SlideShare a Scribd company logo
CHƯƠNG 9
GiỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG
PHÁP SẮC KÝ
(Choromatography)
Milestones in Chromatography
1903: Tswett - plant pigments (chlorophyll, carotenes, and xanthophylls)
separated on chalk columns
1931: Lederer & Kuhn - LC of carotenoids
1938: TLC and ion exchange
1950: Reverse phase LC
1954: Martin & Synge (Nobel Prize)
1959: Gel permeation
1965: Instrumental LC (Waters)
1960s: HPLC was developed as an analyticaltool
1974: LC/MS (fully developed in 1990s)
2000s: Development of new packing material and detector: chiral stuff,
micro/nano LC
Look at this video
3
Chromatography operates on the same principle as extraction, but one phase is
held in place while the other moves past it. Figure below shows a solution
containing solutes A and B placed on top of a column packed with solid particles
and filled with solvent. When the outlet is opened, solutes A and B flow down into
the column.
Fresh solvent is then applied to the
top of the column and the mixture is
washed down the column by
continuous solvent flow. If solute A is
more strongly adsorbed than solute B
on the solid particles, then solute A
spends a smaller fraction of the time
free in solution. Solute A moves down
the column more slowly than solute B
and emerges at the bottom after
solute B. We have just separated a
mixture into its components by
chromatography.
The mobile phase (the solvent moving through the column) in
chromatography is either a liquid or a gas.
The stationary phase (the one that stays in place inside the column) is most
commonly a viscous liquid chemically bonded to the inside of a capillary
tube or onto the surface of solid particles packed in the column.
Fluid entering the column is called eluent. Fluid emerging from the end of
the column is called eluate.
The process of passing liquid or gas through a chromatography column is
called elution.
 Analytical - determine chemical
composition of a sample
 Preparative - purify and collect one or
more components of a sample
6
 Sắc ký hấp phụ: Pha tĩnh là chất rắn, pha động là chất lỏng hay khí. Chất
tan được hấp phụ trên bề mặt của các hạt rắn. Các chất tan được hấp phụ
càng mạnh thì nó càng di chuyển chậm ở trong cột.
Sắc ký phân bố: Pha tĩnh là chất lỏng được liên kết với bề mặt rắn, thường là
SiO2. Pha động thường là chất khí. Cân bằng phân bố của chất tan giữa với
pha tĩnh và pha động được thiết lập trong sắc ký khí.
Dựa trên tương tác giữa pha tĩnh và pha động (Attactive forces)
7
 Sắc ký trao đổi ion: Các loại nhựa trao đổi ion, ví dụ nhựa trao đổi
anion -SO3
-, hay nhựa trao đổi cation –N(CH3)3
+ được liên kết với pha
tĩnh bằng liên kết cộng hóa trị. Pha động là các chất lỏng chứa các ion
chất tan có điện tích trái dấu được liên kết với pha tĩnh bởi lực tĩnh
điện.
8
 Sắc ký loại cỡ phân tử: Còn được gọi là sắc ký lọc gel hay sắc ký thẩm
thấu gel. Kỹ thuật sắc ký này cho phép tách các phân tử dựa trên kích
thước của nó. Các chất tan có kích thước lớn hơn sẽ đi qua cột nhanh
chóng. Trong trường hợp lý tưởng của sắc ký loại cỡ phân tử, sẽ không có
tương tác giữa pha động và chất tan. Pha động là chất khí hay lỏng sẽ đi
qua gel xốp. Các lỗ xốp là đủ nhỏ để loại các phân tử chất tan có kích
thước lớn. Các phân tử lớn không cần thâm nhập vào các lỗ xốp. Do vậy,
các phân tử nhỏ sẽ cần nhiều thời gian hơn để đi qua cột.
9
Sắc ký ái lực: Đây là loại sắc ký có độ chọn lọc cao nhất sử dụng sự
tương tác chọn lọc giữa phân tử chất tan và một phân tử thứ hai, phân
tử gắn với pha tĩnh nhờ liên kết cộng hóa trị. Ví dụ, các phân tử bất
động có thể là một kháng thể với một loại protein cụ thể. Khi có một
hỗn hợp chứa hàng nghìn protein đi qua cột, chỉ có một protein là phản
ứng với kháng thể liên kết của cột. Tất cả các chất tan khác được rửa
sạch từ cột, protein cần tách sẽ được tách ra bằng cách thay đổi độ pH
hoặc cường độ ion.
Dựa trên tính chất của pha động (Mobile phase)
Sắc ký khí: (Gas, GC)
Sắc ký lỏng (Liquid, LC)
Sắc ký dòng tới hạn (supercritical fluid, SCFC)
Khí- Rắn (Stationary phase is solid)
Khí- Lỏng (Stationary phase is Liquid)
Mẫu phân tích cần bay hơi ỏ nhiệt độ thấp hơn 350 oC
Column (CLC, gravity flow)
High performance (HPLC, pressure flow)
Thin layer (TLC, adsorption)
11
Sơ đồ sắc ký khí ái lực theo thời gian lưu.
 Sắc ký đồ
12
Sắc ký đồ̀ phân tích mẫu nước tiểu của một người có
methamphetamin (MA) ở tr = 9,96 phút
13
Thời gian lưu (Retention time, tr ) của mỗi cấu tử là thời gian cần thiết để
cấu tử tiếp cận được với detector kể từ lúc nó được bơm vào cột.
Thể tích lưu (Retention volume, Vr) là thể tích của pha động cần thiết để
rửa giải một chất tan ra khỏi cột.
Thời gian pha động chuyển động dọc theo cột khi không có chất tan (Tm).
Thời gian lưu hiệu chỉnh (Adjusted retention time, t’
r) của một chất tan là
thời gian cần thiết để chất tan di chuyển theo chiều dài cột trừ đi thời gian
cần thiết để dung môi đi qua cột.
t’
r = tr – tm (9-1)
Trong sắc ký khí, tm thường được lấy là thời gian cần thiết để CH4 chuyển
động qua cột.
 Các đại lượng đặc trưng
14
Sự lưu tương đối (Relative retetion, α) với hai cấu tử bất kỳ 1 và 2
là tỉ số giữa thời gian lưu hiệu chỉnh của chúng.
(9-2)
Sự lưu tương đối càng lớn, khả năng tách giữa hai cấu tử ra khỏi
nhau càng lớn. Sự lưu tương đối không phụ thuộc vào tốc độ
chảy và vì vậy có thể được sử dụng để xác định pic khi tốc độ
chảy thay đổi.
15
Thừa số dung tích (Capacity factor, k’) được định nghĩa:
(9-3)
Các cấu tử được lưu lại trong cột lâu hơn nếu thừa số dung tích
càng lớn. Để theo dõi hiệu suất của cột sắc ký, tốt nhất là kiểm
tra và đo thừa số dung tích, số đĩa và tính đối xứng của pic. Việc
thay đổi các tham số này chỉ ra sự giảm hiệu suất của cột.
16
17
Thừa số dung tích ở phương trình 9-3 là tương đương với:
(9-4)
Cs là nồng độ chất tan trong pha tĩnh, Vs là thể tích của pha tĩnh.
Cm là nồng độ của chất tan trong pha động, Vm là thể tích của pha động.
Tỉ số Cs/Cm là tỉ số nồng độ của chất tan trong pha tĩnh và pha động.
Nếu cột được chuyển động đủ chậm để đạt cân bằng, tỉ số Cs/Cm là hệ số
phân bố, K, được giới thiệu trong chương chiết. Do đó, chúng ta có thể biểu
diễn phương trình 9-4 dưới dạng:
(9-5)
 Mối quan hệ giữa thời gian lưu và hệ số phân bố
19
Do , sự lưu tương đối có thể diễn đạt:
(9-6)
Sự lưu tương đối của hai chất tan tỉ lệ với tỉ số của hệ số phân bố của
chúng. Mối liên hệ này là cơ sở vật lý của phương pháp sắc ký.
Thể tích lưu (Vr) , là thể tích của pha động cần thiết để rửa giải một chất
tan cụ thể ra khỏi cột:
Vr = tr×uv (9-7)
uv là tốc độ chảy của pha động (thể tích trên đơn vị thời gian). Thể tích
lưu của một chất tan cụ thể là không đổi trong một phạm vi của tốc độ
chảy.
20
Các chất tan chuyển động qua cột sắc ký có xu hướng phân bố như
đường cong Gauxơ với độ lệch chuẩn σ. Thời gian một chất tan đi qua cột
càng dài, thì pic sắc ký càng tù. Thông thường người ta đo độ rộng ở độ
cao bằng một nửa chiều cao pic w1/2. Từ phương trình đường cong
Gauxơ:
w1/2 = 2.35σ và w = 4σ.
Đường cong Gauxơ lý tưởng để đo w và w1/2. Các giá trị của w là thu được bằng
cách ngoại suy các tiếp tuyến với các điểm uốn xuống đường cơ sở.
 Độ phân giải
21
Độ phân giải của hai pic với nhau:
Δtr hay ΔVr là sự tách giữa hai pics (đơn vị thời gian hay thể tích) và wav là
độ rộng trung bình của hai pic, w1/2av chiều rộng tại nửa chiều cao của đỉnh
đường cong Gauxơ. Đối với phân tích định lượng, độ phân giải là > 1,5 là
điều trong đợi.
Độ phân giải của các pic
Gauxơ có diện tích và
biên độ bằng nhau.
Đường nét đứt cho thấy
các pic riêng biệt và các
dòng liền là tổng của hai
đỉnh pic. Phần chồng sắc
ký đồ là phần bóng mờ.
23
Sự mở rộng của pic khi di chuyển qua cột sắc ký
Khi chuyển động qua cột, lý tưởng nhất là pic sắc ký có dạng
hình Gauxơ, theo chiều dài của cột thì pic có độ rộng càng lớn
Ít lý tưởng hơn, pic sắc ký sẽ có dạng không đối xứng.
 Sự khuếch tán
24
• Một trong những nguyên nhân chính của sự nở pic là sự khuếch tán. Hệ
số khuếch tán đo sự di chuyển ngẫu nhiên từ nơi có nồng độ cao đến nơi
có nồng độ thấp.
• Sự khuếch tán tự phát của chất tan qua một mặt phẳng với một gradien
nồng độ dc/dx. Số mol chất tan đi qua một mét vuông trong một giây gọi
là thông lượng ( J) tỉ lệ thuận với gradien nồng độ:
(9-8)
Hệ số khuếch tán ở 298 K
26
 sự khuếch tán của chất lỏng là chậm hơn 104 lần so với sự khuếch tán
trong pha khí.
 Các phân tử có khối lượng mol lớn như ribonuclease và albumin
khuếch tán chậm hơn từ 10 đến 100 lần so với các phân tử nhỏ.
 Giả sử chất tan di chuyển qua cột với m mol trên một đơn vị diện tích
cắt ngang của cột, thì sự nở của đường cong Gauxơ được mô tả bằng:
27
Phương trình 9-11chỉ ra rằng độ lệch chuẩn của sự nở pic là . Nếu chất
tan di chuyển một khoảng là x với tốc độ chảy là ux (m/s) thì thời gian cần
thiết để di chuyển là t = x/ux . Do vậy,
 Chiều cao đĩa là hằng số tỉ lệ với phương sai (σ2) của đám và khoảng
cách nó vừa đi qua (x).
 Chiều cao đĩa càng nhỏ, độ rộng của pic sắc ký càng hẹp.
 Chiều cao đĩa là ~0,1 tới 1 mm trong sắc ký khí, ~10μm trong sắc ký lỏng
hiệu năng cao và trong mao mạch điện di.
 Chiều cao đĩa
28
Nếu chúng ta sử dụng độ rộng ứng với nửa chiều cao của pic thay vì độ rộng
của chân pic chúng ta nhận được:
29
30
Ứng dụng phương trình Van
Deemter vào sắc ký khí, A =
1,65mm, B = 25,8 mm.ml/phút; C
= 0,0236 mm. Phút/ml
Chiều cao đĩa, H, tỉ lệ với phương sai
của pic sắc ký (phương trình 9-13):
Chiều cao đĩa càng nhỏ thì pic càng
hẹp. Phương trình Van Deemter chỉ
ra cho chúng ta ảnh hưởng của cột
và lưu lượng tới chiều cao của đĩa:
Trong đó A, B, C là các hằng số đối
với một cột và pha tĩnh cụ thể, ux là
tốc độ chảy (m/s).
 Phương trình chiều cao đĩa
31
 Hằng số A liên quan đến tác dụng của khuếch tán xoáy, mà khuếch
tán xoáy lại phụ thuộc kích thước hạt hấp phụ và mật độ nhồi cột.
 Hằng số B liên quan đến hệ số khuếch tán của phân tử trong pha
động và có chịu ảnh hưởng của khuếch tán dọc cột.
 Hằng số C đặc trưng cho quá trình hấp phụ và giải hấp, quá trình
chuyển khối và một số yếu tố khác.
 Thay đổi cột và pha tĩnh dẫn đến sự thay đổi A, B và C. Đối với cột
nhồi (packed columns) A, B, C ≠ 0 cả ba yếu tố trên ảnh hưởng đến sự
nở của pic. Đối với cột mao quản (open tubular columns), A = 0 do vậy
độ rộng pic giảm và độ phân giải tăng. Trong điện di mao quản
(capillary electrophoresis) cả A và C đều bằng 0, bởi thế chiều cao đĩa
giảm tới cỡ micro do đó hiệu quả tách tăng cực kỳ lớn.
32
Sắc ký được sử dụng rộng rãi để nhận diện sự có mặt hay vắng
mặt của các cấu tử trong hỗn hợp. Ví dụ, hơn 30 amino axit
trong protein hydrolysate có thể được phát hiện với sắc ký đồ.
Ngoài ra, dựa vào thời gian lưu người ta có thể phân tích định
tính khi các chất cần xác định có sắc ký đồ chuẩn.
Khi các cột sắc ký được kết nối với detector UV, hồng ngoại hay
khối phổ, người ta có thể dễ dàng hơn hơn khi phân tích định
tính.
 Phân tích định tính
34
Sắc ký đồ phân tích
mẫu mẫu máu không
có chất ma túy
Sắc ký đồ phân tích mẫu
máu có thêm chuẩn:
MA, MDMA, MDA-d5 (tr
của MA-TFA là 9,99 phút;
tr của MDMA-TFA là 14,89
phút; tr của MDA-d5TFA là
13,05 phút).
35
1. Chuẩn hoá diện tích pic: Coi tỷ lệ % diện tích pic hoặc chiều cao pic
tương ứng với tỷ lệ % khối lượng chất.
2. Ngoại chuẩn: Đường ngoại chuẩn 1 điểm hoặc nhiều điểm. Xây dựng
đường ngoại chuẩn dựa trên mối tương quan giữa diện tích píc hoặc
chiều cao pic với nồng độ chất.
3. Nội chuẩn: Đường chuẩn nội được xây dựng dựa vào mối tương
quan giữa nồng độ chất và tỷ lệ diện tích pic của chất chuẩn với chất nội
chuẩn.
4. Thêm chuẩn: Chất chuẩn được thêm vào mẫu thử.
36
Đồ thị tương quan tuyên tính giữa tỷ lệ diện tích pic và tỉ lệ lượng chất
của MA/MDA-d5 trong mẫu máu
37
Câu 1. Nêu khái niệm và ứng dụng của các phương pháp sắc ký trong phân tích.
Câu 2. Nêu cách phân loại sắc ký theo tương tác giữa pha động và pha tĩnh, và theo bản chất của
pha động.
Câu 3. Thế nào là thời gian lưu, thể tích lưu, ý nghĩa của thời gian lưu trong phương pháp sắc ký.
Câu 4. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân giải và chiều cao đĩa lý thuyết trong sắc ký.
Câu 5. Nêu cách phân tích định lượng bằng phương pháp sắc ký. Hãy giải thích tại sao phương
pháp nội chuẩn có độ chính xác cao nhất.
Câu 6: Từ sắc ký đồ chúng ta thu được những thông tin gì, các thông tin đó có ý nghĩa thế nào
trong phân tích định tính và định lượng.
Câu 7. Cho một cột sắc ký có chiều dài 120cm, tiến hành phân tích hai chất A và B thu được kết
quả sau:
Chất Thời gian lưu tr(s) Độ rộng chân pic w(s)
A trA = 250 wA =15 (s)
B trB = 270 wA =17 (s)
Cho biết thời gian lưu của pha động tm = 30s. Tính
Số đĩa lý thuyết của cột tách N =?
Chiều cao đĩa lý thuyết H = ?
Độ phân giải của cột tách R = ? Hai chất A và B có tách khỏi nhau không?
Sự lưu tương đối?
Để tách hai chất hoàn toàn ra khỏi nhau thì cột sắc ký phải có chiều dài tối thiểu bằng bao nhiêu?

More Related Content

Similar to phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongthancong.com].pdf

CHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptx
CHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptxCHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptx
CHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptx
PnHtn
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
KhoaTrnDuy
 
chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống
chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sốngchuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống
chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống
vatly2030
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
VuKirikou
 
HL-HK.docx
HL-HK.docxHL-HK.docx
HL-HK.docx
HuyHuuHuynh
 
sac ky GC LC IC
sac ky GC LC ICsac ky GC LC IC
sac ky GC LC IC
hwangjiang
 
Be lang lamella
Be lang lamellaBe lang lamella
Be lang lamella
Nguyễn Tuấn
 
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoaThi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
schoolantoreecom
 
Search in Tevatron.
Search in Tevatron.Search in Tevatron.
Search in Tevatron.
Lê Đại-Nam
 
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyGioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu MarkovĐề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfPhần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
ThanhTrn2492
 
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Trần Đức Anh
 
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfHOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
Nguyen Thanh Tu Collection
 
truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
trietav
 
13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf
13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf
13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf
Lucas St.
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Chuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suatChuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suat
Đinh Công Thiện Taydo University
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongthancong.com].pdf (20)

CHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptx
CHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptxCHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptx
CHƯƠNG IV : KHÍ THỰC + CHUONG V (1).pptx
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
 
chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống
chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sốngchuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống
chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
 
HL-HK.docx
HL-HK.docxHL-HK.docx
HL-HK.docx
 
sac ky GC LC IC
sac ky GC LC ICsac ky GC LC IC
sac ky GC LC IC
 
Be lang lamella
Be lang lamellaBe lang lamella
Be lang lamella
 
Ly
LyLy
Ly
 
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoaThi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
 
Search in Tevatron.
Search in Tevatron.Search in Tevatron.
Search in Tevatron.
 
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyGioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
 
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu MarkovĐề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
 
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfPhần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
 
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
 
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfHOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
 
truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
 
13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf
13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf
13. SINH LÝ TUẦN HOÀN PHỔI VÀ TRAO ĐỔI.pdf
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
Chuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suatChuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suat
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
 

Recently uploaded

Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (18)

Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 

phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongthancong.com].pdf

  • 1. CHƯƠNG 9 GiỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ (Choromatography)
  • 2. Milestones in Chromatography 1903: Tswett - plant pigments (chlorophyll, carotenes, and xanthophylls) separated on chalk columns 1931: Lederer & Kuhn - LC of carotenoids 1938: TLC and ion exchange 1950: Reverse phase LC 1954: Martin & Synge (Nobel Prize) 1959: Gel permeation 1965: Instrumental LC (Waters) 1960s: HPLC was developed as an analyticaltool 1974: LC/MS (fully developed in 1990s) 2000s: Development of new packing material and detector: chiral stuff, micro/nano LC Look at this video
  • 3. 3 Chromatography operates on the same principle as extraction, but one phase is held in place while the other moves past it. Figure below shows a solution containing solutes A and B placed on top of a column packed with solid particles and filled with solvent. When the outlet is opened, solutes A and B flow down into the column. Fresh solvent is then applied to the top of the column and the mixture is washed down the column by continuous solvent flow. If solute A is more strongly adsorbed than solute B on the solid particles, then solute A spends a smaller fraction of the time free in solution. Solute A moves down the column more slowly than solute B and emerges at the bottom after solute B. We have just separated a mixture into its components by chromatography.
  • 4. The mobile phase (the solvent moving through the column) in chromatography is either a liquid or a gas. The stationary phase (the one that stays in place inside the column) is most commonly a viscous liquid chemically bonded to the inside of a capillary tube or onto the surface of solid particles packed in the column. Fluid entering the column is called eluent. Fluid emerging from the end of the column is called eluate. The process of passing liquid or gas through a chromatography column is called elution.
  • 5.  Analytical - determine chemical composition of a sample  Preparative - purify and collect one or more components of a sample
  • 6. 6  Sắc ký hấp phụ: Pha tĩnh là chất rắn, pha động là chất lỏng hay khí. Chất tan được hấp phụ trên bề mặt của các hạt rắn. Các chất tan được hấp phụ càng mạnh thì nó càng di chuyển chậm ở trong cột. Sắc ký phân bố: Pha tĩnh là chất lỏng được liên kết với bề mặt rắn, thường là SiO2. Pha động thường là chất khí. Cân bằng phân bố của chất tan giữa với pha tĩnh và pha động được thiết lập trong sắc ký khí. Dựa trên tương tác giữa pha tĩnh và pha động (Attactive forces)
  • 7. 7  Sắc ký trao đổi ion: Các loại nhựa trao đổi ion, ví dụ nhựa trao đổi anion -SO3 -, hay nhựa trao đổi cation –N(CH3)3 + được liên kết với pha tĩnh bằng liên kết cộng hóa trị. Pha động là các chất lỏng chứa các ion chất tan có điện tích trái dấu được liên kết với pha tĩnh bởi lực tĩnh điện.
  • 8. 8  Sắc ký loại cỡ phân tử: Còn được gọi là sắc ký lọc gel hay sắc ký thẩm thấu gel. Kỹ thuật sắc ký này cho phép tách các phân tử dựa trên kích thước của nó. Các chất tan có kích thước lớn hơn sẽ đi qua cột nhanh chóng. Trong trường hợp lý tưởng của sắc ký loại cỡ phân tử, sẽ không có tương tác giữa pha động và chất tan. Pha động là chất khí hay lỏng sẽ đi qua gel xốp. Các lỗ xốp là đủ nhỏ để loại các phân tử chất tan có kích thước lớn. Các phân tử lớn không cần thâm nhập vào các lỗ xốp. Do vậy, các phân tử nhỏ sẽ cần nhiều thời gian hơn để đi qua cột.
  • 9. 9 Sắc ký ái lực: Đây là loại sắc ký có độ chọn lọc cao nhất sử dụng sự tương tác chọn lọc giữa phân tử chất tan và một phân tử thứ hai, phân tử gắn với pha tĩnh nhờ liên kết cộng hóa trị. Ví dụ, các phân tử bất động có thể là một kháng thể với một loại protein cụ thể. Khi có một hỗn hợp chứa hàng nghìn protein đi qua cột, chỉ có một protein là phản ứng với kháng thể liên kết của cột. Tất cả các chất tan khác được rửa sạch từ cột, protein cần tách sẽ được tách ra bằng cách thay đổi độ pH hoặc cường độ ion.
  • 10. Dựa trên tính chất của pha động (Mobile phase) Sắc ký khí: (Gas, GC) Sắc ký lỏng (Liquid, LC) Sắc ký dòng tới hạn (supercritical fluid, SCFC) Khí- Rắn (Stationary phase is solid) Khí- Lỏng (Stationary phase is Liquid) Mẫu phân tích cần bay hơi ỏ nhiệt độ thấp hơn 350 oC Column (CLC, gravity flow) High performance (HPLC, pressure flow) Thin layer (TLC, adsorption)
  • 11. 11 Sơ đồ sắc ký khí ái lực theo thời gian lưu.  Sắc ký đồ
  • 12. 12 Sắc ký đồ̀ phân tích mẫu nước tiểu của một người có methamphetamin (MA) ở tr = 9,96 phút
  • 13. 13 Thời gian lưu (Retention time, tr ) của mỗi cấu tử là thời gian cần thiết để cấu tử tiếp cận được với detector kể từ lúc nó được bơm vào cột. Thể tích lưu (Retention volume, Vr) là thể tích của pha động cần thiết để rửa giải một chất tan ra khỏi cột. Thời gian pha động chuyển động dọc theo cột khi không có chất tan (Tm). Thời gian lưu hiệu chỉnh (Adjusted retention time, t’ r) của một chất tan là thời gian cần thiết để chất tan di chuyển theo chiều dài cột trừ đi thời gian cần thiết để dung môi đi qua cột. t’ r = tr – tm (9-1) Trong sắc ký khí, tm thường được lấy là thời gian cần thiết để CH4 chuyển động qua cột.  Các đại lượng đặc trưng
  • 14. 14 Sự lưu tương đối (Relative retetion, α) với hai cấu tử bất kỳ 1 và 2 là tỉ số giữa thời gian lưu hiệu chỉnh của chúng. (9-2) Sự lưu tương đối càng lớn, khả năng tách giữa hai cấu tử ra khỏi nhau càng lớn. Sự lưu tương đối không phụ thuộc vào tốc độ chảy và vì vậy có thể được sử dụng để xác định pic khi tốc độ chảy thay đổi.
  • 15. 15 Thừa số dung tích (Capacity factor, k’) được định nghĩa: (9-3) Các cấu tử được lưu lại trong cột lâu hơn nếu thừa số dung tích càng lớn. Để theo dõi hiệu suất của cột sắc ký, tốt nhất là kiểm tra và đo thừa số dung tích, số đĩa và tính đối xứng của pic. Việc thay đổi các tham số này chỉ ra sự giảm hiệu suất của cột.
  • 16. 16
  • 17. 17 Thừa số dung tích ở phương trình 9-3 là tương đương với: (9-4) Cs là nồng độ chất tan trong pha tĩnh, Vs là thể tích của pha tĩnh. Cm là nồng độ của chất tan trong pha động, Vm là thể tích của pha động. Tỉ số Cs/Cm là tỉ số nồng độ của chất tan trong pha tĩnh và pha động. Nếu cột được chuyển động đủ chậm để đạt cân bằng, tỉ số Cs/Cm là hệ số phân bố, K, được giới thiệu trong chương chiết. Do đó, chúng ta có thể biểu diễn phương trình 9-4 dưới dạng: (9-5)  Mối quan hệ giữa thời gian lưu và hệ số phân bố
  • 18.
  • 19. 19 Do , sự lưu tương đối có thể diễn đạt: (9-6) Sự lưu tương đối của hai chất tan tỉ lệ với tỉ số của hệ số phân bố của chúng. Mối liên hệ này là cơ sở vật lý của phương pháp sắc ký. Thể tích lưu (Vr) , là thể tích của pha động cần thiết để rửa giải một chất tan cụ thể ra khỏi cột: Vr = tr×uv (9-7) uv là tốc độ chảy của pha động (thể tích trên đơn vị thời gian). Thể tích lưu của một chất tan cụ thể là không đổi trong một phạm vi của tốc độ chảy.
  • 20. 20 Các chất tan chuyển động qua cột sắc ký có xu hướng phân bố như đường cong Gauxơ với độ lệch chuẩn σ. Thời gian một chất tan đi qua cột càng dài, thì pic sắc ký càng tù. Thông thường người ta đo độ rộng ở độ cao bằng một nửa chiều cao pic w1/2. Từ phương trình đường cong Gauxơ: w1/2 = 2.35σ và w = 4σ. Đường cong Gauxơ lý tưởng để đo w và w1/2. Các giá trị của w là thu được bằng cách ngoại suy các tiếp tuyến với các điểm uốn xuống đường cơ sở.  Độ phân giải
  • 21. 21 Độ phân giải của hai pic với nhau: Δtr hay ΔVr là sự tách giữa hai pics (đơn vị thời gian hay thể tích) và wav là độ rộng trung bình của hai pic, w1/2av chiều rộng tại nửa chiều cao của đỉnh đường cong Gauxơ. Đối với phân tích định lượng, độ phân giải là > 1,5 là điều trong đợi. Độ phân giải của các pic Gauxơ có diện tích và biên độ bằng nhau. Đường nét đứt cho thấy các pic riêng biệt và các dòng liền là tổng của hai đỉnh pic. Phần chồng sắc ký đồ là phần bóng mờ.
  • 22.
  • 23. 23 Sự mở rộng của pic khi di chuyển qua cột sắc ký Khi chuyển động qua cột, lý tưởng nhất là pic sắc ký có dạng hình Gauxơ, theo chiều dài của cột thì pic có độ rộng càng lớn Ít lý tưởng hơn, pic sắc ký sẽ có dạng không đối xứng.  Sự khuếch tán
  • 24. 24 • Một trong những nguyên nhân chính của sự nở pic là sự khuếch tán. Hệ số khuếch tán đo sự di chuyển ngẫu nhiên từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. • Sự khuếch tán tự phát của chất tan qua một mặt phẳng với một gradien nồng độ dc/dx. Số mol chất tan đi qua một mét vuông trong một giây gọi là thông lượng ( J) tỉ lệ thuận với gradien nồng độ: (9-8)
  • 25. Hệ số khuếch tán ở 298 K
  • 26. 26  sự khuếch tán của chất lỏng là chậm hơn 104 lần so với sự khuếch tán trong pha khí.  Các phân tử có khối lượng mol lớn như ribonuclease và albumin khuếch tán chậm hơn từ 10 đến 100 lần so với các phân tử nhỏ.  Giả sử chất tan di chuyển qua cột với m mol trên một đơn vị diện tích cắt ngang của cột, thì sự nở của đường cong Gauxơ được mô tả bằng:
  • 27. 27 Phương trình 9-11chỉ ra rằng độ lệch chuẩn của sự nở pic là . Nếu chất tan di chuyển một khoảng là x với tốc độ chảy là ux (m/s) thì thời gian cần thiết để di chuyển là t = x/ux . Do vậy,  Chiều cao đĩa là hằng số tỉ lệ với phương sai (σ2) của đám và khoảng cách nó vừa đi qua (x).  Chiều cao đĩa càng nhỏ, độ rộng của pic sắc ký càng hẹp.  Chiều cao đĩa là ~0,1 tới 1 mm trong sắc ký khí, ~10μm trong sắc ký lỏng hiệu năng cao và trong mao mạch điện di.  Chiều cao đĩa
  • 28. 28 Nếu chúng ta sử dụng độ rộng ứng với nửa chiều cao của pic thay vì độ rộng của chân pic chúng ta nhận được:
  • 29. 29
  • 30. 30 Ứng dụng phương trình Van Deemter vào sắc ký khí, A = 1,65mm, B = 25,8 mm.ml/phút; C = 0,0236 mm. Phút/ml Chiều cao đĩa, H, tỉ lệ với phương sai của pic sắc ký (phương trình 9-13): Chiều cao đĩa càng nhỏ thì pic càng hẹp. Phương trình Van Deemter chỉ ra cho chúng ta ảnh hưởng của cột và lưu lượng tới chiều cao của đĩa: Trong đó A, B, C là các hằng số đối với một cột và pha tĩnh cụ thể, ux là tốc độ chảy (m/s).  Phương trình chiều cao đĩa
  • 31. 31  Hằng số A liên quan đến tác dụng của khuếch tán xoáy, mà khuếch tán xoáy lại phụ thuộc kích thước hạt hấp phụ và mật độ nhồi cột.  Hằng số B liên quan đến hệ số khuếch tán của phân tử trong pha động và có chịu ảnh hưởng của khuếch tán dọc cột.  Hằng số C đặc trưng cho quá trình hấp phụ và giải hấp, quá trình chuyển khối và một số yếu tố khác.  Thay đổi cột và pha tĩnh dẫn đến sự thay đổi A, B và C. Đối với cột nhồi (packed columns) A, B, C ≠ 0 cả ba yếu tố trên ảnh hưởng đến sự nở của pic. Đối với cột mao quản (open tubular columns), A = 0 do vậy độ rộng pic giảm và độ phân giải tăng. Trong điện di mao quản (capillary electrophoresis) cả A và C đều bằng 0, bởi thế chiều cao đĩa giảm tới cỡ micro do đó hiệu quả tách tăng cực kỳ lớn.
  • 32. 32
  • 33. Sắc ký được sử dụng rộng rãi để nhận diện sự có mặt hay vắng mặt của các cấu tử trong hỗn hợp. Ví dụ, hơn 30 amino axit trong protein hydrolysate có thể được phát hiện với sắc ký đồ. Ngoài ra, dựa vào thời gian lưu người ta có thể phân tích định tính khi các chất cần xác định có sắc ký đồ chuẩn. Khi các cột sắc ký được kết nối với detector UV, hồng ngoại hay khối phổ, người ta có thể dễ dàng hơn hơn khi phân tích định tính.  Phân tích định tính
  • 34. 34 Sắc ký đồ phân tích mẫu mẫu máu không có chất ma túy Sắc ký đồ phân tích mẫu máu có thêm chuẩn: MA, MDMA, MDA-d5 (tr của MA-TFA là 9,99 phút; tr của MDMA-TFA là 14,89 phút; tr của MDA-d5TFA là 13,05 phút).
  • 35. 35 1. Chuẩn hoá diện tích pic: Coi tỷ lệ % diện tích pic hoặc chiều cao pic tương ứng với tỷ lệ % khối lượng chất. 2. Ngoại chuẩn: Đường ngoại chuẩn 1 điểm hoặc nhiều điểm. Xây dựng đường ngoại chuẩn dựa trên mối tương quan giữa diện tích píc hoặc chiều cao pic với nồng độ chất. 3. Nội chuẩn: Đường chuẩn nội được xây dựng dựa vào mối tương quan giữa nồng độ chất và tỷ lệ diện tích pic của chất chuẩn với chất nội chuẩn. 4. Thêm chuẩn: Chất chuẩn được thêm vào mẫu thử.
  • 36. 36 Đồ thị tương quan tuyên tính giữa tỷ lệ diện tích pic và tỉ lệ lượng chất của MA/MDA-d5 trong mẫu máu
  • 37. 37 Câu 1. Nêu khái niệm và ứng dụng của các phương pháp sắc ký trong phân tích. Câu 2. Nêu cách phân loại sắc ký theo tương tác giữa pha động và pha tĩnh, và theo bản chất của pha động. Câu 3. Thế nào là thời gian lưu, thể tích lưu, ý nghĩa của thời gian lưu trong phương pháp sắc ký. Câu 4. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân giải và chiều cao đĩa lý thuyết trong sắc ký. Câu 5. Nêu cách phân tích định lượng bằng phương pháp sắc ký. Hãy giải thích tại sao phương pháp nội chuẩn có độ chính xác cao nhất. Câu 6: Từ sắc ký đồ chúng ta thu được những thông tin gì, các thông tin đó có ý nghĩa thế nào trong phân tích định tính và định lượng. Câu 7. Cho một cột sắc ký có chiều dài 120cm, tiến hành phân tích hai chất A và B thu được kết quả sau: Chất Thời gian lưu tr(s) Độ rộng chân pic w(s) A trA = 250 wA =15 (s) B trB = 270 wA =17 (s) Cho biết thời gian lưu của pha động tm = 30s. Tính Số đĩa lý thuyết của cột tách N =? Chiều cao đĩa lý thuyết H = ? Độ phân giải của cột tách R = ? Hai chất A và B có tách khỏi nhau không? Sự lưu tương đối? Để tách hai chất hoàn toàn ra khỏi nhau thì cột sắc ký phải có chiều dài tối thiểu bằng bao nhiêu?