SlideShare a Scribd company logo
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
1
ĐẶT THÔNG TIỂU
A. MỤC TIÊU:
Sau khi học bài này SV phải:
1. Thực hiện được việc chuẩn bị bệnh nhân và dụng cụ để đặt sonde tiểu.
2. Thực hiện được các bước đặt thông tiểu ở nam.
3. Thực hiện được các bước đặt thông tiểu ở nữ.
B. PHÂN BỐ THỜI GIAN:
- Giới thiệu: 5’
- Lý thuyết: 20’
- Thực hành: 50’
- Tổng kết: 15’
C. NỘI DUNG
1. ĐỊNH NGHĨA:
Đặt thông niệu đạo - bàng quang (có thể gọi tắt là thông niệu đạo) là thủ thuật dùng để
chẩn đoán và điều trị trong một số bệnh tiết niệu, thực hiện bằng cách chuyển lưu nước tiểu
ra ngoài qua một ống đặt từ miệng đạo vào đến bàng quang.
2. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Về mặt giải phẫu học, niệu đạo ở nam dài và không thẳng mà có hình chữ Z nên thủ
thuật đặt thông tiểu ở nam thường gặp khó khăn, niệu đạo ở nữ ngắn và thẳng, nhưng lỗ
niệu đạo nữ hơi khó tìm, một khi đã xác định được lỗ niệu đạo nữ thì việc đặt thông tiểu sẽ
dễ dàng. Do đó, thủ thuật đặt thông tiểu ở nam thường được đề cập và phải được huấn
luyện kỹ.
Dụng cụ và thủ thuật phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối – đây là điều bắt buộc.
Niêm mạc niệu đạo rất mềm mại và nhạy cảm nên lòng niệu đạo cần phải làm trơn và
niêm mạc được gây tê (có thể không cần thiết gây tê), thao tác đặt thông phải đúng kỹ thuật
để không gây tổn thương niêm mạc niệu đạo.
Tùy mục đích mà chọn loại ống thông cũng như cỡ của ống thông. Có nhiều loại ống
thông tiểu. Cỡ của ống thông được ghi theo số F (French). 1F = 0.33 mm.
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
2
Thông tiểu thường dùng ống thông Foley hoặc Nelaton. Thông Foley rất tiện lợi nhờ có
ballon ở đầu thông để cố định thông, khi rút thông phải xả xẹp ballon.
Việc lấy nước tiểu cũng như lưu giữ thông tiểu ở bàng quang tùy thuộc vào chỉ định và
mục đích điều trị.
Thủ thuật phải tiến hành nơi kín đáo, đủ ánh sáng, bệnh nhân được giải thích thật yên
tâm và hợp tác tốt .
2. CHỈ ĐỊNH ĐẶT THÔNG NIỆU ĐẠO – BÀNG QUANG:
2.1. Đặt thông niệu đạo – bàng quang lưu:
Thời gian lưu tùy theo chỉ định của bác sĩ điều trị (24h, vài ngày, 1 tuần, 2 tuần) nhưng
không được quá 2 tuần:
- Bí tiểu do các nguyên nhân: bế tắc đường tiết niệu dưới do bướu lành tuyến tiền liệt (u
phì đại lành tính tiền liệt tuyến), bí tiểu sau sanh, bí tiểu trong bàng quang hỗn loạn thần
kinh (giai đoạn cấp cứu chấn thương sọ não, tủy sống; tai biến mạch máu não…).
- Chỉ định cho bàng quang nghỉ ngơi, không căng nước tiểu trong mổ và sau mổ cho
các phẫu thuật vùng bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt…).
- Chỉ định theo dõi nước tiểu liên tục (mỗi giờ, liên tục 24h): tình trạng choáng, suy
thận cấp, tình trạng hôn mê, phẫu thuật lớn có gây mê, hồi sức sau mổ…
2.2. Thông niệu đạo bàng quang một lần:
Sau khi tống xuất hết nước tiểu, thông được rút bỏ, không lưu lại thông. Phương pháp
này ngày càng ít dùng vì có nhiều nguy cơ nhiễm trùng niệu. Chỉ định:
- Lấy nước tiểu làm xét nghiệm về vi trùng học: cách lấy nước tiểu chính xác ít bội
nhiễm từ ngoài nhưng làm đau và có nhiều nguy cơ nhiễm trùng sau đặt thông. Phương
pháp “lấy nước tiểu giữa dòng” thay thế chỉ định này.
- Bơm thuốc cản quang chụp X quang bàng quang ngược chiều.
- Đo áp lực đồ bàng quang, làm các xét nghiệm niệu động học.
- Làm cho bàng quang trống (xẹp) trong quá trình chuyển dạ (khi bệnh nhân không thể
tự đi tiểu).
Không nên thực hiện đặt thông niệu đạo bàng quang một lần trong bí tiểu cấp hay
mạn(kể cả bí tiểu sau sanh) vì bí tiểu sẽ tái phát sau vài giờ và nguy cơ nhiễm trùng niệu.
2.3. Đặt thông niệu đạo – bàng quang ngắt quãng:
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
3
Thời gian đặt: mỗi ngày, từ 4 đến 5 lần, không lưu lại ống thông. Sauk hi tống xuất hết
nước tiểu, thông được rút bỏ, và có thể xử lý dùng lại theo các quy trình đặc biệt dành cho
loại thủ thuật này. Bệnh nhân cần được huấn luyện để tự làm thủ thuật này (không hướng
dẫn trong bài này).
3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Viêm niệu đạo cấp.
- Hẹp niệu đạo.
- Chấn thương vỡ niệu đạo, đứt niệu đạo.
- Đối với phụ nữ có thai không dùng thông cứng bằng kim loại.
4. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ BỆNH NHÂN:
4.1. Nhận định người bệnh:
- Nam hay nữ, có gia đình chưa? Tuổi? Nếu người làm thủ thuật là nam giới, bệnh nhân
là nữ giới, cần mời một đồng nghiệp thứ hai hiện diện.
- Tình trạng bệnh lý: bệnh cấp cứu, phẫu thuật, bệnh về hệ niệu…
- Tình trạng bàng quang: đau tức, căng chướng, cầu bàng quang?
- Thời gian đi tiểu lần cuối.
4.2. Chuẩn bị bệnh nhân:
Giải thích người bệnh hoặc người nhà người bệnh biết việc mình sắp làm để họ yên tâm
4.1. Chuẩn bị dụng cụ:
- Mũ, khẩu trang, găng vô trùng.
- Dụng cụ sát trùng: Cồn 700
hoặc cồn Iode, bông gòn, kềm gắp bông.
- Khăn có lỗ.
- Dụng cụ gây tê: Kim 22 – 25G, ống tiêm 5 ml, Lidocain 1 – 2% 2ml/ống: 2 ống.
- Kim chọc dịch màng bụng: Dùng loại có vỏ bọc nhựa. Chọn cỡ kim:
+ CDMB chẩn đoán: Dùng kim 18 – 20G.
+ CDMB: Điều trị: Dùng kim 14 – 18G.
- Nếu chọc tháo:: Cần thêm bồn hạt đậu, và dây dẫn.
+ Tốt nhất là có bình hút chân không hoặc hệ thống hút chân không.
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
4
+ Trong trường hợp không có bình chân không thì phải rút dịch báng bằng
tay nên cần chuẩn bị thêm: Ống tiêm 50 ml, chạc 3, dây truyền dịch, dụng cụ dùng để hứng
dịch báng.
- Gạc vô trùng và băng dán chỗ chọc dò sau khi ngưng thủ thuật.
- Dụng cụ đựng dịch báng: Giá đựng các lọ xét nghiệm với các ống vô khuẩn có ghi
rõ họ tên, tuổi bệnh nhân, khoa phòng, giường bệnh.
+ Lọ đựng xét nghiệm sinh hóa.
+ Lọ cấy.
+ Lọ làm xét nghiệm tế bào.
+ Dụng cụ để chứa dịch báng sau khi tháo.
- Hộp đựng dụng cụ cấp cứu.
4.2. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Giải thích cho bệnh nhân và người nhà rõ về sự cần thiết của thủ thuật và các tai
biến có thể xảy ra/ Bệnh nhân hoặc người nhà ký cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật.
- Chuẩn bị tư thế bệnh nhân:
+ Tư thế thường dùng: Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, hai tay đưa
lên quá khỏi đầu, bộc lộ vùng bụng đủ rộng (từ mũi ức đến trên xương mu).
+ Các tư thế khác: một số trường hợp đặc biệt có thể chọc khi bệnh nhân:
 Nằm nghiêng trái
 Nửa nằm nửa ngồi, đầu cao 450
(tư thế Fowler) khi cần chọc ở vị trí
đường giữa.
5. KỸ THUẬT CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG:
Trong bài này, kỹ thuật được trình bày trong tình huống không có người phụ.
5.1. Xác định vị trí chọc:
- Điểm CDMB thường dùng: điểm nối 1/3
ngoài và 2/3 trong trên đường nối rốn với gai chậu
trước trên hai bên.
- Điểm CDMB khác: Điểm trên đường giữa
bụng và dưới rốn 2 cm. Cần cho bệnh nhân đi tiểu
trước khi làm thủ thuật. Nếu bệnh nhân không tự đi
tiểu được thì phải đặt thông tiểu.
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
5
- Trong trường hợp bệnh nhân có sẹo mổ bụng nhiều lần, béo phì hoặc báng bụng
khu trú, nên xác định vị trí chọc dò với hướng dẫn của siêu âm.
- Vị trí nên tránh: Không chọc dò qua vùng da bị nhiễm trùng, có mạch máu lớn
dưới da, có khối máu tụ.
- Sau khi đã chọn vị trí chọc, cần xác định lại bằng cách gõ để kiểm tra các vùng này
có dịch (gõ đục).
- Đánh dấu vị trí chọc.
5.2. Sát trùng vị trí chọc:
- Sát trùng với cồn theo kiểu xoắn ốc từ trong ra ngoài.
- Mang khẩu trang, rửa tay và mang găng vô trùng.
- Trải khăn lỗ.
5.3. Gây tê vị trí chọc:
- Kim gây tê: 22 – 25G.
- Dung dịch gây tê: Lidocain 1 – 2%.
- Chích phồng thành nốt tại vị trí CDMB.
- Đẩy kim vuông góc với mặt da để gây tê các lớp ở sâu hơn: đâm kim sâu hơn mỗi
lần 3 – 5mm, dừng lại hút để chắc chắn là không chạm vào mạch máu, sau đó bơm thuốc
tê. Lặp lại thao tác.
- Khi đẩy kim có cảm giác nhẹ tay tức là kim vào đến khoang phúc mạc, đồng thời
dừng lại hút có thể thấy dịch báng ra theo: lúc này bơm thuốc thêm để gây tê lớp phúc mạc
thành (khoảng 3 – 5 ml).
5.4. Cách cầm kim và thao tác CDMB:
- CDMB chẩn đoán: Gắn kim vào ống chích. Cầm ống chích bằng tay thuận, tay không
thuận tựa nhẹ trên thành bụng bệnh nhân. Đâm kim vuông góc với mặt da và tiến sâu mỗi
lần khoảng 3 – 5 mm tương tự như thao tác khi gây tê. Ngưng đẩy kim khi có cảm giác nhẹ
tay và rút có dịch báng ra theo. Rút lượng dịch báng cần thiết để chẩn đoán theo yêu cầu
của phòng xét nghiệm.
- CDMB điều trị trong tình huống có bình chân không: thao tác chọc dịch tương tự như
trong chọc dịch màng bụng chẩn đoán, sau khi chọc ra dịch thì di chuyển nhẹ kim chích ra
vào đồng thời hút cho đến khi thấy dòng chảy ổn định thì gắn kim chích với dây dẫn và nối
với hệ thống bình chân không.
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
6
- CDMB điều trị trong tình huống không có bình chân không:
+ Cần chuẩn bị trước hệ thống rút dịch:
 Gắn chạc ba vào ống chích 50ml.
 Gắn dây dẫn vào chạc ba.
 Nối dây dẫn vào bình dẫn lưu (đặt ở chân giường bệnh nhân).
+ Thao tác chọc dịch tương tự như chọc dịch màng bụng chẩn đoán. Sau khi chọc ra
dịch thì đổi ống chích 10 ml bằng ống chích 50 ml đã nối hệ thống tháo dịch ở trên.
+ Xoay chạc ba theo chiều rút dịch từ kim vào ống chích và bắt đầu rút dịch từ kim
vào ống chích và bắt đầu. Trong quá trình rút thì tay không thuận tựa nhẹ trên thành
bụng bệnh nhân để tránh đẩy kim vào sâu hơn. Sau khi rút dịch thì xoay lại chạc ba
theo hướng từ ống chích ra bình dẫn lưu. Lập lại thao tác đến khi lấy đủ lượng dịch
cần thiết.
5.5. Băng và theo dõi bệnh nhân sau thủ thuật:
- Sau khi lấy đủ lượng dịch báng cần thiết: ấn gạc ngay trên vị trí chọc dò và rút kim
ra. Dán chỗ chọc dò lại bằng băng dính.
- Khi CDMB điều trị cần kiểm tra lại mạch và huyết áp của bệnh nhân ngay sau khi
chọc tháo và mỗi 6 giờ trong vòng 12 giờ đầu sau thủ thuật.
- Ghi hồ sơ: Ngày giờ thực hiện thủ thuật, vị trí chọc, số lượng, tính chất, màu sắc
của dịch, tình trạng bệnh nhân, tên thầy thuốc thực hiện thủ thuật.
5.6. Các biến chứng của CDMB:
- Biến chứng tại chổ:
+ Đau.
+Rỉ dịch báng dai dẳng qua vị trí chọc dò.
+ Nhiễm trùng ở vị trí chọc.
+ Nhiễm trùng dịch báng.
+ Máu tụ thành bụng.
- Biến chứng trong ổ bụng:
+ Thủng tạng rỗng.
+ Xuất huyết nội (do chạm mạch máu, tạng đặc).
+ Nhiễm trùng trong ổ bụng.
- Biến chứng toàn thân (trường hợp nặng có thể tử vong)
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
7
+ Rối loạn huyết động do chọc dịch báng lượng lớn.
+ Choáng do thần kinh phế vị hoặc do thuốc tê.
+ Giảm Natri/máu.
+ Hội chứng gan – thận.
THỰC HÀNH:
- Giảng viên thao diễn kỹ thuật CDMB trên mô hình.
- Sinh viên phân thành nhóm nhỏ và thực hiện thủ thuật trên mô hình. Một sinh
viên thực hiện và các sinh viên còn lại trong nhóm sẽ phụ giúp và quan sát, nhận
xét theo bảng kiểm.
- Giảng viên kiểm tra ngẫu nhiên theo bảng kiểm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Beaver KL, Abdominal Paracentesis, In: Drossman DA (ed), Handbook of
gastroenterologic procedures 4th
edition, Linppincott Williams and Wilkins,
Philadelphia, 2005.
2. Juber TJ, Mayeaux EJ, Abdominal paracentisis, In: Atlas of Primary care
Procedures, Linppincott Williams and Wilkins, Philadelphia, 2004.
BẢNG KIỂM
STT Nội dung lượng Không làm Làm không
đúng
Không
1 Giải thích cho bệnh nhân và người nhà
2 Soạn đủ và đúng dụng cụ tùy theo chỉ định
3 Đặt bệnh nhân đúng tư thế
4 Xác định vị trí chọc dò
5 Gõ kiểm tra lại vị trí đã chọn để chọc dịch (gõ
đục)
6 Đội nón, mang khẩu trang, rửa tay, mang găng vô
trùng
7 Sát trùng vùng chọc dò đúng các
Trải khăn có lỗ
Gây tê đúng cách:
- Nốt da cam
Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi
Kỹ năng thủ thuật
8
- Vừa đi vừa rút ống chích xen kẽ với bơm thuốc
- Ngưng lại và tiếp tục bơm thêm thuốc sau khi
thấy dịch báng ra theo
Kỹ thuật chọc dịch đúng cách
- Góc đâm kim 450
- 900
- Vừa đi vừa hút, mỗi lần đẩy kim 3 – 5 mm
Kỹ thuật tháo dịch đúng cách
- Nối hệ thống dụng cụ để tháo dịch đúng cách.
- Thực hiện đúng thao tác hút và tháo dịch (khi
không có hệ thống chân không)
Dán băng sau khi rút kim
Kiểm tra lại mạch và huyết áp khi chọc tháo dịch.

More Related Content

What's hot

CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
SoM
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
SoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
SoM
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
bacsyvuive
 
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOAKHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
SoM
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
SauDaiHocYHGD
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
SoM
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
SoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
SoM
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
SoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 

What's hot (20)

CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOAKHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 

Similar to ĐẶT THÔNG TIỂU

ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
SoM
 
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
SoM
 
CHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.ppt
CHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.pptCHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.ppt
CHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.ppt
NgcNhi24
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
SoM
 
Icu
IcuIcu
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
angTrnHong
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
angTrnHong
 
PHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOAPHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOA
SoM
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
buituanan94
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
SoM
 
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machQuy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
banbientap
 
Nội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quảnNội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quản
angTrnHong
 
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.pptPhong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Hoaile47
 
Ổ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptxỔ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptx
HungtoanlsLe1
 
Triệt sản nam
Triệt sản namTriệt sản nam
Triệt sản nam
SoM
 
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdfQUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
NuioKila
 
Phác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ
Phác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạPhác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ
Phác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ
SoM
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
nataliej4
 
NỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁN
NỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁNNỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁN
NỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁN
SoM
 
Luận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạo
Luận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạoLuận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạo
Luận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạo
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to ĐẶT THÔNG TIỂU (20)

ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
 
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
 
CHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.ppt
CHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.pptCHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.ppt
CHAM-SOC-ONG-DAN-LUU-VA-NGUOI-BENH.ppt
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
 
Icu
IcuIcu
Icu
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
 
PHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOAPHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOA
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machQuy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
 
Nội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quảnNội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quản
 
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.pptPhong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
 
Ổ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptxỔ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptx
 
Triệt sản nam
Triệt sản namTriệt sản nam
Triệt sản nam
 
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdfQUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM.pdf
 
Phác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ
Phác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạPhác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ
Phác đồ gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
 
NỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁN
NỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁNNỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁN
NỘI SOI BÀNG QUANG CHẨN ĐOÁN
 
Luận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạo
Luận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạoLuận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạo
Luận án: Điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạo
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
HongBiThi1
 
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdfSGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdfSGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 

ĐẶT THÔNG TIỂU

  • 1. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 1 ĐẶT THÔNG TIỂU A. MỤC TIÊU: Sau khi học bài này SV phải: 1. Thực hiện được việc chuẩn bị bệnh nhân và dụng cụ để đặt sonde tiểu. 2. Thực hiện được các bước đặt thông tiểu ở nam. 3. Thực hiện được các bước đặt thông tiểu ở nữ. B. PHÂN BỐ THỜI GIAN: - Giới thiệu: 5’ - Lý thuyết: 20’ - Thực hành: 50’ - Tổng kết: 15’ C. NỘI DUNG 1. ĐỊNH NGHĨA: Đặt thông niệu đạo - bàng quang (có thể gọi tắt là thông niệu đạo) là thủ thuật dùng để chẩn đoán và điều trị trong một số bệnh tiết niệu, thực hiện bằng cách chuyển lưu nước tiểu ra ngoài qua một ống đặt từ miệng đạo vào đến bàng quang. 2. KIẾN THỨC CƠ BẢN: Về mặt giải phẫu học, niệu đạo ở nam dài và không thẳng mà có hình chữ Z nên thủ thuật đặt thông tiểu ở nam thường gặp khó khăn, niệu đạo ở nữ ngắn và thẳng, nhưng lỗ niệu đạo nữ hơi khó tìm, một khi đã xác định được lỗ niệu đạo nữ thì việc đặt thông tiểu sẽ dễ dàng. Do đó, thủ thuật đặt thông tiểu ở nam thường được đề cập và phải được huấn luyện kỹ. Dụng cụ và thủ thuật phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối – đây là điều bắt buộc. Niêm mạc niệu đạo rất mềm mại và nhạy cảm nên lòng niệu đạo cần phải làm trơn và niêm mạc được gây tê (có thể không cần thiết gây tê), thao tác đặt thông phải đúng kỹ thuật để không gây tổn thương niêm mạc niệu đạo. Tùy mục đích mà chọn loại ống thông cũng như cỡ của ống thông. Có nhiều loại ống thông tiểu. Cỡ của ống thông được ghi theo số F (French). 1F = 0.33 mm.
  • 2. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 2 Thông tiểu thường dùng ống thông Foley hoặc Nelaton. Thông Foley rất tiện lợi nhờ có ballon ở đầu thông để cố định thông, khi rút thông phải xả xẹp ballon. Việc lấy nước tiểu cũng như lưu giữ thông tiểu ở bàng quang tùy thuộc vào chỉ định và mục đích điều trị. Thủ thuật phải tiến hành nơi kín đáo, đủ ánh sáng, bệnh nhân được giải thích thật yên tâm và hợp tác tốt . 2. CHỈ ĐỊNH ĐẶT THÔNG NIỆU ĐẠO – BÀNG QUANG: 2.1. Đặt thông niệu đạo – bàng quang lưu: Thời gian lưu tùy theo chỉ định của bác sĩ điều trị (24h, vài ngày, 1 tuần, 2 tuần) nhưng không được quá 2 tuần: - Bí tiểu do các nguyên nhân: bế tắc đường tiết niệu dưới do bướu lành tuyến tiền liệt (u phì đại lành tính tiền liệt tuyến), bí tiểu sau sanh, bí tiểu trong bàng quang hỗn loạn thần kinh (giai đoạn cấp cứu chấn thương sọ não, tủy sống; tai biến mạch máu não…). - Chỉ định cho bàng quang nghỉ ngơi, không căng nước tiểu trong mổ và sau mổ cho các phẫu thuật vùng bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt…). - Chỉ định theo dõi nước tiểu liên tục (mỗi giờ, liên tục 24h): tình trạng choáng, suy thận cấp, tình trạng hôn mê, phẫu thuật lớn có gây mê, hồi sức sau mổ… 2.2. Thông niệu đạo bàng quang một lần: Sau khi tống xuất hết nước tiểu, thông được rút bỏ, không lưu lại thông. Phương pháp này ngày càng ít dùng vì có nhiều nguy cơ nhiễm trùng niệu. Chỉ định: - Lấy nước tiểu làm xét nghiệm về vi trùng học: cách lấy nước tiểu chính xác ít bội nhiễm từ ngoài nhưng làm đau và có nhiều nguy cơ nhiễm trùng sau đặt thông. Phương pháp “lấy nước tiểu giữa dòng” thay thế chỉ định này. - Bơm thuốc cản quang chụp X quang bàng quang ngược chiều. - Đo áp lực đồ bàng quang, làm các xét nghiệm niệu động học. - Làm cho bàng quang trống (xẹp) trong quá trình chuyển dạ (khi bệnh nhân không thể tự đi tiểu). Không nên thực hiện đặt thông niệu đạo bàng quang một lần trong bí tiểu cấp hay mạn(kể cả bí tiểu sau sanh) vì bí tiểu sẽ tái phát sau vài giờ và nguy cơ nhiễm trùng niệu. 2.3. Đặt thông niệu đạo – bàng quang ngắt quãng:
  • 3. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 3 Thời gian đặt: mỗi ngày, từ 4 đến 5 lần, không lưu lại ống thông. Sauk hi tống xuất hết nước tiểu, thông được rút bỏ, và có thể xử lý dùng lại theo các quy trình đặc biệt dành cho loại thủ thuật này. Bệnh nhân cần được huấn luyện để tự làm thủ thuật này (không hướng dẫn trong bài này). 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: - Viêm niệu đạo cấp. - Hẹp niệu đạo. - Chấn thương vỡ niệu đạo, đứt niệu đạo. - Đối với phụ nữ có thai không dùng thông cứng bằng kim loại. 4. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ BỆNH NHÂN: 4.1. Nhận định người bệnh: - Nam hay nữ, có gia đình chưa? Tuổi? Nếu người làm thủ thuật là nam giới, bệnh nhân là nữ giới, cần mời một đồng nghiệp thứ hai hiện diện. - Tình trạng bệnh lý: bệnh cấp cứu, phẫu thuật, bệnh về hệ niệu… - Tình trạng bàng quang: đau tức, căng chướng, cầu bàng quang? - Thời gian đi tiểu lần cuối. 4.2. Chuẩn bị bệnh nhân: Giải thích người bệnh hoặc người nhà người bệnh biết việc mình sắp làm để họ yên tâm 4.1. Chuẩn bị dụng cụ: - Mũ, khẩu trang, găng vô trùng. - Dụng cụ sát trùng: Cồn 700 hoặc cồn Iode, bông gòn, kềm gắp bông. - Khăn có lỗ. - Dụng cụ gây tê: Kim 22 – 25G, ống tiêm 5 ml, Lidocain 1 – 2% 2ml/ống: 2 ống. - Kim chọc dịch màng bụng: Dùng loại có vỏ bọc nhựa. Chọn cỡ kim: + CDMB chẩn đoán: Dùng kim 18 – 20G. + CDMB: Điều trị: Dùng kim 14 – 18G. - Nếu chọc tháo:: Cần thêm bồn hạt đậu, và dây dẫn. + Tốt nhất là có bình hút chân không hoặc hệ thống hút chân không.
  • 4. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 4 + Trong trường hợp không có bình chân không thì phải rút dịch báng bằng tay nên cần chuẩn bị thêm: Ống tiêm 50 ml, chạc 3, dây truyền dịch, dụng cụ dùng để hứng dịch báng. - Gạc vô trùng và băng dán chỗ chọc dò sau khi ngưng thủ thuật. - Dụng cụ đựng dịch báng: Giá đựng các lọ xét nghiệm với các ống vô khuẩn có ghi rõ họ tên, tuổi bệnh nhân, khoa phòng, giường bệnh. + Lọ đựng xét nghiệm sinh hóa. + Lọ cấy. + Lọ làm xét nghiệm tế bào. + Dụng cụ để chứa dịch báng sau khi tháo. - Hộp đựng dụng cụ cấp cứu. 4.2. Chuẩn bị bệnh nhân: - Giải thích cho bệnh nhân và người nhà rõ về sự cần thiết của thủ thuật và các tai biến có thể xảy ra/ Bệnh nhân hoặc người nhà ký cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật. - Chuẩn bị tư thế bệnh nhân: + Tư thế thường dùng: Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, hai tay đưa lên quá khỏi đầu, bộc lộ vùng bụng đủ rộng (từ mũi ức đến trên xương mu). + Các tư thế khác: một số trường hợp đặc biệt có thể chọc khi bệnh nhân:  Nằm nghiêng trái  Nửa nằm nửa ngồi, đầu cao 450 (tư thế Fowler) khi cần chọc ở vị trí đường giữa. 5. KỸ THUẬT CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG: Trong bài này, kỹ thuật được trình bày trong tình huống không có người phụ. 5.1. Xác định vị trí chọc: - Điểm CDMB thường dùng: điểm nối 1/3 ngoài và 2/3 trong trên đường nối rốn với gai chậu trước trên hai bên. - Điểm CDMB khác: Điểm trên đường giữa bụng và dưới rốn 2 cm. Cần cho bệnh nhân đi tiểu trước khi làm thủ thuật. Nếu bệnh nhân không tự đi tiểu được thì phải đặt thông tiểu.
  • 5. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 5 - Trong trường hợp bệnh nhân có sẹo mổ bụng nhiều lần, béo phì hoặc báng bụng khu trú, nên xác định vị trí chọc dò với hướng dẫn của siêu âm. - Vị trí nên tránh: Không chọc dò qua vùng da bị nhiễm trùng, có mạch máu lớn dưới da, có khối máu tụ. - Sau khi đã chọn vị trí chọc, cần xác định lại bằng cách gõ để kiểm tra các vùng này có dịch (gõ đục). - Đánh dấu vị trí chọc. 5.2. Sát trùng vị trí chọc: - Sát trùng với cồn theo kiểu xoắn ốc từ trong ra ngoài. - Mang khẩu trang, rửa tay và mang găng vô trùng. - Trải khăn lỗ. 5.3. Gây tê vị trí chọc: - Kim gây tê: 22 – 25G. - Dung dịch gây tê: Lidocain 1 – 2%. - Chích phồng thành nốt tại vị trí CDMB. - Đẩy kim vuông góc với mặt da để gây tê các lớp ở sâu hơn: đâm kim sâu hơn mỗi lần 3 – 5mm, dừng lại hút để chắc chắn là không chạm vào mạch máu, sau đó bơm thuốc tê. Lặp lại thao tác. - Khi đẩy kim có cảm giác nhẹ tay tức là kim vào đến khoang phúc mạc, đồng thời dừng lại hút có thể thấy dịch báng ra theo: lúc này bơm thuốc thêm để gây tê lớp phúc mạc thành (khoảng 3 – 5 ml). 5.4. Cách cầm kim và thao tác CDMB: - CDMB chẩn đoán: Gắn kim vào ống chích. Cầm ống chích bằng tay thuận, tay không thuận tựa nhẹ trên thành bụng bệnh nhân. Đâm kim vuông góc với mặt da và tiến sâu mỗi lần khoảng 3 – 5 mm tương tự như thao tác khi gây tê. Ngưng đẩy kim khi có cảm giác nhẹ tay và rút có dịch báng ra theo. Rút lượng dịch báng cần thiết để chẩn đoán theo yêu cầu của phòng xét nghiệm. - CDMB điều trị trong tình huống có bình chân không: thao tác chọc dịch tương tự như trong chọc dịch màng bụng chẩn đoán, sau khi chọc ra dịch thì di chuyển nhẹ kim chích ra vào đồng thời hút cho đến khi thấy dòng chảy ổn định thì gắn kim chích với dây dẫn và nối với hệ thống bình chân không.
  • 6. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 6 - CDMB điều trị trong tình huống không có bình chân không: + Cần chuẩn bị trước hệ thống rút dịch:  Gắn chạc ba vào ống chích 50ml.  Gắn dây dẫn vào chạc ba.  Nối dây dẫn vào bình dẫn lưu (đặt ở chân giường bệnh nhân). + Thao tác chọc dịch tương tự như chọc dịch màng bụng chẩn đoán. Sau khi chọc ra dịch thì đổi ống chích 10 ml bằng ống chích 50 ml đã nối hệ thống tháo dịch ở trên. + Xoay chạc ba theo chiều rút dịch từ kim vào ống chích và bắt đầu rút dịch từ kim vào ống chích và bắt đầu. Trong quá trình rút thì tay không thuận tựa nhẹ trên thành bụng bệnh nhân để tránh đẩy kim vào sâu hơn. Sau khi rút dịch thì xoay lại chạc ba theo hướng từ ống chích ra bình dẫn lưu. Lập lại thao tác đến khi lấy đủ lượng dịch cần thiết. 5.5. Băng và theo dõi bệnh nhân sau thủ thuật: - Sau khi lấy đủ lượng dịch báng cần thiết: ấn gạc ngay trên vị trí chọc dò và rút kim ra. Dán chỗ chọc dò lại bằng băng dính. - Khi CDMB điều trị cần kiểm tra lại mạch và huyết áp của bệnh nhân ngay sau khi chọc tháo và mỗi 6 giờ trong vòng 12 giờ đầu sau thủ thuật. - Ghi hồ sơ: Ngày giờ thực hiện thủ thuật, vị trí chọc, số lượng, tính chất, màu sắc của dịch, tình trạng bệnh nhân, tên thầy thuốc thực hiện thủ thuật. 5.6. Các biến chứng của CDMB: - Biến chứng tại chổ: + Đau. +Rỉ dịch báng dai dẳng qua vị trí chọc dò. + Nhiễm trùng ở vị trí chọc. + Nhiễm trùng dịch báng. + Máu tụ thành bụng. - Biến chứng trong ổ bụng: + Thủng tạng rỗng. + Xuất huyết nội (do chạm mạch máu, tạng đặc). + Nhiễm trùng trong ổ bụng. - Biến chứng toàn thân (trường hợp nặng có thể tử vong)
  • 7. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 7 + Rối loạn huyết động do chọc dịch báng lượng lớn. + Choáng do thần kinh phế vị hoặc do thuốc tê. + Giảm Natri/máu. + Hội chứng gan – thận. THỰC HÀNH: - Giảng viên thao diễn kỹ thuật CDMB trên mô hình. - Sinh viên phân thành nhóm nhỏ và thực hiện thủ thuật trên mô hình. Một sinh viên thực hiện và các sinh viên còn lại trong nhóm sẽ phụ giúp và quan sát, nhận xét theo bảng kiểm. - Giảng viên kiểm tra ngẫu nhiên theo bảng kiểm. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Beaver KL, Abdominal Paracentesis, In: Drossman DA (ed), Handbook of gastroenterologic procedures 4th edition, Linppincott Williams and Wilkins, Philadelphia, 2005. 2. Juber TJ, Mayeaux EJ, Abdominal paracentisis, In: Atlas of Primary care Procedures, Linppincott Williams and Wilkins, Philadelphia, 2004. BẢNG KIỂM STT Nội dung lượng Không làm Làm không đúng Không 1 Giải thích cho bệnh nhân và người nhà 2 Soạn đủ và đúng dụng cụ tùy theo chỉ định 3 Đặt bệnh nhân đúng tư thế 4 Xác định vị trí chọc dò 5 Gõ kiểm tra lại vị trí đã chọn để chọc dịch (gõ đục) 6 Đội nón, mang khẩu trang, rửa tay, mang găng vô trùng 7 Sát trùng vùng chọc dò đúng các Trải khăn có lỗ Gây tê đúng cách: - Nốt da cam
  • 8. Huấn luyện kỹ năng Y khoa – SKILLSLAB – Module Hệ niệu và cân bằng nội môi Kỹ năng thủ thuật 8 - Vừa đi vừa rút ống chích xen kẽ với bơm thuốc - Ngưng lại và tiếp tục bơm thêm thuốc sau khi thấy dịch báng ra theo Kỹ thuật chọc dịch đúng cách - Góc đâm kim 450 - 900 - Vừa đi vừa hút, mỗi lần đẩy kim 3 – 5 mm Kỹ thuật tháo dịch đúng cách - Nối hệ thống dụng cụ để tháo dịch đúng cách. - Thực hiện đúng thao tác hút và tháo dịch (khi không có hệ thống chân không) Dán băng sau khi rút kim Kiểm tra lại mạch và huyết áp khi chọc tháo dịch.