SlideShare a Scribd company logo
SUY THAI CẤP
BSCK2 NGUYỄN HỮU HỒNG
TỔNG QUAN SUY THAI
1. Định nghĩa
Suy thai là một quá trình bệnh lý, do tình trạng thai thiếu oxy
trong máu hoặc thiếu oxy tổ chức khi thai đang sống trong tử
cung.
Thuật ngữ suy thai (fetal distress) thường bị nhầm lẫn với
thuật ngữ sinh ngạt (birth asphyxia)
Hiện nay, người ta còn gọi suy thai là tình trạng bất ổn của
thai nhi (non-reassuring fetal status) gồm: giảm oxy trong máu,
giảm oxy trong tổ chức, tăng ion hydro trong máu, nhiễm toan
thai nhi, biểu hiện với những thay đổi về nhịp tim thai được ghi
nhận bằng máy theo dõi nhịp tim thai.
2. Phân loại
Suy thai cấp: Thường xảy ra đột ngột trong quá trình chuyển
dạ, đe dọa tính mạng thai và ảnh hưởng đến sự phát triển tinh
thần, thể chất của trẻ về sau. Tỉ lệ suy thai cấp ở Mỹ năm 1991
là 4,29% [1], ở Huế năm 2014 là 12,4% [2] (nhìn chung <20%)
Suy thai mạn: Xảy ra từ từ trong quá trình mang thai.
Không rầm rộ mà chỉ biểu hiện qua sự giới hạn tăng trưởng của
thai (kích thước, trọng lượng và hoạt động của các chức năng).
Trong chuyển dạ có thể nhanh chóng chuyển thành suy thai cấp
TỔNG QUAN SUY THAI
[1] Hyattsvilie (1994), "Advance Report of Maternal and Infant Health Data From the Birth Certificate
1991", National Center for Health Statistics.
[2] Phan Thị Hồng Ngọc (2014), Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ĐHYD Huế.
SUY THAI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ
Sinh lý
bệnh
Nguyên
nhân
Triệu
chứng
Vai trò
CTG
Xử trí
1. Tuần hoàn tử cung - rau
Bánh nhau là nơi xảy ra sự trao đổi giữa sản phụ và thai nhi. Bánh
nhau đóng vai trò như là phổi (hô hấp), thận (bài tiết), ruột (dinh dưỡng),
da (trao đổi nhiệt) và là một hàng rào ngăn cản đa số chất gây nguy hiểm
cho con (mầm bệnh, thuốc, hóa chất,…)
Tuần hoàn hồ huyết (phía mẹ): Máu mẹ theo động mạch xoắn đổ vào
hồ huyết. Thể tích hồ huyết 150 – 250ml. Áp lực trung bình của máu đến
hồ huyết 25mmHg. Áp lực máu giữa các gai nhau 10mmHg. Áp lực tĩnh
mạch dẫn máu đi khỏi hồ huyết là 3-8mmHg. Đây là một hệ thống huyết
động có áp lực thấp, nhưng đủ làm lưu thông, trộn lẫn các dòng máu
trong hồ huyết [3].
Tuần hoàn gai nhau (phía thai): Lưu lượng máu ở dây rốn là vào
khoảng 180 – 200 ml/phút/kg trọng lượng thai. Lưu lượng máu qua dây
rốn chiếm khoảng 40% cung lượng tim thai ở cuối kỳ thai nghén [3].
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
[3] Bài giảng Sản phụ khoa tập I – Đại học y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
2. Trao đổi khí giữa mẹ và thai
+ Đây là một quá trình khuếch tán đơn giản do có đặc điểm:
- Áp lực máu mẹ ở hồ huyết thấp hơn máu thai và tốc
độ chảy chậm.
- Máu mẹ có nồng độ CO2 thấp hơn, O2 cao hơn.
- Hemoglobine của thai có khả năng gắn O2 cao.
- Diện tích trao đổi mẹ - thai tăng do cấu trúc dạng
nhú của gai nhau.
+ Máu trong hồ huyết phải luôn luôn được đổi mới để bảo
đảm cho sự trao đổi khí diễn ra thuận lợi.
+ Trong chuyển dạ, cơn co tử cung sẽ làm:
- Máu mẹ đến hồ huyết giảm do mạch máu trong lớp
cơ tử cung bị thắt nghẽn
- Khoang giữa các gai nhau hẹp lại
Làm chậm sự trao khí Thai thiếu oxy
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
2. Trao đổi khí giữa mẹ và thai
Khi thiếu oxy, cơ chế thích nghi của thai (tái phân bố máu):
- Co mạch ở ngoại vi
- Giãn mạch ở não và cơ trơn để tăng tưới máu
Đảm bảo chức năng của cơ quan quan trọng.
Đối với thai trưởng thành, nhờ có dự trữ oxy (?) nên sự
thích nghi này đảm bảo tiếng tim vẫn bình thường trong
vòng 2 phút.
Ở cuộc chuyển dạ bình thường sẽ có sự hồi phục oxy
thiếu hụt trong thời gian nghỉ giữa các cơn co.
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
2. Trao đổi khí giữa mẹ và thai
Trong những điều kiện bệnh lý, sự hồi phục không xảy ra
do nhiều nguyên nhân sẽ dẫn đến tình trạng: thiếu O2 kéo
dài và tăng CO2 nhiều trong tuần hoàn thai nhi.
Và khi tình trạng này tăng lên đến một mức độ nào đó cơ
chế thích nghi bị lấn át sẽ gây ra những biến đổi trong
chuyển hóa của thai:
- Cạn kiệt nhanh chóng các nguồn dự trữ glycogen thai.
- Tích tụ nhiều acid lactic sản phẩm chuyển hóa yếm khí
của glycogen.
- Toan hô hấp bởi sự thải CO2 qua nhau bị giảm sút
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
3. Sự thích ứng của thai khi thiếu O2
3.1. Thích ứng của tim mạch
Cơ chế điều hòa dựa vào mức độ bão hòa O2 trong máu thai. Mức độ
bão hòa trong chuyển dạ bị đe dọa bởi: bão hòa O2 trước chuyển dạ, áp
lực cơn co, chèn ép dây rốn,…
Sự thiếu O2 được nhận biết bởi receptor hóa học ĐM cảnh, dẫn đến
tăng catecholamine làm: tăng huyết áp, tăng nhịp tim thai, co mạch
ngoại vi, giảm sức cản mạch não. Nhằm tăng máu đến não.
Nếu thiếu O2 trầm trọng và kéo dài sẽ không cung cấp đủ O2 cho não.
Dẫn tới tổn thương tế bào não và cơ tim cũng thiếu oxy gây nên nhịp tim
chậm dần và ngưng đập.
Khi thiếu O2, biểu hiện đầu tiên thường là sự thay đổi về nhịp tim
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
3. Sự thích ứng của thai khi thiếu O2
3.2. Thích ứng của chuyển hóa
Ban đầu, tăng CO2 trong máu thai gây toan hô hấp. có thể
hồi phục nếu sự trao đổi máu mẹ-con bình thường giữa các
cơn co.
Phân giải đường từ hiếu khí chuyển sang yếm khí: Sẽ
không được chuyển hóa đến cùng thành CO2, H2O và ATP
mà là các sản phẩm trung gian như: Acid lactic, acid
pyruvic,… Chúng tích tạo nên tình trạng toan chuyển hóa.
Toan chuyển hóa kết hợp toan hô hấp ban đầu tạo thành
một tình trạng toan hỗn hợp.
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
3. Sự thích ứng của thai khi thiếu O2
3.2. Thích ứng của chuyển hóa
Hiệu quả chuyển hóa giảm và để có đủ năng lượng cần
lượng lớn glucose. Tuy nhiên glucose từ mẹ giảm vì thế thai
phải dựa vào nguồn glucose dự trữ. Các nguồn dự trữ nằm
dưới dạng glycogen (nhiều trong gan, cơ tim, thận). Sức chịu
đựng của thai phụ thuộc vào nguồn dự trữ này.
Trong toan chuyển hóa: Tích tụ acid làm giảm pH, tăng Ca2+
nội bào gây phá hủy tế bào, ngoài ra các kênh ion trên màng tế
bào bị thương tổn (Na+/K+ ATP và Na+/Ca2+) làm muối và nước
đi vào tế bào, làm tế bào trương phồng. Lâu dài, các cơ quan
không thể phục hồi. Giai đoạn cuối cùng là cơ tim bị ức chế,
tim đập chậm lại, pH máu thai giảm < 7,25 và thai chết
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
4. Hậu quả của thai khi thiếu O2
- Thiếu máu ruột gây tăng nhu động, giãn cơ thắt hậu môn
Đẩy phân su vào buồng ối
- Tổ chức dưới võ não bị kích thích mạnh, trung tâm hô hấp
hoạt động mạnh làm xuất hiện những động tác thở thật sự khi
thai còn trong tử cung Thai hít nước ối, dịch của đường
sinh dục mẹ
Tắc nghẽn đường thở gây ngạt sơ sinh.
- Thiếu O2 kéo dài gây nên:
+ Tổn thương não, phù não, hôn mê, co giật, XH não.
+ Tim to.
+ Suy thận chức năng: do tưới máu ít
+ Suy gan
+ Rối loạn chức năng đông máu.
+ Viêm ruột hoại tử: do thiếu máu đến ruột.
+ Tử vong
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
4. Hậu quả của thai khi thiếu O2
- Sau rối loạn chuyển hóa là các rối loạn vận mạch: Thành
mao mạch ở não giãn nhiều trở nên yếu đi, tăng tính
thấm rất dễ vỡ
chảy máu.
Ở não sơ sinh ngạt thường thấy những đám chảy máu ở
dưới màng nhện và chảy máu rải rác trong tổ chức não.
Các trung tâm ở não, hành tủy… bị chảy máu và thoái hóa
không hồi phục RL trí tuệ, tâm thần, vận động về sau.
- Tổn thương não nghiêm trọng khi: pH máu động mạch rốn
< 7, Apgar 5 phút 0 - 3 điểm và có di chứng thần kinh, co
giật,…
Cần chẩn đoán, hồi sức và xử trí suy thai trước khi để
lại hậu quả tổn thương não.
A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI
1. Các nguyên nhân từ phía mẹ
- Rối loạn cơn co: Tăng tần số cơn co, tăng cường độ cơn co, tăng
cả cường độ lẫn tần số.
- Tụt huyết áp do mất máu cấp hay choáng do các phương pháp
giảm đau.
- Tư thế nằm ngửa của sản phụ làm tử cung đè ép vào động
mạch chủ gây giảm dòng chảy của máu mẹ tới tử cung.
- Mẹ mắc các bệnh mãn tính (suy tim, các bệnh lý ở phổi mạn tính,
các bệnh về máu...).
- Tiền sản giật
- Các nguyên nhân khác ở mẹ mà có tình trạng giảm tuần hoàn
ngoại vi ở bà mẹ đêu gây ra tình trạng giảm lưu lượng máu đến tử
B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI
2. Các nguyên nhân về phía thai
- Thai non tháng
- Thai già tháng: Ở thai già tháng thì bánh rau đã thoái triển canxi
hóa nên vai trò trao đổi chất giữa máu mẹ và máu con bắt đầu
giảm dần.
- Thai chậm phát triển: Bản thân thai đã là một tình trạng thiếu O2
trường diễn nên trong lúc chuyển dạ dưới tác động của các cơn
co tử cung rất dễ bị thiếu O2 trầm trọng hơn gây suy thai trong lúc
chuyển dạ.
- Thai dị dạng, thai nhiễm khuẩn, thai thiếu máu: bản thân thai nhi
đã mang bệnh nên tình trạng thiếu O2 trong lúc chuyển dạ rất dễ
B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI
3. Các nguyên nhân về phía phần phụ thai
- Rau tiền đạo: Gây chảy máu ở 3 tháng cuối thai kì làm mất máu cấp ở
mẹ dẫn đến giảm lưu lượng máu tới tử cung.
- Rau bong non: cắt đứt sự trao đổi oxy giữa mẹ và con.
- Bánh rau vôi hóa (chủ yếu ở thai già tháng), u màng mạch màng đệm.
- Sa dây rốn gây tình trạng chèn ép dây rốn ngăn cản sự lưu thông máu
qua dây rốn.
- Vỡ mạch máu rốn (trong trường hợp dây rốn bám màngn...)
- Ối vỡ non, ối vỡ sớm: Gây ra tình trạng rối loạn cơn co tử cung, nhiễm
trùng ối, hay có thể sa dây rốn.
B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI
4. Một số nguyên nhân sản khoa
- Các trường hợp sinh khó do nguyên nhân cơ học.
- Bất tương xứng đầu chậu.
- Chuyển dạ kéo dài: ở một số trường hợp con co tử cung bình thường,
không có bất xứng đầu chậu tuy nhiên cổ tử cung không mở hoặc mở
rất chậm thường gặp ở ngôi đầu kiểu thế sau, đầu cúi không tốt. Nếu để
tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới rối loạn cơn co tử cung và gây suy thai.
- Ngôi thai bất thường.
- Thai nhi bị ức chế do dùng các thuốc gây mê, giảm đau.
- Dùng thuốc tăng co không kiểm soát làm tăng cơn co.
B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI
Ảnh hưởng của mẹ dung thuốc
lên đường biểu diễn tim thai
Thuốc an thần Giảm dao động nội tại
Thuốc gây mê Mất dao động nội tại
Thuốc hạ áp Có nhiều tác động khác nhau
Epinephrine Tăng dao động nội tại
Beta-mimetic Tăng tim thai, Giảm dao động nội tại
Corticosteroid Ít nhịp tăng, Giảm dao động nội tại
Magiesium sulfate Giảm dao động nội tại
[3] Bài giảng thực hành lâm sàng Sản Phụ Khoa – Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, Nhà xuất bản Y học
C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP
Suy thai cấp có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào trong qúa
trình chuyển dạ. Những thai yếu có thể xuất hiện ngay khi
bắt đầu chuyển dạ.
1. Lâm sàng
1.1. Thay đổi về tim thai
Thay đổi tần số: Bình thường 110-160 l/p. Gọi là chậm khi
<110 l/p, nhanh khi > 160 l/p. Với tim thai 160-180 l/p thì
chưa thấy tương quan với suy thai. Trong cơn co, tim thai
giảm 1/3 thì phải nghi ngờ có suy thai.
Thay đổi nhịp tim thai: Khi suy thai, tim thai sẽ không đều.
Thay đổi cường độ: Tiếng tim nghe nhỏ, mờ xa xăm.
C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP
1.2. Thay đổi về nước ối
Thường phát hiện khi vỡ ối. Bình thường: trắng lờ lờ hay
trắng đục. Ngoại trừ ngôi ngược khi đã lọt, có phân su trong
nước ối đều cho biết thai đã hoặc đang suy. 20-30% chuyển
dạ đủ tháng có phân su trong nước ối và liên quan đến suy
thai ở một số trường hợp. Nếu không có monitoring, có thể
coi đây là dấu hiệu của suy thai.
Nước ối có màu xanh: thể hiện thai suy trước đây và tạm
thời tiên lượng gần như ối trong, # 5% hít nước ối gây hội
chứng suy hô hấp sơ sinh.
Nước ối có dải phân su: là tình trạng bài tiết phân su mới,
biểu hiện của thai suy trong chuyển dạ
Nước ối mùi hôi thối: là dấu hiệu suy thai do nhiễm khuẩn.
1.3. Cử động thai hỗn loạn
Do thai quẫy đạp mạnh nhưng khó biết và thường trễ.
C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP
1.4. Một số nghiên cứu về thay đổi nước ối
Dawes(1972) thấy rằng tăng CO2 máu ở bào thai gây thở
gấp và kết quả làm tăng hít dịch ối.
Kumari R(2012) ghi nhận 13/75 (17,3%) trẻ sơ sinh nước ối
xanh có IA 1p <7, và đưa ra kết luận rằng nước ối nhuộm
phân su xuất hiện phổ biến trong chuyển dạ và liên quan
đến tăng tỷ lệ MLT, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của thai.
Balchin I(2011) ghi nhận tỷ lệ mổ lấy thai trong nhóm ối
xanh cao hơn sơ với nhóm ối trong 1,4 lần.
Có tác giả chỉ thấy 1/3 số thai bị toan hoá là có nước ối
lẫn phân su và chỉ có 20% số trường hợp nước ối lẫn phân
su là có toan hoá ở thai Chỉ với triệu chứng nước ối lẫn
phân su không đủ để chẩn đoán suy thai .
[1] Balchin I (2011), "Maternal and fetal characteristics associated with meconium-stained amniotic fluid",
Obstet Gynecol, 117(4), pp. 828-835.
[2] Kumari R (2012), "Foetal outcome in patients with meconium stained liquor", J Pak Med Assoc,
62(5), pp. 474-476.
C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP
2. Cận lâm sàng (hiện nay chủ yếu là CTG)
2.1. Siêu âm
Chủ yếu đánh giá hình thái thai nhi hơn là theo dõi liên tục
chuyển dạ.
- Ước lượng thể tích nước ối
- Khảo sát tình trạng dây rốn: Rốn quấn cổ, bất thường
mạch máu rốn, dây rốn bám màng….
- Khảo sát tình trạng bánh nhau: Độ trưởng thánh bánh
nhau, nhau bong non, bánh nhau phụ….
2.2. Soi ối
Thực hiện lần đầu bởi Saling vào năm 1961
Hiện nay phương pháp này không còn được sử dụng nữa
C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP
2. Cận lâm sàng (hiện nay chủ yếu là CTG)
2.3. Đo pH da đầu thai
Có độ tin cậy cao nhất, thực hiện khi chuyển dạ ối đã vỡ
- Bình thường: pH khoảng 7,29 ± 0,05
- pH từ 7,2 đến < 7,25 là nghi ngờ.
- pH < 7,20 là suy thai thực sự, < 7,15 là suy thai nặng
Không còn sử dụng do dễ nhiễm trùng và chảy máu da đầu.
2.3. Đo pH cuống rốn
Theo ACOG (2006) pH máu cuống rốn trung bình của trẻ
sơ sinh có nước ối xanh là 7,20 ± 0,09. Tỷ lệ nhiễm toan
của những trẻ này là 6,7%.
Không có ý nghĩa trong chẩn đoán trước sinh, nhưng có
giá trị trong xác lập chẩn đoán trước đó và đánh giá tình
trạng cân bằng toan kiềm của trẻ sơ sinh.
[1] ACOG (2006), "ACOG Committee Opinion No. 348, November 2006: Umbilical cord blood gas and
acid-base analysis", Obstet Gynecol, 108(5), pp. 1319-1322.
C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP
2. Cận lâm sàng (hiện nay chủ yếu là CTG)
2.4. Monitoring sản khoa (CTG – Cardiotocography)
Năm 1958, Hon EH báo cáo về ghi nhịp tim thai liên tục bằng máy
qua thành bụng của mẹ và bắt đầu giải thích nguyên nhân của
nhịp tim chậm và xác định nó biểu hiện của suy thai
Bình thường: - Nhịp tim thai cơ bản 110-160 lần/phút
- Dao động nội tại 5-25 nhịp/phút
- Không có nhịp giảm
Khi có suy thai, CTG biểu hiện:
- Nhịp tim thai cơ bản <110 hoặc >160 lần/phút
- Dao động nội tại < 5 nhịp/phút (nhịp phẳng)
- Có nhịp giảm muộn, giảm kéo dài, giảm biến đổi
Theo Schiffrin, NTTCB và DĐNT bình thường thì 99% không có
suy thai. Theo Bracero, tỉ lệ này là 98%, và của Trần Danh Cường
là 93,2%.
[1] Hon EH (1958), "The electronic evaluation of the fetal heart rate; preliminary report", Am J Obstet
[2]Schifrin BS (1972), "Fetal heart rate monitoring during labor", Jama, 222(2), pp. 196-202
[3]Trần Danh Cường (2005), Thực hành sử dụng Monitoring trong sản khoa, Nhà xuất bản Y học.
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
Hiện nay, khi phương pháp để chẩn đoán suy thai khác
có nhiều nhược điểm thì CTG đóng vai trò quan trọng.
1. Các dạng nhịp tim thai ghi được
Dao động nội tại (DĐNT): sự thay đổi nhịp tim thai qua từng giây
do đáp ứng của hệ thống thần kinh và thể dịch. Theo Dương Thị
Cương và Phan Trường Duyệt phân 4 nhóm:
Loại 0 (Nhịp phẳng): < 5 nhịp/phút.
Loại 1 (Nhịp hẹp): 5 đến < 10 nhịp/phút.
Loại 2 (Nhịp sóng): 10 đến < 25 nhịp/phút.
Loại 3 (Nhịp nhảy): ≥ 25 nhịp/phút.
Khi mất điều chỉnh từ hành não, tim thai sẽ hoạt động theo nhịp
tự thân của nó, và không còn hiện tượng biến động theo nhịp.
Biểu đồ không còn dao động nội tại.
Nhịp phẳng chứng tỏ thai suy rất nặng, đôi khi gặp lúc thai ngủ
hay mẹ dùng thuốc an thần Dolosal (đo CTG ≥40p hoặc lay kích
thích thai tỉnh). Có thể gặp trong thai vô sọ, thai rất non tháng,...
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
1. Các dạng nhịp tim thai ghi được
Nhịp tim thai cơ bản (NTTCB): bình thường 110-160 lần/phút.
Càng non tháng NTTCB càng cao.
Nhịp nhanh: NTTCB >160l/p, kéo dài ≥10phút
Từ 160-180l/p chưa tương quan với suy thai
Nhịp chậm:
- NTTCB <110l/p, hoặc giảm ≥30 nhịp, kéo dài ≥10phút.
- Từ 60 - 80l/p là rất chậm gặp trong suy thai nặng.
- Nhịp chậm tiên lượng xấu hơn nhịp nhanh.
Theo Krebs HB (1979), 30% trường hợp có NTTCB từ 90 -
<110 nhịp/phút có nhiễm toan (pH động mạch rốn < 7,2), nguy
cơ nhiễm toan tăng lên 40% nếu NTTCB < 90 nhịp/phút.
[1] Krebs HB, Petres RE, et al. (1979), "Intrapartum fetal heart rate monitoring. Classification and
prognosis of fetal heart rate patterns", Am J Obstet Gynecol, 133(7), pp. 762-772.
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
[1] Trần Danh Cường (2005), Thực hành sử dụng Monitoring trong sản khoa, Nhà xuất bản Y học
1. Các dạng nhịp tim thai ghi được
Nhịp tăng: NTTCB tăng ≥15 nhịp và kéo dài ≥15 giây, là
đáp ứng tốt của thai khi có cơn co, vận động,…
Nhịp giảm: Giảm ≥15 nhịp, kéo dài ≥15s và < 2p.
+ Giảm sớm (Dip I): Đỉnh nhịp giảm xảy ra cùng lúc đỉnh
cơn co (bt <15s)
Dip I thường xảy ra khi ối đã vỡ, đầu thai áp sát vào
khung chậu kết hợp với cơn go tử cung mạnh nhất là thời
điểm rặn sổ.
Theo Rozenberg, nếu Dip I có tim thai <80l/p hoặc giảm
>60l/p hoặc thì phải nghĩ tới suy thai
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
Cơ chế xuất hiện Dip I
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
[1] Cabaniss L(2009), Fetal monitoring interpretation, Lippincott williams wilkins.
[2] Paul RH (1975), "Clinical fetal monitoring", Am J Obstet Gynecol, 123(2), pp. 206-210
[3] Williams KP (2003), "Intrapartum fetal heart rate patterns in the prediction of neonatal acidemia“.
1. Các dạng nhịp tim thai ghi được
Nhịp giảm:
+ Giảm muộn (Dip II): Đỉnh của nhịp giảm xảy ra sau đỉnh
của cơn co ≥30s.
- Theo Cabaniss, Dip II ít gặp nhưng nặng, nếu tồn tại kéo
dài có thể gây tổn thương thần kinh trung ương của thai.
- Theo Paul RH, nếu xuất hiện nhịp phẳng (DĐNT loại 0)
trong Dip II thì tỉ lệ thai bị nhiễm toan và có chỉ số Apgar
thấp sẽ tăng lên.
- Theo Williams KP, nhịp phẳng trong Dip II thì tỉ lệ suy thai
tăng từ 13% lên 44%.
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
Cơ chế xuất hiện Dip II
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
[1] Williams KP (2003), "Intrapartum fetal heart rate patterns in the prediction of neonatal acidemia“.
1. Các dạng nhịp tim thai ghi được
Nhịp giảm:
+ Nhịp giảm bất định(Dip III): Đỉnh nhịp giảm không tương
quan với đỉnh cơn go.
Dip III liên quan nhiều đến: rốn quấn cổ, chèn ép rốn, rốn
thắt nút, bất thường bánh rau,…
Theo Williams KP(2003), Dip III kết hợp với nhịp phẳng
thì tỉ lệ suy thai tăng từ 9,1% lên đến 37%.
Nhịp giảm kéo dài: Giảm ≥30nhịp, kéo dài ≥2p và <10p.
Nguyên nhân của nhịp giảm kéo dài thường do cuống
rốn bị chèn ép, mẹ hạ huyết áp hay thiếu máu,…
Theo Freeman, nhịp giảm kéo dài có thể gây chết thai.
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
[1] ACOG(2009), "ACOG Practice Bulletin No.106: Intrapartum fetal heart rate monitoring:
nomenclature, interpretation, and general management principles", Obstet Gynecol,114(1),pp.192-202.“.
1. Các dạng nhịp tim thai ghi được
Nhịp giảm lặp lại: Khi nhịp giảm xuất hiện > 50% số cơn co
trong thời gian theo dõi 20 phút bất kỳ
Biểu đồ hình Sin: Là 1 kiểu biến động của DĐNT hiếm gặp
trên lâm sàng, đặc trưng cho thiếu máu bào thai (nhất là
thiếu máu huyết tán).
ACOG(2009) đưa ra các đặc điểm sóng hình sin:
- Có dạng sóng hình sin với độ cong nhẹ và mượt
- Tần số ổn định, tồn tại lớn hơn 20 phút.
Ngoài ra có biểu đồ hình sin giả (15% trên CTG chuyển
dạ), có dạng sóng hình sin nhưng không đáp ứng được các
đặc điểm trên.
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
Biểu đồ
hình Sin
Biểu đồ
Hình giả Sin
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
- Theo khuyến cáo RCOG(2001): Đối với những thai nhi
không ở trong tình trạng đe doạ, nhịp hình sin không làm gia
tăng các nguy cơ cho thai nhi.
- Tuy nhiên, xét về mặt thực hành lâm sàng, nếu ghi nhận
nhịp tim thai hình sin trong chuyển dạ, cần loại trừ chẩn
đoán xuất huyết mẹ-con (nhau tiền đạo, hay nhau bong
non), và trong tình trạng không có tình trạng xuất huyết,
“nhịp hình sin” này cần phải được xem xét lại để chẩn đoán
thật sự chính xác
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
2. Các cách phân loại CTG theo ACOG và FIGO
Loại I Loại II Loại III
TTCB 110 – 160
Không
thuộc 2
nhóm kia
• Mất DĐNT (nhịp phẳng)
kèm 1 trong:
- NTTCB < 110l/p
- Dip II lặp lại
- Dip III lặp lại
• BĐ hình sin
DĐNT 5 – 25
Nhịp
giảm
Không có
Dip II, III.
1 Bình
thường
Nghi
ngờ
Bệnh lý
TTCB 110 – 160
Không
thuộc 2
nhóm kia
< 100 l/p
DĐNT 5 – 25
- Giảm DĐNT > 15p
- Tăng DĐNT > 30p
- Hình sin > 30p
Nhịp
giảm
Không có
nhịp giảm
lặp lai.
- Dip II lặp lại, nhịp giảm
kéo dài lặp lại xảy ra > 30p
(>20p nếu giảm DĐNT).
- Nhịp giảm kéo dài > 5p
ACOG 2009
FIGO 2015
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
2. Các cách phân loại CTG theo ACOG và FIGO
ACOG 2009
FIGO 2015
ACOG 2009 FIGO 2015
Ưu
Điểm
- Độ đặc hiệu chẩn đoán các
trường hợp bệnh lý cao hơn
- Có ý nghĩa trong việc chẩn
đoán sàng lọc
Tăng độ nhạy trong viêc
chẩn đoán các trường hợp
nghi ngờ và bệnh lý
Nhược
điểm
Độ nhạy không cao dẫn đến
bỏ sót một số trường hợp
bệnh lý
Độ đặc hiệu không cao
dẫn đến những can thiệp
lâm sàng không đáng có.
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
3. Phân loại CTG trong chuyển dạ
Đánh giá CTG trong chuyển dạ theo JM Thoulon 1997
BẮT ĐẦU KHOẢNG 5cm MỞ HẾT
BÌNH
THƯỜNG
TTCB 120-160l/p; DĐNT > 5nhịp
Không có nhịp giảm Dip I nhẹ
Dịp III nhẹ không tôn
lưu
Dip I nhẹ, vừa
Dịp III nhẹ không tôn
lưu
NGHI
NGỜ
- TTCB:
+ 120-100 l/p
+ <100 l/p từ 3-10p
+ 160 – 180 l/p
- (or)DTNT 3-5 hơn 30p
- (or) Dip I, Dip II không
tồn lưu, nhẹ hay vừa
- TTCB:
+ 120-100 l/p
+ <100 l/p từ 3-10p
+ 160 - 180 l/p
- (or)DTNT 3-5 hơn 30p
- (or)
+ Dip I lặp lại, nhẹ vừa
+ Dip III không tồn lưu,
không đều
- TTCB:
+ 120-100 l/p
+ <100 l/p từ 3-10p
- (or)DTNT 3-5 hơn 30p
- (or)
+ Dip I nặng lặp lại
+ Dip III không tồn lưu
lặp lại
[1] Thoulon JM(1997), Monitoring of the course of labor: how to monitor childbirth 25 years after the
institution of monitoring, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 27(6), pp. 577-583
D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
BẮT ĐẦU KHOẢNG 5cm MỞ HẾT
BỆNH
LÝ
- TTCB:
+ <100 l/p hơn 10p
+ 160-180 l/p với bất
thường khác
+ >180 l/p hơn 10p
- (or)DTNT < 3 hơn 10p
- (or)
+ Dip I nặng lặp lại
+ Dip II
+ Dip III tồn lưu
+ Dip III nặng không
tồn lưu
- TTCB:
+ <100 l/p hơn 10p
+ 160-180l/p hơn 10p
với bất thường khác
+ >180 l/p
- (or)DTNT < 3 hơn 10p
- (or)
+ Dip II
+ Dip III tồn lưu, nhẹ
hay vừa
+ Dip III nặng không
tồn lưu
- TTCB:
+ <100 l/p hơn 10p
+ 160-180l/p hơn 10p
với bất thường khác
+ >180 l/p
- (or)DTNT < 3 hơn 10p
- (or)
+ Dip II
+ Dip III tồn lưu, vừa
hay nặng
[1] Thoulon JM(1997), Monitoring of the course of labor: how to monitor childbirth 25 years after the
institution of monitoring, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 27(6), pp. 577-583
[2] Bài giảng thực hành lâm sàng Sản Phụ Khoa – Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, Nhà xuất bản Y học
Đánh giá CTG trong chuyển dạ theo JM Thoulon 1997
3. Phân loại CTG trong chuyển dạ
E. XỬ TRÍ SUY THAI CẤP
Tùy nguyên nhân để có phương án xử trí thích hợp nhất.
Điều trị hữu hiệu nhất: cho thai ra càng sớm càng tốt.
1. Nội khoa
- Thở oxy: 5-6 lít/phút, ngắt quãng, nồng đô riêng phần của
Sa02 của thai có thể tăng 4-7%.
- Thuốc giảm go: nếu cơn co mạnh, dày; Ngừng hoặc giảm
sử dụng các thuốc tăng go (Oxytocin).
- Nằm nghiêng trái: hạn chế tử cung chèn ép mạch máu.
- Truyền dịch: Để cải thiện nội môi cho thai. Có thể dùng
Ringer lactat, Natribicarbonat 4,2%. Không nên dùng Glucose
vì nguy cơ hạ đường huyết sau sinh cho trẻ.
- Kháng sinh: khi có biểu hiện nhiễm trùng, hạ sốt khi >38,5oC
- Giải quyết tình trạng huyết áp thấp
Nếu nhịp tim thai trở lại bình thường có thể theo dõi tiếp.
E. XỬ TRÍ SUY THAI CẤP
2. Sản khoa
Tìm kiếm các nguyên nhân để xử trí thích hợp:
- Sa dây rốn: Còn đập thì nằm đầu thấp mông cao, lấy gạc
tẩm Natriclorua 0,9% ấm bọc cuống rốn, mổ lấy thai cấp cứu.
- Nước ối đặc phân su: tiên lượng kém, nên mổ lấy thai, không
nên thử thách đẻ đường dưới.
Đa số tác giả cho rằng: Sau 15p theo dõi, xử trí nội khoa không
đạt kết quả, nên can thệp bằng forceps hoặc mổ lấy thai.
+ Forceps: Điều kiện: Thai sống, đầu lọt thấp, CTC mở
hết, ối đã vỡ hoặc phải bấm ối trước khi làm. Tỉ lệ lấy thai bằng
forceps do suy thai ở Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ năm
2012 – 2016 là 26,4% [16], tỉ lệ này ở Bệnh viện Bạch Mai từ
năm 1998 – 2002 là 46,7% [24].
+ Mổ lấy thai: Các chỉ định đã nêu hoặc khi điều trị nội
khoa không hiệu quả hoặc không đủ điều kiện forceps.
E. XỬ TRÍ SUY THAI CẤP
2. Xử trí theo biểu đồ CTG
Theo bảng phân loại ACOG 2009:
+ Loại II: Chưa yên tâm về tình trạng thăng bằng toan
kiềm nhưng không đủ bằng chứng để kết luận sự bất
thường đó. Cần theo dõi và đánh giá liên tục, có thể sử
dụng biện pháp hồi sức thai.
+ Loại III: Có tình trạng toan kiềm thai nhi bất thường.
Cần phải lượng giá điều trị nội. Nếu không cải thiện nên
chấm dứt cuộc chuyển dạ.
Theo bảng phân loại FIGO 2015:
+ Nghi ngờ: Loại trừ các nguyên nhân có thể thay đổi và
theo dõi sát.
+ CTG bệnh lý: Lập tức tác động vào các nguyên nhân,
chỉ định kỹ thuật khác nếu không cho sinh ngay được. Trong
trường hợp khẩn cấp thì phải cho sinh ngay.
G. 1 số lưu ý trong CTG
 3 yếu tố quan trong nhất để đánh giá một CTG bệnh lý là
NTTCB, DĐNT và nhịp giảm.
 Mọi biến động phải đặt trong mối quan hệ với cơn co tử cung
khi giải thích các biến động trên CTG.
 Đa số các bảng phân loại CTG hiện nay làm tăng tỉ lệ mổ lấy
thai cáp cứu
 Nhiều Hiệp hội, Tổ chức, Trung tâm SPK đưa ra định nghĩa và
tiêu chuẩn phân loại biểu đồ tim thai khác nhau. Và trong
cùng bảng phân loại vẫn chưa có sự đồng thuận giữa các BS
lâm sàng
 Việc phân loại các băng ghi CTG trong chuyển dạ theo ACOG
có ý nghĩa sàng lọc.
 Theo FIGO 2015, sự vắng mặt của nhịp tăng trong chuyển dạ
có ý nghĩa không rõ ràng.
 Chỉ số dự trữ thai FRI có nhiều lợi điểm nhưng chưa được sử
dụng rộng rãi và chưa phù hợp với nước ta.

More Related Content

What's hot

KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
SoM
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
SoM
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
SoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
SoM
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
SoM
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SoM
 
THAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOTHAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAO
SoM
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
SoM
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
SoM
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
SoM
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
SoM
 
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠSUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SoM
 
NHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NONNHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NON
SoM
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
SoM
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SoM
 
khám thai
khám thaikhám thai
khám thai
SoM
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
SoM
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
SoM
 

What's hot (20)

KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
 
THAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOTHAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAO
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
 
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠSUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
 
NHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NONNHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NON
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
 
khám thai
khám thaikhám thai
khám thai
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
 
San do
San doSan do
San do
 

Similar to Suy thai cấp

Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdfThai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
NguynV934721
 
Fetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranFetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan Tran
TnTrn96
 
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠSUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SoM
 
28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghen28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghenDuy Quang
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
SoM
 
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạSUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-deDuy Quang
 
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
nataliej4
 
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaithay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
LcPhmHunh
 
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiY4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
LcPhmHunh
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)
LcPhmHunh
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
Sinhlychuyenda
LcPhmHunh
 
TẮC MẠCH ỐI
TẮC MẠCH ỐITẮC MẠCH ỐI
TẮC MẠCH ỐI
SoM
 
Bệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡngBệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡng
Martin Dr
 
THUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐITHUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐI
SoM
 
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
SoM
 
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
SoM
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
SoM
 
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAIPHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
SoM
 
1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em
1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em
1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em
cThnhBoNiu
 

Similar to Suy thai cấp (20)

Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdfThai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
 
Fetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranFetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan Tran
 
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠSUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
 
28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghen28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghen
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
 
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạSUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
 
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
 
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
 
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaithay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
 
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiY4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
Sinhlychuyenda
 
TẮC MẠCH ỐI
TẮC MẠCH ỐITẮC MẠCH ỐI
TẮC MẠCH ỐI
 
Bệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡngBệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡng
 
THUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐITHUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐI
 
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
 
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP (tiền sản giật)
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAIPHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
 
1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em
1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em
1001 nguyên nhân và thuốc trị đái dầm cho trẻ em
 

More from LcPhmHunh

Chảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinhChảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinh
LcPhmHunh
 
Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp
LcPhmHunh
 
Hình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổiHình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổi
LcPhmHunh
 
Sieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoaSieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoa
LcPhmHunh
 
Sự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổSự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổ
LcPhmHunh
 
Monitoring san khoa
Monitoring san khoaMonitoring san khoa
Monitoring san khoa
LcPhmHunh
 
Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú
Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr túCac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú
Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú
LcPhmHunh
 

More from LcPhmHunh (7)

Chảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinhChảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinh
 
Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp
 
Hình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổiHình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổi
 
Sieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoaSieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoa
 
Sự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổSự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổ
 
Monitoring san khoa
Monitoring san khoaMonitoring san khoa
Monitoring san khoa
 
Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú
Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr túCac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú
Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú
 

Recently uploaded

Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
ThaiTrinh16
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 

Recently uploaded (20)

Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 

Suy thai cấp

  • 1. SUY THAI CẤP BSCK2 NGUYỄN HỮU HỒNG
  • 2. TỔNG QUAN SUY THAI 1. Định nghĩa Suy thai là một quá trình bệnh lý, do tình trạng thai thiếu oxy trong máu hoặc thiếu oxy tổ chức khi thai đang sống trong tử cung. Thuật ngữ suy thai (fetal distress) thường bị nhầm lẫn với thuật ngữ sinh ngạt (birth asphyxia) Hiện nay, người ta còn gọi suy thai là tình trạng bất ổn của thai nhi (non-reassuring fetal status) gồm: giảm oxy trong máu, giảm oxy trong tổ chức, tăng ion hydro trong máu, nhiễm toan thai nhi, biểu hiện với những thay đổi về nhịp tim thai được ghi nhận bằng máy theo dõi nhịp tim thai.
  • 3. 2. Phân loại Suy thai cấp: Thường xảy ra đột ngột trong quá trình chuyển dạ, đe dọa tính mạng thai và ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần, thể chất của trẻ về sau. Tỉ lệ suy thai cấp ở Mỹ năm 1991 là 4,29% [1], ở Huế năm 2014 là 12,4% [2] (nhìn chung <20%) Suy thai mạn: Xảy ra từ từ trong quá trình mang thai. Không rầm rộ mà chỉ biểu hiện qua sự giới hạn tăng trưởng của thai (kích thước, trọng lượng và hoạt động của các chức năng). Trong chuyển dạ có thể nhanh chóng chuyển thành suy thai cấp TỔNG QUAN SUY THAI [1] Hyattsvilie (1994), "Advance Report of Maternal and Infant Health Data From the Birth Certificate 1991", National Center for Health Statistics. [2] Phan Thị Hồng Ngọc (2014), Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ĐHYD Huế.
  • 4. SUY THAI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ Sinh lý bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Vai trò CTG Xử trí
  • 5. 1. Tuần hoàn tử cung - rau Bánh nhau là nơi xảy ra sự trao đổi giữa sản phụ và thai nhi. Bánh nhau đóng vai trò như là phổi (hô hấp), thận (bài tiết), ruột (dinh dưỡng), da (trao đổi nhiệt) và là một hàng rào ngăn cản đa số chất gây nguy hiểm cho con (mầm bệnh, thuốc, hóa chất,…) Tuần hoàn hồ huyết (phía mẹ): Máu mẹ theo động mạch xoắn đổ vào hồ huyết. Thể tích hồ huyết 150 – 250ml. Áp lực trung bình của máu đến hồ huyết 25mmHg. Áp lực máu giữa các gai nhau 10mmHg. Áp lực tĩnh mạch dẫn máu đi khỏi hồ huyết là 3-8mmHg. Đây là một hệ thống huyết động có áp lực thấp, nhưng đủ làm lưu thông, trộn lẫn các dòng máu trong hồ huyết [3]. Tuần hoàn gai nhau (phía thai): Lưu lượng máu ở dây rốn là vào khoảng 180 – 200 ml/phút/kg trọng lượng thai. Lưu lượng máu qua dây rốn chiếm khoảng 40% cung lượng tim thai ở cuối kỳ thai nghén [3]. A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI [3] Bài giảng Sản phụ khoa tập I – Đại học y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
  • 6. 2. Trao đổi khí giữa mẹ và thai + Đây là một quá trình khuếch tán đơn giản do có đặc điểm: - Áp lực máu mẹ ở hồ huyết thấp hơn máu thai và tốc độ chảy chậm. - Máu mẹ có nồng độ CO2 thấp hơn, O2 cao hơn. - Hemoglobine của thai có khả năng gắn O2 cao. - Diện tích trao đổi mẹ - thai tăng do cấu trúc dạng nhú của gai nhau. + Máu trong hồ huyết phải luôn luôn được đổi mới để bảo đảm cho sự trao đổi khí diễn ra thuận lợi. + Trong chuyển dạ, cơn co tử cung sẽ làm: - Máu mẹ đến hồ huyết giảm do mạch máu trong lớp cơ tử cung bị thắt nghẽn - Khoang giữa các gai nhau hẹp lại Làm chậm sự trao khí Thai thiếu oxy A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 7. 2. Trao đổi khí giữa mẹ và thai Khi thiếu oxy, cơ chế thích nghi của thai (tái phân bố máu): - Co mạch ở ngoại vi - Giãn mạch ở não và cơ trơn để tăng tưới máu Đảm bảo chức năng của cơ quan quan trọng. Đối với thai trưởng thành, nhờ có dự trữ oxy (?) nên sự thích nghi này đảm bảo tiếng tim vẫn bình thường trong vòng 2 phút. Ở cuộc chuyển dạ bình thường sẽ có sự hồi phục oxy thiếu hụt trong thời gian nghỉ giữa các cơn co. A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 8. 2. Trao đổi khí giữa mẹ và thai Trong những điều kiện bệnh lý, sự hồi phục không xảy ra do nhiều nguyên nhân sẽ dẫn đến tình trạng: thiếu O2 kéo dài và tăng CO2 nhiều trong tuần hoàn thai nhi. Và khi tình trạng này tăng lên đến một mức độ nào đó cơ chế thích nghi bị lấn át sẽ gây ra những biến đổi trong chuyển hóa của thai: - Cạn kiệt nhanh chóng các nguồn dự trữ glycogen thai. - Tích tụ nhiều acid lactic sản phẩm chuyển hóa yếm khí của glycogen. - Toan hô hấp bởi sự thải CO2 qua nhau bị giảm sút A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 9. 3. Sự thích ứng của thai khi thiếu O2 3.1. Thích ứng của tim mạch Cơ chế điều hòa dựa vào mức độ bão hòa O2 trong máu thai. Mức độ bão hòa trong chuyển dạ bị đe dọa bởi: bão hòa O2 trước chuyển dạ, áp lực cơn co, chèn ép dây rốn,… Sự thiếu O2 được nhận biết bởi receptor hóa học ĐM cảnh, dẫn đến tăng catecholamine làm: tăng huyết áp, tăng nhịp tim thai, co mạch ngoại vi, giảm sức cản mạch não. Nhằm tăng máu đến não. Nếu thiếu O2 trầm trọng và kéo dài sẽ không cung cấp đủ O2 cho não. Dẫn tới tổn thương tế bào não và cơ tim cũng thiếu oxy gây nên nhịp tim chậm dần và ngưng đập. Khi thiếu O2, biểu hiện đầu tiên thường là sự thay đổi về nhịp tim A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 10. 3. Sự thích ứng của thai khi thiếu O2 3.2. Thích ứng của chuyển hóa Ban đầu, tăng CO2 trong máu thai gây toan hô hấp. có thể hồi phục nếu sự trao đổi máu mẹ-con bình thường giữa các cơn co. Phân giải đường từ hiếu khí chuyển sang yếm khí: Sẽ không được chuyển hóa đến cùng thành CO2, H2O và ATP mà là các sản phẩm trung gian như: Acid lactic, acid pyruvic,… Chúng tích tạo nên tình trạng toan chuyển hóa. Toan chuyển hóa kết hợp toan hô hấp ban đầu tạo thành một tình trạng toan hỗn hợp. A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 11. 3. Sự thích ứng của thai khi thiếu O2 3.2. Thích ứng của chuyển hóa Hiệu quả chuyển hóa giảm và để có đủ năng lượng cần lượng lớn glucose. Tuy nhiên glucose từ mẹ giảm vì thế thai phải dựa vào nguồn glucose dự trữ. Các nguồn dự trữ nằm dưới dạng glycogen (nhiều trong gan, cơ tim, thận). Sức chịu đựng của thai phụ thuộc vào nguồn dự trữ này. Trong toan chuyển hóa: Tích tụ acid làm giảm pH, tăng Ca2+ nội bào gây phá hủy tế bào, ngoài ra các kênh ion trên màng tế bào bị thương tổn (Na+/K+ ATP và Na+/Ca2+) làm muối và nước đi vào tế bào, làm tế bào trương phồng. Lâu dài, các cơ quan không thể phục hồi. Giai đoạn cuối cùng là cơ tim bị ức chế, tim đập chậm lại, pH máu thai giảm < 7,25 và thai chết A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 12. 4. Hậu quả của thai khi thiếu O2 - Thiếu máu ruột gây tăng nhu động, giãn cơ thắt hậu môn Đẩy phân su vào buồng ối - Tổ chức dưới võ não bị kích thích mạnh, trung tâm hô hấp hoạt động mạnh làm xuất hiện những động tác thở thật sự khi thai còn trong tử cung Thai hít nước ối, dịch của đường sinh dục mẹ Tắc nghẽn đường thở gây ngạt sơ sinh. - Thiếu O2 kéo dài gây nên: + Tổn thương não, phù não, hôn mê, co giật, XH não. + Tim to. + Suy thận chức năng: do tưới máu ít + Suy gan + Rối loạn chức năng đông máu. + Viêm ruột hoại tử: do thiếu máu đến ruột. + Tử vong A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 13. 4. Hậu quả của thai khi thiếu O2 - Sau rối loạn chuyển hóa là các rối loạn vận mạch: Thành mao mạch ở não giãn nhiều trở nên yếu đi, tăng tính thấm rất dễ vỡ chảy máu. Ở não sơ sinh ngạt thường thấy những đám chảy máu ở dưới màng nhện và chảy máu rải rác trong tổ chức não. Các trung tâm ở não, hành tủy… bị chảy máu và thoái hóa không hồi phục RL trí tuệ, tâm thần, vận động về sau. - Tổn thương não nghiêm trọng khi: pH máu động mạch rốn < 7, Apgar 5 phút 0 - 3 điểm và có di chứng thần kinh, co giật,… Cần chẩn đoán, hồi sức và xử trí suy thai trước khi để lại hậu quả tổn thương não. A. SINH LÝ BỆNH SUY THAI
  • 14. B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI 1. Các nguyên nhân từ phía mẹ - Rối loạn cơn co: Tăng tần số cơn co, tăng cường độ cơn co, tăng cả cường độ lẫn tần số. - Tụt huyết áp do mất máu cấp hay choáng do các phương pháp giảm đau. - Tư thế nằm ngửa của sản phụ làm tử cung đè ép vào động mạch chủ gây giảm dòng chảy của máu mẹ tới tử cung. - Mẹ mắc các bệnh mãn tính (suy tim, các bệnh lý ở phổi mạn tính, các bệnh về máu...). - Tiền sản giật - Các nguyên nhân khác ở mẹ mà có tình trạng giảm tuần hoàn ngoại vi ở bà mẹ đêu gây ra tình trạng giảm lưu lượng máu đến tử
  • 15. B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI 2. Các nguyên nhân về phía thai - Thai non tháng - Thai già tháng: Ở thai già tháng thì bánh rau đã thoái triển canxi hóa nên vai trò trao đổi chất giữa máu mẹ và máu con bắt đầu giảm dần. - Thai chậm phát triển: Bản thân thai đã là một tình trạng thiếu O2 trường diễn nên trong lúc chuyển dạ dưới tác động của các cơn co tử cung rất dễ bị thiếu O2 trầm trọng hơn gây suy thai trong lúc chuyển dạ. - Thai dị dạng, thai nhiễm khuẩn, thai thiếu máu: bản thân thai nhi đã mang bệnh nên tình trạng thiếu O2 trong lúc chuyển dạ rất dễ
  • 16. B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI 3. Các nguyên nhân về phía phần phụ thai - Rau tiền đạo: Gây chảy máu ở 3 tháng cuối thai kì làm mất máu cấp ở mẹ dẫn đến giảm lưu lượng máu tới tử cung. - Rau bong non: cắt đứt sự trao đổi oxy giữa mẹ và con. - Bánh rau vôi hóa (chủ yếu ở thai già tháng), u màng mạch màng đệm. - Sa dây rốn gây tình trạng chèn ép dây rốn ngăn cản sự lưu thông máu qua dây rốn. - Vỡ mạch máu rốn (trong trường hợp dây rốn bám màngn...) - Ối vỡ non, ối vỡ sớm: Gây ra tình trạng rối loạn cơn co tử cung, nhiễm trùng ối, hay có thể sa dây rốn.
  • 17. B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI 4. Một số nguyên nhân sản khoa - Các trường hợp sinh khó do nguyên nhân cơ học. - Bất tương xứng đầu chậu. - Chuyển dạ kéo dài: ở một số trường hợp con co tử cung bình thường, không có bất xứng đầu chậu tuy nhiên cổ tử cung không mở hoặc mở rất chậm thường gặp ở ngôi đầu kiểu thế sau, đầu cúi không tốt. Nếu để tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới rối loạn cơn co tử cung và gây suy thai. - Ngôi thai bất thường. - Thai nhi bị ức chế do dùng các thuốc gây mê, giảm đau. - Dùng thuốc tăng co không kiểm soát làm tăng cơn co.
  • 18. B. NGUYÊN NHÂN SUY THAI Ảnh hưởng của mẹ dung thuốc lên đường biểu diễn tim thai Thuốc an thần Giảm dao động nội tại Thuốc gây mê Mất dao động nội tại Thuốc hạ áp Có nhiều tác động khác nhau Epinephrine Tăng dao động nội tại Beta-mimetic Tăng tim thai, Giảm dao động nội tại Corticosteroid Ít nhịp tăng, Giảm dao động nội tại Magiesium sulfate Giảm dao động nội tại [3] Bài giảng thực hành lâm sàng Sản Phụ Khoa – Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, Nhà xuất bản Y học
  • 19. C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP Suy thai cấp có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào trong qúa trình chuyển dạ. Những thai yếu có thể xuất hiện ngay khi bắt đầu chuyển dạ. 1. Lâm sàng 1.1. Thay đổi về tim thai Thay đổi tần số: Bình thường 110-160 l/p. Gọi là chậm khi <110 l/p, nhanh khi > 160 l/p. Với tim thai 160-180 l/p thì chưa thấy tương quan với suy thai. Trong cơn co, tim thai giảm 1/3 thì phải nghi ngờ có suy thai. Thay đổi nhịp tim thai: Khi suy thai, tim thai sẽ không đều. Thay đổi cường độ: Tiếng tim nghe nhỏ, mờ xa xăm.
  • 20. C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP 1.2. Thay đổi về nước ối Thường phát hiện khi vỡ ối. Bình thường: trắng lờ lờ hay trắng đục. Ngoại trừ ngôi ngược khi đã lọt, có phân su trong nước ối đều cho biết thai đã hoặc đang suy. 20-30% chuyển dạ đủ tháng có phân su trong nước ối và liên quan đến suy thai ở một số trường hợp. Nếu không có monitoring, có thể coi đây là dấu hiệu của suy thai. Nước ối có màu xanh: thể hiện thai suy trước đây và tạm thời tiên lượng gần như ối trong, # 5% hít nước ối gây hội chứng suy hô hấp sơ sinh. Nước ối có dải phân su: là tình trạng bài tiết phân su mới, biểu hiện của thai suy trong chuyển dạ Nước ối mùi hôi thối: là dấu hiệu suy thai do nhiễm khuẩn. 1.3. Cử động thai hỗn loạn Do thai quẫy đạp mạnh nhưng khó biết và thường trễ.
  • 21. C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP 1.4. Một số nghiên cứu về thay đổi nước ối Dawes(1972) thấy rằng tăng CO2 máu ở bào thai gây thở gấp và kết quả làm tăng hít dịch ối. Kumari R(2012) ghi nhận 13/75 (17,3%) trẻ sơ sinh nước ối xanh có IA 1p <7, và đưa ra kết luận rằng nước ối nhuộm phân su xuất hiện phổ biến trong chuyển dạ và liên quan đến tăng tỷ lệ MLT, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của thai. Balchin I(2011) ghi nhận tỷ lệ mổ lấy thai trong nhóm ối xanh cao hơn sơ với nhóm ối trong 1,4 lần. Có tác giả chỉ thấy 1/3 số thai bị toan hoá là có nước ối lẫn phân su và chỉ có 20% số trường hợp nước ối lẫn phân su là có toan hoá ở thai Chỉ với triệu chứng nước ối lẫn phân su không đủ để chẩn đoán suy thai . [1] Balchin I (2011), "Maternal and fetal characteristics associated with meconium-stained amniotic fluid", Obstet Gynecol, 117(4), pp. 828-835. [2] Kumari R (2012), "Foetal outcome in patients with meconium stained liquor", J Pak Med Assoc, 62(5), pp. 474-476.
  • 22. C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP 2. Cận lâm sàng (hiện nay chủ yếu là CTG) 2.1. Siêu âm Chủ yếu đánh giá hình thái thai nhi hơn là theo dõi liên tục chuyển dạ. - Ước lượng thể tích nước ối - Khảo sát tình trạng dây rốn: Rốn quấn cổ, bất thường mạch máu rốn, dây rốn bám màng…. - Khảo sát tình trạng bánh nhau: Độ trưởng thánh bánh nhau, nhau bong non, bánh nhau phụ…. 2.2. Soi ối Thực hiện lần đầu bởi Saling vào năm 1961 Hiện nay phương pháp này không còn được sử dụng nữa
  • 23. C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP 2. Cận lâm sàng (hiện nay chủ yếu là CTG) 2.3. Đo pH da đầu thai Có độ tin cậy cao nhất, thực hiện khi chuyển dạ ối đã vỡ - Bình thường: pH khoảng 7,29 ± 0,05 - pH từ 7,2 đến < 7,25 là nghi ngờ. - pH < 7,20 là suy thai thực sự, < 7,15 là suy thai nặng Không còn sử dụng do dễ nhiễm trùng và chảy máu da đầu. 2.3. Đo pH cuống rốn Theo ACOG (2006) pH máu cuống rốn trung bình của trẻ sơ sinh có nước ối xanh là 7,20 ± 0,09. Tỷ lệ nhiễm toan của những trẻ này là 6,7%. Không có ý nghĩa trong chẩn đoán trước sinh, nhưng có giá trị trong xác lập chẩn đoán trước đó và đánh giá tình trạng cân bằng toan kiềm của trẻ sơ sinh. [1] ACOG (2006), "ACOG Committee Opinion No. 348, November 2006: Umbilical cord blood gas and acid-base analysis", Obstet Gynecol, 108(5), pp. 1319-1322.
  • 24. C. TRIỆU CHỨNG SUY THAI CẤP 2. Cận lâm sàng (hiện nay chủ yếu là CTG) 2.4. Monitoring sản khoa (CTG – Cardiotocography) Năm 1958, Hon EH báo cáo về ghi nhịp tim thai liên tục bằng máy qua thành bụng của mẹ và bắt đầu giải thích nguyên nhân của nhịp tim chậm và xác định nó biểu hiện của suy thai Bình thường: - Nhịp tim thai cơ bản 110-160 lần/phút - Dao động nội tại 5-25 nhịp/phút - Không có nhịp giảm Khi có suy thai, CTG biểu hiện: - Nhịp tim thai cơ bản <110 hoặc >160 lần/phút - Dao động nội tại < 5 nhịp/phút (nhịp phẳng) - Có nhịp giảm muộn, giảm kéo dài, giảm biến đổi Theo Schiffrin, NTTCB và DĐNT bình thường thì 99% không có suy thai. Theo Bracero, tỉ lệ này là 98%, và của Trần Danh Cường là 93,2%. [1] Hon EH (1958), "The electronic evaluation of the fetal heart rate; preliminary report", Am J Obstet [2]Schifrin BS (1972), "Fetal heart rate monitoring during labor", Jama, 222(2), pp. 196-202 [3]Trần Danh Cường (2005), Thực hành sử dụng Monitoring trong sản khoa, Nhà xuất bản Y học.
  • 25. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP Hiện nay, khi phương pháp để chẩn đoán suy thai khác có nhiều nhược điểm thì CTG đóng vai trò quan trọng. 1. Các dạng nhịp tim thai ghi được Dao động nội tại (DĐNT): sự thay đổi nhịp tim thai qua từng giây do đáp ứng của hệ thống thần kinh và thể dịch. Theo Dương Thị Cương và Phan Trường Duyệt phân 4 nhóm: Loại 0 (Nhịp phẳng): < 5 nhịp/phút. Loại 1 (Nhịp hẹp): 5 đến < 10 nhịp/phút. Loại 2 (Nhịp sóng): 10 đến < 25 nhịp/phút. Loại 3 (Nhịp nhảy): ≥ 25 nhịp/phút. Khi mất điều chỉnh từ hành não, tim thai sẽ hoạt động theo nhịp tự thân của nó, và không còn hiện tượng biến động theo nhịp. Biểu đồ không còn dao động nội tại. Nhịp phẳng chứng tỏ thai suy rất nặng, đôi khi gặp lúc thai ngủ hay mẹ dùng thuốc an thần Dolosal (đo CTG ≥40p hoặc lay kích thích thai tỉnh). Có thể gặp trong thai vô sọ, thai rất non tháng,...
  • 26. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP 1. Các dạng nhịp tim thai ghi được Nhịp tim thai cơ bản (NTTCB): bình thường 110-160 lần/phút. Càng non tháng NTTCB càng cao. Nhịp nhanh: NTTCB >160l/p, kéo dài ≥10phút Từ 160-180l/p chưa tương quan với suy thai Nhịp chậm: - NTTCB <110l/p, hoặc giảm ≥30 nhịp, kéo dài ≥10phút. - Từ 60 - 80l/p là rất chậm gặp trong suy thai nặng. - Nhịp chậm tiên lượng xấu hơn nhịp nhanh. Theo Krebs HB (1979), 30% trường hợp có NTTCB từ 90 - <110 nhịp/phút có nhiễm toan (pH động mạch rốn < 7,2), nguy cơ nhiễm toan tăng lên 40% nếu NTTCB < 90 nhịp/phút. [1] Krebs HB, Petres RE, et al. (1979), "Intrapartum fetal heart rate monitoring. Classification and prognosis of fetal heart rate patterns", Am J Obstet Gynecol, 133(7), pp. 762-772.
  • 27. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP [1] Trần Danh Cường (2005), Thực hành sử dụng Monitoring trong sản khoa, Nhà xuất bản Y học 1. Các dạng nhịp tim thai ghi được Nhịp tăng: NTTCB tăng ≥15 nhịp và kéo dài ≥15 giây, là đáp ứng tốt của thai khi có cơn co, vận động,… Nhịp giảm: Giảm ≥15 nhịp, kéo dài ≥15s và < 2p. + Giảm sớm (Dip I): Đỉnh nhịp giảm xảy ra cùng lúc đỉnh cơn co (bt <15s) Dip I thường xảy ra khi ối đã vỡ, đầu thai áp sát vào khung chậu kết hợp với cơn go tử cung mạnh nhất là thời điểm rặn sổ. Theo Rozenberg, nếu Dip I có tim thai <80l/p hoặc giảm >60l/p hoặc thì phải nghĩ tới suy thai
  • 28. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
  • 29. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP Cơ chế xuất hiện Dip I
  • 30. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
  • 31. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP [1] Cabaniss L(2009), Fetal monitoring interpretation, Lippincott williams wilkins. [2] Paul RH (1975), "Clinical fetal monitoring", Am J Obstet Gynecol, 123(2), pp. 206-210 [3] Williams KP (2003), "Intrapartum fetal heart rate patterns in the prediction of neonatal acidemia“. 1. Các dạng nhịp tim thai ghi được Nhịp giảm: + Giảm muộn (Dip II): Đỉnh của nhịp giảm xảy ra sau đỉnh của cơn co ≥30s. - Theo Cabaniss, Dip II ít gặp nhưng nặng, nếu tồn tại kéo dài có thể gây tổn thương thần kinh trung ương của thai. - Theo Paul RH, nếu xuất hiện nhịp phẳng (DĐNT loại 0) trong Dip II thì tỉ lệ thai bị nhiễm toan và có chỉ số Apgar thấp sẽ tăng lên. - Theo Williams KP, nhịp phẳng trong Dip II thì tỉ lệ suy thai tăng từ 13% lên 44%.
  • 32. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP Cơ chế xuất hiện Dip II
  • 33. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
  • 34. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP [1] Williams KP (2003), "Intrapartum fetal heart rate patterns in the prediction of neonatal acidemia“. 1. Các dạng nhịp tim thai ghi được Nhịp giảm: + Nhịp giảm bất định(Dip III): Đỉnh nhịp giảm không tương quan với đỉnh cơn go. Dip III liên quan nhiều đến: rốn quấn cổ, chèn ép rốn, rốn thắt nút, bất thường bánh rau,… Theo Williams KP(2003), Dip III kết hợp với nhịp phẳng thì tỉ lệ suy thai tăng từ 9,1% lên đến 37%. Nhịp giảm kéo dài: Giảm ≥30nhịp, kéo dài ≥2p và <10p. Nguyên nhân của nhịp giảm kéo dài thường do cuống rốn bị chèn ép, mẹ hạ huyết áp hay thiếu máu,… Theo Freeman, nhịp giảm kéo dài có thể gây chết thai.
  • 35. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP
  • 36. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP [1] ACOG(2009), "ACOG Practice Bulletin No.106: Intrapartum fetal heart rate monitoring: nomenclature, interpretation, and general management principles", Obstet Gynecol,114(1),pp.192-202.“. 1. Các dạng nhịp tim thai ghi được Nhịp giảm lặp lại: Khi nhịp giảm xuất hiện > 50% số cơn co trong thời gian theo dõi 20 phút bất kỳ Biểu đồ hình Sin: Là 1 kiểu biến động của DĐNT hiếm gặp trên lâm sàng, đặc trưng cho thiếu máu bào thai (nhất là thiếu máu huyết tán). ACOG(2009) đưa ra các đặc điểm sóng hình sin: - Có dạng sóng hình sin với độ cong nhẹ và mượt - Tần số ổn định, tồn tại lớn hơn 20 phút. Ngoài ra có biểu đồ hình sin giả (15% trên CTG chuyển dạ), có dạng sóng hình sin nhưng không đáp ứng được các đặc điểm trên.
  • 37. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP Biểu đồ hình Sin Biểu đồ Hình giả Sin
  • 38. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP - Theo khuyến cáo RCOG(2001): Đối với những thai nhi không ở trong tình trạng đe doạ, nhịp hình sin không làm gia tăng các nguy cơ cho thai nhi. - Tuy nhiên, xét về mặt thực hành lâm sàng, nếu ghi nhận nhịp tim thai hình sin trong chuyển dạ, cần loại trừ chẩn đoán xuất huyết mẹ-con (nhau tiền đạo, hay nhau bong non), và trong tình trạng không có tình trạng xuất huyết, “nhịp hình sin” này cần phải được xem xét lại để chẩn đoán thật sự chính xác
  • 39. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP 2. Các cách phân loại CTG theo ACOG và FIGO Loại I Loại II Loại III TTCB 110 – 160 Không thuộc 2 nhóm kia • Mất DĐNT (nhịp phẳng) kèm 1 trong: - NTTCB < 110l/p - Dip II lặp lại - Dip III lặp lại • BĐ hình sin DĐNT 5 – 25 Nhịp giảm Không có Dip II, III. 1 Bình thường Nghi ngờ Bệnh lý TTCB 110 – 160 Không thuộc 2 nhóm kia < 100 l/p DĐNT 5 – 25 - Giảm DĐNT > 15p - Tăng DĐNT > 30p - Hình sin > 30p Nhịp giảm Không có nhịp giảm lặp lai. - Dip II lặp lại, nhịp giảm kéo dài lặp lại xảy ra > 30p (>20p nếu giảm DĐNT). - Nhịp giảm kéo dài > 5p ACOG 2009 FIGO 2015
  • 40. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP 2. Các cách phân loại CTG theo ACOG và FIGO ACOG 2009 FIGO 2015 ACOG 2009 FIGO 2015 Ưu Điểm - Độ đặc hiệu chẩn đoán các trường hợp bệnh lý cao hơn - Có ý nghĩa trong việc chẩn đoán sàng lọc Tăng độ nhạy trong viêc chẩn đoán các trường hợp nghi ngờ và bệnh lý Nhược điểm Độ nhạy không cao dẫn đến bỏ sót một số trường hợp bệnh lý Độ đặc hiệu không cao dẫn đến những can thiệp lâm sàng không đáng có.
  • 41. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP 3. Phân loại CTG trong chuyển dạ Đánh giá CTG trong chuyển dạ theo JM Thoulon 1997 BẮT ĐẦU KHOẢNG 5cm MỞ HẾT BÌNH THƯỜNG TTCB 120-160l/p; DĐNT > 5nhịp Không có nhịp giảm Dip I nhẹ Dịp III nhẹ không tôn lưu Dip I nhẹ, vừa Dịp III nhẹ không tôn lưu NGHI NGỜ - TTCB: + 120-100 l/p + <100 l/p từ 3-10p + 160 – 180 l/p - (or)DTNT 3-5 hơn 30p - (or) Dip I, Dip II không tồn lưu, nhẹ hay vừa - TTCB: + 120-100 l/p + <100 l/p từ 3-10p + 160 - 180 l/p - (or)DTNT 3-5 hơn 30p - (or) + Dip I lặp lại, nhẹ vừa + Dip III không tồn lưu, không đều - TTCB: + 120-100 l/p + <100 l/p từ 3-10p - (or)DTNT 3-5 hơn 30p - (or) + Dip I nặng lặp lại + Dip III không tồn lưu lặp lại [1] Thoulon JM(1997), Monitoring of the course of labor: how to monitor childbirth 25 years after the institution of monitoring, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 27(6), pp. 577-583
  • 42. D. CTG TRONG SUY THAI CẤP BẮT ĐẦU KHOẢNG 5cm MỞ HẾT BỆNH LÝ - TTCB: + <100 l/p hơn 10p + 160-180 l/p với bất thường khác + >180 l/p hơn 10p - (or)DTNT < 3 hơn 10p - (or) + Dip I nặng lặp lại + Dip II + Dip III tồn lưu + Dip III nặng không tồn lưu - TTCB: + <100 l/p hơn 10p + 160-180l/p hơn 10p với bất thường khác + >180 l/p - (or)DTNT < 3 hơn 10p - (or) + Dip II + Dip III tồn lưu, nhẹ hay vừa + Dip III nặng không tồn lưu - TTCB: + <100 l/p hơn 10p + 160-180l/p hơn 10p với bất thường khác + >180 l/p - (or)DTNT < 3 hơn 10p - (or) + Dip II + Dip III tồn lưu, vừa hay nặng [1] Thoulon JM(1997), Monitoring of the course of labor: how to monitor childbirth 25 years after the institution of monitoring, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 27(6), pp. 577-583 [2] Bài giảng thực hành lâm sàng Sản Phụ Khoa – Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, Nhà xuất bản Y học Đánh giá CTG trong chuyển dạ theo JM Thoulon 1997 3. Phân loại CTG trong chuyển dạ
  • 43. E. XỬ TRÍ SUY THAI CẤP Tùy nguyên nhân để có phương án xử trí thích hợp nhất. Điều trị hữu hiệu nhất: cho thai ra càng sớm càng tốt. 1. Nội khoa - Thở oxy: 5-6 lít/phút, ngắt quãng, nồng đô riêng phần của Sa02 của thai có thể tăng 4-7%. - Thuốc giảm go: nếu cơn co mạnh, dày; Ngừng hoặc giảm sử dụng các thuốc tăng go (Oxytocin). - Nằm nghiêng trái: hạn chế tử cung chèn ép mạch máu. - Truyền dịch: Để cải thiện nội môi cho thai. Có thể dùng Ringer lactat, Natribicarbonat 4,2%. Không nên dùng Glucose vì nguy cơ hạ đường huyết sau sinh cho trẻ. - Kháng sinh: khi có biểu hiện nhiễm trùng, hạ sốt khi >38,5oC - Giải quyết tình trạng huyết áp thấp Nếu nhịp tim thai trở lại bình thường có thể theo dõi tiếp.
  • 44. E. XỬ TRÍ SUY THAI CẤP 2. Sản khoa Tìm kiếm các nguyên nhân để xử trí thích hợp: - Sa dây rốn: Còn đập thì nằm đầu thấp mông cao, lấy gạc tẩm Natriclorua 0,9% ấm bọc cuống rốn, mổ lấy thai cấp cứu. - Nước ối đặc phân su: tiên lượng kém, nên mổ lấy thai, không nên thử thách đẻ đường dưới. Đa số tác giả cho rằng: Sau 15p theo dõi, xử trí nội khoa không đạt kết quả, nên can thệp bằng forceps hoặc mổ lấy thai. + Forceps: Điều kiện: Thai sống, đầu lọt thấp, CTC mở hết, ối đã vỡ hoặc phải bấm ối trước khi làm. Tỉ lệ lấy thai bằng forceps do suy thai ở Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ năm 2012 – 2016 là 26,4% [16], tỉ lệ này ở Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1998 – 2002 là 46,7% [24]. + Mổ lấy thai: Các chỉ định đã nêu hoặc khi điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc không đủ điều kiện forceps.
  • 45. E. XỬ TRÍ SUY THAI CẤP 2. Xử trí theo biểu đồ CTG Theo bảng phân loại ACOG 2009: + Loại II: Chưa yên tâm về tình trạng thăng bằng toan kiềm nhưng không đủ bằng chứng để kết luận sự bất thường đó. Cần theo dõi và đánh giá liên tục, có thể sử dụng biện pháp hồi sức thai. + Loại III: Có tình trạng toan kiềm thai nhi bất thường. Cần phải lượng giá điều trị nội. Nếu không cải thiện nên chấm dứt cuộc chuyển dạ. Theo bảng phân loại FIGO 2015: + Nghi ngờ: Loại trừ các nguyên nhân có thể thay đổi và theo dõi sát. + CTG bệnh lý: Lập tức tác động vào các nguyên nhân, chỉ định kỹ thuật khác nếu không cho sinh ngay được. Trong trường hợp khẩn cấp thì phải cho sinh ngay.
  • 46. G. 1 số lưu ý trong CTG  3 yếu tố quan trong nhất để đánh giá một CTG bệnh lý là NTTCB, DĐNT và nhịp giảm.  Mọi biến động phải đặt trong mối quan hệ với cơn co tử cung khi giải thích các biến động trên CTG.  Đa số các bảng phân loại CTG hiện nay làm tăng tỉ lệ mổ lấy thai cáp cứu  Nhiều Hiệp hội, Tổ chức, Trung tâm SPK đưa ra định nghĩa và tiêu chuẩn phân loại biểu đồ tim thai khác nhau. Và trong cùng bảng phân loại vẫn chưa có sự đồng thuận giữa các BS lâm sàng  Việc phân loại các băng ghi CTG trong chuyển dạ theo ACOG có ý nghĩa sàng lọc.  Theo FIGO 2015, sự vắng mặt của nhịp tăng trong chuyển dạ có ý nghĩa không rõ ràng.  Chỉ số dự trữ thai FRI có nhiều lợi điểm nhưng chưa được sử dụng rộng rãi và chưa phù hợp với nước ta.

Editor's Notes

  1. Suy thai (fetal distress) thể hiện tất cả các đáp ứng của thai với các tác nhân gây ảnh hưởng bất lợi cho thai từ môi trường sống trong tử cung-trong chuyển dạ. Các đáp ứng này được thể hiện ra ngoài qua nhiều biểu hiện khác nhau như biến động trên EFM, trên tống xuất phân su, trên rối loạn khí máu hô hấp và khí máu chuyển hóa. Ngạt (asphyxia) thể hiện một tình trạng gây bởi tình trạng thiếu oxygen ở mô tế bào, có nguyên nhân do bất thường trong trao đổi khí (gaz exchange) tại hồ máu hay phế nang, hay do tiến trình vận chuyển đến mô, có hay không có các biểu hiện của hệ quả của tình trạng này trên chức năng sinh tồn của cơ thể. Ngạt đưa đến thiếu O2 và thừa CO2 trong máu thai (toan hô hấp). Thiếu oxy kéo dài đưa đến việc thai phải chuyển hóa glucose theo con đường yếm khí, sản xuất acid lactic và gây toan hóa máu thai (toan chuyển hóa). Như vậy, trong phần lớn các trường hợp, ngạt là hệ quả của suy thai. Tình trạng ngạt liên quan mạnh đến tổn thương não bộ ở sơ sinh.