SlideShare a Scribd company logo
1
•CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ
•TRONG SẢN PHỤ KHOA
PHỤ KHOA
1. THĂM DÒ Ở CƠ QUAN SINH DỤC THẤP
1.1. Đo pH âm đạo
- Trong điều kiện bình thường môi trường âm đạo có tính a-xít, pH âm
đạo xung quanh ngày phóng noãn là 4,2, trước và sau hành kinh pH từ 4,8
đến 5,2, trong những ngày hành kinh âm đạo có pH là 5,4. Ở phụ nữ có kinh
nguyệt bình thường nếu pH trên 5,5 phải nghĩ tới viêm âm đạo (có thể do
Trichomonas).
- Người ta có thể sử dụng giấy quỳ để đo pH âm đạo.
Hình 1. Sử dụng giấy quỳ để đo pH âm đạo
1.2. Xét nghiệm độ sạch âm đạo
Để xét nghiệm độ sạch âm đạo người bệnh không thụt rửa âm đạo,
không khám phụ khoa trước khi lấy phiến đồ âm đạo. Cách làm: lấy dịch ở túi
o
cùng sau âm đạo, phết lên phiến kính, cố định bằng hỗn hợp cồn 90 + ête (tỷ
lệ cồn 50%, ête 50%).
3
Kết quả:
- Độ 1:
+ Trực khuẩn Doderlein: nhiều.
+ Tế bào biểu mô âm đạo: nhiều.
+ Các vi khuẩn khác: không có, không có nấm và Trichomonas.
+ Bạch cầu: không có.
- Độ 2:
+ Trực khuẩn Doderlein: nhiều.
+ Tế bào biểu mô âm đạo: nhiều.
+ Các vi khuẩn khác: có ít, không có nấm và Trichomonas.
+ Bạch cầu: có ít.
- Độ 3:
+ Trực khuẩn Doderlein: giảm.
+ Tế bào biểu mô âm đạo: rất ít.
+ Các vi khuẩn khác: rất nhiều, có nấm hoặc Trichomonas.
+ Bạch cầu: rất nhiều hay (+++).
- Độ 4:
+ Trực khuẩn Doderlein: không còn.
+ Tế bào biểu mô âm đạo: rất ít.
+ Các vi khuẩn khác: rất nhiều, có nấm hoặc Trichomonas.
+ Bạch cầu: rất nhiều hay (+++).
Như vậy, độ 3 và độ 4 cho biết mức độ viêm và thiểu năng Estrogen của
âm đạo vừa hay nặng, tuỳ thuộc vào số lượng trực khuẩn Doderlein nhiều hay
ít.
4
Hình 2. Trực khuẩn Doderlein
1.2. Phiến đồ âm đạo tìm tế bào ung thư
Là một thăm dò khá phổ biến, dễ tiến hành. Tế bào âm đạo giúp phát
hiện các thay đổi ở mức độ tế bào theo hướng tiền ung thư hoặc ung thư.
Tiêu bản được nhuộm theo phương pháp Papanicolaou và xếp loại theo
danh pháp Bethesda 2001 bao gồm:
- Các thay đổi tế bào biểu mô lát:
+ ASCUS (bất điển hình tế bào lát có ý nghĩa không xác định).
+ LSIL (tổn thương trong biểu mô lát mức độ thấp).
+ HSIL (thương tổn trong biểu mô lát mức độ cao).
+ Ung thư.
- Các thay đổi tế bào biểu mô trụ:
+ AGUS (bất điển hình tế bào tuyến có ý nghĩa không xác định).
+ AIS (ung thư trong liên bào biểu mô tuyến).
+ Ung thư.
5
Hình 3. Cách lấy bệnh phẩm để tìm tế bào từ cổ tử cung
Hình 4. Cách phết bệnh phẩm từ thìa và bàn chải lên lam kính
A. Bệnh phẩm từ ống cổ tử cung; B. Bệnh phẩm từ lổ ngoài cổ tử cung
6
1.3. Soi cổ tử cung
- Không chuẩn bị hoặc có chuẩn bị với dung dịch axít axetic 3% và
dung dịch Lugol 3% - 5%. Soi cổ tử cung cho phép xác định:
+ Các thương tổn lành tính như: polyp, condyloma, lạc nội mạc tử
cung...
+ Các thương tổn không điển hình như: vết trắng, vết lát đá, vết chấm
đáy, vùng đỏ bất thường...
+ Ung thư xâm nhiễm.
- Soi cổ tử cung để định hướng vùng sẽ sinh thiết.
Hình 5. Máy soi cổ tử cung
7
Hình 6. Ghi chép bằng sơ đồ các kết quả soi cổ tử cung
8
1.4. Sinh thiết
Chỉ định sinh thiết khi có các thương tổn nghi ngờ ở âm hộ, âm đạo, cổ
tử cung như vùng loét trợt, vùng không bắt màu với iod, mảng trắng... hoặc
các tổn thương có biểu hiện ác tính.
Hình 7. Soi và sinh thiết cổ tử cung
1.5. Thăm dò chất nhầy cổ tử cung
Chất nhầy thường được đánh giá vào giai đoạn trước phóng noãn (từ
ngày 12-14 của chu kỳ 28 ngày) giữa 2 phần đầu của 1 kẹp (pince) dài.
Người ta quan sát số lượng, độ kéo sợi, độ trong và độ đục của chất nhầy.
+ Nhiễm trùng khi chất nhầy đục, soi dưới kính hiển vi thấy nhiều bạch
cầu.
+ Dưới tác dụng của estrogen, chất nhầy nhiều và kéo sợi; Dưới tác
dụng của progesteron thì chất nhầy đặc và vón lại.
9
2. THĂM DÒ BUỒNG TỬ CUNG
2.1. Soi buồng tử cung
Có thể soi buồng tử cung để chẩn đoán hoặc phẫu thuật.
Soi buồng tử cung được chỉ định:
- Xác định nguyên nhân chảy máu âm đạo như: polyp, u xơ, teo niêm
mạc, quá sản nội mạc, ung thư nội mạc tử cung.
- Đánh giá mức độ thâm nhiễm của ung thư nội mạc tử cung.
- Xác định vị trí vách ngăn tử cung để tìm cách phẫu thuật tốt nhất.
- Soi buồng tử cung giúp xác định vị trí sinh thiết nội mạc tử cung ở
vùng nghi ngờ, lấy dụng cụ tử cung, cắt chỗ dính hay vách ngăn tử cung, cắt u
xơ dưới nội mạc.
Hình 5. Soi buồng tử cung
10
Hình 6. Hình ảnh polyp buồng tử cung qua soi buồng
2.2. Sinh thiết buồng tử cung
Chỉ định trong các trường hợp bệnh lý liên quan đến nội mạc tử cung
như quá sản nội mạc, polyp nội mạc, rong kinh, rong huyết trong tiền mãn
kinh, vô sinh…
Tuỳ thuộc vào chỉ định. Có thể sinh thiết niêm mạc tử cung bằng cách
nạo niêm mạc, hút bằng bơm hút Karmann hoặc sinh thiết qua nội soi buồng
tử cung.
2.3. Chụp tử cung - vòi tử cung
Chỉ định chụp tử cung - vòi tử cung trong trường hợp vô sinh, nghi ngờ dị
dạng sinh dục.
Chụp tử cung - vòi tử cung phát hiện được các dị dạng tử cung do các
khối u lấn vào buồng tử cung, dính buồng tử cung hoặc phát hiện vị trí và
mức độ tắc của vòi tử cung nhờ hình ảnh do thuốc cản quang mang lại.
11
Thuốc cản quang tan trong dầu hoặc tan trong nước thường được sử
dụng để chụp tử cung - vòi tử cung. Thời điểm tốt nhất để chụp là sau sạch
kinh và trước thời điểm phóng noãn.
3. THĂM DÒ TUYẾN VÚ
- X quang vú: Người ta chụp phim X quang vú để phát hiện sớm các tổn
thương ở vú. X quang vú có giá trị chẩn đoán trong 80% các trường hợp ung
thư vú.
Hình 6. Phương pháp chụp X quang tuyến vú
- Siêu âm: Có thể xác định bản chất một số khối u (hình ảnh âm vang
trống của u nang, hình ảnh giới hạn rõ với echo giàu của u xơ tuyến vú).
- Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ: khi chọc hút tế bào phải đánh giá màu
sắc của dịch, nếu dịch lẫn máu phải nghĩ tới ung thư dạng nang. Kết quả xét
nghiệm của chọc hút tế bào cho phép chẩn đoán chính xác tới 90% các
trường hợp.
12
Hình 7. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
- Sinh thiết lõi: Giúp chẩn đoán mô học chính xác trước khi có chỉ định
mổ hoặc khi các thăm dò khác có kết quả nghi ngờ.
Hình 7. Sinh thiết lõi
13
4. CÁC THĂM DÒ KHÁC
4.1. Thăm dò nội tiết
Định lượng các hormon căn bản được thực hiện vào đầu chu kỳ kinh (từ
ngày thứ nhất đến ngày thứ 4), mẫu máu để xét nghiệm phải lấy vào buổi
sáng.
- Prolactin (PRL): nồng độ bình thường trong máu của Prolactin <
20ng/ml. Khi nồng độ PRL cao cần làm các xét nghiệm như chụp X quang
hoặc chụp cắt lớp hố yên để phát hiện u tuyến yên.
- FSH và LH: Chỉ định xét nghiệm FSH và LH vào đầu chu kỳ kinh,
nồng độ bình thường trong huyết thanh của FSH 3-8 mUI/ml, của LH: 2-
10mUI/ml. Trong chu kỳ kinh, FSH có 2 lần vượt đỉnh tối đa, đó là đầu chu
kỳ và giai đoạn hoàng thể. Do vậy, phải định lượng FSH vào đầu chu kỳ, mới
có thể đánh giá được. LH được tiết rất ít vào giai đoạn noãn nang, bắt đầu
tăng lên để đạt được đỉnh tối đa trước khi phóng noãn sau đó giảm dần.
- Progesteron: nồng độ progestesron rất thấp vào giai đoạn nang noãn,
tăng nhẹ vào lúc trước phóng noãn 1ng/ml (hay 3,18nmol/l), ở giai đoạn
hoàng thể nồng độ > 10 ng/ml (31,80mmol/l).
- Estrogen: nồng độ Estradiol huyết thanh cao vào giai đoạn nang noãn
trưởng thành, đạt mức trên 250 pg/ml.
Nồng độ FSH, LH, Prolactin, Estrogen, Progesteron
trong máu bình thường
Giai đoạn trong chu kỳ
Nang noãn sớm
Kết quả
02 - 10mIU/ml
10 - 23mIU/ml
1,5 - 9mIU/ml
30- 140mIU/ml
FSH
Đỉnh phóng noãn
Giai đoạn hoàng thể
Giai đoạn mãn kinh
14
LH Nang noãn sớm 1,5 - 20mIU/ml
17 - 80mIU/ml
02 - 15mIU/ml
20 - 90mIU/ml
02 - 30ng/ml
10 - 175pg/ml
125 - 500pg/ml
60 - 300pg/ml
< 50pg/ml
Đỉnh phóng noãn
Giai đoạn hoàng thể
Giai đoạn mãn kinh
Prolactin (PRL)
Estradiol (E2) Nang noãn
Phóng noãn
Giai đoạn hoàng thể
Giai đoạn mãn kinh
Ngày 1 - 14 chu kỳ
Ngày 15 - cuối vòng kinh
Progesteron 0,2 - 1,2ng/ml
2,5 - 25ng/ml
4.2. Siêu âm
Siêu âm là một phương pháp phổ biến, không thể thiếu trong thăm dò
phụ khoa, rất hữu ích để chẩn đoán và hướng dẫn cho một số thăm dò phụ
khoa khác.
Siêu âm qua đường âm đạo cho phép nghiên cứu nội mạc tử cung, cơ tử
cung, buồng trứng và vòi tử cung.
4.3. Nội soi ổ bụng
Nội soi ổ bụng có thể sử dụng để chẩn đoán và phẫu thuật.
15
Hình 8. Nội soi ổ bụng
Khi tiến hành nội soi ổ bụng, cần mô tả chi tiết các kết quả quan sát
được:
- Tử cung - sừng tử cung.
- Vòi tử cung - loa vòi.
- Buồng trứng và tất cả các mặt của nó.
- Túi cùng tử cung - trực tràng (túi cùng sau - túi cùng Douglas), dây
chằng tử cung - cùng, ổ phúc mạc.
Trắc nghiệm xanh Methylen.
Chỉ định
- Tắc vòi tử cung ở đoạn sừng tử cung, hình ảnh ứ nước vòi tử cung qua
phim chụp X quang.
- Đau hố chậu mãn tính hoặc nghi ngờ lạc nội mạc tử cung.
- Buồng trứng đa nang.
- Vô sinh không rõ nguyên nhân.
- Theo dõi thai ngoài tử cung.
16
SẢN KHOA
1. SOI ỐI
Soi ối lần đầu tiên thực hiện bởi Saling vào năm 1961, cho phép nhìn
thấy nước ối qua màng ối nhờ vào hệ thống ánh sáng lạnh. Xét nghiệm này
chỉ nên thực hiện từ tuần 37 trở đi. Soi ối là một phương pháp có thể thực
hiện đơn giản, để quan sát màu sắc nước ối. Tuy nhiên giải thích kết quả phải
tinh tế. Nếu xuất hiện ối xanh là dấu hiệu báo động.
1.1. Chỉ định
Trong mọi trường hợp thai nghén có nghi ngờ thai suy khi ối chưa vỡ.
1.2. Chống chỉ định
- Nhiễm trùng âm đạo.
- Rau tiền đạo.
- Thai chết trong tử cung (vì nguy cơ làm ối vỡ và nhiễm trùng nặng sau
vỡ ối).
- Ngôi ngược.
1.3. Kết quả
- Nước ối bình thường: Màu trong, có vài nụ chất gây chuyển động.
- Nước ối có màu vàng: dấu hiệu này có thể cho thấy có phân su cũ
trong nước ối, có tình trạng thai suy trước đó. Biểu hiện này không có ý nghĩa
rõ ràng là thai đang suy hay không.
- Nước ối màu xanh đặc, chứng tỏ có sự thải phân su mới.
- Đôi khi sự quan sát nước ối bị hạn chế do chất nhầy cổ tử cung nhiều
và đặc, hoặc trong trường hợp thiểu ối.
3
2. CHỌC BUỒNG ỐI
2.1. Chỉ định
2.1.1. Chỉ định chọc buồng ối ở giai đoạn đầu thời kỳ có thai (từ 16 -
17 tuần)
- Tiền sử có con bị các bệnh có tính chất di truyền do rối loạn nhiễm sắc
thể hay rối loạn chuyển hoá.
- Sản phụ có chồng bị bệnh liên quan đến rối loạn nhiễm sắc thể.
- Các sản phụ tuổi trên 40.
- Các trường hợp nghi ngờ có bệnh lý có tính chất di truyền:
+ Các bệnh rối loạn nhiễm sắc thể ( tam thể 21, nhiễm sắc thể giới tính
X…).
+ Các bệnh có rối loạn chuyển hoá: chuyển hoá đường, mỡ, axit amin
và các rối loạn chuyển hoá khác.
- Các dị dạng thai: bệnh não nhỏ, không có sọ, bệnh thoát vị não, não
úng thuỷ, nứt đốt sống…
2.1.2. Chỉ định chọc buồng ối ở giai đoạn muộn (thai lớn hơn 24
tuần)
- Sản phụ có nhóm Rhesus (-).
- Sản phụ bị các bệnh có ảnh hưởng đến thai như: bệnh cao huyết áp
mãn, rối loạn cao huyết áp trong thời kỳ có thai, bệnh thận, bệnh thiếu máu
mãn.
- Sản phụ nhiều tuổi hoặc đã có tiền sử đẻ con dị dạng.
- Thai kém phát triển được phát hiện qua khám lâm sàng không rõ
nguyên nhân.
- Thai suy mãn do bệnh lý của mẹ hoặc do thai.
- Cần xác định sự trưởng thành của thai.
4
- Chọc ối để điều trị.
Hình 1. Chọc buồng ối
2.2. Phân tích kết quả
- Định lượng Bilirubin để chẩn đoán bất đồng nhóm máu mẹ - con.
- Xác định phân su trong nước ối để chẩn đoán suy thai.
- Định lượng estriol để chẩn đoán sự phát triển của thai.
- Định lượng hPL để chẩn đoán sự phát triển và trưởng thành của thai
và rau thai.
- Định lượng một số men trong nước ối:
+ Định lượng phosphatase kiềm, lacticodehydrogenase: tăng trong
trường hợp thai thiếu oxy.
+ Định lượng transaminase: có giá trị tiên lượng xấu khi tăng.
- Định lượng Creatinin và axit uric để xác định độ trưởng thành của
thận thai nhi.
5
- Định lượng các chất phospholipid để xác định độ trưởng thành của
phổi thai.
- Phân tích tế bào học để chẩn đoán các bệnh liên quan đến di truyền.
- Định lượng AFP để chẩn đoán các dị dạng về hệ thần kinh.
Hình 2. Một số phát hiện qua chọc buồng ối
3. XÉT NGHIỆM SINH HOÁ
3.1. Định tính hCG trong nƣớc tiểu
Hiện nay, việc định tính hCG trong nước tiểu để phát hiện có thai
thường được thực hiện bằng cách sử dụng que thử thai nhanh. Xét nghiệm
này cho kết quả dương tính khi nồng độ hCG từ mức 25 IU/l.
- Nếu kết quả dương tính: Khả năng có thai.
6
- Nếu kết quả âm tính: cần làm lại sau vài ngày vì có thể bỏ qua những
thai nghén ở giai đoạn sớm.
Hình 3. Que thử thai nhanh
3.2. Định lƣợng -hCG trong huyết thanh
Hiện nay, người ta sử dụng các phương pháp miễn dịch để định lượng
-hCG trong huyết thanh. Các phương pháp này cho phép phát hiện nồng độ
rất thấp của -hCG và theo dõi diễn biến của -hCG khi định lượng liên tục.
Từ ngày thứ 10 - 20 sau thụ thai, -hCG tăng gấp đôi sau mỗi 14 ngày.
Đỉnh cao của -hCG đạt được ở tuần thứ 9 thai kỳ.
Định lượng -hCG trong huyết thanh giúp:
- Chẩn đoán sớm thai nghén: có thể định lượng -hCG trước khi chậm
kinh (khoảng 10 ngày sau khi trứng rụng).
- Chẩn đoán và theo dõi các bất thường thai nghén:
+ Chẩn đoán thai ngoài tử cung: bình thường -hCG tăng gấp đôi sau
mỗi 48 giờ, nếu thấp hơn thì nghi ngờ thai ngoài tử cung. Có 50% trường hợp
7
thai ngoài tử cung có nồng độ -hCG thấp dưới 800UI/l. Khi nồng độ -hCG
bằng hoặc cao hơn 2000UI/l, nếu siêu âm không thấy hình ảnh thai trong tử
cung thì phải nghi ngờ thai ngoài tử cung. Khi nồng độ -hCG dưới 2000UI/l
và không có bằng chứng thai ngoài tử cung trên siêu âm, cần phải định lượng
-hCG nhiều lần.
+ Chẩn đoán và theo dõi bệnh tế bào nuôi cần phải phối hợp định lượng
-hCG với siêu âm. -hCG thường cao hơn 100.000 UI/l.
+ Sàng lọc huyết thanh mẹ trong 3 tháng giữa thai kỳ, kết hợp với định
lượng AFP và Estriol để phát hiện hội chứng Down.
Kết quả
Âm tính
-hCG (mIU/ml)
< 5
Nghi ngờ 5 – 25
Dương tính
3 – 4 tuần
4 – 5 tuần
5 – 6 tuần
6 – 7 tuần
7 – 12 tuần
12 – 16 tuần
16 – 29 tuần
29 – 41 tuần
> 25
9 – 130
75 – 2.600
850 – 20.800
4.000 – 100.200
11.500 – 289.000
18.300 – 137.000
1.400 – 53.000
940 – 60.000
Bảng 1. Giá trị -hCG thay đổi theo tuổi thai
8
3.3. AFP (alpha-foetoprotein)
AFP được tổng hợp chủ yếu bởi gan của thai nhi, thải trừ qua nước tiểu
vào buồng ối và lưu thông vào tuần hoàn của mẹ. Trong nước ối nồng độ tối
đa từ 25-45mg/l vào giữa tuần 12 - 15. Trong máu của mẹ, nồng độ tối đa đạt
được giữa tuần 29 – 32.
AFP kết hợp với định lượng cholinesterase để phát hiện tật hở cột sống
và bất thường về nhiễm sắc thể.
4. SIÊU ÂM
4.1. Siêu âm chẩn đoán trong 3 tháng đầu thai kỳ
- Xác định có thai hay không, vị trí của túi thai.
- Xác định số lượng thai.
- Xác định tim thai: Nếu siêu âm qua đường bụng có thể thấy được tim
thai lúc thai khoảng 6,5 tuần, nếu qua đường âm đạo có thể thấy được thấy
tim thai lúc thai 5,5 tuần.
- Xác định tuổi thai: Xác định tuổi thai dựa theo kích thước túi thai (GS:
gestational sac), túi ối (amniotic sac: AS), chiều dài đầu - mông (CRL:
Crown-rump length), đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương đùi. Khi tuổi
thai tăng dần thì mức độ chính xác trong việc xác định tuổi thai bằng phương
pháp siêu âm càng giảm đi. Khi tuổi thai từ 6-16 tuần, sai số chẩn đoán tuổi
thai của siêu âm là ± 4 ngày. Khi tuổi thai từ 17-24 tuần, sai số này là ± 7 đến
10 ngày; khi thai sau 24 tuần, sai số của phương pháp là khoảng 2-3 tuần.
- Khảo sát những bất thường của thai: thai ngoài tử cung, thai trứng,
thai lưu, sẩy thai, bóc tách màng đệm, thai và dụng cụ tránh thai trong buồng
tử cung ...
- Khảo sát các bất thường ở tử cung và phần phụ kèm thai nghén như: u
xơ tử cung, khối u buồng trứng, các dị dạng tử cung...
9
Hình 4. Siêu âm thai tuần thứ 5 và tuần thứ 7 thai kỳ
Hình 5. Hình ảnh song thai trong giai đoạn sớm thai kỳ
4.2. Siêu âm chẩn đoán trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ
- Khảo sát hoạt động của tim thai: vị trí, tần số, nhịp tim thai.
- Xác định số lượng thai. Nếu xác định đa thai, cần ghi nhận các thông
tin về rau thai vì điều đó rất cần cho xử trí lâm sàng.
10
+ Đặc điểm, số lượng, độ dày bánh rau.
+ Dấu hiệu Delta (2 màng ối, 2 màng đệm).
+ Giới tính thai nhi: nếu hai thai nhi khác giới tính sẽ luôn có hai màng
ối và hai màng đệm. Song thai đồng giới tính còn phụ thuộc vào một số yếu
tố khác để tạo nên màng đệm.
+ So sánh kích thước 2 thai: sự khác biệt kích thước của 2 thai lớn trên
20% có mối tương quan với tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu sinh cao.
- Khảo sát ngôi thai.
- Sự phát triển của thai: Bằng việc đo kích thước của đường kính lưỡng
đỉnh (BPD: Biparietal diameter), hoặc chu vi vòng đầu (HC: head
circumference) và chiều dài xương đùi (FL: Femur length). Đánh giá trọng
lượng thai và sự phát triển của thai thường dùng chu vi vòng bụng (AC:
abdominal circumference).
- Khảo sát các bất thường về cấu trúc giải phẫu và chức năng của thai.
- Ước định thể tích nước ối: theo phương pháp Phelan, bình thường chỉ
số ối (AFI) trong giới hạn 5-25cm, nếu ít hơn 5cm thì nghi ngờ thiểu ối, nếu
trên 25cm thì có thể là đa ối.
- Khảo sát vị trí và độ trưởng thành của bánh nhau.
- Dây rốn: bình thường dây rốn gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch.
- Khảo sát tìm các khối bất thường ở tử cung và 2 phần phụ: tử cung dị
dạng, u xơ tử cung, khối u buồng trứng...
11
Hình 6. Siêu âm thai vào tuần thứ 17
Hình 7. Siêu âm thai vào tuần thứ 30
12
Hình 8. Khối u tiền đạo do u xơ ở đoạn dưới tử cung
4.4. Vai trò siêu âm trong hƣớng dẫn một số thăm dò chẩn đoán
tiền sản
- Chọc dò ối: để đánh giá bất thường nhiễm sắc thể, định lượng AFP và
achetyl cholinesterase trong dịch ối để đánh giá tình trạng dị tật ống thần
kinh.
- Chọc dò dây rốn áp dụng trong việc xử trí tình trạng thai nhi thiếu
máu nặng. Tuy nhiên, thủ thuật này có mối tương quan với tỷ lệ tử vong cao ở
thai nhi (1%) do đó hiếm khi được sử dụng với mục đích chẩn đoán di truyền.
- Chọc hút gai rau để khảo sát di truyền học.
5. MONITORING
Sử dụng monitoring sản khoa để ghi liên tục nhịp tim thai và cơn co tử
cung trong khi có thai và khi chuyển dạ.
5.1. Mục đích
- Phát hiện một số bất thường về tim thai.
- Phát hiện một số bất thường về cơn co trong chuyển dạ.
13
Hình 8. Ghi biểu đồ tim thai với đầu dò trong và ngoài buồng tử cung
5.2. Phân tích một biểu đồ tim thai và cơn co trên monitoring sản
khoa
- Nhịp tim thai cơ bản (NTTCB) : bình thường nằm trong khoảng 120-
160 lần/phút, trung bình là 140 lần/phút.
- Dao động nội tại (DĐNT)
+ Dao động loại 0: khi độ dao động dưới 5 nhịp/phút.
+ Dao động loại 1: khi độ dao động trên 5 và dưới 10nhịp/phút.
Hai loại dao động này có giá trị tiên lượng thai suy (nhưng cần phân
biệt với trường hợp thai ngủ).
+ Dao động loại 2: khi độ dao động trên 10 và dưới 25 nhịp/phút.
14
+ Dao động loại 3: khi độ dao động trên 25nhịp/phút. Là loại dao động
có liên quan đến trường hợp bào thai bị kích thích, sự vận động của nó).
- Nhịp tăng.
- Nhịp giảm.
- Cơn co.
Hình 9. Hình ảnh CTG bình thường
15
Hình 10. Các loại nhịp giảm trong đo Monitoring sản khoa
1

More Related Content

What's hot

ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
SoM
 
[Sản sách] tbl phụ khoa 2020
[Sản sách] tbl phụ khoa 2020[Sản sách] tbl phụ khoa 2020
[Sản sách] tbl phụ khoa 2020
TungToManh
 
Ngôi mông
Ngôi môngNgôi mông
Ngôi mông
SoM
 
Thai trứng
Thai trứngThai trứng
Thai trứng
SoM
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
SoM
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
SoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
SoM
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
SoM
 
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ thángđặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
Vân Nguyễn
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyenda
final2006
 
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ nonBài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Võ Tá Sơn
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
SoM
 
Phá thai
Phá thaiPhá thai
Phá thai
SoM
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
SoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
SoM
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
SoM
 

What's hot (20)

ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
 
[Sản sách] tbl phụ khoa 2020
[Sản sách] tbl phụ khoa 2020[Sản sách] tbl phụ khoa 2020
[Sản sách] tbl phụ khoa 2020
 
Ngôi mông
Ngôi môngNgôi mông
Ngôi mông
 
San do
San doSan do
San do
 
Thai trứng
Thai trứngThai trứng
Thai trứng
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Dọa sinh non
 
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
 
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ thángđặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyenda
 
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ nonBài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
 
Phá thai
Phá thaiPhá thai
Phá thai
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
 

Similar to Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú

[123doc] bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa
[123doc]   bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa[123doc]   bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa
[123doc] bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa
jackjohn45
 
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoaBài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
jackjohn45
 
Giao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc Sinh
Giao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc SinhGiao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc Sinh
Giao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc Sinhthanh cong
 
13 u-nang-buong-trung
13 u-nang-buong-trung13 u-nang-buong-trung
13 u-nang-buong-trungDuy Quang
 
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
SoM
 
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinhTai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinhhoangnoisoict
 
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
nataliej4
 
30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cungDuy Quang
 
14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cung14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cungDuy Quang
 
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghenDuy Quang
 
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.pptBỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
cacditme
 
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
SoM
 
7. sieu am khung chau nu
7. sieu am khung chau nu7. sieu am khung chau nu
7. sieu am khung chau nu
Minh Tran
 
5. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k23
5. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k235. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k23
5. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k23
The Nhan Huynh
 
Chan doan chuyen_da
Chan doan chuyen_daChan doan chuyen_da
Chan doan chuyen_da
Wind Nguyễn
 
06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghen06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghenDuy Quang
 
SIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAI
SIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAISIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAI
SIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAI
SoM
 
CÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
CÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲCÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
CÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SoM
 
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOA
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOAVAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOA
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOA
SoM
 
Bai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụ
Bai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụBai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụ
Bai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụ
Lan Đặng
 

Similar to Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú (20)

[123doc] bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa
[123doc]   bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa[123doc]   bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa
[123doc] bai-giang-chuyen-de-tham-do-trong-phu-khoa
 
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoaBài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
 
Giao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc Sinh
Giao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc SinhGiao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc Sinh
Giao Trinh Sang Loc Va Chan Doan Truoc Sinh
 
13 u-nang-buong-trung
13 u-nang-buong-trung13 u-nang-buong-trung
13 u-nang-buong-trung
 
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
 
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinhTai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
 
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
 
30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung
 
14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cung14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cung
 
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
 
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.pptBỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
 
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
 
7. sieu am khung chau nu
7. sieu am khung chau nu7. sieu am khung chau nu
7. sieu am khung chau nu
 
5. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k23
5. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k235. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k23
5. sacd thai lac cho.vsum.10.2017.medic.k23
 
Chan doan chuyen_da
Chan doan chuyen_daChan doan chuyen_da
Chan doan chuyen_da
 
06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghen06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghen
 
SIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAI
SIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAISIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAI
SIÊU ÂM CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA TẦM SOÁT DỊ TẬT THAI
 
CÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
CÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲCÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
CÁC KHẢI NIỆM CHÍNH YẾU VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
 
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOA
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOAVAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOA
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG SẢN PHỤ KHOA
 
Bai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụ
Bai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụBai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụ
Bai 1 vai trò của siêu âm trong sản phụ
 

More from LcPhmHunh

thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaithay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
LcPhmHunh
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
Sinhlychuyenda
LcPhmHunh
 
Chảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinhChảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinh
LcPhmHunh
 
Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp
LcPhmHunh
 
Hình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổiHình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổi
LcPhmHunh
 
Suy thai cấp
Suy thai cấpSuy thai cấp
Suy thai cấp
LcPhmHunh
 
Sieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoaSieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoa
LcPhmHunh
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)
LcPhmHunh
 
Sự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổSự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổ
LcPhmHunh
 
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiY4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
LcPhmHunh
 
Monitoring san khoa
Monitoring san khoaMonitoring san khoa
Monitoring san khoa
LcPhmHunh
 

More from LcPhmHunh (11)

thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaithay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
Sinhlychuyenda
 
Chảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinhChảy máu sau sinh
Chảy máu sau sinh
 
Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp Viêm tiểu phế quản cấp
Viêm tiểu phế quản cấp
 
Hình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổiHình ảnh x.quang viêm phổi
Hình ảnh x.quang viêm phổi
 
Suy thai cấp
Suy thai cấpSuy thai cấp
Suy thai cấp
 
Sieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoaSieu am chan doan san khoa
Sieu am chan doan san khoa
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)
 
Sự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổSự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổ
 
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiY4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
 
Monitoring san khoa
Monitoring san khoaMonitoring san khoa
Monitoring san khoa
 

Recently uploaded

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 

Recently uploaded (18)

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 

Cac phuong phap tham do trong san phu khoa dr tú

  • 1. 1 •CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ •TRONG SẢN PHỤ KHOA
  • 2. PHỤ KHOA 1. THĂM DÒ Ở CƠ QUAN SINH DỤC THẤP 1.1. Đo pH âm đạo - Trong điều kiện bình thường môi trường âm đạo có tính a-xít, pH âm đạo xung quanh ngày phóng noãn là 4,2, trước và sau hành kinh pH từ 4,8 đến 5,2, trong những ngày hành kinh âm đạo có pH là 5,4. Ở phụ nữ có kinh nguyệt bình thường nếu pH trên 5,5 phải nghĩ tới viêm âm đạo (có thể do Trichomonas). - Người ta có thể sử dụng giấy quỳ để đo pH âm đạo. Hình 1. Sử dụng giấy quỳ để đo pH âm đạo 1.2. Xét nghiệm độ sạch âm đạo Để xét nghiệm độ sạch âm đạo người bệnh không thụt rửa âm đạo, không khám phụ khoa trước khi lấy phiến đồ âm đạo. Cách làm: lấy dịch ở túi o cùng sau âm đạo, phết lên phiến kính, cố định bằng hỗn hợp cồn 90 + ête (tỷ lệ cồn 50%, ête 50%). 3
  • 3. Kết quả: - Độ 1: + Trực khuẩn Doderlein: nhiều. + Tế bào biểu mô âm đạo: nhiều. + Các vi khuẩn khác: không có, không có nấm và Trichomonas. + Bạch cầu: không có. - Độ 2: + Trực khuẩn Doderlein: nhiều. + Tế bào biểu mô âm đạo: nhiều. + Các vi khuẩn khác: có ít, không có nấm và Trichomonas. + Bạch cầu: có ít. - Độ 3: + Trực khuẩn Doderlein: giảm. + Tế bào biểu mô âm đạo: rất ít. + Các vi khuẩn khác: rất nhiều, có nấm hoặc Trichomonas. + Bạch cầu: rất nhiều hay (+++). - Độ 4: + Trực khuẩn Doderlein: không còn. + Tế bào biểu mô âm đạo: rất ít. + Các vi khuẩn khác: rất nhiều, có nấm hoặc Trichomonas. + Bạch cầu: rất nhiều hay (+++). Như vậy, độ 3 và độ 4 cho biết mức độ viêm và thiểu năng Estrogen của âm đạo vừa hay nặng, tuỳ thuộc vào số lượng trực khuẩn Doderlein nhiều hay ít. 4
  • 4. Hình 2. Trực khuẩn Doderlein 1.2. Phiến đồ âm đạo tìm tế bào ung thư Là một thăm dò khá phổ biến, dễ tiến hành. Tế bào âm đạo giúp phát hiện các thay đổi ở mức độ tế bào theo hướng tiền ung thư hoặc ung thư. Tiêu bản được nhuộm theo phương pháp Papanicolaou và xếp loại theo danh pháp Bethesda 2001 bao gồm: - Các thay đổi tế bào biểu mô lát: + ASCUS (bất điển hình tế bào lát có ý nghĩa không xác định). + LSIL (tổn thương trong biểu mô lát mức độ thấp). + HSIL (thương tổn trong biểu mô lát mức độ cao). + Ung thư. - Các thay đổi tế bào biểu mô trụ: + AGUS (bất điển hình tế bào tuyến có ý nghĩa không xác định). + AIS (ung thư trong liên bào biểu mô tuyến). + Ung thư. 5
  • 5. Hình 3. Cách lấy bệnh phẩm để tìm tế bào từ cổ tử cung Hình 4. Cách phết bệnh phẩm từ thìa và bàn chải lên lam kính A. Bệnh phẩm từ ống cổ tử cung; B. Bệnh phẩm từ lổ ngoài cổ tử cung 6
  • 6. 1.3. Soi cổ tử cung - Không chuẩn bị hoặc có chuẩn bị với dung dịch axít axetic 3% và dung dịch Lugol 3% - 5%. Soi cổ tử cung cho phép xác định: + Các thương tổn lành tính như: polyp, condyloma, lạc nội mạc tử cung... + Các thương tổn không điển hình như: vết trắng, vết lát đá, vết chấm đáy, vùng đỏ bất thường... + Ung thư xâm nhiễm. - Soi cổ tử cung để định hướng vùng sẽ sinh thiết. Hình 5. Máy soi cổ tử cung 7
  • 7. Hình 6. Ghi chép bằng sơ đồ các kết quả soi cổ tử cung 8
  • 8. 1.4. Sinh thiết Chỉ định sinh thiết khi có các thương tổn nghi ngờ ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung như vùng loét trợt, vùng không bắt màu với iod, mảng trắng... hoặc các tổn thương có biểu hiện ác tính. Hình 7. Soi và sinh thiết cổ tử cung 1.5. Thăm dò chất nhầy cổ tử cung Chất nhầy thường được đánh giá vào giai đoạn trước phóng noãn (từ ngày 12-14 của chu kỳ 28 ngày) giữa 2 phần đầu của 1 kẹp (pince) dài. Người ta quan sát số lượng, độ kéo sợi, độ trong và độ đục của chất nhầy. + Nhiễm trùng khi chất nhầy đục, soi dưới kính hiển vi thấy nhiều bạch cầu. + Dưới tác dụng của estrogen, chất nhầy nhiều và kéo sợi; Dưới tác dụng của progesteron thì chất nhầy đặc và vón lại. 9
  • 9. 2. THĂM DÒ BUỒNG TỬ CUNG 2.1. Soi buồng tử cung Có thể soi buồng tử cung để chẩn đoán hoặc phẫu thuật. Soi buồng tử cung được chỉ định: - Xác định nguyên nhân chảy máu âm đạo như: polyp, u xơ, teo niêm mạc, quá sản nội mạc, ung thư nội mạc tử cung. - Đánh giá mức độ thâm nhiễm của ung thư nội mạc tử cung. - Xác định vị trí vách ngăn tử cung để tìm cách phẫu thuật tốt nhất. - Soi buồng tử cung giúp xác định vị trí sinh thiết nội mạc tử cung ở vùng nghi ngờ, lấy dụng cụ tử cung, cắt chỗ dính hay vách ngăn tử cung, cắt u xơ dưới nội mạc. Hình 5. Soi buồng tử cung 10
  • 10. Hình 6. Hình ảnh polyp buồng tử cung qua soi buồng 2.2. Sinh thiết buồng tử cung Chỉ định trong các trường hợp bệnh lý liên quan đến nội mạc tử cung như quá sản nội mạc, polyp nội mạc, rong kinh, rong huyết trong tiền mãn kinh, vô sinh… Tuỳ thuộc vào chỉ định. Có thể sinh thiết niêm mạc tử cung bằng cách nạo niêm mạc, hút bằng bơm hút Karmann hoặc sinh thiết qua nội soi buồng tử cung. 2.3. Chụp tử cung - vòi tử cung Chỉ định chụp tử cung - vòi tử cung trong trường hợp vô sinh, nghi ngờ dị dạng sinh dục. Chụp tử cung - vòi tử cung phát hiện được các dị dạng tử cung do các khối u lấn vào buồng tử cung, dính buồng tử cung hoặc phát hiện vị trí và mức độ tắc của vòi tử cung nhờ hình ảnh do thuốc cản quang mang lại. 11
  • 11. Thuốc cản quang tan trong dầu hoặc tan trong nước thường được sử dụng để chụp tử cung - vòi tử cung. Thời điểm tốt nhất để chụp là sau sạch kinh và trước thời điểm phóng noãn. 3. THĂM DÒ TUYẾN VÚ - X quang vú: Người ta chụp phim X quang vú để phát hiện sớm các tổn thương ở vú. X quang vú có giá trị chẩn đoán trong 80% các trường hợp ung thư vú. Hình 6. Phương pháp chụp X quang tuyến vú - Siêu âm: Có thể xác định bản chất một số khối u (hình ảnh âm vang trống của u nang, hình ảnh giới hạn rõ với echo giàu của u xơ tuyến vú). - Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ: khi chọc hút tế bào phải đánh giá màu sắc của dịch, nếu dịch lẫn máu phải nghĩ tới ung thư dạng nang. Kết quả xét nghiệm của chọc hút tế bào cho phép chẩn đoán chính xác tới 90% các trường hợp. 12
  • 12. Hình 7. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ - Sinh thiết lõi: Giúp chẩn đoán mô học chính xác trước khi có chỉ định mổ hoặc khi các thăm dò khác có kết quả nghi ngờ. Hình 7. Sinh thiết lõi 13
  • 13. 4. CÁC THĂM DÒ KHÁC 4.1. Thăm dò nội tiết Định lượng các hormon căn bản được thực hiện vào đầu chu kỳ kinh (từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 4), mẫu máu để xét nghiệm phải lấy vào buổi sáng. - Prolactin (PRL): nồng độ bình thường trong máu của Prolactin < 20ng/ml. Khi nồng độ PRL cao cần làm các xét nghiệm như chụp X quang hoặc chụp cắt lớp hố yên để phát hiện u tuyến yên. - FSH và LH: Chỉ định xét nghiệm FSH và LH vào đầu chu kỳ kinh, nồng độ bình thường trong huyết thanh của FSH 3-8 mUI/ml, của LH: 2- 10mUI/ml. Trong chu kỳ kinh, FSH có 2 lần vượt đỉnh tối đa, đó là đầu chu kỳ và giai đoạn hoàng thể. Do vậy, phải định lượng FSH vào đầu chu kỳ, mới có thể đánh giá được. LH được tiết rất ít vào giai đoạn noãn nang, bắt đầu tăng lên để đạt được đỉnh tối đa trước khi phóng noãn sau đó giảm dần. - Progesteron: nồng độ progestesron rất thấp vào giai đoạn nang noãn, tăng nhẹ vào lúc trước phóng noãn 1ng/ml (hay 3,18nmol/l), ở giai đoạn hoàng thể nồng độ > 10 ng/ml (31,80mmol/l). - Estrogen: nồng độ Estradiol huyết thanh cao vào giai đoạn nang noãn trưởng thành, đạt mức trên 250 pg/ml. Nồng độ FSH, LH, Prolactin, Estrogen, Progesteron trong máu bình thường Giai đoạn trong chu kỳ Nang noãn sớm Kết quả 02 - 10mIU/ml 10 - 23mIU/ml 1,5 - 9mIU/ml 30- 140mIU/ml FSH Đỉnh phóng noãn Giai đoạn hoàng thể Giai đoạn mãn kinh 14
  • 14. LH Nang noãn sớm 1,5 - 20mIU/ml 17 - 80mIU/ml 02 - 15mIU/ml 20 - 90mIU/ml 02 - 30ng/ml 10 - 175pg/ml 125 - 500pg/ml 60 - 300pg/ml < 50pg/ml Đỉnh phóng noãn Giai đoạn hoàng thể Giai đoạn mãn kinh Prolactin (PRL) Estradiol (E2) Nang noãn Phóng noãn Giai đoạn hoàng thể Giai đoạn mãn kinh Ngày 1 - 14 chu kỳ Ngày 15 - cuối vòng kinh Progesteron 0,2 - 1,2ng/ml 2,5 - 25ng/ml 4.2. Siêu âm Siêu âm là một phương pháp phổ biến, không thể thiếu trong thăm dò phụ khoa, rất hữu ích để chẩn đoán và hướng dẫn cho một số thăm dò phụ khoa khác. Siêu âm qua đường âm đạo cho phép nghiên cứu nội mạc tử cung, cơ tử cung, buồng trứng và vòi tử cung. 4.3. Nội soi ổ bụng Nội soi ổ bụng có thể sử dụng để chẩn đoán và phẫu thuật. 15
  • 15. Hình 8. Nội soi ổ bụng Khi tiến hành nội soi ổ bụng, cần mô tả chi tiết các kết quả quan sát được: - Tử cung - sừng tử cung. - Vòi tử cung - loa vòi. - Buồng trứng và tất cả các mặt của nó. - Túi cùng tử cung - trực tràng (túi cùng sau - túi cùng Douglas), dây chằng tử cung - cùng, ổ phúc mạc. Trắc nghiệm xanh Methylen. Chỉ định - Tắc vòi tử cung ở đoạn sừng tử cung, hình ảnh ứ nước vòi tử cung qua phim chụp X quang. - Đau hố chậu mãn tính hoặc nghi ngờ lạc nội mạc tử cung. - Buồng trứng đa nang. - Vô sinh không rõ nguyên nhân. - Theo dõi thai ngoài tử cung. 16
  • 16. SẢN KHOA 1. SOI ỐI Soi ối lần đầu tiên thực hiện bởi Saling vào năm 1961, cho phép nhìn thấy nước ối qua màng ối nhờ vào hệ thống ánh sáng lạnh. Xét nghiệm này chỉ nên thực hiện từ tuần 37 trở đi. Soi ối là một phương pháp có thể thực hiện đơn giản, để quan sát màu sắc nước ối. Tuy nhiên giải thích kết quả phải tinh tế. Nếu xuất hiện ối xanh là dấu hiệu báo động. 1.1. Chỉ định Trong mọi trường hợp thai nghén có nghi ngờ thai suy khi ối chưa vỡ. 1.2. Chống chỉ định - Nhiễm trùng âm đạo. - Rau tiền đạo. - Thai chết trong tử cung (vì nguy cơ làm ối vỡ và nhiễm trùng nặng sau vỡ ối). - Ngôi ngược. 1.3. Kết quả - Nước ối bình thường: Màu trong, có vài nụ chất gây chuyển động. - Nước ối có màu vàng: dấu hiệu này có thể cho thấy có phân su cũ trong nước ối, có tình trạng thai suy trước đó. Biểu hiện này không có ý nghĩa rõ ràng là thai đang suy hay không. - Nước ối màu xanh đặc, chứng tỏ có sự thải phân su mới. - Đôi khi sự quan sát nước ối bị hạn chế do chất nhầy cổ tử cung nhiều và đặc, hoặc trong trường hợp thiểu ối. 3
  • 17. 2. CHỌC BUỒNG ỐI 2.1. Chỉ định 2.1.1. Chỉ định chọc buồng ối ở giai đoạn đầu thời kỳ có thai (từ 16 - 17 tuần) - Tiền sử có con bị các bệnh có tính chất di truyền do rối loạn nhiễm sắc thể hay rối loạn chuyển hoá. - Sản phụ có chồng bị bệnh liên quan đến rối loạn nhiễm sắc thể. - Các sản phụ tuổi trên 40. - Các trường hợp nghi ngờ có bệnh lý có tính chất di truyền: + Các bệnh rối loạn nhiễm sắc thể ( tam thể 21, nhiễm sắc thể giới tính X…). + Các bệnh có rối loạn chuyển hoá: chuyển hoá đường, mỡ, axit amin và các rối loạn chuyển hoá khác. - Các dị dạng thai: bệnh não nhỏ, không có sọ, bệnh thoát vị não, não úng thuỷ, nứt đốt sống… 2.1.2. Chỉ định chọc buồng ối ở giai đoạn muộn (thai lớn hơn 24 tuần) - Sản phụ có nhóm Rhesus (-). - Sản phụ bị các bệnh có ảnh hưởng đến thai như: bệnh cao huyết áp mãn, rối loạn cao huyết áp trong thời kỳ có thai, bệnh thận, bệnh thiếu máu mãn. - Sản phụ nhiều tuổi hoặc đã có tiền sử đẻ con dị dạng. - Thai kém phát triển được phát hiện qua khám lâm sàng không rõ nguyên nhân. - Thai suy mãn do bệnh lý của mẹ hoặc do thai. - Cần xác định sự trưởng thành của thai. 4
  • 18. - Chọc ối để điều trị. Hình 1. Chọc buồng ối 2.2. Phân tích kết quả - Định lượng Bilirubin để chẩn đoán bất đồng nhóm máu mẹ - con. - Xác định phân su trong nước ối để chẩn đoán suy thai. - Định lượng estriol để chẩn đoán sự phát triển của thai. - Định lượng hPL để chẩn đoán sự phát triển và trưởng thành của thai và rau thai. - Định lượng một số men trong nước ối: + Định lượng phosphatase kiềm, lacticodehydrogenase: tăng trong trường hợp thai thiếu oxy. + Định lượng transaminase: có giá trị tiên lượng xấu khi tăng. - Định lượng Creatinin và axit uric để xác định độ trưởng thành của thận thai nhi. 5
  • 19. - Định lượng các chất phospholipid để xác định độ trưởng thành của phổi thai. - Phân tích tế bào học để chẩn đoán các bệnh liên quan đến di truyền. - Định lượng AFP để chẩn đoán các dị dạng về hệ thần kinh. Hình 2. Một số phát hiện qua chọc buồng ối 3. XÉT NGHIỆM SINH HOÁ 3.1. Định tính hCG trong nƣớc tiểu Hiện nay, việc định tính hCG trong nước tiểu để phát hiện có thai thường được thực hiện bằng cách sử dụng que thử thai nhanh. Xét nghiệm này cho kết quả dương tính khi nồng độ hCG từ mức 25 IU/l. - Nếu kết quả dương tính: Khả năng có thai. 6
  • 20. - Nếu kết quả âm tính: cần làm lại sau vài ngày vì có thể bỏ qua những thai nghén ở giai đoạn sớm. Hình 3. Que thử thai nhanh 3.2. Định lƣợng -hCG trong huyết thanh Hiện nay, người ta sử dụng các phương pháp miễn dịch để định lượng -hCG trong huyết thanh. Các phương pháp này cho phép phát hiện nồng độ rất thấp của -hCG và theo dõi diễn biến của -hCG khi định lượng liên tục. Từ ngày thứ 10 - 20 sau thụ thai, -hCG tăng gấp đôi sau mỗi 14 ngày. Đỉnh cao của -hCG đạt được ở tuần thứ 9 thai kỳ. Định lượng -hCG trong huyết thanh giúp: - Chẩn đoán sớm thai nghén: có thể định lượng -hCG trước khi chậm kinh (khoảng 10 ngày sau khi trứng rụng). - Chẩn đoán và theo dõi các bất thường thai nghén: + Chẩn đoán thai ngoài tử cung: bình thường -hCG tăng gấp đôi sau mỗi 48 giờ, nếu thấp hơn thì nghi ngờ thai ngoài tử cung. Có 50% trường hợp 7
  • 21. thai ngoài tử cung có nồng độ -hCG thấp dưới 800UI/l. Khi nồng độ -hCG bằng hoặc cao hơn 2000UI/l, nếu siêu âm không thấy hình ảnh thai trong tử cung thì phải nghi ngờ thai ngoài tử cung. Khi nồng độ -hCG dưới 2000UI/l và không có bằng chứng thai ngoài tử cung trên siêu âm, cần phải định lượng -hCG nhiều lần. + Chẩn đoán và theo dõi bệnh tế bào nuôi cần phải phối hợp định lượng -hCG với siêu âm. -hCG thường cao hơn 100.000 UI/l. + Sàng lọc huyết thanh mẹ trong 3 tháng giữa thai kỳ, kết hợp với định lượng AFP và Estriol để phát hiện hội chứng Down. Kết quả Âm tính -hCG (mIU/ml) < 5 Nghi ngờ 5 – 25 Dương tính 3 – 4 tuần 4 – 5 tuần 5 – 6 tuần 6 – 7 tuần 7 – 12 tuần 12 – 16 tuần 16 – 29 tuần 29 – 41 tuần > 25 9 – 130 75 – 2.600 850 – 20.800 4.000 – 100.200 11.500 – 289.000 18.300 – 137.000 1.400 – 53.000 940 – 60.000 Bảng 1. Giá trị -hCG thay đổi theo tuổi thai 8
  • 22. 3.3. AFP (alpha-foetoprotein) AFP được tổng hợp chủ yếu bởi gan của thai nhi, thải trừ qua nước tiểu vào buồng ối và lưu thông vào tuần hoàn của mẹ. Trong nước ối nồng độ tối đa từ 25-45mg/l vào giữa tuần 12 - 15. Trong máu của mẹ, nồng độ tối đa đạt được giữa tuần 29 – 32. AFP kết hợp với định lượng cholinesterase để phát hiện tật hở cột sống và bất thường về nhiễm sắc thể. 4. SIÊU ÂM 4.1. Siêu âm chẩn đoán trong 3 tháng đầu thai kỳ - Xác định có thai hay không, vị trí của túi thai. - Xác định số lượng thai. - Xác định tim thai: Nếu siêu âm qua đường bụng có thể thấy được tim thai lúc thai khoảng 6,5 tuần, nếu qua đường âm đạo có thể thấy được thấy tim thai lúc thai 5,5 tuần. - Xác định tuổi thai: Xác định tuổi thai dựa theo kích thước túi thai (GS: gestational sac), túi ối (amniotic sac: AS), chiều dài đầu - mông (CRL: Crown-rump length), đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương đùi. Khi tuổi thai tăng dần thì mức độ chính xác trong việc xác định tuổi thai bằng phương pháp siêu âm càng giảm đi. Khi tuổi thai từ 6-16 tuần, sai số chẩn đoán tuổi thai của siêu âm là ± 4 ngày. Khi tuổi thai từ 17-24 tuần, sai số này là ± 7 đến 10 ngày; khi thai sau 24 tuần, sai số của phương pháp là khoảng 2-3 tuần. - Khảo sát những bất thường của thai: thai ngoài tử cung, thai trứng, thai lưu, sẩy thai, bóc tách màng đệm, thai và dụng cụ tránh thai trong buồng tử cung ... - Khảo sát các bất thường ở tử cung và phần phụ kèm thai nghén như: u xơ tử cung, khối u buồng trứng, các dị dạng tử cung... 9
  • 23. Hình 4. Siêu âm thai tuần thứ 5 và tuần thứ 7 thai kỳ Hình 5. Hình ảnh song thai trong giai đoạn sớm thai kỳ 4.2. Siêu âm chẩn đoán trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ - Khảo sát hoạt động của tim thai: vị trí, tần số, nhịp tim thai. - Xác định số lượng thai. Nếu xác định đa thai, cần ghi nhận các thông tin về rau thai vì điều đó rất cần cho xử trí lâm sàng. 10
  • 24. + Đặc điểm, số lượng, độ dày bánh rau. + Dấu hiệu Delta (2 màng ối, 2 màng đệm). + Giới tính thai nhi: nếu hai thai nhi khác giới tính sẽ luôn có hai màng ối và hai màng đệm. Song thai đồng giới tính còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác để tạo nên màng đệm. + So sánh kích thước 2 thai: sự khác biệt kích thước của 2 thai lớn trên 20% có mối tương quan với tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu sinh cao. - Khảo sát ngôi thai. - Sự phát triển của thai: Bằng việc đo kích thước của đường kính lưỡng đỉnh (BPD: Biparietal diameter), hoặc chu vi vòng đầu (HC: head circumference) và chiều dài xương đùi (FL: Femur length). Đánh giá trọng lượng thai và sự phát triển của thai thường dùng chu vi vòng bụng (AC: abdominal circumference). - Khảo sát các bất thường về cấu trúc giải phẫu và chức năng của thai. - Ước định thể tích nước ối: theo phương pháp Phelan, bình thường chỉ số ối (AFI) trong giới hạn 5-25cm, nếu ít hơn 5cm thì nghi ngờ thiểu ối, nếu trên 25cm thì có thể là đa ối. - Khảo sát vị trí và độ trưởng thành của bánh nhau. - Dây rốn: bình thường dây rốn gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch. - Khảo sát tìm các khối bất thường ở tử cung và 2 phần phụ: tử cung dị dạng, u xơ tử cung, khối u buồng trứng... 11
  • 25. Hình 6. Siêu âm thai vào tuần thứ 17 Hình 7. Siêu âm thai vào tuần thứ 30 12
  • 26. Hình 8. Khối u tiền đạo do u xơ ở đoạn dưới tử cung 4.4. Vai trò siêu âm trong hƣớng dẫn một số thăm dò chẩn đoán tiền sản - Chọc dò ối: để đánh giá bất thường nhiễm sắc thể, định lượng AFP và achetyl cholinesterase trong dịch ối để đánh giá tình trạng dị tật ống thần kinh. - Chọc dò dây rốn áp dụng trong việc xử trí tình trạng thai nhi thiếu máu nặng. Tuy nhiên, thủ thuật này có mối tương quan với tỷ lệ tử vong cao ở thai nhi (1%) do đó hiếm khi được sử dụng với mục đích chẩn đoán di truyền. - Chọc hút gai rau để khảo sát di truyền học. 5. MONITORING Sử dụng monitoring sản khoa để ghi liên tục nhịp tim thai và cơn co tử cung trong khi có thai và khi chuyển dạ. 5.1. Mục đích - Phát hiện một số bất thường về tim thai. - Phát hiện một số bất thường về cơn co trong chuyển dạ. 13
  • 27. Hình 8. Ghi biểu đồ tim thai với đầu dò trong và ngoài buồng tử cung 5.2. Phân tích một biểu đồ tim thai và cơn co trên monitoring sản khoa - Nhịp tim thai cơ bản (NTTCB) : bình thường nằm trong khoảng 120- 160 lần/phút, trung bình là 140 lần/phút. - Dao động nội tại (DĐNT) + Dao động loại 0: khi độ dao động dưới 5 nhịp/phút. + Dao động loại 1: khi độ dao động trên 5 và dưới 10nhịp/phút. Hai loại dao động này có giá trị tiên lượng thai suy (nhưng cần phân biệt với trường hợp thai ngủ). + Dao động loại 2: khi độ dao động trên 10 và dưới 25 nhịp/phút. 14
  • 28. + Dao động loại 3: khi độ dao động trên 25nhịp/phút. Là loại dao động có liên quan đến trường hợp bào thai bị kích thích, sự vận động của nó). - Nhịp tăng. - Nhịp giảm. - Cơn co. Hình 9. Hình ảnh CTG bình thường 15
  • 29. Hình 10. Các loại nhịp giảm trong đo Monitoring sản khoa 1