SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
SUY HÔ HẤP VÀ THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG
BS.CKII PHAN THỊ XUÂN
Khoa HSCC- BV Chợ Rẫy
Bộ môn Hồi Sức-Cấp Cứu–Chống Độc
I. Suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thƣơng:
Nguyên tắc xử trí chung ABC: Airway – Breathing – Circulation
Đánh giá sự toàn vẹn của đường thở, tình trạng hô hấp, tuần hoàn của bệnh nhân để xử trí
là bước đầu tiên phải làm khi tiếp nhận bệnh nhân chấn thương.
1. Các bƣớc đánh giá sự toàn vẹn đƣờng thở ở bệnh nhân chấn thƣơng:
- Đầu tiên phải trả lời câu hỏi: bệnh nhân còn thở không ?
Quan sát lồng ngực có cử động hay không? Quan sát mặt nạ oxy bệnh nhân đang
thở có phủ một lớp hơi nước như sương mù hay không? Có cảm nhận được luồng
khí đi ra từ mũi, miệng bệnh nhân hay không?
- Quan sát chuyển động của lồng ngực và bất cứ dấu hiệu nào của suy hô hấp: phập
phồng cánh mũi, môi tím, co kéo cơ hô hấp, ngực bụng chuyển động nghịch chiều
nhau, vã mồ hôi. Tìm các dấu hiệu của tổn thương đường thở.
- Nhìn trong miệng bệnh nhân xem có máu, chất ói, mảnh xương gãy, răng gãy, răng
giả và vật lạ không.
- Lắng nghe bệnh nhân thở có tiếng rít hay khò khè không.
- Nếu bệnh nhân nói được là một dấu hiệu chứng tỏ đường thở toàn vẹn.
2. Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đƣờng thở ở bệnh nhân chấn thƣơng:
Lưỡi Tụt lưỡi là nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở thường gặp ở
bệnh nhân hôn mê
Mô trên nắp thanh
quản
Gặp ở bệnh nhân béo phì gây tắc nghẽn đường thở vùng hạ họng
và trên nắp thanh quản
Phù nề đường thở Gặp ở bệnh nhân bỏng, hít khói trong đám cháy
Bướu máu vùng cổ
chèn vào đường thở
Gặp ở bệnh nhân chấn thương kín hoặc hở ở vùng cổ
Chấn thương vùng
hàm mặt
Gãy xương hàm dưới có thể gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn
toàn đường thở, làm cho bệnh nhân thở khò khè
Chấn thương thanh
quản
Chấn thương kín vùng cổ có thể gây chấn thương thanh quản, gây
tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn đường thở
Đứt rời thanh quản –
khí quản
Chấn thương kín hoặc hở vùng cổ có thể gây đứt rời thanh quản –
khí quản một phần hoặc hoàn toàn. Thường phải đặt nội khí quản
qua máy nội soi phế quản.
Hít máu và chất ói
vào đường thở
Hít lượng lớn máu và chất ói có thể gây tắc nghẽn hoàn toàn
đường thở. Hít lượng nhỏ chất ói có độ acid cao gây bỏng hóa
chất và ARDS. Nội soi phế quản để làm sạch chất ói.
Răng gãy và những
vật lạ khác
Chấn thương vùng hàm mặt có thể làm răng bị gãy và bệnh nhân
hít răng gãy vào đường thở, chẩn đoán dựa vào thăm khám và X
quang ngực. Khi thăm khám cần phải chú ý để lấy răng gãy và vật
lạ ra khỏi họng bệnh nhân. Khi răng hoặc vật lạ lọt vào đường thở
phải dùng máy nội soi phế quản để lấy ra.
3. Các biện pháp kiểm soát đƣờng thở:
- Bất động cột sống cổ cho đến khi loại trừ chấn thương cột sống cổ.
- Cho bệnh nhân thở oxy lưu lượng cao qua mặt nạ oxy.
- Mở đường thở: thao tác ngửa cổ hoặc ấn hàm. Ấn hàm dành cho những trường hợp
nghi ngờ chấn thương cột sống cổ.
- Hút nhẹ nhàng để lấy sạch máu, chất ói và vật lạ.
- Đặt ống mũi hầu hoặc miệng hầu ở bệnh nhân hôn mê.
Caùc thao taùc ñöôøng thôû ñôn
giaûn: ngöûa coå, aán haømCaùc
thao taùc ñöôøng thôû ñôn giaûn:
ngöûa co
- Kiểm soát đường thở chắc chắn: đặt ống nội khí quản, mở khí quản.
 Chỉ định đặt ống nội khí quản: để kiểm soát đường thở và để thở máy.
 Chỉ định đặt ống nội khí quản để kiểm soát đường thở:
 Bệnh nhân hôn mê, điểm Glasgow ≤ 8.
 Gãy nặng xương hàm mặt.
 Nguy cơ hít máu và chất ói vào phổi.
 Tắc nghẽn hoặc nguy cơ tắc nghẽn đường thở: bướu máu lớn vùng cổ,
chấn thương thanh quản, khí quản, bỏng nặng, thở rít, thở khò khè.
Thao tác ngửa cổ Thao tác ấn hàm
Đặt ống miệng hầu Đặt ống mũi hầu
 Bệnh nhân chấn thương cột sống cổ không thể ngửa cổ để đặt nội khí quản
qua đường miệng sẽ được đặt nội khí quản qua đường mũi hoặc qua ống
nội soi phế quản.
 Đặt mặt nạ thanh quản để thông khí khi đặt nội khí quản thất bại, sau đó đặt
nội khí quản qua mặt nạ thanh quản.
 Mở khí quản được thực hiện khi không thể đặt nội khí quản, như trong
trường hợp chấn thương hàm-mặt nặng và không thể đẩy ống nội khí quản
vào được như trong trường hợp bỏng đường thở.
Đặt nội khí quản qua đƣờng mũi Đặt nội khí quản qua máy nội soi phế quản
Đặt mặt nạ thanh quản
khôngcó
không có
có
không
có không
có
không
Sơ đồ xử trí suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thƣơng
Bệnh nhân thở bình
thường lại ?
Thở oxy
Theo dõi sinh hiệu
Thêm các điều trị khác tùy
tình trạng BN
Chuẩn bị đặt nội khí quản
Có chỉ định đặt
nội khí quản ?
Có yếu tố đặt nội khí quản khó:
- Chấn thương mặt, cổ
- Béo phì, cổ ngắn
- Không thể ngửa cổ, há rộng miệng,
không nhìn được thành họng sau.
- Tắc nghẽn thanh quản.
- Dị tật đường thở
Có thông khí qua mặt nạ được
không nếu đặt nội khí quản khó ?
Cân nhắc đặt nội khí quản:
- Qua máy nội soi phế quản
- Gây tê tại chỗ hoặc tê vùng.
- Đặt đường mũi
Đặt nội khí quản như bình thường, nếu
thất bại đặt qua mặt nạ thanh quản
- Mở khí quản.
- Đặt nội khí quản ngược dòng.
Đặt nội khí quản thất bại
không có
có không
có không
có
không
Thở máy nếu có chỉ định
không
Bệnh nhân bị suy hô hấp
Cung cấp oxy
Nâng cằm
Làm sạch đường thở
Bệnh nhân còn thở không ? - Bóp bóng giúp thở qua
mặt nạ.
- Ép vào sụn nhẫn.
- Ngưng tim?  xử trí
ngưng tim.
Đánh giá thông khí
có đầy đủ không dựa
vào
- Tri giác
- Dấu sinh tồn
- Da, đầu chi
- Âm phế bào
- Phản xạ đường thở
- SpO2
- Khí máu động mạch
có
4. Nguyên nhân gây giảm oxy máu ở bệnh nhân chấn thƣơng:
Nguyên nhân Ví dụ PaCO2 Đáp ứng với
oxy 100%
Xử trí
Môi trƣờng
(nồng độ FiO2
thấp)
Áp lực khí quyển thấp
(độ cao).
Bình thường  PaO2 Cung cấp oxy
Nồng độ FiO2 thấp
(cháy nhà, giếng sâu)
Bình thường   PaO2 Cung cấp oxy
Giảm thông khí Mảng sườn di động
Ngộ độc heroin
Chấn thương cột sống
   PaO2 Cung cấp oxy rồi tăng
thông khí phế nang
Bất tƣơng hợp
thông khí / tƣới
máu
Giảm thể tích máu
Vt cao quá
PEEP cao quá
Bình thường   PaO2 Cung cấp oxy, bù đắp
thể tích tuần hoàn, điều
chỉnh thông khí
Shunt tại phổi Tràn khí màng phổi,
tràn máu màng phổi.
Bình thường  PaO2 Cung cấp oxy
Dẫn lưu màng phôi
Xẹp phổi
Viêm phổi hít.
Dập phổi.
Thuyên tắc mỡ.
ARDS.
Quá tải tuần hoàn
Cung cấp oxy
PEEP
Thêm lợi tiểu trong
trường hợp có quá tải
tuần hoàn
Mất máu Xuất huyết Bình thường  PaO2 Cung cấp oxy, truyền
HC.
Giảm cung lƣợng
tim
Giảm thể tích máu.
Chèn ép tim.
Tràn khí, tràn máu
màng phổi.
 khi có toan
chuyển hóa
 PaO2 Cung cấp oxy, sau đó
điều trị nguyên nhân.
Ức chế hô hấp tế
bào
Ngộ độc cyanide, ngộ
độc khí CO
Lúc đầu  sau
đó 
 PaO2 Cung cấp oxy, sau đó
dùng Nitrit - thiosulfate
đối với ngộ độc cyanide
và oxy cao áp đối với
ngộ độc khí CO
5. Những tổn thƣơng ở lồng ngực gây suy hô hấp có thể dẫn đến tử vong nhanh
chóng trên bệnh nhân chấn thƣơng nếu không đƣợc chẩn đoán và xử trí kịp
thời
- Tràn khí màng phổi áp lực
- Tràn máu màng phổi lượng lớn
- Vết thương ngực hở
- Mảng sườn di động
- Tràn máu màng tim
II. Thở máy ở bệnh nhân chấn thƣơng:
1. Chỉ định thở máy ở bệnh nhân chấn thƣơng:
- Thở chậm, thở hước, ngưng thở.
- Thở nhanh trên 35 lần/phút.
- SpO2 < 90% (PaO2 < 60 mmHg) dù đang thở oxy qua mặt nạ có túi dự trữ.
- PaCO2 > 45 mmHg và khí máu động mạch có toan hô hấp.
2. Cài đặt ban đầu và điều chỉnh các thông số máy thở:
2.1. Mục tiêu của thở máy: là duy trì khí máu động mạch trong giới hạn bình
thường (pH 7,35 - 7,45, PaO2 80 - 100 mmHg, PaCO2 35 - 45 mmHg), với ít
biến chứng nhất, bao gồm ổn định huyết động và hạn chế tổn thương phổi do
thở máy. Để hạn chế tổn thương phổi do thở máy cần cài mức FiO2 < 70%, duy
trì áp lực bình nguyên của đường thở (P plateau) ≤ 30 cmH2O, cài PEEP ở mức
thích hợp.
2.2. Cài đặt ban đầu:
- Mode thở: A/C.
- Vt: 8 ml/kg.
- Tần số thở: 14 – 16 lần/phút.
- FiO2: 100%.
- PEEP: 5 cmH2O.
Sau 30 phút thở máy, thử KMĐM để điều chỉnh các thông số máy thở.
2.3. Điều chỉnh các thông số máy thở:
- Đổi sang mode thở SIMV hoặc PSV khi tình trạng bệnh nhân tương đối ổn
định, có khởi phát nhịp thở tự nhiên tốt.
- Giảm Vt xuống 6 - 7 ml/kg nếu áp lực bình nguyên đường thở > 30 cmH2O,
hoặc KMĐM có PaCO2 < 35 mmHg.
- Tăng tần số thở nếu KMĐM có PaCO2 > 45 mmHg, sau khi đã kiểm tra xem
bóng chèn nội khí quản có bị thủng không, dây máy thở có bị thủng hoặc các
chỗ nối đã kín chưa.
- Giảm dần FiO2 tùy theo SpO2, duy trì SpO2 95 - 98%.
- PEEP: tăng mức PEEP khi bệnh nhân có biến chứng ARDS.
2.4. Thở máy ở bệnh nhân ARDS:
Hội chứng này gặp ở các bệnh nhân chấn thương có dập phổi, truyền nhiều máu,
viêm phổi hít, bội nhiễm phổi, nhiễm khuẩn huyết nặng.
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân bị ARDS bao gồm:
- Oxy máu giảm nặng, tỉ lệ PaO2/FiO2 ≤ 200.
- X quang ngực thẳng có tổn thương dạng phù mô kẽ phổi và phế nang 2 bên.
- Không có bằng chứng lâm sàng và X quang của gia tăng áp lực nhĩ trái.
Khi bệnh nhân bị ARDS, để giảm tổn thương phổi do thở máy, có thể phải chấp
nhận oxy máu ở mức tối thiểu PaO2 55-60 mmHg (SpO2 88-90%), và chấp nhận
PaCO2 > 45 mmHg với điều kiện huyết động ổn định.
Cài đặt máy thở ở bệnh nhân bị ARDS như sau:
- Mode thở A/C.
- Vt 5 - 7 ml/kg, duy trì áp lực bình nguyên ≤ 30 cmH2O.
- Tần số thở có thể tăng đến 35 l/phút để đưa PaCO2 về mức bình thường hoặc
gần bình thường.
- PEEP tăng dần mỗi 2 – 3 cmH2O, tối đa 23 cmH2O, để đạt mục tiêu oxy máu
và có thể giảm FiO2 đến mức < 70%.
- Giảm dần FiO2 tùy theo SpO2, sau khi đã tăng PEEP.
Bảng gợi ý cài đặt cặp FiO2 – PEEP ở BN ARDS để đạt mục tiêu oxy máu
FiO2 % 30 40 50 60 70 80 90 100
PEEP 5 5-8 8-10 10 10-14 14 14-18 18-23
Ở bệnh nhân bị ARDS, cần hút đàm kín để giảm thời gian mất PEEP gây giảm oxy
máu nặng trở lại.
2.5. Thở máy ở bệnh nhân chấn thƣơng sọ não:
- Thở máy làm giảm áp lực tưới máu não do giảm cung lượng tim, giảm huyết áp
động mạch trung bình và tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm làm cho lượng máu
từ não về tim giảm, làm tăng áp lực nội sọ. Vì thế bệnh nhân chấn thương sọ
não có thở máy cần được duy trì cung lượng tim và huyết áp bình thường.
- Mục tiêu thở máy ở bệnh nhân chấn thương sọ não là duy trì oxy hóa máu đủ
và PaCO2 ở mức bình thường 35 – 40 mmHg nếu không có tăng áp lực nội sọ,
nếu có tăng áp lực nội sọ duy trì PaCO2 ở mức 30 - 35 mmHg.
- Nếu cần phải dùng PEEP để cải thiện oxy máu nên cài PEEP ở mức ≤ 10
cmH2O, nếu cần phải dùng mức PEEP cao hơn cân nhắc thở máy tần số cao.
- Tăng thông khí: được sử dụng để giảm áp lực nội sọ trong phù não, tăng tần số
thở hoặc Vt để PaCO2 từ 25 – 30 mmHg trong 30 phút, được sử dụng sau khi
đã dùng an thần, dẫn lưu dịch não tủy và TTM mannitol nhưng chưa giảm được
áp lực nội sọ. Không sử dụng biện pháp này kéo dài, vì tăng thông khí gây
giảm áp lực nội sọ thông qua cơ chế co thắt mạch máu não gây giảm lưu lượng
máu tưới não, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu não.
3. Sử dụng thuốc an thần, giảm đau ở bệnh nhân thở máy:
- Phần lớn bệnh nhân thở máy đều cần dùng thuốc an thần, giảm đau để giảm
tình trạng kích động, chống máy thở gây ra do đau, cảm giác khó chịu, bất an,
lo lắng, hốt hoảng, tình trạng thiếu oxy máu.
- Thuốc thường được sử dụng là giảm đau nhóm á phiện và an thần nhóm
benzodiazepin. Chọn lựa loại thuốc nào tùy theo tình trạng bệnh nhân, cần
giảm đau hay cần an thần ? có thể phối hợp cả hai loại thuốc trên. Khởi đầu cho
dưới dạng bolus tĩnh mạch, nếu phải tiêm tĩnh mạch hơn 1 lần trong 2 giờ nên
duy trì thuốc dưới dạng truyền tĩnh mạch. Thuốc giãn cơ chỉ sử dụng khi bệnh
nhân còn kích động nhiều mặc dù đã phối hợp thuốc giảm đau nhóm á phiện và
an thần nhóm benzodiazepin.
- Thuốc được duy trì để bệnh nhân trong tình trạng ngủ, đáp ứng khi có kích
thích đau. Thường chỉ cần dùng trong một vài ngày đầu của thở máy.
Liều lượng một số loại thuốc thường dùng:
Thuốc Liều TM Liều TTM
Thuốc giảm đau nhóm á phiện
Morphin 2 – 5 mg 1 – 10 mg/giờ
Fentanyl 25 – 50 g 1 – 2 g/kg/giờ
Thuốc an thần nhóm benzodiazepin
Diazepam 5 – 10 mg 1 – 10 mg/giờ
Midazolam 1 – 2 mg 1 – 10 mg/giờ
4. Chống máy thở:
Chống máy thở là tình trạng mất đồng bộ giữa máy thở và bệnh nhân, còn được gọi
là tình trạng suy hô hấp ở bệnh nhân đang thở máy mà trước đó tình trạng suy hô
hấp đã được cải thiện.
Xử trí chống máy thở: nguyên tắc là bảo đảm thông khí hiệu quả cho bệnh nhân
trong khi tìm nguyên nhân để xử trí.
- Ngưng giúp thở bằng máy. Bóp bóng giúp thở với oxy 100%, cảm nhận sức
cản đường thở và độ đàn hồi của phổi qua bóp bóng.
- Đánh giá nhanh tình trạng bệnh nhân và các thông số theo dõi trên máy thở.
- Kiểm tra sự toàn vẹn của đường thở: hở, tụt, xoắn, nghẹt ống nội khí quản hoặc
ống mở khí quản, tình trạng của bóng chèn.
- Nếu tính mạng bệnh nhân bị đe dọa, chú ý đến 3 nguyên nhân thường gặp nhất
là tắc hoặc tụt ống nội khí quản, ống mở khí quản, tràn khí màng phổi.
- Bóp bóng bằng tay với oxy 100% là một biện pháp vừa điều trị, vừa chẩn đoán.
Nếu tình trạng suy hô hấp cải thiện, nguyên nhân có thể do máy thở hoặc dây
máy thở. Nếu tình trạng này vẫn còn, nguyên nhân liên quan đến ống nội khí
quản hoặc bệnh nhân.
5. Cai máy thở:
Tiến hành cai máy thở khi bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
- Nguyên nhân gây suy hô hấp đã được điều trị.
- Tiêu chuẩn về oxy hóa máu: PaO2 ≥ 60 mmHg với FiO2 ≤ 40%, hoặc tỉ lệ
PaO2/FiO2 ≥ 150 – 200 mmHg, hoặc mức PEEP ≤ 5-8 cmH2O, FiO2 ≤ 40 -
50%, pH ≥ 7,25.
- Ổn định huyết động, nếu đang dùng thuốc vận mạch thì liều vận mạch đang
dùng là liều thấp.
- Bệnh nhân có khởi phát nhịp thở tự nhiên tốt.
Cách cai máy thở:
- Ngưng thở máy, để bệnh nhân thở tự nhiên, cung cấp oxy cho bệnh nhân thông
qua ống nối vào nội khí quản có hình chữ T.
- Hoặc sử dụng các mode thở SIMV, PSV, ASV, nguyên tắc là giảm dần mức hỗ
trợ của máy thở, theo dõi sự dung nạp của bệnh nhân cho đến khi có thể ngưng
thở máy, với mode thở SIMV là khi tần số thở có thể giảm đến 6, với PSV là
khi mức hỗ trợ áp lực 8 cmH2O.
Cai máy thở thất bại khi trong quá trình cai máy xuất hiện 1 trong các dấu hiệu sau:
- Tần số thở > 30-35 lần/phút.
- Vt < 5 ml/kg.
- Thay đổi huyết áp: HA tâm thu giảm 20 mmHg hoặc hơn; HA tâm thu tăng 30
mmHg hoặc hơn; HA tâm trương thay đổi ≥ 10mmHg.
- Nhịp tim tăng > 20%, hoặc nhịp tim ≥ 140 lần/phút.
- Xuất hiện ngoại tâm thu thất > 4-6 lần/phút.
- Vã mồ hôi.
- SpO2 < 90%; khí máu động mạch có PaCO2 > 45 mmHg.
Tùy tình trạng bệnh nhân, có thể quay lại mức hỗ trợ thông khí trước đó mà bệnh
nhân dung nạp được, hoặc phải dùng mode thở A/C.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kollef MH, Bedient TJ (2008), The Washington manual of critical care,
Lippincott Williams & Wilkins.
2. Stone CK, Humphries RL (2007), Current Diagnosis & Treatment Emergency
Medicine, 6ed
, The McGraw-Hill Companies.
3. Tobin MJ (2006), Principle and practice of mechanical ventilation, 2ed
, The
McGraw-Hill Companies.
4. Wilson WC, Grande CM (2007), Trauma, Informa Healthcare USA.

More Related Content

What's hot

KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệucập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệuSoM
 
Gây mê và hen phế quản
Gây mê và hen phế quảnGây mê và hen phế quản
Gây mê và hen phế quảnNGUYEN TOAN THANG
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiSon Thanh Nguyen
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máySoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1phuong le dinh
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcSoM
 
Nguyen phu van tv
Nguyen phu van tvNguyen phu van tv
Nguyen phu van tvDuy Quang
 

What's hot (20)

KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệucập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
 
Tong quan chi dinh, tac dung va bien chung tho may
Tong quan chi dinh, tac dung va bien chung tho mayTong quan chi dinh, tac dung va bien chung tho may
Tong quan chi dinh, tac dung va bien chung tho may
 
Gây mê và hen phế quản
Gây mê và hen phế quảnGây mê và hen phế quản
Gây mê và hen phế quản
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Tang ap luc o bung
Tang ap luc o bungTang ap luc o bung
Tang ap luc o bung
 
Thông khí cơ học
Thông khí cơ họcThông khí cơ học
Thông khí cơ học
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
ARDS
ARDSARDS
ARDS
 
Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 
Nguyen phu van tv
Nguyen phu van tvNguyen phu van tv
Nguyen phu van tv
 
07 cach cai dat peep toi uu
07 cach cai dat peep toi uu07 cach cai dat peep toi uu
07 cach cai dat peep toi uu
 
Nguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang HưngNguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang Hưng
 

Viewers also liked

How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?
How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?
How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?John Chen
 
Coursemodule dbms
Coursemodule dbmsCoursemodule dbms
Coursemodule dbmsrupalidhir
 
Kina Affarer Nr 19 07
Kina Affarer Nr 19 07Kina Affarer Nr 19 07
Kina Affarer Nr 19 07bjorn_odenbro
 
Sales training part 1-2
Sales training part 1-2Sales training part 1-2
Sales training part 1-2Callture Inc
 
ket qua dieu tri thoat vi dia dem
ket qua dieu tri thoat vi dia dem ket qua dieu tri thoat vi dia dem
ket qua dieu tri thoat vi dia dem Ngô Định
 
Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11
Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11
Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11LM9
 
Intermediacion financiera
Intermediacion financieraIntermediacion financiera
Intermediacion financieraAl Cougar
 
CETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost World
CETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost WorldCETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost World
CETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost WorldChicago eLearning & Technology Showcase
 
Callture White Label Partner Presentations
Callture White Label Partner PresentationsCallture White Label Partner Presentations
Callture White Label Partner PresentationsCallture Inc
 
Clinical approach to ableeding child
Clinical approach to ableeding childClinical approach to ableeding child
Clinical approach to ableeding childZakaria Ibrahim
 
introtomongodb
introtomongodbintrotomongodb
introtomongodbsaikiran
 

Viewers also liked (20)

1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap
 
Ho hap p4
Ho hap p4Ho hap p4
Ho hap p4
 
How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?
How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?
How Twitter Saved My Life; Not Really, but Maybe?
 
Market Access into Singapore and India
Market Access into Singapore and IndiaMarket Access into Singapore and India
Market Access into Singapore and India
 
Ccanz webinar-oaw
Ccanz webinar-oawCcanz webinar-oaw
Ccanz webinar-oaw
 
01 chapter
01 chapter01 chapter
01 chapter
 
Coursemodule dbms
Coursemodule dbmsCoursemodule dbms
Coursemodule dbms
 
Kina Affarer Nr 19 07
Kina Affarer Nr 19 07Kina Affarer Nr 19 07
Kina Affarer Nr 19 07
 
Sales training part 1-2
Sales training part 1-2Sales training part 1-2
Sales training part 1-2
 
ket qua dieu tri thoat vi dia dem
ket qua dieu tri thoat vi dia dem ket qua dieu tri thoat vi dia dem
ket qua dieu tri thoat vi dia dem
 
Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11
Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11
Groesch symbiosis by kelvin groesch 3.4.11
 
Fazd Bovine Babesia Paper
Fazd Bovine Babesia PaperFazd Bovine Babesia Paper
Fazd Bovine Babesia Paper
 
Cets 2014 kurtin making the most of m learning tools
Cets 2014 kurtin making the most of m learning toolsCets 2014 kurtin making the most of m learning tools
Cets 2014 kurtin making the most of m learning tools
 
Intermediacion financiera
Intermediacion financieraIntermediacion financiera
Intermediacion financiera
 
CETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost World
CETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost WorldCETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost World
CETS 2011, Steve Baker, slides for High-Impact Videos in a Low-Cost World
 
Callture White Label Partner Presentations
Callture White Label Partner PresentationsCallture White Label Partner Presentations
Callture White Label Partner Presentations
 
Clinical approach to ableeding child
Clinical approach to ableeding childClinical approach to ableeding child
Clinical approach to ableeding child
 
Cross countries analysis
Cross countries analysisCross countries analysis
Cross countries analysis
 
Cets 2014 rosenheck using mobile technology
Cets 2014 rosenheck using mobile technologyCets 2014 rosenheck using mobile technology
Cets 2014 rosenheck using mobile technology
 
introtomongodb
introtomongodbintrotomongodb
introtomongodb
 

Similar to Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ

Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfTai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfSoM
 
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19Nguyen Thuan
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaHongBiThi1
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máySoM
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxNHNGUYN300592
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdfNguynTnKhoaKhoa
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015HKTuan
 

Similar to Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ (20)

Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfTai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
 
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
 
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
 
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
5 drowning 2017
5 drowning 20175 drowning 2017
5 drowning 2017
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015
 

More from Ngô Định

(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)Ngô Định
 
Subarachnoid hemorrhage
Subarachnoid hemorrhageSubarachnoid hemorrhage
Subarachnoid hemorrhageNgô Định
 
xuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thươngxuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thươngNgô Định
 
Classification and treament fracture of the spine
Classification and treament   fracture of the spineClassification and treament   fracture of the spine
Classification and treament fracture of the spineNgô Định
 
Tổng quan về đau thần kinh
Tổng quan về đau thần kinhTổng quan về đau thần kinh
Tổng quan về đau thần kinhNgô Định
 
Máu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinhMáu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinhNgô Định
 
Giai phau nao that
Giai phau nao thatGiai phau nao that
Giai phau nao thatNgô Định
 
Giải phẫu động mạch não trên lều
Giải phẫu động mạch não trên lềuGiải phẫu động mạch não trên lều
Giải phẫu động mạch não trên lềuNgô Định
 
Chan thuong cot song va tuy song
Chan thuong cot song va tuy songChan thuong cot song va tuy song
Chan thuong cot song va tuy songNgô Định
 
Surgical guidelines article_2
Surgical guidelines article_2Surgical guidelines article_2
Surgical guidelines article_2Ngô Định
 
Early postoperative com
Early postoperative comEarly postoperative com
Early postoperative comNgô Định
 
12.peri opns.final
12.peri opns.final12.peri opns.final
12.peri opns.finalNgô Định
 
Trượt đốt sống vùng thắt lưng
Trượt đốt sống vùng thắt lưngTrượt đốt sống vùng thắt lưng
Trượt đốt sống vùng thắt lưngNgô Định
 
thuoc dan tham qua da
thuoc dan tham qua dathuoc dan tham qua da
thuoc dan tham qua daNgô Định
 

More from Ngô Định (20)

(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)
 
Subarachnoid hemorrhage
Subarachnoid hemorrhageSubarachnoid hemorrhage
Subarachnoid hemorrhage
 
xuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thươngxuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thương
 
Classification and treament fracture of the spine
Classification and treament   fracture of the spineClassification and treament   fracture of the spine
Classification and treament fracture of the spine
 
Epidural hematoma
Epidural hematomaEpidural hematoma
Epidural hematoma
 
Tổng quan về đau thần kinh
Tổng quan về đau thần kinhTổng quan về đau thần kinh
Tổng quan về đau thần kinh
 
340 469
340 469340 469
340 469
 
Máu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinhMáu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinh
 
Ck1 12-120
Ck1 12-120Ck1 12-120
Ck1 12-120
 
Giai phau nao that
Giai phau nao thatGiai phau nao that
Giai phau nao that
 
Giải phẫu động mạch não trên lều
Giải phẫu động mạch não trên lềuGiải phẫu động mạch não trên lều
Giải phẫu động mạch não trên lều
 
Chan thuong cot song va tuy song
Chan thuong cot song va tuy songChan thuong cot song va tuy song
Chan thuong cot song va tuy song
 
Benh ly cot song
Benh ly cot songBenh ly cot song
Benh ly cot song
 
Abstract
AbstractAbstract
Abstract
 
Surgical guidelines article_2
Surgical guidelines article_2Surgical guidelines article_2
Surgical guidelines article_2
 
Early postoperative com
Early postoperative comEarly postoperative com
Early postoperative com
 
12.peri opns.final
12.peri opns.final12.peri opns.final
12.peri opns.final
 
Trượt đốt sống vùng thắt lưng
Trượt đốt sống vùng thắt lưngTrượt đốt sống vùng thắt lưng
Trượt đốt sống vùng thắt lưng
 
thuoc dan tham qua da
thuoc dan tham qua dathuoc dan tham qua da
thuoc dan tham qua da
 
viêm
viêmviêm
viêm
 

Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ

  • 1. SUY HÔ HẤP VÀ THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG BS.CKII PHAN THỊ XUÂN Khoa HSCC- BV Chợ Rẫy Bộ môn Hồi Sức-Cấp Cứu–Chống Độc I. Suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thƣơng: Nguyên tắc xử trí chung ABC: Airway – Breathing – Circulation Đánh giá sự toàn vẹn của đường thở, tình trạng hô hấp, tuần hoàn của bệnh nhân để xử trí là bước đầu tiên phải làm khi tiếp nhận bệnh nhân chấn thương. 1. Các bƣớc đánh giá sự toàn vẹn đƣờng thở ở bệnh nhân chấn thƣơng: - Đầu tiên phải trả lời câu hỏi: bệnh nhân còn thở không ? Quan sát lồng ngực có cử động hay không? Quan sát mặt nạ oxy bệnh nhân đang thở có phủ một lớp hơi nước như sương mù hay không? Có cảm nhận được luồng khí đi ra từ mũi, miệng bệnh nhân hay không? - Quan sát chuyển động của lồng ngực và bất cứ dấu hiệu nào của suy hô hấp: phập phồng cánh mũi, môi tím, co kéo cơ hô hấp, ngực bụng chuyển động nghịch chiều nhau, vã mồ hôi. Tìm các dấu hiệu của tổn thương đường thở. - Nhìn trong miệng bệnh nhân xem có máu, chất ói, mảnh xương gãy, răng gãy, răng giả và vật lạ không. - Lắng nghe bệnh nhân thở có tiếng rít hay khò khè không. - Nếu bệnh nhân nói được là một dấu hiệu chứng tỏ đường thở toàn vẹn. 2. Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đƣờng thở ở bệnh nhân chấn thƣơng: Lưỡi Tụt lưỡi là nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở thường gặp ở bệnh nhân hôn mê Mô trên nắp thanh quản Gặp ở bệnh nhân béo phì gây tắc nghẽn đường thở vùng hạ họng và trên nắp thanh quản Phù nề đường thở Gặp ở bệnh nhân bỏng, hít khói trong đám cháy Bướu máu vùng cổ chèn vào đường thở Gặp ở bệnh nhân chấn thương kín hoặc hở ở vùng cổ Chấn thương vùng hàm mặt Gãy xương hàm dưới có thể gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn đường thở, làm cho bệnh nhân thở khò khè Chấn thương thanh quản Chấn thương kín vùng cổ có thể gây chấn thương thanh quản, gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn đường thở Đứt rời thanh quản – khí quản Chấn thương kín hoặc hở vùng cổ có thể gây đứt rời thanh quản – khí quản một phần hoặc hoàn toàn. Thường phải đặt nội khí quản qua máy nội soi phế quản. Hít máu và chất ói vào đường thở Hít lượng lớn máu và chất ói có thể gây tắc nghẽn hoàn toàn đường thở. Hít lượng nhỏ chất ói có độ acid cao gây bỏng hóa chất và ARDS. Nội soi phế quản để làm sạch chất ói. Răng gãy và những vật lạ khác Chấn thương vùng hàm mặt có thể làm răng bị gãy và bệnh nhân hít răng gãy vào đường thở, chẩn đoán dựa vào thăm khám và X quang ngực. Khi thăm khám cần phải chú ý để lấy răng gãy và vật lạ ra khỏi họng bệnh nhân. Khi răng hoặc vật lạ lọt vào đường thở phải dùng máy nội soi phế quản để lấy ra.
  • 2. 3. Các biện pháp kiểm soát đƣờng thở: - Bất động cột sống cổ cho đến khi loại trừ chấn thương cột sống cổ. - Cho bệnh nhân thở oxy lưu lượng cao qua mặt nạ oxy. - Mở đường thở: thao tác ngửa cổ hoặc ấn hàm. Ấn hàm dành cho những trường hợp nghi ngờ chấn thương cột sống cổ. - Hút nhẹ nhàng để lấy sạch máu, chất ói và vật lạ. - Đặt ống mũi hầu hoặc miệng hầu ở bệnh nhân hôn mê. Caùc thao taùc ñöôøng thôû ñôn giaûn: ngöûa coå, aán haømCaùc thao taùc ñöôøng thôû ñôn giaûn: ngöûa co - Kiểm soát đường thở chắc chắn: đặt ống nội khí quản, mở khí quản.  Chỉ định đặt ống nội khí quản: để kiểm soát đường thở và để thở máy.  Chỉ định đặt ống nội khí quản để kiểm soát đường thở:  Bệnh nhân hôn mê, điểm Glasgow ≤ 8.  Gãy nặng xương hàm mặt.  Nguy cơ hít máu và chất ói vào phổi.  Tắc nghẽn hoặc nguy cơ tắc nghẽn đường thở: bướu máu lớn vùng cổ, chấn thương thanh quản, khí quản, bỏng nặng, thở rít, thở khò khè. Thao tác ngửa cổ Thao tác ấn hàm Đặt ống miệng hầu Đặt ống mũi hầu
  • 3.  Bệnh nhân chấn thương cột sống cổ không thể ngửa cổ để đặt nội khí quản qua đường miệng sẽ được đặt nội khí quản qua đường mũi hoặc qua ống nội soi phế quản.  Đặt mặt nạ thanh quản để thông khí khi đặt nội khí quản thất bại, sau đó đặt nội khí quản qua mặt nạ thanh quản.  Mở khí quản được thực hiện khi không thể đặt nội khí quản, như trong trường hợp chấn thương hàm-mặt nặng và không thể đẩy ống nội khí quản vào được như trong trường hợp bỏng đường thở. Đặt nội khí quản qua đƣờng mũi Đặt nội khí quản qua máy nội soi phế quản Đặt mặt nạ thanh quản
  • 4. khôngcó không có có không có không có không Sơ đồ xử trí suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thƣơng Bệnh nhân thở bình thường lại ? Thở oxy Theo dõi sinh hiệu Thêm các điều trị khác tùy tình trạng BN Chuẩn bị đặt nội khí quản Có chỉ định đặt nội khí quản ? Có yếu tố đặt nội khí quản khó: - Chấn thương mặt, cổ - Béo phì, cổ ngắn - Không thể ngửa cổ, há rộng miệng, không nhìn được thành họng sau. - Tắc nghẽn thanh quản. - Dị tật đường thở Có thông khí qua mặt nạ được không nếu đặt nội khí quản khó ? Cân nhắc đặt nội khí quản: - Qua máy nội soi phế quản - Gây tê tại chỗ hoặc tê vùng. - Đặt đường mũi Đặt nội khí quản như bình thường, nếu thất bại đặt qua mặt nạ thanh quản - Mở khí quản. - Đặt nội khí quản ngược dòng. Đặt nội khí quản thất bại không có có không có không có không Thở máy nếu có chỉ định không Bệnh nhân bị suy hô hấp Cung cấp oxy Nâng cằm Làm sạch đường thở Bệnh nhân còn thở không ? - Bóp bóng giúp thở qua mặt nạ. - Ép vào sụn nhẫn. - Ngưng tim?  xử trí ngưng tim. Đánh giá thông khí có đầy đủ không dựa vào - Tri giác - Dấu sinh tồn - Da, đầu chi - Âm phế bào - Phản xạ đường thở - SpO2 - Khí máu động mạch có
  • 5. 4. Nguyên nhân gây giảm oxy máu ở bệnh nhân chấn thƣơng: Nguyên nhân Ví dụ PaCO2 Đáp ứng với oxy 100% Xử trí Môi trƣờng (nồng độ FiO2 thấp) Áp lực khí quyển thấp (độ cao). Bình thường  PaO2 Cung cấp oxy Nồng độ FiO2 thấp (cháy nhà, giếng sâu) Bình thường   PaO2 Cung cấp oxy Giảm thông khí Mảng sườn di động Ngộ độc heroin Chấn thương cột sống    PaO2 Cung cấp oxy rồi tăng thông khí phế nang Bất tƣơng hợp thông khí / tƣới máu Giảm thể tích máu Vt cao quá PEEP cao quá Bình thường   PaO2 Cung cấp oxy, bù đắp thể tích tuần hoàn, điều chỉnh thông khí Shunt tại phổi Tràn khí màng phổi, tràn máu màng phổi. Bình thường  PaO2 Cung cấp oxy Dẫn lưu màng phôi Xẹp phổi Viêm phổi hít. Dập phổi. Thuyên tắc mỡ. ARDS. Quá tải tuần hoàn Cung cấp oxy PEEP Thêm lợi tiểu trong trường hợp có quá tải tuần hoàn Mất máu Xuất huyết Bình thường  PaO2 Cung cấp oxy, truyền HC. Giảm cung lƣợng tim Giảm thể tích máu. Chèn ép tim. Tràn khí, tràn máu màng phổi.  khi có toan chuyển hóa  PaO2 Cung cấp oxy, sau đó điều trị nguyên nhân. Ức chế hô hấp tế bào Ngộ độc cyanide, ngộ độc khí CO Lúc đầu  sau đó   PaO2 Cung cấp oxy, sau đó dùng Nitrit - thiosulfate đối với ngộ độc cyanide và oxy cao áp đối với ngộ độc khí CO 5. Những tổn thƣơng ở lồng ngực gây suy hô hấp có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng trên bệnh nhân chấn thƣơng nếu không đƣợc chẩn đoán và xử trí kịp thời - Tràn khí màng phổi áp lực - Tràn máu màng phổi lượng lớn - Vết thương ngực hở - Mảng sườn di động - Tràn máu màng tim II. Thở máy ở bệnh nhân chấn thƣơng: 1. Chỉ định thở máy ở bệnh nhân chấn thƣơng: - Thở chậm, thở hước, ngưng thở. - Thở nhanh trên 35 lần/phút. - SpO2 < 90% (PaO2 < 60 mmHg) dù đang thở oxy qua mặt nạ có túi dự trữ. - PaCO2 > 45 mmHg và khí máu động mạch có toan hô hấp.
  • 6. 2. Cài đặt ban đầu và điều chỉnh các thông số máy thở: 2.1. Mục tiêu của thở máy: là duy trì khí máu động mạch trong giới hạn bình thường (pH 7,35 - 7,45, PaO2 80 - 100 mmHg, PaCO2 35 - 45 mmHg), với ít biến chứng nhất, bao gồm ổn định huyết động và hạn chế tổn thương phổi do thở máy. Để hạn chế tổn thương phổi do thở máy cần cài mức FiO2 < 70%, duy trì áp lực bình nguyên của đường thở (P plateau) ≤ 30 cmH2O, cài PEEP ở mức thích hợp. 2.2. Cài đặt ban đầu: - Mode thở: A/C. - Vt: 8 ml/kg. - Tần số thở: 14 – 16 lần/phút. - FiO2: 100%. - PEEP: 5 cmH2O. Sau 30 phút thở máy, thử KMĐM để điều chỉnh các thông số máy thở. 2.3. Điều chỉnh các thông số máy thở: - Đổi sang mode thở SIMV hoặc PSV khi tình trạng bệnh nhân tương đối ổn định, có khởi phát nhịp thở tự nhiên tốt. - Giảm Vt xuống 6 - 7 ml/kg nếu áp lực bình nguyên đường thở > 30 cmH2O, hoặc KMĐM có PaCO2 < 35 mmHg. - Tăng tần số thở nếu KMĐM có PaCO2 > 45 mmHg, sau khi đã kiểm tra xem bóng chèn nội khí quản có bị thủng không, dây máy thở có bị thủng hoặc các chỗ nối đã kín chưa. - Giảm dần FiO2 tùy theo SpO2, duy trì SpO2 95 - 98%. - PEEP: tăng mức PEEP khi bệnh nhân có biến chứng ARDS. 2.4. Thở máy ở bệnh nhân ARDS: Hội chứng này gặp ở các bệnh nhân chấn thương có dập phổi, truyền nhiều máu, viêm phổi hít, bội nhiễm phổi, nhiễm khuẩn huyết nặng. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân bị ARDS bao gồm: - Oxy máu giảm nặng, tỉ lệ PaO2/FiO2 ≤ 200. - X quang ngực thẳng có tổn thương dạng phù mô kẽ phổi và phế nang 2 bên. - Không có bằng chứng lâm sàng và X quang của gia tăng áp lực nhĩ trái. Khi bệnh nhân bị ARDS, để giảm tổn thương phổi do thở máy, có thể phải chấp nhận oxy máu ở mức tối thiểu PaO2 55-60 mmHg (SpO2 88-90%), và chấp nhận PaCO2 > 45 mmHg với điều kiện huyết động ổn định. Cài đặt máy thở ở bệnh nhân bị ARDS như sau: - Mode thở A/C. - Vt 5 - 7 ml/kg, duy trì áp lực bình nguyên ≤ 30 cmH2O. - Tần số thở có thể tăng đến 35 l/phút để đưa PaCO2 về mức bình thường hoặc gần bình thường. - PEEP tăng dần mỗi 2 – 3 cmH2O, tối đa 23 cmH2O, để đạt mục tiêu oxy máu và có thể giảm FiO2 đến mức < 70%. - Giảm dần FiO2 tùy theo SpO2, sau khi đã tăng PEEP. Bảng gợi ý cài đặt cặp FiO2 – PEEP ở BN ARDS để đạt mục tiêu oxy máu FiO2 % 30 40 50 60 70 80 90 100 PEEP 5 5-8 8-10 10 10-14 14 14-18 18-23 Ở bệnh nhân bị ARDS, cần hút đàm kín để giảm thời gian mất PEEP gây giảm oxy máu nặng trở lại.
  • 7. 2.5. Thở máy ở bệnh nhân chấn thƣơng sọ não: - Thở máy làm giảm áp lực tưới máu não do giảm cung lượng tim, giảm huyết áp động mạch trung bình và tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm làm cho lượng máu từ não về tim giảm, làm tăng áp lực nội sọ. Vì thế bệnh nhân chấn thương sọ não có thở máy cần được duy trì cung lượng tim và huyết áp bình thường. - Mục tiêu thở máy ở bệnh nhân chấn thương sọ não là duy trì oxy hóa máu đủ và PaCO2 ở mức bình thường 35 – 40 mmHg nếu không có tăng áp lực nội sọ, nếu có tăng áp lực nội sọ duy trì PaCO2 ở mức 30 - 35 mmHg. - Nếu cần phải dùng PEEP để cải thiện oxy máu nên cài PEEP ở mức ≤ 10 cmH2O, nếu cần phải dùng mức PEEP cao hơn cân nhắc thở máy tần số cao. - Tăng thông khí: được sử dụng để giảm áp lực nội sọ trong phù não, tăng tần số thở hoặc Vt để PaCO2 từ 25 – 30 mmHg trong 30 phút, được sử dụng sau khi đã dùng an thần, dẫn lưu dịch não tủy và TTM mannitol nhưng chưa giảm được áp lực nội sọ. Không sử dụng biện pháp này kéo dài, vì tăng thông khí gây giảm áp lực nội sọ thông qua cơ chế co thắt mạch máu não gây giảm lưu lượng máu tưới não, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu não. 3. Sử dụng thuốc an thần, giảm đau ở bệnh nhân thở máy: - Phần lớn bệnh nhân thở máy đều cần dùng thuốc an thần, giảm đau để giảm tình trạng kích động, chống máy thở gây ra do đau, cảm giác khó chịu, bất an, lo lắng, hốt hoảng, tình trạng thiếu oxy máu. - Thuốc thường được sử dụng là giảm đau nhóm á phiện và an thần nhóm benzodiazepin. Chọn lựa loại thuốc nào tùy theo tình trạng bệnh nhân, cần giảm đau hay cần an thần ? có thể phối hợp cả hai loại thuốc trên. Khởi đầu cho dưới dạng bolus tĩnh mạch, nếu phải tiêm tĩnh mạch hơn 1 lần trong 2 giờ nên duy trì thuốc dưới dạng truyền tĩnh mạch. Thuốc giãn cơ chỉ sử dụng khi bệnh nhân còn kích động nhiều mặc dù đã phối hợp thuốc giảm đau nhóm á phiện và an thần nhóm benzodiazepin. - Thuốc được duy trì để bệnh nhân trong tình trạng ngủ, đáp ứng khi có kích thích đau. Thường chỉ cần dùng trong một vài ngày đầu của thở máy. Liều lượng một số loại thuốc thường dùng: Thuốc Liều TM Liều TTM Thuốc giảm đau nhóm á phiện Morphin 2 – 5 mg 1 – 10 mg/giờ Fentanyl 25 – 50 g 1 – 2 g/kg/giờ Thuốc an thần nhóm benzodiazepin Diazepam 5 – 10 mg 1 – 10 mg/giờ Midazolam 1 – 2 mg 1 – 10 mg/giờ 4. Chống máy thở: Chống máy thở là tình trạng mất đồng bộ giữa máy thở và bệnh nhân, còn được gọi là tình trạng suy hô hấp ở bệnh nhân đang thở máy mà trước đó tình trạng suy hô hấp đã được cải thiện. Xử trí chống máy thở: nguyên tắc là bảo đảm thông khí hiệu quả cho bệnh nhân trong khi tìm nguyên nhân để xử trí. - Ngưng giúp thở bằng máy. Bóp bóng giúp thở với oxy 100%, cảm nhận sức cản đường thở và độ đàn hồi của phổi qua bóp bóng. - Đánh giá nhanh tình trạng bệnh nhân và các thông số theo dõi trên máy thở. - Kiểm tra sự toàn vẹn của đường thở: hở, tụt, xoắn, nghẹt ống nội khí quản hoặc ống mở khí quản, tình trạng của bóng chèn.
  • 8. - Nếu tính mạng bệnh nhân bị đe dọa, chú ý đến 3 nguyên nhân thường gặp nhất là tắc hoặc tụt ống nội khí quản, ống mở khí quản, tràn khí màng phổi. - Bóp bóng bằng tay với oxy 100% là một biện pháp vừa điều trị, vừa chẩn đoán. Nếu tình trạng suy hô hấp cải thiện, nguyên nhân có thể do máy thở hoặc dây máy thở. Nếu tình trạng này vẫn còn, nguyên nhân liên quan đến ống nội khí quản hoặc bệnh nhân. 5. Cai máy thở: Tiến hành cai máy thở khi bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn sau: - Nguyên nhân gây suy hô hấp đã được điều trị. - Tiêu chuẩn về oxy hóa máu: PaO2 ≥ 60 mmHg với FiO2 ≤ 40%, hoặc tỉ lệ PaO2/FiO2 ≥ 150 – 200 mmHg, hoặc mức PEEP ≤ 5-8 cmH2O, FiO2 ≤ 40 - 50%, pH ≥ 7,25. - Ổn định huyết động, nếu đang dùng thuốc vận mạch thì liều vận mạch đang dùng là liều thấp. - Bệnh nhân có khởi phát nhịp thở tự nhiên tốt. Cách cai máy thở: - Ngưng thở máy, để bệnh nhân thở tự nhiên, cung cấp oxy cho bệnh nhân thông qua ống nối vào nội khí quản có hình chữ T. - Hoặc sử dụng các mode thở SIMV, PSV, ASV, nguyên tắc là giảm dần mức hỗ trợ của máy thở, theo dõi sự dung nạp của bệnh nhân cho đến khi có thể ngưng thở máy, với mode thở SIMV là khi tần số thở có thể giảm đến 6, với PSV là khi mức hỗ trợ áp lực 8 cmH2O. Cai máy thở thất bại khi trong quá trình cai máy xuất hiện 1 trong các dấu hiệu sau: - Tần số thở > 30-35 lần/phút. - Vt < 5 ml/kg. - Thay đổi huyết áp: HA tâm thu giảm 20 mmHg hoặc hơn; HA tâm thu tăng 30 mmHg hoặc hơn; HA tâm trương thay đổi ≥ 10mmHg. - Nhịp tim tăng > 20%, hoặc nhịp tim ≥ 140 lần/phút. - Xuất hiện ngoại tâm thu thất > 4-6 lần/phút. - Vã mồ hôi. - SpO2 < 90%; khí máu động mạch có PaCO2 > 45 mmHg. Tùy tình trạng bệnh nhân, có thể quay lại mức hỗ trợ thông khí trước đó mà bệnh nhân dung nạp được, hoặc phải dùng mode thở A/C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kollef MH, Bedient TJ (2008), The Washington manual of critical care, Lippincott Williams & Wilkins. 2. Stone CK, Humphries RL (2007), Current Diagnosis & Treatment Emergency Medicine, 6ed , The McGraw-Hill Companies. 3. Tobin MJ (2006), Principle and practice of mechanical ventilation, 2ed , The McGraw-Hill Companies. 4. Wilson WC, Grande CM (2007), Trauma, Informa Healthcare USA.