SlideShare a Scribd company logo
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 1
HỖ	TRỢ	HÔ	HẤP	
CHO BỆNH NHÂN
COVID-19
BS. Đặng Thanh Tuấn – BV Nhi Đồng 1
1.	Phân	độ	nặng
1. Mức độ nhẹ
 Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu: sốt, ho khan,
đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi
cơ, mất vị giác, khứu giác, tiêu chảy …
 Nhịp thở < 20 lần/phút
 SpO2 > 96% khi thở khí trời
 Tỉnh táo, tự phục vụ được
 X-quang phổi bình thường hoặc có nhưng tổn
thương ít.
2. Mức độ trung bình
5.2.1. Lâm sàng
 Toàn trạng: triệu chứng không đặc hiệu như mức độ nhẹ.
 Hô hấp:
 Thở nhanh 20-25 lần/phút,
 SpO2 94-96% khi thở khí trời.
 Có thể khó thở khi gắng sức (đi lại trong nhà, lên cầu thang).
 Tuần hoàn: nhịp tim nhanh, HA bình thường.
 Ý thức: tỉnh táo.
5.2.2. Cận lâm sàng
 X-quang ngực và CT ngực: có tổn thương < 50%.
 Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 > 300.
3. Mức độ nặng
5.3.1. Lâm sàng
 Hô hấp: Có dấu hiệu viêm phổi:
 nhịp thở > 25 lần/phút;
 khó thở nặng, co kéo cơ hô hấp phụ;
 SpO2 < 94% khi thở khí trời.
 Tuần hoàn: nhịp tim nhanh/chậm, HA b.thường/tăng.
 Thần kinh: bứt rứt hoặc đừ, mệt.
5.3.2. Cận lâm sàng
 X-quang ngực và CT ngực: có tổn thương > 50%.
 Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 = 200 - 300
4. Mức độ nguy kịch
5.4.1. Lâm sàng
 Hô hấp:
 thở nhanh > 30 lần/phút hoặc < 10 lần/phút,
 suy hô hấp nặng với thở gắng sức, thở bất thường.
 Thần kinh: ý thức giảm hoặc hôn mê.
 Tuần hoàn: nhịp tim nhanh/chậm, HA tụt.
5.4.2. Cận lâm sàng
 X-quang ngực và CLVT ngực: có tổn thương, tổn
thương trên 50%.
 Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 < 200, toan hô hấp,
lactat máu > 2 mmol/L.
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 2
Thiếu oxy thầm lặng
 Bệnh nhân chưa có dấu hiệu thở nhanh và tăng
công thở dù SpO2 đã giảm
 Bệnh nhân chịu đựng được SpO2 rất thấp
Lưu ý:
Giải pháp mùa dịch
 Trang bị SpO2 bỏ túi cho tất cả BS, ĐD
 Trang bị trạm đo SpO2 cho từng dãy phòng BN
(người bệnh tự đo và báo khi SpO2 thấp < 94%)
 Làm videoclip hướng dẫn cách đo SpO2
Video hướng dẫn đo SpO2
Phân độ nặng
Nhẹ
Tỉnh
Nhịp thở < 20 l/ph
SpO2 > 96% khí trời
Trung bình
Tỉnh
Nhịp thở 20-25 L/ph
SpO2 94-96% khí
trời
PaO2/FiO2 >300
Nặng
Bứt rứt, đừ
Nhịp thở > 25 l/ph
SpO2 < 94% khí trời
PaO2/FiO2 200-300
Nguy kịch
RL tri giác, mê
RL nhịp thở, m
Sốc
Suy đa tạng
PaO2/FiO2 <200
Lưu	đồ	xử	trí	COVID-19	SHH
Thở oxy: cannula, mask
HFNC: FiO2, flow
NIV: CPAP, BiPAP, PSV
Thở máy: VT, PEEP
ECMO
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 3
Phân độ xử trí SHH/COVID-19
Bệnh
nhân
COVID-19
Nhẹ
Trung bình
Nặng
Nguy kịch
Nhịp thở < 20 l/ph
SpO2 > 96%
Nhịp thở 20-25 l/ph
SpO2 94-96%
Nhịp thở > 25 l/ph
SpO2 < 94%
Cần đặt NKQ, sốc
hoặc suy đa tạng
Có bệnh nền: thở oxy
qua ngạnh mũi 1-2 L/ph
Thở oxy  nằm sấp
Thở HFNC, CPAP/BiPAP,
oxy mask túi,  nằm sấp
Thở máy xâm nhập:
VT 6-8 ml/kg PBW,
PEEP 8-10 cmH2O
Lưu đồ xử trí SHH/COVID-19
Có chỉ định đặt NKQ:
- Ngưng thở, thở nấc
- Tím tái, thất bại oxy
- Sốc
- Hôn mê, GCS  8
Đặt NKQ
Thở máy xâm lấn
Thở nhanh > 20 l/ph
SpO2 < 96%
 Thở oxy (ngạnh mũi, mặt
nạ, mặt nạ không thở lại)
Có
Không
HỖ TRỢ KHÔNG XÂM LẤN
- HFNC
- CPAP
- BiPAP
Thất bại
Thất bại
Cải thiện
Cải thiện
ECMO:
-thất bại thở máy & nằm sấp
-điểm Murray ≥ 3
-không có chống chỉ định
SHH
Tỷ lệ mức hỗ trợ hô hấp COVID-19
Thở oxy các loại: 68%
HFNC: 16%
Thở máy: 13%
NIV: 3%
(TP.HCM tháng 10/2021)
Hỗ	trợ	hô	hấp
Thở oxy
HFNC
NIV
CPAP/BIPAP
Thở máy
Các mức độ hỗ trợ hô hấp
Thở oxy (nasal cannula, mask)
HFNC (high – flow nasal cannula)
CPAP (continuous positive airway pressure)
NIV (non-invasive ventilation)
Thở máy (conventional mechanical ventilation)
ECMO (Extracorporeal membrane oxygenation)
1
2
3
4
5
6
Thở	oxy
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 4
Chỉ định oxy trị liệu
 Cung cấp oxy ngay lập tức cho BN bệnh nặng:
 suy hô hấp nặng
 nhiễm trùng huyết với giảm tưới máu hoặc sốc
 thay đổi tri giác
 hoặc thiếu oxy máu:
 SpO2 < 92% khi huyết động bình thường
 SpO2 < 94% ở phụ nữ mang thai
Không được chậm trễ trong việc cung cấp oxy
1. Thở oxy qua ngạnh mũi (1-5 L/ph)
1.1. Chỉ định:
 COVID mức độ nhẹ, có bệnh lý nền như suy tim
(thở oxy 1-2 lít/phút)
 COVID mức độ trung bình
1.2. Mục tiêu:
 Khởi đầu 3 lít/phút, điều chỉnh để đạt mục tiêu
 Duy trì nhịp thở < 20 lần/phút
 SpO2 92-96%
1.3. Nếu bệnh nhân không đáp ứng: chuyển sang
 oxy mặt nạ không túi
Oxy ngạnh mũi
 2 ngạnh mũi khoảng 1 cm
 Sử dụng bình làm ẩm sủi bọt
khi lưu lượng oxy ≥ 4L/phút
 Có mức lưu lượng tối đa tùy
cỡ cannula.
 Lưu lượng 1-6 L/phút cho
FiO2 24 – 44%
 Mục tiêu SpO2 92-96%
2. Thở oxy mặt nạ thường (6-10 L/ph)
2.1. Chỉ định:
 COVID mức độ trung bình không đáp ứng với oxy
ngạnh mũi
2.2. Mục tiêu:
 Khởi đầu 8 lít/phút, điều chỉnh để đạt mục tiêu:
 Duy trì nhịp thở < 25 lần/phút
 SpO2 92-96%
2.3. Nếu bệnh nhân không đáp ứng: chuyển sang
 thở HFNC hoặc
 thở máy không xâm nhập hoặc
 thở oxy mặt nạ có túi
Mặt nạ thường
 Che kín cả mũi & miệng
 Thể tích khoảng dự trữ
khoảng 100-200 ml
 BN thở ra và hít khí phòng
thông qua lỗ bên
 Lưu lượng O2 < 5 L/ph có
thể gây hít lại CO2
 Lưu lượng 6-10 L/phút
cho FiO2 40-60%
3. Thở oxy mặt nạ có túi (10-15 L/ph)
3.1. Chỉ định:
 COVID mức độ nặng (trong trường hợp không có ngay
HFNC, CPAP/BiPAP)
 COVID TB không đáp ứng với oxy mặt nạ thường
3.2. Mục tiêu:
 Khởi đầu 12 lít/phút, điều chỉnh để đạt mục tiêu
 Nhịp thở < 30 lần/phút
 SpO2 từ 92-96%
3.3. Nếu bệnh nhân không đáp ứng: chuyển sang
 thở HFNC hoặc
 thở máy không xâm nhập
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 5
Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại
 Có van 1 chiều ngăn khí thở ra
vào lại túi dự trữ (ít hít lại CO2)
 Van 1 chiều ngăn cản khí phòng
vào mask (ít giảm FiO2)
 Túi phải còn phồng > 1/3 ở cuối
thì hít vào
 Mask phải chặt (gây khó chịu)
 Lưu lượng 10-15 L/phút cho
FiO2: 60 – 100%
Liều oxy thích hợp tùy dụng cụ
Loại Nasal cannula Mặt nạ thường Mặt nạ có túi dự
trữ
Liều 1 – 5 L/phút 6 – 10 L/phút 10 – 15 L/phút
FiO2 (%) 25 – 40% 40 - 60% 60 – 100%
Bệnh càng nặng, lưu lượng oxy càng cao
 Bệnh nhân bệnh ít nặng hơn
có thể bắt đầu với 3-6 L/phút
qua cannula mũi.
 Bệnh nhân nặng hơn bắt đầu
với 10-15 L/phút qua mặt nạ
có túi dự trữ.
Điều chỉnh oxy để đạt mục tiêu
 Điều chỉnh oxy để đạt mục tiêu:
 SpO2 ≥ 92-96% ở người lớn và trẻ em
 SpO2 ≥ 88-92% ở bệnh nhân bệnh hô hấp mãn (COPD)
 Lên thang và xuống thang theo mục tiêu SpO2
 Dư oxy không cần thiết và nguy hiểm (không cần
đến mức SpO2 98-100%)
 Cai oxy khi bệnh nhân ổn định.
Quy trình thở oxy
• 15-30 phút
Thở oxy qua ngạnh mũi 3-6 L/phút
(FiO2 24-44%)
• 15-30 phút
Thở oxy qua mặt nạ thường 6-10 L/phút
(FiO2 40-60%)
• 15-30 phút
Thở oxy qua mặt nạ có túi dự trữ 10-15
L/phút (FiO2 60-100%)
HỖ TRỢ HÔ HẤP KHÔNG XÂM LẤN
Mục tiêu:
- Nhịp thở
giảm
- Bớt tăng
công thở
- Môi hồng
- SpO2 92-
96%
- COPD:
SpO2 88-
92%
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Cải thiện
Cải thiện
Nhịp thở > 20 l/phút và SpO2 < 92%
Thất bại với cung cấp oxy
 Với lưu lượng oxy cao:
 Cannula: 6 L/phút (nếu không có mặt nạ), hoặc
 Mask có túi dự trữ: 10-15 L/phút
 Bệnh nhân còn:
 Thiếu oxy máu: SpO2 < 90%
 Tăng công thở/khó thở
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 6
Biện pháp sau thất bại oxy
 Tùy điều kiện sẳn có:
 Hỗ trợ không xâm lấn (nếu có)
 Giảm tỷ lệ đặt NKQ
 Chăm sóc dễ dàng hơn
 Ít VP bệnh viện
 Nguy cơ tạo khí dung (aerosol generating procedure)
 Đặt NKQ thở máy xâm lấn
HFNC
CPAP
BiPAP
PSV
Khi người bệnh chưa thở máy xâm nhập
Quy	trình	nằm	sấp	tỉnh	táo
3
Chỉ định và chống chỉ định
1. Chỉ định:
 Bệnh nhân Covid có độ bão hoà SpO2 < 94%
2. Chống chỉ định và thận trọng:
 Tránh nằm sấp trong vòng 1 giờ sau ăn
 Không nằm sấp ở:
 phụ nữ có thai
 bất kỳ tình trạng tim mạch nguy hiểm
 gãy hoặc không ổn định xương đùi, xương chậu, cột sống.
 Theo dõi các tổn thương do tỳ đè, đặc biệt xung quanh
vùng xương
Cách thức tiến hành
 Bước 1: cho bệnh nhân nằm sấp từ 30 phút đến
120 phút
 Bước 2: cho bệnh nhân nằm nghiêng phải từ 30
phút đến 120 phút
 Bước 3: cho bệnh nhân nằm ngửa đầu cao từ 30
phút đến 120 phút
 Bước 4: cho bệnh nhân nằm nghiêng trái từ 30
phút đến 120 phút
 Bước 5: cho bệnh nhân nằm sấp trở lại từ 30 phút
đến 120 phút
Cách thức tiến hành
QUY TRÌNH NẰM SẤP TỈNH TÁO
Nằm sấp
Nằm nghiêng phải Nằm đầu cao
Nằm nghiêng trái
Nằm sấp tỉnh táo ở BN COVID-19
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 7
HFNC: high-flow nasal cannula
Thở oxy lưu lượng cao qua mũi
HFNC: Nên
 Can thiệp sớm - hiệu quả cao
 Bệnh nhân chấp nhận
 Cần chế độ chăm sóc thấp
 Trang thiết bị rẻ tiền
 Dễ sử dụng
 Ít gây nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện
HFNC: Không nên
 HFNC tốn oxygen gấp 3-4 lần thở máy
 Hệ thống oxy lỏng trung tâm ?
 Tạo khí dung (Aerosol-Generating Procedures)
 Nguy cơ lây nhiễm NVYT tăng
Cẩn trọng HFNC (WHO)
 Không sử dụng HFNC ở BN :
ARDS trung bình/nặng
Huyết động không ổn định
Suy đa cơ quan
Thay đổi tri giác
 Theo dõi cẩn thận trong môi trường có khả năng
đặt NKQ
Để tránh lây nhiễm khi dùng HFNC
 Phòng:
 Lý tưởng: áp lực âm, phòng đơn
 Khoa thường: giường cách > 1m + tốc độ trao đổi khí cao
 NVYT: PPE cẩn thận
 Khẩu trang N95 hoặc tương đương
 Khiên che mặt
 Đứng cách > 1m
Guan et al. Eur Respir J 2020; 55: 2000352
Để tránh lây nhiễm khi dùng HFNC
 Giao diện:
 HFNC: với nasal prong + mang khẩu trang y tế
Guan et al. Eur Respir J 2020; 55: 2000352
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 8
Hệ thống HFNC đơn giản
Lưu lượng hít
vào cao đến 60
L/phút
FiO2 ổn định
do không hít
thêm khí trời
Làm ẩm khí hít
vào đến 37oC và
RH 100%
Giao diện tạo
sự thoải mái,
dễ chịu
Máy HFNC
Inspired O2FLO
Nước cất
làm ẩm
Lưu lượng kế oxy
Bình làm
ấm và ẩm
Máy chính
Bộ dây có
điện trở làm ấm
Nasal
cannula
Màn hình điều khiển Gắn bình làm ẩm
Cắm túi nước cất vô trùng Lắp giấy lọc khí
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 9
Gắn đoạn dây thở
Cắm nguồn cấp điện và theo dõi nhiệt độ
làm ẩm
Kết nối với heat wire Cắm điện
Ấn nút khởi động Cài đặt lưu lượng
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 10
Kết nối nguồn oxy vào máy Cắm nguồn oxy tường
Điều chỉnh lưu lượng oxy Cài đặt nồng độ oxy
Bảng nh nồng độ oxy Cài đặt nhiệt độ
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 11
Ấn nút Start Kết nối với nasal cannula
Cơ chế tác dụng
 Phù hợp với lưu lượng hít vào
theo nhu cầu của BN.
 Giảm công hô hấp.
 Rửa khoảng chết hầu họng.
 Cung cấp mức độ PEEP thấp.
Hướng dẫn sử dụng Inspired
HFNC
 Cân nhắc sử dụng HFNC nếu bệnh nhân:
 tỉnh táo, hợp tác
 với huyết động bình thường
 và không cần đặt NKQ ngay (PaCO2 < 45 mmHg)
 Lưu lượng:
 Người lớn, lưu lượng cao 30 - 60 L/phút.
 FiO2 nhắm mục tiêu SpO2 92-96%
HFNC
 So sánh với NIV ở bệnh nhân mắc ARDS:
 Giảm đặt NKQ, tỷ lệ tử vong ít hơn
 gần 40% bệnh nhân vẫn cần đặt NKQ
 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây truyền qua
không khí.
 HFNC nếu không thành công thì KHÔNG được chậm
trễ việc đặt NKQ
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 12
So sánh thở oxy và HFNC
Yếu tố Thở oxy HFNC
Lưu lượng ≤ 6 L/phút đến 60 L/phút
Nồng độ oxy Thay đổi Ổn định
Làm ẩm & ấm Giới hạn RH 100%
PEEP Không Có
Hỗ trợ thông khí Không Nhẹ
Dung nạp Tốt Tốt
So sánh oxygen vs HFNC vs NIV
Ou et al, CMAJ
2017 February
21;189:E260-7
Hiệu quả
hơn oxygen
Hiệu quả
hơn NIV
Chỉ định HFNC
 Bệnh nhân viêm phổi do COVID mức độ nặng
 Tần số thở: > 25 l/p và
 SpO2 < 93%
 Hoặc viêm phổi do COVID mức độ trung bình
không đáp ứng với oxy mặt nạ không túi/có túi
 Phù phổi cấp
 Sau rút nội khí quản
 COPD và hen phế quản mức độ nhẹ
Chống chỉ định HFNC
 PaCO2 > 48 mmHg, đối với COPD pH < 7,25
 Chấn thương hàm mặt
 Nghi ngờ hoặc có tràn khí màng phổi
 Phẫu thuật vùng ngực bụng
 Sau cấp cứu ngừng tuần hoàn
 Huyết động không ổn định dùng từ 2 thuốc vận
mạch và trợ tim trở lên
Cài đặt ban đầu
 Cài đặt ban đầu:
 FiO2 100%
 Lưu lượng 40 L/ph
 Cách thức ến hành:
 Theo dõi SpO2, M, HA, nhịp thở. ABG sau 30-60 phút.
 Mục tiêu cần đạt:
 SpO2 > 96% (COPD > 92%), PaO2 > 60 mmHg.
 PaCO2, pH bình thường hoặc ở mức chấp nhận được
(chấp nhận tăng CO2 ở bệnh nhân ARDS, hen, COPD).
 Nhịp thở ≤ 30 lần/phút.
Điều chỉnh thông số HFNC
 Tăng thông số khi:
 Nhịp thở còn tăng.
 SpO2 < 92%.
 Điều chỉnh FiO2 mỗi 5 - 10% để đạt được mục tiêu
oxy trên lâm sàng.
 Điều chỉnh mức Flow mỗi lần 5 -10 lít/phút có thể
lên tới 60 lít/phút tuỳ theo nhu cầu và đáp ứng của
bệnh nhân.
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 13
Cai HFNC
 Giảm bớt thông số khi:
 Cải thiện công thở: nhịp thở giảm, bớt co lõm ngực
 SpO2 > 96%
 Điều chỉnh FiO2 từ 5- 10% để đạt được mục tiêu
oxy trên lâm sàng mỗi 2-4 giờ.
 Khi FiO2 < 40%, giảm lưu lượng mỗi lần 5-10
lít/phút mỗi 2-4 giờ.
 Khi FiO2 < 35% và flow < 20 lít/phút thì ngừng
HFNC.
Thất bại với HFNC
 Khi có một trong các dấu hiệu:
 Nhịp thở > 30 lần/phút mặc dù đã điều chỉnh tối ưu;
 Có dấu hiệu thở bụng ngực nghịch thường/thở HFNC;
 pH ≤ 7,2;
 Dựa theo chỉ số ROX: thời điểm 2, 6, 12 giờ
 Chỉ số ROX < 3,85: xem xét đặt NKQ
 Chỉ số ROX từ 3,85 - 4,88: xem xét lên thang
 Chỉ số ROX > 4,88: ếp tục HFNC
Theo dõi HFNC
 Làm ẩm đầy đủ
 Theo dõi: M, HA, NT, SpO2, tri giác
 Khí máu: tùy nh trạng BN, diễn ến bất thường
 X quang ngực: 1-2 ngày/lần
 BN dung nạp tốt: tri giác cải thiện, SpO2 ổn định hoặc
tăng, thông khí phổi tốt, M và HA ổn định, nhịp thở
không tăng quá 20% so với thông số ban đầu.
 BN không dung nạp: không đảm bảo các yếu tố trên.
Điều chỉnh Flow mỗi lần 10 lít/phút và FiO2 mỗi 10%,
đánh giá lại sau mỗi 15 phút. (Flow tối đa 60 lít/phút
và FiO2 100%)
Tai biến và xử trí
 Tụt huyết áp
 Theo dõi huyết áp.
 Xử trí: truyền dịch, dùng vận mạch nếu cần.
 Chấn thương áp lực (tràn khí màng phổi):
 Biểu hiện: bệnh nhân chống máy, SpO2 tụt, tràn khí
dưới da, X quang phổi có TKMP
 Xử trí: đặt dẫn lưu màng phổi cấp cứu.
Lưu đồ xử trí HFNC
BN có chỉ định HFNC: Cài đặt FiO2 100% và flow 40 L/ph
Điều chỉnh: FiO2 5-10% mỗi 15 ph, flow 5-10 L/ph mỗi 15 ph
theo mục tiêu oxy và đáp ứng của bệnh nhân
Mục tiêu: SpO2 > 96% (COPD > 92%), PaO2 > 60 mmHg
PaCO2 bt hoặc chấp nhận ( đ/v ARDS, hen, COPD)
Nhịp thở  30 l/ph
Đáp ứng Kém đáp ứng Thất bại
Giảm FiO2 5-10% mỗi 2-4
giờ cho đến FiO2 < 40%
Sau đó giảm flow 5-10
L/ph mỗi 2-4 giờ
Cai HFNC khi FiO2 < 35%
và flow < 20 L/ph
Với FiO2 60-100% và flow
60 L/ph nhưng:
- SpO2 < 96% hoặc
- Thở nhanh > 30 l/ph
 Chuyển thở NIV
(CPAP/BIPAP)
Với FiO2 60-100% và flow
60 L/ph nhưng:
- SpO2 < 90% hoặc
- Thở nghịch thường
- pH < 7,2
 Đặt NKQ thở máy
Lưu đồ xử trí SHH COVID-19
NT > 20 lần/ph
SpO2 < 92%
O2 cannula
LL: 1-6 L/phút
FiO2: 24-44%
Mask thường
LL: 6-10 L/ph
FiO2: 40-60%
Reservoirmask
LL:10-15 L/ph
FiO2:60-90+%
HFNC
Max flow: 40-60 L/ph
Max FiO2: 60-100%
Trong 2 giờ
Chỉ định HFNC:
SpO2 < 92% với oxy mask
RR < 30
Tăng công thở ít
Không đặt NKQ tức thì
ROX = SpO2/(RRxFiO2)
4,88
3,85
2h
Tiếp tục
Đặt NKQ  Hỗ trợ
Mục tiêu: SpO2 92-96%
Ex1: RR = 32 l/phút
SpO2 = 92% với FiO2 = 0,4
ROX = 92/(32 x 0,4) = 7,2 điểm
Ex2: RR = 36 l/phút
SpO2 = 82 % với FiO2 = 0,8
ROX = 82/(36 x 0,8) = 2,8 điểm
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 14
HFNC + Awake Proning
 BN thở HFNC + nằm sấp (tự xoay trở) mỗi 2-3 giờ
Thất bại/Kém đáp ứng
 Với FiO2 100% và lưu lượng 60 L/phút:
 Nhịp thở > 30 l/phút
 SpO2 < 90%
 Toan hô hấp (PaCO2 > 45 mmHg)
 Thở ngực bụng ngược chiều
 Chỉ số ROX: thấp < 3,85
CPAP/NIV
Đặt NKQ/thở máy
Thở máy không xâm lấn (NIV)
Máy NIV chuyên dụng
RESPIRONICS V60
BIPAP VISION
NIPPV – Máy chuyên dụng
 Mask với khe thoát
(khả năng tạo khí dung)
 Máy thở NIPPV có 1
nhánh dây thở.
BiPAP Vision®
ICU ventilator có mode NIV
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 15
NIPPV – Máy ICU có chế độ NIV
 Mask không có khe thoát
 Có cả 2 nhánh hít vào và
thở ra
 Thể tích, lưu lượng và áp
lực khí thở ra có thể theo
dõi
 Có thể lọc khí thở ra
CPAP và BiPAP
Mode NIV trên máy thở Mode dự phòng cho PS/NIV
Thất bại với HFNC
CPAP qua
mask
• Giảm oxy máu
đơn thuần
(SpO2 < 92%
với FiO2 > 60%)
BiPAP qua
mask
• Tăng CO2 máu
nhẹ
• Tăng WOB
• Cơ địa: béo phì,
COPD …
•  Giảm oxy
máu
Thở máy xâm
nhập
• Có chỉ định đặt
NKQ ngay
• Điểm ROX xấu
• Thất bại với
NIV
Các mode không xâm lấn
 CPAP: HFNC chưa cải thiện SpO2 tốt
 PEEP 4-5 cmH2O
 FiO2 60-100%
 BIPAP : HFNC có ứ CO2, COPD, béo phì …
 EPAP: 4-5 cmH2O
 IPAP: 10-18 cmH2O (hoặc PS 6-12 cmH2O)
 FiO2 60-100%
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 16
Hiệu quả của NIV
 Trên oxygen hóa máu: (PaO2)
 FiO2
 PEEP
 Trên thông khí: (PaCO2)
 PS hoặc hiệu số (IPAP – EPAP)
 Lực tự thở bệnh nhân
Thông khí không xâm lấn (NIV)
 BiPAP qua mặt nạ kín.
 Không khuyến cáo trong ARDS trung
bình - nặng
 Biến chứng: tổn thương da, dinh
dưỡng kém.
 Nếu sử dụng, áp dụng phòng ngừa lây
truyền qua không khí.
Thông khí không xâm lấn (NIV)
 NIV ở BN được lựa chọn cẩn thận với ARDS nhẹ:
 hợp tác, huyết động ổn định, ít dịch tiết, không đặt NKQ
khẩn cấp.
 NIV đã thử và không thành công, đừng trì hoãn đặt
NKQ:
 Không cải thiện RL trao đổi khí trong vòng 2-4 giờ.
So sánh NIPPV và HFNC
Yếu tố NIPPV HFNC
Dung nạp Kém (mask) Tốt (cannula)
Nồng độ O2 Có thể đến 100%, ổn định
Làm ẩm và ấm Có thể đến 37oC, RH 100%
Hỗ trợ thông khí Tốt hơn Nhẹ
Nhịp thở bắt buộc Có Không
PEEP Khi cần Nhẹ,  3 cmH2O
Lưu lượng Theo cài đặt Đến 60 L/phút
Lưu đồ hỗ trợ hô hấp không xâm lấn Lưu đồ hỗ trợ hô hấp không xâm lấn
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 17
Yêu cầu máy thở COVID-19
Cấp điện cho máy thở
MÁY THỞ ICU:
 Có thể dùng điện xoay chiều (AC)
 Có pin sạt ít nhất 30 phút
MÁY THỞ DI ĐỘNG:
 Pin sạt ít nhất 30 phút để vận chuyển nội viện
 Pin sạt 3-4 giờ để chuyển viện
 Có thể dùng accu 12-24V (DC) để chuyển viện
Cấp khí cho máy thở mùa dịch
 Triển khai thở máy ở:
 Khoa thường của BV lớn
 Bệnh viện huyện
 Bệnh viện dã chiến
 Loại máy thở phù hợp:
 Máy có air compressor riêng
 Máy có turbine bên trong, không cần khí nén
không hệ thống khí
nén trung tâm
Bộ dây PVC
Bộ dây PVC dùng
1 lần (disposable)
Cân nhắc pp làm ẩm mùa dịch
 Làm ẩm bằng máy làm ẩm chủ động
 Đảm bảo độ ẩm
 Nhỏ giọt liên tục vào chamber > mở và châm thêm
nước  nguy cơ lây nhiễm NVYT
 Phải tháo bẫy nước để đổ bỏ nước ngưng tụ  nguy
cơ lây nhiễm NVYT
 Làm ẩm thụ động bằng HMEF:
 Chỉ đạt 1 phần độ ẩm
 Không tháo bẫy nước để đổ bỏ nước ngưng tụ
 Thêm chức năng lọc khuẩn/virus
HME và HEPA filter
HME
HME & Filter
HME &
HEPA filter
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 18
Các filter
Filters (single use/re-usable)
Filters (single use/re-usable) • Filters
• Filters HME’s
• HME’s
• Filters
• Filters HME’s
• HME’s
Máy thở
Máy thở Bệnh nhân
Bệnh nhân
Nhánh hít vào
Nhánh thở ra
HEPA filter
HEPA filter
càng tốt
Bệnh nhân COVID-19
Single use
2 loại HEPA filter
HEPA filter tích
hợp trong HME
HEPA filter lọc khí
đường thở ra
Hút đàm hở
Mỗi khi tháo BN khỏi máy thở, các chất tiết ở dạng khí dung sẽ lan
truyền xung quanh bệnh nhân với khoảng cách 1-2m
Bộ hút đàm kín
Đề xuất máy thở cho COVID-19
 Dây máy thở dùng 1 lần (single use)
 Nên dùng làm ẩm HME/HMEF thay cho máy làm ẩm
nhiệt
 Gắn HEPA filter cuối đường thở ra
 Hút đàm kín
 Không tháo hệ thống dây thở (châm nước cất, đổ bỏ
nước ở bẫy nước, hút đàm, bóp bóng …)
 Dùng 1 bộ dây 7 ngày hoặc khi dơ
THỞ MÁY BỆNH NHÂN COVID-19
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 19
Chỉ định thở máy COVID-19
 Bệnh nặng:
 Thay đổi tri giác
 Suy đa cơ quan
 Huyết động không ổn định
 P/F < 200 mmHg
 Suy thông khí:
 Thở ngực bụng ngược chiều
 Ứ CO2 > 50 mmHg
 Giảm oxy máu không đáp ứng oxy liệu pháp
 Chỉ số ROX < 3,85 (2h)
 SpO2 < 90% với HFNC > 50 L/phút và FiO2 tối đa
hoặc NIV với PEEP > 5 cmH2O và FiO2 tối đa
Chiến lược thở máy COVID-19
 Chế độ: A/C VC
 Kiểu lưu lượng giảm nếu được
 VT 6 ml/kg PBW, Pplat  30 cmH2O và driving pressure
 15 cmH2O
 Nếu Pplat > 30 cmH2O phải giảm VT để Pplat  30 cmH2O
 RR tăng để duy trì thể ch phút
 Tăng tần số có thể đến 35 l/phút nhưng tránh gây bẫy khí
 Ti khoảng 1 giây
 PEEP ban đầu 8-10 cmH2O
 FiO2 ban đầu 100%
 sau đó điều chỉnh theo SpO2 mục tiêu 88-95%
Bước 1: nh cân nặng dự đoán
 Tính cân nặng dự đoán (Predicted Body Weight)
 Nam = 50 + 0,91 x [chiều cao (cm) – 152,4]
 Nữ = 45,5 + 0,91 x [chiều cao (cm) – 152,4]
VT/IBW - Male Height VT/IBW-Female
6 ml/kg 8 ml/kg cm 6ml/kg 8ml/kg
300 400 150 273 364
314 418 155 287 382
328 437 158 301 401
341 455 160 314 419
355 474 163 328 438
369 492 165 342 456
383 510 168 356 474
397 529 170 370 493
410 547 173 383 511
424 566 175 397 539
438 584 178 411 548
452 602 180 425 566
Thiết lập cân nặng lý tưởng
Mode gì để đảm bảo VT = 6 ml/kg
 Volume control:
 Đảm bảo VT >< mất đồng bộ
 Nên chọn dòng giảm > dòng vuông: Ppeak thấp, Pmean
cao hơn
 Dễ gây mất đồng bộ: đói dòng, double trigger
 Pressure control:
 Ít mất đồng bộ >< Không đảm bảo VT
 Chọn khi BN mất đồng bộ nặng với VCV
 VC+/PRVC:
 Đảm bảo VT so với PCV
 Nên chọn là chế độ ban đầu nếu quen sử dụng PCV
  mất đồng bộ khi VT thấp
V-CMV square flow – pause = 0
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 20
V-CMV square flow – pause = 0 VCV: chọn lưu lượng
V-CMV decelerating flow – pause = 0 V-CMV decelerating flow – pause = 0
Pressure control vs Volume control P-CMV
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 21
Pressure regulated volume control PRVC-CMV
Đo áp lực Pplat  30 cmH2O
 Plateau pressure đo được khi ấn và giữ phím “Insp.
Pause” cuối thì hít vào
Thủ thuật Inspiratory Hold
Thủ thuật Inspiratory Hold Thủ thuật Inspiratory Hold
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 22
Theo dõi Pplat bằng cài Tpause Theo dõi Pplat bằng cài Tpause
Theo dõi Pplat bằng cài Tpause Xử trí Pplat
 Mục tiêu Pplat  30 cmH2O  kiểm tra Plat mỗi 4
giờ hoặc sau mỗi lần thay đổi thông số PEEP, VT
 Nếu Pplat  30 cmH2O:
 Tiếp tục với VT 6 ml/kg
 Nếu Pplat > 30 cmH2O  giảm VT mỗi bậc 0,5 - 1
ml/kg cho đến khi Pplat  30 cmH2O hoặc tối thiểu
VT = 4 ml/kg
Tính Driving pressure
 Driving pressure = Pplat – PEEP
 Khuyến cáo: driving pressure  15 cm H2O
 Nên nhớ:
Compstat = VTE/Driving Pressure, hay
Driving pressure = VTE/Cstat
 Nếu driving pressure > 15 cm H2O:
 Giảm VT cài đặt
 Tăng Cstat bằng cách huy động phế nang (tăng PEEP, SI)
Duy trì thể ch phút
 Thể ch phút: V̇ E = f x VT
 Người bình thường (50 kg PBW):
 Cài RR = 15 lần/phút và VT = 8 ml/kg
 V̇ E = f x VT = 15 x 0,4 = 6 L/phút
 Bệnh nhân ARDS:
 Nếu cài VT = 6 ml/kg, V̇ E = f x VT = 20 x 0,3 = 6 L/phút
 Nếu cài VT = 5 ml/kg, V̇ E = f x VT = 24 x 0,250 = 6 L/phút
 Nếu cài VT = 4 ml/kg, V̇ E = f x VT = 30 x 0,200 = 6 L/phút
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 23
Tăng tần số thở
 Lưu ý: tăng tần số nhưng phải đảm bảo:
 Không đảo ngược tỷ lệ I:E quá 1:1
 Không gây bẫy khí
 Tốt nhất giữ nguyên Ti = 1 giây khi tăng tần số
 Khi giảm Ti có thể gây tăng Ppeak và Pplat
 Cách thực hiện:
 Máy PB 840: không thay đổi các thông số còn lại khi tăng RR
 Máy Servo I, GE R860: tăng RR và chỉnh tỷ lệ I:E để Ti = 1 giây
 Cách biết còn tăng RR được: Te còn dư hay không?
Nhìn Te để tăng tần số
Te còn dư Te hết dư Te thiếu (bẫy khí)
Cảnh giác bẫy khí khi tăng tần số
Khi phát hiện bẫy khí phải giảm tần số xuống cho đến khi hết bẫy khí
Nếu tần số tăng do bệnh nhân tự thở nhiều: tăng liều an thần/giãn cơ
Xử trí thông khí
 Nếu Pplat < 25 cmH2O và VT < 6 ml/kg  tăng VT
mỗi bậc 1 ml/kg cho đến khi Pplat > 30 cmH2O
hoặc VT = 6 ml/kg
 Nếu Pplat < 30 cmH2O và có mất đồng bộ  tăng
tăng VT mỗi bậc 1 ml/kg cho đến 7-8 ml/kg miễn
rằng Pplat < 30 cmH2O
Đói dòng (flow starvation)
Bình thường Đói dòng nhẹ Đói dòng trầm trọng
Kích hoạt kép (double triggering)
Đói dòng Kích hoạt kép
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 24
Xử trí oxygen hóa máu Cài đặt PEEP trong ARDS
Tác dụng của PEEP
Tác dụng có ích:
 Tăng áp lực đường thở trung bình (MAP)
 Giữ phổi mở, phục hồi FRC, ngăn ngừa xẹp
phổi/mất huy động
 Tăng thể tích phổi chức năng, giảm Pplat, P
Tác dụng bất lợi: “overdistention”
 Barotrauma
 Ảnh hưởng huyết động
Bảng PEEP/FiO2 theo ARDSnet
 Mục tiêu: SpO2 = 88 – 95% (PaO2 = 55 – 80 mmHg)
 Khí máu < mục tiêu: lên 1 bước
 Khí máu quá mức mục tiêu: lui lại 1 bước
ARDS nhẹ
FiO2 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.6 0.7 0.7 0.7 0.8 0.9 0.9 0.9 1.0
PEEP 5 5 8 8 10 10 10 12 14 14 14 16 18 18-
24
ARDS trung bình/nặng
FiO2 0.3 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.5-0.8 0.8 0.9 1.0
PEEP 12 14 14 16 16 18 20 22 22 22-24
Cài PEEP theo bảng (BYT) Cài PEEP theo bảng PEEP/FiO2
 Thống nhất trong khoa
 Hiệu quả
 Không phù hợp tất cả
 Những bệnh nhân không đáp ứng với cài PEEP
theo bảng  cần cá nhân hóa:
 Kiểu hình L hoặc H, ngày bệnh
 Mức độ Compliance trên Respiratory Mechanic
 Dạng tổn thương phổi trên X quang
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 25
Quan điểm PEEP trong C-ARDS Quan điểm PEEP trong C-ARDS
Chiến lược PEEP
 Ngày bệnh sớm
 Driving pressure thấp
 Compliance phổi cao
 X quang: kính mờ
 Ngày bệnh muộn
 Driving pressure cao
 Compliance phổi thấp
 X quang: đông đặc
PEEP thấp: 8 - 10 PEEP cao: 10 - 15
Cá nhân hóa cài đặt PEEP
 Phương pháp tăng dần: hiệu quả vừa phải,
đánh giá dựa vào:
 VT , Pplat
 Cstat/dyn
 Oxygennation (SpO2, PaO2)
 Phương pháp giảm dần: sau khi thực hiện mở
phổi
 Cstat/dyn
 Oxygenation (SpO2, PaO2)
Cài PEEP tăng dần
 Theo hướng dẫn của Hess & Kacmarek (Essentials of
Mechanical Ventilation – 2014)
 Phương pháp tăng dần PEEP và dựa trên compliance
tốt nhất.
 Tidal volume đặt 6 mL/kg và PEEP tăng mỗi 2 - 3 cm
H2O, 3 - 5 phút mỗi bước. Đo Pplat, compliance,
SpO2, và huyết áp.
 Best PEEP được xác định ở mức best compliance và
Pplat ≤ 30 cm H2O.
Cstat và Cdyn
 Cstat =
	 	 	
 Cdyn =
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 26
Đo Cstat bằng phím Insp Pause Thực hiện thử nghiệm PEEP tăng dần
Giờ PEEP M HA SpO2 Pplat Cdyn
09:00 8 130 130/70 86 25 20
09:05 10 126 125/75 90 26 23
09:10 12 124 120/78 92 27 26
09:15 14 116 120/80 95 28 30
09:20 16 126 116/83 97 30 27
09:25 18 130 112/82 98 33 25
09:30 20 136 108/80 93 37 21
Thuốc an thần/giãn cơ
Thuốca Khởi
phát
(ph)
Hết tác
dụng
Giảm
đau
An
thần
sâub
Ức chế
hô hấp
Nguy
cơ
sảng
Nguy
cơ
ngưng
thuốc
Liều
Fentanyl 1–2 1–4 h  + + +  N Y  +   + +  0.3–0.5 mcg/kg
IVP q1-2 h ± 0.7–
10 mcg/kg/h
Morphine 5–10 3–5 h  + + +  N Y  +   +  2–5 mg IVP q1-
2 h ± 2–30 mg/h
Dexmedetomi-
dine
15–20 60–
90 min
 +  N N –  + +  0.2–1.5 mcg/kg/h
Midazolam 2–5 1–72
hrd
– Y Y  + + +   + +  1–10 mg/h
Propofol 0.5–1 5–
10 min
– Y Y  +  – 10–250 mg/h
Ketamine 15–20 30–
60 min
 + + +  Y N  + +   +  1–3 mg/kg/h
Thuốc an thần/giãn cơ
 Cân nhắc dùng giãn cơ khi:
 Bệnh nhân thở chống máy mặc dù đã dùng an thần
liều cao;
 P/F < 150 mmHg;
 SpO2 < 90% với FiO2 > 70%.
 Bệnh nhân nên được duy trì giãn cơ thở hoàn toàn
theo máy trong 48 giờ đầu.
Liều thuốc giãn cơ
Thuốc Pha loãng Liều ban đầu và
truyền duy trì
Điều chỉnh liều
Atracurium ống
50mg/5mL
SS/D5%. 0,2 - 1mg/mL
Tối đa 5mg/mL;
Ví dụ: 10 ống (500mg) + 100mL SS
(thể tích cuối cùng 150mL)
Liều ban đầu: 0,4 -
0,5mg/kg
Duy trì: 5 -
20mcg/kg/phút
RF hoặc LF: không
cần điều chỉnh
Vecuronium lọ
10mg
Pha lại mỗi lọ bằng 10mL nước cất
SS, D5%,
Ví dụ: 5 ống (50mg) + 100mL SS
(thể tích cuối cùng 150mL)
Liều ban đầu: 0,08 -
0,1mg/kg
Duy trì: 0,8 -
1,7mcg/kg/phút
RF hoặc RF khẩn
cấp cấp tính: liều tối
thiểu do nguy cơ tích
lũy
Rocuronium
ống 50mg/5mL
SS, D5%
0,5 và 2mg/mL
Ví dụ: 4 ống (200mg) + 100mL SS
(thể tích cuối cùng 120mL)
Liều ban đầu: 0,06 -
1mg/kg
Duy trì: 8 -
12mcg/kg/phút
RF hoặc LF: không
cần điều chỉnh
Ống
Pancuronium
4mg/2mL
SS, D5%
Ví dụ: 10 ống (40mg) + 100mL SS
(thể tích cuối cùng 120mL)
Liều ban đầu: 0,04 -
0,1mg/kg
Duy trì: 1 -
2mcg/kg/phút
RF: nguy cơ tích lũy
Xử trí ứ CO2
 Thông khí phế nang:
V̇ A = f x (VT – VD)
 Nếu bệnh nhân ứ CO2:
 Tăng VT (không khả thi)
 Tăng tần số (cảnh giác bẫy khí)
 Giảm khoảng chết cơ học
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 27
Tháo bỏ khoảng chết cơ học
Ống nhún
Mainstream
Capnography
Hút
đàm
kín
HME và filter
Xử trí ứ CO2
 pH mục tiêu: 7.30 - 7.45
 Xử trí toan hô hấp:
 Nếu pH = 7.15 -7.30: tăng RR đến khi pH > 7.30 hoặc
PaCO2 < 25 (RR tối đa = 35)
 Nếu pH < 7.15: tăng RR đến 35.
Nếu pH vẫn < 7.15, có thể tăng VT 1 ml/kg mỗi bước cho
đến khi pH > 7.15 (Pplat có thể > 30)
Có thể cho NaHCO3
(ARDSnetwork)
Xử trí giảm oxy máu kháng trị
 Ngoại trừ PEEP và FiO2, còn có thể áp dụng:
 Nằm sấp
 Huy động phế nang
 Thuốc giãn mạch phổi dạng hít (iNO, Epoprostenol)
 APRV
 HFOV
Tư thế nằm sấp
 Các tác dụng tốt của nằm sấp:
 Cải thiện mở phổi.
 Cải thiện tỉ lệ thông khí/tưới máu.
 Giảm căng chướng phế nang.
 Giảm đáp ứng viêm do giảm lực xé và căng.
 Dẫn lưu chất tiết vùng phổi sau và dưới.
 Giảm tổn thương phổi do thở máy
Guerin, N Engl J Med 2013;368:2159-68
Tỉ lệ cứu sống nhóm nằm sấp cao hơn, p <0.001
 Tử vong theo phân nhóm:
 Nằm sấp thực hiện trong vòng 48 giờ [5 thử nghiệm,
1024 người, RR 0,75 (95% CI 0,59 – 0,94)];
 Nằm sấp trong > 16 giờ mỗi ngày [5 thử nghiệm,
1005 người, RR 0,77 (95% CI 0,61 - 0,99)];
 Nhóm thiếu oxy máu trầm trọng [6 thử nghiệm,
1108 người, RR 0,77 (95% CI 0,65 - 0,92)].
Bloomfield, Cochrane Database of Systematic Reviews 2015, Issue 11.
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 28
Để nằm sấp thành công
 ARDS nặng: P/F ratio  150 mmHg
 Ở giai đoạn sớm:  48 giờ
 Thời gian nằm sấp đủ dài: ≥ 16 giờ/ngày
 Những khó khăn:
 Nhân lực cần huấn luyện, tốn nhân lực
 Kèm theo thuốc an thần/giãn cơ
 Bệnh nhân thường kèm nhiều thủ thuật khác
Proning Position
Huy động phế nang
 ĐN: dùng áp lực đủ cao để mở lại các phế nang
không thông khí/thông khí kém
 Nhằm tăng thể ch phổi trao đổi khí, tăng độ giãn
nở phổi, cải thiện oxygen hóa máu
 Có nhiều phương pháp:
 Nhịp thở sigh
 SI (sustained inflation) 40/40
 Tăng PEEP bậc thang 25/30/35
Huy động phế nang
 CHỈ ĐỊNH
 ARDS do COVID-19 với P/F ≤ 150 và
 đàn hồi phổi ≤ 40 ml/cmH2O (type H)
 CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
 Có tràn khí màng phổi.
 Huyết áp trung bình < 65 mmHg
 Tăng áp lực nội sọ.
 Chống chỉ định dùng thuốc an thần giãn cơ.
Huy động phế nang
 Chuẩn bị:
 Máy thở có mode CPAP, cài PEEP được 40 cmH2O
 Máy monitor theo dõi HA xâm lấn, ECG, SpO2
 BN chụp X quang phổi loại trừ TKMP
 Ống NKQ đã đặt có bóng chèn
 Bóp bóng AMBU + mặt nạ
 Bộ đặt dẫn lưu màng phổi
 Xét nghiệm khí máu động mạch
 Thuốc an thần, giãn cơ
Huy động phế nang
 Các bước ến hành:
 BN được hút đàm kỹ, bơm cuff đủ áp lực
 Đảm bảo sinh hiệu (HATB ≥ 65), không TKMP
 Thuốc: an thần (midazolam, propofol), giãn cơ ngắn
(tracrium)
 HĐPN với mode CPAP, mức PEEP 40 cmH2O trong 40
giây.
 Chuyển lại phương thức thở trước khi HĐPN
Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021
BS. Đặng Thanh Tuấn 29
Huy động phế nang
 Theo dõi:
 Trước, trong và sau thủ thuật: M, HA, SpO2 và điện
tim.
 XQ phổi sau 15 phút kể từ khi làm
 Khí máu trước, sau 15 phút, sau 3 giờ
 Hoạt động của máy thở, các áp lực đường thở, thể
tích, báo động.
 Nhịp chậm < 40 lần/phút, HATB giảm < 65, loạn nhịp,
giảm SpO2 so với trước khi làm  ngừng thủ thuật.
Sustained Inflation 40/40

More Related Content

Similar to Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf

A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
Nguyen Thuan
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
SoM
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may
DrTien Dao
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Son Thanh Nguyen
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
SoM
 
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Update Y học
 
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptPGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
SoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
SoM
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
Update Y học
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
SoM
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
TrngNguyn19056
 
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxDỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
NHNGUYN300592
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SoM
 
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
SoM
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
phan nghia
 
Đặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quảnĐặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quản
youngunoistalented1995
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
SoM
 

Similar to Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf (20)

A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
 
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
 
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptPGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxDỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Đặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quảnĐặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quản
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf

  • 1. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 1 HỖ TRỢ HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN COVID-19 BS. Đặng Thanh Tuấn – BV Nhi Đồng 1 1. Phân độ nặng 1. Mức độ nhẹ  Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu: sốt, ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi cơ, mất vị giác, khứu giác, tiêu chảy …  Nhịp thở < 20 lần/phút  SpO2 > 96% khi thở khí trời  Tỉnh táo, tự phục vụ được  X-quang phổi bình thường hoặc có nhưng tổn thương ít. 2. Mức độ trung bình 5.2.1. Lâm sàng  Toàn trạng: triệu chứng không đặc hiệu như mức độ nhẹ.  Hô hấp:  Thở nhanh 20-25 lần/phút,  SpO2 94-96% khi thở khí trời.  Có thể khó thở khi gắng sức (đi lại trong nhà, lên cầu thang).  Tuần hoàn: nhịp tim nhanh, HA bình thường.  Ý thức: tỉnh táo. 5.2.2. Cận lâm sàng  X-quang ngực và CT ngực: có tổn thương < 50%.  Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 > 300. 3. Mức độ nặng 5.3.1. Lâm sàng  Hô hấp: Có dấu hiệu viêm phổi:  nhịp thở > 25 lần/phút;  khó thở nặng, co kéo cơ hô hấp phụ;  SpO2 < 94% khi thở khí trời.  Tuần hoàn: nhịp tim nhanh/chậm, HA b.thường/tăng.  Thần kinh: bứt rứt hoặc đừ, mệt. 5.3.2. Cận lâm sàng  X-quang ngực và CT ngực: có tổn thương > 50%.  Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 = 200 - 300 4. Mức độ nguy kịch 5.4.1. Lâm sàng  Hô hấp:  thở nhanh > 30 lần/phút hoặc < 10 lần/phút,  suy hô hấp nặng với thở gắng sức, thở bất thường.  Thần kinh: ý thức giảm hoặc hôn mê.  Tuần hoàn: nhịp tim nhanh/chậm, HA tụt. 5.4.2. Cận lâm sàng  X-quang ngực và CLVT ngực: có tổn thương, tổn thương trên 50%.  Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 < 200, toan hô hấp, lactat máu > 2 mmol/L.
  • 2. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 2 Thiếu oxy thầm lặng  Bệnh nhân chưa có dấu hiệu thở nhanh và tăng công thở dù SpO2 đã giảm  Bệnh nhân chịu đựng được SpO2 rất thấp Lưu ý: Giải pháp mùa dịch  Trang bị SpO2 bỏ túi cho tất cả BS, ĐD  Trang bị trạm đo SpO2 cho từng dãy phòng BN (người bệnh tự đo và báo khi SpO2 thấp < 94%)  Làm videoclip hướng dẫn cách đo SpO2 Video hướng dẫn đo SpO2 Phân độ nặng Nhẹ Tỉnh Nhịp thở < 20 l/ph SpO2 > 96% khí trời Trung bình Tỉnh Nhịp thở 20-25 L/ph SpO2 94-96% khí trời PaO2/FiO2 >300 Nặng Bứt rứt, đừ Nhịp thở > 25 l/ph SpO2 < 94% khí trời PaO2/FiO2 200-300 Nguy kịch RL tri giác, mê RL nhịp thở, m Sốc Suy đa tạng PaO2/FiO2 <200 Lưu đồ xử trí COVID-19 SHH Thở oxy: cannula, mask HFNC: FiO2, flow NIV: CPAP, BiPAP, PSV Thở máy: VT, PEEP ECMO
  • 3. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 3 Phân độ xử trí SHH/COVID-19 Bệnh nhân COVID-19 Nhẹ Trung bình Nặng Nguy kịch Nhịp thở < 20 l/ph SpO2 > 96% Nhịp thở 20-25 l/ph SpO2 94-96% Nhịp thở > 25 l/ph SpO2 < 94% Cần đặt NKQ, sốc hoặc suy đa tạng Có bệnh nền: thở oxy qua ngạnh mũi 1-2 L/ph Thở oxy  nằm sấp Thở HFNC, CPAP/BiPAP, oxy mask túi,  nằm sấp Thở máy xâm nhập: VT 6-8 ml/kg PBW, PEEP 8-10 cmH2O Lưu đồ xử trí SHH/COVID-19 Có chỉ định đặt NKQ: - Ngưng thở, thở nấc - Tím tái, thất bại oxy - Sốc - Hôn mê, GCS  8 Đặt NKQ Thở máy xâm lấn Thở nhanh > 20 l/ph SpO2 < 96%  Thở oxy (ngạnh mũi, mặt nạ, mặt nạ không thở lại) Có Không HỖ TRỢ KHÔNG XÂM LẤN - HFNC - CPAP - BiPAP Thất bại Thất bại Cải thiện Cải thiện ECMO: -thất bại thở máy & nằm sấp -điểm Murray ≥ 3 -không có chống chỉ định SHH Tỷ lệ mức hỗ trợ hô hấp COVID-19 Thở oxy các loại: 68% HFNC: 16% Thở máy: 13% NIV: 3% (TP.HCM tháng 10/2021) Hỗ trợ hô hấp Thở oxy HFNC NIV CPAP/BIPAP Thở máy Các mức độ hỗ trợ hô hấp Thở oxy (nasal cannula, mask) HFNC (high – flow nasal cannula) CPAP (continuous positive airway pressure) NIV (non-invasive ventilation) Thở máy (conventional mechanical ventilation) ECMO (Extracorporeal membrane oxygenation) 1 2 3 4 5 6 Thở oxy
  • 4. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 4 Chỉ định oxy trị liệu  Cung cấp oxy ngay lập tức cho BN bệnh nặng:  suy hô hấp nặng  nhiễm trùng huyết với giảm tưới máu hoặc sốc  thay đổi tri giác  hoặc thiếu oxy máu:  SpO2 < 92% khi huyết động bình thường  SpO2 < 94% ở phụ nữ mang thai Không được chậm trễ trong việc cung cấp oxy 1. Thở oxy qua ngạnh mũi (1-5 L/ph) 1.1. Chỉ định:  COVID mức độ nhẹ, có bệnh lý nền như suy tim (thở oxy 1-2 lít/phút)  COVID mức độ trung bình 1.2. Mục tiêu:  Khởi đầu 3 lít/phút, điều chỉnh để đạt mục tiêu  Duy trì nhịp thở < 20 lần/phút  SpO2 92-96% 1.3. Nếu bệnh nhân không đáp ứng: chuyển sang  oxy mặt nạ không túi Oxy ngạnh mũi  2 ngạnh mũi khoảng 1 cm  Sử dụng bình làm ẩm sủi bọt khi lưu lượng oxy ≥ 4L/phút  Có mức lưu lượng tối đa tùy cỡ cannula.  Lưu lượng 1-6 L/phút cho FiO2 24 – 44%  Mục tiêu SpO2 92-96% 2. Thở oxy mặt nạ thường (6-10 L/ph) 2.1. Chỉ định:  COVID mức độ trung bình không đáp ứng với oxy ngạnh mũi 2.2. Mục tiêu:  Khởi đầu 8 lít/phút, điều chỉnh để đạt mục tiêu:  Duy trì nhịp thở < 25 lần/phút  SpO2 92-96% 2.3. Nếu bệnh nhân không đáp ứng: chuyển sang  thở HFNC hoặc  thở máy không xâm nhập hoặc  thở oxy mặt nạ có túi Mặt nạ thường  Che kín cả mũi & miệng  Thể tích khoảng dự trữ khoảng 100-200 ml  BN thở ra và hít khí phòng thông qua lỗ bên  Lưu lượng O2 < 5 L/ph có thể gây hít lại CO2  Lưu lượng 6-10 L/phút cho FiO2 40-60% 3. Thở oxy mặt nạ có túi (10-15 L/ph) 3.1. Chỉ định:  COVID mức độ nặng (trong trường hợp không có ngay HFNC, CPAP/BiPAP)  COVID TB không đáp ứng với oxy mặt nạ thường 3.2. Mục tiêu:  Khởi đầu 12 lít/phút, điều chỉnh để đạt mục tiêu  Nhịp thở < 30 lần/phút  SpO2 từ 92-96% 3.3. Nếu bệnh nhân không đáp ứng: chuyển sang  thở HFNC hoặc  thở máy không xâm nhập
  • 5. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 5 Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại  Có van 1 chiều ngăn khí thở ra vào lại túi dự trữ (ít hít lại CO2)  Van 1 chiều ngăn cản khí phòng vào mask (ít giảm FiO2)  Túi phải còn phồng > 1/3 ở cuối thì hít vào  Mask phải chặt (gây khó chịu)  Lưu lượng 10-15 L/phút cho FiO2: 60 – 100% Liều oxy thích hợp tùy dụng cụ Loại Nasal cannula Mặt nạ thường Mặt nạ có túi dự trữ Liều 1 – 5 L/phút 6 – 10 L/phút 10 – 15 L/phút FiO2 (%) 25 – 40% 40 - 60% 60 – 100% Bệnh càng nặng, lưu lượng oxy càng cao  Bệnh nhân bệnh ít nặng hơn có thể bắt đầu với 3-6 L/phút qua cannula mũi.  Bệnh nhân nặng hơn bắt đầu với 10-15 L/phút qua mặt nạ có túi dự trữ. Điều chỉnh oxy để đạt mục tiêu  Điều chỉnh oxy để đạt mục tiêu:  SpO2 ≥ 92-96% ở người lớn và trẻ em  SpO2 ≥ 88-92% ở bệnh nhân bệnh hô hấp mãn (COPD)  Lên thang và xuống thang theo mục tiêu SpO2  Dư oxy không cần thiết và nguy hiểm (không cần đến mức SpO2 98-100%)  Cai oxy khi bệnh nhân ổn định. Quy trình thở oxy • 15-30 phút Thở oxy qua ngạnh mũi 3-6 L/phút (FiO2 24-44%) • 15-30 phút Thở oxy qua mặt nạ thường 6-10 L/phút (FiO2 40-60%) • 15-30 phút Thở oxy qua mặt nạ có túi dự trữ 10-15 L/phút (FiO2 60-100%) HỖ TRỢ HÔ HẤP KHÔNG XÂM LẤN Mục tiêu: - Nhịp thở giảm - Bớt tăng công thở - Môi hồng - SpO2 92- 96% - COPD: SpO2 88- 92% Thất bại Thất bại Thất bại Cải thiện Cải thiện Nhịp thở > 20 l/phút và SpO2 < 92% Thất bại với cung cấp oxy  Với lưu lượng oxy cao:  Cannula: 6 L/phút (nếu không có mặt nạ), hoặc  Mask có túi dự trữ: 10-15 L/phút  Bệnh nhân còn:  Thiếu oxy máu: SpO2 < 90%  Tăng công thở/khó thở
  • 6. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 6 Biện pháp sau thất bại oxy  Tùy điều kiện sẳn có:  Hỗ trợ không xâm lấn (nếu có)  Giảm tỷ lệ đặt NKQ  Chăm sóc dễ dàng hơn  Ít VP bệnh viện  Nguy cơ tạo khí dung (aerosol generating procedure)  Đặt NKQ thở máy xâm lấn HFNC CPAP BiPAP PSV Khi người bệnh chưa thở máy xâm nhập Quy trình nằm sấp tỉnh táo 3 Chỉ định và chống chỉ định 1. Chỉ định:  Bệnh nhân Covid có độ bão hoà SpO2 < 94% 2. Chống chỉ định và thận trọng:  Tránh nằm sấp trong vòng 1 giờ sau ăn  Không nằm sấp ở:  phụ nữ có thai  bất kỳ tình trạng tim mạch nguy hiểm  gãy hoặc không ổn định xương đùi, xương chậu, cột sống.  Theo dõi các tổn thương do tỳ đè, đặc biệt xung quanh vùng xương Cách thức tiến hành  Bước 1: cho bệnh nhân nằm sấp từ 30 phút đến 120 phút  Bước 2: cho bệnh nhân nằm nghiêng phải từ 30 phút đến 120 phút  Bước 3: cho bệnh nhân nằm ngửa đầu cao từ 30 phút đến 120 phút  Bước 4: cho bệnh nhân nằm nghiêng trái từ 30 phút đến 120 phút  Bước 5: cho bệnh nhân nằm sấp trở lại từ 30 phút đến 120 phút Cách thức tiến hành QUY TRÌNH NẰM SẤP TỈNH TÁO Nằm sấp Nằm nghiêng phải Nằm đầu cao Nằm nghiêng trái Nằm sấp tỉnh táo ở BN COVID-19
  • 7. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 7 HFNC: high-flow nasal cannula Thở oxy lưu lượng cao qua mũi HFNC: Nên  Can thiệp sớm - hiệu quả cao  Bệnh nhân chấp nhận  Cần chế độ chăm sóc thấp  Trang thiết bị rẻ tiền  Dễ sử dụng  Ít gây nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện HFNC: Không nên  HFNC tốn oxygen gấp 3-4 lần thở máy  Hệ thống oxy lỏng trung tâm ?  Tạo khí dung (Aerosol-Generating Procedures)  Nguy cơ lây nhiễm NVYT tăng Cẩn trọng HFNC (WHO)  Không sử dụng HFNC ở BN : ARDS trung bình/nặng Huyết động không ổn định Suy đa cơ quan Thay đổi tri giác  Theo dõi cẩn thận trong môi trường có khả năng đặt NKQ Để tránh lây nhiễm khi dùng HFNC  Phòng:  Lý tưởng: áp lực âm, phòng đơn  Khoa thường: giường cách > 1m + tốc độ trao đổi khí cao  NVYT: PPE cẩn thận  Khẩu trang N95 hoặc tương đương  Khiên che mặt  Đứng cách > 1m Guan et al. Eur Respir J 2020; 55: 2000352 Để tránh lây nhiễm khi dùng HFNC  Giao diện:  HFNC: với nasal prong + mang khẩu trang y tế Guan et al. Eur Respir J 2020; 55: 2000352
  • 8. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 8 Hệ thống HFNC đơn giản Lưu lượng hít vào cao đến 60 L/phút FiO2 ổn định do không hít thêm khí trời Làm ẩm khí hít vào đến 37oC và RH 100% Giao diện tạo sự thoải mái, dễ chịu Máy HFNC Inspired O2FLO Nước cất làm ẩm Lưu lượng kế oxy Bình làm ấm và ẩm Máy chính Bộ dây có điện trở làm ấm Nasal cannula Màn hình điều khiển Gắn bình làm ẩm Cắm túi nước cất vô trùng Lắp giấy lọc khí
  • 9. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 9 Gắn đoạn dây thở Cắm nguồn cấp điện và theo dõi nhiệt độ làm ẩm Kết nối với heat wire Cắm điện Ấn nút khởi động Cài đặt lưu lượng
  • 10. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 10 Kết nối nguồn oxy vào máy Cắm nguồn oxy tường Điều chỉnh lưu lượng oxy Cài đặt nồng độ oxy Bảng nh nồng độ oxy Cài đặt nhiệt độ
  • 11. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 11 Ấn nút Start Kết nối với nasal cannula Cơ chế tác dụng  Phù hợp với lưu lượng hít vào theo nhu cầu của BN.  Giảm công hô hấp.  Rửa khoảng chết hầu họng.  Cung cấp mức độ PEEP thấp. Hướng dẫn sử dụng Inspired HFNC  Cân nhắc sử dụng HFNC nếu bệnh nhân:  tỉnh táo, hợp tác  với huyết động bình thường  và không cần đặt NKQ ngay (PaCO2 < 45 mmHg)  Lưu lượng:  Người lớn, lưu lượng cao 30 - 60 L/phút.  FiO2 nhắm mục tiêu SpO2 92-96% HFNC  So sánh với NIV ở bệnh nhân mắc ARDS:  Giảm đặt NKQ, tỷ lệ tử vong ít hơn  gần 40% bệnh nhân vẫn cần đặt NKQ  Áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây truyền qua không khí.  HFNC nếu không thành công thì KHÔNG được chậm trễ việc đặt NKQ
  • 12. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 12 So sánh thở oxy và HFNC Yếu tố Thở oxy HFNC Lưu lượng ≤ 6 L/phút đến 60 L/phút Nồng độ oxy Thay đổi Ổn định Làm ẩm & ấm Giới hạn RH 100% PEEP Không Có Hỗ trợ thông khí Không Nhẹ Dung nạp Tốt Tốt So sánh oxygen vs HFNC vs NIV Ou et al, CMAJ 2017 February 21;189:E260-7 Hiệu quả hơn oxygen Hiệu quả hơn NIV Chỉ định HFNC  Bệnh nhân viêm phổi do COVID mức độ nặng  Tần số thở: > 25 l/p và  SpO2 < 93%  Hoặc viêm phổi do COVID mức độ trung bình không đáp ứng với oxy mặt nạ không túi/có túi  Phù phổi cấp  Sau rút nội khí quản  COPD và hen phế quản mức độ nhẹ Chống chỉ định HFNC  PaCO2 > 48 mmHg, đối với COPD pH < 7,25  Chấn thương hàm mặt  Nghi ngờ hoặc có tràn khí màng phổi  Phẫu thuật vùng ngực bụng  Sau cấp cứu ngừng tuần hoàn  Huyết động không ổn định dùng từ 2 thuốc vận mạch và trợ tim trở lên Cài đặt ban đầu  Cài đặt ban đầu:  FiO2 100%  Lưu lượng 40 L/ph  Cách thức ến hành:  Theo dõi SpO2, M, HA, nhịp thở. ABG sau 30-60 phút.  Mục tiêu cần đạt:  SpO2 > 96% (COPD > 92%), PaO2 > 60 mmHg.  PaCO2, pH bình thường hoặc ở mức chấp nhận được (chấp nhận tăng CO2 ở bệnh nhân ARDS, hen, COPD).  Nhịp thở ≤ 30 lần/phút. Điều chỉnh thông số HFNC  Tăng thông số khi:  Nhịp thở còn tăng.  SpO2 < 92%.  Điều chỉnh FiO2 mỗi 5 - 10% để đạt được mục tiêu oxy trên lâm sàng.  Điều chỉnh mức Flow mỗi lần 5 -10 lít/phút có thể lên tới 60 lít/phút tuỳ theo nhu cầu và đáp ứng của bệnh nhân.
  • 13. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 13 Cai HFNC  Giảm bớt thông số khi:  Cải thiện công thở: nhịp thở giảm, bớt co lõm ngực  SpO2 > 96%  Điều chỉnh FiO2 từ 5- 10% để đạt được mục tiêu oxy trên lâm sàng mỗi 2-4 giờ.  Khi FiO2 < 40%, giảm lưu lượng mỗi lần 5-10 lít/phút mỗi 2-4 giờ.  Khi FiO2 < 35% và flow < 20 lít/phút thì ngừng HFNC. Thất bại với HFNC  Khi có một trong các dấu hiệu:  Nhịp thở > 30 lần/phút mặc dù đã điều chỉnh tối ưu;  Có dấu hiệu thở bụng ngực nghịch thường/thở HFNC;  pH ≤ 7,2;  Dựa theo chỉ số ROX: thời điểm 2, 6, 12 giờ  Chỉ số ROX < 3,85: xem xét đặt NKQ  Chỉ số ROX từ 3,85 - 4,88: xem xét lên thang  Chỉ số ROX > 4,88: ếp tục HFNC Theo dõi HFNC  Làm ẩm đầy đủ  Theo dõi: M, HA, NT, SpO2, tri giác  Khí máu: tùy nh trạng BN, diễn ến bất thường  X quang ngực: 1-2 ngày/lần  BN dung nạp tốt: tri giác cải thiện, SpO2 ổn định hoặc tăng, thông khí phổi tốt, M và HA ổn định, nhịp thở không tăng quá 20% so với thông số ban đầu.  BN không dung nạp: không đảm bảo các yếu tố trên. Điều chỉnh Flow mỗi lần 10 lít/phút và FiO2 mỗi 10%, đánh giá lại sau mỗi 15 phút. (Flow tối đa 60 lít/phút và FiO2 100%) Tai biến và xử trí  Tụt huyết áp  Theo dõi huyết áp.  Xử trí: truyền dịch, dùng vận mạch nếu cần.  Chấn thương áp lực (tràn khí màng phổi):  Biểu hiện: bệnh nhân chống máy, SpO2 tụt, tràn khí dưới da, X quang phổi có TKMP  Xử trí: đặt dẫn lưu màng phổi cấp cứu. Lưu đồ xử trí HFNC BN có chỉ định HFNC: Cài đặt FiO2 100% và flow 40 L/ph Điều chỉnh: FiO2 5-10% mỗi 15 ph, flow 5-10 L/ph mỗi 15 ph theo mục tiêu oxy và đáp ứng của bệnh nhân Mục tiêu: SpO2 > 96% (COPD > 92%), PaO2 > 60 mmHg PaCO2 bt hoặc chấp nhận ( đ/v ARDS, hen, COPD) Nhịp thở  30 l/ph Đáp ứng Kém đáp ứng Thất bại Giảm FiO2 5-10% mỗi 2-4 giờ cho đến FiO2 < 40% Sau đó giảm flow 5-10 L/ph mỗi 2-4 giờ Cai HFNC khi FiO2 < 35% và flow < 20 L/ph Với FiO2 60-100% và flow 60 L/ph nhưng: - SpO2 < 96% hoặc - Thở nhanh > 30 l/ph  Chuyển thở NIV (CPAP/BIPAP) Với FiO2 60-100% và flow 60 L/ph nhưng: - SpO2 < 90% hoặc - Thở nghịch thường - pH < 7,2  Đặt NKQ thở máy Lưu đồ xử trí SHH COVID-19 NT > 20 lần/ph SpO2 < 92% O2 cannula LL: 1-6 L/phút FiO2: 24-44% Mask thường LL: 6-10 L/ph FiO2: 40-60% Reservoirmask LL:10-15 L/ph FiO2:60-90+% HFNC Max flow: 40-60 L/ph Max FiO2: 60-100% Trong 2 giờ Chỉ định HFNC: SpO2 < 92% với oxy mask RR < 30 Tăng công thở ít Không đặt NKQ tức thì ROX = SpO2/(RRxFiO2) 4,88 3,85 2h Tiếp tục Đặt NKQ  Hỗ trợ Mục tiêu: SpO2 92-96% Ex1: RR = 32 l/phút SpO2 = 92% với FiO2 = 0,4 ROX = 92/(32 x 0,4) = 7,2 điểm Ex2: RR = 36 l/phút SpO2 = 82 % với FiO2 = 0,8 ROX = 82/(36 x 0,8) = 2,8 điểm
  • 14. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 14 HFNC + Awake Proning  BN thở HFNC + nằm sấp (tự xoay trở) mỗi 2-3 giờ Thất bại/Kém đáp ứng  Với FiO2 100% và lưu lượng 60 L/phút:  Nhịp thở > 30 l/phút  SpO2 < 90%  Toan hô hấp (PaCO2 > 45 mmHg)  Thở ngực bụng ngược chiều  Chỉ số ROX: thấp < 3,85 CPAP/NIV Đặt NKQ/thở máy Thở máy không xâm lấn (NIV) Máy NIV chuyên dụng RESPIRONICS V60 BIPAP VISION NIPPV – Máy chuyên dụng  Mask với khe thoát (khả năng tạo khí dung)  Máy thở NIPPV có 1 nhánh dây thở. BiPAP Vision® ICU ventilator có mode NIV
  • 15. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 15 NIPPV – Máy ICU có chế độ NIV  Mask không có khe thoát  Có cả 2 nhánh hít vào và thở ra  Thể tích, lưu lượng và áp lực khí thở ra có thể theo dõi  Có thể lọc khí thở ra CPAP và BiPAP Mode NIV trên máy thở Mode dự phòng cho PS/NIV Thất bại với HFNC CPAP qua mask • Giảm oxy máu đơn thuần (SpO2 < 92% với FiO2 > 60%) BiPAP qua mask • Tăng CO2 máu nhẹ • Tăng WOB • Cơ địa: béo phì, COPD … •  Giảm oxy máu Thở máy xâm nhập • Có chỉ định đặt NKQ ngay • Điểm ROX xấu • Thất bại với NIV Các mode không xâm lấn  CPAP: HFNC chưa cải thiện SpO2 tốt  PEEP 4-5 cmH2O  FiO2 60-100%  BIPAP : HFNC có ứ CO2, COPD, béo phì …  EPAP: 4-5 cmH2O  IPAP: 10-18 cmH2O (hoặc PS 6-12 cmH2O)  FiO2 60-100%
  • 16. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 16 Hiệu quả của NIV  Trên oxygen hóa máu: (PaO2)  FiO2  PEEP  Trên thông khí: (PaCO2)  PS hoặc hiệu số (IPAP – EPAP)  Lực tự thở bệnh nhân Thông khí không xâm lấn (NIV)  BiPAP qua mặt nạ kín.  Không khuyến cáo trong ARDS trung bình - nặng  Biến chứng: tổn thương da, dinh dưỡng kém.  Nếu sử dụng, áp dụng phòng ngừa lây truyền qua không khí. Thông khí không xâm lấn (NIV)  NIV ở BN được lựa chọn cẩn thận với ARDS nhẹ:  hợp tác, huyết động ổn định, ít dịch tiết, không đặt NKQ khẩn cấp.  NIV đã thử và không thành công, đừng trì hoãn đặt NKQ:  Không cải thiện RL trao đổi khí trong vòng 2-4 giờ. So sánh NIPPV và HFNC Yếu tố NIPPV HFNC Dung nạp Kém (mask) Tốt (cannula) Nồng độ O2 Có thể đến 100%, ổn định Làm ẩm và ấm Có thể đến 37oC, RH 100% Hỗ trợ thông khí Tốt hơn Nhẹ Nhịp thở bắt buộc Có Không PEEP Khi cần Nhẹ,  3 cmH2O Lưu lượng Theo cài đặt Đến 60 L/phút Lưu đồ hỗ trợ hô hấp không xâm lấn Lưu đồ hỗ trợ hô hấp không xâm lấn
  • 17. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 17 Yêu cầu máy thở COVID-19 Cấp điện cho máy thở MÁY THỞ ICU:  Có thể dùng điện xoay chiều (AC)  Có pin sạt ít nhất 30 phút MÁY THỞ DI ĐỘNG:  Pin sạt ít nhất 30 phút để vận chuyển nội viện  Pin sạt 3-4 giờ để chuyển viện  Có thể dùng accu 12-24V (DC) để chuyển viện Cấp khí cho máy thở mùa dịch  Triển khai thở máy ở:  Khoa thường của BV lớn  Bệnh viện huyện  Bệnh viện dã chiến  Loại máy thở phù hợp:  Máy có air compressor riêng  Máy có turbine bên trong, không cần khí nén không hệ thống khí nén trung tâm Bộ dây PVC Bộ dây PVC dùng 1 lần (disposable) Cân nhắc pp làm ẩm mùa dịch  Làm ẩm bằng máy làm ẩm chủ động  Đảm bảo độ ẩm  Nhỏ giọt liên tục vào chamber > mở và châm thêm nước  nguy cơ lây nhiễm NVYT  Phải tháo bẫy nước để đổ bỏ nước ngưng tụ  nguy cơ lây nhiễm NVYT  Làm ẩm thụ động bằng HMEF:  Chỉ đạt 1 phần độ ẩm  Không tháo bẫy nước để đổ bỏ nước ngưng tụ  Thêm chức năng lọc khuẩn/virus HME và HEPA filter HME HME & Filter HME & HEPA filter
  • 18. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 18 Các filter Filters (single use/re-usable) Filters (single use/re-usable) • Filters • Filters HME’s • HME’s • Filters • Filters HME’s • HME’s Máy thở Máy thở Bệnh nhân Bệnh nhân Nhánh hít vào Nhánh thở ra HEPA filter HEPA filter càng tốt Bệnh nhân COVID-19 Single use 2 loại HEPA filter HEPA filter tích hợp trong HME HEPA filter lọc khí đường thở ra Hút đàm hở Mỗi khi tháo BN khỏi máy thở, các chất tiết ở dạng khí dung sẽ lan truyền xung quanh bệnh nhân với khoảng cách 1-2m Bộ hút đàm kín Đề xuất máy thở cho COVID-19  Dây máy thở dùng 1 lần (single use)  Nên dùng làm ẩm HME/HMEF thay cho máy làm ẩm nhiệt  Gắn HEPA filter cuối đường thở ra  Hút đàm kín  Không tháo hệ thống dây thở (châm nước cất, đổ bỏ nước ở bẫy nước, hút đàm, bóp bóng …)  Dùng 1 bộ dây 7 ngày hoặc khi dơ THỞ MÁY BỆNH NHÂN COVID-19
  • 19. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 19 Chỉ định thở máy COVID-19  Bệnh nặng:  Thay đổi tri giác  Suy đa cơ quan  Huyết động không ổn định  P/F < 200 mmHg  Suy thông khí:  Thở ngực bụng ngược chiều  Ứ CO2 > 50 mmHg  Giảm oxy máu không đáp ứng oxy liệu pháp  Chỉ số ROX < 3,85 (2h)  SpO2 < 90% với HFNC > 50 L/phút và FiO2 tối đa hoặc NIV với PEEP > 5 cmH2O và FiO2 tối đa Chiến lược thở máy COVID-19  Chế độ: A/C VC  Kiểu lưu lượng giảm nếu được  VT 6 ml/kg PBW, Pplat  30 cmH2O và driving pressure  15 cmH2O  Nếu Pplat > 30 cmH2O phải giảm VT để Pplat  30 cmH2O  RR tăng để duy trì thể ch phút  Tăng tần số có thể đến 35 l/phút nhưng tránh gây bẫy khí  Ti khoảng 1 giây  PEEP ban đầu 8-10 cmH2O  FiO2 ban đầu 100%  sau đó điều chỉnh theo SpO2 mục tiêu 88-95% Bước 1: nh cân nặng dự đoán  Tính cân nặng dự đoán (Predicted Body Weight)  Nam = 50 + 0,91 x [chiều cao (cm) – 152,4]  Nữ = 45,5 + 0,91 x [chiều cao (cm) – 152,4] VT/IBW - Male Height VT/IBW-Female 6 ml/kg 8 ml/kg cm 6ml/kg 8ml/kg 300 400 150 273 364 314 418 155 287 382 328 437 158 301 401 341 455 160 314 419 355 474 163 328 438 369 492 165 342 456 383 510 168 356 474 397 529 170 370 493 410 547 173 383 511 424 566 175 397 539 438 584 178 411 548 452 602 180 425 566 Thiết lập cân nặng lý tưởng Mode gì để đảm bảo VT = 6 ml/kg  Volume control:  Đảm bảo VT >< mất đồng bộ  Nên chọn dòng giảm > dòng vuông: Ppeak thấp, Pmean cao hơn  Dễ gây mất đồng bộ: đói dòng, double trigger  Pressure control:  Ít mất đồng bộ >< Không đảm bảo VT  Chọn khi BN mất đồng bộ nặng với VCV  VC+/PRVC:  Đảm bảo VT so với PCV  Nên chọn là chế độ ban đầu nếu quen sử dụng PCV   mất đồng bộ khi VT thấp V-CMV square flow – pause = 0
  • 20. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 20 V-CMV square flow – pause = 0 VCV: chọn lưu lượng V-CMV decelerating flow – pause = 0 V-CMV decelerating flow – pause = 0 Pressure control vs Volume control P-CMV
  • 21. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 21 Pressure regulated volume control PRVC-CMV Đo áp lực Pplat  30 cmH2O  Plateau pressure đo được khi ấn và giữ phím “Insp. Pause” cuối thì hít vào Thủ thuật Inspiratory Hold Thủ thuật Inspiratory Hold Thủ thuật Inspiratory Hold
  • 22. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 22 Theo dõi Pplat bằng cài Tpause Theo dõi Pplat bằng cài Tpause Theo dõi Pplat bằng cài Tpause Xử trí Pplat  Mục tiêu Pplat  30 cmH2O  kiểm tra Plat mỗi 4 giờ hoặc sau mỗi lần thay đổi thông số PEEP, VT  Nếu Pplat  30 cmH2O:  Tiếp tục với VT 6 ml/kg  Nếu Pplat > 30 cmH2O  giảm VT mỗi bậc 0,5 - 1 ml/kg cho đến khi Pplat  30 cmH2O hoặc tối thiểu VT = 4 ml/kg Tính Driving pressure  Driving pressure = Pplat – PEEP  Khuyến cáo: driving pressure  15 cm H2O  Nên nhớ: Compstat = VTE/Driving Pressure, hay Driving pressure = VTE/Cstat  Nếu driving pressure > 15 cm H2O:  Giảm VT cài đặt  Tăng Cstat bằng cách huy động phế nang (tăng PEEP, SI) Duy trì thể ch phút  Thể ch phút: V̇ E = f x VT  Người bình thường (50 kg PBW):  Cài RR = 15 lần/phút và VT = 8 ml/kg  V̇ E = f x VT = 15 x 0,4 = 6 L/phút  Bệnh nhân ARDS:  Nếu cài VT = 6 ml/kg, V̇ E = f x VT = 20 x 0,3 = 6 L/phút  Nếu cài VT = 5 ml/kg, V̇ E = f x VT = 24 x 0,250 = 6 L/phút  Nếu cài VT = 4 ml/kg, V̇ E = f x VT = 30 x 0,200 = 6 L/phút
  • 23. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 23 Tăng tần số thở  Lưu ý: tăng tần số nhưng phải đảm bảo:  Không đảo ngược tỷ lệ I:E quá 1:1  Không gây bẫy khí  Tốt nhất giữ nguyên Ti = 1 giây khi tăng tần số  Khi giảm Ti có thể gây tăng Ppeak và Pplat  Cách thực hiện:  Máy PB 840: không thay đổi các thông số còn lại khi tăng RR  Máy Servo I, GE R860: tăng RR và chỉnh tỷ lệ I:E để Ti = 1 giây  Cách biết còn tăng RR được: Te còn dư hay không? Nhìn Te để tăng tần số Te còn dư Te hết dư Te thiếu (bẫy khí) Cảnh giác bẫy khí khi tăng tần số Khi phát hiện bẫy khí phải giảm tần số xuống cho đến khi hết bẫy khí Nếu tần số tăng do bệnh nhân tự thở nhiều: tăng liều an thần/giãn cơ Xử trí thông khí  Nếu Pplat < 25 cmH2O và VT < 6 ml/kg  tăng VT mỗi bậc 1 ml/kg cho đến khi Pplat > 30 cmH2O hoặc VT = 6 ml/kg  Nếu Pplat < 30 cmH2O và có mất đồng bộ  tăng tăng VT mỗi bậc 1 ml/kg cho đến 7-8 ml/kg miễn rằng Pplat < 30 cmH2O Đói dòng (flow starvation) Bình thường Đói dòng nhẹ Đói dòng trầm trọng Kích hoạt kép (double triggering) Đói dòng Kích hoạt kép
  • 24. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 24 Xử trí oxygen hóa máu Cài đặt PEEP trong ARDS Tác dụng của PEEP Tác dụng có ích:  Tăng áp lực đường thở trung bình (MAP)  Giữ phổi mở, phục hồi FRC, ngăn ngừa xẹp phổi/mất huy động  Tăng thể tích phổi chức năng, giảm Pplat, P Tác dụng bất lợi: “overdistention”  Barotrauma  Ảnh hưởng huyết động Bảng PEEP/FiO2 theo ARDSnet  Mục tiêu: SpO2 = 88 – 95% (PaO2 = 55 – 80 mmHg)  Khí máu < mục tiêu: lên 1 bước  Khí máu quá mức mục tiêu: lui lại 1 bước ARDS nhẹ FiO2 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.6 0.7 0.7 0.7 0.8 0.9 0.9 0.9 1.0 PEEP 5 5 8 8 10 10 10 12 14 14 14 16 18 18- 24 ARDS trung bình/nặng FiO2 0.3 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.5-0.8 0.8 0.9 1.0 PEEP 12 14 14 16 16 18 20 22 22 22-24 Cài PEEP theo bảng (BYT) Cài PEEP theo bảng PEEP/FiO2  Thống nhất trong khoa  Hiệu quả  Không phù hợp tất cả  Những bệnh nhân không đáp ứng với cài PEEP theo bảng  cần cá nhân hóa:  Kiểu hình L hoặc H, ngày bệnh  Mức độ Compliance trên Respiratory Mechanic  Dạng tổn thương phổi trên X quang
  • 25. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 25 Quan điểm PEEP trong C-ARDS Quan điểm PEEP trong C-ARDS Chiến lược PEEP  Ngày bệnh sớm  Driving pressure thấp  Compliance phổi cao  X quang: kính mờ  Ngày bệnh muộn  Driving pressure cao  Compliance phổi thấp  X quang: đông đặc PEEP thấp: 8 - 10 PEEP cao: 10 - 15 Cá nhân hóa cài đặt PEEP  Phương pháp tăng dần: hiệu quả vừa phải, đánh giá dựa vào:  VT , Pplat  Cstat/dyn  Oxygennation (SpO2, PaO2)  Phương pháp giảm dần: sau khi thực hiện mở phổi  Cstat/dyn  Oxygenation (SpO2, PaO2) Cài PEEP tăng dần  Theo hướng dẫn của Hess & Kacmarek (Essentials of Mechanical Ventilation – 2014)  Phương pháp tăng dần PEEP và dựa trên compliance tốt nhất.  Tidal volume đặt 6 mL/kg và PEEP tăng mỗi 2 - 3 cm H2O, 3 - 5 phút mỗi bước. Đo Pplat, compliance, SpO2, và huyết áp.  Best PEEP được xác định ở mức best compliance và Pplat ≤ 30 cm H2O. Cstat và Cdyn  Cstat =  Cdyn =
  • 26. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 26 Đo Cstat bằng phím Insp Pause Thực hiện thử nghiệm PEEP tăng dần Giờ PEEP M HA SpO2 Pplat Cdyn 09:00 8 130 130/70 86 25 20 09:05 10 126 125/75 90 26 23 09:10 12 124 120/78 92 27 26 09:15 14 116 120/80 95 28 30 09:20 16 126 116/83 97 30 27 09:25 18 130 112/82 98 33 25 09:30 20 136 108/80 93 37 21 Thuốc an thần/giãn cơ Thuốca Khởi phát (ph) Hết tác dụng Giảm đau An thần sâub Ức chế hô hấp Nguy cơ sảng Nguy cơ ngưng thuốc Liều Fentanyl 1–2 1–4 h  + + +  N Y  +   + +  0.3–0.5 mcg/kg IVP q1-2 h ± 0.7– 10 mcg/kg/h Morphine 5–10 3–5 h  + + +  N Y  +   +  2–5 mg IVP q1- 2 h ± 2–30 mg/h Dexmedetomi- dine 15–20 60– 90 min  +  N N –  + +  0.2–1.5 mcg/kg/h Midazolam 2–5 1–72 hrd – Y Y  + + +   + +  1–10 mg/h Propofol 0.5–1 5– 10 min – Y Y  +  – 10–250 mg/h Ketamine 15–20 30– 60 min  + + +  Y N  + +   +  1–3 mg/kg/h Thuốc an thần/giãn cơ  Cân nhắc dùng giãn cơ khi:  Bệnh nhân thở chống máy mặc dù đã dùng an thần liều cao;  P/F < 150 mmHg;  SpO2 < 90% với FiO2 > 70%.  Bệnh nhân nên được duy trì giãn cơ thở hoàn toàn theo máy trong 48 giờ đầu. Liều thuốc giãn cơ Thuốc Pha loãng Liều ban đầu và truyền duy trì Điều chỉnh liều Atracurium ống 50mg/5mL SS/D5%. 0,2 - 1mg/mL Tối đa 5mg/mL; Ví dụ: 10 ống (500mg) + 100mL SS (thể tích cuối cùng 150mL) Liều ban đầu: 0,4 - 0,5mg/kg Duy trì: 5 - 20mcg/kg/phút RF hoặc LF: không cần điều chỉnh Vecuronium lọ 10mg Pha lại mỗi lọ bằng 10mL nước cất SS, D5%, Ví dụ: 5 ống (50mg) + 100mL SS (thể tích cuối cùng 150mL) Liều ban đầu: 0,08 - 0,1mg/kg Duy trì: 0,8 - 1,7mcg/kg/phút RF hoặc RF khẩn cấp cấp tính: liều tối thiểu do nguy cơ tích lũy Rocuronium ống 50mg/5mL SS, D5% 0,5 và 2mg/mL Ví dụ: 4 ống (200mg) + 100mL SS (thể tích cuối cùng 120mL) Liều ban đầu: 0,06 - 1mg/kg Duy trì: 8 - 12mcg/kg/phút RF hoặc LF: không cần điều chỉnh Ống Pancuronium 4mg/2mL SS, D5% Ví dụ: 10 ống (40mg) + 100mL SS (thể tích cuối cùng 120mL) Liều ban đầu: 0,04 - 0,1mg/kg Duy trì: 1 - 2mcg/kg/phút RF: nguy cơ tích lũy Xử trí ứ CO2  Thông khí phế nang: V̇ A = f x (VT – VD)  Nếu bệnh nhân ứ CO2:  Tăng VT (không khả thi)  Tăng tần số (cảnh giác bẫy khí)  Giảm khoảng chết cơ học
  • 27. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 27 Tháo bỏ khoảng chết cơ học Ống nhún Mainstream Capnography Hút đàm kín HME và filter Xử trí ứ CO2  pH mục tiêu: 7.30 - 7.45  Xử trí toan hô hấp:  Nếu pH = 7.15 -7.30: tăng RR đến khi pH > 7.30 hoặc PaCO2 < 25 (RR tối đa = 35)  Nếu pH < 7.15: tăng RR đến 35. Nếu pH vẫn < 7.15, có thể tăng VT 1 ml/kg mỗi bước cho đến khi pH > 7.15 (Pplat có thể > 30) Có thể cho NaHCO3 (ARDSnetwork) Xử trí giảm oxy máu kháng trị  Ngoại trừ PEEP và FiO2, còn có thể áp dụng:  Nằm sấp  Huy động phế nang  Thuốc giãn mạch phổi dạng hít (iNO, Epoprostenol)  APRV  HFOV Tư thế nằm sấp  Các tác dụng tốt của nằm sấp:  Cải thiện mở phổi.  Cải thiện tỉ lệ thông khí/tưới máu.  Giảm căng chướng phế nang.  Giảm đáp ứng viêm do giảm lực xé và căng.  Dẫn lưu chất tiết vùng phổi sau và dưới.  Giảm tổn thương phổi do thở máy Guerin, N Engl J Med 2013;368:2159-68 Tỉ lệ cứu sống nhóm nằm sấp cao hơn, p <0.001  Tử vong theo phân nhóm:  Nằm sấp thực hiện trong vòng 48 giờ [5 thử nghiệm, 1024 người, RR 0,75 (95% CI 0,59 – 0,94)];  Nằm sấp trong > 16 giờ mỗi ngày [5 thử nghiệm, 1005 người, RR 0,77 (95% CI 0,61 - 0,99)];  Nhóm thiếu oxy máu trầm trọng [6 thử nghiệm, 1108 người, RR 0,77 (95% CI 0,65 - 0,92)]. Bloomfield, Cochrane Database of Systematic Reviews 2015, Issue 11.
  • 28. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 28 Để nằm sấp thành công  ARDS nặng: P/F ratio  150 mmHg  Ở giai đoạn sớm:  48 giờ  Thời gian nằm sấp đủ dài: ≥ 16 giờ/ngày  Những khó khăn:  Nhân lực cần huấn luyện, tốn nhân lực  Kèm theo thuốc an thần/giãn cơ  Bệnh nhân thường kèm nhiều thủ thuật khác Proning Position Huy động phế nang  ĐN: dùng áp lực đủ cao để mở lại các phế nang không thông khí/thông khí kém  Nhằm tăng thể ch phổi trao đổi khí, tăng độ giãn nở phổi, cải thiện oxygen hóa máu  Có nhiều phương pháp:  Nhịp thở sigh  SI (sustained inflation) 40/40  Tăng PEEP bậc thang 25/30/35 Huy động phế nang  CHỈ ĐỊNH  ARDS do COVID-19 với P/F ≤ 150 và  đàn hồi phổi ≤ 40 ml/cmH2O (type H)  CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.  Có tràn khí màng phổi.  Huyết áp trung bình < 65 mmHg  Tăng áp lực nội sọ.  Chống chỉ định dùng thuốc an thần giãn cơ. Huy động phế nang  Chuẩn bị:  Máy thở có mode CPAP, cài PEEP được 40 cmH2O  Máy monitor theo dõi HA xâm lấn, ECG, SpO2  BN chụp X quang phổi loại trừ TKMP  Ống NKQ đã đặt có bóng chèn  Bóp bóng AMBU + mặt nạ  Bộ đặt dẫn lưu màng phổi  Xét nghiệm khí máu động mạch  Thuốc an thần, giãn cơ Huy động phế nang  Các bước ến hành:  BN được hút đàm kỹ, bơm cuff đủ áp lực  Đảm bảo sinh hiệu (HATB ≥ 65), không TKMP  Thuốc: an thần (midazolam, propofol), giãn cơ ngắn (tracrium)  HĐPN với mode CPAP, mức PEEP 40 cmH2O trong 40 giây.  Chuyển lại phương thức thở trước khi HĐPN
  • 29. Xử trí suy hô hấp bệnh nhân COVID-19 20/10/2021 BS. Đặng Thanh Tuấn 29 Huy động phế nang  Theo dõi:  Trước, trong và sau thủ thuật: M, HA, SpO2 và điện tim.  XQ phổi sau 15 phút kể từ khi làm  Khí máu trước, sau 15 phút, sau 3 giờ  Hoạt động của máy thở, các áp lực đường thở, thể tích, báo động.  Nhịp chậm < 40 lần/phút, HATB giảm < 65, loạn nhịp, giảm SpO2 so với trước khi làm  ngừng thủ thuật. Sustained Inflation 40/40