SlideShare a Scribd company logo
1 of 303
BÀI 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ
1.1. Khái niệm về tiền tệ
1.2. Chức năng của tiền
1.3. Cung và cầu tiền tệ
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm về tài chính
1.2. Chức năng của tài chính
1.3. Hệ thống tài chính
1.4. Chính sách tài chính quốc gia
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ
1.1. Khái niệm về tiền tệ
1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ
1.1.2. Định nghĩa về tiền tệ
1.1.3. Sự phát triển các hình tháI tiền tệ
1.2. Chức năng của tiền tệ
1.3. Cung và cầu tiền tệ
“Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, nghĩa là phải khai
triển cái biểu hiện của giá trị, biểu hiện bao hàm trong quan
hệ giá trị của hàng hóa, từ hình thái ban đầu giản đơn nhất
và ít thấy rõ nhất cho đến hình thái tiền tệ là hình thái mà ai
nấy đều thấy”.
K.Marx
HT giản đơn  HT mở rộng  HT chung  HT tiền tệ
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
 Điều kiện ra đời: Thời kỳ cộng đồng nguyên thuỷ bắt đầu tan rã, phát sinh quan
hệ trao đổi trực tiếp hàng đổi lấy hàng (rất lẻ tẻ, không thường xuyên, mang tính
ngẫu nhiên).
 Phương trình trao đổi: x hàng hoá A = y hàng hoá B
VD: 5 đấu thóc = 1 tấm vải
vật chủ động vật bị động
vật tương đối vật ngang giá
 Nhận xét:
 A trao đổi được với B do hao phí lao động để tạo ra x hàng hoá A tương
đương với hao phí lao động để tạo ra y hàng hoá B.
 hàng hoá A và hàng hoá B có vị trí và tác dụng khác nhau.
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng
 Điều kiện ra đời
 Phân công lao động xã hội lần thứ nhất (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt)  năng suất
lao động tăng  có sản phẩm dư thừa để trao đổi.
 Cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, hình thành gia đình, chế độ tư hữu  đòi hỏi phải tiêu
dùng sản phẩm của nhau.
Từ 2 điều kiện đó, lúc này có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi.
 Phương trình trao đổi
5 đấu thóc = 1 tấm vải = 2 cái cuốc = 1 con cừu...
 Nhận xét:
 Trong hình thái mở rộng có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi, nhưng vẫn là trao đổi
trực tiếp.
 Mỗi hàng hoá là vật ngang giá riêng biệt của một hàng hoá khác (chưa có VNG
chung), nên những người trao đổi khó đạt được mục đích ngay.
Hình thái giá trị chung
 Điều kiện ra đời
 Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất hiện (thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp)  Năng suất lao động tăng, trao đổi trở thành hiện tượng kinh tế phổ
biến.
 Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) trao đổi hàng hoá
 Đòi hỏi tách ra một hàng hoá để trao đổi nhiều lần với các hàng hoá khác (đó là hàng hoá
nào?)
 Phương trình trao đổi
5 đấu thóc = 1 tấm vải
2 cái cuốc =
1 con cừu =
0,2 gr vàng =
 Nhận xét:
 Trong phương trình trao đổi trên chỉ có một hàng hoá đóng vai trò VNG chung, giá trị
mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở VNG chung, và trao đổi chỉ thực hiện qua 2 lần
bán và mua.
 VNG chung còn mang tính chất địa phương và thời gian.
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái tiền tệ
 Điều kiện ra đời
 Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá
 Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và thị trường thế giới
 Đòi hỏi phải có VNG chung thống nhất.
Kim loại vàng đã giữ được vị trí này và hình thái tiền tệ ra đời.
Tại sao kim loại vàng đóng vai trò VNG chung?
 Phương trình trao đổi: 5 đấu thóc = 0,2 gr vàng
2 cái cuốc =
1 con cừu =
1 tấm vải =
 Nhận xét:
 Kim loại vàng là VNG chung cho cả thế giới hàng hoá. Lúc này thế giới
hàng hoá được chia thành 2 bên: một bên là hàng hoá - tiền tệ, một bên là
hàng hoá thông thường.
 Việc biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá được cố định vào vàng.
Như vậy, tiền tệ là sản phẩm của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá.
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Những hàng hoá đóng vai trò VNG chung để trao đổi trực tiếp
nhiều lần với hàng hoá khác.
 Hàng hoá đó là quý, hiếm, gọn, nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyên chở
và phù hợp với tập quán trao đổi từng địa phương.
 Hàng hoá tiền tệ là: da thú, vỏ sò, vòng đá, muối, vải...
Các hình thức tiền tệ
(1) Tiền bằng hàng hoá thông
thường
 Tiền vàng xuất hiện đầu tiên vào những năm 685 - 652 (TK thứ 7) trước
công nguyên ở vùng Lidia - Tiểu Á, đồng tiền vàng có in hình nổi để
đảm bảo giá trị.
 Thế kỷ 16 nhiều nước sử dụng vàng làm tiền, có nước vừa sử dụng tiền
vàng, vừa sử dụng tiền bạc.
 Tiền vàng trở nên thông dụng và lưu thông phổ biến vào thế kỷ 19 và
đầu thế kỷ 20.
 Ngày nay, vàng được đưa vào dự trữ cho các quốc gia và cá nhân. Đồng
thời nó được sử dụng trong thanh toán quốc tế cho một số trường hợp:
XNK hàng hoá tiểu ngạch, trả tiền mua hàng hoá khi quốc gia đó
không được vay nợ, số chênh lệch trong thanh toán clearing...
(2)Tiền vàng
Các hình thức tiền tệ
 Tiền đúc bằng các thứ kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhôm...
 Lưu thông phổ biến trong các triều đại phong kiến, do nhà vua
giữ độc quyền phát hành.
 Ngày nay nhiều nước vẫn dùng tiền đúc lẻ, do Ngân hàng Trung
ương phát hành.
(3) Tiền đúc bằng kim loại kém giá
Các hình thức tiền tệ
 Tiền được làm bằng nguyên liệu giấy.
 Tiền giấy được phát hành từ các triều đại phong kiến: Trung Hoa
đời nhà Tống thế kỷ 11, ở Việt Nam thời vua Hồ Quý Ly thế kỷ
15.
 Giấy bạc ngân hàng là loại tiền giấy thực sự cần thiết cho lưu
thông xuất hiện từ đầu thế kỷ 17 ở Hà Lan, do Ngân hàng
Amstecdam phát hành.
 Ngày nay, Ngân hàng Trung ương các nước đều phát hành giấy
bạc ngân hàng vào lưu thông.
(4) Tiền giấy
Các hình thức tiền tệ
 Hình thức tiền tệ này được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách kế
toán (của ngân hàng và khách hàng).
 Tiền chuyển khoản xuất hiện lần đầu tiên tại nước Anh vào giữa thế kỷ 19.
 Tiền chuyển khoản được sử dụng thông qua các công cụ thanh toán:
GiÊy tê thanh to¸n
(sÐc, UNC, NPt2...)
ThÎ thanh to¸n
(ghi nî, ký quü, TD...)
Thanh to¸n tøc thêi
(qua hÖ thèng m¸y vi
tÝnh ®· nèi m¹ng)
 Ngày nay tiền chuyển khoản chiếm tỉ trọng lớn ( 80%) tổng phương
tiện thanh toán.
(5) Tiền ghi sổ (bút tệ)
Các hình thức tiền tệ
 Định nghĩa tiền tệ của Các Mác:
Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò VNG chung để thực
hiện quan hệ trao đổi.
- Tiền tệ là một hàng hoá
- Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt
 Định nghĩa tiền tệ của các nhà kinh tế hiện đại
Tiền tệ là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp nhận làm
phương tiện trao đổi với mọi hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh
toán các khoản nợ.
Các định nghĩa về tiền tệ:
Theo sự hiểu biết của bạn:
1. Tiền tệ có mấy chức năng?
2. Thứ tự các chức năng?
3. Tên gọi của từng chức năng?
4. Nội dung chính của các chức năng?
5. Đồng Việt Nam có những chức năng nào?
Các chức năng của tiền tệ
Chức năng đơn vị đo lường giá trị
- Khái niệm: Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế
Giá trị hàng hóa
Giá trị dịch vụ
Giá trị sức lao động
.........
Đơn vị định giá
(giá trị của tiền) Giá cả
Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá, tiền đã chuyển giá trị thành giá cả. Giá cả
là biểu hiện bằng tiền của giá trị.
- Đặc điểm:
+ Tiền phải có giá trị danh nghĩa pháp định
+ Tiền phải quy định thành đơn vị (tiền đơn vị)
Tiền đơn vị là chuẩn mực của thước đo, được biểu hiện bằng 01 đơn vị. Ví dụ 1
USD (Mỹ), 1 DEM (CHLB Đức), 1 VND (Việt Nam)...
+ Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá không phải là tiền thực.
Các chức năng của tiền tệ
- ý nghĩa:
 Dùng chức năng này xác định được giá cả để thực hiện
trao đổi.
 Giảm được số giá cần phải xem xét, do đó giảm được
chi phí và thời gian trao đổi.
- Khái niệm: Tiền tệ làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi hàng hoá (có
nghĩa là tiền được dùng để chi trả, thanh toán lấy hàng hoá)
Trao đổi có thể xảy ra 2 trường hợp:
 Lấy tiền ngay:
 Bán chịu hàng hoá, thanh toán tiền sau:
- Đặc điểm:
+ Có thể sử dụng tiền mặt hoặc thanh toán không dùng tiền mặt (tiền CK)
+ Có thể sử dụng tiền vàng hoặc tiền dấu hiệu
H - T - H
H  . . .
. . .  T
Chức năng phương tiện trao đổi
+ Chuẩn mực của tiền:
 Nó phải được tạo ra hàng hoạt
 Phải được chấp nhận một cách rộng rãi
 Có thể chia nhỏ được để đổi chác
 Dễ chuyên chở
 Không bị hư hỏng
+ Trong lưu thông chỉ chấp nhận một số lượng tiền nhất định
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hoá và tỷ
lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền trong cùng thời kỳ.
Chức năng phương tiện trao đổi
CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI
- ý nghĩa:
 Mở rộng lưu thông hàng hoá
 Kiểm soát tình hình lưu thông hàng hoá
 Trao đổi thuận tiện, nhanh chóng. Do đó giảm được
thời gian, chi phí trao đổi
- Khái niệm:
Tiền là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là một phương tiện chứa sức
mua hàng theo thời gian. Chức năng này tính thời gian từ lúc người
ta nhận được thu nhập tới lúc người ta tiêu nó. Có thu nhập không
mua ngay, mà mua sắm sau.
Tiền vận động theo công thức :
- Đặc điểm:
+ Phải dự trữ giá trị bằng tiền vàng
+ Có thể dự trữ bằng tiền dấu hiệu hoặc gửi tiền vào Ngân hàng với
điều kiện đồng tiền ổn định.
H - T . . . T - H
Chức năng phương tiện dự trữ giá trị
CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN DỰ TRỮ GIÁ TRỊ
- ý nghĩa:
 Điều tiết số lượng phương tiện lưu thông.
 Tập trung, tích luỹ được nhiều vốn cho cá nhân,
doanh nghiệp và tổ chức tín dụng
Khái niệm tính thanh khoản/tính lỏng:
Ví dụ: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo tính thanh
khoản của các hàng hoá sau:
 Sổ tiết kiệm
 Cổ phiếu
 Một ngôi nhà
 Chiếc xe đạp cũ
CÁC PHÉP ĐO LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG
 M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh toán, tiền gửi
không kỳ hạn
 M2 = M1 + tiền gửi tiết kiệm
 M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn
 Khối tiền tệ mở rộng L = M3 + giấy tờ có giá khác như tín phiếu
kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được NH chấp nhận
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
 Khái niệm: là phương thức mà một quốc gia thực hiện
việc phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ
 Chế độ tiền tệ bao gồm 3 yếu tố
 Bản vị tiền tệ
 Đơn vị tiền tệ
 Tên đồng tiền
 Tiêu chuẩn giá cả
 Hình thái tiền tệ
 Các chế độ tiền tệ
 Chế độ bản vị vàng
 Chế độ bản vị tiền giấy/chế độ tiền pháp định
 Chế độ bản vị ngoại tệ – Hệ thống Bretton Woods
 Tại sao chế độ tiền tệ lại quan trọng?
TÀI CHÍNH
 Bản chất của tài chính
 Các chức năng của tài chính
 Chức năng phân phối
 Chức năng giám sát
CÁC LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CHỦ YẾU
 Tài chính nhà nước – Tài chính công
 Tài chính doanh nghiệp
 Tài chính cá nhân
 Tài chính quốc tế
NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC TÀI
CHÍNH
 Lĩnh vực đầu tư
 Tư vấn đầu tư, môi giới, tư vấn và bảo lãnh phát hành
chứng khoán
 Quản lý danh mục đầu tư
 Tài chính doanh nghiệp
 Các trung gian tài chính
 Tài chính nhà nước
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
 Bài giảng và thảo luận
 Bài tập cá nhân
 Bài tập cuối chương
 “Theo dòng thời sự” và Bình luận
 Bài tập nhóm
CÁC NGUỒN THÔNG TIN THAM KHẢO
 Thời báo kinh tế Việt Nam
 Đầu tư
 Đầu tư chứng khoán
 Các trang Web:
 www.vneconomy.com.vn
 www.bsc.com.vn
 www.vcbs.com.vn
 www.vietstock.com.vn
 www.mof.gov.vn
 www.sbv.gov.vn
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
 Là tổng thể các chủ thể tài chính và các quan hệ tài
chính
TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
VÀ CÁC TỔ
CHỨC TÀI
CHÍNH
TRUNG GIAN
TÀI CHÍNH
DÂN CƯ, TỔ
CHỨC XÃ
HỘI
TÀI CHÍNH
ĐỐI NGOẠI
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
 Biến tài sản phi tài chính  tài sản tài chính, Biến
tiết kiệm  đầu tư.
 Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu
chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu chuyển vốn từ
nơi này sang nơi khác mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
 Cung cấp các dịch vụ trung gian tài chính. Tiền
được đầu tư vào trung gian tài chính thực hiện các
hoạt động đầu tư khác nhau sẽ làm giảm rủi ro,
biến kì hạn ngắn thành dài, kết nối giữa người đầu
tư và người tiết kiệm.
VAI TRÒ
 Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên các
lĩnh vực: tạo ra các nguồn lực tài chính, thu hút các
nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn
vốn). Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệ thống
tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát
triển KTXH.
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (TCNN)
 Là bộ phận tài chính tập trung lớn nhất của
hệ thống tài chính. Nó gắn liền với chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nước, là phương
tiện vật chất để Nhà nước thực hiện nhiệm
vụ của mình.
 Hoạt động mang tính chất kinh tế của nhà
nước bao gồm cung cấp các dịch vụ công
cộng và điều tiết kinh tế vĩ mô.
 Vai trò: định hướng phát triển sản xuất,
điều tiết thị trường, ổn định giá cả.
 Hoạt động thu - chi ngân sách làm nảy sinh
các mối quan hệ kinh tế.
 Nhà nước - Doanh nghiệp.
 Nhà nước - dân cư.
 Nhà nước và các tổ chức kinh tế chính trị khác.
 NN - NN
 Đặc điểm: Mang tính chính trị, gắn với thể
chế chính trị, có tính bao trùm
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
 Là những quan hệ tài chính phục vụ cho quá trình
sản xuất, kinh doanh. Được coi là "tế bào tái tạo"
ra nguồn tài chính  tác động mạnh đến đời sống
xã hội, nền sản xuất. TCDN có quan hệ mật thiết
với tất cả các bộ phận của hệ thống tài chính trong
quá trình hình thành và sử dụng vốn.
Mục đích kinh tế cuối cùng của các doanh nghiệp
là tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy, mọi hoạt động
của tài chính doanh nghiệp, từ việc huy động các
nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh,
phân phối các nguồn lực tài chính cho các dự án
kinh doanh của doanh nghiệp, cho đến việc quản
lý quá trình sử dụng vốn, tất cả đều phải hướng
vào việc tối đa hoá khả năng sinh lời của đồng vốn
đầu tư. Do tính chất hoạt động như vậy nên tài
chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra các nguồn lực tài chính mới cho nền
kinh tế.
 Quan hệ Doanh nghiệp - Nhà nước: nộp thuế, hưởng lợi
ích.
 DN & thị trường: Cung ứng, mua sắm hàng hóa.
 DN & các Tổ chức tài chính trung gian: đầu tư.
 DN - dân cư.
TÀI CHÍNH DÂN CƯ
 Là những quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và
sử dụng quỹ tiền tệ trong khu vực dân cư.
 Mục đích cuối cùng của các hộ gia đình là thoả mãn tối
đa các nhu cầu tiêu dùng trên cơ sở các nguồn thu nhập
hiện tại và tương lai.
Phần lớn nguồn lực tài chính cho hoạt động của
các doanh nghiệp là có nguồn gốc từ các hộ gia
đình. Hơn nữa, kế hoạch tiêu dùng của các hộ gia
đình cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp vì xét đến cùng
các hộ gia đình là đối tượng phục vụ của các
doanh nghiệp. Do vậy, tài chính hộ gia đình có
mối liên hệ hữu cơ với tài chính doanh nghiệp.
 Quan hệ kinh tế Dân cư - Nhà nước.
 Dân cư - Doanh nghiệp.(mua cổ phiếu, trái phiếu)
 Dân cư - Thị trường.
 Dân cư - Nước ngoài.
 Đặc điểm: Phân tán, đa dạng.
TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI
 Mối quan hệ giữa các quốc gia này với các quốc gia
khác.
 Các chính phủ và các tổ chức phi chính phủ (NGOs).
- QH nhận viện trợ, vay vốn nước ngoài cho quỹ NSNN, DN, dân cư
- Quan hệ tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài giữa các tổ chức kinh tế trong
và ngoài nước.
- Quá trình thanh toán Xuất nhập khẩu giữa các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước.
- Quá trình chuyển tiền và tài sản giữa các cá nhân trong và ngoài nước
- Quá trình chuyển phí bảo hiểm, thanh toán bảo hiểm đối với các pháp
nhân nước ngoài hoặc thu nhận tiền BH từ các tổ chức nước ngoài.
TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG
 Là các tổ chức tài chính đóng vai trò cầu nối, thực hiện
việc trung chuyển các nguồn tài chính
 Trong nền kinh tế hiện đại, các thị trường tài chính và
trung gian tài chính không giới
hoạt động chỉ trong chức năng truyền thống là lưu
chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu
mà còn cung cấp nhiều phương tiện khác nhằm giúp
phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài
chính của nền kinh tế.
TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG
 Cung cấp phương tiện để lưu chuyển các nguồn lực qua
thời gian, giữa các quốc gia và giữa các ngành.
 Cung cấp phương tiện để quản lý rủi ro.
 Cung cấp phương tiện để thực hiện việc thanh toán trong
thương mại được thuận lợi hơn.
 Tạo ra cơ chế để tập trung các nguồn lực hoặc chia nhỏ
quyền sở hữu các doanh nghiệp.
 Cung cấp thông tin về giá cả nhằm hỗ trợ cho việc phi
tập trung quá trình ra quyết định.
 Cung cấp cách thức giải quyết với các vấn đề về “động
cơ - incentives” gây ra bởi tình trạng thông tin bất cân
xứng.
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA (FINANCIAL
POLICY)
 Khái niệm: Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu ổn định
và tăng trưởng
 Bộ phận cấu thành Chính sách Tài chính quốc gia.
+ Chính sách tài khoá (fiscal policy)
+ Chính sách tiền tệ (monetary policy)
MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
 Nhóm mục tiêu về ổn định: 5 mục tiêu.
+ ổn định tiền tệ
+ ổn định tỷ giá
+ ổn định lãi suất
+ ổn định giá cả
+ ổn định về thị trường tài chính
 Nhóm mục tiêu về tăng trưởng: 2 mục tiêu
+ Đảm bảo công ăn việc làm
+ Tăng trưởng về kinh tế
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU
 5 mục tiêu đầu không trùng lặp nhau mà là hỗ trợ cho
nhau. Nhóm mục tiêu về sự ổn định và nhóm mục tiêu về
tăng trưởng có mối quan hệ đánh đổi. Tức là để đạt được
mục tiêu này thì phải đánh đổi bằng mục tiêu kia. Bởi
vậy, mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ phải lựa chọn mục
tiêu phù hợp nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
CHƯƠNGVI : LÃI SUẤT
6.1. Bản chất và vai trò của lãi suất
6.2. Một số phân biệt về lãi suất
6.3.Các loại lãi suất
6.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất trong nền kinh tế thị
trường
6.5. Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi
suất ở Việt Nam
BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT
 Lãi suất là giá cả của cho vay, là chi phí về việc
sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác
 Vai trò:
 Trong quản lí vĩ mô:
 Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà Nước. Việc thay đổi mức
và cơ cấu lãi suất sẽ tác động tới quy mô và tỉ trọng các loại
vốn đầu tư suy ra thay đổi cơ cấu kinh tế. Ngoài ra NHNN còn
dùng chính sách lãi suất để kiềm chế lạm phát.
 Là công cụ góp phần điều tiết di chuyển các nguồn vốn giữa
các quốc gia.
 Lãi suất tác động đến tỷ giá, tác động đến cán cân thanh toán
quốc tế.
 Trong quản lí vi mô.
CÁC LOẠI LÃI SUẤT
 Lãi suất đơn =
 Lãi suất tích hợp
lần 1: 100 ( 1 + i )
lần 2: 100 ( 1 + i ) + 100 ( 1 + i ) i
= 100 ( 1 + i )2
lần n: = 100 ( 1 + i )n = C ( 1 + i )n
Cn = Co x (1+i) n
 So sánh 2 cách tính:
(file Excel 14092011)
 Lãi suất hoàn vốn:
Điều kiện cân bằng: PV = FV / ( 1 + i )n
Đối với khoản tín dụng trả từng phần cố định vào thời
điểm cuối mỗi năm thì:
PV = + + …. +
FP
( 1 + i )1
FP
( 1 + i )2
FP
( 1 + i )n
 Trong trường hợp là trái phiếu Coupon sẽ được
thanh toán số lợi nhuận ở dạng Coupon cố định
hàng năm và cuối kỳ hạn sẽ nhận nốt số Coupon
cộng với giá trị ban đầu .
PV = + + …. + +
C
( 1 + i )1
C
( 1 + i )2
C
( 1 + i)n
F
( 1 + i )n
• Lãi suất hoàn vốn hiện hành
ic = C/Pcb
• Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính
giảm
itg = {(F-Ptg)/F} {360/N}
MỘT SỐ PHÂN BIỆT VỀ LÃI SUẤT
 Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa.
ir = in - ii
Nếu ii > 10%: ir = (in – ii)/(ii + 1)
 Lãi suất và tỷ suất lợi tức.
 Các loại lãi suất trong NHTM
itg = icb + ii
icv = itg + X ( Chi phí nghiệp vụ ngân hàng)
Lãi suất liên Ngân hàng
LIBOR (London Interbank Offered Rate)
PIPOR (Paris Interbank Offered Rate)
SIPOR (Singapore Interbank Offered Rate)
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
 Cung và cầu về vốn tín dụng
 Mức lạm phát
 Ảnh hưởng của bội chi NS và những biện pháp xử lý bội
chi
 Mức độ rủi ro của món vay
 Thời hạn của tín dụng
 Đặc điểm tâm lý công chúng
 Các chính sách và sự can thiệp của NN
 Ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế
CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ NHỮNG CẢI CÁCH VỀ
QUẢN LÝ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM
 Lãi suất ở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền kinh
tế theo phương thức quản lý kế hoạch hóa tập
trung (trước năm 1988)
 Lãi suất thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuyển sang
nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng
xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (từ
năm 1988 đến 2006).
 Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992)
 Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995)
 Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996-7.2000)
 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (8.2000-
5.2002)
 Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6.2002 – 2006)
 Lãi suất danh nghĩa
 Khái niệm:
 VD A: món vay đơn trị
giá 100 triệu kỳ hạn 1
năm lãi suất 10%/năm
 VD B: Trái phiếu chính
phủ mệnh giá 100, kỳ hạn
5 năm, lãi suất coupon trả
hàng năm là 10%/năm
0 10%/n¨m
100 triÖu
110 triÖu
10
110
0 1 2 3 4 5
1
 Lãi suất hiệu quả
 Khái niệm
 VD: món cho vay đơn A ở trên nhưng trả lãi trước
i = (100-90)/90 x 100% = 11,11%
 VD: Tín phiếu kho bạc mệnh giá 100 kỳ hạn 1 năm đang
được bán với giá 90
90 = 100 / (1+ihq)1
 VD: Viết công thức xác định lãi suất hiệu quả của trái phiếu
B nếu nó đang được bán với giá 95
 ihq=11,36%/năm
 Ls hiệu quả trong trường hợp này được gọi là lãi suất hoàn vốn/lãi
suất đáo hạn
 Tỷ suất lợi nhuận:
 VD: TráI phiếu 5 năm, l/s 8%/năm, mệnh giá 10tr.
 Sau 2 năm, trái chủ ông A đưược nhận 1,6tr. Ngay sau đó, ông A bán
TP đi với giá 9,5tr. Tổng số tiền sau 2 năm ông A nhận được 11,1tr.
Tỷ suất LN là 1,1tr/10tr=11%/2 năm = 5,5%/năm
 LN=1,6tr+(-0,5tr)=1,1tr
%1001
x
P
CPP
R
t
tt 
 
 VD: xác định tỷ suất lợi nhuận nếu nhà đầu tư đầu năm
mua cổ phiếu REE với giá 57.000 cuối năm dự kiến bán
đi giá 90.000 và trong năm đó công ty dự kiến trả cổ tức
13%
 VD: xác định TSLN nếu một nhà đầu tư mua trái phiếu B
với giá 95 nắm giữ một năm sau đó bán đi với giá 100
 Lãi suất thực
 idn ithực + e
(Công thức Fisher)
 Lãi suất thực có thể âm được không?
 Lãi suất hiện hành
ic=C/PB
 Lãi suất hoàn vốn tính giảm
itg=(F-P)/F x 360/N
BÀI TẬP
 Một đôla ngày mai sẽ đáng giá hay kém giá hơn
đối với bạn ngày hôm nay khi lãi suất là
20%/năm và 10%/năm?
 Nếu lãi suất là 10%, một chứng khoán đem lại
1100 đôla vào cuối năm, 1210 vào cuối năm sau
đó và 1331 vào cuối năm thứ 3 thì giá chứng
khoán hiện tại là bao nhiêu?
 Nếu chứng khoán đó được bán với giá 4000 thì
lãi suất hoàn vốn là cao hơn hay thấp hơn 10%?
 Viết công thức xác định lãi suất hoàn vốn của
trái phiếu mệnh giá 1000 kỳ hạn 20 năm lãi suất
trả hàng năm 10% đang được bán với giá 2000.
 Tính lãi suất hoàn vốn của 1 trái phiếu chiết
khấu có mệnh giá 1000 kỳ hạn 1 năm đang được
bán với giá 800.
 Tính lãi suất hoàn vốn của món vay đơn trị giá 1
triệu, yêu cầu trả 2 triệu sau 5 năm.
 Trái phiếu mệnh giá 1000 nào có lãi suất hoàn vốn cao
hơn: trái phiếu kỳ hạn 20 năm có lãi suất hiện hành 15%
hay trái phiếu kỳ hạn 1 năm bán giá 800 có lãi suất hiện
hành 5%?
 Bạn sẽ chọn loại trái phiếu nào: trái phiếu kỳ hạn 1 năm
có lãi suất hoàn vốn 9% hay tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1
năm có lãi suất tính giảm 8,9%?
 Bạn sẽ chọn loại tiết kiệm nào: trả lãi sau với lãi suất
8,4%/năm hay loại trả lãi trước với lãi suất 8%/năm?
 Bạn sẽ tiếp tục nắm giữ trái phiếu nào thì hơn khi có một
sự sụt giảm về lãi suất: trái phiếu dài hạn hay trái phiếu
ngắn hạn? Vì sao?
 Trong trường hợp lãi suất tăng lên, quyết định của bạn sẽ như
thế nào?
3. LÝ THUYẾT VỀ LƯỢNG CẦU TÀI SẢN
 Nếu như có 300 tỷ, anh chị sẽ đầu tư vào những loại tài
sản nào?
 Giải thích quyết định đó?
 Các giả thiết về nhà đầu tư trên thị trường
 Tối đa hoá lợi ích
 Hành động hợp lý
 Không thích rủi ro
 Các yếu tố tác động tới cầu đối với tài sản tài chính
 Thu nhập, của cải
 Lợi tức dự tính tương đối của tài sản xem xét so với tài sản
thay thế
LỢI TỨC CỦA CỔ PHIẾU TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN
KHÁC NHAU
Cổ
phiếu
Kinh tế
tăng
trưởng
(P=0,5)
Kinh tế
suy
thoái
(P=0,5)
Lợi tức kỳ vọng
ABB
20% 0% 0%x0,5+20%x0,5=10%
VNM
12% 4% 4%x0,5+12%x0,5=8%
 Rủi ro: độ lệch chuẩn của lợi tức kỳ vọng
 Tính thanh khoản/tính lỏng
BÀI TẬP
 Giải thích vì sao bạn sẽ thêm hoặc giảm bớt ý
muốn mua cổ phiếu của VNM trong các tình huống
sau:
 Của cải của bạn bị suy giảm
 Bạn dự tính nó sẽ nâng giá trong thời gian tới
 Thị trường trái phiếu trở nên lỏng hơn
 Bạn trù liệu vàng tăng giá
 Giá cả trên thị trường trái phiếu trở nên bất định hơn
 Cho biết bạn sẽ tăng hay giảm bớt ý muốn mua ngôi nhà
trong các tình huống sau:
 Bạn vừa thừa kế 100.000 đôla
 Chi phí môi giới BĐS giảm từ 6% xuống 4% giá bán
 Bạn dự tính cổ phiếu REE tăng gấp đôi trong năm tới
 Bạn dự tính giá nhà sẽ giảm
 Giải thích bạn sẽ tăng hoặc giảm bớt ý muốn mua vàng
trong các tình huống sau:
 Vàng trở nên được ưa thích dùng làm phương tiện trao đổi
 Giá vàng trên thị trường trở nên bất định
 Bạn dự tính lạm phát gia tăng và giá vàng có xu thế tăng theo
mức giá
 Bạn dự tính lãi suất tăng.
 Cho biết bạn sẽ thêm hoặc giảm bớt ý muốn mua
trái phiếu EVN trong những tình huống sau:
 Việc mua bán các trái phiếu này tăng lên do vâỵ chúng dễ bán
 Bạn dự tính một thị trường đầu cơ giá cổ phiếu xuống
 Chi phí môi giới cổ phiếu giảm
 Bạn dự tính lãi suất tăng
 Chi phí môi giới trái phiếu giảm?
 Giả sử bạn đang sở hữu một đội bóng đá, bạn sẽ đa dạng
hoá bằng cách mua cổ phần ở
 Một đội bóng rổ
 Một công ty dược phẩm
4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LÃI SUẤT
a) Mô hình cung & cầu
vốn vay
 Xây dựng mô hình
 Cung vốn
 Cầu vốn
 Các lưu ý
i S
D
S”
io
Qo
 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung vốn
 Của cải, thu nhập
 Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng tương đối giữa tài sản đang xem
xét (trái phiếu) và tài sản thay thế
 Rủi ro
 Tính thanh khoản
 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn
 Khả năng sinh lợi của các cơ hội đầu tư
 Lạm phát kỳ vọng
 Các hoạt động của chính phủ
 Thay đổi trong lãi suất cân bằng
 Tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng
 Trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh doanh
TỶ LỆ LẠM PHÁT DỰ KIẾN TĂNG
i S
D
io
Qo
i1
TRONG GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA CHU
KỲ KINH DOANH
i S
D
io
Qo
i1
JOHN M. KEYNES
b) Mô hình cung & cầu
phương tiện thanh toán (tiền
mặt)
 Xây dựng mô hình
 Cầu tiền
 Cung tiền
 Các yếu tố làm dịch chuyển cầu tiền
 Thu nhập
 Mức giá cả
 Thay đổi trong cung tiền
 Thay đổi trong lãi suất cân bằng
 Thu nhập tăng
 Mức giá tăng
 Lượng tiền cung ứng tăng
THU NHẬP VÀ MỨC GIÁ TĂNG
LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG TĂNG
CHÚ Ý
 Phân biệt các tác động khác nhau tới lãi suất
 Hiệu ứng thu nhập
 Hiệu ứng mức giá
 Hiệu ứng lạm phát dự tính
 Hiệu ứng tính thanh khoản
 Lượng tiền cung ứng tăng có thực sự làm giảm lãi suất
trong nền kinh tế?(tr.169)
5. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT
 Các đặc điểm của lãi suất trên thị trường
 Có nhiều loại lãi suất khác nhau
 Các lãi suất thay đổi cùng chiều với nhau
 Lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn
a) Cấu trúc rủi ro của lãi suất
 2 loại trái phiếu có cùng kỳ hạn nhưng có lãi suất khác
nhau, là vì sự khác nhau về:
 Mức độ rủi ro: rủi ro trả nợ/ rủi ro vỡ nợ
 Tính thanh khoản
 Khác biệt trong chính sách thuế
Møc bï rñi ro
Tr¸i phiÕu chÝnh
phñ
Tr¸i phiÕu c«ng ty
b) Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
 Lý thuyết về dự tính
 Giả thiết: trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau là những
hàng hoá có thể thay thế cho nhau
 Kết luận: lãi suất của trái phiếu dài hạn bằng bình quân
lãi suất ngắn hạn trong thời gian tồn tại của trái phiếu
 CM: giả sử nhà đầu tư có 1 đ và dự định đầu tư trong 2 năm.
Như vậy có thể có 2 chiến lược đầu tư:
 (*) mua 1 trái phiếu kỳ hạn 2 năm với lãi suất i2t%/năm
 (**) mua trái phiếu phiếu kỳ hạn 1 năm, sau 1 năm lại tiếp tục mua
trái phiếu kỳ hạn 1 năm tiếp theo
Lý thuyết thị trường phân đoạn
 Giả thiết: trái phiếu ở những kỳ hạn thanh toán
khác nhau là những hàng hoá hoàn toàn không
thay thế nhau
 Kết luận: lãi suất của trái phiếu ở những kỳ hạn khác
nhau là do cung cầu vốn ở những kỳ hạn đó quyết định
và bởi vì dân chúng ưu tiên nắm giữ các trái phiếu ngắn
hạn (do rủi ro thấp hơn) nên làm cho lãi suất dài hạn cao
hơn lãi suất ngắn hạn
Møc bï kú h¹n
Tr¸i phiÕu ng¾n h¹n Tr¸i phiÕu dµi h¹n
Lý thuyết về môi trường ưu tiên
 Giả thiết: nhà đầu tư ưu tiên nắm giữ các trái phiếu có kỳ
hạn thanh toán trùng với kỳ hạn đầu tư của họ, nhưng
vẫn quan tâm đến lợi tức của trái phiếu ở những kỳ hạn
khác, và sẵn sàng nắm giữ trái phiếu ở những kỳ hạn
khác đó nếu như lãi suất là hấp dẫn.
 Kết luận: lãi suất dài hạn bằng bình quân lãi suất ngắn
hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái phiếu cộng với
mức bù kỳ hạn dương tương ứng với cung cầu ở từng kỳ
hạn.
KẾT LUẬN
 Lãi suất danh nghĩa = f (lãi suất thực, mức bù kỳ hạn,
mức bù rủi ro, lạm phát dự tính)
 Liên hệ thực tế diễn biến lãi suất ở Việt Nam?
 Lãi suất huy động và cho vay của các NHTM?
 Lãi suất đầu thầu trái phiếu chính phủ?
 Lãi suất giao dịch của các loại trái phiếu trên thị trường thứ cấp?
 Lãi suất giao dịch của trái phiếu CP trên thị trường tự do???
NHẮC LẠI NỘI DUNG
 Các khái niệm về lãi suất
 Lý thuyết về lượng cầu tài sản
 Các yếu tố tác động tới lãi suất
 Cấu trúc của lãi suất
BÀI 3 NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
NỘI DUNG
 Khái niệm và vai trò
 Thu NSNN
 Chi NSNN
 Thâm hụt NSNN
 Phân cấp và chu trình NSNN
1. KHÁI NIỆM NSNN
 Là một bản dự toán các khoản thu chi của nhà nước đã
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và được thực
hiện trong vòng 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước
VAI TRÒ
 Vai trò về mặt kinh tế
 Vai trò về mặt xã hội
 Vai trò về kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả thị trường
2. THU NSNN
 Khái niệm
 Đặc điểm của thu NSNN
 Phân loại các nguồn thu NSNN
 Phân loại theo phạm vi phát sinh
 Phân loại theo tính chất đối với quá trình cân đối NSNN:
 Thu trong cân đối
 Thu bù đắp
 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
 Thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước
 Thu từ sử dụng vốn NSNN
 Thu từ bán, cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước
 Thu từ các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá
nhân trong và ngoài nước
 Thu từ vay nợ trong và ngoài nước
DỰ TOÁN THU NSNN 2006
(FILE WORD)
3. CHI NSNN
 Khái niệm
 Đặc điểm của chi NSNN
 Phân loại chi NSNN
 Phân loại theo nhiệm vụ của NN
 Phân loại theo tính chất kinh tế:
 Chi thường xuyên
 Chi đầu tu phát triển
 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN
4. BỘI CHI NSNN (THÂM HỤT)
 Là tình trạng xảy ra khi tổng chi tiêu của ngân sách vượt
quá các khoản thu trong cân đối của ngân sách (từ thuế,
phí, lệ phí, các hoạt động kinh tế của nhà nước)
 Mức bội chi NS: tỷ lệ % GDP hoặc trong % tổng thu
NS
 Nguyên nhân
 Khách quan: do thiên tai, do chu kỳ kinh doanh
 Chủ quan: do yếu kém trong quản lý thu, chi NS
 Tác động của thâm hụt NS
 Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN
 In tiền
 Vay nợ trong và ngoài nước
 Tăng thuế
 Cắt giảm chi tiêu của nhà nước
 Kiểm soát thâm hụt NSNN:
5. PHÂN CẤP NSNN
a) Tổ chức hệ thống NSNN
 NS TƯ
 NS địa phương: tỉnh, huyện, xã
b) Khái niệm
c) Các khía cạnh của phân cấp NSNN
 Quan hệ về mặt lợi ích
 Quan hệ về mặt thẩm quyền ban hành và ra quyết định các
vấn đề liên quan tới thu chi NSNN
 Quan hệ trong chu trình NSNN
TÌNH HÌNH THU CHI NSNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG
(2006 DỰ TOÁN)
Địa phương Thu (tỷ) Chi (tỷ) Cân đối
Hà Nội 34.075 7.927
TP HCM 67.254 14.144
Bắc Giang 500 1.743 -1.223
Thái Bình 1.191 1.660 -937
Cao Bằng 234 676 -442
Đồng Tháp 1.259 1.988 -655
6. CHU TRÌNH NSNN
 Gồm 3 bước
 Lập dự toán NSNN
 Chấp hành NSNN (năm ngân sách)
 Quyết toán NSNN
2007 2008 2009 2010
Lập dự toán
2008
Chấp hành
NS 2008
Quyết toán
NS 2008
KẾT LUẬN
 Bài tập: Bình luận về đặc điểm thu chi NSNN ở VN
trong thời gian qua và các biện pháp hoàn thiện.
(www.mof.gov.vn phần Nghiên cứu)
 Tham khảo thêm: Luật Ngân sách 2002
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ENTERPRISE, COMPANY, GROUP,
CORPORATION,…
 State Owned Enterprise - SOE
 Private Enterprise – Pty. Co
 Joint Stock Company - JSC
 Joint Venture Company - JVC
 Foreign Company - FC
NÉI DUNG
 Nội dung và mục đích của tài chính doanh nghiệp
 Nguồn vốn trong doanh nghiệp
 Các phương thức huy động vốn chủ sở hữu
 Các phương thức huy động vốn vay
 Đánh giá dự án đầu tư
 Quản lý tài chính ngắn hạn
1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN
 Quyết định đầu tư: mua sắm tài sản cố định
 Quyết định tài trợ: huy động vốn
 Quản lý tài chính ngắn hạn:
 Chính sách cổ tức
MỤC ĐÍCH CỦA TCDN
 Tối đa hoá lợi nhuận?
 Tối đa hoá doanh thu?
 Cắt giảm chi phí?
 Tối đa hoá giá trị vốn chủ sở hữu
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA DN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
1. Tài sản lưu động 1. Tín dụng thương mại
- Tiền mặt
- Tiền gửi NH
- Vàng bạc đá quý, kim loại quý
- CFDD
- Tồn kho
- Phải thu
- NVL, CCDC giá trị nhỏ
- ...
2. Tín dụng Ngân hàng
2. Tài sản cố định
- Tài sản cố định vô hình
- Tài sản cố định hữu hình
3. Vay khác
4. Vốn chủ sở hữu
- Bổ sung từ bên ngoài
- Bổ sung từ bên trong (trích từ
LN)
2. NGUỒN VỐN TRONG DOANH
NGHIỆP (CÔNG TY CỔ PHẦN)
 Vốn chủ sở hữu
 Là vốn góp của các chủ sở hữu bỏ ra để thành lập và đưa
công ty vào hoạt động (góp cổ phần)
 Sự góp vốn mang tính dài hạn
 Doanh nghiệp không có nghĩa vụ hoàn trả phần vốn góp cho
người đã góp vốn vào công ty
 Chịu trách nhiệm và được hưởng toàn bộ lợi ích từ hoạt động
của công ty trong giới hạn phạm vi vốn góp
 Vốn vay
 Nghĩa vụ nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty
 Phải hoàn trả gốc và lãi trong kỳ hạn xác định
 Được hưởng quyền ưu tiên thanh toán trước chủ sở hữu khi
công ty giải thể, phá sản
 Không phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của công
ty
3. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
 Góp vốn: bằng tiền hoặc hiện vật hoặc bằng quyền kinh doanh,
bằng sáng chế, phát minh, quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu
v.v…
 Khái niệm về vốn điều lệ, vốn pháp định
 Huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu
 Khái niệm cổ phiếu, cổ đông, cổ tức, cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu
đãi, cổ phiếu vô danh, ghi danh, mệnh giá, thị giá, số lượng cổ phiếu
lưu hành, cổ phiếu quĩ, EPS (earning per share), hệ số P/E…
 Quyền và lợi ích của các cổ đông (tr.74)
 Phát hành cổ phiếu:
 Phân loại phát hành: lần đầu (Initial Public Offering) và phát
hành bổ sung
 Điều kiện phát hành
 Thủ tục phát hành: hồ sơ, bản cáo bạch
 Trình tự phát hành: đăng ký đấu giá, xác định kết quả đấu giá
 Nghiên cứu một ví dụ thực tế
 Tài trợ nội bộ: thực hiện bằng cách sử dụng nguồn lợi
nhuận giữ lại không chia cho các cổ đông (tr. 80).
 ưu điểm: phát huy được sự chủ động trong huy động vốn
4. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN
VAY
 Tín dụng thương mại: là hình thức mua bán chịu giữa các
doanh nghiệp, đối tác trong kinh doanh
 Tín dụng ngân hàng là các khoản vay ngân hàng cho
doanh nghiệp vay. Khoản vay có thể là ngắn hạn hoặc
trung dài hạn tuỳ theo nhu cầu của người vay
 Trình tự và thủ tục vay vốn ngân hàng (tr.70-)
 Hồ sơ vay vốn: tư cách pháp nhân, báo cáo tài chính, kế
hoạch kinh doanh hoặc dự án xin vay vốn
 Tài sản bảo đảm
 Lãi suất
 Sự giám sát của ngân hàng cho vay
 Phát hành trái phiếu công ty
 Khái niệm trái phiếu công ty
 Mệnh giá
 Lãi suất trả hàng năm
 Kỳ hạn của trái phiếu
 Hạng mức tín nhiệm hay mức độ rủi ro
 >Lãi suất hoàn vốn/ tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư để
nắm giữ trái phiếu công ty
 > Giá phát hành của trái phiếu
 Tín dụng thuê mua
SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VỐN
CHỦ SỞ HỮU VÀ VỐN VAY?
 Kỳ hạn
 Thu nhập
 Ưu tiên thanh toán
 Mức độ rủi ro
 ???
5. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 Khái niệm dự án đầu tư: một kế hoạch bỏ ra một số tiền
đầu tư ban đầu với kỳ vọng thu được các khoản thu nhập
trong tương lai
 Các ví dụ về dự án đầu tư
 Phát triển sản phẩm mới hoặc mở rộng sản xuất sản phẩm đã
có
 Thay thế máy móc thiết bị
 Nghiên cứu và phát triển
 Các dự án khác v.v…
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN
 Xác định các dòng tiền liên quan tới dự án
 Không phải là lợi nhuận ròng mà là dòng tiền
 Dòng tiền sau thuế (sau khi đã nộp thuế)
 Nguyên tắc gia tăng: so sánh giữa việc thực hiện với
không thực hiện dự án
 Loại bỏ chi phí chìm
 Tính chi phí cơ hội của các đầu vào dự án (đất, giá trị
còn lại của máy móc thiết bị)
 Vốn lưu động ban đầu được coi là dòng tiền ra, khi dự
án kết thúc hoạt động, thu hồi vốn lưu động được coi
là dòng tiền vào dự án.
VÍ DỤ
 Dự án mua một con tàu đánh cá mới có giá 90.000 $, chi
phí lắp đặt 10.000$. Con tàu có thời gian hoạt động 4
năm, thu nhập ròng từ hoạt động (chưa trừ khấu hao)
trong 4 năm lần lượt là 35.167$, 36.250, 55.725 và
32.258$. Giá trị thanh lý sau 4 năm là 16.500$. Không
cần thêm đầu tư vào tài sản lưu động và khấu hao đều.
(thuế thu nhập là 28% và đối với thu nhập bất thường là
28%). -> (file excel)
6. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN
 Quản lý dự trữ
 Q số lượng hàng hoá mỗi lần mua hàng
 C chi phí bảo quản hàng hoá trong kho
 S số lượng hàng hoá sử dụng trong kỳ
 O chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng
 Tổng chi phí duy trì dự trữ bằng chi phí mua hàng cộng
với chi phí bảo quản tức là
 C x (Q/2) +(S/Q) x O
 Mức đặt hàng tối ưu Q*=SQRT(2 x O x S /C)
 Quản lý thanh khoản: áp dụng mô hình trên để quản lý
dự trữ tiền mặt
 VD một công ty cần thanh toán bình quân tháng là
100.000$, chi phí mỗi lần bán TPKB là 50$ và lãi suất
của TPKB là 8.5%/năm.
 Khối lượng TPBB bán tối ưu mỗi lần là SQRT(2 x 12 x
100.000 x 50 /8.5%)=37.573$
KẾT LUẬN
www.bantinchungkhoan.com.vn
www.tinnhanhchungkhoan.com.vn
www.infotv.vn
BÀI 5
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
NỘI DUNG
 Chức năng và vai trò
 Cấu trúc thị trường tài chính
 Công cụ thị trường tài chính
 Thị trường tài chính Việt Nam
1. CHỨC NĂNG
 Chu chuyển vốn trực tiếp từ người tiết kiệm tới người sử dụng
vốn/người đi vay
VAI TRÒ (TR.100-)
 Thúc đẩy tích luỹ và tập trung vốn
 Giám sát, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (phân bổ
nguồn lực tốt hơn)
 Thực hiện chính sách kinh tế của chính phủ
 Xác định giá cả và cung cấp tính thanh khoản cho các
loại tài sản tài chính
2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
a) Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần
 Thị trường nợ: giao dịch các công cụ nợ như trái phiếu
và các món vay thế chấp; là nơi hình thành các loại lãi
suất ngắn hạn và dài hạn trong nền kinh tế
 Thị trường vốn cổ phần: giao dịch cổ phiếu của các công
ty, các quyền đối với công ty; phản ánh dự tính về hoạt
động trong tương lai của các công ty cổ phần
b) Thị trường cấp 1 (sơ cấp) và thị trường cấp 2 (thứ cấp)
 Thị trường cấp 1: giao dịch các loại chứng khoán mới
được phát hành lần đầu, tạo hàng hoá cho thị trường
 IPO (initial public offering)
 Phát hành bổ sung
 Các phương thức phát hành: bảo lãnh phát hành, đại lý phát
hành, phát hành trực tiếp
 Kết quả hoạt động trên thị trường cấp 1
 Thị trường cấp 2: giao dịch các loại chứng khoán đã phát
hành lần đầu trên thị trường cấp 1
 Vai trò:
 xác định giá cả tài sản tài chính
 cung cấp tính thanh khoản
c) Sở giao dịch và thị trường phi tập trung (thị trường trao tay)
 Sở giao dịch: phương pháp khớp lệnh
 Thị trường OTC (over the counter)
 www.thanglongsc.com.vn/online
 www.hse.org.vn/infoshow
 www.sanotc.com
 www.vse.org.vn

d) Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
 Ứng dụng:
- Sở GDCK TP HCM là ví dụ của những cấu trúc thị
trường nào????
- Siêu thị???
3. CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
 Công cụ trên thị trường tiền tệ (tr.118-)
 Tín phiếu kho bạc (treasury note/bill)
Tín phiếu 1tr, thời hạn 9 tháng, LS 9%  Bán CK với giá
910.000đ
 Chứng chỉ tiền gửi (CDs – Certificates of Deposite)
 Thương phiếu (Commercial Paper)
 Hối phiếu (bill of exchange)
 Lệnh phiếu (promissory note)
 Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận (Acceptance Note)
b) Công cụ trên thị trường vốn
 Cổ phiếu
 Trái phiếu công ty
 Trái phiếu chính phủ (Coupon)
 Các món vay có thế chấp
KẾT LUẬN
 Những vấn đề của thị trường tài chính ở Việt Nam hiện
nay???
 www.bsc.com.vn
 www.vietstock.com.vn
CÁC TỔ CHỨC
TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
CHỨC NĂNG
 Huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ, tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế thành các quỹ tiền tệ tập trung.
Sau đó cung ứng các nguồn vốn này tới những
người đang có nhu cầu sử dụng vốn (Biến các
khoản vốn nhỏ thành các khoản vốn lớn, tối ưu hoá
việc sử dụng vốn, biến các khoản tiền ngắn hạn
thành dài hạn suy ra chuyển đổi kỳ hạn)
 Kiểm soát nhằm giảm thiểu các lựa chọn đối nghịch
và rủi ro đạo đức do thông tin không cân xứng tạo
ra.
VAI TRÒ
 Giảm các chi phí giao dịch do:
 Tính chuyên môn hoá ( thuê một công ty luật và
sử dụng lại nhiều lần)
 Phát triển mạng lưới ở khắp mọi nơi: tiết kiệm
chi phí thời gian đi lại.
 Làm thị trường hoạt động có hiệu quả hơn
(người mua, người bán dễ dàng gặp nhau)
 Giảm thiểu rủi ro: do có các thông tin không
cân xứng
 Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ tư vấn,
môi giới, tài trợ, trợ cấp,…
CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
 Các cơ quan điều tiết của Chính Phủ.
Là các tổ chức có sự uỷ quyền của Nhà nước như
Ngân hàng Trung ương, Bộ tài chính, Sở giao dịch
Chứng khoán… thực hiện chức năng quản lí, giám
sát và điều tiết thị trường thông qua các chính sách
như chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ …
CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
 Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng
Bao gồm: công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán,
công ty tài chính, quỹ đầu tư…Các tổ chức này tham
gia thị trường với tư cách là nhà kinh doanh vừa là
cung cấp các dịch vụ tài chính.
CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
 NHTM và các loại hình kinh doanh tiền gửi:
Là những trung gian tài chính hoạt động bằng cách
thu hút vốn thông qua những khoản tiền gửi phát séc,
tiền tiết kiệm và các khoản tiền gửi có kỳ hạn sau đó
tiến hành các hoat động kinh doanh. Các tổ chức này
tham gia thị trường với tư cách là người kinh doanh
tiền tệ, tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính
như môi giới, tư vấn, uỷ thác…
CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH PHI NGÂN
HÀNG
 Công ty bảo hiểm
 Công ty tài chính
 Công ty chứng khoán
 Quĩ đầu tư
1. CÔNG TY BẢO HIỂM
 Là một tổ chức tài chính hoạt động dựa trên nguyên tắc “
chia sẻ rủi ro” lấy của số đông bù cho rủi ro của số ít.
Người tham gia bảo hiểm sẽ phải nộp một khoản phí
 Nguồn vốn:
 Vốn tự có: Là phần vốn cơ sở ban đầu được đăng ký khi mới
hoạt động.
 Phí bảo hiểm: thu được từ các hợp đồng bảo hiểm.
 Thu nhập từ hoạt động đầu tư (trái phiếu, cổ phiếu) được bổ
sung vào vốn.
2. CÔNG TY TÀI CHÍNH
 Nguồn vốn
 Vốn tự có
 Huy động tiền gửi có kỳ hạn. ( trên một năm )
 Vay ngân hàng
 Phát hành các chứng khoán nợ .
 Thu nhập từ hoạt động đầu tư
 Các hoạt động chủ yếu.
 Cho vay các món nhỏ
 Thưc hiện nghiệp vụ cho thuê và thuê mua
 Cầm cố các loại giấy tờ có giá
 Tư vấn, Marketing
 Kinh doanh vàng bạc đá quý
CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH
 Công ty tài chính tiêu dùng
Cung ứng phần lớn nguồn vốn của mình cho các gia đình
và cá nhân vay vào mục đích mua sắm hàng hoá tiêu
dùng. Các khoản cho vay được trả góp định kỳ.
 Công ty tài chính bán hàng.
Cung cấp tín dụng gián tiếp cho người tiêu dùng mua sắm
hàng hoá cho nhà sản xuất hàng hoá
 Công ty tài chính thương mại
Là công ty tài chính chuyên cung cấp tín dụng bằng cách
mua lại hoặc chiết khấu các khoản phải thu (factoring của
doanh nghiệp). Ngoài ra còn có các hợp đồng cho thuê tài
chính và cung ứng một số loại tín dụng khác
3. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
 Tham gia vào thị trường tài chính (thị trường chứng
khoán) với tư cách là người vận hành thị trường, tổ chức
thực hiện các lệnh của khách hàng và cung cấp dịch vụ
liên quan đến các giao dịch chứng khoán.
Các doanh nghiệp huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán nhất thiết
phải thông qua những công ty chứng khoán chuyên nghiệp. Nhờ có các công
ty này mà các cổ phiếu, trái phiếu được lưu thông, buôn bán nhộn nhịp
 Các nghiệp vụ chủ yếu:
 Môi giới chứng khoán cho khách hàng
 Kinh doanh chứng khoán bằng nguồn vốn của mình để hưởng
chênh lệnh giá.
 Tư vấn đầu tư và quản lý danh mục đầu tư (portfolio).
 Thực hiện các dịch vụ uỷ thác (khi khách hàng không có nhiều
kiến thức và kinh nghiệm về thị trường chứng khóan).
4. QUỸ ĐẦU TƯ
 Thực hiện việc huy động vốn của người tiết kiệm
thông qua việc bán các chứng chỉ góp vốn.
 Quỹ đầu tư được đặt dưới sự quản trị chuyên
nghiệp của công ty quản lí quỹ và thực hiện đầu tư
vào các chứng khoán vì lợi ích của các cổ đông.
SO SÁNH GIỮA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
 Bản chất và phạm vi hoạt động
 Mức vốn pháp định
 Loại hình tổ chức hoạt động
 Thời hạn hoạt động
 Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại
KẾT LUẬN
 Hệ thống các tổ chức tài chính phi ngân hàng tại
Việt Nam hiện nay.
BÀI 8 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG
 Bảng cân đối kế toán dạng rút gọn
 Các nguyên tắc quản lý NHTM
 Quản lý tính thanh khoản
 Quản lý tài sản
 Quản lý sự đầy đủ về vốn NH
 Quản lý rủi ro lãi suất
KHÁI NIỆM NHTM
 Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch
vụ tài chính.
 Việt Nam (theo Pháp lệnh Ngân hàng 1990): NHTM
là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách
hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng vốn đó
để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và
làm phương tiện thanh toán.
BẢN CHẤT
 NHTM giống như một doanh nghiệp:
 Là một tổ chức được pháp luật thừa nhận
 Kinh doanh với mục đích lợi nhuận
 Điểm khác biệt giữa NHTM và doanh nghiệp là đối
tượng hàng hoá kinh doanh
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
1. Dự trữ - Dự trữ bắt buộc
- Dự trữ vượt quá
1. Tiền gửi giao dịch
2. TM trong quá trình thu 2. Tiền gửi phi giao dịch
3. Tiền gửi ở NHTM khác TG tiết kiệm
4. Chứng khoán TG kỳ hạn
5. Cho vay 3. Các khoản tiền vay
6. Tài sản khác 4. Vốn chủ sở hữu và các quỹ
 Hoạt động chủ yếu: huy động vốn, cho vay, đầu tư và
cung cấp các phương tiện thanh toán và dịch vụ ngân
hàng
 Các chức năng của NHTM
 Trung gian tài chính: Chuyển đổi kỳ hạn
 Trung gian thanh toán
 Tạo tiền
CHỨC NĂNG CỦA NHTM
1. Trung gian tài chính
Thể hiện qua chức năng chuyển giao vốn
 NHTM đóng vai trò là người đi vay đồng thời cũng lại là người
cho vay
 Cung cấp các dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu về tài chính:
môi giới, uỷ thác, tư vấn…
 Cung cấp các dịch vụ tiện ích: thanh toán tại nhà, dịch vụ cho
thuê két sắt, thẻ …
Chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình
tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất.
CHỨC NĂNG CỦA NHTM
2. Trung gian thanh toán
Đại bộ phận các khoản thanh toán của doanh nghiệp và
một bộ phận thanh toán của cá nhân được thực hiện tại
NHTM.
 Thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá, giúp các hoạt động
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên
liên tục
 Tiếp kiệm chi phí lưu thông
 Giảm thiểu rủi ro
 Tạo cơ sở cho các NHTM thực hiện các nghiệp vụ cho vay
CHỨC NĂNG CỦA NHTM
3. Tạo Tiền
NHTM thực hiện chức năng tạo tiền khi các khoản tiền gửi
tăng lên gấp bội trên cơ sở các dòng tín dụng từ NHTM này
đến NHTM khác.
Mô hình tạo tiền đơn: Các giả thiết
 Trong nền kinh tế có nhiều NHTM như NHTM A, B, C, D….
 Không có hoạt động thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh
tế.
 Mỗi NHTM có rr: 10%, er: 0%
Có một khách hàng X mang 10.000 USD
đến gửi tại NHTM A:
rr = 10% x 10.000 = 1000 USD
Cho vay: 9000
Sau đó NHTM A lại cho một khách hàng
Y vay 9000 USD. Vì giả thiết không dùng
tiền mặt trong thanh toán nên toàn bộ số
tiền này sẽ vào NHTM B.
rr = 10% x 9.000 = 900 USD
Cho vay: 8.100
Cứ tiếp diễn như vậy đối với
NHTM C
rr = 10% x 8.100 = 810 USD
Cho vay: 7.200
Vậy tổng số tiền các NHTM tạo ra trong toàn hệ thống là:
10.000 + 9000 + 8100 + … = 100.000 USD
A
rr 1.000
cho vay 9.000
10.000
TS NV
B
rr 900
cho vay 8.100
9.000
TS NV
C
rr 810
cho vay 7.290
8.100
TS NV
SỐ NHÂN TIỀN TỆ: SỐ NGHỊCH ĐẢO CỦA RR
Trong đó :
D : Tổng số tiền NHTM tạo ra
rr : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
R : Tổng số tiền dự trữ ở các NHTM
D =
1
rr
x R ∆D =
1
rr
x ∆R
1 đồng thay đổi trong dự trữ sẽ dẫn đến 1/ rr đồng
thay đổi trong số tiền mà NHTM tạo ra
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TẠO TIỀN
Do quy mô lớn nên đáp ứng được lượng vốn rất lớn
cho các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHTM
 Quản lý tài sản
Mục đích: Tìm kiếm lợi nhuận và giảm thiểu
những rủi ro
 Quản lý ngân quỹ: dự trữ bắt buộc, dự trữ vượt
quá, tiền mặt trong quá trình thu..
 Thứ nhất: Cần duy trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc theo
quy định của NHNN<tỉ lệ này được thay đổi ở
từng thời kì nhất định, thay đổi đối với các nguồn
tiền khác nhau và các tổ chức tín dụng khác
nhau..>
 Thứ hai: Đảm bảo khả năng chi trả bằng cách
duy trì ngân quỹ với một tỷ lệ thích hợp với nhu
cầu thanh toán của khách hàng.
a) Quản lý khả năng thanh khoản
 vai trò của tiền dự trữ
 Đáp ứng yêu cầu dòng tiền rút ra
 Giảm chi phí đi kèm
Tài sản Nguồn vốn
- Tiền dự trữ: 20
- Cho vay: 70
- Chứng khoán: 10
- Tiền gửi khách hàng: 90
- Vốn Ngân hàng: 10
Tổng cộng: 100 Tổng cộng: 100
Tài sản Nguồn vốn
- Tiền dự trữ: 10
- Cho vay: 80
- Chứng khoán: 10
- Tiền gửi khách hàng: 90
- Vốn Ngân hàng: 10
Tổng cộng: 100 Tổng cộng: 100
NG¢N HµNG A
NG¢N HµNG B
Tài sản Nguồn vốn
- Tiền dự trữ: 10
- Cho vay: 70
- Chứng khoán: 10
- Tiền gửi khách hàng: 80
- Vốn Ngân hàng: 10
Tổng cộng: 90 Tổng cộng: 90
Tài sản Nguồn vốn
- Tiền dự trữ: 0
- Cho vay: 80
- Chứng khoán: 10
- Tiền gửi khách hàng: 80
- Vốn Ngân hàng: 10
Tổng cộng: 90 Tổng cộng: 90
NHTM A vẫn duy trì được tỉ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM là 10%*80 = 8. Còn dư 2tr
NG¢N HµNG A
NG¢N HµNG b
Lúc này NHTM B còn thiếu lượng tiền dự trữ bắt buộc là 8tr. Giải pháp???
 Các biện pháp NH có thể thực hiện
 Bán chứng khoán
 Thu hồi các món cho vay/không gia hạn các món cho
vay tới hạn thanh toán
 Vay từ ngân hàng khác
 Vay từ NHTW: lãi vay và tuân thủ các qui định của NHTW
 > gánh chịu các chi phí của việc điều chỉnh bản cân đối kế
toán
 VD NH ACB 2003
 Ngăn ngừa chi phí phá sản ngân hàng: trong trường
hợp NHTW từ chối cho vay
 Quản lý dự trữ: áp dụng mô hình quản lý dự
trữ
 Q*=SQRT(2 x K x S/k)
 Q*/2 mức dự trữ bình quân tối ưu
 K chi phí giao dịch
 k Lãi suất tín phiếu kho bạc ngắn hạn
 S tổng số tiền chi ra trong kỳ
 Quản lý dự trữ: dựa vào kinh nghiệm hoạt động
và điều hành ngân hàng
b) Nguyên tắc quản lý tài sản:
Nguyên tắc quản lý tiền cho vay
 Sàng lọc và giám sát
 Quan hệ khách hàng lâu dài
 Thế chấp tài sản và số dư bù
 Hạn chế tín dụng
 Vốn NH và tính tương hợp
c) Quản lý nguồn vốn: quản lý sự đầy đủ về vốn chủ sở
hữu của ngân hàng
 Vốn NH là tài sản bảo đảm của NH đối với người gửi
tiền
 Là chiếc đệm giúp NH vượt qua những thời kỳ suy thoái
khó khăn
 Hệ số Cooke = (vốn NH + các quĩ dự phòng )/Tổng tài
sản rủi ro qui đổi ≥ 8%
Quản lý nguồn vốn
 Thứ nhất, đa dạng hoá các nguồn nhằm
tìm kiếm các nguồn có chi phí thấp nhất,
phù hợp với nhu cầu sử dụng, duy trì tính
ổn định của nguồn tiền; Tìm kiếm các công
cụ nợ mới
 Thứ hai, cần quản lí nguồn vốn trên ba giác
độ: quản lí quy mô, cơ cấu và lãi suất của
các khoản nợ; các chi phí lãi suất gắn với
các khoản nợ; quản lí tính ổn định của các
khoản nợ, quản lí tính thanh khoản của các
khoản nợ
3. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT
 Khái niệm: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có
sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố
có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc
làm giảm thu nhập của ngân hàng.
 Ví dụ:
TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG LÃI SUẤT
TỚI LỢI NHUẬN RÒNG CỦA NH
Ngân hàng ABC
Tài sản nhạy cảm
20 tỷ
Nguồn vốn nhạy cảm
50 tỷ
Tài sản không nhạy cảm
80 tỷ
Nguồn vốn không nhạy
cảm
50 tỷ
 Khi lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 15%/năm, thay đổi
trong lợi nhuận ròng của NH là:
TS = 20 tỷ x 5% = 1 tỷ
NV = 50 tỷ x 5% = 2,5 tỷ
 LN = -1,5 tỷ
(chi phí tăng nhiều hơn)
 Khi lãi suất thị trường giảm từ 10% xuống 5%/năm, thay đổi
trong lợi nhuận ròng của NH là?
TS = 20 tỷ x (-5%) = -1
NV = 50 tỷ x (-5%) = -2,5
 LN = 1,5 tỷ
(chi phí giảm nhiều hơn)
VÍ DỤ 2
 Ngân hàng A huy động: 100, Lãi suất : 8% thời gian : 2
năm. Bỏ qua DTBB, NH A cho vay hết 100 , Lãi suất
10% thời gian: 3 năm
 Trong trường hợp không xảy ra biến động của lãi suất thị
trường:
 Thu nhập lãi = 100 x 10% x 3 = 30
 Chi Phí Lãi = 100 x 8% x 3 = 24
=> Lãi ròng = 30 - 24 = 6 (1)
VÍ DỤ 2 (TIẾP)
 Sau khi cho vay được 2 năm, lúc này Lãi suất thị trường
tăng :2% (+2%). Vậy trong trường hợp này lãi ròng của
ngân hàng thay đổi như thế nào tại thời điểm kết thúc
hợp đồng?
 Lãi suất thị trường tăng lên 2% thì ngân hàng A vẫn phải
huy động thêm 100 từ đầu năm thứ 3
 Thu nhập từ CV = 100 x 10% x 3 năm =30
 Chi phí trả lãi = (100 x 8% x 2 năm) + (100 x 10% x1 năm) =
26
=> Lãi ròng = 30 - 26 = 4 (2)
Từ (1) và (2) cho thấy NH A bị giảm lợi nhuận 4 - 6 = - 2
Và như vậy rủi ro lãi suất xảy ra
RỦI RO LÃI SUẤT
 Rủi ro lãi suất xuất hiện khi có sự không cân xứng về kỳ hạn
giữa TSC và TSN: áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong huy
động vốn và cho vay
 Huy động vốn với lãi suất cố định nhưng cho vay, đầu tư với lãi
suất biến đổi. Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi
phí lãi phải trả lớn hơn lãi thu được, làm giảm lợi nhuận;
 Ngược lại, khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi
nhưng cho vay, đầu tư với lãi suất cố định. Khi lãi suất tăng, rủi
ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi phải trả lớn hơn lãi thu được;
 Sự không phù hợp về khối lượng, thời hạn giữa nguồn vốn huy
động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay;
 Tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế
làm cho vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho
vay;
=> LS thay đổi có thể làm ngân hàng gặp rủi ro giảm giá trị tài sản
PHÂN TÍCH KHOẢNG CÁCH
 Tài sản nhạy cảm với lãi suất là những TS thể được định
giá lại khi lãi suất thay đổi: các khoản cho vay sắp đến
hạn, các khoản cho vay và chứng khoán có lãi suất thả
nổi, …
 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi
suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường: tiết kiệm
ngắn hạn, tiền gửi có lãi suất thả nổi,…
 Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nguồn vốn
nhạy cảm lãi suất không cân bằng thì xuất hiện khoảng
cách:
Khoảng cách (R) = Giá trị TS nhạy cảm - Giá trị NV nhạy cảm
PHÂN TÍCH KHOẢNG CÁCH (NEXT)
 R = 0: khi lãi suất tăng hay giảm cũng không làm ảnh
hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
 R > 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất > giá trị nợ nhạy
cảm lãi suất: Khi lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận của
ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường
giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi phải trả,
rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân
hàng.
 R < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất < giá trị nợ nhạy
cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm, lợi nhuận của
ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường
tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất
hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
PHÂN TÍCH KHOẢNG THỜI GIAN TỒN TẠI
Khoảng thời gian tồn tại = Thời gian tồn tại trung bình của TS – Thời
gian tồn tại trung bình của NV
VD: Ngân hàng ABC có: Thời gian tồn tại trung bình của những
tài sản có (TS) là 5 năm. Thời gian tồn tại trung bình của những
tài sản nợ (NV) là 3 năm
Nếu LS thị trường tăng 5%:
Giá trị thị trường của TS sẽ giảm 5% x 5 = 25%
Giá trị thị trường của NV sẽ giảm 5% x 3 = 15%
NH ABC bị giảm giá trị ròng 10% = 25% - 15%
Nếu tính trực tiếp: 5% x (5 năm – 3 năm) = 10%
 Trường hợp LS giảm thị trường 5%?
  NH ABC tăng giá trị ròng 10%
PHÂN TÍCH KHOẢNG THỜI GIAN TỒN TẠI
TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG LÃI
SUẤT TỚI GIÁ TRỊ RÒNG CỦA NH
 LS tăng  NH ABC lợi hay thiệt
 LS giảm  ???
CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI
SUẤT
 Điều chỉnh bảng cân đối kế toán:
NH có nhiều NV nhạy cảm hơn TS nhạy cảm:
 LS tăng => điều chỉnh
 LS giảm => không điều chỉnh
 Sử dụng các hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn:
NH dự kiến LS sẽ tăng => ký hợp đồng vay nợ kỳ hạn
(future) với LS cố định
NH dự kiến LS thay đổi => ký hợp đồng vay nợ kỳ
hạn/quyền chọn (option) với điều kiện ràng buộc
 Sử dụng các hợp đồng đổi chéo lãi suất:
NH có TS nhạy cảm nhiều hơn NV nhạy cảm tiến hành
trao đổi các dòng tiền thanh toán với NH có TS nhạy cảm ít
hơn NV nhạy cảm.
QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ
NỘI DUNG
 Các phép đo lượng tiền cung ứng
 Các tác nhân tham gia vào quá trình cung
ứng tiền tệ
 Bảng CĐKT của NHTW và quá trình thay đổi
dự trữ của hệ thống ngân hàng
 Quá trình tạo tiền trong hệ thống ngân hàng
thương mại – Mô hình đơn
 Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ
 Giải thích hành vi các tác nhân tham gia vào
quá trình cung ứng tiền tệ
1. CÁC PHÉP ĐO LƯỢNG TIỀN CUNG
ỨNG
 M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh
toán, tiền gửi không kỳ hạn
 M2 = M1 + tiền gửi kỳ hạn mệnh giá (số dư) nhỏ
 M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn
 Khối tiền tệ mở rộng L = M3 + giấy tờ có giá khác như
tín phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được NH
chấp nhận
2. CÁC TÁC NHÂN THAM GIA VÀO QUÁ
TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ
 Ngân hàng trung ương
 Hệ thống NHTM
 Người gửi tiền
 Người vay tiền
3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NHTW
Ngân hàng trung ương
Tài sản Nguồn vốn
1. Chứng khoán 1. Tiền lưu hành ngoài hệ
thống ngân hàng (C)
2. Cho vay chiết khấu 2. Dự trữ (bao gồm tiền trong
két của NHTM và tiền gửi của
các NHTM tại NHTW) (R)
o DTBB (RR)
o DTVQ (ER)
Cơ số tiền tệ (MB)
QUÁ TRÌNH NHTW LÀM THAY ĐỔI DỰ
TRỮ CỦA HỆ THỐNG NHTM
 Tổng các khoản mục bên nợ trong Bảng CĐKT của
NHTW được gọi là cơ số tiền tệ (tiền cơ sở hay tiền
mạnh), đóng vai trò qua trọng trong việc xác định lượng
tiền cung ứng:
MB = C + R
 NHTW có thể thay đổi Cung ứng tiền tệ (MS):
MS = m x MB
(trong đó m là số nhân tiền tệ)
THAY ĐỔI TRONG BẢNG CĐKT:
NHTW MUA CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC NHTM
NHTW
Chứng khoán + 100 tỷ Dự trữ + 100 tỷ
(ghi tăng số dư tiền gửi của
NHTM tại NHTW)
NHTM
Dự trữ +100 tỷ
Chứng khoán -100 tỷ
 Nghiệp vụ cho vay chiết khấu:
 VD: NHTW cho NHTM vay chiết khấu 100 tỷ
THAY ĐỔI TRONG BẢNG CĐKT
NHTW
Cho vay CK + 100 tỷ Dự trữ + 100 tỷ
(ghi tăng số dư tiền gửi của
NHTM tại NHTW)
NHTM
Dự trữ +100 tỷ Vay từ NHTW +100 tỷ
4. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN TRONG HỆ
THỐNG NHTM
Quá trình tạo tiền: Mô hình đơn giản
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rD = 10%
 Các ngân hàng cho vay hết số tiền có thể cho vay
 Không dùng TM trong nền KT
 Nhiều NHTM
 Bước 1: NHTW mua vào 100 tỷ TPKB từ NH đệ nhất
 Bước 2: NH Đệ nhất cho ông A vay 100 tỷ, ông này rút tiền ra và
đem tiền gửi vào NH A1
 Bước 3: NH A1 cho ông B vay 90 tỷ, ông này rút tiền ra và đem tiền
gửi vào NH B2…..
 Bước 4: NHB2 cho ông C vay 81 tỷ, ông này rút tiền ra và gửi vào
NH C3; quá trình trên được lặp lại cho tới ngân hàng thứ n
 Thay đổi trong lượng tiền cung ứng:
M= D = 100+90+81+… = 100 x 1/0,1 = 1000 tỷ
MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN
 MS = m x MB = 1/rr x MB
Số nhân tiền đơn giản: m = 1/rr
 Quá trình thu hẹp bội số tiền gửi
 Hạn chế của mô hình đơn giản
224
5. MÔ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG
ĐẦY ĐỦ
Nhắc lại khả năng của NHTW trong việc kiểm soát cơ số tiền tệ
 Nghiệp vụ thị trường mở- Mua từ các ngân hàng thương mại
 Nghiệp vụ thị trường mở- Mua từ giới phi ngân hàng
 Sự chuyển đổi hỗn loạn từ tiền gửi ngân hàng thành tiền mặt và
ngược lại
 Nghiệp vụ cho vay chiết khấu
 Kết luận
DẪN XUẤT XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TIỀN
ĐẦY ĐỦ
 M = m x MB
 M = (1+C/D)/(rD+ER/D+C/D) x MB
 Số nhân tiền đầy đủ
m = (1+C/D)/(rD+ER/D+C/D)
Tiền cơ sở: MB = C + R
Trong đó:
C: lượng tiền mặt lưu hành
R: Tổng dự trữ R = ER + RR
MB = C + ER + RR
= C + ER + rr .D
= D ( C/ D + ER/D + rr )
=> D = 1 x MB
C/D + er + rr
Coi như MS chính là M1.
Thay D vào công thức:
MS = C + D
= D ( C/D + 1 )
= C/D + 1 x MB
C/D + er + rr
Và : C/D + 1 là số nhân tiền (MM)
C/D + er + rr
VD: rr = 0.1
C = 500 tỷ USD
D = 1000 tỷ USD
er = 0.001
=> MM = 0.5 +1 = 2.5
( 0.5 + 0.001 + 0.1)
rr = 0.15
C = 500 tỷ USD
D = 1000 tỷ USD
er = 0.001
=> MM = 0.5 + 1 = 2.3
( 0.5 + 0.001 + 0.15)
 MS1=2.5x(500+100+1)=1502.5
 MS2=2.3x(500+150+1)=1497.3
 Như vậy lượng tiền cung ứng cho tương quan
nghịch với tỷ lệ DTBB
rr = 0.15
C = 700 tỷ USD
D = 1000 tỷ USD
er = 0.001
=> MM = 0.7 + 1 = 1.99
( 0.7+ 0.001 + 0.15)

 MS2=2.3x(500+150+1)=1497.3
 MS3=1.99x(700+150+1)=1693.49
 Lượng tiền cung ứng tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiền mặt,
tiền gửi có thể phát séc; và lượng tiền cung ứng tỷ
lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ vượt quá.
6. GIẢI THÍCH HÀNH VI CÁC TÁC NHÂN
THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG
TIỀN TỆ
a) Hành vi của người gửi tiền – Các yếu tố tác động tới tỷ
lệ C/D
 Của cải, thu nhập
 Lợi tức dự tính của tiền gửi thanh toán
 Các vụ hoảng loạn ngân hàng
 Tác động của thuế
 Các hoạt động kinh tế ngầm
b) Hành vi của ngân hàng thương mại
 Quyết định tỷ lệ dự trữ vượt mức (ER/D)
 Quyết định vay chiết khấu từ NHTW
c) Hành vi của Ngân hàng trung ương
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Nghiệp vụ thị trường mở
 Lãi suất chiết khấu
D) TỔNG KẾT MÔ HÌNH LƯỢNG TIỀN
CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ (TR. 475)
 9 yếu tố của mô hình
PHÂN TÍCH MỘT VỤ HOẢNG LOẠN
NGÂN HÀNG
 Tại một ngân hàng riêng lẻ
 Trong hệ thống NHTM
 Hoảng loạn ngân hàng và lượng tiền cung ứng
KẾT LUẬN
 Cơ chế tạo tiền và các yếu tố quyết định lượng tiền cung
ứng trong hệ thống tài chính.
 Bài tập
NHTW BÁN TRÁI PHIẾU
NHTW
Chøng kho¸n - 1000 Dù tr÷ - 1000
(ghi gi¶m sè d tiÒn göi
cña NHTM t¹i NHTW)
NHTM ®Ö nhÊt
Dù tr÷ - 1000
Chøng kho¸n +1000
NHTW CHO VAY, NHĐN MUA TRÁI
PHIẾU TỪ NHTW
NHTW
Cho vay + 1 triÖu
Chøng kho¸n - 1 triÖu
Dù tr÷ + 1 triÖu
Dù tr÷ - 1 triÖu
NHTM ®Ö nhÊt
Dù tr÷ + 1 triÖu Vay NHTW + 1 triÖu
Dù tr÷ - 1 triÖu
Chøng kho¸n +1 triÖu
BÀI 9 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NỘI DUNG
 Sự ra đời của NHTW
 Các hoạt động chủ yếu của NHTW
 Chính sách tiền tệ
 Mục tiêu
 Công cụ
 Điều hành chính sách tiền tệ
1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHTW
 Sự khủng hoảng mang tính chu kỳ của nền kinh tế dẫn
tới sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng thương mại gây
nên các thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế.
 Do khả năng lưu thông hạn chế của giấy bạc do các
NHTM phát hành
 Nhà nước muốn nắm trong tay công cụ chính sách tiền tệ
để điều chỉnh các hoạt động kinh tế
Hệ thống ngân hàng thành 2 cấp:
 Ngân hàng trung ương: quản lý tiền tệ và duy trì sự ổn
định của hệ thống tài chính
 Hệ thống ngân hàng thương mại: trung gian tài chính,
chu chuyển vốn trong nền kinh tế
MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
 NHTW độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc hội (Mỹ,
Nhật, Đức)
 NHTW là một cơ quan của Chính phủ (Việt Nam, Pháp,
Anh)
2. CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA NHTW
 Phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ
 Là ngân hàng của các ngân hàng
 Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các NHTM
 Cho vay cuối cùng đối với các tổ chức tài chính
 Là ngân hàng của nhà nước
PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA
NHTW VÀ NHTM
 Mục đích hoạt động
 Nội dung các hoạt động chủ yếu
 Chức năng
3. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
 Khái niệm: bao gồm tập hợp các công cụ và thủ tục
NHTW sử dụng để tác động làm thay đổi lượng tiền
cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
 Chính sách tiền tệ mở rộng/bành trướng
 Chính sách tiền tệ thắt chặt/thu hẹp
b) Các mục tiêu của chính sách tiền tệ:
 Nhóm mục tiêu tăng trưởng:
 Tạo việc làm: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
 Tăng trưởng kinh tế
 Nhóm mục tiêu ổn định:
 Kiểm soát mức giá cả, lạm phát
 Ổn định thị trường tài chính, lãi suất và tỷ giá
Mối liên hệ giữa các mục tiêu???
Hàm ý trong việc thực thi chính sách tiền tệ
c) Công cụ của chính sách tiền tệ:
 Nghiệp vụ thị trường mở
 Khái niệm
 Cơ chế tác động
 Ưu điểm
WWW.SBV.GOV.VN
 Chính sách (Nghiệp vụ cho vay) chiết khấu:
 Lãi suất chiết khấu
 Lãi suất tái chiết khấu
 Lãi suất tái cấp vốn
 Hạn mức chiết khấu
 Hạn chế
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: m=1/rD
 Hạn chế
 Các công cụ trực tiếp: hạn mức tín dụng và qui định lãi suất
hoạt động của NHTM
4. ĐIỀU HÀNH/THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ
 Các mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động
 Thủ tục thực hiện chính sách tiền tệ:
 Mục tiêu trung gian là lãi suất
 Mục tiêu trung gian là tổng lượng tiền cung ứng
 Nghiên cứu lịch sử: Việc thực hiện chính sách tiền
tệ trong quá khứ và hiện nay của NHTW Mỹ?
KẾT LUẬN
 Vai trò của NHTW và chính sách tiền tệ trong hệ
thống tài chính?
 Chính sách tiền tệ ở VN hiện nay??
BÀI 10 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
NỘI DUNG
 Các khái niệm
 Tỷ giá dài hạn
 Tỷ giá ngắn hạn
 Can thiệp tỷ giá và chính sách tiền tệ
 Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế
1. CÁC KHÁI NIỆM
 Tỷ giá: giá của một đồng tiền được tính bằng một đồng
tiền khác
 Yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp
 Sự tăng giá/ giảm giá của một đồng tiền
 Thị trường ngoại hối
 Tầm quan trọng của tỷ giá tới giá cả tương đối của hàng
nhập khẩu so với hàng sản xuất trong nước
Năm FRF USD FRF USD
1980 1 0,2500 4,0000 1
1991 1 0,1770 5,6497 1
Đồng FRF giảm giá -29% Đồng USD tăng giá 41%
TỶ GIÁ DÀI HẠN
 Nguyên tắc xác định tỷ
giá dài hạn
 Cung cầu của một đồng
tiền trên thị trường (phụ
thuộc vào nhu cầu nhập
khẩu, xuất khẩu của nước
sở tại)
 Qui luật một giá
 Thuyết ngang giá sức
mua
¥
Q$
S$
D$
100
QUY LUẬT MỘT GIÁ (LAW OF ONE PRICE)
• Thép Mỹ 100 đôla/tấn, thép Nhật 10.000
yên/tấn  Tỷ giá 100 yên/đôla
• Nếu tỷ giá là 200 yên/đôla  Thép Nhật
bán tại Mỹ với giá 50 đôla (rẻ hơn)  cầu
thép Mỹ giảm chừng nào tỷ giá trở về 100
yên/đôla
THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA – PPP
(PURCHASING POWER PARITY)
 Giá thép Nhật tăng lên 11.000 yên/tấn  Tỷ giá
phải tăng lên 110 yên/đôla (đôla tăng giá 10%)
 Áp dụng quy luật một giá vào các mức giá cả tại 2
nước tạo nên thuyết ngang giá sức mua: Nếu mức
giá ở Nhật tăng lên 10% so với mức giá của Mỹ thì
đôla sẽ tăng giá 10%.
 Vì sao thuyết ngang giá sức mua không giải thích được
đầy đủ những biến động trong tỷ giá ???
 Mọi HH không giống y nhau ở mỗi nước: xe hơi Mỹ và
Nhật,...
 Nhiều HH, DV không mua bán qua biên giới: BĐS, dịch vụ
ăn uống, dạy khiêu vũ,...
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TỶ GIÁ DÀI HẠN
 Mức giá cả tương đối ở 2 nước
 Thuế quan và quota
 Sự ưa thích hàng ngoại so với hàng nội
 Năng suất lao động giữa 2 nước
Nguyên tắc xác định: «Nếu một nhân tố làm tăng cầu về
hàng nội tương đối so với hàng ngoại, thì đồng nội tệ sẽ
tăng giá; và ngược lại...»
 Áp dụng: dự đoán tỷ giá dài hạn giữa VND và USD
3. TỶ GIÁ NGẮN HẠN
 Nguyên tắc xác định tỷ giá ngắn hạn: thuyết ngang giá
tiền lãi hay lãi suất
 Có 1 đ ngoại tệ, có 2 khả năng xảy ra
 (*) Gửi bằng ngoại tệ
 (**) Đổi ra nội tệ để gửi, cuối kỳ chuyển sang ngoại tệ
 Ta có các ký hiệu sau: iD lãi suất nội tệ, iF lãi suất
ngoại tệ, Et tỷ giá ngắn hạn, Ee
t+1 tỷ giá dài hạn
 Cân bằng trên thị trường
ngoại hối
 Et tỷ giá ngắn hạn giữa
USD và Fr Pháp
Et
RD
RF
Et
10
9,5
10,5
5% 10% 14,8% iD
 Các yếu tố tác động tới tỷ giá ngắn hạn
 Dịch chuyển của đường RF
 Thay đổi lãi suất ngoại tệ
 Thay đổi tỷ giá dài hạn
 Dịch chuyển của đường RD
 Thay đổi lãi suất nội tệ:
 do lãi suất thực tăng;
 do lạm phát dự kiến tăng
 Thay đổi của lượng tiền cung ứng và tỷ giá
4. CAN THIỆP TỶ GIÁ VÀ LƯỢNG TIỀN CUNG
ỨNG
 Can thiệp hữu hiệu: can thiệp vào thị trường ngoại hối
làm thay đổi cung tiền
 Can thiệp vô hiệu: can thiệp trên thị trường ngoại hối
được trung hoà bởi nghiệp vụ thị trường mở đối lập
không làm thay đổi lượng tiền cung ứng
5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ
 Chế độ bản vị vàng
 Hệ thống tỷ giá cố định
 Hệ thống Bretton Woods
 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
 Đồng USD được sử dụng làm đồng tiền dự trữ
 Thành lập IMF và WB
 Hoạt động của hệ thống
Bretton Woods
 Trong trường hợp đồng
tiền trên thị trường được
định giá cao hơn tỷ giá cố
định
 E1 là tỷ giá cân bằng thị
trường
 Epar là tỷ giá cố định mà
NHTW cần phải can thiệp
để duy trì
 Trường hợp đồng tiền
được định giá thấp hơn tỷ
giá cố định
 E1 là tỷ giá cân bằng thị
trường
 Epar là tỷ giá cố định mà
NHTW cần phải can thiệp
để duy trì
 Hệ thống Bretton Woods:
 Một đồng tiền chỉ có thể phá giá hoặc tăng giá khi gặp phải
thâm hụt/thặng dư dai dẳng trong cán cân thanh toán để đạt
được sự cân bằng mới
 Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods:
 Khủng hoảng của đồng Bảng Anh năm 1967
 Khủng hoảng đồng Mác Đức năm 1971
 Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý hiện nay
KẾT LUẬN
 Bài tập cuối chương 21, 22
BÀI 11 LẠM PHÁT
NỘI DUNG
 Khái niệm và phép đo
 Các nguyên nhân của lạm phát
 Tác động của lạm phát
 Các biện pháp kiểm soát lạm phát
1. KHÁI NIỆM
 K.Marx: “ Lạm phát là việc tràn đầy các kênh
và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa”
 M. Friedman: “ Lạm phát luôn luôn và bao giờ
cũng là một hiện tượng kinh tế xã hội chung hay
là căn bệnh kinh niên của những quốc gia có sử
dụng tiền tệ hiện đại”
 P. Samuelson: “ Lạm phát xảy ra khi mức chung
của giá cả và chi phí tăng, khi mà giá bánh mì,
dầu xăng, xe ô tô, tiền lương, giá đất, tiền thuê
tư liệu sản xuất tăng”
 Tình trạng mức giá cả trong nền kinh tế tăng liên tục
trong một thời gian dài
PHÉP ĐO
 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price
Index)
 VD: Muốn tính CPI năm 2010. Lấy năm gốc là năm 2005.
Giỏ HH gồm: thực phẩm, nhà cửa, quần áo, phương tiện.
 CPI2010 = 200% x 0.20 + 350% x 0.45 + 150% x 0.10 + 120% x
0.25
 Trong đó giá thực phẩm năm 2010 là 200% giá trị năm 2005, thực
phẩm chiếm 20% ngân sách người tiêu dùng
 Công thức: Lạm phát trong năm 2=[(CPI trong năm 2 –
CPI trong năm 1)/ CPI trong năm 1] x 100
CPI Ở VIỆT NAM
 Danh mục hàng hoá, dịch vụ điều tra giá để tính chỉ số
gồm 494 loại hàng hoá, dịch vụ phổ biến tiêu dùng của
cá nhân và hộ gia đình trong giai đoạn hiện tại.
 So với “rổ hàng hoá” thời kỳ 2000-2005, số lượng các
loại hàng hoá dịch vụ tăng gần 100 mặt hàng, trong đó
bổ sung thêm nhiều loại hàng hoá dịch vụ cao cấp, đã
được tiêu dùng nhiều như điện thoại di động, máy xay
sinh tố, lò vi sóng, phí truyền hình cáp, dịch vụ du lịch
nước ngoài….
 Quyền số để tính chỉ số dựa trên cơ sở kết quả điều tra
Khảo sát mức sống dân cư 2004 và điều tra bổ sung tại
10 tỉnh, thành phố năm 2005 của Tổng cục Thống kê.
CPI – NHƯỢC ĐIỂM
 Mức độ bao phủ chỉ dựa trên một số hàng hoá
tiêu dùng được chọn
 Trọng số cố định dựa vào tỷ phần chi tiêu đối với
một số hàng hoá cơ bản của người dân thành thị
mua vào năm gốc  không phản ánh được sự
thay đổi trong cơ cấu hàng hoá tiêu dùng cũng
nhưng sự thay đổi trong tỷ lệ chi tiêu đối với mỗi
loại hàng hoá
 Chỉ số này cũng không phản ánh được tình hình
lạm phát khi mà nó thường xuyên dao động.
 Chỉ số giá cả sản xuất PPI ( Producer Price Index). Đây
là chỉ số giá bán buôn.
 PPI được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên
do người sản xuất ấn định.
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Về mặt định lượng
 Lạm phát 1 con số (lạm phát vừa phải)
 Lạm phát 2 con số (lạm phát phi mã – superflation)
 Lạm phát 3 con số (Siêu lạm phát – hyperflation)
Về mặt định tính
 Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
 Lạm phát dự đóan trước và lạm phát bất thường
CUNG ỨNG TIỀN TỆ QUÁ MỨC
AD=C+I+G+NX
MS tăng -> AD tăng, dịch phải,
trong ngắn hạn đưa nền kinh tế
cân bằng tại điểm 1’
Tiền lương công nhân tăng-> lợi
nhuận giảm-> cắt giảm sản lượng
làm tổng cung AS giảm, dịch trái
đưa nền kinh tế cân bằng tại điểm
2
LẠM PHÁT CẦU KÉO
 Xảy ra do những biện pháp gia tăng tổng cầu như tăng chi
tiêu Ngân sách Nhà nước, cắt giảm thuế, kích thích tiêu
dùng...dẫn đến sự bùng nổ về cầu. Lạm phát do cầu kéo
thực chất là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu
hàng hoá và dịch vụ.
 Trong trường hợp nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá
bị hạn chế, các năng lực sản xuất đã huy động hết làm cho
tổng cung không thể nào tăng lên để cân bằng mới cao
hơn,  lạm phát xuất hiện.
LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY
 Chi phí sản xuất bị đẩy lên cao: giá nguyên, nhiên vật liệu
tăng; tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất
lao động bình quân (khi mức lương tối thiểu tăng lên); chi
phí khấu hao lớn trong khi thiết bị sản xuất lại ngày càng lạc
hậu… Ngoài ra các chi phí gián tiếp khác cũng đóng góp
không nhỏ trong sự tăng lên của giá cả hàng hoá.
 Đặc điểm: diễn ra trong điều kiện nền sản xuất chưa đạt tới
mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại.
Kéo tốc độ suy thoái kinh tế rất nhanh và khó khắc phục
hơn nhiều so với chống lạm phát cầu kéo
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khao

More Related Content

What's hot

Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Slide bg ttck-
Slide  bg ttck-Slide  bg ttck-
Slide bg ttck-tuyetsp12
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiPhanQuocTri
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1thuba2203
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhDap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhphamhang34
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3baconga
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHphamhang34
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatHuy Tran Ngoc
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếPông Pông
 
Bài giảng ttqt in cho sv (1)
Bài giảng ttqt in cho sv (1)Bài giảng ttqt in cho sv (1)
Bài giảng ttqt in cho sv (1)Toàn Toàn
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suatdotuan14747
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suatPhan Ninh
 

What's hot (20)

Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Slide bg ttck-
Slide  bg ttck-Slide  bg ttck-
Slide bg ttck-
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhDap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
Baitapchuong5
Baitapchuong5Baitapchuong5
Baitapchuong5
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
tiền tệ
tiền tệtiền tệ
tiền tệ
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUH
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Bài giảng ttqt in cho sv (1)
Bài giảng ttqt in cho sv (1)Bài giảng ttqt in cho sv (1)
Bài giảng ttqt in cho sv (1)
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 

Viewers also liked

Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111nuna_l0v3_rain
 
Bg nv thanhtoan
Bg nv thanhtoanBg nv thanhtoan
Bg nv thanhtoannguyen_qb
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teDiemmy Phamnguyen
 
Xin chào cô và các bạn đến với
Xin chào cô và các bạn đến vớiXin chào cô và các bạn đến với
Xin chào cô và các bạn đến vớiNgọc Trâm
 

Viewers also liked (6)

Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111
 
Bg nv thanhtoan
Bg nv thanhtoanBg nv thanhtoan
Bg nv thanhtoan
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
Xin chào cô và các bạn đến với
Xin chào cô và các bạn đến vớiXin chào cô và các bạn đến với
Xin chào cô và các bạn đến với
 

Similar to Slide tctt tham khao

CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfCHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfKemTuytMatcha
 
Ly thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teLy thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teHang Vo Thi Thuy
 
06 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.001310721606 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.0013107216Yen Dang
 
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf23a4010216
 
De cuong tien te tin dung 2005 - final
De cuong tien te   tin dung 2005 - finalDe cuong tien te   tin dung 2005 - final
De cuong tien te tin dung 2005 - finalbookbooming1
 
Tài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệTài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệNguyễn Long
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfNguyenVo90
 
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480Nguyễn Thị Thanh Huyền
 
CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxBình Thanh
 
Tiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdfTiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdfWaldoKool
 
Giao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_teGiao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_tehacuoi1
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
TaichinhtienteMơ Vũ
 

Similar to Slide tctt tham khao (20)

CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfCHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
 
Ly thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teLy thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien te
 
06 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.001310721606 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.0013107216
 
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
 
De cuong tien te tin dung 2005 - final
De cuong tien te   tin dung 2005 - finalDe cuong tien te   tin dung 2005 - final
De cuong tien te tin dung 2005 - final
 
Bài giảng tài chính tiền tệ
Bài giảng tài chính tiền tệBài giảng tài chính tiền tệ
Bài giảng tài chính tiền tệ
 
Tài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệTài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền Tệ
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
 
Đề tài tại liệu môn học tài chính tiền tệ
Đề tài  tại liệu môn học tài chính tiền tệĐề tài  tại liệu môn học tài chính tiền tệ
Đề tài tại liệu môn học tài chính tiền tệ
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
 
CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptx
 
Tiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdfTiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdf
 
Giao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_teGiao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_te
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
Gttaichinhtiente
GttaichinhtienteGttaichinhtiente
Gttaichinhtiente
 
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
 
Taichinh tiente
Taichinh tienteTaichinh tiente
Taichinh tiente
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Slide tctt tham khao

  • 1. BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
  • 2. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ 1.1. Khái niệm về tiền tệ 1.2. Chức năng của tiền 1.3. Cung và cầu tiền tệ II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm về tài chính 1.2. Chức năng của tài chính 1.3. Hệ thống tài chính 1.4. Chính sách tài chính quốc gia
  • 3. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ 1.1. Khái niệm về tiền tệ 1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ 1.1.2. Định nghĩa về tiền tệ 1.1.3. Sự phát triển các hình tháI tiền tệ 1.2. Chức năng của tiền tệ 1.3. Cung và cầu tiền tệ
  • 4. “Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, nghĩa là phải khai triển cái biểu hiện của giá trị, biểu hiện bao hàm trong quan hệ giá trị của hàng hóa, từ hình thái ban đầu giản đơn nhất và ít thấy rõ nhất cho đến hình thái tiền tệ là hình thái mà ai nấy đều thấy”. K.Marx HT giản đơn  HT mở rộng  HT chung  HT tiền tệ SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
  • 5. SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên  Điều kiện ra đời: Thời kỳ cộng đồng nguyên thuỷ bắt đầu tan rã, phát sinh quan hệ trao đổi trực tiếp hàng đổi lấy hàng (rất lẻ tẻ, không thường xuyên, mang tính ngẫu nhiên).  Phương trình trao đổi: x hàng hoá A = y hàng hoá B VD: 5 đấu thóc = 1 tấm vải vật chủ động vật bị động vật tương đối vật ngang giá  Nhận xét:  A trao đổi được với B do hao phí lao động để tạo ra x hàng hoá A tương đương với hao phí lao động để tạo ra y hàng hoá B.  hàng hoá A và hàng hoá B có vị trí và tác dụng khác nhau.
  • 6. SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng  Điều kiện ra đời  Phân công lao động xã hội lần thứ nhất (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt)  năng suất lao động tăng  có sản phẩm dư thừa để trao đổi.  Cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, hình thành gia đình, chế độ tư hữu  đòi hỏi phải tiêu dùng sản phẩm của nhau. Từ 2 điều kiện đó, lúc này có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi.  Phương trình trao đổi 5 đấu thóc = 1 tấm vải = 2 cái cuốc = 1 con cừu...  Nhận xét:  Trong hình thái mở rộng có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi, nhưng vẫn là trao đổi trực tiếp.  Mỗi hàng hoá là vật ngang giá riêng biệt của một hàng hoá khác (chưa có VNG chung), nên những người trao đổi khó đạt được mục đích ngay.
  • 7. Hình thái giá trị chung  Điều kiện ra đời  Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất hiện (thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp)  Năng suất lao động tăng, trao đổi trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến.  Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) trao đổi hàng hoá  Đòi hỏi tách ra một hàng hoá để trao đổi nhiều lần với các hàng hoá khác (đó là hàng hoá nào?)  Phương trình trao đổi 5 đấu thóc = 1 tấm vải 2 cái cuốc = 1 con cừu = 0,2 gr vàng =  Nhận xét:  Trong phương trình trao đổi trên chỉ có một hàng hoá đóng vai trò VNG chung, giá trị mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở VNG chung, và trao đổi chỉ thực hiện qua 2 lần bán và mua.  VNG chung còn mang tính chất địa phương và thời gian. SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
  • 8. Hình thái tiền tệ  Điều kiện ra đời  Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá  Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và thị trường thế giới  Đòi hỏi phải có VNG chung thống nhất. Kim loại vàng đã giữ được vị trí này và hình thái tiền tệ ra đời. Tại sao kim loại vàng đóng vai trò VNG chung?  Phương trình trao đổi: 5 đấu thóc = 0,2 gr vàng 2 cái cuốc = 1 con cừu = 1 tấm vải =  Nhận xét:  Kim loại vàng là VNG chung cho cả thế giới hàng hoá. Lúc này thế giới hàng hoá được chia thành 2 bên: một bên là hàng hoá - tiền tệ, một bên là hàng hoá thông thường.  Việc biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá được cố định vào vàng. Như vậy, tiền tệ là sản phẩm của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá. SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
  • 9. Những hàng hoá đóng vai trò VNG chung để trao đổi trực tiếp nhiều lần với hàng hoá khác.  Hàng hoá đó là quý, hiếm, gọn, nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyên chở và phù hợp với tập quán trao đổi từng địa phương.  Hàng hoá tiền tệ là: da thú, vỏ sò, vòng đá, muối, vải... Các hình thức tiền tệ (1) Tiền bằng hàng hoá thông thường
  • 10.  Tiền vàng xuất hiện đầu tiên vào những năm 685 - 652 (TK thứ 7) trước công nguyên ở vùng Lidia - Tiểu Á, đồng tiền vàng có in hình nổi để đảm bảo giá trị.  Thế kỷ 16 nhiều nước sử dụng vàng làm tiền, có nước vừa sử dụng tiền vàng, vừa sử dụng tiền bạc.  Tiền vàng trở nên thông dụng và lưu thông phổ biến vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.  Ngày nay, vàng được đưa vào dự trữ cho các quốc gia và cá nhân. Đồng thời nó được sử dụng trong thanh toán quốc tế cho một số trường hợp: XNK hàng hoá tiểu ngạch, trả tiền mua hàng hoá khi quốc gia đó không được vay nợ, số chênh lệch trong thanh toán clearing... (2)Tiền vàng Các hình thức tiền tệ
  • 11.  Tiền đúc bằng các thứ kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhôm...  Lưu thông phổ biến trong các triều đại phong kiến, do nhà vua giữ độc quyền phát hành.  Ngày nay nhiều nước vẫn dùng tiền đúc lẻ, do Ngân hàng Trung ương phát hành. (3) Tiền đúc bằng kim loại kém giá Các hình thức tiền tệ
  • 12.  Tiền được làm bằng nguyên liệu giấy.  Tiền giấy được phát hành từ các triều đại phong kiến: Trung Hoa đời nhà Tống thế kỷ 11, ở Việt Nam thời vua Hồ Quý Ly thế kỷ 15.  Giấy bạc ngân hàng là loại tiền giấy thực sự cần thiết cho lưu thông xuất hiện từ đầu thế kỷ 17 ở Hà Lan, do Ngân hàng Amstecdam phát hành.  Ngày nay, Ngân hàng Trung ương các nước đều phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông. (4) Tiền giấy Các hình thức tiền tệ
  • 13.  Hình thức tiền tệ này được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách kế toán (của ngân hàng và khách hàng).  Tiền chuyển khoản xuất hiện lần đầu tiên tại nước Anh vào giữa thế kỷ 19.  Tiền chuyển khoản được sử dụng thông qua các công cụ thanh toán: GiÊy tê thanh to¸n (sÐc, UNC, NPt2...) ThÎ thanh to¸n (ghi nî, ký quü, TD...) Thanh to¸n tøc thêi (qua hÖ thèng m¸y vi tÝnh ®· nèi m¹ng)  Ngày nay tiền chuyển khoản chiếm tỉ trọng lớn ( 80%) tổng phương tiện thanh toán. (5) Tiền ghi sổ (bút tệ) Các hình thức tiền tệ
  • 14.  Định nghĩa tiền tệ của Các Mác: Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò VNG chung để thực hiện quan hệ trao đổi. - Tiền tệ là một hàng hoá - Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt  Định nghĩa tiền tệ của các nhà kinh tế hiện đại Tiền tệ là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp nhận làm phương tiện trao đổi với mọi hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh toán các khoản nợ. Các định nghĩa về tiền tệ:
  • 15. Theo sự hiểu biết của bạn: 1. Tiền tệ có mấy chức năng? 2. Thứ tự các chức năng? 3. Tên gọi của từng chức năng? 4. Nội dung chính của các chức năng? 5. Đồng Việt Nam có những chức năng nào? Các chức năng của tiền tệ
  • 16. Chức năng đơn vị đo lường giá trị - Khái niệm: Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế Giá trị hàng hóa Giá trị dịch vụ Giá trị sức lao động ......... Đơn vị định giá (giá trị của tiền) Giá cả Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá, tiền đã chuyển giá trị thành giá cả. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị. - Đặc điểm: + Tiền phải có giá trị danh nghĩa pháp định + Tiền phải quy định thành đơn vị (tiền đơn vị) Tiền đơn vị là chuẩn mực của thước đo, được biểu hiện bằng 01 đơn vị. Ví dụ 1 USD (Mỹ), 1 DEM (CHLB Đức), 1 VND (Việt Nam)... + Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá không phải là tiền thực. Các chức năng của tiền tệ
  • 17. - ý nghĩa:  Dùng chức năng này xác định được giá cả để thực hiện trao đổi.  Giảm được số giá cần phải xem xét, do đó giảm được chi phí và thời gian trao đổi.
  • 18. - Khái niệm: Tiền tệ làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi hàng hoá (có nghĩa là tiền được dùng để chi trả, thanh toán lấy hàng hoá) Trao đổi có thể xảy ra 2 trường hợp:  Lấy tiền ngay:  Bán chịu hàng hoá, thanh toán tiền sau: - Đặc điểm: + Có thể sử dụng tiền mặt hoặc thanh toán không dùng tiền mặt (tiền CK) + Có thể sử dụng tiền vàng hoặc tiền dấu hiệu H - T - H H  . . . . . .  T Chức năng phương tiện trao đổi
  • 19. + Chuẩn mực của tiền:  Nó phải được tạo ra hàng hoạt  Phải được chấp nhận một cách rộng rãi  Có thể chia nhỏ được để đổi chác  Dễ chuyên chở  Không bị hư hỏng + Trong lưu thông chỉ chấp nhận một số lượng tiền nhất định Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hoá và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền trong cùng thời kỳ. Chức năng phương tiện trao đổi
  • 20. CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI - ý nghĩa:  Mở rộng lưu thông hàng hoá  Kiểm soát tình hình lưu thông hàng hoá  Trao đổi thuận tiện, nhanh chóng. Do đó giảm được thời gian, chi phí trao đổi
  • 21. - Khái niệm: Tiền là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là một phương tiện chứa sức mua hàng theo thời gian. Chức năng này tính thời gian từ lúc người ta nhận được thu nhập tới lúc người ta tiêu nó. Có thu nhập không mua ngay, mà mua sắm sau. Tiền vận động theo công thức : - Đặc điểm: + Phải dự trữ giá trị bằng tiền vàng + Có thể dự trữ bằng tiền dấu hiệu hoặc gửi tiền vào Ngân hàng với điều kiện đồng tiền ổn định. H - T . . . T - H Chức năng phương tiện dự trữ giá trị
  • 22. CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN DỰ TRỮ GIÁ TRỊ - ý nghĩa:  Điều tiết số lượng phương tiện lưu thông.  Tập trung, tích luỹ được nhiều vốn cho cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức tín dụng
  • 23. Khái niệm tính thanh khoản/tính lỏng: Ví dụ: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo tính thanh khoản của các hàng hoá sau:  Sổ tiết kiệm  Cổ phiếu  Một ngôi nhà  Chiếc xe đạp cũ
  • 24. CÁC PHÉP ĐO LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG  M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn  M2 = M1 + tiền gửi tiết kiệm  M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn  Khối tiền tệ mở rộng L = M3 + giấy tờ có giá khác như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được NH chấp nhận
  • 25. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ  Khái niệm: là phương thức mà một quốc gia thực hiện việc phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ  Chế độ tiền tệ bao gồm 3 yếu tố  Bản vị tiền tệ  Đơn vị tiền tệ  Tên đồng tiền  Tiêu chuẩn giá cả  Hình thái tiền tệ
  • 26.  Các chế độ tiền tệ  Chế độ bản vị vàng  Chế độ bản vị tiền giấy/chế độ tiền pháp định  Chế độ bản vị ngoại tệ – Hệ thống Bretton Woods  Tại sao chế độ tiền tệ lại quan trọng?
  • 27. TÀI CHÍNH  Bản chất của tài chính  Các chức năng của tài chính  Chức năng phân phối  Chức năng giám sát
  • 28. CÁC LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CHỦ YẾU  Tài chính nhà nước – Tài chính công  Tài chính doanh nghiệp  Tài chính cá nhân  Tài chính quốc tế
  • 29. NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH  Lĩnh vực đầu tư  Tư vấn đầu tư, môi giới, tư vấn và bảo lãnh phát hành chứng khoán  Quản lý danh mục đầu tư  Tài chính doanh nghiệp  Các trung gian tài chính  Tài chính nhà nước
  • 30. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN  Bài giảng và thảo luận  Bài tập cá nhân  Bài tập cuối chương  “Theo dòng thời sự” và Bình luận  Bài tập nhóm
  • 31. CÁC NGUỒN THÔNG TIN THAM KHẢO  Thời báo kinh tế Việt Nam  Đầu tư  Đầu tư chứng khoán  Các trang Web:  www.vneconomy.com.vn  www.bsc.com.vn  www.vcbs.com.vn  www.vietstock.com.vn  www.mof.gov.vn  www.sbv.gov.vn
  • 32. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Là tổng thể các chủ thể tài chính và các quan hệ tài chính TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH DÂN CƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI
  • 33. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Biến tài sản phi tài chính  tài sản tài chính, Biến tiết kiệm  đầu tư.  Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu chuyển vốn từ nơi này sang nơi khác mang lại hiệu quả kinh tế cao.  Cung cấp các dịch vụ trung gian tài chính. Tiền được đầu tư vào trung gian tài chính thực hiện các hoạt động đầu tư khác nhau sẽ làm giảm rủi ro, biến kì hạn ngắn thành dài, kết nối giữa người đầu tư và người tiết kiệm.
  • 34. VAI TRÒ  Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên các lĩnh vực: tạo ra các nguồn lực tài chính, thu hút các nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn). Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển KTXH.
  • 35. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (TCNN)  Là bộ phận tài chính tập trung lớn nhất của hệ thống tài chính. Nó gắn liền với chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, là phương tiện vật chất để Nhà nước thực hiện nhiệm vụ của mình.  Hoạt động mang tính chất kinh tế của nhà nước bao gồm cung cấp các dịch vụ công cộng và điều tiết kinh tế vĩ mô.
  • 36.  Vai trò: định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, ổn định giá cả.  Hoạt động thu - chi ngân sách làm nảy sinh các mối quan hệ kinh tế.  Nhà nước - Doanh nghiệp.  Nhà nước - dân cư.  Nhà nước và các tổ chức kinh tế chính trị khác.  NN - NN  Đặc điểm: Mang tính chính trị, gắn với thể chế chính trị, có tính bao trùm
  • 37. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  Là những quan hệ tài chính phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Được coi là "tế bào tái tạo" ra nguồn tài chính  tác động mạnh đến đời sống xã hội, nền sản xuất. TCDN có quan hệ mật thiết với tất cả các bộ phận của hệ thống tài chính trong quá trình hình thành và sử dụng vốn.
  • 38. Mục đích kinh tế cuối cùng của các doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy, mọi hoạt động của tài chính doanh nghiệp, từ việc huy động các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, phân phối các nguồn lực tài chính cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp, cho đến việc quản lý quá trình sử dụng vốn, tất cả đều phải hướng vào việc tối đa hoá khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư. Do tính chất hoạt động như vậy nên tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các nguồn lực tài chính mới cho nền kinh tế.
  • 39.  Quan hệ Doanh nghiệp - Nhà nước: nộp thuế, hưởng lợi ích.  DN & thị trường: Cung ứng, mua sắm hàng hóa.  DN & các Tổ chức tài chính trung gian: đầu tư.  DN - dân cư.
  • 40. TÀI CHÍNH DÂN CƯ  Là những quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ trong khu vực dân cư.  Mục đích cuối cùng của các hộ gia đình là thoả mãn tối đa các nhu cầu tiêu dùng trên cơ sở các nguồn thu nhập hiện tại và tương lai.
  • 41. Phần lớn nguồn lực tài chính cho hoạt động của các doanh nghiệp là có nguồn gốc từ các hộ gia đình. Hơn nữa, kế hoạch tiêu dùng của các hộ gia đình cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vì xét đến cùng các hộ gia đình là đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp. Do vậy, tài chính hộ gia đình có mối liên hệ hữu cơ với tài chính doanh nghiệp.
  • 42.  Quan hệ kinh tế Dân cư - Nhà nước.  Dân cư - Doanh nghiệp.(mua cổ phiếu, trái phiếu)  Dân cư - Thị trường.  Dân cư - Nước ngoài.  Đặc điểm: Phân tán, đa dạng.
  • 43. TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI  Mối quan hệ giữa các quốc gia này với các quốc gia khác.  Các chính phủ và các tổ chức phi chính phủ (NGOs). - QH nhận viện trợ, vay vốn nước ngoài cho quỹ NSNN, DN, dân cư - Quan hệ tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài giữa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. - Quá trình thanh toán Xuất nhập khẩu giữa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. - Quá trình chuyển tiền và tài sản giữa các cá nhân trong và ngoài nước - Quá trình chuyển phí bảo hiểm, thanh toán bảo hiểm đối với các pháp nhân nước ngoài hoặc thu nhận tiền BH từ các tổ chức nước ngoài.
  • 44. TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG  Là các tổ chức tài chính đóng vai trò cầu nối, thực hiện việc trung chuyển các nguồn tài chính  Trong nền kinh tế hiện đại, các thị trường tài chính và trung gian tài chính không giới hoạt động chỉ trong chức năng truyền thống là lưu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu mà còn cung cấp nhiều phương tiện khác nhằm giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính của nền kinh tế.
  • 45. TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG  Cung cấp phương tiện để lưu chuyển các nguồn lực qua thời gian, giữa các quốc gia và giữa các ngành.  Cung cấp phương tiện để quản lý rủi ro.  Cung cấp phương tiện để thực hiện việc thanh toán trong thương mại được thuận lợi hơn.  Tạo ra cơ chế để tập trung các nguồn lực hoặc chia nhỏ quyền sở hữu các doanh nghiệp.  Cung cấp thông tin về giá cả nhằm hỗ trợ cho việc phi tập trung quá trình ra quyết định.  Cung cấp cách thức giải quyết với các vấn đề về “động cơ - incentives” gây ra bởi tình trạng thông tin bất cân xứng.
  • 46. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA (FINANCIAL POLICY)  Khái niệm: Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu ổn định và tăng trưởng  Bộ phận cấu thành Chính sách Tài chính quốc gia. + Chính sách tài khoá (fiscal policy) + Chính sách tiền tệ (monetary policy)
  • 47. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA  Nhóm mục tiêu về ổn định: 5 mục tiêu. + ổn định tiền tệ + ổn định tỷ giá + ổn định lãi suất + ổn định giá cả + ổn định về thị trường tài chính  Nhóm mục tiêu về tăng trưởng: 2 mục tiêu + Đảm bảo công ăn việc làm + Tăng trưởng về kinh tế
  • 48. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU  5 mục tiêu đầu không trùng lặp nhau mà là hỗ trợ cho nhau. Nhóm mục tiêu về sự ổn định và nhóm mục tiêu về tăng trưởng có mối quan hệ đánh đổi. Tức là để đạt được mục tiêu này thì phải đánh đổi bằng mục tiêu kia. Bởi vậy, mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ phải lựa chọn mục tiêu phù hợp nhất
  • 49. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
  • 50. CHƯƠNGVI : LÃI SUẤT 6.1. Bản chất và vai trò của lãi suất 6.2. Một số phân biệt về lãi suất 6.3.Các loại lãi suất 6.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất trong nền kinh tế thị trường 6.5. Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở Việt Nam
  • 51. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT  Lãi suất là giá cả của cho vay, là chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác  Vai trò:  Trong quản lí vĩ mô:  Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà Nước. Việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất sẽ tác động tới quy mô và tỉ trọng các loại vốn đầu tư suy ra thay đổi cơ cấu kinh tế. Ngoài ra NHNN còn dùng chính sách lãi suất để kiềm chế lạm phát.  Là công cụ góp phần điều tiết di chuyển các nguồn vốn giữa các quốc gia.  Lãi suất tác động đến tỷ giá, tác động đến cán cân thanh toán quốc tế.  Trong quản lí vi mô.
  • 52. CÁC LOẠI LÃI SUẤT  Lãi suất đơn =
  • 53.  Lãi suất tích hợp lần 1: 100 ( 1 + i ) lần 2: 100 ( 1 + i ) + 100 ( 1 + i ) i = 100 ( 1 + i )2 lần n: = 100 ( 1 + i )n = C ( 1 + i )n Cn = Co x (1+i) n
  • 54.  So sánh 2 cách tính: (file Excel 14092011)
  • 55.  Lãi suất hoàn vốn: Điều kiện cân bằng: PV = FV / ( 1 + i )n
  • 56. Đối với khoản tín dụng trả từng phần cố định vào thời điểm cuối mỗi năm thì: PV = + + …. + FP ( 1 + i )1 FP ( 1 + i )2 FP ( 1 + i )n
  • 57.  Trong trường hợp là trái phiếu Coupon sẽ được thanh toán số lợi nhuận ở dạng Coupon cố định hàng năm và cuối kỳ hạn sẽ nhận nốt số Coupon cộng với giá trị ban đầu . PV = + + …. + + C ( 1 + i )1 C ( 1 + i )2 C ( 1 + i)n F ( 1 + i )n
  • 58. • Lãi suất hoàn vốn hiện hành ic = C/Pcb • Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm itg = {(F-Ptg)/F} {360/N}
  • 59. MỘT SỐ PHÂN BIỆT VỀ LÃI SUẤT  Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. ir = in - ii Nếu ii > 10%: ir = (in – ii)/(ii + 1)
  • 60.  Lãi suất và tỷ suất lợi tức.
  • 61.  Các loại lãi suất trong NHTM itg = icb + ii icv = itg + X ( Chi phí nghiệp vụ ngân hàng) Lãi suất liên Ngân hàng LIBOR (London Interbank Offered Rate) PIPOR (Paris Interbank Offered Rate) SIPOR (Singapore Interbank Offered Rate)
  • 62. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG  Cung và cầu về vốn tín dụng  Mức lạm phát  Ảnh hưởng của bội chi NS và những biện pháp xử lý bội chi  Mức độ rủi ro của món vay  Thời hạn của tín dụng  Đặc điểm tâm lý công chúng  Các chính sách và sự can thiệp của NN  Ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế
  • 63. CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ NHỮNG CẢI CÁCH VỀ QUẢN LÝ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM  Lãi suất ở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền kinh tế theo phương thức quản lý kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1988)  Lãi suất thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (từ năm 1988 đến 2006).  Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992)  Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995)  Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996-7.2000)  Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (8.2000- 5.2002)  Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6.2002 – 2006)
  • 64.  Lãi suất danh nghĩa  Khái niệm:  VD A: món vay đơn trị giá 100 triệu kỳ hạn 1 năm lãi suất 10%/năm  VD B: Trái phiếu chính phủ mệnh giá 100, kỳ hạn 5 năm, lãi suất coupon trả hàng năm là 10%/năm 0 10%/n¨m 100 triÖu 110 triÖu 10 110 0 1 2 3 4 5 1
  • 65.  Lãi suất hiệu quả  Khái niệm  VD: món cho vay đơn A ở trên nhưng trả lãi trước i = (100-90)/90 x 100% = 11,11%  VD: Tín phiếu kho bạc mệnh giá 100 kỳ hạn 1 năm đang được bán với giá 90 90 = 100 / (1+ihq)1  VD: Viết công thức xác định lãi suất hiệu quả của trái phiếu B nếu nó đang được bán với giá 95
  • 66.  ihq=11,36%/năm  Ls hiệu quả trong trường hợp này được gọi là lãi suất hoàn vốn/lãi suất đáo hạn  Tỷ suất lợi nhuận:  VD: TráI phiếu 5 năm, l/s 8%/năm, mệnh giá 10tr.  Sau 2 năm, trái chủ ông A đưược nhận 1,6tr. Ngay sau đó, ông A bán TP đi với giá 9,5tr. Tổng số tiền sau 2 năm ông A nhận được 11,1tr. Tỷ suất LN là 1,1tr/10tr=11%/2 năm = 5,5%/năm  LN=1,6tr+(-0,5tr)=1,1tr %1001 x P CPP R t tt   
  • 67.  VD: xác định tỷ suất lợi nhuận nếu nhà đầu tư đầu năm mua cổ phiếu REE với giá 57.000 cuối năm dự kiến bán đi giá 90.000 và trong năm đó công ty dự kiến trả cổ tức 13%  VD: xác định TSLN nếu một nhà đầu tư mua trái phiếu B với giá 95 nắm giữ một năm sau đó bán đi với giá 100
  • 68.  Lãi suất thực  idn ithực + e (Công thức Fisher)  Lãi suất thực có thể âm được không?
  • 69.  Lãi suất hiện hành ic=C/PB  Lãi suất hoàn vốn tính giảm itg=(F-P)/F x 360/N
  • 70. BÀI TẬP  Một đôla ngày mai sẽ đáng giá hay kém giá hơn đối với bạn ngày hôm nay khi lãi suất là 20%/năm và 10%/năm?  Nếu lãi suất là 10%, một chứng khoán đem lại 1100 đôla vào cuối năm, 1210 vào cuối năm sau đó và 1331 vào cuối năm thứ 3 thì giá chứng khoán hiện tại là bao nhiêu?  Nếu chứng khoán đó được bán với giá 4000 thì lãi suất hoàn vốn là cao hơn hay thấp hơn 10%?
  • 71.  Viết công thức xác định lãi suất hoàn vốn của trái phiếu mệnh giá 1000 kỳ hạn 20 năm lãi suất trả hàng năm 10% đang được bán với giá 2000.  Tính lãi suất hoàn vốn của 1 trái phiếu chiết khấu có mệnh giá 1000 kỳ hạn 1 năm đang được bán với giá 800.  Tính lãi suất hoàn vốn của món vay đơn trị giá 1 triệu, yêu cầu trả 2 triệu sau 5 năm.
  • 72.  Trái phiếu mệnh giá 1000 nào có lãi suất hoàn vốn cao hơn: trái phiếu kỳ hạn 20 năm có lãi suất hiện hành 15% hay trái phiếu kỳ hạn 1 năm bán giá 800 có lãi suất hiện hành 5%?  Bạn sẽ chọn loại trái phiếu nào: trái phiếu kỳ hạn 1 năm có lãi suất hoàn vốn 9% hay tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm có lãi suất tính giảm 8,9%?
  • 73.  Bạn sẽ chọn loại tiết kiệm nào: trả lãi sau với lãi suất 8,4%/năm hay loại trả lãi trước với lãi suất 8%/năm?  Bạn sẽ tiếp tục nắm giữ trái phiếu nào thì hơn khi có một sự sụt giảm về lãi suất: trái phiếu dài hạn hay trái phiếu ngắn hạn? Vì sao?  Trong trường hợp lãi suất tăng lên, quyết định của bạn sẽ như thế nào?
  • 74. 3. LÝ THUYẾT VỀ LƯỢNG CẦU TÀI SẢN  Nếu như có 300 tỷ, anh chị sẽ đầu tư vào những loại tài sản nào?  Giải thích quyết định đó?
  • 75.  Các giả thiết về nhà đầu tư trên thị trường  Tối đa hoá lợi ích  Hành động hợp lý  Không thích rủi ro
  • 76.  Các yếu tố tác động tới cầu đối với tài sản tài chính  Thu nhập, của cải  Lợi tức dự tính tương đối của tài sản xem xét so với tài sản thay thế
  • 77. LỢI TỨC CỦA CỔ PHIẾU TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU Cổ phiếu Kinh tế tăng trưởng (P=0,5) Kinh tế suy thoái (P=0,5) Lợi tức kỳ vọng ABB 20% 0% 0%x0,5+20%x0,5=10% VNM 12% 4% 4%x0,5+12%x0,5=8%
  • 78.  Rủi ro: độ lệch chuẩn của lợi tức kỳ vọng  Tính thanh khoản/tính lỏng
  • 79. BÀI TẬP  Giải thích vì sao bạn sẽ thêm hoặc giảm bớt ý muốn mua cổ phiếu của VNM trong các tình huống sau:  Của cải của bạn bị suy giảm  Bạn dự tính nó sẽ nâng giá trong thời gian tới  Thị trường trái phiếu trở nên lỏng hơn  Bạn trù liệu vàng tăng giá  Giá cả trên thị trường trái phiếu trở nên bất định hơn
  • 80.  Cho biết bạn sẽ tăng hay giảm bớt ý muốn mua ngôi nhà trong các tình huống sau:  Bạn vừa thừa kế 100.000 đôla  Chi phí môi giới BĐS giảm từ 6% xuống 4% giá bán  Bạn dự tính cổ phiếu REE tăng gấp đôi trong năm tới  Bạn dự tính giá nhà sẽ giảm
  • 81.  Giải thích bạn sẽ tăng hoặc giảm bớt ý muốn mua vàng trong các tình huống sau:  Vàng trở nên được ưa thích dùng làm phương tiện trao đổi  Giá vàng trên thị trường trở nên bất định  Bạn dự tính lạm phát gia tăng và giá vàng có xu thế tăng theo mức giá  Bạn dự tính lãi suất tăng.
  • 82.  Cho biết bạn sẽ thêm hoặc giảm bớt ý muốn mua trái phiếu EVN trong những tình huống sau:  Việc mua bán các trái phiếu này tăng lên do vâỵ chúng dễ bán  Bạn dự tính một thị trường đầu cơ giá cổ phiếu xuống  Chi phí môi giới cổ phiếu giảm  Bạn dự tính lãi suất tăng  Chi phí môi giới trái phiếu giảm?
  • 83.  Giả sử bạn đang sở hữu một đội bóng đá, bạn sẽ đa dạng hoá bằng cách mua cổ phần ở  Một đội bóng rổ  Một công ty dược phẩm
  • 84. 4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LÃI SUẤT a) Mô hình cung & cầu vốn vay  Xây dựng mô hình  Cung vốn  Cầu vốn  Các lưu ý i S D S” io Qo
  • 85.  Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung vốn  Của cải, thu nhập  Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng tương đối giữa tài sản đang xem xét (trái phiếu) và tài sản thay thế  Rủi ro  Tính thanh khoản
  • 86.  Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn  Khả năng sinh lợi của các cơ hội đầu tư  Lạm phát kỳ vọng  Các hoạt động của chính phủ  Thay đổi trong lãi suất cân bằng  Tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng  Trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh doanh
  • 87. TỶ LỆ LẠM PHÁT DỰ KIẾN TĂNG i S D io Qo i1
  • 88.
  • 89. TRONG GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA CHU KỲ KINH DOANH i S D io Qo i1
  • 90.
  • 91. JOHN M. KEYNES b) Mô hình cung & cầu phương tiện thanh toán (tiền mặt)  Xây dựng mô hình  Cầu tiền  Cung tiền
  • 92.  Các yếu tố làm dịch chuyển cầu tiền  Thu nhập  Mức giá cả  Thay đổi trong cung tiền
  • 93.  Thay đổi trong lãi suất cân bằng  Thu nhập tăng  Mức giá tăng  Lượng tiền cung ứng tăng
  • 94. THU NHẬP VÀ MỨC GIÁ TĂNG
  • 95. LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG TĂNG
  • 96. CHÚ Ý  Phân biệt các tác động khác nhau tới lãi suất  Hiệu ứng thu nhập  Hiệu ứng mức giá  Hiệu ứng lạm phát dự tính  Hiệu ứng tính thanh khoản
  • 97.  Lượng tiền cung ứng tăng có thực sự làm giảm lãi suất trong nền kinh tế?(tr.169)
  • 98.
  • 99.
  • 100.
  • 101. 5. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT  Các đặc điểm của lãi suất trên thị trường  Có nhiều loại lãi suất khác nhau  Các lãi suất thay đổi cùng chiều với nhau  Lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn
  • 102. a) Cấu trúc rủi ro của lãi suất  2 loại trái phiếu có cùng kỳ hạn nhưng có lãi suất khác nhau, là vì sự khác nhau về:  Mức độ rủi ro: rủi ro trả nợ/ rủi ro vỡ nợ  Tính thanh khoản  Khác biệt trong chính sách thuế
  • 103. Møc bï rñi ro Tr¸i phiÕu chÝnh phñ Tr¸i phiÕu c«ng ty
  • 104. b) Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất  Lý thuyết về dự tính  Giả thiết: trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau là những hàng hoá có thể thay thế cho nhau  Kết luận: lãi suất của trái phiếu dài hạn bằng bình quân lãi suất ngắn hạn trong thời gian tồn tại của trái phiếu  CM: giả sử nhà đầu tư có 1 đ và dự định đầu tư trong 2 năm. Như vậy có thể có 2 chiến lược đầu tư:  (*) mua 1 trái phiếu kỳ hạn 2 năm với lãi suất i2t%/năm  (**) mua trái phiếu phiếu kỳ hạn 1 năm, sau 1 năm lại tiếp tục mua trái phiếu kỳ hạn 1 năm tiếp theo
  • 105.
  • 106. Lý thuyết thị trường phân đoạn  Giả thiết: trái phiếu ở những kỳ hạn thanh toán khác nhau là những hàng hoá hoàn toàn không thay thế nhau  Kết luận: lãi suất của trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau là do cung cầu vốn ở những kỳ hạn đó quyết định và bởi vì dân chúng ưu tiên nắm giữ các trái phiếu ngắn hạn (do rủi ro thấp hơn) nên làm cho lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn
  • 107. Møc bï kú h¹n Tr¸i phiÕu ng¾n h¹n Tr¸i phiÕu dµi h¹n
  • 108. Lý thuyết về môi trường ưu tiên  Giả thiết: nhà đầu tư ưu tiên nắm giữ các trái phiếu có kỳ hạn thanh toán trùng với kỳ hạn đầu tư của họ, nhưng vẫn quan tâm đến lợi tức của trái phiếu ở những kỳ hạn khác, và sẵn sàng nắm giữ trái phiếu ở những kỳ hạn khác đó nếu như lãi suất là hấp dẫn.  Kết luận: lãi suất dài hạn bằng bình quân lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái phiếu cộng với mức bù kỳ hạn dương tương ứng với cung cầu ở từng kỳ hạn.
  • 109.
  • 110. KẾT LUẬN  Lãi suất danh nghĩa = f (lãi suất thực, mức bù kỳ hạn, mức bù rủi ro, lạm phát dự tính)  Liên hệ thực tế diễn biến lãi suất ở Việt Nam?  Lãi suất huy động và cho vay của các NHTM?  Lãi suất đầu thầu trái phiếu chính phủ?  Lãi suất giao dịch của các loại trái phiếu trên thị trường thứ cấp?  Lãi suất giao dịch của trái phiếu CP trên thị trường tự do???
  • 111. NHẮC LẠI NỘI DUNG  Các khái niệm về lãi suất  Lý thuyết về lượng cầu tài sản  Các yếu tố tác động tới lãi suất  Cấu trúc của lãi suất
  • 112. BÀI 3 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
  • 113. NỘI DUNG  Khái niệm và vai trò  Thu NSNN  Chi NSNN  Thâm hụt NSNN  Phân cấp và chu trình NSNN
  • 114. 1. KHÁI NIỆM NSNN  Là một bản dự toán các khoản thu chi của nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong vòng 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
  • 115. VAI TRÒ  Vai trò về mặt kinh tế  Vai trò về mặt xã hội  Vai trò về kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả thị trường
  • 116. 2. THU NSNN  Khái niệm  Đặc điểm của thu NSNN  Phân loại các nguồn thu NSNN  Phân loại theo phạm vi phát sinh  Phân loại theo tính chất đối với quá trình cân đối NSNN:  Thu trong cân đối  Thu bù đắp  Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
  • 117.  Thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước  Thu từ sử dụng vốn NSNN  Thu từ bán, cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước  Thu từ các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước  Thu từ vay nợ trong và ngoài nước
  • 118. DỰ TOÁN THU NSNN 2006 (FILE WORD)
  • 119. 3. CHI NSNN  Khái niệm  Đặc điểm của chi NSNN  Phân loại chi NSNN  Phân loại theo nhiệm vụ của NN  Phân loại theo tính chất kinh tế:  Chi thường xuyên  Chi đầu tu phát triển  Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN
  • 120. 4. BỘI CHI NSNN (THÂM HỤT)  Là tình trạng xảy ra khi tổng chi tiêu của ngân sách vượt quá các khoản thu trong cân đối của ngân sách (từ thuế, phí, lệ phí, các hoạt động kinh tế của nhà nước)  Mức bội chi NS: tỷ lệ % GDP hoặc trong % tổng thu NS
  • 121.  Nguyên nhân  Khách quan: do thiên tai, do chu kỳ kinh doanh  Chủ quan: do yếu kém trong quản lý thu, chi NS  Tác động của thâm hụt NS  Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN  In tiền  Vay nợ trong và ngoài nước  Tăng thuế  Cắt giảm chi tiêu của nhà nước  Kiểm soát thâm hụt NSNN:
  • 122. 5. PHÂN CẤP NSNN a) Tổ chức hệ thống NSNN  NS TƯ  NS địa phương: tỉnh, huyện, xã b) Khái niệm c) Các khía cạnh của phân cấp NSNN  Quan hệ về mặt lợi ích  Quan hệ về mặt thẩm quyền ban hành và ra quyết định các vấn đề liên quan tới thu chi NSNN  Quan hệ trong chu trình NSNN
  • 123. TÌNH HÌNH THU CHI NSNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG (2006 DỰ TOÁN) Địa phương Thu (tỷ) Chi (tỷ) Cân đối Hà Nội 34.075 7.927 TP HCM 67.254 14.144 Bắc Giang 500 1.743 -1.223 Thái Bình 1.191 1.660 -937 Cao Bằng 234 676 -442 Đồng Tháp 1.259 1.988 -655
  • 124. 6. CHU TRÌNH NSNN  Gồm 3 bước  Lập dự toán NSNN  Chấp hành NSNN (năm ngân sách)  Quyết toán NSNN 2007 2008 2009 2010 Lập dự toán 2008 Chấp hành NS 2008 Quyết toán NS 2008
  • 125. KẾT LUẬN  Bài tập: Bình luận về đặc điểm thu chi NSNN ở VN trong thời gian qua và các biện pháp hoàn thiện. (www.mof.gov.vn phần Nghiên cứu)  Tham khảo thêm: Luật Ngân sách 2002
  • 126. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
  • 127. ENTERPRISE, COMPANY, GROUP, CORPORATION,…  State Owned Enterprise - SOE  Private Enterprise – Pty. Co  Joint Stock Company - JSC  Joint Venture Company - JVC  Foreign Company - FC
  • 128. NÉI DUNG  Nội dung và mục đích của tài chính doanh nghiệp  Nguồn vốn trong doanh nghiệp  Các phương thức huy động vốn chủ sở hữu  Các phương thức huy động vốn vay  Đánh giá dự án đầu tư  Quản lý tài chính ngắn hạn
  • 129. 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN  Quyết định đầu tư: mua sắm tài sản cố định  Quyết định tài trợ: huy động vốn  Quản lý tài chính ngắn hạn:  Chính sách cổ tức
  • 130. MỤC ĐÍCH CỦA TCDN  Tối đa hoá lợi nhuận?  Tối đa hoá doanh thu?  Cắt giảm chi phí?  Tối đa hoá giá trị vốn chủ sở hữu
  • 131. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA DN TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1. Tài sản lưu động 1. Tín dụng thương mại - Tiền mặt - Tiền gửi NH - Vàng bạc đá quý, kim loại quý - CFDD - Tồn kho - Phải thu - NVL, CCDC giá trị nhỏ - ... 2. Tín dụng Ngân hàng 2. Tài sản cố định - Tài sản cố định vô hình - Tài sản cố định hữu hình 3. Vay khác 4. Vốn chủ sở hữu - Bổ sung từ bên ngoài - Bổ sung từ bên trong (trích từ LN)
  • 132. 2. NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP (CÔNG TY CỔ PHẦN)  Vốn chủ sở hữu  Là vốn góp của các chủ sở hữu bỏ ra để thành lập và đưa công ty vào hoạt động (góp cổ phần)  Sự góp vốn mang tính dài hạn  Doanh nghiệp không có nghĩa vụ hoàn trả phần vốn góp cho người đã góp vốn vào công ty  Chịu trách nhiệm và được hưởng toàn bộ lợi ích từ hoạt động của công ty trong giới hạn phạm vi vốn góp
  • 133.  Vốn vay  Nghĩa vụ nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty  Phải hoàn trả gốc và lãi trong kỳ hạn xác định  Được hưởng quyền ưu tiên thanh toán trước chủ sở hữu khi công ty giải thể, phá sản  Không phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của công ty
  • 134. 3. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU  Góp vốn: bằng tiền hoặc hiện vật hoặc bằng quyền kinh doanh, bằng sáng chế, phát minh, quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu v.v…  Khái niệm về vốn điều lệ, vốn pháp định  Huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu  Khái niệm cổ phiếu, cổ đông, cổ tức, cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu vô danh, ghi danh, mệnh giá, thị giá, số lượng cổ phiếu lưu hành, cổ phiếu quĩ, EPS (earning per share), hệ số P/E…  Quyền và lợi ích của các cổ đông (tr.74)
  • 135.  Phát hành cổ phiếu:  Phân loại phát hành: lần đầu (Initial Public Offering) và phát hành bổ sung  Điều kiện phát hành  Thủ tục phát hành: hồ sơ, bản cáo bạch  Trình tự phát hành: đăng ký đấu giá, xác định kết quả đấu giá  Nghiên cứu một ví dụ thực tế
  • 136.  Tài trợ nội bộ: thực hiện bằng cách sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại không chia cho các cổ đông (tr. 80).  ưu điểm: phát huy được sự chủ động trong huy động vốn
  • 137. 4. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN VAY  Tín dụng thương mại: là hình thức mua bán chịu giữa các doanh nghiệp, đối tác trong kinh doanh  Tín dụng ngân hàng là các khoản vay ngân hàng cho doanh nghiệp vay. Khoản vay có thể là ngắn hạn hoặc trung dài hạn tuỳ theo nhu cầu của người vay
  • 138.  Trình tự và thủ tục vay vốn ngân hàng (tr.70-)  Hồ sơ vay vốn: tư cách pháp nhân, báo cáo tài chính, kế hoạch kinh doanh hoặc dự án xin vay vốn  Tài sản bảo đảm  Lãi suất  Sự giám sát của ngân hàng cho vay
  • 139.  Phát hành trái phiếu công ty  Khái niệm trái phiếu công ty  Mệnh giá  Lãi suất trả hàng năm  Kỳ hạn của trái phiếu  Hạng mức tín nhiệm hay mức độ rủi ro  >Lãi suất hoàn vốn/ tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư để nắm giữ trái phiếu công ty  > Giá phát hành của trái phiếu
  • 140.  Tín dụng thuê mua
  • 141. SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ VỐN VAY?  Kỳ hạn  Thu nhập  Ưu tiên thanh toán  Mức độ rủi ro  ???
  • 142. 5. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ  Khái niệm dự án đầu tư: một kế hoạch bỏ ra một số tiền đầu tư ban đầu với kỳ vọng thu được các khoản thu nhập trong tương lai  Các ví dụ về dự án đầu tư  Phát triển sản phẩm mới hoặc mở rộng sản xuất sản phẩm đã có  Thay thế máy móc thiết bị  Nghiên cứu và phát triển  Các dự án khác v.v…
  • 143. ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN  Xác định các dòng tiền liên quan tới dự án  Không phải là lợi nhuận ròng mà là dòng tiền  Dòng tiền sau thuế (sau khi đã nộp thuế)  Nguyên tắc gia tăng: so sánh giữa việc thực hiện với không thực hiện dự án  Loại bỏ chi phí chìm  Tính chi phí cơ hội của các đầu vào dự án (đất, giá trị còn lại của máy móc thiết bị)  Vốn lưu động ban đầu được coi là dòng tiền ra, khi dự án kết thúc hoạt động, thu hồi vốn lưu động được coi là dòng tiền vào dự án.
  • 144. VÍ DỤ  Dự án mua một con tàu đánh cá mới có giá 90.000 $, chi phí lắp đặt 10.000$. Con tàu có thời gian hoạt động 4 năm, thu nhập ròng từ hoạt động (chưa trừ khấu hao) trong 4 năm lần lượt là 35.167$, 36.250, 55.725 và 32.258$. Giá trị thanh lý sau 4 năm là 16.500$. Không cần thêm đầu tư vào tài sản lưu động và khấu hao đều. (thuế thu nhập là 28% và đối với thu nhập bất thường là 28%). -> (file excel)
  • 145. 6. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN  Quản lý dự trữ  Q số lượng hàng hoá mỗi lần mua hàng  C chi phí bảo quản hàng hoá trong kho  S số lượng hàng hoá sử dụng trong kỳ  O chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng  Tổng chi phí duy trì dự trữ bằng chi phí mua hàng cộng với chi phí bảo quản tức là  C x (Q/2) +(S/Q) x O
  • 146.  Mức đặt hàng tối ưu Q*=SQRT(2 x O x S /C)
  • 147.  Quản lý thanh khoản: áp dụng mô hình trên để quản lý dự trữ tiền mặt  VD một công ty cần thanh toán bình quân tháng là 100.000$, chi phí mỗi lần bán TPKB là 50$ và lãi suất của TPKB là 8.5%/năm.  Khối lượng TPBB bán tối ưu mỗi lần là SQRT(2 x 12 x 100.000 x 50 /8.5%)=37.573$
  • 149. BÀI 5 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
  • 150. NỘI DUNG  Chức năng và vai trò  Cấu trúc thị trường tài chính  Công cụ thị trường tài chính  Thị trường tài chính Việt Nam
  • 151. 1. CHỨC NĂNG  Chu chuyển vốn trực tiếp từ người tiết kiệm tới người sử dụng vốn/người đi vay
  • 152.
  • 153. VAI TRÒ (TR.100-)  Thúc đẩy tích luỹ và tập trung vốn  Giám sát, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (phân bổ nguồn lực tốt hơn)  Thực hiện chính sách kinh tế của chính phủ  Xác định giá cả và cung cấp tính thanh khoản cho các loại tài sản tài chính
  • 154. 2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH a) Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần  Thị trường nợ: giao dịch các công cụ nợ như trái phiếu và các món vay thế chấp; là nơi hình thành các loại lãi suất ngắn hạn và dài hạn trong nền kinh tế  Thị trường vốn cổ phần: giao dịch cổ phiếu của các công ty, các quyền đối với công ty; phản ánh dự tính về hoạt động trong tương lai của các công ty cổ phần
  • 155. b) Thị trường cấp 1 (sơ cấp) và thị trường cấp 2 (thứ cấp)  Thị trường cấp 1: giao dịch các loại chứng khoán mới được phát hành lần đầu, tạo hàng hoá cho thị trường  IPO (initial public offering)  Phát hành bổ sung  Các phương thức phát hành: bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, phát hành trực tiếp  Kết quả hoạt động trên thị trường cấp 1
  • 156.  Thị trường cấp 2: giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành lần đầu trên thị trường cấp 1  Vai trò:  xác định giá cả tài sản tài chính  cung cấp tính thanh khoản
  • 157. c) Sở giao dịch và thị trường phi tập trung (thị trường trao tay)  Sở giao dịch: phương pháp khớp lệnh  Thị trường OTC (over the counter)  www.thanglongsc.com.vn/online  www.hse.org.vn/infoshow  www.sanotc.com  www.vse.org.vn 
  • 158. d) Thị trường tiền tệ và thị trường vốn  Ứng dụng: - Sở GDCK TP HCM là ví dụ của những cấu trúc thị trường nào???? - Siêu thị???
  • 159. 3. CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH  Công cụ trên thị trường tiền tệ (tr.118-)  Tín phiếu kho bạc (treasury note/bill) Tín phiếu 1tr, thời hạn 9 tháng, LS 9%  Bán CK với giá 910.000đ  Chứng chỉ tiền gửi (CDs – Certificates of Deposite)  Thương phiếu (Commercial Paper)  Hối phiếu (bill of exchange)  Lệnh phiếu (promissory note)  Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận (Acceptance Note)
  • 160. b) Công cụ trên thị trường vốn  Cổ phiếu  Trái phiếu công ty  Trái phiếu chính phủ (Coupon)  Các món vay có thế chấp
  • 161. KẾT LUẬN  Những vấn đề của thị trường tài chính ở Việt Nam hiện nay???  www.bsc.com.vn  www.vietstock.com.vn
  • 162. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
  • 163. CHỨC NĂNG  Huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ, tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thành các quỹ tiền tệ tập trung. Sau đó cung ứng các nguồn vốn này tới những người đang có nhu cầu sử dụng vốn (Biến các khoản vốn nhỏ thành các khoản vốn lớn, tối ưu hoá việc sử dụng vốn, biến các khoản tiền ngắn hạn thành dài hạn suy ra chuyển đổi kỳ hạn)  Kiểm soát nhằm giảm thiểu các lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do thông tin không cân xứng tạo ra.
  • 164. VAI TRÒ  Giảm các chi phí giao dịch do:  Tính chuyên môn hoá ( thuê một công ty luật và sử dụng lại nhiều lần)  Phát triển mạng lưới ở khắp mọi nơi: tiết kiệm chi phí thời gian đi lại.  Làm thị trường hoạt động có hiệu quả hơn (người mua, người bán dễ dàng gặp nhau)  Giảm thiểu rủi ro: do có các thông tin không cân xứng  Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ tư vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp,…
  • 165. CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH  Các cơ quan điều tiết của Chính Phủ. Là các tổ chức có sự uỷ quyền của Nhà nước như Ngân hàng Trung ương, Bộ tài chính, Sở giao dịch Chứng khoán… thực hiện chức năng quản lí, giám sát và điều tiết thị trường thông qua các chính sách như chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ …
  • 166. CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH  Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng Bao gồm: công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính, quỹ đầu tư…Các tổ chức này tham gia thị trường với tư cách là nhà kinh doanh vừa là cung cấp các dịch vụ tài chính.
  • 167. CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH  NHTM và các loại hình kinh doanh tiền gửi: Là những trung gian tài chính hoạt động bằng cách thu hút vốn thông qua những khoản tiền gửi phát séc, tiền tiết kiệm và các khoản tiền gửi có kỳ hạn sau đó tiến hành các hoat động kinh doanh. Các tổ chức này tham gia thị trường với tư cách là người kinh doanh tiền tệ, tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính như môi giới, tư vấn, uỷ thác…
  • 168. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG  Công ty bảo hiểm  Công ty tài chính  Công ty chứng khoán  Quĩ đầu tư
  • 169. 1. CÔNG TY BẢO HIỂM  Là một tổ chức tài chính hoạt động dựa trên nguyên tắc “ chia sẻ rủi ro” lấy của số đông bù cho rủi ro của số ít. Người tham gia bảo hiểm sẽ phải nộp một khoản phí  Nguồn vốn:  Vốn tự có: Là phần vốn cơ sở ban đầu được đăng ký khi mới hoạt động.  Phí bảo hiểm: thu được từ các hợp đồng bảo hiểm.  Thu nhập từ hoạt động đầu tư (trái phiếu, cổ phiếu) được bổ sung vào vốn.
  • 170. 2. CÔNG TY TÀI CHÍNH  Nguồn vốn  Vốn tự có  Huy động tiền gửi có kỳ hạn. ( trên một năm )  Vay ngân hàng  Phát hành các chứng khoán nợ .  Thu nhập từ hoạt động đầu tư  Các hoạt động chủ yếu.  Cho vay các món nhỏ  Thưc hiện nghiệp vụ cho thuê và thuê mua  Cầm cố các loại giấy tờ có giá  Tư vấn, Marketing  Kinh doanh vàng bạc đá quý
  • 171. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH  Công ty tài chính tiêu dùng Cung ứng phần lớn nguồn vốn của mình cho các gia đình và cá nhân vay vào mục đích mua sắm hàng hoá tiêu dùng. Các khoản cho vay được trả góp định kỳ.  Công ty tài chính bán hàng. Cung cấp tín dụng gián tiếp cho người tiêu dùng mua sắm hàng hoá cho nhà sản xuất hàng hoá  Công ty tài chính thương mại Là công ty tài chính chuyên cung cấp tín dụng bằng cách mua lại hoặc chiết khấu các khoản phải thu (factoring của doanh nghiệp). Ngoài ra còn có các hợp đồng cho thuê tài chính và cung ứng một số loại tín dụng khác
  • 172. 3. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN  Tham gia vào thị trường tài chính (thị trường chứng khoán) với tư cách là người vận hành thị trường, tổ chức thực hiện các lệnh của khách hàng và cung cấp dịch vụ liên quan đến các giao dịch chứng khoán. Các doanh nghiệp huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán nhất thiết phải thông qua những công ty chứng khoán chuyên nghiệp. Nhờ có các công ty này mà các cổ phiếu, trái phiếu được lưu thông, buôn bán nhộn nhịp  Các nghiệp vụ chủ yếu:  Môi giới chứng khoán cho khách hàng  Kinh doanh chứng khoán bằng nguồn vốn của mình để hưởng chênh lệnh giá.  Tư vấn đầu tư và quản lý danh mục đầu tư (portfolio).  Thực hiện các dịch vụ uỷ thác (khi khách hàng không có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về thị trường chứng khóan).
  • 173. 4. QUỸ ĐẦU TƯ  Thực hiện việc huy động vốn của người tiết kiệm thông qua việc bán các chứng chỉ góp vốn.  Quỹ đầu tư được đặt dưới sự quản trị chuyên nghiệp của công ty quản lí quỹ và thực hiện đầu tư vào các chứng khoán vì lợi ích của các cổ đông.
  • 174. SO SÁNH GIỮA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Bản chất và phạm vi hoạt động  Mức vốn pháp định  Loại hình tổ chức hoạt động  Thời hạn hoạt động  Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại
  • 175. KẾT LUẬN  Hệ thống các tổ chức tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam hiện nay.
  • 176. BÀI 8 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  • 177. NỘI DUNG  Bảng cân đối kế toán dạng rút gọn  Các nguyên tắc quản lý NHTM  Quản lý tính thanh khoản  Quản lý tài sản  Quản lý sự đầy đủ về vốn NH  Quản lý rủi ro lãi suất
  • 178. KHÁI NIỆM NHTM  Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính.  Việt Nam (theo Pháp lệnh Ngân hàng 1990): NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng vốn đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
  • 179. BẢN CHẤT  NHTM giống như một doanh nghiệp:  Là một tổ chức được pháp luật thừa nhận  Kinh doanh với mục đích lợi nhuận  Điểm khác biệt giữa NHTM và doanh nghiệp là đối tượng hàng hoá kinh doanh
  • 180. 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1. Dự trữ - Dự trữ bắt buộc - Dự trữ vượt quá 1. Tiền gửi giao dịch 2. TM trong quá trình thu 2. Tiền gửi phi giao dịch 3. Tiền gửi ở NHTM khác TG tiết kiệm 4. Chứng khoán TG kỳ hạn 5. Cho vay 3. Các khoản tiền vay 6. Tài sản khác 4. Vốn chủ sở hữu và các quỹ
  • 181.  Hoạt động chủ yếu: huy động vốn, cho vay, đầu tư và cung cấp các phương tiện thanh toán và dịch vụ ngân hàng  Các chức năng của NHTM  Trung gian tài chính: Chuyển đổi kỳ hạn  Trung gian thanh toán  Tạo tiền
  • 182. CHỨC NĂNG CỦA NHTM 1. Trung gian tài chính Thể hiện qua chức năng chuyển giao vốn  NHTM đóng vai trò là người đi vay đồng thời cũng lại là người cho vay  Cung cấp các dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu về tài chính: môi giới, uỷ thác, tư vấn…  Cung cấp các dịch vụ tiện ích: thanh toán tại nhà, dịch vụ cho thuê két sắt, thẻ … Chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất.
  • 183. CHỨC NĂNG CỦA NHTM 2. Trung gian thanh toán Đại bộ phận các khoản thanh toán của doanh nghiệp và một bộ phận thanh toán của cá nhân được thực hiện tại NHTM.  Thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá, giúp các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục  Tiếp kiệm chi phí lưu thông  Giảm thiểu rủi ro  Tạo cơ sở cho các NHTM thực hiện các nghiệp vụ cho vay
  • 184. CHỨC NĂNG CỦA NHTM 3. Tạo Tiền NHTM thực hiện chức năng tạo tiền khi các khoản tiền gửi tăng lên gấp bội trên cơ sở các dòng tín dụng từ NHTM này đến NHTM khác. Mô hình tạo tiền đơn: Các giả thiết  Trong nền kinh tế có nhiều NHTM như NHTM A, B, C, D….  Không có hoạt động thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế.  Mỗi NHTM có rr: 10%, er: 0%
  • 185. Có một khách hàng X mang 10.000 USD đến gửi tại NHTM A: rr = 10% x 10.000 = 1000 USD Cho vay: 9000 Sau đó NHTM A lại cho một khách hàng Y vay 9000 USD. Vì giả thiết không dùng tiền mặt trong thanh toán nên toàn bộ số tiền này sẽ vào NHTM B. rr = 10% x 9.000 = 900 USD Cho vay: 8.100 Cứ tiếp diễn như vậy đối với NHTM C rr = 10% x 8.100 = 810 USD Cho vay: 7.200 Vậy tổng số tiền các NHTM tạo ra trong toàn hệ thống là: 10.000 + 9000 + 8100 + … = 100.000 USD A rr 1.000 cho vay 9.000 10.000 TS NV B rr 900 cho vay 8.100 9.000 TS NV C rr 810 cho vay 7.290 8.100 TS NV
  • 186. SỐ NHÂN TIỀN TỆ: SỐ NGHỊCH ĐẢO CỦA RR Trong đó : D : Tổng số tiền NHTM tạo ra rr : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc R : Tổng số tiền dự trữ ở các NHTM D = 1 rr x R ∆D = 1 rr x ∆R 1 đồng thay đổi trong dự trữ sẽ dẫn đến 1/ rr đồng thay đổi trong số tiền mà NHTM tạo ra
  • 187. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TẠO TIỀN Do quy mô lớn nên đáp ứng được lượng vốn rất lớn cho các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
  • 188. 2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHTM  Quản lý tài sản Mục đích: Tìm kiếm lợi nhuận và giảm thiểu những rủi ro
  • 189.  Quản lý ngân quỹ: dự trữ bắt buộc, dự trữ vượt quá, tiền mặt trong quá trình thu..  Thứ nhất: Cần duy trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN<tỉ lệ này được thay đổi ở từng thời kì nhất định, thay đổi đối với các nguồn tiền khác nhau và các tổ chức tín dụng khác nhau..>  Thứ hai: Đảm bảo khả năng chi trả bằng cách duy trì ngân quỹ với một tỷ lệ thích hợp với nhu cầu thanh toán của khách hàng.
  • 190. a) Quản lý khả năng thanh khoản  vai trò của tiền dự trữ  Đáp ứng yêu cầu dòng tiền rút ra  Giảm chi phí đi kèm
  • 191. Tài sản Nguồn vốn - Tiền dự trữ: 20 - Cho vay: 70 - Chứng khoán: 10 - Tiền gửi khách hàng: 90 - Vốn Ngân hàng: 10 Tổng cộng: 100 Tổng cộng: 100 Tài sản Nguồn vốn - Tiền dự trữ: 10 - Cho vay: 80 - Chứng khoán: 10 - Tiền gửi khách hàng: 90 - Vốn Ngân hàng: 10 Tổng cộng: 100 Tổng cộng: 100 NG¢N HµNG A NG¢N HµNG B
  • 192. Tài sản Nguồn vốn - Tiền dự trữ: 10 - Cho vay: 70 - Chứng khoán: 10 - Tiền gửi khách hàng: 80 - Vốn Ngân hàng: 10 Tổng cộng: 90 Tổng cộng: 90 Tài sản Nguồn vốn - Tiền dự trữ: 0 - Cho vay: 80 - Chứng khoán: 10 - Tiền gửi khách hàng: 80 - Vốn Ngân hàng: 10 Tổng cộng: 90 Tổng cộng: 90 NHTM A vẫn duy trì được tỉ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM là 10%*80 = 8. Còn dư 2tr NG¢N HµNG A NG¢N HµNG b Lúc này NHTM B còn thiếu lượng tiền dự trữ bắt buộc là 8tr. Giải pháp???
  • 193.  Các biện pháp NH có thể thực hiện  Bán chứng khoán  Thu hồi các món cho vay/không gia hạn các món cho vay tới hạn thanh toán  Vay từ ngân hàng khác  Vay từ NHTW: lãi vay và tuân thủ các qui định của NHTW  > gánh chịu các chi phí của việc điều chỉnh bản cân đối kế toán  VD NH ACB 2003
  • 194.  Ngăn ngừa chi phí phá sản ngân hàng: trong trường hợp NHTW từ chối cho vay  Quản lý dự trữ: áp dụng mô hình quản lý dự trữ  Q*=SQRT(2 x K x S/k)  Q*/2 mức dự trữ bình quân tối ưu  K chi phí giao dịch  k Lãi suất tín phiếu kho bạc ngắn hạn  S tổng số tiền chi ra trong kỳ  Quản lý dự trữ: dựa vào kinh nghiệm hoạt động và điều hành ngân hàng
  • 195. b) Nguyên tắc quản lý tài sản: Nguyên tắc quản lý tiền cho vay  Sàng lọc và giám sát  Quan hệ khách hàng lâu dài  Thế chấp tài sản và số dư bù  Hạn chế tín dụng  Vốn NH và tính tương hợp
  • 196. c) Quản lý nguồn vốn: quản lý sự đầy đủ về vốn chủ sở hữu của ngân hàng  Vốn NH là tài sản bảo đảm của NH đối với người gửi tiền  Là chiếc đệm giúp NH vượt qua những thời kỳ suy thoái khó khăn  Hệ số Cooke = (vốn NH + các quĩ dự phòng )/Tổng tài sản rủi ro qui đổi ≥ 8%
  • 197. Quản lý nguồn vốn  Thứ nhất, đa dạng hoá các nguồn nhằm tìm kiếm các nguồn có chi phí thấp nhất, phù hợp với nhu cầu sử dụng, duy trì tính ổn định của nguồn tiền; Tìm kiếm các công cụ nợ mới  Thứ hai, cần quản lí nguồn vốn trên ba giác độ: quản lí quy mô, cơ cấu và lãi suất của các khoản nợ; các chi phí lãi suất gắn với các khoản nợ; quản lí tính ổn định của các khoản nợ, quản lí tính thanh khoản của các khoản nợ
  • 198. 3. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT  Khái niệm: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng.  Ví dụ:
  • 199. TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG LÃI SUẤT TỚI LỢI NHUẬN RÒNG CỦA NH Ngân hàng ABC Tài sản nhạy cảm 20 tỷ Nguồn vốn nhạy cảm 50 tỷ Tài sản không nhạy cảm 80 tỷ Nguồn vốn không nhạy cảm 50 tỷ
  • 200.  Khi lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 15%/năm, thay đổi trong lợi nhuận ròng của NH là: TS = 20 tỷ x 5% = 1 tỷ NV = 50 tỷ x 5% = 2,5 tỷ  LN = -1,5 tỷ (chi phí tăng nhiều hơn)  Khi lãi suất thị trường giảm từ 10% xuống 5%/năm, thay đổi trong lợi nhuận ròng của NH là? TS = 20 tỷ x (-5%) = -1 NV = 50 tỷ x (-5%) = -2,5  LN = 1,5 tỷ (chi phí giảm nhiều hơn)
  • 201. VÍ DỤ 2  Ngân hàng A huy động: 100, Lãi suất : 8% thời gian : 2 năm. Bỏ qua DTBB, NH A cho vay hết 100 , Lãi suất 10% thời gian: 3 năm  Trong trường hợp không xảy ra biến động của lãi suất thị trường:  Thu nhập lãi = 100 x 10% x 3 = 30  Chi Phí Lãi = 100 x 8% x 3 = 24 => Lãi ròng = 30 - 24 = 6 (1)
  • 202. VÍ DỤ 2 (TIẾP)  Sau khi cho vay được 2 năm, lúc này Lãi suất thị trường tăng :2% (+2%). Vậy trong trường hợp này lãi ròng của ngân hàng thay đổi như thế nào tại thời điểm kết thúc hợp đồng?  Lãi suất thị trường tăng lên 2% thì ngân hàng A vẫn phải huy động thêm 100 từ đầu năm thứ 3  Thu nhập từ CV = 100 x 10% x 3 năm =30  Chi phí trả lãi = (100 x 8% x 2 năm) + (100 x 10% x1 năm) = 26 => Lãi ròng = 30 - 26 = 4 (2) Từ (1) và (2) cho thấy NH A bị giảm lợi nhuận 4 - 6 = - 2 Và như vậy rủi ro lãi suất xảy ra
  • 203. RỦI RO LÃI SUẤT  Rủi ro lãi suất xuất hiện khi có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và TSN: áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong huy động vốn và cho vay  Huy động vốn với lãi suất cố định nhưng cho vay, đầu tư với lãi suất biến đổi. Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi phải trả lớn hơn lãi thu được, làm giảm lợi nhuận;  Ngược lại, khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi nhưng cho vay, đầu tư với lãi suất cố định. Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi phải trả lớn hơn lãi thu được;  Sự không phù hợp về khối lượng, thời hạn giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay;  Tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế làm cho vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho vay; => LS thay đổi có thể làm ngân hàng gặp rủi ro giảm giá trị tài sản
  • 204. PHÂN TÍCH KHOẢNG CÁCH  Tài sản nhạy cảm với lãi suất là những TS thể được định giá lại khi lãi suất thay đổi: các khoản cho vay sắp đến hạn, các khoản cho vay và chứng khoán có lãi suất thả nổi, …  Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi có lãi suất thả nổi,…  Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất không cân bằng thì xuất hiện khoảng cách: Khoảng cách (R) = Giá trị TS nhạy cảm - Giá trị NV nhạy cảm
  • 205. PHÂN TÍCH KHOẢNG CÁCH (NEXT)  R = 0: khi lãi suất tăng hay giảm cũng không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.  R > 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất > giá trị nợ nhạy cảm lãi suất: Khi lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi phải trả, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.  R < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất < giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
  • 206. PHÂN TÍCH KHOẢNG THỜI GIAN TỒN TẠI Khoảng thời gian tồn tại = Thời gian tồn tại trung bình của TS – Thời gian tồn tại trung bình của NV VD: Ngân hàng ABC có: Thời gian tồn tại trung bình của những tài sản có (TS) là 5 năm. Thời gian tồn tại trung bình của những tài sản nợ (NV) là 3 năm Nếu LS thị trường tăng 5%: Giá trị thị trường của TS sẽ giảm 5% x 5 = 25% Giá trị thị trường của NV sẽ giảm 5% x 3 = 15% NH ABC bị giảm giá trị ròng 10% = 25% - 15% Nếu tính trực tiếp: 5% x (5 năm – 3 năm) = 10%
  • 207.  Trường hợp LS giảm thị trường 5%?   NH ABC tăng giá trị ròng 10% PHÂN TÍCH KHOẢNG THỜI GIAN TỒN TẠI
  • 208. TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG LÃI SUẤT TỚI GIÁ TRỊ RÒNG CỦA NH  LS tăng  NH ABC lợi hay thiệt  LS giảm  ???
  • 209. CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT  Điều chỉnh bảng cân đối kế toán: NH có nhiều NV nhạy cảm hơn TS nhạy cảm:  LS tăng => điều chỉnh  LS giảm => không điều chỉnh
  • 210.  Sử dụng các hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn: NH dự kiến LS sẽ tăng => ký hợp đồng vay nợ kỳ hạn (future) với LS cố định NH dự kiến LS thay đổi => ký hợp đồng vay nợ kỳ hạn/quyền chọn (option) với điều kiện ràng buộc
  • 211.  Sử dụng các hợp đồng đổi chéo lãi suất: NH có TS nhạy cảm nhiều hơn NV nhạy cảm tiến hành trao đổi các dòng tiền thanh toán với NH có TS nhạy cảm ít hơn NV nhạy cảm.
  • 212. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ
  • 213. NỘI DUNG  Các phép đo lượng tiền cung ứng  Các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ  Bảng CĐKT của NHTW và quá trình thay đổi dự trữ của hệ thống ngân hàng  Quá trình tạo tiền trong hệ thống ngân hàng thương mại – Mô hình đơn  Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ  Giải thích hành vi các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ
  • 214. 1. CÁC PHÉP ĐO LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG  M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn  M2 = M1 + tiền gửi kỳ hạn mệnh giá (số dư) nhỏ  M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn  Khối tiền tệ mở rộng L = M3 + giấy tờ có giá khác như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được NH chấp nhận
  • 215. 2. CÁC TÁC NHÂN THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ  Ngân hàng trung ương  Hệ thống NHTM  Người gửi tiền  Người vay tiền
  • 216. 3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NHTW Ngân hàng trung ương Tài sản Nguồn vốn 1. Chứng khoán 1. Tiền lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng (C) 2. Cho vay chiết khấu 2. Dự trữ (bao gồm tiền trong két của NHTM và tiền gửi của các NHTM tại NHTW) (R) o DTBB (RR) o DTVQ (ER) Cơ số tiền tệ (MB)
  • 217. QUÁ TRÌNH NHTW LÀM THAY ĐỔI DỰ TRỮ CỦA HỆ THỐNG NHTM  Tổng các khoản mục bên nợ trong Bảng CĐKT của NHTW được gọi là cơ số tiền tệ (tiền cơ sở hay tiền mạnh), đóng vai trò qua trọng trong việc xác định lượng tiền cung ứng: MB = C + R  NHTW có thể thay đổi Cung ứng tiền tệ (MS): MS = m x MB (trong đó m là số nhân tiền tệ)
  • 218. THAY ĐỔI TRONG BẢNG CĐKT: NHTW MUA CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC NHTM NHTW Chứng khoán + 100 tỷ Dự trữ + 100 tỷ (ghi tăng số dư tiền gửi của NHTM tại NHTW) NHTM Dự trữ +100 tỷ Chứng khoán -100 tỷ
  • 219.  Nghiệp vụ cho vay chiết khấu:  VD: NHTW cho NHTM vay chiết khấu 100 tỷ
  • 220. THAY ĐỔI TRONG BẢNG CĐKT NHTW Cho vay CK + 100 tỷ Dự trữ + 100 tỷ (ghi tăng số dư tiền gửi của NHTM tại NHTW) NHTM Dự trữ +100 tỷ Vay từ NHTW +100 tỷ
  • 221. 4. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN TRONG HỆ THỐNG NHTM Quá trình tạo tiền: Mô hình đơn giản  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rD = 10%  Các ngân hàng cho vay hết số tiền có thể cho vay  Không dùng TM trong nền KT  Nhiều NHTM
  • 222.  Bước 1: NHTW mua vào 100 tỷ TPKB từ NH đệ nhất  Bước 2: NH Đệ nhất cho ông A vay 100 tỷ, ông này rút tiền ra và đem tiền gửi vào NH A1  Bước 3: NH A1 cho ông B vay 90 tỷ, ông này rút tiền ra và đem tiền gửi vào NH B2…..  Bước 4: NHB2 cho ông C vay 81 tỷ, ông này rút tiền ra và gửi vào NH C3; quá trình trên được lặp lại cho tới ngân hàng thứ n  Thay đổi trong lượng tiền cung ứng: M= D = 100+90+81+… = 100 x 1/0,1 = 1000 tỷ
  • 223. MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN  MS = m x MB = 1/rr x MB Số nhân tiền đơn giản: m = 1/rr
  • 224.  Quá trình thu hẹp bội số tiền gửi  Hạn chế của mô hình đơn giản 224
  • 225. 5. MÔ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ Nhắc lại khả năng của NHTW trong việc kiểm soát cơ số tiền tệ  Nghiệp vụ thị trường mở- Mua từ các ngân hàng thương mại  Nghiệp vụ thị trường mở- Mua từ giới phi ngân hàng  Sự chuyển đổi hỗn loạn từ tiền gửi ngân hàng thành tiền mặt và ngược lại  Nghiệp vụ cho vay chiết khấu  Kết luận
  • 226. DẪN XUẤT XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TIỀN ĐẦY ĐỦ  M = m x MB  M = (1+C/D)/(rD+ER/D+C/D) x MB  Số nhân tiền đầy đủ m = (1+C/D)/(rD+ER/D+C/D)
  • 227. Tiền cơ sở: MB = C + R Trong đó: C: lượng tiền mặt lưu hành R: Tổng dự trữ R = ER + RR MB = C + ER + RR = C + ER + rr .D = D ( C/ D + ER/D + rr ) => D = 1 x MB C/D + er + rr
  • 228. Coi như MS chính là M1. Thay D vào công thức: MS = C + D = D ( C/D + 1 ) = C/D + 1 x MB C/D + er + rr Và : C/D + 1 là số nhân tiền (MM) C/D + er + rr
  • 229. VD: rr = 0.1 C = 500 tỷ USD D = 1000 tỷ USD er = 0.001 => MM = 0.5 +1 = 2.5 ( 0.5 + 0.001 + 0.1)
  • 230. rr = 0.15 C = 500 tỷ USD D = 1000 tỷ USD er = 0.001 => MM = 0.5 + 1 = 2.3 ( 0.5 + 0.001 + 0.15)
  • 232.  Như vậy lượng tiền cung ứng cho tương quan nghịch với tỷ lệ DTBB
  • 233. rr = 0.15 C = 700 tỷ USD D = 1000 tỷ USD er = 0.001 => MM = 0.7 + 1 = 1.99 ( 0.7+ 0.001 + 0.15) 
  • 235.  Lượng tiền cung ứng tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiền mặt, tiền gửi có thể phát séc; và lượng tiền cung ứng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ vượt quá.
  • 236. 6. GIẢI THÍCH HÀNH VI CÁC TÁC NHÂN THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ a) Hành vi của người gửi tiền – Các yếu tố tác động tới tỷ lệ C/D  Của cải, thu nhập  Lợi tức dự tính của tiền gửi thanh toán  Các vụ hoảng loạn ngân hàng  Tác động của thuế  Các hoạt động kinh tế ngầm
  • 237. b) Hành vi của ngân hàng thương mại  Quyết định tỷ lệ dự trữ vượt mức (ER/D)  Quyết định vay chiết khấu từ NHTW
  • 238. c) Hành vi của Ngân hàng trung ương  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Nghiệp vụ thị trường mở  Lãi suất chiết khấu
  • 239. D) TỔNG KẾT MÔ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ (TR. 475)  9 yếu tố của mô hình
  • 240. PHÂN TÍCH MỘT VỤ HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG  Tại một ngân hàng riêng lẻ  Trong hệ thống NHTM  Hoảng loạn ngân hàng và lượng tiền cung ứng
  • 241. KẾT LUẬN  Cơ chế tạo tiền và các yếu tố quyết định lượng tiền cung ứng trong hệ thống tài chính.  Bài tập
  • 242. NHTW BÁN TRÁI PHIẾU NHTW Chøng kho¸n - 1000 Dù tr÷ - 1000 (ghi gi¶m sè d tiÒn göi cña NHTM t¹i NHTW) NHTM ®Ö nhÊt Dù tr÷ - 1000 Chøng kho¸n +1000
  • 243. NHTW CHO VAY, NHĐN MUA TRÁI PHIẾU TỪ NHTW NHTW Cho vay + 1 triÖu Chøng kho¸n - 1 triÖu Dù tr÷ + 1 triÖu Dù tr÷ - 1 triÖu NHTM ®Ö nhÊt Dù tr÷ + 1 triÖu Vay NHTW + 1 triÖu Dù tr÷ - 1 triÖu Chøng kho¸n +1 triÖu
  • 244. BÀI 9 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
  • 245. NỘI DUNG  Sự ra đời của NHTW  Các hoạt động chủ yếu của NHTW  Chính sách tiền tệ  Mục tiêu  Công cụ  Điều hành chính sách tiền tệ
  • 246. 1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHTW  Sự khủng hoảng mang tính chu kỳ của nền kinh tế dẫn tới sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng thương mại gây nên các thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế.  Do khả năng lưu thông hạn chế của giấy bạc do các NHTM phát hành  Nhà nước muốn nắm trong tay công cụ chính sách tiền tệ để điều chỉnh các hoạt động kinh tế
  • 247. Hệ thống ngân hàng thành 2 cấp:  Ngân hàng trung ương: quản lý tiền tệ và duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính  Hệ thống ngân hàng thương mại: trung gian tài chính, chu chuyển vốn trong nền kinh tế
  • 248. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW  NHTW độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc hội (Mỹ, Nhật, Đức)  NHTW là một cơ quan của Chính phủ (Việt Nam, Pháp, Anh)
  • 249. 2. CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA NHTW  Phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ  Là ngân hàng của các ngân hàng  Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các NHTM  Cho vay cuối cùng đối với các tổ chức tài chính  Là ngân hàng của nhà nước
  • 250. PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA NHTW VÀ NHTM  Mục đích hoạt động  Nội dung các hoạt động chủ yếu  Chức năng
  • 251. 3. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA  Khái niệm: bao gồm tập hợp các công cụ và thủ tục NHTW sử dụng để tác động làm thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra  Chính sách tiền tệ mở rộng/bành trướng  Chính sách tiền tệ thắt chặt/thu hẹp
  • 252. b) Các mục tiêu của chính sách tiền tệ:  Nhóm mục tiêu tăng trưởng:  Tạo việc làm: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  Tăng trưởng kinh tế  Nhóm mục tiêu ổn định:  Kiểm soát mức giá cả, lạm phát  Ổn định thị trường tài chính, lãi suất và tỷ giá Mối liên hệ giữa các mục tiêu??? Hàm ý trong việc thực thi chính sách tiền tệ
  • 253. c) Công cụ của chính sách tiền tệ:  Nghiệp vụ thị trường mở  Khái niệm  Cơ chế tác động  Ưu điểm
  • 254. WWW.SBV.GOV.VN  Chính sách (Nghiệp vụ cho vay) chiết khấu:  Lãi suất chiết khấu  Lãi suất tái chiết khấu  Lãi suất tái cấp vốn  Hạn mức chiết khấu  Hạn chế  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: m=1/rD  Hạn chế  Các công cụ trực tiếp: hạn mức tín dụng và qui định lãi suất hoạt động của NHTM
  • 255. 4. ĐIỀU HÀNH/THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ  Các mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động  Thủ tục thực hiện chính sách tiền tệ:  Mục tiêu trung gian là lãi suất  Mục tiêu trung gian là tổng lượng tiền cung ứng
  • 256.
  • 257.  Nghiên cứu lịch sử: Việc thực hiện chính sách tiền tệ trong quá khứ và hiện nay của NHTW Mỹ?
  • 258. KẾT LUẬN  Vai trò của NHTW và chính sách tiền tệ trong hệ thống tài chính?  Chính sách tiền tệ ở VN hiện nay??
  • 259. BÀI 10 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
  • 260. NỘI DUNG  Các khái niệm  Tỷ giá dài hạn  Tỷ giá ngắn hạn  Can thiệp tỷ giá và chính sách tiền tệ  Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế
  • 261. 1. CÁC KHÁI NIỆM  Tỷ giá: giá của một đồng tiền được tính bằng một đồng tiền khác  Yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp  Sự tăng giá/ giảm giá của một đồng tiền  Thị trường ngoại hối  Tầm quan trọng của tỷ giá tới giá cả tương đối của hàng nhập khẩu so với hàng sản xuất trong nước
  • 262. Năm FRF USD FRF USD 1980 1 0,2500 4,0000 1 1991 1 0,1770 5,6497 1 Đồng FRF giảm giá -29% Đồng USD tăng giá 41%
  • 263. TỶ GIÁ DÀI HẠN  Nguyên tắc xác định tỷ giá dài hạn  Cung cầu của một đồng tiền trên thị trường (phụ thuộc vào nhu cầu nhập khẩu, xuất khẩu của nước sở tại)  Qui luật một giá  Thuyết ngang giá sức mua ¥ Q$ S$ D$ 100
  • 264. QUY LUẬT MỘT GIÁ (LAW OF ONE PRICE) • Thép Mỹ 100 đôla/tấn, thép Nhật 10.000 yên/tấn  Tỷ giá 100 yên/đôla • Nếu tỷ giá là 200 yên/đôla  Thép Nhật bán tại Mỹ với giá 50 đôla (rẻ hơn)  cầu thép Mỹ giảm chừng nào tỷ giá trở về 100 yên/đôla
  • 265. THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA – PPP (PURCHASING POWER PARITY)  Giá thép Nhật tăng lên 11.000 yên/tấn  Tỷ giá phải tăng lên 110 yên/đôla (đôla tăng giá 10%)  Áp dụng quy luật một giá vào các mức giá cả tại 2 nước tạo nên thuyết ngang giá sức mua: Nếu mức giá ở Nhật tăng lên 10% so với mức giá của Mỹ thì đôla sẽ tăng giá 10%.
  • 266.  Vì sao thuyết ngang giá sức mua không giải thích được đầy đủ những biến động trong tỷ giá ???  Mọi HH không giống y nhau ở mỗi nước: xe hơi Mỹ và Nhật,...  Nhiều HH, DV không mua bán qua biên giới: BĐS, dịch vụ ăn uống, dạy khiêu vũ,...
  • 267. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TỶ GIÁ DÀI HẠN  Mức giá cả tương đối ở 2 nước  Thuế quan và quota  Sự ưa thích hàng ngoại so với hàng nội  Năng suất lao động giữa 2 nước Nguyên tắc xác định: «Nếu một nhân tố làm tăng cầu về hàng nội tương đối so với hàng ngoại, thì đồng nội tệ sẽ tăng giá; và ngược lại...»
  • 268.
  • 269.  Áp dụng: dự đoán tỷ giá dài hạn giữa VND và USD
  • 270. 3. TỶ GIÁ NGẮN HẠN  Nguyên tắc xác định tỷ giá ngắn hạn: thuyết ngang giá tiền lãi hay lãi suất  Có 1 đ ngoại tệ, có 2 khả năng xảy ra  (*) Gửi bằng ngoại tệ  (**) Đổi ra nội tệ để gửi, cuối kỳ chuyển sang ngoại tệ  Ta có các ký hiệu sau: iD lãi suất nội tệ, iF lãi suất ngoại tệ, Et tỷ giá ngắn hạn, Ee t+1 tỷ giá dài hạn
  • 271.  Cân bằng trên thị trường ngoại hối  Et tỷ giá ngắn hạn giữa USD và Fr Pháp Et RD RF Et 10 9,5 10,5 5% 10% 14,8% iD
  • 272.  Các yếu tố tác động tới tỷ giá ngắn hạn  Dịch chuyển của đường RF  Thay đổi lãi suất ngoại tệ  Thay đổi tỷ giá dài hạn  Dịch chuyển của đường RD  Thay đổi lãi suất nội tệ:  do lãi suất thực tăng;  do lạm phát dự kiến tăng  Thay đổi của lượng tiền cung ứng và tỷ giá
  • 273. 4. CAN THIỆP TỶ GIÁ VÀ LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG  Can thiệp hữu hiệu: can thiệp vào thị trường ngoại hối làm thay đổi cung tiền  Can thiệp vô hiệu: can thiệp trên thị trường ngoại hối được trung hoà bởi nghiệp vụ thị trường mở đối lập không làm thay đổi lượng tiền cung ứng
  • 274. 5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  Chế độ bản vị vàng  Hệ thống tỷ giá cố định  Hệ thống Bretton Woods  Chế độ tỷ giá hối đoái cố định  Đồng USD được sử dụng làm đồng tiền dự trữ  Thành lập IMF và WB
  • 275.  Hoạt động của hệ thống Bretton Woods  Trong trường hợp đồng tiền trên thị trường được định giá cao hơn tỷ giá cố định  E1 là tỷ giá cân bằng thị trường  Epar là tỷ giá cố định mà NHTW cần phải can thiệp để duy trì
  • 276.  Trường hợp đồng tiền được định giá thấp hơn tỷ giá cố định  E1 là tỷ giá cân bằng thị trường  Epar là tỷ giá cố định mà NHTW cần phải can thiệp để duy trì
  • 277.  Hệ thống Bretton Woods:  Một đồng tiền chỉ có thể phá giá hoặc tăng giá khi gặp phải thâm hụt/thặng dư dai dẳng trong cán cân thanh toán để đạt được sự cân bằng mới
  • 278.  Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods:  Khủng hoảng của đồng Bảng Anh năm 1967  Khủng hoảng đồng Mác Đức năm 1971  Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý hiện nay
  • 279. KẾT LUẬN  Bài tập cuối chương 21, 22
  • 280. BÀI 11 LẠM PHÁT
  • 281. NỘI DUNG  Khái niệm và phép đo  Các nguyên nhân của lạm phát  Tác động của lạm phát  Các biện pháp kiểm soát lạm phát
  • 282. 1. KHÁI NIỆM  K.Marx: “ Lạm phát là việc tràn đầy các kênh và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa”  M. Friedman: “ Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng kinh tế xã hội chung hay là căn bệnh kinh niên của những quốc gia có sử dụng tiền tệ hiện đại”  P. Samuelson: “ Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng, khi mà giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”
  • 283.  Tình trạng mức giá cả trong nền kinh tế tăng liên tục trong một thời gian dài
  • 284. PHÉP ĐO  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index)  VD: Muốn tính CPI năm 2010. Lấy năm gốc là năm 2005. Giỏ HH gồm: thực phẩm, nhà cửa, quần áo, phương tiện.  CPI2010 = 200% x 0.20 + 350% x 0.45 + 150% x 0.10 + 120% x 0.25  Trong đó giá thực phẩm năm 2010 là 200% giá trị năm 2005, thực phẩm chiếm 20% ngân sách người tiêu dùng  Công thức: Lạm phát trong năm 2=[(CPI trong năm 2 – CPI trong năm 1)/ CPI trong năm 1] x 100
  • 285. CPI Ở VIỆT NAM  Danh mục hàng hoá, dịch vụ điều tra giá để tính chỉ số gồm 494 loại hàng hoá, dịch vụ phổ biến tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình trong giai đoạn hiện tại.  So với “rổ hàng hoá” thời kỳ 2000-2005, số lượng các loại hàng hoá dịch vụ tăng gần 100 mặt hàng, trong đó bổ sung thêm nhiều loại hàng hoá dịch vụ cao cấp, đã được tiêu dùng nhiều như điện thoại di động, máy xay sinh tố, lò vi sóng, phí truyền hình cáp, dịch vụ du lịch nước ngoài….  Quyền số để tính chỉ số dựa trên cơ sở kết quả điều tra Khảo sát mức sống dân cư 2004 và điều tra bổ sung tại 10 tỉnh, thành phố năm 2005 của Tổng cục Thống kê.
  • 286. CPI – NHƯỢC ĐIỂM  Mức độ bao phủ chỉ dựa trên một số hàng hoá tiêu dùng được chọn  Trọng số cố định dựa vào tỷ phần chi tiêu đối với một số hàng hoá cơ bản của người dân thành thị mua vào năm gốc  không phản ánh được sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoá tiêu dùng cũng nhưng sự thay đổi trong tỷ lệ chi tiêu đối với mỗi loại hàng hoá  Chỉ số này cũng không phản ánh được tình hình lạm phát khi mà nó thường xuyên dao động.
  • 287.  Chỉ số giá cả sản xuất PPI ( Producer Price Index). Đây là chỉ số giá bán buôn.  PPI được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên do người sản xuất ấn định.
  • 288. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Về mặt định lượng  Lạm phát 1 con số (lạm phát vừa phải)  Lạm phát 2 con số (lạm phát phi mã – superflation)  Lạm phát 3 con số (Siêu lạm phát – hyperflation) Về mặt định tính  Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng  Lạm phát dự đóan trước và lạm phát bất thường
  • 289. CUNG ỨNG TIỀN TỆ QUÁ MỨC
  • 290. AD=C+I+G+NX MS tăng -> AD tăng, dịch phải, trong ngắn hạn đưa nền kinh tế cân bằng tại điểm 1’ Tiền lương công nhân tăng-> lợi nhuận giảm-> cắt giảm sản lượng làm tổng cung AS giảm, dịch trái đưa nền kinh tế cân bằng tại điểm 2
  • 292.  Xảy ra do những biện pháp gia tăng tổng cầu như tăng chi tiêu Ngân sách Nhà nước, cắt giảm thuế, kích thích tiêu dùng...dẫn đến sự bùng nổ về cầu. Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá và dịch vụ.  Trong trường hợp nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá bị hạn chế, các năng lực sản xuất đã huy động hết làm cho tổng cung không thể nào tăng lên để cân bằng mới cao hơn,  lạm phát xuất hiện.
  • 293. LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY
  • 294.  Chi phí sản xuất bị đẩy lên cao: giá nguyên, nhiên vật liệu tăng; tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân (khi mức lương tối thiểu tăng lên); chi phí khấu hao lớn trong khi thiết bị sản xuất lại ngày càng lạc hậu… Ngoài ra các chi phí gián tiếp khác cũng đóng góp không nhỏ trong sự tăng lên của giá cả hàng hoá.  Đặc điểm: diễn ra trong điều kiện nền sản xuất chưa đạt tới mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại. Kéo tốc độ suy thoái kinh tế rất nhanh và khó khắc phục hơn nhiều so với chống lạm phát cầu kéo