SlideShare a Scribd company logo
Một số RLNT thường gặp
Mai Trung Anh
Mục tiêu
• LS, ĐTĐ, chẩn đoán và điều trị RUNG NHĨ
• LS, ĐTĐ, chẩn đoán và điều trị CNNKPTT
• Một vài nét về Cơn Nhanh Thất
• Một vài nét về Ngoại Tâm Thu
• LS, ĐTĐ, chẩn đoán và điều trị BAV
Rung nhĩ
Rung nhĩ
• Là tình trạng các sợi cơ nhĩ co bóp không
đồng bộ dẫn đến khối cơ nhĩ rung lên
• Cơ chế
– Nhiều vòng vào lại
– Có ổ ngoại vị
• Lâm sàng:
– Hồi hộp, đánh trống ngực, tim không đều
– Bắt mạch quay không đều và ts mạch <ts tim
– Nghe tim thấy LNHT
– Biến chứng: Suy tim, tụt HA
Điện tâm đồ
1. Mất sóng “p” và được thay
bằng sóng “f” có tần số rất
nhanh, từ 400-600 ck/p
2. Thất KHÔNG đều
Có thể ĐỀU và CHẬM nếu
có BAV III
3. QRS: Thay đổi: rộng, hẹp,
cao, thấp
Điều trị Rung Nhĩ
• 3 nguyên tắc điều trị
– Giảm tần số đáp ứng thất
– Đưa về và duy trì nhịp xoang
– Chống đông dự phòng huyết khối
• Điều trị nguyên nhân
Kiểm soát tần số đáp ứng thất
• Có 3 nhóm thuốc được sử dụng: Chẹn β
giao cảm; chẹn kênh calci và digitalis
1.Chẹn β giao cảm
• Là nhóm thuốc hiệu quả nhất
• CĐ: RN tiên phát, RN căn nguyên mạch
vành
• CCĐ: Suy tim nặng, HPQ, COPD
• Thuốc: Metoprolol (β1); esmolol (β1)
2. Chẹn kênh Ca++
• Giảm đáp ứng thất tốt, tiêm tác dụng nhanh
• CCĐ: RLCN thất trái, suy tim
• Thuốc: Verapamil, Diltiazem
3. Digitalis:
• CĐ: Rung nhĩ có giảm EF hoặc CCĐ với
chẹn beta và Ca++
• Cách dùng:
• Cedilanid 0,4mg, liều 1-2 ống/ngày, cách 6h với
RN f>120ck/p
• Digoxin 0,25mg, uống ngày 1v trong RN k nhanh
4. Điều trị khác
• Phối hợp thuốc nếu cần thiết
• Thuốc nhóm 3: Cordaron có thể dùng trong 1
số trường hợp
• Đốt nút nhĩ thất và đặt MTN vĩnh viễn với
những bệnh nhân đáp ứng thất quá nhanh,
mặc dù đã điều trị thuốc tối ưu
Chuyển và duy trì nhịp xoang
Chuyển nhịp xoang
1.Chuyển bằng thuốc: Nên lựa chọn đầu tiên
 Hiệu quả thấp hơn Shock điện, thất bại thì
shock điện
 Thuốc sử dụng
• Procainamide (IA)
• Amidaron: Cordaron liều cao 1000-2000mg, uống 1
lần cho RN mới. Có thể truyền TM
• Ibutilide: Thuốc mới, hiệu quả cao
• Không nên dùng: Quinidine ít dùng, Sotalol, digoxin
 Có thể dùng Magie trước phòng xoắn đỉnh
2. Chuyển nhịp trực tiếp bằng shock điện
 CĐ:
• Chuyển nhịp bằng thuốc không hiệu quả
• RN có đáp ứng thất quá nhanh gây ảnh hưởng
huyết động, suy tim nặng …
• RN trên WPW có đáp ứng thất quá nhanh
 CCĐ:
• RN có ngộ độc digoxin
• RN có hạ K máu
 Liều shock điện: Shock phá rung có kế
hoạch với liều shock 150 W
DUY TRÌ NHỊP XOANG SAU CHUYỂN
1.Nhóm IC:
 CCĐ: TMCT, suy tim nặng
 Flecain 100mg/ngày; Rythmol
2.Nhóm IA:
 Quinidin và dẫn xuất: Quinidin Sulfat 400mg/D;
Sedacoron …
3.Thuốc chống LN nhóm 3
 Hiệu quả nhất
 CĐ: Dày that trái, Suy tim, bệnh mạch vành
 Liều: Cordảon 400 mg/D, tuần 5 ngày, nghỉ 2
 Cần theo dõi định kỳ chức năng tuyến giáp,
gan, hô hấp
Điều trị Chống Đông
Chỉ định
 Chỉ định dùng cho tất cả BN RN trừ RN cô căn hoặc CCĐ
chống đông
 Điều trị chống đông trước và trong khi chuyển nhịp
Thuốc sử dụng
 Dự phòng huyết khối tắc mạch
• Aspirin
• Clopidogrel
• Aspirin phối hợp Clo hiệu quả chống NMCT nhưng nguy cơ CM
tăng
 BN rung nhĩ có cơ tim phì đại, HHL, van cơ học thì điều trị
bằng kháng Vit K: Wafarin hoặc Sintrom
Điều trị chống đông khi chuyển nhịp
 Tất cả BN rung nhĩ >48h hoặc không biết RN khi nào:
Dùng kháng Vit K 3 tuần trước khi chuyển nhịp
 Chuyển nhịp cấp cứu: phải dùng heaarin đường tĩnh
mạch duy trì aPTT từ 1,5-2 và sau dùng thuốc kháng
Vit K
 Wafarin hoặc Sintrom được tiếp tục điều trị sau
chuyển nhịp ít nhất 4 tuần
 Liều dùng: Sintrom 4mg ngày uống ¼ viên
Điều trị Triệt để
1. Điều trị RN bằng triệt đốt qua catheter
 Hiệu quả cao trong duy trì nhịp xoang lâu dài
 CĐ: Lựa chọn Đầu Tiên cho tất cả các trường hợp điều trị nội khoa
thất bại , đặc biệt ở BN Trẻ Tuổi
 CCĐ: Huyết khối trong nhĩ trái
2. Phẫu thuật
 PT cô lập nhĩ trái (Maze) kết hợp các PT tim khác như bắc cầu chủ
vành, thay van tim ….
3. Điều trị nguyên nhân:
 HHL
 Bệnh mạch vành
 Suy tum
 Cường giáp
Cơn nhanh kịch phát trên thất
CNNKPTT
• Phần lớn xảy ra trên những bệnh nhân
không có bệnh thực thể ở tim (Bouveret)
• Có bản chất trên thất và có vòng vào lại ở
nút nhĩ-thất hoặc vòng vào lại nhĩ thất qua
đường dẫn truyền phụ
• Cơ chế
– Hiện tượng “nảy cò”: ổ ngoại vị phát nhịp với
tần số nhanh (cướp nhịp của nút xoang)
– Vòng vào lại “reentry” lặp lại liên tiếp
Biểu hiện LS
• Bắt đầu và kết thúc Đột Ngột
• Tim đập nhanh và mạnh (cảm giác trống
ngực)
• Khó thở, đau ngực, có khi ngất
• Nghe tim: Tim đều, tần số trung bình 160-
200ck/p
• Nếu cơn kéo dài nhiều ngày => có thể suy
tim: gan to, TMC nổi …
Điện tâm đồ
• Tần số rất nhanh (140-220
ck/ph) và rất đều
• QRS hình dạng chung bình
thường
Trừ trường hợp TNKPTT
có dẫn truyền lạc hướng
thì QRS giãn rộng
• Sóng P khó phân biệt vì
lẫn vào QRS hoặc ST-T
của phức bộ trước đó
Điều trị
• Với trường hợp NNKPTT có huyết động không
ổn định: Shock điện cấp cứu để cắt cơn
• Trường hợp ổn định
– Các biện pháp gây cường phế vị
– Dùng thuốc
– Kích thích nhĩ vượt tần số
– Sốc điện cắt cơn
– Điều trị triệt để:
• Thăm dò điện sinh lý và cắt cđường vào lại bằng RF
• Thuốc dự phòng cơn NNKPTT có vòng vào lại tại nút nhĩ-
thất
1. Các biện pháp gây cường phế vị
 Động tác Valsava: Uống miếng nước lạnh, úp mặt
vào nước đá
 Xoa xoang cảnh: Trước khi xoa phả nghe không
thấy hẹp ĐM cảnh và xoa từng bên một
 Ấn nhãn cầu là một biện pháp khá hiệu quả và hay
dùng nhưng khá thô bạo
2. Thuốc: adenosine, chẹn kênh Ca++ và chẹn β
giao cảm, digitalis, Cordaron
 Adenosin: Là thuốc đầu tay
• CCĐ: HPQ, hội chứng suy nút xoang
• Liều: 6-12 mg. TTM thật nhanh
 Chẹn kênh Ca++ và chẹn β giao cảm
• Chỉ định tiếp theo sau thất bại adenosine
• CCĐ: Suy giảm chức năng thất trái, tụt HA
• Thuốc: Verapamil (Isotil) ống 5 mg tiêm TM chậm 2-3 phút
 Digitalis
• Hiệu quả, an toàn, chậm sau vài giờ
 Cordaron:
• Sử dụng khi những thuốc trên thất bại
• Cách dùng: Cordaron 200 mg, pha với 500ml G 5% truyền
TM chậm
3. Kích thích nhĩ vượt tần số
4. Sốc điện cắt cơn
 NNKP dai dẳng, ảnh hưởng đến huyết động (suy tim,
tụt HA) hoặc các thuốc khác không cắt được cơn.
 Liều lượng: 150-200 W
5. Thăm dò điện sinh lí và điều trị cắt cơn bằng RF
 Khỏi bệnh hoàn toàn
 An toàn, hiệu quả tối ưu, lựa chon hàng đầu
6. Dự phòng CNNKPTT có vòng vào lại nhĩ-thất
Cơn nhanh thất
• Là cơn tim nhanh có nguồn gốc từ tâm
thất
• Có thể gây rối loạn huyết động nặng, nguy
hiểm đến tính mạng
• Thường gạp ở bênh nhân có bệnh lí tim
thực tổn: bệnh mạch vành, NMCT, viêm
cơ tim, suy tim …
• Các nguyên nhân khác: Ngộ độc, điện
giật, tai biến thuốc …
Lâm Sàng
• Cơn khởi đầu và kết thúc đột ngột như
trong nhịp nhanh trên thất
• BN thường rất mệt, khó thở, đau ngực,
ngất xỉu do RL huyết động
• Khám
– Tim đập rất nhanh, tần số 160-220 ck/ph
– RL huyết động: Mạch nhanh, HA khó đo
– Ấn nhãn cầu hoặc xoa xoang cảnh không
cắt được cơn
Điện tâm đồ
• QRS: 160-220 ck/ph
• QRS thường giãn rộng, trát đậm, có móc
• Phần lớn là không thất sóng P
Một số ít thấy được P dạng bt, nhưng tách
khỏi QRS và đập theo tần số riêng (phân
ly thất-nhĩ)
Phân loại
• TNT không bền bỉ (dưới 30s, tự hết)
• TNT bền bỉ (trên 30s, thường phải cắt cơn
bằng can thiệp)
• TNT do cơ chế vào lại nhánh
• Xoắn đỉnh
• Cuồng thất
• Rung thất
Tim Nhanh Thất
Xoắn đỉnh
Tim nhanh thất đa dạng
Cuồng thất
Rung thất
Rung thất
Điều trị
• Thở oxy, đường truyền TM, monitor
• Ngừng ngay digitalis nếu đang dùng
• Điều chỉnh các RLĐG
• Nếu tình trạng nguy kịch (RLHĐ) phải
shock điện ngay với liều 200-300 W
• Rung thất: Cấp cứu ngừng tuần hoàn: ép
tim, phá rung (shock điện không đồng bộ)
• Nếu tình trạng chung không quá nguy kịch
có thể tiêm Tm 1 trong những loại thuốc
chống loạn nhịp sau:
– Xylocaine: tiêm Tm 80-100mg (1,5mg/kg) rồi
truyền TM duy trì với liều 1-4mg/phút
– Cordarone: liều 5mg/kg, truyền TM ngày trong
20ph-2h. Liều tối đa: 900 mg/ngày
• Shock điện chuyển nhịp nếu thuốc không
cắt được cơn
• Phương pháp điều trị khác
– Tạo nhịp vượt tần số hiệu quả với TNT vào lại
– Triệt đốt bằng RF qua ống thông: tỉ lệ thành
công cao
BAV
• Mệt mỏi, choáng váng do giảm cung
lượng tim
• Cơn Adam-Stocks: BN mất ý thức, tay
chân co quắp, sùi bọt mép
• Bắt mạch, nghe tim:
– Nhịp tim chậm 30-40 ck/p hoặc thấp hơn
– Có khi nghe tiếng “đại bác”
Xử trí cấp cứu cơn nhịp chậm
• Để BN nằm đầu thấp
• Thở Oxy, mắc monitor theo dõi
• Xử trí cấp cứu
– Atropin ½-1mg, tiêm TM
– Ephédrin truyền BTĐ, 2-10 mcg/ph
– Dopamin truyền BTĐ 2-10 mcg/kg/ph
– Isuprel ống 0,2mg x 5 ống +G5% x 250 ml,
nhỏ gioitj TM (điều chỉnh số giọt)
– Tạo nhịp tim (tạm thời): giải pháp tối ưu nhất
Xử trí về dài hạn
• Cấy máy tạo nhịp (pacemaker) cho các
trường hợp BAV gây nhịp chậm có triệu
chứng. Thường là cấp III hoặc cấp 2
mobitz II
• BAV I và BAV II kiểu Wenkebach thường
không gây triệu chứng nên không cần cấy
máy tạo nhịp
Tài liệu tham khảo
• Bài giảng: Chẩn đoán và xử trí RL nhịp tim
2016
• Đề cương Nội Trú Nội Khoa
Thank You !!!

More Related Content

What's hot

ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
SoM
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
SoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
TBFTTH
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinh
Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
SauDaiHocYHGD
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
SoM
 
hội chứng vành cấp.pdf
hội chứng vành cấp.pdfhội chứng vành cấp.pdf
hội chứng vành cấp.pdf
SoM
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
SoM
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
SoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
Thanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Yen Ha
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
SoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
SoM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
SoM
 

What's hot (20)

CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinh
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Phù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do TimPhù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do Tim
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
hội chứng vành cấp.pdf
hội chứng vành cấp.pdfhội chứng vành cấp.pdf
hội chứng vành cấp.pdf
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 

Similar to MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP

ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
ThaiVo19
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
donguyennhuduong
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
HA VO THI
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
SoM
 
24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim
Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊPCÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
SoM
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
gia trung
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
SauDaiHocYHGD
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
SoM
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EMRỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPCHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
SoM
 
Xử trí rối loạn nhịp tim
Xử trí rối loạn nhịp timXử trí rối loạn nhịp tim
Xử trí rối loạn nhịp tim
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒNGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
SoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
SoM
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (20)

Nmct
NmctNmct
Nmct
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
 
24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊPCÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
 
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EMRỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPCHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
 
Xử trí rối loạn nhịp tim
Xử trí rối loạn nhịp timXử trí rối loạn nhịp tim
Xử trí rối loạn nhịp tim
 
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒNGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdf
SGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdfSGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdf
SGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạSGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạ
HongBiThi1
 
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hayNgộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
HongBiThi1
 
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdfNTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
HongBiThi1
 
CHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAM
CHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAMCHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAM
CHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAM
Đa khoa Đà Nẵng 180 Trần Phú
 
SGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạn
SGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạnSGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạn
SGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạnSGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
HongBiThi1
 
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BSNTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
fdgdfsgsdfgsdf
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạnloãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf haySGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf
2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf
2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf
xiutruong17299
 
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạSGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất hay
SGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất haySGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất hay
SGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạSUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf
18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf
18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf
MyThaoAiDoan
 
SGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdf
SGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdfSGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdf
SGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdf
HongBiThi1
 
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdfSGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdf
SGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdfSGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdf
SGK cũ các tổn thương lành tính cổ tử cung.pdf
 
SGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạSGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK cũ viêm sinh dục.pdf quan trọng các bạn ạ
 
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hayNgộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
 
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdfNTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
 
CHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAM
CHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAMCHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAM
CHIA SẺ 10 ĐỊA CHỈ CẮT BAO QUY ĐẦU TẠI QUẢNG NAM
 
SGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạn
SGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạnSGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạn
SGK hóa sinh mới thần kinh.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạnSGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
 
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BSNTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
 
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạnloãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf haySGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
 
2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf
2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf
2019-20 Y6 ĐT XƠ GAN _ BIẾN ffffCHỨNG.pdf
 
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạSGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
 
SGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất hay
SGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất haySGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất hay
SGK cũ bệnh tim và thai nghén.pdf rất hay
 
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạSUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
 
18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf
18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf
18-CHẨN ĐOÁN VIÊMmmmmmmmmm ĐẠI TRÀNG.pdf
 
SGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdf
SGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdfSGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdf
SGK sản Huế ung thư niêm mạc tử cung.pdf
 
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdfSGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
 

MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP

  • 1. Một số RLNT thường gặp Mai Trung Anh
  • 2. Mục tiêu • LS, ĐTĐ, chẩn đoán và điều trị RUNG NHĨ • LS, ĐTĐ, chẩn đoán và điều trị CNNKPTT • Một vài nét về Cơn Nhanh Thất • Một vài nét về Ngoại Tâm Thu • LS, ĐTĐ, chẩn đoán và điều trị BAV
  • 4. Rung nhĩ • Là tình trạng các sợi cơ nhĩ co bóp không đồng bộ dẫn đến khối cơ nhĩ rung lên • Cơ chế – Nhiều vòng vào lại – Có ổ ngoại vị • Lâm sàng: – Hồi hộp, đánh trống ngực, tim không đều – Bắt mạch quay không đều và ts mạch <ts tim – Nghe tim thấy LNHT – Biến chứng: Suy tim, tụt HA
  • 5. Điện tâm đồ 1. Mất sóng “p” và được thay bằng sóng “f” có tần số rất nhanh, từ 400-600 ck/p 2. Thất KHÔNG đều Có thể ĐỀU và CHẬM nếu có BAV III 3. QRS: Thay đổi: rộng, hẹp, cao, thấp
  • 6. Điều trị Rung Nhĩ • 3 nguyên tắc điều trị – Giảm tần số đáp ứng thất – Đưa về và duy trì nhịp xoang – Chống đông dự phòng huyết khối • Điều trị nguyên nhân
  • 7. Kiểm soát tần số đáp ứng thất • Có 3 nhóm thuốc được sử dụng: Chẹn β giao cảm; chẹn kênh calci và digitalis 1.Chẹn β giao cảm • Là nhóm thuốc hiệu quả nhất • CĐ: RN tiên phát, RN căn nguyên mạch vành • CCĐ: Suy tim nặng, HPQ, COPD • Thuốc: Metoprolol (β1); esmolol (β1)
  • 8. 2. Chẹn kênh Ca++ • Giảm đáp ứng thất tốt, tiêm tác dụng nhanh • CCĐ: RLCN thất trái, suy tim • Thuốc: Verapamil, Diltiazem 3. Digitalis: • CĐ: Rung nhĩ có giảm EF hoặc CCĐ với chẹn beta và Ca++ • Cách dùng: • Cedilanid 0,4mg, liều 1-2 ống/ngày, cách 6h với RN f>120ck/p • Digoxin 0,25mg, uống ngày 1v trong RN k nhanh
  • 9. 4. Điều trị khác • Phối hợp thuốc nếu cần thiết • Thuốc nhóm 3: Cordaron có thể dùng trong 1 số trường hợp • Đốt nút nhĩ thất và đặt MTN vĩnh viễn với những bệnh nhân đáp ứng thất quá nhanh, mặc dù đã điều trị thuốc tối ưu
  • 10. Chuyển và duy trì nhịp xoang Chuyển nhịp xoang 1.Chuyển bằng thuốc: Nên lựa chọn đầu tiên  Hiệu quả thấp hơn Shock điện, thất bại thì shock điện  Thuốc sử dụng • Procainamide (IA) • Amidaron: Cordaron liều cao 1000-2000mg, uống 1 lần cho RN mới. Có thể truyền TM • Ibutilide: Thuốc mới, hiệu quả cao • Không nên dùng: Quinidine ít dùng, Sotalol, digoxin  Có thể dùng Magie trước phòng xoắn đỉnh
  • 11. 2. Chuyển nhịp trực tiếp bằng shock điện  CĐ: • Chuyển nhịp bằng thuốc không hiệu quả • RN có đáp ứng thất quá nhanh gây ảnh hưởng huyết động, suy tim nặng … • RN trên WPW có đáp ứng thất quá nhanh  CCĐ: • RN có ngộ độc digoxin • RN có hạ K máu  Liều shock điện: Shock phá rung có kế hoạch với liều shock 150 W
  • 12. DUY TRÌ NHỊP XOANG SAU CHUYỂN 1.Nhóm IC:  CCĐ: TMCT, suy tim nặng  Flecain 100mg/ngày; Rythmol 2.Nhóm IA:  Quinidin và dẫn xuất: Quinidin Sulfat 400mg/D; Sedacoron … 3.Thuốc chống LN nhóm 3  Hiệu quả nhất  CĐ: Dày that trái, Suy tim, bệnh mạch vành  Liều: Cordảon 400 mg/D, tuần 5 ngày, nghỉ 2  Cần theo dõi định kỳ chức năng tuyến giáp, gan, hô hấp
  • 13. Điều trị Chống Đông Chỉ định  Chỉ định dùng cho tất cả BN RN trừ RN cô căn hoặc CCĐ chống đông  Điều trị chống đông trước và trong khi chuyển nhịp Thuốc sử dụng  Dự phòng huyết khối tắc mạch • Aspirin • Clopidogrel • Aspirin phối hợp Clo hiệu quả chống NMCT nhưng nguy cơ CM tăng  BN rung nhĩ có cơ tim phì đại, HHL, van cơ học thì điều trị bằng kháng Vit K: Wafarin hoặc Sintrom
  • 14. Điều trị chống đông khi chuyển nhịp  Tất cả BN rung nhĩ >48h hoặc không biết RN khi nào: Dùng kháng Vit K 3 tuần trước khi chuyển nhịp  Chuyển nhịp cấp cứu: phải dùng heaarin đường tĩnh mạch duy trì aPTT từ 1,5-2 và sau dùng thuốc kháng Vit K  Wafarin hoặc Sintrom được tiếp tục điều trị sau chuyển nhịp ít nhất 4 tuần  Liều dùng: Sintrom 4mg ngày uống ¼ viên
  • 15. Điều trị Triệt để 1. Điều trị RN bằng triệt đốt qua catheter  Hiệu quả cao trong duy trì nhịp xoang lâu dài  CĐ: Lựa chọn Đầu Tiên cho tất cả các trường hợp điều trị nội khoa thất bại , đặc biệt ở BN Trẻ Tuổi  CCĐ: Huyết khối trong nhĩ trái 2. Phẫu thuật  PT cô lập nhĩ trái (Maze) kết hợp các PT tim khác như bắc cầu chủ vành, thay van tim …. 3. Điều trị nguyên nhân:  HHL  Bệnh mạch vành  Suy tum  Cường giáp
  • 16. Cơn nhanh kịch phát trên thất
  • 17. CNNKPTT • Phần lớn xảy ra trên những bệnh nhân không có bệnh thực thể ở tim (Bouveret) • Có bản chất trên thất và có vòng vào lại ở nút nhĩ-thất hoặc vòng vào lại nhĩ thất qua đường dẫn truyền phụ • Cơ chế – Hiện tượng “nảy cò”: ổ ngoại vị phát nhịp với tần số nhanh (cướp nhịp của nút xoang) – Vòng vào lại “reentry” lặp lại liên tiếp
  • 18. Biểu hiện LS • Bắt đầu và kết thúc Đột Ngột • Tim đập nhanh và mạnh (cảm giác trống ngực) • Khó thở, đau ngực, có khi ngất • Nghe tim: Tim đều, tần số trung bình 160- 200ck/p • Nếu cơn kéo dài nhiều ngày => có thể suy tim: gan to, TMC nổi …
  • 19. Điện tâm đồ • Tần số rất nhanh (140-220 ck/ph) và rất đều • QRS hình dạng chung bình thường Trừ trường hợp TNKPTT có dẫn truyền lạc hướng thì QRS giãn rộng • Sóng P khó phân biệt vì lẫn vào QRS hoặc ST-T của phức bộ trước đó
  • 20. Điều trị • Với trường hợp NNKPTT có huyết động không ổn định: Shock điện cấp cứu để cắt cơn • Trường hợp ổn định – Các biện pháp gây cường phế vị – Dùng thuốc – Kích thích nhĩ vượt tần số – Sốc điện cắt cơn – Điều trị triệt để: • Thăm dò điện sinh lý và cắt cđường vào lại bằng RF • Thuốc dự phòng cơn NNKPTT có vòng vào lại tại nút nhĩ- thất
  • 21. 1. Các biện pháp gây cường phế vị  Động tác Valsava: Uống miếng nước lạnh, úp mặt vào nước đá  Xoa xoang cảnh: Trước khi xoa phả nghe không thấy hẹp ĐM cảnh và xoa từng bên một  Ấn nhãn cầu là một biện pháp khá hiệu quả và hay dùng nhưng khá thô bạo 2. Thuốc: adenosine, chẹn kênh Ca++ và chẹn β giao cảm, digitalis, Cordaron  Adenosin: Là thuốc đầu tay • CCĐ: HPQ, hội chứng suy nút xoang • Liều: 6-12 mg. TTM thật nhanh  Chẹn kênh Ca++ và chẹn β giao cảm • Chỉ định tiếp theo sau thất bại adenosine • CCĐ: Suy giảm chức năng thất trái, tụt HA • Thuốc: Verapamil (Isotil) ống 5 mg tiêm TM chậm 2-3 phút
  • 22.  Digitalis • Hiệu quả, an toàn, chậm sau vài giờ  Cordaron: • Sử dụng khi những thuốc trên thất bại • Cách dùng: Cordaron 200 mg, pha với 500ml G 5% truyền TM chậm 3. Kích thích nhĩ vượt tần số 4. Sốc điện cắt cơn  NNKP dai dẳng, ảnh hưởng đến huyết động (suy tim, tụt HA) hoặc các thuốc khác không cắt được cơn.  Liều lượng: 150-200 W 5. Thăm dò điện sinh lí và điều trị cắt cơn bằng RF  Khỏi bệnh hoàn toàn  An toàn, hiệu quả tối ưu, lựa chon hàng đầu 6. Dự phòng CNNKPTT có vòng vào lại nhĩ-thất
  • 23. Cơn nhanh thất • Là cơn tim nhanh có nguồn gốc từ tâm thất • Có thể gây rối loạn huyết động nặng, nguy hiểm đến tính mạng • Thường gạp ở bênh nhân có bệnh lí tim thực tổn: bệnh mạch vành, NMCT, viêm cơ tim, suy tim … • Các nguyên nhân khác: Ngộ độc, điện giật, tai biến thuốc …
  • 24. Lâm Sàng • Cơn khởi đầu và kết thúc đột ngột như trong nhịp nhanh trên thất • BN thường rất mệt, khó thở, đau ngực, ngất xỉu do RL huyết động • Khám – Tim đập rất nhanh, tần số 160-220 ck/ph – RL huyết động: Mạch nhanh, HA khó đo – Ấn nhãn cầu hoặc xoa xoang cảnh không cắt được cơn
  • 25. Điện tâm đồ • QRS: 160-220 ck/ph • QRS thường giãn rộng, trát đậm, có móc • Phần lớn là không thất sóng P Một số ít thấy được P dạng bt, nhưng tách khỏi QRS và đập theo tần số riêng (phân ly thất-nhĩ)
  • 26. Phân loại • TNT không bền bỉ (dưới 30s, tự hết) • TNT bền bỉ (trên 30s, thường phải cắt cơn bằng can thiệp) • TNT do cơ chế vào lại nhánh • Xoắn đỉnh • Cuồng thất • Rung thất
  • 29. Tim nhanh thất đa dạng
  • 33. Điều trị • Thở oxy, đường truyền TM, monitor • Ngừng ngay digitalis nếu đang dùng • Điều chỉnh các RLĐG • Nếu tình trạng nguy kịch (RLHĐ) phải shock điện ngay với liều 200-300 W • Rung thất: Cấp cứu ngừng tuần hoàn: ép tim, phá rung (shock điện không đồng bộ)
  • 34. • Nếu tình trạng chung không quá nguy kịch có thể tiêm Tm 1 trong những loại thuốc chống loạn nhịp sau: – Xylocaine: tiêm Tm 80-100mg (1,5mg/kg) rồi truyền TM duy trì với liều 1-4mg/phút – Cordarone: liều 5mg/kg, truyền TM ngày trong 20ph-2h. Liều tối đa: 900 mg/ngày • Shock điện chuyển nhịp nếu thuốc không cắt được cơn • Phương pháp điều trị khác – Tạo nhịp vượt tần số hiệu quả với TNT vào lại – Triệt đốt bằng RF qua ống thông: tỉ lệ thành công cao
  • 35. BAV • Mệt mỏi, choáng váng do giảm cung lượng tim • Cơn Adam-Stocks: BN mất ý thức, tay chân co quắp, sùi bọt mép • Bắt mạch, nghe tim: – Nhịp tim chậm 30-40 ck/p hoặc thấp hơn – Có khi nghe tiếng “đại bác”
  • 36. Xử trí cấp cứu cơn nhịp chậm • Để BN nằm đầu thấp • Thở Oxy, mắc monitor theo dõi • Xử trí cấp cứu – Atropin ½-1mg, tiêm TM – Ephédrin truyền BTĐ, 2-10 mcg/ph – Dopamin truyền BTĐ 2-10 mcg/kg/ph – Isuprel ống 0,2mg x 5 ống +G5% x 250 ml, nhỏ gioitj TM (điều chỉnh số giọt) – Tạo nhịp tim (tạm thời): giải pháp tối ưu nhất
  • 37. Xử trí về dài hạn • Cấy máy tạo nhịp (pacemaker) cho các trường hợp BAV gây nhịp chậm có triệu chứng. Thường là cấp III hoặc cấp 2 mobitz II • BAV I và BAV II kiểu Wenkebach thường không gây triệu chứng nên không cần cấy máy tạo nhịp
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41.
  • 42.
  • 43. Tài liệu tham khảo • Bài giảng: Chẩn đoán và xử trí RL nhịp tim 2016 • Đề cương Nội Trú Nội Khoa