SlideShare a Scribd company logo
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
1
A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Thực hiện được cách mắc và đo điện tâm đồ (ĐTĐ).
- Trình bày được các ý nghĩa của các thông số ĐTĐ.
- Thực hiện được cách đo các thông số ĐTĐ.
- Nêu được giới hạn bình thường của các thông số ĐTĐ.
- Phân tích được một điện tâm đồ bình thường theo trình tự.
B. PHÂN BỐ THỜI GIAN:
- Giới thiệu mục tiêu bài giảng: 5’
- Giới thiệu nội dung bài giảng: 105’
- Thực hành kỹ năng: 60 ’
- Tổng kết cuối buổi: 30’
C. NỘI DUNG:
I. CÁCH MẮC VÀ ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ
1. Dụng cụ:
- Máy đo điện tim
- Các điện cực
- Dây điện của máy
- Giấy ghi điện tim
- Gel và khăn giấy
2. Tiến hành:
2.1. Chuẩn bị bệnh nhân :
- Cho bệnh nhân nằm thật yên lặng, thoải mái, mắt nhắm.
- Nếu có nhiều dòng điện cảm ứng xung quanh thì nên tháo các dụng cụ bằng kim
loại trong người bệnh nhân như: đồng hồ, dây chuyền …
- Nếu trẻ giãy giụa nhiều phải cho uống thuốc an thần để trẻ ngủ yên.
2.2. Cách đặt các chuyển đạo:
- Thoa một lớp gel lên da, sau đó đặt các điện cực lên da.
- Chọn chỗ mô mềm để đặt điện cực, không nên đặt lên xương.
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
2
- Có 12 chuyển đạo thông dụng: 6 chuyển đạo ngoại vi và 6 chuyển đạo trước tim.
- Vị trí mắc 6 chuyển đạo ngoại vi: mắc các điện cực có ghi ký hiệu “Left” và
“Right” vào 2 cổ tay và 2 cổ chân.
+ Cổ tay phải - Điện cực màu đỏ.
+ Cổ tay trái - Điện cực màu vàng.
+ Cổ chân phải - Điện cực màu đen.
+ Cổ chân trái - Điện cực màu xanh.
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
3
- Vị trí mắc 6 chuyển đạo trước tim: mắc các điện cực lên 6 điểm ở vùng trước
tim.
+ V1: khoảng liên sườn 4 bên phải, sát bờ xương ức
+ V2: khoảng liên sườn 4 bên trái, sát bờ xương ức
+ V3: điểm giữa đường nối V2 và V4
+ V4: giao điểm giữa đường trung đòn trái và đường ngang đi qua mỏm tim.
+ V5: giao điểm của đường nách trước với đường ngang đi qua V4
+ V6: giao điểm của đường nách giữa với đường ngang đi qua V4, V5
- Một số vị trí mắc các điện cực đặc biệt khác:
+ Về bên trái quả tim: kéo dài đường ngang đi qua V4 và V6 ra phía sau lưng và
đặt điện cực thăm dò vào giao điểm của đường đó với:
. Đường nách sau là V7
. Đường thẳng đi qua múi xương bả vai là V8
. Đường thẳng đứng giữa cột sống là V9
+ Về bên phải quả tim:
. Vị trí đối xứng với:
V3 là V3R
V4 là V4R
V5 là V5R
V6 là V6R
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
4
+ Phía dưới tim: vị trí đáy mũi kiếm xương ức là VE
+ Phía trên tim: đưa cả loạt điện cực từ V1 đến V6 cao lên:
. 1 khoang liên sườn gọi là X1 đến X6
. 2 khoang liên sườn gọi là Y1 đến Y6
2.3. Chuẩn bị máy:
- Máy điện tâm đồ.
- Điện thế:
- + 1mv » 1cm ký hiệu 1N.
- + 1mv » 2cm ký hiệu 2N.
- + 1mv » 0,5cm ký hiệu 1/2N.
- Thời gian giấy chạy theo tốc độ 25mm/s thì mỗi ô 1mm sẽ tương ứng 0,04s
- Chạy 50mm/s mỗi ô 1mm sẽ tương ứng 0,02s.
- Chạy 100mm/s mỗi ô 1mm sẽ tương ứng 0,01s.
- Máy hiện đại có thể chạy nhiều tốc độ: 2,5; 10; 25; 50; 100mm/s.
- Tuy nhiên lúc bình thường ta nên ghi thống nhất một vận tốc để việc đọc điện tim
quen mắt và nhanh chóng hơn. Vận tốc đó thông thường là 25 mm/s.
2.4. Cách vận hành:
- Ấn nút Auto - nút Start: để đo các chuyển đạo một lần.
- Ấn nút Lead -nút Start: để đo từng chuyển đạo.
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
5
2.5. Kết thúc :
- Máy đo xong ,tắt nguồn điện, ta gỡ các điện điện cực.
- Lau sạch gel trên người bệnh nhân, trả bệnh nhân tư thế thoải mái.
- Lau sạch máy và các dụng cụ phụ.
- Cắt dán điện tâm đồ, đọc kết quả và ghi hồ sơ.
II. PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
CÁC CHUYỂN ĐẠO
Các chuyển đạo gồm (Hình 1):
1. Chuyển đạo ở chi: DI, DII, DIII, aVR, aVL, aVF.
2. Chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6.
Sự biến thiên của các sóng ở các chuyển đạo khác nhau tùy thuộc vào
vectơ điện tim tức thời.
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
6
Hình 2. Các thành phần của điện tâm đồ
MÔ TẢ MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
1. Sóng P:
- Ý nghĩa: sóng khử cực hai nhĩ.
- Hình dạng: sóng tròn, đôi khi có khấc, hai pha (V1).
- Thời gian: 0,08 – 0,11 giây (Người Việt Nam: 0,05-0,11 giây).
- Biên độ: < 2,5 mm.
- Sóng P luôn luôn dương (+) ở DI, DII, aVF, V3-V6; âm (-) ở aVR; (+),(-) hoặc
hai pha ở DIII, aVL, V1-V2.
- Trục sóng: 00
-750
.
2. Khoảng PR:
- Ý nghĩa: thời gian dẫn truyền xung từ nhĩ đến thất.
- Thời gian: 0,12 – 0,20 giây (người Việt Nam: 0,11 – 0,20 giây).
- PR ngắn hơn khi nhịp tim nhanh.
3. Phức hợp QRS
- Định danh phức hợp QRS:
+ Sóng âm đầu tiên của phức hợp: Q
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
7
+ Sóng dương đầu của phức hợp: R
+ Sóng âm sau R: S
+ Sóng dương thứ 2: R’
hoặc r’
.
- Ý nghĩa: thời gian khử cực hai thất.
- Thời gian: 0,06 – 0,1 giây (người Việt Nam: 0,06 – 0,1 giây). Ở chuyển đạo
chuẩn: QRS có thể âm hoặc dương.
- Thời gian kích hoạt thất (VAT: ventricular activating time):
< 0,035 giây (V1-V2)
< 0,045 giây (V5-V6)
- Biên độ:
Ở chuyển đạo chi: từ 5-20mm.
Ở chuyển đạo trước ngực V1-V6:
+ Sóng R tăng dần biên độ từ V1 đến V6.
+ Sóng S giảm dần biên độ từ V1 đến V6.
+ Vùng chuyển tiếp ở chuyển đạo có sóng hai pha dương và âm gần bằng
nhau. Bình thường vùng chuyển tiếp ở V3,V4.
4. Đoạn ST
- Ý nghĩa: Thời gian hai tâm thất hoàn toàn bị khử cực.
- Bắt đầu từ cuối phức hợp QRS đến bắt đầu sóng T.
Thời gian xuất hiện nhánh nội điện (từ lúc
xuất hiện phức hợp QRS đến đỉnh sóng R)
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
8
- Thời gian: Gần bằng 0,12 giây.
- Bình thường đoạn ST nằm trên đường đẳng điện. Có thể chênh lên 1mm
(chuyển đạo chi), 2mm (chuyển đạo trước ngực) hoặc chênh xuống 0,5mm.
5. Khoảng QT
- Ý nghĩa: thời gian thu tâm điện cơ học của tim.
- Bắt đầu từ đầu phức hợp QRS đến cuối sóng T.
- Thời gian: 0,35-0,41 giây (người Việt Nam 0,36 – 0,40 giây), tùy tần số tim.
- QTc = 
RR
QT
0,42 giây (nam)
 0,43 giây (nữ)
QTc là QT đã được điều chỉnh theo nhịp tim.
6. Sóng T
- Ý nghĩa: sóng tái cực hai tâm thất.
- Hình dạng: sóng T bình thường cùng chiều với QRS, bất đối xứng (nhánh lên
dài hơn nhánh xuống), đỉnh tròn.
- Thời gian: 0,20 giây.
- Biên độ: < 5mm (chuyển đạo chi)
< 10mm (chuyển đạo trước ngực)
- Tỉ lệ T/R :
10
1
3
1
 (V5-V6)
- Trục sóng T: 300
– 900
7. Sóng U
- Ý nghĩa: nguồn gốc sóng U không chắc chắn bình thường không thấy trên ĐTĐ
hay chỉ một sóng nhỏ sau sóng T.
- Biên độ:  1mm.
- Hình dạng: sóng tròn, rõ ở V2-V3 , lớn hơn khi nhịp tim chậm, nhỏ hơn và lẫn
vào sóng P khi nhịp nhanh.
PHÂN TÍCH MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Trước khi đọc điện tim phải xem chuẩn biên độ: biên độ 10mm ứng với điện thế 1
milivolt. Hình dạng sóng vuông cho biết chất lượng máy đo. Nếu sóng không
vuông mà có gai nhọn phía trước là máy bị quá đà (overshoot).
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
9
Để tính biên độ sóng P lấy mốc một đường nằm ngang 16-20ms ngay trước sóng P
(thường là đường T-P); để tính biên độ QRS, T và độ chênh ST lấy mốc một
đường nằm ngang 16-20 ms ngay trước phức hợp QRS (thường là đoạn PQ hay
PR).
1. Nhịp tim
Nhịp tim đều hay không đều?
Nếu: (RR) dài nhất - (RR) ngắn nhất < 4 ô nhỏ thì có thể nói một nhịp đều (một
ô nhỏ : 0,04 giây).
Tần số
- Trường hợp nhịp đều ta tính tần số như sau:
Tần số(lần/ phút) =
Hoặc:
Tần số(lần/phút) =
- Trường hợp nhịp không đều ta chọn vài khoảng RR dài ngắn khác nhau mà tính
lấy trung bình cộng rồi hãy tính ra tần số tim trung bình.
- Cách tính nhanh nhịp tim:
Vận tốc giấy đo là 25 mm/giây, do đó:
mỗi ô nhỏ = 1mm * 1/25 giây = 0,04 giây
mỗi ô lớn = 5mm * 1/25 giây = 0,20 giây
300
RR (số ô lớn)
60
RR (giây)
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
10
Có phải nhịp xoang hay không?
Đứng trước mỗi phức hợp QRS có một sóng P duy nhất, dạng các sóng P giống
nhau và khoảng PR bình thường là nhịp xoang.
Các câu hỏi về tính đều nhịp:
Nhịp nhanh hay chậm?
(Tần số tim bình thường 60-100 lần/phút)
QRS đều hay không đều?
QRS hẹp hay rộng?
Sóng P có luôn đi trước mỗi QRS hay không?
Khoảng PR có hằng định không?
2. Trục QRS, trục T và góc QRS-T
Trục QRS :
- Biên độ của QRS ở bất cứ chuyển đạo nào cho biết lực điện học của vectơ khử
cực tim trong hướng đó.
- Trục là cách xác định tim có được khử cực trong hướng bình thường không ?
(hướng xuống dưới và sang trái).
- Trục QRS là tổng các véc tơ điện tim tức thời trong suốt thời gian tâm thất khử
cực. Để xác định được trục điện trung bình của tâm thất ta tính tổng đại số biên
độ của QRS ở DI, DII, DIII. Vẽ trục điện trung bình của thất trên tam giác
Einthoven hay trên hệ thống ba trục của Bayley.
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
11
- Trục điện trung bình của thất bình thường : -300
 α  +1100
Phương pháp xác định nhanh trục QRS :
- Nếu DI > 0 và aVF > 0: Trục trung gian
- Nếu DI > 0 và aVF < 0 : Trục lệch trái
- Nếu DI < 0 và aVF > 0 : Trục lệch phải
- Nếu DI < 0 và aVF < 0 : Trục vô định
Hình 3. Trục QRS ngang : qR ở DI và aVL
Hình 3 : Trục QRS ngang : qR ở DI, aVL
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
12
3. Phân tích các sóng và các khoảng cách trên chuyển đạo DII
- Sóng P.
- Khoảng PR(PQ).
- Phức hợp QRS.
- Đoạn ST.
- Sóng T.
- Khoảng QT.
4. Một số chỉ số để chẩn đoán phì đại thất
- Tiêu chí điện thế Cornell để chẩn đoán phì đại thất trái : (độ nhạy 22%, độ
chuyên biệt 95%)
SV3 + R aVL > 28mm (nam).
SV3 + R aVL > 20mm (nữ).
- Tiêu chí điện thế khác để chẩn đoán phì đại thất trái:
+ Chuyển đạo ở chi
R aVL > 11 mm. Nếu có trục lệch trái, R aVL >13 mm + SDIII > 15 mm.
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
13
R DI + SDIII > 25 mm.
+ Chuyển đạo trước ngực
Chỉ số SoKoLow – Lyon Tính tổng của giá trị tuyệt đối của SV1 +
RV5 (hay V6).
SV1 + RV5(V6) > 35 mm.
- Tiêu chí điện thế khác để chẩn đoán phì đại thất phải:
+ Chuyển đạo trước ngực
RV1 + SV5(V6) > 10 mm.
Tỷ lệ R/S ở V5 hoặc V6 < 1.
RV5(hoặc V6) < 5 mm.
SV5 (hoặc V6) < 7 mm.
5. Kết luận
So sánh các trị số đo được với trị số bình thường và kết luận điện tâm đồ có
bình thường hay không.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng: Hướng dẫn đọc điện tim. Nhà xuất bản y học,
Hà Nội, 2002.
2. Ferry D.R. “Basic Electrocardiography in Ten Days”, 2001.
3. Frank G.Yanowitz, MD, Professor of Medicine, University of Utah School.
4. Goldman M.S. “Principles of Clinical Electrocardiography”, 1986.
5. Surawicz B., Knilans T.K. “Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice,
Adult and Pediatric, 5th
ed.,2001.
6. Wagner G.S. “Mariott’s Pracitcal Electrocardiography”, 10th
ed., 2001.
7. www.library.med.utah.edu/kw/ecg_outline/lesons/index.html.
Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM
Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy
14
BẢNG KIỂM PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
TT Nội dung Đọc vẽ
đúng
Đọc vẽ
không đúng
Nhận định
đúng
1 Nhận xét về nhịp tim
Tần số tim
Nhịp đều hay không
Nhịp xoang hay không
2 Đọc ở chuyển đạo DII
Thời gian sóng P
Biên độ sóng P
Thời gian QRS
Biên độ QRS
Thời gian sóng T
Biên độ sóng T
3 Tính khoảng cách
Khoảng PR (ở DII)
Khoảng QT (ở V5)
4 Nhận xét đoạn ST ở DII, V1-V6
5 Vẽ trục điện trung bình của thất
Tính biên độ QRS ở DI, DII, DIII
Vẽ trục QRS
6 Tính chỉ số SoloKow Lyon

More Related Content

What's hot

Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Yen Ha
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
SoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội
Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội
Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội
SoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
SoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
SoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
Great Doctor
 
xquang nguc
xquang nguc xquang nguc
xquang nguc
SoM
 
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀYGIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
SoM
 
GAN MẬT
GAN MẬTGAN MẬT
GAN MẬT
SoM
 
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTHỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
SoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
SoM
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
SoM
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
banbientap
 
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNGPHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
SoM
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
SoM
 
Tủy sống
Tủy sốngTủy sống
Tủy sống
Song sau
 

What's hot (20)

Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội
Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội
Triệu chứng học nội khoa đh y Hà Nội
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 
xquang nguc
xquang nguc xquang nguc
xquang nguc
 
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀYGIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
 
GAN MẬT
GAN MẬTGAN MẬT
GAN MẬT
 
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTHỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
 
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNGPHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
Tủy sống
Tủy sốngTủy sống
Tủy sống
 

Similar to KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG

BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
HNgcTrm4
 
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinhBai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Vinh Pham Nguyen
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Hanoi medical university
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
SoM
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
youngunoistalented1995
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
cuong trieu
 
So tay can lam sang
So tay can lam sangSo tay can lam sang
So tay can lam sang
vietcuongdhkt Vietcuong
 
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNGSỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
Great Doctor
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
SoM
 
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
YhocData Tài Liệu
 
Ecg nhi khoa
Ecg nhi khoaEcg nhi khoa
Ecg nhi khoa
Phú Nguyễn
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
SoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
BiThanhHuyn5
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
SoM
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
youngunoistalented1995
 
Các Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàngCác Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàng
Cường Võ Tấn
 
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.pptCác PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
LTnLc1
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘICÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
SoM
 
Các chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàngCác chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sangCac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sang
buivanba1
 

Similar to KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG (20)

BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
 
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinhBai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
 
So tay can lam sang
So tay can lam sangSo tay can lam sang
So tay can lam sang
 
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNGSỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
 
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
 
Ecg nhi khoa
Ecg nhi khoaEcg nhi khoa
Ecg nhi khoa
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
Các Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàngCác Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàng
 
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.pptCác PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘICÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
 
Các chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàngCác chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng
 
Cac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sangCac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sang
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
HongBiThi1
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 

KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG

  • 1. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 1 A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: - Thực hiện được cách mắc và đo điện tâm đồ (ĐTĐ). - Trình bày được các ý nghĩa của các thông số ĐTĐ. - Thực hiện được cách đo các thông số ĐTĐ. - Nêu được giới hạn bình thường của các thông số ĐTĐ. - Phân tích được một điện tâm đồ bình thường theo trình tự. B. PHÂN BỐ THỜI GIAN: - Giới thiệu mục tiêu bài giảng: 5’ - Giới thiệu nội dung bài giảng: 105’ - Thực hành kỹ năng: 60 ’ - Tổng kết cuối buổi: 30’ C. NỘI DUNG: I. CÁCH MẮC VÀ ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ 1. Dụng cụ: - Máy đo điện tim - Các điện cực - Dây điện của máy - Giấy ghi điện tim - Gel và khăn giấy 2. Tiến hành: 2.1. Chuẩn bị bệnh nhân : - Cho bệnh nhân nằm thật yên lặng, thoải mái, mắt nhắm. - Nếu có nhiều dòng điện cảm ứng xung quanh thì nên tháo các dụng cụ bằng kim loại trong người bệnh nhân như: đồng hồ, dây chuyền … - Nếu trẻ giãy giụa nhiều phải cho uống thuốc an thần để trẻ ngủ yên. 2.2. Cách đặt các chuyển đạo: - Thoa một lớp gel lên da, sau đó đặt các điện cực lên da. - Chọn chỗ mô mềm để đặt điện cực, không nên đặt lên xương. KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
  • 2. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 2 - Có 12 chuyển đạo thông dụng: 6 chuyển đạo ngoại vi và 6 chuyển đạo trước tim. - Vị trí mắc 6 chuyển đạo ngoại vi: mắc các điện cực có ghi ký hiệu “Left” và “Right” vào 2 cổ tay và 2 cổ chân. + Cổ tay phải - Điện cực màu đỏ. + Cổ tay trái - Điện cực màu vàng. + Cổ chân phải - Điện cực màu đen. + Cổ chân trái - Điện cực màu xanh.
  • 3. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 3 - Vị trí mắc 6 chuyển đạo trước tim: mắc các điện cực lên 6 điểm ở vùng trước tim. + V1: khoảng liên sườn 4 bên phải, sát bờ xương ức + V2: khoảng liên sườn 4 bên trái, sát bờ xương ức + V3: điểm giữa đường nối V2 và V4 + V4: giao điểm giữa đường trung đòn trái và đường ngang đi qua mỏm tim. + V5: giao điểm của đường nách trước với đường ngang đi qua V4 + V6: giao điểm của đường nách giữa với đường ngang đi qua V4, V5 - Một số vị trí mắc các điện cực đặc biệt khác: + Về bên trái quả tim: kéo dài đường ngang đi qua V4 và V6 ra phía sau lưng và đặt điện cực thăm dò vào giao điểm của đường đó với: . Đường nách sau là V7 . Đường thẳng đi qua múi xương bả vai là V8 . Đường thẳng đứng giữa cột sống là V9 + Về bên phải quả tim: . Vị trí đối xứng với: V3 là V3R V4 là V4R V5 là V5R V6 là V6R
  • 4. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 4 + Phía dưới tim: vị trí đáy mũi kiếm xương ức là VE + Phía trên tim: đưa cả loạt điện cực từ V1 đến V6 cao lên: . 1 khoang liên sườn gọi là X1 đến X6 . 2 khoang liên sườn gọi là Y1 đến Y6 2.3. Chuẩn bị máy: - Máy điện tâm đồ. - Điện thế: - + 1mv » 1cm ký hiệu 1N. - + 1mv » 2cm ký hiệu 2N. - + 1mv » 0,5cm ký hiệu 1/2N. - Thời gian giấy chạy theo tốc độ 25mm/s thì mỗi ô 1mm sẽ tương ứng 0,04s - Chạy 50mm/s mỗi ô 1mm sẽ tương ứng 0,02s. - Chạy 100mm/s mỗi ô 1mm sẽ tương ứng 0,01s. - Máy hiện đại có thể chạy nhiều tốc độ: 2,5; 10; 25; 50; 100mm/s. - Tuy nhiên lúc bình thường ta nên ghi thống nhất một vận tốc để việc đọc điện tim quen mắt và nhanh chóng hơn. Vận tốc đó thông thường là 25 mm/s. 2.4. Cách vận hành: - Ấn nút Auto - nút Start: để đo các chuyển đạo một lần. - Ấn nút Lead -nút Start: để đo từng chuyển đạo.
  • 5. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 5 2.5. Kết thúc : - Máy đo xong ,tắt nguồn điện, ta gỡ các điện điện cực. - Lau sạch gel trên người bệnh nhân, trả bệnh nhân tư thế thoải mái. - Lau sạch máy và các dụng cụ phụ. - Cắt dán điện tâm đồ, đọc kết quả và ghi hồ sơ. II. PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG CÁC CHUYỂN ĐẠO Các chuyển đạo gồm (Hình 1): 1. Chuyển đạo ở chi: DI, DII, DIII, aVR, aVL, aVF. 2. Chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6. Sự biến thiên của các sóng ở các chuyển đạo khác nhau tùy thuộc vào vectơ điện tim tức thời.
  • 6. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 6 Hình 2. Các thành phần của điện tâm đồ MÔ TẢ MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG 1. Sóng P: - Ý nghĩa: sóng khử cực hai nhĩ. - Hình dạng: sóng tròn, đôi khi có khấc, hai pha (V1). - Thời gian: 0,08 – 0,11 giây (Người Việt Nam: 0,05-0,11 giây). - Biên độ: < 2,5 mm. - Sóng P luôn luôn dương (+) ở DI, DII, aVF, V3-V6; âm (-) ở aVR; (+),(-) hoặc hai pha ở DIII, aVL, V1-V2. - Trục sóng: 00 -750 . 2. Khoảng PR: - Ý nghĩa: thời gian dẫn truyền xung từ nhĩ đến thất. - Thời gian: 0,12 – 0,20 giây (người Việt Nam: 0,11 – 0,20 giây). - PR ngắn hơn khi nhịp tim nhanh. 3. Phức hợp QRS - Định danh phức hợp QRS: + Sóng âm đầu tiên của phức hợp: Q
  • 7. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 7 + Sóng dương đầu của phức hợp: R + Sóng âm sau R: S + Sóng dương thứ 2: R’ hoặc r’ . - Ý nghĩa: thời gian khử cực hai thất. - Thời gian: 0,06 – 0,1 giây (người Việt Nam: 0,06 – 0,1 giây). Ở chuyển đạo chuẩn: QRS có thể âm hoặc dương. - Thời gian kích hoạt thất (VAT: ventricular activating time): < 0,035 giây (V1-V2) < 0,045 giây (V5-V6) - Biên độ: Ở chuyển đạo chi: từ 5-20mm. Ở chuyển đạo trước ngực V1-V6: + Sóng R tăng dần biên độ từ V1 đến V6. + Sóng S giảm dần biên độ từ V1 đến V6. + Vùng chuyển tiếp ở chuyển đạo có sóng hai pha dương và âm gần bằng nhau. Bình thường vùng chuyển tiếp ở V3,V4. 4. Đoạn ST - Ý nghĩa: Thời gian hai tâm thất hoàn toàn bị khử cực. - Bắt đầu từ cuối phức hợp QRS đến bắt đầu sóng T. Thời gian xuất hiện nhánh nội điện (từ lúc xuất hiện phức hợp QRS đến đỉnh sóng R)
  • 8. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 8 - Thời gian: Gần bằng 0,12 giây. - Bình thường đoạn ST nằm trên đường đẳng điện. Có thể chênh lên 1mm (chuyển đạo chi), 2mm (chuyển đạo trước ngực) hoặc chênh xuống 0,5mm. 5. Khoảng QT - Ý nghĩa: thời gian thu tâm điện cơ học của tim. - Bắt đầu từ đầu phức hợp QRS đến cuối sóng T. - Thời gian: 0,35-0,41 giây (người Việt Nam 0,36 – 0,40 giây), tùy tần số tim. - QTc =  RR QT 0,42 giây (nam)  0,43 giây (nữ) QTc là QT đã được điều chỉnh theo nhịp tim. 6. Sóng T - Ý nghĩa: sóng tái cực hai tâm thất. - Hình dạng: sóng T bình thường cùng chiều với QRS, bất đối xứng (nhánh lên dài hơn nhánh xuống), đỉnh tròn. - Thời gian: 0,20 giây. - Biên độ: < 5mm (chuyển đạo chi) < 10mm (chuyển đạo trước ngực) - Tỉ lệ T/R : 10 1 3 1  (V5-V6) - Trục sóng T: 300 – 900 7. Sóng U - Ý nghĩa: nguồn gốc sóng U không chắc chắn bình thường không thấy trên ĐTĐ hay chỉ một sóng nhỏ sau sóng T. - Biên độ:  1mm. - Hình dạng: sóng tròn, rõ ở V2-V3 , lớn hơn khi nhịp tim chậm, nhỏ hơn và lẫn vào sóng P khi nhịp nhanh. PHÂN TÍCH MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Trước khi đọc điện tim phải xem chuẩn biên độ: biên độ 10mm ứng với điện thế 1 milivolt. Hình dạng sóng vuông cho biết chất lượng máy đo. Nếu sóng không vuông mà có gai nhọn phía trước là máy bị quá đà (overshoot).
  • 9. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 9 Để tính biên độ sóng P lấy mốc một đường nằm ngang 16-20ms ngay trước sóng P (thường là đường T-P); để tính biên độ QRS, T và độ chênh ST lấy mốc một đường nằm ngang 16-20 ms ngay trước phức hợp QRS (thường là đoạn PQ hay PR). 1. Nhịp tim Nhịp tim đều hay không đều? Nếu: (RR) dài nhất - (RR) ngắn nhất < 4 ô nhỏ thì có thể nói một nhịp đều (một ô nhỏ : 0,04 giây). Tần số - Trường hợp nhịp đều ta tính tần số như sau: Tần số(lần/ phút) = Hoặc: Tần số(lần/phút) = - Trường hợp nhịp không đều ta chọn vài khoảng RR dài ngắn khác nhau mà tính lấy trung bình cộng rồi hãy tính ra tần số tim trung bình. - Cách tính nhanh nhịp tim: Vận tốc giấy đo là 25 mm/giây, do đó: mỗi ô nhỏ = 1mm * 1/25 giây = 0,04 giây mỗi ô lớn = 5mm * 1/25 giây = 0,20 giây 300 RR (số ô lớn) 60 RR (giây)
  • 10. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 10 Có phải nhịp xoang hay không? Đứng trước mỗi phức hợp QRS có một sóng P duy nhất, dạng các sóng P giống nhau và khoảng PR bình thường là nhịp xoang. Các câu hỏi về tính đều nhịp: Nhịp nhanh hay chậm? (Tần số tim bình thường 60-100 lần/phút) QRS đều hay không đều? QRS hẹp hay rộng? Sóng P có luôn đi trước mỗi QRS hay không? Khoảng PR có hằng định không? 2. Trục QRS, trục T và góc QRS-T Trục QRS : - Biên độ của QRS ở bất cứ chuyển đạo nào cho biết lực điện học của vectơ khử cực tim trong hướng đó. - Trục là cách xác định tim có được khử cực trong hướng bình thường không ? (hướng xuống dưới và sang trái). - Trục QRS là tổng các véc tơ điện tim tức thời trong suốt thời gian tâm thất khử cực. Để xác định được trục điện trung bình của tâm thất ta tính tổng đại số biên độ của QRS ở DI, DII, DIII. Vẽ trục điện trung bình của thất trên tam giác Einthoven hay trên hệ thống ba trục của Bayley.
  • 11. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 11 - Trục điện trung bình của thất bình thường : -300  α  +1100 Phương pháp xác định nhanh trục QRS : - Nếu DI > 0 và aVF > 0: Trục trung gian - Nếu DI > 0 và aVF < 0 : Trục lệch trái - Nếu DI < 0 và aVF > 0 : Trục lệch phải - Nếu DI < 0 và aVF < 0 : Trục vô định Hình 3. Trục QRS ngang : qR ở DI và aVL Hình 3 : Trục QRS ngang : qR ở DI, aVL
  • 12. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 12 3. Phân tích các sóng và các khoảng cách trên chuyển đạo DII - Sóng P. - Khoảng PR(PQ). - Phức hợp QRS. - Đoạn ST. - Sóng T. - Khoảng QT. 4. Một số chỉ số để chẩn đoán phì đại thất - Tiêu chí điện thế Cornell để chẩn đoán phì đại thất trái : (độ nhạy 22%, độ chuyên biệt 95%) SV3 + R aVL > 28mm (nam). SV3 + R aVL > 20mm (nữ). - Tiêu chí điện thế khác để chẩn đoán phì đại thất trái: + Chuyển đạo ở chi R aVL > 11 mm. Nếu có trục lệch trái, R aVL >13 mm + SDIII > 15 mm.
  • 13. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 13 R DI + SDIII > 25 mm. + Chuyển đạo trước ngực Chỉ số SoKoLow – Lyon Tính tổng của giá trị tuyệt đối của SV1 + RV5 (hay V6). SV1 + RV5(V6) > 35 mm. - Tiêu chí điện thế khác để chẩn đoán phì đại thất phải: + Chuyển đạo trước ngực RV1 + SV5(V6) > 10 mm. Tỷ lệ R/S ở V5 hoặc V6 < 1. RV5(hoặc V6) < 5 mm. SV5 (hoặc V6) < 7 mm. 5. Kết luận So sánh các trị số đo được với trị số bình thường và kết luận điện tâm đồ có bình thường hay không. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng: Hướng dẫn đọc điện tim. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 2002. 2. Ferry D.R. “Basic Electrocardiography in Ten Days”, 2001. 3. Frank G.Yanowitz, MD, Professor of Medicine, University of Utah School. 4. Goldman M.S. “Principles of Clinical Electrocardiography”, 1986. 5. Surawicz B., Knilans T.K. “Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice, Adult and Pediatric, 5th ed.,2001. 6. Wagner G.S. “Mariott’s Pracitcal Electrocardiography”, 10th ed., 2001. 7. www.library.med.utah.edu/kw/ecg_outline/lesons/index.html.
  • 14. Bộ môn kỹ năng Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ năng tư duy 14 BẢNG KIỂM PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG TT Nội dung Đọc vẽ đúng Đọc vẽ không đúng Nhận định đúng 1 Nhận xét về nhịp tim Tần số tim Nhịp đều hay không Nhịp xoang hay không 2 Đọc ở chuyển đạo DII Thời gian sóng P Biên độ sóng P Thời gian QRS Biên độ QRS Thời gian sóng T Biên độ sóng T 3 Tính khoảng cách Khoảng PR (ở DII) Khoảng QT (ở V5) 4 Nhận xét đoạn ST ở DII, V1-V6 5 Vẽ trục điện trung bình của thất Tính biên độ QRS ở DI, DII, DIII Vẽ trục QRS 6 Tính chỉ số SoloKow Lyon