SlideShare a Scribd company logo
CÁC THUỐC KHÁNG LOẠN NHỊP
Mở đầu
• Nhắc lại: để hoạt động hiệu quả, tim cần co bóp
đúng trình tự (nhĩ, rồi thất) và với sự đồng bộ
• Phải có sự thư giãn giữa các lần co bóp (không có ở
các loại cơ khác, gây co cứng = co thắt và giữ sự co
thắt đó trong một thời gian nào đó)
• Sự phối hợp của các nhát bóp tim là kết quả của
những thay đổi phức tạp được sắp xếp có trình tự
trong điện thế màng và các xung động điện ở các tổ
chức tim khác nhau
Rối loạn nhịp tim
• Khi có rối loạn trong
– Sự hình thành xung động
– Sự dẫn truyền xung động
– Hoặc cả hai
Gây ra tần số và/hoặc thời điểm của sự co bóp cơ
tim không đủ duy trì cung lượng tim bình thường
Để hiểu các thuốc KLN hoạt động thế nào, cần hiểu
cơ chế điện sinh lý của sự co bóp tim
Nhát bóp tim bình thường và RLN nhĩ
Nhịp tim bình thường RLN nhĩ
AV septum
RLN thất
• RLN thất thường có ở hầu hết
người và thường không là vấn đề
gì, nhưng…
• RLN thất là nguyên nhân thường
gặp nhất gây đột tử
• Phần lớn đột tử xảy ra ở những
người không biết có bệnh tim
trước đó cũng như không có tiền
sử RLN thất
• Các loại thuốc làm giảm tỷ lệ RLN
thất lại không làm giảm (và có thể
làm tăng) nguy cơ đột tử  điều
trị có thể làm tệ hơn tình trạng!
Điện sinh lý – Điện thế động
• Có một sự chênh lệch điện thế qua màng được duy trì, với nội
bào âm tính so với ngoại bào
• Tạo ra bởi sự phân bố không đều của các ion nội và ngoại bào
– Na+ ngoại bào cao hơn nội bào
– Ca+ ngoại bào cao hơn nhiều so với nội bào
– K+ nội bào cao hơn ngoại bào
• Được duy trì bởi các kênh chọn lọc ion, các bơm chủ động và
các trao đổi ion
ECG cho thấy các đoạn,
khoảng, sóng
Khử cực nhĩ
Khử cực thất
Hồi cực thất
Điện thế động của tim
• Chia làm 5 giai đoạn (0,1,2,3,4)
– GĐ 4 – GĐ nghỉ (ĐT màng lúc nghỉ)
• GĐ các TB tim còn nghỉ cho đến khi bị kích thích
• Đi kèm với gđ tâm trương của chu trình tim
• Sự cộng thêm các dòng ion vào TB tim (sự kích thích) gây ra
– GĐ 0 – mở các kênh Na nhanh và sự khử cực nhanh
• Đưa Na+ vào trong TB (dòng vào/inward current), làm thay đổi ĐT
màng
• Dòng ra thoáng qua do sự di chuyển của Cl- và K+
– GĐ 1 – sự hồi cực nhanh khởi đầu
• Đóng các kênh Na+ nhanh
• GĐ 0 và 1 tương ứng với sóng R và S trên ECG
Kênh Na+
Điện thế động của tim
• GĐ 2 – gđ plateau
– Được duy trì bởi sự cân bằng giữa sự đi vào của Ca+ và đi ra của K+
– Thời gian lâu hơn so với tổ chức TK và cơ khác
– Gây blốc một cách bình thường bất kỳ kích thích đến sớm nào (tổ chức
cơ khác thì chấp nhận và tăng sự kích thích theo tác dụng cộng thêm)
– Tương ứng với đoạn ST trên ECG
• GĐ 3 – sự hồi cực
– Các kênh K+ vẫn còn mở,
– Cho phép K+ tăng cường chạy ra ngoài, làm cho TB hồi cực
– Các kênh K + cuối cùng cũng đóng lại khi ĐT màng đạt tới một mức
nhất định
– Tương ứng với sóng T trên ECG
Điện thế động của tim
Khác biệt về ĐTĐ giữa TB chủ nhịp
và TB không phải chủ nhịp
• TB chủ nhịp – khử cực liên tục trong thời tâm trương
• Có sự gia tăng ĐT liên tục cho đến ngưỡng để tạo ra một ĐTĐ mới (sự
khử cực GĐ 4)
Cơ chế các rối loạn nhịp tim
• Do RL sự hình thành, dẫn truyền xung động,
hay cả hai
• Các nguyên nhân thường gặp
– Thiếu máu cơ tim
– RL hay đáp ứng bất thường của hệ TKTT
– Độc chất
– Vô căn
Rối loạn sự hình thành xung động
• Không có tín hiệu từ chủ nhịp
• Xuất hiện một chủ nhịp ngoại lai
– Có thể từ các TB chủ nhịp thứ cấp nếu nút xoang quá chậm
– Có thể từ những ổ tự động ngoại lai bất thường
– Thường do thiếu máu cục bộ, thiếu oxy
• Xuất hiện các hậu khử cực
– Có thể gây ra sự khử cực tự nhiên ở các TB ko phải chủ nhịp
– Có thể gây ra do thuốc (digitalis, norepinephrine)
Rối loạn sự dẫn truyền xung động
• Có thể gây ra
– Nhịp tim chậm (nếu có blốc tim)
– Nhịp tim nhanh (nếu có sự vào lại)
Các thuốc kháng loạn nhịp
• Vấn đề lớn nhất là các thuốc KLN có thể gây
loạn nhịp!
– VD: điều trị một nhịp nhanh không nguy hiểm có
thể gây ra RLN thất chết người
– Phải cân nhắc về liều lượng, định lượng nồng độ
thuốc và theo dõi sát khi cho các thuốc KLN
Các thuốc kháng loạn nhịp theo
Vaughan-Williams
• Nhóm I – Chẹn kênh Na+ : IA, IB, IC
• Nhóm II – Chẹn thụ thể β
• Nhóm III – Chẹn kênh K+
• Nhóm IV – Chẹn kênh Ca2+
• Adenosine
• Digitalis glycosides
• Magnesium sulfate
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm I
• Chẹn kênh Na+ nhanh: làm giảm sự khử cực
nhanh (GĐ 0) và làm giảm vận tốc DT
– Chỉ ở các sợi Purkinje
– IC > IA > IB
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm I
• Một số thuốc có thêm tác dụng chẹn kênh K+
(GĐ 3): ảnh hưởng trên thời gian ĐTĐ và GĐ
trơ hữu hiệu
– Có lợi trong các nhịp nhanh do vào lại
– Có thể làm tăng nguy cơ xoắn đỉnh
– IA (tăng GĐ trơ ) > IC (không tác dụng) > IB (giảm
GĐ trơ)
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm I
• Các tác dụng khác
– Làm giảm tính tự động không liên quan tới kênh
Na+: có thể chế ngự tính tự động bất thường
– Kháng cholinergic: ức chế mạnh hoạt tính phó
giao cảm, có thể làm tăng đáp ứng thất trong RN,
có thể làm tăng TS xoang và DT qua nút AV
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IA
• Trên ĐTĐ
– Ức chế GĐ 0 do ức chế dòng Na+ vào/kênh nhanh
– Ức chế GĐ 3 do ức chế dòng K+ ra
• Trên lâm sàng
– Giảm vận tốc DT (kể cả đường phụ)
– Kéo dài sự hồi cực, kéo dài GĐ trơ hữu hiệu, kéo
dài QT nhẹ (nhiều nhất trong nhóm I)
– Có thể có td kháng cholinergic
– Làm giảm tính tự động, tính phấn kích
– Có thể làm giảm co bóp tim
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IA
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IA
• Chỉ định: rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh thất
• Các thuốc: quinidine, disopyramide,
procainamide
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IB
• Trên ĐTĐ
– Ức chế GĐ 0 do ức chế dòng Na+ vào (yếu nhất)
– Không ức chế GĐ 3
• Trên lâm sàng
– Giảm vận tốc DT (yếu nhất trong nhóm I)
– Giảm GĐ trơ
– Chế ngự tính tự động bất thường (không/nút SA)
– Chế ngự sự khử cực tự nhiên của thất
– Tác động mạnh trên tổ chức thiếu máu
– Không có td kháng cholinergic
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IB
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IB
• Chỉ định:
– Có thể chấp nhận trong NNT đơn dạng hoặc đa
dạng HĐH ổn định ( có thể trong CNTT giảm)
– Không được chấp nhận trong dự phòng RLN sau
NMCT
• Các thuốc: lidocaine (tiêu biểu), mexiletine,
tocainide
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IC
• Trên ĐTĐ
– Ức chế mạnh kênh Na+ nhanh nên làm tối đa sự
khử cực GĐ 0
• Trên lâm sàng
– Giảm sự DT của hệ HP và làm QRS dãn rộng
– Khoảng QT cũng thường kéo dài
– Không td trên GĐ trơ
– Có tác dụng gây loạn nhịp
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IC
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IC
• Chỉ định:
– Các RLN thất đe dọa tính mạng
– Chuyển nhịp về nhịp xoang/RN (flecainide)
• Các thuốc: flecainide, Moricizine, propafenol
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm II
• Tác dụng: 2 td chính: Chẹn Bêta và tác dụng ổn
định màng TB trực tiếp có liên quan tới sự ức
chế kênh Na+
– Ức chế tính tự động nút xoang
– Làm chậm sự DT và làm tăng GĐ trơ nút AV
– Làm giảm sự khử cực tự nhiên của các chủ nhịp
ngoại lai
– Ức chế hoạt tính giao cảm
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm II
• Chỉ định trong RLN
– Các RLN trên thất
– Các RLN thất
– HC QT kéo dài
– Các RLN thất do digitalis
• Các thuốc tiêu biểu: propranolol, metoprolol,
atenolol, timolol, esmolol...
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III
• Trên ĐTĐ: ức chế dòng K+ ra trong GĐ II và III
• Trên lâm sàng
– Làm chậm sự hồi cực trực tiếp trên cơ tim ( kéo
dài thời gian ĐTĐ/kéo dài khoảng QT)
– Kéo dài GĐ trơ hữu hiệu ở mọi tổ chức tim
– Vận tốc DT không giảm (vì không tác động trên
kênh Na+ )
– 3 td trên giúp ngăn chặn các RLN do vào lại
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III
• Các thuốc: amiodarone, ibutilide, dofetilide,
sotalol, dronedarone (tiêu biểu amiodarone)
• Chỉ định (amiodarone/ARREST Trial)
– Các RLN thất nguy hiểm. Đặt ra trước lidocaine
trong NNT ko mạch/rung thất;
– NNT HĐH ổn với CNTT giảm
– Các RLN nhĩ và thất
– Chuyển nhịp và duy trì nhịp xoang trong rung nhĩ
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III
– Làm chậm sự DT qua đường phụ
– Chống đau thắt ngực (chỉ định nguyên thủy do td
giãn mạch mạnh)
– Làm giãn cơ trơn và cơ tim, làm giảm tiền tải và
hậu tải (tốt cho suy tim và bệnh cơ tim)
• Tác dụng gây loạn nhịp ít do
– Ức chế kênh Na+ yếu
– Có những td như nhóm II và IV
– Có tính chất kháng cholinergic
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IV
• Tác dụng
– Chẹn kênh Ca+
– Rút ngắn GĐ II (ở các tổ chức nút)
– Làm giảm tính tự động của nút xoang và bộ nối AV
– Làm tăng GĐ trơ bộ nối AV
– Làm giảm co bóp tim
– Duy trì được sự kiểm soát giao cảm về TS và tính
co bóp
• Chỉ định: rung nhĩ/cuồng nhĩ, nhịp nhanh kịch
phát trên thất (diltiazem, verapamil)
Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IV
Các thuốc không được xếp loại
• Digoxin:
– Làm giảm sự DT qua nút AV
– Làm tăng vận tốc DT trong tâm nhĩ
– Làm tăng hoạt tính phó giao cảm qua td trên
TKTW
– Làm tăng tính tự động trong tâm nhĩ, nút AV và
các sợi Purkinje và tâm thất
– Làm giảm trương lực giao cảm và làm giảm sản
xuất renin (tốt trong suy tim)
Các thuốc không được xếp loại
– Chỉ định trong rung nhĩ
– Chống chỉ định: NMCT cấp, RLN thất, blốc tim, suy
nút xoang, RLĐG: hạ K+ , Mg++
Các thuốc không được xếp loại
• Magnesium
– Magnesium là một chất làm ổn định màng TB mạnh
– Magnesium là một trợ yếu tố (cofactor) của men Na
/K ATPase ở màng TB
– Sự toàn vẹn của men này là thiết yếu cho sự duy trì
thích hợp nồng độ K+ nội bào
– Tình trạng hạ K+ máu có thể không được điều chỉnh
đầy đủ chỉ với bù K+
Các thuốc không được xếp loại
– Bổ sung đồng thời magnesium làm tăng K+ nội
bào và làm quá cực (hyperpolarize) TB và làm
chúng ít bị phấn kích hơn
– Magnesium còn cạnh tranh với ca++ để vào
trong tế bào và vì thế nó là một chất chẹn
canxi tự nhiên. Tính chất này cũng giúp kiểm
soát các RLN phụ thuộc canxi kháng trị
Các thuốc không được xếp loại
• Chỉ định
– Xoắn đỉnh: Magnesium không rút ngắn khoảng QT
đáng kể nhưng vẫn hiệu quả trong xoắn đỉnh
– Mọi NNT kháng trị nhất là sau nhồi máu
– MAT, các nhịp nhanh nhĩ do hạ K máu, do digoxin
Các thuốc không được xếp loại
• Adenosine
– Làm chậm DT qua nút AV
– Dãn mạch
– Cắt đường vào lại qua nút AV
– Chỉ định trong NNTTKP, NNVLNAV, thuốc dùng
trong stress testing

More Related Content

What's hot

Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
SoM
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông
HA VO THI
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
Great Doctor
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Nghia Nguyen Trong
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
SoM
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
SoM
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
SoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
SoM
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Vinh Pham Nguyen
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
SoM
 
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
SoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
SoM
 

What's hot (20)

Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
 
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 

Similar to CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP

Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
ThaiVo19
 
24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim
Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
SoM
 
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPMỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
SoM
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
SoM
 
tiểu đường
tiểu đườngtiểu đường
tiểu đường
Trình Viên
 
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
SoM
 
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptxCHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
LimDanhDng
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
donguyennhuduong
 
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒNGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
SoM
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Thanh Liem Vo
 
4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt
4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt
4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt
SoM
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
SoM
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
HA VO THI
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
The Trinh
 
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp timĐánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
youngunoistalented1995
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
SoM
 

Similar to CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP (20)

Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
 
24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim24. rl nhịp tim
24. rl nhịp tim
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPMỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 
Nmct
NmctNmct
Nmct
 
tiểu đường
tiểu đườngtiểu đường
tiểu đường
 
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
 
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptxCHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
 
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒNGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt
4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt
4. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP.ppt
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp timĐánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạnSGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
fdgdfsgsdfgsdf
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
HongBiThi1
 
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
HongBiThi1
 
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọngNCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
HongBiThi1
 
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻNCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạnSGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà NẵngĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
Đa khoa Đà Nẵng 180 Trần Phú
 
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạSGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
 
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạnSGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
 
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
 
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọngNCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
 
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
 
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻNCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
 
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạnSGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà NẵngĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
 
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạSGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
 

CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP

  • 1. CÁC THUỐC KHÁNG LOẠN NHỊP
  • 2. Mở đầu • Nhắc lại: để hoạt động hiệu quả, tim cần co bóp đúng trình tự (nhĩ, rồi thất) và với sự đồng bộ • Phải có sự thư giãn giữa các lần co bóp (không có ở các loại cơ khác, gây co cứng = co thắt và giữ sự co thắt đó trong một thời gian nào đó) • Sự phối hợp của các nhát bóp tim là kết quả của những thay đổi phức tạp được sắp xếp có trình tự trong điện thế màng và các xung động điện ở các tổ chức tim khác nhau
  • 3. Rối loạn nhịp tim • Khi có rối loạn trong – Sự hình thành xung động – Sự dẫn truyền xung động – Hoặc cả hai Gây ra tần số và/hoặc thời điểm của sự co bóp cơ tim không đủ duy trì cung lượng tim bình thường Để hiểu các thuốc KLN hoạt động thế nào, cần hiểu cơ chế điện sinh lý của sự co bóp tim
  • 4. Nhát bóp tim bình thường và RLN nhĩ Nhịp tim bình thường RLN nhĩ AV septum
  • 5. RLN thất • RLN thất thường có ở hầu hết người và thường không là vấn đề gì, nhưng… • RLN thất là nguyên nhân thường gặp nhất gây đột tử • Phần lớn đột tử xảy ra ở những người không biết có bệnh tim trước đó cũng như không có tiền sử RLN thất • Các loại thuốc làm giảm tỷ lệ RLN thất lại không làm giảm (và có thể làm tăng) nguy cơ đột tử  điều trị có thể làm tệ hơn tình trạng!
  • 6. Điện sinh lý – Điện thế động • Có một sự chênh lệch điện thế qua màng được duy trì, với nội bào âm tính so với ngoại bào • Tạo ra bởi sự phân bố không đều của các ion nội và ngoại bào – Na+ ngoại bào cao hơn nội bào – Ca+ ngoại bào cao hơn nhiều so với nội bào – K+ nội bào cao hơn ngoại bào • Được duy trì bởi các kênh chọn lọc ion, các bơm chủ động và các trao đổi ion
  • 7. ECG cho thấy các đoạn, khoảng, sóng Khử cực nhĩ Khử cực thất Hồi cực thất
  • 8. Điện thế động của tim • Chia làm 5 giai đoạn (0,1,2,3,4) – GĐ 4 – GĐ nghỉ (ĐT màng lúc nghỉ) • GĐ các TB tim còn nghỉ cho đến khi bị kích thích • Đi kèm với gđ tâm trương của chu trình tim • Sự cộng thêm các dòng ion vào TB tim (sự kích thích) gây ra – GĐ 0 – mở các kênh Na nhanh và sự khử cực nhanh • Đưa Na+ vào trong TB (dòng vào/inward current), làm thay đổi ĐT màng • Dòng ra thoáng qua do sự di chuyển của Cl- và K+ – GĐ 1 – sự hồi cực nhanh khởi đầu • Đóng các kênh Na+ nhanh • GĐ 0 và 1 tương ứng với sóng R và S trên ECG
  • 10. Điện thế động của tim • GĐ 2 – gđ plateau – Được duy trì bởi sự cân bằng giữa sự đi vào của Ca+ và đi ra của K+ – Thời gian lâu hơn so với tổ chức TK và cơ khác – Gây blốc một cách bình thường bất kỳ kích thích đến sớm nào (tổ chức cơ khác thì chấp nhận và tăng sự kích thích theo tác dụng cộng thêm) – Tương ứng với đoạn ST trên ECG • GĐ 3 – sự hồi cực – Các kênh K+ vẫn còn mở, – Cho phép K+ tăng cường chạy ra ngoài, làm cho TB hồi cực – Các kênh K + cuối cùng cũng đóng lại khi ĐT màng đạt tới một mức nhất định – Tương ứng với sóng T trên ECG
  • 11.
  • 13. Khác biệt về ĐTĐ giữa TB chủ nhịp và TB không phải chủ nhịp • TB chủ nhịp – khử cực liên tục trong thời tâm trương • Có sự gia tăng ĐT liên tục cho đến ngưỡng để tạo ra một ĐTĐ mới (sự khử cực GĐ 4)
  • 14. Cơ chế các rối loạn nhịp tim • Do RL sự hình thành, dẫn truyền xung động, hay cả hai • Các nguyên nhân thường gặp – Thiếu máu cơ tim – RL hay đáp ứng bất thường của hệ TKTT – Độc chất – Vô căn
  • 15. Rối loạn sự hình thành xung động • Không có tín hiệu từ chủ nhịp • Xuất hiện một chủ nhịp ngoại lai – Có thể từ các TB chủ nhịp thứ cấp nếu nút xoang quá chậm – Có thể từ những ổ tự động ngoại lai bất thường – Thường do thiếu máu cục bộ, thiếu oxy • Xuất hiện các hậu khử cực – Có thể gây ra sự khử cực tự nhiên ở các TB ko phải chủ nhịp – Có thể gây ra do thuốc (digitalis, norepinephrine)
  • 16. Rối loạn sự dẫn truyền xung động • Có thể gây ra – Nhịp tim chậm (nếu có blốc tim) – Nhịp tim nhanh (nếu có sự vào lại)
  • 17.
  • 18. Các thuốc kháng loạn nhịp • Vấn đề lớn nhất là các thuốc KLN có thể gây loạn nhịp! – VD: điều trị một nhịp nhanh không nguy hiểm có thể gây ra RLN thất chết người – Phải cân nhắc về liều lượng, định lượng nồng độ thuốc và theo dõi sát khi cho các thuốc KLN
  • 19. Các thuốc kháng loạn nhịp theo Vaughan-Williams • Nhóm I – Chẹn kênh Na+ : IA, IB, IC • Nhóm II – Chẹn thụ thể β • Nhóm III – Chẹn kênh K+ • Nhóm IV – Chẹn kênh Ca2+ • Adenosine • Digitalis glycosides • Magnesium sulfate
  • 20. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm I • Chẹn kênh Na+ nhanh: làm giảm sự khử cực nhanh (GĐ 0) và làm giảm vận tốc DT – Chỉ ở các sợi Purkinje – IC > IA > IB
  • 21. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm I • Một số thuốc có thêm tác dụng chẹn kênh K+ (GĐ 3): ảnh hưởng trên thời gian ĐTĐ và GĐ trơ hữu hiệu – Có lợi trong các nhịp nhanh do vào lại – Có thể làm tăng nguy cơ xoắn đỉnh – IA (tăng GĐ trơ ) > IC (không tác dụng) > IB (giảm GĐ trơ)
  • 22. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm I • Các tác dụng khác – Làm giảm tính tự động không liên quan tới kênh Na+: có thể chế ngự tính tự động bất thường – Kháng cholinergic: ức chế mạnh hoạt tính phó giao cảm, có thể làm tăng đáp ứng thất trong RN, có thể làm tăng TS xoang và DT qua nút AV
  • 23. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IA • Trên ĐTĐ – Ức chế GĐ 0 do ức chế dòng Na+ vào/kênh nhanh – Ức chế GĐ 3 do ức chế dòng K+ ra • Trên lâm sàng – Giảm vận tốc DT (kể cả đường phụ) – Kéo dài sự hồi cực, kéo dài GĐ trơ hữu hiệu, kéo dài QT nhẹ (nhiều nhất trong nhóm I) – Có thể có td kháng cholinergic – Làm giảm tính tự động, tính phấn kích – Có thể làm giảm co bóp tim
  • 24. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IA
  • 25. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IA • Chỉ định: rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh thất • Các thuốc: quinidine, disopyramide, procainamide
  • 26. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IB • Trên ĐTĐ – Ức chế GĐ 0 do ức chế dòng Na+ vào (yếu nhất) – Không ức chế GĐ 3 • Trên lâm sàng – Giảm vận tốc DT (yếu nhất trong nhóm I) – Giảm GĐ trơ – Chế ngự tính tự động bất thường (không/nút SA) – Chế ngự sự khử cực tự nhiên của thất – Tác động mạnh trên tổ chức thiếu máu – Không có td kháng cholinergic
  • 27. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IB
  • 28. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IB • Chỉ định: – Có thể chấp nhận trong NNT đơn dạng hoặc đa dạng HĐH ổn định ( có thể trong CNTT giảm) – Không được chấp nhận trong dự phòng RLN sau NMCT • Các thuốc: lidocaine (tiêu biểu), mexiletine, tocainide
  • 29. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IC • Trên ĐTĐ – Ức chế mạnh kênh Na+ nhanh nên làm tối đa sự khử cực GĐ 0 • Trên lâm sàng – Giảm sự DT của hệ HP và làm QRS dãn rộng – Khoảng QT cũng thường kéo dài – Không td trên GĐ trơ – Có tác dụng gây loạn nhịp
  • 30. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IC
  • 31. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IC • Chỉ định: – Các RLN thất đe dọa tính mạng – Chuyển nhịp về nhịp xoang/RN (flecainide) • Các thuốc: flecainide, Moricizine, propafenol
  • 32. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm II • Tác dụng: 2 td chính: Chẹn Bêta và tác dụng ổn định màng TB trực tiếp có liên quan tới sự ức chế kênh Na+ – Ức chế tính tự động nút xoang – Làm chậm sự DT và làm tăng GĐ trơ nút AV – Làm giảm sự khử cực tự nhiên của các chủ nhịp ngoại lai – Ức chế hoạt tính giao cảm
  • 33. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm II • Chỉ định trong RLN – Các RLN trên thất – Các RLN thất – HC QT kéo dài – Các RLN thất do digitalis • Các thuốc tiêu biểu: propranolol, metoprolol, atenolol, timolol, esmolol...
  • 34. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III • Trên ĐTĐ: ức chế dòng K+ ra trong GĐ II và III • Trên lâm sàng – Làm chậm sự hồi cực trực tiếp trên cơ tim ( kéo dài thời gian ĐTĐ/kéo dài khoảng QT) – Kéo dài GĐ trơ hữu hiệu ở mọi tổ chức tim – Vận tốc DT không giảm (vì không tác động trên kênh Na+ ) – 3 td trên giúp ngăn chặn các RLN do vào lại
  • 35. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III
  • 36. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III • Các thuốc: amiodarone, ibutilide, dofetilide, sotalol, dronedarone (tiêu biểu amiodarone) • Chỉ định (amiodarone/ARREST Trial) – Các RLN thất nguy hiểm. Đặt ra trước lidocaine trong NNT ko mạch/rung thất; – NNT HĐH ổn với CNTT giảm – Các RLN nhĩ và thất – Chuyển nhịp và duy trì nhịp xoang trong rung nhĩ
  • 37. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm III – Làm chậm sự DT qua đường phụ – Chống đau thắt ngực (chỉ định nguyên thủy do td giãn mạch mạnh) – Làm giãn cơ trơn và cơ tim, làm giảm tiền tải và hậu tải (tốt cho suy tim và bệnh cơ tim) • Tác dụng gây loạn nhịp ít do – Ức chế kênh Na+ yếu – Có những td như nhóm II và IV – Có tính chất kháng cholinergic
  • 38. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IV • Tác dụng – Chẹn kênh Ca+ – Rút ngắn GĐ II (ở các tổ chức nút) – Làm giảm tính tự động của nút xoang và bộ nối AV – Làm tăng GĐ trơ bộ nối AV – Làm giảm co bóp tim – Duy trì được sự kiểm soát giao cảm về TS và tính co bóp • Chỉ định: rung nhĩ/cuồng nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên thất (diltiazem, verapamil)
  • 39. Tác dụng của các thuốc KLN nhóm IV
  • 40. Các thuốc không được xếp loại • Digoxin: – Làm giảm sự DT qua nút AV – Làm tăng vận tốc DT trong tâm nhĩ – Làm tăng hoạt tính phó giao cảm qua td trên TKTW – Làm tăng tính tự động trong tâm nhĩ, nút AV và các sợi Purkinje và tâm thất – Làm giảm trương lực giao cảm và làm giảm sản xuất renin (tốt trong suy tim)
  • 41. Các thuốc không được xếp loại – Chỉ định trong rung nhĩ – Chống chỉ định: NMCT cấp, RLN thất, blốc tim, suy nút xoang, RLĐG: hạ K+ , Mg++
  • 42. Các thuốc không được xếp loại • Magnesium – Magnesium là một chất làm ổn định màng TB mạnh – Magnesium là một trợ yếu tố (cofactor) của men Na /K ATPase ở màng TB – Sự toàn vẹn của men này là thiết yếu cho sự duy trì thích hợp nồng độ K+ nội bào – Tình trạng hạ K+ máu có thể không được điều chỉnh đầy đủ chỉ với bù K+
  • 43. Các thuốc không được xếp loại – Bổ sung đồng thời magnesium làm tăng K+ nội bào và làm quá cực (hyperpolarize) TB và làm chúng ít bị phấn kích hơn – Magnesium còn cạnh tranh với ca++ để vào trong tế bào và vì thế nó là một chất chẹn canxi tự nhiên. Tính chất này cũng giúp kiểm soát các RLN phụ thuộc canxi kháng trị
  • 44. Các thuốc không được xếp loại • Chỉ định – Xoắn đỉnh: Magnesium không rút ngắn khoảng QT đáng kể nhưng vẫn hiệu quả trong xoắn đỉnh – Mọi NNT kháng trị nhất là sau nhồi máu – MAT, các nhịp nhanh nhĩ do hạ K máu, do digoxin
  • 45. Các thuốc không được xếp loại • Adenosine – Làm chậm DT qua nút AV – Dãn mạch – Cắt đường vào lại qua nút AV – Chỉ định trong NNTTKP, NNVLNAV, thuốc dùng trong stress testing