SlideShare a Scribd company logo
1 of 92
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN
-----------------------
NGUYỄN HUYỀN TRANG
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ
VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG
SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA ĐẤT NƯỚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN,
ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN
-----------------------
NGUYỄN HUYỀN TRANG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ
VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG
SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA ĐẤT NƯỚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÔNG TIN THƯ VIỆN
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
KHÓA HỌC: QH – 2006 - X
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS TRẦN THỊ QUÝ
HÀ NỘI, 2010
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LỜI CẢM ƠN!
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, PGS.TS Trần Thị Quý, người đã tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành Khóa
luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Thông tin –
Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình chỉ bảo và giảng
dạy em trong suốt 4 năm học tập và nghiên cứu tại Trường.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Cô giám đốc cùng các anh chị đang công tác và làm
việc tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã tạo mọi điều kiện và giúp
đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành tốt bài Khóa luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè, những người luôn
bên em động viên và khuyến khích để em có thể hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp và
có được kết quả như hôm nay.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Huyền Trang
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp của em với đề tài: “Nâng cao hiệu quả
phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đáp ứng sự
nghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần
Thị Quý là đề tài hoàn toàn mới, không trùng lặp, các số liệu hoàn toàn chính xác và
trung thực. Nếu sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Người cam đoan
Sinh viên
Nguyễn Huyền Trang
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa của từ
1 CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
2 CSDL Cơ sở dữ liệu
3 ĐHNTHN Đại học Ngoại thương Hà Nội
4 NDT Người dùng tin
5 TT Trung tâm
6 TT–TV Thông tin – Thư viện
7 TVTĐHNTHN Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC SƠ ĐỒ – HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội..................12
Hình 2: Hình ảnh minh họa: Giao diện mượn trả tài liệu.................................................43
Hình 3: Hình ảnh minh họa: Giao diện tìm tin trực tuyến trên OPAC.....................46
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 2
2.1. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................................. 3
3. Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài.............................................................................. 3
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................ 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................ 4
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................. 5
5.1. Phương pháp luận.................................................................................................................... 5
5.2. Phưong pháp cụ thể................................................................................................................. 5
6. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn..................................................................................... 5
6.1. Đóng góp về mặt lý luận....................................................................................................... 5
6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn................................................................................................... 5
7. Bố cục của Khóa luận...................................................................................................................... 5
NỘI DUNG................................................................................................................................................. 6
Chương 1. Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội trong sự nghiệp đổi mới giáo
dục của nhà Trường.............................................................................................................................. 6
1.1. Khái quát về Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội................................................... 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường......................................................... 6
1.1.2. Chiến lược phát triển của Trường................................................................................... 7
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường ............................................................................................... 7
1.2. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trước nhiệm vụ chính trị của
Nhà trường.................................................................................................................................................. 9
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện...................................................... 9
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện............................................................................... 10
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Thư viện ............................................................................................ 11
1.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Thư viện................................................................. 12
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.2.5. Đội ngũ cán bộ của Thư viện............................................................................................ 13
1.2.6. Đặc điểm nguồn lực thông tin của Thư viện.............................................................. 14
1.3. Vai trò của công tác phục vụ người dùng tin trong việc nâng cao chất lượng
đào tạo của Nhà Trường...................................................................................................................... 17
Chương 2. Thực trạng công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại
học Ngoại thương Hà Nội................................................................................................................... 19
2.1. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện................................................. 19
2.1.1. Đặc điểm người dùng tin .................................................................................................... 19
2.1.2. Đặc điểm nhu cầu tin............................................................................................................ 22
2.2. Các phương thức phục vụ người dùng tin truyền thống tại Thư viện................. 28
2.2.1. Phục vụ đọc tại chỗ ............................................................................................................... 28
2.2.2. Phục vụ mượn về nhà........................................................................................................... 36
2.2.3. Phục vụ thông tin chuyên đề theo yêu cầu.................................................................. 40
2.2.4. Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu theo yêu cầu........................................... 40
2.2.5. Các hình thức phục vụ khác .............................................................................................. 42
2.3. Các phương thức phục vụ người dùng tin hiện đại tại Thư viện........................... 43
2.3.1. Phần mềm phục vụ người dùng tin................................................................................. 43
2.3.2. Phục vụ khai thác nguồn tin điện tử............................................................................... 46
Chương 3. Một số đánh giá, kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ
người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội......................... 49
3.1. Nhận xét và đánh giá.................................................................................................................... 49
3.1.1. Ưu điểm...................................................................................................................................... 49
3.1.2. Nhược điểm.............................................................................................................................. 51
3.1.3. Nguyên nhân của những điểm mạnh và hạn chế...................................................... 53
3.2. Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư
viện.................................................................................................................................................................. 55
3.2.1. Xây dựng bộ sưu tập tài liệu số ....................................................................................... 55
3.2.2. Đổi mới hình thức tổ chức phục vụ người dùng tin................................................ 58
3.2.3.Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm và dịch vụ.................................................... 60
3.2.4. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và người dùng tin ........................................... 64
3.2.5. Đổi mới và nâng cao chất lượng vốn tài liệu............................................................. 66
3.2.6. Đầu tư mạnh mẽ cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật.......................................... 67
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
3.2.7. Tăng cường kinh phí cho Thư viện................................................................................ 68
KẾT LUẬN................................................................................................................................................ 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và truyền thông đang phát triển
một cách mạnh mẽ làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội nói chung và phương
thức hoạt động của các cơ quan thông tin - thư viện (TT – TV) nói riêng. Các cơ quan
TT – TV không chỉ đơn thuần là nơi lưu giữ sách mà còn là nơi cung cấp và phổ biến
tri thức thông tin. Sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng phục vụ của các
cơ quan TT – TV đã khẳng định được vị thế và vai trò của Thư viện trong xã hội hiện
đại.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học,
các cơ quan TT – TV đại học cũng không ngừng lớn mạnh, đóng góp một phần quan
trọng trong công tác đào tạo và nghiên cứu của các trường đại học. Đặc biệt, từ năm
2001 đến nay, sự phát triển của hoạt động TT – TV đại học đã thu hút được nhiều
nguồn đầu tư và tài trợ từ các dự án hiện đại hóa Thư viện đại học trong khuôn khổ Dự
án Giáo dục Đại học với khoản tín dụng ưu đãi của Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA)
– Ngân hàng Thế giới (WB) cùng nhiều dự án từ nguồn ngân sách đã tạo nên những
sắc thái mới cho hoạt động TT – TV.
Công tác phục vụ người dùng tin (NDT) là khâu cuối cùng của hoạt động TT –
TV, là cầu nối giữa kho tài liệu và NDT. Mục đích cao nhất của hoạt động TT – TV là
phục vụ NDT và đáp ứng nhu cầu tin của họ và qua đó đánh giá được hiệu quả hoạt
động của cơ quan TT –TV. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khối lượng thông tin
được lưu trữ trong Thư viện ngày càng lớn, nhu cầu tìm tin ngày càng cao thì việc đáp
ứng yêu cầu tin theo phương thức thủ công, truyền thống không thể đáp ứng kịp thời
và chính xác yêu cầu tin của bạn đọc. Nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT trong
thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH – HĐH) là công việc cần thiết và quan
trọng đối với mục tiêu và nhiệm vụ của bất kỳ cơ quan TT – TV nào.Thông qua nghiên
cứu chất lượng phục vụ NDT và thực tiễn sử dụng Thư viện từ đó có thể kiểm nhận
được giá trị hoạt động văn hóa – khoa học của Thư viện.
Đối với trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Ban giám hiệu đã nhận thức rõ: để
thực hiện sứ mạng của Nhà trường – là nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất
lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh, tài chính ngân
hàng, ngoại ngữ thương mại; là nơi nghiên cứu và chuyển giao tri thức khoa học đáp
Nguyễn Huyền Trang
1
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước… thì công tác đào và nghiên cứu của Nhà
trường phải gắn kết với sự phát triển của Trung tâm Thông tin – Thư viện.
Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (TVĐHNTHN) là một Thư viện
nằm trong hệ thống Thư viện các trường đại học đã lấy việc phục vụ sách báo cho
NDT là mục tiêu hoạt động của mình nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tin của
NDT. Thư viện trở thành “giảng đường thứ hai” của sinh viên, học viên và đội ngũ cán
bộ quản lý của Nhà trường. Thư viện đã và đang cung cấp các tài liệu, thông tin về
chuyên ngành kinh tế đối ngoại, quản lý kinh tế, marketing,… cho NDT. Trong công
tác phục vụ NDT, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã không ngừng
nâng cao hiệu quả hoạt động của các phương thức phục vụ NDT, từng bước ứng dụng
công nghệ thông tin vào hoạt động nhằm thỏa mãn một cách đầy đủ, chính xác, tối đa
nhu cầu tin của NDT, đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình nghiên cứu giảng
dạy của giảng viên và sinh viên. Có thể nói, cho đến năm học 2009 – 2010 cùng với sự
quan tâm đầu tư của Nhà trường và sự nỗ lực của các anh chị em cán bộ Thư viện,
TVTĐHNT đang dần khẳng định vị trí của mình – trở thành một Thư viện khá hiện
đại, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên và sinh viên đến khai thác và
sử dụng thông tin, phát huy năng lực sáng tạo trong học tập và giảng dạy. Tuy nhiên,
trước nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú và ngày càng cao của NDT, Thư viện vẫn
gặp phải những hạn chế và khó khăn trong công tác phục vụ. Vì vậy tôi đã lựa chọn đề
tài: “Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại
thương Hà Nội đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” làm đề tài
Khóa luận của mình góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác phục vụ người
dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác phục vụ NDT, phân tích đánh giá thực trạng
công tác phục vụ NDT ở Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội vể ưu, nhược
điểm, những thuận lợi và khó khăn và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả phục vụ bạn đọc nhằm thỏa mãn một cách tối ưu nhu cầu thông tin của
NDT tại Trường.
Nguyễn Huyền Trang
2
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tiến hành nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển của Trường Đại
học Ngoại thương Hà Nội, đặc điểm của Thư viện Trường như: quá trình hình thành và
phát triển, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, vốn tài liệu, NDT…
- Nghiên cứu công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương
Hà Nội hiện nay.
- Đánh giá về những mặt đã đạt được và hạn chế trong quá trình phục vụ bạn đọc
và đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin của NDT.
3. Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài.
“Nâng cao hiệu quả phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” là đề tài hoàn toàn mới
ở cấp độ nghiên cứu Khóa luận.
Đã có nhiều đề tài viết về Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội như:
Năm 2004, tác giả Nguyễn Hồng Hạnh đã nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp “
Công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội”.
Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Bình nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Ứng
dụng tin học tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội”; tác giả Hoàng Bích
Liên nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp “ Tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Thư
viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội – Thực trạng và giải pháp”. Năm 2009, tác
giả Hà Thị Ngọc nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt ngiệp “Nâng cao hiệu quả tổ chức
hoạt động thông tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội phục vụ sự
nghiệp đổi mới giáo dục của đất nước”; tác giả Bùi Thị Ngọc nghiên cứu đề tài Khóa
luận tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài liệu tại Thư viện Trường Đại học
Ngoại thương Hà Nội, thực trạng và giải pháp”…
Công tác phục vụ NDT tại cơ quan thư viện luôn là đề tài được nhiều người quan
tâm. Tác giả Đại Lượng – Hữu Nghĩa có bài viết “Nâng cao chất lượng công tác phục
vụ người đọc” .– Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2002, số 02, tr.32 - 36; tác giả Nguyễn
Thị Kim Dung có bài viết “Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Thành phố Hà Nội”
.– Tạp chí Thư viện Việt nam, 2008, số 01, tr.37 - 41; tác giả Đào Thị Duyên có bài
viết “Thư viện tỉnh Lâm Đồng hơn 30 năm phục vụ người đọc” .- Tạp chí Thư viện,
Nguyễn Huyền Trang
3
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
2008, số 01, tr.45 – 47; tác giả Từ Thị Oanh, 2002 nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công
tác phục vụ người đọc – người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà
Nội” / Khóa luận tốt nghiệp .- H. : Phòng tư liệu khoa Thông tin thư viện, 2009 .- 80tr.
Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu mới chỉ đề cập tới các vấn đề về phát triển vốn tài
liệu, hoạt động thông tin, nghiên cứu nhu cầu tin và người dùng tin tại Thư viện
Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Đối với các đề tài nghiên cứu về công tác phục
vụ NDT, các tác giả chỉ dừng lại việc đánh giá chung về công tác phục vụ người đọc
tại các cơ quan thông tin thư viện và đưa ra một số giải pháp để phát triển công tác
phục vụ NDT. Năm 2002, tác giả Từ Thị Oanh có nghiên cứu về công tác phục vụ
NDT tại Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội nhưng qua nhiều năm thay đổi và
phát triển, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã hoàn thiện quá trình
hoạt động, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới về mọi phương diện theo
hướng hiện đại hóa, phục vụ tích cực cho sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học
của Trường. Vì thế tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả phục vụ NDT tại Thư viện
Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học của
đất nước” làm đề tài Khóa luận của mình với hy vọng có thể kế thừa và phát triển
những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước đồng thời vận dụng những kiến
thức đã học để làm rõ thực trạng công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học
Ngoại thương Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác phục vụ NDT của Thư viện.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại
học Ngoại thương Hà Nội
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học
Ngoại thương Hà Nội.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác phục vụ NDT hiện nay (2009 –
2010)
Nguyễn Huyền Trang
4
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1. Phương pháp luận.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Quán triệt quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà
nước về công tác sách báo, Thư viện; các chỉ thị và nghị quyết của Đảng và Nhà nước
về đường lối phát triển sự nghịêp Thông tin – Thư viện.
5.2. Phương pháp cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể
như:
 Nghiên cứu, phân tích tài liệu.

 Quan sát thực tế.

 Phỏng vấn trực tiếp.

 Phân tích, tổng hợp, đánh giá.

 Phương pháp điều tra xã hội học.

6. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn.
6.1. Đóng góp về mặt lý luận.
Kết quả đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận về công tác phục vụ NDT tại cơ quan
thông tin thư viện
6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn.
Khóa luận đưa ra giải pháp khả thi nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác
phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội phục vụ đắc lực cho
nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học trong Nhà trường
7. Bố cục của Khóa luận.
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
gồm 3 chương:
Chương 1. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trong sự nghiệp đổi
mới giáo dục của Nhà trường.
Chương 2. Thực trạng công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại
thương Hà Nội.
Chương 3. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT
tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
Nguyễn Huyền Trang
5
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
CỦA NHÀ TRƯỜNG
1.1. Khái quát về Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội được thành lập vào năm 1960 (Theo Quyết
định 123/CP ngày 14/08/1967 của Hội đồng chính phủ), là trường đầu tiên trong cả
nước đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học.
Tổ chức tiền thân của Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội là ngành học Ngoại
thương chính thức ra đời vào năm 1960. Sơ khai là một bộ môn trong khoa Quan hệ
quốc tế do Bộ Ngoại giao trực tiếp quản lý, nhưng đặt tại Trường Đại học Kinh tế - Tài
chính (nay là Trường Đại học Kinh tế Quốc dân). Khoa Quan hệ Quốc tế có hai bộ
môn: Bộ môn Ngoại giao và bộ môn Ngoại thương. Năm 1962, trên cơ sở khoa Quan
hệ Quốc tế, Hội đồng chính phủ đã ra Quyết định (do thủ tướng Phạm Văn Đồng ký)
thành lập Trường Cán Bộ Ngoại Giao – Ngoại thương trực thuộc Bộ Ngoại Giao.
Trường cán bộ Ngoại Giao và Ngoại thương hoạt động theo chế độ trường đại học, có
trụ sở đặt tại làng Láng, nay là phường Láng Thượng trên khu đất của Trường Đại học
Ngoại thương và Học viện Ngoại Giao hiện nay.
Năm 1965 Hội đồng Chính phủ ra Quyết định công nhận Trường Cán bộ Ngoại
Giao – Ngoại thương thuộc hệ thống các trường đại học (Quyết định do Thủ Tướng Lê
Thanh Nghị ký)
Năm 1967, theo đề nghị của Bộ Ngoại Giao và Bộ Ngoại thương, Hội đồng Chính
phủ ra Quyết định số 123/CP ngày 14/08/1967, chia Trường Cán Bộ Ngoại Giao –
Ngoại thương thành hai Trường: Trường Ngoại Giao trực thuộc Bộ Ngoại Giao và
Trường Ngoại thương trực thuộc bộ Ngoại thương (nay là Bộ Công Thương)
Ngày 21/09/1970, theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Ngoại thương, Trường Ngoại
thương, Trường Cán bộ Ngoại thương (Văn Lâm, Hưng Yên) và Trường Bổ túc Văn
Hóa tập trung (Thường Tín) được hợp nhất lại thành Trường Đại học Ngoại thương.
Nguyễn Huyền Trang
6
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
Năm 1985, theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng, Trường Đại học Ngoại
thương chuyển từ Bộ Ngoại thương sang Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay
là Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Từ cuối những năm 1980, cơ cấu tổ chức của Trường như Ban giám hiệu, Đảng uỷ,
Công đoàn, Đoàn thanh niên, các phòng chức năng, các khoa bộ môn tiếp tục được
củng cố. Công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,.. đã được đẩy mạnh
và phát triển thêm một bước.
1.1.2. Chiến lược phát triển của Trường.
Trước đây, Đại học Ngoại thương Hà Nội là một trường đơn ngành đến nay đã và
đang đào tạo theo hướng đa ngành, chương trình học đa dạng và chất lượng cao nhằm
thích ứng với quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Nhà Trường
đã chú trọng tới việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo: chính quy, tại chức, văn bằng
hai, các lớp liên thông,… mở rộng cơ cấu đào tạo đại học và sau đại học.
Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội phấn đầu đến năm 2020 trở thành một
Trường Đại học công lập danh tiếng trong khu vực và trên thế giới; là trung tâm
nghiên cứu hàng đầu quốc gia về kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế; là nơi
tập trung các chuyên gia, giảng viên có trình độ chuẩn quốc gia, khu vực quốc tế, linh
hoạt và sáng tạo, có phương pháp tiếp cận khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn;
có chương trình hợp tác quốc tế với các trường đại học có uy tín của các nước phát
triển.
Các giá trị cốt lõi của Trường Đại học Ngoại thương là “Chất lượng – hiệu quả - uy
tín – chuyên nghiệp – hiện đại”.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức.
Hiện nay, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội có 13 khoa, 3 bộ môn, 8 phòng
ban chức năng và một số ban trực thuộc. Trường có gần 300 cán bộ, công nhân viên,
giảng viên. Trong đó đội ngũ giảng viên giảng dạy lên tới 200 người, số cán bộ có học
hàm học vị và trình độ sau đại học có gần 100 người. Trong nhiều năm qua Trường
Đại học Ngoại thương Hà Nội luôn thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và nâng cao
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
13 khoa giảng dạy chuyên môn:
+ Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế
Nguyễn Huyền Trang
7
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
+ Khoa quản trị kinh doanh
+ Khoa tài chính ngân hàng
+ Khoa lý luận chính trị
+ Khoa đào tạo quốc tế
+ Khoa cơ bản
+ Khoa tiếng Anh thương mại
+ Khoa tiếng chuyên ngành
+ Khoa tiếng Nhật
+ Khoa tiếng Trung Quốc
+ Khoa tiếng Pháp
+ Khoa sau Đại học
+ Khoa đào tạo và bồi dưỡng tại chức
03 bộ môn trực thuộc:
+ Bộ môn tiếng Nga
+ Bộ môn kinh tế học
+ Bộ môn tiếng Việt
08 phòng ban chức năng:
+ Phòng tổ chức cán bộ
+ Phòng quản lý đào tạo
+ Phòng quản lý dự án
+ Phòng quản lý khoa học
+ Phòng hợp tác quốc tế
+ Phòng chính trị công tác sinh viên
+ Phòng quản trị thiết bị
+ Phòng kế hoạch tài chính
09 trung tâm:
+ TT. Thông tin và khảo thí
+ TT. Ngoại ngữ kinh tế đối ngoại Feretco
+ TT. Ngôn ngữ và Phát triển Hợp tác Quốc tế
+ TT. Hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản tại Hà Nội
+ TT. Hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản tại Thành phố Hồ Chí Minh
+ Thư viện
Nguyễn Huyền Trang
8
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
+ TT. Đảm bảo chất lượng
+ TT. Nghiên cứu Hàn quốc
+ TT. Tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.2. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trước nhiệm vụ chính trị
của Nhà trường.
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện.
Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội được thành lập từ năm 1960, tiền
thân là một kho sách được tách ra từ Thư viện của Trường Cán Bộ Ngoại Giao –
Ngoại thương, với cơ sở vật chất rất khiêm tốn. Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát
triển, cùng với sự đi lên của nhà Trường, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà
Nội cũng dần được đổi mới hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu khoa học của nhà
Trường. Hoạt động Thư viện đang từng bước được hiện đại hóa theo mô hình Thư viện
điện tử đóng góp một phần quan trọng cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học
tập, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của Nhà trường. Từ năm 2002 được sự
quan tâm và đầu tư mạnh mẽ của Ban giám hiệu, đặc biệt sau khi triển khai và thực
hiện dự án “Đầu tư chiều sâu cho trung tâm Thông tin – Thư viện”, Thư viện được đổi
mới và thay đổi một cách toàn diện theo hướng hiện đại hóa. Từ cuối năm 2009 đến
đầu năm 2010, thư viện tiếp tục triển khai tiểu dự án Giáo dục Đại học pha hai “Thư
viện số nhằm nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Đại học Ngoại
thương Hà Nội”, Thư viện đã được đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc theo hướng
hiện đại hóa: được đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại và nguồn lực thông tin
tương đối phong phú, diện tích được mở rộng thêm. Đến nay thư viện đã có cơ ngơi
khang trang 3 tầng với tổng diện tích là 1300m2
, với dự án “Thư viện số” thư viện
được mở rộng thêm diện tích trên tầng 5 hoạt động của Thư viện đã dần đựơc hiện đại
hoá theo mô hình thư viện điện tử và hướng tới thư viện số. Thư viện đã được mở rộng
thêm diện tích, bổ sung thêm rất nhiều sách giáo trình và tham khảo mới nhằm mục
đích phục vụ bạn đọc được tốt hơn cả về nguồn thông tin và các cơ sở vật chất trang
thiết bị.
Nguyễn Huyền Trang
9
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện
1.2.2.1. Chức năng
Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội là thư viện chuyên ngành nằm
trong hệ thống giáo dục của Nhà Trường, Thư viện thực hiện 4 chức năng cơ bản của
mọi thư viện nói chung
-Chức năng văn hoá
-Chức năng giáo dục
-Chức năng thông tin
-Chức năng giải trí
Trong đó 2 chức năng chính là: chức năng giáo dục và chức năng thông tin hỗ trợ
cho việc giảng dạy, học tập của thầy trò, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ,
giảng viên, sinh viên trong Trường. Bên cạnh đó Thư viện còn là trung tâm văn hoá,
giải trí cung cấp kiến thức xã hội và nâng cao tầm hiểu biết của người dùng tin.
1.2.2.2. Nhiệm vụ
Thư viện Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
sau:
-Xây dựng và trình Ban giám hiệu phê duyệt kế hoạch, chiến lược phát triển của
Thư viện theo hướng hiện đại.
-Lập kế hoạch thu thập, bổ sung, trao đổi các loại tài liệu (cả tài liệu truyền thống
và hiện đại) phù hợp với các chuyên ngành đào tạo của Nhà trường và phục vụ nhu cầu
tin tìm hiểu nâng cao kiến thức toàn diện của bạn đọc. Phát triển vốn tài liệu phù hợp
với tính chất, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của Thư viện. Thực hiện theo định kỳ
việc thanh lọc ra khỏi kho những tài liệu không còn giá trị sử dụng, cũ nát, lạc hậu trừ
những tài liệu quý hiếm.
-Tổ chức phục vụ cho các đối tượng nguời dùng tin vốn tài liệu của Thư Viện; bố
trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện làm việc và học tập của giảng viên và sinh
viên trong trường; đẩy mạnh các hoạt động phục vụ ngoài thư viện nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho người sử dụng; không đặt ra những quy định làm hạn chế quyền sử dụng
Thư viện của bạn đọc.
-Thực hiện công tác nghiệp vụ: xử lí thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin
khoa học, tiến hành lưu trữ và bảo quản tài liệu khi được bổ sung về Thư Viện.
Nguyễn Huyền Trang
10
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
-Tổ chức các hệ thống tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ phổ biến thông tin nhằm sử
dụng có hiệu quả vốn tài liệu mà Thư viện quản lý.
-Xây dựng hệ thống tra cứu một cách khoa học và tổ chức phục vụ bạn đọc khai
thác thông tin có hiệu quả.
-Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi nguồn lực thông tin, kinh nghiệm quản lý,
nghiệp vụ với các trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Thư viện Quốc
gia, Trung tâm thông tin thư viện các trường Đại học, Quỹ sách Châu Á,…
-Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học,ngoại
ngữ cho cán bộ Thư viện.
-Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đặc biệt là công
nghệ thông tin hiện đại hoá hoạt động của Thư viện.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức.
Với đội ngũ nhân sự gồm 13 người Thư viện tổ chức các bộ phận chức năng sau:
- Ban giám đốc: xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển Thư viện; triển khai
các nhiệm vụ thường xuyên (chuyên môn nghiệp vụ) và các nhiệm vụ đột xuất (đề án,
dự án) của Thư viện
- Tổ chức hoạt động: gồm 05 phòng chức năng.
 Phòng Nghiệp vụ: Xử lý kỹ thuật tài liệu, tạo lập các cơ sở dữ liệu, xây dựng hệ
thống mục lục tra cứu điện tử, biên soạn thư mục…

 Phòng đọc tổng hợp: Phục vụ độc giả đọc tại chỗ các loại tài liệu: sách tham
khảo, từ điển, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, để tài nghiên cứu khoa học; Nắm bắt nhu
cầu tin của người dùng tin.

 Phòng mượn: Phục vụ bạn đọc mượn tài liệu về nhà các loại sách như: sách
giáo trình, từ điển, sách tham khảo (Tiếng Việt, Anh, Nhật, Pháp, Nga, Trung)

 Phòng đọc báo và tạp chí tự chọn: Xử lý kỹ thuật các loại ấn phẩm định kỳ,
phục vụ bạn đọc khai thác tại chỗ các loại báo, tạp chí

 Phòng đọc đa chức năng: Phục vụ độc giả khai thác cơ sở dữ liệu trên mạng,
trên đĩa CD và DVD.
Nguyễn Huyền Trang
11
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
Ban giám đốc
Bộ phận nghiệp vụ Bộ phận phục vụ
Phòng
nghiệp
vụ
Phòng
mượn
Phòng
đọc tự
chọn
Phòng
đọc đa
chức
năng
Phòng
đọc tổng
hợp
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
Chú thích:
Chỉ đạo trực tiếp:
Phối hợp hoạt động:
1.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị là nơi chứa đựng, bảo quản và tàng trữ thông tin, là
nơi NDT đến làm việc, nghiên cứu, tiếp xúc, trao đổi thông tin, nơi nảy sinh sáng tạo
của NDT, là nơi cán bộ thư viện vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và thực hiện
ước mơ, hoài bão của mình.
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, TVĐHNTHN đã xây dựng cho mình hệ
thống cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng hiện đại. Thư viện được bố trí tại tầng 1
và tầng 2 Nhà G với tổng diện tích là 1300m2
, năm 2010 thư viện được mở rộng lên
tầng 5 Nhà G. Phòng đọc Tổng hợp, phòng mượn và phòng báo tạp chí đều được trang
bị đầy đủ bàn ghế, giá tủ, hệ thống ánh sáng, quạt máy, điều hòa…… Thư viện có thể
phục vụ cùng một lúc từ 150 – 200 bạn đọc.
Từ năm 2002 Thư viện đã được đầu tư khá mạnh mẽ về cơ sở vật chất trang thiết
bị hiện đại để ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động tác nghiệp của Thư
viện và phục vụ tra cứu thông tin của NDT. Các trang thiết bị bao gồm:
- 1 máy chủ HT – LH 6000 – U3 – 523 gram
Nguyễn Huyền Trang
12
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
- 17 máy tính và các thiết bị ngoại vi
- 1 máy in Barcode Blaster
- 4 máy đọc mã vạch
- 2 máy in mạng HP laser JET4200
- 1 máy in màu HP Deskjet 7450C2
- 1 máy photo Gertetrer DSM 616
Năm 2005, trong khuôn khổ Dự án giáo dục đại học mức 3, Thư viện tiếp tục đầu
tư 27 máy tính màn hình tinh thể lỏng và các thiết bị khác.
Đầu năm 2008, Thư viện được đầu tư thêm 10 máy tính đặt trong phòng Báo và tạp
chí.
Đầu năm 2010, diện tích thư viện được mở rộng thêm tầng 5, bố sung thêm rất
nhiều sách giáo trình và tham khảo mới nhằm mục đích phục vụ bạn đọc được tốt hơn
cả về nguồn thông tin và các cơ sở vật chất trang thiết bị.
Phần mềm quản lý thư viện:
Thực hiện dự án “Đầu tư chiều sâu cho Trung tâm Thông tin Thư viện”, Thư viện
được trang bị phần mềm “Thư viện điện tử” do Công ty Máy tính truyền thông CMC
thiết lập. Hiện nay phần mềm được nâng cấp thành ILIB Version 4.0. Phần mềm này
cho phép Thư viện thực hiện triệt để các chức năng quản lý của mình, cụ thể: theo dõi
việc bổ sung tài liệu; cập nhật và lưu giữ thông tin; tổ chức biên mục tự động; cung
cấp khả năng tra cứu tại chỗ và từ xa của NDT; quản lý việc mượn trả tài liệu của
NDT; quản lý kho; tạo ra các sản phẩm thông tin, cho phép trao đổi thông tin với hệ
thống khác.
Mạng thông tin:
Từ năm 2002, Thư viện đã được lắp đặt mạng cục bộ “LAN” kết nối giữa Thư viện
và các phòng ban trong Trường, đồng thời nối mạng Internet để tra cứu và tìm tin
online, trao đổi nguồn lực thông tin với các nguồn lực thông tin với các trung tâm
khác.
1.2.5. Đội ngũ cán bộ.
Cán bộ là linh hồn của Thư viện, là cầu nối giữa Thư viện với người dùng tin. Cán
bộ là người lựa chọn, xử lý, bảo quản và sắp xếp tài liệu theo một trật tự nhất định,
giới thiệu chúng với NDT. Cán bộ thư viện tiến hành trang bị chuyên biệt cho các
phòng ban và luôn giữ cho cơ sở vật chất – kỹ thuật luôn trong tình trạng tốt nhất. Họ
Nguyễn Huyền Trang
13
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
không chỉ tuyên truyền, giới thiệu một cách tích cực thông tin mà còn nghiên cứu nhu
cầu của NDT, hướng dẫn NDT tra tìm và sử dụng thông tin, đồng thời tạo ra các sản
phẩm để thỏa mãn các nhu cầu đó.
Hiện tại Thư viện có 13 cán bộ, trong đó có 01 Thư viện viên chính và 09 Thư viện
viên tốt nghiệp đại học ngành Thông tin – Thư viện, 03 cán bộ tốt nghiệp đại học các
chuyên ngành khác nhưng đã qua một khóa đào tạo nghiệp vụ thư viện ngắn hạn. Đội
ngũ cán bộ đề là những người có năng lực, trẻ, khỏe, năng động, sẵn sàng tiếp thu cái
mới và nâng cao kiến thức chuyên môn. Đội ngũ cán bộ Thư viện đã tham gia các lớp
đào tạo, bồi dưỡng ngiệp vụ tin học, quản lý Thư viện điện tử do Nhà Trường, Thư
viện Quốc gia, Liên hiệp Thư viện các Trường Đại học tổ chức.
Nhận thức được vai trò quan trọng của cán bộ Thư viện và để đáp ứng được xu thế
phát triển trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng với yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động Thư viện, Ban giám hiệu Nhà trường đã rất chú ý tạo điều kiện cho
cán bộ Thư viện tham gia các khóa học, các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, công nghệ thông tin.
1.2.6. Đặc điểm nguồn lực thông tin.
Từ khi thành lập đến nay, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã bổ
sung vốn tài liệu bằng nhiều nguồn khác nhau: mua, các dự án, tài trợ, tặng, biếu…
Hiện nay, Thư viện đã có một vốn tài liệu khá đa dạng, phong phú phục vụ cho công
tác đào tạo của nhà Trường. Hiện tại Thư viện đang lưu giữ và phục vụ hai loại hình
tài liệu là tài liệu truyền thống và tài liệu điện tử phục vụ cho công tác đào tạo và
nghiên cứu của Nhà trường.
 Tài liệu truyền thống (sách, báo, tạp chí)
 Sách: Hiện tại thư viện có trên 16000 đầu sách tương đương với 42773 bản
sách, bao gồm: giáo trình, sách tham khảo, tài liệu tham khảo, từ điển, luận án….Nội
dung kho sách chủ yếu là các tài liệu chuyên ngành kinh tế, kinh tế đối ngoại, quản trị
kinh doanh… Ngoài ra Thư viện còn có một số sách tham khảo về các lĩnh vực: chính
trị, xã hội, triết học…

 Báo, Tạp chí: Thư viện có 252 loại báo và tạp chí trong đó có 31 loại báo, tạp
chí ngoại văn bao gồm các thứ tiếng: Anh, Nga, Nhật, Pháp, Trung
Nguyễn Huyền Trang
14
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
 Nguồn tin nội sinh: là một bộ phận khá quan trọng trong Thư viện. Nguồn tin
nội sinh hay nguồn tài liệu xám được tạo ra trong quá trình hoạt động của Nhà trường,
phản ánh đầy đủ và có hệ thống, tiềm năng, thế mạnh, các thành tựu khoa học cũng
như định hướng phát triển của Nhà trường. Đây là nguồn tin hữu ích phục vụ đắc lực
cho học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên, học viên và sinh
viên bao gồm: các sách giáo trình, tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, các
luận án, luận văn, tài liệu hội nghị hội thảo, …. Hiện nay, Thư viện đang lưu giữ trên
20.000 tài liệu được hình thành trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu của Nhà trường,
chiếm khoảng 45% tổng số vốn tài liệu của Thư viện.
- Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp
Tính đến năm 2009, thư viện lưu giữ khoảng 3.200 cuốn khóa luận tốt nghiệp, luận
văn thạc sĩ. Hầu hết các khoá luận tốt nghiệp được lưu trữ trong thư viện là của sinh
viên của hai khoa lớn là Khoa kinh tế - Kinh tế Quốc tế và Khoa quản trị kinh doanh,
còn các khoa khác như khoa Tiếng Anh thương mại, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật… còn ít.
- Tài liệu dịch
Ngoài việc biên soạn các tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập, Nhà trường
cũng chú trọng dịch một số tài liệu có giá trị lý luận và khoa học về các lĩnh vực đào
tạo của Nhà trường để làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên và sinh viên. Đến
nay đã có rất nhiều tài liệu tham khảo đã được dịch từ tiếng Anh, trong đó tiêu biểu có:
+ Luật Thương mại Quốc tế (Internatinal Trade Law) của Michel Pryles, Jeff
Waincymer. Trung tâm Thông tin LBC, 1996.
+ Các vấn đề chủ yếu về đầu tư (Essential Investment) của Zvi Bodie, Alex
Xan.Boston : Mc Grow – Hill, 1998.
+ Kinh tế học quốc tế (International Economics) của Peter H.Lindert. 9th
.ed.
Boston: Irwin, 1996
+ Lợi thế cạnh tranh quốc gia (The Competivite Advantage of National) của
Michael Porter. New york: Free Press, 1998
Nguyễn Huyền Trang
15
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
+ Quản lý tài chính quốc tế (International Finance) của Cheol.S.Eun, Bruce
G.Resnick. Boston:McGraw-Hill, 2005
+ Marketing quốc tế (International Marketing) của Philip R. Cateora. 9th
.ed. New
york: McGraw-Hill, 1997….
- Giáo trình, sách tham khảo
Với thế mạnh là có 1 đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao, giàu kinh nghiệm
trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, nên hầu hết các giáo trình, sách tham khảo, chuyên
khảo phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiên cứu thuộc các chuyên ngành đào tạo
của trường đại học Ngoại Thương đều do các giảng viên trong trường biên soạn. Hiện
tại, thư viện lưu trữ trên 17000 giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo của nhà
trường.
Tuy nhiên, số lượng giáo trình của các khoa có trong thư viện không đồng đều, bởi
nó phụ thuộc vào lịch sử phát triển cũng như quy mô đào tạo của từng khoa. Khoa
Kinh tế - Kinh doanh Quốc tế và Khoa Quản trị Kinh doanh có số lượng giáo trình
nhiều nhất chiếm tỷ lệ 80% . Các khoa mới như: Tài chính Ngân hàng, Tiếng Anh,
tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Pháp và bộ môn tiếng Nga số lượng giáo trình còn ít,
chiếm tỉ lệ 20%.
 Tỉ lệ thành phần vốn tài liệu trong thư viện (tính đến năm 2009) bao gồm:
Loại tài liệu Tỉ lệ (% so với tổng số tài liệu)
Sách 90,1%
Báo, tạp chí 3,3%
Luận văn, luận án 5,8%
Các loại tài liệu khác 0,8%
 Tài liệu điện tử:

- Cơ sở dữ liệu thư mục sách (CSDL tự tạo lập)
Thư viện đã xây dựng được 5 cơ sở dữ liệu (CSDL) thư mục sách bao gồm:
+ CSDL sách tiếng việt
+ CSDL sách ngoại văn (Anh, Nhật, Nga, Pháp, Trung)
Nguyễn Huyền Trang
16
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
+ CSDL từ điển
+ CSDL luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học
+ CSDL báo và tạp chí lưu
- Cơ sở dữ liệu điện tử (CSDL khai thác trên mạng, CD và DVD)
Năm 2004, tham gia Dự án Giáo Dục Đại học, Quỹ nâng cao chất lượng với Tiểu
dự án mức B, Thư viện đã được đầu tư 4 CSDL điện tử do 2 công ty: Igroup Asia
Pacific Limited (Hồng Kông) và ABSCO Publishing (Úc) cung cấp bao gồm:
- Lexis – Nexis Academic Online,
- Roquest ABI/Inform Global,
- Emeral Management Fulltext,
- Business Source Fremier
Năm 2005, tiếp tục tham gia dự án Giáo dục Đại học, Quỹ nâng cao chất lượng với
tiểu dự án mức C, Thư viện được đầu tư 2 hạng mục cơ sở dữ liệu online (thời gian
thuê bao 2 năm) bao gồm:
- Proquest AIB/Inform complete
- Emerald Management Fulltext
Năm 2009, tham gia chương trình FTUTRIP - Dự án Giáo dục Đại học 2, Thư viện
được đầu tư CSDL Business $ Company Resource Center (BCRC) - một cơ sở dữ liệu
tập hợp các thông tin kinh doanh trên toàn cầu (thời gian thuê bao là 3 năm).
1.3. Vai trò của công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện.
Công tác phục vụ NDT là một hoạt động của Thư viện nhằm thúc đẩy, phát triển
và thỏa mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn và
cung cấp tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài liệu dưới
nhiều hình thức. Công tác phục vụ bạn đọc bao gồm các hình thức tổ chức và phương
pháp phục vụ người đọc ở trong và ngoài Thư viện đồng thời công tác phục vụ còn là
thước đo hiệu quả luân chuyển của tài liệu và tác dụng của nó trong đời sống.
Công tác phục vụ người dùng tin có vai trò quan trọng trong hoạt động của các cơ
quan thông tin - thư viện, không chỉ là cầu nối giữa Người dùng tin và kho tài liệu mà
còn tạo điều kiện đưa thư viện vào vận hành một cách tốt nhất, có mục đích và ý
nghĩa. Thông qua công tác phục vụ NDT, vốn tài liệu trong thư viện mới được khai
thác, sử dụng và tìm hiểu một cách triệt để và qua đó có thể nắm được nhu cầu đọc,
nhu cầu tin của NDT. Phục vụ người dùng tin là khâu công tác cuối cùng trong hoạt
Nguyễn Huyền Trang
17
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
động TT – TV, là mục đích cao nhất của hoạt động TT –TV. Toàn bộ các công đọan
nghịêp vụ của thư viện: bổ sung; biên mục; sắp xếp, lưu trữ; tra cứu tin..... cho dù
được chuẩn bị tốt nhưng không đưa ra vận hành thì không có ý nghĩa. Thông qua việc
sử dụng các công cụ tra cứu: hệ thống mục lục, các sản phẩm truyền thống và hiện
đại.... bạn đọc sẽ tìm được nguồn tin phù hợp với nhu cầu của mình, giúp Người dùng
tin mở rộng được tầm hiểu biết về văn hóa, khoa học..... Thông qua công tác phục vụ
người dùng tin, thư viện kiểm tra được toàn bộ khâu công tác và phương thức hoạt
động của thư viện.
Công tác phục vụ người dùng tin là tạo điều kiện đưa thư viện vào vận hành có mục
đích và ý nghĩa. Góp phần thoả mãn nhu cầu thông tin cho NDT từ đó nâng cao hiểu
biết, trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật, hình thành thế giới quan khoa học và giáo
dục thẩm mĩ cho NDT.
Nhận thức được đầy đủ vai trò và ý nghĩa to lớn của công tác phục vụ NDT trong
thư viện nói riêng và trong xã hội nói chung, công tác phục vụ NDT tại Thư viện Đại
học Ngoại thương Hà Nội trong những năm gần đây đã và đang đạt được nhiều tiến bộ
trên các mặt họat động. Nếu thư viện thực hiện tốt công tác này, từng bước ứng dụng
công nghệ thông tin tiên tiến vào hoạt động chắc chắn sẽ có khả năng đáp ứng nhu cầu
thông tin cho Người dùng tin sẽ chính xác, nhanh chóng và kịp thời. Nhận thức được
vai trò quan trọng của hoạt động TT – TV, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương
đang dần chuyển mình một cách toàn diện và sâu sắc theo hướng hiện đại hóa, phục vụ
tốt nhất nhu cầu thông tin của người dùng tin.
Nguyễn Huyền Trang
18
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƯỜI DÙNG TIN
TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của Thư viện.
2.1.1. Đặc điểm người dùng tin
Người dùng tin luôn là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của hệ thống
thông tin. Họ là thành tố đầu tiên và cuối cùng đối với các đơn vị thông tin. Người
dùng tin được coi là đối tượng phục vụ của hệ thống thông tin tư liệu cũng như bất kỳ
một khách hàng nào của các dịch vụ xã hội khác. Người dùng tin còn được coi là
người sản xuất thông tin, nguyên liệu cho hoạt động của các cơ quan thông tin tư liệu.
Thành phần NDT của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội rất đa dạng.
Tổng số sinh viên đào tạo hàng năm của Trường vào khoảng gần 10.000 sinh viên ở
các hình thức đào tạo khác nhau. Thành phần NDT bao gồm: các cán bộ nghiên cứu
khoa học, cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên đang học tập dưới
nhiều hình thức khác nhau. Trình độ NDT của Thư viện ở nhiều mức độ khác nhau,
nhưng nhìn chung đều tương đối cao. Một môi trường đào tạo khoa học chất lượng
cao, đa ngành, đa lĩnh vực, nhu cầu thông tin và sự hiểu biết của họ có sự khác nhau rõ
rệt tạo nên tính đa dạng của NDT.
Có thể khái quát NDT của Thư viện thành những nhóm cơ bản sau:
Nhóm NDT là cán bộ quản lý và lãnh đạo: Nhóm NDT này chiếm khoảng 2%
NDT của Thư viện, bao gồm: Hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng – phó các phòng ban chức
năng, các khoa, bộ môn và toàn thể cán bộ công chức của nhà Trường. Đối tượng này
tuy số lượng không lớn nhưng đặc biệt quan trọng, họ vừa thực hiện chức năng quản lý
công tác giáo dục và đào tạo, vừa là người xây dựng các chiến lược phát triển Trường.
Họ vừa tham gia giảng dạy, vừa làm công tác quản lý, là người đề ra mục tiêu và định
hướng chiến lược phát triển của trường. Đối với họ thông tin là công cụ quản lý vì
quản lý là quá trình biến đổi thông tin thành hành động. Thông tin càng đầy đủ thì quá
trình quản lý càng đạt kết quả cao. Do vậy, thông tin cần cho nhóm này có diện rộng,
mang tính chất tổng kết, dự báo, dự đoán trên các lĩnh vực khoa học cơ bản, tài liệu
chính trị, kinh tế, xã hội, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước liên
Nguyễn Huyền Trang
19
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
quan đến chiến lược phát triển và là người đưa ra quyết định chính trị quản lý, điều
hành hoạt động nghiên cứu khoa học ở các viện nghiên cứu hay ở trường đại học, ở
khoa, ở ngành của họ. Do phải kiêm nhiệm nhiều, cường độ lao động trí óc cao, nhóm
đối tượng này không có nhiều thời gian để khai thác thông tin, tài liệu theo các hình
thức thông thường, do vậy hình thức phục vụ thích hợp nhất đối với họ là những thông
tin chuyên đề, tổng luận, tổng quan, các dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc đến tận
tay theo yêu cầu.
Thư viện có nhiệm vụ quan trọng là “tham mưu cho lãnh đạo ĐHNTHN để quyết
định về phương hướng tổ chức và hoạt động TT-TV nhằm phục vụ nghiên cứu khoa
học, giảng dạy và học tập trong ĐHNTHN”. Do đó Thư viện cần tổ chức tốt hơn các
sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện (đặc biệt là các sản phẩm và dịch vụ thông tin
trên mạng” nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cao cho việc quyết định của các
cấp quản lý, lãnh đạo trong trường ĐHNTHN.
Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy: Đại học Ngoại thương Hà Nội có khoảng gần
300 cán bộ công nhân viên, chiếm khoảng 8% số lượng NDT của Thư viện, trong đó
có 200 người là cán bộ giảng dạy. Đây là nhóm NDT có trình độ cao, có học hàm học
vị, họ tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khoa học theo từng chuyên ngành.
Nhóm cán bộ này là nhóm NDT có trình độ từ đại học trở lên và trực tiếp làm
công tác nghiên cứu khoa học. Họ là chủ thể của hoạt động thông tin song cũng còn là
khách thể của hoạt động thông tin, thường cung cấp thông tin qua các ấn phẩm bài báo,
tạp chí, hệ thống bài giảng, các bài tập, các dự án, các đề xuất- kiến nghị. Nhu cầu
thông tin của họ ở trung tâm được diễn ra thường xuyên, liên tục.
Nhóm NDT này họ là những người có tầm hiểu biết sâu rộng, có kinh nghiệm
trong nhiều lĩnh vực, họ thường quan tâm đến những tài liệu chuyên sâu về một ngành
khoa học nào đó, các tài liệu mang tính chất bổ trợ cho công tác nghiên cứu và giảng
dạy… nguồn tài liệu phải luôn luôn đảm bảo tính thời sự và phải thực sự có giá trị cho
quá trình nghiên cứu của họ. Họ nắm vững nguồn tài liệu của ngành mình và biết cách
sử dụng khai thác tài liệu qua các cơ sở dữ liệu và các nguồn tin điện tử trên máy tính.
Họ thông thạo máy tính và ngoại ngữ nên tìm thông tin rất nhanh trên mạng, phục vụ
tốt cho quá trình nghiên cứu.
Nguyễn Huyền Trang
20
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
Các tài liệu mà họ cần là các tài liệu mang tính chất thời sự, thông tin cập nhật về
các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong và ngoài nước, kết quả các công trình
nghiên cứu khoa học, các đề tài đang được triển khai hoặc mới được nghiệm thu,
những nguồn thông tin khoa học có thể truy cập được (CSDL trực tuyến hoặc dưới
dạng CD-ROM)… Hình thức phục vụ nhóm này là các thông tin cụ thể, chuyên sâu về
nhiều lĩnh vực, vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn. Đặc biệt phải đảm bảo
được tính cập nhật, bởi những đối tượng này sử dụng thông tin qua chính những kết
quả nghiên cứu mà họ đạt được trong quá trình sử dụng thông tin, đó là những bài
giảng, những dự án, đề xuất, những công trình nghiên cứu… Vì không tham gia quản
lý, nhóm đối tượng này có nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tòi thông tin trên nhiều hình
thức: Thư mục chuyên đề, các thông tin chọn lọc, thông tin chuyên đề, các sách giáo
khoa, giáo trình, các kết quả nghiên cứu khoa học…
Thông qua nhóm NDT này, cán bộ thư viện có thể thu thập được những thông tin
có giá trị cao làm phong phú cho nguồn tin của thư viện như: Những thông tin định
hướng về ngành nghề, những nguồn tài liệu, thông tin về các lĩnh vực mà trong đó họ
đang trực tiếp nghiên cứu, giảng dạy.
Nhóm sinh viên và học viên sau Đại học: Đây là nhóm NDT chủ yếu của Thư viện,
chiếm 90% tổng số NDT. Bao gồm sinh viên tất cả các khoa và ở các loại hình đào tạo
khác nhau.
- Đối với sinh viên: Nhu cầu tin của nhóm này rất lớn và đa dạng, ngoài những
thông tin trực tiếp liên quan đến môn học, họ còn rất cần đến những thông tin về các
lĩnh vực văn hoá, xã hội, giải trí, thể thao… mục đích chủ yếu của việc sử dụng tài liệu
là phục vụ học tập và nâng cao tri thức. Họ quan tâm đến các thông tin, tài liệu chuyên
ngành mà họ đang học. Nhu cầu về sách giáo trình các môn học đại cương, giáo trình
chuyên ngành mà họ đang theo học là rất cao như: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa
học, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, lịch sử kinh tế quốc dân, Toán cao cấp, Toán xác
xuất thống kê, Thanh toán quốc tế, Tài chính tiền tệ,... Ngoài ra họ cũng quan tâm tới
các tài liệu tham khảo liên quan đến chuyên ngành đào tạo và các lĩnh vực khác.
Đối với sinh viên thuộc các khoa Anh, Trung, Nga, Nhật,… thì các loại tài liệu
tiếng nước ngoài luôn được quan tâm. Đối với sinh viên năm cuối, học viên cao học
Nguyễn Huyền Trang
21
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
thì nhu cầu về đề tài, luận án, luận văn, rất cao luôn được Thư viện tạo mọi điều kiện
cho họ khai thác và sử dụng
- Đối với học viên cao học và nghiên cứu sinh: đây là những người đã qua ít
nhất một trường đại học, đa phần trong số họ đã trải qua thực tế công tác, nhiều người
còn tham gia công tác quản lý. Thông tin họ cần chủ yếu thuộc về các chuyên ngành
sâu, phù hợp với chương trình đào tạo sau đại học, sát với các đề tài nghiên cứu của
họ. Loại hình tài liệu mà họ thường khai thác là các báo cáo khoa học, luận án, các kết
quả nghiên cứu khoa học, bài trích tạp chí, thông tin chuyên đề,…
Trong thực tế, việc phân chia các đối tượng NDT như trên không ngoài mục đích
căn cứ vào những đặc điểm chung nhất của từng nhóm người có cùng trình độ, lứa
tuổi, lĩnh vực nghiên cứu, tính chất công việc, sở thích, tâm lý… để nắm bắt được
những quy luật của việc phát sinh, phát triển nhu cầu tin của từng nhóm người. Từ đó
có những định hướng cụ thể trong hoạt động TT-TV, nhằm đáp ứng được tối đa nhu
cầu thông tin phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của NDT ở trường ĐHNTHN
2.1.2. Đặc điểm nhu cầu tin.
Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận và sử dụng
thông tin, nhằm duy trì sự phát triển sự sống. Công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo ở
trường ĐHNTHN, phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, đã tác động mạnh mẽ
và sâu sắc đến NDT và nhu cầu thông tin của họ. Thông tin đã trở nên không thể thiếu
trong quá trình giảng dạy và học tập ở trường. Mỗi cán bộ, sinh viên trong trường đều
phải nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và
học tập của mình.
Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội là Trường hàng đầu cả nước về đào tạo
chuyên ngành kinh tế đối ngoại nên nhu cầu tin chủ yếu về kinh tế đối ngoại, lịch sử
kinh tế quốc dân, tài chính tiền tệ, ngân hàng,... Tuy nhiên, mỗi nhóm NDT của Thư
viện Đại học Ngoại thương khác nhau cũng có nhu cầu tin khác nhau. Số lượng NDT
dành nhiều thời gian cho việc đọc sách, nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin hàng
ngày tăng lên, điều đó càng chứng tỏ nhu cầu về thông tin- tài liệu của NDT ngày càng
phát triển.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát, điều tra để tìm
hiểu nhu cầu tin của NDT tại TVĐHNTHN và đã thu được những kết quả rất khả
Nguyễn Huyền Trang
22
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
quan: 200 phiếu điều tra đã được gửi tới cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên
trong trường. Trong đó, số phiếu gửi đến cho cán bộ và giảng viên là 30 phiếu; học
viên cao học và sinh viên là 170 phiếu.
Công trình nghiên cứu đã nhận được 175 phiếu trả lời, đạt 87,5% trên tổng số
phiếu gửi đi. Trong đó, số phiếu nhận lại của cán bộ - giảng viên là 15 phiếu - đạt
50%; của học viên cao học- sinh viên là 170 phiếu - đạt 94,2%.
Qua việc phân tích các phiếu trả lời về việc sử dụng thời gian trong ngày cho việc
đọc sách, kết quả thu được cho thấy nhu cầu thông tin của NDT ở đây rất lớn. Cụ thể
như sau:
Bảng 1: Thời gian cho nghiên cứu tài liệu của NDT
Đối
Không có Từ1-2 Từ3–4 Từ5–6 Trên 6
thời gian giờ giờ giờ giờ
tượng
NDT
Số % Số % Số % Số % Số %
lượng lượng lượng lượng lượng
Cán bộ
và giảng 1 6,7 2 13,4 3 26,0 7 46,7 2 13,4
viên
Học viên
và sinh 1 0,7 27 16,9 31 19,4 85 53,2 19 11,9
viên
Tổng số 2 1,2 29 16,6 34 19,5 92 52,6 21 12,0
Nhìn vào kết quả trên cho thấy, một phần lớn NDT đã sử dụng 5-6 giờ trong một
ngày cho việc nghiên cứu tài liệu (trong đó nhóm cán bộ –giảng viên chiếm 46,7%;
học viên –sinh viên chiếm 53,2%). Quỹ thời gian 3-4 giờ cũng được sử dụng nhiều
(chiếm 19,5%). Đứng ở vị trí thứ 3 là số NDT sử dụng từ 1 – 2 giờ, chiếm phần nhiều
hơn là nhóm sinh viên và học viên (16,9%) trong khi nhóm cán bộ và giảng viên là
Nguyễn Huyền Trang
23
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
(13,4%). Số NDT sử dụng trên 6 giờ trong ngày chỉ chiếm 12,0% (trong đó nhóm cán
bộ- giảng viên là 13,4%, nhóm học viên- sinh viên là 11,9%). Số trả lời không có thời
gian chỉ chiếm một phần nhỏ 1,2%, trong đó 6,7% là cán bộ- giảng viên, họ cho rằng
họ có quá ít thời gian vì họ đều là cán bộ quản lý, giảng dạy.
Bảng 2: Tài liệu thuộc các lĩnh vực NDT quan tâm
Cán bộ và giảng Học viên và
Tổng số
viên sinh viên
Lĩnh vực quan tâm
Số
%
Số
%
Số
%
lượng lượng lượng
Tài liệu chuyên ngành 11 73,4 147 91,9 158 90,3
Văn học nghệ thuật 5 33,4 35 21,9 40 22,9
Chính trị, xã hội 3 20,0 41 25,7 44 25,2
Khoa học tự nhiên- kỹ
4 26,7 29 18,2 33 18,9
thuật
Các lĩnh vực khác 2 13,4 17 10,7 19 10,9
Qua câu hỏi điều tra về lĩnh vực mà NDT quan tâm, có thể thấy: tài liệu chuyên
ngành là lĩnh vực NDT quan tâm nhiều nhất (90,3%). Bên cạnh đó, tài liệu về chính
trị, xã hội cũng chiếm một tỷ lệ quan tâm (25,2%), trong đó nhu cầu của nhóm cán bộ-
giảng viên chiếm 20,0%, nhóm học viên- sinh viên là 25,7%. Kết quả này cho thấy,
các tài liệu về chuyên ngành là những tài liệu phục vụ thiết thực nhất cho NDT. Qua
đây có thể thấy NDT ở TVĐHNTHN rất cần được thư viện đáp ứng một cách đầy đủ
nhu cầu về các tài liệu chuyên ngành để NDT có thể thoả mãn nhu cầu tin của mình.
Các vấn đề văn học nghệ thuật cũng là lĩnh vực mà NDT trong trường quan
tâm, có đến 22,9% NDT có nhu cầu sử dụng tài liệu về lĩnh vực này (trong đó nhóm
cán bộ - giảng viên chiếm 33,4 %, nhóm học viên- sinh viên chiếm 21,9%). Qua đây
cho thấy, lĩnh vực về văn học nghệ thuật chiếm phần trăm nhu cầu của đông đảo NDT.
Tuy nhiên vấn đề bổ sung nguồn tài liệu về lĩnh vực này Thư viện vẫn chưa thực sự
Nguyễn Huyền Trang
24
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
chú trọng. Trong thời gian tới, Thư viện cần có chính sách bổ sung nguồn tài liệu về
văn học, nghệ thuật hợp lý, thỏa mãn nhu cầu NDT hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, khoa
học tự nhiên – kĩ thuật cũng là một lĩnh vực được NDT đề cập đến chiếm 18,9%, và
các lĩnh vực khác cũng chiếm 10.9% nhu cầu của NDT. Điều này chứng minh rằng,
nhu cầu tin của NDT ở đây rất đa dạng và phong phú. Kết quả này cho thấy: các vấn
đề của đời sống xã hội, những giá trị văn hoá, tinh thần có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc làm phong phú đời sống tâm hồn của con người. Nhất là đối với nhóm sinh viên,
họ tìm đến với loại hình tài liệu này để được hiểu biết, trau dồi những kiến thức về mọi
mặt các vấn đề trong đời sống xã hội. Có thể nói, việc sử dụng loại hình tài liệu đó là
một nhu cầu thiết thực của con người trong đời sống.
Đi sâu vào khảo sát nhu cầu về lĩnh vực chuyên môn của người dùng tin tại
TVĐHNTHN, kết quả thể hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3: Lĩnh vực chuyên môn mà NDT quan tâm
Cán bộ và giảng Học viên và sinh
Tổng số
viên viên
Lĩnh vực quan tâm
Số lượng % Số lượng %
Số
%
lượng
Kinh tế đối ngoại 12 80,0 113 41,9 125 71,5
Kinh tế ngoại thương 9 60,0 97 33,8 106 60,6
Tiếng Anh thương mại 7 46,7 65 30,7 72 41,2
Quản trị kinh doanh 5 33,4 56 21,9 61 34,9
Tài chính ngân hàng 4 26,7 35 18,2 39 22,3
Là trường đại học chuyên ngành kinh đế đối ngoại, các lĩnh vực thuộc về thế mạnh
của trường như: kinh tế đối ngoại, kinh tế ngoại thương, tiếng Anh thương mại, quản
trị kinh doanh, tài chính ngân hàng,… có số lượng NDT tham gia học tập và nghiên
cứu tương đối đồng đều, mức quan tâm và nhu cầu tin của họ phụ thuộc vào tính chất
của việc học tập- nghiên cứu trong từng giai đoạn (đối với NDT là sinh viên). Kết quả
khảo sát ở trên cho thấy: để thoả mãn được nhu cầu tin của NDT ở trường, Thư viện
nhất thiết phải nắm được những yếu tố tác động đến môi trường học tập, những thói
Nguyễn Huyền Trang
25
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
quen, tập quán tạo ra nhu cầu tin của từng nhóm đối tượng khác nhau. Bên cạnh những
lĩnh vực chuyên môn, họ còn quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác như: văn hoá xã hội,
kinh tế chính trị. Những thông tin này góp phần làm phong phú kiến thức của người
dùng tin và tạo nên sự đa dạng trong nhu cầu tin của họ.
Hơn nữa, loại hình tài liệu cũng là một vấn đề được khảo sát để tìm hiểu, đánh
giá nhu cầu sử dụng của độc giả:
Bảng 4: Loại hình tài liệu mà NDT quan tâm
Cán bộ và giảng Học viên và sinh
Tổng số
viên viên
Loại hình tài liệu
Số lượng % Số lượng %
Số
%
lượng
Sách 5 33,4 151 94,4 156 89,2
Luận án, luận văn 10 66,7 130 81,3 140 80,0
Báo, tạp chí 6 40,0 93 58,2 99 56,6
Các loại hình tài liệu khác 2 13,4 5 3,2 7 4,0
Kết quả khảo sát trên cho thấy: Sách là loại hình tài liệu được NDT quan tâm nhiều
nhất. Tỷ lệ nhu cầu về loại hình này là 89,2%, trong đó nhóm học viên- sinh viên
chiếm 94,4%, vì đây là tài liệu học tập của họ, hầu hết tất cả các sinh viên đều phải sử
dụng giáo trình tài liệu cũng như tham khả để phục vụ cho môn học của mình, đặc biệt
là sinh viên năm thứ ba, năm thứ tư và năm cuối đang theo học chuyên ngành. Và giáo
trình đồng thời cũng là một trong những công cụ chính của giảng viên trong việc
truyền thụ kiến thức cho sinh viên, tỷ lệ NDT là giáo viên sử dụng loại hình tài liệu
này là 33,4.
Bên cạnh loại hình tài liệu sách, tài liệu dạng luận án, luận văn cũng chiếm tỷ lệ
không nhỏ, chiếm 80,0 % trong đó, nhóm cán bộ và giảng viên là 66,7% và nhóm học
viên và sinh viên là 81,3%. Nguồn tài liệu này rất quan trọng và cần thiết cho nhóm
sinh viên năm cuối, phục vụ cho nhu cầu làm luận văn tốt nghiệp vì thế nhu cầu sử
dụng loại hình tài liệu này là rất lớn. Bên cạnh đó, để phục vụ cho các đề tài nghiên
Nguyễn Huyền Trang
26
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
cứu khoa học cũng như mục đích giảng dạy, nhóm cán bộ và giảng viên cũng có nhu
cầu về loại hình tài liệu này.
Báo, tạp chí cũng được đông đảo bạn đọc sử dụng 56,6%, trong đó có 40,0% là cán
bộ- giảng viên chủ yếu có nhu cầu về các loại báo, tạp chí nước ngòai và 58,2% là
nhóm học viên- sinh viên.
Một số loại hình tài liệu khác được NDT sử dụng như: tài liệu tra cứu, tài liệu dạng
CD ROOM… chỉ được một số NDT sử dụng với tỷ lệ phần trăm là 4,0 %. Qua đây
cho thấy, loại hình tài liệu NDT sử dụng ở TVĐHNTHN vô cùng phong phú và đa
dạng, nghiên cứu NDT và nhu cầu tin của họ, từ đó đề ra những phương hướng, biện
pháp phù hợp nhằm đáp ứng một cách tốt nhất. Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm của
hoạt động thư viện nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc trong thời gian tới.
Ngoài ra, qua kết quả khảo sát các hình thức phục vụ được NDT sử dụng tại Thư
viện như sau:
+ Phục vụ đọc tại chỗ: 52,0%
+ Phục vụ mượn tài liệu về nhà: 37,2 %
+ Sao chụp tài liệu: 73,2 %
+ Thư mục giới thiệu sách mới: 12,0 %
Nhận thấy, hình thức phục vụ được NDT sử dụng nhiều nhất là sao chụp tài
liệu(73,2%) trong đó nhóm cán bộ và giảng viên là 13,4 %, nhóm học viên và sinh
viên chiếm tỷ lệ lớn là 78,8%. Qua đây cho thấy, NDT có nhu cầu sử dụng tài liệu và
sao chụp tài liệu là rất lớn, Thư viện cần có biện pháp và chính sách phù hợp về vấn đề
bản quyền tác giả. Thực tế cho thấy, TVĐHNTHN không hạn chế số lượng trang quy
định khi thực hiện dịch vụ sao chụp tài liệu vì thế trong thời gian tới Thư viện cần
quán triệt chặt chẽ trong vấn đề này. Bên cạnh đó, hình thức phục vụ đọc tài liệu tại
chỗ cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ (52,0%), đây là hình thức phục vụ mang tính truyền
thống của Thư viện. Tại đây người đọc có thể sử dụng tại chỗ tất cả các loại hình tài
liệu vì thế hình thức này thu hút số lượng NDT sử dụng đông đảo. Kế đến là hình thức
mượn tài liệu về nhà chiếm (37,3%), NDT có nhu cầu sử dụng hình thức phục vụ này
là tương đối lớn vì loại hình chính mà NDT sử dụng là sách giáo trình và sách tham
khảo phục vụ nhu cầu lớn trong quá trình học tập cũng như giảng dạy của học viên,
Nguyễn Huyền Trang
27
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
sinh viên và giảng viên. Trong thời gian tới. Thư viện cần tích cực bổ sung hơn nữa
những tài liệu phù hợp với nhu cầu tin của NDT. Thư mục cũng được đối tượng NDT
quan tâm trong Thư viện (12,0%), đặc biệt là thư mục thông báo sách mới. Thư viện
cũng đã gửi các thư mục tới các bộ môn vì vậy họ có thể sử dụng những tài liệu mới
rất nhanh.
Nhu cầu tin của NDT ngày càng phong phú và đa dạng, vì thế nhu cầu đó đòi hỏi
chất lượng phục vụ ở mỗi cơ quan TT – TV cũng khắt khe hơn. Đối với NDT ở thư
viện trường ĐHNTHN, nhu cầu tin của họ không chỉ cao mà còn rất đa dạng và phong
phú. Họ chú trọng, quan tâm để nghiên cứu những tài liệu chuyên ngành mà trường
đào tạo nhưng đồng thời họ cũng không loại bỏ các tài liệu thiên về lĩnh vực khác.
Nghiên cứu NDT và nhu cầu tin của họ, từ đó đề ra những phương hướng, biện pháp
phù hợp nhằm đáp ứng một cách tốt nhất. Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm của hoạt
động thư viện nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc trong thời gian tới.
2.2. Các phương thức phục vụ người dùng tin truyền thống tại Thư viện.
Phục vụ tài liệu là hình thức cơ bản nhất và cũng là hình thức chủ yếu tại thư viện
nhằm tạo cho người sử dụng thư viện sự tiếp cận tối ưu đối với các tài liệu trong thư
viện và giúp cho họ sử dụng được các tài liệu phù hợp với nhu cầu của mình. Tại thư
viện hình thức phục vụ tài liệu cơ bản được tiến hành dưới nhiều hình thức đó là: phục
vụ tại chỗ, cho mượn về nhà, phục vụ khai thác thông tin trên mạng, phục vụ thông tin
chuyên đề theo yêu cầu.
2.2.1. Phục vụ đọc tài liệu tại chỗ.
Phục vụ tại chỗ thông qua hệ thống các phòng đọc là công việc mang tính truyền
thống của thư viện…. Tại đây người đọc có thể sử dụng tại chỗ tất cả các tài liệu, vật
mang tin và các nguồn tin khác trong thư viện hoặc ngoài thư viện mà thư viện có khả
năng cung cấp thông qua việc trao đổi thông tin hoặc qua hình thức cho mượn giữa các
thư viện. Từ thực tiễn bạn đọc, thư viện tổ chức thành các phòng đọc tại chỗ.
1. Phòng đọc tổng hợp
2. Phòng đọc tự chọn
Nguyễn Huyền Trang
28
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
 Phòng đọc tổng hợp
 Đối tượng bạn đọc
Đối tượng bạn đọc tại TVTĐHNTHN rất đa dạng và phong phú, mỗi đối tượng
bạn đọc có đặc điểm và nhu cầu tin riêng biệt. Phòng đọc tổng hợp phục vụ chủ yếu
các loại hình tài liệu là sách, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học… vì thế đối
tượng chính của phòng đọc này là nhóm sinh viên và học viên cao học
Quy trình phục vụ
Phòng đọc tổng hợp tại Thư viện Trường ĐHNTHN hiện nay do 4 cán bộ phụ trách
chia thành 2 ca, mỗi ca có hai cán bộ, phục vụ chủ yếu các loại hình tài liệu như: sách
tra cứu, sách tham khảo, sách giáo trình.... đặc biệt là luận văn, luận án, đề tài nghiên
cứu khoa học.... được tổ chức dưới hình thức kho kín phục vụ NDT đọc tài liệu tại chỗ
của Thư viện.
Năm 2007, phòng đọc tổng hợp được tổ chức SK Telecom và tổ chức Global Civic
Sharing tài chợ. Thư viện được đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư
04 máy tính màn hình tinh thể lỏng tại phòng đọc tổng hợp, 2 máy tính tạo điều kiện
giúp cán bộ thư viện quản lý được việc mượn đọc tài liệu tại chỗ trong Thư viện, hai
máy tính còn lại giúp NDT tra tìm tài liệu đáp ứng nhu cầu tin của mình. NDT sau khi
xác định nhu cầu tin của mình, tra cứu trên máy tính về tên tài liệu, tác giả, mã xếp giá
của tài liệu sau đó ghi đầy đủ thông tin cá nhân cũng như tài liệu vào phiếu yêu cầu,
cán bộ Thư viện sẽ vào kho lấy tài liệu phục vụ nhu cầu của NDT. Đối với phòng đọc
tổng hợp NDT chỉ được mượn mỗi lần tối đa 2 tài liệu.
 Sắp xếp tài liệu
Tính đến năm 2009 phòng đọc tổng hợp đang lưu giữ khoảng hơn 9.657 tài liệu.
Tài liệu trong kho được sắp xếp theo số đăng ký cá biệt, tổ chức kho theo hình thức
kho kín. Toàn bộ các luận án, luận văn, sách tra cứu, sách tham khảo,….đều được dán
mã vạch và ký hiệu xếp giá thuận tiện cho quá trình phục vụ bạn đọc. Tài liệu trong
kho được sắp xếp thành các khu vực riêng: khu vực khóa luận tốt nghiệp, luận văn
Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học; khu vực tài liệu tham khảo, sách
tra cứu…. rất tiện lợi cho cán bộ thư viện khi tra tìm tài liệu phục vụ theo yêu cầu của
Nguyễn Huyền Trang
29
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
NDT. Các tài liệu sắp xếp theo vị trí xác định, tài liệu trong kho được tổ chức theo
hình thức kho đóng và sắp xếp bằng phương pháp kết hợp theo số đăng ký cá biệt, khổ
cỡ và theo ngôn ngữ. Trong đó, số đăng ký cá biệt là cơ sở sắp xếp chủ yếu.
Ký hiệu xếp giá tài liệu trong kho:
+ VD… (sách tiếng Việt đọc)
+ AD… (sách tiếng Anh đọc)
+ THS… (Thạc sĩ)
+ TĐ… (Từ điển)
Ví dụ:
1. Giáo trình Marketing lý thuyết. - H. : Giáo dục, 2000. - 183tr. ; 21cm
Kí hiệu xếp giá: VD.00116
2. Marketing: Instructor's manual to accompany / Eric M. Berkowitz, Roger A.
Kerin, William Rudelinz, Frederick G. Crane. - Boston : Irwin, 1991. - XIII, 483tr. :
ill. ; 28cm
Kí hiệu xếp giá: AD.00081
3. Vận dụng Marketing - Mix vào quá trình thực hiện giá trị sản phẩm quà tặng
quảng cáo thẻ đo liên hệ phản hồi sinh học stress cổntl biofeedback card (TM) của
công ty Fortune JSC., tại thị trường Việt Nam / Nguyễn Minh Ngọc. - H. : Đại học
Ngoại thương, 2005. - 77tr. ; 29cm
Kí hiệu xếp giá: LV.01076
Thư viện trường là đơn vị đảm nhận việc thu nhận, bảo quản tài liệu luận án Tiến
sĩ, luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại trường. Hiện tại thư viện đang lưu giữ trên 4000
luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp của thế hệ sinh viên từ năm
2002 đến nay. Tuy nhiên số lượng trên chưa phản ánh được đầy đủ kết quả đào tạo của
nhà trường. Bởi thực tế, hàng năm số lượng sinh viên được bảo vệ khóa luận tốt
nghiệp lớn hơn gấp đôi số khóa luận được chuyển giao cho thư viện vì thế việc thu
thập và quản lý loại tài liệu này chưa được thực hiện một cách triệt để
Nguyễn Huyền Trang
30
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
 Thu thập tài liệu
Đối với tài liệu luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ: do tác giả nộp cho Thư viện (sau
khi đã chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội Đồng bảo vệ). Riêng luận án Tiến sĩ, tác giả
phải nộp cho Thư viện 01 bản toàn văn và 01 bản tóm tắt trước khi bảo vệ để trưng
bày lấy ý kiến cho bảo vệ.
Đối với tài liệu là các khóa luận tốt nghiệp: do các khoa chuyển cho Thư viện sau
khi sinh viên bảo vệ tốt nghiệp.
Đối với tài liệu là các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp: do Phòng Quản lý Khoa
học thu và giao cho Thư viện.
 Dịch vụ tại Thư viện
Bên cạnh công tác phục vụ, phòng đọc tổng hợp còn tiến hành phô tô tài liệu theo
yêu cầu. Bạn đọc sau khi tìm tài liệu của mình, có thể ghi các thông tin vào phiếu phô
tô tài liệu sau đó trình cho cán bộ thủ thư, mỗi trang photo có giá là 300đ/tr, thời hạn
lấy tài liệu photo là hai ngày.
Trước kia phòng đọc tổng hợp thường tổ chức dịch vụ bán sách giáo trình cho
NDT giúp NDT có điều kiện thuận lợi, tiêt kiệm thời gian khi tìm giáo trình theo yêu
cầu của mình. Nhưng đến cuối năm 2009, phòng đọc tổng hợp không còn thực hiện
dịch vụ này nữa mà sách giáo trình có trong Thư viện sẽ được bán tại hiệu sách ngay
cổng Trường.
Giờ mở cửa
Thứ 2 – thứ 5: + Sáng: 8h30 – 11h45
+ Chiều: 13h30 – 20h30
Thứ 6 – thứ 7: + Sáng: 8h30 – 11h45
+ Chiều: 13h30 – 17h
Kết quả phục vụ năm 2009 – 03/2010 Phòng đọc tổng hợp:
- 58826 lượt bạn đọc
- 16021 lượt sách báo luân chuyển
Nguyễn Huyền Trang
31
K51 Thông tin – Thư viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý
Thuận lợi:
- Công tác phục vụ bạn đọc được thực hiện thông qua hệ thống máy tính nên đảm
bảo công tác phục vụ được tiến hành một cách chính xác và nhanh chóng, tiết kiệm
được thời gian, công sức cho cán bộ thư viện và Người dùng tin.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, thoáng mát, hệ thống ánh sáng đèn, quạt
đầy đủ, tiện lợi cho NDT khi đến sử dụng Thư viện.
- Cán bộ thư viện hòa nhã, nhiệt tình trong công việc, giúp đỡ Người dùng tin
một cách nhiệt tình, thu hút người dùng tin tham gia vào quá trình bảo quản tài liệu
cũng như cộng tác viên tích cực giúp cho tài liệu trong phòng được bảo vệ tốt hơn.
Khó khăn:
- Thư viện chỉ tiến hành tra tìm tài liệu qua mục lục trực tuyến, không tổ chức
mục lục truyền thống vì thế gặp không ít những khó khăn khi xảy ra sự cố về hệ thống
mạng hoặc mất điện.
- Nhu cầu mượn tài liệu là luận án, luận văn chiếm phần trăm lớn vì thế lượng tài
liệu trong kho chưa đủ để đáp ứng tốt nhu cầu của Người dùng tin.
- Từ năm 2009, phòng không còn tiến hành dịch vụ bán thêm sách giáo trình tại
thư viện vì thế sẽ thêm phần khó khăn cho sinh viên cũng như thư viện.
 Phòng đọc tự chọn


 Quy trình phục vụ
Phòng đọc tự chọn hiện nay do một cán bộ thư viện phụ trách với nhiệm vụ: kiểm
soát và hướng dẫn bạn đọc cách tiếp cận với tài liệu mà họ cần, phục vụ chủ yếu các
loại hình báo và tạp chí. Phòng được bố trí trên tầng 2 của thư viện với hệ thống cơ sở
vật chất, trang thiết bị hiện đại, thoáng mát, hệ thống ánh sáng đèn, quạt đầy đủ.
Tài liệu trong phòng đọc tự chọn được tổ chức dưới hai hình thức: kho mở cho
những loại báo – tạp chí mới cập nhật; kho đóng cho những báo – tạp chí đã đóng
thành tập theo đơn vị và sử dụng hệ thống tra cứu để tìm tin. Mỗi lần đọc tài liệu, NDT
được đọc tối đa 3 cuốn. Do đặc điểm khác biệt về hình thức, báo tạp chí chứa đựng
Nguyễn Huyền Trang
32
K51 Thông tin – Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện

More Related Content

What's hot

MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPMẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPNguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"Little Stone
 
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Lâm Xung
 
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòngNhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòngHọc Huỳnh Bá
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệpnguyeminh thai
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểm
Báo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểmBáo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểm
Báo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểmLuanvantot.com 0934.573.149
 
Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng
Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng
Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng luanvantrust
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...NOT
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công TyKhóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công TyHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện Lực
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện LựcHướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện Lực
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện LựcDương Hà
 
Bản mô tả công việc nc & pttt
Bản mô tả công việc  nc & ptttBản mô tả công việc  nc & pttt
Bản mô tả công việc nc & ptttNguyễn Loan
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAYBáo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
 
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPMẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 
BÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAY
BÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAYBÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAY
BÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính MarektingKhóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
 
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
 
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phẩm lõi ngô xử lý nước phục vụ si...
 
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
 
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòngNhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty thực phẩm Minh Dương - Gửi miễn...
 
Báo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểm
Báo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểmBáo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểm
Báo cáo thực tập tại công ty dược mỹ phẩm, 9 điểm
 
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
 
Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng
Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng
Báo cáo thực tập công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiến Hưng
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ...
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docxPhân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công TyKhóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
 
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện Lực
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện LựcHướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện Lực
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Điện Lực
 
BÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAY
BÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAYBÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAY
BÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAY
 
Mẫu báo cáo thực tập về Quy trình hoạt động tổ chức sự kiện
Mẫu báo cáo thực tập về Quy trình hoạt động tổ chức sự kiệnMẫu báo cáo thực tập về Quy trình hoạt động tổ chức sự kiện
Mẫu báo cáo thực tập về Quy trình hoạt động tổ chức sự kiện
 
Bản mô tả công việc nc & pttt
Bản mô tả công việc  nc & ptttBản mô tả công việc  nc & pttt
Bản mô tả công việc nc & pttt
 

Similar to Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện

Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...
Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...
Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...sividocz
 
[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...
[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...
[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...NuioKila
 
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...NuioKila
 
Nghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.doc
Nghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.docNghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.doc
Nghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.docmokoboo56
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...mokoboo56
 

Similar to Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện (20)

Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.docKhóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.docHoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
 
Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...
Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...
Đánh giá khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp...
 
Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.docPhát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.doc
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.docGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.doc
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.doc
 
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂMKhóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành du lịch và lữ hành, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành du lịch và lữ hành, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành du lịch và lữ hành, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành du lịch và lữ hành, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...
Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...
Luận Văn Công Cuộc Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Bảo Lạc Tỉnh Cao Bằng (2000 - 2...
 
[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...
[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...
[123doc] - tim-hieu-cac-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-tai-trung-tam-thong-tin...
 
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ...
 
BÀI MẪU Khóa luận đội ngũ giảng viên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận đội ngũ giảng viên, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận đội ngũ giảng viên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận đội ngũ giảng viên, HAY, 9 ĐIỂM
 
Nghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.doc
Nghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.docNghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.doc
Nghiên Cứu Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Tài Liệu Điện Tử Cho Phòng Đọc.doc
 
Bài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂMBài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂM
 
Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường tiểu học theo yêu cầu đổi ...
Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường tiểu học theo yêu cầu đổi ...Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường tiểu học theo yêu cầu đổi ...
Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường tiểu học theo yêu cầu đổi ...
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa tại xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉ...
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa tại xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉ...Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa tại xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉ...
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa tại xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉ...
 
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.docỨng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
 
Luận văn: Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc , HAY
Luận văn: Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc , HAYLuận văn: Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc , HAY
Luận văn: Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc , HAY
 
Hoàn thiện chính sách marketing – mix nhằm thu hút học viên cho trung tâm ng...
Hoàn thiện chính sách marketing  – mix nhằm thu hút học viên cho trung tâm ng...Hoàn thiện chính sách marketing  – mix nhằm thu hút học viên cho trung tâm ng...
Hoàn thiện chính sách marketing – mix nhằm thu hút học viên cho trung tâm ng...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Niken Trong Nước Của Cây Ron...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Khóa luận: Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN ----------------------- NGUYỄN HUYỀN TRANG LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA ĐẤT NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN ----------------------- NGUYỄN HUYỀN TRANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA ĐẤT NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN THƯ VIỆN HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHÓA HỌC: QH – 2006 - X GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN THỊ QUÝ HÀ NỘI, 2010
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, PGS.TS Trần Thị Quý, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành Khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình chỉ bảo và giảng dạy em trong suốt 4 năm học tập và nghiên cứu tại Trường. Em xin gửi lời cảm ơn tới Cô giám đốc cùng các anh chị đang công tác và làm việc tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành tốt bài Khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè, những người luôn bên em động viên và khuyến khích để em có thể hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp và có được kết quả như hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Huyền Trang K51 Thông tin – Thư viện
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp của em với đề tài: “Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Thị Quý là đề tài hoàn toàn mới, không trùng lặp, các số liệu hoàn toàn chính xác và trung thực. Nếu sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Người cam đoan Sinh viên Nguyễn Huyền Trang K51 Thông tin – Thư viện
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa của từ 1 CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 2 CSDL Cơ sở dữ liệu 3 ĐHNTHN Đại học Ngoại thương Hà Nội 4 NDT Người dùng tin 5 TT Trung tâm 6 TT–TV Thông tin – Thư viện 7 TVTĐHNTHN Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC SƠ ĐỒ – HÌNH ẢNH MINH HỌA Trang Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội..................12 Hình 2: Hình ảnh minh họa: Giao diện mượn trả tài liệu.................................................43 Hình 3: Hình ảnh minh họa: Giao diện tìm tin trực tuyến trên OPAC.....................46
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 2 2.1. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................................. 3 3. Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài.............................................................................. 3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................ 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................ 4 5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................. 5 5.1. Phương pháp luận.................................................................................................................... 5 5.2. Phưong pháp cụ thể................................................................................................................. 5 6. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn..................................................................................... 5 6.1. Đóng góp về mặt lý luận....................................................................................................... 5 6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn................................................................................................... 5 7. Bố cục của Khóa luận...................................................................................................................... 5 NỘI DUNG................................................................................................................................................. 6 Chương 1. Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của nhà Trường.............................................................................................................................. 6 1.1. Khái quát về Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội................................................... 6 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường......................................................... 6 1.1.2. Chiến lược phát triển của Trường................................................................................... 7 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường ............................................................................................... 7 1.2. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trước nhiệm vụ chính trị của Nhà trường.................................................................................................................................................. 9 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện...................................................... 9 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện............................................................................... 10 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Thư viện ............................................................................................ 11 1.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Thư viện................................................................. 12
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.2.5. Đội ngũ cán bộ của Thư viện............................................................................................ 13 1.2.6. Đặc điểm nguồn lực thông tin của Thư viện.............................................................. 14 1.3. Vai trò của công tác phục vụ người dùng tin trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà Trường...................................................................................................................... 17 Chương 2. Thực trạng công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội................................................................................................................... 19 2.1. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện................................................. 19 2.1.1. Đặc điểm người dùng tin .................................................................................................... 19 2.1.2. Đặc điểm nhu cầu tin............................................................................................................ 22 2.2. Các phương thức phục vụ người dùng tin truyền thống tại Thư viện................. 28 2.2.1. Phục vụ đọc tại chỗ ............................................................................................................... 28 2.2.2. Phục vụ mượn về nhà........................................................................................................... 36 2.2.3. Phục vụ thông tin chuyên đề theo yêu cầu.................................................................. 40 2.2.4. Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu theo yêu cầu........................................... 40 2.2.5. Các hình thức phục vụ khác .............................................................................................. 42 2.3. Các phương thức phục vụ người dùng tin hiện đại tại Thư viện........................... 43 2.3.1. Phần mềm phục vụ người dùng tin................................................................................. 43 2.3.2. Phục vụ khai thác nguồn tin điện tử............................................................................... 46 Chương 3. Một số đánh giá, kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội......................... 49 3.1. Nhận xét và đánh giá.................................................................................................................... 49 3.1.1. Ưu điểm...................................................................................................................................... 49 3.1.2. Nhược điểm.............................................................................................................................. 51 3.1.3. Nguyên nhân của những điểm mạnh và hạn chế...................................................... 53 3.2. Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện.................................................................................................................................................................. 55 3.2.1. Xây dựng bộ sưu tập tài liệu số ....................................................................................... 55 3.2.2. Đổi mới hình thức tổ chức phục vụ người dùng tin................................................ 58 3.2.3.Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm và dịch vụ.................................................... 60 3.2.4. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và người dùng tin ........................................... 64 3.2.5. Đổi mới và nâng cao chất lượng vốn tài liệu............................................................. 66 3.2.6. Đầu tư mạnh mẽ cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật.......................................... 67
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 3.2.7. Tăng cường kinh phí cho Thư viện................................................................................ 68 KẾT LUẬN................................................................................................................................................ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Ngày nay, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và truyền thông đang phát triển một cách mạnh mẽ làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội nói chung và phương thức hoạt động của các cơ quan thông tin - thư viện (TT – TV) nói riêng. Các cơ quan TT – TV không chỉ đơn thuần là nơi lưu giữ sách mà còn là nơi cung cấp và phổ biến tri thức thông tin. Sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng phục vụ của các cơ quan TT – TV đã khẳng định được vị thế và vai trò của Thư viện trong xã hội hiện đại. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các cơ quan TT – TV đại học cũng không ngừng lớn mạnh, đóng góp một phần quan trọng trong công tác đào tạo và nghiên cứu của các trường đại học. Đặc biệt, từ năm 2001 đến nay, sự phát triển của hoạt động TT – TV đại học đã thu hút được nhiều nguồn đầu tư và tài trợ từ các dự án hiện đại hóa Thư viện đại học trong khuôn khổ Dự án Giáo dục Đại học với khoản tín dụng ưu đãi của Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) – Ngân hàng Thế giới (WB) cùng nhiều dự án từ nguồn ngân sách đã tạo nên những sắc thái mới cho hoạt động TT – TV. Công tác phục vụ người dùng tin (NDT) là khâu cuối cùng của hoạt động TT – TV, là cầu nối giữa kho tài liệu và NDT. Mục đích cao nhất của hoạt động TT – TV là phục vụ NDT và đáp ứng nhu cầu tin của họ và qua đó đánh giá được hiệu quả hoạt động của cơ quan TT –TV. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khối lượng thông tin được lưu trữ trong Thư viện ngày càng lớn, nhu cầu tìm tin ngày càng cao thì việc đáp ứng yêu cầu tin theo phương thức thủ công, truyền thống không thể đáp ứng kịp thời và chính xác yêu cầu tin của bạn đọc. Nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH – HĐH) là công việc cần thiết và quan trọng đối với mục tiêu và nhiệm vụ của bất kỳ cơ quan TT – TV nào.Thông qua nghiên cứu chất lượng phục vụ NDT và thực tiễn sử dụng Thư viện từ đó có thể kiểm nhận được giá trị hoạt động văn hóa – khoa học của Thư viện. Đối với trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Ban giám hiệu đã nhận thức rõ: để thực hiện sứ mạng của Nhà trường – là nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, ngoại ngữ thương mại; là nơi nghiên cứu và chuyển giao tri thức khoa học đáp Nguyễn Huyền Trang 1 K51 Thông tin – Thư viện
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước… thì công tác đào và nghiên cứu của Nhà trường phải gắn kết với sự phát triển của Trung tâm Thông tin – Thư viện. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (TVĐHNTHN) là một Thư viện nằm trong hệ thống Thư viện các trường đại học đã lấy việc phục vụ sách báo cho NDT là mục tiêu hoạt động của mình nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tin của NDT. Thư viện trở thành “giảng đường thứ hai” của sinh viên, học viên và đội ngũ cán bộ quản lý của Nhà trường. Thư viện đã và đang cung cấp các tài liệu, thông tin về chuyên ngành kinh tế đối ngoại, quản lý kinh tế, marketing,… cho NDT. Trong công tác phục vụ NDT, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của các phương thức phục vụ NDT, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhằm thỏa mãn một cách đầy đủ, chính xác, tối đa nhu cầu tin của NDT, đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình nghiên cứu giảng dạy của giảng viên và sinh viên. Có thể nói, cho đến năm học 2009 – 2010 cùng với sự quan tâm đầu tư của Nhà trường và sự nỗ lực của các anh chị em cán bộ Thư viện, TVTĐHNT đang dần khẳng định vị trí của mình – trở thành một Thư viện khá hiện đại, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên và sinh viên đến khai thác và sử dụng thông tin, phát huy năng lực sáng tạo trong học tập và giảng dạy. Tuy nhiên, trước nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú và ngày càng cao của NDT, Thư viện vẫn gặp phải những hạn chế và khó khăn trong công tác phục vụ. Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” làm đề tài Khóa luận của mình góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác phục vụ NDT, phân tích đánh giá thực trạng công tác phục vụ NDT ở Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội vể ưu, nhược điểm, những thuận lợi và khó khăn và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc nhằm thỏa mãn một cách tối ưu nhu cầu thông tin của NDT tại Trường. Nguyễn Huyền Trang 2 K51 Thông tin – Thư viện
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tiến hành nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển của Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, đặc điểm của Thư viện Trường như: quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, vốn tài liệu, NDT… - Nghiên cứu công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội hiện nay. - Đánh giá về những mặt đã đạt được và hạn chế trong quá trình phục vụ bạn đọc và đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin của NDT. 3. Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài. “Nâng cao hiệu quả phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” là đề tài hoàn toàn mới ở cấp độ nghiên cứu Khóa luận. Đã có nhiều đề tài viết về Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội như: Năm 2004, tác giả Nguyễn Hồng Hạnh đã nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp “ Công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội”. Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Bình nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng tin học tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội”; tác giả Hoàng Bích Liên nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp “ Tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội – Thực trạng và giải pháp”. Năm 2009, tác giả Hà Thị Ngọc nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt ngiệp “Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thông tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội phục vụ sự nghiệp đổi mới giáo dục của đất nước”; tác giả Bùi Thị Ngọc nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài liệu tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, thực trạng và giải pháp”… Công tác phục vụ NDT tại cơ quan thư viện luôn là đề tài được nhiều người quan tâm. Tác giả Đại Lượng – Hữu Nghĩa có bài viết “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc” .– Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2002, số 02, tr.32 - 36; tác giả Nguyễn Thị Kim Dung có bài viết “Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Thành phố Hà Nội” .– Tạp chí Thư viện Việt nam, 2008, số 01, tr.37 - 41; tác giả Đào Thị Duyên có bài viết “Thư viện tỉnh Lâm Đồng hơn 30 năm phục vụ người đọc” .- Tạp chí Thư viện, Nguyễn Huyền Trang 3 K51 Thông tin – Thư viện
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý 2008, số 01, tr.45 – 47; tác giả Từ Thị Oanh, 2002 nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công tác phục vụ người đọc – người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội” / Khóa luận tốt nghiệp .- H. : Phòng tư liệu khoa Thông tin thư viện, 2009 .- 80tr. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu mới chỉ đề cập tới các vấn đề về phát triển vốn tài liệu, hoạt động thông tin, nghiên cứu nhu cầu tin và người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Đối với các đề tài nghiên cứu về công tác phục vụ NDT, các tác giả chỉ dừng lại việc đánh giá chung về công tác phục vụ người đọc tại các cơ quan thông tin thư viện và đưa ra một số giải pháp để phát triển công tác phục vụ NDT. Năm 2002, tác giả Từ Thị Oanh có nghiên cứu về công tác phục vụ NDT tại Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội nhưng qua nhiều năm thay đổi và phát triển, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã hoàn thiện quá trình hoạt động, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới về mọi phương diện theo hướng hiện đại hóa, phục vụ tích cực cho sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường. Vì thế tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” làm đề tài Khóa luận của mình với hy vọng có thể kế thừa và phát triển những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước đồng thời vận dụng những kiến thức đã học để làm rõ thực trạng công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT của Thư viện. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác phục vụ NDT hiện nay (2009 – 2010) Nguyễn Huyền Trang 4 K51 Thông tin – Thư viện
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý 5. Phương pháp nghiên cứu. 5.1. Phương pháp luận. Sử dụng phương pháp nghiên cứu theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Quán triệt quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác sách báo, Thư viện; các chỉ thị và nghị quyết của Đảng và Nhà nước về đường lối phát triển sự nghịêp Thông tin – Thư viện. 5.2. Phương pháp cụ thể. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như:  Nghiên cứu, phân tích tài liệu.   Quan sát thực tế.   Phỏng vấn trực tiếp.   Phân tích, tổng hợp, đánh giá.   Phương pháp điều tra xã hội học.  6. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn. 6.1. Đóng góp về mặt lý luận. Kết quả đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận về công tác phục vụ NDT tại cơ quan thông tin thư viện 6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn. Khóa luận đưa ra giải pháp khả thi nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học trong Nhà trường 7. Bố cục của Khóa luận. Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của Nhà trường. Chương 2. Thực trạng công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Chương 3. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phục vụ NDT tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Nguyễn Huyền Trang 5 K51 Thông tin – Thư viện
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG 1.1. Khái quát về Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội được thành lập vào năm 1960 (Theo Quyết định 123/CP ngày 14/08/1967 của Hội đồng chính phủ), là trường đầu tiên trong cả nước đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học. Tổ chức tiền thân của Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội là ngành học Ngoại thương chính thức ra đời vào năm 1960. Sơ khai là một bộ môn trong khoa Quan hệ quốc tế do Bộ Ngoại giao trực tiếp quản lý, nhưng đặt tại Trường Đại học Kinh tế - Tài chính (nay là Trường Đại học Kinh tế Quốc dân). Khoa Quan hệ Quốc tế có hai bộ môn: Bộ môn Ngoại giao và bộ môn Ngoại thương. Năm 1962, trên cơ sở khoa Quan hệ Quốc tế, Hội đồng chính phủ đã ra Quyết định (do thủ tướng Phạm Văn Đồng ký) thành lập Trường Cán Bộ Ngoại Giao – Ngoại thương trực thuộc Bộ Ngoại Giao. Trường cán bộ Ngoại Giao và Ngoại thương hoạt động theo chế độ trường đại học, có trụ sở đặt tại làng Láng, nay là phường Láng Thượng trên khu đất của Trường Đại học Ngoại thương và Học viện Ngoại Giao hiện nay. Năm 1965 Hội đồng Chính phủ ra Quyết định công nhận Trường Cán bộ Ngoại Giao – Ngoại thương thuộc hệ thống các trường đại học (Quyết định do Thủ Tướng Lê Thanh Nghị ký) Năm 1967, theo đề nghị của Bộ Ngoại Giao và Bộ Ngoại thương, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 123/CP ngày 14/08/1967, chia Trường Cán Bộ Ngoại Giao – Ngoại thương thành hai Trường: Trường Ngoại Giao trực thuộc Bộ Ngoại Giao và Trường Ngoại thương trực thuộc bộ Ngoại thương (nay là Bộ Công Thương) Ngày 21/09/1970, theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Ngoại thương, Trường Ngoại thương, Trường Cán bộ Ngoại thương (Văn Lâm, Hưng Yên) và Trường Bổ túc Văn Hóa tập trung (Thường Tín) được hợp nhất lại thành Trường Đại học Ngoại thương. Nguyễn Huyền Trang 6 K51 Thông tin – Thư viện
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý Năm 1985, theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng, Trường Đại học Ngoại thương chuyển từ Bộ Ngoại thương sang Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) Từ cuối những năm 1980, cơ cấu tổ chức của Trường như Ban giám hiệu, Đảng uỷ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, các phòng chức năng, các khoa bộ môn tiếp tục được củng cố. Công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,.. đã được đẩy mạnh và phát triển thêm một bước. 1.1.2. Chiến lược phát triển của Trường. Trước đây, Đại học Ngoại thương Hà Nội là một trường đơn ngành đến nay đã và đang đào tạo theo hướng đa ngành, chương trình học đa dạng và chất lượng cao nhằm thích ứng với quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Nhà Trường đã chú trọng tới việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo: chính quy, tại chức, văn bằng hai, các lớp liên thông,… mở rộng cơ cấu đào tạo đại học và sau đại học. Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội phấn đầu đến năm 2020 trở thành một Trường Đại học công lập danh tiếng trong khu vực và trên thế giới; là trung tâm nghiên cứu hàng đầu quốc gia về kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế; là nơi tập trung các chuyên gia, giảng viên có trình độ chuẩn quốc gia, khu vực quốc tế, linh hoạt và sáng tạo, có phương pháp tiếp cận khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn; có chương trình hợp tác quốc tế với các trường đại học có uy tín của các nước phát triển. Các giá trị cốt lõi của Trường Đại học Ngoại thương là “Chất lượng – hiệu quả - uy tín – chuyên nghiệp – hiện đại”. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức. Hiện nay, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội có 13 khoa, 3 bộ môn, 8 phòng ban chức năng và một số ban trực thuộc. Trường có gần 300 cán bộ, công nhân viên, giảng viên. Trong đó đội ngũ giảng viên giảng dạy lên tới 200 người, số cán bộ có học hàm học vị và trình độ sau đại học có gần 100 người. Trong nhiều năm qua Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội luôn thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. 13 khoa giảng dạy chuyên môn: + Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Nguyễn Huyền Trang 7 K51 Thông tin – Thư viện
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý + Khoa quản trị kinh doanh + Khoa tài chính ngân hàng + Khoa lý luận chính trị + Khoa đào tạo quốc tế + Khoa cơ bản + Khoa tiếng Anh thương mại + Khoa tiếng chuyên ngành + Khoa tiếng Nhật + Khoa tiếng Trung Quốc + Khoa tiếng Pháp + Khoa sau Đại học + Khoa đào tạo và bồi dưỡng tại chức 03 bộ môn trực thuộc: + Bộ môn tiếng Nga + Bộ môn kinh tế học + Bộ môn tiếng Việt 08 phòng ban chức năng: + Phòng tổ chức cán bộ + Phòng quản lý đào tạo + Phòng quản lý dự án + Phòng quản lý khoa học + Phòng hợp tác quốc tế + Phòng chính trị công tác sinh viên + Phòng quản trị thiết bị + Phòng kế hoạch tài chính 09 trung tâm: + TT. Thông tin và khảo thí + TT. Ngoại ngữ kinh tế đối ngoại Feretco + TT. Ngôn ngữ và Phát triển Hợp tác Quốc tế + TT. Hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản tại Hà Nội + TT. Hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản tại Thành phố Hồ Chí Minh + Thư viện Nguyễn Huyền Trang 8 K51 Thông tin – Thư viện
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý + TT. Đảm bảo chất lượng + TT. Nghiên cứu Hàn quốc + TT. Tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.2. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trước nhiệm vụ chính trị của Nhà trường. 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội được thành lập từ năm 1960, tiền thân là một kho sách được tách ra từ Thư viện của Trường Cán Bộ Ngoại Giao – Ngoại thương, với cơ sở vật chất rất khiêm tốn. Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, cùng với sự đi lên của nhà Trường, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội cũng dần được đổi mới hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu khoa học của nhà Trường. Hoạt động Thư viện đang từng bước được hiện đại hóa theo mô hình Thư viện điện tử đóng góp một phần quan trọng cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của Nhà trường. Từ năm 2002 được sự quan tâm và đầu tư mạnh mẽ của Ban giám hiệu, đặc biệt sau khi triển khai và thực hiện dự án “Đầu tư chiều sâu cho trung tâm Thông tin – Thư viện”, Thư viện được đổi mới và thay đổi một cách toàn diện theo hướng hiện đại hóa. Từ cuối năm 2009 đến đầu năm 2010, thư viện tiếp tục triển khai tiểu dự án Giáo dục Đại học pha hai “Thư viện số nhằm nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Đại học Ngoại thương Hà Nội”, Thư viện đã được đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc theo hướng hiện đại hóa: được đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại và nguồn lực thông tin tương đối phong phú, diện tích được mở rộng thêm. Đến nay thư viện đã có cơ ngơi khang trang 3 tầng với tổng diện tích là 1300m2 , với dự án “Thư viện số” thư viện được mở rộng thêm diện tích trên tầng 5 hoạt động của Thư viện đã dần đựơc hiện đại hoá theo mô hình thư viện điện tử và hướng tới thư viện số. Thư viện đã được mở rộng thêm diện tích, bổ sung thêm rất nhiều sách giáo trình và tham khảo mới nhằm mục đích phục vụ bạn đọc được tốt hơn cả về nguồn thông tin và các cơ sở vật chất trang thiết bị. Nguyễn Huyền Trang 9 K51 Thông tin – Thư viện
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện 1.2.2.1. Chức năng Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội là thư viện chuyên ngành nằm trong hệ thống giáo dục của Nhà Trường, Thư viện thực hiện 4 chức năng cơ bản của mọi thư viện nói chung -Chức năng văn hoá -Chức năng giáo dục -Chức năng thông tin -Chức năng giải trí Trong đó 2 chức năng chính là: chức năng giáo dục và chức năng thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập của thầy trò, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Trường. Bên cạnh đó Thư viện còn là trung tâm văn hoá, giải trí cung cấp kiến thức xã hội và nâng cao tầm hiểu biết của người dùng tin. 1.2.2.2. Nhiệm vụ Thư viện Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: -Xây dựng và trình Ban giám hiệu phê duyệt kế hoạch, chiến lược phát triển của Thư viện theo hướng hiện đại. -Lập kế hoạch thu thập, bổ sung, trao đổi các loại tài liệu (cả tài liệu truyền thống và hiện đại) phù hợp với các chuyên ngành đào tạo của Nhà trường và phục vụ nhu cầu tin tìm hiểu nâng cao kiến thức toàn diện của bạn đọc. Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của Thư viện. Thực hiện theo định kỳ việc thanh lọc ra khỏi kho những tài liệu không còn giá trị sử dụng, cũ nát, lạc hậu trừ những tài liệu quý hiếm. -Tổ chức phục vụ cho các đối tượng nguời dùng tin vốn tài liệu của Thư Viện; bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện làm việc và học tập của giảng viên và sinh viên trong trường; đẩy mạnh các hoạt động phục vụ ngoài thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng; không đặt ra những quy định làm hạn chế quyền sử dụng Thư viện của bạn đọc. -Thực hiện công tác nghiệp vụ: xử lí thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin khoa học, tiến hành lưu trữ và bảo quản tài liệu khi được bổ sung về Thư Viện. Nguyễn Huyền Trang 10 K51 Thông tin – Thư viện
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý -Tổ chức các hệ thống tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ phổ biến thông tin nhằm sử dụng có hiệu quả vốn tài liệu mà Thư viện quản lý. -Xây dựng hệ thống tra cứu một cách khoa học và tổ chức phục vụ bạn đọc khai thác thông tin có hiệu quả. -Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi nguồn lực thông tin, kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ với các trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Thư viện Quốc gia, Trung tâm thông tin thư viện các trường Đại học, Quỹ sách Châu Á,… -Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học,ngoại ngữ cho cán bộ Thư viện. -Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ thông tin hiện đại hoá hoạt động của Thư viện. 1.2.3. Cơ cấu tổ chức. Với đội ngũ nhân sự gồm 13 người Thư viện tổ chức các bộ phận chức năng sau: - Ban giám đốc: xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển Thư viện; triển khai các nhiệm vụ thường xuyên (chuyên môn nghiệp vụ) và các nhiệm vụ đột xuất (đề án, dự án) của Thư viện - Tổ chức hoạt động: gồm 05 phòng chức năng.  Phòng Nghiệp vụ: Xử lý kỹ thuật tài liệu, tạo lập các cơ sở dữ liệu, xây dựng hệ thống mục lục tra cứu điện tử, biên soạn thư mục…   Phòng đọc tổng hợp: Phục vụ độc giả đọc tại chỗ các loại tài liệu: sách tham khảo, từ điển, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, để tài nghiên cứu khoa học; Nắm bắt nhu cầu tin của người dùng tin.   Phòng mượn: Phục vụ bạn đọc mượn tài liệu về nhà các loại sách như: sách giáo trình, từ điển, sách tham khảo (Tiếng Việt, Anh, Nhật, Pháp, Nga, Trung)   Phòng đọc báo và tạp chí tự chọn: Xử lý kỹ thuật các loại ấn phẩm định kỳ, phục vụ bạn đọc khai thác tại chỗ các loại báo, tạp chí   Phòng đọc đa chức năng: Phục vụ độc giả khai thác cơ sở dữ liệu trên mạng, trên đĩa CD và DVD. Nguyễn Huyền Trang 11 K51 Thông tin – Thư viện
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý Ban giám đốc Bộ phận nghiệp vụ Bộ phận phục vụ Phòng nghiệp vụ Phòng mượn Phòng đọc tự chọn Phòng đọc đa chức năng Phòng đọc tổng hợp Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Chú thích: Chỉ đạo trực tiếp: Phối hợp hoạt động: 1.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị. Cơ sở vật chất, trang thiết bị là nơi chứa đựng, bảo quản và tàng trữ thông tin, là nơi NDT đến làm việc, nghiên cứu, tiếp xúc, trao đổi thông tin, nơi nảy sinh sáng tạo của NDT, là nơi cán bộ thư viện vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và thực hiện ước mơ, hoài bão của mình. Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, TVĐHNTHN đã xây dựng cho mình hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng hiện đại. Thư viện được bố trí tại tầng 1 và tầng 2 Nhà G với tổng diện tích là 1300m2 , năm 2010 thư viện được mở rộng lên tầng 5 Nhà G. Phòng đọc Tổng hợp, phòng mượn và phòng báo tạp chí đều được trang bị đầy đủ bàn ghế, giá tủ, hệ thống ánh sáng, quạt máy, điều hòa…… Thư viện có thể phục vụ cùng một lúc từ 150 – 200 bạn đọc. Từ năm 2002 Thư viện đã được đầu tư khá mạnh mẽ về cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại để ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động tác nghiệp của Thư viện và phục vụ tra cứu thông tin của NDT. Các trang thiết bị bao gồm: - 1 máy chủ HT – LH 6000 – U3 – 523 gram Nguyễn Huyền Trang 12 K51 Thông tin – Thư viện
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý - 17 máy tính và các thiết bị ngoại vi - 1 máy in Barcode Blaster - 4 máy đọc mã vạch - 2 máy in mạng HP laser JET4200 - 1 máy in màu HP Deskjet 7450C2 - 1 máy photo Gertetrer DSM 616 Năm 2005, trong khuôn khổ Dự án giáo dục đại học mức 3, Thư viện tiếp tục đầu tư 27 máy tính màn hình tinh thể lỏng và các thiết bị khác. Đầu năm 2008, Thư viện được đầu tư thêm 10 máy tính đặt trong phòng Báo và tạp chí. Đầu năm 2010, diện tích thư viện được mở rộng thêm tầng 5, bố sung thêm rất nhiều sách giáo trình và tham khảo mới nhằm mục đích phục vụ bạn đọc được tốt hơn cả về nguồn thông tin và các cơ sở vật chất trang thiết bị. Phần mềm quản lý thư viện: Thực hiện dự án “Đầu tư chiều sâu cho Trung tâm Thông tin Thư viện”, Thư viện được trang bị phần mềm “Thư viện điện tử” do Công ty Máy tính truyền thông CMC thiết lập. Hiện nay phần mềm được nâng cấp thành ILIB Version 4.0. Phần mềm này cho phép Thư viện thực hiện triệt để các chức năng quản lý của mình, cụ thể: theo dõi việc bổ sung tài liệu; cập nhật và lưu giữ thông tin; tổ chức biên mục tự động; cung cấp khả năng tra cứu tại chỗ và từ xa của NDT; quản lý việc mượn trả tài liệu của NDT; quản lý kho; tạo ra các sản phẩm thông tin, cho phép trao đổi thông tin với hệ thống khác. Mạng thông tin: Từ năm 2002, Thư viện đã được lắp đặt mạng cục bộ “LAN” kết nối giữa Thư viện và các phòng ban trong Trường, đồng thời nối mạng Internet để tra cứu và tìm tin online, trao đổi nguồn lực thông tin với các nguồn lực thông tin với các trung tâm khác. 1.2.5. Đội ngũ cán bộ. Cán bộ là linh hồn của Thư viện, là cầu nối giữa Thư viện với người dùng tin. Cán bộ là người lựa chọn, xử lý, bảo quản và sắp xếp tài liệu theo một trật tự nhất định, giới thiệu chúng với NDT. Cán bộ thư viện tiến hành trang bị chuyên biệt cho các phòng ban và luôn giữ cho cơ sở vật chất – kỹ thuật luôn trong tình trạng tốt nhất. Họ Nguyễn Huyền Trang 13 K51 Thông tin – Thư viện
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý không chỉ tuyên truyền, giới thiệu một cách tích cực thông tin mà còn nghiên cứu nhu cầu của NDT, hướng dẫn NDT tra tìm và sử dụng thông tin, đồng thời tạo ra các sản phẩm để thỏa mãn các nhu cầu đó. Hiện tại Thư viện có 13 cán bộ, trong đó có 01 Thư viện viên chính và 09 Thư viện viên tốt nghiệp đại học ngành Thông tin – Thư viện, 03 cán bộ tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác nhưng đã qua một khóa đào tạo nghiệp vụ thư viện ngắn hạn. Đội ngũ cán bộ đề là những người có năng lực, trẻ, khỏe, năng động, sẵn sàng tiếp thu cái mới và nâng cao kiến thức chuyên môn. Đội ngũ cán bộ Thư viện đã tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngiệp vụ tin học, quản lý Thư viện điện tử do Nhà Trường, Thư viện Quốc gia, Liên hiệp Thư viện các Trường Đại học tổ chức. Nhận thức được vai trò quan trọng của cán bộ Thư viện và để đáp ứng được xu thế phát triển trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng với yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thư viện, Ban giám hiệu Nhà trường đã rất chú ý tạo điều kiện cho cán bộ Thư viện tham gia các khóa học, các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, công nghệ thông tin. 1.2.6. Đặc điểm nguồn lực thông tin. Từ khi thành lập đến nay, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã bổ sung vốn tài liệu bằng nhiều nguồn khác nhau: mua, các dự án, tài trợ, tặng, biếu… Hiện nay, Thư viện đã có một vốn tài liệu khá đa dạng, phong phú phục vụ cho công tác đào tạo của nhà Trường. Hiện tại Thư viện đang lưu giữ và phục vụ hai loại hình tài liệu là tài liệu truyền thống và tài liệu điện tử phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu của Nhà trường.  Tài liệu truyền thống (sách, báo, tạp chí)  Sách: Hiện tại thư viện có trên 16000 đầu sách tương đương với 42773 bản sách, bao gồm: giáo trình, sách tham khảo, tài liệu tham khảo, từ điển, luận án….Nội dung kho sách chủ yếu là các tài liệu chuyên ngành kinh tế, kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh… Ngoài ra Thư viện còn có một số sách tham khảo về các lĩnh vực: chính trị, xã hội, triết học…   Báo, Tạp chí: Thư viện có 252 loại báo và tạp chí trong đó có 31 loại báo, tạp chí ngoại văn bao gồm các thứ tiếng: Anh, Nga, Nhật, Pháp, Trung Nguyễn Huyền Trang 14 K51 Thông tin – Thư viện
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý  Nguồn tin nội sinh: là một bộ phận khá quan trọng trong Thư viện. Nguồn tin nội sinh hay nguồn tài liệu xám được tạo ra trong quá trình hoạt động của Nhà trường, phản ánh đầy đủ và có hệ thống, tiềm năng, thế mạnh, các thành tựu khoa học cũng như định hướng phát triển của Nhà trường. Đây là nguồn tin hữu ích phục vụ đắc lực cho học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên bao gồm: các sách giáo trình, tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, các luận án, luận văn, tài liệu hội nghị hội thảo, …. Hiện nay, Thư viện đang lưu giữ trên 20.000 tài liệu được hình thành trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu của Nhà trường, chiếm khoảng 45% tổng số vốn tài liệu của Thư viện. - Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp Tính đến năm 2009, thư viện lưu giữ khoảng 3.200 cuốn khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ. Hầu hết các khoá luận tốt nghiệp được lưu trữ trong thư viện là của sinh viên của hai khoa lớn là Khoa kinh tế - Kinh tế Quốc tế và Khoa quản trị kinh doanh, còn các khoa khác như khoa Tiếng Anh thương mại, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật… còn ít. - Tài liệu dịch Ngoài việc biên soạn các tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập, Nhà trường cũng chú trọng dịch một số tài liệu có giá trị lý luận và khoa học về các lĩnh vực đào tạo của Nhà trường để làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên và sinh viên. Đến nay đã có rất nhiều tài liệu tham khảo đã được dịch từ tiếng Anh, trong đó tiêu biểu có: + Luật Thương mại Quốc tế (Internatinal Trade Law) của Michel Pryles, Jeff Waincymer. Trung tâm Thông tin LBC, 1996. + Các vấn đề chủ yếu về đầu tư (Essential Investment) của Zvi Bodie, Alex Xan.Boston : Mc Grow – Hill, 1998. + Kinh tế học quốc tế (International Economics) của Peter H.Lindert. 9th .ed. Boston: Irwin, 1996 + Lợi thế cạnh tranh quốc gia (The Competivite Advantage of National) của Michael Porter. New york: Free Press, 1998 Nguyễn Huyền Trang 15 K51 Thông tin – Thư viện
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý + Quản lý tài chính quốc tế (International Finance) của Cheol.S.Eun, Bruce G.Resnick. Boston:McGraw-Hill, 2005 + Marketing quốc tế (International Marketing) của Philip R. Cateora. 9th .ed. New york: McGraw-Hill, 1997…. - Giáo trình, sách tham khảo Với thế mạnh là có 1 đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, nên hầu hết các giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiên cứu thuộc các chuyên ngành đào tạo của trường đại học Ngoại Thương đều do các giảng viên trong trường biên soạn. Hiện tại, thư viện lưu trữ trên 17000 giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo của nhà trường. Tuy nhiên, số lượng giáo trình của các khoa có trong thư viện không đồng đều, bởi nó phụ thuộc vào lịch sử phát triển cũng như quy mô đào tạo của từng khoa. Khoa Kinh tế - Kinh doanh Quốc tế và Khoa Quản trị Kinh doanh có số lượng giáo trình nhiều nhất chiếm tỷ lệ 80% . Các khoa mới như: Tài chính Ngân hàng, Tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Pháp và bộ môn tiếng Nga số lượng giáo trình còn ít, chiếm tỉ lệ 20%.  Tỉ lệ thành phần vốn tài liệu trong thư viện (tính đến năm 2009) bao gồm: Loại tài liệu Tỉ lệ (% so với tổng số tài liệu) Sách 90,1% Báo, tạp chí 3,3% Luận văn, luận án 5,8% Các loại tài liệu khác 0,8%  Tài liệu điện tử:  - Cơ sở dữ liệu thư mục sách (CSDL tự tạo lập) Thư viện đã xây dựng được 5 cơ sở dữ liệu (CSDL) thư mục sách bao gồm: + CSDL sách tiếng việt + CSDL sách ngoại văn (Anh, Nhật, Nga, Pháp, Trung) Nguyễn Huyền Trang 16 K51 Thông tin – Thư viện
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý + CSDL từ điển + CSDL luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học + CSDL báo và tạp chí lưu - Cơ sở dữ liệu điện tử (CSDL khai thác trên mạng, CD và DVD) Năm 2004, tham gia Dự án Giáo Dục Đại học, Quỹ nâng cao chất lượng với Tiểu dự án mức B, Thư viện đã được đầu tư 4 CSDL điện tử do 2 công ty: Igroup Asia Pacific Limited (Hồng Kông) và ABSCO Publishing (Úc) cung cấp bao gồm: - Lexis – Nexis Academic Online, - Roquest ABI/Inform Global, - Emeral Management Fulltext, - Business Source Fremier Năm 2005, tiếp tục tham gia dự án Giáo dục Đại học, Quỹ nâng cao chất lượng với tiểu dự án mức C, Thư viện được đầu tư 2 hạng mục cơ sở dữ liệu online (thời gian thuê bao 2 năm) bao gồm: - Proquest AIB/Inform complete - Emerald Management Fulltext Năm 2009, tham gia chương trình FTUTRIP - Dự án Giáo dục Đại học 2, Thư viện được đầu tư CSDL Business $ Company Resource Center (BCRC) - một cơ sở dữ liệu tập hợp các thông tin kinh doanh trên toàn cầu (thời gian thuê bao là 3 năm). 1.3. Vai trò của công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện. Công tác phục vụ NDT là một hoạt động của Thư viện nhằm thúc đẩy, phát triển và thỏa mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài liệu dưới nhiều hình thức. Công tác phục vụ bạn đọc bao gồm các hình thức tổ chức và phương pháp phục vụ người đọc ở trong và ngoài Thư viện đồng thời công tác phục vụ còn là thước đo hiệu quả luân chuyển của tài liệu và tác dụng của nó trong đời sống. Công tác phục vụ người dùng tin có vai trò quan trọng trong hoạt động của các cơ quan thông tin - thư viện, không chỉ là cầu nối giữa Người dùng tin và kho tài liệu mà còn tạo điều kiện đưa thư viện vào vận hành một cách tốt nhất, có mục đích và ý nghĩa. Thông qua công tác phục vụ NDT, vốn tài liệu trong thư viện mới được khai thác, sử dụng và tìm hiểu một cách triệt để và qua đó có thể nắm được nhu cầu đọc, nhu cầu tin của NDT. Phục vụ người dùng tin là khâu công tác cuối cùng trong hoạt Nguyễn Huyền Trang 17 K51 Thông tin – Thư viện
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý động TT – TV, là mục đích cao nhất của hoạt động TT –TV. Toàn bộ các công đọan nghịêp vụ của thư viện: bổ sung; biên mục; sắp xếp, lưu trữ; tra cứu tin..... cho dù được chuẩn bị tốt nhưng không đưa ra vận hành thì không có ý nghĩa. Thông qua việc sử dụng các công cụ tra cứu: hệ thống mục lục, các sản phẩm truyền thống và hiện đại.... bạn đọc sẽ tìm được nguồn tin phù hợp với nhu cầu của mình, giúp Người dùng tin mở rộng được tầm hiểu biết về văn hóa, khoa học..... Thông qua công tác phục vụ người dùng tin, thư viện kiểm tra được toàn bộ khâu công tác và phương thức hoạt động của thư viện. Công tác phục vụ người dùng tin là tạo điều kiện đưa thư viện vào vận hành có mục đích và ý nghĩa. Góp phần thoả mãn nhu cầu thông tin cho NDT từ đó nâng cao hiểu biết, trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật, hình thành thế giới quan khoa học và giáo dục thẩm mĩ cho NDT. Nhận thức được đầy đủ vai trò và ý nghĩa to lớn của công tác phục vụ NDT trong thư viện nói riêng và trong xã hội nói chung, công tác phục vụ NDT tại Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội trong những năm gần đây đã và đang đạt được nhiều tiến bộ trên các mặt họat động. Nếu thư viện thực hiện tốt công tác này, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào hoạt động chắc chắn sẽ có khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin cho Người dùng tin sẽ chính xác, nhanh chóng và kịp thời. Nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động TT – TV, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương đang dần chuyển mình một cách toàn diện và sâu sắc theo hướng hiện đại hóa, phục vụ tốt nhất nhu cầu thông tin của người dùng tin. Nguyễn Huyền Trang 18 K51 Thông tin – Thư viện
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của Thư viện. 2.1.1. Đặc điểm người dùng tin Người dùng tin luôn là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của hệ thống thông tin. Họ là thành tố đầu tiên và cuối cùng đối với các đơn vị thông tin. Người dùng tin được coi là đối tượng phục vụ của hệ thống thông tin tư liệu cũng như bất kỳ một khách hàng nào của các dịch vụ xã hội khác. Người dùng tin còn được coi là người sản xuất thông tin, nguyên liệu cho hoạt động của các cơ quan thông tin tư liệu. Thành phần NDT của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội rất đa dạng. Tổng số sinh viên đào tạo hàng năm của Trường vào khoảng gần 10.000 sinh viên ở các hình thức đào tạo khác nhau. Thành phần NDT bao gồm: các cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên đang học tập dưới nhiều hình thức khác nhau. Trình độ NDT của Thư viện ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng nhìn chung đều tương đối cao. Một môi trường đào tạo khoa học chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực, nhu cầu thông tin và sự hiểu biết của họ có sự khác nhau rõ rệt tạo nên tính đa dạng của NDT. Có thể khái quát NDT của Thư viện thành những nhóm cơ bản sau: Nhóm NDT là cán bộ quản lý và lãnh đạo: Nhóm NDT này chiếm khoảng 2% NDT của Thư viện, bao gồm: Hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng – phó các phòng ban chức năng, các khoa, bộ môn và toàn thể cán bộ công chức của nhà Trường. Đối tượng này tuy số lượng không lớn nhưng đặc biệt quan trọng, họ vừa thực hiện chức năng quản lý công tác giáo dục và đào tạo, vừa là người xây dựng các chiến lược phát triển Trường. Họ vừa tham gia giảng dạy, vừa làm công tác quản lý, là người đề ra mục tiêu và định hướng chiến lược phát triển của trường. Đối với họ thông tin là công cụ quản lý vì quản lý là quá trình biến đổi thông tin thành hành động. Thông tin càng đầy đủ thì quá trình quản lý càng đạt kết quả cao. Do vậy, thông tin cần cho nhóm này có diện rộng, mang tính chất tổng kết, dự báo, dự đoán trên các lĩnh vực khoa học cơ bản, tài liệu chính trị, kinh tế, xã hội, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước liên Nguyễn Huyền Trang 19 K51 Thông tin – Thư viện
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý quan đến chiến lược phát triển và là người đưa ra quyết định chính trị quản lý, điều hành hoạt động nghiên cứu khoa học ở các viện nghiên cứu hay ở trường đại học, ở khoa, ở ngành của họ. Do phải kiêm nhiệm nhiều, cường độ lao động trí óc cao, nhóm đối tượng này không có nhiều thời gian để khai thác thông tin, tài liệu theo các hình thức thông thường, do vậy hình thức phục vụ thích hợp nhất đối với họ là những thông tin chuyên đề, tổng luận, tổng quan, các dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc đến tận tay theo yêu cầu. Thư viện có nhiệm vụ quan trọng là “tham mưu cho lãnh đạo ĐHNTHN để quyết định về phương hướng tổ chức và hoạt động TT-TV nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập trong ĐHNTHN”. Do đó Thư viện cần tổ chức tốt hơn các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện (đặc biệt là các sản phẩm và dịch vụ thông tin trên mạng” nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cao cho việc quyết định của các cấp quản lý, lãnh đạo trong trường ĐHNTHN. Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy: Đại học Ngoại thương Hà Nội có khoảng gần 300 cán bộ công nhân viên, chiếm khoảng 8% số lượng NDT của Thư viện, trong đó có 200 người là cán bộ giảng dạy. Đây là nhóm NDT có trình độ cao, có học hàm học vị, họ tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học theo từng chuyên ngành. Nhóm cán bộ này là nhóm NDT có trình độ từ đại học trở lên và trực tiếp làm công tác nghiên cứu khoa học. Họ là chủ thể của hoạt động thông tin song cũng còn là khách thể của hoạt động thông tin, thường cung cấp thông tin qua các ấn phẩm bài báo, tạp chí, hệ thống bài giảng, các bài tập, các dự án, các đề xuất- kiến nghị. Nhu cầu thông tin của họ ở trung tâm được diễn ra thường xuyên, liên tục. Nhóm NDT này họ là những người có tầm hiểu biết sâu rộng, có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực, họ thường quan tâm đến những tài liệu chuyên sâu về một ngành khoa học nào đó, các tài liệu mang tính chất bổ trợ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy… nguồn tài liệu phải luôn luôn đảm bảo tính thời sự và phải thực sự có giá trị cho quá trình nghiên cứu của họ. Họ nắm vững nguồn tài liệu của ngành mình và biết cách sử dụng khai thác tài liệu qua các cơ sở dữ liệu và các nguồn tin điện tử trên máy tính. Họ thông thạo máy tính và ngoại ngữ nên tìm thông tin rất nhanh trên mạng, phục vụ tốt cho quá trình nghiên cứu. Nguyễn Huyền Trang 20 K51 Thông tin – Thư viện
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý Các tài liệu mà họ cần là các tài liệu mang tính chất thời sự, thông tin cập nhật về các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong và ngoài nước, kết quả các công trình nghiên cứu khoa học, các đề tài đang được triển khai hoặc mới được nghiệm thu, những nguồn thông tin khoa học có thể truy cập được (CSDL trực tuyến hoặc dưới dạng CD-ROM)… Hình thức phục vụ nhóm này là các thông tin cụ thể, chuyên sâu về nhiều lĩnh vực, vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn. Đặc biệt phải đảm bảo được tính cập nhật, bởi những đối tượng này sử dụng thông tin qua chính những kết quả nghiên cứu mà họ đạt được trong quá trình sử dụng thông tin, đó là những bài giảng, những dự án, đề xuất, những công trình nghiên cứu… Vì không tham gia quản lý, nhóm đối tượng này có nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tòi thông tin trên nhiều hình thức: Thư mục chuyên đề, các thông tin chọn lọc, thông tin chuyên đề, các sách giáo khoa, giáo trình, các kết quả nghiên cứu khoa học… Thông qua nhóm NDT này, cán bộ thư viện có thể thu thập được những thông tin có giá trị cao làm phong phú cho nguồn tin của thư viện như: Những thông tin định hướng về ngành nghề, những nguồn tài liệu, thông tin về các lĩnh vực mà trong đó họ đang trực tiếp nghiên cứu, giảng dạy. Nhóm sinh viên và học viên sau Đại học: Đây là nhóm NDT chủ yếu của Thư viện, chiếm 90% tổng số NDT. Bao gồm sinh viên tất cả các khoa và ở các loại hình đào tạo khác nhau. - Đối với sinh viên: Nhu cầu tin của nhóm này rất lớn và đa dạng, ngoài những thông tin trực tiếp liên quan đến môn học, họ còn rất cần đến những thông tin về các lĩnh vực văn hoá, xã hội, giải trí, thể thao… mục đích chủ yếu của việc sử dụng tài liệu là phục vụ học tập và nâng cao tri thức. Họ quan tâm đến các thông tin, tài liệu chuyên ngành mà họ đang học. Nhu cầu về sách giáo trình các môn học đại cương, giáo trình chuyên ngành mà họ đang theo học là rất cao như: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, lịch sử kinh tế quốc dân, Toán cao cấp, Toán xác xuất thống kê, Thanh toán quốc tế, Tài chính tiền tệ,... Ngoài ra họ cũng quan tâm tới các tài liệu tham khảo liên quan đến chuyên ngành đào tạo và các lĩnh vực khác. Đối với sinh viên thuộc các khoa Anh, Trung, Nga, Nhật,… thì các loại tài liệu tiếng nước ngoài luôn được quan tâm. Đối với sinh viên năm cuối, học viên cao học Nguyễn Huyền Trang 21 K51 Thông tin – Thư viện
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý thì nhu cầu về đề tài, luận án, luận văn, rất cao luôn được Thư viện tạo mọi điều kiện cho họ khai thác và sử dụng - Đối với học viên cao học và nghiên cứu sinh: đây là những người đã qua ít nhất một trường đại học, đa phần trong số họ đã trải qua thực tế công tác, nhiều người còn tham gia công tác quản lý. Thông tin họ cần chủ yếu thuộc về các chuyên ngành sâu, phù hợp với chương trình đào tạo sau đại học, sát với các đề tài nghiên cứu của họ. Loại hình tài liệu mà họ thường khai thác là các báo cáo khoa học, luận án, các kết quả nghiên cứu khoa học, bài trích tạp chí, thông tin chuyên đề,… Trong thực tế, việc phân chia các đối tượng NDT như trên không ngoài mục đích căn cứ vào những đặc điểm chung nhất của từng nhóm người có cùng trình độ, lứa tuổi, lĩnh vực nghiên cứu, tính chất công việc, sở thích, tâm lý… để nắm bắt được những quy luật của việc phát sinh, phát triển nhu cầu tin của từng nhóm người. Từ đó có những định hướng cụ thể trong hoạt động TT-TV, nhằm đáp ứng được tối đa nhu cầu thông tin phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của NDT ở trường ĐHNTHN 2.1.2. Đặc điểm nhu cầu tin. Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin, nhằm duy trì sự phát triển sự sống. Công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo ở trường ĐHNTHN, phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến NDT và nhu cầu thông tin của họ. Thông tin đã trở nên không thể thiếu trong quá trình giảng dạy và học tập ở trường. Mỗi cán bộ, sinh viên trong trường đều phải nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập của mình. Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội là Trường hàng đầu cả nước về đào tạo chuyên ngành kinh tế đối ngoại nên nhu cầu tin chủ yếu về kinh tế đối ngoại, lịch sử kinh tế quốc dân, tài chính tiền tệ, ngân hàng,... Tuy nhiên, mỗi nhóm NDT của Thư viện Đại học Ngoại thương khác nhau cũng có nhu cầu tin khác nhau. Số lượng NDT dành nhiều thời gian cho việc đọc sách, nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin hàng ngày tăng lên, điều đó càng chứng tỏ nhu cầu về thông tin- tài liệu của NDT ngày càng phát triển. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát, điều tra để tìm hiểu nhu cầu tin của NDT tại TVĐHNTHN và đã thu được những kết quả rất khả Nguyễn Huyền Trang 22 K51 Thông tin – Thư viện
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý quan: 200 phiếu điều tra đã được gửi tới cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên trong trường. Trong đó, số phiếu gửi đến cho cán bộ và giảng viên là 30 phiếu; học viên cao học và sinh viên là 170 phiếu. Công trình nghiên cứu đã nhận được 175 phiếu trả lời, đạt 87,5% trên tổng số phiếu gửi đi. Trong đó, số phiếu nhận lại của cán bộ - giảng viên là 15 phiếu - đạt 50%; của học viên cao học- sinh viên là 170 phiếu - đạt 94,2%. Qua việc phân tích các phiếu trả lời về việc sử dụng thời gian trong ngày cho việc đọc sách, kết quả thu được cho thấy nhu cầu thông tin của NDT ở đây rất lớn. Cụ thể như sau: Bảng 1: Thời gian cho nghiên cứu tài liệu của NDT Đối Không có Từ1-2 Từ3–4 Từ5–6 Trên 6 thời gian giờ giờ giờ giờ tượng NDT Số % Số % Số % Số % Số % lượng lượng lượng lượng lượng Cán bộ và giảng 1 6,7 2 13,4 3 26,0 7 46,7 2 13,4 viên Học viên và sinh 1 0,7 27 16,9 31 19,4 85 53,2 19 11,9 viên Tổng số 2 1,2 29 16,6 34 19,5 92 52,6 21 12,0 Nhìn vào kết quả trên cho thấy, một phần lớn NDT đã sử dụng 5-6 giờ trong một ngày cho việc nghiên cứu tài liệu (trong đó nhóm cán bộ –giảng viên chiếm 46,7%; học viên –sinh viên chiếm 53,2%). Quỹ thời gian 3-4 giờ cũng được sử dụng nhiều (chiếm 19,5%). Đứng ở vị trí thứ 3 là số NDT sử dụng từ 1 – 2 giờ, chiếm phần nhiều hơn là nhóm sinh viên và học viên (16,9%) trong khi nhóm cán bộ và giảng viên là Nguyễn Huyền Trang 23 K51 Thông tin – Thư viện
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý (13,4%). Số NDT sử dụng trên 6 giờ trong ngày chỉ chiếm 12,0% (trong đó nhóm cán bộ- giảng viên là 13,4%, nhóm học viên- sinh viên là 11,9%). Số trả lời không có thời gian chỉ chiếm một phần nhỏ 1,2%, trong đó 6,7% là cán bộ- giảng viên, họ cho rằng họ có quá ít thời gian vì họ đều là cán bộ quản lý, giảng dạy. Bảng 2: Tài liệu thuộc các lĩnh vực NDT quan tâm Cán bộ và giảng Học viên và Tổng số viên sinh viên Lĩnh vực quan tâm Số % Số % Số % lượng lượng lượng Tài liệu chuyên ngành 11 73,4 147 91,9 158 90,3 Văn học nghệ thuật 5 33,4 35 21,9 40 22,9 Chính trị, xã hội 3 20,0 41 25,7 44 25,2 Khoa học tự nhiên- kỹ 4 26,7 29 18,2 33 18,9 thuật Các lĩnh vực khác 2 13,4 17 10,7 19 10,9 Qua câu hỏi điều tra về lĩnh vực mà NDT quan tâm, có thể thấy: tài liệu chuyên ngành là lĩnh vực NDT quan tâm nhiều nhất (90,3%). Bên cạnh đó, tài liệu về chính trị, xã hội cũng chiếm một tỷ lệ quan tâm (25,2%), trong đó nhu cầu của nhóm cán bộ- giảng viên chiếm 20,0%, nhóm học viên- sinh viên là 25,7%. Kết quả này cho thấy, các tài liệu về chuyên ngành là những tài liệu phục vụ thiết thực nhất cho NDT. Qua đây có thể thấy NDT ở TVĐHNTHN rất cần được thư viện đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu về các tài liệu chuyên ngành để NDT có thể thoả mãn nhu cầu tin của mình. Các vấn đề văn học nghệ thuật cũng là lĩnh vực mà NDT trong trường quan tâm, có đến 22,9% NDT có nhu cầu sử dụng tài liệu về lĩnh vực này (trong đó nhóm cán bộ - giảng viên chiếm 33,4 %, nhóm học viên- sinh viên chiếm 21,9%). Qua đây cho thấy, lĩnh vực về văn học nghệ thuật chiếm phần trăm nhu cầu của đông đảo NDT. Tuy nhiên vấn đề bổ sung nguồn tài liệu về lĩnh vực này Thư viện vẫn chưa thực sự Nguyễn Huyền Trang 24 K51 Thông tin – Thư viện
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý chú trọng. Trong thời gian tới, Thư viện cần có chính sách bổ sung nguồn tài liệu về văn học, nghệ thuật hợp lý, thỏa mãn nhu cầu NDT hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, khoa học tự nhiên – kĩ thuật cũng là một lĩnh vực được NDT đề cập đến chiếm 18,9%, và các lĩnh vực khác cũng chiếm 10.9% nhu cầu của NDT. Điều này chứng minh rằng, nhu cầu tin của NDT ở đây rất đa dạng và phong phú. Kết quả này cho thấy: các vấn đề của đời sống xã hội, những giá trị văn hoá, tinh thần có ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm phong phú đời sống tâm hồn của con người. Nhất là đối với nhóm sinh viên, họ tìm đến với loại hình tài liệu này để được hiểu biết, trau dồi những kiến thức về mọi mặt các vấn đề trong đời sống xã hội. Có thể nói, việc sử dụng loại hình tài liệu đó là một nhu cầu thiết thực của con người trong đời sống. Đi sâu vào khảo sát nhu cầu về lĩnh vực chuyên môn của người dùng tin tại TVĐHNTHN, kết quả thể hiện cụ thể ở bảng sau: Bảng 3: Lĩnh vực chuyên môn mà NDT quan tâm Cán bộ và giảng Học viên và sinh Tổng số viên viên Lĩnh vực quan tâm Số lượng % Số lượng % Số % lượng Kinh tế đối ngoại 12 80,0 113 41,9 125 71,5 Kinh tế ngoại thương 9 60,0 97 33,8 106 60,6 Tiếng Anh thương mại 7 46,7 65 30,7 72 41,2 Quản trị kinh doanh 5 33,4 56 21,9 61 34,9 Tài chính ngân hàng 4 26,7 35 18,2 39 22,3 Là trường đại học chuyên ngành kinh đế đối ngoại, các lĩnh vực thuộc về thế mạnh của trường như: kinh tế đối ngoại, kinh tế ngoại thương, tiếng Anh thương mại, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng,… có số lượng NDT tham gia học tập và nghiên cứu tương đối đồng đều, mức quan tâm và nhu cầu tin của họ phụ thuộc vào tính chất của việc học tập- nghiên cứu trong từng giai đoạn (đối với NDT là sinh viên). Kết quả khảo sát ở trên cho thấy: để thoả mãn được nhu cầu tin của NDT ở trường, Thư viện nhất thiết phải nắm được những yếu tố tác động đến môi trường học tập, những thói Nguyễn Huyền Trang 25 K51 Thông tin – Thư viện
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý quen, tập quán tạo ra nhu cầu tin của từng nhóm đối tượng khác nhau. Bên cạnh những lĩnh vực chuyên môn, họ còn quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác như: văn hoá xã hội, kinh tế chính trị. Những thông tin này góp phần làm phong phú kiến thức của người dùng tin và tạo nên sự đa dạng trong nhu cầu tin của họ. Hơn nữa, loại hình tài liệu cũng là một vấn đề được khảo sát để tìm hiểu, đánh giá nhu cầu sử dụng của độc giả: Bảng 4: Loại hình tài liệu mà NDT quan tâm Cán bộ và giảng Học viên và sinh Tổng số viên viên Loại hình tài liệu Số lượng % Số lượng % Số % lượng Sách 5 33,4 151 94,4 156 89,2 Luận án, luận văn 10 66,7 130 81,3 140 80,0 Báo, tạp chí 6 40,0 93 58,2 99 56,6 Các loại hình tài liệu khác 2 13,4 5 3,2 7 4,0 Kết quả khảo sát trên cho thấy: Sách là loại hình tài liệu được NDT quan tâm nhiều nhất. Tỷ lệ nhu cầu về loại hình này là 89,2%, trong đó nhóm học viên- sinh viên chiếm 94,4%, vì đây là tài liệu học tập của họ, hầu hết tất cả các sinh viên đều phải sử dụng giáo trình tài liệu cũng như tham khả để phục vụ cho môn học của mình, đặc biệt là sinh viên năm thứ ba, năm thứ tư và năm cuối đang theo học chuyên ngành. Và giáo trình đồng thời cũng là một trong những công cụ chính của giảng viên trong việc truyền thụ kiến thức cho sinh viên, tỷ lệ NDT là giáo viên sử dụng loại hình tài liệu này là 33,4. Bên cạnh loại hình tài liệu sách, tài liệu dạng luận án, luận văn cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ, chiếm 80,0 % trong đó, nhóm cán bộ và giảng viên là 66,7% và nhóm học viên và sinh viên là 81,3%. Nguồn tài liệu này rất quan trọng và cần thiết cho nhóm sinh viên năm cuối, phục vụ cho nhu cầu làm luận văn tốt nghiệp vì thế nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu này là rất lớn. Bên cạnh đó, để phục vụ cho các đề tài nghiên Nguyễn Huyền Trang 26 K51 Thông tin – Thư viện
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý cứu khoa học cũng như mục đích giảng dạy, nhóm cán bộ và giảng viên cũng có nhu cầu về loại hình tài liệu này. Báo, tạp chí cũng được đông đảo bạn đọc sử dụng 56,6%, trong đó có 40,0% là cán bộ- giảng viên chủ yếu có nhu cầu về các loại báo, tạp chí nước ngòai và 58,2% là nhóm học viên- sinh viên. Một số loại hình tài liệu khác được NDT sử dụng như: tài liệu tra cứu, tài liệu dạng CD ROOM… chỉ được một số NDT sử dụng với tỷ lệ phần trăm là 4,0 %. Qua đây cho thấy, loại hình tài liệu NDT sử dụng ở TVĐHNTHN vô cùng phong phú và đa dạng, nghiên cứu NDT và nhu cầu tin của họ, từ đó đề ra những phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm đáp ứng một cách tốt nhất. Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động thư viện nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc trong thời gian tới. Ngoài ra, qua kết quả khảo sát các hình thức phục vụ được NDT sử dụng tại Thư viện như sau: + Phục vụ đọc tại chỗ: 52,0% + Phục vụ mượn tài liệu về nhà: 37,2 % + Sao chụp tài liệu: 73,2 % + Thư mục giới thiệu sách mới: 12,0 % Nhận thấy, hình thức phục vụ được NDT sử dụng nhiều nhất là sao chụp tài liệu(73,2%) trong đó nhóm cán bộ và giảng viên là 13,4 %, nhóm học viên và sinh viên chiếm tỷ lệ lớn là 78,8%. Qua đây cho thấy, NDT có nhu cầu sử dụng tài liệu và sao chụp tài liệu là rất lớn, Thư viện cần có biện pháp và chính sách phù hợp về vấn đề bản quyền tác giả. Thực tế cho thấy, TVĐHNTHN không hạn chế số lượng trang quy định khi thực hiện dịch vụ sao chụp tài liệu vì thế trong thời gian tới Thư viện cần quán triệt chặt chẽ trong vấn đề này. Bên cạnh đó, hình thức phục vụ đọc tài liệu tại chỗ cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ (52,0%), đây là hình thức phục vụ mang tính truyền thống của Thư viện. Tại đây người đọc có thể sử dụng tại chỗ tất cả các loại hình tài liệu vì thế hình thức này thu hút số lượng NDT sử dụng đông đảo. Kế đến là hình thức mượn tài liệu về nhà chiếm (37,3%), NDT có nhu cầu sử dụng hình thức phục vụ này là tương đối lớn vì loại hình chính mà NDT sử dụng là sách giáo trình và sách tham khảo phục vụ nhu cầu lớn trong quá trình học tập cũng như giảng dạy của học viên, Nguyễn Huyền Trang 27 K51 Thông tin – Thư viện
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý sinh viên và giảng viên. Trong thời gian tới. Thư viện cần tích cực bổ sung hơn nữa những tài liệu phù hợp với nhu cầu tin của NDT. Thư mục cũng được đối tượng NDT quan tâm trong Thư viện (12,0%), đặc biệt là thư mục thông báo sách mới. Thư viện cũng đã gửi các thư mục tới các bộ môn vì vậy họ có thể sử dụng những tài liệu mới rất nhanh. Nhu cầu tin của NDT ngày càng phong phú và đa dạng, vì thế nhu cầu đó đòi hỏi chất lượng phục vụ ở mỗi cơ quan TT – TV cũng khắt khe hơn. Đối với NDT ở thư viện trường ĐHNTHN, nhu cầu tin của họ không chỉ cao mà còn rất đa dạng và phong phú. Họ chú trọng, quan tâm để nghiên cứu những tài liệu chuyên ngành mà trường đào tạo nhưng đồng thời họ cũng không loại bỏ các tài liệu thiên về lĩnh vực khác. Nghiên cứu NDT và nhu cầu tin của họ, từ đó đề ra những phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm đáp ứng một cách tốt nhất. Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động thư viện nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc trong thời gian tới. 2.2. Các phương thức phục vụ người dùng tin truyền thống tại Thư viện. Phục vụ tài liệu là hình thức cơ bản nhất và cũng là hình thức chủ yếu tại thư viện nhằm tạo cho người sử dụng thư viện sự tiếp cận tối ưu đối với các tài liệu trong thư viện và giúp cho họ sử dụng được các tài liệu phù hợp với nhu cầu của mình. Tại thư viện hình thức phục vụ tài liệu cơ bản được tiến hành dưới nhiều hình thức đó là: phục vụ tại chỗ, cho mượn về nhà, phục vụ khai thác thông tin trên mạng, phục vụ thông tin chuyên đề theo yêu cầu. 2.2.1. Phục vụ đọc tài liệu tại chỗ. Phục vụ tại chỗ thông qua hệ thống các phòng đọc là công việc mang tính truyền thống của thư viện…. Tại đây người đọc có thể sử dụng tại chỗ tất cả các tài liệu, vật mang tin và các nguồn tin khác trong thư viện hoặc ngoài thư viện mà thư viện có khả năng cung cấp thông qua việc trao đổi thông tin hoặc qua hình thức cho mượn giữa các thư viện. Từ thực tiễn bạn đọc, thư viện tổ chức thành các phòng đọc tại chỗ. 1. Phòng đọc tổng hợp 2. Phòng đọc tự chọn Nguyễn Huyền Trang 28 K51 Thông tin – Thư viện
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý  Phòng đọc tổng hợp  Đối tượng bạn đọc Đối tượng bạn đọc tại TVTĐHNTHN rất đa dạng và phong phú, mỗi đối tượng bạn đọc có đặc điểm và nhu cầu tin riêng biệt. Phòng đọc tổng hợp phục vụ chủ yếu các loại hình tài liệu là sách, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học… vì thế đối tượng chính của phòng đọc này là nhóm sinh viên và học viên cao học Quy trình phục vụ Phòng đọc tổng hợp tại Thư viện Trường ĐHNTHN hiện nay do 4 cán bộ phụ trách chia thành 2 ca, mỗi ca có hai cán bộ, phục vụ chủ yếu các loại hình tài liệu như: sách tra cứu, sách tham khảo, sách giáo trình.... đặc biệt là luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học.... được tổ chức dưới hình thức kho kín phục vụ NDT đọc tài liệu tại chỗ của Thư viện. Năm 2007, phòng đọc tổng hợp được tổ chức SK Telecom và tổ chức Global Civic Sharing tài chợ. Thư viện được đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư 04 máy tính màn hình tinh thể lỏng tại phòng đọc tổng hợp, 2 máy tính tạo điều kiện giúp cán bộ thư viện quản lý được việc mượn đọc tài liệu tại chỗ trong Thư viện, hai máy tính còn lại giúp NDT tra tìm tài liệu đáp ứng nhu cầu tin của mình. NDT sau khi xác định nhu cầu tin của mình, tra cứu trên máy tính về tên tài liệu, tác giả, mã xếp giá của tài liệu sau đó ghi đầy đủ thông tin cá nhân cũng như tài liệu vào phiếu yêu cầu, cán bộ Thư viện sẽ vào kho lấy tài liệu phục vụ nhu cầu của NDT. Đối với phòng đọc tổng hợp NDT chỉ được mượn mỗi lần tối đa 2 tài liệu.  Sắp xếp tài liệu Tính đến năm 2009 phòng đọc tổng hợp đang lưu giữ khoảng hơn 9.657 tài liệu. Tài liệu trong kho được sắp xếp theo số đăng ký cá biệt, tổ chức kho theo hình thức kho kín. Toàn bộ các luận án, luận văn, sách tra cứu, sách tham khảo,….đều được dán mã vạch và ký hiệu xếp giá thuận tiện cho quá trình phục vụ bạn đọc. Tài liệu trong kho được sắp xếp thành các khu vực riêng: khu vực khóa luận tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học; khu vực tài liệu tham khảo, sách tra cứu…. rất tiện lợi cho cán bộ thư viện khi tra tìm tài liệu phục vụ theo yêu cầu của Nguyễn Huyền Trang 29 K51 Thông tin – Thư viện
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý NDT. Các tài liệu sắp xếp theo vị trí xác định, tài liệu trong kho được tổ chức theo hình thức kho đóng và sắp xếp bằng phương pháp kết hợp theo số đăng ký cá biệt, khổ cỡ và theo ngôn ngữ. Trong đó, số đăng ký cá biệt là cơ sở sắp xếp chủ yếu. Ký hiệu xếp giá tài liệu trong kho: + VD… (sách tiếng Việt đọc) + AD… (sách tiếng Anh đọc) + THS… (Thạc sĩ) + TĐ… (Từ điển) Ví dụ: 1. Giáo trình Marketing lý thuyết. - H. : Giáo dục, 2000. - 183tr. ; 21cm Kí hiệu xếp giá: VD.00116 2. Marketing: Instructor's manual to accompany / Eric M. Berkowitz, Roger A. Kerin, William Rudelinz, Frederick G. Crane. - Boston : Irwin, 1991. - XIII, 483tr. : ill. ; 28cm Kí hiệu xếp giá: AD.00081 3. Vận dụng Marketing - Mix vào quá trình thực hiện giá trị sản phẩm quà tặng quảng cáo thẻ đo liên hệ phản hồi sinh học stress cổntl biofeedback card (TM) của công ty Fortune JSC., tại thị trường Việt Nam / Nguyễn Minh Ngọc. - H. : Đại học Ngoại thương, 2005. - 77tr. ; 29cm Kí hiệu xếp giá: LV.01076 Thư viện trường là đơn vị đảm nhận việc thu nhận, bảo quản tài liệu luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại trường. Hiện tại thư viện đang lưu giữ trên 4000 luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp của thế hệ sinh viên từ năm 2002 đến nay. Tuy nhiên số lượng trên chưa phản ánh được đầy đủ kết quả đào tạo của nhà trường. Bởi thực tế, hàng năm số lượng sinh viên được bảo vệ khóa luận tốt nghiệp lớn hơn gấp đôi số khóa luận được chuyển giao cho thư viện vì thế việc thu thập và quản lý loại tài liệu này chưa được thực hiện một cách triệt để Nguyễn Huyền Trang 30 K51 Thông tin – Thư viện
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý  Thu thập tài liệu Đối với tài liệu luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ: do tác giả nộp cho Thư viện (sau khi đã chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội Đồng bảo vệ). Riêng luận án Tiến sĩ, tác giả phải nộp cho Thư viện 01 bản toàn văn và 01 bản tóm tắt trước khi bảo vệ để trưng bày lấy ý kiến cho bảo vệ. Đối với tài liệu là các khóa luận tốt nghiệp: do các khoa chuyển cho Thư viện sau khi sinh viên bảo vệ tốt nghiệp. Đối với tài liệu là các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp: do Phòng Quản lý Khoa học thu và giao cho Thư viện.  Dịch vụ tại Thư viện Bên cạnh công tác phục vụ, phòng đọc tổng hợp còn tiến hành phô tô tài liệu theo yêu cầu. Bạn đọc sau khi tìm tài liệu của mình, có thể ghi các thông tin vào phiếu phô tô tài liệu sau đó trình cho cán bộ thủ thư, mỗi trang photo có giá là 300đ/tr, thời hạn lấy tài liệu photo là hai ngày. Trước kia phòng đọc tổng hợp thường tổ chức dịch vụ bán sách giáo trình cho NDT giúp NDT có điều kiện thuận lợi, tiêt kiệm thời gian khi tìm giáo trình theo yêu cầu của mình. Nhưng đến cuối năm 2009, phòng đọc tổng hợp không còn thực hiện dịch vụ này nữa mà sách giáo trình có trong Thư viện sẽ được bán tại hiệu sách ngay cổng Trường. Giờ mở cửa Thứ 2 – thứ 5: + Sáng: 8h30 – 11h45 + Chiều: 13h30 – 20h30 Thứ 6 – thứ 7: + Sáng: 8h30 – 11h45 + Chiều: 13h30 – 17h Kết quả phục vụ năm 2009 – 03/2010 Phòng đọc tổng hợp: - 58826 lượt bạn đọc - 16021 lượt sách báo luân chuyển Nguyễn Huyền Trang 31 K51 Thông tin – Thư viện
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trần Thị Quý Thuận lợi: - Công tác phục vụ bạn đọc được thực hiện thông qua hệ thống máy tính nên đảm bảo công tác phục vụ được tiến hành một cách chính xác và nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, công sức cho cán bộ thư viện và Người dùng tin. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, thoáng mát, hệ thống ánh sáng đèn, quạt đầy đủ, tiện lợi cho NDT khi đến sử dụng Thư viện. - Cán bộ thư viện hòa nhã, nhiệt tình trong công việc, giúp đỡ Người dùng tin một cách nhiệt tình, thu hút người dùng tin tham gia vào quá trình bảo quản tài liệu cũng như cộng tác viên tích cực giúp cho tài liệu trong phòng được bảo vệ tốt hơn. Khó khăn: - Thư viện chỉ tiến hành tra tìm tài liệu qua mục lục trực tuyến, không tổ chức mục lục truyền thống vì thế gặp không ít những khó khăn khi xảy ra sự cố về hệ thống mạng hoặc mất điện. - Nhu cầu mượn tài liệu là luận án, luận văn chiếm phần trăm lớn vì thế lượng tài liệu trong kho chưa đủ để đáp ứng tốt nhu cầu của Người dùng tin. - Từ năm 2009, phòng không còn tiến hành dịch vụ bán thêm sách giáo trình tại thư viện vì thế sẽ thêm phần khó khăn cho sinh viên cũng như thư viện.  Phòng đọc tự chọn    Quy trình phục vụ Phòng đọc tự chọn hiện nay do một cán bộ thư viện phụ trách với nhiệm vụ: kiểm soát và hướng dẫn bạn đọc cách tiếp cận với tài liệu mà họ cần, phục vụ chủ yếu các loại hình báo và tạp chí. Phòng được bố trí trên tầng 2 của thư viện với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, thoáng mát, hệ thống ánh sáng đèn, quạt đầy đủ. Tài liệu trong phòng đọc tự chọn được tổ chức dưới hai hình thức: kho mở cho những loại báo – tạp chí mới cập nhật; kho đóng cho những báo – tạp chí đã đóng thành tập theo đơn vị và sử dụng hệ thống tra cứu để tìm tin. Mỗi lần đọc tài liệu, NDT được đọc tối đa 3 cuốn. Do đặc điểm khác biệt về hình thức, báo tạp chí chứa đựng Nguyễn Huyền Trang 32 K51 Thông tin – Thư viện