SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TRẦN MINH TÂM
KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG
C T I U VÀ CÁC V N ĐỀ IÊN QUAN ĐẾN
TƯỜNG ÂY CÁC CÔNG TRÌNH ÂY DỰNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
Chuyên ngành: Kỹ thuật ây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp
Mã số: 85 80 201
UẬN V N THẠC SĨ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUANG HƯNG
Đà Nẵng - Năm 2019
ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được tác giả nào công bố trong các công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả Luận văn
TRẦN MINH TÂM
MỤC ỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 1
3. Đối t ng và ph m vi nghiên cứu............................................................................. 2
4. Ph ng pháp nghiên cứu........................................................................................... 2
5. Bố cục đề tài .............................................................................................................. 2
CHƯƠNG. TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG XI MĂNG CỐT LIỆU............. 3
1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu ............................................ 3
1.1.1 Khái niệm g ch xi măng cốt liệu.......................................................................... 3
1.1.2 Phân lo i ............................................................................................................... 3
1.1.3. Ưu, nh c điểm của g ch xi măng cốt liệu ........................................................ 4
1.2. Tình tr ng sản xuất và sử dụng của g ch xi măng cốt liệu.......................................... 4
1.2.1. Thu thập thông tin về dây chuyền công nghệ và các công đo n sản xuất g ch xi
măng cốt liệu.................................................................................................................. 6
1.2.2. Các lo i g ch xi măng cốt liệu đ c sản xuất ở tỉnh Trà Vinh ........................ 16
1.3. Kết luận ch ng 1....................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ
TƯỜNG XÂY.................................................................................................................... 18
2.1. Yêu cầu kỹ thuật và ph ng pháp thí nghiệm của vật liệu........................................ 18
2.1.1. Giới thiệu các lo i vật liệu chế t o g ch xi măng cốt liệu t i tỉnh Trà Vinh.... 18
2.1.2 Các đ c tr ng c lý của cốt liệu sản xuất g ch xi măng cốt liệu....................... 18
2.2.Yêu cầu kỹ thuật và ph ng pháp thí nghiệm của g ch xi măng cốt liệu.................. 23
2.2.1. Quy trình sản xuất g ch xi măng cốt liệu ......................................................... 23
2.2.2. Các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu................................................. 26
2.2.3. Các tài liệu tiêu chu n liên quan đến việc xác định các đ c tr ng c lý của
g ch xi măng cốt liệu................................................................................................... 27
2.2.4. Các ph ng pháp xác định các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu ..... 27
2.3. Yêu cầu kỹ thuật t ờng xây g ch xi măng cốt liệu.................................................... 32
2.3.1. G ch xi măng cốt liệu đ c đánh giá theo tiêu chu n 6477:2016 ................... 32
2.3.2. Vữa xây.............................................................................................................. 33
2.3.3. Những điểm cần l u ý ....................................................................................... 33
2.3.4. Quy cách xây ..................................................................................................... 33
2.3.5 Gia cố.................................................................................................................. 34
2.3.6 Các b ớc thực hiện............................................................................................. 35
2.4. Kết luận ch ng 2....................................................................................................... 36
CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC
VẤN ĐỀ TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TRÀ VINH......................................................................................................................... 37
3.1. Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu ................................................................ 37
3.1.1. Thu thập, thống kê thành phần cấp phối g ch xi măng cốt liệu của từng........ 37
nhà máy sản xuất ......................................................................................................... 37
3.1.2. Thí nghiệm xác định các đ c tr ng c lý của cốt liệu lấy t i các nhà máy sản
xuất ....................................................................................................................... 38
3.1.3. Thí nghiệm xác định các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu lấy t i các
nhà máy sản xuất ......................................................................................................... 42
3.2 Các vấn đề t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu ..................................................... 45
3.3. Kết luận ch ng........................................................................................................... 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................... 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 55
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.
TÓM TẮT UẬN V N
Tên đề tài: KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG C T I U VÀ
CÁC V N ĐỀ IÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG ÂY CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
Học viên: Trần Minh Tâm
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08 Khóa: 2017 -:- 2019, Tr ờng Đ i học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt - G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch không nung phổ biến nhất
hiện nay. Việc triển khai sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên cả n ớc nói chung và trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng đang g p phải một số vấn đề về kỹ thuật. Thông qua
việc khảo sát vật liệu g ch trên thị tr ờng và thực tế áp dụng t i một số công trình nhà
đã đ c xây dựng t i tỉnh Trà Vinh, đề tài tập trung đánh giá chất l ng g ch xi măng
cốt liệu và các vấn đề liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cố liệu, từ đó đ a ra
các nhận định kỹ thuật nhằm khắc phục các h n chế của t ờng xây, nâng cao hiệu quả
của việc sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh.
Từ khoá: G ch xi măng cốt liệu, t ờng xây, g ch không nung, chất l ng g ch xi
măng cốt liệu, t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu.
Topic name: QUALITY ASSESSMENT OF
CEMENT BASED UNFIRED BRICKS AND ISSUES RELATED TO
MASONRY WALLS IN TRA VINH PROVINCE
Summary Cement based unfired bricks are the most common type of unburnt
brick. The deployment of using cement based unfired bricks across the country in
general and in the province of Tra Vinh in particular is facing a number of technical
problems. Through the survey of brick materials on the market and the actual
application in a number of buildings that have been built in Tra Vinh province, the
topic focuses on assessing the quality of aggregate cement bricks and related issues. to
the masonry wall of reinforced concrete bricks, thereby making technical comments to
overcome the limitations of the masonry wall, improve the efficiency of using
aggregate cement bricks in the province.
Keywords: Cement based unfired bricks, masonry walls, unburnt bricks, quality of
cement based unfired bricks, cement based unfired bricks /
s masonry walls.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TCVN: Tiêu chu n Việt Nam
ASTM: Tiêu chu n Mỹ
QCVN: Quy chu n Việt Nam
B: Cấp độ bền
M Mác g ch
CP: Cấp phối
Rn: C ờng độ chịu nén
Ru C ờng độ chịu uốn
N: Niuton
γ: Khối l ng riêng
DANH MỤC CÁC B NG
Bảng 2.1. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của xi măng.....................................19
Bảng 2.2. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của cát .............................................19
Bảng 2.3. Hàm l ng các t p chất trong cát....................................................................20
Bảng 2.4. Hàm l ng ion Cl- trong cát............................................................................20
Bảng 2.5. Thành phần h t của bột đá...............................................................................21
Bảng 2.6. Hàm l ng các t p chất trong m t đá............................................................22
Bảng 2.7. Hàm l ng ion Cl- trong bột đá.....................................................................22
Bảng 2.8. Hàm l ng tối đa cho phép của muối hoà tan, ion sunfat, ion clo và c n
không tan trong n ớc trộn bê tông và vữa ....................................................23
Bảng 2.9. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của g ch không nung xi măng
cốt liệu...............................................................................................................26
Bảng 2.10. Khuyết tật ngo i quan cho phép ....................................................................26
Bảng 2.11. Yêu cầu c ờng độ chịu nén, khối l ng, độ hút n ớc và độ thấm n ớc.....27
Bảng 2.12. Hệ số hình d ng K theo kích th ớc mẫu thử.................................................30
Bảng 3.1. Chủng lo i g ch và sản l ng của các nhà máy sản xuất ...............................37
Bảng 3.2. Bảng thống kê thành phần cấp phối cho 1m3
vữa của các nhà máy ...............37
Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm độ mịn của xi măng PCB 40 Hà Tiên..............................38
Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm nén mẫu vữa xi măng 3 ngày tuổi ...................................38
Bảng 3.5. Kết quả thí nghiệm thời gian đông kết của xi măng .......................................38
Bảng 3.6. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng của xi măng..........................................39
Bảng 3.7. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng...............................................................39
Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm khối l ng thể tích xốp của cát .......................................39
Bảng 3.9. Kết quả thí nghiệm hàm l ng bụi, bùn, sét của cát .......................................39
Bảng 3.10. Kết quả thí nghiệm thành phần h t của cát....................................................40
Bảng 3.11. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng.............................................................41
Bảng 3.12. Kết quả thí nghiệm khối l ng thể tích xốp của bột đá ................................41
Bảng 3.13. Kết quả thí nghiệm hàm l ng bụi, bùn, sét của bột đá................................41
Bảng 3.14. Kết quả thí nghiệm thành phần cở h t đá......................................................41
Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm mẫu g ch t i nhà máy Doanh nghiệp t nhân sản
xuất th ng m i Nguyễn Trình...................................................................42
Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm mẫu g ch t i nhà máy Công ty TNHH một thành viên
sản xuất xây dựng th ng m i Minh Thành................................................43
Bảng 3.17. Kết quả thí nghiệmmẫu g ch t i nhà máy Công ty TNHH th ng m i sản
xuất g ch Bình Nguyên ................................................................................44
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Kích th ớc c bản của g ch xi măng cốt liệu..................................................4
Hình 1.2. Dây chuyền công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu của nhà máy
Doanh nghiệp t nhân sản xuất th ng m i Nguyễn Trình ...........................6
Hình 1.3. Xi lô xi măng ....................................................................................................7
Hình 1.4. Vít tải vận chuyển xi măng ..............................................................................7
Hình 1.5. Vít tải vận chuyển xi măng ..............................................................................7
Hình 1.6. Cân xi măng và cân n ớc .................................................................................8
Hình 1.7. Máy phối vật liệu..............................................................................................9
Hình 1.8. Máy trộn vật liệu.............................................................................................10
Hình 1.9. Máy t o hình...................................................................................................10
Hình 1.10. Hệ thống rung...............................................................................................11
Hình 1.11. Thiết bị phân bố nguyên liệu........................................................................11
Hình 1.12. Hệ thống chuyển khuôn................................................................................12
Hình 1.13. Hệ thống thủy lực .........................................................................................12
Hình 1.14. Hệ thống PLC ...............................................................................................13
Hình 1.15. Khuôn mẫu ...................................................................................................13
Hình 1.16. Máy xếp pallets tự động ...............................................................................13
Hình 1.17. Pallets PVC...................................................................................................14
Hình 1.18. Máy cấp pallets tự động ...............................................................................14
Hình 1.19. Xe nâng tay thủy lực.....................................................................................15
Hình 1.20. G ch xi măng cốt liệu 40x80x180 và 80x80x180 .......................................16
Hình 1.21. G ch xi măng cốt liệu 190x190x390 và 90x190x390 .................................16
Hình 2.1. Nguyên vật liệu sản xuất g ch xi măng cốt liệu t i tỉnh Trà Vinh................18
Hình 2.2. S đồ quy trình sản xuất g ch xi măng cốt liệu.............................................24
Hình 2.3. S đồ sản xuất g ch xi măng cốt liệu.............................................................24
Hình 2.4. Giai đo n chế t o g ch xi măng cốt liệu ........................................................25
Hình 2.5. Giai đo n d ng hộ mẫu g ch không nung xi măng cốt liệu........................25
Hình 2.6. Thiết bị thử độ thấm n ớc của g ch xi măng cốt liệu ...................................31
Hình 2.7. Gia c ờng l ới thep đ ờng ống kỹ thuật.......................................................34
Hình 2.8. Xây chèn g ch ................................................................................................35
Hình 2.9. Kỹ thuật xây g ch...........................................................................................35
Hình 2.10. Kiểm tra độ thẳng hang của các lớp g ch ....................................................36
Hình 3.1. Biểu đồ thành phần h t của cát.......................................................................40
Hình 3.2. Biểu đồ đá 0.15x0.5........................................................................................42
Hình 3.3. C sở sản xuất g ch xi măng cốt liệu bằng bán thủ công..............................46
Hình 3.4. T ờng xây có râu thép chờ nh ng công nhân không lắp vào vị trí...............46
Hình 3.5. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Duyên Hải,......47
Hình 3.6. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Cao đẳng nghề Trà Vinh,
xã Long Đức ................................................................................................47
Hình 3.7. Xây ốp thoát n ớc bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông
Nguyễn Đáng, huyện Càng Long...................................................................48
Hình 3.8. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Nguyễn Đáng,
huyện Càng Long ..........................................................................................48
Hình 3.9. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Nguyễn Đáng,
huyện Càng Long ..........................................................................................49
Hình 3.10. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Nguyễn Đáng,
huyện Càng Long ........................................................................................49
Hình 3.11. Nứt t ờng vị trí tiếp giáp cột công trình Tr ờng THPT Duyên Hải,
thị xã Duyên Hải...........................................................................................50
Hình 3.12. Nứt t ờng ở cửa Tr ờng THPT Duyên Hải, thị xã Duyên Hải...................50
Hình 3.13. Nứt t ờng vị trí tiếp giáp cột Công trình Tr ờng THPT Nhị Tr ờng,
huyện Cầu Ngang .........................................................................................51
Hình 3.14. Nứt t ờng công trình Nhà điều hành cầu cảng Nhà máy nhiệt điện
Duyên Hải 3.................................................................................................51
Hình 3.15. Nứt t ờng công trình Nhà điều hành cầu cảng Nhà máy nhiệt điện
Duyên Hải 3..................................................................................................52
1
MỞ ĐẦU
1. ý do chọn đề tài
Trà Vinh là tỉnh Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với các tỉnh Bến
Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm giữa sông Tiền và sông Hậu. Trung tâm tỉnh lỵ Trà
Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km và thành phố Cần Th 100 km. Tỉnh Trà
Vinh có 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện gồm: Thành phố Trà Vinh, thị xã Duyên
Hải và các huyện Càng Long, Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Kè, Trà Cú, Cầu Ngang,
Duyên Hải.
Theo chủ tr ng của Chính phủ và yêu cầu của Quốc Tế, để h n chế khí thải CO2
t o hiệu ứng nhà kính, làm khí hậu nóng lên toàn cầu. N ớc ta c ng tham gia chung tay
cùng cộng đồng Quốc tế giảm l ng khí thảy CO2, bằng cách giảm thiểu các ngành
công nghiệp tốn hao năng l ng, thải nhiều khí CO2 và ô nhiểm môi tr ờng.
Thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ t ớng Chính phủ về
việc tăng c ờng sử dụng vật liệu không nung và h n chế sản xuất, sử dụng g ch đất sét
nung, đồng thời căn cứ vào quy ho ch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy ho ch
phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 đến năm 2020 có rất
nhiều dự án lớn đầu t vào tỉnh. Bên c nh đó, với tốc độ phát triển đô thị rất nhanh nh
hiện nay thì nhu cầu về vật liệu xây dựng là rất lớn. Ngoài ra, theo H ớng dẫn sử dụng
vật liệu không nung trên địa bàn tỉnh của Sở Xây dựng Trà Vinh, kể từ năm 2014 các
công trình xây dựng trên địa bàn thành phố từ nguồn ngân sách Nhà n ớc, bắt buộc phải
sử dụng vật liệu xây không nung.
Ngày 08/12/2017, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông t số 13/2017/TT-BXD của
Bộ xây dựng về việc Quy định sử dụng vật liệu không nung trong các công trình xây
dựng. Theo đó, các công trình xây dựng đ c đầu t bằng nguồn vốn nhà n ớc bắt buộc
phải sử dụng vật liệu xây dựng không nung theo lộ trình. T i các đô thị lo i 3 trở lên
phải sử dụng tối thiểu 70% vật liệu không nung, các khu vực còn l i phải sử dụng tối
thiểu 50%.
G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch không nung phổ biến nhất hiện nay. Việc
triển khai sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên cả n ớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh nói riêng đang g p phải một số vấn đề về kỹ thuật. Thông qua việc khảo sát vật
liệu g ch trên thị tr ờng và thực tế áp dụng t i một số công trình nhà đã đ c xây dựng
t i tỉnh Trà Vinh, đề tài tập trung khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn
đề liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cố liệu, từ đó đ a ra các kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vật liệu không nung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề liên quan đến t ờng xây
bằng g ch xi măng cố liệu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, từ đó đ a ra các nhận định kỹ
thuật nhằm khắc phục các h n chế của t ờng xây, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
2
g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh.
3. Đối tư ng và ph m vi nghiên cứu
Đối t ng: G ch xi măng cốt liệu và t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu.
Ph m vi nghiên cứu: Thông số kỹ thuật của g ch xi măng cốt liệu theo yêu cầu
của TCVN, các vấn đề sự cố kỹ thuật liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cốt
liệu.
4. Phư ng pháp nghiên cứu
Ph ng pháp thực nghiệm: thu thập mẫu g ch trên thị tr ờng, thí nghiệm trong
phòng thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu c lí.
Ph ng pháp khảo sát, thống kê và phân tích thông tin: khảo sát thực tế công
trình ho c khảo sát bằng phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập dữ liệu về các sự cố kỹ
thuật đã và đang xảy ra đối với t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu.
5. Bố cục đề tài
Đề tài đ c tổ chức nội dung nh sau:
Mở đầu
Ch ng 1: Tổng quan về g ch xi măng cốt liệu.
Ch ng 2: Yêu cầu kỹ thuật đối với g ch xi măng cốt liệu và t ờng xây.
Ch ng 3: Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề t ờng xây
bằng g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Kết luận và kiến nghị
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG I M NG C T I U
1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu
1.1.1 Khái niệm gạch xi măng cốt liệu
G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch mà sau khi định hình thì tự đóng rắn đ t
các chỉ số về c học nh c ờng độ nén, uốn, độ hút n ớc... mà không cần qua nhiệt độ,
không phải sử dụng nhiệt để nung nóng đỏ viên g ch nhằm tăng độ bền của viên g ch.
Độ bền của viên g ch xi măng cốt liệu đ c gia tăng nhờ lực ép ho c rung ho c cả ép
lẫn rung lên viên g ch và thành phần kết dính của chúng.
Quá trình sản xuất g ch không nung xi măng cốt liệu ít sinh ra chất gây ô nhiễm
môi tr ờng, hầu nh không t o ra chất phế thải ho c chất thải độc h i. Năng l ng tiêu
thụ trong quá trình sản xuất g ch không nung xi măng cốt liệu chiếm một phần nhỏ so
với quá trình sản xuất các vật liệu khác.
G ch không nung xi măng cốt liệu làm tăng tuổi thọ của công trình thông qua tính
năng làm giảm sự tác động của môi tr ờng bên ngoài, giúp tiết kiệm năng l ng trong
việc làm mát cho công trình và phù h p với điều kiện khí hậu ở Việt Nam.
Sản ph m g ch không nung xi măng cốt liệu có nhiều chủng lo i trên và có thể sử
dụng rộng rãi từ những công trình phụ tr nhỏ đến các công trình kiến trúc cao tầng,
giá thành phù h p với từng công trình. Có nhiều lo i dùng để xây t ờng, lát nền, kè đê
và trang trí.v.v.
1.1.2 Phân loại
G ch Xi măng cốt liệu hay còn gọi là g ch bê tông, g ch block: Lo i g ch này
đ c cấu thành từ M t đá, cát,… và liên kết bằng Xi măng (khoảng 10%). G ch xi
măng cốt liệu có kết cấu vững chắc theo nguyên lý hình thành bê tông.
Đ c biết, g ch xi măng cốt liệu có khoảng từ 70 tới 100 tiêu chu n quốc tế, cùng
với kích th ớc tiêu chu n khác nhau. Ở Việt Nam, g ch này th ờng hay có kích th ớc
phổ biến là 190x190x390; 90x190x390mm, g ch xi măng cốt liệu có tới 300 tiêu
chu n quốc tế khác nhau cùng với kích c viên g ch c ng thực sự khác nhau, c ờng
độ chịu nén của viên g ch xi măng cốt liệu có thể đ t tối đa là 75MPa.
4
CH D N:
1. Thành ngang
2. Thành dọc
L. Chiều dài
b. Chiều rộng
h. Chiều cao
ình .1: ch thư c c bản của g ch xi măng cốt liệu
1.1.3. Ưu, nhược điểm của gạch xi măng cốt liệu
a. Ưu đểm
Không dùng nguyên liệu đất sét để sản xuất, h n chế việc sử dụng đất sét khai thác
từ đất nông nghiệp làm giảm diện tích sản xuất cây l ng thực.
Không dùng nhiên liệu nh than, củi…để đốt, giúp tiết kiệm nhiên liệu năng l ng
và không thải khói bụi gây ô nhiễm môi tr ờng.
G ch xi măng cốt liệu dể sử dụng do sử dụng vữa thông th ờng và đáp ứng rất tốt
các tiêu chí về kỹ thuật, kết cấu, môi tr ờng, ph ng pháp thi công,...
b. Nhược điểm
- Khả năng chịu lực theo ph ng ngang yếu.
- Không có khả năng chống thấm tốt, dễ gây nứt t ờng do co giãn nhiệt.
1.2. Tình tr ng sản xuất và sử dụng của g ch xi măng cốt liệu.
Quyết định 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ t ớng Chính phủ về phê duyệt
tổng thể quy ho ch ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam, g ch xi măng cốt liệu đ c
Chính phủ Việt Nam chọn làm giải pháp từng b ớc thay thế vật liệu xây dựng bằng đất
sét nung truyền thống nhằm mục đích bảo vệ môi tr ờng sống. Mô tả chung về g ch xi
măng cốt liệu về bản chất của sự liên kết t o hình, g ch xi măng cốt liệu khác hẳn g ch
đất nung. Quá trình sử dụng g ch xi măng cốt liệu, do các phản ứng hoá đá của nó trong
hỗn h p t o g ch sẽ tăng dần độ bền theo thời gian. Tất cả các tổng kết và thử nghiệm
trên đã đ c cấp giấy chứng nhận: Độ bền, độ rắn viên g ch không nung tốt h n g ch
đất sét nung đỏ và đã đ c kiểm chứng ở tất cả các n ớc trên thế giới: Mỹ, Đức, Trung
5
Quốc, Nhật Bản,... G ch xi măng cốt liệu đôi khi còn đ c gọi là g ch block, g ch bê
tông, g ch block bê tông,... tuy nhiên với cách gọi này thì không phản ánh đầy đủ khái
niệm về g ch xi măng cốt liệu. M c dù g ch xi măng cốt liệu đ c dùng phổ biến trên
thế giới nh ng ở Việt Nam g ch xi măng cốt liệu vẫn chiếm tỉ lệ thấp. Sản ph m g ch xi
măng cốt liệu có nhiều chủng lo i trên một lo i g ch để có thể sử dụng rộng rãi từ
những công trình phụ tr nhỏ đến các công trình kiến trúc cao tầng, giá thành phù h p
với từng công trình. Có nhiều lo i dùng để xây t ờng, lát nền, kề đê và trang trí... Hiện
nay, g ch không nung đã khẳng định chỗ đứng vững chắc trong các công trình, nó đang
dần trở lên phổ biến h n và đ c u tiên phát triển. Có rất nhiều công trình sử dụng
g ch xi măng cốt liệu, từ công trỉnh nhỏ lẻ, phụ tr cho đến các công trình dân dụng,
đình chùa, nhà hàng, sân gôn, khu nghỉ d ng, cao ốc,... Một số công trình điển hình
nh : Keangnam Hà Nội Landmard Tower (đ ờng Ph m Hùng, Hà Nội), Habico Tower
(đ ờng Ph m Văn Đồng, Hà Nội), Khách s n Horinson (Hà Nội), Hà Nội Hotel Plaza
(đ ờng Trần Duy H ng, Hà Nội), Sông Giá resort (Hải Phòng), Sân vận động Mỹ Đình
(Hà Nội), Làng Việt Kiều Châu Âu (Hà Đông, Hà Nội), Bà Nà Hill Đà Nẵng, resort
vinpeal Đà Nẵng,...
Ở Việt Nam hiện nay thì lo i g ch xi măng cốt liệu đ c dùng phổ biến nhất. Giá
thành của sản ph m g ch không nung xi măng cốt liệu rất có u thế, hoàn toàn c nh
tranh sòng phẳng với g ch đất nung. Không chỉ tiết kiệm chi phí, việc sử dụng g ch
không nung c ng làm giảm thiểu ảnh h ởng của môi tr ờng khi sản xuất g ch đất sét
nung thông th ờng. Về m t công nghệ sản xuất, Nguyễn Xuân Tuyển đã nghiên cứu
ứng dụng công nghệ ép thủy lực song động để sản xuất g ch ống 8 xi măng cốt liệu. So
với ph ng án truyền thống là rung ép để sản xuất g ch block, công nghệ này đã làm
giảm đáng kể độ hút n ớc của g ch, đồng thời rút ngắn thời gian chờ c ờng độ để đ a
g ch vào sử dụng.
6
1.2.1. Thu th p th ng tin về dâ chu ền c ng nghệ và các c ng đoạn s n xu t gạch xi
măng cốt liệu
a. Th ng tin về dâ chu ền c ng nghệ
Hình 1.2. Dây chuy n công nghệ sản xu t g ch xi măng cốt liệu của nhà máy
Doanh nghiệp tư nhân sản xu t thư ng m i Nguyễn Trình
1) Xi lô xi măng
- Sức chứa: 80 tấn; đ ờng kính: Ø2870 mm; cao 11,5m; chiều cao chân 3,8m.
- Vật liệu: Thép CT3, mới nguyên tấm, độ dày thép theo áp suất thiết kế và
theo tiêu chu n kỹ thuật hiện hành của Việt Nam.
+ Đo n đáy côn thép dày 6-8mm.
+ Đo n trụ 1 và 2 thép dày 6mm.
+ Đo n trụ còn l i thép dày 5mm.
7
- Đai tăng c ờng bao ngoài U80 dày 8mm.
Hình 1.3. Xi lô xi măng
2) Vít tải vận chuyển xi măng
- Chiều dài: 6 đến 9
- Đ ờng kính: Ø219 mm
- Công suất động c : N= 9,2 kw
- Năng suất: 60 tấn/h
- Vật liệu thép sử dụng: S450, S400, gối đ
2 tầng.
- Hãng WAM Công nghệ Ý sản xuất t i
Trung Quốc
Hình 1.4. t tải vận chuy n xi măng
3) Máy nén khí
- Công suất (HP-KW): 3 - 2.2
- L u l ng (l/phút): 412
- Điện áp sử dụng (V): 220
- Tốc độ quay puly đầu nén (v/phút): 863
- Máy nén khí số xi lanh đầu nén: 3
- Áp lực làm việc (kg/cm2): 8
- Áp lực tối đa (kg/cm2): 10
- Dung tích bình chứa (L): 105
- Trọng l ng (kg):120
Hình 1.5. t tải vận chuy n xi măng
8
4) Cân xi măng và cân n ớc
Model Z2500
Thể tích buồng chứa 1m3
Sai số tối đa ±2%
Khối l ng 1 lần cân tối đa 500kg
Số nguyên liệu có thể cân đồng thời 2
Khối l ng cân n ớc 180kg
Kích th ớc (mm) (L*W*H) 2120×520×1300
Trọng l ng (kg) 500
Hình 1.6. Cân xi măng và cân nư c
5) Máy phối vật liệu PLD 1200
Model PL1200 Automatic Batching
Machine
Công suất điện (kw) 10.6
Số khoang chứa 3
Thể tích mỗi khoang 4 m3
Tổng công suất 12 m3
Thể tích phểu cân 1.2 m³
Số băng chuyển liệu 3
Kích th ớc(mm) (L*W*H) 8650x2000x2900mm
Trọng l ng (kg) 4000
9
Hình 1.7. áy phối vật liệu
6) Máy trộn vật liệu JS750
Dung tích bê tông (lít) 750
Dung tích thùng (lít) 1.200
Công suất trộn (m3
/h) ≥35
Kích th ớc cốt liệu Min/Max – (mm) ≤ 40/60
Thời gian trộn một mẻ bê tông (giây) ≤ 72
Kết cấu
Thép chịu lực, kháng rung, chống mài
mòn. Bố trị h p lý, vững chắc, dễ dàng
lắp đ t thêm thiết bị cân xi măng, cân tro
bay, n ớc...
Tiêu chu n vật liệu
Theo tiêu chu n thiết kế của Qunfeng,
tiêu chu n quốc gia GB và phù h p tiêu
chu n quốc gia Đức DIN 488, DIN 1022
Trọng l ng (Kg) 6.800
Kích th ớc
(mm)
Khi tháo chân 3110 x 2620 x 2580
Khi lắp chân 5025 x 3100 x 5680
Hai trục
c sở
Vòng quay 31
Số cánh khuấy 2 x 7
Động c cối
trộn
Model Y200L - 4
Công suất (KW) 30
Động c kéo
gầu liệu
Model YEZ132M - 4
Tốc độ kéo
(m/phút)
19.2
Công suất (KW) 7.5
Động c
b m n ớc
Model BL12 – 16 – 1.1
Công suất (KW) 1.1
10
Hình 1.8. áy tr n vật liệu
7) Máy t o hình
Kích th ớc
7380 x 2100 x 3090 ( ch a bao gồm thiết bị sản
xuất g ch màu)
Lực ép 21 Mpa
Hệ thống rung Rung thủy lực
Tần số rung 2.800 – 4.500 r/min
Lực kích rung 120 KN
Công suất điện 45KW (chỉ tính riêng máy chính)
Kích th ớc Pallet 1250 x 860 x 25 mm
Nguyên liệu sử dụng M t đá, cát, xi măng, tro bay, phế thải xây dựng…
Ứng dụng sản xuất
G ch xây, g ch tự chèn, bó vỉa (theo khuôn mẫu
yêu cầu)
Ghi chú: một số thông số kỹ thuật mới có thể cập nhật cải tiến mà không
báo tr ớc
Hình 1.9. áy t o hình
8) Hệ thống rung
11
- Bàn rung có thể chịu đựng lực rung lớn và không gây lực bẻ gãy lên khung
máy.
- Bệ rung đ c đ t trên lò xo giảm chấn cao su, có thể giảm tiếng ồn từ 10- 15
Db.
- Bệ rung sử dụng thép #45 đ c nhiệt luyện.
- Trục rung sử dụng thép Crom 40Cr.
- Mô – t rung thủy lực bánh răng (ho c rung bằng mortuer điện có biến tần) là
công nghệ rung tiên tiến nhất hiện nay đ c ứng dụng thực tiễn.
Hình 1.10. ệ thống rung
9) Thiết bị phân bố nguyên liệu
- Hệ thống cánh khuấy so le sử dụng thép Crom 40Cr
Hình 1.11. Thiết b phân bố nguyên liệu
10) Hệ thống chuyển khuôn
- Sử dụng 2 xi lanh thủy lực để chuyển khuôn
12
- Cấu trúc chuyển khuôn phía trên đồng bộ cứng chắc, đảm bảo sử dụng an toàn
và chính xác, trong đó sẽ không gây tổn h i bề m t sản ph m bê tông.
Hình 1.12. ệ thống chuy n khuôn
11) Hệ thống thủy lực
- Sự phối h p của máy b m cánh g t đôi và van tỷ lệ thuận với nhau có thể bổ
sung ho c b m lớn hay nhỏ không đủ m nh
- Điều chỉnh áp suất thủy lực và l u l ng; kiểm soát tần số rung động và ph m
vi thay đổi, do đó hình thành chu kỳ thời gian theo sản ph m bê tông khác nhau
- Tất cả các phần thủy lực là th ng hiệu nổi tiếng nh American Sunny, Huade ,
Yuken.
Hình 1.13. ệ thống thủy lực
12) Hệ thống PLC
- PLC và màn hình cảm ứng sử dụng th ng hiệu Siemne Đức, ngôn ngữ Anh –
Trung dễ dàng chuyển đổi.
- Cả hai chế độ ho t động tự động và thủ công đ c thiết kế trên bảng điều khiển
- Tự động ch n đoán và đ a ra phản ứng thích h p trong qúa trình vận hành
13
Hình 1.14. ệ thống C
Hình 1.15. huôn m u
Khuôn mẫu
- Thép chế t o khuôn là thép Manganese 55# và đ c nhiệt luyện mức 16#
- Kết cấu khuôn vững chắc đ c thấm các – bon, thấm ni t đảm bảo độ bền
khung khuôn ở mức HRC33 và bề m t khuôn là HRC61.
Hình 1.16. áy xếp pallets tự đ ng
14) Máy xếp pallets tự động
- Hệ thống sử dụng để chuyển pallets chứa g ch bán thành ph m xếp thành chồng
từ 1 đến 6 pallets tr ớc khi đ a ra khu vực d ng hộ
- Thép ống Q235A 100x100x5
14
15) Pallets PVC
Chỉ tiêu Thông số
Độ bền kéo ≥ 29 Mpa
Độ bền uốn ≥ 45 Mpa
Kích th ớc 1250 x 860 x 25 mm
Màu sắc Xám xanh
Tỷ trọng 1.8 g/cm3
Hình 1.17. Pallets PVC
16) Máy cấp pallets tự động
Trọng l ng 3200kg
Công suất điện 11.3kw
Kích th ớc 2940x2550x2500 mm
Chiều rộng xếp chồng 1350 mm
Chiều cao xếp chồng tối đa 1 m
Trọng l ng khối xếp tối đa 3000kg
Kích th ớc Pallet 1250 x 860 x 25 mm
Tiêu chu n thép Q235A 3-5 mm
Hình 1.18. áy c p pallets tự đ ng
15
17) Xe nâng tay thủy lực 2.5 tấn
Thông số ĐVT Giá trị
Tải trọng nâng kg 2500
Chiều cao nâng mm 85~200
Kích th ớc bản
càng
mm 160x50
Kích th ớc càng
nâng
mm 550x1150/
Bánh xe PU/Nylong
Hình 1.19. Xe nâng tay thủy lực
b. ác c ng đoạn s n xu t
(1) Cấp nguyên liệu: gồm các phễu chứa liệu (PL1200 đến PL1600), băng tải
liệu, cân định l ng, bộ phận cài d t phối liệu. Sau khi nguyên liệu đ c cấp đầy vào
các phiễu (bằng máy xúc lật), nguyên liệu đ c cấp theo công thức phối trộn đã cài đ t
(cấp phối bê tông).
(2) Máy trộn nguyên liệu: M t đá (cốt liệu), n ớc và xi măng đ c tự động đ a
vào máy trộn tự động theo quy định cấp phối. Sau đó, hỗn h p nguyên liệu đ c trộn
ngấu đều theo thời gian đ c cài đ t. Hỗn h p sau phối trộn đ c tự động đ a vào
ngăn phân chia nguyên liệu ở khu vực máy t o hình (hay máy ép t o block (4) nhờ hệ
thống băng tải).
(3) Khu vực chứa khay (palet) cấp palet làm đế đ phía d ới trong quá trình ép và
chuyển g ch thành ph m ra khỏi dây chuyền. Khay (palet) này có thể làm bằng nhựa
tổng h p ho c tre – gỗ ép; trong quá trình làm việc chịu lực nén, rung động lớn.
(4) Máy ép tự động t o hình: Nhờ vào hệ thống thủy lực, máy ho t động theo c
chế ép kết h p với rung t o ra lực rung ép rất lớn để hình thành lên các viên g ch
block đồng đều, đ t chất l ng cao và ổn định. Cùng với việc phối trộn nguyên liệu,
bộ phận t o hình nhờ ép rung này là hai yếu tố vô cùng quan trọng để t o ra sản ph m
16
theo nh ý muốn.
(5) Tự động ép m t – Máy cấp mầu: Đây là bộ phận giúp t o màu bề m t cho
g ch tự chèn. chỉ cần thiết khi sản xuất g ch tự chèn, g ch trang trí có mầu sắc.
(6) Tự động chuyển g ch: Đây là máy tự động chuyển và xếp từng khay g ch vào
vị trí định tr ớc một cách tự động. Nhờ đó mà ta có thể chuyển g ch vừa sản xuất ra để
d ng hộ ho c tự động chuyển vào máy sấy tùy theo mô hình sản xuất.
G ch đ c d ng hộ s bộ khoảng 1 – 1,5 ngày trong nhà x ởng có mái che, sau
đó chuyển ra khu vực kho bãi thành ph m tiếp tục d ng hộ một thời gian (từ 10 đến
28 ngày tùy theo yêu cầu) và đóng gói, dán nhãn mác xuất x ởng.
1.2.2. ác loại gạch xi măng cốt liệu được s n xu t ở tỉnh Trà Vinh
Theo thống kê, toàn tỉnh Trà Vinh hiện có 7 c sở sản xuất g ch không nung, với
tổng công suất gần 30 triệu viên/năm. Trong khi đó nhu cầu về lo i vật liệu này của tỉnh
dự kiến đến năm 2020 là khoảng 760 triệu viên. Các c sở sản xuất g ch chủ yếu là lo i
g ch 40x80x180; 80x80x180; 90x190x390; 190x190x390.
Hình 1.20. G ch xi măng cốt liệu 40x80x180 và 80x80x180
Hình 1.21. G ch xi măng cốt liệu 90x 90x390 và 90x 90x390
17
1.3. Kết luận chư ng 1
Sử dụng g ch xi măng cốt liệu trong xây dựng ở n ớc ta đang có những dấu hiệu
tích cực đã đ c sử dụng ở tất cả công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách. Tuy nhiên
hiện nay, hầu hết các dây chuyền sản xuất g ch không nung t i Việt Nam nói chung và
tỉnh Trà Vinh nói riêng, thiết bị sản xuất đ c cung cấp bởi các công ty Trung Quốc.
Chính vì vậy, khi đ a dây chuyền vào vận hành, trong điều kiện nguyên vật liệu, khí
hậu, trình độ lao động đ c thù... các nhà sản xuất phải tự tìm hiểu nghiên cứu, mò mẫm
thử nghiệm quy trình sản xuất, quy trình sử dụng; từ đó sản ph m làm ra chất l ng
thấp, thiếu ổn định, năng suất không cao.
18
CHƯƠNG 2
YÊU CẦU KỸ THUẬT Đ I VỚI GẠCH I M NG C T I U VÀ
TƯỜNG ÂY
2.1. Yêu cầu kỹ thuật và phư ng pháp thí nghiệm của vật liệu
2.1.1. i i thiệu các loại v t liệu ch tạo gạch xi măng cốt liệu tại tỉnh Trà Vinh
T i tỉnh Trà Vinh hiện nay đa phần các nhà máy sản xuất g ch xi măng cốt liệu
gồm các lo i nguyên vật liệu đó là: xi măng, cát, đá m t và n ớc.
Xi măng Cát Đá m t N ớc
ình .1: Nguyên vật liệu sản xu t g ch xi măng cốt liệu t i t nh Trà inh
a) Xi măng: Là thành phần chính để kết dính các nguyên liệu phối trộn, Xi măng
trộn cùng n ớc sẽ cho ra lo i cốt liệu có độ dẻo và độ sụt của vữa cốt liệu, dễ dàng t o
thành hình khối khi dập mẫu g ch. Nguồn xi măng chủ yếu để sản xuất g ch không
nung t i tỉnh Trà Vinh là đ c vận chuyển về từ các nhà máy Xi măng Hà Tiên, Xi
măng Holcim v.v.
b) Cát: Đa phần là cát tự nhiên đ c lấy t i các sông nh Tân Châu, .v.v.
c) Đá mi: Đa phần bột đá là nguyên liệu lấy t i các mỏ đá sản xuất đá vật liệu
xây dựng sau khi bị nghiền nát, v vụn d ng đá xô bồ và đ c sàn lọc lo i bỏ các h t
có kích th ớc lớn 5mm.
d) N ớc: N ớc sử dụng cho vữa cốt liệu là n ớc sinh ho t để hóa h p với xi
măng làm cho hổn h p có độ dẻo cần thiết khi t o hình viên g ch. N ớc sản xuất chủ
yếu đ c lấy từ các giếng khoan, đào và là n ớc lẫn t p chất , không nhiễm m n ho c.
2.1.2. ác đ c trưng c l của cốt liệu s n xu t gạch xi măng cốt liệu
a) Xi măng:
Sử dụng xi măng phù h p với TCVN 6260:2009 [5]
19
Bảng 2. . Các tiêu chuẩn xác đ nh đặc trưng c lý của xi măng
TT Các chỉ tiêu Yêu cầu
kỹ thuật
Phư ng pháp thử
1
C ờng độ nén, MPa, không nhỏ h n:
3 ngày ± 45 phút
28 ngày ± 8 giờ
18
40
TCVN 6016:2011
2
Thời gian đông kết, phút
Bắt đầu, không nhỏ h n
Kết thúc, không lớn h n
45
420
TCVN 6017:1995
3 Độ mịn, xác định theo
Phần còn l i trên sàng kích th ớc lỗ 0,09
mm, %, không lớn h n
Bề m t riêng, xác định theo ph ng pháp
Blaine, cm2
/g, không lớn h n
10
2800
TCVN 4030:2003
4 Độ ổn định thể tích, xác định theo ph ng
pháp Le Chatelier, mm, không lớn h n 10
TCVN 6017:1995
5 Hàm l ng anhydric sunphuric (SO3),
%, không lớn h n
3.5
TCVN 141:2008
6 Độ nở autoclave(1)
, %, không lớn h n 0.8 TCVN 7711 : 2007
b) Cát:
Cát có chất l ng phù h p với TCVN 7572:2006 (Cốt liệu cho bê tông và vữa –
Yêu cầu kỹ thuật) [6]
Bảng 2. . Các tiêu chuẩn xác đ nh đặc trưng c lý của cát
TT Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ
thuật
Phư ng pháp thử
1 Xác định khối l ng riêng, độ hút n ớc
của cát.
TCVN 7572-4:2006
2 Xác định thể tích xốp của cát. TCVN 7572-6:2006
3
Hàm l ng t p chất, % khối l ng,
không lớn h n:
Sét cục và các t p chất d ng cục
Hàm l ng bụi, bùn, sét
0.5
10
TCVN 7572-8:2006
4
Thành phần h t, l ng sót tích l y trên
sàng, % khối l ng:
2.5mm
1.25mm
0.63mm
0.315mm
0.14mm
0
Từ 0 đến 15
Từ 0 đến 35
Từ 5 đến 65
Từ 65 đến 90
TCVN 7572-2:2006
5
Khối l ng h t có kích th ớc lớn h n
5mm, % khối l ng, không lớn h n 5 TCVN 7572-2:2006
20
- Cát mịn đ c sử dụng chế t o bê tông phải thỏa mãn yêu cầu sau:
+ Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần h t nh Bảng 1.2) có thể đ c sử
dụng chế t o bê tông cấp thấp h n B15.
+ Cát có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần h t nh Bảng 1.2) có thể
đ c sử dụng chế t o bê tông cấp từ B15 đến B25.
- Cát dùng chế t o vữa không đ c lẫn quá 5 % khối l ng các h t có kích th ớc
lớn h n 5 mm.
- Hàm l ng các t p chất (sét cục và các t p chất d ng cục; bùn, bụi và sét) trong
cát đ c quy định trong Bảng 1.3.
- T p chất hữu c trong cát khi xác định theo ph ng pháp so màu, không đ c
thẫm h n màu chu n. Cát không thoả mãn điều này có thể đ c sử dụng nếu kết quả
thí nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy l ng t p chất hữu c này không làm
giảm tính chất c lý yêu cầu đối với bê tông.
Bảng 2.3: Hàm lượng các t p ch t trong cát
T p chất
Hàm lư ng t p chất, % khối lư ng, không lớn h n
Bê tông cấp cao
h n B30
Bê tông cấp thấp
h n B30
Vữa
Sét cục và các t p
chất d ng cục
Không đ c có 0.25 0.50
Hàm l ng bùn, bụi, sét 1.50 3.00 10.00
- Hàm l ng clorua trong cát,tính theo ion Cl-
tan trong axit, quy định trong
bảng 1.4
Bảng 2.4: àm lượng ion Cl-
trong cát
o i bê tông
Hàm lư ng ion Cl-
, % khối lư ng,
không lớn h n
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt
thép ứng suất tr ớc
0.01
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt
thép và bê tông cốt thép và vữa thông
th ờng
0.05
Chú thích: Cát có hàm l ng ion Cl-
lớn h n các giá trị quy định ở bảng 10 có
thể đ c sử dụng nếu tổng hàm l ng ion Cl-
trong 1 m3
bê tông từ tất cả các
nguồn vật liệu chế t o, không v t quá 0.6 kg.
Cát đ c sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm silic của cát kiểm tra theo ph ng
pháp hoá học (TCVN 7572-14:2006) [6] phải nằm trong vùng cốt liệu vô h i. Khi khả
năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả năng gây h i thì
21
cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung theo ph ng pháp thanh vữa (TCVN 7572-
14:2006) [6] để đảm bảo chắc chắn vô h i...Cát đ c coi là không có khả năng xảy ra
phản ứng kiềm – silic nếu biến d ng ( ) ở tuổi 6 tháng xác định theo ph ng pháp thanh
vữa nhỏ h n 0.1%.
c) Bột đá:
Bột đá dùng để thay thế một phần cát trong cấp phối có chất l ng phù h p với
TCVN 7572:2006 [6].
Bột đá có thành phần h t nh quy định trong Bảng 1.5 đ c sử dụng để chế
t o bê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa.
Bảng 2.5: Thành phần h t của b t đá
Kích thước lỗ sàng
ư ng sót tích luỹ trên sàng,% khối lư ng
Bột thô Bột mịn
2.5 mm Từ 0 đến 20 0
1.25 mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15
630 m Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35
315 m Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65
140 m Từ 90 đến100 Từ 65 đến 90
L ng qua sàng 140 m,
không lớn h n 10 35
- Bột mịn đ c sử dụng chế t o bê tông phải thỏa mãn yêu cầu sau:
+ Bột đá có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần h t nh Bảng 1.5) có thể
đ c sử dụng chế t o bê tông cấp thấp h n B15
+ Bột đá có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần h t nh Bảng 1.5) có
thể đ c sử dụng chế t o bê tông cấp từ B15 đến B25.
- Bột đá dùng chế t o vữa không đ c lẫn quá 5 % khối l ng các h t có kích
th ớc lớn h n 5 mm.
- Hàm l ng các t p chất (sét cục và các t p chất d ng cục; bùn, bụi và sét) trong
cát đ c quy định trong Bảng 1.6
- T p chất hữu c trong bột đá khi xác định theo ph ng pháp so màu, không
đ c thẫm h n màu chu n. Bột đá không thoả mãn điều này có thể đ c sử dụng nếu
kết quả thí nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy l ng t p chất hữu c này
không làm giảm tính chất c lý yêu cầu đối với bê tông.
22
Bảng 2.6: Hàm lượng các t p ch t trong m t đá
T p chất
Hàm lư ng t p chất, % khối lư ng, không lớn h n
Bê tông cấp cao
h n B30
Bê tông cấp thấp
h n B30
Vữa
Sét cục và các t p
chất d ng cục
Không đ c có 0.25 0.50
Hàm l ng bùn, bụi,
sét
1.50 3.00 10.00
- Hàm l ng clorua trong bột đá, tính theo ion Cl-
tan trong axit, quy định
trong bảng 2.7
Bảng 2.7: Hàm lượng ion Cl-
trong b t đá
o i bê tông
Hàm lư ng ion Cl-
, % khối lư ng,
không lớn h n
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông
cốt thép ứng suất tr ớc
0.01
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông
cốt thép và bê tông cốt thép và vữa thông
th ờng
0.05
Chú thích: Bột đá có hàm l ng ion Cl-
lớn h n các giá trị quy định ở bảng 1.7 có
thể đ c sử dụng nếu tổng hàm l ng ion Cl-
trong 1m3
bê tông từ tất cả các nguồn
vật liệu chế t o, không v t quá 0,6 kg.
- Bột đá đ c sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm silic của cát kiểm tra theo
ph ng pháp hoá học (TCVN 7572-14:2006 [6]) phải nằm trong vùng cốt liệu vô h i.
Khi khả năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả năng
gây h i thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung theo ph ng pháp thanh vữa (TCVN
7572-14:2006) [6] để đảm bảo chắc chắn vô h i...Bột đá đ c coi là không có khả
năng xảy ra phản ứng kiềm – silic nếu biến d ng ( ) ở tuổi 6 tháng xác định theo
ph ng pháp thanh vữa nhỏ h n 0,1%.
d) N ớc
N ớc có chất l ng phù h p với TCXDVN 4506 : 2012 (N ớc trộn bê tông và
vữa Yêu cầu kỹ thuật) [19].
+ Không chứa váng dầu ho c váng m .
+ L ng t p chất hữu c không lớn h n 15 mg/l.
+ Độ pH không nhỏ h n 4 và không lớn h n 12,5.
+ Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa trang trí.
23
+ Theo mục đích sử dụng, hàm l ng muối hoà tan, l ng ion sunfat, l ng ion
clo và c n không tan không đ c lớn h n các giá trị qui định trong bảng 1.8.
Bảng 2.8: àm lượng tối đa cho phép của muối hoà tan, ion sunfat, ion clo và
cặn không tan trong nư c tr n bê tông và vữa
Đ n vị tính bằng mg/l
Mục đích sử dụng
Mức cho phép
Muối
hòa
tan
Ion
sunfat
(SO4
-2
)
Ion
Clo
(Cl-
)
Cặn
không
tan
1. N ớc trộn bê tông và n ớc trộn vữa
b m bảo vệ cốt thép cho các kết cấu bê
tông cốt thép ứng lực tr ớc. 2000 600 350 200
2. N ớc trộn bê tông và n ớc trộn vữa
chèn mối nối cho các kết cấu bê tông cốt
thép.
5000 2000 1000 200
3. N ớc trộn bê tông cho các kết cấu bê
tông không cốt thép. N ớc trộn vữa xây và
trát.
10000 2700 3500 300
2.2. Yêu cầu kỹ thuật và phư ng pháp thí nghiệm của g ch xi măng cốt liệu
2.2.1. u tr nh s n xu t gạch xi măng cốt liệu
B ớc 1. Sau khi nguyên liệu đ c kiểm tra đ t yêu cầu ng ời công nhân lái máy
xúc lật tiến hành cấp liệu đúng tiêu chu n vào phễu chứa liệu.
Ng ời điều khiển trung tâm xác định tỉ lệ phối liệu ứng với từng lo i sản ph m
B ớc 2. Điều khiển máy trộn: Sau khi nguyên liệu qua cân định l ng ng ời
công nhân điều khiển máy trộn tự động ho c bằng tay. Đ a nguyên liệu đã đ c định
l ng lên bể trộn, cấp xi măng, cấp n ớc theo định l ng và trộn nguyên liệu.
B ớc 3. Kiểm tra nguyên liệu sau trộn: nguyên liệu sau trộn phải đ t tiêu chu n
thì mới đ c đ a lên phiễu phân chia nguyên liệu.
B ớc 4. Điều khiển trung tâm: Đây là vị trí quan trọng nhất, ng ời điều khiển
phải có đủ kinh nghiệm và trình độ thì mới đáp ứng đ c yêu cầu. T i đây, nguyên
liệu đ c tự động (bằng tay ho c bán tự động) phân xuống xe cấp liệu. Ng ời điều
khiển cài đ t và điều chỉnh thông số để t o ra hình d ng g ch có kích th ớc và chất
l ng đ t yêu cầu. Sau khi t o hình xong thì g ch đ c chuyển ra theo băng tải chuyển
g ch.
B ớc 5. Cán bộ kỹ thuật kiểm tra bằng mắt th ờng (30 phút 1 lần) các vấn đề liên
quan đến sản ph m (căn cứ theo TCVN 7477-2016 [4] nh kích th ớc, khuyết tật
24
ngo i quan, số l ng viên bị sứt mẻ, kịp thời cho lo i bỏ những viên g ch không đ t.
B ớc 6. Kéo g ch: G ch non sau khi kiểm tra thỏa mãn yêu cầu sẽ đ c kéo ra
khu vực chờ để xếp kiêu.
G ch non sau đ c máy chuyển g ch đ a ra máy xếp g ch t i đây máy tự động
xếp thành chồng. Ng ời công nhân chịu trách nhiệm đón g ch, kéo g ch phải phụ
trách.
B ớc 7. Xếp g ch và d ng g ch: G ch t o hình sau một thời gian khô và cứng
thì đ a ra máy xếp g ch t i đây máy tự động xếp lên palet, dùng máy nâng đ a ra bãi
d ng. Khâu này, công nhân xếp g ch tiếp tục lo i bỏ những viên g ch không đảm
yêu cầu. và sẽ đ c đ a ra ngoài bãi thành ph m chờ đúng thời gian xuất hàng.
B ớc 8. Kiểm tra thành ph m: G ch tr ớc khi xuất bán phải đ t 28 ngày tuổi và
đ c kiểm tra thêm một lần nữa để lo i bỏ tối đa những viên không đ t yêu cầu. Chỉ
xuất bán những viên g ch đảm bảo theo đúng yêu cầu.
Hình 2.2. đ quy trình sản xu t g ch xi măng cốt liệu
Hình 2.3. đ sản xu t g ch xi măng cốt liệu
25
Hình 2.4. iai đo n chế t o g ch xi măng cốt liệu
Hình 2.5. iai đo n dư ng h m u g ch không nung xi măng cốt liệu
26
2.2.2. ác đ c trưng c l của gạch xi măng cốt liệu
G ch xi măng cốt liệu phù h p với TCVN 6477 : 2016 (G ch bê tông) [4]
a) Yêu cầu kích th ớc và mức sai lệch
Bảng 2.9. Các tiêu chuẩn xác đ nh đặc trưng c lý của g ch không nung xi
măng cốt liệu
Kích th ớc tính bằng milimet
Chiều
dài, l
Mức sai
lệch cho
phép
Chiều
rộng, b
Mức sai
lệch cho
phép
Chiều
cao, h
Mức sai
lệch cho
phép
Chiều dày thành ở vị trí
nhỏ nhất, t, không nhỏ h n
G ch block
sản xuất theo
công nghệ
rung ép
G ch ống sản
xuất theo
côngnghệ ép
tĩnh
390
± 2
80 ÷ 200
± 2
60 ÷ 190
± 3 20 10
220 105
60
210 100
200 95
b) Yêu cầu về ngo i quan
- Màu sắc của g ch trang trí trong cùng một lô phải đồng đều.
- Khuyết tật ngo i quan cho phép quy định t i Bảng 1.10
Bảng 2.10. huyết tật ngo i quan cho phép
o i khuyết tật
Mức cho phép
G ch thường G ch trang trí
Độ cong vênh trên bề m t viên g ch, mm,
không lớn h n
3 1
Số vết sứt v các góc c nh sâu từ (5 ÷ 10)
mm, dài từ (10 ÷ 15) mm, không lớn h n
2 0
Vết nứt v sâu h n 10mm, dài h n 15 mm Không cho phép
Số vết nứt có chiều dài đến 20 mm, không
lớn h n 1 0
Vết nức dài h n 20 mm Không cho phép
c) Yêu cầu về độ rỗng
- Độ rỗng viên g ch không lớn h n 65%.
d) Yêu cầu về tính chất c lý
C ờng độ chịu nén, khối l ng, độ hút n ớc và độ thấm n ớc của viên g ch bê
tông xi măng cốt liệu nh quy định trong Bảng 1.11
27
Bảng 2.11. Yêu cầu cường đ ch u nén, khối lượng, đ hút nư c và đ
th m nư c
Mác
g ch
C ờng độ chịu nén, MPa Khối
l ng
viên
g ch, kg,
không
lớn h n
Độ hút
n ớc,
% khối
l ng,
không lớn
h n
Độ thấm n ớc, L/m2.h,
không lớn h n
Trung bình
cho ba mẫu
thử,không
nhỏ h n
Nhỏ nhất cho
một mẫu thử G ch xây
không trát
G ch xây
có trát
M3,5 3.5 3.1
20
14
0.35 16
M5,0 5.0 4.5
M7,5 7.5 6.7
12
M10,0 10.0 9.0
M12,5 12.5 11.2
M15,0 15.0 13.5
M20,0 20.0 18.0
2.2.3. ác tài liệu tiêu chu n liên quan đ n việc xác đ nh các đ c trưng c l của
gạch xi măng cốt liệu
Xác định kích th ớc màu sắc và khuyết tật ngo i quan theo TCVN 6477 : 2016
(G ch bê tông) [4]
Xác định độ rỗng theo TCVN 6477: 2016 (G ch bê tông) [4] và TCVN 7572-6
: 2006 [6]
Xác định c ờng độ chịu nén theo TCVN 6477 : 2016 (G ch bê tông) [4] và các
tiêu chu n TCVN 2682 : 2009 [10]; TCVN 6260 : 2009 [5]; TCVN 4506 : 2012 [19]
Xác định độ thấm n ớc theo TCVN 6477 : 2016 (G ch bê tông) [4]
Xác định độ hút n ớc theo TCVN 6355 : - 4 : 2009 [12]
2.2.4. ác phư ng pháp xác đ nh các đ c trưng c l của gạch xi măng cốt liệu
a) Lấy mẫu
- Mẫu thử đ c lấy theo lô. Lô là số l ng g ch cùng lo i, cùng kích th ớc và
màu sắc, đ c sản xuất từ cùng lo i nguyên vật liệu và cấp phối trong khoảng thời
gian liên tục. Đối với g ch có kích th ớc t ng đ ng thể tích lớn h n 10 dm3
/viên,
c lô quy định là 50000 viên; đối với g ch có kích th ớc t ng đ ng thể tích lớn h n
2 dm3/viên đến 10 dm3/viên, c lô quy định là 100000 viên; đối với lo i g ch có kích
th ớc t ng đ ng thể tích 2 dm3/viên ho c nhỏ h n, c lô quy định là 200000 viên.
Trong tr ờng h p không đủ số l ng t ng ứng quy định trên thì vẫn coi là lô đủ.
- Lấy ngẫu nhiên 10 viên ở các vị trí khác nhau đ i diện cho lô làm mẫu thử,
28
đã đủ 28 ngày kể từ ngày sản xuất. Không lấy những viên bị h h i do quá trình vận
chuyển để làm mẫu thử.
b) Xác định kích th ớc, màu sắc và khuyết tật ngo i quan
+ Thiết bị, dụng cụ
- Th ớc lá thép có v ch chia đến 1 mm.
- Th ớc kẹp có v ch chia đến 0,1 mm.
+ Cách tiến hành
- Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng th ớc lá. Mỗi chiều đo t i ba vị
trí (ở hai đầu cách mép 20 mm và giữa).
- Đo chiều dày thành bằng th ớc kẹp.
Ghi l i các kết quả đo riêng lẻ và tính giá trị trung bình cộng cho từng lo i kích
th ớc của mỗi viên g ch, lấy chính xác đến milimet.
- Xác định độ cong vênh bề m t bằng cách ép sát c nh th ớc lá thép lên bề m t
viên g ch, đo khe hở lớn nhất giữa m t d ới của c nh th ớc và bề m t viên g ch bằng
dụng cụ thích h p.
- Số vết nứt và sứt đ c quan sát và đếm bằng mắt th ờng, đo chiều sâu và chiều
dài bằng th ớc kẹp kết h p th ớc lá thép.
- Độ đồng đều về màu sắc của bề m t viên g ch trang trí đ c xác định bằng cách
đ t viên g ch có màu chu n ở giữa các viên cần kiểm tra. Các viên cần kiểm tra phải
có màu t ng đ ng với viên g ch có màu chu n khi so sánh bằng mắt th ờng
từ khoảng cách 1,5 m, d ới ánh sáng tự nhiên.
c) Xác định độ rỗng
+ Thiết bị, dụng cụ
- Cân kỹ thuật, chính xác đến 1 g
- Th ớc đo có v ch chia đến 1 mm
Cát khô
+ Cách tiến hành
- Đo kích th ớc chiều dài, rộng, cao của mẫu thử theo mục b
- Đổ cát vào các phần rỗng của mẫu thử. Đối với các phần rỗng ở đầu mẫu
thử cần áp sát các miếng kính vào để giữ cát không r i ra khỏi lỗ rỗng. Cát phải r i tự
nhiên theo ph ng thẳng đứng. Miệng phễu đổ cát cách miệng lỗ rỗng 10cm. Đổ đầy
cát rồi dùng tấm kính g t cát d làm cho ngang bằng miệng lỗ rỗng. Cân l ng
cát ở toàn bộ các phần rỗng của mẫu thử.
Chú thích: Trong quá trình thử không đ c rung ho c lắc mẫu thử làm cho cát
bị lèn ch t
+ Tính kết quả
Độ rỗng mẫu thử ( r), tính bằng % theo công thức (1):
100
x
Ixbxh
Vr
r (1)
29
trong đó:
I, b, h: chiều dài, rộng, cao của mẫu thử, tính bằng centimet (cm);
Vr: thể tích phần lỗ rỗng, tính bằng centimet khối (cm3) theo công thức (2):
c
c
r
p
m
V (2)
trong đó:
mc: khối l ng cát trong các lỗ rỗng, tính bằng gam (g);
c: khối l ng thể tích xốp của cát, xác định theo TCVN 7572-6:2006 [6], tính
bằng gam trên centimet khối (g/cm3
);
Độ rỗng là giá trị trung bình cộng của 3 kết quả xác định đ c từ các mẫu
thử riêng lẻ, lấy chính xác đến 0,1%.
d) Xác định c ờng độ chịu nén
+ Thiết bị, dụng cụ
- Th ớc lá thép có v ch chia đến 1 mm
- Tấm kính để làm phẳng bề m t vữa trát lên mẫu thử
- Bay, chảo để trộn hồ xi măng
- Máy nén có thang lực thích h p để khi nén tải trọng nằm trong khoảng 20% đến
80 % tải trọng lớn nhất của máy. Không nén mẫu ngoài thang lực trên
+ Chu n bị mẫu thử
- Mẫu thử đ c chu n bị từ ba viên g ch có kích th ớc đã đ c xác định.
- Dùng xi măng poóc lăng phù h p TCVN 2682:2009 [10] ho c xi măng poóc
lăng hỗn h p phù h p TCVN 6260:2009 [5] và n ớc phù h p TCVN 4506:2012 [19]
để trộn hồ xi măng có độ dẻo tiêu chu n.
- Trát hồ xi măng vừa trộn lên hai m t chịu nén của viên g ch. M t chịu nén của
viên g ch là m t chịu lực chính khi xây.
- Dùng tấm kính là phẳng bề m t lớp trát sao cho không bị lồi lõm và không có
bọt khí. Chiều dày lớp trát không lớn h n 3 mm. Hai m t lớp trát phải song song với
nhau.
- Sau khi trát, mẫu thử đ c để trong phòng thí nghiệm ở điều kiện tự nhiên
không d ới 72 h rồi mới đem thử. Mẫu thử nén ở tr ng thái độ m tự nhiên.
- Khi cần thử nhanh, có thể dùng xi măng alumin phù h p TCVN 7569:2007 [11]
ho c th ch cao khan để trát làm phẳng bề m t viên g ch. Sau đó mẫu thử đ c để
trong phòng thí nghiệm ở điều kiện tự nhiên không d ới 16 h rồi mới đem thử.
+ Cách tiến hành
- Đo kích th ớc mẫu thử đã chu n bị bằng th ớc lá có v ch chia đến 1mm. Cách
đo nh mô tả ở mục a. Đ t mẫu thử lên thớt d ới của máy nén sao cho tâm mẫu thử
trùng với tâm thớt nén. Thực hiện gia tải cho đến khi mẫu thử bị phá hủy để xác định
lực nén lớn nhất. Tốc độ tăng tải phải đều và bằng (0,6 ± 0,2) MPa/s.
+ Tính kết quả
30
C ờng độ chịu nén (R) của từng viên mẫu thử đ n lẻ, tính bằng MPa theo công
thức (3):
S
xk
p
R max
(3)
trong đó:
Pmax: lực nén khi mẫu bị phá hủy, tính bằng Niuton (N);
S: giá trị trung bình cộng diện tích hai m t chịu nén (kể cả diện tích phần
lỗ rỗng), tính bằng milimet vuông (mm2
);
K: hệ số hình d ng phụ thuộc kích th ớc mẫu thử đ c nêu trong Bảng 4.
Kết quả thử nghiệm là giá trị trung bình cộng của ba mẫu thử riêng lẻ, lấy
chính xác đến 0,1 MPa. Kết quả đ c coi là phù h p khi đ t yêu cầu nh quy
định ở Bảng 1.11.
Bảng 2.12. ệ số hình d ng theo k ch thư c m u thử
Chiều cao, mm
Chiều rộng, mm
50 100 150 200 ≥ 250
40 0.80 0.70 - - -
50 0.85 0.75 0.70 - -
65 0.95 0.85 0.75 0.70 0.65
100 1.15 1.00 0.90 0.80 0.75
150 1.30 1.20 1.10 1.00 0.95
200 1.45 1.35 1.25 1.15 1.10
≥ 250 1.55 1.45 1.35 1.25 1.15
Chú thích: Chiều cao mẫu đ c tính sau khi đã làm phẳng m t. Đối với mẫu
có kích th ớc khác sẽ nội suy.
e) Xác định độ thấm n ớc
+ Thiết bị, dụng cụ
- Thiết bị thử độ thấm n ớc đ c thể hiện ở Hình 1.9, làm bằng tôn tráng kẽm
ho c đồng lá. Các mối hàn và bu lông chốt phải đủ chắc để n ớc không rò ra
ngoài. Ống đo n ớc có đ ờng kính (35 ÷ 45) mm và có v ch chia đến 2 mL. Khay
chứa mẫu thử không bị rò rỉ n ớc.
31
Hình 2.6. Thiết b thử đ th m nư c của g ch xi măng cốt liệu
+ Chu n bị mẫu thử
- Số l ng mẫu thử là ba viên g ch nguyên đ c lấy theo mục a. M t để thử là
m t sẽ đ c quay ra phía ngoài khi xây. Trải một lớp hồ xi măng có độ dẻo tiêu chu n
rộng (15 ± 3) mm, dày (2 ± 1) mm theo các c nh mẫu thử; là phẳng lớp hồ xi măng
bằng tấm kính.
- Sau khi trát hồ xi măng, mẫu thử đ c để trong phòng thí nghiệm không d ới 3
h.
- Ngâm mẫu thử vào n ớc s ch trong (24 ± 2) h. Các mẫu thử phải đ t cách nhau
và cách thành bể không nhỏ h n 50 mm. M t n ớc cao h n m t mẫu thử không ít h n
20 mm.
+ Cách tiến hành
- Vớt mẫu thử ra, đo phần diện tích của mẫu thử tiếp xúc với n ớc. C p ch t mẫu
thử vào thiết bị thử thấm (xem Hình 1.9), kiểm tra sự rò rỉ n ớc ở các chỗ tiếp xúc.
Nếu vẫn còn rò rỉ n ớc thì phải xử lý cho đến hết.
- Sau đó đ t mẫu thử đã đ c kẹp ch t vào khay n ớc sao cho bề m t thử thấm
cao h n mực n ớc trong khay (10 ± 2) mm.
- Đổ n ớc vào ống đo n ớc đến mức cao h n m t mẫu thử (250 ± 2) mm.
- Sau 2 h ± 5 min, xác định l ng n ớc còn l i trong ống, tính theo lít.
+ Tính kết quả
Độ thấm n ớc (H), tính bằng L/m2.h theo công thức (4):
xT
S
V
H (4)
32
trong đó:
V: thể tích n ớc thấm qua mẫu thử, tính bằng lít (L);
S: diện tích mẫu thử tiếp xúc với n ớc, tính bằng mét vuông (m2
);
T: thời gian n ớc thấm qua, tính bằng giờ (h).
Kết quả độ thấm n ớc của mẫu cần xác định là giá trị trung bình cộng độ thấm
n ớc của ba mẫu thử, lấy chính xác đến L/m2
.h.
f) Xác định độ hút n ớc
+ Thiết bị, dụng cụ
- Tủ sấy tới 200 0C có điều chỉnh nhiệt độ
- Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam
- Thùng ho c bể ngâm mẫu
+ Chu n bị mẫu thử
- Chu n bị tối thiểu 5 viên g ch nguyên đ t yêu cầu ngo i quan để làm mẫu thử.
- Dùng bàn chải quét s ch mẫu thử. Sấy mẫu ở nhiệt độ 1050
C đến 1100
C đến
khối l ng không đổi (thông th ờng thời gian sấy không ít h n 24 h). Khối l ng
không đổi là hiệu số giữa hai lần cân liên tiếp không lớn h n 0,2 %. Thời gian giữa hai
lần cân liên tiếp không nhỏ h n 3h.
- Đ t mẫu thử vào n i khô ráo và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm rồi cân
mẫu.
+ Cách tiến hành
- Đ t các mẫu thử đã khô và nguội theo chiều thẳng đứng vào thùng ho c bể n ớc
có nhiệt độ 27 0C ± 2 0C. Khoảng cách giữa các viên g ch và cách thành bể 10 mm.
Mực n ớc phải cao h n m t mẫu thử ít nhất 20 mm. Thời gian ngâm mẫu là 24 h.
- Vớt mẫu ra, dùng khăn m thấm bề m t mẫu thử và cân mẫu đã bão hòa n ớc,
thời gian từ khi vớt mẫu đến khi cân xong không quá 3 min.
+ Tính kết quả
- Độ hút n ớc từng mẫu thử (X), tính bằng % theo công thức (5):
0
0
1
m
m
m
X (5)
Trong đó:
m0 là khối l ng mẫu sau khi sấy khô, tính bằng gam.
m1 là khối l ng mẫu sau khi ngâm n ớc, tính bằng gam.
- Kết quả là giá trị trung bình cộng kết quả của 5 mẫu thử, tính chính xác tới 0,1 %.
2.3. Yêu cầu kỹ thuật tường xây g ch xi măng cốt liệu
2.3.1. ạch xi măng cốt liệu được đánh giá theo tiêu chu n 6477:2016
Đối với g ch xi măng cốt liệu đ c:
- C ờng độ nén : ≥ 7,5 MPa.
- Độ hút n ớc : ≤ 12%.
33
- Sai số kích th ớc : ± 2 mm
Đối với g ch xi măng cốt liệu rỗng:
- C ờng độ nén : ≥ 3,5 MPa.
- Độ hút n ớc : ≤ 14%.
- Sai số kích th ớc : ± 2 mm
- Độ rỗng : < 65%
2.3.2. Vữa xâ
- Vữa xây phải đ t mác ≥ 75.
- Với g ch xi măng cốt liệu vữa xây vừa đủ độ m để không bị đông cứng.
- Sử dụng vữa trong khoảng thời gian quy định khoảng 1h đồng hồ tránh vữa bị
đông cứng.
2.3.3. Những điểm cần lưu
- Xây g ch theo nguyên tắc: không trùng m ch giữa 2 hàng liên tiếp
- Chiều dày m ch vữa liên kết thích h p từ 2 mm -3 mm.
- Xây g ch một cách c n thận và đ t thẳng các hàng g ch vào vữa với các m ch
dọc và ngang đ c trám chắc chắn khi tiến hành công việc. Không sử dụng g ch
v trừ khi đó là viên kết thúc. Các góc vuông, các góc t ờng, dầm cửa đ c xây
thẳng
- Khi xây các bức t ờng không chịu lực trong khung bê tông ta dùng g ch block lỗ
không thủng (lỗ côn), xây úp m t lỗ xuống m t bít đ c đ a nên trên để rải vữa
cho đ t xây thứ 2, cách xây đối với g ch block này nh xây g ch đỏ bình
th ờng.
- Khi xây các bức t ờng có cốt thép, ta dùng g ch block lỗ thủng trong có đ t cốt
thép và b m bê tông vào trong thay thế cột chịu lực. bức t ờng đ c cứng vững
nh có cột chịu lực mà thi công nhanh, tiết kiệm chi phí.
- Nên dùng g ch có cùng chiều cao giống nhau để dễ dàng đan, nối các bức t ờng
khác nhau trong ngôi nhà. Hiện t i có một số nhóm g ch phổ biến: cao 130mm,
cao 150mm, cao 190mm và cao 200mm.
- T i điểm giao nối giữa t ờng g ch block và cột bê tông, nên đ t thêm các l ới
thép để tăng tính liên kết và trung bình từ 500 đến 600 mm tùy theo chiều cao
của các hàng g ch, gắn râu thép (khoan lỗ vào cột bê tông) để nối t ờng và cột
(giống nh quy cách xây g ch đất sét nung).
- T i các vị trí sẽ lắp khung cửa, nên xây chèn g ch đ c để việc liên kết khung cửa
vào khối xây đ c bền chắc h n.
2.3.4. Quy cách xây
- Xây g ch lỗ rỗng đ t úp viên g ch để thuận tiện trong vẫn đề rải vữa khi xây.
- G ch xây chèn 2 đầu hồi (tiếp giáp cột): Cắt viên g ch lỗ rỗng thành các
- Modul có tỷ lệ 1/2, 1/3 ho c dùng g ch đ c để xây chèn.
- Xây chèn cổ giáp trần: Dùng g ch đ c chèn.
- Xây khung cửa ra vào cửa sổ, t i vị trí không nên dùng viên nữa, hay viên g ch
34
rỗng cắt ra mà dùng g ch đ c chèn để t o m t phẳng và đủ kết cấu gắn kết chắc
chắn với khung cửa.
- Khung cửa sổ ho c ra vào: nên xây lót một hàng g ch đ c để t o sự chắc chắn và
đảm bảo kết cấu vững chắc khi lắp khung cửa sổ.
- Định mức g ch xây chèn: Giao động từ 11-15% tùy theo công trình.
2.3.5. ia cố
- Nên sử dụng l ới thép chuyên dụng để gia cố bảo đảm chắc chắn.
- T i điểm giao giữa cột dâm bê tông với bức t ờng nên sử dụng l ới phủ hai bên
để t o sự liên kết.
- T i vị trí cần thiết cắt g ch đi đ ờng kỹ thuật rộng lớn sử dụng l ới phú để bảo
đảm liên kế l ới rộng>= 20cm, Sử dụng râu thép: cứ 04 hàng g ch rỗng cao
khoảng 500 mm, gắn một l t râu thép để tăng tính liên kết giữa t ờng và cột bê
tông giống kỹ thuật xây t ờng bằng g ch đất sét nung.
- Lanh tô và giằng t ờng: Có thể sử dụng theo một trong hai ph ng án sau:
Sử dụng lanh tô đổ bê tông thông th ờng: Cần sử dụng lanh tô có bản rộng bằng
chiều rộng g ch và có độ dài h n chiều rộng cửa từ 80 cm đến 100 cm (âm vào
khối xây từ 40 cm đến 50 cm mỗi bên).
Sử dụng g ch chữ U: Xây nối liên tiếp g ch chữ U thành hàng dài nối giữa 2 cột
bê tông, t o thành cốp pha đổ bê tông. Khung thép đổ bê tông lanh tô ho c giằng
t ờng đ c cắm sâu vào cột bê tông t i vị trí 2 đầu tiếp nối cột bê tông, mỗi bên
sâu từ 15-20 cm âm vào cột bê tông (t ng tự râu thép).
Hình 2.7. ia cường lư i thep đường ống kỹ thuật
- Lanh tô và giằng t ờng: Có thể sử dụng theo một trong hai ph ng án sau:
Sử dụng lanh tô đổ bê tông thông th ờng: Cần sử dụng lanh tô có bản rộng bằng
chiều rộng g ch và có độ dài h n chiều rộng cửa từ 80 cm đến 100 cm (âm vào
khối xây từ 40 cm đến 50 cm mỗi bên).
35
Sử dụng g ch chữ U: Xây nối liên tiếp g ch chữ U thành hàng dài nối giữa 2 cột
bê tông, t o thành cốp pha đổ bê tông. Khung thép đổ bê tông lanh tô ho c giằng
t ờng đ c cắm sâu vào cột bê tông t i vị trí 2 đầu tiếp nối cột bê tông, mỗi bên
sâu từ 15-20 cm âm vào cột bê tông (t ng tự râu thép).
Hình 2.8. Xây chèn g ch
2.3.6. ác bư c thực hiện
Bước 1:
Chu n bị g ch xi măng cốt liệu (g ch block) cho việc thi công, đảm bảo về chất l ng
và kích th ớc theo yêu cầu thiết kế.
Chu n bị các dụng cụ bao gồm: xe rùa, bay xây, bàn xoa, th ớc đo góc, dây dọi, dây
xây, th ớc liv, búa, cuốc, xẻng,…
Bước 2:
Chọn kiểu xây hay đ t g ch. Thông th ờng g ch đ c xếp đ t theo nhiều kiểu khác
nhau khi xây nh ng phải đảm bảo không bị trùng m ch theo chiều đứng.
Ngâm g ch trong n ớc ho c t ới g ch tr ớc khi xây.
Tiến hành xây các góc tr ớc (xây tr ớc lên vài hàng) sau đó mới xây phần tiếp theo của
bức t ờng. Trong quá trình xây cần kiểm tra kỹ về chiều ngang, chiều dọc, m t phẳng,
thẳng đứng của viên g ch bằng dây dọi, th ớc livô và dây xây.
Hình 2.9. ỹ thuật xây g ch
36
L u ý:
- Đối với xây t ờng, không đòi hỏi về chịu lực, nên dùng g ch block không thủng, g ch
xây sẽ đ c úp xuống sau đó rải vữa lên để xây lớp tiếp theo.
- Đối với xây t ờng, có đòi hỏi về chịu lực, nên đục thủng lỗ và đ t cốt thép sau đó b m
bê tông vào trong thay thế cột chịu lực.
Bước 3:
- Trải vữa lên các lớp g ch tiếp theo của bức t ờng bằng cách dùng bay đ t m ch vữa
sao cho lớp m ch vữa đ c trải đều, m ch vữa khoảng từ 3-8mm. Đối với các vị trí góc
c nh có thể dùng đột, búa, bay xây để cắt các viên g ch block khi cần thiết. Trong quá
trình xây phải th ờng xuyên kiểm tra độ thẳng hàng của các lớp g ch.
Hình 2.10. i m tra đ thẳng hang của các l p g ch
2.4. Kết luận chư ng 2
Qua ch ng này, tác giả trình bày yêu cầu kỹ thuật, ph ng pháp thí nghiệm của
vật liệu dung để chế t o g ch xi măng cốt liệu và yêu cầu kỹ thuật, ph ng pháp thí
nghiệm của g ch xi măng cốt liệu.
Tải bản FULL (85 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
37
CHƯƠNG 3
KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG C T I U VÀ CÁC
V N ĐỀ TƯỜNG ÂY BẰNG GẠCH I M NG C T I U TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
3.1. Khảo sát chất lư ng g ch xi măng cốt liệu
Qua khảo sát thực tế các danh nghiệp lớn t i tỉnh Trà Vinh (nhà máy g ch của
Doanh nghiệp t nhân sản xuất th ng m i Nguyễn Trình, Công ty TNHH th ng m i
sản xuất g ch Bình Nguyên, Công ty TNHH sản xuất xây dựng th ng m i Minh
Thành, …) có sản xuất g ch xi măng cốt liệu h p chu n, h p quy đ c công bố t i Sở
Xây dựng tỉnh Trà Vinh. Thành phần chính để sản xuất g ch xi măng cốt liệu gồm: đá
m t + xi măng + n ớc, tùy theo mác g ch mà điều chỉnh cấp phối.
3.1.1. Thu th p, thống kê thành phần c p phối gạch xi măng cốt liệu của từng nhà
má s n xu t
a. Các chủng lo i g ch và sản lượng của các nhà máy sản xu t
Bảng 3. . Chủng lo i g ch và sản lượng của các nhà máy sản xu t
Lo i sản ph m
Kích th ớc
(DàixRộng
xCao)
Viên/
khuôn
Chu
kỳ
thành
hình
Viên/
giờ
Viên/ngày
(8h)
Viên
/năm
(300
ngày)
G ch block
90x190x390
14
30
giây
1.680 13.440
4.032.0
00
b. Thu thập thành phần c p phối cho m3 vữa
Theo kết quả thu thập từ 03 nhà máy sản xuất thì thành phần cấp phối sản xuất
mác g ch M = 5 MPa nh sau:
Bảng 3. . Bảng thống kê thành phần c p phối cho m3
vữa của các nhà máy
Doanh nghiệp t
nhân sản xuất
th ng m i
Nguyễn Trình
Công ty TNHH một
thành viên sản xuất
xây dựng th ng
m i Minh Thành
Công ty TNHH
th ng m i sản xuất
g ch Bình Nguyên
Đá dăm(kg) 1040.0 (65% ) 1440.0 (90% ) 928.0 (58% )
Cát (kg) 272.0 (30%)
Xi măng PCB (kg) 135.0 (9%) 120.0 (8%) 150.0 (10%)
Tro bay (kg) 192 (24%)
N ớc (lít) 20.0 (2%) 20.0 (2%) 20.0 (2%)
Tải bản FULL (85 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
38
3.1.2 Th nghiệm xác đ nh các đ c trưng c l của cốt liệu l tại các nhà má s n
xu t
3.1. . . Th nghiệm xi măng
a.Xác đ nh đ m n theo TC N 4030:2003 [9]
Bảng 3.3. ết quả th nghiệm đ m n của xi măng CB 40 Hà Tiên
Ký hiệu
mẫu
Khối
l ng mẫu
(g)
Khối
l ng trên
sàng
(g)
Độ mịn
(%)
Trung
bình
(%)
Yêu cầu
kỹ thuật
(%)
Kết luận
Mẫu 1 55.36 3.96 7.15
7.06 ≤10 Đ t
Mẫu 2 54.26 3.78 6.97
b. Xác đ nh đ b n nén theo TC N 60 6: 011 [8]
Bảng 3.4. ết quả th nghiệm nén m u vữa xi măng 3 ngày tuổi
STT
Kí hiệu
mẫu
Kích
th ớc
mẫu
thử
(cm)
Lực
phá
ho i
(KN)
Tuổi
mẫu
(ngày)
C ờng
độ từng
viên
(MPa)
C ờng
độ
trung
bình
(MPa)
Yêu
cầu kỹ
thuật
(MPa)
Kết
luận
1 Mẫu 1 4x4x16 8.6
3
21.5
21.1 ≥18 Đ t
2 Mẫu 2 4x4x16 8.3 20.8
3 Mẫu 3 4x4x16 8.4 21.0
4 Mẫu 4 4x4x16 8.5 21.3
5 Mẫu 5 4x4x16 8.6 21.5
6 Mẫu 6 4x4x16 8.3 20.8
c. Xác đ nh thời gian đông kết theo TC N 60 7: 995 [7]
Bảng 3.5. ết quả th nghiệm thời gian đông kết của xi măng
Chỉ tiêu thí nghiệm
Kết quả
(phút)
Yêu cầu kỹ thuật
(phút)
Kết luận
Thời gian bắt đầu đông kết 141 ≥45 Đ t
Thời gian kết thúc đông kết 259 ≤420 Đ t
f11f57a7

More Related Content

Similar to KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG XÂY CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH f11f57a7

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH  PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH  PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
nataliej4
 
Luận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầng
Luận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầngLuận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầng
Luận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...
nataliej4
 
Đặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-Co
Đặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-CoĐặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-Co
Đặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-Co
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...
Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...
Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...
NuioKila
 
[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...
[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...
[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...
NuioKila
 
Đề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thống
Đề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thốngĐề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thống
Đề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thống
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năng
Kiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năngKiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năng
Kiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo thực tập sản xuất
Báo cáo thực tập sản xuấtBáo cáo thực tập sản xuất
Báo cáo thực tập sản xuất
Thanh Phan
 
So_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdf
So_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdfSo_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdf
So_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdf
shjnbe18
 
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAYĐề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAY
Nghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAYNghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAY
Nghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệu
Luận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệuLuận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệu
Luận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAY
Đề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAYĐề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAY
Đề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...
nataliej4
 
Đề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bột
Đề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bộtĐề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bột
Đề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bột
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG XÂY CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH f11f57a7 (20)

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH  PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH  PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XI MĂNG HỢP LÝ TRONG THÀNH PHẦN CẤP PHỐI SẢN X...
 
Luận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầng
Luận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầngLuận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầng
Luận văn: Xây dựng quy trình lắp dựng kết cấu thép nhà cao tầng
 
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH KHÔNG NUNG...
 
Đặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-Co
Đặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-CoĐặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-Co
Đặc trưng tính chất của màng phủ nitrua trên nền hợp kim cứng WC-Co
 
Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...
Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...
Luận án: Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép ...
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH XÂY KHÔNG NUNG HỆ GEOPOLYMER TỪ BÙN ĐỎ TÂN RAI LÂM ĐỒ...
 
[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...
[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...
[123doc] - nghien-cuu-che-tao-gach-xay-khong-nung-he-geopolymer-tu-bun-do-tan...
 
Đề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thống
Đề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thốngĐề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thống
Đề tài: Sử dụng ván khuôn nhôm thay thế ván khuôn truyền thống
 
Kiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năng
Kiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năngKiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năng
Kiểm định chất lượng thi công tại công trình nhà thi đấu đa năng
 
Báo cáo thực tập sản xuất
Báo cáo thực tập sản xuấtBáo cáo thực tập sản xuất
Báo cáo thực tập sản xuất
 
So_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdf
So_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdfSo_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdf
So_tay_Ky_thuat_thi_cong_Cong_trinh_Cap.pdf
 
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
 
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAYĐề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
 
Nghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAY
Nghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAYNghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAY
Nghiên cứu nanocompozit silica/polypyrol trong lớp phủ hữu cơ, HAY
 
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của một số thông số công ng...
 
Luận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệu
Luận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệuLuận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệu
Luận án: Ảnh hưởng của thông số công nghệ lên pin nhiên liệu
 
Đề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAY
Đề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAYĐề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAY
Đề tài: Cọc đất xi măng gia cố nền cho bể chứa xăng dầu, HAY
 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CÔ...
 
Đề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bột
Đề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bộtĐề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bột
Đề tài: Chế tạo composite nền Cu cốt hạt TiC bằng luyện kim bột
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
nataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
nataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
nataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
nataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
nataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
nataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
nataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
nataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
nataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
nataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
nataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
nataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
NguynNgcHuyn27
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOODBÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
Man_Ebook
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
LinhTrn115148
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
Luận Văn Uy Tín
 
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCMGiải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
LinhChu679649
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
Nguyntrnhnganh
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
phamvanchinhlqd
 

Recently uploaded (20)

thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
 
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOODBÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
 
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCMGiải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
 

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG XÂY CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH f11f57a7

  • 1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN MINH TÂM KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG C T I U VÀ CÁC V N ĐỀ IÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG ÂY CÁC CÔNG TRÌNH ÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kỹ thuật ây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp Mã số: 85 80 201 UẬN V N THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUANG HƯNG Đà Nẵng - Năm 2019
  • 2. ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được tác giả nào công bố trong các công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tác giả Luận văn TRẦN MINH TÂM
  • 3. MỤC ỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 1 3. Đối t ng và ph m vi nghiên cứu............................................................................. 2 4. Ph ng pháp nghiên cứu........................................................................................... 2 5. Bố cục đề tài .............................................................................................................. 2 CHƯƠNG. TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG XI MĂNG CỐT LIỆU............. 3 1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu ............................................ 3 1.1.1 Khái niệm g ch xi măng cốt liệu.......................................................................... 3 1.1.2 Phân lo i ............................................................................................................... 3 1.1.3. Ưu, nh c điểm của g ch xi măng cốt liệu ........................................................ 4 1.2. Tình tr ng sản xuất và sử dụng của g ch xi măng cốt liệu.......................................... 4 1.2.1. Thu thập thông tin về dây chuyền công nghệ và các công đo n sản xuất g ch xi măng cốt liệu.................................................................................................................. 6 1.2.2. Các lo i g ch xi măng cốt liệu đ c sản xuất ở tỉnh Trà Vinh ........................ 16 1.3. Kết luận ch ng 1....................................................................................................... 17 CHƯƠNG 2. YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ TƯỜNG XÂY.................................................................................................................... 18 2.1. Yêu cầu kỹ thuật và ph ng pháp thí nghiệm của vật liệu........................................ 18 2.1.1. Giới thiệu các lo i vật liệu chế t o g ch xi măng cốt liệu t i tỉnh Trà Vinh.... 18 2.1.2 Các đ c tr ng c lý của cốt liệu sản xuất g ch xi măng cốt liệu....................... 18 2.2.Yêu cầu kỹ thuật và ph ng pháp thí nghiệm của g ch xi măng cốt liệu.................. 23 2.2.1. Quy trình sản xuất g ch xi măng cốt liệu ......................................................... 23 2.2.2. Các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu................................................. 26 2.2.3. Các tài liệu tiêu chu n liên quan đến việc xác định các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu................................................................................................... 27 2.2.4. Các ph ng pháp xác định các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu ..... 27
  • 4. 2.3. Yêu cầu kỹ thuật t ờng xây g ch xi măng cốt liệu.................................................... 32 2.3.1. G ch xi măng cốt liệu đ c đánh giá theo tiêu chu n 6477:2016 ................... 32 2.3.2. Vữa xây.............................................................................................................. 33 2.3.3. Những điểm cần l u ý ....................................................................................... 33 2.3.4. Quy cách xây ..................................................................................................... 33 2.3.5 Gia cố.................................................................................................................. 34 2.3.6 Các b ớc thực hiện............................................................................................. 35 2.4. Kết luận ch ng 2....................................................................................................... 36 CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH......................................................................................................................... 37 3.1. Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu ................................................................ 37 3.1.1. Thu thập, thống kê thành phần cấp phối g ch xi măng cốt liệu của từng........ 37 nhà máy sản xuất ......................................................................................................... 37 3.1.2. Thí nghiệm xác định các đ c tr ng c lý của cốt liệu lấy t i các nhà máy sản xuất ....................................................................................................................... 38 3.1.3. Thí nghiệm xác định các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu lấy t i các nhà máy sản xuất ......................................................................................................... 42 3.2 Các vấn đề t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu ..................................................... 45 3.3. Kết luận ch ng........................................................................................................... 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................... 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 55 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN.
  • 5. TÓM TẮT UẬN V N Tên đề tài: KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG C T I U VÀ CÁC V N ĐỀ IÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG ÂY CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH Học viên: Trần Minh Tâm Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 Khóa: 2017 -:- 2019, Tr ờng Đ i học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch không nung phổ biến nhất hiện nay. Việc triển khai sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên cả n ớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng đang g p phải một số vấn đề về kỹ thuật. Thông qua việc khảo sát vật liệu g ch trên thị tr ờng và thực tế áp dụng t i một số công trình nhà đã đ c xây dựng t i tỉnh Trà Vinh, đề tài tập trung đánh giá chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cố liệu, từ đó đ a ra các nhận định kỹ thuật nhằm khắc phục các h n chế của t ờng xây, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh. Từ khoá: G ch xi măng cốt liệu, t ờng xây, g ch không nung, chất l ng g ch xi măng cốt liệu, t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu. Topic name: QUALITY ASSESSMENT OF CEMENT BASED UNFIRED BRICKS AND ISSUES RELATED TO MASONRY WALLS IN TRA VINH PROVINCE Summary Cement based unfired bricks are the most common type of unburnt brick. The deployment of using cement based unfired bricks across the country in general and in the province of Tra Vinh in particular is facing a number of technical problems. Through the survey of brick materials on the market and the actual application in a number of buildings that have been built in Tra Vinh province, the topic focuses on assessing the quality of aggregate cement bricks and related issues. to the masonry wall of reinforced concrete bricks, thereby making technical comments to overcome the limitations of the masonry wall, improve the efficiency of using aggregate cement bricks in the province. Keywords: Cement based unfired bricks, masonry walls, unburnt bricks, quality of cement based unfired bricks, cement based unfired bricks / s masonry walls.
  • 6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN: Tiêu chu n Việt Nam ASTM: Tiêu chu n Mỹ QCVN: Quy chu n Việt Nam B: Cấp độ bền M Mác g ch CP: Cấp phối Rn: C ờng độ chịu nén Ru C ờng độ chịu uốn N: Niuton γ: Khối l ng riêng
  • 7. DANH MỤC CÁC B NG Bảng 2.1. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của xi măng.....................................19 Bảng 2.2. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của cát .............................................19 Bảng 2.3. Hàm l ng các t p chất trong cát....................................................................20 Bảng 2.4. Hàm l ng ion Cl- trong cát............................................................................20 Bảng 2.5. Thành phần h t của bột đá...............................................................................21 Bảng 2.6. Hàm l ng các t p chất trong m t đá............................................................22 Bảng 2.7. Hàm l ng ion Cl- trong bột đá.....................................................................22 Bảng 2.8. Hàm l ng tối đa cho phép của muối hoà tan, ion sunfat, ion clo và c n không tan trong n ớc trộn bê tông và vữa ....................................................23 Bảng 2.9. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của g ch không nung xi măng cốt liệu...............................................................................................................26 Bảng 2.10. Khuyết tật ngo i quan cho phép ....................................................................26 Bảng 2.11. Yêu cầu c ờng độ chịu nén, khối l ng, độ hút n ớc và độ thấm n ớc.....27 Bảng 2.12. Hệ số hình d ng K theo kích th ớc mẫu thử.................................................30 Bảng 3.1. Chủng lo i g ch và sản l ng của các nhà máy sản xuất ...............................37 Bảng 3.2. Bảng thống kê thành phần cấp phối cho 1m3 vữa của các nhà máy ...............37 Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm độ mịn của xi măng PCB 40 Hà Tiên..............................38 Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm nén mẫu vữa xi măng 3 ngày tuổi ...................................38 Bảng 3.5. Kết quả thí nghiệm thời gian đông kết của xi măng .......................................38 Bảng 3.6. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng của xi măng..........................................39 Bảng 3.7. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng...............................................................39 Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm khối l ng thể tích xốp của cát .......................................39 Bảng 3.9. Kết quả thí nghiệm hàm l ng bụi, bùn, sét của cát .......................................39 Bảng 3.10. Kết quả thí nghiệm thành phần h t của cát....................................................40 Bảng 3.11. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng.............................................................41 Bảng 3.12. Kết quả thí nghiệm khối l ng thể tích xốp của bột đá ................................41 Bảng 3.13. Kết quả thí nghiệm hàm l ng bụi, bùn, sét của bột đá................................41 Bảng 3.14. Kết quả thí nghiệm thành phần cở h t đá......................................................41 Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm mẫu g ch t i nhà máy Doanh nghiệp t nhân sản xuất th ng m i Nguyễn Trình...................................................................42 Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm mẫu g ch t i nhà máy Công ty TNHH một thành viên sản xuất xây dựng th ng m i Minh Thành................................................43 Bảng 3.17. Kết quả thí nghiệmmẫu g ch t i nhà máy Công ty TNHH th ng m i sản xuất g ch Bình Nguyên ................................................................................44
  • 8. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Kích th ớc c bản của g ch xi măng cốt liệu..................................................4 Hình 1.2. Dây chuyền công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu của nhà máy Doanh nghiệp t nhân sản xuất th ng m i Nguyễn Trình ...........................6 Hình 1.3. Xi lô xi măng ....................................................................................................7 Hình 1.4. Vít tải vận chuyển xi măng ..............................................................................7 Hình 1.5. Vít tải vận chuyển xi măng ..............................................................................7 Hình 1.6. Cân xi măng và cân n ớc .................................................................................8 Hình 1.7. Máy phối vật liệu..............................................................................................9 Hình 1.8. Máy trộn vật liệu.............................................................................................10 Hình 1.9. Máy t o hình...................................................................................................10 Hình 1.10. Hệ thống rung...............................................................................................11 Hình 1.11. Thiết bị phân bố nguyên liệu........................................................................11 Hình 1.12. Hệ thống chuyển khuôn................................................................................12 Hình 1.13. Hệ thống thủy lực .........................................................................................12 Hình 1.14. Hệ thống PLC ...............................................................................................13 Hình 1.15. Khuôn mẫu ...................................................................................................13 Hình 1.16. Máy xếp pallets tự động ...............................................................................13 Hình 1.17. Pallets PVC...................................................................................................14 Hình 1.18. Máy cấp pallets tự động ...............................................................................14 Hình 1.19. Xe nâng tay thủy lực.....................................................................................15 Hình 1.20. G ch xi măng cốt liệu 40x80x180 và 80x80x180 .......................................16 Hình 1.21. G ch xi măng cốt liệu 190x190x390 và 90x190x390 .................................16 Hình 2.1. Nguyên vật liệu sản xuất g ch xi măng cốt liệu t i tỉnh Trà Vinh................18 Hình 2.2. S đồ quy trình sản xuất g ch xi măng cốt liệu.............................................24 Hình 2.3. S đồ sản xuất g ch xi măng cốt liệu.............................................................24 Hình 2.4. Giai đo n chế t o g ch xi măng cốt liệu ........................................................25 Hình 2.5. Giai đo n d ng hộ mẫu g ch không nung xi măng cốt liệu........................25 Hình 2.6. Thiết bị thử độ thấm n ớc của g ch xi măng cốt liệu ...................................31 Hình 2.7. Gia c ờng l ới thep đ ờng ống kỹ thuật.......................................................34 Hình 2.8. Xây chèn g ch ................................................................................................35 Hình 2.9. Kỹ thuật xây g ch...........................................................................................35 Hình 2.10. Kiểm tra độ thẳng hang của các lớp g ch ....................................................36 Hình 3.1. Biểu đồ thành phần h t của cát.......................................................................40 Hình 3.2. Biểu đồ đá 0.15x0.5........................................................................................42 Hình 3.3. C sở sản xuất g ch xi măng cốt liệu bằng bán thủ công..............................46
  • 9. Hình 3.4. T ờng xây có râu thép chờ nh ng công nhân không lắp vào vị trí...............46 Hình 3.5. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Duyên Hải,......47 Hình 3.6. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Cao đẳng nghề Trà Vinh, xã Long Đức ................................................................................................47 Hình 3.7. Xây ốp thoát n ớc bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Nguyễn Đáng, huyện Càng Long...................................................................48 Hình 3.8. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Nguyễn Đáng, huyện Càng Long ..........................................................................................48 Hình 3.9. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Nguyễn Đáng, huyện Càng Long ..........................................................................................49 Hình 3.10. T ờng xây bị nứt Công trình Tr ờng Trung học phổ thông Nguyễn Đáng, huyện Càng Long ........................................................................................49 Hình 3.11. Nứt t ờng vị trí tiếp giáp cột công trình Tr ờng THPT Duyên Hải, thị xã Duyên Hải...........................................................................................50 Hình 3.12. Nứt t ờng ở cửa Tr ờng THPT Duyên Hải, thị xã Duyên Hải...................50 Hình 3.13. Nứt t ờng vị trí tiếp giáp cột Công trình Tr ờng THPT Nhị Tr ờng, huyện Cầu Ngang .........................................................................................51 Hình 3.14. Nứt t ờng công trình Nhà điều hành cầu cảng Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3.................................................................................................51 Hình 3.15. Nứt t ờng công trình Nhà điều hành cầu cảng Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3..................................................................................................52
  • 10. 1 MỞ ĐẦU 1. ý do chọn đề tài Trà Vinh là tỉnh Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với các tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm giữa sông Tiền và sông Hậu. Trung tâm tỉnh lỵ Trà Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km và thành phố Cần Th 100 km. Tỉnh Trà Vinh có 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện gồm: Thành phố Trà Vinh, thị xã Duyên Hải và các huyện Càng Long, Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Kè, Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải. Theo chủ tr ng của Chính phủ và yêu cầu của Quốc Tế, để h n chế khí thải CO2 t o hiệu ứng nhà kính, làm khí hậu nóng lên toàn cầu. N ớc ta c ng tham gia chung tay cùng cộng đồng Quốc tế giảm l ng khí thảy CO2, bằng cách giảm thiểu các ngành công nghiệp tốn hao năng l ng, thải nhiều khí CO2 và ô nhiểm môi tr ờng. Thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ t ớng Chính phủ về việc tăng c ờng sử dụng vật liệu không nung và h n chế sản xuất, sử dụng g ch đất sét nung, đồng thời căn cứ vào quy ho ch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy ho ch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 đến năm 2020 có rất nhiều dự án lớn đầu t vào tỉnh. Bên c nh đó, với tốc độ phát triển đô thị rất nhanh nh hiện nay thì nhu cầu về vật liệu xây dựng là rất lớn. Ngoài ra, theo H ớng dẫn sử dụng vật liệu không nung trên địa bàn tỉnh của Sở Xây dựng Trà Vinh, kể từ năm 2014 các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố từ nguồn ngân sách Nhà n ớc, bắt buộc phải sử dụng vật liệu xây không nung. Ngày 08/12/2017, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông t số 13/2017/TT-BXD của Bộ xây dựng về việc Quy định sử dụng vật liệu không nung trong các công trình xây dựng. Theo đó, các công trình xây dựng đ c đầu t bằng nguồn vốn nhà n ớc bắt buộc phải sử dụng vật liệu xây dựng không nung theo lộ trình. T i các đô thị lo i 3 trở lên phải sử dụng tối thiểu 70% vật liệu không nung, các khu vực còn l i phải sử dụng tối thiểu 50%. G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch không nung phổ biến nhất hiện nay. Việc triển khai sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên cả n ớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng đang g p phải một số vấn đề về kỹ thuật. Thông qua việc khảo sát vật liệu g ch trên thị tr ờng và thực tế áp dụng t i một số công trình nhà đã đ c xây dựng t i tỉnh Trà Vinh, đề tài tập trung khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cố liệu, từ đó đ a ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vật liệu không nung. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cố liệu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, từ đó đ a ra các nhận định kỹ thuật nhằm khắc phục các h n chế của t ờng xây, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
  • 11. 2 g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh. 3. Đối tư ng và ph m vi nghiên cứu Đối t ng: G ch xi măng cốt liệu và t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu. Ph m vi nghiên cứu: Thông số kỹ thuật của g ch xi măng cốt liệu theo yêu cầu của TCVN, các vấn đề sự cố kỹ thuật liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu. 4. Phư ng pháp nghiên cứu Ph ng pháp thực nghiệm: thu thập mẫu g ch trên thị tr ờng, thí nghiệm trong phòng thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu c lí. Ph ng pháp khảo sát, thống kê và phân tích thông tin: khảo sát thực tế công trình ho c khảo sát bằng phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập dữ liệu về các sự cố kỹ thuật đã và đang xảy ra đối với t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu. 5. Bố cục đề tài Đề tài đ c tổ chức nội dung nh sau: Mở đầu Ch ng 1: Tổng quan về g ch xi măng cốt liệu. Ch ng 2: Yêu cầu kỹ thuật đối với g ch xi măng cốt liệu và t ờng xây. Ch ng 3: Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Kết luận và kiến nghị
  • 12. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG I M NG C T I U 1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu 1.1.1 Khái niệm gạch xi măng cốt liệu G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch mà sau khi định hình thì tự đóng rắn đ t các chỉ số về c học nh c ờng độ nén, uốn, độ hút n ớc... mà không cần qua nhiệt độ, không phải sử dụng nhiệt để nung nóng đỏ viên g ch nhằm tăng độ bền của viên g ch. Độ bền của viên g ch xi măng cốt liệu đ c gia tăng nhờ lực ép ho c rung ho c cả ép lẫn rung lên viên g ch và thành phần kết dính của chúng. Quá trình sản xuất g ch không nung xi măng cốt liệu ít sinh ra chất gây ô nhiễm môi tr ờng, hầu nh không t o ra chất phế thải ho c chất thải độc h i. Năng l ng tiêu thụ trong quá trình sản xuất g ch không nung xi măng cốt liệu chiếm một phần nhỏ so với quá trình sản xuất các vật liệu khác. G ch không nung xi măng cốt liệu làm tăng tuổi thọ của công trình thông qua tính năng làm giảm sự tác động của môi tr ờng bên ngoài, giúp tiết kiệm năng l ng trong việc làm mát cho công trình và phù h p với điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Sản ph m g ch không nung xi măng cốt liệu có nhiều chủng lo i trên và có thể sử dụng rộng rãi từ những công trình phụ tr nhỏ đến các công trình kiến trúc cao tầng, giá thành phù h p với từng công trình. Có nhiều lo i dùng để xây t ờng, lát nền, kè đê và trang trí.v.v. 1.1.2 Phân loại G ch Xi măng cốt liệu hay còn gọi là g ch bê tông, g ch block: Lo i g ch này đ c cấu thành từ M t đá, cát,… và liên kết bằng Xi măng (khoảng 10%). G ch xi măng cốt liệu có kết cấu vững chắc theo nguyên lý hình thành bê tông. Đ c biết, g ch xi măng cốt liệu có khoảng từ 70 tới 100 tiêu chu n quốc tế, cùng với kích th ớc tiêu chu n khác nhau. Ở Việt Nam, g ch này th ờng hay có kích th ớc phổ biến là 190x190x390; 90x190x390mm, g ch xi măng cốt liệu có tới 300 tiêu chu n quốc tế khác nhau cùng với kích c viên g ch c ng thực sự khác nhau, c ờng độ chịu nén của viên g ch xi măng cốt liệu có thể đ t tối đa là 75MPa.
  • 13. 4 CH D N: 1. Thành ngang 2. Thành dọc L. Chiều dài b. Chiều rộng h. Chiều cao ình .1: ch thư c c bản của g ch xi măng cốt liệu 1.1.3. Ưu, nhược điểm của gạch xi măng cốt liệu a. Ưu đểm Không dùng nguyên liệu đất sét để sản xuất, h n chế việc sử dụng đất sét khai thác từ đất nông nghiệp làm giảm diện tích sản xuất cây l ng thực. Không dùng nhiên liệu nh than, củi…để đốt, giúp tiết kiệm nhiên liệu năng l ng và không thải khói bụi gây ô nhiễm môi tr ờng. G ch xi măng cốt liệu dể sử dụng do sử dụng vữa thông th ờng và đáp ứng rất tốt các tiêu chí về kỹ thuật, kết cấu, môi tr ờng, ph ng pháp thi công,... b. Nhược điểm - Khả năng chịu lực theo ph ng ngang yếu. - Không có khả năng chống thấm tốt, dễ gây nứt t ờng do co giãn nhiệt. 1.2. Tình tr ng sản xuất và sử dụng của g ch xi măng cốt liệu. Quyết định 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ t ớng Chính phủ về phê duyệt tổng thể quy ho ch ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam, g ch xi măng cốt liệu đ c Chính phủ Việt Nam chọn làm giải pháp từng b ớc thay thế vật liệu xây dựng bằng đất sét nung truyền thống nhằm mục đích bảo vệ môi tr ờng sống. Mô tả chung về g ch xi măng cốt liệu về bản chất của sự liên kết t o hình, g ch xi măng cốt liệu khác hẳn g ch đất nung. Quá trình sử dụng g ch xi măng cốt liệu, do các phản ứng hoá đá của nó trong hỗn h p t o g ch sẽ tăng dần độ bền theo thời gian. Tất cả các tổng kết và thử nghiệm trên đã đ c cấp giấy chứng nhận: Độ bền, độ rắn viên g ch không nung tốt h n g ch đất sét nung đỏ và đã đ c kiểm chứng ở tất cả các n ớc trên thế giới: Mỹ, Đức, Trung
  • 14. 5 Quốc, Nhật Bản,... G ch xi măng cốt liệu đôi khi còn đ c gọi là g ch block, g ch bê tông, g ch block bê tông,... tuy nhiên với cách gọi này thì không phản ánh đầy đủ khái niệm về g ch xi măng cốt liệu. M c dù g ch xi măng cốt liệu đ c dùng phổ biến trên thế giới nh ng ở Việt Nam g ch xi măng cốt liệu vẫn chiếm tỉ lệ thấp. Sản ph m g ch xi măng cốt liệu có nhiều chủng lo i trên một lo i g ch để có thể sử dụng rộng rãi từ những công trình phụ tr nhỏ đến các công trình kiến trúc cao tầng, giá thành phù h p với từng công trình. Có nhiều lo i dùng để xây t ờng, lát nền, kề đê và trang trí... Hiện nay, g ch không nung đã khẳng định chỗ đứng vững chắc trong các công trình, nó đang dần trở lên phổ biến h n và đ c u tiên phát triển. Có rất nhiều công trình sử dụng g ch xi măng cốt liệu, từ công trỉnh nhỏ lẻ, phụ tr cho đến các công trình dân dụng, đình chùa, nhà hàng, sân gôn, khu nghỉ d ng, cao ốc,... Một số công trình điển hình nh : Keangnam Hà Nội Landmard Tower (đ ờng Ph m Hùng, Hà Nội), Habico Tower (đ ờng Ph m Văn Đồng, Hà Nội), Khách s n Horinson (Hà Nội), Hà Nội Hotel Plaza (đ ờng Trần Duy H ng, Hà Nội), Sông Giá resort (Hải Phòng), Sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội), Làng Việt Kiều Châu Âu (Hà Đông, Hà Nội), Bà Nà Hill Đà Nẵng, resort vinpeal Đà Nẵng,... Ở Việt Nam hiện nay thì lo i g ch xi măng cốt liệu đ c dùng phổ biến nhất. Giá thành của sản ph m g ch không nung xi măng cốt liệu rất có u thế, hoàn toàn c nh tranh sòng phẳng với g ch đất nung. Không chỉ tiết kiệm chi phí, việc sử dụng g ch không nung c ng làm giảm thiểu ảnh h ởng của môi tr ờng khi sản xuất g ch đất sét nung thông th ờng. Về m t công nghệ sản xuất, Nguyễn Xuân Tuyển đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy lực song động để sản xuất g ch ống 8 xi măng cốt liệu. So với ph ng án truyền thống là rung ép để sản xuất g ch block, công nghệ này đã làm giảm đáng kể độ hút n ớc của g ch, đồng thời rút ngắn thời gian chờ c ờng độ để đ a g ch vào sử dụng.
  • 15. 6 1.2.1. Thu th p th ng tin về dâ chu ền c ng nghệ và các c ng đoạn s n xu t gạch xi măng cốt liệu a. Th ng tin về dâ chu ền c ng nghệ Hình 1.2. Dây chuy n công nghệ sản xu t g ch xi măng cốt liệu của nhà máy Doanh nghiệp tư nhân sản xu t thư ng m i Nguyễn Trình 1) Xi lô xi măng - Sức chứa: 80 tấn; đ ờng kính: Ø2870 mm; cao 11,5m; chiều cao chân 3,8m. - Vật liệu: Thép CT3, mới nguyên tấm, độ dày thép theo áp suất thiết kế và theo tiêu chu n kỹ thuật hiện hành của Việt Nam. + Đo n đáy côn thép dày 6-8mm. + Đo n trụ 1 và 2 thép dày 6mm. + Đo n trụ còn l i thép dày 5mm.
  • 16. 7 - Đai tăng c ờng bao ngoài U80 dày 8mm. Hình 1.3. Xi lô xi măng 2) Vít tải vận chuyển xi măng - Chiều dài: 6 đến 9 - Đ ờng kính: Ø219 mm - Công suất động c : N= 9,2 kw - Năng suất: 60 tấn/h - Vật liệu thép sử dụng: S450, S400, gối đ 2 tầng. - Hãng WAM Công nghệ Ý sản xuất t i Trung Quốc Hình 1.4. t tải vận chuy n xi măng 3) Máy nén khí - Công suất (HP-KW): 3 - 2.2 - L u l ng (l/phút): 412 - Điện áp sử dụng (V): 220 - Tốc độ quay puly đầu nén (v/phút): 863 - Máy nén khí số xi lanh đầu nén: 3 - Áp lực làm việc (kg/cm2): 8 - Áp lực tối đa (kg/cm2): 10 - Dung tích bình chứa (L): 105 - Trọng l ng (kg):120 Hình 1.5. t tải vận chuy n xi măng
  • 17. 8 4) Cân xi măng và cân n ớc Model Z2500 Thể tích buồng chứa 1m3 Sai số tối đa ±2% Khối l ng 1 lần cân tối đa 500kg Số nguyên liệu có thể cân đồng thời 2 Khối l ng cân n ớc 180kg Kích th ớc (mm) (L*W*H) 2120×520×1300 Trọng l ng (kg) 500 Hình 1.6. Cân xi măng và cân nư c 5) Máy phối vật liệu PLD 1200 Model PL1200 Automatic Batching Machine Công suất điện (kw) 10.6 Số khoang chứa 3 Thể tích mỗi khoang 4 m3 Tổng công suất 12 m3 Thể tích phểu cân 1.2 m³ Số băng chuyển liệu 3 Kích th ớc(mm) (L*W*H) 8650x2000x2900mm Trọng l ng (kg) 4000
  • 18. 9 Hình 1.7. áy phối vật liệu 6) Máy trộn vật liệu JS750 Dung tích bê tông (lít) 750 Dung tích thùng (lít) 1.200 Công suất trộn (m3 /h) ≥35 Kích th ớc cốt liệu Min/Max – (mm) ≤ 40/60 Thời gian trộn một mẻ bê tông (giây) ≤ 72 Kết cấu Thép chịu lực, kháng rung, chống mài mòn. Bố trị h p lý, vững chắc, dễ dàng lắp đ t thêm thiết bị cân xi măng, cân tro bay, n ớc... Tiêu chu n vật liệu Theo tiêu chu n thiết kế của Qunfeng, tiêu chu n quốc gia GB và phù h p tiêu chu n quốc gia Đức DIN 488, DIN 1022 Trọng l ng (Kg) 6.800 Kích th ớc (mm) Khi tháo chân 3110 x 2620 x 2580 Khi lắp chân 5025 x 3100 x 5680 Hai trục c sở Vòng quay 31 Số cánh khuấy 2 x 7 Động c cối trộn Model Y200L - 4 Công suất (KW) 30 Động c kéo gầu liệu Model YEZ132M - 4 Tốc độ kéo (m/phút) 19.2 Công suất (KW) 7.5 Động c b m n ớc Model BL12 – 16 – 1.1 Công suất (KW) 1.1
  • 19. 10 Hình 1.8. áy tr n vật liệu 7) Máy t o hình Kích th ớc 7380 x 2100 x 3090 ( ch a bao gồm thiết bị sản xuất g ch màu) Lực ép 21 Mpa Hệ thống rung Rung thủy lực Tần số rung 2.800 – 4.500 r/min Lực kích rung 120 KN Công suất điện 45KW (chỉ tính riêng máy chính) Kích th ớc Pallet 1250 x 860 x 25 mm Nguyên liệu sử dụng M t đá, cát, xi măng, tro bay, phế thải xây dựng… Ứng dụng sản xuất G ch xây, g ch tự chèn, bó vỉa (theo khuôn mẫu yêu cầu) Ghi chú: một số thông số kỹ thuật mới có thể cập nhật cải tiến mà không báo tr ớc Hình 1.9. áy t o hình 8) Hệ thống rung
  • 20. 11 - Bàn rung có thể chịu đựng lực rung lớn và không gây lực bẻ gãy lên khung máy. - Bệ rung đ c đ t trên lò xo giảm chấn cao su, có thể giảm tiếng ồn từ 10- 15 Db. - Bệ rung sử dụng thép #45 đ c nhiệt luyện. - Trục rung sử dụng thép Crom 40Cr. - Mô – t rung thủy lực bánh răng (ho c rung bằng mortuer điện có biến tần) là công nghệ rung tiên tiến nhất hiện nay đ c ứng dụng thực tiễn. Hình 1.10. ệ thống rung 9) Thiết bị phân bố nguyên liệu - Hệ thống cánh khuấy so le sử dụng thép Crom 40Cr Hình 1.11. Thiết b phân bố nguyên liệu 10) Hệ thống chuyển khuôn - Sử dụng 2 xi lanh thủy lực để chuyển khuôn
  • 21. 12 - Cấu trúc chuyển khuôn phía trên đồng bộ cứng chắc, đảm bảo sử dụng an toàn và chính xác, trong đó sẽ không gây tổn h i bề m t sản ph m bê tông. Hình 1.12. ệ thống chuy n khuôn 11) Hệ thống thủy lực - Sự phối h p của máy b m cánh g t đôi và van tỷ lệ thuận với nhau có thể bổ sung ho c b m lớn hay nhỏ không đủ m nh - Điều chỉnh áp suất thủy lực và l u l ng; kiểm soát tần số rung động và ph m vi thay đổi, do đó hình thành chu kỳ thời gian theo sản ph m bê tông khác nhau - Tất cả các phần thủy lực là th ng hiệu nổi tiếng nh American Sunny, Huade , Yuken. Hình 1.13. ệ thống thủy lực 12) Hệ thống PLC - PLC và màn hình cảm ứng sử dụng th ng hiệu Siemne Đức, ngôn ngữ Anh – Trung dễ dàng chuyển đổi. - Cả hai chế độ ho t động tự động và thủ công đ c thiết kế trên bảng điều khiển - Tự động ch n đoán và đ a ra phản ứng thích h p trong qúa trình vận hành
  • 22. 13 Hình 1.14. ệ thống C Hình 1.15. huôn m u Khuôn mẫu - Thép chế t o khuôn là thép Manganese 55# và đ c nhiệt luyện mức 16# - Kết cấu khuôn vững chắc đ c thấm các – bon, thấm ni t đảm bảo độ bền khung khuôn ở mức HRC33 và bề m t khuôn là HRC61. Hình 1.16. áy xếp pallets tự đ ng 14) Máy xếp pallets tự động - Hệ thống sử dụng để chuyển pallets chứa g ch bán thành ph m xếp thành chồng từ 1 đến 6 pallets tr ớc khi đ a ra khu vực d ng hộ - Thép ống Q235A 100x100x5
  • 23. 14 15) Pallets PVC Chỉ tiêu Thông số Độ bền kéo ≥ 29 Mpa Độ bền uốn ≥ 45 Mpa Kích th ớc 1250 x 860 x 25 mm Màu sắc Xám xanh Tỷ trọng 1.8 g/cm3 Hình 1.17. Pallets PVC 16) Máy cấp pallets tự động Trọng l ng 3200kg Công suất điện 11.3kw Kích th ớc 2940x2550x2500 mm Chiều rộng xếp chồng 1350 mm Chiều cao xếp chồng tối đa 1 m Trọng l ng khối xếp tối đa 3000kg Kích th ớc Pallet 1250 x 860 x 25 mm Tiêu chu n thép Q235A 3-5 mm Hình 1.18. áy c p pallets tự đ ng
  • 24. 15 17) Xe nâng tay thủy lực 2.5 tấn Thông số ĐVT Giá trị Tải trọng nâng kg 2500 Chiều cao nâng mm 85~200 Kích th ớc bản càng mm 160x50 Kích th ớc càng nâng mm 550x1150/ Bánh xe PU/Nylong Hình 1.19. Xe nâng tay thủy lực b. ác c ng đoạn s n xu t (1) Cấp nguyên liệu: gồm các phễu chứa liệu (PL1200 đến PL1600), băng tải liệu, cân định l ng, bộ phận cài d t phối liệu. Sau khi nguyên liệu đ c cấp đầy vào các phiễu (bằng máy xúc lật), nguyên liệu đ c cấp theo công thức phối trộn đã cài đ t (cấp phối bê tông). (2) Máy trộn nguyên liệu: M t đá (cốt liệu), n ớc và xi măng đ c tự động đ a vào máy trộn tự động theo quy định cấp phối. Sau đó, hỗn h p nguyên liệu đ c trộn ngấu đều theo thời gian đ c cài đ t. Hỗn h p sau phối trộn đ c tự động đ a vào ngăn phân chia nguyên liệu ở khu vực máy t o hình (hay máy ép t o block (4) nhờ hệ thống băng tải). (3) Khu vực chứa khay (palet) cấp palet làm đế đ phía d ới trong quá trình ép và chuyển g ch thành ph m ra khỏi dây chuyền. Khay (palet) này có thể làm bằng nhựa tổng h p ho c tre – gỗ ép; trong quá trình làm việc chịu lực nén, rung động lớn. (4) Máy ép tự động t o hình: Nhờ vào hệ thống thủy lực, máy ho t động theo c chế ép kết h p với rung t o ra lực rung ép rất lớn để hình thành lên các viên g ch block đồng đều, đ t chất l ng cao và ổn định. Cùng với việc phối trộn nguyên liệu, bộ phận t o hình nhờ ép rung này là hai yếu tố vô cùng quan trọng để t o ra sản ph m
  • 25. 16 theo nh ý muốn. (5) Tự động ép m t – Máy cấp mầu: Đây là bộ phận giúp t o màu bề m t cho g ch tự chèn. chỉ cần thiết khi sản xuất g ch tự chèn, g ch trang trí có mầu sắc. (6) Tự động chuyển g ch: Đây là máy tự động chuyển và xếp từng khay g ch vào vị trí định tr ớc một cách tự động. Nhờ đó mà ta có thể chuyển g ch vừa sản xuất ra để d ng hộ ho c tự động chuyển vào máy sấy tùy theo mô hình sản xuất. G ch đ c d ng hộ s bộ khoảng 1 – 1,5 ngày trong nhà x ởng có mái che, sau đó chuyển ra khu vực kho bãi thành ph m tiếp tục d ng hộ một thời gian (từ 10 đến 28 ngày tùy theo yêu cầu) và đóng gói, dán nhãn mác xuất x ởng. 1.2.2. ác loại gạch xi măng cốt liệu được s n xu t ở tỉnh Trà Vinh Theo thống kê, toàn tỉnh Trà Vinh hiện có 7 c sở sản xuất g ch không nung, với tổng công suất gần 30 triệu viên/năm. Trong khi đó nhu cầu về lo i vật liệu này của tỉnh dự kiến đến năm 2020 là khoảng 760 triệu viên. Các c sở sản xuất g ch chủ yếu là lo i g ch 40x80x180; 80x80x180; 90x190x390; 190x190x390. Hình 1.20. G ch xi măng cốt liệu 40x80x180 và 80x80x180 Hình 1.21. G ch xi măng cốt liệu 90x 90x390 và 90x 90x390
  • 26. 17 1.3. Kết luận chư ng 1 Sử dụng g ch xi măng cốt liệu trong xây dựng ở n ớc ta đang có những dấu hiệu tích cực đã đ c sử dụng ở tất cả công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách. Tuy nhiên hiện nay, hầu hết các dây chuyền sản xuất g ch không nung t i Việt Nam nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng, thiết bị sản xuất đ c cung cấp bởi các công ty Trung Quốc. Chính vì vậy, khi đ a dây chuyền vào vận hành, trong điều kiện nguyên vật liệu, khí hậu, trình độ lao động đ c thù... các nhà sản xuất phải tự tìm hiểu nghiên cứu, mò mẫm thử nghiệm quy trình sản xuất, quy trình sử dụng; từ đó sản ph m làm ra chất l ng thấp, thiếu ổn định, năng suất không cao.
  • 27. 18 CHƯƠNG 2 YÊU CẦU KỸ THUẬT Đ I VỚI GẠCH I M NG C T I U VÀ TƯỜNG ÂY 2.1. Yêu cầu kỹ thuật và phư ng pháp thí nghiệm của vật liệu 2.1.1. i i thiệu các loại v t liệu ch tạo gạch xi măng cốt liệu tại tỉnh Trà Vinh T i tỉnh Trà Vinh hiện nay đa phần các nhà máy sản xuất g ch xi măng cốt liệu gồm các lo i nguyên vật liệu đó là: xi măng, cát, đá m t và n ớc. Xi măng Cát Đá m t N ớc ình .1: Nguyên vật liệu sản xu t g ch xi măng cốt liệu t i t nh Trà inh a) Xi măng: Là thành phần chính để kết dính các nguyên liệu phối trộn, Xi măng trộn cùng n ớc sẽ cho ra lo i cốt liệu có độ dẻo và độ sụt của vữa cốt liệu, dễ dàng t o thành hình khối khi dập mẫu g ch. Nguồn xi măng chủ yếu để sản xuất g ch không nung t i tỉnh Trà Vinh là đ c vận chuyển về từ các nhà máy Xi măng Hà Tiên, Xi măng Holcim v.v. b) Cát: Đa phần là cát tự nhiên đ c lấy t i các sông nh Tân Châu, .v.v. c) Đá mi: Đa phần bột đá là nguyên liệu lấy t i các mỏ đá sản xuất đá vật liệu xây dựng sau khi bị nghiền nát, v vụn d ng đá xô bồ và đ c sàn lọc lo i bỏ các h t có kích th ớc lớn 5mm. d) N ớc: N ớc sử dụng cho vữa cốt liệu là n ớc sinh ho t để hóa h p với xi măng làm cho hổn h p có độ dẻo cần thiết khi t o hình viên g ch. N ớc sản xuất chủ yếu đ c lấy từ các giếng khoan, đào và là n ớc lẫn t p chất , không nhiễm m n ho c. 2.1.2. ác đ c trưng c l của cốt liệu s n xu t gạch xi măng cốt liệu a) Xi măng: Sử dụng xi măng phù h p với TCVN 6260:2009 [5]
  • 28. 19 Bảng 2. . Các tiêu chuẩn xác đ nh đặc trưng c lý của xi măng TT Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Phư ng pháp thử 1 C ờng độ nén, MPa, không nhỏ h n: 3 ngày ± 45 phút 28 ngày ± 8 giờ 18 40 TCVN 6016:2011 2 Thời gian đông kết, phút Bắt đầu, không nhỏ h n Kết thúc, không lớn h n 45 420 TCVN 6017:1995 3 Độ mịn, xác định theo Phần còn l i trên sàng kích th ớc lỗ 0,09 mm, %, không lớn h n Bề m t riêng, xác định theo ph ng pháp Blaine, cm2 /g, không lớn h n 10 2800 TCVN 4030:2003 4 Độ ổn định thể tích, xác định theo ph ng pháp Le Chatelier, mm, không lớn h n 10 TCVN 6017:1995 5 Hàm l ng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn h n 3.5 TCVN 141:2008 6 Độ nở autoclave(1) , %, không lớn h n 0.8 TCVN 7711 : 2007 b) Cát: Cát có chất l ng phù h p với TCVN 7572:2006 (Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật) [6] Bảng 2. . Các tiêu chuẩn xác đ nh đặc trưng c lý của cát TT Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Phư ng pháp thử 1 Xác định khối l ng riêng, độ hút n ớc của cát. TCVN 7572-4:2006 2 Xác định thể tích xốp của cát. TCVN 7572-6:2006 3 Hàm l ng t p chất, % khối l ng, không lớn h n: Sét cục và các t p chất d ng cục Hàm l ng bụi, bùn, sét 0.5 10 TCVN 7572-8:2006 4 Thành phần h t, l ng sót tích l y trên sàng, % khối l ng: 2.5mm 1.25mm 0.63mm 0.315mm 0.14mm 0 Từ 0 đến 15 Từ 0 đến 35 Từ 5 đến 65 Từ 65 đến 90 TCVN 7572-2:2006 5 Khối l ng h t có kích th ớc lớn h n 5mm, % khối l ng, không lớn h n 5 TCVN 7572-2:2006
  • 29. 20 - Cát mịn đ c sử dụng chế t o bê tông phải thỏa mãn yêu cầu sau: + Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần h t nh Bảng 1.2) có thể đ c sử dụng chế t o bê tông cấp thấp h n B15. + Cát có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần h t nh Bảng 1.2) có thể đ c sử dụng chế t o bê tông cấp từ B15 đến B25. - Cát dùng chế t o vữa không đ c lẫn quá 5 % khối l ng các h t có kích th ớc lớn h n 5 mm. - Hàm l ng các t p chất (sét cục và các t p chất d ng cục; bùn, bụi và sét) trong cát đ c quy định trong Bảng 1.3. - T p chất hữu c trong cát khi xác định theo ph ng pháp so màu, không đ c thẫm h n màu chu n. Cát không thoả mãn điều này có thể đ c sử dụng nếu kết quả thí nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy l ng t p chất hữu c này không làm giảm tính chất c lý yêu cầu đối với bê tông. Bảng 2.3: Hàm lượng các t p ch t trong cát T p chất Hàm lư ng t p chất, % khối lư ng, không lớn h n Bê tông cấp cao h n B30 Bê tông cấp thấp h n B30 Vữa Sét cục và các t p chất d ng cục Không đ c có 0.25 0.50 Hàm l ng bùn, bụi, sét 1.50 3.00 10.00 - Hàm l ng clorua trong cát,tính theo ion Cl- tan trong axit, quy định trong bảng 1.4 Bảng 2.4: àm lượng ion Cl- trong cát o i bê tông Hàm lư ng ion Cl- , % khối lư ng, không lớn h n Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt thép ứng suất tr ớc 0.01 Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép và vữa thông th ờng 0.05 Chú thích: Cát có hàm l ng ion Cl- lớn h n các giá trị quy định ở bảng 10 có thể đ c sử dụng nếu tổng hàm l ng ion Cl- trong 1 m3 bê tông từ tất cả các nguồn vật liệu chế t o, không v t quá 0.6 kg. Cát đ c sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm silic của cát kiểm tra theo ph ng pháp hoá học (TCVN 7572-14:2006) [6] phải nằm trong vùng cốt liệu vô h i. Khi khả năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả năng gây h i thì
  • 30. 21 cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung theo ph ng pháp thanh vữa (TCVN 7572- 14:2006) [6] để đảm bảo chắc chắn vô h i...Cát đ c coi là không có khả năng xảy ra phản ứng kiềm – silic nếu biến d ng ( ) ở tuổi 6 tháng xác định theo ph ng pháp thanh vữa nhỏ h n 0.1%. c) Bột đá: Bột đá dùng để thay thế một phần cát trong cấp phối có chất l ng phù h p với TCVN 7572:2006 [6]. Bột đá có thành phần h t nh quy định trong Bảng 1.5 đ c sử dụng để chế t o bê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa. Bảng 2.5: Thành phần h t của b t đá Kích thước lỗ sàng ư ng sót tích luỹ trên sàng,% khối lư ng Bột thô Bột mịn 2.5 mm Từ 0 đến 20 0 1.25 mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15 630 m Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35 315 m Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65 140 m Từ 90 đến100 Từ 65 đến 90 L ng qua sàng 140 m, không lớn h n 10 35 - Bột mịn đ c sử dụng chế t o bê tông phải thỏa mãn yêu cầu sau: + Bột đá có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần h t nh Bảng 1.5) có thể đ c sử dụng chế t o bê tông cấp thấp h n B15 + Bột đá có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần h t nh Bảng 1.5) có thể đ c sử dụng chế t o bê tông cấp từ B15 đến B25. - Bột đá dùng chế t o vữa không đ c lẫn quá 5 % khối l ng các h t có kích th ớc lớn h n 5 mm. - Hàm l ng các t p chất (sét cục và các t p chất d ng cục; bùn, bụi và sét) trong cát đ c quy định trong Bảng 1.6 - T p chất hữu c trong bột đá khi xác định theo ph ng pháp so màu, không đ c thẫm h n màu chu n. Bột đá không thoả mãn điều này có thể đ c sử dụng nếu kết quả thí nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy l ng t p chất hữu c này không làm giảm tính chất c lý yêu cầu đối với bê tông.
  • 31. 22 Bảng 2.6: Hàm lượng các t p ch t trong m t đá T p chất Hàm lư ng t p chất, % khối lư ng, không lớn h n Bê tông cấp cao h n B30 Bê tông cấp thấp h n B30 Vữa Sét cục và các t p chất d ng cục Không đ c có 0.25 0.50 Hàm l ng bùn, bụi, sét 1.50 3.00 10.00 - Hàm l ng clorua trong bột đá, tính theo ion Cl- tan trong axit, quy định trong bảng 2.7 Bảng 2.7: Hàm lượng ion Cl- trong b t đá o i bê tông Hàm lư ng ion Cl- , % khối lư ng, không lớn h n Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt thép ứng suất tr ớc 0.01 Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép và vữa thông th ờng 0.05 Chú thích: Bột đá có hàm l ng ion Cl- lớn h n các giá trị quy định ở bảng 1.7 có thể đ c sử dụng nếu tổng hàm l ng ion Cl- trong 1m3 bê tông từ tất cả các nguồn vật liệu chế t o, không v t quá 0,6 kg. - Bột đá đ c sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm silic của cát kiểm tra theo ph ng pháp hoá học (TCVN 7572-14:2006 [6]) phải nằm trong vùng cốt liệu vô h i. Khi khả năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả năng gây h i thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung theo ph ng pháp thanh vữa (TCVN 7572-14:2006) [6] để đảm bảo chắc chắn vô h i...Bột đá đ c coi là không có khả năng xảy ra phản ứng kiềm – silic nếu biến d ng ( ) ở tuổi 6 tháng xác định theo ph ng pháp thanh vữa nhỏ h n 0,1%. d) N ớc N ớc có chất l ng phù h p với TCXDVN 4506 : 2012 (N ớc trộn bê tông và vữa Yêu cầu kỹ thuật) [19]. + Không chứa váng dầu ho c váng m . + L ng t p chất hữu c không lớn h n 15 mg/l. + Độ pH không nhỏ h n 4 và không lớn h n 12,5. + Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa trang trí.
  • 32. 23 + Theo mục đích sử dụng, hàm l ng muối hoà tan, l ng ion sunfat, l ng ion clo và c n không tan không đ c lớn h n các giá trị qui định trong bảng 1.8. Bảng 2.8: àm lượng tối đa cho phép của muối hoà tan, ion sunfat, ion clo và cặn không tan trong nư c tr n bê tông và vữa Đ n vị tính bằng mg/l Mục đích sử dụng Mức cho phép Muối hòa tan Ion sunfat (SO4 -2 ) Ion Clo (Cl- ) Cặn không tan 1. N ớc trộn bê tông và n ớc trộn vữa b m bảo vệ cốt thép cho các kết cấu bê tông cốt thép ứng lực tr ớc. 2000 600 350 200 2. N ớc trộn bê tông và n ớc trộn vữa chèn mối nối cho các kết cấu bê tông cốt thép. 5000 2000 1000 200 3. N ớc trộn bê tông cho các kết cấu bê tông không cốt thép. N ớc trộn vữa xây và trát. 10000 2700 3500 300 2.2. Yêu cầu kỹ thuật và phư ng pháp thí nghiệm của g ch xi măng cốt liệu 2.2.1. u tr nh s n xu t gạch xi măng cốt liệu B ớc 1. Sau khi nguyên liệu đ c kiểm tra đ t yêu cầu ng ời công nhân lái máy xúc lật tiến hành cấp liệu đúng tiêu chu n vào phễu chứa liệu. Ng ời điều khiển trung tâm xác định tỉ lệ phối liệu ứng với từng lo i sản ph m B ớc 2. Điều khiển máy trộn: Sau khi nguyên liệu qua cân định l ng ng ời công nhân điều khiển máy trộn tự động ho c bằng tay. Đ a nguyên liệu đã đ c định l ng lên bể trộn, cấp xi măng, cấp n ớc theo định l ng và trộn nguyên liệu. B ớc 3. Kiểm tra nguyên liệu sau trộn: nguyên liệu sau trộn phải đ t tiêu chu n thì mới đ c đ a lên phiễu phân chia nguyên liệu. B ớc 4. Điều khiển trung tâm: Đây là vị trí quan trọng nhất, ng ời điều khiển phải có đủ kinh nghiệm và trình độ thì mới đáp ứng đ c yêu cầu. T i đây, nguyên liệu đ c tự động (bằng tay ho c bán tự động) phân xuống xe cấp liệu. Ng ời điều khiển cài đ t và điều chỉnh thông số để t o ra hình d ng g ch có kích th ớc và chất l ng đ t yêu cầu. Sau khi t o hình xong thì g ch đ c chuyển ra theo băng tải chuyển g ch. B ớc 5. Cán bộ kỹ thuật kiểm tra bằng mắt th ờng (30 phút 1 lần) các vấn đề liên quan đến sản ph m (căn cứ theo TCVN 7477-2016 [4] nh kích th ớc, khuyết tật
  • 33. 24 ngo i quan, số l ng viên bị sứt mẻ, kịp thời cho lo i bỏ những viên g ch không đ t. B ớc 6. Kéo g ch: G ch non sau khi kiểm tra thỏa mãn yêu cầu sẽ đ c kéo ra khu vực chờ để xếp kiêu. G ch non sau đ c máy chuyển g ch đ a ra máy xếp g ch t i đây máy tự động xếp thành chồng. Ng ời công nhân chịu trách nhiệm đón g ch, kéo g ch phải phụ trách. B ớc 7. Xếp g ch và d ng g ch: G ch t o hình sau một thời gian khô và cứng thì đ a ra máy xếp g ch t i đây máy tự động xếp lên palet, dùng máy nâng đ a ra bãi d ng. Khâu này, công nhân xếp g ch tiếp tục lo i bỏ những viên g ch không đảm yêu cầu. và sẽ đ c đ a ra ngoài bãi thành ph m chờ đúng thời gian xuất hàng. B ớc 8. Kiểm tra thành ph m: G ch tr ớc khi xuất bán phải đ t 28 ngày tuổi và đ c kiểm tra thêm một lần nữa để lo i bỏ tối đa những viên không đ t yêu cầu. Chỉ xuất bán những viên g ch đảm bảo theo đúng yêu cầu. Hình 2.2. đ quy trình sản xu t g ch xi măng cốt liệu Hình 2.3. đ sản xu t g ch xi măng cốt liệu
  • 34. 25 Hình 2.4. iai đo n chế t o g ch xi măng cốt liệu Hình 2.5. iai đo n dư ng h m u g ch không nung xi măng cốt liệu
  • 35. 26 2.2.2. ác đ c trưng c l của gạch xi măng cốt liệu G ch xi măng cốt liệu phù h p với TCVN 6477 : 2016 (G ch bê tông) [4] a) Yêu cầu kích th ớc và mức sai lệch Bảng 2.9. Các tiêu chuẩn xác đ nh đặc trưng c lý của g ch không nung xi măng cốt liệu Kích th ớc tính bằng milimet Chiều dài, l Mức sai lệch cho phép Chiều rộng, b Mức sai lệch cho phép Chiều cao, h Mức sai lệch cho phép Chiều dày thành ở vị trí nhỏ nhất, t, không nhỏ h n G ch block sản xuất theo công nghệ rung ép G ch ống sản xuất theo côngnghệ ép tĩnh 390 ± 2 80 ÷ 200 ± 2 60 ÷ 190 ± 3 20 10 220 105 60 210 100 200 95 b) Yêu cầu về ngo i quan - Màu sắc của g ch trang trí trong cùng một lô phải đồng đều. - Khuyết tật ngo i quan cho phép quy định t i Bảng 1.10 Bảng 2.10. huyết tật ngo i quan cho phép o i khuyết tật Mức cho phép G ch thường G ch trang trí Độ cong vênh trên bề m t viên g ch, mm, không lớn h n 3 1 Số vết sứt v các góc c nh sâu từ (5 ÷ 10) mm, dài từ (10 ÷ 15) mm, không lớn h n 2 0 Vết nứt v sâu h n 10mm, dài h n 15 mm Không cho phép Số vết nứt có chiều dài đến 20 mm, không lớn h n 1 0 Vết nức dài h n 20 mm Không cho phép c) Yêu cầu về độ rỗng - Độ rỗng viên g ch không lớn h n 65%. d) Yêu cầu về tính chất c lý C ờng độ chịu nén, khối l ng, độ hút n ớc và độ thấm n ớc của viên g ch bê tông xi măng cốt liệu nh quy định trong Bảng 1.11
  • 36. 27 Bảng 2.11. Yêu cầu cường đ ch u nén, khối lượng, đ hút nư c và đ th m nư c Mác g ch C ờng độ chịu nén, MPa Khối l ng viên g ch, kg, không lớn h n Độ hút n ớc, % khối l ng, không lớn h n Độ thấm n ớc, L/m2.h, không lớn h n Trung bình cho ba mẫu thử,không nhỏ h n Nhỏ nhất cho một mẫu thử G ch xây không trát G ch xây có trát M3,5 3.5 3.1 20 14 0.35 16 M5,0 5.0 4.5 M7,5 7.5 6.7 12 M10,0 10.0 9.0 M12,5 12.5 11.2 M15,0 15.0 13.5 M20,0 20.0 18.0 2.2.3. ác tài liệu tiêu chu n liên quan đ n việc xác đ nh các đ c trưng c l của gạch xi măng cốt liệu Xác định kích th ớc màu sắc và khuyết tật ngo i quan theo TCVN 6477 : 2016 (G ch bê tông) [4] Xác định độ rỗng theo TCVN 6477: 2016 (G ch bê tông) [4] và TCVN 7572-6 : 2006 [6] Xác định c ờng độ chịu nén theo TCVN 6477 : 2016 (G ch bê tông) [4] và các tiêu chu n TCVN 2682 : 2009 [10]; TCVN 6260 : 2009 [5]; TCVN 4506 : 2012 [19] Xác định độ thấm n ớc theo TCVN 6477 : 2016 (G ch bê tông) [4] Xác định độ hút n ớc theo TCVN 6355 : - 4 : 2009 [12] 2.2.4. ác phư ng pháp xác đ nh các đ c trưng c l của gạch xi măng cốt liệu a) Lấy mẫu - Mẫu thử đ c lấy theo lô. Lô là số l ng g ch cùng lo i, cùng kích th ớc và màu sắc, đ c sản xuất từ cùng lo i nguyên vật liệu và cấp phối trong khoảng thời gian liên tục. Đối với g ch có kích th ớc t ng đ ng thể tích lớn h n 10 dm3 /viên, c lô quy định là 50000 viên; đối với g ch có kích th ớc t ng đ ng thể tích lớn h n 2 dm3/viên đến 10 dm3/viên, c lô quy định là 100000 viên; đối với lo i g ch có kích th ớc t ng đ ng thể tích 2 dm3/viên ho c nhỏ h n, c lô quy định là 200000 viên. Trong tr ờng h p không đủ số l ng t ng ứng quy định trên thì vẫn coi là lô đủ. - Lấy ngẫu nhiên 10 viên ở các vị trí khác nhau đ i diện cho lô làm mẫu thử,
  • 37. 28 đã đủ 28 ngày kể từ ngày sản xuất. Không lấy những viên bị h h i do quá trình vận chuyển để làm mẫu thử. b) Xác định kích th ớc, màu sắc và khuyết tật ngo i quan + Thiết bị, dụng cụ - Th ớc lá thép có v ch chia đến 1 mm. - Th ớc kẹp có v ch chia đến 0,1 mm. + Cách tiến hành - Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng th ớc lá. Mỗi chiều đo t i ba vị trí (ở hai đầu cách mép 20 mm và giữa). - Đo chiều dày thành bằng th ớc kẹp. Ghi l i các kết quả đo riêng lẻ và tính giá trị trung bình cộng cho từng lo i kích th ớc của mỗi viên g ch, lấy chính xác đến milimet. - Xác định độ cong vênh bề m t bằng cách ép sát c nh th ớc lá thép lên bề m t viên g ch, đo khe hở lớn nhất giữa m t d ới của c nh th ớc và bề m t viên g ch bằng dụng cụ thích h p. - Số vết nứt và sứt đ c quan sát và đếm bằng mắt th ờng, đo chiều sâu và chiều dài bằng th ớc kẹp kết h p th ớc lá thép. - Độ đồng đều về màu sắc của bề m t viên g ch trang trí đ c xác định bằng cách đ t viên g ch có màu chu n ở giữa các viên cần kiểm tra. Các viên cần kiểm tra phải có màu t ng đ ng với viên g ch có màu chu n khi so sánh bằng mắt th ờng từ khoảng cách 1,5 m, d ới ánh sáng tự nhiên. c) Xác định độ rỗng + Thiết bị, dụng cụ - Cân kỹ thuật, chính xác đến 1 g - Th ớc đo có v ch chia đến 1 mm Cát khô + Cách tiến hành - Đo kích th ớc chiều dài, rộng, cao của mẫu thử theo mục b - Đổ cát vào các phần rỗng của mẫu thử. Đối với các phần rỗng ở đầu mẫu thử cần áp sát các miếng kính vào để giữ cát không r i ra khỏi lỗ rỗng. Cát phải r i tự nhiên theo ph ng thẳng đứng. Miệng phễu đổ cát cách miệng lỗ rỗng 10cm. Đổ đầy cát rồi dùng tấm kính g t cát d làm cho ngang bằng miệng lỗ rỗng. Cân l ng cát ở toàn bộ các phần rỗng của mẫu thử. Chú thích: Trong quá trình thử không đ c rung ho c lắc mẫu thử làm cho cát bị lèn ch t + Tính kết quả Độ rỗng mẫu thử ( r), tính bằng % theo công thức (1): 100 x Ixbxh Vr r (1)
  • 38. 29 trong đó: I, b, h: chiều dài, rộng, cao của mẫu thử, tính bằng centimet (cm); Vr: thể tích phần lỗ rỗng, tính bằng centimet khối (cm3) theo công thức (2): c c r p m V (2) trong đó: mc: khối l ng cát trong các lỗ rỗng, tính bằng gam (g); c: khối l ng thể tích xốp của cát, xác định theo TCVN 7572-6:2006 [6], tính bằng gam trên centimet khối (g/cm3 ); Độ rỗng là giá trị trung bình cộng của 3 kết quả xác định đ c từ các mẫu thử riêng lẻ, lấy chính xác đến 0,1%. d) Xác định c ờng độ chịu nén + Thiết bị, dụng cụ - Th ớc lá thép có v ch chia đến 1 mm - Tấm kính để làm phẳng bề m t vữa trát lên mẫu thử - Bay, chảo để trộn hồ xi măng - Máy nén có thang lực thích h p để khi nén tải trọng nằm trong khoảng 20% đến 80 % tải trọng lớn nhất của máy. Không nén mẫu ngoài thang lực trên + Chu n bị mẫu thử - Mẫu thử đ c chu n bị từ ba viên g ch có kích th ớc đã đ c xác định. - Dùng xi măng poóc lăng phù h p TCVN 2682:2009 [10] ho c xi măng poóc lăng hỗn h p phù h p TCVN 6260:2009 [5] và n ớc phù h p TCVN 4506:2012 [19] để trộn hồ xi măng có độ dẻo tiêu chu n. - Trát hồ xi măng vừa trộn lên hai m t chịu nén của viên g ch. M t chịu nén của viên g ch là m t chịu lực chính khi xây. - Dùng tấm kính là phẳng bề m t lớp trát sao cho không bị lồi lõm và không có bọt khí. Chiều dày lớp trát không lớn h n 3 mm. Hai m t lớp trát phải song song với nhau. - Sau khi trát, mẫu thử đ c để trong phòng thí nghiệm ở điều kiện tự nhiên không d ới 72 h rồi mới đem thử. Mẫu thử nén ở tr ng thái độ m tự nhiên. - Khi cần thử nhanh, có thể dùng xi măng alumin phù h p TCVN 7569:2007 [11] ho c th ch cao khan để trát làm phẳng bề m t viên g ch. Sau đó mẫu thử đ c để trong phòng thí nghiệm ở điều kiện tự nhiên không d ới 16 h rồi mới đem thử. + Cách tiến hành - Đo kích th ớc mẫu thử đã chu n bị bằng th ớc lá có v ch chia đến 1mm. Cách đo nh mô tả ở mục a. Đ t mẫu thử lên thớt d ới của máy nén sao cho tâm mẫu thử trùng với tâm thớt nén. Thực hiện gia tải cho đến khi mẫu thử bị phá hủy để xác định lực nén lớn nhất. Tốc độ tăng tải phải đều và bằng (0,6 ± 0,2) MPa/s. + Tính kết quả
  • 39. 30 C ờng độ chịu nén (R) của từng viên mẫu thử đ n lẻ, tính bằng MPa theo công thức (3): S xk p R max (3) trong đó: Pmax: lực nén khi mẫu bị phá hủy, tính bằng Niuton (N); S: giá trị trung bình cộng diện tích hai m t chịu nén (kể cả diện tích phần lỗ rỗng), tính bằng milimet vuông (mm2 ); K: hệ số hình d ng phụ thuộc kích th ớc mẫu thử đ c nêu trong Bảng 4. Kết quả thử nghiệm là giá trị trung bình cộng của ba mẫu thử riêng lẻ, lấy chính xác đến 0,1 MPa. Kết quả đ c coi là phù h p khi đ t yêu cầu nh quy định ở Bảng 1.11. Bảng 2.12. ệ số hình d ng theo k ch thư c m u thử Chiều cao, mm Chiều rộng, mm 50 100 150 200 ≥ 250 40 0.80 0.70 - - - 50 0.85 0.75 0.70 - - 65 0.95 0.85 0.75 0.70 0.65 100 1.15 1.00 0.90 0.80 0.75 150 1.30 1.20 1.10 1.00 0.95 200 1.45 1.35 1.25 1.15 1.10 ≥ 250 1.55 1.45 1.35 1.25 1.15 Chú thích: Chiều cao mẫu đ c tính sau khi đã làm phẳng m t. Đối với mẫu có kích th ớc khác sẽ nội suy. e) Xác định độ thấm n ớc + Thiết bị, dụng cụ - Thiết bị thử độ thấm n ớc đ c thể hiện ở Hình 1.9, làm bằng tôn tráng kẽm ho c đồng lá. Các mối hàn và bu lông chốt phải đủ chắc để n ớc không rò ra ngoài. Ống đo n ớc có đ ờng kính (35 ÷ 45) mm và có v ch chia đến 2 mL. Khay chứa mẫu thử không bị rò rỉ n ớc.
  • 40. 31 Hình 2.6. Thiết b thử đ th m nư c của g ch xi măng cốt liệu + Chu n bị mẫu thử - Số l ng mẫu thử là ba viên g ch nguyên đ c lấy theo mục a. M t để thử là m t sẽ đ c quay ra phía ngoài khi xây. Trải một lớp hồ xi măng có độ dẻo tiêu chu n rộng (15 ± 3) mm, dày (2 ± 1) mm theo các c nh mẫu thử; là phẳng lớp hồ xi măng bằng tấm kính. - Sau khi trát hồ xi măng, mẫu thử đ c để trong phòng thí nghiệm không d ới 3 h. - Ngâm mẫu thử vào n ớc s ch trong (24 ± 2) h. Các mẫu thử phải đ t cách nhau và cách thành bể không nhỏ h n 50 mm. M t n ớc cao h n m t mẫu thử không ít h n 20 mm. + Cách tiến hành - Vớt mẫu thử ra, đo phần diện tích của mẫu thử tiếp xúc với n ớc. C p ch t mẫu thử vào thiết bị thử thấm (xem Hình 1.9), kiểm tra sự rò rỉ n ớc ở các chỗ tiếp xúc. Nếu vẫn còn rò rỉ n ớc thì phải xử lý cho đến hết. - Sau đó đ t mẫu thử đã đ c kẹp ch t vào khay n ớc sao cho bề m t thử thấm cao h n mực n ớc trong khay (10 ± 2) mm. - Đổ n ớc vào ống đo n ớc đến mức cao h n m t mẫu thử (250 ± 2) mm. - Sau 2 h ± 5 min, xác định l ng n ớc còn l i trong ống, tính theo lít. + Tính kết quả Độ thấm n ớc (H), tính bằng L/m2.h theo công thức (4): xT S V H (4)
  • 41. 32 trong đó: V: thể tích n ớc thấm qua mẫu thử, tính bằng lít (L); S: diện tích mẫu thử tiếp xúc với n ớc, tính bằng mét vuông (m2 ); T: thời gian n ớc thấm qua, tính bằng giờ (h). Kết quả độ thấm n ớc của mẫu cần xác định là giá trị trung bình cộng độ thấm n ớc của ba mẫu thử, lấy chính xác đến L/m2 .h. f) Xác định độ hút n ớc + Thiết bị, dụng cụ - Tủ sấy tới 200 0C có điều chỉnh nhiệt độ - Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam - Thùng ho c bể ngâm mẫu + Chu n bị mẫu thử - Chu n bị tối thiểu 5 viên g ch nguyên đ t yêu cầu ngo i quan để làm mẫu thử. - Dùng bàn chải quét s ch mẫu thử. Sấy mẫu ở nhiệt độ 1050 C đến 1100 C đến khối l ng không đổi (thông th ờng thời gian sấy không ít h n 24 h). Khối l ng không đổi là hiệu số giữa hai lần cân liên tiếp không lớn h n 0,2 %. Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không nhỏ h n 3h. - Đ t mẫu thử vào n i khô ráo và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm rồi cân mẫu. + Cách tiến hành - Đ t các mẫu thử đã khô và nguội theo chiều thẳng đứng vào thùng ho c bể n ớc có nhiệt độ 27 0C ± 2 0C. Khoảng cách giữa các viên g ch và cách thành bể 10 mm. Mực n ớc phải cao h n m t mẫu thử ít nhất 20 mm. Thời gian ngâm mẫu là 24 h. - Vớt mẫu ra, dùng khăn m thấm bề m t mẫu thử và cân mẫu đã bão hòa n ớc, thời gian từ khi vớt mẫu đến khi cân xong không quá 3 min. + Tính kết quả - Độ hút n ớc từng mẫu thử (X), tính bằng % theo công thức (5): 0 0 1 m m m X (5) Trong đó: m0 là khối l ng mẫu sau khi sấy khô, tính bằng gam. m1 là khối l ng mẫu sau khi ngâm n ớc, tính bằng gam. - Kết quả là giá trị trung bình cộng kết quả của 5 mẫu thử, tính chính xác tới 0,1 %. 2.3. Yêu cầu kỹ thuật tường xây g ch xi măng cốt liệu 2.3.1. ạch xi măng cốt liệu được đánh giá theo tiêu chu n 6477:2016 Đối với g ch xi măng cốt liệu đ c: - C ờng độ nén : ≥ 7,5 MPa. - Độ hút n ớc : ≤ 12%.
  • 42. 33 - Sai số kích th ớc : ± 2 mm Đối với g ch xi măng cốt liệu rỗng: - C ờng độ nén : ≥ 3,5 MPa. - Độ hút n ớc : ≤ 14%. - Sai số kích th ớc : ± 2 mm - Độ rỗng : < 65% 2.3.2. Vữa xâ - Vữa xây phải đ t mác ≥ 75. - Với g ch xi măng cốt liệu vữa xây vừa đủ độ m để không bị đông cứng. - Sử dụng vữa trong khoảng thời gian quy định khoảng 1h đồng hồ tránh vữa bị đông cứng. 2.3.3. Những điểm cần lưu - Xây g ch theo nguyên tắc: không trùng m ch giữa 2 hàng liên tiếp - Chiều dày m ch vữa liên kết thích h p từ 2 mm -3 mm. - Xây g ch một cách c n thận và đ t thẳng các hàng g ch vào vữa với các m ch dọc và ngang đ c trám chắc chắn khi tiến hành công việc. Không sử dụng g ch v trừ khi đó là viên kết thúc. Các góc vuông, các góc t ờng, dầm cửa đ c xây thẳng - Khi xây các bức t ờng không chịu lực trong khung bê tông ta dùng g ch block lỗ không thủng (lỗ côn), xây úp m t lỗ xuống m t bít đ c đ a nên trên để rải vữa cho đ t xây thứ 2, cách xây đối với g ch block này nh xây g ch đỏ bình th ờng. - Khi xây các bức t ờng có cốt thép, ta dùng g ch block lỗ thủng trong có đ t cốt thép và b m bê tông vào trong thay thế cột chịu lực. bức t ờng đ c cứng vững nh có cột chịu lực mà thi công nhanh, tiết kiệm chi phí. - Nên dùng g ch có cùng chiều cao giống nhau để dễ dàng đan, nối các bức t ờng khác nhau trong ngôi nhà. Hiện t i có một số nhóm g ch phổ biến: cao 130mm, cao 150mm, cao 190mm và cao 200mm. - T i điểm giao nối giữa t ờng g ch block và cột bê tông, nên đ t thêm các l ới thép để tăng tính liên kết và trung bình từ 500 đến 600 mm tùy theo chiều cao của các hàng g ch, gắn râu thép (khoan lỗ vào cột bê tông) để nối t ờng và cột (giống nh quy cách xây g ch đất sét nung). - T i các vị trí sẽ lắp khung cửa, nên xây chèn g ch đ c để việc liên kết khung cửa vào khối xây đ c bền chắc h n. 2.3.4. Quy cách xây - Xây g ch lỗ rỗng đ t úp viên g ch để thuận tiện trong vẫn đề rải vữa khi xây. - G ch xây chèn 2 đầu hồi (tiếp giáp cột): Cắt viên g ch lỗ rỗng thành các - Modul có tỷ lệ 1/2, 1/3 ho c dùng g ch đ c để xây chèn. - Xây chèn cổ giáp trần: Dùng g ch đ c chèn. - Xây khung cửa ra vào cửa sổ, t i vị trí không nên dùng viên nữa, hay viên g ch
  • 43. 34 rỗng cắt ra mà dùng g ch đ c chèn để t o m t phẳng và đủ kết cấu gắn kết chắc chắn với khung cửa. - Khung cửa sổ ho c ra vào: nên xây lót một hàng g ch đ c để t o sự chắc chắn và đảm bảo kết cấu vững chắc khi lắp khung cửa sổ. - Định mức g ch xây chèn: Giao động từ 11-15% tùy theo công trình. 2.3.5. ia cố - Nên sử dụng l ới thép chuyên dụng để gia cố bảo đảm chắc chắn. - T i điểm giao giữa cột dâm bê tông với bức t ờng nên sử dụng l ới phủ hai bên để t o sự liên kết. - T i vị trí cần thiết cắt g ch đi đ ờng kỹ thuật rộng lớn sử dụng l ới phú để bảo đảm liên kế l ới rộng>= 20cm, Sử dụng râu thép: cứ 04 hàng g ch rỗng cao khoảng 500 mm, gắn một l t râu thép để tăng tính liên kết giữa t ờng và cột bê tông giống kỹ thuật xây t ờng bằng g ch đất sét nung. - Lanh tô và giằng t ờng: Có thể sử dụng theo một trong hai ph ng án sau: Sử dụng lanh tô đổ bê tông thông th ờng: Cần sử dụng lanh tô có bản rộng bằng chiều rộng g ch và có độ dài h n chiều rộng cửa từ 80 cm đến 100 cm (âm vào khối xây từ 40 cm đến 50 cm mỗi bên). Sử dụng g ch chữ U: Xây nối liên tiếp g ch chữ U thành hàng dài nối giữa 2 cột bê tông, t o thành cốp pha đổ bê tông. Khung thép đổ bê tông lanh tô ho c giằng t ờng đ c cắm sâu vào cột bê tông t i vị trí 2 đầu tiếp nối cột bê tông, mỗi bên sâu từ 15-20 cm âm vào cột bê tông (t ng tự râu thép). Hình 2.7. ia cường lư i thep đường ống kỹ thuật - Lanh tô và giằng t ờng: Có thể sử dụng theo một trong hai ph ng án sau: Sử dụng lanh tô đổ bê tông thông th ờng: Cần sử dụng lanh tô có bản rộng bằng chiều rộng g ch và có độ dài h n chiều rộng cửa từ 80 cm đến 100 cm (âm vào khối xây từ 40 cm đến 50 cm mỗi bên).
  • 44. 35 Sử dụng g ch chữ U: Xây nối liên tiếp g ch chữ U thành hàng dài nối giữa 2 cột bê tông, t o thành cốp pha đổ bê tông. Khung thép đổ bê tông lanh tô ho c giằng t ờng đ c cắm sâu vào cột bê tông t i vị trí 2 đầu tiếp nối cột bê tông, mỗi bên sâu từ 15-20 cm âm vào cột bê tông (t ng tự râu thép). Hình 2.8. Xây chèn g ch 2.3.6. ác bư c thực hiện Bước 1: Chu n bị g ch xi măng cốt liệu (g ch block) cho việc thi công, đảm bảo về chất l ng và kích th ớc theo yêu cầu thiết kế. Chu n bị các dụng cụ bao gồm: xe rùa, bay xây, bàn xoa, th ớc đo góc, dây dọi, dây xây, th ớc liv, búa, cuốc, xẻng,… Bước 2: Chọn kiểu xây hay đ t g ch. Thông th ờng g ch đ c xếp đ t theo nhiều kiểu khác nhau khi xây nh ng phải đảm bảo không bị trùng m ch theo chiều đứng. Ngâm g ch trong n ớc ho c t ới g ch tr ớc khi xây. Tiến hành xây các góc tr ớc (xây tr ớc lên vài hàng) sau đó mới xây phần tiếp theo của bức t ờng. Trong quá trình xây cần kiểm tra kỹ về chiều ngang, chiều dọc, m t phẳng, thẳng đứng của viên g ch bằng dây dọi, th ớc livô và dây xây. Hình 2.9. ỹ thuật xây g ch
  • 45. 36 L u ý: - Đối với xây t ờng, không đòi hỏi về chịu lực, nên dùng g ch block không thủng, g ch xây sẽ đ c úp xuống sau đó rải vữa lên để xây lớp tiếp theo. - Đối với xây t ờng, có đòi hỏi về chịu lực, nên đục thủng lỗ và đ t cốt thép sau đó b m bê tông vào trong thay thế cột chịu lực. Bước 3: - Trải vữa lên các lớp g ch tiếp theo của bức t ờng bằng cách dùng bay đ t m ch vữa sao cho lớp m ch vữa đ c trải đều, m ch vữa khoảng từ 3-8mm. Đối với các vị trí góc c nh có thể dùng đột, búa, bay xây để cắt các viên g ch block khi cần thiết. Trong quá trình xây phải th ờng xuyên kiểm tra độ thẳng hàng của các lớp g ch. Hình 2.10. i m tra đ thẳng hang của các l p g ch 2.4. Kết luận chư ng 2 Qua ch ng này, tác giả trình bày yêu cầu kỹ thuật, ph ng pháp thí nghiệm của vật liệu dung để chế t o g ch xi măng cốt liệu và yêu cầu kỹ thuật, ph ng pháp thí nghiệm của g ch xi măng cốt liệu. Tải bản FULL (85 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 46. 37 CHƯƠNG 3 KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG C T I U VÀ CÁC V N ĐỀ TƯỜNG ÂY BẰNG GẠCH I M NG C T I U TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 3.1. Khảo sát chất lư ng g ch xi măng cốt liệu Qua khảo sát thực tế các danh nghiệp lớn t i tỉnh Trà Vinh (nhà máy g ch của Doanh nghiệp t nhân sản xuất th ng m i Nguyễn Trình, Công ty TNHH th ng m i sản xuất g ch Bình Nguyên, Công ty TNHH sản xuất xây dựng th ng m i Minh Thành, …) có sản xuất g ch xi măng cốt liệu h p chu n, h p quy đ c công bố t i Sở Xây dựng tỉnh Trà Vinh. Thành phần chính để sản xuất g ch xi măng cốt liệu gồm: đá m t + xi măng + n ớc, tùy theo mác g ch mà điều chỉnh cấp phối. 3.1.1. Thu th p, thống kê thành phần c p phối gạch xi măng cốt liệu của từng nhà má s n xu t a. Các chủng lo i g ch và sản lượng của các nhà máy sản xu t Bảng 3. . Chủng lo i g ch và sản lượng của các nhà máy sản xu t Lo i sản ph m Kích th ớc (DàixRộng xCao) Viên/ khuôn Chu kỳ thành hình Viên/ giờ Viên/ngày (8h) Viên /năm (300 ngày) G ch block 90x190x390 14 30 giây 1.680 13.440 4.032.0 00 b. Thu thập thành phần c p phối cho m3 vữa Theo kết quả thu thập từ 03 nhà máy sản xuất thì thành phần cấp phối sản xuất mác g ch M = 5 MPa nh sau: Bảng 3. . Bảng thống kê thành phần c p phối cho m3 vữa của các nhà máy Doanh nghiệp t nhân sản xuất th ng m i Nguyễn Trình Công ty TNHH một thành viên sản xuất xây dựng th ng m i Minh Thành Công ty TNHH th ng m i sản xuất g ch Bình Nguyên Đá dăm(kg) 1040.0 (65% ) 1440.0 (90% ) 928.0 (58% ) Cát (kg) 272.0 (30%) Xi măng PCB (kg) 135.0 (9%) 120.0 (8%) 150.0 (10%) Tro bay (kg) 192 (24%) N ớc (lít) 20.0 (2%) 20.0 (2%) 20.0 (2%) Tải bản FULL (85 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 47. 38 3.1.2 Th nghiệm xác đ nh các đ c trưng c l của cốt liệu l tại các nhà má s n xu t 3.1. . . Th nghiệm xi măng a.Xác đ nh đ m n theo TC N 4030:2003 [9] Bảng 3.3. ết quả th nghiệm đ m n của xi măng CB 40 Hà Tiên Ký hiệu mẫu Khối l ng mẫu (g) Khối l ng trên sàng (g) Độ mịn (%) Trung bình (%) Yêu cầu kỹ thuật (%) Kết luận Mẫu 1 55.36 3.96 7.15 7.06 ≤10 Đ t Mẫu 2 54.26 3.78 6.97 b. Xác đ nh đ b n nén theo TC N 60 6: 011 [8] Bảng 3.4. ết quả th nghiệm nén m u vữa xi măng 3 ngày tuổi STT Kí hiệu mẫu Kích th ớc mẫu thử (cm) Lực phá ho i (KN) Tuổi mẫu (ngày) C ờng độ từng viên (MPa) C ờng độ trung bình (MPa) Yêu cầu kỹ thuật (MPa) Kết luận 1 Mẫu 1 4x4x16 8.6 3 21.5 21.1 ≥18 Đ t 2 Mẫu 2 4x4x16 8.3 20.8 3 Mẫu 3 4x4x16 8.4 21.0 4 Mẫu 4 4x4x16 8.5 21.3 5 Mẫu 5 4x4x16 8.6 21.5 6 Mẫu 6 4x4x16 8.3 20.8 c. Xác đ nh thời gian đông kết theo TC N 60 7: 995 [7] Bảng 3.5. ết quả th nghiệm thời gian đông kết của xi măng Chỉ tiêu thí nghiệm Kết quả (phút) Yêu cầu kỹ thuật (phút) Kết luận Thời gian bắt đầu đông kết 141 ≥45 Đ t Thời gian kết thúc đông kết 259 ≤420 Đ t f11f57a7