SlideShare a Scribd company logo
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
KHÁNG SINH
PGS.TS Phạm Thị Lệ Hoa
Y5 - 2019
NỘI DUNG
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA KHÁNG SINH
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
5. TAI BiẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
6. NHỮNG ĐiỂM LƯU Ý KHI CHỌN LỰA KHÁNG SINH
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
KHÁNG SINH: chất tác dụng diệt/ngăn cản sinh sản,
phát triển của vi sinh vật.
Có nguồn gốc: Chiết xuất từ các vi sinh vật
Bán tổng hợp
Tổng hợp
LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
Thế kỷ kháng sinh khởi đầu từ 1926 với Alexander Fleming
phát hiện Penicillin từ nấm men
LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
Giải Nobel 19451926: A.Fleming phát hiện Penicillin
1930s: Tìm được Sulfamide
1948: Chlortetracyclin: điều trị H. influenzae, S. pneumoniae,
M.pneumoniae, Chlamydia, N.gonorrheae... (ACHROMYCIN, SUMYCIN)
1939: Ernst Chain và Howard Florey:
nghiên cứu Penicilline trên bn nhiễm
trùng nặng
1945: Giải Nobel cho phát hiện PNC
Nhiều cách phân loại KHÁNG SINH
Theo nguồn gốc: tự nhiên, bán tổng hợp, tổng hợp.
Theo cấu trúc phân tử (lipid, peptid, nucleosid)
Theo hoạt phổ:
Hẹp: tác dụng trên một loại vi sinh (lao, nấm, siêu vi)
Giới hạn: chỉ tác dụng trên VT gram (+) (macrolides)
Rộng: tác dụng cả trên VT gram (-) & gram (+)
Theo cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp thành hay màng tế bào, tổng
hợp protein, sao chép DNA, ức chế chuyển hóa
Theo hiệu lực kháng sinh: Diệt khuẩn hay kìm khuẩn
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Narrow-Spectrum ABs Wide-Spectrum ABs
HOẠT PHỔ CỦA CÁC KHÁNG SINH THÔNG DỤNG
Cơ chế tác dụng của kháng sinh
Ức chế tổng hợp thành tế bào
Betalactam, Glycopeptid (Vancomycin), INH,
Ethionamid, Ethambutol. Cycloserin
Ức chế tổng hợp protein
60S (Chloram, Macrolides, Streptogramin,
Oxazolidon)
30S (Tetracyclin, Streptomycin)
Tổn thương màng tế bào
Polypeptid (Polymycine B, Bacitracin)
Ức chế enzym chuyển hóa
(tông hợp acid nucleic)
Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin
Ức chế sao chép, chuyển mã
DNA (Quinolones, Metronidazole)
RNA (Rifampicin, Rifabutin
1. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH
THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Tổn thương màng tế bào
3. POLYPEPTIDE (POLYMYCIN)
Ức chế tổng hợp protein
4. AMINOGLYCOSIDE
5. TETRACYCLIN
6. CHLORAMPHÉNICOL
7. SULFAMIDES
8. DI-AMINOPYRIMIDINE
Ảnh hưởng tổng hợp DNA/RNA
9. QUINOLONE
10. NITRO-IMIDAZOL
Nhóm khác
11. MYCOBACTER: INH, RIF,
STREPOMYCINE, ...
12. NHÓM KHÁNG NẤM
13. NHÓM KHÁNG VIRUS
PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Ức chế tổng hợp thành tế bào 1. Các Beta LACTAM
2. GLYCOPEPTIDE (Vancomycine)
1. Các Penicilline phổ hẹp: bền hay không bền với -lactamase
2. Các Pénicilline phổ rộng
3. Các Cephalosporin
4. Các Monobactam
5. Các PNC ức chế men  -lactamase
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
NHÓM  LACTAM
1. Các Penicilline phổ hẹp: td trên VT gram dương, kỵ khí, vài cầu trùng
gram âm (Streptococcus, Neiseria, Treponema, Actinomyces, bạch hầu, uốn
ván). Gồm 2 nhóm:
PNC không bền với -lactamase (natural penicillins)
PNC V (Uống). PNC G potassium (T.Bắp);
PNC G sodium (T.Mạch). PNC G procain (td dài)
PNC kháng -lactamase (PNCase-resistant) điều trị nhiễm tụ cầu:
Methicillin không bền với acid, chỉ tiêm bắp.
Nafcilline (uống hay tiêm)
Các Isoxazolyl-penicilline: Oxacillin, Dicloxacillin, flucloxacillin) (uống,
tiêm)
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
NHÓM  LACTAM
2. Các Pénicilline phổ rộng: Là kháng sinh tổng hợp gồm:
• AminoPNC: Ampicillin, Amoxicillin, Bacampicillin
• UreidoPNC: Azlocillin, Piperacillin, Mezlocillin
• CarboxyPNC (Carbapenicillins - Penems): Carbapenem,
Imipenem, Ertapenem, Meropenem, Ticarcillin, Doripenem (US);
Panipenem, Biapenem, Tebipenem (Japan)
(UreidoPNC và CarboxyPNC: các PNC chống Pseudomonas)
• PNC phổ rộng khác: Mecillinam, Pivmecillinam, Sulbenicillin
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
NHÓM  LACTAM
3. Các Cephalosporin
• Thế hệ I: td VT gram (+): NT da, mô mềm, NT tiểu:
Cephalexin, Cefadroxyl, Cephazolin.
• Thế hệ II: td VT gram (+) và (-) gây NT hô hấp, viêm phần phụ):
Cefaclor, Cefuroxim, Cefamandol, Loracarbef
• Thế hệ III: phổ rộng, ưu thế VT gram (-), qua màng não: NT nặng: VMN mủ,
viêm đài bể thận, viêm phổi, NT báng, NT huyết
Cefotaxim, Ceftriaxon, Ceftazidim. Moxalactam (chích)
Cefoperazon, Cefixim, Cefpodoxim, Cefdinir (uống)
• Thế hệ IV: phổ rộng: Cefpirom, Cefepim (chích): NT đe dọa tính mạng: NT
Bệnh viện (viêm phổi, NTH, NT cơ địa giảm bạch cầu….
• Các MRSA-Active Cephalosporins
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
NHÓM  LACTAM
kết hợp với nhóm Aminopénicillin hay Ureidopenicillin để sử dụng
tính chống -lactamase của vi trùng:
Amoxicillin-Clavulanate; Ticarcillin-Clavulanate
Sulbactam
Tazobactam
4. Các Monobactam: Aztreonam
cấu trúc phân tử 1 vòng  -lactam, cho bn dị ứng Penicillin
5. Các PNC ức chế men  -lactamase
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
NHÓM  LACTAM
2. NHÓM GLYCOPEPTIDE và LIPOPEPTIDES
• Vancomycin, Teicoplanin, Bleomycin (thuốc gây độc tế bào)
Cấu tạo vòng glycosylate hoặc polycyclic nonribosomal peptide
Tác dụng ức chế peptidoglycan của thành tế bào
• Lipopeptides (Daptomycin)
• Lipoglycopeptides (Telavancin)
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
Ức chế tổng hợp thành tế bào
KHÁNG SINH gây tổn thương màng tế bào
3. NHÓM POLYMYCIN: Polymyxin B, Colistin
phối hợp các nhóm KS khác cho NT nặng, kháng thuốc
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein của vi trùng
• 4. NHÓM AMINOGLYCOSIDE: Gentamycin, Streptomycin,
Amikacin, Netilmycin, Tobramycin. Dạng chích:
Tác dụng VT gram (-), vài VT gram(+)
không tác dụng VT kỵ khí và VT nội tế bào.
5. NHÓM TETRACYCLIN: Tetracyclin (thế hệ 1, td ngắn). Minocycline,
Doxycyclin (thế hệ 2, td dài), Glycylcyclines (Tigecycline) (thế hệ 3)
TD: Đơn bào (Sốt rét, Amip, toxoplasma, Giardia,...)
VT: Vibrios,Y.pestis, Helicobacter, Ricketsia, Burkholderia, Aeromonas,
Bacteroid, Mycoplasma, Chlamydia, Legionella., Nocardia, ..
6. NHÓM MACROLIDE : Gồm
Lincosamide: Lincocin, Clindamycin, Telithromycin: VT không điển hình
Macrolide cũ (Erythromycin, Rovamycin, Josamycin): VT Gram (+)
Macrolide mới: Gram (+)/(-) (Roxithromycin, Azithromycin, Clarithromycin)
Các ketolides (Telithromycin)
TD: Campylobacter, Chlamydia, Hemophilus, Legionella, Bartonella, ...
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein của vi trùng
7. NHÓM CHLORAMPHÉNICOL: dạng uống hay chích
8. NHÓM SULFAMIDES: Sufamethoxazole, Sulfadoxim, thường kết
hợp với nhóm Diaminopyrimidin (Trimethoprim)
9. NHÓM DI-AMINOPYRIMIDINE: Trimethoprim, Pyrimethamine
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein của vi trùng
10. NHÓM QUINOLONE: ức chế men ADN gyrase của quá trình tổng
hợp acid nucleic của VT. Gồm:
Các quinolone cũ không chứa fluor: A. nalidixic, A.pipemidic, ..
Các quinolone mới hay các Fluoroquinolone: Ofloxacine, Norfloxacin,
Ciprofloxacine, Pefloxacine, Levofloxacine, Gatifloxacine, Moxifloxacin,
Gatifloxacin, Moxifloxacin, Gemifloxacin
11. NHÓM NITRO-IMIDAZOL: diệt đơn bào và VT kỵ khí:
Metronidazol, Tinidazol, Secnidazol
KHÁNG SINH tác động trên sự tổng hợp DNA của VT
12. NHÓM MYCOBACTER (VT lao): INH, Ethambutol, Rifampicine,
pyrazinamid (PZA), …
13. NHÓM KHÁNG NẤM: Nystatin, Ketoconazole, Fluconazole,
Itraconazole (uống), Amphotericine B (chích),
14. NHÓM KHÁNG VIRUS: ức chế sao chép của siêu vi
Acyclovir, Valacyclovir (HSV - Herpes virus)
Lamivudine, Tenofovir, Adefovir, Entecavir,.. (HBV),
Sofosbuvir, Ledipasvir, Daclatasvir, Grazoprevir, .. (HCV)
Tenofovir, Zidovudine, Nevirapine, Efavirenz (HIV)
Oseltamivir, Zanamivir (Cúm)
CÁC NHÓM KHÁNG SINH KHÁC
• Các Betalactam
– PNC phổ hẹp (Gram (+): Oxacillin, Methicilline
– PNC phổ rộng, Các Penems
– Các Cephalosporin thế hệ 1, 2, 3 (Gram (+) và (-)
– Các ức chế betalactamase
• Các Aminoglycoside
• Các Macrolide mới
• Các FQ mới
• Các KS chống Nấm, chống Virus, KST
• Các nhóm KS cứu mạng: Glycopeptid, Polypeptid…
TÓM TẮT CÁC NHÓM KHÁNG SINH
 Hoạt phổ (Spectrum): Phổ hoạt động của kháng sinh
Hoạt phổ rộng (Broad): Diệt được cả vi trùng gram (-) và (+)
Hoạt phổ hẹp: (Narrow)
 Hoạt tính (Activity)
• Kìm khuẩn (Bacteriostatic): ức chế VT phát triển
• Diệt khuẩn (Bactericide): tiêu diệt sạch vi khuẩn
 Nồng độ ức chế tối thiểu: Minimum inhibitory concentration (MIC)
 Minimum bactericidal concentration (MBC): nồng độ kháng sinh thấp
nhất tiêu diệt được 99.9% dân số vi khuẩn, dùng kết hợp với MIC (đánh
giá qua sự hiện hiện của khúm VT: colonize forming unit - CFU)
Từ ngữ liên quan với Kháng sinh
 Tác dụng hợp đồng (Synergism)
Tác dụng của phối hợp nhiều hơn tác dụng của từng kháng sinh cộng
lại) (2 + 2 = 6)
TD: Phối hợp ampicillin + gentamicin trong viêm nội tâm mạc
 Tác dụng hợp cộng (Additive)
Tác dụng của phối hợp tương đương tác dụng của hai kháng sinh
riêng biệt cộng lại (2 + 2 = 4)
TD: phối hợp 2 kháng sinh nhóm ß-lactam
 Tác dụng đối kháng (antagonism): 2 + 2 < 4
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
Tác dụng hiệp đồng
Hiệu quả phối hợp kháng sinh
Tác dụng không thay đổi
Sốlượngvikhuẩn(log)
Tác dụng hợp đồng Tác dụng đối kháng
Giờ Giờ Giờ
Không thay đổi hiệu quả
Các kháng sinh và tính quan trọng trong y học điều trị (WHO 2016)
Cần chú ý: Sử dụng kháng sinh đúng và kháng thuốc
• Sử dụng KS không đúng chỉ định
• KS phổ rộng không cần thiết
• Phối hợp KS không cần thiết
• Kháng sinh trong chăn nuôi
CÓ THỂ DẪN ĐẾN THẢM HỌA.
Quá trinh phát triển của kháng sinh và đề kháng kháng sinh
Quá trình phát triển của kháng sinh và đề kháng kháng sinh
Molton JS, Tambyah PA, Ang BS, et al. The global spread of healthcare-associated multidrug-resistant
bacteria: a perspective from Asia. Clin Infect Dis. 2013;56: 1310-1318.)
Quá trình phát triển của kháng sinh và đề kháng kháng sinh
the development of new antibiotics has dramatically slowed.
From 1983 to 1987, 16 new systemic antibiotics were
approved for use in humans by the FDA;
From 2008 to 2012, only 2 were approved.
Particularly troubling, there have been no new classes of
drugs to treat gram negative bacteria in 4 decades
Molton JS, Tambyah PA, Ang BS, et al. The global spread of healthcare-associated multidrug-resistant
bacteria: a perspective from Asia. Clin Infect Dis. 2013;56: 1310-1318.)
Hành động với sự phát triển của kháng kháng sinh
• Chẩn đoán: test nhanh kháng thuốc (POC)
• Genome sequencing
• Theo dõi đường đi của VT kháng thuốc
• Cải thiện quan hệ ký chủ -Vi sinh: Transplantation, microbiome
• Vắc xin phòng nhiễm trùng
Bằng cách nào kháng sinh phát huy hiệu
quả sau khi được sử dụng?
2. DƯỢC LỰC HỌC (PHARMACOKINETIC - PK)
SỰ HẤP THU (ABSORPTION): quyết định nồng độ KS trong máu
Qua ống tiêu hóa tùy đặc tính hóa học của KS và pH tá tràng.
Qua tiêm bắp tùy tính chất tưới máu mô
VẬN CHUYỂN: ở dạng tự do hay gắn với protein trong huyết tương.
SỰ KHUẾCH TÁN VÀO MÔ (DISTRIBUTION): quyết định nồng độ KS
trong mô đích. tùy thuộc:
Khả năng gắn kết với protein trong huyết tương (gắn kết nhiều  lưu
lại trong máu lâu hơn)
Bản chất mô học và tưới máu: cơ quan sâu, ít mạch máu: thuốc khó
vào hơn.
SỰ CHUYỂN HÓA (METABOLISM): liên quan thời gian tồn lưu KS
Thuốc chuyển hóa ở mô hay ở gan thành chất biến dưỡng khác còn hoạt
tính kháng khuẩn hay không tùy loại KS.
Chất biến dưỡng có ở lại lâu trong cơ thể và ảnh hưởng tốt hay xấu đối
với cơ thể.
SỰ THẢI TRỪ (ELIMINATION): liên quan thời gian tồn lưu KS
Qua tiết niệu: Có tác dụng tốt với NT tiểu nhưng có thể độc cho
thận hay tích lũy thuốc khi có suy thận
Qua gan mật: Có tác dụng tốt với nhiễm trùng gan mật, có thể độc
cho gan hay bị tích lũy thuốc khi có suy gan
Qua hô hấp
2. DƯỢC LỰC HỌC (PHARMACOKINETIC - PK)
KS DẠNG
KẾT HỢP
KS TỰ DO
KS Ở MÔ
KS Ở VÙNG SANG
THƯƠNG
KS Ở THẬN
MÁU
2. DƯỢC LỰC HỌC (PHARMACOKINETIC - PK)
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC (PHARMACODYNAMIC - PD)
Diễn biến nồng độ kháng sinh trong máu khác nhau theo cách dùng
(Uống)
(TTM 1 giờ)
(TTM 4 giờ)
(TTM liên tục)
THỜI GIAN BÁN HỦY (T1/2): thời gian để nồng độ KS trong huyết
tương còn 50% so với ban đầu“
T1/2 dài  khoảng cách dùng xa, số lần dùng ít hơn
T1/2 tăng: khi suy thận với KS thải trừ qua thận (Aminoglycoside) hay
khi suy gan với thải trừ qua gan (Roxithromycine)
MIC90: nồng độ KS tối thiểu ức chế >90% VT cấy được
Cmax: nồng độ đỉnh của KS trong máu
Cmax/MIC:
HiỆU ỨNG P.A.E: “Post Antibiotic Effect”: hiệu ứng hậu kháng
sinh: là hiệu ứng vẫn còn tác dụng ức chế được VT dù nồng độ KS
không còn cao hay khi đã ngừng KS.
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC (PHARMACODYNAMIC - PD)
Concentration-dependent killing
(Hiệu quả diệt khuẩn theo nồng độ):
Cmax/MIC
Time-dependent Killing (Hiệu quả diệt khuẩn theo thời gian)
Thời gian có nồng độ > MIC
MIC=3µ/ml
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC: 2 nhóm KS theo hiệu quả diệt khuẩn
Nhóm
CONCENTRATION-DEPENDENT KILLING:
Hiệu quả tăng khi nồng độ KS cao
Nhóm TD tổng hợp protein, DNA:
AMINOGLYCOSIDES, FLUOROQUINOLONE, MACROLIDES,
METRONIDAZOLE
Ý nghĩa:
• Nhờ PAE, có thể dùng khoảng cách liều dài hơn half life
• Số lần dùng ít hơn, thời gian nồng độ KS cao ngắn hơn
 giảm độc tính nhưng vẫn hiệu quả “once-daily” dosing
• Tăng tính tuân thủ (increase adherence)
Có hiệu ứng PAE “POST-ANTIBIOTIC
EFFECT” (Spivey, 1992):
• Còn tồn tại KS tại các vị trí gắn của KS
• Sau ngưng KS VT cần thời gian tổng
hợp protein cho hoạt động sinh trưởng
Aminoglycosides, FQ có PAE với trực trùng G(-) 2-6 giờ sau ngưng KS
Nhóm
CONCENTRATION-DEPENDENT KILLING:
• Là nhóm tác dụng ức chế tổng hợp thành tế bào:
β-LACTAMS (TICARCILLIN) & VANCOMYCIN
• Ý nghĩa:
Dùng nhiều liều trong ngày (+/- truyền TM) nhằm duy trì
nồng độ KS/máu > MIC dù ở thời điểm giữa 2 liều, không
cần giữ nồng độ cao liên tục (Lodise et al 2006; Moehring
& Sarubbi, 2018)
MIC
PNC
Nhóm
TIME-DEPENDENT KILLING:
• Hiệu quả khi nồng độ > MIC
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
3.1. Xác định chỉ định sử dụng kháng sinh:
Không phải tất cả các trường hợp sốt đều do nhiễm trùng
Cần chỉ định KS chặt chẽ để tránh kháng thuốc
Có thể chỉ định KS sớm ở cơ địa đặc biệt (người già, trẻ em nhỏ..), nhiễm
trùng nặng.
3.2. Không cần chờ kết quả phân lập vi trùng để chỉ định KS nhưng chỉ
định kháng sinh sau khi nuôi cấy bệnh phẩm (máu, nước tiểu, dịch não tủy,
phết mủ da, phết mủ tai…)
3.3. Chọn kháng sinh theo tác nhân gây bệnh dự đoán: dựa vào: Bệnh
cảnh lâm sàng.
Kinh nghiệm của thầy thuốc (trước khi có kết quả soi cấy vi trùng)
3.4. Chọn kháng sinh có hiệu quả nhất, ít độc, ít gây tai biến.
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
3.5. Chọn KS theo cơ địa:
Giảm MD tự nhiên/mắc phải: có thể dùng KS sớm, hoạt lực mạnh
Giảm chuyển hóa KS (trẻ em, già, suy gan, thận) tích lũy KS
Trẻ sơ sinh, thiếu tháng: gan thận chưa trưởng thành: TG bán hủy dài
 tích tụ thuốc  tăng độc tính (HC xám do chloramphenicol ở trẻ nhủ
nhi; giảm phát triển răng, xương do Tetracycline)
Người nhiều tuổi: Kém hấp thu, đào thải qua thận chậm, khuếch tán
vào mô chậm, giảm gắn kết với albumin, dị ứng nhiều hơn
Phụ nữ có thai, cho con bú: KS qua nhau gây độc cho thai (Sulfamide,
Aminoglycoside, Rifampicine…), quái thai, vàng da nhân, tổn thương mầm
răng, xương)
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
3.6. PHỐI HỢP KHÁNG SINH: Một số tình huống cần phối hợp:
Nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng
Cơ địa suy giảm miễn dịch
Do nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cùng lúc
Cần ngăn ngừa tạo các dòng vi khuẩn kháng thuốc
Chỉ phối hợp khi có tác dụng hiệp đồng.
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
3.7. ĐƯỜNG ĐƯA KHÁNG SINH VÀO CƠ THỂ:
Đường uống: nếu bn không ói, hấp thu được
Đường chích: nếu nhiễm trùng nặng đe dọa tính mạng
Đường qua da, khí dung
3.8. CHÚ Ý BiỆN PHÁP HỔ TRỢ ĐiỀU TRỊ KHÁNG SINH:
Kháng độc tố (SAD, SAT)
Ngoại khoa: Dẫn lưu ổ mủ, cắt lọc.
Dinh dưỡng
4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
Về cận lâm sàng (Trước điều trị và có bệnh phẩm):
o Cấy bệnh phẩm trước và sau khi dùng KS, sau ngưng KS
o MIC (Minimal Inhibitor Concentration)
o MBC (Minimal bacteriostatic concentration)
o Đĩa kháng sinh (PP Kirby Bauer)
o E test
Về lâm sàng (in-vivo)
o Hết sốt, hết dấu hiệu nhiễm trùng, hết triệu chứng bệnh
o Dùng KS đủ thời gian (tùy loại bệnh)
.
Xác định nồng độ ức
chế tối thiểu MIC (Minimal
Inhibitory Concentration):
MIC50/90 (Minimal Inhibitory Concentration) (Nồng độ ức chế tối thiểu của vi
trùng với một KS) = Nồng độ tối thiểu KS có tác dụng ức chế phát triển
vi trùng trong môi trường cấy.
4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
Phương pháp đĩa kháng sinh (Disk diffusion test, E test)
Đo đường kính vô khuẩn với từng KS nhất định
E test: tính được cùng lúc nồng độ KS ở mức nhạy hoặc kháng của VT
đối với từng KS.
Đĩa KS: Nhiều KS được khảo sát
tính nhậy cảm với 1 VT cùng lúc
MIC
MIC
E test: Nhiều KS có thể được xác định
MIC cùng lúc
5. TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Do độc tính của thuốc:
Không dung nạp thuốc tại chỗ:
TB gây đau, viêm cơ.
TM gây viêm tĩnh mach, huyết khối
Uống thuốc gây kích thích dạ dày
Tổn thương thần kinh:
SM gây điếc, rối loạn tịền đình
INH gây viêm dây thần kinh
Suy tủy (chloramphenicol), giảm bạch cầu (Cephalosporin)
Tổn thương gan: INH, PZA … gây viêm gan; Tetracyclin gây
thoái hoá mỡ gan ở phụ nữ có thai;
Tổn thương thận: Aminoside gây suy thận.
……
5. CÁC TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Phản ứng dị ứng: KS kết hợp với protein của huyết tương trở thành
kháng nguyên  phản ứng dị ứng/phản vệ.
Sốt (nhóm  lactam)
Phát ban da, mề đay, ngứa, viêm hạch, viêm khớp, ..
HC Stevens Johnson: viêm da toàn thân, tập trung nhiều
quanh các lỗ tự nhiên
Xuất huyết dưới da, xuất huyết nội tạng, phù Quinke.
Sốc phản vệ
Loạn khuẩn ruột: KS tiêu diệt các vi khuẩn thường trú phát triển
các vi khuẩn gây bệnh
6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH
1. Chọn KS có hiệu quả cao, nhanh (MIC thấp)
Tác dụng đúng vào vi trùng (phổ kháng khuẩn phù hợp)
Có khả năng khuếch tán vào mô nhiễm cao
Không kháng thuốc (KSĐ). Có P.A.E.
Phết soi trực tiếp vi trùng trước khi KS
Dược lực và dược động học thích hợp
2. An toàn: Ít độc tính hoặc nhẹ. Chất lượng thuốc bảo đảm (kỹ thuật
cao, có kiểm tra chất lượng)
3. Thích hợp với vị trí và mức độ lan tràn nhiễm trùng.
KS tại chỗ (qua da, uống, ..), toàn thân, bơm rửa liên tục ..
Dẫn lưu ổ nhiễm (Rạch áp xe, KS khó qua vách xơ)
6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH
4. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân.
5. Tình trạng bệnh có sẵn và thể chất của bệnh nhân.
Tuổi, Thai kỳ (KS qua nhau, qua sữa mẹ)
Độ acid dạ dày (hấp thu KS), Toan chuyển hóa (tiểu đường),
Suy thận (giảm thải trừ, tích lũy)
6. Chi phí: giá cả hợp lý
7. Thuận lợi sử dụng: Viên dễ uống, số lần uống dễ tuân thủ
Thuốc chích: không đau, ít lần trong ngày
Thời gian dùng phù hợp với sinh hoạt, thời gian ngắn

More Related Content

What's hot

HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHSoM
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMVân Thanh
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaidk1351010236
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damLê Dũng
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNSoM
 
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporinOPEXL
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMSoM
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quảnMartin Dr
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdfSoM
 

What's hot (20)

HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Kháng sinh Macrolid
Kháng sinh MacrolidKháng sinh Macrolid
Kháng sinh Macrolid
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaid
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
 
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdf
 
Viem
ViemViem
Viem
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 

Similar to Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Vân Thanh
 
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNhtLm22
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comBs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫySoM
 
Khao sat mrsa
Khao sat mrsaKhao sat mrsa
Khao sat mrsaHuy Hoang
 
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoalựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoaThanh Liem Vo
 
Các tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsa
Các tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsaCác tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsa
Các tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsaSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdfNuioKila
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)k1351010236
 
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdfhuong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdfDungPhng85
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfHoangNgocCanh1
 
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)Ngoc Giau Nguyen
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillinOPEXL
 
Cap nhat ve thuoc Khang sinh.ppt
Cap nhat ve thuoc Khang sinh.pptCap nhat ve thuoc Khang sinh.ppt
Cap nhat ve thuoc Khang sinh.pptTuanNguyen490966
 

Similar to Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM (20)

Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5
 
Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
 
KHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdfKHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdf
 
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Kháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shockKháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shock
 
Khao sat mrsa
Khao sat mrsaKhao sat mrsa
Khao sat mrsa
 
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoalựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
 
Các tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsa
Các tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsaCác tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsa
Các tiếp cận hiệu quả trong điều trịcác nhiễm khuẩn gram dương bao gồm mrsa
 
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
 
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdfhuong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
ESBL
ESBLESBL
ESBL
 
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
 
Cap nhat ve thuoc Khang sinh.ppt
Cap nhat ve thuoc Khang sinh.pptCap nhat ve thuoc Khang sinh.ppt
Cap nhat ve thuoc Khang sinh.ppt
 
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet namcap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Recently uploaded

SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hayfdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạfdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạ
SGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạSGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạ
SGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcSGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcfdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạHongBiThi1
 
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bsNCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdfSGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạfdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaHongBiThi1
 
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạfdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayfdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeHongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
SGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạ
SGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạSGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạ
SGK Trật khớp khuỷu Y4.pdf hay các bạn ạ
 
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcSGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bsNCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
 
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdfSGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
SGK mới tiền sản giật, sản giật, hc hellp.pdf
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 

Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHÁNG SINH PGS.TS Phạm Thị Lệ Hoa Y5 - 2019
  • 2. NỘI DUNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA KHÁNG SINH 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG 4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH 5. TAI BiẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH 6. NHỮNG ĐiỂM LƯU Ý KHI CHỌN LỰA KHÁNG SINH
  • 3. 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI KHÁNG SINH: chất tác dụng diệt/ngăn cản sinh sản, phát triển của vi sinh vật. Có nguồn gốc: Chiết xuất từ các vi sinh vật Bán tổng hợp Tổng hợp
  • 4. LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
  • 5. Thế kỷ kháng sinh khởi đầu từ 1926 với Alexander Fleming phát hiện Penicillin từ nấm men LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
  • 6. Giải Nobel 19451926: A.Fleming phát hiện Penicillin 1930s: Tìm được Sulfamide 1948: Chlortetracyclin: điều trị H. influenzae, S. pneumoniae, M.pneumoniae, Chlamydia, N.gonorrheae... (ACHROMYCIN, SUMYCIN) 1939: Ernst Chain và Howard Florey: nghiên cứu Penicilline trên bn nhiễm trùng nặng 1945: Giải Nobel cho phát hiện PNC
  • 7. Nhiều cách phân loại KHÁNG SINH Theo nguồn gốc: tự nhiên, bán tổng hợp, tổng hợp. Theo cấu trúc phân tử (lipid, peptid, nucleosid) Theo hoạt phổ: Hẹp: tác dụng trên một loại vi sinh (lao, nấm, siêu vi) Giới hạn: chỉ tác dụng trên VT gram (+) (macrolides) Rộng: tác dụng cả trên VT gram (-) & gram (+) Theo cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp thành hay màng tế bào, tổng hợp protein, sao chép DNA, ức chế chuyển hóa Theo hiệu lực kháng sinh: Diệt khuẩn hay kìm khuẩn 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
  • 8. Narrow-Spectrum ABs Wide-Spectrum ABs HOẠT PHỔ CỦA CÁC KHÁNG SINH THÔNG DỤNG
  • 9. Cơ chế tác dụng của kháng sinh Ức chế tổng hợp thành tế bào Betalactam, Glycopeptid (Vancomycin), INH, Ethionamid, Ethambutol. Cycloserin Ức chế tổng hợp protein 60S (Chloram, Macrolides, Streptogramin, Oxazolidon) 30S (Tetracyclin, Streptomycin) Tổn thương màng tế bào Polypeptid (Polymycine B, Bacitracin) Ức chế enzym chuyển hóa (tông hợp acid nucleic) Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin Ức chế sao chép, chuyển mã DNA (Quinolones, Metronidazole) RNA (Rifampicin, Rifabutin
  • 10. 1. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
  • 11. Tổn thương màng tế bào 3. POLYPEPTIDE (POLYMYCIN) Ức chế tổng hợp protein 4. AMINOGLYCOSIDE 5. TETRACYCLIN 6. CHLORAMPHÉNICOL 7. SULFAMIDES 8. DI-AMINOPYRIMIDINE Ảnh hưởng tổng hợp DNA/RNA 9. QUINOLONE 10. NITRO-IMIDAZOL Nhóm khác 11. MYCOBACTER: INH, RIF, STREPOMYCINE, ... 12. NHÓM KHÁNG NẤM 13. NHÓM KHÁNG VIRUS PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG Ức chế tổng hợp thành tế bào 1. Các Beta LACTAM 2. GLYCOPEPTIDE (Vancomycine)
  • 12. 1. Các Penicilline phổ hẹp: bền hay không bền với -lactamase 2. Các Pénicilline phổ rộng 3. Các Cephalosporin 4. Các Monobactam 5. Các PNC ức chế men  -lactamase KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM  LACTAM
  • 13. 1. Các Penicilline phổ hẹp: td trên VT gram dương, kỵ khí, vài cầu trùng gram âm (Streptococcus, Neiseria, Treponema, Actinomyces, bạch hầu, uốn ván). Gồm 2 nhóm: PNC không bền với -lactamase (natural penicillins) PNC V (Uống). PNC G potassium (T.Bắp); PNC G sodium (T.Mạch). PNC G procain (td dài) PNC kháng -lactamase (PNCase-resistant) điều trị nhiễm tụ cầu: Methicillin không bền với acid, chỉ tiêm bắp. Nafcilline (uống hay tiêm) Các Isoxazolyl-penicilline: Oxacillin, Dicloxacillin, flucloxacillin) (uống, tiêm) KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM  LACTAM
  • 14. 2. Các Pénicilline phổ rộng: Là kháng sinh tổng hợp gồm: • AminoPNC: Ampicillin, Amoxicillin, Bacampicillin • UreidoPNC: Azlocillin, Piperacillin, Mezlocillin • CarboxyPNC (Carbapenicillins - Penems): Carbapenem, Imipenem, Ertapenem, Meropenem, Ticarcillin, Doripenem (US); Panipenem, Biapenem, Tebipenem (Japan) (UreidoPNC và CarboxyPNC: các PNC chống Pseudomonas) • PNC phổ rộng khác: Mecillinam, Pivmecillinam, Sulbenicillin KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM  LACTAM
  • 15. 3. Các Cephalosporin • Thế hệ I: td VT gram (+): NT da, mô mềm, NT tiểu: Cephalexin, Cefadroxyl, Cephazolin. • Thế hệ II: td VT gram (+) và (-) gây NT hô hấp, viêm phần phụ): Cefaclor, Cefuroxim, Cefamandol, Loracarbef • Thế hệ III: phổ rộng, ưu thế VT gram (-), qua màng não: NT nặng: VMN mủ, viêm đài bể thận, viêm phổi, NT báng, NT huyết Cefotaxim, Ceftriaxon, Ceftazidim. Moxalactam (chích) Cefoperazon, Cefixim, Cefpodoxim, Cefdinir (uống) • Thế hệ IV: phổ rộng: Cefpirom, Cefepim (chích): NT đe dọa tính mạng: NT Bệnh viện (viêm phổi, NTH, NT cơ địa giảm bạch cầu…. • Các MRSA-Active Cephalosporins KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM  LACTAM
  • 16. kết hợp với nhóm Aminopénicillin hay Ureidopenicillin để sử dụng tính chống -lactamase của vi trùng: Amoxicillin-Clavulanate; Ticarcillin-Clavulanate Sulbactam Tazobactam 4. Các Monobactam: Aztreonam cấu trúc phân tử 1 vòng  -lactam, cho bn dị ứng Penicillin 5. Các PNC ức chế men  -lactamase KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM  LACTAM
  • 17. 2. NHÓM GLYCOPEPTIDE và LIPOPEPTIDES • Vancomycin, Teicoplanin, Bleomycin (thuốc gây độc tế bào) Cấu tạo vòng glycosylate hoặc polycyclic nonribosomal peptide Tác dụng ức chế peptidoglycan của thành tế bào • Lipopeptides (Daptomycin) • Lipoglycopeptides (Telavancin) KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào Ức chế tổng hợp thành tế bào
  • 18. KHÁNG SINH gây tổn thương màng tế bào 3. NHÓM POLYMYCIN: Polymyxin B, Colistin phối hợp các nhóm KS khác cho NT nặng, kháng thuốc
  • 19. KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein của vi trùng • 4. NHÓM AMINOGLYCOSIDE: Gentamycin, Streptomycin, Amikacin, Netilmycin, Tobramycin. Dạng chích: Tác dụng VT gram (-), vài VT gram(+) không tác dụng VT kỵ khí và VT nội tế bào.
  • 20. 5. NHÓM TETRACYCLIN: Tetracyclin (thế hệ 1, td ngắn). Minocycline, Doxycyclin (thế hệ 2, td dài), Glycylcyclines (Tigecycline) (thế hệ 3) TD: Đơn bào (Sốt rét, Amip, toxoplasma, Giardia,...) VT: Vibrios,Y.pestis, Helicobacter, Ricketsia, Burkholderia, Aeromonas, Bacteroid, Mycoplasma, Chlamydia, Legionella., Nocardia, .. 6. NHÓM MACROLIDE : Gồm Lincosamide: Lincocin, Clindamycin, Telithromycin: VT không điển hình Macrolide cũ (Erythromycin, Rovamycin, Josamycin): VT Gram (+) Macrolide mới: Gram (+)/(-) (Roxithromycin, Azithromycin, Clarithromycin) Các ketolides (Telithromycin) TD: Campylobacter, Chlamydia, Hemophilus, Legionella, Bartonella, ... KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein của vi trùng
  • 21. 7. NHÓM CHLORAMPHÉNICOL: dạng uống hay chích 8. NHÓM SULFAMIDES: Sufamethoxazole, Sulfadoxim, thường kết hợp với nhóm Diaminopyrimidin (Trimethoprim) 9. NHÓM DI-AMINOPYRIMIDINE: Trimethoprim, Pyrimethamine KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein của vi trùng
  • 22. 10. NHÓM QUINOLONE: ức chế men ADN gyrase của quá trình tổng hợp acid nucleic của VT. Gồm: Các quinolone cũ không chứa fluor: A. nalidixic, A.pipemidic, .. Các quinolone mới hay các Fluoroquinolone: Ofloxacine, Norfloxacin, Ciprofloxacine, Pefloxacine, Levofloxacine, Gatifloxacine, Moxifloxacin, Gatifloxacin, Moxifloxacin, Gemifloxacin 11. NHÓM NITRO-IMIDAZOL: diệt đơn bào và VT kỵ khí: Metronidazol, Tinidazol, Secnidazol KHÁNG SINH tác động trên sự tổng hợp DNA của VT
  • 23. 12. NHÓM MYCOBACTER (VT lao): INH, Ethambutol, Rifampicine, pyrazinamid (PZA), … 13. NHÓM KHÁNG NẤM: Nystatin, Ketoconazole, Fluconazole, Itraconazole (uống), Amphotericine B (chích), 14. NHÓM KHÁNG VIRUS: ức chế sao chép của siêu vi Acyclovir, Valacyclovir (HSV - Herpes virus) Lamivudine, Tenofovir, Adefovir, Entecavir,.. (HBV), Sofosbuvir, Ledipasvir, Daclatasvir, Grazoprevir, .. (HCV) Tenofovir, Zidovudine, Nevirapine, Efavirenz (HIV) Oseltamivir, Zanamivir (Cúm) CÁC NHÓM KHÁNG SINH KHÁC
  • 24. • Các Betalactam – PNC phổ hẹp (Gram (+): Oxacillin, Methicilline – PNC phổ rộng, Các Penems – Các Cephalosporin thế hệ 1, 2, 3 (Gram (+) và (-) – Các ức chế betalactamase • Các Aminoglycoside • Các Macrolide mới • Các FQ mới • Các KS chống Nấm, chống Virus, KST • Các nhóm KS cứu mạng: Glycopeptid, Polypeptid… TÓM TẮT CÁC NHÓM KHÁNG SINH
  • 25.  Hoạt phổ (Spectrum): Phổ hoạt động của kháng sinh Hoạt phổ rộng (Broad): Diệt được cả vi trùng gram (-) và (+) Hoạt phổ hẹp: (Narrow)  Hoạt tính (Activity) • Kìm khuẩn (Bacteriostatic): ức chế VT phát triển • Diệt khuẩn (Bactericide): tiêu diệt sạch vi khuẩn  Nồng độ ức chế tối thiểu: Minimum inhibitory concentration (MIC)  Minimum bactericidal concentration (MBC): nồng độ kháng sinh thấp nhất tiêu diệt được 99.9% dân số vi khuẩn, dùng kết hợp với MIC (đánh giá qua sự hiện hiện của khúm VT: colonize forming unit - CFU) Từ ngữ liên quan với Kháng sinh
  • 26.  Tác dụng hợp đồng (Synergism) Tác dụng của phối hợp nhiều hơn tác dụng của từng kháng sinh cộng lại) (2 + 2 = 6) TD: Phối hợp ampicillin + gentamicin trong viêm nội tâm mạc  Tác dụng hợp cộng (Additive) Tác dụng của phối hợp tương đương tác dụng của hai kháng sinh riêng biệt cộng lại (2 + 2 = 4) TD: phối hợp 2 kháng sinh nhóm ß-lactam  Tác dụng đối kháng (antagonism): 2 + 2 < 4 PHỐI HỢP KHÁNG SINH
  • 28. Hiệu quả phối hợp kháng sinh Tác dụng không thay đổi Sốlượngvikhuẩn(log) Tác dụng hợp đồng Tác dụng đối kháng Giờ Giờ Giờ Không thay đổi hiệu quả
  • 29. Các kháng sinh và tính quan trọng trong y học điều trị (WHO 2016)
  • 30. Cần chú ý: Sử dụng kháng sinh đúng và kháng thuốc • Sử dụng KS không đúng chỉ định • KS phổ rộng không cần thiết • Phối hợp KS không cần thiết • Kháng sinh trong chăn nuôi CÓ THỂ DẪN ĐẾN THẢM HỌA.
  • 31. Quá trinh phát triển của kháng sinh và đề kháng kháng sinh
  • 32. Quá trình phát triển của kháng sinh và đề kháng kháng sinh Molton JS, Tambyah PA, Ang BS, et al. The global spread of healthcare-associated multidrug-resistant bacteria: a perspective from Asia. Clin Infect Dis. 2013;56: 1310-1318.)
  • 33. Quá trình phát triển của kháng sinh và đề kháng kháng sinh the development of new antibiotics has dramatically slowed. From 1983 to 1987, 16 new systemic antibiotics were approved for use in humans by the FDA; From 2008 to 2012, only 2 were approved. Particularly troubling, there have been no new classes of drugs to treat gram negative bacteria in 4 decades Molton JS, Tambyah PA, Ang BS, et al. The global spread of healthcare-associated multidrug-resistant bacteria: a perspective from Asia. Clin Infect Dis. 2013;56: 1310-1318.)
  • 34. Hành động với sự phát triển của kháng kháng sinh • Chẩn đoán: test nhanh kháng thuốc (POC) • Genome sequencing • Theo dõi đường đi của VT kháng thuốc • Cải thiện quan hệ ký chủ -Vi sinh: Transplantation, microbiome • Vắc xin phòng nhiễm trùng
  • 35. Bằng cách nào kháng sinh phát huy hiệu quả sau khi được sử dụng?
  • 36. 2. DƯỢC LỰC HỌC (PHARMACOKINETIC - PK) SỰ HẤP THU (ABSORPTION): quyết định nồng độ KS trong máu Qua ống tiêu hóa tùy đặc tính hóa học của KS và pH tá tràng. Qua tiêm bắp tùy tính chất tưới máu mô VẬN CHUYỂN: ở dạng tự do hay gắn với protein trong huyết tương. SỰ KHUẾCH TÁN VÀO MÔ (DISTRIBUTION): quyết định nồng độ KS trong mô đích. tùy thuộc: Khả năng gắn kết với protein trong huyết tương (gắn kết nhiều  lưu lại trong máu lâu hơn) Bản chất mô học và tưới máu: cơ quan sâu, ít mạch máu: thuốc khó vào hơn.
  • 37. SỰ CHUYỂN HÓA (METABOLISM): liên quan thời gian tồn lưu KS Thuốc chuyển hóa ở mô hay ở gan thành chất biến dưỡng khác còn hoạt tính kháng khuẩn hay không tùy loại KS. Chất biến dưỡng có ở lại lâu trong cơ thể và ảnh hưởng tốt hay xấu đối với cơ thể. SỰ THẢI TRỪ (ELIMINATION): liên quan thời gian tồn lưu KS Qua tiết niệu: Có tác dụng tốt với NT tiểu nhưng có thể độc cho thận hay tích lũy thuốc khi có suy thận Qua gan mật: Có tác dụng tốt với nhiễm trùng gan mật, có thể độc cho gan hay bị tích lũy thuốc khi có suy gan Qua hô hấp 2. DƯỢC LỰC HỌC (PHARMACOKINETIC - PK)
  • 38. KS DẠNG KẾT HỢP KS TỰ DO KS Ở MÔ KS Ở VÙNG SANG THƯƠNG KS Ở THẬN MÁU 2. DƯỢC LỰC HỌC (PHARMACOKINETIC - PK)
  • 39. 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC (PHARMACODYNAMIC - PD) Diễn biến nồng độ kháng sinh trong máu khác nhau theo cách dùng (Uống) (TTM 1 giờ) (TTM 4 giờ) (TTM liên tục)
  • 40. THỜI GIAN BÁN HỦY (T1/2): thời gian để nồng độ KS trong huyết tương còn 50% so với ban đầu“ T1/2 dài  khoảng cách dùng xa, số lần dùng ít hơn T1/2 tăng: khi suy thận với KS thải trừ qua thận (Aminoglycoside) hay khi suy gan với thải trừ qua gan (Roxithromycine) MIC90: nồng độ KS tối thiểu ức chế >90% VT cấy được Cmax: nồng độ đỉnh của KS trong máu Cmax/MIC: HiỆU ỨNG P.A.E: “Post Antibiotic Effect”: hiệu ứng hậu kháng sinh: là hiệu ứng vẫn còn tác dụng ức chế được VT dù nồng độ KS không còn cao hay khi đã ngừng KS. 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC (PHARMACODYNAMIC - PD)
  • 41. Concentration-dependent killing (Hiệu quả diệt khuẩn theo nồng độ): Cmax/MIC Time-dependent Killing (Hiệu quả diệt khuẩn theo thời gian) Thời gian có nồng độ > MIC MIC=3µ/ml 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC: 2 nhóm KS theo hiệu quả diệt khuẩn
  • 42. Nhóm CONCENTRATION-DEPENDENT KILLING: Hiệu quả tăng khi nồng độ KS cao Nhóm TD tổng hợp protein, DNA: AMINOGLYCOSIDES, FLUOROQUINOLONE, MACROLIDES, METRONIDAZOLE
  • 43. Ý nghĩa: • Nhờ PAE, có thể dùng khoảng cách liều dài hơn half life • Số lần dùng ít hơn, thời gian nồng độ KS cao ngắn hơn  giảm độc tính nhưng vẫn hiệu quả “once-daily” dosing • Tăng tính tuân thủ (increase adherence) Có hiệu ứng PAE “POST-ANTIBIOTIC EFFECT” (Spivey, 1992): • Còn tồn tại KS tại các vị trí gắn của KS • Sau ngưng KS VT cần thời gian tổng hợp protein cho hoạt động sinh trưởng Aminoglycosides, FQ có PAE với trực trùng G(-) 2-6 giờ sau ngưng KS Nhóm CONCENTRATION-DEPENDENT KILLING:
  • 44. • Là nhóm tác dụng ức chế tổng hợp thành tế bào: β-LACTAMS (TICARCILLIN) & VANCOMYCIN • Ý nghĩa: Dùng nhiều liều trong ngày (+/- truyền TM) nhằm duy trì nồng độ KS/máu > MIC dù ở thời điểm giữa 2 liều, không cần giữ nồng độ cao liên tục (Lodise et al 2006; Moehring & Sarubbi, 2018) MIC PNC Nhóm TIME-DEPENDENT KILLING: • Hiệu quả khi nồng độ > MIC
  • 45. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.1. Xác định chỉ định sử dụng kháng sinh: Không phải tất cả các trường hợp sốt đều do nhiễm trùng Cần chỉ định KS chặt chẽ để tránh kháng thuốc Có thể chỉ định KS sớm ở cơ địa đặc biệt (người già, trẻ em nhỏ..), nhiễm trùng nặng. 3.2. Không cần chờ kết quả phân lập vi trùng để chỉ định KS nhưng chỉ định kháng sinh sau khi nuôi cấy bệnh phẩm (máu, nước tiểu, dịch não tủy, phết mủ da, phết mủ tai…) 3.3. Chọn kháng sinh theo tác nhân gây bệnh dự đoán: dựa vào: Bệnh cảnh lâm sàng. Kinh nghiệm của thầy thuốc (trước khi có kết quả soi cấy vi trùng) 3.4. Chọn kháng sinh có hiệu quả nhất, ít độc, ít gây tai biến.
  • 46. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.5. Chọn KS theo cơ địa: Giảm MD tự nhiên/mắc phải: có thể dùng KS sớm, hoạt lực mạnh Giảm chuyển hóa KS (trẻ em, già, suy gan, thận) tích lũy KS Trẻ sơ sinh, thiếu tháng: gan thận chưa trưởng thành: TG bán hủy dài  tích tụ thuốc  tăng độc tính (HC xám do chloramphenicol ở trẻ nhủ nhi; giảm phát triển răng, xương do Tetracycline) Người nhiều tuổi: Kém hấp thu, đào thải qua thận chậm, khuếch tán vào mô chậm, giảm gắn kết với albumin, dị ứng nhiều hơn Phụ nữ có thai, cho con bú: KS qua nhau gây độc cho thai (Sulfamide, Aminoglycoside, Rifampicine…), quái thai, vàng da nhân, tổn thương mầm răng, xương)
  • 47. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.6. PHỐI HỢP KHÁNG SINH: Một số tình huống cần phối hợp: Nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng Cơ địa suy giảm miễn dịch Do nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cùng lúc Cần ngăn ngừa tạo các dòng vi khuẩn kháng thuốc Chỉ phối hợp khi có tác dụng hiệp đồng.
  • 48. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.7. ĐƯỜNG ĐƯA KHÁNG SINH VÀO CƠ THỂ: Đường uống: nếu bn không ói, hấp thu được Đường chích: nếu nhiễm trùng nặng đe dọa tính mạng Đường qua da, khí dung 3.8. CHÚ Ý BiỆN PHÁP HỔ TRỢ ĐiỀU TRỊ KHÁNG SINH: Kháng độc tố (SAD, SAT) Ngoại khoa: Dẫn lưu ổ mủ, cắt lọc. Dinh dưỡng
  • 49. 4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH Về cận lâm sàng (Trước điều trị và có bệnh phẩm): o Cấy bệnh phẩm trước và sau khi dùng KS, sau ngưng KS o MIC (Minimal Inhibitor Concentration) o MBC (Minimal bacteriostatic concentration) o Đĩa kháng sinh (PP Kirby Bauer) o E test Về lâm sàng (in-vivo) o Hết sốt, hết dấu hiệu nhiễm trùng, hết triệu chứng bệnh o Dùng KS đủ thời gian (tùy loại bệnh) .
  • 50. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu MIC (Minimal Inhibitory Concentration): MIC50/90 (Minimal Inhibitory Concentration) (Nồng độ ức chế tối thiểu của vi trùng với một KS) = Nồng độ tối thiểu KS có tác dụng ức chế phát triển vi trùng trong môi trường cấy. 4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
  • 51. 4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH Phương pháp đĩa kháng sinh (Disk diffusion test, E test) Đo đường kính vô khuẩn với từng KS nhất định E test: tính được cùng lúc nồng độ KS ở mức nhạy hoặc kháng của VT đối với từng KS. Đĩa KS: Nhiều KS được khảo sát tính nhậy cảm với 1 VT cùng lúc MIC MIC E test: Nhiều KS có thể được xác định MIC cùng lúc
  • 52. 5. TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH Do độc tính của thuốc: Không dung nạp thuốc tại chỗ: TB gây đau, viêm cơ. TM gây viêm tĩnh mach, huyết khối Uống thuốc gây kích thích dạ dày Tổn thương thần kinh: SM gây điếc, rối loạn tịền đình INH gây viêm dây thần kinh Suy tủy (chloramphenicol), giảm bạch cầu (Cephalosporin) Tổn thương gan: INH, PZA … gây viêm gan; Tetracyclin gây thoái hoá mỡ gan ở phụ nữ có thai; Tổn thương thận: Aminoside gây suy thận. ……
  • 53. 5. CÁC TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH Phản ứng dị ứng: KS kết hợp với protein của huyết tương trở thành kháng nguyên  phản ứng dị ứng/phản vệ. Sốt (nhóm  lactam) Phát ban da, mề đay, ngứa, viêm hạch, viêm khớp, .. HC Stevens Johnson: viêm da toàn thân, tập trung nhiều quanh các lỗ tự nhiên Xuất huyết dưới da, xuất huyết nội tạng, phù Quinke. Sốc phản vệ Loạn khuẩn ruột: KS tiêu diệt các vi khuẩn thường trú phát triển các vi khuẩn gây bệnh
  • 54. 6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH 1. Chọn KS có hiệu quả cao, nhanh (MIC thấp) Tác dụng đúng vào vi trùng (phổ kháng khuẩn phù hợp) Có khả năng khuếch tán vào mô nhiễm cao Không kháng thuốc (KSĐ). Có P.A.E. Phết soi trực tiếp vi trùng trước khi KS Dược lực và dược động học thích hợp 2. An toàn: Ít độc tính hoặc nhẹ. Chất lượng thuốc bảo đảm (kỹ thuật cao, có kiểm tra chất lượng) 3. Thích hợp với vị trí và mức độ lan tràn nhiễm trùng. KS tại chỗ (qua da, uống, ..), toàn thân, bơm rửa liên tục .. Dẫn lưu ổ nhiễm (Rạch áp xe, KS khó qua vách xơ)
  • 55. 6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH 4. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân. 5. Tình trạng bệnh có sẵn và thể chất của bệnh nhân. Tuổi, Thai kỳ (KS qua nhau, qua sữa mẹ) Độ acid dạ dày (hấp thu KS), Toan chuyển hóa (tiểu đường), Suy thận (giảm thải trừ, tích lũy) 6. Chi phí: giá cả hợp lý 7. Thuận lợi sử dụng: Viên dễ uống, số lần uống dễ tuân thủ Thuốc chích: không đau, ít lần trong ngày Thời gian dùng phù hợp với sinh hoạt, thời gian ngắn