SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
KHÁNG SINH
TS Phạm Thị Lệ Hoa
NỘI DUNG
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA KHÁNG SINH
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
5. TAI BiẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
6. NHỮNG ĐiỂM LƯU Ý KHI CHỌN LỰA KHÁNG SINH
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
KHÁNG SINH: chất tác dụng diệt/ngăn cản sinh sản,
phát triển của vi sinh vật.
Có nguồn gốc: Chiết xuất từ các vi sinh vật
Bán tổng hợp
Tổng hợp
LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
Thế kỷ kháng sinh khởi đầu từ 1926 với Alexander Fleming
phát hiện Penicillin từ nấm men
LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
Giải Nobel 19451926: A. Fleming phát hiện
Penicillin
1930s
• Tìm được Sulfamide
• Edward Chain và Howard
Florey: nghiên cứu
Penicilline trên bệnh nhân
nhiễm trùng nặng (1939)
1948: Chlortetracyclin: điều trị H. influenzae, S. pneumoniae,
M.pneumoniae, Chlamydia, N.gonorrheae... (ACHROMYCIN,
SUMYCIN)
Nhiều cách phân loại KHÁNG SINH
Theo nguồn gốc: tự nhiên, bán tổng hợp, tổng hợp.
Theo cấu trúc phân tử (lipid, peptid, nucleosid)
Theo hoạt phổ:
Hẹp: tác dụng trên một loại vi sinh (lao, nấm, siêu vi)
Giới hạn: chỉ tác dụng trên VT gram (+) (macrolides)
Rộng: tác dụng cả trên VT gram (-) & gram (+)
Theo cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp thành hay màng tế bào,
tổng hợp protein, sao chép DNA, ức chế chuyển hóa
Theo hiệu lực kháng sinh: Diệt khuẩn hay kìm khuẩn
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
HOẠT PHỔ CỦA CÁC KHÁNG SINH THÔNG DỤNG
HoạtphổhẹpHoạtphổrộng
Cơ chế tác dụng của kháng sinh
Ức chế tổng hợp thành tế bào
Betalactam, Glycopeptid (Vancomycin), INH,
Ethionamid, Ethambutol. Cycloserin
Ức chế tổng hợp protein
60S (Chloram, Macrolides, Streptogramin,
Oxazolidon)
30S (Tetracyclin, Streptomycin)
Tổn thương màng tế bào
Polypeptid (Polymycine B, Bacitracin)
Ức chế các enzym chuyển hóa chính
(tông hợp acid nucleic)
Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin
Ức chế sao chép , chuyển mã
DNA (Quinolones, Metronidazole)
RNA (Rifampicin, Rifabutin
1. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Gây tổn thương màng tế bào
2. GLUCOPEPTIDE
3. POLYMYCIN
4. NITRO-IMIDAZOL
Ức chế tổng hợp protein
5. AMINOGLYCOSIDE
6. TETRACYCLIN
8. CHLORAMPHÉNICOL
9. SULFAMIDES:
10. DI-AMINOPYRIMIDINE
Ảnh hưởng trên tổng hợp DNA
11. QUINOLONE
Nhóm khác
12. MYCOBACTER:
13. NHÓM KHÁNG NẤM
14. NHÓM KHÁNG VIRUS
PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Ức chế tổng hợp thành tế bào 1. Các Beta LACTAM
1. NHÓM  LACTAM
1. Các Penicilline phổ hẹp: bền hay không bền với -lactamase
2. Các Pénicilline phổ rộng
3. Các Cephalosporin
4. Các Monobactam
5. Các PNC ức chế men  -lactamase
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
1. Các Penicilline phổ hẹp: td trên Streptococcus, Neiseria, Treponema,
Actinomyces và một số VT khác(bạch hầu, uốn ván), có 2 nhóm
Các Penicillin không bền với -lactamase
Penicilline V (Uống, chịu acid). Penicilline G potassium (Tiêm bắp).
Penicilline G sodium (Tiêm mạch)
Tác dụng kéo dài: Penicillin G procain
Các Penicilline bền với -lactamase: điều trị nhiễm tụ cầu, gồm:
Các Methicillin không bền với acid, chỉ tiêm bắp.
Nafcilline (uống hay tiêm)
Các Isoxazolyl-penicilline: Oxacillin hay Dicloxacillin (uống hay tiêm)
NHÓM  LACTAM:
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
2. Các Pénicilline phổ rộng
Là kháng sinh tổng hợp gồm:
• Các Aminopenicillin: Ampicillin, Amoxicillin, Bacampicillin
• Các Ureidopenicillin: Azlocillin, Piperacillin, Mezlocillin
• Các Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Ticarcillin, Meropenem
• Các PNC phổ rộng khác: Mecillinam, Pivmecillinam, Sulbenicillin
NHÓM  LACTAM:
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
3. Các Cephalosporin
• Thế hệ I: td chính vi trùng gram (+). Cephalexin, Cefadroxyl, Cephazolin:
(NT da, mô mềm, NT tiểu).
• Thế hệ II: td vi trùng gram (+) và (-): Cefaclor, Cefuroxim (điều trị NT hô
hấp, viêm phần phụ).
• Thế hệ III: phổ rộng, td mạnh trên gram (-), qua màng não, dùng cho
NT nặng như VMN mủ, viêm đài bể thận, viêm phổi cộng đồng, NT
báng, NT huyết. Cefotaxim, Ceftriaxon, Ceftazidim (chích)
Cefoperazon, Cefixim, Cefpodoxim (uống)
• Thế hệ IV: phổ rộng: Cefpirom, Cefepim (chích): dùng trong NT nặng,
NTBệnh viện (viêm phổi, NTH, NT cơ địa giảm bạch cầu.
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào: NHÓM  LACTAM
cấu trúc phân tử chỉ có vòng  -lactam thay vì có nhiều cấu trúc
vòng liên kết với vòng  -lactam, dùng cho trường hợp dị ứng
Penicillin (Aztreonam)
Các PNC ức chế men  -lactamase (Clavulinic acid,
sulbactam, tazobactam) có thể được kết hợp với nhóm
Aminopénicillin hay Ureidopenicillin để khắc phục nhược điểm
không bền với  -lactamase của PNC, gia tăng hoạt tính chống
các vi trùng sinh  -lactamase
4. Các Monobactam
5. Các PNC ức chế men  -lactamase
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM  LACTAM
2. NHÓM GLUCOPEPTIDE: Vancomycin, Teicoplamin
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành TB NHÓM GLUCOPEPTIDE
Ức chế tổng hợp thành tế bào
KHÁNG SINH gây tổn thương màng tế bào chất
3. NHÓM POLYMYCIN: gây tổn thương màng tế bào
4. NHÓM NITRO-IMIDAZOL: điều trị amíp và vi trùng yếm khí:
Metronidazol, Tinidazol, Secnidazol
6. NHÓM TETRACYCLIN: uống (Tetracyclin, Doxycyclin, Minocyclin)
7. NHÓM MACROLIDE : Gồm
Thế hệ cũ (Erythromycin, Rovamycin, Josamycin): VT Gram (+)
Macrolide thế hệ mới, dược động học tốt hơn: VT Gram (+)/(-)
(Roxithromycin, Azithromycin, Clarithromycin)
Các LINCOSAMiDE: Lincocin, Clindamycin
5. NHÓM AMINOGLYCOSIDE: td chủ yếu VT gram (-), một số
gram (+), không tác dụng trên kỵ khí và VT nội tế bào. Dạng chích
(Gentamycin, Streptomycin, Amikacin, Netilmycin, Tobramycin….)
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein
8. NHÓM CHLORAMPHÉNICOL: dạng uống hay chích
9. NHÓM SULFAMIDES: (Sufamethoxazole, Sulfadoxine…)
thường được kết hợp với nhóm Diaminopyrimidin
(Trimethoprim)
10. NHÓM DI-AMINOPYRIMIDINE: Trimethoprim, Pyrimethamine
KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein
Cơ chế cạnh tranh
Các thuốc ức chế tổng hợp protein/acid nucleic
Figure 5.7
11. NHÓM QUINOLONE: ức chế men ADN gyrase của quá trình tổng
hợp acid nucleic. Gồm:
Các quinolone cũ không chứa fluor (Acid nalidixic, A.pipemidic)
Các quinolone mới hay các Fluoroquinolone như (Ofloxacine,
Pefloxacine, Ciprofloxacine, Gatifloxacine, Levofloxacine)
KHÁNG SINH tác động trên sự tổng hợp DNA
CÁC NHÓM KHÁNG SINH KHÁC
12. NHÓM MYCOBACTER chống VT lao: (INH, Ethambutol,
Rifampicine)
13. NHÓM KHÁNG NẤM: Amphotericine B (chích), Nystatin,
Itraconazole, Fluconazole, Ketoconazole (uống)
14. NHÓM KHÁNG VIRUS: ức chế sự phát triển của siêu vi
Acyclovir, Valacyclovir
Lamivudine, Tenofovir, Adefovir
Zidovudine, nevirapine, Efavirenz
Oseltamivir, Zanamivir
Hoạt phổ: Phổ hoạt động của kháng sinh
Hoạt phổ rộng (Broad spectrum): Diệt được cả vi trùng gram âm và
gram dương
Hoạt phổ hẹp: (Narrow spectrum)
Hoạt tính kìm khuẩn (Bacteriostatic activity): ức chế phát triển
của vi khuẩn
Hoạt tính diệt khuẩn: tiêu diệt sạch vi khuẩn
Nồng độ ức chế tối thiểu: Minimum inhibitory concentration
(MIC)
Minimum bactericidal concentration (MBC): nồng độ kháng sinh
thấp nhất diệt 99.9% dân số vi khuẩn.
Từ ngữ liên quan với Kháng sinh
Tác dụng hợp đồng (Synergism)
Tác dụng của phối hợp nhiều hơn tác dụng của từng kháng
sinh cộng lại) (2 + 2 = 6)
TD: ampicillin+gentamicin trong viêm nội tâm mạc
Tác dụng hợp cộng (Additive)
Tác dụng của phối hợp tương đương tác dụng của hai
kháng sinh riêng biệt cộng lại (2 + 2 = 4)
TD: phối hợp 2 kháng sinh nhóm ß-lactam
Tác dụng đối kháng (antagonism)
(2 + 2 < 4)
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
Tác dụng hiệp đồng
Hiệu quả phối hợp kháng sinh
Tác dụng không thay đổi
Sốlượngvikhuẩn(log)
Tác dụng hợp đồng Tác dụng đối kháng
Giờ Giờ Giờ
Không thay đổi hiệu quả
Các thuốc diệt virus và giun sán
Thuốc diệt virus: tranh chấp bằng cấu trúc tương tự
Nucleos(t)ide và chất tương tự Nucleos(t)ide
Figure 20.16a
Figure 20.16b, c
Chất tương tự nucleos(t)ide cạnh tranh ngăn cản tổng hợp DNA
Thuốc chống giun sán
• Giun sán là sinh vật đa bào có nhân:
– Sán dãi (tapeworms),
– Giun tròn: đũa, kim móc
– Sán lá
• Ngăn cản tạo thành ATP (sán dãi)
• Thay đổi tính thấm (Sán lá)
• Ngăn cản chuyển vận thần kinh cơ (giun tròn)
• Ức chế hấp thu dinh dưỡng (giun tròn)
• Gây tê liệt cho giun (giun tròn)
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC
SỰ HẤP THU: qua ống tiêu hóa tùy thuộc vào đặc tính hóa học
của KS và pH tá tràng.
VẬN CHUYỂN TRONG HUYẾT TƯƠNG: ở dạng tự do hay gắn kết
với protein trong huyết tương.
SỰ KHUẾCH TÁN VÀO MÔ: tùy thuộc:
Khả năng gắn kết với protein trong huyết tương (gắn kết nhiều 
lưu lại trong máu lâu hơn)
Bản chất mô học và tưới máu: cơ quan sâu, ít mạch máu: thuốc
khó vào hơn.
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC
SỰ CHUYỂN HÓA: Sau khi đến mô hay qua gan, thuốc chuyển hóa
thành chất biến dưỡng khác còn có hoạt tính kháng khuẩn hay
không tùy loại KS.
Chất biến dưỡng có ở lại lâu trong cơ thể và ảnh hưởng tốt
hay xấu đối với cơ thể.
HiỆU ỨNG P.A.E: “ Post Antibiotic Effect”: hiệu ứng hậu kháng sinh:
là hiệu ứng vẫn còn tác dụng ức chế được VT dù nồng độ KS
không còn cao hay khi đã ngừng KS.
KS
DẠNG
KẾT
HỢP
KS
DẠNG
TỰ DO
KS Ở MÔ
KS Ở VÙNG SANG THƯƠNG
KS Ở THẬN
MÁU
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC
SỰ THẢI TRỪ:
Qua đường tiết niệu: Có tác dụng tốt với nhiễm trùng tiểu
nhưng có thể độc cho thận hay bị tích lũy thuốc nếu suy thận
Qua đường gan mật: Có tác dụng tốt với nhiễm trùng gan mật,
có thể độc cho gan hay bị tích lũy thuốc nếu suy gan
Qua đường hô hấp
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC
THỜI GIAN BÁN HỦY (Half Life)
“ là thời gian để nồng độ kháng sinh trong huyết tương giảm
còn 50% nồng độ ban đầu “
TG bán hủy dài  khoảng cách dùng xa, số lần dùng ít hơn
TG bán hủy tăng:
khi suy thận đối với KS thải qua thận (Aminoglycoside)
khi suy gan đối với KS thải qua đường gan mật
(Roxithromycine)
Các đặc tính dược động có ảnh hưởng rất nhiều đến vấn đề sử
dụng, chọn lựa KS
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
1. Xác định chỉ định sử dụng kháng sinh:
Không phải tất cả các trường hợp sốt đều do nhiễm trùng
Cần chỉ định KS chặt chẽ để tránh kháng thuốc
Có thể chỉ định KS sớm ở cơ địa đặc biệt (người già, trẻ em
nhỏ..), nhiễm trùng nặng.
2. Không cần chờ kết quả phân lập vi trùng để chỉ định kháng sinh
nhưng chỉ dùng kháng sinh sau khi lấy bệnh phẩm nuôi cấy
(máu, nước tiểu, dịch não tủy, phết mủ da, phết mủ tai…)
3. Chọn kháng sinh tùy theo tác nhân gây bệnh dự đoán: dựa vào:
Bệnh cảnh lâm sàng. Kinh nghiệm của thầy thuốc (trước khi có
kết quả soi cấy vi trùng)
4. Chọn kháng sinh có hiệu quả nhất, ít độc, ít gây tai biến.
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
5. Theo cơ địa bệnh nhân:
Giảm miễn dịch: tự nhiên hay mắc phải.
Giảm chuyển hóa KS (độ trưởng thành, chức năng gan, thận)
Trẻ sơ sinh: gan thận chưa trưởng thành, tích lũy KS)
Phụ nữ có thai, cho con bú: KS khuếch tán qua nhau  gây
độc cho bào thai (Sulfamide, Aminoglycoside, Rifampicine…  quái
thai nếu sử dụng 3 tháng đầu thai kỳ; Sulfamide  vàng da nhân;
Tétracycline  tổn thương mầm răng, xương)
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
5. Theo cơ địa bệnh nhân:
Trẻ sơ sinh thiếu tháng: Thời gian bán hủy dài  tích tụ
thuốc  tăng khả năng độc tính (TD: hội chứng xám do
chloramphenicol ở trẻ nhủ nhi; giảm phát triển răng, xương do
Tétracycline)
Người nhiều tuổi: Kém hấp thu qua ống tiêu hóa, đào thải
chậm qua thận, khuếch tán vào mô chậm, giảm gắn kết với
albumine, Phản ứng dị ứng nhiều.
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
6. PHỐI HỢP KHÁNG SINH: Một số tình huống cần phối hợp:
Nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng
Cơ địa suy giảm miễn dịch
Do nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cùng lúc
Cần ngăn ngừa tạo các dòng vi khuẩn kháng thuốc
Chỉ phối hợp khi có tác dụng hiệp đồng.
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
7. ĐƯỜNG ĐƯA KHÁNG SINH VÀO CƠ THỂ:
Đường uống: nếu bn không ói, hấp thu được
Đường chích: nếu nhiễm trùng nặng đe dọa tính mạng
Đường qua da, khí dung
8. CHÚ Ý BiỆN PHÁP HỔ TRỢ ĐiỀU TRỊ KHÁNG SINH:
Kháng độc tố (SAD, SAT)
Ngoại khoa: Dẫn lưu ổ mủ, cắt lọc.
Dinh dưỡng
4. CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
KHÁNG SINH
Đánh giá về lâm sàng (in-vivo)
Hết sốt, hết dấu hiệu nhiễm trùng, hết các triệu chứng bệnh
Dùng KS đủ thời gian (tùy vào loại bệnh khác nhau)
Đánh giá về cận lâm sàng:
Theo dõi cấy bệnh phẩm sau khi dùng kháng sinh
MIC (Minimal Inhibitor Concentration)
MBC (Minimal bacteriostatic concentration)
Đĩa kháng sinh (PP Kirby Bauer)
E test
.
Xác định nồng độ ức
chế tối thiểu MIC (Minimal
Inhibitory Concentration):
MIC50/90 (Minimal Inhibitory Concentration) (Nồng độ ức chế tối thiểu
của vi trùng với một kháng sinh): Là nồng độ KS tối thiểu ức chế 50%
hay 90% dân số vi trùng trong môi trường cấy.
4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
Phương pháp đĩa kháng sinh đồ:
Đĩa kháng sinh (Disk diffusion test): đo đường kính vô khuẩn
E test: tính được nồng độ ở mức nhạy hoặc kháng của vi trùng
đối với từng loại kháng sinh.
Nhiều loai kháng sinh có thể được
khảo sát tính nhậy cảm cùng lúc
Nhiều nồng độ kháng sinh có thể được
khảo sát tính nhậy cảm cùng lúc
5. CÁC TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Tai biến do độc tính của thuốc:
Không dung nạp thuốc tại chỗ:
TB gây đau, viêm cơ.
TM gây viêm tĩnh mach, huyết khối
Uống thuốc gây kích thích dạ dày
Tổn thương thần kinh:
SM gây điếc, rối loạn tịền đình
INH gây viêm dây thần kinh
Suy tủy (chloramphenicol), giảm bạch cầu (Cephalosporin)
Tổn thương gan: Tetracyclin gây thoái hoá mỡ ở phụ nữ có
thai, INH, PZA … gây viêm gan
Tổn thương thận: Aminoside gây suy thận.
5. CÁC TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Phản ứng dị ứng: Thuốc vào cơ thể phối hợp với protein của huyết
tương  kháng nguyên  phản ứng dị ứng.
Sốt (nhóm  lactam)
Phát ban da, nỗi mề đay, ngứa, nỗi hạch, đau khớp
Hội chứng Stevens Johnson: viêm da tập trung nhiều quanh
các lỗ tự nhiên
Xuất huyết dưới da, xuất huyết nội tạng, phù Quinke.
Sốc phản vệ
Loạn khuẩn đường ruột: KS tiêu diệt các vi khuẩn thường trú
phát triển các vi khuẩn gây bệnh
6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH
1. Chọn KS có hiệu quả cao và nhanh (MIC thấp)
Tác dụng đúng vào vi trùng (phổ kháng khuẩn phù hợp)
Nồng độ khuếch tán vào mô cao (tiếp cận được vi trùng)
Không kháng thuốc (KSĐ). Có P.A.E.
Phết soi trực tiếp vi trùng trước khi KS
2. An toàn: Ít tai biến phụ hoặc tai biến thoáng qua, nhẹ
Chất lượng pha chế thuốc: an toàn (biện pháp kỹ thuật cao,
có kiểm tra chất lượng)
3. Chẩn đoán chính xác vị trí và mức độ lan tràn nhiễm trùng.
Nhiễm trùng da : KS tại chổ (qua da, uống, ..)
Dẫn lưu ổ nhiễm. (Rạch áp xe, KS khó qua vách xơ)
6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH
4. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân.
Giảm miễn dịch: đáp ứng kém do không có hổ trợ của MD.
Nhiều nguy cơ bội nhiễm
5. Tình trạng bệnh có sẳn và thể chất của bệnh nhân.
Tuổi, Thai kỳ (KS qua nhau, qua sữa mẹ.
Toan chuyển hóa do tiểu đường.
Độ acid của dạ dày (hấp thu KS)
Suy thận (giảm thải trừ, tích lũy)
6. Chi phí: giá cả hợp lý
7. Thuận lợi sử dụng: Viên dễ uống, số lần uống dễ tuân thủ
Thuốc chích: không đau, ít lần trong ngày
Thời gian dùng phù hợp với sinh hoạt, thời gian ngắn

More Related Content

What's hot

Macrolid dược-lý
Macrolid dược-lýMacrolid dược-lý
Macrolid dược-lý1691994
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhHướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhBomonnhi
 
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNGỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNGHuy Hoang
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮASoM
 
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniaenhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniaeSoM
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidHA VO THI
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...SoM
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
VIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊNVIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊNSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmKhai Le Phuoc
 

What's hot (20)

Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
Điều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràngĐiều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràng
 
Macrolid dược-lý
Macrolid dược-lýMacrolid dược-lý
Macrolid dược-lý
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhHướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
 
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
 
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNGỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮA
 
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniaenhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoid
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
VIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊNVIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊN
 
Viêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh việnViêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh viện
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Kháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm BetalactamKháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm Betalactam
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêm
 

Similar to Khai niem co ban ve ks y5

Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMKhái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.pptMaiTrn829941
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)k1351010236
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang namLê Dũng
 
Vi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNhtLm22
 
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdfhuong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdfDungPhng85
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comBs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫySoM
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonViệt Cường Nguyễn
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillinOPEXL
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Man_Ebook
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfHoangNgocCanh1
 
THUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptx
THUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptxTHUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptx
THUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptxnguynqunh381109
 
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporinOPEXL
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 

Similar to Khai niem co ban ve ks y5 (20)

Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMKhái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang nam
 
Vi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh Kháng sinh || ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
 
KHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdfKHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdf
 
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdfhuong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
huong_dan_chan_doan_dieu_tri_tha 2.pdf
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
dược lý
dược  lýdược  lý
dược lý
 
THUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptx
THUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptxTHUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptx
THUỐC-DÙNG-TRONG-ĐIỀU-TRỊ-BỆNH-NHA-CHU.pptx
 
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 

More from Vân Thanh

Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618
Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618
Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618Vân Thanh
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220Vân Thanh
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMVân Thanh
 
Bien chung-corticoid
Bien chung-corticoidBien chung-corticoid
Bien chung-corticoidVân Thanh
 
Phien 2 1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hong
Phien 2   1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hongPhien 2   1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hong
Phien 2 1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hongVân Thanh
 
Phien 1 6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruot
Phien 1   6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruotPhien 1   6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruot
Phien 1 6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruotVân Thanh
 
Phien 1 3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoa
Phien 1   3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoaPhien 1   3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoa
Phien 1 3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoaVân Thanh
 
Phien 1 2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai ki
Phien 1   2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai kiPhien 1   2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai ki
Phien 1 2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai kiVân Thanh
 
Phien 1 1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrt
Phien 1   1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrtPhien 1   1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrt
Phien 1 1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrtVân Thanh
 
8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieu
8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieu8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieu
8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieuVân Thanh
 
6. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 35
6. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 356. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 35
6. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 35Vân Thanh
 
5. nguyen hoan phu vmnm phe cau
5. nguyen hoan phu   vmnm phe cau5. nguyen hoan phu   vmnm phe cau
5. nguyen hoan phu vmnm phe cauVân Thanh
 
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv bVân Thanh
 
02 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-170501141428
02 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-17050114142802 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-170501141428
02 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-170501141428Vân Thanh
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuVân Thanh
 
hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhVân Thanh
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 

More from Vân Thanh (20)

Kmdm 2017
Kmdm 2017Kmdm 2017
Kmdm 2017
 
Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618
Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618
Duoclydichtruyen thaythanh-160601221618
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Bien chung-corticoid
Bien chung-corticoidBien chung-corticoid
Bien chung-corticoid
 
Ung thu gan
Ung thu ganUng thu gan
Ung thu gan
 
Phien 2 1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hong
Phien 2   1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hongPhien 2   1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hong
Phien 2 1 bs phan van son viem tui thua dai trang chau hong
 
Phien 1 6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruot
Phien 1   6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruotPhien 1   6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruot
Phien 1 6 do phamminhngoc-vai tro x quang chan doan long ruot
 
Phien 1 3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoa
Phien 1   3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoaPhien 1   3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoa
Phien 1 3 bs nguyen quangluat-di vat duong tieu hoa
 
Phien 1 2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai ki
Phien 1   2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai kiPhien 1   2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai ki
Phien 1 2 bs nguyen buinhatquang-viem ruot thua thai ki
 
Phien 1 1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrt
Phien 1   1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrtPhien 1   1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrt
Phien 1 1 pgs nguyen vanhai-cap nhat ve chan doan va dtri vrt
 
8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieu
8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieu8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieu
8.bs duy khao sat gia tri cua vi dam nieu
 
6. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 35
6. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 356. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 35
6. bs ninh de tai piro hnkh dhyd 35
 
5. nguyen hoan phu vmnm phe cau
5. nguyen hoan phu   vmnm phe cau5. nguyen hoan phu   vmnm phe cau
5. nguyen hoan phu vmnm phe cau
 
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv b
 
02 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-170501141428
02 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-17050114142802 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-170501141428
02 v-tr-rut-tha-lin-quan-bnh-cnh-lm-sng-vrt-cp-170501141428
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieu
 
hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenh
 
Ho van 2 la
Ho van 2 laHo van 2 la
Ho van 2 la
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 

Khai niem co ban ve ks y5

  • 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHÁNG SINH TS Phạm Thị Lệ Hoa
  • 2. NỘI DUNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA KHÁNG SINH 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG 4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH 5. TAI BiẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH 6. NHỮNG ĐiỂM LƯU Ý KHI CHỌN LỰA KHÁNG SINH
  • 3. 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI KHÁNG SINH: chất tác dụng diệt/ngăn cản sinh sản, phát triển của vi sinh vật. Có nguồn gốc: Chiết xuất từ các vi sinh vật Bán tổng hợp Tổng hợp
  • 4. LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
  • 5. Thế kỷ kháng sinh khởi đầu từ 1926 với Alexander Fleming phát hiện Penicillin từ nấm men LỊCH SỬ KHÁNG SINH (từ 1926 đến nay)
  • 6. Giải Nobel 19451926: A. Fleming phát hiện Penicillin 1930s • Tìm được Sulfamide • Edward Chain và Howard Florey: nghiên cứu Penicilline trên bệnh nhân nhiễm trùng nặng (1939) 1948: Chlortetracyclin: điều trị H. influenzae, S. pneumoniae, M.pneumoniae, Chlamydia, N.gonorrheae... (ACHROMYCIN, SUMYCIN)
  • 7. Nhiều cách phân loại KHÁNG SINH Theo nguồn gốc: tự nhiên, bán tổng hợp, tổng hợp. Theo cấu trúc phân tử (lipid, peptid, nucleosid) Theo hoạt phổ: Hẹp: tác dụng trên một loại vi sinh (lao, nấm, siêu vi) Giới hạn: chỉ tác dụng trên VT gram (+) (macrolides) Rộng: tác dụng cả trên VT gram (-) & gram (+) Theo cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp thành hay màng tế bào, tổng hợp protein, sao chép DNA, ức chế chuyển hóa Theo hiệu lực kháng sinh: Diệt khuẩn hay kìm khuẩn 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
  • 8. HOẠT PHỔ CỦA CÁC KHÁNG SINH THÔNG DỤNG HoạtphổhẹpHoạtphổrộng
  • 9. Cơ chế tác dụng của kháng sinh Ức chế tổng hợp thành tế bào Betalactam, Glycopeptid (Vancomycin), INH, Ethionamid, Ethambutol. Cycloserin Ức chế tổng hợp protein 60S (Chloram, Macrolides, Streptogramin, Oxazolidon) 30S (Tetracyclin, Streptomycin) Tổn thương màng tế bào Polypeptid (Polymycine B, Bacitracin) Ức chế các enzym chuyển hóa chính (tông hợp acid nucleic) Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin Ức chế sao chép , chuyển mã DNA (Quinolones, Metronidazole) RNA (Rifampicin, Rifabutin
  • 10. 1. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
  • 11. Gây tổn thương màng tế bào 2. GLUCOPEPTIDE 3. POLYMYCIN 4. NITRO-IMIDAZOL Ức chế tổng hợp protein 5. AMINOGLYCOSIDE 6. TETRACYCLIN 8. CHLORAMPHÉNICOL 9. SULFAMIDES: 10. DI-AMINOPYRIMIDINE Ảnh hưởng trên tổng hợp DNA 11. QUINOLONE Nhóm khác 12. MYCOBACTER: 13. NHÓM KHÁNG NẤM 14. NHÓM KHÁNG VIRUS PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG Ức chế tổng hợp thành tế bào 1. Các Beta LACTAM
  • 12. 1. NHÓM  LACTAM 1. Các Penicilline phổ hẹp: bền hay không bền với -lactamase 2. Các Pénicilline phổ rộng 3. Các Cephalosporin 4. Các Monobactam 5. Các PNC ức chế men  -lactamase KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
  • 13. 1. Các Penicilline phổ hẹp: td trên Streptococcus, Neiseria, Treponema, Actinomyces và một số VT khác(bạch hầu, uốn ván), có 2 nhóm Các Penicillin không bền với -lactamase Penicilline V (Uống, chịu acid). Penicilline G potassium (Tiêm bắp). Penicilline G sodium (Tiêm mạch) Tác dụng kéo dài: Penicillin G procain Các Penicilline bền với -lactamase: điều trị nhiễm tụ cầu, gồm: Các Methicillin không bền với acid, chỉ tiêm bắp. Nafcilline (uống hay tiêm) Các Isoxazolyl-penicilline: Oxacillin hay Dicloxacillin (uống hay tiêm) NHÓM  LACTAM: KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
  • 14. 2. Các Pénicilline phổ rộng Là kháng sinh tổng hợp gồm: • Các Aminopenicillin: Ampicillin, Amoxicillin, Bacampicillin • Các Ureidopenicillin: Azlocillin, Piperacillin, Mezlocillin • Các Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Ticarcillin, Meropenem • Các PNC phổ rộng khác: Mecillinam, Pivmecillinam, Sulbenicillin NHÓM  LACTAM: KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào
  • 15. 3. Các Cephalosporin • Thế hệ I: td chính vi trùng gram (+). Cephalexin, Cefadroxyl, Cephazolin: (NT da, mô mềm, NT tiểu). • Thế hệ II: td vi trùng gram (+) và (-): Cefaclor, Cefuroxim (điều trị NT hô hấp, viêm phần phụ). • Thế hệ III: phổ rộng, td mạnh trên gram (-), qua màng não, dùng cho NT nặng như VMN mủ, viêm đài bể thận, viêm phổi cộng đồng, NT báng, NT huyết. Cefotaxim, Ceftriaxon, Ceftazidim (chích) Cefoperazon, Cefixim, Cefpodoxim (uống) • Thế hệ IV: phổ rộng: Cefpirom, Cefepim (chích): dùng trong NT nặng, NTBệnh viện (viêm phổi, NTH, NT cơ địa giảm bạch cầu. KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào: NHÓM  LACTAM
  • 16. cấu trúc phân tử chỉ có vòng  -lactam thay vì có nhiều cấu trúc vòng liên kết với vòng  -lactam, dùng cho trường hợp dị ứng Penicillin (Aztreonam) Các PNC ức chế men  -lactamase (Clavulinic acid, sulbactam, tazobactam) có thể được kết hợp với nhóm Aminopénicillin hay Ureidopenicillin để khắc phục nhược điểm không bền với  -lactamase của PNC, gia tăng hoạt tính chống các vi trùng sinh  -lactamase 4. Các Monobactam 5. Các PNC ức chế men  -lactamase KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành tế bào NHÓM  LACTAM
  • 17. 2. NHÓM GLUCOPEPTIDE: Vancomycin, Teicoplamin KHÁNG SINH ức chế tổng hợp thành TB NHÓM GLUCOPEPTIDE Ức chế tổng hợp thành tế bào KHÁNG SINH gây tổn thương màng tế bào chất 3. NHÓM POLYMYCIN: gây tổn thương màng tế bào 4. NHÓM NITRO-IMIDAZOL: điều trị amíp và vi trùng yếm khí: Metronidazol, Tinidazol, Secnidazol
  • 18. 6. NHÓM TETRACYCLIN: uống (Tetracyclin, Doxycyclin, Minocyclin) 7. NHÓM MACROLIDE : Gồm Thế hệ cũ (Erythromycin, Rovamycin, Josamycin): VT Gram (+) Macrolide thế hệ mới, dược động học tốt hơn: VT Gram (+)/(-) (Roxithromycin, Azithromycin, Clarithromycin) Các LINCOSAMiDE: Lincocin, Clindamycin 5. NHÓM AMINOGLYCOSIDE: td chủ yếu VT gram (-), một số gram (+), không tác dụng trên kỵ khí và VT nội tế bào. Dạng chích (Gentamycin, Streptomycin, Amikacin, Netilmycin, Tobramycin….) KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein
  • 19. 8. NHÓM CHLORAMPHÉNICOL: dạng uống hay chích 9. NHÓM SULFAMIDES: (Sufamethoxazole, Sulfadoxine…) thường được kết hợp với nhóm Diaminopyrimidin (Trimethoprim) 10. NHÓM DI-AMINOPYRIMIDINE: Trimethoprim, Pyrimethamine KHÁNG SINH ức chế tổng hợp protein
  • 20. Cơ chế cạnh tranh Các thuốc ức chế tổng hợp protein/acid nucleic Figure 5.7
  • 21. 11. NHÓM QUINOLONE: ức chế men ADN gyrase của quá trình tổng hợp acid nucleic. Gồm: Các quinolone cũ không chứa fluor (Acid nalidixic, A.pipemidic) Các quinolone mới hay các Fluoroquinolone như (Ofloxacine, Pefloxacine, Ciprofloxacine, Gatifloxacine, Levofloxacine) KHÁNG SINH tác động trên sự tổng hợp DNA
  • 22. CÁC NHÓM KHÁNG SINH KHÁC 12. NHÓM MYCOBACTER chống VT lao: (INH, Ethambutol, Rifampicine) 13. NHÓM KHÁNG NẤM: Amphotericine B (chích), Nystatin, Itraconazole, Fluconazole, Ketoconazole (uống) 14. NHÓM KHÁNG VIRUS: ức chế sự phát triển của siêu vi Acyclovir, Valacyclovir Lamivudine, Tenofovir, Adefovir Zidovudine, nevirapine, Efavirenz Oseltamivir, Zanamivir
  • 23. Hoạt phổ: Phổ hoạt động của kháng sinh Hoạt phổ rộng (Broad spectrum): Diệt được cả vi trùng gram âm và gram dương Hoạt phổ hẹp: (Narrow spectrum) Hoạt tính kìm khuẩn (Bacteriostatic activity): ức chế phát triển của vi khuẩn Hoạt tính diệt khuẩn: tiêu diệt sạch vi khuẩn Nồng độ ức chế tối thiểu: Minimum inhibitory concentration (MIC) Minimum bactericidal concentration (MBC): nồng độ kháng sinh thấp nhất diệt 99.9% dân số vi khuẩn. Từ ngữ liên quan với Kháng sinh
  • 24. Tác dụng hợp đồng (Synergism) Tác dụng của phối hợp nhiều hơn tác dụng của từng kháng sinh cộng lại) (2 + 2 = 6) TD: ampicillin+gentamicin trong viêm nội tâm mạc Tác dụng hợp cộng (Additive) Tác dụng của phối hợp tương đương tác dụng của hai kháng sinh riêng biệt cộng lại (2 + 2 = 4) TD: phối hợp 2 kháng sinh nhóm ß-lactam Tác dụng đối kháng (antagonism) (2 + 2 < 4) PHỐI HỢP KHÁNG SINH
  • 26. Hiệu quả phối hợp kháng sinh Tác dụng không thay đổi Sốlượngvikhuẩn(log) Tác dụng hợp đồng Tác dụng đối kháng Giờ Giờ Giờ Không thay đổi hiệu quả
  • 27. Các thuốc diệt virus và giun sán
  • 28. Thuốc diệt virus: tranh chấp bằng cấu trúc tương tự Nucleos(t)ide và chất tương tự Nucleos(t)ide Figure 20.16a
  • 29. Figure 20.16b, c Chất tương tự nucleos(t)ide cạnh tranh ngăn cản tổng hợp DNA
  • 30. Thuốc chống giun sán • Giun sán là sinh vật đa bào có nhân: – Sán dãi (tapeworms), – Giun tròn: đũa, kim móc – Sán lá • Ngăn cản tạo thành ATP (sán dãi) • Thay đổi tính thấm (Sán lá) • Ngăn cản chuyển vận thần kinh cơ (giun tròn) • Ức chế hấp thu dinh dưỡng (giun tròn) • Gây tê liệt cho giun (giun tròn)
  • 31. 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC SỰ HẤP THU: qua ống tiêu hóa tùy thuộc vào đặc tính hóa học của KS và pH tá tràng. VẬN CHUYỂN TRONG HUYẾT TƯƠNG: ở dạng tự do hay gắn kết với protein trong huyết tương. SỰ KHUẾCH TÁN VÀO MÔ: tùy thuộc: Khả năng gắn kết với protein trong huyết tương (gắn kết nhiều  lưu lại trong máu lâu hơn) Bản chất mô học và tưới máu: cơ quan sâu, ít mạch máu: thuốc khó vào hơn.
  • 32. 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC SỰ CHUYỂN HÓA: Sau khi đến mô hay qua gan, thuốc chuyển hóa thành chất biến dưỡng khác còn có hoạt tính kháng khuẩn hay không tùy loại KS. Chất biến dưỡng có ở lại lâu trong cơ thể và ảnh hưởng tốt hay xấu đối với cơ thể. HiỆU ỨNG P.A.E: “ Post Antibiotic Effect”: hiệu ứng hậu kháng sinh: là hiệu ứng vẫn còn tác dụng ức chế được VT dù nồng độ KS không còn cao hay khi đã ngừng KS.
  • 33. KS DẠNG KẾT HỢP KS DẠNG TỰ DO KS Ở MÔ KS Ở VÙNG SANG THƯƠNG KS Ở THẬN MÁU
  • 34. 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC SỰ THẢI TRỪ: Qua đường tiết niệu: Có tác dụng tốt với nhiễm trùng tiểu nhưng có thể độc cho thận hay bị tích lũy thuốc nếu suy thận Qua đường gan mật: Có tác dụng tốt với nhiễm trùng gan mật, có thể độc cho gan hay bị tích lũy thuốc nếu suy gan Qua đường hô hấp
  • 35. 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC THỜI GIAN BÁN HỦY (Half Life) “ là thời gian để nồng độ kháng sinh trong huyết tương giảm còn 50% nồng độ ban đầu “ TG bán hủy dài  khoảng cách dùng xa, số lần dùng ít hơn TG bán hủy tăng: khi suy thận đối với KS thải qua thận (Aminoglycoside) khi suy gan đối với KS thải qua đường gan mật (Roxithromycine) Các đặc tính dược động có ảnh hưởng rất nhiều đến vấn đề sử dụng, chọn lựa KS
  • 36. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1. Xác định chỉ định sử dụng kháng sinh: Không phải tất cả các trường hợp sốt đều do nhiễm trùng Cần chỉ định KS chặt chẽ để tránh kháng thuốc Có thể chỉ định KS sớm ở cơ địa đặc biệt (người già, trẻ em nhỏ..), nhiễm trùng nặng. 2. Không cần chờ kết quả phân lập vi trùng để chỉ định kháng sinh nhưng chỉ dùng kháng sinh sau khi lấy bệnh phẩm nuôi cấy (máu, nước tiểu, dịch não tủy, phết mủ da, phết mủ tai…) 3. Chọn kháng sinh tùy theo tác nhân gây bệnh dự đoán: dựa vào: Bệnh cảnh lâm sàng. Kinh nghiệm của thầy thuốc (trước khi có kết quả soi cấy vi trùng) 4. Chọn kháng sinh có hiệu quả nhất, ít độc, ít gây tai biến.
  • 37. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 5. Theo cơ địa bệnh nhân: Giảm miễn dịch: tự nhiên hay mắc phải. Giảm chuyển hóa KS (độ trưởng thành, chức năng gan, thận) Trẻ sơ sinh: gan thận chưa trưởng thành, tích lũy KS) Phụ nữ có thai, cho con bú: KS khuếch tán qua nhau  gây độc cho bào thai (Sulfamide, Aminoglycoside, Rifampicine…  quái thai nếu sử dụng 3 tháng đầu thai kỳ; Sulfamide  vàng da nhân; Tétracycline  tổn thương mầm răng, xương)
  • 38. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 5. Theo cơ địa bệnh nhân: Trẻ sơ sinh thiếu tháng: Thời gian bán hủy dài  tích tụ thuốc  tăng khả năng độc tính (TD: hội chứng xám do chloramphenicol ở trẻ nhủ nhi; giảm phát triển răng, xương do Tétracycline) Người nhiều tuổi: Kém hấp thu qua ống tiêu hóa, đào thải chậm qua thận, khuếch tán vào mô chậm, giảm gắn kết với albumine, Phản ứng dị ứng nhiều.
  • 39. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 6. PHỐI HỢP KHÁNG SINH: Một số tình huống cần phối hợp: Nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng Cơ địa suy giảm miễn dịch Do nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cùng lúc Cần ngăn ngừa tạo các dòng vi khuẩn kháng thuốc Chỉ phối hợp khi có tác dụng hiệp đồng.
  • 40. 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 7. ĐƯỜNG ĐƯA KHÁNG SINH VÀO CƠ THỂ: Đường uống: nếu bn không ói, hấp thu được Đường chích: nếu nhiễm trùng nặng đe dọa tính mạng Đường qua da, khí dung 8. CHÚ Ý BiỆN PHÁP HỔ TRỢ ĐiỀU TRỊ KHÁNG SINH: Kháng độc tố (SAD, SAT) Ngoại khoa: Dẫn lưu ổ mủ, cắt lọc. Dinh dưỡng
  • 41. 4. CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH Đánh giá về lâm sàng (in-vivo) Hết sốt, hết dấu hiệu nhiễm trùng, hết các triệu chứng bệnh Dùng KS đủ thời gian (tùy vào loại bệnh khác nhau) Đánh giá về cận lâm sàng: Theo dõi cấy bệnh phẩm sau khi dùng kháng sinh MIC (Minimal Inhibitor Concentration) MBC (Minimal bacteriostatic concentration) Đĩa kháng sinh (PP Kirby Bauer) E test .
  • 42. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu MIC (Minimal Inhibitory Concentration): MIC50/90 (Minimal Inhibitory Concentration) (Nồng độ ức chế tối thiểu của vi trùng với một kháng sinh): Là nồng độ KS tối thiểu ức chế 50% hay 90% dân số vi trùng trong môi trường cấy. 4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH
  • 43. 4. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH Phương pháp đĩa kháng sinh đồ: Đĩa kháng sinh (Disk diffusion test): đo đường kính vô khuẩn E test: tính được nồng độ ở mức nhạy hoặc kháng của vi trùng đối với từng loại kháng sinh. Nhiều loai kháng sinh có thể được khảo sát tính nhậy cảm cùng lúc Nhiều nồng độ kháng sinh có thể được khảo sát tính nhậy cảm cùng lúc
  • 44. 5. CÁC TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH Tai biến do độc tính của thuốc: Không dung nạp thuốc tại chỗ: TB gây đau, viêm cơ. TM gây viêm tĩnh mach, huyết khối Uống thuốc gây kích thích dạ dày Tổn thương thần kinh: SM gây điếc, rối loạn tịền đình INH gây viêm dây thần kinh Suy tủy (chloramphenicol), giảm bạch cầu (Cephalosporin) Tổn thương gan: Tetracyclin gây thoái hoá mỡ ở phụ nữ có thai, INH, PZA … gây viêm gan Tổn thương thận: Aminoside gây suy thận.
  • 45. 5. CÁC TAI BIẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH Phản ứng dị ứng: Thuốc vào cơ thể phối hợp với protein của huyết tương  kháng nguyên  phản ứng dị ứng. Sốt (nhóm  lactam) Phát ban da, nỗi mề đay, ngứa, nỗi hạch, đau khớp Hội chứng Stevens Johnson: viêm da tập trung nhiều quanh các lỗ tự nhiên Xuất huyết dưới da, xuất huyết nội tạng, phù Quinke. Sốc phản vệ Loạn khuẩn đường ruột: KS tiêu diệt các vi khuẩn thường trú phát triển các vi khuẩn gây bệnh
  • 46. 6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH 1. Chọn KS có hiệu quả cao và nhanh (MIC thấp) Tác dụng đúng vào vi trùng (phổ kháng khuẩn phù hợp) Nồng độ khuếch tán vào mô cao (tiếp cận được vi trùng) Không kháng thuốc (KSĐ). Có P.A.E. Phết soi trực tiếp vi trùng trước khi KS 2. An toàn: Ít tai biến phụ hoặc tai biến thoáng qua, nhẹ Chất lượng pha chế thuốc: an toàn (biện pháp kỹ thuật cao, có kiểm tra chất lượng) 3. Chẩn đoán chính xác vị trí và mức độ lan tràn nhiễm trùng. Nhiễm trùng da : KS tại chổ (qua da, uống, ..) Dẫn lưu ổ nhiễm. (Rạch áp xe, KS khó qua vách xơ)
  • 47. 6. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN KHÁNG SINH 4. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân. Giảm miễn dịch: đáp ứng kém do không có hổ trợ của MD. Nhiều nguy cơ bội nhiễm 5. Tình trạng bệnh có sẳn và thể chất của bệnh nhân. Tuổi, Thai kỳ (KS qua nhau, qua sữa mẹ. Toan chuyển hóa do tiểu đường. Độ acid của dạ dày (hấp thu KS) Suy thận (giảm thải trừ, tích lũy) 6. Chi phí: giá cả hợp lý 7. Thuận lợi sử dụng: Viên dễ uống, số lần uống dễ tuân thủ Thuốc chích: không đau, ít lần trong ngày Thời gian dùng phù hợp với sinh hoạt, thời gian ngắn