SlideShare a Scribd company logo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
DIỆP HỒNG KHÔN
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG
NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
DIỆP HỒNG KHÔN
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG
NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số : 8380107
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ VĂN HƯNG
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, tác giả của luận văn “Hoàn thiện pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn
hiệu nổi tiếng tại Việt Nam” xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi từ sự tìm tòi, thu thập và vận dụng các lý thuyết, dữ liệu và thông tin đã được
công bố dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Văn Hưng.
Các kết quả nghiên cứu, quan điểm học thuật cũng như ý tưởng và kết quả
nghiên cứu của tác giả khác, nếu có đều được tôn trọng và trích dẫn nguồn cụ thể.
Ý tưởng và nội dung đề tài luận văn này cho đến nay chưa được được công bố
trên bất kỳ một phương tiện nào.
Tôi xin đảm bảo về những lời cam đoan trên, nếu sai sẽ chịu trách nhiệm theo
quy chế của nhà trường và pháp luật về sở hữu trí tuệ Việt Nam./.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2018
Người cam đoan
Diệp Hồng Khôn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................3
MỤC LỤC.............................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................6
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu.............................................................................1
3. Tình hình nghiên cứu ............................................................................................2
5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu.....................................................................4
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài ................................................6
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về đánh giá và công nhận
nhãn hiệu nổi tiếng...............................................................................................................7
1.1. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng...............................7
1.1.1. Lý luận về nhãn hiệu ........................................................................................7
1.1.2. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu nổi tiếng.................................................13
1.2. Pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại các Điều
ước quốc tế ..................................................................................................................... 29
1.3. Bản khuyến nghị của Tổ chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế Giới (WIPO)................ 32
1.4. Pháp luật đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại một số quốc
gia trên thế giới.............................................................................................................. 34
1.4.1. Hoa Kỳ ...........................................................................................................34
1.4.2. Liên Minh Châu Âu........................................................................................35
1.4.3. Trung Quốc ....................................................................................................36
1.4.4. Nhật Bản.........................................................................................................45
1.5. Thực trạng pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng
tại Việt Nam................................................................................................................... 47
1.5.1. Lịch sử chế định pháp luật về nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam ...................47
1.5.2. Đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật sở
hữu trí tuệ Việt Nam.....................................................................................................49
Chương 2: Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn
hiệu nổi tiếng tại Việt Nam................................................................................................52
2.1. Đánh giá chung về kết quả thực thi các quy định pháp luật về đánh
giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam qua các thời kỳ ........................ 52
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1. Trước khi có Luật Sở hữu trí tuệ....................................................................52
2.1.2. Sau khi có Luật Sở hữu trí tuệ........................................................................54
2.2. Những vướng mắc trong đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam .. 59
2.2.1. Dưới góc độ cơ sở lý luận ..............................................................................59
2.2.2. Dưới góc độ thực tiễn thực thi .......................................................................62
2.3. Đề xuất hoàn thiện.............................................................................................. 63
2.3.1. Các nguyên tắc đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng ..........................63
2.3.2. Các đề xuất cụ thể ..........................................................................................70
KẾT LUẬN.........................................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTMO
INTA
JPO
KHCN
Luật SHTT
NHNT
SAIC
SHCN
SHTT
TRAB
USPTO
WIPO
Cơ quan nhãn hiệu Trung Quốc
Hiệp hội nhãn hiệu hàng hóa quốc tế
Văn phòng sáng chế Nhật Bản
Khoa học và công nghệ
Luật số 50/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005, hiệu lực ngày
01/07/2006 và đã được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 36/2009/QH12
ngày 19/06/2009, hiệu lực ngày 01/01/2010.
Nhãn hiệu nổi tiếng
Cơ quan quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại Trung Quốc
Sở hữu công nghiệp
Sở hữu trí tuệ
Ban giải quyết tranh chấp và khiếu nại nhãn hiệu
Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhãn hiệu là một đối tượng SHCN gắn liền với hoạt động thương mại hàng
hóa và dịch vụ trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển, cùng với việc ngày
càng phổ biến của một loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đã dẫn đến nhãn hiệu
đó dần trở nên quen thuộc đối với người tiêu dùng. Khi đạt đến mức độ được biết
đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ quốc gia và có danh tiếng, uy tín nhất định thì nhãn
hiệu đó trở thành NHNT. NHNT là một tình trạng đặc biệt của một nhãn hiệu, vì
vậy tất yếu dẫn đến phát sinh nhu cầu bảo hộ đối với NHNT nhằm hướng đến một
số mục tiêu, lợi ích kinh tế - xã hội nói chung và bảo vệ quyền, lợi hợp pháp của các
chủ thể có liên quan.
Tuy nhiên, đánh giá để công nhận một NHNT là một nghiệp vụ phức tạp và
gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện ở nước ta, từ đó ảnh hưởng đến
việc thực thi bảo hộ NHNT. Trong khi đó, việc bảo hộ NHNT là một nghĩa vụ pháp
lý của một quốc gia trong các Điều ước quốc tế về SHTT, đồng thời cũng là một
yêu cầu khách quan của thực tiễn.
2. Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu
2.1. Giả thuyết nghiên cứu
Cơ chế bảo hộ đối với NHNT mang đặc trưng khác biệt so với nhãn hiệu
thông thường, theo đó nếu như một nhãn hiệu thông thường là đăng ký để được bảo
hộ thì một NHNT được muốn bảo hộ, trước hết phải công nhận nhãn hiệu đó đạt
tình trạng nổi tiếng thông qua việc đánh giá các tiêu chí do pháp luật quy định.
Tiêu chí đánh giá NHNT là một tập hợp các tính chất, dấu hiệu do pháp luật quy
định làm căn cứ để nhận biết một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng trên thị trường. Thông
qua các tài liệu, thông tin cụ thể được cung cấp và chứng minh bởi chủ sở hữu nhãn
hiệu hoặc do cơ quan có thẩm quyền tập hợp, thống kê để làm căn cứ xem xét, đánh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giá, từ đó đưa ra kết luận nhãn hiệu đó có đạt tình trạng nổi tiếng hay không? Tuy
nhiên, để thực hiện đánh giá và công nhận một NHNT trên thực tiễn thì cần phải
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
làm sáng tỏ vấn đề cơ bản liên quan đến NHNT. Trong phạm vi của đề tài này, tác
giả đã đặt ra các câu hỏi nghiên cứu cụ thể, trước hết là những câu hỏi giải quyết
những vấn đề cơ bản của NHNT đến những câu hỏi nghiên cứu trực tiếp giải quyết
vấn đề mà đề tài đặt ra, đó là đánh giá và công nhận NHNT.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể bao gồm:
(1) NHNT có đặc điểm và vai trò gì (trong mối quan hệ so sánh với nhãn hiệu
thông thường)?
(2) Cơ chế bảo hộ đối với NHNT mang đặc trưng và có khác biệt như thế nào
so với nhãn hiệu thông thường?
(3) Việc đánh giá và công nhận NHNT được các Điều ước quốc tế, cộng đồng
quốc tế về SHTT, pháp luật một số nước và tại Việt Nam được quy định như thế nào?
(4) Việc đánh giá và công nhận NHNT tại Việt Nam còn tồn tại những vướng mắc,
bất cập nào dưới góc độ cơ sở lý luận và thực tiễn thực thi cần phải được hoàn thiện?
3. Tình hình nghiên cứu
NHNT không phải là một đề tài mới vì đã được nhiều học giả trong và ngoài
nước khai thác ở nhiều khía cạnh lý luận và thực tiễn khác nhau. Trong đó các đề tài
được nhiều học giả nghiên cứu nhất là cơ chế pháp lý về bảo hộ đối với NHNT.
Các công trình trong nước, có Luận án Tiến sỹ “Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng –
Nghiên cứu so sánh giữa pháp luật Liên minh Châu Âu và Việt Nam” của tác giả Phan
Ngọc Tâm. Đây là một công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về cơ chế bảo hộ
NHNT trên quan điểm pháp luật Việt Nam và Liên minh Châu Âu. Công trình nghiên
cứu mới nhất về bảo hộ NHNT là Báo cáo nghiên cứu “Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo
pháp luật Việt Nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện”. Đây là công trình nghiên cứu
công phu của hai tác giả Phan Ngọc Tâm và Lê Quang Vinh trong khuôn khổ của “Dự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
án nhãn hiệu nổi tiếng” do Thanh tra Bộ KHCN phối hợp với Hiệp hội nhãn hiệu hàng
hóa quốc tế (INTA) tổ chức nhằm đánh giá các quy định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
pháp luật hiện hành, các vướng mắc thực tiễn đối với việc bảo hộ và thực thi quyền
đối với NHNT tại Việt Nam và đề xuất phương hướng điều chỉnh Luật SHTT.
Các công trình nước ngoài tiêu biểu có tác phẩm “Famous and well-known marks
– An international analysis” của tác giả Frederick W. Mostert, cuốn sách đã đề cập đến
những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc thực thi cơ chế bảo hộ NHNT, đặc
biệt tác giả có đề cập đến các tiêu chí đánh giá NHNT. Công trình nghiên cứu “The
protection of well-known marks in Asia” của tác giả Christopher Heath và Kung –
Chung Liu, trong đó những vấn đề liên quan đến bảo hộ NHNT được công trình nghiên
cứu này giải quyết trên cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó góp phần quan trọng trong việc
so sánh về cơ chế pháp lý bảo hộ NHNT giữa các hệ thống pháp luật lớn trên thế giới.
Bên cạnh đó, các bài báo, bài viết và công trình nghiên cứu của các học giả trên thế giới
góp phần hoàn thiện lý luận chung và phản ánh thực tiễn trong việc bảo hộ NHNT nói
chung và vấn đề đánh giá và công nhận NHNT nói riêng.
Như vậy, có thể thấy vấn đề về đánh giá và công nhận NHNT, mặc dù là một
phần trong tổng thể của cơ chế bảo hộ NHNT nhưng chưa được chú trọng khai thác
nghiên cứu chuyên sâu.
Để giải quyết vấn đề đặt ra của đối tượng nghiên cứu, tác giả đi từ giải quyết
những vấn đề cơ bản của nhãn hiệu và NHNT (Chương 1 và 2) đến những vấn đề
trực tiếp làm sáng tỏ nội dung đề tài (Chương 3).
4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Như đã trình bày tại mục 3, NHNT đã được nhiều học giả trong và ngoài nước
khai thác ở nhiều khía cạnh lý luận và thực tiễn khác nhau. Trong đó các đề tài được
nhiều học giả nghiên cứu nhất là cơ chế pháp lý về bảo hộ đối với NHNT. Tuy vậy, vấn
đề về đánh giá và công nhận NHNT, mặc dù là một phần trong tổng thể của cơ chế bảo
hộ NHNT nhưng chưa được chú trọng khai thác nghiên cứu chuyên sâu. Chính vì vậy,
đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là việc đánh giá và công nhận NHNT nhằm làm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
rõ các quan điểm về NHNT, các tiêu chí đánh giá để công nhận một NHNT, cơ quan có
thẩm quyền đánh giá, công nhận; giá trị pháp lý của việc công
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
nhận NHNT và các vấn đề pháp lý khác có liên quan. Từ đó đóng góp vào hệ thống
lý luận về NHNT thông qua nghiên cứu các quy định của các Điều ước quốc tế,
pháp luật của một số quốc gia trên thế giới điều chỉnh về NHNT. Cuối cùng là đề
xuất hoàn thiện quy định pháp luật về đánh giá và công nhận NHNT phù hợp với
bối cảnh và mục đích của việc công nhận NHNT ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các quan điểm về NHNT, các tiêu chí đánh
giá để công nhận NHNT trong các Điều ước quốc tế như Công ước Paris1
, Hiệp
định TRIPs2
, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) và các khuyến nghị không mang tính ràng buộc của Tổ chức SHTT thế
giới. Đồng thời nghiên cứu và so sánh quan điểm của một số hệ thống pháp luật như
Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam để có cái nhìn
tổng quan về bản chất, ý nghĩa của đánh giá và công nhận NHNT; cơ chế công nhận
NHNT, các tiêu chí và phương pháp đánh giá để công nhận NHNT; cơ quan có
thẩm quyền trong việc công nhận NHNT và một số vấn đề pháp lý liên quan.
5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu pháp luật bao gồm:
5.1. Phương pháp pháp lý truyền thống
Đây là phương pháp nghiên cứu pháp luật được thực hiện thông qua việc phân
tích, đánh giá và diễn giải nội dung của quy định của pháp luật liên quan đến đánh
giá và công nhận NHNT để từ đó làm sáng tỏ các vấn đề về lý luận và thực tiễn của
đối tượng nghiên cứu.
5.2. Phương pháp pháp lý so sánh
Đây là phương pháp nghiên cứu pháp luật được thực hiện trên cơ sở phân tích,
đánh giá những điểm giống nhau và khác nhau giữa quy phạm pháp luật cụ thể về
1
Công ước Paris về bảo hộ SHCN năm 1883, tuy nhiên vấn đề bảo hộ bảo hộ NHNT được thảo luận bởi các nước
thành viên của Công ước Paris từ những năm 1920 đến năm 1925 Điều 6bis về NHNT lần đầu tiên được ghi nhận
vào Công ước Paris (sau đây gọi tắt là Công ước Paris).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền SHTT 1994 (sau đây gọi tắt là Hiệp định TRIPs).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
đánh giá và công nhận NHNT ở các hệ thống pháp luật để thấy được sự khác biệt và
tương đồng một cách khái quát nhất.
5.3. Phương pháp pháp lý lịch sử
Đây là phương pháp nghiên cứu pháp luật được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu sự
phát triển của một chế định pháp luật trong lịch sử lập pháp của một hệ thống pháp luật
quốc gia hay ở phạm vi quốc tế tại các điều ước quốc tế. Phương pháp pháp lý lịch sử
giúp các nhà nghiên cứu hiểu được nguồn gốc, quá trình và quy luật phát triển để từ đó
có thể dự báo xu hướng phát triển của chúng trong tương lai. Đồng thời, phương pháp
pháp lý lịch sử còn giúp nhà nghiên cứu tìm ra những sự giải thích hợp lý và khoa học
cho những vấn đề pháp lý được đặt ra của đối tượng nghiên cứu.
5.4. Phương pháp pháp lý kinh tế
Phương pháp pháp lý kinh tế là sự kết hợp giữa nghiên cứu pháp luật với kinh tế
xuất phát từ mối liên hệ chặt chẽ của chúng với nhau. Nghiên cứu lĩnh vực pháp luật về
SHTT càng không thể tách khỏi các yếu tố kinh tế. Các nguyên tắc, học thuyết kinh tế
cho phép giải thích một cách hiệu quả, thuyết phục những vấn đề pháp lý liên quan đến
quyền và thực thi quyền SHTT để từ đó thấy được giá trị kinh tế cũng như vai trò, tầm
quan trọng của chúng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
5.5. Phương pháp pháp lý xã hội
Phương pháp pháp lý xã hội được xác lập dựa trên việc giải quyết mối quan hệ
tương tác biện chứng giữa pháp luật và xã hội. Sự tác động của các quy phạm pháp
luật sau khi được ban hành đến đời sống xã hội và ngược lại, các thực trạng và các
điều kiện xã hội sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tính khả thi, hiệu quả của các quy
phạm pháp luật, đặc biệt là những vấn đề pháp lý có khuynh hướng định tính hơn là
định lượng như việc đánh giá và công nhận NHNT.
Các phương pháp nghiên cứu nêu trên còn được tác giả sử dụng kết hợp với
phương pháp nghiên cứu đọc hiểu, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy luận trực tiếp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
trên tài liệu, sách vở, các trang thông tin điện tử (internet) nhằm giải quyết một cách
hiệu quả nhất đối với các câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt ra.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Trong bối cảnh bùng nổ thông tin hiện nay, việc đánh giá và công nhận NHNT
có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
chủ sở hữu nhãn hiệu. Trong khi đó pháp luật về đánh giá và công nhận NHNT tại
Việt Nam đã tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, có thể kể một vài điển hình như: (1)
Nhiều tiêu chí đánh giá để công nhận NHNT chưa được cụ thể và còn định tính3
;
(2) Chưa xác định các trường hợp cụ thể được công nhận NHNT; (3) Chưa phân
định rõ ràng cơ quan có thẩm quyền công nhận NHNT.
Chính vì vậy, luận văn này sẽ đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
của ý nghĩa, bản chất pháp lý, kinh tế - xã hội, cơ chế công nhận NHNT, các tiêu chí
và phương pháp đánh giá để công nhận một NHNT, cơ quan có thẩm quyền trong
việc công nhận NHNT và các vấn đề pháp lý khác có liên quan, từ đó đề xuất các
hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trên cơ sở phù hợp với bản chất
khách quan và yêu cầu thực tiễn ở nước ta.
3Theo Dự thảo “Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ - tài liệu phục vụ Hội nghị tổng kết 10 năm
thi hành Luật SHTT tại Hà Nội (ngày 19/5/2017) và tại Thành phồ Hồ Chí Minh (ngày 23/5/2017)”, trang
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20. Xem thêm tại: <https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/11919/du-thao-bao-cao-tong-ket-10-nam-thi-hanh-
luat-so-huu-tri-tue.aspx>.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về đánh giá và công
nhận nhãn hiệu nổi tiếng
1.1. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng
1.1.1. Lý luận về nhãn hiệu
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nhãn hiệu
Trước khi thuật ngữ “nhãn hiệu” được sử dụng rộng rãi và điều chỉnh bởi pháp
luật thì hình thức biểu hiện và cách thức tồn tại của nó đã xuất hiện từ khá sớm.
Những người thợ Ấn Độ, thương nhân Trung Quốc thời cổ đại cách nay khoảng
2000 ngàn năm đã sử dụng các biểu tượng, ký hiệu dưới dạng hình vẽ, chữ viết, chữ
số… chạm khắc, đục… trên các sản phẩm mà mình tạo ra hoặc buôn bán nhằm mục
đích phân biệt các sản phẩm trên thị trường. Tuy nhiên, khi đó việc tạo ra và sử
dụng chúng chỉ mang tính chất tự phát mà chưa thành một nhu cầu phổ biến.
Với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản và nền kinh tế thị trường được vận hành,
sản phẩm hàng hóa không ngừng tăng về số lượng và chủng loại, người tiêu dùng có
nhiều sự lựa chọn hơn dẫn đến sự cạnh tranh giữa các thương nhân trên thị trường.
Trong đó có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phổ biến và sớm nhất là
hành vi làm giả các sản phẩm được sử dụng phổ biến, vốn quen thuộc với người tiêu
dùng. Tại nước Anh, vào thế kỷ XVIII, các thương nhân lớn đã phản ánh tình trạng
các sản phẩm của họ bị làm giả, vì vậy để tránh tình trạng này, nước Anh được cho
là quốc gia đầu tiên ban hành luật về bảo hộ độc quyền nhãn hiệu4
. Từ đó khởi đầu
cho việc sử dụng rộng rãi và phổ biến của thuật ngữ “nhãn hiệu” trên thị trường và
lịch sử pháp luật về quyền SHTT đối với nhãn hiệu.
Ngày nay, nhãn hiệu, cùng với quyền tác giả và các đối tượng khác của quyền SHCN
là những tài sản quan trọng của các doanh nghiệp và khái niệm nhãn hiệu đã dần trở nên
quen thuộc trong đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một nội dung
thống nhất nào để diễn giải nội hàm của thuật ngữ “nhãn hiệu”, chẳng hạn:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
Nhãn hiệu đầu tiên được bảo hộ tại nước Anh theo Luật độc quyền nhãn hiệu là hình tam giác màu cam của hãng
bia BASS (năm 1777), theo Lê Nết (2006, trang 81).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Theo Điều 15.1 của Hiệp định TRIPs định nghĩa về nhãn hiệu như sau:
“Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu, bao gồm các dấu hiệu nhìn
thấy được như chữ cái, chữ số, hình họa và dấu hiệu không nhìn thấy được như âm
thanh, mùi, vị nếu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh
nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể được đăng
ký làm nhãn hiệu”.
Tại Hoa Kỳ, Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cho rằng
nhãn hiệu, bao gồm nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ được hiểu là bất kỳ từ
ngữ, tên gọi, dấu hiệu, hình vẽ hoặc sự kết hợp của chúng được sử dụng hoặc sẽ
được sử dụng trong thương mại nhằm xác định nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ và
phân biệt những hàng hóa, dịch vụ của một chủ thể kinh doanh với hàng hóa, dịch
vụ của các chủ thể kinh doanh khác5
;
Theo Liên minh Châu Âu, luật nhãn hiệu quy định “nhãn hiệu có thể bao gồm
bất kỳ dấu hiệu nào có thể được thể hiện một cách cụ thể và rõ ràng dưới dạng các
từ, bao gồm tên riêng, hình ảnh, chữ viết, chữ số, hình dáng hoặc bao bì của hàng
hóa, với điều kiện là chúng có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của một chủ
thể kinh doanh này với hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh khác”6
;
Tại Khoản 16 Điều 4 của Luật SHTT Việt Nam quy định: “nhãn hiệu là dấu
hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”.
Mặc dù, hiện nay có nhiều định nghĩa về nhãn hiệu, nhưng các định nghĩa về
nhãn hiệu đều thống nhất những nội dung cơ bản của nhãn hiệu, đây cũng là những
đặc điểm của nhãn hiệu:
Một là, nhãn hiệu là dấu hiệu có thể nhìn thấy được như chữ cái, từ ngữ, hình
vẽ, hình ảnh,… đến cả những nhãn hiệu không nhìn thấy được như âm thanh, mùi,...
Tùy vào mỗi quốc gia mà việc mở rộng các dấu hiệu có thể đăng ký nhãn hiệu là khác
nhau, chẳng hạn tại Hoa Kỳ, cho phép mở rộng đăng ký nhãn hiệu âm thanh, mùi.
5
Xem thêm tại http://www.uspto.gov/web/menu/intro.html
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Điều 2, Chỉ thị 89/104/EEC năm 1988.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Trong khi đó, pháp luật SHTT Việt Nam chưa có quy định nào liên quan đến xem
xét và đăng ký các nhãn hiệu dưới dạng các dấu hiệu này.
Hai là, nhãn hiệu là dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ
sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác trên thị trường. Đặc điểm
này của nhãn hiệu mang đến rất nhiều ý nghĩa trong thực tiễn, khả năng phân biệt
của nhãn hiệu càng mạnh, kết hợp với các yếu tố nội tại của hàng hóa, dịch vụ và
khả năng kinh doanh chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ mang lại sự thu hút, chú ý của người
tiêu dùng đối với nhãn hiệu đó. Ngoài ra, khả năng phân biệt của nhãn hiệu còn có ý
nghĩa trong việc chống lại những hành vi cố ý gây nhầm lẫn của cá nhân, tổ chức
khác nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu để cạnh tranh không
lành mạnh, qua đó bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và chủ sở hữu nhãn hiệu.
Ba là, nhãn hiệu là một tài sản vô hình của chủ thể kinh doanh có khả năng
định giá được để lưu thông trên thị trường. Giá trị của nhãn hiệu thể hiện rõ nhất khi
chúng được chuyển nhượng trên thị trường.
Bốn là, quyền SHTT đối với nhãn hiệu chỉ được phát sinh khi nó đã được đăng
ký bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nhất
định. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hầu hết các quốc gia theo nguyên tắc nộp đơn đầu
tiên (first to file), bên cạnh đó cũng có một số quốc gia áp dụng thêm nguyên tắc ưu
tiên cho quyền sử dụng trước (first to use). Tuy nhiên, đối với NHNT, cơ chế bảo hộ
có sự khác biệt và mang đặc trưng riêng so với nhãn hiệu thông thường, vấn đề này
sẽ được nghiên cứu, làm rõ trong phần sau của luận văn này.
1.1.1.2. Vai trò của nhãn hiệu
Vai trò của nhãn hiệu được biểu hiện bởi các chức năng của một nhãn hiệu,
hiện nay với sự phát triển của nền thương mại hàng hóa, dịch vụ thì nhãn hiệu càng
giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống tài sản trí tuệ của doanh nghiệp cũng như
thỏa mãn các yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Nhìn chung, nhãn hiệu
thể hiện các vai trò như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tạo cầu nối giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch vụ:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Vai trò này của nhãn hiệu xuất phát từ chức năng xác định nguồn gốc hàng
hóa của nhãn hiệu. Nhãn hiệu mang đến những thông tin chỉ dẫn về xuất xứ, nguồn
gốc của hàng hóa, dịch vụ. Đồng thời nhãn hiệu cũng cho người tiêu dùng biết rằng
nhãn hiệu đó thuộc về một nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng dịch vụ cụ thể chứ
không phải bất cứ chủ thể nào khác kinh doanh cùng loại hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường. Bất kỳ các vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng đều có
thể trực tiếp liên hệ hoặc phản ánh thông qua bên thứ ba đến nhà sản xuất. Ở chiều
ngược lại, thông qua các thông tin phản ánh, dư luận xã hội đối nhãn hiệu, nhà sản
xuất sẽ có nguồn thông tin khách quan để xây dựng các chiến lược phát triển sản
phẩm, dịch vụ để tiếp tục phục vụ thị hiếu người tiêu dùng, từ đó phát triển nhãn
hiệu của mình ở một tầm vóc mới.
Tạo ấn tượng về hàng hóa, dịch vụ trên thị trường:
Khi nhãn hiệu được gắn và sử dụng với một loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể sẽ tạo
nên sự cạnh tranh trên thị trường đối với các chủ thể kinh doanh cùng loại hàng hóa,
dịch vụ. Môi trường cạnh tranh hoàn hảo luôn là môi trường mà có nhiều chủ thể kinh
doanh cùng loại hàng hóa, lĩnh vực dịch vụ. Vì vậy, một thị trường mà người tiêu dùng
có rất nhiều sự lựa chọn thay thế thì lúc đó nhãn hiệu sẽ đóng vai trò quan trọng trong
việc khẳng định vị trí của nó trong tâm trí người tiêu dùng. Nhãn hiệu có thể gây sự chú
ý đến người tiêu dùng bằng nhiều cách thức khác nhau, chẳng hạn như yếu tố thẩm mỹ,
hình thức đặc trưng của nhãn hiệu. Tuy nhiên, hầu hết hiện nay các chủ thể kinh doanh
cho rằng một nhãn hiệu có mức độ danh tiếng cao (thông qua các số liệu về sức mua
hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu) mới là yếu tố để lại ấn tượng sâu đậm, bền vững đối
với người tiêu dùng. Có nhiều yếu tố để tạo nên uy tín, danh tiếng cho nhãn hiệu, tuy
nhiên yếu tố cơ bản là chất lượng của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đó, bởi vì đây
là một trong các yếu tố kích thích người tiêu dùng tiếp tục mua thêm hàng hóa, sử dụng
dịch vụ, và cũng từ đây nhãn hiệu ngày càng trở thành một ấn tượng mạnh mẽ của
người tiêu dùng khi lựa chọn hàng hóa, dịch vụ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngày càng trở thành một tài sản quan trọng của doanh nghiệp:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Vai trò của nhãn hiệu ngày nay, cũng như các tài sản trí tuệ khác của doanh
nghiệp trong cách mạng công nghệ 4.0 đang ngày một trở nên quan trọng, nhất là
đối với những nhãn hiệu mạnh đã khẳng định được uy tín trên thị trường. Đặc biệt,
đối với các NHNT thì giá trị của nhãn hiệu không chỉ đại diện cho tài sản của doanh
nghiệp, thậm chí trong một số trường hợp còn trở thành một biểu tượng kinh doanh,
đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia nơi có nhãn hiệu đó được sử dụng và
kinh doanh. Việc định giá một nhãn hiệu đã trở thành một nghiệp vụ quen thuộc và
là một phần không thể thiếu trong quá trình đánh giá tài sản doanh nghiệp.
1.1.1.3. Khái quát chung pháp luật về nhãn hiệu
Pháp luật về nhãn hiệu ra đời một tất yếu của lịch sử phát triển kinh tế - xã
hội, bản chất pháp luật về nhãn hiệu nói riêng và quyền SHTT nói chung là một chế
định pháp luật về tài sản và quyền sở hữu. Do đó, pháp luật về nhãn hiệu ra đời
trước hết nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu nhãn
hiệu, tiếp đó là nhằm đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thể có liên
quan và lợi ích chung của xã hội.
Thực tiễn đã cho thấy, pháp luật về nhãn hiệu ra đời trong xã hội tư hữu đã phát
triển nền kinh tế thị trường, cụ thể các nghiên cứu chỉ ra rằng, luật về nhãn hiệu đã xuất
hiện vào những năm 1800 tại nước Anh với đạo luật nền tảng là Đạo Luật đăng ký nhãn
hiệu (1875) và Đạo Luật về Nhãn hiệu thương mại (1862)7
sau khi tại nước Anh đã
phát sinh một số vụ kiện tụng liên quan đến nhãn hiệu8
. Tại Hoa Kỳ cũng có những vụ
việc nổi tiếng tạo thành án lệ về bảo hộ nhãn hiệu được giải quyết bởi Tòa án tối cao
Hoa Kỳ9
. Pháp luật về nhãn hiệu sơ khai ra đời dựa trên thực trạng giả mạo hàng hóa
của các chủ thể kinh doanh hoặc tình trạng cố tình gây ra nhầm lẫn hàng hóa của một
bộ phận thương nhân để trục lợi, vì vậy luật về nhãn hiệu sơ khai nhằm mục đích ngăn
chặn sự nhầm lẫn hàng hóa của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.
7
David I Bainbridge (2007, trang 586).
8
Một số vụ kiện nổi bật như Southern v. How năm 1618, vụ Blanchard v. Hill năm 1742, vụ Sykes v. Sykes năm
1824, theo Mark P.MC Kenna (2007, Vol. 82:5).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9Một số vụ nổi bật như: United States v. Steffens, United States v. Wittemean and United States v. Johnson, xem
tại: <http://caselaw.lp.findlaw.com/cgi-bin/getcas.pl?count=us&vol=100&invol=82>.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
Từ nền tảng hệ thống thông luật, các chế định pháp luật thành văn về nhãn
hiệu cũng được ra đời, cho đến nay, pháp luật về nhãn hiệu không ngừng hoàn thiện
và trở nên phổ biến ở mọi quốc gia. Sự ra đời và phát triển của pháp luật về nhãn
hiệu góp phần giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội, cụ thể:
Góp phần ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:
Bảo hộ nhãn hiệu sẽ giúp cho chủ sở hữu nhãn hiệu được độc quyền sử dụng
nhãn hiệu của mình đối với các hàng hóa, dịch vụ được cung cấp trên thị trường bởi
chủ sở hữu đó. Từ đó, chủ sở hữu nhãn hiệu ngăn chặn các hành vi cố tình bắt
chước hay gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh khác trong
cùng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Trong thời gian đầu của pháp luật nhãn hiệu,
giải quyết vấn đề này được coi trọng nhất, bởi lẽ, việc ngăn chặn các hành vi xâm
phạm nhãn hiệu để cạnh tranh không lành mạnh là nguyên nhân đầu tiên cho sự ra
đời của pháp luật về nhãn hiệu.
Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng:
Quyền lợi người tiêu dùng đôi khi là một cơ sở để đánh giá, chứng minh một
hành vi cạnh không lành mạnh của một chủ thể kinh doanh khi hậu quả của việc giả
mạo, gây nhầm lẫn nhãn hiệu khác làm cho người tiêu dùng mua phải những sản
phẩm kém chất lượng không phù hợp với mong đợi của họ. Cùng với sự phát triển
của pháp luật về nhãn hiệu, quyền lợi của người tiêu dùng đã trở thành một mối
quan tâm tất yếu của pháp luật về nhãn hiệu.
Tạo tâm lý an toàn cho nhà đầu tư:
Thông qua việc bảo hộ nhãn hiệu, “nhà đầu tư có thể an tâm đầu tư nhãn hiệu
vào thị trường với sự tin tưởng rằng không ai có thể chiếm đoạt nó”10
. Từ đó làm
cho nhà đầu tư có ý thức hơn trong việc sử dụng nhãn hiệu của mình và gián tiếp tạo
sự ràng buộc đảm bảo hoặc thậm chí trở thành động lực để tăng chất lượng hàng
hóa, dịch vụ do mình sản xuất, kinh doanh.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Robert G.Bone, (2004, trang 2108).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
1.1.2. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu nổi tiếng
1.1.2.1. Định nghĩa nhãn hiệu nổi tiếng
NHNT trước hết là một nhãn hiệu cụ thể, theo cách hiểu thông thường, đó là
nhãn hiệu đã trải qua quá trình sử dụng liên tục cho hàng hóa, dịch vụ và được
nhiều người tiêu dùng biết đến. Xét về mặt bản chất đây là một tình trạng đặc biệt
của nhãn hiệu – đó là sự nổi tiếng của nhãn hiệu. Mặc dù khái niệm về NHNT đã
tồn tại từ rất lâu trong xã hội, tuy nhiên thuật ngữ “NHNT” chỉ được chính thức hóa
bởi Công ước Paris, thông qua việc đề cập đến nghĩa vụ của các quốc gia thành viên
trong việc từ chối đăng ký, hủy bỏ đăng ký và ngăn cấm sử dụng đối với một nhãn
hiệu mà nó có khả năng gây nhầm lẫn với một NHNT11
. Công ước Paris không đưa
ra bất kỳ một định nghĩa pháp lý chính thức nào về NHNT, tương tự như vậy đối
với Hiệp định TRIPs, mặc dù Hiệp định này mở rộng bảo hộ NHNT đối với dịch vụ,
đồng thời quy định một số căn cứ chung để xác định một nhãn hiệu được coi là nổi
tiếng, trong khi đó cũng không có một định nghĩa pháp lý chính thức về NHNT.
Các Điều ước quốc tế đều không định nghĩa về NHNT, do vậy định nghĩa
NHNT được đưa ra dưới góc nhìn của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, không phải pháp
luật quốc gia nào cũng có định nghĩa về NHNT, thậm chí một số quốc gia phát triển
như Hoa Kỳ, Nhật Bản và luật chung của Liên minh Châu Âu cũng không đưa ra
một định nghĩa chính thức về NHNT. Nhìn chung, định nghĩa về NHNT tại các
quốc gia dưới hai hình thức cơ bản:
Các định nghĩa NHNT tập trung vào giải thích nội hàm của khái niệm nổi tiếng
của nhãn hiệu, chẳng hạn Bộ Luật SHTT của Pháp đưa ra định nghĩa NHNT là nhãn
hiệu được công nhận bởi một tỷ lệ lớn người tiêu dùng hay bộ phận công chúng có liên
quan đến quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng hàng hóa mang nhãn hiệu và được
nhận biết một cách rõ ràng như là một sự xác định đối với nguồn gốc riêng biệt của
những sản phẩm này. Hay theo luật Trung Quốc, tại Bản quy định về xác định và bảo
hộ NHNT ban hành ngày 7/3/2014 của Cơ quan quản lý Nhà nước về công nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Đoạn 1 - Điều 6bis, Công ước Paris.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
và thương mại Trung Quốc (SAIC)12
nhằm hướng dẫn Điều 13 và Điều 14 của Luật
nhãn hiệu năm 2013 liên quan đến NHNT kèm theo Lệnh số 66 đã định nghĩa NHNT
ở Điều 2 như sau: “NHNT là nhãn hiệu được biết đến rộng rãi bởi bộ phận người tiêu
dùng có liên quan tại Trung Quốc”. Tại Luật SHTT Việt Nam, theo Khoản 20, Điều
4 thì “nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến một cách rộng
rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam”.
Các định nghĩa NHNT tập trung vào đặc trưng của NHNT, chẳng hạn Luật
nhãn hiệu của Ấn Độ thì nhấn mạnh ở tính chất dễ bị xâm phạm của NHNT, cụ thể
“Một nhãn hiệu nổi tiếng có nghĩa là nhãn hiệu trở nên nổi tiếng trong một bộ phận
đáng kể của công chúng sử dụng hàng hóa hay dịch vụ mang nhãn hiệu mà sự sử
dụng nhãn hiệu như thế cho các hàng hóa hay dịch vụ khác sẽ có nguy cơ tạo ra một
sự kết nối trong lĩnh vực thương mại giữa những hàng hóa hay dịch vụ đó với chủ
thể sử dụng nhãn hiệu cho hàng hóa hay dịch vụ được đề cập trước đó”13
.
Như vậy có thể thấy cho đến nay vẫn chưa có cách hiểu duy nhất và cuối cùng
đối với NHNT, tuy nhiên, cách tiếp cận cách hiểu về NHNT ở các quốc gia, các hệ
thống pháp luật là tương đồng nhau nếu xét về bản chất của NHNT khi thống nhất
điểm cơ bản của chúng, đó là các đặc trưng hay đặc điểm của NHNT, cho dù pháp
luật quốc gia đó có đề cập hay không đề cập đến định nghĩa NHNT.
1.1.2.2. Đặc trưng của nhãn hiệu nổi tiếng
Nhãn hiệu có uy tín và danh tiếng được bộ phận người tiêu dùng hoặc công
chúng có liên quan biết đến rộng rãi:
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của NHNT, sự nổi tiếng của một nhãn hiệu đầu
tiên phải được nhiều người biết đến. Sự nổi tiếng của một nhãn hiệu là một quá trình sử
dụng nhãn hiệu lâu dài, liên tục trên hàng hóa, dịch vụ để định hình, khắc sâu và trở
nên quen thuộc trong tâm trí người tiêu dùng, thông thường những NHNT trên thế giới
phần lớn là có một thời gian tồn tại từ rất lâu và là những nhãn hiệu mạnh
12
State Administration for Industry and Commerce.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Bộ KHCN và Hiệp Hội nhãn hiệu quốc tế (INTA), (2017, trang 23).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
hay nói cách khác là những nhãn hiệu có giá trị thương mại cao. Tìm hiểu quá trình
phát triển của một nhãn hiệu sẽ thấy có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan dẫn đến
khả năng một nhãn hiệu được biết đến một cách rộng rãi. Tuy nhiên, trong đó yếu tố
chủ quan là nhân tố quyết định để một nhãn hiệu đạt được sự được nổi tiếng, đó là tập
hợp các nhân tố thuộc về nội lực như tài chính, trí tuệ trong kinh doanh cũng như uy
tín, chất lượng sản phẩm, cách thức phục vụ…. Chẳng hạn có thể thấy ở trường
hợp của nhãn hiệu COCA-COLA14
, nguồn gốc sự nổi tiếng của nhãn hiệu này trên
toàn thế giới đã thể hiện một trí tuệ kinh doanh sắc sảo đó là tạo ra sự khác biệt đối
với sản phẩm. Trước khi COCA-COLA ra đời, thị trường nước giải khát thời kỳ đó
bao gồm bia tươi, nước thổ phục linh, nước gừng, nước cam, nước chanh và các loại
nước pha chế thủ công khác. COCA-COLA là nhãn hiệu tiên phong trên thị trường
với sản phẩm nước giải khát từ nước cola với công thức độc đáo. Nhãn hiệu này đã
có thời gian độc quyền trên thị trường khá lâu và được người tiêu dùng biết đến
không chỉ ở quốc gia nó ra đời mà đến người tiêu dùng trên toàn thế giới. Có thể
thấy, cách thức COCA-COLA trở nên nổi tiếng không phải là việc tập trung xây
dựng nhãn hiệu cho những chủng loại hàng hóa hiện tại mà là nhà đầu tiên cung cấp
cho thị trường một sản phẩm mới và định hình một tiêu chuẩn mới cho nước giải
khát, hay nói cách khác yếu tố làm nên sự nổi tiếng của nhãn hiệu này là sự sáng tạo
và chất lượng đặc trưng của sản phẩm.
Như vậy, có thể thấy, sự khác biệt giữa nhãn hiệu thông thường và NHNT là
khả năng gây ấn tượng mạnh với người tiêu dùng không phải chỉ là hình thức bên
ngoài của nhãn hiệu mà các yếu tố bên trong của nhãn hiệu như chất lượng sản
phẩm, cách thức phục vụ, trí tuệ trong kinh doanh…. Các yếu tố này đã trở thành
một biểu tượng của uy tín, danh tiếng gắn liền với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn
hiệu. Đây cũng là yếu tố quyết định trong việc hình thành và duy trì khả năng phân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Năm 2006, Coca-Cola được định giá là nhãn hiệu hàng đầu thế giới với giá trị 67 tỷ USD, theo Al Ries và
Laura Ries (2007, trang 40).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
biệt của người tiêu dùng giữa NHNT với nhãn hiệu khác cho các nhóm hàng hóa,
dịch vụ cùng loại15
.
Tuy nhiên, đặc điểm sự nổi tiếng của nhãn hiệu không đồng nghĩa với việc phải
được toàn bộ hay phần lớn người tiêu dùng trên thị trường biết đến như quan điểm của
một số quốc gia trước đây. Quan điểm phổ biến hiện nay về vấn đề này đó là nhãn hiệu
được coi là nổi tiếng chỉ cần đạt tình trạng nổi tiếng trong cộng đồng người tiêu dùng
có liên quan. Điều này xuất phát từ một thực tế hợp lý theo nguyên tắc thị trường cung
và cầu, khi người tiêu dùng có nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ nào thì sẽ có nhà cung cấp
tương ứng. Vì vậy NHNT cũng như nhãn hiệu thông thường luôn có đối tượng khách
hàng cụ thể. Khi được số lượng hoặc tỷ lệ đáng kể người tiêu dùng có liên quan biết
đến nhãn hiệu đó thì sẽ trở nên nổi tiếng. Có thể thấy điều này tại Bộ Quy tắc Công
nhận và Bảo hộ NHNT của Trung Quốc, so với Bộ Quy tắc cũ trước năm 1996, nhà
làm luật đã thay đổi cụm từ “được biết đến rộng rãi trong thị trường” thành “được biết
đến rộng rãi trong bộ phận người tiêu dùng có liên quan”. Trong các tiêu chí đánh giá
cần xem xét một nhãn hiệu là nổi tiếng, Luật SHTT Việt Nam cũng đề cập đến tiêu chí
liên quan đến “người tiêu dùng có liên quan”, cụ thể tại Khoản 1 Điều 75 quy định: “Số
lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng
hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo”. Đến nay, quy định pháp
luật các nước cũng như ở bình diện quốc tế đều khẳng định “người tiêu dùng có liên
quan” biết đến hoặc thừa nhận nhãn hiệu là nổi tiếng là một trong những căn cứ quan
trọng để xác định NHNT, điều này có thể nhận thấy trong Bản khuyến nghị chung
tháng 09/1999 được ban hành bởi Đại hội đồng của
15
Ngoài ra, yếu tố “danh tiếng” và “uy tín” củ a NHNT còn là những dấu hiệu để phân biệt giữa NHNT và nhãn
hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rãi. Loại nhãn hiệu này được đề cập tại Điểm g Khoản 2 Điều
74 của Luật SHTT Việt Nam. Mặc dù loại nhãn hiệu này đạt được sự nhận biết cao của bộ phận người tiêu dùng
có liên quan nhưng nó chưa được xem là NHNT, một số nhà nghiên cứu còn cho rằng nó là nhãn hiệu trung gian
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đứng giữa nhãn hiệu thông thường và NHNT - Báo cáo nghiên cứu – “Dự án nhãn hiệu nổi tiếng” (2017, trang 121
– 122).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Công ước Paris và Tổ chức SHTT Thế Giới (WIPO) về bảo hộ NHNT (sau đây gọi
tắt là Bản khuyến nghị WIPO)16
.
NHNT là nhãn hiệu có căn cứ xác lập quyền trên cơ sở thực tiễn sử dụng liên
tục, lâu dài và phổ biến của nhãn hiệu đó:
Đây có thể xem là một đặc điểm ngoại lệ của nguyên tắc xác lập quyền đối với
quyền SHCN nói chung và đối với nhãn hiệu nói riêng. Thay vì nguyên tắc chung là
cần phải đăng ký để được cấp văn bằng bảo hộ thì quyền SHCN đối với NHNT
được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng liên tục, lâu dài và phổ biến của nhãn hiệu
đó mà không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký. Luật SHTT Việt Nam, tại Điểm a
Khoản 3 Điều 6 đã khẳng định nguyên tắc này: “Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền
sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký”. Quy
định này phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên như Điều
6bis Công ước Paris, Điều 16(2) – Hiệp định TRIPs. Đặc điểm này là hệ quả tất yếu
của quá trình một nhãn hiệu trở nên nổi tiếng, thông thường một nhãn hiệu được sử
dụng liên tục thì sẽ trở nên quen thuộc (hay trở nên phổ biến) với người tiêu dùng
và khi nhãn hiệu đó càng được sử dụng lâu dài, sự nổi tiếng của nhãn hiệu đó càng
được củng cố.
Có thể thấy, quá trình một nhãn hiệu trở nên nổi tiếng là một quá trình phát triển
của nhãn hiệu, đầu tiên một nhãn hiệu mới phải có một bộ phận người tiêu dùng thừa
nhận và chấp nhận nó, để làm sao một nhãn hiệu được người tiêu dùng chấp nhận và
lựa chọn là cả một chiến lược kinh doanh và tiếp thị của doanh nghiệp, theo hai học giả
nghiên cứu về chiến lược tiếp thị và phát triển nhãn hiệu người Mỹ - Al Ries và Laura
Ries trong cuốn sách “Nguồn gốc nhãn hiệu – Sự tiến hóa của sản phẩm liên tục tạo
nên cơ hội xuất hiện cho các nhãn hiệu mới như thế nào?” (2007, trang 49) đã nhận
định: “Mục tiêu ban đầu của chương trình xây dựng nhãn hiệu không phải là thị trường
cho một sản phẩm hay dịch vụ nào cả mà là đưa sản phẩm vào tâm trí mọi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Theo Điểm b, Khoản 1 Điều 2 của Bản Khuyến nghị WIPO, một trong các tiêu chí khuyến nghị áp dụng đối với
các Quốc gia thành viên khi đánh giá một nhãn hiệu là nổi tiếng là: “Mức độ nhận biết hay thừa nhận của nhãn hiệu
trong bộ phận người tiêu dùng có liên quan”.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
người”. Các chủ sở hữu nhãn hiệu có nhiều cách thức khác nhau để thuyết phục người
tiêu dùng quyết định lựa chọn sản phẩm cho mình, từ việc không ngừng cải tiến chất
lượng hàng hóa, cung cách phục vụ cho đến việc sáng tạo ra các hàng hóa, dịch vụ mới
chưa từng kinh doanh trên thị trường hoặc khai thác những mảng, phân khúc khác nhau
của những hàng hóa, dịch vụ vốn đã phổ biến, ví dụ có thể thấy trong trường hợp này
đó là nhãn hiệu đồng hồ Rolex, ra đời vào năm 1908 khi mà khá nhiều nhãn hiệu đồng
hồ đeo tay đã có mặt trên thị trường, tuy nhiên trong tâm trí người tiêu dùng khi đó
không hề có khái niệm “đồng hồ cao cấp” và tất nhiên không hề có bất kỳ một nhãn
hiệu nào của chủng loại hàng này, như vậy với việc giới thiệu Rolex đã tạo ra quan
niệm về một phân khúc sản phẩm đồng hồ đeo tay mới, đến ngày nay nó đã chiếm một
phần quan trọng trên thị trường đồng hồ. Khi một nhãn hiệu đã được một bộ phận
người tiêu dùng lựa chọn thì để bộ phận người tiêu dùng đó tiếp tục lựa chọn lại hàng
hóa, dịch vụ mà không tìm kiếm một nhãn hiệu của doanh nghiệp khác thay thế, cũng
như không ngừng tiếp tục mở rộng thị trường để tiếp cận những người tiêu dùng tiềm
năng khác là yếu tố sống còn của một nhãn hiệu và nhiệm vụ của doanh nghiệp không
gì khác ngoài việc tiếp duy trì sản xuất, cung ứng dịch vụ liên tục đảm bảo phục vụ
khách hàng hiện hữu kết hợp với các chiến lược tiếp thị, quảng cáo để giới thiệu hàng
hóa, dịch vụ đến các khách hàng tiềm năng.
Ngày nay quảng cáo, tiếp thị giữ vai trò rất quan trọng trong việc khẳng định
sự tồn tại của một nhãn hiệu, nó vừa đóng vai trò “nhắc lại” với người tiêu dùng
hiện hữu vừa giới thiệu đến khách hàng tiềm năng. Đồng thời, quảng cáo và tiếp thị
còn là kênh phổ biến để kết nối người tiêu dùng với doanh nghiệp, từ đó góp phần
làm cho hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu trở nên quen thuộc với người tiêu dùng
và ngày càng được sử dụng phổ biến, thậm chí có những trường hợp nhãn hiệu đó
trở thành một biểu tượng đại diện cho một hàng hóa, dịch vụ cụ thể từ đó làm mất đi
tính phân biệt của nhãn hiệu đó. Chẳng hạn tại Việt Nam, đã có thời gian dài, xe gắn
máy cũng thường được gọi chung là xe Honda bởi mức độ quá phổ biến của nó trên
thị trường.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Như vậy có thể thấy, hầu như các nhãn hiệu trên thế giới đều là những nhãn
hiệu được sử dụng liên tục, trở nên phổ biến với người tiêu dùng trong một khoảng
thời gian rất dài, hàng năm, hàng chục hoặc thậm chí là lâu hơn. Chẳng hạn, nhãn
hiệu BUDWEISER được sử dụng từ năm 1876 tại Cộng hòa Séc, nhãn hiệu kẹo sô-
cô-la nổi tiếng và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ là HERSHEY có từ năm 1894 hay nhãn
hiệu HONDA, TOYOTA của Nhật Bản đã xuất hiện từ những năm 30, 40 của thế
kỷ trước… Tính liên tục, lâu dài và phổ biến trong quá trình sử dụng là một đặc
trưng quan trọng để xác định một NHNT trên thực tiễn.
Tuy nhiên, chính vì đặc điểm xác lập quyền này nên khi thực hiện quyền và
giải quyết tranh chấp đối với NHNT, chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh nhãn
hiệu của mình là nổi tiếng thông qua các tiêu chí đánh giá NHNT và nếu đáp ứng sẽ
được công nhận bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, khi đó quyền của chủ sở hữu
hay việc lựa chọn các biện pháp bảo hộ cần thiết đối với NHNT trong vụ việc cụ thể
mới được áp dụng và thực thi.
Là tài sản trí tuệ có giá trị rất lớn của doanh nghiệp:
Để đo lường giá trị của các tài sản trí tuệ nói chung và nhãn hiệu, cũng như
NHNT nói riêng hiện nay phổ biến với hoạt động định giá. Thông qua hoạt động định
giá, giá trị của NHNT được quy đổi ra tiền là một thước đo cơ bản nhất để đánh giá giá
trị của một NHNH trên thị trường. Hiện nay có rất nhiều tổ chức định giá tài sản trí tuệ,
tuy nhiên phổ biến và có uy tín nhất vẫn là kết quả xếp hạng hàng năm trên trang thông
tin điện tử chính thức của tổ chức Interbard17
. Hầu như các nhãn hiệu có tên trên bảng
xếp hạng hàng năm của Interband là những NHNT, quen thuộc trong các lĩnh vực hàng
hóa, dịch vụ, đồng thời giá trị của những nhãn hiệu này đều cao hoặc rất cao. Thậm chí,
không ít trường hợp, giá trị của các nhãn hiệu này còn cao hơn cả GDP của một quốc
gia, chẳng hạn năm 2012, theo một so sánh thì giá trị
17
Interbrand là một tổ chức có uy tín hàng đầu thế giới về định giá các thương hiệu, có trụ sở tại New York, Hoa
Kỳ. Kết quả định giá các thương hiệu hàng đầu thế giới của Interbrand được Tạp chí BusinessWeek công nhận,
phát hành chính thức và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Xem tại:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
<http://www.lantabrand.com/cat1news2432.html>.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
thương hiệu của Apple cao hơn tổng sản lượng nội địa (GDP) của Ba Lan, Bỉ, Thụy
Điển và Saudi Arabia, hay Đài Loan18
.
Giá trị của các NHNT không chỉ là một tài sản quan trọng của chủ sở hữu mà
còn tạo nên một giá thương mại cao của các nhãn hiệu trong các hoạt động đầu tư
như góp vốn, định giá, mua bán, sáp nhập. Giữa giá trị và tính nổi tiếng của nhãn
hiệu là yếu tố gần như tồn tại song song và không thể tách rời với nhau của một
NHNT. Vì vậy, trên thực tiễn, giá trị của nhãn hiệu là một những tiêu chí quan trọng
quy định trong pháp luật của các quốc gia để đánh giá sự nổi tiếng của nhãn hiệu,
chẳng hạn, tại Khoản 8 Điều 75 Luật SHTT Việt Nam hoặc Điều 8(2) Luật Nhãn
hiệu năm 1994 của Anh. Như vậy, có thể thấy đặc điểm này của NHNT cũng đồng
thời là một dấu hiệu nhận biết tương đối cụ thể, dễ thấy của một nhãn hiệu được coi
là nổi tiếng.
1.1.2.3. Các nguyên tắc của pháp luật về bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng
Pháp luật về bảo hộ NHNT là một trường hợp cụ thể và đặc biệt của pháp luật về
bảo hộ nhãn hiệu, do vậy ngoài những vấn đề chung về bảo hộ nhãn hiệu, pháp luật về
bảo hộ NHNT có những nội dung đặc thù riêng nhằm đảm bảo phù hợp với đặc điểm
của đối tượng được bảo hộ. Qua nghiên cứu các quy định về bảo hộ NHNT của các
thiết chế pháp luật quốc tế như Công ước Paris năm 1883, Hiệp định TRIPs năm 1994,
Thỏa ước Madrid, Nghị định thư Madrid, Hiệp định CPTPP, Bản khuyến nghị WIPO
và một số hệ thống pháp luật lớn như Luật chung Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Trung
Quốc, Nhật Bản… và đối chiếu với pháp luật Việt Nam, có thể nhận
thấy một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về bảo hộ NHNT như sau: Một là, đảm
bảo công bằng trong việc bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT với lợi ích của người
tiêu dùng, các chủ thể khác cũng như lợi ích công cộng:
Tương tự với nhãn hiệu, trước hết việc bảo hộ đối với NHNT nhằm mục đích
bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu. Tuy nhiên, pháp luật nhãn hiệu hiện đại nói
chung ngày càng xem xét đáng kể đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18 Xem tại: <https://ictpress.vn/Chuyen-dong-nganh/500-ty-USD-gia-tri-cua-Apple-da-vuot-ca-Ba-Lan>.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
và do đó pháp luật về bảo hộ NHNT cũng hướng đến đảm bảo công bằng trong việc
bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT với lợi ích của người tiêu dùng, các chủ thể
khác cũng như lợi ích công cộng.
Trước hết là bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT, nguyên tắc này có thể nhận
thấy ở các quy định về điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ sở hữu NHNT với các chủ
thể kinh doanh đang cạnh tranh trên thị trường:
Quan hệ này bao gồm các quy định liên quan đến việc sử dụng và khai thác
NHNT trong các hoạt động thương mại, tuy nhiên vấn đề này không chỉ là đối tượng
điều chỉnh của pháp luật về nhãn hiệu mà còn chịu sự kiểm soát của pháp luật về cạnh
tranh. Như đã phân tích, thông qua các đặc điểm của NHNT đã cho thấy lợi ích lớn về
thương mại của việc khai thác và sử dụng NHNT, tuy nhiên lợi ích này không chỉ thuộc
về chủ sở hữu nhãn hiệu mà còn ở cả những tổ chức, cá nhân sử dụng bất hợp pháp.
Đây là động cơ thúc đẩy các tổ chức, cá nhân, vốn không phải là chủ sở hữu nhãn hiệu
hoặc được chủ sở hữu cho phép thực hiện các hành vi xâm phạm đối với NHNT. Thực
tiễn cho thấy, ở các quốc gia đang phát triển là nơi phổ biến các hành
vi xâm phạm NHNT, hiện tượng dễ nhận biết nhất đó việc sử dụng nhãn hiệu trùng
hoặc tương tự gây nhầm lẫn với NHNT trên các hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương
tự với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT. Hành vi này thông thường xuất hiện ở những
quốc gia, thị trường nơi mà hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu mang NHNT chưa
từng sản xuất và đưa ra thị trường. Ngoài ra, khi xem xét các quy định điều chỉnh về
mối quan hệ giữa chủ sở hữu NHNT với các chủ thể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
không tương tự cũng nhận thấy nguyên tắc bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT.
Việc bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT trong trường hợp này xuất phát từ
vai trò và chức năng của NHNT, là một biểu tượng quen thuộc với người tiêu dùng,
thông thường một NHNT thường được sử dụng cho một hoặc một nhóm hàng hóa,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dịch vụ cụ thể. Vì vậy, tất yếu sẽ đặt ra một nghi vấn cho người tiêu dùng liên
tưởng đến chủ sở hữu NHNT nếu trên thị trường xuất hiện một hoặc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
nhóm hàng hóa “phi truyền thống” của chủ sở hữu NHNT nhưng mang NHNT đó.
Trong trường hợp này, người thứ ba bất kỳ sử dụng NHNT hoặc có dấu hiệu tương
tự với NHNT cho mục đích thương mại nhưng chỉ trong phạm vi các sản phẩm khác
biệt và không cạnh tranh trực tiếp với NHNT. Tuy nhiên, xét về bản chất, hành vi sử
dụng NHNT hoặc sử dụng dấu hiệu tương tự với NHNT dù vô tình hay có chủ ý thì
vẫn gây ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của NHNT, từ đó xâm phạm đến danh
tiếng hoặc uy tín của NHNT. Tại Hoa Kỳ, đây có thể được xem vấn đề trọng tâm
của việc bảo hộ NHNT với thuật ngữ được sử dụng là “sự lu mờ nhãn hiệu”19
. Sự lu
mờ nhãn hiệu được hiểu theo pháp luật Hoa Kỳ là việc làm giảm đi khả năng nhận
biết và phân biệt hàng hóa, dịch vụ của NHNT bất kể có tồn tại hay không tồn tại
việc cạnh tranh giữa chủ sở hữu NHNT với bên thứ ba khác, hay khả năng gây
nhầm lẫn, lỗi lầm hay lừa dối20
. Khi một nhãn hiệu được công nhận là nổi tiếng,
chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu Tòa án ban hành một lệnh ngăn chặn chống
lại việc sử dụng cho mục đích thương mại hoặc phi thương mại đối với NHNT đó
nếu việc sử dụng đó có khả năng làm “lu mờ” đối với NHNT. Nguyên tắc này cũng
áp dụng đối với trường hợp ngăn cấm việc đăng ký nhãn hiệu có dấu hiệu tương tự
với NHNT của bên thứ ba khác. Tuy nhiên, quyền của chủ sở hữu đối với NHNT sẽ
bị giới hạn trong một số trường hợp cụ thể, hay nói cách khác, chủ sở hữu không thể
ngăn cấm việc sử dụng NHNT trong các trường hợp sau:
(1) Việc sử dụng một cách công bằng NHNT bởi người khác trong hoạt động
quảng cáo hay xúc tiến thương mại so sánh để nhận biết những hàng hóa, dịch vụ
cạnh tranh với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT; chẳng hạn một cửa hàng trang trí sử
dụng một mẫu quảng cáo có nội dung “more colors than Revlon” (nhiều màu sắc
hơn Revlon) sẽ không bị xem là làm lu mờ nhãn hiệu Revlon theo ngoại lệ này21
.
19
Thuật ngữ tiếng Anh gọi là “Dilution”.
20
Điều 4, Đạo Luật Liên bang về sự lu mờ nhãn hiệu năm 1995.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
Jeffrey M.Samuels and Linda B.Samuels (1996, p. 310).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
(2) Việc sử dụng những NHNT không nhằm mục đích thương mại; chẳng hạn
việc sử dụng, viện dẫn, nghiên cứu một NHNT trong một bài báo hay một công
trình nghiên cứu khoa học.
(3) Tất cả những hình thức báo cáo, thông tin hay bình luận tin tức. Việc
thông tin thuần túy báo chí trong phạm vi luật định sẽ không bị ngăn cấm bởi pháp
luật hay chủ sở hữu NHNT.
Như vậy, thông qua chế định “sự lu mờ nhãn hiệu” của pháp luật Hoa Kỳ đã
cho thấy mối quan hệ giữa chủ sở hữu NHNT với chủ thể kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ không tương tự có thể thấy pháp luật Hoa Kỳ đã cố gắng giải quyết hài hòa
lợi ích của các bên liên quan ở mức độ hợp lý nhất trên cơ sở nguyên tắc luật công
bằng và đây cũng là nguyên tắc chung của pháp luật Liên minh Châu Âu.
Pháp luật Việt Nam mặc dù không sử dụng trực tiếp thuật ngữ “sự lu mờ nhãn
hiệu” nhưng thông qua các quy định về đăng ký nhãn hiệu và sử dụng dấu hiệu
tương tự với NHNT của bên thứ ba khác đã cho thấy vấn đề lu mờ nhãn hiệu cũng
là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá hành vi xâm phạm NHNT. Cụ thể một
nhãn hiệu mới không thể được đăng ký có dấu hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn
với một NHNT cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự nếu việc sử dụng nhãn hiệu
đó xâm phạm đến sự phân biệt đối với NHNT, hoặc việc đăng ký dấu hiệu đó nhằm
lợi dụng uy tín của NHNT22
. Bên thứ ba khác có thể bị xem là có hành vi xâm
phạm NHNT nếu sử dụng dấu hiệu tương tự với NHNT hoặc dấu hiệu dưới dạng
dịch nghĩa, phiên âm từ NHNT cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch
vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc
danh mục hàng hóa, dịch vụ mang NHNT, nếu việc sử dụng đó có khả năng gây
nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa
người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở NHNT nổi tiếng23
.
22
Điểm i Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Theo Điểm d Khoản 1 Điều 129 Luật SHTT.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Pháp luật về bảo hộ NHNT ngoài việc hướng đến bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu,
lợi ích của các chủ thể có liên quan khác như đã phân tích ở trên thì còn hướng đến
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với mục tiêu cốt lõi là đảm bảo người tiêu dùng
không bị lừa dối hay nhầm lẫn trong việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên thị trường,
đồng thời mang lại những lợi ích kinh tế nhất định trong tiêu dùng. Pháp luật hiện
đại về bảo hộ NHNT ngày càng xem xét đáng kể đến quyền và lợi ích của người
tiêu dùng bởi xuất phát từ học thuyết về chi phí tìm kiếm trong luật về nhãn hiệu24
.
Học thuyết này cho rằng pháp luật về nhãn hiệu có thể giúp người tiêu dùng dễ dàng
và ít tốn kém hơn trong việc xác định để lựa chọn hàng hóa, dịch vụ đúng với mong
đợi của họ thông qua việc làm giảm thiểu chi phí tìm kiếm của người tiêu dùng.
Người tiêu dùng có thể coi NHNT như là một con đường tắt giúp cho họ nhận biết
về nguồn gốc và chất lượng hàng hóa, dịch vụ để nhanh chóng lựa chọn thay vì phải
bỏ công sức, chi phí để tìm hiểu chi tiết. Đồng thời, thông qua đó cũng góp phần
đảm bảo cho người tiêu dùng không bị lừa dối hay nhầm lẫn khi lựa chọn hàng hóa,
dịch vụ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của mình.
Hai là, xác lập cơ chế bảo hộ phù hợp với đặc điểm của NHNT:
Như đã phân tích, NHNT là một tình trạng đặc biệt của nhãn hiệu, vì vậy các
thiết chế pháp lý quốc tế cũng như pháp luật quốc gia đều xây dựng một cơ chế bảo
hộ phù hợp với đặc điểm của NHNT, cụ thể:
Quyền SHCN đối với NHNT được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng
rãi nhãn hiệu đó mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký.
Trước khi thống nhất nguyên tắc này trên bình diện quốc tế thì pháp luật một số
quốc gia đã tiếp cận ngược lại, chẳng hạn ở Trung Quốc trước khi Hiệp định TRIPs có
hiệu lực, để xác định và công nhận NHNT, Cơ quan quản lý Nhà nước về công nghiệp
và thương mại Trung Quốc (SAIC) đã ban hành Bản quy định tạm thời về bảo hộ
NHNT ngày 14/08/1996, tại Điều 2 của Bản quy định tạm thời này định nghĩa NHNT
là “nhãn hiệu đã đăng ký” điều này có nghĩa là NHNT không đăng ký đương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Stacey L. Dogan and Mark A.Lemley (2007, p.1223).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
nhiên không được hưởng các quyền lợi về bảo hộ đối với NHNT, điều này thực sự
chưa phù hợp với đặc điểm của NHNT là được sử dụng liên tục, lâu dài để đạt được
tình trạng nổi tiếng như đã phân tích. Tuy nhiên, sau khi TRIPs có hiệu lực, quan
điểm bảo hộ NHNT tại Trung Quốc có thay đổi với Luật nhãn hiệu năm 2001, theo
đó NHNT được phân chia thành hai loại là NHNT có đăng ký và NHNT không
đăng ký ở Trung Quốc, tuy nhiên điều kiện bảo hộ của hai dạng NHNT này khác
nhau ở chỗ đối với NHNT chưa đăng ký thì phạm vi bảo hộ chỉ giới hạn đối với các
nhãn hiệu nộp sau hoặc sử dụng sau mà gắn liền với hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc
tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT, trong khi đó đối với NHNT đã đăng
ký thì phạm vi bảo hộ có thể mở rộng đến cả hàng hóa, dịch không trùng hoặc
không tương tự25
.
NHNT phải được công nhận để hưởng cơ chế bảo hộ thông qua việc đánh giá
các tiêu chí do pháp luật quy định:
Đây là vấn đề trọng tâm trong cơ chế bảo hộ đối với NHNT nhằm mục đích
nhận diện NHNT, bởi lẽ nếu không xác định được một nhãn hiệu có nổi tiếng hay
không thì không đặt ra vấn đề bảo hộ nó. Một nhãn hiệu được nhận diện là nổi tiếng
khi nó thỏa mãn các tiêu chí của NHNT do pháp luật quy định. Để xác định có thỏa
mãn các tiêu chí của NHNT hay không thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành đánh
giá dựa trên việc chủ sở hữu nhãn hiệu cung cấp các tài liệu, bằng chứng chứng
minh thỏa mãn theo các tiêu chí xác định. Kết quả của hoạt động đánh giá này là cơ
sở để công nhận NHNT của cơ quan có thẩm quyền. Công nhận NHNT là điều kiện
bắt buộc thực thi bảo hộ đối với NHNT, theo Điều 6bis của Công ước Paris để được
bảo hộ là NHNT, trước hết nhãn hiệu đó phải được cơ quan có thẩm quyền của quốc
gia thành viên công nhận là nổi tiếng.
Hiện nay, các tiêu chí đánh giá, trình tự, thủ tục công nhận, thẩm quyền công
nhận cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan khác về đánh giá và công nhận NHNT
do pháp luật của từng quốc gia quy định cụ thể. Các thiết chế pháp lý quốc tế đóng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Xem Điều 13, 14 và 41 của Luật nhãn hiệu Trung Quốc năm 2001.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
vai trò định hướng các nguyên tắc hoặc khuyến nghị, chẳng hạn các tiêu chí đánh
giá NHNT tại Hiệp định TRIPs yêu cầu các quốc gia thành viên phải xem xét đến
yếu tố về sự nhận biết của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu trong lĩnh vực liên
quan, bao gồm sự nhận biết của người tiêu dùng thuộc quốc gia thành viên có liên
quan mà sự nhận biết đó có được do hệ quả của việc quảng bá nhãn hiệu26
hoặc Bản
khuyến nghị WIPO đã đưa ra các tiêu chí đánh giá NHNT mà được coi là chi tiết và
cụ thể nhất hiện nay. Mặc dù không đề cập trực tiếp nhưng Hiệp định CPTTP yêu
cầu các quốc gia thành viên thừa nhận tầm quan trọng của Bản khuyến nghị WIPO
về xác định các tiêu chí đánh giá để công nhận một NHNT tại quốc gia mình. Trong
Chương 2 của Luận văn này sẽ đi sâu vào nghiên cứu việc đánh giá các tiêu chí để
công nhận NHNT cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan đến các hoạt động này
của các thiết chế pháp lý quốc tế và pháp luật một số quốc gia tiêu biểu như: Hoa
Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản để làm rõ những quan điểm về quy
chế pháp lý của đánh giá và công nhận NHNT từ đó liên hệ đến quy định pháp luật
và thực tiễn thực thi vấn đề này tại Việt Nam.
NHNT có phạm vi bảo hộ rộng hơn nhãn hiệu thông thường và bao quát lên cả
các sản phẩm, dịch vụ không cùng loại trên thị trường:
Đây có thể xem là một cơ chế bảo hộ rất đặc biệt của NHNT tạo cho chủ sở
hữu của NHNT có quyền hạn vượt trội so với chủ sở hữu nhãn hiệu thông thường.
Việc mở rộng phạm vi bảo hộ của NHNT là quá trình phát triển của học thuyết về
NHNT, trước đây, quan điểm về phạm vi bảo hộ đối với NHNT không khác biệt so
với nhãn hiệu thông thường, có thể thấy quan điểm này tại Điều 6bis của Công ước
Paris, theo đó phạm vi bảo hộ của NHNT bị giới hạn ở việc bên thứ ba sử dụng
hoặc đăng ký nhãn hiệu đó cho hàng hóa trùng hoặc tương tự với NHNT, hay nói
cách khác, hàng hoá mang nhãn hiệu đang được xem xét phải có phạm vi trùng hoặc
tương tự với NHNT, ngoài ra Công ước Paris cũng không xem xét đến nhãn hiệu
dịch vụ. Những hạn chế của Điều 6bis Công ước Paris đã được Khoản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Hiệp định TRIPs, Đoạn 2 - Phần II , Mục 2, Điều 16.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
2 và 3, Điều 16 của Hiệp định TRIPs hoàn thiện, đánh dấu bước phát triển của học
thuyết về NHNT, theo đó đã mở rộng phạm vi bảo hộ NHNT cho cả hàng hoá, dịch
vụ không tương tự nhưng với điều kiện việc sử dụng nhãn hiệu trên những hàng
hóa, dịch vụ đó sẽ dẫn đến việc người tiêu dùng nghĩ rằng có mối liên hệ với hàng
hoá, dịch vụ của chủ sở hữu NHNT và do đó làm cho quyền lợi của chủ sở
hữu NHNT có khả năng bị thiệt hại.
Phù hợp với các thiết chế quốc tế, pháp luật Việt Nam27
cũng như các nước
hiện nay đã xác lập cơ chế bảo hộ này như là một biện pháp nhằm ngăn chặn làm
suy giảm tính phân biệt của NHNT hoặc nhằm làm phương hại đến danh tiếng của
NHNT, đồng thời cũng ngăn chặn sự nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ
hoặc gây ấn tượng sai lệch của người tiêu dùng về mối liên hệ giữa chủ thể sử dụng
dấu hiệu đó với chủ sở hữu NHNT.
NHNT được bảo hộ vô hạn định:
Một NHNT phải đảm bảo đáp ứng các tiêu chí được đặt ra để duy trì sự nổi
tiếng của mình, do đó sẽ không có một mốc thời gian hay một khoảng thời gian xác
định cụ thể khi nào nhãn hiệu đó bị chấm dứt tư cách NHNT, vì vậy hầu như pháp
luật các nước áp dụng theo nguyên tắc chung là bảo hộ vô hạn định, nghĩa là việc
bảo hộ sẽ đương nhiên được tiếp diễn cho đến khi nào nhãn hiệu đó không còn được
thừa nhận là nổi tiếng nữa, hay nói cách khác NHNT được bảo hộ vô thời hạn kể từ
thời điểm nhãn hiệu đó được công nhận là NHNT. Trước đây, pháp luật Việt Nam
quy định nguyên tắc bảo hộ vô thời hạn đối NHNT tại Nghị định 63/CP năm 1996
được bổ sung sửa đổi bởi Nghị định 06/2001/NĐ-CP. Hiện nay Luật SHTT cũng
như các văn bản hướng dẫn thi hành lại không có bất kỳ quy định nào đề cập đến
vấn đề này. Tuy nhiên, nguyên tắc bảo hộ vô hạn định vẫn được hiểu và thừa nhận
mặc nhiên áp dụng đối với NHNT.
Ngoài ra, với tư cách là một nhãn hiệu thì NHNT cũng có cơ chế bảo hộ giống
như nhãn hiệu ở tính lãnh thổ. Đối với một nhãn hiệu thông thường phải được đăng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Xem quy định tại Điểm i, Khoản 2, Điều 74 của Luật SHTT.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
ký bảo hộ ở một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nhất định thì mới phát sinh quyền
SHTT đối với nhãn hiệu đó. Nguyên tắc này cũng áp dụng tương tự với NHNT, theo đó
một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng ở quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ nào đó thì
không mặc nhiên được coi là nổi tiếng ở các quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Mặc dù, về
mặt lý thuyết, khi một nhãn hiệu được công nhận là nổi tiếng thì sự nổi tiếng của nó sẽ
được bao trùm lên một khu vực rộng lớn của thế giới. Điều này có nghĩa là một nhãn
hiệu vẫn có thể được coi là nổi tiếng ở một quốc gia hay vùng lãnh thổ mà nhãn hiệu đó
chưa từng được sử dụng. Đặc biệt là trong bối cảnh bùng nổ thông tin và mức độ
thương mại hóa không biên giới như hiện nay, các nguồn dữ liệu tra cứu về một nhãn
hiệu để thấy được sự nổi tiếng của nó cũng như các thông tin liên quan chứng minh cho
nhãn hiệu đó là nổi tiếng dễ dàng được tiếp cận và tìm hiểu trên môi trường mạng. Tuy
nhiên, do mang đặc trưng về tính lãnh thổ, đồng thời do sự nổi tiếng của nhãn hiệu có
được chỉ có thể thông qua quá trình sử dụng liên tục, lâu dài. Vì vậy, phạm vi nổi tiếng
của nhãn hiệu chỉ được công nhận trong phạm vi lãnh thổ quốc gia hoặc một vùng lãnh
thổ xác định, nếu NHNT ở ngoài phạm vi đó, sự nổi tiếng đó sẽ không mặc nhiên được
công nhận và bảo hộ, lúc này để thực thi quyền với NHNT tại quốc gia hoặc vùng lãnh
thổ đó, chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh mình đáp ứng các tiêu chí đánh giá của
NHNT theo pháp luật nước sở tại để được công nhận NHNT tại đó, và thực tiễn cho
thấy việc này thực sự không đơn giản. Có thể dẫn chứng đến trường hợp của “Elle” là
một tạp chí rất nổi tiếng ở nhiều nơi trên thế giới, thế nhưng chủ sở hữu nhãn hiệu
“Elle” đã thất bại trong việc chứng minh rằng nhãn hiệu này đạt các tiêu chí NHNT tại
Ba Lan trong một vụ tranh chấp vào năm 1984, dẫn đến không thể ngăn chặn việc đăng
ký của một nhãn hiệu tương tự cho mỹ phẩm28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Jeremy Phillips (2003, p.406)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
1.2. Pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại các Điều ước quốc tế
1.2.1. Công ước Paris và Hiệp định TRIPs
Công ước Paris được coi là Công ước quốc tế đầu tiên đề cập đến việc bảo hộ
đối với NHNT cụ thể tại Điều 6bis, nội dung chính của Điều 6bis bao gồm các quy
định đã trở thành nguồn luật quan trọng và nền tảng điều chỉnh về lĩnh vực này, để
từ đó tiếp tục được quy định và cụ thể hóa bởi các điều ước quốc tế cũng như pháp
luật của các quốc gia thành viên. Các vấn đề pháp lý về bảo hộ đối với NHNT tại
Điều 6bis Công ước Paris bao gồm: (1) không bắt buộc NHNT phải thực hiện thủ
tục đăng ký mới được bảo hộ, (2) nhãn hiệu đó phải được cơ quan có thẩm quyền
của quốc gia thành viên công nhận là nổi tiếng, (3) “bất kỳ nhãn hiệu nào trùng hoặc
tương tự với một NHNT và có khả năng gây nhầm lẫn rằng nó là biến thể, bản sao
hoặc bản dịch của NHNT thì sẽ bị từ chối bảo hộ, bị huỷ bỏ hiệu lực hoặc nếu đang
được sử dụng thì sẽ bị yêu cầu chấm dứt việc sử dụng”; (4) phạm vi bảo hộ của
NHNT giới hạn ở việc sử dụng hoặc đăng ký nhãn hiệu đó của người thứ ba cho sản
phẩm trùng hoặc tương tự, (5) các chủ sở hữu NHNT có năm năm để yêu cầu huỷ
bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ do bất kỳ bên thứ ba nào đăng ký, trừ trường hợp nhãn
hiệu được đăng ký nhằm mục đích lợi dụng sự nổi tiếng của NHNT. Như vậy, có
thể thấy, Điều 6bis của Công ước Paris có quy định về điều kiện để được hưởng cơ
chế bảo hộ đối với NHNT là một nhãn hiệu phải được công nhận là nổi tiếng ở nước
thành viên đó. Tuy nhiên, Công ước này lại không xác định khi nào thì một nhãn
hiệu trở nên nổi tiếng hay nói cách khác đó là các tiêu chí để đánh giá NHNT.
Hiệp định TRIPs trong khuôn khổ Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã có
những đóng góp đáng kể cho hệ thống pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền SHTT đặc
biệt là đối với việc bảo hộ NHNT. Tại Điều 16 của Hiệp định TRIPs đưa ra những vấn
đề pháp lý quan trọng trong bảo hộ NHNT trên cơ sở phát triển quy định của Điều 6bis
Công ước Paris, trong đó vấn đề đầu tiên là việc bảo hộ NHNT mở rộng đối với nhãn
hiệu dịch vụ để phù hợp với sự phát triển và không ngừng lớn mạnh của các nhãn hiệu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dịch vụ đối với thương mại quốc tế. Đồng thời, Hiệp định TRIPs cũng mở rộng phạm
vi bảo hộ NHNT đến các nhóm hàng hóa, dịch vụ không trùng hoặc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT. Điều này có nghĩa là các quốc gia
thành viên phải từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc hủy bỏ đơn đăng ký nhãn hiệu của
bên thứ ba nếu việc đăng ký đó có khả năng gây thiệt hại lợi ích cho chủ sở hữu
NHNT hoặc nhằm lợi dụng uy tín của NHNT ngay cả trong trường hợp hàng hóa,
dịch vụ đó không trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu NHNT,
ví dụ: nhãn hiệu TOYOTA gắn với xe gắn máy, nhãn hiệu TOSHIBA gắn với quần
áo hoặc nhãn hiệu HEINEKEN cho sản phẩm nước uống đóng chai… Đặc biệt,
Hiệp định TRIPs đã ghi nhận các tiêu chí cơ bản để xác định một nhãn hiệu có nổi
tiếng hay không, hay nói cách khác đã có tiêu chí đánh giá NHNT, cụ thể Hiệp định
TRIPs yêu cầu các quốc gia thành viên phải “xem xét đến yếu tố về sự nhận biết của
người tiêu dùng đối với nhãn hiệu trong lĩnh vực liên quan, bao gồm sự nhận biết
của người tiêu dùng thuộc quốc gia thành viên có liên quan mà sự nhận biết đó có
được do hệ quả của việc quảng bá thương hiệu”29
.
Như vậy, có thể thấy tiêu chí của Hiệp định TRIPs khá cơ bản và mang tính
nguyên tắc nền tảng để đánh giá một NHNT, tùy thuộc vào mỗi quốc gia mà có thể
mở rộng hoặc bổ sung thêm để xác định NHNT.
1.2.2. Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid
Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu được ký kết ngày 14/04/1891
dưới sự bảo trợ của Liên minh Paris nhằm thiết lập sự thống nhất trong phạm vi quốc tế
về thủ tục nộp đơn và đăng ký nhãn hiệu, thỏa ước không có quy định liên quan đến
bảo hộ NHNT. Để đảm bảo một thủ tục đăng ký nhãn hiệu quốc tế hiệu quả hơn Thỏa
ước Madrid, dưới sự ủng hộ của Tổ chức SHTT Thế Giới (WIPO), các quốc gia Châu
Âu đã ban hành Nghị định thư Madrid vào năm 1989. Tuy nhiên, cũng tương như Thỏa
ước Madrid cũng không đưa ra các quy định về pháp luật nội dung đối với bảo hộ
NHNT mà nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi trong thủ tục đăng ký nhãn hiệu ở
các quốc gia thành viên với các quốc gia thành viên còn lại.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Hiệp định TRIPs năm 1994, Đoạn 2 - Phần II, Điều 16.
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc

More Related Content

What's hot

Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAYLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAYĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOTLuận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà Nẵng
Luận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà NẵngLuận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà Nẵng
Luận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà Nẵng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thépĐề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà ĐôngLuận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dân
Luận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dânLuận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dân
Luận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dân
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đLuận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOT
Luận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOTLuận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOT
Luận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóa
Đề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóaĐề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóa
Đề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàngLuận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAYLuận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAYLuận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAYĐề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAYLuận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà Nội
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà NộiĐề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà Nội
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà Nội
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAYLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAY
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAYĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
 
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOTLuận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng, HOT
 
Luận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà Nẵng
Luận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà NẵngLuận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà Nẵng
Luận án: Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam - Đà Nẵng
 
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thépĐề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
 
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà ĐôngLuận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
 
Luận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dân
Luận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dânLuận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dân
Luận án: Văn hóa giao tiếp của lực lượng Công an nhân dân
 
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đLuận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
 
Luận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOT
Luận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOTLuận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOT
Luận văn: Việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Nội, HOT
 
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
 
Đề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóa
Đề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóaĐề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóa
Đề tài: Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu bằng phương pháp oxi hóa
 
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàngLuận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAYLuận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
 
Luận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAYLuận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình, HAY
 
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAYĐề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
 
Luận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAYLuận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAY
Luận văn: Quản lý hệ thống hạ tầng khu đô thị mới phú điền, HAY
 
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà Nội
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà NộiĐề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà Nội
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức huyện Quốc Oai, Hà Nội
 

Similar to Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.docKhóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...
Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...
Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...
nataliej4
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...
nataliej4
 
Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.doc
Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.docLuận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.doc
Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...
TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...
TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Pháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docx
Pháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docxPháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docx
Pháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Luận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
Luận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.docLuận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
Luận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.docLuận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.docKhóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.doc
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.docBảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.doc
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.docLuận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...
Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...
Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 

Similar to Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc (20)

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị ...
 
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.docKhóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
Khóa luận Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ tại Việt Nam.doc
 
Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...
Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...
Ảnh Hưởng Của Cơ Cấu Vốn Sở Hữu Và Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Lên Cấu Trúc Vố...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
 
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam – thực trạng và giải pháp ...
 
Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.doc
Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.docLuận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.doc
Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cty CPCK.doc
 
TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...
TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...
TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH T...
 
Pháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docx
Pháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docxPháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docx
Pháp Luật Về Hoạt Động Dịch Vụ Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp Của Công Ty.docx
 
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư và thương mại thái bình dươ...
 
Luận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
Luận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.docLuận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
Luận Văn Bảo Vệ Bên Yếu Thế Trong Pháp Luật Hợp Đồng.doc
 
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.docLuận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
 
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.docKhóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
 
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.doc
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.docBảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.doc
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.docLuận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
 
Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...
Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...
Tác động sở hữu nƣớc ngoài đến biến động lợi nhuận cổ phiếu tại sở giao dịch ...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
 

Recently uploaded

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (10)

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Hoàn Thiện Pháp Luật Về Đánh Giá Và Công Nhận Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Tại Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DIỆP HỒNG KHÔN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DIỆP HỒNG KHÔN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN HƯNG
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi, tác giả của luận văn “Hoàn thiện pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam” xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi từ sự tìm tòi, thu thập và vận dụng các lý thuyết, dữ liệu và thông tin đã được công bố dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Văn Hưng. Các kết quả nghiên cứu, quan điểm học thuật cũng như ý tưởng và kết quả nghiên cứu của tác giả khác, nếu có đều được tôn trọng và trích dẫn nguồn cụ thể. Ý tưởng và nội dung đề tài luận văn này cho đến nay chưa được được công bố trên bất kỳ một phương tiện nào. Tôi xin đảm bảo về những lời cam đoan trên, nếu sai sẽ chịu trách nhiệm theo quy chế của nhà trường và pháp luật về sở hữu trí tuệ Việt Nam./. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Diệp Hồng Khôn
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................3 MỤC LỤC.............................................................................................................................4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................6 MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1 2. Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu.............................................................................1 3. Tình hình nghiên cứu ............................................................................................2 5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu.....................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài ................................................6 Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng...............................................................................................................7 1.1. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng...............................7 1.1.1. Lý luận về nhãn hiệu ........................................................................................7 1.1.2. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu nổi tiếng.................................................13 1.2. Pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại các Điều ước quốc tế ..................................................................................................................... 29 1.3. Bản khuyến nghị của Tổ chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế Giới (WIPO)................ 32 1.4. Pháp luật đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại một số quốc gia trên thế giới.............................................................................................................. 34 1.4.1. Hoa Kỳ ...........................................................................................................34 1.4.2. Liên Minh Châu Âu........................................................................................35 1.4.3. Trung Quốc ....................................................................................................36 1.4.4. Nhật Bản.........................................................................................................45 1.5. Thực trạng pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam................................................................................................................... 47 1.5.1. Lịch sử chế định pháp luật về nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam ...................47 1.5.2. Đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.....................................................................................................49 Chương 2: Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam................................................................................................52 2.1. Đánh giá chung về kết quả thực thi các quy định pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam qua các thời kỳ ........................ 52
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1. Trước khi có Luật Sở hữu trí tuệ....................................................................52 2.1.2. Sau khi có Luật Sở hữu trí tuệ........................................................................54 2.2. Những vướng mắc trong đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam .. 59 2.2.1. Dưới góc độ cơ sở lý luận ..............................................................................59 2.2.2. Dưới góc độ thực tiễn thực thi .......................................................................62 2.3. Đề xuất hoàn thiện.............................................................................................. 63 2.3.1. Các nguyên tắc đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng ..........................63 2.3.2. Các đề xuất cụ thể ..........................................................................................70 KẾT LUẬN.........................................................................................................................76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTMO INTA JPO KHCN Luật SHTT NHNT SAIC SHCN SHTT TRAB USPTO WIPO Cơ quan nhãn hiệu Trung Quốc Hiệp hội nhãn hiệu hàng hóa quốc tế Văn phòng sáng chế Nhật Bản Khoa học và công nghệ Luật số 50/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005, hiệu lực ngày 01/07/2006 và đã được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009, hiệu lực ngày 01/01/2010. Nhãn hiệu nổi tiếng Cơ quan quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại Trung Quốc Sở hữu công nghiệp Sở hữu trí tuệ Ban giải quyết tranh chấp và khiếu nại nhãn hiệu Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhãn hiệu là một đối tượng SHCN gắn liền với hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển, cùng với việc ngày càng phổ biến của một loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đã dẫn đến nhãn hiệu đó dần trở nên quen thuộc đối với người tiêu dùng. Khi đạt đến mức độ được biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ quốc gia và có danh tiếng, uy tín nhất định thì nhãn hiệu đó trở thành NHNT. NHNT là một tình trạng đặc biệt của một nhãn hiệu, vì vậy tất yếu dẫn đến phát sinh nhu cầu bảo hộ đối với NHNT nhằm hướng đến một số mục tiêu, lợi ích kinh tế - xã hội nói chung và bảo vệ quyền, lợi hợp pháp của các chủ thể có liên quan. Tuy nhiên, đánh giá để công nhận một NHNT là một nghiệp vụ phức tạp và gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện ở nước ta, từ đó ảnh hưởng đến việc thực thi bảo hộ NHNT. Trong khi đó, việc bảo hộ NHNT là một nghĩa vụ pháp lý của một quốc gia trong các Điều ước quốc tế về SHTT, đồng thời cũng là một yêu cầu khách quan của thực tiễn. 2. Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1. Giả thuyết nghiên cứu Cơ chế bảo hộ đối với NHNT mang đặc trưng khác biệt so với nhãn hiệu thông thường, theo đó nếu như một nhãn hiệu thông thường là đăng ký để được bảo hộ thì một NHNT được muốn bảo hộ, trước hết phải công nhận nhãn hiệu đó đạt tình trạng nổi tiếng thông qua việc đánh giá các tiêu chí do pháp luật quy định. Tiêu chí đánh giá NHNT là một tập hợp các tính chất, dấu hiệu do pháp luật quy định làm căn cứ để nhận biết một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng trên thị trường. Thông qua các tài liệu, thông tin cụ thể được cung cấp và chứng minh bởi chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc do cơ quan có thẩm quyền tập hợp, thống kê để làm căn cứ xem xét, đánh
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giá, từ đó đưa ra kết luận nhãn hiệu đó có đạt tình trạng nổi tiếng hay không? Tuy nhiên, để thực hiện đánh giá và công nhận một NHNT trên thực tiễn thì cần phải
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 làm sáng tỏ vấn đề cơ bản liên quan đến NHNT. Trong phạm vi của đề tài này, tác giả đã đặt ra các câu hỏi nghiên cứu cụ thể, trước hết là những câu hỏi giải quyết những vấn đề cơ bản của NHNT đến những câu hỏi nghiên cứu trực tiếp giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra, đó là đánh giá và công nhận NHNT. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể bao gồm: (1) NHNT có đặc điểm và vai trò gì (trong mối quan hệ so sánh với nhãn hiệu thông thường)? (2) Cơ chế bảo hộ đối với NHNT mang đặc trưng và có khác biệt như thế nào so với nhãn hiệu thông thường? (3) Việc đánh giá và công nhận NHNT được các Điều ước quốc tế, cộng đồng quốc tế về SHTT, pháp luật một số nước và tại Việt Nam được quy định như thế nào? (4) Việc đánh giá và công nhận NHNT tại Việt Nam còn tồn tại những vướng mắc, bất cập nào dưới góc độ cơ sở lý luận và thực tiễn thực thi cần phải được hoàn thiện? 3. Tình hình nghiên cứu NHNT không phải là một đề tài mới vì đã được nhiều học giả trong và ngoài nước khai thác ở nhiều khía cạnh lý luận và thực tiễn khác nhau. Trong đó các đề tài được nhiều học giả nghiên cứu nhất là cơ chế pháp lý về bảo hộ đối với NHNT. Các công trình trong nước, có Luận án Tiến sỹ “Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng – Nghiên cứu so sánh giữa pháp luật Liên minh Châu Âu và Việt Nam” của tác giả Phan Ngọc Tâm. Đây là một công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về cơ chế bảo hộ NHNT trên quan điểm pháp luật Việt Nam và Liên minh Châu Âu. Công trình nghiên cứu mới nhất về bảo hộ NHNT là Báo cáo nghiên cứu “Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật Việt Nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện”. Đây là công trình nghiên cứu công phu của hai tác giả Phan Ngọc Tâm và Lê Quang Vinh trong khuôn khổ của “Dự
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 án nhãn hiệu nổi tiếng” do Thanh tra Bộ KHCN phối hợp với Hiệp hội nhãn hiệu hàng hóa quốc tế (INTA) tổ chức nhằm đánh giá các quy định
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 pháp luật hiện hành, các vướng mắc thực tiễn đối với việc bảo hộ và thực thi quyền đối với NHNT tại Việt Nam và đề xuất phương hướng điều chỉnh Luật SHTT. Các công trình nước ngoài tiêu biểu có tác phẩm “Famous and well-known marks – An international analysis” của tác giả Frederick W. Mostert, cuốn sách đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc thực thi cơ chế bảo hộ NHNT, đặc biệt tác giả có đề cập đến các tiêu chí đánh giá NHNT. Công trình nghiên cứu “The protection of well-known marks in Asia” của tác giả Christopher Heath và Kung – Chung Liu, trong đó những vấn đề liên quan đến bảo hộ NHNT được công trình nghiên cứu này giải quyết trên cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó góp phần quan trọng trong việc so sánh về cơ chế pháp lý bảo hộ NHNT giữa các hệ thống pháp luật lớn trên thế giới. Bên cạnh đó, các bài báo, bài viết và công trình nghiên cứu của các học giả trên thế giới góp phần hoàn thiện lý luận chung và phản ánh thực tiễn trong việc bảo hộ NHNT nói chung và vấn đề đánh giá và công nhận NHNT nói riêng. Như vậy, có thể thấy vấn đề về đánh giá và công nhận NHNT, mặc dù là một phần trong tổng thể của cơ chế bảo hộ NHNT nhưng chưa được chú trọng khai thác nghiên cứu chuyên sâu. Để giải quyết vấn đề đặt ra của đối tượng nghiên cứu, tác giả đi từ giải quyết những vấn đề cơ bản của nhãn hiệu và NHNT (Chương 1 và 2) đến những vấn đề trực tiếp làm sáng tỏ nội dung đề tài (Chương 3). 4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Như đã trình bày tại mục 3, NHNT đã được nhiều học giả trong và ngoài nước khai thác ở nhiều khía cạnh lý luận và thực tiễn khác nhau. Trong đó các đề tài được nhiều học giả nghiên cứu nhất là cơ chế pháp lý về bảo hộ đối với NHNT. Tuy vậy, vấn đề về đánh giá và công nhận NHNT, mặc dù là một phần trong tổng thể của cơ chế bảo hộ NHNT nhưng chưa được chú trọng khai thác nghiên cứu chuyên sâu. Chính vì vậy, đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là việc đánh giá và công nhận NHNT nhằm làm
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 rõ các quan điểm về NHNT, các tiêu chí đánh giá để công nhận một NHNT, cơ quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận; giá trị pháp lý của việc công
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 nhận NHNT và các vấn đề pháp lý khác có liên quan. Từ đó đóng góp vào hệ thống lý luận về NHNT thông qua nghiên cứu các quy định của các Điều ước quốc tế, pháp luật của một số quốc gia trên thế giới điều chỉnh về NHNT. Cuối cùng là đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về đánh giá và công nhận NHNT phù hợp với bối cảnh và mục đích của việc công nhận NHNT ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các quan điểm về NHNT, các tiêu chí đánh giá để công nhận NHNT trong các Điều ước quốc tế như Công ước Paris1 , Hiệp định TRIPs2 , Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các khuyến nghị không mang tính ràng buộc của Tổ chức SHTT thế giới. Đồng thời nghiên cứu và so sánh quan điểm của một số hệ thống pháp luật như Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam để có cái nhìn tổng quan về bản chất, ý nghĩa của đánh giá và công nhận NHNT; cơ chế công nhận NHNT, các tiêu chí và phương pháp đánh giá để công nhận NHNT; cơ quan có thẩm quyền trong việc công nhận NHNT và một số vấn đề pháp lý liên quan. 5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu pháp luật bao gồm: 5.1. Phương pháp pháp lý truyền thống Đây là phương pháp nghiên cứu pháp luật được thực hiện thông qua việc phân tích, đánh giá và diễn giải nội dung của quy định của pháp luật liên quan đến đánh giá và công nhận NHNT để từ đó làm sáng tỏ các vấn đề về lý luận và thực tiễn của đối tượng nghiên cứu. 5.2. Phương pháp pháp lý so sánh Đây là phương pháp nghiên cứu pháp luật được thực hiện trên cơ sở phân tích, đánh giá những điểm giống nhau và khác nhau giữa quy phạm pháp luật cụ thể về 1 Công ước Paris về bảo hộ SHCN năm 1883, tuy nhiên vấn đề bảo hộ bảo hộ NHNT được thảo luận bởi các nước thành viên của Công ước Paris từ những năm 1920 đến năm 1925 Điều 6bis về NHNT lần đầu tiên được ghi nhận vào Công ước Paris (sau đây gọi tắt là Công ước Paris).
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền SHTT 1994 (sau đây gọi tắt là Hiệp định TRIPs).
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 đánh giá và công nhận NHNT ở các hệ thống pháp luật để thấy được sự khác biệt và tương đồng một cách khái quát nhất. 5.3. Phương pháp pháp lý lịch sử Đây là phương pháp nghiên cứu pháp luật được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu sự phát triển của một chế định pháp luật trong lịch sử lập pháp của một hệ thống pháp luật quốc gia hay ở phạm vi quốc tế tại các điều ước quốc tế. Phương pháp pháp lý lịch sử giúp các nhà nghiên cứu hiểu được nguồn gốc, quá trình và quy luật phát triển để từ đó có thể dự báo xu hướng phát triển của chúng trong tương lai. Đồng thời, phương pháp pháp lý lịch sử còn giúp nhà nghiên cứu tìm ra những sự giải thích hợp lý và khoa học cho những vấn đề pháp lý được đặt ra của đối tượng nghiên cứu. 5.4. Phương pháp pháp lý kinh tế Phương pháp pháp lý kinh tế là sự kết hợp giữa nghiên cứu pháp luật với kinh tế xuất phát từ mối liên hệ chặt chẽ của chúng với nhau. Nghiên cứu lĩnh vực pháp luật về SHTT càng không thể tách khỏi các yếu tố kinh tế. Các nguyên tắc, học thuyết kinh tế cho phép giải thích một cách hiệu quả, thuyết phục những vấn đề pháp lý liên quan đến quyền và thực thi quyền SHTT để từ đó thấy được giá trị kinh tế cũng như vai trò, tầm quan trọng của chúng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. 5.5. Phương pháp pháp lý xã hội Phương pháp pháp lý xã hội được xác lập dựa trên việc giải quyết mối quan hệ tương tác biện chứng giữa pháp luật và xã hội. Sự tác động của các quy phạm pháp luật sau khi được ban hành đến đời sống xã hội và ngược lại, các thực trạng và các điều kiện xã hội sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tính khả thi, hiệu quả của các quy phạm pháp luật, đặc biệt là những vấn đề pháp lý có khuynh hướng định tính hơn là định lượng như việc đánh giá và công nhận NHNT. Các phương pháp nghiên cứu nêu trên còn được tác giả sử dụng kết hợp với phương pháp nghiên cứu đọc hiểu, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy luận trực tiếp
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 trên tài liệu, sách vở, các trang thông tin điện tử (internet) nhằm giải quyết một cách hiệu quả nhất đối với các câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt ra. 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài Trong bối cảnh bùng nổ thông tin hiện nay, việc đánh giá và công nhận NHNT có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của chủ sở hữu nhãn hiệu. Trong khi đó pháp luật về đánh giá và công nhận NHNT tại Việt Nam đã tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, có thể kể một vài điển hình như: (1) Nhiều tiêu chí đánh giá để công nhận NHNT chưa được cụ thể và còn định tính3 ; (2) Chưa xác định các trường hợp cụ thể được công nhận NHNT; (3) Chưa phân định rõ ràng cơ quan có thẩm quyền công nhận NHNT. Chính vì vậy, luận văn này sẽ đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của ý nghĩa, bản chất pháp lý, kinh tế - xã hội, cơ chế công nhận NHNT, các tiêu chí và phương pháp đánh giá để công nhận một NHNT, cơ quan có thẩm quyền trong việc công nhận NHNT và các vấn đề pháp lý khác có liên quan, từ đó đề xuất các hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trên cơ sở phù hợp với bản chất khách quan và yêu cầu thực tiễn ở nước ta. 3Theo Dự thảo “Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ - tài liệu phục vụ Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật SHTT tại Hà Nội (ngày 19/5/2017) và tại Thành phồ Hồ Chí Minh (ngày 23/5/2017)”, trang
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20. Xem thêm tại: <https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/11919/du-thao-bao-cao-tong-ket-10-nam-thi-hanh- luat-so-huu-tri-tue.aspx>.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng 1.1. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng 1.1.1. Lý luận về nhãn hiệu 1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nhãn hiệu Trước khi thuật ngữ “nhãn hiệu” được sử dụng rộng rãi và điều chỉnh bởi pháp luật thì hình thức biểu hiện và cách thức tồn tại của nó đã xuất hiện từ khá sớm. Những người thợ Ấn Độ, thương nhân Trung Quốc thời cổ đại cách nay khoảng 2000 ngàn năm đã sử dụng các biểu tượng, ký hiệu dưới dạng hình vẽ, chữ viết, chữ số… chạm khắc, đục… trên các sản phẩm mà mình tạo ra hoặc buôn bán nhằm mục đích phân biệt các sản phẩm trên thị trường. Tuy nhiên, khi đó việc tạo ra và sử dụng chúng chỉ mang tính chất tự phát mà chưa thành một nhu cầu phổ biến. Với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản và nền kinh tế thị trường được vận hành, sản phẩm hàng hóa không ngừng tăng về số lượng và chủng loại, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn dẫn đến sự cạnh tranh giữa các thương nhân trên thị trường. Trong đó có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phổ biến và sớm nhất là hành vi làm giả các sản phẩm được sử dụng phổ biến, vốn quen thuộc với người tiêu dùng. Tại nước Anh, vào thế kỷ XVIII, các thương nhân lớn đã phản ánh tình trạng các sản phẩm của họ bị làm giả, vì vậy để tránh tình trạng này, nước Anh được cho là quốc gia đầu tiên ban hành luật về bảo hộ độc quyền nhãn hiệu4 . Từ đó khởi đầu cho việc sử dụng rộng rãi và phổ biến của thuật ngữ “nhãn hiệu” trên thị trường và lịch sử pháp luật về quyền SHTT đối với nhãn hiệu. Ngày nay, nhãn hiệu, cùng với quyền tác giả và các đối tượng khác của quyền SHCN là những tài sản quan trọng của các doanh nghiệp và khái niệm nhãn hiệu đã dần trở nên quen thuộc trong đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một nội dung thống nhất nào để diễn giải nội hàm của thuật ngữ “nhãn hiệu”, chẳng hạn:
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Nhãn hiệu đầu tiên được bảo hộ tại nước Anh theo Luật độc quyền nhãn hiệu là hình tam giác màu cam của hãng bia BASS (năm 1777), theo Lê Nết (2006, trang 81).
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Theo Điều 15.1 của Hiệp định TRIPs định nghĩa về nhãn hiệu như sau: “Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu, bao gồm các dấu hiệu nhìn thấy được như chữ cái, chữ số, hình họa và dấu hiệu không nhìn thấy được như âm thanh, mùi, vị nếu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể được đăng ký làm nhãn hiệu”. Tại Hoa Kỳ, Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cho rằng nhãn hiệu, bao gồm nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ được hiểu là bất kỳ từ ngữ, tên gọi, dấu hiệu, hình vẽ hoặc sự kết hợp của chúng được sử dụng hoặc sẽ được sử dụng trong thương mại nhằm xác định nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ và phân biệt những hàng hóa, dịch vụ của một chủ thể kinh doanh với hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh khác5 ; Theo Liên minh Châu Âu, luật nhãn hiệu quy định “nhãn hiệu có thể bao gồm bất kỳ dấu hiệu nào có thể được thể hiện một cách cụ thể và rõ ràng dưới dạng các từ, bao gồm tên riêng, hình ảnh, chữ viết, chữ số, hình dáng hoặc bao bì của hàng hóa, với điều kiện là chúng có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của một chủ thể kinh doanh này với hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh khác”6 ; Tại Khoản 16 Điều 4 của Luật SHTT Việt Nam quy định: “nhãn hiệu là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”. Mặc dù, hiện nay có nhiều định nghĩa về nhãn hiệu, nhưng các định nghĩa về nhãn hiệu đều thống nhất những nội dung cơ bản của nhãn hiệu, đây cũng là những đặc điểm của nhãn hiệu: Một là, nhãn hiệu là dấu hiệu có thể nhìn thấy được như chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh,… đến cả những nhãn hiệu không nhìn thấy được như âm thanh, mùi,... Tùy vào mỗi quốc gia mà việc mở rộng các dấu hiệu có thể đăng ký nhãn hiệu là khác nhau, chẳng hạn tại Hoa Kỳ, cho phép mở rộng đăng ký nhãn hiệu âm thanh, mùi. 5 Xem thêm tại http://www.uspto.gov/web/menu/intro.html
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Điều 2, Chỉ thị 89/104/EEC năm 1988.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Trong khi đó, pháp luật SHTT Việt Nam chưa có quy định nào liên quan đến xem xét và đăng ký các nhãn hiệu dưới dạng các dấu hiệu này. Hai là, nhãn hiệu là dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác trên thị trường. Đặc điểm này của nhãn hiệu mang đến rất nhiều ý nghĩa trong thực tiễn, khả năng phân biệt của nhãn hiệu càng mạnh, kết hợp với các yếu tố nội tại của hàng hóa, dịch vụ và khả năng kinh doanh chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ mang lại sự thu hút, chú ý của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu đó. Ngoài ra, khả năng phân biệt của nhãn hiệu còn có ý nghĩa trong việc chống lại những hành vi cố ý gây nhầm lẫn của cá nhân, tổ chức khác nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu để cạnh tranh không lành mạnh, qua đó bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và chủ sở hữu nhãn hiệu. Ba là, nhãn hiệu là một tài sản vô hình của chủ thể kinh doanh có khả năng định giá được để lưu thông trên thị trường. Giá trị của nhãn hiệu thể hiện rõ nhất khi chúng được chuyển nhượng trên thị trường. Bốn là, quyền SHTT đối với nhãn hiệu chỉ được phát sinh khi nó đã được đăng ký bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nhất định. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hầu hết các quốc gia theo nguyên tắc nộp đơn đầu tiên (first to file), bên cạnh đó cũng có một số quốc gia áp dụng thêm nguyên tắc ưu tiên cho quyền sử dụng trước (first to use). Tuy nhiên, đối với NHNT, cơ chế bảo hộ có sự khác biệt và mang đặc trưng riêng so với nhãn hiệu thông thường, vấn đề này sẽ được nghiên cứu, làm rõ trong phần sau của luận văn này. 1.1.1.2. Vai trò của nhãn hiệu Vai trò của nhãn hiệu được biểu hiện bởi các chức năng của một nhãn hiệu, hiện nay với sự phát triển của nền thương mại hàng hóa, dịch vụ thì nhãn hiệu càng giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống tài sản trí tuệ của doanh nghiệp cũng như thỏa mãn các yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Nhìn chung, nhãn hiệu thể hiện các vai trò như sau:
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tạo cầu nối giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch vụ:
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Vai trò này của nhãn hiệu xuất phát từ chức năng xác định nguồn gốc hàng hóa của nhãn hiệu. Nhãn hiệu mang đến những thông tin chỉ dẫn về xuất xứ, nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ. Đồng thời nhãn hiệu cũng cho người tiêu dùng biết rằng nhãn hiệu đó thuộc về một nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng dịch vụ cụ thể chứ không phải bất cứ chủ thể nào khác kinh doanh cùng loại hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Bất kỳ các vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng đều có thể trực tiếp liên hệ hoặc phản ánh thông qua bên thứ ba đến nhà sản xuất. Ở chiều ngược lại, thông qua các thông tin phản ánh, dư luận xã hội đối nhãn hiệu, nhà sản xuất sẽ có nguồn thông tin khách quan để xây dựng các chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ để tiếp tục phục vụ thị hiếu người tiêu dùng, từ đó phát triển nhãn hiệu của mình ở một tầm vóc mới. Tạo ấn tượng về hàng hóa, dịch vụ trên thị trường: Khi nhãn hiệu được gắn và sử dụng với một loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể sẽ tạo nên sự cạnh tranh trên thị trường đối với các chủ thể kinh doanh cùng loại hàng hóa, dịch vụ. Môi trường cạnh tranh hoàn hảo luôn là môi trường mà có nhiều chủ thể kinh doanh cùng loại hàng hóa, lĩnh vực dịch vụ. Vì vậy, một thị trường mà người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn thay thế thì lúc đó nhãn hiệu sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc khẳng định vị trí của nó trong tâm trí người tiêu dùng. Nhãn hiệu có thể gây sự chú ý đến người tiêu dùng bằng nhiều cách thức khác nhau, chẳng hạn như yếu tố thẩm mỹ, hình thức đặc trưng của nhãn hiệu. Tuy nhiên, hầu hết hiện nay các chủ thể kinh doanh cho rằng một nhãn hiệu có mức độ danh tiếng cao (thông qua các số liệu về sức mua hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu) mới là yếu tố để lại ấn tượng sâu đậm, bền vững đối với người tiêu dùng. Có nhiều yếu tố để tạo nên uy tín, danh tiếng cho nhãn hiệu, tuy nhiên yếu tố cơ bản là chất lượng của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đó, bởi vì đây là một trong các yếu tố kích thích người tiêu dùng tiếp tục mua thêm hàng hóa, sử dụng dịch vụ, và cũng từ đây nhãn hiệu ngày càng trở thành một ấn tượng mạnh mẽ của người tiêu dùng khi lựa chọn hàng hóa, dịch vụ.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngày càng trở thành một tài sản quan trọng của doanh nghiệp:
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Vai trò của nhãn hiệu ngày nay, cũng như các tài sản trí tuệ khác của doanh nghiệp trong cách mạng công nghệ 4.0 đang ngày một trở nên quan trọng, nhất là đối với những nhãn hiệu mạnh đã khẳng định được uy tín trên thị trường. Đặc biệt, đối với các NHNT thì giá trị của nhãn hiệu không chỉ đại diện cho tài sản của doanh nghiệp, thậm chí trong một số trường hợp còn trở thành một biểu tượng kinh doanh, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia nơi có nhãn hiệu đó được sử dụng và kinh doanh. Việc định giá một nhãn hiệu đã trở thành một nghiệp vụ quen thuộc và là một phần không thể thiếu trong quá trình đánh giá tài sản doanh nghiệp. 1.1.1.3. Khái quát chung pháp luật về nhãn hiệu Pháp luật về nhãn hiệu ra đời một tất yếu của lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, bản chất pháp luật về nhãn hiệu nói riêng và quyền SHTT nói chung là một chế định pháp luật về tài sản và quyền sở hữu. Do đó, pháp luật về nhãn hiệu ra đời trước hết nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu nhãn hiệu, tiếp đó là nhằm đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thể có liên quan và lợi ích chung của xã hội. Thực tiễn đã cho thấy, pháp luật về nhãn hiệu ra đời trong xã hội tư hữu đã phát triển nền kinh tế thị trường, cụ thể các nghiên cứu chỉ ra rằng, luật về nhãn hiệu đã xuất hiện vào những năm 1800 tại nước Anh với đạo luật nền tảng là Đạo Luật đăng ký nhãn hiệu (1875) và Đạo Luật về Nhãn hiệu thương mại (1862)7 sau khi tại nước Anh đã phát sinh một số vụ kiện tụng liên quan đến nhãn hiệu8 . Tại Hoa Kỳ cũng có những vụ việc nổi tiếng tạo thành án lệ về bảo hộ nhãn hiệu được giải quyết bởi Tòa án tối cao Hoa Kỳ9 . Pháp luật về nhãn hiệu sơ khai ra đời dựa trên thực trạng giả mạo hàng hóa của các chủ thể kinh doanh hoặc tình trạng cố tình gây ra nhầm lẫn hàng hóa của một bộ phận thương nhân để trục lợi, vì vậy luật về nhãn hiệu sơ khai nhằm mục đích ngăn chặn sự nhầm lẫn hàng hóa của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. 7 David I Bainbridge (2007, trang 586). 8 Một số vụ kiện nổi bật như Southern v. How năm 1618, vụ Blanchard v. Hill năm 1742, vụ Sykes v. Sykes năm 1824, theo Mark P.MC Kenna (2007, Vol. 82:5).
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9Một số vụ nổi bật như: United States v. Steffens, United States v. Wittemean and United States v. Johnson, xem tại: <http://caselaw.lp.findlaw.com/cgi-bin/getcas.pl?count=us&vol=100&invol=82>.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 Từ nền tảng hệ thống thông luật, các chế định pháp luật thành văn về nhãn hiệu cũng được ra đời, cho đến nay, pháp luật về nhãn hiệu không ngừng hoàn thiện và trở nên phổ biến ở mọi quốc gia. Sự ra đời và phát triển của pháp luật về nhãn hiệu góp phần giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội, cụ thể: Góp phần ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Bảo hộ nhãn hiệu sẽ giúp cho chủ sở hữu nhãn hiệu được độc quyền sử dụng nhãn hiệu của mình đối với các hàng hóa, dịch vụ được cung cấp trên thị trường bởi chủ sở hữu đó. Từ đó, chủ sở hữu nhãn hiệu ngăn chặn các hành vi cố tình bắt chước hay gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh khác trong cùng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Trong thời gian đầu của pháp luật nhãn hiệu, giải quyết vấn đề này được coi trọng nhất, bởi lẽ, việc ngăn chặn các hành vi xâm phạm nhãn hiệu để cạnh tranh không lành mạnh là nguyên nhân đầu tiên cho sự ra đời của pháp luật về nhãn hiệu. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng: Quyền lợi người tiêu dùng đôi khi là một cơ sở để đánh giá, chứng minh một hành vi cạnh không lành mạnh của một chủ thể kinh doanh khi hậu quả của việc giả mạo, gây nhầm lẫn nhãn hiệu khác làm cho người tiêu dùng mua phải những sản phẩm kém chất lượng không phù hợp với mong đợi của họ. Cùng với sự phát triển của pháp luật về nhãn hiệu, quyền lợi của người tiêu dùng đã trở thành một mối quan tâm tất yếu của pháp luật về nhãn hiệu. Tạo tâm lý an toàn cho nhà đầu tư: Thông qua việc bảo hộ nhãn hiệu, “nhà đầu tư có thể an tâm đầu tư nhãn hiệu vào thị trường với sự tin tưởng rằng không ai có thể chiếm đoạt nó”10 . Từ đó làm cho nhà đầu tư có ý thức hơn trong việc sử dụng nhãn hiệu của mình và gián tiếp tạo sự ràng buộc đảm bảo hoặc thậm chí trở thành động lực để tăng chất lượng hàng hóa, dịch vụ do mình sản xuất, kinh doanh.
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Robert G.Bone, (2004, trang 2108).
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 1.1.2. Những vấn đề lý luận về nhãn hiệu nổi tiếng 1.1.2.1. Định nghĩa nhãn hiệu nổi tiếng NHNT trước hết là một nhãn hiệu cụ thể, theo cách hiểu thông thường, đó là nhãn hiệu đã trải qua quá trình sử dụng liên tục cho hàng hóa, dịch vụ và được nhiều người tiêu dùng biết đến. Xét về mặt bản chất đây là một tình trạng đặc biệt của nhãn hiệu – đó là sự nổi tiếng của nhãn hiệu. Mặc dù khái niệm về NHNT đã tồn tại từ rất lâu trong xã hội, tuy nhiên thuật ngữ “NHNT” chỉ được chính thức hóa bởi Công ước Paris, thông qua việc đề cập đến nghĩa vụ của các quốc gia thành viên trong việc từ chối đăng ký, hủy bỏ đăng ký và ngăn cấm sử dụng đối với một nhãn hiệu mà nó có khả năng gây nhầm lẫn với một NHNT11 . Công ước Paris không đưa ra bất kỳ một định nghĩa pháp lý chính thức nào về NHNT, tương tự như vậy đối với Hiệp định TRIPs, mặc dù Hiệp định này mở rộng bảo hộ NHNT đối với dịch vụ, đồng thời quy định một số căn cứ chung để xác định một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng, trong khi đó cũng không có một định nghĩa pháp lý chính thức về NHNT. Các Điều ước quốc tế đều không định nghĩa về NHNT, do vậy định nghĩa NHNT được đưa ra dưới góc nhìn của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, không phải pháp luật quốc gia nào cũng có định nghĩa về NHNT, thậm chí một số quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản và luật chung của Liên minh Châu Âu cũng không đưa ra một định nghĩa chính thức về NHNT. Nhìn chung, định nghĩa về NHNT tại các quốc gia dưới hai hình thức cơ bản: Các định nghĩa NHNT tập trung vào giải thích nội hàm của khái niệm nổi tiếng của nhãn hiệu, chẳng hạn Bộ Luật SHTT của Pháp đưa ra định nghĩa NHNT là nhãn hiệu được công nhận bởi một tỷ lệ lớn người tiêu dùng hay bộ phận công chúng có liên quan đến quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng hàng hóa mang nhãn hiệu và được nhận biết một cách rõ ràng như là một sự xác định đối với nguồn gốc riêng biệt của những sản phẩm này. Hay theo luật Trung Quốc, tại Bản quy định về xác định và bảo hộ NHNT ban hành ngày 7/3/2014 của Cơ quan quản lý Nhà nước về công nghiệp
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Đoạn 1 - Điều 6bis, Công ước Paris.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 và thương mại Trung Quốc (SAIC)12 nhằm hướng dẫn Điều 13 và Điều 14 của Luật nhãn hiệu năm 2013 liên quan đến NHNT kèm theo Lệnh số 66 đã định nghĩa NHNT ở Điều 2 như sau: “NHNT là nhãn hiệu được biết đến rộng rãi bởi bộ phận người tiêu dùng có liên quan tại Trung Quốc”. Tại Luật SHTT Việt Nam, theo Khoản 20, Điều 4 thì “nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến một cách rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam”. Các định nghĩa NHNT tập trung vào đặc trưng của NHNT, chẳng hạn Luật nhãn hiệu của Ấn Độ thì nhấn mạnh ở tính chất dễ bị xâm phạm của NHNT, cụ thể “Một nhãn hiệu nổi tiếng có nghĩa là nhãn hiệu trở nên nổi tiếng trong một bộ phận đáng kể của công chúng sử dụng hàng hóa hay dịch vụ mang nhãn hiệu mà sự sử dụng nhãn hiệu như thế cho các hàng hóa hay dịch vụ khác sẽ có nguy cơ tạo ra một sự kết nối trong lĩnh vực thương mại giữa những hàng hóa hay dịch vụ đó với chủ thể sử dụng nhãn hiệu cho hàng hóa hay dịch vụ được đề cập trước đó”13 . Như vậy có thể thấy cho đến nay vẫn chưa có cách hiểu duy nhất và cuối cùng đối với NHNT, tuy nhiên, cách tiếp cận cách hiểu về NHNT ở các quốc gia, các hệ thống pháp luật là tương đồng nhau nếu xét về bản chất của NHNT khi thống nhất điểm cơ bản của chúng, đó là các đặc trưng hay đặc điểm của NHNT, cho dù pháp luật quốc gia đó có đề cập hay không đề cập đến định nghĩa NHNT. 1.1.2.2. Đặc trưng của nhãn hiệu nổi tiếng Nhãn hiệu có uy tín và danh tiếng được bộ phận người tiêu dùng hoặc công chúng có liên quan biết đến rộng rãi: Đây là đặc điểm quan trọng nhất của NHNT, sự nổi tiếng của một nhãn hiệu đầu tiên phải được nhiều người biết đến. Sự nổi tiếng của một nhãn hiệu là một quá trình sử dụng nhãn hiệu lâu dài, liên tục trên hàng hóa, dịch vụ để định hình, khắc sâu và trở nên quen thuộc trong tâm trí người tiêu dùng, thông thường những NHNT trên thế giới phần lớn là có một thời gian tồn tại từ rất lâu và là những nhãn hiệu mạnh 12 State Administration for Industry and Commerce.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Bộ KHCN và Hiệp Hội nhãn hiệu quốc tế (INTA), (2017, trang 23).
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 hay nói cách khác là những nhãn hiệu có giá trị thương mại cao. Tìm hiểu quá trình phát triển của một nhãn hiệu sẽ thấy có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan dẫn đến khả năng một nhãn hiệu được biết đến một cách rộng rãi. Tuy nhiên, trong đó yếu tố chủ quan là nhân tố quyết định để một nhãn hiệu đạt được sự được nổi tiếng, đó là tập hợp các nhân tố thuộc về nội lực như tài chính, trí tuệ trong kinh doanh cũng như uy tín, chất lượng sản phẩm, cách thức phục vụ…. Chẳng hạn có thể thấy ở trường hợp của nhãn hiệu COCA-COLA14 , nguồn gốc sự nổi tiếng của nhãn hiệu này trên toàn thế giới đã thể hiện một trí tuệ kinh doanh sắc sảo đó là tạo ra sự khác biệt đối với sản phẩm. Trước khi COCA-COLA ra đời, thị trường nước giải khát thời kỳ đó bao gồm bia tươi, nước thổ phục linh, nước gừng, nước cam, nước chanh và các loại nước pha chế thủ công khác. COCA-COLA là nhãn hiệu tiên phong trên thị trường với sản phẩm nước giải khát từ nước cola với công thức độc đáo. Nhãn hiệu này đã có thời gian độc quyền trên thị trường khá lâu và được người tiêu dùng biết đến không chỉ ở quốc gia nó ra đời mà đến người tiêu dùng trên toàn thế giới. Có thể thấy, cách thức COCA-COLA trở nên nổi tiếng không phải là việc tập trung xây dựng nhãn hiệu cho những chủng loại hàng hóa hiện tại mà là nhà đầu tiên cung cấp cho thị trường một sản phẩm mới và định hình một tiêu chuẩn mới cho nước giải khát, hay nói cách khác yếu tố làm nên sự nổi tiếng của nhãn hiệu này là sự sáng tạo và chất lượng đặc trưng của sản phẩm. Như vậy, có thể thấy, sự khác biệt giữa nhãn hiệu thông thường và NHNT là khả năng gây ấn tượng mạnh với người tiêu dùng không phải chỉ là hình thức bên ngoài của nhãn hiệu mà các yếu tố bên trong của nhãn hiệu như chất lượng sản phẩm, cách thức phục vụ, trí tuệ trong kinh doanh…. Các yếu tố này đã trở thành một biểu tượng của uy tín, danh tiếng gắn liền với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu. Đây cũng là yếu tố quyết định trong việc hình thành và duy trì khả năng phân
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Năm 2006, Coca-Cola được định giá là nhãn hiệu hàng đầu thế giới với giá trị 67 tỷ USD, theo Al Ries và Laura Ries (2007, trang 40).
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 biệt của người tiêu dùng giữa NHNT với nhãn hiệu khác cho các nhóm hàng hóa, dịch vụ cùng loại15 . Tuy nhiên, đặc điểm sự nổi tiếng của nhãn hiệu không đồng nghĩa với việc phải được toàn bộ hay phần lớn người tiêu dùng trên thị trường biết đến như quan điểm của một số quốc gia trước đây. Quan điểm phổ biến hiện nay về vấn đề này đó là nhãn hiệu được coi là nổi tiếng chỉ cần đạt tình trạng nổi tiếng trong cộng đồng người tiêu dùng có liên quan. Điều này xuất phát từ một thực tế hợp lý theo nguyên tắc thị trường cung và cầu, khi người tiêu dùng có nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ nào thì sẽ có nhà cung cấp tương ứng. Vì vậy NHNT cũng như nhãn hiệu thông thường luôn có đối tượng khách hàng cụ thể. Khi được số lượng hoặc tỷ lệ đáng kể người tiêu dùng có liên quan biết đến nhãn hiệu đó thì sẽ trở nên nổi tiếng. Có thể thấy điều này tại Bộ Quy tắc Công nhận và Bảo hộ NHNT của Trung Quốc, so với Bộ Quy tắc cũ trước năm 1996, nhà làm luật đã thay đổi cụm từ “được biết đến rộng rãi trong thị trường” thành “được biết đến rộng rãi trong bộ phận người tiêu dùng có liên quan”. Trong các tiêu chí đánh giá cần xem xét một nhãn hiệu là nổi tiếng, Luật SHTT Việt Nam cũng đề cập đến tiêu chí liên quan đến “người tiêu dùng có liên quan”, cụ thể tại Khoản 1 Điều 75 quy định: “Số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo”. Đến nay, quy định pháp luật các nước cũng như ở bình diện quốc tế đều khẳng định “người tiêu dùng có liên quan” biết đến hoặc thừa nhận nhãn hiệu là nổi tiếng là một trong những căn cứ quan trọng để xác định NHNT, điều này có thể nhận thấy trong Bản khuyến nghị chung tháng 09/1999 được ban hành bởi Đại hội đồng của 15 Ngoài ra, yếu tố “danh tiếng” và “uy tín” củ a NHNT còn là những dấu hiệu để phân biệt giữa NHNT và nhãn hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rãi. Loại nhãn hiệu này được đề cập tại Điểm g Khoản 2 Điều 74 của Luật SHTT Việt Nam. Mặc dù loại nhãn hiệu này đạt được sự nhận biết cao của bộ phận người tiêu dùng có liên quan nhưng nó chưa được xem là NHNT, một số nhà nghiên cứu còn cho rằng nó là nhãn hiệu trung gian
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đứng giữa nhãn hiệu thông thường và NHNT - Báo cáo nghiên cứu – “Dự án nhãn hiệu nổi tiếng” (2017, trang 121 – 122).
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Công ước Paris và Tổ chức SHTT Thế Giới (WIPO) về bảo hộ NHNT (sau đây gọi tắt là Bản khuyến nghị WIPO)16 . NHNT là nhãn hiệu có căn cứ xác lập quyền trên cơ sở thực tiễn sử dụng liên tục, lâu dài và phổ biến của nhãn hiệu đó: Đây có thể xem là một đặc điểm ngoại lệ của nguyên tắc xác lập quyền đối với quyền SHCN nói chung và đối với nhãn hiệu nói riêng. Thay vì nguyên tắc chung là cần phải đăng ký để được cấp văn bằng bảo hộ thì quyền SHCN đối với NHNT được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng liên tục, lâu dài và phổ biến của nhãn hiệu đó mà không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký. Luật SHTT Việt Nam, tại Điểm a Khoản 3 Điều 6 đã khẳng định nguyên tắc này: “Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký”. Quy định này phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên như Điều 6bis Công ước Paris, Điều 16(2) – Hiệp định TRIPs. Đặc điểm này là hệ quả tất yếu của quá trình một nhãn hiệu trở nên nổi tiếng, thông thường một nhãn hiệu được sử dụng liên tục thì sẽ trở nên quen thuộc (hay trở nên phổ biến) với người tiêu dùng và khi nhãn hiệu đó càng được sử dụng lâu dài, sự nổi tiếng của nhãn hiệu đó càng được củng cố. Có thể thấy, quá trình một nhãn hiệu trở nên nổi tiếng là một quá trình phát triển của nhãn hiệu, đầu tiên một nhãn hiệu mới phải có một bộ phận người tiêu dùng thừa nhận và chấp nhận nó, để làm sao một nhãn hiệu được người tiêu dùng chấp nhận và lựa chọn là cả một chiến lược kinh doanh và tiếp thị của doanh nghiệp, theo hai học giả nghiên cứu về chiến lược tiếp thị và phát triển nhãn hiệu người Mỹ - Al Ries và Laura Ries trong cuốn sách “Nguồn gốc nhãn hiệu – Sự tiến hóa của sản phẩm liên tục tạo nên cơ hội xuất hiện cho các nhãn hiệu mới như thế nào?” (2007, trang 49) đã nhận định: “Mục tiêu ban đầu của chương trình xây dựng nhãn hiệu không phải là thị trường cho một sản phẩm hay dịch vụ nào cả mà là đưa sản phẩm vào tâm trí mọi
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Theo Điểm b, Khoản 1 Điều 2 của Bản Khuyến nghị WIPO, một trong các tiêu chí khuyến nghị áp dụng đối với các Quốc gia thành viên khi đánh giá một nhãn hiệu là nổi tiếng là: “Mức độ nhận biết hay thừa nhận của nhãn hiệu trong bộ phận người tiêu dùng có liên quan”.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 người”. Các chủ sở hữu nhãn hiệu có nhiều cách thức khác nhau để thuyết phục người tiêu dùng quyết định lựa chọn sản phẩm cho mình, từ việc không ngừng cải tiến chất lượng hàng hóa, cung cách phục vụ cho đến việc sáng tạo ra các hàng hóa, dịch vụ mới chưa từng kinh doanh trên thị trường hoặc khai thác những mảng, phân khúc khác nhau của những hàng hóa, dịch vụ vốn đã phổ biến, ví dụ có thể thấy trong trường hợp này đó là nhãn hiệu đồng hồ Rolex, ra đời vào năm 1908 khi mà khá nhiều nhãn hiệu đồng hồ đeo tay đã có mặt trên thị trường, tuy nhiên trong tâm trí người tiêu dùng khi đó không hề có khái niệm “đồng hồ cao cấp” và tất nhiên không hề có bất kỳ một nhãn hiệu nào của chủng loại hàng này, như vậy với việc giới thiệu Rolex đã tạo ra quan niệm về một phân khúc sản phẩm đồng hồ đeo tay mới, đến ngày nay nó đã chiếm một phần quan trọng trên thị trường đồng hồ. Khi một nhãn hiệu đã được một bộ phận người tiêu dùng lựa chọn thì để bộ phận người tiêu dùng đó tiếp tục lựa chọn lại hàng hóa, dịch vụ mà không tìm kiếm một nhãn hiệu của doanh nghiệp khác thay thế, cũng như không ngừng tiếp tục mở rộng thị trường để tiếp cận những người tiêu dùng tiềm năng khác là yếu tố sống còn của một nhãn hiệu và nhiệm vụ của doanh nghiệp không gì khác ngoài việc tiếp duy trì sản xuất, cung ứng dịch vụ liên tục đảm bảo phục vụ khách hàng hiện hữu kết hợp với các chiến lược tiếp thị, quảng cáo để giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến các khách hàng tiềm năng. Ngày nay quảng cáo, tiếp thị giữ vai trò rất quan trọng trong việc khẳng định sự tồn tại của một nhãn hiệu, nó vừa đóng vai trò “nhắc lại” với người tiêu dùng hiện hữu vừa giới thiệu đến khách hàng tiềm năng. Đồng thời, quảng cáo và tiếp thị còn là kênh phổ biến để kết nối người tiêu dùng với doanh nghiệp, từ đó góp phần làm cho hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu trở nên quen thuộc với người tiêu dùng và ngày càng được sử dụng phổ biến, thậm chí có những trường hợp nhãn hiệu đó trở thành một biểu tượng đại diện cho một hàng hóa, dịch vụ cụ thể từ đó làm mất đi tính phân biệt của nhãn hiệu đó. Chẳng hạn tại Việt Nam, đã có thời gian dài, xe gắn máy cũng thường được gọi chung là xe Honda bởi mức độ quá phổ biến của nó trên thị trường.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Như vậy có thể thấy, hầu như các nhãn hiệu trên thế giới đều là những nhãn hiệu được sử dụng liên tục, trở nên phổ biến với người tiêu dùng trong một khoảng thời gian rất dài, hàng năm, hàng chục hoặc thậm chí là lâu hơn. Chẳng hạn, nhãn hiệu BUDWEISER được sử dụng từ năm 1876 tại Cộng hòa Séc, nhãn hiệu kẹo sô- cô-la nổi tiếng và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ là HERSHEY có từ năm 1894 hay nhãn hiệu HONDA, TOYOTA của Nhật Bản đã xuất hiện từ những năm 30, 40 của thế kỷ trước… Tính liên tục, lâu dài và phổ biến trong quá trình sử dụng là một đặc trưng quan trọng để xác định một NHNT trên thực tiễn. Tuy nhiên, chính vì đặc điểm xác lập quyền này nên khi thực hiện quyền và giải quyết tranh chấp đối với NHNT, chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh nhãn hiệu của mình là nổi tiếng thông qua các tiêu chí đánh giá NHNT và nếu đáp ứng sẽ được công nhận bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, khi đó quyền của chủ sở hữu hay việc lựa chọn các biện pháp bảo hộ cần thiết đối với NHNT trong vụ việc cụ thể mới được áp dụng và thực thi. Là tài sản trí tuệ có giá trị rất lớn của doanh nghiệp: Để đo lường giá trị của các tài sản trí tuệ nói chung và nhãn hiệu, cũng như NHNT nói riêng hiện nay phổ biến với hoạt động định giá. Thông qua hoạt động định giá, giá trị của NHNT được quy đổi ra tiền là một thước đo cơ bản nhất để đánh giá giá trị của một NHNH trên thị trường. Hiện nay có rất nhiều tổ chức định giá tài sản trí tuệ, tuy nhiên phổ biến và có uy tín nhất vẫn là kết quả xếp hạng hàng năm trên trang thông tin điện tử chính thức của tổ chức Interbard17 . Hầu như các nhãn hiệu có tên trên bảng xếp hạng hàng năm của Interband là những NHNT, quen thuộc trong các lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đồng thời giá trị của những nhãn hiệu này đều cao hoặc rất cao. Thậm chí, không ít trường hợp, giá trị của các nhãn hiệu này còn cao hơn cả GDP của một quốc gia, chẳng hạn năm 2012, theo một so sánh thì giá trị 17 Interbrand là một tổ chức có uy tín hàng đầu thế giới về định giá các thương hiệu, có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ. Kết quả định giá các thương hiệu hàng đầu thế giới của Interbrand được Tạp chí BusinessWeek công nhận, phát hành chính thức và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Xem tại:
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 <http://www.lantabrand.com/cat1news2432.html>.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 thương hiệu của Apple cao hơn tổng sản lượng nội địa (GDP) của Ba Lan, Bỉ, Thụy Điển và Saudi Arabia, hay Đài Loan18 . Giá trị của các NHNT không chỉ là một tài sản quan trọng của chủ sở hữu mà còn tạo nên một giá thương mại cao của các nhãn hiệu trong các hoạt động đầu tư như góp vốn, định giá, mua bán, sáp nhập. Giữa giá trị và tính nổi tiếng của nhãn hiệu là yếu tố gần như tồn tại song song và không thể tách rời với nhau của một NHNT. Vì vậy, trên thực tiễn, giá trị của nhãn hiệu là một những tiêu chí quan trọng quy định trong pháp luật của các quốc gia để đánh giá sự nổi tiếng của nhãn hiệu, chẳng hạn, tại Khoản 8 Điều 75 Luật SHTT Việt Nam hoặc Điều 8(2) Luật Nhãn hiệu năm 1994 của Anh. Như vậy, có thể thấy đặc điểm này của NHNT cũng đồng thời là một dấu hiệu nhận biết tương đối cụ thể, dễ thấy của một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng. 1.1.2.3. Các nguyên tắc của pháp luật về bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng Pháp luật về bảo hộ NHNT là một trường hợp cụ thể và đặc biệt của pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu, do vậy ngoài những vấn đề chung về bảo hộ nhãn hiệu, pháp luật về bảo hộ NHNT có những nội dung đặc thù riêng nhằm đảm bảo phù hợp với đặc điểm của đối tượng được bảo hộ. Qua nghiên cứu các quy định về bảo hộ NHNT của các thiết chế pháp luật quốc tế như Công ước Paris năm 1883, Hiệp định TRIPs năm 1994, Thỏa ước Madrid, Nghị định thư Madrid, Hiệp định CPTPP, Bản khuyến nghị WIPO và một số hệ thống pháp luật lớn như Luật chung Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản… và đối chiếu với pháp luật Việt Nam, có thể nhận thấy một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về bảo hộ NHNT như sau: Một là, đảm bảo công bằng trong việc bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT với lợi ích của người tiêu dùng, các chủ thể khác cũng như lợi ích công cộng: Tương tự với nhãn hiệu, trước hết việc bảo hộ đối với NHNT nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu. Tuy nhiên, pháp luật nhãn hiệu hiện đại nói chung ngày càng xem xét đáng kể đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng,
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 Xem tại: <https://ictpress.vn/Chuyen-dong-nganh/500-ty-USD-gia-tri-cua-Apple-da-vuot-ca-Ba-Lan>.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 và do đó pháp luật về bảo hộ NHNT cũng hướng đến đảm bảo công bằng trong việc bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT với lợi ích của người tiêu dùng, các chủ thể khác cũng như lợi ích công cộng. Trước hết là bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT, nguyên tắc này có thể nhận thấy ở các quy định về điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ sở hữu NHNT với các chủ thể kinh doanh đang cạnh tranh trên thị trường: Quan hệ này bao gồm các quy định liên quan đến việc sử dụng và khai thác NHNT trong các hoạt động thương mại, tuy nhiên vấn đề này không chỉ là đối tượng điều chỉnh của pháp luật về nhãn hiệu mà còn chịu sự kiểm soát của pháp luật về cạnh tranh. Như đã phân tích, thông qua các đặc điểm của NHNT đã cho thấy lợi ích lớn về thương mại của việc khai thác và sử dụng NHNT, tuy nhiên lợi ích này không chỉ thuộc về chủ sở hữu nhãn hiệu mà còn ở cả những tổ chức, cá nhân sử dụng bất hợp pháp. Đây là động cơ thúc đẩy các tổ chức, cá nhân, vốn không phải là chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc được chủ sở hữu cho phép thực hiện các hành vi xâm phạm đối với NHNT. Thực tiễn cho thấy, ở các quốc gia đang phát triển là nơi phổ biến các hành vi xâm phạm NHNT, hiện tượng dễ nhận biết nhất đó việc sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với NHNT trên các hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT. Hành vi này thông thường xuất hiện ở những quốc gia, thị trường nơi mà hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu mang NHNT chưa từng sản xuất và đưa ra thị trường. Ngoài ra, khi xem xét các quy định điều chỉnh về mối quan hệ giữa chủ sở hữu NHNT với các chủ thể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không tương tự cũng nhận thấy nguyên tắc bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT. Việc bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu NHNT trong trường hợp này xuất phát từ vai trò và chức năng của NHNT, là một biểu tượng quen thuộc với người tiêu dùng, thông thường một NHNT thường được sử dụng cho một hoặc một nhóm hàng hóa,
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dịch vụ cụ thể. Vì vậy, tất yếu sẽ đặt ra một nghi vấn cho người tiêu dùng liên tưởng đến chủ sở hữu NHNT nếu trên thị trường xuất hiện một hoặc
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 nhóm hàng hóa “phi truyền thống” của chủ sở hữu NHNT nhưng mang NHNT đó. Trong trường hợp này, người thứ ba bất kỳ sử dụng NHNT hoặc có dấu hiệu tương tự với NHNT cho mục đích thương mại nhưng chỉ trong phạm vi các sản phẩm khác biệt và không cạnh tranh trực tiếp với NHNT. Tuy nhiên, xét về bản chất, hành vi sử dụng NHNT hoặc sử dụng dấu hiệu tương tự với NHNT dù vô tình hay có chủ ý thì vẫn gây ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của NHNT, từ đó xâm phạm đến danh tiếng hoặc uy tín của NHNT. Tại Hoa Kỳ, đây có thể được xem vấn đề trọng tâm của việc bảo hộ NHNT với thuật ngữ được sử dụng là “sự lu mờ nhãn hiệu”19 . Sự lu mờ nhãn hiệu được hiểu theo pháp luật Hoa Kỳ là việc làm giảm đi khả năng nhận biết và phân biệt hàng hóa, dịch vụ của NHNT bất kể có tồn tại hay không tồn tại việc cạnh tranh giữa chủ sở hữu NHNT với bên thứ ba khác, hay khả năng gây nhầm lẫn, lỗi lầm hay lừa dối20 . Khi một nhãn hiệu được công nhận là nổi tiếng, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu Tòa án ban hành một lệnh ngăn chặn chống lại việc sử dụng cho mục đích thương mại hoặc phi thương mại đối với NHNT đó nếu việc sử dụng đó có khả năng làm “lu mờ” đối với NHNT. Nguyên tắc này cũng áp dụng đối với trường hợp ngăn cấm việc đăng ký nhãn hiệu có dấu hiệu tương tự với NHNT của bên thứ ba khác. Tuy nhiên, quyền của chủ sở hữu đối với NHNT sẽ bị giới hạn trong một số trường hợp cụ thể, hay nói cách khác, chủ sở hữu không thể ngăn cấm việc sử dụng NHNT trong các trường hợp sau: (1) Việc sử dụng một cách công bằng NHNT bởi người khác trong hoạt động quảng cáo hay xúc tiến thương mại so sánh để nhận biết những hàng hóa, dịch vụ cạnh tranh với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT; chẳng hạn một cửa hàng trang trí sử dụng một mẫu quảng cáo có nội dung “more colors than Revlon” (nhiều màu sắc hơn Revlon) sẽ không bị xem là làm lu mờ nhãn hiệu Revlon theo ngoại lệ này21 . 19 Thuật ngữ tiếng Anh gọi là “Dilution”. 20 Điều 4, Đạo Luật Liên bang về sự lu mờ nhãn hiệu năm 1995.
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Jeffrey M.Samuels and Linda B.Samuels (1996, p. 310).
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 (2) Việc sử dụng những NHNT không nhằm mục đích thương mại; chẳng hạn việc sử dụng, viện dẫn, nghiên cứu một NHNT trong một bài báo hay một công trình nghiên cứu khoa học. (3) Tất cả những hình thức báo cáo, thông tin hay bình luận tin tức. Việc thông tin thuần túy báo chí trong phạm vi luật định sẽ không bị ngăn cấm bởi pháp luật hay chủ sở hữu NHNT. Như vậy, thông qua chế định “sự lu mờ nhãn hiệu” của pháp luật Hoa Kỳ đã cho thấy mối quan hệ giữa chủ sở hữu NHNT với chủ thể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không tương tự có thể thấy pháp luật Hoa Kỳ đã cố gắng giải quyết hài hòa lợi ích của các bên liên quan ở mức độ hợp lý nhất trên cơ sở nguyên tắc luật công bằng và đây cũng là nguyên tắc chung của pháp luật Liên minh Châu Âu. Pháp luật Việt Nam mặc dù không sử dụng trực tiếp thuật ngữ “sự lu mờ nhãn hiệu” nhưng thông qua các quy định về đăng ký nhãn hiệu và sử dụng dấu hiệu tương tự với NHNT của bên thứ ba khác đã cho thấy vấn đề lu mờ nhãn hiệu cũng là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá hành vi xâm phạm NHNT. Cụ thể một nhãn hiệu mới không thể được đăng ký có dấu hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn với một NHNT cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự nếu việc sử dụng nhãn hiệu đó xâm phạm đến sự phân biệt đối với NHNT, hoặc việc đăng ký dấu hiệu đó nhằm lợi dụng uy tín của NHNT22 . Bên thứ ba khác có thể bị xem là có hành vi xâm phạm NHNT nếu sử dụng dấu hiệu tương tự với NHNT hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ NHNT cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang NHNT, nếu việc sử dụng đó có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở NHNT nổi tiếng23 . 22 Điểm i Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Theo Điểm d Khoản 1 Điều 129 Luật SHTT.
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Pháp luật về bảo hộ NHNT ngoài việc hướng đến bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu, lợi ích của các chủ thể có liên quan khác như đã phân tích ở trên thì còn hướng đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với mục tiêu cốt lõi là đảm bảo người tiêu dùng không bị lừa dối hay nhầm lẫn trong việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, đồng thời mang lại những lợi ích kinh tế nhất định trong tiêu dùng. Pháp luật hiện đại về bảo hộ NHNT ngày càng xem xét đáng kể đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng bởi xuất phát từ học thuyết về chi phí tìm kiếm trong luật về nhãn hiệu24 . Học thuyết này cho rằng pháp luật về nhãn hiệu có thể giúp người tiêu dùng dễ dàng và ít tốn kém hơn trong việc xác định để lựa chọn hàng hóa, dịch vụ đúng với mong đợi của họ thông qua việc làm giảm thiểu chi phí tìm kiếm của người tiêu dùng. Người tiêu dùng có thể coi NHNT như là một con đường tắt giúp cho họ nhận biết về nguồn gốc và chất lượng hàng hóa, dịch vụ để nhanh chóng lựa chọn thay vì phải bỏ công sức, chi phí để tìm hiểu chi tiết. Đồng thời, thông qua đó cũng góp phần đảm bảo cho người tiêu dùng không bị lừa dối hay nhầm lẫn khi lựa chọn hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của mình. Hai là, xác lập cơ chế bảo hộ phù hợp với đặc điểm của NHNT: Như đã phân tích, NHNT là một tình trạng đặc biệt của nhãn hiệu, vì vậy các thiết chế pháp lý quốc tế cũng như pháp luật quốc gia đều xây dựng một cơ chế bảo hộ phù hợp với đặc điểm của NHNT, cụ thể: Quyền SHCN đối với NHNT được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký. Trước khi thống nhất nguyên tắc này trên bình diện quốc tế thì pháp luật một số quốc gia đã tiếp cận ngược lại, chẳng hạn ở Trung Quốc trước khi Hiệp định TRIPs có hiệu lực, để xác định và công nhận NHNT, Cơ quan quản lý Nhà nước về công nghiệp và thương mại Trung Quốc (SAIC) đã ban hành Bản quy định tạm thời về bảo hộ NHNT ngày 14/08/1996, tại Điều 2 của Bản quy định tạm thời này định nghĩa NHNT là “nhãn hiệu đã đăng ký” điều này có nghĩa là NHNT không đăng ký đương
  • 52. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Stacey L. Dogan and Mark A.Lemley (2007, p.1223).
  • 53. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 nhiên không được hưởng các quyền lợi về bảo hộ đối với NHNT, điều này thực sự chưa phù hợp với đặc điểm của NHNT là được sử dụng liên tục, lâu dài để đạt được tình trạng nổi tiếng như đã phân tích. Tuy nhiên, sau khi TRIPs có hiệu lực, quan điểm bảo hộ NHNT tại Trung Quốc có thay đổi với Luật nhãn hiệu năm 2001, theo đó NHNT được phân chia thành hai loại là NHNT có đăng ký và NHNT không đăng ký ở Trung Quốc, tuy nhiên điều kiện bảo hộ của hai dạng NHNT này khác nhau ở chỗ đối với NHNT chưa đăng ký thì phạm vi bảo hộ chỉ giới hạn đối với các nhãn hiệu nộp sau hoặc sử dụng sau mà gắn liền với hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT, trong khi đó đối với NHNT đã đăng ký thì phạm vi bảo hộ có thể mở rộng đến cả hàng hóa, dịch không trùng hoặc không tương tự25 . NHNT phải được công nhận để hưởng cơ chế bảo hộ thông qua việc đánh giá các tiêu chí do pháp luật quy định: Đây là vấn đề trọng tâm trong cơ chế bảo hộ đối với NHNT nhằm mục đích nhận diện NHNT, bởi lẽ nếu không xác định được một nhãn hiệu có nổi tiếng hay không thì không đặt ra vấn đề bảo hộ nó. Một nhãn hiệu được nhận diện là nổi tiếng khi nó thỏa mãn các tiêu chí của NHNT do pháp luật quy định. Để xác định có thỏa mãn các tiêu chí của NHNT hay không thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành đánh giá dựa trên việc chủ sở hữu nhãn hiệu cung cấp các tài liệu, bằng chứng chứng minh thỏa mãn theo các tiêu chí xác định. Kết quả của hoạt động đánh giá này là cơ sở để công nhận NHNT của cơ quan có thẩm quyền. Công nhận NHNT là điều kiện bắt buộc thực thi bảo hộ đối với NHNT, theo Điều 6bis của Công ước Paris để được bảo hộ là NHNT, trước hết nhãn hiệu đó phải được cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành viên công nhận là nổi tiếng. Hiện nay, các tiêu chí đánh giá, trình tự, thủ tục công nhận, thẩm quyền công nhận cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan khác về đánh giá và công nhận NHNT do pháp luật của từng quốc gia quy định cụ thể. Các thiết chế pháp lý quốc tế đóng
  • 54. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Xem Điều 13, 14 và 41 của Luật nhãn hiệu Trung Quốc năm 2001.
  • 55. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 vai trò định hướng các nguyên tắc hoặc khuyến nghị, chẳng hạn các tiêu chí đánh giá NHNT tại Hiệp định TRIPs yêu cầu các quốc gia thành viên phải xem xét đến yếu tố về sự nhận biết của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu trong lĩnh vực liên quan, bao gồm sự nhận biết của người tiêu dùng thuộc quốc gia thành viên có liên quan mà sự nhận biết đó có được do hệ quả của việc quảng bá nhãn hiệu26 hoặc Bản khuyến nghị WIPO đã đưa ra các tiêu chí đánh giá NHNT mà được coi là chi tiết và cụ thể nhất hiện nay. Mặc dù không đề cập trực tiếp nhưng Hiệp định CPTTP yêu cầu các quốc gia thành viên thừa nhận tầm quan trọng của Bản khuyến nghị WIPO về xác định các tiêu chí đánh giá để công nhận một NHNT tại quốc gia mình. Trong Chương 2 của Luận văn này sẽ đi sâu vào nghiên cứu việc đánh giá các tiêu chí để công nhận NHNT cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan đến các hoạt động này của các thiết chế pháp lý quốc tế và pháp luật một số quốc gia tiêu biểu như: Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản để làm rõ những quan điểm về quy chế pháp lý của đánh giá và công nhận NHNT từ đó liên hệ đến quy định pháp luật và thực tiễn thực thi vấn đề này tại Việt Nam. NHNT có phạm vi bảo hộ rộng hơn nhãn hiệu thông thường và bao quát lên cả các sản phẩm, dịch vụ không cùng loại trên thị trường: Đây có thể xem là một cơ chế bảo hộ rất đặc biệt của NHNT tạo cho chủ sở hữu của NHNT có quyền hạn vượt trội so với chủ sở hữu nhãn hiệu thông thường. Việc mở rộng phạm vi bảo hộ của NHNT là quá trình phát triển của học thuyết về NHNT, trước đây, quan điểm về phạm vi bảo hộ đối với NHNT không khác biệt so với nhãn hiệu thông thường, có thể thấy quan điểm này tại Điều 6bis của Công ước Paris, theo đó phạm vi bảo hộ của NHNT bị giới hạn ở việc bên thứ ba sử dụng hoặc đăng ký nhãn hiệu đó cho hàng hóa trùng hoặc tương tự với NHNT, hay nói cách khác, hàng hoá mang nhãn hiệu đang được xem xét phải có phạm vi trùng hoặc tương tự với NHNT, ngoài ra Công ước Paris cũng không xem xét đến nhãn hiệu dịch vụ. Những hạn chế của Điều 6bis Công ước Paris đã được Khoản
  • 56. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Hiệp định TRIPs, Đoạn 2 - Phần II , Mục 2, Điều 16.
  • 57. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 2 và 3, Điều 16 của Hiệp định TRIPs hoàn thiện, đánh dấu bước phát triển của học thuyết về NHNT, theo đó đã mở rộng phạm vi bảo hộ NHNT cho cả hàng hoá, dịch vụ không tương tự nhưng với điều kiện việc sử dụng nhãn hiệu trên những hàng hóa, dịch vụ đó sẽ dẫn đến việc người tiêu dùng nghĩ rằng có mối liên hệ với hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu NHNT và do đó làm cho quyền lợi của chủ sở hữu NHNT có khả năng bị thiệt hại. Phù hợp với các thiết chế quốc tế, pháp luật Việt Nam27 cũng như các nước hiện nay đã xác lập cơ chế bảo hộ này như là một biện pháp nhằm ngăn chặn làm suy giảm tính phân biệt của NHNT hoặc nhằm làm phương hại đến danh tiếng của NHNT, đồng thời cũng ngăn chặn sự nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ hoặc gây ấn tượng sai lệch của người tiêu dùng về mối liên hệ giữa chủ thể sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu NHNT. NHNT được bảo hộ vô hạn định: Một NHNT phải đảm bảo đáp ứng các tiêu chí được đặt ra để duy trì sự nổi tiếng của mình, do đó sẽ không có một mốc thời gian hay một khoảng thời gian xác định cụ thể khi nào nhãn hiệu đó bị chấm dứt tư cách NHNT, vì vậy hầu như pháp luật các nước áp dụng theo nguyên tắc chung là bảo hộ vô hạn định, nghĩa là việc bảo hộ sẽ đương nhiên được tiếp diễn cho đến khi nào nhãn hiệu đó không còn được thừa nhận là nổi tiếng nữa, hay nói cách khác NHNT được bảo hộ vô thời hạn kể từ thời điểm nhãn hiệu đó được công nhận là NHNT. Trước đây, pháp luật Việt Nam quy định nguyên tắc bảo hộ vô thời hạn đối NHNT tại Nghị định 63/CP năm 1996 được bổ sung sửa đổi bởi Nghị định 06/2001/NĐ-CP. Hiện nay Luật SHTT cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành lại không có bất kỳ quy định nào đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên, nguyên tắc bảo hộ vô hạn định vẫn được hiểu và thừa nhận mặc nhiên áp dụng đối với NHNT. Ngoài ra, với tư cách là một nhãn hiệu thì NHNT cũng có cơ chế bảo hộ giống như nhãn hiệu ở tính lãnh thổ. Đối với một nhãn hiệu thông thường phải được đăng
  • 58. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Xem quy định tại Điểm i, Khoản 2, Điều 74 của Luật SHTT.
  • 59. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 ký bảo hộ ở một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nhất định thì mới phát sinh quyền SHTT đối với nhãn hiệu đó. Nguyên tắc này cũng áp dụng tương tự với NHNT, theo đó một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng ở quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ nào đó thì không mặc nhiên được coi là nổi tiếng ở các quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Mặc dù, về mặt lý thuyết, khi một nhãn hiệu được công nhận là nổi tiếng thì sự nổi tiếng của nó sẽ được bao trùm lên một khu vực rộng lớn của thế giới. Điều này có nghĩa là một nhãn hiệu vẫn có thể được coi là nổi tiếng ở một quốc gia hay vùng lãnh thổ mà nhãn hiệu đó chưa từng được sử dụng. Đặc biệt là trong bối cảnh bùng nổ thông tin và mức độ thương mại hóa không biên giới như hiện nay, các nguồn dữ liệu tra cứu về một nhãn hiệu để thấy được sự nổi tiếng của nó cũng như các thông tin liên quan chứng minh cho nhãn hiệu đó là nổi tiếng dễ dàng được tiếp cận và tìm hiểu trên môi trường mạng. Tuy nhiên, do mang đặc trưng về tính lãnh thổ, đồng thời do sự nổi tiếng của nhãn hiệu có được chỉ có thể thông qua quá trình sử dụng liên tục, lâu dài. Vì vậy, phạm vi nổi tiếng của nhãn hiệu chỉ được công nhận trong phạm vi lãnh thổ quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ xác định, nếu NHNT ở ngoài phạm vi đó, sự nổi tiếng đó sẽ không mặc nhiên được công nhận và bảo hộ, lúc này để thực thi quyền với NHNT tại quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó, chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh mình đáp ứng các tiêu chí đánh giá của NHNT theo pháp luật nước sở tại để được công nhận NHNT tại đó, và thực tiễn cho thấy việc này thực sự không đơn giản. Có thể dẫn chứng đến trường hợp của “Elle” là một tạp chí rất nổi tiếng ở nhiều nơi trên thế giới, thế nhưng chủ sở hữu nhãn hiệu “Elle” đã thất bại trong việc chứng minh rằng nhãn hiệu này đạt các tiêu chí NHNT tại Ba Lan trong một vụ tranh chấp vào năm 1984, dẫn đến không thể ngăn chặn việc đăng ký của một nhãn hiệu tương tự cho mỹ phẩm28
  • 60. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Jeremy Phillips (2003, p.406)
  • 61. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 1.2. Pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại các Điều ước quốc tế 1.2.1. Công ước Paris và Hiệp định TRIPs Công ước Paris được coi là Công ước quốc tế đầu tiên đề cập đến việc bảo hộ đối với NHNT cụ thể tại Điều 6bis, nội dung chính của Điều 6bis bao gồm các quy định đã trở thành nguồn luật quan trọng và nền tảng điều chỉnh về lĩnh vực này, để từ đó tiếp tục được quy định và cụ thể hóa bởi các điều ước quốc tế cũng như pháp luật của các quốc gia thành viên. Các vấn đề pháp lý về bảo hộ đối với NHNT tại Điều 6bis Công ước Paris bao gồm: (1) không bắt buộc NHNT phải thực hiện thủ tục đăng ký mới được bảo hộ, (2) nhãn hiệu đó phải được cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành viên công nhận là nổi tiếng, (3) “bất kỳ nhãn hiệu nào trùng hoặc tương tự với một NHNT và có khả năng gây nhầm lẫn rằng nó là biến thể, bản sao hoặc bản dịch của NHNT thì sẽ bị từ chối bảo hộ, bị huỷ bỏ hiệu lực hoặc nếu đang được sử dụng thì sẽ bị yêu cầu chấm dứt việc sử dụng”; (4) phạm vi bảo hộ của NHNT giới hạn ở việc sử dụng hoặc đăng ký nhãn hiệu đó của người thứ ba cho sản phẩm trùng hoặc tương tự, (5) các chủ sở hữu NHNT có năm năm để yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ do bất kỳ bên thứ ba nào đăng ký, trừ trường hợp nhãn hiệu được đăng ký nhằm mục đích lợi dụng sự nổi tiếng của NHNT. Như vậy, có thể thấy, Điều 6bis của Công ước Paris có quy định về điều kiện để được hưởng cơ chế bảo hộ đối với NHNT là một nhãn hiệu phải được công nhận là nổi tiếng ở nước thành viên đó. Tuy nhiên, Công ước này lại không xác định khi nào thì một nhãn hiệu trở nên nổi tiếng hay nói cách khác đó là các tiêu chí để đánh giá NHNT. Hiệp định TRIPs trong khuôn khổ Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã có những đóng góp đáng kể cho hệ thống pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền SHTT đặc biệt là đối với việc bảo hộ NHNT. Tại Điều 16 của Hiệp định TRIPs đưa ra những vấn đề pháp lý quan trọng trong bảo hộ NHNT trên cơ sở phát triển quy định của Điều 6bis Công ước Paris, trong đó vấn đề đầu tiên là việc bảo hộ NHNT mở rộng đối với nhãn hiệu dịch vụ để phù hợp với sự phát triển và không ngừng lớn mạnh của các nhãn hiệu
  • 62. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dịch vụ đối với thương mại quốc tế. Đồng thời, Hiệp định TRIPs cũng mở rộng phạm vi bảo hộ NHNT đến các nhóm hàng hóa, dịch vụ không trùng hoặc
  • 63. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang NHNT. Điều này có nghĩa là các quốc gia thành viên phải từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc hủy bỏ đơn đăng ký nhãn hiệu của bên thứ ba nếu việc đăng ký đó có khả năng gây thiệt hại lợi ích cho chủ sở hữu NHNT hoặc nhằm lợi dụng uy tín của NHNT ngay cả trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ đó không trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu NHNT, ví dụ: nhãn hiệu TOYOTA gắn với xe gắn máy, nhãn hiệu TOSHIBA gắn với quần áo hoặc nhãn hiệu HEINEKEN cho sản phẩm nước uống đóng chai… Đặc biệt, Hiệp định TRIPs đã ghi nhận các tiêu chí cơ bản để xác định một nhãn hiệu có nổi tiếng hay không, hay nói cách khác đã có tiêu chí đánh giá NHNT, cụ thể Hiệp định TRIPs yêu cầu các quốc gia thành viên phải “xem xét đến yếu tố về sự nhận biết của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu trong lĩnh vực liên quan, bao gồm sự nhận biết của người tiêu dùng thuộc quốc gia thành viên có liên quan mà sự nhận biết đó có được do hệ quả của việc quảng bá thương hiệu”29 . Như vậy, có thể thấy tiêu chí của Hiệp định TRIPs khá cơ bản và mang tính nguyên tắc nền tảng để đánh giá một NHNT, tùy thuộc vào mỗi quốc gia mà có thể mở rộng hoặc bổ sung thêm để xác định NHNT. 1.2.2. Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu được ký kết ngày 14/04/1891 dưới sự bảo trợ của Liên minh Paris nhằm thiết lập sự thống nhất trong phạm vi quốc tế về thủ tục nộp đơn và đăng ký nhãn hiệu, thỏa ước không có quy định liên quan đến bảo hộ NHNT. Để đảm bảo một thủ tục đăng ký nhãn hiệu quốc tế hiệu quả hơn Thỏa ước Madrid, dưới sự ủng hộ của Tổ chức SHTT Thế Giới (WIPO), các quốc gia Châu Âu đã ban hành Nghị định thư Madrid vào năm 1989. Tuy nhiên, cũng tương như Thỏa ước Madrid cũng không đưa ra các quy định về pháp luật nội dung đối với bảo hộ NHNT mà nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi trong thủ tục đăng ký nhãn hiệu ở các quốc gia thành viên với các quốc gia thành viên còn lại.
  • 64. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Hiệp định TRIPs năm 1994, Đoạn 2 - Phần II, Điều 16.