SlideShare a Scribd company logo
3 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò---------------------------------------
LỜI NÓI ðẦU
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò này nhằm cung cấp cho sinh viên ñại học ngành
chăn nuôi những kiến thức chuyên khoa về chăn nuôi trâu và bò. Phát triển chăn nuôi
trâu bò, ñặc biệt là ở nước ta, phải biết khai thác tối ña những ưu thế sinh học ñặc thù
của hai loài gia súc nhai lại này nhằm tận dụng ñược tốt nhất những tiềm năng sẵn có tại
chỗ ñể ñảm bảo tính bền vững cao cả về mặt kinh tế và môi trường sinh thái. Chăn nuôi
trâu bò một cách khoa học, có tính hệ thống và bền vững là mục tiêu chính mà giáo
trình này muốn trang bị cho sinh viên.
Giáo trình xuất bản lần này có 10 chương, trong ñó sau chương mở ñầu giới thiệu
chung về ngành chăn nuôi trâu bò là hai chương hệ thống một số kiến thức ñặc thù về
giống và dinh dưỡng trâu bò. ðặc biệt, trong lần xuất bản này một chương mới về
chuồng trại trâu bò ñược ñưa vào. Các chương tiếp theo về sau ñi cụ thể hơn về các nội
dung chăn nuôi chuyên khoa liên quan ñến từng loại trâu bò gồm trâu bò sinh sản (ñực
và cái giống), bê nghé, trâu bò sữa, trâu bò thịt và trâu bò cày kéo. Cuối mỗi chương
ñều có phần câu hỏi và bài tập nhằm ñịnh hướng cho sinh viên ôn tập cũng như mở rộng
tư duy.
Yêu cầu ñối với sinh viên trước khi học vào học phần này là ñã học xong các học
phần cơ sở của ngành, ñặc biệt là ñã nắm vững ñược các kiến thức về hoá sinh ñộng vật,
sinh lý học vật nuôi, di truyền-giống và dinh dưỡng gia súc. Ngoài giáo trình này, ñể
nắm vững và sâu hơn các kiến thức về chăn nuôi trâu bò sinh viên nên ñọc thêm các tài
liệu tham khảo chính ñã ñược liệt kê ở cuối giáo trình, ñặc biệt là những tài liệu tiếng
Việt số 10, 11, 12, 17 và 30. Hơn nữa, sinh viên phải tham gia ñầy ñủ và viết tường
trình các bài thực tập trong phòng thí nghiệm và thực tập giáo trình ñể củng cố kiến
thức, luyện tập kỹ năng chuyên môn và giải quyết các tình huống trong thực tiễn sản
xuất.
Chắc chắn trong xuất bản lần này giáo trình vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Rất
mong ñược sự ñóng góp ý kiến của các ñồng nghiệp và sinh viên ñể lần xuất bản sau
Giáo trình chăn nuôi trâu bò ñược hoàn thiện hơn.
CÁC TÁC GIẢ
4 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò---------------------------------------
MỤC LỤC
LỜI NÓI ðẦU 3
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI TRÂU BÒ 5
I. Vai trò và ý nghĩa của chăn nuôi trâu bò 5
II. ðặc thù sinh học và sinh thái của trâu bò 7
III. Tình hình chăn nuôi trâu bò ở nước ta 8
IV. Sơ lược tình hình chăn nuôi trâu bò trên Thế giới 13
Chương 2: GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG 17
I. Các giống trâu bò nội 17
II. Một số giống trâu bò phổ biến của Thế giới 19
III. ðánh giá và chọn lọc trâu bò làm giống 22
IV. Phương pháp nhân giống trâu bò 34
V. Chương trình giống trâu bò 41
VI. Tổ chức và quản lý ñàn 45
VII. Quản lý phối giống 48
VIII. Công tác giống trâu bò ở nước ta 51
Chương 3: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN 57
I. ðặc thù tiêu hoá ở gia súc nhai lại 57
II. Nhu cầu dinh dưỡng của trâu bò 79
III. Các nguồn thức ăn chính của trâu bò 85
IV. Phối hợp khẩu phần ăn cho trâu bò 94
Chương 4: CHUỒNG TRẠI TRÂU BÒ 105
I. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản về chuồng trai 105
II. Các kiểu bố trí chuồng nuôi 107
III. Nguyên tắc xây dựng các chi tiết chuồng trại 109
IV. Vệ sinh chuồng trại 114
V. Các phương thức quản lý trâu bò 115
Chương 5: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ ðỰC GIỐNG 117
I. Một số ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của trâu bò ñực 117
II. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sức sản xuất tinh 124
III. Nuôi dưỡng ñực giống 125
IV. Chăm sóc và quản lý ñực giống 129
V. Sử dụng trâu bò ñực giống 136
Chương 6: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CÁI SINH SẢN 142
I. Một số ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của trâu bò cái 142
5 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò---------------------------------------
II. Phát hiện ñộng dục, phối giống và khám thai 156
III. Nuôi dưỡng trâu bò cái sinh sản 159
IV. Chăm sóc trâu bò cái sinh sản 160
V. ðánh giá khả năng sinh sản của trâu bò cái 162
VI. ðiều khiển sinh sản ở trâu bò cái 165
Chương 7: CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ 174
I. Sự phát triển của bê nghé 174
II. Chăn nuôi bê nghé sơ sinh 177
III. Chăn nuôi bê nghé trước cai sữa 180
IV. Cai sữa 188
V. Chăn nuôi bê nghé sau cai sữa 191
Chương 8: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ SỮA 193
I. Bầu vú và tuyến sữa 193
II. Thành phần và sự hình thành sữa 197
III. Sinh lý tiết sữa 200
IV. Các nhân tố ảnh hưởng ñến sản lượng sữa 203
V. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng sữa 205
VI. Nuôi dưỡng trâu bò cái trong thời gian cho sữa 206
VII. Vắt sữa 209
VIII. Cạn sữa và nuôi dưỡng trâu bò cạn sữa 213
IX. ðánh giá và quản lý thể trạng bò sữa 216
Chương 9: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ THỊT 221
I. Sự phát triển của các mô trong thân thịt 221
II. Năng suất và chất lượng thịt 222
III. Những nhân tố ảnh hưởng sức sản xuất thịt 227
IV. Nuôi bê trước vỗ béo 229
V. Vỗ béo 230
VI. Các mô hình tổ chức chăn nuôi bò thịt 234
VII. Các hình thức marketing sản phẩm chăn nuôi bò thịt 237
Chương 10: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CÀY KÉO 241
I. Cơ sở khoa học của sự co cơ 241
II. ðánh giá khả năng lao tác của trâu bò 244
III. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sức lao tác của trâu bò 247
IV. Nuôi dưỡng trâu bò cày kéo 249
V. Chăm sóc sức khoẻ cho trâu bò cày kéo 252
VI. Chọn lọc và sử dụng trâu bò cày kéo 254
6 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò---------------------------------------
VII. Các biện pháp nâng cao sức kéo và năng suất cày kéo 258
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 261
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Chenost M. and Kayouli C. (1997) Roughage Utilization in Warm Climates.
FAO Animal and Health Paper 135. Rome.
2. ðinh Văn Cải, Nguyễn Quốc ðạt, Bùi Thế ðức, Nguyễn Hoài Hương, Lê Hà
Châu, Nguyễn Văn Liêm (1995) Nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệp-Tp Hồ Chí
Minh.
3. Hafer, E. S. E. (1993) Reproduction in farm animals (6th
Ed.). Lea & Febiger.
Philadelphia. 526 pp.
4. Hoàng Kim Giao, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Xuân Trạch, Phùng Quốc
Quảng, Trương Văn Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Bùi Quang Tuấn, Phạm
Kim Cương, Tăng Xuân Lưu (2005) Cẩm nang chăn nuôi bò sữa. NXB Nông
nghiệp-Hà Nội.
5. Hội chăn nuôi Việt Nam (2001) Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Tập 3
(Phần chăn nuôi trâu và bò). NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
6. Lê Viết Ly (chủ biên) (1995) Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước
ñầu ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
7. Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly (2004) Sổ tay chăn nuôi trâu bò cày kéo. NXB
Nông nghiệp-Hà Nội.
8. McDonald P., Adwards R.A., Greenhagh J.F.D. and Morgan C.A. (2002)
Animal Nutrition (6th
Ed.). Longman.
9. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban
(2001) Giáo trình chăn nuôi trâu bò. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
10. Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005) Chăn nuôi bò sinh sản. NXB Nông
nghiệp-Hà Nội.
11. Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005) Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi
gia súc nhai lại. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
12. Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn nuôi trâu bò
(Cao học). NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
13. Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Văn Hoan (2000) Giáo trình Sinh lý sinh sản gia
súc (Cao học). NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Thưởng (1999) Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia ñình. NXB
Nông nghiệp-Hà Nội.
15. Orskov E. R. (1994) Recent advances in understanding of microbial
transformation in ruminants. Livestock Production Science 39: 53-60.
16. Orskov E. R. (1998) Feed evaluation with emphasis on fibrous roughages and
fluctuating supply of nutrients: A review. Small Ruminant Research 28: 1-8.
7 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò---------------------------------------
17. Orskov E. R. (2005) Nuôi dưỡng gia súc nhai lại: Những nguyên lý cơ bản và
thực hành. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
18. Orskov E. R. and M. Ryle (1990) Energy nutrition in ruminants. Elsevier.
19. Owen J. (1995) Cattle Feeding. Farming Press. United Kingdom.
20. Philips C. J. C. (2001) Principles of Cattle Feeding. CABI Publishing.
21. Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2002) Khai thác sữa năng suất-
chất lượng-vệ sinh. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
22. Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2003) Thức ăn và nuôi dưỡng bò
sữa. NXB Nông nghiệp- Hà Nội.
23. Pozy P. và Vũ Chí Cương (2002) Phương pháp tính nhu cầu dinh dưỡng cho
bò và giá trị dinh dưỡng của thức ăn ở miền Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp-
Hà Nội.
24. Pozy P., D. Dehareng và Vũ Chí Cương (2002) Nuôi dưỡng bò ở miền Bắc
Việt Nam: Nhu cầu dinh dưỡng của bò và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. NXB
Nông nghiệp- Hà Nội.
25. Preston T. A. (1995) Tropical animal feeding - A manual for research worker.
FAO animal production and health paper 126. Rome.
26. Preston T. R. and R. A. Leng (1987) Matching ruminant production systems
with available resources in the tropics and subtropics. PENAMBUL Books Ltd.
Armidale. NSW. Australia.
27. Theodorou M. K. and France J. (ed.) (2000) Feeding Systems and Feed
Evaluation Models.CABI Publishing.
28. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình
Sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
29. Van Soest P. J. (1994) Nutritional Ecology of the Ruminant (2nd ed.). Cornell
University Press. Ithaca and London.
30. Vũ Chí Cương và Nguyễn Xuân Trạch (chủ biên) (2005) Nâng cao các kỹ
năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt ñới. NXB Nông nghiệp-
Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRẠCH (Chủ biên)
PGS.TS. MAI THỊ THƠM - GVC. LÊ VĂN BAN
GIÁO TRÌNH
CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 6
Chương mở ñầu
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
Chương mở ñầu này nhằm khái quát về tầm quan trọng của ngành chăn nuôi trâu bò
trong ñời sống kinh tế-xã hội, những ñặc thù về sinh học và sinh thái cơ bản của trâu bò mà
con người có thể khai thác nhằm sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao dựa trên những
nguồn thức ăn ít bị cạnh tranh nhất. Mặt khác, chương này cũng nhằm cung cấp cho sinh viên
một tầm nhìn tổng thể về tình hình và xu thế của ngành chăn nuôi trâu bò trong nước và trên
Thế giới trước khi ñi vào những vấn ñề kỹ thuật cụ thể trong các chương sau ñó.
I. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
1.1. Cung cấp thực phẩm
Trâu bò cung cấp hai loại thực phẩm có giá trị cao ñối với con người là thịt và sữa. Thịt
trâu bò ñược xếp vào loại thịt ñỏ có giá trị dinh dưỡng cao. Thịt trâu béo cung cấp 2558
Kcal/kg, loại trung bình là 2080 Kcal/kg. Sữa ñược xếp vào loại thực phẩm cao cấp vì nó
hoàn chỉnh về dinh dưỡng và rất dễ tiêu hoá. Năm 2004 toàn thế giới sản xuất trên 62 triệu tấn
thịt trâu bò và khoảng 620 triệu tấn sữa, trong ñó 80-90% từ trâu bò. Trâu bò là những gia súc
nhai lại có khả năng biến thức ăn rẻ tiền như cây cỏ, rơm rạ thành hàng trăm thành phần khác
nhau của thịt và sữa. Mức sống càng ñược cải thiện thì nhu cầu của con người về thịt và sữa
trâu bò càng tăng lên.
1.2. Cung cấp sức kéo
Trâu bò ñược sử dụng từ lâu ñời nay vào mục ñích cung cấp sức kéo ñể làm ñất phục vụ
trồng trọt. Ngoài việc làm ñất, trâu bò còn ñược sử dụng ñể kéo xe vận chuyển hàng hoá và
các mục ñích lao tác khác như kéo gỗ, kéo nước, kéo cối xay, v.v... Lợi thế của sức kéo trâu
bò là có thể hoạt ñộng ở bất kỳ ñịa bàn nào và sử dụng tối ña nguồn thức ăn tự nhiên tại chỗ
và các phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn cung cấp năng lượng. Trâu bò tạo ra sức kéo nhờ
năng lượng lấy từ cỏ và các phụ phẩm cây trồng, mà năng lượng trong cây cỏ (hoá năng) lại
ñược cố ñịnh trực tiếp nguồn năng lượng vô tận của mặt trời thông qua quá trình quang hợp.
Do vậy, sử dụng sức kéo của trâu bò giúp tránh ñược các cuộc khủng hoảng gây ra bởi các
nguồn năng lượng hoá thạch ñang ñược khai thác cạn kiệt dần. Thực tế với tốc ñộ tăng giá
dầu ngày càng tăng cao như hiện nay thì sức kéo của trâu bò lại trở nên có nhiều ưu thế so với
sức kéo cơ giới và việc khai thác trâu bò cày kéo sẽ có tính bền vững cao.
1.3. Cung cấp phân bón và chất ñốt
Phân trâu bò là loại phân hữu cơ có khối lượng ñáng kể. Khoảng 1/3 khối lượng vật chất
khô trâu bò ăn vào ñược thải ra ngoài dưới dạng phân. Hàng ngày mỗi trâu trưởng thành thải
ra từ 15-20 kg phân, bò trưởng thành 10-15 kg. Phân trâu bò chứa khoảng 75-80% nước, 5-
5,5% khoáng, 10% axit photphoric, 0,1% kali, 0,2% canxi. Mặc dù chất lượng không cao như
phân lợn, nhưng nhờ có khối lượng lớn phân trâu bò ñã ñáp ứng một phần rất lớn nhu cầu
phân hữu cơ cho nền nông nghiệp hữu cơ. Hiện nay ở nhiều vùng, nhất là những vùng trồng
cà phê phân trâu bò ñược bán với giá khá cao ñể làm phân bón. Nhiều nơi người ta nuôi trâu
bò với ñích lấy phân là chính. Ngoài việc dùng làm phân bón, trên Thế giới phân trâu bò còn
ñược dùng làm chất ñốt. Tại một số nước Tây Nam Á như Ấn ðộ, Pakistan, phân ñược trộn
với rơm băm, nắm thành bánh và phơi nắng khô, dự trữ và sử dụng làm chất ñốt quanh năm.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 7
1.4. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ché biến và thủ công mỹ nghệ
Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho con người, sức kéo và phân bón cho nông nghiệp,
ngành chăn nuôi trâu bò còn sản xuất ra một số phụ phẩm mà con người có thể khai tác sử
dụng. Sừng trâu nếu ñược gia công chế biến cẩn thận có thể trở thành nhiều mặt hàng mỹ
nghệ khác nhau. Sừng trâu có nhiều hình dạng, có màu từ ñen tuyền ñến màu mật ong nhạt.
Sừng trâu ñầm lầy rất to và rộng có khả năng cung cấp cho các nghệ nhân và các thợ thủ công
một số lượng nguyên liệu ñáng kể ñể tạo ra các mặt hàng như cúc áo, trâm cài, lược, thìa, dĩa,
cán và bao da, các vòng số ñeo, ñồ trang trí, kim ñan, móc áo…Sừng trâu còn ñược dùng làm
tù và. Tại viện bảo tàng Raffles ở Singapo có một ngai sừng trâu của vua Kenlautan Sultan
Mohamed, mặt ngai làm bằng sừng trâu, ghép từ nhiều mảnh gọt dũa, chạm trổ và phải mất 3
năm mới làm xong cái ngai này. Da trâu bò là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho các nhà máy
thuộc da. Da trâu bò có thể dùng làm áo da, găng tay, bao súng, dây lưng, giày, dép, cặp… Ở
nhiều vùng nông thôn người ta còn dùng da trâu làm thực phẩm. Nhờ ñộ dày, sức bền và khả
năng uốn mềm của nó mà lông trâu thích hợp cho việc sản xuất bàn chải mỹ nghệ và lau chùi
một số máy móc quang học.
1.5. Ý nghĩa kinh tế-xã hội và văn hoá của chăn nuôi trâu bò
Với việc khai thác những vai trò nói trên của trâu bò thì chăn nuôi trâu bò trước kết là
một hoạt ñộng kinh tế. Trong hoạt ñộng kinh tế này trâu bò có thể coi như là ”nhà máy sinh
học” với nguyên liệu là cây cỏ và sản phẩm là thịt, sữa, sức kéo, phân bón kèm theo các phụ
phẩm khác. Nguyên liệu cho hoạt ñộng này dễ sản xuất còn thị trường sản phẩm thì hết sức
rộng lớn. ðẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò cho phép khai thác tối ña các nguồn tài
nguyên thiên nhiên sẵn có, kể cả những nguồn năng lượng có thể tái tạo ñang bị bỏ phí gây ô
nhiễm môi trường như rơm rạ và các phụ phẩm cây trồng khác, ñể tạo ra những sản phẩm có
giá trị cao cho xã hội. Chăn nuôi trâu bò do vậy mà ñã trở thành kế sinh nhai, là một phương
tiện xoá ñói giảm nghèo, là công cụ ñể góp phần phát triển bền vững. Thực tế ñã cho thấy ñối
với nhiều người nghèo thì cho vay tiền họ không biết làm sao ñể cho tiền ”ñẻ” ra ñược, nhưng
khi cho ”vay” trâu bò thì họ lại dần dần thoát ñược nghèo nhờ số bê nghé hàng năm ñược ñẻ
ra.
Ở một trình ñộ cao hơn, nếu biết ñầu tư và tổ chức hợp lý trên cơ sở khoa học thì chăn
nuôi trâu bò sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra nhiều công ăn việc làm,
tăng thu nhập trên một ñợn vị diện tích ñất ñai, tạo ñiều kiện làm giàu bền vững cho nhiều hộ
nông dân. Tuy nhiên. ñiều ñó không có nghĩa là chăn nuôi trâu bò càng thâm canh, quy mô
chăn nuôi càng lớn và càng ”hiện ñại hoá” thì mới càng có lợi về mặt kinh tế. Ý nghĩa kinh tế
có ñược khi biết sử dụng trâu bò ñể khai thác một cách bền vững nhất những nguồn lợi sẵn
có.
ðối với nhiều vùng nông thôn và miền núi trâu bò còn ñược coi như một loại tài sản cố
ñịnh, là phương tiện tích lỹ tài chính hay một ngân hàng sống ñể ñảm bảo an ninh kinh tế cho
hộ gia ñình, có thể chuyển thành tiền mặt bất cứ lúc nào gia ñình cần cho những nhu cầu lớn
như xây nhà, ma chay, cưới xin, chữa bệnh v.v... Cũng chính vì thế mà uy tín và vị thế của
một người trong thôn bản nhiều khi phụ thuộc vào số lượng trâu bò mà họ có ñược.
Bên cạnh ý nghĩa kinh tế-xã hội như trên, trâu bò ñã từng gắn bó với ñời sống văn hoá
và tâm linh của người dân nông thôn Việt Nam cũng như nhiều nước khác. Con trâu cùng với
cây tre ñã làm nên biểu tượng của làng quê ñất Việt tự lực tự cường. Các hội thi trâu, chọi
trâu, ñâm trâu, các chợ trâu bò, v.v... là những sinh hoạt mang tính văn hoá truyền thống sâu
sắc của các dân tộc Việt Nam. Mỗi người Việt Nam càng ñi xa càng nhớ về hình ảnh làng quê
của mình và không thể không có trong ñó hình bóng của con trâu. Chính con trâu ñã góp phần
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 8
làm cho người Việt gắn bó với nhau trên một nền văn hoá và truyền thống ñậm ñà bản sắc dân
tộc.
II. ðẶC THÙ SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỦA TRÂU BÒ
2.1. Ưu thế sinh học và ý nghĩa sinh thái của trâu bò
Nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ, trâu bò và gia súc nhai lại nói chung có 2
ñặc thù sinh học nổi bật là khả năng phân giải thức ăn xơ chứa liên kết β-1,4 glucozit và sử
dụng nitơ phi protein (NPN).
a. Khả năng phân giải liên kết β
β
β
β-1,4 glucozit
Vi sinh vật dạ cỏ có khả năng phân giải liên kết β-1,4 glucozit trong các ñại phân tử
xenluloza và hemixenluloza của vách tế bào thức ăn thực vật. Chính nhờ khả năng ñặc thù
này mà gia súc nhai lại có khả năng sử dụng các loại thức ăn xơ thô mà người và các loài dạ
dày ñơn không sử dụng làm thức ăn ñược. ðiều này có ý nghĩa sinh thái rất lớn, cho phép
chăn nuôi gia súc nhai lại trên những nguồn thức ăn ít bị cạnh tranh như cây cỏ và phụ phẩm
nông nghiệp và do vậy mà có thể phát triển bền vững.
b. Tổng hợp protein từ nitơ phi protein
Vi khuẩn cộng sinh trong dạ cỏ có khả năng tổng hợp protein từ nitơ phi protein (NPN).
Protein VSV dạ cỏ là nguồn cung cấp protein quan trọng cho vật chủ. Nhờ khả năng khai thác
NPN này mà trâu bò ít phụ thuộc vào các loại thức ăn protein chất lượng cao có thành phần
axit amin cân ñối như với các loài dạ dày ñơn. Trái lại, người chăn nuôi có thể sử dụng các
nguồn NPN công nghiệp như urê ñể thoả mãn một phần quan trọng nhu cầu protein của gia
súc nhai lại. ðiều này cũng có ý nghĩa kinh tế và sinh thái rất quan trọng do giảm ñược giá
thành và sự cạnh tranh thức ăn trong chăn nuôi.
2.2. Hạn chế của trâu bò
Bên cạnh những ưu thế sinh học nói trên trâu bò có những hạn chế cơ bản riêng so với
các gia súc và gia cầm khác như sau:
a. Sinh khí mêtan
Khác với ñộng vật dạ dày ñơn, ñộng vật nhai lại có quá trình lên men ở dạ cỏ. ðây là
một lợi thế cho phép chúng sử dụng ñược thức ăn xơ. Tuy nhiên, quá trình lên men dạ cỏ sinh
ra một phụ phẩm khí mêtan thải ra ngoài qua ợ hơi. Như vậy, ngoài việc tiêu tốn năng lượng
mang dạ cỏ, việc thải khí mêtan này làm lãng phí năng lượng của thức ăn (6-12%). Mặt khác,
khí mêtan này cũng là nguồn khí gây ra hiệu ứng nhà kính, không có lợi cho môi trường. Bởi
vậy, ngoại trừ thức ăn xơ và NPN, gia súc nhai lại chuyển hoá thức ăn bột ñường kém hiệu
quả hơn gia súc dạ dày ñơn.
b. Tốc ñộ sinh sản chậm
Trâu bò là gia súc ñơn thai và có thời gian mang thai dài (trung bình trâu 320 ngày, bò
280 ngày). Chính vì vậy mà việc nhân giống trâu bò gặp nhiều khó khăn hơn so với các loại
gia súc và gia cầm khác.
c. ðòi hỏi cao về ñồng cỏ
Nguồn thức ăn chính của trâu bò là cỏ cho nên muốn chăn nuôi trâu bò phải có ñất trồng
cỏ hay bãi chăn thả tự nhiên. Mõi hecta ñồng cot thâm canh thu cắt chỉ cho phép nuôi ñược
khoảng 10 con bò sữa, còn 1 hecta ñồng cỏ chăn thả chỉ cho phép nuôi ñược 3-4 con. ðây là
một trở ngại lớn trong ñiều kiện của những nơi có diện tích ñất nông nghiệp thấp. Mặt khác
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 9
nếu trâu bò ñược chăn thả trên ñồng cỏ thì sự dẫm ñạp của trâu bò trong quá trình chăn thả sẽ
gây ra sự xói mòn ñất, ảnh hưởng xấu ñến môi trường.
III. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ Ở NƯỚC TA
3.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò thịt
Về truyền thống chăn nuôi trâu bò thịt ở nước ta thực chất là chăn nuôi bò ñịa phương
kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo và phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngày nay,
trong khi ñàn trâu bò cày kéo có xu hướng giảm thì chăn nuôi trâu bò theo hướng lấy thịt
ñang ngày càng phát triển mạnh hơn ñể ñáp ứng nhu cầu về thịt ngày càng tăng của nhân dân.
Bảng 1.1 cho thấy diễn biến ñàn trâu bò qua một số năm gần ñây ở nước ta.
Bảng 1.1: Số lượng ñàn trâu bò của cả nước trong những năm qua (1000 con)
Năm Trâu Bò
1980 2 313 1 664
1985 2 590 2 598
1990 2 854 3 121
1995 2 963 3 638
2000 2 960 4 127
2005 2 922 5 541
2007 2 990 6 720
Nguồn: FAO Statistics (2005)
Phân bố của ñàn trâu bò theo các vùng sinh thái ñược trình bày ở bảng 1.2. Khoảng
45% tổng số ñàn bò của cả nước tập trung ở các tỉnh miền trung Việt Nam, ñây là vùng cung
cấp bò cày cho vùng ñồng bằng sông Cửu Long và vùng ñồng bằng châu thổ Sông Hồng.
Khoảng 54,5% số lượng ñàn bò ñược phân bố trên 5 vùng sinh thái khác nhau của ñất nước, là
nguồn sức kéo chủ yếu của nông nghiệp cho các vùng trên. Tây Nguyên là vùng ñất rộng lớn,
có nhiều ñất ñai và ñồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi bò nhưng tại ñây số lượng bò chỉ chiếm
khoảng 10,7% tổng số bò của cả nước và ñàn trâu rất ít.
Bảng 1.2: Phân bố ñàn trâu bò theo vùng sinh thái (năm 2004)
Vùng sinh thái ðàn trâu (%) ðàn bò (%)
1. Miền núi phía bắc 58,3 16,9
2. ðồng bằng Sông Hồng 5,1 12,3
3. Bắc Trung bộ 23,9 20,2
4. Nam Trung bộ 4,2 18,8
5. Tây Nguyên 1,8 11,1
6. Miền ðông Nam bộ 3,9 12,2
7. ðồng bằng Sông Cửu long 1,6 8,5
Tổng số 100 100
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 10
Nguồn: Niên giám thống kê (2005)
Từ năm 1990 ñến nay, ñàn bò của nước ta phát triển với tốc ñộ tăng ñàn hàng năm trên
4%. Miền Bắc có ðồng Bằng Sông Hồng và miền Nam có ðông Nam Bộ là hai vùng có tốc
ñộ phát triển ñàn bò nhanh nhất so với các vùng sinh thái khác với tỷ lệ tương ứng là 7,61%
và 9,85%. Tuy nhiên, khoảng gần 70-75% tổng ñàn bò của cả nước hiện nay vẫn là bò vàng
ñịa phương, sinh trưởng chậm, khối lượng thấp, trung bình con ñực là 180-200 kg và bò cái
từ 150-160 kg. Bò vàng có tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 40-44% so với khối lượng sống. Thịt trâu
bò trên thị trường chủ yếu là thịt của trâu bò nội (kiêm dụng lao tác-thịt). Hiện nay (năm
2004), sản lượng thịt hơi trâu bò hàng năm của ta chỉ ñạt khoảng trên 170 nghìn tấn trong
tổng số 2,5 triệu tấn thịt hơi của các loại gia súc gia cầm. Lượng thịt tiêu thụ bình quân
khoảng 30 kg thịt hơi/người/năm, trong ñó chỉ có khoảng 2,2 kg là thịt trâu bò.
Xuất phát từ yêu cầu tiêu dùng và ñể từng bước xây dựng ñàn bò thịt ở Việt Nam, từ
những năm 1960 Nhà nước ñã có chương trình cải tiến ñể nâng cao năng suất của ñàn bò ñịa
phương bằng cách cho lai với các giống bò Zêbu như bò Red Sindhi. Thực tế bò Red Sindhi
ñã ñược nhập vào nước ta từ ñầu những năm 20 của thế kỷ trước và ñã tạp giao với bò ñịa
phương tạo ra bò Lai Sin có khả năng cho thịt tốt hơn bò ñịa phương rất nhiều. Vào những
năm 70 ngoài các giống bò thịt nhiệt ñới như bò Red Sindhi, Sahiwal và Brahman ra thì một
số bò ôn ñới như Limousin, Hereford, Simmental, Santa Gertrudis, v.v… cũng ñã ñược nhập
nội ñể tăng cường việc lai tạo và cải tiến ñàn bò ñịa phương trên phạm vi và quy mô lớn hơn.
Các loại bò lai hướng thịt có tốc ñộ tăng trọng và khối lượng trưởng thành khá cao (45-47%).
Tuy nhiên, cho ñến nay ñàn bò lai mới chiếm khoảng 25-30% tổng ñàn bò của cả nước.
ðể phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, trong các năm 2002-2004 khoảng 2500
con bò thịt nhiệt ñới giống Brahman và Droughtmaster của Australia ñã ñược nhập vào nước
ta. Một số trang trại chăn nuôi bò thịt cao sản hàng trăm con ñã ñược hình thành tại các ñiạ
phương như: Sơn La, Lai Châu, ðiện Biên, Tuyên Quang, Hà Tây, Nghệ An, Thừa Thiên-
Huế, Bình ðịnh, Phú Yên, Tp. Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu. Kết quả bước ñầu cho thấy
các giống bò thịt cao sản này có khả năng thích nghi với ñiều kiện thời tiết và khí hậu của ta.
Tuy nhiên vấn ñề phối giống nhân tạo và chăn nuôi tập trung trong ñiều kiện thiếu bãi chăn
cho tỷ lệ ñậu thai thấp và tuổi ñẻ lứa ñầu cao.
Các cơ sở chăn nuôi bò thịt thuần nhập nội ở các ñịa phương nói trên là mô hình chăn
nuôi bò thịt thâm canh, ñồng thời là nơi sản xuất và cung cấp bò giống chất lượng cao ñể ñáp
ứng nhu cầu phát triển bò thịt cho các ñịa phương. Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam hiện
cũng có một số cơ sở nuôi khoảng trên 300 bò cái giống Red Sindhi, Brahman và Sahiwal.
Tuy nhiên các cơ sở này chưa ñáp ứng ñược việc cung cấp ñủ số lượng bò thịt chất lượng cao
cho nhu cầu chăn nuôi bò thịt hiện nay.
Hiện nay trong cả nước ñã hình thành nhiều trang trại phát triển chăn nuôi bò thịt thâm
canh. Một số tỉnh ñã có các trang trại tư nhân phát triển chăn nuôi bò giống ñịa phương quy
mô lớn hàng trăm con ñến 500 con như các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước và
Lâm ðồng. Năm 2005, cả nước có 3404 trang trại chăn nuôi bò sinh sản và bò thịt, trong ñó
miền Bắc có 1064 trại (chiếm 31,26%) và miền Nam 2340 trại (chiếm 68,74%). Tuy vậy, việc
tổ chức ngành hàng và quản lý công tác giống bò thịt của nước ta vẫn chưa có hệ thống, chưa
ñi vào quy cũ.
Nhờ mức sống của người dân ngày càng ñược nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt trâu và
thịt bò ngày càng tăng, giá thịt trâu bò cũng như giá con giống ñang tăng lên nhanh chóng.
ðiều ñó ñang thúc ñẩy và là cơ hội ñể ngành chăn nuôi trâu bò thịt trong nước phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 11
3.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò sữa
Việt Nam vốn không có ngành chăn nuôi trâu bò sữa truyền thống nên không có các
giống trâu bò sữa chuyên dụng ñặc thù nào. Chăn nuôi bò sữa xuất hiện ở Việt Nam từ những
năm ñầu của thế kỷ XX, dưới thời kỳ Pháp thuộc. Trong những năm 1920-1923 người Pháp
ñã ñưa các giống bò chịu nóng như bò Red Sindhi (thường gọi là bò Sin) và bò Ongole
(thường gọi là bò Bô) vào Tân Sơn Nhất, Sài Gòn và Hà Nội ñể nuôi thử và lấy sữa phục vụ
người Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên số lượng bò sữa thời ñó còn ít (khoảng 300 con) và năng
xuất sữa thấp (2-3 kg/con/ngày). Từ ñó ñến nay bò Red Sindhi ñã ñược lai tạo với bò ñịa
phương hình thành nên loại bò Lai Sin kiêm dụng ñược nuôi rộng rãi trong cả nước.
Ở miền Nam, trong những năm từ 1937-1942 ñã hình thành một số trại chăn nuôi bò
sữa ở Sài Gòn-Chợ Lớn, mỗi ngày sản xuất ñược hàng nghìn lít sữa và tổng sản lượng sữa ñạt
trên 360 tấn/năm. Có 6 giống bò sữa ñã ñược nhập vào miền Nam lúc ñó là Jersey, Ongole,
Red Sindhi, Tharpara, Sahiwal và Haryana. Các giống bò nhiệt ñới này ñã ñược nuôi ở vùng
ngoại ô của Sài Gòn và các vùng lân cận. Vào những năm 1960-1968, quy mô ñàn cao nhất
ñạt 1200 con và sản lượng sữa ñạt 2000 lít/ngày. Cũng ở miền Nam trong thời kỳ ñó, Chính
phủ Australia ñã giúp ñỡ xây dựng Trung tâm bò sữa thuần Jersey tại Bến Cát với số lượng 80
bò cái, nhưng do ñiều kiện chiến tranh Trung tâm này sau ñó ñã giải thể. Bò lai hướng sữa và
bò sữa nhiệt ñới về sau ñược nuôi tại Tân Bình, Gò Vấp, Thủ ðức tại những trại bò sữa do tư
nhân quản lý với qui mô nhỏ từ 10-20 con, sản xuất sữa tươi cung cấp cho các nhà hàng và
trực tiếp cho người tiêu dùng là chính.
Ở miền Bắc, ngay sau khi hoà bình lập lại, từ năm 1954 ñến năm 1960 Nhà nước ta
bắt ñầu quan tâm ñến phát triển chăn nuôi, trong ñó có bò sữa. Các Nông trường quốc doanh
ñược xây dựng như Ba Vì (Hà Tây), Mộc Châu (Sơn La), Than Uyên (Nghĩa Lộ), Tam
ðường (Lào Cai), Hữu Nghị (Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Hoá)... cùng với các trạm trại
nghiên cứu về giống và kỹ thuật chăn nuôi bò sữa. Năm 1960, giống bò sữa lang trắng ñen
Bắc Kinh lần ñầu tiên ñã ñược ñưa vào nước ta nuôi thử nghiệm tại Ba Vì, Sa Pa và Mộc
Châu. ðến thập kỷ 70, nước ta ñã ñược Chính phủ Cu Ba viện trợ 1000 con bò sữa Holstein
Friesian (HF) về nuôi thử nghiệm tại Mộc Châu. ðồng thời chính phủ Cu Ba cũng ñã giúp ta
xây dựng Trung tâm bò ñực giống Môncada ñể sản xuất tinh bò ñông lạnh.
Sau giải phóng miền Nam, từ năm 1976 một số bò sữa HF ñược chuyển vào nuôi tại
ðức Trọng (Lâm ðồng). Bên cạnh ñó phong trào lai tạo và chăn nuôi bò sữa cũng ñược phát
triển mạnh thêm ở các tỉnh miền ðông Nam Bộ và Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cho ñến
những năm ñầu thập kỷ 1980, ñàn bò sữa của nước ta chỉ ñược nuôi tại các nông trường quốc
doanh và các cơ sở trực thuộc sở hữu Nhà nước. Quy mô các nông trường quốc doanh thời ñó
phổ biến là vài trăm con, quy mô lớn nhất là Nông trường Mộc Châu với khoảng 1000 con.
Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm chăn nuôi, cơ chế quản lý không phù hợp, ñiều kiện chế
biến và tiêu thụ sữa khó khăn nên nhiều nông trường ñã phải giải thể do chăn nuôi bò sữa
không có hiệu quả. ðàn bò sữa cũng vì thế mà giảm sút nhanh chóng.
Trong những năm 1970 nước ta cũng ñã nhập một số trâu sữa Murrah từ Ấn ðộ. Số trâu
này ñược nuôi ở Phùng Thượng, Sông Bé và một số nới khác. Tuy nhiên, chăn nuôi trâu sữa
tỏ ra chưa phù hợp với ñiều kiện của nước ta và vì thế ñến nay số lượng trâu Murrah còn lại
không nhiều.
ðồng thời với việc nuôi bò thuần nhập nội, chương trình lai tạo bò sữa Hà-Ấn (HFx Lai
Sin) cũng ñược triển khai song song với chương trình Sin hoá ñàn bò Vàng nội. Trong thời
gian 1985-1987 nước ta nhập bò Sin (cả bò ñực và bò cái) từ Pakistan về nuôi ở nông trường
Hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ và Trung tâm tinh ñông lạnh Moncada (Ba Vì, Hà Tây). ðồng
thời năm 1987, bò Sahiwal cũng ñã ñược nhập từ Pakistan về nuôi tại Trung tâm tinh ñông
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 12
lạnh Moncada và Nông trường bò giống miền Trung (Ninh Hoà, Khánh Hoà). Những bò Sin
và Sahiwal này ñã ñược dùng ñể tham gia chương trình Sin hoá ñàn bò Vàng Việt Nam nhằm
tạo ra ñàn bò Lai Sin làm nền cho việc gây HF khác nhau tuỳ theo thế hệ lai: F1 (1/2 HF), F2
(3/4 HF), F3 (7/8 HF) hay F2 (5/8 HF).
Trong thời gian trên Việt Nam cũng ñã nhập tinh ñông lạnh bò Jersey và Nâu Thuỵ Sĩ
dùng ñể lai với bò cái Lai Sin (LS), bò Vàng và bò cái lai F1, F2 (HF x LS). Tuy nhiên do
năng suất sữa của con lai kém xa so với bò lai với bò Holstein, hơn nữa do màu lông không
hợp với thị hiếu của người nuôi, nên việc lai tạo với bò này không có hướng phát triển thêm.
Từ năm 1986 Việt Nam bắt ñầu phong trào ðổi mới và chỉ sau 3 năm từ một nước thiếu
lương thực nước ta ñã có lương thực xuất khẩu. Kinh tế phát triển ñã tạo ra nhu cầu dùng sữa
ngày càng tăng. Do vậy, ñàn bò sữa ở TP HCM, các tỉnh phụ cận như Bình Dương, ðồng Nai,
Long An, ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận cũng tăng nhanh về số lượng. Từ năm 1986
ñến 1999 ñàn bò sữa tăng trưởng trung bình 11%/năm. Phong trào chăn nuôi bò sữa tư nhân
ñã hình thành và tỏ ra có hiệu quả. Trước tình hình ñó Chính phủ ñã có chủ trương ñẩy mạnh
phát triển ngành sữa của Việt Nam với việc thông qua Quyết ñịnh 167/2001/Qð/TTg về chính
sách phát triển chăn nuôi bò sữa trong giai ñoạn 2001-2010. Theo chủ trương này từ năm
2001 ñến 2004 một số ñịa phương (TP Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hoá,
Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nam, …) ñã nhập một số lượng khá lớn (trên 10 nghìn
con) bò HF thuần từ Australia, Mỹ, New Zealand về nuôi. Một số bò Jersey cũng ñược nhập
từ Mỹ và New Zealand trong dịp này.
Bảng 1.3: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990
Năm 1990 1992 1994 1996 2000 2005 2006 2007
Số bò sữa (1000 con) 11,0 13,1 16,5 22,0 35,0 104,1 113,0 99,0
SL sữa ( 1000 tấn) 9,3 13,0 16,2 27,9 52,2 197,7 215,9 234,4
Nguồn: Cục Nông nghiệp (2005), Cục Chăn nuôi (2006)
Trong tổng ñàn bò sữa trong cả nước hiện có, trên 75% tập trung ở TP Hồ Chí Minh và
các tỉnh phụ cận như ðồng Nai, Bình Dương và Long An v.v..., khoảng 20% ở các tỉnh phía
Bắc, dưới 2% ở các tỉnh miền Trung và trên 2% ở Tây Nguyên. Hiện tại, trong cơ cấu giống
ñàn bò sữa cả nước bò HF thuần chiếm khoảng 10% và bò lai chiếm khoảng 90%. Chăn nuôi
bò sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia ñình (95%), ngoài ra có một số ít cơ sở chăn nuôi Nhà
nước và liên doanh.
Nhìn chung, ngành chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh từ ñầu những năm 1990 ñến 2004,
nhất là từ sau khi có Quyết ñịnh 167 nói trên (bảng 1.3). Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lượng
sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ ñáp ứng ñược khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, còn
lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát
triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng ñã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém mới,
nhất là trong vấn ñề tổ chức quản lý vĩ mô ngành hàng và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở
chăn nuôi “hiện ñại” có quy mô lớn .
3.3. Tình hình chăn nuôi trâu bò cày kéo
Từ ngàn xưa nghề nuôi trâu bò ở nước ta gắn liền với trồng trọt trong các hệ thống
canh tác hỗn hợp. Trâu bò cày kéo là một bộ phận cấu thành của nền văn minh lúa nước. Hệ
thống canh tác kết hợp trồng lúa với chăn nuôi trâu bò rất phổ biến và quan trọng trong lịch sử
phát triển của nước ta, một nước mà cho ñến này nền kinh tế nông nghiệp vẫn ñóng một vai
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 13
trò hết sức quan trọng. Trâu bò cày kéo ñã gắn bó mật thiết với người “thợ cày”, ñã ñi vào tục
ngữ, ca dao, dân ca cũng như trong ñời sống văn hoá, tinh thần và tâm linh của họ. Trong
nông nghiêp, một mặt trâu bò cung cấp sức kéo phục vụ cho việc làm ñất và phân bón ñể làm
tăng ñộ màu mỡ của ñất. Mặt khác, chúng lại dựa vào các phụ phẩm, ñặc biệt là rơm lúa, làm
nguồn thức ăn. Trên cở sở kết hợp chăn nuôi-trồng trọt này mà nền nông nghiệp Việt Nam ñã
tỏ ra rất bền vững qua nhiều ñời nay, giúp nước ta vượt qua ñược nhiều cuộc chiến tranh và
những cơn khủng khoảng năng lượng hoá thạch.
Gần ñây do sự thu hẹp ñất ñai canh tác, do có cơ giới hoá một phần các hoạt ñộng
nông nghiệp nên nhu cầu về trâu bò cày kéo có xu hướng giảm, thể hiện qua sự giảm về ñầu
con trâu bò cày kéo trong những năm vừa qua (bảng 1.4). Tuy vậy, ngày nay công việc làm
ñất nặng nhọc vẫn thu hút gần 70% trâu và 40% bò trong toàn quốc, ñáp ứng khoảng trên
70% sức kéo trong nông nghiệp.
Bảng 1.4: Số lượng ñàn trâu bò cày kéo của cả nước trong những năm qua (1000 con)
Năm Trâu Bò
1990 1 938 1 421
1995 2 065 1 632
2000 1 969 1 627
2002 1 840 1 516
Nguồn: Cục Nông nghiệp (2003)
Mặc dù có sự giảm sút nhất ñịnh gần ñây về nhu cầu ñối với trâu bò cày kéo, nhưng
chắc chắn vai trò của trâu bò cày kéo ở nước ta vẫn quan trọng về lâu về dài nhờ những lợi thế
bền vững của chúng. Các giống trâu và bò nội của ta rất thích nghi với các hoạt ñộng lao tác
trong ñiều kiện sống kham khổ và nóng ẩm. Ngoài việc sử dụng cây cỏ tự nhiên và phụ phẩm
cây trồng sẵn có làm nhiên liệu, trâu bò cày kéo còn có lợi thế hơn máy móc ở chỗ chúng còn
có khả năng tự sinh sản, cung cấp phân bón, không bị han rỉ, và khi cần “thanh lý” thì vẫn có
thể bán như một nguồn thực phẩm có giá trị.
Chính vì thế, ñã có lúc tưởng chừng trâu bò cày kéo sẽ bị thay thế hoàn toàn bởi máy
cày (trâu sắt), thế nhưng chúng vẫn tồn tại “bền vững” với vai trò truyền thống. Thực tế là
hiện nay các hộ nông dân của ta có không nhiều ñất canh tác và lại phân chia thành từng
mảnh nhỏ lẻ. Trong ñiều kiện ñó sử dụng máy móc sẽ không thuận lợi. Hơn nữa, nước ta có
ba phần tư là ñồi núi, ñất dốc, ruộng nhỏ, ruộng bậc thang, ruộng ở những rẻo thung lũng nhỏ
hẹp, ñường ñi khó khăn sẽ rất hạn chế cho mày cày hoạt ñộng. Vì vậy trâu bò cày kéo vẫn tiếp
tục ñóng vai trò quan trọng trong công việc làm ñất cũng như nhiều công việc kéo xe, kéo gỗ,
thồ hàng khác. Thêm vào ñó, các nguồn năng lượng hoá thạch trên thế giới ngày càng trở nên
cạn kiệt ñẩy giá lên cao làm cho sức kéo máy móc trở nên không kinh tế và sức kéo trâu bò
càng trở nên bền vững hơn trong ñiều kiện một nước nông nghiệp nghèo như nước ta. Bài học
ñắt giá gần ñây của nhiều quốc gia ñoạn tuyệt với sức kéo của gia súc ñã chứng minh “lời
hứa” giản dị của dân ta “bao giờ cây lúa còn bông thì còn ngọn cỏ ngoài ñồng trâu ăn” không
những có tình mà còn có lý nữa.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 14
IV. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ TRÊN THẾ GIỚI
4.1. Số lượng và phân bố trâu bò
Trâu bò ñược thuần hoá cách ñây khoảng 8-10 ngàn năm và từ ñó ñến nay ngành chăn
nuôi trâu bò ñã không ngừng phát triển và ñược phân bố khắp Thế giới. Chăn nuôi trâu bò là
cách ñơn giản ñể người dân ñịa phương khai thác ñất ñai nhằm sản xuất thịt, sữa, sức kéo,
phân bón và một số sản phẩm khác.Bảng 1.5 và 1.6 cho thấy diễn biến số lượng trâu và bò
trên thế giới mấy thập kỷ qua. Trâu chủ yếu tập trung ở các nước nhiệt ñới châu Á với số
lượng không ngừng tăng. Mười nước có số lượng trâu lớn nhất Thế giới gồm: Ấn ðộ
(93.772.000 con), Pakistan (22.700.000 con), Trung Quốc (22.598.620 con), Nepal (3.500.000
con), Aicập (3.200.000 con), Philippin (3.018.000 con), Việt Nam (2.897.000 con), Indonesia
(2.859.000 con), Myanmar (2.441.240 con), và Thái Lan (2.100.000 con).
Bảng 1.5: Số lượng và phân bố ñàn trâu trên Thế giới (1000 con)
Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2005
Châu Phi 1 617 2 204 2 429 2 800 3 200 3 920
Châu Á 91 925 109 855 132 492 145 769 162 728 168 594
Châu Âu 464 440 177 144 240 306
Bắc và Trung Mỹ 5 7 8 5 6 6
Nam Mỹ 82 267 882 1 651 1 150 1 095
Châu ðại dương 0,5 0,4 0,2 0,2 0,1 0,1
Toàn Thế giới 94 458 113 200 136 339 150 633 164 968 173 921
Nguồn: FAO Statistics (2006)
ðàn bò có xu hướng ổn ñinh về số lượng ñầu con và phân bố khá ñều ở khắp Thế giới
(bảng 1.6). Những nước có số lượng bò sữa nhiều nhất (năm 2001) gồm: Ấn ðộ (35,9 triệu
con), Brazil (16,0 triệu con), Nga (12,5 triệu con), Mỹ (9,1 triệu con), Mexico (6.8 triệu con),
Ukraina (5,4 triệu con), ðức (4,6 triệu con), Pháp (4,4 triệu con), Việt Nam (4,3 triệu con),
Newzealand (3,3 triệu con), Ba lan (3,0 triệu con).
Bảng 1.6: Số lượng và phân bố bò trên Thế giới (triệu con)
Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2005
Châu Phi 133,8 155,7 175,4 192,7 201,2 241,7
Châu Á 328,7 343,9 374,2 424,2 444,1 455,4
Châu Âu 116,9 133,9 132,8 107,4 105,9 131,2
Bắc và Trung Mỹ 157,9 190,0 173,9 165,7 160,19 163,9
Nam Mỹ 158,0 211,9 250,6 294,5 297,8 342,0
Châu ðại dương 26,0 42,7 31,3 35,8 37,3 27,7
Toàn Thế giới 1 008,4 1 187,1 1 259,2 1 311,5 1 319,6 1 372,3
Nguồn: FAO Statistics (2005)
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 15
4.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò thịt chuyên dụng
Ngành chăn nuôi bò thịt chuyên dụng ñã phát triển trên thế giới từ ñầu thế kỷ thứ 18.
Hiện nay, ở các nước phát triển chăn nuôi bò thịt chủ yếu dựa vào các hệ thống thâm canh
nuôi bò non (6-30 tháng tuổi) và vỗ béo bằng các khẩu phần cao năng lượng. Trong khi ñó,
chăn nuôi bò thịt ở các nước ñang phát triển, trừ Achentina, Brazil và Mehico, chủ yếu là các
hệ thống chăn nuôi quảng canh. Bảng 1.7 cho thấy lượng thịt bò sản xuất trên thế giới trong
mấy thập kỷ gần ñây. Những nước sản xuất nhiều thịt bò nhất thế giới (năm 2002) gồm Mỹ
(24%), khối EU (15%), Brazil (14%), Trung Quốc (12%), Australia và New Zealand (5%), tất
các nước còn lại sản xuất 30% sản lượng thịt bò của Thế giới. Các nước xuất khẩu thịt bò chủ
yếu là Mỹ (26%), Australia (21%), Brazil và Achentina (13%), Canada (9%), các nước EU
(7%), New Zealand (7%), và Ấn ðộ (4%).
Bảng 1.7: Lượng thịt bò sản xuất trên Thế giới (triệu tấn)
Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2003
Châu Phi 2,2 2,6 3,4 3,6 4,3 4,8
Châu Á 3,1 4,2 5,8 10,6 12,8 14,3
Châu Âu 7,0 10,2 11,1 9,5 8,8 8,7
Bắc và Trung
Mỹ
10,7 13,5 13,5 14,5 15,5 15,1
Nam Mỹ 4,8 6,2 8,2 10,6 11,8 12,8
Châu ðại dương 1,3 2,1 1,8 2,4 2,6 2,8
Toàn Thế giới 33,0 45,2 51,3 57,0 59,8 62,1
Nguồn: FAO Statistics (2004)
Nhu cầu tiêu thụ thịt bò của thế giới tăng nhanh hơn khả năng sản xuất nên giá thịt bò
tăng lên với tốc ñộ rất cao. Thị hiếu tiêu thụ thịt bò phụ phụ thuộc vào từng nước, cho nên
người sản xuất cũng chọn giống và nuôi dưỡng ñịnh hướng theo yêu cầu về chất lượng thịt
của từng thị trường cụ thể. Người tiêu dùng châu Âu và Australia ưa thịt bò mềm, màu ñỏ
nhạt, ít mùi bò, nên thường sử dụng thịt của bò giết lúc ít tuổi (15-18 tháng) có khối lượng
khoảng 250-350kg. Trái lại, người tiêu dùng ở Nhật và một số nước châu Á lại ưa chuộng thịt
bò có mỡ giắt (có vân) và dậy mùi bò nên thường ñược giết muộn hơn (2-4 tuổi) và ở khối
lượng lớn hơn (500kg).
4.3. Tình hình chăn nuôi trâu bò sữa trên Thế giới
Trong hầu hết thiên niên kỷ thứ hai sau Công nguyên, sữa chỉ ñược sản xuất cho tiêu
thụ trong gia ñình ở các làng quê và một số bò ñược nuôi trong các thành phố ñể cung cấp sữa
tươi cho nhu cầu tiêu thụ của dân cư ñô thị. Chỉ sau khi có sự ra ñời của ngành ñường sắt thì
chăn nuôi bò sữa mới phát triển mạnh ở các vùng ñược công nghiệp hoá. Tổng sản lượng sữa
tiêu thu thụ trên toàn thế giới không ngừng tăng lên trong những thập kỷ gần ñây (bảng 1.8).
Các nước phát triển có tống lượng sữa tiêu thụ cũng như lượng sữa tiêu thụ bình quân
ổn ñịnh. Trong khi ñó tổng lượng sữa tiêu thụ cũng như mức tiêu thụ sữa/người của các nước
ñang phát triển không ngừng tăng lên. Sản lượng sữa sản xuất trên toàn thế giới tăng bình
quân hàng năm là 1,4%, riêng các nước ñang phát triển ở châu Á là 6,6%. Một số nước như
Trung quốc, Thái Lan, Hàn Quốc có tốc ñộ tăng sản lượng sữa hàng năm tới 10% trong những
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 16
năm gần ñây. Tuy nhiên các nước châu Á vẫn chưa sản xuất ñủ sữa cho nhu cầu tiêu thụ trong
mỗi nước.
Bảng 1.8: Lượng sữa sản xuất trên thế giới (triệu tấn)
Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2003
Châu Phi 11,5 14,1 18,5 22,2 27,2 28,7
Châu Á 45,0 58,1 89,1 128,5 159,2 172,4
Châu Âu 136,5 156,7 181,7 159,9 161,9 160,7
Bắc và Trung
Mỹ
69,2 69,4 83,2 90,0 97,4 99,3
Nam Mỹ 16,8 22,6 27,4 40,4 44,9 46,5
Châu ðại dương 13,0 12,9 14,2 17,8 23,5 25,1
Toàn Thế giới 364,6 424,6 512,7 536,9 579,1 600,9
Nguồn: FAO Statistics (2004)
Phương thức chăn nuôi bò sữa thay ñổi tuỳ theo ñiều kiện và tập quán của từng nước.
Các nước châu Âu và Bắc Mỹ có ngành chăn nuôi bò sữa theo hướng chuyên dụng. Hệ thống
chủ yếu là bãi chăn-chuồng nuôi với việc sử dụng rộng rãi ñồng cỏ lâu năm, mùa hè chủ yếu
dựa vào chăn thả trên ñồng cỏ, còn mùa ñông dùng nhiều thức ăn bổ sung tại chuồng (cỏ ủ
xanh, cỏ khô, thức ăn tinh). Các nước phát triển ở châu Âu, Bắc Mỹ và châu ðại Dương sản
xuất tới 68% sản lượng sữa của thế giới với năng suất sữa bình quân cao hơn nhiều so với các
nước ñang phát triển (bảng 1.9). Phần lớn ngành chăn nuôi bò sữa ở các nước ñang phát triển
thuộc về các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Số trang trại nuôi bò sữa ở các nước phát triển có xu
hướng giảm xuống, trong khi ñó số hộ chăn nuôi bò sữa ở các nước ñang phát triển có xu
hướng ổn ñịnh.
Bảng 1.9: Năng suất sữa bình quân của bò ở một số nước (năm 2001)
Nước Năng suất sữa
(kg/con/chu kỳ 305 ngày)
Nước Năng suất sữa
(kg/con/chu kỳ 305 ngày)
Nhật bản 8.548 Argentina 3.918
Mỹ 8.227 Trung quốc 3.688
Thuỵ ñiển 7.857 Nga 2.568
Hà lan 7.860 Pê ru 1.803
ðức 6.110 Mexico 1.395
Australia 4.925 Ấn ðộ 1.014
Nguồn: FAO Statistics (2004)
4.4. Chăn nuôi trâu bò cày kéo
Việc sử dụng gia súc lao tác có ñóng góp ñáng kể vào sự phát triển kinh tế bền vững
và ñặc biệt là góp phần cải thiện ñời sống của và an sinh của những người tiểu nông ở nhiều
khu vực khác nhau trên Thế giới, nhất là ở các nước ñang phát triển. Theo ước tính có tới
khoảng 2 tỷ người Thế giới ñang phụ thuộc vào sức kéo của gia súc ñể làm ñất, vận chuyển
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 17
hàng hoá và các lao tác khác. Năm 1990 có 52% số bò và 34% số trâu ở các nước ñang phát
triển ñược dùng vào mục ñích lao tác. Trâu bò lao tác không chỉ là phương tiện sống cho hàng
triệu gia ñình mà còn ñóng góp vào các hệ thống sản xuất ñược chấp nhận cả về mặt xã hội
lẫn sinh thái. Tuy nhiên, cho ñến nay không thể thống kê chính xác số lượng trâu bò cày kéo
trên thế giới. Theo ước tính hiện có khoảng 250 triệu gia súc lao tác thuộc các loài khác nhau,
trong ñó chủ yếu là trâu bò. Trâu bò ở rất nhiều nơi trên thế giới ñược dùng kiêm dụng kết
hợp cày kéo với sinh sản, khai thác thịt hay sữa.
Bò là loại gia súc có số lượng ñược sử dụng lao tác nhiều nhất. Các nước thường sử
dụng bò cày kép phổ biến là Ấn ðộ, Băng-la-ñét, Nê-pan, các nước vùng Trung ðông, một
phần ðông Nam Á, Trung Quốc, Châu Phi và Mỹ La-tinh. Trâu ñầm lầy là loài gia súc lao tác
phổ biến thứ hai. Chúng ñược dùng nhiểu ở những vùng ẩm ướt như ðông và Nam Á (Việt
Nam, Thái Lan, Ma-lai-xia, In-ñô-nê-xia, Phi-lip-pin, Sri Lanka, Ấn ðộ, Trung Quốc). Về
mặt sinh thái, trâu không thể phát triển ñược ở những vùng bán sa mạc nhưng lại rất thích hợp
cho vùng ñồng trũng thuộc các nước nhiệt ñới.
Hiện nay, mặc dù nhiều nước ñã cơ giới hoá nền nông nghiệp, nhưng phần lớn các nước
ñang phát triển vẫn dùng sức kéo gia súc ñể làm ñất và vận chuyển hàng hoá. Ước tính có
khoảng 20% dân số thế giới dùng sức kéo gia súc ñể vận chuyển hàng hoá. Xe hai bánh và xe
quệt do súc vật kéo ñược người ta dùng cho những nơi ñường sá không thích hợp cho xe cơ
giới. Gia súc còn ñược dùng ñể kéo gỗ, kéo nước, kẹo mía, kéo cối xay, v.v.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích vai trò và ý nghĩa của ngành chăn nuôi trâu bò.
2. Nêu những ưu thế sinh học ñặc thù của trâu bò? Ý nghĩa sinh thái và kính tế của những ưu thế
ñó trong phát triển bền vững.
3. Những hạn chế của trâu bò trong việc phát triển sản xuất bền vững.
4. ðánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn nuôi trâu bò thịt ở nước ta.
5. ðánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn nuôi trâu bò sữa ở nước ta.
6. Phân tích tình hình và xu hướng chăn nuôi trâu bò cày kéo ở nước ta .
7. Phân tích những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói lên tầm quan trọng của trâu bò cày kéo ñối
với nhà nông.
8. Phân tích tình hình chăn nuôi trâu bò thịt trên thế giới.
9. Phân tích tình hình và xu thế chăn nuôi trâu bò sữa trên thế giới.
10. Phân tích tình hình và xu thế chăn nuôi trâu bò cày kéo trên thế giới.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 17
Chương 2
GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG
Chương này nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về các giống trâu bò nội và một
số giống trâu bò ngoại ñược nuôi phổ biến trên Thế giới. ðồng thời những nội dung cơ bản
về công tác giống trong chăn nuôi trâu bò sẽ ñược trình bày; tuy nhiên, các phương pháp tính
toàn chi tiết về các tham số liên quan ñến chọn lọc và nhân giống sẽ không ñược nhắc lại vì
sinh viên ñã ñược học. Cuối chương một số vấn ñề về phương hướng công tác giống và các
chương trình giống trâu bò cụ thể ở Việt Nam cũng sẽ ñược ñề cập tới.
I. CÁC GIỐNG TRÂU BÒ NỘI
1.1. Trâu Việt Nam
Trâu Việt Nam (hình 2.1) thuộc nhóm
trâu ñầm lầy. Về cơ bản trâu nội thuộc về một
giống, nhưng tuỳ theo ñiều kiện nuôi dưỡng
của từng nơi mà trâu ñược phân hoá thành hai
loại hình và quen ñược gọi theo tầm vóc là
trâu ngố (to) và trâu gié (nhỏ hơn). Tuy nhiên
sự phân biệt này cũng không có ranh giới cụ
thể.
Trâu có ngoại hình vạm vỡ. ðầu hơi bé;
trán và sống mũi thẳng, có con hơi võng; tai
mọc ngang, hay ve vẫy; sừng dài, dẹt, hình
cánh cung, hướng về phía sau và hơi vểnh lên
trên. Cổ con ñực to tròn, con cái nhỏ và hẹp, không có yếm. U vai không có. Lưng thẳng,
mông xuôi, ngực nở. ðuôi dài ñến khoeo, tận cùng có chòm lông. ða số có lông da màu ñen
xám; dưới hầu và trước ức có khoang lông màu trắng. Có một số trâu (5-10%) có lông da màu
trắng (trâu bạc).
Tầm vóc trâu khá lớn: khối lượng sơ sinh 28-30kg, trưởng thành 400-450 kg ñối với con
cái, 450-500 kg ñối với con ñực. Tỉ lệ thịt xẻ 48%. Nếu giết thịt sớm chất lượng thịt trâu non
cũng gần với thịt bò. Khả năng sinh sản của trâu nói chung kém. ðộng dục biểu hiện không rõ
và mang tính mùa vụ. Thông thường trâu cái ñẻ 3 năm 2 lứa. Sức sản xuất sữa thấp, chỉ ñủ
cho con bú (500-700kg/5-7 tháng), nhưng tỷ lệ mỡ sữa rất cao (9-12%). Trâu Việt Nam có khả
năng lao tác tốt. Sức kéo trung bình khoảng 600-800 N. Có khả năng làm việc tốt ở những
chân ñất năng hay lầy thụt.
Trâu chịu ñựng kham khổ rất tốt, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt ñược với
khí hậu nóng ẩm.
1.2. Bò Vàng Việt Nam
Bò nội ở nước ta (hình 2.2) ñược phân bố rộng và thường ñược gọi theo tên ñịa phương
như bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Lạng Sơn, bò Phú Yên, v.v. Mặc dù có sự khác nhau nhất
ñịnh về một vài ñặc ñiểm màu lông và thể vóc, nhưng chưa có cơ sở nào ñể khảng ñịnh ñó là
Hình 2.1: Trâu Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 18
những giống bò khác nhau, cho nên có thể gọi chung các loại bò nội của ta là bò Vàng Việt
Nam. Bò nội thường có sắc lông màu vàng, vàng nhạt hoặc vàng cánh dán và không có thiên
hướng sản xuất rõ rệt .
Ngoại hình bò Vàng cân xứng. ðầu con
cái ñầu thanh, sừng ngắn; con ñực ñầu to, sừng
dài chĩa về phía trước; mạch máu và gân mặt
nổi rõ. Mắt tinh, lanh lợi. Cổ con cái thanh, cổ
con ñực to; lông thường ñen. Yếm kéo dài từ
hầu ñến xương ức. Da có nhiều nếp nhăn. U vai
con ñực cao, con cái không có. Lưng và hông
thẳng, hơi rộng. Bắp thịt nở nang. Mông hơi
xuôi, hẹp và ngắn. Ngực phát triển tốt, sâu
nhưng hơi lép. Bụng to, tròn nhưng không sệ.
Bốn chân thanh, cứng cáp; 2 chân trước thẳng,
2 chân sau ñi thường chạm khoeo.
Bò nội có nhược ñiểm là tầm vóc nhỏ.
Khối lượng sơ sinh 14-15kg, lúc trưởng thành con cái nặng 160-200kg, con ñực nặng 250-
280kg. Tuổi phối giống lần ñầu vào khoảng 20-24 tháng. Tỉ lệ ñẻ hàng năm khoảng 50-80%.
Khả năng cho sữa thấp, khoảng 2kg/ngày trong thời gian 4-5 tháng (chỉ ñủ cho con bú). Tuy
nhiên, tỷ lệ mỡ sữa rất cao (5-5,5%). Năng suất thịt không cao, tỉ lệ thịt xẻ 40-44%. Sức kéo
trung bình của con cái 380-400 N, con ñực 440-490N. Sức kéo tối ña của con cái 1000-
1500N, con ñực 1200-1800N. Bò Vàng có khả năng làm việc dẻo dai ở những chân ñất nhẹ,
có tốc ñộ ñi khá nhanh.
Bò Vàng có ưu ñiểm nổi bật là chịu ñựng kham khổ tốt, có khả năng chống bệnh tật cao,
thích nghi với nhiều vùng khí hậu trong nước.
1.3. Bò Lai Sin
Bò Lai Sin (hình 2.3) là kết quả tạp giao
giữa bò Red Sindhi hoặc bò Sahiwal với bò Vàng
Việt Nam. Tỷ lệ máu của bò Lai Sin thay ñổi rất
lớn giữa các cá thể và do ñó mà ngoại hình và sức
sản xuất cũng thay ñổi tương ứng.
Ngoại hình của bò Lai Sin trung gian giữa
bò Sin và bò Vàng VN. ðầu hẹp, trán gồ, tai to
cụp xuống. Rốn và yếm rất phát triển: yếm kéo dài
từ hầu ñến rốn; nhiều nếp nhăn. U vai nổi rõ. Âm
hộ có nhiều nếp nhăn. Lưng ngắn, ngực sâu, mông
dốc. Bầu vú khá phát triển. ðuôi dài, chót ñuôi
thường không có xương. Màu lông thường là vàng
hoặc sẫm, một số ít con có vá trắng.
Thể vóc lớn hơn bò Vàng: khối lượng sơ sinh 17-19kg, trưởng thành 250-350kg ñối với
con cái, 400-450 kg ñối với con ñực. Có thể phối giống lần ñầu lúc 18-24 tháng tuổi. Khoảng
cách lúa ñẻ khoảng 15 tháng. Năng suất sữa khoảng 1200-1400kg/240-270ngày, mỡ sữa: 5-
5,5%. Có thể dùng làm nền ñể lai với bò sữa tạo ra các con lai cho sữa tốt. Tỉ lệ thịt xẻ 48-
49% (bò thiến). Có thể dùng làm nền ñể lai với bò ñực chuyên dụng thịt thành bò lai hướng
Hình 2.3: Bò Lai Sin
Hình 2.2: Bò Vàng Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 19
thịt. Bò này có khả năng cày kéo tốt: sức kéo trung bình 560-600N, tối ña: cái 1300-2500N,
ñực 2000-3000N.
Bò lai Sin chịu ñựng kham khổ tốt, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt ñược với
khí hậu nóng ẩm.
II. MỘT SỐ GIỐNG TRÂU BÒ PHỔ BIẾN CỦA THẾ GIỚI
2.1. Các giống bò kiêm dụng
a. Bò Sin (Red Sindhi)
Bò Sin (hình 2.4) là một giống bò có nguồn gốc từ vùng Sindhi (Pakistan). Vùng này có
nhiệt ñộ rất cao về mùa hè, ban ngaỳ có thể lên tới 40-50o
C. Bò Sin là một giống bò kiêm
dụng sữa-thịt-lao tác, thường ñược nuôi theo phương thức chăn thả tự do.
Bò có màu lông dỏ cánh dán hay nâu
thẫm. Bò này có thân hình ngắn, chân cao, mình
lép, tai to và rũ xuống, có yếm và nếp gấp da
dưới rốn rất phát triển. ðây là một ñặc ñiểm tốt
giúp bò này thích nghi với ñiều kiện khí hậu
nóng nhờ tăng tỷ diện toả nhiệt. Bò ñực có u vai
rất cao, ñầu to, trán gồ, rộng, sừng ngắn, cổ
ngắn, vạm vỡ, ngực sâu nhưng không nở. Bò
cái có ñầu và cổ nhỏ hơn, phần sau phát triển
hơn phần trước, vú phát triển, núm vú to, dài,
tĩnh mạch nổi rõ. ðặc biệt, da ở âm hộ có rất
nhiều nếp nhăn.
Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng
450-500kg, bò cái 350-380kg. Sản lượng sữa trung bình khoảng 1400-2100kg/chu kỳ 270-290
ngày.Tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%.
Vào năm 1923 bò Sin ñã ñược nhập vào Việt Nam (80 con). Trong thời gian 1985-1987
nhập tiếp 179 con, trong ñó có 30 con ñực từ Pakistan. Số bò này ñược nuôi ở nông trường
Hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ và Trung tâm tinh ñông lạnh Moncada (Ba Vì, Hà Tây) ñể tham
gia chương trình Sin hoá ñàn bò Vàng Việt Nam nhằm tạo ra ñàn bò Lai Sin làm nền cho việc
gây tạo bò sữa và bò thịt tiếp theo.
b. Bò Sahiwal
Bò Sahiwal (hình 2.5) là giống bò u của
Pakistan. Bò này cũng ñược nuôi nhiều tại các
vùng Punjab, Biha, Una Pradesh của ấn ðộ.
Bò có màu lông ñỏ vàng hay vàng thẫm.
Kết cấu ngoại hình tương tự như bò Red Sindhi
nhưng bầu vú phát triển hơn. Khi trưởng thành,
bò cái có khối lượng 360-380kg, bò ñực 470-
500kg. Sản lượng sữa khoảng 2100-2300kg/ chu
kỳ 9 tháng. Tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%.
Cũng giống như bò Red Sindhi, bò Sahiwal
ñược nhiều nước nhiệt ñới dùng ñể cải tạo các
Hình 2.4: Bò Sin (Red Sindhi)
Hình 2.5: Bò Sahiwal
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 20
giống bò ñịa phương hoặc lai với các giống bò chuyên dụng sữa ñể tạo bò sữa nhiệt ñới. Năm
1987 Việt Nam ñã nhập 21 bò Sahiwal trong ñó có 5 bò ñực giống từ Pakistan về nuôi tại
Trung tâm tinh ñông lạnh Moncada và Nông trường bò giống miền Trung (Ninh Hoà, Khánh
Hoà) ñể tham gia cải tiến ñàn bò nội.
c. Bò nâu Thuỵ Sĩ (Brown Swiss)
Bò nâu Thuỵ Sĩ (hình 2.6) ñược tạo thành ở vùng núi Anpơ của Thuỵ Sĩ do nhân thuần
từ bò ñịa phương theo hướng kiêm dụng sữa-thịt. Giống bò này có tính bảo thủ di truyền cao
về ngoại hình và sức sản xuất sữa.
Bò nâu Thuỵ Sĩ có màu nâu, một số ít màu
sáng ñậm hay nâu xám. ðầu ngắn, trán dài và rộng,
mồm rộng, sừng ngắn, cong, gốc sừng trắng. Thân
hình dài, ngực nở, sâu, rộng, sườn bụng thon. Bốn
chân chắc chắn khoẻ mạnh, tư thế vững vàng, móng
ñen.
ðây là giống bò có tầm vóc lớn, có khả năng
tăng trọng nhanh, phẩm chất thịt ngon. Thể trọng
lúc sơ sinh khoảng 31-37kg, khối lượng trưởng
thành của bò cái 650-700kg, bò ñực 800-950. Tỷ lệ
thịt xẻ 59-60%. Năng suất sữa bình quân 3500-
4000kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 3,5-4%.
Bò nâu Thuỵ Sĩ có khả năng thích nghi với vùng núi cao. Năm 1972 nước ta ñã nhập
giống bò này từ Cu Ba (49 bò ñực giống) về nuôi tại Trung tâm Môncaña ñể sản xuất tinh
ñông lạnh phục vụ công tác cải tạo ñàn bò Vàng theo hướng cho sữa và cho thịt. Qua theo dõi
cho thấy bò này có sức chịu ñựng, chống ñỡ bệnh, chịu nóng khá hơn bò Holstein. Tuy nhiên
con lai không cho sữa bằng con lai với bò Holstein và khả năng cho thịt không bằng con lai
của các giống chuyên dụng thịt.
d. Bò Simental
Bò Simental (hình 2.7) là giống bò kiêm dụng thịt-sữa ñược hình thành từ thế kỷ thứ 18
ở vùng Golstand của Thuỵ Sỹ và hiện nay ñược nuôi ở nhiều nước khác nhau.
Bò có màu lông ñỏ nâu vá trắng, lông ñầu
thường có màu trắng. Ngực sâu, rộng. Bộ xương
chắc chắn. Cơ phát triển tốt.
Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng
1000kg, bò cái 750kg. Nuôi dưỡng tốt bê ñực
nặng 517kg, bê cái 360kg lúc 1 năm tuổi. Bê 6-12
tháng tuổi cho tăng trọng 1200-1350g/ngày. Nuôi
dưỡng tốt bê ñực giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi có
tỷ lệ thịt xẻ 66%.
Bò Simental có thể khai thác sữa. nếu chọn
lọc và nuôi dưỡng tốt có thể cho 3500-4000 kg sữa/chu kỳ 300 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa 3,9-4%.
Bò Simental thích nghi với khí hậu ôn ñới. Gần ñây Việt Nam cũng có nhập tinh ñông
lạnh giống bò này vào cho lai với bò cái Lai Sin ñể thăm dò khả năng cho thịt của con lai.
Hình 2.6: Bò Nâu Thuỵ Sĩ
Hình 2.7: Bò Simental
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 21
2.2. Các giống bò sữa
a. Bò Holstein Friesian
Bò Holstein Friesian (HF), ở nước ta thường ñược gọi là bò sữa Hà Lan (hình 2.8), là
giống bò chuyên sữa nổi tiếng thế giới ñược tạo ra từ thế kỷ thứ XIV ở tỉnh Fulixon của Hà
Lan, là nơi có khí hậu ôn hoà, mùa hè kéo dài và ñồng cỏ rất phát triển. Bò HF không ngừng
ñược cải thiện về phẩm chất, năng suất và hiện nay ñược phân bố rộng rãi trên toàn thế giới
nhờ có khả năng cho sữa cao và cải tạo các giống bò khác theo hướng sữa rất tốt. Cũng chính
vì vậy mà các nước thường dùng bò HF thuần ñể lai tạo với bò ñịa phương tạo ra giống bò sữa
lang trắng ñen của nước mình và mang những tên khác nhau
Bò HF có 3 ñạng màu lông chính là lang trắng ñen (chiếm ưu thế), lang trắng ñỏ (ít), và
toàn thân ñen riêng ñỉnh trán và chót ñuôi trắng. Các ñiểm trắng ñặc trưng là ñiểm trắng ở
trán, vai có vệt trắng kéo xuống bụng, 4 chân và chót ñuôi trắng.
Về hình dáng, bò HF có thấn dạng hình nêm ñặc trưng của bò sữa. ðầu con cái dài, nhỏ,
thanh; ñầu con ñực thô. Sừng nhỏ, ngắn, chỉa về phía trước. Trán phẳng hoặc hơi lõm. Cổ
thanh, dài vừa phải, không có yếm. Vai-lưng-hông-mông thẳng hàng. Bốn chân thẳng, ñẹp, hai
chân sau doãng. Bầu vú rất phát triển; tĩnh mạch vú ngoằn ngoèo, nổi rõ.
Tầm vóc bò HF khá lớn: khối lượng sơ sinh khoảng 35-45 kg, trưởng thành 450-
750kg/cái, 750-1100kg/ñực. Bò này thành thục sớm, có thể phối giống lúc 15-20 tháng tuổi.
Khoảng cách lứa ñẻ khoảng 12-13 tháng.
Năng suất sữa trung bình khoảng 5000-8000 kg/chu kỳ (10 tháng), tỷ lệ mỡ sữa thấp,
bình quân 3,3-3,6 %. Năng suất sữa biến ñộng nhiều tuỳ theo ñiều kiện nuôi dưỡng và thời tiết
khía hậu, cũng như kết quả chọn lọc của từng nước.
Bò HF chịu nóng và chịu ñựng kham khổ kém, dễ cảm nhiễm bệnh tật, ñặc biệt là các
bệnh ký sinh trùng ñường máu và bệnh sản khoa. Bò HF chỉ nuôi thuần tốt ở những nới có
khí hậu mát mẻ, nhiệt ñộ bình quân năm dưới 21o
C. Nhằm phát triển ngành chăn nuôi bò sữa,
nước ta ñã nhập nhiều bò HF từ một số nước như Cu Ba, Australia, Mỹ… nhằm cả mục ñích
nhân thuần và lai tạo. kết quả chăn nuôi cho thây giống bò này có thể thích nghi ñược tại một
số vùng cao nguyên mát mẻ như Mộc Châu, Lâm ðồng.
b. Bò Jersey
Bò Jersey (hình 2.9) là giống bò sữa của
Anh, ñược tạo ra từ gần ba trăm năm trước trên
ñảo Jersey là nơi có khí hậu ôn hoà, ñồng cỏ phát
triển tốt quanh năm thích hợp cho chăn nuôi bò
chăn thả. Nó là kết quả tạp giao giữa giống bò
Bretagne (Pháp) với bò ñịa phương, về sau có
thêm máu bò Normandie (Pháp). Từ năm 1970 nó
ñã trở thành giống bò sữa nổi tiếng Thế giới.
Bò có màu vàng sáng hoặc sẫm. Có những
con có ñốm trắng ở bụng, chân và ñầu. Bò có kết
cấu ngoại hình ñẹp, ñặc thù của bò hướng sữa.
ðầu nhẹ, mặt cong, mắt lồi, cổ thành dài và có yếm khá phát triển. Vai cao và dài. Ngực sâu,
xương sườn dài. Lưng dài, rộng. Mông dài, rộng và phẳng. Bụng to, tròn. Bốn chân mảnh,
Hình 4.9: Bò Jersey
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 22
khoảng cách giữa hai chân rộng. ðuôi nhỏ. Bầu vú phát triển tốt cả phía trước và phía sau,
tĩnh mạch vú to và dài.
Tầm vóc của bò Jersey tương ñối bé: khối lượng sơ sinh 25-30kg, khối lượng trưởng
thành của bò cái là 300-400kg, của bò ñực 450-550kg.
Năng suất sữa bình quân ñạt 3000-5000kg/chu kỳ 305 ngày. ðặc biệt bò Jersey có tỷ mỡ
sữa rất cao (4,5-5,5%), mỡ sữa màu vàng, hạt to thích hợp cho việc chế biến bơ. Vì thế bò này
thường ñược dùng ñể lai cải tạo những giống bò sữa có tỷ lệ mỡ sữa thấp.
Bò Jersey thành thục sớm, 16-18 tháng tuổi có thể phối giống lần ñầu, có khả năng ñể 1
năm 1 lứa. Bò ñực giống phát triển tốt có thể lấy tinh lúc 12 tháng tuổi.
Do bò Jersey do có tầm vóc bé (nhu cầu duy trì thấp) lại có yếm (thải nhiệt tốt) nên có
thể có khả năng chịu nóng khá tốt nên nhiều nước ñã dùng bò Jersey lai với bò ñịa phương
nhằm tạo ra bò lai hướng sữa thích nghi với khí hậu nhiệt ñới. Tuy nhiên, cũng như bò HF,
trong ñiều kiện nhiệt ñới năng suất sữa của bò Jersey nuôi thuần cũng bị giảm sút rõ rệt.
Việt Nam ñã nhập tinh ñông lạnh bò Jersey ñể lai với bò cái Lai Sin (LS), bò Vàng và
bò cái lai F1, F2 (HF X LS). Tuy nhiên do năng suất sữa của con lai kém so với bò lai với bò
Holstein, hơn nữa do màu lông không hợp với thị hiếu của người nuôi. Gần ñây bò Jersey
cũng ñược nhập vào ñể nuôi thuần chủng. Tuy nhiên ñến nay chưa có ñủ kết quả ñể kết luận
về khả năng nuôi thích nghi loại bò này ở Việt Nam.
2.3. Các giống bò thịt
a. Bò Brahman
Bò Brahman (hình 2.10) là giống bò thịt
nhiệt ñới ñược tạo ra ở Mỹ bằng cách lai 4 giống
bò Zebu với nhau. Bò Brahman có màu lông
trắng gio hoặc ñỏ. Khi trưởng thành bò ñực nặng
khoảng 680-900kg, bò cái nặng 450-630kg. Lúc
1 năm tuổi con ñực năng khoảng 375kg, con cái
nặng 260kg. Tăng trọng của bê ñực từ 6-12 tháng
tuổi khoảng 900-1000g/ngày. Tỷ lệ thịt xẻ
khoảng 52-58%.
Việt Nam ñã nhập bò Brahman từ
Australia ñể nhân thuần và cho lai với bò cái Lai
Sin ñể tạo con lai hướng thịt.
b. Bò Drought Master
Bò Drought Master (hình 2.11) là một giống
bò thịt nhiệt ñới ñược tạo ra ở Australia bằng cách
lai giữa bò Shorthorn với bò Brahman. Bò có màu
lông ñỏ. Lúc trưởng thành bò ñực nặng 820-1000kg,
bò cái nặng 550-680kg. Lúc 1 năm tuổi con ñực
nặng 450kg, con cái nặng 325kg. Bê ñực 6-12 tháng
tuổi ñược nuôi dưỡng tốt cho tăng trọng 1000-
Hình 2.11: Bò Drought Master
Hình 2.10: Bò Brahman
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 23
1200g/ngày và cho tỷ lệ thịt xẻ 55-60% khi giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi.
Việt Nam ñã nhập bò Drought Master từ Australia ñể nhân thuần và cho lai với bò cái
nền Lai Sin nhằm tạo con lai hướng thịt.
c. Bò Hereford
Bò Hereford (hình 2.12) là một giống bò thịt
của Anh, ñược tạo ra từ thế kỷ thứ 18 ở ñảo
Hereford bằng phương pháp nhân giống thuần
chủng, chọn lọc và tăng cường dinh dưỡng. Hiện
này giống bò này ñược nuôi rộng rãi ở nhiều nước
trên Thế giới.
Giống bò này có ngoại hình tiêu biểu của bò
chuyên dụng hướng thịt. ðầu không to nhưng
rộng. Cổ ngắn và rộng. Ngực sâu và rộng, lưng dài
và rộng. Cơ bắp rất phát triển. Chân thấp. Da dày
hơi thô. Bộ xương vững chắc. Bò Hereford có
màu lông ñỏ, riêng ở ñầu, ngực, phần dưới bụng,
bốn chân và ñuôi có ñốm trắng.
Bò cái trưởng thành nặng 750-800kg, bò ñực 1000-1200kg. Nếu nuôi dưỡng tốt bê ñực
1 năm tuổi nặng 520kg, bê cái 364kg. Bê 6-12 tháng tuổi tăng trọng 1300-1500g/ngày. Tỷ lệ
thịt xẻ lúc 14-16 tháng tuổi ñạt 67-68%. Chất lượng thịt tốt, thịt ngon, mềm, thường có lớp
mỡ kẻ giữa lớp cơ bắp.
Việt Nam ñã nhập tinh ñông lạnh bò giống Hereford cho lai với bò cái Lai Sin ñể thăm
dò khả năng cho thịt của con lai.
d. Bò Charolais
Bò Charolais (hình 2.13) là giống bò chuyên
dụng thịt của Pháp, ñược hình thành ở vùng
Charolais. Bò có sắc lông màu trắng ánh kem.
Ngoại hình phát triển cân ñối. Thân rộng, mình
dày, mông không dốc. ðùi phát triển.
Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 1000-
1400kg, bò cái 700-900kg. Nếu nuôi tốt, lúc 12
tháng tuổi bê ñực ñạt 450-540kg, bê cái 380kg.
Trong giai ñoạn 6-12 tháng tuổi bê có thể tăng
trọng 1450-1550g/ngày. Giết thịt lúc 14-16 tháng
tuổi, tỷ lệ thịt xẻ 65-69%.
Bò Charolais ñược nuôi ở nhiều nước, không chỉ ñể nhân thuần mà còn ñể lai tạo với
các giống bò thịt khác nhằm tăng khả năng cho thịt. Nước ta cũng ñã nhập bò giống và tinh
ñông lạnh bò Charolais ñể cho lai với bò cái Lai Sin nhằm tạo bò lai hướng thịt.
Hình 2.12: Bò Hereford
Hình 2.13: Bò Charolais
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 24
Hình 2.15: Bò Blanc-Bleu-Belge
Hình 1.14: Bò Lymousin
e. Bò Lymousin
Bò Lymousin (hình 2.14) là giống bò chuyên dụng thịt của Pháp. Bò có sắc lông màu ñỏ
sẫm.
Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 1000-
1300kg, bò cái 650-800kg. Nếu nuôi dưỡng tốt bê
ñực 12 tháng tuổi nằng 500kg, bê cái 350kg. Bê 6-12
tháng tuổi tăng trọng 1300-1400g/ngày. Bê ñực nuôi
tốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt xẻ 68-
71%.
f. Bò B. B. B. (Blanc-Bleu-Belge)
Bò B.B.B. (hình 2.15) là giống bò chuyên
dụng thịt của Bỉ. Màu lông chủ yếu là màu trắng,
xanh lốm ñốm, trắng lốm ñốm. Bò có cơ bắp rất
phát triển.
Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 1100-
1200kg, bò cái 710-720kg. Nếu nuôi dương tốt bê 1
năm tuổi bê ñực nặng trung bình 480kg, bê cái 370-
380kg. Bê 6-12 tháng tuổi có tăng trọng bình quân
1300g/ngày. Bê ñực nuôi dưỡng tốt giết thịt lúc 14-
16 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt xẻ 66%.
g. Bò Aberdine Angus
Bò Arberdin Angus (hình 2.16) là giống bò
chuyên dụng thịt ñược tạo ra ở vùng ñông bắc
Scotland. Bò có màu lông ñen hoặc ñỏ sẫm. Có thể
có ñốm trắng dưới bụng, bầu vú, bao tinh hoàn. Bò
không có sừng, chân thấp. Thân hình vạm vỡ, ñặc
trưng cho bò hướng thịt.
Khi trưởng thành khối lượng bò ñực 1000-
1300kg, bò cái 650-800kg. Nuôi dưỡng tốt bề ñực
nặng trung bình 540kg, bê cái 380kg lúc 1 năm tuổi.
Bê 6-12 tháng tuổi có tăng trong 1300-1400g/ngày.
Bê ñực nuôi tốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi có tỷ lệ
thịt xẻ 68-69%.
i. Bò Santa Gertrudis
Bò Santa Gertrudis (hình 2.17) là giống bò chuyên dụng thịt ñược tạo ra ở vùng Santa
Gertrudis thuộc bang Taxas của Mỹ là nơi có khí hậu khác nghiệt, nóng và khô (nhiệt ñới). Bò
ñược tạo ra do lai giữa bò Shorthorn và bò Brahman với tỷ lệ máu bò Brahman 3/8 và bò
Shorthorn 5/8.
Hình 2.16: Bò Aberdine Angus
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 25
Bò có màu lông ñỏ sẫm. Kết cấu ngoại hình
vững chắc. Ngực sâu, có yếm to, dày, nhiều nếp gấp.
Lưng thẳng, phẳng. Da mỏng, lông mịn.
Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 850-
900kg, bò cái 630-720kg. Nuôi tốt bê ñực 12 tháng
tuổi nặng 480kg, bê cái 335kg. Bê 6-12 tháng tuổi
cho tăng trọng 1000-1300kg. Nuôi chăn thả trên
ñồng cỏ bê ñực 1 năm tuổi nặng 300-350kg. Bê ñực
nuôi nhốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt
xẻ 55-60%.
2.4. Giống trâu Mura
Trâu Mura (hình 2.18) có nguồn gốc từ Ân
ðộ, bắt ñầu ñược nhập vào nước ta từ những năm
1960.
Trâu Mura có ñặc ñiểm chung là toàn thân
ñen tuyền, thân hình nêm. Con cái trước hẹp sau
rộng, con ñực ngược lại nhưng mông vẫn rộng,
thân rộng và thẳng. ðầu thanh, cổ dài. Sừng cuốn
kèn như sừng cừu. Trán và ñuôi thường có ñốm
trắng. Trán gồ. Mắt con cái lồi. Mũi rộng, hai lỗ
mũi cách xa nhau. Tai to, mỏng, thường rủ xuống.
U vai không phát triển lắm. Mông nở. Bốn chân
ngắn, to, bắp nổi rõ. Bầu vú rất phát triển, tỉnh
mạch vú ngoằn ngoèo và nổi rõ.
Nói chung thể vóc trội hơn trâu Việt Nam. Khối lượng sơ sinh khoảng 35-40kg, trưởng
thành khoảng 500-600kg ñối với con cái và 700-750 kg ñối với con ñực. Tỷ lệ thịt xẻ khoảng
48-52%.
Khả năng sinh sản: tuổi ñẻ lứa ñầu khoảng 44 tháng, khoảng cách lứa ñẻ khoảng 15-16
tháng, chu kỳ ñộng dục 22-28 ngày, thời gian ñộng hớn 18-36 giờ, thời gian mang thai 301-
315 ngày.
Sản lượng sữa trung bình khoảng 1400-2000kg/chu kỳ. Tỷ lệ mỡ sữa cao (7%).
Trâu Mura có khả năng thích nghi với ñiều kiện khí hậu ở nhiều vùng của nước ta. Trâu
thích ñầm tắm. Trâu này không thích nghi với cày kéo.
III. ðÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỌC TRÂU BÒ LÀM GIỐNG
3.1. Các tính trạng chọn lọc cơ bản của trâu bò
Các tính trạng của trâu bò không phải có giá trị như nhau. Tuỳ theo mục ñích chọn
giống người ta mong muốn con giống có ñược một số tính trạng ñạt ñược những yêu cầu nhất
ñịnh. Các tính trạng cơ bản của trâu bò thường ñược quan tâm là:
- ðối với trâu bò sữa: sản lượng sữa, hàm lượng mỡ, protein và vật chất khô trong sữa,
thể trọng, kích thước và hình dạng bầu vú, hệ số ổn ñịnh của chu kỳ sữa, tốc ñộ thải sữa, hiệu
quả sử dụng thức ăn, khả năng sinh sản, thời gian sử dụng, khả năng kháng bệnh, các ñặc
trưng cơ bản về ngoại hình thể chất, v.v.
Hình 2.18: Trâu Mura
Hình 1.17: Bò Santa Gertrudis
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 26
- ðối với trâu bò thịt: thể trọng, tỷ lệ thịt xẻ, tăng trọng hàng ngày, khối lượng mô cơ,
các chỉ tiêu về chất lượng thịt (thành phần hoá học,nhiệt năng, tỷ lệ cơ, mỡ, xương, mô liên
kết trong thân thịt). Bên cạnh ñó các chỉ tiêu về sinh sản, tính dễ ñẻ, tập tính nuôi con và sức
sản xuất sữa cũng có ý nghĩa quan trọng.
Trong thực tế việc chọn lọc với tất cả các tính trạng như vậy không thể thực hiện ñược.
Trong ñàn gia súc khó mà tìm ñược một cá thể nào thoả mãn ñược yêu cầu của nhà chọn
giống về tất cả các tính trạng. Vì vậy số lượng các tính trạng ñưa vào chọn lọc sẽ có ảnh
hưởng lớn ñến kết quả chọn lọc. Số lượng tính trạng sử dụng khi chọn lọc càng nhiều thì hiệu
ứng chọn lọc ñối với từng tính trạng riêng biệt càng thấp. Ngược lại, chọn lọc theo một tính
trạng thì có thể thu ñược kết quả tốt về tính trạng ñó trong một thời gian ngắn. Như vậy khi số
lượng các tính trạng ñược sử dụng càng nhiều thì việc chọn lọc theo từng tính trạng riêng càng
phức tạp và khó khăn. Cho nên về lý thuyết và thực hành chọn giống trâu bò cần phải biết
ñược mức ñộ tương quan di truyền giữa các tính trạng ñể có thể xác ñịnh ñược ảnh hưởng của
việc chọn lọc tính trạng này có ảnh hưởng như thế nào ñến sự thay ñổi của tính trạng khác.
Hơn nữa, cần quan tâm ñến giá trị kinh tế của tong tính trạng cần chọn lọc.
ðể giải quyết mối tương quan giữa các tính trạng cần chọn lọc, khi cần chọn lọc nhiều
tính trạng có thể tiến hành theo một số phương pháp như sau:
- Chọn lọc lần lượt theo từng tính trạng: Trong một vài thế hệ chỉ chọn lọc trên một tính
trạng (ví dụ sản lượng sữa), ñến khi ñạt ñược mức ñộ dự ñịnh thì chuyển sang chọn lọc theo
tính trạng khác.
- Chọn lọc theo mức không phụ thuộc: Xác ñịnh yêu cầu tối thiểu cho mỗi tính trạng và
tiến hành chọn lọc ñồng thời trên tất cả các tính trạng cần chọn lọc. Những con có các chỉ tiêu
vượt các giá trị tối thiểu ñó thì ñược chọn lọc.
- Chọn lọc theo dòng: Chọn lọc theo những tính trạng riêng ở những nhóm gia súc khác
nhau nhằm tạo ra những dòng có sự phát triển tốt nhất của từng tính trạng, sau ñó bằng cách
lai chéo dòng nhằm thu ñược những cá thể phối hợp ñược những ñặc ñiểm mong muốn từ các
dòng xuất phát ñể chọn lọc làm giống.
- Chọn lọc phối hợp các tính trạng có bổ sung: Chọn lọc ñồng thời theo tất cả các tính
trạng cần thiết. Trong mỗi thế hệ chọn làm giống những con phối hợp ñược toàn bộ hay ña số
những tính trạng mong muốn, còn bổ sung những thiếu sót bằng cách cho giao phối những cá
thể tốt nhất với những con có các chất lượng cần thiết.
- Chọn lọc theo chỉ số chọn lọc ña tính trạng: ðánh giá tổng hợp các tính trạng cần chọn
lọc thành một chỉ tiêu tổng hợp (chỉ số). Chỉ số này ñược xây dựng trên cơ sở tính toán mức
ñộ biểu hiện của tính trạng (theo năng suất hay giá trị giống ước tính), tầm quan trọng kinh tế
của mỗi tính trạng cũng như khả năng di truyền và mối tương quan di truyền giữa các tính
trạng với nhau. Nhắc lại (sinh viên ñã ñược học), mẫu có tính chất nguyên tắc của chỉ số chọn
lọc có thể ñược biểu diễn như sau:
Trong ñó: (xi - xi) là chênh lệch giữa giá trị thực tế của cá thể và giá trị trung bình của
tính trạng i,
I = ∑bi (xi - xi)
n
i
I = ∑bi EBVi
n
hay
i
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 27
EBVi là giá trị giống ước tính của cá thể theo tính trạng i (xem kỹ hơn về
EBV ở phần sau),
bi là hệ số gia quyền (vectơ) tính cho tính trạng i. Hệ số gia quyền tương ứng
với hai công thức trên ñược tính bởi các công thức sau:
b = P –1
Gv hay b = G11
–1
G12 v
Trong ñó:
P là ma trận phương sai-hiệp phương sai kiểu hình giữa các số liệu theo dõi
(các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc ñưa vào trong chỉ số),
G11
–1
là ma trận phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính trạng
thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số,
G hay G12 là ma trận phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính trạng
thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số với các tính trạng thuộc mục tiêu nhân
giống (xem phần sau).
v là vectơ về giá trị kinh tế của các tính trạng, tức là sự thay ñổi lợi nhuận cận
biên có ñược khi tăng ñược một ñơn vị của tính trạng.
3.2. Phương pháp ñánh giá và chọn lọc ñực giống
Trâu bò ñực giống có ý nghĩa rất to lớn trong việc hoàn thiện ñàn và cải tiến di truyền.
Với sự ra ñời của công nghệ thụ tinh nhân tạo bằng tinh ñông lạnh thì vai trò của việc chọn
lọc ñực giống càng trở nên cực kỳ quan trọng. Người ta thường ñánh giá và chọn lọc trâu bò
ñực ñể làm giống thông qua nguồn gốc, cá thể và ñời sau.
a. ðánh giá và chọn lọc theo nguồn gốc
Về mặt di truyền, những cá thể ñược kế thừa những nguồn gen tốt từ tổ tiên sẽ có nhiều
khả năng truyền lại ñược nhiều ñặc tính tốt cho ñời sau. Chọn lọc theo nguồn gốc là quá trình
chọn lọc dựa vào hệ phả ñể xem xét các ñời tổ tiên của ñực giống. Yêu cầu trước tiên của trâu
bò ñực giống là nó phải thuộc về một giống mà trong phạm vi giống ñó người ta tiến hành
nhân giống. Giống và ñặc tính của giống ñược xác ñịnh dựa trên cơ sở các số liệu về nguồn
gốc của bố mẹ, cùng với việc xem xét nhận ñịnh trên con vật.
Muốn ñánh giá chọn lọc theo nguồn gốc phải có hệ thống theo dõi và ghi chép khoa học
ñể xây dựng ñược hệ phả chính xác của con vật. Hệ phả cho chúng ta biết:
- Nguồn gốc xuất thân của ñực giống, ñặc ñiểm di truyền ở các ñời trước. Trên cơ sở ñó
biết ñược tiềm năng di truyền của ñực giống.
- Mối quan hệ huyết thống của các cá thể ñực cái ở các ñời khác nhau của tổ tiên ñực
giống, các nguyên tắc ghép ñôi giao phối ở bố mẹ và tổ tiên, ñể có cơ sở tổ chức khâu chọn
phối ở ñời sau.
- Mức ñộ ổn ñịnh di truyền của các tính trạng qua các thế hệ. Các tính trạng di truyền
càng ổn ñịnh thì phẩm chất của tổ tiên càng có thể truyền lại cho ñời sau một cách chắc chắn.
Khi ñánh giá, cần xem xét sự biểu hiện tốt hay xấu của các tính trạng về ngoại hình, thể
chất, sinh trưởng, phát dục và sức sản xuất của các ñời trước, ñặc biệt là ở bố mẹ. Các tính
trạng chọn lọc chính phụ thuộc vào mục tiêu nhân giống và khả năng di truyền của các tính
trạng mong muốn cho ñời sau. Việc chọn lọc theo tổ tiên ñối với các tính trạng có hệ số di
truyền thấp thường ít có giá trị. Hơn nữa, cần chú ý tổ tiên (xuất sắc) của con vật càng xa thì
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 28
mức ñộ ảnh hưởng di truyền càng giảm. Tuy nhiên, trong hệ phả có càng nhiều con xuất sắc
thì càng tốt. Cá thể nào có tổ tiên tốt trên nhiều mặt là cá thể có triển vọng tốt.
Việc ñánh giá chọn lọc theo nguồn gốc dựa trên nguyên tắc về sự giống nhau giữa bố
mẹ và ñời sau. Tuy nhiên, ñời sau không phải luôn luôn có những ñặc tính của bố mẹ vì sự di
truyền các tính trạng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Cho nên ñể ñánh giá ñúng giá trị của
con vật thì cần phải có những ghi chép chính xác về các ñiêù kiện ngoại cảnh mà tổ tiên ñã
ñược hình thành, và các phương pháp nhân giống ñã ñược áp dụng.
Khi chọn lọc ñực giống theo nguồn gốc nên kết hợp ñánh giá cả chị/em ruột thịt hay nửa
ruột thịt. Chị/em gái có ý nghĩa quan trọng ñối với chọn lọc một con ñực làm giống vì chúng
có cùng nguồn gốc với ñực giống ñang ñược ñánh giá và cho biết ñược một số thông tin quan
trọng về tiềm năng của con ñực (anh/em) mà không thể có ñược từ bản thân con ñực như khả
năng sinh ñẻ, nuôi con và cho sữa. ðặc biệt với công nghệ cấy truyền phôi hiện nay thì khả
năng chọn lọc ñực giống thông qua chị em gái càng trở nên hiện thực hơn.
Trong công tác giống hiện ñại, việc chọn lọc ñực giống theo nguồn gốc ñược tiến hành
khi con vật chưa ra ñời. ðể chọn lọc một con ñực giống trước hết người ta chọn những con
ñực xuất sắc nhất (ñã kiểm tra qua ñời sau) và cái giống tốt nhất (từ ñàn hạt nhân) ñể làm bố
và mẹ ñực giống, sau ñó ghép ñôi giao phối ñể có ñược bê ñực hậu bị. Giá trị giống của con
vật ñịnh tạo ra có thể ước tính ñược thông qua các giá trị giống của con bố và con mẹ. Như
vậy chọn lọc và chọn phối tốt con bố và con mẹ là những ñảm bảo bước ñầu cho việc chọn lọc
ñược một con giống tốt.
b. ðánh giá và chọn lọc theo bản thân
Việc ñánh giá và chọn lọc theo bản thân con ñực cho phép phát hiện những con có khả
năng sản xuất tinh/phối giống tốt nhất và có những tính trạng ñược biểu hiện tốt ñể có khả
năng di truyền lại cho ñời sau. Do vậy, dù một con ñực có nguồn gốc tốt thì bản thân nó cũng
phải ñược ñánh giá và chọn lọc trên các khía ccạnh sau:
- Ngoại hình - thể chất
ðực giống phải có sức khoẻ tốt, mang ñặc tính của giống và thể hình phải phù hợp với
hướng sản xuất. ðặc biệt, ñực giống phải có khối lượng lớn, thân hình cân ñối, bộ xương phải
chắc chắn, phát triển tốt, các khớp chắc chắn, cử ñộng dứt khoát; hệ cơ phát triển, ñường sống
lưng thẳng, phẳng; ngực sâu, rộng; lưng hông rộng, thẳng; mông phát triển tốt; 4 chân cân ñối;
lông trơn, không giòn. Các cơ quan sinh dục phát triển bình thường, bìu dái to và cân ñối.
Trâu bò ñực không ñược có những khuyết ñiểm về ngoại hình như: ñầu quá to, quá thô,
lưng hẹp và yếu, hông lõm, mông có hình dạng mái nhà, chân vòng kiềng...
- Sinh trưởng - phát dục
Việc ñánh giá cường ñộ sinh trưởng có ý nghĩa rất quan trọng vì giữa cường ñộ sinh
trưởng và mức tăng trọng hàng ngày của ñực giống và ñời sau có mối tương quan khá chặt.
Cho nên ñể ñánh giá ñực giống hướng thịt người ta thường nuôi kiểm tra chúng sau khi cai
sữa (8 tháng tuổi) ở các trung tâm hay trại chăn nuôi trong vòng 150 ngày với mức nuôi
dưỡng cao. Cuối kỳ, tiến hành kiểm tra, ñánh giá các chỉ tiêu như tăng trọng/ngày, chi phí
thức ăn/kg tăng trọng, khối lượng cuối kỳ.
- Sức sản xuất tinh
ðực giống phải có dung dung lượng và chất lượng tinh dịch tốt, ñạt các tiêu chuẩn qui
ñịnh của giống. ðồng thời ñực giống phải có tính hăng cao và năng lực phối giống tốt.
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf

More Related Content

What's hot

Xây dựng khẩu phần ăn cho bò thịt
Xây dựng khẩu phần ăn cho bò thịtXây dựng khẩu phần ăn cho bò thịt
Xây dựng khẩu phần ăn cho bò thịt
Dang Hoang Lam
 
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...
nataliej4
 
Benh dau de
Benh dau deBenh dau de
Benh dau de
Minh Nguyen
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch Vụ viết thuê trọn gói. ZALO/TELE 0973287149
 
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bòPhòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Dang Hoang Lam
 
Stress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaStress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo sua
Minh Nguyen
 
giong trau bo.ppt
giong trau bo.pptgiong trau bo.ppt
giong trau bo.ppt
HuynhKhanh21
 
Chuong 12 sinh ly sinh duc
Chuong 12 sinh ly sinh ducChuong 12 sinh ly sinh duc
Chuong 12 sinh ly sinh ducPham Ngoc Quang
 
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1Chu Kien
 
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdfTai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Minh Nguyen
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Buu Dang
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngMai Hương Hương
 
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt
nataliej4
 
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai laiNhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Buu Dang
 
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdfGiáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Xây dựng khẩu phần ăn cho bò thịt
Xây dựng khẩu phần ăn cho bò thịtXây dựng khẩu phần ăn cho bò thịt
Xây dựng khẩu phần ăn cho bò thịt
 
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TẠI TRẠI GÀ BÙI QUỐC ...
 
Benh dau de
Benh dau deBenh dau de
Benh dau de
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của ngoại ký sinh trùng phổ biến...
 
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập ...
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thú Y, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bòPhòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
 
Stress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaStress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo sua
 
giong trau bo.ppt
giong trau bo.pptgiong trau bo.ppt
giong trau bo.ppt
 
Chuong 12 sinh ly sinh duc
Chuong 12 sinh ly sinh ducChuong 12 sinh ly sinh duc
Chuong 12 sinh ly sinh duc
 
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1
 
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdfTai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
 
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
 
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt
 
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai laiNhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
Nhu cau dinh duong cho gia suc nhai lai
 
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdfGiáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
 

Similar to Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf

Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdfGiáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdfGiáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Man_Ebook
 
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Man_Ebook
 
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Man_Ebook
 
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
jackjohn45
 
NOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdf
NOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdfNOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdf
NOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdf
Padiseranch
 
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdfGiáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Man_Ebook
 
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit aminXác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdftailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
Padiseranch
 
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Man_Ebook
 
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.docPhát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Man_Ebook
 
Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...
Man_Ebook
 
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
nataliej4
 
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
nataliej4
 
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
FOODCROPS
 
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
PinkHandmade
 

Similar to Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf (20)

Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdfGiáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
 
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdfGiáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
 
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
 
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
 
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
 
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
 
NOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdf
NOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdfNOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdf
NOIDUNGGIAOTRINHCHANNUOILONINCAN29-6.pdf
 
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdfGiáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
 
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
 
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit aminXác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
Xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin
 
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdftailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
 
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
 
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.docPhát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
 
Dia
DiaDia
Dia
 
Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp) - Tr...
 
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
 
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NUÔI BÒ SỮA
 
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
 
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
 

More from Man_Ebook

Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Man_Ebook
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
Man_Ebook
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
Man_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
Man_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Man_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 

Recently uploaded (11)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 

Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf

  • 1. 3 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò--------------------------------------- LỜI NÓI ðẦU Giáo trình Chăn nuôi trâu bò này nhằm cung cấp cho sinh viên ñại học ngành chăn nuôi những kiến thức chuyên khoa về chăn nuôi trâu và bò. Phát triển chăn nuôi trâu bò, ñặc biệt là ở nước ta, phải biết khai thác tối ña những ưu thế sinh học ñặc thù của hai loài gia súc nhai lại này nhằm tận dụng ñược tốt nhất những tiềm năng sẵn có tại chỗ ñể ñảm bảo tính bền vững cao cả về mặt kinh tế và môi trường sinh thái. Chăn nuôi trâu bò một cách khoa học, có tính hệ thống và bền vững là mục tiêu chính mà giáo trình này muốn trang bị cho sinh viên. Giáo trình xuất bản lần này có 10 chương, trong ñó sau chương mở ñầu giới thiệu chung về ngành chăn nuôi trâu bò là hai chương hệ thống một số kiến thức ñặc thù về giống và dinh dưỡng trâu bò. ðặc biệt, trong lần xuất bản này một chương mới về chuồng trại trâu bò ñược ñưa vào. Các chương tiếp theo về sau ñi cụ thể hơn về các nội dung chăn nuôi chuyên khoa liên quan ñến từng loại trâu bò gồm trâu bò sinh sản (ñực và cái giống), bê nghé, trâu bò sữa, trâu bò thịt và trâu bò cày kéo. Cuối mỗi chương ñều có phần câu hỏi và bài tập nhằm ñịnh hướng cho sinh viên ôn tập cũng như mở rộng tư duy. Yêu cầu ñối với sinh viên trước khi học vào học phần này là ñã học xong các học phần cơ sở của ngành, ñặc biệt là ñã nắm vững ñược các kiến thức về hoá sinh ñộng vật, sinh lý học vật nuôi, di truyền-giống và dinh dưỡng gia súc. Ngoài giáo trình này, ñể nắm vững và sâu hơn các kiến thức về chăn nuôi trâu bò sinh viên nên ñọc thêm các tài liệu tham khảo chính ñã ñược liệt kê ở cuối giáo trình, ñặc biệt là những tài liệu tiếng Việt số 10, 11, 12, 17 và 30. Hơn nữa, sinh viên phải tham gia ñầy ñủ và viết tường trình các bài thực tập trong phòng thí nghiệm và thực tập giáo trình ñể củng cố kiến thức, luyện tập kỹ năng chuyên môn và giải quyết các tình huống trong thực tiễn sản xuất. Chắc chắn trong xuất bản lần này giáo trình vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong ñược sự ñóng góp ý kiến của các ñồng nghiệp và sinh viên ñể lần xuất bản sau Giáo trình chăn nuôi trâu bò ñược hoàn thiện hơn. CÁC TÁC GIẢ
  • 2. 4 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò--------------------------------------- MỤC LỤC LỜI NÓI ðẦU 3 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI TRÂU BÒ 5 I. Vai trò và ý nghĩa của chăn nuôi trâu bò 5 II. ðặc thù sinh học và sinh thái của trâu bò 7 III. Tình hình chăn nuôi trâu bò ở nước ta 8 IV. Sơ lược tình hình chăn nuôi trâu bò trên Thế giới 13 Chương 2: GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG 17 I. Các giống trâu bò nội 17 II. Một số giống trâu bò phổ biến của Thế giới 19 III. ðánh giá và chọn lọc trâu bò làm giống 22 IV. Phương pháp nhân giống trâu bò 34 V. Chương trình giống trâu bò 41 VI. Tổ chức và quản lý ñàn 45 VII. Quản lý phối giống 48 VIII. Công tác giống trâu bò ở nước ta 51 Chương 3: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN 57 I. ðặc thù tiêu hoá ở gia súc nhai lại 57 II. Nhu cầu dinh dưỡng của trâu bò 79 III. Các nguồn thức ăn chính của trâu bò 85 IV. Phối hợp khẩu phần ăn cho trâu bò 94 Chương 4: CHUỒNG TRẠI TRÂU BÒ 105 I. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản về chuồng trai 105 II. Các kiểu bố trí chuồng nuôi 107 III. Nguyên tắc xây dựng các chi tiết chuồng trại 109 IV. Vệ sinh chuồng trại 114 V. Các phương thức quản lý trâu bò 115 Chương 5: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ ðỰC GIỐNG 117 I. Một số ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của trâu bò ñực 117 II. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sức sản xuất tinh 124 III. Nuôi dưỡng ñực giống 125 IV. Chăm sóc và quản lý ñực giống 129 V. Sử dụng trâu bò ñực giống 136 Chương 6: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CÁI SINH SẢN 142 I. Một số ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của trâu bò cái 142
  • 3. 5 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò--------------------------------------- II. Phát hiện ñộng dục, phối giống và khám thai 156 III. Nuôi dưỡng trâu bò cái sinh sản 159 IV. Chăm sóc trâu bò cái sinh sản 160 V. ðánh giá khả năng sinh sản của trâu bò cái 162 VI. ðiều khiển sinh sản ở trâu bò cái 165 Chương 7: CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ 174 I. Sự phát triển của bê nghé 174 II. Chăn nuôi bê nghé sơ sinh 177 III. Chăn nuôi bê nghé trước cai sữa 180 IV. Cai sữa 188 V. Chăn nuôi bê nghé sau cai sữa 191 Chương 8: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ SỮA 193 I. Bầu vú và tuyến sữa 193 II. Thành phần và sự hình thành sữa 197 III. Sinh lý tiết sữa 200 IV. Các nhân tố ảnh hưởng ñến sản lượng sữa 203 V. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng sữa 205 VI. Nuôi dưỡng trâu bò cái trong thời gian cho sữa 206 VII. Vắt sữa 209 VIII. Cạn sữa và nuôi dưỡng trâu bò cạn sữa 213 IX. ðánh giá và quản lý thể trạng bò sữa 216 Chương 9: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ THỊT 221 I. Sự phát triển của các mô trong thân thịt 221 II. Năng suất và chất lượng thịt 222 III. Những nhân tố ảnh hưởng sức sản xuất thịt 227 IV. Nuôi bê trước vỗ béo 229 V. Vỗ béo 230 VI. Các mô hình tổ chức chăn nuôi bò thịt 234 VII. Các hình thức marketing sản phẩm chăn nuôi bò thịt 237 Chương 10: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CÀY KÉO 241 I. Cơ sở khoa học của sự co cơ 241 II. ðánh giá khả năng lao tác của trâu bò 244 III. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sức lao tác của trâu bò 247 IV. Nuôi dưỡng trâu bò cày kéo 249 V. Chăm sóc sức khoẻ cho trâu bò cày kéo 252 VI. Chọn lọc và sử dụng trâu bò cày kéo 254
  • 4. 6 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò--------------------------------------- VII. Các biện pháp nâng cao sức kéo và năng suất cày kéo 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 261 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Chenost M. and Kayouli C. (1997) Roughage Utilization in Warm Climates. FAO Animal and Health Paper 135. Rome. 2. ðinh Văn Cải, Nguyễn Quốc ðạt, Bùi Thế ðức, Nguyễn Hoài Hương, Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm (1995) Nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệp-Tp Hồ Chí Minh. 3. Hafer, E. S. E. (1993) Reproduction in farm animals (6th Ed.). Lea & Febiger. Philadelphia. 526 pp. 4. Hoàng Kim Giao, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Xuân Trạch, Phùng Quốc Quảng, Trương Văn Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Bùi Quang Tuấn, Phạm Kim Cương, Tăng Xuân Lưu (2005) Cẩm nang chăn nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 5. Hội chăn nuôi Việt Nam (2001) Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Tập 3 (Phần chăn nuôi trâu và bò). NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 6. Lê Viết Ly (chủ biên) (1995) Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước ñầu ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 7. Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly (2004) Sổ tay chăn nuôi trâu bò cày kéo. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 8. McDonald P., Adwards R.A., Greenhagh J.F.D. and Morgan C.A. (2002) Animal Nutrition (6th Ed.). Longman. 9. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban (2001) Giáo trình chăn nuôi trâu bò. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 10. Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005) Chăn nuôi bò sinh sản. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 11. Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005) Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 12. Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn nuôi trâu bò (Cao học). NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 13. Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Văn Hoan (2000) Giáo trình Sinh lý sinh sản gia súc (Cao học). NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Thưởng (1999) Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia ñình. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 15. Orskov E. R. (1994) Recent advances in understanding of microbial transformation in ruminants. Livestock Production Science 39: 53-60. 16. Orskov E. R. (1998) Feed evaluation with emphasis on fibrous roughages and fluctuating supply of nutrients: A review. Small Ruminant Research 28: 1-8.
  • 5. 7 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò--------------------------------------- 17. Orskov E. R. (2005) Nuôi dưỡng gia súc nhai lại: Những nguyên lý cơ bản và thực hành. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 18. Orskov E. R. and M. Ryle (1990) Energy nutrition in ruminants. Elsevier. 19. Owen J. (1995) Cattle Feeding. Farming Press. United Kingdom. 20. Philips C. J. C. (2001) Principles of Cattle Feeding. CABI Publishing. 21. Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2002) Khai thác sữa năng suất- chất lượng-vệ sinh. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 22. Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2003) Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa. NXB Nông nghiệp- Hà Nội. 23. Pozy P. và Vũ Chí Cương (2002) Phương pháp tính nhu cầu dinh dưỡng cho bò và giá trị dinh dưỡng của thức ăn ở miền Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp- Hà Nội. 24. Pozy P., D. Dehareng và Vũ Chí Cương (2002) Nuôi dưỡng bò ở miền Bắc Việt Nam: Nhu cầu dinh dưỡng của bò và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. NXB Nông nghiệp- Hà Nội. 25. Preston T. A. (1995) Tropical animal feeding - A manual for research worker. FAO animal production and health paper 126. Rome. 26. Preston T. R. and R. A. Leng (1987) Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and subtropics. PENAMBUL Books Ltd. Armidale. NSW. Australia. 27. Theodorou M. K. and France J. (ed.) (2000) Feeding Systems and Feed Evaluation Models.CABI Publishing. 28. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình Sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 29. Van Soest P. J. (1994) Nutritional Ecology of the Ruminant (2nd ed.). Cornell University Press. Ithaca and London. 30. Vũ Chí Cương và Nguyễn Xuân Trạch (chủ biên) (2005) Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt ñới. NXB Nông nghiệp- Hà Nội.
  • 6. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRẠCH (Chủ biên) PGS.TS. MAI THỊ THƠM - GVC. LÊ VĂN BAN GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
  • 7. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 6 Chương mở ñầu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI TRÂU BÒ Chương mở ñầu này nhằm khái quát về tầm quan trọng của ngành chăn nuôi trâu bò trong ñời sống kinh tế-xã hội, những ñặc thù về sinh học và sinh thái cơ bản của trâu bò mà con người có thể khai thác nhằm sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao dựa trên những nguồn thức ăn ít bị cạnh tranh nhất. Mặt khác, chương này cũng nhằm cung cấp cho sinh viên một tầm nhìn tổng thể về tình hình và xu thế của ngành chăn nuôi trâu bò trong nước và trên Thế giới trước khi ñi vào những vấn ñề kỹ thuật cụ thể trong các chương sau ñó. I. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHĂN NUÔI TRÂU BÒ 1.1. Cung cấp thực phẩm Trâu bò cung cấp hai loại thực phẩm có giá trị cao ñối với con người là thịt và sữa. Thịt trâu bò ñược xếp vào loại thịt ñỏ có giá trị dinh dưỡng cao. Thịt trâu béo cung cấp 2558 Kcal/kg, loại trung bình là 2080 Kcal/kg. Sữa ñược xếp vào loại thực phẩm cao cấp vì nó hoàn chỉnh về dinh dưỡng và rất dễ tiêu hoá. Năm 2004 toàn thế giới sản xuất trên 62 triệu tấn thịt trâu bò và khoảng 620 triệu tấn sữa, trong ñó 80-90% từ trâu bò. Trâu bò là những gia súc nhai lại có khả năng biến thức ăn rẻ tiền như cây cỏ, rơm rạ thành hàng trăm thành phần khác nhau của thịt và sữa. Mức sống càng ñược cải thiện thì nhu cầu của con người về thịt và sữa trâu bò càng tăng lên. 1.2. Cung cấp sức kéo Trâu bò ñược sử dụng từ lâu ñời nay vào mục ñích cung cấp sức kéo ñể làm ñất phục vụ trồng trọt. Ngoài việc làm ñất, trâu bò còn ñược sử dụng ñể kéo xe vận chuyển hàng hoá và các mục ñích lao tác khác như kéo gỗ, kéo nước, kéo cối xay, v.v... Lợi thế của sức kéo trâu bò là có thể hoạt ñộng ở bất kỳ ñịa bàn nào và sử dụng tối ña nguồn thức ăn tự nhiên tại chỗ và các phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn cung cấp năng lượng. Trâu bò tạo ra sức kéo nhờ năng lượng lấy từ cỏ và các phụ phẩm cây trồng, mà năng lượng trong cây cỏ (hoá năng) lại ñược cố ñịnh trực tiếp nguồn năng lượng vô tận của mặt trời thông qua quá trình quang hợp. Do vậy, sử dụng sức kéo của trâu bò giúp tránh ñược các cuộc khủng hoảng gây ra bởi các nguồn năng lượng hoá thạch ñang ñược khai thác cạn kiệt dần. Thực tế với tốc ñộ tăng giá dầu ngày càng tăng cao như hiện nay thì sức kéo của trâu bò lại trở nên có nhiều ưu thế so với sức kéo cơ giới và việc khai thác trâu bò cày kéo sẽ có tính bền vững cao. 1.3. Cung cấp phân bón và chất ñốt Phân trâu bò là loại phân hữu cơ có khối lượng ñáng kể. Khoảng 1/3 khối lượng vật chất khô trâu bò ăn vào ñược thải ra ngoài dưới dạng phân. Hàng ngày mỗi trâu trưởng thành thải ra từ 15-20 kg phân, bò trưởng thành 10-15 kg. Phân trâu bò chứa khoảng 75-80% nước, 5- 5,5% khoáng, 10% axit photphoric, 0,1% kali, 0,2% canxi. Mặc dù chất lượng không cao như phân lợn, nhưng nhờ có khối lượng lớn phân trâu bò ñã ñáp ứng một phần rất lớn nhu cầu phân hữu cơ cho nền nông nghiệp hữu cơ. Hiện nay ở nhiều vùng, nhất là những vùng trồng cà phê phân trâu bò ñược bán với giá khá cao ñể làm phân bón. Nhiều nơi người ta nuôi trâu bò với ñích lấy phân là chính. Ngoài việc dùng làm phân bón, trên Thế giới phân trâu bò còn ñược dùng làm chất ñốt. Tại một số nước Tây Nam Á như Ấn ðộ, Pakistan, phân ñược trộn với rơm băm, nắm thành bánh và phơi nắng khô, dự trữ và sử dụng làm chất ñốt quanh năm.
  • 8. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 7 1.4. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ché biến và thủ công mỹ nghệ Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho con người, sức kéo và phân bón cho nông nghiệp, ngành chăn nuôi trâu bò còn sản xuất ra một số phụ phẩm mà con người có thể khai tác sử dụng. Sừng trâu nếu ñược gia công chế biến cẩn thận có thể trở thành nhiều mặt hàng mỹ nghệ khác nhau. Sừng trâu có nhiều hình dạng, có màu từ ñen tuyền ñến màu mật ong nhạt. Sừng trâu ñầm lầy rất to và rộng có khả năng cung cấp cho các nghệ nhân và các thợ thủ công một số lượng nguyên liệu ñáng kể ñể tạo ra các mặt hàng như cúc áo, trâm cài, lược, thìa, dĩa, cán và bao da, các vòng số ñeo, ñồ trang trí, kim ñan, móc áo…Sừng trâu còn ñược dùng làm tù và. Tại viện bảo tàng Raffles ở Singapo có một ngai sừng trâu của vua Kenlautan Sultan Mohamed, mặt ngai làm bằng sừng trâu, ghép từ nhiều mảnh gọt dũa, chạm trổ và phải mất 3 năm mới làm xong cái ngai này. Da trâu bò là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho các nhà máy thuộc da. Da trâu bò có thể dùng làm áo da, găng tay, bao súng, dây lưng, giày, dép, cặp… Ở nhiều vùng nông thôn người ta còn dùng da trâu làm thực phẩm. Nhờ ñộ dày, sức bền và khả năng uốn mềm của nó mà lông trâu thích hợp cho việc sản xuất bàn chải mỹ nghệ và lau chùi một số máy móc quang học. 1.5. Ý nghĩa kinh tế-xã hội và văn hoá của chăn nuôi trâu bò Với việc khai thác những vai trò nói trên của trâu bò thì chăn nuôi trâu bò trước kết là một hoạt ñộng kinh tế. Trong hoạt ñộng kinh tế này trâu bò có thể coi như là ”nhà máy sinh học” với nguyên liệu là cây cỏ và sản phẩm là thịt, sữa, sức kéo, phân bón kèm theo các phụ phẩm khác. Nguyên liệu cho hoạt ñộng này dễ sản xuất còn thị trường sản phẩm thì hết sức rộng lớn. ðẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò cho phép khai thác tối ña các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, kể cả những nguồn năng lượng có thể tái tạo ñang bị bỏ phí gây ô nhiễm môi trường như rơm rạ và các phụ phẩm cây trồng khác, ñể tạo ra những sản phẩm có giá trị cao cho xã hội. Chăn nuôi trâu bò do vậy mà ñã trở thành kế sinh nhai, là một phương tiện xoá ñói giảm nghèo, là công cụ ñể góp phần phát triển bền vững. Thực tế ñã cho thấy ñối với nhiều người nghèo thì cho vay tiền họ không biết làm sao ñể cho tiền ”ñẻ” ra ñược, nhưng khi cho ”vay” trâu bò thì họ lại dần dần thoát ñược nghèo nhờ số bê nghé hàng năm ñược ñẻ ra. Ở một trình ñộ cao hơn, nếu biết ñầu tư và tổ chức hợp lý trên cơ sở khoa học thì chăn nuôi trâu bò sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập trên một ñợn vị diện tích ñất ñai, tạo ñiều kiện làm giàu bền vững cho nhiều hộ nông dân. Tuy nhiên. ñiều ñó không có nghĩa là chăn nuôi trâu bò càng thâm canh, quy mô chăn nuôi càng lớn và càng ”hiện ñại hoá” thì mới càng có lợi về mặt kinh tế. Ý nghĩa kinh tế có ñược khi biết sử dụng trâu bò ñể khai thác một cách bền vững nhất những nguồn lợi sẵn có. ðối với nhiều vùng nông thôn và miền núi trâu bò còn ñược coi như một loại tài sản cố ñịnh, là phương tiện tích lỹ tài chính hay một ngân hàng sống ñể ñảm bảo an ninh kinh tế cho hộ gia ñình, có thể chuyển thành tiền mặt bất cứ lúc nào gia ñình cần cho những nhu cầu lớn như xây nhà, ma chay, cưới xin, chữa bệnh v.v... Cũng chính vì thế mà uy tín và vị thế của một người trong thôn bản nhiều khi phụ thuộc vào số lượng trâu bò mà họ có ñược. Bên cạnh ý nghĩa kinh tế-xã hội như trên, trâu bò ñã từng gắn bó với ñời sống văn hoá và tâm linh của người dân nông thôn Việt Nam cũng như nhiều nước khác. Con trâu cùng với cây tre ñã làm nên biểu tượng của làng quê ñất Việt tự lực tự cường. Các hội thi trâu, chọi trâu, ñâm trâu, các chợ trâu bò, v.v... là những sinh hoạt mang tính văn hoá truyền thống sâu sắc của các dân tộc Việt Nam. Mỗi người Việt Nam càng ñi xa càng nhớ về hình ảnh làng quê của mình và không thể không có trong ñó hình bóng của con trâu. Chính con trâu ñã góp phần
  • 9. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 8 làm cho người Việt gắn bó với nhau trên một nền văn hoá và truyền thống ñậm ñà bản sắc dân tộc. II. ðẶC THÙ SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỦA TRÂU BÒ 2.1. Ưu thế sinh học và ý nghĩa sinh thái của trâu bò Nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ, trâu bò và gia súc nhai lại nói chung có 2 ñặc thù sinh học nổi bật là khả năng phân giải thức ăn xơ chứa liên kết β-1,4 glucozit và sử dụng nitơ phi protein (NPN). a. Khả năng phân giải liên kết β β β β-1,4 glucozit Vi sinh vật dạ cỏ có khả năng phân giải liên kết β-1,4 glucozit trong các ñại phân tử xenluloza và hemixenluloza của vách tế bào thức ăn thực vật. Chính nhờ khả năng ñặc thù này mà gia súc nhai lại có khả năng sử dụng các loại thức ăn xơ thô mà người và các loài dạ dày ñơn không sử dụng làm thức ăn ñược. ðiều này có ý nghĩa sinh thái rất lớn, cho phép chăn nuôi gia súc nhai lại trên những nguồn thức ăn ít bị cạnh tranh như cây cỏ và phụ phẩm nông nghiệp và do vậy mà có thể phát triển bền vững. b. Tổng hợp protein từ nitơ phi protein Vi khuẩn cộng sinh trong dạ cỏ có khả năng tổng hợp protein từ nitơ phi protein (NPN). Protein VSV dạ cỏ là nguồn cung cấp protein quan trọng cho vật chủ. Nhờ khả năng khai thác NPN này mà trâu bò ít phụ thuộc vào các loại thức ăn protein chất lượng cao có thành phần axit amin cân ñối như với các loài dạ dày ñơn. Trái lại, người chăn nuôi có thể sử dụng các nguồn NPN công nghiệp như urê ñể thoả mãn một phần quan trọng nhu cầu protein của gia súc nhai lại. ðiều này cũng có ý nghĩa kinh tế và sinh thái rất quan trọng do giảm ñược giá thành và sự cạnh tranh thức ăn trong chăn nuôi. 2.2. Hạn chế của trâu bò Bên cạnh những ưu thế sinh học nói trên trâu bò có những hạn chế cơ bản riêng so với các gia súc và gia cầm khác như sau: a. Sinh khí mêtan Khác với ñộng vật dạ dày ñơn, ñộng vật nhai lại có quá trình lên men ở dạ cỏ. ðây là một lợi thế cho phép chúng sử dụng ñược thức ăn xơ. Tuy nhiên, quá trình lên men dạ cỏ sinh ra một phụ phẩm khí mêtan thải ra ngoài qua ợ hơi. Như vậy, ngoài việc tiêu tốn năng lượng mang dạ cỏ, việc thải khí mêtan này làm lãng phí năng lượng của thức ăn (6-12%). Mặt khác, khí mêtan này cũng là nguồn khí gây ra hiệu ứng nhà kính, không có lợi cho môi trường. Bởi vậy, ngoại trừ thức ăn xơ và NPN, gia súc nhai lại chuyển hoá thức ăn bột ñường kém hiệu quả hơn gia súc dạ dày ñơn. b. Tốc ñộ sinh sản chậm Trâu bò là gia súc ñơn thai và có thời gian mang thai dài (trung bình trâu 320 ngày, bò 280 ngày). Chính vì vậy mà việc nhân giống trâu bò gặp nhiều khó khăn hơn so với các loại gia súc và gia cầm khác. c. ðòi hỏi cao về ñồng cỏ Nguồn thức ăn chính của trâu bò là cỏ cho nên muốn chăn nuôi trâu bò phải có ñất trồng cỏ hay bãi chăn thả tự nhiên. Mõi hecta ñồng cot thâm canh thu cắt chỉ cho phép nuôi ñược khoảng 10 con bò sữa, còn 1 hecta ñồng cỏ chăn thả chỉ cho phép nuôi ñược 3-4 con. ðây là một trở ngại lớn trong ñiều kiện của những nơi có diện tích ñất nông nghiệp thấp. Mặt khác
  • 10. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 9 nếu trâu bò ñược chăn thả trên ñồng cỏ thì sự dẫm ñạp của trâu bò trong quá trình chăn thả sẽ gây ra sự xói mòn ñất, ảnh hưởng xấu ñến môi trường. III. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ Ở NƯỚC TA 3.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò thịt Về truyền thống chăn nuôi trâu bò thịt ở nước ta thực chất là chăn nuôi bò ñịa phương kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo và phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, trong khi ñàn trâu bò cày kéo có xu hướng giảm thì chăn nuôi trâu bò theo hướng lấy thịt ñang ngày càng phát triển mạnh hơn ñể ñáp ứng nhu cầu về thịt ngày càng tăng của nhân dân. Bảng 1.1 cho thấy diễn biến ñàn trâu bò qua một số năm gần ñây ở nước ta. Bảng 1.1: Số lượng ñàn trâu bò của cả nước trong những năm qua (1000 con) Năm Trâu Bò 1980 2 313 1 664 1985 2 590 2 598 1990 2 854 3 121 1995 2 963 3 638 2000 2 960 4 127 2005 2 922 5 541 2007 2 990 6 720 Nguồn: FAO Statistics (2005) Phân bố của ñàn trâu bò theo các vùng sinh thái ñược trình bày ở bảng 1.2. Khoảng 45% tổng số ñàn bò của cả nước tập trung ở các tỉnh miền trung Việt Nam, ñây là vùng cung cấp bò cày cho vùng ñồng bằng sông Cửu Long và vùng ñồng bằng châu thổ Sông Hồng. Khoảng 54,5% số lượng ñàn bò ñược phân bố trên 5 vùng sinh thái khác nhau của ñất nước, là nguồn sức kéo chủ yếu của nông nghiệp cho các vùng trên. Tây Nguyên là vùng ñất rộng lớn, có nhiều ñất ñai và ñồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi bò nhưng tại ñây số lượng bò chỉ chiếm khoảng 10,7% tổng số bò của cả nước và ñàn trâu rất ít. Bảng 1.2: Phân bố ñàn trâu bò theo vùng sinh thái (năm 2004) Vùng sinh thái ðàn trâu (%) ðàn bò (%) 1. Miền núi phía bắc 58,3 16,9 2. ðồng bằng Sông Hồng 5,1 12,3 3. Bắc Trung bộ 23,9 20,2 4. Nam Trung bộ 4,2 18,8 5. Tây Nguyên 1,8 11,1 6. Miền ðông Nam bộ 3,9 12,2 7. ðồng bằng Sông Cửu long 1,6 8,5 Tổng số 100 100
  • 11. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 10 Nguồn: Niên giám thống kê (2005) Từ năm 1990 ñến nay, ñàn bò của nước ta phát triển với tốc ñộ tăng ñàn hàng năm trên 4%. Miền Bắc có ðồng Bằng Sông Hồng và miền Nam có ðông Nam Bộ là hai vùng có tốc ñộ phát triển ñàn bò nhanh nhất so với các vùng sinh thái khác với tỷ lệ tương ứng là 7,61% và 9,85%. Tuy nhiên, khoảng gần 70-75% tổng ñàn bò của cả nước hiện nay vẫn là bò vàng ñịa phương, sinh trưởng chậm, khối lượng thấp, trung bình con ñực là 180-200 kg và bò cái từ 150-160 kg. Bò vàng có tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 40-44% so với khối lượng sống. Thịt trâu bò trên thị trường chủ yếu là thịt của trâu bò nội (kiêm dụng lao tác-thịt). Hiện nay (năm 2004), sản lượng thịt hơi trâu bò hàng năm của ta chỉ ñạt khoảng trên 170 nghìn tấn trong tổng số 2,5 triệu tấn thịt hơi của các loại gia súc gia cầm. Lượng thịt tiêu thụ bình quân khoảng 30 kg thịt hơi/người/năm, trong ñó chỉ có khoảng 2,2 kg là thịt trâu bò. Xuất phát từ yêu cầu tiêu dùng và ñể từng bước xây dựng ñàn bò thịt ở Việt Nam, từ những năm 1960 Nhà nước ñã có chương trình cải tiến ñể nâng cao năng suất của ñàn bò ñịa phương bằng cách cho lai với các giống bò Zêbu như bò Red Sindhi. Thực tế bò Red Sindhi ñã ñược nhập vào nước ta từ ñầu những năm 20 của thế kỷ trước và ñã tạp giao với bò ñịa phương tạo ra bò Lai Sin có khả năng cho thịt tốt hơn bò ñịa phương rất nhiều. Vào những năm 70 ngoài các giống bò thịt nhiệt ñới như bò Red Sindhi, Sahiwal và Brahman ra thì một số bò ôn ñới như Limousin, Hereford, Simmental, Santa Gertrudis, v.v… cũng ñã ñược nhập nội ñể tăng cường việc lai tạo và cải tiến ñàn bò ñịa phương trên phạm vi và quy mô lớn hơn. Các loại bò lai hướng thịt có tốc ñộ tăng trọng và khối lượng trưởng thành khá cao (45-47%). Tuy nhiên, cho ñến nay ñàn bò lai mới chiếm khoảng 25-30% tổng ñàn bò của cả nước. ðể phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, trong các năm 2002-2004 khoảng 2500 con bò thịt nhiệt ñới giống Brahman và Droughtmaster của Australia ñã ñược nhập vào nước ta. Một số trang trại chăn nuôi bò thịt cao sản hàng trăm con ñã ñược hình thành tại các ñiạ phương như: Sơn La, Lai Châu, ðiện Biên, Tuyên Quang, Hà Tây, Nghệ An, Thừa Thiên- Huế, Bình ðịnh, Phú Yên, Tp. Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu. Kết quả bước ñầu cho thấy các giống bò thịt cao sản này có khả năng thích nghi với ñiều kiện thời tiết và khí hậu của ta. Tuy nhiên vấn ñề phối giống nhân tạo và chăn nuôi tập trung trong ñiều kiện thiếu bãi chăn cho tỷ lệ ñậu thai thấp và tuổi ñẻ lứa ñầu cao. Các cơ sở chăn nuôi bò thịt thuần nhập nội ở các ñịa phương nói trên là mô hình chăn nuôi bò thịt thâm canh, ñồng thời là nơi sản xuất và cung cấp bò giống chất lượng cao ñể ñáp ứng nhu cầu phát triển bò thịt cho các ñịa phương. Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam hiện cũng có một số cơ sở nuôi khoảng trên 300 bò cái giống Red Sindhi, Brahman và Sahiwal. Tuy nhiên các cơ sở này chưa ñáp ứng ñược việc cung cấp ñủ số lượng bò thịt chất lượng cao cho nhu cầu chăn nuôi bò thịt hiện nay. Hiện nay trong cả nước ñã hình thành nhiều trang trại phát triển chăn nuôi bò thịt thâm canh. Một số tỉnh ñã có các trang trại tư nhân phát triển chăn nuôi bò giống ñịa phương quy mô lớn hàng trăm con ñến 500 con như các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước và Lâm ðồng. Năm 2005, cả nước có 3404 trang trại chăn nuôi bò sinh sản và bò thịt, trong ñó miền Bắc có 1064 trại (chiếm 31,26%) và miền Nam 2340 trại (chiếm 68,74%). Tuy vậy, việc tổ chức ngành hàng và quản lý công tác giống bò thịt của nước ta vẫn chưa có hệ thống, chưa ñi vào quy cũ. Nhờ mức sống của người dân ngày càng ñược nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt trâu và thịt bò ngày càng tăng, giá thịt trâu bò cũng như giá con giống ñang tăng lên nhanh chóng. ðiều ñó ñang thúc ñẩy và là cơ hội ñể ngành chăn nuôi trâu bò thịt trong nước phát triển.
  • 12. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 11 3.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò sữa Việt Nam vốn không có ngành chăn nuôi trâu bò sữa truyền thống nên không có các giống trâu bò sữa chuyên dụng ñặc thù nào. Chăn nuôi bò sữa xuất hiện ở Việt Nam từ những năm ñầu của thế kỷ XX, dưới thời kỳ Pháp thuộc. Trong những năm 1920-1923 người Pháp ñã ñưa các giống bò chịu nóng như bò Red Sindhi (thường gọi là bò Sin) và bò Ongole (thường gọi là bò Bô) vào Tân Sơn Nhất, Sài Gòn và Hà Nội ñể nuôi thử và lấy sữa phục vụ người Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên số lượng bò sữa thời ñó còn ít (khoảng 300 con) và năng xuất sữa thấp (2-3 kg/con/ngày). Từ ñó ñến nay bò Red Sindhi ñã ñược lai tạo với bò ñịa phương hình thành nên loại bò Lai Sin kiêm dụng ñược nuôi rộng rãi trong cả nước. Ở miền Nam, trong những năm từ 1937-1942 ñã hình thành một số trại chăn nuôi bò sữa ở Sài Gòn-Chợ Lớn, mỗi ngày sản xuất ñược hàng nghìn lít sữa và tổng sản lượng sữa ñạt trên 360 tấn/năm. Có 6 giống bò sữa ñã ñược nhập vào miền Nam lúc ñó là Jersey, Ongole, Red Sindhi, Tharpara, Sahiwal và Haryana. Các giống bò nhiệt ñới này ñã ñược nuôi ở vùng ngoại ô của Sài Gòn và các vùng lân cận. Vào những năm 1960-1968, quy mô ñàn cao nhất ñạt 1200 con và sản lượng sữa ñạt 2000 lít/ngày. Cũng ở miền Nam trong thời kỳ ñó, Chính phủ Australia ñã giúp ñỡ xây dựng Trung tâm bò sữa thuần Jersey tại Bến Cát với số lượng 80 bò cái, nhưng do ñiều kiện chiến tranh Trung tâm này sau ñó ñã giải thể. Bò lai hướng sữa và bò sữa nhiệt ñới về sau ñược nuôi tại Tân Bình, Gò Vấp, Thủ ðức tại những trại bò sữa do tư nhân quản lý với qui mô nhỏ từ 10-20 con, sản xuất sữa tươi cung cấp cho các nhà hàng và trực tiếp cho người tiêu dùng là chính. Ở miền Bắc, ngay sau khi hoà bình lập lại, từ năm 1954 ñến năm 1960 Nhà nước ta bắt ñầu quan tâm ñến phát triển chăn nuôi, trong ñó có bò sữa. Các Nông trường quốc doanh ñược xây dựng như Ba Vì (Hà Tây), Mộc Châu (Sơn La), Than Uyên (Nghĩa Lộ), Tam ðường (Lào Cai), Hữu Nghị (Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Hoá)... cùng với các trạm trại nghiên cứu về giống và kỹ thuật chăn nuôi bò sữa. Năm 1960, giống bò sữa lang trắng ñen Bắc Kinh lần ñầu tiên ñã ñược ñưa vào nước ta nuôi thử nghiệm tại Ba Vì, Sa Pa và Mộc Châu. ðến thập kỷ 70, nước ta ñã ñược Chính phủ Cu Ba viện trợ 1000 con bò sữa Holstein Friesian (HF) về nuôi thử nghiệm tại Mộc Châu. ðồng thời chính phủ Cu Ba cũng ñã giúp ta xây dựng Trung tâm bò ñực giống Môncada ñể sản xuất tinh bò ñông lạnh. Sau giải phóng miền Nam, từ năm 1976 một số bò sữa HF ñược chuyển vào nuôi tại ðức Trọng (Lâm ðồng). Bên cạnh ñó phong trào lai tạo và chăn nuôi bò sữa cũng ñược phát triển mạnh thêm ở các tỉnh miền ðông Nam Bộ và Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cho ñến những năm ñầu thập kỷ 1980, ñàn bò sữa của nước ta chỉ ñược nuôi tại các nông trường quốc doanh và các cơ sở trực thuộc sở hữu Nhà nước. Quy mô các nông trường quốc doanh thời ñó phổ biến là vài trăm con, quy mô lớn nhất là Nông trường Mộc Châu với khoảng 1000 con. Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm chăn nuôi, cơ chế quản lý không phù hợp, ñiều kiện chế biến và tiêu thụ sữa khó khăn nên nhiều nông trường ñã phải giải thể do chăn nuôi bò sữa không có hiệu quả. ðàn bò sữa cũng vì thế mà giảm sút nhanh chóng. Trong những năm 1970 nước ta cũng ñã nhập một số trâu sữa Murrah từ Ấn ðộ. Số trâu này ñược nuôi ở Phùng Thượng, Sông Bé và một số nới khác. Tuy nhiên, chăn nuôi trâu sữa tỏ ra chưa phù hợp với ñiều kiện của nước ta và vì thế ñến nay số lượng trâu Murrah còn lại không nhiều. ðồng thời với việc nuôi bò thuần nhập nội, chương trình lai tạo bò sữa Hà-Ấn (HFx Lai Sin) cũng ñược triển khai song song với chương trình Sin hoá ñàn bò Vàng nội. Trong thời gian 1985-1987 nước ta nhập bò Sin (cả bò ñực và bò cái) từ Pakistan về nuôi ở nông trường Hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ và Trung tâm tinh ñông lạnh Moncada (Ba Vì, Hà Tây). ðồng thời năm 1987, bò Sahiwal cũng ñã ñược nhập từ Pakistan về nuôi tại Trung tâm tinh ñông
  • 13. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 12 lạnh Moncada và Nông trường bò giống miền Trung (Ninh Hoà, Khánh Hoà). Những bò Sin và Sahiwal này ñã ñược dùng ñể tham gia chương trình Sin hoá ñàn bò Vàng Việt Nam nhằm tạo ra ñàn bò Lai Sin làm nền cho việc gây HF khác nhau tuỳ theo thế hệ lai: F1 (1/2 HF), F2 (3/4 HF), F3 (7/8 HF) hay F2 (5/8 HF). Trong thời gian trên Việt Nam cũng ñã nhập tinh ñông lạnh bò Jersey và Nâu Thuỵ Sĩ dùng ñể lai với bò cái Lai Sin (LS), bò Vàng và bò cái lai F1, F2 (HF x LS). Tuy nhiên do năng suất sữa của con lai kém xa so với bò lai với bò Holstein, hơn nữa do màu lông không hợp với thị hiếu của người nuôi, nên việc lai tạo với bò này không có hướng phát triển thêm. Từ năm 1986 Việt Nam bắt ñầu phong trào ðổi mới và chỉ sau 3 năm từ một nước thiếu lương thực nước ta ñã có lương thực xuất khẩu. Kinh tế phát triển ñã tạo ra nhu cầu dùng sữa ngày càng tăng. Do vậy, ñàn bò sữa ở TP HCM, các tỉnh phụ cận như Bình Dương, ðồng Nai, Long An, ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận cũng tăng nhanh về số lượng. Từ năm 1986 ñến 1999 ñàn bò sữa tăng trưởng trung bình 11%/năm. Phong trào chăn nuôi bò sữa tư nhân ñã hình thành và tỏ ra có hiệu quả. Trước tình hình ñó Chính phủ ñã có chủ trương ñẩy mạnh phát triển ngành sữa của Việt Nam với việc thông qua Quyết ñịnh 167/2001/Qð/TTg về chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa trong giai ñoạn 2001-2010. Theo chủ trương này từ năm 2001 ñến 2004 một số ñịa phương (TP Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nam, …) ñã nhập một số lượng khá lớn (trên 10 nghìn con) bò HF thuần từ Australia, Mỹ, New Zealand về nuôi. Một số bò Jersey cũng ñược nhập từ Mỹ và New Zealand trong dịp này. Bảng 1.3: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990 Năm 1990 1992 1994 1996 2000 2005 2006 2007 Số bò sữa (1000 con) 11,0 13,1 16,5 22,0 35,0 104,1 113,0 99,0 SL sữa ( 1000 tấn) 9,3 13,0 16,2 27,9 52,2 197,7 215,9 234,4 Nguồn: Cục Nông nghiệp (2005), Cục Chăn nuôi (2006) Trong tổng ñàn bò sữa trong cả nước hiện có, trên 75% tập trung ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận như ðồng Nai, Bình Dương và Long An v.v..., khoảng 20% ở các tỉnh phía Bắc, dưới 2% ở các tỉnh miền Trung và trên 2% ở Tây Nguyên. Hiện tại, trong cơ cấu giống ñàn bò sữa cả nước bò HF thuần chiếm khoảng 10% và bò lai chiếm khoảng 90%. Chăn nuôi bò sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia ñình (95%), ngoài ra có một số ít cơ sở chăn nuôi Nhà nước và liên doanh. Nhìn chung, ngành chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh từ ñầu những năm 1990 ñến 2004, nhất là từ sau khi có Quyết ñịnh 167 nói trên (bảng 1.3). Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ ñáp ứng ñược khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng ñã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém mới, nhất là trong vấn ñề tổ chức quản lý vĩ mô ngành hàng và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở chăn nuôi “hiện ñại” có quy mô lớn . 3.3. Tình hình chăn nuôi trâu bò cày kéo Từ ngàn xưa nghề nuôi trâu bò ở nước ta gắn liền với trồng trọt trong các hệ thống canh tác hỗn hợp. Trâu bò cày kéo là một bộ phận cấu thành của nền văn minh lúa nước. Hệ thống canh tác kết hợp trồng lúa với chăn nuôi trâu bò rất phổ biến và quan trọng trong lịch sử phát triển của nước ta, một nước mà cho ñến này nền kinh tế nông nghiệp vẫn ñóng một vai
  • 14. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 13 trò hết sức quan trọng. Trâu bò cày kéo ñã gắn bó mật thiết với người “thợ cày”, ñã ñi vào tục ngữ, ca dao, dân ca cũng như trong ñời sống văn hoá, tinh thần và tâm linh của họ. Trong nông nghiêp, một mặt trâu bò cung cấp sức kéo phục vụ cho việc làm ñất và phân bón ñể làm tăng ñộ màu mỡ của ñất. Mặt khác, chúng lại dựa vào các phụ phẩm, ñặc biệt là rơm lúa, làm nguồn thức ăn. Trên cở sở kết hợp chăn nuôi-trồng trọt này mà nền nông nghiệp Việt Nam ñã tỏ ra rất bền vững qua nhiều ñời nay, giúp nước ta vượt qua ñược nhiều cuộc chiến tranh và những cơn khủng khoảng năng lượng hoá thạch. Gần ñây do sự thu hẹp ñất ñai canh tác, do có cơ giới hoá một phần các hoạt ñộng nông nghiệp nên nhu cầu về trâu bò cày kéo có xu hướng giảm, thể hiện qua sự giảm về ñầu con trâu bò cày kéo trong những năm vừa qua (bảng 1.4). Tuy vậy, ngày nay công việc làm ñất nặng nhọc vẫn thu hút gần 70% trâu và 40% bò trong toàn quốc, ñáp ứng khoảng trên 70% sức kéo trong nông nghiệp. Bảng 1.4: Số lượng ñàn trâu bò cày kéo của cả nước trong những năm qua (1000 con) Năm Trâu Bò 1990 1 938 1 421 1995 2 065 1 632 2000 1 969 1 627 2002 1 840 1 516 Nguồn: Cục Nông nghiệp (2003) Mặc dù có sự giảm sút nhất ñịnh gần ñây về nhu cầu ñối với trâu bò cày kéo, nhưng chắc chắn vai trò của trâu bò cày kéo ở nước ta vẫn quan trọng về lâu về dài nhờ những lợi thế bền vững của chúng. Các giống trâu và bò nội của ta rất thích nghi với các hoạt ñộng lao tác trong ñiều kiện sống kham khổ và nóng ẩm. Ngoài việc sử dụng cây cỏ tự nhiên và phụ phẩm cây trồng sẵn có làm nhiên liệu, trâu bò cày kéo còn có lợi thế hơn máy móc ở chỗ chúng còn có khả năng tự sinh sản, cung cấp phân bón, không bị han rỉ, và khi cần “thanh lý” thì vẫn có thể bán như một nguồn thực phẩm có giá trị. Chính vì thế, ñã có lúc tưởng chừng trâu bò cày kéo sẽ bị thay thế hoàn toàn bởi máy cày (trâu sắt), thế nhưng chúng vẫn tồn tại “bền vững” với vai trò truyền thống. Thực tế là hiện nay các hộ nông dân của ta có không nhiều ñất canh tác và lại phân chia thành từng mảnh nhỏ lẻ. Trong ñiều kiện ñó sử dụng máy móc sẽ không thuận lợi. Hơn nữa, nước ta có ba phần tư là ñồi núi, ñất dốc, ruộng nhỏ, ruộng bậc thang, ruộng ở những rẻo thung lũng nhỏ hẹp, ñường ñi khó khăn sẽ rất hạn chế cho mày cày hoạt ñộng. Vì vậy trâu bò cày kéo vẫn tiếp tục ñóng vai trò quan trọng trong công việc làm ñất cũng như nhiều công việc kéo xe, kéo gỗ, thồ hàng khác. Thêm vào ñó, các nguồn năng lượng hoá thạch trên thế giới ngày càng trở nên cạn kiệt ñẩy giá lên cao làm cho sức kéo máy móc trở nên không kinh tế và sức kéo trâu bò càng trở nên bền vững hơn trong ñiều kiện một nước nông nghiệp nghèo như nước ta. Bài học ñắt giá gần ñây của nhiều quốc gia ñoạn tuyệt với sức kéo của gia súc ñã chứng minh “lời hứa” giản dị của dân ta “bao giờ cây lúa còn bông thì còn ngọn cỏ ngoài ñồng trâu ăn” không những có tình mà còn có lý nữa.
  • 15. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 14 IV. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ TRÊN THẾ GIỚI 4.1. Số lượng và phân bố trâu bò Trâu bò ñược thuần hoá cách ñây khoảng 8-10 ngàn năm và từ ñó ñến nay ngành chăn nuôi trâu bò ñã không ngừng phát triển và ñược phân bố khắp Thế giới. Chăn nuôi trâu bò là cách ñơn giản ñể người dân ñịa phương khai thác ñất ñai nhằm sản xuất thịt, sữa, sức kéo, phân bón và một số sản phẩm khác.Bảng 1.5 và 1.6 cho thấy diễn biến số lượng trâu và bò trên thế giới mấy thập kỷ qua. Trâu chủ yếu tập trung ở các nước nhiệt ñới châu Á với số lượng không ngừng tăng. Mười nước có số lượng trâu lớn nhất Thế giới gồm: Ấn ðộ (93.772.000 con), Pakistan (22.700.000 con), Trung Quốc (22.598.620 con), Nepal (3.500.000 con), Aicập (3.200.000 con), Philippin (3.018.000 con), Việt Nam (2.897.000 con), Indonesia (2.859.000 con), Myanmar (2.441.240 con), và Thái Lan (2.100.000 con). Bảng 1.5: Số lượng và phân bố ñàn trâu trên Thế giới (1000 con) Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2005 Châu Phi 1 617 2 204 2 429 2 800 3 200 3 920 Châu Á 91 925 109 855 132 492 145 769 162 728 168 594 Châu Âu 464 440 177 144 240 306 Bắc và Trung Mỹ 5 7 8 5 6 6 Nam Mỹ 82 267 882 1 651 1 150 1 095 Châu ðại dương 0,5 0,4 0,2 0,2 0,1 0,1 Toàn Thế giới 94 458 113 200 136 339 150 633 164 968 173 921 Nguồn: FAO Statistics (2006) ðàn bò có xu hướng ổn ñinh về số lượng ñầu con và phân bố khá ñều ở khắp Thế giới (bảng 1.6). Những nước có số lượng bò sữa nhiều nhất (năm 2001) gồm: Ấn ðộ (35,9 triệu con), Brazil (16,0 triệu con), Nga (12,5 triệu con), Mỹ (9,1 triệu con), Mexico (6.8 triệu con), Ukraina (5,4 triệu con), ðức (4,6 triệu con), Pháp (4,4 triệu con), Việt Nam (4,3 triệu con), Newzealand (3,3 triệu con), Ba lan (3,0 triệu con). Bảng 1.6: Số lượng và phân bố bò trên Thế giới (triệu con) Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2005 Châu Phi 133,8 155,7 175,4 192,7 201,2 241,7 Châu Á 328,7 343,9 374,2 424,2 444,1 455,4 Châu Âu 116,9 133,9 132,8 107,4 105,9 131,2 Bắc và Trung Mỹ 157,9 190,0 173,9 165,7 160,19 163,9 Nam Mỹ 158,0 211,9 250,6 294,5 297,8 342,0 Châu ðại dương 26,0 42,7 31,3 35,8 37,3 27,7 Toàn Thế giới 1 008,4 1 187,1 1 259,2 1 311,5 1 319,6 1 372,3 Nguồn: FAO Statistics (2005)
  • 16. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 15 4.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò thịt chuyên dụng Ngành chăn nuôi bò thịt chuyên dụng ñã phát triển trên thế giới từ ñầu thế kỷ thứ 18. Hiện nay, ở các nước phát triển chăn nuôi bò thịt chủ yếu dựa vào các hệ thống thâm canh nuôi bò non (6-30 tháng tuổi) và vỗ béo bằng các khẩu phần cao năng lượng. Trong khi ñó, chăn nuôi bò thịt ở các nước ñang phát triển, trừ Achentina, Brazil và Mehico, chủ yếu là các hệ thống chăn nuôi quảng canh. Bảng 1.7 cho thấy lượng thịt bò sản xuất trên thế giới trong mấy thập kỷ gần ñây. Những nước sản xuất nhiều thịt bò nhất thế giới (năm 2002) gồm Mỹ (24%), khối EU (15%), Brazil (14%), Trung Quốc (12%), Australia và New Zealand (5%), tất các nước còn lại sản xuất 30% sản lượng thịt bò của Thế giới. Các nước xuất khẩu thịt bò chủ yếu là Mỹ (26%), Australia (21%), Brazil và Achentina (13%), Canada (9%), các nước EU (7%), New Zealand (7%), và Ấn ðộ (4%). Bảng 1.7: Lượng thịt bò sản xuất trên Thế giới (triệu tấn) Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2003 Châu Phi 2,2 2,6 3,4 3,6 4,3 4,8 Châu Á 3,1 4,2 5,8 10,6 12,8 14,3 Châu Âu 7,0 10,2 11,1 9,5 8,8 8,7 Bắc và Trung Mỹ 10,7 13,5 13,5 14,5 15,5 15,1 Nam Mỹ 4,8 6,2 8,2 10,6 11,8 12,8 Châu ðại dương 1,3 2,1 1,8 2,4 2,6 2,8 Toàn Thế giới 33,0 45,2 51,3 57,0 59,8 62,1 Nguồn: FAO Statistics (2004) Nhu cầu tiêu thụ thịt bò của thế giới tăng nhanh hơn khả năng sản xuất nên giá thịt bò tăng lên với tốc ñộ rất cao. Thị hiếu tiêu thụ thịt bò phụ phụ thuộc vào từng nước, cho nên người sản xuất cũng chọn giống và nuôi dưỡng ñịnh hướng theo yêu cầu về chất lượng thịt của từng thị trường cụ thể. Người tiêu dùng châu Âu và Australia ưa thịt bò mềm, màu ñỏ nhạt, ít mùi bò, nên thường sử dụng thịt của bò giết lúc ít tuổi (15-18 tháng) có khối lượng khoảng 250-350kg. Trái lại, người tiêu dùng ở Nhật và một số nước châu Á lại ưa chuộng thịt bò có mỡ giắt (có vân) và dậy mùi bò nên thường ñược giết muộn hơn (2-4 tuổi) và ở khối lượng lớn hơn (500kg). 4.3. Tình hình chăn nuôi trâu bò sữa trên Thế giới Trong hầu hết thiên niên kỷ thứ hai sau Công nguyên, sữa chỉ ñược sản xuất cho tiêu thụ trong gia ñình ở các làng quê và một số bò ñược nuôi trong các thành phố ñể cung cấp sữa tươi cho nhu cầu tiêu thụ của dân cư ñô thị. Chỉ sau khi có sự ra ñời của ngành ñường sắt thì chăn nuôi bò sữa mới phát triển mạnh ở các vùng ñược công nghiệp hoá. Tổng sản lượng sữa tiêu thu thụ trên toàn thế giới không ngừng tăng lên trong những thập kỷ gần ñây (bảng 1.8). Các nước phát triển có tống lượng sữa tiêu thụ cũng như lượng sữa tiêu thụ bình quân ổn ñịnh. Trong khi ñó tổng lượng sữa tiêu thụ cũng như mức tiêu thụ sữa/người của các nước ñang phát triển không ngừng tăng lên. Sản lượng sữa sản xuất trên toàn thế giới tăng bình quân hàng năm là 1,4%, riêng các nước ñang phát triển ở châu Á là 6,6%. Một số nước như Trung quốc, Thái Lan, Hàn Quốc có tốc ñộ tăng sản lượng sữa hàng năm tới 10% trong những
  • 17. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 16 năm gần ñây. Tuy nhiên các nước châu Á vẫn chưa sản xuất ñủ sữa cho nhu cầu tiêu thụ trong mỗi nước. Bảng 1.8: Lượng sữa sản xuất trên thế giới (triệu tấn) Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2003 Châu Phi 11,5 14,1 18,5 22,2 27,2 28,7 Châu Á 45,0 58,1 89,1 128,5 159,2 172,4 Châu Âu 136,5 156,7 181,7 159,9 161,9 160,7 Bắc và Trung Mỹ 69,2 69,4 83,2 90,0 97,4 99,3 Nam Mỹ 16,8 22,6 27,4 40,4 44,9 46,5 Châu ðại dương 13,0 12,9 14,2 17,8 23,5 25,1 Toàn Thế giới 364,6 424,6 512,7 536,9 579,1 600,9 Nguồn: FAO Statistics (2004) Phương thức chăn nuôi bò sữa thay ñổi tuỳ theo ñiều kiện và tập quán của từng nước. Các nước châu Âu và Bắc Mỹ có ngành chăn nuôi bò sữa theo hướng chuyên dụng. Hệ thống chủ yếu là bãi chăn-chuồng nuôi với việc sử dụng rộng rãi ñồng cỏ lâu năm, mùa hè chủ yếu dựa vào chăn thả trên ñồng cỏ, còn mùa ñông dùng nhiều thức ăn bổ sung tại chuồng (cỏ ủ xanh, cỏ khô, thức ăn tinh). Các nước phát triển ở châu Âu, Bắc Mỹ và châu ðại Dương sản xuất tới 68% sản lượng sữa của thế giới với năng suất sữa bình quân cao hơn nhiều so với các nước ñang phát triển (bảng 1.9). Phần lớn ngành chăn nuôi bò sữa ở các nước ñang phát triển thuộc về các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Số trang trại nuôi bò sữa ở các nước phát triển có xu hướng giảm xuống, trong khi ñó số hộ chăn nuôi bò sữa ở các nước ñang phát triển có xu hướng ổn ñịnh. Bảng 1.9: Năng suất sữa bình quân của bò ở một số nước (năm 2001) Nước Năng suất sữa (kg/con/chu kỳ 305 ngày) Nước Năng suất sữa (kg/con/chu kỳ 305 ngày) Nhật bản 8.548 Argentina 3.918 Mỹ 8.227 Trung quốc 3.688 Thuỵ ñiển 7.857 Nga 2.568 Hà lan 7.860 Pê ru 1.803 ðức 6.110 Mexico 1.395 Australia 4.925 Ấn ðộ 1.014 Nguồn: FAO Statistics (2004) 4.4. Chăn nuôi trâu bò cày kéo Việc sử dụng gia súc lao tác có ñóng góp ñáng kể vào sự phát triển kinh tế bền vững và ñặc biệt là góp phần cải thiện ñời sống của và an sinh của những người tiểu nông ở nhiều khu vực khác nhau trên Thế giới, nhất là ở các nước ñang phát triển. Theo ước tính có tới khoảng 2 tỷ người Thế giới ñang phụ thuộc vào sức kéo của gia súc ñể làm ñất, vận chuyển
  • 18. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 17 hàng hoá và các lao tác khác. Năm 1990 có 52% số bò và 34% số trâu ở các nước ñang phát triển ñược dùng vào mục ñích lao tác. Trâu bò lao tác không chỉ là phương tiện sống cho hàng triệu gia ñình mà còn ñóng góp vào các hệ thống sản xuất ñược chấp nhận cả về mặt xã hội lẫn sinh thái. Tuy nhiên, cho ñến nay không thể thống kê chính xác số lượng trâu bò cày kéo trên thế giới. Theo ước tính hiện có khoảng 250 triệu gia súc lao tác thuộc các loài khác nhau, trong ñó chủ yếu là trâu bò. Trâu bò ở rất nhiều nơi trên thế giới ñược dùng kiêm dụng kết hợp cày kéo với sinh sản, khai thác thịt hay sữa. Bò là loại gia súc có số lượng ñược sử dụng lao tác nhiều nhất. Các nước thường sử dụng bò cày kép phổ biến là Ấn ðộ, Băng-la-ñét, Nê-pan, các nước vùng Trung ðông, một phần ðông Nam Á, Trung Quốc, Châu Phi và Mỹ La-tinh. Trâu ñầm lầy là loài gia súc lao tác phổ biến thứ hai. Chúng ñược dùng nhiểu ở những vùng ẩm ướt như ðông và Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Ma-lai-xia, In-ñô-nê-xia, Phi-lip-pin, Sri Lanka, Ấn ðộ, Trung Quốc). Về mặt sinh thái, trâu không thể phát triển ñược ở những vùng bán sa mạc nhưng lại rất thích hợp cho vùng ñồng trũng thuộc các nước nhiệt ñới. Hiện nay, mặc dù nhiều nước ñã cơ giới hoá nền nông nghiệp, nhưng phần lớn các nước ñang phát triển vẫn dùng sức kéo gia súc ñể làm ñất và vận chuyển hàng hoá. Ước tính có khoảng 20% dân số thế giới dùng sức kéo gia súc ñể vận chuyển hàng hoá. Xe hai bánh và xe quệt do súc vật kéo ñược người ta dùng cho những nơi ñường sá không thích hợp cho xe cơ giới. Gia súc còn ñược dùng ñể kéo gỗ, kéo nước, kẹo mía, kéo cối xay, v.v. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích vai trò và ý nghĩa của ngành chăn nuôi trâu bò. 2. Nêu những ưu thế sinh học ñặc thù của trâu bò? Ý nghĩa sinh thái và kính tế của những ưu thế ñó trong phát triển bền vững. 3. Những hạn chế của trâu bò trong việc phát triển sản xuất bền vững. 4. ðánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn nuôi trâu bò thịt ở nước ta. 5. ðánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn nuôi trâu bò sữa ở nước ta. 6. Phân tích tình hình và xu hướng chăn nuôi trâu bò cày kéo ở nước ta . 7. Phân tích những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói lên tầm quan trọng của trâu bò cày kéo ñối với nhà nông. 8. Phân tích tình hình chăn nuôi trâu bò thịt trên thế giới. 9. Phân tích tình hình và xu thế chăn nuôi trâu bò sữa trên thế giới. 10. Phân tích tình hình và xu thế chăn nuôi trâu bò cày kéo trên thế giới.
  • 19. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 17 Chương 2 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG Chương này nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về các giống trâu bò nội và một số giống trâu bò ngoại ñược nuôi phổ biến trên Thế giới. ðồng thời những nội dung cơ bản về công tác giống trong chăn nuôi trâu bò sẽ ñược trình bày; tuy nhiên, các phương pháp tính toàn chi tiết về các tham số liên quan ñến chọn lọc và nhân giống sẽ không ñược nhắc lại vì sinh viên ñã ñược học. Cuối chương một số vấn ñề về phương hướng công tác giống và các chương trình giống trâu bò cụ thể ở Việt Nam cũng sẽ ñược ñề cập tới. I. CÁC GIỐNG TRÂU BÒ NỘI 1.1. Trâu Việt Nam Trâu Việt Nam (hình 2.1) thuộc nhóm trâu ñầm lầy. Về cơ bản trâu nội thuộc về một giống, nhưng tuỳ theo ñiều kiện nuôi dưỡng của từng nơi mà trâu ñược phân hoá thành hai loại hình và quen ñược gọi theo tầm vóc là trâu ngố (to) và trâu gié (nhỏ hơn). Tuy nhiên sự phân biệt này cũng không có ranh giới cụ thể. Trâu có ngoại hình vạm vỡ. ðầu hơi bé; trán và sống mũi thẳng, có con hơi võng; tai mọc ngang, hay ve vẫy; sừng dài, dẹt, hình cánh cung, hướng về phía sau và hơi vểnh lên trên. Cổ con ñực to tròn, con cái nhỏ và hẹp, không có yếm. U vai không có. Lưng thẳng, mông xuôi, ngực nở. ðuôi dài ñến khoeo, tận cùng có chòm lông. ða số có lông da màu ñen xám; dưới hầu và trước ức có khoang lông màu trắng. Có một số trâu (5-10%) có lông da màu trắng (trâu bạc). Tầm vóc trâu khá lớn: khối lượng sơ sinh 28-30kg, trưởng thành 400-450 kg ñối với con cái, 450-500 kg ñối với con ñực. Tỉ lệ thịt xẻ 48%. Nếu giết thịt sớm chất lượng thịt trâu non cũng gần với thịt bò. Khả năng sinh sản của trâu nói chung kém. ðộng dục biểu hiện không rõ và mang tính mùa vụ. Thông thường trâu cái ñẻ 3 năm 2 lứa. Sức sản xuất sữa thấp, chỉ ñủ cho con bú (500-700kg/5-7 tháng), nhưng tỷ lệ mỡ sữa rất cao (9-12%). Trâu Việt Nam có khả năng lao tác tốt. Sức kéo trung bình khoảng 600-800 N. Có khả năng làm việc tốt ở những chân ñất năng hay lầy thụt. Trâu chịu ñựng kham khổ rất tốt, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt ñược với khí hậu nóng ẩm. 1.2. Bò Vàng Việt Nam Bò nội ở nước ta (hình 2.2) ñược phân bố rộng và thường ñược gọi theo tên ñịa phương như bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Lạng Sơn, bò Phú Yên, v.v. Mặc dù có sự khác nhau nhất ñịnh về một vài ñặc ñiểm màu lông và thể vóc, nhưng chưa có cơ sở nào ñể khảng ñịnh ñó là Hình 2.1: Trâu Việt Nam
  • 20. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 18 những giống bò khác nhau, cho nên có thể gọi chung các loại bò nội của ta là bò Vàng Việt Nam. Bò nội thường có sắc lông màu vàng, vàng nhạt hoặc vàng cánh dán và không có thiên hướng sản xuất rõ rệt . Ngoại hình bò Vàng cân xứng. ðầu con cái ñầu thanh, sừng ngắn; con ñực ñầu to, sừng dài chĩa về phía trước; mạch máu và gân mặt nổi rõ. Mắt tinh, lanh lợi. Cổ con cái thanh, cổ con ñực to; lông thường ñen. Yếm kéo dài từ hầu ñến xương ức. Da có nhiều nếp nhăn. U vai con ñực cao, con cái không có. Lưng và hông thẳng, hơi rộng. Bắp thịt nở nang. Mông hơi xuôi, hẹp và ngắn. Ngực phát triển tốt, sâu nhưng hơi lép. Bụng to, tròn nhưng không sệ. Bốn chân thanh, cứng cáp; 2 chân trước thẳng, 2 chân sau ñi thường chạm khoeo. Bò nội có nhược ñiểm là tầm vóc nhỏ. Khối lượng sơ sinh 14-15kg, lúc trưởng thành con cái nặng 160-200kg, con ñực nặng 250- 280kg. Tuổi phối giống lần ñầu vào khoảng 20-24 tháng. Tỉ lệ ñẻ hàng năm khoảng 50-80%. Khả năng cho sữa thấp, khoảng 2kg/ngày trong thời gian 4-5 tháng (chỉ ñủ cho con bú). Tuy nhiên, tỷ lệ mỡ sữa rất cao (5-5,5%). Năng suất thịt không cao, tỉ lệ thịt xẻ 40-44%. Sức kéo trung bình của con cái 380-400 N, con ñực 440-490N. Sức kéo tối ña của con cái 1000- 1500N, con ñực 1200-1800N. Bò Vàng có khả năng làm việc dẻo dai ở những chân ñất nhẹ, có tốc ñộ ñi khá nhanh. Bò Vàng có ưu ñiểm nổi bật là chịu ñựng kham khổ tốt, có khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi với nhiều vùng khí hậu trong nước. 1.3. Bò Lai Sin Bò Lai Sin (hình 2.3) là kết quả tạp giao giữa bò Red Sindhi hoặc bò Sahiwal với bò Vàng Việt Nam. Tỷ lệ máu của bò Lai Sin thay ñổi rất lớn giữa các cá thể và do ñó mà ngoại hình và sức sản xuất cũng thay ñổi tương ứng. Ngoại hình của bò Lai Sin trung gian giữa bò Sin và bò Vàng VN. ðầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống. Rốn và yếm rất phát triển: yếm kéo dài từ hầu ñến rốn; nhiều nếp nhăn. U vai nổi rõ. Âm hộ có nhiều nếp nhăn. Lưng ngắn, ngực sâu, mông dốc. Bầu vú khá phát triển. ðuôi dài, chót ñuôi thường không có xương. Màu lông thường là vàng hoặc sẫm, một số ít con có vá trắng. Thể vóc lớn hơn bò Vàng: khối lượng sơ sinh 17-19kg, trưởng thành 250-350kg ñối với con cái, 400-450 kg ñối với con ñực. Có thể phối giống lần ñầu lúc 18-24 tháng tuổi. Khoảng cách lúa ñẻ khoảng 15 tháng. Năng suất sữa khoảng 1200-1400kg/240-270ngày, mỡ sữa: 5- 5,5%. Có thể dùng làm nền ñể lai với bò sữa tạo ra các con lai cho sữa tốt. Tỉ lệ thịt xẻ 48- 49% (bò thiến). Có thể dùng làm nền ñể lai với bò ñực chuyên dụng thịt thành bò lai hướng Hình 2.3: Bò Lai Sin Hình 2.2: Bò Vàng Việt Nam
  • 21. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 19 thịt. Bò này có khả năng cày kéo tốt: sức kéo trung bình 560-600N, tối ña: cái 1300-2500N, ñực 2000-3000N. Bò lai Sin chịu ñựng kham khổ tốt, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt ñược với khí hậu nóng ẩm. II. MỘT SỐ GIỐNG TRÂU BÒ PHỔ BIẾN CỦA THẾ GIỚI 2.1. Các giống bò kiêm dụng a. Bò Sin (Red Sindhi) Bò Sin (hình 2.4) là một giống bò có nguồn gốc từ vùng Sindhi (Pakistan). Vùng này có nhiệt ñộ rất cao về mùa hè, ban ngaỳ có thể lên tới 40-50o C. Bò Sin là một giống bò kiêm dụng sữa-thịt-lao tác, thường ñược nuôi theo phương thức chăn thả tự do. Bò có màu lông dỏ cánh dán hay nâu thẫm. Bò này có thân hình ngắn, chân cao, mình lép, tai to và rũ xuống, có yếm và nếp gấp da dưới rốn rất phát triển. ðây là một ñặc ñiểm tốt giúp bò này thích nghi với ñiều kiện khí hậu nóng nhờ tăng tỷ diện toả nhiệt. Bò ñực có u vai rất cao, ñầu to, trán gồ, rộng, sừng ngắn, cổ ngắn, vạm vỡ, ngực sâu nhưng không nở. Bò cái có ñầu và cổ nhỏ hơn, phần sau phát triển hơn phần trước, vú phát triển, núm vú to, dài, tĩnh mạch nổi rõ. ðặc biệt, da ở âm hộ có rất nhiều nếp nhăn. Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 450-500kg, bò cái 350-380kg. Sản lượng sữa trung bình khoảng 1400-2100kg/chu kỳ 270-290 ngày.Tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%. Vào năm 1923 bò Sin ñã ñược nhập vào Việt Nam (80 con). Trong thời gian 1985-1987 nhập tiếp 179 con, trong ñó có 30 con ñực từ Pakistan. Số bò này ñược nuôi ở nông trường Hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ và Trung tâm tinh ñông lạnh Moncada (Ba Vì, Hà Tây) ñể tham gia chương trình Sin hoá ñàn bò Vàng Việt Nam nhằm tạo ra ñàn bò Lai Sin làm nền cho việc gây tạo bò sữa và bò thịt tiếp theo. b. Bò Sahiwal Bò Sahiwal (hình 2.5) là giống bò u của Pakistan. Bò này cũng ñược nuôi nhiều tại các vùng Punjab, Biha, Una Pradesh của ấn ðộ. Bò có màu lông ñỏ vàng hay vàng thẫm. Kết cấu ngoại hình tương tự như bò Red Sindhi nhưng bầu vú phát triển hơn. Khi trưởng thành, bò cái có khối lượng 360-380kg, bò ñực 470- 500kg. Sản lượng sữa khoảng 2100-2300kg/ chu kỳ 9 tháng. Tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%. Cũng giống như bò Red Sindhi, bò Sahiwal ñược nhiều nước nhiệt ñới dùng ñể cải tạo các Hình 2.4: Bò Sin (Red Sindhi) Hình 2.5: Bò Sahiwal
  • 22. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 20 giống bò ñịa phương hoặc lai với các giống bò chuyên dụng sữa ñể tạo bò sữa nhiệt ñới. Năm 1987 Việt Nam ñã nhập 21 bò Sahiwal trong ñó có 5 bò ñực giống từ Pakistan về nuôi tại Trung tâm tinh ñông lạnh Moncada và Nông trường bò giống miền Trung (Ninh Hoà, Khánh Hoà) ñể tham gia cải tiến ñàn bò nội. c. Bò nâu Thuỵ Sĩ (Brown Swiss) Bò nâu Thuỵ Sĩ (hình 2.6) ñược tạo thành ở vùng núi Anpơ của Thuỵ Sĩ do nhân thuần từ bò ñịa phương theo hướng kiêm dụng sữa-thịt. Giống bò này có tính bảo thủ di truyền cao về ngoại hình và sức sản xuất sữa. Bò nâu Thuỵ Sĩ có màu nâu, một số ít màu sáng ñậm hay nâu xám. ðầu ngắn, trán dài và rộng, mồm rộng, sừng ngắn, cong, gốc sừng trắng. Thân hình dài, ngực nở, sâu, rộng, sườn bụng thon. Bốn chân chắc chắn khoẻ mạnh, tư thế vững vàng, móng ñen. ðây là giống bò có tầm vóc lớn, có khả năng tăng trọng nhanh, phẩm chất thịt ngon. Thể trọng lúc sơ sinh khoảng 31-37kg, khối lượng trưởng thành của bò cái 650-700kg, bò ñực 800-950. Tỷ lệ thịt xẻ 59-60%. Năng suất sữa bình quân 3500- 4000kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 3,5-4%. Bò nâu Thuỵ Sĩ có khả năng thích nghi với vùng núi cao. Năm 1972 nước ta ñã nhập giống bò này từ Cu Ba (49 bò ñực giống) về nuôi tại Trung tâm Môncaña ñể sản xuất tinh ñông lạnh phục vụ công tác cải tạo ñàn bò Vàng theo hướng cho sữa và cho thịt. Qua theo dõi cho thấy bò này có sức chịu ñựng, chống ñỡ bệnh, chịu nóng khá hơn bò Holstein. Tuy nhiên con lai không cho sữa bằng con lai với bò Holstein và khả năng cho thịt không bằng con lai của các giống chuyên dụng thịt. d. Bò Simental Bò Simental (hình 2.7) là giống bò kiêm dụng thịt-sữa ñược hình thành từ thế kỷ thứ 18 ở vùng Golstand của Thuỵ Sỹ và hiện nay ñược nuôi ở nhiều nước khác nhau. Bò có màu lông ñỏ nâu vá trắng, lông ñầu thường có màu trắng. Ngực sâu, rộng. Bộ xương chắc chắn. Cơ phát triển tốt. Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 1000kg, bò cái 750kg. Nuôi dưỡng tốt bê ñực nặng 517kg, bê cái 360kg lúc 1 năm tuổi. Bê 6-12 tháng tuổi cho tăng trọng 1200-1350g/ngày. Nuôi dưỡng tốt bê ñực giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 66%. Bò Simental có thể khai thác sữa. nếu chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể cho 3500-4000 kg sữa/chu kỳ 300 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa 3,9-4%. Bò Simental thích nghi với khí hậu ôn ñới. Gần ñây Việt Nam cũng có nhập tinh ñông lạnh giống bò này vào cho lai với bò cái Lai Sin ñể thăm dò khả năng cho thịt của con lai. Hình 2.6: Bò Nâu Thuỵ Sĩ Hình 2.7: Bò Simental
  • 23. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 21 2.2. Các giống bò sữa a. Bò Holstein Friesian Bò Holstein Friesian (HF), ở nước ta thường ñược gọi là bò sữa Hà Lan (hình 2.8), là giống bò chuyên sữa nổi tiếng thế giới ñược tạo ra từ thế kỷ thứ XIV ở tỉnh Fulixon của Hà Lan, là nơi có khí hậu ôn hoà, mùa hè kéo dài và ñồng cỏ rất phát triển. Bò HF không ngừng ñược cải thiện về phẩm chất, năng suất và hiện nay ñược phân bố rộng rãi trên toàn thế giới nhờ có khả năng cho sữa cao và cải tạo các giống bò khác theo hướng sữa rất tốt. Cũng chính vì vậy mà các nước thường dùng bò HF thuần ñể lai tạo với bò ñịa phương tạo ra giống bò sữa lang trắng ñen của nước mình và mang những tên khác nhau Bò HF có 3 ñạng màu lông chính là lang trắng ñen (chiếm ưu thế), lang trắng ñỏ (ít), và toàn thân ñen riêng ñỉnh trán và chót ñuôi trắng. Các ñiểm trắng ñặc trưng là ñiểm trắng ở trán, vai có vệt trắng kéo xuống bụng, 4 chân và chót ñuôi trắng. Về hình dáng, bò HF có thấn dạng hình nêm ñặc trưng của bò sữa. ðầu con cái dài, nhỏ, thanh; ñầu con ñực thô. Sừng nhỏ, ngắn, chỉa về phía trước. Trán phẳng hoặc hơi lõm. Cổ thanh, dài vừa phải, không có yếm. Vai-lưng-hông-mông thẳng hàng. Bốn chân thẳng, ñẹp, hai chân sau doãng. Bầu vú rất phát triển; tĩnh mạch vú ngoằn ngoèo, nổi rõ. Tầm vóc bò HF khá lớn: khối lượng sơ sinh khoảng 35-45 kg, trưởng thành 450- 750kg/cái, 750-1100kg/ñực. Bò này thành thục sớm, có thể phối giống lúc 15-20 tháng tuổi. Khoảng cách lứa ñẻ khoảng 12-13 tháng. Năng suất sữa trung bình khoảng 5000-8000 kg/chu kỳ (10 tháng), tỷ lệ mỡ sữa thấp, bình quân 3,3-3,6 %. Năng suất sữa biến ñộng nhiều tuỳ theo ñiều kiện nuôi dưỡng và thời tiết khía hậu, cũng như kết quả chọn lọc của từng nước. Bò HF chịu nóng và chịu ñựng kham khổ kém, dễ cảm nhiễm bệnh tật, ñặc biệt là các bệnh ký sinh trùng ñường máu và bệnh sản khoa. Bò HF chỉ nuôi thuần tốt ở những nới có khí hậu mát mẻ, nhiệt ñộ bình quân năm dưới 21o C. Nhằm phát triển ngành chăn nuôi bò sữa, nước ta ñã nhập nhiều bò HF từ một số nước như Cu Ba, Australia, Mỹ… nhằm cả mục ñích nhân thuần và lai tạo. kết quả chăn nuôi cho thây giống bò này có thể thích nghi ñược tại một số vùng cao nguyên mát mẻ như Mộc Châu, Lâm ðồng. b. Bò Jersey Bò Jersey (hình 2.9) là giống bò sữa của Anh, ñược tạo ra từ gần ba trăm năm trước trên ñảo Jersey là nơi có khí hậu ôn hoà, ñồng cỏ phát triển tốt quanh năm thích hợp cho chăn nuôi bò chăn thả. Nó là kết quả tạp giao giữa giống bò Bretagne (Pháp) với bò ñịa phương, về sau có thêm máu bò Normandie (Pháp). Từ năm 1970 nó ñã trở thành giống bò sữa nổi tiếng Thế giới. Bò có màu vàng sáng hoặc sẫm. Có những con có ñốm trắng ở bụng, chân và ñầu. Bò có kết cấu ngoại hình ñẹp, ñặc thù của bò hướng sữa. ðầu nhẹ, mặt cong, mắt lồi, cổ thành dài và có yếm khá phát triển. Vai cao và dài. Ngực sâu, xương sườn dài. Lưng dài, rộng. Mông dài, rộng và phẳng. Bụng to, tròn. Bốn chân mảnh, Hình 4.9: Bò Jersey
  • 24. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 22 khoảng cách giữa hai chân rộng. ðuôi nhỏ. Bầu vú phát triển tốt cả phía trước và phía sau, tĩnh mạch vú to và dài. Tầm vóc của bò Jersey tương ñối bé: khối lượng sơ sinh 25-30kg, khối lượng trưởng thành của bò cái là 300-400kg, của bò ñực 450-550kg. Năng suất sữa bình quân ñạt 3000-5000kg/chu kỳ 305 ngày. ðặc biệt bò Jersey có tỷ mỡ sữa rất cao (4,5-5,5%), mỡ sữa màu vàng, hạt to thích hợp cho việc chế biến bơ. Vì thế bò này thường ñược dùng ñể lai cải tạo những giống bò sữa có tỷ lệ mỡ sữa thấp. Bò Jersey thành thục sớm, 16-18 tháng tuổi có thể phối giống lần ñầu, có khả năng ñể 1 năm 1 lứa. Bò ñực giống phát triển tốt có thể lấy tinh lúc 12 tháng tuổi. Do bò Jersey do có tầm vóc bé (nhu cầu duy trì thấp) lại có yếm (thải nhiệt tốt) nên có thể có khả năng chịu nóng khá tốt nên nhiều nước ñã dùng bò Jersey lai với bò ñịa phương nhằm tạo ra bò lai hướng sữa thích nghi với khí hậu nhiệt ñới. Tuy nhiên, cũng như bò HF, trong ñiều kiện nhiệt ñới năng suất sữa của bò Jersey nuôi thuần cũng bị giảm sút rõ rệt. Việt Nam ñã nhập tinh ñông lạnh bò Jersey ñể lai với bò cái Lai Sin (LS), bò Vàng và bò cái lai F1, F2 (HF X LS). Tuy nhiên do năng suất sữa của con lai kém so với bò lai với bò Holstein, hơn nữa do màu lông không hợp với thị hiếu của người nuôi. Gần ñây bò Jersey cũng ñược nhập vào ñể nuôi thuần chủng. Tuy nhiên ñến nay chưa có ñủ kết quả ñể kết luận về khả năng nuôi thích nghi loại bò này ở Việt Nam. 2.3. Các giống bò thịt a. Bò Brahman Bò Brahman (hình 2.10) là giống bò thịt nhiệt ñới ñược tạo ra ở Mỹ bằng cách lai 4 giống bò Zebu với nhau. Bò Brahman có màu lông trắng gio hoặc ñỏ. Khi trưởng thành bò ñực nặng khoảng 680-900kg, bò cái nặng 450-630kg. Lúc 1 năm tuổi con ñực năng khoảng 375kg, con cái nặng 260kg. Tăng trọng của bê ñực từ 6-12 tháng tuổi khoảng 900-1000g/ngày. Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 52-58%. Việt Nam ñã nhập bò Brahman từ Australia ñể nhân thuần và cho lai với bò cái Lai Sin ñể tạo con lai hướng thịt. b. Bò Drought Master Bò Drought Master (hình 2.11) là một giống bò thịt nhiệt ñới ñược tạo ra ở Australia bằng cách lai giữa bò Shorthorn với bò Brahman. Bò có màu lông ñỏ. Lúc trưởng thành bò ñực nặng 820-1000kg, bò cái nặng 550-680kg. Lúc 1 năm tuổi con ñực nặng 450kg, con cái nặng 325kg. Bê ñực 6-12 tháng tuổi ñược nuôi dưỡng tốt cho tăng trọng 1000- Hình 2.11: Bò Drought Master Hình 2.10: Bò Brahman
  • 25. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 23 1200g/ngày và cho tỷ lệ thịt xẻ 55-60% khi giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi. Việt Nam ñã nhập bò Drought Master từ Australia ñể nhân thuần và cho lai với bò cái nền Lai Sin nhằm tạo con lai hướng thịt. c. Bò Hereford Bò Hereford (hình 2.12) là một giống bò thịt của Anh, ñược tạo ra từ thế kỷ thứ 18 ở ñảo Hereford bằng phương pháp nhân giống thuần chủng, chọn lọc và tăng cường dinh dưỡng. Hiện này giống bò này ñược nuôi rộng rãi ở nhiều nước trên Thế giới. Giống bò này có ngoại hình tiêu biểu của bò chuyên dụng hướng thịt. ðầu không to nhưng rộng. Cổ ngắn và rộng. Ngực sâu và rộng, lưng dài và rộng. Cơ bắp rất phát triển. Chân thấp. Da dày hơi thô. Bộ xương vững chắc. Bò Hereford có màu lông ñỏ, riêng ở ñầu, ngực, phần dưới bụng, bốn chân và ñuôi có ñốm trắng. Bò cái trưởng thành nặng 750-800kg, bò ñực 1000-1200kg. Nếu nuôi dưỡng tốt bê ñực 1 năm tuổi nặng 520kg, bê cái 364kg. Bê 6-12 tháng tuổi tăng trọng 1300-1500g/ngày. Tỷ lệ thịt xẻ lúc 14-16 tháng tuổi ñạt 67-68%. Chất lượng thịt tốt, thịt ngon, mềm, thường có lớp mỡ kẻ giữa lớp cơ bắp. Việt Nam ñã nhập tinh ñông lạnh bò giống Hereford cho lai với bò cái Lai Sin ñể thăm dò khả năng cho thịt của con lai. d. Bò Charolais Bò Charolais (hình 2.13) là giống bò chuyên dụng thịt của Pháp, ñược hình thành ở vùng Charolais. Bò có sắc lông màu trắng ánh kem. Ngoại hình phát triển cân ñối. Thân rộng, mình dày, mông không dốc. ðùi phát triển. Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 1000- 1400kg, bò cái 700-900kg. Nếu nuôi tốt, lúc 12 tháng tuổi bê ñực ñạt 450-540kg, bê cái 380kg. Trong giai ñoạn 6-12 tháng tuổi bê có thể tăng trọng 1450-1550g/ngày. Giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi, tỷ lệ thịt xẻ 65-69%. Bò Charolais ñược nuôi ở nhiều nước, không chỉ ñể nhân thuần mà còn ñể lai tạo với các giống bò thịt khác nhằm tăng khả năng cho thịt. Nước ta cũng ñã nhập bò giống và tinh ñông lạnh bò Charolais ñể cho lai với bò cái Lai Sin nhằm tạo bò lai hướng thịt. Hình 2.12: Bò Hereford Hình 2.13: Bò Charolais
  • 26. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 24 Hình 2.15: Bò Blanc-Bleu-Belge Hình 1.14: Bò Lymousin e. Bò Lymousin Bò Lymousin (hình 2.14) là giống bò chuyên dụng thịt của Pháp. Bò có sắc lông màu ñỏ sẫm. Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 1000- 1300kg, bò cái 650-800kg. Nếu nuôi dưỡng tốt bê ñực 12 tháng tuổi nằng 500kg, bê cái 350kg. Bê 6-12 tháng tuổi tăng trọng 1300-1400g/ngày. Bê ñực nuôi tốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt xẻ 68- 71%. f. Bò B. B. B. (Blanc-Bleu-Belge) Bò B.B.B. (hình 2.15) là giống bò chuyên dụng thịt của Bỉ. Màu lông chủ yếu là màu trắng, xanh lốm ñốm, trắng lốm ñốm. Bò có cơ bắp rất phát triển. Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 1100- 1200kg, bò cái 710-720kg. Nếu nuôi dương tốt bê 1 năm tuổi bê ñực nặng trung bình 480kg, bê cái 370- 380kg. Bê 6-12 tháng tuổi có tăng trọng bình quân 1300g/ngày. Bê ñực nuôi dưỡng tốt giết thịt lúc 14- 16 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt xẻ 66%. g. Bò Aberdine Angus Bò Arberdin Angus (hình 2.16) là giống bò chuyên dụng thịt ñược tạo ra ở vùng ñông bắc Scotland. Bò có màu lông ñen hoặc ñỏ sẫm. Có thể có ñốm trắng dưới bụng, bầu vú, bao tinh hoàn. Bò không có sừng, chân thấp. Thân hình vạm vỡ, ñặc trưng cho bò hướng thịt. Khi trưởng thành khối lượng bò ñực 1000- 1300kg, bò cái 650-800kg. Nuôi dưỡng tốt bề ñực nặng trung bình 540kg, bê cái 380kg lúc 1 năm tuổi. Bê 6-12 tháng tuổi có tăng trong 1300-1400g/ngày. Bê ñực nuôi tốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 68-69%. i. Bò Santa Gertrudis Bò Santa Gertrudis (hình 2.17) là giống bò chuyên dụng thịt ñược tạo ra ở vùng Santa Gertrudis thuộc bang Taxas của Mỹ là nơi có khí hậu khác nghiệt, nóng và khô (nhiệt ñới). Bò ñược tạo ra do lai giữa bò Shorthorn và bò Brahman với tỷ lệ máu bò Brahman 3/8 và bò Shorthorn 5/8. Hình 2.16: Bò Aberdine Angus
  • 27. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 25 Bò có màu lông ñỏ sẫm. Kết cấu ngoại hình vững chắc. Ngực sâu, có yếm to, dày, nhiều nếp gấp. Lưng thẳng, phẳng. Da mỏng, lông mịn. Khi trưởng thành bò ñực có khối lượng 850- 900kg, bò cái 630-720kg. Nuôi tốt bê ñực 12 tháng tuổi nặng 480kg, bê cái 335kg. Bê 6-12 tháng tuổi cho tăng trọng 1000-1300kg. Nuôi chăn thả trên ñồng cỏ bê ñực 1 năm tuổi nặng 300-350kg. Bê ñực nuôi nhốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt xẻ 55-60%. 2.4. Giống trâu Mura Trâu Mura (hình 2.18) có nguồn gốc từ Ân ðộ, bắt ñầu ñược nhập vào nước ta từ những năm 1960. Trâu Mura có ñặc ñiểm chung là toàn thân ñen tuyền, thân hình nêm. Con cái trước hẹp sau rộng, con ñực ngược lại nhưng mông vẫn rộng, thân rộng và thẳng. ðầu thanh, cổ dài. Sừng cuốn kèn như sừng cừu. Trán và ñuôi thường có ñốm trắng. Trán gồ. Mắt con cái lồi. Mũi rộng, hai lỗ mũi cách xa nhau. Tai to, mỏng, thường rủ xuống. U vai không phát triển lắm. Mông nở. Bốn chân ngắn, to, bắp nổi rõ. Bầu vú rất phát triển, tỉnh mạch vú ngoằn ngoèo và nổi rõ. Nói chung thể vóc trội hơn trâu Việt Nam. Khối lượng sơ sinh khoảng 35-40kg, trưởng thành khoảng 500-600kg ñối với con cái và 700-750 kg ñối với con ñực. Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 48-52%. Khả năng sinh sản: tuổi ñẻ lứa ñầu khoảng 44 tháng, khoảng cách lứa ñẻ khoảng 15-16 tháng, chu kỳ ñộng dục 22-28 ngày, thời gian ñộng hớn 18-36 giờ, thời gian mang thai 301- 315 ngày. Sản lượng sữa trung bình khoảng 1400-2000kg/chu kỳ. Tỷ lệ mỡ sữa cao (7%). Trâu Mura có khả năng thích nghi với ñiều kiện khí hậu ở nhiều vùng của nước ta. Trâu thích ñầm tắm. Trâu này không thích nghi với cày kéo. III. ðÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỌC TRÂU BÒ LÀM GIỐNG 3.1. Các tính trạng chọn lọc cơ bản của trâu bò Các tính trạng của trâu bò không phải có giá trị như nhau. Tuỳ theo mục ñích chọn giống người ta mong muốn con giống có ñược một số tính trạng ñạt ñược những yêu cầu nhất ñịnh. Các tính trạng cơ bản của trâu bò thường ñược quan tâm là: - ðối với trâu bò sữa: sản lượng sữa, hàm lượng mỡ, protein và vật chất khô trong sữa, thể trọng, kích thước và hình dạng bầu vú, hệ số ổn ñịnh của chu kỳ sữa, tốc ñộ thải sữa, hiệu quả sử dụng thức ăn, khả năng sinh sản, thời gian sử dụng, khả năng kháng bệnh, các ñặc trưng cơ bản về ngoại hình thể chất, v.v. Hình 2.18: Trâu Mura Hình 1.17: Bò Santa Gertrudis
  • 28. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 26 - ðối với trâu bò thịt: thể trọng, tỷ lệ thịt xẻ, tăng trọng hàng ngày, khối lượng mô cơ, các chỉ tiêu về chất lượng thịt (thành phần hoá học,nhiệt năng, tỷ lệ cơ, mỡ, xương, mô liên kết trong thân thịt). Bên cạnh ñó các chỉ tiêu về sinh sản, tính dễ ñẻ, tập tính nuôi con và sức sản xuất sữa cũng có ý nghĩa quan trọng. Trong thực tế việc chọn lọc với tất cả các tính trạng như vậy không thể thực hiện ñược. Trong ñàn gia súc khó mà tìm ñược một cá thể nào thoả mãn ñược yêu cầu của nhà chọn giống về tất cả các tính trạng. Vì vậy số lượng các tính trạng ñưa vào chọn lọc sẽ có ảnh hưởng lớn ñến kết quả chọn lọc. Số lượng tính trạng sử dụng khi chọn lọc càng nhiều thì hiệu ứng chọn lọc ñối với từng tính trạng riêng biệt càng thấp. Ngược lại, chọn lọc theo một tính trạng thì có thể thu ñược kết quả tốt về tính trạng ñó trong một thời gian ngắn. Như vậy khi số lượng các tính trạng ñược sử dụng càng nhiều thì việc chọn lọc theo từng tính trạng riêng càng phức tạp và khó khăn. Cho nên về lý thuyết và thực hành chọn giống trâu bò cần phải biết ñược mức ñộ tương quan di truyền giữa các tính trạng ñể có thể xác ñịnh ñược ảnh hưởng của việc chọn lọc tính trạng này có ảnh hưởng như thế nào ñến sự thay ñổi của tính trạng khác. Hơn nữa, cần quan tâm ñến giá trị kinh tế của tong tính trạng cần chọn lọc. ðể giải quyết mối tương quan giữa các tính trạng cần chọn lọc, khi cần chọn lọc nhiều tính trạng có thể tiến hành theo một số phương pháp như sau: - Chọn lọc lần lượt theo từng tính trạng: Trong một vài thế hệ chỉ chọn lọc trên một tính trạng (ví dụ sản lượng sữa), ñến khi ñạt ñược mức ñộ dự ñịnh thì chuyển sang chọn lọc theo tính trạng khác. - Chọn lọc theo mức không phụ thuộc: Xác ñịnh yêu cầu tối thiểu cho mỗi tính trạng và tiến hành chọn lọc ñồng thời trên tất cả các tính trạng cần chọn lọc. Những con có các chỉ tiêu vượt các giá trị tối thiểu ñó thì ñược chọn lọc. - Chọn lọc theo dòng: Chọn lọc theo những tính trạng riêng ở những nhóm gia súc khác nhau nhằm tạo ra những dòng có sự phát triển tốt nhất của từng tính trạng, sau ñó bằng cách lai chéo dòng nhằm thu ñược những cá thể phối hợp ñược những ñặc ñiểm mong muốn từ các dòng xuất phát ñể chọn lọc làm giống. - Chọn lọc phối hợp các tính trạng có bổ sung: Chọn lọc ñồng thời theo tất cả các tính trạng cần thiết. Trong mỗi thế hệ chọn làm giống những con phối hợp ñược toàn bộ hay ña số những tính trạng mong muốn, còn bổ sung những thiếu sót bằng cách cho giao phối những cá thể tốt nhất với những con có các chất lượng cần thiết. - Chọn lọc theo chỉ số chọn lọc ña tính trạng: ðánh giá tổng hợp các tính trạng cần chọn lọc thành một chỉ tiêu tổng hợp (chỉ số). Chỉ số này ñược xây dựng trên cơ sở tính toán mức ñộ biểu hiện của tính trạng (theo năng suất hay giá trị giống ước tính), tầm quan trọng kinh tế của mỗi tính trạng cũng như khả năng di truyền và mối tương quan di truyền giữa các tính trạng với nhau. Nhắc lại (sinh viên ñã ñược học), mẫu có tính chất nguyên tắc của chỉ số chọn lọc có thể ñược biểu diễn như sau: Trong ñó: (xi - xi) là chênh lệch giữa giá trị thực tế của cá thể và giá trị trung bình của tính trạng i, I = ∑bi (xi - xi) n i I = ∑bi EBVi n hay i
  • 29. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 27 EBVi là giá trị giống ước tính của cá thể theo tính trạng i (xem kỹ hơn về EBV ở phần sau), bi là hệ số gia quyền (vectơ) tính cho tính trạng i. Hệ số gia quyền tương ứng với hai công thức trên ñược tính bởi các công thức sau: b = P –1 Gv hay b = G11 –1 G12 v Trong ñó: P là ma trận phương sai-hiệp phương sai kiểu hình giữa các số liệu theo dõi (các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc ñưa vào trong chỉ số), G11 –1 là ma trận phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số, G hay G12 là ma trận phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số với các tính trạng thuộc mục tiêu nhân giống (xem phần sau). v là vectơ về giá trị kinh tế của các tính trạng, tức là sự thay ñổi lợi nhuận cận biên có ñược khi tăng ñược một ñơn vị của tính trạng. 3.2. Phương pháp ñánh giá và chọn lọc ñực giống Trâu bò ñực giống có ý nghĩa rất to lớn trong việc hoàn thiện ñàn và cải tiến di truyền. Với sự ra ñời của công nghệ thụ tinh nhân tạo bằng tinh ñông lạnh thì vai trò của việc chọn lọc ñực giống càng trở nên cực kỳ quan trọng. Người ta thường ñánh giá và chọn lọc trâu bò ñực ñể làm giống thông qua nguồn gốc, cá thể và ñời sau. a. ðánh giá và chọn lọc theo nguồn gốc Về mặt di truyền, những cá thể ñược kế thừa những nguồn gen tốt từ tổ tiên sẽ có nhiều khả năng truyền lại ñược nhiều ñặc tính tốt cho ñời sau. Chọn lọc theo nguồn gốc là quá trình chọn lọc dựa vào hệ phả ñể xem xét các ñời tổ tiên của ñực giống. Yêu cầu trước tiên của trâu bò ñực giống là nó phải thuộc về một giống mà trong phạm vi giống ñó người ta tiến hành nhân giống. Giống và ñặc tính của giống ñược xác ñịnh dựa trên cơ sở các số liệu về nguồn gốc của bố mẹ, cùng với việc xem xét nhận ñịnh trên con vật. Muốn ñánh giá chọn lọc theo nguồn gốc phải có hệ thống theo dõi và ghi chép khoa học ñể xây dựng ñược hệ phả chính xác của con vật. Hệ phả cho chúng ta biết: - Nguồn gốc xuất thân của ñực giống, ñặc ñiểm di truyền ở các ñời trước. Trên cơ sở ñó biết ñược tiềm năng di truyền của ñực giống. - Mối quan hệ huyết thống của các cá thể ñực cái ở các ñời khác nhau của tổ tiên ñực giống, các nguyên tắc ghép ñôi giao phối ở bố mẹ và tổ tiên, ñể có cơ sở tổ chức khâu chọn phối ở ñời sau. - Mức ñộ ổn ñịnh di truyền của các tính trạng qua các thế hệ. Các tính trạng di truyền càng ổn ñịnh thì phẩm chất của tổ tiên càng có thể truyền lại cho ñời sau một cách chắc chắn. Khi ñánh giá, cần xem xét sự biểu hiện tốt hay xấu của các tính trạng về ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục và sức sản xuất của các ñời trước, ñặc biệt là ở bố mẹ. Các tính trạng chọn lọc chính phụ thuộc vào mục tiêu nhân giống và khả năng di truyền của các tính trạng mong muốn cho ñời sau. Việc chọn lọc theo tổ tiên ñối với các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường ít có giá trị. Hơn nữa, cần chú ý tổ tiên (xuất sắc) của con vật càng xa thì
  • 30. Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 28 mức ñộ ảnh hưởng di truyền càng giảm. Tuy nhiên, trong hệ phả có càng nhiều con xuất sắc thì càng tốt. Cá thể nào có tổ tiên tốt trên nhiều mặt là cá thể có triển vọng tốt. Việc ñánh giá chọn lọc theo nguồn gốc dựa trên nguyên tắc về sự giống nhau giữa bố mẹ và ñời sau. Tuy nhiên, ñời sau không phải luôn luôn có những ñặc tính của bố mẹ vì sự di truyền các tính trạng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Cho nên ñể ñánh giá ñúng giá trị của con vật thì cần phải có những ghi chép chính xác về các ñiêù kiện ngoại cảnh mà tổ tiên ñã ñược hình thành, và các phương pháp nhân giống ñã ñược áp dụng. Khi chọn lọc ñực giống theo nguồn gốc nên kết hợp ñánh giá cả chị/em ruột thịt hay nửa ruột thịt. Chị/em gái có ý nghĩa quan trọng ñối với chọn lọc một con ñực làm giống vì chúng có cùng nguồn gốc với ñực giống ñang ñược ñánh giá và cho biết ñược một số thông tin quan trọng về tiềm năng của con ñực (anh/em) mà không thể có ñược từ bản thân con ñực như khả năng sinh ñẻ, nuôi con và cho sữa. ðặc biệt với công nghệ cấy truyền phôi hiện nay thì khả năng chọn lọc ñực giống thông qua chị em gái càng trở nên hiện thực hơn. Trong công tác giống hiện ñại, việc chọn lọc ñực giống theo nguồn gốc ñược tiến hành khi con vật chưa ra ñời. ðể chọn lọc một con ñực giống trước hết người ta chọn những con ñực xuất sắc nhất (ñã kiểm tra qua ñời sau) và cái giống tốt nhất (từ ñàn hạt nhân) ñể làm bố và mẹ ñực giống, sau ñó ghép ñôi giao phối ñể có ñược bê ñực hậu bị. Giá trị giống của con vật ñịnh tạo ra có thể ước tính ñược thông qua các giá trị giống của con bố và con mẹ. Như vậy chọn lọc và chọn phối tốt con bố và con mẹ là những ñảm bảo bước ñầu cho việc chọn lọc ñược một con giống tốt. b. ðánh giá và chọn lọc theo bản thân Việc ñánh giá và chọn lọc theo bản thân con ñực cho phép phát hiện những con có khả năng sản xuất tinh/phối giống tốt nhất và có những tính trạng ñược biểu hiện tốt ñể có khả năng di truyền lại cho ñời sau. Do vậy, dù một con ñực có nguồn gốc tốt thì bản thân nó cũng phải ñược ñánh giá và chọn lọc trên các khía ccạnh sau: - Ngoại hình - thể chất ðực giống phải có sức khoẻ tốt, mang ñặc tính của giống và thể hình phải phù hợp với hướng sản xuất. ðặc biệt, ñực giống phải có khối lượng lớn, thân hình cân ñối, bộ xương phải chắc chắn, phát triển tốt, các khớp chắc chắn, cử ñộng dứt khoát; hệ cơ phát triển, ñường sống lưng thẳng, phẳng; ngực sâu, rộng; lưng hông rộng, thẳng; mông phát triển tốt; 4 chân cân ñối; lông trơn, không giòn. Các cơ quan sinh dục phát triển bình thường, bìu dái to và cân ñối. Trâu bò ñực không ñược có những khuyết ñiểm về ngoại hình như: ñầu quá to, quá thô, lưng hẹp và yếu, hông lõm, mông có hình dạng mái nhà, chân vòng kiềng... - Sinh trưởng - phát dục Việc ñánh giá cường ñộ sinh trưởng có ý nghĩa rất quan trọng vì giữa cường ñộ sinh trưởng và mức tăng trọng hàng ngày của ñực giống và ñời sau có mối tương quan khá chặt. Cho nên ñể ñánh giá ñực giống hướng thịt người ta thường nuôi kiểm tra chúng sau khi cai sữa (8 tháng tuổi) ở các trung tâm hay trại chăn nuôi trong vòng 150 ngày với mức nuôi dưỡng cao. Cuối kỳ, tiến hành kiểm tra, ñánh giá các chỉ tiêu như tăng trọng/ngày, chi phí thức ăn/kg tăng trọng, khối lượng cuối kỳ. - Sức sản xuất tinh ðực giống phải có dung dung lượng và chất lượng tinh dịch tốt, ñạt các tiêu chuẩn qui ñịnh của giống. ðồng thời ñực giống phải có tính hăng cao và năng lực phối giống tốt.