SlideShare a Scribd company logo
1 of 106
SV: Kiều Trung - 1 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Lời nói đầu ..........................................................................................................................3
Chương I: Tổng quan về máy xúc lật ......................................................................5
I.1:Tổng quan về máy xúc lật:........................................................................................5
I.1.1:Công dụng và phạm vi sử dụng máy xúc lật...........................................................7
I.1.2:Phân loại máy xúc: .....................................................................................................8
I.1.3:Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc................................................................... 11
I.2:Một số vấn đề chung trong sử dụng và thi công máy xúc lật......................... 12
I.2.1:Các mức đánh giá về gầu xúc đối với các máy xúc lật....................................... 12
I.2.2:Các chỉ tiêu kỹ thuật về hoạt động. ....................................................................... 13
I.3:Tình hình máy xúc lật ở Việt Nam....................................................................... 17
I.4:Truyền động thuỷ lực tại nước ta hiện nay. ....................................................... 17
Chương II: Tính toán thiết kế tổng thể máy bốc xúc ............................................. 20
II.1:Xe cơ sở và phương án thiết kế. .......................................................................... 20
II.1.1:Xe cơ sở................................................................................................................... 20
II.1.2:Lựa chọn phương án thiết kế................................................................................ 23
II.2:Tính toán các thông số kỹ thuật của máy bốc xúc di chuyển bằng bánh lốp
............................................................................................................................................. 24
II.2.1:Năng suất của máy................................................................................................. 24
II.2.2:Tính khối lượng máy. ............................................................................................ 26
II.2.3: Lực kéo lớn nhất. .................................................................................................. 26
Chương III: Tính toán thiết kế một số cụm chi tiết chủ yếu của máy xúc lật .. 28
III.1:Tính toán thiết kế bộ công tác............................................................................ 28
SV: Kiều Trung - 2 - Lớp: Ô TÔ B - K49
III.1.1:Tính toán thiết kế gầu xúc ................................................................................... 28
III.1.2:Tính toán thiết kế cần xúc. .................................................................................. 34
III.1.3:Tính toán hệ thống lực tác dụng lên bộ công tác.............................................. 48
III.1.4:Tính bền cho các chi tiết, cụm chi tiết thuộc bộ phận công tác. ..................... 53
III.2:Tính ổn định cho máy bốc xúc........................................................................... 63
III.2.1:Trường hợp máy bốc xúc gặp phải vật cản cứng đột ngột. ............................. 63
III.2.2:Trường hợp máy vừa xúc vật liệu vừa di chuyển lên dốc . ............................. 65
III.3:Thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực........................................................... 67
III.3.1:Xác định nhiệm vụ thiết kế và số liệu ban đầu. ................................................ 67
III.3.2:Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể................................................. 69
III.3.3:Xác định các thông số cơ bản của hệ thống truyền động thuỷ lựcvà tính chọn
các cụm máy thuỷ lực chính............................................................................................ 71
Chương IV: công nghệ gia công chi tiết pistong xi lanh nâng cần....................... 76
IV.1:Kết cấu pistong...................................................................................................... 77
IV.1.1:Sơ đồ. ..................................................................................................................... 77
IV.1.2:Chức năng. ............................................................................................................ 77
IV.1.3:Yêu cầu kỹ thuật................................................................................................... 77
IV.2:Phân tích công nghệ và chọn chuẩn gia công. ................................................ 78
IV.2.1:Phân tích công nghệ............................................................................................. 78
IV.2.2:Chọn chuẩn gia công............................................................................................ 78
IV.2.3:Chọn phôi. ............................................................................................................. 78
IV.2.3:Đồ gá...................................................................................................................... 78
SV: Kiều Trung - 3 - Lớp: Ô TÔ B - K49
IV.3:Các nguyên công gia công chi tiết..................................................................... 79
IV.3.1:Nguyên công 1...................................................................................................... 79
IV.3.2:Nguyên công 2...................................................................................................... 81
IV.3.3:Nguyên công 3...................................................................................................... 83
IV.3.4:Nguyên công 4...................................................................................................... 84
Chương V: công tác sử dụng và bảo dưỡng, sửa chữa máy xúc lật .................... 84
V.1:Bảo quản kỹ thuật máy xúc lật ............................................................................ 85
V.1.1:Khái niệm chung.................................................................................................... 85
V.1.2:Những yêu cầu đối với nơi bảo quản máy.......................................................... 85
V.1.3:Tổ chức bảo quản máy xúc lật. ............................................................................ 86
V.2:Bảo dưỡng và sửa chữa kĩ thuật.......................................................................... 87
V.2.1:Bảo dưỡng kĩ thuật ................................................................................................ 88
V.2.2:Sửa chữa máy xúc lật. ........................................................................................... 92
V.3. Các hư hỏng thường gặp trong máy xúc lật và cách khắc phục. ................ 98
Tài liệu tham khảo........................................................................................................105
Lời nói đầu
Đồ án tốt nghiệp là một trong những nội dung quan trọng đối với sinh viên sắp
tốt nghiệp. Ngoài mục đích kiểm tra sát hạch kiến thức lần cuối đối với sinh viên
trước khi ra trường, nó còn giúp cho bản thân mỗi sinh viên hệ thống lại toàn bộ
SV: Kiều Trung - 4 - Lớp: Ô TÔ B - K49
những kiến thức đã học qua 5 năm đại học.Tập dượt cho mỗi sinh viên làm quen với
thực tế sản xuất .Với ý nghĩa đó trong đề tài thiết kế của mình bản thân Em đã được
giao đề tài : “Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ”. Đây có thể nói là đề tài không
mới nhưng nó có ý nghĩa thực tiễn đối với bản thân em khi ra làm việc,khi mà Với
chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đang chuyển mình phấn đấu
từ một nước nghèo nàn lạc hậu trở thành nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Và hiện
nay đất nước ta đang cố gắng tự nghiên cứu sản xuất các thiết bị máy móc trong nước
thay thế hàng nhập khẩu nhằm giảm chi phí đầu tư .
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn : Phạm Huy Hường
Cùng tập thể các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Ô tô & Xe chuyên dùng trường
Đại Học Bách Khoa Hà Nội cộng với sự nỗ lực của bản thân. Em đã hoàn thành thiết
kế được giao.
Do thời gian và kiến thức có hạn, mặc dù đã rất cố gắng. Song trong quá trình
thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót .Vì vậy Em kính mong các Thầy, Cô giáo
trong bộ môn nhận xét, chỉ bảo để giúp Em hoàn thiện hơn đồ án của mình. Giúp cho
buổi bảo vệ đồ án đạt kết quả tốt.
Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể
các Thầy, Cô giáo trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội ngày 30/5/2009
Sinh viên thực hiện
Kiều Trung
SV: Kiều Trung - 5 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Chương I: Tổng quan về máy xúc lật
I.1:Tổng quan về máy xúc lật:
ở máy xúc một gầu tự hành ,thiết bị làm việc trực tiếp với vật liệu là gầu xúc,nó
dược lắp chốt bản lề với một tay cần,đầu kia của tay cần được lắp chốt bản lề với
khung máy kéo hoặc đầu kéo. Tay gầu quay tương đối được với khung và gầu là nhờ
các xy lanh thuỷ lực được cấp dầu cao áp từ máy bơm, máy bơm được dẫn động từ
động cơ đốt trong của máy kéo. Máy bốc xúc một gầu có các loại: loại dỡ tải(đổ vật
liệu) phía trước máy ,loại đổ sang hai bên sườn và loại đổ vật liệu ra phía sau(máy
xúc vượt)
ở loại gầu đổ vật liệu phía trước xúc vật liệu bằng cách cho máy tịnh tiến và hạ
gầu xuống cho lưỡi gầu cắm vào đống vật liệu ,sau đó quay gầu với góc quay 45 0
-60
0
. ở loại gầu đổ bên hông bộ công tác xúc được đặt trên mâm quay,sau khi xúc vật
liệu song sẽ quay tay gầu cùng với cần sang hai bên hông để đổ xuống phương tiện
vận chuyển(quay sang bên trái hoặc bên phải vuông góc). Loại máy có khung di
chuyển có hai nửa lắp khớp bản lề với nhau để dễ lượn vòng . ở máy gầu đổ phía sau
lấy vật liệu phía trước,sau khi đã xúc vật liệu người ta điều khiển tay gầu và gầu về
phía sau máy để dỡ vật liệu,vật liệu chảy về phía đuôi gầu. Loại máy bốc súc một gầu
đổ vật liệu phía sau ít thuận lợi cho khai thác,nên nó dần được thay thế bằng loại máy
đổ phía trước và loại máy đổ bên hông.
Thông số cơ bản của máy xúc một gầu là tải trọng nâng của nó. Đối với loại
máy đổ vật liệu phía trước là vật liệu chứa trong gầu,đối với loại máy đổ vật liệu phía
bên hông, ngoài trọng lượng của vật liệu chứa trong gầu còn phải kể đến trọng lượng
bộ phận công tác. Sức nâng của máy xúc một gầu di chuyển bánh lốp từ 0,32-5 Tấn;
đối với máy di chuyển xích từ 2-10 Tấn.
Cho gầu xúc vật liệu được thực hiện bằng hai phương pháp :
SV: Kiều Trung - 6 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Phương pháp 1: Hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến,lúc đầu gầu cắm
vào đống vật liệu, nhờ lực đẩy của máy gầu cắm sâu vào đống vật liệu ,sau đó nâng
gầu lên vật liệu sẽ được chất đầy trong gầu.
Phương pháp 2: hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến cắm vào đống vật
liệu với chiều sâu không lớn, sau đó vừa nâng gầu lên vừa cho di chuyển máy chậm
về phía trước,gầu sẽ được chất đầy vật liệu từ từ.
Theo phương pháp hai đạt hiệu quả cao hơn, vì khi gặp vật liệu cục không thể
đưa sâu gầu một lần vào đống vật liệu được,do lực cắm lưỡi gầu lớn, bộ phận di
chuyển máy sẽ bị trượt. Do đó gầu được đưa vào đống vật liệu cục phải từng nấc sẽ
thuận lợi hơn, giảm được lực cản. Theo phương pháp hai sẽ tiết kiệm năng lượng hơn
so với phương pháp một, nhưng năng suất thấp hơn.
Mức độ cắm gầu vào đống vật liệu phụ thuộc vào vị trí của tay gầu, tầm quay
càng đặt cao, chiều sâu cắm được gầu vào đống vật liệu càng nhỏ.
Tốc độ gầu khi xúc vật liệu nằm trong giới hạn từ(1-1,5)m/s. Chiều cao nâng
gầu phải đảm bảo cho gầu có thể đổ được vào thùng xe ôtô hoặc phễu chứa vật liệu.
Nếu sức nâng của gầu (1,25-5)tấn thì chiều cao nâng gầu là (2,8-3,6)m. Tốc độ
di chuyển của máy bốc xúc một gầu chạy xích tương đương tốc độ di chuyển của máy
kéo bánh xích từ(3-8)km/h; khi lắp thêm hộp giảm tốc phụ thì có thể đến(8-12)km/h
với mục đích để đảm bảo lực đẩy lớn nhất so với lực bán di chuyển bánh xích trên
nền. Máy bốc xúc một gầu bánh hơi, thường được trang bị bộ biến tốc thuỷ lực,đảm
bảo tốc độ di chuyển có thể thay đổi tốc độ vô cấp từ(0-40)km/h. Khối lượng riêng
của máy bốc xúc một gầu di chuyển bánh hơi thường (3-4)Tấn trên một tấn sức nâng
của gầu.
Công suất cần thiết của động cơ được xác định từ trọng lượng máy và tốc độ di
chuyển của máy, thường cứ (25-35)KW trên một tấn sức nâng của gầu.
SV: Kiều Trung - 7 - Lớp: Ô TÔ B - K49
I.1.1:Công dụng và phạm vi sử dụng máy xúc lật.
Hiện nay máy xúc lật là một loại thiết bị không thể thiếu được trong việc thi
công , xây lắp các hạng mục công trình. Máy xúc lật thường được dùng để xúc đất
cấp I, cấp II, xúc các loại vật liệu rời như đá, cát, than rời đổ vào các phương tiện vận
chuyển hoặc dồn thành đống trong phạm vi công trường, xếp dỡ vận chuển hàng hóa
và các vận nặng ở các nhà kho, bến bãi.
Hình 1: Máy xúc lật đang vận chuyển thân cống.
Nó được sử dụng rộng rãi trong các mỏ đá, trong các xí nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng,trong các kho bãi chứa vật liệu xây dựng và trong các trạm sản xuất bê tông
tươi,bê tông Atphal...Ngoài ra máy bốc xúc còn được sử dụng vào một số công việc
khác tuỳ vào bộ công tác của từng máy mà ta có công dụng riêng
Hình 2: Máy xúc lật đang vận chuyển đất.
SV: Kiều Trung - 8 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Máy xúc lật ngày càng trở nên đa dụng, đa dạng đảm nhận nhiều công việc khác
nhau như vận chuyển gỗ trong lâm nghiệp, hay trong nông nghiệp
I.1.2:Phân loại máy xúc:
a. Máy xúc một gầu:
Người ta phân loại máy xúc một gầu ra hai loại, máy xúc gầu thuận và máy xúc
gầu nghịch. Trong máy xúc gầu thuận và nghịch lại chia làm hai loại. Máy xúc gầu
thuận (nghịch) điều khiển bằng cáp và máy xúc gầu thuận nghịch điều khiển bằng
thủy lực. Máy xúc gầu thuận điều khiển thủy lực có loại xả đất qua đáy gầu, có loại
xả đất bằng cách xoay gầu để úp miệng gầu hướng xuống.
Hình 3: Máy xúc gầu nghịch điều khiển thủy lực.
Máy xúc gầu ngửa làm việc theo chu kỳ trên từng vị trí đứng của máy, mỗi
chu kì gồm bốn giai đoạn sau.
+ Xúc và tích đất vào gầu.
+ Quay gầu đến nơi dỡ tải.
+ Dỡ tải, đổ đất ra khỏi gầu.
SV: Kiều Trung - 9 - Lớp: Ô TÔ B - K49
+ Quay gầu không tải trở lại vị trí đào đất để bắt đầu chu kỳ tiếp theo.
Trong một chu kỳ làm việc máy không di chuyển mà chỉ đứng tại chỗ, vì vậy
phải chọn vị trí đứng của máy sao cho vùng làm việc của máy bao phủ cả vùng lấy
đất và vùng dỡ tải, tức khả năng với gầu của máy phải với tới được vị trí dỡ tải.
b. Máy xúc lật.
Các máy xúc lật tuy rất đa dạng về hình dáng nhưng có thể phân loại theo các
dạng sau:
-Theo thiết bị di chuyển:
+Máy xúc lật di chuyển bánh xích.
+Máy xúc lật di chuyển bánh lốp.
- Theo cách dỡ tải:
+Máy xúc lật dỡ tải phía trước máy.
+Máy xúc lật dỡ tải hai bên sườn.
+Máy xúc lật dỡ tải ra phía sau.
- Theo kết cấu thiết bị công tác:
- Theo kết cấu tổng thể:
+Máy xúc lật làm việc liên tục.
+Máy xúc lật làm việc theo chu kỳ
*máy xúc lật bánh lốp.
SV: Kiều Trung - 10 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Hình 4: Máy xúc lật bánh lốp
-Sử dụng động cơ diezen, chế độ làm việc nặng của Caterpillas.
-Ca bin tiện nghi, có tầm quan sát tốt,có cơ cấu điều khiển và nâng tự động.
-Vô lăng và chỗ ngồi giảm chấn có thể điều chỉnh được, bốn bánh có phanh đĩa
ngâm kín trong dầu.
- Truyền động biến mô tự động cho phép người lái có thể lựa chọn chế độ điều
khiển bằng tay hoặc tự động.
- Kiểm soát các chức năng làm việc của máy bằng máy tính. Có thể hiển thị báo
khi phanh bị mòn quá, có cơ cấu hành tinh giới hạn trượt.
-hệ thống giảm chấn điều khiển lái tự động đóng, mở
-Có thể kiểm soát tải trọng
*máy bốc xúc có bộ di chuyển bánh xích:
-Tính đa năng cao: có thể đào,chất tải,ủi,lấp hố móng với mọi điều kiện đất nề.
- Ca bin êm dịu đảm bảo môi trường tuyệt vời cho người lái.
SV: Kiều Trung - 11 - Lớp: Ô TÔ B - K49
- Xích bôi trơn kín làm giảm mức mài mòn và chi phí bảo dưỡng.
- Thanh nối kín làm kéo dài chu kì bôi trơn và giảm thời gian bảo dưỡng.
-Điều khiển gầu tự động cho phép nâng gầu tới chiều cao để đặt trước và quay
vềvới góc đào đặt trước, làm giảm thời gian chu kì làm việc.
-Các gầu công dụng chung và đa dụng, cơ cấu thay dầu nhanh và nhiều thiết bị
công tác khác làm tăng tính đa năng của máy.
- Động cơ phía sau tạo ra sự ổn định tự nhiên như một đối trọng, tầm quan sát
tốt và tỉ lệ trọng lượng/công suất tốt.
-Truyền động thuỷ lực thuỷ tĩnh điều khiển điện tử cho phép điều khiển hai giải
xích độc lập. Quay vòng nhanh, tốc độ thay đổi vô cấp hai chiều gia tốc nhanh, cơ
động và năng suất cao.
-Bơm và mô tơ thuỷ lực có dung tích làm việc thay đổi làm cho hiệu quả làm
việc cao và điều khiển dễ dàng.
-Thanh nối chữ Z làm tăng lực đào, ít điểm bơm mỡ hơn và tốc độ đổ nhanh
hơn.
I.1.3:Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc.
a. Cấu tạo chung.
Hình 5: Cấu tạo máy xúc lật.
SV: Kiều Trung - 12 - Lớp: Ô TÔ B - K49
1-gầu xúc; 2-thanh đẩy; 3-xy lanh lật gầu; 4-khung chính; 5-ca bin điều khiển
;
6-máy cơ sở; 7,10: hệ thống di chuyển bánh lốp; 8- khớp quay; 9:xy lanh nâng
hạ khung chính.
b. Nguyên lý làm việc.
Máy xúc lật làm việc theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm sáu giai đoạn.
+ Tiến về nơi xúc đất.
+ Xúc đất vào gầu.
+ Lùi khỏi nơi xúc đất.
+ Tiến đến nơi dỡ tải.
+ Dỡ tải khỏi gầu.
+ Lùi lại để bắt đầu chu kỳ mới.
- Giai đoạn xúc đất vào gầu:
Điều khiển các xi lanh thực hiện hạ gầu, miệng gầu hướng về phía trước, cho
máy tiến tới để xúc đất vào gầu bằng sức đẩy của máy đồng thời điều khiển lật ngửa
dần gầu lên để chứa đất trong gầu.
- Giai đoạn rời khỏi nơi xúc đất và tiến đến nơi dỡ tải:
Giai đoạn này máy phải thay đổi hướng di chuyển vì vậy phải hạ gầu xuống thấp
tránh lật máy do lực ly tâm của gầu chứa đất gây ra. Xả đất, nâng gầu lên cao đồng
thời lật miệng gầu xuống để đổ đất ra.
I.2:Một số vấn đề chung trong sử dụng và thi công máy xúc lật
I.2.1:Các mức đánh giávề gầu xúc đối với các máy xúc lật.
- Sức chứa chất đống của một gầu xúc của máy bốc xúc được dựa trên các tiêu
chuẩn SAE. Tiêu chuẩn này quy định góc dốc tự nhiên của vật liệu là 2:1đối với phần
SV: Kiều Trung - 13 - Lớp: Ô TÔ B - K49
vật liệu nằm ở phía trên của sức chứa gạt bằng. Sự điều chỉnh theo hệ số đầy gầu đối
với một gầu xúc của máy bốc xúc điều chỉnh sức chứa chất đống đổi theo khối vật
liệu rời(ICY) dựa trên loại vật liệu được đào.
Khi khối vật liệu theo thể tích của một gầu xúc được xác định, bắt buộc phải
kiểm tra về trọng lượng đối với tải. Khác với máy đào, để đưa gầu xúc vào vị trí đổ,
máy bốc xúc bắt buộc phải quay và di chuyển cùng với tải. S EA đã thiết lập các giới
hạn về trọng lượng tải hoạt động đối với các máy bốc xúc. Một máy bốc xúc bánh
lốp bị giới hạn bởi tải hoạt động, theo trọng lượng, giá trị này nhỏ hơn 50% của tải
trọng đầy đủ tĩnh được xác định theo trọng lượng kết hợp của tảivà gầu xúc, được đo
từ trọng tâm của thiết bị đến cự li tiếp cận tối đa của gầu xúc, với đối trọng và các lốp
thường. Với trường hợp máy bốc xúc bánh xích, tải trọng hoạt động được giới hạn
dưới 35% của tải trọng tĩnh. Hầu hết các gầu xúc được thiết kế kích thước dựa trên
trọng lượng tiêu chuẩn 3.000 lb trên Cuyd vật liệu rời.
I.2.2:Các chỉ tiêu kỹ thuật về hoạt động.
Các chỉ tiêu kĩ thuật về hoạt động đại diện đối với một máy bốc xúc bánh lốp
được liệt kê dưới đây:
-Sức kéo của bánh đà của động cơ 119@ 2.30 rmp.
-các tốc độ tiến và lùi:
Thấp: 0-3,9 m/ph
Trung bình : 0-11,1 m/ph
Cao : 0-29,5 m/ph
Tải trọng hoạt động: (SEA) 6.800lb
Tải trọng vươn thẳng về phía trước: 17.400lb
Tải trọng vươn quay đủ vòng:16.800lb
Lực nâng: 18.600lb
SV: Kiều Trung - 14 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Lực phá tối đa: 30.300lb
a.Các hệ số đầy gầu đối với các máy xúc lật bánh lốp và bánh xích.
Vật liệu Hệ số đầy gầu của máy
xúc lật bánh lốp(%)
Hệ số đầy gầu của máy
xúc lật bánh xích(%)
Vật liệu rời
Hỗn hợp các thành phần
hạt ướt
95-100 95-100
Thành phần hạt đồng nhất
8
1
in
95-100 95-100
8
3
:
8
1
in
90-95 90-110
4
3
:
8
1
in
85-90 90-110
1in và lớn hơn 85-90 90-110
đá được phá nổ
Phá nổ kỹ 80-95 80-95
Trung bình 75-90 75-90
Kém 60-75 60-75
Khác
Hỗn hợp đá bùn 100-120 100-120
Mùn ẩm 100-110 100-120
SV: Kiều Trung - 15 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Đất 80-100 80-100
Các vật liệu gia cố xi
măng
85-90 85-100
b. Các mức sản lượng của các máy xúc lật bánh lốp.
Mức năng suất của một máy xúc lật sẽ phụ thuộc vào:
Thời gian cố định cần thiết để chất tải cho gầu xú,đổi số,quay đầu và đổ tải.
-thời gian cần thiết để di chưyềnt vị trí chất tải.
-Thể tích thực tế của vật liệu được vận chuyển trong mỗi chuyến.
Các máy bốc xúc lật bánh lốp có khả năng di chuyển tốt hơn và có thể di
chuyển với tốc độ cao hơn trên các mặt đường vận chuyển êm thuận, các mức năng
suất của chúng cao hơn so với các thiết bị bánh xích trong các điều kiện thuận lợi đòi
hỏi cự li di chuyển dài.
Khi vận chuyển với gầu xúc có tải, thiết bị cần phải di chuyển với tốc đổtung
bình khoảng 80% so với tốc độ tối đa trong phạm vi tốc độ thấp. Khi trở về không
tải, thiết bị cần phải di chuyển với tốc độ trung bình khoảng 60% của tốc độ cao nhất
của phạm vi tốc độ trung bình đối với các cự li dưới 100ft và tại tốc độ khoảng 80%
của tốc độ cao nhất trong cùng phạm vi tốc độ đối với các cự li 100 ft và lớn hơn. Các
tốc độ trung bình (theo foot trên phút fpm) nên vào khoảng cách như sau:
-vận chuyển tất cả các cự ly:
0,8.3,9mph.88fpm /mph=274fpm
-Quay về, 0-99ft:
0.6.11,1mph.88fpm/mph=586fpm
-quay về 100ft và lớn hơn
SV: Kiều Trung - 16 - Lớp: Ô TÔ B - K49
0.8.11.1mph.88fpm/mph=781fpm
Nếu bề mặt của đường vận chuyển không được bảo dưỡng tốt, hoặc gồ ghề,
các mức tốc độ này cần phải được giảm đi theo các gí trị thực tế. Tác động của cự ly
vận chuyển tăng lên đến năng suất được thể hiện bằng việc tính toán như sau
*thời gian chu kỳ:
Cự ly vận
chuyển(ft)
25 50 100 150 200
Thời gian cố
định
0.45 0.45 0.45 0.45 0.45
Thời gian vận
chuyển
0.09 0.18 0.36 0.55 0.73
Thời gian trở về 0.04 0.09 0.13 0.19 0.26
Thời gian chu
kỳ(phút)
0.58 0.72 0.94 1.19 1.44
Số chuyến/ giờ 86.2 69.4 53.2 42.0 34.7
Sản lượng
tấn/giờ
262 210 161 127 105
c. Các mức sản lượng của các máy xúc lật bánhxích:
Các mức sản lượng của các máy bốc xúc bánh xích được xác định theo cùng
cách thức đối với các máy bốc xúc bánh lốp
SV: Kiều Trung - 17 - Lớp: Ô TÔ B - K49
I.3:Tình hình máy xúc lật ở Việt Nam.
Những năm gần đây,mức độ cơ giới hoá trong lĩnh vực thi công ở nước ta ngày
càng tăng,tính đến năm 1993 tổng số thiết bị cơ giới hoá đã tăng lên tới 40.000
chiếc,bao gồm gần 50 chủng loại khác nhau của khoảng 24 nước sản xuất. Trong đó
bộ giao thông vận tải quản lỷtên 20%.Do số lượng máy móc quá nhiều gây khó khăn
cho công tác quản lý,khai thác những máy móc thiết bị thường được nhập từ các nước
Đông Âu từ những thập kỉ trước nên tính tối ưu của bộ công tác và máy cơ sở còn
nhiều hạn chế. Hiện nay do điều kiện kinh tế nước ta còn kém phát triển,việc nhập
khẩu hay đầu tư chế tạo máy mới gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy việc khai thác các
thiết bị máy móc đã có và tối ưu hoá bộ công tác để phù hợp với tình hình sử dụng
của nước ta là công việc rất quan trọng và cần thiết.
Hiện nay máy xúc lật ở Việt Nam chủ yếu dùng ở các trạm trộn bê tông xi
măng,bê tông nhựa nóng. Một máy xúc có thể đáp ứng được cho một trạm. Ví dụ như
tại xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc công ty xây dựng số 6 Hà Nội có một
máy bốc xúc KLD70 dung tích gầu 2 tấn phục vụ cho trạm trộn bê tông xi măng công
xuất 35m3
/h. Hiện nay nước ta đang trong công cuộc phát triển cơ sở hạ tầng rất lớn
vì vậy máy bốc xúc rất quan trọng và cần thiết.
I.4:Truyền động thuỷ lực tại nước ta hiện nay.
Truyền động thuỷ lực (TĐTL) là một tiến bộ khoa học kỹ thuật, được áp dụng
rộng rãi trong khoảng 30 năm tở lại đây trong nhiều ngành chế tạo máy. Việc ứng
dụng TĐTL ngày càng nhiều đã góp phần nâng cao các chỉ tiêukinh tế kĩ thuật của
máy móc, và nhất là đã đáp ứng một phần nhu cầu động hoá ngày càng cao trong kỹ
thuật.
Cùng với sự phát triển của thời đại,trên các máy xây dựng và xếp dỡ, đặc bịêt
là máy thi công, khuynh hướng thuỷ lực hoá dần dần chiếm ưu thế một cách tuyệt
đối. Năm 1984 ở các nước tư bản phát triển, các máy xây dựng và xếp dỡ TĐTL như
cần trục ô tô, xe nâng hàng, máy làm đất ... chiếm tới 94%, cho tới nay con số này
xấp xỉ 100%.
SV: Kiều Trung - 18 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Các máy xây dựng và xếp dỡ TĐTL được sử dụng rộng rãi ở các ga đường sắt,
bến cảng,kho bãi hàng hoá, trên các công trường xây dựng,bãi khai thác vật liệu...để
thực hiện các công việc xếp dỡ hàng hoá, trục lắp các thiết bị, thi công xây dựng. Sở
dĩ chúng được sử rộng rãi như vậy là do hệ thống truyền động thuỷ lực có rất nhiều
ưu điểm nổi bật.
- Có khả năng truyền được lực lớn và đi xa.
-Trọng lượng, kích thước bộ truyền nhỏ hơn so với các kiểu truyền động thuỷ
lực khác.
-Các khả năng tạo ra những tỉ số truyền lớn ( tới 2000 hoặc cao hơn nữa).
-Quán tính của truyền động nhỏ.
-Truyền động êm dịu không gây ồn.
-Điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng, thuận lợi, không phụ thuộc vào công suất
truyền động.
-Cho phép điều chỉnh vô cấp tốc độ của bộ công tác.
- Có khả năng tự bôi trơn bộ truyền,nâng cao được tuổi thọ của máy.
- Có khả năng tự bảo vệ máy khi quá tải.
- có khả năng bố trí bộ truyền theo ý muốn, tạo hình dáng tổng thể đẹp, có độ
thẩm mỹ cao.
- Dễ dàng chuyển đổi chuyển động quay thành tịnh tiến và ngược lại.
- Sử dụng các cụm máy đã được tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá, tiện lợi cho
việc sửa chữa, thay thế cụm chi tiết, giảm thời gian và giá thành sửa chữa.
Tuy nhiên bên cạnh đó truyền động thuỷ lực vẫn còn tồn tại những nhược điểm:
-Khó làm kín các bộ phận làm việc, chất lỏng công tác dễ bị rò rỉ hoặc không
khí bên ngoài dễ bị lọt vào làm giảm hiệu suất và tính chất làm việc ổn định của bộ
truyền động. Do vậy cần phải thường xuyên kiểm tra bộ truyền động này.
SV: Kiều Trung - 19 - Lớp: Ô TÔ B - K49
- áp lực công tác của dầu khá cao, đòi hỏi phải chế tạo bộ truyền động từ các
loại vật liệu đặc biệt và chất lượng công nghệ chế tạo phải rất cao. Do vậy giá thành
bộ truyền động thuỷ lực đắt.
Truyền động thuỷ lực có hai loại: truyền động thuỷ tĩnh và truyền động thuỷ
động.
Trong truyền động thuỷ tĩnh năng lượng truyền động được dùng dưới hình thức
dầu có áp suất cao và chuyển động với vận tốc nhỏ.
Trong truyền động thuỷ đậu, năng lượng truyền được cơ bản là do kết quả sử
dụng động năng của dầu, còn áp suất dùng không cần lớn.
Với các máy xây dựng và xếp dỡ, truyền động thuỷ động chưa phát triển đến
các bộ máy trực tiếp (tức là nó chưa làm được nhiệm vụ quán xuyến từ động cơ đến
các cơ cấu cuối cùng của máy), mà chỉ có tính chất thay thế một khâu nào đấy (ly
hợp, hộp số...) của truyền động cơ học.
Trái lại truyền động thuỷ tĩnh đã giải quyết triệt để khâu truyền động từ động
cơ đến tận các bộ máy khác nhau trong máy, mà nhiều khi không hoặc ít dùng hình
thức cơ học hỗ trợ. Nói tóm lại, về mọi phương diện, truyền động thuỷ tĩnh được đánh
giá cao.
SV: Kiều Trung - 20 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Chương ii: Tính toán thiết kế tổng thể máy bốc xúc
II.1: xe cơ sở và phương án thiết kế.
II.1.1:Xe cơ sở.
a.Vài nét sơ lược về cấu tạo.
Khác với cấu tạo chung của đại bộ phận các xe chuyên dùng khácnhư máy xúc
một gầu hay máy nâng. . . thường có cấu tạo một thân. máy xúc lật CAT-904B có cấu
tạo hai thân, thân trước và thân sau nối với nhau bằng các khớp mềm. Thân trước và
thân sau có thể quay tương đối với nhau theo chiều ngang khi xe đối hướng chuyển
động và theo chiều đứng khi xe chuyển động trên đường không phẳng.
Hình 6: Xe cơ sở
* Phần thân sau.
Thân sau xe là một giá dạng hộp được gá trực tiếp lên cầu sau. Do vận tốc di
chuyển thấp (vmax= 20 Km/h) việc nâng cao êm dịu cho lái xe được khắc phục chính
do lò xo của ghế và các khớp mềm nối hai thân xe.
SV: Kiều Trung - 21 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Động cơ và các bộ phận khác của hệ thống truyền lực được đặt gọn dưới hộp
thân sau. Hệ thống truyền lực cơ khí có sự kết hợp với thủy lực, đặc biệt hộp số thủy
cơ chỉ được thiết kế một số tiến và một số lùi. Bơm dầu được dẫn động từ hộp số cấp
dầu có áp suất tới các xi lanh công tác. Ngoài ra ở thân sau còn bố trí các thiết bị điều
khiển hệ thống truyền lực, hệ thống phanh, chiếu sáng, cơ cấu điều khiển thủy lực. .
.
Hình 7: Phần thân sau máy.
* Phần thân trước.
Thân trứớc xe bố trí cơ cấu làm việc. Cơ cấu làm việc được cấu tạo bởi cần nâng
hạ gầu, gầu xúc, đòn quay và xi lanh tác dụng hai chiều gắn một đầu với thân trước,
một với cần nâng.
SV: Kiều Trung - 22 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Hình 8: Phần thân trước máy
Điều khiển quay gầu để xúc hoặc xả được dẫn động bởi một xi lanh hai chiều
gắn với thân trước, đầu kia gắn với đòn quay. Đòn quay có thể quay quanh chốt gắn
trên ống nối hai thanh của cần nâng. Điều khiển các xi lanh bằng các cơ cấu điều
khiển thủy lực đặt ở thân sau.
b. Phạm vi hoạt động của xe.
Xe xúc lật cỡ nhỏ CAT-904B với ưu thế về kích thước và khả năng di chuyển
cơ động nhờ hệ thống di chuyển bằng lốp nên xe có phạm vi hoạt động rộng.
- Máy xúc lật trong xây dựng được sử dụng để xếp dỡ, vận chuyển với cự ly
ngắn các loại vật liệu rời (cát đá sỏi), tơi hoặc dính, xúc các loại hàng rời, hàng cục
nhỏ.
- Khai thác (đào và xúc) đất thuộc nhóm: I và IIvà đổ lên các thiết bị vận chuyển.
- Được sử dụng phổ biến trong vệ sinh môi trường ở các thành phố do có kích
thước nhỏ gọn và khả năng di chuyển cơ động.
c. Các thông số kỹ thuật xe cơ sở CAT-904B.
Trọng lượng toàn bộ : 4000 Kg
Chiều rộng cơ sở: 1450 mm
SV: Kiều Trung - 23 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Chiều dài toàn bộ( kể cả gầu xúc): 4520 mm
Chiều cao đầu xe: 2390 mm
Vận tốc di chuyển lớn nhất: 20 Km/h
Vận tốc di chuyển nhỏ nhất: 4 Km/h
Số lượng xi lanh trong cơ cấu làm việc: 3 xi lanh
Trong đó: + Một xi lanh điều khiển gầu.
+ Hai xi lanh điều khiển nâng hạ.
Chiều cao đổ lớn nhất: 2550 mm
Dung tích gầu: 0,25 m3
d. Yêu cầu kỹ thuật của xe.
Dể kéo dài tuổi thọ của xe và an toàn khi làm việc người điều khiển phải tuân
thủ nghiêm ngặt các yêu cầu đảm bảo an toàn. Có chế độ bảo dưỡng và kiểm tra
thường xuyên, kịp thời phát hiện và khắc phục sai sót hỏng hóc. Đặc biệt phải kiểm
tra kỹ hệ thống thủy lực của xe trước khi làm việc như áp suất đã đủ chưa , bơm dầu
hoạt động như thế nào. Kiểm tra hệ thống truyền lực, hệ thống điện, các khâu khớp,
gầu xúc. . .
II.1.2:Lựa chọn phương án thiết kế.
Căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng máy bốc xúc ở nước ta hiện nay, do có
kích thước nhỏ gọn và khả năng di chuyển cơ động với hệ thống di chuyển bánh lốp
thích hợp với môi trường làm việc chật hẹp, trong phạm vi đề tài thiết kế này em xin
được trình bày các bước thiết kế máy xúc lật theo phương án máy xúc lật cỡ nhỏ được
sử dụng phổ biến trong vệ sinh môi trường ở các thành phố.
SV: Kiều Trung - 24 - Lớp: Ô TÔ B - K49
II.2: tính toán các thông số kỹ thuật của máy bốc xúc di chuyển bằng bánh lốp
II.2.1:Năng suất của máy
ckt
tgd
sd
Tk
kkq
N
.
...3600
 (m3/h).
Trong đó:
dung tớch gầu.q=0.25 m3.
Kd:hệ số đầy gầu.
Bảng hệ số đầy gầu.
Tờn vật
liệu
Khối lượng riêng  (T/m3). Kd
Đất tơi 1,6 0,80,9
Cỏt ẩm 1,7 0,75
Sỏi 1,8 0,6
Đá dăm 1,75 0,5
Đất lẫn
đá
1,75 0,9
Chọn Kd=0,5
Ktg:hệ số sử dụng thời gian.Ktg 9,085,0  .
Chọn Ktg=0,88
SV: Kiều Trung - 25 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Kt:hệ số tơi trung bỡnh.
-Đá dăm kt= 16,115,1 
-Cỏt kt 5,11,1 
-Đất tơi kt 26,12,1 
-đất bản đá kt= 3,124,1  .
Chọn KT = 1,15
Tck- thời gian một chu kỳ,s:
Tck=t1+t2+t3+t4
Với:
t1=5  6.s- thời gian xúc vật liệu
t2: thời gian di chuyển đến nơi dỡ,s:
t2=
v
l
l=20m: cự ly vận chuyển
v- Vận tốc di chuyển có vật liệu.
v=2 (m/s)
vậy t2=10 s
t3=3  4 s - thời gian đổ vật liệu.
t4=
0v
l
: thời gian trở về vị trí xúc vật liệu
v0= 4 m/s: tốc độ di chuyển khi không có vật liệu.
vậy t4=5 s
Tck=t1+t2+t3+t4=5+10+3,5+5=23,5 s
SV: Kiều Trung - 26 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Vậy :
ckt
tgd
sd
Tk
kkq
N
.
...3600
 =
3600.0,25.0,5.0,88
1,15.23,5
=14,65 (m3
/h)
II.2.2:Tính khối lượng máy.
áp dụng công thức:
m=QH/q
Trong đó:
QH:Tải trọng nâng lớn nhất
QH=Vh.Kd.
Vh=0,25 m3
: dung tích gầu
Kd=1,25 : Hệ số điền đầy gầu.
=1,75 T/ m3
: Khối lượng riêng.
QH=Vh.Kd.
=0,25.1,25.1,75 = 0,55 (T).
q- Hệ số khối lượng(q=0,2 với bánh lốp, q= 0,3 đối với bánh xích)
Thay số ta có khối lượng của máy là:
m=QH/q =0,55/0,2 =2,45 (T).
Chọn máy có khối lượng m= 4 (T) để tính toán
II.2.3: Lực kéo lớn nhất.
Lực kéo lớn nhất PKmax đặt trên bánh chủ động được tính theo khả năng bám
của máy như sau:
PKmax= Gb . b (KG)
SV: Kiều Trung - 27 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Trong đó:
Gb:trọng lượng bám của máy.
Gb= 0,8.m= 0,8.4000.10= 32000 (N)
b : hệ số bám của bánh với nền (b=0,8)
Thay số ta có :
PKmax= Gb . b
= 32000 .0,8
= 25600 (N)
SV: Kiều Trung - 28 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Chương iii: Tính toán thiết kế một số cụm chi tiết chủ yếu của máy xúc
lật
III.1:Tính toán thiết kế bộ công tác
III.1.1:Tính toán thiết kế gầu xúc
1> xác định hệ thống lực tác dụng lên gầu xúc.
Để tính toán thiết kế gầu xúc,ta tính toán gầu trong trường hợp máy làm việc
bất lợi nhất: Máy vừa tịnh tiến lên dốc đi lên đống vật liệu vừa hạ gầu để xúc vật liệu
đồng thời nâng và lật gầu để đổ vật liệu vào phễu chứa. Do vậy khi gầu khi gầu xúc
làm việc nó vừa di chuyển để tích vật liệu vào gầu như lưỡi ủi,vừa quay gầu như gầu
ngửa của máy đào gầu ngửa.
2> Lực tác dụng vào góc mép gầu khi gặp vật cản tại góc mép gầu: Rx,Ry.
Ta dùng hai lực này để tính bền cho gầu và răng gầu.
Rx=PK - W + V . mc.
Trong đó:
PK- Tải trọng tính toán của máy (lực đẩy của máy)
Pk=25600 (N)
VT- Vận tốc tích đất.
VT=0,277.K..v (m/s)
K=0,5 : Hệ số biểu diễn sự giảm tốc độ khi sục vào vật liệu.
=11,2 : Hệ số có thể thực hiện đồng thời một vài thao tác. Chọn =1
v- Vận tốc di chuyển của máy khi sục vào vật liệu.
SV: Kiều Trung - 29 - Lớp: Ô TÔ B - K49
v=7,4 (m/h) = 2,05 (m/s)
Thay số ta có:
VT=0,277.0,5.1.2,05
=0,284(m/s)
V=VT.(1-)
=0,07 : Hệ số di chuyển số 1
Vậy: V=0,284.(1-0,07) =0,264 (m/s)
m- tổng khối lượng máy.
m=4000 (KG)
C- độ cứng có giá trị phụ thuộc vào độ cứng của bộ công tác và độ cứng của
vật liệu.
C=
21
21.
CC
CC

Với:
C1- Độ cứng của bộ công tác tính theo công thức thực nghiệm.
C1=.Gm (KG/m)
= 90
KG
mKG /
: Hệ số tính toán.
Gm- trọng lượng máy cơ sở.
Gm=m.g = 4000.9,8 =39200 (N)
Do đó:
C1=90.39200 = 3528000 (N/m)
C2-Độ cứng của vật liệu.
SV: Kiều Trung - 30 - Lớp: Ô TÔ B - K49
C2=120000 (N/m)
Suy ra:
C=
3528000.120000
3528000 120000
=119590 (N/m)
W-Lực cản di chuyển
W=Gm.f
f-Hệ số ma sát
f=0,04 (bánh lốp)
Vậy:
W=39200.0,04=1568(N)
Thay số ta có:
Rx= 2560 - 1568 + 0,264. 11959.4000 =10208,3 (N)
*Lực tác dụng lên gầu xúc theo phương nâng gầu.
Ry=
l
aGbGm .. 0
SV: Kiều Trung - 31 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Trong đó:
G0- trọng lượng của bộ công tác
G0= Gm*K0 (KG)
Trong đó :
Gm trọng lượng máy cơ sở.
Gm=40000 (N)
K0: Hệ số thực nghiệm.
K0=0,25-0,35
Ta chọnK0 = 0,25  G0= 40000*0.25 = 10000 (N)
Các khoảng cách l, a, b, ta xác định được là:
l= 1745 (mm)
SV: Kiều Trung - 32 - Lớp: Ô TÔ B - K49
a = 450 (mm) ( Thực tế )
b = 700 (mm)
Vậy :
Ry =
4000.700 1000.450
1700

= 13823,4 (N)
3> tính toán thiết kế gầu
- Bề rộng của gầu:
Bg=
2
gL
+ b
Trong đó:
Chiều dài gầu bằng bề rộng máy cơ sở:
Lg=1450 (mm)
b = 150  200 (mm) -Hằng số kinh nghiệm

l
l
R

l
SV: Kiều Trung - 33 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Chọn b = 150
 Bg=
1450
2
+150
=875 (mm)
- Bán kính mép gầu:
R0=
)]}
180
1(5,0
2
[cotsin).cos(5,0{ 002
010



  g
V
rrs
H
Trong đó:
VH- Dung tích gầu xúc
VH = 0,25 m3
0 = (1,4 1,5)
Chọn 0= 1,4
s= (1,1  1,2)
Chọn s= 1,2
k= (0,12 0,14)
Chọn k = 0,14
r= (0,35 0,4)
Chọn r= 0,4
1 = (5 10 0
)
Chọn 1= 6 0
0 = (42 0
- 46 0
)
Chọn 0 = 45 0
SV: Kiều Trung - 34 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Vậy ta có:
R0=
0 0
0 0 2
0,25
45 45
{0,5.1,4(1,2 0,4cos45 ).sin 45 0,4 [cot 0,5 (1 )]}
2 180
g    
=
0,25
{0,7(1,2 0,4.0,71).0,71 0,16[2,414 1,57.0,75]}  
=0,68 (m) = 680 (mm)
l1=(0,12  0,14) R0
= (81,6  95,2)
Chọn l1 = 90 (mm)
l2= l3 = (1,1  1,2 ) R0
l2= l3 = 748  816 (mm)
chọn l2= l3 = 800 (mm)
Bán kính đáy gầu:
r0=( 0,35  0,4) R0
= (238  272) (mm)
Chọn r0 = 250 (mm)
III.1.2: Tính toán thiết kế cần xúc.
1>Lực và biểu đồ nội lực của cần xúc
Xét trạng thái máy bốc xúc tích đầy vật liệu. Đây là trạng thái làm việc bất lợi
nhất bởi máy phải chịu cả lực động và lực ngẫu nhiên do nhiều nguyên nhân gây ra.
Lúc đầu hạ gầu xúc xuống đống vật liệu, cho máy chuyển động tịnh tiến, gầu từ từ
SV: Kiều Trung - 35 - Lớp: Ô TÔ B - K49
cắm vào đống vật liệu với chiều sâu cắm không lớn; sau đó vừa nâng gầu vừa cho
máy di chuyển chậm về phía trước, gầu được chất vật liệu dần dần
Lực tỏc dụng lờn cần xỳc bao gồm:
+ P01: Lực cản đưa gầu cắm vào đống vật liệu.
+ P02: Lực cản xỳc vật liệu khi nõng hoặcquay gầu.
+ Gt: Trọng lượng của tay gầu.
+ Gc: Trọng lượng của cần xúc.
* Lực cản cắm gầu vào đống vật liệu phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu,
phụ thuộc vào chiều rộng của gầu và chiều sõu đưa lưỡi gầu vào đống...
Theo cụng thức kinh nghiệm:
P01=1,6.k1.k2.B.S1,1
Ở đây: k1- Sức cản riêng cắm gầu vào đống vật liệu.
đối với cát: k1=1.104 N/m2.
đối với đá vôi: k1=2.104 N/m2.
TG
QH
CG
01P
P02
SV: Kiều Trung - 36 - Lớp: Ô TÔ B - K49
đối với đá cục Granit: k1=4.104 N/m2.
Chọn: k1=2.104 (N/m2)
k2- Hệ số kích thước hạt vật liệu.
khi kích thước hạt a100 mm, k2=1;
khi kích thước hạt a200 mm, k2=1,25;
khi kớch thước hạt a300 mm, k2=1,75;
khi kích thước hạt a400 mm, k2=2,5.
Chọn :k2=1,75
B- Chiều dài gầu (m), B=1,45 m.(bằng bề rộng máy cơ sở)
S- Chiều sâu cắm gầu vào đống vật liệu (m), S=0,8 (xác định
sau)s1,1=0,78.
Khi đó:
P01=1,6.2.103.1,75.1,45.0,78 = 63336 (N).
* Lực cản xúc vào đống vật liệu được xác định theo phương pháp
Ta coi đống vật liệu rời như một vật thể xốp ta có phương trỡnh cõn bằng giới
hạn:
=.tg +C
: Gúc nội ma sỏt vật liệu.
C: Lực dính bám của vật liệu trên một đơn vị diện tớch (kG/m2), tra bảng.
SV: Kiều Trung - 37 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Từ lý thuyết vật liệu xốp, ta thấy trong cõn bằng giới hạn, sự trượt xảy ra thuận
lợi là theo mặt phẳng nghiêng đặt dưới góc 450-/2 so với phương ứng suất chính.
Khi quay gầu, ở tại lưỡi gầu xuất hiện lực cắt tiếp tuyến với quỹ đạo tiếp
xúc là P02. Cú thể coi P02 đặt ở phương thẳng đứng (như hỡnh vẽ). Cỏc mặt trượt của
vật liệu sẽ là OA và OB. Tại mặt cắt OA lực cản là nhỏ nhất, vật liệu bên phải mặt
cắt OA sẽ rơi vào gầu. Để nâng gầu lên phải thắng được lực cản theo mặt trượt OB.
Chiếu lực P02 theo hướng OB và theo hướng vuông góc với nó:
C
F
tgP
F
P



  )2/45sin()2/45cos( 0
02
0
02
 


..
).
2
45sin()
2
45cos(
1
.
0
02 FC
tg
FCp 


Trong đó: F là diện tích tiếp xúc (m2), F=h0.B
Theo định lý hàm sin:
)
2
45sin(
sin
.
0
0




 Sh

A
h
S
P01
B P02
45°-45°-
SV: Kiều Trung - 38 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Với B- Chiều dài gầu(m), lấy B=1,45 m
S- Chiều rộng gầu cắm vào đống vật liệu(m)
Với vật liệu xõy dựng, gúc nội ma sỏt  và gúc chõn nún  lấy =450
SBC
Sin
Sin
SBChBCFCp ...4,3
)
2
45(
.........
0
002 






Theo mặt phẳng OA:
SBCP ...41,102 
Nếu kể cả lực cản hai thành bờn gầu thỡ phải nhõn thờm 1520%. Khi đó:
SBCP ..).7,14(02 
Lấy: SBCP ...5,202 
Chiều sâu S được xác định theo điều kiện thể tích của khối vật liệu nằm bên
phải OB bằng dung tích gầu chứa:
0,25
1,08 1,08. 0,504
1,45
gV
S
B
  
Chọn C=12000 N/m2, với vật liệu là sỏi
02 2,5.12000.1,45.0,504 21924,4( )P N  
*Lực ma sát của gầu xúc tác dụng theo hướng P01 được tính theo công thức:
202. fPFms 
2f - là hệ số ma sỏt giữa vật liệu với thộp 84,02 f
Vậy:
21924,4.0,84 18416( )msF KG 
*Trọng lượng của khối vật liệu trong gầu xúc
SV: Kiều Trung - 39 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Đặt: Qh=Qg+Qv.
Qv=0,25 m3 = 0,25.1,75.104 ( N) = 4375 (N)
Qv: Trọng lượng khối vật liệu trong gầu.
Qg=10%Qv=0,1.4375 = 437,5 (N): Trọng lượng gầu xỳc.
Qh=4375+ 437,5= 4812,5 (N).
* Sơ bộ chọn trọng lượng tay gầu Gt=400 (N)
* Trọng lượng cần xúc gc phân bố đều trên suốt chiều dài cần, sơ bộ chọn
gc=1700 N/m2.
Do kết cấu cần bao gồm hai càng chịu lực như nhau, nên ta chỉ tính chọn cho
một càng, giá trị lực trên mỗi càng cũn lại là một nửa.
Sơ đồ lực tác dụng lên cần cần xúc; sơ bộ chọn chiều dài của cần L=1,75m
Chia cỏc lực (
2
02 hQP 
)cos450;
2
01P
sin450;
2
tG
cos450;
2
cg
cos450 theo hai
phương, một thành phần theo trục dầm và một theo phương vuông gúc với nú:
SV: Kiều Trung - 40 - Lớp: Ô TÔ B - K49
- Theo phương góc với dầm:

45cos.
2
01





  QP
; 
45sin
2
01P
; 
45cos
2
tG
; 
45cos
2
cg
.
Đặt: 
45sin.
2
01
1
P
P  + 
45cos.
2
02 hQP 
1
63336 2 21924 4812,5 2
. .
2 2 2 2
P

  =31840 (N)
Đặt Gt1=
2
tG
cos450=
400 2
.
2 2
=140 (N).
Đặt gc1=
2
cg
cos450=
1700 2
.
2 2
=600 (N/m).
- Theo phương trục của dầm:
(
2
02 hQP 
).sin450;
2
01P
cos450;
2
tG
sin450;
2
cg
sin450.
Đặt : P2=
2
01P
cos450-
2
02 hQP 
.sin450
P2=
63336 2 21924 4812,5 2
. .
2 2 2 2

 = 12940 (N).
Đặt: Gt2=
2
tG
sin450=
400 2
.
2 2
=140 (kG).
Đặt gc2=
2
cg
sin450=
1700 2
.
2 2
=600 (N/m).
2>Tính chọn tiết diệncần xúc
SV: Kiều Trung - 41 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Coi cần như một dầm AD, có các điểm tựa tại C và D. Chịu các lực từ vật liệu
tác dụng lên P1, P2 tại A. Ta phân tích và vẽ các biểu đồ mô men uốn, lực cắt và lực
dọc trục.
- Biểu đồ mômen uốn
- Biểu đồ lực cắt
- Biểu đồ lực dọc trục
Xác định các phản lực tại C và D
Ta cú: X=0 2 2 2.1,75 0c t Dg G P X    
2 2 2.1,75D c tX g G P   
600.1,75 14 12940 11750( )DX N     
Y=0Yc +YD =Gt1+P1+gc1.1,75.
Yc+YD =140+ 31840+1,75.600 = 33030 (N)
MD=01,75.P1+Gt1.1,22+1,75.gc1.1,75/2-YC.0,42=0 (N.m)
YC =
2
1 1 11,75. 1, 22 1,75 . / 2
0, 42
t cP G g 
SV: Kiều Trung - 42 - Lớp: Ô TÔ B - K49
2
31840.1,75 140.1,22 300.1,75
0,42
cY
 
   135260,8 (N)
Do đó: YD=33030-135260,8=-102230,8 (N)
*Biểu đồ nội lực cho đoạn A-B:
- Xét đoạn AB: Dùng mặt cắt (1-1), xột cõn bằng bờn trỏi (0Z10,53)
Qy= -P1-gc1.Z1.
Mu= P1.Z1+ gc1.
2
2
1Z
.
Nz= gc2.Z1-P2
SV: Kiều Trung - 43 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Tại Z1=0:
Qy0= -31840 (KG)
Mu0=0.
Nz0= -12940 (KG)
Tại Z1=0,53
Qy1= -32158 (N)
Mu1=16959,5 (N.m)
Nz1= -13622 (N)
*Biểu đồ nội lực cho đoạn B-C:
- Xét đoạn BC: Dùng mặt cắt (2-2), xét cân bằng bên trái (0Z20,8)
Qy= -P1-Gt1-gc1(0,53+Z2).
Mu= P1.(0,53+Z2)+Gt1.Z2+ gc1.
2
2(0,53 )
2
Z
.
Nz=gc2.(0,53+Z2)-P2+Gt2.
SV: Kiều Trung - 44 - Lớp: Ô TÔ B - K49
+Tại Z2=0:
Qy0= -32298 (N)
Mu0=16959,5 (N.m)
Nz0= -12482 (N)
+Tại Z2=0,8:
Qy1= -32778 (N)
Mu1=42989,8 (N.m)
Nz1=- 12002 (N)
SV: Kiều Trung - 45 - Lớp: Ô TÔ B - K49
*Biểu đồ nội lực cho đoạn C-D:
- Xét đoạn CD: Dùng mặt cắt (3-3), xét cân bằng bờn trỏi (0Z30,42)
Qy= - gc1.Z3 +YD.
Mu=gc1.
2
2
3Z
-YD.Z3.
Nz= XD-gc2.Z3.
Tại Z3=0:
Qy0= -102230,8 (N)
Mu0= 0 (N.m).
SV: Kiều Trung - 46 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Nz0=- 11750 (N)
Tại Z3=0,42:
Qy3= -102482,8 (N)
Mu3= 42989,8 (N/m)
Nz3=-12002 (N)
chọn kết cấu như hình vẽ sau
A
A
B B
B - BA-A
SV: Kiều Trung - 47 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Để chọn được tiết diện của cần xúc ta cần phải xác định được nội lực lớn nhất
của mặt cắt tính toán:
Tại mặt cắt (C-C) là mặt cắt nguy hiểm nhất, cú:
Biểu đồ mô men tác dụng lên tay gầu:
Mu=42989,8 (N.m)
Qy=102230,8 (N)
Nz=12002 (N)
Theo lý thuyết bền:
= 
F
NM zu
uW
[]
Wu=
6
1
ab2 -là mụ men uốn lớn nhất
F=a.b -diện tích mặt cắt (a,b lần lượt là chiều rộng và chiều cao cần xúc)
Chọn vật liệu cần là thép CT5 thường hoỏ []=14000 N/cm2.
Khi đó:
2
42989,8.6 12002
14000
. .a b a b
   
Chọn a=5cm ta cú:
2
42989,8.6 12002
14000
5. 5.b b
 
2
7000. 1200,2. 25793,98 0b b   
b ≥ 15,54
Lấy b=25 (cm).
SV: Kiều Trung - 48 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Do tại mặt cắt C-C cần trục chịu uốn nén và cắt lớn, nên ta phải kiểm tra độ bền
của cần xúc tại mặt cắt C-C
Ta cú ứng suất tiếp:
aJ
SQ
x
y
.
.

Trong đó:
Sy=
2
..
a
ba =
2
2 3. 20
5 . 250( )
2 2
b a
cm 
3 3
4. 5.20
1333( )
12 12
x
a b
J cm   .
2102230,8.250
3834,6( / )
1333.5
N cm  
Ứng suất phỏp:
2
2
U
6.42989,8 12002
248,9( / )
W 5.20 5.20
u ZM N
N cm
F
      .
Theo lý thuyết bền (3):
tđ= 2 2 2 2 2
3 248,9 3.383,46 6646( / )N cm     <[]
Vậy mặt cắt C-C đủ điều kiện bền.
III.1.3: Tính toán hệ thống lực tác dụng lênbộ công tác
* Trạng thái máy xúc vật liệu tác dụng lên piston.
SV: Kiều Trung - 49 - Lớp: Ô TÔ B - K49
- Lực nâng tại mép gầu:
NB =(1,82,3)Q
Trong đó :
Q- Trọng lượng khối vật liệu trong gầu.
Q= V.. (N)
Với:
V-Dung tích gầu xúc
V= 0,25 (m3)
- Hệ số đầy gầu
 =1,25 (vì khi xúc lên thường đầy hơn gầu khoảng 25%)
- Khối lượng riêng của vật liệu
SV: Kiều Trung - 50 - Lớp: Ô TÔ B - K49
= 1,75.104 (N/m3) (đối với vật liệu là đá dăm)
Vậy:
Q=0,25.1,25.1,75.104
=5400 (N)
Ta lấy:
NB=2.Q.g
=2. 5400
=10800 (N)
- Lực tác dụng lên pistông lật gầu là:
SK=(NB.iH+ GK.iK).K1 (N)
Trong đó:
K1=1,25 (Hệ số)
iH=
97
86
.
.
ll
ll
iK=
97
811
.
.
ll
ll
Ta có:
l6 = 720 (mm)
l7 = 200 (mm)
l8 = 420 (mm)
l9 = 320 (mm)
l11= 220 (mm)
Gk- trọng lượng của gầu + khối vật liệu trong gầu .
SV: Kiều Trung - 51 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Gk =Gg+ Ql
Lấy theo kinh nghiệm ta ta có :
Gg = K.V (tấn)
Với:
K- hệ số kinh nghiệm
K=0,45
V- Dung tích gầu : V=0,25 m3
= 0,45.0,25
= 0,1125 (m3)
Gg= 0,1125 . 1,75 .104= 1960 (N)
Vậy:
Gk= 1960 + 5400
= 7360 (N)
iH =
720.420
200.320
= 4,73
iK=
220.420
200.320
=1,44
Vậy ta có :
SK = (10800 . 4,73+ 7360 . 1,44) .1,25
= 77103 (N)
* Lực tác dụng lên xy lanh nâng hạ cần.
Lực tác dụng lên một xy lanh.
SV: Kiều Trung - 52 - Lớp: Ô TÔ B - K49
SC = 2
4
5103
.
.
...
k
nl
lSlGlN
c
KPB 
Trong đó:
GP- trọng lượng của cần.
GP= G0-Gg
G0- Trọng lượng của bộ công tác. G0 = 10000(N)
Gg- Trọng lượng của gầu. Gg=1960 (N)
Vậy:
GP = 10000-1960=8040 (N)
nc- Số xy lanh nâng cần.
nc= 2
K2- Hệ số
K2=1,25
l3-Khoảng cách từ lực NB tới khớp quay của cần: l3=2800 (mm)
l4- Khoảng cách từ xy lanh lật gầu tới khớp quay cần.
l4=400 (m)
l5- Khoảng cách từ xy lanh lật gầu tới xi lanh nâng cần.
l5=630 (mm)
l10- khoảng cách từ khớp quay cần tới khớp nối xy lanh lật gầu với đòn lật.
l10=1700 (mm)
Vậy ta có:
SC =
10800.2820 8040.1700 77103.400
.1,25
700.2
 
SV: Kiều Trung - 53 - Lớp: Ô TÔ B - K49
=9487 (N)
*Trong trường hợp máy ở trạng thái đổ vật liệu vào phễu chứa thì lực tác dụng
lên xy lanh cần là:
SC=
4
51011 .).(..
l
liGQlGlQ KKP 
SC=
5400.220 8040.1700 (5400 7360).1,44.630
400
  
SC=8200,3 (N)
III.1.4:Tính bền cho các chi tiết, cụm chi tiết thuộc bộ phận công tác.
1>mô hình tính.
SY
SX
l1
l3
SK
GP
SC
R1
l4
G
l2
SV: Kiều Trung - 54 - Lớp: Ô TÔ B - K49
-Lực tác dụng lên thanh đẩy: R1
M01 =0
 R1.l4 - Rx.l3- Ry.l1- GK.l2 = 0
R1=
4
213 ...
l
lGlRlR Kyx 
Với:
l1-khoảng cách từ mép gầu đến chốt gầu lắp với cần O1
l1=720 (mm)
l2- khoảng cách từ trọng tâm của gầu đến chốt O1
l2= 220 (mm)
l3- Khoảng cách từ chốt O1 tới đất
l3= 190 (mm)
l4- Khoảng cách vuông góc của lực R1 với chốt O1
l4= 240 (mm)
Vậy ta có :
R1=
10208.190 13823.720 7360.220
240
 
R1=56297 (N)
SV: Kiều Trung - 55 - Lớp: Ô TÔ B - K49
-Mô men gây uốn gầu theo phương vuông góc với Ry
MB= Ry.
2
gB
-Mô men gây uốn gầu theo phương vuông góc với Rx
MR= Rx.
2
gB
Trong đó:
Bg- Bề rộng của gầu(bằng bề rộng máy cơ sở)
Bg=1450 (mm)
Vậy:
MB=13823.
1,450
2
= 10021,675 (N.m)
SC
SC
SK
RX
RY
R0'1Y
R0'1XR0'1X
R0'1Y
BY/2
l
SV: Kiều Trung - 56 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Mr=10208.
1,450
2
= 7400,8 (N.m)
-Phản lực tại khớp 0’1
R’01x = x
g
r
R
b
M
1
Trong đó:
b g -Khoảng cách từ khớp O1’ đến mặt cắt giữa gầu
bg= 300 (mm)
R’01y = y
g
B
R
b
M
1
R1x- lực tác dụng vào thanh đẩytheo phương lực Rx
R1x=R1.cos (N)
R1y- lực tác dụng vào thanh đẩy theo phương lực Ry
R1y=R1.sin(N)
ở trạng thái xúc vật liệu thì thường có góc = 200
Vậy ta có :
R1X=56297.cos 200
=52902 (N)
R1y=56297.sin200
=19255 ( N)
Và:
SV: Kiều Trung - 57 - Lớp: Ô TÔ B - K49
R’01x=
7400800
52902
300

=-28233 (N)
R01y=
10021675
19255
300

=14150 (N)
Phản lực tại khớp 0”1
R0”1x= x
g
r
R
b
M
1
=
7400800
52902
300

=50571 (N)
R0”1y= y
y
B
R
b
M
1
=
10021675
19255
300

=52660 (N)
*Tính toán thiết kế đòn lật
Từ sơ đồ lực ta thấy hệ lực tác dụng lên đòn lật gồm có:
+Lực đẩy của xylanh lật gầu SK:
SK=77103 (N)
+Phản lực từ thanh đẩy R1
R1=56297 (N)
Để có thể xúc được vật liệu và lật được gàu khi đổ vật liệu thì phải thoả mãn
điều kiện sau đây:
SV: Kiều Trung - 58 - Lớp: Ô TÔ B - K49
R1.l2 ≤ SK.l1
Lấy dấu (=) ta có:
2
1 1
77103
56297
Kl S
l R
 
=1,37 (1)
Mặt khác ta lại có:
l1 + l2 = l (2)
Với l- chiều dài đòn lật
Ta chọn l = 650 (mm)
Từ (1) và (2) ta có:
l1= 274,3 (mm)
l2=375,7 (mm)
l1, l2 – là cánh tay đòn ở hai đầu của đầu lật .
- Mô hình hoá đòn lật thành dạng đầm giản đơn chịu lực như sau:
SV: Kiều Trung - 59 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Mặt cắt nguy hiểm của đòn lật là mặt cắt I-I tại khớp quay.
Giả sử mặt cắt I-I có dạng sau:
Mặt cắt chịu mô men uốn chủ yếu theo trục x
.
b
a
SV: Kiều Trung - 60 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Mxmax= SK. l1= 77103.0,2743
=21150,08 (KG.m)
Để đảm bảo điều kiện bền của đòn lật cần phải thoả mãn: ứng suất tại mặt cắt(I-
I)
=
x
x
W
M max
≤ []
Trong đó:
Mxmax- Mô men uốn lớn nhất tại mặt cắt I-I
Wx- Mô men chống uốn theo trục x
Wx=
6
2
ab
(mm2)
[]- ứng suất cho phép của thép làm đòn lật
[]=250 (N/mm2)
= 2
21150780.6
250
ab

ab2≥507618,7
Vì mặt cắt (I-I) chịu uốn theo trục Y không đáng kể ( chỉ khi gầu bị lắc nên ta
chọn a tuỳ ý ):
Chọn a=40 (mm)
b≥117 (mm)
Lấy b=150 (mm)
Trong thực tế để đảm bảo điều kiện bền và đỡ tốn vật liệu người ta chế tạo đòn
lật có mặt cắt (I-I) dạng sau:
SV: Kiều Trung - 61 - Lớp: Ô TÔ B - K49
*Tính toán thiết kế thanh đẩy.
-Để tính bền cho thanh đẩy, theo kinh nghiệm thực tế để thuận lợi cho gia công
chế tạo ta chọn mặt cắt của thanh có dạng hình tròn đặc.
+Chọn chiều dài thanh đẩy theo thiết kế của bộ phận công tác ta có chiều dài
thanh là: Ld=450 (mm).
+Sơ đồ tính toán
Do thanh chỉ chịu lực dọc trục nên:
+ứng suất sinh ra tại mặt cắt bất kì của thanh
R1
SV: Kiều Trung - 62 - Lớp: Ô TÔ B - K49
=
F
R1
Trong đó:
R1-Lực đẩy gầu xúc
R1=56297 (N)
F-Diện tích mặt cắt thanh đẩy.
F=
4
. 2
D
D-đường kính của thanh đẩy(mm)
+Điều kiện bền của thanh đẩy được thoả mãn khi:
 ≤ []
[]-ứng suất cho phép của thép chế tạo thanh đẩy.
[]=250 (N/mm2)
Vậy ta có:
D2≥
5629,7.4
3,14.25
D
SV: Kiều Trung - 63 - Lớp: Ô TÔ B - K49
D≥16 (mm)
Ta chọn: D=50(mm)
III.2:tính ổn định cho máy bốc xúc.
Do trong phạm vi bài thiết kế này là xét máy bốc xúc làm việc trong các thành
phố nên ta cũng sẽ tính ổn định cho máy trong những điều kiện bất lợi nhất mà máy
có thể gặp phải trong khi làm việc.
III.2.1: Trường hợp máy bốc xúc gặp phải vật cản cứng đột ngột.
Với điểm lật của máy là điểm 0 ta có:
SV: Kiều Trung - 64 - Lớp: Ô TÔ B - K49
-Mô men gây lật máy là:
M1=Ry.l1+(GK+GP).(l1-l6+l11)
=13823.1850 + (7360+8040) .(1850-720 +220)
=46363 (N.m)
-Mô men chống lật.
Mcl=Gt.l2
Trong đó:
Gt- trọng lượng máy cơ sở.
Gt=40000 (N)
l2-Khoảng cách từ trọng tâm của máy đến điểm lật O
l2=1700 (mm)
Vậy ta có:
Mcl=40000.1700.10-3
=68000 (N.m)
Hệ số lật cảu máy là:
K=
68000
46363
cl
l
M
M

=1.47
K=1.47 > [K]
Với [K] - Hệ số lật cho phép
[K]=1,4
Vậy trong truờng hợp này máy được đảm bảo ổn định
SV: Kiều Trung - 65 - Lớp: Ô TÔ B - K49
III.2.2: trường hợp máy vừa xúc vật liệuvừa di chuyển lên dốc .
-Sở dĩ ta xét trưòng hợp này là vì trong thực tế, để tăng năng suất cho máy xúc
lật khi làm việc, người ta thường cho máy xúc lật vừa xúc vật liệu vừa di chuyển lên
dốc. Khi đó năng suất của máy xúc lật có thể đạt(125 -140)%
-Giả sử máy lên dốc với độ dốc cao nhất là góc max. Ta phải tính toán ổn định
cho máy để tìm ra góc max máy vẫn làm việc ổn định.
-Điểm lật máy là điểm O’
+ Mô men gây lật máy:
Ml=GTsin .l1 + GPsin . l6 + GKsin . l5
=(GT.l1 + GP .l6 + GK . l5) sin
SV: Kiều Trung - 66 - Lớp: Ô TÔ B - K49
+Mô men chống lật.
MC l = (GT .l2 + GP .l6 +GK .l5)cos
Trong đó:
l1- Khoảng cách từ trọng tâm máy đến mặt di chuyển của máy.
l1=680 (mm)
l2- Khoảng cách từ phương tác dụng của thành phần lực GT . cos tới điểm O’
l2 = 510 (mm)
l3- khoảng cách từ cánh tay đòn của lực GP . cos đối với điểm O’
l3= 2320 (mm)
l4- Khoảng cách cánh tay đòn của lực GK . cos đối với điểm O’
l4= 3080 (mm)
l5- Khoảng cách từ tâm gầu tới mặt di chuyển của máy.
l5= 350 (mm)
l6- Khoảng cách từ trọng tâm bộ công tác đến mặt di chuyển của máy.
l6= 520 (mm)
Vậy ta có:
Ml=(40000.680 + 8040.520 + 7360.350) . sin
= (27200000+ 4180800 + 2576000).sin
= 33956800.sin
MC l =(40000.510 +8040.520 +7360.350).cos
=(20400000+ 4180800 + 2576000). cos
=27156800.cos
SV: Kiều Trung - 67 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Để cho máy được ổn định thì phải thoả mãn điều kiện:
K=
l
Cl
M
M
≥[K]
Trong đó:
[K]- Hệ số lật cho phép [K] =1,4
Vậy ta có :
33956800.cos
1,4
27156800.sin



 cotg ≥1,12
 tg ≤ 0,89
  ≤41,6 0
Vậy để máy làm việc được ổn định thì góc dốc khi máy di chuyển là ≤ 41,60
và góc dốc lớn nhất cho phép là max=41,60.
III.3:thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực
III.3.1: Xác định nhiệm vụ thiết kế và số liệuban đầu.
1>nhiệm vụ thiết kế:
-Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể.
-Tính chọn các thông số cơ bản cho hệ thống
- Chọn các cụm máy chính
- Sơ đồ phải đảm bảo hoạt động dồng thời hoặc riêng biệt của các cụm máy.
2>Số lỉệuban đầu:
- Tải trọng trên trục bánh hơi chủ động:
SV: Kiều Trung - 68 - Lớp: Ô TÔ B - K49
G =0,5 GT
= 20000 (N)
-Bán kính bánh hơi chủ động:
R = 0,4 (m)
- Hệ số bám lớn nhất của bánh hơi:
ửmax=0,85
-Hệ số bám ứng với tốc độ lớn nhất:
ử= 0,338
-Tỷ số truyền động từ động cơ thuỷ lực tới trục bánh hơi chủ động : i= 35
-Tốc độ di chuyển lớn nhất.
V0max =20 (km/h)
=5,56 (m/s)
-Tốc độ làm việc lớn nhất (ứng với trường hợp máy bốc xúc di chuyển và xúc
vật liệu)
V1max=8,2 (km/h)
=2,28 (m/s)
-tốc độ làm việc nhỏ nhất:
V1min=1,11 (m/s)
-Tốc độ quay trên trục bơm .
nB=1800 (v/ph)
= 30 (v/s)
*Xy lanh lật gầu:
SV: Kiều Trung - 69 - Lớp: Ô TÔ B - K49
+Tải trọng lớn nhất (lực đẩy hoặc kéo)
SK=77103 (N)
+ Hành trình pis tông:
L1= 400 (mm)
+Vận tốc dịch chuyển của pis tong xy lanh
V1=0,1 (m/s)
+ Số lượng xy lanh lật gầu
nG=1
*Xy lanh nâng hạ cần
+Số lượng xy lanh nâng hạ cần:
nC=2
+Tải trọng lớn nhất
SC=9487 (N)
+Hành trình pis tông
L2=600 (mm)
+Vận tốc dịch chuyển của pis tông xy lanh
V2=0,08(m/s)
III.3.2: Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể
Từ đặc điểm làm việc của máy xúc lật bánh lốp tự hành, ta nhận thấy sơ đồ
truyền động thuỷ lực của máy cần có các bộ phận quan trọng sau:
-Hai xy lanh thuỷ lực với chuyển động ngược chiều nhau để lái bộ phận công
tác
-Một bơm thuỷ lực phục vụ các xy lanh của bộ công tác.
SV: Kiều Trung - 70 - Lớp: Ô TÔ B - K49
-Ngoài ra cần có đầy đủ các van phân phối, các bộ máy và các cụm thuỷ lực
khác như van an toàn, bộ lọc dầu, van một chiều.
* Sơ đồ truyền động nói chung và sơ đồ truyền động thuỷ lực nói riêng của một
máy xúc lật bánh lốp được mô tả bằng hình vẽ dưới đây.
1-Thùng dầu.
2-Bơm thủy lực.
3-Van giảm áp.
4-Cặp xi lanh nâng cần.
5-Xi lanh lật gầu.
6-Van phân phối.
7-Van tiết lưu điều khiển xi lanh
nâng cần
8-Cặp xi lanh nâng cần
9-ống dẫn dầu
10-Pittong
11-Thân xi lanh
12-Cán pittonh
13-Van tiết lưu điều khiển xi lanh
lật gầu
14-Van một chiều
SV: Kiều Trung - 71 - Lớp: Ô TÔ B - K49
III.3.3: Xác định các thông số cơ bản của hệ thống truyền động thuỷ lựcvà tính
chọn các cụm máy thuỷ lực chính
Đối với bộ công tác ta chọn bơm piston hướng trục có Pđm4=19,6MPa, với cách
chọn này ta có:
1> Đối với các xy lanh thuỷ lực.
*Tính chọn cặp xy lanh nâng hạ khung chính(cần)
+Diện tích pistong của cặp xy lanh này được xác định từ điều kiện cân bằng
lực :
P1.A1=
x
F

1
SV: Kiều Trung - 72 - Lớp: Ô TÔ B - K49
 A1=
xP
F
1
1
(1)
Mặt khác đường kính piston được xác định
A1=
4
. 1
2
D
 D1=2

1A
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
D1=2
 ..1
1
xP
F
Trong đó:
D1-đường kính piston
P1-áp suất làm việc của dầu
P1=0,9Pđm1=0,9.19,6
=17,64 MPa =1764.104(N)
F1-Lực tác dụng lên xy lanh
F1=SC=9487 (N)
x-Hiệu suất cơ khí của xy lanh
x=0,945
Vậy:
D1=2. 4
9487
1764.10 .3,14.0,95
D1=27 mm
SV: Kiều Trung - 73 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Ta chọn cặp xy lanh nâng hạ cần tiêu chuẩn có đường kính piston: D1=60 (mm)
và đường kính cán piston d=38 (mm)
+Do đường kính danh nghĩa của xy lanh lớn hơn giá trị tính toán vì vậy áp suất
làm việc sẽ nhỏ hơn.
P1=
xA
F
.1
1
=
xD
F
 ..
.4
2
1
1
= 3 2
4.9487
3,14.(60.10 ) .0,95
=3,5.106 (N) = 3,5 MPa
*Tính chọn xy lanh lật gầu:
+Diện tích piston của xy lanh này được xác định từ điều kiện cân bằng lực.
P2.A2=
x
F

2
Trong đó:
P2- áp suất làm việc của dầu
P2=0,9.Pđm1
= 0,9.19,6MPa =1764.104(N)
A2-Diện tích piston của xy lanh lật gầu
A2=
4
.
2
2D
D2-Đường kính piston
x-Hiệu suất cơ khí của xy lanh
SV: Kiều Trung - 74 - Lớp: Ô TÔ B - K49
x=0,95
F2-Lực tác dụng lên xy lanh lật gầu.
F2=SK=77103 (N)
Vậy ta có:
D2=2.
xP
F
 .. 2
2
=2. 4
77103
3,14.1764.10 .0,95
=0,075 (m) =75 (mm)
Vậy ta chọn xy lanh lật gầu có đường kính piston D2=80(mm) và đường kính
cán piston là d2=48 (mm)
*Tính chọn bơm thuỷ lực:
- Lưu lượng lớn nhất cần có của bơm phục vụ cơ cấu công tác của máy xúc lật.
QBmax4=QP1+ QP2
Trong đó :
QP1- lưu lượng cần thiết cho cặp xy lanh nâng hạ cần.
QP1= 2
2
1
.
4
.
.2 V
D
=2.
2
3,14.(0,06)
.0,08
4
=4,52.10-4(m3/s)
SV: Kiều Trung - 75 - Lớp: Ô TÔ B - K49
=27,12 (l/ph)
V2-Tốc độ di chuyển của piston xy lanh:
V2=0,08(m/s)
QP2-Lưu lượng cần thiết cho xy lanh lật gầu:
QP2= 1
2
2
.
4
.
V
D
Với:
V1=0,1 (m/s) –Tốc độ di chuyển của piston xy lanh.
Vậy:
QP2=
2
3,14.0,08
.0,1
4
=5,02.10-4 (m3/s)
=30,12 (l/ph)
Do đó:
QBmax=4,52.10-4 + 5,02.10-4
= 9,54.10-4 (m3/s) = 57,24 (l/ph)
-Chọn tốc độ quay lớn nhất của bơm là:
nBmax=2200 (v/ph) = 36(v/s)
Ta có lưu lượng riêng của bơm có giá trị:
SV: Kiều Trung - 76 - Lớp: Ô TÔ B - K49
qB=
TBB
B
n
Q
.max
max
=
4
9,54.10
36.0,95

=0,26510-4 (m3)
=26,5 (cm3)
Căn cứ vào các số liệu trên ta chọn bơm phục vụ bộ công tác là bơm piston
hướng trục ký hiệu:
Có các tính năng sau:
+Lưu lượng riêng:
qB=(m3)
+áp lực định mức:
PĐM=MPa
+áp lực lớn nhất:
Pmax= MPa
+Tốc độ định mức:
nđm=(v/ph) = (v/s)
+Tốc độ lớn nhất:
nmax=(v/ph) = (v/s)
Chương iv: công nghệ gia công chi tiết pistong xi lanh nâng cần
SV: Kiều Trung - 77 - Lớp: Ô TÔ B - K49
IV.1:kết cấu pistong.
IV.1.1:Sơ đồ.
IV.1.2:Chức năng.
Pistongcó tác dụng lấy năng lượng từ chất lỏng có áp suất thông qua cần pistong
để dẫn động cơ cấu làm việc.
IV.1.3:Yêu cầu kỹ thuật.
Vật liệu chế tạo là thép 35 thấm Cacbon
Độ bóng làm việc trụ ngoài đạt Rz20
Độ không vuông góc không quá 0,02 (mm)
Độ trụ mặt ngoài có dung sai 0,02 (mm)
SV: Kiều Trung - 78 - Lớp: Ô TÔ B - K49
IV.2:Phân tích công nghệ và chọn chuẩn giacông.
IV.2.1:Phân tích công nghệ.
Chi tiết pistong với cấu tạo như trên hình vẽ có tính công nghệ tốt, gia công
được trên máy vạn năng. Công nghệ lắp ráp đơn giản khi chọn chuẩn gia công và gá
đặt khi tiến hành gia công.
IV.2.2:Chọn chuẩn giacông.
Ta chọn mặt trụ ngoài làm chuẩn thô để gia công mặt trong. Sau đó lấy mặt tru
trong làm chuẩn tinh thống nhất để gia công các kích thước còn lại.
IV.2.3:Chọn phôi.
Chọn phôi phụ thuộc vào hình dạng và kết cấu chi tiết. Ta chọn phối đúc dạng
ống có đường kính ngoài là 65,2 (mm) và đường kính trong là 21 mm lượng dư gia
công là 2,5 (mm) cho mỗi bề mặt, riêng mặt trụ ngoài có lượng dư là 2,6 mm.
IV.2.3:Đồ gá.
Như đã phân tích tính công nghệ dùng đồ gá vạn năng để gá đặ chi tiết khi tiến
hành gia công.
SV: Kiều Trung - 79 - Lớp: Ô TÔ B - K49
IV.3:Các nguyên công giacông chi tiết.
IV.3.1:Nguyên công 1.
Tiện mặt trụ trong đạt 26 , vát mép tiện mặt đầu. Thực hiện trên máy tiện nằm
ngang 1K62.
Bước 1: Tiện thô mặt trụ trong đạt 26
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 2 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
Bước 2: Tiện tinh mặt trụ trong đạt 26
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
SV: Kiều Trung - 80 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Dao tiện thép gió P9
Bước 3: Tiện vát mép mặt trụ trong kích thước 0
2 45
Lượng chạy dao: S = 0,2 (mm/ vòng)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
Bước 4: Tiện thô mặt đầu.
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 2 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
Bước 5: Tiện tinh mặt đầu.
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
SV: Kiều Trung - 81 - Lớp: Ô TÔ B - K49
IV.3.2:Nguyên công 2.
Cắt đứt, tiện mặt trụ ngoài, tiện mặt đầu còn lại. Thực hiện trên máy tiện nằm
ngang 1K62.
Bước 1: Cắt đứt. (Chiều dài ống đạt 42 mm)
Lượng chạy dao: S = 0,1 (mm/ vòng)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
Bước 2: Tiện phá 2 đầu mặt trụ ngoài.
Bước 3: Tiện thô mặt trụ ngoài (gá 3 dao)
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 2 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
SV: Kiều Trung - 82 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Bước 4: Tiện tinh mặt trụ ngoài (gá 3 dao)
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
Bước 5: Tiện thô mặt đầu.
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 1,5 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
Bước 6: Tiện tinh mặt đầu.
Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)
Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
Dao tiện thép gió P9
SV: Kiều Trung - 83 - Lớp: Ô TÔ B - K49
IV.3.3:Nguyên công 3.
Mài mặt trụ ngoài đạt 60 , thực hiện trên máy mài tròn ngoài 2A130
Bước tiến: S = 0,5 (mm/ vòng)
Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)
Tốc độ máy: n = 1880(vòng/phút)
Đá mài: IIBK
SV: Kiều Trung - 84 - Lớp: Ô TÔ B - K49
IV.3.4:Nguyên công 4.
Tổng kiểm tra:
Kiểm tra mặt trụ ngoài
Kiểm tra độ vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm trụ
Chương v: công tác sử dụng và bảo dưỡng, sửa chữa máy xúc lật
SV: Kiều Trung - 85 - Lớp: Ô TÔ B - K49
V.1:Bảo quản kỹ thuật máy xúc lật
V.1.1:Khái niệm chung.
Bảo quản tốt máy móc sẽ tránh được tác hại của môi trường xung quanh và
tránh được tải trọng cơ học tác dụng lên chúng trong thời gian làm việc . Thời kỳ này
liên quan tới việc sử dụng máy theo mùa hay các điều kiện sản xuất.
Phải tổ chức bảo quản máy, nếu thời gian sử dụng máy lớn hơn mười ngày.
Bảo quản ngắn hạn : Nếu máy không làm việc từ 10 đến 2 tháng.
Bảo quản dài hạn : Nếu máy không làm việc trên hai tháng.
Cần phân biệt ba phương pháp tốt nhất, khi đó người ta đưa máy vào bảo quản
trong ga ra, kho hoặc nhà chuyên dùng cho mục đích này. Phương pháp này áp dụng
cho những máy phức tạp và quý khi bảo quản dài hạn. Phương pháp bảo quản ngoài
trời, chủ yếu áp dụng cho bảo quản ngắn hạn xe máy tại các bãi đỗ xe lộ thiên hoặc
có mái che. Phương pháp hỗn hợp là phương pháp kết hợp cả hai phương pháp trên.
Khi đó các máy ( khung máy, bộ công tác…) vẫn để ngoài trời, nhưng các bộ phận
dễ phá huỷ ( ắc quy, băng tải, dây đai, xích…) thì tháo ra bảo quản riêng trong kho.
Phải kiểm tra tình trạng kĩ thuật của máy trong bảo quản ngắn hạn ít nhất mỗi
tháng một lần, trong bảo quản do Bộ, ngành quy định.
V.1.2:Những yêu cầu đối với nơi bảo quản máy.
-Nơi bảo quản máy thường bố trí ngay trên phạm vi sử dụng của cơ quan thi
công. Không được bố trí nơi bảo quản gần khu vực hà ở ( không nhỏ hơn 50m) và
gần kho xăng dầu mỡ (không nhỏ hơn 150m)
-Tại nơi bảo quản xe máy, phải trang bị dụng cụ phòng chống cháy và an toàn
lao động theo các quy định riêng.
-Bãi để xe máy bảo quản phải có hàng rào bảo vệ, bề mặt phẳng và có độ dốc
2-30 để thoát nước, nền bãi phải đổ bê tông hoặc bê tông nhựa, nếu không cũng phải
đủ sức chịu được sức nặng của xe máy khi di chuyển và khi bảo quản mà không lún
SV: Kiều Trung - 86 - Lớp: Ô TÔ B - K49
. Diện tích bãi bảo quản xe máy được tính theo số xe máy được bảo quản , kích thước
bao, khoảng cách giữa chúng và khoảng cách giữa các hãng máy. Khoảng cách ít nhất
gữa các máy trong một hãng là 0,8m ,còn khoảng cách giữa các hãng là 6 mét.
Kích thước nhà kho bảo quản xe máy dựa trên số lượng xe bảo quản, kích
thước bao và xây dựng theo tiêu chuẩn kho bảo quản xe máy. Kho bảo quản các bộ
phận máy tháo ra từ máy cái lại chia ra các loại riêng: kho bảo quản cụm và chi tiết,
kho ác quy, kho chi tiết làm bằng cao su và vải.
V.1.3:Tổ chức bảo quản máy xúc lật.
-Bảo quản máy ngắn hạn phải tiến hành ngay sau khi sử dụng, còn bảo quản
dài hạn không để quá 10 ngày, kể từ khi máy làm việc.
- Công tác chuẩn bị đưa máy đi bảo quản do nhóm công nhân chuyên trách
tiến hành với sự tham gia của thợ lái máy.
- Máy đem bảo quản ngắn hạn, phải tiếnhành bảo dưỡng kỹ thuật cấp gần nhất
sắp làm. Khi chuẩn bị máy bảo quản dài hạn, phải tiến hành bảo dưỡng cấp 2(BDC2)
và làm thêm bảo dưỡng theo mùa (nếu có quy định)
- Khi bảo quản ngắn hạn hay dài hạn, trước tiên phải tiến hành làm vệ sinh
máy, sau đó tháo các cụm và chi tiết cần bảo quản riêng trong kho. Số lượng và cụm
chi tiết này cho từng loại máy tuỳ theo dạng bảo quản( ngắn hoặc dài hạn) được quy
định trong tài liệu kĩ thuật kèm theo máy.
- Máy móc đem bảo quản khi sắp xếp theo từng chủng loại, mã hiệu giữa chúng
phải có khoảng cách để tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng kĩ thuật.
- Khi bảo quản máy ở ngoài trời, cần tránh ảnh hưởng của mặt trời tới bánh
hơi, hệ thống khí nén và thuỷ lực, dây cua roa và các chi tiết làm bằng cao su bằng
cách bôi lên một lớp dầu chuyên dùng. Tất cả các lỗ, cửa mà nước mưa có thể lọt vào
phải che đậy kín.
SV: Kiều Trung - 87 - Lớp: Ô TÔ B - K49
- Khi bảo quản dài hạn hệ thống nhiên liệu( Bơm nhiên liệu vòi phun) phải
ngâm trong dầu ma dút hay dầu bảo vệ.
- Đối với các lò xo của cơ cấu kéo căng băng tải, dây đâihy xích cần nới lỏng
và bôi mỡ chống gỉ.
-Các tay gạt, bàn đạp của cơ cấu điều khiển phải đưa về vị trí hãm.
- Mui và cửa buồng lái phải đóng và khoá lại. Tất cả dụng cụ đồ nghề kèm
theo máy phải kiểm tra và cất vào kho.
- Các cụm và chi tiết tháo khỏi máy phải xếp lên giá đỡ và hòm tại kho. Tránh
hiện tượng chênh lệch quá về nhiệt độ tại các kho này.
- Các chi tiết làm bằng vải hoặc cao su cần bảo quản trong nơi thoáng gió.
- Lốp ô tô, máy kéo phải đặt đứng trên giá. Sau 2-3 tháng lại phải xoay, thay
đổi điểm đặt của chúng trên giá.
- Đối với săm, dù bảo quản riêng hay lồng trong lốp cũng phải bơm lên, đặt
đứng trên giá hoặc treo vào giá hình tròn. Cứ 1-2 tháng lại phải thay săm trong lốp
theo hình tròn.
- Cáp thép và xích trước khi đem bảo quản phải bôi mỡ chống gỉ và cuộn lại
đặt trên giá.
-Trong quá trình bảo quản, phải tiến hành bảo dưỡng kĩ thuậtphù hợp với hướng
dẫn sử dụng.
-Việc kiểm tra tình trạng máy bảo quản trong kho cần tiến hành hai tháng một
lần, còn bảo quản ngoài trời phải kiểm tra hàng tháng. Kết quả kiểm tra phải ghi lại
ở lý lịch máy
V.2:Bảo dưỡng và sửa chữa kĩ thuật.
-Bảo dưỡng kỹ thuật là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật nhằm duy trì cho xe
máy luôn luôn ở trạng thái kĩ thuật tốt khi sử dụng bảo quản, vận chuyển.
SV: Kiều Trung - 88 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Do hao mòn dần, người ta phải tiến hành sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận
của máy vì khả năng làm việc của chúng không thể duy trì được bằng bảo dưỡng kĩ
thuật nữa. Đó là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật nhằm duy trì và phục hồi khả năng
làm việc hay trạng thái kĩ thuật tốt của xe máy.
Bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa có liên quan chặt chẽ với nhau nên người ta
đưa vào hệ thống chung gọi là hệ thống bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa.
Hệ thống bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa máy là tổng hợp các hoạt động về tổ
chức, kế hoạch, công nghệ, cung ứng vật tư và sử dụng cán bộ nhằm duy trì và khôi
phục trạng thái kĩ thuật tốt của máy trong suốt thời hạn phục vụ, nhằm bảo đảm an
toàn và nâng cao hiệu suất sử dụng xe máy.
Các biện pháp duy trì và khôi phục khả năng làm việc của máy được tiến hành
theo kế hoạch do chế độ bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa máy quy định.
Chế độ bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa máy là tập hợp các quy định và hướng
dẫn thống nhất, nhằm xác định hình thức tổ chức, nội dung và sửa chữa máy có kế
hoạch, để duy trì khả năng làm việc của nó trong suốt thời hạn phục vụ, trong những
điều kiện sử dụng cho trước.
Chế độ bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa cho phép lập kế hoạch bảo dưỡng kĩ
thuật và sửa chữa, lập dự trù về nhân lực, vật tư kĩ thuật và tiền vốn cho công tác này.
V.2.1:Bảo dưỡng kĩ thuật
Bảo dưỡng kĩ thuật nhằm tạo điều kiện làm việc bình thường cho máy, cụm
máy và chi tiết tránh cho chúng không bị hao mòn trước thời hạn và hư hỏng bất
thường, làm cho tốc độ hao mòn ở mức độ tốt nhất trong quá trình sử dụng.
Để máy xúc lật đạt được năng xuất cao, làm việc liên tục, không có hỏng hóc,
cần phải thực hiện tốt một số yếu tố sau đây: Điều chỉnh và bảo dưỡng kĩ thuật chu
đáo, điều khiển máy đúng, tổ chức thực hiện chính xác (trừ khi máy phải nghỉ làm
SV: Kiều Trung - 89 - Lớp: Ô TÔ B - K49
việc do thiếu nhiên liệu, vật liệu bôi trơn, điện năng). Trong quá trình vận hành chất
lượng làm việc của máy bị giảm xuống chủ yếu là do máy bị hao mòn, biến dạng và
phá hỏng hoàn toàn các chi tiết riêng lẻ. Lúc này sự điều chỉnh bị rối loạn, khe hở lắp
ghép bị thay đổi, độ xiết chặt giữa các chi tiết bị lỏng ra, do đó độ chính xác thực hiện
các thao tác bị giảm đi, năng xuất của máy bị giảm xuống. Muốn bảo đảm cho máy
đào làm việc bình thờng thì phải thực hiện những biện pháp chủ yếu sau đây: tổ chức
bảo dỡng kỹ thuật có hệ thống bằng cách làm sạch và lau chùi thờng xuyên, điều
chỉnh bôi trơn, cung cấp nớc và nhiên liệu đủ, thay thế hoặc sữa chữa các chi tiết và
các cụm máy bị hỏng. Biện pháp đầu tiên là tổ chức thực hiện việc sửa chữa . Hệ
thống bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa máy theo kế hoạch dự phòng là toàn bộ những
biện pháp tổ chức kỹ thuật đợc thực hiện theo trình tự kế hoạch nhằm bảo đảm khả
năng làm việc của máy trong suốt thời gian phục vụ khi thực hiện các loại bảo dỡng
kỹ thuật, sửa chữa từng máy khi đang hoạt động với một trình tự và một chu kỳ nhất
định là cơ sở của hệ thống này.
*Bảo dỡng kỹ thuật: phải bảo đảm khả năng làm việc của máy trong quá trình
vận hành bằng cách thực hiện toàn bộ công tác dự báo về sự hao mòn của các chi tiết
và sự hỏng hóc máy. trong quá trình sử dụng máy phải thực hiện:
Bảo dỡng kỹ thuật từng ca: thực hiện trớc trong và sau ca làm việc
Bảo dỡng kỹ thuật theo kế hoạch đợc thực hiện theo thứ thự từng mục của kế
hoạch do nhà máy quy định thời gian máy làm việc. Bảo dỡng kỹ thuật theo kế hoạch
có hai nội dung: chu kỳ thực hiện và thành phần công việc. Tuỳ thuộc vào trình tự
thực hiện mà mỗi loại bảo dỡng kỹ thuật đều có số thứ thự
Bảo dỡng kỹ thuật theo mùa: đợc thực hiện hai lần trong một năm khi chuẩn bị
đa máy vào sử dụng cho thời kỳ sau.
Nội dung của kế hoạch bảo dỡng kỹ thuật có nhiều danh mục bao gồm các công
việc của mỗi trong những loại bảo dỡng kỹ thuật trên, kể cả loại bảo dỡng từng ca.
SV: Kiều Trung - 90 - Lớp: Ô TÔ B - K49
Sửa chữa máy tức là phải phục hồi khả năng làm việc của chúng bằng cách thực
hiện toàn bộ công việc bảo đảm loại trừ những hỏng hóc. Kế hoạch sửa chữa máy có
hai nội dung: sửa chữa thường kỳ và sửa chữa lớn. Sữa chữa máy thường kỳ trên bệ
các máy kéo và cùng với các động cơ kiểu máy kéo trùng hợp với định kỳ bảo dưỡng
kỹ thuật lần thứ ba, vì vậy chúng được thực hiện cùng một.
Các loại bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa và thời hạn thực hiện, cũng nh nội dung
thứ tự thực hiện công việc theo bảo dưỡng kỹ thuật và sữa chữa định kỳ do nhà máy
quy định trong thuyết minh hướng dẫn sử dụng từng loại máy.
Việc bảo dưỡng kỹ thuật cho máy vào thời gian máy nghỉ làm việc hoặc vào các
ngày nghỉ của tổ chức thi công tại các công trờng máy hoạt động. Nhân viên theo dõi
máy là ngời thực hiện việc bảo dỡng kỹ thuật theo ca; bảo dỡng kỹ thuật do các đội
chuyên môn đảm nhận, các đội này tham gia kế hoạch dự phòng bảo dỡng kỹ thuật.
Trong thời gian tiến hành công tác bảo dỡng kỹ thuật, thợ lái và thợ phụ lái cũng có
thể là thành viên của đội. Việc bảo dỡng kỹ thuật các máy bao gồm việc kiểm tra có
hệ thống các chi tiết quan trọng. Việc làm sạch thờng xuyên các cụm máy và các chi
tiết của máy có ý nghĩa rất lớn không chỉ để giữ hình thức mà còn tạo khả năng theo
dõi tình trạng kỹ thuật của mỗi chi tiết.
-Tất cả các bề mặt có sơn của cụm máy phải lau chùi nhẹ nhàng bằng vải mềm
có tẩm dầu.
-Các khí cụ kiểm tra- đo lờng, các chi tiết của hệ thống điều khiển thuỷ lực và
động cơ đốt trong thờng lau chùi lần cuối bằng vải sợi bông mềm và sạch
-Kính ở bên ngoài và bên trong buồng lái phải lau chùi cẩn thận
-Lau chùi dầu mở chảy qua các vòng bít
-Khi tiếp nhiên liệu vào bình chứa và thay chất lỏng công tác trong hệ thống
thuỷ lực phải tuân theo những nguyên tắc đã định. Bình chứa của thiết bị động lực
thờng tiếp qua miệng bình bằng phơng pháp tự động hoặc bơm tay lắp ở trên máy
đào. Khi tiếp nhiên liệu bằng bơm tay thì phải rửa trớc bộ lọc ống tiếp dầu một cách
SV: Kiều Trung - 91 - Lớp: Ô TÔ B - K49
cẩn thận. Trớc khi tháo chất lỏng công tác phải cho động cơ làm việc để đa nhiệt độ
chất lỏng đến 60 0
C , rồi cho tất cả các xi lanh và mô tơ thuỷ lực hoạt động để khuấy
những chất lắng bẩn lắng xuống trong hệ thống thuỷ lực. Do trọng lợng các bộ phận
lắp ráp trong bộ phận công tác ảnh hởng đến các khoang chứa đầy chất lỏng, cho nên
máy đào đợc điều chỉnh sao cho piston của các xi lanh thuỷ lực ở vào vị trí cực hạn
-Tắt máy động cơ và tháo áp lực trong các ống dẫn
-Tháo rời mối nối các ông dẫn cung cấp cho các xi lanh thuỷ lực và xả chất lỏng
công tác từ các xi lanh thuỷ lực. Mở khoá và xả chất lỏng công tác trong bình chứa,
tháo rời tất cả các ống dẫn xả và xả chất lỏng công tác từ trong thân bơm, mô tơ và
ống dẫn. Rửa bình chứa bằng chất lỏng công tác sạch, làm khô bình và bộ phận làm
mát bằng khí nén. Điều chỉnh bộ lọc, bộ làm mát và nối tất cả các ống dẫn.
Kiểm tra trạng thái và siết chặt các chi tiết máy: sự làm việc của mỗi một máy
có liên quan đến việc khắc phục lực ma sát phát sinh do sự chuyển động tơng đối của
các chi tiết máy. Các lực này dù nhỏ đến đâu cũng đều dẫn đến sự mài mòn các chi
tiết, kết quả là làm thay đổi kích thớc và hình dáng ngoài của chúng. Vì vậy thợ lái
khi vận hành máy hoặc tiến hành bảo dỡng kĩ thuật thì cần kiểm tra tình trạng của các
chi tíêt khác nhau: về kích thớc của chúng, sự xuất hiện chảy dầu, tiếng đạp gõ, sự
rung. Khi bảo dỡng theo ca ( lau sạch và vệ sinh máy) thợ lái và phụ lái không những
chỉ kiểm tra tình trạng của kết cấu của kim loại mà còn phải phát hiện những mối liên
kết bằng bulông bị lỏng ra. Xác định tình trạng kỹ thuật của máy sẽ cho phép xác lập
kế hoạch thực tế để chuẩn bị sửa chữa tốt hơn.
điều chỉnh các bộ phận: Ngời ta điều chỉnh các bộ phận máy để duy trì sự tác
động tơng hỗ cần thiết của các cụm máy và các tổ hợp máy mà không cần phải thay
thế hoặc thay đổi các kích thớc của các chi tiết. Sự điều chỉnh thờng có:
+ Điều chỉnh hàng ngày: thờng thực hiện trong quá trình làm việc để đề phòng
sự mài mòn tự nhiên của các chi tiết và đề phòng làm mất khả năng điều chỉnh vốn
có của các cụm.
SV: Kiều Trung - 92 - Lớp: Ô TÔ B - K49
+ Sự điều chỉnh theo mùa: tiến hành để đề phòng khả năng rối loạn trong máy
với sự thay đổi thời tiết trong năm.
+ Sự điều chỉnh theo quá trình sản xuất thực hiện khi thay đổi thiết bị công tác
của máy.
V.2.2:Sửa chữa máy xúc lật.
Công việc sửa chữa máy xúc lật bao gồm: tháo dỡ máy thành các đơn vị lắp ráp;
tháo các đơn vị lắ ráp thành các chi tiết; thay thế các chi tiết h hỏng hoặc sửa chữa
chúng; các dạng gia công chi tiết để phục hồi chúng nh hàn, tiện và các công việc gia
công cơ học, đắp kim loại bằng các biện pháp khác nhau( hàn đắp, mạ,đIện phân,
tráng bề mặt...), sơn phủ; lắp các bộ phận của máy và phục hồi chế độ lắp ghép; thử
các bộ phận.
-Sửa chữa thờng kỳ: đợc tiến hành tại nơi máy đào làm việc do thợ lái và thợ
phụ thực hiện; trờng hợp riêng biệt có thể do thợ của trạm sửa chữa nhữnh h hỏng
riêng ở các cụm và các bộ phận máy sinh ra trong quá trình máy làm việc có ảnh hởng
đến hoạt động bình thờng của nó. Loại sửa chữa này đợc tiến hành bằng cách thay
thế hoặc phục hồi các chi tiết ( trừ những chi tiết chính) bằng cách tháo hoặc không
tháo cả cụm ra khỏi máy.
-Sửa chữa lớn: gồm việc tháo rời toàn bộ máy để sửa tất cả các bộ phận và chi
tiết h hỏng. Khi lắp ráp các chi tiết và các bộ phận cần phục hồi tất cả các chế độ lắp
ghép. Việc sửa chữa lớn đợc tiến hành ở các xí nghiệp chuyên sửa chữa.
Sửa chữa thờngkì cần tiến hành các công việc chủ yếu sau:
-Thay thế các trục, chốt bị mòn và lò xo đã đến lúc hỏng. Kiểm tra các cặp bánh
răng côn và bánh răng thắng, các đĩa xích và khi cần thiết phảI cạo sạch các vết xây
xát trên răng. Thay thế các bulông, vòng đệm, đai ốc, các vít và những chi tiết ghép
nối khác đã bị h hỏng. Kiểm tra sự hoạt động của áp kế.
+Hộp giảm tốc : kiểm tra các ổ bi và thay thế những ổ bi đã bị mòn. Kiểm tra
và nếu cần thiết thì thay thế xích của hộp giảm tốc,
SV: Kiều Trung - 93 - Lớp: Ô TÔ B - K49
+Hệ thống truyền động thuỷ lực: khi sửa chữa cần cọ rửa các bộ phân phối thuỷ
lực, các khối van và các mô tơ thuỷ lực. Tháo các cụm bị h hỏng và thay thế các chi
tiết đã bị mòn.
+Kết cấu thép: xem xét cẩn then các bộ phận kết cấu thép. Sau khi phát hiện các
h hỏng ( biến dạng, nứt, mối hàn không dảm bảo) cần phải sửa chữa kịp thời.
Tuỳ theo số lợng máy đào cùng loại và sự phân chia các công việc sửa chữa,
ngời ta áp dụng các biện pháp sửa chữa khác nhau trong các xí nghiệp. Đối với khối
lợng công việc lớn, tốt nhất là chuyên môn hoá công việc sửa chữa theo từng nguyên
công riêng biệt. Công việc sửa chữa càng đợc chuyên môn hoá rộng rãi thì các biện
pháp sửa chữa hoàn thiện càng áp dụng tốt trong các xí nghiệp sửa chữa.
a.Tháo dỡ máy xúc lật.
Việc hoàn thành công tác sửa chữa có kết quả tốt phụ thuộc nhiều vào vấn đề
tháo dỡ máy. Trớc khi tháo máy cần làm quen với các cơ cấu, công dụng và mối liên
hệ tơng quan của các bộ phận và những chi tiết . Trớc khi tháo rời từng bộ phận, ngời
ta cần nghiên cứu cấu tạo bên trong của chúng, các biện pháp lắp ghép giữa những
chi tiết riêng lẻ. Xác lập thứ tự và phơng pháp tháo dỡ. Mỗi một nhà máy chế tạo phải
có các phiếu công nghệ tháo (& lắp) máy bốc xúc và các cụm lắp ráp riêng biệt của
nó, trong các phiếu đó phải chỉ rõ trình tự tháo các cụm lắp ráp riêng biệt của nó, liệt
kê các dụng cụ vạn năng và chuyên dùng đợc sử dụng để lắp ráp và quy phạm sử
dụng chúng.
Trên các máy xúc lật truyền động thuỷ lực thờng sử dụng một số lợng lớn các
thiết bị thuỷ lực. Để giảm nhẹ công việc tháo lắp chúng, nhà máy chế tạo đã chế tạo
các bộ đồ gá lắp ráp ( chẳng hạn như các bộ kẹp để tháo và lắp các xi lanh thuỷ lực,
thiết bị kích nâng tổ hợp di chuyển bánh hơi)
Trớc khi tháo rời cũng như trong quá trình tháo rời, đối với các bộ phận các
trờng hợp mà lần đầu tiên ngời thợ máy gặp phải ở các bộ phận tơng tự. Khi tháo dỡ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ
Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ

More Related Content

What's hot

DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...sunflower_micro
 
Giao trinh phuong phap phan tu huu han
Giao trinh phuong phap phan tu huu hanGiao trinh phuong phap phan tu huu han
Giao trinh phuong phap phan tu huu hanCửa Hàng Vật Tư
 
Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...
Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...
Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...
Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...
Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...hoangnhuthinh
 
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoanCách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoanCARIBE VILLA VUNG TAU
 
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...Man_Ebook
 
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong   nha may co khiGtr. thiet ke xuong   nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong nha may co khiChí Tâm Nguyễn
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhMai Chuong
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng VpbankLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng VpbankNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 

What's hot (20)

Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt NamLuận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
 
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
 
Đề tài: Thiết kế máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực, HOT
Đề tài: Thiết kế máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực, HOTĐề tài: Thiết kế máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực, HOT
Đề tài: Thiết kế máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực, HOT
 
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
Nghiên cứu các kỹ thuật xử lý ảnh phục vụ việc nâng cao chất lượng nhận dạng ...
 
Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...
Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...
Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...
 
Giao trinh phuong phap phan tu huu han
Giao trinh phuong phap phan tu huu hanGiao trinh phuong phap phan tu huu han
Giao trinh phuong phap phan tu huu han
 
Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...
Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...
Luận Văn Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần N...
 
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La, 9đ - Gửi miễn ph...
 
Bài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á
Bài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam ÁBài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á
Bài mẫu báo cáo: Hoạt động Hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...
Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...
Khóa Luận Tốt Nghiệp - Bản Chính Thức - Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hà...
 
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoanCách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
 
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Tmcp ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Tmcp ...Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Tmcp ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Mobile Banking Tại Ngân Hàng Tmcp ...
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...
 
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
 
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong   nha may co khiGtr. thiet ke xuong   nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗDự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
 
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng VpbankLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
 

Similar to Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ

Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfĐồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfLaiPhmVn
 
Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...
Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...
Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...Man_Ebook
 
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfThiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfMan_Ebook
 
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245jackjohn45
 
Xây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầm
Xây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầmXây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầm
Xây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầmMan_Ebook
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m anh hieu
 
Tong hop cac dang bai tap vat ly 12
Tong hop cac dang bai tap vat ly 12Tong hop cac dang bai tap vat ly 12
Tong hop cac dang bai tap vat ly 12Vntalking Blog
 
đồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docx
đồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docxđồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docx
đồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docxAnhPhan363296
 
Tính toán kiểm bền khung xe tải 500kg
Tính toán kiểm bền khung xe tải 500kgTính toán kiểm bền khung xe tải 500kg
Tính toán kiểm bền khung xe tải 500kgMan_Ebook
 

Similar to Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ (20)

Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfĐồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
 
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
 
Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...
Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...
Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bá...
 
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếuThay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
 
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfThiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
 
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thépĐề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
 
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
 
Xây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầm
Xây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầmXây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầm
Xây dựng thuật toán dẫn đường và điều khiển cho phương tiện ngầm
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
 
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
 
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A6 –B6 thuộc huyện Văn Yên, HOT
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A6 –B6 thuộc huyện Văn Yên, HOTThiết kế tuyến đường qua 2 điểm A6 –B6 thuộc huyện Văn Yên, HOT
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A6 –B6 thuộc huyện Văn Yên, HOT
 
Đề tài: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng phương pháp ly tâm, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng phương pháp ly tâm, HAYĐề tài: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng phương pháp ly tâm, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng phương pháp ly tâm, HAY
 
Luận văn: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng cách ly tâm, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng cách ly tâm, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng cách ly tâm, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình xử lý bụi bằng cách ly tâm, HAY
 
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.docThiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thônĐề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn
 
Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320
Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320
Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320
 
Tong hop cac dang bai tap vat ly 12
Tong hop cac dang bai tap vat ly 12Tong hop cac dang bai tap vat ly 12
Tong hop cac dang bai tap vat ly 12
 
Đề tài: Phản ứng của dầm dưới tác dụng của tải trọng động, HAY
Đề tài: Phản ứng của dầm dưới tác dụng của tải trọng động, HAYĐề tài: Phản ứng của dầm dưới tác dụng của tải trọng động, HAY
Đề tài: Phản ứng của dầm dưới tác dụng của tải trọng động, HAY
 
đồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docx
đồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docxđồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docx
đồ-án-đang-sửa-mới-nhất (3).docx
 
Tính toán kiểm bền khung xe tải 500kg
Tính toán kiểm bền khung xe tải 500kgTính toán kiểm bền khung xe tải 500kg
Tính toán kiểm bền khung xe tải 500kg
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

Đề tài: Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ, HOT, 9đ

  • 1. SV: Kiều Trung - 1 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Lời nói đầu ..........................................................................................................................3 Chương I: Tổng quan về máy xúc lật ......................................................................5 I.1:Tổng quan về máy xúc lật:........................................................................................5 I.1.1:Công dụng và phạm vi sử dụng máy xúc lật...........................................................7 I.1.2:Phân loại máy xúc: .....................................................................................................8 I.1.3:Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc................................................................... 11 I.2:Một số vấn đề chung trong sử dụng và thi công máy xúc lật......................... 12 I.2.1:Các mức đánh giá về gầu xúc đối với các máy xúc lật....................................... 12 I.2.2:Các chỉ tiêu kỹ thuật về hoạt động. ....................................................................... 13 I.3:Tình hình máy xúc lật ở Việt Nam....................................................................... 17 I.4:Truyền động thuỷ lực tại nước ta hiện nay. ....................................................... 17 Chương II: Tính toán thiết kế tổng thể máy bốc xúc ............................................. 20 II.1:Xe cơ sở và phương án thiết kế. .......................................................................... 20 II.1.1:Xe cơ sở................................................................................................................... 20 II.1.2:Lựa chọn phương án thiết kế................................................................................ 23 II.2:Tính toán các thông số kỹ thuật của máy bốc xúc di chuyển bằng bánh lốp ............................................................................................................................................. 24 II.2.1:Năng suất của máy................................................................................................. 24 II.2.2:Tính khối lượng máy. ............................................................................................ 26 II.2.3: Lực kéo lớn nhất. .................................................................................................. 26 Chương III: Tính toán thiết kế một số cụm chi tiết chủ yếu của máy xúc lật .. 28 III.1:Tính toán thiết kế bộ công tác............................................................................ 28
  • 2. SV: Kiều Trung - 2 - Lớp: Ô TÔ B - K49 III.1.1:Tính toán thiết kế gầu xúc ................................................................................... 28 III.1.2:Tính toán thiết kế cần xúc. .................................................................................. 34 III.1.3:Tính toán hệ thống lực tác dụng lên bộ công tác.............................................. 48 III.1.4:Tính bền cho các chi tiết, cụm chi tiết thuộc bộ phận công tác. ..................... 53 III.2:Tính ổn định cho máy bốc xúc........................................................................... 63 III.2.1:Trường hợp máy bốc xúc gặp phải vật cản cứng đột ngột. ............................. 63 III.2.2:Trường hợp máy vừa xúc vật liệu vừa di chuyển lên dốc . ............................. 65 III.3:Thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực........................................................... 67 III.3.1:Xác định nhiệm vụ thiết kế và số liệu ban đầu. ................................................ 67 III.3.2:Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể................................................. 69 III.3.3:Xác định các thông số cơ bản của hệ thống truyền động thuỷ lựcvà tính chọn các cụm máy thuỷ lực chính............................................................................................ 71 Chương IV: công nghệ gia công chi tiết pistong xi lanh nâng cần....................... 76 IV.1:Kết cấu pistong...................................................................................................... 77 IV.1.1:Sơ đồ. ..................................................................................................................... 77 IV.1.2:Chức năng. ............................................................................................................ 77 IV.1.3:Yêu cầu kỹ thuật................................................................................................... 77 IV.2:Phân tích công nghệ và chọn chuẩn gia công. ................................................ 78 IV.2.1:Phân tích công nghệ............................................................................................. 78 IV.2.2:Chọn chuẩn gia công............................................................................................ 78 IV.2.3:Chọn phôi. ............................................................................................................. 78 IV.2.3:Đồ gá...................................................................................................................... 78
  • 3. SV: Kiều Trung - 3 - Lớp: Ô TÔ B - K49 IV.3:Các nguyên công gia công chi tiết..................................................................... 79 IV.3.1:Nguyên công 1...................................................................................................... 79 IV.3.2:Nguyên công 2...................................................................................................... 81 IV.3.3:Nguyên công 3...................................................................................................... 83 IV.3.4:Nguyên công 4...................................................................................................... 84 Chương V: công tác sử dụng và bảo dưỡng, sửa chữa máy xúc lật .................... 84 V.1:Bảo quản kỹ thuật máy xúc lật ............................................................................ 85 V.1.1:Khái niệm chung.................................................................................................... 85 V.1.2:Những yêu cầu đối với nơi bảo quản máy.......................................................... 85 V.1.3:Tổ chức bảo quản máy xúc lật. ............................................................................ 86 V.2:Bảo dưỡng và sửa chữa kĩ thuật.......................................................................... 87 V.2.1:Bảo dưỡng kĩ thuật ................................................................................................ 88 V.2.2:Sửa chữa máy xúc lật. ........................................................................................... 92 V.3. Các hư hỏng thường gặp trong máy xúc lật và cách khắc phục. ................ 98 Tài liệu tham khảo........................................................................................................105 Lời nói đầu Đồ án tốt nghiệp là một trong những nội dung quan trọng đối với sinh viên sắp tốt nghiệp. Ngoài mục đích kiểm tra sát hạch kiến thức lần cuối đối với sinh viên trước khi ra trường, nó còn giúp cho bản thân mỗi sinh viên hệ thống lại toàn bộ
  • 4. SV: Kiều Trung - 4 - Lớp: Ô TÔ B - K49 những kiến thức đã học qua 5 năm đại học.Tập dượt cho mỗi sinh viên làm quen với thực tế sản xuất .Với ý nghĩa đó trong đề tài thiết kế của mình bản thân Em đã được giao đề tài : “Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ”. Đây có thể nói là đề tài không mới nhưng nó có ý nghĩa thực tiễn đối với bản thân em khi ra làm việc,khi mà Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đang chuyển mình phấn đấu từ một nước nghèo nàn lạc hậu trở thành nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Và hiện nay đất nước ta đang cố gắng tự nghiên cứu sản xuất các thiết bị máy móc trong nước thay thế hàng nhập khẩu nhằm giảm chi phí đầu tư . Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn : Phạm Huy Hường Cùng tập thể các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Ô tô & Xe chuyên dùng trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội cộng với sự nỗ lực của bản thân. Em đã hoàn thành thiết kế được giao. Do thời gian và kiến thức có hạn, mặc dù đã rất cố gắng. Song trong quá trình thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót .Vì vậy Em kính mong các Thầy, Cô giáo trong bộ môn nhận xét, chỉ bảo để giúp Em hoàn thiện hơn đồ án của mình. Giúp cho buổi bảo vệ đồ án đạt kết quả tốt. Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể các Thầy, Cô giáo trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Hà Nội ngày 30/5/2009 Sinh viên thực hiện Kiều Trung
  • 5. SV: Kiều Trung - 5 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Chương I: Tổng quan về máy xúc lật I.1:Tổng quan về máy xúc lật: ở máy xúc một gầu tự hành ,thiết bị làm việc trực tiếp với vật liệu là gầu xúc,nó dược lắp chốt bản lề với một tay cần,đầu kia của tay cần được lắp chốt bản lề với khung máy kéo hoặc đầu kéo. Tay gầu quay tương đối được với khung và gầu là nhờ các xy lanh thuỷ lực được cấp dầu cao áp từ máy bơm, máy bơm được dẫn động từ động cơ đốt trong của máy kéo. Máy bốc xúc một gầu có các loại: loại dỡ tải(đổ vật liệu) phía trước máy ,loại đổ sang hai bên sườn và loại đổ vật liệu ra phía sau(máy xúc vượt) ở loại gầu đổ vật liệu phía trước xúc vật liệu bằng cách cho máy tịnh tiến và hạ gầu xuống cho lưỡi gầu cắm vào đống vật liệu ,sau đó quay gầu với góc quay 45 0 -60 0 . ở loại gầu đổ bên hông bộ công tác xúc được đặt trên mâm quay,sau khi xúc vật liệu song sẽ quay tay gầu cùng với cần sang hai bên hông để đổ xuống phương tiện vận chuyển(quay sang bên trái hoặc bên phải vuông góc). Loại máy có khung di chuyển có hai nửa lắp khớp bản lề với nhau để dễ lượn vòng . ở máy gầu đổ phía sau lấy vật liệu phía trước,sau khi đã xúc vật liệu người ta điều khiển tay gầu và gầu về phía sau máy để dỡ vật liệu,vật liệu chảy về phía đuôi gầu. Loại máy bốc súc một gầu đổ vật liệu phía sau ít thuận lợi cho khai thác,nên nó dần được thay thế bằng loại máy đổ phía trước và loại máy đổ bên hông. Thông số cơ bản của máy xúc một gầu là tải trọng nâng của nó. Đối với loại máy đổ vật liệu phía trước là vật liệu chứa trong gầu,đối với loại máy đổ vật liệu phía bên hông, ngoài trọng lượng của vật liệu chứa trong gầu còn phải kể đến trọng lượng bộ phận công tác. Sức nâng của máy xúc một gầu di chuyển bánh lốp từ 0,32-5 Tấn; đối với máy di chuyển xích từ 2-10 Tấn. Cho gầu xúc vật liệu được thực hiện bằng hai phương pháp :
  • 6. SV: Kiều Trung - 6 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Phương pháp 1: Hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến,lúc đầu gầu cắm vào đống vật liệu, nhờ lực đẩy của máy gầu cắm sâu vào đống vật liệu ,sau đó nâng gầu lên vật liệu sẽ được chất đầy trong gầu. Phương pháp 2: hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến cắm vào đống vật liệu với chiều sâu không lớn, sau đó vừa nâng gầu lên vừa cho di chuyển máy chậm về phía trước,gầu sẽ được chất đầy vật liệu từ từ. Theo phương pháp hai đạt hiệu quả cao hơn, vì khi gặp vật liệu cục không thể đưa sâu gầu một lần vào đống vật liệu được,do lực cắm lưỡi gầu lớn, bộ phận di chuyển máy sẽ bị trượt. Do đó gầu được đưa vào đống vật liệu cục phải từng nấc sẽ thuận lợi hơn, giảm được lực cản. Theo phương pháp hai sẽ tiết kiệm năng lượng hơn so với phương pháp một, nhưng năng suất thấp hơn. Mức độ cắm gầu vào đống vật liệu phụ thuộc vào vị trí của tay gầu, tầm quay càng đặt cao, chiều sâu cắm được gầu vào đống vật liệu càng nhỏ. Tốc độ gầu khi xúc vật liệu nằm trong giới hạn từ(1-1,5)m/s. Chiều cao nâng gầu phải đảm bảo cho gầu có thể đổ được vào thùng xe ôtô hoặc phễu chứa vật liệu. Nếu sức nâng của gầu (1,25-5)tấn thì chiều cao nâng gầu là (2,8-3,6)m. Tốc độ di chuyển của máy bốc xúc một gầu chạy xích tương đương tốc độ di chuyển của máy kéo bánh xích từ(3-8)km/h; khi lắp thêm hộp giảm tốc phụ thì có thể đến(8-12)km/h với mục đích để đảm bảo lực đẩy lớn nhất so với lực bán di chuyển bánh xích trên nền. Máy bốc xúc một gầu bánh hơi, thường được trang bị bộ biến tốc thuỷ lực,đảm bảo tốc độ di chuyển có thể thay đổi tốc độ vô cấp từ(0-40)km/h. Khối lượng riêng của máy bốc xúc một gầu di chuyển bánh hơi thường (3-4)Tấn trên một tấn sức nâng của gầu. Công suất cần thiết của động cơ được xác định từ trọng lượng máy và tốc độ di chuyển của máy, thường cứ (25-35)KW trên một tấn sức nâng của gầu.
  • 7. SV: Kiều Trung - 7 - Lớp: Ô TÔ B - K49 I.1.1:Công dụng và phạm vi sử dụng máy xúc lật. Hiện nay máy xúc lật là một loại thiết bị không thể thiếu được trong việc thi công , xây lắp các hạng mục công trình. Máy xúc lật thường được dùng để xúc đất cấp I, cấp II, xúc các loại vật liệu rời như đá, cát, than rời đổ vào các phương tiện vận chuyển hoặc dồn thành đống trong phạm vi công trường, xếp dỡ vận chuển hàng hóa và các vận nặng ở các nhà kho, bến bãi. Hình 1: Máy xúc lật đang vận chuyển thân cống. Nó được sử dụng rộng rãi trong các mỏ đá, trong các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,trong các kho bãi chứa vật liệu xây dựng và trong các trạm sản xuất bê tông tươi,bê tông Atphal...Ngoài ra máy bốc xúc còn được sử dụng vào một số công việc khác tuỳ vào bộ công tác của từng máy mà ta có công dụng riêng Hình 2: Máy xúc lật đang vận chuyển đất.
  • 8. SV: Kiều Trung - 8 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Máy xúc lật ngày càng trở nên đa dụng, đa dạng đảm nhận nhiều công việc khác nhau như vận chuyển gỗ trong lâm nghiệp, hay trong nông nghiệp I.1.2:Phân loại máy xúc: a. Máy xúc một gầu: Người ta phân loại máy xúc một gầu ra hai loại, máy xúc gầu thuận và máy xúc gầu nghịch. Trong máy xúc gầu thuận và nghịch lại chia làm hai loại. Máy xúc gầu thuận (nghịch) điều khiển bằng cáp và máy xúc gầu thuận nghịch điều khiển bằng thủy lực. Máy xúc gầu thuận điều khiển thủy lực có loại xả đất qua đáy gầu, có loại xả đất bằng cách xoay gầu để úp miệng gầu hướng xuống. Hình 3: Máy xúc gầu nghịch điều khiển thủy lực. Máy xúc gầu ngửa làm việc theo chu kỳ trên từng vị trí đứng của máy, mỗi chu kì gồm bốn giai đoạn sau. + Xúc và tích đất vào gầu. + Quay gầu đến nơi dỡ tải. + Dỡ tải, đổ đất ra khỏi gầu.
  • 9. SV: Kiều Trung - 9 - Lớp: Ô TÔ B - K49 + Quay gầu không tải trở lại vị trí đào đất để bắt đầu chu kỳ tiếp theo. Trong một chu kỳ làm việc máy không di chuyển mà chỉ đứng tại chỗ, vì vậy phải chọn vị trí đứng của máy sao cho vùng làm việc của máy bao phủ cả vùng lấy đất và vùng dỡ tải, tức khả năng với gầu của máy phải với tới được vị trí dỡ tải. b. Máy xúc lật. Các máy xúc lật tuy rất đa dạng về hình dáng nhưng có thể phân loại theo các dạng sau: -Theo thiết bị di chuyển: +Máy xúc lật di chuyển bánh xích. +Máy xúc lật di chuyển bánh lốp. - Theo cách dỡ tải: +Máy xúc lật dỡ tải phía trước máy. +Máy xúc lật dỡ tải hai bên sườn. +Máy xúc lật dỡ tải ra phía sau. - Theo kết cấu thiết bị công tác: - Theo kết cấu tổng thể: +Máy xúc lật làm việc liên tục. +Máy xúc lật làm việc theo chu kỳ *máy xúc lật bánh lốp.
  • 10. SV: Kiều Trung - 10 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Hình 4: Máy xúc lật bánh lốp -Sử dụng động cơ diezen, chế độ làm việc nặng của Caterpillas. -Ca bin tiện nghi, có tầm quan sát tốt,có cơ cấu điều khiển và nâng tự động. -Vô lăng và chỗ ngồi giảm chấn có thể điều chỉnh được, bốn bánh có phanh đĩa ngâm kín trong dầu. - Truyền động biến mô tự động cho phép người lái có thể lựa chọn chế độ điều khiển bằng tay hoặc tự động. - Kiểm soát các chức năng làm việc của máy bằng máy tính. Có thể hiển thị báo khi phanh bị mòn quá, có cơ cấu hành tinh giới hạn trượt. -hệ thống giảm chấn điều khiển lái tự động đóng, mở -Có thể kiểm soát tải trọng *máy bốc xúc có bộ di chuyển bánh xích: -Tính đa năng cao: có thể đào,chất tải,ủi,lấp hố móng với mọi điều kiện đất nề. - Ca bin êm dịu đảm bảo môi trường tuyệt vời cho người lái.
  • 11. SV: Kiều Trung - 11 - Lớp: Ô TÔ B - K49 - Xích bôi trơn kín làm giảm mức mài mòn và chi phí bảo dưỡng. - Thanh nối kín làm kéo dài chu kì bôi trơn và giảm thời gian bảo dưỡng. -Điều khiển gầu tự động cho phép nâng gầu tới chiều cao để đặt trước và quay vềvới góc đào đặt trước, làm giảm thời gian chu kì làm việc. -Các gầu công dụng chung và đa dụng, cơ cấu thay dầu nhanh và nhiều thiết bị công tác khác làm tăng tính đa năng của máy. - Động cơ phía sau tạo ra sự ổn định tự nhiên như một đối trọng, tầm quan sát tốt và tỉ lệ trọng lượng/công suất tốt. -Truyền động thuỷ lực thuỷ tĩnh điều khiển điện tử cho phép điều khiển hai giải xích độc lập. Quay vòng nhanh, tốc độ thay đổi vô cấp hai chiều gia tốc nhanh, cơ động và năng suất cao. -Bơm và mô tơ thuỷ lực có dung tích làm việc thay đổi làm cho hiệu quả làm việc cao và điều khiển dễ dàng. -Thanh nối chữ Z làm tăng lực đào, ít điểm bơm mỡ hơn và tốc độ đổ nhanh hơn. I.1.3:Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc. a. Cấu tạo chung. Hình 5: Cấu tạo máy xúc lật.
  • 12. SV: Kiều Trung - 12 - Lớp: Ô TÔ B - K49 1-gầu xúc; 2-thanh đẩy; 3-xy lanh lật gầu; 4-khung chính; 5-ca bin điều khiển ; 6-máy cơ sở; 7,10: hệ thống di chuyển bánh lốp; 8- khớp quay; 9:xy lanh nâng hạ khung chính. b. Nguyên lý làm việc. Máy xúc lật làm việc theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm sáu giai đoạn. + Tiến về nơi xúc đất. + Xúc đất vào gầu. + Lùi khỏi nơi xúc đất. + Tiến đến nơi dỡ tải. + Dỡ tải khỏi gầu. + Lùi lại để bắt đầu chu kỳ mới. - Giai đoạn xúc đất vào gầu: Điều khiển các xi lanh thực hiện hạ gầu, miệng gầu hướng về phía trước, cho máy tiến tới để xúc đất vào gầu bằng sức đẩy của máy đồng thời điều khiển lật ngửa dần gầu lên để chứa đất trong gầu. - Giai đoạn rời khỏi nơi xúc đất và tiến đến nơi dỡ tải: Giai đoạn này máy phải thay đổi hướng di chuyển vì vậy phải hạ gầu xuống thấp tránh lật máy do lực ly tâm của gầu chứa đất gây ra. Xả đất, nâng gầu lên cao đồng thời lật miệng gầu xuống để đổ đất ra. I.2:Một số vấn đề chung trong sử dụng và thi công máy xúc lật I.2.1:Các mức đánh giávề gầu xúc đối với các máy xúc lật. - Sức chứa chất đống của một gầu xúc của máy bốc xúc được dựa trên các tiêu chuẩn SAE. Tiêu chuẩn này quy định góc dốc tự nhiên của vật liệu là 2:1đối với phần
  • 13. SV: Kiều Trung - 13 - Lớp: Ô TÔ B - K49 vật liệu nằm ở phía trên của sức chứa gạt bằng. Sự điều chỉnh theo hệ số đầy gầu đối với một gầu xúc của máy bốc xúc điều chỉnh sức chứa chất đống đổi theo khối vật liệu rời(ICY) dựa trên loại vật liệu được đào. Khi khối vật liệu theo thể tích của một gầu xúc được xác định, bắt buộc phải kiểm tra về trọng lượng đối với tải. Khác với máy đào, để đưa gầu xúc vào vị trí đổ, máy bốc xúc bắt buộc phải quay và di chuyển cùng với tải. S EA đã thiết lập các giới hạn về trọng lượng tải hoạt động đối với các máy bốc xúc. Một máy bốc xúc bánh lốp bị giới hạn bởi tải hoạt động, theo trọng lượng, giá trị này nhỏ hơn 50% của tải trọng đầy đủ tĩnh được xác định theo trọng lượng kết hợp của tảivà gầu xúc, được đo từ trọng tâm của thiết bị đến cự li tiếp cận tối đa của gầu xúc, với đối trọng và các lốp thường. Với trường hợp máy bốc xúc bánh xích, tải trọng hoạt động được giới hạn dưới 35% của tải trọng tĩnh. Hầu hết các gầu xúc được thiết kế kích thước dựa trên trọng lượng tiêu chuẩn 3.000 lb trên Cuyd vật liệu rời. I.2.2:Các chỉ tiêu kỹ thuật về hoạt động. Các chỉ tiêu kĩ thuật về hoạt động đại diện đối với một máy bốc xúc bánh lốp được liệt kê dưới đây: -Sức kéo của bánh đà của động cơ 119@ 2.30 rmp. -các tốc độ tiến và lùi: Thấp: 0-3,9 m/ph Trung bình : 0-11,1 m/ph Cao : 0-29,5 m/ph Tải trọng hoạt động: (SEA) 6.800lb Tải trọng vươn thẳng về phía trước: 17.400lb Tải trọng vươn quay đủ vòng:16.800lb Lực nâng: 18.600lb
  • 14. SV: Kiều Trung - 14 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Lực phá tối đa: 30.300lb a.Các hệ số đầy gầu đối với các máy xúc lật bánh lốp và bánh xích. Vật liệu Hệ số đầy gầu của máy xúc lật bánh lốp(%) Hệ số đầy gầu của máy xúc lật bánh xích(%) Vật liệu rời Hỗn hợp các thành phần hạt ướt 95-100 95-100 Thành phần hạt đồng nhất 8 1 in 95-100 95-100 8 3 : 8 1 in 90-95 90-110 4 3 : 8 1 in 85-90 90-110 1in và lớn hơn 85-90 90-110 đá được phá nổ Phá nổ kỹ 80-95 80-95 Trung bình 75-90 75-90 Kém 60-75 60-75 Khác Hỗn hợp đá bùn 100-120 100-120 Mùn ẩm 100-110 100-120
  • 15. SV: Kiều Trung - 15 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Đất 80-100 80-100 Các vật liệu gia cố xi măng 85-90 85-100 b. Các mức sản lượng của các máy xúc lật bánh lốp. Mức năng suất của một máy xúc lật sẽ phụ thuộc vào: Thời gian cố định cần thiết để chất tải cho gầu xú,đổi số,quay đầu và đổ tải. -thời gian cần thiết để di chưyềnt vị trí chất tải. -Thể tích thực tế của vật liệu được vận chuyển trong mỗi chuyến. Các máy bốc xúc lật bánh lốp có khả năng di chuyển tốt hơn và có thể di chuyển với tốc độ cao hơn trên các mặt đường vận chuyển êm thuận, các mức năng suất của chúng cao hơn so với các thiết bị bánh xích trong các điều kiện thuận lợi đòi hỏi cự li di chuyển dài. Khi vận chuyển với gầu xúc có tải, thiết bị cần phải di chuyển với tốc đổtung bình khoảng 80% so với tốc độ tối đa trong phạm vi tốc độ thấp. Khi trở về không tải, thiết bị cần phải di chuyển với tốc độ trung bình khoảng 60% của tốc độ cao nhất của phạm vi tốc độ trung bình đối với các cự li dưới 100ft và tại tốc độ khoảng 80% của tốc độ cao nhất trong cùng phạm vi tốc độ đối với các cự li 100 ft và lớn hơn. Các tốc độ trung bình (theo foot trên phút fpm) nên vào khoảng cách như sau: -vận chuyển tất cả các cự ly: 0,8.3,9mph.88fpm /mph=274fpm -Quay về, 0-99ft: 0.6.11,1mph.88fpm/mph=586fpm -quay về 100ft và lớn hơn
  • 16. SV: Kiều Trung - 16 - Lớp: Ô TÔ B - K49 0.8.11.1mph.88fpm/mph=781fpm Nếu bề mặt của đường vận chuyển không được bảo dưỡng tốt, hoặc gồ ghề, các mức tốc độ này cần phải được giảm đi theo các gí trị thực tế. Tác động của cự ly vận chuyển tăng lên đến năng suất được thể hiện bằng việc tính toán như sau *thời gian chu kỳ: Cự ly vận chuyển(ft) 25 50 100 150 200 Thời gian cố định 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 Thời gian vận chuyển 0.09 0.18 0.36 0.55 0.73 Thời gian trở về 0.04 0.09 0.13 0.19 0.26 Thời gian chu kỳ(phút) 0.58 0.72 0.94 1.19 1.44 Số chuyến/ giờ 86.2 69.4 53.2 42.0 34.7 Sản lượng tấn/giờ 262 210 161 127 105 c. Các mức sản lượng của các máy xúc lật bánhxích: Các mức sản lượng của các máy bốc xúc bánh xích được xác định theo cùng cách thức đối với các máy bốc xúc bánh lốp
  • 17. SV: Kiều Trung - 17 - Lớp: Ô TÔ B - K49 I.3:Tình hình máy xúc lật ở Việt Nam. Những năm gần đây,mức độ cơ giới hoá trong lĩnh vực thi công ở nước ta ngày càng tăng,tính đến năm 1993 tổng số thiết bị cơ giới hoá đã tăng lên tới 40.000 chiếc,bao gồm gần 50 chủng loại khác nhau của khoảng 24 nước sản xuất. Trong đó bộ giao thông vận tải quản lỷtên 20%.Do số lượng máy móc quá nhiều gây khó khăn cho công tác quản lý,khai thác những máy móc thiết bị thường được nhập từ các nước Đông Âu từ những thập kỉ trước nên tính tối ưu của bộ công tác và máy cơ sở còn nhiều hạn chế. Hiện nay do điều kiện kinh tế nước ta còn kém phát triển,việc nhập khẩu hay đầu tư chế tạo máy mới gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy việc khai thác các thiết bị máy móc đã có và tối ưu hoá bộ công tác để phù hợp với tình hình sử dụng của nước ta là công việc rất quan trọng và cần thiết. Hiện nay máy xúc lật ở Việt Nam chủ yếu dùng ở các trạm trộn bê tông xi măng,bê tông nhựa nóng. Một máy xúc có thể đáp ứng được cho một trạm. Ví dụ như tại xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc công ty xây dựng số 6 Hà Nội có một máy bốc xúc KLD70 dung tích gầu 2 tấn phục vụ cho trạm trộn bê tông xi măng công xuất 35m3 /h. Hiện nay nước ta đang trong công cuộc phát triển cơ sở hạ tầng rất lớn vì vậy máy bốc xúc rất quan trọng và cần thiết. I.4:Truyền động thuỷ lực tại nước ta hiện nay. Truyền động thuỷ lực (TĐTL) là một tiến bộ khoa học kỹ thuật, được áp dụng rộng rãi trong khoảng 30 năm tở lại đây trong nhiều ngành chế tạo máy. Việc ứng dụng TĐTL ngày càng nhiều đã góp phần nâng cao các chỉ tiêukinh tế kĩ thuật của máy móc, và nhất là đã đáp ứng một phần nhu cầu động hoá ngày càng cao trong kỹ thuật. Cùng với sự phát triển của thời đại,trên các máy xây dựng và xếp dỡ, đặc bịêt là máy thi công, khuynh hướng thuỷ lực hoá dần dần chiếm ưu thế một cách tuyệt đối. Năm 1984 ở các nước tư bản phát triển, các máy xây dựng và xếp dỡ TĐTL như cần trục ô tô, xe nâng hàng, máy làm đất ... chiếm tới 94%, cho tới nay con số này xấp xỉ 100%.
  • 18. SV: Kiều Trung - 18 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Các máy xây dựng và xếp dỡ TĐTL được sử dụng rộng rãi ở các ga đường sắt, bến cảng,kho bãi hàng hoá, trên các công trường xây dựng,bãi khai thác vật liệu...để thực hiện các công việc xếp dỡ hàng hoá, trục lắp các thiết bị, thi công xây dựng. Sở dĩ chúng được sử rộng rãi như vậy là do hệ thống truyền động thuỷ lực có rất nhiều ưu điểm nổi bật. - Có khả năng truyền được lực lớn và đi xa. -Trọng lượng, kích thước bộ truyền nhỏ hơn so với các kiểu truyền động thuỷ lực khác. -Các khả năng tạo ra những tỉ số truyền lớn ( tới 2000 hoặc cao hơn nữa). -Quán tính của truyền động nhỏ. -Truyền động êm dịu không gây ồn. -Điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng, thuận lợi, không phụ thuộc vào công suất truyền động. -Cho phép điều chỉnh vô cấp tốc độ của bộ công tác. - Có khả năng tự bôi trơn bộ truyền,nâng cao được tuổi thọ của máy. - Có khả năng tự bảo vệ máy khi quá tải. - có khả năng bố trí bộ truyền theo ý muốn, tạo hình dáng tổng thể đẹp, có độ thẩm mỹ cao. - Dễ dàng chuyển đổi chuyển động quay thành tịnh tiến và ngược lại. - Sử dụng các cụm máy đã được tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá, tiện lợi cho việc sửa chữa, thay thế cụm chi tiết, giảm thời gian và giá thành sửa chữa. Tuy nhiên bên cạnh đó truyền động thuỷ lực vẫn còn tồn tại những nhược điểm: -Khó làm kín các bộ phận làm việc, chất lỏng công tác dễ bị rò rỉ hoặc không khí bên ngoài dễ bị lọt vào làm giảm hiệu suất và tính chất làm việc ổn định của bộ truyền động. Do vậy cần phải thường xuyên kiểm tra bộ truyền động này.
  • 19. SV: Kiều Trung - 19 - Lớp: Ô TÔ B - K49 - áp lực công tác của dầu khá cao, đòi hỏi phải chế tạo bộ truyền động từ các loại vật liệu đặc biệt và chất lượng công nghệ chế tạo phải rất cao. Do vậy giá thành bộ truyền động thuỷ lực đắt. Truyền động thuỷ lực có hai loại: truyền động thuỷ tĩnh và truyền động thuỷ động. Trong truyền động thuỷ tĩnh năng lượng truyền động được dùng dưới hình thức dầu có áp suất cao và chuyển động với vận tốc nhỏ. Trong truyền động thuỷ đậu, năng lượng truyền được cơ bản là do kết quả sử dụng động năng của dầu, còn áp suất dùng không cần lớn. Với các máy xây dựng và xếp dỡ, truyền động thuỷ động chưa phát triển đến các bộ máy trực tiếp (tức là nó chưa làm được nhiệm vụ quán xuyến từ động cơ đến các cơ cấu cuối cùng của máy), mà chỉ có tính chất thay thế một khâu nào đấy (ly hợp, hộp số...) của truyền động cơ học. Trái lại truyền động thuỷ tĩnh đã giải quyết triệt để khâu truyền động từ động cơ đến tận các bộ máy khác nhau trong máy, mà nhiều khi không hoặc ít dùng hình thức cơ học hỗ trợ. Nói tóm lại, về mọi phương diện, truyền động thuỷ tĩnh được đánh giá cao.
  • 20. SV: Kiều Trung - 20 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Chương ii: Tính toán thiết kế tổng thể máy bốc xúc II.1: xe cơ sở và phương án thiết kế. II.1.1:Xe cơ sở. a.Vài nét sơ lược về cấu tạo. Khác với cấu tạo chung của đại bộ phận các xe chuyên dùng khácnhư máy xúc một gầu hay máy nâng. . . thường có cấu tạo một thân. máy xúc lật CAT-904B có cấu tạo hai thân, thân trước và thân sau nối với nhau bằng các khớp mềm. Thân trước và thân sau có thể quay tương đối với nhau theo chiều ngang khi xe đối hướng chuyển động và theo chiều đứng khi xe chuyển động trên đường không phẳng. Hình 6: Xe cơ sở * Phần thân sau. Thân sau xe là một giá dạng hộp được gá trực tiếp lên cầu sau. Do vận tốc di chuyển thấp (vmax= 20 Km/h) việc nâng cao êm dịu cho lái xe được khắc phục chính do lò xo của ghế và các khớp mềm nối hai thân xe.
  • 21. SV: Kiều Trung - 21 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Động cơ và các bộ phận khác của hệ thống truyền lực được đặt gọn dưới hộp thân sau. Hệ thống truyền lực cơ khí có sự kết hợp với thủy lực, đặc biệt hộp số thủy cơ chỉ được thiết kế một số tiến và một số lùi. Bơm dầu được dẫn động từ hộp số cấp dầu có áp suất tới các xi lanh công tác. Ngoài ra ở thân sau còn bố trí các thiết bị điều khiển hệ thống truyền lực, hệ thống phanh, chiếu sáng, cơ cấu điều khiển thủy lực. . . Hình 7: Phần thân sau máy. * Phần thân trước. Thân trứớc xe bố trí cơ cấu làm việc. Cơ cấu làm việc được cấu tạo bởi cần nâng hạ gầu, gầu xúc, đòn quay và xi lanh tác dụng hai chiều gắn một đầu với thân trước, một với cần nâng.
  • 22. SV: Kiều Trung - 22 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Hình 8: Phần thân trước máy Điều khiển quay gầu để xúc hoặc xả được dẫn động bởi một xi lanh hai chiều gắn với thân trước, đầu kia gắn với đòn quay. Đòn quay có thể quay quanh chốt gắn trên ống nối hai thanh của cần nâng. Điều khiển các xi lanh bằng các cơ cấu điều khiển thủy lực đặt ở thân sau. b. Phạm vi hoạt động của xe. Xe xúc lật cỡ nhỏ CAT-904B với ưu thế về kích thước và khả năng di chuyển cơ động nhờ hệ thống di chuyển bằng lốp nên xe có phạm vi hoạt động rộng. - Máy xúc lật trong xây dựng được sử dụng để xếp dỡ, vận chuyển với cự ly ngắn các loại vật liệu rời (cát đá sỏi), tơi hoặc dính, xúc các loại hàng rời, hàng cục nhỏ. - Khai thác (đào và xúc) đất thuộc nhóm: I và IIvà đổ lên các thiết bị vận chuyển. - Được sử dụng phổ biến trong vệ sinh môi trường ở các thành phố do có kích thước nhỏ gọn và khả năng di chuyển cơ động. c. Các thông số kỹ thuật xe cơ sở CAT-904B. Trọng lượng toàn bộ : 4000 Kg Chiều rộng cơ sở: 1450 mm
  • 23. SV: Kiều Trung - 23 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Chiều dài toàn bộ( kể cả gầu xúc): 4520 mm Chiều cao đầu xe: 2390 mm Vận tốc di chuyển lớn nhất: 20 Km/h Vận tốc di chuyển nhỏ nhất: 4 Km/h Số lượng xi lanh trong cơ cấu làm việc: 3 xi lanh Trong đó: + Một xi lanh điều khiển gầu. + Hai xi lanh điều khiển nâng hạ. Chiều cao đổ lớn nhất: 2550 mm Dung tích gầu: 0,25 m3 d. Yêu cầu kỹ thuật của xe. Dể kéo dài tuổi thọ của xe và an toàn khi làm việc người điều khiển phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu đảm bảo an toàn. Có chế độ bảo dưỡng và kiểm tra thường xuyên, kịp thời phát hiện và khắc phục sai sót hỏng hóc. Đặc biệt phải kiểm tra kỹ hệ thống thủy lực của xe trước khi làm việc như áp suất đã đủ chưa , bơm dầu hoạt động như thế nào. Kiểm tra hệ thống truyền lực, hệ thống điện, các khâu khớp, gầu xúc. . . II.1.2:Lựa chọn phương án thiết kế. Căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng máy bốc xúc ở nước ta hiện nay, do có kích thước nhỏ gọn và khả năng di chuyển cơ động với hệ thống di chuyển bánh lốp thích hợp với môi trường làm việc chật hẹp, trong phạm vi đề tài thiết kế này em xin được trình bày các bước thiết kế máy xúc lật theo phương án máy xúc lật cỡ nhỏ được sử dụng phổ biến trong vệ sinh môi trường ở các thành phố.
  • 24. SV: Kiều Trung - 24 - Lớp: Ô TÔ B - K49 II.2: tính toán các thông số kỹ thuật của máy bốc xúc di chuyển bằng bánh lốp II.2.1:Năng suất của máy ckt tgd sd Tk kkq N . ...3600  (m3/h). Trong đó: dung tớch gầu.q=0.25 m3. Kd:hệ số đầy gầu. Bảng hệ số đầy gầu. Tờn vật liệu Khối lượng riêng  (T/m3). Kd Đất tơi 1,6 0,80,9 Cỏt ẩm 1,7 0,75 Sỏi 1,8 0,6 Đá dăm 1,75 0,5 Đất lẫn đá 1,75 0,9 Chọn Kd=0,5 Ktg:hệ số sử dụng thời gian.Ktg 9,085,0  . Chọn Ktg=0,88
  • 25. SV: Kiều Trung - 25 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Kt:hệ số tơi trung bỡnh. -Đá dăm kt= 16,115,1  -Cỏt kt 5,11,1  -Đất tơi kt 26,12,1  -đất bản đá kt= 3,124,1  . Chọn KT = 1,15 Tck- thời gian một chu kỳ,s: Tck=t1+t2+t3+t4 Với: t1=5  6.s- thời gian xúc vật liệu t2: thời gian di chuyển đến nơi dỡ,s: t2= v l l=20m: cự ly vận chuyển v- Vận tốc di chuyển có vật liệu. v=2 (m/s) vậy t2=10 s t3=3  4 s - thời gian đổ vật liệu. t4= 0v l : thời gian trở về vị trí xúc vật liệu v0= 4 m/s: tốc độ di chuyển khi không có vật liệu. vậy t4=5 s Tck=t1+t2+t3+t4=5+10+3,5+5=23,5 s
  • 26. SV: Kiều Trung - 26 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Vậy : ckt tgd sd Tk kkq N . ...3600  = 3600.0,25.0,5.0,88 1,15.23,5 =14,65 (m3 /h) II.2.2:Tính khối lượng máy. áp dụng công thức: m=QH/q Trong đó: QH:Tải trọng nâng lớn nhất QH=Vh.Kd. Vh=0,25 m3 : dung tích gầu Kd=1,25 : Hệ số điền đầy gầu. =1,75 T/ m3 : Khối lượng riêng. QH=Vh.Kd. =0,25.1,25.1,75 = 0,55 (T). q- Hệ số khối lượng(q=0,2 với bánh lốp, q= 0,3 đối với bánh xích) Thay số ta có khối lượng của máy là: m=QH/q =0,55/0,2 =2,45 (T). Chọn máy có khối lượng m= 4 (T) để tính toán II.2.3: Lực kéo lớn nhất. Lực kéo lớn nhất PKmax đặt trên bánh chủ động được tính theo khả năng bám của máy như sau: PKmax= Gb . b (KG)
  • 27. SV: Kiều Trung - 27 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Trong đó: Gb:trọng lượng bám của máy. Gb= 0,8.m= 0,8.4000.10= 32000 (N) b : hệ số bám của bánh với nền (b=0,8) Thay số ta có : PKmax= Gb . b = 32000 .0,8 = 25600 (N)
  • 28. SV: Kiều Trung - 28 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Chương iii: Tính toán thiết kế một số cụm chi tiết chủ yếu của máy xúc lật III.1:Tính toán thiết kế bộ công tác III.1.1:Tính toán thiết kế gầu xúc 1> xác định hệ thống lực tác dụng lên gầu xúc. Để tính toán thiết kế gầu xúc,ta tính toán gầu trong trường hợp máy làm việc bất lợi nhất: Máy vừa tịnh tiến lên dốc đi lên đống vật liệu vừa hạ gầu để xúc vật liệu đồng thời nâng và lật gầu để đổ vật liệu vào phễu chứa. Do vậy khi gầu khi gầu xúc làm việc nó vừa di chuyển để tích vật liệu vào gầu như lưỡi ủi,vừa quay gầu như gầu ngửa của máy đào gầu ngửa. 2> Lực tác dụng vào góc mép gầu khi gặp vật cản tại góc mép gầu: Rx,Ry. Ta dùng hai lực này để tính bền cho gầu và răng gầu. Rx=PK - W + V . mc. Trong đó: PK- Tải trọng tính toán của máy (lực đẩy của máy) Pk=25600 (N) VT- Vận tốc tích đất. VT=0,277.K..v (m/s) K=0,5 : Hệ số biểu diễn sự giảm tốc độ khi sục vào vật liệu. =11,2 : Hệ số có thể thực hiện đồng thời một vài thao tác. Chọn =1 v- Vận tốc di chuyển của máy khi sục vào vật liệu.
  • 29. SV: Kiều Trung - 29 - Lớp: Ô TÔ B - K49 v=7,4 (m/h) = 2,05 (m/s) Thay số ta có: VT=0,277.0,5.1.2,05 =0,284(m/s) V=VT.(1-) =0,07 : Hệ số di chuyển số 1 Vậy: V=0,284.(1-0,07) =0,264 (m/s) m- tổng khối lượng máy. m=4000 (KG) C- độ cứng có giá trị phụ thuộc vào độ cứng của bộ công tác và độ cứng của vật liệu. C= 21 21. CC CC  Với: C1- Độ cứng của bộ công tác tính theo công thức thực nghiệm. C1=.Gm (KG/m) = 90 KG mKG / : Hệ số tính toán. Gm- trọng lượng máy cơ sở. Gm=m.g = 4000.9,8 =39200 (N) Do đó: C1=90.39200 = 3528000 (N/m) C2-Độ cứng của vật liệu.
  • 30. SV: Kiều Trung - 30 - Lớp: Ô TÔ B - K49 C2=120000 (N/m) Suy ra: C= 3528000.120000 3528000 120000 =119590 (N/m) W-Lực cản di chuyển W=Gm.f f-Hệ số ma sát f=0,04 (bánh lốp) Vậy: W=39200.0,04=1568(N) Thay số ta có: Rx= 2560 - 1568 + 0,264. 11959.4000 =10208,3 (N) *Lực tác dụng lên gầu xúc theo phương nâng gầu. Ry= l aGbGm .. 0
  • 31. SV: Kiều Trung - 31 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Trong đó: G0- trọng lượng của bộ công tác G0= Gm*K0 (KG) Trong đó : Gm trọng lượng máy cơ sở. Gm=40000 (N) K0: Hệ số thực nghiệm. K0=0,25-0,35 Ta chọnK0 = 0,25  G0= 40000*0.25 = 10000 (N) Các khoảng cách l, a, b, ta xác định được là: l= 1745 (mm)
  • 32. SV: Kiều Trung - 32 - Lớp: Ô TÔ B - K49 a = 450 (mm) ( Thực tế ) b = 700 (mm) Vậy : Ry = 4000.700 1000.450 1700  = 13823,4 (N) 3> tính toán thiết kế gầu - Bề rộng của gầu: Bg= 2 gL + b Trong đó: Chiều dài gầu bằng bề rộng máy cơ sở: Lg=1450 (mm) b = 150  200 (mm) -Hằng số kinh nghiệm  l l R  l
  • 33. SV: Kiều Trung - 33 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Chọn b = 150  Bg= 1450 2 +150 =875 (mm) - Bán kính mép gầu: R0= )]} 180 1(5,0 2 [cotsin).cos(5,0{ 002 010      g V rrs H Trong đó: VH- Dung tích gầu xúc VH = 0,25 m3 0 = (1,4 1,5) Chọn 0= 1,4 s= (1,1  1,2) Chọn s= 1,2 k= (0,12 0,14) Chọn k = 0,14 r= (0,35 0,4) Chọn r= 0,4 1 = (5 10 0 ) Chọn 1= 6 0 0 = (42 0 - 46 0 ) Chọn 0 = 45 0
  • 34. SV: Kiều Trung - 34 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Vậy ta có: R0= 0 0 0 0 2 0,25 45 45 {0,5.1,4(1,2 0,4cos45 ).sin 45 0,4 [cot 0,5 (1 )]} 2 180 g     = 0,25 {0,7(1,2 0,4.0,71).0,71 0,16[2,414 1,57.0,75]}   =0,68 (m) = 680 (mm) l1=(0,12  0,14) R0 = (81,6  95,2) Chọn l1 = 90 (mm) l2= l3 = (1,1  1,2 ) R0 l2= l3 = 748  816 (mm) chọn l2= l3 = 800 (mm) Bán kính đáy gầu: r0=( 0,35  0,4) R0 = (238  272) (mm) Chọn r0 = 250 (mm) III.1.2: Tính toán thiết kế cần xúc. 1>Lực và biểu đồ nội lực của cần xúc Xét trạng thái máy bốc xúc tích đầy vật liệu. Đây là trạng thái làm việc bất lợi nhất bởi máy phải chịu cả lực động và lực ngẫu nhiên do nhiều nguyên nhân gây ra. Lúc đầu hạ gầu xúc xuống đống vật liệu, cho máy chuyển động tịnh tiến, gầu từ từ
  • 35. SV: Kiều Trung - 35 - Lớp: Ô TÔ B - K49 cắm vào đống vật liệu với chiều sâu cắm không lớn; sau đó vừa nâng gầu vừa cho máy di chuyển chậm về phía trước, gầu được chất vật liệu dần dần Lực tỏc dụng lờn cần xỳc bao gồm: + P01: Lực cản đưa gầu cắm vào đống vật liệu. + P02: Lực cản xỳc vật liệu khi nõng hoặcquay gầu. + Gt: Trọng lượng của tay gầu. + Gc: Trọng lượng của cần xúc. * Lực cản cắm gầu vào đống vật liệu phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu, phụ thuộc vào chiều rộng của gầu và chiều sõu đưa lưỡi gầu vào đống... Theo cụng thức kinh nghiệm: P01=1,6.k1.k2.B.S1,1 Ở đây: k1- Sức cản riêng cắm gầu vào đống vật liệu. đối với cát: k1=1.104 N/m2. đối với đá vôi: k1=2.104 N/m2. TG QH CG 01P P02
  • 36. SV: Kiều Trung - 36 - Lớp: Ô TÔ B - K49 đối với đá cục Granit: k1=4.104 N/m2. Chọn: k1=2.104 (N/m2) k2- Hệ số kích thước hạt vật liệu. khi kích thước hạt a100 mm, k2=1; khi kích thước hạt a200 mm, k2=1,25; khi kớch thước hạt a300 mm, k2=1,75; khi kích thước hạt a400 mm, k2=2,5. Chọn :k2=1,75 B- Chiều dài gầu (m), B=1,45 m.(bằng bề rộng máy cơ sở) S- Chiều sâu cắm gầu vào đống vật liệu (m), S=0,8 (xác định sau)s1,1=0,78. Khi đó: P01=1,6.2.103.1,75.1,45.0,78 = 63336 (N). * Lực cản xúc vào đống vật liệu được xác định theo phương pháp Ta coi đống vật liệu rời như một vật thể xốp ta có phương trỡnh cõn bằng giới hạn: =.tg +C : Gúc nội ma sỏt vật liệu. C: Lực dính bám của vật liệu trên một đơn vị diện tớch (kG/m2), tra bảng.
  • 37. SV: Kiều Trung - 37 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Từ lý thuyết vật liệu xốp, ta thấy trong cõn bằng giới hạn, sự trượt xảy ra thuận lợi là theo mặt phẳng nghiêng đặt dưới góc 450-/2 so với phương ứng suất chính. Khi quay gầu, ở tại lưỡi gầu xuất hiện lực cắt tiếp tuyến với quỹ đạo tiếp xúc là P02. Cú thể coi P02 đặt ở phương thẳng đứng (như hỡnh vẽ). Cỏc mặt trượt của vật liệu sẽ là OA và OB. Tại mặt cắt OA lực cản là nhỏ nhất, vật liệu bên phải mặt cắt OA sẽ rơi vào gầu. Để nâng gầu lên phải thắng được lực cản theo mặt trượt OB. Chiếu lực P02 theo hướng OB và theo hướng vuông góc với nó: C F tgP F P      )2/45sin()2/45cos( 0 02 0 02     .. ). 2 45sin() 2 45cos( 1 . 0 02 FC tg FCp    Trong đó: F là diện tích tiếp xúc (m2), F=h0.B Theo định lý hàm sin: ) 2 45sin( sin . 0 0      Sh  A h S P01 B P02 45°-45°-
  • 38. SV: Kiều Trung - 38 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Với B- Chiều dài gầu(m), lấy B=1,45 m S- Chiều rộng gầu cắm vào đống vật liệu(m) Với vật liệu xõy dựng, gúc nội ma sỏt  và gúc chõn nún  lấy =450 SBC Sin Sin SBChBCFCp ...4,3 ) 2 45( ......... 0 002        Theo mặt phẳng OA: SBCP ...41,102  Nếu kể cả lực cản hai thành bờn gầu thỡ phải nhõn thờm 1520%. Khi đó: SBCP ..).7,14(02  Lấy: SBCP ...5,202  Chiều sâu S được xác định theo điều kiện thể tích của khối vật liệu nằm bên phải OB bằng dung tích gầu chứa: 0,25 1,08 1,08. 0,504 1,45 gV S B    Chọn C=12000 N/m2, với vật liệu là sỏi 02 2,5.12000.1,45.0,504 21924,4( )P N   *Lực ma sát của gầu xúc tác dụng theo hướng P01 được tính theo công thức: 202. fPFms  2f - là hệ số ma sỏt giữa vật liệu với thộp 84,02 f Vậy: 21924,4.0,84 18416( )msF KG  *Trọng lượng của khối vật liệu trong gầu xúc
  • 39. SV: Kiều Trung - 39 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Đặt: Qh=Qg+Qv. Qv=0,25 m3 = 0,25.1,75.104 ( N) = 4375 (N) Qv: Trọng lượng khối vật liệu trong gầu. Qg=10%Qv=0,1.4375 = 437,5 (N): Trọng lượng gầu xỳc. Qh=4375+ 437,5= 4812,5 (N). * Sơ bộ chọn trọng lượng tay gầu Gt=400 (N) * Trọng lượng cần xúc gc phân bố đều trên suốt chiều dài cần, sơ bộ chọn gc=1700 N/m2. Do kết cấu cần bao gồm hai càng chịu lực như nhau, nên ta chỉ tính chọn cho một càng, giá trị lực trên mỗi càng cũn lại là một nửa. Sơ đồ lực tác dụng lên cần cần xúc; sơ bộ chọn chiều dài của cần L=1,75m Chia cỏc lực ( 2 02 hQP  )cos450; 2 01P sin450; 2 tG cos450; 2 cg cos450 theo hai phương, một thành phần theo trục dầm và một theo phương vuông gúc với nú:
  • 40. SV: Kiều Trung - 40 - Lớp: Ô TÔ B - K49 - Theo phương góc với dầm:  45cos. 2 01        QP ;  45sin 2 01P ;  45cos 2 tG ;  45cos 2 cg . Đặt:  45sin. 2 01 1 P P  +  45cos. 2 02 hQP  1 63336 2 21924 4812,5 2 . . 2 2 2 2 P    =31840 (N) Đặt Gt1= 2 tG cos450= 400 2 . 2 2 =140 (N). Đặt gc1= 2 cg cos450= 1700 2 . 2 2 =600 (N/m). - Theo phương trục của dầm: ( 2 02 hQP  ).sin450; 2 01P cos450; 2 tG sin450; 2 cg sin450. Đặt : P2= 2 01P cos450- 2 02 hQP  .sin450 P2= 63336 2 21924 4812,5 2 . . 2 2 2 2   = 12940 (N). Đặt: Gt2= 2 tG sin450= 400 2 . 2 2 =140 (kG). Đặt gc2= 2 cg sin450= 1700 2 . 2 2 =600 (N/m). 2>Tính chọn tiết diệncần xúc
  • 41. SV: Kiều Trung - 41 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Coi cần như một dầm AD, có các điểm tựa tại C và D. Chịu các lực từ vật liệu tác dụng lên P1, P2 tại A. Ta phân tích và vẽ các biểu đồ mô men uốn, lực cắt và lực dọc trục. - Biểu đồ mômen uốn - Biểu đồ lực cắt - Biểu đồ lực dọc trục Xác định các phản lực tại C và D Ta cú: X=0 2 2 2.1,75 0c t Dg G P X     2 2 2.1,75D c tX g G P    600.1,75 14 12940 11750( )DX N      Y=0Yc +YD =Gt1+P1+gc1.1,75. Yc+YD =140+ 31840+1,75.600 = 33030 (N) MD=01,75.P1+Gt1.1,22+1,75.gc1.1,75/2-YC.0,42=0 (N.m) YC = 2 1 1 11,75. 1, 22 1,75 . / 2 0, 42 t cP G g 
  • 42. SV: Kiều Trung - 42 - Lớp: Ô TÔ B - K49 2 31840.1,75 140.1,22 300.1,75 0,42 cY      135260,8 (N) Do đó: YD=33030-135260,8=-102230,8 (N) *Biểu đồ nội lực cho đoạn A-B: - Xét đoạn AB: Dùng mặt cắt (1-1), xột cõn bằng bờn trỏi (0Z10,53) Qy= -P1-gc1.Z1. Mu= P1.Z1+ gc1. 2 2 1Z . Nz= gc2.Z1-P2
  • 43. SV: Kiều Trung - 43 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Tại Z1=0: Qy0= -31840 (KG) Mu0=0. Nz0= -12940 (KG) Tại Z1=0,53 Qy1= -32158 (N) Mu1=16959,5 (N.m) Nz1= -13622 (N) *Biểu đồ nội lực cho đoạn B-C: - Xét đoạn BC: Dùng mặt cắt (2-2), xét cân bằng bên trái (0Z20,8) Qy= -P1-Gt1-gc1(0,53+Z2). Mu= P1.(0,53+Z2)+Gt1.Z2+ gc1. 2 2(0,53 ) 2 Z . Nz=gc2.(0,53+Z2)-P2+Gt2.
  • 44. SV: Kiều Trung - 44 - Lớp: Ô TÔ B - K49 +Tại Z2=0: Qy0= -32298 (N) Mu0=16959,5 (N.m) Nz0= -12482 (N) +Tại Z2=0,8: Qy1= -32778 (N) Mu1=42989,8 (N.m) Nz1=- 12002 (N)
  • 45. SV: Kiều Trung - 45 - Lớp: Ô TÔ B - K49 *Biểu đồ nội lực cho đoạn C-D: - Xét đoạn CD: Dùng mặt cắt (3-3), xét cân bằng bờn trỏi (0Z30,42) Qy= - gc1.Z3 +YD. Mu=gc1. 2 2 3Z -YD.Z3. Nz= XD-gc2.Z3. Tại Z3=0: Qy0= -102230,8 (N) Mu0= 0 (N.m).
  • 46. SV: Kiều Trung - 46 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Nz0=- 11750 (N) Tại Z3=0,42: Qy3= -102482,8 (N) Mu3= 42989,8 (N/m) Nz3=-12002 (N) chọn kết cấu như hình vẽ sau A A B B B - BA-A
  • 47. SV: Kiều Trung - 47 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Để chọn được tiết diện của cần xúc ta cần phải xác định được nội lực lớn nhất của mặt cắt tính toán: Tại mặt cắt (C-C) là mặt cắt nguy hiểm nhất, cú: Biểu đồ mô men tác dụng lên tay gầu: Mu=42989,8 (N.m) Qy=102230,8 (N) Nz=12002 (N) Theo lý thuyết bền: =  F NM zu uW [] Wu= 6 1 ab2 -là mụ men uốn lớn nhất F=a.b -diện tích mặt cắt (a,b lần lượt là chiều rộng và chiều cao cần xúc) Chọn vật liệu cần là thép CT5 thường hoỏ []=14000 N/cm2. Khi đó: 2 42989,8.6 12002 14000 . .a b a b     Chọn a=5cm ta cú: 2 42989,8.6 12002 14000 5. 5.b b   2 7000. 1200,2. 25793,98 0b b    b ≥ 15,54 Lấy b=25 (cm).
  • 48. SV: Kiều Trung - 48 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Do tại mặt cắt C-C cần trục chịu uốn nén và cắt lớn, nên ta phải kiểm tra độ bền của cần xúc tại mặt cắt C-C Ta cú ứng suất tiếp: aJ SQ x y . .  Trong đó: Sy= 2 .. a ba = 2 2 3. 20 5 . 250( ) 2 2 b a cm  3 3 4. 5.20 1333( ) 12 12 x a b J cm   . 2102230,8.250 3834,6( / ) 1333.5 N cm   Ứng suất phỏp: 2 2 U 6.42989,8 12002 248,9( / ) W 5.20 5.20 u ZM N N cm F       . Theo lý thuyết bền (3): tđ= 2 2 2 2 2 3 248,9 3.383,46 6646( / )N cm     <[] Vậy mặt cắt C-C đủ điều kiện bền. III.1.3: Tính toán hệ thống lực tác dụng lênbộ công tác * Trạng thái máy xúc vật liệu tác dụng lên piston.
  • 49. SV: Kiều Trung - 49 - Lớp: Ô TÔ B - K49 - Lực nâng tại mép gầu: NB =(1,82,3)Q Trong đó : Q- Trọng lượng khối vật liệu trong gầu. Q= V.. (N) Với: V-Dung tích gầu xúc V= 0,25 (m3) - Hệ số đầy gầu  =1,25 (vì khi xúc lên thường đầy hơn gầu khoảng 25%) - Khối lượng riêng của vật liệu
  • 50. SV: Kiều Trung - 50 - Lớp: Ô TÔ B - K49 = 1,75.104 (N/m3) (đối với vật liệu là đá dăm) Vậy: Q=0,25.1,25.1,75.104 =5400 (N) Ta lấy: NB=2.Q.g =2. 5400 =10800 (N) - Lực tác dụng lên pistông lật gầu là: SK=(NB.iH+ GK.iK).K1 (N) Trong đó: K1=1,25 (Hệ số) iH= 97 86 . . ll ll iK= 97 811 . . ll ll Ta có: l6 = 720 (mm) l7 = 200 (mm) l8 = 420 (mm) l9 = 320 (mm) l11= 220 (mm) Gk- trọng lượng của gầu + khối vật liệu trong gầu .
  • 51. SV: Kiều Trung - 51 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Gk =Gg+ Ql Lấy theo kinh nghiệm ta ta có : Gg = K.V (tấn) Với: K- hệ số kinh nghiệm K=0,45 V- Dung tích gầu : V=0,25 m3 = 0,45.0,25 = 0,1125 (m3) Gg= 0,1125 . 1,75 .104= 1960 (N) Vậy: Gk= 1960 + 5400 = 7360 (N) iH = 720.420 200.320 = 4,73 iK= 220.420 200.320 =1,44 Vậy ta có : SK = (10800 . 4,73+ 7360 . 1,44) .1,25 = 77103 (N) * Lực tác dụng lên xy lanh nâng hạ cần. Lực tác dụng lên một xy lanh.
  • 52. SV: Kiều Trung - 52 - Lớp: Ô TÔ B - K49 SC = 2 4 5103 . . ... k nl lSlGlN c KPB  Trong đó: GP- trọng lượng của cần. GP= G0-Gg G0- Trọng lượng của bộ công tác. G0 = 10000(N) Gg- Trọng lượng của gầu. Gg=1960 (N) Vậy: GP = 10000-1960=8040 (N) nc- Số xy lanh nâng cần. nc= 2 K2- Hệ số K2=1,25 l3-Khoảng cách từ lực NB tới khớp quay của cần: l3=2800 (mm) l4- Khoảng cách từ xy lanh lật gầu tới khớp quay cần. l4=400 (m) l5- Khoảng cách từ xy lanh lật gầu tới xi lanh nâng cần. l5=630 (mm) l10- khoảng cách từ khớp quay cần tới khớp nối xy lanh lật gầu với đòn lật. l10=1700 (mm) Vậy ta có: SC = 10800.2820 8040.1700 77103.400 .1,25 700.2  
  • 53. SV: Kiều Trung - 53 - Lớp: Ô TÔ B - K49 =9487 (N) *Trong trường hợp máy ở trạng thái đổ vật liệu vào phễu chứa thì lực tác dụng lên xy lanh cần là: SC= 4 51011 .).(.. l liGQlGlQ KKP  SC= 5400.220 8040.1700 (5400 7360).1,44.630 400    SC=8200,3 (N) III.1.4:Tính bền cho các chi tiết, cụm chi tiết thuộc bộ phận công tác. 1>mô hình tính. SY SX l1 l3 SK GP SC R1 l4 G l2
  • 54. SV: Kiều Trung - 54 - Lớp: Ô TÔ B - K49 -Lực tác dụng lên thanh đẩy: R1 M01 =0  R1.l4 - Rx.l3- Ry.l1- GK.l2 = 0 R1= 4 213 ... l lGlRlR Kyx  Với: l1-khoảng cách từ mép gầu đến chốt gầu lắp với cần O1 l1=720 (mm) l2- khoảng cách từ trọng tâm của gầu đến chốt O1 l2= 220 (mm) l3- Khoảng cách từ chốt O1 tới đất l3= 190 (mm) l4- Khoảng cách vuông góc của lực R1 với chốt O1 l4= 240 (mm) Vậy ta có : R1= 10208.190 13823.720 7360.220 240   R1=56297 (N)
  • 55. SV: Kiều Trung - 55 - Lớp: Ô TÔ B - K49 -Mô men gây uốn gầu theo phương vuông góc với Ry MB= Ry. 2 gB -Mô men gây uốn gầu theo phương vuông góc với Rx MR= Rx. 2 gB Trong đó: Bg- Bề rộng của gầu(bằng bề rộng máy cơ sở) Bg=1450 (mm) Vậy: MB=13823. 1,450 2 = 10021,675 (N.m) SC SC SK RX RY R0'1Y R0'1XR0'1X R0'1Y BY/2 l
  • 56. SV: Kiều Trung - 56 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Mr=10208. 1,450 2 = 7400,8 (N.m) -Phản lực tại khớp 0’1 R’01x = x g r R b M 1 Trong đó: b g -Khoảng cách từ khớp O1’ đến mặt cắt giữa gầu bg= 300 (mm) R’01y = y g B R b M 1 R1x- lực tác dụng vào thanh đẩytheo phương lực Rx R1x=R1.cos (N) R1y- lực tác dụng vào thanh đẩy theo phương lực Ry R1y=R1.sin(N) ở trạng thái xúc vật liệu thì thường có góc = 200 Vậy ta có : R1X=56297.cos 200 =52902 (N) R1y=56297.sin200 =19255 ( N) Và:
  • 57. SV: Kiều Trung - 57 - Lớp: Ô TÔ B - K49 R’01x= 7400800 52902 300  =-28233 (N) R01y= 10021675 19255 300  =14150 (N) Phản lực tại khớp 0”1 R0”1x= x g r R b M 1 = 7400800 52902 300  =50571 (N) R0”1y= y y B R b M 1 = 10021675 19255 300  =52660 (N) *Tính toán thiết kế đòn lật Từ sơ đồ lực ta thấy hệ lực tác dụng lên đòn lật gồm có: +Lực đẩy của xylanh lật gầu SK: SK=77103 (N) +Phản lực từ thanh đẩy R1 R1=56297 (N) Để có thể xúc được vật liệu và lật được gàu khi đổ vật liệu thì phải thoả mãn điều kiện sau đây:
  • 58. SV: Kiều Trung - 58 - Lớp: Ô TÔ B - K49 R1.l2 ≤ SK.l1 Lấy dấu (=) ta có: 2 1 1 77103 56297 Kl S l R   =1,37 (1) Mặt khác ta lại có: l1 + l2 = l (2) Với l- chiều dài đòn lật Ta chọn l = 650 (mm) Từ (1) và (2) ta có: l1= 274,3 (mm) l2=375,7 (mm) l1, l2 – là cánh tay đòn ở hai đầu của đầu lật . - Mô hình hoá đòn lật thành dạng đầm giản đơn chịu lực như sau:
  • 59. SV: Kiều Trung - 59 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Mặt cắt nguy hiểm của đòn lật là mặt cắt I-I tại khớp quay. Giả sử mặt cắt I-I có dạng sau: Mặt cắt chịu mô men uốn chủ yếu theo trục x . b a
  • 60. SV: Kiều Trung - 60 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Mxmax= SK. l1= 77103.0,2743 =21150,08 (KG.m) Để đảm bảo điều kiện bền của đòn lật cần phải thoả mãn: ứng suất tại mặt cắt(I- I) = x x W M max ≤ [] Trong đó: Mxmax- Mô men uốn lớn nhất tại mặt cắt I-I Wx- Mô men chống uốn theo trục x Wx= 6 2 ab (mm2) []- ứng suất cho phép của thép làm đòn lật []=250 (N/mm2) = 2 21150780.6 250 ab  ab2≥507618,7 Vì mặt cắt (I-I) chịu uốn theo trục Y không đáng kể ( chỉ khi gầu bị lắc nên ta chọn a tuỳ ý ): Chọn a=40 (mm) b≥117 (mm) Lấy b=150 (mm) Trong thực tế để đảm bảo điều kiện bền và đỡ tốn vật liệu người ta chế tạo đòn lật có mặt cắt (I-I) dạng sau:
  • 61. SV: Kiều Trung - 61 - Lớp: Ô TÔ B - K49 *Tính toán thiết kế thanh đẩy. -Để tính bền cho thanh đẩy, theo kinh nghiệm thực tế để thuận lợi cho gia công chế tạo ta chọn mặt cắt của thanh có dạng hình tròn đặc. +Chọn chiều dài thanh đẩy theo thiết kế của bộ phận công tác ta có chiều dài thanh là: Ld=450 (mm). +Sơ đồ tính toán Do thanh chỉ chịu lực dọc trục nên: +ứng suất sinh ra tại mặt cắt bất kì của thanh R1
  • 62. SV: Kiều Trung - 62 - Lớp: Ô TÔ B - K49 = F R1 Trong đó: R1-Lực đẩy gầu xúc R1=56297 (N) F-Diện tích mặt cắt thanh đẩy. F= 4 . 2 D D-đường kính của thanh đẩy(mm) +Điều kiện bền của thanh đẩy được thoả mãn khi:  ≤ [] []-ứng suất cho phép của thép chế tạo thanh đẩy. []=250 (N/mm2) Vậy ta có: D2≥ 5629,7.4 3,14.25 D
  • 63. SV: Kiều Trung - 63 - Lớp: Ô TÔ B - K49 D≥16 (mm) Ta chọn: D=50(mm) III.2:tính ổn định cho máy bốc xúc. Do trong phạm vi bài thiết kế này là xét máy bốc xúc làm việc trong các thành phố nên ta cũng sẽ tính ổn định cho máy trong những điều kiện bất lợi nhất mà máy có thể gặp phải trong khi làm việc. III.2.1: Trường hợp máy bốc xúc gặp phải vật cản cứng đột ngột. Với điểm lật của máy là điểm 0 ta có:
  • 64. SV: Kiều Trung - 64 - Lớp: Ô TÔ B - K49 -Mô men gây lật máy là: M1=Ry.l1+(GK+GP).(l1-l6+l11) =13823.1850 + (7360+8040) .(1850-720 +220) =46363 (N.m) -Mô men chống lật. Mcl=Gt.l2 Trong đó: Gt- trọng lượng máy cơ sở. Gt=40000 (N) l2-Khoảng cách từ trọng tâm của máy đến điểm lật O l2=1700 (mm) Vậy ta có: Mcl=40000.1700.10-3 =68000 (N.m) Hệ số lật cảu máy là: K= 68000 46363 cl l M M  =1.47 K=1.47 > [K] Với [K] - Hệ số lật cho phép [K]=1,4 Vậy trong truờng hợp này máy được đảm bảo ổn định
  • 65. SV: Kiều Trung - 65 - Lớp: Ô TÔ B - K49 III.2.2: trường hợp máy vừa xúc vật liệuvừa di chuyển lên dốc . -Sở dĩ ta xét trưòng hợp này là vì trong thực tế, để tăng năng suất cho máy xúc lật khi làm việc, người ta thường cho máy xúc lật vừa xúc vật liệu vừa di chuyển lên dốc. Khi đó năng suất của máy xúc lật có thể đạt(125 -140)% -Giả sử máy lên dốc với độ dốc cao nhất là góc max. Ta phải tính toán ổn định cho máy để tìm ra góc max máy vẫn làm việc ổn định. -Điểm lật máy là điểm O’ + Mô men gây lật máy: Ml=GTsin .l1 + GPsin . l6 + GKsin . l5 =(GT.l1 + GP .l6 + GK . l5) sin
  • 66. SV: Kiều Trung - 66 - Lớp: Ô TÔ B - K49 +Mô men chống lật. MC l = (GT .l2 + GP .l6 +GK .l5)cos Trong đó: l1- Khoảng cách từ trọng tâm máy đến mặt di chuyển của máy. l1=680 (mm) l2- Khoảng cách từ phương tác dụng của thành phần lực GT . cos tới điểm O’ l2 = 510 (mm) l3- khoảng cách từ cánh tay đòn của lực GP . cos đối với điểm O’ l3= 2320 (mm) l4- Khoảng cách cánh tay đòn của lực GK . cos đối với điểm O’ l4= 3080 (mm) l5- Khoảng cách từ tâm gầu tới mặt di chuyển của máy. l5= 350 (mm) l6- Khoảng cách từ trọng tâm bộ công tác đến mặt di chuyển của máy. l6= 520 (mm) Vậy ta có: Ml=(40000.680 + 8040.520 + 7360.350) . sin = (27200000+ 4180800 + 2576000).sin = 33956800.sin MC l =(40000.510 +8040.520 +7360.350).cos =(20400000+ 4180800 + 2576000). cos =27156800.cos
  • 67. SV: Kiều Trung - 67 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Để cho máy được ổn định thì phải thoả mãn điều kiện: K= l Cl M M ≥[K] Trong đó: [K]- Hệ số lật cho phép [K] =1,4 Vậy ta có : 33956800.cos 1,4 27156800.sin     cotg ≥1,12  tg ≤ 0,89   ≤41,6 0 Vậy để máy làm việc được ổn định thì góc dốc khi máy di chuyển là ≤ 41,60 và góc dốc lớn nhất cho phép là max=41,60. III.3:thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực III.3.1: Xác định nhiệm vụ thiết kế và số liệuban đầu. 1>nhiệm vụ thiết kế: -Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể. -Tính chọn các thông số cơ bản cho hệ thống - Chọn các cụm máy chính - Sơ đồ phải đảm bảo hoạt động dồng thời hoặc riêng biệt của các cụm máy. 2>Số lỉệuban đầu: - Tải trọng trên trục bánh hơi chủ động:
  • 68. SV: Kiều Trung - 68 - Lớp: Ô TÔ B - K49 G =0,5 GT = 20000 (N) -Bán kính bánh hơi chủ động: R = 0,4 (m) - Hệ số bám lớn nhất của bánh hơi: ửmax=0,85 -Hệ số bám ứng với tốc độ lớn nhất: ử= 0,338 -Tỷ số truyền động từ động cơ thuỷ lực tới trục bánh hơi chủ động : i= 35 -Tốc độ di chuyển lớn nhất. V0max =20 (km/h) =5,56 (m/s) -Tốc độ làm việc lớn nhất (ứng với trường hợp máy bốc xúc di chuyển và xúc vật liệu) V1max=8,2 (km/h) =2,28 (m/s) -tốc độ làm việc nhỏ nhất: V1min=1,11 (m/s) -Tốc độ quay trên trục bơm . nB=1800 (v/ph) = 30 (v/s) *Xy lanh lật gầu:
  • 69. SV: Kiều Trung - 69 - Lớp: Ô TÔ B - K49 +Tải trọng lớn nhất (lực đẩy hoặc kéo) SK=77103 (N) + Hành trình pis tông: L1= 400 (mm) +Vận tốc dịch chuyển của pis tong xy lanh V1=0,1 (m/s) + Số lượng xy lanh lật gầu nG=1 *Xy lanh nâng hạ cần +Số lượng xy lanh nâng hạ cần: nC=2 +Tải trọng lớn nhất SC=9487 (N) +Hành trình pis tông L2=600 (mm) +Vận tốc dịch chuyển của pis tông xy lanh V2=0,08(m/s) III.3.2: Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể Từ đặc điểm làm việc của máy xúc lật bánh lốp tự hành, ta nhận thấy sơ đồ truyền động thuỷ lực của máy cần có các bộ phận quan trọng sau: -Hai xy lanh thuỷ lực với chuyển động ngược chiều nhau để lái bộ phận công tác -Một bơm thuỷ lực phục vụ các xy lanh của bộ công tác.
  • 70. SV: Kiều Trung - 70 - Lớp: Ô TÔ B - K49 -Ngoài ra cần có đầy đủ các van phân phối, các bộ máy và các cụm thuỷ lực khác như van an toàn, bộ lọc dầu, van một chiều. * Sơ đồ truyền động nói chung và sơ đồ truyền động thuỷ lực nói riêng của một máy xúc lật bánh lốp được mô tả bằng hình vẽ dưới đây. 1-Thùng dầu. 2-Bơm thủy lực. 3-Van giảm áp. 4-Cặp xi lanh nâng cần. 5-Xi lanh lật gầu. 6-Van phân phối. 7-Van tiết lưu điều khiển xi lanh nâng cần 8-Cặp xi lanh nâng cần 9-ống dẫn dầu 10-Pittong 11-Thân xi lanh 12-Cán pittonh 13-Van tiết lưu điều khiển xi lanh lật gầu 14-Van một chiều
  • 71. SV: Kiều Trung - 71 - Lớp: Ô TÔ B - K49 III.3.3: Xác định các thông số cơ bản của hệ thống truyền động thuỷ lựcvà tính chọn các cụm máy thuỷ lực chính Đối với bộ công tác ta chọn bơm piston hướng trục có Pđm4=19,6MPa, với cách chọn này ta có: 1> Đối với các xy lanh thuỷ lực. *Tính chọn cặp xy lanh nâng hạ khung chính(cần) +Diện tích pistong của cặp xy lanh này được xác định từ điều kiện cân bằng lực : P1.A1= x F  1
  • 72. SV: Kiều Trung - 72 - Lớp: Ô TÔ B - K49  A1= xP F 1 1 (1) Mặt khác đường kính piston được xác định A1= 4 . 1 2 D  D1=2  1A (2) Từ (1) và (2) suy ra: D1=2  ..1 1 xP F Trong đó: D1-đường kính piston P1-áp suất làm việc của dầu P1=0,9Pđm1=0,9.19,6 =17,64 MPa =1764.104(N) F1-Lực tác dụng lên xy lanh F1=SC=9487 (N) x-Hiệu suất cơ khí của xy lanh x=0,945 Vậy: D1=2. 4 9487 1764.10 .3,14.0,95 D1=27 mm
  • 73. SV: Kiều Trung - 73 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Ta chọn cặp xy lanh nâng hạ cần tiêu chuẩn có đường kính piston: D1=60 (mm) và đường kính cán piston d=38 (mm) +Do đường kính danh nghĩa của xy lanh lớn hơn giá trị tính toán vì vậy áp suất làm việc sẽ nhỏ hơn. P1= xA F .1 1 = xD F  .. .4 2 1 1 = 3 2 4.9487 3,14.(60.10 ) .0,95 =3,5.106 (N) = 3,5 MPa *Tính chọn xy lanh lật gầu: +Diện tích piston của xy lanh này được xác định từ điều kiện cân bằng lực. P2.A2= x F  2 Trong đó: P2- áp suất làm việc của dầu P2=0,9.Pđm1 = 0,9.19,6MPa =1764.104(N) A2-Diện tích piston của xy lanh lật gầu A2= 4 . 2 2D D2-Đường kính piston x-Hiệu suất cơ khí của xy lanh
  • 74. SV: Kiều Trung - 74 - Lớp: Ô TÔ B - K49 x=0,95 F2-Lực tác dụng lên xy lanh lật gầu. F2=SK=77103 (N) Vậy ta có: D2=2. xP F  .. 2 2 =2. 4 77103 3,14.1764.10 .0,95 =0,075 (m) =75 (mm) Vậy ta chọn xy lanh lật gầu có đường kính piston D2=80(mm) và đường kính cán piston là d2=48 (mm) *Tính chọn bơm thuỷ lực: - Lưu lượng lớn nhất cần có của bơm phục vụ cơ cấu công tác của máy xúc lật. QBmax4=QP1+ QP2 Trong đó : QP1- lưu lượng cần thiết cho cặp xy lanh nâng hạ cần. QP1= 2 2 1 . 4 . .2 V D =2. 2 3,14.(0,06) .0,08 4 =4,52.10-4(m3/s)
  • 75. SV: Kiều Trung - 75 - Lớp: Ô TÔ B - K49 =27,12 (l/ph) V2-Tốc độ di chuyển của piston xy lanh: V2=0,08(m/s) QP2-Lưu lượng cần thiết cho xy lanh lật gầu: QP2= 1 2 2 . 4 . V D Với: V1=0,1 (m/s) –Tốc độ di chuyển của piston xy lanh. Vậy: QP2= 2 3,14.0,08 .0,1 4 =5,02.10-4 (m3/s) =30,12 (l/ph) Do đó: QBmax=4,52.10-4 + 5,02.10-4 = 9,54.10-4 (m3/s) = 57,24 (l/ph) -Chọn tốc độ quay lớn nhất của bơm là: nBmax=2200 (v/ph) = 36(v/s) Ta có lưu lượng riêng của bơm có giá trị:
  • 76. SV: Kiều Trung - 76 - Lớp: Ô TÔ B - K49 qB= TBB B n Q .max max = 4 9,54.10 36.0,95  =0,26510-4 (m3) =26,5 (cm3) Căn cứ vào các số liệu trên ta chọn bơm phục vụ bộ công tác là bơm piston hướng trục ký hiệu: Có các tính năng sau: +Lưu lượng riêng: qB=(m3) +áp lực định mức: PĐM=MPa +áp lực lớn nhất: Pmax= MPa +Tốc độ định mức: nđm=(v/ph) = (v/s) +Tốc độ lớn nhất: nmax=(v/ph) = (v/s) Chương iv: công nghệ gia công chi tiết pistong xi lanh nâng cần
  • 77. SV: Kiều Trung - 77 - Lớp: Ô TÔ B - K49 IV.1:kết cấu pistong. IV.1.1:Sơ đồ. IV.1.2:Chức năng. Pistongcó tác dụng lấy năng lượng từ chất lỏng có áp suất thông qua cần pistong để dẫn động cơ cấu làm việc. IV.1.3:Yêu cầu kỹ thuật. Vật liệu chế tạo là thép 35 thấm Cacbon Độ bóng làm việc trụ ngoài đạt Rz20 Độ không vuông góc không quá 0,02 (mm) Độ trụ mặt ngoài có dung sai 0,02 (mm)
  • 78. SV: Kiều Trung - 78 - Lớp: Ô TÔ B - K49 IV.2:Phân tích công nghệ và chọn chuẩn giacông. IV.2.1:Phân tích công nghệ. Chi tiết pistong với cấu tạo như trên hình vẽ có tính công nghệ tốt, gia công được trên máy vạn năng. Công nghệ lắp ráp đơn giản khi chọn chuẩn gia công và gá đặt khi tiến hành gia công. IV.2.2:Chọn chuẩn giacông. Ta chọn mặt trụ ngoài làm chuẩn thô để gia công mặt trong. Sau đó lấy mặt tru trong làm chuẩn tinh thống nhất để gia công các kích thước còn lại. IV.2.3:Chọn phôi. Chọn phôi phụ thuộc vào hình dạng và kết cấu chi tiết. Ta chọn phối đúc dạng ống có đường kính ngoài là 65,2 (mm) và đường kính trong là 21 mm lượng dư gia công là 2,5 (mm) cho mỗi bề mặt, riêng mặt trụ ngoài có lượng dư là 2,6 mm. IV.2.3:Đồ gá. Như đã phân tích tính công nghệ dùng đồ gá vạn năng để gá đặ chi tiết khi tiến hành gia công.
  • 79. SV: Kiều Trung - 79 - Lớp: Ô TÔ B - K49 IV.3:Các nguyên công giacông chi tiết. IV.3.1:Nguyên công 1. Tiện mặt trụ trong đạt 26 , vát mép tiện mặt đầu. Thực hiện trên máy tiện nằm ngang 1K62. Bước 1: Tiện thô mặt trụ trong đạt 26 Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 2 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bước 2: Tiện tinh mặt trụ trong đạt 26 Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)
  • 80. SV: Kiều Trung - 80 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Dao tiện thép gió P9 Bước 3: Tiện vát mép mặt trụ trong kích thước 0 2 45 Lượng chạy dao: S = 0,2 (mm/ vòng) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bước 4: Tiện thô mặt đầu. Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 2 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bước 5: Tiện tinh mặt đầu. Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9
  • 81. SV: Kiều Trung - 81 - Lớp: Ô TÔ B - K49 IV.3.2:Nguyên công 2. Cắt đứt, tiện mặt trụ ngoài, tiện mặt đầu còn lại. Thực hiện trên máy tiện nằm ngang 1K62. Bước 1: Cắt đứt. (Chiều dài ống đạt 42 mm) Lượng chạy dao: S = 0,1 (mm/ vòng) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bước 2: Tiện phá 2 đầu mặt trụ ngoài. Bước 3: Tiện thô mặt trụ ngoài (gá 3 dao) Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 2 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9
  • 82. SV: Kiều Trung - 82 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Bước 4: Tiện tinh mặt trụ ngoài (gá 3 dao) Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bước 5: Tiện thô mặt đầu. Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 1,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bước 6: Tiện tinh mặt đầu. Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9
  • 83. SV: Kiều Trung - 83 - Lớp: Ô TÔ B - K49 IV.3.3:Nguyên công 3. Mài mặt trụ ngoài đạt 60 , thực hiện trên máy mài tròn ngoài 2A130 Bước tiến: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1880(vòng/phút) Đá mài: IIBK
  • 84. SV: Kiều Trung - 84 - Lớp: Ô TÔ B - K49 IV.3.4:Nguyên công 4. Tổng kiểm tra: Kiểm tra mặt trụ ngoài Kiểm tra độ vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm trụ Chương v: công tác sử dụng và bảo dưỡng, sửa chữa máy xúc lật
  • 85. SV: Kiều Trung - 85 - Lớp: Ô TÔ B - K49 V.1:Bảo quản kỹ thuật máy xúc lật V.1.1:Khái niệm chung. Bảo quản tốt máy móc sẽ tránh được tác hại của môi trường xung quanh và tránh được tải trọng cơ học tác dụng lên chúng trong thời gian làm việc . Thời kỳ này liên quan tới việc sử dụng máy theo mùa hay các điều kiện sản xuất. Phải tổ chức bảo quản máy, nếu thời gian sử dụng máy lớn hơn mười ngày. Bảo quản ngắn hạn : Nếu máy không làm việc từ 10 đến 2 tháng. Bảo quản dài hạn : Nếu máy không làm việc trên hai tháng. Cần phân biệt ba phương pháp tốt nhất, khi đó người ta đưa máy vào bảo quản trong ga ra, kho hoặc nhà chuyên dùng cho mục đích này. Phương pháp này áp dụng cho những máy phức tạp và quý khi bảo quản dài hạn. Phương pháp bảo quản ngoài trời, chủ yếu áp dụng cho bảo quản ngắn hạn xe máy tại các bãi đỗ xe lộ thiên hoặc có mái che. Phương pháp hỗn hợp là phương pháp kết hợp cả hai phương pháp trên. Khi đó các máy ( khung máy, bộ công tác…) vẫn để ngoài trời, nhưng các bộ phận dễ phá huỷ ( ắc quy, băng tải, dây đai, xích…) thì tháo ra bảo quản riêng trong kho. Phải kiểm tra tình trạng kĩ thuật của máy trong bảo quản ngắn hạn ít nhất mỗi tháng một lần, trong bảo quản do Bộ, ngành quy định. V.1.2:Những yêu cầu đối với nơi bảo quản máy. -Nơi bảo quản máy thường bố trí ngay trên phạm vi sử dụng của cơ quan thi công. Không được bố trí nơi bảo quản gần khu vực hà ở ( không nhỏ hơn 50m) và gần kho xăng dầu mỡ (không nhỏ hơn 150m) -Tại nơi bảo quản xe máy, phải trang bị dụng cụ phòng chống cháy và an toàn lao động theo các quy định riêng. -Bãi để xe máy bảo quản phải có hàng rào bảo vệ, bề mặt phẳng và có độ dốc 2-30 để thoát nước, nền bãi phải đổ bê tông hoặc bê tông nhựa, nếu không cũng phải đủ sức chịu được sức nặng của xe máy khi di chuyển và khi bảo quản mà không lún
  • 86. SV: Kiều Trung - 86 - Lớp: Ô TÔ B - K49 . Diện tích bãi bảo quản xe máy được tính theo số xe máy được bảo quản , kích thước bao, khoảng cách giữa chúng và khoảng cách giữa các hãng máy. Khoảng cách ít nhất gữa các máy trong một hãng là 0,8m ,còn khoảng cách giữa các hãng là 6 mét. Kích thước nhà kho bảo quản xe máy dựa trên số lượng xe bảo quản, kích thước bao và xây dựng theo tiêu chuẩn kho bảo quản xe máy. Kho bảo quản các bộ phận máy tháo ra từ máy cái lại chia ra các loại riêng: kho bảo quản cụm và chi tiết, kho ác quy, kho chi tiết làm bằng cao su và vải. V.1.3:Tổ chức bảo quản máy xúc lật. -Bảo quản máy ngắn hạn phải tiến hành ngay sau khi sử dụng, còn bảo quản dài hạn không để quá 10 ngày, kể từ khi máy làm việc. - Công tác chuẩn bị đưa máy đi bảo quản do nhóm công nhân chuyên trách tiến hành với sự tham gia của thợ lái máy. - Máy đem bảo quản ngắn hạn, phải tiếnhành bảo dưỡng kỹ thuật cấp gần nhất sắp làm. Khi chuẩn bị máy bảo quản dài hạn, phải tiến hành bảo dưỡng cấp 2(BDC2) và làm thêm bảo dưỡng theo mùa (nếu có quy định) - Khi bảo quản ngắn hạn hay dài hạn, trước tiên phải tiến hành làm vệ sinh máy, sau đó tháo các cụm và chi tiết cần bảo quản riêng trong kho. Số lượng và cụm chi tiết này cho từng loại máy tuỳ theo dạng bảo quản( ngắn hoặc dài hạn) được quy định trong tài liệu kĩ thuật kèm theo máy. - Máy móc đem bảo quản khi sắp xếp theo từng chủng loại, mã hiệu giữa chúng phải có khoảng cách để tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng kĩ thuật. - Khi bảo quản máy ở ngoài trời, cần tránh ảnh hưởng của mặt trời tới bánh hơi, hệ thống khí nén và thuỷ lực, dây cua roa và các chi tiết làm bằng cao su bằng cách bôi lên một lớp dầu chuyên dùng. Tất cả các lỗ, cửa mà nước mưa có thể lọt vào phải che đậy kín.
  • 87. SV: Kiều Trung - 87 - Lớp: Ô TÔ B - K49 - Khi bảo quản dài hạn hệ thống nhiên liệu( Bơm nhiên liệu vòi phun) phải ngâm trong dầu ma dút hay dầu bảo vệ. - Đối với các lò xo của cơ cấu kéo căng băng tải, dây đâihy xích cần nới lỏng và bôi mỡ chống gỉ. -Các tay gạt, bàn đạp của cơ cấu điều khiển phải đưa về vị trí hãm. - Mui và cửa buồng lái phải đóng và khoá lại. Tất cả dụng cụ đồ nghề kèm theo máy phải kiểm tra và cất vào kho. - Các cụm và chi tiết tháo khỏi máy phải xếp lên giá đỡ và hòm tại kho. Tránh hiện tượng chênh lệch quá về nhiệt độ tại các kho này. - Các chi tiết làm bằng vải hoặc cao su cần bảo quản trong nơi thoáng gió. - Lốp ô tô, máy kéo phải đặt đứng trên giá. Sau 2-3 tháng lại phải xoay, thay đổi điểm đặt của chúng trên giá. - Đối với săm, dù bảo quản riêng hay lồng trong lốp cũng phải bơm lên, đặt đứng trên giá hoặc treo vào giá hình tròn. Cứ 1-2 tháng lại phải thay săm trong lốp theo hình tròn. - Cáp thép và xích trước khi đem bảo quản phải bôi mỡ chống gỉ và cuộn lại đặt trên giá. -Trong quá trình bảo quản, phải tiến hành bảo dưỡng kĩ thuậtphù hợp với hướng dẫn sử dụng. -Việc kiểm tra tình trạng máy bảo quản trong kho cần tiến hành hai tháng một lần, còn bảo quản ngoài trời phải kiểm tra hàng tháng. Kết quả kiểm tra phải ghi lại ở lý lịch máy V.2:Bảo dưỡng và sửa chữa kĩ thuật. -Bảo dưỡng kỹ thuật là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật nhằm duy trì cho xe máy luôn luôn ở trạng thái kĩ thuật tốt khi sử dụng bảo quản, vận chuyển.
  • 88. SV: Kiều Trung - 88 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Do hao mòn dần, người ta phải tiến hành sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận của máy vì khả năng làm việc của chúng không thể duy trì được bằng bảo dưỡng kĩ thuật nữa. Đó là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật nhằm duy trì và phục hồi khả năng làm việc hay trạng thái kĩ thuật tốt của xe máy. Bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa có liên quan chặt chẽ với nhau nên người ta đưa vào hệ thống chung gọi là hệ thống bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa. Hệ thống bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa máy là tổng hợp các hoạt động về tổ chức, kế hoạch, công nghệ, cung ứng vật tư và sử dụng cán bộ nhằm duy trì và khôi phục trạng thái kĩ thuật tốt của máy trong suốt thời hạn phục vụ, nhằm bảo đảm an toàn và nâng cao hiệu suất sử dụng xe máy. Các biện pháp duy trì và khôi phục khả năng làm việc của máy được tiến hành theo kế hoạch do chế độ bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa máy quy định. Chế độ bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa máy là tập hợp các quy định và hướng dẫn thống nhất, nhằm xác định hình thức tổ chức, nội dung và sửa chữa máy có kế hoạch, để duy trì khả năng làm việc của nó trong suốt thời hạn phục vụ, trong những điều kiện sử dụng cho trước. Chế độ bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa cho phép lập kế hoạch bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa, lập dự trù về nhân lực, vật tư kĩ thuật và tiền vốn cho công tác này. V.2.1:Bảo dưỡng kĩ thuật Bảo dưỡng kĩ thuật nhằm tạo điều kiện làm việc bình thường cho máy, cụm máy và chi tiết tránh cho chúng không bị hao mòn trước thời hạn và hư hỏng bất thường, làm cho tốc độ hao mòn ở mức độ tốt nhất trong quá trình sử dụng. Để máy xúc lật đạt được năng xuất cao, làm việc liên tục, không có hỏng hóc, cần phải thực hiện tốt một số yếu tố sau đây: Điều chỉnh và bảo dưỡng kĩ thuật chu đáo, điều khiển máy đúng, tổ chức thực hiện chính xác (trừ khi máy phải nghỉ làm
  • 89. SV: Kiều Trung - 89 - Lớp: Ô TÔ B - K49 việc do thiếu nhiên liệu, vật liệu bôi trơn, điện năng). Trong quá trình vận hành chất lượng làm việc của máy bị giảm xuống chủ yếu là do máy bị hao mòn, biến dạng và phá hỏng hoàn toàn các chi tiết riêng lẻ. Lúc này sự điều chỉnh bị rối loạn, khe hở lắp ghép bị thay đổi, độ xiết chặt giữa các chi tiết bị lỏng ra, do đó độ chính xác thực hiện các thao tác bị giảm đi, năng xuất của máy bị giảm xuống. Muốn bảo đảm cho máy đào làm việc bình thờng thì phải thực hiện những biện pháp chủ yếu sau đây: tổ chức bảo dỡng kỹ thuật có hệ thống bằng cách làm sạch và lau chùi thờng xuyên, điều chỉnh bôi trơn, cung cấp nớc và nhiên liệu đủ, thay thế hoặc sữa chữa các chi tiết và các cụm máy bị hỏng. Biện pháp đầu tiên là tổ chức thực hiện việc sửa chữa . Hệ thống bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa máy theo kế hoạch dự phòng là toàn bộ những biện pháp tổ chức kỹ thuật đợc thực hiện theo trình tự kế hoạch nhằm bảo đảm khả năng làm việc của máy trong suốt thời gian phục vụ khi thực hiện các loại bảo dỡng kỹ thuật, sửa chữa từng máy khi đang hoạt động với một trình tự và một chu kỳ nhất định là cơ sở của hệ thống này. *Bảo dỡng kỹ thuật: phải bảo đảm khả năng làm việc của máy trong quá trình vận hành bằng cách thực hiện toàn bộ công tác dự báo về sự hao mòn của các chi tiết và sự hỏng hóc máy. trong quá trình sử dụng máy phải thực hiện: Bảo dỡng kỹ thuật từng ca: thực hiện trớc trong và sau ca làm việc Bảo dỡng kỹ thuật theo kế hoạch đợc thực hiện theo thứ thự từng mục của kế hoạch do nhà máy quy định thời gian máy làm việc. Bảo dỡng kỹ thuật theo kế hoạch có hai nội dung: chu kỳ thực hiện và thành phần công việc. Tuỳ thuộc vào trình tự thực hiện mà mỗi loại bảo dỡng kỹ thuật đều có số thứ thự Bảo dỡng kỹ thuật theo mùa: đợc thực hiện hai lần trong một năm khi chuẩn bị đa máy vào sử dụng cho thời kỳ sau. Nội dung của kế hoạch bảo dỡng kỹ thuật có nhiều danh mục bao gồm các công việc của mỗi trong những loại bảo dỡng kỹ thuật trên, kể cả loại bảo dỡng từng ca.
  • 90. SV: Kiều Trung - 90 - Lớp: Ô TÔ B - K49 Sửa chữa máy tức là phải phục hồi khả năng làm việc của chúng bằng cách thực hiện toàn bộ công việc bảo đảm loại trừ những hỏng hóc. Kế hoạch sửa chữa máy có hai nội dung: sửa chữa thường kỳ và sửa chữa lớn. Sữa chữa máy thường kỳ trên bệ các máy kéo và cùng với các động cơ kiểu máy kéo trùng hợp với định kỳ bảo dưỡng kỹ thuật lần thứ ba, vì vậy chúng được thực hiện cùng một. Các loại bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa và thời hạn thực hiện, cũng nh nội dung thứ tự thực hiện công việc theo bảo dưỡng kỹ thuật và sữa chữa định kỳ do nhà máy quy định trong thuyết minh hướng dẫn sử dụng từng loại máy. Việc bảo dưỡng kỹ thuật cho máy vào thời gian máy nghỉ làm việc hoặc vào các ngày nghỉ của tổ chức thi công tại các công trờng máy hoạt động. Nhân viên theo dõi máy là ngời thực hiện việc bảo dỡng kỹ thuật theo ca; bảo dỡng kỹ thuật do các đội chuyên môn đảm nhận, các đội này tham gia kế hoạch dự phòng bảo dỡng kỹ thuật. Trong thời gian tiến hành công tác bảo dỡng kỹ thuật, thợ lái và thợ phụ lái cũng có thể là thành viên của đội. Việc bảo dỡng kỹ thuật các máy bao gồm việc kiểm tra có hệ thống các chi tiết quan trọng. Việc làm sạch thờng xuyên các cụm máy và các chi tiết của máy có ý nghĩa rất lớn không chỉ để giữ hình thức mà còn tạo khả năng theo dõi tình trạng kỹ thuật của mỗi chi tiết. -Tất cả các bề mặt có sơn của cụm máy phải lau chùi nhẹ nhàng bằng vải mềm có tẩm dầu. -Các khí cụ kiểm tra- đo lờng, các chi tiết của hệ thống điều khiển thuỷ lực và động cơ đốt trong thờng lau chùi lần cuối bằng vải sợi bông mềm và sạch -Kính ở bên ngoài và bên trong buồng lái phải lau chùi cẩn thận -Lau chùi dầu mở chảy qua các vòng bít -Khi tiếp nhiên liệu vào bình chứa và thay chất lỏng công tác trong hệ thống thuỷ lực phải tuân theo những nguyên tắc đã định. Bình chứa của thiết bị động lực thờng tiếp qua miệng bình bằng phơng pháp tự động hoặc bơm tay lắp ở trên máy đào. Khi tiếp nhiên liệu bằng bơm tay thì phải rửa trớc bộ lọc ống tiếp dầu một cách
  • 91. SV: Kiều Trung - 91 - Lớp: Ô TÔ B - K49 cẩn thận. Trớc khi tháo chất lỏng công tác phải cho động cơ làm việc để đa nhiệt độ chất lỏng đến 60 0 C , rồi cho tất cả các xi lanh và mô tơ thuỷ lực hoạt động để khuấy những chất lắng bẩn lắng xuống trong hệ thống thuỷ lực. Do trọng lợng các bộ phận lắp ráp trong bộ phận công tác ảnh hởng đến các khoang chứa đầy chất lỏng, cho nên máy đào đợc điều chỉnh sao cho piston của các xi lanh thuỷ lực ở vào vị trí cực hạn -Tắt máy động cơ và tháo áp lực trong các ống dẫn -Tháo rời mối nối các ông dẫn cung cấp cho các xi lanh thuỷ lực và xả chất lỏng công tác từ các xi lanh thuỷ lực. Mở khoá và xả chất lỏng công tác trong bình chứa, tháo rời tất cả các ống dẫn xả và xả chất lỏng công tác từ trong thân bơm, mô tơ và ống dẫn. Rửa bình chứa bằng chất lỏng công tác sạch, làm khô bình và bộ phận làm mát bằng khí nén. Điều chỉnh bộ lọc, bộ làm mát và nối tất cả các ống dẫn. Kiểm tra trạng thái và siết chặt các chi tiết máy: sự làm việc của mỗi một máy có liên quan đến việc khắc phục lực ma sát phát sinh do sự chuyển động tơng đối của các chi tiết máy. Các lực này dù nhỏ đến đâu cũng đều dẫn đến sự mài mòn các chi tiết, kết quả là làm thay đổi kích thớc và hình dáng ngoài của chúng. Vì vậy thợ lái khi vận hành máy hoặc tiến hành bảo dỡng kĩ thuật thì cần kiểm tra tình trạng của các chi tíêt khác nhau: về kích thớc của chúng, sự xuất hiện chảy dầu, tiếng đạp gõ, sự rung. Khi bảo dỡng theo ca ( lau sạch và vệ sinh máy) thợ lái và phụ lái không những chỉ kiểm tra tình trạng của kết cấu của kim loại mà còn phải phát hiện những mối liên kết bằng bulông bị lỏng ra. Xác định tình trạng kỹ thuật của máy sẽ cho phép xác lập kế hoạch thực tế để chuẩn bị sửa chữa tốt hơn. điều chỉnh các bộ phận: Ngời ta điều chỉnh các bộ phận máy để duy trì sự tác động tơng hỗ cần thiết của các cụm máy và các tổ hợp máy mà không cần phải thay thế hoặc thay đổi các kích thớc của các chi tiết. Sự điều chỉnh thờng có: + Điều chỉnh hàng ngày: thờng thực hiện trong quá trình làm việc để đề phòng sự mài mòn tự nhiên của các chi tiết và đề phòng làm mất khả năng điều chỉnh vốn có của các cụm.
  • 92. SV: Kiều Trung - 92 - Lớp: Ô TÔ B - K49 + Sự điều chỉnh theo mùa: tiến hành để đề phòng khả năng rối loạn trong máy với sự thay đổi thời tiết trong năm. + Sự điều chỉnh theo quá trình sản xuất thực hiện khi thay đổi thiết bị công tác của máy. V.2.2:Sửa chữa máy xúc lật. Công việc sửa chữa máy xúc lật bao gồm: tháo dỡ máy thành các đơn vị lắp ráp; tháo các đơn vị lắ ráp thành các chi tiết; thay thế các chi tiết h hỏng hoặc sửa chữa chúng; các dạng gia công chi tiết để phục hồi chúng nh hàn, tiện và các công việc gia công cơ học, đắp kim loại bằng các biện pháp khác nhau( hàn đắp, mạ,đIện phân, tráng bề mặt...), sơn phủ; lắp các bộ phận của máy và phục hồi chế độ lắp ghép; thử các bộ phận. -Sửa chữa thờng kỳ: đợc tiến hành tại nơi máy đào làm việc do thợ lái và thợ phụ thực hiện; trờng hợp riêng biệt có thể do thợ của trạm sửa chữa nhữnh h hỏng riêng ở các cụm và các bộ phận máy sinh ra trong quá trình máy làm việc có ảnh hởng đến hoạt động bình thờng của nó. Loại sửa chữa này đợc tiến hành bằng cách thay thế hoặc phục hồi các chi tiết ( trừ những chi tiết chính) bằng cách tháo hoặc không tháo cả cụm ra khỏi máy. -Sửa chữa lớn: gồm việc tháo rời toàn bộ máy để sửa tất cả các bộ phận và chi tiết h hỏng. Khi lắp ráp các chi tiết và các bộ phận cần phục hồi tất cả các chế độ lắp ghép. Việc sửa chữa lớn đợc tiến hành ở các xí nghiệp chuyên sửa chữa. Sửa chữa thờngkì cần tiến hành các công việc chủ yếu sau: -Thay thế các trục, chốt bị mòn và lò xo đã đến lúc hỏng. Kiểm tra các cặp bánh răng côn và bánh răng thắng, các đĩa xích và khi cần thiết phảI cạo sạch các vết xây xát trên răng. Thay thế các bulông, vòng đệm, đai ốc, các vít và những chi tiết ghép nối khác đã bị h hỏng. Kiểm tra sự hoạt động của áp kế. +Hộp giảm tốc : kiểm tra các ổ bi và thay thế những ổ bi đã bị mòn. Kiểm tra và nếu cần thiết thì thay thế xích của hộp giảm tốc,
  • 93. SV: Kiều Trung - 93 - Lớp: Ô TÔ B - K49 +Hệ thống truyền động thuỷ lực: khi sửa chữa cần cọ rửa các bộ phân phối thuỷ lực, các khối van và các mô tơ thuỷ lực. Tháo các cụm bị h hỏng và thay thế các chi tiết đã bị mòn. +Kết cấu thép: xem xét cẩn then các bộ phận kết cấu thép. Sau khi phát hiện các h hỏng ( biến dạng, nứt, mối hàn không dảm bảo) cần phải sửa chữa kịp thời. Tuỳ theo số lợng máy đào cùng loại và sự phân chia các công việc sửa chữa, ngời ta áp dụng các biện pháp sửa chữa khác nhau trong các xí nghiệp. Đối với khối lợng công việc lớn, tốt nhất là chuyên môn hoá công việc sửa chữa theo từng nguyên công riêng biệt. Công việc sửa chữa càng đợc chuyên môn hoá rộng rãi thì các biện pháp sửa chữa hoàn thiện càng áp dụng tốt trong các xí nghiệp sửa chữa. a.Tháo dỡ máy xúc lật. Việc hoàn thành công tác sửa chữa có kết quả tốt phụ thuộc nhiều vào vấn đề tháo dỡ máy. Trớc khi tháo máy cần làm quen với các cơ cấu, công dụng và mối liên hệ tơng quan của các bộ phận và những chi tiết . Trớc khi tháo rời từng bộ phận, ngời ta cần nghiên cứu cấu tạo bên trong của chúng, các biện pháp lắp ghép giữa những chi tiết riêng lẻ. Xác lập thứ tự và phơng pháp tháo dỡ. Mỗi một nhà máy chế tạo phải có các phiếu công nghệ tháo (& lắp) máy bốc xúc và các cụm lắp ráp riêng biệt của nó, trong các phiếu đó phải chỉ rõ trình tự tháo các cụm lắp ráp riêng biệt của nó, liệt kê các dụng cụ vạn năng và chuyên dùng đợc sử dụng để lắp ráp và quy phạm sử dụng chúng. Trên các máy xúc lật truyền động thuỷ lực thờng sử dụng một số lợng lớn các thiết bị thuỷ lực. Để giảm nhẹ công việc tháo lắp chúng, nhà máy chế tạo đã chế tạo các bộ đồ gá lắp ráp ( chẳng hạn như các bộ kẹp để tháo và lắp các xi lanh thuỷ lực, thiết bị kích nâng tổ hợp di chuyển bánh hơi) Trớc khi tháo rời cũng như trong quá trình tháo rời, đối với các bộ phận các trờng hợp mà lần đầu tiên ngời thợ máy gặp phải ở các bộ phận tơng tự. Khi tháo dỡ