SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
CÁCH TÍNH TOÁN THU ĐƯỢC LƯỢNG NƯỚC NGẦM GIẾNG KHOAN
CÔNG TRÌNH THU NƯỚC NGẦM GIẾNG KHOAN
I. Khái nhiệm giếng khoan
- Giếng khoan là công trình thu nước ngầm mạch sâu. Khi bơm nước ra khỏi giếng
với một lưu lượng nào đó, mực nước trong giếng hạ dần. Độ sâu khoan giếng phụ
thuộc vào độ sâu tầng chứa nước
- Giếng khoan là công trình mỏ hình trụ, có đường kính bé hơn nhiều lần so với chiều
sâu
II. Phạm vi áp dụng
Là công trình thu nước mạch sâu. Độ sâu khoan giếng phụ thuộc vào độ sâu tầng
chứa nước, thường nằm trong khoảng từ 20-200m, đôi khi có thể lớn hơn. Đường kính
giếng 150-600m.
Các giếng khoan tay cỡ nhỏ có đường kính từ 32-49mm
III. Phân loại:
Có 4 loại giếng khoan thường dùng:
• Giếng khoan hoàn chỉnh khai thác nước ngầm không áp, đáy giếng được
khoan đến tầng cản nước đầu tiên
• Giếng khoan không hoàn chỉnh khai thác nước ngầm không áp, đáy giếng
nằm cao hơn tầng cản nước
• Giếng khoan hoàn chỉnh khai thác nước ngầm có áp
• Giếng khoan không hoàn chỉnh khai thác nước ngầm có áp
IV. Sơ đồ cấu tạo:
Một giếng khoan hoàn chỉnh bao gồm những bộ phận sau:
• Ông vách bảo vệ (tram xi măng tại chỗ): để bảo vệ giếng khỏi bị ô nhiễm từ
mặt đất
• Ống vách khai thác: để bảo vệ máy bơm, chống sụt lở giếng và tạo ống dẫn
để dẫn nước lên từ ống lọc. Ở phần này được chèn bằng sét viên sấy khô
• Ống lọc: để thu nước từ tầng chứa vào trong giếng, cấu tạo là ống khoan lỗ,
cắt khe, hoặc cuốn dây,…tùy thuộc cấu tạo tầng chưa nước
• Ống lắng: là một đoạn ống thép đặc ở phía dưới ống lọc đáy được bịt kín để
chứa một phần bùn khoan còn dư sau khi thi công giếng và các vật liệu mịn
lọt vào giếng trong quá trình khai thác
• Sỏi chèn: để ngăn cát vào trong giếng trong quá trình khai thác, chèn bằng
sỏi thạch anh tròn cạnh, trong phạm vi ống lọc
• Máy bơm và các công trình phụ trên mặt đất
1. Ống vách
Vật liệu ống vách phải đảm bảo thắng được độ kéo và độ nén sinh ra trong quá trình
lắp đặt bơm giếng khoan phát triển giếng khoan và suốt thời gian vận hành. Độ kéo và độ nén của
ống
vách phụ thuộc vào vật liệu làm ống, đường kính ống và chiều dày thành ống. Ống vách
có thể sử dụng các loại như sau:
• Ống thép đen
• Ống PVC
• Ống vách Acrylonitrile- butadiene- styrene (ABC)
• Ống vách thủy tinh sợi
Các đặc điểm kỹ thuật của ống thép cần phải dựa trên đường kính trong của ống vì
đường kính ngoài còn phụ thuộc vào độ dày của thành ống. Đường kình trong của ống
vách cần phải lớn hơn đường kính ngoài của bơm ít nhất là 50mm. Có thể chọn đường
kính của ống vách và bơm theo bảng 9.1 (SGK)
Các ống có thể nối với nhau theo các phương pháp sau:
• Ren ống và măng sông
• Hàn nối ống
• Nối ống bằng miệng bát có hàn phủ
Có thể dùng các thiết bị phụ để thiết kế và lắp đặt các giếng có hiệu suất thủy lực
cao. Các chi tiết chính là:
• Hướng tâm ống vách
• Nối thu
Thiết bị hướng tâm ống vách làm cho tâm của ống vách thép hàn và ống lọc trùng
nhau
Nối thu là các ống hình côn có các đường kính khác nhau. Để nâng cao hiệu suất
thủy lực, góc côn gần bằng 15
0
và chiều dài mối nối lớn hơn 10 lần đường kính ống
2.Ống lọc của giếng khoan
2.1.Các yêu cầu đối với ống lọc:
• Có tỉ lệ diện tích lọc lớn
• Ngăn không cho cát từ tầng chứa nước và sỏi chèn trôi lọt vào giếng
• Tổn thất áp lực của dòng chảy vào giếng nhỏ
• Đủ bền về cơ học
• Đủ trống để làm công tác bảo dưỡng định kỳ
• Chống lại sự ăn mòn và bám cặn
2.2. Khi thiết kế ống lọc cần quan tấm đến các vấn đề sau:
• Chiều dài công tác của ống lọc
• Đường kính ống lọc
• Kích cỡ và hình dạng của khe thu nước
• Lưu lượng nước cần thu
• Vấn đề ăn mòn và bám cặn
2.3. Phân loại:
Theo cấu tạo, ống lọc có thể phân ra làm các loại sau:
• Ống khoan lỗ
Là các ống gang, thép hoặc ống thép không rỉ được khoan lỗ. Đường kính lỗ từ 10-
25mm. Ống thép, tỉ lệ diện tích lọc 35%, ống gang 25%. Ống có thể gồm 1 đoạn hoặc
nhiều đoạn nối lại với nhau
• Ống cắt khe:
Nhóm ống lọc kiểu này bao gồm các loại:
- Ống khe dọc: được chế tạo từ các ống thép, cắt khe hình chữ nhật, gia công trên
các máy khía. Chiều dài khe từ 20- 200mm, chiều rộng 2,5- 15mm. Loại ống này có tổng
diện tích khe trống không lớn nhưng tổn thất thủy lực lại tương đối lớn
- Ống lọc có gờ nổi: được chế tạo từ các tấm thép được dập để đục khe tạo nên gờ
nổi của từng khe trống, sau đó hàn lại. Các khe trống đục theo hàng dọc. Loại ống lọc này
có tổng diện tích các khe lớn nhưng có độ bền không cao
- Ống lọc có khe cửa sổ: loại ống lọc này, các khe có kích thước nhỏ, sắp xếp theo
hàng ngang. Ống có tổng diện tích khe trống lớn, độ bền cơ học cao
• Ống lọc cuốn dây
Là loại ống khoan lỗ hoặc cắt khe, mặt ngoài được cuốn dây liên tục bằng dây đồng
hoặc thép không rỉ. Dây cuốn có tiết diện tròn (d = 1- 2.5mm)hoặc tiết diện hình nêm,
cuốn đỉnh nêm quay vào trong. Khoảng cách giữa các vòng dây từ 1-2.5mm. Giữa lớp
dây và cốt ống có đặt các dây thép d = 1-2.5mm dọc theo chiều dài ống và cách nhau từ
40- 50mm
• Ống lọc bọc lưới:
Là các ống khoan lỗ hoặc khe dọc bọc lưới, tấm lưới được khâu lại ở chỗ nối. Giữa
tấm lưới và cốt ống có các dây thép hoặc dây đồng đường kính 4- 6mm quấn vòng quanh
ống cốt kiểu lò xo, vòng này cách vòng kia 15- 30mm. Tấm lưới đucợ đan bằng dây đồng
hoặc dây thép không rỉ. Đường kính dây đan lưới 0.25 – 1mm. Kích thước mắt lưới a*a =
1*1 – 3*3
2.4.Phạm vi ứng dụng:
Loại ống lọc được lựa chọn phù hợp với cấu tạo của tầng chứa nước:
 Nham thạch cứng, ổn định, khe nứt bé, không đùn cát: không cần đặt ống lọc
 Nham thạch nửa cứng, không ổn định; đá dăm cuội sỏi cỡ hạt từ 10 – 50 mm
chiếm trên 50% khối lượng, có thể dùng các loại ống lọc sau:
• Ống khoan lỗ, đường kính lỗ 10 - 25mm
• Ống khe lọc, kích thước khe a* b = 150 – 250 * 10 - 15 mm
• Ống khung xương, kích thước khe 200 * 12 mm
Sỏi, đá dăm, cát to có cỡ hạt từ 1-10 mm. Các hạt có kích thước từ 1 – 5mm chiếm
trên 50% khối lượng dùng 1 trong các loại ống sau:
• Ống khoan lỗ hoặc khe dọc quấn dây
• ống khe dọc cuốn dây, kích thước khe 50 – 200* 2.5 – 5mm
• Ống lọc có gờ nổi hoặc khe cửa sổ
• Cát thô cỡ hạt 1 – 2mm chiếm trên 50% khối lượng dùng 1 trong các loại ống
lọc sau:
• Ống khoan lỗ hoặc khe dọc quấn dây bọc lưới, mắt lưới 1* 1 – 2* 2
• Ống khung xương cuốn dây, khoảng cách giữa các vòng dây từ 1 – 1.5mm
• Cát trung với độ lớn 0.25 – 0.5mm chiếm trên 50% khối lượng: dùng ống lọc
bọc vài lớp sỏi
• Cát mịn có cỡ hạt từ 0.1 – 0.25mm chiếm trên 50% khối lượng: dùng ống lọc
bọc 2 lớp sỏi
2.5. Tính toán ống lọc:
 Chọn kiểu loại ống lọc: chọn kiểu loại ống lọc tùy thuộc vào cấu tạo tầng chưa
nước
 Xác định kích thước ống lọc:
Lưu lượng giếng được xác định bằng công thức
Q = πDLV
Trong đó:
D – đường kính ống lọc, m
L – chiều dài công tác của ống lọc, m
V – vận tốc nước chảy qua ống lọc vào giếng
V = 60
Với K là hệ số thấm của tầng chứa nước, m/ng
Hệ số thấm K được xác định bằng thực nghiệm. Khi tính toán sơ bộ có thể lấy theo
bảng 9.2 (SGK)
Khi tính toán thường chọn trước chiều dài công tác của ống lọc và xác định đường
kính ống theo công thức:
D =
Trong đó:
Q – lưu lượng thiết kế của giếng khoan, m3/ng
L – chiều dài công tác của ống lọc, m
V – vận tốc nước chảy qua ống lọc, m/ng
Dựa vào các giá trị đã tính, chọn đường kính ống lọc theo tiêu chuẩn
V. Tính toán thiết kế giếng khoan làm việc riêng lẻ
1. Giếng khoan hoàn chỉnh thu nước có áp
Trước khi tiến hành bơm nước, mực nước trong giếng là mực nước tĩnh, ngang bằng
với mặt phẳng áp lực a-a. Gọi độ sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy là H
Bơm làm việc, bơm ra khỏi giếng một lưu lượng Q. Mức nước trong giếng giảm
dần. Nước từ tầng chứa bắt đầu chảy vào trong giếng. Lúc đó, trong tầng chứa nước bắt
đầu có sự phân bố lại áp lực nước ngầm. Phần xung quanh giếng có sự giảm áp lực, tạo
thành mặt đẳng áp có dạng hình phễu, gọi là mặt cong ảnh hưởng. Cắt mặt ảnh hưởng
bằng một mặt phẳng vuông góc với mặt đẳng áp và đi qua tâm giếng được đường cong
ảnh hưởng ab. Khoảng cách từ điểm bắt đầu có sự thay đổi áp lực đến tâm giếng gọi là
bán kính ảnh hưởng, ký hiệu là R
Mực nước trong giếng khi bơm hỏa tiễn làm việc gọi là mực nước động (MNĐ). Hiệu số
giữa mực nước tĩnh (MNT) và mực nước động gọi là độ hạ mực nước trong giếng khi
bơm trên hình 9 – 15 ký hiệu là S. Đây là một đại lượng rất quan trọng khi tính toán
giếng khoan. Nếu độ hạ mực nước tính ra
- Nhỏ quá là chưa sử dụng hết khả năng cung cấp của tầng chứa nước
- Lớn quá sẽ làm tăng áp lực toàn phần của máy bơm, do đó làm tăng chi phí quản
lý
Nếu lớn quá mức là đã sử dụng quá khả năng cung cấp của tầng chứa nước. trường
hợp này, giếng thường làm việc không ổn định. Khi đó cần tăng số lượng giếng lên
Khi máy bơm pentax bơm giếng khoan làm việc, nếu lưu lượng bơm đi bằng lưu lượng nước từ tầng
chứa chảy
vào giếng, mực nước động trong giếng sẽ không thay đổi. Chuyển động của nước ngầm
vào giếng khi đó là chuyển động ổn định. Độ hạ mực nước S không thay đổi và lưu lượng
khai thác cũng không thay đổi theo thời gian khai thác
Trường hợp ngược lại là chuyển động không ổn định lưu lượng hoặc độ hạ mực
nước trong giếng thay đổi theo thời gian khai thác
Việc tính toán giếng khoan ở đây là xác lập mối quan hệ giữa lưu lượng, độ hạ mực
nước, bán kính ống lọc với các đặc trưng của tầng chưa nước
1.1. Trường hợp chuyển động ổn định
Lưu lượng giếng xác định theo công thức Đuypuy
Q = KωI
Trong đó:
K – hệ số thấm của tầng nước
Diện tích giới hạn phần thu nước vào giếng. Với giếng khoan hoàn chỉnh thu nước
có áp diện tích này bằng diện tích xung quanh của hình trụ, chiều cao bằng chiều dày
tầng chưa nước m và bán kính x nào đó
ω = 2πxm
I – gradian áp lực
1.2. Trường hợp chuyển động không ổn định
Khi không có sự cân bằng giữa lưu lượng bơm đi và lưu lượng chảy vào giếng,
giếng khoan sẽ làm việc không ổn định. Trường hợp này có thể sẽ xảy ra một trong hai
khả năng
Nếu bơm ra với lưu lượng không đổi thì độ hạ mực nước trong giếng sẽ thay đổi
theo thời gian khai thác và được xác định theo công thức
là hàm số mũ tích phân, giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của đối số λ
λ =
Với
t – thời gian khai thác nước (ngày)
r – bán kính ống lọc (m)
a – hệ số truyền áp. Nó đặc trưng cho tốc độ phân bố lại áp lực nước ngầm khi chuyển
động của nước ngầm vào giếng là không ổn định
a=
µ là hệ số phóng thích nước hay còn gọi là hệ số nhả nước đàn hồi
Nếu giữ độ hạ mực nước không đổi theo thời gian khai thác thì lưu lượng bơm sẽ
phải thay đổi và được xác định theo công thức:
Q =
Trong trường hợp thời gian khai thác nước rất lớn (khi λ ≤ 0.1) thì có thể sử dụng
công thức của chuyển động ổn định để tính toán cho chuyển động không ổn định. Nhưng
ở đây, bán kính ảnh hưởng R không phải là một đại lượng cố định mà nó tăng dần theo
thời gian khai thác và tính theo công thức
R = 1.5
2. Giếng không hoàn chỉnh thu nước có áp:
Nước ngầm có áp chảy vào giếng không hoàn chỉnh với sức cản lớn hơn so với
giếng hoàn chỉnh. Nếu cùng làm việc ở điều kiện thủy văn giống nhau và cùng thu một
lưu lượng như nhau thì độ hạ mực nước trong giếng không hoàn chỉnh sẽ lớn hơn so với
giếng hoàn chỉnh
Sk = S + ∆S1
Trong đó:
Sk – độ hạ mực nước trong giếng không hoàn chỉnh
S – độ hạ mực nước trong giếng hoàn chỉnh
∆S1 – độ hạ mực nước trong giếng do tính không hoàn chỉnh của giếng gây ra
Giá trị ∆S1 được xác định theo công thức:
∆S1 = 0.16
Với ξ = 2.3 ( - 1) lg
Với
L – chiều dài công tác của ống lọc
A – hàm số; giá trị của nó được tra theo đồ thị hình 9.17 theo tỉ số L/m
3. Giếng khoan hoàn chỉnh thu nước không áp:
Mực nước ngầm trong tầng chứa nước A- A. Khi bơm chưa làm việc, mực nước tĩnh
trong giếng, coi như ngang bằng với mức A-A. Khi bơm nước ra khỏi giếng với lưu
lượng Q, mực nước trong giếng hạ dần xuống. Nước ngầm từ tầng chưa nước chảy vào
trong giếng. Mực nước ở xung quanh giếng cũng hạ dần xuống tạo thành phễu hạ mực
nước. Mặt tự do của phễu hạ mực nước này cũng gọi là mặt cong ảnh hưởng. Mực nước
B-B gọi là mực nước động. Độ sâu mực nước động tính đến đáy cách thủy là h0. Đường
A-B gọi là đường cong ảnh hưởng
3.1. Trường hợp chuyển động ổn định
Lưu lượng giếng được xác định theo công thức Đuypuy
Q = ωV
Trong đó
ω -Diện tích giới hạn phần thu nước vào giếng. Diện tích này bằng diện tích xung quanh
của I hình trụ bán kính x, chiều cao y nào đó
ω= 2xyπ
chiều cao y này là độ sâu mực nước ngầm phía ngoài giếng
V- vận tốc trung bình của dòng thấm chảy đến giếng
V = KI
K- hệ số thấm của tầng chưa nước
I- Độ dốc thủy lực
3.2. Trường hợp chuyển động không ổn định
Nếu giếng khoan được khai thác với lưu lượng không đổi thì độ hạ mực nước trong
giếng khi bơm được xác định theo công thức
S0 = H0 –
Nếu giữ cho độ hạ mực nước không đổi theo thời gian khai thác nước thì lưu lượng
bơm được xác định theo công thức:
Q =
Ei(- λ) là hàm số mũ tích phân, đối số λ =
Giá trị của Ei(- λ) tra theo bảng 9.3
Nếu thời gian khai thác nước rất lớn, có thể sử dụng công thức của chuyển động ổn
định ở trên để tính toán cho trường hợp chuyển động không ổn định nhưng bán kính ảnh
hưởng R xác định theo công thức R = 1.5 với:
Với:
K – hệ số thấm của tầng chưa nước (m/ng)
hTB- chiều dày trung bình của tầng chưa nước trong thời gian khai thác (m)
µ - hệ số phóng thích nước
4. Giếng không hoàn chỉnh thu nước không áp:
Tương tự như trường hợp giếng có áp, khi giếng khoan không hoàn chỉnh làm việc
trong tầng chứa nước không áp, độ hạ mực nước trong giếng cũng tăng thêm một lượng
∆S0 do tính không hoàn chỉnh của giếng gây nên. ∆S0 được tính theo công thức:
∆S
0
K
= h
0
-
ở đây:
H0 – độ sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy của tầng chứa nước trước khi bơm
S0 – độ hạ mực nước trong giếng hoàn chỉnh xác định theo công thức 9-23 và 9-22 ứng
với chuyển động ổn định và không ổn định
ξ – hàm số không thứ nguyên. Giá trị của nó được xác định theo công thức 9-17. Trị số A
trong công thức tra theo đồ thị 9-17 với:
=
Lt – chiều dài phần thu nước thực tế của giếng
S
K
0
– độ hạ mực nước thực tế trong giếng khoan không hoàn chỉnh không áp:
S
K
0
= S
0
+ ∆S
K
0
VI. Tính toán một số thong số cơ bản của giếng khoan
1. Bán kính ảnh hưởng
Trong điều kiện có thể, nên có các lỗ khoan thăm dò và tiến hành bơm thí nghiệm.
Lúc đó bán kính ảnh hưởng R có thể xác định một cách tương đối đúng theo số liệu của
giếng thí nghiệm hoặc giếng khai thác trong điều kiện địa chất thủy văn tương tự với
giếng thiết kế theo công thức:?
Trong đó:
R, r, s – bán kính ảnh hưởng, bán kính ống lọc, độ hạ mực nước của giếng thiết kế
RT, rT, sT – bán kính ảnh hưởng, bán kính ống lọc, độ hạ mực nước của giếng thí
nghiệm hoặc giếng đang khai thác
Việc tính toán theo công thức trên gặp một khó khăn là giếng thiết kế còn nhiều
thông số chưa được xác định nên phải tính toán theo phương pháp thử dần để có phương
án tốt nhất.
Ngoài ra bán kính ảnh hưởng cũng có thể xác định theo công thức thực nghiệm:
- Trong chuyển động ổn định:
R = 10S
S – độ hạ mực nước trong giếng khi bơm, m
K – hệ số thấm của tầng chứa nước, m/ng
- Trong chuyển động không ổn định:
R = 1.5
a- Hệ số truyền áp, /ng
t- thời gian khai thác nước, n
2. Độ hạ mực nước giới hạn
Khi thiết kế và quản lý giếng khoan nhất thiết phải đảm bảo điều kiện
S ≤ Sgh
S- độ hạ mực nước của giếng thiết kế
Sgh- độ hạ mực nước giới hạn của giếng thiết kế
- Với giếng khai thác nước ngầm có áp:
Sgh = H – (0.3÷ 0.5)m - ∆S - ∆Hb
- Với giếng không áp:
Sgh = (0.5 ÷0.7)H - ∆S - ∆Hb
H – chiều sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy khi chưa bơm
m- chiều dày tầng chưa nước có áp
∆S- tổn thất mực nước qua ống lọc
∆Hb- độ sâu đặt bơm dưới mực nước động. Độ sâu này có thể lấy từ 2 ÷ 5m
3. Mối quan hệ giữa lưu lượng, độ hạ mực nước và lưu lượng riêng của giếng
- Trường hợp nước ngầm có áp: Mối quan hệ Q = f(S) gần như là bậc nhất. Trường hợp
này, tỉ lệ giữa lưu lượng và độ hạ mực nước là một đại lượng không đổi hoặc gần như
không đổi
Như vậy q chính là lưu lượng tính bình quân trên một đơn vị chiều sâu hạ mực nước
q được gọi là lưu lượng riêng hay lưu lượng đơn vị của giếng.
- Trường hợp nước ngầm không áp: Trong tầng chứa nước không áp, khi độ hạ mực nước
càng tăng thì chiều dày lớp nước chảy vào giếng càng giảm. Vì vậy lưu lượng thu được
cũng giảm đi, nghĩa là độ hạ mực nước S tăng nhanh hơn so với độ tăng lưu lượng Q và
lưu lượng đơn vị trong trường hợp này là một đại lượng không đổi. Độ hạ mực nước càng
tăng thì lưu lượng riêng càng giảm. Mối quan hệ Q = f(S) là một đường cong. Trong thực
tế tầng chứa nước được cấu tạo bởi các phần tử đất, cát, cuội sỏi có hình dạng và kích
thước rất khác nhau nên hình dạng của các lỗ hổng mà dòng thấm chuyển động qua cũng
muôn hình muôn vẻ. Khi bơm nước, các loại tổn thất thủy lực xuất hiện cả trong và ngoài
giếng đều tương đối lớn. Với cả tầng chứa nước có áp và không áp, mối quan hệ Q = f(S)
luôn luôn khác với lý thuyết. Vì vậy khi tính toán ngưới ta thường sử dụng các công thức
thực nghiệm
Công thức được sử dụng rộng rãi:
α, β- các hệ số được xác định theo số liệu bơm thi nghiệm
Mối quan hệ giữa S và Q có thể đưa được về dạng bậc nhất:
Trong một số trường hợp kết quả tính toán sẽ hợp lý hơn khi sử dụng công thức:
Với p, m là các hệ số được xác định bằng các số liệu thí nghiệm. Các tính toán
tương tự đối với hệ số α và β ở trên.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng công thức thực nghiệm của M.E. Antopski
Với a, b là các hệ số được xác định dựa vào các số liệu bơm thí nghiệm như hau
trường hợp trên.
VI.Trình tự thiết kế giếng khoan:
Trình tự thiết kế giếng khoan gồm các bước sau:
• Dựa vào tài liệu khoan thăm dò, xây dựng mặt cắt địa chất với đầy đủ các số
liệu về địa chất và địa chất thủy văn như: cấu tạo địa chất và các đặc trưng
của lớp đất đá khoan qua, chiều dày và hệ số thấm của tầng chứa nước,
nguồn bổ cập…
• Lựa chọn tầng chứa nước và xác định độ sâu khoan giếng
• Dựa vào lưu lượng yêu cầu, sơ bộ chọn số lượng giếng, sơ đồ bố trí giếng và
khoảng cách giữa các giếng, lưu lượng thiết kế của mỗi giếng
• Tính toán ống lọc: bao gồm chọn kiểu loại và xác định chiều dài, đường kính
ống
• Xác định khả năng cung cấp nước của giếng bằng cách chọn trước lưu lượng
rồi cần kiểm tra lại độ hạ mực nước trong giếng khi bơm
• Xác định đường kính ống vách
• Thiết kế phần cách li và bảo vệ
VII. Quản lý và vận hành giếng khoan
• Giếng khoan có thể sử dụng bơm lắt tay hay bơm điện để bơm hút nước.
• Sân giếng được láng xi măng, có rãnh thoát nước sinh hoạt ra xa khỏi giếng tối
thiểu 10m.
• Miệng giếng cao cách nền giếng tối thiểu 0,3m để chống nước chảy tràng vào
giếng, nếu lắp bơm điện miệng giếng phải có nắp đậy, nếu lắp bơm tay thì phải đổ
trụ bê tông xi măng bao quanh cột trụ giếng.
• Khi sử dụng bơm điện thì phải mắt dây tiếp đất để chống điện rò rỉ, máy bơm phải
có hộp che đậy bảo quản máy bơm tránh nắng mưa.
• Vào mùa khô hạn cột nước hạ thấp, bơm thông thường không thể bơm nước được
thì dùng máy bơm hút sâu để bơm nước.
• Khi bơm nước, nguồn nước giếng không cấp kịp thì bơm chia ra nhiều lần để nước
phục hồi, hoặc lắp van điều chỉnh lưu lượng ở đầu bơm vòi nước chảy ra, điều
chỉnh sao cho phù hợp lượng nước khai thác đến khi nước chảy ổng định.
• Khi có lũ phải tháo máy bơm bảo quản, thu hồi đường dây điện, bịt kín miệng
giếng. Nếu giếng để ngập lụt, sau cơn lũ phải bơm cảo nước giếng với thời gian
liên tục ít nhất 4 giờ thấy nước trong, không màu, không mùi vị lạ mới đưa vào sử
dụng.
• Nên xét nghiệm nước về vi sinh, về khoáng trước khi sử dụng.
• Nếu nước nhiễm sắt ( phèn) thì dùng bể xử lý sắt để lọc.
• Luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khu vực giếng.
• Trong trường hợp giếng bỏ không dùng thì phải bịt kín miệng giếng hoặc nhổ
giếng và lấp hố giếng bằng đất sét, bùn tránh nước chảy vào hố ngây ô nhiễm
nguồn nước.

More Related Content

What's hot

2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuochunglamvinh
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTNguyễn Linh
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaPhi Lê
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtDuong Tran
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revNguyễn Đức Hoàng
 
O nhiem dat12
O nhiem dat12O nhiem dat12
O nhiem dat12hien3sphh
 
đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...
đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...
đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...
GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...
GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...nataliej4
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...nataliej4
 
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngBảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngnguyentuanhcmute
 
Giáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúcGiáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúcDung Tien
 
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giáo trình kinh tế xây dựng
Giáo trình kinh tế xây dựngGiáo trình kinh tế xây dựng
Giáo trình kinh tế xây dựngNguyễn Khánh
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHnguyenxuan8989898798
 
Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
 
Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hau
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
 
O nhiem dat12
O nhiem dat12O nhiem dat12
O nhiem dat12
 
Kế hoạch bảo vệ môi trường An Phú
Kế hoạch bảo vệ môi trường An PhúKế hoạch bảo vệ môi trường An Phú
Kế hoạch bảo vệ môi trường An Phú
 
Thuyet minh bien phap thi cong
Thuyet minh bien phap thi congThuyet minh bien phap thi cong
Thuyet minh bien phap thi cong
 
đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...
đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...
đồ áN tốt nghiệp thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công ngh...
 
GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...
GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...
GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH...
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
 
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngBảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
 
Giáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúcGiáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúc
 
Danh mục các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành
Danh mục các tiêu chuẩn xây dựng hiện hànhDanh mục các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành
Danh mục các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành
 
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
 
Giáo trình kinh tế xây dựng
Giáo trình kinh tế xây dựngGiáo trình kinh tế xây dựng
Giáo trình kinh tế xây dựng
 
Báo cáo hiện trạng khai thác nước Nhà máy may Hitech Việt Nam Appreal
Báo cáo hiện trạng khai thác nước Nhà máy may Hitech Việt Nam ApprealBáo cáo hiện trạng khai thác nước Nhà máy may Hitech Việt Nam Appreal
Báo cáo hiện trạng khai thác nước Nhà máy may Hitech Việt Nam Appreal
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
 
Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1-Bìn...
 

Similar to Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan

capnuoctrongnha_754.ppt
capnuoctrongnha_754.pptcapnuoctrongnha_754.ppt
capnuoctrongnha_754.pptVU Cong
 
Bien phap ha muc nuoc ngam
Bien phap ha muc nuoc ngam Bien phap ha muc nuoc ngam
Bien phap ha muc nuoc ngam Noi Nguyen
 
Tram bom
Tram bomTram bom
Tram bommi mi
 
chương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mònchương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mònluuguxd
 
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy nataliej4
 
Ch¦+ng cau
Ch¦+ng cauCh¦+ng cau
Ch¦+ng cauTtx Love
 
Chapter2_mangluoicapnuoc.pptx
Chapter2_mangluoicapnuoc.pptxChapter2_mangluoicapnuoc.pptx
Chapter2_mangluoicapnuoc.pptxVU Cong
 
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoitrunghieu171
 
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuochunglamvinh
 
11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptx
11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptx11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptx
11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptxVU Cong
 
Chuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptx
Chuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptxChuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptx
Chuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptxCng63XE1NguynMnh1
 
Ôn tập Thoát nước.doc
Ôn tập Thoát nước.docÔn tập Thoát nước.doc
Ôn tập Thoát nước.docDaiNguyenQuang3
 
Mo hinh tuoi di dong mia - mi - hoa mau..
Mo hinh tuoi di dong   mia - mi - hoa mau..Mo hinh tuoi di dong   mia - mi - hoa mau..
Mo hinh tuoi di dong mia - mi - hoa mau..Nhà Bè Agri
 
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdfChương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdfTUNNGUYNTR1
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpTung Ken
 
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨAluận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨAhieu anh
 
Cai tien phuong an tuoi mia di dong
Cai tien phuong an tuoi mia di dongCai tien phuong an tuoi mia di dong
Cai tien phuong an tuoi mia di dongNhà Bè Agri
 
Chuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hoc
Chuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hocChuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hoc
Chuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hocPhi Phi
 

Similar to Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan (20)

capnuoctrongnha_754.ppt
capnuoctrongnha_754.pptcapnuoctrongnha_754.ppt
capnuoctrongnha_754.ppt
 
Bien phap ha muc nuoc ngam
Bien phap ha muc nuoc ngam Bien phap ha muc nuoc ngam
Bien phap ha muc nuoc ngam
 
Tram bom
Tram bomTram bom
Tram bom
 
chương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mònchương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mòn
 
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
 
Ch¦+ng cau
Ch¦+ng cauCh¦+ng cau
Ch¦+ng cau
 
DESIGN STATION
DESIGN STATIONDESIGN STATION
DESIGN STATION
 
Chapter2_mangluoicapnuoc.pptx
Chapter2_mangluoicapnuoc.pptxChapter2_mangluoicapnuoc.pptx
Chapter2_mangluoicapnuoc.pptx
 
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
 
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
 
11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptx
11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptx11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptx
11. Chuong 11 + 13 - Cap thoat nuoc.pptx
 
Chuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptx
Chuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptxChuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptx
Chuong 9 He thong thoat nuoc do thi.pptx
 
Ôn tập Thoát nước.doc
Ôn tập Thoát nước.docÔn tập Thoát nước.doc
Ôn tập Thoát nước.doc
 
Mo hinh tuoi di dong mia - mi - hoa mau..
Mo hinh tuoi di dong   mia - mi - hoa mau..Mo hinh tuoi di dong   mia - mi - hoa mau..
Mo hinh tuoi di dong mia - mi - hoa mau..
 
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdfChương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
 
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨAluận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
 
Cai tien phuong an tuoi mia di dong
Cai tien phuong an tuoi mia di dongCai tien phuong an tuoi mia di dong
Cai tien phuong an tuoi mia di dong
 
Tài liệu: Qui trình gia công chế tạo và lắp dựng bồn chứa, HAY!
Tài liệu: Qui trình gia công chế tạo và lắp dựng bồn chứa, HAY!Tài liệu: Qui trình gia công chế tạo và lắp dựng bồn chứa, HAY!
Tài liệu: Qui trình gia công chế tạo và lắp dựng bồn chứa, HAY!
 
Chuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hoc
Chuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hocChuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hoc
Chuong+4 xu+li+nuoc+thai+bang+phuong+phap+sinh+hoc
 

Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan

  • 1. CÁCH TÍNH TOÁN THU ĐƯỢC LƯỢNG NƯỚC NGẦM GIẾNG KHOAN CÔNG TRÌNH THU NƯỚC NGẦM GIẾNG KHOAN I. Khái nhiệm giếng khoan - Giếng khoan là công trình thu nước ngầm mạch sâu. Khi bơm nước ra khỏi giếng với một lưu lượng nào đó, mực nước trong giếng hạ dần. Độ sâu khoan giếng phụ thuộc vào độ sâu tầng chứa nước - Giếng khoan là công trình mỏ hình trụ, có đường kính bé hơn nhiều lần so với chiều sâu II. Phạm vi áp dụng Là công trình thu nước mạch sâu. Độ sâu khoan giếng phụ thuộc vào độ sâu tầng chứa nước, thường nằm trong khoảng từ 20-200m, đôi khi có thể lớn hơn. Đường kính giếng 150-600m. Các giếng khoan tay cỡ nhỏ có đường kính từ 32-49mm III. Phân loại: Có 4 loại giếng khoan thường dùng: • Giếng khoan hoàn chỉnh khai thác nước ngầm không áp, đáy giếng được khoan đến tầng cản nước đầu tiên • Giếng khoan không hoàn chỉnh khai thác nước ngầm không áp, đáy giếng nằm cao hơn tầng cản nước • Giếng khoan hoàn chỉnh khai thác nước ngầm có áp
  • 2. • Giếng khoan không hoàn chỉnh khai thác nước ngầm có áp IV. Sơ đồ cấu tạo: Một giếng khoan hoàn chỉnh bao gồm những bộ phận sau: • Ông vách bảo vệ (tram xi măng tại chỗ): để bảo vệ giếng khỏi bị ô nhiễm từ mặt đất • Ống vách khai thác: để bảo vệ máy bơm, chống sụt lở giếng và tạo ống dẫn để dẫn nước lên từ ống lọc. Ở phần này được chèn bằng sét viên sấy khô • Ống lọc: để thu nước từ tầng chứa vào trong giếng, cấu tạo là ống khoan lỗ, cắt khe, hoặc cuốn dây,…tùy thuộc cấu tạo tầng chưa nước • Ống lắng: là một đoạn ống thép đặc ở phía dưới ống lọc đáy được bịt kín để chứa một phần bùn khoan còn dư sau khi thi công giếng và các vật liệu mịn lọt vào giếng trong quá trình khai thác • Sỏi chèn: để ngăn cát vào trong giếng trong quá trình khai thác, chèn bằng sỏi thạch anh tròn cạnh, trong phạm vi ống lọc • Máy bơm và các công trình phụ trên mặt đất 1. Ống vách Vật liệu ống vách phải đảm bảo thắng được độ kéo và độ nén sinh ra trong quá trình lắp đặt bơm giếng khoan phát triển giếng khoan và suốt thời gian vận hành. Độ kéo và độ nén của ống vách phụ thuộc vào vật liệu làm ống, đường kính ống và chiều dày thành ống. Ống vách có thể sử dụng các loại như sau:
  • 3. • Ống thép đen • Ống PVC • Ống vách Acrylonitrile- butadiene- styrene (ABC) • Ống vách thủy tinh sợi Các đặc điểm kỹ thuật của ống thép cần phải dựa trên đường kính trong của ống vì đường kính ngoài còn phụ thuộc vào độ dày của thành ống. Đường kình trong của ống vách cần phải lớn hơn đường kính ngoài của bơm ít nhất là 50mm. Có thể chọn đường kính của ống vách và bơm theo bảng 9.1 (SGK) Các ống có thể nối với nhau theo các phương pháp sau: • Ren ống và măng sông • Hàn nối ống • Nối ống bằng miệng bát có hàn phủ Có thể dùng các thiết bị phụ để thiết kế và lắp đặt các giếng có hiệu suất thủy lực cao. Các chi tiết chính là: • Hướng tâm ống vách • Nối thu Thiết bị hướng tâm ống vách làm cho tâm của ống vách thép hàn và ống lọc trùng nhau Nối thu là các ống hình côn có các đường kính khác nhau. Để nâng cao hiệu suất thủy lực, góc côn gần bằng 15
  • 4. 0 và chiều dài mối nối lớn hơn 10 lần đường kính ống 2.Ống lọc của giếng khoan 2.1.Các yêu cầu đối với ống lọc: • Có tỉ lệ diện tích lọc lớn • Ngăn không cho cát từ tầng chứa nước và sỏi chèn trôi lọt vào giếng • Tổn thất áp lực của dòng chảy vào giếng nhỏ • Đủ bền về cơ học • Đủ trống để làm công tác bảo dưỡng định kỳ • Chống lại sự ăn mòn và bám cặn 2.2. Khi thiết kế ống lọc cần quan tấm đến các vấn đề sau: • Chiều dài công tác của ống lọc • Đường kính ống lọc • Kích cỡ và hình dạng của khe thu nước • Lưu lượng nước cần thu • Vấn đề ăn mòn và bám cặn 2.3. Phân loại: Theo cấu tạo, ống lọc có thể phân ra làm các loại sau: • Ống khoan lỗ Là các ống gang, thép hoặc ống thép không rỉ được khoan lỗ. Đường kính lỗ từ 10-
  • 5. 25mm. Ống thép, tỉ lệ diện tích lọc 35%, ống gang 25%. Ống có thể gồm 1 đoạn hoặc nhiều đoạn nối lại với nhau • Ống cắt khe: Nhóm ống lọc kiểu này bao gồm các loại: - Ống khe dọc: được chế tạo từ các ống thép, cắt khe hình chữ nhật, gia công trên các máy khía. Chiều dài khe từ 20- 200mm, chiều rộng 2,5- 15mm. Loại ống này có tổng diện tích khe trống không lớn nhưng tổn thất thủy lực lại tương đối lớn - Ống lọc có gờ nổi: được chế tạo từ các tấm thép được dập để đục khe tạo nên gờ nổi của từng khe trống, sau đó hàn lại. Các khe trống đục theo hàng dọc. Loại ống lọc này có tổng diện tích các khe lớn nhưng có độ bền không cao - Ống lọc có khe cửa sổ: loại ống lọc này, các khe có kích thước nhỏ, sắp xếp theo hàng ngang. Ống có tổng diện tích khe trống lớn, độ bền cơ học cao • Ống lọc cuốn dây Là loại ống khoan lỗ hoặc cắt khe, mặt ngoài được cuốn dây liên tục bằng dây đồng hoặc thép không rỉ. Dây cuốn có tiết diện tròn (d = 1- 2.5mm)hoặc tiết diện hình nêm, cuốn đỉnh nêm quay vào trong. Khoảng cách giữa các vòng dây từ 1-2.5mm. Giữa lớp dây và cốt ống có đặt các dây thép d = 1-2.5mm dọc theo chiều dài ống và cách nhau từ 40- 50mm • Ống lọc bọc lưới: Là các ống khoan lỗ hoặc khe dọc bọc lưới, tấm lưới được khâu lại ở chỗ nối. Giữa
  • 6. tấm lưới và cốt ống có các dây thép hoặc dây đồng đường kính 4- 6mm quấn vòng quanh ống cốt kiểu lò xo, vòng này cách vòng kia 15- 30mm. Tấm lưới đucợ đan bằng dây đồng hoặc dây thép không rỉ. Đường kính dây đan lưới 0.25 – 1mm. Kích thước mắt lưới a*a = 1*1 – 3*3 2.4.Phạm vi ứng dụng: Loại ống lọc được lựa chọn phù hợp với cấu tạo của tầng chứa nước:  Nham thạch cứng, ổn định, khe nứt bé, không đùn cát: không cần đặt ống lọc  Nham thạch nửa cứng, không ổn định; đá dăm cuội sỏi cỡ hạt từ 10 – 50 mm chiếm trên 50% khối lượng, có thể dùng các loại ống lọc sau: • Ống khoan lỗ, đường kính lỗ 10 - 25mm • Ống khe lọc, kích thước khe a* b = 150 – 250 * 10 - 15 mm • Ống khung xương, kích thước khe 200 * 12 mm Sỏi, đá dăm, cát to có cỡ hạt từ 1-10 mm. Các hạt có kích thước từ 1 – 5mm chiếm trên 50% khối lượng dùng 1 trong các loại ống sau: • Ống khoan lỗ hoặc khe dọc quấn dây • ống khe dọc cuốn dây, kích thước khe 50 – 200* 2.5 – 5mm • Ống lọc có gờ nổi hoặc khe cửa sổ • Cát thô cỡ hạt 1 – 2mm chiếm trên 50% khối lượng dùng 1 trong các loại ống lọc sau: • Ống khoan lỗ hoặc khe dọc quấn dây bọc lưới, mắt lưới 1* 1 – 2* 2
  • 7. • Ống khung xương cuốn dây, khoảng cách giữa các vòng dây từ 1 – 1.5mm • Cát trung với độ lớn 0.25 – 0.5mm chiếm trên 50% khối lượng: dùng ống lọc bọc vài lớp sỏi • Cát mịn có cỡ hạt từ 0.1 – 0.25mm chiếm trên 50% khối lượng: dùng ống lọc bọc 2 lớp sỏi 2.5. Tính toán ống lọc:  Chọn kiểu loại ống lọc: chọn kiểu loại ống lọc tùy thuộc vào cấu tạo tầng chưa nước  Xác định kích thước ống lọc: Lưu lượng giếng được xác định bằng công thức Q = πDLV Trong đó: D – đường kính ống lọc, m L – chiều dài công tác của ống lọc, m V – vận tốc nước chảy qua ống lọc vào giếng V = 60 Với K là hệ số thấm của tầng chứa nước, m/ng Hệ số thấm K được xác định bằng thực nghiệm. Khi tính toán sơ bộ có thể lấy theo bảng 9.2 (SGK) Khi tính toán thường chọn trước chiều dài công tác của ống lọc và xác định đường
  • 8. kính ống theo công thức: D = Trong đó: Q – lưu lượng thiết kế của giếng khoan, m3/ng L – chiều dài công tác của ống lọc, m V – vận tốc nước chảy qua ống lọc, m/ng Dựa vào các giá trị đã tính, chọn đường kính ống lọc theo tiêu chuẩn V. Tính toán thiết kế giếng khoan làm việc riêng lẻ 1. Giếng khoan hoàn chỉnh thu nước có áp Trước khi tiến hành bơm nước, mực nước trong giếng là mực nước tĩnh, ngang bằng với mặt phẳng áp lực a-a. Gọi độ sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy là H Bơm làm việc, bơm ra khỏi giếng một lưu lượng Q. Mức nước trong giếng giảm dần. Nước từ tầng chứa bắt đầu chảy vào trong giếng. Lúc đó, trong tầng chứa nước bắt đầu có sự phân bố lại áp lực nước ngầm. Phần xung quanh giếng có sự giảm áp lực, tạo thành mặt đẳng áp có dạng hình phễu, gọi là mặt cong ảnh hưởng. Cắt mặt ảnh hưởng bằng một mặt phẳng vuông góc với mặt đẳng áp và đi qua tâm giếng được đường cong ảnh hưởng ab. Khoảng cách từ điểm bắt đầu có sự thay đổi áp lực đến tâm giếng gọi là bán kính ảnh hưởng, ký hiệu là R Mực nước trong giếng khi bơm hỏa tiễn làm việc gọi là mực nước động (MNĐ). Hiệu số giữa mực nước tĩnh (MNT) và mực nước động gọi là độ hạ mực nước trong giếng khi
  • 9. bơm trên hình 9 – 15 ký hiệu là S. Đây là một đại lượng rất quan trọng khi tính toán giếng khoan. Nếu độ hạ mực nước tính ra - Nhỏ quá là chưa sử dụng hết khả năng cung cấp của tầng chứa nước - Lớn quá sẽ làm tăng áp lực toàn phần của máy bơm, do đó làm tăng chi phí quản lý Nếu lớn quá mức là đã sử dụng quá khả năng cung cấp của tầng chứa nước. trường hợp này, giếng thường làm việc không ổn định. Khi đó cần tăng số lượng giếng lên Khi máy bơm pentax bơm giếng khoan làm việc, nếu lưu lượng bơm đi bằng lưu lượng nước từ tầng chứa chảy vào giếng, mực nước động trong giếng sẽ không thay đổi. Chuyển động của nước ngầm vào giếng khi đó là chuyển động ổn định. Độ hạ mực nước S không thay đổi và lưu lượng khai thác cũng không thay đổi theo thời gian khai thác Trường hợp ngược lại là chuyển động không ổn định lưu lượng hoặc độ hạ mực nước trong giếng thay đổi theo thời gian khai thác Việc tính toán giếng khoan ở đây là xác lập mối quan hệ giữa lưu lượng, độ hạ mực nước, bán kính ống lọc với các đặc trưng của tầng chưa nước 1.1. Trường hợp chuyển động ổn định Lưu lượng giếng xác định theo công thức Đuypuy Q = KωI Trong đó: K – hệ số thấm của tầng nước
  • 10. Diện tích giới hạn phần thu nước vào giếng. Với giếng khoan hoàn chỉnh thu nước có áp diện tích này bằng diện tích xung quanh của hình trụ, chiều cao bằng chiều dày tầng chưa nước m và bán kính x nào đó ω = 2πxm I – gradian áp lực 1.2. Trường hợp chuyển động không ổn định Khi không có sự cân bằng giữa lưu lượng bơm đi và lưu lượng chảy vào giếng, giếng khoan sẽ làm việc không ổn định. Trường hợp này có thể sẽ xảy ra một trong hai khả năng Nếu bơm ra với lưu lượng không đổi thì độ hạ mực nước trong giếng sẽ thay đổi theo thời gian khai thác và được xác định theo công thức là hàm số mũ tích phân, giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của đối số λ λ = Với t – thời gian khai thác nước (ngày) r – bán kính ống lọc (m) a – hệ số truyền áp. Nó đặc trưng cho tốc độ phân bố lại áp lực nước ngầm khi chuyển động của nước ngầm vào giếng là không ổn định a= µ là hệ số phóng thích nước hay còn gọi là hệ số nhả nước đàn hồi
  • 11. Nếu giữ độ hạ mực nước không đổi theo thời gian khai thác thì lưu lượng bơm sẽ phải thay đổi và được xác định theo công thức: Q = Trong trường hợp thời gian khai thác nước rất lớn (khi λ ≤ 0.1) thì có thể sử dụng công thức của chuyển động ổn định để tính toán cho chuyển động không ổn định. Nhưng ở đây, bán kính ảnh hưởng R không phải là một đại lượng cố định mà nó tăng dần theo thời gian khai thác và tính theo công thức R = 1.5 2. Giếng không hoàn chỉnh thu nước có áp: Nước ngầm có áp chảy vào giếng không hoàn chỉnh với sức cản lớn hơn so với giếng hoàn chỉnh. Nếu cùng làm việc ở điều kiện thủy văn giống nhau và cùng thu một lưu lượng như nhau thì độ hạ mực nước trong giếng không hoàn chỉnh sẽ lớn hơn so với giếng hoàn chỉnh Sk = S + ∆S1 Trong đó: Sk – độ hạ mực nước trong giếng không hoàn chỉnh S – độ hạ mực nước trong giếng hoàn chỉnh ∆S1 – độ hạ mực nước trong giếng do tính không hoàn chỉnh của giếng gây ra Giá trị ∆S1 được xác định theo công thức: ∆S1 = 0.16
  • 12. Với ξ = 2.3 ( - 1) lg Với L – chiều dài công tác của ống lọc A – hàm số; giá trị của nó được tra theo đồ thị hình 9.17 theo tỉ số L/m 3. Giếng khoan hoàn chỉnh thu nước không áp: Mực nước ngầm trong tầng chứa nước A- A. Khi bơm chưa làm việc, mực nước tĩnh trong giếng, coi như ngang bằng với mức A-A. Khi bơm nước ra khỏi giếng với lưu lượng Q, mực nước trong giếng hạ dần xuống. Nước ngầm từ tầng chưa nước chảy vào trong giếng. Mực nước ở xung quanh giếng cũng hạ dần xuống tạo thành phễu hạ mực nước. Mặt tự do của phễu hạ mực nước này cũng gọi là mặt cong ảnh hưởng. Mực nước B-B gọi là mực nước động. Độ sâu mực nước động tính đến đáy cách thủy là h0. Đường A-B gọi là đường cong ảnh hưởng 3.1. Trường hợp chuyển động ổn định Lưu lượng giếng được xác định theo công thức Đuypuy Q = ωV Trong đó ω -Diện tích giới hạn phần thu nước vào giếng. Diện tích này bằng diện tích xung quanh của I hình trụ bán kính x, chiều cao y nào đó ω= 2xyπ chiều cao y này là độ sâu mực nước ngầm phía ngoài giếng
  • 13. V- vận tốc trung bình của dòng thấm chảy đến giếng V = KI K- hệ số thấm của tầng chưa nước I- Độ dốc thủy lực 3.2. Trường hợp chuyển động không ổn định Nếu giếng khoan được khai thác với lưu lượng không đổi thì độ hạ mực nước trong giếng khi bơm được xác định theo công thức S0 = H0 – Nếu giữ cho độ hạ mực nước không đổi theo thời gian khai thác nước thì lưu lượng bơm được xác định theo công thức: Q = Ei(- λ) là hàm số mũ tích phân, đối số λ = Giá trị của Ei(- λ) tra theo bảng 9.3 Nếu thời gian khai thác nước rất lớn, có thể sử dụng công thức của chuyển động ổn định ở trên để tính toán cho trường hợp chuyển động không ổn định nhưng bán kính ảnh hưởng R xác định theo công thức R = 1.5 với: Với: K – hệ số thấm của tầng chưa nước (m/ng) hTB- chiều dày trung bình của tầng chưa nước trong thời gian khai thác (m) µ - hệ số phóng thích nước 4. Giếng không hoàn chỉnh thu nước không áp: Tương tự như trường hợp giếng có áp, khi giếng khoan không hoàn chỉnh làm việc trong tầng chứa nước không áp, độ hạ mực nước trong giếng cũng tăng thêm một lượng
  • 14. ∆S0 do tính không hoàn chỉnh của giếng gây nên. ∆S0 được tính theo công thức: ∆S 0 K = h 0 - ở đây: H0 – độ sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy của tầng chứa nước trước khi bơm S0 – độ hạ mực nước trong giếng hoàn chỉnh xác định theo công thức 9-23 và 9-22 ứng với chuyển động ổn định và không ổn định ξ – hàm số không thứ nguyên. Giá trị của nó được xác định theo công thức 9-17. Trị số A trong công thức tra theo đồ thị 9-17 với: = Lt – chiều dài phần thu nước thực tế của giếng S K 0 – độ hạ mực nước thực tế trong giếng khoan không hoàn chỉnh không áp: S K 0 = S
  • 15. 0 + ∆S K 0 VI. Tính toán một số thong số cơ bản của giếng khoan 1. Bán kính ảnh hưởng Trong điều kiện có thể, nên có các lỗ khoan thăm dò và tiến hành bơm thí nghiệm. Lúc đó bán kính ảnh hưởng R có thể xác định một cách tương đối đúng theo số liệu của giếng thí nghiệm hoặc giếng khai thác trong điều kiện địa chất thủy văn tương tự với giếng thiết kế theo công thức:? Trong đó: R, r, s – bán kính ảnh hưởng, bán kính ống lọc, độ hạ mực nước của giếng thiết kế RT, rT, sT – bán kính ảnh hưởng, bán kính ống lọc, độ hạ mực nước của giếng thí nghiệm hoặc giếng đang khai thác Việc tính toán theo công thức trên gặp một khó khăn là giếng thiết kế còn nhiều thông số chưa được xác định nên phải tính toán theo phương pháp thử dần để có phương án tốt nhất. Ngoài ra bán kính ảnh hưởng cũng có thể xác định theo công thức thực nghiệm: - Trong chuyển động ổn định: R = 10S S – độ hạ mực nước trong giếng khi bơm, m K – hệ số thấm của tầng chứa nước, m/ng - Trong chuyển động không ổn định:
  • 16. R = 1.5 a- Hệ số truyền áp, /ng t- thời gian khai thác nước, n 2. Độ hạ mực nước giới hạn Khi thiết kế và quản lý giếng khoan nhất thiết phải đảm bảo điều kiện S ≤ Sgh S- độ hạ mực nước của giếng thiết kế Sgh- độ hạ mực nước giới hạn của giếng thiết kế - Với giếng khai thác nước ngầm có áp: Sgh = H – (0.3÷ 0.5)m - ∆S - ∆Hb - Với giếng không áp: Sgh = (0.5 ÷0.7)H - ∆S - ∆Hb H – chiều sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy khi chưa bơm m- chiều dày tầng chưa nước có áp ∆S- tổn thất mực nước qua ống lọc ∆Hb- độ sâu đặt bơm dưới mực nước động. Độ sâu này có thể lấy từ 2 ÷ 5m 3. Mối quan hệ giữa lưu lượng, độ hạ mực nước và lưu lượng riêng của giếng - Trường hợp nước ngầm có áp: Mối quan hệ Q = f(S) gần như là bậc nhất. Trường hợp này, tỉ lệ giữa lưu lượng và độ hạ mực nước là một đại lượng không đổi hoặc gần như không đổi Như vậy q chính là lưu lượng tính bình quân trên một đơn vị chiều sâu hạ mực nước q được gọi là lưu lượng riêng hay lưu lượng đơn vị của giếng. - Trường hợp nước ngầm không áp: Trong tầng chứa nước không áp, khi độ hạ mực nước
  • 17. càng tăng thì chiều dày lớp nước chảy vào giếng càng giảm. Vì vậy lưu lượng thu được cũng giảm đi, nghĩa là độ hạ mực nước S tăng nhanh hơn so với độ tăng lưu lượng Q và lưu lượng đơn vị trong trường hợp này là một đại lượng không đổi. Độ hạ mực nước càng tăng thì lưu lượng riêng càng giảm. Mối quan hệ Q = f(S) là một đường cong. Trong thực tế tầng chứa nước được cấu tạo bởi các phần tử đất, cát, cuội sỏi có hình dạng và kích thước rất khác nhau nên hình dạng của các lỗ hổng mà dòng thấm chuyển động qua cũng muôn hình muôn vẻ. Khi bơm nước, các loại tổn thất thủy lực xuất hiện cả trong và ngoài giếng đều tương đối lớn. Với cả tầng chứa nước có áp và không áp, mối quan hệ Q = f(S) luôn luôn khác với lý thuyết. Vì vậy khi tính toán ngưới ta thường sử dụng các công thức thực nghiệm Công thức được sử dụng rộng rãi: α, β- các hệ số được xác định theo số liệu bơm thi nghiệm Mối quan hệ giữa S và Q có thể đưa được về dạng bậc nhất: Trong một số trường hợp kết quả tính toán sẽ hợp lý hơn khi sử dụng công thức: Với p, m là các hệ số được xác định bằng các số liệu thí nghiệm. Các tính toán tương tự đối với hệ số α và β ở trên. Ngoài ra cũng có thể sử dụng công thức thực nghiệm của M.E. Antopski Với a, b là các hệ số được xác định dựa vào các số liệu bơm thí nghiệm như hau trường hợp trên. VI.Trình tự thiết kế giếng khoan: Trình tự thiết kế giếng khoan gồm các bước sau: • Dựa vào tài liệu khoan thăm dò, xây dựng mặt cắt địa chất với đầy đủ các số liệu về địa chất và địa chất thủy văn như: cấu tạo địa chất và các đặc trưng
  • 18. của lớp đất đá khoan qua, chiều dày và hệ số thấm của tầng chứa nước, nguồn bổ cập… • Lựa chọn tầng chứa nước và xác định độ sâu khoan giếng • Dựa vào lưu lượng yêu cầu, sơ bộ chọn số lượng giếng, sơ đồ bố trí giếng và khoảng cách giữa các giếng, lưu lượng thiết kế của mỗi giếng • Tính toán ống lọc: bao gồm chọn kiểu loại và xác định chiều dài, đường kính ống • Xác định khả năng cung cấp nước của giếng bằng cách chọn trước lưu lượng rồi cần kiểm tra lại độ hạ mực nước trong giếng khi bơm • Xác định đường kính ống vách • Thiết kế phần cách li và bảo vệ VII. Quản lý và vận hành giếng khoan • Giếng khoan có thể sử dụng bơm lắt tay hay bơm điện để bơm hút nước. • Sân giếng được láng xi măng, có rãnh thoát nước sinh hoạt ra xa khỏi giếng tối thiểu 10m. • Miệng giếng cao cách nền giếng tối thiểu 0,3m để chống nước chảy tràng vào giếng, nếu lắp bơm điện miệng giếng phải có nắp đậy, nếu lắp bơm tay thì phải đổ trụ bê tông xi măng bao quanh cột trụ giếng. • Khi sử dụng bơm điện thì phải mắt dây tiếp đất để chống điện rò rỉ, máy bơm phải có hộp che đậy bảo quản máy bơm tránh nắng mưa. • Vào mùa khô hạn cột nước hạ thấp, bơm thông thường không thể bơm nước được thì dùng máy bơm hút sâu để bơm nước. • Khi bơm nước, nguồn nước giếng không cấp kịp thì bơm chia ra nhiều lần để nước
  • 19. phục hồi, hoặc lắp van điều chỉnh lưu lượng ở đầu bơm vòi nước chảy ra, điều chỉnh sao cho phù hợp lượng nước khai thác đến khi nước chảy ổng định. • Khi có lũ phải tháo máy bơm bảo quản, thu hồi đường dây điện, bịt kín miệng giếng. Nếu giếng để ngập lụt, sau cơn lũ phải bơm cảo nước giếng với thời gian liên tục ít nhất 4 giờ thấy nước trong, không màu, không mùi vị lạ mới đưa vào sử dụng. • Nên xét nghiệm nước về vi sinh, về khoáng trước khi sử dụng. • Nếu nước nhiễm sắt ( phèn) thì dùng bể xử lý sắt để lọc. • Luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khu vực giếng. • Trong trường hợp giếng bỏ không dùng thì phải bịt kín miệng giếng hoặc nhổ giếng và lấp hố giếng bằng đất sét, bùn tránh nước chảy vào hố ngây ô nhiễm nguồn nước.