SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH
GVHD: PGS-TS…………
SVTH: …………….
Lớp: ……………
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Để có được những kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến quý thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh của trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
những người đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học
tập tại trường. Và trên hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
Thầy PGS-TS…………. đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Ban lãnh đạo và toàn thể anh chị em tại Eximbank - Tân Định, nơi em có cơ hội
thực tập và thực hiện đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, với vốn kiến thức cònhạn hẹp cho
nên không thể tránh khỏi những thiếu xót cần phải bổ sung và hoàn thiện tốt hơn. Rất
mong được sự đóng góp của thầy cô cùng ban lãnh đạo của ngân hàng Eximbank - Tân
Định
Trân trọng !
ii
BẢNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
iii
BẢNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: .................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
iv
MỤC LỤC
Lời mở đầu................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH ............................3
1.1.Giới thiệu về SCB..............................................................................................................3
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................3
1.1.2.Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................4
1.1.3.Hoạt động kinh doanh chủ yếu .....................................................................................4
1.1.4.Kết quả kinh doanh trong thời gian vừa qua...............................................................7
1.2.Ngân hàng SCB chi nhánh Cống Quỳnh ........................................................................8
1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................8
1.2.2.Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................9
1.2.3.Kết quả kinh doanh trong thời gian vừa qua............................................................ 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIÊP NHỎ VÀ VỪA
TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH ......................................................................... 14
2.2.1.Những qui định của SCB đối với hoạt động cho vay các DNNVV...................... 14
2.2.1.1.Đối tượng cho vay.................................................................................................... 14
2.2.1.2. Các điều kiện vay vốn............................................................................................. 14
2.2.1.3. Thời hạn cho vay.................................................................................................... 15
2.2.1.4. Phương thức cho vay .............................................................................................. 16
2.2.1.5. Hồ sơ vay.................................................................................................................. 18
2.2.2.Các sản phẩm cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh................. 20
2.2.3. Phân tích hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh..... 21
2.2.3.1.Phân tích doanh số cho vay..................................................................................... 21
2.2.3.2.Phân tích tình hình thu nợ ....................................................................................... 27
2.2.3.3.Phân tích tình hình dư nợ ........................................................................................ 29
2.2.3.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn.............................................................................. 31
2.3. Đánh giá hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh ........ 32
2.3.1.Thành tựu đạt được...................................................................................................... 32
2.3.2Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................................. 33
v
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH............................ 34
3.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống
Quỳnh...................................................................................................................................... 34
3.2.Giải pháp phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống
Quỳnh...................................................................................................................................... 35
3.3.1. Các giải pháp tăng trưởng tín dụng.......................................................................... 35
3.2.1.3. Thành lập tổ phụ trách đối tượng khách hàng DNVVN nhằm tăng tính chuyên
môn hóa trong cho vay DNVVN......................................................................................... 40
3.3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. .......................................................... 40
3.3.2.1. Nâng cao vai trò tư vấn, hỗ trợ KH trong quá trình hợp tác.............................. 40
3.3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ............................................................. 41
3.3.2.3. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự và không ngừng rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp...................................................................................................................................... 43
KẾT LUẬN............................................................................................................................ 45
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................9
Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2 quý đầu năm 2016.............................. 11
Biểu đồ 1.1: Doanh thu và lợi nhuận.................................................................................. 12
Sơ đồ 2.1. Quy trình cho vay ............................................................................................... 20
Bảng 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh........ 22
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.................................................. 22
Bảng 2.2: Tốc độ tăng của doanh số cho vay .................................................................... 23
Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh............ 24
Bảng 2.3: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh................ 25
Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.................................................. 26
Bảng 2.4: Tình hình thu nợ .................................................................................................. 28
Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.................................................. 28
Bảng 2.5: Tốc độ tăng của doanh số thu nợ....................................................................... 29
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh....................................................... 30
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ về dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh................................ 30
Bảng 2.7.Tốc độ tăng dư nợ................................................................................................. 31
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh Cống Quỳnh ................................................... 31
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vần đề tất yếu đối với tất cả các quốc
gia và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Hội nhập đã đem lại rất nhiều cơ hội
nhưng cũng không ít những khó khăn cho các doanh nghiệp trong đó có
DNNVV. Để giúp các DNNVV đứng vững trên thị trường thì hệ thống NHTM
đóng một vai trò không nhỏ.
Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc
giúp các DNNVV có vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, táí sản xuất mở rộng.
Tuy nhiên các DNNVV vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn
vốn đó. Làm thế nào để có vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là một bài toán khó
mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn có lời giải. Hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp cao hay thấp không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn ảnh
hưởng tới nhà tài trợ vốn trong đó có các NHTM. Để mở rộng cho vay và nâng
cao hiệu quả của hoạt động cho vay cũng là bài toán khó đối với các ngân hàng.
Xuất phát từ thực tế đó và qua thời gian nghiên cứu công tác tín dụng đối
với DNNVV tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh
nên tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống
Quỳnh” nhằm hoàn thiện hơn nữa chất lượng của các khoản cho vay đối với
DNNVV và đặc biệt là vì sự phát triển bền vững của Ngân hàng
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của ngân hàng đối
với DNNVV tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh
qua các năm 2014, 2015, 6/2016
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay của
ngân hàng đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi
nhánh Cống Quỳnh qua các năm 2014, 2015, 6/2016
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 2
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu tập trung nghiên cứu nâng cao
hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng đối với DNNVV
Phạm vi nghiên cứu: Được thực hiện tại ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh qua các năm 2014, 2015, 6/2016
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp
nghiên cứu khoa học kinh tế chủ yếu, từ phương pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, cho đến phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh, phương pháp
toán học. Đề tài cũng sử dụng các bảng biểu và biểu đồ minh hoạ, qua đó rút ra
kết luận tổng quát về vấn đề cần nghiên cứu
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIÊP NHỎ VÀ VỪA
TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SCB CHI NHÁNH
CỐNG QUỲNH
1.1.Giới thiệuvề SCB
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn có nguồn gốc xuất thân từ ngân
hàng thương mại cổ phần Quế Đô trước đây. NHTMCP Quế Đô được thành lập
từ năm 1992. Sau 5 năm hoạt động, đến năm 1997 đổi tên thương hiệu mới là
NHTMCP Sài Gòn. Trải qua 11 năm hình thành, đi vào hoạt động, củng cố, phát
triển, đến tháng 4 năm 2003 thương hiệu NHTMCP Sài Gòn chính thức được
giới thiệu trên thương trường thay thế cho thương hiệu NHTMCP Quế Đô trước
kia.
 Tên tiếng Anh: Sài Gòn Commercial Bank, viết tắt là SCB.
 Hội sở chính: 193-203, Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, quận 1, thành
phố Hồ Chí Minh.
 Giấy phép hoạt động số: 00018/HH-GF
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103001562(đăng ký lần đầu,
ngày 30/6/1992 số đăng ký kinh doanh gốc: 059019, đăng ký lại lần thứ 1
ngày 16/4/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 19/12/2005)
 Số điện thoại: (848)9206501.
 Fax: (848)9206505.
 Địa chỉ email: scb@scb.com.vn
 Trang web: www.scb.com.vn
 Telex: 811558SCBVT, SWIFT: SACLVNVX.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 4
1.1.2.Cơcấutổ chức
Ban kiểm soát
Đại hội
đồng cổ
đông
Hội đồng
quản trị
Các hội đồng
Văn phòng hội
đồng quản trị
Tổng giám
đốc
Khối
khách
hàng cá
nhân
Khách
hàng
doanh
nghiệp
Ngân quỹ
Khối phát
triển kinh
doanh
Khối giám
sát điều
hành
Khối quản
trị nguồn
lực
Khối
CNTT &
Ngân hàng
điện tử
Ban kiểm toán nội bộ Ban đảm bảo chất lượng Ban chiến lược Phòng quan hệ quốc tế
Sở giao dịch, các chi nhánh, phòng giao dịch
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức SCB
Nguồn: Ngân hàng thương mạicổ phần SàiGòn
1.1.3.Hoạtđộng kinh doanh chủ yếu
Hiện SCB chi nhánh Cống Quỳnh đang có các sản phẩm dịch vụ chính như
sau:
 Huy động vốn:
- Huy động vốn của các tổ chức và cá nhân trong nước, cá tổ chức và cá
nhân người nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn
và không kỳ hạn. Huy động vốn của các tổ chức tín dụng khác.
- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn .
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 5
- Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, uỷ thác và các nguồn vốn khác.
 Tín dụng:
 Cho vay mua xe ô tô: Đặc trưng của sản phẩm này như sau:
- Đối tượng cho vay:
+ Xe ôtô từ 4 – 46 chỗ
+ Xe có nhãn hiệu:
 Nhóm 1: Mercedes, BMW, Toyota, Ford, ISUZU, Mitsubisi,
Honda, Daewoo, Huynhdai….
 Nhóm 2: các loại xe có nhãn hiệu khác
- Mục đích : đáp ứng nhu cầu đời sống, phục vụ mục đích kinh doanh
- Thời hạn vay:
+ Đối với tài sản đảm bảo là chính chiếc xe dự định mua:
 Kinh doanh vận tải hành khách
Từ 300 triệu trở lên: 48 tháng
Dưới 300 triệu: 36 tháng
 Phục vụ đời sống:
Trên 500 triệu: 60 tháng
Từ 200-500 tr: 48 tháng
Dưới 200tr: 36 tháng
+ Đối với tài sản đảm bảo là tài sản khác như: quyền sở hữu nhà và
quyền sử dụng đất ở: 72 tháng
 Cho vay du học nước ngoài: Đặc trưng của sản phẩm này như sau
- Đối tượng cho vay:
+ Là những người thân của du học sinh (ông, bà, cha, mẹ…), đáp ứng
những điều kiện về vay vốn của SCB.
+ Khách hàng có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn (KT3) tại
Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đối với khách hàng ngoài địa bàn
trên thì phải có sự phê duyệt của Tổng Giám đốc.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 6
- Mục đích của sản phẩm:
+ Giúp các học sinh, sinh viên, cá nhân người Việt Nam có điều kiện đi
du học tự túc ở nước ngoài, có điều kiện tiếp cận nền giáo dục tiên tiến
của thế giới.
+ Tăng cường sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng hoá sản phẩm dịch
vụ, tăng nguồn thu của Ngân hàng.
- Thời hạn vay: Tối đa không quá 10 năm. Nếu vượt quá thời hạn trên
phải trình Tổng Giám đốc quyết định.
Ngoài ra còn có một số sản phẩm khác như:
- Cho vay các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, các khu dân cư
tập trung, các đơn vị sản xuất kinh doanh
- Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá
- Cho vay tiêu dùng, bảo lãnh trong và ngoài nước, kinh doanh chứng
khoán….
 Các dịch vụ khác:
- Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong hệ thống và ngoài hệ thống SCB.
- Kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc, thanh toán quốc tế; bảo lãnh,
vay vốn từ các nguồn hợp pháp trong phạm vi được Tổng giám đốc uỷ
quyền.
- Các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng khác như thẻ, tư vấn nhà đất,
SMS Banking, Internet Banking, đầu tư trực tiếp, Repo chứng khoán,
Ngân quỹ…..
Hiện nay, SCB đang có những chương trình khuyến mãi, những chính sách ưu
đãi nhằm thu hút khách hàng như: “Tiền gửi rút gốc từng phần hưởng lãi suất
bậc thang”, “Lãi suất tăng, điều chỉnh tăng”, “tích lũy hưu trí”, “tặng thêm lãi
suất đối với người từ 50 tuổi trở lên”, “gửi tiền nhận lãi ngay”….
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 7
1.1.4.Kếtquả kinh doanh trong thời gian vừa qua
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 8
Nguồn:cophieu68.com
1.2.Ngânhàng SCB chi nhánh Cống Quỳnh
1.2.1.Lịchsửhình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh có tên giao dịch đầy đủ
bằng tiếng Anh là Saigon Commercial Bank– Cong Quynh Branch.
Hiện nay Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh có mạng lưới
gồm 2 phòng giao dịch, 12 máy ATM, đặc biệt chi nhánh có mạng lưới khách
hàng rộng lớn với nhiều đối tượng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội và
dân cư.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 9
Địa chỉ:242 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh
Số điện thoại: 083 920 6501
Số Fax: 086 291 7145
1.2.2.Cơcấutổ chức
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức
Nguồn: NgânhàngTMCP SàiGòn chi nhánh Cống Quỳnh
- Giám đốc: Là người có trách nhiệm điều hành tổ chức thực hiện của chi nhánh
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về mọi mặt hoạt
động của chi nhánh.
- Phó giám đốc: là người có trách nhiệm quản lý phòng hành chính nhân
sự, phòng kế toán, phòng ngân quỹ đồng thời chịu sự chỉ đạo của Giám đốc.
-Phòng Tín dụng:
Tham mưu cho BĐH về việc xây dựng chính sách tín dụng, chiến lược đầu tư
trung, dài hạn và kế hoạch hàng năm của SCB đối với khách hàng.
Tham mưu xây dựng quy chế, quy trình chuẩn của SCB đối với hoạt động
kinh doanh.
Tổ chức triển khai, quản lý và hỗ trợ hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống
SCB nhằm đạt chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận tăng trưởng, hoạt động kinh doanh
hiệu quả và an toàn theo kế hoạch do Ban Điều hành giao.
Giám Đốc
PGĐ
KSNB HC-NS Kế toán Ngân quỹ Tín dụng
PGD1
PGD2
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 10
Quản lý, giám sát, tập huấn triển khai bảo đảm việc thực hiện quy chế, quy
trình, chính sách tín dụng được thống nhất, minh bạch trong tòan ngân hàng.
Phối hợp các Phòng, Ban xác định danh mục cho vay của SCB trong từng thời
kỳ, định mức tiêu chuẩn dòng sản phẩm đối với khách hàng.
-Phòng Kế toán:
Quản lý hoạt động tài chính, kế toán tòan ngân hàng nhằm đảm bảo tuân thủ
các chuẩn mực kế toán theo quy định và cung cấp thông tin kế toán quản trị.
Xây dựng các quy trình, quy chế, hướng dẫn hạch toán cho toàn hệ thống
SCB.
Thực hiện công tác kế toán tài chính, kế toán tổng hợp, kế toán quản trị và kế
toán chi tiết.
-Phòng Ngân quỹ:
Quản lý kho quỹ hội sở hoạt động an toàn hiệu quả, xử lý các nghiệp vụ liên
quan đế n tiền mặt được nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
Quản lý tiền mặt tại Hội sở.
Cân đối quỹ tiền mặt cho nhhu cầu toàn ngân hàng.
-Phòng tổ chức nhân sự:
Quản lý hiệu quả chức năng nhân sự nhằm thu hút, duy trì và phát triển một
đội ngũ nhân viên chất lượng cao cho ngân hàng.
Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự.
Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh vực trong công tác lao động tiền
lương, công tác đào tạo.
-Phòng Kiểm soát nội bộ:
Tham mưu cho Giám Đốc xây dựng và ban hành các cơ chế-chính sách, các
quy chế-quy trình làm cơ sở pháp lý trong quá trình hoạt động, tham mưu trong
công tác quản trị điều hành hoạt động của SCB trong mọi lúc-mọi nơi đều thông
suốt, tuân thủ đúng pháp luật, kiểm soát rủi ro, phát triển an toàn-hiệu quả.
Tham mưu cho Giám đốc về việc giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo liên
quan đến cán bộ nhân viên và hoạt động của SCB.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 11
Trực tiếp quản lý và điều hành hệ thống kiểm tra - kiểm soát nội bộ
(KTKSNB) trong toàn hệ thống thực hiện công tác KT-KSNB trên tất cả mọi
lĩnh vực hoạt động của SCB theo đúng quy chế-quy trình và quy định của SCB;
đôn đốc kiểm tra-giám sát, báo cáo Tổng Giám Đốc về tình hình chỉnh sửa các
sai sót theo kiến nghị của Thanh tra NHNN, của các ngành chức năng và của
KTNB.
Đầu mối làm việc với Thanh tra NHNN và các cơ quan ban ngành hữu quan
theo sự phân công-uỷ nhiệm của Giám Đốc.
1.2.3.Kếtquả kinh doanh trong thời gian vừa qua
Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2 quý đầu năm 2016
Chỉ tiêu 2014 2015
2 quý
đầu năm
2015
2 quý
đầu
năm
2016
Chênh lệch So sánh(%)
2015-
2014
2 quý đầu
năm
2016-
2015
2015-
2014
2 quý
đầu
năm
2016-
2015
1.Tổng
doanh
thu
5.7 7.88 3.58 6.10 2.18 2.52 38.25 70.30
2. Tổng
chi phí
2.3 3.28 1.49 2.04 0.98 0.55 42.61 36.83
3. Tổng
lợi nhuận
trước
thuế
3.4 4.6 2.09 4.06 1.2 1.97 35.29 94.17
Nguồn: NgânhàngTMCP SàiGòn chi nhánh Cống Quỳnh
Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy ngân hàng SCB chi
nhánh Cống Quỳnh đang trong giai đoạn phát triển. Doanh thu tăng đều qua các
năm, doanh thu năm 2015 tăng hơn năm 2014 là 38,25% tương đương 2.18 tỷ
đồng. Doanh thu 2 quý đầu năm 2016 tăng hơn 2 quý đầu năm 2015 là 70.3%,
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 12
tương đương 2.52 tỷ. Doanh thu tăng là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ chi
nhánh đang hoạt động rất tốt. Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo,
lợi nhuận năm 2015 tăng hơn năm 2014 là 35.29% tương đương 1.2 tỷ đồng.
Lợi nhuận 2 quý đầu năm 2016 tăng hơn 2 quý đầu năm 2015 l là 94.17% tương
đương 1.97 tỷ đồng. Điều này có thể giải thích là do chi nhánh đã tiết kiệm được
các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác tăng nhẹ
không đáng kể.
Biểu đồ 1.1: Doanh thu và lợi nhuận
Năm 2016 kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn thử thách. Tuy nhiên,
với việc triển khai đồng bộ các giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội của Chính phủ, NHNN, kết thúc năm nền
kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực: GDP tăng 5,89%, kim ngạch xuất khẩu
đạt kỷ lục trên 96,3 tỷ USD, hạn chế nhập siêu dưới mức 10%, tỷ lệ lạm phát
giảm mạnh trong các tháng cuối năm, an sinh, phúc lợi được đảm bảo, kinh tế vĩ
mô về cơ bản ổn định. Trong bối cảnh đó, toàn hệ thống ngân hàng SCB đã nỗ
lực vượt qua mọi khó khăn để thực hiện tốt cùng lúc 2 nhiệm vụ: hoạt động kinh
doanh phát triển an toàn, hiệu quả, hướng tới chuẩn mực quốc tế và phát huy vai
trò là một NHTM chủ lực của nền kinh tế, tích cực đi đầu triển khai thực hiện
các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Chính phủ và NHNN. Kết thúc năm
tài chính 2015, hoạt động kinh doanh của ngân hàng SCB tăng trưởng, an toàn,
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 13
hiệu quả, hiện đại và hội nhập với kinh tế thế giới; uy tín, thương hiệu được
nâng cao trên cả thị trường trong nước và quốc tế.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIÊP
NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH
2.1.Những qui định của SCB đối với hoạt động cho vay các DNNVV
2.1.1.Đối tượng cho vay
SCB bank cho vay đối với các nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, đầu tư phát triển,… trừ những đối tượng mà pháp luật cấm.
Lợi ích
 Tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu vốn hợp lý đều có thể được SCBbank
đáp ứng với nhiều hình thức vay vốn để lựa chọn, chi phí vốn hợp lý, thủ
tục vay vốn nhanh chóng thuận tiện, được tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình,
chu đáo và chuyên nghiệp mà không cần trả thêm bất cứ một khoản chi
phí nào.
 Đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của khách hàng trong cả
một chu kỳ kinh doanh, từ đó giúp ổn định nguồn tài chính và tăng tính
chủ động trong việc lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của
khách hàng.
 Quý khách hàng có thể vay vốn để đầu tư mua sắm, xây dựng các tài sản
cố định mới; đầu tư sửa chữa, hoán đổi, nâng cấp các TSCĐ hiện có; thực
hiện các hình thức thanh toán trong nước và quốc tế liên quan đến các
hoạt động trên và các nhu cầu cần thiết khác.
2.1.2. Các điều kiện vay vốn
 Có năng lực Pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật
 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:
+ Phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và đời sống.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 15
+ Có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có lãi, nếu lỗ thì phải
được cơ quan có thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ.
+ Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tượng vay vốn, mà theo pháp
luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm.
 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu
quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi kèm theo
phương án trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.
 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,
Ngân hàng Nhà nước và NHSCB.
 Có trụ sở làm việc cùng địa bàn tỉnh, thành phố với NHSCB cho vay.
 Trường hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của
pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau:
+ Pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước: Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ
quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền phải được thể hiện rõ: mức
dư nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi
đơn vị phụ thuộc không trả được nợ
+ Pháp nhân khác: Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị
chính. Nội dung uỷ quyền phải được thể hiện rõ: mức dư nợ cao nhất, thời hạn
vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không
trả được nợ. Ngoài ra, phải có văn bản bảo lãnh của Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển
cho đơn vị chính vay hoặc được Tổng giám đốc ngân hàng SCB chấp thuận
bằng văn bản.
2.1.3. Thời hạn cho vay
Ngân hàng và khách hàng thoả thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ
sản xuất- kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của phương án/dự án dầu tư, khả
năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Thời hạn cho
vay được chia làm 3 loại sau:
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 16
 Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
 Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng.
 Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng
trở lên.
2.1.4. Phương thức cho vay
 Khách hàng quyết định lãi suất:
+ Sản phẩm được triển khai nhằm hỗ trợ,tạo những ưu đãi lớn nhất đối với
khách hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vay vốn lưu động của khách hàng trong
thời gian tối đa là 04 tháng.
+ Khách hàng có thể chủ động quyết định mức lãi suất áp dụng cho khoản vay
VNĐ ngắn hạn đồng thời có thể bán ngoại tệ kỳ hạn cho SCB bank với tỷ giá
cao hơn tỷ giá giao ngay.
 Cho vay từng lần:
+ Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NHSCB làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký
kết hợp đồng tín dụng.
+ NHSCB áp dụng phương thức cho vay từng lần khi khách hàng vay có nhu
cầu vay vốn không thường xuyên. Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng lập
hồ sơ vay vốn theo quy định.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng:
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với khách hàng vay có nhu
cầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểm sản xuất – kinh doanh, luân chuyển
vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần
+ Căn cứ vào phương án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nhu cầu vay vốn của
khách hàng, tài sản bảo đảm tiền vay, NHSCB và khách hàng xác định và thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ
sản xuất, kinh doanh.
 Cho vay theo dự án đầu tư:
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 17
+ NHSCB cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
+ Trường hợp trong thời gian chưa vay được vốn ngân hàng, khách hàng đã
dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí theo dự án được duyệt thì
NHSCB có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó trên cơ sở phẩi có chứng
từ pháp lý chứng minh rõ nguồn vốn đã sử dụng trước.
+ Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch đã thoả thuận ban đầu mà khách
hàng chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu khách
hàng đề nghị thì NHSCB xem xét có thể thoả thuận và ký kết bổ sung hợp đồng
tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thi công cụ thể.
 Cho vay trả góp:
+ Khi vay, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn
vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong
thời hạn cho vay.
 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:
+ NHSCB chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi
hạn mức tín dụng để thanh toán tiềm mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại
máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHSCBVN. Việc cho
vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng theo quy định của
Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và NHSCBVN về phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
+ NHSCB cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi
hạn mức tín dụng nhất định để đầu tư cho dự án.
+ Trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng khách hàng phải trả phí cam
kết theo mức quy định của NHSCB.
 Cho vay hợp vốn:
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 18
+ NHSCB cùng một hoặc một số tổ chức tín dụng khác thực hiện cho vay đối
với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó,
NHSCB hoặc một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp. Cho vay hợp vốn
được thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn
của NHSCB.
 Cho vay theo hạn mức thấu chi:
+ Là việc cho vay mà NHSCB thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách
hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với
các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về hoạt động thanh toán
qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
 Các loại hình cho vay theo các phương thức khác:
+ Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHSCB sẽ xem xét
cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng
thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật.
Lãi suất cho vay: Theo lãi suất cho vay của NHSCB công bố trong từng thời
kỳ.
2.1.5. Hồ sơ vay
Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu)
 Các tài liêu chứng minh năng lực Pháp luật, năng lực hành vi dân sự,
trách nhiệm dân sự của khách hàng:
+ Quyết định thành lập (nếu pháp luật quy định phải có); giấy đăng ký kinh
doanh; giấy phép hành nghề (nếu pháp luật quy định phải có); giấy phép hoặc
hạn ngạch XNK (nếu pháp luật quy định phải có); điều lệ tổ chức và hoạt động;
quyết định bổ nhiệm người điều hành, kế toán trưởng; quy chế tài chính (đối với
tổng công ty và các đơn vị thành viên); nghị quyết của hội đồng quản trị hoặc
hội đồng thành viên giao quyền cho giám đốc ký kết các tài liệu, thủ tục liên
quan đến vay vốn, thế chấp, cầm cố cho ngân hàng (nếu điều lệ không quy định)
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 19
+ Khách hàng vay vốn từ lần thứ hai trở đi không phải gửi các tài liệu quy định
tại điểm này, trừ trường hợp có các sự thay đổi.
 Các tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống,
khả năng tài chính của khách hàng và của người bảo lãnh (nếu có) gồm:
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài
chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ít nhất hai năm gần nhất (trừ trường
hợp pháp nhân hoạt động dưới hai năm thì các báo cáo tài chính từ khi
hoạt động đến thời điểm gần nhất). Các tài liệu liên quan khác như: biên
bản góp vốn điều lệ (đối với Công ty TNHH, cổ phần), quyết định giao
vốn (đối với DNNN được Nhà nước giao vốn )
 Dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và
các tài liệu khác liên quan.
+ Tuỳ từng trường hợp cụ thể, các tài liệu có thể là: Báo cáo nghiên cứu khả
thi/báo cáo đầu tư, quyết định duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư của cấp có
thẩm quyền, phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường, tài liệu chứng
minh nguồn nguyên liệu, thịi trường, tài liệu chứng minh về nguồn vốn đầu tư,
giấy phép xây dựng, tài liệu liên quan đến quá trình đấu thầu theo Quy chế đấu
thầu … và các tài liệu liên quan đến sử dụng vốn vay theo Quy chế quản lý đầu
tư và xây dựng hiện hành của Nhà nước.
 Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản bảo đảm nợ
vay: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu
tài sản …
 Đối với trường hợp cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, tín phiếu, kỳ phiếu,
trái phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá được bằng tiền do Chính phủ, Bộ tài
chính, Ngân hàng SCB và các tổ chức tín dụng khác phát hành hoặc số dư
tài khoản tiền gửi tại NHSCB (gọi chung là giấy tờ có giá ). Với những
khách hàng là chủ sở hữu hợp pháp giấy tờ trị giá được bằng tiền đó, thì
quý khách hàng phải có những giấy tờ sau:
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 20
+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án SXKD (theo mẫu).Giấy tờ có giá kèm
theo giấy xác nhận của nơi quản lý và phát hành giấy tờ có giá đó ( theo mẫu).
+ Giấy CMND và các giấy tờ liên quan khác (nếu có)
2.2.Cácsảnphẩm cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh
- Cho vay ngắn hạn: là loại hình cho vay có thời hạn cho vay đến 1 năm, được
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu
chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: là loại hình cho vay trên 1 năm đến 5 năm, loại tín dụng
này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, đổi mới và cải tiến kỹ thuật, mở
rộng sản xuất kinh doanh và xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ, có thời
gian thu hồi nhanh.
- Cho vay dài hạn: là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm. Tín dụng này
được sử dụng để cấp vốn xây dựng cơ bản, như đầu tư xây dựng doanh nghiệp
mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đường sá, cầu cống, bến cảng, nhà ở…)
cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
Sơ đồ 2.1. Quy trình cho vay
1. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 21
2. Tiến hành thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình
3. Trình ban lãnh đạo xét duyệt hồ sơ vay
4. Trả lại hồ sơ vay cho khách hàng nếu không cho vay
5. Công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo
6. Mở tài khoản tiền vay và giải ngân
7. Theo dõi sau khi cho vay
8. Thanh lý hợp đồng tín dụng a, b, c: chuyển nợ và xử lý nợ
2.3. Phân tích hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống
Quỳnh
Cùng với sự phát triển của TP, Ngân hàng SCB chi nhánh Cống Quỳnh cũng
góp phần của mình vào sự phát triển đó. Công tác cho vay là công tác rất
quan trọng, đưa lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng nhưng lại là công tác
dế phát sinh rủi ro nhất. Để công tác cho vay đem lại lợi nhuận cao cho Ngân
hàng, giúp cho Ngân hàng phát triển bền vững và an toàn, từ đó mà hoạt
động cho vay ngày càng được tăng cường, phát huy ngày càng hiệu quả vai
trò của mình. Thì chi nhánh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp cụ thể :
như sàng lọc khách hàng, thực hiện đúng và linh hoạt quy trình cho vay...
Sau đây là những phân tích về thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng
thương mại cổ phần SCB trong những năm gần đây.
2.3.1.Phân tích doanh số cho vay
Để có một cái nhìn cụ thể về hoạt động cho vay của Ngân hàng, ta xem xét
tình hình cho vay của Ngân hàng thông qua doanh số cho vay của Ngân hàng
qua các năm về đối tượng , ngành kinh tế và thời hạn được vay.
a. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:
Bao gồm:
 Doanh nghiệp quốc doanh
 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 22
Bảng 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại chi nhánh Cống
Quỳnh
(Đơn vị: tỷ đồng)
Doanh số
cho vay
2014 Tỷ lệ (%) 2015
Tỷ lệ
(%)
2 quý đầu
năm 2015
Tỷ lệ
(%)
2 quý
đầu năm
2016
Tỷ lệ
(%)
Quốc
doanh
560 7.99% 670 6.84% 366 6.00% 530 5.05%
Ngoài
quốc
doanh
6.450 92.01% 9.121 93.16% 5.739 94.00% 9.970
94.95
%
(Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB)
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Nhìn chung chi nhánh Cống Quỳnh chủ yếu cho các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh vay là chính, các doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm một phần nhỏ, chỉ
khoảng 5%-10% trong tổng số dư nợ vay.
Doanh số cho vay tăng lên theo tất cả các năm cả về đối tượng cho vay
Trong năm 2014 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh so với
tổng dư nợ tại chi nhánh Cống Quỳnh chiếm khoảng 7,99%. Năm 2014-2 quý
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 23
đầu năm 2016 tỷ lệ cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh có chiều hướng
giảm dần do chi nhánh chủ yếu cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, tỷ
lệ cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh chỉ cỏn chiếm khoảng 5%-7%
tổng dư nợ cho vay. Còn lại nguồn vốn cho vay dành cho doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm hơn 90% trên tổng dư nợ cho vay. Nhất là vào 2 quý đầu
năm 2016, doanh số cho vay dành cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cao,
chiếm tới 94,9% tổng dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng của doanh số cho vay
Chỉ tiêu Tốc độ tăng năm 2015 so
với năm 2014 (%)
Tốc độ tăng 2 quý
đầu năm 2016 so với
2 quý đầu năm
2015(%)
Doanh số cho vay 19.6 44.8
Quốc doanh
Ngoài quốc doanh 41.4 73.7
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh)
Các số liệu trên cho thấy:
Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên ngày càng lớn hơn qua các năm.
Năm 2015, doanh số cho vay tăng 2.718 tỷ, tức là tăng 39.6% so với năm 2014.
2 quý đầu năm 2016, doanh số cho vay tăng 4.395 tỷ, tức là tăng 58.03 % so với
2 quý đầu năm 2015. Nếu xét theo đối tượng vay thì doanh số cho vay khu vực
kinh tế quốc doanh năm 2015 tăng so với năm 2014 là 110 tỷ, tức là tăng 19.6%.
2 quý đầu năm 2016 lại tăng 164 tỷ, tức là tăng 44.8% so với 2 quý đầu năm
2016. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2015 tăng 2.671 tỷ, tức là tăng
41.4% so với năm 2015; 2 quý đầu năm 2016, tăng 4.321 tỷ, tức là tăng 73.7%
so với 2 quý đầu năm 2015
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 24
b. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế:
 Xây dựng, giao thông vận tải;
 Công nghiệp;
 Thương mại, dịch vụ;
 Nông nghiệp và ngành khác.
Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống
Quỳnh
(Nguồn:Báo cáo thường niên của Ngân hàngTMCP SCB)
Dựa vào biểu đồ ta thấy chi nhánh Cống Quỳnh tập trung cho vay đối với
các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng 34%
trong tổng dư nợ cho vay. Tiếp theo là ngành nông nghiệp và ngành khác
chiếm khoảng 28%; ngành xây dựng, giao thông vận tải chiếm khoảng 22% và
thấp nhất là ngành thương mại dịch vụ chiếm khoảng 16% trong tổng dư nợ
cho vay. Qua các năm tỷ lệ này cũng có sự thay đổi nhưng không đáng kể.
Chi nhánh Cống Quỳnh không chỉ cho vay theo thành phần kinh tế mà còn
chú trọng đến việc cho vay theo cơ cấu thành phần kinh tế, đây cũng là một
hướng phát triển cho vay khác của chi nhánh Cống Quỳnh, góp phần tăng thu
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 25
nhập từ hoạt động cho vay, đồng thời giúp ngân hàng quản lý, phân tích tình
hình kinh tế để đưa ra quyết định nên chú trọng cho vay ở ngành nào tốt nhất
trong tình hình kinh tế hiện nay.
Bảng 2.3: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh
(Đơn vị: tỷ đồng)
Doanh số cho vay 2014 2015
2 quý đầu
năm 2015
2 quý đầu năm 2016
Công nghiệp 2,383 3,328 2,076 2,770
Xây dựng, giao thông
vận tải
1,542 2,154 1,343 1,615
Thương mại, dịch vụ 1,121 1,566 977 1,260
Nông nghiệp và các
ngành khác
1,964 2,743 1,710 2,070
(Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB)
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 26
Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Trong giai đoạn 2014-2 quý đầu năm 2016, doanh số cho vay đối với
ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao và tăng đều qua các năm. Năm 2015
doanh số cho vay tăng 945 tỷ đồng, tăng 13.9 % so với năm 2014. Tiếp theo là
2 quý đầu năm 2016, doanh số cho vay tăng rất nhanh, tăng 645 tỷ đồng, tăng
với tỷ lệ là 33.5% so với doanh số cho vay 2 quý đầu năm 2015. Sự tăng
trưởng này cho thấy chi nhánh chú trọng việc cho vay đối với các doanh
nghiệp thuộc ngành công nghiệp.
Đối với ngành xây dựng và giao thông vận tải, cơ cấu cho vay chiếm
khoảng 22% trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh Cống Quỳnh. Tỷ lệ cho
vay đối với ngành này cũng tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng không đều , tỷ
lệ cho vay đối với ngành này tăng cao nhất vào năm 2015, tăng khoảng 39,7%
so với năm 2014, đến 2 quý đầu năm 2016 tỷ lệ này chỉ tăng khoảng 20.3% so
với 2 quý đầu năm 2015. Do tình hình vốn dành cho vay tại chi nhánh Cống
Quỳnh tăng nên việc cho vay đối với các doanh nghiệp cũng tăng. Vào giữa
cuối năm 2015, tình hình kinh tế có nhiều biến động nên việc huy động vốn
cũng như cho vay cũng có nhiều biến động theo.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 27
Trong ngành thương mại dịch vụ, đây là ngành có xu hướng phát triển
mạnh trong thời gian qua, cùng với việc hội nhập WTO và tham gia hợp tác
kinh tế với nhiều quốc gia lớn trên thế giới đã thúc đẩy ngành thương mại dịch
vụ phát triển để nâng cao chất lượng để đáp ứng kịp thời với nhu cầu phát triển
của thế giới. Do đó nhu cầu vay vốn của ngành này tăng qua các năm. Năm
2014 doanh số cho vay đối với ngành thương mại dịch vụ là 1.121 tỷ đồng
sang năm 2015 doanh số cho vay tăng 445 tỷ đồng . 2 quý đầu năm 2016
doanh số cho vay tiếp tục tăng 272 tỷ đồng so với 2 quý đầu năm 2015.
Doanh số cho vay đối với ngành nông nghiệp và các ngành khác chiếm
28% tổng Doanh số cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh. Đây là tỷ lệ không nhỏ
trong cơ cấu cho vay của ngân hàng vì nước ta là nước có ngành nông nghiệp
phát triển lâu đời nên việc vay vốn của ngành này là cần thiết. Bên cạnh đó,
ngân hàng cho vay để góp phần phát triển các ngành khác có tiềm năng để
đem lại nguồn lợi không nhỏ cho ngân hàng. Từ năm 2014 đến 2 quý đầu năm
2016, vốn cho vay đối với các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp và các
ngành khác tăng đều qua các năm. Năm 2014, doanh số cho vay đối với ngành
này là 1.964 tỷ đồng. Đến năm 2015 doanh số cho vay tăng thêm 779 tỷ đồng
so với năm 2014. 2 quý đầu năm 2016 doanh số cho vay đạt 2.070 tỷ đồng,
tăng 360 tỷ đồng so với 2 quý đầu năm 2015.
2.3.2.Phân tích tình hình thu nợ
Quá trình cho vay và thu nợ của Ngân hàng phải được thực hiện kết hợp
chặt chẽ với nhau. Nếu chỉ chú trọng đến việc cho vay mà không quan tâm đến
việc thu hồi nợ thì sẽ sinh ra nợ quá hạn đối với Ngân hàng. Tình hình thu nợ
của Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnh như sau:
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 28
Bảng 2.4: Tình hình thu nợ
Đơn vị: tỷ đồng
Doanh
số thu
nợ
2014 Tỷ lệ (%) 2015
Tỷ lệ
(%)
2 quý
đầu năm
2015
Tỷ lệ (%)
2 quý đầu
năm 2016
Tỷ lệ
(%)
Quốc
doanh
460 7.14% 610 6.62% 352.5 6.67% 505 5.32%
Ngoài
quốc
doanh
5.980 92.86% 8.600 93.38% 4.930 93.33% 8.995 94.68%
(Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB)
Ta có nhận xét:
Trừ doanh số thu nợ khu vực kinh tế quốc doanh giảm vào 2 quý đầu năm
2015. Doanh số thu nợ tăng lên theo lên theo các năm với tất cả các đối tượng.
Doanh số thu nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao hơn.
Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 29
Bảng 2.5: Tốc độ tăng của doanh số thu nợ
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng năm 2015 so
với năm 2014 (%)
Tốc độ tăng 2 quý đầu năm
2016 so với năm 2015 (%)
Doanh số thu nợ 43.0 79.8
Kinh tế quốc
doanh
32.6 43.3
Kinh tế ngoài
quốc doanh
43.8 82.5
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP SCB)
Qua bảng trên ta có nhận xét:
Doanh số thu nợ của Ngân hàng nhìn chung có sự tăng trưởng đều đặn.
Năm 2015, doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng lên 2.770 tỷ, tức là tăng 43% so
với năm 2014. 2 quý đầu năm 2016 doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng 4.218
tỷ, tức là tăng 79.8% so với 2 quý đầu năm 2015. Nếu xét theo đối tượng vay thì
doanh số thu nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2015 tăng 2.620 tỷ, tức
là tăng 43.8% so với năm 2015; 2 quý đầu năm 2016 doanh số thu nợ của Ngân
hàng tăng 4.065 tỷ, tức là tăng 82.5% so với 2 quý đầu năm 2015, tốc độ tăng
năm tăng lên.
2.2.3.3.Phân tích tình hình dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) của SCB được khẳng định ở mức thấp nhất trong
nhóm các ngân hàng vừa theo các chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam.
Hiện NPL của SCB là 1.56% vào năm 2015 và theo chuẩn quốc tế là 2.5% vào
cuối 2015.Tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn quốc tế đã được Ernst & Young kiểm toán
theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS..
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 30
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2014 2015
2 quý đầu năm
2015
2 quý đầu năm
2016
Dư nợ cho
vay
7.010 9.791 6.105 10.500
( Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB)
Qua các năm 2014-2 quý đầu năm 2016 dư nợ cho vay tăng điều qua các
năm. Năm 2014, dư nợ cho vay là 7.010 tỷ đồng. Năm 2015 tỷ lệ dư nợ cho vay
tăng khoảng 40%, dư nợ cho vay năm 2015 tăng 2.781 tỷ đồng so với năm
2014. 2 quý đầu năm 2016 dư nợ cho vay tăng tới 4.395 tỷ đồng, tăng 72% so
với 2 quý đầu năm 2015. Theo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm
của chi nhánh Cống Quỳnh thì dư nợ cho vay đều tăng qua các năm điều này
chứng tỏ hoạt động cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh rất hiệu quả và là nguồn
thu lãi lớn cho chi nhánh Cống Quỳnh nói riêng và cho hệ thống Ngân hàng
TMCP SCB nói chung.
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ về dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP SCB)
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 31
Bảng 2.7.Tốc độ tăng dư nợ
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng năm 2015
so với năm 2014 (%)
Tốc độ tăng 2 quý đầu
năm 2016 so với năm
2015 (%)
Dư nợ 140% 172%
(Nguồn:Báo cáo thường niên của Ngân hàngTMCP SCB)
2.2.3.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn
Kinh doanh tín dụng là một ngành nghề kinh doanh đặc thù tiềm ẩn nhiều
yếu tố rủi ro, do dó việc tồn tại nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi. Bản
thân nợ quá hạn là hiện tượng tự nhiên phù hợp với quy luật kinh tế. Nợ quá
hạn là mối quan tâm thường xuyên và hàng đầu của các NHTM. Nên kinh tế
càng phát triển thì việc cung cấp vốn của các NHTM cho hoạt động kinh tế
càng cao. Do đó các nhà quản trị ngân hàng cần đẩy mạnh công tác quản trị rủi
ro nhằm hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn và đạt đến một tỷ lệ lý tưởng cho hoạt động
tín dụng, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Theo quy định của Ngân
hàng nhà nước, tỷ lệ cho phép tối đa là 5%.
Trong những năm qua, tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Cống Quỳnh đã
được sử lý tốt nhờ chính sách và các biện pháp cứng rắn thu hồi và quản lý các
khoản nợ này.
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh Cống Quỳnh
Chỉ tiêu
2014 2015
2 quý đầu
năm 2015
2 quý đầu
năm 2016
Tỷ lệ nợ xấu 0,46% 0% 0% 0%
(Nguồn:Báo cáo thường niên của Ngân hàngTMCP SCB)
Theo bảng số liệu 2.8 ta thấy tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh Cống Quỳnh ngày
càng giảm và đặc biệt năm 2015-2 quý đầu năm 2016 tỷ lệ này gần như bằng
không, đây là tín hiệu vô cùng khả quan, chứng tỏ hoạt động cho vay đối với
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 32
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Cống Quỳnh rất có hiệu quả. Điều
này chứng tỏ rằng chất lượng thẩm định cho vay, tìm kiếm khách hàng, cũng
như chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngày càng cao, trình độ chuyên môn
cũng như khả năng làm việc của nhân viên ngày càng nâng cao và có hiệu quả.
Điều này cũng nói lên các chính sách cũng như các biện pháp đầu ra nhằm hạn
chế tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Cống Quỳnh đã đạt hiệu quả rất tốt.
Tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm và không còn nợ xấu vào năm 2015-2 quý đầu
năm 2016 đã nói lên rằng hoạt động cho vay tại chi nhánh đã đạt hiệu quả cao,
đem lại lợi nhuận cao. Đây là điều mà các nhà quản trị ngân hàng luôn mong
đợi, giúp hạn chế rủi ro tín dụng tiềm ẩn cùa lĩnh vực nhạy cảm này.
2.4. Đánh giá hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống
Quỳnh
2.4.1.Thành tựu đạt được
Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh Cống
Quỳnh tiếp tục tăng trưởng về quy mô và chất lượng, dư nợ tăng trưởng theo
đúng định hướng tín dụng của Ngân hàng TMCP SCB và chủ trương của Ngân
hàng Nhà nước.
Chi nhánh Cống Quỳnh đã thực hiện tốt công tác chăm sóc, nắm bắt nhu
cầu khách hàng cũ đang quan hệ tín dụng, đồng tời mở rộng quan hệ tín dụng
với khách hàng mới, khách hàng có tiềm năng có khả năng phát triển bền vững
và hợp tác toàn diện.
Công tác thu hồi nợ xấu đã được tiến hành tốt hơn nên tỳ lệ nợ xấu ngày
càng giảm đi. Tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ làm cho chất
lượng tín dụng ngày càng tốt hơn, giảm thiểu rủi roc ho hoạt động kinh doanh
ngân hàng.
Luôn coi công tác nguồn vốn là trọng tâm, theo dõi chặt chẽ doanh thu của
khách hàng chuyển về, thực hiện chăm sóc tốt khách hàng, tiếp thị khách hàng,
duy trì và chuyển tiền gửi từ các tổ chức tín dụng khác tập trung về chi nhánh
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 33
Cống Quỳnh, cũng như các đối tác của khách hang nhằm tăng nguổn vốn huy
động.
2.4.2Những hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế từ phía ngân hàng như công tác huy động vốn còn gặp một vài khó
khăn do tình hình kinh tế biến động và tình trạng thiếu thong tin khách hang.
Về phía khách hàng còn những mặt hạn chế như quy mô vốn nội tại doanh
nghiệp còn nhỏ nên ngân hang phải hạ thấp điều kiện vay vốn để tránh rủi ro.
Năng lực quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự tốt dẫn đến ảnh
hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng do khả năng sử dụng vốn kém
hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay. Ngoài ra số liệu tài chính
không thật sự đầy đủ và chính xác gây ảnh hưởng không kém đến việc vay
vốn.
Ngoài các mặt hạn chế trên thì ngân hàng còn đối mặt với các nhân tố
khách quan khác như sự cạnh tranh của các NHTM khác và môi trường pháp
lý chưa thật sự thuận lợi cho việc kinh doanh.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 34
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO
VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH
CỐNG QUỲNH
3.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi
nhánh Cống Quỳnh
Trong dài hạn, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh luôn hoạt động với
mục tiêu: Tăng trưởng bền vững, chất lượng, hiệu quả, an toàn. Đồng thời triệt
để tuân thủ kỷ cương, kỷ luật điều hành, và thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ.
Trên cơ sở phấn đấu trở thành một ngân hàng bán lẻ, Chi nhánh Chi
nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh tiếp tục thực hiện các hoạt động của một ngân
hàng hiện đại, phục vụ cho các đối tượng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh
tế trên địa bàn.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, Chi nhánh cần kiểm
soát tốt tốc độ tăng trưởng, phòng ngừa rủi ro, nâng cao trách nhiệm của cán bộ
nhân viên. Đồng thời chú trọng phát triển mạng lưới và tăng thêm kênh phân
phối sản phẩm Ngân hàng.
Mặt khác, mọi hoạt động kinh doanh phải đảm bảo thực hiện theo đúng
pháp luật của Nhà nước, các quy định của Ngành, đồng thời đảm bảo hiệu quả,
an toàn vốn. Tạo ra môi trường thi đua lành mạnh, công bằng cho toàn thể cán
bộ nhân viên trong Chi nhánh.
Hoạt động cho vay DNVVN được xem là những mục tiêu quan trọng
hàng đầu của Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh hiện nay. Cùng với những chỉ
tiêu chung cần đạt được, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cũng đề ra một số
định hướng cụ thể đối với hoạt động cho vay DNVVN như sau:
Thứ nhất, phấn đấu huy động tối đa nguồn vốn địa phương, tận dụng hết
sức nguồn vốn ưu đãi từ các tổ chức tài chính quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu về
vốn của các DNVVN.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 35
Thứ hai, không ngừng tăng trưởng dư nợ cho vay đối với DNVVN, phấn
đấu đến năm 2017 đạt 85% tổng dư nợ.
Thứ ba, đẩy mạnh tăng trưởng đi đôi với kiểm soát, nâng cao hiệu quả tín
dụng. Phấn đấu tỷ lệ nợ xấu trong năm tới không quá 2%, nợ quá hạn DNVVN
không quá 0,02 %
Thứ tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng giảm tỷ
trọng DNNN, tăng cho vay đối với khách hàng là DN ngoài quốc doanh đến
khoảng 75 % dư nợ cho vay DNVVN.
Đặc biệt trong cho vay đối với các DNVVN, chuyển dịch cơ cấu từ giảm
dần cho vay đối với các DN xây lắp, mở rộng cho vay đối với các DN xuất nhập
khẩu, thương mại và dịch vụ.
Thứ năm, đẩy mạnh cho vay trung dài hạn đối với DNVVN. Phấn đấu
nâng tỷ trọng lên 50% dư nợ trung dài hạn vào năm tới.
Nhìn chung định hướng phát triển hoạt động cho vay DNVVN của Chi
nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh là phù hợp với khả năng thực tế và xu hướng
chung của hệ thống NHTM, cũng như dần đáp ứng được nhu cầu về vốn của các
DNVVN trên địa bàn.
3.2.Giải pháp phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh
Cống Quỳnh
3.3.1. Các giải pháp tăng trưởng tín dụng.
3.2.1.1. Hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách khách hàng
Chính sách khách hàng là một trong những nội dung quan trọng nhất
trong chính sách tín dụng của NH nhằm xác định đối tượng KH mục tiêu của
ngân hàng và những trường hợp bị hạn chế hoặc cấm tài trợ. Chính sách KH
được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu KH, xác định rõ nhu cầu của KH trong
hiện tại, tương lai cũng như những kì vọng của KH vào NH để đa dạng hóa sản
phẩm, tối đa hóa lợi ích của KH. Việc xây dựng được chính sách khách hàng
linh hoạt và hợp lý sẽ giúp cho NH tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng,
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 36
quảng bá hình ảnh của ngân hàng, và mở rộng thị phần hoạt động. Chính sách
KH của Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh đối với các DNVVN cần chú trọng
những vấn đề sau:
Thứ nhất, chăm sóc và gìn giữ mối quan hệ với những KH có sẵn. Đây là bộ
phận KH đã tham gia gửi tiền, hoặc đang có quan hệ tín dụng, sử dụng các dịch
vụ của NH. NH cần nâng cao chất lượng dịch vụ, thường xuyên tư vấn và phổ
biến cho KH mọi thông tin mà KH yêu cầu, tối đa hóa sự thỏa mãn của KH.
Củng cố lượng KH truyền thống sẽ giúp NH khẳng định được uy tín và vị thế
của mình, ổn định thị phần hoạt động và là nền tảng để thu hút KH mới.
Thứ hai, tăng cường khảo sát, nghiên cứu và đánh giá thị trường để nâng
cao năng lực cạnh tranh của NH.
Một trong những phần quan trọng nhất của Chính sách khách hàng là nghiên
cứu nhu cầu của khách hàng để đưa ra được các sản phẩm hợp lí và hiệu quả.
Các DNVVN hoạt động đa dạng với nhiều lĩnh vực, ngành nghề, quy mô khác
nhau. Do đó với đối tượng KH này, NH có thể phân đoạn thị trường theo tiêu
chí quy mô, ngành nghề kinh tế, hình thức sở hữu…để biết DN đang gặp khó
khăn gì, có những lợi thế gì, và cần gì ở NH. Từ đó NH mới xây dựng được các
hình thức cho vay, các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của DN, giải quyết được
những vấn đề khó khăn của DN.
Bên cạnh đó, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải tíchcực thực hiện các
chiến dịch quảng bá, các hoạt động tiếp thị tới KH mới bằng cách phổ biến
thông tin, các loại sản phẩm NH đang cung cấp và quảng bá hình ảnh của NH
thông qua các hoạt động xã hội khác.
Nghiên cứu thị trường cũng có nghĩa là đánh giá, nắm bắt hoạt động của các
NHTM khác trên địa bàn. Hiện nay, trên địa bàn Q1 đã có sự góp mặt đa dạng
của các NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần hiện có vị thế cạnh trang tương
đối lớn trên thị trường. Theo đó thị phần hoạt động của Chi nhánh TMCP SCB
Cống Quỳnh ngày càng có nguy cơ bi thu hẹp lại, đòi hỏi NH phải đánh giá
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 37
đúng năng lực của các đối thủ cạnh tranh, đồng thời nắm bắt được các hoạt động
quảng bá của các NH đó. Từ đó xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Chi nhánh
TMCP SCB Cống Quỳnh.
Thứ ba, chủ động tìm kiếm và mở rộng, đa dạng hóa đối tượng KH để đạt
được cơ cấu cho vay hợp lí
Các NHTM đóng vai trò là người đi vay và cũng là người cho vay trong
nền kinh tế, tuy nhiên hầu như một số NH còn giữ quan niệm KH phải tìm đến
với mình. Tâm lí này đặc biệt phổ biến ở các NHTM quốc doanh. Trong thời
buổi cạnh tranh hiện nay, để nâng cao vị thế của mình, NH phải chủ động tìm
kiếm KH, mở rộng thị trường, đặc biệt với đối tượng KH là DNVVN. Mặt khác,
các DN trên địa bàn quận 1 thường nằm rải rác tại các vùng giáp ranh, do đó NH
cần chủ động tiếp xúc với KH. Trong quá trình tìm kiếm, NH phải kết hợp các
hình thức tiếp thị, phồ biến thông tin cần thiết về NH, và thiết lập duy trì mối
quan hệ bền vững với KH.
Để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao, NH luôn phải điều chỉnh cơ cấu
dư nợ cho vay sao cho hợp lí. Đó là cơ cấu theo đối tượng KH, cơ cấu theo
thành phần, ngành nghề kinh tế…Một cơ cấu tín dụng hợp lí phải phù hợp với
xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường và tạo ra sự cân đối giữa các khu
vực. Hiện nay, lực lượng DNVVN ngày càng gia tăng, đặc biệt là các DN tư
nhân, công ty cổ phần, các làng nghề truyền thống; tỷ trọng DN nhà nước ngày
càng giảm. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay đối với DN nhà nước tại Chi nhánh
TMCP SCB Cống Quỳnh còn tương đối cao, trong tương lai NH phải giảm dần
tỉ lệ này bằng cách thu hẹp cho vay đối với những DN nhà nước làm ăn không
hiệu quả và tăng cường mở rộng cho vay đối với các DN ngoài quốc doanh. Đó
cũng là xu thế tất yếu mà các NHTM hiện nay đang hướng tới.
Thứ tư, Tăng cường tiếp xúc với các tổ chức, hiệp hội của DNVVN
Việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đưa ra những sản phẩm thích hợp
đòi hỏi Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải tăng cường tiếp xúc với các tổ
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 38
chức, hiệp hội của DNVVN, mà trước hết là hiệp hội các DNVVN TPHCM.
Việc tiếp xúc, tìm hiểu thông qua hiệp hội và phối hợp với thông tin từ các cơ
quan quản lý sẽ mang đến cho NH những thông tin, đặc điểm về từng ngành
nghề, từng loại hình DN. Từ đó Chi nhánh có thể biết được các DNVVN hiện
nay đang có thuận lợi gì, gặp khó khăn gì và cần gì ở NH, là cơ sở để Chi nhánh
đưa ra những dịch vụ phù hợp với nhu cầu của DN.
3.2.1.2. Xây dựng chính sách lãi suất phù hợp với DNVVN
Lãi suất của khoản vay là nguồn thu của NH nhưng lại là chi phí của KH.
Do đó giữa KH và NH luôn có mong muốn trái chiều về lãi suất. Lãi suất của
NH trước hết phải phù hợp với các quy định của Nhà nước, đồng thời cần phải
dựa trên nhu cầu của thị trường. Để khuyến khích KH vay vốn, Chi nhánh
TMCP SCB Cống Quỳnh cần xây dựng một chính sách lãi suất linh hoạt với
từng đối tượng KH, từng khoản vay.
Để xây dựng được chính sách tín dụng hợp lí và linh hoạt với từng đối
tượng khách hàng, Chi nhánh phải chú trọng công tác chấm điểm, xếp loại
khách hàng, từ đó có chính sách đãi ngộ ở từng thang bậc khác nhau. Đây là
công tác quan trọng nhằm sàng lọc những KH có quan hệ lâu năm và khuyến
khích các KH mới tiếp tục tìm đến với NH. Đối với những KH truyền thống và
có uy tín lâu năm trong vấn đề trả nợ, NH có thể cho vay với mức lãi suất thấp
hơn.
Ngoài ra NH có thể xây dựng mức lãi suất khác nhau đối với từng khoản
vay có cùng hạn mức, tùy vào đặc điểm, thời hạn, phương thức giải ngân của
món vay.
Để làm được điều này đòi hỏi Chi nhánh phải nâng cao chất lượng khâu
thẩm định giá tiền vay, đưa ra mức lãi suất phù hợp với thị trường, thu hút được
KH và bảo đảm lợi nhuận cho NH. Chính vì vậy việc định giá chính xác để đưa
ra lãi suất hợp lí là vấn đề cấp thiết hiện nay.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 39
3.2.1.3. Đa dạng hóa phương thức cho vay và xây dựng chính sách thời hạn
nợ hợp lí
Như chúng ta đã biết, DNVVN hoạt động trong nhiều lĩnh vực ngành
nghề khác nhau. Vậy có được khoản vay phù hợp với chu kì sản xuất, vòng quay
vốn, các thời điểm ra, vào của dòng tiền…sẽ giúp DN chủ động hơn trong hoạt
động kinh doanh và ổn định để phát triển.
Hiện nay, việc lựa chọn phương thức cho vay nào, giải ngân ra sao là
không bắt buộc. Giữa NH và KH có thể thỏa thuận với nhau để áp dụng phương
thức phù hợp nhất. Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh hiện đang áp dụng
nhiều hình thức cho vay khác nhau, tuy nhiên chủ yếu là cho vay trực tiếp từng
lần. Phương thức này nhìn chung là cần thiết đối với những KH mới, tuy nhiên
gây mất thời gian do mỗi lần vay DN phải lập lại hồ sơ từ đầu về tất cả các thủ
tục, TSĐB…Vì vây NH có thể áp dụng cho vay trực tiếp từng lần đối với những
DN không có quan hệ vay trả thường xuyên với NH, thu nhập không ổn định
hoặc vay để bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời. Đối với những DN có quan hệ
truyền thống, NH nên chủ động cho vay theo hạn mức, hạn mức tín dụng dự
phòng, cho vay trả góp... Như thế cả NH và DN đều tiết kiệm được thời gian và
chi phí, giảm khối lượng thủ tục rườm rà và tạo điều kiện cho DN lên kế hoạch
sản xuất kinh doanh cho cả kì.
Cơ cấu về thời hạn trong dư nợ tín dụng là một trong những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay DNVVN. Các khoản vay ngắn hạn có
thời gian thu hồi vốn nhanh hơn, mức độ an toàn cao hơn, do đó các NHTM
thường thiên về cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên nhu cầu vay vốn trung dài hạn của
DNVVN là rất lớn. Do đó để mở rộng cho vay DNVVN hiệu quả thì NH phải
xây dựng cơ cấu thời hạn hợp lí sao cho phù hợp giữa mục tiêu của NH với nhu
cầu của DN. Hiện nay trong tổng dư nợ đối với DNVVN, dư nợ ngắn hạn vẫn
chiếm đa số với tỷ lệ 78%, do đó Chi nhánh cần thay đổi quan điểm về cho vay
trung dài hạn đối với DNVVN. Nguồn trả nợ vốn vay trung dài hạn là các khoản
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 40
thu từ dự án đầu tư, do đó để đánh giá khả năng trả nợ thực tế, Chi nhánh TMCP
SCB Cống Quỳnh cần dựa trên tính khả thi của dự án. Đây là yếu tố cần thiết
nhằm chuyển dịch cơ cấu thời hạn nợ trong cho vay DNVVN hợp lí hơn.
3.2.1.4. Thành lập tổ phụ trách đối tượng khách hàng DNVVN nhằm
tăng tính chuyên môn hóa trong cho vay DNVVN
Hiện tại, ở Chi nhánh Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh mới chỉ có bộ
phận tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân. Trong đó chưa có sự phân
quyền rõ ràng giữa cho vay DNVVN với DN lớn.
Hiện nay, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh đã xác định DNVVN là
đối tượng khách hàng chiến lược. Để cạnh tranh với các NHTM cổ phần khác
trên địa bàn, đòi hỏi Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải tăng tính chuyên
môn hóa trong cho vay DNVVN. Đó là sự chuyên môn hóa từ quy trình cho
vay, công tác thẩm định và quan hệ khách hàng. Đồng thời bộ phận này sẽ phụ
trách việc phát hiện và giải quyết kịp thời những bất cập trong hoạt động cho
vay DNVVN. Đặc biệt, để phục vụ cho công tác thẩm định hiệu quả hơn, Chi
nhánh có thể thành lập các nhóm phụ trách một số công việc cụ thể, như phụ
trách vấn đề thông tin, phụ trách thẩm định giá, phụ trách xác định giá trị
TSĐB…Tăng cường chuyên môn hóa trong hoạt động cho vay DNVVN sẽ giúp
tiết kiệm thời gian và chi phí cho NH.
3.3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng.
3.3.2.1. Nâng cao vai trò tư vấn, hỗ trợ KH trong quá trình hợp tác
Một trong những nguyên nhân cản trở DNVVN tìm đến với NHTM là do
tâm lí e ngại thủ tục vay vốn của NH còn rườm rà. Nguyên nhân dẫn đến tâm lí
đó một phần cũng do DN thiếu chủ động tìm hiểu cơ chế chính sách của NH,
thiếu chuyên nghiệp trong việc hoàn thành các giấy tờ thủ tục mà NH yêu cầu.
Việc này gây mất thời gian và chi phí, tạo ra tâm lí chán nản đối với cả NH lẫn
DN. Vì vậy trong quá trình hoàn thiện hồ sơ, NH cần nâng cao vai trò hỗ trợ, tư
vấn với KH. Bên cạnh đó có thể thực hiện một số dịch vụ hỗ trợ như công
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 41
chứng, hướng dẫn lập và viết các giấy tờ, chủ động liên hệ với KH về các thiếu
sót…và có thể cung cấp các dịch vụ trọn gói cho KH.
Nâng cao vai trò hỗ trợ và tư vấn đối với KH, tác phong làm việc chuyện
nghiệp tận tình sẽ giúp NH quảng bá hình ảnh tốt đẹp tới KH, nâng cao uy tín và
dễ dàng thu hút các KH mới.
3.3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng
Thẩm định cho vay bao gồm có thẩm định khách hàng, thẩm định về tính
khả thi của dự án thông qua tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, khảo sát
thị trường sản phẩm mà DN đang hướng tới.
Thứ nhất, thẩm định khách hàng bao gồm các điểm sau:
Thẩm định tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng. Đây là yếu tố đầu
tiên và cơ bản nhất trong quá trình thẩm định khách hàng. Trước hết, cán bộ
thẩm định phải xem xét tư cách pháp lí của DN thông qua các giấy tờ liên quan
như giấy phép đăng kí kinh doanh, xác nhận của chính quyền địa phương. Đồng
thời phải nắm được các quy định của pháp luật về những ngành nghề mà DN
được phép tham gia sản xuất kinh doanh và các loại giấy tờ có liên quan. Ví dụ
DN khai thác khoáng sản phải có giấy phép hoạt động khai thác mỏ, các giấy tờ
gia hạn có chứng thực của các cơ quan có thẩm quyền. Thẩm định hồ sơ khách
hàng là bước cơ bản đánh giá mức độ lành mạnh của DN.
Kiểm tra mục đích vay vốn của khách hàng. Đối với bất cứ khoản vay nào
DN cũng phải có mục đích cụ thể. Ngân hàng sẽ xem xét mục đích sử dụng vốn
vay có hợp pháp hay không, thiết thực hay không và khả năng thành công như
thế nào. Đây cũng là căn cứ để ngân hàng theo dõi, đánh giá KH sau này và là
cơ sở để giải quyết các khúc mắc giữa NH với DN trong quá trình giải ngân và
thu hồi vốn.
Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng chủ yếu dựa trên hệ thống sổ
sách kế toán của DN và các báo cáo tài chính hàng kì. Công việc này đòi hỏi cán
bộ thẩm định phải có nền tảng về kế toán, kiểm toán, thường xuyên cập nhật
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 42
những quy định mới về hệ thống kế toán chuẩn. Từ đó mới đánh giá được tính
chính xác, trung thực của những con số DN đưa lên.
Đánh giá đội ngủ quản lý của DN. Đây là một trong những yếu tố quan
trọng nhất phản ánh tác phong, môi trường làm việc và uy tín của DN. Tuy
nhiên một số cán bộ ngân hàng thường bỏ qua hoặc không đủ các mối quan hệ
xã hội để đánh giá. Do vậy cần chú trọng hơn nữa sự hiểu biết về đội ngũ quản lí
của DN.
Xác định giá trị TSĐB. Đây là một cơ sở để ngân hàng quyết định cho
vay, đưa ra hạn mức cho vay, và là nguồn thu của ngân hàng nếu khách hàng
mất khả năng trả nợ. Việc đưa ra được hạn mức cho vay chính xác phụ thuộc
vào vấn đề xác định giá trị tài sản đảm bảo có chính xác hay không. Với các tài
sản là bất động sản, hoặc một số tài sản của các DN nhà nước chuyển đổi thành
công ty cổ phần gặp nhiều bất cập trong công tác thẩm định. Trong quá trình này
đòi hỏi cán bộ thẩm định phải nắm chắc các quy định về đảm bảo tiền vay của
NHNN, NH TMCP SCB và các quy định có liên quan. Đồng thời cán bộ NH
phải xin ý kiến chỉ đạo và phối hợp ra quyết định từ cấp trên nhằm đưa ra được
đánh giá sát thực nhất.
Thứ hai, thẩm định dự án đầu tư, được xem là nội dung thẩm định mang
tính quyết định tới quá trình phê duyệt cho vay của ngân hàng, đặc biệt là các
khoản vay trung dài hạn. Bao gồm:
Đánh giá nhu cầu thị trường. Thông qua mục đích sử dụng vốn vay, ngân
hàng cần xem xét thị trường mà DN đang hướng tới có tiềm năng hay không. Để
đánh giá được tiêu chí này, cán bộ NH phải tìm hiểu về ngành nghề DN hoạt
động, các chỉ tiêu chung của ngành, xu hướng phát triển của ngành, và nhu cầu
của thị trường đã bão hòa hay chưa? Đánh giá nhu cầu thị trường phụ thuộc vào
sự chủ động của cán bộ ngân hàng, do đó Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh
cần chú ý khuyến khích và đào tạo tính chủ động, các phương pháp thu thập và
xử lí thông tin về thị trường.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 43
Đánh giá chiến lược và khả năng xâm nhập thị trường của sản phẩm. Khi
đưa ra phương án sản xuất kinh doanh, DN phải có kế hoạch rõ ràng về từng
bước sản xuất, quảng bá và phân phối sản phẩm. Thông qua đó, cán bộ NH phải
xem xét tính hợp lí về mặt thời gian, cách thức, chiến lược. Đồng thời góp ý cho
DN nhằm tăng thêm tính khả thi cho dự án.
Đánh giá công nghệ và khả năng cung cấp nguyên vật liệu trong cả kì sản
xuất: Một trong những hạn chế của các DNVVN ở Việt Nam là không có kinh
nghiệm về công nghệ, dẫn đến việc tiêu tốn tiền của nhưng công nghệ mua về
hoặc không phù hợp với tiềm năng của DN. Mặt khác, các yếu tố về nguyên liệu
đầu vào cũng rất quan trọng, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đúng tiến
độ. Vì vậy, thông qua chiến lược sản phẩm và công suất của máy móc, thiết bị,
cán bộ tín dụng phải tính toán xem khả năng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào
có đáp ứng được nhu cầu sản xuất hay không.
Thứ ba, thẩm định tài chính dự án: Là việc đánh giá hiệu quả tài chính của
dự án. Thông qua các chỉ tiêu tính toán cụ thể, NH sẽ xem xét tính chân thực của
các số liệu và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Trong việc thẩm định
tài chính dự án, cán bộ NH phải chú trọng tới kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, thời
điểm và quy mô dòng tiền ra, vào của dự án. Đây là căn cứ để NH ra quyết định
về phương thức cho vay, phương thức giải ngân và thu hồi vốn sao cho hợp lí.
3.3.2.3. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự và không ngừng rèn luyện đạo
đức nghề nghiệp
Đội ngũ nhân viên là bộ mặt của ngân hàng, là những người trực tiếp làm
việc với khách hàng và khách hàng đánh giá ngân hàng thông qua tác phong,
kinh nghiệm làm việc đội ngũ nhân viên. Vì vậy Chi nhánh TMCP SCB Cống
Quỳnh phải tăng cường đầu tư vào yếu tố con người.
Là cán bộ ngân hàng, mỗi bộ phận có một nhiệm vụ khác nhau, nhưng
trước hết phải được rèn luyện về ý thức làm việc, tác phong khi giao tiếp với
khách hàng. Đây là một trong những yếu tố tiên quyết về việc khách hàng có
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 44
tiếp tục quay lại với ngân hàng hay không. Vì vậy, Chi nhánh TMCP SCB Cống
Quỳnh phải thường xuyên tiến hành các cuộc kiểm tra, thi sát hạch về nghiệp
vụ, kĩ năng giao tiếp với khách hàng. Đặc biệt là tổ chức các buổi trò chuyện
trao đổi kinh nghiệm xử lí khủng hoảng truyền thông, nhằm xử lí tốt trong các
tình huống bất ngờ và gìn giữ hình ảnh của ngân hàng.
Bên cạnh đó, việc đào tạo về chuyên môn, hiểu biết về pháp luật, quy định
của Nhà nước là không thể thiếu. Ban lãnh đạo ngân hàng và đội ngũ cán bộ
nhân viên cần có sự trao đổi thường xuyên để nằm bắt tình hình thực tế của ngân
hàng.
Cũng như mọi NHTM khác, Chi nhánh Chi nhánh TMCP SCB Cống
Quỳnh cần không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên.
Đây là yếu tố chiến lược trong phát triển thương hiệu cho ngân hàng. Chi nhánh
cần xây dựng được chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung
thực, độc lập trong hành xử nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và cả đội
ngũ quản lý của Chi nhánh. Từ đó tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám
sát và xứ lí kịp thời đối với những trường hợp vi phạm.
Để làm được những điều này, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải
có chính sách linh hoạt, công bằng và quý trọng người lao động. Kết hơp với
công tác đào tạo, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cần tạo ra môi trường làm
việc lành mạnh, chính sách thưởng phạt công minh, chính sách tiền lương đúng
đắn giúp ngân hàng giữ chân được người tài và nâng cao tinh thần, chất lượng
đội ngũ nhân sự. Đồng thời bản thân mỗi nhân viên phải có ý thực tự chủ, tự
giác rèn luyên nghiệp vụ và lấy chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp làm cơ sở cho
mọi hoạt động. Đây là hướng đi đúng đắn nhằm xây dựng Ngân hàng uy tín và
vững mạnh.
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 45
KẾT LUẬN
Tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nghiệp vụ không thể
thiếu được trong hoạt động ngân hàng. Qua nghiên cứu, lý luận cũng như thực
tiễn về tình hình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnhđã cho thấy: Rất cần thiết phải
có chính sách, chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát
triển.Trong hệ thống các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thì
chính sách hỗ trợ về vốn giữ vai trò quan trọng nhất.
Tất cả những vấn đề trên được thể hiện trong nội dung của đề tài. Chính
vì vậy đề tài đã đạt được một số kết quả sau:
- Báo cáo đã phân tích, đánh giá đúng mức thực trạng hiệu quả hoạt động
tín dụng đối vơí các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ
phần SCB chi nhánh Cống Quỳnh. Thông qua phân tích từ các số liệu, từ đó rút
ra những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại.
Thứ ba: trên cơ sở thực tiễn báo cáo đã đưa ra những giải pháp, kiến nghị
nhằm hoàn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống
Quỳnh.
Báo cáo đã được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ
phòng kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnh.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô ……………. đã tận tình hướng dẫn em
hoàn thành bài báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
SVTH…………………… Trang 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS Trương Quang Thông
- Giáo trình Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng- TS Nguyễn Minh Kiều
- Nghị định 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Báo cáo tài chính hợp nhất của SCB các năm 2014 – 2 quý đầu năm 2016
- Báo cáo thường niên của VCB các năm 2014 – 2 quý đầu năm 2016
- Các website:www.cicb.vn
www.cafef.vn
www.bfinance.vn/tai-chinh-doanh-nghiep/z-score-he-so-du-
doan-nguy-co-pha-san-cua-doanh-nghiep.aspx

More Related Content

What's hot

đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...
Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...
Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
 
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOTĐề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam ch...
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam ch...Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam ch...
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam ch...
 
Đề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAO
Đề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAOĐề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAO
Đề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAO
 
Luận văn tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phá...
Luận văn tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phá...Luận văn tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phá...
Luận văn tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phá...
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
 
Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...
Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...
Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố...
 
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nộiPhân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
 
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAYLuận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàngLuận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
 
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
 
Nâng cao hiệu quả cho vay cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank, 9đ
Nâng cao hiệu quả cho vay cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank, 9đNâng cao hiệu quả cho vay cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank, 9đ
Nâng cao hiệu quả cho vay cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank, 9đ
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOT
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOTĐề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOT
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOT
 
Đề tài hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài  hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCHĐề tài  hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
 
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOTĐề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
 
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệpĐề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
 
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAYĐề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thư...
Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thư...Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thư...
Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thư...
 
Chuyên đề mẫu
Chuyên đề mẫuChuyên đề mẫu
Chuyên đề mẫu
 

Similar to Đề tài: Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sacombank

Similar to Đề tài: Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sacombank (20)

Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài GònĐề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng SacombankĐề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank
 
Đề tài: Giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả hoạt động vay tiêu dùng tại ...
Đề tài: Giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả hoạt động vay tiêu dùng tại ...Đề tài: Giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả hoạt động vay tiêu dùng tại ...
Đề tài: Giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả hoạt động vay tiêu dùng tại ...
 
Nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất...
Nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất...Nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất...
Nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất...
 
Đề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOTĐề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank, HOT
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài GònĐề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích cho vay thẻ tín dụng khách hàng cá nhân tại VPbank
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích cho vay thẻ tín dụng khách hàng cá nhân tại VPbankĐề tài tốt nghiệp: Phân tích cho vay thẻ tín dụng khách hàng cá nhân tại VPbank
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích cho vay thẻ tín dụng khách hàng cá nhân tại VPbank
 
Báo cáo thực tập Tài chính ngân hàng tại eximbank
Báo cáo thực tập Tài chính ngân hàng tại eximbankBáo cáo thực tập Tài chính ngân hàng tại eximbank
Báo cáo thực tập Tài chính ngân hàng tại eximbank
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK
Đề tài: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANKĐề tài: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK
Đề tài: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK
 
Đề tài: Đánh giá năng lực viên chức tại Ngân hàng Quảng Bình
Đề tài: Đánh giá năng lực viên chức tại Ngân hàng Quảng BìnhĐề tài: Đánh giá năng lực viên chức tại Ngân hàng Quảng Bình
Đề tài: Đánh giá năng lực viên chức tại Ngân hàng Quảng Bình
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG C...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG C...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG C...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG C...
 
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
 
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Khách Hàng Doanh Nghiệp Trong Hoạt động Cho Vay
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Khách Hàng Doanh Nghiệp Trong Hoạt động Cho VayLuận Văn Phân Tích Tài Chính Khách Hàng Doanh Nghiệp Trong Hoạt động Cho Vay
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Khách Hàng Doanh Nghiệp Trong Hoạt động Cho Vay
 
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NGÂN HÀNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ...
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NGÂN HÀNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ...CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NGÂN HÀNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ...
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NGÂN HÀNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ...
 
Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng VietcombankGiải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Vietcombank
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân Định
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân ĐịnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân Định
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân Định
 
Đề tài hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài  hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOTĐề tài  hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn, ĐIỂM CAO, HOT
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY  - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY  - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 

Recently uploaded (18)

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 

Đề tài: Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sacombank

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH GVHD: PGS-TS………… SVTH: ……………. Lớp: …………… Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016
  • 2. i LỜI CẢM ƠN Để có được những kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh của trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM những người đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường. Và trên hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Thầy PGS-TS…………. đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Ban lãnh đạo và toàn thể anh chị em tại Eximbank - Tân Định, nơi em có cơ hội thực tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, với vốn kiến thức cònhạn hẹp cho nên không thể tránh khỏi những thiếu xót cần phải bổ sung và hoàn thiện tốt hơn. Rất mong được sự đóng góp của thầy cô cùng ban lãnh đạo của ngân hàng Eximbank - Tân Định Trân trọng !
  • 3. ii BẢNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................
  • 4. iii BẢNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: ................................................................................. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................
  • 5. iv MỤC LỤC Lời mở đầu................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH ............................3 1.1.Giới thiệu về SCB..............................................................................................................3 1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................3 1.1.2.Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................4 1.1.3.Hoạt động kinh doanh chủ yếu .....................................................................................4 1.1.4.Kết quả kinh doanh trong thời gian vừa qua...............................................................7 1.2.Ngân hàng SCB chi nhánh Cống Quỳnh ........................................................................8 1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................8 1.2.2.Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................9 1.2.3.Kết quả kinh doanh trong thời gian vừa qua............................................................ 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIÊP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH ......................................................................... 14 2.2.1.Những qui định của SCB đối với hoạt động cho vay các DNNVV...................... 14 2.2.1.1.Đối tượng cho vay.................................................................................................... 14 2.2.1.2. Các điều kiện vay vốn............................................................................................. 14 2.2.1.3. Thời hạn cho vay.................................................................................................... 15 2.2.1.4. Phương thức cho vay .............................................................................................. 16 2.2.1.5. Hồ sơ vay.................................................................................................................. 18 2.2.2.Các sản phẩm cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh................. 20 2.2.3. Phân tích hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh..... 21 2.2.3.1.Phân tích doanh số cho vay..................................................................................... 21 2.2.3.2.Phân tích tình hình thu nợ ....................................................................................... 27 2.2.3.3.Phân tích tình hình dư nợ ........................................................................................ 29 2.2.3.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn.............................................................................. 31 2.3. Đánh giá hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh ........ 32 2.3.1.Thành tựu đạt được...................................................................................................... 32 2.3.2Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................................. 33
  • 6. v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH............................ 34 3.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh...................................................................................................................................... 34 3.2.Giải pháp phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh...................................................................................................................................... 35 3.3.1. Các giải pháp tăng trưởng tín dụng.......................................................................... 35 3.2.1.3. Thành lập tổ phụ trách đối tượng khách hàng DNVVN nhằm tăng tính chuyên môn hóa trong cho vay DNVVN......................................................................................... 40 3.3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. .......................................................... 40 3.3.2.1. Nâng cao vai trò tư vấn, hỗ trợ KH trong quá trình hợp tác.............................. 40 3.3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ............................................................. 41 3.3.2.3. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự và không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp...................................................................................................................................... 43 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 45
  • 7. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................9 Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2 quý đầu năm 2016.............................. 11 Biểu đồ 1.1: Doanh thu và lợi nhuận.................................................................................. 12 Sơ đồ 2.1. Quy trình cho vay ............................................................................................... 20 Bảng 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh........ 22 Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.................................................. 22 Bảng 2.2: Tốc độ tăng của doanh số cho vay .................................................................... 23 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh............ 24 Bảng 2.3: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh................ 25 Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.................................................. 26 Bảng 2.4: Tình hình thu nợ .................................................................................................. 28 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.................................................. 28 Bảng 2.5: Tốc độ tăng của doanh số thu nợ....................................................................... 29 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh....................................................... 30 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ về dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh................................ 30 Bảng 2.7.Tốc độ tăng dư nợ................................................................................................. 31 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh Cống Quỳnh ................................................... 31
  • 8. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vần đề tất yếu đối với tất cả các quốc gia và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Hội nhập đã đem lại rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những khó khăn cho các doanh nghiệp trong đó có DNNVV. Để giúp các DNNVV đứng vững trên thị trường thì hệ thống NHTM đóng một vai trò không nhỏ. Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc giúp các DNNVV có vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, táí sản xuất mở rộng. Tuy nhiên các DNNVV vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn đó. Làm thế nào để có vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là một bài toán khó mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn có lời giải. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cao hay thấp không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới nhà tài trợ vốn trong đó có các NHTM. Để mở rộng cho vay và nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay cũng là bài toán khó đối với các ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đó và qua thời gian nghiên cứu công tác tín dụng đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh nên tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh” nhằm hoàn thiện hơn nữa chất lượng của các khoản cho vay đối với DNNVV và đặc biệt là vì sự phát triển bền vững của Ngân hàng 2. Mục đích nghiên cứu Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của ngân hàng đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh qua các năm 2014, 2015, 6/2016 Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh qua các năm 2014, 2015, 6/2016
  • 9. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu tập trung nghiên cứu nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng đối với DNNVV Phạm vi nghiên cứu: Được thực hiện tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh qua các năm 2014, 2015, 6/2016 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế chủ yếu, từ phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, cho đến phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh, phương pháp toán học. Đề tài cũng sử dụng các bảng biểu và biểu đồ minh hoạ, qua đó rút ra kết luận tổng quát về vấn đề cần nghiên cứu 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài bao gồm 3 chương: CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIÊP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH
  • 10. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH 1.1.Giới thiệuvề SCB 1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn có nguồn gốc xuất thân từ ngân hàng thương mại cổ phần Quế Đô trước đây. NHTMCP Quế Đô được thành lập từ năm 1992. Sau 5 năm hoạt động, đến năm 1997 đổi tên thương hiệu mới là NHTMCP Sài Gòn. Trải qua 11 năm hình thành, đi vào hoạt động, củng cố, phát triển, đến tháng 4 năm 2003 thương hiệu NHTMCP Sài Gòn chính thức được giới thiệu trên thương trường thay thế cho thương hiệu NHTMCP Quế Đô trước kia.  Tên tiếng Anh: Sài Gòn Commercial Bank, viết tắt là SCB.  Hội sở chính: 193-203, Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.  Giấy phép hoạt động số: 00018/HH-GF  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103001562(đăng ký lần đầu, ngày 30/6/1992 số đăng ký kinh doanh gốc: 059019, đăng ký lại lần thứ 1 ngày 16/4/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 19/12/2005)  Số điện thoại: (848)9206501.  Fax: (848)9206505.  Địa chỉ email: scb@scb.com.vn  Trang web: www.scb.com.vn  Telex: 811558SCBVT, SWIFT: SACLVNVX.
  • 11. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 4 1.1.2.Cơcấutổ chức Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Các hội đồng Văn phòng hội đồng quản trị Tổng giám đốc Khối khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Ngân quỹ Khối phát triển kinh doanh Khối giám sát điều hành Khối quản trị nguồn lực Khối CNTT & Ngân hàng điện tử Ban kiểm toán nội bộ Ban đảm bảo chất lượng Ban chiến lược Phòng quan hệ quốc tế Sở giao dịch, các chi nhánh, phòng giao dịch Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức SCB Nguồn: Ngân hàng thương mạicổ phần SàiGòn 1.1.3.Hoạtđộng kinh doanh chủ yếu Hiện SCB chi nhánh Cống Quỳnh đang có các sản phẩm dịch vụ chính như sau:  Huy động vốn: - Huy động vốn của các tổ chức và cá nhân trong nước, cá tổ chức và cá nhân người nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. Huy động vốn của các tổ chức tín dụng khác. - Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn .
  • 12. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 5 - Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, uỷ thác và các nguồn vốn khác.  Tín dụng:  Cho vay mua xe ô tô: Đặc trưng của sản phẩm này như sau: - Đối tượng cho vay: + Xe ôtô từ 4 – 46 chỗ + Xe có nhãn hiệu:  Nhóm 1: Mercedes, BMW, Toyota, Ford, ISUZU, Mitsubisi, Honda, Daewoo, Huynhdai….  Nhóm 2: các loại xe có nhãn hiệu khác - Mục đích : đáp ứng nhu cầu đời sống, phục vụ mục đích kinh doanh - Thời hạn vay: + Đối với tài sản đảm bảo là chính chiếc xe dự định mua:  Kinh doanh vận tải hành khách Từ 300 triệu trở lên: 48 tháng Dưới 300 triệu: 36 tháng  Phục vụ đời sống: Trên 500 triệu: 60 tháng Từ 200-500 tr: 48 tháng Dưới 200tr: 36 tháng + Đối với tài sản đảm bảo là tài sản khác như: quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở: 72 tháng  Cho vay du học nước ngoài: Đặc trưng của sản phẩm này như sau - Đối tượng cho vay: + Là những người thân của du học sinh (ông, bà, cha, mẹ…), đáp ứng những điều kiện về vay vốn của SCB. + Khách hàng có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn (KT3) tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đối với khách hàng ngoài địa bàn trên thì phải có sự phê duyệt của Tổng Giám đốc.
  • 13. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 6 - Mục đích của sản phẩm: + Giúp các học sinh, sinh viên, cá nhân người Việt Nam có điều kiện đi du học tự túc ở nước ngoài, có điều kiện tiếp cận nền giáo dục tiên tiến của thế giới. + Tăng cường sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, tăng nguồn thu của Ngân hàng. - Thời hạn vay: Tối đa không quá 10 năm. Nếu vượt quá thời hạn trên phải trình Tổng Giám đốc quyết định. Ngoài ra còn có một số sản phẩm khác như: - Cho vay các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, các khu dân cư tập trung, các đơn vị sản xuất kinh doanh - Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá - Cho vay tiêu dùng, bảo lãnh trong và ngoài nước, kinh doanh chứng khoán….  Các dịch vụ khác: - Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong hệ thống và ngoài hệ thống SCB. - Kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc, thanh toán quốc tế; bảo lãnh, vay vốn từ các nguồn hợp pháp trong phạm vi được Tổng giám đốc uỷ quyền. - Các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng khác như thẻ, tư vấn nhà đất, SMS Banking, Internet Banking, đầu tư trực tiếp, Repo chứng khoán, Ngân quỹ….. Hiện nay, SCB đang có những chương trình khuyến mãi, những chính sách ưu đãi nhằm thu hút khách hàng như: “Tiền gửi rút gốc từng phần hưởng lãi suất bậc thang”, “Lãi suất tăng, điều chỉnh tăng”, “tích lũy hưu trí”, “tặng thêm lãi suất đối với người từ 50 tuổi trở lên”, “gửi tiền nhận lãi ngay”….
  • 14. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 7 1.1.4.Kếtquả kinh doanh trong thời gian vừa qua
  • 15. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 8 Nguồn:cophieu68.com 1.2.Ngânhàng SCB chi nhánh Cống Quỳnh 1.2.1.Lịchsửhình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh có tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng Anh là Saigon Commercial Bank– Cong Quynh Branch. Hiện nay Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cống Quỳnh có mạng lưới gồm 2 phòng giao dịch, 12 máy ATM, đặc biệt chi nhánh có mạng lưới khách hàng rộng lớn với nhiều đối tượng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội và dân cư.
  • 16. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 9 Địa chỉ:242 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 083 920 6501 Số Fax: 086 291 7145 1.2.2.Cơcấutổ chức Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức Nguồn: NgânhàngTMCP SàiGòn chi nhánh Cống Quỳnh - Giám đốc: Là người có trách nhiệm điều hành tổ chức thực hiện của chi nhánh và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về mọi mặt hoạt động của chi nhánh. - Phó giám đốc: là người có trách nhiệm quản lý phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán, phòng ngân quỹ đồng thời chịu sự chỉ đạo của Giám đốc. -Phòng Tín dụng: Tham mưu cho BĐH về việc xây dựng chính sách tín dụng, chiến lược đầu tư trung, dài hạn và kế hoạch hàng năm của SCB đối với khách hàng. Tham mưu xây dựng quy chế, quy trình chuẩn của SCB đối với hoạt động kinh doanh. Tổ chức triển khai, quản lý và hỗ trợ hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống SCB nhằm đạt chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận tăng trưởng, hoạt động kinh doanh hiệu quả và an toàn theo kế hoạch do Ban Điều hành giao. Giám Đốc PGĐ KSNB HC-NS Kế toán Ngân quỹ Tín dụng PGD1 PGD2
  • 17. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 10 Quản lý, giám sát, tập huấn triển khai bảo đảm việc thực hiện quy chế, quy trình, chính sách tín dụng được thống nhất, minh bạch trong tòan ngân hàng. Phối hợp các Phòng, Ban xác định danh mục cho vay của SCB trong từng thời kỳ, định mức tiêu chuẩn dòng sản phẩm đối với khách hàng. -Phòng Kế toán: Quản lý hoạt động tài chính, kế toán tòan ngân hàng nhằm đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán theo quy định và cung cấp thông tin kế toán quản trị. Xây dựng các quy trình, quy chế, hướng dẫn hạch toán cho toàn hệ thống SCB. Thực hiện công tác kế toán tài chính, kế toán tổng hợp, kế toán quản trị và kế toán chi tiết. -Phòng Ngân quỹ: Quản lý kho quỹ hội sở hoạt động an toàn hiệu quả, xử lý các nghiệp vụ liên quan đế n tiền mặt được nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Quản lý tiền mặt tại Hội sở. Cân đối quỹ tiền mặt cho nhhu cầu toàn ngân hàng. -Phòng tổ chức nhân sự: Quản lý hiệu quả chức năng nhân sự nhằm thu hút, duy trì và phát triển một đội ngũ nhân viên chất lượng cao cho ngân hàng. Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự. Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh vực trong công tác lao động tiền lương, công tác đào tạo. -Phòng Kiểm soát nội bộ: Tham mưu cho Giám Đốc xây dựng và ban hành các cơ chế-chính sách, các quy chế-quy trình làm cơ sở pháp lý trong quá trình hoạt động, tham mưu trong công tác quản trị điều hành hoạt động của SCB trong mọi lúc-mọi nơi đều thông suốt, tuân thủ đúng pháp luật, kiểm soát rủi ro, phát triển an toàn-hiệu quả. Tham mưu cho Giám đốc về việc giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo liên quan đến cán bộ nhân viên và hoạt động của SCB.
  • 18. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 11 Trực tiếp quản lý và điều hành hệ thống kiểm tra - kiểm soát nội bộ (KTKSNB) trong toàn hệ thống thực hiện công tác KT-KSNB trên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của SCB theo đúng quy chế-quy trình và quy định của SCB; đôn đốc kiểm tra-giám sát, báo cáo Tổng Giám Đốc về tình hình chỉnh sửa các sai sót theo kiến nghị của Thanh tra NHNN, của các ngành chức năng và của KTNB. Đầu mối làm việc với Thanh tra NHNN và các cơ quan ban ngành hữu quan theo sự phân công-uỷ nhiệm của Giám Đốc. 1.2.3.Kếtquả kinh doanh trong thời gian vừa qua Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2 quý đầu năm 2016 Chỉ tiêu 2014 2015 2 quý đầu năm 2015 2 quý đầu năm 2016 Chênh lệch So sánh(%) 2015- 2014 2 quý đầu năm 2016- 2015 2015- 2014 2 quý đầu năm 2016- 2015 1.Tổng doanh thu 5.7 7.88 3.58 6.10 2.18 2.52 38.25 70.30 2. Tổng chi phí 2.3 3.28 1.49 2.04 0.98 0.55 42.61 36.83 3. Tổng lợi nhuận trước thuế 3.4 4.6 2.09 4.06 1.2 1.97 35.29 94.17 Nguồn: NgânhàngTMCP SàiGòn chi nhánh Cống Quỳnh Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy ngân hàng SCB chi nhánh Cống Quỳnh đang trong giai đoạn phát triển. Doanh thu tăng đều qua các năm, doanh thu năm 2015 tăng hơn năm 2014 là 38,25% tương đương 2.18 tỷ đồng. Doanh thu 2 quý đầu năm 2016 tăng hơn 2 quý đầu năm 2015 là 70.3%,
  • 19. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 12 tương đương 2.52 tỷ. Doanh thu tăng là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ chi nhánh đang hoạt động rất tốt. Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo, lợi nhuận năm 2015 tăng hơn năm 2014 là 35.29% tương đương 1.2 tỷ đồng. Lợi nhuận 2 quý đầu năm 2016 tăng hơn 2 quý đầu năm 2015 l là 94.17% tương đương 1.97 tỷ đồng. Điều này có thể giải thích là do chi nhánh đã tiết kiệm được các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác tăng nhẹ không đáng kể. Biểu đồ 1.1: Doanh thu và lợi nhuận Năm 2016 kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn thử thách. Tuy nhiên, với việc triển khai đồng bộ các giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội của Chính phủ, NHNN, kết thúc năm nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực: GDP tăng 5,89%, kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục trên 96,3 tỷ USD, hạn chế nhập siêu dưới mức 10%, tỷ lệ lạm phát giảm mạnh trong các tháng cuối năm, an sinh, phúc lợi được đảm bảo, kinh tế vĩ mô về cơ bản ổn định. Trong bối cảnh đó, toàn hệ thống ngân hàng SCB đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để thực hiện tốt cùng lúc 2 nhiệm vụ: hoạt động kinh doanh phát triển an toàn, hiệu quả, hướng tới chuẩn mực quốc tế và phát huy vai trò là một NHTM chủ lực của nền kinh tế, tích cực đi đầu triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Chính phủ và NHNN. Kết thúc năm tài chính 2015, hoạt động kinh doanh của ngân hàng SCB tăng trưởng, an toàn,
  • 20. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 13 hiệu quả, hiện đại và hội nhập với kinh tế thế giới; uy tín, thương hiệu được nâng cao trên cả thị trường trong nước và quốc tế.
  • 21. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIÊP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH 2.1.Những qui định của SCB đối với hoạt động cho vay các DNNVV 2.1.1.Đối tượng cho vay SCB bank cho vay đối với các nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển,… trừ những đối tượng mà pháp luật cấm. Lợi ích  Tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu vốn hợp lý đều có thể được SCBbank đáp ứng với nhiều hình thức vay vốn để lựa chọn, chi phí vốn hợp lý, thủ tục vay vốn nhanh chóng thuận tiện, được tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo và chuyên nghiệp mà không cần trả thêm bất cứ một khoản chi phí nào.  Đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của khách hàng trong cả một chu kỳ kinh doanh, từ đó giúp ổn định nguồn tài chính và tăng tính chủ động trong việc lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.  Quý khách hàng có thể vay vốn để đầu tư mua sắm, xây dựng các tài sản cố định mới; đầu tư sửa chữa, hoán đổi, nâng cấp các TSCĐ hiện có; thực hiện các hình thức thanh toán trong nước và quốc tế liên quan đến các hoạt động trên và các nhu cầu cần thiết khác. 2.1.2. Các điều kiện vay vốn  Có năng lực Pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật  Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: + Phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
  • 22. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 15 + Có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có lãi, nếu lỗ thì phải được cơ quan có thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ. + Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tượng vay vốn, mà theo pháp luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm.  Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.  Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phương án trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.  Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và NHSCB.  Có trụ sở làm việc cùng địa bàn tỉnh, thành phố với NHSCB cho vay.  Trường hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau: + Pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước: Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền phải được thể hiện rõ: mức dư nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả được nợ + Pháp nhân khác: Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền phải được thể hiện rõ: mức dư nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả được nợ. Ngoài ra, phải có văn bản bảo lãnh của Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển cho đơn vị chính vay hoặc được Tổng giám đốc ngân hàng SCB chấp thuận bằng văn bản. 2.1.3. Thời hạn cho vay Ngân hàng và khách hàng thoả thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất- kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của phương án/dự án dầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Thời hạn cho vay được chia làm 3 loại sau:
  • 23. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 16  Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.  Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.  Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. 2.1.4. Phương thức cho vay  Khách hàng quyết định lãi suất: + Sản phẩm được triển khai nhằm hỗ trợ,tạo những ưu đãi lớn nhất đối với khách hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vay vốn lưu động của khách hàng trong thời gian tối đa là 04 tháng. + Khách hàng có thể chủ động quyết định mức lãi suất áp dụng cho khoản vay VNĐ ngắn hạn đồng thời có thể bán ngoại tệ kỳ hạn cho SCB bank với tỷ giá cao hơn tỷ giá giao ngay.  Cho vay từng lần: + Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NHSCB làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. + NHSCB áp dụng phương thức cho vay từng lần khi khách hàng vay có nhu cầu vay vốn không thường xuyên. Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định.  Cho vay theo hạn mức tín dụng: + Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với khách hàng vay có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểm sản xuất – kinh doanh, luân chuyển vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần + Căn cứ vào phương án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng, tài sản bảo đảm tiền vay, NHSCB và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh.  Cho vay theo dự án đầu tư:
  • 24. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 17 + NHSCB cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. + Trường hợp trong thời gian chưa vay được vốn ngân hàng, khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí theo dự án được duyệt thì NHSCB có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó trên cơ sở phẩi có chứng từ pháp lý chứng minh rõ nguồn vốn đã sử dụng trước. + Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch đã thoả thuận ban đầu mà khách hàng chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng đề nghị thì NHSCB xem xét có thể thoả thuận và ký kết bổ sung hợp đồng tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thi công cụ thể.  Cho vay trả góp: + Khi vay, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.  Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: + NHSCB chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiềm mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHSCBVN. Việc cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và NHSCBVN về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.  Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng + NHSCB cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu tư cho dự án. + Trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng khách hàng phải trả phí cam kết theo mức quy định của NHSCB.  Cho vay hợp vốn:
  • 25. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 18 + NHSCB cùng một hoặc một số tổ chức tín dụng khác thực hiện cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, NHSCB hoặc một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp. Cho vay hợp vốn được thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHSCB.  Cho vay theo hạn mức thấu chi: + Là việc cho vay mà NHSCB thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.  Các loại hình cho vay theo các phương thức khác: + Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHSCB sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật. Lãi suất cho vay: Theo lãi suất cho vay của NHSCB công bố trong từng thời kỳ. 2.1.5. Hồ sơ vay Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu)  Các tài liêu chứng minh năng lực Pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự của khách hàng: + Quyết định thành lập (nếu pháp luật quy định phải có); giấy đăng ký kinh doanh; giấy phép hành nghề (nếu pháp luật quy định phải có); giấy phép hoặc hạn ngạch XNK (nếu pháp luật quy định phải có); điều lệ tổ chức và hoạt động; quyết định bổ nhiệm người điều hành, kế toán trưởng; quy chế tài chính (đối với tổng công ty và các đơn vị thành viên); nghị quyết của hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên giao quyền cho giám đốc ký kết các tài liệu, thủ tục liên quan đến vay vốn, thế chấp, cầm cố cho ngân hàng (nếu điều lệ không quy định)
  • 26. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 19 + Khách hàng vay vốn từ lần thứ hai trở đi không phải gửi các tài liệu quy định tại điểm này, trừ trường hợp có các sự thay đổi.  Các tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, khả năng tài chính của khách hàng và của người bảo lãnh (nếu có) gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ít nhất hai năm gần nhất (trừ trường hợp pháp nhân hoạt động dưới hai năm thì các báo cáo tài chính từ khi hoạt động đến thời điểm gần nhất). Các tài liệu liên quan khác như: biên bản góp vốn điều lệ (đối với Công ty TNHH, cổ phần), quyết định giao vốn (đối với DNNN được Nhà nước giao vốn )  Dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các tài liệu khác liên quan. + Tuỳ từng trường hợp cụ thể, các tài liệu có thể là: Báo cáo nghiên cứu khả thi/báo cáo đầu tư, quyết định duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường, tài liệu chứng minh nguồn nguyên liệu, thịi trường, tài liệu chứng minh về nguồn vốn đầu tư, giấy phép xây dựng, tài liệu liên quan đến quá trình đấu thầu theo Quy chế đấu thầu … và các tài liệu liên quan đến sử dụng vốn vay theo Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành của Nhà nước.  Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản bảo đảm nợ vay: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản …  Đối với trường hợp cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá được bằng tiền do Chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hàng SCB và các tổ chức tín dụng khác phát hành hoặc số dư tài khoản tiền gửi tại NHSCB (gọi chung là giấy tờ có giá ). Với những khách hàng là chủ sở hữu hợp pháp giấy tờ trị giá được bằng tiền đó, thì quý khách hàng phải có những giấy tờ sau:
  • 27. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 20 + Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án SXKD (theo mẫu).Giấy tờ có giá kèm theo giấy xác nhận của nơi quản lý và phát hành giấy tờ có giá đó ( theo mẫu). + Giấy CMND và các giấy tờ liên quan khác (nếu có) 2.2.Cácsảnphẩm cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh - Cho vay ngắn hạn: là loại hình cho vay có thời hạn cho vay đến 1 năm, được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. - Cho vay trung hạn: là loại hình cho vay trên 1 năm đến 5 năm, loại tín dụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, đổi mới và cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh và xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ, có thời gian thu hồi nhanh. - Cho vay dài hạn: là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm. Tín dụng này được sử dụng để cấp vốn xây dựng cơ bản, như đầu tư xây dựng doanh nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đường sá, cầu cống, bến cảng, nhà ở…) cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Sơ đồ 2.1. Quy trình cho vay 1. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
  • 28. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 21 2. Tiến hành thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình 3. Trình ban lãnh đạo xét duyệt hồ sơ vay 4. Trả lại hồ sơ vay cho khách hàng nếu không cho vay 5. Công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo 6. Mở tài khoản tiền vay và giải ngân 7. Theo dõi sau khi cho vay 8. Thanh lý hợp đồng tín dụng a, b, c: chuyển nợ và xử lý nợ 2.3. Phân tích hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh Cùng với sự phát triển của TP, Ngân hàng SCB chi nhánh Cống Quỳnh cũng góp phần của mình vào sự phát triển đó. Công tác cho vay là công tác rất quan trọng, đưa lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng nhưng lại là công tác dế phát sinh rủi ro nhất. Để công tác cho vay đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng phát triển bền vững và an toàn, từ đó mà hoạt động cho vay ngày càng được tăng cường, phát huy ngày càng hiệu quả vai trò của mình. Thì chi nhánh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp cụ thể : như sàng lọc khách hàng, thực hiện đúng và linh hoạt quy trình cho vay... Sau đây là những phân tích về thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần SCB trong những năm gần đây. 2.3.1.Phân tích doanh số cho vay Để có một cái nhìn cụ thể về hoạt động cho vay của Ngân hàng, ta xem xét tình hình cho vay của Ngân hàng thông qua doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm về đối tượng , ngành kinh tế và thời hạn được vay. a. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: Bao gồm:  Doanh nghiệp quốc doanh  Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
  • 29. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 22 Bảng 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh (Đơn vị: tỷ đồng) Doanh số cho vay 2014 Tỷ lệ (%) 2015 Tỷ lệ (%) 2 quý đầu năm 2015 Tỷ lệ (%) 2 quý đầu năm 2016 Tỷ lệ (%) Quốc doanh 560 7.99% 670 6.84% 366 6.00% 530 5.05% Ngoài quốc doanh 6.450 92.01% 9.121 93.16% 5.739 94.00% 9.970 94.95 % (Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB) Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Nhìn chung chi nhánh Cống Quỳnh chủ yếu cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay là chính, các doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm một phần nhỏ, chỉ khoảng 5%-10% trong tổng số dư nợ vay. Doanh số cho vay tăng lên theo tất cả các năm cả về đối tượng cho vay Trong năm 2014 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh so với tổng dư nợ tại chi nhánh Cống Quỳnh chiếm khoảng 7,99%. Năm 2014-2 quý
  • 30. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 23 đầu năm 2016 tỷ lệ cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh có chiều hướng giảm dần do chi nhánh chủ yếu cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, tỷ lệ cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh chỉ cỏn chiếm khoảng 5%-7% tổng dư nợ cho vay. Còn lại nguồn vốn cho vay dành cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm hơn 90% trên tổng dư nợ cho vay. Nhất là vào 2 quý đầu năm 2016, doanh số cho vay dành cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cao, chiếm tới 94,9% tổng dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh. Bảng 2.2: Tốc độ tăng của doanh số cho vay Chỉ tiêu Tốc độ tăng năm 2015 so với năm 2014 (%) Tốc độ tăng 2 quý đầu năm 2016 so với 2 quý đầu năm 2015(%) Doanh số cho vay 19.6 44.8 Quốc doanh Ngoài quốc doanh 41.4 73.7 (Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh) Các số liệu trên cho thấy: Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên ngày càng lớn hơn qua các năm. Năm 2015, doanh số cho vay tăng 2.718 tỷ, tức là tăng 39.6% so với năm 2014. 2 quý đầu năm 2016, doanh số cho vay tăng 4.395 tỷ, tức là tăng 58.03 % so với 2 quý đầu năm 2015. Nếu xét theo đối tượng vay thì doanh số cho vay khu vực kinh tế quốc doanh năm 2015 tăng so với năm 2014 là 110 tỷ, tức là tăng 19.6%. 2 quý đầu năm 2016 lại tăng 164 tỷ, tức là tăng 44.8% so với 2 quý đầu năm 2016. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2015 tăng 2.671 tỷ, tức là tăng 41.4% so với năm 2015; 2 quý đầu năm 2016, tăng 4.321 tỷ, tức là tăng 73.7% so với 2 quý đầu năm 2015
  • 31. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 24 b. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế:  Xây dựng, giao thông vận tải;  Công nghiệp;  Thương mại, dịch vụ;  Nông nghiệp và ngành khác. Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh (Nguồn:Báo cáo thường niên của Ngân hàngTMCP SCB) Dựa vào biểu đồ ta thấy chi nhánh Cống Quỳnh tập trung cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng 34% trong tổng dư nợ cho vay. Tiếp theo là ngành nông nghiệp và ngành khác chiếm khoảng 28%; ngành xây dựng, giao thông vận tải chiếm khoảng 22% và thấp nhất là ngành thương mại dịch vụ chiếm khoảng 16% trong tổng dư nợ cho vay. Qua các năm tỷ lệ này cũng có sự thay đổi nhưng không đáng kể. Chi nhánh Cống Quỳnh không chỉ cho vay theo thành phần kinh tế mà còn chú trọng đến việc cho vay theo cơ cấu thành phần kinh tế, đây cũng là một hướng phát triển cho vay khác của chi nhánh Cống Quỳnh, góp phần tăng thu
  • 32. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 25 nhập từ hoạt động cho vay, đồng thời giúp ngân hàng quản lý, phân tích tình hình kinh tế để đưa ra quyết định nên chú trọng cho vay ở ngành nào tốt nhất trong tình hình kinh tế hiện nay. Bảng 2.3: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại chi nhánh Cống Quỳnh (Đơn vị: tỷ đồng) Doanh số cho vay 2014 2015 2 quý đầu năm 2015 2 quý đầu năm 2016 Công nghiệp 2,383 3,328 2,076 2,770 Xây dựng, giao thông vận tải 1,542 2,154 1,343 1,615 Thương mại, dịch vụ 1,121 1,566 977 1,260 Nông nghiệp và các ngành khác 1,964 2,743 1,710 2,070 (Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB)
  • 33. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 26 Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Trong giai đoạn 2014-2 quý đầu năm 2016, doanh số cho vay đối với ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao và tăng đều qua các năm. Năm 2015 doanh số cho vay tăng 945 tỷ đồng, tăng 13.9 % so với năm 2014. Tiếp theo là 2 quý đầu năm 2016, doanh số cho vay tăng rất nhanh, tăng 645 tỷ đồng, tăng với tỷ lệ là 33.5% so với doanh số cho vay 2 quý đầu năm 2015. Sự tăng trưởng này cho thấy chi nhánh chú trọng việc cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp. Đối với ngành xây dựng và giao thông vận tải, cơ cấu cho vay chiếm khoảng 22% trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh Cống Quỳnh. Tỷ lệ cho vay đối với ngành này cũng tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng không đều , tỷ lệ cho vay đối với ngành này tăng cao nhất vào năm 2015, tăng khoảng 39,7% so với năm 2014, đến 2 quý đầu năm 2016 tỷ lệ này chỉ tăng khoảng 20.3% so với 2 quý đầu năm 2015. Do tình hình vốn dành cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh tăng nên việc cho vay đối với các doanh nghiệp cũng tăng. Vào giữa cuối năm 2015, tình hình kinh tế có nhiều biến động nên việc huy động vốn cũng như cho vay cũng có nhiều biến động theo.
  • 34. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 27 Trong ngành thương mại dịch vụ, đây là ngành có xu hướng phát triển mạnh trong thời gian qua, cùng với việc hội nhập WTO và tham gia hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia lớn trên thế giới đã thúc đẩy ngành thương mại dịch vụ phát triển để nâng cao chất lượng để đáp ứng kịp thời với nhu cầu phát triển của thế giới. Do đó nhu cầu vay vốn của ngành này tăng qua các năm. Năm 2014 doanh số cho vay đối với ngành thương mại dịch vụ là 1.121 tỷ đồng sang năm 2015 doanh số cho vay tăng 445 tỷ đồng . 2 quý đầu năm 2016 doanh số cho vay tiếp tục tăng 272 tỷ đồng so với 2 quý đầu năm 2015. Doanh số cho vay đối với ngành nông nghiệp và các ngành khác chiếm 28% tổng Doanh số cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh. Đây là tỷ lệ không nhỏ trong cơ cấu cho vay của ngân hàng vì nước ta là nước có ngành nông nghiệp phát triển lâu đời nên việc vay vốn của ngành này là cần thiết. Bên cạnh đó, ngân hàng cho vay để góp phần phát triển các ngành khác có tiềm năng để đem lại nguồn lợi không nhỏ cho ngân hàng. Từ năm 2014 đến 2 quý đầu năm 2016, vốn cho vay đối với các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp và các ngành khác tăng đều qua các năm. Năm 2014, doanh số cho vay đối với ngành này là 1.964 tỷ đồng. Đến năm 2015 doanh số cho vay tăng thêm 779 tỷ đồng so với năm 2014. 2 quý đầu năm 2016 doanh số cho vay đạt 2.070 tỷ đồng, tăng 360 tỷ đồng so với 2 quý đầu năm 2015. 2.3.2.Phân tích tình hình thu nợ Quá trình cho vay và thu nợ của Ngân hàng phải được thực hiện kết hợp chặt chẽ với nhau. Nếu chỉ chú trọng đến việc cho vay mà không quan tâm đến việc thu hồi nợ thì sẽ sinh ra nợ quá hạn đối với Ngân hàng. Tình hình thu nợ của Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnh như sau:
  • 35. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 28 Bảng 2.4: Tình hình thu nợ Đơn vị: tỷ đồng Doanh số thu nợ 2014 Tỷ lệ (%) 2015 Tỷ lệ (%) 2 quý đầu năm 2015 Tỷ lệ (%) 2 quý đầu năm 2016 Tỷ lệ (%) Quốc doanh 460 7.14% 610 6.62% 352.5 6.67% 505 5.32% Ngoài quốc doanh 5.980 92.86% 8.600 93.38% 4.930 93.33% 8.995 94.68% (Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB) Ta có nhận xét: Trừ doanh số thu nợ khu vực kinh tế quốc doanh giảm vào 2 quý đầu năm 2015. Doanh số thu nợ tăng lên theo lên theo các năm với tất cả các đối tượng. Doanh số thu nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao hơn. Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
  • 36. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 29 Bảng 2.5: Tốc độ tăng của doanh số thu nợ Chỉ tiêu Tốc độ tăng năm 2015 so với năm 2014 (%) Tốc độ tăng 2 quý đầu năm 2016 so với năm 2015 (%) Doanh số thu nợ 43.0 79.8 Kinh tế quốc doanh 32.6 43.3 Kinh tế ngoài quốc doanh 43.8 82.5 (Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP SCB) Qua bảng trên ta có nhận xét: Doanh số thu nợ của Ngân hàng nhìn chung có sự tăng trưởng đều đặn. Năm 2015, doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng lên 2.770 tỷ, tức là tăng 43% so với năm 2014. 2 quý đầu năm 2016 doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng 4.218 tỷ, tức là tăng 79.8% so với 2 quý đầu năm 2015. Nếu xét theo đối tượng vay thì doanh số thu nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2015 tăng 2.620 tỷ, tức là tăng 43.8% so với năm 2015; 2 quý đầu năm 2016 doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng 4.065 tỷ, tức là tăng 82.5% so với 2 quý đầu năm 2015, tốc độ tăng năm tăng lên. 2.2.3.3.Phân tích tình hình dư nợ Tỷ lệ nợ xấu (NPL) của SCB được khẳng định ở mức thấp nhất trong nhóm các ngân hàng vừa theo các chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam. Hiện NPL của SCB là 1.56% vào năm 2015 và theo chuẩn quốc tế là 2.5% vào cuối 2015.Tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn quốc tế đã được Ernst & Young kiểm toán theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS..
  • 37. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 30 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2 quý đầu năm 2015 2 quý đầu năm 2016 Dư nợ cho vay 7.010 9.791 6.105 10.500 ( Nguồn:Báocáo thường niên của Ngân hàng TMCPSCB) Qua các năm 2014-2 quý đầu năm 2016 dư nợ cho vay tăng điều qua các năm. Năm 2014, dư nợ cho vay là 7.010 tỷ đồng. Năm 2015 tỷ lệ dư nợ cho vay tăng khoảng 40%, dư nợ cho vay năm 2015 tăng 2.781 tỷ đồng so với năm 2014. 2 quý đầu năm 2016 dư nợ cho vay tăng tới 4.395 tỷ đồng, tăng 72% so với 2 quý đầu năm 2015. Theo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm của chi nhánh Cống Quỳnh thì dư nợ cho vay đều tăng qua các năm điều này chứng tỏ hoạt động cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh rất hiệu quả và là nguồn thu lãi lớn cho chi nhánh Cống Quỳnh nói riêng và cho hệ thống Ngân hàng TMCP SCB nói chung. Biểu đồ 2.5: Biểu đồ về dư nợ cho vay tại chi nhánh Cống Quỳnh (Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP SCB)
  • 38. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 31 Bảng 2.7.Tốc độ tăng dư nợ Chỉ tiêu Tốc độ tăng năm 2015 so với năm 2014 (%) Tốc độ tăng 2 quý đầu năm 2016 so với năm 2015 (%) Dư nợ 140% 172% (Nguồn:Báo cáo thường niên của Ngân hàngTMCP SCB) 2.2.3.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn Kinh doanh tín dụng là một ngành nghề kinh doanh đặc thù tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, do dó việc tồn tại nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi. Bản thân nợ quá hạn là hiện tượng tự nhiên phù hợp với quy luật kinh tế. Nợ quá hạn là mối quan tâm thường xuyên và hàng đầu của các NHTM. Nên kinh tế càng phát triển thì việc cung cấp vốn của các NHTM cho hoạt động kinh tế càng cao. Do đó các nhà quản trị ngân hàng cần đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro nhằm hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn và đạt đến một tỷ lệ lý tưởng cho hoạt động tín dụng, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tỷ lệ cho phép tối đa là 5%. Trong những năm qua, tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Cống Quỳnh đã được sử lý tốt nhờ chính sách và các biện pháp cứng rắn thu hồi và quản lý các khoản nợ này. Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh Cống Quỳnh Chỉ tiêu 2014 2015 2 quý đầu năm 2015 2 quý đầu năm 2016 Tỷ lệ nợ xấu 0,46% 0% 0% 0% (Nguồn:Báo cáo thường niên của Ngân hàngTMCP SCB) Theo bảng số liệu 2.8 ta thấy tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh Cống Quỳnh ngày càng giảm và đặc biệt năm 2015-2 quý đầu năm 2016 tỷ lệ này gần như bằng không, đây là tín hiệu vô cùng khả quan, chứng tỏ hoạt động cho vay đối với
  • 39. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 32 các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Cống Quỳnh rất có hiệu quả. Điều này chứng tỏ rằng chất lượng thẩm định cho vay, tìm kiếm khách hàng, cũng như chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngày càng cao, trình độ chuyên môn cũng như khả năng làm việc của nhân viên ngày càng nâng cao và có hiệu quả. Điều này cũng nói lên các chính sách cũng như các biện pháp đầu ra nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Cống Quỳnh đã đạt hiệu quả rất tốt. Tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm và không còn nợ xấu vào năm 2015-2 quý đầu năm 2016 đã nói lên rằng hoạt động cho vay tại chi nhánh đã đạt hiệu quả cao, đem lại lợi nhuận cao. Đây là điều mà các nhà quản trị ngân hàng luôn mong đợi, giúp hạn chế rủi ro tín dụng tiềm ẩn cùa lĩnh vực nhạy cảm này. 2.4. Đánh giá hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh 2.4.1.Thành tựu đạt được Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh Cống Quỳnh tiếp tục tăng trưởng về quy mô và chất lượng, dư nợ tăng trưởng theo đúng định hướng tín dụng của Ngân hàng TMCP SCB và chủ trương của Ngân hàng Nhà nước. Chi nhánh Cống Quỳnh đã thực hiện tốt công tác chăm sóc, nắm bắt nhu cầu khách hàng cũ đang quan hệ tín dụng, đồng tời mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng mới, khách hàng có tiềm năng có khả năng phát triển bền vững và hợp tác toàn diện. Công tác thu hồi nợ xấu đã được tiến hành tốt hơn nên tỳ lệ nợ xấu ngày càng giảm đi. Tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ làm cho chất lượng tín dụng ngày càng tốt hơn, giảm thiểu rủi roc ho hoạt động kinh doanh ngân hàng. Luôn coi công tác nguồn vốn là trọng tâm, theo dõi chặt chẽ doanh thu của khách hàng chuyển về, thực hiện chăm sóc tốt khách hàng, tiếp thị khách hàng, duy trì và chuyển tiền gửi từ các tổ chức tín dụng khác tập trung về chi nhánh
  • 40. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 33 Cống Quỳnh, cũng như các đối tác của khách hang nhằm tăng nguổn vốn huy động. 2.4.2Những hạn chế và nguyên nhân Hạn chế từ phía ngân hàng như công tác huy động vốn còn gặp một vài khó khăn do tình hình kinh tế biến động và tình trạng thiếu thong tin khách hang. Về phía khách hàng còn những mặt hạn chế như quy mô vốn nội tại doanh nghiệp còn nhỏ nên ngân hang phải hạ thấp điều kiện vay vốn để tránh rủi ro. Năng lực quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự tốt dẫn đến ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng do khả năng sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay. Ngoài ra số liệu tài chính không thật sự đầy đủ và chính xác gây ảnh hưởng không kém đến việc vay vốn. Ngoài các mặt hạn chế trên thì ngân hàng còn đối mặt với các nhân tố khách quan khác như sự cạnh tranh của các NHTM khác và môi trường pháp lý chưa thật sự thuận lợi cho việc kinh doanh.
  • 41. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SCB CHI NHÁNH CỐNG QUỲNH 3.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh Trong dài hạn, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh luôn hoạt động với mục tiêu: Tăng trưởng bền vững, chất lượng, hiệu quả, an toàn. Đồng thời triệt để tuân thủ kỷ cương, kỷ luật điều hành, và thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ. Trên cơ sở phấn đấu trở thành một ngân hàng bán lẻ, Chi nhánh Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh tiếp tục thực hiện các hoạt động của một ngân hàng hiện đại, phục vụ cho các đối tượng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn. Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, Chi nhánh cần kiểm soát tốt tốc độ tăng trưởng, phòng ngừa rủi ro, nâng cao trách nhiệm của cán bộ nhân viên. Đồng thời chú trọng phát triển mạng lưới và tăng thêm kênh phân phối sản phẩm Ngân hàng. Mặt khác, mọi hoạt động kinh doanh phải đảm bảo thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước, các quy định của Ngành, đồng thời đảm bảo hiệu quả, an toàn vốn. Tạo ra môi trường thi đua lành mạnh, công bằng cho toàn thể cán bộ nhân viên trong Chi nhánh. Hoạt động cho vay DNVVN được xem là những mục tiêu quan trọng hàng đầu của Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh hiện nay. Cùng với những chỉ tiêu chung cần đạt được, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cũng đề ra một số định hướng cụ thể đối với hoạt động cho vay DNVVN như sau: Thứ nhất, phấn đấu huy động tối đa nguồn vốn địa phương, tận dụng hết sức nguồn vốn ưu đãi từ các tổ chức tài chính quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các DNVVN.
  • 42. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 35 Thứ hai, không ngừng tăng trưởng dư nợ cho vay đối với DNVVN, phấn đấu đến năm 2017 đạt 85% tổng dư nợ. Thứ ba, đẩy mạnh tăng trưởng đi đôi với kiểm soát, nâng cao hiệu quả tín dụng. Phấn đấu tỷ lệ nợ xấu trong năm tới không quá 2%, nợ quá hạn DNVVN không quá 0,02 % Thứ tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng giảm tỷ trọng DNNN, tăng cho vay đối với khách hàng là DN ngoài quốc doanh đến khoảng 75 % dư nợ cho vay DNVVN. Đặc biệt trong cho vay đối với các DNVVN, chuyển dịch cơ cấu từ giảm dần cho vay đối với các DN xây lắp, mở rộng cho vay đối với các DN xuất nhập khẩu, thương mại và dịch vụ. Thứ năm, đẩy mạnh cho vay trung dài hạn đối với DNVVN. Phấn đấu nâng tỷ trọng lên 50% dư nợ trung dài hạn vào năm tới. Nhìn chung định hướng phát triển hoạt động cho vay DNVVN của Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh là phù hợp với khả năng thực tế và xu hướng chung của hệ thống NHTM, cũng như dần đáp ứng được nhu cầu về vốn của các DNVVN trên địa bàn. 3.2.Giải pháp phát triển hoạt động cho vay với DNNVV tại SCB chi nhánh Cống Quỳnh 3.3.1. Các giải pháp tăng trưởng tín dụng. 3.2.1.1. Hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách khách hàng Chính sách khách hàng là một trong những nội dung quan trọng nhất trong chính sách tín dụng của NH nhằm xác định đối tượng KH mục tiêu của ngân hàng và những trường hợp bị hạn chế hoặc cấm tài trợ. Chính sách KH được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu KH, xác định rõ nhu cầu của KH trong hiện tại, tương lai cũng như những kì vọng của KH vào NH để đa dạng hóa sản phẩm, tối đa hóa lợi ích của KH. Việc xây dựng được chính sách khách hàng linh hoạt và hợp lý sẽ giúp cho NH tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng,
  • 43. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 36 quảng bá hình ảnh của ngân hàng, và mở rộng thị phần hoạt động. Chính sách KH của Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh đối với các DNVVN cần chú trọng những vấn đề sau: Thứ nhất, chăm sóc và gìn giữ mối quan hệ với những KH có sẵn. Đây là bộ phận KH đã tham gia gửi tiền, hoặc đang có quan hệ tín dụng, sử dụng các dịch vụ của NH. NH cần nâng cao chất lượng dịch vụ, thường xuyên tư vấn và phổ biến cho KH mọi thông tin mà KH yêu cầu, tối đa hóa sự thỏa mãn của KH. Củng cố lượng KH truyền thống sẽ giúp NH khẳng định được uy tín và vị thế của mình, ổn định thị phần hoạt động và là nền tảng để thu hút KH mới. Thứ hai, tăng cường khảo sát, nghiên cứu và đánh giá thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh của NH. Một trong những phần quan trọng nhất của Chính sách khách hàng là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để đưa ra được các sản phẩm hợp lí và hiệu quả. Các DNVVN hoạt động đa dạng với nhiều lĩnh vực, ngành nghề, quy mô khác nhau. Do đó với đối tượng KH này, NH có thể phân đoạn thị trường theo tiêu chí quy mô, ngành nghề kinh tế, hình thức sở hữu…để biết DN đang gặp khó khăn gì, có những lợi thế gì, và cần gì ở NH. Từ đó NH mới xây dựng được các hình thức cho vay, các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của DN, giải quyết được những vấn đề khó khăn của DN. Bên cạnh đó, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải tíchcực thực hiện các chiến dịch quảng bá, các hoạt động tiếp thị tới KH mới bằng cách phổ biến thông tin, các loại sản phẩm NH đang cung cấp và quảng bá hình ảnh của NH thông qua các hoạt động xã hội khác. Nghiên cứu thị trường cũng có nghĩa là đánh giá, nắm bắt hoạt động của các NHTM khác trên địa bàn. Hiện nay, trên địa bàn Q1 đã có sự góp mặt đa dạng của các NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần hiện có vị thế cạnh trang tương đối lớn trên thị trường. Theo đó thị phần hoạt động của Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh ngày càng có nguy cơ bi thu hẹp lại, đòi hỏi NH phải đánh giá
  • 44. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 37 đúng năng lực của các đối thủ cạnh tranh, đồng thời nắm bắt được các hoạt động quảng bá của các NH đó. Từ đó xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh. Thứ ba, chủ động tìm kiếm và mở rộng, đa dạng hóa đối tượng KH để đạt được cơ cấu cho vay hợp lí Các NHTM đóng vai trò là người đi vay và cũng là người cho vay trong nền kinh tế, tuy nhiên hầu như một số NH còn giữ quan niệm KH phải tìm đến với mình. Tâm lí này đặc biệt phổ biến ở các NHTM quốc doanh. Trong thời buổi cạnh tranh hiện nay, để nâng cao vị thế của mình, NH phải chủ động tìm kiếm KH, mở rộng thị trường, đặc biệt với đối tượng KH là DNVVN. Mặt khác, các DN trên địa bàn quận 1 thường nằm rải rác tại các vùng giáp ranh, do đó NH cần chủ động tiếp xúc với KH. Trong quá trình tìm kiếm, NH phải kết hợp các hình thức tiếp thị, phồ biến thông tin cần thiết về NH, và thiết lập duy trì mối quan hệ bền vững với KH. Để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao, NH luôn phải điều chỉnh cơ cấu dư nợ cho vay sao cho hợp lí. Đó là cơ cấu theo đối tượng KH, cơ cấu theo thành phần, ngành nghề kinh tế…Một cơ cấu tín dụng hợp lí phải phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường và tạo ra sự cân đối giữa các khu vực. Hiện nay, lực lượng DNVVN ngày càng gia tăng, đặc biệt là các DN tư nhân, công ty cổ phần, các làng nghề truyền thống; tỷ trọng DN nhà nước ngày càng giảm. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay đối với DN nhà nước tại Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh còn tương đối cao, trong tương lai NH phải giảm dần tỉ lệ này bằng cách thu hẹp cho vay đối với những DN nhà nước làm ăn không hiệu quả và tăng cường mở rộng cho vay đối với các DN ngoài quốc doanh. Đó cũng là xu thế tất yếu mà các NHTM hiện nay đang hướng tới. Thứ tư, Tăng cường tiếp xúc với các tổ chức, hiệp hội của DNVVN Việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đưa ra những sản phẩm thích hợp đòi hỏi Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải tăng cường tiếp xúc với các tổ
  • 45. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 38 chức, hiệp hội của DNVVN, mà trước hết là hiệp hội các DNVVN TPHCM. Việc tiếp xúc, tìm hiểu thông qua hiệp hội và phối hợp với thông tin từ các cơ quan quản lý sẽ mang đến cho NH những thông tin, đặc điểm về từng ngành nghề, từng loại hình DN. Từ đó Chi nhánh có thể biết được các DNVVN hiện nay đang có thuận lợi gì, gặp khó khăn gì và cần gì ở NH, là cơ sở để Chi nhánh đưa ra những dịch vụ phù hợp với nhu cầu của DN. 3.2.1.2. Xây dựng chính sách lãi suất phù hợp với DNVVN Lãi suất của khoản vay là nguồn thu của NH nhưng lại là chi phí của KH. Do đó giữa KH và NH luôn có mong muốn trái chiều về lãi suất. Lãi suất của NH trước hết phải phù hợp với các quy định của Nhà nước, đồng thời cần phải dựa trên nhu cầu của thị trường. Để khuyến khích KH vay vốn, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cần xây dựng một chính sách lãi suất linh hoạt với từng đối tượng KH, từng khoản vay. Để xây dựng được chính sách tín dụng hợp lí và linh hoạt với từng đối tượng khách hàng, Chi nhánh phải chú trọng công tác chấm điểm, xếp loại khách hàng, từ đó có chính sách đãi ngộ ở từng thang bậc khác nhau. Đây là công tác quan trọng nhằm sàng lọc những KH có quan hệ lâu năm và khuyến khích các KH mới tiếp tục tìm đến với NH. Đối với những KH truyền thống và có uy tín lâu năm trong vấn đề trả nợ, NH có thể cho vay với mức lãi suất thấp hơn. Ngoài ra NH có thể xây dựng mức lãi suất khác nhau đối với từng khoản vay có cùng hạn mức, tùy vào đặc điểm, thời hạn, phương thức giải ngân của món vay. Để làm được điều này đòi hỏi Chi nhánh phải nâng cao chất lượng khâu thẩm định giá tiền vay, đưa ra mức lãi suất phù hợp với thị trường, thu hút được KH và bảo đảm lợi nhuận cho NH. Chính vì vậy việc định giá chính xác để đưa ra lãi suất hợp lí là vấn đề cấp thiết hiện nay.
  • 46. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 39 3.2.1.3. Đa dạng hóa phương thức cho vay và xây dựng chính sách thời hạn nợ hợp lí Như chúng ta đã biết, DNVVN hoạt động trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Vậy có được khoản vay phù hợp với chu kì sản xuất, vòng quay vốn, các thời điểm ra, vào của dòng tiền…sẽ giúp DN chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh và ổn định để phát triển. Hiện nay, việc lựa chọn phương thức cho vay nào, giải ngân ra sao là không bắt buộc. Giữa NH và KH có thể thỏa thuận với nhau để áp dụng phương thức phù hợp nhất. Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh hiện đang áp dụng nhiều hình thức cho vay khác nhau, tuy nhiên chủ yếu là cho vay trực tiếp từng lần. Phương thức này nhìn chung là cần thiết đối với những KH mới, tuy nhiên gây mất thời gian do mỗi lần vay DN phải lập lại hồ sơ từ đầu về tất cả các thủ tục, TSĐB…Vì vây NH có thể áp dụng cho vay trực tiếp từng lần đối với những DN không có quan hệ vay trả thường xuyên với NH, thu nhập không ổn định hoặc vay để bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời. Đối với những DN có quan hệ truyền thống, NH nên chủ động cho vay theo hạn mức, hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay trả góp... Như thế cả NH và DN đều tiết kiệm được thời gian và chi phí, giảm khối lượng thủ tục rườm rà và tạo điều kiện cho DN lên kế hoạch sản xuất kinh doanh cho cả kì. Cơ cấu về thời hạn trong dư nợ tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay DNVVN. Các khoản vay ngắn hạn có thời gian thu hồi vốn nhanh hơn, mức độ an toàn cao hơn, do đó các NHTM thường thiên về cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên nhu cầu vay vốn trung dài hạn của DNVVN là rất lớn. Do đó để mở rộng cho vay DNVVN hiệu quả thì NH phải xây dựng cơ cấu thời hạn hợp lí sao cho phù hợp giữa mục tiêu của NH với nhu cầu của DN. Hiện nay trong tổng dư nợ đối với DNVVN, dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm đa số với tỷ lệ 78%, do đó Chi nhánh cần thay đổi quan điểm về cho vay trung dài hạn đối với DNVVN. Nguồn trả nợ vốn vay trung dài hạn là các khoản
  • 47. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 40 thu từ dự án đầu tư, do đó để đánh giá khả năng trả nợ thực tế, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cần dựa trên tính khả thi của dự án. Đây là yếu tố cần thiết nhằm chuyển dịch cơ cấu thời hạn nợ trong cho vay DNVVN hợp lí hơn. 3.2.1.4. Thành lập tổ phụ trách đối tượng khách hàng DNVVN nhằm tăng tính chuyên môn hóa trong cho vay DNVVN Hiện tại, ở Chi nhánh Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh mới chỉ có bộ phận tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân. Trong đó chưa có sự phân quyền rõ ràng giữa cho vay DNVVN với DN lớn. Hiện nay, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh đã xác định DNVVN là đối tượng khách hàng chiến lược. Để cạnh tranh với các NHTM cổ phần khác trên địa bàn, đòi hỏi Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải tăng tính chuyên môn hóa trong cho vay DNVVN. Đó là sự chuyên môn hóa từ quy trình cho vay, công tác thẩm định và quan hệ khách hàng. Đồng thời bộ phận này sẽ phụ trách việc phát hiện và giải quyết kịp thời những bất cập trong hoạt động cho vay DNVVN. Đặc biệt, để phục vụ cho công tác thẩm định hiệu quả hơn, Chi nhánh có thể thành lập các nhóm phụ trách một số công việc cụ thể, như phụ trách vấn đề thông tin, phụ trách thẩm định giá, phụ trách xác định giá trị TSĐB…Tăng cường chuyên môn hóa trong hoạt động cho vay DNVVN sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho NH. 3.3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. 3.3.2.1. Nâng cao vai trò tư vấn, hỗ trợ KH trong quá trình hợp tác Một trong những nguyên nhân cản trở DNVVN tìm đến với NHTM là do tâm lí e ngại thủ tục vay vốn của NH còn rườm rà. Nguyên nhân dẫn đến tâm lí đó một phần cũng do DN thiếu chủ động tìm hiểu cơ chế chính sách của NH, thiếu chuyên nghiệp trong việc hoàn thành các giấy tờ thủ tục mà NH yêu cầu. Việc này gây mất thời gian và chi phí, tạo ra tâm lí chán nản đối với cả NH lẫn DN. Vì vậy trong quá trình hoàn thiện hồ sơ, NH cần nâng cao vai trò hỗ trợ, tư vấn với KH. Bên cạnh đó có thể thực hiện một số dịch vụ hỗ trợ như công
  • 48. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 41 chứng, hướng dẫn lập và viết các giấy tờ, chủ động liên hệ với KH về các thiếu sót…và có thể cung cấp các dịch vụ trọn gói cho KH. Nâng cao vai trò hỗ trợ và tư vấn đối với KH, tác phong làm việc chuyện nghiệp tận tình sẽ giúp NH quảng bá hình ảnh tốt đẹp tới KH, nâng cao uy tín và dễ dàng thu hút các KH mới. 3.3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Thẩm định cho vay bao gồm có thẩm định khách hàng, thẩm định về tính khả thi của dự án thông qua tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, khảo sát thị trường sản phẩm mà DN đang hướng tới. Thứ nhất, thẩm định khách hàng bao gồm các điểm sau: Thẩm định tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng. Đây là yếu tố đầu tiên và cơ bản nhất trong quá trình thẩm định khách hàng. Trước hết, cán bộ thẩm định phải xem xét tư cách pháp lí của DN thông qua các giấy tờ liên quan như giấy phép đăng kí kinh doanh, xác nhận của chính quyền địa phương. Đồng thời phải nắm được các quy định của pháp luật về những ngành nghề mà DN được phép tham gia sản xuất kinh doanh và các loại giấy tờ có liên quan. Ví dụ DN khai thác khoáng sản phải có giấy phép hoạt động khai thác mỏ, các giấy tờ gia hạn có chứng thực của các cơ quan có thẩm quyền. Thẩm định hồ sơ khách hàng là bước cơ bản đánh giá mức độ lành mạnh của DN. Kiểm tra mục đích vay vốn của khách hàng. Đối với bất cứ khoản vay nào DN cũng phải có mục đích cụ thể. Ngân hàng sẽ xem xét mục đích sử dụng vốn vay có hợp pháp hay không, thiết thực hay không và khả năng thành công như thế nào. Đây cũng là căn cứ để ngân hàng theo dõi, đánh giá KH sau này và là cơ sở để giải quyết các khúc mắc giữa NH với DN trong quá trình giải ngân và thu hồi vốn. Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng chủ yếu dựa trên hệ thống sổ sách kế toán của DN và các báo cáo tài chính hàng kì. Công việc này đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có nền tảng về kế toán, kiểm toán, thường xuyên cập nhật
  • 49. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 42 những quy định mới về hệ thống kế toán chuẩn. Từ đó mới đánh giá được tính chính xác, trung thực của những con số DN đưa lên. Đánh giá đội ngủ quản lý của DN. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất phản ánh tác phong, môi trường làm việc và uy tín của DN. Tuy nhiên một số cán bộ ngân hàng thường bỏ qua hoặc không đủ các mối quan hệ xã hội để đánh giá. Do vậy cần chú trọng hơn nữa sự hiểu biết về đội ngũ quản lí của DN. Xác định giá trị TSĐB. Đây là một cơ sở để ngân hàng quyết định cho vay, đưa ra hạn mức cho vay, và là nguồn thu của ngân hàng nếu khách hàng mất khả năng trả nợ. Việc đưa ra được hạn mức cho vay chính xác phụ thuộc vào vấn đề xác định giá trị tài sản đảm bảo có chính xác hay không. Với các tài sản là bất động sản, hoặc một số tài sản của các DN nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần gặp nhiều bất cập trong công tác thẩm định. Trong quá trình này đòi hỏi cán bộ thẩm định phải nắm chắc các quy định về đảm bảo tiền vay của NHNN, NH TMCP SCB và các quy định có liên quan. Đồng thời cán bộ NH phải xin ý kiến chỉ đạo và phối hợp ra quyết định từ cấp trên nhằm đưa ra được đánh giá sát thực nhất. Thứ hai, thẩm định dự án đầu tư, được xem là nội dung thẩm định mang tính quyết định tới quá trình phê duyệt cho vay của ngân hàng, đặc biệt là các khoản vay trung dài hạn. Bao gồm: Đánh giá nhu cầu thị trường. Thông qua mục đích sử dụng vốn vay, ngân hàng cần xem xét thị trường mà DN đang hướng tới có tiềm năng hay không. Để đánh giá được tiêu chí này, cán bộ NH phải tìm hiểu về ngành nghề DN hoạt động, các chỉ tiêu chung của ngành, xu hướng phát triển của ngành, và nhu cầu của thị trường đã bão hòa hay chưa? Đánh giá nhu cầu thị trường phụ thuộc vào sự chủ động của cán bộ ngân hàng, do đó Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cần chú ý khuyến khích và đào tạo tính chủ động, các phương pháp thu thập và xử lí thông tin về thị trường.
  • 50. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 43 Đánh giá chiến lược và khả năng xâm nhập thị trường của sản phẩm. Khi đưa ra phương án sản xuất kinh doanh, DN phải có kế hoạch rõ ràng về từng bước sản xuất, quảng bá và phân phối sản phẩm. Thông qua đó, cán bộ NH phải xem xét tính hợp lí về mặt thời gian, cách thức, chiến lược. Đồng thời góp ý cho DN nhằm tăng thêm tính khả thi cho dự án. Đánh giá công nghệ và khả năng cung cấp nguyên vật liệu trong cả kì sản xuất: Một trong những hạn chế của các DNVVN ở Việt Nam là không có kinh nghiệm về công nghệ, dẫn đến việc tiêu tốn tiền của nhưng công nghệ mua về hoặc không phù hợp với tiềm năng của DN. Mặt khác, các yếu tố về nguyên liệu đầu vào cũng rất quan trọng, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đúng tiến độ. Vì vậy, thông qua chiến lược sản phẩm và công suất của máy móc, thiết bị, cán bộ tín dụng phải tính toán xem khả năng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào có đáp ứng được nhu cầu sản xuất hay không. Thứ ba, thẩm định tài chính dự án: Là việc đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. Thông qua các chỉ tiêu tính toán cụ thể, NH sẽ xem xét tính chân thực của các số liệu và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Trong việc thẩm định tài chính dự án, cán bộ NH phải chú trọng tới kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, thời điểm và quy mô dòng tiền ra, vào của dự án. Đây là căn cứ để NH ra quyết định về phương thức cho vay, phương thức giải ngân và thu hồi vốn sao cho hợp lí. 3.3.2.3. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự và không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Đội ngũ nhân viên là bộ mặt của ngân hàng, là những người trực tiếp làm việc với khách hàng và khách hàng đánh giá ngân hàng thông qua tác phong, kinh nghiệm làm việc đội ngũ nhân viên. Vì vậy Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải tăng cường đầu tư vào yếu tố con người. Là cán bộ ngân hàng, mỗi bộ phận có một nhiệm vụ khác nhau, nhưng trước hết phải được rèn luyện về ý thức làm việc, tác phong khi giao tiếp với khách hàng. Đây là một trong những yếu tố tiên quyết về việc khách hàng có
  • 51. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 44 tiếp tục quay lại với ngân hàng hay không. Vì vậy, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải thường xuyên tiến hành các cuộc kiểm tra, thi sát hạch về nghiệp vụ, kĩ năng giao tiếp với khách hàng. Đặc biệt là tổ chức các buổi trò chuyện trao đổi kinh nghiệm xử lí khủng hoảng truyền thông, nhằm xử lí tốt trong các tình huống bất ngờ và gìn giữ hình ảnh của ngân hàng. Bên cạnh đó, việc đào tạo về chuyên môn, hiểu biết về pháp luật, quy định của Nhà nước là không thể thiếu. Ban lãnh đạo ngân hàng và đội ngũ cán bộ nhân viên cần có sự trao đổi thường xuyên để nằm bắt tình hình thực tế của ngân hàng. Cũng như mọi NHTM khác, Chi nhánh Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cần không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên. Đây là yếu tố chiến lược trong phát triển thương hiệu cho ngân hàng. Chi nhánh cần xây dựng được chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độc lập trong hành xử nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và cả đội ngũ quản lý của Chi nhánh. Từ đó tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xứ lí kịp thời đối với những trường hợp vi phạm. Để làm được những điều này, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh phải có chính sách linh hoạt, công bằng và quý trọng người lao động. Kết hơp với công tác đào tạo, Chi nhánh TMCP SCB Cống Quỳnh cần tạo ra môi trường làm việc lành mạnh, chính sách thưởng phạt công minh, chính sách tiền lương đúng đắn giúp ngân hàng giữ chân được người tài và nâng cao tinh thần, chất lượng đội ngũ nhân sự. Đồng thời bản thân mỗi nhân viên phải có ý thực tự chủ, tự giác rèn luyên nghiệp vụ và lấy chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp làm cơ sở cho mọi hoạt động. Đây là hướng đi đúng đắn nhằm xây dựng Ngân hàng uy tín và vững mạnh.
  • 52. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 45 KẾT LUẬN Tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nghiệp vụ không thể thiếu được trong hoạt động ngân hàng. Qua nghiên cứu, lý luận cũng như thực tiễn về tình hình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnhđã cho thấy: Rất cần thiết phải có chính sách, chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.Trong hệ thống các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thì chính sách hỗ trợ về vốn giữ vai trò quan trọng nhất. Tất cả những vấn đề trên được thể hiện trong nội dung của đề tài. Chính vì vậy đề tài đã đạt được một số kết quả sau: - Báo cáo đã phân tích, đánh giá đúng mức thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng đối vơí các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnh. Thông qua phân tích từ các số liệu, từ đó rút ra những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại. Thứ ba: trên cơ sở thực tiễn báo cáo đã đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnh. Báo cáo đã được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần SCB chi nhánh Cống Quỳnh. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô ……………. đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo của mình. Em xin chân thành cảm ơn !
  • 53. KLTN: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ SVTH…………………… Trang 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS Trương Quang Thông - Giáo trình Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng- TS Nguyễn Minh Kiều - Nghị định 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Báo cáo tài chính hợp nhất của SCB các năm 2014 – 2 quý đầu năm 2016 - Báo cáo thường niên của VCB các năm 2014 – 2 quý đầu năm 2016 - Các website:www.cicb.vn www.cafef.vn www.bfinance.vn/tai-chinh-doanh-nghiep/z-score-he-so-du- doan-nguy-co-pha-san-cua-doanh-nghiep.aspx