SlideShare a Scribd company logo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG LÊN MEN
TỪ TRÁI XOÀI MANGIFERA INDICA
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
Ngành: Công nghệ thực phẩm
Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thu Thủy
Sinh viên thực hiện: Đậu Thị Như
MSSV: 13030570 Lớp: DH13TP
Vũng Tàu, năm 2017
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên: Đậu Thị Như
Viện: Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển
Khóa: 2013 – 2017
Ngành: Công nghệ thực phẩm
 Đề tài đồ án

Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica

 Nội dung các phần thuyết minh
Mở đầu

Chương 1. Tổng quan tài liệu

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu Chương 3. Kết quả và thảo luận

Kết luận

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

 Giảng viên hướng dẫn
TS. Đặng Thu Thủy

 Ngày giao đề tài đồ án

02/03/2017

 Ngày hoàn thành đề tài đồ án

25/06/2017
TRƯỞNG NGÀNH CNTP
Vũng Tàu, ngày 26 tháng 06 năm 2017
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Đặng Thị Hà Đặng Thu Thủy
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án đính kèm theo đây, với tên đề tài: “Nghiên cứu quy trình sản xuất
nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica” do Đậu Thị Như thực hiện và đồ
án đã được hội đồng chấm đồ án thông qua.
Vũng Tàu, ngày ... tháng ... năm 2017
Sinh viên thực hiện
Đậu Thị Như
GV phản biện GV hướng dẫn
Chu Thị Hà Đặng Thu Thủy
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng tất cả những kết quả nghiên cứu được nêu trong đồ án
này là do tôi thực hiện, các ý tưởng tham khảo và những kết quả trích dẫn từ các công
trình khác đều được nêu rõ trong đồ án.
Vũng Tàu, ngày 25 tháng 06 năm 2017
Sinh viên
Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án này tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Thu Thủy đã
nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành
đồ án.
Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa, quý Thầy, Cô đã quan tâm giúp
đỡ, cố vấn giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Chuyên viên Nguyễn Văn Tới, các cán bộ chuyên viên phòng thí nghiệm, đã
tạo điều kiện tốt nhất về trang thiết bị hỗ trợ trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trong quá trình làm đề tài và hoàn thành bài báo cáo này, tôi không thể tránh
khỏi các sai sót và khuyết điểm, kính mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô để
tôi có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn.
Vũng Tàu, ngày 25 tháng 06 năm 2017
Sinh viên
Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 4
1.1 Đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của trái xoài ........................................................... 4
1.1.1 Đặc điểm sinh học của cây xoài ............................................................................ 4
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của trái xoài............................................................................. 6
1.2 Nấm men Saccharomyces cerevisiae trong sản xuất nước uống lên men................ 8
1.2.1 Gốc sinh học của nấm men Saccharomyces cerevisiae ........................................ 9
1.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh lí học của nấm men Saccharomyces cerevisiae ............ 9
1.2.3 Ứng dụng của nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men .................... 13
1.2.3.1 Cơ sở sinh hóa của quá trình lên men............................................................... 13
1.2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men .............................................. 15
1.2.3.3 Sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men các sản phẩm khác
nhau. ............................................................................................................................. 16
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................19
2.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................19
2.2 Bố trí thí nghiệm......................................................................................................19
2.3 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................21
2.3.1 Phương pháp vi sinh ............................................................................................ 21
2.3.1.1 Tăng sinh tế bào nấm men................................................................................ 21
2.3.1.2 Xác định mật độ tế bào..................................................................................... 21
2.3.2 Phương pháp hóa sinh ......................................................................................... 22
2.3.2.1 Xác định hàm lượng axit tổng .......................................................................... 22
2.3.2.2 Xác định nồng độ Brix ..................................................................................... 23
2.3.2.3 Xác định hàm lượng cồn................................................................................... 23
i
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2.3.2.4 Xác định pH ...................................................................................................... 23
2.3.2.5 Xác định độ nhớt .............................................................................................. 24
2.3.3 Phương pháp cảm quan ....................................................................................... 24
2.3.4 Phương pháp thống kê ứng dụng và xử lí số liệu ................................................ 26
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 27
3.1 Đường cong sinh trưởng của Saccharomyces cerevisiae ....................................... 27
3.2 Các chỉ tiêu hóa lý của dịch xoài ........................................................................... 29
3.2.1 Nồng độ Brix ....................................................................................................... 29
3.2.2 pH ban đầu của dịch ép ....................................................................................... 29
3.2.3 Axit tổng của dịch xoài ........................................................................................ 30
3.2.4 Độ nhớt của dịch xoài .......................................................................................... 30
3.3 Kết quả khảo sát hàm lượng enzyme pectinase bổ sung ........................................ 30
3.4 Sự ảnh hưởng của nồng độ Brix đến quá trình lên men ......................................... 33
3.5 Sự ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men ......................................................... 36
3.6 Sự ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men giống bổ sung tới quá trình lên men ................. 39
3.7 Sự ảnh hưởng của thời gian lên men đến chất lượng sản phẩm ............................. 42
3.8 Quy trình sản xuất nước uống lên men từ xoài ...................................................... 45
3.9 Đánh giá chất lượng sản phẩm nước xoài lên men ................................................ 48
3.9.1 Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm nước xoài lên men ................................................. 48
3.9.2 Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm nước xoài lên men ............................................... 49
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 52
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 54
ii
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại khoa học xoài ................................................................................. 4
Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng trong 100g xoài (tính cho phần ăn được) ............... 8
Bảng 1.3: Thành phần hóa học của nấm men............................................................... 12
Bảng 2.1: Bảng điểm về mùi của sản phẩm nước uống lên men từ xoài ..................... 25
Bảng 2.2: Bảng điểm về vị của sản phẩm nước uống lên men từ xoài. ....................... 26
Bảng 2.3: Bảng điểm độ trong, màu sắc của nước uống lên men từ xoài.................... 26
Bảng 3.1: Mật độ tế bào S. cerevisiae .......................................................................... 27
Bảng 3.2: Nồng độ chất khô ban đầu của dịch ép xoài ................................................ 29
Bảng 3.3: pH ban đầu của dịch ép xoài........................................................................ 29
Bảng 3.4: Axit tổng của dịch xoài................................................................................ 30
Bảng 3.5: Độ nhớt của dịch xoài .................................................................................. 30
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của hàm lượng enzyme tới hiệu suất ép dịch............................ 31
Bảng 3.7: Chỉ tiêu cảm quan của dịch xoài sau khi lọc................................................ 32
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của hàm lượng đường (o
Bx) tới nồng độ cồn sau lên men....... 33
Bảng 3.9: Sự thay đổi của hàm lượng đường sau thời gian lên ................................... 34
Bảng 3.10: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men ở Bx khác nhau....................... 35
Bảng 3.11: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men ở pH khác nhau....................... 37
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của pH tới độ cồn sau lên men................................................ 37
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của pH tới hàm lượng đường còn lại ...................................... 38
Bảng 3.14: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men với tỷ lệ bổ sung giống khác
nhau .............................................................................................................................. 39
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men tới độ cồn sau lên men.............................. 40
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men tới hàm lượng đường còn lại .................... 41
Bảng 3.17: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men sau thời điểm khác nhau......... 42
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của thời gian lên men tới độ cồn sau lên men ........................ 43
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của thời gian lên men tới hàm lượng đường còn lại............... 44
Bảng 3.20: Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm nước uống lên men từ trái xoài ............. 48
Bảng 3.21: Kết quả kiểm tra vi sinh của sản phẩm nước uống lên men từ xoài .......... 49
iii
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hình thái cây xoài........................................................................................... 5
Hình 1.2: Hình thái quả xoài .......................................................................................... 5
Hình 1.3: Tế bào S. cerevisiae...................................................................................... 10
Hình 1.4: Cấu tạo tế bào S. cerevisiae.......................................................................... 10
Hình 1.5: Cơ chế phân hủy đường trong tế bào nấm men............................................ 14
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm................................................................................. 20
Hình 2.2: Kính hiển vi .................................................................................................. 21
Hình 2.3: Buồng đếm hồng cầu.................................................................................... 21
Hình 2.4 Nhớt kế Ostwald............................................................................................ 24
Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường cong sinh trưởng của S. cerevisiae......................... 28
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của enzyme pectinase đến lượng dịch ép... 31
Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ Bx đến độ cồn sau lên men................................... 34
Hình 3.4: Sự biến đổi của hàm lượng đường trong quá trình lên men......................... 35
Hình 3.5: Biều đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến độ cồn của nước xoài lên men. 37
Hình 3.6: Ảnh hưởng của pH đến nồng độ Brix của nước xoài lên men..................... 38
Hình 3.7: Ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men giống bổ sung đến độ cồn của nước xoài lên
men. .............................................................................................................................. 40
Hình 3.8: Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men bổ sung đến hàm lượng đường còn lại........ 41
Hình 3.9: Ảnh hưởng của thời gian lên men đến độ cồn của nước xoài lên men. ....... 43
Hình 3.10: Ảnh hưởng của thời gian lên men đến o
Bx của nước xoài lên men. ......... 44
Hình 3.11: Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................... 46
Hình 3.12: Sản phẩm nước uống lên men từ trái xoài.................................................. 49
iv
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
MỞ ĐẦU
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới được trồng ở hơn 90 nước trên thế giới với diện
tích khoảng 1,8 – 2,2 triệu ha. Xoài được ưa chuộng, với lượng tiêu thụ nhiều thứ hai
trong các loại hoa quả, chỉ đứng sau chuối. Sản lượng xoài toàn cầu đã tăng gấp hai
chỉ trong vòng 10 năm từ năm 2001 tới 2010. Năm 2014, sản lượng xoài đạt khoảng
28,8 triệu tấn, chiếm 35 % sản lượng quả nhiệt đới toàn cầu, trong đó khoảng 69 %
tổng sản lượng đến từ châu Á – Thái Bình Dương (Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan,
Philippin và Thái Lan), 14 % ở Mỹ Latinh và Caribe (Brazil và Mexico) và 9 % ở
châu Phi. Theo tổ chức lương nông (FAO) nhập khẩu xoài tăng 1,4 % năm 2014 đạt
844,246 tấn. Những nước có nhu cầu lớn nhất thế giới đối với xoài là Mỹ và Liên
minh Châu Âu (EU). Nhập khẩu xoài vào EU tăng khoảng 2,5 %/năm đạt 223,662 tấn
năm 2014. Điều này chứng minh rằng, trên thế giới, xoài là một loại trái cây rất được
ưa chuộng [26].
Xoài là loại cây được trồng phổ biến ở Việt Nam với 59/63 tỉnh thành, có diện
tích trồng trên 100 ngàn ha. Tổng diện tích xoài cả nước năm 2010 là 87,500 ha với
sản lượng xoài đạt 574,000 tấn. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng xoài lớn nhất
cả nước với 43,100 ha chiếm trên 49 % so với diện tích cả nước, kế đến là vùng Đông
Nam Bộ với 21,500 ha. Hiện nay Việt Nam đứng thứ 13 về sản xuất xoài trên thế giới
nhưng xuất khẩu xoài thì số lượng quá ít và nằm ngoài top 10 nước xuất khẩu xoài. Do
việc sản xuất và tiêu thụ xoài của người nông dân vẫn gặp khó khăn do còn hạn chế
trong công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản, chưa có doanh nghiệp mạnh
chuyên về kinh doanh xoài, sản xuất nhỏ lẻ, diện tích ứng dụng công nghệ còn thấp.
Do vậy, nước ta chưa tận dụng hết được nguồn xoài tươi khi mà sản lượng xoài ngày
càng tăng nhưng tính kinh tế chưa cao.
Chúng ta hầu hết đều nhận ra tầm quan trọng của các loại trái cây và giá trị dinh
dưỡng của chúng đối với cơ thể, trái cây chứa rất nhiều các loại vitamin như vitamin
A, vitamin B, vitamin C, acid citric, acid folic và các dưỡng chất thiết yếu khác giúp
ngăn ngừa bệnh tiểu đường, cholesterol, bệnh tim mạch, béo phì và huyết áp. Trái cây
là sự kết hợp phức tạp của các khoáng chất, chất chống oxy hóa, vitamin, hóa chất thực
vật thiên nhiên và cung cấp nhiều lợi ích mà chúng ta không thể có được từ bất kì
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 1 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
loại thực phẩm nào khác. Bởi vậy, bằng cách nào đó, chúng ta cũng cần phải bổ sung
những nguồn dinh dưỡng từ trái cây này.
Ở miền nam nước ta, khí hậu nhiệt đới ẩm, rất thuận lợi cho cây trái phát triển
quanh năm, đa dạng chủng loại. Vào mùa, các loại trái cây rất nhiều dẫn đến giá thành
rẻ, làm ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Khí hậu nhiệt đới ẩm rất phù hợp cho
cây trái phát triển nhưng bên cạnh đó, với điều kiện khí hậu này cũng gây nhiều khó
khăn cho việc bảo quản trái cây tươi. Trái cây dễ bị thối, hỏng do khi thu hoạch và vận
chuyển nên làm giảm phẩm chất ban đầu của trái cây. Theo thống kê của Bộ Nông
nghiệp Việt Nam, trung bình mỗi năm, Việt Nam bị tổn thất sau thu hoạch đối với rau
quả là 10 – 30 %. Do đó, việc bảo quản trái cây sau thu hoạch là một việc làm rất cấp
thiết. Hiện nay, ngoài vấn đề sử dụng các công nghệ tiên tiến để bảo vệ trái cây thì chế
biến trái cây cũng là một phương pháp để giữ được những giá trị dinh dưỡng, nâng cao
giá trị kinh tế của trái cây và phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Đồng
thời tạo ra một ngành sản xuất mới góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người
dân.
Trái xoài là một loại quả có vỏ mỏng nên rất khó bảo quản và vận chuyển. Để
bảo quản xoài tốt mà vẫn giữ được phần lớn các chất dinh dưỡng có trong nó thì hiện
nay có rất nhiều sản phẩm được chế biến như là: Mứt xoài miếng, nước xoài đường,
rượu vang xoài ... Tuy nhiên, xoài là một loại quả khá phù hợp để chế biến nước uống
lên men, trong xoài có nhiều vitamin A, C, hàm lượng đường khá lớn 10 – 15 %. Nước
uống lên men từ quả xoài là một sản phẩm rất phù hợp với khí hậu nắng nóng ở miền
nam nước ta. Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống
lên men từ trái xoài Mangifera Indica” là cần thiết.
Mục tiêu đề tài là nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước
xoài lên men có sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae. Từ đó đề xuất quy trình
hoàn chỉnh sản xuất loại nước uống trên.
Để đạt được mục tiêu trên, trong khuôn khổ của đề tài cần thực hiện những nội
dung như sau:
 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của dịch xoài: Brix, pH, acid tổng, độ nhớt;

 Khảo sát tỉ lệ enzyme pectinase bổ sung để trích ly dịch xoài;

 Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng nước uống lên men:
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 2 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP

Ảnh hưởng của pH;



Ảnh hưởng của hàm lượng đường;



Ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men;



Ảnh hưởng của thời gian lên men.


 Đề xuất quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Mangifera Indica;

 Đánh giá chất lượng sản phẩm.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 3 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của trái xoài
1.1.1 Đặc điểm sinh học của cây xoài
Xoài là một trong nhiều giống cây ăn trái đang được trồng nhiều ở Việt Nam,
xoài có tên khoa học là Mangifera Indica, thuộc họ đào lộn hột, là thân cây gỗ lớn, cao
10 – 15m, tán rộng và dày. Lá đơn, phiến lá tương đối lớn, hình bầu dục dài, kích
thước trung bình 5 x 20 cm, láng bóng, có mùi thơm hơi chua. Phân loại khoa học của
xoài được thể hiện ở bảng 1.1 [26].
Bảng 1.1: Phân loại khoa học xoài
Giới ( regnum) Plantae
Ngành (phylum) Magnoliophyta
Lớp (class) Magnoliopsida
Bộ (ordo) Sapindales
Họ (familia) Anacardiaceae
Chi (genus) Mangifera
(Nguồn: http://www.wikipedia.com.vn)
Cây xoài mọc rất khỏe, lá xoài nguyên, mọc so le, dạng lá đơn, thuôn dài, mặt
trên nhẵn bóng có màu xanh đậm, mặt dưới nhạt màu hơn. Hoa xoài mọc thành chùm
ở đầu cành. Hoa màu vàng, nhỏ, 5 cánh, gồm có hoa lưỡng tính và hoa đực. Hoa lưỡng
tính chiếm 1 – 36 % (tùy giống) và có thể thụ tinh thành quả. Quả nhân cứng, chín có
màu vàng, một hạt to. Hạt hơi dẹt, có xơ dài, thịt quả mềm, có vị chua ngọt, thơm.
Xoài là một trong những cây sống lâu năm nhất, có thể tới hàng trăm năm hoặc hơn.
Đặc biệt ở nơi có mạch nước ngầm sâu, do bộ rễ phát triển. Rễ cọc, ăn sâu trung bình 5
– 6 m, có thể tới 9 – 10 m tùy theo độ sâu mạch nước ngầm. Xoài ra hoa tự nhiên rộ
vào tháng 12 đến tháng 2 dương lịch, quả chín từ tháng 5 đến tháng 7. Ngoài ra cũng
có những cây ra hoa trái vụ. Hình thái cây xoài và hình thái quả xoài được thể hiện lần
lượt ở hình 1.2 và hình 1.2 [19], [26].
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 4 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Hình 1.1: Hình thái cây xoài Hình 1.2: Hình thái quả xoài
Điều kiện sinh trưởng của cây xoài phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa và độ
ẩm, đất và điều kiện dinh dưỡng. Cụ thể như sau:
- Nhiệt độ: Xoài là cây ăn quả nhiệt đới, chịu nóng tốt. Nhiệt độ thích hợp là 24 –
27 o
C. Tuy nhiên xoài cũng có thể trồng được ở khí hậu bán nhiệt đới như Đài Loan,
Mỹ (bang Florida). Trong vùng nhiệt đới, xoài có thể sống được ở độ cao trên 1000 m,
nhưng để có sản lượng cao không nên trồng xoài ở độ cao trên 600 m vì nhiệt độ ở đó
thấp ảnh hưởng tới ra hoa;
- Lượng mưa và độ ẩm: Lượng mưa trong khoảng 500 – 1500 mm/năm có thể
trồng được xoài. Nếu ít mưa thì phải tưới thêm nước, nếu mưa nhiều thì xoài ra ít hoa
và sâu bệnh. Xoài là cây chịu được hạn và úng tốt do có bộ rễ rất phát triển và ăn sâu
vào đất;
- Đất: Xoài không kén đất lắm, miễn là không có tầng đá và mực nước ngầm cao
là xoài mọc tốt. Đất phù sa cũ và ven sông, không đọng nước là vùng đất lí tưởng nhất
cho xoài. Độ pH đất thích hợp là 5,5 – 7,5; độ mặn dưới 0,05 %;
- Dinh dưỡng: Cũng như những cây ăn quả lâu năm, cây xoài cũng cần đầy đủ
các chất dinh dưỡng đạm, lân và kali. Thời kỳ cây còn nhỏ và giai đoạn ra chồi, ra lá
chủ yếu cần đạm và lân để sinh trưởng. Thời kỳ ra hoa đậu quả cần kali [9].
Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam nước ta hiện
có khoảng 100 giống xoài, gồm cả giống cũ và giống mới ngoại nhập. Các giống được
trồng nhiều nhất là xài cát Hòa Lộc, xoài cát Chu, xoài Bưởi, xoài Thơm, xoài khiêu
xa vơi.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 5 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Xoài cát Hòa Lộc có đặc điểm là quả to, trọng lượng trung bình một quả từ 400
– 600 g/quả, khi chín vỏ màu vàng, hạt nhỏ, thịt dày, không có xơ, ngọt và thơm. Tuy
vậy giống xoài cát Hòa Lộc có đặc điểm là hơi khó trồng, phải có kỹ thuật thâm canh
cao, ra hoa không đồng loạt, vỏ mỏng nên khó vận chuyển đi xa.
Xoài cát Chu là giống xoài được xếp thứ nhì sau xoài cát Hòa Lộc. Trọng lượng
quả trung bình khoảng 350 – 450 g/quả, hạt nhỏ, thịt dày, không xơ, vị ngọt thơm, dễ
đậu quả, nếu bón đủ phân thì hầu như không có hiện tưởng ra quả cách niên. Giống
xoài rất phổ biến ở Đồng Tháp, Cần Thơ, Tiền Giang. Các giống cát Trắng, cát Đen có
quả nhỏ hơn, chất lượng cũng khá nhưng không bằng xoài cát Hòa Lộc và xoài cát
Chu, được trồng nhiều ở Khánh Hòa, Phú Yên.
Xoài bưởi có tên gọi khác là xoài ghép, xoài ba mùa mưa. Có xuất xứ từ vùng
Cái Bè (Tiền Giang). Chỉ sau khoảng 3 năm trồng đã cho quả. Quả nhỏ, trung bình từ
250 – 300 g/quả, cây thấp, dễ chăm sóc và thu hoạch. Vỏ dày chịu được vận chuyển
xa, không có hiện tượng ra hoa cách niên. Tuy nhiên chất lượng quả không thể bằng
các loại xoài cát.
Xoài thơm quả nhỏ, nặng trung bình khoảng 200 – 300 g/quả, vỏ xanh thẫm
hoặc xanh nhạt, chất lượng cũng tốt nhưng năng suất thấp và hay mất mùa.
Xoài khiêu xa vơi là giống xoài ăn xanh của Thái Lan du nhập vào nước ta. Quả
dài, vỏ xanh đậm và rất dày, trọng lượng trung bình 300 – 350 g/quả. Quả vừa cứng đã
có vị hơi ngọt, dễ ăn, để chín thì vị nhạt hơn xoài cát, loại này cũng được thị trường rất
ưa chuộng. Tuy nhiên cây khó ra hoa, ở Thài Lan cũng như ở miền Nam nước ta phải
sử dụng chất Paclobutrazol để kích thích ra hoa [19].
Ngoài các giống xoài ngon phổ biến trên còn có một số loài xoài khác như xoài
Thanh Ca, xoài xiêm, xoài tượng ...
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của trái xoài
Xoài chứa đầy đủ vitamin, muối khoáng và chất chống oxy hóa, cũng như các
loại trái cây khác nó chứa rất ít protein, chất béo và năng lượng. Trong trái xoài có
chứa các enzyme như magneferin, katechol oxidase và lactase, có tác dụng tẩy sạch
các chất độc trong ruột, nó tạo ra các kháng thể đối với các loại vi khuẩn gây bệnh.
Trong cuốn sách “Các loại cây cỏ chống ung thư” (Plants Against Cancer) của bác sĩ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 6 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Hartwell cho biết các phenol có trong trái xoài như quercetin, isoquecertrin,
astragalin, fisetin, acid gallic, methylgallat và các enzyme khác có tác dụng điều trị và
phòng ngừa ung thư. Các nhà khoa học đã chứng minh ăn xoài có tác dụng chống lại
ung thư túi mật [20].
Xoài là một trong những loại quả rất giàu dinh dưỡng (bảng 1.2). Hàm lượng
tiền vitamin A tính cho 100 g phần xoài ăn được là 3 mg, đây là nguồn tiền chất
vitamin A tuyệt vời trong tự nhiên. Theo tổ chức Lương nông Quốc tế (FAO), trên thế
giới có 250 triệu người thiếu vitamin A, chủ yếu là trẻ em và phụ nữ mang thai. Thiếu
chất này dẫn đến suy dinh dưỡng, sụp đổ sự phòng vệ của cơ thể. Là nguyên nhân gây
bệnh quáng gà dẫn đến mù hoàn toàn do bệnh khô mắt. Tăng sử dụng xoài sẽ góp phần
giải quyết thiếu Vitamin A ở các nước đang phát triển. Ngoài ra, trong xoài còn có
thành phần vitamin C tương đương với cam và quýt (trong 100g xoài có 44 mg
vitamin C). Đặc biệt xoài còn chứa nhiều chất sắt, tốt cho người mắc bệnh thiếu máu.
Chất sắt có trong xoài giúp sản sinh thêm lượng máu cần thiết cho cơ thể.
Trong trái xoài thì tỉ lệ thịt (phần ăn được) chiếm 60 – 70 %, trong đó tỉ lệ
đường khá cao 10 – 15 %, axit thấp khoảng 0,15 %, hương vị đậm đà, là một loại quả
quý. Ngoài trồng lấy quả xoài còn được trồng làm cây che bóng mát và làm cảnh. Hoa
xoài là nguồn mật cho ong, lá dùng làm thức ăn cho gia súc, hạt dung làm thuốc trị
giun sán, nhựa xoài là một loại gôm chất lượng cao.
Xoài chứa rất nhiều triptophan, một loại amino acid thiết yếu trong phần lớn các
loại cây lương thực, nó là tiền chất của hormone sinh lực serotonin. Theo FAO khuyến
cáo, hỗn hợp thức ăn gồm kê, đậu cô ve, đậu phộng và xoài rất tốt cho trẻ từ 6 – 12
tháng tuổi, nó đáp ứng đầy đủ vitamin và năng lượng yêu cầu cho trẻ. Hơn nữa, lá xoài
có chứa mangiferin, đây là chất chống viêm, lợi tiểu và trợ tim. Có tác dụng diệt vi
khuẩn gram dương rất mạnh. Hiện nay đã được dùng để điều chế thuốc sát trùng răng
miệng. Vỏ xoài chứa 16 – 20 % tannin và được sử dụng trong thuốc nam tác động lên
màng nhầy của tế bào. Sử dụng tốt trong cầm máu, sổ mũi, tiêu chảy, viêm loét, thấp
khớp [20].
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 7 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng trong 100g xoài (tính cho phần ăn được)
Thành phần Đơn vị Hàm lượng
Năng lượng kcal 60
Nước g 83
Glucid g 14,3
Lipid g 0,1
Protid g 0,6
Xơ g 1,9
Calci mg 20
Magnesium mg 9
Kali mg 150
Sắt mg 1,2
Provitamin A mg 3
Vitamin C mg 44
Vitamin E mg 1,8
Vitamin B1 mg 0,09
Vitamin B3 mg 0,4
Vitamin B5 mg 0,16
Vitamin B6 mg 0,08
Vitamin B9 mg 0,05
(Nguồn: “Tạp chí thuốc và sức khỏe” số 339 ngày 1/9/2007)
Từ những thành phần dinh dưỡng của xoài được nêu trên đây, có thể thấy được
xoài là một loại trái cây không những thơm ngon, bổ dưỡng mà còn mang đến nhiều
công dụng hữu ích cho sức khỏe cũng như điều trị bệnh tật cho con người [15].
1.2 Nấm men Saccharomyces cerevisiae trong sản xuất nước uống lên men
Nấm men là tên chung chỉ nhóm nấm men có cấu tạo và sinh sản bằng cách nảy
chồi và phân cắt. Chúng phân bố rộng rãi khắp nơi, trong đất, trong nước, trong không
khí, nhất là trong môi trường có chứa đường, có pH thấp như trong lương thực, thực
phẩm, hoa quả, rau dưa, trong đất ruộng mía, đất vườn cây ăn quả.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 8 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
1.2.1 Gốc sinh học của nấm men Saccharomyces cerevisiae
Saccharomyces cerevisiae là Eukaryota đơn bào có kích thước 5 – 10m, là
một loại nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men
bánh mì. Là một loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành
nấm. Loài này có thể được xem là loài nấm hữu dụng nhất trong đời sống con người từ
hàng ngàn năm trước đến nay, nó được dùng rộng rãi trong quá trình lên men bánh mì,
rượu vang, bia và các loại nước trái cây lên men. Saccharomyces cerevisiae là một
trong những loài vi sinh vật nhân chuẩn được dùng nhiều nhất.
Nấm men có hai lớp: Nấm men thật (Ascomyces) và lớp nấm men giả (Fungi
imporfecti). Lớp nấm men thật (lớp Ascomyces – lớp nấm túi): Phần lớn nấm men
dùng trong công nghiệp thuộc lớp Ascomyces, đa số thuộc giống Saccharomyces,
giống Endomyces và giống Schizosaccharomyces. Lớp nấm men giả (Fungi imporfecti
– nấm men bất hoàn) bao gồm các giống Crytococus (toscula, tornlopsis),
Mycoderma, Eandida, Geotrichum (đã được xếp vào lớp nấm mốc) [12].
1.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh lí học của nấm men Saccharomyces cerevisiae
Nấm men là vi sinh vật điển hình cho nhóm nhân thật, tế bào nấm men thường
lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn. Nấm men có cấu tạo đơn bào, hình thái thay đổi tùy
thuộc vào từng loại, tùy điều kiện nuôi cấy và trao đổi của ống giống, do đó nấm men
có hình thái đa dạng: hình trứng, hình bầu dục, hình tròn, hình ống dài, hình quả dưa
chuột, hình thoi, hình bình hành và một số hình đặc biệt khác. Một số loài nấm men có
tế bào hình dài nối với nhau thành những dạng sợi gọi là khuẩn ty (Mycelium) hay
khuẩn ty giả (Pseudo mycelium). Tuy nhiên hình dạng của chúng không ổn định, phụ
thuộc vào tuổi của nấm men và điều kiện nuôi cấy.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 9 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Hình 1.3: Tế bào S. cerevisiae
Tế bào nấm men thường có kích thước rất lớn gấp từ 5 – 10 lần tế bào vi khuẩn.
Kích thước trung bình: chiều dài: 9 – 10m và chiều rộng: 2 – 7m. Kích thước tế
bào nấm men thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào từng giống, từng loài và điều kiện nuôi
cấy khác nhau [26].
Tế bào nấm men (hình 1.4) cũng như nhiều loại tế bào khác được cấu tạo chủ
yếu từ các phần cơ bản sau: vách tế bào, màng nguyên sinh chất, chất nguyên sinh,
nhân tế bào.
Hình 1.4: Cấu tạo tế bào S. cerevisiae
Khi còn non, vách tế bào nấm men tương đối mỏng, tùy theo thời gian nuôi
dưỡng mà vách tế bào dày lên. Thành phần hóa học chủ yếu là glucan và mannan.
Phần còn lại là protein, lipid, đôi khi còn có poliphotphat, enzyme, sắc tố và một ít ion
vô cơ, đặc biệt vách tế bào còn chứa kitin.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 10 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Màng nguyên sinh chất có chiều dày khoảng 7 – 8m cấu tạo chủ yếu là
protein, chiếm 50 % khối lượng khô, còn lại là lipit 40 % và một ít polysaccharit.
Chức năng của màng cũng giống như màng nguyên sinh chất vi khuẩn.
Chất nguyên sinh cấu tạo chủ yếu là nước, protit, gluxit, lipit và các muối
khoáng, enzyme và các cơ quan trong đó.
Nhân tế bào nấm men là nhân thật, có sự phân hóa, có kết cấu hoàn chỉnh và ổn
định, có khả năng biểu hiện của tế bào tiến hóa, đó là sự phân chia tế bào theo hình
thức giản phân. Những thành phần, cơ quan con khác: không bào, ty thể, lạp thể,
riboxom ...
Nấm men sinh sản bằng 3 hình thức chính, đó là sinh sản bằng cách nảy chồi;
sinh sản bằng cách phân đôi; sinh sản bằng bào tử và hình thành bào tử.
Thành phần hóa học của tế bào nấm men (bảng 1.3) thay đổi khác nhau tùy theo
loài, độ tuổi và môi trường sống, nhưng nhìn chung bao gồm: nước chiếm 75 – 85 %,
chất khô chiếm 15 – 25 % (Trong đó chất khoáng chiếm 2 – 14 % hàm lượng chất
khô).
Nấm men cũng như các vi sinh vật khác cần oxy, hydro, cacbon, nito, phospho,
kali, magie ... để sinh trưởng và phát triển.
Nguồn cacbon cung cấp là các loại đường khác nhau như: saccharose, maltose,
lactosem glucose ... Oxy, hydro được cung cấp cho tế bào từ nước của môi trường
nuôi cấy hay dịch. Nấm men ngoại bào để phân giải protid, nên không thể phân cắt
albumin của môi trường mà phải cung cấp nito ở dạng hòa tan, có thể là đạm hữu cơ
hoặc vô cơ. Dạng hữu cơ thường dùng là acid amin, pepton, ure. Đạm vô cơ là các
muối amon khử nitrat, sulfat ...
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 11 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Bảng 1.3: Thành phần hóa học của nấm men
Các chất Thành phần (% chất khô)
Cacbon 49,8
CaO 12,4
Nito 6,7
Hydro 3,54
P2O5 2,34
K2O 0,04
SO3 0,42
MgO 0,38
Fe2O3 0,035
SiO 0,09
Nguồn: Nguyễn Đức Lượng, 1996
Ngoài ra các chất khoáng cũng có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sống của
nấm men như là phospho, lưu huỳnh, magie, sắt, kali và mangan.
- Phospho: có trong thành phần nucleoprotein, polyphosphat của nhiều enzyme
của sản phẩm trung gian của quá trình len men rượu, chúng tạo ra liên kết có năng
lượng lớn;
- Lưu huỳnh: tham gia vào thành phần một số acid amin, albumin, vitamin và
enzyme;
- Magie, mangan: tham gia vào nhiều phản ứng trung gian của sự lên men;
- Sắt: tham gia vào các thành phần enzyme, sự hô hấp và các quá trình khác;
- Kali: chứa nhiều trong nấm men, nó thúc đẩy sự phát triển của nấm men, tham
gia vào sự lên men rượu, tạo điều kiện phục hồi phosphorin hóa của acid pyruvic.
Nấm men hoàn toàn không có cơ quan dinh dưỡng riêng biệt, các chất dinh
dưỡng mà nó sử dụng chủ yếu được vận chuyển qua thành tế bào theo hai con đường
cơ bản là: thẩm thấu bị động và hấp thu chủ động.
Trên thành tế bào nấm men có những lỗ nhỏ, những lỗ này có tác dụng làm cho
chất dinh dưỡng vận chuyển vào trong tế bào từ môi trường bên ngoài nhờ áp suất
thẩm thấu, ngược lại chất thải trong quá trình trao đổi cũng được thải ra theo con
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 12 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
đường này. Đây là con đường thẩm thấu bị động;
Hấp thu chủ động khi các thành phần dinh dưỡng không có khả năng xâm nhập
vào tế bào theo con đường thứ nhất thì lập tức có hệ permeaza hoạt hóa. Permaza là
một protid hoạt động, chúng liên kết với chất dinh dưỡng tạo thành hợp chất và hợp
chất này chui qua thành tế bào trong, tại đây chúng lại tách ra và permaza lại tiếp tục
vận chuyển tiếp.
1.2.3 Ứng dụng của nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men
1.2.3.1 Cơ sở sinh hóa của quá trình lên men
Lên men là một quá trình trao đổi chất dưới tác dụng của các enzyme tương ứng
gọi là chất xúc tác sinh học. Tùy theo sản phẩm tích tụ sau quá trình lên men mà người
ta chia làm nhiều kiểu lên men khác nhau. Tuy nhiên có hai hình thức lên men chính là
lên men yếm khí (kị khí) và lên men hiếu khí.
Lên men cồn là quá trình lên men yếm khí với sự có mặt của nấm men, chúng
sẽ chuyển hóa đường thành ethanol và CO2. Quá trình này được chia làm hai thời kì
chính đó là thời kỳ phát triển sinh khối và thời kỳ lên men chuyển đường thành cồn và
CO2.
Thời kỳ phát triển sinh khối với sự có mặt của oxy, tế bào nấm men tăng nhanh
về kích thước đồng thời phát triển sinh khối.
Thời kỳ lên men chuyển đường thành cồn và CO2 nấm men hấp thụ các chất
dinh dưỡng và sử dụng các enzyme sẵn có của mình thực hiện xúc tác sinh học trong
quá trình trao đổi chất để duy trì sự sống, tạo thành cồn và CO2.
Cơ chế của quá trình lên men được thể hiện ở hình 1.5.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 13 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Glucose
Hexokinase
Glucose – 6 – phosphat
Phosphoglucose isomerase
Pructose – 6 – phosphat
PhosphoFructokinase
Fructose – 1,6 – diphosphat
Aldolase
Triophosphat izomerase
Glyceraldehyd – 3 - phosphat Dihydro aceton phosphat
Glyceraldehyd phosphatdehyddrogenase
Acid – 1,3 – diphosphoglyceric
Phosphoglyceratkinase
Acid – 3 – phosphoglyceric
Phosphoglycerat-mutase
Acid – 2 – phosphoglyceric
Enoiase
Acid phosphoenolpyruvic
Pyruvat kinase
Acid – enol – pyruvic
Acid pyruvic
Pyruvate – decarboxylase
Ethanal
Aldodeshydrogenase
Ethanol
Hình 1.5: Cơ chế phân hủy đường trong tế bào nấm men
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 14 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
1.2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
Trong sản xuất, ngoài việc lựa chọn chủng nấm men người ta còn phải nghiên
cứu các điều kiện phù hợp nhất để đạt hiệu suất lên men cao. Các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình lên men gồm: Oxy, nồng độ đường, nhiệt độ, pH môi trường, nồng độ
rượu và CO2, số lượng tế bào nấm men [8].
Oxy là thành phần quan trọng trong giai đoạn phát triển sinh khối của tế bào
nấm men. Tuy nhiên nó là nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm trong công đoạn tiếp
theo. Lên men nước trái cây là một quá trình lên men yếm khí, nhưng lên men trong
giai đoạn đầu cần phải cung cấp oxy cho dịch lên men để nấm men sinh trưởng và phát
triển (tăng sinh khối). Nhưng oxy chỉ cần thiết ở giai đoạn đầu, khi dịch lên men đã đạt
đủ số lượng tế bào nấm men, thì ngăn chặn dịch lên men tiếp xúc với oxy để nấm men
tiến hành quá trình lên men chuyển hóa đường thành cồn và CO2.
Nấm men chỉ có khả năng lên men các đường đơn giản đặc biệt là maltose và
saccharose. Trong dịch lên men ngoài đường, phải bổ sung thêm một số thức ăn cần
thiết cho nấm men như các muối amon, các muối photphat và đạm như ure. Nồng độ
đường thích hợp từ 18 – 22 %, nếu cao hơn thì khả năng lên men giảm và ngược lại
nếu nồng độ đường thấp sẽ không tạo điều kiện cho quá trình lên men. Thường thì
nồng độ đường nằm ở khoảng 30 – 35 % thì lên men bị đình chỉ.
Nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động sống của nấm men, cụ thể là nấm
men Saccharomyces cerevisiae chúng ta sử dụng trong quá trình lên men nước uống.
Lên men nước trái cây tối ưu ở nhiệt độ 28 – 30 o
C, ở nhiệt độ 50 o
C trở lên và dưới 0
o
C thì nấm men không hoạt động. Trong thực tế người ta có thể lên men ở nhiệt độ trong
khoảng 4 – 28 o
C tùy theo mục đích sản phẩm cuối cùng.
pH có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lên men nước trái cây. Nấm men có
thể phát triển trong môi trường pH từ 2 – 8 nhưng tối ưu ở pH 4 – 4,5. Vi khuẩn bắt
đầu phát triển ở pH = 4,2 và cao hơn, khi thấp hơn mức pH này thì chỉ có nấm men
mới có thể phát triển được. Vì thế trong quá trình lên men thì nên điều chỉnh pH < 4,5.
Khi pH = 8 thì nấm men phát triển rất kém, ngược lại vi khuẩn phát triển rất mạnh. Ở
pH = 3,8 nấm men phát triển mạnh thì hầu như vi khuẩn chưa phát triển.
Để tạo pH thích hợp trong môi trường nuôi cấy nấm men, người ta thường bổ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 15 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
sung vào môi trường lên men một loại axit không gây ảnh hưởng đến hoạt động của
nấm men. Thực tế người ta sử dụng axit citric và NaHCO3 để điều chỉnh pH.
Cồn và CO2 có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng và khả năng lên men của nấm
men. Sự sinh trưởng của nấm men bị kìm hãm khi nồng độ cồn trong môi trường lên
men là 1 %, từ 4 – 6 % có ảnh hưởng xấu. Đa số nấm men sinh trưởng được ở môi
trường có nồng độ cồn là 12 – 14 %, chỉ có một số ít lên men được ở nồng độ cồn cao
từ 17 – 20 %. Khí CO2 ức chế sự lên men nhưng việc thoát khí CO2 sẽ làm cho môi
trường lên men luôn chuyển động, kéo dài trạng thái lơ lửng của tế bào nấm men nên
có thể làm tăng quá trình lên men.
Số lượng tế bào nấm men cho vào dịch lên men ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
lên men. Nếu số lượng tế bào nấm men cho vào thích hợp thì quá trình lên men diễn ra
hiệu quả và hiệu suất thu hồi cao, chất lượng sản phẩm tốt. Nếu số lượng tế bào nấm
men cho vào quá ít thì tốc độ lên men chậm. Sinh khối tế bào nấm men quá nhiều thì
môi trường dịch lên men không đủ dinh dưỡng cho nấm men phát triển, tế bào nấm
men sẽ dần chết và làm cho sản phẩm có mùi lạ, đồng thời cũng làm phí một lượng
nấm men đáng kể [1], [6].
Vì vậy, khảo sát những yếu tố trên để đưa ra tham số thích hợp cho quá trình
sản xuất nước uống lên men là rất quan trọng.
1.2.3.3 Sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men các sản phẩm
khác nhau.
Saccharomyces cerevisiae: Đây là tên hiện nay dùng phổ biến, trước đây người
ta gọi là Saccharomyces cerevisiae Meyer hay là S. ellipsoideus, theo Lodder là
Saccharomyces vini.
Nấm men này phổ biến trong quá trình lên men nước quả, chiếm tới 80 % trong
tổng số Saccharomyces có trong nước quả khi lên men. Khả năng kết lắng của nó phụ
thuộc vào từng nòi: Các tế bào dạng bụi hoặc dạng bông. Nguồn dinh dưỡng carbon
của loại này là đường, cồn và acid hữu cơ, những tác nhân sinh trưởng là acid
pantotinic, biotin, mezoinoside, thiamin và piridoxin.
Đa số các tế bào của loại này hình ovan có kích thước (3 – 8) x (5 – 12)m,
sinh sản theo lối nảy chồi và tạo thành bào tử. Saccharomyces cerevisiae sinh ra
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 16 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
enzyme invertase có khả năng khử đường saccharose thành fructose và glucose. Vì
vậy trong lên men ta có thể bổ sung loại đường này vào dung dịch quả và hàm lượng
cồn được tạo thành bình thường đối với nhiều nòi của men này chỉ đạt 8 – 10 % so với
thể tích [12].
Ở giai đoạn cuối lên men Saccharomyces cerevisiae kết lắng nhanh và làm
trong dịch lên men. Ở nòi của giống này có đặc tính riêng về khả năng tạo cồn, chịu
sunfit, tổng hợp các cấu tử bay hơi và các sản phẩm thứ cấp tạo ra cho sản phẩm có
mùi vị đặc trưng riêng biệt. Giai đoạn cuối cùng của quá trình lên men các tế bào
Saccharomyces cerevisiae thường bị già, không tiếp tục chuyển đường thành cồn và bị
chết rất nhanh. Ngoài ra Saccharomyces cerevisiae còn được sử dụng phổ biến ở các
dòng sản phẩm lên men khác như: lên men bánh mì, sản xuất bia, sản xuất rượu vang
và sampanh.
Trong quy trình sản xuất bánh mì, nấm men đóng vai trò quyết định đến chất
lượng bánh mì. S. cerevisiae chuyển hóa đường trong bột mì thành cồn và CO2. CO2 là
tác nhân làm nở bánh mì, CO2 tạo thành được giữ trong các mạng gluten của bột mì.
Đây là nguyên nhân làm bánh mì nở và có độ xốp.
Bia là một loại thức uống giải khát phổ biến hiện nay, có độ cồn nhẹ từ 4 – 5 %,
có vị đắng dễ chịu của hoa hublon. Người ta sử dụng S. cerevisiae dạng biến chủng để
lên men bia. Quá trình lên men gồm lên men chính và lên men phụ. Lên men chính
được thực hiện ở nhiệt độ cao, dịch đường ban đầu thường có nồng độ từ 9 – 12 %, sau
lên men thì còn khoảng 2 – 3 %. Giai đoạn lên men phụ được thực hiện ở 0 – 5 o
C. Ở
nhiệt độ lạnh CO2 được giữ lại làm cho bia trong hơn [26].
Rượu vang theo nghĩa hẹp là từ dùng chỉ rượu được lên men từ dịch ép của trái
nho, nhưng ngày nay rượu được lên men từ các dịch quả như táo, dâu, mận... cũng
được gọi là rượu vang kèm tên của dịch trái cây. Quá trình lên men rượu vang gồm lên
men chính và lên men thứ cấp. Giai đoạn lên men chính là dùng dịch ép quả để lên
men thành rượu, độ cồn từ 12 – 15 %, sau đó chuyển sang giai đoạn ủ làm cho protein,
pectin, tanin lắng xuống làm rượu vang trong hơn. Giai đoạn lên men thứ cấp (giai
đoạn ủ) thường từ 3 – 4 tháng đối với rượu vang, đối với sampanh thường ủ hàng năm.
Trong giai đoạn này sẽ tích tụ chất thơm và CO2 [11].
Ngoài những ứng dụng trong sản phẩm truyền thống trên, sản xuất nước uống
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 17 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
lên men có sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae là một trong những xu hướng
được quan tâm. Hiện nay trên thị trường phổ biến những dòng sản phẩm nước uống
lên men như: nước táo lên men Strongbow cider, nước uống lên men Kombucha vị lựu
và táo, nước uống lên men từ thanh long ... Để góp phần vào sự đa dạng, phong phú
của dòng nước uống lên men, nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ
xoài từ đó xây dựng quy trình hoàn chỉnh có thể áp dụng vào sản xuất thực tế.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 18 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Để xây dựng được quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài, trong khuôn
khổ đề tài sử dụng:
- Xoài cát chín được thu mua từ chợ Rạch Dừa, có màu vàng ươm, hình bầu dục,
còn nguyên vẹn không bị dập nát có nguồn gốc từ Đồng Nai.
- Nấm men sử dụng là chủng Saccharomyces cerevisiae thuộc chủng nấm men
nổi, được giữ trong ống nghiệm, nấm men đang ở dạng tiềm sinh trên môi trường
thạch nghiêng. Nấm men được cung cấp bởi phòng vi sinh – Trường Đại học Bà rịa -
Vũng Tàu.
2.2 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm tiến hành để nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất nước uống lên
men từ trái xoài được thể hiện ở hình 2.1. Quá trình thực nghiệm đề tài diễn ra ở
Phòng thí nghiệm Vi sinh, Viện Kỹ thuật - Kinh tế biển của trường Đại học Bà rịa -
Vũng Tàu. Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 15/3/2017 tới 31/5/2017.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 19 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Xoài
Nước 1:1
Nấm men S.
cerevisiae
Tăng sinh
Huấn luyện giống
Cặn, men
Đánh giá chất
lượng cảm quan,
Vi sinh
Làm sạch, bỏ vỏ,
hạt. Xay nhỏ
Dịch xoài
Ủ enzyme (3
giờ ở 40 o
C)
Lọc trong
Điều chỉnh dịch lên
men
Lên men
Lắng cặn, tách men
Tàng trữ
Chiết rót
Sản phẩm
- Kiểm tra o
Bx, pH,
acid tổng, độ nhớt.
- Khảo sát tỉ lệ
enzyme (0 ml, 1
ml, 2 ml, 3 ml, 4
ml)
Khảo sát sự ảnh
hưởng của Bx:
16o
Bx, 18o
Bx,
20o
Bx, 22o
Bx.
Khảo sát sự ảnh
hưởng của pH 3,6;
3,8; 4,0; 4,2.
Khảo sát sự ảnh hưởng của
tỷ lệ men 1%, 1,5%; 2%;
2,5%
Khảo sát sự ảnh
hưởng của thời gian
48h, 60h, 72h, 84h
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 20 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp vi sinh
2.3.1.1 Tăng sinh tế bào nấm men
Nấm men được tăng sinh 2 cấp: tăng sinh cấp 1 và tăng sinh cấp 2. Nấm men
được tăng sinh cấp 1 bằng cách dùng que cấy lấy một ít khuẩn lạc cho vào bình tam
giác chứa 150ml môi trường Sabouraud lỏng, đậy kín sau khi cấy và được đặt trên
máy lắc ngang với tốc độ 120 vòng/phút. Công việc tăng sinh được tiến hành bên ngọn
lửa đèn cồn để tránh tạp nhiễm vi sinh vật lạ sau khi cấy nấm men. Sau tăng sinh cấp 1
được 24 giờ thì chuyển qua tăng sinh cấp 2 [3].
Sau tăng sinh cấp 1, sử dụng pipetman hút chính xác 3ml (2 %) dịch tăng sinh
chuyển qua bình tam giác chứa 150 ml môi trường bán dịch xoài. Môi trường bán dịch
xoài là môi trường bao gồm 0,5 l môi trường Sabouraud; 0,5 l dịch xoài. pH từ 4,0 –
4,5. Sau khi tăng sinh cấp 2 đươc 24 – 30 h thì tiến hành lên men được.
2.3.1.2 Xác định mật độ tế bào
Tế bào được xác định mật độ bằng phương pháp đếm dưới kính hiển vi (hình
2.2) và sử dụng buồng đếm hồng cầu (hình 2.3).
Hình 2.2: Kính hiển vi Hình 2.3: Buồng đếm hồng cầu
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 21 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Dùng Micropipet hút dung dịch nấm men đã pha loãng bơm nhẹ vào rãnh buồng
đếm. Đặt lame phủ lên khung đếm, dung dịch chảy tràn từ từ vào các rãnh, lan tỏa lấp
đầy buồng đếm và lame. Nếu có bọt khí xuất hiện thì phải làm lại. Đặt buồng đếm lên
bàn kẹp của kính hiển vi, dùng kẹp cố định buồng đếm. Dùng vật kính X10 để điều
chỉnh sơ bộ để tìm buồng đếm, sau đó đếm tế bào bằng vật kính X40. Đếm tế bào
trong 5 ô vuông lớn (4 ô ở cạnh, 1 ô ở giữa), đếm lần lượt từng ô nhỏ trong 1 ô lớn.
Trong tất cả các ô nhỏ, cần đếm số tế bào nằm hẳn trong ô trước, sau đó đếm tế bào
nằm ở cạnh phía trên và cạnh bên phải của ô [14].
Mật độ tế bào được xác định bằng công thức:
N =
×4000×1000
(2.1),
ℎ
Trong đó:
N: số tế bào có trong 1ml mẫu;
a: số tế bào trung bình có trong 1 ô nhỏ ( V= 1/ 4000 mm3
);
4000: số qui đổi từ 1/ 4000 mm3
;
1000: số qui đổi từ 1 mm3
thành 1 ml (1 ml = 1000 mm3
);
h: hệ số pha loãng.
2.3.2 Phương pháp hóa sinh
2.3.2.1 Xác định hàm lượng axit tổng
Xác định hàm lượng axit tổng của dịch xoài (theo acid citric) bằng cách sử dụng
dung dịch kiềm KOH 0,1N để trung hòa các acid có trong mẫu với phenolphtalein làm
chỉ thị màu. Cách tiến hành như sau:
Chuẩn bị 10ml mẫu đem pha loãng 105
với nước cất trung tính để dễ dàng xác
định được điểm chuyển màu. Cho 25ml dung dịch mẫu vào cốc thủy tinh 250ml, nhỏ
thêm vài giọt phenolphtalein. Sau đó mang đi chuẩn độ bằng KOH 0,1N đến khi dung
dịch trong cốc chuyển sang màu hồng nhạt bền vững thì được. Đọc thể tích KOH 0,1N
tiêu tốn [14].
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 22 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Axit tổng của dịch xoài được xác định bằng công thức:
× × ×1000
Xa = ( ⁄ ) (2.2),
Trong đó:
Xa: axit tổng của dịch xoài;
K: hệ số biểu thị số mg axit tương đương trong 1 ml KOH 0,1N. Đối
với nước giải khát lên men quy về acid citric: K = 0,0064 g/l;
B: số ml KOH 0,1N tiêu tốn để chuẩn độ;
F: hệ số pha loãng;
V: thể tích mẫu chuẩn độ.
2.3.2.2 Xác định nồng độ Brix
Sử dụng Brix kế để kiểm tra độ Brix trong dịch. Dùng đũa khuấy nhẹ dung dịch
cần đo nồng độ chất tan, lấy ra một giọt chấm vào mặt kính. Đậy nắp kính lại. Quan
sát và đọc độ Brix qua ống kính để nhìn rõ nếu thấy thang đo bị mờ. Sau đó rửa lại
kính bằng nước cất và lau khô nhẹ nhàng bằng giấy mềm.
2.3.2.3 Xác định hàm lượng cồn
Sử dụng khúc xạ kế đo nồng độ cồn trong rượu để xác định độ cồn của dịch sau
lên men. Lấy 20ml dịch sau lên men, rót dịch vào bình cầu rồi tráng bình bằng 100ml
nước cất. Nối bình với hệ thống chưng cất cồn, tiến hành chưng cất và thu hồi nước
ngưng vào bình định mức 50ml cho đến khi nước ngưng đầy ngấn của bình định mức.
Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dịch nước ngưng sau khi nguội, lấy ra một giọt chấm
vào mặt kính. Đậy nắp kính lại. Quan sát và đọc độ cồn qua ống kính [2].
2.3.2.4 Xác định pH
Sử dụng máy đo pH điện tử của phòng thí nghiệm vi sinh để xác định pH của
dịch lên men. Rửa sạch đầu đo, lau khô bằng giấy thấm, nhúng đầu đo vào dung dịch
cần đo. Đọc giá trị pH trên màn hình. Khi đo nhiều lần liên tiếp thì sau mỗi lần đo, làm
sạch bằng cách nhúng đầu đo vào nước cất.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 23 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
2.3.2.5 Xác định độ nhớt
Sử dụng nhớt kế Ostwald để tiến hành xác định độ nhớt của dịch xoài. Cách
tiến hành như sau:
Chuẩn bị mẫu thử: Mẫu được lắc đều trước khi thí nghiệm. Nếu trong mẫu có
các hạt lơ lửng phải lọc qua rây 75 μm để tránh làm nghẽn mao quản nhớt kế. Nhớt kế
dùng đo phải sấy nóng ở 100 o
C trước khi nạp mẫu.
Nạp 7ml mẫu vào ống không có mao quản của nhớt kế. Dùng bóp cao su đẩy
cho mực chất lỏng trong ống không có mao quản qua nhánh ống có mao quản lên trên
mức A rồi thả cho dung dịch chảy tự nhiên đồng thời bấm đồng ho đo thời gian t (s)
dung dịch chảy từ mức A đến mức B.
Hình 2.4 Nhớt kế Ostwald
Tính độ nhớt động học υ theo công thức:
υ = C.t (2.3)
Trong đó:
υ: độ nhớt động học, tính bằng cst hay mm2
/s.
C: hằng số của nhớt kế, mm2/s2. (C=0,035 mm2
/s2
)
t: thời gian chảy, s.
2.3.3 Phương pháp cảm quan
Chất lượng cảm quan sản phẩm được đánh giá bằng phương pháp cảm quan
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 24 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3215–79). Tiêu chuẩn này sử dụng hệ số 20 điểm,
xây dựng trên một thang thống nhất có 6 bậc (từ 0 : 5), và điểm 5 là điểm cao nhất cho
một chỉ tiêu [10].
Đối với sản phẩm đồ uống có cồn nói chung và sản phẩm nước uống lên men
nói riêng thì các chỉ tiêu cảm quan quan trọng cần đánh giá gồm: Độ trong và màu sắc,
mùi, vị.
Dưới đây là bảng chuẩn được xây dựng để tiến hành đánh giá chất lượng cảm
quan của sản phẩm nước uống lên men từ xoài.
Bảng 2.1: Bảng điểm về mùi của sản phẩm nước uống lên men từ xoài
Bậc Điểm chưa có
Hệ số
quan Cơ sở đánh giá
đánh giá trọng lượng
trọng
1 5
Thơm dịu, hài hòa, có mùi xoài đặc trưng,
mùi rượu nhẹ, tạo cảm giác rất thích.
2 4
Mùi thơm nhẹ, đặc trưng cho sản phẩm,
tương đối hài hòa, tạo cảm giác thích.
3 3
Có mùi thơm của xoài, mùi cồn cao, mùi
1,2 không hài hòa, khó nhận ra mùi.
4 2
Sản phẩm có mùi thơm của xoài, mùi rượu
cao, mùi không hài hòa, thoảng mùi lạ.
5 1 Sản phẩm có mùi lạ rõ rệt, nồng, hăng.
6 0
Sản phẩm có mùi lạ khó chịu của sản phẩm
hỏng
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 25 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Bảng 2.2: Bảng điểm về vị của sản phẩm nước uống lên men từ xoài.
Bậc đánh Điểm chưa có Hệ số quan
Cơ sở đánh giá
giá trọng lượng trọng
Vị ngọt của đường, của rượu, của glyxerin,
1 5
hài hòa với vị chua nhẹ của axit, vị chát
nhẹ của tanin. Tạo vị êm dịu, đậm đà, hậu
kéo dài.
2 4
Sản phẩm có vị hài hòa, dễ chịu, đặc trưng,
hậu vừa phải.
3 3 2,0 Sản phẩm hơi chua, hậu yếu, cho cảm giác
không thích.
4 2 Vị chua nổi trội, ít ngọt, đắng.
5 1
Vị chua gắt, đắng mạnh, không ngọt, vị
chát, có vị lạ.
6 0
Vị chua rất gắt, đắng gắt, chát gắt, vị lạ của
sản phẩm hỏng.
Bảng 2.3: Bảng điểm độ trong, màu sắc của nước uống lên men từ xoài
Bậc đánh Điểm chưa có Hệ số quan
Cơ sở đánh giá
giá trọng lượng trọng
1 5
Sản phẩm trong, không vẩn đục, màu
vàng đẹp, hấp dẫn, rót chảy lỏng đều.
2 4
Sản phẩm trong, không vẩn đục, màu
vàng nhạt, rót chảy lỏng đều.
3 3
Sản phẩm có ít cặn lơ lửng, màu ít đặc
0,8 trưng.
4 2 Sản phẩm hơi đục, màu không đặc trưng.
5 1
Sản phẩm đục, nhiều cặn lơ lửng, màu
không đặc trưng.
6 0
Sản phẩm đục, màu tối, sản phẩm bị
hỏng.
2.3.4 Phương pháp thống kê ứng dụng và xử lí số liệu
Số liệu được xử lí và vẽ biểu đồ, đồ thị với phần mềm Excel, phần mềm
Statgraphics Plus 3.0 for windows.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 26 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đường cong sinh trưởng của Saccharomyces cerevisiae
Để xác định được thời điểm lấy giống để bổ sung vào dịch lên men, cần xây
dựng đường cong sinh trưởng của nấm men Saccharomyces cerevisiae, nhằm có được
tế bào nấm men có sức sống mạnh nhất. Nấm men được tăng sinh trong môi trường
Sabouraud lỏng trên máy lắc ngang ở điều kiện nhiệt độ phòng trong vòng 96 giờ. Mật
độ tế bào được xác định sau mỗi 6 giờ tăng sinh. Sử dụng dung dịch xanh Metylen để
xác định số tế bào sống, chết. Sự thay đổi số lượng tế bào nấm men đươc thể hiện qua
bảng 3.1 và hình 3.1.
Bảng 3.1: Mật độ tế bào S. cerevisiae
Thời gian Tổng số tế bào Số tế bào sống Số tế bào chết
(h) (x106
) tế bào/ml (x106
) tế bào/ml (x106
) tế bào/ml
0 0,80 0,80 0
6 35 35 0
12 100 100 0
18 200 195 5
24 380 370 10
30 450 440 10
36 470 458 12
42 480 458 12
48 500 470 10
54 490 480 20
60 490 460 30
66 490 460 20
72 480 460 50
78 480 450 80
84 480 430 50
90 490 410 80
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 27 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
600
6
10)
tế
bào/ml
500
400
tế
bà
o
(x
300
M
ậ
t
đ
ộ
200
100
0
0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 78 84 90 96
Thời gian (h)
Tổng số tế bào Số tế bào sống Số tế bào chết
Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường cong sinh trưởng của S. cerevisiae.
Từ hình 3.1 cho thấy, giai đoạn thích nghi của tế bào nấm men là không đáng
kể, chỉ trong khoảng 12 giờ đầu. Giai đoạn tăng trưởng kéo dài khoảng từ 12 – 48 giờ,
mật độ tế bào đạt cực đại 5x 108
tế bào/ml. Pha cân bằng kéo dài từ 48 – 72 giờ. Sau
72 giờ bắt đầu giai đoạn suy vong.
Ở thời điểm 48 giờ, số lượng tế bào đạt cực đại. Ở giai đoạn này, các tế bào
phân đôi một cách đều đặn, quần thể tế bào có trạng hóa học và sinh lí học cơ bản là
như nhau. Nhịp độ sinh trưởng của chúng là không thay đổi trong suốt giai đoạn này.
Vì vậy, để tiến hành lên men, lấy tế bào nấm men sau 24 – 30 giờ tăng sinh với mật độ
giống đạt 4,5 x 108
tế bào/ ml.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 28 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
3.2 Các chỉ tiêu hóa lý của dịch xoài
3.2.1 Nồng độ Brix
Xoài sau khi được rửa sạch, loại bỏ vỏ và hạt thì được đem đi xay nhỏ, ép dịch.
Sau khi thu dịch ép, tiến hành kiểm tra nồng độ Brix ban đầu của dịch xoài. Thí
nghiệm được thực hiện với 3 mẫu, mỗi mẫu được lặp lại 3 lần. Kết quả là giá trị trung
bình của số lần lặp lại, được thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Nồng độ chất khô tan ban đầu của dịch ép xoài
Mẫu 1 2 3
Nồng độ chất khô (0
Bx) 10,33 ± 1,52 11,00 ± 1,00 11,33 ± 1,15
Từ bảng 3.2 cho thấy, nồng độ chất khô tan ban đầu của dịch xoài khá cao, dao
động từ 10 – 11 o
Bx. Sự chênh lệch nồng độ Brix ban đầu giữa các mẫu xoài là rất nhỏ
(khoảng 0,5 – 1 o
Bx). Như vậy, nguyên liệu xoài được sử dụng để tiến hành nghiên
cứu có nồng độ Brix tương đối đồng nhất.
3.2.2 pH ban đầu của dịch ép
Song song với quá trình kiểm tra nồng độ Brix ban đầu của dịch xoài, chuẩn bị
tương tự 3 mẫu, mỗi mẫu lặp lại 3 lần. Tiến hành kiểm tra độ pH của dịch ép. Kết quả
là giá trị trung bình của các lần lặp lại thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: pH ban đầu của dịch ép xoài
Mẫu 1 2 3
pH 3,67 ± 0,06 3,57 ± 0,06 3,60 ± 0,10
Có thể thấy, pH của xoài chín không quá thấp, pH trung bình là 3,61; dịch xoài
chua nhẹ. Sự chênh lệch pH giữa các mẫu là rất nhỏ (khoảng từ 0,07 – 0,1) cho thấy sự
đồng nhất của nguyên liệu. Với pH này, sẽ không cần phải điều chỉnh quá nhiều cho
quá trình lên men nước xoài.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 29 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
3.2.3 Axit tổng của dịch xoài
Sau khi thu dịch xoài, lấy 10 ml dịch pha loãng với hệ số 105
, thu được số liệu
axit tổng của dịch xoài (theo acit citric) thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Axit tổng của dịch xoài
Mẫu 1 2 3
Axit tổng (%) 0, 65 ± 0,07 0, 69 ± 0,03 0,60 ± 0,02
Từ số liệu trên có thể thấy, hàm lượng axit trung bình trong dịch xoài là 0,65 so
với các loại trái cây khác thì xoài có chỉ số axit tổng khá cao. Cần phải trung hòa axit
trong dịch xoài để xoài là nguyên liệu thích hợp cho quá trình lên men nước uống.
3.2.4 Độ nhớt của dịch xoài
Dịch xoài được kiểm tra độ nhớt bằng nhớt kế Ostwald. Kết quả được thể hiện
ở bảng 3.5.
Bảng 3.5: Độ nhớt của dịch xoài
Mẫu 1 2 3
Độ nhớt (cts/s) 1,38 ± 0,01 1,38 ± 0,04 1,33 ± 0,03
Độ nhớt của dịch xoài trung bình là 1,36 cts/s. Với những loại nguyên liệu có
độ nhớt lớn như thế này thì việc sử dụng enzyme pectinase để tăng hiệu suất thu dịch
ép cũng như tăng chất lượng dịch ép là cần thiết.
3.3 Kết quả khảo sát hàm lượng enzyme pectinase bổ sung
Sau khi thu dịch ép, tiến hành ủ dịch xoài với enzyme pectinase ở các tỉ lệ khác
nhau trong 3 giờ ở 40 o
C. Tiến hành lọc dịch và tính hiệu suất thu hồi dịch. Lượng
dịch ép có sự thay đổi khi ủ dịch ép xoài với enzyme pectinase. Kết quả thí nghiệm
được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.2.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 30 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của hàm lượng enzyme tới hiệu suất ép dịch
Lượng enzyme bổ sung (ml) 0 1 2 3 4
Thịt quả+ enzyme (g) 100 105 120 120 120
Lọc (g) 75 90 105 115 116
Hiệu suất (%) 75 85,71 87,50 95,83 96,66
120
100
80
60
40
20
0
95.83 96.66
85.71
87.5
75
0 1 2 3 4
Hàm lượng enzyme pectinase bổ sung (ml)
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của enzyme pectinase đến lượng dịch ép.
Enzyme pectinase khi ủ ở 40 o
C trong 3 giờ với sự có mặt của ion Ca2+
có
trong thịt quả, enzyme này hoạt động thúc đẩy quá trình thủy phân các liên kết
glucoside và các liên kết este của pectin để tạo các phân tử mạch ngắn hơn và làm
giảm độ nhớt cho quá trình ép tách dịch dễ dàng hơn. Tiến hành đánh giá cảm quan
dịch lọc sau khi ủ, kết quả thu được ở bảng 3.7.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 31 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Bảng 3.7: Chỉ tiêu cảm quan của dịch xoài sau khi lọc
Tên mẫu Lượng enzyme bổ sung Đặc điểm cảm quan
Mẫu 1 0 ml Màu dịch ép vàng sậm, đục, nhiều cặn
Mẫu 2 1 ml
Màu dịch ép vàng, dịch đục, nhiều tạp chất lơ
lửng
Mẫu 3 2 ml
Màu dịch ép vàng tươi, hơi đục, còn cặn lơ
lửng.
Mẫu 4 3 ml Màu dịch ép vàng tươi, đẹp, trong, cặn rất ít
Mẫu 5 4 ml Màu dịch ép vàng hơi đậm, hơi trong, ít cặn.
Có thể thấy rằng, mẫu đối chứng không sử dụng enzyme pectinase có màu vàng
đục, lại nhiều cặn. Hơn nữa dịch chiết trung bình thu được rất thấp, hiệu suất thu dịch
chỉ chiếm 75 %.
Mẫu bổ sung 1 ml enzyem pectinase thì số dịch thu được tăng lên đáng kể, cao
hơn dịch ép của mẫu đối chứng là 45 g, dịch vẫn có màu vàng đục tuy nhiên cặn đã ít
hơn so với mẫu đối chứng. Hiệu suất ép dịch là 85,71 % lớn hơn so với mẫu không bổ
sung enzyme.
Mẫu bổ sung 2 ml enzyme thì kết quả cho thấy dịch ép thu được cũng tăng lên
nhưng nhưng không đáng kể, dịch có màu vàng tươi, độ trong đã tốt hơn so với 2 mẫu
trước nhưng vẫn còn cặn lơ lửng. Hiệu suất thu dịch là 87,5 %, hiệu suất tăng nhưng
không đáng kể so với mẫu có bổ sung 1ml enzyme.
Đối với mẫu bổ sung 3 ml enzyme pectinase thì số dịch thu được là 115 g, tăng
so với các mẫu trước. Dịch lọc có màu vàng tươi, đẹp, trong, cặn rất ít. Điều này
chứng tỏ khi bổ sung enzyme màu sắc và độ trong tăng theo mức độ bổ sung enzyme.
Hơn nữa, hiệu suất ép dịch thu được là khá cao 95,83 %.
Mẫu bổ sung 4 ml enzyme thì lượng dịch thu được là 116 g, màu của dịch ép
không có sự thay đổi nhiều so với mẫu 4, nhưng độ trong của sản phẩm giảm xuống so
với mẫu 4. Hiệu suất ép dịch là 96,66 %, hiệu suất ép dịch cao nhất nhưng không đáng
kể so với mẫu 4. So với mẫu đối chứng thì dịch ép thu được tăng 41 g, hiệu suất ép
tăng 21,66 %.
Như vậy khi ủ dịch ép với enzyme pectinase thì ta thấy có sự thay đổi về lượng
dịch ép thu được, màu sắc và độ trong của dịch lọc. Cụ thể là hiệu suất ép tăng theo độ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 32 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
tăng của lượng enzyme cho vào, màu sắc, độ trong cũng tương tự.
Do mẫu 5 bổ sung lượng enzyme nhiều hơn nhưng hiệu suất tăng không đáng
kể nên chỉ cần bổ sung 3 ml enzyme pectinase vào 100 ml dịch quả xoài thì đã nâng
cao đáng kể thể tích dịch ép, chất lượng dịch ép (màu đẹp, độ trong cao), đồng thời có
thể tiết kiệm được lượng enzyme pectinase cần sử dụng.
3.4 Sự ảnh hưởng của nồng độ Brix đến quá trình lên men
Để xác định sự ảnh hưởng của nồng độ Bx đến chất lượng sản phẩm lên men, lần
lượt bổ sung đường (vì o
Bx ban đầu của dịch là 10) để điều chỉnh độ Bx của dịch xoài ép
lần lượt theo thứ tự 16, 18, 20, 22 (o
Bx). Dung dịch được lên men trong 72 h với mật độ tế
bào là 13,5 x 108
tế bào/150 ml dịch lên men. Sau đó xác định các chỉ số:
- Xác định độ cồn;
- Xác định hàm lượng đường còn lại;
- Đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm.
Hàm lượng đường của dịch lên men có ảnh hưởng nhất định đến quá trình tạo
cồn. Hàm lượng đường cao thì độ cồn hình thành sẽ cao. Nhưng nếu hàm lượng đường
cao quá thì sẽ tạo áp suất thẩm thấu lớn làm kìm hãm hoạt động của nấm men nên cồn
tạo thành ít. Nếu hàm lượng đường ít thì cơ chất cho quá trình lên men ít vì thế độ cồn
hình thành không nhiều. Sự ảnh hưởng của Bx tới độ cồn sau lên men được thể hiện cụ
thể ở bảng 3.8 và hình 3.3.
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của hàm lượng đường (o
Bx) tới nồng độ cồn sau lên men
Mẫu Độ Brix (o
Bx) Số lần lặp Độ cồn *
1 16 3 1,16d
± 0,28
2 18 3 2,16c
± 0,28
3 20 3 2,93b
± 0,11
4 22 3 4,67a
± 0,57
(*): Giá trị trung bình của 3 lần lặp lại xử lý theo số lượng thống kê.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 33 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
5.00
4.50
4.00
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
4.60
2.93
2.16
1.16
16 18 20 22
Hàm lượng đường (o
Bx)
Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ Bx đến độ cồn sau lên men.
Lượng đường trong dịch ban đầu là 10 o
Bx, nhỏ hơn so với yêu cầu của dịch
lên men vì thế cần bổ sung đường để đạt nồng độ yêu cầu của thí nghiệm. Bổ sung
đường vào các mẫu để đạt được các nồng độ Bx như sau: mẫu 1:16 o
Bx; mẫu 2:18
o
Bx; mẫu 3:20 o
Bx; mẫu 4:22 o
Bx. Hàm lượng đường của dịch lên men ban đầu càng
cao thì hàm lượng đường còn lại sau lên men cao tương ứng, điều này được thể hiện rõ
ở bảng 3.9 và hình 3.4.
Bảng 3.9: Sự thay đổi của hàm lượng đường sau thời gian lên
Mẫu
Hàm lượng đường Hàm lượng đường
ban đầu (o
Bx) còn lại (o
Bx) *
1 16 5,00c
± 0,50
2 18 5,67ab
± 0,57
3 20 6,33b
± 0,57
4 22 7,67a
± 0,57
(*): Giá trị trung bình của 3 lần lặp lại xử lý theo số lượng thống kê.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 34 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
7.67
6.3
5.66
5
16 18 20 22
Hàm lượng đường ban đầu (o
Bx)
Hình 3.4: Sự biến đổi của hàm lượng đường trong quá trình lên men.
Các chất hòa tan và đường trong dịch lên men sẽ tạo ra áp suất thẩm thấu giữa
môi trường và tế bào nấm men. Sự chênh lệch này làm cho nấm men dễ dàng hấp thu
các chất dinh dưỡng từ môi trường và thải ra các chất khác. Sự chênh lệch áp suất
thẩm thấu này phải nằm trong trạng thái cân bằng thì mới duy trì quá trình lên men
một cách thuận lợi. Nếu nồng độ Brix cao, tức là áp suất thẩm thấu lớn sẽ gây ức chế
quá trình lên men và như vậy sẽ làm chậm quá trình lên men. Nếu nồng độ Brix thấp
thì sẽ thiếu chất dinh dưỡng cho nấm men sinh trưởng và lên men vì thế quá trình lên
men sẽ yếu và sản phẩm không đạt yêu cầu.
Hàm lượng đường của dịch lên men có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cảm
quan của sản phẩm. Từng chỉ tiêu cảm quan được thể hiện cụ thể ở bảng 3.10.
Bảng 3.10: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men ở Bx khác nhau
Mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
Chỉ tiêu 16 o
Bx 18 o
Bx 20 o
Bx 22 o
Bx
Vị 4,0 5,2 7,6 6,4
Mùi 3,12 3,84 5,28 3,6
Màu sắc và độ trong 1,6 2,56 3,36 2,88
Điểm trung bình 8,72 11,6 16,24 12,88
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 35 Đậu Thị Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP
Cồn tạo ra tăng dần theo chiều tăng của nồng độ Bx ban đầu và lượng đường
còn lại sau lên men giảm dần tương ứng với nồng độ Bx ban đầu. Cụ thể hơn, ta có thể
thấy ở mẫu lên men với hàm lượng đường ban đầu là 16 o
Bx và 18 o
Bx đều có chất
lượng cảm quan ở mức điểm thấp (điểm trung bình có trọng lượng lần lượt là 8,72 và
11,6), độ cồn tạo ra thấp 1,16 %V và 2,16 %V; lượng đường còn lại cũng thấp (lần
lượt là Bx = 5 và Bx = 5,6).
Đối với mẫu lên men có Bx ban đầu là 20, cho ta điểm cảm quan cao nhất là
16,24; độ cồn tạo ra 2,93 %V tương đối phù hợp với yêu cầu sản phẩm (2,5 – 3 %V),
lượng đường còn lại là 6,3 o
Bx tuy không cao nhưng sản phẩm vẫn có vị khá hài hòa.
Ở mẫu lên men với hàm lượng đường ban đầu là 22 o
Bx, độ cồn tạo ra là 4,67
%V; độ cồn này cao hơn so với yêu cầu của nước lên men, lượng đường còn lại tương
đối cao (7,67 o
Bx) nhưng điểm cảm quan chỉ đạt mức trung bình 12,88.
Như vậy, tổng hợp các chỉ tiêu và so sánh giữa các mẫu thì mẫu lên men với độ
Bx ban đầu là 20 o
Bx thích hợp để sản xuất nước uống lên men từ xoài. Do độ cồn tạo
ra trong khoảng yêu cầu (2,5 – 3 %V), lượng đường còn lại không quá thấp. Bởi vậy,
chúng ta chọn mẫu lên men có độ Brix ban đầu là 20 thích hợp cho việc sản xuất nước
uống lên men từ xoài.
3.5 Sự ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men
Sau khi cố định hàm lượng đường ban đầu ở 20 o
Bx, tỷ lệ nấm men là 2 %
tương ứng với 13,5 x 108
tế bào trong 150 ml dịch lên men, thời gian lên men 72 h.
Quá trình được tiến hành với pH của dịch xoài lần lượt là 3,6; 3,8; 4,0 và 4,2. Khi tiến
hành lên men ở các pH khác nhau, có sự chênh lệch đáng kể về chất lượng cảm quan
(bảng 3.11) cũng như độ cồn tạo ra (bảng 3.12 và hình 3.5) và nồng độ Brix còn lại
(bảng 3.13 và hình 3.6).
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 36 Đậu Thị Như
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica

More Related Content

Similar to Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...
Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...
Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano AlginateĐồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano AlginateĐồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano AlginateĐồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộc
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộcĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộc
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộc
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nànhĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...
Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...
Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica (20)

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để c...
 
Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...
Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...
Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Côn...
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP cho sản ...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thu hồi tái sử dụng tinh bột mì từ nguồn nước thả...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh gạo từ gạo đen h...
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại k...
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano AlginateĐồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano AlginateĐồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano AlginateĐồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát tạo màng phủ ăn được nano Alginate
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộc
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộcĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộc
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước rong biển và thảo mộc
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nànhĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
 
Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...
Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...
Đồ án tốt nghiệp Dự đoán hạn sử dụng của gạo mầm đỏ lúa nương và gạo mầm trắn...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộ...
 
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

PHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
PHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNPHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
PHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEXPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...
Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...
Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐCPHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TYPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docxTiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, CầuLàm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
How can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individualsHow can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individuals
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic AccessibilityExploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

PHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
PHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNPHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
PHÂN TÍCH QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
 
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEXPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX
 
Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...
Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...
Phân tích liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học của cetirizine. Phân tích s...
 
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐCPHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TYPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
 
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docxTiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, CầuLàm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
 
How can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individualsHow can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individuals
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
 
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic AccessibilityExploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
 
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
 
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica

  • 1. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG LÊN MEN TỪ TRÁI XOÀI MANGIFERA INDICA Trình độ đào tạo: Đại học chính quy Ngành: Công nghệ thực phẩm Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Đậu Thị Như MSSV: 13030570 Lớp: DH13TP Vũng Tàu, năm 2017
  • 2. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ và tên: Đậu Thị Như Viện: Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển Khóa: 2013 – 2017 Ngành: Công nghệ thực phẩm  Đề tài đồ án  Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica   Nội dung các phần thuyết minh Mở đầu  Chương 1. Tổng quan tài liệu  Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3. Kết quả và thảo luận  Kết luận  Tài liệu tham khảo Phụ lục   Giảng viên hướng dẫn TS. Đặng Thu Thủy   Ngày giao đề tài đồ án  02/03/2017   Ngày hoàn thành đề tài đồ án  25/06/2017 TRƯỞNG NGÀNH CNTP Vũng Tàu, ngày 26 tháng 06 năm 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đặng Thị Hà Đặng Thu Thủy
  • 3. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án đính kèm theo đây, với tên đề tài: “Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica” do Đậu Thị Như thực hiện và đồ án đã được hội đồng chấm đồ án thông qua. Vũng Tàu, ngày ... tháng ... năm 2017 Sinh viên thực hiện Đậu Thị Như GV phản biện GV hướng dẫn Chu Thị Hà Đặng Thu Thủy
  • 4. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng tất cả những kết quả nghiên cứu được nêu trong đồ án này là do tôi thực hiện, các ý tưởng tham khảo và những kết quả trích dẫn từ các công trình khác đều được nêu rõ trong đồ án. Vũng Tàu, ngày 25 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Đậu Thị Như
  • 5. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Thu Thủy đã nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án. Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa, quý Thầy, Cô đã quan tâm giúp đỡ, cố vấn giúp tôi hoàn thành đề tài này. Chuyên viên Nguyễn Văn Tới, các cán bộ chuyên viên phòng thí nghiệm, đã tạo điều kiện tốt nhất về trang thiết bị hỗ trợ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình làm đề tài và hoàn thành bài báo cáo này, tôi không thể tránh khỏi các sai sót và khuyết điểm, kính mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô để tôi có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn. Vũng Tàu, ngày 25 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Đậu Thị Như
  • 6. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 4 1.1 Đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của trái xoài ........................................................... 4 1.1.1 Đặc điểm sinh học của cây xoài ............................................................................ 4 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của trái xoài............................................................................. 6 1.2 Nấm men Saccharomyces cerevisiae trong sản xuất nước uống lên men................ 8 1.2.1 Gốc sinh học của nấm men Saccharomyces cerevisiae ........................................ 9 1.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh lí học của nấm men Saccharomyces cerevisiae ............ 9 1.2.3 Ứng dụng của nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men .................... 13 1.2.3.1 Cơ sở sinh hóa của quá trình lên men............................................................... 13 1.2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men .............................................. 15 1.2.3.3 Sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men các sản phẩm khác nhau. ............................................................................................................................. 16 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................19 2.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................19 2.2 Bố trí thí nghiệm......................................................................................................19 2.3 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................21 2.3.1 Phương pháp vi sinh ............................................................................................ 21 2.3.1.1 Tăng sinh tế bào nấm men................................................................................ 21 2.3.1.2 Xác định mật độ tế bào..................................................................................... 21 2.3.2 Phương pháp hóa sinh ......................................................................................... 22 2.3.2.1 Xác định hàm lượng axit tổng .......................................................................... 22 2.3.2.2 Xác định nồng độ Brix ..................................................................................... 23 2.3.2.3 Xác định hàm lượng cồn................................................................................... 23 i
  • 7. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2.3.2.4 Xác định pH ...................................................................................................... 23 2.3.2.5 Xác định độ nhớt .............................................................................................. 24 2.3.3 Phương pháp cảm quan ....................................................................................... 24 2.3.4 Phương pháp thống kê ứng dụng và xử lí số liệu ................................................ 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 27 3.1 Đường cong sinh trưởng của Saccharomyces cerevisiae ....................................... 27 3.2 Các chỉ tiêu hóa lý của dịch xoài ........................................................................... 29 3.2.1 Nồng độ Brix ....................................................................................................... 29 3.2.2 pH ban đầu của dịch ép ....................................................................................... 29 3.2.3 Axit tổng của dịch xoài ........................................................................................ 30 3.2.4 Độ nhớt của dịch xoài .......................................................................................... 30 3.3 Kết quả khảo sát hàm lượng enzyme pectinase bổ sung ........................................ 30 3.4 Sự ảnh hưởng của nồng độ Brix đến quá trình lên men ......................................... 33 3.5 Sự ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men ......................................................... 36 3.6 Sự ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men giống bổ sung tới quá trình lên men ................. 39 3.7 Sự ảnh hưởng của thời gian lên men đến chất lượng sản phẩm ............................. 42 3.8 Quy trình sản xuất nước uống lên men từ xoài ...................................................... 45 3.9 Đánh giá chất lượng sản phẩm nước xoài lên men ................................................ 48 3.9.1 Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm nước xoài lên men ................................................. 48 3.9.2 Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm nước xoài lên men ............................................... 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 52 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 54 ii
  • 8. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại khoa học xoài ................................................................................. 4 Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng trong 100g xoài (tính cho phần ăn được) ............... 8 Bảng 1.3: Thành phần hóa học của nấm men............................................................... 12 Bảng 2.1: Bảng điểm về mùi của sản phẩm nước uống lên men từ xoài ..................... 25 Bảng 2.2: Bảng điểm về vị của sản phẩm nước uống lên men từ xoài. ....................... 26 Bảng 2.3: Bảng điểm độ trong, màu sắc của nước uống lên men từ xoài.................... 26 Bảng 3.1: Mật độ tế bào S. cerevisiae .......................................................................... 27 Bảng 3.2: Nồng độ chất khô ban đầu của dịch ép xoài ................................................ 29 Bảng 3.3: pH ban đầu của dịch ép xoài........................................................................ 29 Bảng 3.4: Axit tổng của dịch xoài................................................................................ 30 Bảng 3.5: Độ nhớt của dịch xoài .................................................................................. 30 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của hàm lượng enzyme tới hiệu suất ép dịch............................ 31 Bảng 3.7: Chỉ tiêu cảm quan của dịch xoài sau khi lọc................................................ 32 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của hàm lượng đường (o Bx) tới nồng độ cồn sau lên men....... 33 Bảng 3.9: Sự thay đổi của hàm lượng đường sau thời gian lên ................................... 34 Bảng 3.10: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men ở Bx khác nhau....................... 35 Bảng 3.11: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men ở pH khác nhau....................... 37 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của pH tới độ cồn sau lên men................................................ 37 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của pH tới hàm lượng đường còn lại ...................................... 38 Bảng 3.14: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men với tỷ lệ bổ sung giống khác nhau .............................................................................................................................. 39 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men tới độ cồn sau lên men.............................. 40 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men tới hàm lượng đường còn lại .................... 41 Bảng 3.17: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men sau thời điểm khác nhau......... 42 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của thời gian lên men tới độ cồn sau lên men ........................ 43 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của thời gian lên men tới hàm lượng đường còn lại............... 44 Bảng 3.20: Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm nước uống lên men từ trái xoài ............. 48 Bảng 3.21: Kết quả kiểm tra vi sinh của sản phẩm nước uống lên men từ xoài .......... 49 iii
  • 9. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái cây xoài........................................................................................... 5 Hình 1.2: Hình thái quả xoài .......................................................................................... 5 Hình 1.3: Tế bào S. cerevisiae...................................................................................... 10 Hình 1.4: Cấu tạo tế bào S. cerevisiae.......................................................................... 10 Hình 1.5: Cơ chế phân hủy đường trong tế bào nấm men............................................ 14 Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm................................................................................. 20 Hình 2.2: Kính hiển vi .................................................................................................. 21 Hình 2.3: Buồng đếm hồng cầu.................................................................................... 21 Hình 2.4 Nhớt kế Ostwald............................................................................................ 24 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường cong sinh trưởng của S. cerevisiae......................... 28 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của enzyme pectinase đến lượng dịch ép... 31 Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ Bx đến độ cồn sau lên men................................... 34 Hình 3.4: Sự biến đổi của hàm lượng đường trong quá trình lên men......................... 35 Hình 3.5: Biều đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến độ cồn của nước xoài lên men. 37 Hình 3.6: Ảnh hưởng của pH đến nồng độ Brix của nước xoài lên men..................... 38 Hình 3.7: Ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men giống bổ sung đến độ cồn của nước xoài lên men. .............................................................................................................................. 40 Hình 3.8: Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men bổ sung đến hàm lượng đường còn lại........ 41 Hình 3.9: Ảnh hưởng của thời gian lên men đến độ cồn của nước xoài lên men. ....... 43 Hình 3.10: Ảnh hưởng của thời gian lên men đến o Bx của nước xoài lên men. ......... 44 Hình 3.11: Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................... 46 Hình 3.12: Sản phẩm nước uống lên men từ trái xoài.................................................. 49 iv
  • 10. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP MỞ ĐẦU Xoài là cây ăn quả nhiệt đới được trồng ở hơn 90 nước trên thế giới với diện tích khoảng 1,8 – 2,2 triệu ha. Xoài được ưa chuộng, với lượng tiêu thụ nhiều thứ hai trong các loại hoa quả, chỉ đứng sau chuối. Sản lượng xoài toàn cầu đã tăng gấp hai chỉ trong vòng 10 năm từ năm 2001 tới 2010. Năm 2014, sản lượng xoài đạt khoảng 28,8 triệu tấn, chiếm 35 % sản lượng quả nhiệt đới toàn cầu, trong đó khoảng 69 % tổng sản lượng đến từ châu Á – Thái Bình Dương (Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Philippin và Thái Lan), 14 % ở Mỹ Latinh và Caribe (Brazil và Mexico) và 9 % ở châu Phi. Theo tổ chức lương nông (FAO) nhập khẩu xoài tăng 1,4 % năm 2014 đạt 844,246 tấn. Những nước có nhu cầu lớn nhất thế giới đối với xoài là Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU). Nhập khẩu xoài vào EU tăng khoảng 2,5 %/năm đạt 223,662 tấn năm 2014. Điều này chứng minh rằng, trên thế giới, xoài là một loại trái cây rất được ưa chuộng [26]. Xoài là loại cây được trồng phổ biến ở Việt Nam với 59/63 tỉnh thành, có diện tích trồng trên 100 ngàn ha. Tổng diện tích xoài cả nước năm 2010 là 87,500 ha với sản lượng xoài đạt 574,000 tấn. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng xoài lớn nhất cả nước với 43,100 ha chiếm trên 49 % so với diện tích cả nước, kế đến là vùng Đông Nam Bộ với 21,500 ha. Hiện nay Việt Nam đứng thứ 13 về sản xuất xoài trên thế giới nhưng xuất khẩu xoài thì số lượng quá ít và nằm ngoài top 10 nước xuất khẩu xoài. Do việc sản xuất và tiêu thụ xoài của người nông dân vẫn gặp khó khăn do còn hạn chế trong công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản, chưa có doanh nghiệp mạnh chuyên về kinh doanh xoài, sản xuất nhỏ lẻ, diện tích ứng dụng công nghệ còn thấp. Do vậy, nước ta chưa tận dụng hết được nguồn xoài tươi khi mà sản lượng xoài ngày càng tăng nhưng tính kinh tế chưa cao. Chúng ta hầu hết đều nhận ra tầm quan trọng của các loại trái cây và giá trị dinh dưỡng của chúng đối với cơ thể, trái cây chứa rất nhiều các loại vitamin như vitamin A, vitamin B, vitamin C, acid citric, acid folic và các dưỡng chất thiết yếu khác giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, cholesterol, bệnh tim mạch, béo phì và huyết áp. Trái cây là sự kết hợp phức tạp của các khoáng chất, chất chống oxy hóa, vitamin, hóa chất thực vật thiên nhiên và cung cấp nhiều lợi ích mà chúng ta không thể có được từ bất kì
  • 11. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 1 Đậu Thị Như
  • 12. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP loại thực phẩm nào khác. Bởi vậy, bằng cách nào đó, chúng ta cũng cần phải bổ sung những nguồn dinh dưỡng từ trái cây này. Ở miền nam nước ta, khí hậu nhiệt đới ẩm, rất thuận lợi cho cây trái phát triển quanh năm, đa dạng chủng loại. Vào mùa, các loại trái cây rất nhiều dẫn đến giá thành rẻ, làm ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Khí hậu nhiệt đới ẩm rất phù hợp cho cây trái phát triển nhưng bên cạnh đó, với điều kiện khí hậu này cũng gây nhiều khó khăn cho việc bảo quản trái cây tươi. Trái cây dễ bị thối, hỏng do khi thu hoạch và vận chuyển nên làm giảm phẩm chất ban đầu của trái cây. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Việt Nam, trung bình mỗi năm, Việt Nam bị tổn thất sau thu hoạch đối với rau quả là 10 – 30 %. Do đó, việc bảo quản trái cây sau thu hoạch là một việc làm rất cấp thiết. Hiện nay, ngoài vấn đề sử dụng các công nghệ tiên tiến để bảo vệ trái cây thì chế biến trái cây cũng là một phương pháp để giữ được những giá trị dinh dưỡng, nâng cao giá trị kinh tế của trái cây và phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Đồng thời tạo ra một ngành sản xuất mới góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Trái xoài là một loại quả có vỏ mỏng nên rất khó bảo quản và vận chuyển. Để bảo quản xoài tốt mà vẫn giữ được phần lớn các chất dinh dưỡng có trong nó thì hiện nay có rất nhiều sản phẩm được chế biến như là: Mứt xoài miếng, nước xoài đường, rượu vang xoài ... Tuy nhiên, xoài là một loại quả khá phù hợp để chế biến nước uống lên men, trong xoài có nhiều vitamin A, C, hàm lượng đường khá lớn 10 – 15 %. Nước uống lên men từ quả xoài là một sản phẩm rất phù hợp với khí hậu nắng nóng ở miền nam nước ta. Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài Mangifera Indica” là cần thiết. Mục tiêu đề tài là nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước xoài lên men có sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae. Từ đó đề xuất quy trình hoàn chỉnh sản xuất loại nước uống trên. Để đạt được mục tiêu trên, trong khuôn khổ của đề tài cần thực hiện những nội dung như sau:  Xác định các chỉ tiêu hóa lý của dịch xoài: Brix, pH, acid tổng, độ nhớt;   Khảo sát tỉ lệ enzyme pectinase bổ sung để trích ly dịch xoài;   Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng nước uống lên men:
  • 13. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 2 Đậu Thị Như
  • 14. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP  Ảnh hưởng của pH;    Ảnh hưởng của hàm lượng đường;    Ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men;    Ảnh hưởng của thời gian lên men.    Đề xuất quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Mangifera Indica;   Đánh giá chất lượng sản phẩm.
  • 15. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 3 Đậu Thị Như
  • 16. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của trái xoài 1.1.1 Đặc điểm sinh học của cây xoài Xoài là một trong nhiều giống cây ăn trái đang được trồng nhiều ở Việt Nam, xoài có tên khoa học là Mangifera Indica, thuộc họ đào lộn hột, là thân cây gỗ lớn, cao 10 – 15m, tán rộng và dày. Lá đơn, phiến lá tương đối lớn, hình bầu dục dài, kích thước trung bình 5 x 20 cm, láng bóng, có mùi thơm hơi chua. Phân loại khoa học của xoài được thể hiện ở bảng 1.1 [26]. Bảng 1.1: Phân loại khoa học xoài Giới ( regnum) Plantae Ngành (phylum) Magnoliophyta Lớp (class) Magnoliopsida Bộ (ordo) Sapindales Họ (familia) Anacardiaceae Chi (genus) Mangifera (Nguồn: http://www.wikipedia.com.vn) Cây xoài mọc rất khỏe, lá xoài nguyên, mọc so le, dạng lá đơn, thuôn dài, mặt trên nhẵn bóng có màu xanh đậm, mặt dưới nhạt màu hơn. Hoa xoài mọc thành chùm ở đầu cành. Hoa màu vàng, nhỏ, 5 cánh, gồm có hoa lưỡng tính và hoa đực. Hoa lưỡng tính chiếm 1 – 36 % (tùy giống) và có thể thụ tinh thành quả. Quả nhân cứng, chín có màu vàng, một hạt to. Hạt hơi dẹt, có xơ dài, thịt quả mềm, có vị chua ngọt, thơm. Xoài là một trong những cây sống lâu năm nhất, có thể tới hàng trăm năm hoặc hơn. Đặc biệt ở nơi có mạch nước ngầm sâu, do bộ rễ phát triển. Rễ cọc, ăn sâu trung bình 5 – 6 m, có thể tới 9 – 10 m tùy theo độ sâu mạch nước ngầm. Xoài ra hoa tự nhiên rộ vào tháng 12 đến tháng 2 dương lịch, quả chín từ tháng 5 đến tháng 7. Ngoài ra cũng có những cây ra hoa trái vụ. Hình thái cây xoài và hình thái quả xoài được thể hiện lần lượt ở hình 1.2 và hình 1.2 [19], [26].
  • 17. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 4 Đậu Thị Như
  • 18. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Hình 1.1: Hình thái cây xoài Hình 1.2: Hình thái quả xoài Điều kiện sinh trưởng của cây xoài phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm, đất và điều kiện dinh dưỡng. Cụ thể như sau: - Nhiệt độ: Xoài là cây ăn quả nhiệt đới, chịu nóng tốt. Nhiệt độ thích hợp là 24 – 27 o C. Tuy nhiên xoài cũng có thể trồng được ở khí hậu bán nhiệt đới như Đài Loan, Mỹ (bang Florida). Trong vùng nhiệt đới, xoài có thể sống được ở độ cao trên 1000 m, nhưng để có sản lượng cao không nên trồng xoài ở độ cao trên 600 m vì nhiệt độ ở đó thấp ảnh hưởng tới ra hoa; - Lượng mưa và độ ẩm: Lượng mưa trong khoảng 500 – 1500 mm/năm có thể trồng được xoài. Nếu ít mưa thì phải tưới thêm nước, nếu mưa nhiều thì xoài ra ít hoa và sâu bệnh. Xoài là cây chịu được hạn và úng tốt do có bộ rễ rất phát triển và ăn sâu vào đất; - Đất: Xoài không kén đất lắm, miễn là không có tầng đá và mực nước ngầm cao là xoài mọc tốt. Đất phù sa cũ và ven sông, không đọng nước là vùng đất lí tưởng nhất cho xoài. Độ pH đất thích hợp là 5,5 – 7,5; độ mặn dưới 0,05 %; - Dinh dưỡng: Cũng như những cây ăn quả lâu năm, cây xoài cũng cần đầy đủ các chất dinh dưỡng đạm, lân và kali. Thời kỳ cây còn nhỏ và giai đoạn ra chồi, ra lá chủ yếu cần đạm và lân để sinh trưởng. Thời kỳ ra hoa đậu quả cần kali [9]. Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam nước ta hiện có khoảng 100 giống xoài, gồm cả giống cũ và giống mới ngoại nhập. Các giống được trồng nhiều nhất là xài cát Hòa Lộc, xoài cát Chu, xoài Bưởi, xoài Thơm, xoài khiêu xa vơi.
  • 19. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 5 Đậu Thị Như
  • 20. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Xoài cát Hòa Lộc có đặc điểm là quả to, trọng lượng trung bình một quả từ 400 – 600 g/quả, khi chín vỏ màu vàng, hạt nhỏ, thịt dày, không có xơ, ngọt và thơm. Tuy vậy giống xoài cát Hòa Lộc có đặc điểm là hơi khó trồng, phải có kỹ thuật thâm canh cao, ra hoa không đồng loạt, vỏ mỏng nên khó vận chuyển đi xa. Xoài cát Chu là giống xoài được xếp thứ nhì sau xoài cát Hòa Lộc. Trọng lượng quả trung bình khoảng 350 – 450 g/quả, hạt nhỏ, thịt dày, không xơ, vị ngọt thơm, dễ đậu quả, nếu bón đủ phân thì hầu như không có hiện tưởng ra quả cách niên. Giống xoài rất phổ biến ở Đồng Tháp, Cần Thơ, Tiền Giang. Các giống cát Trắng, cát Đen có quả nhỏ hơn, chất lượng cũng khá nhưng không bằng xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu, được trồng nhiều ở Khánh Hòa, Phú Yên. Xoài bưởi có tên gọi khác là xoài ghép, xoài ba mùa mưa. Có xuất xứ từ vùng Cái Bè (Tiền Giang). Chỉ sau khoảng 3 năm trồng đã cho quả. Quả nhỏ, trung bình từ 250 – 300 g/quả, cây thấp, dễ chăm sóc và thu hoạch. Vỏ dày chịu được vận chuyển xa, không có hiện tượng ra hoa cách niên. Tuy nhiên chất lượng quả không thể bằng các loại xoài cát. Xoài thơm quả nhỏ, nặng trung bình khoảng 200 – 300 g/quả, vỏ xanh thẫm hoặc xanh nhạt, chất lượng cũng tốt nhưng năng suất thấp và hay mất mùa. Xoài khiêu xa vơi là giống xoài ăn xanh của Thái Lan du nhập vào nước ta. Quả dài, vỏ xanh đậm và rất dày, trọng lượng trung bình 300 – 350 g/quả. Quả vừa cứng đã có vị hơi ngọt, dễ ăn, để chín thì vị nhạt hơn xoài cát, loại này cũng được thị trường rất ưa chuộng. Tuy nhiên cây khó ra hoa, ở Thài Lan cũng như ở miền Nam nước ta phải sử dụng chất Paclobutrazol để kích thích ra hoa [19]. Ngoài các giống xoài ngon phổ biến trên còn có một số loài xoài khác như xoài Thanh Ca, xoài xiêm, xoài tượng ... 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của trái xoài Xoài chứa đầy đủ vitamin, muối khoáng và chất chống oxy hóa, cũng như các loại trái cây khác nó chứa rất ít protein, chất béo và năng lượng. Trong trái xoài có chứa các enzyme như magneferin, katechol oxidase và lactase, có tác dụng tẩy sạch các chất độc trong ruột, nó tạo ra các kháng thể đối với các loại vi khuẩn gây bệnh. Trong cuốn sách “Các loại cây cỏ chống ung thư” (Plants Against Cancer) của bác sĩ
  • 21. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 6 Đậu Thị Như
  • 22. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Hartwell cho biết các phenol có trong trái xoài như quercetin, isoquecertrin, astragalin, fisetin, acid gallic, methylgallat và các enzyme khác có tác dụng điều trị và phòng ngừa ung thư. Các nhà khoa học đã chứng minh ăn xoài có tác dụng chống lại ung thư túi mật [20]. Xoài là một trong những loại quả rất giàu dinh dưỡng (bảng 1.2). Hàm lượng tiền vitamin A tính cho 100 g phần xoài ăn được là 3 mg, đây là nguồn tiền chất vitamin A tuyệt vời trong tự nhiên. Theo tổ chức Lương nông Quốc tế (FAO), trên thế giới có 250 triệu người thiếu vitamin A, chủ yếu là trẻ em và phụ nữ mang thai. Thiếu chất này dẫn đến suy dinh dưỡng, sụp đổ sự phòng vệ của cơ thể. Là nguyên nhân gây bệnh quáng gà dẫn đến mù hoàn toàn do bệnh khô mắt. Tăng sử dụng xoài sẽ góp phần giải quyết thiếu Vitamin A ở các nước đang phát triển. Ngoài ra, trong xoài còn có thành phần vitamin C tương đương với cam và quýt (trong 100g xoài có 44 mg vitamin C). Đặc biệt xoài còn chứa nhiều chất sắt, tốt cho người mắc bệnh thiếu máu. Chất sắt có trong xoài giúp sản sinh thêm lượng máu cần thiết cho cơ thể. Trong trái xoài thì tỉ lệ thịt (phần ăn được) chiếm 60 – 70 %, trong đó tỉ lệ đường khá cao 10 – 15 %, axit thấp khoảng 0,15 %, hương vị đậm đà, là một loại quả quý. Ngoài trồng lấy quả xoài còn được trồng làm cây che bóng mát và làm cảnh. Hoa xoài là nguồn mật cho ong, lá dùng làm thức ăn cho gia súc, hạt dung làm thuốc trị giun sán, nhựa xoài là một loại gôm chất lượng cao. Xoài chứa rất nhiều triptophan, một loại amino acid thiết yếu trong phần lớn các loại cây lương thực, nó là tiền chất của hormone sinh lực serotonin. Theo FAO khuyến cáo, hỗn hợp thức ăn gồm kê, đậu cô ve, đậu phộng và xoài rất tốt cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi, nó đáp ứng đầy đủ vitamin và năng lượng yêu cầu cho trẻ. Hơn nữa, lá xoài có chứa mangiferin, đây là chất chống viêm, lợi tiểu và trợ tim. Có tác dụng diệt vi khuẩn gram dương rất mạnh. Hiện nay đã được dùng để điều chế thuốc sát trùng răng miệng. Vỏ xoài chứa 16 – 20 % tannin và được sử dụng trong thuốc nam tác động lên màng nhầy của tế bào. Sử dụng tốt trong cầm máu, sổ mũi, tiêu chảy, viêm loét, thấp khớp [20].
  • 23. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 7 Đậu Thị Như
  • 24. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng trong 100g xoài (tính cho phần ăn được) Thành phần Đơn vị Hàm lượng Năng lượng kcal 60 Nước g 83 Glucid g 14,3 Lipid g 0,1 Protid g 0,6 Xơ g 1,9 Calci mg 20 Magnesium mg 9 Kali mg 150 Sắt mg 1,2 Provitamin A mg 3 Vitamin C mg 44 Vitamin E mg 1,8 Vitamin B1 mg 0,09 Vitamin B3 mg 0,4 Vitamin B5 mg 0,16 Vitamin B6 mg 0,08 Vitamin B9 mg 0,05 (Nguồn: “Tạp chí thuốc và sức khỏe” số 339 ngày 1/9/2007) Từ những thành phần dinh dưỡng của xoài được nêu trên đây, có thể thấy được xoài là một loại trái cây không những thơm ngon, bổ dưỡng mà còn mang đến nhiều công dụng hữu ích cho sức khỏe cũng như điều trị bệnh tật cho con người [15]. 1.2 Nấm men Saccharomyces cerevisiae trong sản xuất nước uống lên men Nấm men là tên chung chỉ nhóm nấm men có cấu tạo và sinh sản bằng cách nảy chồi và phân cắt. Chúng phân bố rộng rãi khắp nơi, trong đất, trong nước, trong không khí, nhất là trong môi trường có chứa đường, có pH thấp như trong lương thực, thực phẩm, hoa quả, rau dưa, trong đất ruộng mía, đất vườn cây ăn quả.
  • 25. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 8 Đậu Thị Như
  • 26. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 1.2.1 Gốc sinh học của nấm men Saccharomyces cerevisiae Saccharomyces cerevisiae là Eukaryota đơn bào có kích thước 5 – 10m, là một loại nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men bánh mì. Là một loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành nấm. Loài này có thể được xem là loài nấm hữu dụng nhất trong đời sống con người từ hàng ngàn năm trước đến nay, nó được dùng rộng rãi trong quá trình lên men bánh mì, rượu vang, bia và các loại nước trái cây lên men. Saccharomyces cerevisiae là một trong những loài vi sinh vật nhân chuẩn được dùng nhiều nhất. Nấm men có hai lớp: Nấm men thật (Ascomyces) và lớp nấm men giả (Fungi imporfecti). Lớp nấm men thật (lớp Ascomyces – lớp nấm túi): Phần lớn nấm men dùng trong công nghiệp thuộc lớp Ascomyces, đa số thuộc giống Saccharomyces, giống Endomyces và giống Schizosaccharomyces. Lớp nấm men giả (Fungi imporfecti – nấm men bất hoàn) bao gồm các giống Crytococus (toscula, tornlopsis), Mycoderma, Eandida, Geotrichum (đã được xếp vào lớp nấm mốc) [12]. 1.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh lí học của nấm men Saccharomyces cerevisiae Nấm men là vi sinh vật điển hình cho nhóm nhân thật, tế bào nấm men thường lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn. Nấm men có cấu tạo đơn bào, hình thái thay đổi tùy thuộc vào từng loại, tùy điều kiện nuôi cấy và trao đổi của ống giống, do đó nấm men có hình thái đa dạng: hình trứng, hình bầu dục, hình tròn, hình ống dài, hình quả dưa chuột, hình thoi, hình bình hành và một số hình đặc biệt khác. Một số loài nấm men có tế bào hình dài nối với nhau thành những dạng sợi gọi là khuẩn ty (Mycelium) hay khuẩn ty giả (Pseudo mycelium). Tuy nhiên hình dạng của chúng không ổn định, phụ thuộc vào tuổi của nấm men và điều kiện nuôi cấy.
  • 27. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 9 Đậu Thị Như
  • 28. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Hình 1.3: Tế bào S. cerevisiae Tế bào nấm men thường có kích thước rất lớn gấp từ 5 – 10 lần tế bào vi khuẩn. Kích thước trung bình: chiều dài: 9 – 10m và chiều rộng: 2 – 7m. Kích thước tế bào nấm men thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào từng giống, từng loài và điều kiện nuôi cấy khác nhau [26]. Tế bào nấm men (hình 1.4) cũng như nhiều loại tế bào khác được cấu tạo chủ yếu từ các phần cơ bản sau: vách tế bào, màng nguyên sinh chất, chất nguyên sinh, nhân tế bào. Hình 1.4: Cấu tạo tế bào S. cerevisiae Khi còn non, vách tế bào nấm men tương đối mỏng, tùy theo thời gian nuôi dưỡng mà vách tế bào dày lên. Thành phần hóa học chủ yếu là glucan và mannan. Phần còn lại là protein, lipid, đôi khi còn có poliphotphat, enzyme, sắc tố và một ít ion vô cơ, đặc biệt vách tế bào còn chứa kitin.
  • 29. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 10 Đậu Thị Như
  • 30. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Màng nguyên sinh chất có chiều dày khoảng 7 – 8m cấu tạo chủ yếu là protein, chiếm 50 % khối lượng khô, còn lại là lipit 40 % và một ít polysaccharit. Chức năng của màng cũng giống như màng nguyên sinh chất vi khuẩn. Chất nguyên sinh cấu tạo chủ yếu là nước, protit, gluxit, lipit và các muối khoáng, enzyme và các cơ quan trong đó. Nhân tế bào nấm men là nhân thật, có sự phân hóa, có kết cấu hoàn chỉnh và ổn định, có khả năng biểu hiện của tế bào tiến hóa, đó là sự phân chia tế bào theo hình thức giản phân. Những thành phần, cơ quan con khác: không bào, ty thể, lạp thể, riboxom ... Nấm men sinh sản bằng 3 hình thức chính, đó là sinh sản bằng cách nảy chồi; sinh sản bằng cách phân đôi; sinh sản bằng bào tử và hình thành bào tử. Thành phần hóa học của tế bào nấm men (bảng 1.3) thay đổi khác nhau tùy theo loài, độ tuổi và môi trường sống, nhưng nhìn chung bao gồm: nước chiếm 75 – 85 %, chất khô chiếm 15 – 25 % (Trong đó chất khoáng chiếm 2 – 14 % hàm lượng chất khô). Nấm men cũng như các vi sinh vật khác cần oxy, hydro, cacbon, nito, phospho, kali, magie ... để sinh trưởng và phát triển. Nguồn cacbon cung cấp là các loại đường khác nhau như: saccharose, maltose, lactosem glucose ... Oxy, hydro được cung cấp cho tế bào từ nước của môi trường nuôi cấy hay dịch. Nấm men ngoại bào để phân giải protid, nên không thể phân cắt albumin của môi trường mà phải cung cấp nito ở dạng hòa tan, có thể là đạm hữu cơ hoặc vô cơ. Dạng hữu cơ thường dùng là acid amin, pepton, ure. Đạm vô cơ là các muối amon khử nitrat, sulfat ...
  • 31. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 11 Đậu Thị Như
  • 32. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Bảng 1.3: Thành phần hóa học của nấm men Các chất Thành phần (% chất khô) Cacbon 49,8 CaO 12,4 Nito 6,7 Hydro 3,54 P2O5 2,34 K2O 0,04 SO3 0,42 MgO 0,38 Fe2O3 0,035 SiO 0,09 Nguồn: Nguyễn Đức Lượng, 1996 Ngoài ra các chất khoáng cũng có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sống của nấm men như là phospho, lưu huỳnh, magie, sắt, kali và mangan. - Phospho: có trong thành phần nucleoprotein, polyphosphat của nhiều enzyme của sản phẩm trung gian của quá trình len men rượu, chúng tạo ra liên kết có năng lượng lớn; - Lưu huỳnh: tham gia vào thành phần một số acid amin, albumin, vitamin và enzyme; - Magie, mangan: tham gia vào nhiều phản ứng trung gian của sự lên men; - Sắt: tham gia vào các thành phần enzyme, sự hô hấp và các quá trình khác; - Kali: chứa nhiều trong nấm men, nó thúc đẩy sự phát triển của nấm men, tham gia vào sự lên men rượu, tạo điều kiện phục hồi phosphorin hóa của acid pyruvic. Nấm men hoàn toàn không có cơ quan dinh dưỡng riêng biệt, các chất dinh dưỡng mà nó sử dụng chủ yếu được vận chuyển qua thành tế bào theo hai con đường cơ bản là: thẩm thấu bị động và hấp thu chủ động. Trên thành tế bào nấm men có những lỗ nhỏ, những lỗ này có tác dụng làm cho chất dinh dưỡng vận chuyển vào trong tế bào từ môi trường bên ngoài nhờ áp suất thẩm thấu, ngược lại chất thải trong quá trình trao đổi cũng được thải ra theo con
  • 33. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 12 Đậu Thị Như
  • 34. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP đường này. Đây là con đường thẩm thấu bị động; Hấp thu chủ động khi các thành phần dinh dưỡng không có khả năng xâm nhập vào tế bào theo con đường thứ nhất thì lập tức có hệ permeaza hoạt hóa. Permaza là một protid hoạt động, chúng liên kết với chất dinh dưỡng tạo thành hợp chất và hợp chất này chui qua thành tế bào trong, tại đây chúng lại tách ra và permaza lại tiếp tục vận chuyển tiếp. 1.2.3 Ứng dụng của nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men 1.2.3.1 Cơ sở sinh hóa của quá trình lên men Lên men là một quá trình trao đổi chất dưới tác dụng của các enzyme tương ứng gọi là chất xúc tác sinh học. Tùy theo sản phẩm tích tụ sau quá trình lên men mà người ta chia làm nhiều kiểu lên men khác nhau. Tuy nhiên có hai hình thức lên men chính là lên men yếm khí (kị khí) và lên men hiếu khí. Lên men cồn là quá trình lên men yếm khí với sự có mặt của nấm men, chúng sẽ chuyển hóa đường thành ethanol và CO2. Quá trình này được chia làm hai thời kì chính đó là thời kỳ phát triển sinh khối và thời kỳ lên men chuyển đường thành cồn và CO2. Thời kỳ phát triển sinh khối với sự có mặt của oxy, tế bào nấm men tăng nhanh về kích thước đồng thời phát triển sinh khối. Thời kỳ lên men chuyển đường thành cồn và CO2 nấm men hấp thụ các chất dinh dưỡng và sử dụng các enzyme sẵn có của mình thực hiện xúc tác sinh học trong quá trình trao đổi chất để duy trì sự sống, tạo thành cồn và CO2. Cơ chế của quá trình lên men được thể hiện ở hình 1.5.
  • 35. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 13 Đậu Thị Như
  • 36. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Glucose Hexokinase Glucose – 6 – phosphat Phosphoglucose isomerase Pructose – 6 – phosphat PhosphoFructokinase Fructose – 1,6 – diphosphat Aldolase Triophosphat izomerase Glyceraldehyd – 3 - phosphat Dihydro aceton phosphat Glyceraldehyd phosphatdehyddrogenase Acid – 1,3 – diphosphoglyceric Phosphoglyceratkinase Acid – 3 – phosphoglyceric Phosphoglycerat-mutase Acid – 2 – phosphoglyceric Enoiase Acid phosphoenolpyruvic Pyruvat kinase Acid – enol – pyruvic Acid pyruvic Pyruvate – decarboxylase Ethanal Aldodeshydrogenase Ethanol Hình 1.5: Cơ chế phân hủy đường trong tế bào nấm men
  • 37. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 14 Đậu Thị Như
  • 38. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 1.2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men Trong sản xuất, ngoài việc lựa chọn chủng nấm men người ta còn phải nghiên cứu các điều kiện phù hợp nhất để đạt hiệu suất lên men cao. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men gồm: Oxy, nồng độ đường, nhiệt độ, pH môi trường, nồng độ rượu và CO2, số lượng tế bào nấm men [8]. Oxy là thành phần quan trọng trong giai đoạn phát triển sinh khối của tế bào nấm men. Tuy nhiên nó là nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm trong công đoạn tiếp theo. Lên men nước trái cây là một quá trình lên men yếm khí, nhưng lên men trong giai đoạn đầu cần phải cung cấp oxy cho dịch lên men để nấm men sinh trưởng và phát triển (tăng sinh khối). Nhưng oxy chỉ cần thiết ở giai đoạn đầu, khi dịch lên men đã đạt đủ số lượng tế bào nấm men, thì ngăn chặn dịch lên men tiếp xúc với oxy để nấm men tiến hành quá trình lên men chuyển hóa đường thành cồn và CO2. Nấm men chỉ có khả năng lên men các đường đơn giản đặc biệt là maltose và saccharose. Trong dịch lên men ngoài đường, phải bổ sung thêm một số thức ăn cần thiết cho nấm men như các muối amon, các muối photphat và đạm như ure. Nồng độ đường thích hợp từ 18 – 22 %, nếu cao hơn thì khả năng lên men giảm và ngược lại nếu nồng độ đường thấp sẽ không tạo điều kiện cho quá trình lên men. Thường thì nồng độ đường nằm ở khoảng 30 – 35 % thì lên men bị đình chỉ. Nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động sống của nấm men, cụ thể là nấm men Saccharomyces cerevisiae chúng ta sử dụng trong quá trình lên men nước uống. Lên men nước trái cây tối ưu ở nhiệt độ 28 – 30 o C, ở nhiệt độ 50 o C trở lên và dưới 0 o C thì nấm men không hoạt động. Trong thực tế người ta có thể lên men ở nhiệt độ trong khoảng 4 – 28 o C tùy theo mục đích sản phẩm cuối cùng. pH có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lên men nước trái cây. Nấm men có thể phát triển trong môi trường pH từ 2 – 8 nhưng tối ưu ở pH 4 – 4,5. Vi khuẩn bắt đầu phát triển ở pH = 4,2 và cao hơn, khi thấp hơn mức pH này thì chỉ có nấm men mới có thể phát triển được. Vì thế trong quá trình lên men thì nên điều chỉnh pH < 4,5. Khi pH = 8 thì nấm men phát triển rất kém, ngược lại vi khuẩn phát triển rất mạnh. Ở pH = 3,8 nấm men phát triển mạnh thì hầu như vi khuẩn chưa phát triển. Để tạo pH thích hợp trong môi trường nuôi cấy nấm men, người ta thường bổ
  • 39. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 15 Đậu Thị Như
  • 40. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP sung vào môi trường lên men một loại axit không gây ảnh hưởng đến hoạt động của nấm men. Thực tế người ta sử dụng axit citric và NaHCO3 để điều chỉnh pH. Cồn và CO2 có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng và khả năng lên men của nấm men. Sự sinh trưởng của nấm men bị kìm hãm khi nồng độ cồn trong môi trường lên men là 1 %, từ 4 – 6 % có ảnh hưởng xấu. Đa số nấm men sinh trưởng được ở môi trường có nồng độ cồn là 12 – 14 %, chỉ có một số ít lên men được ở nồng độ cồn cao từ 17 – 20 %. Khí CO2 ức chế sự lên men nhưng việc thoát khí CO2 sẽ làm cho môi trường lên men luôn chuyển động, kéo dài trạng thái lơ lửng của tế bào nấm men nên có thể làm tăng quá trình lên men. Số lượng tế bào nấm men cho vào dịch lên men ảnh hưởng rất lớn đến quá trình lên men. Nếu số lượng tế bào nấm men cho vào thích hợp thì quá trình lên men diễn ra hiệu quả và hiệu suất thu hồi cao, chất lượng sản phẩm tốt. Nếu số lượng tế bào nấm men cho vào quá ít thì tốc độ lên men chậm. Sinh khối tế bào nấm men quá nhiều thì môi trường dịch lên men không đủ dinh dưỡng cho nấm men phát triển, tế bào nấm men sẽ dần chết và làm cho sản phẩm có mùi lạ, đồng thời cũng làm phí một lượng nấm men đáng kể [1], [6]. Vì vậy, khảo sát những yếu tố trên để đưa ra tham số thích hợp cho quá trình sản xuất nước uống lên men là rất quan trọng. 1.2.3.3 Sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men các sản phẩm khác nhau. Saccharomyces cerevisiae: Đây là tên hiện nay dùng phổ biến, trước đây người ta gọi là Saccharomyces cerevisiae Meyer hay là S. ellipsoideus, theo Lodder là Saccharomyces vini. Nấm men này phổ biến trong quá trình lên men nước quả, chiếm tới 80 % trong tổng số Saccharomyces có trong nước quả khi lên men. Khả năng kết lắng của nó phụ thuộc vào từng nòi: Các tế bào dạng bụi hoặc dạng bông. Nguồn dinh dưỡng carbon của loại này là đường, cồn và acid hữu cơ, những tác nhân sinh trưởng là acid pantotinic, biotin, mezoinoside, thiamin và piridoxin. Đa số các tế bào của loại này hình ovan có kích thước (3 – 8) x (5 – 12)m, sinh sản theo lối nảy chồi và tạo thành bào tử. Saccharomyces cerevisiae sinh ra
  • 41. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 16 Đậu Thị Như
  • 42. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP enzyme invertase có khả năng khử đường saccharose thành fructose và glucose. Vì vậy trong lên men ta có thể bổ sung loại đường này vào dung dịch quả và hàm lượng cồn được tạo thành bình thường đối với nhiều nòi của men này chỉ đạt 8 – 10 % so với thể tích [12]. Ở giai đoạn cuối lên men Saccharomyces cerevisiae kết lắng nhanh và làm trong dịch lên men. Ở nòi của giống này có đặc tính riêng về khả năng tạo cồn, chịu sunfit, tổng hợp các cấu tử bay hơi và các sản phẩm thứ cấp tạo ra cho sản phẩm có mùi vị đặc trưng riêng biệt. Giai đoạn cuối cùng của quá trình lên men các tế bào Saccharomyces cerevisiae thường bị già, không tiếp tục chuyển đường thành cồn và bị chết rất nhanh. Ngoài ra Saccharomyces cerevisiae còn được sử dụng phổ biến ở các dòng sản phẩm lên men khác như: lên men bánh mì, sản xuất bia, sản xuất rượu vang và sampanh. Trong quy trình sản xuất bánh mì, nấm men đóng vai trò quyết định đến chất lượng bánh mì. S. cerevisiae chuyển hóa đường trong bột mì thành cồn và CO2. CO2 là tác nhân làm nở bánh mì, CO2 tạo thành được giữ trong các mạng gluten của bột mì. Đây là nguyên nhân làm bánh mì nở và có độ xốp. Bia là một loại thức uống giải khát phổ biến hiện nay, có độ cồn nhẹ từ 4 – 5 %, có vị đắng dễ chịu của hoa hublon. Người ta sử dụng S. cerevisiae dạng biến chủng để lên men bia. Quá trình lên men gồm lên men chính và lên men phụ. Lên men chính được thực hiện ở nhiệt độ cao, dịch đường ban đầu thường có nồng độ từ 9 – 12 %, sau lên men thì còn khoảng 2 – 3 %. Giai đoạn lên men phụ được thực hiện ở 0 – 5 o C. Ở nhiệt độ lạnh CO2 được giữ lại làm cho bia trong hơn [26]. Rượu vang theo nghĩa hẹp là từ dùng chỉ rượu được lên men từ dịch ép của trái nho, nhưng ngày nay rượu được lên men từ các dịch quả như táo, dâu, mận... cũng được gọi là rượu vang kèm tên của dịch trái cây. Quá trình lên men rượu vang gồm lên men chính và lên men thứ cấp. Giai đoạn lên men chính là dùng dịch ép quả để lên men thành rượu, độ cồn từ 12 – 15 %, sau đó chuyển sang giai đoạn ủ làm cho protein, pectin, tanin lắng xuống làm rượu vang trong hơn. Giai đoạn lên men thứ cấp (giai đoạn ủ) thường từ 3 – 4 tháng đối với rượu vang, đối với sampanh thường ủ hàng năm. Trong giai đoạn này sẽ tích tụ chất thơm và CO2 [11]. Ngoài những ứng dụng trong sản phẩm truyền thống trên, sản xuất nước uống
  • 43. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 17 Đậu Thị Như
  • 44. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP lên men có sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae là một trong những xu hướng được quan tâm. Hiện nay trên thị trường phổ biến những dòng sản phẩm nước uống lên men như: nước táo lên men Strongbow cider, nước uống lên men Kombucha vị lựu và táo, nước uống lên men từ thanh long ... Để góp phần vào sự đa dạng, phong phú của dòng nước uống lên men, nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống lên men từ xoài từ đó xây dựng quy trình hoàn chỉnh có thể áp dụng vào sản xuất thực tế.
  • 45. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 18 Đậu Thị Như
  • 46. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Để xây dựng được quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài, trong khuôn khổ đề tài sử dụng: - Xoài cát chín được thu mua từ chợ Rạch Dừa, có màu vàng ươm, hình bầu dục, còn nguyên vẹn không bị dập nát có nguồn gốc từ Đồng Nai. - Nấm men sử dụng là chủng Saccharomyces cerevisiae thuộc chủng nấm men nổi, được giữ trong ống nghiệm, nấm men đang ở dạng tiềm sinh trên môi trường thạch nghiêng. Nấm men được cung cấp bởi phòng vi sinh – Trường Đại học Bà rịa - Vũng Tàu. 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành để nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái xoài được thể hiện ở hình 2.1. Quá trình thực nghiệm đề tài diễn ra ở Phòng thí nghiệm Vi sinh, Viện Kỹ thuật - Kinh tế biển của trường Đại học Bà rịa - Vũng Tàu. Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 15/3/2017 tới 31/5/2017.
  • 47. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 19 Đậu Thị Như
  • 48. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Xoài Nước 1:1 Nấm men S. cerevisiae Tăng sinh Huấn luyện giống Cặn, men Đánh giá chất lượng cảm quan, Vi sinh Làm sạch, bỏ vỏ, hạt. Xay nhỏ Dịch xoài Ủ enzyme (3 giờ ở 40 o C) Lọc trong Điều chỉnh dịch lên men Lên men Lắng cặn, tách men Tàng trữ Chiết rót Sản phẩm - Kiểm tra o Bx, pH, acid tổng, độ nhớt. - Khảo sát tỉ lệ enzyme (0 ml, 1 ml, 2 ml, 3 ml, 4 ml) Khảo sát sự ảnh hưởng của Bx: 16o Bx, 18o Bx, 20o Bx, 22o Bx. Khảo sát sự ảnh hưởng của pH 3,6; 3,8; 4,0; 4,2. Khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ men 1%, 1,5%; 2%; 2,5% Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian 48h, 60h, 72h, 84h Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
  • 49. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 20 Đậu Thị Như
  • 50. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp vi sinh 2.3.1.1 Tăng sinh tế bào nấm men Nấm men được tăng sinh 2 cấp: tăng sinh cấp 1 và tăng sinh cấp 2. Nấm men được tăng sinh cấp 1 bằng cách dùng que cấy lấy một ít khuẩn lạc cho vào bình tam giác chứa 150ml môi trường Sabouraud lỏng, đậy kín sau khi cấy và được đặt trên máy lắc ngang với tốc độ 120 vòng/phút. Công việc tăng sinh được tiến hành bên ngọn lửa đèn cồn để tránh tạp nhiễm vi sinh vật lạ sau khi cấy nấm men. Sau tăng sinh cấp 1 được 24 giờ thì chuyển qua tăng sinh cấp 2 [3]. Sau tăng sinh cấp 1, sử dụng pipetman hút chính xác 3ml (2 %) dịch tăng sinh chuyển qua bình tam giác chứa 150 ml môi trường bán dịch xoài. Môi trường bán dịch xoài là môi trường bao gồm 0,5 l môi trường Sabouraud; 0,5 l dịch xoài. pH từ 4,0 – 4,5. Sau khi tăng sinh cấp 2 đươc 24 – 30 h thì tiến hành lên men được. 2.3.1.2 Xác định mật độ tế bào Tế bào được xác định mật độ bằng phương pháp đếm dưới kính hiển vi (hình 2.2) và sử dụng buồng đếm hồng cầu (hình 2.3). Hình 2.2: Kính hiển vi Hình 2.3: Buồng đếm hồng cầu
  • 51. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 21 Đậu Thị Như
  • 52. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Dùng Micropipet hút dung dịch nấm men đã pha loãng bơm nhẹ vào rãnh buồng đếm. Đặt lame phủ lên khung đếm, dung dịch chảy tràn từ từ vào các rãnh, lan tỏa lấp đầy buồng đếm và lame. Nếu có bọt khí xuất hiện thì phải làm lại. Đặt buồng đếm lên bàn kẹp của kính hiển vi, dùng kẹp cố định buồng đếm. Dùng vật kính X10 để điều chỉnh sơ bộ để tìm buồng đếm, sau đó đếm tế bào bằng vật kính X40. Đếm tế bào trong 5 ô vuông lớn (4 ô ở cạnh, 1 ô ở giữa), đếm lần lượt từng ô nhỏ trong 1 ô lớn. Trong tất cả các ô nhỏ, cần đếm số tế bào nằm hẳn trong ô trước, sau đó đếm tế bào nằm ở cạnh phía trên và cạnh bên phải của ô [14]. Mật độ tế bào được xác định bằng công thức: N = ×4000×1000 (2.1), ℎ Trong đó: N: số tế bào có trong 1ml mẫu; a: số tế bào trung bình có trong 1 ô nhỏ ( V= 1/ 4000 mm3 ); 4000: số qui đổi từ 1/ 4000 mm3 ; 1000: số qui đổi từ 1 mm3 thành 1 ml (1 ml = 1000 mm3 ); h: hệ số pha loãng. 2.3.2 Phương pháp hóa sinh 2.3.2.1 Xác định hàm lượng axit tổng Xác định hàm lượng axit tổng của dịch xoài (theo acid citric) bằng cách sử dụng dung dịch kiềm KOH 0,1N để trung hòa các acid có trong mẫu với phenolphtalein làm chỉ thị màu. Cách tiến hành như sau: Chuẩn bị 10ml mẫu đem pha loãng 105 với nước cất trung tính để dễ dàng xác định được điểm chuyển màu. Cho 25ml dung dịch mẫu vào cốc thủy tinh 250ml, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Sau đó mang đi chuẩn độ bằng KOH 0,1N đến khi dung dịch trong cốc chuyển sang màu hồng nhạt bền vững thì được. Đọc thể tích KOH 0,1N tiêu tốn [14].
  • 53. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 22 Đậu Thị Như
  • 54. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Axit tổng của dịch xoài được xác định bằng công thức: × × ×1000 Xa = ( ⁄ ) (2.2), Trong đó: Xa: axit tổng của dịch xoài; K: hệ số biểu thị số mg axit tương đương trong 1 ml KOH 0,1N. Đối với nước giải khát lên men quy về acid citric: K = 0,0064 g/l; B: số ml KOH 0,1N tiêu tốn để chuẩn độ; F: hệ số pha loãng; V: thể tích mẫu chuẩn độ. 2.3.2.2 Xác định nồng độ Brix Sử dụng Brix kế để kiểm tra độ Brix trong dịch. Dùng đũa khuấy nhẹ dung dịch cần đo nồng độ chất tan, lấy ra một giọt chấm vào mặt kính. Đậy nắp kính lại. Quan sát và đọc độ Brix qua ống kính để nhìn rõ nếu thấy thang đo bị mờ. Sau đó rửa lại kính bằng nước cất và lau khô nhẹ nhàng bằng giấy mềm. 2.3.2.3 Xác định hàm lượng cồn Sử dụng khúc xạ kế đo nồng độ cồn trong rượu để xác định độ cồn của dịch sau lên men. Lấy 20ml dịch sau lên men, rót dịch vào bình cầu rồi tráng bình bằng 100ml nước cất. Nối bình với hệ thống chưng cất cồn, tiến hành chưng cất và thu hồi nước ngưng vào bình định mức 50ml cho đến khi nước ngưng đầy ngấn của bình định mức. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dịch nước ngưng sau khi nguội, lấy ra một giọt chấm vào mặt kính. Đậy nắp kính lại. Quan sát và đọc độ cồn qua ống kính [2]. 2.3.2.4 Xác định pH Sử dụng máy đo pH điện tử của phòng thí nghiệm vi sinh để xác định pH của dịch lên men. Rửa sạch đầu đo, lau khô bằng giấy thấm, nhúng đầu đo vào dung dịch cần đo. Đọc giá trị pH trên màn hình. Khi đo nhiều lần liên tiếp thì sau mỗi lần đo, làm sạch bằng cách nhúng đầu đo vào nước cất.
  • 55. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 23 Đậu Thị Như
  • 56. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 2.3.2.5 Xác định độ nhớt Sử dụng nhớt kế Ostwald để tiến hành xác định độ nhớt của dịch xoài. Cách tiến hành như sau: Chuẩn bị mẫu thử: Mẫu được lắc đều trước khi thí nghiệm. Nếu trong mẫu có các hạt lơ lửng phải lọc qua rây 75 μm để tránh làm nghẽn mao quản nhớt kế. Nhớt kế dùng đo phải sấy nóng ở 100 o C trước khi nạp mẫu. Nạp 7ml mẫu vào ống không có mao quản của nhớt kế. Dùng bóp cao su đẩy cho mực chất lỏng trong ống không có mao quản qua nhánh ống có mao quản lên trên mức A rồi thả cho dung dịch chảy tự nhiên đồng thời bấm đồng ho đo thời gian t (s) dung dịch chảy từ mức A đến mức B. Hình 2.4 Nhớt kế Ostwald Tính độ nhớt động học υ theo công thức: υ = C.t (2.3) Trong đó: υ: độ nhớt động học, tính bằng cst hay mm2 /s. C: hằng số của nhớt kế, mm2/s2. (C=0,035 mm2 /s2 ) t: thời gian chảy, s. 2.3.3 Phương pháp cảm quan Chất lượng cảm quan sản phẩm được đánh giá bằng phương pháp cảm quan
  • 57. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 24 Đậu Thị Như
  • 58. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3215–79). Tiêu chuẩn này sử dụng hệ số 20 điểm, xây dựng trên một thang thống nhất có 6 bậc (từ 0 : 5), và điểm 5 là điểm cao nhất cho một chỉ tiêu [10]. Đối với sản phẩm đồ uống có cồn nói chung và sản phẩm nước uống lên men nói riêng thì các chỉ tiêu cảm quan quan trọng cần đánh giá gồm: Độ trong và màu sắc, mùi, vị. Dưới đây là bảng chuẩn được xây dựng để tiến hành đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm nước uống lên men từ xoài. Bảng 2.1: Bảng điểm về mùi của sản phẩm nước uống lên men từ xoài Bậc Điểm chưa có Hệ số quan Cơ sở đánh giá đánh giá trọng lượng trọng 1 5 Thơm dịu, hài hòa, có mùi xoài đặc trưng, mùi rượu nhẹ, tạo cảm giác rất thích. 2 4 Mùi thơm nhẹ, đặc trưng cho sản phẩm, tương đối hài hòa, tạo cảm giác thích. 3 3 Có mùi thơm của xoài, mùi cồn cao, mùi 1,2 không hài hòa, khó nhận ra mùi. 4 2 Sản phẩm có mùi thơm của xoài, mùi rượu cao, mùi không hài hòa, thoảng mùi lạ. 5 1 Sản phẩm có mùi lạ rõ rệt, nồng, hăng. 6 0 Sản phẩm có mùi lạ khó chịu của sản phẩm hỏng
  • 59. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 25 Đậu Thị Như
  • 60. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Bảng 2.2: Bảng điểm về vị của sản phẩm nước uống lên men từ xoài. Bậc đánh Điểm chưa có Hệ số quan Cơ sở đánh giá giá trọng lượng trọng Vị ngọt của đường, của rượu, của glyxerin, 1 5 hài hòa với vị chua nhẹ của axit, vị chát nhẹ của tanin. Tạo vị êm dịu, đậm đà, hậu kéo dài. 2 4 Sản phẩm có vị hài hòa, dễ chịu, đặc trưng, hậu vừa phải. 3 3 2,0 Sản phẩm hơi chua, hậu yếu, cho cảm giác không thích. 4 2 Vị chua nổi trội, ít ngọt, đắng. 5 1 Vị chua gắt, đắng mạnh, không ngọt, vị chát, có vị lạ. 6 0 Vị chua rất gắt, đắng gắt, chát gắt, vị lạ của sản phẩm hỏng. Bảng 2.3: Bảng điểm độ trong, màu sắc của nước uống lên men từ xoài Bậc đánh Điểm chưa có Hệ số quan Cơ sở đánh giá giá trọng lượng trọng 1 5 Sản phẩm trong, không vẩn đục, màu vàng đẹp, hấp dẫn, rót chảy lỏng đều. 2 4 Sản phẩm trong, không vẩn đục, màu vàng nhạt, rót chảy lỏng đều. 3 3 Sản phẩm có ít cặn lơ lửng, màu ít đặc 0,8 trưng. 4 2 Sản phẩm hơi đục, màu không đặc trưng. 5 1 Sản phẩm đục, nhiều cặn lơ lửng, màu không đặc trưng. 6 0 Sản phẩm đục, màu tối, sản phẩm bị hỏng. 2.3.4 Phương pháp thống kê ứng dụng và xử lí số liệu Số liệu được xử lí và vẽ biểu đồ, đồ thị với phần mềm Excel, phần mềm Statgraphics Plus 3.0 for windows.
  • 61. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 26 Đậu Thị Như
  • 62. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đường cong sinh trưởng của Saccharomyces cerevisiae Để xác định được thời điểm lấy giống để bổ sung vào dịch lên men, cần xây dựng đường cong sinh trưởng của nấm men Saccharomyces cerevisiae, nhằm có được tế bào nấm men có sức sống mạnh nhất. Nấm men được tăng sinh trong môi trường Sabouraud lỏng trên máy lắc ngang ở điều kiện nhiệt độ phòng trong vòng 96 giờ. Mật độ tế bào được xác định sau mỗi 6 giờ tăng sinh. Sử dụng dung dịch xanh Metylen để xác định số tế bào sống, chết. Sự thay đổi số lượng tế bào nấm men đươc thể hiện qua bảng 3.1 và hình 3.1. Bảng 3.1: Mật độ tế bào S. cerevisiae Thời gian Tổng số tế bào Số tế bào sống Số tế bào chết (h) (x106 ) tế bào/ml (x106 ) tế bào/ml (x106 ) tế bào/ml 0 0,80 0,80 0 6 35 35 0 12 100 100 0 18 200 195 5 24 380 370 10 30 450 440 10 36 470 458 12 42 480 458 12 48 500 470 10 54 490 480 20 60 490 460 30 66 490 460 20 72 480 460 50 78 480 450 80 84 480 430 50 90 490 410 80
  • 63. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 27 Đậu Thị Như
  • 64. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 600 6 10) tế bào/ml 500 400 tế bà o (x 300 M ậ t đ ộ 200 100 0 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 78 84 90 96 Thời gian (h) Tổng số tế bào Số tế bào sống Số tế bào chết Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường cong sinh trưởng của S. cerevisiae. Từ hình 3.1 cho thấy, giai đoạn thích nghi của tế bào nấm men là không đáng kể, chỉ trong khoảng 12 giờ đầu. Giai đoạn tăng trưởng kéo dài khoảng từ 12 – 48 giờ, mật độ tế bào đạt cực đại 5x 108 tế bào/ml. Pha cân bằng kéo dài từ 48 – 72 giờ. Sau 72 giờ bắt đầu giai đoạn suy vong. Ở thời điểm 48 giờ, số lượng tế bào đạt cực đại. Ở giai đoạn này, các tế bào phân đôi một cách đều đặn, quần thể tế bào có trạng hóa học và sinh lí học cơ bản là như nhau. Nhịp độ sinh trưởng của chúng là không thay đổi trong suốt giai đoạn này. Vì vậy, để tiến hành lên men, lấy tế bào nấm men sau 24 – 30 giờ tăng sinh với mật độ giống đạt 4,5 x 108 tế bào/ ml.
  • 65. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 28 Đậu Thị Như
  • 66. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 3.2 Các chỉ tiêu hóa lý của dịch xoài 3.2.1 Nồng độ Brix Xoài sau khi được rửa sạch, loại bỏ vỏ và hạt thì được đem đi xay nhỏ, ép dịch. Sau khi thu dịch ép, tiến hành kiểm tra nồng độ Brix ban đầu của dịch xoài. Thí nghiệm được thực hiện với 3 mẫu, mỗi mẫu được lặp lại 3 lần. Kết quả là giá trị trung bình của số lần lặp lại, được thể hiện ở bảng 3.2. Bảng 3.2: Nồng độ chất khô tan ban đầu của dịch ép xoài Mẫu 1 2 3 Nồng độ chất khô (0 Bx) 10,33 ± 1,52 11,00 ± 1,00 11,33 ± 1,15 Từ bảng 3.2 cho thấy, nồng độ chất khô tan ban đầu của dịch xoài khá cao, dao động từ 10 – 11 o Bx. Sự chênh lệch nồng độ Brix ban đầu giữa các mẫu xoài là rất nhỏ (khoảng 0,5 – 1 o Bx). Như vậy, nguyên liệu xoài được sử dụng để tiến hành nghiên cứu có nồng độ Brix tương đối đồng nhất. 3.2.2 pH ban đầu của dịch ép Song song với quá trình kiểm tra nồng độ Brix ban đầu của dịch xoài, chuẩn bị tương tự 3 mẫu, mỗi mẫu lặp lại 3 lần. Tiến hành kiểm tra độ pH của dịch ép. Kết quả là giá trị trung bình của các lần lặp lại thể hiện ở bảng 3.3. Bảng 3.3: pH ban đầu của dịch ép xoài Mẫu 1 2 3 pH 3,67 ± 0,06 3,57 ± 0,06 3,60 ± 0,10 Có thể thấy, pH của xoài chín không quá thấp, pH trung bình là 3,61; dịch xoài chua nhẹ. Sự chênh lệch pH giữa các mẫu là rất nhỏ (khoảng từ 0,07 – 0,1) cho thấy sự đồng nhất của nguyên liệu. Với pH này, sẽ không cần phải điều chỉnh quá nhiều cho quá trình lên men nước xoài.
  • 67. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 29 Đậu Thị Như
  • 68. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 3.2.3 Axit tổng của dịch xoài Sau khi thu dịch xoài, lấy 10 ml dịch pha loãng với hệ số 105 , thu được số liệu axit tổng của dịch xoài (theo acit citric) thể hiện ở bảng 3.4. Bảng 3.4: Axit tổng của dịch xoài Mẫu 1 2 3 Axit tổng (%) 0, 65 ± 0,07 0, 69 ± 0,03 0,60 ± 0,02 Từ số liệu trên có thể thấy, hàm lượng axit trung bình trong dịch xoài là 0,65 so với các loại trái cây khác thì xoài có chỉ số axit tổng khá cao. Cần phải trung hòa axit trong dịch xoài để xoài là nguyên liệu thích hợp cho quá trình lên men nước uống. 3.2.4 Độ nhớt của dịch xoài Dịch xoài được kiểm tra độ nhớt bằng nhớt kế Ostwald. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.5. Bảng 3.5: Độ nhớt của dịch xoài Mẫu 1 2 3 Độ nhớt (cts/s) 1,38 ± 0,01 1,38 ± 0,04 1,33 ± 0,03 Độ nhớt của dịch xoài trung bình là 1,36 cts/s. Với những loại nguyên liệu có độ nhớt lớn như thế này thì việc sử dụng enzyme pectinase để tăng hiệu suất thu dịch ép cũng như tăng chất lượng dịch ép là cần thiết. 3.3 Kết quả khảo sát hàm lượng enzyme pectinase bổ sung Sau khi thu dịch ép, tiến hành ủ dịch xoài với enzyme pectinase ở các tỉ lệ khác nhau trong 3 giờ ở 40 o C. Tiến hành lọc dịch và tính hiệu suất thu hồi dịch. Lượng dịch ép có sự thay đổi khi ủ dịch ép xoài với enzyme pectinase. Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.2.
  • 69. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 30 Đậu Thị Như
  • 70. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Bảng 3.6: Ảnh hưởng của hàm lượng enzyme tới hiệu suất ép dịch Lượng enzyme bổ sung (ml) 0 1 2 3 4 Thịt quả+ enzyme (g) 100 105 120 120 120 Lọc (g) 75 90 105 115 116 Hiệu suất (%) 75 85,71 87,50 95,83 96,66 120 100 80 60 40 20 0 95.83 96.66 85.71 87.5 75 0 1 2 3 4 Hàm lượng enzyme pectinase bổ sung (ml) Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của enzyme pectinase đến lượng dịch ép. Enzyme pectinase khi ủ ở 40 o C trong 3 giờ với sự có mặt của ion Ca2+ có trong thịt quả, enzyme này hoạt động thúc đẩy quá trình thủy phân các liên kết glucoside và các liên kết este của pectin để tạo các phân tử mạch ngắn hơn và làm giảm độ nhớt cho quá trình ép tách dịch dễ dàng hơn. Tiến hành đánh giá cảm quan dịch lọc sau khi ủ, kết quả thu được ở bảng 3.7.
  • 71. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 31 Đậu Thị Như
  • 72. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Bảng 3.7: Chỉ tiêu cảm quan của dịch xoài sau khi lọc Tên mẫu Lượng enzyme bổ sung Đặc điểm cảm quan Mẫu 1 0 ml Màu dịch ép vàng sậm, đục, nhiều cặn Mẫu 2 1 ml Màu dịch ép vàng, dịch đục, nhiều tạp chất lơ lửng Mẫu 3 2 ml Màu dịch ép vàng tươi, hơi đục, còn cặn lơ lửng. Mẫu 4 3 ml Màu dịch ép vàng tươi, đẹp, trong, cặn rất ít Mẫu 5 4 ml Màu dịch ép vàng hơi đậm, hơi trong, ít cặn. Có thể thấy rằng, mẫu đối chứng không sử dụng enzyme pectinase có màu vàng đục, lại nhiều cặn. Hơn nữa dịch chiết trung bình thu được rất thấp, hiệu suất thu dịch chỉ chiếm 75 %. Mẫu bổ sung 1 ml enzyem pectinase thì số dịch thu được tăng lên đáng kể, cao hơn dịch ép của mẫu đối chứng là 45 g, dịch vẫn có màu vàng đục tuy nhiên cặn đã ít hơn so với mẫu đối chứng. Hiệu suất ép dịch là 85,71 % lớn hơn so với mẫu không bổ sung enzyme. Mẫu bổ sung 2 ml enzyme thì kết quả cho thấy dịch ép thu được cũng tăng lên nhưng nhưng không đáng kể, dịch có màu vàng tươi, độ trong đã tốt hơn so với 2 mẫu trước nhưng vẫn còn cặn lơ lửng. Hiệu suất thu dịch là 87,5 %, hiệu suất tăng nhưng không đáng kể so với mẫu có bổ sung 1ml enzyme. Đối với mẫu bổ sung 3 ml enzyme pectinase thì số dịch thu được là 115 g, tăng so với các mẫu trước. Dịch lọc có màu vàng tươi, đẹp, trong, cặn rất ít. Điều này chứng tỏ khi bổ sung enzyme màu sắc và độ trong tăng theo mức độ bổ sung enzyme. Hơn nữa, hiệu suất ép dịch thu được là khá cao 95,83 %. Mẫu bổ sung 4 ml enzyme thì lượng dịch thu được là 116 g, màu của dịch ép không có sự thay đổi nhiều so với mẫu 4, nhưng độ trong của sản phẩm giảm xuống so với mẫu 4. Hiệu suất ép dịch là 96,66 %, hiệu suất ép dịch cao nhất nhưng không đáng kể so với mẫu 4. So với mẫu đối chứng thì dịch ép thu được tăng 41 g, hiệu suất ép tăng 21,66 %. Như vậy khi ủ dịch ép với enzyme pectinase thì ta thấy có sự thay đổi về lượng dịch ép thu được, màu sắc và độ trong của dịch lọc. Cụ thể là hiệu suất ép tăng theo độ
  • 73. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 32 Đậu Thị Như
  • 74. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP tăng của lượng enzyme cho vào, màu sắc, độ trong cũng tương tự. Do mẫu 5 bổ sung lượng enzyme nhiều hơn nhưng hiệu suất tăng không đáng kể nên chỉ cần bổ sung 3 ml enzyme pectinase vào 100 ml dịch quả xoài thì đã nâng cao đáng kể thể tích dịch ép, chất lượng dịch ép (màu đẹp, độ trong cao), đồng thời có thể tiết kiệm được lượng enzyme pectinase cần sử dụng. 3.4 Sự ảnh hưởng của nồng độ Brix đến quá trình lên men Để xác định sự ảnh hưởng của nồng độ Bx đến chất lượng sản phẩm lên men, lần lượt bổ sung đường (vì o Bx ban đầu của dịch là 10) để điều chỉnh độ Bx của dịch xoài ép lần lượt theo thứ tự 16, 18, 20, 22 (o Bx). Dung dịch được lên men trong 72 h với mật độ tế bào là 13,5 x 108 tế bào/150 ml dịch lên men. Sau đó xác định các chỉ số: - Xác định độ cồn; - Xác định hàm lượng đường còn lại; - Đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm. Hàm lượng đường của dịch lên men có ảnh hưởng nhất định đến quá trình tạo cồn. Hàm lượng đường cao thì độ cồn hình thành sẽ cao. Nhưng nếu hàm lượng đường cao quá thì sẽ tạo áp suất thẩm thấu lớn làm kìm hãm hoạt động của nấm men nên cồn tạo thành ít. Nếu hàm lượng đường ít thì cơ chất cho quá trình lên men ít vì thế độ cồn hình thành không nhiều. Sự ảnh hưởng của Bx tới độ cồn sau lên men được thể hiện cụ thể ở bảng 3.8 và hình 3.3. Bảng 3.8: Ảnh hưởng của hàm lượng đường (o Bx) tới nồng độ cồn sau lên men Mẫu Độ Brix (o Bx) Số lần lặp Độ cồn * 1 16 3 1,16d ± 0,28 2 18 3 2,16c ± 0,28 3 20 3 2,93b ± 0,11 4 22 3 4,67a ± 0,57 (*): Giá trị trung bình của 3 lần lặp lại xử lý theo số lượng thống kê.
  • 75. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 33 Đậu Thị Như
  • 76. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 4.60 2.93 2.16 1.16 16 18 20 22 Hàm lượng đường (o Bx) Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ Bx đến độ cồn sau lên men. Lượng đường trong dịch ban đầu là 10 o Bx, nhỏ hơn so với yêu cầu của dịch lên men vì thế cần bổ sung đường để đạt nồng độ yêu cầu của thí nghiệm. Bổ sung đường vào các mẫu để đạt được các nồng độ Bx như sau: mẫu 1:16 o Bx; mẫu 2:18 o Bx; mẫu 3:20 o Bx; mẫu 4:22 o Bx. Hàm lượng đường của dịch lên men ban đầu càng cao thì hàm lượng đường còn lại sau lên men cao tương ứng, điều này được thể hiện rõ ở bảng 3.9 và hình 3.4. Bảng 3.9: Sự thay đổi của hàm lượng đường sau thời gian lên Mẫu Hàm lượng đường Hàm lượng đường ban đầu (o Bx) còn lại (o Bx) * 1 16 5,00c ± 0,50 2 18 5,67ab ± 0,57 3 20 6,33b ± 0,57 4 22 7,67a ± 0,57 (*): Giá trị trung bình của 3 lần lặp lại xử lý theo số lượng thống kê.
  • 77. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 34 Đậu Thị Như
  • 78. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 7.67 6.3 5.66 5 16 18 20 22 Hàm lượng đường ban đầu (o Bx) Hình 3.4: Sự biến đổi của hàm lượng đường trong quá trình lên men. Các chất hòa tan và đường trong dịch lên men sẽ tạo ra áp suất thẩm thấu giữa môi trường và tế bào nấm men. Sự chênh lệch này làm cho nấm men dễ dàng hấp thu các chất dinh dưỡng từ môi trường và thải ra các chất khác. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu này phải nằm trong trạng thái cân bằng thì mới duy trì quá trình lên men một cách thuận lợi. Nếu nồng độ Brix cao, tức là áp suất thẩm thấu lớn sẽ gây ức chế quá trình lên men và như vậy sẽ làm chậm quá trình lên men. Nếu nồng độ Brix thấp thì sẽ thiếu chất dinh dưỡng cho nấm men sinh trưởng và lên men vì thế quá trình lên men sẽ yếu và sản phẩm không đạt yêu cầu. Hàm lượng đường của dịch lên men có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. Từng chỉ tiêu cảm quan được thể hiện cụ thể ở bảng 3.10. Bảng 3.10: Chỉ tiêu cảm quan của nước xoài lên men ở Bx khác nhau Mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Chỉ tiêu 16 o Bx 18 o Bx 20 o Bx 22 o Bx Vị 4,0 5,2 7,6 6,4 Mùi 3,12 3,84 5,28 3,6 Màu sắc và độ trong 1,6 2,56 3,36 2,88 Điểm trung bình 8,72 11,6 16,24 12,88
  • 79. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 35 Đậu Thị Như
  • 80. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp Đại Học Khóa 2013 – 2017 DH13TP Cồn tạo ra tăng dần theo chiều tăng của nồng độ Bx ban đầu và lượng đường còn lại sau lên men giảm dần tương ứng với nồng độ Bx ban đầu. Cụ thể hơn, ta có thể thấy ở mẫu lên men với hàm lượng đường ban đầu là 16 o Bx và 18 o Bx đều có chất lượng cảm quan ở mức điểm thấp (điểm trung bình có trọng lượng lần lượt là 8,72 và 11,6), độ cồn tạo ra thấp 1,16 %V và 2,16 %V; lượng đường còn lại cũng thấp (lần lượt là Bx = 5 và Bx = 5,6). Đối với mẫu lên men có Bx ban đầu là 20, cho ta điểm cảm quan cao nhất là 16,24; độ cồn tạo ra 2,93 %V tương đối phù hợp với yêu cầu sản phẩm (2,5 – 3 %V), lượng đường còn lại là 6,3 o Bx tuy không cao nhưng sản phẩm vẫn có vị khá hài hòa. Ở mẫu lên men với hàm lượng đường ban đầu là 22 o Bx, độ cồn tạo ra là 4,67 %V; độ cồn này cao hơn so với yêu cầu của nước lên men, lượng đường còn lại tương đối cao (7,67 o Bx) nhưng điểm cảm quan chỉ đạt mức trung bình 12,88. Như vậy, tổng hợp các chỉ tiêu và so sánh giữa các mẫu thì mẫu lên men với độ Bx ban đầu là 20 o Bx thích hợp để sản xuất nước uống lên men từ xoài. Do độ cồn tạo ra trong khoảng yêu cầu (2,5 – 3 %V), lượng đường còn lại không quá thấp. Bởi vậy, chúng ta chọn mẫu lên men có độ Brix ban đầu là 20 thích hợp cho việc sản xuất nước uống lên men từ xoài. 3.5 Sự ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men Sau khi cố định hàm lượng đường ban đầu ở 20 o Bx, tỷ lệ nấm men là 2 % tương ứng với 13,5 x 108 tế bào trong 150 ml dịch lên men, thời gian lên men 72 h. Quá trình được tiến hành với pH của dịch xoài lần lượt là 3,6; 3,8; 4,0 và 4,2. Khi tiến hành lên men ở các pH khác nhau, có sự chênh lệch đáng kể về chất lượng cảm quan (bảng 3.11) cũng như độ cồn tạo ra (bảng 3.12 và hình 3.5) và nồng độ Brix còn lại (bảng 3.13 và hình 3.6).
  • 81. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net GVHD: TS. Đặng Thu Thủy 36 Đậu Thị Như