SlideShare a Scribd company logo
I II
III IV
Tổng quan về enzyme amylase Nguồn thu nhận enzyme amylase
Quy trình sản xuất enzyme
amylase
Ứng dụng
NỘI DUNG
ITổng quann về enzyme amylase
1. Lịch sử nghiên cứu
Trước thế kỷ XVII người ta đã biết sử dụng các quá
trình enzyme trong đời sống.
Vào những năm 1600 của thế kỉ XVII, Van Helmont
người đầu tiên cố gắng đi sâu tìm hiểu bản chất của quá
trình lên men.
Vào đầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu đã tách được
các chất gây ra quá trình lên men.
Năm 1833, Payen và Pessoz đã chứng minh chất có
hoạt động phân giải tinh bột thành đường có thể tách được
ở dạng bột.
2. Enzyme amylase là gì ?
- Amylase là một hệ enzyme rất phổ biến trong thế giới
sinh vật.
- Amylase thủy phân tinh bột tạo thành dextrin và 1 ít
maltoza. Dextrin có khả năng hoạt hóa cao, đặc trưng
cho tính chất của enzyme này.
- Enzyme α-amylase dễ tan trong nước, các dung dịch
muối và rượu loãng. Protein của các α-amylase có tính
acid yếu
- Các enzyme này thuộc nhóm enzyme thủy phân, xúc
tác phân giải liên kết nội phân tử trong nhóm
polysaccharide với sự tham gia của nước:
RR’ + H-OH RH + R’OH
3. Phân loại
Endoamylase (enzyme nội bào)
Exoamylase (enzyme ngoại bào)
𝛼 − amylasae: có khả năng phân cắt các liên kết 1,4-glucoside của cơ chất một
cách ngẫu nhiên, là enzyme nội bào.
- Gồm có 𝛼 -amylase và nhóm enzyme khử nhánh. Nhóm enzyme khử nhánh này
được chia làm 2 loại: Khử trực tiếp là Pullunase (dextrin 6-glucosidase) và khử gián
tiếp là Transglucosylase (oligo-1,6-glucosidase) và Maylo-1,6-glucosidase. Các
enzyme này thủy phân liên kết bên trong các chuỗi polysaccharide.
Đây là những enzyme thủy phân tinh bột từ đầu không khử của chuỗi
polysaccharude.
- (β-1,4-glucan-maltohydrolase) β–amylase xúc tác từ sự thủy phân các liên kết 1,4-
glucan trong tinh bột, glucogen và polysaccharide, phân cắt từng nhóm maltose từ
đầu không khử của mạch.
- γ–amylase (glucoamylase) có khả năng thủy phân liên kết -1,4 lẫn -1,6- glucoside,
ngoài ra còn có khả năng thủy phân liên kết -1,2 và -1,3- glucoside.
Giai đoạn dextri hóa
Chỉ một số phân tử cơ
chất bị thủy phân tạo thành
1 lượng lớn dextrin phân
tử thấp (𝛼-dextrin), độ
nhớt của hồ tinh bột giảm
nhanh, (các amylose và
amylopectin đều bị dịch
hóa nhanh).
Sau đó
Các polyglucose này
bị phân cắt tiếp tục tạo
nên các mạch
polyglucose colagen cứ
ngắn dần và bị phân giải
chậm đến maltotetrose,
maltotritrose, maltose.
4. Cơ chế hoạt động
Giai đoạn đường
hóa
Các dextrin phân tử thấp
tạo thành bị thủy phân tiếp
tục tạo ra các tetra-
trimaltose không cho màu
với Iod. Các chất này bị
thủy phân rất chậm bởi -
amylase cho tới
disaccharide và
monosaccharide. Dưới tác
dụng của -amylase,
amylose bị phân hủy khá
nhanh tạo thành
oligosaccharide gồm 6-7
gốc glucose.
Tóm lại
Dưới tác dụng của
𝛼 −amylase, tinh bột có
thể chuyển thành
maltotetrose, maltose,
glucose và dextrin phân tử
thấp.
IINGUỒN THU NHẬP ENZYME
AMYLASE
Malt đại mạch
Lúa
Enzyme thủy phân tinh bột: 𝛼 − amylase, 𝛽 − amylase,
quá trình nảy mầm của đại mạch là giai đoạn chuyển hóa
enzyme từ trạng thái không hoạt động sang trạng thái hoạt
động.
Khi hạt chưa nảy mầm, các enzyme tồn tại ở các dạng liên
kết. Khi hạt nẩy mầm, các enzyme này chuyển sang dạng
hoạt động và còn có sự hình thành một số enzyme mới ở
phôi.
1. Nguồn thực vật
2. Nguồn vi sinh vật
- Chủng nấm mốc Asp. Oryzae, Asp.
Nier,...
- Các loại vi khuẩn là bacillus subtilis,
Bac.Mensentericus…
- Nguyên nhânh chủ yếu thu nhận
enzyme từ vi sinh vật:
+ Có thể điều chỉnh quá trình sinh tổng hợp
enzyme dễ dàng hơn các nguồn khác.
+ Hệ enzyme từ vi sinh vật vô cùng phong
phú.
+ Giá thành môi trường nuôi cấy đơn giản
và rẻ tiền.
+ Tốc độ sinh sản rất nhanh.
+ Dễ kiểm soát quá trình sản xuất và mở
rộng ở quy mô công nghiệp.
Vi khuẩn Bacillus subtilis
Asp. Oryzae
III
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
ENZYME AMYLASE
Muốn thu nhận được enzyme
amylase với hiệu suất cao cần phải
tiến hành phân lập, và chọn giống vi
sinh vật để tuyển lấy những chủng
hoạt động mạnh, đồng thời phải tiến
hành lựa chọn cơ chất cảm ứng và
thành phần môi trường tối thích cũng
như tiêu chuẩn hóa các điều kiện nuôi.
1. Sơ đồ quy trình sản xuất bề mặt
Nguyên liệu Xử lý
Lọc
Phối trộn
Nuôi cấy
Thu
Thanh trùng Làm nguội
Trích ly Nghiền mịn Sấy
Bao gói
Sấy
Sắc ký
Enzyme
Kết tủa
Thành
phẩm
Giống vsv
- Ưu điểm:
+ Lượng enzyme nuôi cấy bề mặt thường cao
hơn rất nhiều so với nuôi cấy chìm.
+ Chế phẩm enzyme thô. Sau khi thu nhận rất
dễ sấy khô và dễ bảo quản.
+ Nuôi cấy bề mặt không cần sử dụng nhiều
thiết bị phức tạp
+ Trong trường hợp bị nhiễm các vi sinh vật
lạ, rất dễ xử lý
- Nhược điểm:
+ Phương pháp này tốn khá lớn diện tích cho
nuôi cấy.
Bước 1: Chuẩn bị môi
trường
- Môi trường có bề sâu
- Thêm trấu với tỷ lệ thích
hợp để làm tăng độ xốp
của môi trường.
=> chủng nấm mốc phát
triển giữa hai pha rắn và
khí của môi trường.
Bước 3: Nuối cây vi
sinh vật
- Nuôi cấy theo chu kỳ: là
nuôi cấy trong 1 thiết bị
lên men. => năng suất thấp
- Nuôi cấy liên tục để khắc
phục tình trạng trên. Có
thẻe thực hiện trong nhiều
thiết bị.
Bước 2: Trộn giống vi
sinh vật
- Bổ sung chất dinh dưỡng
xong tiến hành hấp khử
trùng ở 118-125oC từ 40-
60 phút, sau đó để nguội
đến 28-30oC rồi tiếp giống
vsv vào môi trường với tỷ
lệ 2-2,25%.
Bước 4: Thu nhận và
tinh chế enzyme
- Sử dụng phương pháp cô
đặc chân không, ngoài có
thể dùng nhựa trao đổi ion
để hấp thụ enzyme. Sau đó
ta tiến hành phản hấp thụ
và sẽ thu được enzyme.
2. Quy trình sản xuất chìm
3. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
- Chủng vi sinh vật: chọn tuyển chọn giống có khả năng tích tụ nhiều amylase.
- Môi trường dinh dưỡng: dùng cám mì tốt, mới, không có vị đắng, không hôi mùi mốc.
- Độ ẩm môi trường: giữ được độ ẩm cao trong suốt quá trình sinh trưởng, cần thông khí liên
tục trong suốt thời kì sinh trưởng.
- Không khí: Asp. Oryzae là vsv hoàn toàn hiếu khí, phát triển khi đầy đủ oxy => môi trường
luôn phải xốp.
- pH: ảnh hưởng nhiều tới tích tụ enzyme => giữ cho pH luôn trong giới hạn tối ưu.
- Nhiệt độ: tùy từng thời kỳ mà nhiệt độ khác nhau.
- Thời gian nuôi cấy: thời gian nuôi cấy cự lớn thường được xác định bằng thực nghiệm
- Sục khí và khuấy trộn: toàn vsv hiếu khí => sinh trưởng phụ thuộc vào lượng oxy phân tử hoà
tan trong dịch nuôi cấy.
IV
ỨNG DỤNG
1. Ứng dụng trên thế giới
- Được sử dụng rộng rãi và phổ biến như: protease,
cellulose, ligase, amylase,… => sử dụng phổ biến
đó chính là amylase.
- Chế phẩm amylase đã được dùng phổ biến trong
một số lãnh vực của công nghệ thực phẩm như:
sản xuất bánh mì, glucose, rượu, bia,…
2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ
chính
Nguyên liệu:
+ Nguyên liệu sử dụng: các nguyên liệu giàu
glucid như tinh bột sắn, rỉ đường mía,...
+ Các chủng vi sinh vật: Corymebacterium
Glutamicum, Bacillus, Brevibacterium...
2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ
chính
Thành phần cấu tạo của tinh bột sắn:
- Tinh bột sắn từ quá trình chế biến bột sắn. Có 2 loại sắn:
sắn đắng vào sắn ngọt. Sắn đắng có nhiều tinh bột hơn nhưng
đồng thời cũng có nhiều acid HCN hơn. => Sắn ngọt ít có
acid HCN nên được dùng làm lương thực, thực phẩm.
- Thành phần hóa học của tinh bột sắn phụ thuộc chủ yếu vào
trình độ kỹ thuật chế biến sắn.
- Tinh bột sắn gồm các mạch amylopectin và amylose.
2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ
chính
Thành phần và cấu tạo của rỉ đường mía
- Rỉ đường mía là phần còn lại của dung dịch đường sau
khi đã tách phần đường kết tinh. Số lượng và chất lượng
của rỉ đường phụ thuộc vào giống mía, điều kiện trồng
trọt, hoàn cảnh địa lý và trình độ kĩ thuật của nhà máy
đường.
- Nước trong rỉ đường gồm phần lớn ở trạng thái tự do
và một số ít dưới trạng thái liên kết ở dạng hydrat.
Thành phần có trong rỉ đường
2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ
chính
Sự tham gia của amylase trong sản xuất mỳ chính
- Amylase được sử dụng trong giai đoạn thủy phân
tinh bột.
- Mục đích: tạo điều kiện để thực hiện cấc phản ứng
thủy phân tinh bột thành đường lên men được chủ yếu
là đường glucose.
- Enzyme thường dùng; 𝛼 − amylase, 𝛾 − amylase
2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ
chính
Ưu điểm:
+ Không dùng đến hóa chất hay thiết bị chịu áp lực,…
+ Không độc hại cho người và thiết bị
Nhược điểm:
+ Đường hóa không triệt để tinh bột, mà còn ở dạng trung gian như dextrin,…làm
cho vi sinh vi khuẩn lên men mỳ chính không có khả năng sử dụng.
+ Thời gian đường hóa tương đối dài.
+ Lượng đường sau khi đường hóa thấp, do đó phải sử dụng thiết bị to và cồng kềnh.
THANKS FOR WATCHING!

More Related Content

What's hot

Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamTìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Linh Nguyễn
 
Sản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ celluloseSản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ cellulose
Hạnh Hiền
 

What's hot (20)

Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy và bột giấy
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy và bột giấyDự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy và bột giấy
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy và bột giấy
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
 
Chuong 5 ky thuat phan rieng bang mang- nguyen
Chuong 5   ky thuat phan rieng bang mang- nguyenChuong 5   ky thuat phan rieng bang mang- nguyen
Chuong 5 ky thuat phan rieng bang mang- nguyen
 
Khảo sát quy trình sản xuất bún tại công ty tnhh thực phẩm sông công
Khảo sát quy trình sản xuất bún tại công ty tnhh thực phẩm sông côngKhảo sát quy trình sản xuất bún tại công ty tnhh thực phẩm sông công
Khảo sát quy trình sản xuất bún tại công ty tnhh thực phẩm sông công
 
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Lăk - www.duanviet.com....
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Lăk - www.duanviet.com....Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Lăk - www.duanviet.com....
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Lăk - www.duanviet.com....
 
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamTìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
 
Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân hủy cellulose và p...
Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân hủy cellulose và p...Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân hủy cellulose và p...
Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân hủy cellulose và p...
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨMDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng- www.duanviet.com.vn 0918755356
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng-  www.duanviet.com.vn 0918755356Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng-  www.duanviet.com.vn 0918755356
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng- www.duanviet.com.vn 0918755356
 
Sản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ celluloseSản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ cellulose
 
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdmDự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
 
Đồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docx
Đồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docxĐồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docx
Đồ án - Thiết kế hầm sấy củ cải năng suất 10000kg.docx
 
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...
 
Báo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAY
Báo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAYBáo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAY
Báo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAY
 
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
 Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c... Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...
 
Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sấy lạnh, tính toán, thiết kế, khảo nghiệm và xá...
Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sấy lạnh, tính toán, thiết kế, khảo nghiệm và xá...Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sấy lạnh, tính toán, thiết kế, khảo nghiệm và xá...
Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sấy lạnh, tính toán, thiết kế, khảo nghiệm và xá...
 

Similar to CN Enzyme_ nhóm 04_NMH02.pptx

Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptxCố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
ThLmonNguyn
 
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Chu Kien
 
Tiet 3[1]. dinh duong vi sinh vat
Tiet 3[1]. dinh duong vi sinh vatTiet 3[1]. dinh duong vi sinh vat
Tiet 3[1]. dinh duong vi sinh vat
Chu Kien
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
Nhung Nguyen
 

Similar to CN Enzyme_ nhóm 04_NMH02.pptx (20)

Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 
VSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptxVSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptx
 
Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2
 
bao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptbao quan nong san.ppt
bao quan nong san.ppt
 
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptxCố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337
 
Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1Tiet 8 sản xuất enzym 1
Tiet 8 sản xuất enzym 1
 
tinh bot bien tinh
tinh bot bien tinhtinh bot bien tinh
tinh bot bien tinh
 
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí KiểngCông Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
 
enzyme nhóm 1.pptx
enzyme nhóm 1.pptxenzyme nhóm 1.pptx
enzyme nhóm 1.pptx
 
Tiet 3[1]. dinh duong vi sinh vat
Tiet 3[1]. dinh duong vi sinh vatTiet 3[1]. dinh duong vi sinh vat
Tiet 3[1]. dinh duong vi sinh vat
 
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat biaDe tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
 
Nhom 7.pptx
Nhom 7.pptxNhom 7.pptx
Nhom 7.pptx
 
Chuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzymeChuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzyme
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
 
ung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.pptung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.ppt
 
Đề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAY
Đề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAYĐề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAY
Đề tài: Xử lí chất thải rắn bằng phương pháp Composting, HAY
 
Bai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_meditedBai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_medited
 

More from ThLmonNguyn

Bảo quản quả Na sau thu hoạch HKI 2023 -2024.pptx
Bảo quản quả Na sau thu hoạch  HKI 2023 -2024.pptxBảo quản quả Na sau thu hoạch  HKI 2023 -2024.pptx
Bảo quản quả Na sau thu hoạch HKI 2023 -2024.pptx
ThLmonNguyn
 
productiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptx
productiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptxproductiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptx
productiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptx
ThLmonNguyn
 
nctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptx
nctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptxnctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptx
nctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptx
ThLmonNguyn
 
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptCong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
ThLmonNguyn
 
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
ThLmonNguyn
 
canningoffruitsveg-180906062741 (1).pptx
canningoffruitsveg-180906062741 (1).pptxcanningoffruitsveg-180906062741 (1).pptx
canningoffruitsveg-180906062741 (1).pptx
ThLmonNguyn
 

More from ThLmonNguyn (20)

Bảo quản quả Na sau thu hoạch HKI 2023 -2024.pptx
Bảo quản quả Na sau thu hoạch  HKI 2023 -2024.pptxBảo quản quả Na sau thu hoạch  HKI 2023 -2024.pptx
Bảo quản quả Na sau thu hoạch HKI 2023 -2024.pptx
 
Bảo quản quả cam sau thu hoạch HKI 2023 2024.pptx
Bảo quản quả cam sau thu hoạch HKI 2023 2024.pptxBảo quản quả cam sau thu hoạch HKI 2023 2024.pptx
Bảo quản quả cam sau thu hoạch HKI 2023 2024.pptx
 
Anthocyanin trong gao nep cam.pptx
Anthocyanin trong gao nep cam.pptxAnthocyanin trong gao nep cam.pptx
Anthocyanin trong gao nep cam.pptx
 
Ứng DỤNG ACID PHENYLLACTIC.pptx
Ứng DỤNG ACID PHENYLLACTIC.pptxỨng DỤNG ACID PHENYLLACTIC.pptx
Ứng DỤNG ACID PHENYLLACTIC.pptx
 
Vệ sinh An Toàn thực phẩm.pptx
Vệ sinh An Toàn thực phẩm.pptxVệ sinh An Toàn thực phẩm.pptx
Vệ sinh An Toàn thực phẩm.pptx
 
Rượu vang.pptx
Rượu vang.pptxRượu vang.pptx
Rượu vang.pptx
 
Salmonella trong thực phẩm.pptx
Salmonella trong thực phẩm.pptxSalmonella trong thực phẩm.pptx
Salmonella trong thực phẩm.pptx
 
Enzyme trong nước quả.pptx
Enzyme trong nước quả.pptxEnzyme trong nước quả.pptx
Enzyme trong nước quả.pptx
 
productiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptx
productiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptxproductiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptx
productiontechnologyofbread-210724091518 (2).pptx
 
Ky thuat RNA.ppt
Ky thuat RNA.pptKy thuat RNA.ppt
Ky thuat RNA.ppt
 
Bảo quản sữa.pptx
Bảo quản sữa.pptxBảo quản sữa.pptx
Bảo quản sữa.pptx
 
Ban dịch.pptx
Ban dịch.pptxBan dịch.pptx
Ban dịch.pptx
 
nctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptx
nctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptxnctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptx
nctrongthcphm-140809060911-phpapp01.pptx
 
pp-kham-pha-rau-an-la-rau-an-cu_17022022.ppt
pp-kham-pha-rau-an-la-rau-an-cu_17022022.pptpp-kham-pha-rau-an-la-rau-an-cu_17022022.ppt
pp-kham-pha-rau-an-la-rau-an-cu_17022022.ppt
 
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptCong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
 
Thực phẩm tốt cho sức khỏe.pptx
Thực phẩm tốt cho sức khỏe.pptxThực phẩm tốt cho sức khỏe.pptx
Thực phẩm tốt cho sức khỏe.pptx
 
Công nghệ lên men (1).pptx
Công nghệ lên men (1).pptxCông nghệ lên men (1).pptx
Công nghệ lên men (1).pptx
 
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
 
canningoffruitsveg-180906062741 (1).pptx
canningoffruitsveg-180906062741 (1).pptxcanningoffruitsveg-180906062741 (1).pptx
canningoffruitsveg-180906062741 (1).pptx
 
Salad từ vi khuẩn lactic.pptx
Salad từ vi khuẩn lactic.pptxSalad từ vi khuẩn lactic.pptx
Salad từ vi khuẩn lactic.pptx
 

CN Enzyme_ nhóm 04_NMH02.pptx

  • 1. I II III IV Tổng quan về enzyme amylase Nguồn thu nhận enzyme amylase Quy trình sản xuất enzyme amylase Ứng dụng NỘI DUNG
  • 2. ITổng quann về enzyme amylase
  • 3. 1. Lịch sử nghiên cứu Trước thế kỷ XVII người ta đã biết sử dụng các quá trình enzyme trong đời sống. Vào những năm 1600 của thế kỉ XVII, Van Helmont người đầu tiên cố gắng đi sâu tìm hiểu bản chất của quá trình lên men. Vào đầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu đã tách được các chất gây ra quá trình lên men. Năm 1833, Payen và Pessoz đã chứng minh chất có hoạt động phân giải tinh bột thành đường có thể tách được ở dạng bột.
  • 4. 2. Enzyme amylase là gì ? - Amylase là một hệ enzyme rất phổ biến trong thế giới sinh vật. - Amylase thủy phân tinh bột tạo thành dextrin và 1 ít maltoza. Dextrin có khả năng hoạt hóa cao, đặc trưng cho tính chất của enzyme này. - Enzyme α-amylase dễ tan trong nước, các dung dịch muối và rượu loãng. Protein của các α-amylase có tính acid yếu - Các enzyme này thuộc nhóm enzyme thủy phân, xúc tác phân giải liên kết nội phân tử trong nhóm polysaccharide với sự tham gia của nước: RR’ + H-OH RH + R’OH
  • 5. 3. Phân loại Endoamylase (enzyme nội bào) Exoamylase (enzyme ngoại bào) 𝛼 − amylasae: có khả năng phân cắt các liên kết 1,4-glucoside của cơ chất một cách ngẫu nhiên, là enzyme nội bào. - Gồm có 𝛼 -amylase và nhóm enzyme khử nhánh. Nhóm enzyme khử nhánh này được chia làm 2 loại: Khử trực tiếp là Pullunase (dextrin 6-glucosidase) và khử gián tiếp là Transglucosylase (oligo-1,6-glucosidase) và Maylo-1,6-glucosidase. Các enzyme này thủy phân liên kết bên trong các chuỗi polysaccharide. Đây là những enzyme thủy phân tinh bột từ đầu không khử của chuỗi polysaccharude. - (β-1,4-glucan-maltohydrolase) β–amylase xúc tác từ sự thủy phân các liên kết 1,4- glucan trong tinh bột, glucogen và polysaccharide, phân cắt từng nhóm maltose từ đầu không khử của mạch. - γ–amylase (glucoamylase) có khả năng thủy phân liên kết -1,4 lẫn -1,6- glucoside, ngoài ra còn có khả năng thủy phân liên kết -1,2 và -1,3- glucoside.
  • 6. Giai đoạn dextri hóa Chỉ một số phân tử cơ chất bị thủy phân tạo thành 1 lượng lớn dextrin phân tử thấp (𝛼-dextrin), độ nhớt của hồ tinh bột giảm nhanh, (các amylose và amylopectin đều bị dịch hóa nhanh). Sau đó Các polyglucose này bị phân cắt tiếp tục tạo nên các mạch polyglucose colagen cứ ngắn dần và bị phân giải chậm đến maltotetrose, maltotritrose, maltose. 4. Cơ chế hoạt động Giai đoạn đường hóa Các dextrin phân tử thấp tạo thành bị thủy phân tiếp tục tạo ra các tetra- trimaltose không cho màu với Iod. Các chất này bị thủy phân rất chậm bởi - amylase cho tới disaccharide và monosaccharide. Dưới tác dụng của -amylase, amylose bị phân hủy khá nhanh tạo thành oligosaccharide gồm 6-7 gốc glucose. Tóm lại Dưới tác dụng của 𝛼 −amylase, tinh bột có thể chuyển thành maltotetrose, maltose, glucose và dextrin phân tử thấp.
  • 7. IINGUỒN THU NHẬP ENZYME AMYLASE
  • 8. Malt đại mạch Lúa Enzyme thủy phân tinh bột: 𝛼 − amylase, 𝛽 − amylase, quá trình nảy mầm của đại mạch là giai đoạn chuyển hóa enzyme từ trạng thái không hoạt động sang trạng thái hoạt động. Khi hạt chưa nảy mầm, các enzyme tồn tại ở các dạng liên kết. Khi hạt nẩy mầm, các enzyme này chuyển sang dạng hoạt động và còn có sự hình thành một số enzyme mới ở phôi. 1. Nguồn thực vật
  • 9. 2. Nguồn vi sinh vật - Chủng nấm mốc Asp. Oryzae, Asp. Nier,... - Các loại vi khuẩn là bacillus subtilis, Bac.Mensentericus… - Nguyên nhânh chủ yếu thu nhận enzyme từ vi sinh vật: + Có thể điều chỉnh quá trình sinh tổng hợp enzyme dễ dàng hơn các nguồn khác. + Hệ enzyme từ vi sinh vật vô cùng phong phú. + Giá thành môi trường nuôi cấy đơn giản và rẻ tiền. + Tốc độ sinh sản rất nhanh. + Dễ kiểm soát quá trình sản xuất và mở rộng ở quy mô công nghiệp. Vi khuẩn Bacillus subtilis Asp. Oryzae
  • 10. III QUY TRÌNH SẢN XUẤT ENZYME AMYLASE
  • 11. Muốn thu nhận được enzyme amylase với hiệu suất cao cần phải tiến hành phân lập, và chọn giống vi sinh vật để tuyển lấy những chủng hoạt động mạnh, đồng thời phải tiến hành lựa chọn cơ chất cảm ứng và thành phần môi trường tối thích cũng như tiêu chuẩn hóa các điều kiện nuôi.
  • 12. 1. Sơ đồ quy trình sản xuất bề mặt Nguyên liệu Xử lý Lọc Phối trộn Nuôi cấy Thu Thanh trùng Làm nguội Trích ly Nghiền mịn Sấy Bao gói Sấy Sắc ký Enzyme Kết tủa Thành phẩm Giống vsv
  • 13. - Ưu điểm: + Lượng enzyme nuôi cấy bề mặt thường cao hơn rất nhiều so với nuôi cấy chìm. + Chế phẩm enzyme thô. Sau khi thu nhận rất dễ sấy khô và dễ bảo quản. + Nuôi cấy bề mặt không cần sử dụng nhiều thiết bị phức tạp + Trong trường hợp bị nhiễm các vi sinh vật lạ, rất dễ xử lý - Nhược điểm: + Phương pháp này tốn khá lớn diện tích cho nuôi cấy.
  • 14. Bước 1: Chuẩn bị môi trường - Môi trường có bề sâu - Thêm trấu với tỷ lệ thích hợp để làm tăng độ xốp của môi trường. => chủng nấm mốc phát triển giữa hai pha rắn và khí của môi trường. Bước 3: Nuối cây vi sinh vật - Nuôi cấy theo chu kỳ: là nuôi cấy trong 1 thiết bị lên men. => năng suất thấp - Nuôi cấy liên tục để khắc phục tình trạng trên. Có thẻe thực hiện trong nhiều thiết bị. Bước 2: Trộn giống vi sinh vật - Bổ sung chất dinh dưỡng xong tiến hành hấp khử trùng ở 118-125oC từ 40- 60 phút, sau đó để nguội đến 28-30oC rồi tiếp giống vsv vào môi trường với tỷ lệ 2-2,25%. Bước 4: Thu nhận và tinh chế enzyme - Sử dụng phương pháp cô đặc chân không, ngoài có thể dùng nhựa trao đổi ion để hấp thụ enzyme. Sau đó ta tiến hành phản hấp thụ và sẽ thu được enzyme. 2. Quy trình sản xuất chìm
  • 15. 3. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình - Chủng vi sinh vật: chọn tuyển chọn giống có khả năng tích tụ nhiều amylase. - Môi trường dinh dưỡng: dùng cám mì tốt, mới, không có vị đắng, không hôi mùi mốc. - Độ ẩm môi trường: giữ được độ ẩm cao trong suốt quá trình sinh trưởng, cần thông khí liên tục trong suốt thời kì sinh trưởng. - Không khí: Asp. Oryzae là vsv hoàn toàn hiếu khí, phát triển khi đầy đủ oxy => môi trường luôn phải xốp. - pH: ảnh hưởng nhiều tới tích tụ enzyme => giữ cho pH luôn trong giới hạn tối ưu. - Nhiệt độ: tùy từng thời kỳ mà nhiệt độ khác nhau. - Thời gian nuôi cấy: thời gian nuôi cấy cự lớn thường được xác định bằng thực nghiệm - Sục khí và khuấy trộn: toàn vsv hiếu khí => sinh trưởng phụ thuộc vào lượng oxy phân tử hoà tan trong dịch nuôi cấy.
  • 17. 1. Ứng dụng trên thế giới - Được sử dụng rộng rãi và phổ biến như: protease, cellulose, ligase, amylase,… => sử dụng phổ biến đó chính là amylase. - Chế phẩm amylase đã được dùng phổ biến trong một số lãnh vực của công nghệ thực phẩm như: sản xuất bánh mì, glucose, rượu, bia,…
  • 18. 2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ chính Nguyên liệu: + Nguyên liệu sử dụng: các nguyên liệu giàu glucid như tinh bột sắn, rỉ đường mía,... + Các chủng vi sinh vật: Corymebacterium Glutamicum, Bacillus, Brevibacterium...
  • 19. 2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ chính Thành phần cấu tạo của tinh bột sắn: - Tinh bột sắn từ quá trình chế biến bột sắn. Có 2 loại sắn: sắn đắng vào sắn ngọt. Sắn đắng có nhiều tinh bột hơn nhưng đồng thời cũng có nhiều acid HCN hơn. => Sắn ngọt ít có acid HCN nên được dùng làm lương thực, thực phẩm. - Thành phần hóa học của tinh bột sắn phụ thuộc chủ yếu vào trình độ kỹ thuật chế biến sắn. - Tinh bột sắn gồm các mạch amylopectin và amylose.
  • 20. 2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ chính Thành phần và cấu tạo của rỉ đường mía - Rỉ đường mía là phần còn lại của dung dịch đường sau khi đã tách phần đường kết tinh. Số lượng và chất lượng của rỉ đường phụ thuộc vào giống mía, điều kiện trồng trọt, hoàn cảnh địa lý và trình độ kĩ thuật của nhà máy đường. - Nước trong rỉ đường gồm phần lớn ở trạng thái tự do và một số ít dưới trạng thái liên kết ở dạng hydrat. Thành phần có trong rỉ đường
  • 21. 2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ chính Sự tham gia của amylase trong sản xuất mỳ chính - Amylase được sử dụng trong giai đoạn thủy phân tinh bột. - Mục đích: tạo điều kiện để thực hiện cấc phản ứng thủy phân tinh bột thành đường lên men được chủ yếu là đường glucose. - Enzyme thường dùng; 𝛼 − amylase, 𝛾 − amylase
  • 22. 2. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm để sản xuất mỳ chính Ưu điểm: + Không dùng đến hóa chất hay thiết bị chịu áp lực,… + Không độc hại cho người và thiết bị Nhược điểm: + Đường hóa không triệt để tinh bột, mà còn ở dạng trung gian như dextrin,…làm cho vi sinh vi khuẩn lên men mỳ chính không có khả năng sử dụng. + Thời gian đường hóa tương đối dài. + Lượng đường sau khi đường hóa thấp, do đó phải sử dụng thiết bị to và cồng kềnh.