SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY
CHUYÊN ĐỀ
ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN
HUẾ, 5/2021
Người hướng dẫn: GS. TS. Trần Văn Huy
Học viên CKI: Trương Tấn Minh.
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Viêm gan virus B là bệnh truyền nhiễm quan trọng, phổ biến toàn
cầu, do vi rút viêm gan B (HBV) gây ra.
 HBV thuộc họ Hepadnaviridae, có cấu trúc di truyền DNA, được chia
thành 10 kiểu gen ký hiệu từ A đến J. HBV có 3 loại kháng nguyên
chính: HBsAg, HBeAg và HBcAg, tương ứng với 3 loại kháng thể, lần
lượt là: Anti-HBs, Anti-HBe và Anti-HBc. Xét nghiệm phát hiện các
kháng nguyên, kháng thể này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác
định bệnh, thể bệnh cũng như diễn biến bệnh.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
 HBV có thể gây viêm gan tối cấp, viêm gan cấp và viêm gan mạn,
tiến triển thành xơ gan, HCC. HBV là một trong những nguyên
nhân hàng đầu gây bệnh viêm gan mạn và HCC tại Việt Nam.
Tiêm vắc xin là biện pháp dự phòng lây nhiễm HBV hiệu quả và
an toàn.
 Viêm gan virus B được chẩn đoán là mạn tính khi có sự tồn tại
của kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg) trong sáu tháng
trở lên.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98;
2. Schweitzer A, et al. Lancet 2015;386:1546–55;
3. Ott JJ, et al. Vaccine 2012;30:2212–9; 4. GBD 2013 Mortality and Causes of Death Collaborators. Lancet 2015;385:117–71;
• Worldwide ≈250 million chronic HBsAg carriers2,3
• 686,000 deaths from HBV-related liver disease and HCC in 20134
Increasing prevalence in some
European countries:
• Migration from high endemic
countries
HBsAg prevalence, adults (1949 years), 20053
<2%
24%
57%
≥8%
Not applicable
Decreasing prevalence in
some endemic countries,
e.g. Taiwan
Possible reasons:
• Improved
socioeconomic status
• Vaccination
• Effective treatments
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Điều trị viêm gan B mạn góp phần đáng kể làm giảm tiến triển đến xơ gan và
ung thư tế bào gan.
 Điều trị VGVRB mạn bằng:
 Interferon/Peg Interferon: thời gian xác định, hiệu quả cao, không kháng
thuốc, nhưng tác dụng phụ nhiều và rất tốn kém.
 Nhóm Nucleotides: hầu hết an toàn, nhưng dễ kháng thuốc, siêu vi dễ hoạt
động lại sau ngừng thuốc.
 Tuy nhiên, diễn tiến của bệnh dẫn đến HCC đôi khi không tương xứng với kết
quả điều trị virus, men gan.
New nomenclature for chronic phases
• The natural history of chronic HBV infection has been schematically divided into five phases
• *HBV DNA levels can be between 2,000 and 20,000 IU/mL in some patients without signs of chronic hepatitis;
†Persisitently or intermittently, based on traditional ULN (~40 IU/L). ‡cccDNA can frequently be detected in the liver;
§Residual HCC risk only if cirrhosis has developed before HBsAg loss.
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017
HBeAg positive HBeAg negative
Phase 1 Phase 2 Phase 3 Phase 4 Phase 5
Chronic HBV
infection
Chronic
hepatitis B
Chronic HBV
infection
Chronic
hepatitis B
Resolved HBV
infection
HBsAg High
High/
intermediate
Low Intermediate Negative
HBeAg Positive Positive Negative Negative Negative
HBV DNA >107 IU/mL 104–107 IU/mL <2,000 IU/mL* >2,000 IU/mL <10 IU/mL‡
ALT Normal Elevated Normal Elevated† Normal
Liver disease None/minimal
Moderate/
severe
None
Moderate/
severe
None§
Old terminology Immune tolerant
Immune reactive
HBeAg positive
Inactive carrier
HBeAg negative
chronic hepatitis
HBsAg negative
/anti-HBc positive
Chronic HBV
infection
Chronic
hepatitis B
Diễn tiến viêm gan virus B mạn
MỤC TIÊU
1. Các chỉ định điều trị ở bệnh nhân viêm gan B mạn.
2. Điều trị ở bệnh nhân viêm gan B mạn.
3. Điều trị ở bệnh nhân thất bại điều trị.
4. Điều trị ở các bệnh nhân đặc biệt.
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
Dựa vào sự kết hợp 3 yếu tố: Nồng độ ALT, tải lượng HBV DNA và mức độ xơ
hóa gan.
1. Đối với trường hợp xơ gan còn bù hoặc mất bù:
Điều trị khi tải lượng HBV DNA trên ngưỡng bất kể nồng độ ALT và tình trạng
HBeAg.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
2. Đối với trường hợp không xơ gan:
Điều trị khi đáp ứng 2 tiêu chuẩn:
(1) Tổn thương tế bào gan: AST, ALT > 2xULN và/ hoặc Xơ hóa gan F2.
(2) Virus đang tăng sinh
- HBV DNA ~ 20.000 IU/mL (~ 105 copies/mL) nếu HBeAg(+)
- HBV DNA ~ 2.000 IU/mL (~ 104 copies/mL) nếu HBeAg (-).
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
3. Đối với các trường hợp chưa đáp ứng 2 tiêu chuẩn trên, chi định điều trị
khi:
+ Trên 30 tuổi với mức ALT cao hơn ULN kéo dài trên 6 tháng và HBV DNA >
20000 IU/ml, bất kể tình trạng HBeAg. + Tiền sử gia đình có HCC hoặc xơ gan
+ Có các biểu hiện ngoài gan như viêm cầu thận, viêm đa khớp, viêm nút động
mạch..
+ Tái phát sau khi ngừng điều trị thuốc kháng HBV.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
*Defined by HBV DNA >2,000 IU/ml, ALT >ULN and/or at least moderate liver necroinflammation or fibrosis;
†Defined by persistently normal ALT and high HBV DNA levels;
‡Even if typical treatment indications are not fulfilled
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017
• Primarily based on the combination of
3 criteria
– HBV DNA, serum ALT and severity
of liver disease
Primarily based on the combination of 3 criteria
HBV DNA, serum ALT and severity of liver disease
Recommendations
Should be treated
• Patients with HBeAg-positive or -negative chronic hepatitis B* I 1
• Patients with cirrhosis, any detectable HBV DNA, regardless of ALT level I 1
• Patients with HBV DNA >20,000 IU/mL and ALT >2x ULN, regardless of severity of
histological lesions
II-2 1
May be treated
• Patients with HBeAg-positive chronic HBV infection†
>30 years old, regardless of severity of liver histological lesions
III 2
Can be treated
• Patients with HBeAg-positive or -negative chronic HBV infection and family history of HCC
or cirrhosis and extrahepatic manifestations‡
III 2
Grade of evidence Grade of recommendation
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
World Health Organization 2020
ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN
• Mục tiêu điều trị:
 Tạo ra các đáp ứng về hóa sinh, ức chế sự nhân lên của HBV và tạo ra sự
chuyển đổi huyết thanh HBsAg.
 Cải thiện chất lượng cuộc sống, ngăn ngừa diễn tiến xơ gan, HCC.
 Dự phòng lây truyền HBV cho cộng đồng
 Dự phòng bùng phát VGVRB
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN
• Nguyên tắc điều trị:
 Lựa chọn ban đầu là các thuốc uống Nas. Chỉ dùng các phác đồ có Peg
IFN đối với các trường hợp đặc biệt.
 Điều trị VGVRB mạn với Nas là điều trị lâu dài, có thể kéo dài suốt đời.
 Tuân thủ điều trị.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU TRỊ
1. Các thuốc ức chế sao chép virus gồm
a. Nhóm nucleoside như:
Các L-nucleoside: Lamivudine (LAM), Emtricitabine, Telbivudine(TBV),
Clevudine.
Các Cyclopentane: Entecavir (ETV)
b. Nhóm Nucleotide: Adefovir (ADV), Tenofovir disoproxil fumarate (TDF),
tenefovir alafenamide (TAF).
2. Các thuốc nhóm điều hòa miễn dịch:
a. Các Interferon chuẩn α-2b
b. Peg-Interferon α-2a
Prevention of resistance should rely on the use of first-line NAs with a high barrier
to resistance*
• *Evidence level I, grade of recommendation 1; †Collation of currently available data – not from head-to-head studies;
‡No evidence of resistance has been shown after 8 years of TDF treatment
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98
Cumulative incidence of HBV resistance to NAs in pivotal trials
in NA-naïve patients with chronic hepatitis B†
24
38
49
67
70
0
3
11
18
29
4
17
0.5
0.2
1.2
0 0 0 0 0 0 0
0
10
LAM
20
30
40
50
ADV TBV ETV TDF† TAF
60
70
80
1 year
2 years
3 years
4 years
5 years
TỶ LỆ KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN
ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế 2019.
Các thuốc kháng virus được khuyến cáo sử dụng:
1.Tenefovir:
- TDF: 300 mg/ ngày.
- TAF: 25 mg/ ngày.
2. Entecavir: 0,5 mg/ ngày.
3. Peg–IFNα
- Peg-IFNα-2a( người lớn) liều 180mcg/ tuần tiêm dưới da.
World Health Organization 2015
NA monotherapy for treatment-naïve patients
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98
• Long-term administration of a potent NA with
a high barrier to resistance is the treatment
of choice
– Regardless of severity of liver disease
Recommendations
Treatment of choice
• Long-term administration of a potent NA with high barrier to resistance (regardless of
severity of liver disease)
I 1
Preferred regimens
• ETV, TDF and TAF as monotherapies
I 1
NOT recommended
• LAM, ADV and TBV
I 1
Grade of evidence Grade of recommendation
EASL CPG HBV. Journal of Hepatology 2017
CÁC TIÊU CHÍ NGỪNG ĐIỀU TRỊ VGB MẠN
KASL AASLD EASL APASL
NAs
HBeAg-postive
CHB
1) HBsAg loss 1) HBeAg seroconversion with 12
months consolidation plus
undetectable HBV DNA
1) HBsAg loss with/without anti-
HB seroconversion
1) HBeAg seroconversion with 12
months consolidation (preferably
3 years)
2) HBeAg loss/seroconversion
with 12 months consolidation
plus undetectable HBV DNA
2) Alternatively, treat until HBsAg
is lost
2) HBeAg seroconversion with 12
months consolidation plus
undetectable HBV DNA
2) HBsAg loss or seroconversion
HBeAg-
negative CHB
1) HBsAg loss 1) Indefinite 1) HBsAg loss with/without
seroconversion
1) HBsAg loss or seroconversion
2) May be considered after
HBsAg loss
2) May be considered after long-
term (≥3 years) virological
suppression after NA therapy
2) Undetectable HBV DNA for at
least 2 years on 3 separate
occasions each 6 months apart
Liver cirrhosis 1) Long-term treatment for
compensated cirrhosis
1) Indefinite (may be considered
after HBsAg loss)
1) Indefinite 1) NA therapy should be
continued for life in compensated
and decompensated cirrhotic
patients
2) Indefinite for decompensated
cirrhosis
Peg-Interferon
HBeAg (+) 48 weeks 48 weeks 48 weeks 48 weeks
HBeAg (-) 48 weeks 48 weeks 1) 48 weeks 48 weeks
2) Extending treatment beyond
48 weeks may be beneficial
Hyung Joon Yim, Clinical and Molecular Hepatology 2020;26:411-429,
Korean Association for the Study of the Liver 2020
ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ
 Tiêu chuẩn thất bại điều trị:
- Không đáp ứng virus ban đầu (Primary non-response): tải lượng HBV DNA
giảm < 10 lần sau 12 tuần điều trị kháng vi rút, thường liên quan đến không
tuân thủ điều trị.
- Đáp ứng virus một phần (Partial virological response): tải lượng HBV DNA giảm
> 10 lần nhưng trên ngưỡng phát hiện sau ít nhất 48 tuần điều trị thuốc kháng
vi rút ở người bệnh tuân thủ điều trị.
- Bùng phát virus (Virological breakthrough): tăng HBV DNA >10 lần so với trị số
thấp nhất trong quá trình điều trị hoặc HBV DNA ≥ 100 IU/mL sau khi đáp ứng vi
rút đạt mức dưới ngưỡng phát hiện.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ
 Thay đổi thuốc điều trị:
+ Kháng LAM: chuyển sang dùng TDF hoặc phối hợp TDF hoặc có thể phối hợp LAM
với ADV.
+ Kháng ADV: chuyển sang dùng TDF hoặc ETV hoặc phối hợp ADV với LAM hoặc
ETV.
+ Kháng ETV: chuyển sang dùng TDF hoặc phối hợp ETV với TDF.
+ Đáp ứng một phần với TDF: phối hợp TDF với LAM hoặc với ETV hoặc chuyển sang
dùng ETV.
+ Kháng TDF và ETV: có thể chuyển sang dùng IFN hoặc PEG-IFN.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
World Health Organization 2015
KASL AASLD EASL APASL
Lamivudine/telbivudine
resistance
1) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
1) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
1) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
1) Switch to TDF
1) Switch
Entecavir resistance 1) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
1) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
1) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
1) Switch to TDF
1) Switch 2) Combine with tenofovir
(TDF or TAF)
2) Combine
Adefovir resistance 1) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
1) Switch to ETV or tenofovir
(TDF or TAF)
1) Switch to ETV or tenofovir
(TDF or TAF) (LAM-naïve)
1) Switch to either ETV or TDF
(no LAM-resistance)
1) Switch 2) Combine ETV plus
tenofovir (TDF or TAF)
2) Switch to tenofovir (TDF or
TAF) (LAM-resistance)
2) Switch to TDF monotherapy
(LAM-resistance)
2) Switch/combine If HBV DNA plateaus:
combine ETV or switch to
ETV
Tenofovir resistance 1) Combine with ETV 1) Switch to ETV 1) Switch to ETV (LAM-
naïve)
–
1) Combine/switch 2) Combine with ETV (LAM-
resistance)
2) Combine
Multidrug resistance 1) Combine ETV and
tenofovir (TDF or TAF)
1) Combine ETV and
tenofovir (TDF or TAF)
1) Combine ETV and
tenofovir (TDF or TAF)
1) Combine ETV and TDF
1) Combine 2) Switch to tenofovir (TDF or
TAF)
2) Switch
Hyung Joon Yim, Clinical and Molecular Hepatology 2020;26:411-429,
KASL, Korean Association for the Study of the Liver 2020
Comparison of antiviral resistance management during chronic hepatitis B treatment
Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Phụ nữ có thai
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98
Management may depend on severity of liver disease and timing of a future pregnancy
Recommendations
Screening for HBsAg in the first trimester is strongly recommended I 1
In women of childbearing age without advanced fibrosis planning a pregnancy in the near
future, it may be prudent to delay therapy until the child is born
II-2 2
In pregnant women with chronic hepatitis B and advanced fibrosis or cirrhosis, therapy with
TDF is recommended
II-2 1
In pregnant women already on NA therapy, TDF should be continued while ETV or other NA
should be switched to TDF
II-2 1
In all pregnant women with HBV DNA >200,000 IU/ml or HBsAg >4 log10 IU/ml, antiviral
prophylaxis with TDF should start at Week 24–28 of gestation and continue for up to 12
weeks after delivery
I 1
Breast feeding is not contraindicated in HBsAg-positive untreated women or those on TDF-
based treatment or prophylaxis
III 2
Grade of evidence Grade of recommendation
ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Bệnh nhân hóa trị liệu hoặc sử dụng ức chế
miễn dịch
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98
Recommendations
All candidates for chemotherapy and immunosuppressive therapy should be tested for
HBV markers prior to immunosuppression
I 1
All HBsAg-positive patients should receive ETV, TDF, or TAF as treatment or prophylaxis II-2 1
HBsAg-negative, anti-HBc-positive subjects should receive anti-HBV prophylaxis if they are
at high risk of HBV reactivation
II-2 1
Grade of evidence Grade of recommendation
ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Đồng nhiễm HCV
• EASL CPG HBV. J Hepatol 2017
HCV co-infection accelerates liver disease progression and increases the risk of HCC in patients with
chronic HBV infection
– All patients with chronic HBV infection should be screened for HCV and other blood-borne viruses
Recommendations
Treatment of HCV with DAAs may cause reactivation of HBV. Patients fulfilling the standard
criteria for HBV treatment should receive NA treatment II 1
HBsAg-positive patients undergoing DAA therapy should be considered for concomitant NA
prophylaxis until 12 weeks after completion of DAA treatment, and monitored closely II-2 2
HBsAg-negative, anti-HBc-positive patients undergoing DAA therapy should be monitored and
tested for HBV reactivation in case of ALT elevation II 1
Grade of evidence Grade of recommendation
ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Trẻ em
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017
Recommendations
In children, the course of the disease is generally mild, and most children do not meet
standard treatment indications. Thus, treatment should be considered with caution
II-3 1
In children or adolescents who meet treatment criteria, ETV, TDF, TAF, and PegIFN can
be used
II-2 2
Grade of evidence Grade of recommendation
ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Nhóm bệnh nhân đặc biệt: bệnh nhân lọc máu và ghép thận.
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017
Recommendations
All dialysis and renal transplant recipients should be screened for HBV markers II-2 1
HBsAg-positive dialysis patients who require treatment should receive ETV or TAF II-2 1
All HBsAg-positive renal transplant recipients should receive ETV or TAF as prophylaxis
or treatment II-2 1
HBsAg-negative, anti-HBc-positive subjects should be monitored for HBV infection after
renal transplantation III 1
Grade of evidence Grade of recommendation
ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
HƯỚNG ĐIỀU TRỊ MỚI
• Dấu ấn sinh học mới
• Phương pháp điều trị trong tương lai
The future for HBV management
• New biomarkers
– cccDNA – limited by need for liver biopsy, will be important in clinical trials
– HBcrAg – composite biomarker, utility still under evaluation
– HBV RNA – strong correlation with intrahepatic cccDNA, possible utility in predicting viral rebound
after discontinuation of NAs
• Future treatment options for HBV
– Several novel direct-acting antivirals and immunotherapeutic agents are in preclinical and early clinical
development
– Combinations of antiviral and immune modulatory therapy, targeting multiple steps in the HBV
lifecycle, will likely be needed to achieve an HBV ‘cure’
• Future treatment options for HDV
– Several candidates are under evaluation in clinical trials, mainly in combination with PegIFN
and/or NAs
– Whenever possible, enrolment in these clinical trials of new agents should be considered, either as a
rescue of PegIFN or in treatment-naïve patients
EASL CPG HBV. J Hepatol 2017
New concepts for antiviral drugs targeting HBV
Durantel D, Zoulim F. J Hepatol 2016;64:S117–31
KẾT LUẬN
 Điều trị Viêm gan B mạn khi:
- HBsAg (+) > 6 tháng.
- ALT tăng trên 2 lần giá trị bình thường hoặc có bằng chứng xác nhận có xơ
hóa gan tiến triển/xơ gan bất kể ALT ở mức nào.
- HBV DNA ≥ 105
copies/ml (20.000 IU/ml) nếu HBeAg (+) hoặc HBV DNA ≥
104
copies/ml (2.000 IU/ml) nếu HBeAg (-).
 Điều trị viêm gan B mạn góp phần đáng kể làm giảm tiến triển đến xơ gan
và ung thư tế bào gan.
KẾT LUẬN
• Lựa chọn ban đầu là các thuốc uống nucleot(s)ide analogues (NAs). Chỉ
nên dùng các phác đồ có Peg-IFN đối với một số trường hợp đặc biệt.
• Điều trị VGVR B mạn với NAs là điều trị lâu dài, có thể kéo dài suốt đời
• Các nghiên cứu điều trị mới hiện nay chủ yếu theo hướng phối hợp nhiều
đích tác dụng và tập trung làm giảm cccDNA cũng như điều hòa đáp ứng
miễn dịch hứa hẹn đạt mục tiêu chữa lành HBV.

More Related Content

What's hot

ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...
ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...
ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...nataliej4
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư ganHùng Lê
 
SUY GAN CẤP
SUY GAN CẤPSUY GAN CẤP
SUY GAN CẤPSoM
 
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Điều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐiều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢC
BÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢCBÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢC
BÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢCSoM
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu TBFTTH
 
bảng kiểm tiêm bắp nông
bảng kiểm tiêm bắp nôngbảng kiểm tiêm bắp nông
bảng kiểm tiêm bắp nôngSoM
 
UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁTUNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁTSoM
 
Hội chứng chuyển hóa
Hội chứng chuyển hóaHội chứng chuyển hóa
Hội chứng chuyển hóahhtpcn
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CThanh Liem Vo
 
Rubella và thai kỳ
Rubella và thai kỳRubella và thai kỳ
Rubella và thai kỳSoM
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtBác sĩ nhà quê
 
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUKỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUGreat Doctor
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnSoM
 
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬNCHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬNSoM
 

What's hot (20)

ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...
ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...
ERAS: Enhanced Recovery After SurgeryTăng cường hồi phục sau phẫu thuật và va...
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư gan
 
SUY GAN CẤP
SUY GAN CẤPSUY GAN CẤP
SUY GAN CẤP
 
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
 
Điều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐiều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư đại trực tràng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢC
BÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢCBÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢC
BÀI GIẢNG BỆNH HỌC DA LIỄU ĐH Y DƯỢC
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
 
bảng kiểm tiêm bắp nông
bảng kiểm tiêm bắp nôngbảng kiểm tiêm bắp nông
bảng kiểm tiêm bắp nông
 
Tổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấpTổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấp
 
UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁTUNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT
 
Hội chứng chuyển hóa
Hội chứng chuyển hóaHội chứng chuyển hóa
Hội chứng chuyển hóa
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
 
Rubella và thai kỳ
Rubella và thai kỳRubella và thai kỳ
Rubella và thai kỳ
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUKỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
 
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạnTăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
 
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬNCHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
 

Similar to CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN.pptx

ohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjggggggggggggggggggggggggggggggohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjggggggggggggggggggggggggggggggLMinhThnh7
 
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-bQuyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-bkhatran38
 
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bBo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bbanbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BSoM
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúytrangnguyen20610
 
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thưVirus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thưTRAN Bach
 
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatranNguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatrannguyenngat88
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxLongon30
 
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017banbientap
 
B hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vieB hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vieTrần Anh
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT CHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT CSoM
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016Phòng khám chuyên gan Tâm Đức
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan manHospital
 
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi CTư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi CThanh Liem Vo
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnNguyenMinhL
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdfnewdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdfPatricia B. Morales
 

Similar to CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN.pptx (20)

ohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjggggggggggggggggggggggggggggggohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
ohjjjjjjjjjjjjjjjjgggggggggggggggggggggggggggggg
 
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-bQuyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
Quyet dinh-3310-qd-byt-2019-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-viem-gan-b
 
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bBo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
 
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thưVirus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
 
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatranNguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
 
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
 
B hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vieB hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vie
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT CHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT C
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan C - Bộ Y tế 2016
 
XÉT NGHIỆM M2BGI.pdf
XÉT NGHIỆM M2BGI.pdfXÉT NGHIỆM M2BGI.pdf
XÉT NGHIỆM M2BGI.pdf
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan man
 
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi CTư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
Tư vấn điều trị bệnh viêm gan siêu vi C
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdfnewdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 

CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN.pptx

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN HUẾ, 5/2021 Người hướng dẫn: GS. TS. Trần Văn Huy Học viên CKI: Trương Tấn Minh.
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Viêm gan virus B là bệnh truyền nhiễm quan trọng, phổ biến toàn cầu, do vi rút viêm gan B (HBV) gây ra.  HBV thuộc họ Hepadnaviridae, có cấu trúc di truyền DNA, được chia thành 10 kiểu gen ký hiệu từ A đến J. HBV có 3 loại kháng nguyên chính: HBsAg, HBeAg và HBcAg, tương ứng với 3 loại kháng thể, lần lượt là: Anti-HBs, Anti-HBe và Anti-HBc. Xét nghiệm phát hiện các kháng nguyên, kháng thể này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định bệnh, thể bệnh cũng như diễn biến bệnh. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 3.  HBV có thể gây viêm gan tối cấp, viêm gan cấp và viêm gan mạn, tiến triển thành xơ gan, HCC. HBV là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh viêm gan mạn và HCC tại Việt Nam. Tiêm vắc xin là biện pháp dự phòng lây nhiễm HBV hiệu quả và an toàn.  Viêm gan virus B được chẩn đoán là mạn tính khi có sự tồn tại của kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg) trong sáu tháng trở lên. ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 4. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98; 2. Schweitzer A, et al. Lancet 2015;386:1546–55; 3. Ott JJ, et al. Vaccine 2012;30:2212–9; 4. GBD 2013 Mortality and Causes of Death Collaborators. Lancet 2015;385:117–71; • Worldwide ≈250 million chronic HBsAg carriers2,3 • 686,000 deaths from HBV-related liver disease and HCC in 20134 Increasing prevalence in some European countries: • Migration from high endemic countries HBsAg prevalence, adults (1949 years), 20053 <2% 24% 57% ≥8% Not applicable Decreasing prevalence in some endemic countries, e.g. Taiwan Possible reasons: • Improved socioeconomic status • Vaccination • Effective treatments
  • 5. ĐẶT VẤN ĐỀ  Điều trị viêm gan B mạn góp phần đáng kể làm giảm tiến triển đến xơ gan và ung thư tế bào gan.  Điều trị VGVRB mạn bằng:  Interferon/Peg Interferon: thời gian xác định, hiệu quả cao, không kháng thuốc, nhưng tác dụng phụ nhiều và rất tốn kém.  Nhóm Nucleotides: hầu hết an toàn, nhưng dễ kháng thuốc, siêu vi dễ hoạt động lại sau ngừng thuốc.  Tuy nhiên, diễn tiến của bệnh dẫn đến HCC đôi khi không tương xứng với kết quả điều trị virus, men gan.
  • 6. New nomenclature for chronic phases • The natural history of chronic HBV infection has been schematically divided into five phases • *HBV DNA levels can be between 2,000 and 20,000 IU/mL in some patients without signs of chronic hepatitis; †Persisitently or intermittently, based on traditional ULN (~40 IU/L). ‡cccDNA can frequently be detected in the liver; §Residual HCC risk only if cirrhosis has developed before HBsAg loss. EASL CPG HBV. J Hepatol 2017 HBeAg positive HBeAg negative Phase 1 Phase 2 Phase 3 Phase 4 Phase 5 Chronic HBV infection Chronic hepatitis B Chronic HBV infection Chronic hepatitis B Resolved HBV infection HBsAg High High/ intermediate Low Intermediate Negative HBeAg Positive Positive Negative Negative Negative HBV DNA >107 IU/mL 104–107 IU/mL <2,000 IU/mL* >2,000 IU/mL <10 IU/mL‡ ALT Normal Elevated Normal Elevated† Normal Liver disease None/minimal Moderate/ severe None Moderate/ severe None§ Old terminology Immune tolerant Immune reactive HBeAg positive Inactive carrier HBeAg negative chronic hepatitis HBsAg negative /anti-HBc positive Chronic HBV infection Chronic hepatitis B
  • 7. Diễn tiến viêm gan virus B mạn
  • 8. MỤC TIÊU 1. Các chỉ định điều trị ở bệnh nhân viêm gan B mạn. 2. Điều trị ở bệnh nhân viêm gan B mạn. 3. Điều trị ở bệnh nhân thất bại điều trị. 4. Điều trị ở các bệnh nhân đặc biệt.
  • 9. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ Dựa vào sự kết hợp 3 yếu tố: Nồng độ ALT, tải lượng HBV DNA và mức độ xơ hóa gan. 1. Đối với trường hợp xơ gan còn bù hoặc mất bù: Điều trị khi tải lượng HBV DNA trên ngưỡng bất kể nồng độ ALT và tình trạng HBeAg. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 10. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 2. Đối với trường hợp không xơ gan: Điều trị khi đáp ứng 2 tiêu chuẩn: (1) Tổn thương tế bào gan: AST, ALT > 2xULN và/ hoặc Xơ hóa gan F2. (2) Virus đang tăng sinh - HBV DNA ~ 20.000 IU/mL (~ 105 copies/mL) nếu HBeAg(+) - HBV DNA ~ 2.000 IU/mL (~ 104 copies/mL) nếu HBeAg (-). CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 11. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 3. Đối với các trường hợp chưa đáp ứng 2 tiêu chuẩn trên, chi định điều trị khi: + Trên 30 tuổi với mức ALT cao hơn ULN kéo dài trên 6 tháng và HBV DNA > 20000 IU/ml, bất kể tình trạng HBeAg. + Tiền sử gia đình có HCC hoặc xơ gan + Có các biểu hiện ngoài gan như viêm cầu thận, viêm đa khớp, viêm nút động mạch.. + Tái phát sau khi ngừng điều trị thuốc kháng HBV. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 12. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ *Defined by HBV DNA >2,000 IU/ml, ALT >ULN and/or at least moderate liver necroinflammation or fibrosis; †Defined by persistently normal ALT and high HBV DNA levels; ‡Even if typical treatment indications are not fulfilled EASL CPG HBV. J Hepatol 2017 • Primarily based on the combination of 3 criteria – HBV DNA, serum ALT and severity of liver disease Primarily based on the combination of 3 criteria HBV DNA, serum ALT and severity of liver disease Recommendations Should be treated • Patients with HBeAg-positive or -negative chronic hepatitis B* I 1 • Patients with cirrhosis, any detectable HBV DNA, regardless of ALT level I 1 • Patients with HBV DNA >20,000 IU/mL and ALT >2x ULN, regardless of severity of histological lesions II-2 1 May be treated • Patients with HBeAg-positive chronic HBV infection† >30 years old, regardless of severity of liver histological lesions III 2 Can be treated • Patients with HBeAg-positive or -negative chronic HBV infection and family history of HCC or cirrhosis and extrahepatic manifestations‡ III 2 Grade of evidence Grade of recommendation
  • 13. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ World Health Organization 2020
  • 14. ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN • Mục tiêu điều trị:  Tạo ra các đáp ứng về hóa sinh, ức chế sự nhân lên của HBV và tạo ra sự chuyển đổi huyết thanh HBsAg.  Cải thiện chất lượng cuộc sống, ngăn ngừa diễn tiến xơ gan, HCC.  Dự phòng lây truyền HBV cho cộng đồng  Dự phòng bùng phát VGVRB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 15. ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN • Nguyên tắc điều trị:  Lựa chọn ban đầu là các thuốc uống Nas. Chỉ dùng các phác đồ có Peg IFN đối với các trường hợp đặc biệt.  Điều trị VGVRB mạn với Nas là điều trị lâu dài, có thể kéo dài suốt đời.  Tuân thủ điều trị. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 16. PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU TRỊ 1. Các thuốc ức chế sao chép virus gồm a. Nhóm nucleoside như: Các L-nucleoside: Lamivudine (LAM), Emtricitabine, Telbivudine(TBV), Clevudine. Các Cyclopentane: Entecavir (ETV) b. Nhóm Nucleotide: Adefovir (ADV), Tenofovir disoproxil fumarate (TDF), tenefovir alafenamide (TAF). 2. Các thuốc nhóm điều hòa miễn dịch: a. Các Interferon chuẩn α-2b b. Peg-Interferon α-2a
  • 17. Prevention of resistance should rely on the use of first-line NAs with a high barrier to resistance* • *Evidence level I, grade of recommendation 1; †Collation of currently available data – not from head-to-head studies; ‡No evidence of resistance has been shown after 8 years of TDF treatment EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98 Cumulative incidence of HBV resistance to NAs in pivotal trials in NA-naïve patients with chronic hepatitis B† 24 38 49 67 70 0 3 11 18 29 4 17 0.5 0.2 1.2 0 0 0 0 0 0 0 0 10 LAM 20 30 40 50 ADV TBV ETV TDF† TAF 60 70 80 1 year 2 years 3 years 4 years 5 years TỶ LỆ KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN
  • 18. ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN Theo khuyến cáo của Bộ Y tế 2019. Các thuốc kháng virus được khuyến cáo sử dụng: 1.Tenefovir: - TDF: 300 mg/ ngày. - TAF: 25 mg/ ngày. 2. Entecavir: 0,5 mg/ ngày. 3. Peg–IFNα - Peg-IFNα-2a( người lớn) liều 180mcg/ tuần tiêm dưới da.
  • 20. NA monotherapy for treatment-naïve patients EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98 • Long-term administration of a potent NA with a high barrier to resistance is the treatment of choice – Regardless of severity of liver disease Recommendations Treatment of choice • Long-term administration of a potent NA with high barrier to resistance (regardless of severity of liver disease) I 1 Preferred regimens • ETV, TDF and TAF as monotherapies I 1 NOT recommended • LAM, ADV and TBV I 1 Grade of evidence Grade of recommendation
  • 21. EASL CPG HBV. Journal of Hepatology 2017
  • 22. CÁC TIÊU CHÍ NGỪNG ĐIỀU TRỊ VGB MẠN KASL AASLD EASL APASL NAs HBeAg-postive CHB 1) HBsAg loss 1) HBeAg seroconversion with 12 months consolidation plus undetectable HBV DNA 1) HBsAg loss with/without anti- HB seroconversion 1) HBeAg seroconversion with 12 months consolidation (preferably 3 years) 2) HBeAg loss/seroconversion with 12 months consolidation plus undetectable HBV DNA 2) Alternatively, treat until HBsAg is lost 2) HBeAg seroconversion with 12 months consolidation plus undetectable HBV DNA 2) HBsAg loss or seroconversion HBeAg- negative CHB 1) HBsAg loss 1) Indefinite 1) HBsAg loss with/without seroconversion 1) HBsAg loss or seroconversion 2) May be considered after HBsAg loss 2) May be considered after long- term (≥3 years) virological suppression after NA therapy 2) Undetectable HBV DNA for at least 2 years on 3 separate occasions each 6 months apart Liver cirrhosis 1) Long-term treatment for compensated cirrhosis 1) Indefinite (may be considered after HBsAg loss) 1) Indefinite 1) NA therapy should be continued for life in compensated and decompensated cirrhotic patients 2) Indefinite for decompensated cirrhosis Peg-Interferon HBeAg (+) 48 weeks 48 weeks 48 weeks 48 weeks HBeAg (-) 48 weeks 48 weeks 1) 48 weeks 48 weeks 2) Extending treatment beyond 48 weeks may be beneficial Hyung Joon Yim, Clinical and Molecular Hepatology 2020;26:411-429, Korean Association for the Study of the Liver 2020
  • 23. ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ  Tiêu chuẩn thất bại điều trị: - Không đáp ứng virus ban đầu (Primary non-response): tải lượng HBV DNA giảm < 10 lần sau 12 tuần điều trị kháng vi rút, thường liên quan đến không tuân thủ điều trị. - Đáp ứng virus một phần (Partial virological response): tải lượng HBV DNA giảm > 10 lần nhưng trên ngưỡng phát hiện sau ít nhất 48 tuần điều trị thuốc kháng vi rút ở người bệnh tuân thủ điều trị. - Bùng phát virus (Virological breakthrough): tăng HBV DNA >10 lần so với trị số thấp nhất trong quá trình điều trị hoặc HBV DNA ≥ 100 IU/mL sau khi đáp ứng vi rút đạt mức dưới ngưỡng phát hiện. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 24. ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ  Thay đổi thuốc điều trị: + Kháng LAM: chuyển sang dùng TDF hoặc phối hợp TDF hoặc có thể phối hợp LAM với ADV. + Kháng ADV: chuyển sang dùng TDF hoặc ETV hoặc phối hợp ADV với LAM hoặc ETV. + Kháng ETV: chuyển sang dùng TDF hoặc phối hợp ETV với TDF. + Đáp ứng một phần với TDF: phối hợp TDF với LAM hoặc với ETV hoặc chuyển sang dùng ETV. + Kháng TDF và ETV: có thể chuyển sang dùng IFN hoặc PEG-IFN. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 26. KASL AASLD EASL APASL Lamivudine/telbivudine resistance 1) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to TDF 1) Switch Entecavir resistance 1) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to TDF 1) Switch 2) Combine with tenofovir (TDF or TAF) 2) Combine Adefovir resistance 1) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to ETV or tenofovir (TDF or TAF) 1) Switch to ETV or tenofovir (TDF or TAF) (LAM-naïve) 1) Switch to either ETV or TDF (no LAM-resistance) 1) Switch 2) Combine ETV plus tenofovir (TDF or TAF) 2) Switch to tenofovir (TDF or TAF) (LAM-resistance) 2) Switch to TDF monotherapy (LAM-resistance) 2) Switch/combine If HBV DNA plateaus: combine ETV or switch to ETV Tenofovir resistance 1) Combine with ETV 1) Switch to ETV 1) Switch to ETV (LAM- naïve) – 1) Combine/switch 2) Combine with ETV (LAM- resistance) 2) Combine Multidrug resistance 1) Combine ETV and tenofovir (TDF or TAF) 1) Combine ETV and tenofovir (TDF or TAF) 1) Combine ETV and tenofovir (TDF or TAF) 1) Combine ETV and TDF 1) Combine 2) Switch to tenofovir (TDF or TAF) 2) Switch Hyung Joon Yim, Clinical and Molecular Hepatology 2020;26:411-429, KASL, Korean Association for the Study of the Liver 2020 Comparison of antiviral resistance management during chronic hepatitis B treatment
  • 27. Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Phụ nữ có thai EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98 Management may depend on severity of liver disease and timing of a future pregnancy Recommendations Screening for HBsAg in the first trimester is strongly recommended I 1 In women of childbearing age without advanced fibrosis planning a pregnancy in the near future, it may be prudent to delay therapy until the child is born II-2 2 In pregnant women with chronic hepatitis B and advanced fibrosis or cirrhosis, therapy with TDF is recommended II-2 1 In pregnant women already on NA therapy, TDF should be continued while ETV or other NA should be switched to TDF II-2 1 In all pregnant women with HBV DNA >200,000 IU/ml or HBsAg >4 log10 IU/ml, antiviral prophylaxis with TDF should start at Week 24–28 of gestation and continue for up to 12 weeks after delivery I 1 Breast feeding is not contraindicated in HBsAg-positive untreated women or those on TDF- based treatment or prophylaxis III 2 Grade of evidence Grade of recommendation ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
  • 28. Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Bệnh nhân hóa trị liệu hoặc sử dụng ức chế miễn dịch EASL CPG HBV. J Hepatol 2017;67:370–98 Recommendations All candidates for chemotherapy and immunosuppressive therapy should be tested for HBV markers prior to immunosuppression I 1 All HBsAg-positive patients should receive ETV, TDF, or TAF as treatment or prophylaxis II-2 1 HBsAg-negative, anti-HBc-positive subjects should receive anti-HBV prophylaxis if they are at high risk of HBV reactivation II-2 1 Grade of evidence Grade of recommendation ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
  • 29. Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Đồng nhiễm HCV • EASL CPG HBV. J Hepatol 2017 HCV co-infection accelerates liver disease progression and increases the risk of HCC in patients with chronic HBV infection – All patients with chronic HBV infection should be screened for HCV and other blood-borne viruses Recommendations Treatment of HCV with DAAs may cause reactivation of HBV. Patients fulfilling the standard criteria for HBV treatment should receive NA treatment II 1 HBsAg-positive patients undergoing DAA therapy should be considered for concomitant NA prophylaxis until 12 weeks after completion of DAA treatment, and monitored closely II-2 2 HBsAg-negative, anti-HBc-positive patients undergoing DAA therapy should be monitored and tested for HBV reactivation in case of ALT elevation II 1 Grade of evidence Grade of recommendation ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
  • 30. Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Trẻ em EASL CPG HBV. J Hepatol 2017 Recommendations In children, the course of the disease is generally mild, and most children do not meet standard treatment indications. Thus, treatment should be considered with caution II-3 1 In children or adolescents who meet treatment criteria, ETV, TDF, TAF, and PegIFN can be used II-2 2 Grade of evidence Grade of recommendation ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
  • 31. Nhóm bệnh nhân đặc biệt: bệnh nhân lọc máu và ghép thận. EASL CPG HBV. J Hepatol 2017 Recommendations All dialysis and renal transplant recipients should be screened for HBV markers II-2 1 HBsAg-positive dialysis patients who require treatment should receive ETV or TAF II-2 1 All HBsAg-positive renal transplant recipients should receive ETV or TAF as prophylaxis or treatment II-2 1 HBsAg-negative, anti-HBc-positive subjects should be monitored for HBV infection after renal transplantation III 1 Grade of evidence Grade of recommendation ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
  • 32. HƯỚNG ĐIỀU TRỊ MỚI • Dấu ấn sinh học mới • Phương pháp điều trị trong tương lai
  • 33. The future for HBV management • New biomarkers – cccDNA – limited by need for liver biopsy, will be important in clinical trials – HBcrAg – composite biomarker, utility still under evaluation – HBV RNA – strong correlation with intrahepatic cccDNA, possible utility in predicting viral rebound after discontinuation of NAs • Future treatment options for HBV – Several novel direct-acting antivirals and immunotherapeutic agents are in preclinical and early clinical development – Combinations of antiviral and immune modulatory therapy, targeting multiple steps in the HBV lifecycle, will likely be needed to achieve an HBV ‘cure’ • Future treatment options for HDV – Several candidates are under evaluation in clinical trials, mainly in combination with PegIFN and/or NAs – Whenever possible, enrolment in these clinical trials of new agents should be considered, either as a rescue of PegIFN or in treatment-naïve patients EASL CPG HBV. J Hepatol 2017
  • 34. New concepts for antiviral drugs targeting HBV Durantel D, Zoulim F. J Hepatol 2016;64:S117–31
  • 35. KẾT LUẬN  Điều trị Viêm gan B mạn khi: - HBsAg (+) > 6 tháng. - ALT tăng trên 2 lần giá trị bình thường hoặc có bằng chứng xác nhận có xơ hóa gan tiến triển/xơ gan bất kể ALT ở mức nào. - HBV DNA ≥ 105 copies/ml (20.000 IU/ml) nếu HBeAg (+) hoặc HBV DNA ≥ 104 copies/ml (2.000 IU/ml) nếu HBeAg (-).  Điều trị viêm gan B mạn góp phần đáng kể làm giảm tiến triển đến xơ gan và ung thư tế bào gan.
  • 36. KẾT LUẬN • Lựa chọn ban đầu là các thuốc uống nucleot(s)ide analogues (NAs). Chỉ nên dùng các phác đồ có Peg-IFN đối với một số trường hợp đặc biệt. • Điều trị VGVR B mạn với NAs là điều trị lâu dài, có thể kéo dài suốt đời • Các nghiên cứu điều trị mới hiện nay chủ yếu theo hướng phối hợp nhiều đích tác dụng và tập trung làm giảm cccDNA cũng như điều hòa đáp ứng miễn dịch hứa hẹn đạt mục tiêu chữa lành HBV.

Editor's Notes

  1. HBsAg, hepatitis B surface antigen; HCC, hepatocellular carcinoma
  2. Hiệp hội Châu Âu về Nghiên cứu Gan. Danh pháp mới cho các giai đoạn mãn tính Lịch sử tự nhiên của nhiễm HBV mãn tính được chia theo sơ đồ thành các giai đoạn Viêm gan B mãn Nhiễm HBV mãn. Old terminology: Thuật ngữ cũ Cao. Dương tính. Bình thường .Không có / tối thiểu. Khả năng miễn dịch Cao, trung bình. Dương tính. Cao. Trung bình nặng. HBeAg phản ứng miễn dịch dương tính. Thấp. Âm tính. Bình thường. Không. Không hoạt động. Trung Bình. Âm tính. Cao. Trung bình nặng. HBeAg âm tính viêm gan mãn tính Nhiễm HBV đã giải quyết: HBsAg âm tính / anti-HBc dương tính
  3. Nên điều trị Bệnh nhân bị viêm gan B mãn tính có HBeAg dương tính hoặc âm tính * Bệnh nhân xơ gan, bất kỳ HBV DNA nào có thể phát hiện được, bất kể mức ALT Bệnh nhân có HBV DNA> 20.000 IU / mL và ALT> 2x ULN, bất kể mức độ nghiêm trọng của tổn thương mô học Có thể được điều trị Bệnh nhân nhiễm HBV mạn tính HBeAg dương tính †> 30 tuổi, bất kể mức độ nghiêm trọng của tổn thương mô học gan Có thể cứu chữa Bệnh nhân bị nhiễm HBV mạn tính hoặc âm tính với HBeAg và tiền sử gia đình mắc ung thư biểu mô tế bào gan hoặc xơ gan và các biểu hiện ngoài gan
  4. Ưu tiên tất cả người lớn, thanh thiếu niên và trẻ em bị xơ gan còn bù hoặc mất bù CHB nên được điều trị, bất kể mức ALT, HBeAg. Điều trị được khuyến nghị cho người lớn mắc bệnh CHB không do xơ gan( hoặc dựa trên thang điểm APRRI ≦2 ở ngừoi lớn), nhưng ở người trên 30 tuổi và có ALT bất thường kéo dài và HBV DNA > 20000 IU/mL, bất kể HBeAg. Khi không có HBV DNA: điều trị có thể khi ALT tăng kéo dài, bất kể HBeAg.
  5. ADV, adefovir dipivoxil; ETV, entecavir; LAM, lamivudine; NA, nucleos(t)ide analogue; TAF, tenofovir alafenamide; TBV, telbivudine; TDF, tenofovir disoproxil fumarate
  6. Khuyến nghị: Ở tất cả ngừoi lớn, thanh thiếu nên và trẻ em từ 12 tuổi trở lên được chỉ định bằng thuốc kháng virus, các chất tương tự NAs có hàng rào kháng thuốc cao(Tenefovir hoặc entacavir). ETV được khuyên cáo ở trẻ em từ 2-12 tuổi. NA có hàng rào kháng thuốc thấp (LAM, ADF, telbevudine) có thể dẫn đến kháng thuốc và không được khuyến cáo.
  7. Sử dụng NA mạnh trong thời gian dài với hàng rào kháng thuốc cao là lựa chọn điều trị Bất kể mức độ nghiêm trọng của bệnh gan Các phác đồ ưu tiên ETV, TDF và TAF dưới dạng đơn trị liệu
  8. Hiệp hội Châu Âu về Nghiên cứu Gan EASL
  9. KASL, Hiệp hội Nghiên cứu về Gan của Hàn Quốc 2020 NAs:HBEAG dương. 2. Mất HBeAg / chuyển đổi huyết thanh với sự hợp nhất trong 12 tháng cộng với HBV DNA không thể phát hiện 1.Chuyển đổi huyết thanh HBeAg với sự hợp nhất trong 12 tháng cộng với HBV DNA không thể phát hiện được 2.Ngoài ra, điều trị cho đến khi mất HBsAg 1. Mất HBsAg có / không có chuyển đổi huyết thanh anti-HB 2. Chuyển đổi huyết thanh HBeAg với sự hợp nhất trong 12 tháng cộng với HBV DNA không thể phát hiện được 1. HBeAg seroconversion with 12 months consolidation (preferably 3 years) 2.Mất HBsAg hoặc chuyển đổi huyết thanh HBEAG âm: 1. Vô thời hạn.2.Có thể được xem xét sau khi mất HBsAg 1.Mất HBsAg có / không có chuyển đổi huyết thanh.2.Có thể được xem xét sau khi ức chế virus dài hạn (≥3 năm) sau khi điều trị NA. 1.Mất HBsAg hoặc chuyển đổi huyết thanh.2.HBV DNA không thể phát hiện trong ít nhất 2 năm trong 3 lần riêng biệt, mỗi lần cách nhau 6 tháng bệnh gan mạn: 1.Điều trị dài hạn cho xơ gan còn bù.2.Xơ gan mất bù vô thời hạn 1.Không thời hạn (có thể được xem xét sau khi mất HBsAg) 1.Vô thời hạn. 1.Liệu pháp NA nên được tiếp tục suốt đời ở bệnh nhân xơ gan còn bù và mất bù. PegIFN:2.Kéo dài thời gian điều trị hơn 48 tuần có thể có lợi
  10. Lưu ý: - Cần đánh giá tuân thủ điều trị và độ tin cậy của xét nghiệm HBV DNA trước khi kết luận thất bại điều trị. (Trong trường hợp chưa làm được xét nghiệm HBV DNA nếu thấy ALT không giảm hoặc tăng lên cần đánh giá vấn đề tuân thủ điều trị nếu bệnh nhân tuân thủ tốt cần chuyển bệnh nhân lên tuyến trên để xét nghiệm HBV DNA). - Nếu có điều kiện nên xác định vi rút đột biến kháng thuốc bằng giải trình tự gen để có hướng xử trí tiếp theo.
  11. Ở những cơ sở có quyền truy cập vào xét nghiệm HBV DNA: Thất bại của liệu pháp kháng vi-rút ban đầu có thể được định nghĩa là thất bại của một loại thuốc để giảm nồng độ HBV DNA ≥1 x log10 IU / mL trong vòng 3 tháng sau khi bắt đầu điều trị. Kháng vi rút thứ cấp Điều trị thất bại có thể được định nghĩa là sự phục hồi của nồng độ HBV DNA ≥1 x log10 IU / mL từ nadir ở những người có hiệu quả điều trị kháng vi-rút ban đầu (giảm ≥1 x log10 IU / mL HBV DNA trong huyết thanh). Ở những cơ sở không có quyền tiếp cận với xét nghiệm HBV DNA: Có thể nghi ngờ thất bại điều trị và kháng thuốc dựa trên các tính năng sau: nhận thuốc kháng vi-rút có rào cản kháng thuốc thấp cùng với tài liệu hoặc nghi ngờ tuân thủ kém, các biện pháp phòng thí nghiệm như tăng aminotransferase huyết thanh, và / hoặc bằng chứng về sự tiến triển bệnh gan. Lưu ý: Mức độ ALT tăng cao có xu hướng xảy ra muộn và là một dấu hiệu dự báo tương đối kém về tình trạng kháng thuốc. Xác nhận thất bại của thuốc kháng vi-rút có thể được thiết lập bằng cách giải trình tự polymerase HBV DNA và xác định dấu hiệu di truyền cụ thể của kháng thuốc kháng vi rút.
  12. Xử trí có thể phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh gan và thời gian mang thai trong tương lai. Nên tầm soát HBsAg trong 3 tháng đầu tiên. Ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ mà không bị xơ hóa nặng có kế hoạch mang thai trong tương lai gần, có thể thận trọng trì hoãn điều trị cho đến khi đứa trẻ được sinh ra. Ở phụ nữ mang thai bị viêm gan B mãn tính và xơ hóa hoặc xơ gan tiến triển, điều trị bằng TDF được khuyến khích. Ở phụ nữ mang thai đã điều trị NA, nên tiếp tục TDF trong khi ETV hoặc NA khác nên được chuyển sang TDF. Ở tất cả phụ nữ mang thai có HBV DNA> 200.000 IU / ml hoặc HBsAg> 4 log10 IU / ml, điều trị dự phòng kháng vi-rút bằng TDF nên bắt đầu từ Tuần 24–28 của tuổi thai và tiếp tục cho đến 12 tuần sau khi sinh. Cho con bú không chống chỉ định ở những phụ nữ không được điều trị HBsAg dương tính hoặc những người đang điều trị hoặc dự phòng dựa trên TDF
  13. Nhóm bệnh nhân đ. Tất cả các ứng cử viên cho liệu pháp hóa trị và ức chế miễn dịch nên được kiểm tra các dấu hiệu HBV trước khi ức chế miễn dịchặc biệt: bệnh nhân đang điều trị liệu pháp ức chế miễn dịch hoặc hóa trị liệu. Tất cả bệnh nhân HBsAg dương tính nên được điều trị hoặc dự phòng ETV, TDF hoặc TAF. Đối tượng HBsAg âm tính, anti-HBc dương tính nên được điều trị dự phòng chống HBV nếu họ có nguy cơ tái hoạt động HBV cao
  14. Đồng nhiễm HCV làm tăng tốc độ tiến triển của bệnh gan và tăng nguy cơ mắc ung thư biểu mô tế bào gan ở những bệnh nhân nhiễm HBV mãn tính Tất cả bệnh nhân nhiễm HBV mãn tính nên được tầm soát HCV và các loại virus lây qua đường máu khác. Tất cả bệnh nhân nhiễm HBV mãn tính nên được tầm soát HCV và các loại virus lây qua đường máu khác khuyến nghị Điều trị HCV bằng DAAs có thể gây kích hoạt lại HBV. Bệnh nhân đáp ứng các tiêu chí tiêu chuẩn để điều trị HBV nên được điều trị NA. Bệnh nhân HBsAg dương tính đang điều trị DAA nên được xem xét điều trị dự phòng NA đồng thời cho đến 12 tuần sau khi hoàn thành điều trị DAA, và được theo dõi chặt chẽ. Bệnh nhân HBsAg âm tính, anti-HBc dương tính đang điều trị DAA nên được theo dõi và kiểm tra sự kích hoạt lại của HBV trong trường hợp tăng ALT
  15. Ở trẻ em, diễn biến của bệnh nói chung là nhẹ, và hầu hết trẻ em không đáp ứng các chỉ định điều trị tiêu chuẩn. Vì vậy, điều trị cần được xem xét một cách thận trọng. Ở trẻ em hoặc thanh thiếu niên đáp ứng tiêu chí điều trị, có thể sử dụng ETV, TDF, TAF và PegIFN
  16. Nhóm bệnh nhân đặc biệt: bệnh nhân lọc máu và ghép thận. Tất cả những người chạy thận và ghép thận nên được kiểm tra các dấu hiệu HBV. Bệnh nhân lọc máu có HBsAg dương tính cần điều trị nên nhận ETV hoặc TAF. Tất cả những người ghép cẩn thận có HBsAg dương tính, nên được điều chỉnh bằng ETV hoặc TAF để dự phòng hoặc điều trị Các đối tượng HBsAg âm tính, anti-HBc dương tính nên được theo dõi tình trạng nhiễm HBV sau khi ghép thận.
  17. -Dấu ấn sinh học mới cccDNA - bị giới hạn bởi nhu cầu sinh thiết gan, sẽ rất quan trọng trong các thử nghiệm lâm sàng HBcrAg - dấu ấn sinh học tổng hợp, tiện ích vẫn đang được đánh giá HBV RNA - tương quan chặt chẽ với cccDNA trong gan, tiện ích có thể có trong việc dự đoán sự bùng phát trở lại của virus sau khi ngừng NAs -Các lựa chọn điều trị trong tương lai cho HBV Một số thuốc kháng vi-rút tác dụng trực tiếp mới và các chất điều trị miễn dịch đang trong giai đoạn phát triển tiền lâm sàng và lâm sàng sớm Sự kết hợp của liệu pháp điều hòa miễn dịch và kháng vi-rút, nhắm mục tiêu nhiều bước trong vòng đời của HBV, có thể sẽ cần thiết để đạt được "chữa khỏi" HBV