SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
APOPTOSIS
Sự Chết Tế Bào
1. Mục tiêu
- Phân iệt được 3 trạng thái chết của tế bào
- Nêu được định nghĩa, đặc điểm và vai trò của quá trình apoptosis
- Phân tích các loại caspase và các con đường dẫn đến apoptosis
- Trình bày được các nhân tố điều hòa apoptosis
2. Sự chết tế bào
- Có ba dạng chết tế bào:
+ Chết tế bào theo chương trình (apoptosis – Program Cell Death PCD)
+ Tự thực (autophagic cell death)
+ Hoại tử tế bào (necrosis)
- Trong đó apoptosis là cơ chế chính cho sự loại bỏ tế bào trong cơ thể đa bào
nên được nghiên cứu nhiều nhất
2.1 Hoại tử
Định nghĩa:
- Là quá trình chết không tự nhiên của tế bào (trong điều kiện bệnh lý), không
bị tác động bởi enzym tiêu thể, không có sự ngưng tụ chất nhiễm sắc, đặc
trưng bởi sự hình thành các túi không bào trong bào tương.
Nguyễn nhân:
- Bỏng, thiếu oxy, nhiễm trùng, hóa chất độc hại,…
- Hoại tử làm cho tình trạng sinh hóa của tế bào không tương thích với sự tồn
tại bình thường của nó nên gây nên tổn thương nghiêm trọng cho mô và cơ
thể.
- Hình ảnh hoại tử chủ yếu ở nhân tế bào : nhân đông, nhân vỡ, nhân tan
Cơ chế:
- Tế bào bị sưng phù,
không còn tồn tại hoạt động
chuyển hóa. Sự sưng phù diễn
ra ở ty thể, lưới nội sinh chất,
bào tương. DNA nhân tập
trung nhiều nhất ở rìa nhân và
các thành phần tế bào bắt đầu
phân hủy nhanh chóng, không
kiểm soát được.
- Sau đó màng tế bào bị
phá vỡ => ly giải tế bào làm
những chất trong nội bào rò rỉ
ra ngoài => kích thích viêm.
Ví dụ: Tế bào cơ thiếu oxy =>
thay vì thực hiện hô hấp tế bào
thì thực hiện lên men lactic =>
trong thời gian dài nồng độ
lactic tăng làm giảm độ pH =>
hoại tử
2.2 Tự thực
Định nghĩa:
- Là một cơ chế sinh tồn được kích hoạt trong các tế bào bị thiếu chất dinh
dưỡng hoặc yếu tố tăng trưởng giúp loại bỏ các bào quan già, mất chức
năng, protein lỗi,các chất không cần thiết của tế bào.
Chức năng:
- Tạo các tiền chất đại phân tử là vật liệu cho tế bào.
- Ngăn chặn sự tích lũy các chất độc cho tế bào.
Cơ chế:
- Ly giải protein liên quan đến cô lập các bộ phận tế bào trong những túi
màng đôi gọi là túi tự thực (autophagosome), các túi này kết hợp với các tiêu
thể (lysosome) để hình thành nên các không bào tiêu hóa hay còn gọi là tiêu
thể thứ cấp.
- Các enzym trong tiêu thể sẽ phân hủy các protein hoặc các bào quan hư cũ
=> amino acid, tiền đại phân tử
Ví dụ: bệnh Parkinson, Aizhemer là các bệnh mà tế bào không thể tự thực để
loại bỏ được các chất gây độc
2.3 Chết tế bào theo chương trình (APOPTOSIS)
- Ở người bình thường có 50-70 tỷ tế bào chết 1 ngày (100.000/s). Ở trẻ em là
20-30 tỷ.
- Cần cho phát triển, sàng lọc, biệt hóa ở động vật, ung thư, AIDS và thoái
hóa thần kinh
2.3.1 Định nghĩa:
- Là một dạng chết của tế bào ở những vị trí và những thời điểm đã biết trước
trong quá trình phát triển cá thể và là một phần trong giai đoạn phát triển tế
bào, trong đó 1 chuỗi những quá trình đã được lên chương trình từ trước và
việc loại bỏ tế bào không giải phóng các chất có hại đến môi trường xung
quanh.
2.3.2 Chức năng:
- Loại bỏ những cấu trúc thừa của cơ thể (chức năng chính)
Ví dụ:
+ Trong giai đoạn phát triển thai: loại bỏ màng giữa các ngón tay
+ Khử ống Muller ở nam, ống Wolff ở nữ
+ Apoptosis ở thời kỳ đầu của chu kỳ kinh nguyệt làm bong tróc lớp nội mạc tử
cung
+ Sự hình thành các khớp thần kinh đòi hỏi việc loại bỏ các tế bào dư thừa
- Loại bỏ những tế bào không mong muốn, không còn tác dụng hoặc nguy
hiểm
Ví dụ:
+ Loại bỏ các tế bào lympho thất bại trong hoạt hóa kháng nguyên, loại bỏ tế
bào nhiễm virus
+ Trong quá trình phát triển thần kinh, 1 nửa số neuron bị loại bỏ để chọn lọc
tối ưu
+ Ung thư
- Duy trì sự cân bằng trong phân chia tế bào
2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến Apoptosis:
Tất cả các tế bào đều có 1 chương trình tự hủy bên trong và tồn tại là do một loạt
các tín hiệu (nội bào hoặc ngoại bào) ngăn cản việc thực hiện apoptosis.
- Mất tín hiệu dương tính :
+ Mất nhân tố tăng trưởng đối với Neuron
+ Mất chất dinh dưỡng với các tế bào khác
- Nhận tín hiệu âm tính:
+ Protein họ TNF
+ Ca2+
+ Phát triển ung thư
+ UV, gamma
+ Độc tố tế bào
2.3.4 Quá trình
1. Nhân co lại
2. Chát nhiễm sắc ngưng tụ
3. Enzyme giới hạn endonucleases cắt DNA giữa những nucleosome => những
mảnh 180 bp
4. Nhân vỡ thành từng mảnh
5. Màng tế bào trương lên và tạo thành các bóng chồi
6. Tế bào vỡ thành từng mảnh nhỏ gọi là thể apoptotic chứa các bào quan còn
nguyên vẹn và các khối chất nhiễm sắc ngưng tụ.
7. Được tiêu hóa bởi đại thực bào
Chú ý:
- Trong thời kỳ muộn apoptosis các bào quan vẫn nguyên vẹn bình thường
cho thấy hoạt động chuyển hóa vẫn quan trọng đối với tế bào trong thời gian
đầu.
- Các thành phần tế bào chất không bị rò rỉ => không kích thích viêm
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến APOPTOSIS
Ở giun tròn Caenorhabditis elegans:
- CED-3 là 1 protease (enzyme thủy phân protein) tạo apoptosis
- CED-4 kích hoạt CED-3
- CED-9 cạnh tranh CED-4 làm nó không kích hoạt được CED-3 => bất hoạt
CED-3
- EGL-1 trung hòa CED-9
Ở động vật có vú:
- Họ protein Caspase tương tự CED-3
- Apaf-1 tương tự CED-4
- Bcl-2 tương tự CED-9
3.1 Caspase
- Caspase (cysteine aspartic protease) bản chất là một enzyme phân hủy.
Đến nay có 12 caspase được xác định, chia làm ba loại:
- Caspase liên quan đến quá trình viêm: Caspase 1,4,5
Hai loại caspase còn lại liên quan đến apoptosis là:
- Caspase khơi mào: Caspase 2,8,9,10
+ Cấu tạo 3 phần gồm: vùng prodomain – tiểu phần lớn – tiểu phần nhỏ
+ Vùng prodomain làm cho caspase khơi mào luôn ở dạng bất hoạt và chỉ
hoạt động khi được cắt bỏ vùng prodomain.
- Caspase hành quyết: Caspase 3,6,7
+ Có khả năng phân cắt các cơ chất (đã xác định 250 cơ chất) như bộ xương
tế bào, protein điều hòa phiên mã, dịch mã, protein liên quan sao chép, sửa
chữa DNA
+ Cắt đứt liên kết tế bào, phá vỡ cấu trúc tế bào và nhân tế bào
3.2 Cơ chế
Ở cấp độ phân tử, có 2 con đường dẫn đến apoptosis:
- Lộ trình nội sinh thông qua trung gian ty thể:
+ Đáp ứng với tín hiệu do tổn thương DNA, yếu tố tăng trưởng bị kìm
hãm, tiếp xúc tác nhân hóa trị liệu với một liều nhất định => ty thể phóng
thích cytochrome C và những yếu tố prodeath từ khoang gian màng ty
thể
+ Khơi mào Caspase 9 => một loạt tín hiệu tự hủy
- Lộ trình ngoại sinh thông qua thụ thể chết trung gian:
+ Đáp ứng các tín hiệu bên ngoài thông qua đáp ứng thụ thể
+ Các thụ thể sẽ gây ra các tín hiệu ngược dòng tiếp theo thông qua việc
khơi mào Caspase 8
3.2.1 Lộ trình ngoại sinh
1. Các phối tử gây chết TRAIL
(tumor necrosis factor-related
apoptosis – including ligand) liên kết
với thụ thể (bản chất là cytokine
được sản xuất và chế tiết bởi hầu hết
tế bào và mô bình thường)
- Phối tử Fas
- Nhân tố hoại tử khối u TNF
(tumor necrosis factor)
2. Những vùng trên thụ thể (thể liên
kết) có thể thay đổi cấu hình còn
được gọi là những miền chết (death
domains) – thực chất là những
protein liên kết có khả năng xuyên
màng sẽ giúp truyền tín hiệu gây chết
từ thụ thể đến caspase
- Protein FADD (Fas-associated
death domain protein)
- Protein TRADD (TNF receptor
death domain protein)
3. Procaspase nhận tín hiệu gây chết
4. Procaspase trở thành caspase hoạt
động (Caspase 8 là caspase khơi
mào – chìa khóa của lộ trình ngoại
sinh)
- Trong đó phức hợp bao gồm các thành phần sau được gọi chung là phức hợp tín
hiệu gây chết tế bào DISC (death including signaling complex):
+ Phối tử chết (ligand chết) và thụ thể của nó
+ Thể liên kết
+ Caspase khơi mào
- Chất ức chế: c-Flip sẽ liên kết FADD thông qua DED => bất hoạt caspase 8
3.2.2 Lộ trình nội sinh
- Con đường nội sinh sinh ra để đáp ứng với các tổn thương nội bộ.
1. Sau khi tổn thương xảy ra
sẽ diễn ra sự thẩm thấu bên
ngoài màng ty thể cho phép
phóng thích các yếu tố tiền
apoptosis (pro-death) như
cytochrome C từ khoang
gian màng vào trong bào
tương.
2. Cytochrome C + Yếu tố
kích hoạt apoptosis 1 – Apaf
1 (Apoptosis activating
factor 1) theo tỉ lệ 1:1 dưới
sự hiện diện của ATP (phức
hợp gồm 7 tiểu đơn vị)
3. Hình thành phức hợp
Apoptosome gồm 3 thành
phần:
- Cytochrome C
- Apaf – 1
- Procaspase-9
4. Apoptosome kích hoạt
caspase 9 khơi mào
5. Caspase 9 cắt gọt các
caspase hành quyết thành
dạng hoạt hóa => apoptosis
1 số chất khác tham gia vào con đường nội sinh:
- Chất ức chế các protein của quá trình apoptosis IAPs (inhibitor of apoptosis
proteins)
- Chất hỗ trợ quá trình apoptosis bằng cách trung hòa IAPs: Smac/DIABLO
3.2.3 Điều hòa APOPTOSIS
3.2.3.1 Họ Bcl-2
Họ Bcl-2 điều tiết lộ trình nội sinh, gồm 3 nhóm protein chính:
- Nhóm A: ức chế apoptosis (như Bcl-2, Bcl-XL)
+ Có đủ 4 vùng protein từ BH1-BH4
+ Ức chế bằng cách bám trên màng ty thể, màng của LNSC và nhân để ngăn
cản các bào quan phóng thích các chất gây apoptosis hoặc ức chế nhóm B
- Nhóm B: hoạt hóa apoptosis (Bax,Bak,Bok)
+ Chỉ có 3 vùng protein từ BH1-BH3
+ Tạo kênh trên màng ty thể giải phóng cytochrome C hoặc kênh trên nhân,
LNSC để giải phóng Ca2+
- Nhóm C: hỗ trợ quá trình apoptosis (Bid,Bim,Puma,Noxa, Bad)
+ Chỉ có 1 vùng BH3
+ Ức chế nhóm A và kích thích nhóm B
3.2.3.2 Chất ức chế apoptosis IAP
- Được phát hiện đầu tiên trên virus côn trùng
- Khi nhiễm virus, tế bào thường thực hiện apoptosis để ngăn việc virus tăng
sinh cùng quá trình sao chép của vật chủ => virus tiết IAP khiến tế bào của
vật chủ không thể thực hiện apoptosis
- Hoạt động chính của IAP là kết hợp với caspase và ngăn chặn hoạt động của
caspase đó
3.2.3.3 Chất kháng IAP
- Được giải phóng từ khoan gian màng ti thể khi lộ trình nội sinh được kích
hoạt
- Vô hiệu hóa IAP
3.2.3.4 Chất truyền tin thứ nhất
- Trong lộ trình ngoại sinh, tín hiệu khơi mào có nguồn gốc ngoại bào
- Giữ vai trò truyền tin tế bào – tế bào, quyết định thời điểm chết, sinh sản,
sinh trưởng của tế bào
- Gồm: hormone, yếu tố tăng trưởng, cytokine
3.2.3.4.1 Yếu tố tăng trưởng
- Quan trọng cho sinh sản và biệt hóa
- Kích thích chung hoặc kích thích đặc hiệu
Ví dụ: Neuron và NGF (neuron growth factor)
- Thiếu hụt trầm trọng hoặc sự ngắt quãng cung cấp tín hiệu tăng trưởng sẽ
dẫn đến apoptosis
3.2.3.4.2 Hormone
- Chức năng cân bằng duy trì nội mô, truyền tải theo con đường nội tiết.
- Có thể kích thích hoặc ức chế apoptosis:
+ Kích thích apoptosis: hormone tuyến giáp => nòng nọc mất đuôi
+ Ức chế apoptosis: progesterone (1 loại hormone steroid) bảo vệ cơ tim
khỏi apoptosis bằng cách tăng Bcl-XL.
3.2.3.4.3 Cytokine
- Là tiếng nói chung của tế bào, đặc biệt với hệ miễn dịch trong đáp ứng viêm,
nhiễm và cân bằng nội môi.
- Là tín hiệu kích thích apoptosis qua trung gian caspase: TNF, Fas,
TRAIL,…
- Đa dạng ở dòng tế bào lympho T gây độc (Tc), tế bào giết tự nhiên, đại thực
bào hoạt hóa.

More Related Content

What's hot

PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤNSoM
 
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁCMÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁCSoM
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydhLe Tran Anh
 
các loại mô
các loại môcác loại mô
các loại môLuDuyn
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y họcTế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y họcSoM
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịTRAN Bach
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Cường Võ Tấn
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHSoM
 
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteQuá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteMai Hữu Phương
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLiên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLam Nguyen
 

What's hot (20)

PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁCMÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
 
các loại mô
các loại môcác loại mô
các loại mô
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y họcTế bào gốc và các ứng dụng trong y học
Tế bào gốc và các ứng dụng trong y học
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINH
 
Da
DaDa
Da
 
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteQuá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
Gene mutation 2013
Gene mutation 2013Gene mutation 2013
Gene mutation 2013
 
Mô xương
Mô xươngMô xương
Mô xương
 
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLiên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
 

Similar to APOPTOSIS

Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Lê Đại-Nam
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........athanh2005yp
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baotam8082
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoVuKirikou
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx22TrnMnhHng
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shptHoa Phuong
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfHuỳnh Phụng
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vậtHUYNHTHUY24
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCSoM
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
Tin hieu te bao (cell signaling)
Tin hieu te bao (cell signaling)Tin hieu te bao (cell signaling)
Tin hieu te bao (cell signaling)Duong Tung
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptxVoTuan33
 

Similar to APOPTOSIS (20)

Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te bao
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shpt
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
Hệ nội tiết 2019-2020
Hệ nội tiết 2019-2020Hệ nội tiết 2019-2020
Hệ nội tiết 2019-2020
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tử
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Tin hieu te bao (cell signaling)
Tin hieu te bao (cell signaling)Tin hieu te bao (cell signaling)
Tin hieu te bao (cell signaling)
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 

More from Davidon5

Bộ xương TB
Bộ xương TBBộ xương TB
Bộ xương TBDavidon5
 
LIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀOLIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀODavidon5
 
Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Davidon5
 
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian KỳNhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian KỳDavidon5
 
CHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀOCHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀODavidon5
 
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpTự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpDavidon5
 

More from Davidon5 (6)

Bộ xương TB
Bộ xương TBBộ xương TB
Bộ xương TB
 
LIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀOLIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀO
 
Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein
 
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian KỳNhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
 
CHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀOCHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO
 
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpTự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
 

Recently uploaded

SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 

Recently uploaded (20)

SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 

APOPTOSIS

  • 1. APOPTOSIS Sự Chết Tế Bào 1. Mục tiêu - Phân iệt được 3 trạng thái chết của tế bào - Nêu được định nghĩa, đặc điểm và vai trò của quá trình apoptosis - Phân tích các loại caspase và các con đường dẫn đến apoptosis - Trình bày được các nhân tố điều hòa apoptosis 2. Sự chết tế bào - Có ba dạng chết tế bào: + Chết tế bào theo chương trình (apoptosis – Program Cell Death PCD) + Tự thực (autophagic cell death) + Hoại tử tế bào (necrosis) - Trong đó apoptosis là cơ chế chính cho sự loại bỏ tế bào trong cơ thể đa bào nên được nghiên cứu nhiều nhất 2.1 Hoại tử Định nghĩa: - Là quá trình chết không tự nhiên của tế bào (trong điều kiện bệnh lý), không bị tác động bởi enzym tiêu thể, không có sự ngưng tụ chất nhiễm sắc, đặc trưng bởi sự hình thành các túi không bào trong bào tương. Nguyễn nhân: - Bỏng, thiếu oxy, nhiễm trùng, hóa chất độc hại,… - Hoại tử làm cho tình trạng sinh hóa của tế bào không tương thích với sự tồn tại bình thường của nó nên gây nên tổn thương nghiêm trọng cho mô và cơ thể. - Hình ảnh hoại tử chủ yếu ở nhân tế bào : nhân đông, nhân vỡ, nhân tan
  • 2. Cơ chế: - Tế bào bị sưng phù, không còn tồn tại hoạt động chuyển hóa. Sự sưng phù diễn ra ở ty thể, lưới nội sinh chất, bào tương. DNA nhân tập trung nhiều nhất ở rìa nhân và các thành phần tế bào bắt đầu phân hủy nhanh chóng, không kiểm soát được. - Sau đó màng tế bào bị phá vỡ => ly giải tế bào làm những chất trong nội bào rò rỉ ra ngoài => kích thích viêm. Ví dụ: Tế bào cơ thiếu oxy => thay vì thực hiện hô hấp tế bào thì thực hiện lên men lactic => trong thời gian dài nồng độ lactic tăng làm giảm độ pH => hoại tử 2.2 Tự thực Định nghĩa: - Là một cơ chế sinh tồn được kích hoạt trong các tế bào bị thiếu chất dinh dưỡng hoặc yếu tố tăng trưởng giúp loại bỏ các bào quan già, mất chức năng, protein lỗi,các chất không cần thiết của tế bào. Chức năng: - Tạo các tiền chất đại phân tử là vật liệu cho tế bào. - Ngăn chặn sự tích lũy các chất độc cho tế bào. Cơ chế: - Ly giải protein liên quan đến cô lập các bộ phận tế bào trong những túi màng đôi gọi là túi tự thực (autophagosome), các túi này kết hợp với các tiêu thể (lysosome) để hình thành nên các không bào tiêu hóa hay còn gọi là tiêu thể thứ cấp.
  • 3. - Các enzym trong tiêu thể sẽ phân hủy các protein hoặc các bào quan hư cũ => amino acid, tiền đại phân tử Ví dụ: bệnh Parkinson, Aizhemer là các bệnh mà tế bào không thể tự thực để loại bỏ được các chất gây độc 2.3 Chết tế bào theo chương trình (APOPTOSIS) - Ở người bình thường có 50-70 tỷ tế bào chết 1 ngày (100.000/s). Ở trẻ em là 20-30 tỷ. - Cần cho phát triển, sàng lọc, biệt hóa ở động vật, ung thư, AIDS và thoái hóa thần kinh 2.3.1 Định nghĩa: - Là một dạng chết của tế bào ở những vị trí và những thời điểm đã biết trước trong quá trình phát triển cá thể và là một phần trong giai đoạn phát triển tế bào, trong đó 1 chuỗi những quá trình đã được lên chương trình từ trước và việc loại bỏ tế bào không giải phóng các chất có hại đến môi trường xung quanh.
  • 4. 2.3.2 Chức năng: - Loại bỏ những cấu trúc thừa của cơ thể (chức năng chính) Ví dụ: + Trong giai đoạn phát triển thai: loại bỏ màng giữa các ngón tay + Khử ống Muller ở nam, ống Wolff ở nữ + Apoptosis ở thời kỳ đầu của chu kỳ kinh nguyệt làm bong tróc lớp nội mạc tử cung + Sự hình thành các khớp thần kinh đòi hỏi việc loại bỏ các tế bào dư thừa - Loại bỏ những tế bào không mong muốn, không còn tác dụng hoặc nguy hiểm Ví dụ: + Loại bỏ các tế bào lympho thất bại trong hoạt hóa kháng nguyên, loại bỏ tế bào nhiễm virus + Trong quá trình phát triển thần kinh, 1 nửa số neuron bị loại bỏ để chọn lọc tối ưu + Ung thư - Duy trì sự cân bằng trong phân chia tế bào 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến Apoptosis: Tất cả các tế bào đều có 1 chương trình tự hủy bên trong và tồn tại là do một loạt các tín hiệu (nội bào hoặc ngoại bào) ngăn cản việc thực hiện apoptosis. - Mất tín hiệu dương tính : + Mất nhân tố tăng trưởng đối với Neuron + Mất chất dinh dưỡng với các tế bào khác - Nhận tín hiệu âm tính: + Protein họ TNF + Ca2+ + Phát triển ung thư + UV, gamma + Độc tố tế bào
  • 5. 2.3.4 Quá trình 1. Nhân co lại 2. Chát nhiễm sắc ngưng tụ 3. Enzyme giới hạn endonucleases cắt DNA giữa những nucleosome => những mảnh 180 bp 4. Nhân vỡ thành từng mảnh 5. Màng tế bào trương lên và tạo thành các bóng chồi 6. Tế bào vỡ thành từng mảnh nhỏ gọi là thể apoptotic chứa các bào quan còn nguyên vẹn và các khối chất nhiễm sắc ngưng tụ. 7. Được tiêu hóa bởi đại thực bào Chú ý: - Trong thời kỳ muộn apoptosis các bào quan vẫn nguyên vẹn bình thường cho thấy hoạt động chuyển hóa vẫn quan trọng đối với tế bào trong thời gian đầu. - Các thành phần tế bào chất không bị rò rỉ => không kích thích viêm
  • 6. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến APOPTOSIS Ở giun tròn Caenorhabditis elegans: - CED-3 là 1 protease (enzyme thủy phân protein) tạo apoptosis - CED-4 kích hoạt CED-3 - CED-9 cạnh tranh CED-4 làm nó không kích hoạt được CED-3 => bất hoạt CED-3 - EGL-1 trung hòa CED-9 Ở động vật có vú: - Họ protein Caspase tương tự CED-3 - Apaf-1 tương tự CED-4 - Bcl-2 tương tự CED-9
  • 7. 3.1 Caspase - Caspase (cysteine aspartic protease) bản chất là một enzyme phân hủy. Đến nay có 12 caspase được xác định, chia làm ba loại: - Caspase liên quan đến quá trình viêm: Caspase 1,4,5 Hai loại caspase còn lại liên quan đến apoptosis là: - Caspase khơi mào: Caspase 2,8,9,10 + Cấu tạo 3 phần gồm: vùng prodomain – tiểu phần lớn – tiểu phần nhỏ + Vùng prodomain làm cho caspase khơi mào luôn ở dạng bất hoạt và chỉ hoạt động khi được cắt bỏ vùng prodomain. - Caspase hành quyết: Caspase 3,6,7 + Có khả năng phân cắt các cơ chất (đã xác định 250 cơ chất) như bộ xương tế bào, protein điều hòa phiên mã, dịch mã, protein liên quan sao chép, sửa chữa DNA + Cắt đứt liên kết tế bào, phá vỡ cấu trúc tế bào và nhân tế bào 3.2 Cơ chế Ở cấp độ phân tử, có 2 con đường dẫn đến apoptosis: - Lộ trình nội sinh thông qua trung gian ty thể: + Đáp ứng với tín hiệu do tổn thương DNA, yếu tố tăng trưởng bị kìm hãm, tiếp xúc tác nhân hóa trị liệu với một liều nhất định => ty thể phóng thích cytochrome C và những yếu tố prodeath từ khoang gian màng ty thể + Khơi mào Caspase 9 => một loạt tín hiệu tự hủy - Lộ trình ngoại sinh thông qua thụ thể chết trung gian: + Đáp ứng các tín hiệu bên ngoài thông qua đáp ứng thụ thể + Các thụ thể sẽ gây ra các tín hiệu ngược dòng tiếp theo thông qua việc khơi mào Caspase 8
  • 8. 3.2.1 Lộ trình ngoại sinh 1. Các phối tử gây chết TRAIL (tumor necrosis factor-related apoptosis – including ligand) liên kết với thụ thể (bản chất là cytokine được sản xuất và chế tiết bởi hầu hết tế bào và mô bình thường) - Phối tử Fas - Nhân tố hoại tử khối u TNF (tumor necrosis factor) 2. Những vùng trên thụ thể (thể liên kết) có thể thay đổi cấu hình còn được gọi là những miền chết (death domains) – thực chất là những protein liên kết có khả năng xuyên màng sẽ giúp truyền tín hiệu gây chết từ thụ thể đến caspase - Protein FADD (Fas-associated death domain protein) - Protein TRADD (TNF receptor death domain protein) 3. Procaspase nhận tín hiệu gây chết 4. Procaspase trở thành caspase hoạt động (Caspase 8 là caspase khơi mào – chìa khóa của lộ trình ngoại sinh) - Trong đó phức hợp bao gồm các thành phần sau được gọi chung là phức hợp tín hiệu gây chết tế bào DISC (death including signaling complex): + Phối tử chết (ligand chết) và thụ thể của nó + Thể liên kết + Caspase khơi mào - Chất ức chế: c-Flip sẽ liên kết FADD thông qua DED => bất hoạt caspase 8
  • 9. 3.2.2 Lộ trình nội sinh - Con đường nội sinh sinh ra để đáp ứng với các tổn thương nội bộ. 1. Sau khi tổn thương xảy ra sẽ diễn ra sự thẩm thấu bên ngoài màng ty thể cho phép phóng thích các yếu tố tiền apoptosis (pro-death) như cytochrome C từ khoang gian màng vào trong bào tương. 2. Cytochrome C + Yếu tố kích hoạt apoptosis 1 – Apaf 1 (Apoptosis activating factor 1) theo tỉ lệ 1:1 dưới sự hiện diện của ATP (phức hợp gồm 7 tiểu đơn vị) 3. Hình thành phức hợp Apoptosome gồm 3 thành phần: - Cytochrome C - Apaf – 1 - Procaspase-9 4. Apoptosome kích hoạt caspase 9 khơi mào 5. Caspase 9 cắt gọt các caspase hành quyết thành dạng hoạt hóa => apoptosis 1 số chất khác tham gia vào con đường nội sinh: - Chất ức chế các protein của quá trình apoptosis IAPs (inhibitor of apoptosis proteins) - Chất hỗ trợ quá trình apoptosis bằng cách trung hòa IAPs: Smac/DIABLO
  • 10. 3.2.3 Điều hòa APOPTOSIS 3.2.3.1 Họ Bcl-2 Họ Bcl-2 điều tiết lộ trình nội sinh, gồm 3 nhóm protein chính: - Nhóm A: ức chế apoptosis (như Bcl-2, Bcl-XL) + Có đủ 4 vùng protein từ BH1-BH4 + Ức chế bằng cách bám trên màng ty thể, màng của LNSC và nhân để ngăn cản các bào quan phóng thích các chất gây apoptosis hoặc ức chế nhóm B - Nhóm B: hoạt hóa apoptosis (Bax,Bak,Bok) + Chỉ có 3 vùng protein từ BH1-BH3 + Tạo kênh trên màng ty thể giải phóng cytochrome C hoặc kênh trên nhân, LNSC để giải phóng Ca2+ - Nhóm C: hỗ trợ quá trình apoptosis (Bid,Bim,Puma,Noxa, Bad) + Chỉ có 1 vùng BH3 + Ức chế nhóm A và kích thích nhóm B
  • 11. 3.2.3.2 Chất ức chế apoptosis IAP - Được phát hiện đầu tiên trên virus côn trùng - Khi nhiễm virus, tế bào thường thực hiện apoptosis để ngăn việc virus tăng sinh cùng quá trình sao chép của vật chủ => virus tiết IAP khiến tế bào của vật chủ không thể thực hiện apoptosis - Hoạt động chính của IAP là kết hợp với caspase và ngăn chặn hoạt động của caspase đó
  • 12. 3.2.3.3 Chất kháng IAP - Được giải phóng từ khoan gian màng ti thể khi lộ trình nội sinh được kích hoạt - Vô hiệu hóa IAP 3.2.3.4 Chất truyền tin thứ nhất - Trong lộ trình ngoại sinh, tín hiệu khơi mào có nguồn gốc ngoại bào - Giữ vai trò truyền tin tế bào – tế bào, quyết định thời điểm chết, sinh sản, sinh trưởng của tế bào - Gồm: hormone, yếu tố tăng trưởng, cytokine 3.2.3.4.1 Yếu tố tăng trưởng - Quan trọng cho sinh sản và biệt hóa - Kích thích chung hoặc kích thích đặc hiệu Ví dụ: Neuron và NGF (neuron growth factor) - Thiếu hụt trầm trọng hoặc sự ngắt quãng cung cấp tín hiệu tăng trưởng sẽ dẫn đến apoptosis 3.2.3.4.2 Hormone - Chức năng cân bằng duy trì nội mô, truyền tải theo con đường nội tiết. - Có thể kích thích hoặc ức chế apoptosis: + Kích thích apoptosis: hormone tuyến giáp => nòng nọc mất đuôi + Ức chế apoptosis: progesterone (1 loại hormone steroid) bảo vệ cơ tim khỏi apoptosis bằng cách tăng Bcl-XL. 3.2.3.4.3 Cytokine - Là tiếng nói chung của tế bào, đặc biệt với hệ miễn dịch trong đáp ứng viêm, nhiễm và cân bằng nội môi. - Là tín hiệu kích thích apoptosis qua trung gian caspase: TNF, Fas, TRAIL,… - Đa dạng ở dòng tế bào lympho T gây độc (Tc), tế bào giết tự nhiên, đại thực bào hoạt hóa.