SlideShare a Scribd company logo
1 of 278
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ KIM PHƢƠNG
XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Luật Dân sự
Mã số :603830
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Anh
HÀ NỘI - 2013
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin
cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả
các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
PHẠM THỊ KIM PHƢƠNG
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ
HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 9
1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp 9
1.1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và phân biệt kiểu dáng công nghiệp
với một số đối tượng khác 9
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp 19
1.2. Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp 27
1.3. Ý nghĩa của việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với kiểu dáng công nghiệp 33
1.3.1. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp để giải quyết các vụ việc cụ thể trong công tác thực thi
quyền sở hữu công nghiệp 33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.3.2. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp để phục vụ yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp 35
1.3.3. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thu hút đầu tư
nước ngoài 37
1.3.4. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp để bảo vệ các quyền dân sự cơ bản của con người 38
1.3.5. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp góp phần bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng 39
1.3.6. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp sẽ góp phần vào việc khuyến khích các hoạt động sáng tạo
40
1.3.7. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp góp phần nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật của người dân
41
CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC
ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 42
2.1. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp 42
2.1.1. Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trong thời hạn hiệu
lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu. 45
2.1.2. Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với
kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trong thời hạn hiệu lực của văn bằng
bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu. 49
2.1.3. Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền đền bù theo
quy định về quyền tạm thời 54
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2.2. Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp 60
2.2.1. Đối tượng bị xâm phạm 62
2.2.2. Yếu tố xâm phạm 64
2.2.3. Chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm 67
2.2.4. Địa điểm thực hiện hành vi xâm phạm 69
2.3. Xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối
với kiểu dáng công nghiệp gây ra 70
2.3.1. Khái niệm thiệt hại 72
2.3.2. Nguyên tắc xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp gây ra 73
2.3.3. Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp gây ra 80
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG
XÂM PHẠM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÁC ĐỊNH HÀNH
VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI
KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 87
3.1. Thực trạng xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối
với kiểu dáng công nghiệp 87
3.1.1. Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp 87
3.1.2. Thực trạng xác định và xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 92
3.2. Nguyên nhân tình trạng gia tăng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 101
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
3.3. Một số giải pháp hạn chế tình trạng xâm phạm và nâng cao hiệu quả xác
định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp ở nước ta hiện nay 111
3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật 112
3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động ngăn ngừa, hạn chế và
xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp 120
KẾT LUẬN 126
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SHCN: Sở hữu công nghiệp
SHTT: Sở hữu trí tuệ
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang
bảng
3.1 Đơn khiếu nại về xâm phạm kiểu dáng công nghiêp so 89
với nhãn hiệu, sáng chế và giải pháp hữu ích từ năm
1998-2010 tại Cục SHTT
3.2 Số liệu các vụ án tranh chấp về quyền SHTT được giải 95
quyết tại các Tòa Dân sự từ năm 2007-2011
3.3 Số liệu các vụ án SHTT được giải quyết tại Tòa án nhân 96
dân từ năm 2005-2009
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu Tên biểu đồ Trang
biểu đồ
3.1 Đơn khiếu nại về xâm phạm kiểu dáng công nghiệp so với
đơn khiếu nại về xâm phạm nhãn hiệu, sáng chế và giải
pháp hữu ích từ 1998-2010 tại Cục SHTT
90
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngày nay, vấn đề sở hữu trí tuệ là vấn đề quan tâm hàng đầu của các
quốc gia khi tham gia hội nhập quốc tế. Một quốc gia thực thi tốt việc bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư, khuyến khích chuyển
giao công nghệ và tạo môi trường thuận lợi hơn cho những cải tiến trong
thương mại và công nghiệp. Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở
ra nhiều cơ hội cho Việt Nam nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức
hơn nhất là đối với việc hoàn thiện các quy định pháp luật cho phù hợp với
các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Sở hữu trí tuệ (SHTT) là một
lĩnh vực còn tương đối mới ở Việt Nam. Hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ
trong những năm gần đây cũng ngày càng được hoàn thiện. Với việc ban hành
Luật Sở hữu trí tuệ- luật chuyên biệt đầu tiên trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ đã
đánh dấu một mốc quan trọng đối với pháp luật Việt Nam. Luật Sở hữu trí tuệ
cùng với các văn bản liên quan đã tạo ra một hành lang pháp lý an toàn, thuận
lợi, đã tương thích hơn với các quy định của pháp luật thế giới về Sở hữu trí
tuệ và đã khuyến khích các hoạt động lao động sáng tạo.
Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ cũng ngày càng được quan tâm hơn. Tuy
nhiên, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiện nay cũng ngày càng đa
dạng và phổ biến hơn, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ra trên
hầu hết các lĩnh vực, ở khắp nơi và với hầu hết các đối tượng của quyền sở
hữu trí tuệ như: xâm phạm các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp
(SHCN), xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, xâm phạm quyền đối với
giống cây trồng. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được thực
hiện bằng nhiều phương pháp, thủ đoạn mới như sử dụng công nghệ cao, sử
dụng các thiết bị hiện đại… làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý khó
phát hiện. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói chung và các
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói riêng ngày càng nguy hiểm
hơn về tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ, không chỉ diễn ra trong phạm
vi lãnh thổ Việt Nam mà còn mở rộng cả đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Kiểu dáng công nghiệp là một đối tượng quan trọng trong các đối
tượng của quyền sở hữu công nghiệp. Kiểu dáng công nghiệp liên quan đến
khía cạnh mỹ thuật, hình dáng bên ngoài của sản phẩm. Chính hình dáng bên
ngoài đó làm cho sản phẩm thu hút và hấp dẫn đối với người tiêu dùng và sự
hấp dẫn trực quan là yếu tố chính mà người tiêu dùng cân nhắc trong việc lựa
chọn sản phẩm khi mua sắm hàng hóa. Kiểu dáng công nghiệp cũng giúp cho
các công ty phân biệt sản phẩm của các đối tượng cạnh tranh trên thị trường
và cải thiện, nâng cao hình ảnh sản phẩm của họ. Cũng trong tình trạng như
đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp cũng ngày càng phức tạp và phổ
biến hơn. Việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mục đích của việc xác
định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp là để giải quyết hiệu quả các vụ việc cụ thể trong công tác thực thi
quyền sở hữu trí tuệ.
Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung cũng như quyền sở hữu công
nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng trước hết phải xác định đúng
hành vi xâm phạm. Chỉ khi xác định đúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp thì người có thẩm quyền xử lý
mới xử lý đúng và hiệu quả các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với kiểu dáng công nghiệp, thông qua đó sẽ góp phần vào công tác bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ.
Việc tìm hiểu các quy định về xác định hành vi xâm phạm quyền sở
hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp cũng như việc xác định hành
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp, đánh
giá thực trạng xâm phạm và thực trạng xác định hành vi xâm phạm và đưa ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp có ý nghĩa quan trọng. Nó không
chỉ góp phần nâng cao ý thức pháp luật trong việc bảo vệ quyền sở hữu công
nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp của các doanh nghiệp cũng như ý thức
pháp luật của người tiêu dùng mà nó còn nhằm nâng cao hiệu quả thực thi
quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả của cán bộ, cơ quan có
thẩm quyền trong việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với kiểu dáng công nghiệp.
Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Xác định hành vi xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp” làm đề tài
nghiên cứu của mình với mong muốn có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu những
quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng, từ đó đưa ra những
kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong nước về xác định hành
vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung cũng như hành vi
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng
ở nước ta hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp. Nhằm hạn chế tình trạng này,
pháp luật đã có nhiều quy định liên quan đến việc xác định cũng như xử lý đối
với hành vi xâm phạm quyền ở hữu trí tuệ. Các công trình nghiên cứu về kiểu
dáng công nghiệp nói chung cũng như về việc xác định hành vi xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng chưa nhiều. Thời
gian qua đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về quyền sở hữu trí tuệ
cũng như về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như: đề tài nghiên cứu phó
tiến sĩ luật học về “Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
3
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
trí tuệ” của tác giả Lê Xuân Thảo năm 2005; đề tài “Nâng cao vai trò và năng
lực của Tòa án trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam- những
vấn đề lý luận và thực tiễn” đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Tòa án nhân dân tối
cao năm 2008; “Nâng cao vai trò của Tòa án trong việc giải quyết các tranh
chấp quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân trong tình hình mới” đề tài
nghiên cứu cấp cơ sở của Tòa án nhân dân tối cao năm 2009. Ngoài ra còn có
một số cuốn sách, bài viết trên các tạp chí với nội dung liên quan đến kiểu
dáng công nghiệp và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp, đó là: cuốn sách “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở
Việt Nam- Pháp luật và thực tiễn”, của tác giả Ths. Nguyễn Bá Bình, Nxb Tư
pháp, Hà Nội, năm 2005; “Xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp những vấn
đề còn bỏ ngỏ”, của tác giả Vũ Yến, Trọng Yến, Văn Hải, đăng trên website:
www.investip.vn năm 2010; “Xâm phạm sở hữu trí tuệ, thực trạng, nguyên
nhân và giải pháp” của tác giả Ths. Lê Việt Long, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 127/2008;… Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu đã nhìn nhận,
giải quyết vấn đề xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối
với kiểu dáng công nghiệp ở một góc độ khác nhau và cho đến nay vẫn chưa
có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và riêng biệt về vấn đề này. Nhận
diện được vấn đề này, luận văn đề cập đến việc nghiên cứu về một số vấn đề
lý luận về việc xác định hành vi xâm phạm đối với kiểu dáng công nghiêp
cũng như tình trạng xâm phạm kiểu dáng công nghiệp, thực trạng xác định và
thực trạng xử lý đối với hành vi xâm phạm này, đồng thời luận văn cũng đưa
ra một số giải pháp nhằm hạn chế thực trạng này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Dựa trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các công trình
khoa học đã công bố, luận văn xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu cụ
thể như sau:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
4
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một dạng hành vi vi phạm
pháp luật, cụ thể là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Luật Sở hữu trí tuệ
2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ 2009 và các
văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là:
Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung vào
việc giải quyết nhiều vấn đề khác nhau liên quan đến việc xác định hành vi
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp, cụ thể
là:
- Nghiên cứu về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp của chủ sở hữu trên cơ sở tập trung phân tích khái
niệm, bản chất pháp lý của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối
với kiểu dáng công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam trong tương
quan với các nội dung liên quan của các Điều ước quốc tế và pháp luật một số
nước.
- Nghiên cứu thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, thực trạng xác định hành vi xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam
hiện nay, phát hiện những bất cập đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm hạn
chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp và nâng cao hiệu quả xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhận diện và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kiểu dáng công
nghiệp và xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
5
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
dáng công nghiệp, thông qua đó thấy được vai trò quan trọng của việc xác
định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp.
- Phân tích những quy định của pháp luật điều chỉnh việc xác định
hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
cùng với việc nêu lên thực trạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với kiểu dáng công nghiệp và thực trạng xác định hành vi xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
- Kiến nghị một số giải pháp hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở
hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp cũng như nâng cao hiệu quả
việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, luận văn dựa trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp
luật, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới,
xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa và vấn đề cải cách tư pháp, xây
dựng Nhà nước pháp quyền. Do đó, các kiến nghị về hoàn thiện pháp luật đều
dựa trên các quan điểm chỉ đạo nêu trên.
- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là đi từ lý luận đến thực tiễn,
dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận. Các phương pháp nghiên cứu khoa học
chuyên ngành như phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng
hợp và phương pháp thống kê cũng được sử dụng để hoàn thành luận văn.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
6
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Phương pháp phân tích được sử dụng làm rõ những vấn đề về lý luận
và thực tiễn về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và hành vi
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói
riêng.
Phương pháp nghiên cứu lịch sử được sử dụng nhằm nghiên cứu rõ
hơn các quy định của pháp luật Việt Nam về hành vi xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp được ghi nhận trong các văn bản
pháp luật trước đây.
Phương pháp so sánh được sử dụng đối chiếu, so sánh với pháp luật
của một số nước trên thế giới, với các điều ước quốc tế nhằm tham khảo và
làm rõ bản chất của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp.
Phương pháp thống kê được sử dụng trong việc thống kê các số liệu
về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp; về số liệu các vụ án về sở hữu trí tuệ được giải quyết tại Tòa dân sự
các cấp và về đơn khiếu nại về xâm phạm kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu,
sáng chế và giải pháp hữu ích.
Phương pháp tổng hợp được sử dụng trong việc tổng hợp các vấn đề
đã nghiên cứu nhằm đưa ra những nhận định và kết luận.
6. Ý nghĩa của Luận văn
Ngoài ý nghĩa là một công trình nghiên cứu riêng của bản thân về
hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
để hoàn thành chương trình học tập và báo cáo tốt nghiệp lớp Cao học Luật
Dân sự khóa XIV của Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn có một
số điểm mới sau:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
7
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Luận văn đã phân tích một cách có hệ thống khái niệm hành vi xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
- Luận văn đã so sánh những quy định trong các Điều ước quốc tế và
pháp luật của các nước nhằm mục đích làm rõ bản chất pháp lý của hành vi
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
- Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp
luật hiện hành về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp và hiện trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp và xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với kiểu dáng công nghiệp.
- Luận văn đã đưa ra một số nguyên nhân của tình trạng gia tăng hành
vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp; trên
cơ sở đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hành vi xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận;
Luận văn được bố cục làm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về kiểu dáng công nghiệp và hành vi xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
Chương 2: Những quy định của pháp luật Việt Nam về xác định hành
vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
Chương 3: Thực trạng và giải pháp hạn chế tình trạng xâm phạm và
nâng cao hiệu quả xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối
với kiểu dáng công nghiệp.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
8
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Chƣơng 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ HÀNH VI
XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI
KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và quyền sở hữu công
nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
1.1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và phân biệt kiểu dáng
công nghiệp với một số đối tượng khác
1.1.1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp
Một sản phẩm để dễ được người tiêu dùng chú ý đến không chỉ bởi
chất lượng, tính năng của nó mà còn phụ thuộc phần lớn vào kiểu dáng bên
ngoài của sản phẩm. Kiểu dáng công nghiệp là một trong các đối tượng của
quyền SHCN. Vì thế, kiểu dáng công nghiệp cũng có những đặc tính chung
của tài sản trí tuệ như: tính sáng tạo, tính chất vô hình, tính dễ phổ biến, lan
truyền. Tuy nhiên về nội hàm kiểu dáng công nghiệp hiện nay vẫn tồn tại
nhiều cách hiểu khác nhau với các tiêu chí khác nhau. Có thể dẫn ra một số ví
dụ như sau:
Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) định nghĩa: “Kiểu dáng công nghiệp
mang tính chất trang trí hay thẩm mỹ của sản phẩm. Kiểu dáng có thể bao
hàm các khía cạnh 3 chiều, ví dụ như hình dáng hoặc bề mặt của sản phẩm,
hoặc các khía cạnh 2 chiều, ví dụ như mẫu hoa văn, đường nét hoặc màu
sắc”[62]. Như vậy, kiểu dáng công nghiệp được xác định là biểu hiện bên
ngoài của sản phẩm và biểu hiện đó có thể là trên mặt phẳng (hai chiều) hoặc
ở không gian 3 chiều. Kiểu dáng công nghiệp được xác định bởi tính chất
trang trí hay thẩm mỹ của nó. Đây là một định nghĩa mở, định nghĩa này cho
phép hiểu về kiểu dáng công nghiệp rất rộng.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
9
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Từ điển Wikipedia định nghĩa về kiểu dáng công nghiệp như sau:
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm,
được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp
những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế
tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.[70]
Theo định nghĩa này, từ điển Wikipedia cũng đã phân tích các yếu tố
của kiểu dáng công nghiệp như sau: Thứ nhất, hình dáng bên ngoài của sản
phẩm là phần sản phẩm có thể nhận biết được bằng các giác quan (chủ yếu là
mắt) trước khi kiểm nghiệm sản phẩm; Thứ hai, tính mới; Thứ ba, kiểu dáng
công nghiệp phải có tính khả thi trong việc làm mẫu để chế tạo hàng loạt bằng
công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
Theo pháp luật Mỹ, kiểu dáng công nghiệp được định nghĩa:
Kiểu dáng bao gồm các đặc tính trang trí được thể hiện hay áp dụng
trong một sản phẩm. Vì kiểu dáng được thể hiện ở hình dáng bên ngoài nên
đối tượng bảo hộ kiểu dáng có thể là hình dạng của một sản phẩm, là trang
trí mặt ngoài của một sản phẩm, hay là sự kết hợp giữa hình dáng và trang trí
bề ngoài. Một kiểu dáng trang trí bề ngoài không thể tách rời sản phẩm mà
nó trang trí và do vậy không thể tự thân tồn tại một mình được. [62, tr.5]
Theo đó, đặc tính trang trí của kiểu dáng công nghiệp được nhấn
mạnh ngay từ đầu, định nghĩa này cũng đặt ra yêu cầu kiểu dáng công nghiệp
phải luôn gắn liền với sản phẩm.
Liên Minh châu Âu định nghĩa về kiểu dáng công nghiệp như sau:
“Kiểu dáng là hình dạng bên ngoài của một sản phẩm hay một số bộ phận
của sản phẩm. Kiểu dáng có thể được cấu thành từ các đường nét, màu, hình,
bố cục hay trang trí”[63]. Theo đó, kiểu dáng công nghiệp chỉ là biểu hiện
bên ngoài của sản phẩm và liệt kê cụ thể các yếu tố hợp thành kiểu dáng công
nghiệp đó là đường nét, màu sắc, hình khối, hình, bố cục hay trang trí. Qua
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
10
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
định nghĩa này, có thể hiểu gián tiếp kiểu dáng công nghiệp có thể thể hiện ở
trên mặt phẳng (hai chiều) hoặc ở dạng không gian ba chiều.
Pháp luật Nhật Bản định nghĩa kiểu dáng công nghiệp như sau: “Kiểu
dáng là hình dáng, kiểu mẫu, hay màu sắc, hay sự kết hợp của các nhân tố đó
của một sản phẩm, là cái thông qua thị giác gợi lên một cảm xúc mỹ học. Do
vậy, kiểu dáng phải có sức hấp dẫn đối với thị giác”. [64, tr.5] Theo định nghĩa
này đã đưa ra các dạng yếu tố thể hiện cơ bản của một kiểu dáng công nghiệp,
kiểu dáng công nghiệp phải gắn liền với sản phẩm, phải đáp ứng yêu cầu về tính
thẩm mỹ và kiểu dáng công nghiệp phải cảm nhận được bởi thị giác.
Pháp luật Việt Nam quy định về kiểu dáng công nghiệp cũng có sự khác
nhau qua các thời kỳ. Khoản 3, Điều 4, Pháp lệnh về Bảo hộ quyền SHCN 1989
quy định về kiểu dáng công nghiệp “là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được
thể hiện bằng đường nét, hình khối, mầu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có
tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp
hoặc thủ công nghiệp” [30]. Bộ luật Dân sự 1995, kiểu dáng công nghiệp tiếp tục
được định nghĩa như Pháp lệnh 1989. Tiếp đến, Khoản 13, Điều 4, Luật SHTT
2005 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT quy định: “Kiểu dáng công nghiệp là
hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét,
màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này”[41]. Kiểu dáng công nghiệp liên
quan đến các loại sản phẩm từ đồ vật hàng ngày ít giá trị cho đến những sản
phẩm có giá trị cao. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm
bao gồm tập hợp các đặc điểm liên quan đến khía cạnh thẩm mỹ, trang trí cho
sản phẩm. Nó có thể bao gồm sự kết hợp theo không gia ba chiều như hình khối
hoặc hai chiều như họa tiết, đường nét, màu sắc. “Kiểu dáng công nghiệp được
coi là giải pháp mang tính chất mỹ thuật” [37]. Đối tượng của kiểu dáng công
nghiệp bao gồm những yếu tố thể hiện ở bên ngoài của sản phẩm mà có thể cảm
nhận được bằng mắt thường khi quan sát sản phẩm để phân biệt được sự giống
nhau và khác nhau giữa các
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
11
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
sản phẩm đó. Vì kiểu dáng công nghiệp bắt buộc là hình dáng bên ngoài của
sản phẩm và mang đặc tính mỹ thuật, vì vậy, hình dáng của sản phẩm không
nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sẽ không được bảo hộ. Hình dáng bên
trong của sản phẩm là phần không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sẽ
không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.
Tuy định nghĩa về Kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật mỗi nước
còn một vài chỗ chưa thực sự đồng nhất, nhưng về cơ bản các định nghĩa
được viện dẫn đều đã thống nhất được với nhau như thế nào là một kiểu dáng
công nghiệp. Định nghĩa về kiểu dáng công nghiệp của Việt Nam là khá
tương đồng với pháp luật một số nước trên thế giới.
Từ các khái niệm trên, tác giả đưa ra khái niệm kiểu dáng công nghiệp
như sau: kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được
thể hiện trên không gian hai chiều hoặc ba chiều và được thể hiện bằng hình
khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Trong đó dấu
hiệu là hình dáng bên ngoài của sản phẩm là yếu tố giúp phân biệt kiểu dáng
công nghiệp với các đối tượng SHCN khác.
Một số hình ảnh ví dụ về kiểu dáng công nghiệp [34]:
Kiểu dáng công nghiệp của chiếc Kiểu dáng công nghiệp khác nhau
ghế và bình đựng chất lỏng của ô tô
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.1.1.2. Đặc điểm kiểu dáng công nghiệp
Ngoài các đặc điểm chung như các đối tượng SHCN khác như tính
sáng tạo, là tài sản vô hình thì kiểu dáng công nghiệp còn có một số đặc điểm
riêng. Đặc điểm bản chất của một kiểu dáng công nghiệp được xác định dựa
vào hai yếu tố: kiểu dáng công nghiệp phải là biểu hiện bên ngoài của một sản
phẩm và kiểu dáng công nghiệp phải có khả năng áp dụng vào lĩnh vực sản
xuất công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. Cụ thể:
- Kiểu dáng công nghiệp là một loại tài sản vô hình
Kiểu dáng công nghiệp cũng như các đối tượng khác của quyền sở
hữu trí tuệ là một loại tài sản vô hình. Kiểu dáng công nghiệp không có cấu
tạo vật chất mà nó tạo ra những quyền và ưu thế đối với người sở hữu và
thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng. Kiểu dáng công nghiệp là
một tài sản trí tuệ, do đó nó không bị tiêu hao trong quá trình sử dụng. Là sản
phẩm của sáng tạo trí tuệ, nên kiểu dáng công nghiệp phải được vật chất hóa
và được thể hiện trên các vật mang tin cụ thể. Tài sản trí tuệ vô hình phải
được phản ánh, thể hiện thông qua những vật thể hữu hình.
- Kiểu dáng công nghiệp phải có tính sáng tạo
Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu không thể
được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh
vực tương ứng. Kiểu dáng công nghiệp phải là kết quả của sự sáng tạo, không
phải là sự sao chép, bắt chước các kiểu dáng đã có. Những kiểu dáng chỉ là sự
kết hợp đơn thuần của các đặc điểm tạo dáng đã biết, chỉ sắp đặt lại, thay đổi
vị trí… không được coi là có tính sáng tạo. Những kiểu dáng mô phỏng hay
sao chép toàn bộ hoặc một phần các đối tượng sẵn có trong tự nhiên như con
vật, cây cối…; các hình học đơn giản như hình vuông, hình tròn, tam giác…;
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
13
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
hoặc hình dáng các sản phẩm, công trình đã nổi tiếng hoặc được biết đến rộng
rãi ở Việt Nam và thế giới, không có sự cách điệu đủ mức cũng không được
coi là có tính sáng tạo.
- Kiểu dáng công nghiệp là biểu hiện bên ngoài của một sản phẩm
Kiểu dáng công nghiệp phải là biểu hiện bên ngoài của sản phẩm bao
gồm đặc điểm liên quan đến khía cạnh thẩm mỹ, trang trí cho sản phẩm. Biểu
hiện bên ngoài này có thể là đường nét, hình khối, màu sắc, hoặc sự kết hợp
những yếu tố đó. Cách thức biểu hiện có thể trên mặt phẳng (hai chiều) hoặc
ở dạng không gian ba chiều. Đối tượng của kiểu dáng công nghiệp chỉ bao
gồm những yếu tố thể hiện ở bên ngoài của sản phẩm mà có thể cảm nhận
được bằng mắt thường khi quan sát sản phẩm để phân biệt được sự giống và
khác nhau giữa các sản phẩm đó. Những gì thuộc về bên trong sản phẩm -
phần không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng (ví dụ động cơ bên trong
của xe máy) thì không thể được coi là kiểu dáng công nghiệp.
- Kiểu dáng công nghiệp có sự kết hợp giữa yếu tố thẩm mỹ và yếu tố
chức năng
Để được bảo hộ là kiểu dáng công nghiệp thì đòi hỏi phải có sự kết
hợp cả yếu tố thẩm mỹ và yếu tố chức năng. Kiểu dáng công nghiệp liên quan
đến khía cạnh thẩm mỹ của sản phẩm. Do đó, những đặc điểm tạo dáng chỉ
mang tính kỹ thuật, chức năng mà không liên quan đến thẩm mỹ (hình xoắn
trôn ốc của chiếc đinh vít), hoặc những dấu hiệu được gắn trên sản phẩm chỉ
để thực hiện chức năng thông tin, hướng dẫn về nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo,
kích cỡ…, hoặc hình dáng bên ngoài do đặc tính kỹ thuật bắt buộc phải có
hoặc chỉ mang tính kỹ thuật... của sản phẩm không được coi là kiểu dáng công
nghiệp. Kiểu dáng công nghiệp ngoài yếu tố thẩm mỹ còn phải liên quan đến
yếu tố chức năng của sản phẩm. Những đặc điểm tạo dáng chỉ mang tính thẩm
mỹ mà không mang tính kỹ thuật, không thực hiện chức năng nhất định
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
14
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
thì cũng không được coi là kiểu dáng công nghiệp. Như vậy, nếu hình dáng
bên ngoài của sản phẩm chỉ thiếu một trong hai yếu tố là tính thẩm mỹ hay
tính kỹ thuật đều không được coi là kiểu dáng công nghiệp và không được
bảo hộ.
- Kiểu dáng công nghiệp phải có khả năng dùng làm mẫu để sản xuất
ra sản phẩm bằng phương pháp công nghiệp hay thủ công nghiệp
Khả năng áp dụng vào công nghiệp chính là một trong những đặc
điểm mang tính bản chất của kiểu dáng công nghiệp. Theo đó, kiểu dáng công
nghiệp phải là hình dáng bên ngoài của sản phẩm có thể làm mẫu để sản xuất
hàng loạt bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp hoặc hình
dáng bên ngoài của sản phẩm được sản xuất công nghiệp. Theo pháp luật một
số nước như Hoa Kỳ, Inđônêsia, Malaysia, Philippines, EU… cũng quy định
hình dáng bên ngoài của sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp công
nghiệp hoặc thủ công nghiệp thì mới được coi là kiểu dáng công nghiệp; Theo
quy định của pháp luật Hàn Quốc, Nhật Bản… hình dáng bên ngoài của sản
phẩm phải được sản xuất công nghiệp mới được coi là kiểu dáng công nghiệp.
Luật SHTT Việt Nam cũng đưa ra tiêu chí này trong định nghĩa về kiểu dáng
công nghiệp. Đặc điểm này nhấn mạnh tính khả thi của kiểu dáng công
nghiệp, chứng tỏ kiểu dáng công nghiệp theo sự mô tả trong đơn đăng ký phải
được triển khai thực hiện trong điều kiện thực tế và có thể cho ra các thành
phẩm cụ thể như kết quả đã nêu trong đơn yêu cầu.
- Kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới
Ngoài các đặc điểm trên, kiểu dáng công nghiệp có đặc điểm là tính
mới. Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công
nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ
công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức
nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
15
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu
tiên. Hai kiểu dáng công nghiệp không được coi là khác biệt đáng kể với
nhau nếu chỉ khác biệt về những đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết,
ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp
đó. Kiểu dáng công nghiệp được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có
một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng công
nghiệp đó. Kiểu dáng công nghiệp không bị coi là mất tính mới nếu được
công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng
công nghiệp được nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố:
- Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố nhưng
không được phép của người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86
của Luật SHTT;
- Kiểu dáng công nghiệp được người có quyền đăng ký quy
định tại Điều 86 của Luật SHTT công bố dưới dạng báo cáo khoa học;
- Kiểu dáng công nghiệp được người có quyền đăng ký quy
định tại Điều 86 của Luật SHTT trưng bày tại cuộc triển lãm quốc
gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc
được thừa nhận là chính thức.[40]
Tính mới của kiểu dáng công nghiệp được đặt ra không những trong
phạm vi quốc gia mà trên phạm vi toàn thế giới.
Ngoài ra, kiểu dáng công nghiệp còn có một số đặc điểm khác như:
tính khác biệt, phải được nhận biết bằng mắt thường.
1.1.1.3. Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với một số đối tượng khác
Kiểu dáng công nghiệp với đặc điểm là tính sáng tạo, khả năng áp
dụng vào công nghiệp và chức năng phân biệt với các sản phẩm cùng loại,
còn có một số đặc điểm tương đồng với một số đối tượng khác của quyền
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
16
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
SHTT. Dưới đây tác giả sẽ tập trung phân tích kiểu dáng công nghiệp với một
số đối tượng có nhiều điểm chung nhất với kiểu dáng công nghiệp là sáng
chế; nhãn hiệu và tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối
tượng của quyền tác giả.
Thứ nhất, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu
Khoản 16, Điều 4, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT quy
định: “nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ
chức, cá nhân khác nhau”[41]. Đặc điểm tương đồng giữa hai đối tượng này là
một dấu hiệu ba chiều có thể dùng để đăng ký làm nhãn hiệu hoặc kiểu dáng
công nghiệp. Ví dụ, bao bì của Mì ăn liền VIFON có thể được đăng ký với tư
cách là nhãn hiệu nhưng có thể đăng ký là kiểu dáng công nghiệp. Tuy nhiên,
giữa hai đối tượng này cũng có sự khác biệt rõ rệt. Về tiêu chuẩn bảo hộ, dấu
hiệu là nhãn hiệu phải thể hiện được tính chất phân biệt cho hàng hóa, dịch vụ
của các chủ thể khác nhau, còn dấu hiệu là kiểu dáng công nghiệp phải thể hiện
tính chất phân biệt cho hàng hóa mang nó và phải thể hiện được tính mới, tính
sáng tạo của nó so với các kiểu dáng công nghiệp cùng loại khác của chủ thể
quyền hoặc của các chủ thể khác và có khả năng áp dụng công nghiệp. Về tính
chất bảo hộ, nhãn hiệu bảo hộ cho uy tín, tên tuổi của hàng hóa mang nhãn hiệu
còn kiểu dáng công nghiệp bảo hộ hình dáng bên ngoài của sản phẩm, không bảo
hộ cho nội dung bên trong của hàng hóa.
Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp và sáng chế
Khoản 12, Điều 4, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT
quy định: “sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình
nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự
nhiên”[41]. Điểm tương đồng giữa hai đối tượng này đều là những sản phẩm
sáng tạo của hoạt động sáng tạo do con người thực hiện. Tuy nhiên, trong khi
sáng chế là những ý tưởng kỹ thuật được tạo ra bằng cách sử dụng quy luật tự
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
17
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
nhiên và được bảo hộ theo quan điểm kỹ thuật thì kiểu dáng công nghiệp là
những sáng tạo về thẩm mỹ, là nghệ thuật trang trí. Kiểu dáng công nghiệp
phải liên quan đến hình dạng của đối tượng và không chỉ được quyết định bởi
các yêu cầu bắt buộc về mặt kỹ thuật hoặc chức năng mà còn được quyết định
cả yêu cầu về tính thẩm mỹ. Sáng chế là một giải pháp kỹ thuật tồn tại thông
qua hai dạng chủ yếu là sản phẩm hoặc quy trình. Giải pháp kỹ thuật được coi
là sáng chế phải giải quyết được một vấn kỹ thuật cụ thể bằng việc áp dụng
các quy luật tự nhiên.
Thứ ba, kiểu dáng công nghiệp và tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ
thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả
Kiểu dáng công nghiệp có mối liên hệ mật thiết với các tác phẩm tạo
hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả. Điểm tương
đồng giữa hai đối tượng này là trong một số trường hợp một đối tượng vừa
đáp ứng được tiêu chuẩn bảo hộ của một kiểu dáng công nghiệp, vừa đáp ứng
được tiêu chuẩn bảo hộ về quyền tác giả. Ví dụ, ông B sáng tạo ra một bức
tượng. Trường hợp bình thường nó sẽ được bảo hộ theo pháp luật về quyền
tác giả, tuy nhiên nếu sử dụng kiểu dáng bức tượng này vào việc tạo ra sản
phẩm một loại đồng hồ trang trí thì kiểu dáng bức tượng sẽ được bảo hộ với
tính chất là kiểu dáng công nghiệp, bởi vì lúc này sản phẩm không chỉ mang
giá trị thẩm mỹ mà còn mang giá trị sử dụng và nó được áp dụng vào sản xuất
công nghiệp.
Điểm khác biệt giữa hai đối tượng này là trong khi tác phẩm tạo hình,
tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả phát sinh quyền
tác giả ngay từ khi nó được sáng tạo ra kể cả trong trường hợp nó được đăng
ký hay không đăng ký, còn khi muốn được bảo hộ là kiểu dáng công nghiệp
thì bắt buộc phải đăng ký và phải đáp ứng được các tiêu chuẩn bảo hộ kiểu
dáng công nghiệp. Về nội dung bảo hộ, trong khi tác phẩm tạo hình, tác phẩm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
18
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
mỹ thuật ứng dụng được bảo hộ theo quy định về quyền tác giả bao gồm
quyền về nhân thân được quy định tại Điều 18 và quyền tài sản được quy định
tại Điều 19 Luật SHTT, thì nội dung bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy
định về nội dung quyền SHCN được quy định tại Điều 122 và Điều 123, Luật
SHTT. Về thời hạn bảo hộ, trong khi kiểu dáng công nghiệp chỉ được bảo hộ
trong khoảng một thời gian nhất định được ghi trong văn bằng bảo hộ, cụ thể
theo quy định của Luật SHTT năm 2005, kiểu dáng công nghiệp có thời hạn
bảo hộ là 5 năm, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm; trong khi đó,
tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả
được thì các quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn là: đặt tên cho tác
phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc bút
danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác
phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới
bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả; ngoài
ra, quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; các
quyền tài sản được quy định tại Điều 20, Luật SHTT có thời hạn bảo hộ là 50
năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp
Quyền SHCN là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tài sản
vô hình – kết quả của các hoạt động tư duy, sáng tạo của con người như sáng
chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên
thương mại và kinh mật kinh doanh, bao gồm các quy định của luật dân sự và
một số ngành luật khác cũng như các quy định trong các điều ước quốc tế
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
19
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
song phương và đa phương về các đối tượng đó. Điều 1, Công ước Paris về
bảo hộ kiểu dáng công nghiệp được ký kết ngày 20-3-1883 và được sửa đổi
vào năm 1967 không đưa ra định nghĩa cụ thể về quyền SHCN mà chỉ quy
định về các đối tượng SHCN được bảo hộ bao gồm: “Sáng chế, mẫu hữu ích,
kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương
mại, chỉ dẫn nguồn gốc hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, quyền chống cạnh
tranh không lành mạnh”. Đến nay, danh sách các đối tượng SHCN được bổ
sung thêm một số đối tượng mới là: bí mật kinh doanh; thiết kế bố trí mạch
tích hợp.
Quyền SHCN nói chung và quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp nói riêng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Thứ nhất, hiểu theo nghĩa khách quan, quyền SHCN đối với kiểu
dáng công nghiệp là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt và bảo vệ kiểu
dáng công nghiệp- một đối tượng SHCN.
Với nghĩa này, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền
sở hữu đối với tài sản vô hình, mặt khác quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp còn bao gồm các quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên. Các quy phạm pháp luật về quyền sở công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp có thể gồm các nhóm sau: nhóm các quy định liên quan đến
việc xác định tiêu chuẩn để kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ; nhóm các
quy định liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác lập quyền SHCN đối
với kiểu dáng công nghiệp; nhóm các quy phạm liên quan đến nội dung quyền
của chủ sở hữu, quyền tác giả, các chủ thể khác đối với kiểu dáng công
nghiệp; nhóm các quy phạm liên quan đến việc chuyển giao quyền SHCN đối
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
20
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
với kiểu dáng công nghiệp; nhóm các quy phạm liên quan đến việc bảo vệ
quyền của các chủ thể đối với kiểu dáng công nghiệp.
Với nghĩa này, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp không chỉ
là các quy định của luật dân sự mà thuộc rất nhiều các văn bản pháp luật khác
nhau, thuộc nhiều ngành luật khác nhau tạo thành thể thống nhất điều chỉnh
các quan hệ xã hội liên quan đến kiểu dáng công nghiệp. Quyền SHCN đối
với kiểu dáng công nghiệp không những được các quy phạm pháp luật của
quốc gia điều chỉnh mà còn được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế đa
phương và song phương.
Thứ hai, hiểu theo nghĩa chủ quan, quyền SHCN đối với kiểu dáng
công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với kiểu dáng công
nghiệp. Điều 780, Bộ luật Dân sự 1995 quy định “Quyền SHCN là quyền sở
hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng
hóa và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định” [44].
Bộ luật Dân sự 1995 ngoài việc liệt kê các đối tượng SHCN cụ thể còn quy
định quyền SHCN đối với các “đối tượng khác”. Định nghĩa mở này về
quyền SHCN tạo điều kiện để dần dần cập nhật những đối tượng khác sẽ được
bảo hộ là đối tượng của quyền SHTT trong tương lai. Luật SHTT 2005 đã bổ
sung thêm các đối tượng SHCN sau: bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên
thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Theo quy định tại khoản 4, Điều 4, Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT 2005 thì “Quyền SHCN là quyền
của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh
doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không
lành mạnh”. [41]
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
21
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Theo nghĩa này, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến việc sử dụng, chuyển giao kiểu
dáng công nghiệp. Các quyền chủ quan này phải phù hợp với pháp luật nói
chung và pháp luật về SHCN nói riêng, bao gồm quyền nhân thân và quyền
tài sản của các chủ thể trong lĩnh vực SHCN, quyền ngăn chặn những hành vi
xâm phạm hoặc cạnh tranh không lành mạnh đối với các quyền của người
sáng tạo và người sử dụng hợp pháp các đối tượng đó.
Ngoài ra, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp còn được hiểu
theo nghĩa là một hệ pháp luật, bao gồm cả chủ thể, khách thể và nội dung. Chủ
thể của quyền SHCN là tổ chức, cá nhân là tác giả hay chủ sở hữu kiểu dáng
công nghiệp hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền SHCN.
Khách thể của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là kiểu dáng công
nghiệp, là kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ được áp dụng trong các hoạt
động sản xuất, kinh doanh. Nội dung của quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quyền SHCN đối với
kiểu dáng công nghiệp được pháp luật ghi nhận và bảo hộ.
Tóm lại, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền của tổ
chức, cá nhân đối với kiểu dáng công nghiệp do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
1.1.2.2. Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công
nghiệp
Thứ nhất, tính vô hình của quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp
Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là một quyền tài sản và
đối tượng của nó mang tính phi vật chất. Quyền SHCN đối với kiểu dáng
công nghiệp là quyền sở hữu đối với tài sản vô hình.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
22
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Kiểu dáng công nghiệp là một đối tượng của quyền SHCN, vì vậy nó
cũng mang đặc trưng của các đối tượng quyền SHCN là đặc tính vô hình. Đặc
điểm này hoàn toàn khác biệt với đặc tính hữu hình của sở hữu tài sản vật
chất. Là sản phẩm của sáng tạo trí tuệ, mang đặc tính vô hình nên đối tượng
quyền SHTT nói chung và kiểu dáng công nghiệp nói riêng phải được vật chất
hóa và được thể hiện trên các vật mang tin cụ thể. Tài sản trí tuệ vô hình phải
được phản ánh, thể hiện thông qua những vật thể hữu hình.
Bản thân quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp không thể tự nó
đem lại các tiện ích hiện hữu cho người nắm giữ quyền mà nó chỉ đem lại các lợi
ích vật chất và tinh thần cũng như các lợi thế cho chủ sở hữu, người sử dụng khi
các đối tượng SHCN được áp dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh.
Thứ hai, tính hạn chế của quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp
Tính hạn chế của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là một
đặc trưng cơ bản của quyền SHTT nói chung và quyền SHCN nói riêng. Đây
chính là sự khác biệt giữa quyền sở hữu các đối tượng là tài sản vật chất hữu
hình với các đối tượng là tài sản vật chất vô hình.
Tính hạn chế của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp được thể
hiện ở nhiều khía cạnh như hạn chế về không gian, hạn chế về thời gian, hạn chế
quyền của chủ sở hữu (quyền của người sử dụng trước đối với kiểu dáng công
nghiệp), việc sử dụng các đối tượng SHCN không thuộc quyền sở hữu của mình
phải được sự cho phép của chủ sở hữu đối với quyền SHCN đó,...
Dưới đây tác giả sẽ đề cập tới tính hạn chế của quyền SHCN đối với
kiểu dáng công nghiệp về không gian và tính hạn chế về thời gian.
Về không gian
Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp mang tính lãnh thổ tuyệt
đối. Khác với quyền sở hữu tài sản vật chất, chỉ một số loại tài sản nhất định
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
23
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
mới phải đăng ký quyền sở hữu, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp
chỉ phát sinh trên cơ sở công nhận hoặc cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia
nhất định đã được công nhận hoặc cấp văn bằng đó. Việc bảo hộ quyền
SHCN trên thế giới đều tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc pháp luật quốc gia.
Quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp mang tính không
gian và lãnh thổ tuyệt đối do đặc điểm của quyền SHCN xuất phát từ đặc
trưng của đối tượng SHCN, một loại tài sản vô hình nên rất dễ bị xâm phạm,
khó kiểm soát; việc áp dụng các đối tượng SHCN chủ yếu gắn với quá trình
sản xuất công nghiệp, với mục đích thương mại và thỏa mãn nhu cầu vật chất
của con người nên thường mang lại lợi ích lớn, có ảnh hưởng tới sự phát triển
của khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội.
Về thời gian
Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp bị hạn chế về mặt thời
gian. Nhìn chung, quyền SHCN chỉ được bảo hộ trong khoảng một thời gian
nhất định được ghi trong văn bằng bảo hộ và chủ sở hữu các quyền SHCN
phải nộp lệ phí cho sự bảo hộ đó. Khoảng thời gian nhất định để bảo hộ là
khoảng thời gian hợp lý để chủ sở hữu các quyền SHCN khai thác các đối
tượng SHCN của mình để bù đắp những chi phí vật chất và tinh thần khi tạo
ra đối tượng đó. Khi kết thúc thời hạn bảo hộ (kể cả thời gian gia hạn), quyền
SHCN của chủ sở hữu, người được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng
cũng chấm dứt, ngoại trừ một số đối tượng SHCN như tên thương mại, chỉ
dẫn địa lý... được bảo hộ vô thời hạn nhưng các đối tượng đó cũng như chủ sở
hữu các đối tượng đó phải đảm bảo một số điều kiện do pháp luật quy định.
Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp có thời hạn bảo hộ là 5 năm, có
thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
24
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Sự giới hạn thời hạn bảo hộ quyền SHCN xuất phát từ sự phát triển
của khoa học công nghệ, kinh tế xã hội vì các đối tượng của quyền SHCN là
những sản phẩm trí tuệ có ích cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, khoa
học kỹ thuật, công nghệ. Nếu kiểu dáng công nghiệp cũng như các đối tượng
quyền SHCN được bảo hộ vĩnh viễn thì sẽ kìm hãm sự sáng tạo, dẫn đến tình
trạng bưng bít tin tức. Sau khi hết thời hạn bảo hộ, các đối tượng SHCN này
sẽ trở thành tài sản chung của nhân loại.
Thứ ba, quyền sử dụng là quyền năng cơ bản nhất của quyền sở hữu
công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
Quyền SHCN là một quyền dân sự theo nghĩa rộng. Đây không phải
là một quyền dân sự “tuyệt đối” theo cách hiểu truyền thống về quyền dân sự.
Trong khi đối với tài sản hữu hình, trong ba quyền năng của chủ sở hữu
(chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) thì quyền chiếm hữu là quyền cơ bản và quan
trọng nhất thì đối với quyền SHCN, quyền sử dụng lại được coi là quyền năng
cơ bản nhất. Với tài sản là kiểu dáng công nghiệp được thể hiện thông qua
quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng, ngăn cấm người khác sử dụng
và định đoạt kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu không được chủ sở hữu
cho phép. Điều này xuất phát từ tính vô hình của các đối tượng SHCN, do đó,
chủ sở hữu không thể chiếm hữu (cầm, nắm, giữ) tài sản. Bản thân kiểu dáng
công nghiệp không tạo ra giá trị mà chúng phải được ứng dụng vào những
loại vật chất hữu hình cụ thể và phát sinh giá trị trong quá trình sử dụng, khai
thác kiểu dáng công nghiệp.
Đặc tính không hữu hình của sản phẩm sáng tạo trí tuệ nói chung của
kiểu dáng công nghiệp nói riêng sau khi bộc lộ có thể lan truyền vô hạn,
không thể kiểm soát được. Do vậy, để chiếm giữ, hoặc là không công bố, giữ
bí mật về sản phẩm, không đưa vào sử dụng, khai thác hoặc có khai thác
nhưng phải giữ không cho người khác biết bản chất của đối tượng đó. Tuy
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
nhiên, điều này không thể thực hiện được trên thực tế hoặc nếu có thực hiện
được thì không có ý nghĩa. Vì vậy, quyền năng quan trọng nhất trong nội
dung quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền sử dụng các đối
tượng SHCN.
Quyền SHCN là một quyền đặc biệt thể hiện khả năng độc quyền khai
thác, sử dụng của chủ sở hữu đối với đối tượng được bảo hộ. Việc bảo hộ
quyền SHCN nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu, của tác giả bằng cách
tạo điều kiện cho họ thu lợi, bù đắp những chi phí mà họ đã bỏ ra. Do đó, chỉ
chủ sở hữu mới có quyền sử dụng và chuyển giao cho người khác sử dụng đối
với kiểu dáng công nghiệp.
Thứ tư, quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
được bảo hộ thông qua thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Đăng ký văn bằng bảo hộ là cách thức để công khai hóa tình trạng của
loại tài sản vô hình này đối với các chủ thể khác, là cách thức để thông báo
công khai tài sản này đã thuộc về chủ thể xác định. Từ đó, chủ sở hữu có căn
cứ để chứng minh tài sản đó thuộc về mình. Khác với quyền tác giả là mặc
nhiên phát sinh ngay sau khi tác phẩm được tác giả sáng tạo ra và thể hiện
dưới một hình thức nhất định, do đó, việc đăng ký chỉ mang tính khuyến
khích thì quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng và quyền
SHCN nói chung thì việc đăng ký mang tính bắt buộc, muốn được bảo hộ
phải có đơn yêu cầu bảo hộ hoặc công nhận và sẽ được bảo hộ từ thời điểm
được cấp văn bằng bảo hộ hoặc quyết định công nhận (trừ tên thương mại, bí
mật kinh doanh).
Thông qua thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp, Nhà nước còn
nhằm mục đích khuyến khích các hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất
công nghiệp và thương mại. Việc đăng tải trên công báo các thông tin về các
đối tượng sẽ được cấp văn bằng bảo hộ tạo điều kiện cho các chủ thể khác
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
trong xã hội tiếp cận được các tri thức hiện đại và tiên tiến nhất để làm căn cứ
cho các nghiên cứu, phát minh tiếp theo.
Thứ năm, đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp luôn gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh
Một trong những tiêu chí để phân chia kết quả của hoạt động sáng tạo trí
tuệ thành quyền tác giả và quyền SHCN chính là căn cứ vào tính hữu ích hay khả
năng ứng dụng của chúng. Trong khi đối tượng của quyền tác giả chủ yếu được
áp dụng trong các hoạt động giải trí tinh thần thì các các đối tượng của quyền
SHCN lại được ứng dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Mục đích của
các quan hệ dân sự về quyền SHCN không phải là để thỏa mãn những mục đích
tiêu dùng dân sự thường ngày của các chủ thể mà chính là các lợi ích kinh tế thu
được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh có được do sử dụng kiểu dáng công
nghiệp nói riêng và các đối tượng SHCN khác nói chung.
Tại Điều 1, Công ước Paris về bảo hộ SHCN đã quy định: “SHCN
phải được hiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉ áp dụng cho công
nghiệp và thương mại theo đúng nghĩa của chúng mà cho cả các ngành sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác và tất cả các sản phẩm công nghiệp
và sản phẩm tự nhiên như rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng
sản, nước khoáng, bia và bột” [57]. Vì vậy, một trong những điều kiện để
được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là phải được sản xuất hàng loạt bằng
phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp tức là phải có khả năng áp
dụng trong các lĩnh vực sản xuất, khoa học, công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm
có giá trị cho đời sống con người.
1.2. Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối
với kiểu dáng công nghiệp
Tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol coi xâm phạm quyền SHTT là “tội
phạm nghiêm trọng”. Phạm vi các hành vi phạm tội về SHTT rất rộng, chủ
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
yếu là các hành vi liên quan đến hàng giả và hàng nhái nhãn hiệu, kiểu dáng
công nghiệp. Hành vi xâm phạm SHTT nói chung cũng như xâm phạm quyền
SHCN nói riêng gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, làm thiệt hại hàng tỷ
đồng của các nhà sản xuất và người tiêu dùng mỗi năm. Hàng giả và hàng
xâm phạm quyền SHTT không chỉ hạn chế ở hàng hóa cao cấp như trước mà
mở rộng sang cả hàng hóa tiêu dùng bao gồm các hàng hóa thông thường như
thức ăn cho trẻ em, dược phẩm, mỹ phẩm, máy móc và các phụ tùng thiết bị
khác. Các hành vi xâm phạm quyền SHCN ngày càng đa dạng và phổ biến
hơn. Tình trạng xâm phạm quyền SHTT đặt ra một yêu cầu là phải bảo vệ
hiệu quả quyền SHTT cho các chủ thể.
Liên quan đến khái niệm hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu
dáng công nghiệp có nhiều định nghĩa khác nhau.
Hiệp định TRIPS quy định về thực thi quyền SHTT và hành vi xâm
phạm quyền SHTT thông qua việc sử dụng các thuật ngữ “xâm phạm quyền
SHTT” và các quy định về thực thi quyền SHTT tại các Điều từ Điều 41 đến
Điều 61, Phần III của Hiệp định.
Điều 71, phần 2, chương 6, Đạo luật về kiểu dáng công nghiệp 2003
được sửa đổi, bổ sung năm 2010 của Ôxtrâylia quy định về hành vi xâm phạm
kiểu dáng công nghiệp như sau:
Một người bị coi là xâm phạm kiểu dáng đã đăng ký nếu
trong thời gian kiểu dáng được bảo hộ và không được phép của chủ
sở hữu kiểu dáng mà thực hiện các hành vi sau:
a). Sản xuất hoặc đưa ra bán sản phẩm liên quan đến kiểu dáng đã
đăng ký, trong đó thể hiện một kiểu dáng giống hoặc tương tự với
kiểu dáng đã đăng ký;
b). Nhập khẩu để bán hoặc sử dụng nhằm mục đích kinh doanh,
thương mại;
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
28
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
c). Bán, cho thuê hoặc phục vụ cho mục đích khác, hoặc cung cấp
để bán, cho thuê hoặc nhằm mục đích khác như một sản phẩm;
d). Sử dụng như một sản phẩm bằng bất kỳ cách nào nhằm mục
đích kinh doanh, thương mại;
e). Giữ lại như là một sản phẩm với mục đích thực hiện bất kỳ hoạt
động nào nhằm mục đích kinh doanh, thương mại.[60]
Pháp luật về SHTT của Ôxtrâylia cũng đã quy định các hành vi xâm
phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp dưới dạng liệt kê, với mức
tương đối đầy đủ. Cũng như Ôxtrâylia, pháp luật về SHTT của Malaysia cũng
quy định hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp dưới dạng liệt kê. Theo
quy định tại mục 32, Phần VI, Đạo luật thiết kế kiểu dáng công nghiệp 1996
của Malaysia quy định về hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp như sau:
1. Theo quy định của Đạo luật này, chủ sở hữu một kiểu
dáng công nghiệp có quyền độc quyền thực hiện hoặc nhập khẩu để
bán hoặc cho thuê, hoặc để sử dụng nhằm mục đích thương mại,
kinh doanh hoặc bán, thuê hoặc tặng cho hoặc trưng bày để bán
hoặc cho thuê kiểu dáng công nghiệp đã được đăng ký.
2. Theo quy định tại mục 30 của Đạo luật này, một người bị
coi là có hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký trong
thời gian có hiệu lực của văn bằng bảo hộ nếu sử dụng kiểu dáng
công nghiệp mà không có giấy phép hoặc sự đồng ý của chủ sở hữu
kiểu dáng công nghiệp trong những trường hợp sau:
a) Sử dụng kiểu dáng công nghiệp hoặc bắt chước bắt kỳ bộ
phận nào của kiểu dáng công nghiệp, hoặc bắt chước hiển nhiên
kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký.
b) Nhập khẩu vào Malaysia để bán hoặc để sử dụng nhằm
mục đích thương mại hoặc kinh doanh bất kỳ bộ phận nào của kiểu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
29
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
dáng công nghiệp hoặc bắt chước hiển nhiên hoặc rõ ràng kiểu
dáng công nghiệp được áp dụng bên ngoài Malaysia mà không có
giấy phép hoặc không được sự đồng ý của chủ sở hữu; hoặc
c) Bán hoặc tặng cho hoặc giữ để bán, hoặc thuê, hoặc
cung cấp hoặc giữ để cho thuê, bất kỳ bộ phận nào kiểu dáng công
nghiệp được mô tả mục a và b [67].
Khoản 1, Điều 14, Nghị định 85/HĐBT ngày 13-5-1988 của Hội
đồng Bộ trưởng về Điều lệ kiểu dáng công nghiệp và Khoản 1, Điều 12, Pháp
lệnh Bảo hộ quyền SHCN 1989 quy định về hành vi xâm phạm quyền SHCN
đối với kiểu dáng công nghiệp như sau: sản xuất, sử dụng, nhập khẩu, quảng
cáo và lưu thông các sản phẩm được sản xuất theo kiểu dáng công nghiệp đã
được bảo hộ mà không được phép của chủ Văn bằng bảo hộ; Việc chủ sở hữu
đối tượng SHCN không thực hiện nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả và việc
không bảo đảm các quyền tinh thần của tác giả bị coi là xâm phạm quyền của
tác giả kiểu dáng công nghiệp. Tuy nhiên, các quy định này quy định hành vi
xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp còn đơn giản.
Bộ luật Dân sự 1995 quy định về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối
với kiểu dáng công nghiệp là một dạng hành vi của hành vi xâm phạm quyền
SHTT được quy định tại Mục 5, Chương II, Phần VI về Bảo hộ quyền SHCN.
Khoản 1, Điều 804 đã đưa ra khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN
“Người nào sử dụng các đối tượng SHCN của người khác trong thời hạn bảo
hộ mà không xin phép chủ sở hữu đối tượng SHCN, thì bị coi là xâm phạm
quyền SHCN...[44]. Khoản 3, Điều 805 đã liệt kê các hành vi xâm phạm
quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp gồm:
- Sản xuất sản phẩm theo kiểu dáng công nghiệp được bảo
hộ tại Việt Nam;
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
30
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Nhập khẩu, bán, quảng cáo hoặc sử dụng các sản phẩm
chế tạo theo kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ tại Việt Nam nhằm
mục đích kinh doanh [44].
Tiếp đó, Nghị định 63/1996-CP quy định chi tiết về quyền SHCN thì
hành vi xâm phạm quyền SHCN được định nghĩa như sau:
Việc một người không phải là chủ sở hữu đối tượng SHCN
thực hiện một trong các hành vi sử dụng đối tượng SHCN đang
trong thời hạn bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu đối
tượng SHCN, đồng thời người thực hiện hành vi đó không phải là
người có quyền sử dụng trước quy định tại Điều 50 Nghị định này
và các hành vi sử dụng nói trên không thuộc trường hợp quy định
tại các Điều 51 và Điều 52 Nghị định này thì bị coi là hành vi xâm
phạm quyền SHCN [8].
Như vậy, Bộ luật Dân sự 1995 và các văn bản liên quan đã bước đầu
có những quy định đầy đủ hơn về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với
kiểu dáng công nghiệp. Tuy nhiên, các quy định này còn nằm rải rác và chưa
đầy đủ về hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp. Đến Luật SHTT 2005 và
các văn bản hướng dẫn thi hành đã xây dựng được một hệ thống pháp luật
thống nhất về SHTT nói chung cũng như về hành vi xâm phạm quyền SHCN
đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng. Khoản 1 và Khoản 2, Điều 126, Luật
SHTT 2005 đã liệt kê các dạng hành vi được coi là xâm phạm quyền SHCN
đối với kiểu dáng công nghiệp, bao gồm các hành vi sau:
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu
dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó trong
thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ
sở hữu;
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
31
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền đền bù
theo quy định về quyền tạm thời quy định tại Điều 131 của Luật
SHTT [40].
Sau đó, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT và
Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30-12-2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định
số 105/2006/NĐ-CP đã xác định các yếu tố cấu thành hành vi xâm phạm
quyền SHTT. Các quy định này đã có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp cá
nhân, cơ quan thực thi quyền SHTT xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT
chính xác, nhanh chóng và thống nhất. Tuy nhiên, Luật SHTT 2005 cũng
không đưa ra định nghĩa về hành vi xâm phạm quyền SHCN mà chỉ liệt kê
các dạng hành vi xâm phạm đối với từng đối tượng quyền SHCN và việc liệt
kê như vậy sẽ không bao hàm hết được các hành vi xâm phạm ở trên thực tế.
TS. Lê Nết đã đưa ra khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN
đối với kiểu dáng công nghiệp như sau:“xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu
dáng công nghiệp là việc sử dụng kiểu dáng công nghiệp trong phạm vi và
thời hạn bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu kiểu dáng công
nghiệp trừ các trường hợp được pháp luật cho phép”[36].
Từ các khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu
dáng công nghiệp được đưa ra ở trên và dưới góc độ nghiên cứu, tác giả đưa
ra khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp như sau: hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp là hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp trong phạm vi và thời gian
bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp và
không thuộc các trường hợp ngoại lệ được pháp luật cho phép sử dụng.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
32
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.3. Ý nghĩa của việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
Hành vi xâm phạm SHTT nói chung và hành vi xâm phạm quyền
SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng đang ngày càng gia tăng mạnh
mẽ về số lượng, về tính chất và mức độ xâm phạm. Hành vi xâm phạm quyến
SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống
kinh tế - xã hội, ảnh hưởng từ các doanh nghiệp cho đến từng cá nhân công
dân, từ môi trường đầu tư, kinh doanh, đến môi trường cạnh tranh lành mạnh
cho đến việc ảnh hưởng đến thái độ tôn trọng pháp luật của người dân. Vì
vậy, xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung và hành vi xâm
phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng có ý nghĩa hết
sức quan trọng:
1.3.1. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối
với kiểu dáng công nghiệp để giải quyết các vụ việc cụ thể trong công tác
thực thi quyền sở hữu công nghiệp
Xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp phục vụ mục đích giải quyết các tranh chấp về quyền SHCN đối với
kiểu dáng công nghiệp. Khi nhận được đơn yêu cầu xử lý các hành vi xâm
phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành xác minh hành vi xâm
phạm. Trong trường hợp có sự xâm phạm kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ
thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật trừ trường hợp doanh nghiệp chứng
minh được mình có quyền sử dụng trước và không vi phạm số lượng và phạm
vi sử dụng thì sẽ không bị xử lý. Chỉ khi xác định chắc chắn có hay không
hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp, người có
thẩm quyền mới được xử lý hành vi xâm phạm đó hoặc quyết định ngừng xử
lý, không xử lý.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Khi có tranh chấp về quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp
được yêu cầu giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài thì việc xác định hành vi
xâm phạm có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết tranh chấp. Việc xác
định có hay không có hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp sẽ ảnh hưởng đến phán quyết cụ thể của Tòa án và của Trọng tài. Việc
kết luận một hành vi có xâm phạm hay không xâm phạm quyền SHCN đối
với kiểu dáng công nghiệp liên quan mật thiết đến quyền lợi của chủ sở hữu
kiểu dáng công nghiệp và chủ sở hữu hàng hóa bị nghi ngờ là xâm phạm
quyền của chủ SHCN. Vì vậy, để giải quyết được khách quan, đúng quy định,
người có thẩm quyền xử lý xâm phạm, cần phải xem xét các yếu tố xâm phạm
trên cơ sở của pháp luật; việc xác định đúng, nhanh chóng một hành vi xâm
phạm có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết tranh chấp liên quan
đến quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp và xử lý các xâm phạm đối
với kiểu dáng công nghiệp.
Ngoài ra, ở góc độ các nhà lập pháp, xác định các hành vi xâm phạm
quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là căn cứ quan trọng giúp cho
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các cơ quan tài phán có thể áp dụng có
hiệu quả các quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
chủ thể quyền, lợi ích của nhà nước và của toàn xã hội.
Như vậy, việc xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu
dáng công nghiệp sẽ góp phần quyết định vào việc giải quyết các vụ việc cụ
thể về quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp, xử lý các hành vi xâm
phạm kiểu dáng công nghiệp nói riêng và góp phần vào công tác bảo vệ
quyền SHTT nói chung.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
34
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.3.2. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
kiểu dáng công nghiệp để phục vụ yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp
Xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp để phục vụ cho yêu cầu bắt buộc trong kinh doanh. Yếu tố cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp là điều không tranh khỏi trong kinh doanh nhất là trong
xã hội ngày nay, khi một sản phẩm vừa mới ra đời thì ngay lập tức đã có
những doanh nghiệp sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ để sản xuất,
kinh doanh các sản phẩm có kiểu dáng tương tự như vậy để kiếm lời nhanh
chóng. Ngày nay, các doanh nghiệp ngoài việc chú ý đến việc cải tiến kiểu
dáng công nghiệp cũng ngày càng chú ý đến các biện pháp bảo vệ kiểu dáng
công nghiệp đó nhưng việc xâm phạm kiểu dáng công nghiệp vẫn diễn ra
thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng và phức tạp hơn. Trong hoạt động
kinh doanh, nhiều khi vì mục đích lợi nhuận, vì lợi ích kinh doanh, các nhà
kinh doanh bất chấp thủ đoạn kể cả xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp khác
để đạt được lợi ích của mình. Đối với kiểu dáng công nghiệp, luôn phải đối
mặt với sự xâm phạm, sự bắt trước và cả sự làm giả. Khi có sự xâm phạm
quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp thì không chỉ lợi nhuận của
doanh nghiệp sẽ bị giảm sút mà uy tín của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng.
Hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp gây cho
doanh nghiệp nhiều tổn thất như mất doanh thu; mất lợi thế cạnh tranh từ
những nỗ lực và chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm cũng như nỗ lực tiếp
thị bị lạm dụng; gia tăng chi phí giám sát thị trường và thực hiện các biện
pháp chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp. Ngoài ra, hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công
nghiệp khiến các doanh nghiệp sản xuất chân chính không chỉ bị thiệt hại về
kinh tế vì mất thị trường tiêu thụ mà uy tín bị giảm sút, mà môi trường kinh
doanh cũng bị xâm phạm. Ví dụ, hàng năm Công ty Honda Motor Ltd. (Nhật
Bản) đã bị thất thu một khoản doanh thu lớn từ các hành vi sản xuất, lắp ráp,
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
35
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc

bctntlvn (103).pdf
bctntlvn (103).pdfbctntlvn (103).pdf
bctntlvn (103).pdf
Luanvan84
 

Similar to Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc (20)

Đề tài: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn thương mại
Đề tài: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn thương mạiĐề tài: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn thương mại
Đề tài: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn thương mại
 
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệuLuận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
 
bctntlvn (103).pdf
bctntlvn (103).pdfbctntlvn (103).pdf
bctntlvn (103).pdf
 
Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghịPháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí TuệLuận Văn Thạc Sĩ Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ
 
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Chứng Nhận Ở Việt Nam Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.doc
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Chứng Nhận Ở Việt Nam Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.docBảo Hộ Nhãn Hiệu Chứng Nhận Ở Việt Nam Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.doc
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Chứng Nhận Ở Việt Nam Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.doc
 
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo Luật sở hữu t...
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo Luật sở hữu t...Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo Luật sở hữu t...
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo Luật sở hữu t...
 
Luận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAYLuận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAY
 
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂMLuận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
 
Đối Tượng Được Bảo Hộ Của Luật Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam
Đối Tượng Được Bảo Hộ Của Luật Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Việt NamĐối Tượng Được Bảo Hộ Của Luật Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam
Đối Tượng Được Bảo Hộ Của Luật Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam
 
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂMLuận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay
Luận văn: Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nayLuận văn: Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay
Luận văn: Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay
 
Bài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
 
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Theo Pháp Luật Liên Minh Châu Âu Và Bài Học Kinh N...
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Theo Pháp Luật Liên Minh Châu Âu Và Bài Học Kinh N...Bảo Hộ Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Theo Pháp Luật Liên Minh Châu Âu Và Bài Học Kinh N...
Bảo Hộ Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Theo Pháp Luật Liên Minh Châu Âu Và Bài Học Kinh N...
 
Luận văn: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số, 9đ
Luận văn: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số, 9đLuận văn: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số, 9đ
Luận văn: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số, 9đ
 
Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu
Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệuXử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu
Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh.docLuận Văn Phát triển công nghiệp Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, HOT
Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, HOTXâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, HOT
Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, HOT
 

More from sividocz

More from sividocz (20)

Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.docLuận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
 
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
 
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
 
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
 
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.docLuận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
 
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
 
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.docLuận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
 
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
 
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
 
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
 
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
 
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.docLuận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
 
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.docLuận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
 
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 

Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng Công Nghiệp.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ KIM PHƢƠNG XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Luật Dân sự Mã số :603830 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2013
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN PHẠM THỊ KIM PHƢƠNG
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 9 1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 9 1.1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và phân biệt kiểu dáng công nghiệp với một số đối tượng khác 9 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 19 1.2. Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 27 1.3. Ý nghĩa của việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 33 1.3.1. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp để giải quyết các vụ việc cụ thể trong công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp 33
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.3.2. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp để phục vụ yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp 35 1.3.3. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài 37 1.3.4. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp để bảo vệ các quyền dân sự cơ bản của con người 38 1.3.5. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp góp phần bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng 39 1.3.6. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp sẽ góp phần vào việc khuyến khích các hoạt động sáng tạo 40 1.3.7. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp góp phần nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật của người dân 41 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 42 2.1. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 42 2.1.1. Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu. 45 2.1.2. Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu. 49 2.1.3. Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tạm thời 54
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2.2. Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 60 2.2.1. Đối tượng bị xâm phạm 62 2.2.2. Yếu tố xâm phạm 64 2.2.3. Chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm 67 2.2.4. Địa điểm thực hiện hành vi xâm phạm 69 2.3. Xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp gây ra 70 2.3.1. Khái niệm thiệt hại 72 2.3.2. Nguyên tắc xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp gây ra 73 2.3.3. Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp gây ra 80 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG XÂM PHẠM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 87 3.1. Thực trạng xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 87 3.1.1. Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 87 3.1.2. Thực trạng xác định và xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 92 3.2. Nguyên nhân tình trạng gia tăng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 101
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 3.3. Một số giải pháp hạn chế tình trạng xâm phạm và nâng cao hiệu quả xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp ở nước ta hiện nay 111 3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật 112 3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động ngăn ngừa, hạn chế và xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 120 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SHCN: Sở hữu công nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Đơn khiếu nại về xâm phạm kiểu dáng công nghiêp so 89 với nhãn hiệu, sáng chế và giải pháp hữu ích từ năm 1998-2010 tại Cục SHTT 3.2 Số liệu các vụ án tranh chấp về quyền SHTT được giải 95 quyết tại các Tòa Dân sự từ năm 2007-2011 3.3 Số liệu các vụ án SHTT được giải quyết tại Tòa án nhân 96 dân từ năm 2005-2009
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 3.1 Đơn khiếu nại về xâm phạm kiểu dáng công nghiệp so với đơn khiếu nại về xâm phạm nhãn hiệu, sáng chế và giải pháp hữu ích từ 1998-2010 tại Cục SHTT 90
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, vấn đề sở hữu trí tuệ là vấn đề quan tâm hàng đầu của các quốc gia khi tham gia hội nhập quốc tế. Một quốc gia thực thi tốt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư, khuyến khích chuyển giao công nghệ và tạo môi trường thuận lợi hơn cho những cải tiến trong thương mại và công nghiệp. Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức hơn nhất là đối với việc hoàn thiện các quy định pháp luật cho phù hợp với các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Sở hữu trí tuệ (SHTT) là một lĩnh vực còn tương đối mới ở Việt Nam. Hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ trong những năm gần đây cũng ngày càng được hoàn thiện. Với việc ban hành Luật Sở hữu trí tuệ- luật chuyên biệt đầu tiên trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ đã đánh dấu một mốc quan trọng đối với pháp luật Việt Nam. Luật Sở hữu trí tuệ cùng với các văn bản liên quan đã tạo ra một hành lang pháp lý an toàn, thuận lợi, đã tương thích hơn với các quy định của pháp luật thế giới về Sở hữu trí tuệ và đã khuyến khích các hoạt động lao động sáng tạo. Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ cũng ngày càng được quan tâm hơn. Tuy nhiên, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiện nay cũng ngày càng đa dạng và phổ biến hơn, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, ở khắp nơi và với hầu hết các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ như: xâm phạm các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (SHCN), xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, xâm phạm quyền đối với giống cây trồng. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được thực hiện bằng nhiều phương pháp, thủ đoạn mới như sử dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại… làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý khó phát hiện. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói chung và các
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói riêng ngày càng nguy hiểm hơn về tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ, không chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn mở rộng cả đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài. Kiểu dáng công nghiệp là một đối tượng quan trọng trong các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp. Kiểu dáng công nghiệp liên quan đến khía cạnh mỹ thuật, hình dáng bên ngoài của sản phẩm. Chính hình dáng bên ngoài đó làm cho sản phẩm thu hút và hấp dẫn đối với người tiêu dùng và sự hấp dẫn trực quan là yếu tố chính mà người tiêu dùng cân nhắc trong việc lựa chọn sản phẩm khi mua sắm hàng hóa. Kiểu dáng công nghiệp cũng giúp cho các công ty phân biệt sản phẩm của các đối tượng cạnh tranh trên thị trường và cải thiện, nâng cao hình ảnh sản phẩm của họ. Cũng trong tình trạng như đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp cũng ngày càng phức tạp và phổ biến hơn. Việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mục đích của việc xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp là để giải quyết hiệu quả các vụ việc cụ thể trong công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung cũng như quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng trước hết phải xác định đúng hành vi xâm phạm. Chỉ khi xác định đúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp thì người có thẩm quyền xử lý mới xử lý đúng và hiệu quả các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp, thông qua đó sẽ góp phần vào công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Việc tìm hiểu các quy định về xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp cũng như việc xác định hành
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp, đánh giá thực trạng xâm phạm và thực trạng xác định hành vi xâm phạm và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp có ý nghĩa quan trọng. Nó không chỉ góp phần nâng cao ý thức pháp luật trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp của các doanh nghiệp cũng như ý thức pháp luật của người tiêu dùng mà nó còn nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả của cán bộ, cơ quan có thẩm quyền trong việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng, từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong nước về xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung cũng như hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng ở nước ta hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp. Nhằm hạn chế tình trạng này, pháp luật đã có nhiều quy định liên quan đến việc xác định cũng như xử lý đối với hành vi xâm phạm quyền ở hữu trí tuệ. Các công trình nghiên cứu về kiểu dáng công nghiệp nói chung cũng như về việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng chưa nhiều. Thời gian qua đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về quyền sở hữu trí tuệ cũng như về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như: đề tài nghiên cứu phó tiến sĩ luật học về “Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 3
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 trí tuệ” của tác giả Lê Xuân Thảo năm 2005; đề tài “Nâng cao vai trò và năng lực của Tòa án trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam- những vấn đề lý luận và thực tiễn” đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Tòa án nhân dân tối cao năm 2008; “Nâng cao vai trò của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân trong tình hình mới” đề tài nghiên cứu cấp cơ sở của Tòa án nhân dân tối cao năm 2009. Ngoài ra còn có một số cuốn sách, bài viết trên các tạp chí với nội dung liên quan đến kiểu dáng công nghiệp và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp, đó là: cuốn sách “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam- Pháp luật và thực tiễn”, của tác giả Ths. Nguyễn Bá Bình, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005; “Xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp những vấn đề còn bỏ ngỏ”, của tác giả Vũ Yến, Trọng Yến, Văn Hải, đăng trên website: www.investip.vn năm 2010; “Xâm phạm sở hữu trí tuệ, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” của tác giả Ths. Lê Việt Long, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 127/2008;… Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu đã nhìn nhận, giải quyết vấn đề xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp ở một góc độ khác nhau và cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và riêng biệt về vấn đề này. Nhận diện được vấn đề này, luận văn đề cập đến việc nghiên cứu về một số vấn đề lý luận về việc xác định hành vi xâm phạm đối với kiểu dáng công nghiêp cũng như tình trạng xâm phạm kiểu dáng công nghiệp, thực trạng xác định và thực trạng xử lý đối với hành vi xâm phạm này, đồng thời luận văn cũng đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế thực trạng này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Dựa trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố, luận văn xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu cụ thể như sau:
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 4
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một dạng hành vi vi phạm pháp luật, cụ thể là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ 2009 và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là: Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung vào việc giải quyết nhiều vấn đề khác nhau liên quan đến việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp, cụ thể là: - Nghiên cứu về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp của chủ sở hữu trên cơ sở tập trung phân tích khái niệm, bản chất pháp lý của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam trong tương quan với các nội dung liên quan của các Điều ước quốc tế và pháp luật một số nước. - Nghiên cứu thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, thực trạng xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, phát hiện những bất cập đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp và nâng cao hiệu quả xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kiểu dáng công nghiệp và xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 5
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 dáng công nghiệp, thông qua đó thấy được vai trò quan trọng của việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. - Phân tích những quy định của pháp luật điều chỉnh việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp cùng với việc nêu lên thực trạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp và thực trạng xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. - Kiến nghị một số giải pháp hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp cũng như nâng cao hiệu quả việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa và vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền. Do đó, các kiến nghị về hoàn thiện pháp luật đều dựa trên các quan điểm chỉ đạo nêu trên. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của luận văn là đi từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận. Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp và phương pháp thống kê cũng được sử dụng để hoàn thành luận văn.
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 6
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Phương pháp phân tích được sử dụng làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng. Phương pháp nghiên cứu lịch sử được sử dụng nhằm nghiên cứu rõ hơn các quy định của pháp luật Việt Nam về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp được ghi nhận trong các văn bản pháp luật trước đây. Phương pháp so sánh được sử dụng đối chiếu, so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới, với các điều ước quốc tế nhằm tham khảo và làm rõ bản chất của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. Phương pháp thống kê được sử dụng trong việc thống kê các số liệu về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp; về số liệu các vụ án về sở hữu trí tuệ được giải quyết tại Tòa dân sự các cấp và về đơn khiếu nại về xâm phạm kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, sáng chế và giải pháp hữu ích. Phương pháp tổng hợp được sử dụng trong việc tổng hợp các vấn đề đã nghiên cứu nhằm đưa ra những nhận định và kết luận. 6. Ý nghĩa của Luận văn Ngoài ý nghĩa là một công trình nghiên cứu riêng của bản thân về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp để hoàn thành chương trình học tập và báo cáo tốt nghiệp lớp Cao học Luật Dân sự khóa XIV của Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn có một số điểm mới sau:
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 7
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Luận văn đã phân tích một cách có hệ thống khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. - Luận văn đã so sánh những quy định trong các Điều ước quốc tế và pháp luật của các nước nhằm mục đích làm rõ bản chất pháp lý của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. - Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp và hiện trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp và xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. - Luận văn đã đưa ra một số nguyên nhân của tình trạng gia tăng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp; trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận; Luận văn được bố cục làm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kiểu dáng công nghiệp và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. Chương 2: Những quy định của pháp luật Việt Nam về xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. Chương 3: Thực trạng và giải pháp hạn chế tình trạng xâm phạm và nâng cao hiệu quả xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 8
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 1.1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp và phân biệt kiểu dáng công nghiệp với một số đối tượng khác 1.1.1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp Một sản phẩm để dễ được người tiêu dùng chú ý đến không chỉ bởi chất lượng, tính năng của nó mà còn phụ thuộc phần lớn vào kiểu dáng bên ngoài của sản phẩm. Kiểu dáng công nghiệp là một trong các đối tượng của quyền SHCN. Vì thế, kiểu dáng công nghiệp cũng có những đặc tính chung của tài sản trí tuệ như: tính sáng tạo, tính chất vô hình, tính dễ phổ biến, lan truyền. Tuy nhiên về nội hàm kiểu dáng công nghiệp hiện nay vẫn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau với các tiêu chí khác nhau. Có thể dẫn ra một số ví dụ như sau: Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) định nghĩa: “Kiểu dáng công nghiệp mang tính chất trang trí hay thẩm mỹ của sản phẩm. Kiểu dáng có thể bao hàm các khía cạnh 3 chiều, ví dụ như hình dáng hoặc bề mặt của sản phẩm, hoặc các khía cạnh 2 chiều, ví dụ như mẫu hoa văn, đường nét hoặc màu sắc”[62]. Như vậy, kiểu dáng công nghiệp được xác định là biểu hiện bên ngoài của sản phẩm và biểu hiện đó có thể là trên mặt phẳng (hai chiều) hoặc ở không gian 3 chiều. Kiểu dáng công nghiệp được xác định bởi tính chất trang trí hay thẩm mỹ của nó. Đây là một định nghĩa mở, định nghĩa này cho phép hiểu về kiểu dáng công nghiệp rất rộng.
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 9
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Từ điển Wikipedia định nghĩa về kiểu dáng công nghiệp như sau: Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.[70] Theo định nghĩa này, từ điển Wikipedia cũng đã phân tích các yếu tố của kiểu dáng công nghiệp như sau: Thứ nhất, hình dáng bên ngoài của sản phẩm là phần sản phẩm có thể nhận biết được bằng các giác quan (chủ yếu là mắt) trước khi kiểm nghiệm sản phẩm; Thứ hai, tính mới; Thứ ba, kiểu dáng công nghiệp phải có tính khả thi trong việc làm mẫu để chế tạo hàng loạt bằng công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. Theo pháp luật Mỹ, kiểu dáng công nghiệp được định nghĩa: Kiểu dáng bao gồm các đặc tính trang trí được thể hiện hay áp dụng trong một sản phẩm. Vì kiểu dáng được thể hiện ở hình dáng bên ngoài nên đối tượng bảo hộ kiểu dáng có thể là hình dạng của một sản phẩm, là trang trí mặt ngoài của một sản phẩm, hay là sự kết hợp giữa hình dáng và trang trí bề ngoài. Một kiểu dáng trang trí bề ngoài không thể tách rời sản phẩm mà nó trang trí và do vậy không thể tự thân tồn tại một mình được. [62, tr.5] Theo đó, đặc tính trang trí của kiểu dáng công nghiệp được nhấn mạnh ngay từ đầu, định nghĩa này cũng đặt ra yêu cầu kiểu dáng công nghiệp phải luôn gắn liền với sản phẩm. Liên Minh châu Âu định nghĩa về kiểu dáng công nghiệp như sau: “Kiểu dáng là hình dạng bên ngoài của một sản phẩm hay một số bộ phận của sản phẩm. Kiểu dáng có thể được cấu thành từ các đường nét, màu, hình, bố cục hay trang trí”[63]. Theo đó, kiểu dáng công nghiệp chỉ là biểu hiện bên ngoài của sản phẩm và liệt kê cụ thể các yếu tố hợp thành kiểu dáng công nghiệp đó là đường nét, màu sắc, hình khối, hình, bố cục hay trang trí. Qua
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 10
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 định nghĩa này, có thể hiểu gián tiếp kiểu dáng công nghiệp có thể thể hiện ở trên mặt phẳng (hai chiều) hoặc ở dạng không gian ba chiều. Pháp luật Nhật Bản định nghĩa kiểu dáng công nghiệp như sau: “Kiểu dáng là hình dáng, kiểu mẫu, hay màu sắc, hay sự kết hợp của các nhân tố đó của một sản phẩm, là cái thông qua thị giác gợi lên một cảm xúc mỹ học. Do vậy, kiểu dáng phải có sức hấp dẫn đối với thị giác”. [64, tr.5] Theo định nghĩa này đã đưa ra các dạng yếu tố thể hiện cơ bản của một kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp phải gắn liền với sản phẩm, phải đáp ứng yêu cầu về tính thẩm mỹ và kiểu dáng công nghiệp phải cảm nhận được bởi thị giác. Pháp luật Việt Nam quy định về kiểu dáng công nghiệp cũng có sự khác nhau qua các thời kỳ. Khoản 3, Điều 4, Pháp lệnh về Bảo hộ quyền SHCN 1989 quy định về kiểu dáng công nghiệp “là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng đường nét, hình khối, mầu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp” [30]. Bộ luật Dân sự 1995, kiểu dáng công nghiệp tiếp tục được định nghĩa như Pháp lệnh 1989. Tiếp đến, Khoản 13, Điều 4, Luật SHTT 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT quy định: “Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này”[41]. Kiểu dáng công nghiệp liên quan đến các loại sản phẩm từ đồ vật hàng ngày ít giá trị cho đến những sản phẩm có giá trị cao. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm bao gồm tập hợp các đặc điểm liên quan đến khía cạnh thẩm mỹ, trang trí cho sản phẩm. Nó có thể bao gồm sự kết hợp theo không gia ba chiều như hình khối hoặc hai chiều như họa tiết, đường nét, màu sắc. “Kiểu dáng công nghiệp được coi là giải pháp mang tính chất mỹ thuật” [37]. Đối tượng của kiểu dáng công nghiệp bao gồm những yếu tố thể hiện ở bên ngoài của sản phẩm mà có thể cảm nhận được bằng mắt thường khi quan sát sản phẩm để phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 11
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 sản phẩm đó. Vì kiểu dáng công nghiệp bắt buộc là hình dáng bên ngoài của sản phẩm và mang đặc tính mỹ thuật, vì vậy, hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sẽ không được bảo hộ. Hình dáng bên trong của sản phẩm là phần không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sẽ không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Tuy định nghĩa về Kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật mỗi nước còn một vài chỗ chưa thực sự đồng nhất, nhưng về cơ bản các định nghĩa được viện dẫn đều đã thống nhất được với nhau như thế nào là một kiểu dáng công nghiệp. Định nghĩa về kiểu dáng công nghiệp của Việt Nam là khá tương đồng với pháp luật một số nước trên thế giới. Từ các khái niệm trên, tác giả đưa ra khái niệm kiểu dáng công nghiệp như sau: kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện trên không gian hai chiều hoặc ba chiều và được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Trong đó dấu hiệu là hình dáng bên ngoài của sản phẩm là yếu tố giúp phân biệt kiểu dáng công nghiệp với các đối tượng SHCN khác. Một số hình ảnh ví dụ về kiểu dáng công nghiệp [34]: Kiểu dáng công nghiệp của chiếc Kiểu dáng công nghiệp khác nhau ghế và bình đựng chất lỏng của ô tô
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 12
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.1.1.2. Đặc điểm kiểu dáng công nghiệp Ngoài các đặc điểm chung như các đối tượng SHCN khác như tính sáng tạo, là tài sản vô hình thì kiểu dáng công nghiệp còn có một số đặc điểm riêng. Đặc điểm bản chất của một kiểu dáng công nghiệp được xác định dựa vào hai yếu tố: kiểu dáng công nghiệp phải là biểu hiện bên ngoài của một sản phẩm và kiểu dáng công nghiệp phải có khả năng áp dụng vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. Cụ thể: - Kiểu dáng công nghiệp là một loại tài sản vô hình Kiểu dáng công nghiệp cũng như các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản vô hình. Kiểu dáng công nghiệp không có cấu tạo vật chất mà nó tạo ra những quyền và ưu thế đối với người sở hữu và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng. Kiểu dáng công nghiệp là một tài sản trí tuệ, do đó nó không bị tiêu hao trong quá trình sử dụng. Là sản phẩm của sáng tạo trí tuệ, nên kiểu dáng công nghiệp phải được vật chất hóa và được thể hiện trên các vật mang tin cụ thể. Tài sản trí tuệ vô hình phải được phản ánh, thể hiện thông qua những vật thể hữu hình. - Kiểu dáng công nghiệp phải có tính sáng tạo Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng. Kiểu dáng công nghiệp phải là kết quả của sự sáng tạo, không phải là sự sao chép, bắt chước các kiểu dáng đã có. Những kiểu dáng chỉ là sự kết hợp đơn thuần của các đặc điểm tạo dáng đã biết, chỉ sắp đặt lại, thay đổi vị trí… không được coi là có tính sáng tạo. Những kiểu dáng mô phỏng hay sao chép toàn bộ hoặc một phần các đối tượng sẵn có trong tự nhiên như con vật, cây cối…; các hình học đơn giản như hình vuông, hình tròn, tam giác…;
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 13
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 hoặc hình dáng các sản phẩm, công trình đã nổi tiếng hoặc được biết đến rộng rãi ở Việt Nam và thế giới, không có sự cách điệu đủ mức cũng không được coi là có tính sáng tạo. - Kiểu dáng công nghiệp là biểu hiện bên ngoài của một sản phẩm Kiểu dáng công nghiệp phải là biểu hiện bên ngoài của sản phẩm bao gồm đặc điểm liên quan đến khía cạnh thẩm mỹ, trang trí cho sản phẩm. Biểu hiện bên ngoài này có thể là đường nét, hình khối, màu sắc, hoặc sự kết hợp những yếu tố đó. Cách thức biểu hiện có thể trên mặt phẳng (hai chiều) hoặc ở dạng không gian ba chiều. Đối tượng của kiểu dáng công nghiệp chỉ bao gồm những yếu tố thể hiện ở bên ngoài của sản phẩm mà có thể cảm nhận được bằng mắt thường khi quan sát sản phẩm để phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các sản phẩm đó. Những gì thuộc về bên trong sản phẩm - phần không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng (ví dụ động cơ bên trong của xe máy) thì không thể được coi là kiểu dáng công nghiệp. - Kiểu dáng công nghiệp có sự kết hợp giữa yếu tố thẩm mỹ và yếu tố chức năng Để được bảo hộ là kiểu dáng công nghiệp thì đòi hỏi phải có sự kết hợp cả yếu tố thẩm mỹ và yếu tố chức năng. Kiểu dáng công nghiệp liên quan đến khía cạnh thẩm mỹ của sản phẩm. Do đó, những đặc điểm tạo dáng chỉ mang tính kỹ thuật, chức năng mà không liên quan đến thẩm mỹ (hình xoắn trôn ốc của chiếc đinh vít), hoặc những dấu hiệu được gắn trên sản phẩm chỉ để thực hiện chức năng thông tin, hướng dẫn về nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, kích cỡ…, hoặc hình dáng bên ngoài do đặc tính kỹ thuật bắt buộc phải có hoặc chỉ mang tính kỹ thuật... của sản phẩm không được coi là kiểu dáng công nghiệp. Kiểu dáng công nghiệp ngoài yếu tố thẩm mỹ còn phải liên quan đến yếu tố chức năng của sản phẩm. Những đặc điểm tạo dáng chỉ mang tính thẩm mỹ mà không mang tính kỹ thuật, không thực hiện chức năng nhất định
  • 38. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 14
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 thì cũng không được coi là kiểu dáng công nghiệp. Như vậy, nếu hình dáng bên ngoài của sản phẩm chỉ thiếu một trong hai yếu tố là tính thẩm mỹ hay tính kỹ thuật đều không được coi là kiểu dáng công nghiệp và không được bảo hộ. - Kiểu dáng công nghiệp phải có khả năng dùng làm mẫu để sản xuất ra sản phẩm bằng phương pháp công nghiệp hay thủ công nghiệp Khả năng áp dụng vào công nghiệp chính là một trong những đặc điểm mang tính bản chất của kiểu dáng công nghiệp. Theo đó, kiểu dáng công nghiệp phải là hình dáng bên ngoài của sản phẩm có thể làm mẫu để sản xuất hàng loạt bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp hoặc hình dáng bên ngoài của sản phẩm được sản xuất công nghiệp. Theo pháp luật một số nước như Hoa Kỳ, Inđônêsia, Malaysia, Philippines, EU… cũng quy định hình dáng bên ngoài của sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp thì mới được coi là kiểu dáng công nghiệp; Theo quy định của pháp luật Hàn Quốc, Nhật Bản… hình dáng bên ngoài của sản phẩm phải được sản xuất công nghiệp mới được coi là kiểu dáng công nghiệp. Luật SHTT Việt Nam cũng đưa ra tiêu chí này trong định nghĩa về kiểu dáng công nghiệp. Đặc điểm này nhấn mạnh tính khả thi của kiểu dáng công nghiệp, chứng tỏ kiểu dáng công nghiệp theo sự mô tả trong đơn đăng ký phải được triển khai thực hiện trong điều kiện thực tế và có thể cho ra các thành phẩm cụ thể như kết quả đã nêu trong đơn yêu cầu. - Kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới Ngoài các đặc điểm trên, kiểu dáng công nghiệp có đặc điểm là tính mới. Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước
  • 40. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 15
  • 41. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên. Hai kiểu dáng công nghiệp không được coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu chỉ khác biệt về những đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp đó. Kiểu dáng công nghiệp được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng công nghiệp đó. Kiểu dáng công nghiệp không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: - Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố nhưng không được phép của người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật SHTT; - Kiểu dáng công nghiệp được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật SHTT công bố dưới dạng báo cáo khoa học; - Kiểu dáng công nghiệp được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật SHTT trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức.[40] Tính mới của kiểu dáng công nghiệp được đặt ra không những trong phạm vi quốc gia mà trên phạm vi toàn thế giới. Ngoài ra, kiểu dáng công nghiệp còn có một số đặc điểm khác như: tính khác biệt, phải được nhận biết bằng mắt thường. 1.1.1.3. Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với một số đối tượng khác Kiểu dáng công nghiệp với đặc điểm là tính sáng tạo, khả năng áp dụng vào công nghiệp và chức năng phân biệt với các sản phẩm cùng loại, còn có một số đặc điểm tương đồng với một số đối tượng khác của quyền
  • 42. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 16
  • 43. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 SHTT. Dưới đây tác giả sẽ tập trung phân tích kiểu dáng công nghiệp với một số đối tượng có nhiều điểm chung nhất với kiểu dáng công nghiệp là sáng chế; nhãn hiệu và tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả. Thứ nhất, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu Khoản 16, Điều 4, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT quy định: “nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”[41]. Đặc điểm tương đồng giữa hai đối tượng này là một dấu hiệu ba chiều có thể dùng để đăng ký làm nhãn hiệu hoặc kiểu dáng công nghiệp. Ví dụ, bao bì của Mì ăn liền VIFON có thể được đăng ký với tư cách là nhãn hiệu nhưng có thể đăng ký là kiểu dáng công nghiệp. Tuy nhiên, giữa hai đối tượng này cũng có sự khác biệt rõ rệt. Về tiêu chuẩn bảo hộ, dấu hiệu là nhãn hiệu phải thể hiện được tính chất phân biệt cho hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể khác nhau, còn dấu hiệu là kiểu dáng công nghiệp phải thể hiện tính chất phân biệt cho hàng hóa mang nó và phải thể hiện được tính mới, tính sáng tạo của nó so với các kiểu dáng công nghiệp cùng loại khác của chủ thể quyền hoặc của các chủ thể khác và có khả năng áp dụng công nghiệp. Về tính chất bảo hộ, nhãn hiệu bảo hộ cho uy tín, tên tuổi của hàng hóa mang nhãn hiệu còn kiểu dáng công nghiệp bảo hộ hình dáng bên ngoài của sản phẩm, không bảo hộ cho nội dung bên trong của hàng hóa. Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp và sáng chế Khoản 12, Điều 4, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT quy định: “sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên”[41]. Điểm tương đồng giữa hai đối tượng này đều là những sản phẩm sáng tạo của hoạt động sáng tạo do con người thực hiện. Tuy nhiên, trong khi sáng chế là những ý tưởng kỹ thuật được tạo ra bằng cách sử dụng quy luật tự
  • 44. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 17
  • 45. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 nhiên và được bảo hộ theo quan điểm kỹ thuật thì kiểu dáng công nghiệp là những sáng tạo về thẩm mỹ, là nghệ thuật trang trí. Kiểu dáng công nghiệp phải liên quan đến hình dạng của đối tượng và không chỉ được quyết định bởi các yêu cầu bắt buộc về mặt kỹ thuật hoặc chức năng mà còn được quyết định cả yêu cầu về tính thẩm mỹ. Sáng chế là một giải pháp kỹ thuật tồn tại thông qua hai dạng chủ yếu là sản phẩm hoặc quy trình. Giải pháp kỹ thuật được coi là sáng chế phải giải quyết được một vấn kỹ thuật cụ thể bằng việc áp dụng các quy luật tự nhiên. Thứ ba, kiểu dáng công nghiệp và tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả Kiểu dáng công nghiệp có mối liên hệ mật thiết với các tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả. Điểm tương đồng giữa hai đối tượng này là trong một số trường hợp một đối tượng vừa đáp ứng được tiêu chuẩn bảo hộ của một kiểu dáng công nghiệp, vừa đáp ứng được tiêu chuẩn bảo hộ về quyền tác giả. Ví dụ, ông B sáng tạo ra một bức tượng. Trường hợp bình thường nó sẽ được bảo hộ theo pháp luật về quyền tác giả, tuy nhiên nếu sử dụng kiểu dáng bức tượng này vào việc tạo ra sản phẩm một loại đồng hồ trang trí thì kiểu dáng bức tượng sẽ được bảo hộ với tính chất là kiểu dáng công nghiệp, bởi vì lúc này sản phẩm không chỉ mang giá trị thẩm mỹ mà còn mang giá trị sử dụng và nó được áp dụng vào sản xuất công nghiệp. Điểm khác biệt giữa hai đối tượng này là trong khi tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả phát sinh quyền tác giả ngay từ khi nó được sáng tạo ra kể cả trong trường hợp nó được đăng ký hay không đăng ký, còn khi muốn được bảo hộ là kiểu dáng công nghiệp thì bắt buộc phải đăng ký và phải đáp ứng được các tiêu chuẩn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Về nội dung bảo hộ, trong khi tác phẩm tạo hình, tác phẩm
  • 46. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 18
  • 47. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 mỹ thuật ứng dụng được bảo hộ theo quy định về quyền tác giả bao gồm quyền về nhân thân được quy định tại Điều 18 và quyền tài sản được quy định tại Điều 19 Luật SHTT, thì nội dung bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định về nội dung quyền SHCN được quy định tại Điều 122 và Điều 123, Luật SHTT. Về thời hạn bảo hộ, trong khi kiểu dáng công nghiệp chỉ được bảo hộ trong khoảng một thời gian nhất định được ghi trong văn bằng bảo hộ, cụ thể theo quy định của Luật SHTT năm 2005, kiểu dáng công nghiệp có thời hạn bảo hộ là 5 năm, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm; trong khi đó, tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là đối tượng của quyền tác giả được thì các quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn là: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả; ngoài ra, quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; các quyền tài sản được quy định tại Điều 20, Luật SHTT có thời hạn bảo hộ là 50 năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp Quyền SHCN là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tài sản vô hình – kết quả của các hoạt động tư duy, sáng tạo của con người như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và kinh mật kinh doanh, bao gồm các quy định của luật dân sự và một số ngành luật khác cũng như các quy định trong các điều ước quốc tế
  • 48. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 19
  • 49. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 song phương và đa phương về các đối tượng đó. Điều 1, Công ước Paris về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp được ký kết ngày 20-3-1883 và được sửa đổi vào năm 1967 không đưa ra định nghĩa cụ thể về quyền SHCN mà chỉ quy định về các đối tượng SHCN được bảo hộ bao gồm: “Sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh”. Đến nay, danh sách các đối tượng SHCN được bổ sung thêm một số đối tượng mới là: bí mật kinh doanh; thiết kế bố trí mạch tích hợp. Quyền SHCN nói chung và quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Thứ nhất, hiểu theo nghĩa khách quan, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt và bảo vệ kiểu dáng công nghiệp- một đối tượng SHCN. Với nghĩa này, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền sở hữu đối với tài sản vô hình, mặt khác quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp còn bao gồm các quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Các quy phạm pháp luật về quyền sở công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp có thể gồm các nhóm sau: nhóm các quy định liên quan đến việc xác định tiêu chuẩn để kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ; nhóm các quy định liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác lập quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp; nhóm các quy phạm liên quan đến nội dung quyền của chủ sở hữu, quyền tác giả, các chủ thể khác đối với kiểu dáng công nghiệp; nhóm các quy phạm liên quan đến việc chuyển giao quyền SHCN đối
  • 50. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 20
  • 51. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 với kiểu dáng công nghiệp; nhóm các quy phạm liên quan đến việc bảo vệ quyền của các chủ thể đối với kiểu dáng công nghiệp. Với nghĩa này, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp không chỉ là các quy định của luật dân sự mà thuộc rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhau, thuộc nhiều ngành luật khác nhau tạo thành thể thống nhất điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến kiểu dáng công nghiệp. Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp không những được các quy phạm pháp luật của quốc gia điều chỉnh mà còn được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế đa phương và song phương. Thứ hai, hiểu theo nghĩa chủ quan, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với kiểu dáng công nghiệp. Điều 780, Bộ luật Dân sự 1995 quy định “Quyền SHCN là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hóa và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định” [44]. Bộ luật Dân sự 1995 ngoài việc liệt kê các đối tượng SHCN cụ thể còn quy định quyền SHCN đối với các “đối tượng khác”. Định nghĩa mở này về quyền SHCN tạo điều kiện để dần dần cập nhật những đối tượng khác sẽ được bảo hộ là đối tượng của quyền SHTT trong tương lai. Luật SHTT 2005 đã bổ sung thêm các đối tượng SHCN sau: bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Theo quy định tại khoản 4, Điều 4, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT 2005 thì “Quyền SHCN là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh”. [41]
  • 52. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 21
  • 53. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Theo nghĩa này, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền, nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến việc sử dụng, chuyển giao kiểu dáng công nghiệp. Các quyền chủ quan này phải phù hợp với pháp luật nói chung và pháp luật về SHCN nói riêng, bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản của các chủ thể trong lĩnh vực SHCN, quyền ngăn chặn những hành vi xâm phạm hoặc cạnh tranh không lành mạnh đối với các quyền của người sáng tạo và người sử dụng hợp pháp các đối tượng đó. Ngoài ra, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp còn được hiểu theo nghĩa là một hệ pháp luật, bao gồm cả chủ thể, khách thể và nội dung. Chủ thể của quyền SHCN là tổ chức, cá nhân là tác giả hay chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền SHCN. Khách thể của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là kiểu dáng công nghiệp, là kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ được áp dụng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nội dung của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp được pháp luật ghi nhận và bảo hộ. Tóm lại, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với kiểu dáng công nghiệp do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. 1.1.2.2. Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp Thứ nhất, tính vô hình của quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là một quyền tài sản và đối tượng của nó mang tính phi vật chất. Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền sở hữu đối với tài sản vô hình.
  • 54. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 22
  • 55. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Kiểu dáng công nghiệp là một đối tượng của quyền SHCN, vì vậy nó cũng mang đặc trưng của các đối tượng quyền SHCN là đặc tính vô hình. Đặc điểm này hoàn toàn khác biệt với đặc tính hữu hình của sở hữu tài sản vật chất. Là sản phẩm của sáng tạo trí tuệ, mang đặc tính vô hình nên đối tượng quyền SHTT nói chung và kiểu dáng công nghiệp nói riêng phải được vật chất hóa và được thể hiện trên các vật mang tin cụ thể. Tài sản trí tuệ vô hình phải được phản ánh, thể hiện thông qua những vật thể hữu hình. Bản thân quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp không thể tự nó đem lại các tiện ích hiện hữu cho người nắm giữ quyền mà nó chỉ đem lại các lợi ích vật chất và tinh thần cũng như các lợi thế cho chủ sở hữu, người sử dụng khi các đối tượng SHCN được áp dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Thứ hai, tính hạn chế của quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp Tính hạn chế của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là một đặc trưng cơ bản của quyền SHTT nói chung và quyền SHCN nói riêng. Đây chính là sự khác biệt giữa quyền sở hữu các đối tượng là tài sản vật chất hữu hình với các đối tượng là tài sản vật chất vô hình. Tính hạn chế của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp được thể hiện ở nhiều khía cạnh như hạn chế về không gian, hạn chế về thời gian, hạn chế quyền của chủ sở hữu (quyền của người sử dụng trước đối với kiểu dáng công nghiệp), việc sử dụng các đối tượng SHCN không thuộc quyền sở hữu của mình phải được sự cho phép của chủ sở hữu đối với quyền SHCN đó,... Dưới đây tác giả sẽ đề cập tới tính hạn chế của quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp về không gian và tính hạn chế về thời gian. Về không gian Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp mang tính lãnh thổ tuyệt đối. Khác với quyền sở hữu tài sản vật chất, chỉ một số loại tài sản nhất định
  • 56. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 23
  • 57. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 mới phải đăng ký quyền sở hữu, quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp chỉ phát sinh trên cơ sở công nhận hoặc cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia nhất định đã được công nhận hoặc cấp văn bằng đó. Việc bảo hộ quyền SHCN trên thế giới đều tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc pháp luật quốc gia. Quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp mang tính không gian và lãnh thổ tuyệt đối do đặc điểm của quyền SHCN xuất phát từ đặc trưng của đối tượng SHCN, một loại tài sản vô hình nên rất dễ bị xâm phạm, khó kiểm soát; việc áp dụng các đối tượng SHCN chủ yếu gắn với quá trình sản xuất công nghiệp, với mục đích thương mại và thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người nên thường mang lại lợi ích lớn, có ảnh hưởng tới sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội. Về thời gian Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp bị hạn chế về mặt thời gian. Nhìn chung, quyền SHCN chỉ được bảo hộ trong khoảng một thời gian nhất định được ghi trong văn bằng bảo hộ và chủ sở hữu các quyền SHCN phải nộp lệ phí cho sự bảo hộ đó. Khoảng thời gian nhất định để bảo hộ là khoảng thời gian hợp lý để chủ sở hữu các quyền SHCN khai thác các đối tượng SHCN của mình để bù đắp những chi phí vật chất và tinh thần khi tạo ra đối tượng đó. Khi kết thúc thời hạn bảo hộ (kể cả thời gian gia hạn), quyền SHCN của chủ sở hữu, người được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng cũng chấm dứt, ngoại trừ một số đối tượng SHCN như tên thương mại, chỉ dẫn địa lý... được bảo hộ vô thời hạn nhưng các đối tượng đó cũng như chủ sở hữu các đối tượng đó phải đảm bảo một số điều kiện do pháp luật quy định. Quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp có thời hạn bảo hộ là 5 năm, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm.
  • 58. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 24
  • 59. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Sự giới hạn thời hạn bảo hộ quyền SHCN xuất phát từ sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế xã hội vì các đối tượng của quyền SHCN là những sản phẩm trí tuệ có ích cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ. Nếu kiểu dáng công nghiệp cũng như các đối tượng quyền SHCN được bảo hộ vĩnh viễn thì sẽ kìm hãm sự sáng tạo, dẫn đến tình trạng bưng bít tin tức. Sau khi hết thời hạn bảo hộ, các đối tượng SHCN này sẽ trở thành tài sản chung của nhân loại. Thứ ba, quyền sử dụng là quyền năng cơ bản nhất của quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp Quyền SHCN là một quyền dân sự theo nghĩa rộng. Đây không phải là một quyền dân sự “tuyệt đối” theo cách hiểu truyền thống về quyền dân sự. Trong khi đối với tài sản hữu hình, trong ba quyền năng của chủ sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) thì quyền chiếm hữu là quyền cơ bản và quan trọng nhất thì đối với quyền SHCN, quyền sử dụng lại được coi là quyền năng cơ bản nhất. Với tài sản là kiểu dáng công nghiệp được thể hiện thông qua quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng, ngăn cấm người khác sử dụng và định đoạt kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu không được chủ sở hữu cho phép. Điều này xuất phát từ tính vô hình của các đối tượng SHCN, do đó, chủ sở hữu không thể chiếm hữu (cầm, nắm, giữ) tài sản. Bản thân kiểu dáng công nghiệp không tạo ra giá trị mà chúng phải được ứng dụng vào những loại vật chất hữu hình cụ thể và phát sinh giá trị trong quá trình sử dụng, khai thác kiểu dáng công nghiệp. Đặc tính không hữu hình của sản phẩm sáng tạo trí tuệ nói chung của kiểu dáng công nghiệp nói riêng sau khi bộc lộ có thể lan truyền vô hạn, không thể kiểm soát được. Do vậy, để chiếm giữ, hoặc là không công bố, giữ bí mật về sản phẩm, không đưa vào sử dụng, khai thác hoặc có khai thác nhưng phải giữ không cho người khác biết bản chất của đối tượng đó. Tuy
  • 60. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 25
  • 61. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 nhiên, điều này không thể thực hiện được trên thực tế hoặc nếu có thực hiện được thì không có ý nghĩa. Vì vậy, quyền năng quan trọng nhất trong nội dung quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là quyền sử dụng các đối tượng SHCN. Quyền SHCN là một quyền đặc biệt thể hiện khả năng độc quyền khai thác, sử dụng của chủ sở hữu đối với đối tượng được bảo hộ. Việc bảo hộ quyền SHCN nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu, của tác giả bằng cách tạo điều kiện cho họ thu lợi, bù đắp những chi phí mà họ đã bỏ ra. Do đó, chỉ chủ sở hữu mới có quyền sử dụng và chuyển giao cho người khác sử dụng đối với kiểu dáng công nghiệp. Thứ tư, quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ thông qua thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Đăng ký văn bằng bảo hộ là cách thức để công khai hóa tình trạng của loại tài sản vô hình này đối với các chủ thể khác, là cách thức để thông báo công khai tài sản này đã thuộc về chủ thể xác định. Từ đó, chủ sở hữu có căn cứ để chứng minh tài sản đó thuộc về mình. Khác với quyền tác giả là mặc nhiên phát sinh ngay sau khi tác phẩm được tác giả sáng tạo ra và thể hiện dưới một hình thức nhất định, do đó, việc đăng ký chỉ mang tính khuyến khích thì quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng và quyền SHCN nói chung thì việc đăng ký mang tính bắt buộc, muốn được bảo hộ phải có đơn yêu cầu bảo hộ hoặc công nhận và sẽ được bảo hộ từ thời điểm được cấp văn bằng bảo hộ hoặc quyết định công nhận (trừ tên thương mại, bí mật kinh doanh). Thông qua thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp, Nhà nước còn nhằm mục đích khuyến khích các hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và thương mại. Việc đăng tải trên công báo các thông tin về các đối tượng sẽ được cấp văn bằng bảo hộ tạo điều kiện cho các chủ thể khác
  • 62. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 26
  • 63. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 trong xã hội tiếp cận được các tri thức hiện đại và tiên tiến nhất để làm căn cứ cho các nghiên cứu, phát minh tiếp theo. Thứ năm, đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp luôn gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh Một trong những tiêu chí để phân chia kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ thành quyền tác giả và quyền SHCN chính là căn cứ vào tính hữu ích hay khả năng ứng dụng của chúng. Trong khi đối tượng của quyền tác giả chủ yếu được áp dụng trong các hoạt động giải trí tinh thần thì các các đối tượng của quyền SHCN lại được ứng dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Mục đích của các quan hệ dân sự về quyền SHCN không phải là để thỏa mãn những mục đích tiêu dùng dân sự thường ngày của các chủ thể mà chính là các lợi ích kinh tế thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh có được do sử dụng kiểu dáng công nghiệp nói riêng và các đối tượng SHCN khác nói chung. Tại Điều 1, Công ước Paris về bảo hộ SHCN đã quy định: “SHCN phải được hiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉ áp dụng cho công nghiệp và thương mại theo đúng nghĩa của chúng mà cho cả các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác và tất cả các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm tự nhiên như rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia và bột” [57]. Vì vậy, một trong những điều kiện để được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là phải được sản xuất hàng loạt bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp tức là phải có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực sản xuất, khoa học, công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị cho đời sống con người. 1.2. Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp Tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol coi xâm phạm quyền SHTT là “tội phạm nghiêm trọng”. Phạm vi các hành vi phạm tội về SHTT rất rộng, chủ
  • 64. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 27
  • 65. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 yếu là các hành vi liên quan đến hàng giả và hàng nhái nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp. Hành vi xâm phạm SHTT nói chung cũng như xâm phạm quyền SHCN nói riêng gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, làm thiệt hại hàng tỷ đồng của các nhà sản xuất và người tiêu dùng mỗi năm. Hàng giả và hàng xâm phạm quyền SHTT không chỉ hạn chế ở hàng hóa cao cấp như trước mà mở rộng sang cả hàng hóa tiêu dùng bao gồm các hàng hóa thông thường như thức ăn cho trẻ em, dược phẩm, mỹ phẩm, máy móc và các phụ tùng thiết bị khác. Các hành vi xâm phạm quyền SHCN ngày càng đa dạng và phổ biến hơn. Tình trạng xâm phạm quyền SHTT đặt ra một yêu cầu là phải bảo vệ hiệu quả quyền SHTT cho các chủ thể. Liên quan đến khái niệm hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp có nhiều định nghĩa khác nhau. Hiệp định TRIPS quy định về thực thi quyền SHTT và hành vi xâm phạm quyền SHTT thông qua việc sử dụng các thuật ngữ “xâm phạm quyền SHTT” và các quy định về thực thi quyền SHTT tại các Điều từ Điều 41 đến Điều 61, Phần III của Hiệp định. Điều 71, phần 2, chương 6, Đạo luật về kiểu dáng công nghiệp 2003 được sửa đổi, bổ sung năm 2010 của Ôxtrâylia quy định về hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp như sau: Một người bị coi là xâm phạm kiểu dáng đã đăng ký nếu trong thời gian kiểu dáng được bảo hộ và không được phép của chủ sở hữu kiểu dáng mà thực hiện các hành vi sau: a). Sản xuất hoặc đưa ra bán sản phẩm liên quan đến kiểu dáng đã đăng ký, trong đó thể hiện một kiểu dáng giống hoặc tương tự với kiểu dáng đã đăng ký; b). Nhập khẩu để bán hoặc sử dụng nhằm mục đích kinh doanh, thương mại;
  • 66. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 28
  • 67. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 c). Bán, cho thuê hoặc phục vụ cho mục đích khác, hoặc cung cấp để bán, cho thuê hoặc nhằm mục đích khác như một sản phẩm; d). Sử dụng như một sản phẩm bằng bất kỳ cách nào nhằm mục đích kinh doanh, thương mại; e). Giữ lại như là một sản phẩm với mục đích thực hiện bất kỳ hoạt động nào nhằm mục đích kinh doanh, thương mại.[60] Pháp luật về SHTT của Ôxtrâylia cũng đã quy định các hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp dưới dạng liệt kê, với mức tương đối đầy đủ. Cũng như Ôxtrâylia, pháp luật về SHTT của Malaysia cũng quy định hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp dưới dạng liệt kê. Theo quy định tại mục 32, Phần VI, Đạo luật thiết kế kiểu dáng công nghiệp 1996 của Malaysia quy định về hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp như sau: 1. Theo quy định của Đạo luật này, chủ sở hữu một kiểu dáng công nghiệp có quyền độc quyền thực hiện hoặc nhập khẩu để bán hoặc cho thuê, hoặc để sử dụng nhằm mục đích thương mại, kinh doanh hoặc bán, thuê hoặc tặng cho hoặc trưng bày để bán hoặc cho thuê kiểu dáng công nghiệp đã được đăng ký. 2. Theo quy định tại mục 30 của Đạo luật này, một người bị coi là có hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký trong thời gian có hiệu lực của văn bằng bảo hộ nếu sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không có giấy phép hoặc sự đồng ý của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp trong những trường hợp sau: a) Sử dụng kiểu dáng công nghiệp hoặc bắt chước bắt kỳ bộ phận nào của kiểu dáng công nghiệp, hoặc bắt chước hiển nhiên kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký. b) Nhập khẩu vào Malaysia để bán hoặc để sử dụng nhằm mục đích thương mại hoặc kinh doanh bất kỳ bộ phận nào của kiểu
  • 68. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 29
  • 69. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 dáng công nghiệp hoặc bắt chước hiển nhiên hoặc rõ ràng kiểu dáng công nghiệp được áp dụng bên ngoài Malaysia mà không có giấy phép hoặc không được sự đồng ý của chủ sở hữu; hoặc c) Bán hoặc tặng cho hoặc giữ để bán, hoặc thuê, hoặc cung cấp hoặc giữ để cho thuê, bất kỳ bộ phận nào kiểu dáng công nghiệp được mô tả mục a và b [67]. Khoản 1, Điều 14, Nghị định 85/HĐBT ngày 13-5-1988 của Hội đồng Bộ trưởng về Điều lệ kiểu dáng công nghiệp và Khoản 1, Điều 12, Pháp lệnh Bảo hộ quyền SHCN 1989 quy định về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp như sau: sản xuất, sử dụng, nhập khẩu, quảng cáo và lưu thông các sản phẩm được sản xuất theo kiểu dáng công nghiệp đã được bảo hộ mà không được phép của chủ Văn bằng bảo hộ; Việc chủ sở hữu đối tượng SHCN không thực hiện nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả và việc không bảo đảm các quyền tinh thần của tác giả bị coi là xâm phạm quyền của tác giả kiểu dáng công nghiệp. Tuy nhiên, các quy định này quy định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp còn đơn giản. Bộ luật Dân sự 1995 quy định về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là một dạng hành vi của hành vi xâm phạm quyền SHTT được quy định tại Mục 5, Chương II, Phần VI về Bảo hộ quyền SHCN. Khoản 1, Điều 804 đã đưa ra khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN “Người nào sử dụng các đối tượng SHCN của người khác trong thời hạn bảo hộ mà không xin phép chủ sở hữu đối tượng SHCN, thì bị coi là xâm phạm quyền SHCN...[44]. Khoản 3, Điều 805 đã liệt kê các hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp gồm: - Sản xuất sản phẩm theo kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ tại Việt Nam;
  • 70. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 30
  • 71. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Nhập khẩu, bán, quảng cáo hoặc sử dụng các sản phẩm chế tạo theo kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ tại Việt Nam nhằm mục đích kinh doanh [44]. Tiếp đó, Nghị định 63/1996-CP quy định chi tiết về quyền SHCN thì hành vi xâm phạm quyền SHCN được định nghĩa như sau: Việc một người không phải là chủ sở hữu đối tượng SHCN thực hiện một trong các hành vi sử dụng đối tượng SHCN đang trong thời hạn bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu đối tượng SHCN, đồng thời người thực hiện hành vi đó không phải là người có quyền sử dụng trước quy định tại Điều 50 Nghị định này và các hành vi sử dụng nói trên không thuộc trường hợp quy định tại các Điều 51 và Điều 52 Nghị định này thì bị coi là hành vi xâm phạm quyền SHCN [8]. Như vậy, Bộ luật Dân sự 1995 và các văn bản liên quan đã bước đầu có những quy định đầy đủ hơn về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp. Tuy nhiên, các quy định này còn nằm rải rác và chưa đầy đủ về hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp. Đến Luật SHTT 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã xây dựng được một hệ thống pháp luật thống nhất về SHTT nói chung cũng như về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng. Khoản 1 và Khoản 2, Điều 126, Luật SHTT 2005 đã liệt kê các dạng hành vi được coi là xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp, bao gồm các hành vi sau: - Sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu;
  • 72. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 31
  • 73. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tạm thời quy định tại Điều 131 của Luật SHTT [40]. Sau đó, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT và Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30-12-2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 105/2006/NĐ-CP đã xác định các yếu tố cấu thành hành vi xâm phạm quyền SHTT. Các quy định này đã có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp cá nhân, cơ quan thực thi quyền SHTT xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT chính xác, nhanh chóng và thống nhất. Tuy nhiên, Luật SHTT 2005 cũng không đưa ra định nghĩa về hành vi xâm phạm quyền SHCN mà chỉ liệt kê các dạng hành vi xâm phạm đối với từng đối tượng quyền SHCN và việc liệt kê như vậy sẽ không bao hàm hết được các hành vi xâm phạm ở trên thực tế. TS. Lê Nết đã đưa ra khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp như sau:“xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là việc sử dụng kiểu dáng công nghiệp trong phạm vi và thời hạn bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp trừ các trường hợp được pháp luật cho phép”[36]. Từ các khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp được đưa ra ở trên và dưới góc độ nghiên cứu, tác giả đưa ra khái niệm về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp như sau: hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp trong phạm vi và thời gian bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp và không thuộc các trường hợp ngoại lệ được pháp luật cho phép sử dụng.
  • 74. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 32
  • 75. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.3. Ý nghĩa của việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp Hành vi xâm phạm SHTT nói chung và hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng đang ngày càng gia tăng mạnh mẽ về số lượng, về tính chất và mức độ xâm phạm. Hành vi xâm phạm quyến SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng từ các doanh nghiệp cho đến từng cá nhân công dân, từ môi trường đầu tư, kinh doanh, đến môi trường cạnh tranh lành mạnh cho đến việc ảnh hưởng đến thái độ tôn trọng pháp luật của người dân. Vì vậy, xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung và hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng: 1.3.1. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp để giải quyết các vụ việc cụ thể trong công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp Xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp phục vụ mục đích giải quyết các tranh chấp về quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp. Khi nhận được đơn yêu cầu xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp của cơ quan, tổ chức, cá nhân thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành xác minh hành vi xâm phạm. Trong trường hợp có sự xâm phạm kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật trừ trường hợp doanh nghiệp chứng minh được mình có quyền sử dụng trước và không vi phạm số lượng và phạm vi sử dụng thì sẽ không bị xử lý. Chỉ khi xác định chắc chắn có hay không hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp, người có thẩm quyền mới được xử lý hành vi xâm phạm đó hoặc quyết định ngừng xử lý, không xử lý.
  • 76. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 33
  • 77. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Khi có tranh chấp về quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp được yêu cầu giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài thì việc xác định hành vi xâm phạm có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết tranh chấp. Việc xác định có hay không có hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp sẽ ảnh hưởng đến phán quyết cụ thể của Tòa án và của Trọng tài. Việc kết luận một hành vi có xâm phạm hay không xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp liên quan mật thiết đến quyền lợi của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp và chủ sở hữu hàng hóa bị nghi ngờ là xâm phạm quyền của chủ SHCN. Vì vậy, để giải quyết được khách quan, đúng quy định, người có thẩm quyền xử lý xâm phạm, cần phải xem xét các yếu tố xâm phạm trên cơ sở của pháp luật; việc xác định đúng, nhanh chóng một hành vi xâm phạm có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết tranh chấp liên quan đến quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp và xử lý các xâm phạm đối với kiểu dáng công nghiệp. Ngoài ra, ở góc độ các nhà lập pháp, xác định các hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp là căn cứ quan trọng giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các cơ quan tài phán có thể áp dụng có hiệu quả các quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền, lợi ích của nhà nước và của toàn xã hội. Như vậy, việc xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp sẽ góp phần quyết định vào việc giải quyết các vụ việc cụ thể về quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp, xử lý các hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp nói riêng và góp phần vào công tác bảo vệ quyền SHTT nói chung.
  • 78. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 34
  • 79. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.3.2. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp để phục vụ yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp Xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp để phục vụ cho yêu cầu bắt buộc trong kinh doanh. Yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là điều không tranh khỏi trong kinh doanh nhất là trong xã hội ngày nay, khi một sản phẩm vừa mới ra đời thì ngay lập tức đã có những doanh nghiệp sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ để sản xuất, kinh doanh các sản phẩm có kiểu dáng tương tự như vậy để kiếm lời nhanh chóng. Ngày nay, các doanh nghiệp ngoài việc chú ý đến việc cải tiến kiểu dáng công nghiệp cũng ngày càng chú ý đến các biện pháp bảo vệ kiểu dáng công nghiệp đó nhưng việc xâm phạm kiểu dáng công nghiệp vẫn diễn ra thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng và phức tạp hơn. Trong hoạt động kinh doanh, nhiều khi vì mục đích lợi nhuận, vì lợi ích kinh doanh, các nhà kinh doanh bất chấp thủ đoạn kể cả xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp khác để đạt được lợi ích của mình. Đối với kiểu dáng công nghiệp, luôn phải đối mặt với sự xâm phạm, sự bắt trước và cả sự làm giả. Khi có sự xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp thì không chỉ lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút mà uy tín của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng. Hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp gây cho doanh nghiệp nhiều tổn thất như mất doanh thu; mất lợi thế cạnh tranh từ những nỗ lực và chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm cũng như nỗ lực tiếp thị bị lạm dụng; gia tăng chi phí giám sát thị trường và thực hiện các biện pháp chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp. Ngoài ra, hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp khiến các doanh nghiệp sản xuất chân chính không chỉ bị thiệt hại về kinh tế vì mất thị trường tiêu thụ mà uy tín bị giảm sút, mà môi trường kinh doanh cũng bị xâm phạm. Ví dụ, hàng năm Công ty Honda Motor Ltd. (Nhật Bản) đã bị thất thu một khoản doanh thu lớn từ các hành vi sản xuất, lắp ráp,
  • 80. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 35