SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
Câu 1. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe
C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO D. Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOH
Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối
clorua kim loại?
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag.
Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH:
A. Al B. NaHSO4 C. Al(OH)3 D. CaCl2
Câu 4. Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 27 B. 47 C. 31 D. 23
Câu 5. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl
và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.
Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
Câu 8. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đây
A. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2
C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4
Câu 9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 10. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,
ta dùng thuốc thử là
A. Cu B. Al C. Fe D. CuO
Câu 11. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 12. : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 14. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.
Câu 15. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2. Ta chỉ cần
dùng
A. dd HCl B. Na2CO3 C. quỳ tím D. KOH
Câu 16. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
1
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 19. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra
dung dịch là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 20. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư
dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.
Câu 21. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 22. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2 , HCl, Cu2+
, Cl-
. Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 23. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối
tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X,
Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3 D. NaNO3, KNO3.
Câu 24. Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI. B. I, II và III C. I, IV và V. D. II, V và VI.
Câu 26. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 27. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
2
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
Câu 28. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 29. Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 30. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 31. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 32. : Xét hai phản ứng sau:
(1) Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
(2) 2KClO3 + I2 → 2KIO3 + Cl2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.
B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.
C. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.
D. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính khử > Cl2.
Câu 33. Trong các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
4HCl +2Cu + O2 →2CuCl2 + 2H2O (2)
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (3)
16HCl + 2 KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5)
Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6)
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 4. C.3 D. 5.
Câu 34. Cho các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3) . C. (2) và (3). D. (1) và (2)
Câu 35. Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn
hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15
Câu 36. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt
phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 7
3
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
Câu 37. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 6
Câu 38. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) NO2 + NaOH → ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng →
(3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ; (4) Fe2O3 + HI →
(5) FeCl3 + H2S → ; (6) CH2 = CH2 + Br2 →
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 39. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều
kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết
tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2 B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2
C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2 D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2
Câu 40. Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng các
thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là KHÔNG đúng ?
A. lá Ag nóng, que đóm. B. que đóm, lá Ag nóng.
C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm. D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng.
Câu 41. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+
→ Zn2+
+ 2Cr2+
. Phản ứng này cho thấy :
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+
và Cr3+
có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+
.
B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+
và Cr3+
có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+
.
C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+
và Cr3+
có tính khử mạnh hơn Zn2+
.
D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+
và Cr3+
có tính khử yếu hơn Zn2+
.
Câu 42. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ?
A. NH4Cl  → t
NH3 + HCl B. NH4HCO3  → t
NH3 + H2O + CO2
C. NH4NO3  → t
NH3 + HNO3 D. NH4NO2  → t
N2 + 2H2O
Câu 43. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch,
trong số 4 dung dịch mất nhãn : BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 44. : Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
D. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
Câu 45. Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O → (3) MnO2 + HCl đặc →
(4) NH4NO3
0
t
→ (5) Cl2+ khí H2S → (6) SO2 + dung dịch Cl2 →
(7) NH4NO2
0
t
→
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 46. Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng:
HCO3
-
+ H+ → H2O + CO2
A. KHCO3 + NH4HSO4 B. NaHCO3 + HF
C. Ca(HCO3)2 + HCl D. NH4HCO3 + HClO4
Câu 47. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít
hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
A. dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 đặc B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan
C. P2O5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO3 và dd H2SO4 đặc
Câu 48. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nào sau
đây để phân biệt được tất cả dung dịch trên
4
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
A. NaOH B. Ba(OH)2 C. HCl D. Tất cả đều sai
Câu 49. Hòa tan Na vào dung dịch nào sau đây thì không thấy xuất hiện kết tủa ?
A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ba(HSO3)2 C. Dung dịch Ca(HCO3)2 D. Dung dịch KHCO3
Câu 50. Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X làm mất
màu dung dịch Br2. X là khí nào trong các khí sau ?
A. CO2 B. NO2 C. CO D. SO2
Câu 51. Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ
tự nào sau đây:
A. Dùng H2O, dd H2SO4 B. Dùng H2O, dd NaOH, dd Na2CO3
C. Dùng H2O, dd Na2CO3 D. dd HCl, dd Na2CO3
Câu 52. Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể
dùng hóa chất nào sau đây:
A. dd BaCl2 B. dd Ba(OH)2 C. dd AgNO3 D. Ca(OH)2
Câu 53. Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư là :
A. NO2, CO2, NH3, Cl2. B. CO2, SO2, H2S, Cl2. C. CO2, C2H2, H2S, Cl2. D. HCl, CO2, C2H4, SO2
Câu 54. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric?
A. Fe2O3, Cu, Pb, P. B. H2S, C, BaSO4, ZnO.
C. Au, Mg, FeS2, CO2. D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Câu 55. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm ở cực dương.
Màu của giấy quì
A. chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh. C. chuyển sang đỏ sau đó mất mầu. D. không đổi.
Câu 56. Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?
A. Au, C, HI, Fe2O3. B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3.
C. SO2, P2O5, Zn, NaOH. D. Mg, S, FeO, HBr.
Câu 57. Muối sunfua nào dưới đây có thể điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng?
A. Na2S. B. ZnS. C. FeS. D. PbS.
Câu 58. Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung dịch KI?
A. O2. B. KMnO4. C. H2O2. D. O3.
Câu 59. Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2,
Mg(NO3)2.
A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch NaOH. C. giấy quỳ tím. C. dung dịch NH3.
Câu 60. Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2. pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo
thời gian điện phân?
A. Tăng dần đến pH = 7 rồi không đổi. B. Giảm dần.
C. Tăng dần đến pH > 7 rồi không đổi. D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7.
Câu 61. A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự
(A) + O2 → (B)
(B) + H2SO4 loãng → (C) + (D) + (E)
(C) + NaOH → (F)↓ + (G)
(D) + NaOH → (H)↓ + (G)
(F) + O2 + H2O → (H)
Kim loại A là
A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Câu 62. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2?
A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. B. Tàn đóm hồng.
C. Giấy quỳ tím khô. D. Giấy quỳ tím ẩm.
Câu 63. Cho biết ion nào trong số các ion sau là chất lưỡng tính: HCO3
−
, H2O, HSO4
−
, HS−
, NH4
+
A.HCO3
−
,HSO4
−
,HS−
. B. HCO3
−
, NH4
+
,H2O.
C. H2O, HSO4
−
, NH4
+
. D. HCO3
−
, H2O, HS−
.
5
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
Câu 64. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và NaI. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta
sục vào đó khí X đến dư, sau đó cô cạn. Khí X là
A. Cl2. B. F2. C. O2. D. HCl.
Câu 65. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm ?
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Câu 66. Có các nhận định sau:
1)Cấu hình electron của ion X2+
là 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên
tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+
, F−
có điểm chung là có cùng số electron.
3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1.
4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg,
Si, N.
5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 67. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa
axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO.
Câu 68. Cho các chất sau: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2SO4, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3, NH3, CuSO4,
C6H5ONa. Có bao nhiêu chất có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 69. Cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dung dịch sau: BaCl2, CuCl2, FeSO4, FeCl3, ZnCl2. Có bao
nhiêu phản ứng tạo kết tủa?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 70. Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây:
A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH B. HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2
C. Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH D. AgNO3,H2SO4, H2S, Ca(OH)2, Al
Câu 71. Dung dịch FeCl2 tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaOH, Na2S, Pb, Cl2, SO2 B. Cl2, H2S, Cu, NaOH, Cu(OH)2
C. KMnO4( H+
), Mg, H2S, Na2SO4, Ca(NO3)2 D. AgNO3, Cl2, KMnO4( H+
), Mg, KOH
Câu 72. Điện phân dung dịch CuSO4 thì thu được khí nào ở anot:
A. H2 B. O2 C. SO2 D. H2S
Câu 73. Điện phân dung dịch CaCl2 thì thu được khí nào ở catot:
A. Cl2 B. H2 C. O2 D. HCl
Câu 74. Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu + O2); (2) ( KNO3 + Fe), (3) ( Cu(NO3)2 +
Cu); (4) ( MgCO3+ Cu); (5) ( KNO3 + Ag); (6) ( Fe + S). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim
loại:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 75. Nung một ống nghiệm chứa các chất rắn sau: KClO3, KNO3, KHCO3, Cu(NO3)2, NH4NO2 đến khi
khối lượng không đổi thì thu được các khí nào:
A. CO2, NO2, O2 B. O2, CO2, NO2, N2 C. O2, NO2, Cl2, N2 D. CO2, Cl2, N2O, NO2
Câu 76. Chọn câu không chính xác:
A. Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào.
B. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO4
C. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dd HCl, H2, dầu hoả.
D. Dung dịch chứa 2 muối KHSO4 và KNO3 hoà tan được Cu, Ag.
6
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
Câu 77.Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. Hiện tượng quan sát đúng nhất là
gì?
A. Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra.
B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành.
C. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.
D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 78. Dung dịch NH3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây?
A Zn(OH)2, Cu(OH)2. B.Al(OH)3, Cu(OH)2 C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. Zn(OH)2, Mg(OH)2
Câu 79. Trong các câu sau:
a) Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
c) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3
d) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng.
e). CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3
Các câu đúng là: A. a, c, d B. a, c, e C. c, d D. a, d
Câu 80. Hỗn hợp rắn A gồm : Ca(HCO)3, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi
được rắn B. Rắn B gồm :
A. CaCO3, Na2O B. CaO, Na2O C. CaCO3, Na2CO3 D. CaO, Na2CO3
Câu 81. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay
đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. dd FeCl3dư B. dd AgNO3dư C. dd HCl đặc D. dd HNO3 dư
Câu 82. Cho rất từ từ dd Na2CO3 vào dd HCl. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thấy có bọt khí thoát ra.
B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2
thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3.
C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian pứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu
chưa tạo khí thoát ra.
D. B và C
Câu 83. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
A.Fe3+
> Cu2+
> Fe2+
> Al3+
> Mg2+
B. Mg2+
> Al3+
> Fe2+
> Fe3+
> Cu2+
C. Al3+
> Mg2+
> Fe3+
> Fe2+
> Cu2+
D. Fe3+
> Fe2+
> Cu 2+
> Al3+
> Mg2+
Câu 84. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất
nào hòa tan được trong dd NaOH?
A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO
B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba
C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2
D. B, C
Câu 85. Giữa muối đicromat (Cr2O7
2-
), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO4
2-
), có màu vàng tươi, có sự
cân bằng trong dd nước như sau: Cr2O7
2-
+ H2O 2CrO4
2-
+ 2H+
(màu da cam) (màu vàng)
Nếu lấy ống nghiệm đựng dd kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ
có hiện tượng gì?
A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dd xút
B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng
C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dd trong ống nghiệm không đổi
D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi
7
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
Câu 86. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch
CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì?
A. Lượng khí bay ra không đổi B. Lượng khí bay ra nhiều hơn
C. Lượng khí thoát ra ít hơn D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do đồng bao quanh miếng sắt)
Câu 87. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây?
A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Cu D. A, B
Câu 88. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3
B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O
C. Không có phản ứng xảy ra
D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O
Câu 89. Dung dịch muối X không làm đổi màu quì tím, dung dịch muối Y làm đổi màu quì tím hóa xanh.
Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là:
A. BaCl2, CuSO4 B. CuCl2; Na2CO3 C. Ca(NO3)2, K2CO3 D. Ba(NO3)2, NaAlO2
Câu 90. Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3
C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí
D. cả A, B
Câu 91. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và
Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:
A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết.
B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2
C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư
D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al
Câu 92. Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử phía các chất để phản ứng trên cân bằng số
nguyên tử các nguyên tố là:
A. 1; 7 B. 14; 2 C. 11; 2 D. 18; 2
Câu 93. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống
tuần hoàn lần lượt là:
A. 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB.
B. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. 1s2 2s22p63s23p63d5, chu kỳ 3 nhóm VB.
D. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB
Câu 94. Đốt nóng 1 ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình 1 lượng dư dung
dịch HCl, người ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây:
A. FeCl2, HCl B. FeCl3, HCl C. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, FeCl3.
Câu 95. Xét phương trình phản ứng:
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
Câu 96. Cho các phản ứng sau:
a). FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b). FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
8
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
c). Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d). Cu + dung dịch FeCl3 →
e). CH3CHO + H2  →
o
tNi,
f). Glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →
g). C2H4 + Br2 → h). glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g
Câu 97. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?
A. NaOH. B. K2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
Câu 98. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa học
của X là
A. Mg2C. B. MgO. C. Mg(OH)2. D. C (cacbon).
Câu 99. Trong phương trình:
Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là
A. 18. B. 22. C. 12. D. 10.
Câu 100. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám
cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.
Câu 101. Cho các mệnh đề dưới đây:
a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1 đến +7.
b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.
c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.
d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.
Các mệnh đề luôn đúng là
A. a, b, c. B. b, d. C. b, c. D. a, b, d.
Câu 102. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?
A. 1 : 3. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 2.
Câu 103. Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể
dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên?
A. giấy quỳ tím, dd bazơ. B. dd BaCl2; Cu. C. dd AgNO3; Na2CO3. D. dd phenolphthalein.
Câu 104. Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là
do
A. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng.
B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H+
và NO3
−
.
C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng.
D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá.
Câu 105. Ca(OH)2 là hoá chất
A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước.
C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào.
Câu 106. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch
NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên đục.
Dung dịch X là
A. Al2(SO4)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. MgCl2
Câu 107. Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản
phầm gồm oxit kim loại + NO2 + O2
A. Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Ba(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2.
C. KNO3, NaNO3, LiNO3. D. Hg(NO3)2, Mn(NO3)2, AgNO3.
Câu 108. Cho phương trình phản ứng:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là
9
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
A. 23 : 4 : 6. B. 46 : 6 : 9. C. 46 : 2 : 3. D. 20 : 2 : 3.
Câu 109. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Muèi X
to
R¾n X1 R¾n X2
hçn hî p mµu n©u ®á
(mµu ®á)
X3 Fe(NO3)2
+H2
+FeCl3 + dd M
Các chất X1, X2, X3 là
A. FeO, Fe, FeCl2 B. RbO, Rb, RbCl2 C. CuO, Cu, FeCl2. D. K2O, K, KCl.
Câu 110. Trong những phản ứng sau đây của Fe (II) phản ứng nào chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa:
1. 2FeCl2 + Cl2
o
t
→ 2FeCl3 2. FeO + CO
o
t
→ Fe + CO2
3. 2FeO + 4H2SO4đ
o
t
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 3.
Câu 111. Những phản ứng nào sau đây viết sai?
1. FeS + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2S
2. FeCO3 + CO2+ H2O → Fe(HCO3)2
3. CuCl2 + H2S → CuS + 2 HCl
4. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 4, 1.
Câu 112. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO. B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
Câu 113. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2. B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al. D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2.
Câu 114. Dãy các chất đều phản ứng với nước là
A. SO2, NaOH, Na, K2O. B. SO3, SO2, K2O, Na, K.
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH. D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2.
Câu 115. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là
A. NaOH, Fe, Mg, Hg. B. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3.
C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2. D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2.
Câu 116. Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2. Thu lấy SiO2 tinh khiết bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư. B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư.
C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư. D. Ngâm hỗn hợp vào nước nóng.
Câu 117. Hiện tựong gì xảy ra khi đổ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2?
A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Chỉ có hiện tượng xuất hiện kết tủa D. Có hiện tượng tạo kết tủa và thóat ra bọt khí không màu
Câu 118. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm: hỗn hợp gồm (Al + Fe3O4) đến hoàn toàn, sau phản ứng thu
được chất rắn A. A tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư giải phóng H2, nhưng chỉ tan một phần trong
dung dịch NaOH dư giải phóng H2. Vậy thành phần của chất rắn A là
A. Al, Fe, Fe3O4. B. Fe, Al2O3, Fe3O4. C. Al, Al2O3, Fe. D. Fe, Al2O3
Câu 119. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng?
A. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
↑
B. SiO2 + 2NaOHnóngchảy → Na2SiO3 + H2O
C. NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
D. Al2O3 + 3CO → 2Al + 3CO2
Câu 120. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, NaOH,
Pb(NO3)2, Fe(OH)2, KCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch NaHSO4.
A. 5 B. 9 C. 7 D. 8
10
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
Câu 121. Dãy gồm các chất, ion vừa có tính khử và tính oxi hóa là:
A. Fe(OH)2, Cu2+
, FeCl2, MgO B. Fe2+
, SO2, HCl, SO3
2-
C. HCl, Na2S, NO2, Fe2+
. D. FeO, H2S, Cu, HNO3
Câu 122. Thục hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung BaCl2.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 123. Cho các phản ứng sau:
(1) FeCl3 + HI → (4) FeCl3 + H2S →
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → (5) dd H2S + SO2 →
(3) FeCl3 + Ba(OH)2 → (6) O3 + KI + H2O →
Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 124. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: NaCl, Na3PO4,
NaNO3, Na2S.
A. dd BaCl2 B. dd H2SO4 C. dd ANO3 D. Quỳ tím
Câu 125. Quặng nào sau đây là quặng của sắt:
A. Manhetit B. đôlômit C. boxit D. Photphorit
Câu 126. Quặng nào sau đây không phải là quặng của sắt:
A. hemantit B. xiđerit C. apatit D. pirit
Câu 127. Hòa tan một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X, cho dd BaCl2 vào dd X
thì thu được kết tủa Y màu trắng không tan trong axit. Tên quặng sắt đó là:
A. Manhetit B. Pirit C. xiđerit D. hemantit
Câu 128. Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dd KMnO4:
A. FeSO4 B. SO2 C. Cl2 D. H2S
Câu 129. Phản ứng nào sau đây không sinh ra khí O2:
(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → (4) KNO3 to
(2) KClO3 + HCl → (5) O3 + Ag →
(3) KMnO4 + HCl → (6) NH4NO3 to
A. (1), (3),(6) B. (1), (4),(5) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (6)
Câu 130. Cho phản ứng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k)
Khi nồng độ của SO2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào:
A. Tăng 3 lần B. Tăng 6 lần C. Tăng 9 lần D. Giảm 4 lần
Câu 131. Dãy các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là;
A. H2O, NH3, HCl, SO2 B. HF, H2O, O3, H2 C. H2O, Cl2, NH3, CO2 D. NH3, O2, H2, H2S
Câu 132. Dãy các chất chỉ có liên kết ion là:
A. KCl, NaI, CaF2, MgO B. NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2
C. H2S, Na2S, KCl, Fe2O3 D. NaNO3, NaCl, K2O, NaOH
Câu 133. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1
hạt. Cấu hình electron của X3+
là:
A. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
B. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p1
C. 1s2
2s2
2p6
D. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p3
Câu 134. Cho cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p4
, nguyên tố Y là: 1s2
2s2
2p4
Kết luận nào sau đây không đúng:
A. X, Y thuộc cùng một nhóm VIA
11
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
B. Nguyên tử X có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử Y
C.Số oxi hóa cao nhất của X, Y đều là +6
D. X, Y đều là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng
Câu 135. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cùng số electron ở lớp ngoài cùng là
A. Ar, K+
, Ca2+
, S2-
, Cl-
B. Ne, F-
, O2-
, Na+
, Mg2+
, Al3+
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 136. Nguyên tử có bán kính nguyên tử lớn nhất là;
A. Na B. Mg C. Al D. K
Câu 137. Cu không tác dụng với dung dịch nào dưới đây:
A. FeCl2 B. HCl C. H2SO4 loãng D. Tất cả
Câu 138. Cho các phản ứng sau:
(1) NH4Cl + Ba(OH)2 → (4) (NH4)2CO3 to
(2) NH4NO3 to
(5) NH4Cl to
(3) N2 + H2 → (6) Cu + HNO3
Có bao nhiêu phản ứng tạo ra khí NH3:
A. 5 B. 3 B. 2 D. 4
Câu 139. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3,
NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2?
A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D. Ba(OH)2.
Câu 140. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung
là
A. sự ăn mòn kim loại. B. sự ăn mòn hóa học.
C. sự khử kim loại. D. sự ăn mòn điện hóa.
Câu141. Dãy các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, K, Ba B. Na, Al, Fe C. Mg, K, Na D. Ca, Na, Zn
Câu 142. Cho một loại quặng của sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng. Dẫn toàn bộ khí thu
được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa. Quặng sắt có thể là:
A. Xiđerit B. Hemantit C. Manhetit D. pirit
Câu 143. Dãy các hiđroxit lưỡng tính là:
A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2 B. Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Cr(OH)2
C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)2 D. Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Fe(OH)2
Câu 144. Khí nào sau đây không tồn tại được trong không khí:
A. NO B. O2 C. N2 D. CO2
Câu 145. Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng
ngăng. Kết luận nào dưới đây là không đúng?
A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu.
B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O).
C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch.
D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch.
Câu 146. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào
làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3?
A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. ZnSO4. D. HCl
Câu 147. Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?
A. SO2, S, Fe3+
. B. Fe2+
, Fe, Ca, KMnO4. C. SO2, Fe2+
, S, Cl2. D. SO2, S, Fe2+
, F2.
Câu 148. Cho sơ đồ phản ứng:
X 2H O
→ dd X HCl
→ Y NaOH
→ Khí X 3HNO
→ Z
o
t
→ T + H2O,
trong đó X là
A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. NO2.
Câu 149. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là
A. dd Na2CO3, dd HCl. B. dd NaOH, dd H2SO4.
C. dd Na2SO4, dd HCl. D. dd AgNO3, dd NaOH.
Câu 150. Số phương trình hóa học tối thiểu cần dùng để điều chế K kim loại từ dung dịch K2CO3 là
12
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 151. Fe(NO3)2 là sản phẩm của phản ứng
A. FeO + dd HNO3. B. dd FeSO4 + dd Ba(NO3)2. C. Ag + dd Fe(NO3)3. D. A hoặc B đều đúng.
Câu 152. Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm là :
A. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân
B. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy
C. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch
D. B,C đều đúng
Câu 153. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong rượu C. Ngâm trong dầu hỏa D.Bảo quản trong khí amoniac
Câu 154. Thạch cao nung được điều chế bằng cách nung thạch cao sống CaSO4.2H2O ở 1800
C.Công thức
của thạch cao nung là:
A. 4CaSO4.H2O B. CaSO4.H2O C. 2CaSO4.H2O D.CaSO4
Câu 155. Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl dư. Cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. có khí bay ra B. ban đầu chưa có khí , một thời gian sau có khí bay ra.
C. tốc độ khí thoát ra chậm dần. C. không có hiện tượng gì?
Câu 156. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên. B. có khí mùi khai bay lên
C. có kết tủa trắng D. Có kết tủa xanh và có khí mùi khai bay lên
Câu 157. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 . Hãy cho biết chất nào tác dụng với
dung dịch FeCl3 .
A. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 B. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3.
C. KI, Al, Cu, AgNO3. D. Al, Cu, AgNO3.
Câu 158. Chất nào sau đây tác dụng với Cu
A. dung dịch HCl B. dung dịch HNO3 loãng
C. H2SO4 loãng D. dung dịch CuCl2.
Câu 159. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 sau đó đem để ngoài không khí, hãy cho
biết hiện tượng nào sẽ quan sát được sau đây ?
A. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt.
C. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó hoá nâu ngoài không khí .
D. có kết tủa luc nhạt sau đó hoá nâu rồi tan
Câu 160. Có 2 chất rắn là FeCl2 và FeCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết được 2 chất
rắn đó.
A. dung dịch NaOH B. dd KMnO4 + H2SO4 loãng
C. dung dịch AgNO3 D. dd NaCl
Câu 161. Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhỏ từ
từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Hãy cho biết công thức của oxit đó.
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4.
Câu 162. Có 3 chất rắn là FeCl2, Fe(NO3)2 và FeSO4. Dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để
phân biệt được 3 chất rắn đó.
A. dung dịch HCl B. dd KMnO4 + H2SO4 loãng. C. dung dịch BaCl2 D. Cu.
Câu 163. Vai trò của criolit trong phản ứng điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3?
A.do tạo với Al2O3 một hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp nên giảm năng lượng trong quá trình nhiệt
nhôm.
B. do có tỷ khối nhỏ hơn nhôm nên không cho Al nóng chảy mới sinh tác dụng với oxi.
C. do điện ly các ion Na+
, F-
và Al3+
nên làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp điện phân.
D. cả 3 yếu tố trên.
Câu 164. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ?
A. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd trong suốt
B. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện.
C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd ở dạng đục.
13
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
D. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên.
Câu 165. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi rót dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH đến dư.
A. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện.
B. ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện.
C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt.
D. ban đầu có kết tủa trắng tan ngay sau đó và có kết tủa trắng không tan.
Câu 166. Thuốc thử nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn sau : Al, Al2O3, Mg.
A. H2O B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl D. dung dịch CH3COOH
Câu 167. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl. CaCl2 và AlCl3.
A. Na2CO3 B. H2SO4 loãng. C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HCl.
Câu 168. Có các chất rắn sau: CaO, Ca, Al2O3 và Na. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn
đó.
A. H2O B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch HCl D. dd NaOH loãng.
Câu 169. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3?
A. chỉ có kết tủa trắng xuất hiện. B. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa trắng tan hoàn toàn.
C. có kết tủa trắng và có khói trắng xuất hiện . D. có kết tủa trắng và khí H2 bay ra.
Câu 170. Cho dd HCl từ từ vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và NaAlO2 đến dư. Hãy cho biết hiện
tượng nào sau đây xảy ra?
A. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan ra.
B. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện
C. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện và tiếp sau đó kết tủa lại tan.
D. không xác định được hiện tượng.
Câu 171. Trong công nghiệp hiện đại nhôm được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A: Điện phân muối AlCl3 nóng chảy B: Điện phân Al2O3 nóng chảy
C:Dùng Kali để khử AlCl3 nóng chảy D: Dùng CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao
Câu 172.Ion Fe3+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5
. Vậy nguyên tử Fe sẽ có cấu hình là:
A. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
4s2
3d5
. B. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
.
C. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d8
. D. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d5
4s2
.
Câu 173. Một miếng kim loại Bạc bị bám một ít sắt trên bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để
loại bỏ tạp chất sắt ra khỏi Bạc:
A. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. B. Dung dịch HNO3 loãng.
C. Dung dịch FeCl3 dư. D. dung dịch NaOH dư.
Câu 174. Mô tả hiện tượng xảy ra khí cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3:
A. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đen.
B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh để một lúc chuyển thành màu nâu đỏ.
C. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu vàng của S
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 175. Nhúng một lá Fe kim loại vào các dung dịch muối AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3),
Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là:
A. 1 và 3 B. 1 và 2 C. 1,3 và 4 D. Tất cả.
Câu 176. Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 + H2SO4 cho tới
dư:
A.Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu tím đen.
C. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi dung dịch thu được có màu vàng.
D. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi mất màu và dung dịch thu được không màu.
Câu 177. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là:
A. Chỉ sủi bọt khí B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ
C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí
14
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
Câu 178. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3 Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3
ta dùng thuốc thử là:
A.Dung dịch HCl B.Dung dịch H2SO4 loãng C.Dung dịch HNO3 đặc D.Cả (a) và (b) đều đúng.
Câu 179. Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc
thử đó là:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KOH C.Dung dịch Ba(OH)2 D. Cả (A), (B), (C) đều đúng
Câu 180. Có 4 kim loại ở 4 lọ mất nhãn: Al, Fe, Mg, Ag.Hãy dùng 2 thuốc thử để nhận biết.Hai thuốc thử
đó là:
A. Dung dịch HCl và dung dịch NH3 B.Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3 D.Tất cả đều đúng
Câu 181. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
Câu 182. Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Cl-
mạnh hơn của Br –
B. Tíng oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của Br –
mạnh hơn của Fe2+
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
Câu 183. Khẳng định nào sau đây là đúng?
(1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3
(2) Hỗn hợp gồm Cu,Fe2O3,Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết
trong dung dịch HCl
(3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2
(4) Cặp oxi hóa khử MnO4
–
/Mn2+
có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+
/Fe2+
A. (1),(3) B. (1), (2), (3) C. (1), (4) D. Tất cả đều đúng
Câu 184.Cho các phản ứng sau:
(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4→ (3) H2O2 + KI →
(2) H2O2 + Cl2 + H2O → (4) H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
Phản ứng nào chứng tỏ H2O2 là chất oxi hóa
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 185. Cho các phản ứng sau:
(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4→ (4) FeCl3 + Cu →
(2) MnO2 + HCl → (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 →
(3) H2O2 + KI → ( 6) HI + H2SO4 đặc nóng→
Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 186. CH3COOH điện li theo cân bằng sau:
CH3COOH → CH3COO−
+ H+
Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào?
A. Thêm vài giọt dung dịch HCl. B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH.
C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa. D. Cả A và B.
Câu 187. Cho các bột trắng K2O, MgO, Al2O3, Al4C3. Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm
A. dung dịch HCl. B. H2O. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch H2SO4.
Câu 188. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử?
A. (NH4)2CO3
o
t
→ 2NH3 + CO2 + H2O
B. 4NH3 + Zn(OH)2 → [Zn(NH3)4](OH)2
C. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 189. Axit nào sau đây không đựng được trong lọ thủy tinh:
A. HCl B. HF C. H2SO4 đặc D. HNO3 đặc
Câu 190. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
15
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
X + Y → không xảy ra phản ứng
X + Cu → không xảy ra phản ứng
Y + Cu → không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu → xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Câu 191. Cho hỗn hợp các chất rắn sau vào nước dư thì thu được các khí nào: Na, NH4Cl, Al4C3, CaCO3
A. Cl2, H2, CO2 B. N2, Cl2, H2 C. H2, NH3, CH4 D. NH3, CO2, H2
Câu 192. Nung hỗn hợp các chất rắn sau: KClO3, Fe(NO3)3, CaCO3, KMnO4, KNO3 đến khi khối lượng
không đổi thì thu được các chất khí nào:
A. O2, NO2, CO2 B. Cl2, NO2, O2 C. CO2, O2, NO D. Cl2, CO2, O2
Câu 193. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A + HCl → B + D B + Cl2 → F
E + NaOH → H↓ + NaNO3 A + HNO3 → E + NO↑
+ D
B + NaOH → G↓ + NaCl G + I + D → H↓
Các chất A, G, H là
A. CuO, CuOH và Cu(OH)2. B. FeO, Fe(OH)2 và Fe(OH)3.
C. PbO, PbCl2 và Pb(OH)4. D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH.
Câu 194. Người ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào dể nhận biết 3 khí : N2, SO2, CO2?
A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2.
B. Dùng dung dịch nước vôi trong sau đó dùng dung dịch Br2.
C. Dùng dung dịch Br2 sau đó dùng dung dịch KMnO4
D. dùng dd Br2
Câu 195. Cho hai phản ứng:
(1) 2P + 5Cl2 → 2PCl5
(2) 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là
A. chất oxi hoá. B. chất khử.
C. tự oxi hoá khử. D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2).
Câu 196. Dãy chất nào sau đây là lưỡng tính?
A. ZnO, Al2O3, FeO, Pb(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)3, Cu(OH)2, Sn(OH)2.
C. HSO4
−
, NH4
+
, HS−
, Zn(OH)2 . D. HCO3
−
, H2O, Zn(OH)2, Al2O3.
Câu 197. Phèn chua có công thức nào sau đây?
A. Al2 (SO4)3. B. K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. D. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
Câu 198. Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây được gọi là nước Javen
A. NaCl + NaClO3. B. NaCl + NaClO2. C. NaCl + NaClO. D. CaOCl2+ CaCl2.
Câu 199. Cho dung dịch có chứa các ion: Na+
, NH4
+
, CO3
2−
, PO4
3−
, NO3
−
, SO4
2−
. Dùng hóa chất nào để
loại được nhiều anion nhất?
A. BaCl2. B. MgCl2. C. Ba(NO3)2. D. NaOH.
Câu 200. Cần lấy những muối nào để pha chế được dung dịch có các ion: Na+
, Cu2+
, SO4
2−
, NO3
−
, Cl−?
A. NaCl, CuSO4, NaNO3. B. Na2SO4, CuCl2, Cu(NO3)2.
C. Na2SO4, NaCl, Cu(NO3)2. D. A, B, C đều đúng.
16
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
- HẾT-
ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 B 41 A 81 A 121 B 161 D
2 A 42 C 82 A 122 C 162 B
3 D 43 D 83 A 123 B 163 D
4 A 44 A 84 D 124 C 164 A
5 D 45 A 85 D 125 A 165 D
6 D 46 A 86 B 126 C 166 B
7 D 47 D 87 D 127 B 167 A
8 A 48 B 88 D 128 C 168 A
9 C 49 D 89 C 129 D 169 A
10 A 50 D 90 A 130 C 170 C
11 B 51 B 91 A 131 A 171 B
12 D 52 B 92 B 132 A 172 B
13 B 53 B 93 D 133 C 173 C
14 D 54 A 94 C 134 C 174 C
15 D 55 C 95 A 135 C 175 C
16 D 56 D 96 B 136 D 176 C
17 C 57 D 97 D 137 D 177 C
18 A 58 A 98 D 138 D 178 D
19 A 59 A 99 B 139 D 179 D
20 D 60 A 100 C 140 A 180 B
21 D 61 D 101 B 141 A 181 D
22 B 62 D 102 C 142 A 182 D
23 A 63 D 103 B 143 A 183 D
24 C 64 A 104 C 144 A 184 C
25 A 65 B 105 B 145 D 185 C
26 A 66 B 106 A 146 B 186 B
27 D 67 C 107 B 147 C 187 B
28 B 68 B 108 B 148 A 188 D
29 A 69 B 109 C 149 A 189 B
30 A 70 A 110 B 150 B 190 B
31 B 71 D 111 D 151 B 191 C
32 D 72 B 112 D 152 B 192 A
33 C 73 B 113 C 153 C 193 B
34 D 74 C 114 B 154 B 194 B
35 B 75 C 115 D 155 B 195 B
36 D 76 C 116 B 156 A 196 D
37 B 77 D 117 A 157 C 197 C
17
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang
38 D 78 A 118 C 158 B 198 C
39 A 79 A 119 D 159 C 199 C
40 D 80 C 120 D 160 A 200 D
18

More Related Content

What's hot

Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối Btuituhoc
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơMinh Thắng Trần
 
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
Giai  ly thuyet hoa huu co   vo coGiai  ly thuyet hoa huu co   vo co
Giai ly thuyet hoa huu co vo conguyenquochai
 
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
Trac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo coTrac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo co
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo conguyenquochai
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối Btuituhoc
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015nhhaih06
 
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtLuyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtkienquan
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcPhát Lê
 
Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Huyenngth
 
Bai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogen
Bai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogenBai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogen
Bai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogenHuyenngth
 
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơBộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơNguyễn Phát
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)SEO by MOZ
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019phamhieu56
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ányoungunoistalented1995
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnMegabook
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)lam hoang hung
 

What's hot (18)

Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
 
Cau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co YCau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co Y
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
 
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
Giai  ly thuyet hoa huu co   vo coGiai  ly thuyet hoa huu co   vo co
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
 
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
Trac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo coTrac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo co
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
 
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo coLy thuyet vo co
Ly thuyet vo co
 
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtLuyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
 
Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2
 
Bai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogen
Bai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogenBai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogen
Bai 1. bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_nhom_halogen
 
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơBộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
 

Viewers also liked

Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcschoolantoreecom
 
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp anHệ Ngân Hà
 
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhomChuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhomDũng Võ Như
 
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap anphantrangc2
 
bài tập đại cương kim loại có đáp án
bài tập đại cương kim loại có đáp ánbài tập đại cương kim loại có đáp án
bài tập đại cương kim loại có đáp ánNa Vy Phan
 
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômluyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômHoanganh1411
 
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Nguyen Van
 
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1schoolantoreecom
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...GiaSư NhaTrang
 
Sinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naohSinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naohHeoCon Luoi
 
306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12 có đáp án
306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12   có đáp án306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12   có đáp án
306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12 có đáp ánkenvinkl1002
 
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.mehaic2hv.net
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Thai Nguyen Hoang
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhLa Vie En Rose
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)Huy Nguyễn Đình
 
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gChuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gNguyễn Đăng Nhật
 
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệmonthi360
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomNguyễn Tân
 

Viewers also liked (20)

Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
 
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhomChuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhom
 
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
 
bài tập đại cương kim loại có đáp án
bài tập đại cương kim loại có đáp ánbài tập đại cương kim loại có đáp án
bài tập đại cương kim loại có đáp án
 
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômluyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
 
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
 
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
 
Sinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naohSinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naoh
 
306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12 có đáp án
306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12   có đáp án306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12   có đáp án
306 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ 12 có đáp án
 
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
100 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện có đáp án - iHoc.me
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
 
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gChuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
 
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
 

Similar to 200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH

Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photoTình Khó Phai
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoTình Khó Phai
 
De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)SEO by MOZ
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuHuyenngth
 
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơGooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơMaiLc9
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân NamDương Ngọc Taeny
 
Chuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nitoChuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nitoAkai Phan
 
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBBài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBVuKirikou
 
Đề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối Atuituhoc
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-ananh quoc
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuHuyenngth
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)Thanh Thanh
 
Phản ứng oxihoa khử
Phản ứng oxihoa   khửPhản ứng oxihoa   khử
Phản ứng oxihoa khửQuyen Le
 
Kỳ thi tốt nghiệp thpt
Kỳ thi tốt nghiệp thptKỳ thi tốt nghiệp thpt
Kỳ thi tốt nghiệp thptQuyen Le
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Doctailieu.com
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coPTAnh SuperA
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)SEO by MOZ
 

Similar to 200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH (20)

Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
 
De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
 
Hoa học 12
Hoa học 12Hoa học 12
Hoa học 12
 
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơGooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
 
Chuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nitoChuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nito
 
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBBài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
 
Đề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2010 môn Hóa Học khối A
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
 
Phản ứng oxihoa khử
Phản ứng oxihoa   khửPhản ứng oxihoa   khử
Phản ứng oxihoa khử
 
Kỳ thi tốt nghiệp thpt
Kỳ thi tốt nghiệp thptKỳ thi tốt nghiệp thpt
Kỳ thi tốt nghiệp thpt
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)
 
Cboxho khu
Cboxho khuCboxho khu
Cboxho khu
 
De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH

  • 1. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang 200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ Câu 1. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây? A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO D. Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOH Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag. Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH: A. Al B. NaHSO4 C. Al(OH)3 D. CaCl2 Câu 4. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 27 B. 47 C. 31 D. 23 Câu 5. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5). Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 8. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đây A. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2 C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4 Câu 9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 10. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Cu B. Al C. Fe D. CuO Câu 11. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 12. : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl. Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 14. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. Câu 15. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùng A. dd HCl B. Na2CO3 C. quỳ tím D. KOH Câu 16. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). 1
  • 2. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 19. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 20. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7. Câu 21. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Câu 22. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2 , HCl, Cu2+ , Cl- . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3 D. NaNO3, KNO3. Câu 24. Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. II, III và VI. B. I, II và III C. I, IV và V. D. II, V và VI. Câu 26. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 27. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. 2
  • 3. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang Câu 28. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 29. Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 30. Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 31. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 32. : Xét hai phản ứng sau: (1) Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2 → 2KIO3 + Cl2 Kết luận nào sau đây đúng? A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa. B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2. C. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử. D. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính khử > Cl2. Câu 33. Trong các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 4HCl +2Cu + O2 →2CuCl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (3) 16HCl + 2 KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6) Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C.3 D. 5. Câu 34. Cho các thí nghiệm sau : (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3) . C. (2) và (3). D. (1) và (2) Câu 35. Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15 Câu 36. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số phản ứng xảy ra là A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 3
  • 4. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang Câu 37. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4 B. 3 C. 1 D. 6 Câu 38. Cho các phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH → ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng → (3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ; (4) Fe2O3 + HI → (5) FeCl3 + H2S → ; (6) CH2 = CH2 + Br2 → Số phản ứng oxi hóa – khử là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 39. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2 B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2 C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2 D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2 Câu 40. Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng các thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là KHÔNG đúng ? A. lá Ag nóng, que đóm. B. que đóm, lá Ag nóng. C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm. D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng. Câu 41. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+ → Zn2+ + 2Cr2+ . Phản ứng này cho thấy : A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+ . B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+ . C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+ . D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+ . Câu 42. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ? A. NH4Cl  → t NH3 + HCl B. NH4HCO3  → t NH3 + H2O + CO2 C. NH4NO3  → t NH3 + HNO3 D. NH4NO2  → t N2 + 2H2O Câu 43. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung dịch mất nhãn : BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 44. : Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. D. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. Câu 45. Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O → (3) MnO2 + HCl đặc → (4) NH4NO3 0 t → (5) Cl2+ khí H2S → (6) SO2 + dung dịch Cl2 → (7) NH4NO2 0 t → Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 46. Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng: HCO3 - + H+ → H2O + CO2 A. KHCO3 + NH4HSO4 B. NaHCO3 + HF C. Ca(HCO3)2 + HCl D. NH4HCO3 + HClO4 Câu 47. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa: A. dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 đặc B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan C. P2O5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO3 và dd H2SO4 đặc Câu 48. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được tất cả dung dịch trên 4
  • 5. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang A. NaOH B. Ba(OH)2 C. HCl D. Tất cả đều sai Câu 49. Hòa tan Na vào dung dịch nào sau đây thì không thấy xuất hiện kết tủa ? A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ba(HSO3)2 C. Dung dịch Ca(HCO3)2 D. Dung dịch KHCO3 Câu 50. Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X làm mất màu dung dịch Br2. X là khí nào trong các khí sau ? A. CO2 B. NO2 C. CO D. SO2 Câu 51. Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ tự nào sau đây: A. Dùng H2O, dd H2SO4 B. Dùng H2O, dd NaOH, dd Na2CO3 C. Dùng H2O, dd Na2CO3 D. dd HCl, dd Na2CO3 Câu 52. Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. dd BaCl2 B. dd Ba(OH)2 C. dd AgNO3 D. Ca(OH)2 Câu 53. Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư là : A. NO2, CO2, NH3, Cl2. B. CO2, SO2, H2S, Cl2. C. CO2, C2H2, H2S, Cl2. D. HCl, CO2, C2H4, SO2 Câu 54. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric? A. Fe2O3, Cu, Pb, P. B. H2S, C, BaSO4, ZnO. C. Au, Mg, FeS2, CO2. D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2 Câu 55. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm ở cực dương. Màu của giấy quì A. chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh. C. chuyển sang đỏ sau đó mất mầu. D. không đổi. Câu 56. Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng? A. Au, C, HI, Fe2O3. B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3. C. SO2, P2O5, Zn, NaOH. D. Mg, S, FeO, HBr. Câu 57. Muối sunfua nào dưới đây có thể điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng? A. Na2S. B. ZnS. C. FeS. D. PbS. Câu 58. Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung dịch KI? A. O2. B. KMnO4. C. H2O2. D. O3. Câu 59. Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2. A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch NaOH. C. giấy quỳ tím. C. dung dịch NH3. Câu 60. Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2. pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo thời gian điện phân? A. Tăng dần đến pH = 7 rồi không đổi. B. Giảm dần. C. Tăng dần đến pH > 7 rồi không đổi. D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7. Câu 61. A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự (A) + O2 → (B) (B) + H2SO4 loãng → (C) + (D) + (E) (C) + NaOH → (F)↓ + (G) (D) + NaOH → (H)↓ + (G) (F) + O2 + H2O → (H) Kim loại A là A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 62. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2? A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. B. Tàn đóm hồng. C. Giấy quỳ tím khô. D. Giấy quỳ tím ẩm. Câu 63. Cho biết ion nào trong số các ion sau là chất lưỡng tính: HCO3 − , H2O, HSO4 − , HS− , NH4 + A.HCO3 − ,HSO4 − ,HS− . B. HCO3 − , NH4 + ,H2O. C. H2O, HSO4 − , NH4 + . D. HCO3 − , H2O, HS− . 5
  • 6. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang Câu 64. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và NaI. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta sục vào đó khí X đến dư, sau đó cô cạn. Khí X là A. Cl2. B. F2. C. O2. D. HCl. Câu 65. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm ? A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại. C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. D. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ. Câu 66. Có các nhận định sau: 1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. 2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron. 3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1. 4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. 5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14). Số nhận định đúng: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 67. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là: A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO. Câu 68. Cho các chất sau: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2SO4, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3, NH3, CuSO4, C6H5ONa. Có bao nhiêu chất có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 69. Cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dung dịch sau: BaCl2, CuCl2, FeSO4, FeCl3, ZnCl2. Có bao nhiêu phản ứng tạo kết tủa? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 70. Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây: A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH B. HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2 C. Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH D. AgNO3,H2SO4, H2S, Ca(OH)2, Al Câu 71. Dung dịch FeCl2 tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. NaOH, Na2S, Pb, Cl2, SO2 B. Cl2, H2S, Cu, NaOH, Cu(OH)2 C. KMnO4( H+ ), Mg, H2S, Na2SO4, Ca(NO3)2 D. AgNO3, Cl2, KMnO4( H+ ), Mg, KOH Câu 72. Điện phân dung dịch CuSO4 thì thu được khí nào ở anot: A. H2 B. O2 C. SO2 D. H2S Câu 73. Điện phân dung dịch CaCl2 thì thu được khí nào ở catot: A. Cl2 B. H2 C. O2 D. HCl Câu 74. Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu + O2); (2) ( KNO3 + Fe), (3) ( Cu(NO3)2 + Cu); (4) ( MgCO3+ Cu); (5) ( KNO3 + Ag); (6) ( Fe + S). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 75. Nung một ống nghiệm chứa các chất rắn sau: KClO3, KNO3, KHCO3, Cu(NO3)2, NH4NO2 đến khi khối lượng không đổi thì thu được các khí nào: A. CO2, NO2, O2 B. O2, CO2, NO2, N2 C. O2, NO2, Cl2, N2 D. CO2, Cl2, N2O, NO2 Câu 76. Chọn câu không chính xác: A. Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào. B. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO4 C. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dd HCl, H2, dầu hoả. D. Dung dịch chứa 2 muối KHSO4 và KNO3 hoà tan được Cu, Ag. 6
  • 7. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang Câu 77.Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A. Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra. B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành. C. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 78. Dung dịch NH3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây? A Zn(OH)2, Cu(OH)2. B.Al(OH)3, Cu(OH)2 C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. Zn(OH)2, Mg(OH)2 Câu 79. Trong các câu sau: a) Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. c) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3 d) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng. e). CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3 Các câu đúng là: A. a, c, d B. a, c, e C. c, d D. a, d Câu 80. Hỗn hợp rắn A gồm : Ca(HCO)3, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được rắn B. Rắn B gồm : A. CaCO3, Na2O B. CaO, Na2O C. CaCO3, Na2CO3 D. CaO, Na2CO3 Câu 81. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. dd FeCl3dư B. dd AgNO3dư C. dd HCl đặc D. dd HNO3 dư Câu 82. Cho rất từ từ dd Na2CO3 vào dd HCl. Chọn phát biểu đúng nhất: A. Thấy có bọt khí thoát ra. B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3. C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian pứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí thoát ra. D. B và C Câu 83. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A.Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+ B. Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+ C. Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ D. Fe3+ > Fe2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+ Câu 84. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dd NaOH? A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2 D. B, C Câu 85. Giữa muối đicromat (Cr2O7 2- ), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO4 2- ), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dd nước như sau: Cr2O7 2- + H2O 2CrO4 2- + 2H+ (màu da cam) (màu vàng) Nếu lấy ống nghiệm đựng dd kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng gì? A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dd xút B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dd trong ống nghiệm không đổi D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi 7
  • 8. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang Câu 86. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì? A. Lượng khí bay ra không đổi B. Lượng khí bay ra nhiều hơn C. Lượng khí thoát ra ít hơn D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do đồng bao quanh miếng sắt) Câu 87. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây? A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Cu D. A, B Câu 88. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được: A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3 B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O C. Không có phản ứng xảy ra D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O Câu 89. Dung dịch muối X không làm đổi màu quì tím, dung dịch muối Y làm đổi màu quì tím hóa xanh. Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là: A. BaCl2, CuSO4 B. CuCl2; Na2CO3 C. Ca(NO3)2, K2CO3 D. Ba(NO3)2, NaAlO2 Câu 90. Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể: A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3 B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3 C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí D. cả A, B Câu 91. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy: A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết. B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2 C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al Câu 92. Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử phía các chất để phản ứng trên cân bằng số nguyên tử các nguyên tố là: A. 1; 7 B. 14; 2 C. 11; 2 D. 18; 2 Câu 93. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là: A. 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB. B. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA. C. 1s2 2s22p63s23p63d5, chu kỳ 3 nhóm VB. D. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB Câu 94. Đốt nóng 1 ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình 1 lượng dư dung dịch HCl, người ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây: A. FeCl2, HCl B. FeCl3, HCl C. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, FeCl3. Câu 95. Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ . B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ . C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ . D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ . Câu 96. Cho các phản ứng sau: a). FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b). FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → 8
  • 9. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang c). Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d). Cu + dung dịch FeCl3 → e). CH3CHO + H2  → o tNi, f). Glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g). C2H4 + Br2 → h). glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g Câu 97. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên? A. NaOH. B. K2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 98. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa học của X là A. Mg2C. B. MgO. C. Mg(OH)2. D. C (cacbon). Câu 99. Trong phương trình: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là A. 18. B. 22. C. 12. D. 10. Câu 100. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga. Câu 101. Cho các mệnh đề dưới đây: a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1 đến +7. b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa. c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl. d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI. Các mệnh đề luôn đúng là A. a, b, c. B. b, d. C. b, c. D. a, b, d. Câu 102. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu? A. 1 : 3. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 2. Câu 103. Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên? A. giấy quỳ tím, dd bazơ. B. dd BaCl2; Cu. C. dd AgNO3; Na2CO3. D. dd phenolphthalein. Câu 104. Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do A. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng. B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H+ và NO3 − . C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng. D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá. Câu 105. Ca(OH)2 là hoá chất A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước. C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào. Câu 106. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên đục. Dung dịch X là A. Al2(SO4)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. MgCl2 Câu 107. Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phầm gồm oxit kim loại + NO2 + O2 A. Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Ba(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2. C. KNO3, NaNO3, LiNO3. D. Hg(NO3)2, Mn(NO3)2, AgNO3. Câu 108. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là 9
  • 10. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang A. 23 : 4 : 6. B. 46 : 6 : 9. C. 46 : 2 : 3. D. 20 : 2 : 3. Câu 109. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Muèi X to R¾n X1 R¾n X2 hçn hî p mµu n©u ®á (mµu ®á) X3 Fe(NO3)2 +H2 +FeCl3 + dd M Các chất X1, X2, X3 là A. FeO, Fe, FeCl2 B. RbO, Rb, RbCl2 C. CuO, Cu, FeCl2. D. K2O, K, KCl. Câu 110. Trong những phản ứng sau đây của Fe (II) phản ứng nào chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa: 1. 2FeCl2 + Cl2 o t → 2FeCl3 2. FeO + CO o t → Fe + CO2 3. 2FeO + 4H2SO4đ o t → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 3. Câu 111. Những phản ứng nào sau đây viết sai? 1. FeS + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2S 2. FeCO3 + CO2+ H2O → Fe(HCO3)2 3. CuCl2 + H2S → CuS + 2 HCl 4. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 4, 1. Câu 112. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. NaOH, Al, CuSO4, CuO. B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 Câu 113. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2. B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO. C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al. D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2. Câu 114. Dãy các chất đều phản ứng với nước là A. SO2, NaOH, Na, K2O. B. SO3, SO2, K2O, Na, K. C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH. D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2. Câu 115. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là A. NaOH, Fe, Mg, Hg. B. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3. C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2. D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2. Câu 116. Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2. Thu lấy SiO2 tinh khiết bằng cách nào sau đây? A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư. B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư. C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư. D. Ngâm hỗn hợp vào nước nóng. Câu 117. Hiện tựong gì xảy ra khi đổ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Chỉ có hiện tượng xuất hiện kết tủa D. Có hiện tượng tạo kết tủa và thóat ra bọt khí không màu Câu 118. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm: hỗn hợp gồm (Al + Fe3O4) đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. A tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư giải phóng H2, nhưng chỉ tan một phần trong dung dịch NaOH dư giải phóng H2. Vậy thành phần của chất rắn A là A. Al, Fe, Fe3O4. B. Fe, Al2O3, Fe3O4. C. Al, Al2O3, Fe. D. Fe, Al2O3 Câu 119. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng? A. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 ↑ B. SiO2 + 2NaOHnóngchảy → Na2SiO3 + H2O C. NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 D. Al2O3 + 3CO → 2Al + 3CO2 Câu 120. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, NaOH, Pb(NO3)2, Fe(OH)2, KCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch NaHSO4. A. 5 B. 9 C. 7 D. 8 10
  • 11. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang Câu 121. Dãy gồm các chất, ion vừa có tính khử và tính oxi hóa là: A. Fe(OH)2, Cu2+ , FeCl2, MgO B. Fe2+ , SO2, HCl, SO3 2- C. HCl, Na2S, NO2, Fe2+ . D. FeO, H2S, Cu, HNO3 Câu 122. Thục hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3. (2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2. (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung BaCl2. (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 123. Cho các phản ứng sau: (1) FeCl3 + HI → (4) FeCl3 + H2S → (2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → (5) dd H2S + SO2 → (3) FeCl3 + Ba(OH)2 → (6) O3 + KI + H2O → Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất: A. 2 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 124. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: NaCl, Na3PO4, NaNO3, Na2S. A. dd BaCl2 B. dd H2SO4 C. dd ANO3 D. Quỳ tím Câu 125. Quặng nào sau đây là quặng của sắt: A. Manhetit B. đôlômit C. boxit D. Photphorit Câu 126. Quặng nào sau đây không phải là quặng của sắt: A. hemantit B. xiđerit C. apatit D. pirit Câu 127. Hòa tan một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X, cho dd BaCl2 vào dd X thì thu được kết tủa Y màu trắng không tan trong axit. Tên quặng sắt đó là: A. Manhetit B. Pirit C. xiđerit D. hemantit Câu 128. Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dd KMnO4: A. FeSO4 B. SO2 C. Cl2 D. H2S Câu 129. Phản ứng nào sau đây không sinh ra khí O2: (1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → (4) KNO3 to (2) KClO3 + HCl → (5) O3 + Ag → (3) KMnO4 + HCl → (6) NH4NO3 to A. (1), (3),(6) B. (1), (4),(5) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (6) Câu 130. Cho phản ứng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k) Khi nồng độ của SO2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào: A. Tăng 3 lần B. Tăng 6 lần C. Tăng 9 lần D. Giảm 4 lần Câu 131. Dãy các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là; A. H2O, NH3, HCl, SO2 B. HF, H2O, O3, H2 C. H2O, Cl2, NH3, CO2 D. NH3, O2, H2, H2S Câu 132. Dãy các chất chỉ có liên kết ion là: A. KCl, NaI, CaF2, MgO B. NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2 C. H2S, Na2S, KCl, Fe2O3 D. NaNO3, NaCl, K2O, NaOH Câu 133. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình electron của X3+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Câu 134. Cho cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 , nguyên tố Y là: 1s2 2s2 2p4 Kết luận nào sau đây không đúng: A. X, Y thuộc cùng một nhóm VIA 11
  • 12. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang B. Nguyên tử X có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử Y C.Số oxi hóa cao nhất của X, Y đều là +6 D. X, Y đều là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng Câu 135. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cùng số electron ở lớp ngoài cùng là A. Ar, K+ , Ca2+ , S2- , Cl- B. Ne, F- , O2- , Na+ , Mg2+ , Al3+ C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 136. Nguyên tử có bán kính nguyên tử lớn nhất là; A. Na B. Mg C. Al D. K Câu 137. Cu không tác dụng với dung dịch nào dưới đây: A. FeCl2 B. HCl C. H2SO4 loãng D. Tất cả Câu 138. Cho các phản ứng sau: (1) NH4Cl + Ba(OH)2 → (4) (NH4)2CO3 to (2) NH4NO3 to (5) NH4Cl to (3) N2 + H2 → (6) Cu + HNO3 Có bao nhiêu phản ứng tạo ra khí NH3: A. 5 B. 3 B. 2 D. 4 Câu 139. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2? A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D. Ba(OH)2. Câu 140. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là A. sự ăn mòn kim loại. B. sự ăn mòn hóa học. C. sự khử kim loại. D. sự ăn mòn điện hóa. Câu141. Dãy các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, K, Ba B. Na, Al, Fe C. Mg, K, Na D. Ca, Na, Zn Câu 142. Cho một loại quặng của sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng. Dẫn toàn bộ khí thu được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa. Quặng sắt có thể là: A. Xiđerit B. Hemantit C. Manhetit D. pirit Câu 143. Dãy các hiđroxit lưỡng tính là: A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2 B. Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Cr(OH)2 C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)2 D. Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Fe(OH)2 Câu 144. Khí nào sau đây không tồn tại được trong không khí: A. NO B. O2 C. N2 D. CO2 Câu 145. Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăng. Kết luận nào dưới đây là không đúng? A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu. B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O). C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch. D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch. Câu 146. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3? A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. ZnSO4. D. HCl Câu 147. Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A. SO2, S, Fe3+ . B. Fe2+ , Fe, Ca, KMnO4. C. SO2, Fe2+ , S, Cl2. D. SO2, S, Fe2+ , F2. Câu 148. Cho sơ đồ phản ứng: X 2H O → dd X HCl → Y NaOH → Khí X 3HNO → Z o t → T + H2O, trong đó X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. NO2. Câu 149. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là A. dd Na2CO3, dd HCl. B. dd NaOH, dd H2SO4. C. dd Na2SO4, dd HCl. D. dd AgNO3, dd NaOH. Câu 150. Số phương trình hóa học tối thiểu cần dùng để điều chế K kim loại từ dung dịch K2CO3 là 12
  • 13. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 151. Fe(NO3)2 là sản phẩm của phản ứng A. FeO + dd HNO3. B. dd FeSO4 + dd Ba(NO3)2. C. Ag + dd Fe(NO3)3. D. A hoặc B đều đúng. Câu 152. Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm là : A. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân B. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy C. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch D. B,C đều đúng Câu 153. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây? A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong rượu C. Ngâm trong dầu hỏa D.Bảo quản trong khí amoniac Câu 154. Thạch cao nung được điều chế bằng cách nung thạch cao sống CaSO4.2H2O ở 1800 C.Công thức của thạch cao nung là: A. 4CaSO4.H2O B. CaSO4.H2O C. 2CaSO4.H2O D.CaSO4 Câu 155. Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl dư. Cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. có khí bay ra B. ban đầu chưa có khí , một thời gian sau có khí bay ra. C. tốc độ khí thoát ra chậm dần. C. không có hiện tượng gì? Câu 156. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên. B. có khí mùi khai bay lên C. có kết tủa trắng D. Có kết tủa xanh và có khí mùi khai bay lên Câu 157. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 . Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch FeCl3 . A. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 B. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3. C. KI, Al, Cu, AgNO3. D. Al, Cu, AgNO3. Câu 158. Chất nào sau đây tác dụng với Cu A. dung dịch HCl B. dung dịch HNO3 loãng C. H2SO4 loãng D. dung dịch CuCl2. Câu 159. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 sau đó đem để ngoài không khí, hãy cho biết hiện tượng nào sẽ quan sát được sau đây ? A. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt. C. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó hoá nâu ngoài không khí . D. có kết tủa luc nhạt sau đó hoá nâu rồi tan Câu 160. Có 2 chất rắn là FeCl2 và FeCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết được 2 chất rắn đó. A. dung dịch NaOH B. dd KMnO4 + H2SO4 loãng C. dung dịch AgNO3 D. dd NaCl Câu 161. Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Hãy cho biết công thức của oxit đó. A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 162. Có 3 chất rắn là FeCl2, Fe(NO3)2 và FeSO4. Dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để phân biệt được 3 chất rắn đó. A. dung dịch HCl B. dd KMnO4 + H2SO4 loãng. C. dung dịch BaCl2 D. Cu. Câu 163. Vai trò của criolit trong phản ứng điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3? A.do tạo với Al2O3 một hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp nên giảm năng lượng trong quá trình nhiệt nhôm. B. do có tỷ khối nhỏ hơn nhôm nên không cho Al nóng chảy mới sinh tác dụng với oxi. C. do điện ly các ion Na+ , F- và Al3+ nên làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp điện phân. D. cả 3 yếu tố trên. Câu 164. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ? A. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd trong suốt B. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện. C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd ở dạng đục. 13
  • 14. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang D. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên. Câu 165. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi rót dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH đến dư. A. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện. B. ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện. C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt. D. ban đầu có kết tủa trắng tan ngay sau đó và có kết tủa trắng không tan. Câu 166. Thuốc thử nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn sau : Al, Al2O3, Mg. A. H2O B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl D. dung dịch CH3COOH Câu 167. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl. CaCl2 và AlCl3. A. Na2CO3 B. H2SO4 loãng. C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HCl. Câu 168. Có các chất rắn sau: CaO, Ca, Al2O3 và Na. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn đó. A. H2O B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch HCl D. dd NaOH loãng. Câu 169. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3? A. chỉ có kết tủa trắng xuất hiện. B. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa trắng tan hoàn toàn. C. có kết tủa trắng và có khói trắng xuất hiện . D. có kết tủa trắng và khí H2 bay ra. Câu 170. Cho dd HCl từ từ vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và NaAlO2 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan ra. B. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện C. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện và tiếp sau đó kết tủa lại tan. D. không xác định được hiện tượng. Câu 171. Trong công nghiệp hiện đại nhôm được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A: Điện phân muối AlCl3 nóng chảy B: Điện phân Al2O3 nóng chảy C:Dùng Kali để khử AlCl3 nóng chảy D: Dùng CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao Câu 172.Ion Fe3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5 . Vậy nguyên tử Fe sẽ có cấu hình là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5 . B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 . C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 . Câu 173. Một miếng kim loại Bạc bị bám một ít sắt trên bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất sắt ra khỏi Bạc: A. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. B. Dung dịch HNO3 loãng. C. Dung dịch FeCl3 dư. D. dung dịch NaOH dư. Câu 174. Mô tả hiện tượng xảy ra khí cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3: A. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đen. B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh để một lúc chuyển thành màu nâu đỏ. C. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu vàng của S D. Không có hiện tượng gì. Câu 175. Nhúng một lá Fe kim loại vào các dung dịch muối AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là: A. 1 và 3 B. 1 và 2 C. 1,3 và 4 D. Tất cả. Câu 176. Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 + H2SO4 cho tới dư: A.Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu tím đen. C. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi dung dịch thu được có màu vàng. D. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi mất màu và dung dịch thu được không màu. Câu 177. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là: A. Chỉ sủi bọt khí B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí 14
  • 15. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang Câu 178. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3 Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3 ta dùng thuốc thử là: A.Dung dịch HCl B.Dung dịch H2SO4 loãng C.Dung dịch HNO3 đặc D.Cả (a) và (b) đều đúng. Câu 179. Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc thử đó là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KOH C.Dung dịch Ba(OH)2 D. Cả (A), (B), (C) đều đúng Câu 180. Có 4 kim loại ở 4 lọ mất nhãn: Al, Fe, Mg, Ag.Hãy dùng 2 thuốc thử để nhận biết.Hai thuốc thử đó là: A. Dung dịch HCl và dung dịch NH3 B.Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3 D.Tất cả đều đúng Câu 181. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 Câu 182. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br – B. Tíng oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 C. Tính khử của Br – mạnh hơn của Fe2+ D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ Câu 183. Khẳng định nào sau đây là đúng? (1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 (2) Hỗn hợp gồm Cu,Fe2O3,Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl (3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 (4) Cặp oxi hóa khử MnO4 – /Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+ /Fe2+ A. (1),(3) B. (1), (2), (3) C. (1), (4) D. Tất cả đều đúng Câu 184.Cho các phản ứng sau: (1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4→ (3) H2O2 + KI → (2) H2O2 + Cl2 + H2O → (4) H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Phản ứng nào chứng tỏ H2O2 là chất oxi hóa A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 185. Cho các phản ứng sau: (1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4→ (4) FeCl3 + Cu → (2) MnO2 + HCl → (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 → (3) H2O2 + KI → ( 6) HI + H2SO4 đặc nóng→ Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất: A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 186. CH3COOH điện li theo cân bằng sau: CH3COOH → CH3COO− + H+ Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào? A. Thêm vài giọt dung dịch HCl. B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH. C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa. D. Cả A và B. Câu 187. Cho các bột trắng K2O, MgO, Al2O3, Al4C3. Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm A. dung dịch HCl. B. H2O. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch H2SO4. Câu 188. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử? A. (NH4)2CO3 o t → 2NH3 + CO2 + H2O B. 4NH3 + Zn(OH)2 → [Zn(NH3)4](OH)2 C. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Câu 189. Axit nào sau đây không đựng được trong lọ thủy tinh: A. HCl B. HF C. H2SO4 đặc D. HNO3 đặc Câu 190. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau: 15
  • 16. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây? A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. Câu 191. Cho hỗn hợp các chất rắn sau vào nước dư thì thu được các khí nào: Na, NH4Cl, Al4C3, CaCO3 A. Cl2, H2, CO2 B. N2, Cl2, H2 C. H2, NH3, CH4 D. NH3, CO2, H2 Câu 192. Nung hỗn hợp các chất rắn sau: KClO3, Fe(NO3)3, CaCO3, KMnO4, KNO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được các chất khí nào: A. O2, NO2, CO2 B. Cl2, NO2, O2 C. CO2, O2, NO D. Cl2, CO2, O2 Câu 193. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + HCl → B + D B + Cl2 → F E + NaOH → H↓ + NaNO3 A + HNO3 → E + NO↑ + D B + NaOH → G↓ + NaCl G + I + D → H↓ Các chất A, G, H là A. CuO, CuOH và Cu(OH)2. B. FeO, Fe(OH)2 và Fe(OH)3. C. PbO, PbCl2 và Pb(OH)4. D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH. Câu 194. Người ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào dể nhận biết 3 khí : N2, SO2, CO2? A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2. B. Dùng dung dịch nước vôi trong sau đó dùng dung dịch Br2. C. Dùng dung dịch Br2 sau đó dùng dung dịch KMnO4 D. dùng dd Br2 Câu 195. Cho hai phản ứng: (1) 2P + 5Cl2 → 2PCl5 (2) 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là A. chất oxi hoá. B. chất khử. C. tự oxi hoá khử. D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2). Câu 196. Dãy chất nào sau đây là lưỡng tính? A. ZnO, Al2O3, FeO, Pb(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)3, Cu(OH)2, Sn(OH)2. C. HSO4 − , NH4 + , HS− , Zn(OH)2 . D. HCO3 − , H2O, Zn(OH)2, Al2O3. Câu 197. Phèn chua có công thức nào sau đây? A. Al2 (SO4)3. B. K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O. C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. D. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. Câu 198. Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây được gọi là nước Javen A. NaCl + NaClO3. B. NaCl + NaClO2. C. NaCl + NaClO. D. CaOCl2+ CaCl2. Câu 199. Cho dung dịch có chứa các ion: Na+ , NH4 + , CO3 2− , PO4 3− , NO3 − , SO4 2− . Dùng hóa chất nào để loại được nhiều anion nhất? A. BaCl2. B. MgCl2. C. Ba(NO3)2. D. NaOH. Câu 200. Cần lấy những muối nào để pha chế được dung dịch có các ion: Na+ , Cu2+ , SO4 2− , NO3 − , Cl−? A. NaCl, CuSO4, NaNO3. B. Na2SO4, CuCl2, Cu(NO3)2. C. Na2SO4, NaCl, Cu(NO3)2. D. A, B, C đều đúng. 16
  • 17. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang - HẾT- ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 41 A 81 A 121 B 161 D 2 A 42 C 82 A 122 C 162 B 3 D 43 D 83 A 123 B 163 D 4 A 44 A 84 D 124 C 164 A 5 D 45 A 85 D 125 A 165 D 6 D 46 A 86 B 126 C 166 B 7 D 47 D 87 D 127 B 167 A 8 A 48 B 88 D 128 C 168 A 9 C 49 D 89 C 129 D 169 A 10 A 50 D 90 A 130 C 170 C 11 B 51 B 91 A 131 A 171 B 12 D 52 B 92 B 132 A 172 B 13 B 53 B 93 D 133 C 173 C 14 D 54 A 94 C 134 C 174 C 15 D 55 C 95 A 135 C 175 C 16 D 56 D 96 B 136 D 176 C 17 C 57 D 97 D 137 D 177 C 18 A 58 A 98 D 138 D 178 D 19 A 59 A 99 B 139 D 179 D 20 D 60 A 100 C 140 A 180 B 21 D 61 D 101 B 141 A 181 D 22 B 62 D 102 C 142 A 182 D 23 A 63 D 103 B 143 A 183 D 24 C 64 A 104 C 144 A 184 C 25 A 65 B 105 B 145 D 185 C 26 A 66 B 106 A 146 B 186 B 27 D 67 C 107 B 147 C 187 B 28 B 68 B 108 B 148 A 188 D 29 A 69 B 109 C 149 A 189 B 30 A 70 A 110 B 150 B 190 B 31 B 71 D 111 D 151 B 191 C 32 D 72 B 112 D 152 B 192 A 33 C 73 B 113 C 153 C 193 B 34 D 74 C 114 B 154 B 194 B 35 B 75 C 115 D 155 B 195 B 36 D 76 C 116 B 156 A 196 D 37 B 77 D 117 A 157 C 197 C 17
  • 18. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang 38 D 78 A 118 C 158 B 198 C 39 A 79 A 119 D 159 C 199 C 40 D 80 C 120 D 160 A 200 D 18