SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ THỊ TUYẾT NHUNG
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2012
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP
Phản biện 1: TS. TRẦN PHƯỚC TRỮ
Phản biện 2: TS. ĐOÀN HỒNG LÊ
Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày
04 tháng 9 năm 2012.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Dệt may Việt Nam là ngành có bề dày lịch sử và có những đo góp quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đấ nước; thể hiện rõ ở hai khía cạnh
là giải quyết nhiều việc làm h năm, nhất là lao động nữ và định vị xuất khẩu của
Việt Nam tron bản đồ thương mại quốc tế. Với Đà Nẵng – trung tâm kinh tế của
khu vực miền Trung – Tây Nguyên, ngành dệt may được xem là ngành công
nghiệp mũi nhọn, đã có những đóng góp tích cực vào sự ph triển kinh tế của
thành phố. Đây là ngành xuất khẩu chủ lực đem la nguồn thu ngoại tệ lớn cho
thành phố. Quá trình tự do hóa thương mại và hội kinh tế toàn cầu đang diễn ra
mạnh mẽ; đây là xu thế pha triển chung của thế giới. Để không nằm ngoài sự phát
triển, đủ sư cạnh tranh, đứng vững và mở rộng thị phần trên thị trường quốc t thì
yêu cầu đặt ra đối với ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam nó chung và Đà Nẵng
nói riêng là rất lớn. Hội nhập kinh tế đã mở nhiều cơ hội cho ngành dệt may Đà
Nẵng mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm, nhưng bên cạnh đó sản phẩm của
ngành cũng đương đầu với không ít những thách thức lớn. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu tì ra những luận cứ khoa học để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma
thành phố Đà Nẵng là thiết thực và cấp bách.
Tổng quan tài liệu
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về xuất khẩu và đẩy mạnh khẩu;
- Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu dệt may và hoạt độn đẩy mạnh xuất
khẩu dệt may Đà Nẵng thời gian qua; tìm ra nguyên nhân của những kết quả cũng
như những tồn tại;
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2
- Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may cu Đà Nẵng
trong thời gian đến.
Câu hỏi nghiên cứu
+ Nội hàm của đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một đi phương là gì?
+ Các chỉ tiêu nào dùng để đánh giá kết quả của hoạt động đ mạnh xuất khẩu
hàng dệt may?
+ Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động đẩy mạnh xuấ khẩu hàng dệt
may?
+ Thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại thành phố Đ Nẵng trong
thời gian qua như thế nào?
+ Những giải pháp nào thiết thực và phù hợp đối với việc đ mạnh xuất khẩu
hàng dệt may Đà Nẵng trong thời gian đến?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt
động xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt m thành phố Đà Nẵng.
- Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu
hàng dệt may Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay và đề xuất giải
pháp định hướng đến năm 2020.
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận:Đề tài đã tổng hợp một cách có hệ thống cá vấn đề lý luận
về xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma một địa phương.
- Ý nghĩa thực tiễn:Đề tài đã phân tích và đánh giá xác thực về thực trạng
xuất khẩu dệt may cũng như vai trò của xuất khẩu dệt ma đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội của thành phố Đà Nẵng; qu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
3
đánh giá được những thành công, hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong quá trình
đẩy mạnh xuất khẩu dệt may của thành phố. Bên cạnh đó, những đề xuất của đề
tài về giải pháp cho hoạt động mạnh xuất khẩu dệt may của thành phố trong thời
gian đến theo hướng phù hợp với điều kiện của địa phương và có tính khả thi se
tài liệu hỗ trợ xây dựng và thực thi chính sách có liên quan đối vơ các bên hữu
quan.
Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết thành chương như sau:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về đẩy mạnh xuất khẩu.
- Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may và công tác đẩy mạnh xuất
khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng.
- Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
1.1. Những vấn đề chung về xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
Trong lý luận thương mại quốc tế, khái niệm xuất khẩu được định
nghĩa:Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho quốc gia khác trên cơ
sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục
tiêu là lợi nhuận.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại
thương. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực và trong mọi
điều kiện của nền kinh tế. Hoạt động xuất khẩu rất rộng cả về không
gian và thời gian.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
4
Một số lý thuyết chủ đạo làm cơ sở, nền tảng cho xuất khẩ
Lý thuyết cổ điển, lý thuyết tân cổ điển, lý thuyết hiện đại và khẩu trong xu thế
toàn cầu hóa có sự tham gia của chuỗi giá trị.
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu: Đó là:i. Tạo nguồn chủ yếu cho nhập
khẩu; ii. Giúp các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh; iii. Góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển; iv.
Góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời
sống nhân dân; v. Là cơ sở mở rộng và đẩy mạnh các quan hệ kinh tế
đối ngoại; vi. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp
1.1.3. Các hình thức của xuất khẩu: Hiện tại có các hình thức xuất
khẩu như: Xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác, buôn bán đối lưu,
gia công quốc tế, xuất khẩu theo Nghị định thư, xuất khẩu tại chỗ, tạm
nhập tái xuất, chuyển khẩu hàng hóa và quá cảng hàng hóa
1.2. Khái niệm và nội dung đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của
một địa phương
1.2.1. Khái niệm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một địa phương: Đẩy
mạnh xuất khẩu hàng dệt may là một phương thức thúc đẩy tiêu thụ hàng dệt may
mà trong đó bao gồm tất cả nhữn biện pháp, chính sách, cách thức… của Nhà
nước và các DN dệt m nhằm tạo ra cơ hội và khả năng để tăng giá trị cũng như
sản lượn của hàng dệt may được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Hiểu một cách khái quát hơn, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma là tổng hợp
các nổ lực của các bên hữu quan nhằm thúc đẩy tă trưởng xuất khẩu cả theo chiều
rộng và chiều sâu.
Và để triển khai được hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu cần ph xác định được
thị trường mục tiêu và hình thức xuất khẩu.
1.2.2. Nội dung đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một địa
phương
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
5
1.2.2.1. Đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu
Đó chính là việc gia tăng năng lực sản xuất hàng dệt may xuất khẩu cũng như
nâng cao sức cạnh tranh của ngành trên thị trường. Nội dung này được thể hiện rõ
ở các điểm sau:
- Về quy mô ngành: Đòi hỏi quy mô ngành phải ngày càng được mở rộng cả
quy mô về lao động và quy mô về vốn sở hữu.
- Về cơ cấu ngành: Cơ cấu ngành phải phù hợp với xu hướng phát triển
chung của nền kinh tế trong nước và thế giới.
- Năng lực của ngành: Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng
cung ứng cũng như khả năng cạnh tranh của ngành. Thể hiện trên các khía cạnh
như: Công nghệ; nguyên liệu đầu vào; lao động; tài chính; R&D; quản lý.
1.2.2.2. Mở rộng thị trường xuất khâMởu:rộng thị trường xuất khẩu
là hoạt động giúp hàng dệt may ngày càng được người tiêu dùng biê đến và mua
sản phẩm của ngành. Điều này được biểu hiện ở: lượng thị trường xuất khẩu ngày
càng tăng lên, thị phần xuất khẩ trên từng thị trường cũng tăng lên và tính bất ổn
trên từng thị trườn thấp. Để thực hiện được điều này cần tiến hành các nội. dung
như Công tác xúc tiến thương mại;ii.Công tác marketing của doanh nghiệp, năng
lực và khả năng hiểu biết của doanhiiinghiê.Hợp;tác
song phương, đa phương.
1.2.2.3. Tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu:Đây
là nhóm các hoạt động nhằm tạo ra môi trường thông thoáng giúp cho hoạt động
xuất khẩu được tiến hành thuận lợi, thôn suốt và đem lại kết quả cao, góp phần
đẩy mạnh xuất khẩu hàng d may ra thị trường quốc tế. Các hoạt động này
baoi.Giúpgồm:
doanh nghiệp tìm hiểu các rào cản và cách vượt qua các rào ca trong xuất khẩu;ii.
Chính sách thúc đẩy xuất khẩu.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
6
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của việc đẩy mạnh xuất khẩu
hàng dệt may: Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm; tốc độ tăng trưởng
kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm; tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
dệt may bình quân cả giai đoạn; tỷ trọng giá trị xuất khẩu dệt may so với tổng
GTSX toàn ngành; tỷ trọng gi trị xuất khẩu dệt may so với tổng giá trị xuất khẩu
ngành CN; t trọng giá trị xuất khẩu dệt may trong tổng KNXK của địa phương; tỷ
trọng giá trị xuất khẩu dệt may của địa phương so với tổng kim ngạch xuất khẩu
dệt may cả nước; cơ cấu thị trường xuất khẩu hà dệt may; cơ cấu mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng
dệt may
1.4.1. Các nhân tố thuộc về đầu vào của ngành:Baogồm: Thị trường khoa học -
công nghệ trong ngành dệt may; nguồn nhân lực hiện có của địa phương; năng
lực hiện tại của các DN trong ngành. 1.4.2. Các nhân tố thuộc về đầu ra của
ngành:Gồm có: Các yếu tố cạnh tranh; thể chế thương mại toàn cầu; xu thế biến
động nhu cầu nhập khẩu thế giới.
1.4.3. Các nhân tố thuộc về môi trường tác động:Đó là: Văn hóa –
xã hội; hệ thống chính trị – pháp luật.
1.4.4. Đặc điểm của ngành ảnh hưởng đến xuất khẩu
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã làm rõ được các vấn đề sau: Thứ nhất là đưa ra được khái niệm,
vai trò, các hình thức của xuất khẩu cũng như kha niệm và nội dung đẩy mạnh
xuất khẩu hàng dệt may của một đi phương. Thứ hai là đưa ra được hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may. Thứ ba là chỉ ra
được c nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
7
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ CÔNG
TÁC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thành phố Đà Nẵng ả hưởng đến
hoạt động xuất khẩu dệt may
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa Đàlý: Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, là một trong những
thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung, là cửa ngo chính ra biển Đông của các
tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước Tiểu vùng sông Mêkông.
2.1.1.2. Tài nguyên biển và ven biển:Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 70km, có
vịnh nước sâu với các cửa ra biển như Liên Chiểu, Tiên Sa
- tiền đề để xây dựng các cảng nước sâu.
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
2.1.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế
Thời gian qua kinh tế thành phố luôn tăng trưởng qua các năm. Bình
quân giai đoạn 2000-2011 tăng trưởng 10,8%.
2.1.2.2. Tình hình xã hội
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành dệt may thà phố Đà Nẵng
2.3. Thực trạng xuất khẩu dệt may thành phố Đà Nẵng.
2.3.1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Đà Nẵng
- Trong giai đoạn từ 2003 – 2011, kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm
của thành phố nhìn chung tăng qua các năm. Bình quân cả giai đoạn tốc độ tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành là 10,44%; năm 2011 lượng xuất khẩu
tăng gấp 2,44 lần so với năm 2003 và đạt ở mức 203000 ngàn USD.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
8
- Đóng góp của ngành dệt may xuất khẩu vào tổng KNXK toàn thành phố
luôn ở mức trên 24,5%.
- So với kim ngạch XK dệt may cả nước thì quy mô của Đà Nẵng còn rất
nhỏ, chỉ chiếm dưới 2%.
2.3.2. Thị trường xuất khẩu
Cơ cấu thị trường xuất khẩu:Cơcấu thị trường xuất khẩu dệt may của Đà
Nẵng có sự chuyển dịch đáng kể từ thị trường Mỹ va sang thị trường Nhật Bản và
các thị trường khác. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ luôn
chiếm trên 55% tổng giá tri xuất khẩu hàng dệt may của Đà Nẵng. Thị trường EU
và Nhật Ba vẫn được xem là thị trường tiềm năng đối với ngành. Ngoài ra, hiệ
các doanh nghiệp dệt may thành phố đang dần mở rộng xuất khẩu sang các Đài
Loan, Hàn Quốc, khu vực Bắc Mỹ, SNG và một số nước Đông Âu.
- Thị trường xuất khẩu của công ty dệt may HòatậpThọ:trung
chủ yếu vào khu vực Châu Mỹ, tiếp theo là châu Âu và các nước châu Á, châu
Phi.
- Thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần dệt mhaỳng29.3:
dệt may xuất khẩu của công ty vẫn tập trung chủ yếu vào 3 thị trườn chính là Hoa
Kỳ, EU và Nhật Bản.
- Thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần Vinatex ĐàthịNẵng: trường Mỹ
vẫn là thị trường xuất khẩu chính của công ty, luôn chiế từ 80-94% trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của công ty. Xếp sau đó là thị trường châu Âu và thị trường
Đài Loan với tỷ trọng đáng kể.
Đối thủ cạnh tranh trên thị trường:Trung Quốc, Hàn Quốc,
Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ và một số nước trong khu vực châu Á la những đối
thủ cạnh tranh của dệt may Việt Nam nói chung và Đà
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
9
Nẵng nói riêng trên thị trường quốc tế. Trong đó, Trung Quốc là một đối thủ cạnh
tranh mạnh và khổng lồ nhất.
2.3.3. Mặt hàng xuất khẩu
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:Mặthàng dệt may xuất khẩu cũng đã dần đa
dạng và phong phú như là áo sơ mi, quần dài/short, jacket, veston, quần jeans, áo
khoác nam nữ, sản phẩm dệt kim. Trong đó, đã xuất hiện một số mặt hàng có chất
lượng cao đạt tiêu chuẩn qu tế như áo jacket/ghile, quần jeans, veston.
Giá bán sản phẩm:Giá bán hàng dệt may của Việt Nam (trong đó có Đà
Nẵng) cao hơn giá của một số nước xuất khẩu khác trên t giới, thậm chí cao gấp 2
lần so với đơn giá bình quân của các nướ khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ năm 2006.
2.4. Thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà
Nẵng
2.4.1. Thực trạng đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu
2.4.1.1. Thực trạng năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu a. Giá trị
sản xuất ngành dệtNgànhmay: dệt may Đà Nẵng có
tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 18,37%; đặc biệt, năm 2003 con số
này lên đến 41,99%. Tuy nhiên, năm 2009 GTSX của ngành đã tăng trưởng âm
so với năm 2008 do ảnh hưởng của biến động kinh tế thế giới đến nền kinh tế
nói chung.
b. Lao động ngành dệt may:Hiện nay, có hơn 24 ngàn lao động
làm việc tại các DN dệt may trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Hà
năm, ngành dệt may đã tham gia tạo việc làm mới cho khoảng 1750
lao động với tốc độ tăng lao động bình quân hàng năm là 12,59%.
c. Sản phẩm chủ yếu ngành dệtĐómay:là vải lụa thành phẩm
và quần áo may sẵn. Nhìn chung, sản lượng của ngành tăng, giảm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
10
không đều qua các năm. Năm 2009 đã tăng nhưng sau đó năm 2010 lại
giảm trở lại.
d. Nguyên liệu đầu vào:Theo thống kê của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tỷ lệ
nguyên liệu nhập khẩu năm 2009 là gần 70%, trong đó với các doanh nghiệp dệt
may xuất khẩu thì tỷ lệ này xấp xi 80%. Và theo kết quả khảo sát tại các DN lớn
trên địa bàn Đà Nẵ thì tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu đầu vào cũng ở mức 80%.
e. Vị trí ngành dệt may xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu Các hoạt động
chủ yếu của ngành dệt may xuất khẩu trong chuỗi gi trị toàn cầu bao gồm: thiết kế
- sản xuất nguyên phụ liệu – may - xuất khẩu - marketing & phân phối. Trong đó,
các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng hầu như
không tham gia vào 2 hoạt động cuối, ở 2 hoạt động đầu có tham gia nhưng rất
hạn chế. Và hoạt động thứ 3 là tham gia ở mức độ cao.
2.4.1.2. Hoạt động đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu
+ Chính sách về đầu tư phát triển:
Đối với lĩnh vực dệt may, thành phố đã ban hành chính sác “Khuyến khích
các công ty nước ngoài tham gia vào quá trình sản xuất hàng dệt may xuất khẩu”.
Theo nghị định của Chính phủ số 07/1998/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm
1998 quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước cũng đã xác
định các dự án đầu tư sản xuất hàng dệt cũng như sản xuất nguyên phụ liệu cho
hàng dệt may xuất khẩu thuộc danh mục các ngành nghề được hưởng ưu đãi đầu
tư.
Cũng như các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp dệt may cũng nhận được sự
hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay ngắn hạn đươ kết và giải ngân trong năm
2009 để làm vốn lưu động sản xuất – kinh
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
11
doanh theo quyết định số 131/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
23/01/2009 và đối với các khoản vay trung và dài hạn để đầu t mới sản xuất kinh
doanh theo quyết định số 443/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
04/04/2009.
Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 14
tháng 03 năm 2008 về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp
Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 cũng đã
nêu“Đarõ:dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành Dệt May, huy
động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam.
Trong đó chú trọng kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào
những lĩnh vực mà các nhà đầu tư trong nước còn yếu và thi kinh nghiệm”.
+ Chính sách phát triển nguồn nguyên phụ liệu: Ngày 17/08/1999 Thủ tướng
Chính phủ đã ra quyết định số 168/1999/QĐ-CP về một số chính sách khuyến
khích phát triển cây bông và ban hành nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về một số
chủ trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp. Và trong Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg một lần nữa cũng khẳng định
tầm quan trọng của cây bông.
+ Chính sách về khoa học công nghệ: Hỗ trợ kinh phí xây dựng, nâng cấp các
viện nghiên cứu, các phòng thí nghiệm cũng như các trường đào tạo công nhân,
kỹ sư ngành dệt may. Thành phố cũng tổ chức nhiều buổi hội thảo về công nghệ
mới giúp các doanh nghiệp c khả năng tiếp cận, nhận biết công nghệ mới để từ đó
có những chi lược, định hướng phát triển phù hợp cho doanh nghiệp mình. Trong
quyết định số 36/2008/QĐ-TTg, Chính phủ cũng đã đề cập đến vấ đề khoa học
công nghệ trong ngành dệt may.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
12
+ Chính sách về lao động và phát triển nguồn lực: Đảm bả nguồn lao động
phục vụ trong quá trình sản xuất, hiện nay tại Đa Nẵng có rất nhiều cơ sở đào tào
nghề, đặc biệt trong đó có trươ Cao đẳng nghề Đà Nẵng đã cung ứng nhiều lao
động có tay nghề cho các cơ sở sản xuất; cùng với sự lớn mạnh của các trường
Đại họ Đà Nẵng là nguồn cung bộ phận quản lý và kỹ thuật có tay nghề cho các
doanh nghiệp dệt may. Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số
30/2009/QĐ-TTg về việc hỗ trợ lao động mất việc làm trong các doanh nghiệp do
suy giảm kinh tế, qua đó đã giảm bớt được gánh nặng cho doanh nghiệp trong
thời kỳ khó khăn.
Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg khẳng định“Phátrõ triển nguồn nhân
lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bê vững của ngành Dệt May
Việt Nam; trong đó, chú trọng đào tạo cá bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân
lành nghề nhằm tạo ra đô ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề,
chuyên. sâu”
2.4.2. Thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng
2.4.2.1. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng dệt may xuất khẩu Đà Nẵng:Thị
trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng vẫn tập trung chủ yếu ở ba thị trường
lớn là EU, Mỹ và Nhật Bản. Hiện nay, nga cũng đã mở rộng thêm một số thị
trường ở Đài Loan, Hàn Quốc, k vực Bắc Mỹ, SNG và một số nước Đông Âu.
Theo như phân tích, năm 2005, các thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản
chiếm 90,86% tổng KNXK của ngành, nhưng đến năm 2011, nhờ mở rộng thêm
thị trường tiêu thụ mới mà con số này đã giảm xuống còn 81%
2.4.2.2. Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng:i-
Việc thành lập trung tâm xúc tiến thương mại thuộc Sở Công thương Đà Nẵng
cũng đã góp phần hỗ trợ cung cấp thông tin
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
13
thị trường cho các DN giúp các DN có thể nắm bắt kịp thời nhữ thay đổi của thị
trường và có định hướng phát triểnii- phùĐa hợp. Nẵng cũng đã tổ chức và hỗ trợ
kinh phí tổ chức các cuộc hội nhằm trao đổi về xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là
hàng dệt may ra trường thế giới để hỗ trợ cho các DN có được những thông tin
đầy đ về thị trường nước ngoàiiii-Hiệp. hội dệt may cũng đã xây dựng cổng giao
dịch thương mại điện tử dành riêng cho ngành. Bên cạnh đó, Hiệp hội cũng
khuyến khích các DN đưa công nghệ mới vào hoạ động, đồng thời định hướng
tăng thị phần trên phân khúc thị trường với thu nhập cao hơn, cảnh báo các DN
chủ động phòng, chống với nguy cơ bị áp dụng chống phá giá từ các nước nhập
khẩu, đặc biệ Hoa Kỳ.iv - Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg cũng đã đề cập
đến việc mở rộng thị trường quốc tế cho ngành dệt may xuất khẩu.
2.4.3. Thực trạng tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động
xuất khẩu
- Cục Hải quan Đà Nẵng đã đưa vào hoạt động hệ thống khai bá hải quan
điện tử, cùng với việc tiến hành cải cách thủ tục hành ch và thực hiện cơ chế “một
cửa” đã giúp cho các doanh nghiệp tiế kiệm chi phí cũng như tiến hành hoạt động
xuất khẩu nhanh, gọn hơn.
- Thông tư 106 của Bộ Tài Chính ban hành ngày 23/07/1998 đã cho phép
tăng thời gian tạm chưa nộp thuế nhập khẩu với nguyên phụ liệu để sản xuất hàng
xuất khẩu từ 90 ngày theo quy định cũ l 270 ngày.
- Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tham gia tích cực trong Đề án 30 về Cải
cách thủ tục hành chính với tư cách là đại diện cho các trong ngành, đóng góp
nhằm làm giảm thủ tục hành chính, giúp ta
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
14
thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp dệt
may Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng.
- Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg cũng đã đề cậpi rõ: -Triển khai
Chương trình sản xuất sạch hơn trong ngành dệt may, khuyến khích các DN áp
dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 1400, tạo môi trường lao động tốt
cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000.ii - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp và hài hòa với pháp luật về chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật và thông lệ quốc tế. Hỗ trợ nâng cấp ca trung tâm giám định,
kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may, hỗ trợ DN dệt may trong quản lý chất
lượng và khắc phục các rào cản k thuật.iii - Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh
vực thuế, hải quan, xuất nhập khẩu theo hướng thực hiện cơ chế một dấu, một
cửa, đơ giản hóa các thủ ivtục- .Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại
quốc tế. Chuẩn bị kỹ việc chống các rào cản kỹ thu mới của các nước nhập khẩu
cho DN xuất khẩu.
- Quỹ hỗ trợ xuất khẩu được thành lập theo quyết định 195 QĐ/TTg của Thủ
tướng Chính. Và nhiều năm qua, quỹ hỗ trợ xuất khẩu cũng đã có những đóng
góp tích cực hoạt động hỗ trợ xuất tuy quy mô còn nhỏ.
2.5. Đánh giá hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà
Nẵng trong thời gian qua
2.5.1. Những kết quả đạt được
- Ngành dệt may xuất khẩu đã có những đóng góp quan trọng vào xuất khẩu,
tạo nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ quá trình cô nghiệp hóa, hiện đại hóa của
thành phố.
- Dệt may xuất khẩu đã tham gia giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao
động; hàng năm giải quyết việc làm mới cho thêm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
15
khoảng 1750 lao động, đặc biệt là lao động nữ góp phần ổn địn chính trị – xã hội.
- Góp phần đưa các ngành khác có liên quan cùng phát triển.
- Ngành dệt may xuất khẩu Đà Nẵng đã duy trì được những thi trường truyền
thông và từng bước mở dần sang thị trường khác.
2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân
- Hỗ trợ DN tiếp cận thị trường nước ngoài còn hạn chế
- Thị trường nước ngoài còn có nhiều rủi ro tiềm ẩn
- Công nghiệp phụ trợ cho ngành còn yếu
- Môi trường thể chế còn nhiều bất cập
- Chính sách hỗ trợ mang tính chất chung chung và chưa kịp thời
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nội dung của chương 2 đã làm rõ được các vấn đề sau: Thứ nhấ là nêu ra
được điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thành phố Đa Nẵng ảnh hưởng đến hoạt
động xuất khẩu dệt may cũng như lịch s hình thành và phát triển của ngành dệt
may thành phố Đà Nẵng. T hai là đã phân tích được thực trạng xuất khẩu dệt may
tại thành ph Đà Nẵng trong thời gian quan. Thứ ba là phân tích thực trạng hoạt
động đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng trong thời gian qua. Từ đó chỉ
ra được những thành công, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
3.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành d may Đà Nẵng
3.2. Mục tiêu và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà
Nẵng trong thời gian đến
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
16
3.2.1. Mục tiêu
3.2.1.1. Mục tiêu tổng quát: Trong giai đoạn đến, thành phố tập trung
đưa Đà Nẵng trở thành khu vực sản xuất và xuất khẩu hàng dệt m lớn nhất khu
vực miền Trung.
3.2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể của ngành dệt may Đà Nẵng trong thời
gian đến
Giai Giai
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
Năm 2020
đoạn đoạn
2015 2011- 2016-
2015 2020
1. GTSX
Triệu
2356445 3084485
đồng
2. Sản phẩm
chủ yếu
Sợi Tấn 25000 55000
Vải 1000 m 300000 500000
Quần áo may 1000
70000 100000
sẵn cái
3. Kim ngạch 1000
320586 520596
xuất khẩu USD
4. Sử dụng lao Người 33270 41433
động
5. Tỷ lệ nội
% 60 70
địa hóa
6. Vốn đầu tư
Tỷ
230 750
đồng
3.2.2. Phương hướng
3.2.2.1. Xác định thị trường mục:Trongtiêu giai đoạn đến, ngành dệt
may Đà Nẵng nên đầu tư xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, Hà Quốc, Đài Loan,
khu vực Bắc Mỹ,… bên cạnh vẫn duy trì thị phần
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
17
tại hai thị trường truyền thống có lượng xuất khẩu hàng năm lớn l EU, Mỹ.
3.2.2.2. Xác định hình thức xuất: khẩuHiện tại, chủ yếu vẫn thực hiện theo hình
thức CMT và FOB kiểu I. Đến khi nguồn nguyên liệu đầu vào tại chỗ có thể đáp
ứng được trên 50% nhu cầu của ngành xuất khẩu dệt may nên chuyển sang xuất
khẩu chủ yếu theo FOB kiểu I và FOB kiểu II.
3.3. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020
3.3.1. Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất
khẩu
3.3.1.1. Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
- Quy hoạch phát triển những yếu tố thượng nguồn của ngành dệ may. Đó là
ngành trồng bông và ngành dâu tằm.
- Thành lập trung tâm nguyên phụ liệu dệt may tại miền Trung.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghiệp phụ trợ.
3.3.1.2. Mở rộng chiều dài trong chuỗi giá trị hiện tại
- Chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp;
- Nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng và phát triển thương hiệu;
- Xây dựng hệ thống phân phối hợp lý;
- Cần nâng cao hiệu quả của chuỗi liên kết nội tại Sợi – Dệt – Nhộm – Hoàn
tất may;
- Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may
ASEAN.
3.3.1.3. Phát triển ngành công nghiệp thời trang
- Với bản thân doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu:
+ Quan tâm nhiều đến bộ phận thiết kế của công ty;
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
18
+ Phát huy khả năng sáng tạo trong công tác thiết kế;
+ Tổ chức thi, tuyển chọn những nhà thiết kế giỏi, có khả năn sáng tạo và cho
ra những mẫu thiết kế hợp với xu thế hiện đại.
- Đối với thành phố:
+ Tổ chức cuộc thi thiết kế thời trang trong phạm vi toàn thành;
+ Liên kết với ngành thời trang Việt Nam tổ chức các buổi trình diễn thời
trang.
3.3.1.4. Phát triển sản xuất theo hướng bềnPhátvững:triển sản xuất ngành dệt
may theo hướng bền vững thì cần gắn sản xuất với bảo môi trường. Thân thiện
với môi trường cũng là một trong những sự lựa chọn sản phẩm dệt may của
những khách hàng “khó tính” trê thế giới. Để tồn tại buộc các DN sản xuất hàng
dệt may xuất khẩ thành phố cần phải có những chính sách phát triển đúng đắn, ph
quan tâm áp dụng đúng mức việc sản xuất các sản phẩm “xanh”.
3.3.1.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu:
+ Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trực tiếp.
+ Quan tâm đến chế độ tiền lương, bảo hiểm thích ứng cho người lao động;
trợ cấp độc hại; chế độ nghỉ thai sản; hưu trí; cải thiện đi kiện lao động; đầu tư
thiết bị xử lý nước thải, đảm bảo vệ sinh cô nghiệp và phòng ngừa bệnh nghề
nghiệp.
+ Cần có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động an tâm
làm việc
+ Quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động
- Đối với thành phố:
+ Hỗ trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp mà không lấy phí đào tạo hoặc
giảm phí;
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
19
+ Cần có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp chủ động và chú
trọng đầu tư vào đội ngũ công nhân, thợ kỹ thuật lành nghề;
+ Quan tâm nhiều hơn đến đời sống của người lao động.
3.3.1.6. Nâng cao chất lượng nguồn tài chính cho doanh nghiệp
- Thành phố cần có những chính sách thu hút nguồn vốn đầu t vào ngành.
Đối với nguồn vốn trong nước: Cổ phần hóa là một biện pháp bản nhằm thu
hút nguồn vốn này.
+ Nhanh chóng cổ phần hóa các doanh nghiệp mạnh, niêm yết cổ phiếu trên
thị trường chứng khoán để huy động vốn nhằm tái đầu t mở rộng quy mô sản xuất
cũng như đầu tư đầu tư cho quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
+ Khai thác nguồn tài chính với lãi suất thấp.
+ Huy động mọi nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp như huy động từ cán
bộ công nhân viên, khấu hao cơ bản, bán, khoán, cho thuê các tài sản không
dùng đến.
+ Vay tín dụng từ các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, ngâ hàng.
Đối với nguồn vốn nước ngoài: Cần tạo mọi điều kiện thuận nhất để thu hút
nguồn vốn đầu tư của nước ngoài vào ngành như ư đãi về sử dụng đất, đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng.
- Đối với nguồn vốn đã bỏ ra đầu tư thì cần phải có chính sác dụng hiệu quả,
tránh lãng phí, sử dụng đúng mục đích, tránh đầ dàn trải không có thứ tự ưu tiên.
- Đầu tư cải tiến công nghệ, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất
lao động cũng như hiệu quả sử dụng vốn.
3.3.1.7. Xây dựng cụm công nghiệp dệt may
- Lên mô hình cụm công nghiệp dệt may
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
20
- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi vai trò của cụm và thu hút, khuyến khích
các thành viên tham gia vào cụm cũng như cho các thành viên thấy được lợi ích
khi mình tham gia vào cụm công nghiệp dệt may.
- Đưa ra các nội quy, các quy định hoạt động của cụm một cách rõ ràng, hợp
lý phù hợp với mong muốn cũng như lợi ích của c thành viên trong cụm.
- Chọn lựa vị trí đặt cụm công nghiệp dệt may.
3.3.2. Nhóm giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu
3.3.2.1. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trường quốc tế
- Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh quốc tế.
- Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ quốc tế:
+ Thành lập trung tâm nghiên cứu thị trường tại những thị trường trọng điểm
trên.
+ Tổ chức các hội thảo về nhu cầu hiện tại của thị trường vớ tham gia của
mọi cá nhân, tổ chức nhằm giúp cho các doanh nghiệp tổng hợp và nắm được
thông tin từ các báo cáo của hội thảo.
+ Tổ chức điều tra nhu cầu thị trường thông qua các nhà môi giới xuất khẩu,
các đại lý tại các thị trường trọng điểm cũng như thô qua các trung tâm nghiên
cứu được đặt tại các nước.
3.3.2.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại - Cần
tăng cường hệ thống xúc tiến thương mại
- Tổ chức các khóa học về đào tạo kỹ năng thị trường cho b phận xúc tiến
thương mại của doanh nghiệp
- Hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập các văn phòng đại diện tại cá quốc gia và khu
vực
3.3.2.3. Tăng cường công tác mở rộng thị trường cho doanh nghiệp
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
21
- Duy trì, khai thác triệt để thị trường hiện tại, chủ động mở rộn tìm kiếm thị
trường mới
- Thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng bằng các công việc sau:i - Cần
xây dựng được hệ thống chỉ tiêu quản lý khách hàng phù hợp với tình hình hiện
tại của iimỗi-ThườngDN. xuyên thu
thập, cập nhật và xử lý những thông tin về khách hàng một cách hi quảiii. - Tạo
lập và duy trì mối quan hệ liên kết với khách hàng.
3.3.2.4. Tăng cường hệ thống thông tin cho ngành
- Các DN cần tổng hợp trao đổi thông tin về thời trang, thị hiếu tiêu dùng
quốc tế cũng như những biến động trên các thị trường này
- Ứng dụng tiến bộ của công nghệ thông tin vào ngành dệt may.
- Bổ sung thêm thông tin trong Niên giám thống kê của ngành.
3.3.2.5. Hỗ trợ thành lập các trung tâm dệtNhằmmay: hỗ trợ kịp
thời cho các DN dệt may xuất khẩu nắm bắt được thông tin về thị trường quốc tế,
thông tin về SP mới, về xu thế thời trang, về nguồn nguyên phụ liệu mới. Dự báo
được thị trường và có những đị hướng thị trường cho các DN dệt may. Bên cạnh
đó, đây sẽ là nơi tổ chức các hội thảo chuyên ngành theo định kỳ giúp các DN dệt
may có thể hoạch định chiến lược và hướng đi đúng đắn trong tương lai.
3.3.3. Nhóm giải pháp nhằm tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho
hoạt động xuất khẩu
3.3.3.1. Các giải pháp đào tạo, tư vấn doanh nghiệp
- Tổ chức đào tạo định kỳ cho doanh nghiệp nắm được những rào cản mới tại
thị trường quốc tế.
- Tư vấn, giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua những trở ngại khi xuất khẩu
vào thị trường nước ngoài.
- Trong những thời kỳ nhất định, theo sự biến động của kinh tế thế giới,
thành phố cần tư vấn cho doanh nghiệp biết được nên gia
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
22
tăng xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu vào khu vực nào nhằm trá được sự phụ thuộc
quá lớn vào nước nhập khẩu.
3.3.3.2. Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp:Bằng mọi kênh thông
tin, khi có những thông tin liên quan đến ngành, thành phố cần phải nhanh chóng
tổng hợp và chuyển đến doanh nghiệp một cách nhanh nhất để doanh nghiệp có
thể nắm bắt được và có hướng đi đúng đ Nhất là những thông tin về thị trường
xuất khẩu, về nguồn nguyên liệu đầu vào, về các rào cản thị trường xuất khẩu.
3.3.3.3. Tăng cường vai trò các hiệp hội trong ngành
- Các thành viên trong Hiệp hội cần phát huy hơn nữa vai trò cá nhân của
mình;
- Hiệp hội cần nắm bắt được nguyện vọng của doanh nghiệp đố với cấp quản
lý Nhà nước.
- Hiệp hội cần theo dõi tình hình hoạt động của các doanh nghiệ và có những
hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp khi cần thiết nhất.
- Tại Đà Nẵng, nên đăng ký thành lập Hiệp hội dệt may để gó phần hỗ trợ các
doanh nghiệp trên địa bàn phát triển.
3.3.3.4. Hoàn thiện môi trường hành chính, pháp lý có liên quan đến xuất khẩu
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật bằng các côngiviệc-Tiếpsau:
tục rà soát, điều chỉnh lại hệ thống luậtii-Tiếppháptục. biên soạn và ban
hành các luật còn thiếu hoặc chưa hoàniii -chỉnhBan.ành
cơ chế giám sát việc tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống bảo vệ bả quyền, bằng phát
minh, sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa; xử lý nghiêm mình những hành vi sản xuất
hàng giả và hàng nhái.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính cũng như hoàn thiện quy trình thủ tục hải
quan.
- Áp dụng rộng rãi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
23
3.3.3.5. Đẩy mạnh tham gia vận động hành lang trong đàm phán với đối tác nước
ngoài:Vận động hành một mặt đóng vai trò như một kênh thông tin tích cực về
hoạt động kinh doanh, ý chí nguyện vọng của các tổ chức kinh tế tới cơ quan
công quyền. Mặt khác, có tá dụng thúc đẩy các cơ quan công quyền phải đưa ra
các chính sách phù hợp với lợi ích của người kinh doanh nói chung và của các ch
thể vận động hành lang nói riêng.
3.4. Một số kiến nghị
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này, luận văn đã tập trung vào việc vạch ra những phương
hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng
trong thời gian đến. Cụ thể là: Thứ nhất, luâ văn phân tích được những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành dệt may Đà Nẵng. Thứ hai, đưa
ra mục tiêu và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng đến
năm 2020. Trong đó, một số mục tiêu tác giả xây dựng mô hình dự báo đê xác
định. Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng ở chương 2, trong chương 3 luận
văn đã đưa ra được hệ thống các nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu dệt
may Đà Nẵng trong thời gian đến phu hợp với điều kiện hiện tại của địa phương.
Thứ tư, luận văn đưa ra những kiến nghị đối với Nhà nước và các doanh nghiệp
sản xuâ hàng dệt may xuất khẩu nhằm hỗ trợ và cùng với thành phố thực các giải
pháp đề ra nhằm đạt được các mục đã đưa ra.
KẾT LUẬN
Trong nhiều năm qua, ngành dệt may xuất khẩu luôn giữ vị trí là ngành công
nghiệp chủ lực và là mũi nhọn xuất khẩu của cả nước chung và thành phố Đà
Nẵng nói riêng. Tốc độ tăng trưởng kim
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
24
ngạch xuất khẩu của ngành bình quân trong giai đoạn 2003 – 2011 đạt 10,44%
mỗi năm. Ngành đã sử dụng hơn 24 ngàn lao động, giải quyết một lượng lớn việc
làm cho lao động tại địa phương và cá vùng lân cận. Vì vậy, việc nghiên cứu
những vấn đề liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may không chỉ có ý
nghĩa nhằm gia quyết các vấn đề ở khía cạnh phát triển kinh tế mà còn giải quyê
những vấn đề liên quan đến xã hội.
Luận văn“Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng đến năm
2020”đã trình bày tổng quan được hệ thống lý luận về xuất khẩu và đẩy mạnh
xuất khẩu hàng dệt may của một đ phương. Trên cơ sở hệ thống lý luận đó, luận
văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may áp
dụng c thành phố Đà Nẵng. Từ đó, luận văn đã chỉ ra được những tồn tạ nguyên
nhân để đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàn dệt may trong thời gian
đến có tính khả thi và phù hợp với điều kiê hiện tại của thành phố Đà Nẵng.
Luận văn không chỉ là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp sản xuất hàng
dệt may xuất khẩu mà còn là tài liệu hỗ trợ hữ cho các cá nhân muốn tìm hiểu về
ngành dệt may của thành phố Đ Nẵng và có thể vận dụng để thực hiện những
nghiên cứu tiếp theo.
Mặc dù tác giả đã cố gắng rất nhiều trong quá trình tìm hiểu, thập thông tin,
xử lý số liệu về ngành dệt may của Đà Nẵng nhưn luận văn vẫn không tránh khỏi
những hạn chế. Tác giả rất mong nhậ được sự góp ý từ quý thầy cô giáo và bạn
đọc để luận văn được thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn.

More Related Content

Similar to Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Thành phố Đà nẵngĐẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Thành phố Đà nẵng.doc

de an mon hoc (8).doc
de an mon hoc  (8).docde an mon hoc  (8).doc
de an mon hoc (8).doc
Luanvan84
 

Similar to Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Thành phố Đà nẵngĐẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Thành phố Đà nẵng.doc (20)

Luận Văn Phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận Hải Châu.doc
Luận Văn Phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận Hải Châu.docLuận Văn Phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận Hải Châu.doc
Luận Văn Phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận Hải Châu.doc
 
Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong ngành công nghiệp trên địa bàn thà...
Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong ngành công nghiệp trên địa bàn thà...Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong ngành công nghiệp trên địa bàn thà...
Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong ngành công nghiệp trên địa bàn thà...
 
Luận văn Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet.doc
Luận văn Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet.docLuận văn Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet.doc
Luận văn Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet.doc
 
Luận Văn Phát triển dịch vụ kinh tế tư nhân trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...
Luận Văn Phát triển dịch vụ kinh tế tư nhân trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...Luận Văn Phát triển dịch vụ kinh tế tư nhân trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...
Luận Văn Phát triển dịch vụ kinh tế tư nhân trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...
 
Luan Văn Phát triển kinh tế huyện Đakrông Tỉnh Quảng Trị.doc
Luan Văn Phát triển kinh tế huyện Đakrông Tỉnh Quảng Trị.docLuan Văn Phát triển kinh tế huyện Đakrông Tỉnh Quảng Trị.doc
Luan Văn Phát triển kinh tế huyện Đakrông Tỉnh Quảng Trị.doc
 
Luận Văn Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh...
Luận Văn Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh...Luận Văn Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh...
Luận Văn Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh...
 
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInhGiải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Đặc Điểm Pháp Lý Của Ủy Ban Nhân Dân Xã
Báo Cáo Thực Tập Đặc Điểm Pháp Lý Của Ủy Ban Nhân Dân XãBáo Cáo Thực Tập Đặc Điểm Pháp Lý Của Ủy Ban Nhân Dân Xã
Báo Cáo Thực Tập Đặc Điểm Pháp Lý Của Ủy Ban Nhân Dân Xã
 
Luận Văn Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn Tỉnh Đăk Lắk.doc
Luận Văn Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn Tỉnh Đăk Lắk.docLuận Văn Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn Tỉnh Đăk Lắk.doc
Luận Văn Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn Tỉnh Đăk Lắk.doc
 
Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.doc
Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.docPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.doc
Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.doc
 
Phân tích đóng góp của nhóm ngành công nghiệp đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Qu...
Phân tích đóng góp của nhóm ngành công nghiệp đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Qu...Phân tích đóng góp của nhóm ngành công nghiệp đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Qu...
Phân tích đóng góp của nhóm ngành công nghiệp đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Qu...
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Huyện Hòa ...
Luận Văn Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Huyện Hòa ...Luận Văn Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Huyện Hòa ...
Luận Văn Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Huyện Hòa ...
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Phù Cát, tỉnh Bình...
Luận Văn Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Phù Cát, tỉnh Bình...Luận Văn Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Phù Cát, tỉnh Bình...
Luận Văn Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Phù Cát, tỉnh Bình...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân tại Tỉnh Đăk Nông.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân tại Tỉnh Đăk Nông.docLuận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân tại Tỉnh Đăk Nông.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân tại Tỉnh Đăk Nông.doc
 
Quản lý nhà nước đối với các doang nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ...
Quản lý nhà nước đối với các doang nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ...Quản lý nhà nước đối với các doang nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ...
Quản lý nhà nước đối với các doang nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ...
 
de an mon hoc (8).doc
de an mon hoc  (8).docde an mon hoc  (8).doc
de an mon hoc (8).doc
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
 

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149 (20)

Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
 
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..docLuận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
 
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
 
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.docHoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
 
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
 
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
 
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.docQuản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.docLuận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
 
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
 
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
 
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.docLUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
 
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.docTạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docPhát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.docHoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
 
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Thành phố Đà nẵngĐẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Thành phố Đà nẵng.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT NHUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. TRẦN PHƯỚC TRỮ Phản biện 2: TS. ĐOÀN HỒNG LÊ Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 04 tháng 9 năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Dệt may Việt Nam là ngành có bề dày lịch sử và có những đo góp quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đấ nước; thể hiện rõ ở hai khía cạnh là giải quyết nhiều việc làm h năm, nhất là lao động nữ và định vị xuất khẩu của Việt Nam tron bản đồ thương mại quốc tế. Với Đà Nẵng – trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, ngành dệt may được xem là ngành công nghiệp mũi nhọn, đã có những đóng góp tích cực vào sự ph triển kinh tế của thành phố. Đây là ngành xuất khẩu chủ lực đem la nguồn thu ngoại tệ lớn cho thành phố. Quá trình tự do hóa thương mại và hội kinh tế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ; đây là xu thế pha triển chung của thế giới. Để không nằm ngoài sự phát triển, đủ sư cạnh tranh, đứng vững và mở rộng thị phần trên thị trường quốc t thì yêu cầu đặt ra đối với ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam nó chung và Đà Nẵng nói riêng là rất lớn. Hội nhập kinh tế đã mở nhiều cơ hội cho ngành dệt may Đà Nẵng mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm, nhưng bên cạnh đó sản phẩm của ngành cũng đương đầu với không ít những thách thức lớn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tì ra những luận cứ khoa học để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma thành phố Đà Nẵng là thiết thực và cấp bách. Tổng quan tài liệu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về xuất khẩu và đẩy mạnh khẩu; - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu dệt may và hoạt độn đẩy mạnh xuất khẩu dệt may Đà Nẵng thời gian qua; tìm ra nguyên nhân của những kết quả cũng như những tồn tại;
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2 - Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may cu Đà Nẵng trong thời gian đến. Câu hỏi nghiên cứu + Nội hàm của đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một đi phương là gì? + Các chỉ tiêu nào dùng để đánh giá kết quả của hoạt động đ mạnh xuất khẩu hàng dệt may? + Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động đẩy mạnh xuấ khẩu hàng dệt may? + Thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại thành phố Đ Nẵng trong thời gian qua như thế nào? + Những giải pháp nào thiết thực và phù hợp đối với việc đ mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng trong thời gian đến? Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt m thành phố Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay và đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2020. Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận:Đề tài đã tổng hợp một cách có hệ thống cá vấn đề lý luận về xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma một địa phương. - Ý nghĩa thực tiễn:Đề tài đã phân tích và đánh giá xác thực về thực trạng xuất khẩu dệt may cũng như vai trò của xuất khẩu dệt ma đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của thành phố Đà Nẵng; qu
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 3 đánh giá được những thành công, hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu dệt may của thành phố. Bên cạnh đó, những đề xuất của đề tài về giải pháp cho hoạt động mạnh xuất khẩu dệt may của thành phố trong thời gian đến theo hướng phù hợp với điều kiện của địa phương và có tính khả thi se tài liệu hỗ trợ xây dựng và thực thi chính sách có liên quan đối vơ các bên hữu quan. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết thành chương như sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận về đẩy mạnh xuất khẩu. - Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may và công tác đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng. - Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 1.1. Những vấn đề chung về xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu Trong lý luận thương mại quốc tế, khái niệm xuất khẩu được định nghĩa:Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực và trong mọi điều kiện của nền kinh tế. Hoạt động xuất khẩu rất rộng cả về không gian và thời gian.
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 4 Một số lý thuyết chủ đạo làm cơ sở, nền tảng cho xuất khẩ Lý thuyết cổ điển, lý thuyết tân cổ điển, lý thuyết hiện đại và khẩu trong xu thế toàn cầu hóa có sự tham gia của chuỗi giá trị. 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu: Đó là:i. Tạo nguồn chủ yếu cho nhập khẩu; ii. Giúp các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh; iii. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển; iv. Góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân; v. Là cơ sở mở rộng và đẩy mạnh các quan hệ kinh tế đối ngoại; vi. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp 1.1.3. Các hình thức của xuất khẩu: Hiện tại có các hình thức xuất khẩu như: Xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác, buôn bán đối lưu, gia công quốc tế, xuất khẩu theo Nghị định thư, xuất khẩu tại chỗ, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu hàng hóa và quá cảng hàng hóa 1.2. Khái niệm và nội dung đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một địa phương 1.2.1. Khái niệm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một địa phương: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may là một phương thức thúc đẩy tiêu thụ hàng dệt may mà trong đó bao gồm tất cả nhữn biện pháp, chính sách, cách thức… của Nhà nước và các DN dệt m nhằm tạo ra cơ hội và khả năng để tăng giá trị cũng như sản lượn của hàng dệt may được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Hiểu một cách khái quát hơn, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma là tổng hợp các nổ lực của các bên hữu quan nhằm thúc đẩy tă trưởng xuất khẩu cả theo chiều rộng và chiều sâu. Và để triển khai được hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu cần ph xác định được thị trường mục tiêu và hình thức xuất khẩu. 1.2.2. Nội dung đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một địa phương
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 5 1.2.2.1. Đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu Đó chính là việc gia tăng năng lực sản xuất hàng dệt may xuất khẩu cũng như nâng cao sức cạnh tranh của ngành trên thị trường. Nội dung này được thể hiện rõ ở các điểm sau: - Về quy mô ngành: Đòi hỏi quy mô ngành phải ngày càng được mở rộng cả quy mô về lao động và quy mô về vốn sở hữu. - Về cơ cấu ngành: Cơ cấu ngành phải phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế trong nước và thế giới. - Năng lực của ngành: Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cung ứng cũng như khả năng cạnh tranh của ngành. Thể hiện trên các khía cạnh như: Công nghệ; nguyên liệu đầu vào; lao động; tài chính; R&D; quản lý. 1.2.2.2. Mở rộng thị trường xuất khâMởu:rộng thị trường xuất khẩu là hoạt động giúp hàng dệt may ngày càng được người tiêu dùng biê đến và mua sản phẩm của ngành. Điều này được biểu hiện ở: lượng thị trường xuất khẩu ngày càng tăng lên, thị phần xuất khẩ trên từng thị trường cũng tăng lên và tính bất ổn trên từng thị trườn thấp. Để thực hiện được điều này cần tiến hành các nội. dung như Công tác xúc tiến thương mại;ii.Công tác marketing của doanh nghiệp, năng lực và khả năng hiểu biết của doanhiiinghiê.Hợp;tác song phương, đa phương. 1.2.2.3. Tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu:Đây là nhóm các hoạt động nhằm tạo ra môi trường thông thoáng giúp cho hoạt động xuất khẩu được tiến hành thuận lợi, thôn suốt và đem lại kết quả cao, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng d may ra thị trường quốc tế. Các hoạt động này baoi.Giúpgồm: doanh nghiệp tìm hiểu các rào cản và cách vượt qua các rào ca trong xuất khẩu;ii. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu.
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 6 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may: Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm; tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm; tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may bình quân cả giai đoạn; tỷ trọng giá trị xuất khẩu dệt may so với tổng GTSX toàn ngành; tỷ trọng gi trị xuất khẩu dệt may so với tổng giá trị xuất khẩu ngành CN; t trọng giá trị xuất khẩu dệt may trong tổng KNXK của địa phương; tỷ trọng giá trị xuất khẩu dệt may của địa phương so với tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may cả nước; cơ cấu thị trường xuất khẩu hà dệt may; cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may 1.4.1. Các nhân tố thuộc về đầu vào của ngành:Baogồm: Thị trường khoa học - công nghệ trong ngành dệt may; nguồn nhân lực hiện có của địa phương; năng lực hiện tại của các DN trong ngành. 1.4.2. Các nhân tố thuộc về đầu ra của ngành:Gồm có: Các yếu tố cạnh tranh; thể chế thương mại toàn cầu; xu thế biến động nhu cầu nhập khẩu thế giới. 1.4.3. Các nhân tố thuộc về môi trường tác động:Đó là: Văn hóa – xã hội; hệ thống chính trị – pháp luật. 1.4.4. Đặc điểm của ngành ảnh hưởng đến xuất khẩu KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã làm rõ được các vấn đề sau: Thứ nhất là đưa ra được khái niệm, vai trò, các hình thức của xuất khẩu cũng như kha niệm và nội dung đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một đi phương. Thứ hai là đưa ra được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may. Thứ ba là chỉ ra được c nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may.
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 7 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ CÔNG TÁC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thành phố Đà Nẵng ả hưởng đến hoạt động xuất khẩu dệt may 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa Đàlý: Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, là một trong những thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung, là cửa ngo chính ra biển Đông của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước Tiểu vùng sông Mêkông. 2.1.1.2. Tài nguyên biển và ven biển:Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 70km, có vịnh nước sâu với các cửa ra biển như Liên Chiểu, Tiên Sa - tiền đề để xây dựng các cảng nước sâu. 2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội 2.1.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế Thời gian qua kinh tế thành phố luôn tăng trưởng qua các năm. Bình quân giai đoạn 2000-2011 tăng trưởng 10,8%. 2.1.2.2. Tình hình xã hội 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành dệt may thà phố Đà Nẵng 2.3. Thực trạng xuất khẩu dệt may thành phố Đà Nẵng. 2.3.1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Đà Nẵng - Trong giai đoạn từ 2003 – 2011, kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của thành phố nhìn chung tăng qua các năm. Bình quân cả giai đoạn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành là 10,44%; năm 2011 lượng xuất khẩu tăng gấp 2,44 lần so với năm 2003 và đạt ở mức 203000 ngàn USD.
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 8 - Đóng góp của ngành dệt may xuất khẩu vào tổng KNXK toàn thành phố luôn ở mức trên 24,5%. - So với kim ngạch XK dệt may cả nước thì quy mô của Đà Nẵng còn rất nhỏ, chỉ chiếm dưới 2%. 2.3.2. Thị trường xuất khẩu Cơ cấu thị trường xuất khẩu:Cơcấu thị trường xuất khẩu dệt may của Đà Nẵng có sự chuyển dịch đáng kể từ thị trường Mỹ va sang thị trường Nhật Bản và các thị trường khác. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ luôn chiếm trên 55% tổng giá tri xuất khẩu hàng dệt may của Đà Nẵng. Thị trường EU và Nhật Ba vẫn được xem là thị trường tiềm năng đối với ngành. Ngoài ra, hiệ các doanh nghiệp dệt may thành phố đang dần mở rộng xuất khẩu sang các Đài Loan, Hàn Quốc, khu vực Bắc Mỹ, SNG và một số nước Đông Âu. - Thị trường xuất khẩu của công ty dệt may HòatậpThọ:trung chủ yếu vào khu vực Châu Mỹ, tiếp theo là châu Âu và các nước châu Á, châu Phi. - Thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần dệt mhaỳng29.3: dệt may xuất khẩu của công ty vẫn tập trung chủ yếu vào 3 thị trườn chính là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. - Thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần Vinatex ĐàthịNẵng: trường Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu chính của công ty, luôn chiế từ 80-94% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Xếp sau đó là thị trường châu Âu và thị trường Đài Loan với tỷ trọng đáng kể. Đối thủ cạnh tranh trên thị trường:Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ và một số nước trong khu vực châu Á la những đối thủ cạnh tranh của dệt may Việt Nam nói chung và Đà
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 9 Nẵng nói riêng trên thị trường quốc tế. Trong đó, Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh mạnh và khổng lồ nhất. 2.3.3. Mặt hàng xuất khẩu Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:Mặthàng dệt may xuất khẩu cũng đã dần đa dạng và phong phú như là áo sơ mi, quần dài/short, jacket, veston, quần jeans, áo khoác nam nữ, sản phẩm dệt kim. Trong đó, đã xuất hiện một số mặt hàng có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn qu tế như áo jacket/ghile, quần jeans, veston. Giá bán sản phẩm:Giá bán hàng dệt may của Việt Nam (trong đó có Đà Nẵng) cao hơn giá của một số nước xuất khẩu khác trên t giới, thậm chí cao gấp 2 lần so với đơn giá bình quân của các nướ khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ năm 2006. 2.4. Thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng 2.4.1. Thực trạng đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu 2.4.1.1. Thực trạng năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu a. Giá trị sản xuất ngành dệtNgànhmay: dệt may Đà Nẵng có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 18,37%; đặc biệt, năm 2003 con số này lên đến 41,99%. Tuy nhiên, năm 2009 GTSX của ngành đã tăng trưởng âm so với năm 2008 do ảnh hưởng của biến động kinh tế thế giới đến nền kinh tế nói chung. b. Lao động ngành dệt may:Hiện nay, có hơn 24 ngàn lao động làm việc tại các DN dệt may trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Hà năm, ngành dệt may đã tham gia tạo việc làm mới cho khoảng 1750 lao động với tốc độ tăng lao động bình quân hàng năm là 12,59%. c. Sản phẩm chủ yếu ngành dệtĐómay:là vải lụa thành phẩm và quần áo may sẵn. Nhìn chung, sản lượng của ngành tăng, giảm
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 10 không đều qua các năm. Năm 2009 đã tăng nhưng sau đó năm 2010 lại giảm trở lại. d. Nguyên liệu đầu vào:Theo thống kê của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu năm 2009 là gần 70%, trong đó với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu thì tỷ lệ này xấp xi 80%. Và theo kết quả khảo sát tại các DN lớn trên địa bàn Đà Nẵ thì tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu đầu vào cũng ở mức 80%. e. Vị trí ngành dệt may xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu Các hoạt động chủ yếu của ngành dệt may xuất khẩu trong chuỗi gi trị toàn cầu bao gồm: thiết kế - sản xuất nguyên phụ liệu – may - xuất khẩu - marketing & phân phối. Trong đó, các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng hầu như không tham gia vào 2 hoạt động cuối, ở 2 hoạt động đầu có tham gia nhưng rất hạn chế. Và hoạt động thứ 3 là tham gia ở mức độ cao. 2.4.1.2. Hoạt động đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu + Chính sách về đầu tư phát triển: Đối với lĩnh vực dệt may, thành phố đã ban hành chính sác “Khuyến khích các công ty nước ngoài tham gia vào quá trình sản xuất hàng dệt may xuất khẩu”. Theo nghị định của Chính phủ số 07/1998/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 1998 quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước cũng đã xác định các dự án đầu tư sản xuất hàng dệt cũng như sản xuất nguyên phụ liệu cho hàng dệt may xuất khẩu thuộc danh mục các ngành nghề được hưởng ưu đãi đầu tư. Cũng như các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp dệt may cũng nhận được sự hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay ngắn hạn đươ kết và giải ngân trong năm 2009 để làm vốn lưu động sản xuất – kinh
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 11 doanh theo quyết định số 131/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/01/2009 và đối với các khoản vay trung và dài hạn để đầu t mới sản xuất kinh doanh theo quyết định số 443/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/04/2009. Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 14 tháng 03 năm 2008 về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 cũng đã nêu“Đarõ:dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành Dệt May, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam. Trong đó chú trọng kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào những lĩnh vực mà các nhà đầu tư trong nước còn yếu và thi kinh nghiệm”. + Chính sách phát triển nguồn nguyên phụ liệu: Ngày 17/08/1999 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 168/1999/QĐ-CP về một số chính sách khuyến khích phát triển cây bông và ban hành nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về một số chủ trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Và trong Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg một lần nữa cũng khẳng định tầm quan trọng của cây bông. + Chính sách về khoa học công nghệ: Hỗ trợ kinh phí xây dựng, nâng cấp các viện nghiên cứu, các phòng thí nghiệm cũng như các trường đào tạo công nhân, kỹ sư ngành dệt may. Thành phố cũng tổ chức nhiều buổi hội thảo về công nghệ mới giúp các doanh nghiệp c khả năng tiếp cận, nhận biết công nghệ mới để từ đó có những chi lược, định hướng phát triển phù hợp cho doanh nghiệp mình. Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg, Chính phủ cũng đã đề cập đến vấ đề khoa học công nghệ trong ngành dệt may.
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 12 + Chính sách về lao động và phát triển nguồn lực: Đảm bả nguồn lao động phục vụ trong quá trình sản xuất, hiện nay tại Đa Nẵng có rất nhiều cơ sở đào tào nghề, đặc biệt trong đó có trươ Cao đẳng nghề Đà Nẵng đã cung ứng nhiều lao động có tay nghề cho các cơ sở sản xuất; cùng với sự lớn mạnh của các trường Đại họ Đà Nẵng là nguồn cung bộ phận quản lý và kỹ thuật có tay nghề cho các doanh nghiệp dệt may. Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg về việc hỗ trợ lao động mất việc làm trong các doanh nghiệp do suy giảm kinh tế, qua đó đã giảm bớt được gánh nặng cho doanh nghiệp trong thời kỳ khó khăn. Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg khẳng định“Phátrõ triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bê vững của ngành Dệt May Việt Nam; trong đó, chú trọng đào tạo cá bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đô ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên. sâu” 2.4.2. Thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng 2.4.2.1. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng dệt may xuất khẩu Đà Nẵng:Thị trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng vẫn tập trung chủ yếu ở ba thị trường lớn là EU, Mỹ và Nhật Bản. Hiện nay, nga cũng đã mở rộng thêm một số thị trường ở Đài Loan, Hàn Quốc, k vực Bắc Mỹ, SNG và một số nước Đông Âu. Theo như phân tích, năm 2005, các thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản chiếm 90,86% tổng KNXK của ngành, nhưng đến năm 2011, nhờ mở rộng thêm thị trường tiêu thụ mới mà con số này đã giảm xuống còn 81% 2.4.2.2. Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng:i- Việc thành lập trung tâm xúc tiến thương mại thuộc Sở Công thương Đà Nẵng cũng đã góp phần hỗ trợ cung cấp thông tin
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 13 thị trường cho các DN giúp các DN có thể nắm bắt kịp thời nhữ thay đổi của thị trường và có định hướng phát triểnii- phùĐa hợp. Nẵng cũng đã tổ chức và hỗ trợ kinh phí tổ chức các cuộc hội nhằm trao đổi về xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng dệt may ra trường thế giới để hỗ trợ cho các DN có được những thông tin đầy đ về thị trường nước ngoàiiii-Hiệp. hội dệt may cũng đã xây dựng cổng giao dịch thương mại điện tử dành riêng cho ngành. Bên cạnh đó, Hiệp hội cũng khuyến khích các DN đưa công nghệ mới vào hoạ động, đồng thời định hướng tăng thị phần trên phân khúc thị trường với thu nhập cao hơn, cảnh báo các DN chủ động phòng, chống với nguy cơ bị áp dụng chống phá giá từ các nước nhập khẩu, đặc biệ Hoa Kỳ.iv - Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg cũng đã đề cập đến việc mở rộng thị trường quốc tế cho ngành dệt may xuất khẩu. 2.4.3. Thực trạng tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu - Cục Hải quan Đà Nẵng đã đưa vào hoạt động hệ thống khai bá hải quan điện tử, cùng với việc tiến hành cải cách thủ tục hành ch và thực hiện cơ chế “một cửa” đã giúp cho các doanh nghiệp tiế kiệm chi phí cũng như tiến hành hoạt động xuất khẩu nhanh, gọn hơn. - Thông tư 106 của Bộ Tài Chính ban hành ngày 23/07/1998 đã cho phép tăng thời gian tạm chưa nộp thuế nhập khẩu với nguyên phụ liệu để sản xuất hàng xuất khẩu từ 90 ngày theo quy định cũ l 270 ngày. - Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tham gia tích cực trong Đề án 30 về Cải cách thủ tục hành chính với tư cách là đại diện cho các trong ngành, đóng góp nhằm làm giảm thủ tục hành chính, giúp ta
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 14 thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng. - Trong quyết định số 36/2008/QĐ-TTg cũng đã đề cậpi rõ: -Triển khai Chương trình sản xuất sạch hơn trong ngành dệt may, khuyến khích các DN áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 1400, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000.ii - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp và hài hòa với pháp luật về chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông lệ quốc tế. Hỗ trợ nâng cấp ca trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may, hỗ trợ DN dệt may trong quản lý chất lượng và khắc phục các rào cản k thuật.iii - Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập khẩu theo hướng thực hiện cơ chế một dấu, một cửa, đơ giản hóa các thủ ivtục- .Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế. Chuẩn bị kỹ việc chống các rào cản kỹ thu mới của các nước nhập khẩu cho DN xuất khẩu. - Quỹ hỗ trợ xuất khẩu được thành lập theo quyết định 195 QĐ/TTg của Thủ tướng Chính. Và nhiều năm qua, quỹ hỗ trợ xuất khẩu cũng đã có những đóng góp tích cực hoạt động hỗ trợ xuất tuy quy mô còn nhỏ. 2.5. Đánh giá hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua 2.5.1. Những kết quả đạt được - Ngành dệt may xuất khẩu đã có những đóng góp quan trọng vào xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ quá trình cô nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố. - Dệt may xuất khẩu đã tham gia giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao động; hàng năm giải quyết việc làm mới cho thêm
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 15 khoảng 1750 lao động, đặc biệt là lao động nữ góp phần ổn địn chính trị – xã hội. - Góp phần đưa các ngành khác có liên quan cùng phát triển. - Ngành dệt may xuất khẩu Đà Nẵng đã duy trì được những thi trường truyền thông và từng bước mở dần sang thị trường khác. 2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân - Hỗ trợ DN tiếp cận thị trường nước ngoài còn hạn chế - Thị trường nước ngoài còn có nhiều rủi ro tiềm ẩn - Công nghiệp phụ trợ cho ngành còn yếu - Môi trường thể chế còn nhiều bất cập - Chính sách hỗ trợ mang tính chất chung chung và chưa kịp thời KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Nội dung của chương 2 đã làm rõ được các vấn đề sau: Thứ nhấ là nêu ra được điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thành phố Đa Nẵng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu dệt may cũng như lịch s hình thành và phát triển của ngành dệt may thành phố Đà Nẵng. T hai là đã phân tích được thực trạng xuất khẩu dệt may tại thành ph Đà Nẵng trong thời gian quan. Thứ ba là phân tích thực trạng hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng trong thời gian qua. Từ đó chỉ ra được những thành công, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 3.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành d may Đà Nẵng 3.2. Mục tiêu và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng trong thời gian đến
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 16 3.2.1. Mục tiêu 3.2.1.1. Mục tiêu tổng quát: Trong giai đoạn đến, thành phố tập trung đưa Đà Nẵng trở thành khu vực sản xuất và xuất khẩu hàng dệt m lớn nhất khu vực miền Trung. 3.2.1.2. Mục tiêu cụ thể Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể của ngành dệt may Đà Nẵng trong thời gian đến Giai Giai Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm 2020 đoạn đoạn 2015 2011- 2016- 2015 2020 1. GTSX Triệu 2356445 3084485 đồng 2. Sản phẩm chủ yếu Sợi Tấn 25000 55000 Vải 1000 m 300000 500000 Quần áo may 1000 70000 100000 sẵn cái 3. Kim ngạch 1000 320586 520596 xuất khẩu USD 4. Sử dụng lao Người 33270 41433 động 5. Tỷ lệ nội % 60 70 địa hóa 6. Vốn đầu tư Tỷ 230 750 đồng 3.2.2. Phương hướng 3.2.2.1. Xác định thị trường mục:Trongtiêu giai đoạn đến, ngành dệt may Đà Nẵng nên đầu tư xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, Hà Quốc, Đài Loan, khu vực Bắc Mỹ,… bên cạnh vẫn duy trì thị phần
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 17 tại hai thị trường truyền thống có lượng xuất khẩu hàng năm lớn l EU, Mỹ. 3.2.2.2. Xác định hình thức xuất: khẩuHiện tại, chủ yếu vẫn thực hiện theo hình thức CMT và FOB kiểu I. Đến khi nguồn nguyên liệu đầu vào tại chỗ có thể đáp ứng được trên 50% nhu cầu của ngành xuất khẩu dệt may nên chuyển sang xuất khẩu chủ yếu theo FOB kiểu I và FOB kiểu II. 3.3. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt ma thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 3.3.1. Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh năng lực cung ứng hàng dệt may xuất khẩu 3.3.1.1. Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may - Quy hoạch phát triển những yếu tố thượng nguồn của ngành dệ may. Đó là ngành trồng bông và ngành dâu tằm. - Thành lập trung tâm nguyên phụ liệu dệt may tại miền Trung. - Thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghiệp phụ trợ. 3.3.1.2. Mở rộng chiều dài trong chuỗi giá trị hiện tại - Chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp; - Nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng và phát triển thương hiệu; - Xây dựng hệ thống phân phối hợp lý; - Cần nâng cao hiệu quả của chuỗi liên kết nội tại Sợi – Dệt – Nhộm – Hoàn tất may; - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may ASEAN. 3.3.1.3. Phát triển ngành công nghiệp thời trang - Với bản thân doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu: + Quan tâm nhiều đến bộ phận thiết kế của công ty;
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 18 + Phát huy khả năng sáng tạo trong công tác thiết kế; + Tổ chức thi, tuyển chọn những nhà thiết kế giỏi, có khả năn sáng tạo và cho ra những mẫu thiết kế hợp với xu thế hiện đại. - Đối với thành phố: + Tổ chức cuộc thi thiết kế thời trang trong phạm vi toàn thành; + Liên kết với ngành thời trang Việt Nam tổ chức các buổi trình diễn thời trang. 3.3.1.4. Phát triển sản xuất theo hướng bềnPhátvững:triển sản xuất ngành dệt may theo hướng bền vững thì cần gắn sản xuất với bảo môi trường. Thân thiện với môi trường cũng là một trong những sự lựa chọn sản phẩm dệt may của những khách hàng “khó tính” trê thế giới. Để tồn tại buộc các DN sản xuất hàng dệt may xuất khẩ thành phố cần phải có những chính sách phát triển đúng đắn, ph quan tâm áp dụng đúng mức việc sản xuất các sản phẩm “xanh”. 3.3.1.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu: + Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trực tiếp. + Quan tâm đến chế độ tiền lương, bảo hiểm thích ứng cho người lao động; trợ cấp độc hại; chế độ nghỉ thai sản; hưu trí; cải thiện đi kiện lao động; đầu tư thiết bị xử lý nước thải, đảm bảo vệ sinh cô nghiệp và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. + Cần có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động an tâm làm việc + Quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động - Đối với thành phố: + Hỗ trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp mà không lấy phí đào tạo hoặc giảm phí;
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 19 + Cần có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp chủ động và chú trọng đầu tư vào đội ngũ công nhân, thợ kỹ thuật lành nghề; + Quan tâm nhiều hơn đến đời sống của người lao động. 3.3.1.6. Nâng cao chất lượng nguồn tài chính cho doanh nghiệp - Thành phố cần có những chính sách thu hút nguồn vốn đầu t vào ngành. Đối với nguồn vốn trong nước: Cổ phần hóa là một biện pháp bản nhằm thu hút nguồn vốn này. + Nhanh chóng cổ phần hóa các doanh nghiệp mạnh, niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán để huy động vốn nhằm tái đầu t mở rộng quy mô sản xuất cũng như đầu tư đầu tư cho quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm. + Khai thác nguồn tài chính với lãi suất thấp. + Huy động mọi nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp như huy động từ cán bộ công nhân viên, khấu hao cơ bản, bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến. + Vay tín dụng từ các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, ngâ hàng. Đối với nguồn vốn nước ngoài: Cần tạo mọi điều kiện thuận nhất để thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài vào ngành như ư đãi về sử dụng đất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. - Đối với nguồn vốn đã bỏ ra đầu tư thì cần phải có chính sác dụng hiệu quả, tránh lãng phí, sử dụng đúng mục đích, tránh đầ dàn trải không có thứ tự ưu tiên. - Đầu tư cải tiến công nghệ, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như hiệu quả sử dụng vốn. 3.3.1.7. Xây dựng cụm công nghiệp dệt may - Lên mô hình cụm công nghiệp dệt may
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 20 - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi vai trò của cụm và thu hút, khuyến khích các thành viên tham gia vào cụm cũng như cho các thành viên thấy được lợi ích khi mình tham gia vào cụm công nghiệp dệt may. - Đưa ra các nội quy, các quy định hoạt động của cụm một cách rõ ràng, hợp lý phù hợp với mong muốn cũng như lợi ích của c thành viên trong cụm. - Chọn lựa vị trí đặt cụm công nghiệp dệt may. 3.3.2. Nhóm giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu 3.3.2.1. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trường quốc tế - Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh quốc tế. - Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ quốc tế: + Thành lập trung tâm nghiên cứu thị trường tại những thị trường trọng điểm trên. + Tổ chức các hội thảo về nhu cầu hiện tại của thị trường vớ tham gia của mọi cá nhân, tổ chức nhằm giúp cho các doanh nghiệp tổng hợp và nắm được thông tin từ các báo cáo của hội thảo. + Tổ chức điều tra nhu cầu thị trường thông qua các nhà môi giới xuất khẩu, các đại lý tại các thị trường trọng điểm cũng như thô qua các trung tâm nghiên cứu được đặt tại các nước. 3.3.2.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại - Cần tăng cường hệ thống xúc tiến thương mại - Tổ chức các khóa học về đào tạo kỹ năng thị trường cho b phận xúc tiến thương mại của doanh nghiệp - Hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập các văn phòng đại diện tại cá quốc gia và khu vực 3.3.2.3. Tăng cường công tác mở rộng thị trường cho doanh nghiệp
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 21 - Duy trì, khai thác triệt để thị trường hiện tại, chủ động mở rộn tìm kiếm thị trường mới - Thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng bằng các công việc sau:i - Cần xây dựng được hệ thống chỉ tiêu quản lý khách hàng phù hợp với tình hình hiện tại của iimỗi-ThườngDN. xuyên thu thập, cập nhật và xử lý những thông tin về khách hàng một cách hi quảiii. - Tạo lập và duy trì mối quan hệ liên kết với khách hàng. 3.3.2.4. Tăng cường hệ thống thông tin cho ngành - Các DN cần tổng hợp trao đổi thông tin về thời trang, thị hiếu tiêu dùng quốc tế cũng như những biến động trên các thị trường này - Ứng dụng tiến bộ của công nghệ thông tin vào ngành dệt may. - Bổ sung thêm thông tin trong Niên giám thống kê của ngành. 3.3.2.5. Hỗ trợ thành lập các trung tâm dệtNhằmmay: hỗ trợ kịp thời cho các DN dệt may xuất khẩu nắm bắt được thông tin về thị trường quốc tế, thông tin về SP mới, về xu thế thời trang, về nguồn nguyên phụ liệu mới. Dự báo được thị trường và có những đị hướng thị trường cho các DN dệt may. Bên cạnh đó, đây sẽ là nơi tổ chức các hội thảo chuyên ngành theo định kỳ giúp các DN dệt may có thể hoạch định chiến lược và hướng đi đúng đắn trong tương lai. 3.3.3. Nhóm giải pháp nhằm tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu 3.3.3.1. Các giải pháp đào tạo, tư vấn doanh nghiệp - Tổ chức đào tạo định kỳ cho doanh nghiệp nắm được những rào cản mới tại thị trường quốc tế. - Tư vấn, giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua những trở ngại khi xuất khẩu vào thị trường nước ngoài. - Trong những thời kỳ nhất định, theo sự biến động của kinh tế thế giới, thành phố cần tư vấn cho doanh nghiệp biết được nên gia
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 22 tăng xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu vào khu vực nào nhằm trá được sự phụ thuộc quá lớn vào nước nhập khẩu. 3.3.3.2. Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp:Bằng mọi kênh thông tin, khi có những thông tin liên quan đến ngành, thành phố cần phải nhanh chóng tổng hợp và chuyển đến doanh nghiệp một cách nhanh nhất để doanh nghiệp có thể nắm bắt được và có hướng đi đúng đ Nhất là những thông tin về thị trường xuất khẩu, về nguồn nguyên liệu đầu vào, về các rào cản thị trường xuất khẩu. 3.3.3.3. Tăng cường vai trò các hiệp hội trong ngành - Các thành viên trong Hiệp hội cần phát huy hơn nữa vai trò cá nhân của mình; - Hiệp hội cần nắm bắt được nguyện vọng của doanh nghiệp đố với cấp quản lý Nhà nước. - Hiệp hội cần theo dõi tình hình hoạt động của các doanh nghiệ và có những hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp khi cần thiết nhất. - Tại Đà Nẵng, nên đăng ký thành lập Hiệp hội dệt may để gó phần hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn phát triển. 3.3.3.4. Hoàn thiện môi trường hành chính, pháp lý có liên quan đến xuất khẩu - Hoàn thiện hệ thống pháp luật bằng các côngiviệc-Tiếpsau: tục rà soát, điều chỉnh lại hệ thống luậtii-Tiếppháptục. biên soạn và ban hành các luật còn thiếu hoặc chưa hoàniii -chỉnhBan.ành cơ chế giám sát việc tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống bảo vệ bả quyền, bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa; xử lý nghiêm mình những hành vi sản xuất hàng giả và hàng nhái. - Đẩy mạnh cải cách hành chính cũng như hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan. - Áp dụng rộng rãi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 23 3.3.3.5. Đẩy mạnh tham gia vận động hành lang trong đàm phán với đối tác nước ngoài:Vận động hành một mặt đóng vai trò như một kênh thông tin tích cực về hoạt động kinh doanh, ý chí nguyện vọng của các tổ chức kinh tế tới cơ quan công quyền. Mặt khác, có tá dụng thúc đẩy các cơ quan công quyền phải đưa ra các chính sách phù hợp với lợi ích của người kinh doanh nói chung và của các ch thể vận động hành lang nói riêng. 3.4. Một số kiến nghị KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Trong chương này, luận văn đã tập trung vào việc vạch ra những phương hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng trong thời gian đến. Cụ thể là: Thứ nhất, luâ văn phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành dệt may Đà Nẵng. Thứ hai, đưa ra mục tiêu và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà Nẵng đến năm 2020. Trong đó, một số mục tiêu tác giả xây dựng mô hình dự báo đê xác định. Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng ở chương 2, trong chương 3 luận văn đã đưa ra được hệ thống các nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu dệt may Đà Nẵng trong thời gian đến phu hợp với điều kiện hiện tại của địa phương. Thứ tư, luận văn đưa ra những kiến nghị đối với Nhà nước và các doanh nghiệp sản xuâ hàng dệt may xuất khẩu nhằm hỗ trợ và cùng với thành phố thực các giải pháp đề ra nhằm đạt được các mục đã đưa ra. KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, ngành dệt may xuất khẩu luôn giữ vị trí là ngành công nghiệp chủ lực và là mũi nhọn xuất khẩu của cả nước chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Tốc độ tăng trưởng kim
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 24 ngạch xuất khẩu của ngành bình quân trong giai đoạn 2003 – 2011 đạt 10,44% mỗi năm. Ngành đã sử dụng hơn 24 ngàn lao động, giải quyết một lượng lớn việc làm cho lao động tại địa phương và cá vùng lân cận. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may không chỉ có ý nghĩa nhằm gia quyết các vấn đề ở khía cạnh phát triển kinh tế mà còn giải quyê những vấn đề liên quan đến xã hội. Luận văn“Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”đã trình bày tổng quan được hệ thống lý luận về xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của một đ phương. Trên cơ sở hệ thống lý luận đó, luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may áp dụng c thành phố Đà Nẵng. Từ đó, luận văn đã chỉ ra được những tồn tạ nguyên nhân để đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàn dệt may trong thời gian đến có tính khả thi và phù hợp với điều kiê hiện tại của thành phố Đà Nẵng. Luận văn không chỉ là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu mà còn là tài liệu hỗ trợ hữ cho các cá nhân muốn tìm hiểu về ngành dệt may của thành phố Đ Nẵng và có thể vận dụng để thực hiện những nghiên cứu tiếp theo. Mặc dù tác giả đã cố gắng rất nhiều trong quá trình tìm hiểu, thập thông tin, xử lý số liệu về ngành dệt may của Đà Nẵng nhưn luận văn vẫn không tránh khỏi những hạn chế. Tác giả rất mong nhậ được sự góp ý từ quý thầy cô giáo và bạn đọc để luận văn được thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn.