SlideShare a Scribd company logo
1 of 150
Download to read offline
tháng mười một 2014
Sổ Tay
Hướng Dẫn
Hệ Thống BSCI
Lịch Sử BiênTập:
Được Ban Chỉ Đạo phê duyệt vào ngày 11 tháng 11 năm 2014
Bố cục: The Factory Brussels
Thông tin thêm:
Bạn có thể tải phiên bản PDF miễn phí của tài liệu này tại www.bsci-intl.org.
Bản Quyền FTA 2014
2
TRANG
TRƯỚC
3
TRANG
TRƯỚC
MỤC LỤC
Phần I: Hiểu Chiến LượcThực Hiện BSCI	 18
1.	
Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI).19
1.1.	 Các mối quan hệ giữa BênTham Gia BSCIvà ĐốiTác Kinh Doanh.........................20
1.2.	 Trao ĐổivàTươngTác.................................................................................................................................................21
2.	
Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI.
..........................................................23
2.1.	 Cấutrúc............................................................................................................................................................................................23
2.2.	Nội Dung..........................................................................................................................................................................................23
2.3.	 Công nhận...................................................................................................................................................................................24
2.4.	 Từ chối ..............................................................................................................................................................................................25
3.		
Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI................................................26
3.1.	 Cam Kết CảiThiện....................................................................................................................................................................27
3.2.	 Dựavào Các GiáTrị ...........................................................................................................................................................27
3.3.	 TuânThủ Pháp luật...........................................................................................................................................................28
3.4.	Hành Động Một Cách Mẫn Cán ....................................................................................................................28
3.5.	Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng....................................................................................................................................29
3.6.	Gắn Kết Người Lao Động..........................................................................................................................................35
3.7.	Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng ..................................................................................................................................36
3.8.	Gắn Kết Bên Liên Quan....................................................................................................................................................38
3.9.	 Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................38
3.10.	Ngừng Kinh Doanh...........................................................................................................................................................40
4.		 Cách Xây Dựng Năng Lực ......................................................................................42
4.1.	 Xây Dựng Năng Lực cho BênTham Gia BSCI.....................................................................................43
4.2.	 Xây Dựng Năng Lực cho ĐốiTác Kinh Doanh............................................................................44
4.3.	 Xây dựng Năng Lực cho các CôngTy KiểmToán...................................................................46
5.		 Cách Gắn Kết Bên Liên Quan..................................................................................47
5.1.	 SỰ GẮN KẾT CÓ Ý NGHĨA...................................................................................................................................................47
5.2.	
Xác Định Nhóm,Tổ Chứcvà Cá Nhân Bên Liên QuanThích Hợp...........................48
5.3.	ƯuTiên Bên Liên QuanThích Hợp......................................................................................................................49
5.4.	HợpTácvới Bên Liên Quan.........................................................................................................................................49
4
TRANG
TRƯỚC
6.		 Cáchthực hiện Giám Sát.
.........................................................................................52
6.1.	 KiểmToán BSCI..............................................................................................................................................................................53
6.2.	 Xếp Loại KiểmToán BSCI....................................................................................................................................................56
6.3.	 Tính Hiệu Lực của KiểmToán...................................................................................................................................58
6.4.	 PhạmVi KiểmToánvà Quy Mô KiểmToán....................................................................................................59
6.5.	Lựa chọn CôngTy KiểmToán...............................................................................................................................62
6.6.	Lên Lịch Biểu KiểmToán....................................................................................................................................................63
6.7.	 Chuẩn bị cho KiểmToán...............................................................................................................................................64
6.8.	 Thực Hiện KiểmToán..........................................................................................................................................................67
6.9.	 Theo Sátvà CảiThiện LiênTục...............................................................................................................................69
6.10.	 CHƯƠNGTRÌNHTÍNH CHÍNHTRỰCTRONG KIỂMTOÁN BSCI:........................................................71
6.11.	Năng Lực của KiểmToánViên................................................................................................................................73
7.		 Cáchtiến hành Khắc Phục.....................................................................................77
8.		 Cáchthức GiaoTiếp....................................................................................................79
8.1.	 Trách NhiệmTruyền Đạt..............................................................................................................................................79
8.2.	 Xây Dựng Phương Pháp GiaoTiếp Mới .....................................................................................................80
Phần II: Hiểu KiểmToán BSCI Đốivới KiểmToánViên	 81
1.	
Cách ĐiềnVào Báo Cáo KiểmToán BSCI.......................................................83
1.1.	 Thời Gian KiểmToán ..............................................................................................................................................83
1.2.	 Định Nghĩa Xếp Loại ..............................................................................................................................................84
1.3.	 Trang Bìa.............................................................................................................................................................................84
1.4.	 ThôngTin Chung ...................................................................................................................................................85
1.5.	 Bằng Chứng Dữ Liệu KiểmToán ..............................................................................................................86
1.6.	 KiểmTra NhanhvềThù Lao Công Bằng..........................................................................................87
1.7.	 Dữ Liệuvề Lao Động NhỏTuổi..................................................................................................................87
1.8.	 Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................................87
1.9.	Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng .......................................................................................................................88
1.10.	Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.....................................................................................................................89
1.11.	 Bằng Chứng PhỏngVấn.................................................................................................................................89
1.12.	 ĐốiTượng Được KiểmToán Chính .....................................................................................................92
1.13.	
Trangtrại mẫu (nếu có)..................................................................................................................................93
5
TRANG
TRƯỚC
2.	NguyênTắc Diễn Giảitheotừng LĩnhVựcThực Hiện.........................94
2.1.	Lĩnhvựcthực hiện 1: HệThống QUẢN LÝ XÃ HỘIVÀTÁC ĐỘNG PHÂNTẦNG..94
2.2.	Lĩnhvựcthực hiện 2: SựTham Giavà BảoVệ Người Lao Động...........................102
2.3.	Lĩnhvựcthực hiện 3: QuyềnTự Do LẬP HỘIVÀTHƯƠNG LượngTậpThể..107
2.4.	Lĩnhvựcthực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................111
2.5.	Lĩnhvựcthực hiện 5:TrảThù Lao Công Bằng...................................................................115
2.6.	Lĩnhvựcthực hiện 6: Giờ LàmViệc Đáp ỨngYêu Cầu....................................................124
2.7.	Lĩnhvựcthực hiện 7:AnToànvà Sức Khỏe Nghề Nghiệp......................................129
2.8.	Lĩnhvựcthực hiện 8: Không Sử Dụng Lao ĐộngTrẻ Em........................................157
2.9.	Lĩnhvựcthực hiện 9: BảoVệ Đặc Biệt đốivới Lao Động NhỏTuổi............164
2.10.	Lĩnhvựcthực hiện 10: KhôngTuyển dụngTạmThời...................................................170
2.11.	Lĩnhvựcthực hiện 11: Không Lao Động LệThuộc.......................................................175
2.12.	Lĩnhvựcthực hiện 12: BảoVệ MôiTrường...............................................................................181
2.13.	Lĩnhvựcthực hiện 13: HànhVi Có Đạo Đức..............................................................................185
3.	 Cách PhácThảo Báo Cáo Kết Quả ..............................................................................189
Phần III: Hiểu KiểmToán BSCITừ Quan Điểm của ĐốiTượng được
KiểmToán	 191
1.	
CáchTổng HợpThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh.
...................................193
1.1.	 Dữ Liệu CôngTy.......................................................................................................................................................194
1.2.	 Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng......................................................................................................................195
1.3.	GIỜ LÀMVIỆC ĐÁP ỨNGYÊU CẦU.................................................................................................................196
1.4.	 KiểmTra NhanhvềThù Lao Công Bằng .....................................................................................196
1.5.	Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan..................................................................................................................198
1.6.	 Dữ Liệuvề Lao Động NhỏTuổi...............................................................................................................198
1.7.	 Cơ Chế Khiếu Nại......................................................................................................................................................199
2.	
Hiểu đượcYêu Cầutheo LĩnhVựcThực Hiện .......................................200
2.1.	Lĩnhvựcthực hiện 1: HệThống Quản Lý Xã HộivàTác Động PhânTầng..201
2.2.	
Lĩnhvựcthực hiện 2: SựTham Giavà BảoVệ Người Lao Động.......................208
2.3.	Lĩnhvựcthực hiện 3: QuyềnTự Do Lập HộivàThương LượngTậpThể...212
2.4.	Lĩnhvựcthực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................214
2.5.	Lĩnhvựcthực hiện 5:TrảThù Lao Công Bằng...................................................................217
2.6.	Lĩnhvựcthực hiện 6: Giờ LàmViệc Đáp ỨngYêu Cầu....................................................224
2.7.	Lĩnhvựcthực hiện 7: AnToànvà Sức Khỏe Nghề Nghiệp..............................................229
2.8.	Lĩnhvựcthực hiện 8: Không Sử Dụng Lao ĐộngTrẻ Em............................................253
2.9.	Lĩnhvựcthực hiện 9: BảoVệ Đặc Biệt đốivới Lao Động NhỏTuổi............260
2.10.	Lĩnhvựcthực hiện 10: KhôngTuyển dụngTạmThời...................................................265
2.11.	Lĩnhvựcthực hiện 11: Không Lao Động LệThuộc.......................................................269
2.12.	Lĩnhvựcthực hiện 12: BảoVệ MôiTrường...............................................................................274
2.13.	Lĩnhvựcthực hiện 13: HànhVi Có Đạo Đức..........................................................................275
6
TRANG
TRƯỚC
3.	
TrangTrại Liên QuanThế NàoVới QuyTrình Giám Sát (nếu có).278
4.	
Hiểu Các PhỏngVấn ĐượcTiến Hành Bởi KiểmToánViên BSCI.....279
5.	 Hiểu Báo Cáo KiểmToán BSCI ..........................................................................280
6.	 Cách PhácThảo Kế Hoạch Khắc Phục .....................................................282
Phần IV: Các Biểu Mẫu	 283
Biểu Mẫu 1:
ThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh....................................................284
CHITIẾT LIÊN HỆ CỦA CÔNGTY .................................................................................................................................284
DỮ LIỆUVỀ NGƯỜI LIÊN HỆ:.............................................................................................................................................285
DỮ LIỆU SẢN XUẤT.................................................................................................................................................................285
LỊCH SẢN XUẤT..........................................................................................................................................................................286
TỔNG QUANVỀ CHỨNG NHẬN.................................................................................................................................286
MÔITRƯỜNG LÀMVIỆC.......................................................................................................................................................288
HÌNHTHỨCTRẢTHÙ LAOTRONG CÔNGTY:..................................................................................................289
MÔTẢTÌNH HUỐNG.............................................................................................................................................................290
Biểu Mẫu 2:
Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng ..........................................................291
Biểu Mẫu 3:
Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ.
...............................................293
Biểu Mẫu 4: Mẫu Chấm Công...................................................................................299
Biểu Mẫu 5:
KiểmTra NhanhVềThù Lao Công Bằng..................................301
ThôngTin Bối Cảnh KhuVực................................................................................................................................301
Thôngtinvề mức chitiêutrung bình của gia đình................................................................302
Côngthứctính....................................................................................................................................................................303
Biểu Mẫu 6:
Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.......................................................304
Biểu Mẫu 7: 
Dữ liệuvề Lao Động NhỏTuổi.....................................................306
Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại.................................................................................308
Biểu Mẫu 9: Kế Hoạch Khắc Phục........................................................................310
PhầnV: Các Phụ Lục	 312
Phụ lục 1 – Cách Bắt Đầuvới NềnTảng BSCI.
...............................................313
1.	 Các Điều Khoản Sử Dụng của NềnTảng BSCI......................................................................313
2. Tổng Quanvề Các Chức Năng của NềnTảng.................................................................314
3.	 Cách đăng nhập....................................................................................................................................................316
4.	Hướng dẫn..................................................................................................................................................................316
Phụ lục 2 – 
Phân Loại KhuVực,Ngành Nghềvà Nhóm Sản Phẩm của BSCI.
...317
7
TRANG
TRƯỚC
Phụ lục 3 – 
CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội (SMS).................320
1.	 Các khía cạnh cơ bản....................................................................................................................................321
2.	 Chính Sách Xã Hội................................................................................................................................................321
3.	Quytrình.........................................................................................................................................................................322
4.	Lưutrữ hồ sơ............................................................................................................................................................323
5.	Giám sát nội bộ .......................................................................................................................................................324
6.	 Đánh Giá HệThống Quản Lý Xã Hội...............................................................................................325
7.	 Các đốitác kinh doanh không được giám sát ..........................................................326
8.	
Các đốitác kinh doanh được giám sát (nhà sản xuất)...................................327
Phụ lục 4 – 
CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại...............................................329
1. 	Hiểu NguyênTắc ....................................................................................................................................................329
2. 	Hiểu Nội Dung............................................................................................................................................................331
3. 	Hiểu QuyTrình............................................................................................................................................................331
4. 	 Sử Dụng Mẫu Đơn Khiếu Nại.....................................................................................................................332
5. 	 Xem Xét Sau Khi Khiếu Nại Được Gửi ...............................................................................................334
6. 	 Khiếu Nạitừ Cộng Đồng Địa Phương.........................................................................................336
Phụ lục 5 – 
QuyTắc Không DungThứ của BSCI.........................................337
1.	 Thôngtin cơ bản.................................................................................................................................................337
2.	 Định Nghĩavề CácVấn Đề Không DungThứ........................................................................337
3.	Quytắc cho kiểmtoánviên.......................................................................................................................338
4.	Quytắc chothư ký BSCI:...............................................................................................................................338
5.	Quytắc chotất cả các BênTham Gia BSCI có liên quan: ..................................339
Phụ lục 6 – 
CácTài Liệu Liên Quan Mậtthiết đốivới KiểmToán BSCI...340
Phụ lục 7 – 
Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI......................................344
Phụ lục 8 – 
Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hộitừ các HệThống
Khác..........................................................................................................347
1.	Hiểu bối cảnh..............................................................................................................................................................347
2.	 Kiểmtra nhanh cácyêu cầu khôngthương lượng...............................................348
Phụ lục 9 – 
Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2014 – Phiên bản
áp phích...................................................................................................354
Phụ lục 10 – 
Cách Doanh Nghiệp Kinh DoanhTham Giavào BSCI.....355
Phụ lục 11 –
ThểThức Cam Kết BSCI phiên bản 2010...................................356
1.	 Sử dụng phương pháptrong ngành của BSCI ..............................................................356
2.	 Sử dụng phương pháp sản xuất chính của BSCI .......................................................357
3.	 Cam kếttheo định hướng kết quả: kiểm kê hàng hóa ..........................................357
4.	 Các hệthống khác được công nhậntrongthểthức cam kết ............357
8
TRANG
TRƯỚC
TÓMTẮTTỔNG QUAN
SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI 2014 đã được BanThư Ký và các Cơ Quan Chủ Quản của BSCI phát
triển để minh họa và giải thích các thay đổi trong Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014.
Sổ tay này được phát hành rộng rãi cho các bên liên quan nội bộ và bên ngoài, nhưng cụ thể hướng đến:
•	 Các BênTham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh quan trọng của họ (đặc biệt là
nhà sản xuất). Họ đều là những doanh nghiệp kinh doanh đã cam kết cải thiện điều kiện làm
việc trong chuỗi cung ứng của mình
•	 Các công ty kiểm toán và các nhà cung cấp dịch vụ khác mà BSCI làm việc cùng để
xây dựng các khả năng trong chuỗi cung ứng
SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI là tài liệu tham khảo cần thiết để làm rõ bất kỳ sự nghi ngờ hoặc
mối quan ngại nào. Sổ tay này đặc biệt được khuyến nghị cho bộ phận trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp, bộ phận thu mua và các bộ phận chiến lược khác đang dẫn dắt văn hóa của công ty.
SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI giải thích:
•	 Cách tiến hành thẩm định và kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệp
cốt lõi
•	 Cách lập sơ đồ chuỗi cung ứng và đặt ra các ưu tiên
•	 Cách phân tầng các giá trị và nguyên tắc của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI dọc theo chuỗi cung ứng
•	 Cách xây dựng các mối quan hệ đối tác và sử dụng lợi thế địa vị liên quan đến việc tham gia
vào BSCI
•	 Cách chuẩn bị và tối đa hóa giá trị của kiểm toán xã hội
BSCI tổ chức các khóa đào tạo liên tục để xây dựng năng lực và hiểu biết sâu sắc về HệThống BSCI.
SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI này và Báo Cáo KiểmToán BSCI có chu kỳ phê duyệt sửa đổi là 18
tháng. Phản hồi được thu thập trong suốt 12 tháng đầu tiên của chu kỳ qua các Cơ Quan Chủ Quản
của BSCI (phản hồi nội bộ) hoặc qua email: system@BSCI-intl.org
9
TRANG
TRƯỚC
BỐ CỤCTÀI LIỆU
SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI được bố cục thành năm phần.
•	 Phần I: Hiểu Chiến LượcThực Hiện BSCI: Phần này hướng đến tất cả các đối tượng và
đặt ra cơ sở để hiểu được các cơ chế của BSCI.Tất cả các phần khác trong SổTay Hướng Dẫn Hệ
Thống đề cập đến Phần I và cung cấp thêm giải thích.
•	 Phần II: Hiểu KiểmToán BSCI – Đối với các kiểm toán viên: Phần này hướng đến kiểm
toán viên vì nội dung giải thích phương thức tiếp cận và phương pháp luận của KiểmToán BSCI.
Phần này cũng mang lại lợi ích cho các đối tượng khác.
•	 Phần III: Hiểu KiểmToán BSCI –Từ quan điểm của đối tượng được kiểm toán: Phần
này hướng đến đối tượng được kiểm toán (đối tác kinh doanh được giám sát) bằng cách hướng
dẫn đối tượng tất cả các bước để chuẩn bị thành công cho KiểmToán BSCI. Phần này cũng mang
lại lợi ích cho các đối tượng khác.
•	 Phần IV: Các Biểu Mẫu:
ThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh và Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng: Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào
cũng có thể sử dụng các biểu mẫu này để yêu cầu thông tin từ bên thứ ba nhằm bắt đầu quy trình
lập sơ đồ của bên thứ ba đó. Các đối tượng được kiểm toán cũng sẽ sử dụng các biểu mẫu này để
thu thập thông tin và thông tin này sẽ được đánh giá trong suốt quy trình kiểm toán.
¡
¡ Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ
¡
¡ Giờ LàmViệc Đáp ỨngYêu Cầu
¡
¡ KiểmTra Nhanh vềThù Lao Công Bằng
¡
¡ Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan
¡
¡ Hồ Sơ Lao ĐộngTrẻTuổi
¡
¡ Cơ Chế Khiếu Nại
¡
¡ Kế Hoạch Khắc Phục
•	 PhầnV: Phụ Lục:
Các phụ lục này cung cấp thêm thông tin về một số khía cạnh chính được đề cập đến trong SổTay
Hướng Dẫn HệThống:
¡
¡ Cách Bắt Đầu NềnTảng BSCI
¡
¡ Phân Loại KhuVực, Ngành Nghề và Nhóm Sản Phẩm của BSCI
¡
¡ CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội
¡
¡ CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
¡
¡ QuyTắc Không DungThứ của BSCI
¡
¡ CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với KiểmToán BSCI
¡
¡ Phiên bản Áp Phích của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI 2014
¡
¡ Cách Doanh Nghiệp Kinh DoanhTham Gia vào BSCI
¡
¡ ThểThức Cam Kết BSCI phiên bản 2010
10
TRANG
TRƯỚC
Các phụ lục sau đây là công cụ bổ sung để hỗ trợ BênTham Gia BSCI trong việc đánh giá các
chuỗi cung ứng của họ:
¡
¡ Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI
¡
¡ Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hội từ các HệThống Khác
¡
¡ Phiên bản đầy đủ Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI tháng 1/2014
Trong mỗi chương của SổTay Hướng Dẫn HệThống, đối tượng chính được xác định theo các chủ đề
đang được thảo luận.
Các đại diện của công ty có thể chọn chỉ đọc các chương liên quan nhất để hiểu rõ hơn vai trò của họ
trong BSCI.
Đối với các BênTham
Gia BSCI.
Ví dụ: thương hiệu, nhà
bán lẻ, nhà nhập khẩu
Đối với các ĐốiTác Kinh
Doanh không được giám
sát.Ví dụ: nhà thương mại,
nhà sản xuất
Đối với các ĐốiTác
Kinh Doanh được giám
sát.
Ví dụ: nhà sản xuất
Đối với các CôngTy
KiểmToán
Ngoài ra, các chương được đánh dấu bằng các mũi tên màu khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn thực
hiện mà chương đó đề cập đến:
			 Xác định phạm vi và đánh giá
			Hành động và kết hợp
			 Biết và thể hiện
11
TRANG
TRƯỚC
Phần I
Chi Nhánh 4.1
	 Xây Dựng Năng
Lực cho BênTham
Gia BSCI
Trang 43
Phần I
Chi Nhánh 3.9
Thiết Lập Cơ
Chế Khiếu Nại
Trang 38
Phần I
Chi Nhánh 3.7
Gắn Kết Bộ
Phận Mua Hàng
Trang 36
Phần Iv
Các Biểu Mẫu
Trang 283
ĐốiTượngTham
Gia BSCI
Phần I
Chương 1
Sáng KiếnTuânThủ
Trách Nhiệm Xã Hội
trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19
Phần I
Chương 2
Cách sử dụng Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI
Trang 23
Phần I
Chương 3
Cách PhátTriển
Chiến LượcThực
Hiện BSCI
Trang 26
Phần I
Chi Nhánh 3.5
Lập Sơ Đồ Chuỗi
Cung Ứng
Trang 29
Phụ lục 3
CáchThiết Lập HệThống
Quản Lý Xã Hội (SMS)
Phụ lục 10
Cách Doanh Nghiệp Kinh Doanh
Tham Gia vào BSCI
Phụ lục 4
CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
Phụ lục 7
Danh Mục KiểmTra Bên
Mua của BSCI
Phụ lục 8:Đánh Giá Nhanh
KiểmToán Xã Hội từ các Hệ
Thống Khác
Phụ lục 5
QuyTắc Không DungThứ của BSCI
Phần II
Trang 81
- xem LĩnhVực
Thực Hiện
Phần I - Subchapter4. 2
Xây Dựng Năng Lực cho
ĐốiTác Kinh Doanh
Trang 44
Phần I - Chương 6
Cách thực hiện Giám Sát
Trang 52
Phần I - Subchapter3.10
Ngừng Kinh Doanh
Trang 39
Phần III
Trang 191
-Tự đánh giá
nhà sản xuất
- xem LĩnhVực
Thực Hiện
Phần I
Chương 5
Cách Gắn Kết Bên
Liên Quan
Trang 47
Phần I
Chương 7
Cách tiến hành
Khắc Phục
Trang 77
Phần I
Chương 8
Cách thức GiaoTiếp
Trang 79
12
TRANG
TRƯỚC
Đốitác kinh doanh
không được giám sát
Phần I
Chương 1
Sáng KiếnTuânThủ
Trách Nhiệm Xã Hội
trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19
Phần I
Chương 2
Cách sử dụng Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI
Trang 23
Phần I
Chương 3
Cách PhátTriển
Chiến LượcThực
Hiện BSCI
Trang 26
Phần I
Chương 4
Cách Xây Dựng
Năng Lực
Trang 42
Phần I
Chương 5
Cách Gắn Kết
Bên Liên Quan
Trang 47
Phần I
Chương 7
Cách tiến hành
Khắc Phục
Trang 77
Phần I
Chương 8
Cách thức GiaoTiếp
Trang 79
Phụ lục 10
Cách Doanh Nghiệp Kinh
DoanhTham Gia vào BSCI
Phụ lục 3
CáchThiết Lập HệThống Quản
Lý Xã Hội (SMS)
Phụ lục 4
CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
Phụ lục 7
Danh Mục KiểmTra Bên Mua của
BSCI
Phụ lục 8
Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã
Hội từ các HệThống Khác
13
TRANG
TRƯỚC
Đốitác kinh doanh
được giám sát
Phần I
Chi Nhánh 4. 2
Xây Dựng Năng Lực cho
ĐốiTác Kinh Doanh
Trang 44
Phần I
Chương 6
Cách thực hiện Giám Sát
Trang 52
Phần I
Chương 5
Cách Gắn Kết Bên
Liên Quan
Trang 47
Phần I
Chương 1
Sáng KiếnTuânThủ
Trách Nhiệm Xã Hội
trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19
Phần I
Chương 2
Cách sử dụng
Bộ QuyTắc Ứng
Xử BSCI
Trang 23
Phần I
Chương 3
Cách PhátTriển
Chiến LượcThực
Hiện BSCI
Trang 26
Phần Iv
Các Biểu Mẫu
Trang 283
Phụ lục 10
Cách Doanh Nghiệp Kinh
DoanhTham Gia vào BSCI
Phụ lục 3
CáchThiết Lập HệThống Quản
Lý Xã Hội (SMS)
Phụ lục 9
 Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên
bản 2014 – Phiên bản áp phích
Phụ lục 4
CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
Phụ lục 6
CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết
đối với KiểmToán BSCII
Phần III
Trang 191
-Tự đánh giá
- xem LĩnhVựcThực Hiện
Phần I
Chương 7
Cách tiến hành
Khắc Phục
Trang 77
14
TRANG
TRƯỚC
Kiểmtoánviên
Phần I
Chi Nhánh 4.3
Xây dựng Năng Lực cho
các CôngTy KiểmToán
Trang 44
Phần IV
Các Biểu Mẫu
Trang 283
Phần III
Trang 191
- xem LĩnhVựcThực Hiện
Phần I
Chương 1
Sáng KiếnTuânThủ
Trách Nhiệm Xã Hội
trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19
Phần I
Chương 6
CÁCHTHỰC HIỆN
GIÁM SÁT
Trang 52
Phần II
Trang 81
- xem LĩnhVựcThực Hiện
Phụ lục 6
CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết
đối với KiểmToán BSCI
Phụ lục 9
 Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên
bản 2014 – Phiên bản áp phích
15
TRANG
TRƯỚC
LƯU ÝVỀVIỆC NGỪNG HIỆU LỰC
SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI 2014 thay thế tất cả các tài liệu trước đó liên quan đến Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2009.
Các tài liệu dưới đây được áp dụng và kết hợp chặt chẽ cùng với SổTay Hướng Dẫn HệThống:
CácTài Liệu BSCI ChínhThức Ngày Công Bố:
Các tài liệu hoạt động:
Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI bao gồm tất cả tài liệu đính kèm và bản dịch
chính thức
Tháng 1 năm 2014
Lô Gô và Hướng Dẫn Sử Dụng của BênTham Gia BSCI 2014
Báo Cáo KiểmToán BSCI Tháng 12 năm 2014
Truyền Đạt Cam Kết của Bạn: SổTay Hướng Dẫn cho các BênTham Gia về
TruyềnThông BSCI
Xác Định Sau
Phân Loại Rủi Ro các Quốc Gia của BSCI và GiấyTờ Hướng Dẫn có
liên quan
Tháng 1 năm 2014
ChươngTrìnhTính ChínhTrực trong KiểmToán: Các QuyTrình Hoạt Động Tháng 3 năm 2011
Quy Chế của FTA Tháng 6 năm 2011
Biên Bản GiảiThích về Hợp Đồng Khuôn Khổ FTA mới với các Công
Ty KiểmToán
Tháng 7 năm 2013
BảnTuyên Bố LậpTrường:
BảnTuyên Bố LậpTrường của BSCI về Lao ĐộngTù Nhân ởTrung Quốc Tháng 12 năm 2013
BảnTuyên Bố LậpTrường của BSCI về Lao ĐộngTrẻ Em Tháng 4 năm 2014
BảnTuyên Bố LậpTrường của BSCI vềTiền Công Đủ Sống ở MứcTốiThiểu Tháng 12 năm 2013
Các thỏa thuận hợp tác:
ThỏaThuận HợpTác giữa Hội Đồng Dệt May Quốc GiaTrung Quốc
(CNTAC) và Hiệp HộiThương Mại Nước Ngoài(FTA)
Tháng 5 năm 2007
Biên Bản Ghi Nhớ với ICTI Care Foundation Tháng 12 năm 2008
Biên Bản Ghi Nhớ với GLOBAL GAP Tháng 4 năm 2009
Biên Bản Ghi Nhớ với GSCP Tháng 3 năm 2012
Biên Bản Ghi Nhớ vớiVinos de Chile Tháng 3 năm 2014
16
TRANG
TRƯỚC
DANH SÁCHTỪVIẾTTẮT
BSCI	 Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh
CSR	 Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp
FTA	Hiệp HộiThương Mại Nước Ngoài
GRASP	GLOBALG.A. P. Đánh Giá Rủi RoThực Hành Xã Hội
GRI	 Sáng Kiến Báo CáoToàn Cầu
HR	Nguồn Nhân Lực
ILO	 Tổ Chức Lao ĐộngThế Giới
ISO	 Tổ Chức Tiêu Chuẩn Hóa QuốcTế
IT	 Công NghệThôngTin
KPI	 Chỉ Số Đo Lường Hiệu Suất Chính
NGO	 Tổ Chức Phi Chính Phủ
OECD	 Tổ Chức HợpTác và PhátTriển KinhTế
OHS	AnToàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp
PPE	 Thiết Bị Bảo Hộ Cá Nhân
RSP	 Trách Nhiệm
RUC	 KiểmTra Ngẫu Nhiên Không BáoTrước
SAAS	 Sở Công NhậnTrách Nhiệm Xã Hội
SAI	 Tổ chức QuốcTế vềTrách Nhiệm Xã Hội
SMETA	 Kiểm toán về đạo đức kinh doanh của thành viên Sedex
SMS	HệThống Quản Lý Xã Hội
SWOT 	
Điểm Mạnh, ĐiểmYếu, Cơ Hội và Nguy Cơ
UN	Liên Hiệp Quốc
17
TRANG
TRƯỚC
Phần I
Hiểu Chiến
LượcThực
Hiện BSCI
Phần I: Hiểu Chiến LượcThực Hiện BSCI
18
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI)
1.	
Sáng KiếnTuânThủTrách
Nhiệm Xã Hộitrong Kinh
Doanh (BSCI)
Chương 1 bắt đầu bằng phần giới thiệu sơ lược về BSCI. Chương
này cũng mô tả mối tương quan giữa các doanh nghiệp kinh doanh
khác nhau và cách thức họ tham gia vào quá trình thực hiện BSCI.
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
•	 Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của SổTay
Hướng Dẫn này)
•	 Thư ngỏ các đối tác kinh doanh
•	 ThểThức Cam Kết BSCI
•	 Phụ Lục 1: Cách thức Bắt Đầu NềnTảng BSCI
Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) là một sáng kiến
theo định hướng doanh nghiệp dành cho những công ty cam kết cải thiện điều kiện
làm việc tại các xí nghiệp và trang trại trên toàn thế giới. Sáng kiến này đã được
Hiệp HộiThương Mại Nước Ngoài kiến tạo vào năm 2003 nhằm cung cấp cho các
công ty Bộ QuyTắc Ứng Xử chung và một hệ thống toàn diện để đạt được sự tuân
thủ trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng.
Là hệ thống quốc tế có trụ sở ban thư ký đặt tại Brussels, Bỉ, BSCI đã được thành lập
bởi và dành cho các bên tham gia: các công ty bán lẻ và nhập khẩu hoạt động trong
nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Các BênTham Gia BSCI và các đối tác kinh
doanh của họ cam kết thực hiện Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014.
Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI xác định các giá trị và nguyên tắc đối với các hoạt động
kinh doanh có trách nhiệm trong chuỗi cung ứng. Khi một công ty đã ký vào Bộ
Quy Tắc BSCI, chữ ký thể hiện cam kết công khai thực hiện kinh doanh có trách
nhiệm của công ty đó. Ngoài ra, các Bên Tham Gia BSCI còn được đánh giá theo
Thể Thức Cam Kết BSCI: Xem tổng quan ở đây.
Các BênTham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh của họ:
•	 Nỗ lực hướng đến việc cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng theo
phương thức phát triển từng bước
•	 Kết hợp Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệp kinh doanh
•	 Hành động một cách mẫn cán
•	 Tìm cách phát hiện sớm những rủi ro và tác động với sự hỗ trợ từ các bên
liên quan thích hợp thông qua sự đối thoại và tham gia có ý nghĩa
Các bên liên quan là các cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có thể
ảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành nghề và kết quả của tổ chức.
19
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI)
1.1.	 Các mối quan hệ giữa BênTham Gia BSCIvà ĐốiTác
Kinh Doanh
Một công ty có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào BSCI:
•	 Trực tiếp: Công ty trở thành thành viên của FTA và công nhận BSCI trong
Tuyên Bố ThànhViên của mình. Đây là BênTham Gia BSCI.
•	 Gián tiếp: Công ty là đối tác kinh doanh quan trọng của một hoặc nhiều
BênTham Gia BSCI. Công ty này:
¡
¡ Có thể có hoặc không có môi trường làm việc liên quan đến sản xuất
¡
¡ Thống nhất về Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và Điều KhoảnThực Hiện
có liên quan dành cho ĐốiTác Kinh Doanh tùy thuộc vào việc họ sẽ
được giám sát trong BSCI hay không
	 QUANTRỌNG:Chỉ các đối tác kinh doanh có môi trường làm việc
liên quan đến sản xuất mới có thể được giám sát trong BSCI.Các đối
tác kinh doanh không thể giám sát (ví dụ:các văn phòng hoặc công ty
thương mại cung cấp các dịch vụ hậu cần hoặc kỹ thuật),sẽ ký vào Bộ
QuyTắc với các Điều KhoảnThực Hiện dành cho các đối tác kinh doanh.
Khái niệmTrách Nhiệm (RSP): Các mối quan hệ giữa BênTham Gia BSCI và
các đối tác kinh doanh của họ trong hệ thống BSCI được gắn kết với nhau bởi khái
niệmTrách Nhiệm - Responsibility (RSP). Khái niệm RSP là nền tảng của hệ thống
BSCI và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện thẩm định chuỗi cung ứng. Chỉ các
BênTham Gia BSCI mới phải chịu RSP liên quan đến các đối tác kinh doanh được
giám sát của mình (nhà sản xuất).
RSP trao quyền cho BênTham Gia BSCI:
•	 Khuyến khích các đối tác kinh doanh của họ kết hợp Bộ QuyTắc BSCI vào
hoạt động kinh doanh cốt lõi
•	 Xác định lộ trình cải thiện cho các đối tác kinh doanh được giám sát (ví dụ
như bằng cách xác định khi nào bắt đầu quá trình giám sát cũng như việc
theo dõi)
•	 Hợp tác với các BênTham Gia BSCI khác có cùng đối tác kinh doanh
Hiện trạng RSP được quản lý thông qua NềnTảng BSCI. Các BênTham Gia BSCI chịu
trách nhiệm về tất cả các đối tác kinh doanh của họ thuộc NềnTảng BSCI. Ngoài ra,
các BênTham Gia BSCI có thể đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính nếu họ muốn
có ảnh hưởng mạnh hơn đối với quá trình giám sát, trong đó bao gồm:
•	 Xác định thời gian KiểmToán BSCI
•	 Lựa chọn công ty kiểm toán
•	 Ủy quyền KiểmToán BSCI (bao gồm kiểm toán đầy đủ và kiểm toán theo sát)
•	 Miễn trừ RSP cho BênTham Gia BSCI khác theo yêu cầu
20
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI)
BSCI khuyến nghị các BênTham Gia BSCI cần có chính sách nội bộ để xác định:
•	 Trong những trường hợp nào họ cần đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính,
nếu có
•	 Trong những trường hợp nào họ có thể rút lại trách nhiệm đó
Để biết thêm thông tin, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV - Phụ Lục 1:
CáchThức Bắt Đầu NềnTảng BSCI.
1.2.	 TRAO ĐỔI VÀ TƯƠNG TÁC
Nhằm tạo điều kiện cho sự đối thoại cởi mở và mang tính xây dựng giữa các đối
tác kinh doanh và các bên liên quan, BSCI cung cấp một số nền tảng để trao đổi và
tương tác.
•	 QuảnTrị Dân Chủ: Vì FTA (do đó BSCI) là một Hiệp Hội Công Dân, Đại
Hội Đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất. Đại Hội Đồng ủy thác quyền
lực điều hành các hoạt động BSCI cho Ban Chỉ Đạo BSCI trong đó bao gồm
các đại diện của công ty, được chính các bên tham gia chỉ định. Ngoài ra, Hội
Đồng Bên Liên Quan cho phép các bên liên quan có tiếng nói tích cực trong
việc quản trị sáng kiến.
•	 Các Nhóm LàmViệc BSCI: Các BênTham Gia BSCI định hình sự phát
triển của BSCI thông qua sự tham gia của mình vào các Nhóm LàmViệc BSCI.
Các Nhóm LàmViệc tạo ra cơ hội quan trọng để trao đổi những bài học và
thông tin giữa các bên đồng đẳng.
•	 Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia: Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia (NCG) là
nền tảng trao đổi thông tin chính thức hoặc không chính thức được tổ chức ở
các quốc gia nơi có số lượng đáng kể các BênTham Gia BSCI để chứng minh
cho chiến lược chung và trao đổi thông tin thường xuyên. Các NCG không
thuộc ban quản trị BSCI hoặc FTA.
•	 NềnTảng BSCI: Công cụ công nghệ thông tin này cung cấp khả năng tìm
kiếm và lưu trữ thông tin liên quan đến chuỗi cung ứng.Tùy thuộc vào việc công
ty tham gia trực tiếp (BênTham Gia BSCI) hay gián tiếp (đối tác kinh doanh
của một hoặc nhiều BênTham Gia BSCI) vào BSCI mà có mức độ tiếp cận và
quyền hạn khác nhau. Kiểm toán viên là người sử dụng chính NềnTảng BSCI vì
quy trình kiểm toán BSCI được tổ chức bằng cách sử dụng công cụ này.
Truy cập http://www.bsciplatform.org/home
•	 Các Phiên Xây Dựng Năng Lực: Các phiên làm việc này tạo ra nhiều cơ
hội trao đổi thông tin giữa các bên đồng đẳng. Chúng mang lại nhiều lợi ích
cho các BênTham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ.
Truy cập http://www.bsci-intl.org/bsci-academy
•	 Các Phiên Hội Nghị BànTròn Bên Liên Quan: Các phiên này nhằm
mục đích phát triển một cuộc đối thoại thường xuyên và có ý nghĩa với các
bên liên quan tại địa phương ở nhiều quốc gia cung ứng. Các phiên này mang
lại cơ hội để tìm hiểu về những kỳ vọng, hoạt động và ràng buộc của các bên
liên quan tại địa phương. Các phiên hội nghị bàn tròn không thuộc ban quản
trị BSCI hoặc FTA.
21
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI)
GHI CHÚ:
22
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
•	 Ban thư ký: BanThư ký BSCI phát triển và duy trì hệ thống BSCI và các
công cụ liên quan cho tất cả các bên liên quan. Ban thư ký cũng đóng vai trò
là cầu nối liên lạc giữa các BênTham Gia BSCI và các bên liên quan cụ thể (ví
dụ như công đoàn, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các chương trình chứng
nhận, chính phủ).
Thông Điệp Chính
Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh
•	 Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI cam kết cải thiện
điều kiện làm việc, tham gia với các bên liên quan và công nhận Bộ QuyTắc
Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục
•	 Một doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI bằng cách trở thành Bên
Tham Gia BSCI; hoặc là một đối tác kinh doanh trong chuỗi cung ứng của
một hoặc nhiều BênTham Gia BSCI
•	 Cuộc đối thoại mang tính cởi mở và xây dựng giữa các đối tác kinh doanh
và các bên liên quan rất quan trọng đối với việc thực hiện bền vững BSCI
Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI
2.	
Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng
Xử BSCI
Chương 2 giải thích cấu trúc của Bộ QuyTắc BSCI và làm thế nào
các BênTham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ có thể sử
dụng Bộ QuyTắc. Chương này cũng liệt kê các tùy chọn cho những
đối tác kinh doanh của BênTham Gia BSCI từ chối ký vào Bộ Quy
Tắc.
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
•	 Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của SổTay
Hướng Dẫn này)
•	 Thư ngỏ các đối tác kinh doanh
2.1.	 Cấutrúc
Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI bao gồm một bộ tài liệu phải được đọc cùng nhau:
Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI
Tài Liệu Tham Khảo BSCI
Bảng Chú Giải Thuật Ngữ BSCI
Điều Khoản Thực Hiện
đối với các Bên Tham Gia
BSCI
Điều Khoản Thực Hiện
đối với các Đối Tác Kinh
Doanh
Điều Khoản Thực Hiện
đối với các Đối Tác Kinh
Doanh được giám sát
Hình 1: Cấu trúc của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI
2.2.	 Nội Dung
Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI:
•	 Yêu cầu tuân thủ pháp luật
•	 Cung cấp phương thức phát triển quan hệ đối tác kinh doanh hợp đạo đức và
có trách nhiệm chung, trao quyền cho người lao động thông qua thương mại
quốc tế
•	 Dựa trên các Công Ước Cơ Bản củaTổ Chức Lao ĐộngThế Giới (ILO), áp
dụng cho tất cả các quốc gia
•	 Phù hợp với các NguyênTắc Hướng Dẫn về Kinh Doanh và Nhân Quyền của
Liên Hiệp Quốc và các tiêu chuẩn quốc tế tương tự
23
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI
2.3.	 Công nhận
Các BênTham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI với đối tác kinh
doanh của họ:
•	 Như một tài liệu chuẩn riêng biệt có gắn liền với các điều khoản mua hàng
hoặc hợp đồng
•	 Như một tài liệu tham khảo trong điều khoản hợp đồng
•	 Kết hợp đầy đủ trong hợp đồng hoặc điều khoản mua hàng
•	 Kết hợp đầy đủ trong bộ quy tắc ứng xử của chính họ
Có thể kết hợp Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI vào các tài liệu này, nhưng toàn bộ quy
tắc phải được tôn trọng. Không chấp nhận việc thay đổi hoặc loại bỏ bất kỳ thành
phần, nguyên tắc hoặc giá trị nào của Bộ QuyTắc BSCI.
Tuyên bố khước từ trách nhiệm: Nếu BênTham Gia BSCI quyết định thay đổi
bố cục của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI, đoạn ghi chú sau đây phải được thêm vào ở
phần trên cùng của tài liệu: :
“Tài liệu trong này là bản dịch theo nghĩa đen của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI,
phiên bản tháng 1/2014. Là một Doanh Nghiệp Kinh Doanh công nhận Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI, chúng tôi đã chỉnh tài liệu này thành bố cục của riêng mình để
góp phần tốt hơn vào tác động phân tầng của BSCI.”
Điều khoản pháp lý: Đây là một ví dụ về điều khoản pháp lý mà các Bên Tham
Gia BSCI có thể kết hợp trong hợp đồng mua hàng để các đối tác kinh doanh
công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI:
“[Đối Tác Kinh Doanh …] giờ đây công nhận rằng họ đã biết, và hoàn toàn tuân
thủ, các nội dung và yêu cầu của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và Điều Khoản Thực
Hiện có liên quan, [được sao chép trong phụ lục kèm theo đây / sẵn có theo yêu
cầu / một bản sao của bộ quy tắc đã được cung cấp cho Đối Tác Kinh Doanh/…],
và các văn bản đó sẽ được coi là một phần không thể thiếu của [Thoả Thuận/Hợp
Đồng/…] này.”
Các đối tác kinh doanh của các BênTham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ QuyTắc Ứng
Xử theo cùng cách thức đó trong các chuỗi cung ứng của họ.
	 QUANTRỌNG: Sau khi được ký, Bộ QuyTắc BSCI và Điều Khoản
Thực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh khuôn khổ
pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội của bên ký tên.
Điều này đặc biệt quan trọng vì công ty sẽ không thể được kiểm toán
nếu trước đó không ký vào Bộ QuyTắc và Điều KhoảnThực Hiện có
liên quan.
Các cơ sở sản xuất phải đăng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI dưới dạng áp phích để
thông báo cho lực lượng lao động.
Xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV – Phụ Lục 9: Phiên Bản Áp Phích
của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI 2014.
24
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI
2.4.	 Từ chối
Một số doanh nghiệp kinh doanh có thể từ chối ký tên vào Bộ QuyTắc Ứng Xử và
Điều KhoảnThực Hiện có liên quan.
Trong tình huống này, các BênTham Gia BSCI hoặc đối tác kinh doanh của họ phải
xem xét liệu họ:
•	 Vẫn có thể nhận được thông tin đáng tin cậy liên quan đến hiệu quả hoạt
động xã hội của các đối tác kinh doanh theo những cách khác (ví dụ như báo
cáo kiểm toán xã hội khác)
•	 Có thể tận dụng việc tìm nguồn BênTham Gia BSCI từ các đối tác kinh doanh
chung lĩnh vực để yêu cầu họ ký vào Bộ QuyTắc
•	 Ngừng mối quan hệ kinh doanh vì nguy cơ cao khi làm việc với các đối tác
kinh doanh không sẵn lòng hợp tác
Để biết thông tin về việc ngừng kinh doanh, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống
BSCI, Phần I - Chương 3, tiểu chương: 3. 10. Ngừng Kinh Doanh.
Thông Điệp Chính
Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI
•	 Các doanh nghiệp kinh doanh có thể công nhận Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI
như một tài liệu độc lập hoặc được kết hợp trong các tài liệu khác (ví dụ
như điều khoản mua hàng)
•	 Bộ QuyTắc BSCI và Điều KhoảnThực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp
kinh doanh khuôn khổ pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội
của bên ký tên
•	 Các doanh nghiệp kinh doanh ở mọi cấp độ của chuỗi cung ứng cũng cần
yêu cầu đối tác kinh doanh của họ ký tên vào Bộ QuyTắc BSCI
•	 Các doanh nghiệp kinh doanh cần một chính sách rõ ràng khi làm việc với
các đối tác kinh doanh không sẵn lòng ký tên và cam kết thực hiện Bộ Quy
Tắc BSCI và Điều KhoảnThực Hiện
•	 Các doanh nghiệp kinh doanh không thể được kiểm toán nếu trước đó
không ký vào Bộ QuyTắc BSCI và Điều KhoảnThực Hiện có liên quan
25
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
3.	
Cách PhátTriển Chiến Lược
Thực Hiện BSCI
Chương 3 thảo luận về cách phát triển chiến lược thực hiện BSCI.
Một số khía cạnh của chiến lược áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp kinh doanh bất kể họ tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào
sáng kiến.
Chương này cũng nêu chi tiết phương pháp luận của các quá trình
hoạt động chẳng hạn như hoạt động lập sơ đồ đối tác kinh doanh.
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
•	 Phân Loại Rủi Ro của Các Quốc Gia
•	 Biểu Mẫu 1:ThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh
•	 Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng
•	 Biểu Mẫu 3: BảnTự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ
•	 Biểu Mẫu 6: Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan
•	 Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại
•	 Phụ Lục 3: CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội
•	 Phụ Lục 4: CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
•	 Phụ Lục 5: QuyTắc Không DungThứ của BSCI
•	 Phụ Lục 6: CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với Kiểm
Toán BSCI
•	 Phụ Lục 7: Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI
•	 Phụ Lục 8: Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hội từ các Hệ
Thống Khác
•	 Báo Cáo KiểmToán BSCI
26
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
3.1.	 Cam Kết CảiThiện
Bộ QuyTắc BSCI đại diện cho cam kết công khai của một công ty về hoạt động
kinh doanh có trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng. Để Bộ QuyTắc đạt hiệu
quả, cần sử dụng chúng như một chính sách cho công ty.
Sự cam kết và hợp tác từTổng Giám Đốc Điều Hành (CEO) và ban quản lý cấp
cao là điều thiết yếu.
Các bộ phận trong công ty gần nhất với phương diện phát triển bền vững của chuỗi
cung ứng (ví dụ như các quản lý vềTrách Nhiệm Xã Hội Doanh Nghiệp (CSR)) sẽ
nhận thấy Bộ QuyTắc BSCI và các Phụ Lục có thể áp dụng trong công việc hàng
ngày của họ. Sự hợp tác giữa các bộ phận sẽ đảm bảo tất cả các bộ phận đều kết
hợp Bộ QuyTắc BSCI vào hoạt động kinh doanh.
Để đồng hoá các giá trị và nguyên tắc BSCI vào các hoạt động văn hóa và tổ chức, các
BênTham Gia BSCI cũng như đối tác kinh doanh của họ trong chuỗi cung ứng cần:
•	 Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
•	 Đặt ra các quy trình kết hợp Bộ QuyTắc BSCI
•	 Truyền thông và tham gia cùng với các bên liên quan nội bộ và bên ngoài
•	 Thường xuyên kết hợp những bài học trong các hoạt động
Sự thành công của các doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội dựa trên:
•	 Tính nghiêm túc trong cam kết của họ
•	 Mức độ các giá trị cốt lõi được áp dụng trong văn hóa doanh nghiệp
Cả hai khía cạnh của sự thành công sẽ liên tục có những thách thức khi:
•	 Xác định các chiến lược kinh doanh trung và dài hạn
•	 Đưa ra quyết định để giải quyết các rủi ro trước mắt
3.2.	 Dựavào Các GiáTrị
Các giá trị và nguyên tắc tồn tại để hướng dẫn các hành vi và lựa chọn cá nhân.
Trong một công ty, các cá nhân với những giá trị và nguyên tắc khác nhau sẽ cùng
tồn tại. Để đảm bảo một công ty hành xử theo đúng các giá trị và nguyên tắc của
mình, các quy trình nội bộ cần phải được lập thành văn bản và thực hiện.
Quy trình này cần phải được kết hợp chặt chẽ với những giá trị và nguyên tắc được
công ty công nhận để các cá nhân:
•	 Buộc phải hành động theo các giá trị và nguyên tắc
•	 Được các giá trị và nguyên tắc đó dẫn hướng khi phải đối mặt với những
quyết định hoặc tình huống khó khăn
Các doanh nghiệp kinh doanh dù tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào BSCI đều có
chung các giá trị trao quyền, hợp tác và cải thiện liên tục.
27
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Tầm quan trọng của các giá trị này: Tại sao ba giá trị cốt lõi này lại quan
trọng?
•	 Tượng trưng cho văn hoá doanh nghiệp kinh doanh
•	 Củng cố uy tín của doanh nghiệp kinh doanh
•	 Cung cấp nền tảng để phát triển quan hệ đối tác
•	 Hỗ trợ việc ra quyết định khi phải đối mặt với một tình thế khó xử
•	 Dẫn hướng cho tinh thần kinh doanh chịu trách nhiệm hàng ngày
•	 Phân biệt các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI với những doanh
nghiệp không tham gia
3.3.	 TuânThủ Pháp luật
Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phản ánh các công ước quốc tế được chấp nhận phổ
biến, mà hầu hết các quốc gia đã kết hợp vào pháp luật. Các doanh nghiệp kinh
doanh tôn trọng pháp luật rất có khả năng tuân theo Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI.
Trong mọi trường hợp, việc tuân thủ pháp luật nước sở tại là nghĩa vụ đầu tiên của
các doanh nghiệp kinh doanh cho dù:
•	 Các công ty tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào BSCI
•	 Hiệu quả hoạt động xã hội của họ có được giám sát trong hệ thống BSCI
hay không
Trong trường hợp mâu thuẫn giữa pháp luật nước sở tại và Bộ QuyTắc Ứng Xử
BSCI, thì quy định nào bảo vệ người lao động và môi trường cao nhất sẽ được ưu
tiên. Đồng thời, các BênTham Gia BSCI phải thận trọng để tránh đưa các đối tác
kinh doanh vào tình thế khó xử phải vi phạm pháp luật nước sở tại để đáp ứng nhu
cầu của mình.
	 QUANTRỌNG: Vượt mức bảo vệ người lao động theo quy định của
pháp luật nước sở tại không đồng nghĩa với việc vi phạm pháp luật.
3.4.	 Hành Động Một Cách Mẫn Cán
Dự Kiến: Thực hiện thẩm định nhằm dự kiến các rủi ro hoặc tổn hại tiềm ẩn trước
khi chúng xảy ra bằng:
•	 Thái Độ: Phát triển các phương pháp phân tích nhằm xây dựng mối quan hệ
•	 HệThống: Thiết kế hệ thống nội bộ để tìm hiểu và đánh giá rủi ro
•	 Nguồn Lực: Cung cấp quy trình và nguồn lực để ngăn ngừa và giảm thiểu
tác động tiêu cực
Kỳ vọng của cộng đồng: Thẩm định có quan hệ đến kỳ vọng của cộng đồng liên
quan đối với hành vi của doanh nghiệp kinh doanh. Mặc dù những kỳ vọng cụ thể
có thể khác nhau tùy theo cộng đồng, nhưng kỳ vọng chung của xã hội đặt ra cho
các doanh nghiệp kinh doanh phải cư xử có đạo đức và có trách nhiệm vẫn tiếp tục
tăng đáng kể.
28
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Xã hội bao gồm các chính phủ, người tiêu dùng và cổ đông yêu cầu có câu trả lời
cứng rắn và thuyết phục từ cộng đồng doanh nghiệp.
Thu thập thông tin: Để đáp ứng các kỳ vọng này, việc thu thập và đánh giá thông
tin trong chuỗi cung ứng hết sức quan trọng.
Cân đối kỳ vọng với nguồn lực: Mục tiêu hướng đến tính minh bạch và bao
quát đầy đủ toàn bộ chuỗi cung ứng là phi thực tế: các doanh nghiệp cần xác định
phạm vi, đặt ưu tiên và cân đối giữa kỳ vọng xã hội và nguồn lực.
Phát hiện sớm: Phát hiện sớm cho phép doanh nghiệp giải quyết các tổn hại, vấn
đề hoặc khiếu nại về chất lượng trước khi chúng gia tăng. Điều này cho phép công
ty:
•	 Củng cố danh tiếng của mình
•	 Hỗ trợ môi trường kinh doanh ổn định hơn
•	 Tiết kiệm tiền bạc
	 QUANTRỌNG: Không một doanh nghiệp kinh doanh nào cho rằng
động lực duy nhất trong việc hỗ trợ phát hiện sớm lạm dụng lao
động và nhân quyền trong chuỗi cung ứng (và tại cơ sở sản xuất) là
danh tiếng và để mở rộng tài chính. Các doanh nghiệp kinh doanh
đã công nhận Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI nên coi đó là trụ cột không
thể thương lượng đối với danh tính công ty.Việc áp dụng Bộ QuyTắc
Ứng Xử BSCI sẽ là một phần trong kế hoạch, ngay cả khi không có
khủng hoảng hoặc những đe dọa chỉ trích sắp xảy ra.
3.5.	 Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng
Lập sơ đồ là hoạt động trực quan hóa mối quan hệ giữa các đối tác kinh doanh khác
nhau trong chuỗi cung ứng. Sơ đồ cho phép các BênTham Gia BSCI và đối tác kinh
doanh của họ xác định:
•	 Tác nhân là Ai
•	 Họ quan trọng Như thế nào đối với doanh nghiệp
•	 Mức đòn bẩy có thể Là gì
•	 Phải thực hiện những hành động Nào
3.5.1.	 Thu thập thông tin
Nguồn thông tin: Những nguồn thông tin sau rất hữu ích cho hoạt động lập sơ đồ:
•	 Bên liên quan: Thông tin từ những bên liên quan thích hợp
•	 Báo cáo cơ chế khiếu nại: Nội bộ hoặc bên ngoài
•	 Tự đánh giá: Bảng câu hỏi hoặc tương đương
•	 Ghé thăm mang tính thương mại: Bên mua hoặc nhóm mua hàng
•	 Báo cáo kiểm toán xã hội (nếu có)
29
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Không phải thông tin nào cũng có cùng mức độ liên quan. Do đó, cần phải phân loại
thông tin. Sau đây là một ví dụ về cách phân loại thông tin theo độ tin cậy:
Thông tin
không liên
quan (Tin đồn)
Chuyện vặt
Tuyên bố
Khiếu nại
Bằng
chứng
	 QUANTRỌNG: Các đối tác kinh doanh được giám sát trong hệ
thống BSCI sẽ đặc biệt chú ý đến tính hiệu quả của việc lưu trữ hồ
sơ vì công việc của kiểm toán viên chủ yếu dựa vào việc xác minh
dữ liệu.
Lưu trữ hồ sơ hiệu quả phụ thuộc trực tiếp vào việc có HệThống
Quản Lý Xã Hội hiệu quả.
Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV:
•	 Phụ Lục 3: CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội
•	 Phụ Lục 6: CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với KiểmToán BSCI
3.5.2.	 Xác Định PhạmVi
Không phải doanh nghiệp kinh doanh nào cũng đủ điều kiện tham gia BSCI.
Các BênTham Gia BSCI cần xác định cách thức và địa điểm áp dụng BSCI.
Họ sẽ cân nhắc:
•	 Sứ mệnh BSCI: BSCI nhằm cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung
ứng. Do đó, các BênTham Gia BSCI sẽ không sử dụng BSCI cho các mục đích
khác
•	 Khu vực địa lý: Các BênTham Gia BSCI cần phân tích các chuỗi cung ứng
của họ để nắm rõ quá trình sản xuất được thực hiện ở đâu
•	 Rủi ro xã hội cụ thể: Các BênTham Gia BSCI có thể đối mặt với các rủi ro
xã hội khác liên quan đến mô hình kinh doanh, khu vực hoặc vùng tìm nguồn
cung ứng
•	 Tầm quan trọng của đối tác kinh doanh: Các BênTham Gia BSCI cần
đặt ưu tiên lĩnh vực cần phân bổ nỗ lực và nguồn lực của mình
3.5.3.	Phân Loại và Lựa Chọn ĐốiTác Kinh Doanh
Cả BênTham Gia BSCI và đối tác kinh doanh đều cần phải phân loại và lựa chọn:
•	 Các công ty mà họ hoạt động kinh doanh
•	 Các công ty cần xác minh thêm
Nhìn chung, đối với bất kỳ công ty nào, các đối tác kinh doanh quan trọng sẽ:
•	 Chiếm phần lớn trong khối lượng mua bán
•	 Tác động đến danh tiếng của công ty
•	 Liên quan tiềm ẩn đến các rủi ro tác động xấu đến nhân quyền (trực tiếp
hoặc gián tiếp)
Trong tất cả các đối tác kinh doanh quan trọng, một vài đối tác sẽ:
•	 Quan trọng hơn các đối tác khác
•	 Cho thấy nhiều rủi ro xã hội hơn các đối tác khác
30
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Một số nguồn lực cần vận dụng để phân loại và lựa chọn đối tác kinh doanh:
•	 Phân Loại Rủi Ro của Các Quốc Gia: BSCI phân loại các quốc gia theo
6 thước đo quản trị. Để biết thêm thông tin:
http://www.bsci-intl.org/bsci-list-risk-countries-0
•	 Các quốc gia ít phát triển nhất: Các quốc gia này cho thấy khả năng rủi
ro tăng cao. Để biết thêm thông tin:
http://www.un.org/en/development/desa/policy/cdp/ldc/ldc_list.pdf
•	 Kinh nghiệm liên quan đến khu vực được tích lũy từ nhân viên mua hàng. Bằng
cách vận dụng kinh nghiệm này, công ty có thể phát triển danh sách các khía
cạnh có nguy cơ:
¡
¡ Sử dụng đại lý để ký hợp đồng phụ với người lao động
¡
¡ Việc sản xuất hàng hóa thường được người lao động thực hiện tại nhà,
như thêu dệt hoặc các nghề thủ công khác
¡
¡ Các sản phẩm đến từ khu vực không có sự hỗ trợ giáo dục trẻ em
¡
¡ Sử dụng nhiều lao động chân tay để thu hoạch sản phẩm
•	 Báo cáo của phương tiện truyền thông và NGO: Công ty có thể sử
dụng các báo cáo này để hiểu sâu thêm về các rủi ro trong khu vực cụ thể.
•	 Kỹ thuật thu thập thông tin chẳng hạn như:
¡
¡ Bảng câu hỏi tự đánh giá
¡
¡ Báo cáo kiểm toán
¡
¡ Phỏng vấn hoặc danh mục kiểm tra
•	 Kỹ thuật lập biểu đồ: công ty dành các mức đầu tư và thận trọng khác
nhau cho đối tác kinh doanh, tùy vào vị trí của đối tác trên biểu đồ. Sau đây là
một số ví dụ có thể hữu ích:
¡
¡ Hình cung ưu tiên nhân quyền
¡
¡ Biểu Đồ Rủi Ro - khả năng xảy ra với mức độ nghiêm trọng
¡
¡ Điểm Mạnh, ĐiểmYếu, Cơ Hội và Nguy Cơ (Phân tích SWOT)
	 QUANTRỌNG: Chuỗi cung ứng càng phức tạp, thì công ty càng
cần phải sử dụng nhiều nguồn thông tin để xác định rủi ro và đối
tác kinh doanh.
BSCI cung cấp cho các Bên Tham Gia BSCI và đối tác kinh doanh một loạt các
biểu mẫu và phụ lục để thu thập thông tin về các đối tác kinh doanh tiềm năng
hoặc hiện có.
Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI:
•	 Phần IV:
¡
¡ Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng
¡
¡ Biểu Mẫu 3:Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ
•	 PhầnV: - Phụ Lục 7: Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI
31
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
3.5.4.	 Hành Động
Sau khi đối tác kinh doanh được phân loại và lựa chọn, các BênTham Gia BSCI cũng
như đối tác kinh doanh phải quyết định đâu là lựa chọn tốt nhất để quản lý các mối
quan hệ đó.
Quyết định này cần được tiếp nhận ở cấp quản lý và được điều chỉnh thường xuyên
cho phù hợp với thông tin hoặc đối tác kinh doanh mới.
Biểu đồ sau giúp trực quan hóa các phương pháp khác nhau và các hệ quả có liên quan.
PHƯƠNG
PHÁP
HỆ QUẢ
Giả
Định
•	Công ty xác nhận có một đối tác kinh doanh thể hiện rủi ro
đối với công ty
•	Công ty cố ý chấp nhận rủi ro mà không có nỗ lực đặc biệt
để kiểm soát
•	Cấp quản lý cần phê duyệt quyết định và chịu hệ quả nếu xảy
ra vấn đề
Kiểm
Soát
•	Công ty nhận biết về rủi ro
•	Công ty xác định thêm các nỗ lực để quản lý rủi ro
•	Công ty thực hiện hành động nhằm giảm thiểu tác động hoặc
khả năng rủi ro đối tác kinh doanh tác động đến công ty
•	Công ty phân bổ nguồn lực tài chính để hỗ trợ các nỗ lực đã
xác định
•	Người chịu trách nhiệm về những nỗ lực đó sẽ theo sát chặt
chẽ việc giảm rủi ro
Phân
Tầng
•	Công ty chia sẻ trách nhiệm và thẩm quyền với một doanh
nghiệp kinh doanh khác để kiểm soát rủi ro thay mặt công ty.
Sau đây là một số ví dụ:
¡
¡ Một nhãn hàng yêu cầu nhà nhập khẩu kiểm soát rủi ro của
nhà sản xuất thay mặt cho nhãn hàng đó
¡
¡ Một nhà sản xuất yêu cầu cơ quan tuyển dụng giám sát lực
lượng lao động thay mặt nhà sản xuất đó
•		
Tác động phân tầng có thể rất hiệu quả khi cả hai bên trao
đổi thông tin thường xuyên cũng như chia sẻ trách nhiệm và
nguồn lực
•	Hành động chuyển toàn bộ trách nhiệm không được chấp
nhận. Công ty được kỳ vọng phải hiểu biết và hành xử tương
ứng nhằm tránh các tác động tiêu cực có thể có cũng như tác
động tiêu cực đến chính công ty.
32
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Phòng
tránh
•		
Công ty điều chỉnh các yêu cầu để loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi
ro. Sau đây là một số ví dụ:
¡
¡ Một nhãn hàng ngừng kinh doanh với nhà nhập khẩu không
tiết lộ thông tin thỏa đáng về địa điểm tìm nguồn cung ứng
¡
¡ Một công ty chỉ tìm nguồn cung ứng từ các đối tác địa
phương có tiếng tăm
•	Việc tránh hoàn toàn là không khả thi. Công ty luôn giả định
một số rủi ro chắc chắn
Hình 2: Hành Động trong Chuỗi Cung Ứng – Phương Pháp và Hệ Quả
3.5.5.	 Quyết Định ĐốiTác Kinh Doanh cần Giám Sát
Chỉ có các BênTham Gia BSCI nhận quyết định này: Các BênTham Gia
BSCI quyết định cuối cùng những đối tác kinh doanh nào cần giám sát.Trong hệ
thống BSCI, việc giám sát có liên quan đến KiểmToán BSCI, chỉ có thể được thực
hiện thông qua NềnTảng BSCI và bằng cách tuân theo các chỉ định BSCI. Các cách
xác minh khác có thể mang tính bổ sung, nhưng chúng không phải là một phần
trong HệThống BSCI.
Quyết định có giám sát đối tác kinh doanh trong BSCI hay không được thực hiện:
•	 Trực tiếp: BênTham Gia BSCI xác định đối tác kinh doanh cần giám sát và
kết hợp họ vào một phần nhóm nhà sản xuất trong NềnTảng BSCI
•	 Gián tiếp: BênTham Gia BSCI chuyển trách nhiệm cho một đối tác kinh
doanh khác để xác định những đối tác kinh doanh cần giám sát.
Điều này xảy ra khi BênTham Gia BSCI dựa vào:
¡
¡ Lựa chọn đưa ra bởi các BênTham Gia BSCI khác (ví dụ: nhà nhập
khẩu của họ cũng là BênTham Gia BSCI)
¡
¡ Lời khuyên và thông tin từ bên trung gian trong chuỗi cung ứng để
xây dựng nhóm nhà sản xuất cần giám sát
Lý do giám sát:
Các đối tác kinh doanh quan trọng được giám sát nếu:
•	 Họ có môi trường làm việc sản xuất
•	 Mức độ tin cậy về hiệu quả hoạt động xã hội của họ không được chấp nhận
•	 Mức độ trưởng thành của họ không đủ để duy trì hiệu quả hoạt động tốt về
mặt xã hội
	 QUANTRỌNG: Quy tắc KiểmToán BSCI được thiết kế để xác minh
môi trường làm việc sản xuất. Các môi trường làm việc khác như
văn phòng thương mại, các công ty về hậu cần hoặc hỗ trợ kỹ thuật
chuyên môn không phải là một phần trong phạm vi BSCI.
Chữ Ký trong Bộ QuyTắc: Các đối tác kinh doanh này phải ký vào Bộ QuyTắc
Ứng Xử BSCI và Điều KhoảnThực Hiện đối với các đối tác kinh doanh liên quan
đến quy trình giám sát BSCI, bao gồm thỏa thuận tiếp nhận KiểmToán BSCI.
33
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Lý do không giám sát:
BênTham Gia BSCI sẽ quyết định không giám sát đối tác kinh doanh nếu:
•	 Họ không có môi trường làm việc sản xuất (ví dụ: đại lý)
•	 Mức độ tin cậy về hiệu quả hoạt động xã hội của họ được chấp nhận vì:
¡
¡ Họ cung cấp thông tin thường xuyên và chính xác về hiệu quả làm
việc xã hội của mình và hiệu quả xã hội của đối tác kinh doanh
¡
¡ Họ có chứng nhận hoặc kiểm toán hợp lệ từ chương trình xã hội
tương đương:
-
- Chứng Nhận SA8000: Nếu nhà sản xuất có chứng nhận SA
8000 hợp lệ, BênTham Gia BSCI có liên quan sẽ trình bản sao
chứng nhận cho BanThư Ký BSCI để xác minh và cuối cùng tải
lên NềnTảng BSCI. Miễn là có chứng nhận hợp lệ thì nhà sản
xuất này không cần phải giám sát
-
- Các chương trình xã hội khác: Nếu nhà sản xuất xác nhận có
kiểm toán hoặc chứng nhận xã hội hợp lệ từ một hệ thống khác,
BênTham Gia BSCI có liên quan phải sử dụng Đánh Giá Nhanh
KiểmToán Xã Hội từ các HệThống Khác của BSCI để đánh giá
phạm vi bao quát một số tiêu chí không thể thương lượng của hệ
thống được đề cập. Để tham vấn Đánh Giá Nhanh của BSCI,
xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV – Phụ lục.
Chữ Ký trong Bộ QuyTắc: Những doanh nghiệp kinh doanh này sẽ không
được giám sát về BSCI.Tuy nhiên, BênTham Gia BSCI sẽ yêu cầu họ ký vào Bộ Quy
Tắc và Điều KhoảnThực Hiện có liên quan. Bằng việc ký tên, các đối tác kinh doanh
này cam kết chủ động chia sẻ thông tin về sự tuân thủ trách nhiệm xã hội của họ
và/hoặc chuỗi cung ứng của mình.
Nguồn cung ứng từ BênTham Gia BSCI: BênTham Gia BSCI không có môi
trường làm việc liên quan đến sản xuất nên không thể giám sát họ. Hơn nữa, việc họ
công nhận và cam kết với BSCI đã đủ tin cậy cho các bên tham gia.Tuy nhiên, trong
một số trường hợp, BênTham Gia BSCI tìm nguồn cung ứng từ bên khác có thể cần
thêm thông tin và cập nhật về việc thực hiện BSCI trong chuỗi cung ứng của mình.
Chẳng hạn, khi bên tham gia A tìm nguồn cung ứng từ bên tham gia B và nhà sản
xuất được liên kết với bên tham gia B không thích hợp cho bên tham gia A.Trong
trường hợp này, có thể có hai tùy chọn:
•	 Bên tham gia B đưa nhà sản xuất vào hệ thống BSCI thích hợp cho bên tham
gia A
•	 Bên tham gia B tiết lộ thông tin về nhà sản xuất thích hợp để bên tham gia A
có thể đưa các nhà sản xuất này vào trách nhiệm riêng của họ
34
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Tương tự với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh khác nào, nhà sản xuất có
thể yêu cầu kiểm toán đối với một số đối tác kinh doanh của riêng họ.
Các quá trình kiểm toán này có thể là:
•	 Một phần trong HệThống Quản Lý Xã Hội của họ
•	 Kiểm toán nội bộ
•	 Kiểm toán của bên thứ ba
	 QUANTRỌNG: Nhà sản xuất tìm nguồn cung ứng trực tiếp từ các
trang trại nên đưa những trang trại này vào một phần trong Hệ
Thống Quản Lý Xã Hội của họ và tiến hành kiểm toán nội bộ thường
xuyên để xác minh điều kiện làm việc ở cấp trang trại.
Để biết thêm thông tin, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI,
Phần III: Hiểu được KiểmToán BSCI –Từ quan điểm của đối tượng
được kiểm toán.
3.6.	 Gắn Kết Người Lao Động
Mỗi công ty nên tìm cách đẩy mạnh sự gắn kết người lao động và tiếng nói của họ
trong công ty.
Giúp người lao động nhận thức về quyền và trách nhiệm của mình là một sự đầu tư,
góp phần vào:
•	 Năng suất
•	 Chất lượng sản phẩm và dịch vụ
•	 Quản trị tốt hơn
•	 Phát triển xã hội tốt hơn cả bên trong và bên ngoài công ty
Đánh giá: Không có phương cách cụ thể để đánh giá mức độ gắn kết của người lao
động nhưng dưới đây là một số câu hỏi mà bạn có thể sử dụng trong quy trình:
•	 Lực lượng lao động có ổn định không hoặc tỷ lệ biến động nhân sự có
cao không?
•	 Có nhiều lao động nhập cư (theo nguyên tắc lao động nhập cư là người có ít
hiểu biết về pháp luật nước sở tại) không?
•	 Mối liên kết với các hội đoàn tại địa phương như thế nào?
•	 Người lao động có được tự do bầu chọn người đại diện hay không?
•	 Người lao động được tuyển dụng trực tiếp hay được ký hợp đồng phụ?
•	 Có người đủ năng lực để chịu trách nhiệm về nguồn nhân lực không?
•	 Có người đủ năng lực để chịu trách nhiệm về an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp, bao gồm đánh giá và khắc phục rủi ro không?
•	 Có khả năng đưa ra bất kỳ khiếu nại nào hay không?
Bạn có thể tìm thêm thông tin ở Phần II và Phần III: LĩnhVựcThực Hiện: Sự Gắn Kết
và BảoVệ Người Lao Động.
Đào tạo nội bộ: Ban quản lý và người lao động cần có năng lực tối thiểu để thúc
đẩy sự gắn kết thực sự của người lao động. Đào tạo nội bộ sẽ giúp phá bỏ khoảng
cách giao tiếp và tạo thói quen gắn kết người lao động trong nội bộ.
35
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
3.7.	 Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng
Bộ phận mua hàng có thông tin trực tiếp về các đối tác kinh doanh khác nhau. Do
đó, họ là lựa chọn tốt nhất để thực hiện chiến lược BSCI mạnh mẽ.
Từ quan điểm của BênTham Gia BSCI, bộ phận mua hàng cần tham gia vào việc
thực hiện BSCI ở một số bước:
•	 Lập sơ đồ chuỗi cung ứng
•	 Phát triển chiến lược thực hiện
•	 Thực hiện chiến lược
•	 Đánh giá quy trình
Thách thức và ràng buộc: Gắn kết bộ phận mua hàng không phải lúc nào cũng
dễ dàng và có thể bao gồm một số thách thức và ràng buộc.
Biểu đồ bên dưới giúp hiểu được những ràng buộc và giải pháp có thể để phát triển
chiến lược BSCI vững chắc.
Ràng buộc cóthể Giải pháp cóthể
Bên mua chỉ có thông tin về người đối
thoại trung gian (ví dụ: đại lý) nhưng có
ít thông tin về nơi đại lý tìm nguồn cung
ứng.
Đưa Bộ QuyTắc Ứng Xử và Điều Khoản
Thực Hiện vào làm một phần trong hợp
đồng. Điều này giúp cung cấp khung pháp
lý để yêu cầu thêm thông tin về chuỗi
cung ứng từ các bên trung gian.
Bên mua có thể đã phân loại đối tác kinh
doanh theo giá cả, chất lượng và thời
gian giao hàng. Họ có thể không quan
tâm đến việc sửa lại phân loại này để đưa
thêm vào các rủi ro xã hội.
Đưa bên mua vào sơ đồ và ưu tiên đối
tác kinh doanh để họ nắm rõ hơn về mối
liên kết giữa rủi ro xã hội và rủi ro chất
lượng. Cung cấp cho họ Phân Loại Rủi Ro
của Các Quốc Gia BSCI.
Bên mua nhận được ưu đãi lựa chọn
nguồn cung rẻ nhất.
Tác động đến người ra quyết định để tạo
ưu đãi cho bên mua nhằm đưa hiệu quả
hoạt động xã hội vào làm một phần tiêu
chí lựa chọn.
Bên mua có thể không có thời gian hoặc
chuyên môn để tìm hiểu thông tin thu
thập được về hiệu quả hoạt động xã hội
(ví dụ: đọc báo cáo kiểm toán).
Đặt ra quy trình rõ ràng về cách tìm hiểu
thông tin về hiệu quả hoạt động xã hội
của đối tác kinh doanh và/hoặc chiến
lược CSR. Phát triển công cụ kiểm tra
nhanh giúp chuyển đổi kết quả KiểmToán
BSCI thành hướng dẫn cho họ.
Bên mua ghé thăm xí nghiệp nhưng có
thể không có thời gian hoặc chuyên môn
để đặt ra các câu hỏi quan trọng cho nhà
sản xuất về hiệu quả hoạt động xã hội.
Cung cấp cho bên mua danh mục kiểm
tra phục vụ cho mục đích này, ví dụ: Phụ
lục 7: Danh Mục KiểmTra Bên Mua của
BSCI hiện có trong SổTay Hướng Dẫn Hệ
Thống BSCI, PhầnV – Phụ lục. Ngoài ra,
tiến hành đào tạo nội bộ thường xuyên.
Hình 3: Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng:Thách Thức và Giải Pháp
36
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Danh sách việc cần làm: Nếu bên mua chưa tham gia vào việc thực hiện BSCI,
hãy cùng xác định danh sách việc cần làm ngay lập tức:
•	 Cập nhật hợp đồng mua hàng: Đưa Bộ QuyTắc Ứng Xử và Điều Khoản
Thực Hiện vào hợp đồng mua hàng để bao quát tối thiểu các đối tác kinh
doanh quan trọng
•	 Tổng quan về chuỗi cung ứng: Phân loại thông tin về chuỗi cung ứng
bằng cách phân biệt:
Bao
nhiêu
(ví dụ)
QUỐC GIATÌM
NGUỒN CUNG
ỨNG
(ví dụ)
Tìm nguồn
cung ứng
trực tiếp từ
nhà sản xuất
Mức ổn định mối
quan hệ thương
mại thấp
(50) Thái Lan, Ý, Ma-rốc
Mức ổn định mối
quan hệ thương mại
cao
(8) Băng-la-đét,Trung
Quốc
Bất kỳ chứng nhận
xã hội hoặc xác
nhận xã hội tương
tự
(35) Băng-la-đét,Trung
Quốc,Thái Lan, Ý,
Ma-rốc
Tìm nguồn
cung ứng
gián tiếp
qua đại lý,
nhà nhập
khẩu hoặc
nhà môi giới
Mức ổn định mối
quan hệ thương
mại thấp
(50) Thái Lan, Ý, Ma-rốc
Mức ổn định mối
quan hệ thương mại
cao
(8) Băng-la-đét,Trung
Quốc
Bất kỳ chứng nhận
xã hội hoặc xác
nhận xã hội tương
tự
(35) Băng-la-đét,Trung
Quốc,Thái Lan, Ý,
Ma-rốc
Hình 4: Phân Biệt Tìm Nguồn Cung Ứng Trực Tiếp và Gián Tiếp
•	 Truyền thông về rủi ro xã hội: Cùng xác định quy trình truyền thông
giữa các bộ phận về rủi ro tiềm ẩn hoặc thực tế liên quan đến các đối tác kinh
doanh.
•	 Hệ quả kinh doanh: Cùng xác định hệ quả kinh doanh nào nên có cho các
đối tác kinh doanh không thể hiện mối quan tâm đến việc cải thiện hiệu quả
hoạt động xã hội của mình (ví dụ: đâu là thời điểm thích hợp để ngừng kinh
doanh với đối tác kinh doanh?).
Để biết thêm thông tin, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, Phần I - Chương 3,
tiểu chương 3.10.: Ngừng Kinh Doanh
37
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
3.8.	 Gắn Kết Bên Liên Quan
Các bên liên quan là những cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có
thể ảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành và kết quả của tổ chức.
Lập sơ đồ và gắn kết bên liên quan là một phần không thể thiếu và không thể tách
rời trong hoạt động thẩm định của doanh nghiệp kinh doanh.
Lợi ích khi gắn kết: Việc gắn kết các bên liên quan có rất nhiều lợi ích chẳng hạn
như:
•	 Họ đưa ra những vấn đề, thị trường và tác nhân cụ thể trong chuỗi cung ứng
•	 Họ có ảnh hưởng đến nhận thức của công chúng về hiệu quả hoạt động xã
hội trong chuỗi cung ứng
•	 Họ giúp đánh giá rủi ro và đặt ra các ưu tiên
•	 Họ có kiến thức đặc biệt và cụ thể về các tác nhân, vấn đề và hoàn cảnh tại
địa phương mà BênTham Gia BSCI hoặc đối tác kinh doanh có thể khó hoặc
không thể có được
•	 Họ bổ sung hoặc thử thách thông tin thu thập được qua các quy trình kiểm
toán xã hội
•	 Họ phối hợp tìm ra căn nguyên và xây dựng năng lực để phá bỏ khoảng cách
hiện tại
Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, Phần I -
Chương 5: Cách thực hiện Gắn Kết Bên Liên Quan
3.9.	 Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
Cơ chế khiếu nại là bước cuối cùng trong quá trình hoạt động với tư cách là một
doanh nghiệp kinh doanh mẫn cán. Do đó, tất cả các công ty bất kể họ có được
giám sát hay không, đều sẽ thực hiện hoặc tham gia vào cơ chế khiếu nại. Nếu công
ty được giám sát, việc thiết lập và tính hiệu quả của cơ chế sẽ được kiểm toán viên
kiểm tra.
GHI CHÚ:
38
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Lợi ích: Lợi ích của việc thiết lập cơ chế khiếu nại hoạt động bao gồm:
•	 Truyền thông: Cơ chế đại diện một kênh giao tiếp bổ sung cho cả bên liên
quan nội bộ (người lao động) và bên liên quan bên ngoài (ví dụ: cộng đồng)
để dự kiến mọi rủi ro hoặc tổn hại trước khi chúng gia tăng
•	 Mối quan hệ: Cơ chế đẩy mạnh mối quan hệ của công ty với người lao
động: nếu người lao động nhận thấy rằng họ không chỉ có thể chia sẻ mối
quan ngại mà còn nhận được giải pháp kịp thời, họ sẽ cảm thấy có động lực
hơn và sẵn sàng làm việc tốt hơn. Điều này dẫn đến chất lượng sản phẩm và
dịch vụ tốt hơn cũng như cải thiện năng suất
•	 Sự tự tin: Cơ chế đẩy mạnh sự tự tin về cách quản lý doanh nghiệp kinh
doanh và liên quan đến lực lượng lao động, điều này sẽ được nhận thức rõ
trong hoạt động kiểm toán và/hoặc ghé thăm từ bất kỳ khách hàng hiện có và
tiềm năng
•	 Nhận thức: Cơ chế đóng vai trò là phương tiện tốt để nâng cao nhận thức
của người lao động về quyền và nghĩa vụ của họ. Nếu các kết luận được chia
sẻ cởi mở, người lao động sẽ có thể biết những phản ánh có được điều chỉnh
hay không (tôn trọng tính bảo mật cần thiết của người lao động)
Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI:
•	 Phần IV- Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại
•	 PhầnV - Phụ Lục 4: CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
	 QUANTRỌNG: Cơ chế khiếu nại phải được thiết lập với cam kết
thực sự về việc lắng nghe ý kiến của người lao động cũng như tiến
hành theo sát công bằng. Nếu không sự ảnh hưởng sẽ phản tác dụng.
GHI CHÚ:
39
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
3.10.	Ngừng Kinh Doanh
Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI truyền cảm hứng cho tất cả tác nhân trong chuỗi cung
ứng sử dụng đòn bẩy để thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm lâu dài. Bộ
QuyTắc không nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả hoạt động xã hội của công ty.
Lý do ngừng kinh doanh: Lý do cơ bản để ngừng kinh doanh là do thiếu sự tin
tưởng hoàn toàn vào hành vi của đối tác kinh doanh. Sự tin tưởng có thể bị xâm
phạm bất ngờ, nhưng thường thông qua một số cảnh báo.
Ví dụ như đối tác kinh doanh:
•	 Không tiết lộ thông tin về cơ sở sản xuất hoặc không cung cấp thông tin
chính xác
•	 Không gắn kết các đối tác kinh doanh của mình để cung cấp thông tin
thường xuyên
•	 Không xác minh xem đối tác kinh doanh có thực hiện kế hoạch khắc phục không
•	 Cho thấy sự không sẵn sàng hoặc thiếu khả năng tuân thủ Bộ QuyTắc BSCI
một cách rõ ràng
•	 Xâm phạm đến tính chính trực của quy trình kiểm toán bằng cách hối lộ, giả
mạo hoặc xuyên tạc trong chuỗi cung ứng. Để biết thêm thông tin,
xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV - Phụ Lục 5: QuyTắc Không
DungThứ của BSCI
Trước khi ngừng kinh doanh: Sau đây là một số khía cạnh cần cân nhắc trước
khi ngừng kinh doanh hoặc kết thúc hợp đồng với đối tác kinh doanh:
•	 Ngừng kinh doanh có phải là biện pháp tốt nhất không?
•	 Tác động xấu đến kinh doanh có thể là gì nếu quan hệ đối tác kết thúc?
•	 Vấn đề có thể được giải quyết bằng cách khác không?
•	 Có đối tác kinh doanh tốt hơn để thay thế không?
Vấn đề đặc thù: Một số thiếu sót trong hiệu quả hoạt động xã hội có liên quan
đến các vấn đề đặc thù trong khu vực, vùng hoặc quốc gia. Điều này khiến việc tìm
giải pháp thay thế khó khăn hơn.Thiếu sót cũng giúp việc gắn kết với bên liên quan
trở nên cực kỳ quan trọng để họ nắm rõ lý do ngừng kinh doanh và hỗ trợ các thay
đổi cần thiết.
40
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI
Quy trình: Mỗi doanh nghiệp đều phải chọn cách thức và thời điểm đưa ra quyết
định ngừng kinh doanh.Tuy nhiên, quyết định luôn phải dựa trên các quy trình đã
thống nhất bao gồm:
•	 Lý lẽ rõ ràng và được truyền đạt: Lý lẽ cần phải được truyền đạt và
cung cấp cho tất cả đối tác kinh doanh để họ nhận thức về lý lẽ đó trước khi
tham gia mối quan hệ thương mại. Lý lẽ nên được chuyển thành điều khoản
hủy hoặc bãi bỏ trong hợp đồng, đây sẽ là cách chặt chẽ nhất để thực thi Bộ
QuyTắc Ứng Xử BSCI.
•	 Sự tham gia của bên liên quan: Doanh nghiệp kinh doanh sẽ gắn kết với
khách hàng và các bên liên quan khác thường xuyên để duy trì sự minh bạch
về mô hình kinh doanh và lý do họ ngừng kinh doanh với đối tác dựa trên
hiệu quả hoạt động xã hội.
•	 Quy trình cảnh báo: Doanh nghiệp kinh doanh sẽ thiết lập quy trình để
đưa ra cảnh báo trước khi ngừng kinh doanh. Điều này cũng sẽ giúp công ty
trong quá trình tìm kiếm đối tác kinh doanh thay thế.
•	 Quy trình truyền thông: Doanh nghiệp kinh doanh sẽ có quy trình truyền
thông để đối phó với các trường hợp đối tác kinh doanh có liên quan đã được
phương tiện truyền thông chú ý.Trong trường hợp này, quyết định ngừng kinh
doanh cần được phân tích hết sức cẩn mật vì có thể phản tác dụng hoàn toàn
và gây ra mối quan ngại cho bên liên quan.
•	 Ngừng kinh doanh hoặc hợp đồng: Hợp đồng kinh doanh và/hoặc mối
quan hệ kinh doanh sẽ ngừng theo các điều khoản đã thỏa thuận và sau khi
có cảnh báo đã được thống nhất. Ngừng kinh doanh do đối tác kinh doanh
không sẵn sàng thực hiện biện pháp cần thiết để tôn trọng nghĩa vụ trong Bộ
QuyTắc Ứng Xử BSCI sẽ không thay đổi thỏa thuận hợp đồng (ví dụ: nghĩa
vụ tài chính từ các hợp đồng hiện có cần được tôn trọng).
Thông Điệp Chính
Chiến LượcThực Hiện BSCI
•	 Chính sách: Bộ QuyTắc BSCI có thể được sử dụng làm chính sách cho
công ty và được kết hợp với văn hóa của doanh nghiệp kinh doanh
•	 Lập sơ đồ: Mỗi công ty phải tự tiến hành lập sơ đồ và phân loại đối tác
kinh doanh
•	 Xác định phạm vi: Quy trình xác định phạm vi yêu cầu: a) thu thập và lưu
trữ thông tin; b) phân loại đối tác kinh doanh quan trọng; c) đặt ra các ưu tiên
•	 Môi trường sản xuất: Không thể giám sát các doanh nghiệp kinh doanh
không có môi trường làm việc sản xuất trong BSCI
•	 Sự tham gia: Bộ phận mua hàng và bên liên quan - đặc biệt là người lao
động - cần tham gia vào việc phát triển chiến lược thực hiện BSCI
•	 Khiếu nại: Cơ chế khiếu nại là bước cuối cùng trong hoạt động với tư cách
doanh nghiệp kinh doanh mẫn cán
•	 Ngừng kinh doanh: Không được ngừng mối quan hệ hoặc hợp đồng kinh
doanh do hệ quả trực tiếp từ kết quả kiểm toán, thay vào đó phải dựa trên
quy trình rõ ràng và cởi mở
•	 Theo sát: Chiến lược thực hiện BSCI không phải là hoạt động cố định mà
cần phải được chỉnh sửa thường xuyên
41
xác
định
phạm
vi
và
đánh
giá
TRANG
TRƯỚC
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ

More Related Content

What's hot

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019PinkHandmade
 
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áoĐồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áominhphuongcorp
 
Ke toan vien
Ke toan vienKe toan vien
Ke toan viennghiemluc
 
Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chởGiới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chởChi Chank
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongxuanduong92
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýThạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chung thuc dien tu va chu ky dien tu
Chung thuc dien tu va chu ky dien tuChung thuc dien tu va chu ky dien tu
Chung thuc dien tu va chu ky dien tuNguyen Minh Thu
 
Vinamilk strategic account business plan
Vinamilk strategic account business planVinamilk strategic account business plan
Vinamilk strategic account business planDungDo001
 
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh HCMUT
 
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửShare Tài Liệu Đại Học
 
Giáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRM
Giáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRMGiáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRM
Giáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRMhoangnguyen_edu_vn
 
Nhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docx
Nhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docxNhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docx
Nhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docx22NguynNgcnh1
 
Marketing mix vinamilk
Marketing mix vinamilkMarketing mix vinamilk
Marketing mix vinamilkchulua
 
Cost of Poor Quality (COPQ) - Chi phí chất lượng kém - 5S Office bc
Cost of Poor Quality (COPQ) -  Chi phí chất lượng kém  - 5S Office bcCost of Poor Quality (COPQ) -  Chi phí chất lượng kém  - 5S Office bc
Cost of Poor Quality (COPQ) - Chi phí chất lượng kém - 5S Office bcNguyễn Đăng Quang
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxĐối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxNguynThHnhTrang1
 
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Le Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
 
Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
 
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áoĐồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
 
Ke toan vien
Ke toan vienKe toan vien
Ke toan vien
 
Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chởGiới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luong
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
 
Chung thuc dien tu va chu ky dien tu
Chung thuc dien tu va chu ky dien tuChung thuc dien tu va chu ky dien tu
Chung thuc dien tu va chu ky dien tu
 
Vinamilk strategic account business plan
Vinamilk strategic account business planVinamilk strategic account business plan
Vinamilk strategic account business plan
 
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
 
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
 
Giáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRM
Giáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRMGiáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRM
Giáo trình quản trị hệ thống khách hàng CRM
 
Nhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docx
Nhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docxNhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docx
Nhóm 4: Phân tích hàng tồn kho tại một doanh nghiệp.docx
 
Marketing mix vinamilk
Marketing mix vinamilkMarketing mix vinamilk
Marketing mix vinamilk
 
Cost of Poor Quality (COPQ) - Chi phí chất lượng kém - 5S Office bc
Cost of Poor Quality (COPQ) -  Chi phí chất lượng kém  - 5S Office bcCost of Poor Quality (COPQ) -  Chi phí chất lượng kém  - 5S Office bc
Cost of Poor Quality (COPQ) - Chi phí chất lượng kém - 5S Office bc
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại T...
 
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxĐối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
 
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
 

Similar to Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ

Gt luat kinh_te_co_binh hoàn thiện
Gt luat kinh_te_co_binh hoàn thiệnGt luat kinh_te_co_binh hoàn thiện
Gt luat kinh_te_co_binh hoàn thiệnLeeKim25
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1liemphungthanh
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Long Nguyễn
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...nataliej4
 

Similar to Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ (20)

Gt luat kinh_te_co_binh hoàn thiện
Gt luat kinh_te_co_binh hoàn thiệnGt luat kinh_te_co_binh hoàn thiện
Gt luat kinh_te_co_binh hoàn thiện
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng...
 
Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1
 
Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty phân ...
Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty phân ...Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty phân ...
Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty phân ...
 
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAYBài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần BibicaLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Trang trại chăn nuôi bò Phương Thịnh tỉnh Long An 0903034381
Trang trại chăn nuôi bò Phương Thịnh tỉnh Long An 0903034381Trang trại chăn nuôi bò Phương Thịnh tỉnh Long An 0903034381
Trang trại chăn nuôi bò Phương Thịnh tỉnh Long An 0903034381
 
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica.doc
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica.docPhân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica.doc
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica.doc
 
HAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong TyHAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong Ty
 
Đề tài kế toán lưu chuyển hàng hóa, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài kế toán lưu chuyển hàng hóa, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài kế toán lưu chuyển hàng hóa, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài kế toán lưu chuyển hàng hóa, RẤT HAY, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Pháp luật về tổ chức hành nghề công chứng tại Phú Yên
Đề tài: Pháp luật về tổ chức hành nghề công chứng tại Phú YênĐề tài: Pháp luật về tổ chức hành nghề công chứng tại Phú Yên
Đề tài: Pháp luật về tổ chức hành nghề công chứng tại Phú Yên
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệpLuận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp
 
Mau lap du an thiet bi so
Mau lap du an thiet bi soMau lap du an thiet bi so
Mau lap du an thiet bi so
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh BibicaLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
 
19286
1928619286
19286
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
 
Luận văn: Kế toán quản trị tại công ty xuất nhập khẩu khoáng sản
Luận văn: Kế toán quản trị tại công ty xuất nhập khẩu khoáng sảnLuận văn: Kế toán quản trị tại công ty xuất nhập khẩu khoáng sản
Luận văn: Kế toán quản trị tại công ty xuất nhập khẩu khoáng sản
 
Vpk ban caobach_niemyet
Vpk ban caobach_niemyetVpk ban caobach_niemyet
Vpk ban caobach_niemyet
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ

  • 1. tháng mười một 2014 Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI
  • 2. Lịch Sử BiênTập: Được Ban Chỉ Đạo phê duyệt vào ngày 11 tháng 11 năm 2014 Bố cục: The Factory Brussels Thông tin thêm: Bạn có thể tải phiên bản PDF miễn phí của tài liệu này tại www.bsci-intl.org. Bản Quyền FTA 2014 2 TRANG TRƯỚC
  • 4. MỤC LỤC Phần I: Hiểu Chiến LượcThực Hiện BSCI 18 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI).19 1.1. Các mối quan hệ giữa BênTham Gia BSCIvà ĐốiTác Kinh Doanh.........................20 1.2. Trao ĐổivàTươngTác.................................................................................................................................................21 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI. ..........................................................23 2.1. Cấutrúc............................................................................................................................................................................................23 2.2. Nội Dung..........................................................................................................................................................................................23 2.3. Công nhận...................................................................................................................................................................................24 2.4. Từ chối ..............................................................................................................................................................................................25 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI................................................26 3.1. Cam Kết CảiThiện....................................................................................................................................................................27 3.2. Dựavào Các GiáTrị ...........................................................................................................................................................27 3.3. TuânThủ Pháp luật...........................................................................................................................................................28 3.4. Hành Động Một Cách Mẫn Cán ....................................................................................................................28 3.5. Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng....................................................................................................................................29 3.6. Gắn Kết Người Lao Động..........................................................................................................................................35 3.7. Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng ..................................................................................................................................36 3.8. Gắn Kết Bên Liên Quan....................................................................................................................................................38 3.9. Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................38 3.10. Ngừng Kinh Doanh...........................................................................................................................................................40 4. Cách Xây Dựng Năng Lực ......................................................................................42 4.1. Xây Dựng Năng Lực cho BênTham Gia BSCI.....................................................................................43 4.2. Xây Dựng Năng Lực cho ĐốiTác Kinh Doanh............................................................................44 4.3. Xây dựng Năng Lực cho các CôngTy KiểmToán...................................................................46 5. Cách Gắn Kết Bên Liên Quan..................................................................................47 5.1. SỰ GẮN KẾT CÓ Ý NGHĨA...................................................................................................................................................47 5.2. Xác Định Nhóm,Tổ Chứcvà Cá Nhân Bên Liên QuanThích Hợp...........................48 5.3. ƯuTiên Bên Liên QuanThích Hợp......................................................................................................................49 5.4. HợpTácvới Bên Liên Quan.........................................................................................................................................49 4 TRANG TRƯỚC
  • 5. 6. Cáchthực hiện Giám Sát. .........................................................................................52 6.1. KiểmToán BSCI..............................................................................................................................................................................53 6.2. Xếp Loại KiểmToán BSCI....................................................................................................................................................56 6.3. Tính Hiệu Lực của KiểmToán...................................................................................................................................58 6.4. PhạmVi KiểmToánvà Quy Mô KiểmToán....................................................................................................59 6.5. Lựa chọn CôngTy KiểmToán...............................................................................................................................62 6.6. Lên Lịch Biểu KiểmToán....................................................................................................................................................63 6.7. Chuẩn bị cho KiểmToán...............................................................................................................................................64 6.8. Thực Hiện KiểmToán..........................................................................................................................................................67 6.9. Theo Sátvà CảiThiện LiênTục...............................................................................................................................69 6.10. CHƯƠNGTRÌNHTÍNH CHÍNHTRỰCTRONG KIỂMTOÁN BSCI:........................................................71 6.11. Năng Lực của KiểmToánViên................................................................................................................................73 7. Cáchtiến hành Khắc Phục.....................................................................................77 8. Cáchthức GiaoTiếp....................................................................................................79 8.1. Trách NhiệmTruyền Đạt..............................................................................................................................................79 8.2. Xây Dựng Phương Pháp GiaoTiếp Mới .....................................................................................................80 Phần II: Hiểu KiểmToán BSCI Đốivới KiểmToánViên 81 1. Cách ĐiềnVào Báo Cáo KiểmToán BSCI.......................................................83 1.1. Thời Gian KiểmToán ..............................................................................................................................................83 1.2. Định Nghĩa Xếp Loại ..............................................................................................................................................84 1.3. Trang Bìa.............................................................................................................................................................................84 1.4. ThôngTin Chung ...................................................................................................................................................85 1.5. Bằng Chứng Dữ Liệu KiểmToán ..............................................................................................................86 1.6. KiểmTra NhanhvềThù Lao Công Bằng..........................................................................................87 1.7. Dữ Liệuvề Lao Động NhỏTuổi..................................................................................................................87 1.8. Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................................87 1.9. Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng .......................................................................................................................88 1.10. Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.....................................................................................................................89 1.11. Bằng Chứng PhỏngVấn.................................................................................................................................89 1.12. ĐốiTượng Được KiểmToán Chính .....................................................................................................92 1.13. Trangtrại mẫu (nếu có)..................................................................................................................................93 5 TRANG TRƯỚC
  • 6. 2. NguyênTắc Diễn Giảitheotừng LĩnhVựcThực Hiện.........................94 2.1. Lĩnhvựcthực hiện 1: HệThống QUẢN LÝ XÃ HỘIVÀTÁC ĐỘNG PHÂNTẦNG..94 2.2. Lĩnhvựcthực hiện 2: SựTham Giavà BảoVệ Người Lao Động...........................102 2.3. Lĩnhvựcthực hiện 3: QuyềnTự Do LẬP HỘIVÀTHƯƠNG LượngTậpThể..107 2.4. Lĩnhvựcthực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................111 2.5. Lĩnhvựcthực hiện 5:TrảThù Lao Công Bằng...................................................................115 2.6. Lĩnhvựcthực hiện 6: Giờ LàmViệc Đáp ỨngYêu Cầu....................................................124 2.7. Lĩnhvựcthực hiện 7:AnToànvà Sức Khỏe Nghề Nghiệp......................................129 2.8. Lĩnhvựcthực hiện 8: Không Sử Dụng Lao ĐộngTrẻ Em........................................157 2.9. Lĩnhvựcthực hiện 9: BảoVệ Đặc Biệt đốivới Lao Động NhỏTuổi............164 2.10. Lĩnhvựcthực hiện 10: KhôngTuyển dụngTạmThời...................................................170 2.11. Lĩnhvựcthực hiện 11: Không Lao Động LệThuộc.......................................................175 2.12. Lĩnhvựcthực hiện 12: BảoVệ MôiTrường...............................................................................181 2.13. Lĩnhvựcthực hiện 13: HànhVi Có Đạo Đức..............................................................................185 3. Cách PhácThảo Báo Cáo Kết Quả ..............................................................................189 Phần III: Hiểu KiểmToán BSCITừ Quan Điểm của ĐốiTượng được KiểmToán 191 1. CáchTổng HợpThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh. ...................................193 1.1. Dữ Liệu CôngTy.......................................................................................................................................................194 1.2. Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng......................................................................................................................195 1.3. GIỜ LÀMVIỆC ĐÁP ỨNGYÊU CẦU.................................................................................................................196 1.4. KiểmTra NhanhvềThù Lao Công Bằng .....................................................................................196 1.5. Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan..................................................................................................................198 1.6. Dữ Liệuvề Lao Động NhỏTuổi...............................................................................................................198 1.7. Cơ Chế Khiếu Nại......................................................................................................................................................199 2. Hiểu đượcYêu Cầutheo LĩnhVựcThực Hiện .......................................200 2.1. Lĩnhvựcthực hiện 1: HệThống Quản Lý Xã HộivàTác Động PhânTầng..201 2.2. Lĩnhvựcthực hiện 2: SựTham Giavà BảoVệ Người Lao Động.......................208 2.3. Lĩnhvựcthực hiện 3: QuyềnTự Do Lập HộivàThương LượngTậpThể...212 2.4. Lĩnhvựcthực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................214 2.5. Lĩnhvựcthực hiện 5:TrảThù Lao Công Bằng...................................................................217 2.6. Lĩnhvựcthực hiện 6: Giờ LàmViệc Đáp ỨngYêu Cầu....................................................224 2.7. Lĩnhvựcthực hiện 7: AnToànvà Sức Khỏe Nghề Nghiệp..............................................229 2.8. Lĩnhvựcthực hiện 8: Không Sử Dụng Lao ĐộngTrẻ Em............................................253 2.9. Lĩnhvựcthực hiện 9: BảoVệ Đặc Biệt đốivới Lao Động NhỏTuổi............260 2.10. Lĩnhvựcthực hiện 10: KhôngTuyển dụngTạmThời...................................................265 2.11. Lĩnhvựcthực hiện 11: Không Lao Động LệThuộc.......................................................269 2.12. Lĩnhvựcthực hiện 12: BảoVệ MôiTrường...............................................................................274 2.13. Lĩnhvựcthực hiện 13: HànhVi Có Đạo Đức..........................................................................275 6 TRANG TRƯỚC
  • 7. 3. TrangTrại Liên QuanThế NàoVới QuyTrình Giám Sát (nếu có).278 4. Hiểu Các PhỏngVấn ĐượcTiến Hành Bởi KiểmToánViên BSCI.....279 5. Hiểu Báo Cáo KiểmToán BSCI ..........................................................................280 6. Cách PhácThảo Kế Hoạch Khắc Phục .....................................................282 Phần IV: Các Biểu Mẫu 283 Biểu Mẫu 1: ThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh....................................................284 CHITIẾT LIÊN HỆ CỦA CÔNGTY .................................................................................................................................284 DỮ LIỆUVỀ NGƯỜI LIÊN HỆ:.............................................................................................................................................285 DỮ LIỆU SẢN XUẤT.................................................................................................................................................................285 LỊCH SẢN XUẤT..........................................................................................................................................................................286 TỔNG QUANVỀ CHỨNG NHẬN.................................................................................................................................286 MÔITRƯỜNG LÀMVIỆC.......................................................................................................................................................288 HÌNHTHỨCTRẢTHÙ LAOTRONG CÔNGTY:..................................................................................................289 MÔTẢTÌNH HUỐNG.............................................................................................................................................................290 Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng ..........................................................291 Biểu Mẫu 3: Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ. ...............................................293 Biểu Mẫu 4: Mẫu Chấm Công...................................................................................299 Biểu Mẫu 5: KiểmTra NhanhVềThù Lao Công Bằng..................................301 ThôngTin Bối Cảnh KhuVực................................................................................................................................301 Thôngtinvề mức chitiêutrung bình của gia đình................................................................302 Côngthứctính....................................................................................................................................................................303 Biểu Mẫu 6: Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.......................................................304 Biểu Mẫu 7: Dữ liệuvề Lao Động NhỏTuổi.....................................................306 Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại.................................................................................308 Biểu Mẫu 9: Kế Hoạch Khắc Phục........................................................................310 PhầnV: Các Phụ Lục 312 Phụ lục 1 – Cách Bắt Đầuvới NềnTảng BSCI. ...............................................313 1. Các Điều Khoản Sử Dụng của NềnTảng BSCI......................................................................313 2. Tổng Quanvề Các Chức Năng của NềnTảng.................................................................314 3. Cách đăng nhập....................................................................................................................................................316 4. Hướng dẫn..................................................................................................................................................................316 Phụ lục 2 – Phân Loại KhuVực,Ngành Nghềvà Nhóm Sản Phẩm của BSCI. ...317 7 TRANG TRƯỚC
  • 8. Phụ lục 3 – CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội (SMS).................320 1. Các khía cạnh cơ bản....................................................................................................................................321 2. Chính Sách Xã Hội................................................................................................................................................321 3. Quytrình.........................................................................................................................................................................322 4. Lưutrữ hồ sơ............................................................................................................................................................323 5. Giám sát nội bộ .......................................................................................................................................................324 6. Đánh Giá HệThống Quản Lý Xã Hội...............................................................................................325 7. Các đốitác kinh doanh không được giám sát ..........................................................326 8. Các đốitác kinh doanh được giám sát (nhà sản xuất)...................................327 Phụ lục 4 – CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại...............................................329 1. Hiểu NguyênTắc ....................................................................................................................................................329 2. Hiểu Nội Dung............................................................................................................................................................331 3. Hiểu QuyTrình............................................................................................................................................................331 4. Sử Dụng Mẫu Đơn Khiếu Nại.....................................................................................................................332 5. Xem Xét Sau Khi Khiếu Nại Được Gửi ...............................................................................................334 6. Khiếu Nạitừ Cộng Đồng Địa Phương.........................................................................................336 Phụ lục 5 – QuyTắc Không DungThứ của BSCI.........................................337 1. Thôngtin cơ bản.................................................................................................................................................337 2. Định Nghĩavề CácVấn Đề Không DungThứ........................................................................337 3. Quytắc cho kiểmtoánviên.......................................................................................................................338 4. Quytắc chothư ký BSCI:...............................................................................................................................338 5. Quytắc chotất cả các BênTham Gia BSCI có liên quan: ..................................339 Phụ lục 6 – CácTài Liệu Liên Quan Mậtthiết đốivới KiểmToán BSCI...340 Phụ lục 7 – Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI......................................344 Phụ lục 8 – Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hộitừ các HệThống Khác..........................................................................................................347 1. Hiểu bối cảnh..............................................................................................................................................................347 2. Kiểmtra nhanh cácyêu cầu khôngthương lượng...............................................348 Phụ lục 9 – Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2014 – Phiên bản áp phích...................................................................................................354 Phụ lục 10 – Cách Doanh Nghiệp Kinh DoanhTham Giavào BSCI.....355 Phụ lục 11 – ThểThức Cam Kết BSCI phiên bản 2010...................................356 1. Sử dụng phương pháptrong ngành của BSCI ..............................................................356 2. Sử dụng phương pháp sản xuất chính của BSCI .......................................................357 3. Cam kếttheo định hướng kết quả: kiểm kê hàng hóa ..........................................357 4. Các hệthống khác được công nhậntrongthểthức cam kết ............357 8 TRANG TRƯỚC
  • 9. TÓMTẮTTỔNG QUAN SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI 2014 đã được BanThư Ký và các Cơ Quan Chủ Quản của BSCI phát triển để minh họa và giải thích các thay đổi trong Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014. Sổ tay này được phát hành rộng rãi cho các bên liên quan nội bộ và bên ngoài, nhưng cụ thể hướng đến: • Các BênTham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh quan trọng của họ (đặc biệt là nhà sản xuất). Họ đều là những doanh nghiệp kinh doanh đã cam kết cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng của mình • Các công ty kiểm toán và các nhà cung cấp dịch vụ khác mà BSCI làm việc cùng để xây dựng các khả năng trong chuỗi cung ứng SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI là tài liệu tham khảo cần thiết để làm rõ bất kỳ sự nghi ngờ hoặc mối quan ngại nào. Sổ tay này đặc biệt được khuyến nghị cho bộ phận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, bộ phận thu mua và các bộ phận chiến lược khác đang dẫn dắt văn hóa của công ty. SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI giải thích: • Cách tiến hành thẩm định và kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệp cốt lõi • Cách lập sơ đồ chuỗi cung ứng và đặt ra các ưu tiên • Cách phân tầng các giá trị và nguyên tắc của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI dọc theo chuỗi cung ứng • Cách xây dựng các mối quan hệ đối tác và sử dụng lợi thế địa vị liên quan đến việc tham gia vào BSCI • Cách chuẩn bị và tối đa hóa giá trị của kiểm toán xã hội BSCI tổ chức các khóa đào tạo liên tục để xây dựng năng lực và hiểu biết sâu sắc về HệThống BSCI. SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI này và Báo Cáo KiểmToán BSCI có chu kỳ phê duyệt sửa đổi là 18 tháng. Phản hồi được thu thập trong suốt 12 tháng đầu tiên của chu kỳ qua các Cơ Quan Chủ Quản của BSCI (phản hồi nội bộ) hoặc qua email: system@BSCI-intl.org 9 TRANG TRƯỚC
  • 10. BỐ CỤCTÀI LIỆU SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI được bố cục thành năm phần. • Phần I: Hiểu Chiến LượcThực Hiện BSCI: Phần này hướng đến tất cả các đối tượng và đặt ra cơ sở để hiểu được các cơ chế của BSCI.Tất cả các phần khác trong SổTay Hướng Dẫn Hệ Thống đề cập đến Phần I và cung cấp thêm giải thích. • Phần II: Hiểu KiểmToán BSCI – Đối với các kiểm toán viên: Phần này hướng đến kiểm toán viên vì nội dung giải thích phương thức tiếp cận và phương pháp luận của KiểmToán BSCI. Phần này cũng mang lại lợi ích cho các đối tượng khác. • Phần III: Hiểu KiểmToán BSCI –Từ quan điểm của đối tượng được kiểm toán: Phần này hướng đến đối tượng được kiểm toán (đối tác kinh doanh được giám sát) bằng cách hướng dẫn đối tượng tất cả các bước để chuẩn bị thành công cho KiểmToán BSCI. Phần này cũng mang lại lợi ích cho các đối tượng khác. • Phần IV: Các Biểu Mẫu: ThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh và Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng: Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào cũng có thể sử dụng các biểu mẫu này để yêu cầu thông tin từ bên thứ ba nhằm bắt đầu quy trình lập sơ đồ của bên thứ ba đó. Các đối tượng được kiểm toán cũng sẽ sử dụng các biểu mẫu này để thu thập thông tin và thông tin này sẽ được đánh giá trong suốt quy trình kiểm toán. ¡ ¡ Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ ¡ ¡ Giờ LàmViệc Đáp ỨngYêu Cầu ¡ ¡ KiểmTra Nhanh vềThù Lao Công Bằng ¡ ¡ Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan ¡ ¡ Hồ Sơ Lao ĐộngTrẻTuổi ¡ ¡ Cơ Chế Khiếu Nại ¡ ¡ Kế Hoạch Khắc Phục • PhầnV: Phụ Lục: Các phụ lục này cung cấp thêm thông tin về một số khía cạnh chính được đề cập đến trong SổTay Hướng Dẫn HệThống: ¡ ¡ Cách Bắt Đầu NềnTảng BSCI ¡ ¡ Phân Loại KhuVực, Ngành Nghề và Nhóm Sản Phẩm của BSCI ¡ ¡ CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội ¡ ¡ CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại ¡ ¡ QuyTắc Không DungThứ của BSCI ¡ ¡ CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với KiểmToán BSCI ¡ ¡ Phiên bản Áp Phích của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI 2014 ¡ ¡ Cách Doanh Nghiệp Kinh DoanhTham Gia vào BSCI ¡ ¡ ThểThức Cam Kết BSCI phiên bản 2010 10 TRANG TRƯỚC
  • 11. Các phụ lục sau đây là công cụ bổ sung để hỗ trợ BênTham Gia BSCI trong việc đánh giá các chuỗi cung ứng của họ: ¡ ¡ Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI ¡ ¡ Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hội từ các HệThống Khác ¡ ¡ Phiên bản đầy đủ Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI tháng 1/2014 Trong mỗi chương của SổTay Hướng Dẫn HệThống, đối tượng chính được xác định theo các chủ đề đang được thảo luận. Các đại diện của công ty có thể chọn chỉ đọc các chương liên quan nhất để hiểu rõ hơn vai trò của họ trong BSCI. Đối với các BênTham Gia BSCI. Ví dụ: thương hiệu, nhà bán lẻ, nhà nhập khẩu Đối với các ĐốiTác Kinh Doanh không được giám sát.Ví dụ: nhà thương mại, nhà sản xuất Đối với các ĐốiTác Kinh Doanh được giám sát. Ví dụ: nhà sản xuất Đối với các CôngTy KiểmToán Ngoài ra, các chương được đánh dấu bằng các mũi tên màu khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn thực hiện mà chương đó đề cập đến: Xác định phạm vi và đánh giá Hành động và kết hợp Biết và thể hiện 11 TRANG TRƯỚC
  • 12. Phần I Chi Nhánh 4.1 Xây Dựng Năng Lực cho BênTham Gia BSCI Trang 43 Phần I Chi Nhánh 3.9 Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại Trang 38 Phần I Chi Nhánh 3.7 Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng Trang 36 Phần Iv Các Biểu Mẫu Trang 283 ĐốiTượngTham Gia BSCI Phần I Chương 1 Sáng KiếnTuânThủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) Trang 19 Phần I Chương 2 Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI Trang 23 Phần I Chương 3 Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Trang 26 Phần I Chi Nhánh 3.5 Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng Trang 29 Phụ lục 3 CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội (SMS) Phụ lục 10 Cách Doanh Nghiệp Kinh Doanh Tham Gia vào BSCI Phụ lục 4 CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại Phụ lục 7 Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI Phụ lục 8:Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hội từ các Hệ Thống Khác Phụ lục 5 QuyTắc Không DungThứ của BSCI Phần II Trang 81 - xem LĩnhVực Thực Hiện Phần I - Subchapter4. 2 Xây Dựng Năng Lực cho ĐốiTác Kinh Doanh Trang 44 Phần I - Chương 6 Cách thực hiện Giám Sát Trang 52 Phần I - Subchapter3.10 Ngừng Kinh Doanh Trang 39 Phần III Trang 191 -Tự đánh giá nhà sản xuất - xem LĩnhVực Thực Hiện Phần I Chương 5 Cách Gắn Kết Bên Liên Quan Trang 47 Phần I Chương 7 Cách tiến hành Khắc Phục Trang 77 Phần I Chương 8 Cách thức GiaoTiếp Trang 79 12 TRANG TRƯỚC
  • 13. Đốitác kinh doanh không được giám sát Phần I Chương 1 Sáng KiếnTuânThủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) Trang 19 Phần I Chương 2 Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI Trang 23 Phần I Chương 3 Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Trang 26 Phần I Chương 4 Cách Xây Dựng Năng Lực Trang 42 Phần I Chương 5 Cách Gắn Kết Bên Liên Quan Trang 47 Phần I Chương 7 Cách tiến hành Khắc Phục Trang 77 Phần I Chương 8 Cách thức GiaoTiếp Trang 79 Phụ lục 10 Cách Doanh Nghiệp Kinh DoanhTham Gia vào BSCI Phụ lục 3 CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội (SMS) Phụ lục 4 CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại Phụ lục 7 Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI Phụ lục 8 Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hội từ các HệThống Khác 13 TRANG TRƯỚC
  • 14. Đốitác kinh doanh được giám sát Phần I Chi Nhánh 4. 2 Xây Dựng Năng Lực cho ĐốiTác Kinh Doanh Trang 44 Phần I Chương 6 Cách thực hiện Giám Sát Trang 52 Phần I Chương 5 Cách Gắn Kết Bên Liên Quan Trang 47 Phần I Chương 1 Sáng KiếnTuânThủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) Trang 19 Phần I Chương 2 Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI Trang 23 Phần I Chương 3 Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Trang 26 Phần Iv Các Biểu Mẫu Trang 283 Phụ lục 10 Cách Doanh Nghiệp Kinh DoanhTham Gia vào BSCI Phụ lục 3 CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội (SMS) Phụ lục 9 Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2014 – Phiên bản áp phích Phụ lục 4 CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại Phụ lục 6 CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với KiểmToán BSCII Phần III Trang 191 -Tự đánh giá - xem LĩnhVựcThực Hiện Phần I Chương 7 Cách tiến hành Khắc Phục Trang 77 14 TRANG TRƯỚC
  • 15. Kiểmtoánviên Phần I Chi Nhánh 4.3 Xây dựng Năng Lực cho các CôngTy KiểmToán Trang 44 Phần IV Các Biểu Mẫu Trang 283 Phần III Trang 191 - xem LĩnhVựcThực Hiện Phần I Chương 1 Sáng KiếnTuânThủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) Trang 19 Phần I Chương 6 CÁCHTHỰC HIỆN GIÁM SÁT Trang 52 Phần II Trang 81 - xem LĩnhVựcThực Hiện Phụ lục 6 CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với KiểmToán BSCI Phụ lục 9 Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2014 – Phiên bản áp phích 15 TRANG TRƯỚC
  • 16. LƯU ÝVỀVIỆC NGỪNG HIỆU LỰC SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI 2014 thay thế tất cả các tài liệu trước đó liên quan đến Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2009. Các tài liệu dưới đây được áp dụng và kết hợp chặt chẽ cùng với SổTay Hướng Dẫn HệThống: CácTài Liệu BSCI ChínhThức Ngày Công Bố: Các tài liệu hoạt động: Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI bao gồm tất cả tài liệu đính kèm và bản dịch chính thức Tháng 1 năm 2014 Lô Gô và Hướng Dẫn Sử Dụng của BênTham Gia BSCI 2014 Báo Cáo KiểmToán BSCI Tháng 12 năm 2014 Truyền Đạt Cam Kết của Bạn: SổTay Hướng Dẫn cho các BênTham Gia về TruyềnThông BSCI Xác Định Sau Phân Loại Rủi Ro các Quốc Gia của BSCI và GiấyTờ Hướng Dẫn có liên quan Tháng 1 năm 2014 ChươngTrìnhTính ChínhTrực trong KiểmToán: Các QuyTrình Hoạt Động Tháng 3 năm 2011 Quy Chế của FTA Tháng 6 năm 2011 Biên Bản GiảiThích về Hợp Đồng Khuôn Khổ FTA mới với các Công Ty KiểmToán Tháng 7 năm 2013 BảnTuyên Bố LậpTrường: BảnTuyên Bố LậpTrường của BSCI về Lao ĐộngTù Nhân ởTrung Quốc Tháng 12 năm 2013 BảnTuyên Bố LậpTrường của BSCI về Lao ĐộngTrẻ Em Tháng 4 năm 2014 BảnTuyên Bố LậpTrường của BSCI vềTiền Công Đủ Sống ở MứcTốiThiểu Tháng 12 năm 2013 Các thỏa thuận hợp tác: ThỏaThuận HợpTác giữa Hội Đồng Dệt May Quốc GiaTrung Quốc (CNTAC) và Hiệp HộiThương Mại Nước Ngoài(FTA) Tháng 5 năm 2007 Biên Bản Ghi Nhớ với ICTI Care Foundation Tháng 12 năm 2008 Biên Bản Ghi Nhớ với GLOBAL GAP Tháng 4 năm 2009 Biên Bản Ghi Nhớ với GSCP Tháng 3 năm 2012 Biên Bản Ghi Nhớ vớiVinos de Chile Tháng 3 năm 2014 16 TRANG TRƯỚC
  • 17. DANH SÁCHTỪVIẾTTẮT BSCI Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh CSR Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp FTA Hiệp HộiThương Mại Nước Ngoài GRASP GLOBALG.A. P. Đánh Giá Rủi RoThực Hành Xã Hội GRI Sáng Kiến Báo CáoToàn Cầu HR Nguồn Nhân Lực ILO Tổ Chức Lao ĐộngThế Giới ISO Tổ Chức Tiêu Chuẩn Hóa QuốcTế IT Công NghệThôngTin KPI Chỉ Số Đo Lường Hiệu Suất Chính NGO Tổ Chức Phi Chính Phủ OECD Tổ Chức HợpTác và PhátTriển KinhTế OHS AnToàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp PPE Thiết Bị Bảo Hộ Cá Nhân RSP Trách Nhiệm RUC KiểmTra Ngẫu Nhiên Không BáoTrước SAAS Sở Công NhậnTrách Nhiệm Xã Hội SAI Tổ chức QuốcTế vềTrách Nhiệm Xã Hội SMETA Kiểm toán về đạo đức kinh doanh của thành viên Sedex SMS HệThống Quản Lý Xã Hội SWOT Điểm Mạnh, ĐiểmYếu, Cơ Hội và Nguy Cơ UN Liên Hiệp Quốc 17 TRANG TRƯỚC
  • 18. Phần I Hiểu Chiến LượcThực Hiện BSCI Phần I: Hiểu Chiến LượcThực Hiện BSCI 18 TRANG TRƯỚC
  • 19. Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI) 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI) Chương 1 bắt đầu bằng phần giới thiệu sơ lược về BSCI. Chương này cũng mô tả mối tương quan giữa các doanh nghiệp kinh doanh khác nhau và cách thức họ tham gia vào quá trình thực hiện BSCI. Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này: • Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của SổTay Hướng Dẫn này) • Thư ngỏ các đối tác kinh doanh • ThểThức Cam Kết BSCI • Phụ Lục 1: Cách thức Bắt Đầu NềnTảng BSCI Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) là một sáng kiến theo định hướng doanh nghiệp dành cho những công ty cam kết cải thiện điều kiện làm việc tại các xí nghiệp và trang trại trên toàn thế giới. Sáng kiến này đã được Hiệp HộiThương Mại Nước Ngoài kiến tạo vào năm 2003 nhằm cung cấp cho các công ty Bộ QuyTắc Ứng Xử chung và một hệ thống toàn diện để đạt được sự tuân thủ trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng. Là hệ thống quốc tế có trụ sở ban thư ký đặt tại Brussels, Bỉ, BSCI đã được thành lập bởi và dành cho các bên tham gia: các công ty bán lẻ và nhập khẩu hoạt động trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Các BênTham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh của họ cam kết thực hiện Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014. Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI xác định các giá trị và nguyên tắc đối với các hoạt động kinh doanh có trách nhiệm trong chuỗi cung ứng. Khi một công ty đã ký vào Bộ Quy Tắc BSCI, chữ ký thể hiện cam kết công khai thực hiện kinh doanh có trách nhiệm của công ty đó. Ngoài ra, các Bên Tham Gia BSCI còn được đánh giá theo Thể Thức Cam Kết BSCI: Xem tổng quan ở đây. Các BênTham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh của họ: • Nỗ lực hướng đến việc cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng theo phương thức phát triển từng bước • Kết hợp Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệp kinh doanh • Hành động một cách mẫn cán • Tìm cách phát hiện sớm những rủi ro và tác động với sự hỗ trợ từ các bên liên quan thích hợp thông qua sự đối thoại và tham gia có ý nghĩa Các bên liên quan là các cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có thể ảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành nghề và kết quả của tổ chức. 19 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 20. Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI) 1.1. Các mối quan hệ giữa BênTham Gia BSCIvà ĐốiTác Kinh Doanh Một công ty có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào BSCI: • Trực tiếp: Công ty trở thành thành viên của FTA và công nhận BSCI trong Tuyên Bố ThànhViên của mình. Đây là BênTham Gia BSCI. • Gián tiếp: Công ty là đối tác kinh doanh quan trọng của một hoặc nhiều BênTham Gia BSCI. Công ty này: ¡ ¡ Có thể có hoặc không có môi trường làm việc liên quan đến sản xuất ¡ ¡ Thống nhất về Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và Điều KhoảnThực Hiện có liên quan dành cho ĐốiTác Kinh Doanh tùy thuộc vào việc họ sẽ được giám sát trong BSCI hay không QUANTRỌNG:Chỉ các đối tác kinh doanh có môi trường làm việc liên quan đến sản xuất mới có thể được giám sát trong BSCI.Các đối tác kinh doanh không thể giám sát (ví dụ:các văn phòng hoặc công ty thương mại cung cấp các dịch vụ hậu cần hoặc kỹ thuật),sẽ ký vào Bộ QuyTắc với các Điều KhoảnThực Hiện dành cho các đối tác kinh doanh. Khái niệmTrách Nhiệm (RSP): Các mối quan hệ giữa BênTham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh của họ trong hệ thống BSCI được gắn kết với nhau bởi khái niệmTrách Nhiệm - Responsibility (RSP). Khái niệm RSP là nền tảng của hệ thống BSCI và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện thẩm định chuỗi cung ứng. Chỉ các BênTham Gia BSCI mới phải chịu RSP liên quan đến các đối tác kinh doanh được giám sát của mình (nhà sản xuất). RSP trao quyền cho BênTham Gia BSCI: • Khuyến khích các đối tác kinh doanh của họ kết hợp Bộ QuyTắc BSCI vào hoạt động kinh doanh cốt lõi • Xác định lộ trình cải thiện cho các đối tác kinh doanh được giám sát (ví dụ như bằng cách xác định khi nào bắt đầu quá trình giám sát cũng như việc theo dõi) • Hợp tác với các BênTham Gia BSCI khác có cùng đối tác kinh doanh Hiện trạng RSP được quản lý thông qua NềnTảng BSCI. Các BênTham Gia BSCI chịu trách nhiệm về tất cả các đối tác kinh doanh của họ thuộc NềnTảng BSCI. Ngoài ra, các BênTham Gia BSCI có thể đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính nếu họ muốn có ảnh hưởng mạnh hơn đối với quá trình giám sát, trong đó bao gồm: • Xác định thời gian KiểmToán BSCI • Lựa chọn công ty kiểm toán • Ủy quyền KiểmToán BSCI (bao gồm kiểm toán đầy đủ và kiểm toán theo sát) • Miễn trừ RSP cho BênTham Gia BSCI khác theo yêu cầu 20 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 21. Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI) BSCI khuyến nghị các BênTham Gia BSCI cần có chính sách nội bộ để xác định: • Trong những trường hợp nào họ cần đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính, nếu có • Trong những trường hợp nào họ có thể rút lại trách nhiệm đó Để biết thêm thông tin, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV - Phụ Lục 1: CáchThức Bắt Đầu NềnTảng BSCI. 1.2. TRAO ĐỔI VÀ TƯƠNG TÁC Nhằm tạo điều kiện cho sự đối thoại cởi mở và mang tính xây dựng giữa các đối tác kinh doanh và các bên liên quan, BSCI cung cấp một số nền tảng để trao đổi và tương tác. • QuảnTrị Dân Chủ: Vì FTA (do đó BSCI) là một Hiệp Hội Công Dân, Đại Hội Đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất. Đại Hội Đồng ủy thác quyền lực điều hành các hoạt động BSCI cho Ban Chỉ Đạo BSCI trong đó bao gồm các đại diện của công ty, được chính các bên tham gia chỉ định. Ngoài ra, Hội Đồng Bên Liên Quan cho phép các bên liên quan có tiếng nói tích cực trong việc quản trị sáng kiến. • Các Nhóm LàmViệc BSCI: Các BênTham Gia BSCI định hình sự phát triển của BSCI thông qua sự tham gia của mình vào các Nhóm LàmViệc BSCI. Các Nhóm LàmViệc tạo ra cơ hội quan trọng để trao đổi những bài học và thông tin giữa các bên đồng đẳng. • Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia: Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia (NCG) là nền tảng trao đổi thông tin chính thức hoặc không chính thức được tổ chức ở các quốc gia nơi có số lượng đáng kể các BênTham Gia BSCI để chứng minh cho chiến lược chung và trao đổi thông tin thường xuyên. Các NCG không thuộc ban quản trị BSCI hoặc FTA. • NềnTảng BSCI: Công cụ công nghệ thông tin này cung cấp khả năng tìm kiếm và lưu trữ thông tin liên quan đến chuỗi cung ứng.Tùy thuộc vào việc công ty tham gia trực tiếp (BênTham Gia BSCI) hay gián tiếp (đối tác kinh doanh của một hoặc nhiều BênTham Gia BSCI) vào BSCI mà có mức độ tiếp cận và quyền hạn khác nhau. Kiểm toán viên là người sử dụng chính NềnTảng BSCI vì quy trình kiểm toán BSCI được tổ chức bằng cách sử dụng công cụ này. Truy cập http://www.bsciplatform.org/home • Các Phiên Xây Dựng Năng Lực: Các phiên làm việc này tạo ra nhiều cơ hội trao đổi thông tin giữa các bên đồng đẳng. Chúng mang lại nhiều lợi ích cho các BênTham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ. Truy cập http://www.bsci-intl.org/bsci-academy • Các Phiên Hội Nghị BànTròn Bên Liên Quan: Các phiên này nhằm mục đích phát triển một cuộc đối thoại thường xuyên và có ý nghĩa với các bên liên quan tại địa phương ở nhiều quốc gia cung ứng. Các phiên này mang lại cơ hội để tìm hiểu về những kỳ vọng, hoạt động và ràng buộc của các bên liên quan tại địa phương. Các phiên hội nghị bàn tròn không thuộc ban quản trị BSCI hoặc FTA. 21 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 22. Phần I – 1. Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh (BSCI) GHI CHÚ: 22 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC • Ban thư ký: BanThư ký BSCI phát triển và duy trì hệ thống BSCI và các công cụ liên quan cho tất cả các bên liên quan. Ban thư ký cũng đóng vai trò là cầu nối liên lạc giữa các BênTham Gia BSCI và các bên liên quan cụ thể (ví dụ như công đoàn, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các chương trình chứng nhận, chính phủ). Thông Điệp Chính Sáng KiếnTuânThủTrách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh • Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI cam kết cải thiện điều kiện làm việc, tham gia với các bên liên quan và công nhận Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục • Một doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI bằng cách trở thành Bên Tham Gia BSCI; hoặc là một đối tác kinh doanh trong chuỗi cung ứng của một hoặc nhiều BênTham Gia BSCI • Cuộc đối thoại mang tính cởi mở và xây dựng giữa các đối tác kinh doanh và các bên liên quan rất quan trọng đối với việc thực hiện bền vững BSCI
  • 23. Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI Chương 2 giải thích cấu trúc của Bộ QuyTắc BSCI và làm thế nào các BênTham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ có thể sử dụng Bộ QuyTắc. Chương này cũng liệt kê các tùy chọn cho những đối tác kinh doanh của BênTham Gia BSCI từ chối ký vào Bộ Quy Tắc. Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này: • Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của SổTay Hướng Dẫn này) • Thư ngỏ các đối tác kinh doanh 2.1. Cấutrúc Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI bao gồm một bộ tài liệu phải được đọc cùng nhau: Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI Tài Liệu Tham Khảo BSCI Bảng Chú Giải Thuật Ngữ BSCI Điều Khoản Thực Hiện đối với các Bên Tham Gia BSCI Điều Khoản Thực Hiện đối với các Đối Tác Kinh Doanh Điều Khoản Thực Hiện đối với các Đối Tác Kinh Doanh được giám sát Hình 1: Cấu trúc của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI 2.2. Nội Dung Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI: • Yêu cầu tuân thủ pháp luật • Cung cấp phương thức phát triển quan hệ đối tác kinh doanh hợp đạo đức và có trách nhiệm chung, trao quyền cho người lao động thông qua thương mại quốc tế • Dựa trên các Công Ước Cơ Bản củaTổ Chức Lao ĐộngThế Giới (ILO), áp dụng cho tất cả các quốc gia • Phù hợp với các NguyênTắc Hướng Dẫn về Kinh Doanh và Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc và các tiêu chuẩn quốc tế tương tự 23 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 24. Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI 2.3. Công nhận Các BênTham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI với đối tác kinh doanh của họ: • Như một tài liệu chuẩn riêng biệt có gắn liền với các điều khoản mua hàng hoặc hợp đồng • Như một tài liệu tham khảo trong điều khoản hợp đồng • Kết hợp đầy đủ trong hợp đồng hoặc điều khoản mua hàng • Kết hợp đầy đủ trong bộ quy tắc ứng xử của chính họ Có thể kết hợp Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI vào các tài liệu này, nhưng toàn bộ quy tắc phải được tôn trọng. Không chấp nhận việc thay đổi hoặc loại bỏ bất kỳ thành phần, nguyên tắc hoặc giá trị nào của Bộ QuyTắc BSCI. Tuyên bố khước từ trách nhiệm: Nếu BênTham Gia BSCI quyết định thay đổi bố cục của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI, đoạn ghi chú sau đây phải được thêm vào ở phần trên cùng của tài liệu: : “Tài liệu trong này là bản dịch theo nghĩa đen của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI, phiên bản tháng 1/2014. Là một Doanh Nghiệp Kinh Doanh công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI, chúng tôi đã chỉnh tài liệu này thành bố cục của riêng mình để góp phần tốt hơn vào tác động phân tầng của BSCI.” Điều khoản pháp lý: Đây là một ví dụ về điều khoản pháp lý mà các Bên Tham Gia BSCI có thể kết hợp trong hợp đồng mua hàng để các đối tác kinh doanh công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI: “[Đối Tác Kinh Doanh …] giờ đây công nhận rằng họ đã biết, và hoàn toàn tuân thủ, các nội dung và yêu cầu của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và Điều Khoản Thực Hiện có liên quan, [được sao chép trong phụ lục kèm theo đây / sẵn có theo yêu cầu / một bản sao của bộ quy tắc đã được cung cấp cho Đối Tác Kinh Doanh/…], và các văn bản đó sẽ được coi là một phần không thể thiếu của [Thoả Thuận/Hợp Đồng/…] này.” Các đối tác kinh doanh của các BênTham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ QuyTắc Ứng Xử theo cùng cách thức đó trong các chuỗi cung ứng của họ. QUANTRỌNG: Sau khi được ký, Bộ QuyTắc BSCI và Điều Khoản Thực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh khuôn khổ pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội của bên ký tên. Điều này đặc biệt quan trọng vì công ty sẽ không thể được kiểm toán nếu trước đó không ký vào Bộ QuyTắc và Điều KhoảnThực Hiện có liên quan. Các cơ sở sản xuất phải đăng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI dưới dạng áp phích để thông báo cho lực lượng lao động. Xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV – Phụ Lục 9: Phiên Bản Áp Phích của Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI 2014. 24 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 25. Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI 2.4. Từ chối Một số doanh nghiệp kinh doanh có thể từ chối ký tên vào Bộ QuyTắc Ứng Xử và Điều KhoảnThực Hiện có liên quan. Trong tình huống này, các BênTham Gia BSCI hoặc đối tác kinh doanh của họ phải xem xét liệu họ: • Vẫn có thể nhận được thông tin đáng tin cậy liên quan đến hiệu quả hoạt động xã hội của các đối tác kinh doanh theo những cách khác (ví dụ như báo cáo kiểm toán xã hội khác) • Có thể tận dụng việc tìm nguồn BênTham Gia BSCI từ các đối tác kinh doanh chung lĩnh vực để yêu cầu họ ký vào Bộ QuyTắc • Ngừng mối quan hệ kinh doanh vì nguy cơ cao khi làm việc với các đối tác kinh doanh không sẵn lòng hợp tác Để biết thông tin về việc ngừng kinh doanh, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, Phần I - Chương 3, tiểu chương: 3. 10. Ngừng Kinh Doanh. Thông Điệp Chính Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI • Các doanh nghiệp kinh doanh có thể công nhận Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI như một tài liệu độc lập hoặc được kết hợp trong các tài liệu khác (ví dụ như điều khoản mua hàng) • Bộ QuyTắc BSCI và Điều KhoảnThực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh khuôn khổ pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội của bên ký tên • Các doanh nghiệp kinh doanh ở mọi cấp độ của chuỗi cung ứng cũng cần yêu cầu đối tác kinh doanh của họ ký tên vào Bộ QuyTắc BSCI • Các doanh nghiệp kinh doanh cần một chính sách rõ ràng khi làm việc với các đối tác kinh doanh không sẵn lòng ký tên và cam kết thực hiện Bộ Quy Tắc BSCI và Điều KhoảnThực Hiện • Các doanh nghiệp kinh doanh không thể được kiểm toán nếu trước đó không ký vào Bộ QuyTắc BSCI và Điều KhoảnThực Hiện có liên quan 25 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 26. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI 3. Cách PhátTriển Chiến Lược Thực Hiện BSCI Chương 3 thảo luận về cách phát triển chiến lược thực hiện BSCI. Một số khía cạnh của chiến lược áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh bất kể họ tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào sáng kiến. Chương này cũng nêu chi tiết phương pháp luận của các quá trình hoạt động chẳng hạn như hoạt động lập sơ đồ đối tác kinh doanh. Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này: • Phân Loại Rủi Ro của Các Quốc Gia • Biểu Mẫu 1:ThôngTin ĐốiTác Kinh Doanh • Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng • Biểu Mẫu 3: BảnTự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ • Biểu Mẫu 6: Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan • Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại • Phụ Lục 3: CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội • Phụ Lục 4: CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại • Phụ Lục 5: QuyTắc Không DungThứ của BSCI • Phụ Lục 6: CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với Kiểm Toán BSCI • Phụ Lục 7: Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI • Phụ Lục 8: Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hội từ các Hệ Thống Khác • Báo Cáo KiểmToán BSCI 26 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 27. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI 3.1. Cam Kết CảiThiện Bộ QuyTắc BSCI đại diện cho cam kết công khai của một công ty về hoạt động kinh doanh có trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng. Để Bộ QuyTắc đạt hiệu quả, cần sử dụng chúng như một chính sách cho công ty. Sự cam kết và hợp tác từTổng Giám Đốc Điều Hành (CEO) và ban quản lý cấp cao là điều thiết yếu. Các bộ phận trong công ty gần nhất với phương diện phát triển bền vững của chuỗi cung ứng (ví dụ như các quản lý vềTrách Nhiệm Xã Hội Doanh Nghiệp (CSR)) sẽ nhận thấy Bộ QuyTắc BSCI và các Phụ Lục có thể áp dụng trong công việc hàng ngày của họ. Sự hợp tác giữa các bộ phận sẽ đảm bảo tất cả các bộ phận đều kết hợp Bộ QuyTắc BSCI vào hoạt động kinh doanh. Để đồng hoá các giá trị và nguyên tắc BSCI vào các hoạt động văn hóa và tổ chức, các BênTham Gia BSCI cũng như đối tác kinh doanh của họ trong chuỗi cung ứng cần: • Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn • Đặt ra các quy trình kết hợp Bộ QuyTắc BSCI • Truyền thông và tham gia cùng với các bên liên quan nội bộ và bên ngoài • Thường xuyên kết hợp những bài học trong các hoạt động Sự thành công của các doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội dựa trên: • Tính nghiêm túc trong cam kết của họ • Mức độ các giá trị cốt lõi được áp dụng trong văn hóa doanh nghiệp Cả hai khía cạnh của sự thành công sẽ liên tục có những thách thức khi: • Xác định các chiến lược kinh doanh trung và dài hạn • Đưa ra quyết định để giải quyết các rủi ro trước mắt 3.2. Dựavào Các GiáTrị Các giá trị và nguyên tắc tồn tại để hướng dẫn các hành vi và lựa chọn cá nhân. Trong một công ty, các cá nhân với những giá trị và nguyên tắc khác nhau sẽ cùng tồn tại. Để đảm bảo một công ty hành xử theo đúng các giá trị và nguyên tắc của mình, các quy trình nội bộ cần phải được lập thành văn bản và thực hiện. Quy trình này cần phải được kết hợp chặt chẽ với những giá trị và nguyên tắc được công ty công nhận để các cá nhân: • Buộc phải hành động theo các giá trị và nguyên tắc • Được các giá trị và nguyên tắc đó dẫn hướng khi phải đối mặt với những quyết định hoặc tình huống khó khăn Các doanh nghiệp kinh doanh dù tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào BSCI đều có chung các giá trị trao quyền, hợp tác và cải thiện liên tục. 27 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 28. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Tầm quan trọng của các giá trị này: Tại sao ba giá trị cốt lõi này lại quan trọng? • Tượng trưng cho văn hoá doanh nghiệp kinh doanh • Củng cố uy tín của doanh nghiệp kinh doanh • Cung cấp nền tảng để phát triển quan hệ đối tác • Hỗ trợ việc ra quyết định khi phải đối mặt với một tình thế khó xử • Dẫn hướng cho tinh thần kinh doanh chịu trách nhiệm hàng ngày • Phân biệt các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI với những doanh nghiệp không tham gia 3.3. TuânThủ Pháp luật Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phản ánh các công ước quốc tế được chấp nhận phổ biến, mà hầu hết các quốc gia đã kết hợp vào pháp luật. Các doanh nghiệp kinh doanh tôn trọng pháp luật rất có khả năng tuân theo Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI. Trong mọi trường hợp, việc tuân thủ pháp luật nước sở tại là nghĩa vụ đầu tiên của các doanh nghiệp kinh doanh cho dù: • Các công ty tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào BSCI • Hiệu quả hoạt động xã hội của họ có được giám sát trong hệ thống BSCI hay không Trong trường hợp mâu thuẫn giữa pháp luật nước sở tại và Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI, thì quy định nào bảo vệ người lao động và môi trường cao nhất sẽ được ưu tiên. Đồng thời, các BênTham Gia BSCI phải thận trọng để tránh đưa các đối tác kinh doanh vào tình thế khó xử phải vi phạm pháp luật nước sở tại để đáp ứng nhu cầu của mình. QUANTRỌNG: Vượt mức bảo vệ người lao động theo quy định của pháp luật nước sở tại không đồng nghĩa với việc vi phạm pháp luật. 3.4. Hành Động Một Cách Mẫn Cán Dự Kiến: Thực hiện thẩm định nhằm dự kiến các rủi ro hoặc tổn hại tiềm ẩn trước khi chúng xảy ra bằng: • Thái Độ: Phát triển các phương pháp phân tích nhằm xây dựng mối quan hệ • HệThống: Thiết kế hệ thống nội bộ để tìm hiểu và đánh giá rủi ro • Nguồn Lực: Cung cấp quy trình và nguồn lực để ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực Kỳ vọng của cộng đồng: Thẩm định có quan hệ đến kỳ vọng của cộng đồng liên quan đối với hành vi của doanh nghiệp kinh doanh. Mặc dù những kỳ vọng cụ thể có thể khác nhau tùy theo cộng đồng, nhưng kỳ vọng chung của xã hội đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh phải cư xử có đạo đức và có trách nhiệm vẫn tiếp tục tăng đáng kể. 28 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 29. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Xã hội bao gồm các chính phủ, người tiêu dùng và cổ đông yêu cầu có câu trả lời cứng rắn và thuyết phục từ cộng đồng doanh nghiệp. Thu thập thông tin: Để đáp ứng các kỳ vọng này, việc thu thập và đánh giá thông tin trong chuỗi cung ứng hết sức quan trọng. Cân đối kỳ vọng với nguồn lực: Mục tiêu hướng đến tính minh bạch và bao quát đầy đủ toàn bộ chuỗi cung ứng là phi thực tế: các doanh nghiệp cần xác định phạm vi, đặt ưu tiên và cân đối giữa kỳ vọng xã hội và nguồn lực. Phát hiện sớm: Phát hiện sớm cho phép doanh nghiệp giải quyết các tổn hại, vấn đề hoặc khiếu nại về chất lượng trước khi chúng gia tăng. Điều này cho phép công ty: • Củng cố danh tiếng của mình • Hỗ trợ môi trường kinh doanh ổn định hơn • Tiết kiệm tiền bạc QUANTRỌNG: Không một doanh nghiệp kinh doanh nào cho rằng động lực duy nhất trong việc hỗ trợ phát hiện sớm lạm dụng lao động và nhân quyền trong chuỗi cung ứng (và tại cơ sở sản xuất) là danh tiếng và để mở rộng tài chính. Các doanh nghiệp kinh doanh đã công nhận Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI nên coi đó là trụ cột không thể thương lượng đối với danh tính công ty.Việc áp dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI sẽ là một phần trong kế hoạch, ngay cả khi không có khủng hoảng hoặc những đe dọa chỉ trích sắp xảy ra. 3.5. Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng Lập sơ đồ là hoạt động trực quan hóa mối quan hệ giữa các đối tác kinh doanh khác nhau trong chuỗi cung ứng. Sơ đồ cho phép các BênTham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ xác định: • Tác nhân là Ai • Họ quan trọng Như thế nào đối với doanh nghiệp • Mức đòn bẩy có thể Là gì • Phải thực hiện những hành động Nào 3.5.1. Thu thập thông tin Nguồn thông tin: Những nguồn thông tin sau rất hữu ích cho hoạt động lập sơ đồ: • Bên liên quan: Thông tin từ những bên liên quan thích hợp • Báo cáo cơ chế khiếu nại: Nội bộ hoặc bên ngoài • Tự đánh giá: Bảng câu hỏi hoặc tương đương • Ghé thăm mang tính thương mại: Bên mua hoặc nhóm mua hàng • Báo cáo kiểm toán xã hội (nếu có) 29 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 30. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Không phải thông tin nào cũng có cùng mức độ liên quan. Do đó, cần phải phân loại thông tin. Sau đây là một ví dụ về cách phân loại thông tin theo độ tin cậy: Thông tin không liên quan (Tin đồn) Chuyện vặt Tuyên bố Khiếu nại Bằng chứng QUANTRỌNG: Các đối tác kinh doanh được giám sát trong hệ thống BSCI sẽ đặc biệt chú ý đến tính hiệu quả của việc lưu trữ hồ sơ vì công việc của kiểm toán viên chủ yếu dựa vào việc xác minh dữ liệu. Lưu trữ hồ sơ hiệu quả phụ thuộc trực tiếp vào việc có HệThống Quản Lý Xã Hội hiệu quả. Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV: • Phụ Lục 3: CáchThiết Lập HệThống Quản Lý Xã Hội • Phụ Lục 6: CácTài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với KiểmToán BSCI 3.5.2. Xác Định PhạmVi Không phải doanh nghiệp kinh doanh nào cũng đủ điều kiện tham gia BSCI. Các BênTham Gia BSCI cần xác định cách thức và địa điểm áp dụng BSCI. Họ sẽ cân nhắc: • Sứ mệnh BSCI: BSCI nhằm cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng. Do đó, các BênTham Gia BSCI sẽ không sử dụng BSCI cho các mục đích khác • Khu vực địa lý: Các BênTham Gia BSCI cần phân tích các chuỗi cung ứng của họ để nắm rõ quá trình sản xuất được thực hiện ở đâu • Rủi ro xã hội cụ thể: Các BênTham Gia BSCI có thể đối mặt với các rủi ro xã hội khác liên quan đến mô hình kinh doanh, khu vực hoặc vùng tìm nguồn cung ứng • Tầm quan trọng của đối tác kinh doanh: Các BênTham Gia BSCI cần đặt ưu tiên lĩnh vực cần phân bổ nỗ lực và nguồn lực của mình 3.5.3. Phân Loại và Lựa Chọn ĐốiTác Kinh Doanh Cả BênTham Gia BSCI và đối tác kinh doanh đều cần phải phân loại và lựa chọn: • Các công ty mà họ hoạt động kinh doanh • Các công ty cần xác minh thêm Nhìn chung, đối với bất kỳ công ty nào, các đối tác kinh doanh quan trọng sẽ: • Chiếm phần lớn trong khối lượng mua bán • Tác động đến danh tiếng của công ty • Liên quan tiềm ẩn đến các rủi ro tác động xấu đến nhân quyền (trực tiếp hoặc gián tiếp) Trong tất cả các đối tác kinh doanh quan trọng, một vài đối tác sẽ: • Quan trọng hơn các đối tác khác • Cho thấy nhiều rủi ro xã hội hơn các đối tác khác 30 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 31. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Một số nguồn lực cần vận dụng để phân loại và lựa chọn đối tác kinh doanh: • Phân Loại Rủi Ro của Các Quốc Gia: BSCI phân loại các quốc gia theo 6 thước đo quản trị. Để biết thêm thông tin: http://www.bsci-intl.org/bsci-list-risk-countries-0 • Các quốc gia ít phát triển nhất: Các quốc gia này cho thấy khả năng rủi ro tăng cao. Để biết thêm thông tin: http://www.un.org/en/development/desa/policy/cdp/ldc/ldc_list.pdf • Kinh nghiệm liên quan đến khu vực được tích lũy từ nhân viên mua hàng. Bằng cách vận dụng kinh nghiệm này, công ty có thể phát triển danh sách các khía cạnh có nguy cơ: ¡ ¡ Sử dụng đại lý để ký hợp đồng phụ với người lao động ¡ ¡ Việc sản xuất hàng hóa thường được người lao động thực hiện tại nhà, như thêu dệt hoặc các nghề thủ công khác ¡ ¡ Các sản phẩm đến từ khu vực không có sự hỗ trợ giáo dục trẻ em ¡ ¡ Sử dụng nhiều lao động chân tay để thu hoạch sản phẩm • Báo cáo của phương tiện truyền thông và NGO: Công ty có thể sử dụng các báo cáo này để hiểu sâu thêm về các rủi ro trong khu vực cụ thể. • Kỹ thuật thu thập thông tin chẳng hạn như: ¡ ¡ Bảng câu hỏi tự đánh giá ¡ ¡ Báo cáo kiểm toán ¡ ¡ Phỏng vấn hoặc danh mục kiểm tra • Kỹ thuật lập biểu đồ: công ty dành các mức đầu tư và thận trọng khác nhau cho đối tác kinh doanh, tùy vào vị trí của đối tác trên biểu đồ. Sau đây là một số ví dụ có thể hữu ích: ¡ ¡ Hình cung ưu tiên nhân quyền ¡ ¡ Biểu Đồ Rủi Ro - khả năng xảy ra với mức độ nghiêm trọng ¡ ¡ Điểm Mạnh, ĐiểmYếu, Cơ Hội và Nguy Cơ (Phân tích SWOT) QUANTRỌNG: Chuỗi cung ứng càng phức tạp, thì công ty càng cần phải sử dụng nhiều nguồn thông tin để xác định rủi ro và đối tác kinh doanh. BSCI cung cấp cho các Bên Tham Gia BSCI và đối tác kinh doanh một loạt các biểu mẫu và phụ lục để thu thập thông tin về các đối tác kinh doanh tiềm năng hoặc hiện có. Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI: • Phần IV: ¡ ¡ Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng ¡ ¡ Biểu Mẫu 3:Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ • PhầnV: - Phụ Lục 7: Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI 31 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 32. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI 3.5.4. Hành Động Sau khi đối tác kinh doanh được phân loại và lựa chọn, các BênTham Gia BSCI cũng như đối tác kinh doanh phải quyết định đâu là lựa chọn tốt nhất để quản lý các mối quan hệ đó. Quyết định này cần được tiếp nhận ở cấp quản lý và được điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp với thông tin hoặc đối tác kinh doanh mới. Biểu đồ sau giúp trực quan hóa các phương pháp khác nhau và các hệ quả có liên quan. PHƯƠNG PHÁP HỆ QUẢ Giả Định • Công ty xác nhận có một đối tác kinh doanh thể hiện rủi ro đối với công ty • Công ty cố ý chấp nhận rủi ro mà không có nỗ lực đặc biệt để kiểm soát • Cấp quản lý cần phê duyệt quyết định và chịu hệ quả nếu xảy ra vấn đề Kiểm Soát • Công ty nhận biết về rủi ro • Công ty xác định thêm các nỗ lực để quản lý rủi ro • Công ty thực hiện hành động nhằm giảm thiểu tác động hoặc khả năng rủi ro đối tác kinh doanh tác động đến công ty • Công ty phân bổ nguồn lực tài chính để hỗ trợ các nỗ lực đã xác định • Người chịu trách nhiệm về những nỗ lực đó sẽ theo sát chặt chẽ việc giảm rủi ro Phân Tầng • Công ty chia sẻ trách nhiệm và thẩm quyền với một doanh nghiệp kinh doanh khác để kiểm soát rủi ro thay mặt công ty. Sau đây là một số ví dụ: ¡ ¡ Một nhãn hàng yêu cầu nhà nhập khẩu kiểm soát rủi ro của nhà sản xuất thay mặt cho nhãn hàng đó ¡ ¡ Một nhà sản xuất yêu cầu cơ quan tuyển dụng giám sát lực lượng lao động thay mặt nhà sản xuất đó • Tác động phân tầng có thể rất hiệu quả khi cả hai bên trao đổi thông tin thường xuyên cũng như chia sẻ trách nhiệm và nguồn lực • Hành động chuyển toàn bộ trách nhiệm không được chấp nhận. Công ty được kỳ vọng phải hiểu biết và hành xử tương ứng nhằm tránh các tác động tiêu cực có thể có cũng như tác động tiêu cực đến chính công ty. 32 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 33. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Phòng tránh • Công ty điều chỉnh các yêu cầu để loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro. Sau đây là một số ví dụ: ¡ ¡ Một nhãn hàng ngừng kinh doanh với nhà nhập khẩu không tiết lộ thông tin thỏa đáng về địa điểm tìm nguồn cung ứng ¡ ¡ Một công ty chỉ tìm nguồn cung ứng từ các đối tác địa phương có tiếng tăm • Việc tránh hoàn toàn là không khả thi. Công ty luôn giả định một số rủi ro chắc chắn Hình 2: Hành Động trong Chuỗi Cung Ứng – Phương Pháp và Hệ Quả 3.5.5. Quyết Định ĐốiTác Kinh Doanh cần Giám Sát Chỉ có các BênTham Gia BSCI nhận quyết định này: Các BênTham Gia BSCI quyết định cuối cùng những đối tác kinh doanh nào cần giám sát.Trong hệ thống BSCI, việc giám sát có liên quan đến KiểmToán BSCI, chỉ có thể được thực hiện thông qua NềnTảng BSCI và bằng cách tuân theo các chỉ định BSCI. Các cách xác minh khác có thể mang tính bổ sung, nhưng chúng không phải là một phần trong HệThống BSCI. Quyết định có giám sát đối tác kinh doanh trong BSCI hay không được thực hiện: • Trực tiếp: BênTham Gia BSCI xác định đối tác kinh doanh cần giám sát và kết hợp họ vào một phần nhóm nhà sản xuất trong NềnTảng BSCI • Gián tiếp: BênTham Gia BSCI chuyển trách nhiệm cho một đối tác kinh doanh khác để xác định những đối tác kinh doanh cần giám sát. Điều này xảy ra khi BênTham Gia BSCI dựa vào: ¡ ¡ Lựa chọn đưa ra bởi các BênTham Gia BSCI khác (ví dụ: nhà nhập khẩu của họ cũng là BênTham Gia BSCI) ¡ ¡ Lời khuyên và thông tin từ bên trung gian trong chuỗi cung ứng để xây dựng nhóm nhà sản xuất cần giám sát Lý do giám sát: Các đối tác kinh doanh quan trọng được giám sát nếu: • Họ có môi trường làm việc sản xuất • Mức độ tin cậy về hiệu quả hoạt động xã hội của họ không được chấp nhận • Mức độ trưởng thành của họ không đủ để duy trì hiệu quả hoạt động tốt về mặt xã hội QUANTRỌNG: Quy tắc KiểmToán BSCI được thiết kế để xác minh môi trường làm việc sản xuất. Các môi trường làm việc khác như văn phòng thương mại, các công ty về hậu cần hoặc hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn không phải là một phần trong phạm vi BSCI. Chữ Ký trong Bộ QuyTắc: Các đối tác kinh doanh này phải ký vào Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI và Điều KhoảnThực Hiện đối với các đối tác kinh doanh liên quan đến quy trình giám sát BSCI, bao gồm thỏa thuận tiếp nhận KiểmToán BSCI. 33 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 34. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Lý do không giám sát: BênTham Gia BSCI sẽ quyết định không giám sát đối tác kinh doanh nếu: • Họ không có môi trường làm việc sản xuất (ví dụ: đại lý) • Mức độ tin cậy về hiệu quả hoạt động xã hội của họ được chấp nhận vì: ¡ ¡ Họ cung cấp thông tin thường xuyên và chính xác về hiệu quả làm việc xã hội của mình và hiệu quả xã hội của đối tác kinh doanh ¡ ¡ Họ có chứng nhận hoặc kiểm toán hợp lệ từ chương trình xã hội tương đương: - - Chứng Nhận SA8000: Nếu nhà sản xuất có chứng nhận SA 8000 hợp lệ, BênTham Gia BSCI có liên quan sẽ trình bản sao chứng nhận cho BanThư Ký BSCI để xác minh và cuối cùng tải lên NềnTảng BSCI. Miễn là có chứng nhận hợp lệ thì nhà sản xuất này không cần phải giám sát - - Các chương trình xã hội khác: Nếu nhà sản xuất xác nhận có kiểm toán hoặc chứng nhận xã hội hợp lệ từ một hệ thống khác, BênTham Gia BSCI có liên quan phải sử dụng Đánh Giá Nhanh KiểmToán Xã Hội từ các HệThống Khác của BSCI để đánh giá phạm vi bao quát một số tiêu chí không thể thương lượng của hệ thống được đề cập. Để tham vấn Đánh Giá Nhanh của BSCI, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV – Phụ lục. Chữ Ký trong Bộ QuyTắc: Những doanh nghiệp kinh doanh này sẽ không được giám sát về BSCI.Tuy nhiên, BênTham Gia BSCI sẽ yêu cầu họ ký vào Bộ Quy Tắc và Điều KhoảnThực Hiện có liên quan. Bằng việc ký tên, các đối tác kinh doanh này cam kết chủ động chia sẻ thông tin về sự tuân thủ trách nhiệm xã hội của họ và/hoặc chuỗi cung ứng của mình. Nguồn cung ứng từ BênTham Gia BSCI: BênTham Gia BSCI không có môi trường làm việc liên quan đến sản xuất nên không thể giám sát họ. Hơn nữa, việc họ công nhận và cam kết với BSCI đã đủ tin cậy cho các bên tham gia.Tuy nhiên, trong một số trường hợp, BênTham Gia BSCI tìm nguồn cung ứng từ bên khác có thể cần thêm thông tin và cập nhật về việc thực hiện BSCI trong chuỗi cung ứng của mình. Chẳng hạn, khi bên tham gia A tìm nguồn cung ứng từ bên tham gia B và nhà sản xuất được liên kết với bên tham gia B không thích hợp cho bên tham gia A.Trong trường hợp này, có thể có hai tùy chọn: • Bên tham gia B đưa nhà sản xuất vào hệ thống BSCI thích hợp cho bên tham gia A • Bên tham gia B tiết lộ thông tin về nhà sản xuất thích hợp để bên tham gia A có thể đưa các nhà sản xuất này vào trách nhiệm riêng của họ 34 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 35. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Tương tự với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh khác nào, nhà sản xuất có thể yêu cầu kiểm toán đối với một số đối tác kinh doanh của riêng họ. Các quá trình kiểm toán này có thể là: • Một phần trong HệThống Quản Lý Xã Hội của họ • Kiểm toán nội bộ • Kiểm toán của bên thứ ba QUANTRỌNG: Nhà sản xuất tìm nguồn cung ứng trực tiếp từ các trang trại nên đưa những trang trại này vào một phần trong Hệ Thống Quản Lý Xã Hội của họ và tiến hành kiểm toán nội bộ thường xuyên để xác minh điều kiện làm việc ở cấp trang trại. Để biết thêm thông tin, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, Phần III: Hiểu được KiểmToán BSCI –Từ quan điểm của đối tượng được kiểm toán. 3.6. Gắn Kết Người Lao Động Mỗi công ty nên tìm cách đẩy mạnh sự gắn kết người lao động và tiếng nói của họ trong công ty. Giúp người lao động nhận thức về quyền và trách nhiệm của mình là một sự đầu tư, góp phần vào: • Năng suất • Chất lượng sản phẩm và dịch vụ • Quản trị tốt hơn • Phát triển xã hội tốt hơn cả bên trong và bên ngoài công ty Đánh giá: Không có phương cách cụ thể để đánh giá mức độ gắn kết của người lao động nhưng dưới đây là một số câu hỏi mà bạn có thể sử dụng trong quy trình: • Lực lượng lao động có ổn định không hoặc tỷ lệ biến động nhân sự có cao không? • Có nhiều lao động nhập cư (theo nguyên tắc lao động nhập cư là người có ít hiểu biết về pháp luật nước sở tại) không? • Mối liên kết với các hội đoàn tại địa phương như thế nào? • Người lao động có được tự do bầu chọn người đại diện hay không? • Người lao động được tuyển dụng trực tiếp hay được ký hợp đồng phụ? • Có người đủ năng lực để chịu trách nhiệm về nguồn nhân lực không? • Có người đủ năng lực để chịu trách nhiệm về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, bao gồm đánh giá và khắc phục rủi ro không? • Có khả năng đưa ra bất kỳ khiếu nại nào hay không? Bạn có thể tìm thêm thông tin ở Phần II và Phần III: LĩnhVựcThực Hiện: Sự Gắn Kết và BảoVệ Người Lao Động. Đào tạo nội bộ: Ban quản lý và người lao động cần có năng lực tối thiểu để thúc đẩy sự gắn kết thực sự của người lao động. Đào tạo nội bộ sẽ giúp phá bỏ khoảng cách giao tiếp và tạo thói quen gắn kết người lao động trong nội bộ. 35 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 36. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI 3.7. Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng Bộ phận mua hàng có thông tin trực tiếp về các đối tác kinh doanh khác nhau. Do đó, họ là lựa chọn tốt nhất để thực hiện chiến lược BSCI mạnh mẽ. Từ quan điểm của BênTham Gia BSCI, bộ phận mua hàng cần tham gia vào việc thực hiện BSCI ở một số bước: • Lập sơ đồ chuỗi cung ứng • Phát triển chiến lược thực hiện • Thực hiện chiến lược • Đánh giá quy trình Thách thức và ràng buộc: Gắn kết bộ phận mua hàng không phải lúc nào cũng dễ dàng và có thể bao gồm một số thách thức và ràng buộc. Biểu đồ bên dưới giúp hiểu được những ràng buộc và giải pháp có thể để phát triển chiến lược BSCI vững chắc. Ràng buộc cóthể Giải pháp cóthể Bên mua chỉ có thông tin về người đối thoại trung gian (ví dụ: đại lý) nhưng có ít thông tin về nơi đại lý tìm nguồn cung ứng. Đưa Bộ QuyTắc Ứng Xử và Điều Khoản Thực Hiện vào làm một phần trong hợp đồng. Điều này giúp cung cấp khung pháp lý để yêu cầu thêm thông tin về chuỗi cung ứng từ các bên trung gian. Bên mua có thể đã phân loại đối tác kinh doanh theo giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng. Họ có thể không quan tâm đến việc sửa lại phân loại này để đưa thêm vào các rủi ro xã hội. Đưa bên mua vào sơ đồ và ưu tiên đối tác kinh doanh để họ nắm rõ hơn về mối liên kết giữa rủi ro xã hội và rủi ro chất lượng. Cung cấp cho họ Phân Loại Rủi Ro của Các Quốc Gia BSCI. Bên mua nhận được ưu đãi lựa chọn nguồn cung rẻ nhất. Tác động đến người ra quyết định để tạo ưu đãi cho bên mua nhằm đưa hiệu quả hoạt động xã hội vào làm một phần tiêu chí lựa chọn. Bên mua có thể không có thời gian hoặc chuyên môn để tìm hiểu thông tin thu thập được về hiệu quả hoạt động xã hội (ví dụ: đọc báo cáo kiểm toán). Đặt ra quy trình rõ ràng về cách tìm hiểu thông tin về hiệu quả hoạt động xã hội của đối tác kinh doanh và/hoặc chiến lược CSR. Phát triển công cụ kiểm tra nhanh giúp chuyển đổi kết quả KiểmToán BSCI thành hướng dẫn cho họ. Bên mua ghé thăm xí nghiệp nhưng có thể không có thời gian hoặc chuyên môn để đặt ra các câu hỏi quan trọng cho nhà sản xuất về hiệu quả hoạt động xã hội. Cung cấp cho bên mua danh mục kiểm tra phục vụ cho mục đích này, ví dụ: Phụ lục 7: Danh Mục KiểmTra Bên Mua của BSCI hiện có trong SổTay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI, PhầnV – Phụ lục. Ngoài ra, tiến hành đào tạo nội bộ thường xuyên. Hình 3: Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng:Thách Thức và Giải Pháp 36 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 37. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Danh sách việc cần làm: Nếu bên mua chưa tham gia vào việc thực hiện BSCI, hãy cùng xác định danh sách việc cần làm ngay lập tức: • Cập nhật hợp đồng mua hàng: Đưa Bộ QuyTắc Ứng Xử và Điều Khoản Thực Hiện vào hợp đồng mua hàng để bao quát tối thiểu các đối tác kinh doanh quan trọng • Tổng quan về chuỗi cung ứng: Phân loại thông tin về chuỗi cung ứng bằng cách phân biệt: Bao nhiêu (ví dụ) QUỐC GIATÌM NGUỒN CUNG ỨNG (ví dụ) Tìm nguồn cung ứng trực tiếp từ nhà sản xuất Mức ổn định mối quan hệ thương mại thấp (50) Thái Lan, Ý, Ma-rốc Mức ổn định mối quan hệ thương mại cao (8) Băng-la-đét,Trung Quốc Bất kỳ chứng nhận xã hội hoặc xác nhận xã hội tương tự (35) Băng-la-đét,Trung Quốc,Thái Lan, Ý, Ma-rốc Tìm nguồn cung ứng gián tiếp qua đại lý, nhà nhập khẩu hoặc nhà môi giới Mức ổn định mối quan hệ thương mại thấp (50) Thái Lan, Ý, Ma-rốc Mức ổn định mối quan hệ thương mại cao (8) Băng-la-đét,Trung Quốc Bất kỳ chứng nhận xã hội hoặc xác nhận xã hội tương tự (35) Băng-la-đét,Trung Quốc,Thái Lan, Ý, Ma-rốc Hình 4: Phân Biệt Tìm Nguồn Cung Ứng Trực Tiếp và Gián Tiếp • Truyền thông về rủi ro xã hội: Cùng xác định quy trình truyền thông giữa các bộ phận về rủi ro tiềm ẩn hoặc thực tế liên quan đến các đối tác kinh doanh. • Hệ quả kinh doanh: Cùng xác định hệ quả kinh doanh nào nên có cho các đối tác kinh doanh không thể hiện mối quan tâm đến việc cải thiện hiệu quả hoạt động xã hội của mình (ví dụ: đâu là thời điểm thích hợp để ngừng kinh doanh với đối tác kinh doanh?). Để biết thêm thông tin, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, Phần I - Chương 3, tiểu chương 3.10.: Ngừng Kinh Doanh 37 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 38. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI 3.8. Gắn Kết Bên Liên Quan Các bên liên quan là những cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có thể ảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành và kết quả của tổ chức. Lập sơ đồ và gắn kết bên liên quan là một phần không thể thiếu và không thể tách rời trong hoạt động thẩm định của doanh nghiệp kinh doanh. Lợi ích khi gắn kết: Việc gắn kết các bên liên quan có rất nhiều lợi ích chẳng hạn như: • Họ đưa ra những vấn đề, thị trường và tác nhân cụ thể trong chuỗi cung ứng • Họ có ảnh hưởng đến nhận thức của công chúng về hiệu quả hoạt động xã hội trong chuỗi cung ứng • Họ giúp đánh giá rủi ro và đặt ra các ưu tiên • Họ có kiến thức đặc biệt và cụ thể về các tác nhân, vấn đề và hoàn cảnh tại địa phương mà BênTham Gia BSCI hoặc đối tác kinh doanh có thể khó hoặc không thể có được • Họ bổ sung hoặc thử thách thông tin thu thập được qua các quy trình kiểm toán xã hội • Họ phối hợp tìm ra căn nguyên và xây dựng năng lực để phá bỏ khoảng cách hiện tại Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, Phần I - Chương 5: Cách thực hiện Gắn Kết Bên Liên Quan 3.9. Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại Cơ chế khiếu nại là bước cuối cùng trong quá trình hoạt động với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh mẫn cán. Do đó, tất cả các công ty bất kể họ có được giám sát hay không, đều sẽ thực hiện hoặc tham gia vào cơ chế khiếu nại. Nếu công ty được giám sát, việc thiết lập và tính hiệu quả của cơ chế sẽ được kiểm toán viên kiểm tra. GHI CHÚ: 38 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 39. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Lợi ích: Lợi ích của việc thiết lập cơ chế khiếu nại hoạt động bao gồm: • Truyền thông: Cơ chế đại diện một kênh giao tiếp bổ sung cho cả bên liên quan nội bộ (người lao động) và bên liên quan bên ngoài (ví dụ: cộng đồng) để dự kiến mọi rủi ro hoặc tổn hại trước khi chúng gia tăng • Mối quan hệ: Cơ chế đẩy mạnh mối quan hệ của công ty với người lao động: nếu người lao động nhận thấy rằng họ không chỉ có thể chia sẻ mối quan ngại mà còn nhận được giải pháp kịp thời, họ sẽ cảm thấy có động lực hơn và sẵn sàng làm việc tốt hơn. Điều này dẫn đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn cũng như cải thiện năng suất • Sự tự tin: Cơ chế đẩy mạnh sự tự tin về cách quản lý doanh nghiệp kinh doanh và liên quan đến lực lượng lao động, điều này sẽ được nhận thức rõ trong hoạt động kiểm toán và/hoặc ghé thăm từ bất kỳ khách hàng hiện có và tiềm năng • Nhận thức: Cơ chế đóng vai trò là phương tiện tốt để nâng cao nhận thức của người lao động về quyền và nghĩa vụ của họ. Nếu các kết luận được chia sẻ cởi mở, người lao động sẽ có thể biết những phản ánh có được điều chỉnh hay không (tôn trọng tính bảo mật cần thiết của người lao động) Để biết thêm thông tin, hãy xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI: • Phần IV- Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại • PhầnV - Phụ Lục 4: CáchThiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại QUANTRỌNG: Cơ chế khiếu nại phải được thiết lập với cam kết thực sự về việc lắng nghe ý kiến của người lao động cũng như tiến hành theo sát công bằng. Nếu không sự ảnh hưởng sẽ phản tác dụng. GHI CHÚ: 39 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 40. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI 3.10. Ngừng Kinh Doanh Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI truyền cảm hứng cho tất cả tác nhân trong chuỗi cung ứng sử dụng đòn bẩy để thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm lâu dài. Bộ QuyTắc không nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả hoạt động xã hội của công ty. Lý do ngừng kinh doanh: Lý do cơ bản để ngừng kinh doanh là do thiếu sự tin tưởng hoàn toàn vào hành vi của đối tác kinh doanh. Sự tin tưởng có thể bị xâm phạm bất ngờ, nhưng thường thông qua một số cảnh báo. Ví dụ như đối tác kinh doanh: • Không tiết lộ thông tin về cơ sở sản xuất hoặc không cung cấp thông tin chính xác • Không gắn kết các đối tác kinh doanh của mình để cung cấp thông tin thường xuyên • Không xác minh xem đối tác kinh doanh có thực hiện kế hoạch khắc phục không • Cho thấy sự không sẵn sàng hoặc thiếu khả năng tuân thủ Bộ QuyTắc BSCI một cách rõ ràng • Xâm phạm đến tính chính trực của quy trình kiểm toán bằng cách hối lộ, giả mạo hoặc xuyên tạc trong chuỗi cung ứng. Để biết thêm thông tin, xem SổTay Hướng Dẫn HệThống BSCI, PhầnV - Phụ Lục 5: QuyTắc Không DungThứ của BSCI Trước khi ngừng kinh doanh: Sau đây là một số khía cạnh cần cân nhắc trước khi ngừng kinh doanh hoặc kết thúc hợp đồng với đối tác kinh doanh: • Ngừng kinh doanh có phải là biện pháp tốt nhất không? • Tác động xấu đến kinh doanh có thể là gì nếu quan hệ đối tác kết thúc? • Vấn đề có thể được giải quyết bằng cách khác không? • Có đối tác kinh doanh tốt hơn để thay thế không? Vấn đề đặc thù: Một số thiếu sót trong hiệu quả hoạt động xã hội có liên quan đến các vấn đề đặc thù trong khu vực, vùng hoặc quốc gia. Điều này khiến việc tìm giải pháp thay thế khó khăn hơn.Thiếu sót cũng giúp việc gắn kết với bên liên quan trở nên cực kỳ quan trọng để họ nắm rõ lý do ngừng kinh doanh và hỗ trợ các thay đổi cần thiết. 40 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC
  • 41. Phần I – 3. Cách PhátTriển Chiến LượcThực Hiện BSCI Quy trình: Mỗi doanh nghiệp đều phải chọn cách thức và thời điểm đưa ra quyết định ngừng kinh doanh.Tuy nhiên, quyết định luôn phải dựa trên các quy trình đã thống nhất bao gồm: • Lý lẽ rõ ràng và được truyền đạt: Lý lẽ cần phải được truyền đạt và cung cấp cho tất cả đối tác kinh doanh để họ nhận thức về lý lẽ đó trước khi tham gia mối quan hệ thương mại. Lý lẽ nên được chuyển thành điều khoản hủy hoặc bãi bỏ trong hợp đồng, đây sẽ là cách chặt chẽ nhất để thực thi Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI. • Sự tham gia của bên liên quan: Doanh nghiệp kinh doanh sẽ gắn kết với khách hàng và các bên liên quan khác thường xuyên để duy trì sự minh bạch về mô hình kinh doanh và lý do họ ngừng kinh doanh với đối tác dựa trên hiệu quả hoạt động xã hội. • Quy trình cảnh báo: Doanh nghiệp kinh doanh sẽ thiết lập quy trình để đưa ra cảnh báo trước khi ngừng kinh doanh. Điều này cũng sẽ giúp công ty trong quá trình tìm kiếm đối tác kinh doanh thay thế. • Quy trình truyền thông: Doanh nghiệp kinh doanh sẽ có quy trình truyền thông để đối phó với các trường hợp đối tác kinh doanh có liên quan đã được phương tiện truyền thông chú ý.Trong trường hợp này, quyết định ngừng kinh doanh cần được phân tích hết sức cẩn mật vì có thể phản tác dụng hoàn toàn và gây ra mối quan ngại cho bên liên quan. • Ngừng kinh doanh hoặc hợp đồng: Hợp đồng kinh doanh và/hoặc mối quan hệ kinh doanh sẽ ngừng theo các điều khoản đã thỏa thuận và sau khi có cảnh báo đã được thống nhất. Ngừng kinh doanh do đối tác kinh doanh không sẵn sàng thực hiện biện pháp cần thiết để tôn trọng nghĩa vụ trong Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI sẽ không thay đổi thỏa thuận hợp đồng (ví dụ: nghĩa vụ tài chính từ các hợp đồng hiện có cần được tôn trọng). Thông Điệp Chính Chiến LượcThực Hiện BSCI • Chính sách: Bộ QuyTắc BSCI có thể được sử dụng làm chính sách cho công ty và được kết hợp với văn hóa của doanh nghiệp kinh doanh • Lập sơ đồ: Mỗi công ty phải tự tiến hành lập sơ đồ và phân loại đối tác kinh doanh • Xác định phạm vi: Quy trình xác định phạm vi yêu cầu: a) thu thập và lưu trữ thông tin; b) phân loại đối tác kinh doanh quan trọng; c) đặt ra các ưu tiên • Môi trường sản xuất: Không thể giám sát các doanh nghiệp kinh doanh không có môi trường làm việc sản xuất trong BSCI • Sự tham gia: Bộ phận mua hàng và bên liên quan - đặc biệt là người lao động - cần tham gia vào việc phát triển chiến lược thực hiện BSCI • Khiếu nại: Cơ chế khiếu nại là bước cuối cùng trong hoạt động với tư cách doanh nghiệp kinh doanh mẫn cán • Ngừng kinh doanh: Không được ngừng mối quan hệ hoặc hợp đồng kinh doanh do hệ quả trực tiếp từ kết quả kiểm toán, thay vào đó phải dựa trên quy trình rõ ràng và cởi mở • Theo sát: Chiến lược thực hiện BSCI không phải là hoạt động cố định mà cần phải được chỉnh sửa thường xuyên 41 xác định phạm vi và đánh giá TRANG TRƯỚC