Thị trường sữa thực vật
thế giới được dự đoán
sẽ cán mốc 34 tỷ USD
vào năm 2024.
Tình hình ngành sữa thế giới
Toàn cầu phải đối mặt với khó khăn
khi chi phí đầu vào tăng cao, chuỗi
cung ứng gián đoạn và thiếu hụt
lao động nghiêm trọng.
Tình hình ngành sữa thế giới
Ngành sữa Việt Nam có tiềm năng lớn để
phát triển và đang được các nhà đầu tư
trong và ngoài nước chú trọng.
Ngành sữa Việt Nam
→ Trong những năm tới, việc dân số
tăng, thu nhập người dân tăng kéo theo
chi tiêu nhiều hơn, và những quan tâm
ngày một nhiều của người Việt Nam về
các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, ngành
sữa được kỳ vọng sẽ còn tiếp tục duy trì
đà tăng trưởng này.
• Mức tiêu thụ sữa bình quân đầu
người ở Việt Nam còn thấp
• Dự báo mức tiêu thụ sữa bình
quân đầu người hàng năm sẽ tiếp
tục tăng 7-8%. năm.
Nhu cầu sữa nước ngày càng tăng do
các trường học mở cửa trở lại và chính
phủ thúc đẩy "Chương trình Sữa học
đường" - sữa được phân phối đến các
trường mầm non và tiểu học, với nỗ
lực cải thiện tình trạng dinh dưỡng và
tầm vóc thể chất cho trẻ nhỏ.
KẾT LUẬN
Mức hấp dẫn ngành sữa tại
Việt Nam được đánh giá
tương đối lớn
2. Rào cản lối vào của ngành sữa Việt Nam
2.1. Những ưu thế tuyệt đối về chi phí
• Những ưu thế về chi phí thuộc về các sáng
chế, làm chủ một công nghệ riêng đặc thù
hoặc có một nguồn nhân lực chuyên tinh,
làm chủ được nguồn nguyên vật liệu cũng
như kinh nghiệm cho phép có được các chi
phí thấp hơn.
• Vốn
• Nguyên vật liệu đầu vào
2.2. Sự trung thành đối với nhãn hiệu
- Hệ thống khách hàng
- Người tiêu dùng đã hình thành thói quen tiêu dùng riêng cho mình.
Sự trung thành nhãn hiệu sẽ gây khó khăn cho những người mới nhập cuộc muốn chiếm thị phần của
các công ty hiện tại, do đó nó giảm đi các mối đe dọa nhập cuộc của các đối thủ tiềm tàng
2.3. Kinh tế theo quy mô
• Cắt giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm qua sự chuyên môn
hóa nhân sự và tích hợp công nghệ tiên tiến
• Cắt giảm chi phí vốn, chi phí từ các phòng ban nội bộ được phân bổ
• Tiêu thụ các sản phẩm sữa với số lượng ngày càng lớn
2.4. Kênh phân phối
Hệ thống kênh phân phối đa dạng,
thị trường nội địa có độ phủ sóng
khắp 63 tỉnh thành trên cả nước.
Đây sẽ là vật cản đối với các doanh
nghiệp muốn nhảy vào chia sẻ thị
trường,
Rào cản gia nhập ngành sữa tại Việt
Nam tương đối cao
KẾT LUẬN
3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn quốc tế
Dairy Farmers đang được phân phối chủ yếu
ở New South Wales và Queensland ở Úc.
Các sản phẩm cốt lõi được bán dưới thương
hiệu Dairy Farmers là sữa tươi và sữa UHT,
cũng như nhiều loại đồ ăn nhẹ từ sữa khác.
Saputo được xếp hạng trong số ba nhà sản xuất phô mai hàng đầu và là một trong
những nhà sản xuất lớn nhất các sản phẩm sữa nuôi cấy và kéo dài thời hạn sử dụng.
Saputo
Saputo
Các sản phẩm của Saputo được bán ở một số quốc gia dưới các thương hiệu dẫn đầu thị trường,
cũng như các nhãn hiệu riêng.
Hàng năm, Saputo chế biến khoảng 11 tỷ lít sữa thành nhiều loại phô mai, cũng như toàn bộ các
sản phẩm và nguyên liệu từ sữa được bán ở hơn 60 quốc gia.
Dairy Farmers và Saputo có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của Vinamilk
trong tương lai và gây ra áp lực cho Vinamilk khi gia nhập vào thị trường
sữa Việt Nam..
Thuận lợi khi gia nhập vào ngành sữa Việt Nam:
- Đã có nguồn nguyên liệu và dây chuyền khép kín
bằng công nghệ hiện đại, đảm bảo chất lượng
cao.
- Dairy Farmers và Saputo là công ty xuất khẩu nên
sẽ tránh được những chi phí đáng kể về thiết lập
hoạt động sản xuất ban đầu
- Nguồn lực tài chính tốt
- Dairy Farmers và Saputo được yêu thích ở thị trường “khắt
khe" Australia nên khi nhập vào Việt Nam sẽ có mác là “hàng
ngoại" và được người tiêu dùng tin tưởng khi lựa chọn.
4. Đối thủ cạnh tranh trong nước
Thuận lợi khi gia nhập và ngành sữa Việt Nam
• Hệ thống kênh phân phối bao phủ khắp cả
nước.
• Có sẵn một số công nghệ, cơ sở vật chất trong
quá trình sản xuất, có khả năng đầu tư mạnh
vào các trang thiết bị tối tân
• Xây dựng thương hiệu uy tín lâu năm, gần gũi
với mọi gia đình.
• Lượng khách hàng sẵn có lớn, đối tác uy tín
• Nguồn lực tài chính tốt.
4. Đối thủ cạnh tranh trong nước
• Khó khăn trong bước đầu tiếp cận ngành:
nghiên cứu công thức, tìm nhà cung cấp,
nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào, đầu tư
cho nguồn lực mới,...
• Duy trì thương hiệu sẵn có song song với
sản phẩm sữa
5. Kết luận về cơ hội và thách thức của Vinamilk
Cơ hội
• Mức tiêu thụ sữa ở Việt Nam còn thấp
nhưng đang có xu hướng tăng
• Rào cản gia nhập ngành sữa tại Việt Nam
tương đối cao
5. Kết luận về cơ hội và thách thức của Vinamilk
Thách thức
• Nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn muốn gia nhập
ngành sữa
• Khách hàng Việt Nam có xu hướng chuộng sữa ngoại
• Thu nhập của người tiêu dùng tăng cao dẫn tới kỳ
vọng của họ đối với chất lượng sản phẩm cao hơn,
đòi hỏi Vinamilk cần có những chiến lược phù hợp
để phát triển và cạnh tranh với những đối thủ hiện
tại và tiềm ẩn.