SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
i
Pháp luật về Hợp tác xã
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT KINH DOANH
PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ
GVGD : Luật sư – Tiến sỹ: Trần Anh Tuấn
HV : Lương Trung Hiếu MBAB11020
Phạm Nữ Ánh Huyên MBAB11024
Lê Thanh Tuấn MBAB11053
ĐặngAnh Vũ MBAB11057
Nguyễn Thị Hải Yến MBAB11060
Lớp : MBA11B
TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng12 năm 2011
ii
Pháp luật về Hợp tác xã
LỜI CAM ĐOAN - STATEMENT OF AUTHORSHIP
Chúng tôi xin cam đoan tiểu luận là công trình nghiên cứu của nhóm. Các số liệu và tham khảo
là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam
đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng12 năm 2011
Lương Trung Hiếu
Phạm Nữ Ánh Huyên
Lê Thanh Tuấn
ĐặngAnh Vũ
Nguyễn Thị Hải Yến
iii
Pháp luật về Hợp tác xã
MỤC LỤC - TABLE OF CONTENTS
LỜI NÓI ĐẦU ...............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ......................................................................2
1.1 Hợp tác xã là gì......................................................................................................................2
1.1.1 Các loại hình hợp tác xã................................................................................................2
1.2 Vai trò kinh tế của hợp tác xã ..................................................................................................3
1.3 Phong trào hợp tác xã trên thế giới..........................................................................................5
1.3.1 Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA) ................................................................................5
1.3.2 ICA có vai trò và sứ mệnh quan trọng.............................................................................5
1.3.3 Hệ thống tổ chức ICA.....................................................................................................5
1.3.4 Một số thông tin về hợp tác xã........................................................................................6
1.3.5 Năm 2012- Năm quốc tế Hợp tác xã...............................................................................7
1.4 Phong trào hợp tác xã tại Việt Nam..........................................................................................8
1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã tại Việt Nam.........................................8
1.4.1.1 Giai đoạn 1954-1960.............................................................................................8
1.4.1.2 Giai đoạn 1960-1988.............................................................................................8
1.4.1.3 Giai đoạn 1988 đến nay........................................................................................9
1.4.2 Kết quả hoạt động của hợp tác xã ở Việt Nam...............................................................10
CHƯƠNG 2. LUẬT HỢP TÁC XÃ ........................................................................................13
2.1 Giới thiệu về Luật hợp tác xã.................................................................................................13
2.2 Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã...................................................................................13
2.3 Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã.........................................................................................14
2.3.1 Quyền của hợp tác xã..................................................................................................14
2.3.2 Nghĩa vụ của hợp tác xã .............................................................................................. 15
2.4 Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã..........................................................................15
2.4.1 Thành lập hợp tác xã................................................................................................... 15
2.4.2 Đăng ký kinh doanh.....................................................................................................16
2.4.2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh...................................................................................16
2.4.2.2 Nơi đăng ký kinh doanh......................................................................................16
2.4.2.3 Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh............................................................16
2.5 Xã viên hợp tác xã................................................................................................................16
2.5.1 Điều kiện trở thành xã viên........................................................................................... 16
2.5.2 Quyền của xã viên.......................................................................................................18
2.5.3 Nghĩa vụ của xã viên....................................................................................................19
2.5.4 Chấm dứt tư cách xã viên............................................................................................20
2.6 Cơ cấu tổ chức và quản lý hợp tác xã....................................................................................21
2.6.1 Đại hội xã viên.............................................................................................................21
2.6.2 Quyền hạn của Đại hội xã viên..................................................................................... 21
2.6.3 Sơ đồ tổ chức và quản lý hợp tác xã.............................................................................22
2.6.4 Ban quản trị hợp tác xã................................................................................................23
2.6.5 Ban kiểm soát hợp tác xã.............................................................................................24
2.6.6 Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát..........................................................................24
2.7 Tài sản và tài chính của hợp tác xã........................................................................................ 25
2.7.1 Vốn hoạt động của hợp tác xã......................................................................................25
2.7.1.1 Vốn góp của xã viên ........................................................................................... 25
2.7.1.2 Huy động vốn.....................................................................................................25
2.7.2 Quỹ của hợp tác xã...................................................................................................... 26
2.7.3 Tài sản của hợp tác xã.................................................................................................26
2.7.4 Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã khi giải thể.............................................................. 26
2.7.5 Phân phối lãi ............................................................................................................... 26
2.7.6 Xử lý các khoản lỗ.......................................................................................................27
iv
Pháp luật về Hợp tác xã
2.8 Tổ chức lại, giải thể, phá sản hợp tác xã................................................................................27
2.8.1 Tổ chức lại hợp tác xã..................................................................................................27
2.8.2 Giải thể hợp tác xã.......................................................................................................28
2.8.2.1 Giải thể tự nguyện.............................................................................................. 28
2.8.2.2 Giải thể bắt buộc................................................................................................28
2.8.3 Phá sản hợp tác xã...................................................................................................... 29
2.9 Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã..............................................................................29
2.9.1 Liên hiệp hợp tác xã....................................................................................................29
2.9.2 Liên minh hợp tác xã....................................................................................................29
CHƯƠNG 3. DỰ THẢO LUẬT HỢP TÁC XÃ SỬA ĐỔI ..................................................31
3.1 Sự cần thiết của việc xậy dựng Luật hợp tác xã (sửa đổi).......................................................31
3.1.1 Những tồn tại trong thực tiễn phát triển hợp tác xã.........................................................31
3.1.2 Hạn chế của Luật hợp tác xã năm 2003........................................................................31
3.1.3 Yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế..............................31
3.2 Những điểm mới của dự thảo luật so với Luật hợp tác xã năm 2003........................................31
TỔNG KẾT .............................................................................................................................35
v
Pháp luật về Hợp tác xã
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ - LIST OF FIGURES
Figure 1.1: ICA logo...........................................................................................................................5
Figure 1.2: USA Economic Impact by Cooperative Type
6
.....................................................................7
Figure 1.3: 2012 International Year of Co-operatives Logo....................................................................8
Figure 2.4: Sơ đồ tổ chức và quản lý HTX.........................................................................................23
vi
Pháp luật về Hợp tác xã
DANH MỤC BẢNG - LIST OF TABLES
Table 1.1: Số liệu về HTX năm 2009 .................................................................................................12
Table 3.2: Những điểm mới của dự luật HTX (sửa đổi) so với Luật hợp tác xã năm 2003 ..................... 34
vii
Pháp luật về Hợp tác xã
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT - ABBREVIATIONS
CTCP : Côngty cổ phần
CTHD : Côngty hợp danh
DGRV : Deutscher Genossenschafts- und Raiffeisenverband e. V. (German
Cooperative and Raiffeisen Confederation – reg. assoc.) – Liên
đoàn HTX Cộng hoà liên bang Đức
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
EU : European Union
Liên minh châu Âu
HCMC : Ho Chi Minh City
Thành phố Hồ Chí Minh
HCMCOU : Ho Chi Minh City Open University
TrườngĐại học Mở thành phố Hồ Chí Minh
HTX : Hợp tác xã
ICA : International Co-operative Alliance – Liên minh Hợp tác xã Quốc tế
KTTT : Kinh tế tập thể
KVKTTT : Khu vực Kinh tế tập thể
LHHTX : Liên hiệp hợp tác xã
Luật doanh nghiệp : Luật doanh nghiệp năm 2005 số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của
Quốc hội quy định về doanh nghiệp
Luật hợp tác xã : Luật hợp tác xã năm 2003 số 18/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của
Quốc hội quy định về hợp tác xã
MOET : The Ministry of Education and Training
NĐ : Nghị định
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT : Thông tư
UBND : Uỷ ban nhân dân
VCA : Vietnam Co-operative Alliance – Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
1
Pháp luật về Hợp tác xã
LỜI NÓI ĐẦU
Luật hợp tác xã đầu tiên của nước ta được Quốc hội Khoá IX thông qua ngày 20 tháng3 năm
1996, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng01 năm 1997 đã tạo môi trườngpháp lý thuận lợi
cho hợp tác xã đổi mới và phát triển trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trườngđịnh hướng XHCN.
Đến nay, qua gần 8 năm thực hiện, nhiều qui định của Luật hợp tác xã đã bộc lộ những hạn chế
và bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của khu
vực kinh tế hợp tác xã. Vì vậy, đòi hỏi Luật hợp tác xã phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
với những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và bước
phát triển mới của khu vực kinh tế hợp tác xã, phù hợp với khung pháp lý nói chung và khung
pháp lý về kinh tế nói riêngđã không ngừng được hoàn thiện, bảo đảm cho mọi thành phần kinh
tế cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế.
Xuất phát từ yêu cầu đó, ngày 26 tháng11 năm 2003, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua
Luật hợp tác xã năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng7 năm 2004 thay thế Luật hợp
tác xã năm 1996. Việc Quốc hội thông qua Luật hợp tác xã năm 2003 một lần nữa khẳng định,
Đảngvà Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển hợp tác xã - bộ phận nòng cốt của kinh tế
tập thể.
Trên cơ sở kế thừa các qui định của Luật hợp tác xã năm 1996, Luật hợp tác xã năm 2003 đã góp
phần hoàn thiện khungpháp lý về hợp tác xã, phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành, đặc biệt
là hệ thống pháp luật kinh tế, cũngnhư phù hợp vớipháp luật vàthông lệ quốc tế về hợp tác xã.
2
Pháp luật về Hợp tác xã
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ
1.1 Hợp tác xã là gì
Hợp tác xã là tổ chức của những người tự nguyện liên kết lại với nhau để đáp ứng các nhu cầu về
kinh tế, xã hội và văn hoá của mình và cộng đồng, là tổ chức tự chủ, tự chiụ trách nhiệm, phối
hợp giúp đỡ thành viên, có trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng; HTX hoạt động dựa trên
các giá trị tương trợ, dân chủ, bình đẳng, công bằng và đoàn kết.
Hợp tác xã dựa trên nền tảng là sự giúp đỡ lẫn nhau và quan tâm lẫn nhau. Mỗi hợp tác xã là một
loại hình hoặc một tổ chức kinh doanh. Nó là một nhóm người cùng làm việc với nhau để giải
quyết các vấn đề của chính họ và đáp ứng các nhu cầu của họ. HTX thì khác nhau theo các mô
hình tổ chức tuy nhiên họ trung thành với 3 quy luật chính như sau:
 HTX đối xử công bằng và tôn trọng mọi người.
 HTX khuyến khích mọi người cùng làm việc với nhau nhằm giải quyết các vấn đề chung của
họ.
 HTX cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng như cầu của con người hơn là chỉ nhằm mục
đích kiếm kiền.
Theo Liên minh hợp tác xã quốc tế ICA
1
Hợp tác xã là hiệp hội tự chủ (autonomous association) của những người tự nguyện tập hợp
nhau lại nhằm thỏa mãn những nhu cầu và nguyện vọng chung về kinh tế, văn hóa và xã hội
thông qua việc thành lập một doanh nghiệp (enterprise) đồng sở hữu và quản lý dân chủ.
Định nghĩa được Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) thông qua
2
Hợp tác xã là cơ sở kinh doanh được sở hữu và quản lý dân chủ bởi những người mà những
người này sử dụng sản phẩm và dịch vụ của hợp tác xã; quyền lợi của họ có nguồn gốc và được
phân phối công bằng trên cơ sở sử dụng.
1.1.1 Các loại hình hợp tác xã
Mô tả các loại hình HTX khác nhau:
1. HTX nông nghiệp:
Mục đích gia tăng việc sản xuất và phân phối các sản phẩm của nông nghiệp và tạo ra các sản
phẩm thực phẩm chẳng hạn như sữa, ngũ cốc, thịt, cá, rau cải và đồ dùng thủ công rẻ hơn.
HTX nông nghiệp cũng tham gia trong việc giữ an toàn môi trường.
2. HTX tiêu thụ/ HTX thực phẩm
1
What is a co-operative? ICA official website
http://www.ica.coop/coop/index.html
2
Co-ops 101: An introduction to Cooperatives - Cooperative Information Report 55 – USDA
http://www.rurdev.usda.gov/rbs/pub/cir55/cir55rpt.htm
3
Pháp luật về Hợp tác xã
Họ nhắm đến việc cung cấp cho xã viên các hàng hóa tiêu dùng (thực phẩm, nước uống, quần
áo, nhà cửa) với giá công bàng và chất lượngtốt hơn.
3. HTX nhà ở
Việc thiếu chỗ ở thích đáng là một vấn đề toàn cầu. Các HTX này nhằm cungcấp các xã viên
phương tiện sống rẻ hơn và thích hợp hơn với các nhu cầu của họ, đặc biệt là các nước đang
phát triển.
4. HTX ngân hàng và các liên đoàn tín dụng
Các tổ chức này giúp các xã viên tiết kiệm tiền và tạo ra một “ngân hàng heo đất” sẵn có
chung cho tất cả với tỷ suất tiền lãi hợp lý. Các HTX ngân hàngvà các liên đoàn tín dụng
cũng giúp cho việc tư vấn các xã viên của họ trong việc đầu tư và giành được các khoản vay.
5. HTX đánh bắt cá
Các HTX đánh cá giúp đỡ các xã viên của họ đánh bắt và sau đó tiếp thị và phânphối các sản
phẩm từ việc đánh bắt của họ. HTX đánh cá thì đặc biệt quan trọng tại các nước với bờ biển
sát biển.
6. HTX y tế và chăm sóc xã hội
Các HTX này cungcấp sự chăm sóc sức khỏe và quan tâm xã hội. Có các HTX nhằm cung
cấp sự chăm sóc hàngngày cho trẻ nhỏ, chăm sóc người già và chăm sóc những người tàn
tật. Họ tạo ra sự chăm sóc sức khỏe tốt dễ dànghơn nhờ vào việc tuyển dụngcác bác sỹ, y tá,
bệnh viện và thuốc men có chất lượng. Các HTX y tế chăm sóc xã hội cũng cung cấp những
thông tin về các tổ chức sức khỏe khác có quan hệ với mình.
7. HTX công nhân:
Là các nhà kinh doanh mà sở hữu điều hành bởi những người làm việc như họ. Mỗi nhân
viên của HTX cũng là một xã viên và có quyền biểu quyết trong việc ra quyết định của HTX.
Htx côngnhân thì khác với các HTX khác bởi vì các xã viên và nhân viên là một. Các HTX
côngnhân với tất cả các loại hình kinh doanh: xây dựng, sản xuất, phân công công nhân với
tất cả các loại hình kinh doanh: xây dựng, sản xuất, phân phối, dịch vụ và bán lẻ với các
thành phần kinh tế bậc nhất từ kỹ thuật tới in ấn, từ nghệ thuật đến máy vi tính, từ tái tạo thiết
kế thời trang…
1.2 Vai trò kinh tế của hợp tác xã
Kinh tế hợp tác và hợp tác xã là nhu cầu tất yếu khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Tổ chức và phát triển kinh tế hợp tác và
HTX không chỉ giúp những người sản xuất nhỏ có đủ sức cạnh tranh, chống lại sự chèn ép của
các doanh nghiệp lớn, mà về lâu dài Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều
thành phần,trong đó kinh tế HTX là một bộ phận quan trọng cùng với kinh tế Nhà nước dần trở
thành nền tẳng của nền kinh tế HTX đó cũng là nền tảng chính trị-xã hội của đất nước để đạt
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã là phù hợp yêu cầu khách quan trong nền kinh tế hàng hóa.
Tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã là tất yếu để phát triển kinh tế đất nước nhất là trong việc
4
Pháp luật về Hợp tác xã
phát triển nôngnghiệp. Nó là hình thức hoạt động kinh tế phổ biến đã có từ lâu ở các nước như ở
Anh hợp tác xã ra đời năm 1761 và ở hầu hết các nước đều có. Ở các nước châu Á như
Indonesia, Nhật Ban, Philippin… đều có loại hình HTX nông nghiệp như: HTX cung ứng vật tư,
HTX dịch vụ sản xuất, HTX chế biến và tiêu thụ nông sản… đang đóng vai trò quan trong trong
quá trình phát triển kinh tế nôngnghiệp đất nước.
Ở những nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi, HTX là công cụ hữu hiệu điều chỉnh khiếm
khuyết của thị trườngtự do, hạn chế sự cản trở đến hầu hết những người hoạt động trong khu
vực tư nhân, đặc biệt đối với những người hoạt động trong các lĩnh vực truyền thống và ở vùng
nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo.
Ở các quốc gia trải qua những chuyển đổi kinh tế và chính trị, những nỗ lực cải tổ vẫn chưa đủ
thời gian hoặc chưa đủ các nguồn lực để điều chỉnh thị trường. Bởi vậy, cùng với các loại hình
doanh nghiệp khác, HTX có thể khuyến khích sự cạnh tranh bằng cách tạo môi trường kinh
doanh cởi mở để tiếp cận thông tin thông qua mạng lưới thị trườngtốt hơn, giảm rào cản đối với
việc tiếp cận thị trườngbằng cách huy động các nguồn lực và nâng cao khả năng đàm phán của
cá nhân thông qua họat động tập thể.
Trên thế giới, mọi người đang nỗ lực tạo ra những cơ hội kinh tế và cố gắng kiểm soát số phận
thông qua việc trở thành thành viên của các loại hình HTX khác nhau. HTX cho phép cá nhân
đạt được mục tiêu kinh tế từ cấp địa phương đến toàn cầu mà không thể có được trong hoạt động
đơn lẻ. Đối với các nước đang phát triển, cơ hội này không chỉ là chìa khóa để xóa đói nghèo mà
còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và an ninh toàn cầu.
Đầu tư phát triển HTX là đầu tư vào việc tạo ra và củng cố hoạt động kinh doanh bền vững, có
tiềm năng tác động quy mô lớn khi nó giúp những hộ dân thoát nghèo đồng thời cung cấp các
dịch vụ đời sống xã viên và bảo vệ tài sản của người nghèo. HTX có tác động kinh tế quan trọng
ở những nước đang phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Theo Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, nhu cầu lương thực sẽ tăng gấp đôi do dân số thế giới
tăngthêm 2 tỷ người. Nhu cầu lương thực tăngchủ yếu từ những nước đang phát triển.
Ông Kevin Cleaver, cựu giám đốc Cục Nông nghiệp và phát triển nôngthôn của Ngân hàng Thế
giới và hiện đang là cố vấn chủ tịch Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), nói: "Khoảng
60% số lương thực đáp ứng nhu cầu đang ngày càng tăngsẽ lấy từ nông nghiệp, đồng thời,
chúngta đang phải đối mặt với những thách thức tăngthu nhập của nông dân, giảm nghèo vùng
nông thôn và bảo vệ môi trường, tất cả từ cơ sở nguồn lực tự nhiên đang ngày càng khó khăn".
Do vậy, 3/4 số người nghèo ở nông thôn của các quốc gia đang phát triển sống bằng nghề nông
hoặc các hoạt động liên quan đến nông nghiệp. Để người dân thoát khỏi đói nghèo còn phụ thuộc
rất nhiều vào những gì xảy ra đối với nông nghiệp. Ông Mellor, giáo sư của Viện phát triển nông
nghiệp Harvard (Mỹ), nhấn mạnh: Lĩnh vực nông nghiệp phát triển nhanh sẽ kéo theo các lĩnh
vực khác phát triển nhanh hơn, đó chính là xu hướng khái quát hoá phát triển kinh tế để giảm
nghèo. Thực tế, nôngnghiệp phát triển sẽ tác động đến giảm nghèo trực tiếp và gián tiếp. Để
nông nghiệp phát triển nhanh, các nước đang phát triển cần quan tâm đầu tư đáng kể vào nông
nghiệp và phát triển nôngthôn trong những năm tới.
Cũng theo Ngân hàng Thế giới, đóng góp của khu vực nông thôn và các hoạt động sử dụng tài
nguyên chỉ chiếm 12% GDP thì hiệu quả của chúng đối với phát triển quốc gia và giảm nghèo lại
5
Pháp luật về Hợp tác xã
gần gấp đôi con số đó vì nó tác động đến các hoạt động kinh tế khác và đóng góp của nông
nghiệp vào xuất khẩu rất cao. Theo ước tính của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế Mỹ, dân
số ở khu vực nông thôn chiếm 42% tổng dân số toàn cầu. Do vậy vấn đề nghèo đói ở Châu Phi,
châu Mỹ la tinh, châu Á và các khu vực khác trên thế giới cần được quan tâm nhiều hơn và chính
phủ các quốc gia cần có chính sách phát triển phù hợp.
1.3 Phong trào hợp tác xã trên thế giới
1.3.1 Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA)
Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA) được thành lập ngày 19/8/1895 tại Vương quốc Anh.
Trụ sở của ICA đóng tại Geneve (Thụy Sĩ)
ICA là một trong những tổ chức quốc tế lớn nhất trên thế giới, phần lớn các nước có phong
trào HTX đều là thành viên của ICA. Hiện nay, ICA đại diện cho trên 800 triệu xã viên của
267 tổ chức HTX từ 97 quốc gia
3
.
Figure 1.1: ICA logo
1.3.2 ICA có vai trò và sứ mệnh quan trọng
Phát triển giá trị và nguyên tắc HTX. HTX là tổ chức của những người tự nguyện liên kết lại
với nhau để đáp ứng các nhu cầu về kinh tế, xã hội và văn hoá của mình và cộng đồng, là tổ
chức tự chủ, tự chiụ trách nhiệm, phối hợp giúp đỡ thành viên, có trách nhiệm xã hội và phát
triển cộng đồng; HTX hoạt động dựa trên các giá trị tương trợ, dân chủ, bình đẳng, công
bằngvà đoàn kết.
Tuyên truyền về vai trò HTX trong phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu, các giải pháp phát triển
phong trào HTX trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hóa thương mại; thúc đẩy liên kết giữa
các HTX với nhau vì mục đích phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng và chia sẻ kinh
nghiệm.
Hỗ trợ HTX thông qua các chương trình phát triển năng lực, hỗ trợ tài chính, khuyến khích
tạo việc làm, tham gia xoá đói nghèo, phòng chống HIV và chương trình tài chính vi mô trên
toàn thế giới…
1.3.3 Hệ thống tổ chức ICA
Đại hội đồng toàn cầu họp 2 năm 1 lần. Đại hội đồng toàn cầu là cơ quan ra quyết định cao
nhất của ICA. Đại hội bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch và Ủy viên Ban chấp hành ICA với
nhiệm kỳ 4 năm.
3
Introduction to ICA
http://www.ica.coop/ica/index.html
6
Pháp luật về Hợp tác xã
Đại hội đồng khu vực được tổ chức 2 năm 1 lần vào những năm không tổ chức Đại hội đồng
toàn cầu. Đại hội đồng khu vực có trách nhiệm thúc đẩy sự hợp tác giữa các tổ chức thành
viên và là diễn đàn thảo luận các vấn đề liên quan đến phong trào hợp tác xã các nước trong
khu vực.
Thành viên của ICA gồm 267 tổ chức HTX quốc gia ở 97 quốc gia có phong trào HTX và
các tổ chức HTX quốc tế chuyên ngành có ảnh hưởng quan trọng trên nhiều lĩnh vực kinh tế,
xã hội: Tổ chức HTX nông nghiệp quốc tế (ICAO), Hiệp hội Ngân hàng HTX quốc tế
(ICBA), Tổ chức HTX tiêu dùngquốc tế (CCI), Tổ chức HTX nghề cá quốc tế (ICFO), Tổ
chức HTX y tế quốc tế (IHCO), Tổ chức HTX nhà ở quốc tế (ICA Housing), Liên đoàn bảo
hiểm HTX và bảo hiểm tương hỗ quốc tế (ICMIF), Tổ chức HTX công nghiệp, thủ côngvà
sản xuất quốc tế (CICOPA), Hiệp hội du lịch HTX quốc tế (TICA).
ICA là một trong những tổ chức quốc tế đầu tiên được LHQ công nhận và hợp tác. Từ năm
1946 đến nay, ICA là đối tác tư vấn về các vấn đề kinh tế, xã hội của LHQ.
Đại hội đồng LHQ đã nhiều lần thông qua các báo cáo của Tổng thư ký về HTX và ban hành
các nghị quyết về HTX. LHQ khẳngđịnh vai trò to lớn của HTX trong giải quyết các vấn đề
kinh tế, xã hội và môi trường, thực hiện những mục tiêu thiên niên kỷ, đặc biệt là tạo việc
làm hữu ích, xoá đói giảm nghèo, nâng cao khả năng hội nhập xã hội và tiến bộ của phụ nữ.
Nghị quyết A/58/497 ngày 19/1/2004 về “HTX trong sự phát triển xã hội” Đại hội đồng LHQ
đã “công nhận các HTX đang trở thành một nhân tố cơ bản của phát triển kinh tế và xã hội”
và đề nghị các nước “tạo môi trườngthuận lợi cho phát triển HTX”, “xem xét sửa đổi chính
sách quốc gia về HTX cho phù hợp”…
Tại cuộc họp tháng10/1922 ở Đức, ICA quyết định ngày thứ bảy đầutiên của tháng 7 hàng
năm là “Ngày quốc tế HTX”. Ngày quốc tế HTX đầu tiên được tổ chức vào năm 1923.
Công nhận vai trò quan trọng và những đóng góp to lớn của trào lưu HTX quốctế trong phát
triển kinh tế- xã hội và củng cố hoà bình trên toàn thế giới, ngày 16/12/1992, LHQ đã ra
Nghị quyết 47/90 quyết định ngày thứ bảy đầu tiên của tháng 7 hàng năm là “Ngày quốc tế
HTX” của thế giới.
Khẩu hiệu của HTX: "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người" ("Each for all, all
for each")
1.3.4 Một số thông tin về hợp tác xã
 Tại Đức có 20 triệu người, cứ 4 người thì có 1 người là thành viên HTX.
4
 Tại Singapore, 50% dân số (1,6 triệu người) là thành viên của HTX.
4
 Tại Canada, tỷ lệ thành viên HTX là mỗi 4 trong số 10 người. Đặc biệt tại Quebec, xấp xỉ
70% dân số là thành viên HTX 5
.
4
ICA Statistical Information on the Co-operative Movement
http://www.ica.coop/coop/statistics.html
5
Co-operative Secretariat, Government ofCanada
http://www.agr.gc.ca/rcs-src/coop/index_e.php?s1=info_coop&page=intro
7
Pháp luật về Hợp tác xã
 Tại Hoa Kỳ, có 30.000 HTX sở hữu hơn 3000 tỷ $ tài sản, tạo hơn 500 tỷ $ doanh thu và
có hơn 350 triệu thành viên
6
.
 Ở Anh, 1/5 dân số là xã viên HTX, Đức và Phần Lan là ¼ dân số, Nhật Bản là 1/3 hộ gia
đình 4
.
Figure 1.2: USA Economic Impact by Cooperative Type
6
1.3.5 Năm 2012- Năm quốc tế Hợp tác xã
Ngay từ khi mới được thành lập, Liên hiệp quốc đã xác định HTX quốc tế là một lực lượng
kinh tế- xã hội quan trọng, một đối tác hiệu quả của Liên hiệp quốc trong việc thực hiện sứ
mệnh của tổ chức này trên thế giới.
Năm 2003, trong Thông điệp của Liên hiệp quốc nhân Ngày quốc tế HTX, ông Kofi Annan,
nguyên Tổng thư ký Liên hiệp quốc- đã nêu rõ: "HTX là đối tác quan trọng của hệ thống
Liên hiệp quốc và chính quyền ở tất cả các cấp. HTX là mô hình về sự trợ giúp và đoàn kết.
Chúng tôi xin khẳng định sự ủng hộ của chúng tôi đối với nỗ lực của các HTX để có những
đóng góp đặc biệt và giá trị của mình".
Đại hội đồng Liên hiệp quốc vừa thông qua Nghị quyết 64/136 ngày 11/2/2010
7
về việc
quyết định lấy năm 2012 là "Năm quốc tế HTX" và kêu gọi tất cả các nước thành viên cũng
như Liên hiệp quốc, các cơ quan, các tổ chức quốc tế trong hệ thống Liên hợp quốc, các tổ
chức HTX cấp quốc gia, khu vực và thế giới cùng nhau hợp tác, hỗ trợ và tạo điều kiện để
các HTX phát triển, cũng như nâng cao nhận thức về những đóng góp của HTX trong phát
triển kinh tế- xã hội trong mỗi quốc gia nói riêng và trên toàn thế giới nói chung.
6
National Co-operative Business Association
http://www.ncba.coop/ncba/about-co-ops/research-economic-impact
7
United Nations General Assembly A/RES/64/136 - 11February 2010
8
Pháp luật về Hợp tác xã
Figure 1.3: 2012 International Year of Co-operatives Logo
1.4 Phong trào hợp tác xã tại Việt Nam
1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã tại Việt Nam
1.4.1.1 Giai đoạn 1954-1960
Kinh tế tập thể chỉ mới tổ chức giản đơn: Tổ đổi công, các HTX bậc thấp trong phạm vi
một số ngành như công nghiệp tiểu thủ côngnghiệp, nông nghiệp.
1.4.1.2 Giai đoạn 1960-1988
Trong giai đoạn này các HTX được xây dựng có hệ thống và được hoàn thiện từng bước.
Sự tổ chức và hoạt động của HTX có những đặc điểm sau
 Nhà nước chủ trương tiến hành HTX và cải tạo quan hệ sản xuất trong một thời gian
ngắn.
 Tập thể hóa triệt để các tư liệu sản xuất chủ yếu của người lao động.
 Tập trung hóa cao độ trong sản xuất kinh doanh.
 Nhà nước giao nhiều chỉ tiêu pháp lệnh cho các HTX.
 Các cơ quan quản lý của HTX giữ vai trò tổ chức và điều hành mọi hoạt động trong
doanh nghiệp.
 Chuyên môn hóa trong lao động sản xuất.
 HTX nông nghiệp dùng công điểm làm cơ sở cho việc phân phối thu nhập.
 Các HTX phải trợ cấp cho nhiều đối tượng xã hội.
9
Pháp luật về Hợp tác xã
Việc tổ chức và hoạt động của HTX trong thời gian này có một số ưu điểm và phát triển
đángkể. Nhưng trong giai đoạn cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, nó bộc lộ nhiều hạn
chế và đã kiềm hãm sức sản xuất làm cho nền kinh tế một thời gian bị tụt hậu. Trước tình
hình đó, Đảngvà Nhà nước thấy rõ yêu cầu cấp bách phải đổi mới quản lý và tổ chức các
HTX.
1.4.1.3 Giai đoạn 1988 đến nay
Thực hiện cải cách kinh tế, chuyển sang cơ chế thị trường, khu vực kinh tế hợp tác xã và
HTX ở Việt Nam đã có những thay đổi lớn, đặc biệt từ sau năm 1997, khi luật HTX có
hiệu lực thi hành, quá trình đổi mới HTX được gắn với chuyển đổi, đăng ký lại theo quy
định mới của luật.
Điểm cơ bản nhất ở Luật HTX năm 1996 là đổi mới tư duy về bản chất HTX; với sự
khẳngđịnh HTX là "tổ chức kinh tế tự chủ" thì HTX được hiểu là tổ chức kinh tế của
chính những người lập và tham gia là xã viên, HTX không phải do Nhà nước hoặc các tổ
chức chính trị-xã hội nào đó lập ra. Sự khẳng định này đã từng bước giúp các HTX cũ
thoát khỏi tư duy xem HTX thiên về chức năng xã hội, đồng thời giúp các HTX được giải
phóng khỏi những can thiệp hành chính không đúng của các cơ quan Đảng và chính
quyền vào công việc nội bộ của nó.
Ngày 26 tháng11 năm 2003, Luật HTX sửa đổi đã được Quốc hội khoá XI thông qua tại
kỳ họp thứ 4 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng7 năm 2004. Luật đã có nhiều thay
đổi tích cực so với Luật của năm 1996, tạo ra nhiều thuận lợi và thông thoáng hơn cho
các HTX phát triển. Theo Luật, HTX có được khung khổ pháp lý hoàn chỉnh phù hợp
hơn với cơ chế thị trườngvà các chuẩn mực quốc tế.
Phạm vi hoạt động của các HTX đã được mở rộng, không chỉ giới hạn trong ngành nông
nghiệp mà đã lan rộng sang các ngành và các lĩnh vực kinh tế khác trong nền kinh tế.
Hợp tác xã đầu tiên ở Việt nam đó là HTX Tiểu thủ công nghiệp Thủy tinh dân chủ; khi
đi sơ tán tại Thái nguyên (chiến khu việt bắc) đã chính thức thành lập vào ngày 8/3/1948.
Nhiệm vụ chính của HTX trong thời kỳ này là phục vụ chiến trườngqua việc sản xuất
các mặt hàng: ống tiêm, chai lọ đựng thuốc… phục vụ phong trào bình dân học vụ qua
việc sản xuất các lọ mực, bóng đèn… Nhân kỷ niệm hơn 20 năm thành lập đơn vị, Bác
Hồ đã đến thăm và tuyên dương thành tích của HTX – Chủ nhiệm đầu tiên của HTX là
ông Lại Văn Tiếp, đã được nhà nước phong Anh Hùng Lao động.
HTX Mua bán đầu tiên ở Việt Nam thành lập ngày 15/3/1955 tại huyện Thanh Ba, tỉnh
Phú Thọ. Chủ nhiệm là bà Nguyễn Thị Kỷ, đã được phong Anh hùng lao động.
Riêng phong trào HTX Nông nghiệp mãi đến năm 1958 mới hình thành.
Tại Thành phố HCM, HTX tiêu thụ thí điểm được thành lập ngày 29/10/1975 ở khóm I,
phườngCây Sung, Quận 7. Đây là khu vực tập trung đông người lao động nghèo. Sau đó
đổi tên là HTX tiêu thụ P.18, Q.8, được nhà nước phong tặngdanh hiệu đơn vị Anh Hùng
lao động vào năm 1985. Hiện nay là HTX Tiêu dùng P14, Quận 8.
10
Pháp luật về Hợp tác xã
Phong trào HTX Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức Liên minh HTX quốc tế từ
năm 1988.
1.4.2 Kết quả hoạt động của hợp tác xã ở Việt Nam
Số liệu về HTX năm 2009 như sau
STT
Liên minh
HTX t nh,
TP
T ng
s
Nông
nghi
p
Tm i
D ch
v
GT
VT
Thu
s n XD
CN/
TTC
N
Qu
TDND
Đi n
n c
Môi
tr
ng
Kh
ác
1 An Giang 151 92 22 5 8 24
6
Bà R a-
Vũng Tàu 60 13 8 10 10 3 6 5 5
2 B c Giang 481 169 6 8 32 35 93 20 96 9 13
3 B c K n 73 30 0 2 0 16 8 0 16 1 0
4 B c Liêu 107 48 5 6 23 6 5 5 0 9
5 B c Ninh 837 541 21 13 34 4 194 24 0 3 3
7 B n Tre 101 30 3 9 13 3 16 3 12 12
8 Bình Đ nh 283 187 1 20 0 1 11 27 36
9
Bình
D ng 92 14 14 28 9 16 11
10
Bình
Ph c 81 65 3 8 0 2 1 2 0
11
Bình
Thu n 148 59 5 14 35 0 14 21
12 Cà Mau 131 34 12 13 42 15 10 2 0 3
13 C n Th 223 61 16 11 43 47 27 3 11 4 0
14 Cao B ng 290 22 6 8 0
19
0 56 0 1 7 0
15 Đà n ng 99 26 33 3 37 0
16 Đ c L c 296 116 17 34 0 36 39 12 42 0 0
17 Đ c Nông 126 63 6 10 5 15 1 7 19
18 Đi n Biên 101 42 6 5 9 18 9 0 12
19 Đ ng Nai 209 72 41 19 0 8 18 29 0 13 9
20
Đ ng
Tháp 190 148 2 10 4 7 17 1 1 0
21 Gia Lai 162 76 5 32 0 8 35 6
22 Hà Giang 479 137 110 23 8
10
6 79 6 10
23 Hà Nam 194 162 2 6 0 0 13 9 2
24 Hà N i
158
7 952 125 73 3 26 275 96 37
25 Hà Tĩnh 475 203 4 4 15 6 39 14 172 15 3
26 H i D ng 796 336 47 21 13 15 263 70 0 4 27
27 H i Phòng 372 162 46 24 9 21 72 26 12
28 H u Giang 168 108 3 7 26 24
11
Pháp luật về Hợp tác xã
29 Hòa Bình 354 139 3 25 1 57 4 124 1
30 H ng Yên 303 176 1 17 0 7 36 57 9
31 Khánh hòa 125 73 1 16 11 2 19 3
32 Kiên Giang 156 109 2 11 6 5 1 22
33 Kon Tum 45 13 2 8 2 0 15 5 0 0
34 Lai Châu 158 31 27 5 66 28 0 1
35 Lâm Đ ng 100 42 4 18 18 18
36 L ng S n 260 47 15 10 3 5 25 0 155
37 Lào Cai 206 41 10 33 3 51 59 1 6 2 0
38 Long An 72 27 2 17 2 3 20 1
39 Nam Đ nh 473 330 1 40 14 1 39 41 6 1
40 Ngh An 790 398 35 4 0 0 22 43 270 1 17
41 Ninh Bình 367 258 2 1 0 1 77 27 1
42
Ninh
Thu n 75 33 10 4 1 3 4 4 16
43 Phú Th 528 240 4 8 7 0 40 35 190 3 1
44 Phú Yên 208 105 2 13 29 22 20 4 11 1 1
45
Qu ng
Bình 311 135 5 8 3 27 40 20 71 2
46
Qu ng
Nam 205 120 2 16 2 0 31 2 14 2 16
47
Qu ng
Ngãi 272 189 5 15 7 0 11 13 32
48
Qu ng
Ninh 204 124 7 14 9 0 21 1 24 2 2
49 Qu ng Tr 354 274 8 20 4 4 11 29 4
50 Sóc Trăng 91 38 5 4 22 3 7 12 0 0 0
51 S n La 187 100 14 5 0 21 39 7 1
52 Tây Ninh 98 51 1 14 3 0 10 18 0 1 0
53 Thái Bình 557 321 2 15 23 81 114 1
54
Thái
Nguyên 356 131 6 12 1 8 79 2 111 6
55
Thanh
Hóa 922 488 11 19 42 12 94 50 182 6 18
56
Th a
Thiên Hu 253 162 6 15 8 0 28 7 27 0
57 Ti n Giang 98 42 9 11 2 3 15 14 2 0
58
TP.H Chí
Minh 471 48 118
16
0 0 0 100 18 0 11 16
59 Trà Vinh 115 30 7 10 9 26 17 16 0 0 0
60
Tuyên
Quang 246 151 2 5 6 3 79 0 0
61 Vĩnh Long 82 28 2 14 5 13 17 2 1 0
62 Vĩnh Phúc 430 243 17 8 0 8 8 29 75 10 32
12
Pháp luật về Hợp tác xã
63 Yên Bái 320 123 9 4 0 10 101 16 56 1
T ng c ng
181
04 8828 896
10
27 510
91
6
257
1 1037 1932 121
26
6
Table 1.1: Số liệu về HTX năm 2009 8
Hiện nay, cả nước có khoảng 369.000 tổ hợp tác, 19.127 HTX và 57 liên hiệp HTX, thu hút
sự tham gia của gần 12,5 triệu xã viên và hộ xã viên
9
.
Quan trọng nhất là nông nghiệp với 8.918 HTX, 18 liên hiệp HTX, chiếm 49% HTX quy mô
cấp xã, 12% HTX quy mô liên xã với 6,9 triệu xã viên, hộ xã viên 9
.
Tính riêng các hợp tác xã năm 2010 đã đóng góp 13,8% vào GDP
9
.
8
Liên minh HTXViệt Nam (VCA) - Số liệu về HTX năm 2009
http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=301&CategoryID=32&News=1884
9
Liên minh HTX Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III (2005 – 2010), I.2.1. Tìnhhình HTX, liên hiệp HTX
http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=287&News=2167&CategoryID=44
13
Pháp luật về Hợp tác xã
CHƯƠNG 2. LUẬT HỢP TÁC XÃ
2.1 Giới thiệu về Luật hợp tác xã
Sau gần 8 năm thực hiện Luật hợp tác xã năm 1996, nhiều quy định của Luật hợp tác xã năm
1996 đã bộc lộ những hạn chế và bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu tiếp tục đổi mới, phát triển
và nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế tập thể cũng như yêu cầu phát huy những lợi thế của
mô hình hợp tác xã vào việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội của đất nước.
Do đó đòi hỏi Luật hợp tác xã phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với những thay, phù hợp
với khung pháp lý nói chung và khung pháp lý về kinh tế nói, bảo đảm cho mọi thành phần kinh
tế cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế.
Luật hợp tác xã năm 2003 ra đời
 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng11 năm 2003.
 Hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng07 năm 2004.
 Thay thế Luật hợp tác xã năm 1996.
 10 chương, 52 điều.
 Các nghị định, thông tư và quy định liên quan: NĐ số 177/2004/NĐ-CP, NĐ số 77/2005/NĐ-
CP, NĐ số 87/2005/NĐ-CP, NĐ số 88/2005/NĐ-CP ...
Gần đây, trước những thay đổi mới việc sửa đổi bổ sung Luật hợp tác xã năm 2003 lại tỏ ra cần
thiết.
 Tại kỳ họp thứ 8 quốc hội khóa XII, Chính phủ lập tờtrình số 148/TTr-CP trình quốc hội về
Dự án Luật hợp tác xã (sửa đổi).
 Liên đoàn HTX Cộng hoà liên bang Đức (DGRV) cam kết sẽ nỗ lực cùng Liên
minh HTX Việt Nam với Dự án hỗ trợ phát triển HTX do DGRV thực hiện tại Việt Nam.
Đức là nước có bề dày phát triển HTX và có Luật HTX hơn 100 năm (năm 1871, Luật HTX
đầu tiên được ban hành ở Đế chế Đức Deutsches Reich). Đặc biệt, Dự án DGRV sẽ phối hợp
và hỗ trợ Liên minh HTX Việt Nam trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật HTX 2003 cũng
như trao đổi, thông tin thêm về kinh nghiệm xây dựng Luật HTX ở CHLB Đức.
 Bộ kế hoạch & đầu tư tiếp tục chuẩn bị và hoàn chỉnh dự thảo.
2.2 Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã
Mô hìnhpháp lý của hợp tác xã được thể hiện ngay trong Điều 1 của Luật hợp tác xã năm 2003.
Điều 1 định nghĩa hợp tác xã như sau:
“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi
chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của
14
Pháp luật về Hợp tác xã
Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau
thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh
tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.”
Cũng trong điều 1, hợp tác xã được nêu có nhưng đặc điểm sau:
“Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn
khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật”
Các đặc điểm quan trọng được nêu hoặc suy ra:
 Bản chất không phải là doanh nghiệp.
 Bình đẳng với các mô hình doanh nghiệp khác trong hoạt động kinh doanh.
 Đặc điểm có chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn.
2.3 Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã
2.3.1 Quyền của hợp tác xã
Được quy định trong điều 6. Hợp tác xã có các quyền sau đây:
1. Lựa chọn ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm;
2. Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã;
3. Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu hoặc liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân trong nước
và tổ chức, cá nhân nước ngoài để mở rộng sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp
luật;
4. Thuê lao động trong trườnghợp xã viên không đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh
doanh của hợp tác xã theo quy định của pháp luật;
5. Quyết định kết nạp xã viên mới, giải quyết việc xã viên ra hợp tác xã, khai trừ xã viên
theo quy định của Điều lệ hợp tác xã;
6. Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ của hợp tác xã;
7. Quyết định khen thưởngnhững xã viên có nhiều thành tích trong việc xây dựng và phát
triển hợp tác xã; thi hành kỷ luật những xã viên vi phạm Điều lệ hợp tác xã; quyết định
việc xã viên phải bồi thườngcác thiệt hại đã gây ra cho hợp tác xã;
8. Vay vốn của tổ chức tín dụngvà huy động các nguồn vốn khác; tổ chức tín dụngnội bộ
theo quy định của pháp luật;
9. Được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật;
10. Từ chối yêu cầu của tổ chức, cá nhân trái với quy định của pháp luật;
11. Khiếu nại các hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của hợp tác xã;
12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
15
Pháp luật về Hợp tác xã
2.3.2 Nghĩa vụ của hợp tác xã
Được quy định trong điều 7. Hợp tác xã có các nghĩa vụ sau đây:
1. Sản xuất, kinh doanh đúng ngành, nghề, mặt hàngđã đăng ký;
2. Thực hiện đúngquy định của pháp luật về kế toán, thống kê và kiểm toán;
3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;
4. Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của hợp tác xã; quản lý và sử dụng đất được Nhà
nước giao theo quy định của pháp luật;
5. Chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các
nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật;
6. Bảo vệ môi trường, môi sinh, cảnh quan, di tích lịch sử - văn hoá và các công trình quốc
phòng, an ninh theo quy định của pháp luật;
7. Bảo đảm các quyền của xã viên và thực hiện các cam kết kinh tế đối với xã viên;
8. Thực hiện các nghĩa vụ đối với xã viên trực tiếp lao động cho hợp tác xã và người lao
động do hợp tác xã thuê theo quy định của pháp luật về lao động; khuyến khích và tạo
điều kiện để người lao động trở thành xã viên;
9. Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho xã viên là cá nhân và người lao động làm việc thường
xuyên cho hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác xã phù hợp với quy định của
pháp luật về bảo hiểm; tổ chức cho xã viên không thuộc đối tượngtrên tham gia đóng bảo
hiểm xã hội tự nguyện. Chính phủ quy định cụ thể về việc đóng bảo hiểm xã hội đối với
xã viên hợp tác xã;
10. Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết của xã viên, cung cấp
thông tin để mọi xã viên tích cực tham gia xây dựng hợp tác xã;
11. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
2.4 Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã
Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã được quy định trong chương 2, Luật hợp tác xã năm
2003.
2.4.1 Thành lập hợp tác xã
Quá trình thành lập hợp tác xã bao gồm 5 giai đoạn sau:
1. Khởi xướng việc thành lập HTX.
“Sáng lập viên là cá nhân, hộ gia đình hoặc pháp nhân khởi xướng việc thành lập hợp tác xã
và tham gia hợp tác xã.” (điều 10)
2. Báo cáo với uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
“Sáng lập viên báo cáo bằng văn bản với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi dự định đặt trụ sở chính của hợp tác xã về việc thành
lập, địa điểm đóng trụ sở, phương hướngsản xuất, kinh doanh và kế hoạch hoạt động của
hợp tác xã.” (điều 10)
16
Pháp luật về Hợp tác xã
3. Tuyên truyền, vận động các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tham gia HTX.
4. Xây dựng phương hướngsản xuất kinh doanh, dự thảo Điều lệ HTX.
5. Tổ chức hội nghị thành lập HTX
“Sáng lập viên tiến hành tuyên truyền, vận động các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân khác
có nhu cầu tham gia hợp tác xã; xây dựng phương hướng sản xuất, kinh doanh; dự thảo Điều
lệ hợp tác xã và xúc tiến các công việc cần thiết khác để tổ chức hội nghị thành lập hợp tác
xã.” (điều 10)
2.4.2 Đăng ký kinh doanh
2.4.2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh
Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
1. Đơn đăngký kinh doanh;
2. Điều lệ hợp tác xã;
3. Số lượng xã viên, danh sách Ban quản trị, Ban kiểm soát của hợp tác xã;
4. Biên bản đã thông qua tại Hội nghị thành lập hợp tác xã.
2.4.2.2 Nơi đăng ký kinh doanh
1. Hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hoặc cấp
huyện nơi hợp tác xã dự định đặt trụ sở chính, tuỳ theo điều kiện cụ thể của hợp
tác xã.
2. Người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã sẽ thành lập nộp hồ sơ đăng ký kinh
doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh đã chọn và phải chịu trách nhiệm về tính
chính xác, trung thực của hồ sơ đăng ký kinh doanh.
2.4.2.3 Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh
phải xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã; trường
hợp từ chối thì phải trả lời bằngvăn bản. Các quy định khác được nêu rõ trong Điều 15,
Luật hợp tác xã năm 2003.
2.5 Xã viên hợp tác xã
2.5.1 Điều kiện trở thành xã viên
 Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có góp
vốn, góp sức, tán thành Điều lệ hợp tác xã, tự nguyện xin gia nhập hợp tác xã có thể trở
thành xã viên hợp tác xã.
Người "có năng lực hành vi dân sự đầy đủ" là người có khả năng bằng hành vi của mình
xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
17
Pháp luật về Hợp tác xã
Tất cả mọi người thành niên (tức người từ đủ 18 tuổi trở lên) đều có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ. Những người thành niên sau đây không được coi là người có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ:
Người bị tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành
vi của mình và được tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Người
nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
và toà án ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
 Hộ gia đình có thể trở thành xã viên hợp tác xã. Điều kiện trở thành xã viên hợp tác xã,
thủ tục kết nạp và từ cách xã viên của hộ gia đình do Chính phủ quy định.
 Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là xã viên của nhiều hợp tác xã không cùng
ngành, nghề, nếu Điều lệ hợp tác xã quy định khôngcấm.
Việc qui định cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là xã viên của nhiều HTX trước hết
là nhằm tạo điều kiện cho xã viên có thể thoả mãn được các nhu cầu đa dạng, phong phú
khác nhau về kinh tế, văn hoá và xã hội như nhu cầu về tín dụng, về cung ứng vật nuôi,
cây trồng, về bảo hiểm, về chữa bệnh, về nhà ở, về mua sắm hàng tiêu dùng.v.v.. Đồng
thời tạo điều kiện cho mỗi xã viên có thể phát huy đầy đủ năng lực và sử dụng tiền vốn
của mình để cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bản thân mình, vừa
góp phần xây dựng HTX, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cá nhân, hộ gia đình,
pháp nhân của nhiều HTX có đầy đủ quyền và phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ xã viên
của các HTX mà mình tham gia.
 Các chủ thể nên trên nếu tán thành điều lệ HTX, tự nguyện làm đơn xin gia nhập HTX,
được Ban quản trị xét kết nạp và Đại hội xã viên thong qua sẽ trở thành xã viên HTX.
Việc gia nhập HTX của mỗi cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân là hoàn toàn dựa trên cơ sở tự
nguyện, khôngbị sự cưỡngchế và sức ép của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Mọi cá nhân
không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần giai cấp, mọi hộ gia đình, mọi pháp
nhân có đủ điều kiện theo qui định của Luật HTX, tán thành điều lệ HTX dự định gia nhập
đều có quyền gia nhập HTX. HTX không hạn chế việc kết nạp xã viên mới, luôn rộng mở
cho tất cả những cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân nào cần tới sự phục vụ và giúp đỡ của
HTX, đồng thời chấp nhận thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà điều lệ HTX qui định. Xã viên
HTX cũng có quyền ra khỏi HTX theo qui định của điều lệ HTX, nếu thấy HTX không mang
lại lợi ích cho mình.
Để bảo đảm quyền tự nguyện, cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân cần suy xét kỹ lưỡng xem
HTX có thực sự mang lại lợi ích cho mình không và mình có thể thực hiện được các nghĩa vụ
xã viên đối với HTX do điều lệ qui định không, trên cơ sở đó làm đơn tự nguyện gia nhập
HTX. Đơn gia nhập HTX phải được ban quản trị xem xét trình đại hội xã viên thông qua.
Khi xã viên thấy không cần tham gia HTX nữa, cũng có quyền làm đơn tự nguyện xin ra
HTX và được hưởngcác quyền lợi, cũng như có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ còn lại
theo điều lệ HTX qui định.
Để bảo đảm quyền tự nguyện của mình, xã viên có quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền
khi yêu cầu gia nhập hoặc xin ra HTX không được giải quyết mà chưa rõ lý do chính đáng.
18
Pháp luật về Hợp tác xã
HTX do chính các xã viên tự nguyện góp vốn hoặc vừa góp vốn, góp sức lập ra, nhằm đáp
ứng những yêu cầu chung, lợi ích chung do chính mình đặt ra. Do đó, HTX là của xã viên và
vì xã viên. Yếu tố tự nguyện sẽ quyết định mọi sự thành công trong các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và tổ chức quản lý của HTX. Mọi sự ép buộc sẽ làm suy giảm tính tích
cực, sáng tạo, chủ động của xã viên đối với việc xây dựng HTX.
2.5.2 Quyền của xã viên
Xã viên có các quyền sau đây:
 Được ưu tiên làm việc cho hợp tác xã và được trả công lao động theo quy định của Điều
lệ hợp tác xã.
 Hưởnglãi chia theo vốn góp, côngsức đóng góp của xã viên và theo mức độ sử dụng
dịnh vụ của hợp tác xã.
 Được hợp tác xã cung cấp các thông tin kinh tế - kỹ thuật cần thiết; được hợp tác xã tổ
chức đào tạo, bồi dưỡngvà nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Để thực hiện đầy đủ quyền làm chủ tập thể của xã viên và bảo đảm dân chủ và bình đẳng
trong tổ chức và hoạt động của HTX, đòi hỏi xã viên phải được cung cấp đầy đủ, trung thực,
khách quan thông tin về mọi hoạt động và tình hình tổ chức quản lý của HTX. Chỉ có trên cơ
sở đó quyền dân chủ và quyền bình đẳng của xã viên mới được thực hiện đầy đủ.
 Hưởngthụ các phúc lợi xã hội chung của hợp tác xã, được hợp tác xã thực hiện các cam
kết kinh tế, tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
 Được khen thưởngkhi có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển hợp tác xã.
 Dự Đại hội hoặc bầu đại biểu dự Đại hội, dự các cuộc họp xã viên để bàn bạc và biểu
quyết các côngviệc của hợp tác xã.
 Ứng cử, bầu cử vào Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát và những chức danh được
bầu khác của hợp tác xã.
 Đề đạt ý kiến với Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát của hợp tác xã và yêu cầu
được trả lời; yêu cầu Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát triệu tập Đại hội xã viên
bất thườngtheo quy định tại khoản 4 Điều 26 của Luật này.
Quyền này được hiểu:
Mọi xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát HTX và có quyền ngang nhau
trong biểu quyết.
Để bảo đảm nguyên tắc này, mọi xã viên đều có quyền dự đại hội xã viên hoặc bầu đại biểu
đi dự đại hội xã viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của HTX, dự các cuộc họp xã
viên để bàn bạc và biểu quyết các công việc của HTX; ứng cử, bầu cử vào ban quản trị,
trưởngban quản trị, chủ nhiệm, ban kiểm soát và những chức danh được bầu khác của HTX;
việc biểu quyết tại đại hội xã viên và các cuộc họp xã viên không phụ thuộc vào số vốn góp
hay chức vụ của xã viên trong HTX. Mỗi xã viên hoặc đại biểu xã viên chỉ có 1 phiếu biểu
19
Pháp luật về Hợp tác xã
quyết và các phiếu biểu quyết đều có giá trị như nhau. Xã viên có quyền đề đạt ý kiến với
ban quản trị, chủ nhiệm, ban kiểm soát HTX vàyêu cầu được trả lời; yêu cầu ban quản trị,
chủ nhiệm, ban kiểm soát triệu tập đại hội xã viên bất thường. Mọi xã viên trong HTX đều
phải có nghĩa vụ như nhau trong việc chấp hành điều lệ, Nội qui HTX, nghị quyết đại hội xã
viên và được hưởng các quyền lợi như nhau theo qui định của điều lệ HTX và các qui định
của pháp luật có liên quan.
Mọi hoạt động của HTX như tình hình sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập,
trích lập các quỹ, các đóng góp xã hội, các quyền lợi và nghĩa vụ của xã viên, tình hình hoạt
động của ban quản trị, ban kiểm soát, ... phải được công khai tới xã viên trong đại hội xã
viên, hoặc thông báo bằng văn bản định kỳ trực tiếp tới từng xã viên, nhóm xã viên sinh sống
theo địa bàn, hoặc thông tin trên bản tin hàng ngày tại trụ sở HTX.
 Chuyển vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác theo quy định của
Điều lệ hợp tác xã.
 Xin ra hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác xã.
 Được trả lại vốn góp và các quyền lợi khác khi ra hợp tác xã; trong trường hợp xã viên
chết, vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ khác của xã viên được giải quyết theo quy định
của pháp luật về thừa kế.
2.5.3 Nghĩa vụ của xã viên
Xã viên có các nghĩa vụ sau đây:
 Chấp hành Điều lệ, nội quy hợp tác xã, các nghị quyết của Đại hội xã viên.
 Góp vốn theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; vốn góp có thể nhiều hơn mức tối thiểu,
nhưng ở mọi thời điểm không vượt quá 30% (ba mươi phần trăm) tổng số vốn Điều lệ
của hợp tác xã.
 Hợp tác giữa các xã viên với nhau, học tập nâng cao trình độ, góp phầnthúc đẩy hợp tác
xã phát triển.
 Thực hiện các cam kết kinh tế với hợp tác xã, tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo quy
định của pháp luật.
 Trong phạm vi vốn góp của mình, cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt
hại, các khoản lỗ của hợp tác xã.
Điều 1 và khoản 5 điều 7 Luật HTX năm 2003 qui định: “HTX có tư cách pháp nhân, tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các
nguồn vốn khác của HTX theo qui định của pháp luật”. Xã viên là thành viên của HTX, vốn
góp của xã viên là một trong các nguồn hình thành vốn và tài sản của HTX, do đó xã viên
cũng phải cùng HTX chịu trách nhiệm về các khoản nợ của HTX, nhưng xã viên chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi vốn góp của mình.
 Bồi thườngthiệt hại do mình gây ra cho hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác xã.
20
Pháp luật về Hợp tác xã
2.5.4 Chấm dứt tư cách xã viên
Chấm dứt tư cách xã viên là việc kết thúc quan hệ xã viên với HTX và thông qua đó kết thúc
các quyền và nghĩa vụ của cả hai bên. Điều 20 Luật HTX năm 2003 qui định tư cách xã viên
chấm dứt trong các trườnghợp sau:
 Xã viên là cá nhân chết, mất tích; xã viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều
kiện theo qui định của điều lệ HTX; xã viên là pháp nhân bị giải thể, bị phá sản hoặc
không có người đại diện đủ điều kiện theo qui định của điều lệ HTX.
 Xã viên là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Theo qui định của pháp luật dân sự hiện hành, để trở thành chủ thể trực tiếp trong quan hệ
pháp luật, thì cá nhân phải là người có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Người mất
năng lực hành vi là người không có khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình. Với
ý nghĩa đó, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
không thể thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của mình đã thiết lập trước đó với HTX.
Trong trường hợp đó, tư cách xã viên của họ chấm dứt.
 Xã viên ra HTX theo qui định của điều lệ HTX.
Xã viên có quyền tự nguyện xin gia nhập cũngnhư ra HTX. Việc chấm dứt tư cách xã viên
trong trườnghợp này là trên cơ sở tự nguyện và được sự chấp nhận của đại hội xã viên. Luật
HTX năm 2003 khôngqui định nguyên nhân xin ra HTX của xã viên. Thủ tục xin ra HTX và
việc trả lại vốn góp và bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của xã viên xin ra HTX theo qui định
của điều lệ HTX.
 Xã viên đã chuyển hết vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác.
Góp vốn là yếu tố rất quan trọng quyết định việc xác lập tư cách xã viên HTX. Chuyển vốn
góp cũng là một quyền của xã viên HTX. Trong trường hợp này, tư cách xã viên chấm dứt
khi một người chuyển toàn bộ phần vốn góp của mình cho một người khác. Việc chuyển hết
phần vốn góp cho người khác là hành vi chấm dứt tư cách xã viên của mình và đồng thời làm
phát sinh tư cách xã viên cho người nhận lại phần vốn góp đó. Hành vi này không làm giảm
số lượng xã viên HTX, mà tư cách xã viên chỉ chuyển từ người này sang người khác. Chính
vì vậy, người chuyển hết phần vốn góp không được HTX thanh toán lại các phần vốn góp và
các quyền lợi và nghĩa vụ khác.
 Xã viên bị khai trừ ra HTX.
Đây chính là một hình thức kỷ luật mà HTX có thể áp dụng đối với những xã viên vi phạm
nghiêm trọng các nghĩa vụ của xã viên hoặc của công dân. Việc khai trừ được tiến hành theo
nghị quyết của đại hội xã viên với ý kiến biểu quyết tán thành quá một phần hai tổng số đại
biểu có mặt tại đại hội. HTX trả lại phần vốn góp và giải quyết các quyền và nghĩa vụ khác
cho xã viên bị khai trừ.
 Các trườnghợp khác do Điều lệ HTX qui định
21
Pháp luật về Hợp tác xã
Ngoài những trườnghợp trên, mỗi HTX có thể qui định trong điều lệ của mình những trường
hợp chấm dứt tư cách xã viên phù hợp với đặc thù của từng loại hình HTX, với tình hình
kinh tế - xã hội ở địa phương nơi HTX đóng trụ sở mà không trái với qui định của pháp luật.
2.6 Cơ cấu tổ chức và quản lý hợp tác xã
Chúng ta điểm qua phần cơ cấu tổ chức và quản lý hợp tác xã với ba mục chính như sau:
 Đại hội xã viên (điều 21, 22, 23, 24)
 Ban quản trị hợp tác xã (điều 25, 26, 27)
 Ban kiểm soát (điều 29, 30)
2.6.1 Đại hội xã viên
Theo điều 21 Luật hợp tác xã năm 2003:
1. Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã.
2. Hợp tác xã có nhiều xã viên thì có thể tổ chức Đại hội đại biểu xã viên; việc bầu đại biểu
xã viên đi dự Đại hội đại biểu xã viên do Điều lệ hợp tác xã quy định. Đại hội đại biểu xã
viên và Đại hội toàn thể xã viên (sau đây gọi chung là Đại hội xã viên) có quyền và
nhiệm vụ như nhau.
3. Đại hội xã viên thường kỳ họp mỗi năm một lần do Ban quản trị triệu tập trong thời hạn
ba tháng, kể từ ngày khoá sổ quyết toán năm.
4. Đại hội xã viên bất thường do Ban quản trị hoặc Ban kiểm soát của hợp tác xã triệu tập
để quyết định những vấn đề cần thiết vượt quá quyền hạn của Ban quản trị hoặc của Ban
kiểm soát.
Trong trường hợp có ít nhất một phần ba tổng số xã viên cùng có đơn yêu cầu triệu tập Đại
hội xã viên gửi đến Ban quản trị hoặc Ban kiểm soát thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ
ngày nhận đủ đơn, Ban quản trị phải triệu tập Đại hội xã viên bất thường; nếu quá thời hạn
này mà Ban quản trị không triệu tập thì Ban kiểm soát phải triệu tập Đại hội xã viên bất
thường để giải quyết các vấn đề nêu trong đơn.
2.6.2 Quyền hạn của Đại hội xã viên
Đại hội xã viên thảo luận và quyết định những vấn đề sau đây:
1. Quy địnhtiêu chuẩn xã viên khi tham gia hợp tác xã;
2. Báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh trong năm của hợp tác xã, báo cáo hoạt động của
Ban quản trị và của Ban kiểm soát;
3. Báo cáo công khai tài chính, dự kiến phân phối thu nhập và xử lý lỗ, các khoản nợ;
4. Phươnghướng, kế hoạch sản xuất, kinh doanh;
5. Vốn tối thiểu; tăng, giảm vốn điều lệ; thẩm quyền và phương thức huy động vốn;
6. Xác định giá trị tài sản chung của hợp tác xã theo quy định tại khoản 3 Điều 35 Luật này;
22
Pháp luật về Hợp tác xã
7. Phân phối lãi theo vốn góp, côngsức đóng góp và mức độ sử dụng dịch vụ của các xã
viên; các quỹ của hợp tác xã;
8. Thành lập riênghay không thành lập riêngbộ máy quản lý và bộ máy điều hành hợp tác
xã theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 11 Luật này;
9. Bầu, bãi miễn Ban quản trị, TrưởngBan quản trị, Ban kiểm soát, TrưởngBan kiểm soát;
10. Thông qua việc kết nạp xã viên mới và cho xã viên ra hợp tác xã; quyết định khai trừ xã
viên;
11. Tổ chức lại, giải thể hợp tác xã;
12. Sửa đổi Điều lệ, Nội quy hợp tác xã;
13. Mức tiền công, tiền lương và tiền thưởng cho TrưởngBan quản trị và các thành viên khác
của Ban quản trị, Chủ nhiệm và các Phó chủ nhiệm hợp tác xã, TrưởngBan kiểm soát,
các thành viên khác của Ban kiểm soát và các chức danh khác của hợp tác xã;
14. Các đối tượngđược hợp tác xã đóng bảo hiểm xã hội theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt
buộc của Nhà nước;
15. Những vấn đề khác do Ban quản trị, Ban kiểm soát hoặc có ít nhất một phần ba tổng số
xã viên đề nghị.
2.6.3 Sơ đồ tổ chức và quản lý hợp tác xã
Hợp tác xã có thể thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành hoặc thành lập riêng bộ
máy quản lý và bộ máy điều hành. Tùy theo sơ đồ tổ chức khác nhau chúng ta có quyền và
nhiệm vụ được quy định khác nhau cho: ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã và ban kiểm soát
theo các quy định trong điều 27, 28.
Chúng ta có sơ đồ như sau:
23
Pháp luật về Hợp tác xã
Figure 2.4: Sơ đồ tổ chức và quản lý HTX
2.6.4 Ban quản trị hợp tác xã
Khoản 1, điều 25 định nghĩa “Ban quản trị hợp tác xã là bộ máy quản lý hợp tác xã do Đại
hội xã viên bầu trực tiếp, gồm Trưởng Ban quản trị và các thành viên khác. Số lượng thành
viên Ban quản trị do Điều lệ hợp tác xã quy định.”. Các đặc điểm của ban quản trị hợp tác xã có
thể tóm tắt như sau:
 Ban quản trị là bộ máy quản lý hợp tác xã gồm:
 TrưởngBan quản trị
 Các Thành viên
 Số lượng thành viên Ban quản trị do Điều lệ HTX quy định.
 Nhiệm kỳ của Ban quản trị từ 2 – 5 năm.
 Họp mỗi thángmột lần.
24
Pháp luật về Hợp tác xã
 Cuộc họp của Ban quản trị phải có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự.
2.6.5 Ban kiểm soát hợp tác xã
Khoản 1, điều 29 định nghĩa ban kiểm soát hợp tác xã như sau: “Ban kiểm soát là bộ máy
giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của hợp tác xã theo đúng pháp luật và Điều lệ hợp tác
xã.”. Tóm tắt đặc điểm của ban kiểm soát:
 Là cơ quan giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của HTX theo đúngpháp luật và Điều lệ
HTX.
 Do đại hội xã viên bầu trực tiếp, số lượngthành viên do Điều lệ HTX qui định.
 Đối với những HTX có số lượng xã viên ít có thể chỉ bầu một kiểm soát viên.
 Nhiệm kỳ Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ Ban quản trị.
2.6.6 Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát
Điều 30 quy định quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát như sau:
Ban kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
1. Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ, Nội quy hợp tác xã và nghị quyết của Đại hội xã viên;
2. Giám sát hoạt động của Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã và xã viên theo đúng pháp
luật và Điều lệ, Nội quy hợp tác xã;
3. Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ
của hợp tác xã, sử dụng tài sản, vốn vay và các khoản hỗ trợ của Nhà nước;
4. Tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến công việc của hợp tác xã; giải quyết
hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Điều lệ hợp tác xã;
5. Dự các cuộc họp của Ban quản trị;
6. Thông báo kết quả kiểm tra cho Ban quản trị hợp tác xã và báo cáo trước Đại hội xã
viên; kiến nghị với Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã khắc phục những yếu kém trong
sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã và giải quyết những vi phạm Điều lệ, Nội quy hợp
tác xã;
7. Yêu cầu những người có liên quan trong hợp tác xã cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ
và những thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra nhưng không được sử dụng các
tài liệu, thông tin đó vào mục đích khác;
8. Chuẩn bị chương trình nghị sự và triệu tập Đại hội xã viên bất thường khi có một trong
các trường hợp sau đây:
a) Khi có hành vi vi phạm pháp luật, Điều lệ, Nội quy hợp tác xã và nghị quyết của
Đại hội xã viên, Ban kiểm soát đã yêu cầu mà Ban quản trị không thực hiện hoặc
thực hiện không có kết quả các biện pháp ngăn chặn;
b) Ban quản trị không triệu tập Đại hội xã viên bất thường theo yêu cầu của xã viên
quy định tại khoản 4 Điều 21 của Luật này.
25
Pháp luật về Hợp tác xã
2.7 Tài sản và tài chính của hợp tác xã
2.7.1 Vốn hoạt động của hợp tác xã
Vốn hoạt động của hợp tác xã được hình thành từ vốn góp của xã viên, vốn tích luỹ thuộc sở
hữu của hợp tác xã và các nguốn vốn hợp pháp khác.
Vốn hoạt động của hợp tác xã được quản lý và sử dụng theo quy định của Luật này, các quy
định khác của pháp luật và Ðiều lệ hợp tác xã.
2.7.1.1 Vốn góp của xã viên
Góp vốn theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã; mức vốn góp không vượt quá ba mươi
phần trăm vốn điều lệ của hợp tác xã.
 Xã viên có thể góp vốn một lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần; mức, hình thức và thời
hạn góp vốn do Ðiều lệ hợp tác xã quy định.
 Mức vốn góp tối thiểu được điều chỉnh theo quyết định của Ðại hội xã viên.
Xã viên được trả lại vốn góp trong các trườnghợp sau:
 Xã viên là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự; xã viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện theo
quy định của Ðiều lệ hợp tác xã; xã viên là pháp nhân bị giải thể, phá sản hoặc không
có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã.
 Xã viên đã được chấp nhận ra hợp tác xã theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã.
 Xã viên bị Ðại hội xã viên khai trừ.
 Các trườnghợp khác do Ðiều lệ hợp tác xã quy định.
 Việc trả lại vốn góp của xã viên căn cứ vào thực trạngtài chính của hợp tác xã tại thời
điểm trả lại vốn sau khi hợp tác xã đã quyết toán năm và đã giải quyết xong các
quyền lợi, nghĩa vụ về kinh tế của xã viên đối với hợp tác xã. Hình thức, thời hạn trả
lại vốn góp cho xã viên do Ðiều lệ hợp tác xã quy định.
2.7.1.2 Huy động vốn
 Hợp tác xã được vay vốn ngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức khác theo
quy định của pháp luật.
 Hợp tác xã được huy động bổ sung vốn góp của xã viên theo quyết định của Ðại hội
xã viên.
 Hợp tác xã được nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước do các bên thỏa thuận và theo quy định của pháp luật.
26
Pháp luật về Hợp tác xã
2.7.2 Quỹ của hợp tác xã
 Hợp tác xã phải lập quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phòng theo hướngdẫn của Chính
phủ; các quỹ khác do Ðiều lệ hợp tác xã và Ðại hội xã viên quy định phù hợp với điều
kiện cụ thể của từng hợp tác xã. Tỷ lệ cụ thể trích lập các quỹ do Ðại hội xã viên quyết
định.
 Mục đích, phương thức quản lý và sử dụng các quỹ của hợp tác xã do Ðiều lệ hợp tác xã
quy định.
2.7.3 Tài sản của hợp tác xã
 Tài sản thuộc sở hữu của hợp tác xã được hình thành từ vốn hoạt động của hợp tác xã.
 Việc quản lý, sử dụng tài sản của hợp tác xã được thực hiện theo quy định của Ðiều lệ
hợp tác xã và các quy định của pháp luật có liên quan.
 Trong hợp tác xã có bộ phận tài sản chung, bao gồm các công trình phục vụ sản xuất,
côngtrình phúc lợi văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng phục vụ chung cho cộng đồng dân cư
được hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi của hợp tác xã, các nguồn vốn
do Nhà nước trợ cấp, quà biếu, tặng của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
2.7.4 Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã khi giải thể
Khi giải thể, hợp tác xã không chia cho xã viên vốn và tài sản chung do Nhà nước trợ cấp mà
chuyển giao cho chính quyền địa phương quản lý.
Ðối với vốn và tài sản chung của hợp tác xã được hình thành từ các nguồn vốn và công sức
của xã viên, quà biếu, tặng của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước thì do Ðại hội
xã viên quyết định.
Vốn góp của xã viên bằng giá trị quyền sử dụng đất và đất do Nhà nước giao cho hợp tác xã
sử dụng được xử lý theo quy định của pháp luật về đất đai.
Sau khi thanh toán hết các khoản nợ và các chi phí cho việc giải thể hợp tác xã, việc xử lý tài
sản, vốn, quỹ khác còn lại của hợp tác xã được thực hiện theo quy định tại Ðiều này, các quy
định khác của pháp luật có liên quan và Ðiều lệ hợp tác xã
2.7.5 Phân phối lãi
Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của hợp tác xã được phân phối như sau:
 Trả bù các khoản lỗ của năm trước (nếu có) theo quy định của pháp luật vềthuế;
 Trích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng và các quỹ khác của hợp tác xã; chia lãi
cho xã viên theo vốn góp, côngsức đóng góp của xã viên và phần còn lại chia cho xã
viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã.
Căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh nhu cầu tích luỹ để phát triển hợp tác xã, Ðại hội xã
viên quyết định cụ thể tỷ lệ phânphối lãi hàng năm vào các khoản mục như quỹ phát triển
sản xuất, quỹ dự phòng và các quỹ khác của hợp tác xã; chia lãi cho xã viên.
27
Pháp luật về Hợp tác xã
2.7.6 Xử lý các khoản lỗ
Lỗ phát sinhtrong năm của hợp tác xã được trừ vào khoản thu từ tiền đền bù, bồi thườngcủa
cá nhân, tổ chức có liên quan; nếu chưa đủ thì bù đắp bằngquỹ dự phòng; nếu vẫn chưa đủ
thì số lỗ còn lại được chuyển sang năm sau theo quy định của pháp luật về thuế.
2.8 Tổ chức lại, giải thể, phá sản hợp tác xã
2.8.1 Tổ chức lại hợp tác xã
Gồm các quy định về việc hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hợp tác xã do Đại hội xã viên quyết
định. Thủ tục chia, tách, hợp nhất, sáp nhập được thực hiện như sau:
1. Thành lập Hội đồng để giải quyết việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã
Hội đồng gồm Ban quản trị hợp tác xã dự định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập. Hội đồng
có nhiệm vụ bàn bạc, hiệp thương để thống nhất giải quyết các vấn đề liên quan đến việc
chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX lập hồ sơ xin chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX,
hình thành bộ máy quản lý, điều hành của các HTX mới;
2. Xây dựng phương án xử lý tài sản, vốn, quỹ, tổ chức, nhân sự, xã viên và lao động (gồm
cả chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp trực thuộc của HTX) khi chia, tách, hợp
nhất, sáp nhập; xây dựng phương hướngsản xuất, kinh doanh; dự thảo Ðiều lệ HTX mới;
các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các HTX sau chia, tách, hợp nhất, sáp
nhập.
3. Triệu tập Ðại hội xã viên để quyết định những vấn đề trên.
4. Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với
HTX về quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và giải quyết các vấn đề kinh tế có liên
quan đến họ.
5. Gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh của HTX chia, tách, hợp nhất, sáp nhập đến cơ quan đã
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh kèm theo nghị quyết của Ðại hội xã viên về
việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX; phương án giải quyết các vấn đề liên quan đến
việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập đã thảo luận với các chủ nợ, tổ chức, cá nhân có quan
hệ kinh tế với HTX.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ chia, tách, hợp nhất, sáp nhập cơ quan
đăngký kinh doanh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ra thông báo bằng văn bản
chấp thuận hoặc khôngchấp thuận việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX. Trườnghợp
không đồng ý với quyết định không chấp thuận việc chia, tách thì HTX có quyền khiếu nại
đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
Sau khi chia, HTX bị chia không còn tồn tại, quyền và nghĩa vụ được chuyển giao cho các
HTX mới (được chia).
Sau khi tách, HTX bị tách vẫn còn tồn tại, quyền và nghĩa vụ của HTX bị tách được phân
chia cho HTX bị tách và các HTX mới (được tách).
Sau khi hợp nhất, các HTX bị hợp nhất không còn tồn tại, các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp
pháp được chuyển sangHTX hợp nhất.
28
Pháp luật về Hợp tác xã
Sau khi sáp nhập, HTX bị sáp nhập không còn tồn tại, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp
được chuyển sangHTX (nhận) sáp nhập.
2.8.2 Giải thể hợp tác xã
Giải thể hợp tác xã là việc chấm dứt sự tồn tại của hợp tác xã khi có lý do và điều kiện do
luật định.
Hợp tác xã có thể giải thể do tự nguyện hoặc bị bắt buộc.
2.8.2.1 Giải thể tự nguyện
Trong trườnghợp giải thể tự nguyện theo nghị quyết của Ðại hội xã viên, hợp tác xã phải
gửi đơn xin giải thể và nghị quyết của Ðại hội xã viên đến cơ quan đăng ký kinh doanh
đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã, đồng thời đăng báo địa
phương nơi hợp tác xã hoạt động trong ba số liên tiếp về việc xin giải thể và thời hạn
thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn thanh toán nợ và thanh lý các hợp đồng,
cơ quan đăng ký kinh doanh nhận đơn phải ra thông báo chấp thuận hoặc không chấp
thuận việc xin giải thể của hợp tác xã.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo chấp thuận việc xin giải thể của
cơ quan đăng ký kinh doanh, hợp tác xã phải xử lý vốn, tài sản của hợp tác xã, thanh toán
các khoản chi phí cho việc giải thể, trả vốn góp và giải quyết các quyền lợi cho xã viên
theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã.
2.8.2.2 Giải thể bắt buộc
Ủy ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quyền quyết định buộc
giải thể đối với hợp tác xã khi có một trong các trườnghợp sau đây:
 Sau thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà
hợp tác xã không tiến hành hoạt động.
 Hợp tác xã ngừng hoạt động trong 12 tháng liền.
 Trong thời hạn 18 tháng liền, hợp tác xã không tổ chức được Ðại hội xã viên thường
kỳ mà khôngcó lý do chính đáng;
 Các trườnghợp khác theo quy định của pháp luật;
Trong trườnghợp này, hợp tác xã trình hồ sơ giải thể bắt buộc tới Ủy ban nhân dân cùng
cấp. Ủy ban nhân dân ra quyết định giải thể lập Hội đồng giải thể và chỉ định Chủ tịch
Hội đồngđể tổ chức việc giải thể hợp tác xã. Chủ tịch hội đồng giải thể là đại diện Ủy
ban nhân dân, các ủy viên là đại diện của liên minh hợp tác xã tỉnh (nếu hợp tác xã là
thành viên của liên minh), chính quyền cấp xã nơi hợp tác xã có trụ sở, Ban quản trị, Ban
kiểm soát, Đại diện xã viên hợp tác xã để thực hiện việc giải thể hợp tác xã. Nhiệm vụ
của Hội đồng này là phải đăng báo địa phương nơi hợp tác xã hoạt động trong ba số liên
tiếp về quyết định giải thể hợp tác xã; thông báo trình tự, thủ tục,thời hạn thanh toán nợ,
29
Pháp luật về Hợp tác xã
thanh lý hợp đồng, xử lý vốn, tài sản, trả vốn góp và giải quyết các quyền lợi khác có liên
quan. Thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng tối đa là 180 ngày, kể từ ngày đăng
báo lần thứ nhất;
Kể từ ngày hợp tác xã nhận được thông báo giải thể, cơ quan đăng ký kinh doanh đã cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
và xóa tên hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh doanh; hợp tác xã phải nộp ngay con dấu cho
cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
Trong trườnghợp không đồng ý với quyết định của Ủy ban nhân dân về việc giải thể hợp
tác xã thì hợp tác xã có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi
kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
2.8.3 Phá sản hợp tác xã
Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản đối với hợp tác xã được thực hiện theo Luật phá
sản.
2.9 Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã
2.9.1 Liên hiệp hợp tác xã
Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế do các hợp tác xã cùng ngành, nghề hoặc khác ngành
nghề cùng nhau góp vốn thành lập và cùng chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính, các chi
phí hoạt động của liên hiệp. Liên hiệp hợp tác xã được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của hợp tác xã. Muốn thành lập liên hiệp hợp tác xã phải có từ 4 hợp
tác xã trở lên, có Điều lệ về tổ chức, quản lý phù hợp với quy định của Luật hợp tác xã.
Liên hiệp hợp tác xã thành lập Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Người đứng đầu Hội
đồng quản trị là Chủ tịch Hội đồng quản trị; người đứng đầu Ban giám đốc là Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc.
Liên hiệp hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh. Mục đích,
chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của liên hiệp hợp tác xã được quy định trong Ðiều lệ
liên hiệp hợp tác xã do Ðại hội các thành viên thông qua.
2.9.2 Liên minh hợp tác xã
Liên minh hợp tác xã là tổ chức kinh tế - xã hội do các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự
nguyện cùng nhau thành lập. Liên minh hợp tác xã được tổ chức theo ngành và các ngành
kinh tế.
Liên minh hợp tác xã được thành lập ở trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Ðiều lệ liên minh hợp tác xã trung ương do Thủ tướngChính phủ ra quyết định côngnhận;
Ðiều lệ liên minh hợp tác xã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ra quyết định côngnhận. Quyền, nhiệm vụ, cơ cấu
tổ chức, tên gọi và tài chính của liên minh hợp tác xã do Ðiều lệ liên minh hợp tác xã quy
định.
Liên minh hợp tác xã có các chức năng sau đây (không có chức năng sản xuất kinh doanh):
30
Pháp luật về Hợp tác xã
 Ðại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã thành
viên.
 Tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã;
 Hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ cần thiết cho sự hình thành và phát triển của hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã; thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã; đào tạo, bồi
dưỡngcán bộ hợp tác xã theo quy định của Chính phủ.
 Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về hợp tác xã.
 Ðại diện cho hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã trong quan hệ hoạt động phối hợp của các
thành viên với các tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
31
Pháp luật về Hợp tác xã
CHƯƠNG 3. DỰ THẢO LUẬT HỢP TÁC XÃ SỬA ĐỔI
Tại kỳ họp thứ 8 quốc hội khóa XII, Chính phủ lập tờtrình số 148/TTr-CP trình quốc hội về dự
án Luật hợp tác xã (sửa đổi) đính kèm là dự thảo luật (gồm 9 chương, 85 điều)
3.1 Sự cần thiết của việc xậy dựng Luật hợp tác xã (sửa đổi)
3.1.1 Những tồn tại trong thực tiễn phát triển hợp tác xã
Bên cạnh một số kết quả đạt được, khu vực hợp tác xã còn có những tồn tại chủ yếu như:
 Chưa thoát ra khỏiyếu kém kéo dài về: trình độ công nghệ lạc hậu, năng lực đội ngũ cán
bộ quản lý yếu, chất lượng, hiệu quả hoạt động nói chung thấp;
 Nhiều HTX có tên nhưng không hoạt động hoặc hoạt động hình thức, lúng túng trong xây
dựng phương án tổ chức hoạt động, chưa mang lại nhiều lợi ích cho thành viên; tổ chức
hợp tác xã chưa hấp dẫn nhân dân và tổ chức tham gia;
 Đóng góp vào GDP của kinh tế tập thể với nòng cốt là hợp tác xã giảm sút liên tục trong
những năm qua (từ gần 11% năm 1995 xuống còn 5,45% năm 2009); tốc độ tăng trưởng
của kinh tế tập thể rất thấp, chỉ bằngkhoảng ½ tốc độ tăng trưởngchung của nền kinh tế
và thấp nhất so với các thành phần kinh tế khác.
3.1.2 Hạn chế của Luật hợp tác xã năm 2003
Những hạn chế cơ bản của Luật hợp tác xã năm 2003
 Luật chưa thể hiện rõ bản chất HTX, chưa làm thật rõ lợi ích và vai trò người chủ của xã
viên khi tham gia HTX, mục tiêu của HTX và mối quan hệ giữa nghĩa vụ, trách nhiệm,
lợi ích của xã viên và HTX.
 Quy định về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã còn thiếu, hoặc chưa đủ rõ, cụ thể, hoặc
không còn thích hợp.
 Hạn chế về chế tài xử lý vi phạmpháp luật
3.1.3 Yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế.
 Qua 20 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, khung pháp luật cho doanh nghiệp đã và đang
được tiếp tục hoànthiện. Thực tế đó tác động tới môi trườngpháp luật đối với hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã.
 Việt Nam với tư cách là thành viên của Tổ chức WTO, cam kết thực hiện nhiều điều ước
quốc tế. Khung pháp luật về kinh tế, trong đó có khungpháp luật về HTX đã được ban
hành, cần được sửa đổi, bổ sung một cách phù hợp.
3.2 Những điểm mới của dự thảo luật so với Luật hợp tác xã năm 2003
Bản dưới đây so sánh những điểm khác nhau giữa dự thảo luật với Luật hợp tác xã năm 2003.
32
Pháp luật về Hợp tác xã
Luật hợp tác xã 2003 Dự thảo Luật hợp tác xã sửa đổi
Kết cấu: 10 chương, 52 điều Kết cấu: 9 chương, 66 điều
Định nghĩa: …“Hợp tác xã hoạt động như một
loại hình doanh nghiệp” (điều 1)
Định nghĩa: ...“Bình đẳng với các loại
hình doanh nghiệp khác” (điều 4)
Quyền của HTX: Không có nội dung này Quyền của HTX: “HTX, liên hiệp HTX
có quyền cung ứng sản phẩm, dịch vụ và
việc làm cho thị trườngbên ngoài cộng
đồng thành viên” (điều 9)
Quyền của HTX: Không có nội dung này Quyền của HTX: Góp vốn, mua cổ phần,
thành lập côngty trựcthuộc theo quy định
của pháp luật (điều 9)
Nghĩa vụ của HTX: không có nội dung này Nghĩa vụ của HTX: Cung ứng sản phẩm,
dịch vụ cho thành viên theo cam kết kinh
tế giữa hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
với thành viên (Điều 10)
Nghĩa vụ của HTX: không có nội dung này Nghĩa vụ của HTX: Không được từ chối
việc kết nạp thành viên mới đáp ứng đủ
điều kiện theo quy định của pháp luật và
điều lệ HTX, liên hiệp HTX (điều 10)
Điều kiện trở thành xã viên: chỉ chấp nhận cá
nhân là công dân Việt Nam (điều 17)
Điều kiện trở thành xã viên: có quy định
thêm “cá nhân người nước ngoài cư trú tại
Việt Nam” (điều 14)
Điều kiện trở thành xã viên: Không có nội
dung này
Điều kiện trở thành xã viên: Có nhu cầu
sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã
(điều 14)
Điều kiện trở thành xã viên: không có nội Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ
trangnhân dân Việt Nam sử dụng tài sản
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY

More Related Content

What's hot

Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tập thương mại
Bài tập thương mại Bài tập thương mại
Bài tập thương mại Bee Bee
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939quoctuongdoan740119
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Thích Hô Hấp
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcLinh Linh
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Nguyễn Công Huy
 
Kn dat muc tieu va lap kh 26.7
Kn dat muc tieu va lap kh 26.7Kn dat muc tieu va lap kh 26.7
Kn dat muc tieu va lap kh 26.7tn4417
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiHung Nguyen
 
Phân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nay
Phân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nayPhân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nay
Phân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nayluanvantrust
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 

What's hot (20)

Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAYLuận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
Luận văn: Văn bản quy phạm pháp luật - Vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Văn bản quy phạm pháp luật - Vấn đề lý luận và thực tiễnLuận văn: Văn bản quy phạm pháp luật - Vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Văn bản quy phạm pháp luật - Vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOTLuận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
 
Bài tập thương mại
Bài tập thương mại Bài tập thương mại
Bài tập thương mại
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Luận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đLuận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đ
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
 
Luận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà Nội
Luận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà NộiLuận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà Nội
Luận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà Nội
 
Kn dat muc tieu va lap kh 26.7
Kn dat muc tieu va lap kh 26.7Kn dat muc tieu va lap kh 26.7
Kn dat muc tieu va lap kh 26.7
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
 
Luận văn: Tự do giao kết hợp đồng - vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Tự do giao kết hợp đồng -  vấn đề lý luận và thực tiễnLuận văn: Tự do giao kết hợp đồng -  vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Tự do giao kết hợp đồng - vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOTLuận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
 
Phân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nay
Phân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nayPhân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nay
Phân tích hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam hiện nay
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 

Similar to Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY

Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdfPháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nay
Luận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nayLuận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nay
Luận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nayDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...
[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...
[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...huynhminhquan
 
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdf
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdfHoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdf
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY (20)

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Khoa Luật Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Khoa Luật Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docBáo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Khoa Luật Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Khoa Luật Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
 
Luận văn: Pháp luật về phá sản các tổ chức tín dụng, HAY
Luận văn: Pháp luật về phá sản các tổ chức tín dụng, HAYLuận văn: Pháp luật về phá sản các tổ chức tín dụng, HAY
Luận văn: Pháp luật về phá sản các tổ chức tín dụng, HAY
 
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc ...
 
NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN THEO LUẬT HÔN NHÂ...
NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN THEO LUẬT HÔN NHÂ...NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN THEO LUẬT HÔN NHÂ...
NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN THEO LUẬT HÔN NHÂ...
 
Đề tài: Tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, HOT
Đề tài: Tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, HOTĐề tài: Tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, HOT
Đề tài: Tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, HOT
 
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdfPháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp - Pháp Luật Việt Nam Về Cứu Trợ Xã Hội.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Pháp Luật Việt Nam Về Cứu Trợ Xã Hội.docKhóa luận tốt nghiệp - Pháp Luật Việt Nam Về Cứu Trợ Xã Hội.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Pháp Luật Việt Nam Về Cứu Trợ Xã Hội.doc
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệpLuận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp
 
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đĐề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
 
Luận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nay
Luận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nayLuận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nay
Luận văn: Quyền tự do tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam hiện nay
 
Khóa luận: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, HAY
Khóa luận: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, HAYKhóa luận: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, HAY
Khóa luận: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, HAY
 
Đề tài: Pháp luật về chào bán cổ phiếu ra công chúng của ngân hàng
Đề tài: Pháp luật về chào bán cổ phiếu ra công chúng của ngân hàngĐề tài: Pháp luật về chào bán cổ phiếu ra công chúng của ngân hàng
Đề tài: Pháp luật về chào bán cổ phiếu ra công chúng của ngân hàng
 
Luận văn: Pháp luật về chế độ hưu trí trong bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Pháp luật về chế độ hưu trí trong bảo hiểm xã hội, HOTLuận văn: Pháp luật về chế độ hưu trí trong bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Pháp luật về chế độ hưu trí trong bảo hiểm xã hội, HOT
 
[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...
[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...
[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-cong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nguoi-co-co...
 
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng KhoánLuận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
 
Luận văn: Pháp luật về Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp, 9đ
Luận văn: Pháp luật về Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp, 9đLuận văn: Pháp luật về Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp, 9đ
Luận văn: Pháp luật về Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp, 9đ
 
Luận án: Bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia...
Luận án: Bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia...Luận án: Bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia...
Luận án: Bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia...
 
Trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, HOT
Trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, HOTTrách nhiệm hình sự về tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, HOT
Trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, HOT
 
Đề Tài Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Tại Tòa Án Nhân Dân.docx
Đề Tài Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Tại Tòa Án Nhân Dân.docxĐề Tài Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Tại Tòa Án Nhân Dân.docx
Đề Tài Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Tại Tòa Án Nhân Dân.docx
 
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdf
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdfHoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdf
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.pdf
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (19)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY

  • 1. i Pháp luật về Hợp tác xã BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MÔN LUẬT KINH DOANH PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ GVGD : Luật sư – Tiến sỹ: Trần Anh Tuấn HV : Lương Trung Hiếu MBAB11020 Phạm Nữ Ánh Huyên MBAB11024 Lê Thanh Tuấn MBAB11053 ĐặngAnh Vũ MBAB11057 Nguyễn Thị Hải Yến MBAB11060 Lớp : MBA11B TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng12 năm 2011
  • 2. ii Pháp luật về Hợp tác xã LỜI CAM ĐOAN - STATEMENT OF AUTHORSHIP Chúng tôi xin cam đoan tiểu luận là công trình nghiên cứu của nhóm. Các số liệu và tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng12 năm 2011 Lương Trung Hiếu Phạm Nữ Ánh Huyên Lê Thanh Tuấn ĐặngAnh Vũ Nguyễn Thị Hải Yến
  • 3. iii Pháp luật về Hợp tác xã MỤC LỤC - TABLE OF CONTENTS LỜI NÓI ĐẦU ...............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ......................................................................2 1.1 Hợp tác xã là gì......................................................................................................................2 1.1.1 Các loại hình hợp tác xã................................................................................................2 1.2 Vai trò kinh tế của hợp tác xã ..................................................................................................3 1.3 Phong trào hợp tác xã trên thế giới..........................................................................................5 1.3.1 Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA) ................................................................................5 1.3.2 ICA có vai trò và sứ mệnh quan trọng.............................................................................5 1.3.3 Hệ thống tổ chức ICA.....................................................................................................5 1.3.4 Một số thông tin về hợp tác xã........................................................................................6 1.3.5 Năm 2012- Năm quốc tế Hợp tác xã...............................................................................7 1.4 Phong trào hợp tác xã tại Việt Nam..........................................................................................8 1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã tại Việt Nam.........................................8 1.4.1.1 Giai đoạn 1954-1960.............................................................................................8 1.4.1.2 Giai đoạn 1960-1988.............................................................................................8 1.4.1.3 Giai đoạn 1988 đến nay........................................................................................9 1.4.2 Kết quả hoạt động của hợp tác xã ở Việt Nam...............................................................10 CHƯƠNG 2. LUẬT HỢP TÁC XÃ ........................................................................................13 2.1 Giới thiệu về Luật hợp tác xã.................................................................................................13 2.2 Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã...................................................................................13 2.3 Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã.........................................................................................14 2.3.1 Quyền của hợp tác xã..................................................................................................14 2.3.2 Nghĩa vụ của hợp tác xã .............................................................................................. 15 2.4 Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã..........................................................................15 2.4.1 Thành lập hợp tác xã................................................................................................... 15 2.4.2 Đăng ký kinh doanh.....................................................................................................16 2.4.2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh...................................................................................16 2.4.2.2 Nơi đăng ký kinh doanh......................................................................................16 2.4.2.3 Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh............................................................16 2.5 Xã viên hợp tác xã................................................................................................................16 2.5.1 Điều kiện trở thành xã viên........................................................................................... 16 2.5.2 Quyền của xã viên.......................................................................................................18 2.5.3 Nghĩa vụ của xã viên....................................................................................................19 2.5.4 Chấm dứt tư cách xã viên............................................................................................20 2.6 Cơ cấu tổ chức và quản lý hợp tác xã....................................................................................21 2.6.1 Đại hội xã viên.............................................................................................................21 2.6.2 Quyền hạn của Đại hội xã viên..................................................................................... 21 2.6.3 Sơ đồ tổ chức và quản lý hợp tác xã.............................................................................22 2.6.4 Ban quản trị hợp tác xã................................................................................................23 2.6.5 Ban kiểm soát hợp tác xã.............................................................................................24 2.6.6 Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát..........................................................................24 2.7 Tài sản và tài chính của hợp tác xã........................................................................................ 25 2.7.1 Vốn hoạt động của hợp tác xã......................................................................................25 2.7.1.1 Vốn góp của xã viên ........................................................................................... 25 2.7.1.2 Huy động vốn.....................................................................................................25 2.7.2 Quỹ của hợp tác xã...................................................................................................... 26 2.7.3 Tài sản của hợp tác xã.................................................................................................26 2.7.4 Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã khi giải thể.............................................................. 26 2.7.5 Phân phối lãi ............................................................................................................... 26 2.7.6 Xử lý các khoản lỗ.......................................................................................................27
  • 4. iv Pháp luật về Hợp tác xã 2.8 Tổ chức lại, giải thể, phá sản hợp tác xã................................................................................27 2.8.1 Tổ chức lại hợp tác xã..................................................................................................27 2.8.2 Giải thể hợp tác xã.......................................................................................................28 2.8.2.1 Giải thể tự nguyện.............................................................................................. 28 2.8.2.2 Giải thể bắt buộc................................................................................................28 2.8.3 Phá sản hợp tác xã...................................................................................................... 29 2.9 Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã..............................................................................29 2.9.1 Liên hiệp hợp tác xã....................................................................................................29 2.9.2 Liên minh hợp tác xã....................................................................................................29 CHƯƠNG 3. DỰ THẢO LUẬT HỢP TÁC XÃ SỬA ĐỔI ..................................................31 3.1 Sự cần thiết của việc xậy dựng Luật hợp tác xã (sửa đổi).......................................................31 3.1.1 Những tồn tại trong thực tiễn phát triển hợp tác xã.........................................................31 3.1.2 Hạn chế của Luật hợp tác xã năm 2003........................................................................31 3.1.3 Yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế..............................31 3.2 Những điểm mới của dự thảo luật so với Luật hợp tác xã năm 2003........................................31 TỔNG KẾT .............................................................................................................................35
  • 5. v Pháp luật về Hợp tác xã DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ - LIST OF FIGURES Figure 1.1: ICA logo...........................................................................................................................5 Figure 1.2: USA Economic Impact by Cooperative Type 6 .....................................................................7 Figure 1.3: 2012 International Year of Co-operatives Logo....................................................................8 Figure 2.4: Sơ đồ tổ chức và quản lý HTX.........................................................................................23
  • 6. vi Pháp luật về Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG - LIST OF TABLES Table 1.1: Số liệu về HTX năm 2009 .................................................................................................12 Table 3.2: Những điểm mới của dự luật HTX (sửa đổi) so với Luật hợp tác xã năm 2003 ..................... 34
  • 7. vii Pháp luật về Hợp tác xã DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT - ABBREVIATIONS CTCP : Côngty cổ phần CTHD : Côngty hợp danh DGRV : Deutscher Genossenschafts- und Raiffeisenverband e. V. (German Cooperative and Raiffeisen Confederation – reg. assoc.) – Liên đoàn HTX Cộng hoà liên bang Đức DNTN : Doanh nghiệp tư nhân EU : European Union Liên minh châu Âu HCMC : Ho Chi Minh City Thành phố Hồ Chí Minh HCMCOU : Ho Chi Minh City Open University TrườngĐại học Mở thành phố Hồ Chí Minh HTX : Hợp tác xã ICA : International Co-operative Alliance – Liên minh Hợp tác xã Quốc tế KTTT : Kinh tế tập thể KVKTTT : Khu vực Kinh tế tập thể LHHTX : Liên hiệp hợp tác xã Luật doanh nghiệp : Luật doanh nghiệp năm 2005 số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội quy định về doanh nghiệp Luật hợp tác xã : Luật hợp tác xã năm 2003 số 18/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội quy định về hợp tác xã MOET : The Ministry of Education and Training NĐ : Nghị định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thông tư UBND : Uỷ ban nhân dân VCA : Vietnam Co-operative Alliance – Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
  • 8. 1 Pháp luật về Hợp tác xã LỜI NÓI ĐẦU Luật hợp tác xã đầu tiên của nước ta được Quốc hội Khoá IX thông qua ngày 20 tháng3 năm 1996, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng01 năm 1997 đã tạo môi trườngpháp lý thuận lợi cho hợp tác xã đổi mới và phát triển trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trườngđịnh hướng XHCN. Đến nay, qua gần 8 năm thực hiện, nhiều qui định của Luật hợp tác xã đã bộc lộ những hạn chế và bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế hợp tác xã. Vì vậy, đòi hỏi Luật hợp tác xã phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và bước phát triển mới của khu vực kinh tế hợp tác xã, phù hợp với khung pháp lý nói chung và khung pháp lý về kinh tế nói riêngđã không ngừng được hoàn thiện, bảo đảm cho mọi thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu đó, ngày 26 tháng11 năm 2003, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua Luật hợp tác xã năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng7 năm 2004 thay thế Luật hợp tác xã năm 1996. Việc Quốc hội thông qua Luật hợp tác xã năm 2003 một lần nữa khẳng định, Đảngvà Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển hợp tác xã - bộ phận nòng cốt của kinh tế tập thể. Trên cơ sở kế thừa các qui định của Luật hợp tác xã năm 1996, Luật hợp tác xã năm 2003 đã góp phần hoàn thiện khungpháp lý về hợp tác xã, phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành, đặc biệt là hệ thống pháp luật kinh tế, cũngnhư phù hợp vớipháp luật vàthông lệ quốc tế về hợp tác xã.
  • 9. 2 Pháp luật về Hợp tác xã CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ 1.1 Hợp tác xã là gì Hợp tác xã là tổ chức của những người tự nguyện liên kết lại với nhau để đáp ứng các nhu cầu về kinh tế, xã hội và văn hoá của mình và cộng đồng, là tổ chức tự chủ, tự chiụ trách nhiệm, phối hợp giúp đỡ thành viên, có trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng; HTX hoạt động dựa trên các giá trị tương trợ, dân chủ, bình đẳng, công bằng và đoàn kết. Hợp tác xã dựa trên nền tảng là sự giúp đỡ lẫn nhau và quan tâm lẫn nhau. Mỗi hợp tác xã là một loại hình hoặc một tổ chức kinh doanh. Nó là một nhóm người cùng làm việc với nhau để giải quyết các vấn đề của chính họ và đáp ứng các nhu cầu của họ. HTX thì khác nhau theo các mô hình tổ chức tuy nhiên họ trung thành với 3 quy luật chính như sau:  HTX đối xử công bằng và tôn trọng mọi người.  HTX khuyến khích mọi người cùng làm việc với nhau nhằm giải quyết các vấn đề chung của họ.  HTX cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng như cầu của con người hơn là chỉ nhằm mục đích kiếm kiền. Theo Liên minh hợp tác xã quốc tế ICA 1 Hợp tác xã là hiệp hội tự chủ (autonomous association) của những người tự nguyện tập hợp nhau lại nhằm thỏa mãn những nhu cầu và nguyện vọng chung về kinh tế, văn hóa và xã hội thông qua việc thành lập một doanh nghiệp (enterprise) đồng sở hữu và quản lý dân chủ. Định nghĩa được Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) thông qua 2 Hợp tác xã là cơ sở kinh doanh được sở hữu và quản lý dân chủ bởi những người mà những người này sử dụng sản phẩm và dịch vụ của hợp tác xã; quyền lợi của họ có nguồn gốc và được phân phối công bằng trên cơ sở sử dụng. 1.1.1 Các loại hình hợp tác xã Mô tả các loại hình HTX khác nhau: 1. HTX nông nghiệp: Mục đích gia tăng việc sản xuất và phân phối các sản phẩm của nông nghiệp và tạo ra các sản phẩm thực phẩm chẳng hạn như sữa, ngũ cốc, thịt, cá, rau cải và đồ dùng thủ công rẻ hơn. HTX nông nghiệp cũng tham gia trong việc giữ an toàn môi trường. 2. HTX tiêu thụ/ HTX thực phẩm 1 What is a co-operative? ICA official website http://www.ica.coop/coop/index.html 2 Co-ops 101: An introduction to Cooperatives - Cooperative Information Report 55 – USDA http://www.rurdev.usda.gov/rbs/pub/cir55/cir55rpt.htm
  • 10. 3 Pháp luật về Hợp tác xã Họ nhắm đến việc cung cấp cho xã viên các hàng hóa tiêu dùng (thực phẩm, nước uống, quần áo, nhà cửa) với giá công bàng và chất lượngtốt hơn. 3. HTX nhà ở Việc thiếu chỗ ở thích đáng là một vấn đề toàn cầu. Các HTX này nhằm cungcấp các xã viên phương tiện sống rẻ hơn và thích hợp hơn với các nhu cầu của họ, đặc biệt là các nước đang phát triển. 4. HTX ngân hàng và các liên đoàn tín dụng Các tổ chức này giúp các xã viên tiết kiệm tiền và tạo ra một “ngân hàng heo đất” sẵn có chung cho tất cả với tỷ suất tiền lãi hợp lý. Các HTX ngân hàngvà các liên đoàn tín dụng cũng giúp cho việc tư vấn các xã viên của họ trong việc đầu tư và giành được các khoản vay. 5. HTX đánh bắt cá Các HTX đánh cá giúp đỡ các xã viên của họ đánh bắt và sau đó tiếp thị và phânphối các sản phẩm từ việc đánh bắt của họ. HTX đánh cá thì đặc biệt quan trọng tại các nước với bờ biển sát biển. 6. HTX y tế và chăm sóc xã hội Các HTX này cungcấp sự chăm sóc sức khỏe và quan tâm xã hội. Có các HTX nhằm cung cấp sự chăm sóc hàngngày cho trẻ nhỏ, chăm sóc người già và chăm sóc những người tàn tật. Họ tạo ra sự chăm sóc sức khỏe tốt dễ dànghơn nhờ vào việc tuyển dụngcác bác sỹ, y tá, bệnh viện và thuốc men có chất lượng. Các HTX y tế chăm sóc xã hội cũng cung cấp những thông tin về các tổ chức sức khỏe khác có quan hệ với mình. 7. HTX công nhân: Là các nhà kinh doanh mà sở hữu điều hành bởi những người làm việc như họ. Mỗi nhân viên của HTX cũng là một xã viên và có quyền biểu quyết trong việc ra quyết định của HTX. Htx côngnhân thì khác với các HTX khác bởi vì các xã viên và nhân viên là một. Các HTX côngnhân với tất cả các loại hình kinh doanh: xây dựng, sản xuất, phân công công nhân với tất cả các loại hình kinh doanh: xây dựng, sản xuất, phân phối, dịch vụ và bán lẻ với các thành phần kinh tế bậc nhất từ kỹ thuật tới in ấn, từ nghệ thuật đến máy vi tính, từ tái tạo thiết kế thời trang… 1.2 Vai trò kinh tế của hợp tác xã Kinh tế hợp tác và hợp tác xã là nhu cầu tất yếu khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Tổ chức và phát triển kinh tế hợp tác và HTX không chỉ giúp những người sản xuất nhỏ có đủ sức cạnh tranh, chống lại sự chèn ép của các doanh nghiệp lớn, mà về lâu dài Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần,trong đó kinh tế HTX là một bộ phận quan trọng cùng với kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tẳng của nền kinh tế HTX đó cũng là nền tảng chính trị-xã hội của đất nước để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã là phù hợp yêu cầu khách quan trong nền kinh tế hàng hóa. Tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã là tất yếu để phát triển kinh tế đất nước nhất là trong việc
  • 11. 4 Pháp luật về Hợp tác xã phát triển nôngnghiệp. Nó là hình thức hoạt động kinh tế phổ biến đã có từ lâu ở các nước như ở Anh hợp tác xã ra đời năm 1761 và ở hầu hết các nước đều có. Ở các nước châu Á như Indonesia, Nhật Ban, Philippin… đều có loại hình HTX nông nghiệp như: HTX cung ứng vật tư, HTX dịch vụ sản xuất, HTX chế biến và tiêu thụ nông sản… đang đóng vai trò quan trong trong quá trình phát triển kinh tế nôngnghiệp đất nước. Ở những nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi, HTX là công cụ hữu hiệu điều chỉnh khiếm khuyết của thị trườngtự do, hạn chế sự cản trở đến hầu hết những người hoạt động trong khu vực tư nhân, đặc biệt đối với những người hoạt động trong các lĩnh vực truyền thống và ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo. Ở các quốc gia trải qua những chuyển đổi kinh tế và chính trị, những nỗ lực cải tổ vẫn chưa đủ thời gian hoặc chưa đủ các nguồn lực để điều chỉnh thị trường. Bởi vậy, cùng với các loại hình doanh nghiệp khác, HTX có thể khuyến khích sự cạnh tranh bằng cách tạo môi trường kinh doanh cởi mở để tiếp cận thông tin thông qua mạng lưới thị trườngtốt hơn, giảm rào cản đối với việc tiếp cận thị trườngbằng cách huy động các nguồn lực và nâng cao khả năng đàm phán của cá nhân thông qua họat động tập thể. Trên thế giới, mọi người đang nỗ lực tạo ra những cơ hội kinh tế và cố gắng kiểm soát số phận thông qua việc trở thành thành viên của các loại hình HTX khác nhau. HTX cho phép cá nhân đạt được mục tiêu kinh tế từ cấp địa phương đến toàn cầu mà không thể có được trong hoạt động đơn lẻ. Đối với các nước đang phát triển, cơ hội này không chỉ là chìa khóa để xóa đói nghèo mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và an ninh toàn cầu. Đầu tư phát triển HTX là đầu tư vào việc tạo ra và củng cố hoạt động kinh doanh bền vững, có tiềm năng tác động quy mô lớn khi nó giúp những hộ dân thoát nghèo đồng thời cung cấp các dịch vụ đời sống xã viên và bảo vệ tài sản của người nghèo. HTX có tác động kinh tế quan trọng ở những nước đang phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, nhu cầu lương thực sẽ tăng gấp đôi do dân số thế giới tăngthêm 2 tỷ người. Nhu cầu lương thực tăngchủ yếu từ những nước đang phát triển. Ông Kevin Cleaver, cựu giám đốc Cục Nông nghiệp và phát triển nôngthôn của Ngân hàng Thế giới và hiện đang là cố vấn chủ tịch Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), nói: "Khoảng 60% số lương thực đáp ứng nhu cầu đang ngày càng tăngsẽ lấy từ nông nghiệp, đồng thời, chúngta đang phải đối mặt với những thách thức tăngthu nhập của nông dân, giảm nghèo vùng nông thôn và bảo vệ môi trường, tất cả từ cơ sở nguồn lực tự nhiên đang ngày càng khó khăn". Do vậy, 3/4 số người nghèo ở nông thôn của các quốc gia đang phát triển sống bằng nghề nông hoặc các hoạt động liên quan đến nông nghiệp. Để người dân thoát khỏi đói nghèo còn phụ thuộc rất nhiều vào những gì xảy ra đối với nông nghiệp. Ông Mellor, giáo sư của Viện phát triển nông nghiệp Harvard (Mỹ), nhấn mạnh: Lĩnh vực nông nghiệp phát triển nhanh sẽ kéo theo các lĩnh vực khác phát triển nhanh hơn, đó chính là xu hướng khái quát hoá phát triển kinh tế để giảm nghèo. Thực tế, nôngnghiệp phát triển sẽ tác động đến giảm nghèo trực tiếp và gián tiếp. Để nông nghiệp phát triển nhanh, các nước đang phát triển cần quan tâm đầu tư đáng kể vào nông nghiệp và phát triển nôngthôn trong những năm tới. Cũng theo Ngân hàng Thế giới, đóng góp của khu vực nông thôn và các hoạt động sử dụng tài nguyên chỉ chiếm 12% GDP thì hiệu quả của chúng đối với phát triển quốc gia và giảm nghèo lại
  • 12. 5 Pháp luật về Hợp tác xã gần gấp đôi con số đó vì nó tác động đến các hoạt động kinh tế khác và đóng góp của nông nghiệp vào xuất khẩu rất cao. Theo ước tính của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế Mỹ, dân số ở khu vực nông thôn chiếm 42% tổng dân số toàn cầu. Do vậy vấn đề nghèo đói ở Châu Phi, châu Mỹ la tinh, châu Á và các khu vực khác trên thế giới cần được quan tâm nhiều hơn và chính phủ các quốc gia cần có chính sách phát triển phù hợp. 1.3 Phong trào hợp tác xã trên thế giới 1.3.1 Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA) Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA) được thành lập ngày 19/8/1895 tại Vương quốc Anh. Trụ sở của ICA đóng tại Geneve (Thụy Sĩ) ICA là một trong những tổ chức quốc tế lớn nhất trên thế giới, phần lớn các nước có phong trào HTX đều là thành viên của ICA. Hiện nay, ICA đại diện cho trên 800 triệu xã viên của 267 tổ chức HTX từ 97 quốc gia 3 . Figure 1.1: ICA logo 1.3.2 ICA có vai trò và sứ mệnh quan trọng Phát triển giá trị và nguyên tắc HTX. HTX là tổ chức của những người tự nguyện liên kết lại với nhau để đáp ứng các nhu cầu về kinh tế, xã hội và văn hoá của mình và cộng đồng, là tổ chức tự chủ, tự chiụ trách nhiệm, phối hợp giúp đỡ thành viên, có trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng; HTX hoạt động dựa trên các giá trị tương trợ, dân chủ, bình đẳng, công bằngvà đoàn kết. Tuyên truyền về vai trò HTX trong phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu, các giải pháp phát triển phong trào HTX trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hóa thương mại; thúc đẩy liên kết giữa các HTX với nhau vì mục đích phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng và chia sẻ kinh nghiệm. Hỗ trợ HTX thông qua các chương trình phát triển năng lực, hỗ trợ tài chính, khuyến khích tạo việc làm, tham gia xoá đói nghèo, phòng chống HIV và chương trình tài chính vi mô trên toàn thế giới… 1.3.3 Hệ thống tổ chức ICA Đại hội đồng toàn cầu họp 2 năm 1 lần. Đại hội đồng toàn cầu là cơ quan ra quyết định cao nhất của ICA. Đại hội bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch và Ủy viên Ban chấp hành ICA với nhiệm kỳ 4 năm. 3 Introduction to ICA http://www.ica.coop/ica/index.html
  • 13. 6 Pháp luật về Hợp tác xã Đại hội đồng khu vực được tổ chức 2 năm 1 lần vào những năm không tổ chức Đại hội đồng toàn cầu. Đại hội đồng khu vực có trách nhiệm thúc đẩy sự hợp tác giữa các tổ chức thành viên và là diễn đàn thảo luận các vấn đề liên quan đến phong trào hợp tác xã các nước trong khu vực. Thành viên của ICA gồm 267 tổ chức HTX quốc gia ở 97 quốc gia có phong trào HTX và các tổ chức HTX quốc tế chuyên ngành có ảnh hưởng quan trọng trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội: Tổ chức HTX nông nghiệp quốc tế (ICAO), Hiệp hội Ngân hàng HTX quốc tế (ICBA), Tổ chức HTX tiêu dùngquốc tế (CCI), Tổ chức HTX nghề cá quốc tế (ICFO), Tổ chức HTX y tế quốc tế (IHCO), Tổ chức HTX nhà ở quốc tế (ICA Housing), Liên đoàn bảo hiểm HTX và bảo hiểm tương hỗ quốc tế (ICMIF), Tổ chức HTX công nghiệp, thủ côngvà sản xuất quốc tế (CICOPA), Hiệp hội du lịch HTX quốc tế (TICA). ICA là một trong những tổ chức quốc tế đầu tiên được LHQ công nhận và hợp tác. Từ năm 1946 đến nay, ICA là đối tác tư vấn về các vấn đề kinh tế, xã hội của LHQ. Đại hội đồng LHQ đã nhiều lần thông qua các báo cáo của Tổng thư ký về HTX và ban hành các nghị quyết về HTX. LHQ khẳngđịnh vai trò to lớn của HTX trong giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường, thực hiện những mục tiêu thiên niên kỷ, đặc biệt là tạo việc làm hữu ích, xoá đói giảm nghèo, nâng cao khả năng hội nhập xã hội và tiến bộ của phụ nữ. Nghị quyết A/58/497 ngày 19/1/2004 về “HTX trong sự phát triển xã hội” Đại hội đồng LHQ đã “công nhận các HTX đang trở thành một nhân tố cơ bản của phát triển kinh tế và xã hội” và đề nghị các nước “tạo môi trườngthuận lợi cho phát triển HTX”, “xem xét sửa đổi chính sách quốc gia về HTX cho phù hợp”… Tại cuộc họp tháng10/1922 ở Đức, ICA quyết định ngày thứ bảy đầutiên của tháng 7 hàng năm là “Ngày quốc tế HTX”. Ngày quốc tế HTX đầu tiên được tổ chức vào năm 1923. Công nhận vai trò quan trọng và những đóng góp to lớn của trào lưu HTX quốctế trong phát triển kinh tế- xã hội và củng cố hoà bình trên toàn thế giới, ngày 16/12/1992, LHQ đã ra Nghị quyết 47/90 quyết định ngày thứ bảy đầu tiên của tháng 7 hàng năm là “Ngày quốc tế HTX” của thế giới. Khẩu hiệu của HTX: "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người" ("Each for all, all for each") 1.3.4 Một số thông tin về hợp tác xã  Tại Đức có 20 triệu người, cứ 4 người thì có 1 người là thành viên HTX. 4  Tại Singapore, 50% dân số (1,6 triệu người) là thành viên của HTX. 4  Tại Canada, tỷ lệ thành viên HTX là mỗi 4 trong số 10 người. Đặc biệt tại Quebec, xấp xỉ 70% dân số là thành viên HTX 5 . 4 ICA Statistical Information on the Co-operative Movement http://www.ica.coop/coop/statistics.html 5 Co-operative Secretariat, Government ofCanada http://www.agr.gc.ca/rcs-src/coop/index_e.php?s1=info_coop&page=intro
  • 14. 7 Pháp luật về Hợp tác xã  Tại Hoa Kỳ, có 30.000 HTX sở hữu hơn 3000 tỷ $ tài sản, tạo hơn 500 tỷ $ doanh thu và có hơn 350 triệu thành viên 6 .  Ở Anh, 1/5 dân số là xã viên HTX, Đức và Phần Lan là ¼ dân số, Nhật Bản là 1/3 hộ gia đình 4 . Figure 1.2: USA Economic Impact by Cooperative Type 6 1.3.5 Năm 2012- Năm quốc tế Hợp tác xã Ngay từ khi mới được thành lập, Liên hiệp quốc đã xác định HTX quốc tế là một lực lượng kinh tế- xã hội quan trọng, một đối tác hiệu quả của Liên hiệp quốc trong việc thực hiện sứ mệnh của tổ chức này trên thế giới. Năm 2003, trong Thông điệp của Liên hiệp quốc nhân Ngày quốc tế HTX, ông Kofi Annan, nguyên Tổng thư ký Liên hiệp quốc- đã nêu rõ: "HTX là đối tác quan trọng của hệ thống Liên hiệp quốc và chính quyền ở tất cả các cấp. HTX là mô hình về sự trợ giúp và đoàn kết. Chúng tôi xin khẳng định sự ủng hộ của chúng tôi đối với nỗ lực của các HTX để có những đóng góp đặc biệt và giá trị của mình". Đại hội đồng Liên hiệp quốc vừa thông qua Nghị quyết 64/136 ngày 11/2/2010 7 về việc quyết định lấy năm 2012 là "Năm quốc tế HTX" và kêu gọi tất cả các nước thành viên cũng như Liên hiệp quốc, các cơ quan, các tổ chức quốc tế trong hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức HTX cấp quốc gia, khu vực và thế giới cùng nhau hợp tác, hỗ trợ và tạo điều kiện để các HTX phát triển, cũng như nâng cao nhận thức về những đóng góp của HTX trong phát triển kinh tế- xã hội trong mỗi quốc gia nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. 6 National Co-operative Business Association http://www.ncba.coop/ncba/about-co-ops/research-economic-impact 7 United Nations General Assembly A/RES/64/136 - 11February 2010
  • 15. 8 Pháp luật về Hợp tác xã Figure 1.3: 2012 International Year of Co-operatives Logo 1.4 Phong trào hợp tác xã tại Việt Nam 1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã tại Việt Nam 1.4.1.1 Giai đoạn 1954-1960 Kinh tế tập thể chỉ mới tổ chức giản đơn: Tổ đổi công, các HTX bậc thấp trong phạm vi một số ngành như công nghiệp tiểu thủ côngnghiệp, nông nghiệp. 1.4.1.2 Giai đoạn 1960-1988 Trong giai đoạn này các HTX được xây dựng có hệ thống và được hoàn thiện từng bước. Sự tổ chức và hoạt động của HTX có những đặc điểm sau  Nhà nước chủ trương tiến hành HTX và cải tạo quan hệ sản xuất trong một thời gian ngắn.  Tập thể hóa triệt để các tư liệu sản xuất chủ yếu của người lao động.  Tập trung hóa cao độ trong sản xuất kinh doanh.  Nhà nước giao nhiều chỉ tiêu pháp lệnh cho các HTX.  Các cơ quan quản lý của HTX giữ vai trò tổ chức và điều hành mọi hoạt động trong doanh nghiệp.  Chuyên môn hóa trong lao động sản xuất.  HTX nông nghiệp dùng công điểm làm cơ sở cho việc phân phối thu nhập.  Các HTX phải trợ cấp cho nhiều đối tượng xã hội.
  • 16. 9 Pháp luật về Hợp tác xã Việc tổ chức và hoạt động của HTX trong thời gian này có một số ưu điểm và phát triển đángkể. Nhưng trong giai đoạn cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, nó bộc lộ nhiều hạn chế và đã kiềm hãm sức sản xuất làm cho nền kinh tế một thời gian bị tụt hậu. Trước tình hình đó, Đảngvà Nhà nước thấy rõ yêu cầu cấp bách phải đổi mới quản lý và tổ chức các HTX. 1.4.1.3 Giai đoạn 1988 đến nay Thực hiện cải cách kinh tế, chuyển sang cơ chế thị trường, khu vực kinh tế hợp tác xã và HTX ở Việt Nam đã có những thay đổi lớn, đặc biệt từ sau năm 1997, khi luật HTX có hiệu lực thi hành, quá trình đổi mới HTX được gắn với chuyển đổi, đăng ký lại theo quy định mới của luật. Điểm cơ bản nhất ở Luật HTX năm 1996 là đổi mới tư duy về bản chất HTX; với sự khẳngđịnh HTX là "tổ chức kinh tế tự chủ" thì HTX được hiểu là tổ chức kinh tế của chính những người lập và tham gia là xã viên, HTX không phải do Nhà nước hoặc các tổ chức chính trị-xã hội nào đó lập ra. Sự khẳng định này đã từng bước giúp các HTX cũ thoát khỏi tư duy xem HTX thiên về chức năng xã hội, đồng thời giúp các HTX được giải phóng khỏi những can thiệp hành chính không đúng của các cơ quan Đảng và chính quyền vào công việc nội bộ của nó. Ngày 26 tháng11 năm 2003, Luật HTX sửa đổi đã được Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ 4 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng7 năm 2004. Luật đã có nhiều thay đổi tích cực so với Luật của năm 1996, tạo ra nhiều thuận lợi và thông thoáng hơn cho các HTX phát triển. Theo Luật, HTX có được khung khổ pháp lý hoàn chỉnh phù hợp hơn với cơ chế thị trườngvà các chuẩn mực quốc tế. Phạm vi hoạt động của các HTX đã được mở rộng, không chỉ giới hạn trong ngành nông nghiệp mà đã lan rộng sang các ngành và các lĩnh vực kinh tế khác trong nền kinh tế. Hợp tác xã đầu tiên ở Việt nam đó là HTX Tiểu thủ công nghiệp Thủy tinh dân chủ; khi đi sơ tán tại Thái nguyên (chiến khu việt bắc) đã chính thức thành lập vào ngày 8/3/1948. Nhiệm vụ chính của HTX trong thời kỳ này là phục vụ chiến trườngqua việc sản xuất các mặt hàng: ống tiêm, chai lọ đựng thuốc… phục vụ phong trào bình dân học vụ qua việc sản xuất các lọ mực, bóng đèn… Nhân kỷ niệm hơn 20 năm thành lập đơn vị, Bác Hồ đã đến thăm và tuyên dương thành tích của HTX – Chủ nhiệm đầu tiên của HTX là ông Lại Văn Tiếp, đã được nhà nước phong Anh Hùng Lao động. HTX Mua bán đầu tiên ở Việt Nam thành lập ngày 15/3/1955 tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Chủ nhiệm là bà Nguyễn Thị Kỷ, đã được phong Anh hùng lao động. Riêng phong trào HTX Nông nghiệp mãi đến năm 1958 mới hình thành. Tại Thành phố HCM, HTX tiêu thụ thí điểm được thành lập ngày 29/10/1975 ở khóm I, phườngCây Sung, Quận 7. Đây là khu vực tập trung đông người lao động nghèo. Sau đó đổi tên là HTX tiêu thụ P.18, Q.8, được nhà nước phong tặngdanh hiệu đơn vị Anh Hùng lao động vào năm 1985. Hiện nay là HTX Tiêu dùng P14, Quận 8.
  • 17. 10 Pháp luật về Hợp tác xã Phong trào HTX Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức Liên minh HTX quốc tế từ năm 1988. 1.4.2 Kết quả hoạt động của hợp tác xã ở Việt Nam Số liệu về HTX năm 2009 như sau STT Liên minh HTX t nh, TP T ng s Nông nghi p Tm i D ch v GT VT Thu s n XD CN/ TTC N Qu TDND Đi n n c Môi tr ng Kh ác 1 An Giang 151 92 22 5 8 24 6 Bà R a- Vũng Tàu 60 13 8 10 10 3 6 5 5 2 B c Giang 481 169 6 8 32 35 93 20 96 9 13 3 B c K n 73 30 0 2 0 16 8 0 16 1 0 4 B c Liêu 107 48 5 6 23 6 5 5 0 9 5 B c Ninh 837 541 21 13 34 4 194 24 0 3 3 7 B n Tre 101 30 3 9 13 3 16 3 12 12 8 Bình Đ nh 283 187 1 20 0 1 11 27 36 9 Bình D ng 92 14 14 28 9 16 11 10 Bình Ph c 81 65 3 8 0 2 1 2 0 11 Bình Thu n 148 59 5 14 35 0 14 21 12 Cà Mau 131 34 12 13 42 15 10 2 0 3 13 C n Th 223 61 16 11 43 47 27 3 11 4 0 14 Cao B ng 290 22 6 8 0 19 0 56 0 1 7 0 15 Đà n ng 99 26 33 3 37 0 16 Đ c L c 296 116 17 34 0 36 39 12 42 0 0 17 Đ c Nông 126 63 6 10 5 15 1 7 19 18 Đi n Biên 101 42 6 5 9 18 9 0 12 19 Đ ng Nai 209 72 41 19 0 8 18 29 0 13 9 20 Đ ng Tháp 190 148 2 10 4 7 17 1 1 0 21 Gia Lai 162 76 5 32 0 8 35 6 22 Hà Giang 479 137 110 23 8 10 6 79 6 10 23 Hà Nam 194 162 2 6 0 0 13 9 2 24 Hà N i 158 7 952 125 73 3 26 275 96 37 25 Hà Tĩnh 475 203 4 4 15 6 39 14 172 15 3 26 H i D ng 796 336 47 21 13 15 263 70 0 4 27 27 H i Phòng 372 162 46 24 9 21 72 26 12 28 H u Giang 168 108 3 7 26 24
  • 18. 11 Pháp luật về Hợp tác xã 29 Hòa Bình 354 139 3 25 1 57 4 124 1 30 H ng Yên 303 176 1 17 0 7 36 57 9 31 Khánh hòa 125 73 1 16 11 2 19 3 32 Kiên Giang 156 109 2 11 6 5 1 22 33 Kon Tum 45 13 2 8 2 0 15 5 0 0 34 Lai Châu 158 31 27 5 66 28 0 1 35 Lâm Đ ng 100 42 4 18 18 18 36 L ng S n 260 47 15 10 3 5 25 0 155 37 Lào Cai 206 41 10 33 3 51 59 1 6 2 0 38 Long An 72 27 2 17 2 3 20 1 39 Nam Đ nh 473 330 1 40 14 1 39 41 6 1 40 Ngh An 790 398 35 4 0 0 22 43 270 1 17 41 Ninh Bình 367 258 2 1 0 1 77 27 1 42 Ninh Thu n 75 33 10 4 1 3 4 4 16 43 Phú Th 528 240 4 8 7 0 40 35 190 3 1 44 Phú Yên 208 105 2 13 29 22 20 4 11 1 1 45 Qu ng Bình 311 135 5 8 3 27 40 20 71 2 46 Qu ng Nam 205 120 2 16 2 0 31 2 14 2 16 47 Qu ng Ngãi 272 189 5 15 7 0 11 13 32 48 Qu ng Ninh 204 124 7 14 9 0 21 1 24 2 2 49 Qu ng Tr 354 274 8 20 4 4 11 29 4 50 Sóc Trăng 91 38 5 4 22 3 7 12 0 0 0 51 S n La 187 100 14 5 0 21 39 7 1 52 Tây Ninh 98 51 1 14 3 0 10 18 0 1 0 53 Thái Bình 557 321 2 15 23 81 114 1 54 Thái Nguyên 356 131 6 12 1 8 79 2 111 6 55 Thanh Hóa 922 488 11 19 42 12 94 50 182 6 18 56 Th a Thiên Hu 253 162 6 15 8 0 28 7 27 0 57 Ti n Giang 98 42 9 11 2 3 15 14 2 0 58 TP.H Chí Minh 471 48 118 16 0 0 0 100 18 0 11 16 59 Trà Vinh 115 30 7 10 9 26 17 16 0 0 0 60 Tuyên Quang 246 151 2 5 6 3 79 0 0 61 Vĩnh Long 82 28 2 14 5 13 17 2 1 0 62 Vĩnh Phúc 430 243 17 8 0 8 8 29 75 10 32
  • 19. 12 Pháp luật về Hợp tác xã 63 Yên Bái 320 123 9 4 0 10 101 16 56 1 T ng c ng 181 04 8828 896 10 27 510 91 6 257 1 1037 1932 121 26 6 Table 1.1: Số liệu về HTX năm 2009 8 Hiện nay, cả nước có khoảng 369.000 tổ hợp tác, 19.127 HTX và 57 liên hiệp HTX, thu hút sự tham gia của gần 12,5 triệu xã viên và hộ xã viên 9 . Quan trọng nhất là nông nghiệp với 8.918 HTX, 18 liên hiệp HTX, chiếm 49% HTX quy mô cấp xã, 12% HTX quy mô liên xã với 6,9 triệu xã viên, hộ xã viên 9 . Tính riêng các hợp tác xã năm 2010 đã đóng góp 13,8% vào GDP 9 . 8 Liên minh HTXViệt Nam (VCA) - Số liệu về HTX năm 2009 http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=301&CategoryID=32&News=1884 9 Liên minh HTX Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III (2005 – 2010), I.2.1. Tìnhhình HTX, liên hiệp HTX http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=287&News=2167&CategoryID=44
  • 20. 13 Pháp luật về Hợp tác xã CHƯƠNG 2. LUẬT HỢP TÁC XÃ 2.1 Giới thiệu về Luật hợp tác xã Sau gần 8 năm thực hiện Luật hợp tác xã năm 1996, nhiều quy định của Luật hợp tác xã năm 1996 đã bộc lộ những hạn chế và bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế tập thể cũng như yêu cầu phát huy những lợi thế của mô hình hợp tác xã vào việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội của đất nước. Do đó đòi hỏi Luật hợp tác xã phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với những thay, phù hợp với khung pháp lý nói chung và khung pháp lý về kinh tế nói, bảo đảm cho mọi thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Luật hợp tác xã năm 2003 ra đời  Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng11 năm 2003.  Hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng07 năm 2004.  Thay thế Luật hợp tác xã năm 1996.  10 chương, 52 điều.  Các nghị định, thông tư và quy định liên quan: NĐ số 177/2004/NĐ-CP, NĐ số 77/2005/NĐ- CP, NĐ số 87/2005/NĐ-CP, NĐ số 88/2005/NĐ-CP ... Gần đây, trước những thay đổi mới việc sửa đổi bổ sung Luật hợp tác xã năm 2003 lại tỏ ra cần thiết.  Tại kỳ họp thứ 8 quốc hội khóa XII, Chính phủ lập tờtrình số 148/TTr-CP trình quốc hội về Dự án Luật hợp tác xã (sửa đổi).  Liên đoàn HTX Cộng hoà liên bang Đức (DGRV) cam kết sẽ nỗ lực cùng Liên minh HTX Việt Nam với Dự án hỗ trợ phát triển HTX do DGRV thực hiện tại Việt Nam. Đức là nước có bề dày phát triển HTX và có Luật HTX hơn 100 năm (năm 1871, Luật HTX đầu tiên được ban hành ở Đế chế Đức Deutsches Reich). Đặc biệt, Dự án DGRV sẽ phối hợp và hỗ trợ Liên minh HTX Việt Nam trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật HTX 2003 cũng như trao đổi, thông tin thêm về kinh nghiệm xây dựng Luật HTX ở CHLB Đức.  Bộ kế hoạch & đầu tư tiếp tục chuẩn bị và hoàn chỉnh dự thảo. 2.2 Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã Mô hìnhpháp lý của hợp tác xã được thể hiện ngay trong Điều 1 của Luật hợp tác xã năm 2003. Điều 1 định nghĩa hợp tác xã như sau: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của
  • 21. 14 Pháp luật về Hợp tác xã Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.” Cũng trong điều 1, hợp tác xã được nêu có nhưng đặc điểm sau: “Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật” Các đặc điểm quan trọng được nêu hoặc suy ra:  Bản chất không phải là doanh nghiệp.  Bình đẳng với các mô hình doanh nghiệp khác trong hoạt động kinh doanh.  Đặc điểm có chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn. 2.3 Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã 2.3.1 Quyền của hợp tác xã Được quy định trong điều 6. Hợp tác xã có các quyền sau đây: 1. Lựa chọn ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm; 2. Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã; 3. Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu hoặc liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài để mở rộng sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật; 4. Thuê lao động trong trườnghợp xã viên không đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã theo quy định của pháp luật; 5. Quyết định kết nạp xã viên mới, giải quyết việc xã viên ra hợp tác xã, khai trừ xã viên theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; 6. Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ của hợp tác xã; 7. Quyết định khen thưởngnhững xã viên có nhiều thành tích trong việc xây dựng và phát triển hợp tác xã; thi hành kỷ luật những xã viên vi phạm Điều lệ hợp tác xã; quyết định việc xã viên phải bồi thườngcác thiệt hại đã gây ra cho hợp tác xã; 8. Vay vốn của tổ chức tín dụngvà huy động các nguồn vốn khác; tổ chức tín dụngnội bộ theo quy định của pháp luật; 9. Được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật; 10. Từ chối yêu cầu của tổ chức, cá nhân trái với quy định của pháp luật; 11. Khiếu nại các hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của hợp tác xã; 12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
  • 22. 15 Pháp luật về Hợp tác xã 2.3.2 Nghĩa vụ của hợp tác xã Được quy định trong điều 7. Hợp tác xã có các nghĩa vụ sau đây: 1. Sản xuất, kinh doanh đúng ngành, nghề, mặt hàngđã đăng ký; 2. Thực hiện đúngquy định của pháp luật về kế toán, thống kê và kiểm toán; 3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; 4. Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của hợp tác xã; quản lý và sử dụng đất được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật; 5. Chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật; 6. Bảo vệ môi trường, môi sinh, cảnh quan, di tích lịch sử - văn hoá và các công trình quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật; 7. Bảo đảm các quyền của xã viên và thực hiện các cam kết kinh tế đối với xã viên; 8. Thực hiện các nghĩa vụ đối với xã viên trực tiếp lao động cho hợp tác xã và người lao động do hợp tác xã thuê theo quy định của pháp luật về lao động; khuyến khích và tạo điều kiện để người lao động trở thành xã viên; 9. Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho xã viên là cá nhân và người lao động làm việc thường xuyên cho hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác xã phù hợp với quy định của pháp luật về bảo hiểm; tổ chức cho xã viên không thuộc đối tượngtrên tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện. Chính phủ quy định cụ thể về việc đóng bảo hiểm xã hội đối với xã viên hợp tác xã; 10. Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết của xã viên, cung cấp thông tin để mọi xã viên tích cực tham gia xây dựng hợp tác xã; 11. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 2.4 Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã được quy định trong chương 2, Luật hợp tác xã năm 2003. 2.4.1 Thành lập hợp tác xã Quá trình thành lập hợp tác xã bao gồm 5 giai đoạn sau: 1. Khởi xướng việc thành lập HTX. “Sáng lập viên là cá nhân, hộ gia đình hoặc pháp nhân khởi xướng việc thành lập hợp tác xã và tham gia hợp tác xã.” (điều 10) 2. Báo cáo với uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn “Sáng lập viên báo cáo bằng văn bản với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi dự định đặt trụ sở chính của hợp tác xã về việc thành lập, địa điểm đóng trụ sở, phương hướngsản xuất, kinh doanh và kế hoạch hoạt động của hợp tác xã.” (điều 10)
  • 23. 16 Pháp luật về Hợp tác xã 3. Tuyên truyền, vận động các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tham gia HTX. 4. Xây dựng phương hướngsản xuất kinh doanh, dự thảo Điều lệ HTX. 5. Tổ chức hội nghị thành lập HTX “Sáng lập viên tiến hành tuyên truyền, vận động các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân khác có nhu cầu tham gia hợp tác xã; xây dựng phương hướng sản xuất, kinh doanh; dự thảo Điều lệ hợp tác xã và xúc tiến các công việc cần thiết khác để tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã.” (điều 10) 2.4.2 Đăng ký kinh doanh 2.4.2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm: 1. Đơn đăngký kinh doanh; 2. Điều lệ hợp tác xã; 3. Số lượng xã viên, danh sách Ban quản trị, Ban kiểm soát của hợp tác xã; 4. Biên bản đã thông qua tại Hội nghị thành lập hợp tác xã. 2.4.2.2 Nơi đăng ký kinh doanh 1. Hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hoặc cấp huyện nơi hợp tác xã dự định đặt trụ sở chính, tuỳ theo điều kiện cụ thể của hợp tác xã. 2. Người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã sẽ thành lập nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh đã chọn và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đăng ký kinh doanh. 2.4.2.3 Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh phải xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằngvăn bản. Các quy định khác được nêu rõ trong Điều 15, Luật hợp tác xã năm 2003. 2.5 Xã viên hợp tác xã 2.5.1 Điều kiện trở thành xã viên  Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có góp vốn, góp sức, tán thành Điều lệ hợp tác xã, tự nguyện xin gia nhập hợp tác xã có thể trở thành xã viên hợp tác xã. Người "có năng lực hành vi dân sự đầy đủ" là người có khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
  • 24. 17 Pháp luật về Hợp tác xã Tất cả mọi người thành niên (tức người từ đủ 18 tuổi trở lên) đều có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Những người thành niên sau đây không được coi là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Người bị tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình và được tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Người nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình và toà án ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.  Hộ gia đình có thể trở thành xã viên hợp tác xã. Điều kiện trở thành xã viên hợp tác xã, thủ tục kết nạp và từ cách xã viên của hộ gia đình do Chính phủ quy định.  Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là xã viên của nhiều hợp tác xã không cùng ngành, nghề, nếu Điều lệ hợp tác xã quy định khôngcấm. Việc qui định cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là xã viên của nhiều HTX trước hết là nhằm tạo điều kiện cho xã viên có thể thoả mãn được các nhu cầu đa dạng, phong phú khác nhau về kinh tế, văn hoá và xã hội như nhu cầu về tín dụng, về cung ứng vật nuôi, cây trồng, về bảo hiểm, về chữa bệnh, về nhà ở, về mua sắm hàng tiêu dùng.v.v.. Đồng thời tạo điều kiện cho mỗi xã viên có thể phát huy đầy đủ năng lực và sử dụng tiền vốn của mình để cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bản thân mình, vừa góp phần xây dựng HTX, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân của nhiều HTX có đầy đủ quyền và phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ xã viên của các HTX mà mình tham gia.  Các chủ thể nên trên nếu tán thành điều lệ HTX, tự nguyện làm đơn xin gia nhập HTX, được Ban quản trị xét kết nạp và Đại hội xã viên thong qua sẽ trở thành xã viên HTX. Việc gia nhập HTX của mỗi cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân là hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện, khôngbị sự cưỡngchế và sức ép của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Mọi cá nhân không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần giai cấp, mọi hộ gia đình, mọi pháp nhân có đủ điều kiện theo qui định của Luật HTX, tán thành điều lệ HTX dự định gia nhập đều có quyền gia nhập HTX. HTX không hạn chế việc kết nạp xã viên mới, luôn rộng mở cho tất cả những cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân nào cần tới sự phục vụ và giúp đỡ của HTX, đồng thời chấp nhận thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà điều lệ HTX qui định. Xã viên HTX cũng có quyền ra khỏi HTX theo qui định của điều lệ HTX, nếu thấy HTX không mang lại lợi ích cho mình. Để bảo đảm quyền tự nguyện, cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân cần suy xét kỹ lưỡng xem HTX có thực sự mang lại lợi ích cho mình không và mình có thể thực hiện được các nghĩa vụ xã viên đối với HTX do điều lệ qui định không, trên cơ sở đó làm đơn tự nguyện gia nhập HTX. Đơn gia nhập HTX phải được ban quản trị xem xét trình đại hội xã viên thông qua. Khi xã viên thấy không cần tham gia HTX nữa, cũng có quyền làm đơn tự nguyện xin ra HTX và được hưởngcác quyền lợi, cũng như có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ còn lại theo điều lệ HTX qui định. Để bảo đảm quyền tự nguyện của mình, xã viên có quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền khi yêu cầu gia nhập hoặc xin ra HTX không được giải quyết mà chưa rõ lý do chính đáng.
  • 25. 18 Pháp luật về Hợp tác xã HTX do chính các xã viên tự nguyện góp vốn hoặc vừa góp vốn, góp sức lập ra, nhằm đáp ứng những yêu cầu chung, lợi ích chung do chính mình đặt ra. Do đó, HTX là của xã viên và vì xã viên. Yếu tố tự nguyện sẽ quyết định mọi sự thành công trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tổ chức quản lý của HTX. Mọi sự ép buộc sẽ làm suy giảm tính tích cực, sáng tạo, chủ động của xã viên đối với việc xây dựng HTX. 2.5.2 Quyền của xã viên Xã viên có các quyền sau đây:  Được ưu tiên làm việc cho hợp tác xã và được trả công lao động theo quy định của Điều lệ hợp tác xã.  Hưởnglãi chia theo vốn góp, côngsức đóng góp của xã viên và theo mức độ sử dụng dịnh vụ của hợp tác xã.  Được hợp tác xã cung cấp các thông tin kinh tế - kỹ thuật cần thiết; được hợp tác xã tổ chức đào tạo, bồi dưỡngvà nâng cao trình độ nghiệp vụ. Để thực hiện đầy đủ quyền làm chủ tập thể của xã viên và bảo đảm dân chủ và bình đẳng trong tổ chức và hoạt động của HTX, đòi hỏi xã viên phải được cung cấp đầy đủ, trung thực, khách quan thông tin về mọi hoạt động và tình hình tổ chức quản lý của HTX. Chỉ có trên cơ sở đó quyền dân chủ và quyền bình đẳng của xã viên mới được thực hiện đầy đủ.  Hưởngthụ các phúc lợi xã hội chung của hợp tác xã, được hợp tác xã thực hiện các cam kết kinh tế, tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.  Được khen thưởngkhi có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển hợp tác xã.  Dự Đại hội hoặc bầu đại biểu dự Đại hội, dự các cuộc họp xã viên để bàn bạc và biểu quyết các côngviệc của hợp tác xã.  Ứng cử, bầu cử vào Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát và những chức danh được bầu khác của hợp tác xã.  Đề đạt ý kiến với Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát của hợp tác xã và yêu cầu được trả lời; yêu cầu Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát triệu tập Đại hội xã viên bất thườngtheo quy định tại khoản 4 Điều 26 của Luật này. Quyền này được hiểu: Mọi xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết. Để bảo đảm nguyên tắc này, mọi xã viên đều có quyền dự đại hội xã viên hoặc bầu đại biểu đi dự đại hội xã viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của HTX, dự các cuộc họp xã viên để bàn bạc và biểu quyết các công việc của HTX; ứng cử, bầu cử vào ban quản trị, trưởngban quản trị, chủ nhiệm, ban kiểm soát và những chức danh được bầu khác của HTX; việc biểu quyết tại đại hội xã viên và các cuộc họp xã viên không phụ thuộc vào số vốn góp hay chức vụ của xã viên trong HTX. Mỗi xã viên hoặc đại biểu xã viên chỉ có 1 phiếu biểu
  • 26. 19 Pháp luật về Hợp tác xã quyết và các phiếu biểu quyết đều có giá trị như nhau. Xã viên có quyền đề đạt ý kiến với ban quản trị, chủ nhiệm, ban kiểm soát HTX vàyêu cầu được trả lời; yêu cầu ban quản trị, chủ nhiệm, ban kiểm soát triệu tập đại hội xã viên bất thường. Mọi xã viên trong HTX đều phải có nghĩa vụ như nhau trong việc chấp hành điều lệ, Nội qui HTX, nghị quyết đại hội xã viên và được hưởng các quyền lợi như nhau theo qui định của điều lệ HTX và các qui định của pháp luật có liên quan. Mọi hoạt động của HTX như tình hình sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập, trích lập các quỹ, các đóng góp xã hội, các quyền lợi và nghĩa vụ của xã viên, tình hình hoạt động của ban quản trị, ban kiểm soát, ... phải được công khai tới xã viên trong đại hội xã viên, hoặc thông báo bằng văn bản định kỳ trực tiếp tới từng xã viên, nhóm xã viên sinh sống theo địa bàn, hoặc thông tin trên bản tin hàng ngày tại trụ sở HTX.  Chuyển vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác theo quy định của Điều lệ hợp tác xã.  Xin ra hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác xã.  Được trả lại vốn góp và các quyền lợi khác khi ra hợp tác xã; trong trường hợp xã viên chết, vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ khác của xã viên được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế. 2.5.3 Nghĩa vụ của xã viên Xã viên có các nghĩa vụ sau đây:  Chấp hành Điều lệ, nội quy hợp tác xã, các nghị quyết của Đại hội xã viên.  Góp vốn theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; vốn góp có thể nhiều hơn mức tối thiểu, nhưng ở mọi thời điểm không vượt quá 30% (ba mươi phần trăm) tổng số vốn Điều lệ của hợp tác xã.  Hợp tác giữa các xã viên với nhau, học tập nâng cao trình độ, góp phầnthúc đẩy hợp tác xã phát triển.  Thực hiện các cam kết kinh tế với hợp tác xã, tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.  Trong phạm vi vốn góp của mình, cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt hại, các khoản lỗ của hợp tác xã. Điều 1 và khoản 5 điều 7 Luật HTX năm 2003 qui định: “HTX có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của HTX theo qui định của pháp luật”. Xã viên là thành viên của HTX, vốn góp của xã viên là một trong các nguồn hình thành vốn và tài sản của HTX, do đó xã viên cũng phải cùng HTX chịu trách nhiệm về các khoản nợ của HTX, nhưng xã viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi vốn góp của mình.  Bồi thườngthiệt hại do mình gây ra cho hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác xã.
  • 27. 20 Pháp luật về Hợp tác xã 2.5.4 Chấm dứt tư cách xã viên Chấm dứt tư cách xã viên là việc kết thúc quan hệ xã viên với HTX và thông qua đó kết thúc các quyền và nghĩa vụ của cả hai bên. Điều 20 Luật HTX năm 2003 qui định tư cách xã viên chấm dứt trong các trườnghợp sau:  Xã viên là cá nhân chết, mất tích; xã viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện theo qui định của điều lệ HTX; xã viên là pháp nhân bị giải thể, bị phá sản hoặc không có người đại diện đủ điều kiện theo qui định của điều lệ HTX.  Xã viên là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Theo qui định của pháp luật dân sự hiện hành, để trở thành chủ thể trực tiếp trong quan hệ pháp luật, thì cá nhân phải là người có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Người mất năng lực hành vi là người không có khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình. Với ý nghĩa đó, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không thể thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của mình đã thiết lập trước đó với HTX. Trong trường hợp đó, tư cách xã viên của họ chấm dứt.  Xã viên ra HTX theo qui định của điều lệ HTX. Xã viên có quyền tự nguyện xin gia nhập cũngnhư ra HTX. Việc chấm dứt tư cách xã viên trong trườnghợp này là trên cơ sở tự nguyện và được sự chấp nhận của đại hội xã viên. Luật HTX năm 2003 khôngqui định nguyên nhân xin ra HTX của xã viên. Thủ tục xin ra HTX và việc trả lại vốn góp và bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của xã viên xin ra HTX theo qui định của điều lệ HTX.  Xã viên đã chuyển hết vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác. Góp vốn là yếu tố rất quan trọng quyết định việc xác lập tư cách xã viên HTX. Chuyển vốn góp cũng là một quyền của xã viên HTX. Trong trường hợp này, tư cách xã viên chấm dứt khi một người chuyển toàn bộ phần vốn góp của mình cho một người khác. Việc chuyển hết phần vốn góp cho người khác là hành vi chấm dứt tư cách xã viên của mình và đồng thời làm phát sinh tư cách xã viên cho người nhận lại phần vốn góp đó. Hành vi này không làm giảm số lượng xã viên HTX, mà tư cách xã viên chỉ chuyển từ người này sang người khác. Chính vì vậy, người chuyển hết phần vốn góp không được HTX thanh toán lại các phần vốn góp và các quyền lợi và nghĩa vụ khác.  Xã viên bị khai trừ ra HTX. Đây chính là một hình thức kỷ luật mà HTX có thể áp dụng đối với những xã viên vi phạm nghiêm trọng các nghĩa vụ của xã viên hoặc của công dân. Việc khai trừ được tiến hành theo nghị quyết của đại hội xã viên với ý kiến biểu quyết tán thành quá một phần hai tổng số đại biểu có mặt tại đại hội. HTX trả lại phần vốn góp và giải quyết các quyền và nghĩa vụ khác cho xã viên bị khai trừ.  Các trườnghợp khác do Điều lệ HTX qui định
  • 28. 21 Pháp luật về Hợp tác xã Ngoài những trườnghợp trên, mỗi HTX có thể qui định trong điều lệ của mình những trường hợp chấm dứt tư cách xã viên phù hợp với đặc thù của từng loại hình HTX, với tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương nơi HTX đóng trụ sở mà không trái với qui định của pháp luật. 2.6 Cơ cấu tổ chức và quản lý hợp tác xã Chúng ta điểm qua phần cơ cấu tổ chức và quản lý hợp tác xã với ba mục chính như sau:  Đại hội xã viên (điều 21, 22, 23, 24)  Ban quản trị hợp tác xã (điều 25, 26, 27)  Ban kiểm soát (điều 29, 30) 2.6.1 Đại hội xã viên Theo điều 21 Luật hợp tác xã năm 2003: 1. Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã. 2. Hợp tác xã có nhiều xã viên thì có thể tổ chức Đại hội đại biểu xã viên; việc bầu đại biểu xã viên đi dự Đại hội đại biểu xã viên do Điều lệ hợp tác xã quy định. Đại hội đại biểu xã viên và Đại hội toàn thể xã viên (sau đây gọi chung là Đại hội xã viên) có quyền và nhiệm vụ như nhau. 3. Đại hội xã viên thường kỳ họp mỗi năm một lần do Ban quản trị triệu tập trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày khoá sổ quyết toán năm. 4. Đại hội xã viên bất thường do Ban quản trị hoặc Ban kiểm soát của hợp tác xã triệu tập để quyết định những vấn đề cần thiết vượt quá quyền hạn của Ban quản trị hoặc của Ban kiểm soát. Trong trường hợp có ít nhất một phần ba tổng số xã viên cùng có đơn yêu cầu triệu tập Đại hội xã viên gửi đến Ban quản trị hoặc Ban kiểm soát thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ đơn, Ban quản trị phải triệu tập Đại hội xã viên bất thường; nếu quá thời hạn này mà Ban quản trị không triệu tập thì Ban kiểm soát phải triệu tập Đại hội xã viên bất thường để giải quyết các vấn đề nêu trong đơn. 2.6.2 Quyền hạn của Đại hội xã viên Đại hội xã viên thảo luận và quyết định những vấn đề sau đây: 1. Quy địnhtiêu chuẩn xã viên khi tham gia hợp tác xã; 2. Báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh trong năm của hợp tác xã, báo cáo hoạt động của Ban quản trị và của Ban kiểm soát; 3. Báo cáo công khai tài chính, dự kiến phân phối thu nhập và xử lý lỗ, các khoản nợ; 4. Phươnghướng, kế hoạch sản xuất, kinh doanh; 5. Vốn tối thiểu; tăng, giảm vốn điều lệ; thẩm quyền và phương thức huy động vốn; 6. Xác định giá trị tài sản chung của hợp tác xã theo quy định tại khoản 3 Điều 35 Luật này;
  • 29. 22 Pháp luật về Hợp tác xã 7. Phân phối lãi theo vốn góp, côngsức đóng góp và mức độ sử dụng dịch vụ của các xã viên; các quỹ của hợp tác xã; 8. Thành lập riênghay không thành lập riêngbộ máy quản lý và bộ máy điều hành hợp tác xã theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 11 Luật này; 9. Bầu, bãi miễn Ban quản trị, TrưởngBan quản trị, Ban kiểm soát, TrưởngBan kiểm soát; 10. Thông qua việc kết nạp xã viên mới và cho xã viên ra hợp tác xã; quyết định khai trừ xã viên; 11. Tổ chức lại, giải thể hợp tác xã; 12. Sửa đổi Điều lệ, Nội quy hợp tác xã; 13. Mức tiền công, tiền lương và tiền thưởng cho TrưởngBan quản trị và các thành viên khác của Ban quản trị, Chủ nhiệm và các Phó chủ nhiệm hợp tác xã, TrưởngBan kiểm soát, các thành viên khác của Ban kiểm soát và các chức danh khác của hợp tác xã; 14. Các đối tượngđược hợp tác xã đóng bảo hiểm xã hội theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc của Nhà nước; 15. Những vấn đề khác do Ban quản trị, Ban kiểm soát hoặc có ít nhất một phần ba tổng số xã viên đề nghị. 2.6.3 Sơ đồ tổ chức và quản lý hợp tác xã Hợp tác xã có thể thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành hoặc thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành. Tùy theo sơ đồ tổ chức khác nhau chúng ta có quyền và nhiệm vụ được quy định khác nhau cho: ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã và ban kiểm soát theo các quy định trong điều 27, 28. Chúng ta có sơ đồ như sau:
  • 30. 23 Pháp luật về Hợp tác xã Figure 2.4: Sơ đồ tổ chức và quản lý HTX 2.6.4 Ban quản trị hợp tác xã Khoản 1, điều 25 định nghĩa “Ban quản trị hợp tác xã là bộ máy quản lý hợp tác xã do Đại hội xã viên bầu trực tiếp, gồm Trưởng Ban quản trị và các thành viên khác. Số lượng thành viên Ban quản trị do Điều lệ hợp tác xã quy định.”. Các đặc điểm của ban quản trị hợp tác xã có thể tóm tắt như sau:  Ban quản trị là bộ máy quản lý hợp tác xã gồm:  TrưởngBan quản trị  Các Thành viên  Số lượng thành viên Ban quản trị do Điều lệ HTX quy định.  Nhiệm kỳ của Ban quản trị từ 2 – 5 năm.  Họp mỗi thángmột lần.
  • 31. 24 Pháp luật về Hợp tác xã  Cuộc họp của Ban quản trị phải có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự. 2.6.5 Ban kiểm soát hợp tác xã Khoản 1, điều 29 định nghĩa ban kiểm soát hợp tác xã như sau: “Ban kiểm soát là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của hợp tác xã theo đúng pháp luật và Điều lệ hợp tác xã.”. Tóm tắt đặc điểm của ban kiểm soát:  Là cơ quan giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của HTX theo đúngpháp luật và Điều lệ HTX.  Do đại hội xã viên bầu trực tiếp, số lượngthành viên do Điều lệ HTX qui định.  Đối với những HTX có số lượng xã viên ít có thể chỉ bầu một kiểm soát viên.  Nhiệm kỳ Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ Ban quản trị. 2.6.6 Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát Điều 30 quy định quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát như sau: Ban kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ sau đây: 1. Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ, Nội quy hợp tác xã và nghị quyết của Đại hội xã viên; 2. Giám sát hoạt động của Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã và xã viên theo đúng pháp luật và Điều lệ, Nội quy hợp tác xã; 3. Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ của hợp tác xã, sử dụng tài sản, vốn vay và các khoản hỗ trợ của Nhà nước; 4. Tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến công việc của hợp tác xã; giải quyết hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; 5. Dự các cuộc họp của Ban quản trị; 6. Thông báo kết quả kiểm tra cho Ban quản trị hợp tác xã và báo cáo trước Đại hội xã viên; kiến nghị với Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã khắc phục những yếu kém trong sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã và giải quyết những vi phạm Điều lệ, Nội quy hợp tác xã; 7. Yêu cầu những người có liên quan trong hợp tác xã cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ và những thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra nhưng không được sử dụng các tài liệu, thông tin đó vào mục đích khác; 8. Chuẩn bị chương trình nghị sự và triệu tập Đại hội xã viên bất thường khi có một trong các trường hợp sau đây: a) Khi có hành vi vi phạm pháp luật, Điều lệ, Nội quy hợp tác xã và nghị quyết của Đại hội xã viên, Ban kiểm soát đã yêu cầu mà Ban quản trị không thực hiện hoặc thực hiện không có kết quả các biện pháp ngăn chặn; b) Ban quản trị không triệu tập Đại hội xã viên bất thường theo yêu cầu của xã viên quy định tại khoản 4 Điều 21 của Luật này.
  • 32. 25 Pháp luật về Hợp tác xã 2.7 Tài sản và tài chính của hợp tác xã 2.7.1 Vốn hoạt động của hợp tác xã Vốn hoạt động của hợp tác xã được hình thành từ vốn góp của xã viên, vốn tích luỹ thuộc sở hữu của hợp tác xã và các nguốn vốn hợp pháp khác. Vốn hoạt động của hợp tác xã được quản lý và sử dụng theo quy định của Luật này, các quy định khác của pháp luật và Ðiều lệ hợp tác xã. 2.7.1.1 Vốn góp của xã viên Góp vốn theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã; mức vốn góp không vượt quá ba mươi phần trăm vốn điều lệ của hợp tác xã.  Xã viên có thể góp vốn một lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần; mức, hình thức và thời hạn góp vốn do Ðiều lệ hợp tác xã quy định.  Mức vốn góp tối thiểu được điều chỉnh theo quyết định của Ðại hội xã viên. Xã viên được trả lại vốn góp trong các trườnghợp sau:  Xã viên là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; xã viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã; xã viên là pháp nhân bị giải thể, phá sản hoặc không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã.  Xã viên đã được chấp nhận ra hợp tác xã theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã.  Xã viên bị Ðại hội xã viên khai trừ.  Các trườnghợp khác do Ðiều lệ hợp tác xã quy định.  Việc trả lại vốn góp của xã viên căn cứ vào thực trạngtài chính của hợp tác xã tại thời điểm trả lại vốn sau khi hợp tác xã đã quyết toán năm và đã giải quyết xong các quyền lợi, nghĩa vụ về kinh tế của xã viên đối với hợp tác xã. Hình thức, thời hạn trả lại vốn góp cho xã viên do Ðiều lệ hợp tác xã quy định. 2.7.1.2 Huy động vốn  Hợp tác xã được vay vốn ngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật.  Hợp tác xã được huy động bổ sung vốn góp của xã viên theo quyết định của Ðại hội xã viên.  Hợp tác xã được nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước do các bên thỏa thuận và theo quy định của pháp luật.
  • 33. 26 Pháp luật về Hợp tác xã 2.7.2 Quỹ của hợp tác xã  Hợp tác xã phải lập quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phòng theo hướngdẫn của Chính phủ; các quỹ khác do Ðiều lệ hợp tác xã và Ðại hội xã viên quy định phù hợp với điều kiện cụ thể của từng hợp tác xã. Tỷ lệ cụ thể trích lập các quỹ do Ðại hội xã viên quyết định.  Mục đích, phương thức quản lý và sử dụng các quỹ của hợp tác xã do Ðiều lệ hợp tác xã quy định. 2.7.3 Tài sản của hợp tác xã  Tài sản thuộc sở hữu của hợp tác xã được hình thành từ vốn hoạt động của hợp tác xã.  Việc quản lý, sử dụng tài sản của hợp tác xã được thực hiện theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã và các quy định của pháp luật có liên quan.  Trong hợp tác xã có bộ phận tài sản chung, bao gồm các công trình phục vụ sản xuất, côngtrình phúc lợi văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng phục vụ chung cho cộng đồng dân cư được hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi của hợp tác xã, các nguồn vốn do Nhà nước trợ cấp, quà biếu, tặng của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. 2.7.4 Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã khi giải thể Khi giải thể, hợp tác xã không chia cho xã viên vốn và tài sản chung do Nhà nước trợ cấp mà chuyển giao cho chính quyền địa phương quản lý. Ðối với vốn và tài sản chung của hợp tác xã được hình thành từ các nguồn vốn và công sức của xã viên, quà biếu, tặng của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước thì do Ðại hội xã viên quyết định. Vốn góp của xã viên bằng giá trị quyền sử dụng đất và đất do Nhà nước giao cho hợp tác xã sử dụng được xử lý theo quy định của pháp luật về đất đai. Sau khi thanh toán hết các khoản nợ và các chi phí cho việc giải thể hợp tác xã, việc xử lý tài sản, vốn, quỹ khác còn lại của hợp tác xã được thực hiện theo quy định tại Ðiều này, các quy định khác của pháp luật có liên quan và Ðiều lệ hợp tác xã 2.7.5 Phân phối lãi Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của hợp tác xã được phân phối như sau:  Trả bù các khoản lỗ của năm trước (nếu có) theo quy định của pháp luật vềthuế;  Trích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng và các quỹ khác của hợp tác xã; chia lãi cho xã viên theo vốn góp, côngsức đóng góp của xã viên và phần còn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã. Căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh nhu cầu tích luỹ để phát triển hợp tác xã, Ðại hội xã viên quyết định cụ thể tỷ lệ phânphối lãi hàng năm vào các khoản mục như quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng và các quỹ khác của hợp tác xã; chia lãi cho xã viên.
  • 34. 27 Pháp luật về Hợp tác xã 2.7.6 Xử lý các khoản lỗ Lỗ phát sinhtrong năm của hợp tác xã được trừ vào khoản thu từ tiền đền bù, bồi thườngcủa cá nhân, tổ chức có liên quan; nếu chưa đủ thì bù đắp bằngquỹ dự phòng; nếu vẫn chưa đủ thì số lỗ còn lại được chuyển sang năm sau theo quy định của pháp luật về thuế. 2.8 Tổ chức lại, giải thể, phá sản hợp tác xã 2.8.1 Tổ chức lại hợp tác xã Gồm các quy định về việc hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hợp tác xã do Đại hội xã viên quyết định. Thủ tục chia, tách, hợp nhất, sáp nhập được thực hiện như sau: 1. Thành lập Hội đồng để giải quyết việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã Hội đồng gồm Ban quản trị hợp tác xã dự định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập. Hội đồng có nhiệm vụ bàn bạc, hiệp thương để thống nhất giải quyết các vấn đề liên quan đến việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX lập hồ sơ xin chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX, hình thành bộ máy quản lý, điều hành của các HTX mới; 2. Xây dựng phương án xử lý tài sản, vốn, quỹ, tổ chức, nhân sự, xã viên và lao động (gồm cả chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp trực thuộc của HTX) khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; xây dựng phương hướngsản xuất, kinh doanh; dự thảo Ðiều lệ HTX mới; các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các HTX sau chia, tách, hợp nhất, sáp nhập. 3. Triệu tập Ðại hội xã viên để quyết định những vấn đề trên. 4. Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với HTX về quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và giải quyết các vấn đề kinh tế có liên quan đến họ. 5. Gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh của HTX chia, tách, hợp nhất, sáp nhập đến cơ quan đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh kèm theo nghị quyết của Ðại hội xã viên về việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX; phương án giải quyết các vấn đề liên quan đến việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập đã thảo luận với các chủ nợ, tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với HTX. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ chia, tách, hợp nhất, sáp nhập cơ quan đăngký kinh doanh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ra thông báo bằng văn bản chấp thuận hoặc khôngchấp thuận việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập HTX. Trườnghợp không đồng ý với quyết định không chấp thuận việc chia, tách thì HTX có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật. Sau khi chia, HTX bị chia không còn tồn tại, quyền và nghĩa vụ được chuyển giao cho các HTX mới (được chia). Sau khi tách, HTX bị tách vẫn còn tồn tại, quyền và nghĩa vụ của HTX bị tách được phân chia cho HTX bị tách và các HTX mới (được tách). Sau khi hợp nhất, các HTX bị hợp nhất không còn tồn tại, các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được chuyển sangHTX hợp nhất.
  • 35. 28 Pháp luật về Hợp tác xã Sau khi sáp nhập, HTX bị sáp nhập không còn tồn tại, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được chuyển sangHTX (nhận) sáp nhập. 2.8.2 Giải thể hợp tác xã Giải thể hợp tác xã là việc chấm dứt sự tồn tại của hợp tác xã khi có lý do và điều kiện do luật định. Hợp tác xã có thể giải thể do tự nguyện hoặc bị bắt buộc. 2.8.2.1 Giải thể tự nguyện Trong trườnghợp giải thể tự nguyện theo nghị quyết của Ðại hội xã viên, hợp tác xã phải gửi đơn xin giải thể và nghị quyết của Ðại hội xã viên đến cơ quan đăng ký kinh doanh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã, đồng thời đăng báo địa phương nơi hợp tác xã hoạt động trong ba số liên tiếp về việc xin giải thể và thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn thanh toán nợ và thanh lý các hợp đồng, cơ quan đăng ký kinh doanh nhận đơn phải ra thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận việc xin giải thể của hợp tác xã. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo chấp thuận việc xin giải thể của cơ quan đăng ký kinh doanh, hợp tác xã phải xử lý vốn, tài sản của hợp tác xã, thanh toán các khoản chi phí cho việc giải thể, trả vốn góp và giải quyết các quyền lợi cho xã viên theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã. 2.8.2.2 Giải thể bắt buộc Ủy ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quyền quyết định buộc giải thể đối với hợp tác xã khi có một trong các trườnghợp sau đây:  Sau thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà hợp tác xã không tiến hành hoạt động.  Hợp tác xã ngừng hoạt động trong 12 tháng liền.  Trong thời hạn 18 tháng liền, hợp tác xã không tổ chức được Ðại hội xã viên thường kỳ mà khôngcó lý do chính đáng;  Các trườnghợp khác theo quy định của pháp luật; Trong trườnghợp này, hợp tác xã trình hồ sơ giải thể bắt buộc tới Ủy ban nhân dân cùng cấp. Ủy ban nhân dân ra quyết định giải thể lập Hội đồng giải thể và chỉ định Chủ tịch Hội đồngđể tổ chức việc giải thể hợp tác xã. Chủ tịch hội đồng giải thể là đại diện Ủy ban nhân dân, các ủy viên là đại diện của liên minh hợp tác xã tỉnh (nếu hợp tác xã là thành viên của liên minh), chính quyền cấp xã nơi hợp tác xã có trụ sở, Ban quản trị, Ban kiểm soát, Đại diện xã viên hợp tác xã để thực hiện việc giải thể hợp tác xã. Nhiệm vụ của Hội đồng này là phải đăng báo địa phương nơi hợp tác xã hoạt động trong ba số liên tiếp về quyết định giải thể hợp tác xã; thông báo trình tự, thủ tục,thời hạn thanh toán nợ,
  • 36. 29 Pháp luật về Hợp tác xã thanh lý hợp đồng, xử lý vốn, tài sản, trả vốn góp và giải quyết các quyền lợi khác có liên quan. Thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng tối đa là 180 ngày, kể từ ngày đăng báo lần thứ nhất; Kể từ ngày hợp tác xã nhận được thông báo giải thể, cơ quan đăng ký kinh doanh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và xóa tên hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh doanh; hợp tác xã phải nộp ngay con dấu cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Trong trườnghợp không đồng ý với quyết định của Ủy ban nhân dân về việc giải thể hợp tác xã thì hợp tác xã có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật. 2.8.3 Phá sản hợp tác xã Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản đối với hợp tác xã được thực hiện theo Luật phá sản. 2.9 Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã 2.9.1 Liên hiệp hợp tác xã Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế do các hợp tác xã cùng ngành, nghề hoặc khác ngành nghề cùng nhau góp vốn thành lập và cùng chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính, các chi phí hoạt động của liên hiệp. Liên hiệp hợp tác xã được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã. Muốn thành lập liên hiệp hợp tác xã phải có từ 4 hợp tác xã trở lên, có Điều lệ về tổ chức, quản lý phù hợp với quy định của Luật hợp tác xã. Liên hiệp hợp tác xã thành lập Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Người đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hội đồng quản trị; người đứng đầu Ban giám đốc là Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Liên hiệp hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của liên hiệp hợp tác xã được quy định trong Ðiều lệ liên hiệp hợp tác xã do Ðại hội các thành viên thông qua. 2.9.2 Liên minh hợp tác xã Liên minh hợp tác xã là tổ chức kinh tế - xã hội do các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự nguyện cùng nhau thành lập. Liên minh hợp tác xã được tổ chức theo ngành và các ngành kinh tế. Liên minh hợp tác xã được thành lập ở trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Ðiều lệ liên minh hợp tác xã trung ương do Thủ tướngChính phủ ra quyết định côngnhận; Ðiều lệ liên minh hợp tác xã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ra quyết định côngnhận. Quyền, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, tên gọi và tài chính của liên minh hợp tác xã do Ðiều lệ liên minh hợp tác xã quy định. Liên minh hợp tác xã có các chức năng sau đây (không có chức năng sản xuất kinh doanh):
  • 37. 30 Pháp luật về Hợp tác xã  Ðại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã thành viên.  Tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã;  Hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ cần thiết cho sự hình thành và phát triển của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã; đào tạo, bồi dưỡngcán bộ hợp tác xã theo quy định của Chính phủ.  Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về hợp tác xã.  Ðại diện cho hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã trong quan hệ hoạt động phối hợp của các thành viên với các tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
  • 38. 31 Pháp luật về Hợp tác xã CHƯƠNG 3. DỰ THẢO LUẬT HỢP TÁC XÃ SỬA ĐỔI Tại kỳ họp thứ 8 quốc hội khóa XII, Chính phủ lập tờtrình số 148/TTr-CP trình quốc hội về dự án Luật hợp tác xã (sửa đổi) đính kèm là dự thảo luật (gồm 9 chương, 85 điều) 3.1 Sự cần thiết của việc xậy dựng Luật hợp tác xã (sửa đổi) 3.1.1 Những tồn tại trong thực tiễn phát triển hợp tác xã Bên cạnh một số kết quả đạt được, khu vực hợp tác xã còn có những tồn tại chủ yếu như:  Chưa thoát ra khỏiyếu kém kéo dài về: trình độ công nghệ lạc hậu, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý yếu, chất lượng, hiệu quả hoạt động nói chung thấp;  Nhiều HTX có tên nhưng không hoạt động hoặc hoạt động hình thức, lúng túng trong xây dựng phương án tổ chức hoạt động, chưa mang lại nhiều lợi ích cho thành viên; tổ chức hợp tác xã chưa hấp dẫn nhân dân và tổ chức tham gia;  Đóng góp vào GDP của kinh tế tập thể với nòng cốt là hợp tác xã giảm sút liên tục trong những năm qua (từ gần 11% năm 1995 xuống còn 5,45% năm 2009); tốc độ tăng trưởng của kinh tế tập thể rất thấp, chỉ bằngkhoảng ½ tốc độ tăng trưởngchung của nền kinh tế và thấp nhất so với các thành phần kinh tế khác. 3.1.2 Hạn chế của Luật hợp tác xã năm 2003 Những hạn chế cơ bản của Luật hợp tác xã năm 2003  Luật chưa thể hiện rõ bản chất HTX, chưa làm thật rõ lợi ích và vai trò người chủ của xã viên khi tham gia HTX, mục tiêu của HTX và mối quan hệ giữa nghĩa vụ, trách nhiệm, lợi ích của xã viên và HTX.  Quy định về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã còn thiếu, hoặc chưa đủ rõ, cụ thể, hoặc không còn thích hợp.  Hạn chế về chế tài xử lý vi phạmpháp luật 3.1.3 Yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế.  Qua 20 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, khung pháp luật cho doanh nghiệp đã và đang được tiếp tục hoànthiện. Thực tế đó tác động tới môi trườngpháp luật đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.  Việt Nam với tư cách là thành viên của Tổ chức WTO, cam kết thực hiện nhiều điều ước quốc tế. Khung pháp luật về kinh tế, trong đó có khungpháp luật về HTX đã được ban hành, cần được sửa đổi, bổ sung một cách phù hợp. 3.2 Những điểm mới của dự thảo luật so với Luật hợp tác xã năm 2003 Bản dưới đây so sánh những điểm khác nhau giữa dự thảo luật với Luật hợp tác xã năm 2003.
  • 39. 32 Pháp luật về Hợp tác xã Luật hợp tác xã 2003 Dự thảo Luật hợp tác xã sửa đổi Kết cấu: 10 chương, 52 điều Kết cấu: 9 chương, 66 điều Định nghĩa: …“Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp” (điều 1) Định nghĩa: ...“Bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác” (điều 4) Quyền của HTX: Không có nội dung này Quyền của HTX: “HTX, liên hiệp HTX có quyền cung ứng sản phẩm, dịch vụ và việc làm cho thị trườngbên ngoài cộng đồng thành viên” (điều 9) Quyền của HTX: Không có nội dung này Quyền của HTX: Góp vốn, mua cổ phần, thành lập côngty trựcthuộc theo quy định của pháp luật (điều 9) Nghĩa vụ của HTX: không có nội dung này Nghĩa vụ của HTX: Cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thành viên theo cam kết kinh tế giữa hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với thành viên (Điều 10) Nghĩa vụ của HTX: không có nội dung này Nghĩa vụ của HTX: Không được từ chối việc kết nạp thành viên mới đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và điều lệ HTX, liên hiệp HTX (điều 10) Điều kiện trở thành xã viên: chỉ chấp nhận cá nhân là công dân Việt Nam (điều 17) Điều kiện trở thành xã viên: có quy định thêm “cá nhân người nước ngoài cư trú tại Việt Nam” (điều 14) Điều kiện trở thành xã viên: Không có nội dung này Điều kiện trở thành xã viên: Có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã (điều 14) Điều kiện trở thành xã viên: không có nội Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trangnhân dân Việt Nam sử dụng tài sản