SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................3
PHẦN 1 ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM..............................................................................................4
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................................4
1.Tài nguyên thiên nhiên..........................................................................................................4
1.1.Khái niệm.......................................................................................................................4
1.2.Phân loại ........................................................................................................................5
1.3.Phân bổ...........................................................................................................................6
2.Sự tác động qua lại giữa TNTN-Tăng tưởng kinh tế ............................................................7
2.1TNTN giúp tăng trưởng kinh tế.......................................................................................7
2.2Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên....................................................7
II.THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM............................................................................................8
1.Các nguồn tài nguyên ở VN và thực trạng đóng góp............................................................8
1.1Tài nguyên đất.................................................................................................................8
1.2Tài nguyên nước..............................................................................................................9
1.3Tài nguyên biển...............................................................................................................9
1.4Tài nguyên rừng.............................................................................................................10
1.5Tài nguyên sinh vật........................................................................................................11
1.6Tài nguyên du lịch.........................................................................................................12
1.7Tài nguyên khoáng sản..................................................................................................13
2.Phần đóng góp hiện nay của ngành tài nguyên môi trường trong tổng thu ngân sách và
tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đúng nguồn lực của tài nguyên và môi trường của đất
nước........................................................................................................................................14
3.Cơ hội đóng góp cho thu ngân sách trong tương lai............................................................14
4.Đóng góp gián tiếp của ngành tài nguyên và môi trường....................................................15
III.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ GIÚP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ....................................................................................................................................15
1.Kinh tế hoá để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn thu ngân
sách và GDP...........................................................................................................................15
2.Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.............17
3.Nhiệm vụ căn cốt trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường........18
4.Hoàn thiện hơn các bộ luật điều chỉnh có liên quan............................................................19
PHẦN 2 ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................................................20
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................................................20
1.Các khái niệm......................................................................................................................20
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động..................................20
2.1Ảnh hưởng đến số lượng lao động................................................................................20
2.2Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động......................................................21
3.Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế...............................................23
3.1Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế đất nước..................................................23
- 1 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
3.2Vai trò của lao động với quá trình phát triển kinh tế đất nước......................................23
II.TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG ĐẾN VIỆC TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ Ở VIỆT NAM.......................................................................................................................24
1.Khái quát tình hình lao động ở Việt Nam............................................................................24
1.1Số lượng lao động..........................................................................................................24
1.2Chất lượng lao động......................................................................................................25
2.Đánh giá sự tác động của lao động đến sự tăng trưởng phát triển kinh tế ở VN.................25
2.1Xét đến sự thay đổi về số lượng lao động trong các lĩnh vực kinh tế...........................25
2.2Sự đóng góp của chất lượng nguồn nhân lực với quá trính tăng trưởng và phát triền
kinh tế.................................................................................................................................31
2.3Tác động của lao động đến việc nâng cao mức sống con người:..................................35
2.4Một đóng góp rất quan trọng của lao động đối với nền kinh tế là yếu tố thu hút vốn
đầu tư nước ngoài..............................................................................................................36
III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ..................37
LỜI KẾT.........................................................................................................................................40
- 2 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
LỜI MỞ ĐẦU
Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, nó không chỉ
cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội mà còn phục vụ cho nhu cầu
sống trực tiếp của con người. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào
nguồn tài nguyên. Những nguồn tài nguyên quý giá như: đất đai, khoáng sản, đặc biệt là
dầu mỏ, rừng và nguồn nước,…. Rất nhiều nước phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài
nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại,... Có thể nói, tài nguyên
nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền
vững về kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương. Có những
nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao
gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út, Iran, Iraq, Kuwait…Tuy nhiên, các nước
sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một nước
gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có
hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế
giới về quy mô.
Điều đó chứng tỏ tài nguyên không phải là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến
sự phát triển của môi quốc gia mà nó còn phụ thuộc vào nguồn lao động của quốc gia đó.
Mỗi quốc gia có một nguồn lao động khác nhau về cả số lượng lẫn chất lượng. Nhiều
quốc gia đã sử nguồn lực lao động của mình rất có hiệu quả góp phần làm tăng trưởng
kinh tế tiêu biểu như : Nhật bản, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan,…Ngoài
những quốc gia nói trên là những nước có được sự ưu đãi về tài nguyên và có được nguồn
lao động dồi dào trong đó có Việt Nam.
Với sự nhiệt tình giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn cùng với những tài liệu mà
nhóm đã thu thập được, chúng tôi xin phân tích đề tài “Đóng góp của lao động và tài
nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam”
- 3 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
PHẦN 1 ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tài nguyên thiên nhiên
1.1. Khái niệm
* Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất,
hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.
* Tài nguyên thiên nhiên: Toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật
liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời
sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người. Tất cả những dạng
vật chất khi chưa được hiểu biết, khai thác, sử dụng thì chưa được gọi là TNTN mà chỉ là
điều kiện tự nhiên hay môi trường tự nhiên, cho nên TNTN mang tính chất xã hội, được "xã
hội hoá". Như thế, nguồn TNTN luôn được mở rộng với sự phát triển của xã hội. TNTN có
thể thu được từ môi trường tự nhiên, được sử dụng trực tiếp (như không khí để thở, các loài
thực vật mọc tự nhiên...) hay gián tiếp thông qua các quá trình khai thác và chế biến (như
các loại khoáng sản, cây lấy gỗ, đất đai...) để sản xuất ra những vật phẩm nhằm thoả mãn
những nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
* Tài nguyên và tài sản quốc gia :
Điều 17, Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992, sửa đổi 2001) ghi
rõ: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi vùng
biển, thềm lục địa và vùng trời… đều thuộc sở hữu toàn dân”.
 Tài nguyên thiên nhiên có giá trị cao hiện nay đều đã được hình thành qua một thời
gian rất lâu dài. Rừng: 50 -100 năm; dầu mỏ: 10 -100 triệu năm.
- 4 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
 Quy mô nguồn tài nguyên thiên nhiên thể hiện qua trữ lượng thăm dò và trữ lượng
khai thác nhưng phần đóng góp của tài nguyên thiên nhiên vào GDP được thể hiện
qua khả năng khai thác hằng năm.
 Quá trình sinh trưởng – phát sinh tài nguyên thiên nhiên gắn liền với môi trường tự
nhiên, tạo nên sự cân bằng trong thiên nhiên. Nếu khai thác không phù hợp sẽ làm
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây các biến đổi bất lợi cho môi trường.
Ở các đất nước có thu nhập thấp, vốn thiên nhiên chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu giá
trị tài sản quốc gia. Ngược lại, ở các nước phát triển, vốn vô hình (nhân lực, tri thức, công
nghệ….) chiếm tỉ trọng chủ yếu. Theo tính toán, vốn thiên nhiên chiếm khoảng 27% tổng
giá trị tài sản quốc gia của Việt Nam – cùng nhóm các nước thu nhập thấp theo phân loại
của Ngân hàng Thế giới.
1.2. Phân loại
Các dạng TNTN chủ yếu bao gồm: tập hợp các nguồn năng lượng (năng lượng Mặt
Trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều và năng lượng của các con sông, nhiệt trong
lòng đất), không khí, nước, đất đai, khoáng sản, nguồn thế giới sinh vật (động vật, thực
vật), vv. TNTN là tư liệu sản xuất bao quát nhất, là điều kiện không thể thiếu được của hoạt
động sản xuất của xã hội.
Thành phần của chúng bao gồm các nguồn TNTN có thể phục hồi được và các
nguồn TNTN không thể phục hồi được. Có những TNTN có thể coi như vô tận, nhưng có
những TNTN sẽ bị cạn kiệt. Trong số TNTN cạn kiệt, nhưng trong khi sử dụng nó có thể
phục hồi (vd: sinh vật khi chưa bị tuyệt chủng) và những tài nguyên không thể phục hồi
như than đá, dầu khí, vv. TNTN được phân chia thành rất nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc
vào đặc điểm, tính chất và mục đích sử dụng của chúng. Nhưng có thể tổng quát phân loại
TNTN thành thành 3 loại:
- Không tái sinh (không phục hồi)
- Tái sinh qua tác động của con người (có thể phục hồi)
- 5 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
- Tái sinh vô tận trong thiên nhiên (phục hồi) .
TNTN rất phong phú, đa dạng và thậm chí là vô tận (đối với các nguồn tài nguyên phục
hồi), nhưng nếu không biết sử dụng chúng một cách hợp lí thì đến một lúc nào đó sẽ vượt
quá khả năng tự phục hồi và tái tạo của các nguồn tài nguyên phục hồi và sự cạn kiệt tăng
nhanh của các nguồn tài nguyên không phục hồi.
1.3. Phân bổ
TNTN phân bố không đồng đều trên toàn thế giới và không đồng đều trong cùng
một quốc gia. Một số nước như Hoa Kì, Nga, các nước Châu Âu, Ôxtrâylia... (chủ yếu là
các nước phát triển) có nguồn TNTN phong phú, khí hậu tốt, đất đai phì nhiêu ; trong khi
đó một số nước khác ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mĩ Latinh lại thường có ít TNTN, khí hậu
khắc nghiệt và đất đai kém phì nhiêu.
Ví dụ Thiên nhiên ưu đãi:
• Dầu mỏ có nhiều ở Mỹ, Nga, Trung Đông; rừng già Amazon ở Nam Mỹ.
• Vịnh Cam Ranh – tài nguyên thiên nhiên vô giá của Việt Nam.
- 6 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
2. Sự tác động qua lại giữa TNTN-Tăng tưởng kinh tế
2.1TNTN giúp tăng trưởng kinh tế
 Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguyên vật liệu cho sự phát triển của các ngành.
Tài nguyên thiên nhiên tạo sự chủ động, ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh
trong phát triển các ngành. Nguồn TNTN thường là cơ sở để phát triển một số
ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu cho
nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự
giàu có về tài nguyên, đặc biệt về năng lượng giúp cho một quốc gia ít bị lệ thuộc
hơn vào các quốc gia khác và có thể tăng trưởng một cách ổn định, độc lập khi thị
trường tài nguyên thế giới bị rời vào trạng thái bất ổn.
 Tài nguyên thiên nhiên đóng góp vào quá trình tích lũy vốn (xuất khẩu)
Đối với hầu hết nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi một quá trình lâu dài, gian khổ liên
quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Tuy
nhiên, có nhiều quốc gia, nhờ những ưu đãi của tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn,
đa dạng nên có thể rút ngắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản
phẩm thô để bán hoặc để đa dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu
cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
 Tài nguyên thiên nhiên sẽ sẽ quy định hướng phát triển của kinh tế - xã hội.
2.2Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 “Tăng trưởng kinh tế là một phương tiện cơ bản để có thể có được phát triển,
nhưng bản thân nó chỉ là một đại diện rất không hoàn hảo của tiến bộ xã hội”.
 Hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường sinh thái không dung hoà nhau mà bộc lộ
những mâu thuẫn mang tính sinh tồn ngày càng trở nên rất rõ nét trong sự phát
triển của xã hội hiện đại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là
để làm kinh tế và đạt bằng được các mục tiêu kinh tế, các mối liên quan về môi
trường sinh thái đã bị bỏ qua, thiếu sự tôn trọng khi ứng dụng khoa học tự nhiên và
khoa học kỹ thuật.
- 7 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
 Đối với các nước đang phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò rất to
lớn, đóng góp đáng kể vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế. Song, nếu khai thác nguồn tài
nguyên này một cách quá mức, dẫn đến hệ sinh thái bị mất cân đối nghiêm trọng, ô
nhiễm môi trường gia tăng. Đó chính là hậu quả lớn nhất do tăng trưởng kinh tế mà
không quan tâm bảo vệ môi trường. Dẫn đến là: ngày càng nhìn thấy rõ giới hạn
của sự tăng trưởng là việc chuyển đổi từ trạng thái con người bị thiên nhiên đe doạ
và phải chống lại nó trước đây, sang trạng thái con người đang đe doạ thiên nhiên,
xâm hại đến môi trường, trong khi môi trường là yếu tố không thể thiếu cho sự tồn
tại và phát triển của chính con người.
II. THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Các nguồn tài nguyên ở VN và thực trạng đóng góp
Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên
nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản, tài
nguyên du lịch..
1.1Tài nguyên đất
• Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, diện tích đất đã sử dụng vào các mục
đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, trong đó
đất nông nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên và 38,92% diện tích đất đang
sử dụng. Hiện còn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự
nhiên. Vị trí và địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung
của vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao,
từ Bắc vào Nam và từ Ðông sang Tây.
• Tiềm năng đất có khả năng canh tác nông nghiệp của cả nước khoảng từ 10-11
triệu ha, diện tích đã được sử dụng chỉ có 6, 9 triệu ha; trong đó 5,6 triệu ha là đất
trồng cây hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, cây công nghiệp ngắn ngày: 1, 245
triệu ha) và 1, 3 triệu ha là đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác (cà phê, cao
su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quít...).
- 8 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
Đất phù sa màu mỡ đã đưa Việt Nam thành một trong 2 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới, đất feralit lớn và phân bố tập chung là điều kiện cho cây công nghiệp phát triển đưa
Việt Nam giữa vị trí thứ nhất thế giới về sản lượng hồ tiêu xuất khẩu, là một trong những
nước xuất khẩu lớn của thế giới....
1.2Tài nguyên nước
• Nếu xét chung trong cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong
phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi
đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới.
• Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc với 2.345 con sông có chiều dài trên 10
km, mật độ trung bình từ 1,5 – 2 km sông/1 km2
diện tích, cứ đi dọc bờ biển
khoảng 20 km lại gặp một cửa sông. Tổng lượng dòng chảy của tất cả các con sông
chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 853 km3
, trong đó tổng lượng dòng chảy phát sinh
trên nước ta chỉ có 317 km3
. Tỉ trọng nước bên ngoài chảy vào nước ta tương đối
lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sông toàn quốc, riêng đối với sông Cửu Long
là 90%.
• Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3
/ngày, đáp ứng
được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước..
• Nước ta cũng đã phát hiện được 350 nguồn suối khoáng, trong đó có 169 nguồn
nước có nhiệt độ trên 300
C.
Tài nguyên nước dồi dào là cơ hội phát triển giao thông, thủy điện (thuỷ điện Sông Đà
thuỷ điện Trị An, thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), chăn nuôi hay đánh bắt thủy hải sản
1.3Tài nguyên biển
Việt Nam có 3260 km
bờ biển với vùng lãnh thổ
rộng tới 226000 km2, diện
tích có khả năng nuôi trồng
- 9 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
thuỷ sản là 2 triệu ha trong đó 1 triệu ha nước ngọt; 0,62 triệu ha nước lợ và 0,38 triệu ha
nước mặn. Phần lớn diện tích này đã được đưa vào sử dụng để khai thác hoặc nuôi trồng
thuỷ sản.
Biển nước ta còn có 2.028 loài cá biển, trong đó có 102 loài có giá trị kinh tế cao,
650 loài rong biển, 300 loài thân mềm, 300 loài cua, 90 loài tôm, 350 loài san hô… Biển
nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng trên mặt có trữ lượng 1,9 triệu tấn, tầng
đáy có trữ lượng 1,7 triệu tấn. Ngoài ra còn có 40.000 ha san hô ven bờ, 250.000 ha rừng
ngập mặn ven biển có sự đa dạng sinh học cao. Trong đó có 3 khu sinh quyển thế giới là:
vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), rừng Sác Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) và vườn
quốc gia Cát Bà (Hải Phòng). Đồng thời nước ta còn có 290.000 ha triêu lầy, 100.000 ha
đầm phá.
1.4Tài nguyên rừng
Nước ta có tới 3/4 diện tích là đồi núi và rừng che phủ hơn 30% diện tích. Rừng
Việt Nam là kho tài nguyên quí báu, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, rừng
làm cho không khí trong lành, điều hoà khí hậu.
Có khoảng 8000 loài
thực vật bậc cao, 800 loài
rêu, 600 loài nấm, 275 loài
thú, 820 loài chim, 180 loài
bò sát, 471 loài cá nước ngọt
và hơn 2000 loài cá biển
sống trên lãnh thổ Việt
Nam. Việc tìm ra 2 loài
móng guốc lớn là Sao la và
Mang lớn ở Việt Nam là sự kiện lớn chứng tỏ sự phong phú và đa dạng của tài nguyên
sinh vật Việt Nam.
- 10 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
Độ che phủ của rừng cao và hợp lý làm giảm dòng chảy mặt ngay sau mưa, làm
chậm lũ, điều hoà dòng chảy giữa mùa mưa và mùa khô...
1.5Tài nguyên sinh vật
 Hệ thực vật:
Việt Nam là một quốc gia có sự đa dạng sinh học, hệ thực vật có khoảng 14.000 loài
thực vật bậc cao có mạch; đã xác định được khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài
rêu, 600 loài nấm, 600 loài rong biển. Trong đó có 1.200 loài thực vật đặc hữu, hơn 2.300
loài thực vật đã được sử dụng làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật
liệu trong xây dựng. Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu ở nước ta lên tới 28%. Hệ
thực vật nước ta có nhiều loài quý hiếm như gỗ đỏ, gụ mật, Hoàng Liên chân gà, ba kích,
hoàng đàn, cẩm lai, pơ mu…
 Hệ động vật:
• Tính đến nay đã xác định được ở nước ta có 275 loài thú, 1.009 loài và phân loài
chim, 349 loài bò sát và lưỡng cư, 527 loài cá nước ngọt, khoảng 2.038 loài cá
biển, 12.000 loài côn trùng, 1.600 loài động vật giáp xác, 350 loài động vật da
gai, 700 loài giun nhiều tơ, 2.500 loài động vật thân mềm, 350 loài sa nhô được
biết tên…
• Hệ động vật Việt Nam có mức độ đặc hữu rất cao, 80 loài thú và phân loài thú,
hơn 100 loài và phụ loài chim, 7 loài linh trưởng.
• Hệ động vật Việt Nam còn có một số loài quý hiếm như voi, tê giác, bò rừng, bò
tót, trâu rừng, hổ, báo, culy, vượn den, voọc vá, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng,
sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh, sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, bò sừng
xoắn, gà Lam đuôi trắng…
Tài nguyên sinh vật phong phú tạo điều kiện cho du lịch phát triển nhất là du lịch sinh
thái, và Việt Nam cũng đang tân dụng điều đó với các festival hoa đà Lạt, du lịch dã
ngoại , nghỉ dưỡng....
- 11 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
1.6Tài nguyên du lịch
Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hình có núi, có rừng,
có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên. Núi non đã tạo nên những vùng cao
có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ
dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm
Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh)...; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh
Hoá), Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)...; thác Bản Giốc
(Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hoà Bình - Sơn La), hồ thuỷ
điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh, đã hai lần được UNESCO công nhận là di sản của thế giới), Côn Đảo
(Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang)... Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi
biển, trong đó có 16 bãi tắm đẹp nổi tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn
(Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế),
Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)...
Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có trên bảy nghìn di tích (trong đó khoảng 2.500
di tích được nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoá, dấu ấn của quá trình dựng nước
và giữ nước, như đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu... Đặc biệt quần thể di tích cố đô Huế, phố
cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế
giới. Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, các công trình xây dựng, các tác phẩm nghệ thuật -
- 12 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
văn hoá khác nằm rải rác ở khắp các địa phương trong cả nước là những điểm tham quan
du lịch đầy hấp dẫn.
1.7Tài nguyên khoáng sản
• Nước ta nằm giữa hai vành đai tạo khoáng lớn của thế giới là Thái Bình Dương và
Ðịa Trung Hải. Công tác thăm dò địa chất trong 40 năm qua đã phát hiện và đánh
giá được trữ lượng của 5000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản. Khoáng
sản chiếm đến 40% tỉ trọng trong tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên
• Các loại khoáng sản có quy mô lớn như : Than, boxit, thiếc, sắt, apatic, đồng,
crôm, vàng, đá quý, cát thủy tinh,.. và đặc biệt là đầu mỏ.
Tài nguyên khoáng sản giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của công
nghiệp, quy định sự phát triển của các ngành, dựa trên thế mạnh khoáng sản mà một số
ngành công nghiệp của Việt Nam đã phát triển khá mạnh như dầu khí, hóa chất luyện
kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng....
 Các loại khoáng sản được khai thác chủ yếu vẫn là dầu mỏ, khí đốt và than,
chiếm tỉ trọng 90% sản lượng ngành khai thác mỏ và khai thác đá. Những nguồn
tài nguyên chưa khai thác là tài sản dự trữ, mang lại lợi thế về dài hạn cho đất
nước và các thế hệ tương lai.
 Khoáng sản là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng trong công nghiệp, gián tiếp cho
phát tiển dịch vụ, đóng góp khá lớn vào nền kinh tế cũng như là động lực phát
triển kinh tế.
 Đóng góp của khoáng sản có xu hướng tăng trong thời gian vừa qua, do giá cả thị
trường của các tài nguyên này tăng và sản lượng khai thác nâng lên, có đầu tư
sâu vào hoạt động thăm dò để phát hiện thêm nhiều mỏ mới.
- 13 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
2. Phần đóng góp hiện nay của ngành tài nguyên môi trường trong tổng thu
ngân sách và tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đúng nguồn lực của tài
nguyên và môi trường của đất nước
• Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các khoản thuế, phí về đất đai, tài nguyên và
bước đầu áp dụng một vài hình thức thuế/phí môi trường nhưng thu nhập từ
những nguồn này còn rất khiêm tốn.
• Thuế tài nguyên mặc dù được áp dụng từ những năm 1990 và có được sửa đổi bổ
sung năm 1998 nhưng doanh thu thấp, không khuyến khích hành vi bảo tồn, sử
dụng bền vững tài nguyên..
• Quản lý và thu thuế đất đai và các hoạt động bất động sản là một lĩnh vực quan
trọng và nhạy cảm tại Việt Nam.Nếu lấy năm 2004 làm mốc và nếu tính tổng thu
ngân sách nhà nước năm 2004 là 190.928 nghìn tỷ đồng và GDP theo giá so sánh
là 715.307 nghìn tỷ đồng (Tổng cục thống kê 2005) thì thu từ thuế đất và bất
động sản chiếm khoảng 8% tổng thu ngân sách và khoảng 2.45% tổng GDP,
thuộc loại thấp trên thế giới.
3. Cơ hội đóng góp cho thu ngân sách trong tương lai
Từ những phân tích thực trạng và xu hướng ‘xanh hóa hệ thống thuế’ và những lợi
ích mà nó mang lại tại các quốc gia phát triển và đang phát triển, những định hướng phát
triển bền vững tại Việt Nam cũng như sự đóng góp hiện tại của ngành tài nguyên và môi
trường cho GDP và nguồn thu ngân sách, có thể thấy rằng nếu biết quản lý và khai thác
nhiều hơn nữa tiềm năng của ngành thì trong một tương lai gần, ngành tài nguyên và môi
trường chắc chắn sẽ có những đóng góp đáng kể trong ngân sách nhà nước, góp phần
không nhỏ vào công cuộc phát triển và hội nhập của đất nước.
Như vậy, nếu tính sơ bộ theo khung chuẩn của cơ cấu thu ngân sách tại các quốc
gia trên thế giới thì tiềm năng tăng nguồn thu từ ngành tài nguyên môi trường là rất lớn,
khoảng 110.000 tỷ VND/1 năm so với 18.000 tỷ đồng (năm 2004), điều đó có nghĩa có
thể tăng khoảng hơn 400% nguồn thu so với năm 2004 nữa. Trong đó nguồn thu có thể
tăng mạnh là là các loại thuế phí liên quan đến ô nhiễm môi trường và thuế tài nguyên.
- 14 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
4. Đóng góp gián tiếp của ngành tài nguyên và môi trường
Các đóng góp của tài nguyên và môi trường trong việc giảm thiểu các thiệt hại do
các hoạt động phát triển kinh tế và sinh hoạt của con người gây ra.
Theo số liệu của Ngân Hàng Thế Giới (WB), thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi
trường và suy thoái tài nguyên gây ra năm 2004 ở Việt Nam ước tính khoảng 11,44% tổng
thu nhập quốc nội (GDP). Như vậy, nếu GDP năm 2004 là 715 nghìn tỷ đồng thì thiệt hại
kinh tế do ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên gây ra trong năm này ước tính lên
đến khoảng 80 nghìn tỷ đồng. Với mức tăng trưởng 7,7% nếu trừ đi thiệt hại do ô nhiễm
môi trường và suy thoái tài nguyên gây ra thì tăng trưởng GDP trong năm 2004 là âm
3,74%. Như vậy, nếu thời gian tới chúng ta tổ chức tốt công tác quản lý tài nguyên và giải
quyết tốt các vấn đề môi trường để đạt được mức của Thái Lan năm 2004 thì gián tiếp
đóng góp cho tăng GDP là 7,33%. Những con số này nói lên ý nghĩa hết sức thiết thực
của chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường trong thời gian tới.
III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ GIÚP PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
Mục tiêu phát triển của đất nước đã được Đảng và Nhà nước ta xác định: từ nay
đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại. Tuy nhiên, với nhịp độ phát triển kinh tế cao, dân số tăng nhanh sẽ kéo
theo một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên được khai thác và chất thải từ sản xuất, tiêu
dùng ngày càng tăng. Điều đó cho thấy, muốn phát triển kinh tế, nâng cao đời sống con
người thì phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; mặt khác,
phải đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Sự kết hợp biện chứng giữa
các mục tiêu này là đòi hỏi tất yếu khách quan của sự phát triển đất nước bền vững và của
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Kinh tế hoá để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn
thu ngân sách và GDP
Trong Bài học kinh nghiệm về phát triển nhanh và bền vững, Nghị quyết Đại hội X
của Đảng đã chỉ rõ: Phát triển nhanh phải đi đôi với nâng cao tính bền vững, hai mặt tác
- 15 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
động lẫn nhau, được thể hiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, ở cả tầm ngắn hạn và dài hạn. Như
vậy, Đảng ta đã đề cập đến toàn diện các yếu tố cấu thành sự phát triển bền vững, trong
đó có yếu tố kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trương thực hiện một số định hướng lớn sau đây để
kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường:
• Tiến hành phân tích chi phí - lợi ích của các chính sách quản lý tài nguyên và bảo
vệ môi trường 20 năm đổi mới phục vụ việc hoạch định chính sách giai đoạn mới;
• Xây dựng và ban hành các quy định về định giá, lượng giá đầy đủ, minh bạch và
thiết lập hệ thống hạch toán tài nguyên và môi trường thống nhất trên cả nước;
• Cải cách cơ chế thu, đóng góp, nộp ngân sách từ các hoạt động khai thác, sử dụng
tài nguyên và môi trường trước thông qua việc luật hóa các nghĩa vụ và trách
nhiệm này trong hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trường cũng như sửa đổi
các văn bản luật về thuế đất đai, thuế tài nguyên;
• “Xanh hóa hệ thống thuế, phí” thông qua việc mở rộng loại hình thuế, phí và đối
tượng nộp thuế, phí liên quan đến môi trường trên các nguyên tắc “người gây ô
nhiễm phải trả tiền” và “người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền”;
• Thiết lập cơ chế đền bù thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài
nguyên phù hợp để tiến tới buộc các đối tượng gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏa, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và của nhà nước phải thực hiện việc
đền bù thỏa đáng;
• Thiết lập kỹ cương trong chấp hành pháp luật về tài nguyên và môi trường;
• Phát triển sản xuất các sản phẩm môi trường và cung ứng dịch vụ môi trường đủ
mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu, đầu tư ra nước ngoài.
• Thực hiện tốt các chủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi
trường như đã nêu ở trên, chúng ta tin tưởng rằng đóng góp của ngành tài nguyên
và môi trường cho thu ngân sách và phát triển kinh tế - xã hội sẽ có những bước
- 16 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
đột phá lớn, góp phần quan trọng thực hiện thành công sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2020.
2. Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường
Đảm bảo thực hiện sự phát triển “bình đẳng và cân đối” về tăng trưởng kinh tế và bảo vệ
môi trường sẽ chấm dứt tình trạng đi kèm với lợi nhuận tăng cao là cái giá phải trả bằng
tính mệnh của người dân bị đe doạ… do ô nhiễm môi trường từ tăng trưởng kinh tế. Để
thực hiện được vấn đề đó, cần phải:
• Một là, thay đổi nhận thức của các chủ thể kinh tế theo định hướng mới cần thiết
về phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô và vi mô) trong việc ngăn cản sự chuyển biến
nhanh những nhận thức về sinh thái trong hoạt động kinh tế, chấm dứt cách tư duy:
một nền kinh tế hài hòa với môi trường sẽ làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận,
tăng trưởng kinh tế thật cao là vấn đề trọng tâm cần làm trước còn việc bảo vệ tài
nguyên môi trường thì sẽ thực hiện sau và có thừa tiền để sửa sai nếu xảy ra ô
nhiễm môi trường.
• Hai là, việc đưa các vấn đề tài nguyên môi trường vào trong quá trình lập kế hoạch
phát triển quốc gia nói chung, trong phát triển kinh tế nói riêng phải được coi là
một trong những giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức về tài nguyên môi
trường; cần sớm đưa bảo vệ tài nguyên môi trường thành một ngành kinh tế, thành
chính sách kinh tế điều tiết hoạt động phát triển. Đó vừa là mục tiêu, vừa là điều
kiện để nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững.
• Ba là, giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn giữa hệ thống kinh tế và hệ thống sinh thái
thông qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế và cách thức tác động nó vào nhu cầu
sinh thái. Khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trong hệ thống tự nhiên, hệ
thống tái tạo trong tăng trưởng kinh tê. Cần nắm vững quy luật của sự phát triển
đều có giới hạn trong mỗi hệ sinh thái sử dụng trên nguyên tắc bảo vệ và phát triển
bền vững. Phát hiện và khuyến khích mục tiêu hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế và
- 17 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
bảo vệ môi trường bằng cách sử dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển giao công
nghệ, thực hiện công nghệ “xanh và sạch”… trong hoạt động kinh tế.
• Bốn là, áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý môi trường: đánh thuế các sản
phẩm có thể và gây ô nhiễm môi trường, thu lệ phí với các hoạt động kinh tế gây ô
nhiễm môi trường, cấm hoạt động đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi
trường, kiên quyết xử lý các vi phạm về môi trường của các tổ chức, cá nhân theo
Luật Môi trường ban hành; ưu đãi, đầu tư cho các hoạt động kinh tế thân thiện, cải
thiện với môi trường tự nhiên.
3. Nhiệm vụ căn cốt trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi
trường
Với tài nguyên tái tạo thì yêu cầu mức tiêu thụ nhỏ hơn khả năng tái tạo hay nói
cách khác cầu phải nhỏ hơn cung.
Với tài nguyên không tái tạo thì việc sử dụng phải gắn liền với nghiên cứu tài
nguyên thay thế và không được phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên.
 Trên lĩnh vực đất đai
Chúng ta cần nghiên cứu, xây dựng cơ cấu, định mức sử dụng đất hợp lý, tiết
kiệm, hiệu quả kinh tế cao; rà soát hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý các hoạt
động điều tra, kiểm kê, lập hồ sơ địa chính, chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng khung giá đất, định giá đất,
lập quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư; hoàn thiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu các dự án có sử
dụng đất; phát triển quỹ đất để phục vụ mục tiêu công ích, điều tiết thị trường đất
đai, bất động sản và hỗ trợ tái định cư; phát triển dịch vụ công, đẩy mạnh cải cách
hành chính theo hướng minh bạch và hiệu quả.
 Nước
• Cần phải xác lập cơ chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích phù hợp với kinh tế thị trường;
nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động điều tra, đánh giá, kiểm kê,
cấp phép trong lĩnh vực tài nguyên nước phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường;
- 18 -
Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3CPB6uq
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
• Nghiên cứu tạo nguồn thu từ nước để tăng đóng góp ngân sách và tái đầu tư bảo
vệ và phát triển tài nguyên nước;
• Tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước; nghiên
cứu đề xuất tăng thuế suất tài nguyên nước, sử dụng các loại thuế, phí khác liên
quan đến tài nguyên nước để điều tiết vĩ mô hoạt động khai thác, sử dụng nguồn
nước mặt, nước ngầm theo hướng tiết kiệm và hiệu quả.
 Khoáng sản
• Nghiên cứu sớm xác lập tài khoản quốc gia về tài nguyên khoáng sản;
• Xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất
nước, lợi ích quốc gia trên cơ sở phân tích, dự báo cung - cầu trên thế giới;
• Nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động khảo sát, thăm dò, cấp phép
khai thác khoáng sản phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường;
• Thực hiện thí điểm đấu thầu quyền thăm dò khoáng sản, đấu giá mỏ, tiến tới áp
dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước;
• Nghiên cứu hình thành các cơ chế tạo nguồn thu từ hoạt động khoáng sản để tăng
đóng góp ngân sách và tái đầu tư cho khảo sát, thăm dò khoáng sản; định giá
khoáng sản theo cơ chế thị trường;
• Sử dụng các công cụ thuế tài nguyên, phí khai thác tài nguyên để điều tiết vĩ mô
việc khai thác và sử dụng khoáng sản hiệu quả, tiết kiệm, giảm xuất khẩu thô, thúc
đẩy chế biến sâu khoáng sản;
• Xây dựng đề án thương mại hóa thông tin, dữ liệu về địa chất, khoáng sản.
4. Hoàn thiện hơn các bộ luật điều chỉnh có liên quan
Tiến hành sửa đổi Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Đất đai; nghiên cứu, xây
dựng Bộ Luật Đất đai, Bộ Luật Môi trường, Luật Đo đạc và Bản đồ, Luật Khí tượng thủy
văn; và nhất là xây dựng Luật Tài nguyên và Môi trường biển theo hướng xác lập cơ chế
quản lý tổng hợp và thống nhất về tài nguyên và môi trường biển đồng bộ với thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- 19 -
Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3CPB6uq
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
PHẦN 2 ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG TRONG TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm
1.1 Lao động
Lao động là một hoạt động có mục đích của con người. Lao động là một hành
động diễn ra giữa người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động con người vận dụng
sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự
nhiên, chiếm lấy những vật chất tự nhiên,biến đổi vật chất đó, làm cho chúng có ích cho
đời sống của mình. Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con
người, là một sự tất yếu vĩnh viễn là môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và
con người. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động.
1.2 Nguồn lao động
Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui đinh thực tế có tham gia lao động, và
những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động được
biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm người lao động thì
có người được tính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải nguồn lao động. Đó là
những người lao động không có việc làm, nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm;
những người đang đi làm; những người đang đi học; những người đang làm nội trợ trong
gia đình và những người thuộc tính khác (nghỉ hưu trước tuổi quy định)
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động
2.1Ảnh hưởng đến số lượng lao động
* Dân số
- 20 -
4123752

More Related Content

What's hot

phân tích dupont công ty thủy sản
phân tích dupont công ty thủy sảnphân tích dupont công ty thủy sản
phân tích dupont công ty thủy sảnbjqu
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...Nguyễn Công Huy
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊNPHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh ĐôHạt Mít
 
giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2Nguyen Phuong Thao
 
Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2thonght
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaLanh Chanh
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

phân tích dupont công ty thủy sản
phân tích dupont công ty thủy sảnphân tích dupont công ty thủy sản
phân tích dupont công ty thủy sản
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
 
Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệLập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊNPHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty Hòa Phát, ĐIỂM 9
 
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
 
giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2
 
Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2
 
Mẫu báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực hay nhất (9 điểm)
Mẫu báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực hay nhất (9 điểm)Mẫu báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực hay nhất (9 điểm)
Mẫu báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực hay nhất (9 điểm)
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty Bibica
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
 

Similar to đóNg góp của lao động và tài nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam

Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu nataliej4
 
Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)
Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)
Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)Dat Namikaze
 
Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...
Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...
Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay namTieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay namThắng Lê Minh
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Trần Đức Anh
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfNguyễn Công Huy
 
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Nhung Tran
 
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Nang Vang
 

Similar to đóNg góp của lao động và tài nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam (20)

Tiểu luận kinh tế phát triển tài nguyên thiên nhiên
Tiểu luận kinh tế phát triển   tài nguyên thiên nhiênTiểu luận kinh tế phát triển   tài nguyên thiên nhiên
Tiểu luận kinh tế phát triển tài nguyên thiên nhiên
 
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOTĐề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
 
Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)
Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)
Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam (2011-2013)
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...
Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...
Luận án: Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
 
Tieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay namTieu luan kinh te cua thay nam
Tieu luan kinh te cua thay nam
 
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu, HAY
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu, HAYTái cơ cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu, HAY
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu, HAY
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khoáng sản, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khoáng sản, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khoáng sản, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khoáng sản, 9 ĐIỂM
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdf
 
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
 
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
 
Luận án: Đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng, HAY
Luận án: Đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng, HAYLuận án: Đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng, HAY
Luận án: Đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng, HAY
 
Luận án: Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868), HAY
Luận án: Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868), HAYLuận án: Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868), HAY
Luận án: Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600-1868), HAY
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
 
Khóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại
Khóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mạiKhóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại
Khóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

đóNg góp của lao động và tài nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam

  • 1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................3 PHẦN 1 ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM..............................................................................................4 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................................4 1.Tài nguyên thiên nhiên..........................................................................................................4 1.1.Khái niệm.......................................................................................................................4 1.2.Phân loại ........................................................................................................................5 1.3.Phân bổ...........................................................................................................................6 2.Sự tác động qua lại giữa TNTN-Tăng tưởng kinh tế ............................................................7 2.1TNTN giúp tăng trưởng kinh tế.......................................................................................7 2.2Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên....................................................7 II.THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM............................................................................................8 1.Các nguồn tài nguyên ở VN và thực trạng đóng góp............................................................8 1.1Tài nguyên đất.................................................................................................................8 1.2Tài nguyên nước..............................................................................................................9 1.3Tài nguyên biển...............................................................................................................9 1.4Tài nguyên rừng.............................................................................................................10 1.5Tài nguyên sinh vật........................................................................................................11 1.6Tài nguyên du lịch.........................................................................................................12 1.7Tài nguyên khoáng sản..................................................................................................13 2.Phần đóng góp hiện nay của ngành tài nguyên môi trường trong tổng thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đúng nguồn lực của tài nguyên và môi trường của đất nước........................................................................................................................................14 3.Cơ hội đóng góp cho thu ngân sách trong tương lai............................................................14 4.Đóng góp gián tiếp của ngành tài nguyên và môi trường....................................................15 III.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ GIÚP PHÁT TRIỂN KINH TẾ....................................................................................................................................15 1.Kinh tế hoá để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn thu ngân sách và GDP...........................................................................................................................15 2.Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.............17 3.Nhiệm vụ căn cốt trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường........18 4.Hoàn thiện hơn các bộ luật điều chỉnh có liên quan............................................................19 PHẦN 2 ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................................................20 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................................................20 1.Các khái niệm......................................................................................................................20 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động..................................20 2.1Ảnh hưởng đến số lượng lao động................................................................................20 2.2Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động......................................................21 3.Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế...............................................23 3.1Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế đất nước..................................................23 - 1 -
  • 2. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 3.2Vai trò của lao động với quá trình phát triển kinh tế đất nước......................................23 II.TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG ĐẾN VIỆC TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.......................................................................................................................24 1.Khái quát tình hình lao động ở Việt Nam............................................................................24 1.1Số lượng lao động..........................................................................................................24 1.2Chất lượng lao động......................................................................................................25 2.Đánh giá sự tác động của lao động đến sự tăng trưởng phát triển kinh tế ở VN.................25 2.1Xét đến sự thay đổi về số lượng lao động trong các lĩnh vực kinh tế...........................25 2.2Sự đóng góp của chất lượng nguồn nhân lực với quá trính tăng trưởng và phát triền kinh tế.................................................................................................................................31 2.3Tác động của lao động đến việc nâng cao mức sống con người:..................................35 2.4Một đóng góp rất quan trọng của lao động đối với nền kinh tế là yếu tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài..............................................................................................................36 III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ..................37 LỜI KẾT.........................................................................................................................................40 - 2 -
  • 3. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 LỜI MỞ ĐẦU Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, nó không chỉ cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội mà còn phục vụ cho nhu cầu sống trực tiếp của con người. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên. Những nguồn tài nguyên quý giá như: đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn nước,…. Rất nhiều nước phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại,... Có thể nói, tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương. Có những nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út, Iran, Iraq, Kuwait…Tuy nhiên, các nước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới về quy mô. Điều đó chứng tỏ tài nguyên không phải là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của môi quốc gia mà nó còn phụ thuộc vào nguồn lao động của quốc gia đó. Mỗi quốc gia có một nguồn lao động khác nhau về cả số lượng lẫn chất lượng. Nhiều quốc gia đã sử nguồn lực lao động của mình rất có hiệu quả góp phần làm tăng trưởng kinh tế tiêu biểu như : Nhật bản, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan,…Ngoài những quốc gia nói trên là những nước có được sự ưu đãi về tài nguyên và có được nguồn lao động dồi dào trong đó có Việt Nam. Với sự nhiệt tình giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn cùng với những tài liệu mà nhóm đã thu thập được, chúng tôi xin phân tích đề tài “Đóng góp của lao động và tài nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam” - 3 -
  • 4. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 PHẦN 1 ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Tài nguyên thiên nhiên 1.1. Khái niệm * Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người. * Tài nguyên thiên nhiên: Toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người. Tất cả những dạng vật chất khi chưa được hiểu biết, khai thác, sử dụng thì chưa được gọi là TNTN mà chỉ là điều kiện tự nhiên hay môi trường tự nhiên, cho nên TNTN mang tính chất xã hội, được "xã hội hoá". Như thế, nguồn TNTN luôn được mở rộng với sự phát triển của xã hội. TNTN có thể thu được từ môi trường tự nhiên, được sử dụng trực tiếp (như không khí để thở, các loài thực vật mọc tự nhiên...) hay gián tiếp thông qua các quá trình khai thác và chế biến (như các loại khoáng sản, cây lấy gỗ, đất đai...) để sản xuất ra những vật phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hội loài người. * Tài nguyên và tài sản quốc gia : Điều 17, Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992, sửa đổi 2001) ghi rõ: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa và vùng trời… đều thuộc sở hữu toàn dân”.  Tài nguyên thiên nhiên có giá trị cao hiện nay đều đã được hình thành qua một thời gian rất lâu dài. Rừng: 50 -100 năm; dầu mỏ: 10 -100 triệu năm. - 4 -
  • 5. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34  Quy mô nguồn tài nguyên thiên nhiên thể hiện qua trữ lượng thăm dò và trữ lượng khai thác nhưng phần đóng góp của tài nguyên thiên nhiên vào GDP được thể hiện qua khả năng khai thác hằng năm.  Quá trình sinh trưởng – phát sinh tài nguyên thiên nhiên gắn liền với môi trường tự nhiên, tạo nên sự cân bằng trong thiên nhiên. Nếu khai thác không phù hợp sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây các biến đổi bất lợi cho môi trường. Ở các đất nước có thu nhập thấp, vốn thiên nhiên chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu giá trị tài sản quốc gia. Ngược lại, ở các nước phát triển, vốn vô hình (nhân lực, tri thức, công nghệ….) chiếm tỉ trọng chủ yếu. Theo tính toán, vốn thiên nhiên chiếm khoảng 27% tổng giá trị tài sản quốc gia của Việt Nam – cùng nhóm các nước thu nhập thấp theo phân loại của Ngân hàng Thế giới. 1.2. Phân loại Các dạng TNTN chủ yếu bao gồm: tập hợp các nguồn năng lượng (năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều và năng lượng của các con sông, nhiệt trong lòng đất), không khí, nước, đất đai, khoáng sản, nguồn thế giới sinh vật (động vật, thực vật), vv. TNTN là tư liệu sản xuất bao quát nhất, là điều kiện không thể thiếu được của hoạt động sản xuất của xã hội. Thành phần của chúng bao gồm các nguồn TNTN có thể phục hồi được và các nguồn TNTN không thể phục hồi được. Có những TNTN có thể coi như vô tận, nhưng có những TNTN sẽ bị cạn kiệt. Trong số TNTN cạn kiệt, nhưng trong khi sử dụng nó có thể phục hồi (vd: sinh vật khi chưa bị tuyệt chủng) và những tài nguyên không thể phục hồi như than đá, dầu khí, vv. TNTN được phân chia thành rất nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất và mục đích sử dụng của chúng. Nhưng có thể tổng quát phân loại TNTN thành thành 3 loại: - Không tái sinh (không phục hồi) - Tái sinh qua tác động của con người (có thể phục hồi) - 5 -
  • 6. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 - Tái sinh vô tận trong thiên nhiên (phục hồi) . TNTN rất phong phú, đa dạng và thậm chí là vô tận (đối với các nguồn tài nguyên phục hồi), nhưng nếu không biết sử dụng chúng một cách hợp lí thì đến một lúc nào đó sẽ vượt quá khả năng tự phục hồi và tái tạo của các nguồn tài nguyên phục hồi và sự cạn kiệt tăng nhanh của các nguồn tài nguyên không phục hồi. 1.3. Phân bổ TNTN phân bố không đồng đều trên toàn thế giới và không đồng đều trong cùng một quốc gia. Một số nước như Hoa Kì, Nga, các nước Châu Âu, Ôxtrâylia... (chủ yếu là các nước phát triển) có nguồn TNTN phong phú, khí hậu tốt, đất đai phì nhiêu ; trong khi đó một số nước khác ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mĩ Latinh lại thường có ít TNTN, khí hậu khắc nghiệt và đất đai kém phì nhiêu. Ví dụ Thiên nhiên ưu đãi: • Dầu mỏ có nhiều ở Mỹ, Nga, Trung Đông; rừng già Amazon ở Nam Mỹ. • Vịnh Cam Ranh – tài nguyên thiên nhiên vô giá của Việt Nam. - 6 -
  • 7. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 2. Sự tác động qua lại giữa TNTN-Tăng tưởng kinh tế 2.1TNTN giúp tăng trưởng kinh tế  Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguyên vật liệu cho sự phát triển của các ngành. Tài nguyên thiên nhiên tạo sự chủ động, ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh trong phát triển các ngành. Nguồn TNTN thường là cơ sở để phát triển một số ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự giàu có về tài nguyên, đặc biệt về năng lượng giúp cho một quốc gia ít bị lệ thuộc hơn vào các quốc gia khác và có thể tăng trưởng một cách ổn định, độc lập khi thị trường tài nguyên thế giới bị rời vào trạng thái bất ổn.  Tài nguyên thiên nhiên đóng góp vào quá trình tích lũy vốn (xuất khẩu) Đối với hầu hết nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi một quá trình lâu dài, gian khổ liên quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Tuy nhiên, có nhiều quốc gia, nhờ những ưu đãi của tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên có thể rút ngắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc để đa dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.  Tài nguyên thiên nhiên sẽ sẽ quy định hướng phát triển của kinh tế - xã hội. 2.2Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên  “Tăng trưởng kinh tế là một phương tiện cơ bản để có thể có được phát triển, nhưng bản thân nó chỉ là một đại diện rất không hoàn hảo của tiến bộ xã hội”.  Hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường sinh thái không dung hoà nhau mà bộc lộ những mâu thuẫn mang tính sinh tồn ngày càng trở nên rất rõ nét trong sự phát triển của xã hội hiện đại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là để làm kinh tế và đạt bằng được các mục tiêu kinh tế, các mối liên quan về môi trường sinh thái đã bị bỏ qua, thiếu sự tôn trọng khi ứng dụng khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật. - 7 -
  • 8. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34  Đối với các nước đang phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò rất to lớn, đóng góp đáng kể vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế. Song, nếu khai thác nguồn tài nguyên này một cách quá mức, dẫn đến hệ sinh thái bị mất cân đối nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường gia tăng. Đó chính là hậu quả lớn nhất do tăng trưởng kinh tế mà không quan tâm bảo vệ môi trường. Dẫn đến là: ngày càng nhìn thấy rõ giới hạn của sự tăng trưởng là việc chuyển đổi từ trạng thái con người bị thiên nhiên đe doạ và phải chống lại nó trước đây, sang trạng thái con người đang đe doạ thiên nhiên, xâm hại đến môi trường, trong khi môi trường là yếu tố không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của chính con người. II. THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 1. Các nguồn tài nguyên ở VN và thực trạng đóng góp Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch.. 1.1Tài nguyên đất • Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, diện tích đất đã sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, trong đó đất nông nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên và 38,92% diện tích đất đang sử dụng. Hiện còn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên. Vị trí và địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung của vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ Bắc vào Nam và từ Ðông sang Tây. • Tiềm năng đất có khả năng canh tác nông nghiệp của cả nước khoảng từ 10-11 triệu ha, diện tích đã được sử dụng chỉ có 6, 9 triệu ha; trong đó 5,6 triệu ha là đất trồng cây hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, cây công nghiệp ngắn ngày: 1, 245 triệu ha) và 1, 3 triệu ha là đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quít...). - 8 -
  • 9. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 Đất phù sa màu mỡ đã đưa Việt Nam thành một trong 2 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, đất feralit lớn và phân bố tập chung là điều kiện cho cây công nghiệp phát triển đưa Việt Nam giữa vị trí thứ nhất thế giới về sản lượng hồ tiêu xuất khẩu, là một trong những nước xuất khẩu lớn của thế giới.... 1.2Tài nguyên nước • Nếu xét chung trong cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. • Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc với 2.345 con sông có chiều dài trên 10 km, mật độ trung bình từ 1,5 – 2 km sông/1 km2 diện tích, cứ đi dọc bờ biển khoảng 20 km lại gặp một cửa sông. Tổng lượng dòng chảy của tất cả các con sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 853 km3 , trong đó tổng lượng dòng chảy phát sinh trên nước ta chỉ có 317 km3 . Tỉ trọng nước bên ngoài chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sông toàn quốc, riêng đối với sông Cửu Long là 90%. • Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3 /ngày, đáp ứng được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước.. • Nước ta cũng đã phát hiện được 350 nguồn suối khoáng, trong đó có 169 nguồn nước có nhiệt độ trên 300 C. Tài nguyên nước dồi dào là cơ hội phát triển giao thông, thủy điện (thuỷ điện Sông Đà thuỷ điện Trị An, thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), chăn nuôi hay đánh bắt thủy hải sản 1.3Tài nguyên biển Việt Nam có 3260 km bờ biển với vùng lãnh thổ rộng tới 226000 km2, diện tích có khả năng nuôi trồng - 9 -
  • 10. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 thuỷ sản là 2 triệu ha trong đó 1 triệu ha nước ngọt; 0,62 triệu ha nước lợ và 0,38 triệu ha nước mặn. Phần lớn diện tích này đã được đưa vào sử dụng để khai thác hoặc nuôi trồng thuỷ sản. Biển nước ta còn có 2.028 loài cá biển, trong đó có 102 loài có giá trị kinh tế cao, 650 loài rong biển, 300 loài thân mềm, 300 loài cua, 90 loài tôm, 350 loài san hô… Biển nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng trên mặt có trữ lượng 1,9 triệu tấn, tầng đáy có trữ lượng 1,7 triệu tấn. Ngoài ra còn có 40.000 ha san hô ven bờ, 250.000 ha rừng ngập mặn ven biển có sự đa dạng sinh học cao. Trong đó có 3 khu sinh quyển thế giới là: vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), rừng Sác Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) và vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng). Đồng thời nước ta còn có 290.000 ha triêu lầy, 100.000 ha đầm phá. 1.4Tài nguyên rừng Nước ta có tới 3/4 diện tích là đồi núi và rừng che phủ hơn 30% diện tích. Rừng Việt Nam là kho tài nguyên quí báu, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, rừng làm cho không khí trong lành, điều hoà khí hậu. Có khoảng 8000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 275 loài thú, 820 loài chim, 180 loài bò sát, 471 loài cá nước ngọt và hơn 2000 loài cá biển sống trên lãnh thổ Việt Nam. Việc tìm ra 2 loài móng guốc lớn là Sao la và Mang lớn ở Việt Nam là sự kiện lớn chứng tỏ sự phong phú và đa dạng của tài nguyên sinh vật Việt Nam. - 10 -
  • 11. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 Độ che phủ của rừng cao và hợp lý làm giảm dòng chảy mặt ngay sau mưa, làm chậm lũ, điều hoà dòng chảy giữa mùa mưa và mùa khô... 1.5Tài nguyên sinh vật  Hệ thực vật: Việt Nam là một quốc gia có sự đa dạng sinh học, hệ thực vật có khoảng 14.000 loài thực vật bậc cao có mạch; đã xác định được khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 600 loài rong biển. Trong đó có 1.200 loài thực vật đặc hữu, hơn 2.300 loài thực vật đã được sử dụng làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật liệu trong xây dựng. Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu ở nước ta lên tới 28%. Hệ thực vật nước ta có nhiều loài quý hiếm như gỗ đỏ, gụ mật, Hoàng Liên chân gà, ba kích, hoàng đàn, cẩm lai, pơ mu…  Hệ động vật: • Tính đến nay đã xác định được ở nước ta có 275 loài thú, 1.009 loài và phân loài chim, 349 loài bò sát và lưỡng cư, 527 loài cá nước ngọt, khoảng 2.038 loài cá biển, 12.000 loài côn trùng, 1.600 loài động vật giáp xác, 350 loài động vật da gai, 700 loài giun nhiều tơ, 2.500 loài động vật thân mềm, 350 loài sa nhô được biết tên… • Hệ động vật Việt Nam có mức độ đặc hữu rất cao, 80 loài thú và phân loài thú, hơn 100 loài và phụ loài chim, 7 loài linh trưởng. • Hệ động vật Việt Nam còn có một số loài quý hiếm như voi, tê giác, bò rừng, bò tót, trâu rừng, hổ, báo, culy, vượn den, voọc vá, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh, sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, bò sừng xoắn, gà Lam đuôi trắng… Tài nguyên sinh vật phong phú tạo điều kiện cho du lịch phát triển nhất là du lịch sinh thái, và Việt Nam cũng đang tân dụng điều đó với các festival hoa đà Lạt, du lịch dã ngoại , nghỉ dưỡng.... - 11 -
  • 12. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 1.6Tài nguyên du lịch Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên. Núi non đã tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh)...; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)...; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hoà Bình - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, đã hai lần được UNESCO công nhận là di sản của thế giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang)... Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, trong đó có 16 bãi tắm đẹp nổi tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)... Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có trên bảy nghìn di tích (trong đó khoảng 2.500 di tích được nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoá, dấu ấn của quá trình dựng nước và giữ nước, như đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu... Đặc biệt quần thể di tích cố đô Huế, phố cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới. Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, các công trình xây dựng, các tác phẩm nghệ thuật - - 12 -
  • 13. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 văn hoá khác nằm rải rác ở khắp các địa phương trong cả nước là những điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn. 1.7Tài nguyên khoáng sản • Nước ta nằm giữa hai vành đai tạo khoáng lớn của thế giới là Thái Bình Dương và Ðịa Trung Hải. Công tác thăm dò địa chất trong 40 năm qua đã phát hiện và đánh giá được trữ lượng của 5000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản. Khoáng sản chiếm đến 40% tỉ trọng trong tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên • Các loại khoáng sản có quy mô lớn như : Than, boxit, thiếc, sắt, apatic, đồng, crôm, vàng, đá quý, cát thủy tinh,.. và đặc biệt là đầu mỏ. Tài nguyên khoáng sản giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của công nghiệp, quy định sự phát triển của các ngành, dựa trên thế mạnh khoáng sản mà một số ngành công nghiệp của Việt Nam đã phát triển khá mạnh như dầu khí, hóa chất luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng....  Các loại khoáng sản được khai thác chủ yếu vẫn là dầu mỏ, khí đốt và than, chiếm tỉ trọng 90% sản lượng ngành khai thác mỏ và khai thác đá. Những nguồn tài nguyên chưa khai thác là tài sản dự trữ, mang lại lợi thế về dài hạn cho đất nước và các thế hệ tương lai.  Khoáng sản là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng trong công nghiệp, gián tiếp cho phát tiển dịch vụ, đóng góp khá lớn vào nền kinh tế cũng như là động lực phát triển kinh tế.  Đóng góp của khoáng sản có xu hướng tăng trong thời gian vừa qua, do giá cả thị trường của các tài nguyên này tăng và sản lượng khai thác nâng lên, có đầu tư sâu vào hoạt động thăm dò để phát hiện thêm nhiều mỏ mới. - 13 -
  • 14. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 2. Phần đóng góp hiện nay của ngành tài nguyên môi trường trong tổng thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đúng nguồn lực của tài nguyên và môi trường của đất nước • Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các khoản thuế, phí về đất đai, tài nguyên và bước đầu áp dụng một vài hình thức thuế/phí môi trường nhưng thu nhập từ những nguồn này còn rất khiêm tốn. • Thuế tài nguyên mặc dù được áp dụng từ những năm 1990 và có được sửa đổi bổ sung năm 1998 nhưng doanh thu thấp, không khuyến khích hành vi bảo tồn, sử dụng bền vững tài nguyên.. • Quản lý và thu thuế đất đai và các hoạt động bất động sản là một lĩnh vực quan trọng và nhạy cảm tại Việt Nam.Nếu lấy năm 2004 làm mốc và nếu tính tổng thu ngân sách nhà nước năm 2004 là 190.928 nghìn tỷ đồng và GDP theo giá so sánh là 715.307 nghìn tỷ đồng (Tổng cục thống kê 2005) thì thu từ thuế đất và bất động sản chiếm khoảng 8% tổng thu ngân sách và khoảng 2.45% tổng GDP, thuộc loại thấp trên thế giới. 3. Cơ hội đóng góp cho thu ngân sách trong tương lai Từ những phân tích thực trạng và xu hướng ‘xanh hóa hệ thống thuế’ và những lợi ích mà nó mang lại tại các quốc gia phát triển và đang phát triển, những định hướng phát triển bền vững tại Việt Nam cũng như sự đóng góp hiện tại của ngành tài nguyên và môi trường cho GDP và nguồn thu ngân sách, có thể thấy rằng nếu biết quản lý và khai thác nhiều hơn nữa tiềm năng của ngành thì trong một tương lai gần, ngành tài nguyên và môi trường chắc chắn sẽ có những đóng góp đáng kể trong ngân sách nhà nước, góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển và hội nhập của đất nước. Như vậy, nếu tính sơ bộ theo khung chuẩn của cơ cấu thu ngân sách tại các quốc gia trên thế giới thì tiềm năng tăng nguồn thu từ ngành tài nguyên môi trường là rất lớn, khoảng 110.000 tỷ VND/1 năm so với 18.000 tỷ đồng (năm 2004), điều đó có nghĩa có thể tăng khoảng hơn 400% nguồn thu so với năm 2004 nữa. Trong đó nguồn thu có thể tăng mạnh là là các loại thuế phí liên quan đến ô nhiễm môi trường và thuế tài nguyên. - 14 -
  • 15. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 4. Đóng góp gián tiếp của ngành tài nguyên và môi trường Các đóng góp của tài nguyên và môi trường trong việc giảm thiểu các thiệt hại do các hoạt động phát triển kinh tế và sinh hoạt của con người gây ra. Theo số liệu của Ngân Hàng Thế Giới (WB), thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên gây ra năm 2004 ở Việt Nam ước tính khoảng 11,44% tổng thu nhập quốc nội (GDP). Như vậy, nếu GDP năm 2004 là 715 nghìn tỷ đồng thì thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên gây ra trong năm này ước tính lên đến khoảng 80 nghìn tỷ đồng. Với mức tăng trưởng 7,7% nếu trừ đi thiệt hại do ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên gây ra thì tăng trưởng GDP trong năm 2004 là âm 3,74%. Như vậy, nếu thời gian tới chúng ta tổ chức tốt công tác quản lý tài nguyên và giải quyết tốt các vấn đề môi trường để đạt được mức của Thái Lan năm 2004 thì gián tiếp đóng góp cho tăng GDP là 7,33%. Những con số này nói lên ý nghĩa hết sức thiết thực của chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường trong thời gian tới. III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ GIÚP PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục tiêu phát triển của đất nước đã được Đảng và Nhà nước ta xác định: từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, với nhịp độ phát triển kinh tế cao, dân số tăng nhanh sẽ kéo theo một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên được khai thác và chất thải từ sản xuất, tiêu dùng ngày càng tăng. Điều đó cho thấy, muốn phát triển kinh tế, nâng cao đời sống con người thì phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; mặt khác, phải đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Sự kết hợp biện chứng giữa các mục tiêu này là đòi hỏi tất yếu khách quan của sự phát triển đất nước bền vững và của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1. Kinh tế hoá để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn thu ngân sách và GDP Trong Bài học kinh nghiệm về phát triển nhanh và bền vững, Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: Phát triển nhanh phải đi đôi với nâng cao tính bền vững, hai mặt tác - 15 -
  • 16. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 động lẫn nhau, được thể hiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, ở cả tầm ngắn hạn và dài hạn. Như vậy, Đảng ta đã đề cập đến toàn diện các yếu tố cấu thành sự phát triển bền vững, trong đó có yếu tố kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trương thực hiện một số định hướng lớn sau đây để kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường: • Tiến hành phân tích chi phí - lợi ích của các chính sách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường 20 năm đổi mới phục vụ việc hoạch định chính sách giai đoạn mới; • Xây dựng và ban hành các quy định về định giá, lượng giá đầy đủ, minh bạch và thiết lập hệ thống hạch toán tài nguyên và môi trường thống nhất trên cả nước; • Cải cách cơ chế thu, đóng góp, nộp ngân sách từ các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường trước thông qua việc luật hóa các nghĩa vụ và trách nhiệm này trong hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trường cũng như sửa đổi các văn bản luật về thuế đất đai, thuế tài nguyên; • “Xanh hóa hệ thống thuế, phí” thông qua việc mở rộng loại hình thuế, phí và đối tượng nộp thuế, phí liên quan đến môi trường trên các nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và “người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền”; • Thiết lập cơ chế đền bù thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên phù hợp để tiến tới buộc các đối tượng gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏa, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và của nhà nước phải thực hiện việc đền bù thỏa đáng; • Thiết lập kỹ cương trong chấp hành pháp luật về tài nguyên và môi trường; • Phát triển sản xuất các sản phẩm môi trường và cung ứng dịch vụ môi trường đủ mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu, đầu tư ra nước ngoài. • Thực hiện tốt các chủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường như đã nêu ở trên, chúng ta tin tưởng rằng đóng góp của ngành tài nguyên và môi trường cho thu ngân sách và phát triển kinh tế - xã hội sẽ có những bước - 16 -
  • 17. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 đột phá lớn, góp phần quan trọng thực hiện thành công sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. 2. Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Đảm bảo thực hiện sự phát triển “bình đẳng và cân đối” về tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sẽ chấm dứt tình trạng đi kèm với lợi nhuận tăng cao là cái giá phải trả bằng tính mệnh của người dân bị đe doạ… do ô nhiễm môi trường từ tăng trưởng kinh tế. Để thực hiện được vấn đề đó, cần phải: • Một là, thay đổi nhận thức của các chủ thể kinh tế theo định hướng mới cần thiết về phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô và vi mô) trong việc ngăn cản sự chuyển biến nhanh những nhận thức về sinh thái trong hoạt động kinh tế, chấm dứt cách tư duy: một nền kinh tế hài hòa với môi trường sẽ làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng kinh tế thật cao là vấn đề trọng tâm cần làm trước còn việc bảo vệ tài nguyên môi trường thì sẽ thực hiện sau và có thừa tiền để sửa sai nếu xảy ra ô nhiễm môi trường. • Hai là, việc đưa các vấn đề tài nguyên môi trường vào trong quá trình lập kế hoạch phát triển quốc gia nói chung, trong phát triển kinh tế nói riêng phải được coi là một trong những giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức về tài nguyên môi trường; cần sớm đưa bảo vệ tài nguyên môi trường thành một ngành kinh tế, thành chính sách kinh tế điều tiết hoạt động phát triển. Đó vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. • Ba là, giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn giữa hệ thống kinh tế và hệ thống sinh thái thông qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế và cách thức tác động nó vào nhu cầu sinh thái. Khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trong hệ thống tự nhiên, hệ thống tái tạo trong tăng trưởng kinh tê. Cần nắm vững quy luật của sự phát triển đều có giới hạn trong mỗi hệ sinh thái sử dụng trên nguyên tắc bảo vệ và phát triển bền vững. Phát hiện và khuyến khích mục tiêu hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế và - 17 -
  • 18. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 bảo vệ môi trường bằng cách sử dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển giao công nghệ, thực hiện công nghệ “xanh và sạch”… trong hoạt động kinh tế. • Bốn là, áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý môi trường: đánh thuế các sản phẩm có thể và gây ô nhiễm môi trường, thu lệ phí với các hoạt động kinh tế gây ô nhiễm môi trường, cấm hoạt động đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, kiên quyết xử lý các vi phạm về môi trường của các tổ chức, cá nhân theo Luật Môi trường ban hành; ưu đãi, đầu tư cho các hoạt động kinh tế thân thiện, cải thiện với môi trường tự nhiên. 3. Nhiệm vụ căn cốt trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường Với tài nguyên tái tạo thì yêu cầu mức tiêu thụ nhỏ hơn khả năng tái tạo hay nói cách khác cầu phải nhỏ hơn cung. Với tài nguyên không tái tạo thì việc sử dụng phải gắn liền với nghiên cứu tài nguyên thay thế và không được phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên.  Trên lĩnh vực đất đai Chúng ta cần nghiên cứu, xây dựng cơ cấu, định mức sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả kinh tế cao; rà soát hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý các hoạt động điều tra, kiểm kê, lập hồ sơ địa chính, chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng khung giá đất, định giá đất, lập quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; hoàn thiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu các dự án có sử dụng đất; phát triển quỹ đất để phục vụ mục tiêu công ích, điều tiết thị trường đất đai, bất động sản và hỗ trợ tái định cư; phát triển dịch vụ công, đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng minh bạch và hiệu quả.  Nước • Cần phải xác lập cơ chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích phù hợp với kinh tế thị trường; nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động điều tra, đánh giá, kiểm kê, cấp phép trong lĩnh vực tài nguyên nước phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường; - 18 - Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3CPB6uq Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 19. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 • Nghiên cứu tạo nguồn thu từ nước để tăng đóng góp ngân sách và tái đầu tư bảo vệ và phát triển tài nguyên nước; • Tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước; nghiên cứu đề xuất tăng thuế suất tài nguyên nước, sử dụng các loại thuế, phí khác liên quan đến tài nguyên nước để điều tiết vĩ mô hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nước ngầm theo hướng tiết kiệm và hiệu quả.  Khoáng sản • Nghiên cứu sớm xác lập tài khoản quốc gia về tài nguyên khoáng sản; • Xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước, lợi ích quốc gia trên cơ sở phân tích, dự báo cung - cầu trên thế giới; • Nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động khảo sát, thăm dò, cấp phép khai thác khoáng sản phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường; • Thực hiện thí điểm đấu thầu quyền thăm dò khoáng sản, đấu giá mỏ, tiến tới áp dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước; • Nghiên cứu hình thành các cơ chế tạo nguồn thu từ hoạt động khoáng sản để tăng đóng góp ngân sách và tái đầu tư cho khảo sát, thăm dò khoáng sản; định giá khoáng sản theo cơ chế thị trường; • Sử dụng các công cụ thuế tài nguyên, phí khai thác tài nguyên để điều tiết vĩ mô việc khai thác và sử dụng khoáng sản hiệu quả, tiết kiệm, giảm xuất khẩu thô, thúc đẩy chế biến sâu khoáng sản; • Xây dựng đề án thương mại hóa thông tin, dữ liệu về địa chất, khoáng sản. 4. Hoàn thiện hơn các bộ luật điều chỉnh có liên quan Tiến hành sửa đổi Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Đất đai; nghiên cứu, xây dựng Bộ Luật Đất đai, Bộ Luật Môi trường, Luật Đo đạc và Bản đồ, Luật Khí tượng thủy văn; và nhất là xây dựng Luật Tài nguyên và Môi trường biển theo hướng xác lập cơ chế quản lý tổng hợp và thống nhất về tài nguyên và môi trường biển đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - 19 - Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/3CPB6uq Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 20. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34 PHẦN 2 ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Các khái niệm 1.1 Lao động Lao động là một hoạt động có mục đích của con người. Lao động là một hành động diễn ra giữa người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động con người vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất tự nhiên,biến đổi vật chất đó, làm cho chúng có ích cho đời sống của mình. Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người, là một sự tất yếu vĩnh viễn là môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con người. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động. 1.2 Nguồn lao động Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui đinh thực tế có tham gia lao động, và những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động được biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm người lao động thì có người được tính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải nguồn lao động. Đó là những người lao động không có việc làm, nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm; những người đang đi làm; những người đang đi học; những người đang làm nội trợ trong gia đình và những người thuộc tính khác (nghỉ hưu trước tuổi quy định) 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động 2.1Ảnh hưởng đến số lượng lao động * Dân số - 20 - 4123752