SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
CHỦ ĐỀ: BIỆN PHÁP TU TỪ
(5 TIẾT)
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết
được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ;
tác dụng của các biện pháp tu từ.
- Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được
cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác
dụng của các biện pháp tu từ.
- HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc -
hiểu văn bản; khi nói và viết văn miêu tả.
2. Kĩ năng
- HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so
sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu
từ.
- HS xác định được các phép tu từ; phân tích được cấu tạo của phép tu từ
so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp
tu từ. Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ.
- HS phân tích được giá trị của phép tu từ và vận dụng hiệu quả các biện
pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết trong văn miêu tả.
3. Thái độ
- HS có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản;
khi nói và viết.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Nhớ được khái
niệm so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ; biết
được cấu tạo của
phép tu từ so
sánh; các kiểu so
sánh, nhân hóa,
ẩn dụ, hoán dụ;
tác dụng của các
biện pháp tu từ.
- Nhận diện được
các phép tu từ;
- Hiểu khái niệm so
sánh, nhân hóa, ẩn
dụ, hoán dụ; biết
được cấu tạo của
phép tu từ so sánh;
các kiểu so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ; tác dụng
của các biện pháp
tu từ.
- HS xác định được
các phép tu từ;
- Đặt được một
số câu có sử
dụng các phép tu
từ.
- Phân tích được
ý nghĩa cũng như
tác dụng của
phép tu từ
- Viết đoạn văn
ngắn có sử dụng
phép tu từ
- Vận dụng các
biện pháp tu từ
vào việc viết bài
văn miêu tả
1
chỉ ra được cấu
tạo của phép tu từ
so sánh, các kiểu
so sánh, nhân
hóa, ẩn dụ, hoán
dụ, tác dụng của
các biện pháp tu
từ.
- HS có ý thức
vận dụng các
biện pháp tu từ
vào việc đọc -
hiểu văn bản; khi
nói và viết bài
văn miêu tả.
phân tích được cấu
tạo của phép tu từ
so sánh, các kiểu so
sánh, nhân hóa, ẩn
dụ, hoán dụ, tác
dụng của các biện
pháp tu từ. Bước
đầu biết đặt câu có
sử dụng các phép
tu từ.
- HS có ý thức
vận dụng các biện
pháp tu từ vào việc
đọc - hiểu văn bản;
khi nói và viết bài
văn miêu tả.
Các năng lực cần
hình thành và
phát triển: đọc-
hiểu, đặt câu, viết
đoạn văn, tạo lập
văn bản; năng lực
sáng tạo, năng
lực xác định và
giải quyết vấn đề,
năng lực sử dụng
các BPTT…
Câu hỏi định tính, định lượng
- Trắc nghiệm khách quan:
+ Nhận biết khái niệm về so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
+ Xác định các biện pháp tu từ.
- Câu tự luận (lí giải, nhận xét, đánh
giá...)
Bài tập thực
hành:
Câu tự luận (đặt
câu, phân tích, tạo
lập văn bản)
III. CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ
Gói câu hỏi nhận biết: 5 câu hỏi
Câu 1: Có mấy kiểu so sánh ?
A. Một B. Hai C. Ba D.Bốn
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án: B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Câu 2: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và
đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh
2
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án C
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Câu 3 : Phép nhân hoá có tác dụng như thế nào ?
A. Làm cho con vật, loài vật, cây cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu .
B. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con
người.
C. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người
D. Biểu thị được tâm tư, tình cảm của thế giới loài vật, cây cối, đồ vật
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật
ẩn dụ?
A. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó.
B. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét
tương đồng
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ
gần gũi với nó
D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về
con
người.
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án A
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Câu 5: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Đúng
hay sai.
A. Đúng B. Sai
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án A
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Gói câu hỏi thông hiểu: 5 câu
Câu 1: Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống trong câu tục ngữ
“ Tốt gỗ…tốt nước sơn”
A. như
B. là
C. kém
D. hơn
3
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án D
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 2: Trong câu: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp
đèn khổng lồ”, từ ngữ nào chỉ phương diện so sánh?
A. cây gạo
B. sừng sững
C. như một
D. tháp đèn
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 3: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
( Minh Huệ )
A. So sánh ngang bằng
B. So sánh không ngang bằng
C. So sánh đối lập
D. So sánh trìu tượng
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 4: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ
nào?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ cách thức
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 5: Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ
cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
A. Chỉ người lao động
B. Chỉ công việc lao động
C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả
D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động
4
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án C
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Gói câu hỏi vận dụng thấp: 3 câu
Câu 1. Hãy viết tiếp các câu sau để tạo thành các câu có hình ảnh so
sánh.
a. Mặt trời………………………………………………………………..
b. Chiếc cầu………………………………………………………………
Đáp án
- Mức tối đa: HS hoàn thiện được câu có chứa hình ảnh so sánh.
Ví dụ:
a. Mặt trời đỏ như quả cầu lửa.
b. Cây cầu như dải lụa mềm mại vắt ngang dòng sông.
- Mức chưa tối đa: HS đặt chưa đúng một trong những câu trên.
- Mức không tính điểm: HS chưa làm bài hoặc không thực hiện đúng yêu
cầu của câu hỏi.
Câu 2. Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang bằng và so sánh
không ngang bằng.
Đáp án
- Mức tối đa: HS hoàn thiện được câu có chứa hình ảnh so sánh so sánh
ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
Ví dụ:
+ So sánh ngang bằng: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy
nhiêu.
+ So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng.
- Mức chưa tối đa: HS đặt chưa đúng một trong những câu trên.
- Mức không tính điểm: HS chưa làm bài hoặc không thực hiện đúng yêu
cầu của câu hỏi.
Câu 3. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
- Mức tối đa: HS chỉ ra được phép ẩn dụ và phân tích được tác dụng của
phép tu từ ẩn dụ
+ Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ
+ Giá trị biểu cảm của phép tu từ: Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà
thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời” là một vầng thái dương “nghĩa đen”,
tác giả tạo ra một hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy
nghĩ và hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ (nghĩa bóng). Bác chính là ánh
sáng giống như mặt trời soi sáng dẫn đường chỉ lối cho nhân dân thoát khỏi cảnh
5
tối tăm nô lệ, đi tới tương lai, tự do, ấm no, hạnh phúc. Từ đó tạo cho người đọc
một tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc chúng ta.
- Mức chưa tối đa: HS chỉ ra được phép tu từ ẩn dụ nhưng chưa phân tích
rõ được giá trị biểu cảm của phép tu từ.
- Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc đưa ra những đáp án
khác.
Gói câu hỏi vận dụng cao: 2 câu
Câu 1: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh mặt trời mọc, trong
đoạn
văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Gạch chân phép so sánh trong đoạn văn.
Đáp án
* Mức tối đa:
- Về nội dung:
+ Mở đoạn: giới thiệu về thời điểm quan sát cảnh mặt trời mọc ( ở đâu ?
khi nào ?, cảm xúc của em..)
+ Thân đoạn:
- Khi mới xuất hiện ( hình ảnh chân trời, nắng mới… sử dụng hình ảnh so
sánh.)
- Khi mặt trời dần nhô lên (hình ảnh mặt trời, bầu trời, cây cối, đồi núi,
phố phường…có sử dụng hình ảnh so sánh).
- Khi mặt lên cao ( nắng, khung cảnh thiên nhiên…..)
-….
+ Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ về cảnh mặt trời mọc
- Về hình thức:
+ Đảm bảo về bố cục 3 phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
+ Diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc và có sử dụng các hình ảnh
so sánh.
+ Đoạn văn không sai về lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt
* Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình
thức.
* Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc viết đoạn văn chưa
đúng yêu cầu.
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đên trăng trong đó có dùng
phép so sánh và nhân hóa. Gạch chân phép nhân hóa và so sánh trong đoạn văn.
Đáp án
* Mức tối đa:
- Về nội dung:
+ Mở đoạn: giới thiệu khái quát về đêm trăng ( ở đâu ?, khi nào ?, cảm
xúc của em..)
+ Thân đoạn: Trăng đêm đó có gì đặc sắc, tiêu biểu ( Có sử dụng so sánh,
nhân hóa..)
- Bầu trời đêm ? (Bầu trời cao , trong xanh vời vợi….
- Vầng trăng ? (tr¨ng trßn vµnh v¹nh như chiếc mâm bạc đường bệ đặt
6
trên bầu trời trong vắt, tr¨ng lung linh, s¸ng ngêi ch¶y trµn trªn s©n, ¸nh tr¨ng
v¹ch tõng kÏ l¸ t×m nh÷ng qu¶ hång chÝn mäng trong vên; tr¨ng ®uæi nhau lo¹t
so¹t, lo¹t so¹t.)
- Ánh trăng ( trên mái nhà, các cành cây, đường phố, làng xóm… trà
ngập ánh trăng; cỏ cây hoa lá lặng im như muốn chiêm nhưỡng vẻ đẹp huyền
diệu của đêm trăng).
- Gió, sao….
+ Kết đoạn: Cảm nghĩ chung của em về đêm trăng.
- Về hình thức
+ Đảm bảo về bố cục 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
+ Diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc và có sử dụng các hình ảnh
so sánh, nhân hóa…
+ Đoạn văn không sai về lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt
- Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình
thức.
- Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc viết đoạn văn chưa
đúng yêu cầu.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KẾ HOẠCH CHUNG
1. Hoạt động khởi động
* Mục đích hoạt động: Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
* Nội dung hoạt động: Sử dụng tình huống để giới thiệu nội dung bài
học.
* Phương pháp – KTDH: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề; kĩ thuật động
não.
* Thời gian - Hình thức tổ chức
+ Thời gian: 20 phút/ 5 tiết học (8,8 %)
+ Hình thức tổ chức: Gv đưa ra tình huống có vấn đề (dưới dạng các bài
tập ví dụ) - HS phát hiện - trình bày - chia sẻ.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Mục đích hoạt động
- Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết
được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ;
tác dụng của các biện pháp tu từ. Nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu
tạo của phép tu từ so sánh, các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng
của các biện pháp tu từ.
- Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được
cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác
dụng của các biện pháp tu từ. Xác định được các phép tu từ; phân tích được cấu
tạo của phép tu từ so sánh, các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng
của các biện pháp tu từ. Bước đầu biết đặt câu có sử dụng các phép tu từ.
7
- HS phân tích được giá trị của phép tu từ và vận dụng hiệu quả các biện
pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả.
* Nội dung hoạt động: Cho học sinh làm việc với ngữ liệu: Suy nghĩ trả
lời các câu hỏi để hình thành kiến thức về các biện pháp tu từ.
* Phương pháp - KTDH
+ Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực
hành…
+ KTDH: HĐ nhóm, động não, khăn trải bàn…
* Thời gian - Hình thức tổ chức:
+ Thời gian: 130 phút/ 5 tiết học (58,0 %)
+ Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học, HS HĐ cá nhân, nhóm.
3. Hoạt động thực hành
* Mục đích hoạt động: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập về các
biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
* Nội dung hoạt động
+ HS làm bài tập trong SGK
* Phương pháp- kỹ thuật
+ Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thực hành.
+ Kỹ thuật: HĐ nhóm.
* Thời gian - Hình thức tổ chức
+ Thời gian: 55 phút/ 5 tiết học (24,4%)
+ Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học, HS làm bài tập cá nhân, nhóm
trong SGK, phiếu học tập.
4. Hoạt động ứng dụng
- Mục đích hoạt động:
+ GV tạo những tình huống gắn những kiến thức vừa học về các biện
pháp tu từ.
+ HS nhận biết, liên hệ kiến thức đã học vói thực tiễn giao tiếp.
- Nội dung hoạt động: Hỏi bố mẹ, người thân để tạo lập một đoạn văn có
sử dụng các biện pháp tu từ.
- Phương pháp – KTDH
+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề,
- Thời gian - Hình thức tổ chức
+ Thời gian: 10 phút / 5 tiết học (6, 6%)
+ Hình thức tổ chức: Tự học ở nhà, qua người thân, học nhóm ngoài giờ.
5. Hoạt động bổ sung
- Mục đích hoạt động: Mở rộng kiến thức, kĩ năng HS đã được học về
các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
- Nội dung hoạt động: Sưu tầm những câu thơ, bài thơ, đoạn văn, bài
văn có sử dụng các biện pháp tu từ.
- Phương pháp- kỹ thuật: tự nghiên cứu.
8
- Thời gian - Hình thức tổ chức:
+ Thời gian: 5 phút/5 tiết (2,2 %)
+ Hình thức tổ chức: - Ngoài lớp học.
- GV giao nhiệm vụ, HDHS tự tìm hiểu ở nhà
B. GIÁO ÁN LÊN LỚP
1. Bài so sánh
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 82 - BÀI 19
SO SÁNH
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV khởi động chung cho cả chuyên đề
giới thiệu về chuyên đề
+ GV đưa ra đoạn văn:
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài
nhóm học sinh nữ tụ tập dưới tán lá mát
rượi của cụ bàng; từng cặp, từng cặp bạn
nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy
đều ướt đẫm ánh nắng; một tốp học sinh
khác lại chơi trò chơi ăn quan…. Cảnh vui
tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào
quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi chúng
tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề
sức lực để học tập tốt hơn.
- GV yêu cầu HS chú ý vào câu: Giờ ra
chơi, trường ồn như vỡ chợ.
H: Trong câu trên: vào giờ ra chơi, điều
gì tạo nên tiếng ồn như chợ vỡ ?
- HS trả lời - chia sẻ
Tiếng cười và nô đùa của Học sinh
GV: Ở đây người viết không nói HS ồn như
chợ vỡ mà dùng từ trường vì trong trường có
HS nhưng người nghe vẫn hiểu.
Ngoài ra còn miêu tả tiềng ồn đó như tiếng
chợ vỡ (chợ là nơi bán hàng hóa…nhiều
người nên có tiếng ồn)
H. Cụ là từ dùng để gọi ai ?
- HS trả lời - chia sẻ
Cây bàng
8
phút
9
H. Ánh nắng có thể quan sát bằng giác
quan nào?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Ánh nắng có thể quan sát bằng giác quan
thị giác
GV: Ở đây người viết đã miêu tả ánh năng
ướt đẫm( điều này cảm nhận bằng xúc giác)
- GV nhấn mạnh: Miêu tả trường ồn như
vỡ chợ, gọi cây bàng là cụ bàng , miêu tả
ướt đẫm ánh nắng . Người viết đã sử dụng
các BPTT . Vậy để hiểu được đó là những
biện pháp tu từ nào ? chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu trong chuyên đề: Biện pháp tu từ.
Chuyên đề sẽ học trong 5 tiết……
- GV dẫn dắt: Cách ví von trường ồn như
tiếng chợ vỡ trong đoạn văn trên sử dụng
BPTT gì ? Mô hình của phép tu từ đó ntn ?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài so sánh
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành
kiến thức mới của bài so sánh.
* Mục tiêu:
+ Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, cấu
tạo của phép tu từ so sánh.
+ Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu tạo
của phép tu từ so sánh, lấy được ví dụ về
phép so sánh.
+ HS phân tích và vận dụng hiệu quả các
biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu
văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu so sánh là gì ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập.
- GV chiếu side bài tập 1.
- Gọi HS đọc bài tập
H: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh
trong VD a, b ?
- HS trình bày - chia sẻ
+ VD a: Trẻ em như búp trên cành.
+ VD b:Rừng đước dựng lên cao ngất như
hai dãy tường thành vô tận.
H: Trong mỗi phép so sánh trên, những
sự vật, sự việc nào được so sánh với
nhau ?
- HS trình bày - chia sẻ
+ VD a: Trẻ em được so sánh với búp trên
22
phút
I. So sánh là gì ?.
1. Bài tập ( SGK /24).
a. Bài tập 1
Tập hợp từ chứa hình ảnh
so sánh
- Câu a: Trẻ em như búp
trên cành.
- Câu b: Rừng đước dựng
lên cao ngất như hai dãy
tường thành vô tận.
b.Bài tập 2
- Câu a: Trẻ em được so
sánh như búp trên cành.
- Câu b: Rừng đước được
10
cành.
+ VD b: Rừng đước được so sánh với hai
dãy tường thành vô tận.
H*: Vì sao ta có thể nói như vậy ?
- HS trình bày - chia sẻ
Vì giữa chúng có những điểm giống nhau
nhất định.
+ Trong câu a: Trẻ em được so sánh như
búp trên cành.
Cơ sở: các sự vật có điểm giống nhau (nét
tương đồng):
- Trẻ em – búp trên cành: Sự vật đang ở giai
đoạn đầu tiên của quá trình phát triển (non
nớt, tươi trẻ, tràn trề sức sống)
+ Trong câu b: Rừng đước được so sánh
như hai dãy trường thành vô tận
Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét
tương đồng): Rừng đước – dãy tường thành
vụ tận: Cao ngất
- GV nhấn mạnh:
+ Trẻ em là mầm non của đất nước tương
đồng với búp trên cành, mầm non của cây
cối trong thiên nhiên . Đây là sự tương đồng
cả hình thức và tính chất, đó là sự tươi non,
đầy sức sống, chan chứa hi vọng.
H: So sánh các sự vật , sự việc với nhau
như vậy để làm gì? (so sánh với câu không
dùng phép so sánh)
- HS trình bày - chia sẻ
+ So sánh để làm nổi bật được cảm nhận
của người viết, người nói về những sự vật ,
sự việc được nói đến (trẻ em, rừng đước).
+ Làm cho câu văn, câu thơ có tính hình
ảnh và gợi cảm.
H: Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là so
sánh ?
- GV chiếu yêu cầu bài tập 3.
H: So sánh trong những câu trên có gì
khác so với sự so sánh trong các câu sau ?
“Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ
nhưng nét mặt vô cùng dễ mến”
H: Con mèo được so sánh với con gì ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Con mèo được so sánh với con hổ.
H*: Hai con vật này có đặc điểm gì giống
so sánh như hai dãy
trường thành vô tận
- Cơ sở so sánh: giữa
chúng có những điểm
giống nhau nhất định.
- Mục đích so sánh: Làm
cho câu văn, câu thơ có
hình ảnh và gợi cảm.
c.Bài tập 3
Sự khác nhau của các
phép so sánh
- Con mèo được so sánh
với con hổ
11
và khác nhau?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Giống: Về hình thức: Lông vằn.
+ Khác: Về tính chất: mèo hiền, hổ dữ.
H: Sự so sánh này khác với sự so sánh ở
trên như thế nào?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Khác: Chỉ ra sự tương phản giữa hình
thức và tính chất của sự vật ( Con mèo, hổ).
- GV hướng dẫn HS phân biệt được so sánh
tu từ ở bài tập 1 với so sánh thông thường ở
bài tập 3
H: Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì
về cơ sở so sánh các sự vật, sự việc , mục
đích của việc so sánh
- HS trả lời - chia sẻ
- GV nhận xét.
H: Em hiểu thế nào là so sánh?
- HS kết luận - chia sẻ
- GVKL
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV chốt lại nội dung ghi nhớ
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về cấu tạo của
phép so sánh.
- GV chiếu side bài tập 1
-HS đọc
H: Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh
so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào
mô hình phép so sánh?
- HS hoạt động nhóm 6 - 3 phút
- Đại diênh nhóm báo cáo, điều hành - chia
sẻ
- GVKL
Vế A
(Sự vật
được so
sánh)
Phương
diện so
sánh
Từ so
sánh
Vế B
(Sự vật
dùng để
so sánh)
-Trẻ em Như
Búp trên
cành
- Rừng
đước
Dựng lên
cao ngất
Như
Hai dãy
tường
thành vô
tân.
-> Chỉ ra sự tương phản
giữa hình thức và tính chất
của sự vật ( Con mèo, hổ).
2. Ghi nhớ (SGK /24)
- Khái niệm
II. Cấu tạo của phép so
sánh.
1.Bài tập (SGK trang 24
24)
a.Bài tập 1
12
H*: Nhìn vào bảng trên em có nhận xét gì
về cấu tạo của phép so sánh ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4
yếu tố. (VD b)
+ Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ (một
số ) yếu tố nào đó (VD a).
H: Nêu tên một số từ so sánh mà em biết?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Các từ so sánh: là, như là, y như, giống
như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy
nhiêu...
H: Cấu tạo của phép so sánh trong những
câu sau có gì đặc biệt ?
a. Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào.
b. Như tre mọc thẳng, con người không
chịu khuất.
- HS thảo luận nhóm bàn 1 phút
- HS hoạt động nhóm 6 - 3 phút
- Đại diênh nhóm báo cáo, điều hành - chia
sẻ
- GVKL
+ Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện
so sánh, từ so sánh.
+ Câu b: từ so sánh và vế B được đảo lên
trước vế A.
Vế A
(Sự vật
được so
sánh)
Phương
diện so
sánh
Từ
so
sánh
Vế B
(Sự vật
dùng để
so sánh)
- Trường
Sơn. Cửu
Long
chí lớn
ông cha.
- Con
người
không chịu
khuất phục
Như Tre mọc
thẳng.
H: Qua việc tìm hiểu bài tập trên em hãy
nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so
sánh ?
- HS kết luận - chia sẻ
b.Bài tập 2
- Các từ so sánh khác:
Là, như là, y như, giống
như, tựa như…
3. Bài tập 3
- Câu a: Vắng mặt từ ngữ
chỉ phương diện so sánh,
từ so sánh.
- Câu b.từ so sánh và vế B
được đảo lên trước vế A.
2.Ghi nhớ (SGK /25).
- Cấu tạo của phép so sánh
13
- GV nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt lại nội dung ghi nhớ
* Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức đã học vào giải quyết các yêu cầu của
BT.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT
- HS hoạt động cá nhân
- HS trình bày - chia sẻ
- GV nhận xét.
a. So sánh đồng loại:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dũng máu đỏ
(Tố Hữu)
Bao bà cụ từ tâm như mẹ
Yêu quý con như đẻ con ra
(Tố Hữu)
Đêm nằm vuốt bụng thở dài
Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lươn
(Ca dao)
b. So sánh khác loại:
- So sánh vật với người: Đoạn văn viết về
Dế Choắt
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Chí ta như núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng.
(Tố Hữu)
Ta đây như cây giữa rừng
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời
(Ca dao)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B vào
chỗ trống.
- HS hoạt động độc lập.
- HSảtình bày - chia sẻ
- GV nhận xét, sửa chữa.
11
Phút
III. Thực hành
1. Bài tập 1(SGK/ 25).
a. So sánh đồng loại.
- So sánh người với người.
Thuỳ cũng cao như Trang.
Thầy thuốc như mẹ hiền.
- So sánh với vật.
- Trên trời mây trắng như
bông
ở dưới cánh đồng bông
trắng như mây.
b.So sánh khác loại.
- So sánh vật với người.
Cô ấy đẹp như một bông
hoa.
- So sánh cái cụ thể với
cái trừu tượng.
2. Bài tập 2(SGK/ 26)
- Dựa vào thành ngữ viết
tiếp vế B vào chỗ trống.
- Khoẻ như voi.
- Khoẻ như trâu.
- Khoẻ như hùm
- Đen như cột nhà cháy.
- Đen như củ tam thất.
- Đen như than.
- Trắng như bông.
- Trắng như trứng gà bóc
- Trắng như cước.
- Cao như sào.
- Cao như núi.
14
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
Hãy tìm những câu văn trong bài “Sông
nước CM” có sử dụng so sánh?
- HS hoạt động độc lập.
- HS chữa - nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức đã học về phép so sánh vào tìm, đặt
câu, tạo lập đoạn văn.
- GV ra yêu cầu bài tập: Sau khi học xong
biện pháp tu từ so sánh, qua mối quan hệ
giao tiếp em hãy tìm phép so sánh trong các
đoạn văn, đoạn thơ đã học; đặt câu; tạo lập
đoạn văn có sử dụng phép so sánh, viết bài
văn, tự sáng tác bài thơ có sử dụng phép so
sánh.
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà.
* Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
-Mục tiêu: HS biết sưu tầm những bài văn,
bài thơ, các tài liệu có liên quan đến biện
pháp tu từ so sánh
- GV ra yêu cầu bài tập: Em hãy sưu tầm
những bài văn, bài thơ, các tài liệu có liên
quan đến biện pháp tu từ so sánh
- GV gợi ý: HS có thể tham khảo trên sách,.
báo đài, In - ter- nét
- HS sưu tầm ở nhà
2
phút
1
phút
3. Bài tập 3. (SGK / 26)
- Tìm câu văn chứa hình
ảnh so sánh.
IV. HĐ ứng dụng
VI. HĐ bổ sung
2. Bài So sánh ( tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 83 - BÀI 21
SO SÁNH
( Tiếp theo)
15
Hoạt động của thầy và trò
Thời
gian Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
- GV đưa ra VD
Đen như cột nhà cháy
H: Trong câu trên mức độ “đen” được
ví như cái gì ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ cột nhà cháy
- GV dẫn dắt: Cách ví von như vậy gọi là
biện pháp nghệ thuật gì ? Mô hình của nó
ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành
kiến thức mới của bài so sánh.
* Mục tiêu:
+ Học sinh nhớ được khái niệm so sánh,
cấu tạo của phép tu từ so sánh.
+ Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu
tạo của phép tu từ so sánh, lấy được ví dụ
về phép so sánh.
+ HS phân tích và vận dụng hiệu quả các
biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc -
hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu
tả.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu so sánh
- GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1 .
- Gọi HS đọc bài tập trong SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập.
H : Câu thơ nào trong khổ thơ có sử
dụng phép so sánh ?
- HS trả lời.
- GV gạch chân các từ:
H: Dựa vào mô hình cấu tạo phép so
sánh mà em đó học ở tiết trước, hãy
phân tích cấu tạo của các phép so sánh
trong các ví dụ trên ?
Vế A
Phương
diện so
sánh )
Từ so
sánh
Vế B
Những
ngôi sao
thức
ngoài
kia
chẳng
bằng
mẹ đã thức
vì chúng
con
3
phút
25
phút
I. Các kiểu so sánh.
1. Bài tập ( SGK trang 41)
a.Bài tập 1
16
Mẹ là ngọn gió
của con
suốt đời
- HS trình bày - chia sẻ
- GVKL
-GV dành thời gian cho học sinh ghi bảng
phụ.
H:Từ so sánh trong hai phép so sánh
trên có gì khác nhau ?
- HS trình bày - chia sẻ
+ Từ “Chẳng bằng” :Vế A: không ngang
bằng với :Vế B.
- Từ “ Là” Vế A: ngang bằng với: Vế B
H: Từ so sánh trong phép so sánh thứ
nhất thể hiện ý nghĩa gì ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Chỉ sự so sánh không ngang bằng
H: Tương tự như vậy, từ so sánh trong
phép so sánh thứ hai thể hiện ý nghĩa gì
?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Chỉ sự so sánh ngang bằng
H: Dựa vào việc phân tích trên chỉ ra
mô hình của phép so sánh không ngang
bằng ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Mô hình: A không ngang bằng (hơn,
kém) B.
H: Chỉ ra mô hình của phép so sánh
ngang bằng ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Mô hình: vế A = vế B.
H:Tìm từ ngữ dùng để so sánh ngang
bằng ? Lấy VD ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Từ ngữ so sánh: Bằng, như, giống như,
là, bao nhiêu, bấy nhiêu
* GV đưa thêm VD:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiờu.
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát
dao vừa lia qua.
H:Tìm từ ngữ dùng để so sánh không
b. Bài tập 2
- Sự khác nhau của các từ
so sánh:
+ Từ “Chẳng bằng”: vế A
không ngang bằng với vế
B.
+ Từ “là”: vế A ngang bằng
với vế B
c. Bài tập 3
- Từ ngữ dùng để so sánh
ngang bằng: Bằng, như,
giống như, là, bao nhiêu,
bấy nhiêu.
- Từ ngữ dùng để so sánh
17
ngang bằng? Lấy VD ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Từ ngữ : Không bằng, hơn, thua, kém...
* GV đưa thêm VD:
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn ăn thịt nói nhau nặng lời.
- Mây thua nước tóc tuyết nhường màu
da.
H: Qua việc tìm hiểu các bài tập trên
em thấy có mấy kiểu so sánh ?
- HSKL - chia sẻ
+ Hai kiểu so sỏnh.
H: Nhận xét về mô hình cấu tạo của các
phép so sánh ngang bằng và không
ngang bằng ?
- HS trả lời - chia sẻ
- GVKL:
H:Qua các BT trên, em thấy có các kiểu
so sánh nào ?
- HS trả lời- chia sẻ
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu của phép so
sánh
- GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1
- GV gọi HS đọc
H: Tìm phép so sánh trong ĐV trên ?
- HS chỉ ra phép so sánh
- GV nhận xét kết luận.
+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn tự cành
cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong
chuyện.
+ Có chiếc lá như con chim bị thương lảo
đảo mấy vòng……
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng , khoan khoái
đùa bỡn, múa may với làm gió thoảng
như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ
ở hiện tại.
+ Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại , rụt
rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình
muốn bay trở lại cành.
H: Trong đoạn văn trên, sự vật nào
được đem ra so sánh ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Sự vật được đem ra so sánh :Những
không ngang bằng: Không
bằng, hơn, thua, kém...
2. Ghi nhớ(SGK trang 42)
- Các kiểu so sánh
II.Tác dụng của phép so
sánh.
1. Bài tập (SGK trang 42)
a.Bài tập 1
- Các phép so sánh
+ Có chiếc lá tựa mũi tên
nhọn...
+ Có chiếc lá như con
chim...
+ Có chiếc lá như thầm bảo
rằng...
+ Có chiếc lá như sợ hãi...
18
chiếc lá (Sự vật vô tri, vô giác ).
H: Những chiếc lá được so sánh trong
hoàn cảnh nào ?
- HS trả lời - chia sẻ
Những chiếc lá được so sánh trong hoàn
cảnh đã rụng. ( Đã rời cành, đã hết nhựa,
đã kết thúc một kiếp sống theo quy luật
của tự nhiên ).
H. Mỗi lần so sánh tác giả có chú ý đến
trạng thái khác nhau của chiếc lá không
?
- HS trả lời - chia sẻ
Trạng thái: Khi thì lạnh lùng thản
nhiên; Khi thì lảo đảo mấy vòng…cố
gượng; Khi thì nhẹ nhàng, khoan khoái
đùa bỡn; Khi thì ngần ngại, rụt rè…
H* :Trong đoạn văn trên, phép so sánh
có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự
vật , sự việc ?
( Phép so sánh ở câu1 và 2 có tác dụng
gì ?)
- HS trả lời - chia sẻ
Có giá trị gợi hình, giúp cho việc miêu tả
sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động
(người đọc hình dung được những cách
rụng khác nhau của lá)
* GV: Tạo ra được những hình ảnh sinh
động, cụ thể, giúp cho người đọc, người
nghe hình rung được rõ các sự vật được
miêu tả. (Trong đoạn văn trên, người đọc
sẽ hình dung được những cách rụng khác
nhau của những chiếc lá.
H:Phép so sánh có tác dụng gì đối với
việc thể hiện tư tưởng , tình cảm của
người viết?
- HS trả lời - chia sẻ
- Phép so sánh trong đoạn văn trên giúp ta
thấy được quan niệm về sự sống và cái
chết của tác giả.
GV: Phép so sánh có giá trị gợi cảm, biểu
hiện tư tưởng, tỡnh cảm sõu sắc (thể hiện
quan niệm của tỏc giả về sự sống và cỏi
chết
- GV giảng: Đoạn văn rất hay, giàu hình
ảnh gợi cảm xúc và xúc động. Người đọc
b.Bài tập 2.
- Phép so sánh có tác dụng:
+ Người đọc sẽ hình dung
được những cách rụng khác
nhau của những chiếc lá.
+ Giúp ta thấy được quan
niệm về sự sống và cái chết
của tác giả.
19
trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác
giả. Tác giả đã sử dụng phép so sánh một
cách linh hoạt, tài tình: nhờ cách so sánh
mà người đọc có cảm nhận: Mỗi chiếc lá
rụng có một linh hồn riêng, một cảm giác
riêng. Mặt khác ẩn sau từng từ ngữ của so
sánh là nỗi niềm của tác giả trước cuộc
đời: đó là cảnh biệt li….)
H: Qua bài tập em rút ra nhận xét gì về
tác dụng của phép so sánh ?
- HS kết luận - chia sẻ
+ So sánh vừa có tác dụng gợi hình ảnh
giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được
cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu
hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
* Hoạt động 3: Hoạt động dẫn thực
hành
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức đã học vào giải quyết các yêu cầu
của BT.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT
- HS hoạt động cá nhân
- HS trình bày - chia sẻ
- GV nhận xét.
a. So sánh đồng loại:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ
(Tố Hữu)
Bao bà cụ từ tâm như mẹ
Yêu quý con như đẻ con ra
(Tố Hữu)
Đêm nằm vuốt bụng thở dài
Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lươn
(Ca dao)
b. So sánh khác loại:
- So sánh vật với người: Đoạn văn viết về
Dế Choắt
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Chí ta như núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng.
(Tố Hữu)
Ta đây như cây giữa rừng
11
phút
2. Ghi nhớ(SGK trang 42)
- Tác dụng của phép so
sánh
III. Thực hành
1. Bài tập 1. (SGK trang
43)
a.Tâm hồn tôi là một buổi
trưa hè.
+ Từ so sánh: là.
+ Kiểu so sánh: Ngang
bằng.
+ Tác dụng: Trạng thái vui
sướng, trìu mến, hoà hợp
với quê hương của tâm hồn
tác giả.
b. Các so sánh.
+ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê
lòng bầm
+ Con đi đánh giặc mười
năm
Chưa bằng khó nhọc đời
bầm sáu mươi.
-Từ so sánh: Chưa bằng.
-Kiểu so sánh: Không
ngang bằng.
+ Tác dụng:Khẳng định:
20
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời
(Ca dao)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B
vào chỗ trống.
- HS hoạt động độc lập.
- HSảtình bày - chia sẻ
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
Hãy tìm những câu văn trong bài “Sông
nước Cà Mau” có sử dụng so sánh?
- HS hoạt động độc lập.
- HS chữa - nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức đã học về phép so sánh vào tìm, đặt
câu, tạo lập đoạn văn.
- GV ra yêu cầu bài tập: Sau khi học xong
biện pháp tu từ so sánh, qua mối quan hệ
giao tiếp em hãy tìm phép so sánh trong
các đoạn văn, đoạn thơ đã học; đặt câu
với 2 kiểu so sánh; tạo lập đoạn văn có sử
dụng hai kiểu phép so sánh và chỉ ra tác
dụng của phép so sánh trong đoạn văn.
2
phút
Công lao to lớn của người
mẹ, thể hiện tấm lòng biết
ơn sâu sắc của người con.
2. Bài tập 2. (SGK trang
43)
+ Những động tác thả sào,
rút sào nhanh như cắt.
(Nhấn mạnh những động
tác nhanh, mạnh của dượng
Hương Thư.)
+ Dượng Hương Thư như
một pho tượng đồng đúc…
Cặp mắt nảy lửa, ghì trên
ngọn sào giống như một
hiệp sĩ….
(Tô đậm hình ảnh khoẻ
mạnh, rắn chắc của dượng
Hương Thư…Gợi tả huyền
thoại của những anh hùng
bằng xương, bằng thịt,
nhằm tôn vinh hình ảnh con
người trước thiên nhiên
rộng lớn…)
+ Dọc sườn núi, nhiều dây
to mọc giữa những bụi lúp
xúp nom xa như những cụ
già…
3. Bài tập 3 SGK trang 43)
viết đoạn văn ngắn có sử
dụng hai kiểu so sánh.
IV. HĐ ứng dụng
21
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà
* Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
-Mục tiêu: HS biết sưu tầm những bài
văn, bài thơ, các tài liệu có liên quan đến
biện pháp tu từ so sánh
- GV ra yêu cầu bài tập: Em hãy sưu tầm
những bài văn, bài thơ, các tài liệu có
liên quan đến biện pháp tu từ so sánh, các
kiểu so sánh
- GV gợi ý: HS có thể tham khảo trên
sách,. báo đài, In - ter- nét
- HS sưu tầm ở nhà
1
phút VI. HĐ bổ sung
3. Bài nhân hóa
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 84 - BÀI 22
NHÂN HÓA
Hoạt động của thầy- trò T/G Nội dung chính
*Họat động 1: Khởi động: (slide 2)
GV kết hợp kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài
mới
H: So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh?
Chỉ ra phép so sánh trong ví dụ sau :
Cô gà mái nhà em có bộ lông vàng óng ,
mượt mà như tơ
HSTL>GVNX bổ sung dẫn vào bài : Trong
ví dụ trên ngoài phép so sánh còn có phép
nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì ? Nhân hóa
có tác dụng gì ? Có những kiểu nhân hóa
nào cô và các em cùng tìm hiểu bài học
hôm nay
*Hoạt động 2: Hoạt động hình thành
kiến thức
- Mục tiêu:
+Hs hiểu được khái niệm nhân hóa, nhận ra
và phân tích được tác dụng của phép nhân
hóa.
4
phút
25
phút
22
Tải bản FULL (file doc 44 trang): bit.ly/3cy5MWL
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
+ HS nhận biết được các kiểu nhân hóa.
- HDHS tìm hiểu k/n nhân hóa
- GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 SGK T
56
GV chiếu bài tập trên máy (slide 3)
H. Trong khổ thơ trên những sự vật nào
được nói đến ? Những sự vật đó được
gọi, tả như thế nào ?
- HS trình bày - chia sẻ
- GVKL
+ Gọi Trời là ông, có hoạt động: mặc áo
giáp , ra trận
- Mía: múa gươm
- Kiến: hành quân
H: Nhận xét về những từ được dùng để
gọi hoặc tả những sự vật trong khổ thơ
trên ?( những từ đó thường dùng để gọi ,
tả ai ? có tác dụng như thế nào ?)
- HS trình bày - chia sẻ
+ Gọi , tả con người.
GV KL: Vậy những từ ngữ vốn dùng để gọi
hoặc tả con người mà dùng để gọi, tả con
vật, đồ vật, cây cối...thì được gọi là phép
nhân hóa
H. Hãy so sánh cách diễn đạt của khổ
thơ trên với cách diễn đạt sau và rút ra
nhận xét?
GV chiếu ngữ liệu trên máy (slide 4 )
HS thảo luận áp dụng kĩ thuật khăn trải
bàn (3p)
- Đại diện nhóm báo cáo, điều khiển - chia
sẻ.
- GVKL
GV giảng: Trong khổ thơ trên Ông thường
được dùng để gọi người, nay dùng để gọi
trời, cách gọi như vậy làm cho trời trở nên
gần gũi với con người.Các hoạt động mặc
áo giáp…là các hoạt động của con người
nay dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa
làm tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm
quang cảnh cơn mưa sống động hơn.
GV lấy thêm ví dụ trong SGV để bổ sung
thêm tác dụng của nhân hóa : ngoài tác
dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên
I. Nhân hóa là gì ?
1. Bài tập
1. Bài tập 1
- Nhân hóa: trời (ông),
cây mía
( múa gươm), kiến (hành
quân)
b. Bài tập 2
- Cách 1: miêu tả cảnh vật
trước cơn mưa sống động
có hồn làm cho sự vật, sự
việc được gần gũi hơn với
con người ( có sử dụng
phép nhân hóa)
- Cách 2: miêu tả cảnh vật
trước cơn mưa một cách
khách quan ( không sử
dụng phép nhân hóa)
23
Tải bản FULL (file doc 44 trang): bit.ly/3cy5MWL
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
sống động, gần gũi với con người, nhân hóa
còn thường xuyên được sử dụng để làm
phương tiện, làm cớ để giãy bày tâm sự
VD : Đêm qua ra đứng bờ ao
...
H. Qua việc tìm hiểu các bài tập trên em
hiểu thế nào là phép nhân hóa ? Sử dụng
phép nhân hóa có tác dụng gì ?
- HS trình bày - chia sẻ
- GVnhận xét rút ra nội dung ghi nhớ.
- Gv gọi hs đọc to nội dung ghi nhớ SGK
T57.
Gv nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
GV tích hợp với TLV- văn miêu tả có sử
dụng phép nhân hóa
GV yêu cầu hs lấy thêm ví dụ về nhân hóa
GV dẫn dắt chuyển ý
- HDHS tìm hiểu các kiểu nhân hóa
Gv chiếu bài tập trên máy (slide 5)
H: Tìm sự vật được nhân hóa ?
- Gv gợi ý học sinh bằng các câu hỏi :
H : Sự vật trong câu a được tác giả gọi
bằng gì ?; trong câu b tre có hành động
gì ? câu c từ ơi dùng để gọi ai ?
H*: Các sự vật đó được nhân hóa bằng
cách nào ?
- Thảo luận nhóm 6 - 3phút
- Đại diện nhóm báo cáo, điều hành, chia sẻ
- GVKL trên máy chiếu (slide 6)
GV nêu thêm ví dụ về nhân hóa (slide 7)
H. Qua việc tìm hiểu bài tập trên em hãy
cho biết có những kiểu nhân hóa nào ?
-HSKL - chia sẻ .
2. Ghi nhớ (SGK 57)
- Khái niệm
- Tác dụng
II. Các kiểu nhân hóa.
1.Bài tập
Câu
Sự
vật
được
nhân
hóa
Kiểu nhân
hóa
a miệng
,tai,
mắt,
chân,
tay
- Dùng từ
ngữ vốn gọi
người để gọi
sự vật ( cách
1)
b
tre
- Dùng từ
ngữ vốn chỉ
hoạt động,
tính chất của
người để chỉ
hoạt động,
tính chất của
vật (cách 2)
c
trâu
- Trò chuyện,
xưng hô với
vật như với
người ( cách
3)
2. Ghi nhớ (Sgk T58)
24
4087329

More Related Content

What's hot

Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfGiáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdf
Giáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdfGiáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdf
Giáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdfMan_Ebook
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hocTrung Huynh
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo juliet...
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo   juliet...Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo   juliet...
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo juliet...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Mikayla Reilly
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfMan_Ebook
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangLenam711.tk@gmail.com
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 

What's hot (20)

Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAYLuận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
 
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đLuận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
 
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfGiáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
 
Luận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ
Luận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam BộLuận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ
Luận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ
 
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
 
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh ChâuLuận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
 
Giáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdf
Giáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdfGiáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdf
Giáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành.pdf
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Cấu tạo và phương thức định danh của hệ thống từ ngữ nghề chè
Cấu tạo và phương thức định danh của hệ thống từ ngữ nghề chèCấu tạo và phương thức định danh của hệ thống từ ngữ nghề chè
Cấu tạo và phương thức định danh của hệ thống từ ngữ nghề chè
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng mẫu trong dạy học làm văn nghị luận
Luận văn: Xây dựng và sử dụng mẫu trong dạy học làm văn nghị luậnLuận văn: Xây dựng và sử dụng mẫu trong dạy học làm văn nghị luận
Luận văn: Xây dựng và sử dụng mẫu trong dạy học làm văn nghị luận
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo juliet...
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo   juliet...Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo   juliet...
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo juliet...
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Luận văn: Song tính trữ tình, tự sự trong thơ Nôm Đường luật, HAY
Luận văn: Song tính trữ tình, tự sự trong thơ Nôm Đường luật, HAYLuận văn: Song tính trữ tình, tự sự trong thơ Nôm Đường luật, HAY
Luận văn: Song tính trữ tình, tự sự trong thơ Nôm Đường luật, HAY
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 

Similar to Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)

5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12toantieuhociq
 
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Lê Thảo
 
bang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdf
bang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdfbang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdf
bang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdfMaiH72
 
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 20162 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016Giang Hồ Tiếu Ngạo
 
Đọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng Anh
Đọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng AnhĐọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng Anh
Đọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng Anhmcbooksjsc
 
Bài kiểm tra
Bài kiểm traBài kiểm tra
Bài kiểm traGiao Le
 
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6nataliej4
 
Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf
Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdfGiới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf
Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdfHưng Phạm
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1Huynh ICT
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 1Dân Phạm Việt
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 4Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 4Dân Phạm Việt
 
Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018
Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018
Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018giaoduc0123
 
To Trích Rui Ro Tin Dung
To Trích Rui Ro Tin DungTo Trích Rui Ro Tin Dung
To Trích Rui Ro Tin Dungguest3c41775
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thứcBài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thứclovemathforever
 

Similar to Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết) (20)

5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
 
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 3 (Tap 2 - Quyen Thuong)
 
bang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdf
bang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdfbang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdf
bang-tong-ket-cac-bien-phap-tu-tu.pdf
 
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
 
De van
De vanDe van
De van
 
De thi van minh hoa
De thi van   minh hoaDe thi van   minh hoa
De thi van minh hoa
 
DLNN-Nhóm-3.pptx
DLNN-Nhóm-3.pptxDLNN-Nhóm-3.pptx
DLNN-Nhóm-3.pptx
 
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 20162 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
 
Đọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng Anh
Đọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng AnhĐọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng Anh
Đọc thử - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm từ vựng môn tiếng Anh
 
Bài kiểm tra
Bài kiểm traBài kiểm tra
Bài kiểm tra
 
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
 
Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf
Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdfGiới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf
Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 1
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 4Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 4
 
Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018
Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018
Đáp án đề thi môn Văn vào lớp 10 tại Hồ Chí Minh năm 2018
 
Chuyen de ngu phap
Chuyen de ngu phapChuyen de ngu phap
Chuyen de ngu phap
 
To Trích Rui Ro Tin Dung
To Trích Rui Ro Tin DungTo Trích Rui Ro Tin Dung
To Trích Rui Ro Tin Dung
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
 
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thứcBài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng sử dụng hàm số để chứng minh bất đẳng thức
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)

  • 1. CHỦ ĐỀ: BIỆN PHÁP TU TỪ (5 TIẾT) I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức - Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng của các biện pháp tu từ. - Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng của các biện pháp tu từ. - HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết văn miêu tả. 2. Kĩ năng - HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu từ. - HS xác định được các phép tu từ; phân tích được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu từ. Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ. - HS phân tích được giá trị của phép tu từ và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết trong văn miêu tả. 3. Thái độ - HS có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng của các biện pháp tu từ. - Nhận diện được các phép tu từ; - Hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng của các biện pháp tu từ. - HS xác định được các phép tu từ; - Đặt được một số câu có sử dụng các phép tu từ. - Phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ - Vận dụng các biện pháp tu từ vào việc viết bài văn miêu tả 1
  • 2. chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh, các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu từ. - HS có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả. phân tích được cấu tạo của phép tu từ so sánh, các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu từ. Bước đầu biết đặt câu có sử dụng các phép tu từ. - HS có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả. Các năng lực cần hình thành và phát triển: đọc- hiểu, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản; năng lực sáng tạo, năng lực xác định và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng các BPTT… Câu hỏi định tính, định lượng - Trắc nghiệm khách quan: + Nhận biết khái niệm về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ + Xác định các biện pháp tu từ. - Câu tự luận (lí giải, nhận xét, đánh giá...) Bài tập thực hành: Câu tự luận (đặt câu, phân tích, tạo lập văn bản) III. CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ Gói câu hỏi nhận biết: 5 câu hỏi Câu 1: Có mấy kiểu so sánh ? A. Một B. Hai C. Ba D.Bốn Đáp án - Mức tối đa: Đáp án: B - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Câu 2: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? A. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh 2
  • 3. Đáp án - Mức tối đa: Đáp án C - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Câu 3 : Phép nhân hoá có tác dụng như thế nào ? A. Làm cho con vật, loài vật, cây cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu . B. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người. C. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người D. Biểu thị được tâm tư, tình cảm của thế giới loài vật, cây cối, đồ vật Đáp án - Mức tối đa: Đáp án B - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật ẩn dụ? A. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. B. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng C. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người. Đáp án - Mức tối đa: Đáp án A - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Câu 5: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Đúng hay sai. A. Đúng B. Sai Đáp án - Mức tối đa: Đáp án A - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Gói câu hỏi thông hiểu: 5 câu Câu 1: Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống trong câu tục ngữ “ Tốt gỗ…tốt nước sơn” A. như B. là C. kém D. hơn 3
  • 4. Đáp án - Mức tối đa: đáp án D - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời. Câu 2: Trong câu: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”, từ ngữ nào chỉ phương diện so sánh? A. cây gạo B. sừng sững C. như một D. tháp đèn Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời. Câu 3: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào? Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng ( Minh Huệ ) A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng C. So sánh đối lập D. So sánh trìu tượng Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời. Câu 4: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ cách thức Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời. Câu 5: Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương A. Chỉ người lao động B. Chỉ công việc lao động C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động 4
  • 5. Đáp án - Mức tối đa: đáp án C - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Gói câu hỏi vận dụng thấp: 3 câu Câu 1. Hãy viết tiếp các câu sau để tạo thành các câu có hình ảnh so sánh. a. Mặt trời……………………………………………………………….. b. Chiếc cầu……………………………………………………………… Đáp án - Mức tối đa: HS hoàn thiện được câu có chứa hình ảnh so sánh. Ví dụ: a. Mặt trời đỏ như quả cầu lửa. b. Cây cầu như dải lụa mềm mại vắt ngang dòng sông. - Mức chưa tối đa: HS đặt chưa đúng một trong những câu trên. - Mức không tính điểm: HS chưa làm bài hoặc không thực hiện đúng yêu cầu của câu hỏi. Câu 2. Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Đáp án - Mức tối đa: HS hoàn thiện được câu có chứa hình ảnh so sánh so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Ví dụ: + So sánh ngang bằng: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. + So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng. - Mức chưa tối đa: HS đặt chưa đúng một trong những câu trên. - Mức không tính điểm: HS chưa làm bài hoặc không thực hiện đúng yêu cầu của câu hỏi. Câu 3. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương - Viếng lăng Bác) - Mức tối đa: HS chỉ ra được phép ẩn dụ và phân tích được tác dụng của phép tu từ ẩn dụ + Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ + Giá trị biểu cảm của phép tu từ: Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời” là một vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo ra một hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ và hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ (nghĩa bóng). Bác chính là ánh sáng giống như mặt trời soi sáng dẫn đường chỉ lối cho nhân dân thoát khỏi cảnh 5
  • 6. tối tăm nô lệ, đi tới tương lai, tự do, ấm no, hạnh phúc. Từ đó tạo cho người đọc một tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc chúng ta. - Mức chưa tối đa: HS chỉ ra được phép tu từ ẩn dụ nhưng chưa phân tích rõ được giá trị biểu cảm của phép tu từ. - Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc đưa ra những đáp án khác. Gói câu hỏi vận dụng cao: 2 câu Câu 1: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh mặt trời mọc, trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Gạch chân phép so sánh trong đoạn văn. Đáp án * Mức tối đa: - Về nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu về thời điểm quan sát cảnh mặt trời mọc ( ở đâu ? khi nào ?, cảm xúc của em..) + Thân đoạn: - Khi mới xuất hiện ( hình ảnh chân trời, nắng mới… sử dụng hình ảnh so sánh.) - Khi mặt trời dần nhô lên (hình ảnh mặt trời, bầu trời, cây cối, đồi núi, phố phường…có sử dụng hình ảnh so sánh). - Khi mặt lên cao ( nắng, khung cảnh thiên nhiên…..) -…. + Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ về cảnh mặt trời mọc - Về hình thức: + Đảm bảo về bố cục 3 phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc và có sử dụng các hình ảnh so sánh. + Đoạn văn không sai về lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt * Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức. * Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc viết đoạn văn chưa đúng yêu cầu. Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đên trăng trong đó có dùng phép so sánh và nhân hóa. Gạch chân phép nhân hóa và so sánh trong đoạn văn. Đáp án * Mức tối đa: - Về nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu khái quát về đêm trăng ( ở đâu ?, khi nào ?, cảm xúc của em..) + Thân đoạn: Trăng đêm đó có gì đặc sắc, tiêu biểu ( Có sử dụng so sánh, nhân hóa..) - Bầu trời đêm ? (Bầu trời cao , trong xanh vời vợi…. - Vầng trăng ? (tr¨ng trßn vµnh v¹nh như chiếc mâm bạc đường bệ đặt 6
  • 7. trên bầu trời trong vắt, tr¨ng lung linh, s¸ng ngêi ch¶y trµn trªn s©n, ¸nh tr¨ng v¹ch tõng kÏ l¸ t×m nh÷ng qu¶ hång chÝn mäng trong vên; tr¨ng ®uæi nhau lo¹t so¹t, lo¹t so¹t.) - Ánh trăng ( trên mái nhà, các cành cây, đường phố, làng xóm… trà ngập ánh trăng; cỏ cây hoa lá lặng im như muốn chiêm nhưỡng vẻ đẹp huyền diệu của đêm trăng). - Gió, sao…. + Kết đoạn: Cảm nghĩ chung của em về đêm trăng. - Về hình thức + Đảm bảo về bố cục 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc và có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa… + Đoạn văn không sai về lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt - Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức. - Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc viết đoạn văn chưa đúng yêu cầu. IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KẾ HOẠCH CHUNG 1. Hoạt động khởi động * Mục đích hoạt động: Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. * Nội dung hoạt động: Sử dụng tình huống để giới thiệu nội dung bài học. * Phương pháp – KTDH: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề; kĩ thuật động não. * Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 20 phút/ 5 tiết học (8,8 %) + Hình thức tổ chức: Gv đưa ra tình huống có vấn đề (dưới dạng các bài tập ví dụ) - HS phát hiện - trình bày - chia sẻ. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục đích hoạt động - Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng của các biện pháp tu từ. Nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh, các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu từ. - Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng của các biện pháp tu từ. Xác định được các phép tu từ; phân tích được cấu tạo của phép tu từ so sánh, các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu từ. Bước đầu biết đặt câu có sử dụng các phép tu từ. 7
  • 8. - HS phân tích được giá trị của phép tu từ và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả. * Nội dung hoạt động: Cho học sinh làm việc với ngữ liệu: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi để hình thành kiến thức về các biện pháp tu từ. * Phương pháp - KTDH + Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành… + KTDH: HĐ nhóm, động não, khăn trải bàn… * Thời gian - Hình thức tổ chức: + Thời gian: 130 phút/ 5 tiết học (58,0 %) + Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học, HS HĐ cá nhân, nhóm. 3. Hoạt động thực hành * Mục đích hoạt động: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập về các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ * Nội dung hoạt động + HS làm bài tập trong SGK * Phương pháp- kỹ thuật + Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thực hành. + Kỹ thuật: HĐ nhóm. * Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 55 phút/ 5 tiết học (24,4%) + Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học, HS làm bài tập cá nhân, nhóm trong SGK, phiếu học tập. 4. Hoạt động ứng dụng - Mục đích hoạt động: + GV tạo những tình huống gắn những kiến thức vừa học về các biện pháp tu từ. + HS nhận biết, liên hệ kiến thức đã học vói thực tiễn giao tiếp. - Nội dung hoạt động: Hỏi bố mẹ, người thân để tạo lập một đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ. - Phương pháp – KTDH + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, - Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 10 phút / 5 tiết học (6, 6%) + Hình thức tổ chức: Tự học ở nhà, qua người thân, học nhóm ngoài giờ. 5. Hoạt động bổ sung - Mục đích hoạt động: Mở rộng kiến thức, kĩ năng HS đã được học về các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. - Nội dung hoạt động: Sưu tầm những câu thơ, bài thơ, đoạn văn, bài văn có sử dụng các biện pháp tu từ. - Phương pháp- kỹ thuật: tự nghiên cứu. 8
  • 9. - Thời gian - Hình thức tổ chức: + Thời gian: 5 phút/5 tiết (2,2 %) + Hình thức tổ chức: - Ngoài lớp học. - GV giao nhiệm vụ, HDHS tự tìm hiểu ở nhà B. GIÁO ÁN LÊN LỚP 1. Bài so sánh Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 82 - BÀI 19 SO SÁNH Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính * Hoạt động 1: Khởi động - GV khởi động chung cho cả chuyên đề giới thiệu về chuyên đề + GV đưa ra đoạn văn: Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm học sinh nữ tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp, từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một tốp học sinh khác lại chơi trò chơi ăn quan…. Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn. - GV yêu cầu HS chú ý vào câu: Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. H: Trong câu trên: vào giờ ra chơi, điều gì tạo nên tiếng ồn như chợ vỡ ? - HS trả lời - chia sẻ Tiếng cười và nô đùa của Học sinh GV: Ở đây người viết không nói HS ồn như chợ vỡ mà dùng từ trường vì trong trường có HS nhưng người nghe vẫn hiểu. Ngoài ra còn miêu tả tiềng ồn đó như tiếng chợ vỡ (chợ là nơi bán hàng hóa…nhiều người nên có tiếng ồn) H. Cụ là từ dùng để gọi ai ? - HS trả lời - chia sẻ Cây bàng 8 phút 9
  • 10. H. Ánh nắng có thể quan sát bằng giác quan nào? - HS trả lời - chia sẻ + Ánh nắng có thể quan sát bằng giác quan thị giác GV: Ở đây người viết đã miêu tả ánh năng ướt đẫm( điều này cảm nhận bằng xúc giác) - GV nhấn mạnh: Miêu tả trường ồn như vỡ chợ, gọi cây bàng là cụ bàng , miêu tả ướt đẫm ánh nắng . Người viết đã sử dụng các BPTT . Vậy để hiểu được đó là những biện pháp tu từ nào ? chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong chuyên đề: Biện pháp tu từ. Chuyên đề sẽ học trong 5 tiết…… - GV dẫn dắt: Cách ví von trường ồn như tiếng chợ vỡ trong đoạn văn trên sử dụng BPTT gì ? Mô hình của phép tu từ đó ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài so sánh * Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới của bài so sánh. * Mục tiêu: + Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, cấu tạo của phép tu từ so sánh. + Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu tạo của phép tu từ so sánh, lấy được ví dụ về phép so sánh. + HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả. - Hướng dẫn HS tìm hiểu so sánh là gì ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập. - GV chiếu side bài tập 1. - Gọi HS đọc bài tập H: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong VD a, b ? - HS trình bày - chia sẻ + VD a: Trẻ em như búp trên cành. + VD b:Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành vô tận. H: Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? - HS trình bày - chia sẻ + VD a: Trẻ em được so sánh với búp trên 22 phút I. So sánh là gì ?. 1. Bài tập ( SGK /24). a. Bài tập 1 Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh - Câu a: Trẻ em như búp trên cành. - Câu b: Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành vô tận. b.Bài tập 2 - Câu a: Trẻ em được so sánh như búp trên cành. - Câu b: Rừng đước được 10
  • 11. cành. + VD b: Rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận. H*: Vì sao ta có thể nói như vậy ? - HS trình bày - chia sẻ Vì giữa chúng có những điểm giống nhau nhất định. + Trong câu a: Trẻ em được so sánh như búp trên cành. Cơ sở: các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng): - Trẻ em – búp trên cành: Sự vật đang ở giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển (non nớt, tươi trẻ, tràn trề sức sống) + Trong câu b: Rừng đước được so sánh như hai dãy trường thành vô tận Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng): Rừng đước – dãy tường thành vụ tận: Cao ngất - GV nhấn mạnh: + Trẻ em là mầm non của đất nước tương đồng với búp trên cành, mầm non của cây cối trong thiên nhiên . Đây là sự tương đồng cả hình thức và tính chất, đó là sự tươi non, đầy sức sống, chan chứa hi vọng. H: So sánh các sự vật , sự việc với nhau như vậy để làm gì? (so sánh với câu không dùng phép so sánh) - HS trình bày - chia sẻ + So sánh để làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói về những sự vật , sự việc được nói đến (trẻ em, rừng đước). + Làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh và gợi cảm. H: Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là so sánh ? - GV chiếu yêu cầu bài tập 3. H: So sánh trong những câu trên có gì khác so với sự so sánh trong các câu sau ? “Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến” H: Con mèo được so sánh với con gì ? - HS trả lời - chia sẻ + Con mèo được so sánh với con hổ. H*: Hai con vật này có đặc điểm gì giống so sánh như hai dãy trường thành vô tận - Cơ sở so sánh: giữa chúng có những điểm giống nhau nhất định. - Mục đích so sánh: Làm cho câu văn, câu thơ có hình ảnh và gợi cảm. c.Bài tập 3 Sự khác nhau của các phép so sánh - Con mèo được so sánh với con hổ 11
  • 12. và khác nhau? - HS trả lời - chia sẻ + Giống: Về hình thức: Lông vằn. + Khác: Về tính chất: mèo hiền, hổ dữ. H: Sự so sánh này khác với sự so sánh ở trên như thế nào? - HS trả lời - chia sẻ + Khác: Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật ( Con mèo, hổ). - GV hướng dẫn HS phân biệt được so sánh tu từ ở bài tập 1 với so sánh thông thường ở bài tập 3 H: Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì về cơ sở so sánh các sự vật, sự việc , mục đích của việc so sánh - HS trả lời - chia sẻ - GV nhận xét. H: Em hiểu thế nào là so sánh? - HS kết luận - chia sẻ - GVKL - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - GV chốt lại nội dung ghi nhớ - Hướng dẫn HS tìm hiểu về cấu tạo của phép so sánh. - GV chiếu side bài tập 1 -HS đọc H: Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh? - HS hoạt động nhóm 6 - 3 phút - Đại diênh nhóm báo cáo, điều hành - chia sẻ - GVKL Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) -Trẻ em Như Búp trên cành - Rừng đước Dựng lên cao ngất Như Hai dãy tường thành vô tân. -> Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật ( Con mèo, hổ). 2. Ghi nhớ (SGK /24) - Khái niệm II. Cấu tạo của phép so sánh. 1.Bài tập (SGK trang 24 24) a.Bài tập 1 12
  • 13. H*: Nhìn vào bảng trên em có nhận xét gì về cấu tạo của phép so sánh ? - HS trả lời - chia sẻ + Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố. (VD b) + Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ (một số ) yếu tố nào đó (VD a). H: Nêu tên một số từ so sánh mà em biết? - HS trả lời - chia sẻ + Các từ so sánh: là, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy nhiêu... H: Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt ? a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. - HS thảo luận nhóm bàn 1 phút - HS hoạt động nhóm 6 - 3 phút - Đại diênh nhóm báo cáo, điều hành - chia sẻ - GVKL + Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. + Câu b: từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A. Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) - Trường Sơn. Cửu Long chí lớn ông cha. - Con người không chịu khuất phục Như Tre mọc thẳng. H: Qua việc tìm hiểu bài tập trên em hãy nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh ? - HS kết luận - chia sẻ b.Bài tập 2 - Các từ so sánh khác: Là, như là, y như, giống như, tựa như… 3. Bài tập 3 - Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. - Câu b.từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A. 2.Ghi nhớ (SGK /25). - Cấu tạo của phép so sánh 13
  • 14. - GV nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt lại nội dung ghi nhớ * Hoạt động 3: Hoạt động thực hành -Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS làm BT - HS hoạt động cá nhân - HS trình bày - chia sẻ - GV nhận xét. a. So sánh đồng loại: Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dũng máu đỏ (Tố Hữu) Bao bà cụ từ tâm như mẹ Yêu quý con như đẻ con ra (Tố Hữu) Đêm nằm vuốt bụng thở dài Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lươn (Ca dao) b. So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Đoạn văn viết về Dế Choắt - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Chí ta như núi Thiên Thai ấy Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng. (Tố Hữu) Ta đây như cây giữa rừng Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời (Ca dao) - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu H: Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B vào chỗ trống. - HS hoạt động độc lập. - HSảtình bày - chia sẻ - GV nhận xét, sửa chữa. 11 Phút III. Thực hành 1. Bài tập 1(SGK/ 25). a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. Thuỳ cũng cao như Trang. Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh với vật. - Trên trời mây trắng như bông ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. b.So sánh khác loại. - So sánh vật với người. Cô ấy đẹp như một bông hoa. - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng. 2. Bài tập 2(SGK/ 26) - Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B vào chỗ trống. - Khoẻ như voi. - Khoẻ như trâu. - Khoẻ như hùm - Đen như cột nhà cháy. - Đen như củ tam thất. - Đen như than. - Trắng như bông. - Trắng như trứng gà bóc - Trắng như cước. - Cao như sào. - Cao như núi. 14
  • 15. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. Hãy tìm những câu văn trong bài “Sông nước CM” có sử dụng so sánh? - HS hoạt động độc lập. - HS chữa - nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa. * Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng -Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học về phép so sánh vào tìm, đặt câu, tạo lập đoạn văn. - GV ra yêu cầu bài tập: Sau khi học xong biện pháp tu từ so sánh, qua mối quan hệ giao tiếp em hãy tìm phép so sánh trong các đoạn văn, đoạn thơ đã học; đặt câu; tạo lập đoạn văn có sử dụng phép so sánh, viết bài văn, tự sáng tác bài thơ có sử dụng phép so sánh. - GV hướng dẫn HS thực hiện - GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà. * Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung -Mục tiêu: HS biết sưu tầm những bài văn, bài thơ, các tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh - GV ra yêu cầu bài tập: Em hãy sưu tầm những bài văn, bài thơ, các tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh - GV gợi ý: HS có thể tham khảo trên sách,. báo đài, In - ter- nét - HS sưu tầm ở nhà 2 phút 1 phút 3. Bài tập 3. (SGK / 26) - Tìm câu văn chứa hình ảnh so sánh. IV. HĐ ứng dụng VI. HĐ bổ sung 2. Bài So sánh ( tiếp theo) Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 83 - BÀI 21 SO SÁNH ( Tiếp theo) 15
  • 16. Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động - GV đưa ra VD Đen như cột nhà cháy H: Trong câu trên mức độ “đen” được ví như cái gì ? - HS trả lời - chia sẻ + cột nhà cháy - GV dẫn dắt: Cách ví von như vậy gọi là biện pháp nghệ thuật gì ? Mô hình của nó ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài * Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới của bài so sánh. * Mục tiêu: + Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, cấu tạo của phép tu từ so sánh. + Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu tạo của phép tu từ so sánh, lấy được ví dụ về phép so sánh. + HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả. - Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu so sánh - GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1 . - Gọi HS đọc bài tập trong SGK. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập. H : Câu thơ nào trong khổ thơ có sử dụng phép so sánh ? - HS trả lời. - GV gạch chân các từ: H: Dựa vào mô hình cấu tạo phép so sánh mà em đó học ở tiết trước, hãy phân tích cấu tạo của các phép so sánh trong các ví dụ trên ? Vế A Phương diện so sánh ) Từ so sánh Vế B Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 3 phút 25 phút I. Các kiểu so sánh. 1. Bài tập ( SGK trang 41) a.Bài tập 1 16
  • 17. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời - HS trình bày - chia sẻ - GVKL -GV dành thời gian cho học sinh ghi bảng phụ. H:Từ so sánh trong hai phép so sánh trên có gì khác nhau ? - HS trình bày - chia sẻ + Từ “Chẳng bằng” :Vế A: không ngang bằng với :Vế B. - Từ “ Là” Vế A: ngang bằng với: Vế B H: Từ so sánh trong phép so sánh thứ nhất thể hiện ý nghĩa gì ? - HS trả lời - chia sẻ + Chỉ sự so sánh không ngang bằng H: Tương tự như vậy, từ so sánh trong phép so sánh thứ hai thể hiện ý nghĩa gì ? - HS trả lời - chia sẻ + Chỉ sự so sánh ngang bằng H: Dựa vào việc phân tích trên chỉ ra mô hình của phép so sánh không ngang bằng ? - HS trả lời - chia sẻ + Mô hình: A không ngang bằng (hơn, kém) B. H: Chỉ ra mô hình của phép so sánh ngang bằng ? - HS trả lời - chia sẻ + Mô hình: vế A = vế B. H:Tìm từ ngữ dùng để so sánh ngang bằng ? Lấy VD ? - HS trả lời - chia sẻ + Từ ngữ so sánh: Bằng, như, giống như, là, bao nhiêu, bấy nhiêu * GV đưa thêm VD: Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiờu. - Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. H:Tìm từ ngữ dùng để so sánh không b. Bài tập 2 - Sự khác nhau của các từ so sánh: + Từ “Chẳng bằng”: vế A không ngang bằng với vế B. + Từ “là”: vế A ngang bằng với vế B c. Bài tập 3 - Từ ngữ dùng để so sánh ngang bằng: Bằng, như, giống như, là, bao nhiêu, bấy nhiêu. - Từ ngữ dùng để so sánh 17
  • 18. ngang bằng? Lấy VD ? - HS trả lời - chia sẻ + Từ ngữ : Không bằng, hơn, thua, kém... * GV đưa thêm VD: - Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn ăn thịt nói nhau nặng lời. - Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. H: Qua việc tìm hiểu các bài tập trên em thấy có mấy kiểu so sánh ? - HSKL - chia sẻ + Hai kiểu so sỏnh. H: Nhận xét về mô hình cấu tạo của các phép so sánh ngang bằng và không ngang bằng ? - HS trả lời - chia sẻ - GVKL: H:Qua các BT trên, em thấy có các kiểu so sánh nào ? - HS trả lời- chia sẻ - GV nhận xét. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn HS tìm hiểu của phép so sánh - GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1 - GV gọi HS đọc H: Tìm phép so sánh trong ĐV trên ? - HS chỉ ra phép so sánh - GV nhận xét kết luận. + Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện. + Có chiếc lá như con chim bị thương lảo đảo mấy vòng…… + Có chiếc lá nhẹ nhàng , khoan khoái đùa bỡn, múa may với làm gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại. + Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại , rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. H: Trong đoạn văn trên, sự vật nào được đem ra so sánh ? - HS trả lời - chia sẻ + Sự vật được đem ra so sánh :Những không ngang bằng: Không bằng, hơn, thua, kém... 2. Ghi nhớ(SGK trang 42) - Các kiểu so sánh II.Tác dụng của phép so sánh. 1. Bài tập (SGK trang 42) a.Bài tập 1 - Các phép so sánh + Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn... + Có chiếc lá như con chim... + Có chiếc lá như thầm bảo rằng... + Có chiếc lá như sợ hãi... 18
  • 19. chiếc lá (Sự vật vô tri, vô giác ). H: Những chiếc lá được so sánh trong hoàn cảnh nào ? - HS trả lời - chia sẻ Những chiếc lá được so sánh trong hoàn cảnh đã rụng. ( Đã rời cành, đã hết nhựa, đã kết thúc một kiếp sống theo quy luật của tự nhiên ). H. Mỗi lần so sánh tác giả có chú ý đến trạng thái khác nhau của chiếc lá không ? - HS trả lời - chia sẻ Trạng thái: Khi thì lạnh lùng thản nhiên; Khi thì lảo đảo mấy vòng…cố gượng; Khi thì nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn; Khi thì ngần ngại, rụt rè… H* :Trong đoạn văn trên, phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật , sự việc ? ( Phép so sánh ở câu1 và 2 có tác dụng gì ?) - HS trả lời - chia sẻ Có giá trị gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động (người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá) * GV: Tạo ra được những hình ảnh sinh động, cụ thể, giúp cho người đọc, người nghe hình rung được rõ các sự vật được miêu tả. (Trong đoạn văn trên, người đọc sẽ hình dung được những cách rụng khác nhau của những chiếc lá. H:Phép so sánh có tác dụng gì đối với việc thể hiện tư tưởng , tình cảm của người viết? - HS trả lời - chia sẻ - Phép so sánh trong đoạn văn trên giúp ta thấy được quan niệm về sự sống và cái chết của tác giả. GV: Phép so sánh có giá trị gợi cảm, biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm sõu sắc (thể hiện quan niệm của tỏc giả về sự sống và cỏi chết - GV giảng: Đoạn văn rất hay, giàu hình ảnh gợi cảm xúc và xúc động. Người đọc b.Bài tập 2. - Phép so sánh có tác dụng: + Người đọc sẽ hình dung được những cách rụng khác nhau của những chiếc lá. + Giúp ta thấy được quan niệm về sự sống và cái chết của tác giả. 19
  • 20. trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả. Tác giả đã sử dụng phép so sánh một cách linh hoạt, tài tình: nhờ cách so sánh mà người đọc có cảm nhận: Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một cảm giác riêng. Mặt khác ẩn sau từng từ ngữ của so sánh là nỗi niềm của tác giả trước cuộc đời: đó là cảnh biệt li….) H: Qua bài tập em rút ra nhận xét gì về tác dụng của phép so sánh ? - HS kết luận - chia sẻ + So sánh vừa có tác dụng gợi hình ảnh giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. * Hoạt động 3: Hoạt động dẫn thực hành -Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS làm BT - HS hoạt động cá nhân - HS trình bày - chia sẻ - GV nhận xét. a. So sánh đồng loại: Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ (Tố Hữu) Bao bà cụ từ tâm như mẹ Yêu quý con như đẻ con ra (Tố Hữu) Đêm nằm vuốt bụng thở dài Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lươn (Ca dao) b. So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Đoạn văn viết về Dế Choắt - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Chí ta như núi Thiên Thai ấy Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng. (Tố Hữu) Ta đây như cây giữa rừng 11 phút 2. Ghi nhớ(SGK trang 42) - Tác dụng của phép so sánh III. Thực hành 1. Bài tập 1. (SGK trang 43) a.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. + Từ so sánh: là. + Kiểu so sánh: Ngang bằng. + Tác dụng: Trạng thái vui sướng, trìu mến, hoà hợp với quê hương của tâm hồn tác giả. b. Các so sánh. + Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm + Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. -Từ so sánh: Chưa bằng. -Kiểu so sánh: Không ngang bằng. + Tác dụng:Khẳng định: 20
  • 21. Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời (Ca dao) - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu H: Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B vào chỗ trống. - HS hoạt động độc lập. - HSảtình bày - chia sẻ - GV nhận xét, sửa chữa. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT Hãy tìm những câu văn trong bài “Sông nước Cà Mau” có sử dụng so sánh? - HS hoạt động độc lập. - HS chữa - nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa. * Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng -Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học về phép so sánh vào tìm, đặt câu, tạo lập đoạn văn. - GV ra yêu cầu bài tập: Sau khi học xong biện pháp tu từ so sánh, qua mối quan hệ giao tiếp em hãy tìm phép so sánh trong các đoạn văn, đoạn thơ đã học; đặt câu với 2 kiểu so sánh; tạo lập đoạn văn có sử dụng hai kiểu phép so sánh và chỉ ra tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn. 2 phút Công lao to lớn của người mẹ, thể hiện tấm lòng biết ơn sâu sắc của người con. 2. Bài tập 2. (SGK trang 43) + Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt. (Nhấn mạnh những động tác nhanh, mạnh của dượng Hương Thư.) + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc… Cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ…. (Tô đậm hình ảnh khoẻ mạnh, rắn chắc của dượng Hương Thư…Gợi tả huyền thoại của những anh hùng bằng xương, bằng thịt, nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn…) + Dọc sườn núi, nhiều dây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già… 3. Bài tập 3 SGK trang 43) viết đoạn văn ngắn có sử dụng hai kiểu so sánh. IV. HĐ ứng dụng 21
  • 22. - GV hướng dẫn HS thực hiện - GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà * Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung -Mục tiêu: HS biết sưu tầm những bài văn, bài thơ, các tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh - GV ra yêu cầu bài tập: Em hãy sưu tầm những bài văn, bài thơ, các tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh, các kiểu so sánh - GV gợi ý: HS có thể tham khảo trên sách,. báo đài, In - ter- nét - HS sưu tầm ở nhà 1 phút VI. HĐ bổ sung 3. Bài nhân hóa Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 84 - BÀI 22 NHÂN HÓA Hoạt động của thầy- trò T/G Nội dung chính *Họat động 1: Khởi động: (slide 2) GV kết hợp kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài mới H: So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh? Chỉ ra phép so sánh trong ví dụ sau : Cô gà mái nhà em có bộ lông vàng óng , mượt mà như tơ HSTL>GVNX bổ sung dẫn vào bài : Trong ví dụ trên ngoài phép so sánh còn có phép nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì ? Nhân hóa có tác dụng gì ? Có những kiểu nhân hóa nào cô và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay *Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: +Hs hiểu được khái niệm nhân hóa, nhận ra và phân tích được tác dụng của phép nhân hóa. 4 phút 25 phút 22 Tải bản FULL (file doc 44 trang): bit.ly/3cy5MWL Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 23. + HS nhận biết được các kiểu nhân hóa. - HDHS tìm hiểu k/n nhân hóa - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 SGK T 56 GV chiếu bài tập trên máy (slide 3) H. Trong khổ thơ trên những sự vật nào được nói đến ? Những sự vật đó được gọi, tả như thế nào ? - HS trình bày - chia sẻ - GVKL + Gọi Trời là ông, có hoạt động: mặc áo giáp , ra trận - Mía: múa gươm - Kiến: hành quân H: Nhận xét về những từ được dùng để gọi hoặc tả những sự vật trong khổ thơ trên ?( những từ đó thường dùng để gọi , tả ai ? có tác dụng như thế nào ?) - HS trình bày - chia sẻ + Gọi , tả con người. GV KL: Vậy những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người mà dùng để gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối...thì được gọi là phép nhân hóa H. Hãy so sánh cách diễn đạt của khổ thơ trên với cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét? GV chiếu ngữ liệu trên máy (slide 4 ) HS thảo luận áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn (3p) - Đại diện nhóm báo cáo, điều khiển - chia sẻ. - GVKL GV giảng: Trong khổ thơ trên Ông thường được dùng để gọi người, nay dùng để gọi trời, cách gọi như vậy làm cho trời trở nên gần gũi với con người.Các hoạt động mặc áo giáp…là các hoạt động của con người nay dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa làm tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm quang cảnh cơn mưa sống động hơn. GV lấy thêm ví dụ trong SGV để bổ sung thêm tác dụng của nhân hóa : ngoài tác dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên I. Nhân hóa là gì ? 1. Bài tập 1. Bài tập 1 - Nhân hóa: trời (ông), cây mía ( múa gươm), kiến (hành quân) b. Bài tập 2 - Cách 1: miêu tả cảnh vật trước cơn mưa sống động có hồn làm cho sự vật, sự việc được gần gũi hơn với con người ( có sử dụng phép nhân hóa) - Cách 2: miêu tả cảnh vật trước cơn mưa một cách khách quan ( không sử dụng phép nhân hóa) 23 Tải bản FULL (file doc 44 trang): bit.ly/3cy5MWL Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 24. sống động, gần gũi với con người, nhân hóa còn thường xuyên được sử dụng để làm phương tiện, làm cớ để giãy bày tâm sự VD : Đêm qua ra đứng bờ ao ... H. Qua việc tìm hiểu các bài tập trên em hiểu thế nào là phép nhân hóa ? Sử dụng phép nhân hóa có tác dụng gì ? - HS trình bày - chia sẻ - GVnhận xét rút ra nội dung ghi nhớ. - Gv gọi hs đọc to nội dung ghi nhớ SGK T57. Gv nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. GV tích hợp với TLV- văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa GV yêu cầu hs lấy thêm ví dụ về nhân hóa GV dẫn dắt chuyển ý - HDHS tìm hiểu các kiểu nhân hóa Gv chiếu bài tập trên máy (slide 5) H: Tìm sự vật được nhân hóa ? - Gv gợi ý học sinh bằng các câu hỏi : H : Sự vật trong câu a được tác giả gọi bằng gì ?; trong câu b tre có hành động gì ? câu c từ ơi dùng để gọi ai ? H*: Các sự vật đó được nhân hóa bằng cách nào ? - Thảo luận nhóm 6 - 3phút - Đại diện nhóm báo cáo, điều hành, chia sẻ - GVKL trên máy chiếu (slide 6) GV nêu thêm ví dụ về nhân hóa (slide 7) H. Qua việc tìm hiểu bài tập trên em hãy cho biết có những kiểu nhân hóa nào ? -HSKL - chia sẻ . 2. Ghi nhớ (SGK 57) - Khái niệm - Tác dụng II. Các kiểu nhân hóa. 1.Bài tập Câu Sự vật được nhân hóa Kiểu nhân hóa a miệng ,tai, mắt, chân, tay - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật ( cách 1) b tre - Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (cách 2) c trâu - Trò chuyện, xưng hô với vật như với người ( cách 3) 2. Ghi nhớ (Sgk T58) 24 4087329