SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
HỌ VÀ TÊN:……….……………
LỚP……………………………
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 ĐIỂM
I. Trắc nhiệm (3.0đ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
“Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nhân xưa, hoàn toàn
không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao,
một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẫm mỹ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc
thanh cao cho tâm hồn và thể xác. ”
( Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ?
A. Bàn về phép học B. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
C. Chiếu dời đô D. Phong cách Hồ Chí Minh
Câu 2. Tác giả của đoạn thơ trên là ai ?
A. Trần Quốc Tuấn B. Lê Anh Trà C. Lí Công Uẩn D. Mác két
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
A. Nghị luận B. Miêu tả C. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 4. Theo tác giả, quan niệm thẫm mỹ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì ?
A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn đời
B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng
C. Đã là con người phải có đạo đực hoàn toàn trong sáng
D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao
Câu 5. Vẻ đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa thanh cao và giản dị.
Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên là : ……………………..…………
II. Tự luận:
Câu 7 (2.0 đ). Viết đoạn ngắn ( từ 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Câu 8 (5.0 đ) . Con trâu trong đời sống của người Việt Nam.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút (bài số 1)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Cộng
Phương châm
cách thức
Hiểu nội dung
câu thành ngữ
Số câu .
Số điểm.
TL %
1
0.5
5%
1
0.5 điểm
5%
Phương châm
lịch sự
Nhận biết PCLS, điền từ
vào chỗ trống
Số câu .
Số điểm.
TL %
2
1
15%
2
1điểm=10%
Phương châm về Nhận diện câu nói có
chất liên quan đến PCVC
Số câu .
Số điểm.
TL %
1
0.5
1
0.5 điểm= 5
%
PC lịch sự - PC
cách thức – PC
quan hệ
PC về lượng
Nối thành ngữ với các
phương châm
Giải nghĩa
thành ngữ.
Chọn cách
nói đúng và
giải thích
Số câu .
Số điểm.
TL %
1
1
2
7.0
3
8 điểm =
80%
Số câu .
Số điểm.
TL %
4
2.5
25%
1
0.5
5%
2
7.0
70%
7
10 điểm
100%
III/ ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1:
I. Trắc nghiệm(3điểm) : Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Phương châm lịch sự là:
A. Nói ngắn gọn, rõ ràng B.Nói cho có nội dung
C. Tránh nói mơ hồ D.Nói lịch sự, tế nhị tôn trọng người khác
Câu 2: Thành ngữ: " Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào?
A. Nói ngắn gọn B. Nói rành mạch C. Nói dài dòng
Câu 3: Câu Lời chào cao hơn mâm cỗ liên quan đến phương châm về chất. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Chọn một trong các từ sau : nói móc, nói leo, nói mát , nói hớt điền vào chỗ trống để có cách
nói đúng trong câu sau:
Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là.........................
Câu 5:Nối hai cột A và B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B Đáp án
1.Mồm loa mép giải a.Phương châm về chất
2.Nửa úp nửa mở b.Phương châm về lượng
3.Đánh trống lảng c.Phương châm lịch sự
4.Hứa hươu hứa vượn d.Phương châm quan hệ
đ.Phương châm cách thức
II. Tự luận(7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Giải thích các thành ngữ sau và cho biết chúng thuộc phương châm hội thoại nào?
- Ăn ốc nói mò
- Nói cạnh nói khóe
Câu 2 ( 4 điểm ): Sau khi khám cho người có bệnh, theo em, bác sĩ nên nói cách nào trong hai cách sau?
Tại sao?
a) Bệnh của anh không thể chửa khỏi được.
b) Bệnh của anh cũng không nặng lắm. Anh chịu khó rồi cũng chữa khỏi.
Đề 2:
I. Trắc nghiệm(3điểm) : Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Phương châm cách thức là:
A.Nói ngắn gọn, rành mạch , tránh nói mơ hồ B.Nói cho có nội dung
C. Nói đúng đề tài giao tiếp D.Nói lịch sự, tế nhị tôn trọng người khác
Câu 2: Thành ngữ: " Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào?
A. Nói ngắn gọn B. Nói dài dòng C. Nói rành mạch
Câu 3: Câu Lời chào cao hơn mâm cỗ liên quan đến phương châm lịch sự. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Chọn một trong các từ sau : nói móc, nói leo, nói mát , nói hớt điền vào chỗ trống để có cách
nói đúng trong câu sau:
Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là.........................
Câu 5:Nối hai cột A và B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B Đáp án
a.Phương châm về chất
2.Nửa úp nửa mở b.Phương châm về lượng
3.Đánh trống lảng c.Phương châm lịch sự
d.Phương châm quan hệ
đ.Phương châm cách thức
Tự luận(7đ):
Câu 1: ( 3điểm ): Giải thích các thành ngữ sau và cho biết chúng thuộc phương châm hội thoại nào?
Câu 2 ( 4 điểm ): Sau khi khám cho người có bệnh, theo em, bác sĩ nên nói cách nào trong hai cách sau?
Tại sao?
a. Bệnh của anh không thể chửa khỏi được.
b. Bệnh của anh cũng không nặng lắm. Anh chịu khó rồi cũng chữa khỏi.
IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
ĐỀ I
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: D (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: C (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: B (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: nói hớt (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: 1 - c ; 2 - đ; 3 - d ; 4 – a ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
II/ TỰ LUẬN : (7 đ)
Câu 1: (3 điểm)
- Mức đầy đủ: Mỗi câu giải thích đúng 0,5điểm; nêu đúng phương châm hội thoại 0,5 điểm
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí mỗi ý thì trừ 0.5 điểm cho đến hết
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: (4 điểm)
- Mức đầy đủ: HS trình bày đẩm bảo các ý sau:
+ Sau khi khám cho người có bệnh, bác sĩ nên nói Bệnh của anh cũng không nặng lắm. Anh chịu
khó rồi cũng chữa khỏi. (2đ) .
+ Vì giúp người bệnh lạc quan, tăng thêm tuổi thọ (2đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng mỗi ý thì 2 điểm
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
ĐỀ II
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: A (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: B(0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: A(0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: nói hớt (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: 1 - c ; 2 - đ; 3 - d ; 4 – a ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
II/ TỰ LUẬN : (7 đ)
Câu 1: (3 điểm)
- Mức đầy đủ: Mỗi câu giải thích đúng 0,5điểm; nêu đúng phương châm hội thoại 0,5 điểm
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí mỗi ý thì trừ 0.5 điểm cho đến hết
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: (4 điểm) Như câu 2 đề 1
Tieát 44
Ngày soạn:10 /10/2015
ÑOÀNG CHÍ ( Chính Höõu)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Sơ giản về tác giả, tác phẩm. Caûm nhaän ñöôïc cơ sở hình thaønh tình ñoàng chí
- Naém ñöôïc ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô : chi tieát chaân thöïc
Kiểm tra 15 phút: kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về hai tác phẩm
Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên ( tác giả, tác phẩm và nội dung nghệ thuật của các đoạn trích
trong Truyện Kiều).
2. Kỹ năng: Reøn luyeän kĩ naêng đọc diễn cảm, năng löïc caûm thuï vaø phaân tích caùc chi
tieát ngheä thuaät tiêu biểu của bài thơ.
3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc HS tình caûm yeâu meán anh boä ñoäi cuï Hoà.
II. CHUAÅN BÒ :
1. Chuẩn bị của GV :
- Tham khaûo saùch Bình giaûng vaên 9; Reøn luyeän kyõ naêng caûm thuï vaên 9, “Chính Höõu”
(NXBGD)
- Tích hôïp: Nhôù (Hoàng Nguyeân), Caù nöôùc (Toá Höõu).
-Đồ dùng: máy cacset, đĩa bài hát Đồngchí
-Phương án tổ chức lớp học: học trong lớp; hoạt động cá nhân, nhóm
2. Chuẩn bị của HS : Ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK.
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh tình hình lôùp 1’ Kiểm tra nề nếp, sĩ số HS
2. Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra 15 phút
Ma trận :
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu VD thấp Vận dụng cao Cộng
Tác phẩm
Truyện Kiều
Nhận biết tiểu sử tác
giả; nội dung tác
phẩm; sắp xếp đúng
theo thứ tự ra đời
của các đoạn trích
Số câu. Số
điểm. TL %
3
1.5 đ 15 %
3
1.5 đ 15 %
Cảnh ngày
xuân
- Biết xác định đúng
ND và nghệ thuật
được sử dụng
Viết đoạn văn
nêu cảm nhận
về bốn câu thơ
đầu
Số câu . Số
điểm. TL %
2
1.0đ 10 %
1
7.0 đ 70%
3
8.0 đ 80 %
Kiều ở lầu
Ngưng Bích
Hiểu và XĐ đúng
bút pháp NT
Số câu . Số
điểm.TL %
1 0.5đ 5% 1 0.
5.0 đ 5%
Chị em Thúy
Kiều
Hiểu và XĐ đúng
bút pháp NT
Số câu . Số
điểm.TL %
1
0.5đ 5%
1
0.5 đ 5 %
TS câu.TS
điểm.TL %
5
2.5 đ 25 %
2
1.0đ 10%
1
7.0đ 70%
8
10đ 100%
Đề :
TRẮC NGHIỆM( 3Đ): Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1. Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 2. Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nội dung của Truyện Kiều ?
A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực. B. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.
C. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước. D. Kết hợp cả A và B.
Câu 3. Nghệ thuât đặc sắc trong câu thơ: “
Câu 3. Thời gian trong đoạn trích Cảnh ngày xuân diễn ra ở thời điểm nào?
A. Đầu mùa xuân B. Cuối mùa xuân C. Giữa mùa xuân
Câu 4. Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “ Gần xa nô nức yến anh ” ?
A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. So sánh
Câu 5. Sắp xếp các đoạn trích ( Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích , Chị em Thúy Kiều ) để có thứ
tự đúng:
..........................................=>.........................................................=>......................................
Câu 6. Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp: (0.5đ )
CỘT A ( đoạn trích ) CỘT B ( nghệ thuật ) NỐI
1. Kiều ở lầu Ngưng Bích. a. Bút pháp ước lệ.
2.Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.
c. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
d. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn
ngữ đối thoại.
TỰ LUẬN(7Đ): Chép thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Đề 2:
TRẮC NGHIỆM( 3Đ): Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1. Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nội dung của Truyện Kiều ?
A. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước.
B.Truyện Kiều có giá trị hiện thực.
C. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.
D. Kết hợp cả B và C.
Câu 2. Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới. Đúng hay sai ?
A. Sai B. Đúng
Câu 3. Thời gian chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong đoạn trích Cảnh ngày xuân diễn ra ở thời điểm nào?
A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Chiều tà
Câu 4. Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Ngựa xe như nước, áo quần như nem” ?
A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. So sánh
Câu 5. Sắp xếp các đoạn trích ( Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích , Chị em Thúy Kiều ) để có thứ tự đúng:
..........................................=>.........................................................=>..............................
Câu 6. Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp: (0.5đ )
CỘT A ( đoạn trích ) CỘT B ( nghệ thuật ) NỐI
1. Kiều ở lầu Ngưng Bích. a. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối
thoại.
2. Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
c. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình
d. Bút pháp ước lệ.
TỰ LUẬN(7Đ): Chép thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1 ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: A (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: D (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: B (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: A (0, 5đ)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: D (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không
có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: B (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không
có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: C (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không
có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: D (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: Chị em Thúy Kiều -> Cảnh ngày xuân
-> Kiều ở lầu Ngưng Bích (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: Đúng 2 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: 1 - c ; 2 - a; (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không
có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: Chị em Thúy Kiều -> Cảnh ngày xuân ->
Kiều ở lầu Ngưng Bích (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: Đúng 2 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không
có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: 1 - b ; 2 - d (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không
có câu trả lời.
II/ TỰ LUẬN : (7 đ)
1. Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau:
- Chép thuộc lòng bốn câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (2.0 đ)
- Cảm nhận về ND - NT (5.0 đ ):
- Hai câu đầu vừa nói về thời gian, vừa gợi không gian: thời gian là tháng cuối cùng của mùa xuân; không gian:
những cảnh én rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng. (2.0 đ)
- Hai câu sau là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân, với hình ảnh thảm cỏ non trải rộng tới chân trời. Điểm trên nền
cỏ màu xanh ấy là màu trắng của hoa lê. Màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng
của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống; trong trẻo, thoáng đạt; nhẹ nhàng, thanh khiết. Chữ điểm làm cho
cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. (2.0 đ)
- NT (1.0 đ) : ẩn dụ, Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình
- Mức chưa đầy đủ: Tùy mức độ viết của HS mà linh động ghi điểm
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Tiết 47
Ngày soạn: 15/10/2015
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I.Mục đích yêu cầu:
- Nắm kiến thức cơ bản về VHTĐVN: Thể loại, tác giả, tác phẩm, giá trị về ND và NT của các
đoạn trích trong truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện LVT.
-Rèn kĩ năng pt, diễn đạt, cảm nhận của HS.
-Gíup HS có ý thức học tập, ôn tập của HS về VHTĐ.
II. Ma trận
Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Cộng
Chuyện người
con gái Nam
Xương
Nhận biết chi
tiết của truyện
Viết đoạn văn
tóm tắt văn bản
Viết đoạn
văn nêu ý
nghĩa của
yếu tố
truyền kì
Số câu .
Số điểm.
TL %
1
0.25đ
2.5%
1
2.0 đ
20 %
1
1.0 đ
10 %
3
3.25 điểm
32.5%
Truyện Kiều Nhận biết bố
cục, giá trị nội
dung, tên gọi
khác của Truyện
- Hiếu và xác định
đúng NT của đoạn
trích
- Hiểu và điền đúng
Viết bài
văn nêu cảm
nhận về một
đoạn thơ
Kiều tên tác phẩm
Số câu .
Số điểm.
TL %
3
1.5 đ
15%
4
1.0 đ
10 %
1
3.0 đ
30 %
8
5.5 điểm
55 %
Truyện Lục
Vân Tiên
Hiếu và xác định
đúng NT của tác
phẩm
Viết đoạn văn
nêu cách hiểu
về hình ảnh thơ
Số câu .
Số điểm.
TL %
1
0.25đ
2.5%
1
1.0 đ
10 %
2
1.25 điểm
12.5 %
Số câu .
Số điểm.
TL %
3
20
20%
2
1.0 10%
1
3.0
30%
1
4.0
40%
13
10 điểm
100%
III. ĐỀ
ĐỀ 1
Phần trắc nghiệm (3.0 điểm):
Câu 1. Nội dung trong bố cục “Truyện Kiều” đã diễn ra theo trình tự nào sau đây:
A .Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ .
B. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ .
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước .
D. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc .
Câu 2. “Truyện Kiều” của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác là:
A. Kim Vân Kiều truyện. B. Kim Vân Kiều.
C. Truyện Vương Thúy Kiều. D. Đoạn trường tân thanh.
Câu 3(1.0 điểm). Những thông tin sau đây về giá trị nhân đạo của Truyện Kiều đúng hay sai ?
( Em hãy đánh dấu x vào ô đúng hoặc sai)
THÔNG TIN SAI ĐÚNG
1. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người.
2. Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.
3. Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo.
4. Trân trọng, đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người
Câu 4. Câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh sử dụng phép tu từ nào ?
A. Nhân hoá và ẩn dụ. B. Nhân hoá và tượng trưng.
C. Nhân hoá và so sánh. D. Nhân hoá và cường điệu.
Câu 5. Cái bóng của nhân vật nào giải oan cho Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của
Nguyễn Dữ ?
A. Bé Đản. B. Vũ Nương. C. Trương Sinh. D. Phan Lang.
Câu 6. Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (0.75 điểm)
CỘT A CỘT B NỐI
1. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. a. Bút pháp ước lệ tượng trưng.
2. Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.
3. Cảnh ngày xuân. c. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
d. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn
ngữ , cử chỉ, hành động.
Câu 7. Chọn một trong các cụm từ ( Truyện Lục Vân Tiên, Truyện Kiều )để điền vào chỗ trống cho
thích hợp:
..................... ……………………là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt.
Phần tự luận (7điểm)
Câu 1 (1đ) . Em hiểu gì về quan niệm người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu qua câu thơ:
Nhôù caâu kieán nghiaõ baát vi
Laøm ngöôøi theá aáy cuõng phi anh huøng.
Câu 2(1đ). Nêu ý nghĩa của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
Câu 3 (2 đ). Tóm tắt ngắn gọn truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ( 10-12
dòng)
Câu 4 (3đ ). Viết thuộc lòng tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nêu cảm nhận
của em về tám câu thơ đó.
ĐỀ 2
Phần trắc nghiệm (3.0 điểm):
Câu 1. Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (0.75 điểm)
CỘT A CỘT B NỐI
1. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. a. Bút pháp ước lệ tượng trưng.
2. Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.
3. Cảnh ngày xuân. c. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
d. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn
ngữ , cử chỉ, hành động.
Câu 2. Chọn một trong các cụm từ ( Truyện Lục Vân Tiên, Truyện Kiều ) để điền vào chỗ trống cho
thích hợp:
..................... ……………………là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt.
Câu 3. Câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh sử dụng phép tu từ nào ?
A. Nhân hoá và ẩn dụ. B. Nhân hoá và tượng trưng.
C. Nhân hoá và so sánh. D. Nhân hoá và cường điệu.
Câu 4. Cái bóng của nhân vật nào giải oan cho Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của
Nguyễn Dữ ?
A. Bé Đản. B. Vũ Nương. C. Trương Sinh. D. Phan Lang.
Câu 5. Nội dung trong bố cục “Truyện Kiều” đã diễn ra theo trình tự nào sau đây:
A .Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ .
B. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ .
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước .
D. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc .
Câu 6. “Truyện Kiều” của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác là:
A. Kim Vân Kiều truyện. B. Kim Vân Kiều.
C. Truyện Vương Thúy Kiều. D. Đoạn trường tân thanh.
Câu 7(1.0 điểm). Những thông tin sau đây về giá trị nhân đạo của Truyện Kiều đúng hay sai ?
( Em hãy đánh dấu x vào ô đúng hoặc sai)
THÔNG TIN SAI ĐÚNG
1. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người.
2. Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.
3. Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo.
4. Trân trọng, đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người
Phần tự luận (7điểm)
Câu 1 (1đ) . Em hiểu gì về quan niệm người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu qua câu thơ:
Nhôù caâu kieán nghiaõ baát vi
Laøm ngöôøi theá aáy cuõng phi anh huøng.
Câu 2(1đ). Nêu ý nghĩa của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
Câu 3 (2 đ). Tóm tắt ngắn gọn truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ( 10-12
dòng)
Câu 4 (3đ ). Viết thuộc lòng tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nêu cảm nhận
của em về tám câu thơ đó.
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: B (0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: D(0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3 :
- Mức đầy đủ: 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1.0 đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: C(0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: C(0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: 1.-> d, ; 2  a; 3 -> b ; 5 ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 0.75đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: 1.-> d, ; 2  a; 3 -> b ; 5 ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 0.75đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: Điền đúng Truyện Kiều (0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: C(0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: C(0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: B (0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: D(0,25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 7 :
- Mức đầy đủ: 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1.0 đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
II/ TỰ LUẬN : (7 đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ (1.0 đ): Hs giải thích và nêu được ý sau:
Phaøm laø ñaáng tröôïng phu, baäc anh huøng thaáy vieäc nghóa phaûi ra tay cöùu giuùp
Vì vaäy, neáu thấy việc nghĩa mà không làm . Làm người như thế không phải là anh hùng .
- Mức chưa đầy đủ: tùy vào cách diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2 (1.0 đ): Hs nêu được ý sau:
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con,
phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự (0.25 đ)
- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện, thể hiện ước mơ nhàn đời của nhân dân ta về sự
công bằng trong cuộc đời, về sự chiến thắng cuối cùng của cái đẹp, cái thiện...(0.5đ)
- Riêng chi tiết kì ảo cuối cùng còn mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc: tất cả mọi sự tốt đẹp trên chỉ là ảo
ảnh. Câu chuyện trước sau vãn là bi kịch về cuộc đời của người phụ nữ thủy chung, đức hạnh (0.25đ)
Câu 3:
- Mức đầy đủ (2.0 đ ): Hs tóm tắt đảm bảo nội dung ( đầy đủ sự việc chính); hình thức (10 -12 câu)
- Mức chưa đầy đủ: HS tóm tắt chưa đầy đủ các sự việc chính hoặc không đảm bảo về hình thức. Tùy theo
bài làm của HS mà GV linh động mà ghi điểm.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3: (3 điểm)
- Mức đầy đủ: Viết đúng, đủ 8 câu thơ cuối của đoạn trích, từ câu “Buồn trông của bể chiều hôm” đến hết
câu “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (1điểm )
- Học sinh phải nêu được cảm nhận của mình . Đây là những câu thơ hay nhất, réo rắt bậc nhất về nỗi
buồn luân lạc bơ vơ. Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình thật đặc sắc. Khung cảnh thiên nhiên là khung cảnh
tâm trạng , biểu đạt nội tâm nhân vật. (1 đ)
-Học sinh phải cảm nhận được các nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích: miêu tả, hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ…
Tất cả làm nổi bật nỗi buồn kéo dài, triền miên, chồng chất, nỗi hãi hùng lo sợ trước cơn tai biến sắp ập
lên cuộc đời Kiều. (1đ)
- Mức chưa đầy đủ: HS thực hiện chưa đầy đủ các yêu cầu trên . GV linh động ghi điểm
- Mức không tính điểm: HS không có câu trả lời hoặc có câu trả lời khác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Ngaøy soaïn : 5 / 11/ 2015
Tieát 63
CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG
(PHAÀN TIEÁNG VIEÄT)
I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS:
1.Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc söï phong phuù cuûa caùc phöông ngöõ treân caùc vuøng,
mieàn ñaát nöôùc.
2.Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng giaûi thích yù nghóa cuûa töø ngöõ ñòa phöông vaø phaân
tích giaù trò cuûa noù trong vaên baûn .
3.Thaùi ñoä: GD kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định
II. CHUAÅN BÒ :
1. Chuẩn bị của GV :
- Söu taàm nhöõng caâu thô coù söû duïng töø ñòa phöông .
- Ñoà duøng daïy hoïc : Đèn chiếu
- Phương án tổ chức lớp học: học trong lớp; hoạt động cá nhân, nhóm
2. Chuẩn bị của HS : Soaïn baøi theo caùc yeâu caàu trong saùch giaùo khoa. Baûng hoaït
ñoäng nhoùm
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY Ø HOÏC :
1. OÅn ñònh tình hình lôùp (1’) : KT sĩ số
2. Kieåm tra baøi cuõ :KT 15 phút
Ma trận :
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu VD thấp Vận dụng cao Cộng
Thuật ngữ Nhận biết đặc
điểm
Hiểu và giải
nghĩa đúng
thuật ngữ
Số câu. Số
điểm. TL %
1
0.5 đ
5%
1
0.5đ
5%
2
1.0 đ 10 %
Sự phát triển
của từ vựng
Nhớ các cách
phát triển của từ
vựng
XĐ đúng nhĩa
gốc
Vận dụng kt về sự
phát triển nghĩa
của từ, xđ phép tu
từ và giải thích
Số câu . Số
điểm. TL %
2
1.0 đ 10
%
1
0.5đ
5%
1
2.0 đ 20%
4
3.5 đ 35 %
Cách dẫn trực
tiếp và cách
dẫn gián tiếp
Nhận biết đặc
điểm của 2 cách
dẫn
Xác định lời
dẫn, cách
dẫn
Số câu . Số
điểm.TL %
1
0.5 đ 5
%
1
3.0 đ 30%
2
3.5 đ 35 %
Tổng kết về
từ vựng
Tìm từ
thuần việt
đồng nghiã
Số câu . Số
điểm.TL %
1
2.0đ 20%
1
2.0đ 20%
TS câu.TS
điểm.TL %
4
2.0 đ 20
%
2
1.0 đ 10%
2
5.0đ 50%
1
2.0 đ 20%
9
10đ 100%
ĐỀ I
Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau :
Câu 1: Những ý nào sau đây đúng với đặc điểm của thuật ngữ?
A.Thuật ngữ có tính biếu cảm
B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa
C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
D.Thuật ngữ không có tính biếu cảm
Câu 2: Có hai cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. Đúng hay sai ?
A. Đúng b. Sai
Câu 3: Yếu tố hoa trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc ?
A. Chị ấy đẹp như hoa hậu. B. Chị ấy đeo đôi hoa tai sáng lấp lánh.
C. Cô gái ấy cười tươi như hoa. D. Chị ấy có rất nhiều hoa tay.
Câu 4: Dòng nào sau đây nêu không đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ?
A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
B. Mượn từ ngữ nước ngoài.
C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân.
D. Tạo từ ngữ mới.
Câu 5: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B NỐI
1.Cách dẫn trực tiếp a. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc
nhân vật có thể điều chỉnh cho thích hợp
2. Cách dẫn gián tiếp b. Đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép .
c. Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian
nói.
Câu 6: Chọn thuật ngữ thích hợp ( mẫu hệ , phụ mẫu , phụ hệ , mẫu tử ) điền vào chỗ trống trong câu
sau :
…................................................... là thị tộc theo dòng họ người mẹ, trong đó nữ có quyền hơn nam.
II.Phần tự luân: ( 7.0 điểm )
Câu 1 (3.0 đ ):
- Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn.
- Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương
đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe
bảo : "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !". ( Lê Minh Khuê)
Câu 2 (2.0 đ): Tìm 4 từ thuần Việt đồng nghĩa với 4 từ Hán Việt sau : Không phận , thảo mộc , đồng
niên, nhi đồng.
Câu 3( 2.0 đ): Từ “ Mặt trời” trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện
tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa được hay không? Vì sao?
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”.
ĐỀ II
ĐỀ II
I. Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau :
Câu 1: Những ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của thuật ngữ?
A.Thuật ngữ có tính biếu cảm
B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa
C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
D.Thuật ngữ không có tính biếu cảm
Câu 2: Có hai cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. Đúng hay sai ?
A. Sai B. Đúng
Câu 3: Yếu tố xuân trong những câu nào sau đây không được dùng với nghĩa gốc ?
A.Mùa xuân là Tết trồng cây . B.Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
C.Ngày xuân em hãy còn dài . D. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Câu 4: Dòng nào sau đây nêu không đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ?
A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
B. Mượn từ ngữ nước ngoài.
C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân.
D. Tạo từ ngữ mới.
Câu 5: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B NỐI
1.Cách dẫn trực tiếp a. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của
người hoặc nhân vật
2. Cách dẫn gián tiếp b. Không lời dẫn trong dấu ngoặc kép .
c. Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian
nói.
Câu 6: Chọn thuật ngữ thích hợp (đề bạt đề đạt, đề cử , đề xuất ) điền vào chỗ trống trong câu sau :
Trình bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên được gọi là …..........................................................................
.Phần tự luân: ( 7.0 điểm )
Câu 1 (3.0 đ ):
- Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn.
- Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
“ Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn
bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại
nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu?”
(Nguyễn Minh Châu – Bến quê)
Câu 2 (2.0 đ): Tìm 4 từ thuần Việt đồng nghĩa với 4 từ Hán Việt sau : phụ nữ, mai táng , thảo mộc, tài
tử giai nhân.
Câu 3( 2.0 đ): Từ “ Mặt trời” trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện
tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa được hay không? Vì sao?
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Đáp án
ĐỀ 1 ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: C, D (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: A (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: C(0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: C(0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: 1 - b ; 2 - a (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: Điền đúng cụm từ mẫu hệ (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1:
- Mức đầy đủ: A , B (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: B (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: C , D (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 4:
- Mức đầy đủ: C (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: 1 - a ; 2 - b (0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: Điền đúng cụm từ đề xuất (0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
TỰ LUẬN : (7 đ)
ĐỀ 1:
Câu 1.
- Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau:
Lời dẫn :"Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !" (1.0 đ); là lời nói của nhân vật (1.0đ ); được dẫn trực tiếp (1đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (1.0 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2.
- Mức đầy đủ: Hs tìm từ đúng (2.0 đ). Cụ thể:
Không phận : Vùng trời , thảo mộc: cây cỏ , đồng niên : cùng năm, nhi đồng: trẻ em
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (0.5 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau:
+ HS xđ đúng phép tu từ ẩn dụ (0.5đ)
+ HS giải thích rõ ràng chính xác: Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa.
(0.5đ) .Vì từ “Mặt trời” trong câu thơ chỉ có ý nghĩa lâm thời , ý nói con là nguồn sống của cuộc đời mẹ (0.5đ).
” Mặt trời” ý chỉ con của mẹ , nghĩa này không được giải thích trong từ điển (0.5đ).
ĐỀ 2:
Câu 1.
- Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau:
Lời dẫn :" con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng
chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu " (1.0 đ); là ý nghĩ của nhân vật (1.0 đ );
được dẫn gián tiếp (1đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (1.0 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2.
- Mức đầy đủ: Hs tìm từ đúng (2.0 đ). Cụ thể:
phụ nữ : đàn bà , mai táng : chôn cất , thảo mộc: cây cỏ , tài tử giai nhân: trai tài gái sắc
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (0.5 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau:
+ HS xđ đúng phép tu từ ẩn dụ (0.5đ)
+ HS giải thích rõ ràng chính xác: Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa.
(0.5đ). Vì từ “Mặt trời” trong câu thơ chỉ có ý nghĩa lâm thời , thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với Bác
Hồ.(0.5đ) . ” Mặt trời” ý chỉ Bác Hồ , nghĩa này không được giải thích trong từ điển (0.5đ)
3. Baøi môùi :
Ngày soạn : 23.11.2015
Tiết 74
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đánh giá về việc nắm kiến thức cơ bản của TV trong chương trình HKI: Phương châm hội thoại, Thuật
ngữ TV, Sự phát triển của từ vựng TV, Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, Tổng kết về từ vựng
-Đánh giá kĩ năng sử dụng TV trong viết VB và trong giao tiếp XH của HS.
-Đánh giá ý thức học tập TV của HS.
II.XÂY DỰNG MA TRẬN HAI CHIỀU:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu VD thấp Vận dụng cao Cộng
Các phương
châm hội thoại
Nhận biết đặc
điểm
Vận dụng các
PCHT giải thích
cách diễn đạt
Số câu. Số
điểm. TL %
1
1 đ
10%
1
1.5đ 15%
2
2.5 đ 25 %
Thuật ngữ Nhận biết đặc
điểm
Hiểu và giải
nghĩa đúng
thuật ngữ
Số câu. Số
điểm. TL %
1
0.25đ
2.5%
1
0.25đ
2.25%
2
0.5 đ 5 %
Sự phát triển
của từ vựng
Nhớ các cách
phát triển của từ
vựng
Hiểu đúng
nghĩa gốc,
nghĩa chuyển,
phương thức
chuyển nghĩa
Số câu . Số
điểm. TL %
2
0.5 đ 5
%
2
2.5đ 25%
4
3.0 đ 30%
Cách dẫn
trực tiếp và
cách dẫn
gián tiếp
Nhận biết đặc
điểm của 2 cách
dẫn
Xác định lời
dẫn, cách
dẫn
Số câu . Số
điểm.TL %
2
0.5 đ 5
%
1
1.5 đ 15%
3
2 đ 20 %
Tổng kết về
từ vựng
Xác định
phép tu từ
phân tích tác
dụng
Số câu . Số
điểm.TL %
1
2.0đ 20%
1
2.0đ 20%
TS câu.TS
điểm.TL %
6
2.25 đ 22.5
%
3
2.75 đ
27.5%
2
3.5đ 35%
1
1.5 đ 15%
12
10đ 100%
III. ĐỀ
ĐỀ I
I. Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau :
Câu 1: Dòng nào sau đây nêu không đúng về cách dẫn gián tiếp ?
A. Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian nói. B. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân
vật.
C. Có thể điều chỉnh cho thích hợp với ngữ cảnh. D. Không đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép .
Câu 2: Câu văn Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa
kịp gấp chăn màn” là lời dẫn trực tiếp. Đúng hay sai ?
A. Đúng b. Sai
Câu 3: Từ “ lưng ” trong những câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc ? (0.5 đ):
A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ C. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
B. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ D. Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Câu 4: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (1.0 đ):
CỘT A Cột B NỐI
1. Phương châm về chất a. Nói đúng sự thật và có bằng chứng xác thực
2. Phương châm về lượng b. Nói có nội dung, nội dung không thừa không thiếu
3. Phương châm lịch sự c. Nói rõ ràng, ràng mạch, tránh nói mơ hồ
4. Phương châm cách thức d. Nói lịch sự, tế nhị , tôn trọng người khác
đ. Nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề
Câu 5: Chọn thuật ngữ thích hợp (lạnh lùng, lạnh lẽo ) điền vào chỗ trống trong câu sau :
…................. : chỉ tính cách, thái độ đối xử của con người hoặc tác động của thời tiết đến tâm hồn,
tình cảm.
Câu 6: Dòng nào sau đây nêu không đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ?
A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. B. Mượn từ ngữ nước ngoài.
C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân. D. Tạo từ ngữ mới.
Câu 7: Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt.
A. Hai cách B. Ba cách C. Bốn cách D. Năm cách
Câu 8: Những ý nào sau đây đúng với đặc điểm của thuật ngữ?
A.Thuật ngữ có tính biếu cảm B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa
C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ. D.Thuật ngữ không có tính
biếu cảm
II. Phần tự luân: ( 7.0 điểm )
Câu 1 ( 1.5 đ ): - Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn.
- Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây." Sứ giả vào, đứa
bé bảo : "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá
tan lũ giặc này". ( Thánh Gióng )
Câu 2 ( 2.0 đ): Xác định phép tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.Tre
giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh
hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! ( Thép Mới )
Câu 3 (2.0 đ) : Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ chân” trong các câu sau và cho biết phương
thức chuyển nghĩa ?
a. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. ( Nguyễn Du)
b. Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non. ( Tố Hữu )
Câu 4 (1.5 đ): Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao đôi khi người nói phải
dùng cách diễn đạt như: tôi nghe nói, hình như là, theo tôi nghĩ ,... ?
ĐỀ II
I. Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau :
Câu 1: Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt.
A. Hai cách B. Ba cách C. Bốn cách D. Năm cách
Câu 2: Những ý nào sau đây nêu không đúng với đặc điểm của thuật ngữ?
A.Thuật ngữ có tính biếu cảm B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa
C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ. D.Thuật ngữ không có tính biểu
cảm
Câu 3: Những dòng nào sau đây nêu đúng về cách dẫn trực tiếp ?
A. Đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép .
B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
C. Có thể điều chỉnh cho thích hợp với ngữ cảnh.
D. Không đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép .
Câu 4: Câu văn Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa
kịp gấp chăn màn” là lời dẫn gián tiếp. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Những dòng nào sau đây nêu đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ?
A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. B. Mượn từ ngữ nước ngoài.
C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân. D. Tạo từ ngữ mới.
Câu 6: Từ “ lưng ” trong câu nào sau đây không được dùng với nghĩa gốc ? (0.5 đ):
A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ C. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
B. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ D. Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Câu 7: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (1.0 đ):
CỘT A Cột B NỐI
1. Phương châm về quan hệ a. Nói đúng sự thật và có bằng chứng xác thực
2. Phương châm lịch sự b. Nói có nội dung, nội dung không thừa không thiếu
3. Phương châm cách thức c. Nói rõ ràng, ràng mạch, tránh nói mơ hồ
4. Phương châm về lượng d. Nói lịch sự, tế nhị , tôn trọng người khác
đ. Nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề
Câu 8: Chọn thuật ngữ thích hợp (nhanh nhảu, nhanh nhẹn) điền vào chỗ trống trong câu sau :
….......................................... : diễn tả cử chỉ, dáng vẻ, động tác.
II. Phần tự luân: ( 7.0 điểm )
Câu 1 (2.0 đ) : Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ chân” trong các câu sau và cho biết phương
thức chuyển nghĩa ?
a. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. (Ca dao)
b. Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non. ( Tố Hữu )
Câu 2 ( 1.5 đ ): - Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn.
- Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây." Sứ giả vào, đứa
bé bảo : "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá
tan lũ giặc này". ( Thánh Gióng )
Câu 3 ( 2.0 đ): Xác định phép tu từ trong các câu thơ sau và nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó.
a. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu. ( Vũ Đình Liên)
b. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. ( Tế Hanh)
Câu 4 (1.5 đ): Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao đôi khi người nói phải
dùng cách diễn đạt như: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết, ... ?
IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Bài côngj
ĐỀ 1 ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
1. - Mức đầy đủ: A (0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
2.- Mức đầy đủ: A (0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
3.- Mức đầy đủ: A, C, D(0, 5đ)
- Mức chưa đầy đủ: Đúng 2 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
4. - Mức đầy đủ: 1 - a ; 2 - b ; 3 - d; 4 - c (1.0 đ)
- Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
1. - Mức đầy đủ: A (0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
2.- Mức đầy đủ: A ,B (0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
3.- Mức đầy đủ:A, B(0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
4.- Mức đầy đủ: B(0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
5.- Mức đầy đủ: A,B,D (0, 25đ)
không có câu trả lời.
5..- Mức đầy đủ: lạnh lùng (0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
6.- Mức đầy đủ: C(0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
7.- Mức đầy đủ: A(0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời
8.- Mức đầy đủ: C, D (0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
6.- Mức đầy đủ: B(0, 5đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
7. -Mức đầy đủ: 1 - đ ; 2 - d ; 3 - c; 4 - b (1.0 đ)
- Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
8.- Mức đầy đủ: Điền đúng từ nhanh nhẹn(0, 25đ)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc
không có câu trả lời.
TỰ LUẬN : (7 đ)
ĐỀ 1:
Câu 1.
- Mức đầy đủ: Yêu cầu HS xác định đúng lời dẫn : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây”; "Ông về tâu với vua sắm
cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này" (0,5 đ)
- Đó là lời nói của nhân vật (0,5 đ) và là lời dẫn trực tiếp (0,5 đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 1 ý (0,5 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2.
- Mức đầy đủ: HS phát hiện được 2 phép tu từ: điệp ngữ :tre, giữ, anh hùng và nhân hoá : (tre) chống lại,
xung phong, giữ , hi sinh… (1.0 đ)
HS phân tích nét độc đáo của phép tu từ (1.0 đ): Nhấn mạnh và khẳng định vai trò to lớn, quan
trọng của cây tre trong cuộc sống con người và trong công cuộc bảo vệ đất nước.
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 1 ý (1.0 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: a. Chân mây. -> nghĩa chuyển (phương thức ẩn dụ) (1đ)
b. Chân lội dưới bùn -> nghĩa gốc (1đ)
- Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng mỗi câu 1 đ (Hs chỉ nêu được nghĩa chuyển hoặc phương thức
chuyển nghĩa ở câu a thì mỗi ý đúng 0.5 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
4. - Mức đầy đủ:
Sử dụng cách nói như vậy vì người nói tuân thủ phương châm về chất (0,5 đ). Người nói tin rằng những
điều mình nói là đúng, muốn đưa bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe, nhưng chưa có, chưa
kiểm tra được (1 đ)
- Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng ý nào thì cho điểm ý đó
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
ĐỀ 2:
Câu 1.
- Mức đầy đủ: a. Kiềng ba chân. -> nghĩa chuyển (phương thức ẩn dụ) (1đ)
b. Chân lội dưới bùn -> nghĩa gốc (1đ)
- Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng mỗi câu 1 đ (Hs chỉ nêu được nghĩa chuyển hoặc phương thức
chuyển nghĩa ở câu a thì mỗi ý đúng 0.5 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2.
- Mức đầy đủ: Yêu cầu HS xác định đúng lời dẫn : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây”; "Ông về tâu với vua
sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này" (0,5 đ)
- Đó là lời nói của nhân vật (0,5 đ) và là lời dẫn trực tiếp (0,5 đ)
- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 1 ý (0,5 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 3:
- Mức đầy đủ: a. Nhân hóa : (Giấy) buồn, (Mực ) sầu . Tác dụng: giấy mực mang tâm trạng con người,
cùng chia sẻ với ông đồ, nỗi buồn lan thấm sâu lan tỏa sang cả những vật gần gũi. (1 đ)
b. Nhân hóa : (Chiếc thuyền) im , mỏi , nằm , nghe .Tác dụng: Con thuyền có cảm nhận
về sự mệt mỏi, thư giãn như con người sau chuyến đi mệt nhọc. (1 đ)
- Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng mỗi câu 1 đ ( Nếu HS chỉ nêu được biện pháp tu từ hoặc tác dụng thì
mỗi ý đúng 0.5 đ )
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
4. - Mức đầy đủ:
Sử dụng cách nói như vậy vì người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng (0,5 đ). Người nói
không nhắc lại những điều đã được trình bày trước đó. (1 đ)
- Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng ý nào thì cho điểm ý đó
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Ngaøy soaïn : 12 /11/2015
Tieát 68-69
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU: Giuùp HS :
1. Kieán thöùc: Bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå thöïc haønh vieát moät
baøi vaên töï söïï coù söû duïng caùc yeáu toá mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän.
2. Kyõ naêng: Reøn luyeän kyõ naêng dieãn ñaït, trình baøy
3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc hoïc sinh tính trung thöïc trong kieåm tra
II. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số
1. Đọc hiểu - Nhớ tên tác
phẩm, tác giả
- Nhận biết
nội dung
đoạn thơ
Hiểu ý nghĩa
của hình ảnh
thơ; hiểu
nghĩa của từ.
Số câu
Số điểm.TL
4 câu
2.0 đ 20%
1 câu
1.0 đ 10%
5 câu
3.0 đ 30%
2. Tạo lập văn
bản
Vận dụng hiểu
biết về tác phẩm,
nêu cảm nhận về
giá trị nội dung,
nghệ thuật của
đoạn thơ
Vận dụng kỹ năng
về văn tự sự, viết
bài văn tự sự có các
yếu tố miêu tả nội
tâm, biểu cảm, nghị
luận và chuyển đổi
ngôi kể
Số câu
Số điểm.TL
1 câu
2.0đ 20%
1 câu
5.0đ 50%
2 câu
7.0 đ 70%
TS câu.
Số điểm.TL
4 câu
2.0 đ 20%
1 câu
1.0 đ 10%
1 câu
2.0đ 20%
1 câu
5.0đ 50%
7 câu
7.0 đ 70%
III. ĐỀ
Phần trắc nghiệm (3.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và chọn đáp án bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
của câu trả lời đúng:
“ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ”’
( Ngữ văn 9, tập một )
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào ?
A. Ánh trăng B. Khúc hát ru những em bé lớn tren lưng mẹ
B. Đồng chí D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Câu 2. Tác giả của đoạn thơ trên là : ………………………………………………
Câu 3. Từ “ lưng” trong câu Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ được dùng với nghĩa gốc. Đúng hay
sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4. Lời ru trong đoạn thơ trên là lời của ai ?
A. Lời của tác giả B. Lời của người mẹ C. Lời của tác giả và người mẹ
Câu 5. Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp:
CỘT A CỘT B NỐI
1. Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
a. Thể hiện lòng thương con sâu sắc
và cảm động của người mẹ
2. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời b. Thể hiện công việc nặng nhọc
c. Thể hiện lòng thương buôn làng
của mẹ
Tự luận:
Câu 6 (2.0 đ). Viết đoạn ngắn ( từ 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 7 (5.0 đ) . Đóng vai ông Hai trong văn bản “ Làng” ( Kim Lân), em hãy kể lại diễn biến tâm trạng
từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
IV. ĐÁP ÁN:
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1.
- Mức đầy đủ: Đáp án B (0,5 điểm)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2.
- Mức đầy đủ: Nguyễn Khoa Điềm (0,5 điểm)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời
Câu 3.
-Mức đầy đủ : đáp án A ( 0,5 điểm)
-Mức không tính điểm : có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời
Câu 4.
-Mức đầy đủ : đáp án A( 0,5 điểm)
-Mức không tính điểm : có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: Nối đúng: 1+ b , 2+ a (1.0 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,5 điểm)
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 6 ( 2.0đ )
- Mức đầy đủ : ( 2.0đ )
+ Hình thức : đoạn văn ( khoảng 8-10 câu )
+ Nội dung : Là lời ru của tác giả ; công việc của người mẹ: giã gạo nuôi bộ đội . Em beù nguû treân löng
cuõng nhoïc nhaèn khoâng keùm gì meï. Moà hoâi meï khoâng nhöõng rôi xuoáng saøn, nöông maø
coøn rôi xuoáng maù con noùng hoåi. Töø “nhaáp nhoâ” dieãn taû sinh ñoäng khoâng nhöõng söï thieáu
thoán ñoùi khoå, gaày goø cuûa meï maø caû söï coá gaéng cuûa meï trong coâng vieäc naëng nhoïc
vaø keùo daøi cuûa nhòp chaøy…
- Mức chưa đầy đủ : học sinh biết viết đoạn văn nhưng cả hình thức lẫn nội dung chưa đảm bảo và đầy
đủ theo yêu cầu trên, tùy mức độ làm bài của học sinh, GV linh động ghi điểm.
- Mức không tính điểm : lạc đề, không đúng theo yêu cầu đoạn văn
Câu7 ( 5.0đ ):
* Mức đầy đủ :
- Hình thức (1.0 điểm ) : bố cục rõ ràng, viết đúng thể loại; biết đưa yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm,
nghị luận và chuyển đổi ngôi kể.
- Văn phong diễn đạt trong sáng, mạch lạc, không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng.
- Nội dung (4.0 điểm): Cần nêu được diễn biến tâm trạng của ông Hai theo trình tự sau:
+ Khi nghe tin làng theo giặc từ người đàn bà tản cư ở dưới xuôi lên
+ Trên đường về nhà
+ Về đến nhà
+ Tối hôm đó
+ Những ngày sau đó
+ Khi trò chuyện với con
+ Khi nghe tin làng được cải chính
* Mức chưa đầy đủ : Tùy thuộc vào cách viết của HS, GV linh động ghi điểm
* Mức không tính điểm : lạc đề, bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa.
V. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : Soạn bài mới: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
VI . RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Bài kiểm tra

More Related Content

What's hot (8)

TUYỂN TẬP 70 ĐỀ THI HSG MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 5 CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢO
TUYỂN TẬP 70 ĐỀ THI HSG MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 5 CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢOTUYỂN TẬP 70 ĐỀ THI HSG MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 5 CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢO
TUYỂN TẬP 70 ĐỀ THI HSG MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 5 CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢO
 
Thư viện câu đố mẹo có đáp án
Thư viện câu đố mẹo có đáp ánThư viện câu đố mẹo có đáp án
Thư viện câu đố mẹo có đáp án
 
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 6
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 6Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 6
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 6
 
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 3
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 3Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 3
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 3
 
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 1
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 1Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 1
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 1
 
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 2
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 2Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 2
Dgnl dhqg tphcm 2022 de so 2
 
Bài 10: HỌC TIẾNG HOA QUA ĐỀ THI MẪU HSK 2 (PHẦN 3)
Bài 10: HỌC TIẾNG HOA QUA ĐỀ THI MẪU HSK 2 (PHẦN 3)Bài 10: HỌC TIẾNG HOA QUA ĐỀ THI MẪU HSK 2 (PHẦN 3)
Bài 10: HỌC TIẾNG HOA QUA ĐỀ THI MẪU HSK 2 (PHẦN 3)
 
Nguy bien
Nguy bienNguy bien
Nguy bien
 

Viewers also liked

iQU_Advertiser_Intro Deck
iQU_Advertiser_Intro DeckiQU_Advertiser_Intro Deck
iQU_Advertiser_Intro DeckBram Steur
 
Apuntes el relieve
Apuntes el relieveApuntes el relieve
Apuntes el relievesara crespo
 
Activision
ActivisionActivision
ActivisionRaul19ra
 
Rohini haridas wind energy
Rohini haridas wind energyRohini haridas wind energy
Rohini haridas wind energyRohini Haridas
 
Legacy Estilo Brochure - Zricks.com
Legacy Estilo Brochure - Zricks.comLegacy Estilo Brochure - Zricks.com
Legacy Estilo Brochure - Zricks.comZricks.com
 
VIDN_UnsolvedMurders
VIDN_UnsolvedMurdersVIDN_UnsolvedMurders
VIDN_UnsolvedMurdersJason Robbins
 
Brochure Happy Society
Brochure Happy SocietyBrochure Happy Society
Brochure Happy SocietyDaniela Donati
 
A short report on Green House_Himanshu Pdf
A short report on Green House_Himanshu PdfA short report on Green House_Himanshu Pdf
A short report on Green House_Himanshu PdfHimanshu Bhardwaj
 
Apresentação Final
Apresentação FinalApresentação Final
Apresentação FinalRoberto Alves
 
MJonesMFG Quality Resume
MJonesMFG Quality ResumeMJonesMFG Quality Resume
MJonesMFG Quality ResumeMark R. Jones
 
How to make bubble tea presentation
How to make  bubble tea presentationHow to make  bubble tea presentation
How to make bubble tea presentationIwebnext
 
The Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor Announcement
The Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor AnnouncementThe Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor Announcement
The Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor AnnouncementSophie Bailey
 

Viewers also liked (15)

iQU_Advertiser_Intro Deck
iQU_Advertiser_Intro DeckiQU_Advertiser_Intro Deck
iQU_Advertiser_Intro Deck
 
Apuntes el relieve
Apuntes el relieveApuntes el relieve
Apuntes el relieve
 
Activision
ActivisionActivision
Activision
 
Rohini haridas wind energy
Rohini haridas wind energyRohini haridas wind energy
Rohini haridas wind energy
 
Legacy Estilo Brochure - Zricks.com
Legacy Estilo Brochure - Zricks.comLegacy Estilo Brochure - Zricks.com
Legacy Estilo Brochure - Zricks.com
 
VIDN_UnsolvedMurders
VIDN_UnsolvedMurdersVIDN_UnsolvedMurders
VIDN_UnsolvedMurders
 
Brochure Happy Society
Brochure Happy SocietyBrochure Happy Society
Brochure Happy Society
 
A short report on Green House_Himanshu Pdf
A short report on Green House_Himanshu PdfA short report on Green House_Himanshu Pdf
A short report on Green House_Himanshu Pdf
 
Natación
NataciónNatación
Natación
 
Apresentação Final
Apresentação FinalApresentação Final
Apresentação Final
 
MJonesMFG Quality Resume
MJonesMFG Quality ResumeMJonesMFG Quality Resume
MJonesMFG Quality Resume
 
How to make bubble tea presentation
How to make  bubble tea presentationHow to make  bubble tea presentation
How to make bubble tea presentation
 
The Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor Announcement
The Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor AnnouncementThe Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor Announcement
The Edtech Podcast Launch Party - New Sponsor Announcement
 
Kayla Cavanaugh
Kayla CavanaughKayla Cavanaugh
Kayla Cavanaugh
 
Rowell M. Asagra
Rowell M. AsagraRowell M. Asagra
Rowell M. Asagra
 

Similar to Bài kiểm tra

Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 1Dân Phạm Việt
 
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 20162 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016Giang Hồ Tiếu Ngạo
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3Dân Phạm Việt
 
de-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdf
de-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdfde-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdf
de-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdftran813209
 
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6nataliej4
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2Dân Phạm Việt
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hoplephucduc06011999
 
De kiem tra cuoi nam cac mon lop 4 phuong hoa.doc
De kiem tra cuoi nam cac mon lop 4  phuong hoa.docDe kiem tra cuoi nam cac mon lop 4  phuong hoa.doc
De kiem tra cuoi nam cac mon lop 4 phuong hoa.docuno123456
 
6. ntxdbch
6. ntxdbch6. ntxdbch
6. ntxdbchPhi Phi
 
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppttailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.pptTuyetHa9
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
111 cau hoi rung chuong vang lop 5
111 cau hoi rung chuong vang lop 5111 cau hoi rung chuong vang lop 5
111 cau hoi rung chuong vang lop 5Loan Tran Thi
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-an
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-anDe thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-an
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-anonthitot .com
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-kha
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-khaDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-kha
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-khaonthitot .com
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1Dân Phạm Việt
 

Similar to Bài kiểm tra (20)

De van
De vanDe van
De van
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 1
 
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 20162 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3
 
de-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdf
de-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdfde-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdf
de-thi-tieng-viet-lop-2-hoc-ky-2-sach-kntt-2.pdf
 
Đề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An Phú
Đề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An PhúĐề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An Phú
Đề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An Phú
 
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
De kiem tra cuoi nam cac mon lop 4 phuong hoa.doc
De kiem tra cuoi nam cac mon lop 4  phuong hoa.docDe kiem tra cuoi nam cac mon lop 4  phuong hoa.doc
De kiem tra cuoi nam cac mon lop 4 phuong hoa.doc
 
Đề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An Nhơn Tây
Đề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An Nhơn TâyĐề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An Nhơn Tây
Đề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An Nhơn Tây
 
6. ntxdbch
6. ntxdbch6. ntxdbch
6. ntxdbch
 
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppttailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
 
Tailieuontap
TailieuontapTailieuontap
Tailieuontap
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
111 cau hoi rung chuong vang lop 5
111 cau hoi rung chuong vang lop 5111 cau hoi rung chuong vang lop 5
111 cau hoi rung chuong vang lop 5
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-an
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-anDe thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-an
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-van-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-long-an
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-kha
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-khaDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-kha
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-van-truong-thpt-hoang-le-kha
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1
 

Recently uploaded

Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Recently uploaded (6)

Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 

Bài kiểm tra

  • 1. HỌ VÀ TÊN:……….…………… LỚP…………………………… VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 ĐIỂM I. Trắc nhiệm (3.0đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nhân xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẫm mỹ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. ” ( Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? A. Bàn về phép học B. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình C. Chiếu dời đô D. Phong cách Hồ Chí Minh Câu 2. Tác giả của đoạn thơ trên là ai ? A. Trần Quốc Tuấn B. Lê Anh Trà C. Lí Công Uẩn D. Mác két Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? A. Nghị luận B. Miêu tả C. Tự sự D. Biểu cảm Câu 4. Theo tác giả, quan niệm thẫm mỹ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì ? A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn đời B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng C. Đã là con người phải có đạo đực hoàn toàn trong sáng D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao Câu 5. Vẻ đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa thanh cao và giản dị. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 6. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên là : ……………………..………… II. Tự luận: Câu 7 (2.0 đ). Viết đoạn ngắn ( từ 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên. Câu 8 (5.0 đ) . Con trâu trong đời sống của người Việt Nam. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút (bài số 1) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Cộng Phương châm cách thức Hiểu nội dung câu thành ngữ Số câu . Số điểm. TL % 1 0.5 5% 1 0.5 điểm 5% Phương châm lịch sự Nhận biết PCLS, điền từ vào chỗ trống Số câu . Số điểm. TL % 2 1 15% 2 1điểm=10% Phương châm về Nhận diện câu nói có
  • 2. chất liên quan đến PCVC Số câu . Số điểm. TL % 1 0.5 1 0.5 điểm= 5 % PC lịch sự - PC cách thức – PC quan hệ PC về lượng Nối thành ngữ với các phương châm Giải nghĩa thành ngữ. Chọn cách nói đúng và giải thích Số câu . Số điểm. TL % 1 1 2 7.0 3 8 điểm = 80% Số câu . Số điểm. TL % 4 2.5 25% 1 0.5 5% 2 7.0 70% 7 10 điểm 100% III/ ĐỀ KIỂM TRA Đề 1: I. Trắc nghiệm(3điểm) : Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Phương châm lịch sự là: A. Nói ngắn gọn, rõ ràng B.Nói cho có nội dung C. Tránh nói mơ hồ D.Nói lịch sự, tế nhị tôn trọng người khác Câu 2: Thành ngữ: " Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào? A. Nói ngắn gọn B. Nói rành mạch C. Nói dài dòng Câu 3: Câu Lời chào cao hơn mâm cỗ liên quan đến phương châm về chất. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4: Chọn một trong các từ sau : nói móc, nói leo, nói mát , nói hớt điền vào chỗ trống để có cách nói đúng trong câu sau: Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là......................... Câu 5:Nối hai cột A và B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Đáp án 1.Mồm loa mép giải a.Phương châm về chất 2.Nửa úp nửa mở b.Phương châm về lượng 3.Đánh trống lảng c.Phương châm lịch sự 4.Hứa hươu hứa vượn d.Phương châm quan hệ đ.Phương châm cách thức II. Tự luận(7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Giải thích các thành ngữ sau và cho biết chúng thuộc phương châm hội thoại nào? - Ăn ốc nói mò - Nói cạnh nói khóe Câu 2 ( 4 điểm ): Sau khi khám cho người có bệnh, theo em, bác sĩ nên nói cách nào trong hai cách sau? Tại sao? a) Bệnh của anh không thể chửa khỏi được. b) Bệnh của anh cũng không nặng lắm. Anh chịu khó rồi cũng chữa khỏi. Đề 2: I. Trắc nghiệm(3điểm) : Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Phương châm cách thức là: A.Nói ngắn gọn, rành mạch , tránh nói mơ hồ B.Nói cho có nội dung C. Nói đúng đề tài giao tiếp D.Nói lịch sự, tế nhị tôn trọng người khác Câu 2: Thành ngữ: " Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào?
  • 3. A. Nói ngắn gọn B. Nói dài dòng C. Nói rành mạch Câu 3: Câu Lời chào cao hơn mâm cỗ liên quan đến phương châm lịch sự. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4: Chọn một trong các từ sau : nói móc, nói leo, nói mát , nói hớt điền vào chỗ trống để có cách nói đúng trong câu sau: Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là......................... Câu 5:Nối hai cột A và B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Đáp án a.Phương châm về chất 2.Nửa úp nửa mở b.Phương châm về lượng 3.Đánh trống lảng c.Phương châm lịch sự d.Phương châm quan hệ đ.Phương châm cách thức Tự luận(7đ): Câu 1: ( 3điểm ): Giải thích các thành ngữ sau và cho biết chúng thuộc phương châm hội thoại nào? Câu 2 ( 4 điểm ): Sau khi khám cho người có bệnh, theo em, bác sĩ nên nói cách nào trong hai cách sau? Tại sao? a. Bệnh của anh không thể chửa khỏi được. b. Bệnh của anh cũng không nặng lắm. Anh chịu khó rồi cũng chữa khỏi. IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ I I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: D (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: C (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: B (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: nói hớt (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: 1 - c ; 2 - đ; 3 - d ; 4 – a ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. II/ TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1: (3 điểm) - Mức đầy đủ: Mỗi câu giải thích đúng 0,5điểm; nêu đúng phương châm hội thoại 0,5 điểm - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí mỗi ý thì trừ 0.5 điểm cho đến hết - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: (4 điểm) - Mức đầy đủ: HS trình bày đẩm bảo các ý sau:
  • 4. + Sau khi khám cho người có bệnh, bác sĩ nên nói Bệnh của anh cũng không nặng lắm. Anh chịu khó rồi cũng chữa khỏi. (2đ) . + Vì giúp người bệnh lạc quan, tăng thêm tuổi thọ (2đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng mỗi ý thì 2 điểm - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. ĐỀ II I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: A (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: B(0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: A(0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: nói hớt (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: 1 - c ; 2 - đ; 3 - d ; 4 – a ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. II/ TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1: (3 điểm) - Mức đầy đủ: Mỗi câu giải thích đúng 0,5điểm; nêu đúng phương châm hội thoại 0,5 điểm - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí mỗi ý thì trừ 0.5 điểm cho đến hết - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: (4 điểm) Như câu 2 đề 1 Tieát 44 Ngày soạn:10 /10/2015 ÑOÀNG CHÍ ( Chính Höõu) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Sơ giản về tác giả, tác phẩm. Caûm nhaän ñöôïc cơ sở hình thaønh tình ñoàng chí - Naém ñöôïc ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô : chi tieát chaân thöïc Kiểm tra 15 phút: kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về hai tác phẩm Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên ( tác giả, tác phẩm và nội dung nghệ thuật của các đoạn trích trong Truyện Kiều). 2. Kỹ năng: Reøn luyeän kĩ naêng đọc diễn cảm, năng löïc caûm thuï vaø phaân tích caùc chi tieát ngheä thuaät tiêu biểu của bài thơ. 3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc HS tình caûm yeâu meán anh boä ñoäi cuï Hoà. II. CHUAÅN BÒ :
  • 5. 1. Chuẩn bị của GV : - Tham khaûo saùch Bình giaûng vaên 9; Reøn luyeän kyõ naêng caûm thuï vaên 9, “Chính Höõu” (NXBGD) - Tích hôïp: Nhôù (Hoàng Nguyeân), Caù nöôùc (Toá Höõu). -Đồ dùng: máy cacset, đĩa bài hát Đồngchí -Phương án tổ chức lớp học: học trong lớp; hoạt động cá nhân, nhóm 2. Chuẩn bị của HS : Ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK. III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh tình hình lôùp 1’ Kiểm tra nề nếp, sĩ số HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra 15 phút Ma trận : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp Vận dụng cao Cộng Tác phẩm Truyện Kiều Nhận biết tiểu sử tác giả; nội dung tác phẩm; sắp xếp đúng theo thứ tự ra đời của các đoạn trích Số câu. Số điểm. TL % 3 1.5 đ 15 % 3 1.5 đ 15 % Cảnh ngày xuân - Biết xác định đúng ND và nghệ thuật được sử dụng Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bốn câu thơ đầu Số câu . Số điểm. TL % 2 1.0đ 10 % 1 7.0 đ 70% 3 8.0 đ 80 % Kiều ở lầu Ngưng Bích Hiểu và XĐ đúng bút pháp NT Số câu . Số điểm.TL % 1 0.5đ 5% 1 0. 5.0 đ 5% Chị em Thúy Kiều Hiểu và XĐ đúng bút pháp NT Số câu . Số điểm.TL % 1 0.5đ 5% 1 0.5 đ 5 % TS câu.TS điểm.TL % 5 2.5 đ 25 % 2 1.0đ 10% 1 7.0đ 70% 8 10đ 100% Đề : TRẮC NGHIỆM( 3Đ): Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1. Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 2. Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nội dung của Truyện Kiều ? A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực. B. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo. C. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước. D. Kết hợp cả A và B. Câu 3. Nghệ thuât đặc sắc trong câu thơ: “ Câu 3. Thời gian trong đoạn trích Cảnh ngày xuân diễn ra ở thời điểm nào? A. Đầu mùa xuân B. Cuối mùa xuân C. Giữa mùa xuân Câu 4. Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “ Gần xa nô nức yến anh ” ? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. So sánh
  • 6. Câu 5. Sắp xếp các đoạn trích ( Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích , Chị em Thúy Kiều ) để có thứ tự đúng: ..........................................=>.........................................................=>...................................... Câu 6. Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp: (0.5đ ) CỘT A ( đoạn trích ) CỘT B ( nghệ thuật ) NỐI 1. Kiều ở lầu Ngưng Bích. a. Bút pháp ước lệ. 2.Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. c. Bút pháp tả cảnh ngụ tình d. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. TỰ LUẬN(7Đ): Chép thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Đề 2: TRẮC NGHIỆM( 3Đ): Đọc và khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1. Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nội dung của Truyện Kiều ? A. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước. B.Truyện Kiều có giá trị hiện thực. C. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo. D. Kết hợp cả B và C. Câu 2. Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới. Đúng hay sai ? A. Sai B. Đúng Câu 3. Thời gian chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong đoạn trích Cảnh ngày xuân diễn ra ở thời điểm nào? A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Chiều tà Câu 4. Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Ngựa xe như nước, áo quần như nem” ? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. So sánh Câu 5. Sắp xếp các đoạn trích ( Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích , Chị em Thúy Kiều ) để có thứ tự đúng: ..........................................=>.........................................................=>.............................. Câu 6. Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp: (0.5đ ) CỘT A ( đoạn trích ) CỘT B ( nghệ thuật ) NỐI 1. Kiều ở lầu Ngưng Bích. a. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. 2. Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp tả cảnh ngụ tình c. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình d. Bút pháp ước lệ. TỰ LUẬN(7Đ): Chép thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: A (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: D (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: B (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: A (0, 5đ) I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: D (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: B (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: C (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: D (0, 5đ)
  • 7. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: Chị em Thúy Kiều -> Cảnh ngày xuân -> Kiều ở lầu Ngưng Bích (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: Đúng 2 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 6: - Mức đầy đủ: 1 - c ; 2 - a; (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: Chị em Thúy Kiều -> Cảnh ngày xuân -> Kiều ở lầu Ngưng Bích (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: Đúng 2 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 6: - Mức đầy đủ: 1 - b ; 2 - d (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. II/ TỰ LUẬN : (7 đ) 1. Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau: - Chép thuộc lòng bốn câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (2.0 đ) - Cảm nhận về ND - NT (5.0 đ ): - Hai câu đầu vừa nói về thời gian, vừa gợi không gian: thời gian là tháng cuối cùng của mùa xuân; không gian: những cảnh én rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng. (2.0 đ) - Hai câu sau là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân, với hình ảnh thảm cỏ non trải rộng tới chân trời. Điểm trên nền cỏ màu xanh ấy là màu trắng của hoa lê. Màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống; trong trẻo, thoáng đạt; nhẹ nhàng, thanh khiết. Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. (2.0 đ) - NT (1.0 đ) : ẩn dụ, Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình - Mức chưa đầy đủ: Tùy mức độ viết của HS mà linh động ghi điểm - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Tiết 47 Ngày soạn: 15/10/2015 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I.Mục đích yêu cầu: - Nắm kiến thức cơ bản về VHTĐVN: Thể loại, tác giả, tác phẩm, giá trị về ND và NT của các đoạn trích trong truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện LVT. -Rèn kĩ năng pt, diễn đạt, cảm nhận của HS. -Gíup HS có ý thức học tập, ôn tập của HS về VHTĐ. II. Ma trận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Cộng Chuyện người con gái Nam Xương Nhận biết chi tiết của truyện Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của yếu tố truyền kì Số câu . Số điểm. TL % 1 0.25đ 2.5% 1 2.0 đ 20 % 1 1.0 đ 10 % 3 3.25 điểm 32.5% Truyện Kiều Nhận biết bố cục, giá trị nội dung, tên gọi khác của Truyện - Hiếu và xác định đúng NT của đoạn trích - Hiểu và điền đúng Viết bài văn nêu cảm nhận về một đoạn thơ
  • 8. Kiều tên tác phẩm Số câu . Số điểm. TL % 3 1.5 đ 15% 4 1.0 đ 10 % 1 3.0 đ 30 % 8 5.5 điểm 55 % Truyện Lục Vân Tiên Hiếu và xác định đúng NT của tác phẩm Viết đoạn văn nêu cách hiểu về hình ảnh thơ Số câu . Số điểm. TL % 1 0.25đ 2.5% 1 1.0 đ 10 % 2 1.25 điểm 12.5 % Số câu . Số điểm. TL % 3 20 20% 2 1.0 10% 1 3.0 30% 1 4.0 40% 13 10 điểm 100% III. ĐỀ ĐỀ 1 Phần trắc nghiệm (3.0 điểm): Câu 1. Nội dung trong bố cục “Truyện Kiều” đã diễn ra theo trình tự nào sau đây: A .Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ . B. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ . C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước . D. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc . Câu 2. “Truyện Kiều” của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác là: A. Kim Vân Kiều truyện. B. Kim Vân Kiều. C. Truyện Vương Thúy Kiều. D. Đoạn trường tân thanh. Câu 3(1.0 điểm). Những thông tin sau đây về giá trị nhân đạo của Truyện Kiều đúng hay sai ? ( Em hãy đánh dấu x vào ô đúng hoặc sai) THÔNG TIN SAI ĐÚNG 1. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người. 2. Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người. 3. Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo. 4. Trân trọng, đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người Câu 4. Câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh sử dụng phép tu từ nào ? A. Nhân hoá và ẩn dụ. B. Nhân hoá và tượng trưng. C. Nhân hoá và so sánh. D. Nhân hoá và cường điệu. Câu 5. Cái bóng của nhân vật nào giải oan cho Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ ? A. Bé Đản. B. Vũ Nương. C. Trương Sinh. D. Phan Lang. Câu 6. Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (0.75 điểm) CỘT A CỘT B NỐI 1. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. a. Bút pháp ước lệ tượng trưng. 2. Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. 3. Cảnh ngày xuân. c. Bút pháp tả cảnh ngụ tình d. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ , cử chỉ, hành động. Câu 7. Chọn một trong các cụm từ ( Truyện Lục Vân Tiên, Truyện Kiều )để điền vào chỗ trống cho thích hợp: ..................... ……………………là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt. Phần tự luận (7điểm) Câu 1 (1đ) . Em hiểu gì về quan niệm người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu qua câu thơ:
  • 9. Nhôù caâu kieán nghiaõ baát vi Laøm ngöôøi theá aáy cuõng phi anh huøng. Câu 2(1đ). Nêu ý nghĩa của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 3 (2 đ). Tóm tắt ngắn gọn truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ( 10-12 dòng) Câu 4 (3đ ). Viết thuộc lòng tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nêu cảm nhận của em về tám câu thơ đó. ĐỀ 2 Phần trắc nghiệm (3.0 điểm): Câu 1. Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (0.75 điểm) CỘT A CỘT B NỐI 1. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. a. Bút pháp ước lệ tượng trưng. 2. Chị em Thuý Kiều. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. 3. Cảnh ngày xuân. c. Bút pháp tả cảnh ngụ tình d. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ , cử chỉ, hành động. Câu 2. Chọn một trong các cụm từ ( Truyện Lục Vân Tiên, Truyện Kiều ) để điền vào chỗ trống cho thích hợp: ..................... ……………………là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt. Câu 3. Câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh sử dụng phép tu từ nào ? A. Nhân hoá và ẩn dụ. B. Nhân hoá và tượng trưng. C. Nhân hoá và so sánh. D. Nhân hoá và cường điệu. Câu 4. Cái bóng của nhân vật nào giải oan cho Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ ? A. Bé Đản. B. Vũ Nương. C. Trương Sinh. D. Phan Lang. Câu 5. Nội dung trong bố cục “Truyện Kiều” đã diễn ra theo trình tự nào sau đây: A .Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ . B. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ . C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước . D. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc . Câu 6. “Truyện Kiều” của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác là: A. Kim Vân Kiều truyện. B. Kim Vân Kiều. C. Truyện Vương Thúy Kiều. D. Đoạn trường tân thanh. Câu 7(1.0 điểm). Những thông tin sau đây về giá trị nhân đạo của Truyện Kiều đúng hay sai ? ( Em hãy đánh dấu x vào ô đúng hoặc sai) THÔNG TIN SAI ĐÚNG 1. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người. 2. Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người. 3. Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo. 4. Trân trọng, đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người Phần tự luận (7điểm) Câu 1 (1đ) . Em hiểu gì về quan niệm người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu qua câu thơ: Nhôù caâu kieán nghiaõ baát vi Laøm ngöôøi theá aáy cuõng phi anh huøng. Câu 2(1đ). Nêu ý nghĩa của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 3 (2 đ). Tóm tắt ngắn gọn truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ( 10-12 dòng)
  • 10. Câu 4 (3đ ). Viết thuộc lòng tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nêu cảm nhận của em về tám câu thơ đó. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: B (0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: D(0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3 : - Mức đầy đủ: 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1.0 đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: C(0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: C(0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 6: - Mức đầy đủ: 1.-> d, ; 2  a; 3 -> b ; 5 ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 0.75đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: 1.-> d, ; 2  a; 3 -> b ; 5 ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 0.75đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: Điền đúng Truyện Kiều (0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: C(0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: C(0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: B (0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 6: - Mức đầy đủ: D(0,25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 7 : - Mức đầy đủ: 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ ( Mỗi câu đúng 0,25đ - Tổng điểm 1.0 đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời không hợp lí một câu trừ 0,25đ cho đến hết. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. II/ TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1:
  • 11. - Mức đầy đủ (1.0 đ): Hs giải thích và nêu được ý sau: Phaøm laø ñaáng tröôïng phu, baäc anh huøng thaáy vieäc nghóa phaûi ra tay cöùu giuùp Vì vaäy, neáu thấy việc nghĩa mà không làm . Làm người như thế không phải là anh hùng . - Mức chưa đầy đủ: tùy vào cách diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2 (1.0 đ): Hs nêu được ý sau: - Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự (0.25 đ) - Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện, thể hiện ước mơ nhàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời, về sự chiến thắng cuối cùng của cái đẹp, cái thiện...(0.5đ) - Riêng chi tiết kì ảo cuối cùng còn mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc: tất cả mọi sự tốt đẹp trên chỉ là ảo ảnh. Câu chuyện trước sau vãn là bi kịch về cuộc đời của người phụ nữ thủy chung, đức hạnh (0.25đ) Câu 3: - Mức đầy đủ (2.0 đ ): Hs tóm tắt đảm bảo nội dung ( đầy đủ sự việc chính); hình thức (10 -12 câu) - Mức chưa đầy đủ: HS tóm tắt chưa đầy đủ các sự việc chính hoặc không đảm bảo về hình thức. Tùy theo bài làm của HS mà GV linh động mà ghi điểm. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: (3 điểm) - Mức đầy đủ: Viết đúng, đủ 8 câu thơ cuối của đoạn trích, từ câu “Buồn trông của bể chiều hôm” đến hết câu “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (1điểm ) - Học sinh phải nêu được cảm nhận của mình . Đây là những câu thơ hay nhất, réo rắt bậc nhất về nỗi buồn luân lạc bơ vơ. Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình thật đặc sắc. Khung cảnh thiên nhiên là khung cảnh tâm trạng , biểu đạt nội tâm nhân vật. (1 đ) -Học sinh phải cảm nhận được các nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích: miêu tả, hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ… Tất cả làm nổi bật nỗi buồn kéo dài, triền miên, chồng chất, nỗi hãi hùng lo sợ trước cơn tai biến sắp ập lên cuộc đời Kiều. (1đ) - Mức chưa đầy đủ: HS thực hiện chưa đầy đủ các yêu cầu trên . GV linh động ghi điểm - Mức không tính điểm: HS không có câu trả lời hoặc có câu trả lời khác. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Ngaøy soaïn : 5 / 11/ 2015 Tieát 63 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (PHAÀN TIEÁNG VIEÄT) I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc söï phong phuù cuûa caùc phöông ngöõ treân caùc vuøng, mieàn ñaát nöôùc. 2.Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng giaûi thích yù nghóa cuûa töø ngöõ ñòa phöông vaø phaân tích giaù trò cuûa noù trong vaên baûn . 3.Thaùi ñoä: GD kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định II. CHUAÅN BÒ : 1. Chuẩn bị của GV :
  • 12. - Söu taàm nhöõng caâu thô coù söû duïng töø ñòa phöông . - Ñoà duøng daïy hoïc : Đèn chiếu - Phương án tổ chức lớp học: học trong lớp; hoạt động cá nhân, nhóm 2. Chuẩn bị của HS : Soaïn baøi theo caùc yeâu caàu trong saùch giaùo khoa. Baûng hoaït ñoäng nhoùm III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY Ø HOÏC : 1. OÅn ñònh tình hình lôùp (1’) : KT sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ :KT 15 phút Ma trận : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp Vận dụng cao Cộng Thuật ngữ Nhận biết đặc điểm Hiểu và giải nghĩa đúng thuật ngữ Số câu. Số điểm. TL % 1 0.5 đ 5% 1 0.5đ 5% 2 1.0 đ 10 % Sự phát triển của từ vựng Nhớ các cách phát triển của từ vựng XĐ đúng nhĩa gốc Vận dụng kt về sự phát triển nghĩa của từ, xđ phép tu từ và giải thích Số câu . Số điểm. TL % 2 1.0 đ 10 % 1 0.5đ 5% 1 2.0 đ 20% 4 3.5 đ 35 % Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Nhận biết đặc điểm của 2 cách dẫn Xác định lời dẫn, cách dẫn Số câu . Số điểm.TL % 1 0.5 đ 5 % 1 3.0 đ 30% 2 3.5 đ 35 % Tổng kết về từ vựng Tìm từ thuần việt đồng nghiã Số câu . Số điểm.TL % 1 2.0đ 20% 1 2.0đ 20% TS câu.TS điểm.TL % 4 2.0 đ 20 % 2 1.0 đ 10% 2 5.0đ 50% 1 2.0 đ 20% 9 10đ 100% ĐỀ I Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau : Câu 1: Những ý nào sau đây đúng với đặc điểm của thuật ngữ? A.Thuật ngữ có tính biếu cảm B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ. D.Thuật ngữ không có tính biếu cảm Câu 2: Có hai cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. Đúng hay sai ? A. Đúng b. Sai Câu 3: Yếu tố hoa trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc ? A. Chị ấy đẹp như hoa hậu. B. Chị ấy đeo đôi hoa tai sáng lấp lánh.
  • 13. C. Cô gái ấy cười tươi như hoa. D. Chị ấy có rất nhiều hoa tay. Câu 4: Dòng nào sau đây nêu không đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ? A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. B. Mượn từ ngữ nước ngoài. C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân. D. Tạo từ ngữ mới. Câu 5: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp: Cột A Cột B NỐI 1.Cách dẫn trực tiếp a. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có thể điều chỉnh cho thích hợp 2. Cách dẫn gián tiếp b. Đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép . c. Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian nói. Câu 6: Chọn thuật ngữ thích hợp ( mẫu hệ , phụ mẫu , phụ hệ , mẫu tử ) điền vào chỗ trống trong câu sau : …................................................... là thị tộc theo dòng họ người mẹ, trong đó nữ có quyền hơn nam. II.Phần tự luân: ( 7.0 điểm ) Câu 1 (3.0 đ ): - Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn. - Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !". ( Lê Minh Khuê) Câu 2 (2.0 đ): Tìm 4 từ thuần Việt đồng nghĩa với 4 từ Hán Việt sau : Không phận , thảo mộc , đồng niên, nhi đồng. Câu 3( 2.0 đ): Từ “ Mặt trời” trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa được hay không? Vì sao? “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”. ĐỀ II ĐỀ II I. Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau : Câu 1: Những ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của thuật ngữ? A.Thuật ngữ có tính biếu cảm B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ. D.Thuật ngữ không có tính biếu cảm Câu 2: Có hai cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. Đúng hay sai ? A. Sai B. Đúng Câu 3: Yếu tố xuân trong những câu nào sau đây không được dùng với nghĩa gốc ? A.Mùa xuân là Tết trồng cây . B.Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. C.Ngày xuân em hãy còn dài . D. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Câu 4: Dòng nào sau đây nêu không đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ? A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. B. Mượn từ ngữ nước ngoài. C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân. D. Tạo từ ngữ mới. Câu 5: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp: Cột A Cột B NỐI 1.Cách dẫn trực tiếp a. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật
  • 14. 2. Cách dẫn gián tiếp b. Không lời dẫn trong dấu ngoặc kép . c. Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian nói. Câu 6: Chọn thuật ngữ thích hợp (đề bạt đề đạt, đề cử , đề xuất ) điền vào chỗ trống trong câu sau : Trình bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên được gọi là ….......................................................................... .Phần tự luân: ( 7.0 điểm ) Câu 1 (3.0 đ ): - Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn. - Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? “ Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu?” (Nguyễn Minh Châu – Bến quê) Câu 2 (2.0 đ): Tìm 4 từ thuần Việt đồng nghĩa với 4 từ Hán Việt sau : phụ nữ, mai táng , thảo mộc, tài tử giai nhân. Câu 3( 2.0 đ): Từ “ Mặt trời” trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa được hay không? Vì sao? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Đáp án ĐỀ 1 ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: C, D (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: A (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: C(0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: C(0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: 1 - b ; 2 - a (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 6: - Mức đầy đủ: Điền đúng cụm từ mẫu hệ (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: - Mức đầy đủ: A , B (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: - Mức đầy đủ: B (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: C , D (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 4: - Mức đầy đủ: C (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: 1 - a ; 2 - b (0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 6: - Mức đầy đủ: Điền đúng cụm từ đề xuất (0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. TỰ LUẬN : (7 đ) ĐỀ 1: Câu 1. - Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau:
  • 15. Lời dẫn :"Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !" (1.0 đ); là lời nói của nhân vật (1.0đ ); được dẫn trực tiếp (1đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (1.0 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2. - Mức đầy đủ: Hs tìm từ đúng (2.0 đ). Cụ thể: Không phận : Vùng trời , thảo mộc: cây cỏ , đồng niên : cùng năm, nhi đồng: trẻ em - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (0.5 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau: + HS xđ đúng phép tu từ ẩn dụ (0.5đ) + HS giải thích rõ ràng chính xác: Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa. (0.5đ) .Vì từ “Mặt trời” trong câu thơ chỉ có ý nghĩa lâm thời , ý nói con là nguồn sống của cuộc đời mẹ (0.5đ). ” Mặt trời” ý chỉ con của mẹ , nghĩa này không được giải thích trong từ điển (0.5đ). ĐỀ 2: Câu 1. - Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau: Lời dẫn :" con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu " (1.0 đ); là ý nghĩ của nhân vật (1.0 đ ); được dẫn gián tiếp (1đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (1.0 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2. - Mức đầy đủ: Hs tìm từ đúng (2.0 đ). Cụ thể: phụ nữ : đàn bà , mai táng : chôn cất , thảo mộc: cây cỏ , tài tử giai nhân: trai tài gái sắc - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng đúng 1 ý (0.5 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: HS trình bày đảm bảo các ý sau: + HS xđ đúng phép tu từ ẩn dụ (0.5đ) + HS giải thích rõ ràng chính xác: Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa. (0.5đ). Vì từ “Mặt trời” trong câu thơ chỉ có ý nghĩa lâm thời , thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với Bác Hồ.(0.5đ) . ” Mặt trời” ý chỉ Bác Hồ , nghĩa này không được giải thích trong từ điển (0.5đ) 3. Baøi môùi : Ngày soạn : 23.11.2015 Tiết 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đánh giá về việc nắm kiến thức cơ bản của TV trong chương trình HKI: Phương châm hội thoại, Thuật ngữ TV, Sự phát triển của từ vựng TV, Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, Tổng kết về từ vựng -Đánh giá kĩ năng sử dụng TV trong viết VB và trong giao tiếp XH của HS. -Đánh giá ý thức học tập TV của HS. II.XÂY DỰNG MA TRẬN HAI CHIỀU: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp Vận dụng cao Cộng Các phương châm hội thoại Nhận biết đặc điểm Vận dụng các PCHT giải thích
  • 16. cách diễn đạt Số câu. Số điểm. TL % 1 1 đ 10% 1 1.5đ 15% 2 2.5 đ 25 % Thuật ngữ Nhận biết đặc điểm Hiểu và giải nghĩa đúng thuật ngữ Số câu. Số điểm. TL % 1 0.25đ 2.5% 1 0.25đ 2.25% 2 0.5 đ 5 % Sự phát triển của từ vựng Nhớ các cách phát triển của từ vựng Hiểu đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa Số câu . Số điểm. TL % 2 0.5 đ 5 % 2 2.5đ 25% 4 3.0 đ 30% Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Nhận biết đặc điểm của 2 cách dẫn Xác định lời dẫn, cách dẫn Số câu . Số điểm.TL % 2 0.5 đ 5 % 1 1.5 đ 15% 3 2 đ 20 % Tổng kết về từ vựng Xác định phép tu từ phân tích tác dụng Số câu . Số điểm.TL % 1 2.0đ 20% 1 2.0đ 20% TS câu.TS điểm.TL % 6 2.25 đ 22.5 % 3 2.75 đ 27.5% 2 3.5đ 35% 1 1.5 đ 15% 12 10đ 100% III. ĐỀ ĐỀ I I. Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau : Câu 1: Dòng nào sau đây nêu không đúng về cách dẫn gián tiếp ? A. Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian nói. B. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. C. Có thể điều chỉnh cho thích hợp với ngữ cảnh. D. Không đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép . Câu 2: Câu văn Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn” là lời dẫn trực tiếp. Đúng hay sai ? A. Đúng b. Sai Câu 3: Từ “ lưng ” trong những câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc ? (0.5 đ): A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ C. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời B. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ D. Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Câu 4: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (1.0 đ): CỘT A Cột B NỐI 1. Phương châm về chất a. Nói đúng sự thật và có bằng chứng xác thực 2. Phương châm về lượng b. Nói có nội dung, nội dung không thừa không thiếu 3. Phương châm lịch sự c. Nói rõ ràng, ràng mạch, tránh nói mơ hồ
  • 17. 4. Phương châm cách thức d. Nói lịch sự, tế nhị , tôn trọng người khác đ. Nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề Câu 5: Chọn thuật ngữ thích hợp (lạnh lùng, lạnh lẽo ) điền vào chỗ trống trong câu sau : …................. : chỉ tính cách, thái độ đối xử của con người hoặc tác động của thời tiết đến tâm hồn, tình cảm. Câu 6: Dòng nào sau đây nêu không đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ? A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. B. Mượn từ ngữ nước ngoài. C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân. D. Tạo từ ngữ mới. Câu 7: Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. A. Hai cách B. Ba cách C. Bốn cách D. Năm cách Câu 8: Những ý nào sau đây đúng với đặc điểm của thuật ngữ? A.Thuật ngữ có tính biếu cảm B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ. D.Thuật ngữ không có tính biếu cảm II. Phần tự luân: ( 7.0 điểm ) Câu 1 ( 1.5 đ ): - Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn. - Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây." Sứ giả vào, đứa bé bảo : "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". ( Thánh Gióng ) Câu 2 ( 2.0 đ): Xác định phép tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! ( Thép Mới ) Câu 3 (2.0 đ) : Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ chân” trong các câu sau và cho biết phương thức chuyển nghĩa ? a. Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. ( Nguyễn Du) b. Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non. ( Tố Hữu ) Câu 4 (1.5 đ): Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như: tôi nghe nói, hình như là, theo tôi nghĩ ,... ? ĐỀ II I. Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm ): Đọc và trả lời theo các yêu cầu sau : Câu 1: Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. A. Hai cách B. Ba cách C. Bốn cách D. Năm cách Câu 2: Những ý nào sau đây nêu không đúng với đặc điểm của thuật ngữ? A.Thuật ngữ có tính biếu cảm B.Thuật ngữ có tính đa nghĩa C.Thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ. D.Thuật ngữ không có tính biểu cảm Câu 3: Những dòng nào sau đây nêu đúng về cách dẫn trực tiếp ? A. Đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép . B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. C. Có thể điều chỉnh cho thích hợp với ngữ cảnh. D. Không đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép . Câu 4: Câu văn Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn” là lời dẫn gián tiếp. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 5: Những dòng nào sau đây nêu đúng về các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt ? A. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. B. Mượn từ ngữ nước ngoài.
  • 18. C. Biến các từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân. D. Tạo từ ngữ mới. Câu 6: Từ “ lưng ” trong câu nào sau đây không được dùng với nghĩa gốc ? (0.5 đ): A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ C. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời B. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ D. Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Câu 7: Nối hai cột A và B sao cho phù hợp (1.0 đ): CỘT A Cột B NỐI 1. Phương châm về quan hệ a. Nói đúng sự thật và có bằng chứng xác thực 2. Phương châm lịch sự b. Nói có nội dung, nội dung không thừa không thiếu 3. Phương châm cách thức c. Nói rõ ràng, ràng mạch, tránh nói mơ hồ 4. Phương châm về lượng d. Nói lịch sự, tế nhị , tôn trọng người khác đ. Nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề Câu 8: Chọn thuật ngữ thích hợp (nhanh nhảu, nhanh nhẹn) điền vào chỗ trống trong câu sau : ….......................................... : diễn tả cử chỉ, dáng vẻ, động tác. II. Phần tự luân: ( 7.0 điểm ) Câu 1 (2.0 đ) : Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ chân” trong các câu sau và cho biết phương thức chuyển nghĩa ? a. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. (Ca dao) b. Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non. ( Tố Hữu ) Câu 2 ( 1.5 đ ): - Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn. - Xác định đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây." Sứ giả vào, đứa bé bảo : "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". ( Thánh Gióng ) Câu 3 ( 2.0 đ): Xác định phép tu từ trong các câu thơ sau và nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó. a. Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. ( Vũ Đình Liên) b. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. ( Tế Hanh) Câu 4 (1.5 đ): Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết, ... ? IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Bài côngj ĐỀ 1 ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1. - Mức đầy đủ: A (0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 2.- Mức đầy đủ: A (0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 3.- Mức đầy đủ: A, C, D(0, 5đ) - Mức chưa đầy đủ: Đúng 2 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 4. - Mức đầy đủ: 1 - a ; 2 - b ; 3 - d; 4 - c (1.0 đ) - Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1. - Mức đầy đủ: A (0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 2.- Mức đầy đủ: A ,B (0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 3.- Mức đầy đủ:A, B(0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 4.- Mức đầy đủ: B(0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 5.- Mức đầy đủ: A,B,D (0, 25đ)
  • 19. không có câu trả lời. 5..- Mức đầy đủ: lạnh lùng (0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 6.- Mức đầy đủ: C(0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 7.- Mức đầy đủ: A(0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời 8.- Mức đầy đủ: C, D (0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 6.- Mức đầy đủ: B(0, 5đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 7. -Mức đầy đủ: 1 - đ ; 2 - d ; 3 - c; 4 - b (1.0 đ) - Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,25đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 8.- Mức đầy đủ: Điền đúng từ nhanh nhẹn(0, 25đ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. TỰ LUẬN : (7 đ) ĐỀ 1: Câu 1. - Mức đầy đủ: Yêu cầu HS xác định đúng lời dẫn : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây”; "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này" (0,5 đ) - Đó là lời nói của nhân vật (0,5 đ) và là lời dẫn trực tiếp (0,5 đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 1 ý (0,5 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2. - Mức đầy đủ: HS phát hiện được 2 phép tu từ: điệp ngữ :tre, giữ, anh hùng và nhân hoá : (tre) chống lại, xung phong, giữ , hi sinh… (1.0 đ) HS phân tích nét độc đáo của phép tu từ (1.0 đ): Nhấn mạnh và khẳng định vai trò to lớn, quan trọng của cây tre trong cuộc sống con người và trong công cuộc bảo vệ đất nước. - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 1 ý (1.0 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: a. Chân mây. -> nghĩa chuyển (phương thức ẩn dụ) (1đ) b. Chân lội dưới bùn -> nghĩa gốc (1đ) - Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng mỗi câu 1 đ (Hs chỉ nêu được nghĩa chuyển hoặc phương thức chuyển nghĩa ở câu a thì mỗi ý đúng 0.5 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 4. - Mức đầy đủ: Sử dụng cách nói như vậy vì người nói tuân thủ phương châm về chất (0,5 đ). Người nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đưa bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe, nhưng chưa có, chưa kiểm tra được (1 đ) - Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng ý nào thì cho điểm ý đó - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. ĐỀ 2: Câu 1. - Mức đầy đủ: a. Kiềng ba chân. -> nghĩa chuyển (phương thức ẩn dụ) (1đ) b. Chân lội dưới bùn -> nghĩa gốc (1đ) - Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng mỗi câu 1 đ (Hs chỉ nêu được nghĩa chuyển hoặc phương thức chuyển nghĩa ở câu a thì mỗi ý đúng 0.5 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2. - Mức đầy đủ: Yêu cầu HS xác định đúng lời dẫn : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây”; "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này" (0,5 đ) - Đó là lời nói của nhân vật (0,5 đ) và là lời dẫn trực tiếp (0,5 đ) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng 1 ý (0,5 đ )
  • 20. - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: - Mức đầy đủ: a. Nhân hóa : (Giấy) buồn, (Mực ) sầu . Tác dụng: giấy mực mang tâm trạng con người, cùng chia sẻ với ông đồ, nỗi buồn lan thấm sâu lan tỏa sang cả những vật gần gũi. (1 đ) b. Nhân hóa : (Chiếc thuyền) im , mỏi , nằm , nghe .Tác dụng: Con thuyền có cảm nhận về sự mệt mỏi, thư giãn như con người sau chuyến đi mệt nhọc. (1 đ) - Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng mỗi câu 1 đ ( Nếu HS chỉ nêu được biện pháp tu từ hoặc tác dụng thì mỗi ý đúng 0.5 đ ) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. 4. - Mức đầy đủ: Sử dụng cách nói như vậy vì người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng (0,5 đ). Người nói không nhắc lại những điều đã được trình bày trước đó. (1 đ) - Mức chưa đầy đủ: HS trả lời đúng ý nào thì cho điểm ý đó - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Ngaøy soaïn : 12 /11/2015 Tieát 68-69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU: Giuùp HS : 1. Kieán thöùc: Bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå thöïc haønh vieát moät baøi vaên töï söïï coù söû duïng caùc yeáu toá mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän. 2. Kyõ naêng: Reøn luyeän kyõ naêng dieãn ñaït, trình baøy 3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc hoïc sinh tính trung thöïc trong kieåm tra II. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số 1. Đọc hiểu - Nhớ tên tác phẩm, tác giả - Nhận biết nội dung đoạn thơ Hiểu ý nghĩa của hình ảnh thơ; hiểu nghĩa của từ. Số câu Số điểm.TL 4 câu 2.0 đ 20% 1 câu 1.0 đ 10% 5 câu 3.0 đ 30%
  • 21. 2. Tạo lập văn bản Vận dụng hiểu biết về tác phẩm, nêu cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ Vận dụng kỹ năng về văn tự sự, viết bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể Số câu Số điểm.TL 1 câu 2.0đ 20% 1 câu 5.0đ 50% 2 câu 7.0 đ 70% TS câu. Số điểm.TL 4 câu 2.0 đ 20% 1 câu 1.0 đ 10% 1 câu 2.0đ 20% 1 câu 5.0đ 50% 7 câu 7.0 đ 70% III. ĐỀ Phần trắc nghiệm (3.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và chọn đáp án bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng: “ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ”’ ( Ngữ văn 9, tập một ) Câu 1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào ? A. Ánh trăng B. Khúc hát ru những em bé lớn tren lưng mẹ B. Đồng chí D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Câu 2. Tác giả của đoạn thơ trên là : ……………………………………………… Câu 3. Từ “ lưng” trong câu Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ được dùng với nghĩa gốc. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4. Lời ru trong đoạn thơ trên là lời của ai ? A. Lời của tác giả B. Lời của người mẹ C. Lời của tác giả và người mẹ Câu 5. Nối cột A vào cột B sao cho thích hợp: CỘT A CỘT B NỐI 1. Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi a. Thể hiện lòng thương con sâu sắc và cảm động của người mẹ 2. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời b. Thể hiện công việc nặng nhọc c. Thể hiện lòng thương buôn làng của mẹ Tự luận: Câu 6 (2.0 đ). Viết đoạn ngắn ( từ 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 7 (5.0 đ) . Đóng vai ông Hai trong văn bản “ Làng” ( Kim Lân), em hãy kể lại diễn biến tâm trạng từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. IV. ĐÁP ÁN: Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. - Mức đầy đủ: Đáp án B (0,5 điểm) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
  • 22. Câu 2. - Mức đầy đủ: Nguyễn Khoa Điềm (0,5 điểm) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời Câu 3. -Mức đầy đủ : đáp án A ( 0,5 điểm) -Mức không tính điểm : có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời Câu 4. -Mức đầy đủ : đáp án A( 0,5 điểm) -Mức không tính điểm : có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Câu 5: - Mức đầy đủ: Nối đúng: 1+ b , 2+ a (1.0 điểm) - Mức chưa đầy đủ: Nối đúng 1 ý (0,5 điểm) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời. Phần tự luận (7 điểm) Câu 6 ( 2.0đ ) - Mức đầy đủ : ( 2.0đ ) + Hình thức : đoạn văn ( khoảng 8-10 câu ) + Nội dung : Là lời ru của tác giả ; công việc của người mẹ: giã gạo nuôi bộ đội . Em beù nguû treân löng cuõng nhoïc nhaèn khoâng keùm gì meï. Moà hoâi meï khoâng nhöõng rôi xuoáng saøn, nöông maø coøn rôi xuoáng maù con noùng hoåi. Töø “nhaáp nhoâ” dieãn taû sinh ñoäng khoâng nhöõng söï thieáu thoán ñoùi khoå, gaày goø cuûa meï maø caû söï coá gaéng cuûa meï trong coâng vieäc naëng nhoïc vaø keùo daøi cuûa nhòp chaøy… - Mức chưa đầy đủ : học sinh biết viết đoạn văn nhưng cả hình thức lẫn nội dung chưa đảm bảo và đầy đủ theo yêu cầu trên, tùy mức độ làm bài của học sinh, GV linh động ghi điểm. - Mức không tính điểm : lạc đề, không đúng theo yêu cầu đoạn văn Câu7 ( 5.0đ ): * Mức đầy đủ : - Hình thức (1.0 điểm ) : bố cục rõ ràng, viết đúng thể loại; biết đưa yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể. - Văn phong diễn đạt trong sáng, mạch lạc, không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng. - Nội dung (4.0 điểm): Cần nêu được diễn biến tâm trạng của ông Hai theo trình tự sau: + Khi nghe tin làng theo giặc từ người đàn bà tản cư ở dưới xuôi lên + Trên đường về nhà + Về đến nhà + Tối hôm đó + Những ngày sau đó + Khi trò chuyện với con + Khi nghe tin làng được cải chính * Mức chưa đầy đủ : Tùy thuộc vào cách viết của HS, GV linh động ghi điểm * Mức không tính điểm : lạc đề, bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa. V. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : Soạn bài mới: Người kể chuyện trong văn bản tự sự VI . RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................