SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHÓA LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM QUA THỰC
TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH
QUẬN 1
Tham Khảo Thêm Tài Liệu Tại Luanvanpanda.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận, Báo Cáo, Khoá Luận, Luận Văn
Zalo/Telegram Hỗ Trợ : 0932.091.562
1
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI
NỢ CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI
1.1. Khái quát chung về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay của
ngân hàng thương mại.
1.1.1. Khái niệm về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay
Giao dịch bảo đảm xuất hiệntương đối sớm ở cácnướcmà hệ thống pháp luật phát
triển, giao dịch bảo đảm ra đờigiúp cho hoạt động tín dụng an toàn và nền kinh tế thêm
phát triển ổn định; giúp ổn định của các quan hệ dân sự, kinh tế, giảm thiểu các tranh chấp
do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng của bên có nghĩa vụ dân sự. Các giao dịch
bảo đảm nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích của những bên tham gia giao dịch, mà chú
trọng là quyền lợi của bên có quyền trong giao dịch.Bên có quyền vừa có quyền theo hợp
đồng buộc bên có nghĩa vụ phải tuân theo, vừa có quyền xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ
dùng bảo đảm.
“Giao dịch bảo đảm là các giao dịch, không phụ thuộc vào hình thức và tên gọi, có
mục đích tạo lập một quyền lợi được bảo đảm đối với tài sản là tài sản riêng hoặc tài sản
cố định, gồm: hàng hóa, giấy tờ có giá hoặc các tài sản vô hình khác; là giao dịch được
thành lập qua một thỏa thuận thuận bảo đảm”1
. Vì vậy, giao dịch bảo đảm theo khái
niệm trong luật án lệ không bị giới hạn về loại hình của giao dịch và được xác định căn cứ
vào mục đích thiết lập giao dịch. Do đó, các giao dịch bảo đảm không chỉ gồm những
biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo luật dân sự truyền thống mà còn bao gồm các
giao dịch khác như: Bảo lưu quyền sở hữu trong mua trả chậm, trả dần, chuyển nhượng
quyền đòi nợ, quyền cầm giữ, thuê tài sản
Ở các quốc gia theo trường phái pháp luật thành văn: Pháp, Đức, Nhật Bản,… có
khái niệm khác giao dịch bảo đảm như sau: “giao dịch đảm bảo là các biện pháp bảo
1
Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sảncủa các tổ chức tín dụng.Nxb Tư pháp, Hà
Nội. Trang 255
2
đảm cụ thể như: Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, bảo lưu quyền sở hữu trong mua trả chậm,
trả dần, quyền cầm giữ tài sản”2
Đến BLDS 2015 biện pháp bảo đảm được nâng lên thành 9 biện pháp, thêm 02 biện
pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mới là bảo lưu quyền sở hữu và cầm giữ tài sản.Đến
nay, biện pháp bảo đảm trong BLDS hiện hành đã tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu
cầu của các bên trong giao dịch cần có sự bảo đảm. Bằng việc bổ sung thêm các biện
pháp bảo đảm đã mở rộng thêm quyền lựa chọn cho các TCTD, khách hàng trong việc áp
dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay, tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các giao dịch bảo
đảm. Theo bộ luật các tổ chức tín dụng 2010 cho rắng: “Giao dịch bảo đảm trong hoạt
động cho vay là giao dịch phát sinh giữa tổ chức tín dụng với người vay hoặc giữa tổ
chức tín dụng với người vay và người thứ ba trong trường hợp người thứ ba sử dụng tài
sản của mình để bảo đảm nghĩa vụ cho người vay”3
1.1.2. Đặc trưng của giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay
Bản chất của giao dịch bảo đảm là một loại hình cụ thể của giao dịch dân sự, do đó
sẽ có các đặc điểm chung, các thuộc tính cơ bản như những giao dịch dân sự. Ngoài ra,
giao dịch bảo đảm còn cóvài đặc trưng sau:
Đầu tiên, giao dịch bảo đảm hạn chế quyền chiếm hữu,sử dụng, định đoạt của chủ
tài sản đối với tài sản đó, cùng lúc tạo ra quyền ưu tiên cho bên nhận tài sản bảo đảm khi
cần xử lý tài sản bảo đảm kể từ thời điểm giao dịch bảo đảm có hiệu lực. Đặc trưng này là
lớn nhất để phân biệt giữa quyền của chủ nợ có bảo đảm với quyền của chủ nợ không có
đảm bảo trong khi chiếm hữu, quản lý và xử lý tài sản để thu hồi nợ.
Thứ hai, giao dịch bảo đảm và giao dịch có nghĩa vụ được bảo đảm có mối liên hệ
mật thiết nhau và độc lập nhau về phương diện hiệu lực.Như vậy, giao dịch bảo đảm
không xem như là giao dịch phụ và giao dịch được bảo đảm cũng không xem như là giao
dịch chính, do đó cũng không thể coi là mối quan hệ giữa hợp đồng chính và hợp đồng
phụ trong mối quan hệ giữa hai giao dịch này.
2
Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sảncủa các tổ chức tín dụng.Nxb Tư pháp, Hà
Nội. Trang 255
3
Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội
3
Thứ ba, giao dịch bảo đảm có đối tượng là tài sản hoặckhối tài sản cụ thể có thể trị
giá được bằng tiền hoặc uy tín của bên thứ ba.Về tài sản đem ra cầm cố hoặc thế chấp thì
nhất thiết phải xác định rõ tài sản thế chấp/cầm cố là tài sản gì, giá trị bao nhiêu. Đối với
giao dịch về bảo lãnh thì về nguyên tắc mọi tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên
bảo lãnh đều có thể trở thành tài sản bảo đảm để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của bên vay
với bên ngân hàng. Các tài sản bảo đảm này nói chung đều phải đảm bảo tuân thủ các quy
định của pháp luật như: Tài sản này phải thuộc sở hữu hợp pháp của bên vay/bên bảo
lãnh; được phép giao dịch; không bị kê biên phát mại để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ
khác. Trường hợp bên thứ ba thực hiện bảo lãnh là uy tín của bên thứ ba thì đối tượng của
giao dịch bảo đảm ở đây là uy tín của bên thứ ba.
Thứ tư, tronggiao dịch bảo đảm thì bên nhận bảo đảm chỉ có thể xử lý tài sản bảo
đảm khi nghĩa vụ được bảo đảm đã không được bên có nghĩa vụ thực hiện đúng cam kết.
Việc xử lý tài sản bảo đảm được tiến hànhtheo phương thức do các bên đã thỏa thuận
trước đó, hoặc theo quy định của pháp luật.
Thứ năm, giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vaycủa NHTM bao giờ cũng có
bên nhận bảo đảm là NHTM, còn bên bảo đảm là các tổ chức, cá nhân cam kết bảo đảm
nghĩa vụ trả nợ tiền vay của bên vay đối với NHTM theo cam kết.
“Phạm vi bảo đảm là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của bên được bảo đảm đối
với bên nhận bảo đảm. Cụ thể, đối với bảo đảm tiền vay thì đó là một phần hoặc toàn bộ
giá trị khoản vay, lãi suất trong hạn, quá hạn, phí”4
1.1.3. Các loại giao dịch bảo đảm
BLDS năm 2015 ghi nhận 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự gồm có:
“Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh và tín chấp bảo lưu quyền sở hữu,
cầm giữ tài sản”5
Tất cả các biện pháp này đều hướng đến một mục đích là đảm bảo sự
ổn định và phát triển bình thường của các quan hệ tài sản, bảo đảm an toàn pháp lý cho
các chủ thể trong quan hệ dân sự nói chung cũng như trong quan hệ tín dụng nói riêng.
4
Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội
5
BLDS năm 2015
4
Theo BLDS 2015 thì cho rằng“Cầm cố là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản
thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự. Theo định nghĩa này thì đối tượng của cầm cố có thể là động sản hoặc là bất
động sản và giao dịch cầm cố luôn gắn liền với việc chuyển giao tài sản từ bên cầm cố
cho bên nhận cầm cố.Quy định trên phù hợp với thông lệ quốc tế và tiêu chí để phân biệt
giữa cầm cố với thế chấp chính là sự chuyển giao tài sản hay không chuyển giao tài sản
cho bên nhận bảo đảm, chứ không phải dựa vào tiêu chí là động sản hay bất động sản”6
Về mặt hình thức, việc cầm cố tài sản bắt buộc phải được lập hợp đồng cầm cố.. Ưu
điểm của biện pháp cầm cố là thủ tục nhanh gọn hơn so với các hình thức khác, bên có
nghĩa vụ sẽ tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng nhanh hơn, đồng thời ngân hàng không
phải mất nhiều thời gian để tiến hành thẩm định dự án, phương án kinh doanh của khách
hàng, thời gian giao dịch sẽ rút ngắn lại, do đó tương đối phù hợp với lợi ích của khách
hàng.
Theo BLDS 2015 “Thế chấp tài sản là giao dịch bảo đảm theo đó một bên dùng tài
sản để bảo đảm cho việc thực hiện một nghĩa vụ nhưng không chuyển giao tài sản thế
chấp cho bên nhận thế chấp”7
. Với khái niệm như trên thì về mặt nội dung, thế chấp
được hình thành không kèm theo điều kiện phải chuyển giao tài sản thế chấp từ bên thế
chấp sang cho bên nhận thế chấp, tuy nhiên bên thế chấp vẫn phải chuyển giao các giấy tờ
chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản thế chấp.
1.1.4. Mối quan hệ giữa GDĐB với hoạt động cho vay của NHTM
Dưới góc độ kinh tế, cho vay là quan hệ kinh tế được thiết lập bình đẳng, thỏa thuận
giữa người cho vay và người đi vay nhằm sử dụng tiền vay hoặc tài sản nhàn rỗi theo
nguyên tắc có hoàn trả.
Dưới góc độ pháp lý, cho vay là một hình thức cấp tín dụng thông qua hợp đồng tín
dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định theo nguyên
tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
6
BLDS 2015
7
Khoản 1 điều 317 BLDS 2015
5
Khi bàn về mối quan hệ giữa giao dịch bảo đảm với hoạt động cho vay, chúng ta
nhận thấy về bản chất hai giao dịch này có mối quan hệ biện chứng với nhau: giao dịch
cho vay là cơ sở để phát sinh giao dịch bảo đảm tiền vay; ngược lại, giao dịch bảo đảm
tiền vay là công cụ hữu hiệu để bảo đảm cho giao dịch cho vay được thực hiện.
Tuy nhiên, để làm rõ hơn bản chất mối quan hệ giữa hai loại giao dịch này, thiết
nghĩ cần tiếp cận từ khía cạnh mối quan hệ hiệu lực giữa chúng với nhau. Trước đây, theo
qui định tại Điều 15 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, nhà làm luật đã
xác định rõ mối quan hệ về hiệu lực giữa hai giao dịch trên như sau:
- Khi giao dịch cho vay bị tuyên bố vô hiệu và các bên chưa thực hiện giao
dịch này thì giao dịch bảo đảm tiền vay sẽ chấm dứt hiệu lực.
- Khi giao dịch cho vay bị tuyên bố vô hiệu nhưng các bên đã thực hiện thì
giao dịch bảo đảm tiền vay không chấm dứt hiệu lực và khi đó, giao dịch bảo đảm này
được coi là đảm bảo cho nghĩa vụ của khách hàng trong việc hoàn trả số tiền đã được
ngân hàng giải ngân theo hợp đồng vay đã bị tuyên bố vô hiệu.
- Khi giao dịch bảo đảm tiền vay bị tuyên bố vô hiệu thì giao dịch cho vay
không vì thế mà bị vô hiệu theo. Khi đó, giao dịch cho vay trở thành hợp đồng tín dụng
không có bảo đảm.
1.2. Tài sản đảm bảo
1.2.1. Khái niệm về tài sản bảo đảm
“Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Tài sản là khái niệm được nhắc đến nhiều trong cuộc
sống và giao dịch dân sự. Tài sản có thể là vật, là tiền, là giấy tờ có giá và quyền tài sản;
tài sản gồm bất động sản và động sản.Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có
và có thể là tài sản hình thành trong tương lai”8
.
Khi có quan hệ vay vốn, các tài sản nêu trên khi đáp ứng được một số điều kiện nhất
định thì sẽ trở thành tài sản bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cho
NHTM.
8
Điều 105 BLDS 2015
6
Các điều kiện cần có để một vật trở thành tài sản bảo đảm tiền vay: “Tài sản bảo
đảm bắt buộc phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu.9
1.2.2. Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ
Đầu tiên, chủ thể tiến hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong giao dịch bảo đảm
luôn luôn làNHTM, với tư cách là bên nhận bảo đảm.Để có thể thực hiện việc xử lý tài
sản bảo đảm tiền vay một cách hợp pháp thì NHTM cần chứng minh được mình có tư
cách là chủ nợ có bảo đảm.
Thứ hai,xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có cơ sở pháp lý chính là hợpđồng bảo đảm
tiền vay các bên đã ký kết, cùng với các quy định về xử lý tài sản bảo đảm mà pháp luật
quy định.Trong hai cơ sở pháp lý là hợp đồng bảo đảm tiền vay và pháp luật về bảo đảm
tiền vay thì ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm theo hợp đồng, đương nhiênnhững thỏa thuận
trong hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Và mặc nhiên khi trường hợp hợp
đồng bảo đảm tiền vay không quy định thì mới áp dụng các phương thức xử lý tài sản
theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chỉ có thể được thực hiệnkhi bên vay đã
vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho NHTMmột cách hiển nhiên theo hợp đồng đã ký.
Qua thực tiễn nhận thấy rằng, NHTM có cách thức xử lý tài sản bảo đảm khác
nhautùy theo từng loại tài sản bảo đảm. Chẳng hạn,NHTM có thể bán tài sản để thu hồi
nợ; hoặc lấy tài sản bảo đảm để thay thế cho khoản nợ; Thu nợ thông qua việc bán khoản
nợ cho bên thứ ba để …
1.3. Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng thương mại
Xử lý tài sản bảo đảm là một trong các cách thức giúp ngân hàng thu hồi nợ khi
khách hàng không thực hiện việc thanh toán nợ như đã cam kết.Thông qua đó nó đã tạo ra
một cơ sở pháp lý an toàn cho ngân hàng nhưng vẫn bảo đảm quyền và lợi ích cho các
chủ thể khác khi tham gia giao dịch có liên quan đến tài sản bảo đảm bị xử lý. Về nguyên
tắc, việc xử lý tài sản bảo đảm trước tiên được thực hiện theo thỏa thuận của các bên,
được ghi nhận ngay từ thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm hoặc thỏa thuận trong quá
9
Điều 295 BLDS 2015
7
trình các bên tiến hành đàm phán và thực hiện hợp đồng. Thậm chí trong quá trình các
bên cùng nhau giải quyết tại Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền thì Nhà nước vẫn ưu
tiên và tạo mọi điều kiện cho các bên được tự do thỏa thuận. Trường hợp các bên không
thỏa thuận được hoặc không có thỏa thuận thì mới xử lý theo quy định của pháp luật.
Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng thương mại bao
gồm:
(i) Nguyên tắc thỏa thuận: Chính là nguyên tắc cơ bản xuyên suốt cácquy
định của pháp luật dân sự10
nói chung cũng như các luật chuyên ngành nói riêng. Vì bản
chất của quan hệ bảo đảm tiền vay là giao dịch trên cơ sở thỏa thuận, hợp đồng nên
nguyên tắc thỏa thuận của NHTM với khách hàng cần được coi là nguyên tắc cơ bản và
quan trọng nhất. Đây cũng là nguyên tắc áp dụng đầu tiên trong quá trình xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay. Các bên chủ thể có thể thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản, về người
xử lý tài sản bảo đảm… theo quy định của pháp luật hiện hành.Điều này thể hiện việc
khuyến khích các bên được tự do thỏa thuận, tự xử lý tài sản bảo đảm một cách có lợi
nhất, giúp việc xử lý tài sản bảo đảm được xử lý một cách nhanh chóng, hiệu quả và giải
quyết triệt để các mâu thuẫn của các bên.
(ii) Nguyên tắc bảo đảm công khai, khách quan, kịp thời và nhanh hóng:
Đối với nền kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi
phải tận dụng tối đa mọi nguồn lực, đón bắt cơ hội kinh doanh, trong đó phải đảm bảo
tính công khai, minh bạch và khách quan trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Nguyên tắc
này vừa là bảo vệ lợi ích cho bên bảo đảm có tài sản bị đưa ra xử lý đồng thời bảo đảm sự
cân bằng giữa quyền của NHTM và bên bảo đảm. Các thủ tục xử lý tài sản bảo đảm rõ
ràng, minh bạch sẽ giúp cho các bên nhanh chóng xử lý được tài sản bảo đảm, tiết
kiệmthời gian và tiền bạc cho khách hàng cũng như ngân hàng thu hồi nợ. Chi phí xử lý
tài sản ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của các bên.Giảm chi phí là việc làm cần thiết để
mang lại lợi ích cho các bên.Để thực hiện tốt được nguyên tắc này đòi hỏi phải có một qui
trình hợp lý và có sự hạch toán rõ ràng đối với tài sản bảo đảm cần xử lý. Đồng thời pháp
luật cũng qui định rõ việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động
10
Khoản 2 điều 3 BLDS 2015
8
kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm. Vì vậy, khi tiến hành hoạt động này ngân hàng
không phải chịu thuế theo qui định của pháp luật.
(iii) Nguyên tắc đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong giao dịch bảo
đảm:Pháp luật bảo vệ quyền thu hồi nợ hợp pháp của NHTM, đây là nguyên tắc cơ bản,
quan trọng được pháp luật cụ thể hóa tại các quy trình, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm, thủ
tục thanh toán tài sản bảo đảm. Xử lý tài sản bảo đảm là hoạt động liên quan đến nhiều
chủ thể tham gia khác nhau do hoạt động tín dụng tương đối phức tạp, thường liên quan
đến nhiều bên. Việc xử lý tài sản bảo đảm vừa phải đảm bảo việc thu hồi vốn củaNHTM
song vẫn phải đảm bảo các quyền và lợi ích nhất định cho bên vay và bên thứ ba lien
quan. Vì thế đảm bảo quyền và lợi ích của các bên là một nguyên tắc cơ bản khi xử lý tài
sản bảo đảm. Khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm các chủ thể tham gia gồm có: Ngân
hàng, khách hàng, người thứ ba có tài sản bảo đảm đứng ra thế chấp, cầm cố, bảo lãnh
cho người vay, và các cá nhân, tổ chức khác có liên quan…
1.4. Hậu quả pháp lý của việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân
hàng thương mại
Trong hoạt động kinh doanh NHTM thì nợ quá hạnluôn tồn tại và là thách thức khó
tránh khỏi.Trên thực tế dù các ngân hàng có nỗ lực cách mấy trong việc giảm thiểu rủi ro
cho các khoản nợ bằng việc gia tăng các tài sản bảo đảm để bảo đảm cho các khoản nợ
xong vẫn luôn phải đối mặt với một khối lượng lớn nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng
bị chôn sâu trong tài sản bảo đảm. Điều này là hiển nhiên bởi kinh doanh không thể tránh
khỏi rủi ro. Vì vậy việc xử lý tài sản bảo đảm thực sự vô cùng quan trọng trong thu hồi nợ
của NHTM. Việc xử lý tài sản bảo đảm chỉ được thực hiện khi có sự vi phạm các cam kết
đã thỏa thuận trước đó của khách hàng hoặc của bên thứ ba. Và việc xử lý tài sản bảo đảm
nó sẽ làm phát sinh một số hậu quả pháp lý nhất định,cụ thể là:
Đối với khách hàng: việc xử lý tài sản bảo đảm là hạn chế quyền sở hữucủa bên bảo
đảm, bên thứ ba đối với tài sản bảo đảm. Thông qua các phương thức xử lý tài sản bảo
đảm, khi khoản vay bị quá hạn, bên bảo đảm sẽ không còn chủ động được trong việc
thanh toán khoản nợ cho ngân hàng thì khi đó đó ngân hàng sẽ áp dụng các biện pháp để
xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật, và trong trường hợp này, có khả năng
9
quyền sở hữu đối với tài sản bảo đảm sẽ được chuyển dịch cho các tổ chức, cá nhân có
nhu cầu khác.
Đối với các ngân hàng: việc xửlý tài sản bảo đảm, thu hồi nợkhiếnNHTM thu hồi
nhanh được vốn tồn đọng, khơi thông được nguồn vốn, mang đồng vốn đó để tiếp tục cho
vay, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Việc xử lý được tài sản bảo đảm sẽ giúp ngân
hàng lấy lại được phần gốc, lãi, giảm được các chi phí do việc cho vay.Pháp luật qui định
rõ về phân loại nợ, hiện nay chia các loại nợ của ngân hàng thành 5 nhóm:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
“Việc phân nhóm nợ như vậy giúp các ngân hàng kiểm soát được các khoản nợ
đang ở mức độ nguy cơ mất vốn như thế nào để có cách xử lý phù hợp nhất. Và ngân
hàng phải trích lập dự phòng với tỉ lệ theo qui định pháp luật để đảm bảo an toàn chung
cho hệ thống tài chính:
Nhóm 1 là 0%;
Nhóm 2 là 5%;
Nhóm 3 là 20%;
Nhóm 4 là 50%;
Nhóm 5 là 100% (tỉ lệ trích lập cụ thể đối với 5 nhóm nợ)”11
Qua đó ta thấy nợ quá hạn càng kéo dài đồng nghĩa với việc nợ sẽ càng tăng nhóm
làm cho tỷ lệ trích lập dự phòng của các ngân hàng tăng lên, điều này tỷ lệ nghịch với khả
năng thu hồi nợ và gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh, dẫn đến lợi nhuận của các
ngân hàng sẽ giảm. Bên canh đó, việc xử lý tài sản bảo đảm sẽ giúp cho các ngân hàng
giảm chi phí phải bảo quản, bảo dưỡng các tài sản.Chắc chắn rằng, Đối với các ngân hàng
11
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định về trích lập dự phòng rủi ro
đối với các ngân hàng
10
mà khối tài sản thế chấp, cầm cố lớn do nhiều khách hàng không trả được nợ, việc bán tài
sản sẽ giúp ngân hàng thu hồi được nợ, tạo nguồn vốn quay vòng để tạo ra lợi nhuận.
1.5. Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng
thương mại
1.5.1.Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
Pháp luật qui định các trường hợp mà bên nhận bảo đảm được quyền xử lý tài sản
bảo đảm.Bao gồm các trường hợp sau: “Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm
mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; Bên có nghĩa
vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của luật;Các trường hợp khác do những bên thỏa thuận hoặc
theo qui định của luật”12
Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm
2008, được bổ sung, sửa đổi năm 2014 qui định về trường hợp xử lý tài sản bảo đảm như
sau: “Trường hợp người phải thi hành án không còn tài sản nào khác hoặc có tài sản
nhưng không đủ để thi hành án, chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản của người
phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được
bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án. Ngoài ra, các bên cũng có thể thỏa thuận về
một số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khác, như khi bên vay vi phạm một nghĩa vụ nào
đó của hợp đồng vay hay bên bảo đảm vi phạm một nghĩa vụ nào đó nêu trong hợp đồng
bảo đảm”13
.
1.5.2. Thời điểm, trình tự và thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
1.5.2.1. Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm
Luật qui định tương đối cụ thể về thời điểm xử lý tài sản bảo đảm, đây cũng được
xem là thời điểm để bên nhận bảo đảm thực hiện khả năng pháp lý của mình thông qua
quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay khi bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng,
đầy đủ các cam kết đã thỏa thuận trước đó. Điều này được hiểu rằng, quyền xử lý tài sản
bảo đảm mặc dù được thiết lập trước đó nhưng chỉ phát sinh quyền cho bên nhận tài sản
khi phát sinh nghĩa vụ cam kết mà bên bảo đảm không thực hiện, hay nói cách khác bên
12
Điều 299, Bộ luật dân sự 2015
13
Điều 90, Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008, được bổ sung, sửa đổi năm 2014
11
nhận bảo đảm chỉ có thể thực hiện quyền này trên thực tế khi phát sinh các căn cứ theo
quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận.
1.5.2.2. Trình tự, thủ tục xử lý TSĐB để thu hồi nợ
Tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi loại tài sản bảo đảm, nghĩa vụ được bảo đảm mà
bên có quyền có thể áp dụng các biện pháp xử TSĐB khác nhau. Tuy vậy, để tiến hành
các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật, các bên bắt buộc phải
thực hiện một số trình tự, thủ tục xử lý tài sản. Cụ thể là:
-Thủ tục thông báo cho bên bảo đảm về việc xử lý: bao gồm thôngbáo về lý do xử
lý, loại tài sản, phương thức bán tài sản bảo đảm; Giá trị, nghĩa vụ, thời gian và địa điểm
chuyển giao tài sản...
Pháp luật qui định ngay trước khi xử lý tài sản bảo đảm : “Bên nhận bảo đảm bắt
buộc thông báo bằng văn bản với một thời hạn hợp lý về việc xử lý tài sản bảo đảm cho
bên bảo đảm và những bên cùng nhận bảo đảm khác.14
Pháp luật qui định trường hợp bên nhận bảo đảm không thông báo về việc xử lý tài
sản bảo đảm mà nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên bảo đảm, các bên cùng
nhận bảo đảm khác nếu có “Nếu trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện
nhiều nghĩa vụ bảo đảm thì trước khi tiến hành xử lý tài sản, bên xử lý tài sản buộc phải
thông báo bằng văn bản cho các bên cùng nhận tài sản biết về việc xử lý tài sản bảo
đảm”.15
.16
Trường hợp tài sản bảo đảm chỉ dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ thì bên xử
lý chỉ việc thông báo cho chủ sở hữu tài sản biết về việc sẽ thực hiện việc xử lý tài sản
bảo đảm.
Trong trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ giảm hoặc mất giá trị, quyền đòi nợ,
giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn thì người xử lý tài sản ở trường hợp này được xử lý
ngay, cùng lúc đó phải thông báo cho các bên nhận bảo đảm khác về việc xử lý đó.17
-Thủ tục đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo đảm theo qui định của pháp luật về
đăng ký giao dịch bảo đảm:thủ tục này rất quantrọng khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi
14
Điều 300 BLDS 2015
15
Điều 16 sửa đổi khoản 1 Điều 61 nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
16
Khoản 2 điều 300 BLDS 2015
17
Khoản 2 điều 61 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
12
nợ. Ngay khi cho bên bảo đảm biết về việc sẽ tiến hành xử lý tài sản thì các NHTM phải
tiến hành thủ tục thông báo công khai về việc xử lý tài sản bảo đảm.
-Thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm: “người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo
đảm khi hết thời hạn ấn định trong thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài
sản”18
Pháp luật hiện tại qui định người đang giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản
bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý.Trong trường hợp người đang giữ tài sản không
giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật
liên quan có qui định khác.19
- Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm thường được xử lý trong
thời hạn do các bên thỏa thuận; nếu không có thỏa thuận thì người xử lý tài sản bảo đảm
có quyền quyết định về thời hạn xử lý, nhưng không được trước bảy ngày đối với động
sản hoặc mười lăm ngày đối với bất động sản, kể từ ngàythông báo về việc xử lý tài sản
bảo đảm, trừ trường hợp đối với các tài sản bảo đảm có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm
sút giá trị.20
Ngoài ra, pháp luật còn quy định về việc khai thác tài sản trong thời gian chưa xử lý,
xử lý tài sản của doanh nghiệp tổ chức lại, xử lý tài sản trong trường hợp bên bảo đảm
chết, vắng mặt tại nơi cư trú. Trong tất cả các trường hợp này, TCTD đều được chủ động
thực hiện quyền yêu cầu giao tài sản và chủ động thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm
tiềm vay. Pháp luật cũng quy định chi tiết trong việc xử lý từng loại tài sản bảo đảm cụ
thể:
Sau khi thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm và chuyển nhượng quyền sở hữu,
quyền sử dụng cho bên mua, NHTM tiến hành thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo
đảm và xóa đăng ký xử lý tài sản bảo đảm, xóa đăng ký giao dịch bảo đảm. Pháp luật quy
định, khi NHTM nhận cầm cố, thế chấp các tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử
dụng hoặc nhận cầm cố mà không giữ tài sản phải thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo
đảm, đăng ký xử lý tài sản bảo đảm và xóa đăng ký giao dịch bảo đảm khi xử lý xong tài
18
Điều 63 Nghị định số163/2006/NĐ-CP
19
Điều 301 BLDS 2015
20
Điều 62 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
13
sản bảo đảm. Đối với các trường hợp này nếu không thực hiện việc đăng ký thì có thể bị
Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng.
1.5.3.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quantrong xử lý tài sản bảo đảm
1.5.3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bảo đảm
Trên cơ sở các qui định của BLDS, Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định
11/2012/NĐ-CP trước đây đã qui định cho bên bảo đảm các quyền nhất định khi thực
hiện việc thế chấp/cầm cố để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Ngay cả khi
Bên bảo đảm không thực hiện đúng các cam kết đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng,
hợp đồng bảo đảm, pháp luật vẫn ưu tiên một số quyền nhất định cho họ với tư cách là
bên có tài sản bảo đảm, cụ thể:
- Quyền thỏa thuận với Bên nhận bảo đảm về phương thức xử lý tài sản bảo
đảm: Đây là quyền của Bên bảo đảm xuyên suốt quá trình đàm phán để xử lý tài sản bảo
đảm. Theo đó Bên bảo đảm có quyền lựa chọn các phương thức xử lý tài sản bảo đảm
theo quy định của pháp luật như: Lựa chọn phương thức tự bán tài sản bảo đảm hay phối
hợp với TCTD để bán tài sản bảo đảm;Lựa chọn phương thức thanh toán bằng tiền để
thực hiện thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ (trong trường hợp bên có nghĩa vụ không
đồng thời là bên bảo đảm).
Trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, Bên bảo đảm có quyền thỏa thuận với bên
nhận bảo đảm về xác định giá trị của tài sản bảo đảm cần xử lý.Đây là quyền rất quan
trọng để Bên bảo đảm giúp họ có thể đàm phán, thỏa thuận về giá trị của tài sản bảo đảm
cần phải xử lý.Tuy vậy, không tránh khỏi nhiều trường hợp giữa Bên bảo đảm và Bên
nhận bảo đảm không thống nhất được với nhau về giá trị cần xử lý. Trong trường hợp này
thông thường các bên thường lựa chọn một tổ chức trung gian để thực hiện việc thẩm
định giá trị tài sản hoặc lựa chọn trung tâm bán đấu giá nếu tài sản buộc phải xử lý qua
Trung tâm bán đấu giá
- Ngoài ra, Bên bảo đảm phải có nghĩa vụ bàn giao tài sản bảo đảm cho bên
nhận bảo đảm để thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm (nếu bên bảo đảm giữ tài sản bảo
đảm). Trên thực tế xử lý tài sản bảo đảm nghĩa là các bên đã không còn giải pháp nào khả
thi hơn nên dẫn tới việc phải xử lý tài sản. Trong nhiều trường hợp, Bên bảo đảm không
14
tự nguyện bàn giao tài sản cho Bên nhận bảo đảm, thậm chí ngay cả trong trường hợp tài
sản đã được bán đấu giá thành công nhưng chủ sở hữu tài sản lại thay đổi quyết định
không đồng ý chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người mua nên cũng rất khó để có thể
thực hiện được việc xử lý tài sản.
1.5.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo đảm
Trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, với vai trò là bên có quyền trong việc xử lý
tài sản, pháp luật cũng quy định cho Bên nhận bảo đảm có một số quyền nhất định nhằm
xử lý tài sản bảo đảm và thu hồi nợ, cụ thể:
- Cùng với Bên bảo đảm thỏa thuận về các phương thức xử lý tài sản bảo
đảm, thống nhất về giá trị tài sản bảo đảm trên cơ sở phải đảm bảo việc xử lý tài sản bảo
đảm tận thu tối đa được toàn bộ giá trị khoản nợ.
- Yêu cầu Bên bảo đảm giao tài sản cần xử lý cho Bên nhận tài sản bảo đảm
để thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật. Phối hợp với Bên
bảo đảm thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm.
- Thực hiện việc đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp
trong trường hợp đã đăng ký thế chấp21
và xóa đăng ký thế chấp trong trường hợp đã thực
hiện xong việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật.
- Đề nghị các Tổ chức bán đấu giá tài sản; Ủy ban nhân dân nơi có tài sản
bảo đảm; cơ quan Công an hỗ trợ bảo đảm an ninh trật tự, xác nhận việc xử lý tài sản bảo
đảm theo quy định.
1.5.4. Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm
Phương thức xử lý tài sản bảo đảm là cách thức, biện pháp xử lý tài sản bảo đảm do
các chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm thanh toán nợ cho ngân hàng.
Về nguyên tắc, tài sản bảo đảm được xử lý theo phương thức đã thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng bảo đảm. Trong trường hợp các bên không xử lý được
theo các phương thức đã thỏa thuận thì ngân hàng có quyền chủ động lựa chọn một số
phương thức để xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật.
21
Điểm g khoản 1 điều 4 Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23/06/2016
15
Theo qui định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP trước đây về giao dịch bảo đảm thì
có một số phương thức xử lý tài sản bảo đảm sau:
(i) Phương thức bán tài sản bảo đảm: Theo phương thứcnày, ngânhàng
hoặc bên bảo đảm hoặc các bên phối hợp để bán tài sản trực tiếp cho người mua hoặc ủy
quyền cho bên thứ ba bán tài sản cho người mua. Đây là phương thức phổ biến và được
sử dụng khá rộng rãi đối với các NHTM xử lý tài sản bảo đảm.
(ii) Phương thức nhận chính tài sản bảo đảm thể thay thế cho nghĩa vụ trả
nợ:Phương thức này cho phép bên Ngân hàng có quyền trực tiếp nhậntài sản bảo đảm để
thay thế cho các nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay.
(iii) Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ
ba trong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ:Qui định của pháp luậtcho phép bên bảo đảm
được phép thế chấp các tài sản của mình trong đó có quyền đòi nợ.
(iv) Phương thức nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc
phải giao cho bên nhận bảo đảm:
Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm trên đây đã mở rộng quyền chủ động của các
TCTD trong việc thu hồi nợ, tạo điều kiện cho các TCTD được vận dụng một cách linh
hoạt các cơ chế chính sách của nhà nước để áp dụng cho phù hợp với từng đặc thù của
từng loại khách hàng cụ thể. Tuy nhiên trên thực tế, tùy từng trường hợp cụ thể mà các
bên có thể thỏa thuận và lựa chọn các phương thức nêu trên để xử lý tài sản bảo
đảm.Thông thường, bán tài sản là phương thức phổ biến nhất, tuy nhiên nó không phải là
phương thức tối ưu trong mọi trường hợp.Chính vì vậy, việc pháp luật quy định nhiều
phương thức khác nhau nhằm mở ra nhiều cánh cửa để hoạt động xử lý tài sản bảo đảm
của ngân hàng có thể dễ dàng, thuận tiện và linh hoạt hơn.
16
CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢNBẢO
ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI
NHÁNH QUẬN 1 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2.1.Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á chi nhánh Quận 1
Kể từ khi bị kiểm soát đặc biệt vào cuối năm 2015, Ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Á đã có những phục hồi đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực thu hồi nợ xấu. Trong
khuôn khổ Khóa luận này, Tác giả tập trung làm rõ các qui định nội bộ của DAB về hoạt
động cho vay có bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời đánh giá thực tiễn xử lý tài
sản bảo đảm tại DAB Quận 1.
2.1.1. Các qui định nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á về
hoạt động cho vay có bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
2.1.1.1. Các qui định nội bộ về cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Quyết định 109/2016/QĐ-TD-DAB của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
ngày 05/06/2016 về giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng qui
định: khi xác lập quan hệ tín dụng với khách hàng (cá nhân hoặc tổ chức), tùy theo qui
mô, độ tín nhiệm, phương án kinh doanh và tài sản bảo đảm mà DAB cấp cho khách hàng
một giới hạn tín dụng nhất định, trên cơ sở đó ngân hàng sẽ tiến hành cho vay, phát hành
bảo lãnh hoặc mở L/C.
Về điều kiện cấp tín dụng.Để được cấp giới hạn tín dụng, trước hết khách hàng phải
đáp ứng các điều kiện tín dụng sau:
- Điều kiện tín dụng chung: Khách hàng cá nhân: phải có năng lực pháp luật và năng
lực hành vi dân sự, không bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Khách hàng tổ
chức: phải được thành lập hợp pháp, người đại diện của tổ chức phải có năng lực pháp
luật và năng lực hành vi dân sự, không bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
17
- Điều kiện tín dụng cụ thể: Cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản khách hàng phải
đảm bảo các điều kiện sau:
Khách hàng tổ chức thì được DAB hoặc các tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên
nghiệp đánh giá hạng tín dụng BB trở lên; có năng lực tài chính, cơ cấu tài chính hợp lý
đến thời điểm được DAB Quận 1 cấp tín dụng, bao gồm: Báo cáo tài chính của năm kề
trước đó thể hiện: Hệ số tự tài trợ tối thiểu 15%; hệ số thanh toán ngắn hạn 0,8%; kết quả
kinh doanh không có lỗ lũy kế; Phương án sản xuất kinh doanh khả thi; có bảo đảm đầy
đủ bằng tài sản của khách hàng/hoặc của bên thứ ba, hoặc của bên bảo lãnh theo qui định.
Khách hàng cá nhân, hộ gia đình thì ngoài việc đáp ứng đủ các điều kiện tín dụng
chung thì phải có phương án kinh doanh khả thi và được DAB hoặc các tổ chức xếp hạng
tín dụng có uy tín đánh giá về mức độ tín nhiệm tối thiểu là BB trở lên.
Đối với các khoản cấp tín dụng có tài sản bảo đảm, DAB đã xây dựng một hệ thống
các quy định nội bộ nhằm cụ thể hóa các quy định của pháp luật trong vấn đề tài sản bảo
đảm, đồng thời đây là cẩm nang nghề nghiệp quan trọng giúp cho việc xử lý tín dụng
trong hệ thống ngân hàng được thông suốt. Theo Quyết định 245/QĐ-TS-DAB ngày
10/02/2016 ban hành Qui trình về bảo đảm tiền vay thì DAB áp dụng các biện pháp bảo
đảm sau:Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng hoặc bên thứ ba; Bảo lãnh của bên
thứ ba; Ký quỹ của khách hàng.
Đối với các trường hợp đã được DAB cấp giới hạn tín dụng không có tài sản bảo
đảm thì DAB có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm hoặc thu hồi nợ trước hạn nếu
trong quá trình thực hiện khách hàng vi phạm cam kết hoặc tình hình tài chính có các dấu
hiệu suy giảm.
Về nguyên tắc nhận tài sản bảo đảm.DAB chỉ nhận tài sản của khách hàng, bên thứ
ba làm tài sản bảo đảm nếu:
(1) DAB quản lý, giám sát và xử lý được tài sản bảo đảm: Đối với tài sản là của
các nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam thì DAB chỉ nhận các tài sản hợp pháp, hợp lệ
theo quy định của pháp luật Việt Nam; Đối với tài sản bảo đảm đang được bên thế chấp
cho thuê thì DAB chỉ nhận nếu xử lý được tài sản đó; Đối với tài sản bảo đảm là tài sản
18
hình thành trong tương lai thì khi bên bảo đảm có quyền sở hữu đối với từng phần hoặc
toàn bộ tài sản bảo đảm thì DAB có quyền đối với từng phần hoặc toàn bộ tài sản đó.
(2) Đối với đất được phép thế chấp theo quy định của pháp luật: DAB nhận thế
chấp cả đất và tài sản gắn liền với đất. Nếu khi thế chấp chưa có tài sản thế chấp thì DAB
có thể nhận thế chấp riêng quyền sử dụng đất, đồng thời bên bảo đảm phải cam kết rằng
toàn bộ tài sản hình thành trong tương lai trên đất đều thuộc tài sản thế chấp cho DAB;
Đối với tài sản trên đất đủ điều kiện làm tài sản thế chấp nhưng đất không được nhận thế
chấp theo quy định của pháp luật, thì DAB được nhận tài sản trên đất làm tài sản thế chấp
theo quy định của pháp luật nếu tài sản trên đất thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp
của bên bảo đảm. DAB thỏa thuận với khách hàng về việc giữ giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất như các tài sản bảo đảm khác nhưng không hoạch toán giá trị ngoại bảng.
(3) Sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà số tiền thu được không đủ để thực hiện
nghĩa vụ thì khách hàng có trách nhiệm tiếp tục phải thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã
cam kết.
Về các loại tài sản bảo đảm mà ngân hàng Đông Á nhận làm tài sản bảo đảm.Theo
quy định nội bộ về cho vay có bảo đảm, các loại tài sản bảo đảm có thể được ngân hàng
Đông Á chấp nhận bao gồm: Ngoại tệ bằng tiền mặt; Các tài sản có tính thanh khoản cao
được Tổng giám đốc ngân hàng Đông Á công bố từng thời kỳ; Nhà ở, công trình xây
dựng gắn liền với các tài sản gắn liền với đất; Quyền sử dụng đất được phép nhận thế
chấp theo quy định của pháp luật đất đai; Tàu biển, tàu bay theo quy định của pháp luật;
Máy móc, thiết bị, kim khí quý đá quý; Tài sản hình thành từ vốn vay, hoa lợi, lợi tức;
Một số loại tài sản phải được sự đồng ý của Tổng giám đốc như: Cổ phiếu, máy móc thiết
bị công trình, quyền tài sản phát sinh từ quyền đòi nợ....
Về điều kiện đối với tài sản bảo đảm.Theo quy định nội bộ về cho vaycó bảo đảm,
các loại tài sản bảo đảm tại ngân hàng Đông Á phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:
- Tài sản phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng;
- Tài sản không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng bảo đảm;
- Tài sản không bị pháp luật cấm giao dịch;
19
- Tài sản tính hao mòn vô hình do sự tiến bộ của khoa học công nghệ; dễ
chuyển nhượng khi phải xử lý tài sản;
- Đối với các tài sản mà pháp luật buộc phải mua bảo hiểm thì bên bảo đảm
phải mua bảo hiểm cho tài sản trong suốt thời gian ký hợp đồng bảo đảm;
2.1.1.2. Các qui định nội bộ về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
DAB là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc xây dựng các qui trình, qui
định tương đối hoàn chỉnh về cho vay, cấp giới hạn tín dụng, xử lý tài sản bảo đảm để thu
hồi nợ cho ngân hàng.
Việc xử lý tài sản bảo đảm được DAB qui định cụ thể tại Qui trình xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay ban hành kèm theo Quyết định 586 ngày 06/08/2016 của Tổng giám đốc
NHTM Cổ phần Đông Á Việt Nam; Qui trình về thực hiện bảo đảm tiền vay ban hành
kèm theo Quyết định số 356/QĐ-TS-DAB ngày 12/10/2016; Qui trình Quản lý và xử lý
nợ có vấn đề; Qui trình về hoạt động bán nợ trong hệ thống NHTM cổ phần Đông Á ban
hành kèm theo Quyết định số 232/QĐ-TS-DAB ngày 30/10/2016; và các qui định phân
loại nợ, trích lập dự phòng và các văn bản hướng dẫn thi hành. (Phụ lục 2)
Nhận xét chung:
Có thể thể thấy rằng, để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng, trên cơ sở các
qui định của pháp luật, DAB đã xây dựng được một hệ thống các văn bản quản trị rủi ro
hệ thống tương đối đầy đủ và đồng bộ, hệ thống này bắt đầu từ: Các qui trình, qui định
liên quan đến việc thẩm định hồ sơ khách hàng khi lần đầu đặt quan hệ tín dụng; Qui trình
qui định liên quan đến việc cho vay/giải ngân/kiểm soát khoản vay sau giải ngân; Qui
trình liên quan đến tài sản bảo đảm và cuối cùng là các qui định liên quan đến xử lý các
khoản nợ xấu trong đó có xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.
Việc ban hành một hệ thống văn bản nội bộ tương đối đầy đủ này đã phần nào hạn
chế được các rủi ro đến với hoạt động tín dụng của DAB. Tuy vậy, hoạt động Ngân hàng
là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro và để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro đến với ngân
hàng trong đó có các rủi ro liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm thì DAB cần phải hoàn
thiện hơn việc xây dựng các hành lang an toàn trong quá trình giao kết hợp đồng bảo đảm
cũng như xử lý tài sản bảo đảm.
20
2.1.2. Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á- Chi nhánh Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa trên những bảo đảm của khách hàng rằng sẽ
hoàn trả đầy đủ cả vốn và lãi khi đến hạn. Song, trong thực tế hoạt động ngân hàng, các
hợp đồng tín dụng luôn có khả năng bị vi phạm bởi chính các chủ thể tham gia ký kết hợp
đồng và do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Đối với DAB Quận 1,
việc tuân thủ đúng các qui trình nghiệp vụ tín dụng đã hạn chế một cách đáng kể các rủi
ro có khả năng xảy ra đối với các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng song khó có thể loại
trừ nó ra khỏi hoạt động kinh doanh tiền tệ, vì bản thân hoạt động kinh doanh tiền tệ -
ngân hàng đã tiềm ẩn trong nó nhiều rủi ro. Tuy nhiên, nếu để tỷ lệ nợ quá hạn lớn sẽ là
cục máu đông làm tắc nghẽn quá trình luân chuyển vốn của ngân hàng cũng như đẩy ngân
hàng đến tình trạng mất khả năng thanh toán.
Biểu đổ 2.1: Mẫu biểu tổng dư nợ cho vay các năm 2017, 2018, 2019
(Đơn vị: Triệu đồng)
Nguồn: Báo cáo cho vay của DAB Quận 1năm 2017, 2018, 2019.
Qua Biểu đồ ta có thể nhận thấy trong hoạt động cho vay của DAB Quận 1 thì cho
vay có bảo đảm bằng tài sản (bao gồm cả cho vay có bảo đảm bằng tài sản toàn bộ và cho
vay có bảo đảm bằng tài sản một phần) chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng lên qua
các năm. Đối với các khoản vay không có bảo đảm bằng tài sản, DAB Quận 1 đã nghiêm
túc tuân thủ theo đúng qui định của pháp luật và cũng như các qui định nội bộ của DAB
về các trường hợp cho vay không có tài sản bảo đảm.
Bảng 2.1: Cơ cấu nợ tại DAB Quận 1 qua các năm 2017, 2018, 2019
Bảo đảm toàn bộ
Bảo đảm một phần
Không có tài sản bảo đảm
0
200
400
600
800
2017
2018
2019
Bảo đảm toàn bộ
Bảo đảm một phần
Không có tài sản bảo đảm
21
Đơn vị: triệu đồng
Nhóm nợ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Nợ đủ tiêu chuẩn 700 53,23 900 65,22 1000 69,03
Nợ quá hạn từ 10
ngày đến 90 ngày
Nợ quá hạn từ 90
ngày đến 180 ngày
Nợ quá hạn từ 180
ngày đến 360 ngày
Nợ quá hạn trên 615 46,77 480 34,78 449 30,97
360 ngày
Nguồn: Báo cáo về nhóm nợ của DAB Quận 1 năm 2017, 2018, 2019.
Nghiên cứu cơ cấu nợ của DAB Quận 1 qua các năm 2009, 2010, 2011 cho chúng ta
thấy tổng quan cơ cấu quá hạn DAB Quận 1. Tại cơ cấu này cho thấy, nợ xấu của DAB
Quận 1 trong 3 năm trở lại đây có xu hướng giảm thấp rõ rệt. Để đạt được các thành tích
này, nguyên nhân cơ bản và chủ yếu là do DAB Quận 1 đã nghiêm túc tuân thủ các qui
trình qui định về nghiệp vụ cho vay theo qui định của DAB, kiểm soát tốt từ nhu cầu cấp
giới hạn tín dụng của khách hàng, đến dòng tiền; cũng như nhận tài sản bảo đảm và xử lý
tài sản bảo đảm để thu nợ gốc, lãi, lãi phạt cho ngân hàng. Tuy vậy, DAB Quận 1 đang
phải kế thừa nhiều khoản nợ tồn đọng do lịch sử để lại. Các hồ sơ này đều thiếu và yếu về
tính pháp lý, không có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản nhưng không đủ tính pháp lý. Đây
cũng là một trong những khó khăn của DAB Quận 1 trong quá trình thu hồi nợ.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của tài sản bảo đảm tiền vay khi xảy ra rủi ro nên vấn
đề áp dụng và thẩm định tài sản bảo đảm luôn được DAB Quận 1 đặc biệt coi trọng và
xem nó như một trong những điều kiện bắt buộc đối với khoản tín dụng. Trong thực tiễn
áp dụng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 đã nghiêm túc tuân thủ các qui
định về: Các điều kiện đối với tài sản bảo đảm; Nguyên tắc và phương thức xử lý tài sản
22
bảo đảm; Thời điểm, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm; Quyền và nghĩa vụ chủ thể có liên
quan trong việc xử lý tài sản bảo đảm.
Trên cơ sở đó đánh giá các ưu điểm, nhược điểm của DAB Quận 1 trong vấn đề xử
lý tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng này như sau:
2.1.2.1. Đánh giá thực tiễn áp dụng các điều kiện đối với tài sản bảo đảm
Khi tiến hành nhận tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 đã tuân thủ đúng các qui định của
pháp luật, Ngân hàng Nhà nước cũng như các qui trình hướng dẫn của Ngân hàng Đông
Á Việt Nam về điều kiện đối với tài sản bảo đảm.
Đó là : Tài sản phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng (có thể là bên vay hoặc bên
thứ ba thế chấp/cầm cố để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng vay); Tài
sản phải được phép giao dịch; Tài sản không bị kê biên, phát mại để bảo đảm cho việc thi
hành án.
Đây không những là những nguyên tắc mang tính bắt buộc đối với các NHTM khi
nhận tài sản bảo đảm mà còn là cơ sở để DAB Quận 1 có thể xử lý tài sản bảo đảm nhằm
thu hồi nợ cho ngân hàng.
Trên thực tế vấn đề xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không đơn giản, kể cả đối
với các tài sản đầy đủ tính pháp lý được xác định quyền sở hữu tài sản như bất động sản
và/hoặc động sản có đăng ký quyền sở hữu.
Theo qui định pháp luật thì giao dịch bảo đảm có giá trị với người thứ ba từ thời
điểm đăng ký giao dịch bảo đảm22
.Điều này có nghĩa là khi giao dịch bảo đảm được thiết
lập thì đã loại trừ các quyền của các chủ nợ khác, các cơ quan tổ chức khác trong việc kê
biên, xử lý tài sản đã đăng ký giao dịch bảo đảm. Khi ngân hàng đã ký hợp đồng tín dụng,
hợp đồng bảo đảm và tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm, ngân hàng có quyền yên tâm,
chắc chắn về khả năng xử lý tài sản để thu hồi nợ đối với các tài sản này không? Trên
thực tế mặc dù DAB Quận 1 đã tiến hành đúng, đầy đủ các qui định của pháp luật về đăng
ký giao dịch bảo đảm thì vẫn có khả năng tài sản vẫn không xử lý được.
22
Điều 297 BLDS 2015
23
Vụ tranh chấp về tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị tại Nhà máy sản xuất thức ăn
chăn nuôi Đông Tây là ví dụ điển hình cho việc tài sản đã được đăng ký giao dịch bảo
đảm đầy đủ theo qui định của pháp luật song vẫn không xử lý được nợ.
Vụ việc được tóm tắt như sau: Năm 2010, Công ty Xuất nhập khẩu Long An, giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 365784 ngày 04/02/2002 có vay của Ngân hàng Đông
Á CN Quận 1 số tiền 29,3 tỷ đồng, thời hạn vay 36 tháng; mục đích vay để nhập nguyên
liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhập bột ngọt, vật tư ngành nước để kinh doanh. Để bảo
đảm cho toàn bộ khoản tín dụng trên, công ty có thế chấp cho Ngân hàng: (i) Trụ sở làm
việc của công ty tại thành phố Hồ Chí Minh (thời điểm thế chấp Công ty chưa được cấp
GCN quyền sử dụng đất mà chỉ có Giấy phép xây dựng do Sở xây dựng thành phố Hồ
Chí Minh cấp; và Giấy sử dụng đất so Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp năm
1992); Hợp đồng bảo đảm chưa được công chứng và giao dịch bảo đảm do công ty không
lưu giữ các giấy tờ gốc mà chỉ còn bản sao. (ii) Thế chấp một số các máy móc thiết bị
phục vụ cho việc sản xuất thức ăn chăn nuôi lại Nhà máy thức ăn Đông Tây – Long An
gồm: Máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất chiếu; máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất
đũa, cân điện tử 60 tấn; Tháp sấy 5T/giờ của Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Đông
Tây. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm theo qui định.
Đến năm 2016, do hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, mất khả năng thanh
toán nên toàn bộ khoản nợ của công ty đã chuyển sang nợ quá hạn, Công ty mới chỉ thanh
toán được cho ngân hàng 2,4 tỷ đồng tiền gốc, còn nợ 27,9 tỷ tiền gốc và tiền lãi phát
sinh. Trong quá trình Ngân hàng đang tiến hành thương lượng yêu cầu Công ty Xuất nhập
khẩu Long An thực hiện đúng cam kết trả nợ trong các hợp đồng tín dụng, hợp đồng tài
sản bảo đảm đã ký kết thì Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số
111/2008/KDTM-PT Tòa phúc thẩm Tòa án thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định: Buộc
Công ty Xuất nhập khẩu Long An phải thanh toán cho Ngân hàng Quân Đội Sở Giao
Dịch số tiền: 30 tỷ đồng (bao gồm nợ gốc và nợ lãi). Trong trường hợp Công ty xuất nhập
khẩu Long An không trả được nợ thì Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch có quyền yêu
cầu thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh phát mại tài sản thế chấp cầm cố theo các
hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản để thu hồi nợ, bao gồm: Toàn bộ khu nhà máy thức ăn
24
chăn nuôi Đông Tây, dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất thức ăn chăn nuôi HKJ40Z có
các thiết bị chính là: Tổ máy nghiền kiểu giọt nước, tổ máy tiện, tổ máy ép viên, tổ máy
làm nguội, hệ thống Silô. Dây chuyền thiết bị được nhập khẩu từ Trung Quốc, tọa lạc trên
diện tích sử dụng 11.273 m2
đất thuê tại thửa số 83 tờ bản đồ số 7 theo Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất số AB12323, do Ủy ban nhân dân tỉnh Long An cấp ngày 07/3/2003...
Trong khối tài sản của Công ty Xuất nhập khẩu Long An bị Tòa án cấp phúc thẩm
tuyên cho Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch được quyền yêu cầu Thi hành án dân sự
thành phố Hồ Chí Minh phát mại để thi hành án thì lại có cả các tài sản mà Công ty Xuất
nhập khẩu Long An đang thế chấp tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quận 1, cụ
thể là tại Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Đông Tây gồm có: Xe nâng hàng 02 tấn,
cân điện tử 60 tấn, tháp sấy 05T/giờ. Hợp đồng bảo đảm đã được Công chứng theo qui
định của pháp luật, tài sản bảo đảm đã được đăng ký giao dịch bảo đảm tại Trung tâm
đăng ký giao dịch tài sản tại thành phố Hồ Chí Minh.
Khi biết thông tin về việc Tòa án đang thụ lý vụ tranh chấp giữa Công ty xuất nhập
khẩu Long An và Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch, Ngân hàng TMCP Đông Á Chi
nhánh Quận 1 đã 2 lần gửi văn bản và cung cấp tài liệu chứng minh quyền lợi liên quan
của mình đối với tài sản bảo đảm trên. Theo qui định của pháp luật khi giải quyết vụ án
tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Công ty Xuất nhập khẩu Long An và Ngân hàng Quân
Đội Sở Giao Dịch có liên quan đến tài sản bảo đảm của Đông Á Quận 1 Tòa án phải đưa
Ngân hàng Đông Á vào tham gia tố tụng. Tuy vậy, cả hai cấp xét xử đều không triệu tập
Đông Á Quận 1 vào tham gia với tư cách bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Như vậy, qua vụ việc trên cho thấy rõ ràng tài sản bảo đảm mà Công ty xuất nhập
khẩu Long An đã thế chấp cho khoản vay của mình tại Đông Á Quận 1 đã bị trùng với
phần quyết định trong Bản án phúc thẩm số 111/2008/KDTMPT của Tòa phúc thẩm Tòa
án nhân dân tối cao tại Hồ Chí Minh đã tuyên cho Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch,
việc Tòa án các cấp sơ thẩm và phúc thẩm không đưa Đông Á Quận 1 vào tham gia tố
tụng với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không chỉ vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tố tụng, mà còn gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp
của Ngân hàng. Vụ việc này, Đông Á Quận 1 cũng đã có văn bản gửi lên cơ quan nhà
25
nước có thẩm quyền đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm song từ năm 2016
đến nay vẫn chưa có kết quả. Như vậy có thể nói rằng mặc dù Đông Á Quận 1 đã tuân thủ
đầy đủ các quy định của pháp luật về bảo đảm bằng tài sản, luật nội dung đã có những
quy định rất rõ quyền của bên bảo đảm, luật hình thức quy định trách nhiệm của các cơ
quan tố tụng trong thu thập chứng cứ, chứng minh, xác định những người có liên quan
trong cùng một vụ việc song quyền lợi của ngân hàng vẫn không được bảo vệ. Đây cũng
là một trong các khó khăn mà Đông Á Quận 1 gặp phải trong quá trình xử lý tài sản bảo
đảm thông qua con đường tố tụng.
2.1.2.2. Đánh giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tại
DAB Quận 1
Trước ngày 01/01/2017, áp dụng theo qui định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và
Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 163, hiện tại là nguyên tắc chung
của Bộ luật dân sự năm 201523
đề cập, quá trình xử lý tài sản bảo đảm luôn được DAB
Quận 1 xuyên suốt tuân thủ thực hiện hai nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc thỏa thuận: Đây là nguyên tắc cơ bản, được DABQuận 1 áp
dụng với tất cả các khách hàng trong cả quá trình quan hệ tín dụng trên cơ sở phù hợp với
các qui định của pháp luật, qui định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đông Á nhằm
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa Ngân hàng và khách hàng. Trên thực tế khi áp
dụng các biện pháp thu hồi xử lý nợ, nguyên tắc thỏa thuận đôi bên cùng có lợi vẫn luôn
được DAB Quận 1 đề cao, thậm chí trong một số trường hợp để đảm bảo việc thu hồi vốn
DAB Quận 1 đã đưa ra những thỏa thuận tương đối có lợi cho khách hàng. Điển hình nhất
là việc đàm phán giữa DAB Quận 1 với các đơn vị thành viên thuộc khối Tổng công ty
Công trình giao thông 8. Các công ty thành viên này đều có quan hệ tín dụng với DAB
Quận 1 từ nhiều năm và được DAB Quận 1 cho vay lên đến hàng trăm tỷ đồng để thực
hiện việc thi công các công trình xây dựng trong cả nước, không có tài sản bảo đảm hoặc
nếu có thì tài sản bảo đảm hầu hết là các thiết bị công trình dự án. Năm 2007, do không
thực hiện các nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết nên các khoản vay của các đơn vị thành
viên của Tổng công ty 8 đều chuyển sang nợ quá hạn. Để có thể thu hồi được vốn vay,
23
Khoản 1 điều 303 BLDS 2015
26
được sự đồng ý của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam, DAB Quận 1
đã mạnh dạn thực hiện việc miễn giảm lãi cho khách hàng trên nguyên tắc: Khách hàng
trả được một đồng gốc, ngân hàng sẽ miễn một đồng lãi tương ứng, đồng thời khách hàng
phải có phương án kinh doanh khả thi được DAB Quận 1 chấp thuận. Đây là không chỉ là
điều kiện để DAB Quận 1 thu hồi vốn vay được nhanh chóng, mà còn tạo cơ hội giúp
doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong kinh doanh. Kết quả của việc đàm phán này, DAB
Quận 1 đã thu được hơn 30% vốn vay tồn đọng từ nhiều năm.
- Nguyên tắc bảo đảm công khai, khách quan, kịp thời và nhanh chóng, đảm
bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia: Đây là nguyên tắc xuyên suốtquá trình quan
hệ với khách hàng của DAB Quận 1. Sự công khai, minh bạch, được thể hiện ngay từ khi
Vetinbank Quận 1 cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng với các điều kiện cụ thể về số
tiền vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồng,
phương thức xử lý khi khách hàng không thực hiện đúng cam kết... Đồng thời trong quá
trình thực hiện hợp đồng, khi có những biến động về lãi suất, ngân hàng thường có chủ
động thực hiện nhằm đảm bảo lợi ích tốt nhất cho khách hàng khi quan hệ tín dụng. Trong
quá trình xử lý tài sản bảo đảm, căn cứ vào tình hình trả nợ, thiện chí của khách hàng
cũng như một số điều kiện tín dụng khác mà Ngân hàng có thể thực hiện việc miễn, giảm
lãi, cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng...
Như vậy, về cơ bản đối với nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 đã áp
dụng đúng những qui định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, trong quá
trình xử lý tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 còn đảm bảo thực hiện một cách có tình, có lý
đối với khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng vừa trả được nợ, vừa có cơ hội tiếp tục
đầu tư kinh doanh phát triển sản xuất. Cụ thể như đối với trường hợp xử lý tài sản bảo
đảm của Công ty Đầu tư Xây dựng Thủ Đô. Do không trả được nợ đúng thời hạn qui
định, nợ của Công ty đã chuyển sang nhóm 3, ngân hàng đã buộc phải xử lý tài sản bảo
đảm của Công ty là xe ô tô để thu hồi nợ. Sau khi khi thu nợ, hết thời hạn thử thách đối
với khoản vay, Ngân hàng tiếp tục giải ngân cho Công ty Cổ phần Đâu tư xây dựng Thủ
Đô vay để Công ty tiếp tục có vốn để đầu tư.
27
2.1.2.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng các phương thức xử lý tài sản tại DAB
Quận 1
Mặc dù Nghị định số 163/2006/NĐ-CP trước đây và điều 303 Bộ luật dân sự năm
2015 cũng như qui định của Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam có qui định nhiều
phương thức xử lý tài sản bảo đảm nhưng trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, phương
thức bán tài sản và nhận bảo đảm bằng các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba là
hai phương chủ yếu được DAB Quận 1 áp dụng. Cụ thể là:
Phương thức bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Khi thực hiệnphương thức này
DAB thường ưu tiên cho khách hàng tự lựa chọn khách mua, tự chào giá tài sản trên cơ sở
phải đảm bảo giá bán phải đủ thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Trường hợp giá trị
tài sản thời điểm xử lý thực tế bị giảm sút và không đủ để thanh toán nợ gốc, lãi cho ngân
hàng thì tùy từng trường hợp Ngân hàng vẫn đồng ý cho bán tài sản bảo đảm nhưng phần
còn nợ khách hàng vẫn tiếp tục có nghĩa vụ phải thanh toán. Việc áp dụng phương thức
này không chỉ làm giảm chi phí phát sinh về việc xử lý tài sản, rút ngắn thời gian phát
mại, tạo điều kiện cho khách hàng trong việc xử lý tài sản mà còn giảm bớt thủ tục phức
tạp cho ngân hàng theo qui định của pháp luật, của TCTD khi ngân hàng bán tài sản, như:
phải đăng thông báo trên phương tiện báo chí ba số liên tiếp, phải thực hiện việc bán đấu
giá tài sản(nếu là bất động sản), thuê trung tâm thẩm định giá để xác định giá tài sản, phải
thành lập Hội đồng xử lý tài sản bảo đảm... Tuy vậy, phương thức này đôi khi lại rất khó
thực hiện vì khách hàng vay có thể kéo dài thời gian trả nợ, không hợp tác trong việc bán
tài sản, thậm chí còn gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản, chây ỳ trong
việc thanh toán nợ cho ngân hàng.
Năm 2010, Công ty In Công nghiệp Thắng Lợi, trụ sở hoạt động tại số 233 Bà Triệu
- Hồ Chí Minh vay của DAB Quận 1 3 tỷ đồng để thực hiện việc kinh doanh in ấn theo
đăng ký kinh doanh. Tài sản bảo đảm cho khoản vay là tài sản thế chấp của bên thứ ba (tài
sản của chủ doanh nghiệp). Năm 2011, Công ty không trả được nợ do vậy ngân hàng đã
tiến hành làm các thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của bên thứ ba để thu hồi nợ.
Trong quá trình làm việc, chủ tài sản đã thống nhất với ngân hàng giá bán khởi điểm,
phương thức thanh toán, thời gian giao tài sản... Tuy nhiên khi ngân hàng đã tiến hành
28
thành công thủ tục bán đấu giá tài sản, tìm được khách mua tài sản với giá hai bên đã thỏa
thuận thì chủ tài sản lại đổi ý, không chịu giao tài sản theo các cam kết đã thỏa thuận
trước đó.
Theo qui định của pháp luật về việc chuyển giao quyền sử dụng, sở hữu đối với bất
động sản24
thì kể cả trong trường hợp ngân hàng có hoặc bên thứ ba (trung tâm bán đấu
giá) có thực hiện việc bán đấu giá thành công tài sản cần xử lý mà bên bảo đảm không
hợp tác trong vấn đề chuyển giao quyền sở hữu, sang tên giấy tờ sổ đỏ thì việc xử lý của
ngân hàng trước đó cũng không đạt hiệu quả. Trong trường hợp này, DAB Quận 1 buộc
phải tiến hành thủ tục khởi kiện vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại theo qui định
của pháp luật.
Phương thức nhận bảo đảm bằng các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ
ba:Theo qui định hiện nay của BLDS có cho các bên thỏa thuận.25
Phương thức xử lý tài
sản bảo đảm được DAB Quận 1 áp dụng chủ yếu đối với các khoản nợ cho vay không có
tài sản áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung.
Trên thực tế biện pháp bảo đảm nhận thế chấp quyền đòi nợ ít được DAB Quận 1 áp
dụng như một biện pháp chính thức khi cấp tín dụng cho khách hàng mà chỉ được xem là
biện pháp bổ sung khi khách hàng không còn các tài sản khác có giá trị thanh khoản cao
hơn để đảm bảo. Bởi lẽ tài sản là quyền đòi nợ này trên thực tế việc xử lý tương đối phức
tạp, chưa kể đến nhiều trường hợp người thứ ba - là người có nghĩa vụ trả nợ tình hình tài
chính yếu kém, khả năng thanh toán bị suy giảm nên không thanh toán cho ngân hàng
quyền đòi nợ đã được chủ nợ của họ chuyển giao trước đó.Dù pháp luật hiện nay có qui
định sự liên đới của bên bán quyền đòi nợ.26
Năm 2008, DAB Quận 1 có ký hợp đồng tín dụng với Công ty trách nhiệm hữu hạn
xây dựng Phát Quang (Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập với Công ty mẹ -
Công ty Phát Quang Viet Nam). Giới hạn tín dụng ngân hàng Đông Á chi nhánh Quận 1
cấp cho Công ty là 25 tỷ đồng, trong đó giới hạn cho vay là: 15 tỷ đồng; giới hạn bảo lãnh
là 10 tỷ đồng. Mục đích sử dụng tiền vay: Để thực hiện các dự án thi công xây lắp công
24
Điều 450 BLDS 2015
25
Điểm d khoản 1 điều 303 BLDS 2015
26
Khoản 2 Điều 450 BLDS 2015
29
trình cấp nước Bản Lâm xã Chiềng San huyện Mường La - tỉnh Sơn la (với vai trò là thầu
phụ). Để thực hiện dự án cấp nước sinh hoạt Bản Lâm - xã Chiềng San - huyện Mường
La, tỉnh Sơn La, sau khi trúng thầu Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Phát Quang
Việt Nam (Công ty mẹ với vai trò là nhà thầu chính) đã ký Hợp đồng kinh tế với chủ đầu
tư là Ban quản lý dự án huyện Mường La - tỉnh Sơn La, sau đó giao lại một phần công
việc đã trúng thầu cho Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Phát Quang thực hiện. Tài
sản bảo đảm cho khoản vay là thế chấp quyền đòi nợ từ hợp đồng kinh tế giữa Công ty
trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Phát Quang với Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng
Phát Quang Việt Nam. Tháng 4/2010 do Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Phát
Quang không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn theo quy định nên khoản nợ của
Công ty bị chuyển nợ quá hạn và bị phân loại vào nợ nhóm tương ứng.
Theo quy định của pháp luật cũng như quy định trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng
bảo đảm tiền vay mà các bên đã ký kết: Khi khách hàng vi phạm các nghĩa vụ đã cam kết
thì ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Tài sản bảo đảm cần xử lý ở
đây chính là Quyền đòi nợ phát sinh từ hợp đồng kinh tế giữa Công ty trách nhiệm hữu
hạn Xây dựng Phát Quang (khách hàng vay) và công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng
Phát Quang Việt Nam với giá trị các khoản phải thu lên đến 20 tỷ đồng. Trên thực tế, sau
nhiều lần làm việc với Công ty Phát Quang không đạt hiệu quả, DAB Quận 1 với tư cách
là người nhận bảo đảm quyền đòi nợ các khoản phải thu giữa Phát Quang và Phát Quang
Việt Nam đã nhiều lần làm việc với Công ty Phát Quang Việt Nam yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ thanh toán trên, nhưng Phát Quang Việt Nam đều viện mọi lý do để không thanh
toán khoản nợ 20 tỷ nêu trên. Thậm chí đến thời điểm đề nghị thanh toán, Công ty Quang
Việt Nam còn đang mất khả năng thanh toán và bị các chủ nợ khác đề nghị thực hiện việc
phá sản doanh nghiệp.
2.1.2.4. Đánh giá thực tiễn áp dụng các qui định về thời điểm, trình tự, thủ tục
xử lý tài sản bảo đảm
Về thời điểm xử lý tài sản bảo đảm:
Khi khách hàng vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng chưa tiến hành
xử lý tài sản bảo đảm ngay mà thường mời khách hàng đến làm việc, tìm hiểu nguyên
30
nhân dẫn đến việc vi phạm hợp đồng của khách hàng và ấn định cho khách hàng một thời
gian nhất định để thu xếp các nguồn thanh toán cho ngân hàng. Trường hợp khách hàng
không có khả năng thực hiện hoặc không đưa ra phương án trả nợ khả thi ngân hàng sẽ
tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Thậm chí có nhiều trường hợp do tin vào
các thông tin khách hàng cung cấp, hứa sẽ thực hiện mà Ngân hàng để cho khách hàng
kéo dài thời gian xử lý tài sản đến hàng năm. Đây cũng là lý do mà trong nhiều năm qua
những khoản nợ xử lý rủi ro của ngân hàng bị chậm trễ trong việc thu hồi.
Về trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm:
Khi xử lý tài sản bảo đảm DAB Quận 1 đã áp dụng đúng các qui định của Nhà nước
cũng như Ngân hàng Đông Á Việt Nam trong việc thực hiện các trình tự, thủ tục xử lý tài
sản bảo đảm, cụ thể là:
- Về thủ tục thông báo, thời hạn thông báo: Trước khi tiến hành xử lý tài
sản, DAB Quận 1 thường làm việc trực tiếp, trao đổi với bên có tài sản bảo đảm cần xử lý
những nội dung chủ yếu liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm như: thời gian dự kiến
sẽ xử lý tài sản bảo đảm, thỏa thuận về phương thức xử lý (trong đó ưu tiên cho bên có tài
sản bảo đảm tự xử lý tài sản để thanh toán nợ), giá trị ước tính của tài sản khi xử lý (thông
thường đối với tài sản là bất động sản, để có cơ sở xác định giá trị, DAB Quận 1 thường
thuê một Công ty thẩm định giá trung gian xác định giá trị của tài sản, đây là cơ sở để xác
định giá khởi điểm. Đối với các tài sản là động sản thì giá khởi điểm căn cứ vào loại tài
sản, giá trị sử dụng còn lại hoặc giá do các bên chào giá). Sau khi bán tài sản thành công
thì cách thức các bên tiến hành thanh toán nợ gốc, lãi... Trường hợp bên bảo đảm không
thống nhất được với ngân hàng trong việc bàn giao tài sản, DAB Quận 1 tiến hành thủ tục
thông báo, đăng ký thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm theo đúng qui định của pháp
luật.
Về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm pháp luật qui định: Pháp luật qui định, bên cho
vay có quyền yêu cầu bên vay hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho
mình để xử lý khi bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; Người
31
đang giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản cho bên nhận bảo đảm để xử lý theo qui
định.27
Nếu như người đang giữ tài sản không giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyền
yêu cầu Toà án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có qui định khác.28
Như vậy, bên
nhận bảo đảm không còn quyền thu giữ tài sản như qui định trước đây.
Pháp luật có qui định kể từ ngày 15/8/2017 trở đi, riêng các tổ chức tín dụng có
quyền thu giữ tài sản bảo đảm đối với các khoản nợ phát sinh trước ngày 15/8/2017.29
Luật qui định bên bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có nghĩa vụ
giao tài sản bảo đảm kèm theo đầy đủ giấy tờ, hồ sơ pháp lý của tài sản bảo đảm cho tổ
chức tín dụng để xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc trong văn bản khác
và qui định của pháp luật về giao dịch bảo đảm. Trường hợp bên bảo đảm, bên giữ tài sản
không giao tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng để xử lý thì tổ chức tín dụng được thu
giữ tài sản bảo đảm.30
Tuy nhiên luật lại qui định tổ chức tín dụng phải đáp ứng được đầy
đủ 5 điều kiện thì mới có quyền thu giữ tài sản bảo đảm. Trong đó, điều kiện thứ hai là :
tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận về việc bên bảo đảm đồng ý cho tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu khi xảy
ra trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật.31
Như vậy, nếu trước đây, các tổ chức tín dụng đương nhiên được quyền thu giữ tài
sản bảo đảm, thì đến nay hầu như không có quyền này, vì gần như 100% hợp đồng bảo
đảm được quyền thu giữ tài sản theo Nghị quyết 42 chỉ có thoả thuận về quyền xử lý tài
sản bảo đảm, mà không có thoả thuận về quyền thu giữ tài sản bảo đảm.Ngoài ra, điều
kiện thứ ba của Nghị quyết 42 là “Giao dịch bảo đảm hoặc biện pháp bảo đảm đã được
đăng ký theo quy định của pháp luật” cũng dẫn đến việc loại bỏ quyền thu giữ tài sản bảo
đảm mà trước đây đương nhiên có quyền thu giữ (như tài sản cầm cố, tài sản thế chấp mà
pháp luật không bắt buộc phải đăng ký thế chấp).Để tạo điều kiện xử lý nợ xấu của các tổ
27
Khoản 5 điều 323 BLDS 2015
28
Điều 301 BLDS 2015
29
Qui định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD
30
Khoản 1 điều 7 Nghị quyết số 42/2017/QH14
31
Khoản 2, Điều 7, Nghị quyết số 42/2017/QH14
32
chức tín dụng, cần phải có hướng dẫn mở hơn, thậm chí sửa đổi 2 nội dung trên của Nghị
quyết số 42/2017/QH14.
Trong thực tế áp dụng luật, việc thu giữ tài sản để xử lý không phải là điều đơn giản.
Đơn cử như các máy móc thiết bị công trình, đây là các tài sản bảo đảm của các Công ty
xây dựng để vay vốn ngân hàng. Mặc dù đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ nhưng DAB
Quận 1 không thể thực hiện được thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm, bởi lẽ các tài sản đảm
bảo này được các Công ty xây dựng đưa vào sử dụng khắp các công trình trong cả nước,
ngân hàng không biết tài sản nằm ở chỗ nào để tiến hành thu giữ. Chưa kể đến nhiều tài
sản bảo đảm được mang ra ngoài lãnh thổ Việt Nam để thi công. Do vậy việc xác định tài
sản bảo đảm nằm ở đâu, xử lý thu nợ như thế nào lại không phải điều đơn giản.
2.1.3. Nhận xét, đánh giá về thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Quận 1
Mặc dù danh mục các tài sản bảo đảm theo qui định của pháp luật rất phong phú và
đang dạng nhưng trên thực tế danh mục các tài sản bảo đảm các NHTM trong đó có DAB
Quận 1 nhận chủ yếu là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất, tài sản hình
thành từ vốn vay, máy móc thiết bị, quyền tài sản... Đây là các loại tài sản được sử dụng
phổ biến.Phần lớn đây là các tài sản có giá trị lớn, dễ dàng quản lý và hao mòn thấp. Tuy
nhiên trong quá trình xử lý các tài sản này lại không hề đơn giản, thậm chí mỗi loại tài sản
bảo đảm khi xử lý tại gặp phải một số khó khăn nhất định dẫn đến việc kéo dài thời gian
thuhồi nợ của ngân hàng. Cụ thể là:
- Khó khăn đối với tài sản bảo đảm, điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm.
Mặc dù pháp luật quy định rất rõ các loại tài sản bảo đảm, các điều kiện được nhận
làm tài sản bảo đảm và đối với một số tài sản nhất định (như bất động sản, tàu bay, tàu
biển, phương tiện giao thông vận tải...) thì phải xác lập rõ ràng quyền sở hữu, đồng thời
khi tiến hành thực hiện việc bảo đảm thì phải có nghĩa vụ tuân thủ đúng các quy định của
pháp luật trong vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên trong thực tế mặc dù DAB
Quận 1 đã tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện đối với tài sản thì trong nhiều
trường hợp vẫn gặp khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Đơn cử như vụ tranh chấp
tài sản giữa DAB Quận 1 với Công ty Xuất nhập khẩu Long An trong việc tài sản bị thế
33
chấp trùng nhưng không được triệu tập tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ
liên quan, dẫn đến quyền lợi của ngân hàng bị vi phạm.
- Khó khăn trong việc xử lý tài sản tài sản thế chấp là tài sản của bên bảo
lãnh/ bên thứ ba, quyền đòi nợ, tài sản hình thành từ vốn vay.
Đối với tài sản thế chấp là tài sản của bên Bảo lãnh: Theo quy định tại khoản 1 điều
335 BLDS năm 2015 qui định: Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo
lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực
hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ.
Khi bên bảo lãnh dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm nghĩa vụ thì
có nghĩa rằng, bên bảo lãnh đã đưa tài sản của mình để thế chấp hoặc cầm cố để bảo đảm
nghĩa vụ của bên được bảo lãnh (khách hàng vay) đối với bên nhận bảo lãnh (TCTD).Tài
sản của bên bảo lãnh chỉ bị xử lý khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bảo lãnh
không thực hiện các cam kết đã thỏa thuận với bên nhận bảo lãnh. Điều 399 BLDS năm
2015 quy định:Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có
khả năng thực hiện nghĩa vụ.Như vậy, pháp luật cho phép các ngân hàng khi nhận bảo
lãnh cũng được quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải đưa tài sản cho ngân hàng xử lý khi
không thực hiện đúng cam kết. Tuy nhiên, sự quy định chung chung như vậy gây khó
khăn cho ngân hàng trong quá trình xử lý tài sản của bên bảo lãnh. Trường hợp bên bảo
lãnh không giao tài sản cho bên nhận bảo lãnh như cam kết, thì ngân hàng phải làm gì, có
quyền đề nghị các cơ quan nào hỗ trợ bên bảo lãnh phải giao tài sản bảo lãnh? Bên nhận
bảo lãnh có thể được coi là chủ nợ có tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật phá sản
hay không.
Đối với việc xử lý tài sản thế chấp là quyền đòi nợ: tại quy định chung của pháp luật
mới chỉ quy định một cách chung nhất về việc chuyển giao quyền yêu cầu của bên có
34
quyền mà chưa có quy định cụ thể chi tiết về quyền đòi nợ. Tại Nghị định 163/2006/NĐ-
CP trước đây đã qui định cụ thể hơn việc thế chấp bằng quyền đòi nợ tại các điều 22, 59
và 66.Theo đó Bên có quyền đòi nợ được thế chấp một phần hoặc toàn bộ quyền đòi nợ,
bao gồm cả quyền đòi nợ hình thành trong tương lai mà không cần có sự đồng ý của bên
có nghĩa vụ trả nợ.Bên nhận thế chấp quyền đòi nợ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ trả
nợ phải thanh toán cho mình khi đến hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ; cung cấp thông tin về việc thế chấp quyền đòi nợ, nếu bên có
nghĩa vụ trả nợ yêu cầu.
Tuy vậy, các quy định này chưa đề cập hết các khía cạnh của loại hình giao dịch bảo
đảm có đối tượng là quyền đòi nợ và phải áp dụng các quy định chung của BLDS. Mặt
khác, ngay tại quy định này nhà làm luật cũng không chỉ rõ các thông tin phải cung cấp
cho việc thế chấp quyền đòi nợ là những thông tin gì, ai là người cung cấp thông tin (bên
nhận thế chấp hay bên thế chấp). Việc quy định thiếu rõ ràng về vấn đề này rất khó có thể
truy cứu trách nhiệm khi việc thông báo này không được thực hiện. Đây cũng là một
trong các vướng mắc trong quá trình các ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm là quyền tài sản,
quyền đòi nợ phát sinh từ hợp đồng kinh tế. Trên thực tế tại DAB Quận 1 cũng đã từng
nhận tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ làm tài sản thế chấp, đây là các khoản phải thu mà
các Chủ đầu tư phải trả cho nhà thầu xây dựng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hợp
đồng xây dựng đã ký kết, chính nhà thầu xây dựng lại vi phạm các nghĩa vụ cam kết dẫn
đến việc không được thanh toán các khoản phải thu mà còn phải thực hiện các nghĩa vụ
phạt phát sinh. Trong trường hợp này quyền đòi nợ là các khoản phải thu mặc dù đã được
nhà thầu thế chấp như lại không có ý nghĩa nhiều trong việc ngân hàng thu hồi nợ.
Đối với việc xử lý tài sản bảo đảm là các tài sản hình thành từ vốn vay: DAB cũng
gặp không ít khó khăn khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm: Nguyên nhân chủ yếu là các
tài sản này sau khi được thế chấp, bên vay đã đưa vào sử dụng tại các công trình trong cả
nước, do vậy khi phải xử lý thu hồi thì tài sản đã giảm giá trị rất nhiều, thậm chí bị các
chủ nợ khác của khách hàng thu giữ để đảm bảo cho các nghĩa vụ thanh toán khác, mặc
dù trên phương diện pháp lý các tài sản này đều được bên vay thế chấp và làm đầy đủ thủ
tục đăng ký giao dịch bảo đảm với ngân hàng. Cụ thể như tài sản thế chấp của Công ty
35
Xây dựng công trình giao thông 662 để vay vốn trung dài hạn tại DAB Quận 1 17 tỷ
đồng. Tài sản bảo đảm cho các khoản vay dài hạn Công ty là 23 phương tiện máy móc
thiết bị công trình, đã được đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật. Cuối
năm 2008, do Công ty không thực hiện đúng cam kết nên toàn bộ các khoản nợ của Công
ty trở thành nợ quá hạn và Ngân hàng đã khởi kiện ra tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh trong đó yêu cầu Tòa kê biên phát mại tài sản để thu hồi nợ, tuy vậy yêu cầu này
trên thực tế là rất khó thực hiện. Vì theo quy định của pháp luật tố tụng thì thủ tục đi thẩm
định tại chỗ là một thủ tục bắt buộc trước khi đưa vụ án ra xét xử, nhưng ngân hàng cũng
như các cơ quan tiến hành tố tụng cũng không thể đến thẩm định tại chỗ tận 23 điểm đặt
tài sản trong cả nước để xác minh về tài sản, chưa kể đến có nhiều tài sản còn bị các cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác thu giữ để khấu trừ công nợ với lý do Công ty Xây dựng công
trình giao thông 662 đang nợ tiền mua nguyên vật liệu công trình.
Đây thực sự là khó khăn rất lớn không chỉ với riêng DAB Quận 1 mà còn là khó
khăn chung đối với các NHTM khi cho vay đối với các Công ty xây dựng, có tài sản bảo
đảm là máy móc thiết bị công trình và cũng chưa có văn bản pháp luật hướng dẫn hướng
xử lý cụ thể về vấn đề này. Hiện tại Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam cũng đã chỉ đạo
các Chi nhánh không nhận tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị công trình khi cấp tín
dụng trừ trường hợp được Tổng giám đốc chấp thuận bằng văn bản hoặc Chi nhánh áp
dụng như một biện pháp bảo đảm bổ sung.
Bên cạnh đó, DAB trong đó có DAB Quận 1 là doanh nghiệp cổ phần dạng đặc biệt,
nên ngoài thực hiện việc kinh doanh theo chức năng, còn phải thực hiện các chủ trương
kinh tế trong từng thời kỳ, đảm bảo vốn cho nền kinh tế trong đó có góp phần bảo đảm
cho các doanh nghiệp, tập đoàn do Nhà nước thành lập hoặc Nhà nước có cổ phần chi
phối, đương nhiên tại thời điểm vay các doanh nghiệp này phải đáp ứng được một số các
yêu cầu nhất định như đã trình bày ở các nội dung đã nói ở trên. Tuy nhiên trong hoạt
động kinh doanh khó có thể lường trước được khả năng suy thoái, biến động giá cả và các
nguyên nhân khách quan, chủ quan khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Vinashin và các đơn vị thành viên của Vinashin là một trong những minh chứng điển hình
của việc không thể xử lý nợ thu hồi vốn. Mặc dù DAB Quận 1 là một trong các TCTD
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.

More Related Content

Similar to Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.

Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Cơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu Dùng
Cơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu DùngCơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu Dùng
Cơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu DùngViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiDigiword Ha Noi
 
Lai suat trong hop dong vay tien
Lai suat trong hop dong vay tienLai suat trong hop dong vay tien
Lai suat trong hop dong vay tienHung Nguyen
 
Biện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụng
Biện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụngBiện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụng
Biện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụngSBLAW
 

Similar to Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á. (20)

Cơ Sở Lý Luận Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử...
Cơ Sở Lý Luận Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử...Cơ Sở Lý Luận Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử...
Cơ Sở Lý Luận Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử...
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Lãnh Để Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Theo P...
 
Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án Nhân ...
Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án Nhân ...Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án Nhân ...
Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Qua Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án Nhân ...
 
Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...
Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...
Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...
 
Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam
Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt NamHợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam
Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam
 
Cơ sở lý luận về thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.docxCơ sở lý luận về thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.docx
 
Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
 
Luận án: Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng, HAYLuận án: Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng, HAY
 
Pháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh, HOT
Pháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh, HOTPháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh, HOT
Pháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh, HOT
 
Luận án: Pháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh
Luận án: Pháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnhLuận án: Pháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh
Luận án: Pháp luật về thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh
 
Cơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu Dùng
Cơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu DùngCơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu Dùng
Cơ Sở Lý Luận Về Cho Vay Tiêu Dùng Và Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu Dùng
 
Luận văn: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản, 9 ĐIỂMLuận văn: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản, 9 ĐIỂM
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
Lai suat trong hop dong vay tien
Lai suat trong hop dong vay tienLai suat trong hop dong vay tien
Lai suat trong hop dong vay tien
 
Bài mẫu Luận văn giao dịch đảm bảo tiền vay, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn giao dịch đảm bảo tiền vay, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn giao dịch đảm bảo tiền vay, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn giao dịch đảm bảo tiền vay, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
 
Biện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụng
Biện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụngBiện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụng
Biện pháp xử lý hiệu quả tài sản đảm bảo để thu nợ cho tổ chức tín dụng
 
Bao lanh ngan hang
Bao lanh ngan hangBao lanh ngan hang
Bao lanh ngan hang
 
Cơ sở lý luận về thế chấp quyền sử dụng đất và pháp luật điều chỉnh thế chấp ...
Cơ sở lý luận về thế chấp quyền sử dụng đất và pháp luật điều chỉnh thế chấp ...Cơ sở lý luận về thế chấp quyền sử dụng đất và pháp luật điều chỉnh thế chấp ...
Cơ sở lý luận về thế chấp quyền sử dụng đất và pháp luật điều chỉnh thế chấp ...
 

More from Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com

Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt NamLuận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn NhânLuận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn NhânViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt NamLuận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápLuận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân ĐồnLuận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân ĐồnViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 

More from Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com (20)

Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp, Chất Lượng Mối Quan Hệ Thương H...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Theo Định Hướng Ứng Dụng.
 
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt NamLuận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Về Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam
 
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn NhânLuận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
 
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt NamLuận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
 
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham Nhũng
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham  NhũngLuận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham  Nhũng
Luận Văn Tác Động Của Quy Mô Chính Phủ Đến Tham Nhũng
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt NamLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Lên Thanh Khoản Chứng Khoán Việt Nam
 
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
Luận Văn Quy Mô, Quản Trị Doanh Nghiệp Và Mức Độ Rủi Ro Của Các Định Chế Tài ...
 
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápLuận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
 
Luận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi Đất
Luận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi ĐấtLuận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi Đất
Luận Văn Pháp Luật Về Hỗ Trợ Khi Nhà Nước Thu Hồi Đất
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Dòng Chảy, Thái Độ Và Ý Định Mua Của Ng...
 
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân ĐồnLuận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
Luận Văn Hoàn Thiện”Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Vân Đồn
 
Khóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng Đình
Khóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng ĐìnhKhóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng Đình
Khóa Luận Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Giầy Da Thượng Đình
 
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
Luận Văn Tác Động Phong Cách Lãnh Đạo Tích Hợp Đến Động Lực Phụng Sự Công Của...
 
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
Luận Văn Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Hiệu Quả Công Việ...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định Củ...
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Khóa Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.

  • 1. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM QUA THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẬN 1 Tham Khảo Thêm Tài Liệu Tại Luanvanpanda.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận, Báo Cáo, Khoá Luận, Luận Văn Zalo/Telegram Hỗ Trợ : 0932.091.562
  • 2. 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát chung về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay Giao dịch bảo đảm xuất hiệntương đối sớm ở cácnướcmà hệ thống pháp luật phát triển, giao dịch bảo đảm ra đờigiúp cho hoạt động tín dụng an toàn và nền kinh tế thêm phát triển ổn định; giúp ổn định của các quan hệ dân sự, kinh tế, giảm thiểu các tranh chấp do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng của bên có nghĩa vụ dân sự. Các giao dịch bảo đảm nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích của những bên tham gia giao dịch, mà chú trọng là quyền lợi của bên có quyền trong giao dịch.Bên có quyền vừa có quyền theo hợp đồng buộc bên có nghĩa vụ phải tuân theo, vừa có quyền xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng bảo đảm. “Giao dịch bảo đảm là các giao dịch, không phụ thuộc vào hình thức và tên gọi, có mục đích tạo lập một quyền lợi được bảo đảm đối với tài sản là tài sản riêng hoặc tài sản cố định, gồm: hàng hóa, giấy tờ có giá hoặc các tài sản vô hình khác; là giao dịch được thành lập qua một thỏa thuận thuận bảo đảm”1 . Vì vậy, giao dịch bảo đảm theo khái niệm trong luật án lệ không bị giới hạn về loại hình của giao dịch và được xác định căn cứ vào mục đích thiết lập giao dịch. Do đó, các giao dịch bảo đảm không chỉ gồm những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo luật dân sự truyền thống mà còn bao gồm các giao dịch khác như: Bảo lưu quyền sở hữu trong mua trả chậm, trả dần, chuyển nhượng quyền đòi nợ, quyền cầm giữ, thuê tài sản Ở các quốc gia theo trường phái pháp luật thành văn: Pháp, Đức, Nhật Bản,… có khái niệm khác giao dịch bảo đảm như sau: “giao dịch đảm bảo là các biện pháp bảo 1 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sảncủa các tổ chức tín dụng.Nxb Tư pháp, Hà Nội. Trang 255
  • 3. 2 đảm cụ thể như: Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, bảo lưu quyền sở hữu trong mua trả chậm, trả dần, quyền cầm giữ tài sản”2 Đến BLDS 2015 biện pháp bảo đảm được nâng lên thành 9 biện pháp, thêm 02 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mới là bảo lưu quyền sở hữu và cầm giữ tài sản.Đến nay, biện pháp bảo đảm trong BLDS hiện hành đã tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu của các bên trong giao dịch cần có sự bảo đảm. Bằng việc bổ sung thêm các biện pháp bảo đảm đã mở rộng thêm quyền lựa chọn cho các TCTD, khách hàng trong việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay, tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các giao dịch bảo đảm. Theo bộ luật các tổ chức tín dụng 2010 cho rắng: “Giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay là giao dịch phát sinh giữa tổ chức tín dụng với người vay hoặc giữa tổ chức tín dụng với người vay và người thứ ba trong trường hợp người thứ ba sử dụng tài sản của mình để bảo đảm nghĩa vụ cho người vay”3 1.1.2. Đặc trưng của giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay Bản chất của giao dịch bảo đảm là một loại hình cụ thể của giao dịch dân sự, do đó sẽ có các đặc điểm chung, các thuộc tính cơ bản như những giao dịch dân sự. Ngoài ra, giao dịch bảo đảm còn cóvài đặc trưng sau: Đầu tiên, giao dịch bảo đảm hạn chế quyền chiếm hữu,sử dụng, định đoạt của chủ tài sản đối với tài sản đó, cùng lúc tạo ra quyền ưu tiên cho bên nhận tài sản bảo đảm khi cần xử lý tài sản bảo đảm kể từ thời điểm giao dịch bảo đảm có hiệu lực. Đặc trưng này là lớn nhất để phân biệt giữa quyền của chủ nợ có bảo đảm với quyền của chủ nợ không có đảm bảo trong khi chiếm hữu, quản lý và xử lý tài sản để thu hồi nợ. Thứ hai, giao dịch bảo đảm và giao dịch có nghĩa vụ được bảo đảm có mối liên hệ mật thiết nhau và độc lập nhau về phương diện hiệu lực.Như vậy, giao dịch bảo đảm không xem như là giao dịch phụ và giao dịch được bảo đảm cũng không xem như là giao dịch chính, do đó cũng không thể coi là mối quan hệ giữa hợp đồng chính và hợp đồng phụ trong mối quan hệ giữa hai giao dịch này. 2 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sảncủa các tổ chức tín dụng.Nxb Tư pháp, Hà Nội. Trang 255 3 Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội
  • 4. 3 Thứ ba, giao dịch bảo đảm có đối tượng là tài sản hoặckhối tài sản cụ thể có thể trị giá được bằng tiền hoặc uy tín của bên thứ ba.Về tài sản đem ra cầm cố hoặc thế chấp thì nhất thiết phải xác định rõ tài sản thế chấp/cầm cố là tài sản gì, giá trị bao nhiêu. Đối với giao dịch về bảo lãnh thì về nguyên tắc mọi tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bảo lãnh đều có thể trở thành tài sản bảo đảm để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của bên vay với bên ngân hàng. Các tài sản bảo đảm này nói chung đều phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật như: Tài sản này phải thuộc sở hữu hợp pháp của bên vay/bên bảo lãnh; được phép giao dịch; không bị kê biên phát mại để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ khác. Trường hợp bên thứ ba thực hiện bảo lãnh là uy tín của bên thứ ba thì đối tượng của giao dịch bảo đảm ở đây là uy tín của bên thứ ba. Thứ tư, tronggiao dịch bảo đảm thì bên nhận bảo đảm chỉ có thể xử lý tài sản bảo đảm khi nghĩa vụ được bảo đảm đã không được bên có nghĩa vụ thực hiện đúng cam kết. Việc xử lý tài sản bảo đảm được tiến hànhtheo phương thức do các bên đã thỏa thuận trước đó, hoặc theo quy định của pháp luật. Thứ năm, giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vaycủa NHTM bao giờ cũng có bên nhận bảo đảm là NHTM, còn bên bảo đảm là các tổ chức, cá nhân cam kết bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay của bên vay đối với NHTM theo cam kết. “Phạm vi bảo đảm là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của bên được bảo đảm đối với bên nhận bảo đảm. Cụ thể, đối với bảo đảm tiền vay thì đó là một phần hoặc toàn bộ giá trị khoản vay, lãi suất trong hạn, quá hạn, phí”4 1.1.3. Các loại giao dịch bảo đảm BLDS năm 2015 ghi nhận 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự gồm có: “Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh và tín chấp bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản”5 Tất cả các biện pháp này đều hướng đến một mục đích là đảm bảo sự ổn định và phát triển bình thường của các quan hệ tài sản, bảo đảm an toàn pháp lý cho các chủ thể trong quan hệ dân sự nói chung cũng như trong quan hệ tín dụng nói riêng. 4 Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội 5 BLDS năm 2015
  • 5. 4 Theo BLDS 2015 thì cho rằng“Cầm cố là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo định nghĩa này thì đối tượng của cầm cố có thể là động sản hoặc là bất động sản và giao dịch cầm cố luôn gắn liền với việc chuyển giao tài sản từ bên cầm cố cho bên nhận cầm cố.Quy định trên phù hợp với thông lệ quốc tế và tiêu chí để phân biệt giữa cầm cố với thế chấp chính là sự chuyển giao tài sản hay không chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm, chứ không phải dựa vào tiêu chí là động sản hay bất động sản”6 Về mặt hình thức, việc cầm cố tài sản bắt buộc phải được lập hợp đồng cầm cố.. Ưu điểm của biện pháp cầm cố là thủ tục nhanh gọn hơn so với các hình thức khác, bên có nghĩa vụ sẽ tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng nhanh hơn, đồng thời ngân hàng không phải mất nhiều thời gian để tiến hành thẩm định dự án, phương án kinh doanh của khách hàng, thời gian giao dịch sẽ rút ngắn lại, do đó tương đối phù hợp với lợi ích của khách hàng. Theo BLDS 2015 “Thế chấp tài sản là giao dịch bảo đảm theo đó một bên dùng tài sản để bảo đảm cho việc thực hiện một nghĩa vụ nhưng không chuyển giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp”7 . Với khái niệm như trên thì về mặt nội dung, thế chấp được hình thành không kèm theo điều kiện phải chuyển giao tài sản thế chấp từ bên thế chấp sang cho bên nhận thế chấp, tuy nhiên bên thế chấp vẫn phải chuyển giao các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản thế chấp. 1.1.4. Mối quan hệ giữa GDĐB với hoạt động cho vay của NHTM Dưới góc độ kinh tế, cho vay là quan hệ kinh tế được thiết lập bình đẳng, thỏa thuận giữa người cho vay và người đi vay nhằm sử dụng tiền vay hoặc tài sản nhàn rỗi theo nguyên tắc có hoàn trả. Dưới góc độ pháp lý, cho vay là một hình thức cấp tín dụng thông qua hợp đồng tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 6 BLDS 2015 7 Khoản 1 điều 317 BLDS 2015
  • 6. 5 Khi bàn về mối quan hệ giữa giao dịch bảo đảm với hoạt động cho vay, chúng ta nhận thấy về bản chất hai giao dịch này có mối quan hệ biện chứng với nhau: giao dịch cho vay là cơ sở để phát sinh giao dịch bảo đảm tiền vay; ngược lại, giao dịch bảo đảm tiền vay là công cụ hữu hiệu để bảo đảm cho giao dịch cho vay được thực hiện. Tuy nhiên, để làm rõ hơn bản chất mối quan hệ giữa hai loại giao dịch này, thiết nghĩ cần tiếp cận từ khía cạnh mối quan hệ hiệu lực giữa chúng với nhau. Trước đây, theo qui định tại Điều 15 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, nhà làm luật đã xác định rõ mối quan hệ về hiệu lực giữa hai giao dịch trên như sau: - Khi giao dịch cho vay bị tuyên bố vô hiệu và các bên chưa thực hiện giao dịch này thì giao dịch bảo đảm tiền vay sẽ chấm dứt hiệu lực. - Khi giao dịch cho vay bị tuyên bố vô hiệu nhưng các bên đã thực hiện thì giao dịch bảo đảm tiền vay không chấm dứt hiệu lực và khi đó, giao dịch bảo đảm này được coi là đảm bảo cho nghĩa vụ của khách hàng trong việc hoàn trả số tiền đã được ngân hàng giải ngân theo hợp đồng vay đã bị tuyên bố vô hiệu. - Khi giao dịch bảo đảm tiền vay bị tuyên bố vô hiệu thì giao dịch cho vay không vì thế mà bị vô hiệu theo. Khi đó, giao dịch cho vay trở thành hợp đồng tín dụng không có bảo đảm. 1.2. Tài sản đảm bảo 1.2.1. Khái niệm về tài sản bảo đảm “Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Tài sản là khái niệm được nhắc đến nhiều trong cuộc sống và giao dịch dân sự. Tài sản có thể là vật, là tiền, là giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản gồm bất động sản và động sản.Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và có thể là tài sản hình thành trong tương lai”8 . Khi có quan hệ vay vốn, các tài sản nêu trên khi đáp ứng được một số điều kiện nhất định thì sẽ trở thành tài sản bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cho NHTM. 8 Điều 105 BLDS 2015
  • 7. 6 Các điều kiện cần có để một vật trở thành tài sản bảo đảm tiền vay: “Tài sản bảo đảm bắt buộc phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.9 1.2.2. Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Đầu tiên, chủ thể tiến hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong giao dịch bảo đảm luôn luôn làNHTM, với tư cách là bên nhận bảo đảm.Để có thể thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay một cách hợp pháp thì NHTM cần chứng minh được mình có tư cách là chủ nợ có bảo đảm. Thứ hai,xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có cơ sở pháp lý chính là hợpđồng bảo đảm tiền vay các bên đã ký kết, cùng với các quy định về xử lý tài sản bảo đảm mà pháp luật quy định.Trong hai cơ sở pháp lý là hợp đồng bảo đảm tiền vay và pháp luật về bảo đảm tiền vay thì ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm theo hợp đồng, đương nhiênnhững thỏa thuận trong hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Và mặc nhiên khi trường hợp hợp đồng bảo đảm tiền vay không quy định thì mới áp dụng các phương thức xử lý tài sản theo quy định của pháp luật. Thứ ba, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chỉ có thể được thực hiệnkhi bên vay đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho NHTMmột cách hiển nhiên theo hợp đồng đã ký. Qua thực tiễn nhận thấy rằng, NHTM có cách thức xử lý tài sản bảo đảm khác nhautùy theo từng loại tài sản bảo đảm. Chẳng hạn,NHTM có thể bán tài sản để thu hồi nợ; hoặc lấy tài sản bảo đảm để thay thế cho khoản nợ; Thu nợ thông qua việc bán khoản nợ cho bên thứ ba để … 1.3. Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng thương mại Xử lý tài sản bảo đảm là một trong các cách thức giúp ngân hàng thu hồi nợ khi khách hàng không thực hiện việc thanh toán nợ như đã cam kết.Thông qua đó nó đã tạo ra một cơ sở pháp lý an toàn cho ngân hàng nhưng vẫn bảo đảm quyền và lợi ích cho các chủ thể khác khi tham gia giao dịch có liên quan đến tài sản bảo đảm bị xử lý. Về nguyên tắc, việc xử lý tài sản bảo đảm trước tiên được thực hiện theo thỏa thuận của các bên, được ghi nhận ngay từ thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm hoặc thỏa thuận trong quá 9 Điều 295 BLDS 2015
  • 8. 7 trình các bên tiến hành đàm phán và thực hiện hợp đồng. Thậm chí trong quá trình các bên cùng nhau giải quyết tại Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền thì Nhà nước vẫn ưu tiên và tạo mọi điều kiện cho các bên được tự do thỏa thuận. Trường hợp các bên không thỏa thuận được hoặc không có thỏa thuận thì mới xử lý theo quy định của pháp luật. Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng thương mại bao gồm: (i) Nguyên tắc thỏa thuận: Chính là nguyên tắc cơ bản xuyên suốt cácquy định của pháp luật dân sự10 nói chung cũng như các luật chuyên ngành nói riêng. Vì bản chất của quan hệ bảo đảm tiền vay là giao dịch trên cơ sở thỏa thuận, hợp đồng nên nguyên tắc thỏa thuận của NHTM với khách hàng cần được coi là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất. Đây cũng là nguyên tắc áp dụng đầu tiên trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. Các bên chủ thể có thể thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản, về người xử lý tài sản bảo đảm… theo quy định của pháp luật hiện hành.Điều này thể hiện việc khuyến khích các bên được tự do thỏa thuận, tự xử lý tài sản bảo đảm một cách có lợi nhất, giúp việc xử lý tài sản bảo đảm được xử lý một cách nhanh chóng, hiệu quả và giải quyết triệt để các mâu thuẫn của các bên. (ii) Nguyên tắc bảo đảm công khai, khách quan, kịp thời và nhanh hóng: Đối với nền kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải tận dụng tối đa mọi nguồn lực, đón bắt cơ hội kinh doanh, trong đó phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và khách quan trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Nguyên tắc này vừa là bảo vệ lợi ích cho bên bảo đảm có tài sản bị đưa ra xử lý đồng thời bảo đảm sự cân bằng giữa quyền của NHTM và bên bảo đảm. Các thủ tục xử lý tài sản bảo đảm rõ ràng, minh bạch sẽ giúp cho các bên nhanh chóng xử lý được tài sản bảo đảm, tiết kiệmthời gian và tiền bạc cho khách hàng cũng như ngân hàng thu hồi nợ. Chi phí xử lý tài sản ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của các bên.Giảm chi phí là việc làm cần thiết để mang lại lợi ích cho các bên.Để thực hiện tốt được nguyên tắc này đòi hỏi phải có một qui trình hợp lý và có sự hạch toán rõ ràng đối với tài sản bảo đảm cần xử lý. Đồng thời pháp luật cũng qui định rõ việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động 10 Khoản 2 điều 3 BLDS 2015
  • 9. 8 kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm. Vì vậy, khi tiến hành hoạt động này ngân hàng không phải chịu thuế theo qui định của pháp luật. (iii) Nguyên tắc đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong giao dịch bảo đảm:Pháp luật bảo vệ quyền thu hồi nợ hợp pháp của NHTM, đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng được pháp luật cụ thể hóa tại các quy trình, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm, thủ tục thanh toán tài sản bảo đảm. Xử lý tài sản bảo đảm là hoạt động liên quan đến nhiều chủ thể tham gia khác nhau do hoạt động tín dụng tương đối phức tạp, thường liên quan đến nhiều bên. Việc xử lý tài sản bảo đảm vừa phải đảm bảo việc thu hồi vốn củaNHTM song vẫn phải đảm bảo các quyền và lợi ích nhất định cho bên vay và bên thứ ba lien quan. Vì thế đảm bảo quyền và lợi ích của các bên là một nguyên tắc cơ bản khi xử lý tài sản bảo đảm. Khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm các chủ thể tham gia gồm có: Ngân hàng, khách hàng, người thứ ba có tài sản bảo đảm đứng ra thế chấp, cầm cố, bảo lãnh cho người vay, và các cá nhân, tổ chức khác có liên quan… 1.4. Hậu quả pháp lý của việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh NHTM thì nợ quá hạnluôn tồn tại và là thách thức khó tránh khỏi.Trên thực tế dù các ngân hàng có nỗ lực cách mấy trong việc giảm thiểu rủi ro cho các khoản nợ bằng việc gia tăng các tài sản bảo đảm để bảo đảm cho các khoản nợ xong vẫn luôn phải đối mặt với một khối lượng lớn nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng bị chôn sâu trong tài sản bảo đảm. Điều này là hiển nhiên bởi kinh doanh không thể tránh khỏi rủi ro. Vì vậy việc xử lý tài sản bảo đảm thực sự vô cùng quan trọng trong thu hồi nợ của NHTM. Việc xử lý tài sản bảo đảm chỉ được thực hiện khi có sự vi phạm các cam kết đã thỏa thuận trước đó của khách hàng hoặc của bên thứ ba. Và việc xử lý tài sản bảo đảm nó sẽ làm phát sinh một số hậu quả pháp lý nhất định,cụ thể là: Đối với khách hàng: việc xử lý tài sản bảo đảm là hạn chế quyền sở hữucủa bên bảo đảm, bên thứ ba đối với tài sản bảo đảm. Thông qua các phương thức xử lý tài sản bảo đảm, khi khoản vay bị quá hạn, bên bảo đảm sẽ không còn chủ động được trong việc thanh toán khoản nợ cho ngân hàng thì khi đó đó ngân hàng sẽ áp dụng các biện pháp để xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật, và trong trường hợp này, có khả năng
  • 10. 9 quyền sở hữu đối với tài sản bảo đảm sẽ được chuyển dịch cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu khác. Đối với các ngân hàng: việc xửlý tài sản bảo đảm, thu hồi nợkhiếnNHTM thu hồi nhanh được vốn tồn đọng, khơi thông được nguồn vốn, mang đồng vốn đó để tiếp tục cho vay, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Việc xử lý được tài sản bảo đảm sẽ giúp ngân hàng lấy lại được phần gốc, lãi, giảm được các chi phí do việc cho vay.Pháp luật qui định rõ về phân loại nợ, hiện nay chia các loại nợ của ngân hàng thành 5 nhóm: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) “Việc phân nhóm nợ như vậy giúp các ngân hàng kiểm soát được các khoản nợ đang ở mức độ nguy cơ mất vốn như thế nào để có cách xử lý phù hợp nhất. Và ngân hàng phải trích lập dự phòng với tỉ lệ theo qui định pháp luật để đảm bảo an toàn chung cho hệ thống tài chính: Nhóm 1 là 0%; Nhóm 2 là 5%; Nhóm 3 là 20%; Nhóm 4 là 50%; Nhóm 5 là 100% (tỉ lệ trích lập cụ thể đối với 5 nhóm nợ)”11 Qua đó ta thấy nợ quá hạn càng kéo dài đồng nghĩa với việc nợ sẽ càng tăng nhóm làm cho tỷ lệ trích lập dự phòng của các ngân hàng tăng lên, điều này tỷ lệ nghịch với khả năng thu hồi nợ và gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh, dẫn đến lợi nhuận của các ngân hàng sẽ giảm. Bên canh đó, việc xử lý tài sản bảo đảm sẽ giúp cho các ngân hàng giảm chi phí phải bảo quản, bảo dưỡng các tài sản.Chắc chắn rằng, Đối với các ngân hàng 11 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định về trích lập dự phòng rủi ro đối với các ngân hàng
  • 11. 10 mà khối tài sản thế chấp, cầm cố lớn do nhiều khách hàng không trả được nợ, việc bán tài sản sẽ giúp ngân hàng thu hồi được nợ, tạo nguồn vốn quay vòng để tạo ra lợi nhuận. 1.5. Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng thương mại 1.5.1.Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Pháp luật qui định các trường hợp mà bên nhận bảo đảm được quyền xử lý tài sản bảo đảm.Bao gồm các trường hợp sau: “Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật;Các trường hợp khác do những bên thỏa thuận hoặc theo qui định của luật”12 Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008, được bổ sung, sửa đổi năm 2014 qui định về trường hợp xử lý tài sản bảo đảm như sau: “Trường hợp người phải thi hành án không còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng không đủ để thi hành án, chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án. Ngoài ra, các bên cũng có thể thỏa thuận về một số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khác, như khi bên vay vi phạm một nghĩa vụ nào đó của hợp đồng vay hay bên bảo đảm vi phạm một nghĩa vụ nào đó nêu trong hợp đồng bảo đảm”13 . 1.5.2. Thời điểm, trình tự và thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 1.5.2.1. Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm Luật qui định tương đối cụ thể về thời điểm xử lý tài sản bảo đảm, đây cũng được xem là thời điểm để bên nhận bảo đảm thực hiện khả năng pháp lý của mình thông qua quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay khi bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng, đầy đủ các cam kết đã thỏa thuận trước đó. Điều này được hiểu rằng, quyền xử lý tài sản bảo đảm mặc dù được thiết lập trước đó nhưng chỉ phát sinh quyền cho bên nhận tài sản khi phát sinh nghĩa vụ cam kết mà bên bảo đảm không thực hiện, hay nói cách khác bên 12 Điều 299, Bộ luật dân sự 2015 13 Điều 90, Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008, được bổ sung, sửa đổi năm 2014
  • 12. 11 nhận bảo đảm chỉ có thể thực hiện quyền này trên thực tế khi phát sinh các căn cứ theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận. 1.5.2.2. Trình tự, thủ tục xử lý TSĐB để thu hồi nợ Tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi loại tài sản bảo đảm, nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có quyền có thể áp dụng các biện pháp xử TSĐB khác nhau. Tuy vậy, để tiến hành các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật, các bên bắt buộc phải thực hiện một số trình tự, thủ tục xử lý tài sản. Cụ thể là: -Thủ tục thông báo cho bên bảo đảm về việc xử lý: bao gồm thôngbáo về lý do xử lý, loại tài sản, phương thức bán tài sản bảo đảm; Giá trị, nghĩa vụ, thời gian và địa điểm chuyển giao tài sản... Pháp luật qui định ngay trước khi xử lý tài sản bảo đảm : “Bên nhận bảo đảm bắt buộc thông báo bằng văn bản với một thời hạn hợp lý về việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm và những bên cùng nhận bảo đảm khác.14 Pháp luật qui định trường hợp bên nhận bảo đảm không thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm mà nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên bảo đảm, các bên cùng nhận bảo đảm khác nếu có “Nếu trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ bảo đảm thì trước khi tiến hành xử lý tài sản, bên xử lý tài sản buộc phải thông báo bằng văn bản cho các bên cùng nhận tài sản biết về việc xử lý tài sản bảo đảm”.15 .16 Trường hợp tài sản bảo đảm chỉ dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ thì bên xử lý chỉ việc thông báo cho chủ sở hữu tài sản biết về việc sẽ thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm. Trong trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ giảm hoặc mất giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn thì người xử lý tài sản ở trường hợp này được xử lý ngay, cùng lúc đó phải thông báo cho các bên nhận bảo đảm khác về việc xử lý đó.17 -Thủ tục đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo đảm theo qui định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm:thủ tục này rất quantrọng khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi 14 Điều 300 BLDS 2015 15 Điều 16 sửa đổi khoản 1 Điều 61 nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm 16 Khoản 2 điều 300 BLDS 2015 17 Khoản 2 điều 61 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
  • 13. 12 nợ. Ngay khi cho bên bảo đảm biết về việc sẽ tiến hành xử lý tài sản thì các NHTM phải tiến hành thủ tục thông báo công khai về việc xử lý tài sản bảo đảm. -Thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm: “người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khi hết thời hạn ấn định trong thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản”18 Pháp luật hiện tại qui định người đang giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý.Trong trường hợp người đang giữ tài sản không giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có qui định khác.19 - Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm thường được xử lý trong thời hạn do các bên thỏa thuận; nếu không có thỏa thuận thì người xử lý tài sản bảo đảm có quyền quyết định về thời hạn xử lý, nhưng không được trước bảy ngày đối với động sản hoặc mười lăm ngày đối với bất động sản, kể từ ngàythông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm, trừ trường hợp đối với các tài sản bảo đảm có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị.20 Ngoài ra, pháp luật còn quy định về việc khai thác tài sản trong thời gian chưa xử lý, xử lý tài sản của doanh nghiệp tổ chức lại, xử lý tài sản trong trường hợp bên bảo đảm chết, vắng mặt tại nơi cư trú. Trong tất cả các trường hợp này, TCTD đều được chủ động thực hiện quyền yêu cầu giao tài sản và chủ động thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm tiềm vay. Pháp luật cũng quy định chi tiết trong việc xử lý từng loại tài sản bảo đảm cụ thể: Sau khi thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm và chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng cho bên mua, NHTM tiến hành thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm và xóa đăng ký xử lý tài sản bảo đảm, xóa đăng ký giao dịch bảo đảm. Pháp luật quy định, khi NHTM nhận cầm cố, thế chấp các tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc nhận cầm cố mà không giữ tài sản phải thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm, đăng ký xử lý tài sản bảo đảm và xóa đăng ký giao dịch bảo đảm khi xử lý xong tài 18 Điều 63 Nghị định số163/2006/NĐ-CP 19 Điều 301 BLDS 2015 20 Điều 62 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
  • 14. 13 sản bảo đảm. Đối với các trường hợp này nếu không thực hiện việc đăng ký thì có thể bị Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng. 1.5.3.Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quantrong xử lý tài sản bảo đảm 1.5.3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bảo đảm Trên cơ sở các qui định của BLDS, Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP trước đây đã qui định cho bên bảo đảm các quyền nhất định khi thực hiện việc thế chấp/cầm cố để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Ngay cả khi Bên bảo đảm không thực hiện đúng các cam kết đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, pháp luật vẫn ưu tiên một số quyền nhất định cho họ với tư cách là bên có tài sản bảo đảm, cụ thể: - Quyền thỏa thuận với Bên nhận bảo đảm về phương thức xử lý tài sản bảo đảm: Đây là quyền của Bên bảo đảm xuyên suốt quá trình đàm phán để xử lý tài sản bảo đảm. Theo đó Bên bảo đảm có quyền lựa chọn các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật như: Lựa chọn phương thức tự bán tài sản bảo đảm hay phối hợp với TCTD để bán tài sản bảo đảm;Lựa chọn phương thức thanh toán bằng tiền để thực hiện thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ (trong trường hợp bên có nghĩa vụ không đồng thời là bên bảo đảm). Trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, Bên bảo đảm có quyền thỏa thuận với bên nhận bảo đảm về xác định giá trị của tài sản bảo đảm cần xử lý.Đây là quyền rất quan trọng để Bên bảo đảm giúp họ có thể đàm phán, thỏa thuận về giá trị của tài sản bảo đảm cần phải xử lý.Tuy vậy, không tránh khỏi nhiều trường hợp giữa Bên bảo đảm và Bên nhận bảo đảm không thống nhất được với nhau về giá trị cần xử lý. Trong trường hợp này thông thường các bên thường lựa chọn một tổ chức trung gian để thực hiện việc thẩm định giá trị tài sản hoặc lựa chọn trung tâm bán đấu giá nếu tài sản buộc phải xử lý qua Trung tâm bán đấu giá - Ngoài ra, Bên bảo đảm phải có nghĩa vụ bàn giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm (nếu bên bảo đảm giữ tài sản bảo đảm). Trên thực tế xử lý tài sản bảo đảm nghĩa là các bên đã không còn giải pháp nào khả thi hơn nên dẫn tới việc phải xử lý tài sản. Trong nhiều trường hợp, Bên bảo đảm không
  • 15. 14 tự nguyện bàn giao tài sản cho Bên nhận bảo đảm, thậm chí ngay cả trong trường hợp tài sản đã được bán đấu giá thành công nhưng chủ sở hữu tài sản lại thay đổi quyết định không đồng ý chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người mua nên cũng rất khó để có thể thực hiện được việc xử lý tài sản. 1.5.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo đảm Trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, với vai trò là bên có quyền trong việc xử lý tài sản, pháp luật cũng quy định cho Bên nhận bảo đảm có một số quyền nhất định nhằm xử lý tài sản bảo đảm và thu hồi nợ, cụ thể: - Cùng với Bên bảo đảm thỏa thuận về các phương thức xử lý tài sản bảo đảm, thống nhất về giá trị tài sản bảo đảm trên cơ sở phải đảm bảo việc xử lý tài sản bảo đảm tận thu tối đa được toàn bộ giá trị khoản nợ. - Yêu cầu Bên bảo đảm giao tài sản cần xử lý cho Bên nhận tài sản bảo đảm để thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật. Phối hợp với Bên bảo đảm thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm. - Thực hiện việc đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp trong trường hợp đã đăng ký thế chấp21 và xóa đăng ký thế chấp trong trường hợp đã thực hiện xong việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật. - Đề nghị các Tổ chức bán đấu giá tài sản; Ủy ban nhân dân nơi có tài sản bảo đảm; cơ quan Công an hỗ trợ bảo đảm an ninh trật tự, xác nhận việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định. 1.5.4. Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm Phương thức xử lý tài sản bảo đảm là cách thức, biện pháp xử lý tài sản bảo đảm do các chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm thanh toán nợ cho ngân hàng. Về nguyên tắc, tài sản bảo đảm được xử lý theo phương thức đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng bảo đảm. Trong trường hợp các bên không xử lý được theo các phương thức đã thỏa thuận thì ngân hàng có quyền chủ động lựa chọn một số phương thức để xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật. 21 Điểm g khoản 1 điều 4 Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23/06/2016
  • 16. 15 Theo qui định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP trước đây về giao dịch bảo đảm thì có một số phương thức xử lý tài sản bảo đảm sau: (i) Phương thức bán tài sản bảo đảm: Theo phương thứcnày, ngânhàng hoặc bên bảo đảm hoặc các bên phối hợp để bán tài sản trực tiếp cho người mua hoặc ủy quyền cho bên thứ ba bán tài sản cho người mua. Đây là phương thức phổ biến và được sử dụng khá rộng rãi đối với các NHTM xử lý tài sản bảo đảm. (ii) Phương thức nhận chính tài sản bảo đảm thể thay thế cho nghĩa vụ trả nợ:Phương thức này cho phép bên Ngân hàng có quyền trực tiếp nhậntài sản bảo đảm để thay thế cho các nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay. (iii) Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ:Qui định của pháp luậtcho phép bên bảo đảm được phép thế chấp các tài sản của mình trong đó có quyền đòi nợ. (iv) Phương thức nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên nhận bảo đảm: Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm trên đây đã mở rộng quyền chủ động của các TCTD trong việc thu hồi nợ, tạo điều kiện cho các TCTD được vận dụng một cách linh hoạt các cơ chế chính sách của nhà nước để áp dụng cho phù hợp với từng đặc thù của từng loại khách hàng cụ thể. Tuy nhiên trên thực tế, tùy từng trường hợp cụ thể mà các bên có thể thỏa thuận và lựa chọn các phương thức nêu trên để xử lý tài sản bảo đảm.Thông thường, bán tài sản là phương thức phổ biến nhất, tuy nhiên nó không phải là phương thức tối ưu trong mọi trường hợp.Chính vì vậy, việc pháp luật quy định nhiều phương thức khác nhau nhằm mở ra nhiều cánh cửa để hoạt động xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng có thể dễ dàng, thuận tiện và linh hoạt hơn.
  • 17. 16 CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢNBẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẬN 1 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1.Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Quận 1 Kể từ khi bị kiểm soát đặc biệt vào cuối năm 2015, Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á đã có những phục hồi đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực thu hồi nợ xấu. Trong khuôn khổ Khóa luận này, Tác giả tập trung làm rõ các qui định nội bộ của DAB về hoạt động cho vay có bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời đánh giá thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tại DAB Quận 1. 2.1.1. Các qui định nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á về hoạt động cho vay có bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.1.1.1. Các qui định nội bộ về cho vay có bảo đảm bằng tài sản Quyết định 109/2016/QĐ-TD-DAB của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á ngày 05/06/2016 về giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng qui định: khi xác lập quan hệ tín dụng với khách hàng (cá nhân hoặc tổ chức), tùy theo qui mô, độ tín nhiệm, phương án kinh doanh và tài sản bảo đảm mà DAB cấp cho khách hàng một giới hạn tín dụng nhất định, trên cơ sở đó ngân hàng sẽ tiến hành cho vay, phát hành bảo lãnh hoặc mở L/C. Về điều kiện cấp tín dụng.Để được cấp giới hạn tín dụng, trước hết khách hàng phải đáp ứng các điều kiện tín dụng sau: - Điều kiện tín dụng chung: Khách hàng cá nhân: phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, không bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Khách hàng tổ chức: phải được thành lập hợp pháp, người đại diện của tổ chức phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, không bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
  • 18. 17 - Điều kiện tín dụng cụ thể: Cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản khách hàng phải đảm bảo các điều kiện sau: Khách hàng tổ chức thì được DAB hoặc các tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp đánh giá hạng tín dụng BB trở lên; có năng lực tài chính, cơ cấu tài chính hợp lý đến thời điểm được DAB Quận 1 cấp tín dụng, bao gồm: Báo cáo tài chính của năm kề trước đó thể hiện: Hệ số tự tài trợ tối thiểu 15%; hệ số thanh toán ngắn hạn 0,8%; kết quả kinh doanh không có lỗ lũy kế; Phương án sản xuất kinh doanh khả thi; có bảo đảm đầy đủ bằng tài sản của khách hàng/hoặc của bên thứ ba, hoặc của bên bảo lãnh theo qui định. Khách hàng cá nhân, hộ gia đình thì ngoài việc đáp ứng đủ các điều kiện tín dụng chung thì phải có phương án kinh doanh khả thi và được DAB hoặc các tổ chức xếp hạng tín dụng có uy tín đánh giá về mức độ tín nhiệm tối thiểu là BB trở lên. Đối với các khoản cấp tín dụng có tài sản bảo đảm, DAB đã xây dựng một hệ thống các quy định nội bộ nhằm cụ thể hóa các quy định của pháp luật trong vấn đề tài sản bảo đảm, đồng thời đây là cẩm nang nghề nghiệp quan trọng giúp cho việc xử lý tín dụng trong hệ thống ngân hàng được thông suốt. Theo Quyết định 245/QĐ-TS-DAB ngày 10/02/2016 ban hành Qui trình về bảo đảm tiền vay thì DAB áp dụng các biện pháp bảo đảm sau:Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng hoặc bên thứ ba; Bảo lãnh của bên thứ ba; Ký quỹ của khách hàng. Đối với các trường hợp đã được DAB cấp giới hạn tín dụng không có tài sản bảo đảm thì DAB có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm hoặc thu hồi nợ trước hạn nếu trong quá trình thực hiện khách hàng vi phạm cam kết hoặc tình hình tài chính có các dấu hiệu suy giảm. Về nguyên tắc nhận tài sản bảo đảm.DAB chỉ nhận tài sản của khách hàng, bên thứ ba làm tài sản bảo đảm nếu: (1) DAB quản lý, giám sát và xử lý được tài sản bảo đảm: Đối với tài sản là của các nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam thì DAB chỉ nhận các tài sản hợp pháp, hợp lệ theo quy định của pháp luật Việt Nam; Đối với tài sản bảo đảm đang được bên thế chấp cho thuê thì DAB chỉ nhận nếu xử lý được tài sản đó; Đối với tài sản bảo đảm là tài sản
  • 19. 18 hình thành trong tương lai thì khi bên bảo đảm có quyền sở hữu đối với từng phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm thì DAB có quyền đối với từng phần hoặc toàn bộ tài sản đó. (2) Đối với đất được phép thế chấp theo quy định của pháp luật: DAB nhận thế chấp cả đất và tài sản gắn liền với đất. Nếu khi thế chấp chưa có tài sản thế chấp thì DAB có thể nhận thế chấp riêng quyền sử dụng đất, đồng thời bên bảo đảm phải cam kết rằng toàn bộ tài sản hình thành trong tương lai trên đất đều thuộc tài sản thế chấp cho DAB; Đối với tài sản trên đất đủ điều kiện làm tài sản thế chấp nhưng đất không được nhận thế chấp theo quy định của pháp luật, thì DAB được nhận tài sản trên đất làm tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật nếu tài sản trên đất thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp của bên bảo đảm. DAB thỏa thuận với khách hàng về việc giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như các tài sản bảo đảm khác nhưng không hoạch toán giá trị ngoại bảng. (3) Sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà số tiền thu được không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì khách hàng có trách nhiệm tiếp tục phải thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết. Về các loại tài sản bảo đảm mà ngân hàng Đông Á nhận làm tài sản bảo đảm.Theo quy định nội bộ về cho vay có bảo đảm, các loại tài sản bảo đảm có thể được ngân hàng Đông Á chấp nhận bao gồm: Ngoại tệ bằng tiền mặt; Các tài sản có tính thanh khoản cao được Tổng giám đốc ngân hàng Đông Á công bố từng thời kỳ; Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với các tài sản gắn liền với đất; Quyền sử dụng đất được phép nhận thế chấp theo quy định của pháp luật đất đai; Tàu biển, tàu bay theo quy định của pháp luật; Máy móc, thiết bị, kim khí quý đá quý; Tài sản hình thành từ vốn vay, hoa lợi, lợi tức; Một số loại tài sản phải được sự đồng ý của Tổng giám đốc như: Cổ phiếu, máy móc thiết bị công trình, quyền tài sản phát sinh từ quyền đòi nợ.... Về điều kiện đối với tài sản bảo đảm.Theo quy định nội bộ về cho vaycó bảo đảm, các loại tài sản bảo đảm tại ngân hàng Đông Á phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: - Tài sản phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng; - Tài sản không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng bảo đảm; - Tài sản không bị pháp luật cấm giao dịch;
  • 20. 19 - Tài sản tính hao mòn vô hình do sự tiến bộ của khoa học công nghệ; dễ chuyển nhượng khi phải xử lý tài sản; - Đối với các tài sản mà pháp luật buộc phải mua bảo hiểm thì bên bảo đảm phải mua bảo hiểm cho tài sản trong suốt thời gian ký hợp đồng bảo đảm; 2.1.1.2. Các qui định nội bộ về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay DAB là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc xây dựng các qui trình, qui định tương đối hoàn chỉnh về cho vay, cấp giới hạn tín dụng, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho ngân hàng. Việc xử lý tài sản bảo đảm được DAB qui định cụ thể tại Qui trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ban hành kèm theo Quyết định 586 ngày 06/08/2016 của Tổng giám đốc NHTM Cổ phần Đông Á Việt Nam; Qui trình về thực hiện bảo đảm tiền vay ban hành kèm theo Quyết định số 356/QĐ-TS-DAB ngày 12/10/2016; Qui trình Quản lý và xử lý nợ có vấn đề; Qui trình về hoạt động bán nợ trong hệ thống NHTM cổ phần Đông Á ban hành kèm theo Quyết định số 232/QĐ-TS-DAB ngày 30/10/2016; và các qui định phân loại nợ, trích lập dự phòng và các văn bản hướng dẫn thi hành. (Phụ lục 2) Nhận xét chung: Có thể thể thấy rằng, để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng, trên cơ sở các qui định của pháp luật, DAB đã xây dựng được một hệ thống các văn bản quản trị rủi ro hệ thống tương đối đầy đủ và đồng bộ, hệ thống này bắt đầu từ: Các qui trình, qui định liên quan đến việc thẩm định hồ sơ khách hàng khi lần đầu đặt quan hệ tín dụng; Qui trình qui định liên quan đến việc cho vay/giải ngân/kiểm soát khoản vay sau giải ngân; Qui trình liên quan đến tài sản bảo đảm và cuối cùng là các qui định liên quan đến xử lý các khoản nợ xấu trong đó có xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Việc ban hành một hệ thống văn bản nội bộ tương đối đầy đủ này đã phần nào hạn chế được các rủi ro đến với hoạt động tín dụng của DAB. Tuy vậy, hoạt động Ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro và để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro đến với ngân hàng trong đó có các rủi ro liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm thì DAB cần phải hoàn thiện hơn việc xây dựng các hành lang an toàn trong quá trình giao kết hợp đồng bảo đảm cũng như xử lý tài sản bảo đảm.
  • 21. 20 2.1.2. Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á- Chi nhánh Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa trên những bảo đảm của khách hàng rằng sẽ hoàn trả đầy đủ cả vốn và lãi khi đến hạn. Song, trong thực tế hoạt động ngân hàng, các hợp đồng tín dụng luôn có khả năng bị vi phạm bởi chính các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng và do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Đối với DAB Quận 1, việc tuân thủ đúng các qui trình nghiệp vụ tín dụng đã hạn chế một cách đáng kể các rủi ro có khả năng xảy ra đối với các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng song khó có thể loại trừ nó ra khỏi hoạt động kinh doanh tiền tệ, vì bản thân hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng đã tiềm ẩn trong nó nhiều rủi ro. Tuy nhiên, nếu để tỷ lệ nợ quá hạn lớn sẽ là cục máu đông làm tắc nghẽn quá trình luân chuyển vốn của ngân hàng cũng như đẩy ngân hàng đến tình trạng mất khả năng thanh toán. Biểu đổ 2.1: Mẫu biểu tổng dư nợ cho vay các năm 2017, 2018, 2019 (Đơn vị: Triệu đồng) Nguồn: Báo cáo cho vay của DAB Quận 1năm 2017, 2018, 2019. Qua Biểu đồ ta có thể nhận thấy trong hoạt động cho vay của DAB Quận 1 thì cho vay có bảo đảm bằng tài sản (bao gồm cả cho vay có bảo đảm bằng tài sản toàn bộ và cho vay có bảo đảm bằng tài sản một phần) chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng lên qua các năm. Đối với các khoản vay không có bảo đảm bằng tài sản, DAB Quận 1 đã nghiêm túc tuân thủ theo đúng qui định của pháp luật và cũng như các qui định nội bộ của DAB về các trường hợp cho vay không có tài sản bảo đảm. Bảng 2.1: Cơ cấu nợ tại DAB Quận 1 qua các năm 2017, 2018, 2019 Bảo đảm toàn bộ Bảo đảm một phần Không có tài sản bảo đảm 0 200 400 600 800 2017 2018 2019 Bảo đảm toàn bộ Bảo đảm một phần Không có tài sản bảo đảm
  • 22. 21 Đơn vị: triệu đồng Nhóm nợ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 700 53,23 900 65,22 1000 69,03 Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày Nợ quá hạn trên 615 46,77 480 34,78 449 30,97 360 ngày Nguồn: Báo cáo về nhóm nợ của DAB Quận 1 năm 2017, 2018, 2019. Nghiên cứu cơ cấu nợ của DAB Quận 1 qua các năm 2009, 2010, 2011 cho chúng ta thấy tổng quan cơ cấu quá hạn DAB Quận 1. Tại cơ cấu này cho thấy, nợ xấu của DAB Quận 1 trong 3 năm trở lại đây có xu hướng giảm thấp rõ rệt. Để đạt được các thành tích này, nguyên nhân cơ bản và chủ yếu là do DAB Quận 1 đã nghiêm túc tuân thủ các qui trình qui định về nghiệp vụ cho vay theo qui định của DAB, kiểm soát tốt từ nhu cầu cấp giới hạn tín dụng của khách hàng, đến dòng tiền; cũng như nhận tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ gốc, lãi, lãi phạt cho ngân hàng. Tuy vậy, DAB Quận 1 đang phải kế thừa nhiều khoản nợ tồn đọng do lịch sử để lại. Các hồ sơ này đều thiếu và yếu về tính pháp lý, không có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản nhưng không đủ tính pháp lý. Đây cũng là một trong những khó khăn của DAB Quận 1 trong quá trình thu hồi nợ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của tài sản bảo đảm tiền vay khi xảy ra rủi ro nên vấn đề áp dụng và thẩm định tài sản bảo đảm luôn được DAB Quận 1 đặc biệt coi trọng và xem nó như một trong những điều kiện bắt buộc đối với khoản tín dụng. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 đã nghiêm túc tuân thủ các qui định về: Các điều kiện đối với tài sản bảo đảm; Nguyên tắc và phương thức xử lý tài sản
  • 23. 22 bảo đảm; Thời điểm, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm; Quyền và nghĩa vụ chủ thể có liên quan trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Trên cơ sở đó đánh giá các ưu điểm, nhược điểm của DAB Quận 1 trong vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng này như sau: 2.1.2.1. Đánh giá thực tiễn áp dụng các điều kiện đối với tài sản bảo đảm Khi tiến hành nhận tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 đã tuân thủ đúng các qui định của pháp luật, Ngân hàng Nhà nước cũng như các qui trình hướng dẫn của Ngân hàng Đông Á Việt Nam về điều kiện đối với tài sản bảo đảm. Đó là : Tài sản phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng (có thể là bên vay hoặc bên thứ ba thế chấp/cầm cố để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng vay); Tài sản phải được phép giao dịch; Tài sản không bị kê biên, phát mại để bảo đảm cho việc thi hành án. Đây không những là những nguyên tắc mang tính bắt buộc đối với các NHTM khi nhận tài sản bảo đảm mà còn là cơ sở để DAB Quận 1 có thể xử lý tài sản bảo đảm nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng. Trên thực tế vấn đề xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không đơn giản, kể cả đối với các tài sản đầy đủ tính pháp lý được xác định quyền sở hữu tài sản như bất động sản và/hoặc động sản có đăng ký quyền sở hữu. Theo qui định pháp luật thì giao dịch bảo đảm có giá trị với người thứ ba từ thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm22 .Điều này có nghĩa là khi giao dịch bảo đảm được thiết lập thì đã loại trừ các quyền của các chủ nợ khác, các cơ quan tổ chức khác trong việc kê biên, xử lý tài sản đã đăng ký giao dịch bảo đảm. Khi ngân hàng đã ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm và tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm, ngân hàng có quyền yên tâm, chắc chắn về khả năng xử lý tài sản để thu hồi nợ đối với các tài sản này không? Trên thực tế mặc dù DAB Quận 1 đã tiến hành đúng, đầy đủ các qui định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm thì vẫn có khả năng tài sản vẫn không xử lý được. 22 Điều 297 BLDS 2015
  • 24. 23 Vụ tranh chấp về tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị tại Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Đông Tây là ví dụ điển hình cho việc tài sản đã được đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ theo qui định của pháp luật song vẫn không xử lý được nợ. Vụ việc được tóm tắt như sau: Năm 2010, Công ty Xuất nhập khẩu Long An, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 365784 ngày 04/02/2002 có vay của Ngân hàng Đông Á CN Quận 1 số tiền 29,3 tỷ đồng, thời hạn vay 36 tháng; mục đích vay để nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhập bột ngọt, vật tư ngành nước để kinh doanh. Để bảo đảm cho toàn bộ khoản tín dụng trên, công ty có thế chấp cho Ngân hàng: (i) Trụ sở làm việc của công ty tại thành phố Hồ Chí Minh (thời điểm thế chấp Công ty chưa được cấp GCN quyền sử dụng đất mà chỉ có Giấy phép xây dựng do Sở xây dựng thành phố Hồ Chí Minh cấp; và Giấy sử dụng đất so Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp năm 1992); Hợp đồng bảo đảm chưa được công chứng và giao dịch bảo đảm do công ty không lưu giữ các giấy tờ gốc mà chỉ còn bản sao. (ii) Thế chấp một số các máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất thức ăn chăn nuôi lại Nhà máy thức ăn Đông Tây – Long An gồm: Máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất chiếu; máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất đũa, cân điện tử 60 tấn; Tháp sấy 5T/giờ của Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Đông Tây. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm theo qui định. Đến năm 2016, do hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, mất khả năng thanh toán nên toàn bộ khoản nợ của công ty đã chuyển sang nợ quá hạn, Công ty mới chỉ thanh toán được cho ngân hàng 2,4 tỷ đồng tiền gốc, còn nợ 27,9 tỷ tiền gốc và tiền lãi phát sinh. Trong quá trình Ngân hàng đang tiến hành thương lượng yêu cầu Công ty Xuất nhập khẩu Long An thực hiện đúng cam kết trả nợ trong các hợp đồng tín dụng, hợp đồng tài sản bảo đảm đã ký kết thì Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 111/2008/KDTM-PT Tòa phúc thẩm Tòa án thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định: Buộc Công ty Xuất nhập khẩu Long An phải thanh toán cho Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch số tiền: 30 tỷ đồng (bao gồm nợ gốc và nợ lãi). Trong trường hợp Công ty xuất nhập khẩu Long An không trả được nợ thì Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch có quyền yêu cầu thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh phát mại tài sản thế chấp cầm cố theo các hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản để thu hồi nợ, bao gồm: Toàn bộ khu nhà máy thức ăn
  • 25. 24 chăn nuôi Đông Tây, dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất thức ăn chăn nuôi HKJ40Z có các thiết bị chính là: Tổ máy nghiền kiểu giọt nước, tổ máy tiện, tổ máy ép viên, tổ máy làm nguội, hệ thống Silô. Dây chuyền thiết bị được nhập khẩu từ Trung Quốc, tọa lạc trên diện tích sử dụng 11.273 m2 đất thuê tại thửa số 83 tờ bản đồ số 7 theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AB12323, do Ủy ban nhân dân tỉnh Long An cấp ngày 07/3/2003... Trong khối tài sản của Công ty Xuất nhập khẩu Long An bị Tòa án cấp phúc thẩm tuyên cho Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch được quyền yêu cầu Thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh phát mại để thi hành án thì lại có cả các tài sản mà Công ty Xuất nhập khẩu Long An đang thế chấp tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quận 1, cụ thể là tại Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Đông Tây gồm có: Xe nâng hàng 02 tấn, cân điện tử 60 tấn, tháp sấy 05T/giờ. Hợp đồng bảo đảm đã được Công chứng theo qui định của pháp luật, tài sản bảo đảm đã được đăng ký giao dịch bảo đảm tại Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản tại thành phố Hồ Chí Minh. Khi biết thông tin về việc Tòa án đang thụ lý vụ tranh chấp giữa Công ty xuất nhập khẩu Long An và Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch, Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Quận 1 đã 2 lần gửi văn bản và cung cấp tài liệu chứng minh quyền lợi liên quan của mình đối với tài sản bảo đảm trên. Theo qui định của pháp luật khi giải quyết vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Công ty Xuất nhập khẩu Long An và Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch có liên quan đến tài sản bảo đảm của Đông Á Quận 1 Tòa án phải đưa Ngân hàng Đông Á vào tham gia tố tụng. Tuy vậy, cả hai cấp xét xử đều không triệu tập Đông Á Quận 1 vào tham gia với tư cách bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Như vậy, qua vụ việc trên cho thấy rõ ràng tài sản bảo đảm mà Công ty xuất nhập khẩu Long An đã thế chấp cho khoản vay của mình tại Đông Á Quận 1 đã bị trùng với phần quyết định trong Bản án phúc thẩm số 111/2008/KDTMPT của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hồ Chí Minh đã tuyên cho Ngân hàng Quân Đội Sở Giao Dịch, việc Tòa án các cấp sơ thẩm và phúc thẩm không đưa Đông Á Quận 1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không chỉ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, mà còn gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của Ngân hàng. Vụ việc này, Đông Á Quận 1 cũng đã có văn bản gửi lên cơ quan nhà
  • 26. 25 nước có thẩm quyền đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm song từ năm 2016 đến nay vẫn chưa có kết quả. Như vậy có thể nói rằng mặc dù Đông Á Quận 1 đã tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về bảo đảm bằng tài sản, luật nội dung đã có những quy định rất rõ quyền của bên bảo đảm, luật hình thức quy định trách nhiệm của các cơ quan tố tụng trong thu thập chứng cứ, chứng minh, xác định những người có liên quan trong cùng một vụ việc song quyền lợi của ngân hàng vẫn không được bảo vệ. Đây cũng là một trong các khó khăn mà Đông Á Quận 1 gặp phải trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm thông qua con đường tố tụng. 2.1.2.2. Đánh giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tại DAB Quận 1 Trước ngày 01/01/2017, áp dụng theo qui định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 163, hiện tại là nguyên tắc chung của Bộ luật dân sự năm 201523 đề cập, quá trình xử lý tài sản bảo đảm luôn được DAB Quận 1 xuyên suốt tuân thủ thực hiện hai nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc thỏa thuận: Đây là nguyên tắc cơ bản, được DABQuận 1 áp dụng với tất cả các khách hàng trong cả quá trình quan hệ tín dụng trên cơ sở phù hợp với các qui định của pháp luật, qui định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đông Á nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa Ngân hàng và khách hàng. Trên thực tế khi áp dụng các biện pháp thu hồi xử lý nợ, nguyên tắc thỏa thuận đôi bên cùng có lợi vẫn luôn được DAB Quận 1 đề cao, thậm chí trong một số trường hợp để đảm bảo việc thu hồi vốn DAB Quận 1 đã đưa ra những thỏa thuận tương đối có lợi cho khách hàng. Điển hình nhất là việc đàm phán giữa DAB Quận 1 với các đơn vị thành viên thuộc khối Tổng công ty Công trình giao thông 8. Các công ty thành viên này đều có quan hệ tín dụng với DAB Quận 1 từ nhiều năm và được DAB Quận 1 cho vay lên đến hàng trăm tỷ đồng để thực hiện việc thi công các công trình xây dựng trong cả nước, không có tài sản bảo đảm hoặc nếu có thì tài sản bảo đảm hầu hết là các thiết bị công trình dự án. Năm 2007, do không thực hiện các nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết nên các khoản vay của các đơn vị thành viên của Tổng công ty 8 đều chuyển sang nợ quá hạn. Để có thể thu hồi được vốn vay, 23 Khoản 1 điều 303 BLDS 2015
  • 27. 26 được sự đồng ý của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam, DAB Quận 1 đã mạnh dạn thực hiện việc miễn giảm lãi cho khách hàng trên nguyên tắc: Khách hàng trả được một đồng gốc, ngân hàng sẽ miễn một đồng lãi tương ứng, đồng thời khách hàng phải có phương án kinh doanh khả thi được DAB Quận 1 chấp thuận. Đây là không chỉ là điều kiện để DAB Quận 1 thu hồi vốn vay được nhanh chóng, mà còn tạo cơ hội giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong kinh doanh. Kết quả của việc đàm phán này, DAB Quận 1 đã thu được hơn 30% vốn vay tồn đọng từ nhiều năm. - Nguyên tắc bảo đảm công khai, khách quan, kịp thời và nhanh chóng, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia: Đây là nguyên tắc xuyên suốtquá trình quan hệ với khách hàng của DAB Quận 1. Sự công khai, minh bạch, được thể hiện ngay từ khi Vetinbank Quận 1 cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng với các điều kiện cụ thể về số tiền vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồng, phương thức xử lý khi khách hàng không thực hiện đúng cam kết... Đồng thời trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi có những biến động về lãi suất, ngân hàng thường có chủ động thực hiện nhằm đảm bảo lợi ích tốt nhất cho khách hàng khi quan hệ tín dụng. Trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, căn cứ vào tình hình trả nợ, thiện chí của khách hàng cũng như một số điều kiện tín dụng khác mà Ngân hàng có thể thực hiện việc miễn, giảm lãi, cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng... Như vậy, về cơ bản đối với nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 đã áp dụng đúng những qui định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, DAB Quận 1 còn đảm bảo thực hiện một cách có tình, có lý đối với khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng vừa trả được nợ, vừa có cơ hội tiếp tục đầu tư kinh doanh phát triển sản xuất. Cụ thể như đối với trường hợp xử lý tài sản bảo đảm của Công ty Đầu tư Xây dựng Thủ Đô. Do không trả được nợ đúng thời hạn qui định, nợ của Công ty đã chuyển sang nhóm 3, ngân hàng đã buộc phải xử lý tài sản bảo đảm của Công ty là xe ô tô để thu hồi nợ. Sau khi khi thu nợ, hết thời hạn thử thách đối với khoản vay, Ngân hàng tiếp tục giải ngân cho Công ty Cổ phần Đâu tư xây dựng Thủ Đô vay để Công ty tiếp tục có vốn để đầu tư.
  • 28. 27 2.1.2.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng các phương thức xử lý tài sản tại DAB Quận 1 Mặc dù Nghị định số 163/2006/NĐ-CP trước đây và điều 303 Bộ luật dân sự năm 2015 cũng như qui định của Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam có qui định nhiều phương thức xử lý tài sản bảo đảm nhưng trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, phương thức bán tài sản và nhận bảo đảm bằng các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba là hai phương chủ yếu được DAB Quận 1 áp dụng. Cụ thể là: Phương thức bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Khi thực hiệnphương thức này DAB thường ưu tiên cho khách hàng tự lựa chọn khách mua, tự chào giá tài sản trên cơ sở phải đảm bảo giá bán phải đủ thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Trường hợp giá trị tài sản thời điểm xử lý thực tế bị giảm sút và không đủ để thanh toán nợ gốc, lãi cho ngân hàng thì tùy từng trường hợp Ngân hàng vẫn đồng ý cho bán tài sản bảo đảm nhưng phần còn nợ khách hàng vẫn tiếp tục có nghĩa vụ phải thanh toán. Việc áp dụng phương thức này không chỉ làm giảm chi phí phát sinh về việc xử lý tài sản, rút ngắn thời gian phát mại, tạo điều kiện cho khách hàng trong việc xử lý tài sản mà còn giảm bớt thủ tục phức tạp cho ngân hàng theo qui định của pháp luật, của TCTD khi ngân hàng bán tài sản, như: phải đăng thông báo trên phương tiện báo chí ba số liên tiếp, phải thực hiện việc bán đấu giá tài sản(nếu là bất động sản), thuê trung tâm thẩm định giá để xác định giá tài sản, phải thành lập Hội đồng xử lý tài sản bảo đảm... Tuy vậy, phương thức này đôi khi lại rất khó thực hiện vì khách hàng vay có thể kéo dài thời gian trả nợ, không hợp tác trong việc bán tài sản, thậm chí còn gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản, chây ỳ trong việc thanh toán nợ cho ngân hàng. Năm 2010, Công ty In Công nghiệp Thắng Lợi, trụ sở hoạt động tại số 233 Bà Triệu - Hồ Chí Minh vay của DAB Quận 1 3 tỷ đồng để thực hiện việc kinh doanh in ấn theo đăng ký kinh doanh. Tài sản bảo đảm cho khoản vay là tài sản thế chấp của bên thứ ba (tài sản của chủ doanh nghiệp). Năm 2011, Công ty không trả được nợ do vậy ngân hàng đã tiến hành làm các thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của bên thứ ba để thu hồi nợ. Trong quá trình làm việc, chủ tài sản đã thống nhất với ngân hàng giá bán khởi điểm, phương thức thanh toán, thời gian giao tài sản... Tuy nhiên khi ngân hàng đã tiến hành
  • 29. 28 thành công thủ tục bán đấu giá tài sản, tìm được khách mua tài sản với giá hai bên đã thỏa thuận thì chủ tài sản lại đổi ý, không chịu giao tài sản theo các cam kết đã thỏa thuận trước đó. Theo qui định của pháp luật về việc chuyển giao quyền sử dụng, sở hữu đối với bất động sản24 thì kể cả trong trường hợp ngân hàng có hoặc bên thứ ba (trung tâm bán đấu giá) có thực hiện việc bán đấu giá thành công tài sản cần xử lý mà bên bảo đảm không hợp tác trong vấn đề chuyển giao quyền sở hữu, sang tên giấy tờ sổ đỏ thì việc xử lý của ngân hàng trước đó cũng không đạt hiệu quả. Trong trường hợp này, DAB Quận 1 buộc phải tiến hành thủ tục khởi kiện vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại theo qui định của pháp luật. Phương thức nhận bảo đảm bằng các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba:Theo qui định hiện nay của BLDS có cho các bên thỏa thuận.25 Phương thức xử lý tài sản bảo đảm được DAB Quận 1 áp dụng chủ yếu đối với các khoản nợ cho vay không có tài sản áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung. Trên thực tế biện pháp bảo đảm nhận thế chấp quyền đòi nợ ít được DAB Quận 1 áp dụng như một biện pháp chính thức khi cấp tín dụng cho khách hàng mà chỉ được xem là biện pháp bổ sung khi khách hàng không còn các tài sản khác có giá trị thanh khoản cao hơn để đảm bảo. Bởi lẽ tài sản là quyền đòi nợ này trên thực tế việc xử lý tương đối phức tạp, chưa kể đến nhiều trường hợp người thứ ba - là người có nghĩa vụ trả nợ tình hình tài chính yếu kém, khả năng thanh toán bị suy giảm nên không thanh toán cho ngân hàng quyền đòi nợ đã được chủ nợ của họ chuyển giao trước đó.Dù pháp luật hiện nay có qui định sự liên đới của bên bán quyền đòi nợ.26 Năm 2008, DAB Quận 1 có ký hợp đồng tín dụng với Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Phát Quang (Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập với Công ty mẹ - Công ty Phát Quang Viet Nam). Giới hạn tín dụng ngân hàng Đông Á chi nhánh Quận 1 cấp cho Công ty là 25 tỷ đồng, trong đó giới hạn cho vay là: 15 tỷ đồng; giới hạn bảo lãnh là 10 tỷ đồng. Mục đích sử dụng tiền vay: Để thực hiện các dự án thi công xây lắp công 24 Điều 450 BLDS 2015 25 Điểm d khoản 1 điều 303 BLDS 2015 26 Khoản 2 Điều 450 BLDS 2015
  • 30. 29 trình cấp nước Bản Lâm xã Chiềng San huyện Mường La - tỉnh Sơn la (với vai trò là thầu phụ). Để thực hiện dự án cấp nước sinh hoạt Bản Lâm - xã Chiềng San - huyện Mường La, tỉnh Sơn La, sau khi trúng thầu Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Phát Quang Việt Nam (Công ty mẹ với vai trò là nhà thầu chính) đã ký Hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư là Ban quản lý dự án huyện Mường La - tỉnh Sơn La, sau đó giao lại một phần công việc đã trúng thầu cho Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Phát Quang thực hiện. Tài sản bảo đảm cho khoản vay là thế chấp quyền đòi nợ từ hợp đồng kinh tế giữa Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Phát Quang với Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Phát Quang Việt Nam. Tháng 4/2010 do Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Phát Quang không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn theo quy định nên khoản nợ của Công ty bị chuyển nợ quá hạn và bị phân loại vào nợ nhóm tương ứng. Theo quy định của pháp luật cũng như quy định trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay mà các bên đã ký kết: Khi khách hàng vi phạm các nghĩa vụ đã cam kết thì ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Tài sản bảo đảm cần xử lý ở đây chính là Quyền đòi nợ phát sinh từ hợp đồng kinh tế giữa Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Phát Quang (khách hàng vay) và công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Phát Quang Việt Nam với giá trị các khoản phải thu lên đến 20 tỷ đồng. Trên thực tế, sau nhiều lần làm việc với Công ty Phát Quang không đạt hiệu quả, DAB Quận 1 với tư cách là người nhận bảo đảm quyền đòi nợ các khoản phải thu giữa Phát Quang và Phát Quang Việt Nam đã nhiều lần làm việc với Công ty Phát Quang Việt Nam yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thanh toán trên, nhưng Phát Quang Việt Nam đều viện mọi lý do để không thanh toán khoản nợ 20 tỷ nêu trên. Thậm chí đến thời điểm đề nghị thanh toán, Công ty Quang Việt Nam còn đang mất khả năng thanh toán và bị các chủ nợ khác đề nghị thực hiện việc phá sản doanh nghiệp. 2.1.2.4. Đánh giá thực tiễn áp dụng các qui định về thời điểm, trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm Về thời điểm xử lý tài sản bảo đảm: Khi khách hàng vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng chưa tiến hành xử lý tài sản bảo đảm ngay mà thường mời khách hàng đến làm việc, tìm hiểu nguyên
  • 31. 30 nhân dẫn đến việc vi phạm hợp đồng của khách hàng và ấn định cho khách hàng một thời gian nhất định để thu xếp các nguồn thanh toán cho ngân hàng. Trường hợp khách hàng không có khả năng thực hiện hoặc không đưa ra phương án trả nợ khả thi ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Thậm chí có nhiều trường hợp do tin vào các thông tin khách hàng cung cấp, hứa sẽ thực hiện mà Ngân hàng để cho khách hàng kéo dài thời gian xử lý tài sản đến hàng năm. Đây cũng là lý do mà trong nhiều năm qua những khoản nợ xử lý rủi ro của ngân hàng bị chậm trễ trong việc thu hồi. Về trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm: Khi xử lý tài sản bảo đảm DAB Quận 1 đã áp dụng đúng các qui định của Nhà nước cũng như Ngân hàng Đông Á Việt Nam trong việc thực hiện các trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm, cụ thể là: - Về thủ tục thông báo, thời hạn thông báo: Trước khi tiến hành xử lý tài sản, DAB Quận 1 thường làm việc trực tiếp, trao đổi với bên có tài sản bảo đảm cần xử lý những nội dung chủ yếu liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm như: thời gian dự kiến sẽ xử lý tài sản bảo đảm, thỏa thuận về phương thức xử lý (trong đó ưu tiên cho bên có tài sản bảo đảm tự xử lý tài sản để thanh toán nợ), giá trị ước tính của tài sản khi xử lý (thông thường đối với tài sản là bất động sản, để có cơ sở xác định giá trị, DAB Quận 1 thường thuê một Công ty thẩm định giá trung gian xác định giá trị của tài sản, đây là cơ sở để xác định giá khởi điểm. Đối với các tài sản là động sản thì giá khởi điểm căn cứ vào loại tài sản, giá trị sử dụng còn lại hoặc giá do các bên chào giá). Sau khi bán tài sản thành công thì cách thức các bên tiến hành thanh toán nợ gốc, lãi... Trường hợp bên bảo đảm không thống nhất được với ngân hàng trong việc bàn giao tài sản, DAB Quận 1 tiến hành thủ tục thông báo, đăng ký thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm theo đúng qui định của pháp luật. Về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm pháp luật qui định: Pháp luật qui định, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình để xử lý khi bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; Người
  • 32. 31 đang giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản cho bên nhận bảo đảm để xử lý theo qui định.27 Nếu như người đang giữ tài sản không giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Toà án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có qui định khác.28 Như vậy, bên nhận bảo đảm không còn quyền thu giữ tài sản như qui định trước đây. Pháp luật có qui định kể từ ngày 15/8/2017 trở đi, riêng các tổ chức tín dụng có quyền thu giữ tài sản bảo đảm đối với các khoản nợ phát sinh trước ngày 15/8/2017.29 Luật qui định bên bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm kèm theo đầy đủ giấy tờ, hồ sơ pháp lý của tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng để xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc trong văn bản khác và qui định của pháp luật về giao dịch bảo đảm. Trường hợp bên bảo đảm, bên giữ tài sản không giao tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng để xử lý thì tổ chức tín dụng được thu giữ tài sản bảo đảm.30 Tuy nhiên luật lại qui định tổ chức tín dụng phải đáp ứng được đầy đủ 5 điều kiện thì mới có quyền thu giữ tài sản bảo đảm. Trong đó, điều kiện thứ hai là : tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận về việc bên bảo đảm đồng ý cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu khi xảy ra trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật.31 Như vậy, nếu trước đây, các tổ chức tín dụng đương nhiên được quyền thu giữ tài sản bảo đảm, thì đến nay hầu như không có quyền này, vì gần như 100% hợp đồng bảo đảm được quyền thu giữ tài sản theo Nghị quyết 42 chỉ có thoả thuận về quyền xử lý tài sản bảo đảm, mà không có thoả thuận về quyền thu giữ tài sản bảo đảm.Ngoài ra, điều kiện thứ ba của Nghị quyết 42 là “Giao dịch bảo đảm hoặc biện pháp bảo đảm đã được đăng ký theo quy định của pháp luật” cũng dẫn đến việc loại bỏ quyền thu giữ tài sản bảo đảm mà trước đây đương nhiên có quyền thu giữ (như tài sản cầm cố, tài sản thế chấp mà pháp luật không bắt buộc phải đăng ký thế chấp).Để tạo điều kiện xử lý nợ xấu của các tổ 27 Khoản 5 điều 323 BLDS 2015 28 Điều 301 BLDS 2015 29 Qui định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD 30 Khoản 1 điều 7 Nghị quyết số 42/2017/QH14 31 Khoản 2, Điều 7, Nghị quyết số 42/2017/QH14
  • 33. 32 chức tín dụng, cần phải có hướng dẫn mở hơn, thậm chí sửa đổi 2 nội dung trên của Nghị quyết số 42/2017/QH14. Trong thực tế áp dụng luật, việc thu giữ tài sản để xử lý không phải là điều đơn giản. Đơn cử như các máy móc thiết bị công trình, đây là các tài sản bảo đảm của các Công ty xây dựng để vay vốn ngân hàng. Mặc dù đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ nhưng DAB Quận 1 không thể thực hiện được thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm, bởi lẽ các tài sản đảm bảo này được các Công ty xây dựng đưa vào sử dụng khắp các công trình trong cả nước, ngân hàng không biết tài sản nằm ở chỗ nào để tiến hành thu giữ. Chưa kể đến nhiều tài sản bảo đảm được mang ra ngoài lãnh thổ Việt Nam để thi công. Do vậy việc xác định tài sản bảo đảm nằm ở đâu, xử lý thu nợ như thế nào lại không phải điều đơn giản. 2.1.3. Nhận xét, đánh giá về thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Quận 1 Mặc dù danh mục các tài sản bảo đảm theo qui định của pháp luật rất phong phú và đang dạng nhưng trên thực tế danh mục các tài sản bảo đảm các NHTM trong đó có DAB Quận 1 nhận chủ yếu là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất, tài sản hình thành từ vốn vay, máy móc thiết bị, quyền tài sản... Đây là các loại tài sản được sử dụng phổ biến.Phần lớn đây là các tài sản có giá trị lớn, dễ dàng quản lý và hao mòn thấp. Tuy nhiên trong quá trình xử lý các tài sản này lại không hề đơn giản, thậm chí mỗi loại tài sản bảo đảm khi xử lý tại gặp phải một số khó khăn nhất định dẫn đến việc kéo dài thời gian thuhồi nợ của ngân hàng. Cụ thể là: - Khó khăn đối với tài sản bảo đảm, điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm. Mặc dù pháp luật quy định rất rõ các loại tài sản bảo đảm, các điều kiện được nhận làm tài sản bảo đảm và đối với một số tài sản nhất định (như bất động sản, tàu bay, tàu biển, phương tiện giao thông vận tải...) thì phải xác lập rõ ràng quyền sở hữu, đồng thời khi tiến hành thực hiện việc bảo đảm thì phải có nghĩa vụ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật trong vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên trong thực tế mặc dù DAB Quận 1 đã tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện đối với tài sản thì trong nhiều trường hợp vẫn gặp khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Đơn cử như vụ tranh chấp tài sản giữa DAB Quận 1 với Công ty Xuất nhập khẩu Long An trong việc tài sản bị thế
  • 34. 33 chấp trùng nhưng không được triệu tập tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, dẫn đến quyền lợi của ngân hàng bị vi phạm. - Khó khăn trong việc xử lý tài sản tài sản thế chấp là tài sản của bên bảo lãnh/ bên thứ ba, quyền đòi nợ, tài sản hình thành từ vốn vay. Đối với tài sản thế chấp là tài sản của bên Bảo lãnh: Theo quy định tại khoản 1 điều 335 BLDS năm 2015 qui định: Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Khi bên bảo lãnh dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm nghĩa vụ thì có nghĩa rằng, bên bảo lãnh đã đưa tài sản của mình để thế chấp hoặc cầm cố để bảo đảm nghĩa vụ của bên được bảo lãnh (khách hàng vay) đối với bên nhận bảo lãnh (TCTD).Tài sản của bên bảo lãnh chỉ bị xử lý khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực hiện các cam kết đã thỏa thuận với bên nhận bảo lãnh. Điều 399 BLDS năm 2015 quy định:Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ.Như vậy, pháp luật cho phép các ngân hàng khi nhận bảo lãnh cũng được quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải đưa tài sản cho ngân hàng xử lý khi không thực hiện đúng cam kết. Tuy nhiên, sự quy định chung chung như vậy gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình xử lý tài sản của bên bảo lãnh. Trường hợp bên bảo lãnh không giao tài sản cho bên nhận bảo lãnh như cam kết, thì ngân hàng phải làm gì, có quyền đề nghị các cơ quan nào hỗ trợ bên bảo lãnh phải giao tài sản bảo lãnh? Bên nhận bảo lãnh có thể được coi là chủ nợ có tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật phá sản hay không. Đối với việc xử lý tài sản thế chấp là quyền đòi nợ: tại quy định chung của pháp luật mới chỉ quy định một cách chung nhất về việc chuyển giao quyền yêu cầu của bên có
  • 35. 34 quyền mà chưa có quy định cụ thể chi tiết về quyền đòi nợ. Tại Nghị định 163/2006/NĐ- CP trước đây đã qui định cụ thể hơn việc thế chấp bằng quyền đòi nợ tại các điều 22, 59 và 66.Theo đó Bên có quyền đòi nợ được thế chấp một phần hoặc toàn bộ quyền đòi nợ, bao gồm cả quyền đòi nợ hình thành trong tương lai mà không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ trả nợ.Bên nhận thế chấp quyền đòi nợ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ phải thanh toán cho mình khi đến hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; cung cấp thông tin về việc thế chấp quyền đòi nợ, nếu bên có nghĩa vụ trả nợ yêu cầu. Tuy vậy, các quy định này chưa đề cập hết các khía cạnh của loại hình giao dịch bảo đảm có đối tượng là quyền đòi nợ và phải áp dụng các quy định chung của BLDS. Mặt khác, ngay tại quy định này nhà làm luật cũng không chỉ rõ các thông tin phải cung cấp cho việc thế chấp quyền đòi nợ là những thông tin gì, ai là người cung cấp thông tin (bên nhận thế chấp hay bên thế chấp). Việc quy định thiếu rõ ràng về vấn đề này rất khó có thể truy cứu trách nhiệm khi việc thông báo này không được thực hiện. Đây cũng là một trong các vướng mắc trong quá trình các ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm là quyền tài sản, quyền đòi nợ phát sinh từ hợp đồng kinh tế. Trên thực tế tại DAB Quận 1 cũng đã từng nhận tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ làm tài sản thế chấp, đây là các khoản phải thu mà các Chủ đầu tư phải trả cho nhà thầu xây dựng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hợp đồng xây dựng đã ký kết, chính nhà thầu xây dựng lại vi phạm các nghĩa vụ cam kết dẫn đến việc không được thanh toán các khoản phải thu mà còn phải thực hiện các nghĩa vụ phạt phát sinh. Trong trường hợp này quyền đòi nợ là các khoản phải thu mặc dù đã được nhà thầu thế chấp như lại không có ý nghĩa nhiều trong việc ngân hàng thu hồi nợ. Đối với việc xử lý tài sản bảo đảm là các tài sản hình thành từ vốn vay: DAB cũng gặp không ít khó khăn khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm: Nguyên nhân chủ yếu là các tài sản này sau khi được thế chấp, bên vay đã đưa vào sử dụng tại các công trình trong cả nước, do vậy khi phải xử lý thu hồi thì tài sản đã giảm giá trị rất nhiều, thậm chí bị các chủ nợ khác của khách hàng thu giữ để đảm bảo cho các nghĩa vụ thanh toán khác, mặc dù trên phương diện pháp lý các tài sản này đều được bên vay thế chấp và làm đầy đủ thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm với ngân hàng. Cụ thể như tài sản thế chấp của Công ty
  • 36. 35 Xây dựng công trình giao thông 662 để vay vốn trung dài hạn tại DAB Quận 1 17 tỷ đồng. Tài sản bảo đảm cho các khoản vay dài hạn Công ty là 23 phương tiện máy móc thiết bị công trình, đã được đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật. Cuối năm 2008, do Công ty không thực hiện đúng cam kết nên toàn bộ các khoản nợ của Công ty trở thành nợ quá hạn và Ngân hàng đã khởi kiện ra tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trong đó yêu cầu Tòa kê biên phát mại tài sản để thu hồi nợ, tuy vậy yêu cầu này trên thực tế là rất khó thực hiện. Vì theo quy định của pháp luật tố tụng thì thủ tục đi thẩm định tại chỗ là một thủ tục bắt buộc trước khi đưa vụ án ra xét xử, nhưng ngân hàng cũng như các cơ quan tiến hành tố tụng cũng không thể đến thẩm định tại chỗ tận 23 điểm đặt tài sản trong cả nước để xác minh về tài sản, chưa kể đến có nhiều tài sản còn bị các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thu giữ để khấu trừ công nợ với lý do Công ty Xây dựng công trình giao thông 662 đang nợ tiền mua nguyên vật liệu công trình. Đây thực sự là khó khăn rất lớn không chỉ với riêng DAB Quận 1 mà còn là khó khăn chung đối với các NHTM khi cho vay đối với các Công ty xây dựng, có tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị công trình và cũng chưa có văn bản pháp luật hướng dẫn hướng xử lý cụ thể về vấn đề này. Hiện tại Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam cũng đã chỉ đạo các Chi nhánh không nhận tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị công trình khi cấp tín dụng trừ trường hợp được Tổng giám đốc chấp thuận bằng văn bản hoặc Chi nhánh áp dụng như một biện pháp bảo đảm bổ sung. Bên cạnh đó, DAB trong đó có DAB Quận 1 là doanh nghiệp cổ phần dạng đặc biệt, nên ngoài thực hiện việc kinh doanh theo chức năng, còn phải thực hiện các chủ trương kinh tế trong từng thời kỳ, đảm bảo vốn cho nền kinh tế trong đó có góp phần bảo đảm cho các doanh nghiệp, tập đoàn do Nhà nước thành lập hoặc Nhà nước có cổ phần chi phối, đương nhiên tại thời điểm vay các doanh nghiệp này phải đáp ứng được một số các yêu cầu nhất định như đã trình bày ở các nội dung đã nói ở trên. Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh khó có thể lường trước được khả năng suy thoái, biến động giá cả và các nguyên nhân khách quan, chủ quan khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Vinashin và các đơn vị thành viên của Vinashin là một trong những minh chứng điển hình của việc không thể xử lý nợ thu hồi vốn. Mặc dù DAB Quận 1 là một trong các TCTD