SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
2
Các phương pháp dự báo định tính
 Lấy ý kiến ban điều hành
 Lấy ý kiến của những người bán hàng
 Lấy ý kiến người tiêu dùng
 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp dự báo định tính
dự báo dựa trên phán đoán chủ quan và trực giác của
người tham gia dự báo
3
Lấy ý kiến ban điều hành
Ưu điểm: thu thập được kinh nghiệm từ nhiều chuyên gia khác
nhau
Nhược điểm: có tính chủ quan, ý kiến của người có chức vụ cao
chi phối ý kiến người khác
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi
Đối tượng lấy ý kiến
 Các nhà quản trị cao cấp
 Người phụ trách công việc quan trọng
 Các chuyên viên kỹ thuật, tài chính, sản xuất, tiếp thị
4
Trị dự báo trung bình có thể không có hoặc có trọng số.
Trọng số thường lớn với những nhà quản lý có kiến thức về
loại số liệu cần dự báo
Lấy ý kiến ban điều hành
Mỗi nhà quản lý nhận được số liệu quá khứ và họ tự đưa ra số
liệu dự báo
Số liệu dự báo cá nhân được trình bày bằng các báo cáo hoặc
phát biểu trong cuộc họp
5
Lấy ý kiến của những người bán hàng
Những người bán hàng là những người hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu,
nắm bắt được sát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu
dùng của khách hàng
Tập hợp các đánh giá của nhân viên bán hàng, quản trị bán
hàng hoặc cả hai, để dự báo cho khối lượng bán sản phẩm cá
nhân hoặc cho tổng khối lượng bán
60-70% công ty sử dụng phương pháp này như là một bộ phận
thường xuyên của chương trình dự báo
Các hãng công nghiệp sử dụng thường xuyên kỹ thuật này để
lập các dự báo ngắn hạn, trung hạn
6
Lấy ý kiến người tiêu dùng
Lấy ý kiến của khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng
Do bộ phận bán hàng, bộ phận nghiên cứu thị trường, công ty
tư vấn tiến hành
Hỏi ý kiến trực tiếp của khách hàng
Gửi các câu hỏi theo đường bưu điện, điện thoại, phỏng vấn, e-
mail, Internet …
Ưu điểm
Giúp dự báo được nhu cầu trong tương lai
Đánh giá được mức độ thoả mãn của sản phẩm đối với người
tiêu dùng, phục vụ cho việc cải tiến sản phẩm
Nhược điểm
tốn kém và mất nhiều thời gian
7
8
Phương pháp chuyên gia
Chuyên gia: Là người có chuyên môn sâu, kinh nghiệm rộng
trong lĩnh vực cần nghiên cứu.
Phương pháp chuyên gia: tận dụng trình độ uyên bác về lý
luận, thành thạo về chuyên môn, phong phú về khả năng
thực tiễn, nhạy bén của một tập thể các nhà khoa học, các
nhà quản lý cùng đội ngũ các cán bộ lão luyện thuộc các
chuyên môn bao hàm hay nằm trong miền lân cận của đối
tượng dự báo.
9
Phạm vi áp dụng
• Đối tượng dự báo thiếu thông tin, thiếu thống kê đầy đủ, toàn
diện và đáng tin cậy về quy luật vận động của đối tượng dự
báo trong quá khứ và hiện tại.
• Đối tượng dự báo thiếu hoặc không có cơ sở lý luận thực tiễn
chắc chắn đảm bảo cho việc mô tả quy luật vận động của đối
tượng bằng cách sử dụng các mô hình toán học.
• Đối tượng dự báo có độ bất định lớn, độ tin cậy thấp về hình
thức thể hiện, về chiều hướng biến thiên,…
10
• Khi dự báo dài hạn
• Trong hoàn cảnh cấp bách với khoảng thời gian ngắn mà
phải lựa chọn một phương án quan trọng
• Áp dụng đối với đối tượng dự báo hoàn toàn mới mẻ, không
chịu ảnh hưởng của chuỗi số liệu quá khứ mà chịu ảnh hưởng
của phát minh khoa học.
• Đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố phần
lớn là các nhân tố rất khó lượng hóa, đặc biệt là các nhân tố
thuộc về tâm lý xã hội (thị hiếu, thói quen, lối sống, đặc điểm
dân cư,…) hoặc tiến bộ kỹ thuật.
Phạm vi áp dụng (tt)
11
Nhược điểm
• Mang tính chủ quan, do đó lựa chọn chuyên gia không đúng
tiêu chuẩn thì thì độ tin cậy dự báo thấp.
• Khi các ý kiến chuyên gia tản mạn trái ngược nhau thì quá
trình xử lý sẽ khá phức tạp.
• Nhiều chuyên gia đưa ra số liệu dự báo nhưng cơ sở lý giải
lại không rõ ràng, biên độ dao động lớn, khiến cho việc đánh
giá sai số và khoảng tin cậy gặp khó khăn.
• Việc tập trung các chuyên gia đầy đủ trong một cuộc họp,
việc thu hồi phiếu trả lời đúng thời hạn cũng không phải dễ
dàng.
12
Nhiệm vụ và yêu cầu đối với nhà phân tích
- Chuẩn bị danh mục, những sự kiện cần dự báo và xác định
những nhân tố đặc trưng cho những sự kiện đó.
- Cung cấp cho những chuyên gia dự báo những thông tin
khách quan, dễ hiểu, có liên quan đến vấn đề cần dự báo,
thông báo cho các chuyên gia về nguồn gốc xuất hiện các vấn
đề và con đường giải quyết các vấn đề tương tự ở quá khứ.
- Nghiên cứu và đưa ra các mô hình trưng cầu thích hợp
- Chọn chuyên gia dự báo
- Tiến hành trưng cầu
- Phân tích và khái quát hóa các đánh giá dự báo
Nhà phân tích phải là những người có trình độ chuyên môn
cao, hiểu biết khá sâu về vấn đề nghiên cứu, cũng như các vấn
đề có liên quan. Họ phải có những hiểu biết về toán học, kinh
tế học, tâm lý học, xã hội học,…
13
- Có trình độ hiểu biết chung khá cao
- Có kiến thức chuyên môn sâu về lĩnh vực cần dự báo
- Có lập trường khoa học và khả năng tiên đoán tương lai thể
hiện ở khả năng phản ánh nhất quán xu thế phát triển của đối
tượng cần nghiên cứu.
Về mặt tâm lý, họ có định hướng và suy nghĩ về tương lai.
Nếu không có quan điểm về mặt thực tiễn thì cũng có những
quan tâm về mặt lý thuyết khoa học đối với các vấn đề dự báo.
Khi đánh giá dự báo, trường hợp không có thêm thông tin bổ
sung, các đánh giá của họ phải tương đối ổn định theo thời gian.
Khi có thông tin bổ sung, họ phải có những điều chỉnh các đánh
giá của mình.
Nhiệm vụ và yêu cầu đối với
chuyên gia dự báo
14
Nội dung của phương pháp chuyên gia
1. Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia
2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia
3. Xử lý ý kiến chuyên gia
15
Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia
a. Cơ cấu nhóm chuyên gia
b. Thu thập xây dựng các tư liệu về lĩnh vực dự báo
- Các số liệu thống kê quá khứ
- Hiện trạng của đối tượng
- Các văn kiện của Đảng và nhà nước về phương hướng phát
triển
- Các tư liệu nước ngoài
c. Xác định xu hướng ban đầu của đối tượng dự báo
d. Xây dựng bảng câu hỏi lấy ý kiến chuyên gia
e. Cung cấp những thông tin cần thiết cho các chuyên gia
f. Đánh giá năng lực chuyên gia
g. Thành lập nhóm chuyên gia
16
2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia
Trưng cầu theo nhóm:
Tập hợp và hỏi ý kiến của cả nhóm chuyên gia, các chuyên gia
sẽ phát biểu trên cơ sở ý kiến của các chuyên gia khác.
Ưu điểm:
-Có thể hướng suy nghĩ của chuyên gia vào giải quyết những
vấn đề chiến lược
- Tổng hợp các giải quyết của nhóm thường đưa ra được cách
giải quyết tốt hơn các giải quyết của từng người.
Nhược điểm:
- Thừa thông tin do không đồng nhất về khái niệm.
- Ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lý sẽ làm giảm tính khách quan
của đánh giá dự báo.
- Khó tập hợp đầy đủ các chuyên gia khi cần thiết.
17
Trưng cầu theo cá nhân:
Là trưng cầu mà ý kiến của chuyên gia được hỏi hoàn toàn
độc lập với ý kiến của các chuyên gia khác và họ không được
thông báo gì về ý kiến của chuyên gia khác.
2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia (tt)
Ưu điểm:
- Sử dụng được tối đa khả năng của cá nhân
- Ảnh hưởng yếu tố tâm lý đối với mỗi người là không đáng kể.
Nhược điểm:
- Trình độ sử dụng các mối liên hệ khoa học thấp.
- Không sử dụng được khả năng của nhiều người thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau
18
Trưng cầu vắng mặt: là trưng cầu được thực hiện thông
qua những phiếu trưng cầu gởi cho các chuyên gia.
2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia (tt)
- Ưu điểm: Đơn giản, chi phí phí thấp.
- Nhược điểm:
Mất nhiều thời gian.
Có thể chuyên gia không hiểu đúng các câu hỏi đặt ra nên
độ tin cậy dự báo thấp.
19
2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia (tt)
Trưng cầu có mặt: là trưng cầu mà trong quá trình đó nhà
phân tích làm việc trực tiếp với các chuyên gia.
- Ưu điểm:
Khắc phục được nhược điểm của trưng cầu vắng mặt (tiết
kiệm thời gian và độ tin cậy dự báo cao hơn)
- Nhược điểm:
Chi phí trưng cầu cao.
Có thể có những sai sót do tác động tâm lý của nhà phân tích
đối với chuyên gia.
20
3. Xử lý ý kiến chuyên gia
Các đại lượng đặc trưng (xem phần thống kê)
1. Số trung vị (Median): là số mà phân nửa giá trị quan sát
được nhỏ hơn nó và phân nữa giá trị quan sát lớn hơn nó.
Gọi n là số giá trị quan sát được (đối với biến ngẫu nhiên rời rạc)
Nếu n là số lẻ thì số trung vị là số có thứ tự (n+1)/2. Nó chính là
số có vị trí ở giữa của dãy số
Nếu n là số chẵn thì số trung vị là trung bình cộng của hai số có
thứ tự n/2 và (n/2)+1
2. Số trung bình (Mean)
3. Số yếu vị (Mode) là số có tần số lớn nhất
21
Tần số (Frequency): Số lần xuất hiện của giá trị xi
trong khối dữ liệu được gọi là tần số của xi và được ký
hiệu là fi.
Tần số tích lũy (Cumulative Frequency)
Tần số tích lũy của một giá trị xi là tổng số tần số của
giá trị này với tần số của các giá trị nhỏ hơn xi.
22
Ví dụ
23
Ví dụ: Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện,
thời gian xuất hiện quá trình kinh tế mới
24
Thời gian xuất hiện
(bắt đầu từ năm 1993)
Số chuyên gia trả lời
đồng ý
Tần số f
Tần số tích luỹ
F
< 10 năm 2 2
10 – 15 năm 5 7
15 – 20 năm 27 34
20 – 25 năm 24 58
25 – 30 năm 17 75
30 – 35 năm 10 85
35 – 40 năm 8 93
40 – 45 năm 5 98
45 – 50 năm 2 100
> 50 năm 0 100
25
Tính số trung vị (tiêu thức thời gian có
chia tổ)
Me
Me
MeMee
f
F
n
dxM
)1(
min
2
−−
+=
Trong đó:
x­Memin
là giá trị dưới của tổ chứa số trung vị
dMe
là khoảng cách của tổ chứa số trung vị
n là tổng số chuyên gia
fMe
là tần số của tổ chứa số trung vị
FMe­1
là tần số tích luỹ của tổ đứng trước tổ chứa số trung vị
26
xMemin
= 20
dMe
= 5
n = 100
fMe
= 24
FMe­1
= 34
3,23
24
34
2
100
520 =
−
+=eM
Như vậy, một nửa số chuyên gia được hỏi ý kiến sẽ cho
rằng thời gian xuất hiện quá trình kinh tế mới X vào trước
năm 2017 (1993 + 23,3 = 2016,3)
Me
Me
MeMee
f
F
n
dxM
)1(
min
2
−−
+=
27
)()( 11
1
min
+−
−
++−
−
+=
MoMoMoMo
MoMo
MooMo
ffff
ff
dxM
xMomin
= 15
dMo
= 5
fMo
= 27
fMo­1
= 5
fMo+1
= 24
4,19
)2427()527(
527
515 =
++−
−
+=oM
Như vậy, đa số chuyên gia cho rằng thời gian xuất hiện quá
trình kinh tế X sẽ rơi vào trước năm 2014 (1993 + 19,4)
Tính số yếu vị (tiêu thức thời gian có chia
tổ)
28
Phương pháp Delphi
Tập hợp những chuyên gia am hiểu đến lĩnh vực cần
tiến hành dự báo.
Bảng phỏng vấn trưng cầu ý kiến sẽ được hoàn tất bởi
mỗi chuyên gia nhưng không yêu cầu phải khai báo
tên.
Cần lấy ý kiến của nhiều chuyên gia trong hoặc ngoài
doanh nghiệp.
Những ý kiến được viết ra giấy hẵn hoi nhằm trả lời
một số câu hỏi nêu sẵn.
29
Quá trình thực hiện
1. Lựa chọn các chuyên gia tham gia dự báo
2. Phiếu câu hỏi phục vụ cho công tác dự báo được phát trực
tiếp cho từng chuyên gia.
3. Phân tích câu trả lời, tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia.
4. Soạn lại phiếu câu hỏi mới và phát lại cho các chuyên gia.
5. Mỗi chuyên gia sẽ xem xét lại các dự báo của mình trên cơ sở
tham khảo ý kiến chung của nhiều chuyên gia khác.
6. Tổng hợp các ý kiến mới của các chuyên gia. Quá trình trên có
thể lặp đi lặp lại cho đến khi kết quả không khác biệt nhiều
giữa các chuyên gia.
30
Các đặc trưng của phương pháp Delphi
Giấu tên Lặp lại
Phản hồi Tập hợp
31
Phương pháp Delphi (tt)
Ưu điểm
 Tránh được các liên hệ cá nhân với nhau
 Không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia
 Không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của người khác
Đạt nhiều kết quả tốt, nhất là trong
lĩnh vực dự báo công nghệ
Cám ơn sự chú ý lắng nghe!

More Related Content

What's hot

Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýQuách Đại Dương
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkYenPhuong16
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoLe Nguyen Truong Giang
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếtuongnm
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)Viết Dũng Tiêu
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfTThKimKhnh
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiThao Vy
 
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỹCUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỹNguyễn Ngọc Hải
 
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty VinamilkYếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilkthaoweasley
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng finalđề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng finalTrần Trung
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkNang Vang
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Man_Ebook
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 

What's hot (20)

Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giảiĐề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
 
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỹCUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
 
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty VinamilkYếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng finalđề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 

Similar to Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính

Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...
Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...
Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kymisa.chan91
 
Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tínhNga Linh
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45duy10882002
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfNgaNga71
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự ánforeman
 
Giữa kì - Quản lý sản xuất.pdf
Giữa kì - Quản lý sản xuất.pdfGiữa kì - Quản lý sản xuất.pdf
Giữa kì - Quản lý sản xuất.pdfDuyL84058
 
Nghien cuu khach hang
Nghien cuu khach hangNghien cuu khach hang
Nghien cuu khach hangJee Lee
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfMan_Ebook
 
Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...
Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...
Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Unit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxUnit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxPHAnHong53
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdfKTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdfssuserc841ef
 

Similar to Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính (20)

Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...
Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...
Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương ph...
 
Đề tài: Chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ
Đề tài: Chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụĐề tài: Chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ
Đề tài: Chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Đề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máy
Đề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máyĐề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máy
Đề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máy
 
801
801801
801
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tính
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự án
 
Giữa kì - Quản lý sản xuất.pdf
Giữa kì - Quản lý sản xuất.pdfGiữa kì - Quản lý sản xuất.pdf
Giữa kì - Quản lý sản xuất.pdf
 
Khoa hoc
Khoa hocKhoa hoc
Khoa hoc
 
Nghien cuu khach hang
Nghien cuu khach hangNghien cuu khach hang
Nghien cuu khach hang
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
 
Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...
Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...
Tiểu luận quản trị sản xuất dịch vụ đề tài tổng quan về dự báo và ứng dụng dự...
 
Unit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxUnit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptx
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdfKTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
 

More from Le Nguyen Truong Giang

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Le Nguyen Truong Giang
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnLe Nguyen Truong Giang
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊLe Nguyen Truong Giang
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcLe Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Le Nguyen Truong Giang
 

More from Le Nguyen Truong Giang (20)

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
 
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính

  • 1. CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
  • 2. 2 Các phương pháp dự báo định tính  Lấy ý kiến ban điều hành  Lấy ý kiến của những người bán hàng  Lấy ý kiến người tiêu dùng  Phương pháp chuyên gia Phương pháp dự báo định tính dự báo dựa trên phán đoán chủ quan và trực giác của người tham gia dự báo
  • 3. 3 Lấy ý kiến ban điều hành Ưu điểm: thu thập được kinh nghiệm từ nhiều chuyên gia khác nhau Nhược điểm: có tính chủ quan, ý kiến của người có chức vụ cao chi phối ý kiến người khác Phương pháp này được sử dụng rộng rãi Đối tượng lấy ý kiến  Các nhà quản trị cao cấp  Người phụ trách công việc quan trọng  Các chuyên viên kỹ thuật, tài chính, sản xuất, tiếp thị
  • 4. 4 Trị dự báo trung bình có thể không có hoặc có trọng số. Trọng số thường lớn với những nhà quản lý có kiến thức về loại số liệu cần dự báo Lấy ý kiến ban điều hành Mỗi nhà quản lý nhận được số liệu quá khứ và họ tự đưa ra số liệu dự báo Số liệu dự báo cá nhân được trình bày bằng các báo cáo hoặc phát biểu trong cuộc họp
  • 5. 5 Lấy ý kiến của những người bán hàng Những người bán hàng là những người hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu, nắm bắt được sát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng Tập hợp các đánh giá của nhân viên bán hàng, quản trị bán hàng hoặc cả hai, để dự báo cho khối lượng bán sản phẩm cá nhân hoặc cho tổng khối lượng bán 60-70% công ty sử dụng phương pháp này như là một bộ phận thường xuyên của chương trình dự báo Các hãng công nghiệp sử dụng thường xuyên kỹ thuật này để lập các dự báo ngắn hạn, trung hạn
  • 6. 6 Lấy ý kiến người tiêu dùng Lấy ý kiến của khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng Do bộ phận bán hàng, bộ phận nghiên cứu thị trường, công ty tư vấn tiến hành Hỏi ý kiến trực tiếp của khách hàng Gửi các câu hỏi theo đường bưu điện, điện thoại, phỏng vấn, e- mail, Internet … Ưu điểm Giúp dự báo được nhu cầu trong tương lai Đánh giá được mức độ thoả mãn của sản phẩm đối với người tiêu dùng, phục vụ cho việc cải tiến sản phẩm Nhược điểm tốn kém và mất nhiều thời gian
  • 7. 7
  • 8. 8 Phương pháp chuyên gia Chuyên gia: Là người có chuyên môn sâu, kinh nghiệm rộng trong lĩnh vực cần nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: tận dụng trình độ uyên bác về lý luận, thành thạo về chuyên môn, phong phú về khả năng thực tiễn, nhạy bén của một tập thể các nhà khoa học, các nhà quản lý cùng đội ngũ các cán bộ lão luyện thuộc các chuyên môn bao hàm hay nằm trong miền lân cận của đối tượng dự báo.
  • 9. 9 Phạm vi áp dụng • Đối tượng dự báo thiếu thông tin, thiếu thống kê đầy đủ, toàn diện và đáng tin cậy về quy luật vận động của đối tượng dự báo trong quá khứ và hiện tại. • Đối tượng dự báo thiếu hoặc không có cơ sở lý luận thực tiễn chắc chắn đảm bảo cho việc mô tả quy luật vận động của đối tượng bằng cách sử dụng các mô hình toán học. • Đối tượng dự báo có độ bất định lớn, độ tin cậy thấp về hình thức thể hiện, về chiều hướng biến thiên,…
  • 10. 10 • Khi dự báo dài hạn • Trong hoàn cảnh cấp bách với khoảng thời gian ngắn mà phải lựa chọn một phương án quan trọng • Áp dụng đối với đối tượng dự báo hoàn toàn mới mẻ, không chịu ảnh hưởng của chuỗi số liệu quá khứ mà chịu ảnh hưởng của phát minh khoa học. • Đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố phần lớn là các nhân tố rất khó lượng hóa, đặc biệt là các nhân tố thuộc về tâm lý xã hội (thị hiếu, thói quen, lối sống, đặc điểm dân cư,…) hoặc tiến bộ kỹ thuật. Phạm vi áp dụng (tt)
  • 11. 11 Nhược điểm • Mang tính chủ quan, do đó lựa chọn chuyên gia không đúng tiêu chuẩn thì thì độ tin cậy dự báo thấp. • Khi các ý kiến chuyên gia tản mạn trái ngược nhau thì quá trình xử lý sẽ khá phức tạp. • Nhiều chuyên gia đưa ra số liệu dự báo nhưng cơ sở lý giải lại không rõ ràng, biên độ dao động lớn, khiến cho việc đánh giá sai số và khoảng tin cậy gặp khó khăn. • Việc tập trung các chuyên gia đầy đủ trong một cuộc họp, việc thu hồi phiếu trả lời đúng thời hạn cũng không phải dễ dàng.
  • 12. 12 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với nhà phân tích - Chuẩn bị danh mục, những sự kiện cần dự báo và xác định những nhân tố đặc trưng cho những sự kiện đó. - Cung cấp cho những chuyên gia dự báo những thông tin khách quan, dễ hiểu, có liên quan đến vấn đề cần dự báo, thông báo cho các chuyên gia về nguồn gốc xuất hiện các vấn đề và con đường giải quyết các vấn đề tương tự ở quá khứ. - Nghiên cứu và đưa ra các mô hình trưng cầu thích hợp - Chọn chuyên gia dự báo - Tiến hành trưng cầu - Phân tích và khái quát hóa các đánh giá dự báo Nhà phân tích phải là những người có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết khá sâu về vấn đề nghiên cứu, cũng như các vấn đề có liên quan. Họ phải có những hiểu biết về toán học, kinh tế học, tâm lý học, xã hội học,…
  • 13. 13 - Có trình độ hiểu biết chung khá cao - Có kiến thức chuyên môn sâu về lĩnh vực cần dự báo - Có lập trường khoa học và khả năng tiên đoán tương lai thể hiện ở khả năng phản ánh nhất quán xu thế phát triển của đối tượng cần nghiên cứu. Về mặt tâm lý, họ có định hướng và suy nghĩ về tương lai. Nếu không có quan điểm về mặt thực tiễn thì cũng có những quan tâm về mặt lý thuyết khoa học đối với các vấn đề dự báo. Khi đánh giá dự báo, trường hợp không có thêm thông tin bổ sung, các đánh giá của họ phải tương đối ổn định theo thời gian. Khi có thông tin bổ sung, họ phải có những điều chỉnh các đánh giá của mình. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với chuyên gia dự báo
  • 14. 14 Nội dung của phương pháp chuyên gia 1. Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia 2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia 3. Xử lý ý kiến chuyên gia
  • 15. 15 Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia a. Cơ cấu nhóm chuyên gia b. Thu thập xây dựng các tư liệu về lĩnh vực dự báo - Các số liệu thống kê quá khứ - Hiện trạng của đối tượng - Các văn kiện của Đảng và nhà nước về phương hướng phát triển - Các tư liệu nước ngoài c. Xác định xu hướng ban đầu của đối tượng dự báo d. Xây dựng bảng câu hỏi lấy ý kiến chuyên gia e. Cung cấp những thông tin cần thiết cho các chuyên gia f. Đánh giá năng lực chuyên gia g. Thành lập nhóm chuyên gia
  • 16. 16 2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia Trưng cầu theo nhóm: Tập hợp và hỏi ý kiến của cả nhóm chuyên gia, các chuyên gia sẽ phát biểu trên cơ sở ý kiến của các chuyên gia khác. Ưu điểm: -Có thể hướng suy nghĩ của chuyên gia vào giải quyết những vấn đề chiến lược - Tổng hợp các giải quyết của nhóm thường đưa ra được cách giải quyết tốt hơn các giải quyết của từng người. Nhược điểm: - Thừa thông tin do không đồng nhất về khái niệm. - Ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lý sẽ làm giảm tính khách quan của đánh giá dự báo. - Khó tập hợp đầy đủ các chuyên gia khi cần thiết.
  • 17. 17 Trưng cầu theo cá nhân: Là trưng cầu mà ý kiến của chuyên gia được hỏi hoàn toàn độc lập với ý kiến của các chuyên gia khác và họ không được thông báo gì về ý kiến của chuyên gia khác. 2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia (tt) Ưu điểm: - Sử dụng được tối đa khả năng của cá nhân - Ảnh hưởng yếu tố tâm lý đối với mỗi người là không đáng kể. Nhược điểm: - Trình độ sử dụng các mối liên hệ khoa học thấp. - Không sử dụng được khả năng của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
  • 18. 18 Trưng cầu vắng mặt: là trưng cầu được thực hiện thông qua những phiếu trưng cầu gởi cho các chuyên gia. 2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia (tt) - Ưu điểm: Đơn giản, chi phí phí thấp. - Nhược điểm: Mất nhiều thời gian. Có thể chuyên gia không hiểu đúng các câu hỏi đặt ra nên độ tin cậy dự báo thấp.
  • 19. 19 2. Trưng cầu ý kiến chuyên gia (tt) Trưng cầu có mặt: là trưng cầu mà trong quá trình đó nhà phân tích làm việc trực tiếp với các chuyên gia. - Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của trưng cầu vắng mặt (tiết kiệm thời gian và độ tin cậy dự báo cao hơn) - Nhược điểm: Chi phí trưng cầu cao. Có thể có những sai sót do tác động tâm lý của nhà phân tích đối với chuyên gia.
  • 20. 20 3. Xử lý ý kiến chuyên gia Các đại lượng đặc trưng (xem phần thống kê) 1. Số trung vị (Median): là số mà phân nửa giá trị quan sát được nhỏ hơn nó và phân nữa giá trị quan sát lớn hơn nó. Gọi n là số giá trị quan sát được (đối với biến ngẫu nhiên rời rạc) Nếu n là số lẻ thì số trung vị là số có thứ tự (n+1)/2. Nó chính là số có vị trí ở giữa của dãy số Nếu n là số chẵn thì số trung vị là trung bình cộng của hai số có thứ tự n/2 và (n/2)+1 2. Số trung bình (Mean) 3. Số yếu vị (Mode) là số có tần số lớn nhất
  • 21. 21 Tần số (Frequency): Số lần xuất hiện của giá trị xi trong khối dữ liệu được gọi là tần số của xi và được ký hiệu là fi. Tần số tích lũy (Cumulative Frequency) Tần số tích lũy của một giá trị xi là tổng số tần số của giá trị này với tần số của các giá trị nhỏ hơn xi.
  • 23. 23 Ví dụ: Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện, thời gian xuất hiện quá trình kinh tế mới
  • 24. 24 Thời gian xuất hiện (bắt đầu từ năm 1993) Số chuyên gia trả lời đồng ý Tần số f Tần số tích luỹ F < 10 năm 2 2 10 – 15 năm 5 7 15 – 20 năm 27 34 20 – 25 năm 24 58 25 – 30 năm 17 75 30 – 35 năm 10 85 35 – 40 năm 8 93 40 – 45 năm 5 98 45 – 50 năm 2 100 > 50 năm 0 100
  • 25. 25 Tính số trung vị (tiêu thức thời gian có chia tổ) Me Me MeMee f F n dxM )1( min 2 −− += Trong đó: x­Memin là giá trị dưới của tổ chứa số trung vị dMe là khoảng cách của tổ chứa số trung vị n là tổng số chuyên gia fMe là tần số của tổ chứa số trung vị FMe­1 là tần số tích luỹ của tổ đứng trước tổ chứa số trung vị
  • 26. 26 xMemin = 20 dMe = 5 n = 100 fMe = 24 FMe­1 = 34 3,23 24 34 2 100 520 = − +=eM Như vậy, một nửa số chuyên gia được hỏi ý kiến sẽ cho rằng thời gian xuất hiện quá trình kinh tế mới X vào trước năm 2017 (1993 + 23,3 = 2016,3) Me Me MeMee f F n dxM )1( min 2 −− +=
  • 27. 27 )()( 11 1 min +− − ++− − += MoMoMoMo MoMo MooMo ffff ff dxM xMomin = 15 dMo = 5 fMo = 27 fMo­1 = 5 fMo+1 = 24 4,19 )2427()527( 527 515 = ++− − +=oM Như vậy, đa số chuyên gia cho rằng thời gian xuất hiện quá trình kinh tế X sẽ rơi vào trước năm 2014 (1993 + 19,4) Tính số yếu vị (tiêu thức thời gian có chia tổ)
  • 28. 28 Phương pháp Delphi Tập hợp những chuyên gia am hiểu đến lĩnh vực cần tiến hành dự báo. Bảng phỏng vấn trưng cầu ý kiến sẽ được hoàn tất bởi mỗi chuyên gia nhưng không yêu cầu phải khai báo tên. Cần lấy ý kiến của nhiều chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp. Những ý kiến được viết ra giấy hẵn hoi nhằm trả lời một số câu hỏi nêu sẵn.
  • 29. 29 Quá trình thực hiện 1. Lựa chọn các chuyên gia tham gia dự báo 2. Phiếu câu hỏi phục vụ cho công tác dự báo được phát trực tiếp cho từng chuyên gia. 3. Phân tích câu trả lời, tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia. 4. Soạn lại phiếu câu hỏi mới và phát lại cho các chuyên gia. 5. Mỗi chuyên gia sẽ xem xét lại các dự báo của mình trên cơ sở tham khảo ý kiến chung của nhiều chuyên gia khác. 6. Tổng hợp các ý kiến mới của các chuyên gia. Quá trình trên có thể lặp đi lặp lại cho đến khi kết quả không khác biệt nhiều giữa các chuyên gia.
  • 30. 30 Các đặc trưng của phương pháp Delphi Giấu tên Lặp lại Phản hồi Tập hợp
  • 31. 31 Phương pháp Delphi (tt) Ưu điểm  Tránh được các liên hệ cá nhân với nhau  Không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia  Không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của người khác Đạt nhiều kết quả tốt, nhất là trong lĩnh vực dự báo công nghệ
  • 32. Cám ơn sự chú ý lắng nghe!

Editor's Notes

  1. Hạn chế được PP chuyên gia. Các chuyên gia được đưa ra ý kiến độc lập không bị ảnh hưởng của những chuyên gia khác. Mất thời gian, đôi khí khó đi đến kết quả chung.