SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
TÌNH
HÌNH
NGHIÊN
C
U
TÀI LI
U
ứ
ệ
&
PH
NG
PHÁP
NGHIÊN
C
U
Đ
NH
TÍNH
Ư
Ơ
ứ
ị
CN. NGUY
N
HÙNG
LINH
NGA
–
KHOA
XHH, KHLĐQL
Ễ
MụC TIÊU
• Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu.
• Sơ lược về kết quả nghiên cứu tài liệu.
• Trình bày một vài quan điểm nổi bật trong cuốn Các
phương pháp nghiên cứu định tính của FHI.
• Trình bày một số khó khăn, hạn chế trong quá trình
nghiên cứu tài liệu.
TổNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU TÀI LIệU
- Thời gian: 1/8/2014 đến 31/10/2014.
- Những nội dung nghiên cứu tài liệu bao gồm:
Các vấn đề về nghiên cứu xã hội học,
Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
Kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin.
DANH SÁCH TÀI LIệU NGHIÊN CứU
1. Các quy tắc của phương pháp xã hội học, Emile Durkheim, ND: Nguyễn Gia
Lộc, NXB KHXH, HN, 1993.
2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Phạm Văn Quyết – TS. Nguyễn Quý
Thanh, NXB ĐHQG HN, 2001.
3. Qualitative Research Methods: A Data Collector’s Field Guide, Family
Health International (FHI)
4. The Power of Servey Design, Giuseppe Iarossi, The World Bank.
Phương pháp nghiên cứu định tính
(Qualitative Research Methods: A Data Collector’s Field Guide)
FHI là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động vì sự nâng cao đời sống toàn cầu thông qua
nghiên cứu, giáo dục và các dịch vụ trong sức khỏa gia đình.
Ấn phẩm này được thông qua bởi Thông tấn Hoa Kỳ vì sự phát triển quốc tế (USAID).
- Giới thiệu, hướng dẫn áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên
cứu xã hội học nói chung và nghiên cứu sức khỏe công đồng và phát triển xã hội nói
riêng.
- Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn từ một nghiên cứu trường hợp về sức khỏe cộng
đồng, cụ thể là nghiên cứu “Khả năng chấp nhận và tính rủi ro của việc kết hợp giữa
tư vấn, xét nghiệm HIV và kế hoạch hóa gia đình đôí với phụ nữ không mang thai
trong độ tuổi sinh sản”.
- Nhóm tác giả phân tích cách thức sử dụng các phương pháp: quan sát tham dự, phỏng
vấn sâu và thảo luận nhóm để thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu, rút ra
những kinh nghiệm, bí quyết khi sử dụng những phương pháp này.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU ĐịNH TÍNH
QUALITATIVE RESEARCH METHODS: A DATA COLLECTOR’S
FIELD GUIDE
Nội dung
Giới thiệu
Nghiên cứu trường hợp
Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu định tính
- Giới thiệu về nghiên cứu định tính
- So sánh nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
- Mẫu trong nghiên cứu định tính
- Tuyển cộng tác viên
- Đạo đức nghề nghiệp trong nghiên cứu định tính
Các chương tiếp theo trình bày lần lượt các phương pháp
quan sát tham dự, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm về các
nội dung:
- Tổng quan về phương pháp
- Cam kết đạo đức/ tính khuyết danh
- Chuẩn bị
- Cách thức thực hiện hiệu quả
- Bí quyết ghi chép
- Mẫu nghiên cứu trường hợp
- Các bước
- Checklist
Chương cuối hướng dẫn sắp xếp, lưu trữ, chuyển đổi thông
tin thu thập được.
• Nghiên cứu định tính là gì: chia sẻ những đặc trưng, đưa ra những
vấn đề nghiên cứu từ bối cảnh của cộng đồng mà ta khảo sát.
Nghiên cứu định tính đặc biệt hiệu quả ở những thông tin đặc trưng
thuộc văn hóa đang tồn tại về các giá trị, quan niệm, hành vi và khía
cạnh xã hội của nhóm dân cư riêng biệt.
• Chúng ta học được gì từ nghiên cứu định tính:
Sức mạnh của nghiên cứu định tính là khả năng cung cấp những mô tả
nguyên văn phức tạp về cách con người trải nghiệm vấn đề đó như
thế nào, cung cấp thông tin về khía cạnh con người của một vấn đề -
đó là mâu thuẫn thường xuyên trong những hành vi, niềm tin, quan
niệm, cảm xúc, và mối quan hệ của các cá nhân.
Các phương pháp nghiên cứu định tính cũng hiệu quả trong việc định
nghĩa những nhân tố ẩn (không thể hiểu thấu, không thể nắm bắt,
mơ hồ), như tiêu chuẩn (quy tắc) xã hội, vị thế kinh tế - xã hội, vai
trò giới, đạo đức, tôn giáo, mà vai trò của chúng trong vấn đề
nghiên cứu không dễ dàng thấy rõ.
Khi sử dụng cùng với các phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên
cứu định tính có thể giúp chúng ta giải thích và hiểu rõ hơn thực tế
phức tạp của tình hình nghiên cứu, những gợi ý, thông điệp của dữ
liệu định lượng.
Mặc dù những gì chúng ta thu được từ nghiên cứu định tính có thể mở
rộng phản ánh cho những người có cùng những đặc điểm trong
khách thể nghiên cứu, tuy nhiên, nó cũng giúp ta có được những
hình dung phong phú và đa dạng về một hiện tượng hoặc phạm vi
xã hội đặc trưng vượt qua cái ngưỡng những điều chỉ được gợi ra từ
dữ liệu, mà những hình dung này có thể đại diện cho những cộng
đồng hoặc những vùng địa lý khác.
Các phương pháp nghiên cứu định tính: Quan sát tham dự: thu thập
thông tin dựa trên, Phỏng vấn sâu, Thảo luận nhóm
Các dạng của dữ liệu định tính: Ghi chú, Ghi âm tiếng (hình), Văn
bản.
Nghiên c u đ nh l ngứ ị ượ Nghiên c u đ nh tínhứ ị
Khung
nghiên
cứu
Tìm ki m m t gi thuy t xác đ nh v hi n t ngế ộ ả ế ị ề ệ ượ Tìm ki m đ làm rõ, hi u sâu hi n t ngế ể ể ệ ượ
Phương thức thường sử dụng có nguyên tắc các phương án
trả lời đã được gợi ý và phân loại phù hợp với mỗi câu hỏi
Phương thức sử dụng linh hoạt hơn, tuy nhiên bị lặp lại
Sử dụng những phương pháp như bảng hỏi, khảo sát, quan
sát cấu trúc (quan sát không tham dự)
Sử dụng những phương pháp như phóng vấn sâu, thảo luận
nhóm, quan sát có tham dự
Phân tích
đ i t ngố ượ
Xác đ nh (đ nh l ng) s đa d ngị ị ượ ự ạ Miêu tả sự đa dạng
Dự đoán những mối quan hệ ngẫu nhiên (bất kỳ) Mô tả và giải thích những mối quan hệ
Miêu tả những đặc điểm của tổng thể Mô tả những kinh nghiệm từng cá nhân
Mô tả những chỉ tiêu của từng tập thể (nhóm)
Hình th cứ
câu h iỏ
Câu h i đóngỏ Câu h i mỏ ở
Hình thức
dữ liệu
S li uố ệ (thu được bằng cách định lượng các câu tả lời) D li u nguyên b nữ ệ ả (ghi âm, ghi chép)
Sự linh
hoạt
trong
thiết kế
nghiên
cứu
Thiết kế nghiên cứu mạch lạc, thống nhất từ đầu đến cuối.
-Một số phần của bài nghiên cứu rất phức tạp (Phần bổ sung, ví
dụ, phần kết luận (khái quát), hay những phần câu hỏi phỏng
vấn)
Người đọc (người tham gia) sẽ không dự đoán (biết trước)
được câu hỏi mà những nhà nghiên cứu hỏi tiếp theo
Người đọc có thể đoán trước được câu hỏi tiếp theo dựa vào ý
trên.
Bố cục của bài nghiên cứu phụ thuộc vào các thống kể giả
định và điều kiện
Thiết kế nghiên cứu thường lặp đi lặp lại những dữ liệu thu
thập được và những câu hỏi nghiên cứu thì thường được điều
chỉnh theo những gì được xác nhận.
SO SÁNH NGHIÊN CứU ĐịNH TÍNH VÀ
NGHIÊN CứU ĐịNH LƯợNG
Định tính Định lượng
Mục đích
nghiên
cứu
Tại sao? Như thế nào?
Trải nghiệm, quá trình …
Câu hỏi nghiên cứu
Bao nhiêu?
Tìm hiểu mối quan hệ giữa biến số
độc lập và phụ thuộc
Khung lý thuyết, giả thuyết nghiên
cứu
Cách
chọn mẫu
Mẫu đại diện cho vấn đề nghiên cứu
Trong mẫu định tính, người ta có thể
giảm bớt mẫu khi câu hỏi đã được
trả lời đầy đủ, không còn vấn đề gì
khác, câu trả lời lặp lại, …
Chọn mẫu phải đại diện về số lượng,
tổng thể
Đặt câu
hỏi
Cho phép nhà nghiên cứu có sự
tương tác với người trả lời
Khách quan, độc lập với quan điểm
thiết kế nghiên cứu
Có thể được sử dụng độc lập trong 1
nghiên cứu – nghiên cứu định tính,
hoặc kết hợp với nghiên cứu định
lượng
NGHIÊN CứU ĐịNH TÍNH
KếT HợP VớI NGHIÊN CứU ĐịNH LƯợNG
• Định tính -> định lượng:
Nghiên cứu định tính:
- Để xác định rõ hơn bộ công cụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu về các phương án cho các câu hỏi của nghiên cứu định lượng
(có được thông tin xác thực trước cho nghiên cứu định lượng).
• Định lượng -> định tính:
- Nghiên cứu định tính để giải thích rõ vấn đề.
• Định tính // định lượng:
- Trong vấn đề, câu hỏi nghiên cứu có cả định tính và định lượng (thực trạng,
nhận thức và thái độ… )
• Định tính -> định lượng -> định tính
Nghiên cứu định tính:
- Tập trung vào 1 nhóm nhất định.
- Kiểm tra có hiệu quả.
PHỏNG VấN SÂU
- Như thế nào là một phỏng vấn sâu? Chúng ta học được gì từ phỏng vấn
sâu?
- Cam kết về bảo mật (đạo đức)
- Chuẩn bị cho phỏng vấn (Chọn mẫu, Khi 2 người cùng điều hành 1 cuộc
phỏng vấn –tại sao và như thế nào? Địa điểm, Giới thiệu, Nói gì trong
phỏng vấn, Độ dài, Làm sao khi cuộc phỏng vấn bị ngắt quãng? Làm thế
nào khi người được phỏng vấn không hoàn thành buổi phỏng vấn? Làm thế
nào khi người được phỏng vấn biết về chủ đề nghiên cứu? Ghi âm, ghi
chép, … )
- Là một người phỏng vấn hiệu quả (Các bước tạo thoải mái trong quá trình
phỏng vấn, những kỹ năng quan trọng cho phỏng vấn, một số kỹ thuật cho
việc hỏi một cách hiệu quả, câu hỏi dẫn dắt là gì và tránh chúng như thế
nào? Câu hỏi phụ và cách sử dụng chúng, câu hỏi thăm dò và cách sử dụng
chúng, bí quyết ghi chép?)
Pvs là một kỹ thuật được thiết kế nhằm mở ra một bức tranh sinh động
về viễn cảnh của người trả lời trong chủ đề nghiên cứu.
Trong suốt các cuộc phỏng vấn sâu, người được phỏng vấn được xem
như là những chuyên gia/ nhà chuyên môn và người phỏng vấn là
học viên. Những kỹ thuật phỏng vấn của nhà nghiên cứu được thúc
đẩy bởi sự khao khát có được mọi thứ mà người trả lời có thể chia
sẻ về chủ đề nghiên cứu.
Nhà nghiên cứu sẽ đưa ra những câu hỏi với thái độ trung lập, lắng
nghe kỹ lưỡng câu trả lời để hỏi những câu hỏi tiếp theo và điều tra
dựa trên những câu trả lời đó. Không được dẫn dắt người trả lời
theo bất cứ một quan điểm được định trước nào, và cũng không
được khuyến khích người tham gia cung cấp câu trả lời chi tiết bằng
cách bày tỏ sự tán thành hay không tán thành về cái mà họ nói.
Phỏng vấn sâu thường là 1 – 1, tuy nhiên khi sự an toàn là trở ngại đối
với người phỏng vấn, thì phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn
với nhiều hơn một người cũng được chấp nhận là phỏng vấn sâu.
Độ dài: 45 đến 60 phút là lý tưởng.
- Đặt mục tiêu về số lượng câu hỏi đặt ra cho người được phỏng vấn.
- Ghi lại thời gian bắt đầu và kết thúc của cuộc phỏng vấn.
- Tốt nhất là để cho cuộc phỏng vấn trôi qua như một cuộc trò chuyện
và kết thúc tự nhiên.
- Nhận biết các dấu hiệu: sốt ruột, khó chịu, buồn chán của người
được phỏng vấn (tìm cách thu hút, nghỉ giải lao)
• Chọn mẫu:
- Quan tâm, chú ý đến: nhóm dễ bị tổn thương, tính di động cao của
một vài nhóm đối tượng, tính khuyết danh, bảo mật, nhỡ/ thiếu
thông tin, những lo sợ/ tin đồn về nghiên cứu,…
- Phải có cách tuyển chọn đối tượng phỏng vấn tùy thuộc vào đặc
điểm nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,…
• Hướng dẫn phỏng vấn sâu:
- Sử dụng câu hỏi mở nhằm thu thập được những quan điểm, trải
nghiệm của người được phỏng vấn (nhận thức, thái độ, niềm tin).
- Hướng dẫn phỏng vấn sâu có thể được cấu trúc theo cấp độ phụ
thuộc vào mục đích nghiên cứu, hoặc cũng có thể đơn giản chỉ là
một danh sách các chủ đề muốn khám phá qua quá trình phỏng vấn.
- HDPVS cũng có thể chia làm nhiều phần đơn lẻ, tách biệt, phụ
thuộc vào sự phân bố câu hỏi cho từng nhóm đối tượng.
PHỏNG VấN SÂU VÀ THảO LUậN NHÓM
Phù h p choợ S c m nh c a ph ng phápứ ạ ủ ươ
Ph ng v nỏ ấ
sâu
Thu th p nh ng tr i nghi m cáậ ữ ả ệ
nhân, quan ni m, c m xúcệ ả
Câu tr l i sâu, v i nhi u s c tháiả ờ ớ ề ắ
và các mâu thu nẫ
Nh ng ch đ nh y c mữ ủ ề ạ ả Có xu h ng gi i thích, v s liênướ ả ề ự
h và các m i quan h gi aệ ố ệ ữ
nh ng s ki n, hi n t ng và cácữ ự ệ ệ ượ
ni m tin c thề ụ ể
Th o lu nả ậ
nhóm
Nh n di n các tiêu chí nhómậ ệ Thu th p thông tin theo m t hậ ộ ệ
th ng nh ng tiêu chí, quan đi mố ữ ể
trong m t th i gian ng nộ ờ ắ
Thu th p nh ng quan ni m vậ ữ ệ ề
tiêu chí nhóm
Đ ng l c nhóm khuy n khích sộ ự ế ự
trao đ i, ph n ng.ổ ả ứ
Khám phá s đa d ng trong cùngự ạ
m t t ng thộ ổ ể
VÍ Dụ Về Sự TÔN TRọNG TÍNH KHUYếT DANH
• Không nên nói:
“Tôi luôn luôn hứa giữ bí mật những gì mà người khác nói với tôi, vì
vậy tôi không thể nói với chị về những gì mà anh X đã nói cho tôi
lúc tôi gặp anh ấy ngày hôm qua. Tuy nhiên, tôi đảm bảo là tôi cũng
không bao giờ nói với anh ấy những gì mà chị nói với tôi.”
• Nên nói:
“Tôi luôn luôn hứa giữ bí mật những gì mà người khác nói với tôi, vì
vậy tôi không thể nói với chị tôi đã gặp ai và đã nói cái gì. Điều này
cũng có nghĩa là tôi sẽ không bao giờ nói với bất kỳ ai là tôi và chị
có cuộc phỏng vấn này và những gì mà chị nói với tôi ngày hôm
nay.”
CÁCH Để PHỏNG VấN SÂU HIểU QUả
• Bước đầu: làm quen với tài liệu nghiên cứu, luyện tập phỏng vấn, thực
hành sử dụng các công cụ
• Những kỹ năng quan trọng trong phỏng vấn sâu
1. Xây dựng quan hệ
2. Nhấn mạnh bối cảnh của người trả lời
3. Thích ứng với khác biệt tính cách và trạng thái cảm xúc.
• Điều hành PVS:
- Giải thích một cách kỹ lưỡng mục đích và nội dung của cuộc phỏng vấn.
- Bảo dảm với người trả lời rằng không có câu trả lời đúng/ sai. Đây chỉ là
quan điểm cá nhân.
- Nếu thiết kế cho phép, có thể kéo dài hay rút ngắn, hỏi thêm, có thể thay
đổi thứ tự hỏi nếu cần thiết.
• Một vài kỹ thuật cho việc đặt câu hỏi hiệu quả:
 Hỏi từng câu một. Không đưa ra nhiều câu hỏi cùng một lúc.
 Kiểm tra lại những câu trả lời không rõ ràng.
 Câu hỏi mở trong PVS giúp thu thập thông tin sâu để trả lời cho các câu hỏi "tại sao"
và "như thế nào", nó không giới hạn trình tự và độ dài của câu trả lời và giúp cho
người trả lời có cơ hội giải thích về cảm xúc, vị thế, hay trải nghiệm của họ.
 Tránh những câu hỏi định hướng. Đặt những câu hỏi trung lập, tránh mang suy nghĩ
chủ quan, thành kiến của người phỏng vấn.
 Sử dụng câu hỏi gợi mở và câu dẫn.
Câu h i không đ nh h ngỏ ị ướ Câu h i đ nh h ngỏ ị ướ
M t vài ng i nói r ng h u h t nh ngộ ườ ằ ầ ế ữ
ng i khôn ngoan đ u s d ng BCS,ườ ề ử ụ
nh ng ng i khác thì nói r ng h bi tữ ườ ằ ọ ế
nh ng ng i khôn ngoan mà v n khôngữ ườ ẫ
dùng BCS. B n nghĩ nh th nào?ạ ư ế
Có ph i là h u h t nh ng ng i khônả ầ ế ữ ườ
ngoan đ u s d ng BCS?ề ử ụ
"Vì sao b n mu n s d ng BCS?", "B nạ ố ử ụ ạ
đang mu n b o v b n thân kh i cáiố ả ệ ả ỏ
gì?"
"B n mu n s d ng BCS vì b n đang cạ ố ử ụ ạ ố
ngăn ch n các b nh lây nhi m quaặ ệ ễ
đ ng tình d c?"ườ ụ
B n nghĩ th nào v vi c nh ng ng iạ ế ề ệ ữ ườ
trong môi tr ng tr ng h c d ngườ ườ ọ ừ
không nói v sex và BCS?ề
"B n có nghĩ là nh ng ng i trong môiạ ữ ườ
tr ng tr ng h c không nói v sex vàườ ườ ọ ề
BCS vì h s b đánh giá và b cho làọ ợ ị ị
s ng thoáng/ d dãi?ố ễ
MẫU CÂU HỏI DẫN HIệU QUả
• Những câu hỏi trực tiếp:
- “Bạn có ý gì khi nói…?”
- “Vì sao bạn nghĩ…?”
- “Điều đó đã xảy ra như thế nào?”
- “Bạn cảm thấy như thế nào về…?”
- “Sau đó thì thế nào?”
- “Bạn có thể nói thêm về…?”
- “Tôi không chắc tôi hiểu… đã đúng chưa, bạn có thể giải thích rõ
hơn không?”
- “Bạn đánh giá X như thế nào?
- “X đã ảnh hưởng bạn như thế nào?”
- “Bạn có thể cho tôi 1 ví dụ về…?”
• Những câu dẫn dắt gián tiếp:
- Những câu mang ý trung tính như “ừm, à, ờ”, “Ra vậy, tôi biết”
- Những câu nói nhấn mạnh sự đồng cảm “Tôi có thể hiểu tại sao bạn
nói điều đó khó khăn đối với bạn”.
- Sự đối chiếu, hoặc nhắc lại điều mà người trả lời đã nói, ví dụ: “vậy
bạn 19 tuổi khi có đứa con đầu lòng…”
- Những cử chỉ hoặc ngôn ngữ cơ thể như gật gù tán thành.
NHữNG KHÓ KHĂN, HạN CHế TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CứU
- Hạn chế:
• Kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc tổng hợp, mô tả, so sánh
các tài liệu nghiên cứu, chứ chưa có tính phát hiện hay chưa có sự
phân tích đánh giá chi tiết, sâu sắc.
• Số lượng tài liệu nghiên cứu được chưa nhiều.
- Khó khăn:
• Về thời gian, thể chất, tinh thần.

More Related Content

What's hot

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa họcCLBSVHTTCNCKH
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
Hành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàngHành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàngVũ Hồng Phong
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingThe Marketing Corner
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ướcHồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ướcTalentPool Vietnam
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuvinhthedang
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Phước Nguyễn
 
Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩmCác giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩmthanghut
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...LE Van Huy
 
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuMục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuPhap Tran
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcNgà Nguyễn
 
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hellobản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm helloNgọc Bích
 

What's hot (20)

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
Hành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàngHành vi mua của khách hàng
Hành vi mua của khách hàng
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ướcHồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
chương 3 Hành vi mua của khách hàng
chương 3 Hành vi mua của khách hàngchương 3 Hành vi mua của khách hàng
chương 3 Hành vi mua của khách hàng
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩmCác giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
 
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuMục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hellobản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing
 

Similar to Nc định tính

Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfNgaNga71
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdfFred Hub
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kymisa.chan91
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfCAMBATHUC1
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học nataliej4
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfAnnaV25
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)Mập Zc
 
Ch3. nghien cuu & cong chung
Ch3. nghien cuu & cong chungCh3. nghien cuu & cong chung
Ch3. nghien cuu & cong chungtuananhhuy121290
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxYnNhiV14
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 

Similar to Nc định tính (20)

Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
 
Ch3. nghien cuu & cong chung
Ch3. nghien cuu & cong chungCh3. nghien cuu & cong chung
Ch3. nghien cuu & cong chung
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 

Nc định tính

  • 2. MụC TIÊU • Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu. • Sơ lược về kết quả nghiên cứu tài liệu. • Trình bày một vài quan điểm nổi bật trong cuốn Các phương pháp nghiên cứu định tính của FHI. • Trình bày một số khó khăn, hạn chế trong quá trình nghiên cứu tài liệu.
  • 3. TổNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU TÀI LIệU - Thời gian: 1/8/2014 đến 31/10/2014. - Những nội dung nghiên cứu tài liệu bao gồm: Các vấn đề về nghiên cứu xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin.
  • 4. DANH SÁCH TÀI LIệU NGHIÊN CứU 1. Các quy tắc của phương pháp xã hội học, Emile Durkheim, ND: Nguyễn Gia Lộc, NXB KHXH, HN, 1993. 2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Phạm Văn Quyết – TS. Nguyễn Quý Thanh, NXB ĐHQG HN, 2001. 3. Qualitative Research Methods: A Data Collector’s Field Guide, Family Health International (FHI) 4. The Power of Servey Design, Giuseppe Iarossi, The World Bank.
  • 5. Phương pháp nghiên cứu định tính (Qualitative Research Methods: A Data Collector’s Field Guide) FHI là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động vì sự nâng cao đời sống toàn cầu thông qua nghiên cứu, giáo dục và các dịch vụ trong sức khỏa gia đình. Ấn phẩm này được thông qua bởi Thông tấn Hoa Kỳ vì sự phát triển quốc tế (USAID). - Giới thiệu, hướng dẫn áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu xã hội học nói chung và nghiên cứu sức khỏe công đồng và phát triển xã hội nói riêng. - Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn từ một nghiên cứu trường hợp về sức khỏe cộng đồng, cụ thể là nghiên cứu “Khả năng chấp nhận và tính rủi ro của việc kết hợp giữa tư vấn, xét nghiệm HIV và kế hoạch hóa gia đình đôí với phụ nữ không mang thai trong độ tuổi sinh sản”. - Nhóm tác giả phân tích cách thức sử dụng các phương pháp: quan sát tham dự, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm để thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu, rút ra những kinh nghiệm, bí quyết khi sử dụng những phương pháp này.
  • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU ĐịNH TÍNH QUALITATIVE RESEARCH METHODS: A DATA COLLECTOR’S FIELD GUIDE Nội dung Giới thiệu Nghiên cứu trường hợp Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu định tính - Giới thiệu về nghiên cứu định tính - So sánh nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng - Mẫu trong nghiên cứu định tính - Tuyển cộng tác viên - Đạo đức nghề nghiệp trong nghiên cứu định tính
  • 7. Các chương tiếp theo trình bày lần lượt các phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm về các nội dung: - Tổng quan về phương pháp - Cam kết đạo đức/ tính khuyết danh - Chuẩn bị - Cách thức thực hiện hiệu quả - Bí quyết ghi chép - Mẫu nghiên cứu trường hợp - Các bước - Checklist Chương cuối hướng dẫn sắp xếp, lưu trữ, chuyển đổi thông tin thu thập được.
  • 8. • Nghiên cứu định tính là gì: chia sẻ những đặc trưng, đưa ra những vấn đề nghiên cứu từ bối cảnh của cộng đồng mà ta khảo sát. Nghiên cứu định tính đặc biệt hiệu quả ở những thông tin đặc trưng thuộc văn hóa đang tồn tại về các giá trị, quan niệm, hành vi và khía cạnh xã hội của nhóm dân cư riêng biệt. • Chúng ta học được gì từ nghiên cứu định tính: Sức mạnh của nghiên cứu định tính là khả năng cung cấp những mô tả nguyên văn phức tạp về cách con người trải nghiệm vấn đề đó như thế nào, cung cấp thông tin về khía cạnh con người của một vấn đề - đó là mâu thuẫn thường xuyên trong những hành vi, niềm tin, quan niệm, cảm xúc, và mối quan hệ của các cá nhân. Các phương pháp nghiên cứu định tính cũng hiệu quả trong việc định nghĩa những nhân tố ẩn (không thể hiểu thấu, không thể nắm bắt, mơ hồ), như tiêu chuẩn (quy tắc) xã hội, vị thế kinh tế - xã hội, vai trò giới, đạo đức, tôn giáo, mà vai trò của chúng trong vấn đề nghiên cứu không dễ dàng thấy rõ.
  • 9. Khi sử dụng cùng với các phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính có thể giúp chúng ta giải thích và hiểu rõ hơn thực tế phức tạp của tình hình nghiên cứu, những gợi ý, thông điệp của dữ liệu định lượng. Mặc dù những gì chúng ta thu được từ nghiên cứu định tính có thể mở rộng phản ánh cho những người có cùng những đặc điểm trong khách thể nghiên cứu, tuy nhiên, nó cũng giúp ta có được những hình dung phong phú và đa dạng về một hiện tượng hoặc phạm vi xã hội đặc trưng vượt qua cái ngưỡng những điều chỉ được gợi ra từ dữ liệu, mà những hình dung này có thể đại diện cho những cộng đồng hoặc những vùng địa lý khác. Các phương pháp nghiên cứu định tính: Quan sát tham dự: thu thập thông tin dựa trên, Phỏng vấn sâu, Thảo luận nhóm Các dạng của dữ liệu định tính: Ghi chú, Ghi âm tiếng (hình), Văn bản.
  • 10. Nghiên c u đ nh l ngứ ị ượ Nghiên c u đ nh tínhứ ị Khung nghiên cứu Tìm ki m m t gi thuy t xác đ nh v hi n t ngế ộ ả ế ị ề ệ ượ Tìm ki m đ làm rõ, hi u sâu hi n t ngế ể ể ệ ượ Phương thức thường sử dụng có nguyên tắc các phương án trả lời đã được gợi ý và phân loại phù hợp với mỗi câu hỏi Phương thức sử dụng linh hoạt hơn, tuy nhiên bị lặp lại Sử dụng những phương pháp như bảng hỏi, khảo sát, quan sát cấu trúc (quan sát không tham dự) Sử dụng những phương pháp như phóng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát có tham dự Phân tích đ i t ngố ượ Xác đ nh (đ nh l ng) s đa d ngị ị ượ ự ạ Miêu tả sự đa dạng Dự đoán những mối quan hệ ngẫu nhiên (bất kỳ) Mô tả và giải thích những mối quan hệ Miêu tả những đặc điểm của tổng thể Mô tả những kinh nghiệm từng cá nhân Mô tả những chỉ tiêu của từng tập thể (nhóm) Hình th cứ câu h iỏ Câu h i đóngỏ Câu h i mỏ ở Hình thức dữ liệu S li uố ệ (thu được bằng cách định lượng các câu tả lời) D li u nguyên b nữ ệ ả (ghi âm, ghi chép) Sự linh hoạt trong thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mạch lạc, thống nhất từ đầu đến cuối. -Một số phần của bài nghiên cứu rất phức tạp (Phần bổ sung, ví dụ, phần kết luận (khái quát), hay những phần câu hỏi phỏng vấn) Người đọc (người tham gia) sẽ không dự đoán (biết trước) được câu hỏi mà những nhà nghiên cứu hỏi tiếp theo Người đọc có thể đoán trước được câu hỏi tiếp theo dựa vào ý trên. Bố cục của bài nghiên cứu phụ thuộc vào các thống kể giả định và điều kiện Thiết kế nghiên cứu thường lặp đi lặp lại những dữ liệu thu thập được và những câu hỏi nghiên cứu thì thường được điều chỉnh theo những gì được xác nhận.
  • 11. SO SÁNH NGHIÊN CứU ĐịNH TÍNH VÀ NGHIÊN CứU ĐịNH LƯợNG Định tính Định lượng Mục đích nghiên cứu Tại sao? Như thế nào? Trải nghiệm, quá trình … Câu hỏi nghiên cứu Bao nhiêu? Tìm hiểu mối quan hệ giữa biến số độc lập và phụ thuộc Khung lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu Cách chọn mẫu Mẫu đại diện cho vấn đề nghiên cứu Trong mẫu định tính, người ta có thể giảm bớt mẫu khi câu hỏi đã được trả lời đầy đủ, không còn vấn đề gì khác, câu trả lời lặp lại, … Chọn mẫu phải đại diện về số lượng, tổng thể Đặt câu hỏi Cho phép nhà nghiên cứu có sự tương tác với người trả lời Khách quan, độc lập với quan điểm thiết kế nghiên cứu Có thể được sử dụng độc lập trong 1 nghiên cứu – nghiên cứu định tính, hoặc kết hợp với nghiên cứu định lượng
  • 12. NGHIÊN CứU ĐịNH TÍNH KếT HợP VớI NGHIÊN CứU ĐịNH LƯợNG • Định tính -> định lượng: Nghiên cứu định tính: - Để xác định rõ hơn bộ công cụ nghiên cứu. - Nghiên cứu về các phương án cho các câu hỏi của nghiên cứu định lượng (có được thông tin xác thực trước cho nghiên cứu định lượng). • Định lượng -> định tính: - Nghiên cứu định tính để giải thích rõ vấn đề. • Định tính // định lượng: - Trong vấn đề, câu hỏi nghiên cứu có cả định tính và định lượng (thực trạng, nhận thức và thái độ… ) • Định tính -> định lượng -> định tính Nghiên cứu định tính: - Tập trung vào 1 nhóm nhất định. - Kiểm tra có hiệu quả.
  • 13. PHỏNG VấN SÂU - Như thế nào là một phỏng vấn sâu? Chúng ta học được gì từ phỏng vấn sâu? - Cam kết về bảo mật (đạo đức) - Chuẩn bị cho phỏng vấn (Chọn mẫu, Khi 2 người cùng điều hành 1 cuộc phỏng vấn –tại sao và như thế nào? Địa điểm, Giới thiệu, Nói gì trong phỏng vấn, Độ dài, Làm sao khi cuộc phỏng vấn bị ngắt quãng? Làm thế nào khi người được phỏng vấn không hoàn thành buổi phỏng vấn? Làm thế nào khi người được phỏng vấn biết về chủ đề nghiên cứu? Ghi âm, ghi chép, … ) - Là một người phỏng vấn hiệu quả (Các bước tạo thoải mái trong quá trình phỏng vấn, những kỹ năng quan trọng cho phỏng vấn, một số kỹ thuật cho việc hỏi một cách hiệu quả, câu hỏi dẫn dắt là gì và tránh chúng như thế nào? Câu hỏi phụ và cách sử dụng chúng, câu hỏi thăm dò và cách sử dụng chúng, bí quyết ghi chép?)
  • 14. Pvs là một kỹ thuật được thiết kế nhằm mở ra một bức tranh sinh động về viễn cảnh của người trả lời trong chủ đề nghiên cứu. Trong suốt các cuộc phỏng vấn sâu, người được phỏng vấn được xem như là những chuyên gia/ nhà chuyên môn và người phỏng vấn là học viên. Những kỹ thuật phỏng vấn của nhà nghiên cứu được thúc đẩy bởi sự khao khát có được mọi thứ mà người trả lời có thể chia sẻ về chủ đề nghiên cứu. Nhà nghiên cứu sẽ đưa ra những câu hỏi với thái độ trung lập, lắng nghe kỹ lưỡng câu trả lời để hỏi những câu hỏi tiếp theo và điều tra dựa trên những câu trả lời đó. Không được dẫn dắt người trả lời theo bất cứ một quan điểm được định trước nào, và cũng không được khuyến khích người tham gia cung cấp câu trả lời chi tiết bằng cách bày tỏ sự tán thành hay không tán thành về cái mà họ nói.
  • 15. Phỏng vấn sâu thường là 1 – 1, tuy nhiên khi sự an toàn là trở ngại đối với người phỏng vấn, thì phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn với nhiều hơn một người cũng được chấp nhận là phỏng vấn sâu. Độ dài: 45 đến 60 phút là lý tưởng. - Đặt mục tiêu về số lượng câu hỏi đặt ra cho người được phỏng vấn. - Ghi lại thời gian bắt đầu và kết thúc của cuộc phỏng vấn. - Tốt nhất là để cho cuộc phỏng vấn trôi qua như một cuộc trò chuyện và kết thúc tự nhiên. - Nhận biết các dấu hiệu: sốt ruột, khó chịu, buồn chán của người được phỏng vấn (tìm cách thu hút, nghỉ giải lao)
  • 16. • Chọn mẫu: - Quan tâm, chú ý đến: nhóm dễ bị tổn thương, tính di động cao của một vài nhóm đối tượng, tính khuyết danh, bảo mật, nhỡ/ thiếu thông tin, những lo sợ/ tin đồn về nghiên cứu,… - Phải có cách tuyển chọn đối tượng phỏng vấn tùy thuộc vào đặc điểm nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,… • Hướng dẫn phỏng vấn sâu: - Sử dụng câu hỏi mở nhằm thu thập được những quan điểm, trải nghiệm của người được phỏng vấn (nhận thức, thái độ, niềm tin). - Hướng dẫn phỏng vấn sâu có thể được cấu trúc theo cấp độ phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, hoặc cũng có thể đơn giản chỉ là một danh sách các chủ đề muốn khám phá qua quá trình phỏng vấn. - HDPVS cũng có thể chia làm nhiều phần đơn lẻ, tách biệt, phụ thuộc vào sự phân bố câu hỏi cho từng nhóm đối tượng.
  • 17. PHỏNG VấN SÂU VÀ THảO LUậN NHÓM Phù h p choợ S c m nh c a ph ng phápứ ạ ủ ươ Ph ng v nỏ ấ sâu Thu th p nh ng tr i nghi m cáậ ữ ả ệ nhân, quan ni m, c m xúcệ ả Câu tr l i sâu, v i nhi u s c tháiả ờ ớ ề ắ và các mâu thu nẫ Nh ng ch đ nh y c mữ ủ ề ạ ả Có xu h ng gi i thích, v s liênướ ả ề ự h và các m i quan h gi aệ ố ệ ữ nh ng s ki n, hi n t ng và cácữ ự ệ ệ ượ ni m tin c thề ụ ể Th o lu nả ậ nhóm Nh n di n các tiêu chí nhómậ ệ Thu th p thông tin theo m t hậ ộ ệ th ng nh ng tiêu chí, quan đi mố ữ ể trong m t th i gian ng nộ ờ ắ Thu th p nh ng quan ni m vậ ữ ệ ề tiêu chí nhóm Đ ng l c nhóm khuy n khích sộ ự ế ự trao đ i, ph n ng.ổ ả ứ Khám phá s đa d ng trong cùngự ạ m t t ng thộ ổ ể
  • 18. VÍ Dụ Về Sự TÔN TRọNG TÍNH KHUYếT DANH • Không nên nói: “Tôi luôn luôn hứa giữ bí mật những gì mà người khác nói với tôi, vì vậy tôi không thể nói với chị về những gì mà anh X đã nói cho tôi lúc tôi gặp anh ấy ngày hôm qua. Tuy nhiên, tôi đảm bảo là tôi cũng không bao giờ nói với anh ấy những gì mà chị nói với tôi.” • Nên nói: “Tôi luôn luôn hứa giữ bí mật những gì mà người khác nói với tôi, vì vậy tôi không thể nói với chị tôi đã gặp ai và đã nói cái gì. Điều này cũng có nghĩa là tôi sẽ không bao giờ nói với bất kỳ ai là tôi và chị có cuộc phỏng vấn này và những gì mà chị nói với tôi ngày hôm nay.”
  • 19. CÁCH Để PHỏNG VấN SÂU HIểU QUả • Bước đầu: làm quen với tài liệu nghiên cứu, luyện tập phỏng vấn, thực hành sử dụng các công cụ • Những kỹ năng quan trọng trong phỏng vấn sâu 1. Xây dựng quan hệ 2. Nhấn mạnh bối cảnh của người trả lời 3. Thích ứng với khác biệt tính cách và trạng thái cảm xúc. • Điều hành PVS: - Giải thích một cách kỹ lưỡng mục đích và nội dung của cuộc phỏng vấn. - Bảo dảm với người trả lời rằng không có câu trả lời đúng/ sai. Đây chỉ là quan điểm cá nhân. - Nếu thiết kế cho phép, có thể kéo dài hay rút ngắn, hỏi thêm, có thể thay đổi thứ tự hỏi nếu cần thiết.
  • 20. • Một vài kỹ thuật cho việc đặt câu hỏi hiệu quả:  Hỏi từng câu một. Không đưa ra nhiều câu hỏi cùng một lúc.  Kiểm tra lại những câu trả lời không rõ ràng.  Câu hỏi mở trong PVS giúp thu thập thông tin sâu để trả lời cho các câu hỏi "tại sao" và "như thế nào", nó không giới hạn trình tự và độ dài của câu trả lời và giúp cho người trả lời có cơ hội giải thích về cảm xúc, vị thế, hay trải nghiệm của họ.  Tránh những câu hỏi định hướng. Đặt những câu hỏi trung lập, tránh mang suy nghĩ chủ quan, thành kiến của người phỏng vấn.  Sử dụng câu hỏi gợi mở và câu dẫn.
  • 21. Câu h i không đ nh h ngỏ ị ướ Câu h i đ nh h ngỏ ị ướ M t vài ng i nói r ng h u h t nh ngộ ườ ằ ầ ế ữ ng i khôn ngoan đ u s d ng BCS,ườ ề ử ụ nh ng ng i khác thì nói r ng h bi tữ ườ ằ ọ ế nh ng ng i khôn ngoan mà v n khôngữ ườ ẫ dùng BCS. B n nghĩ nh th nào?ạ ư ế Có ph i là h u h t nh ng ng i khônả ầ ế ữ ườ ngoan đ u s d ng BCS?ề ử ụ "Vì sao b n mu n s d ng BCS?", "B nạ ố ử ụ ạ đang mu n b o v b n thân kh i cáiố ả ệ ả ỏ gì?" "B n mu n s d ng BCS vì b n đang cạ ố ử ụ ạ ố ngăn ch n các b nh lây nhi m quaặ ệ ễ đ ng tình d c?"ườ ụ B n nghĩ th nào v vi c nh ng ng iạ ế ề ệ ữ ườ trong môi tr ng tr ng h c d ngườ ườ ọ ừ không nói v sex và BCS?ề "B n có nghĩ là nh ng ng i trong môiạ ữ ườ tr ng tr ng h c không nói v sex vàườ ườ ọ ề BCS vì h s b đánh giá và b cho làọ ợ ị ị s ng thoáng/ d dãi?ố ễ
  • 22. MẫU CÂU HỏI DẫN HIệU QUả • Những câu hỏi trực tiếp: - “Bạn có ý gì khi nói…?” - “Vì sao bạn nghĩ…?” - “Điều đó đã xảy ra như thế nào?” - “Bạn cảm thấy như thế nào về…?” - “Sau đó thì thế nào?” - “Bạn có thể nói thêm về…?” - “Tôi không chắc tôi hiểu… đã đúng chưa, bạn có thể giải thích rõ hơn không?” - “Bạn đánh giá X như thế nào? - “X đã ảnh hưởng bạn như thế nào?” - “Bạn có thể cho tôi 1 ví dụ về…?”
  • 23. • Những câu dẫn dắt gián tiếp: - Những câu mang ý trung tính như “ừm, à, ờ”, “Ra vậy, tôi biết” - Những câu nói nhấn mạnh sự đồng cảm “Tôi có thể hiểu tại sao bạn nói điều đó khó khăn đối với bạn”. - Sự đối chiếu, hoặc nhắc lại điều mà người trả lời đã nói, ví dụ: “vậy bạn 19 tuổi khi có đứa con đầu lòng…” - Những cử chỉ hoặc ngôn ngữ cơ thể như gật gù tán thành.
  • 24.
  • 25.
  • 26. NHữNG KHÓ KHĂN, HạN CHế TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CứU - Hạn chế: • Kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc tổng hợp, mô tả, so sánh các tài liệu nghiên cứu, chứ chưa có tính phát hiện hay chưa có sự phân tích đánh giá chi tiết, sâu sắc. • Số lượng tài liệu nghiên cứu được chưa nhiều. - Khó khăn: • Về thời gian, thể chất, tinh thần.