SlideShare a Scribd company logo
1 of 139
PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN
GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Từ trái qua:
Thuận – Phú Hòa Đông,
Nguyễn Hoàng Sinh - Củ Chi,
Mai Lương Khôi - Củ Chi,
Mỹ Loan – Củ Chi,
Lan Hương – Bình Mỹ,
Ngọc Thủy – Tân Thạnh Tây,
Mai Thị Vân – Củ Chi,
Nguyễn Thị Thanh Tuyền – Củ Chi,
Bé này quên tên – Củ Chi,
Phạm Tuyền – Phù Hòa Đông,
Anh Long – Chủ nhiệm CLB,
Hình chụp năm 1980, dịp đi hát
bài Hậu Giang Quê Em ở Trại Hè
Hoa Phương Đỏ, Tao Đàn
Hàng đứng:
Mỹ Loan – Củ Chi,
Ngọc Thủy – Tân Thạnh Tây,
Mai Thị Vân – Củ Chi,
Bé này quên tên – Củ Chi,
Anh Long – Chủ nhiệm CLB,
Nguyễn Thị Thanh Tuyền – Củ Chi,
Phạm Tuyền – Phù Hòa Đông
Hàng ngồi:
Lan Hương – Bình Mỹ,
Mai Lương Khôi - Củ Chi,
Thuận – Phú Hòa Đông,
Nguyễn Hoàng Sinh - Củ Chi,
Hình chụp năm 1980, dịp đi hát bài Hậu Giang Quê
Em ở Trại Hè Hoa Phương Đỏ, Tao Đàn
1. Một số nội dung cơ
bản về du lịch nông
nghiệp, nông thôn và
chương trình phát
triển du lịch nông
thôn trong xây dựng
nông thôn mới
1.1 CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH NÔNG THÔN GẮN
VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (QĐ 922/2022)
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH
KN Thị trường
DL
KT Tài nguyên
DL
KT Thành quả
NTM
KD Tiềm năng
NN
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Kết nối Thị
trường DL
Khai thác Tài
nguyên DL
Kế thừa Thành
quả NTM
Khơi dậy Tiềm
năng NN
LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI KHU VỰC NÔNG THÔN
01 05
PH TIỀM NĂNG,
LỢI THẾ CỦA
TỪNG ĐỊA
PHƯƠNG
02
BT VÀ PHÁT HUY
CÁC GIÁ TRỊ VĂN
HÓA, TRI THỨC
BẢN ĐỊA
03
PT KINH TẾ, NÂNG
CAO THU NHẬP
NGƯỜI DÂN NÔNG
THÔN
04
PH VAI TRÒ CỘNG
ĐỒNG TRONG PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
BV CẢNH QUAN,
MÔI TRƯỜNG VÀ
XÂY DỰNG NTM
BỀN VỮNG
LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI KHU VỰC NÔNG THÔN
01 05
PHÁT HUY TIỀM
NĂNG, LỢI THẾ
CỦA TỪNG ĐỊA
PHƯƠNG
02
BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY CÁC
GIÁ TRỊ VĂN HÓA,
TRI THỨC BẢN
ĐỊA
03
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ, NÂNG CAO THU
NHẬP NGƯỜI DÂN
NÔNG THÔN
04
PHÁT HUY VAI TRÒ
CỘNG ĐỒNG
TRONG PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN
BẢO VỆ CẢNH
QUAN, MÔI
TRƯỜNG VÀ XÂY
DỰNG NTM BỀN
VỮNG
11
VÌ SAO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1
01 05
PHÁT HUY TIỀM
NĂNG, LỢI THẾ
CỦA TỪNG ĐỊA
PHƯƠNG
02
BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY CÁC
GIÁ TRỊ VĂN HÓA,
TRI THỨC BẢN
ĐỊA
03
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ, NÂNG CAO THU
NHẬP NGƯỜI DÂN
NÔNG THÔN
04
PHÁT HUY VAI TRÒ
CỘNG ĐỒNG
TRONG PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN
CẢNH QUAN, MÔI
TRƯỜNG VÀ XÂY
DỰNG NTM BỀN
VỮNG
QUAN ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, trên cơ sở thay đổi tư duy từ sản
xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông thôn, góp phần hỗ trợ các địa phương thực hiện hiệu
quả, bền vững các tiêu chí nông thôn mới.
2. Phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị, phù hợp với nhu cầu thị
trường trên cơ sở sử dụng hiệu quả, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, làng nghề,
các hoạt động nông nghiệp và môi trường sinh thái đặc trưng vùng miền, gắn với chuyển đổi số và đổi
mới, sáng tạo.
3. Phát huy vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng; thúc đẩy sự tham gia tích cực và chủ động
của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế khác vào phát triển kinh tế du lịch nông thôn thông qua
các hình thức liên kết chuỗi giá trị du lịch hiệu quả.
01
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
02
Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn
với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông
nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường
sinh thái của các địa phương, nhằm nâng
cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần
của người dân nông thôn, góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển
bền vững
MỤC TIÊU CỤ THỂ
02
ĐIỂM ĐẾN VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH:
Phát triển, chuẩn hoá các điểm đến và sản phẩm du
lịch nông thôn; mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu có ít
nhất 01 điểm du lịch nông thôn; 50% cơ sở kinh doanh
dịch vụ du lịch nông thôn được công nhận đạt tiêu
chuẩn phục vụ khách du lịch
02 CHUỖI DU LỊCH NÔNG THÔN
Phấn đấu mỗi huyện nông thôn mới có tiềm năng
du lịch xây dựng ít nhất 01 mô hình chuỗi liên kết
du lịch nông nghiệp nông thôn đặc thù.
03 CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DU LỊCH NÔNG THÔN
Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với quá
trình chuyển đổi số; ít nhất 50% điểm du lịch nông thôn
được công nhận được số hóa và kết nối trên trang
quảng bá, xúc tiến du lịch bằng công nghệ số.
NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ DU LỊCH
Ít nhất 70% chủ cơ sở du lịch nông thôn được đào tạo, tập
huấn về nghiệp vụ quản lý du lịch; 80% lao động du lịch
nông thôn được bồi dưỡng, tập huấn và nâng cao nghiệp
vụ, kỹ năng phục vụ khách du lịch
05
QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN DU LỊCH NÔNG THÔN
Phấn đấu 100% điểm du lịch nông thôn được giới
thiệu, quảng bá; 50% điểm du lịch nông thôn ứng
dụng các giao dịch điện tử trong hoạt động du lịch
QUẢN LÝ DU LỊCH NÔNG THÔN
Xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ số các điểm du lịch
nông thôn trên toàn quốc.
Chuẩn hoá các điểm đến: bao
gồm điểm đến và điểm đón tiếp
Điểm đón tiếp và cơ sở kinh
doanh DVDL nông thôn?
Điểm du lịch nông thôn được
công nhận: Điểm đón tiếp và
điểm đến (hàm ý điểm du lịch)
Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn ở những
địa phương có điều kiện, lợi thế.
Quan điểm chỉ đạo
Gắn kết chặt chẽ với triển khai
Chương trình OCOP.
Đến 2025, mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu
có ít nhất 01 điểm du lịch nông thôn.
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021-2025
1. Rà soát,
hoàn thiện
cơ chế,
chính sách 2. Huy động,
lồng ghép và
sử dụng hiệu
quả các
nguồn lực
3. Tuyên
truyền,
quảng bá,
nâng cao
nhận thức
4. Bồi
dưỡng, đào
tạo và nâng
cao năng lực
cho lao động
du lịch
5. Ứng dụng
công nghệ,
thúc đẩy
chuyển đổi số
6. Tăng
cường phối
hợp liên
ngành và
hợp tác quốc
tế
1. Nâng cấp,
đầu tư phát
triển điểm du
lịch nông thôn
2. Phát triển
sản phẩm du
lịch nông thôn
mang đặc trưng
vùng, miền
3. Phát triển
nguồn nhân lực
du lịch nông
thôn có chất
lượng
4. Truyền
thông, xúc tiến
quảng bá du
lịch nông thôn
5. Xây dựng và
triển khai các
mô hình thí
điểm 2. GIẢI
PHÁP
1. NHIỆM
VỤ
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN
04
TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NĂNG LỰC
Về kiến thức, hành động và năng lực
phát triển du lịch nông thôn bền vững
trong xây dựng nông thôn mới.
02
XÂY DỰNG ĐIỂM ĐẾN, SẢN PHẨM DU LỊCH
Xây dựng điểm đến, sản phẩm du lịch; hình thành
các tour, tuyến du lịch nông thôn gắn với bảo tồn,
phát huy các giá trị văn hóa và bảo vệ môi
trường,…
03
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, VĂN BẢN
Bổ sung quy hoạch gắn với xây dựng
NTM; Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch
nông thôn trong xây dựng NTM,…
QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Tổ chức các sự kiện, lễ hội, diễn đàn giới thiệu và
kết nối cung - cầu du lịch nông nghiệp, nông
thôn;…
05
ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ
Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ
quản lý du lịch, kiến thức thị trường, kỹ
năng về hoạt động du lịch,…
Những nội dung cơ bản về chương trình
phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng
nông thôn mới:
- Sự cần thiết
- Lợi ích
- Quan điểm
- Mục tiêu tổng quát
- Mục tiêu cụ thể
 Hệ thống hóa các điểm đón tiếp
 Chuẩn hóa các điểm du lịch nông thôn
 Số hóa các điểm du lịch nông thôn
 Quảng bá các điểm du lịch nông thôn
 Kết nối các điểm du lịch nông thôn
 Đào tạo NVDL cho các điểm du lịch nông
thôn
 Bản đồ du lịch nông thôn
 Đi cùng OCOP
2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN ĐẾN DU LỊCH NÔNG
THÔN
Du lịch nông thôn là gì?
- Đối với khách du lịch: Du lịch nông thôn là đi du lịch về vùng nông
thôn.
- Đối với các công ty lữ hành: Tour du lịch nông thôn là Tour du lịch
sinh thái.
- Đối với du lịch học: Du lịch nông thôn là du lịch thay thế ở vùng
nông thôn, dựa trên phương thức tiếp cận của du lịch cộng đồng.
Du lịch nông thôn là gì?
- Đối với các quốc gia phát triển: Du lịch nông thôn là du lịch nông nghiệp, du
lịch trang trại. Phát triển dựa trên nhu cầu của du lịch thay thế.
- Đối với các quốc gia đang phát triển: Du lịch nông thôn là du lịch nông nghiệp,
du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái. Phát triển dựa trên nhu cầu phát triển nông
thôn.
Du lịch nông thôn là gì?
Du lịch nông thôn là du lịch thay thế ở vùng nông
thôn, dựa trên phương thức tiếp cận của du lịch cộng
đồng, nhằm góp phần phát triển nông thôn theo định
hướng bền vững.
Du lịch thay thế
Du lịch
Du lịch đại chúng Du lịch thay thế
Du lịch
văn hóa
Giáo
dục
Khoa
học
Mạo
hiểm
Du lịch
nông
nghiệp
Du lịch thiên nhiên/Du lịch sinh thái
Hình 1: Diễn giải DLNT
Nguồn: Mieczkowski (1995)
Vùng nông thôn
Du lịch thay thế
Du lịch thay thế: Alternate Tourism khác với Du lịch đại chúng (Mass
Tourism). Các giai đoạn phát triển du lịch thay thế
An: Du lịch hưởng thụ (Du lịch nghỉ mát, Du lịch thể thao)
Văn: Du lịch thay thế 1 (Du lịch văn hóa, Du lịch nông nghiệp, Du lịch cộng
đồng)
Sinh: Du lịch thay thế 2 (Du lịch thiên nhiên, Du lịch bền vững, Du lịch sinh
thái)
Nhân: Du lịch thay thế 3 (Du lịch vì người nghèo, Du lịch trách nhiệm, Du
lịch tái tạo)
Các giai đoạn phát triển của du lịch hiện đại
Du lịch đại chúng
Du lịch thay thế
An
Văn
Sinh
Nhân 2000
1990
1980
1980 Bef
Các loại hình du lịch nông thôn
DLNT
DLNN và DLTT
DL làng nghề và
OCOP
Du lịch bản làng
và Homestay
Du lịch sinh thái
và Du lịch thiên
nhiên
DL văn hóa và Lễ
hội
Du lịch ẩm thực
DLCĐ
Du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đồng (Community Based Tourism – CBT)
Phương thức tiếp cận mới của du lịch. Theo ý niệm ban đầu, các thành
phần khác không thuộc ngành du lịch tham gia làm du lịch.
Dần về sau, không gian du lịch có sự tham gia của cộng đồng lớn hơn, cần
sự quản lý về du lịch nên du lịch cộng đồng có 3 dạng: Tham gia, quản lý,
đồng quản lý.
Quản lý du lịch cộng đồng gồm: Ban quản lý, HTX, THT
a. Du lịch nông nghiệp và du lịch trang trại.
- Du lịch nông nghiệp: Loại hình du lịch dựa trên nền tảng nông
nghiệp. Có hai hướng tiếp cận: (1) Nông hướng du; (2) Du hướng
nông.
- Du lịch trang trại: Loại hình du lịch dựa trên nền tảng trang trại. Có
hai hướng tiếp cận: (1) Kinh tế trang trại gắn du lịch; (2) Trang trại du
lịch.
b. Du lịch làng nghề và du lịch gắn với sản phẩm OCOP:
- Loại hình du lịch dựa trên nền tảng làng nghề, sản phẩm
nghề truyền thống, sản xuất thủ công mỹ nghệ…
- Du lịch gắn với sản phẩm OCOP: Gồm du lịch gắn với
không gian OCOP và du lịch gắn với sản phẩm OCOP.
c. Du lịch ẩm thực: Gồm du lịch gắn với không gian thưởng thức và không gian
trải nghiệm.
d. Du lịch bản làng và du lịch Homestay:
- Loại hình du lịch dựa trên nền tảng khai thác giá trị cảnh quan, văn hóa, môi
trường và con người ở các không gian cư trú nông thôn.
- Du lịch Homestay: Khai thác không gian sinh hoạt gia đình làm nơi lưu trú cho
du khách. Có hai loại: Homestay truyền thống và Homestay mới.
e. Du lịch thiên nhiên và du lịch sinh thái.
- Du lịch thiên nhiên.
- Du lịch sinh thái.
f. Du lịch văn hóa và du lịch lễ hội:
- Du lịch văn hóa: Công trình kiến trúc, di sản vật thể ở nông thôn.
- Du lịch lễ hội: Hoạt động văn hóa lễ hội, di sản phi vật thể ở nông thôn, bao
gồm du lịch sự kiện và du lịch chợ phiên.
Các tổ chức kinh doanh du lịch nông thôn
a. Dựa theo hoạt động chức năng của ngành du lịch
- Tổ chức kinh doanh du lịch lữ hành.
- Tổ chức kinh doanh dịch vụ ăn uống.
- Tổ chức kinh doanh dịch vụ lưu trú.
- Tổ chức kinh doanh du lịch tại điểm tham quan.
Các tổ chức kinh doanh du lịch nông thôn
b. Dựa theo hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh
- Doanh nghiệp.
- HTX, THT.
- Tổ chức quản lý của cộng đồng như: BQL, Tổ, nhóm.
- Hộ kinh doanh cá thể.
- Nông hộ,
- Trang trại
Thành phần chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch nông thôn
a. Chuỗi đơn: Chuỗi liên kết dọc từ điểm đón tiếp đến người dùng cuối.
b. Chuỗi phức: Chuỗi liên kết dọc và liên kết ngang từ điểm đón tiếp đến người
dùng cuối.
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
1. ĐIỂM DU LỊCH VÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
Điểm du lịch – Điểm đến du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: “Điểm du lịch
được hiểu là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ
nhu cầu tham quan của khách du lịch”.
Điểm đến du lịch (Tourism destination) là một khái
niệm bao hàm rất rộng được hiểu như là một quốc gia
hoặc vùng lãnh thổ/địa phương có khả năng thu hút với
nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, kết cấu hạ tầng du
lịch phù hợp, có các sản phẩm du lịch và dịch vụ hỗ trợ
du lịch, có điều kiện phục vụ và đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch lưu lại ít nhất một đêm”.
ĐÂY LÀ…?
Điểm du lịch – Điểm đến du lịch – Điểm đón tiếp du lịch
1 ĐIỂM DU LỊCH 2 ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 3 ĐIỂM ĐÓN TIẾP DU LỊCH
NHỮNG CHÚ VẸT NÀY LÀ AI ?
ĐÂY LÀ ĐÂU?
Tóm ý về điểm du lịch – điểm đến du lịch – điểm đón tiếp
Cần định vị trong tiềm thức của
chúng ta
Cần có một danh sách các điểm
du lịch được ghim
Đáp ứng nhu cầu, mong muốn, sở
thích, trào lưu
…
1 Điểm du lịch 2 Điểm đến du lịch 3 Điểm đón tiếp
Cần xem xét trên phương diện
tổng thể
Cần chiến lược phát triển cụ thể
Cần quản lý phát triển bền vững
….
Cần khẳng định tính khác biệt
Cần mô hình kinh doanh tối ưu
Trao giá trị và nhận về giá trị
….
Điểm du lịch – Điểm đến du lịch – Điểm đón tiếp du lịch
3
2
1
Hãy gán các số 1,2,3 cho
các khái niệm điểm du lịch,
điểm đến du lịch, điểm đón
tiếp du lịch?
2. CÁC LOẠI ĐIỂM ĐẾN
Điểm đến mới nổi – Điểm đến truyền thống
1 ĐIỂM ĐẾN MỚI NỔI 2 ĐIỂM ĐẾN TRUYỀN THỐNG
Điểm đến chức năng – Điểm đến tài nguyên
1 ĐIỂM ĐẾN CHỨC NĂNG 2 ĐIỂM ĐẾN TÀI NGUYÊN
Điểm đến chức năng – Điểm đến tài nguyên
1 ĐIỂM ĐẾN CHỨC NĂNG 2 ĐIỂM ĐẾN TÀI NGUYÊN
Có bao nhiêu điểm đến nông thôn?
- Tài nguyên – Chức năng
- Truyền thống – Mới nổi
- QG – Tỉnh – Huyện
- Hình ảnh của điểm đến trong tiềm thức khách là
điểm đến du lịch
Có bao nhiêu điểm đón tiếp du lịch thay thế ở nông
thôn, ma trận
- Cộng đồng tham gia
- Cộng đồng quản lý
- Cộng đồng đồng quản lý
Cho các chức năng:
- Lưu trú
- Ăn uống
- Tham quan, trải nghiệm
- Mua sắm
- Dừng nghỉ, lữ hành…
Điểm đón tiếp độc lập – Điểm đón tiếp phụ thuộc
1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP ĐỘC LẬP 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP PHỤ THUỘC
Điểm đón tiếp phụ thuộc
Cung cấp một số dịch vụ đơn lẻ
Có hoặc không cần đăng ký kinh doanh du lịch
Phù hợp cho nông trại mới bắt đầu kinh doanh du lịch
Phù hợp cho nông trại thuần nông
Phù hợp cho nông trại tham gia du lịch một phần
Phù hợp cho nông trại bán nông sản thông qua du lịch
Điểm đón tiếp phụ thuộc
Liên kết với công ty du lịch
Tham gia làm thành viên
HTX, LHHTX
Liên kết làm đối tác cho
trang trại du lịch, HTX,
LHHTX
Điểm đón tiếp hoàn chỉnh – Điểm đón tiếp đơn lẻ
1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP HOÀN CHỈNH 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP ĐƠN LẺ
Điểm đến hoàn chỉnh
Cung cấp hoàn chỉnh các hoạt động chức năng của ngành du
lịch.
- Tổ chức kinh doanh du lịch lữ hành.
- Tổ chức kinh doanh dịch vụ ăn uống.
- Tổ chức kinh doanh dịch vụ lưu trú.
- Tổ chức kinh doanh du lịch tại điểm tham quan.
Điểm đến hoàn chỉnh Điểm đến đơn lẻ
Điểm đến độc lập 1 (ĐC) 2 (ĐĐ)
Điểm đến phụ thuộc 3 (PC) 4 (PĐ)
Mô hình điểm đón tiếp 2 nhân tố
Độc lập Phụ thuộc
Đơn lẻ A B
Hoàn chỉnh C D
1 2
3
4
Điểm đón tiếp từng phần – Điểm đón tiếp toàn phần
1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP TỪNG PHẦN 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP TOÀN PHẦN
Mô hình điểm đón tiếp 3 nhân tố
Độc lập Phụ thuộc
Đơn lẻ Hoàn chỉnh Đơn lẻ Hoàn chỉnh
1 phần
Toàn phần
a b
Độc lập hay phụ thuộc
Hướng nông hay hướng du
Đơn lẻ hay hoàn chỉnh
Thế mạnh Nông sản hay hoạt động NN
Giá vé tham quan hay giá nông sản
SPDV trực tiếp hay gián tiếp
SP du lịch là Nông sản hay cảnh quan
Một phần hay toàn bộ
Dự phần hay toàn phần
Điểm đón tiếp hướng nông – Điểm đón tiếp hướng du
1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP HƯỚNG NÔNG 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP HƯỚNG DU
Mô hình điểm đón tiếp 2 nhân tố
Độc lập Phụ thuộc
Hướng Nông A (DL đầu tư) B (ND LK)
Hướng Du C (ND đầu tư) D (DL LK)
1 2
3
4
Một phần/ Từng phần Toàn phần
1 Rất nhiều Làng Gò Cỏ
2 Trung An, Củ Chi Trang trại đồng quê Ba Vì
3 Cù lao Thới Sơn Các điểm du lịch vườn cù lao An Bình (VL)
4
5 Các trại nhà kính Các trang trại vườn cây lk cty du lịch
6 Các HTX du lịch Các HTX du lịch
7 Các điểm tham quan lddl Các trang trại, HTX lk du lịch
8
Hệ thống điểm đón tiếp du lịch ở xã
- Tuyên truyền, thành lập Ban phát triển DLNT
- Xây dựng bộ tài liệu tiêu chí điểm đón tiếp phù hợp
- Tổ chức đăng ký điểm đón tiếp du lịch trải nghiệm NN (hoàn chỉnh/riêng lẻ; độc lập/phụ thuộc…)
- Tập huấn, khảo sát, hướng dẫn (thủ tục pháp lý cần thiết)
- Thực hiện và đánh giá
- Tổ chức hoạt động thử nghiệm
- Hình thành mạng lưới, cụm, nhãn điểm đến ở xã
- Đề xuất điểm đón tiếp du lịch kết hợp NN tiềm năng cho huyện (Điểm mới và điểm đã có)
Tổ chức hoạt động kinh doanh điểm đón tiếp
• Loại hình điểm đón tiếp
• Hình thức tổ chức kinh doanh
• Mô hình áp dụng v
• Thiết lập điểm đón tiếp v
• Tự đánh giá v
Các hình thức Tổ chức kinh doanh
DNTN
HTX, THT, các
BQL…
Hộ KD cá thể Trang trại
Cộng đồng
Mô hình áp dụng
• Mô hình phục vụ khách tham quan, học tập
• Mô hình trải nghiệm SX Nông nghiệp
• Mô hình trải nghiệm làng nghề
• Mô hình trải nghiệm cuộc sống làng quê
• Mô hình trải nghiệm ẩm thực và dược liệu gắn với các điểm
đến chức năng (Lưu trú/Ăn uống)
• Mô hình quà lưu niệm gắn với OCOP, cây con đặc sản, sản
vật địa phương, DLNN.
Thiết lập điểm đón tiếp
• Khu vực đón tiếp
• Hoạt động đón tiếp
• Nhân sự
• Công cụ quảng bá
Tự đánh giá
• Đáp ứng yêu cầu thủ tục, pháp lý
• Đáp ứng yêu cầu cảnh quan
• Đáp ứng yêu cầu tạo ấn tượng
• Đáp ứng yêu cầu năng lực phục vụ
• Đáp ứng yêu cầu mở rộng hoặc nâng chất điểm
đón tiếp
Đánh giá sơ bộ tiềm năng trên 30 điểm
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Có DT phù hợp
Có cây trồng phù
hợp
Có SP tại vườn
Có SP du lịch
Có năng lực đón
tiếp
Có nguồn lực tài
chính
Có mô hình liên kết
du lịch
Có mô hình tham
quan trải nghiệm
Có sự tham gia của
CĐ
Kế hoạch thời gian thực hiện
Tiêu chí Bắt đầu Kết thúc Số tiền Người làm Đánh giá
Đánh giá sơ bộ
Liên hệ ĐP
Cải tạo cảnh quan
Thiết kế khu vực đón
tiếp
Thiết kế hoạt động
đón tiếp
Hoàn thiện điểm đến
Tổ chức hoạt động
thử
Quảng bá lên các
kênh truyền thông
Đăng ký lên huyện
Hệ thống tuyến – điểm du lịch ở huyện
- Số hóa bản đồ các điểm đến du lịch nông thôn của huyện
- Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch cấp huyện
- Xúc tiến, quảng bá và liên kết các điểm du lịch của huyện với các công ty du lịch trong và ngoài
tỉnh, đặc biệt là thành phố HCM và các thành phố lớn
- Đề xuất các tuyến du lịch chuyên đề trong huyện và các huyện lân cận trong và ngoài tỉnh
- Đề xuất các chương trình du lịch, tour du lịch khám phá các điểm du lịch tiềm năng
- Rà soát thực hiện các quy định về quy hoạch có liên quan điểm đón tiếp du lịch của huyện
- Theo dõi và đánh giá
Giá trị điểm đến (B / H/ T)
Cảnh quan nông thôn mới
Tài nguyên tự nhiên
Tài nguyên văn hóa
Trang trại
Sản xuất NN
Thương hiệu điểm đến
Di sản Unesco và tương tự
Hạ tầng du lịch KS/NH
Hệ thống giao thông
KGSXNN
Khách
du lịch
Ngành
DL
Chủ thể
SXNN
Hình 1: Tam giác du lịch nông nghiệp
Nguồn: Tác giả biên soạn, 2023
Đối với khách du lịch:
du lịch nông nghiệp là
việc đi đến những không
gian sản xuất nông
nghiệp (KGSXNN),
nhằm thỏa mãn nhu cầu
du lịch của họ.
75
Đối với chủ thể sản
xuất nông nghiệp
(SXNN): du lịch nông
nghiệp là việc tổ chức
đón tiếp du khách vào
không gian sản xuất
nông nghiệp của mình
để thu thêm lợi nhuận.
Đối với ngành du
lịch: các không gian
sản xuất nông nghiệp
là đối tượng tài
nguyên du lịch cần
khai thác để đáp ứng
nhu cầu của du khách.
Dưới
(Nhà vườn)
Trên
(Nghề nông)
Trong
(Canh nông)
Ngoài
(TT)
Du lịch nhà vườn
Du lịch nghề nông
Du lịch canh nông
Du lịch trang trại
Canh nông và nghề nông
Tô Ngọc Ngân
TT đồng quê Ba Vì
Các cấp độ truy cập không gian nông nghiệp
1. Sơ giao
2. Tiếp cận một số mô hình mẫu
3. Thực hành một số hoạt động
4. Sử dụng tiện nghi và không gian
5. Sử dụng dịch vụ được cung cấp
6. Nghỉ lại/ lưu trú
7. Sử dụng chương trình dài hạn tại trang trại
8. Tiếp cận với mối liên kết ngoài trang trại
Các cấp độ tham gia du lịch
• Cao
Tổ chức lưu trú, cắm trại tại trang trại
• Vừa
Bán nông sản cho khách du lịch, tổ chức hoạt động du lịch giáo dục, trải nghiệm
• Thấp
Bán nông sản tại trang trại, liên kết với các kênh tiêu thụ
Sự điều chỉnh của trang trại với các cấp độ
• Điều chỉnh rất nhiều về hạ tầng và phương thức quản lý du lịch chuyên nghiệp, phần thay đổi được
nguồn thu từ du lịch bù lại
Tổ chức lưu trú, cắm trại tại trang trại
• Điều chỉnh nhiều, phần thay đổi được nguồn thu từ du lịch bù lại
Bán nông sản cho khách du lịch, tổ chức hoạt động du lịch giáo dục, trải nghiệm
• Không điều chỉnh nhiều
Bán nông sản tại trang trại, liên kết với các kênh tiêu thụ
Hệ thống điểm đón tiếp du lịch ở xã
- Tuyên truyền, thành lập Ban phát triển DLNT
- Xây dựng bộ tài liệu tiêu chí điểm đón tiếp phù hợp
- Tổ chức đăng ký điểm đón tiếp du lịch trải nghiệm NN (hoàn chỉnh/riêng lẻ; độc lập/phụ thuộc…)
- Tập huấn, khảo sát, hướng dẫn (thủ tục pháp lý cần thiết)
- Thực hiện và đánh giá
- Tổ chức hoạt động thử nghiệm
- Hình thành mạng lưới, cụm, nhãn điểm đến ở xã
- Đề xuất điểm đón tiếp du lịch kết hợp NN tiềm năng cho huyện (Điểm mới và điểm đã có)
Tổ chức hoạt động kinh doanh điểm đón tiếp
• Loại hình điểm đón tiếp
• Hình thức tổ chức kinh doanh
• Mô hình áp dụng v
• Thiết lập điểm đón tiếp v
• Tự đánh giá v
Các hình thức Tổ chức kinh doanh
DNTN
HTX, THT, các
BQL…
Hộ KD cá thể Trang trại
Cộng đồng
Mô hình áp dụng
• Mô hình phục vụ khách tham quan, học tập
• Mô hình trải nghiệm SX Nông nghiệp
• Mô hình trải nghiệm làng nghề
• Mô hình trải nghiệm cuộc sống làng quê
• Mô hình trải nghiệm ẩm thực và dược liệu gắn với các điểm
đến chức năng (Lưu trú/Ăn uống)
• Mô hình quà lưu niệm gắn với OCOP, cây con đặc sản, sản
vật địa phương, DLNN.
Thiết lập điểm đón tiếp
• Khu vực đón tiếp
• Hoạt động đón tiếp
• Nhân sự
• Công cụ quảng bá
Tự đánh giá
• Đáp ứng yêu cầu thủ tục, pháp lý
• Đáp ứng yêu cầu cảnh quan
• Đáp ứng yêu cầu tạo ấn tượng
• Đáp ứng yêu cầu năng lực phục vụ
• Đáp ứng yêu cầu mở rộng hoặc nâng chất điểm
đón tiếp
Đánh giá sơ bộ tiềm năng trên 30 điểm
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Có DT phù hợp
Có cây trồng phù
hợp
Có SP tại vườn
Có SP du lịch
Có năng lực đón
tiếp
Có nguồn lực tài
chính
Có mô hình liên kết
du lịch
Có mô hình tham
quan trải nghiệm
Có sự tham gia của
CĐ
Kế hoạch thời gian thực hiện
Tiêu chí Bắt đầu Kết thúc Số tiền Người làm Đánh giá
Đánh giá sơ bộ
Liên hệ ĐP
Cải tạo cảnh quan
Thiết kế khu vực đón
tiếp
Thiết kế hoạt động
đón tiếp
Hoàn thiện điểm đến
Tổ chức hoạt động
thử
Quảng bá lên các
kênh truyền thông
Đăng ký lên huyện
Các bước thực hiện
1. Lựa chọn mô hình quản lý phù hợp
2. Xác định lợi thế nổi trội nhất của HTX khi kinh doanh du lịch
3. Xác định loại hình du lịch ưu tiên khai thác dựa trên nguồn lực, vấn
đề nội tại cần giải quyết, khả năng thực hiện được
4. Xác định sản phẩm dịch vụ du lịch và định hình không gian phục vụ
5. Xác định đối tượng du khách khai thác để xây dựng chương trình
kịch bản đón tiếp
6. Xác định dịch vụ nền tảng và hạ tầng cơ bản
7. Lựa chọn người chủ (owner) dựa trên các tiêu chuẩn do cộng đồng
thống nhất
Các bước thực hiện
8. Phương án cung ứng và lựa chọn người cung cấp
9. Phương án quản lý dòng tiền
10. Xây dựng phương án ăn chia
11. Điều chỉnh điều lệ HTX và xây dựng các quy ước, cam kết, quy định
thành viên, quy chế và cơ chế giám sát hoạt động du lịch
12. Đăng ký bổ sung lĩnh vực hoạt động kinh doanh
13. Tổ chức thực hiện; Tập huấn kỹ năng, hoàn tất các hồ sơ thủ tục
kinh doanh, thi công xây dựng các hạng mục công trình, sản xuất thử
nghiệm, chọn kênh quảng bá du lịch
Hệ thống tuyến – điểm du lịch ở huyện
- Số hóa bản đồ các điểm đến du lịch nông thôn của huyện
- Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch cấp huyện
- Xúc tiến, quảng bá và liên kết các điểm du lịch của huyện với các công ty du lịch trong và ngoài
tỉnh, đặc biệt là thành phố HCM và các thành phố lớn
- Đề xuất các tuyến du lịch chuyên đề trong huyện và các huyện lân cận trong và ngoài tỉnh
- Đề xuất các chương trình du lịch, tour du lịch khám phá các điểm du lịch tiềm năng
- Rà soát thực hiện các quy định về quy hoạch có liên quan điểm đón tiếp du lịch của huyện
- Theo dõi và đánh giá
Giá trị điểm đến (B / H/ T)
Cảnh quan nông thôn mới
Tài nguyên tự nhiên
Tài nguyên văn hóa
Trang trại
Sản xuất NN
Thương hiệu điểm đến
Di sản Unesco và tương tự
Hạ tầng du lịch KS/NH
Hệ thống giao thông
Điểm đón tiếp du lịch nông thôn
• Hướng nông hay hướng du
• Đ: Độc lập; P: Phụ thuộc; L: Đơn lẻ; C: Hoàn chỉnh
• 1 (ĐC), 2 (ĐL), 3 (PC), 4 (PL) và H (Một phần) hay T (Toàn bộ)
• T1, T2, T3, T4, H1, H2, H3, H4
• a (NN), b (LN), c (AT), d (LM) ,e (ST) ,f (LH)
3. Một số ví dụ về DLNT
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động: Trải nghiệm các công việc nông thôn
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động: câu cá
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động: Học vẽ tranh, Malaysia
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động: Nấu ăn
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Ăn cùng với gia định địa
phương
Nếm các hoa quả địa phương
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động tổ chức các chương trình lễ hội văn hóa truyền thống
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động : Học các điệu múa truyền thống
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động: Trải nghiệm với các loại vật hoang dã
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Du lịch nông thôn: Đưa du khách tham quan các làng tại Bang Chao Cha,
Angtong, Thailand
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động: Cấy lúa trên cánh đồng
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hấp dẫn: Du lịch hoa màu và cây
trái
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hấp dẫn/hoạt động: Tham gia vào lễ hội truyền thống tại Thailand
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hấp dẫn: Ẩm thực, cách chế biến truyền thống, đặc biệt,
Thailand
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hoạt động: Du khách học cách nấu ăn
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hấp dẫn: Du khách thưởng thức đặc sản
truyền thống Thailand
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Hấp dẫn: Làng nghề tại Thailand
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Home Stay in
Mae Hong Son
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
Attraction, Activity, Adventure
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f
1
2
3
4
a,b,c,d,e,f

More Related Content

Similar to Du lich nong thôn 394 - Co Lan Huong.pptx

2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptx
2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptx2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptx
2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptxHuynhThong16
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vnPham Long
 
DLNT Củ Chi.pptx
DLNT Củ Chi.pptxDLNT Củ Chi.pptx
DLNT Củ Chi.pptxHatPhuSa
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longChau Duong
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...
Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...
Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...JudyStanton3
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vnPham Long
 
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.docLuận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.docsividocz
 
Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...
Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...
Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Du lich nong thôn 394 - Co Lan Huong.pptx (20)

TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.docTẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
 
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế du lịch huyện Thăng Bình
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế du lịch huyện Thăng BìnhLuận văn: Chính sách phát triển kinh tế du lịch huyện Thăng Bình
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế du lịch huyện Thăng Bình
 
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.docSIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
 
Luận án: Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, HAY
Luận án: Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, HAYLuận án: Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, HAY
Luận án: Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, HAY
 
2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptx
2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptx2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptx
2091489 HUYNH MINH THONG.PPTX .pptx
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
 
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...
 
DLNT Củ Chi.pptx
DLNT Củ Chi.pptxDLNT Củ Chi.pptx
DLNT Củ Chi.pptx
 
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên, HAYLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên, HAY
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
 
Phát triển du lịch cộng đồng Huyện Konplông, Tỉnh Kon Tum.doc
Phát triển du lịch cộng đồng Huyện Konplông, Tỉnh Kon Tum.docPhát triển du lịch cộng đồng Huyện Konplông, Tỉnh Kon Tum.doc
Phát triển du lịch cộng đồng Huyện Konplông, Tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.doc
Luận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.docLuận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.doc
Luận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...
Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...
Tiểu luận Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch Tam Cốc - Bí...
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1145 - vanhien.vn
 
Cơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docx
Cơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docxCơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docx
Cơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docx
 
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.docLuận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
 
Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...
Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...
Luận Văn Tổ Chức Mô Hình Du Lịch Cộng Đồng Của Ngƣời Dao Tại Làng Nghẹt, Xã P...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Nam, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Nam, HAY
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhBookoTime
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 

Du lich nong thôn 394 - Co Lan Huong.pptx

  • 1. PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
  • 2. Từ trái qua: Thuận – Phú Hòa Đông, Nguyễn Hoàng Sinh - Củ Chi, Mai Lương Khôi - Củ Chi, Mỹ Loan – Củ Chi, Lan Hương – Bình Mỹ, Ngọc Thủy – Tân Thạnh Tây, Mai Thị Vân – Củ Chi, Nguyễn Thị Thanh Tuyền – Củ Chi, Bé này quên tên – Củ Chi, Phạm Tuyền – Phù Hòa Đông, Anh Long – Chủ nhiệm CLB, Hình chụp năm 1980, dịp đi hát bài Hậu Giang Quê Em ở Trại Hè Hoa Phương Đỏ, Tao Đàn
  • 3. Hàng đứng: Mỹ Loan – Củ Chi, Ngọc Thủy – Tân Thạnh Tây, Mai Thị Vân – Củ Chi, Bé này quên tên – Củ Chi, Anh Long – Chủ nhiệm CLB, Nguyễn Thị Thanh Tuyền – Củ Chi, Phạm Tuyền – Phù Hòa Đông Hàng ngồi: Lan Hương – Bình Mỹ, Mai Lương Khôi - Củ Chi, Thuận – Phú Hòa Đông, Nguyễn Hoàng Sinh - Củ Chi, Hình chụp năm 1980, dịp đi hát bài Hậu Giang Quê Em ở Trại Hè Hoa Phương Đỏ, Tao Đàn
  • 4. 1. Một số nội dung cơ bản về du lịch nông nghiệp, nông thôn và chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới
  • 5. 1.1 CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH NÔNG THÔN GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (QĐ 922/2022)
  • 6. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH KN Thị trường DL KT Tài nguyên DL KT Thành quả NTM KD Tiềm năng NN
  • 7. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH Kết nối Thị trường DL Khai thác Tài nguyên DL Kế thừa Thành quả NTM Khơi dậy Tiềm năng NN
  • 8.
  • 9. LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI KHU VỰC NÔNG THÔN 01 05 PH TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA TỪNG ĐỊA PHƯƠNG 02 BT VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TRI THỨC BẢN ĐỊA 03 PT KINH TẾ, NÂNG CAO THU NHẬP NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN 04 PH VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BV CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG NTM BỀN VỮNG
  • 10. LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI KHU VỰC NÔNG THÔN 01 05 PHÁT HUY TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA TỪNG ĐỊA PHƯƠNG 02 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TRI THỨC BẢN ĐỊA 03 PHÁT TRIỂN KINH TẾ, NÂNG CAO THU NHẬP NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN 04 PHÁT HUY VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẢO VỆ CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG NTM BỀN VỮNG
  • 11. 11 VÌ SAO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1 01 05 PHÁT HUY TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA TỪNG ĐỊA PHƯƠNG 02 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TRI THỨC BẢN ĐỊA 03 PHÁT TRIỂN KINH TẾ, NÂNG CAO THU NHẬP NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN 04 PHÁT HUY VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG NTM BỀN VỮNG
  • 12. QUAN ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1. Phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, trên cơ sở thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông thôn, góp phần hỗ trợ các địa phương thực hiện hiệu quả, bền vững các tiêu chí nông thôn mới. 2. Phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị, phù hợp với nhu cầu thị trường trên cơ sở sử dụng hiệu quả, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, làng nghề, các hoạt động nông nghiệp và môi trường sinh thái đặc trưng vùng miền, gắn với chuyển đổi số và đổi mới, sáng tạo. 3. Phát huy vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng; thúc đẩy sự tham gia tích cực và chủ động của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế khác vào phát triển kinh tế du lịch nông thôn thông qua các hình thức liên kết chuỗi giá trị du lịch hiệu quả. 01
  • 13. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 02 Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường sinh thái của các địa phương, nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển bền vững
  • 14. MỤC TIÊU CỤ THỂ 02 ĐIỂM ĐẾN VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH: Phát triển, chuẩn hoá các điểm đến và sản phẩm du lịch nông thôn; mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu có ít nhất 01 điểm du lịch nông thôn; 50% cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch nông thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 02 CHUỖI DU LỊCH NÔNG THÔN Phấn đấu mỗi huyện nông thôn mới có tiềm năng du lịch xây dựng ít nhất 01 mô hình chuỗi liên kết du lịch nông nghiệp nông thôn đặc thù. 03 CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DU LỊCH NÔNG THÔN Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với quá trình chuyển đổi số; ít nhất 50% điểm du lịch nông thôn được công nhận được số hóa và kết nối trên trang quảng bá, xúc tiến du lịch bằng công nghệ số. NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ DU LỊCH Ít nhất 70% chủ cơ sở du lịch nông thôn được đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ quản lý du lịch; 80% lao động du lịch nông thôn được bồi dưỡng, tập huấn và nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng phục vụ khách du lịch 05 QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN DU LỊCH NÔNG THÔN Phấn đấu 100% điểm du lịch nông thôn được giới thiệu, quảng bá; 50% điểm du lịch nông thôn ứng dụng các giao dịch điện tử trong hoạt động du lịch QUẢN LÝ DU LỊCH NÔNG THÔN Xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ số các điểm du lịch nông thôn trên toàn quốc.
  • 15. Chuẩn hoá các điểm đến: bao gồm điểm đến và điểm đón tiếp Điểm đón tiếp và cơ sở kinh doanh DVDL nông thôn? Điểm du lịch nông thôn được công nhận: Điểm đón tiếp và điểm đến (hàm ý điểm du lịch)
  • 16. Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn ở những địa phương có điều kiện, lợi thế. Quan điểm chỉ đạo Gắn kết chặt chẽ với triển khai Chương trình OCOP. Đến 2025, mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu có ít nhất 01 điểm du lịch nông thôn.
  • 17. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021-2025 1. Rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách 2. Huy động, lồng ghép và sử dụng hiệu quả các nguồn lực 3. Tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức 4. Bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao năng lực cho lao động du lịch 5. Ứng dụng công nghệ, thúc đẩy chuyển đổi số 6. Tăng cường phối hợp liên ngành và hợp tác quốc tế 1. Nâng cấp, đầu tư phát triển điểm du lịch nông thôn 2. Phát triển sản phẩm du lịch nông thôn mang đặc trưng vùng, miền 3. Phát triển nguồn nhân lực du lịch nông thôn có chất lượng 4. Truyền thông, xúc tiến quảng bá du lịch nông thôn 5. Xây dựng và triển khai các mô hình thí điểm 2. GIẢI PHÁP 1. NHIỆM VỤ
  • 18. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN 04 TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NĂNG LỰC Về kiến thức, hành động và năng lực phát triển du lịch nông thôn bền vững trong xây dựng nông thôn mới. 02 XÂY DỰNG ĐIỂM ĐẾN, SẢN PHẨM DU LỊCH Xây dựng điểm đến, sản phẩm du lịch; hình thành các tour, tuyến du lịch nông thôn gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường,… 03 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, VĂN BẢN Bổ sung quy hoạch gắn với xây dựng NTM; Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng NTM,… QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Tổ chức các sự kiện, lễ hội, diễn đàn giới thiệu và kết nối cung - cầu du lịch nông nghiệp, nông thôn;… 05 ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý du lịch, kiến thức thị trường, kỹ năng về hoạt động du lịch,…
  • 19. Những nội dung cơ bản về chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới: - Sự cần thiết - Lợi ích - Quan điểm - Mục tiêu tổng quát - Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa các điểm đón tiếp  Chuẩn hóa các điểm du lịch nông thôn  Số hóa các điểm du lịch nông thôn  Quảng bá các điểm du lịch nông thôn  Kết nối các điểm du lịch nông thôn  Đào tạo NVDL cho các điểm du lịch nông thôn  Bản đồ du lịch nông thôn  Đi cùng OCOP
  • 20. 2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN ĐẾN DU LỊCH NÔNG THÔN
  • 21. Du lịch nông thôn là gì? - Đối với khách du lịch: Du lịch nông thôn là đi du lịch về vùng nông thôn. - Đối với các công ty lữ hành: Tour du lịch nông thôn là Tour du lịch sinh thái. - Đối với du lịch học: Du lịch nông thôn là du lịch thay thế ở vùng nông thôn, dựa trên phương thức tiếp cận của du lịch cộng đồng.
  • 22. Du lịch nông thôn là gì? - Đối với các quốc gia phát triển: Du lịch nông thôn là du lịch nông nghiệp, du lịch trang trại. Phát triển dựa trên nhu cầu của du lịch thay thế. - Đối với các quốc gia đang phát triển: Du lịch nông thôn là du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái. Phát triển dựa trên nhu cầu phát triển nông thôn.
  • 23. Du lịch nông thôn là gì? Du lịch nông thôn là du lịch thay thế ở vùng nông thôn, dựa trên phương thức tiếp cận của du lịch cộng đồng, nhằm góp phần phát triển nông thôn theo định hướng bền vững.
  • 24. Du lịch thay thế Du lịch Du lịch đại chúng Du lịch thay thế Du lịch văn hóa Giáo dục Khoa học Mạo hiểm Du lịch nông nghiệp Du lịch thiên nhiên/Du lịch sinh thái Hình 1: Diễn giải DLNT Nguồn: Mieczkowski (1995) Vùng nông thôn
  • 25. Du lịch thay thế Du lịch thay thế: Alternate Tourism khác với Du lịch đại chúng (Mass Tourism). Các giai đoạn phát triển du lịch thay thế An: Du lịch hưởng thụ (Du lịch nghỉ mát, Du lịch thể thao) Văn: Du lịch thay thế 1 (Du lịch văn hóa, Du lịch nông nghiệp, Du lịch cộng đồng) Sinh: Du lịch thay thế 2 (Du lịch thiên nhiên, Du lịch bền vững, Du lịch sinh thái) Nhân: Du lịch thay thế 3 (Du lịch vì người nghèo, Du lịch trách nhiệm, Du lịch tái tạo)
  • 26. Các giai đoạn phát triển của du lịch hiện đại Du lịch đại chúng Du lịch thay thế An Văn Sinh Nhân 2000 1990 1980 1980 Bef
  • 27. Các loại hình du lịch nông thôn DLNT DLNN và DLTT DL làng nghề và OCOP Du lịch bản làng và Homestay Du lịch sinh thái và Du lịch thiên nhiên DL văn hóa và Lễ hội Du lịch ẩm thực DLCĐ
  • 28. Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng (Community Based Tourism – CBT) Phương thức tiếp cận mới của du lịch. Theo ý niệm ban đầu, các thành phần khác không thuộc ngành du lịch tham gia làm du lịch. Dần về sau, không gian du lịch có sự tham gia của cộng đồng lớn hơn, cần sự quản lý về du lịch nên du lịch cộng đồng có 3 dạng: Tham gia, quản lý, đồng quản lý. Quản lý du lịch cộng đồng gồm: Ban quản lý, HTX, THT
  • 29. a. Du lịch nông nghiệp và du lịch trang trại. - Du lịch nông nghiệp: Loại hình du lịch dựa trên nền tảng nông nghiệp. Có hai hướng tiếp cận: (1) Nông hướng du; (2) Du hướng nông. - Du lịch trang trại: Loại hình du lịch dựa trên nền tảng trang trại. Có hai hướng tiếp cận: (1) Kinh tế trang trại gắn du lịch; (2) Trang trại du lịch.
  • 30. b. Du lịch làng nghề và du lịch gắn với sản phẩm OCOP: - Loại hình du lịch dựa trên nền tảng làng nghề, sản phẩm nghề truyền thống, sản xuất thủ công mỹ nghệ… - Du lịch gắn với sản phẩm OCOP: Gồm du lịch gắn với không gian OCOP và du lịch gắn với sản phẩm OCOP.
  • 31. c. Du lịch ẩm thực: Gồm du lịch gắn với không gian thưởng thức và không gian trải nghiệm. d. Du lịch bản làng và du lịch Homestay: - Loại hình du lịch dựa trên nền tảng khai thác giá trị cảnh quan, văn hóa, môi trường và con người ở các không gian cư trú nông thôn. - Du lịch Homestay: Khai thác không gian sinh hoạt gia đình làm nơi lưu trú cho du khách. Có hai loại: Homestay truyền thống và Homestay mới.
  • 32. e. Du lịch thiên nhiên và du lịch sinh thái. - Du lịch thiên nhiên. - Du lịch sinh thái. f. Du lịch văn hóa và du lịch lễ hội: - Du lịch văn hóa: Công trình kiến trúc, di sản vật thể ở nông thôn. - Du lịch lễ hội: Hoạt động văn hóa lễ hội, di sản phi vật thể ở nông thôn, bao gồm du lịch sự kiện và du lịch chợ phiên.
  • 33. Các tổ chức kinh doanh du lịch nông thôn a. Dựa theo hoạt động chức năng của ngành du lịch - Tổ chức kinh doanh du lịch lữ hành. - Tổ chức kinh doanh dịch vụ ăn uống. - Tổ chức kinh doanh dịch vụ lưu trú. - Tổ chức kinh doanh du lịch tại điểm tham quan.
  • 34. Các tổ chức kinh doanh du lịch nông thôn b. Dựa theo hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh - Doanh nghiệp. - HTX, THT. - Tổ chức quản lý của cộng đồng như: BQL, Tổ, nhóm. - Hộ kinh doanh cá thể. - Nông hộ, - Trang trại
  • 35. Thành phần chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch nông thôn a. Chuỗi đơn: Chuỗi liên kết dọc từ điểm đón tiếp đến người dùng cuối. b. Chuỗi phức: Chuỗi liên kết dọc và liên kết ngang từ điểm đón tiếp đến người dùng cuối.
  • 36. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
  • 37. 1. ĐIỂM DU LỊCH VÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
  • 38. Điểm du lịch – Điểm đến du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: “Điểm du lịch được hiểu là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch”. Điểm đến du lịch (Tourism destination) là một khái niệm bao hàm rất rộng được hiểu như là một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ/địa phương có khả năng thu hút với nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, kết cấu hạ tầng du lịch phù hợp, có các sản phẩm du lịch và dịch vụ hỗ trợ du lịch, có điều kiện phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch lưu lại ít nhất một đêm”.
  • 40. Điểm du lịch – Điểm đến du lịch – Điểm đón tiếp du lịch 1 ĐIỂM DU LỊCH 2 ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 3 ĐIỂM ĐÓN TIẾP DU LỊCH NHỮNG CHÚ VẸT NÀY LÀ AI ?
  • 42. Tóm ý về điểm du lịch – điểm đến du lịch – điểm đón tiếp Cần định vị trong tiềm thức của chúng ta Cần có một danh sách các điểm du lịch được ghim Đáp ứng nhu cầu, mong muốn, sở thích, trào lưu … 1 Điểm du lịch 2 Điểm đến du lịch 3 Điểm đón tiếp Cần xem xét trên phương diện tổng thể Cần chiến lược phát triển cụ thể Cần quản lý phát triển bền vững …. Cần khẳng định tính khác biệt Cần mô hình kinh doanh tối ưu Trao giá trị và nhận về giá trị ….
  • 43. Điểm du lịch – Điểm đến du lịch – Điểm đón tiếp du lịch 3 2 1 Hãy gán các số 1,2,3 cho các khái niệm điểm du lịch, điểm đến du lịch, điểm đón tiếp du lịch?
  • 44. 2. CÁC LOẠI ĐIỂM ĐẾN
  • 45. Điểm đến mới nổi – Điểm đến truyền thống 1 ĐIỂM ĐẾN MỚI NỔI 2 ĐIỂM ĐẾN TRUYỀN THỐNG
  • 46. Điểm đến chức năng – Điểm đến tài nguyên 1 ĐIỂM ĐẾN CHỨC NĂNG 2 ĐIỂM ĐẾN TÀI NGUYÊN
  • 47. Điểm đến chức năng – Điểm đến tài nguyên 1 ĐIỂM ĐẾN CHỨC NĂNG 2 ĐIỂM ĐẾN TÀI NGUYÊN
  • 48. Có bao nhiêu điểm đến nông thôn? - Tài nguyên – Chức năng - Truyền thống – Mới nổi - QG – Tỉnh – Huyện - Hình ảnh của điểm đến trong tiềm thức khách là điểm đến du lịch Có bao nhiêu điểm đón tiếp du lịch thay thế ở nông thôn, ma trận - Cộng đồng tham gia - Cộng đồng quản lý - Cộng đồng đồng quản lý Cho các chức năng: - Lưu trú - Ăn uống - Tham quan, trải nghiệm - Mua sắm - Dừng nghỉ, lữ hành…
  • 49.
  • 50. Điểm đón tiếp độc lập – Điểm đón tiếp phụ thuộc 1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP ĐỘC LẬP 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP PHỤ THUỘC
  • 51. Điểm đón tiếp phụ thuộc Cung cấp một số dịch vụ đơn lẻ Có hoặc không cần đăng ký kinh doanh du lịch Phù hợp cho nông trại mới bắt đầu kinh doanh du lịch Phù hợp cho nông trại thuần nông Phù hợp cho nông trại tham gia du lịch một phần Phù hợp cho nông trại bán nông sản thông qua du lịch
  • 52. Điểm đón tiếp phụ thuộc Liên kết với công ty du lịch Tham gia làm thành viên HTX, LHHTX Liên kết làm đối tác cho trang trại du lịch, HTX, LHHTX
  • 53. Điểm đón tiếp hoàn chỉnh – Điểm đón tiếp đơn lẻ 1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP HOÀN CHỈNH 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP ĐƠN LẺ
  • 54. Điểm đến hoàn chỉnh Cung cấp hoàn chỉnh các hoạt động chức năng của ngành du lịch. - Tổ chức kinh doanh du lịch lữ hành. - Tổ chức kinh doanh dịch vụ ăn uống. - Tổ chức kinh doanh dịch vụ lưu trú. - Tổ chức kinh doanh du lịch tại điểm tham quan.
  • 55. Điểm đến hoàn chỉnh Điểm đến đơn lẻ Điểm đến độc lập 1 (ĐC) 2 (ĐĐ) Điểm đến phụ thuộc 3 (PC) 4 (PĐ)
  • 56. Mô hình điểm đón tiếp 2 nhân tố Độc lập Phụ thuộc Đơn lẻ A B Hoàn chỉnh C D 1 2 3 4
  • 57. Điểm đón tiếp từng phần – Điểm đón tiếp toàn phần 1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP TỪNG PHẦN 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP TOÀN PHẦN
  • 58. Mô hình điểm đón tiếp 3 nhân tố Độc lập Phụ thuộc Đơn lẻ Hoàn chỉnh Đơn lẻ Hoàn chỉnh 1 phần Toàn phần
  • 59. a b Độc lập hay phụ thuộc Hướng nông hay hướng du Đơn lẻ hay hoàn chỉnh Thế mạnh Nông sản hay hoạt động NN Giá vé tham quan hay giá nông sản SPDV trực tiếp hay gián tiếp SP du lịch là Nông sản hay cảnh quan Một phần hay toàn bộ Dự phần hay toàn phần
  • 60. Điểm đón tiếp hướng nông – Điểm đón tiếp hướng du 1 ĐIỂM ĐÓN TIẾP HƯỚNG NÔNG 2 ĐIỂM ĐÓN TIẾP HƯỚNG DU
  • 61. Mô hình điểm đón tiếp 2 nhân tố Độc lập Phụ thuộc Hướng Nông A (DL đầu tư) B (ND LK) Hướng Du C (ND đầu tư) D (DL LK) 1 2 3 4
  • 62. Một phần/ Từng phần Toàn phần 1 Rất nhiều Làng Gò Cỏ 2 Trung An, Củ Chi Trang trại đồng quê Ba Vì 3 Cù lao Thới Sơn Các điểm du lịch vườn cù lao An Bình (VL) 4 5 Các trại nhà kính Các trang trại vườn cây lk cty du lịch 6 Các HTX du lịch Các HTX du lịch 7 Các điểm tham quan lddl Các trang trại, HTX lk du lịch 8
  • 63.
  • 64. Hệ thống điểm đón tiếp du lịch ở xã - Tuyên truyền, thành lập Ban phát triển DLNT - Xây dựng bộ tài liệu tiêu chí điểm đón tiếp phù hợp - Tổ chức đăng ký điểm đón tiếp du lịch trải nghiệm NN (hoàn chỉnh/riêng lẻ; độc lập/phụ thuộc…) - Tập huấn, khảo sát, hướng dẫn (thủ tục pháp lý cần thiết) - Thực hiện và đánh giá - Tổ chức hoạt động thử nghiệm - Hình thành mạng lưới, cụm, nhãn điểm đến ở xã - Đề xuất điểm đón tiếp du lịch kết hợp NN tiềm năng cho huyện (Điểm mới và điểm đã có)
  • 65. Tổ chức hoạt động kinh doanh điểm đón tiếp • Loại hình điểm đón tiếp • Hình thức tổ chức kinh doanh • Mô hình áp dụng v • Thiết lập điểm đón tiếp v • Tự đánh giá v
  • 66. Các hình thức Tổ chức kinh doanh DNTN HTX, THT, các BQL… Hộ KD cá thể Trang trại Cộng đồng
  • 67. Mô hình áp dụng • Mô hình phục vụ khách tham quan, học tập • Mô hình trải nghiệm SX Nông nghiệp • Mô hình trải nghiệm làng nghề • Mô hình trải nghiệm cuộc sống làng quê • Mô hình trải nghiệm ẩm thực và dược liệu gắn với các điểm đến chức năng (Lưu trú/Ăn uống) • Mô hình quà lưu niệm gắn với OCOP, cây con đặc sản, sản vật địa phương, DLNN.
  • 68. Thiết lập điểm đón tiếp • Khu vực đón tiếp • Hoạt động đón tiếp • Nhân sự • Công cụ quảng bá
  • 69. Tự đánh giá • Đáp ứng yêu cầu thủ tục, pháp lý • Đáp ứng yêu cầu cảnh quan • Đáp ứng yêu cầu tạo ấn tượng • Đáp ứng yêu cầu năng lực phục vụ • Đáp ứng yêu cầu mở rộng hoặc nâng chất điểm đón tiếp
  • 70. Đánh giá sơ bộ tiềm năng trên 30 điểm Tiêu chí 1 2 3 4 5 Có DT phù hợp Có cây trồng phù hợp Có SP tại vườn Có SP du lịch Có năng lực đón tiếp Có nguồn lực tài chính Có mô hình liên kết du lịch Có mô hình tham quan trải nghiệm Có sự tham gia của CĐ
  • 71. Kế hoạch thời gian thực hiện Tiêu chí Bắt đầu Kết thúc Số tiền Người làm Đánh giá Đánh giá sơ bộ Liên hệ ĐP Cải tạo cảnh quan Thiết kế khu vực đón tiếp Thiết kế hoạt động đón tiếp Hoàn thiện điểm đến Tổ chức hoạt động thử Quảng bá lên các kênh truyền thông Đăng ký lên huyện
  • 72. Hệ thống tuyến – điểm du lịch ở huyện - Số hóa bản đồ các điểm đến du lịch nông thôn của huyện - Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch cấp huyện - Xúc tiến, quảng bá và liên kết các điểm du lịch của huyện với các công ty du lịch trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là thành phố HCM và các thành phố lớn - Đề xuất các tuyến du lịch chuyên đề trong huyện và các huyện lân cận trong và ngoài tỉnh - Đề xuất các chương trình du lịch, tour du lịch khám phá các điểm du lịch tiềm năng - Rà soát thực hiện các quy định về quy hoạch có liên quan điểm đón tiếp du lịch của huyện - Theo dõi và đánh giá
  • 73. Giá trị điểm đến (B / H/ T) Cảnh quan nông thôn mới Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên văn hóa Trang trại Sản xuất NN Thương hiệu điểm đến Di sản Unesco và tương tự Hạ tầng du lịch KS/NH Hệ thống giao thông
  • 74. KGSXNN Khách du lịch Ngành DL Chủ thể SXNN Hình 1: Tam giác du lịch nông nghiệp Nguồn: Tác giả biên soạn, 2023
  • 75. Đối với khách du lịch: du lịch nông nghiệp là việc đi đến những không gian sản xuất nông nghiệp (KGSXNN), nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch của họ. 75
  • 76. Đối với chủ thể sản xuất nông nghiệp (SXNN): du lịch nông nghiệp là việc tổ chức đón tiếp du khách vào không gian sản xuất nông nghiệp của mình để thu thêm lợi nhuận.
  • 77. Đối với ngành du lịch: các không gian sản xuất nông nghiệp là đối tượng tài nguyên du lịch cần khai thác để đáp ứng nhu cầu của du khách.
  • 79. Du lịch nhà vườn
  • 81. Du lịch canh nông
  • 82. Du lịch trang trại
  • 83. Canh nông và nghề nông
  • 84.
  • 85. Tô Ngọc Ngân TT đồng quê Ba Vì
  • 86.
  • 87. Các cấp độ truy cập không gian nông nghiệp 1. Sơ giao 2. Tiếp cận một số mô hình mẫu 3. Thực hành một số hoạt động 4. Sử dụng tiện nghi và không gian 5. Sử dụng dịch vụ được cung cấp 6. Nghỉ lại/ lưu trú 7. Sử dụng chương trình dài hạn tại trang trại 8. Tiếp cận với mối liên kết ngoài trang trại
  • 88. Các cấp độ tham gia du lịch • Cao Tổ chức lưu trú, cắm trại tại trang trại • Vừa Bán nông sản cho khách du lịch, tổ chức hoạt động du lịch giáo dục, trải nghiệm • Thấp Bán nông sản tại trang trại, liên kết với các kênh tiêu thụ
  • 89.
  • 90. Sự điều chỉnh của trang trại với các cấp độ • Điều chỉnh rất nhiều về hạ tầng và phương thức quản lý du lịch chuyên nghiệp, phần thay đổi được nguồn thu từ du lịch bù lại Tổ chức lưu trú, cắm trại tại trang trại • Điều chỉnh nhiều, phần thay đổi được nguồn thu từ du lịch bù lại Bán nông sản cho khách du lịch, tổ chức hoạt động du lịch giáo dục, trải nghiệm • Không điều chỉnh nhiều Bán nông sản tại trang trại, liên kết với các kênh tiêu thụ
  • 91. Hệ thống điểm đón tiếp du lịch ở xã - Tuyên truyền, thành lập Ban phát triển DLNT - Xây dựng bộ tài liệu tiêu chí điểm đón tiếp phù hợp - Tổ chức đăng ký điểm đón tiếp du lịch trải nghiệm NN (hoàn chỉnh/riêng lẻ; độc lập/phụ thuộc…) - Tập huấn, khảo sát, hướng dẫn (thủ tục pháp lý cần thiết) - Thực hiện và đánh giá - Tổ chức hoạt động thử nghiệm - Hình thành mạng lưới, cụm, nhãn điểm đến ở xã - Đề xuất điểm đón tiếp du lịch kết hợp NN tiềm năng cho huyện (Điểm mới và điểm đã có)
  • 92. Tổ chức hoạt động kinh doanh điểm đón tiếp • Loại hình điểm đón tiếp • Hình thức tổ chức kinh doanh • Mô hình áp dụng v • Thiết lập điểm đón tiếp v • Tự đánh giá v
  • 93. Các hình thức Tổ chức kinh doanh DNTN HTX, THT, các BQL… Hộ KD cá thể Trang trại Cộng đồng
  • 94. Mô hình áp dụng • Mô hình phục vụ khách tham quan, học tập • Mô hình trải nghiệm SX Nông nghiệp • Mô hình trải nghiệm làng nghề • Mô hình trải nghiệm cuộc sống làng quê • Mô hình trải nghiệm ẩm thực và dược liệu gắn với các điểm đến chức năng (Lưu trú/Ăn uống) • Mô hình quà lưu niệm gắn với OCOP, cây con đặc sản, sản vật địa phương, DLNN.
  • 95. Thiết lập điểm đón tiếp • Khu vực đón tiếp • Hoạt động đón tiếp • Nhân sự • Công cụ quảng bá
  • 96. Tự đánh giá • Đáp ứng yêu cầu thủ tục, pháp lý • Đáp ứng yêu cầu cảnh quan • Đáp ứng yêu cầu tạo ấn tượng • Đáp ứng yêu cầu năng lực phục vụ • Đáp ứng yêu cầu mở rộng hoặc nâng chất điểm đón tiếp
  • 97. Đánh giá sơ bộ tiềm năng trên 30 điểm Tiêu chí 1 2 3 4 5 Có DT phù hợp Có cây trồng phù hợp Có SP tại vườn Có SP du lịch Có năng lực đón tiếp Có nguồn lực tài chính Có mô hình liên kết du lịch Có mô hình tham quan trải nghiệm Có sự tham gia của CĐ
  • 98. Kế hoạch thời gian thực hiện Tiêu chí Bắt đầu Kết thúc Số tiền Người làm Đánh giá Đánh giá sơ bộ Liên hệ ĐP Cải tạo cảnh quan Thiết kế khu vực đón tiếp Thiết kế hoạt động đón tiếp Hoàn thiện điểm đến Tổ chức hoạt động thử Quảng bá lên các kênh truyền thông Đăng ký lên huyện
  • 99.
  • 100. Các bước thực hiện 1. Lựa chọn mô hình quản lý phù hợp 2. Xác định lợi thế nổi trội nhất của HTX khi kinh doanh du lịch 3. Xác định loại hình du lịch ưu tiên khai thác dựa trên nguồn lực, vấn đề nội tại cần giải quyết, khả năng thực hiện được 4. Xác định sản phẩm dịch vụ du lịch và định hình không gian phục vụ 5. Xác định đối tượng du khách khai thác để xây dựng chương trình kịch bản đón tiếp 6. Xác định dịch vụ nền tảng và hạ tầng cơ bản 7. Lựa chọn người chủ (owner) dựa trên các tiêu chuẩn do cộng đồng thống nhất
  • 101. Các bước thực hiện 8. Phương án cung ứng và lựa chọn người cung cấp 9. Phương án quản lý dòng tiền 10. Xây dựng phương án ăn chia 11. Điều chỉnh điều lệ HTX và xây dựng các quy ước, cam kết, quy định thành viên, quy chế và cơ chế giám sát hoạt động du lịch 12. Đăng ký bổ sung lĩnh vực hoạt động kinh doanh 13. Tổ chức thực hiện; Tập huấn kỹ năng, hoàn tất các hồ sơ thủ tục kinh doanh, thi công xây dựng các hạng mục công trình, sản xuất thử nghiệm, chọn kênh quảng bá du lịch
  • 102. Hệ thống tuyến – điểm du lịch ở huyện - Số hóa bản đồ các điểm đến du lịch nông thôn của huyện - Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch cấp huyện - Xúc tiến, quảng bá và liên kết các điểm du lịch của huyện với các công ty du lịch trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là thành phố HCM và các thành phố lớn - Đề xuất các tuyến du lịch chuyên đề trong huyện và các huyện lân cận trong và ngoài tỉnh - Đề xuất các chương trình du lịch, tour du lịch khám phá các điểm du lịch tiềm năng - Rà soát thực hiện các quy định về quy hoạch có liên quan điểm đón tiếp du lịch của huyện - Theo dõi và đánh giá
  • 103. Giá trị điểm đến (B / H/ T) Cảnh quan nông thôn mới Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên văn hóa Trang trại Sản xuất NN Thương hiệu điểm đến Di sản Unesco và tương tự Hạ tầng du lịch KS/NH Hệ thống giao thông
  • 104. Điểm đón tiếp du lịch nông thôn • Hướng nông hay hướng du • Đ: Độc lập; P: Phụ thuộc; L: Đơn lẻ; C: Hoàn chỉnh • 1 (ĐC), 2 (ĐL), 3 (PC), 4 (PL) và H (Một phần) hay T (Toàn bộ) • T1, T2, T3, T4, H1, H2, H3, H4 • a (NN), b (LN), c (AT), d (LM) ,e (ST) ,f (LH)
  • 105. 3. Một số ví dụ về DLNT
  • 108. Hoạt động: Trải nghiệm các công việc nông thôn 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 110. Hoạt động: câu cá 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 111. Hoạt động: Học vẽ tranh, Malaysia 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 112. Hoạt động: Nấu ăn 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 113. Ăn cùng với gia định địa phương Nếm các hoa quả địa phương 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 114. Hoạt động tổ chức các chương trình lễ hội văn hóa truyền thống 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 115. Hoạt động : Học các điệu múa truyền thống 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 116. Hoạt động: Trải nghiệm với các loại vật hoang dã 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 117. Du lịch nông thôn: Đưa du khách tham quan các làng tại Bang Chao Cha, Angtong, Thailand 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 118. Hoạt động: Cấy lúa trên cánh đồng 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 119. Hấp dẫn: Du lịch hoa màu và cây trái 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 120. Hấp dẫn/hoạt động: Tham gia vào lễ hội truyền thống tại Thailand 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 121. Hấp dẫn: Ẩm thực, cách chế biến truyền thống, đặc biệt, Thailand 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 122. Hoạt động: Du khách học cách nấu ăn 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 123. Hấp dẫn: Du khách thưởng thức đặc sản truyền thống Thailand 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 124. Hấp dẫn: Làng nghề tại Thailand 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f
  • 125. Home Stay in Mae Hong Son 1 2 3 4 a,b,c,d,e,f