SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào các lĩnh
vực trong đời sống ngày càng rộng rãi và không còn xa lạ nữa, ngành giáo dục nói
chung và giáo dục mầm non nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện
đại. Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và được khuyến khích rất
nhiều. Đặc biệt sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra
những điều mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ.
1. Lý do chọn đề tài.
Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ
ham hiểu biết thích tìm tòi mọi thứ xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ sẽ
lĩnh hội được kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức tổ chức
các hoạt động cho trẻ càng phong phú, hấp dẫn, càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng
dễ tiếp thu dễ nhớ, lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức.
Với những hình thức cho trẻ hoạt động như: Cô hát cho trẻ nghe, trẻ bắt chước
cô…. Đã trở nên quá quen thuộc đối với trẻ, làm trẻ nhàm chán nên hiệu quả giờ học
không cao. Cần phải có những điều mới lạ để thu hút sự tập trung chú ý của trẻ.
Từ năm học 2007-2008, Bộ giáo dục – đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của
ngành giáo dục là: “Đẩy mạnh công nghệ thông tin đưa vào chương trình, giáo án điện
tử, bài soạn có ứng dụng phầm mềm”. Và cho đến những năm học tiếp theo chúng ta
vẫn luôn xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết và phải chú trọng đầu tư để phát
triển hơn nữa.
Việc ứng dụng phần mềm tin học vào tổ chức một số hoạt động cho trẻ mầm non
nhằm tạo một môi trường lớp học thân thiện mới lạ, phong phú, bắt mắt thu hút trẻ, kích
thích trẻ tích cực hoạt động ham học hỏi, tìm tòi khám phá để trẻ phát triển toàn diện tạo
cơ sở bước đầu vững chắc cho tương lai của trẻ.
Thực hiện sự chỉ đạo của Sở giáo dục – đào tạo Hà Tĩnh, hướng dẫn của Phòng
giáo dục – đào tạo, trường mầm non chúng tôi trong những năm qua luôn cố gắng tiếp
tục đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ được phát triển toàn diện. Đẩy
mạnh đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy để có nhiều hình thức cho trẻ hoạt
1
động. Nhiệm vụ đặt ra cho mỗi cán bộ, giáo viên và cụ thể với bản thân tôi là luôn phải
tìm tòi, sáng tạo, tự học hỏi bồi dưỡng bản thân về tin học. Từ năm học 2013-2014, khi
được phòng giáo dục phân công về làm cán bộ quản lý tại trường, bản thân đã mạnh dạn
đưa một số kiến thức của mình về tin học vào việc chỉ đạo cán bộ giáo viên soạn giáo
án, sử dụng một số ứng dụng phần mềm vào việc tổ chức các hoạt động cho trẻ ở lớp
cũng như phát huy các phần mềm trong quản lý và giảng dạy tại trường có hiệu quả.
Có thể thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra
một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một
môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và trẻ. Nhưng thực tế ở các
trường mầm non việc ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý và giảng dạy mới chỉ là
những bước đi đầu tiên còn nhiều hạn chế cho nên đạt hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy
năm học 2014-2015, tôi tiếp tục nghiên cứu và phát triển thêm đề tài mà mình đã lựa
chọn: “Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non”
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng ứng dụng CNTT trong trường
mầm non nơi tôi đang công tác.
- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong giáo dục mầm non cho toàn thể đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non
- Điều tra thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin ở trường mầm non.
- Đưa ra một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin ở trường mầm
non
3. Đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu:
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường
- Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
2
b. Thời gian nghiên cứu: Do tính chất và điều kiện thực hiện của đề tài, tôi chỉ đi
sâu nghiên cứu 1 số biện pháp chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo
dục mầm non ở trường mầm non nơi tôi đang công tác.
Thời gian nghiên cứu từ năm học 2013-2014 đến nay.
c. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí
giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm
non để nhận biết về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non.
- Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên và trẻ để tìm hiểu về công nghệ
thông tin và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu các nội dung và
phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin để tìm ra các nội dung và phương pháp ứng
dụng CNTT trong giáo dục mầm non đạt hiệu quả nhất cho thực tiễn.
3
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58-CT/UW
của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục
vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục
là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo
dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục
giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg.
Hiện nay, nhiều trường mầm non đã trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng
Internet một số trường còn trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim…, và
một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy
học của mình. Chính vì thế cũng mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương
pháp và hình thức dạy học.
Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều có
trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học
nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà trẻ mầm non hứng thú tham
gia bài học hơn trong môi trường học tập sinh động và mới mẻ. Nhờ có máy tính điện tử
mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên thuận tiện hơn, tiết kiệm
được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm
chuột” vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình
ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú đến với trẻ. Thông qua
giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện
cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ưu việt
này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống,
cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của
con người.
Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là
nâng cao một bước cơ bản chất lượng các hoạt động giáo dục cho trẻ, tạo ra một môi
4
trường giáo dục mang tính tương tác cao, trẻ được khuyến khích, tự rèn luyện của bản
thân mình.
2. Cơ sở thực tiễn:
Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin và truyền
thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả
khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng
mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn.
Chẳng hạn: Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng
trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn
toàn trong các bài giảng của họ, nhất là đặc thù của việc tổ chức hoạt động của giáo viên
mầm non là cần có những đồ dùng trực quan để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương
trình do nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở
một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm
chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay
đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một ngày một ngày hai. Việc dạy
học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho
trẻ, cũng như dạy trẻ cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình
vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương
pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế
những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho công nghệ
thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn
tích cực và tính hiệu quả của nó.
Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa được
nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi
lạm dụng nó.
Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa
xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơ chế quản
lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết
5
bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu projector, …
còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa thực hiện thường
xuyên. Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện thường xuyên và có chiều
sâu… Công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới
dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và
công sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả.
3. Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non ở
trường mầm non
a. Thuận lợi :
- Trường được phòng GD & ĐT quan tâm chỉ đạo về việc phát triển CNTT và ứng
dụng vào các hoạt động dạy, học và quản lý trong nhà trường. Đồng thời, phòng cũng tổ
chức các buổi tập huấn về CNTT dành cho các đối tượng khác nhau như cán bộ quản lý,
kế toán, giáo viên…mỗi khi có những phần mềm mới hoặc là củng cố lại cách sử dụng
những phần mềm cũ.
- Trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ I và có khá nhiều máy tính phục vụ cho
hoạt động quản lý và giảng dạy, các máy tính được kết nối internet, được cài đặt các
phần mềm theo yêu cầu.
- Đa số cán bộ giáo viên trong trường đều trẻ tuổi, nên có ý thức tự học tập nâng
cao trình độ tin học cũng như nhanh nhạy trong việc cập nhật các phần mềm, các kiến
thức mới trong ứng dụng công nghệ thông tin.
b. Khó khăn :
- Các giáo viên trẻ, nhiệt tình, chịu khó nhưng cũng đồng nghĩa với việc thiếu kinh
nghiệm, hay nóng vội nên trong việc ứng dụng CNTT có phần chưa cẩn thận dẫn đến
hiệu quả chưa cao.
- 30% CBGV gia đình không có máy tính, ở trường thời làm việc ở trường từ 10
đến 12 tiếng cho nên việc tự học, tự nghiên cứu về CNTT và các phần mềm, các ứng
dụng cho công tác còn hạn chế.
- Kinh phí nhà trường còn hạn hẹp, chưa đầu tư được phòng máy tính tập trung
cũng như chưa có máy chụp ảnh, quay phim…
6
- Thời gian làm việc của cán bộ, giáo viên mầm non ở trường nhiều nên chưa có
nhiều thời gian để nghiên cứu sâu, kỹ về các phần mềm cũng như ứng dụng của nó.
4. Một số biện pháp chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục
mầm non ở trường mầm non
Biện pháp 1: Lập kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy
Kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học của Hiệu trưởng ban hành phải là một
phương án tổng hợp bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, thời gian, không gian, nội dung của
các hoạt động, nguồn nhân lực, vật lực, tài chính, phương án tổ chức bộ máy, sắp xếp
cán bộ cho việc triển khai thực hiện.
Phải xác định các mục tiêu, các bước đi cụ thể về ứng dụng CNTT vào dạy học cho
từng giai đoạn, từng học kỳ, từng năm học.
Xây dựng kế hoạch về khai thác và sử dụng kinh phí đầu tư: Không chỉ dừng ở việc
đầu tư trang thiết bị, mà cần chú trọng hơn trong kế hoạch kinh phí cho bảo trì, bảo
dưỡng; mua phần mềm; lắp đặt và khai thác đường truyền Internet, xây dựng cơ sở dữ
liệu điện tử phục vụ dạy học và quản lý...
Xây dựng kế hoạch về con người: Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ
cho đội ngũ hiện nay, có kế hoạch bồi dưỡng chuyên sâu các kỹ năng soạn thảo văn bản
trên máy tính để thiết kế giáo án, sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, kỹ năng khai thác
và sử dụng thông tin trên mạng, kỹ năng tổ chức dạy học bằng trình chiếu,....
Trong kế hoạch cần chỉ rõ ai chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, chỉ đạo hoạt động,
kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra? Hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học có liên quan
chặt chẽ với các hoạt động chuyên môn khác nên công việc này cần giao cụ thể cho Phó
hiệu trưởng hoặc tổ trưởng chuyên môn, hoặc giáo viên có trình độ, kĩ năng về CNTT
và có kinh nghiệm trong chỉ đạo đổi mới dạy học đối với giáo viên.
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lượng
Xây dựng kế hoạch cử cán bộ, giáo viên đi học chứng chỉ để nâng cao trình độ
chuyên môn về Tin học, giáo viên không đi học các lớp cấp chứng chỉ thì chỉ cần có kĩ
năng sử dụng, ứng dụng; đồng thời mời các chuyên gia và giáo viên giảng dạy có kinh
7
nghiệm, hướng dẫn trực tiếp, thuyết trình bằng máy chiếu, thảo luận, hỏi đáp, thực hành
tại trường.
Trong năm học 2014-2015, phòng giáo dục đã tổ chức nhiều đợt chuyên đề, tập
huấn các phần mềm khác nhau. Cụ thể, phòng phối hợp với công ty cổ phần đầu tư công
nghệ phần mềm STC tổ chức tập huấn và chuyển giao phần mềm giáo án điện tử cho
giáo viên, tập huấn phần mềm SMAS về quản trị trường học, tập huấn về tạo và quản lý
webside các nhà trường, tập huấn sử dụng phần mềm Kiểm định chất lượng trường mầm
non…Bên cạnh đó là việc củng cố và tiếp tục sử dụng các phần mềm đã triển khai từ
năm học trước như phần mềm Phổ cập giáo dục, phần mềm Buca, Bigtime…
Thầy giáo Trịnh Hồng Mạnh triển khai buổi tập huấn
Đồng thời tại trường tôi cũng mở các đợt chuyên đề để củng cố, bổ sung những
kiến thức còn thiếu sót của cán bộ giáo viên, cùng hỗ trợ cho nhau, người giỏi giúp
người còn yếu, phân công kèm cặp, giúp đỡ nhau trong việc sử dụng máy tính cũng như
cập nhật các phần mềm…Từ khi về trường tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát khả năng
sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên, ngay sau đó tôi đã tổ chức một
buổi chuyên đề “Hướng dẫn kỹ năng soạn thảo văn bản và Sử dụng phần mềm giáo dục
8
” dành cho toàn thể cán bộ giáo viên trong trường. Ngoài ra, những lúc có thời gian rảnh
rổi tôi đến tận từng lớp, từng máy của giáo viên để hướng dẫn, chỉnh sửa trực tiếp để
các đồng chí nắm bắt tốt hơn và kịp thời hơn. Năm học 2014-2015, tiếp tục các chuyên
đề của phòng giáo dục tổ chức, bộ phận chuyên môn dưới dự chủ trì của hiệu trưởng đã
tổ chức hai chuyên đề liên quan đến ứng dụng tin học là “Hướng dẫn sử dụng phần
mềm giáo án điện tử” và chuyên đề “Tham gia vào trang Webside của trường có hiệu
quả” cho toàn thể cán bộ giáo viên và nhân viên trong trường.
Cử cán bộ giáo viên tham gia chuyên đề tại Phòng GD
Hằng năm, luân phiên tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng CNTT cho
giáo viên cốt cán để sử dụng được máy vi tính, phần mềm ứng dụng vào giảng dạy, công
tác.
Từ những giáo viên mạng lưới này sẽ tự bồi dưỡng cho những giáo viên khác trong
trường về những kiến thức cơ bản của tin học để có khả năng sử dụng tốt máy vi tính
trong công tác “Học thầy không tày học bạn”.
Qua kinh nghiệm cho thấy một cách học tập nhanh nhất của Tin học đó là học tập
kinh nghiệm, qua “truyền tay” và chỉ bảo trực tiếp qua máy tính ngay từ tổ, nhóm
chuyên môn.
9
Bồi dưỡng kiến thức về tin học cho cán bộ lãnh đạo, giáo viên và nhân viên có đủ
trình độ để sử dụng, khai thác tốt các thiết bị CNTT trong quản lý nhà trường. Tin học
hóa trong công tác quản lý nhân sự, sổ điểm, trao đổi thông tin trong trường qua email,
…
Thực hiện việc bồi dưỡng ngắn ngày, trực tiếp cho giáo viên có những kiến thức và
kỹ năng cần thiết để ứng dụng các thiết bị và phần mềm nhằm đổi mới nội dung giảng
dạy, đổi mới phương pháp, đổi mới đánh giá, vận dụng phương tiện CNTT vào tự học,
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Nhà trường tổ chức những cuộc phát động phong trào thi đua học tập, bồi dưỡng,
ứng dụng CNTT trong hoạt động của toàn trường đặc biệt trong các kỳ hội giảng, kỷ
niệm ngày 20/11, 8/3, ... để phát động phong trào sử dụng, ứng dụng, học tập lẫn nhau
về kiến thức CNTT.
Thành lập ban CNTT trong nhà trường do Hiệu trưởng hoặc ủy quyền cho Phó hiệu
trưởng làm trưởng ban để theo dõi, giúp đỡ các cán bộ, giáo viên, tích hợp và triển khai
các hoạt động về ứng dụng CNTT trong nhà trường, coi tiêu chí ứng dụng CNTT là một
tiêu chí thi đua trong nhà trường.
Kết nối mạng Internet đưa máy tính, mạng máy tính, máy chiếu về các tổ, nhóm
chuyên môn để các cán bộ, giáo viên tranh thủ, truy cập lấy thông tin phục vụ công việc
của mình cho 2 tổ chuyên môn.
Kết quả về trình độ và kỹ năng của CBGV: 80% CBGV có chứng chỉ và đang tham
gia học lớp Tin học văn phòng; 100% CBGV và nhân viên của trường đều mạnh dạn
soạn bài trên máy vi tính, tìm kiếm thông tin qua mạng internet, sử dụng các phần mềm
liên quan để ứng dụng vào lĩnh vực công tác của mình như phần mềm Kidsmart,
Happykids,…Ngoài ra còn có một số giáo viên nhanh nhạy download và sử dụng các
phần mềm của những đơn vị khác như phần mềm giáo dục kỹ năng sống, phần mềm kể
chuyện…
Biện pháp 3: Đầu tư mua sắm máy tính và các trang thiết bị cần thiết phục vụ
nhu cầu ứng dụng CNTT trong trường học:
10
Tải bản FULL (21 trang): https://bit.ly/34nMdPd
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Máy tính và thiết bị tin học là điều kiện cơ bản, không thể thiếu khi ứng dụng
CNTT, đòi hỏi phải đầu tư kịp thời, tương đối đầy đủ và hiện đại, tạo điều kiện tốt nhất
cho CBGV có thể thực hiện nhiệm vụ của mình. Trường tôi, trong vài năm trở lại đây
cũng đã có sự đầu tư kinh phí trong việc mua sắm máy tính, máy in, kết nối internet…
cho văn phòng và các lớp để phục vụ các hoạt động giảng dạy và học tập.
Hàng năm Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể tham mưu và duyệt với phòng
GD&ĐT và UBND huyện ra quyết định cho phép mua bổ sung thêm trang thiết bị, máy
tính cho nhà trường.
Tiết kiệm các khoản chi tiêu trong năm từ ngân sách, các khoản thu nhập phúc lợi
của tập thể để mua sắm, bổ sung thêm trang thiết bị, máy tính, mạng máy tính phục vụ
cho giảng dạy và ứng dụng CNTT.
Tích cực làm tốt công tác xã hội hóa để huy động nhân dân, cộng đồng, cha mẹ học
sinh, các nhà hảo tâm tài trợ đóng góp cho nhà trường để trang bị thêm cơ sở vật chất,
máy tính và mạng máy tính cho nhà trường.
Việc trang bị cơ sở vật chất phải có kế hoạch, lộ trình từng bước, từng giai đoạn,
từng mảng công việc cụ thể theo hướng hiện đại hóa được đến đâu là đảm bảo hoạt
động tốt đến đó không dàn trải, mỗi công việc một ít.
Đồng thời phải vào sổ tài sản của cơ quan, bàn giao cho cán bộ phụ trách cụ thể, có
chế độ bảo quản, bảo trì bảo dưỡng thường xuyên để các thiết bị luôn luôn hoạt động
tốt. Có kế hoạch khai thác, sử dụng các thiết bị đúng mục đích, hiệu quả.
Trong năm học 2014-2015, trường chúng tôi đã được Sở giáo dục đào tạo cấp cho
một bộ máy tính, máy chiếu và bộ đĩa Kidsmart, Kidspix, UBND Huyện hỗ trợ 1 bộ
máy tính, nhà trường mua sắm thêm 1 bộ máy tính và một màn hình ti vi 40inch, hiện
nay chúng tôi có được một số máy tính và thiết bị như sau:
Tổng số máy trong toàn trường: 10, trong đó 4 máy sử dụng trong công tác quản lý
và 6 máy phục vụ tại lớp, 1 ti vi vừa phục vụ giảng dạy vừa phục vụ hội lễ; 1 bộ máy
chiếu projector:
- Có 5 máy được kết nối internet và có thiết bị Wifi phát trong toàn trường
11
4862670

More Related Content

What's hot

Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...Nguyen Van Nghiem
 
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ nataliej4
 
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lựcLuận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lựcDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...jackjohn45
 
BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019
BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019
BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019PinkHandmade
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu họcLuận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học
 
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu họcLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
 
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lựcLuận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học, 9đ
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học, 9đLuận văn: Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học, 9đ
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học, 9đ
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đLuận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
 
BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019
BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019
BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN_10530412092019
 
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán. HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán. HAY200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán. HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán. HAY
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
 
Luận văn: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non
Luận văn: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm nonLuận văn: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non
Luận văn: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non
 
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOTLuận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
 
Luận án: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
Luận án: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổiLuận án: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
Luận án: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
 
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy họcLuận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
 
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Học Tiểu Học, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Học Tiểu Học, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Học Tiểu Học, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Học Tiểu Học, 9 Điểm
 
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
 

Similar to Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"Học Tập Long An
 
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptxBao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptxTuynLCh
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...Học Tập Long An
 
Sang kien kinh nghiem chinh
Sang kien kinh nghiem chinhSang kien kinh nghiem chinh
Sang kien kinh nghiem chinhAi Vo
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 
Kn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dhKn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dhnguyenngocgieng
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...
Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...
Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Chủ đề o1
Chủ đề o1Chủ đề o1
Chủ đề o1Thaohoxe
 

Similar to Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non (20)

Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
 
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptxBao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
 
Giai phap ung dung cntt
Giai phap ung dung cnttGiai phap ung dung cntt
Giai phap ung dung cntt
 
03hoang-duc-tri.pdf
03hoang-duc-tri.pdf03hoang-duc-tri.pdf
03hoang-duc-tri.pdf
 
Sang kien kinh nghiem chinh
Sang kien kinh nghiem chinhSang kien kinh nghiem chinh
Sang kien kinh nghiem chinh
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Cntt
CnttCntt
Cntt
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Kn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dhKn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dh
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...
Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...
Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Trên...
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chương 1 + 2
Chương 1 + 2Chương 1 + 2
Chương 1 + 2
 
Chương 1 + 2
Chương 1 + 2Chương 1 + 2
Chương 1 + 2
 
Chủ đề o1
Chủ đề o1Chủ đề o1
Chủ đề o1
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non

  • 1. A. PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào các lĩnh vực trong đời sống ngày càng rộng rãi và không còn xa lạ nữa, ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện đại. Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và được khuyến khích rất nhiều. Đặc biệt sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ. 1. Lý do chọn đề tài. Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết thích tìm tòi mọi thứ xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ sẽ lĩnh hội được kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú, hấp dẫn, càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ, lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức. Với những hình thức cho trẻ hoạt động như: Cô hát cho trẻ nghe, trẻ bắt chước cô…. Đã trở nên quá quen thuộc đối với trẻ, làm trẻ nhàm chán nên hiệu quả giờ học không cao. Cần phải có những điều mới lạ để thu hút sự tập trung chú ý của trẻ. Từ năm học 2007-2008, Bộ giáo dục – đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục là: “Đẩy mạnh công nghệ thông tin đưa vào chương trình, giáo án điện tử, bài soạn có ứng dụng phầm mềm”. Và cho đến những năm học tiếp theo chúng ta vẫn luôn xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết và phải chú trọng đầu tư để phát triển hơn nữa. Việc ứng dụng phần mềm tin học vào tổ chức một số hoạt động cho trẻ mầm non nhằm tạo một môi trường lớp học thân thiện mới lạ, phong phú, bắt mắt thu hút trẻ, kích thích trẻ tích cực hoạt động ham học hỏi, tìm tòi khám phá để trẻ phát triển toàn diện tạo cơ sở bước đầu vững chắc cho tương lai của trẻ. Thực hiện sự chỉ đạo của Sở giáo dục – đào tạo Hà Tĩnh, hướng dẫn của Phòng giáo dục – đào tạo, trường mầm non chúng tôi trong những năm qua luôn cố gắng tiếp tục đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ được phát triển toàn diện. Đẩy mạnh đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy để có nhiều hình thức cho trẻ hoạt 1
  • 2. động. Nhiệm vụ đặt ra cho mỗi cán bộ, giáo viên và cụ thể với bản thân tôi là luôn phải tìm tòi, sáng tạo, tự học hỏi bồi dưỡng bản thân về tin học. Từ năm học 2013-2014, khi được phòng giáo dục phân công về làm cán bộ quản lý tại trường, bản thân đã mạnh dạn đưa một số kiến thức của mình về tin học vào việc chỉ đạo cán bộ giáo viên soạn giáo án, sử dụng một số ứng dụng phần mềm vào việc tổ chức các hoạt động cho trẻ ở lớp cũng như phát huy các phần mềm trong quản lý và giảng dạy tại trường có hiệu quả. Có thể thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và trẻ. Nhưng thực tế ở các trường mầm non việc ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý và giảng dạy mới chỉ là những bước đi đầu tiên còn nhiều hạn chế cho nên đạt hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy năm học 2014-2015, tôi tiếp tục nghiên cứu và phát triển thêm đề tài mà mình đã lựa chọn: “Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non” 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: a. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng ứng dụng CNTT trong trường mầm non nơi tôi đang công tác. - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non cho toàn thể đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. b. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non - Điều tra thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin ở trường mầm non. - Đưa ra một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin ở trường mầm non 3. Đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường - Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non 2
  • 3. b. Thời gian nghiên cứu: Do tính chất và điều kiện thực hiện của đề tài, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu 1 số biện pháp chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non ở trường mầm non nơi tôi đang công tác. Thời gian nghiên cứu từ năm học 2013-2014 đến nay. c. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến đề tài. - Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non để nhận biết về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non. - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên và trẻ để tìm hiểu về công nghệ thông tin và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu các nội dung và phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin để tìm ra các nội dung và phương pháp ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non đạt hiệu quả nhất cho thực tiễn. 3
  • 4. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg. Hiện nay, nhiều trường mầm non đã trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet một số trường còn trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim…, và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình. Chính vì thế cũng mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà trẻ mầm non hứng thú tham gia bài học hơn trong môi trường học tập sinh động và mới mẻ. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên thuận tiện hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột” vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú đến với trẻ. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người. Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng các hoạt động giáo dục cho trẻ, tạo ra một môi 4
  • 5. trường giáo dục mang tính tương tác cao, trẻ được khuyến khích, tự rèn luyện của bản thân mình. 2. Cơ sở thực tiễn: Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn: Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ, nhất là đặc thù của việc tổ chức hoạt động của giáo viên mầm non là cần có những đồ dùng trực quan để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một ngày một ngày hai. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho trẻ, cũng như dạy trẻ cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó. Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó. Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết 5
  • 6. bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa thực hiện thường xuyên. Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện thường xuyên và có chiều sâu… Công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả. 3. Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non ở trường mầm non a. Thuận lợi : - Trường được phòng GD & ĐT quan tâm chỉ đạo về việc phát triển CNTT và ứng dụng vào các hoạt động dạy, học và quản lý trong nhà trường. Đồng thời, phòng cũng tổ chức các buổi tập huấn về CNTT dành cho các đối tượng khác nhau như cán bộ quản lý, kế toán, giáo viên…mỗi khi có những phần mềm mới hoặc là củng cố lại cách sử dụng những phần mềm cũ. - Trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ I và có khá nhiều máy tính phục vụ cho hoạt động quản lý và giảng dạy, các máy tính được kết nối internet, được cài đặt các phần mềm theo yêu cầu. - Đa số cán bộ giáo viên trong trường đều trẻ tuổi, nên có ý thức tự học tập nâng cao trình độ tin học cũng như nhanh nhạy trong việc cập nhật các phần mềm, các kiến thức mới trong ứng dụng công nghệ thông tin. b. Khó khăn : - Các giáo viên trẻ, nhiệt tình, chịu khó nhưng cũng đồng nghĩa với việc thiếu kinh nghiệm, hay nóng vội nên trong việc ứng dụng CNTT có phần chưa cẩn thận dẫn đến hiệu quả chưa cao. - 30% CBGV gia đình không có máy tính, ở trường thời làm việc ở trường từ 10 đến 12 tiếng cho nên việc tự học, tự nghiên cứu về CNTT và các phần mềm, các ứng dụng cho công tác còn hạn chế. - Kinh phí nhà trường còn hạn hẹp, chưa đầu tư được phòng máy tính tập trung cũng như chưa có máy chụp ảnh, quay phim… 6
  • 7. - Thời gian làm việc của cán bộ, giáo viên mầm non ở trường nhiều nên chưa có nhiều thời gian để nghiên cứu sâu, kỹ về các phần mềm cũng như ứng dụng của nó. 4. Một số biện pháp chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non ở trường mầm non Biện pháp 1: Lập kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy Kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học của Hiệu trưởng ban hành phải là một phương án tổng hợp bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, thời gian, không gian, nội dung của các hoạt động, nguồn nhân lực, vật lực, tài chính, phương án tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ cho việc triển khai thực hiện. Phải xác định các mục tiêu, các bước đi cụ thể về ứng dụng CNTT vào dạy học cho từng giai đoạn, từng học kỳ, từng năm học. Xây dựng kế hoạch về khai thác và sử dụng kinh phí đầu tư: Không chỉ dừng ở việc đầu tư trang thiết bị, mà cần chú trọng hơn trong kế hoạch kinh phí cho bảo trì, bảo dưỡng; mua phần mềm; lắp đặt và khai thác đường truyền Internet, xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ dạy học và quản lý... Xây dựng kế hoạch về con người: Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ hiện nay, có kế hoạch bồi dưỡng chuyên sâu các kỹ năng soạn thảo văn bản trên máy tính để thiết kế giáo án, sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, kỹ năng khai thác và sử dụng thông tin trên mạng, kỹ năng tổ chức dạy học bằng trình chiếu,.... Trong kế hoạch cần chỉ rõ ai chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, chỉ đạo hoạt động, kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra? Hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học có liên quan chặt chẽ với các hoạt động chuyên môn khác nên công việc này cần giao cụ thể cho Phó hiệu trưởng hoặc tổ trưởng chuyên môn, hoặc giáo viên có trình độ, kĩ năng về CNTT và có kinh nghiệm trong chỉ đạo đổi mới dạy học đối với giáo viên. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lượng Xây dựng kế hoạch cử cán bộ, giáo viên đi học chứng chỉ để nâng cao trình độ chuyên môn về Tin học, giáo viên không đi học các lớp cấp chứng chỉ thì chỉ cần có kĩ năng sử dụng, ứng dụng; đồng thời mời các chuyên gia và giáo viên giảng dạy có kinh 7
  • 8. nghiệm, hướng dẫn trực tiếp, thuyết trình bằng máy chiếu, thảo luận, hỏi đáp, thực hành tại trường. Trong năm học 2014-2015, phòng giáo dục đã tổ chức nhiều đợt chuyên đề, tập huấn các phần mềm khác nhau. Cụ thể, phòng phối hợp với công ty cổ phần đầu tư công nghệ phần mềm STC tổ chức tập huấn và chuyển giao phần mềm giáo án điện tử cho giáo viên, tập huấn phần mềm SMAS về quản trị trường học, tập huấn về tạo và quản lý webside các nhà trường, tập huấn sử dụng phần mềm Kiểm định chất lượng trường mầm non…Bên cạnh đó là việc củng cố và tiếp tục sử dụng các phần mềm đã triển khai từ năm học trước như phần mềm Phổ cập giáo dục, phần mềm Buca, Bigtime… Thầy giáo Trịnh Hồng Mạnh triển khai buổi tập huấn Đồng thời tại trường tôi cũng mở các đợt chuyên đề để củng cố, bổ sung những kiến thức còn thiếu sót của cán bộ giáo viên, cùng hỗ trợ cho nhau, người giỏi giúp người còn yếu, phân công kèm cặp, giúp đỡ nhau trong việc sử dụng máy tính cũng như cập nhật các phần mềm…Từ khi về trường tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát khả năng sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên, ngay sau đó tôi đã tổ chức một buổi chuyên đề “Hướng dẫn kỹ năng soạn thảo văn bản và Sử dụng phần mềm giáo dục 8
  • 9. ” dành cho toàn thể cán bộ giáo viên trong trường. Ngoài ra, những lúc có thời gian rảnh rổi tôi đến tận từng lớp, từng máy của giáo viên để hướng dẫn, chỉnh sửa trực tiếp để các đồng chí nắm bắt tốt hơn và kịp thời hơn. Năm học 2014-2015, tiếp tục các chuyên đề của phòng giáo dục tổ chức, bộ phận chuyên môn dưới dự chủ trì của hiệu trưởng đã tổ chức hai chuyên đề liên quan đến ứng dụng tin học là “Hướng dẫn sử dụng phần mềm giáo án điện tử” và chuyên đề “Tham gia vào trang Webside của trường có hiệu quả” cho toàn thể cán bộ giáo viên và nhân viên trong trường. Cử cán bộ giáo viên tham gia chuyên đề tại Phòng GD Hằng năm, luân phiên tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng CNTT cho giáo viên cốt cán để sử dụng được máy vi tính, phần mềm ứng dụng vào giảng dạy, công tác. Từ những giáo viên mạng lưới này sẽ tự bồi dưỡng cho những giáo viên khác trong trường về những kiến thức cơ bản của tin học để có khả năng sử dụng tốt máy vi tính trong công tác “Học thầy không tày học bạn”. Qua kinh nghiệm cho thấy một cách học tập nhanh nhất của Tin học đó là học tập kinh nghiệm, qua “truyền tay” và chỉ bảo trực tiếp qua máy tính ngay từ tổ, nhóm chuyên môn. 9
  • 10. Bồi dưỡng kiến thức về tin học cho cán bộ lãnh đạo, giáo viên và nhân viên có đủ trình độ để sử dụng, khai thác tốt các thiết bị CNTT trong quản lý nhà trường. Tin học hóa trong công tác quản lý nhân sự, sổ điểm, trao đổi thông tin trong trường qua email, … Thực hiện việc bồi dưỡng ngắn ngày, trực tiếp cho giáo viên có những kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng dụng các thiết bị và phần mềm nhằm đổi mới nội dung giảng dạy, đổi mới phương pháp, đổi mới đánh giá, vận dụng phương tiện CNTT vào tự học, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Nhà trường tổ chức những cuộc phát động phong trào thi đua học tập, bồi dưỡng, ứng dụng CNTT trong hoạt động của toàn trường đặc biệt trong các kỳ hội giảng, kỷ niệm ngày 20/11, 8/3, ... để phát động phong trào sử dụng, ứng dụng, học tập lẫn nhau về kiến thức CNTT. Thành lập ban CNTT trong nhà trường do Hiệu trưởng hoặc ủy quyền cho Phó hiệu trưởng làm trưởng ban để theo dõi, giúp đỡ các cán bộ, giáo viên, tích hợp và triển khai các hoạt động về ứng dụng CNTT trong nhà trường, coi tiêu chí ứng dụng CNTT là một tiêu chí thi đua trong nhà trường. Kết nối mạng Internet đưa máy tính, mạng máy tính, máy chiếu về các tổ, nhóm chuyên môn để các cán bộ, giáo viên tranh thủ, truy cập lấy thông tin phục vụ công việc của mình cho 2 tổ chuyên môn. Kết quả về trình độ và kỹ năng của CBGV: 80% CBGV có chứng chỉ và đang tham gia học lớp Tin học văn phòng; 100% CBGV và nhân viên của trường đều mạnh dạn soạn bài trên máy vi tính, tìm kiếm thông tin qua mạng internet, sử dụng các phần mềm liên quan để ứng dụng vào lĩnh vực công tác của mình như phần mềm Kidsmart, Happykids,…Ngoài ra còn có một số giáo viên nhanh nhạy download và sử dụng các phần mềm của những đơn vị khác như phần mềm giáo dục kỹ năng sống, phần mềm kể chuyện… Biện pháp 3: Đầu tư mua sắm máy tính và các trang thiết bị cần thiết phục vụ nhu cầu ứng dụng CNTT trong trường học: 10 Tải bản FULL (21 trang): https://bit.ly/34nMdPd Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 11. Máy tính và thiết bị tin học là điều kiện cơ bản, không thể thiếu khi ứng dụng CNTT, đòi hỏi phải đầu tư kịp thời, tương đối đầy đủ và hiện đại, tạo điều kiện tốt nhất cho CBGV có thể thực hiện nhiệm vụ của mình. Trường tôi, trong vài năm trở lại đây cũng đã có sự đầu tư kinh phí trong việc mua sắm máy tính, máy in, kết nối internet… cho văn phòng và các lớp để phục vụ các hoạt động giảng dạy và học tập. Hàng năm Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể tham mưu và duyệt với phòng GD&ĐT và UBND huyện ra quyết định cho phép mua bổ sung thêm trang thiết bị, máy tính cho nhà trường. Tiết kiệm các khoản chi tiêu trong năm từ ngân sách, các khoản thu nhập phúc lợi của tập thể để mua sắm, bổ sung thêm trang thiết bị, máy tính, mạng máy tính phục vụ cho giảng dạy và ứng dụng CNTT. Tích cực làm tốt công tác xã hội hóa để huy động nhân dân, cộng đồng, cha mẹ học sinh, các nhà hảo tâm tài trợ đóng góp cho nhà trường để trang bị thêm cơ sở vật chất, máy tính và mạng máy tính cho nhà trường. Việc trang bị cơ sở vật chất phải có kế hoạch, lộ trình từng bước, từng giai đoạn, từng mảng công việc cụ thể theo hướng hiện đại hóa được đến đâu là đảm bảo hoạt động tốt đến đó không dàn trải, mỗi công việc một ít. Đồng thời phải vào sổ tài sản của cơ quan, bàn giao cho cán bộ phụ trách cụ thể, có chế độ bảo quản, bảo trì bảo dưỡng thường xuyên để các thiết bị luôn luôn hoạt động tốt. Có kế hoạch khai thác, sử dụng các thiết bị đúng mục đích, hiệu quả. Trong năm học 2014-2015, trường chúng tôi đã được Sở giáo dục đào tạo cấp cho một bộ máy tính, máy chiếu và bộ đĩa Kidsmart, Kidspix, UBND Huyện hỗ trợ 1 bộ máy tính, nhà trường mua sắm thêm 1 bộ máy tính và một màn hình ti vi 40inch, hiện nay chúng tôi có được một số máy tính và thiết bị như sau: Tổng số máy trong toàn trường: 10, trong đó 4 máy sử dụng trong công tác quản lý và 6 máy phục vụ tại lớp, 1 ti vi vừa phục vụ giảng dạy vừa phục vụ hội lễ; 1 bộ máy chiếu projector: - Có 5 máy được kết nối internet và có thiết bị Wifi phát trong toàn trường 11 4862670