SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
Đái tháo đường type 2: cập
nhật chẩn đoán và điều trị
PGS, TS Nguyễn Thy Khuê
Các yếu tố góp phần ổn định glucose huyết
Glucose huyết
Gan
Tụy
Cơ và mô mỡ
 glucagon
Đảo tụy
insulin
TB α sản xuất glucagon
TB β- sản xuất insulin
insulin
insulin
↓ hoạt tính
Insulin
Tăng glucose huyết
Gan
1. Thiếu Insulin
2. Sản xuất thừa glucose 3. Đề kháng Insulin
Tụy
Cơ và mô mỡ
Thừa
glucagon
Đảo tụy
Giảm
insulin
TB α sản xuất nhiều
glucagon
TB β- sản xuất
insulinn ít hơn
Sinh lý bệnh ĐTĐ: 3 khiếm khuyết cơ bản
Giảm
insulin
Hiệu ứng Incretins
Ăn thức ăn
TB β
 Incretins
Tụy
 Insulin tùy
thuộc glucose
Cơ  thu
nạp glucose
 Glucagon
Tùy thuộc glucose
Ruột
GLP-1
& GIP
 Sản xuất
glucose tại
GAN
 Glucose
(đói/sau ăn)TB α
Ức chế enzym DPP-4
Nhóm gliptins
DPP-4
DPP-4 dipeptidyl peptidase-4
75
100
125
150
Rối loạn chức năng đảo tụy gây giảm tiết insulin và
tăng tiết glucagon ở bệnh nhân ĐTĐ type 2
Reprinted with permission from Müller WA et al. N Engl J Med. 1970;283:109-
115. Copyright © 1970 Massachusetts Medical Society. All rights reserved.
pg/mL
CHO = bữa ăn có nhiều carbohydrate;
Thời gian
(phút)
0 60 120 180 240-60
Glucagon
0
50
100
150
uU/mL
Insulin
Glucose
ĐTĐ 2
BT
ĐTĐ 2
Bình Thường
0
100
200
300
400
Bữa ăn có
CHO
mg/dL
ĐTĐ type 2
Bình Thường
INCRETIN: TÁC ĐỘNG PHỤ THUỘC GLUCOSE
PHÙ HỢP SINH LÝ
GLP-1 = glucagon-like peptide-1; GIP = glucose insulinotropic polypeptide
from Kieffer T. Endocrine Reviews. 1999;20:876–913. Drucker DJ. Diabetes Care. 2003;26:2929–2940. Nauck MA et al. Diabetologia.
1993;36:741–744.
Khi glucose về mức bình
thường, glucagon tăng
tiết dội ngược.
Khi glucose về mức
bình thường, insulin
giảm tiết.
*P<0.05
ĐTĐ type 2 (N=10)
*
*
*
* * * *
* ** *
* * *
*
10 BN sau ăn no, truyền TM GLP-1
* * * *
GLP-1
Placebo
Adapted from Nauck MA et al. Diabetologia. 1993;36:741–744. Copyright © 1993 Springer-Verlag.
Minutes
0 60 120 180 240
0
250
200
150
100
50
mg/dL
40
30
20
10
0
mU/Lpmol/L
20
15
10
5
0
Glucose
Glucagon
mmol/L
15.0
12.5
10.0
7.5
5.0pmol/L
250
200
150
100
50
pmol/L
20
15
10
5
Insulin
2.5
0
0
0
–30
Reprinted with permission from DeFronzo R et al. Diabetes. 2009;58:773-795.
Copyright © 2009 American Diabetes Association. All rights reserved.
* Cơ chế làm tăng glucose huyết
Increased
HGP
Hyperglycemia
ETIOLOGY OF T2DM
DEFN75-3/99
Decreased Glucose
Uptake
Impaired Insulin
Secretion
Increased Lipolysis
Giảm hiệu ứng
Incretin
Giảm tiết Insulin
Tăng
sản xuất Glucose
ở gan
Tế bào– đảo tụy
Tăng tiết
Glucagon
 Thu nạp Glucose
Tăng ly giải
mô mỡ
Tăng
hấp thu
Glucose
TĂNG GLUCOSE HUYẾT
Rối loạn chức năng
Neurotransmitter
Strictly Confidential. Proprietary information of Novartis. For internal use ONLY. March 2010. GAL10.497. Novartis.
Vị trí tác động của các thuốc điều trị đái tháo
đường type 2
DDP-4=dipeptidyl peptidase-4; GLP-1=glucagon-like peptide-1; T2DM=type 2 diabetes mellitus.
Adapted from Cheng AY, Fantus IG. CMAJ. 2005; 172: 213–226. Ahrén B, Foley JE. Int J Clin Pract. 2008; 62: 8–14.
-glucosidase inhibitors
Làm chậm sự hấp thu
carbohydrate
Thiazolidinediones
Giảm ly giải mô mỡ
Tăng thu nạp glucose ở
mô cơ vân
Giảm sản xuất glucose ở
gan
Sulfonylureas
Tăng tiết insulin từ tế bào
-tụy
GLP-1 receptor analogs
Cải thiện cảm ứng của đảo tụy với glucose,
giảm cảm giác thèm ăn
Glinides
Tăng tiết insulin từ tế bào
-tụy
Ức chế men DPP-4 (Gliptins)
Kéo dài tác dụng GLP-1 ->cải thiện cảm
ứng của đảo tụy với glucose, tăng thu
nạp glucose
Giả thuyết về cơ chế tác dụng mới của
Metformin
Diabetologia 2011; 59:214-222
Khuyến cáo ADA/EASD 2012
Inzucchi et al. Diabetologia 2012;55:1577–96
ADA, American Diabetes Association; DPP-4i, dipeptidyl peptidase 4 inhibitor; EASD, European Association for the Study of Diabetes; GLP-
1RA, glucagon-like peptide-1 receptor agonist; HbA1c, glycosylated haemoglobin;; SU, sulphonylurea; TZD, thiazolidinedione
Insulin (Tiêm nhiều lần)
Dinh dưỡng điều trị, kiểm soát cân nặng, tăng vận động
Phối hợp 2
thuốc
Phối hợp 3
thuốc
TZD
DPP-4i
GLP-1RA
Insulin
SU
DPP-4i
GLP-1RA
Insulin
SU
TZD
Insulin
TZD
DPP-4i
GLP-1RA
SU
TZD
Insulin
Chiến lược
phức tạp
Đơn trị khởi đầu
12-24 tuần không
đạt mục tiêu HbA1c
Sau 12 tuần
không đạt mục
tiêu HbA1c
Metformin
Sulfonyl-
Urea (SU)
TZD
DPP-4
inhibitor
GLP-1 RA Insulin
Insulin (Tiêm nhiều lần)
Sau 12 tuần
không đạt mục
tiêu HbA1c
Thay đổi cách sống: dinh dưỡng và luyện tập
Sau đó, tại mỗi bước, nếu không đạt mục tiêu, HbA 1c<7%
Lựa chọn đầu tiên
Lựa chọn thứ hai
Sulfonylurea Metformin hoặc Ức chế men glucosidase
Ức chế men DPP-IV
Thiazolidinediones
Lựa chọn thứ ba
Insulin nền hoặc Ức chế men glucosidase hoặc thuốc đồng vận
Ức chế men DPP-IV GLP-1
Hoặc Premix Thiazolidinediones
Lựa chọn thứ tư
Insulin nền+ Insulin nền hoặc
Insulin trước ăn Insulin Premix
Metformin Sulfonylurea
hoặc Ức chế men glucosidase
Lưu đồ của IDF
Điều trị ĐTĐ type 2
Phác đồ điều trị ĐTĐ type 2 –Hôị NT & ĐTĐ VN
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Chuyển sang bước tiếp theo khi không đạt mục tiêu HbA1c<7% sau 12 tuần
Lưu đồ điều trị ĐTĐ type 2 cho người lớn tuổi
Sulfonylurea
or
DPP-4 inhibitor
Metformin
Consider as second line - dual therapy by adding to first line therapy
Consider as third line – triple oral therapy, insulin or GLP-1 RA
Subsequent options
Sulfonylurea
or
DPP-4 inhibitor
Then, at each step, if not at individualized target HbA1c
Lifestyle measures
Consider as first line therapy
or
Basal +
meal-time
insulin
Change oral agent or
Basal or Pre-mix
insulin
= usual approach
GLP-1 RA
Acarbose or
Glinides or
GLP-1 RA or
Insulin or
SGLT2 inhibitors or
Thiazolidinedione
= alternative approaches
Blood Glucose Treatment Algorithm for Older People
= other options (alphabetical order)
Acarbose or
Glinides or
Insulin or
SGLT2 inhibitors or
Thiazolidinedione
or
Acarbose or
Glinides or
SGLT2 inhibitors or
Thiazolidinedione
GLP-1 RAor or
Metformin
(if not used first line)
DPP-4 inhibitor
or
Sulfonylurea
Considerations:
• Functional capacity
• Frailty
• Dementia
• End of life
Medication Choice:
• Renal function
• SU with low
hypoglycaemia risk
• medication side
effect profile
• potential harms of
medications which
induce weight loss
• Cost
• Availability
• Local prescribing rules
• Discontinue ineffective
treatment
Basal insulin
or
Pre-mix insulin
IDF 2013
• Ăn khẩu phần carbohydrate cố định là yếu tố hàng đầu
để thuốc có hiệu quả (dù là thuốc viên, Insulin, hay phối
hợp)
• Kiểm sóat khẩu phần nếu muốn giảm cân
Đếm Carbohydrate cho ĐTĐ type 2
= = =
Tháp dinh dưỡng
Ăn chay
Ngũ cốc= 6 suất
Rau (vegetables)= 4 suất
Trái cây= 2 suất
Chất béo (dầu)= 2 suất
Legumes(đậu), hột, thực phẩm giàu đạm=5suất
Vận động thể lực: Lợi ích
• Giảm cân
• Cải thiện chức năng tim mạch
• Cải thiện thể hình
• Tăng khả năng làm việc thể chất
• Cải thiện cảm giác khỏe mạnh và chất
lượng cuộc sống
Ít nhất 30 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần
Lợi thế của kiểm soát tích cực glucose huyết:
UKPDS tiếp tục theo dõi thêm 10 năm
UKPDS group, Holman et al
Chọn mục tiêu HbA1c theo điều kiện
của bệnh nhân
Bệnh đã lâu
Còn sống được bao nhiêu năm?
Yếu, thể lực kém
Có bệnh đi kèm
Đã có biến chứng rõ
Lựa
chọn
của
bệnh
nhân
Điều kiện xã hội/học
vấn
Có rối loạn nhận thức ?
Tình trạng tâm lý
Dung nạp thuốc
Khả năng tiếp cận và
chi trả thuốc
Thay đổi mục tiêu
7,5-8,5%
Mục tiêu
thông thường
theo ADA<7%
Raz D care 2013; 36:1779-1788
Thât́ bại thứ phát với đơn trị liệu
Bệnh nhân quá cân trong nghiên cứu UKPDS
Turner RC et al. UKPDS 49. JAMA. 1999;281:2005-2012
Bệnh nhân có Hb A1C <7% với đơn trị
Dinh dưỡng 23 12 11
Sulfonylureas 45 28 21
Metformin 44 34 13
3 năm 6 năm 9 năm
Thêm loại thuốc nào cho bệnh nhân?
• Insulin nền tác dụng dài (glargine-detemir)
– Tốt, nhưng dễ có nguy cơ hạ glucose huyết
– Tăng cân
• Sulfonylurea
– Có nguy cơ Hạ glucose huyết
– Tăng cân
– Rẻ
• Gliptins
– Ít nguy cơ hạ glucose huyết
– Không tăng cân
– Đắt
• Ức chế men alpha glucosidase
– Uống nhiều lần, ngay đầu bữa ăn, bữa ăn phải có carbohydrat
– Ít gây hạ glucose huyết
• Thiazolidinediones
– Phù, tăng cân, nguy cơ suy tim
– Mất xương
• Glinides
• GLP-1 receptor agonist: VN chưa có
Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở
bệnh nhân suy chức năng thận
Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị
Metformin CCĐ: eGFR < 45 ml/phút
Tự điển Dược Phẩm Anh, Hiệp Hội Thận Nhật
Ngưng Metformin khi ĐLCT ước tính<30ml/phút
SU thế hệ 1 Không nên dùng
SU thế hệ 2 Glipizide được khuyến cáo
Glimepiride, Gliclazide: giảm liều
KDOQI 2012: Gliclazide không cần giảm liều
Không dùng glyburide
Meglitinides Repaglinide dùng được trong Bệnh thận mạn
(BTM) từ nhẹ đến nặng, không chỉnh liều
eGFR: estimated glomerular filtration rate- ĐLCT: độ lọc cầu thận
Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose
huyết ở bệnh nhân suy chức năng thận
Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị
Ức chế enzym
alpha
glucosidase
Acarbose dùng cho BTM nhẹ, trung bình.
Không dùng khi suy thận nặng, lọc thận
Thiazolidine
diones
(pioglitazone)
Không chỉnh liều ở bệnh nhân BTM
Không dùng ở bệnh nhân có nguy cơ suy
tim.
Insulin Liều không dựa trên chức năng thận,
nhưng tùy thuộc mục tiêu glucose huyết
cần đạt mà không gây hạ glucose huyết
Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết
ở bệnh nhân suy chức năng thận
Thuốc Chuyển hóa
/thanh lọc
Chỉnh liều trọng BTM
Sitagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 - 60 mL/ph
25 mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/ph
Saxagliptin Gan/thận 2.5 mg/ngày nếu ĐLCT< 30 mL/ph
Linagliptin Đường mật Không cần chỉnh liều
Vildagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 – 50 mL/phút
50mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/phút
Liraglutide Không cần chỉnh liều; thận trọng khi bắt
đầu hoặc tăng liều ở bệnh nhân suy thận
Nhóm Incretins
Sự tiết Insulin sinh lý:
Khái niệm Basal (Nền)/Bolus(trước ăn)
Điểm tâm B trưa Bữa chiều
Insulin
(µU/mL)
Glucose
(mg/dL)
Glucose nền
150
100
50
0
7 8 9 101112 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Sáng Chiều
Thời gian trong ngày(giờ)
Insulin nền
50
25
0
Glucose do thức ăn
Insulin cho bữa ăn
Giảm sản xuất Glucose
giữa các bữa ăn & ban
đêm
Qui tắc 50/50
InsulinEffect
Ăn Sáng ChiềuTrưa Lúc đi ngủ
Bolus insulin
Insulin nền
Bắt chước tự nhiên: basal/bolus
Insulin nội sinh
Adapted with permission from McCall A. In: Insulin Therapy. Leahy J, Cefalu W, eds. New York, NY:
Marcel Dekker, Inc; 2002:193
Khái niệm Insulin nền/trước ăn (bolus)
• Insulin nền
– Ức chế sự sản xuất glucose giữa các bữa ăn và qua
đêm
– Nông độ gần như hằng định
– 50% nhu cầy hàng ngày
• Bolus Insulin (Tiêm vào bữa ăn)
– Giới hạn sự tăng glucose huyết sau ăn
– Đỉnh tác dụng khoảng 1 giờ sau khi tiêm
– 10% - 20% nhu cầu insulin hàng ngày trước mỗi bữa
ăn.
6-
Insulin người
Dimer
Monomer
Hexamer
Tự kết dính
trong dung dịch
Dùng phương pháp tái tổ hợp protein
Insulin analog
Insulin người:
dimer, hexamer
trong dung dịch
Insulin Aspart: sự tự
kết dính bị giới hạn,
dạng monomer trong
dung dịch
Insulin Lispro: sự tự
kết dính bị giới hạn,
dạng monomer trong
dung dịch
Glargine: tan trong pH
acid, kết tủa ở pH trung
tính (mô dưới da)
Loại Insulin Khởi đầu
tác dụng
Tác dụng
đỉnh
Kiểm soát ảnh
hưởng trong
Bolus Insulin
Aspart (Novolog)
Lispro (Humalog)
Glulisine (Apidra)
Regular
<15-30 phút
30-60 phút
0.5-1.5 g
2-4 g
3-5 giờ
4-6 g (bữa ăn kế)
Insulin nền
Glargine (Lantus)
Determir (Levemir)
NPH
1-2 giờ
1-2 giờ
1-2 giờ
Không đỉnh
6-8 giờ
4-10 giờ
24 giờ
24 giờ
12-14 giờ
Trộn sẵn
70/30 NPA/Aspart
(aspart mix)
70/30 NPH/Regular
(human mix)
<15-30 phút
30- 60 phút
2 đỉnh
2 đỉnh
INSULIN tiêm dưới da
Khi thuốc viên không đủ hiệu quả
• Chú ý các dấu hiệu sau đây
– Tăng glucose huyết
– Tăng HbA1C
– Giảm cân không giải thích được
– Có thể ceton trong nước tiểu
– Khó ngủ
– Khát nước
• Bước kế tiếp
– Quyết định bắt đầu Insulin
– Giải thích cho bệnh nhân
Bắt đầu Insulin ở ĐTĐ type 2
• Chọn loại Insulin tùy thuộc nồng độ glucose huyết
– Chọn loại insulin và thời điểm tiêm thuốc dựa trên mức glusoe huyết
của bệnh nhân (tăng lúc đói, sau ăn trưa, ăn chiều, lúc đi ngủ)
• Chọn loại insulin hiện có trên thị trường
– Tác dụng nhanh (tiêm trước ăn): lispro, aspart
– Tác dụng ngắn (tiêm trước ăn): regular insulin (Insulin thường)
– Tác dụng trung bình (Insulin nền): NPH, lente
– Tác dụng dài ((Insulin nền): Levemir, glargine
– Insulin hỗn hợp (30/70)
• Insulin nền: Insulin tác dụng dai hoặc tác dụng trung bình.
Insulin bolus: tiêm trước ăn: insulin tác dụng ngắn
• Chỉnh liều 3-7 ngày
Mục tiêu: giống tự tiết insulin nội sinh…
Bắt đầu với Insulin nền: Lợi điểm
• Chỉ tiêm một mũi: Insulin tác dụng trung bình
hoặc dài
• Tác dụng từ từ, an toàn, và chỉnh liều đơn giản.
• Liều thấp
• Ít tăng cân
• Kiểm soát glucose huyết hiệu quả
6-37
Bệnh nhân tiếp tục dùng thuốc viên.
Có thể giảm liều sulfonylurea
Bắt đầu sử dụng insulin như thế nào ở bệnh
nhân ĐTĐ type 2
Nathan DM et al. Diabetes Care. 2006;29:1963-1972
Lưu đồ chỉnh liều – phác đồ dùng insulin nền*
* Dùng Insulin cần quan tâm đến nếp sống và giờ ăn; lưu đồ này cung cấp hướng dẫn căn bản để
bắt đầu và chỉnh liều insulin nền. Cũng có thể dùng insulin hỗn hợp tiêm 1 hoặc 2 lần/ngày
Thêm insulin trước bữa ăn nếu HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng
HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng
Kiểm tra glucose huyết trước ăn sáng, bữa trưa, bữa chiều, và trước khi ngủ
Thêm insulin tác dụng nhanh vào trước bữa ăn nếu mức glucose huyết tăng
cao nhất
Bắt đầu 4 ĐV và chỉnh liều từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa trên mức glucose huyết
NPH hoặc Glargine hoặc Detemir 1 lần mỗi ngày
Bắt đầu với liều 10 U hoặc 0.2 ĐV/kg, thay đổi từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa
trên glucose huyết trước ăn sáng cho đến khi đạt mục tiêu (70-130 mg/dL)
Bắt đầu dùng insulin như thế nào cho bệnh
nhân Đái tháo đường Type 2?
IDF Global Guideline cho ĐTĐ Type 2
Insulin là phương tiện hiệu quả nhất đề giảm glucose
huyết
Insulin có thể được khởi trị bằng insulin nền hoặc
insulin trộn sẵn
Bắt đầu dùng insulin khi đã dùng thuốc viên đến liều
tối đa dung nạp được mà HbA1c vẫn >7.5 %
(HbA1c)
Bắt đầu bằng liều thấp, tăng liều nhanh nếu chưa đạt
mục tiêu trong tháng đầu
IDF. Global Guideline for Type 2 Diabetes. 2005
Dùng Insulin ngay lúc mới chẩn đoán
ĐTĐ type 2
• Gày
• Có triệu chứng lâm sàng của tăng glucose
huyết
• HbA1c >11%
• Glucose huyết đói> 300 mg/dL (16.7 mmol/L)
• Glucose huyết bất kỳ > 350 mg/dL (19.4
mmol/L)
Biến chứng của sự sử dụng insulin
• Hạ đường huyết
• Hạ Kali huyết
• Tăng cân
• Tăng đường huyết do phản ứng (hiện tượng
Somogyi)
• Hiện tượng Dawn
• Dị ứng
• Lọan dưỡng mỡ:
– Teo mỡ
– Phì đại mô mỡ
Hiện tượng Somogyi
0
10
20
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Nguyên nhân:
Do tăng các hormon đối kháng
insulin khi có hạ glucose huyết về
đêm.
Tăng sản xuất glucose từ gan.
Đề kháng insulin do tác dụng của
các hormon kháng insulin
Xử trí:
Giảm insulin tác dụng trung bình
hoặc dài trước ăn chiều.
Tiêm insulin vào lúc 21 giờ, trước
khi ngủ
Ăn bữa lỡ trước khi đi ngủ.
Chú ý khi tiêm Insulin
• Khi tiêm Insulin, cần ăn đúng giờ và đủ lượng carbohydrate trong mỗi
bữa ăn
• Thay đổi chỗ tiêm tại 1 vùng
• Bảo quản thuốc ở +2ºC đến +8ºC
• Tránh ánh sáng, nắng
• Bút tiêm: để ở nhiệt độ phòng (25ºC), đứng
• Lọ thuốc có 10 ml, gồm 2 loại
– 1ml có 40 đơn vị Quốc tế (IU) U 40
– 1ml có 100 đơn vị Quốc tế (IU) U 100
• Nếu dùng lọ thuốc, phải dùng bơm tiêm phù hợp
– U 40 dùng bơm tiêm insulin 1ml chia 40 đơn vị
– U 100 dùng bơm tiêm 1ml chia 100 đơn vị
Các vị trí và cách tiêm insulin
Kết luận
• Cần nhấn mạnh tiết chế, luyện tập và giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân
trong suốt quá trình điều trị
• Trong thực hành lâm sàng, cần chọn lựa ứng dụng guidelines trong từng
trường hợp cụ thể
• Ở bệnh nhân già, nên cảnh giác bệnh nhân có thể bị suy chức năng
nhiều cơ quan (nhất là chức năng thận)
• Ở bệnh nhân có nhiều bệnh đi kèm, người già yếu, cần chọn mục tiêu
glucose huyết cao hơn ở người trẻ
• Nắm vững đặc điểm của từng loại thuốc và cách sử dụng để chọn lựa
phù hợp với bệnh nhân
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

More Related Content

What's hot

Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treThanh Liem Vo
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHSoM
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ SauDaiHocYHGD
 

What's hot (20)

Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o tre
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 

Similar to ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012PHAM HUU THAI
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths hak1351010236
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTBFTTH
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmHA VO THI
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...nguyenngat88
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxBách Bùi
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamĐạt Nguyễn
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Cuong Nguyen
 
15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duongKhang Le Minh
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNSoM
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCSoM
 

Similar to ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ (20)

Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Dieu hoa glucose
Dieu hoa glucoseDieu hoa glucose
Dieu hoa glucose
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tam
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duong
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

  • 1. Đái tháo đường type 2: cập nhật chẩn đoán và điều trị PGS, TS Nguyễn Thy Khuê
  • 2. Các yếu tố góp phần ổn định glucose huyết Glucose huyết Gan Tụy Cơ và mô mỡ  glucagon Đảo tụy insulin TB α sản xuất glucagon TB β- sản xuất insulin insulin insulin
  • 3. ↓ hoạt tính Insulin Tăng glucose huyết Gan 1. Thiếu Insulin 2. Sản xuất thừa glucose 3. Đề kháng Insulin Tụy Cơ và mô mỡ Thừa glucagon Đảo tụy Giảm insulin TB α sản xuất nhiều glucagon TB β- sản xuất insulinn ít hơn Sinh lý bệnh ĐTĐ: 3 khiếm khuyết cơ bản Giảm insulin
  • 4. Hiệu ứng Incretins Ăn thức ăn TB β  Incretins Tụy  Insulin tùy thuộc glucose Cơ  thu nạp glucose  Glucagon Tùy thuộc glucose Ruột GLP-1 & GIP  Sản xuất glucose tại GAN  Glucose (đói/sau ăn)TB α Ức chế enzym DPP-4 Nhóm gliptins DPP-4 DPP-4 dipeptidyl peptidase-4
  • 5. 75 100 125 150 Rối loạn chức năng đảo tụy gây giảm tiết insulin và tăng tiết glucagon ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 Reprinted with permission from Müller WA et al. N Engl J Med. 1970;283:109- 115. Copyright © 1970 Massachusetts Medical Society. All rights reserved. pg/mL CHO = bữa ăn có nhiều carbohydrate; Thời gian (phút) 0 60 120 180 240-60 Glucagon 0 50 100 150 uU/mL Insulin Glucose ĐTĐ 2 BT ĐTĐ 2 Bình Thường 0 100 200 300 400 Bữa ăn có CHO mg/dL ĐTĐ type 2 Bình Thường
  • 6. INCRETIN: TÁC ĐỘNG PHỤ THUỘC GLUCOSE PHÙ HỢP SINH LÝ GLP-1 = glucagon-like peptide-1; GIP = glucose insulinotropic polypeptide from Kieffer T. Endocrine Reviews. 1999;20:876–913. Drucker DJ. Diabetes Care. 2003;26:2929–2940. Nauck MA et al. Diabetologia. 1993;36:741–744. Khi glucose về mức bình thường, glucagon tăng tiết dội ngược. Khi glucose về mức bình thường, insulin giảm tiết. *P<0.05 ĐTĐ type 2 (N=10) * * * * * * * * ** * * * * * 10 BN sau ăn no, truyền TM GLP-1 * * * * GLP-1 Placebo Adapted from Nauck MA et al. Diabetologia. 1993;36:741–744. Copyright © 1993 Springer-Verlag. Minutes 0 60 120 180 240 0 250 200 150 100 50 mg/dL 40 30 20 10 0 mU/Lpmol/L 20 15 10 5 0 Glucose Glucagon mmol/L 15.0 12.5 10.0 7.5 5.0pmol/L 250 200 150 100 50 pmol/L 20 15 10 5 Insulin 2.5 0 0 0 –30
  • 7. Reprinted with permission from DeFronzo R et al. Diabetes. 2009;58:773-795. Copyright © 2009 American Diabetes Association. All rights reserved. * Cơ chế làm tăng glucose huyết Increased HGP Hyperglycemia ETIOLOGY OF T2DM DEFN75-3/99 Decreased Glucose Uptake Impaired Insulin Secretion Increased Lipolysis Giảm hiệu ứng Incretin Giảm tiết Insulin Tăng sản xuất Glucose ở gan Tế bào– đảo tụy Tăng tiết Glucagon  Thu nạp Glucose Tăng ly giải mô mỡ Tăng hấp thu Glucose TĂNG GLUCOSE HUYẾT Rối loạn chức năng Neurotransmitter
  • 8. Strictly Confidential. Proprietary information of Novartis. For internal use ONLY. March 2010. GAL10.497. Novartis. Vị trí tác động của các thuốc điều trị đái tháo đường type 2 DDP-4=dipeptidyl peptidase-4; GLP-1=glucagon-like peptide-1; T2DM=type 2 diabetes mellitus. Adapted from Cheng AY, Fantus IG. CMAJ. 2005; 172: 213–226. Ahrén B, Foley JE. Int J Clin Pract. 2008; 62: 8–14. -glucosidase inhibitors Làm chậm sự hấp thu carbohydrate Thiazolidinediones Giảm ly giải mô mỡ Tăng thu nạp glucose ở mô cơ vân Giảm sản xuất glucose ở gan Sulfonylureas Tăng tiết insulin từ tế bào -tụy GLP-1 receptor analogs Cải thiện cảm ứng của đảo tụy với glucose, giảm cảm giác thèm ăn Glinides Tăng tiết insulin từ tế bào -tụy Ức chế men DPP-4 (Gliptins) Kéo dài tác dụng GLP-1 ->cải thiện cảm ứng của đảo tụy với glucose, tăng thu nạp glucose
  • 9. Giả thuyết về cơ chế tác dụng mới của Metformin Diabetologia 2011; 59:214-222
  • 10. Khuyến cáo ADA/EASD 2012 Inzucchi et al. Diabetologia 2012;55:1577–96 ADA, American Diabetes Association; DPP-4i, dipeptidyl peptidase 4 inhibitor; EASD, European Association for the Study of Diabetes; GLP- 1RA, glucagon-like peptide-1 receptor agonist; HbA1c, glycosylated haemoglobin;; SU, sulphonylurea; TZD, thiazolidinedione Insulin (Tiêm nhiều lần) Dinh dưỡng điều trị, kiểm soát cân nặng, tăng vận động Phối hợp 2 thuốc Phối hợp 3 thuốc TZD DPP-4i GLP-1RA Insulin SU DPP-4i GLP-1RA Insulin SU TZD Insulin TZD DPP-4i GLP-1RA SU TZD Insulin Chiến lược phức tạp Đơn trị khởi đầu 12-24 tuần không đạt mục tiêu HbA1c Sau 12 tuần không đạt mục tiêu HbA1c Metformin Sulfonyl- Urea (SU) TZD DPP-4 inhibitor GLP-1 RA Insulin Insulin (Tiêm nhiều lần) Sau 12 tuần không đạt mục tiêu HbA1c
  • 11. Thay đổi cách sống: dinh dưỡng và luyện tập Sau đó, tại mỗi bước, nếu không đạt mục tiêu, HbA 1c<7% Lựa chọn đầu tiên Lựa chọn thứ hai Sulfonylurea Metformin hoặc Ức chế men glucosidase Ức chế men DPP-IV Thiazolidinediones Lựa chọn thứ ba Insulin nền hoặc Ức chế men glucosidase hoặc thuốc đồng vận Ức chế men DPP-IV GLP-1 Hoặc Premix Thiazolidinediones Lựa chọn thứ tư Insulin nền+ Insulin nền hoặc Insulin trước ăn Insulin Premix Metformin Sulfonylurea hoặc Ức chế men glucosidase Lưu đồ của IDF Điều trị ĐTĐ type 2
  • 12. Phác đồ điều trị ĐTĐ type 2 –Hôị NT & ĐTĐ VN Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Chuyển sang bước tiếp theo khi không đạt mục tiêu HbA1c<7% sau 12 tuần
  • 13. Lưu đồ điều trị ĐTĐ type 2 cho người lớn tuổi Sulfonylurea or DPP-4 inhibitor Metformin Consider as second line - dual therapy by adding to first line therapy Consider as third line – triple oral therapy, insulin or GLP-1 RA Subsequent options Sulfonylurea or DPP-4 inhibitor Then, at each step, if not at individualized target HbA1c Lifestyle measures Consider as first line therapy or Basal + meal-time insulin Change oral agent or Basal or Pre-mix insulin = usual approach GLP-1 RA Acarbose or Glinides or GLP-1 RA or Insulin or SGLT2 inhibitors or Thiazolidinedione = alternative approaches Blood Glucose Treatment Algorithm for Older People = other options (alphabetical order) Acarbose or Glinides or Insulin or SGLT2 inhibitors or Thiazolidinedione or Acarbose or Glinides or SGLT2 inhibitors or Thiazolidinedione GLP-1 RAor or Metformin (if not used first line) DPP-4 inhibitor or Sulfonylurea Considerations: • Functional capacity • Frailty • Dementia • End of life Medication Choice: • Renal function • SU with low hypoglycaemia risk • medication side effect profile • potential harms of medications which induce weight loss • Cost • Availability • Local prescribing rules • Discontinue ineffective treatment Basal insulin or Pre-mix insulin IDF 2013
  • 14. • Ăn khẩu phần carbohydrate cố định là yếu tố hàng đầu để thuốc có hiệu quả (dù là thuốc viên, Insulin, hay phối hợp) • Kiểm sóat khẩu phần nếu muốn giảm cân Đếm Carbohydrate cho ĐTĐ type 2 = = =
  • 16. Ăn chay Ngũ cốc= 6 suất Rau (vegetables)= 4 suất Trái cây= 2 suất Chất béo (dầu)= 2 suất Legumes(đậu), hột, thực phẩm giàu đạm=5suất
  • 17. Vận động thể lực: Lợi ích • Giảm cân • Cải thiện chức năng tim mạch • Cải thiện thể hình • Tăng khả năng làm việc thể chất • Cải thiện cảm giác khỏe mạnh và chất lượng cuộc sống Ít nhất 30 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần
  • 18. Lợi thế của kiểm soát tích cực glucose huyết: UKPDS tiếp tục theo dõi thêm 10 năm UKPDS group, Holman et al
  • 19. Chọn mục tiêu HbA1c theo điều kiện của bệnh nhân Bệnh đã lâu Còn sống được bao nhiêu năm? Yếu, thể lực kém Có bệnh đi kèm Đã có biến chứng rõ Lựa chọn của bệnh nhân Điều kiện xã hội/học vấn Có rối loạn nhận thức ? Tình trạng tâm lý Dung nạp thuốc Khả năng tiếp cận và chi trả thuốc Thay đổi mục tiêu 7,5-8,5% Mục tiêu thông thường theo ADA<7% Raz D care 2013; 36:1779-1788
  • 20. Thât́ bại thứ phát với đơn trị liệu Bệnh nhân quá cân trong nghiên cứu UKPDS Turner RC et al. UKPDS 49. JAMA. 1999;281:2005-2012 Bệnh nhân có Hb A1C <7% với đơn trị Dinh dưỡng 23 12 11 Sulfonylureas 45 28 21 Metformin 44 34 13 3 năm 6 năm 9 năm
  • 21. Thêm loại thuốc nào cho bệnh nhân? • Insulin nền tác dụng dài (glargine-detemir) – Tốt, nhưng dễ có nguy cơ hạ glucose huyết – Tăng cân • Sulfonylurea – Có nguy cơ Hạ glucose huyết – Tăng cân – Rẻ • Gliptins – Ít nguy cơ hạ glucose huyết – Không tăng cân – Đắt • Ức chế men alpha glucosidase – Uống nhiều lần, ngay đầu bữa ăn, bữa ăn phải có carbohydrat – Ít gây hạ glucose huyết • Thiazolidinediones – Phù, tăng cân, nguy cơ suy tim – Mất xương • Glinides • GLP-1 receptor agonist: VN chưa có
  • 22. Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở bệnh nhân suy chức năng thận Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị Metformin CCĐ: eGFR < 45 ml/phút Tự điển Dược Phẩm Anh, Hiệp Hội Thận Nhật Ngưng Metformin khi ĐLCT ước tính<30ml/phút SU thế hệ 1 Không nên dùng SU thế hệ 2 Glipizide được khuyến cáo Glimepiride, Gliclazide: giảm liều KDOQI 2012: Gliclazide không cần giảm liều Không dùng glyburide Meglitinides Repaglinide dùng được trong Bệnh thận mạn (BTM) từ nhẹ đến nặng, không chỉnh liều eGFR: estimated glomerular filtration rate- ĐLCT: độ lọc cầu thận
  • 23. Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở bệnh nhân suy chức năng thận Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị Ức chế enzym alpha glucosidase Acarbose dùng cho BTM nhẹ, trung bình. Không dùng khi suy thận nặng, lọc thận Thiazolidine diones (pioglitazone) Không chỉnh liều ở bệnh nhân BTM Không dùng ở bệnh nhân có nguy cơ suy tim. Insulin Liều không dựa trên chức năng thận, nhưng tùy thuộc mục tiêu glucose huyết cần đạt mà không gây hạ glucose huyết
  • 24. Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở bệnh nhân suy chức năng thận Thuốc Chuyển hóa /thanh lọc Chỉnh liều trọng BTM Sitagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 - 60 mL/ph 25 mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/ph Saxagliptin Gan/thận 2.5 mg/ngày nếu ĐLCT< 30 mL/ph Linagliptin Đường mật Không cần chỉnh liều Vildagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 – 50 mL/phút 50mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/phút Liraglutide Không cần chỉnh liều; thận trọng khi bắt đầu hoặc tăng liều ở bệnh nhân suy thận Nhóm Incretins
  • 25. Sự tiết Insulin sinh lý: Khái niệm Basal (Nền)/Bolus(trước ăn) Điểm tâm B trưa Bữa chiều Insulin (µU/mL) Glucose (mg/dL) Glucose nền 150 100 50 0 7 8 9 101112 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Sáng Chiều Thời gian trong ngày(giờ) Insulin nền 50 25 0 Glucose do thức ăn Insulin cho bữa ăn Giảm sản xuất Glucose giữa các bữa ăn & ban đêm Qui tắc 50/50
  • 26. InsulinEffect Ăn Sáng ChiềuTrưa Lúc đi ngủ Bolus insulin Insulin nền Bắt chước tự nhiên: basal/bolus Insulin nội sinh Adapted with permission from McCall A. In: Insulin Therapy. Leahy J, Cefalu W, eds. New York, NY: Marcel Dekker, Inc; 2002:193
  • 27. Khái niệm Insulin nền/trước ăn (bolus) • Insulin nền – Ức chế sự sản xuất glucose giữa các bữa ăn và qua đêm – Nông độ gần như hằng định – 50% nhu cầy hàng ngày • Bolus Insulin (Tiêm vào bữa ăn) – Giới hạn sự tăng glucose huyết sau ăn – Đỉnh tác dụng khoảng 1 giờ sau khi tiêm – 10% - 20% nhu cầu insulin hàng ngày trước mỗi bữa ăn. 6-
  • 28. Insulin người Dimer Monomer Hexamer Tự kết dính trong dung dịch Dùng phương pháp tái tổ hợp protein
  • 29. Insulin analog Insulin người: dimer, hexamer trong dung dịch Insulin Aspart: sự tự kết dính bị giới hạn, dạng monomer trong dung dịch Insulin Lispro: sự tự kết dính bị giới hạn, dạng monomer trong dung dịch Glargine: tan trong pH acid, kết tủa ở pH trung tính (mô dưới da)
  • 30. Loại Insulin Khởi đầu tác dụng Tác dụng đỉnh Kiểm soát ảnh hưởng trong Bolus Insulin Aspart (Novolog) Lispro (Humalog) Glulisine (Apidra) Regular <15-30 phút 30-60 phút 0.5-1.5 g 2-4 g 3-5 giờ 4-6 g (bữa ăn kế) Insulin nền Glargine (Lantus) Determir (Levemir) NPH 1-2 giờ 1-2 giờ 1-2 giờ Không đỉnh 6-8 giờ 4-10 giờ 24 giờ 24 giờ 12-14 giờ Trộn sẵn 70/30 NPA/Aspart (aspart mix) 70/30 NPH/Regular (human mix) <15-30 phút 30- 60 phút 2 đỉnh 2 đỉnh INSULIN tiêm dưới da
  • 31. Khi thuốc viên không đủ hiệu quả • Chú ý các dấu hiệu sau đây – Tăng glucose huyết – Tăng HbA1C – Giảm cân không giải thích được – Có thể ceton trong nước tiểu – Khó ngủ – Khát nước • Bước kế tiếp – Quyết định bắt đầu Insulin – Giải thích cho bệnh nhân
  • 32. Bắt đầu Insulin ở ĐTĐ type 2 • Chọn loại Insulin tùy thuộc nồng độ glucose huyết – Chọn loại insulin và thời điểm tiêm thuốc dựa trên mức glusoe huyết của bệnh nhân (tăng lúc đói, sau ăn trưa, ăn chiều, lúc đi ngủ) • Chọn loại insulin hiện có trên thị trường – Tác dụng nhanh (tiêm trước ăn): lispro, aspart – Tác dụng ngắn (tiêm trước ăn): regular insulin (Insulin thường) – Tác dụng trung bình (Insulin nền): NPH, lente – Tác dụng dài ((Insulin nền): Levemir, glargine – Insulin hỗn hợp (30/70) • Insulin nền: Insulin tác dụng dai hoặc tác dụng trung bình. Insulin bolus: tiêm trước ăn: insulin tác dụng ngắn • Chỉnh liều 3-7 ngày Mục tiêu: giống tự tiết insulin nội sinh…
  • 33. Bắt đầu với Insulin nền: Lợi điểm • Chỉ tiêm một mũi: Insulin tác dụng trung bình hoặc dài • Tác dụng từ từ, an toàn, và chỉnh liều đơn giản. • Liều thấp • Ít tăng cân • Kiểm soát glucose huyết hiệu quả 6-37 Bệnh nhân tiếp tục dùng thuốc viên. Có thể giảm liều sulfonylurea
  • 34. Bắt đầu sử dụng insulin như thế nào ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 Nathan DM et al. Diabetes Care. 2006;29:1963-1972 Lưu đồ chỉnh liều – phác đồ dùng insulin nền* * Dùng Insulin cần quan tâm đến nếp sống và giờ ăn; lưu đồ này cung cấp hướng dẫn căn bản để bắt đầu và chỉnh liều insulin nền. Cũng có thể dùng insulin hỗn hợp tiêm 1 hoặc 2 lần/ngày Thêm insulin trước bữa ăn nếu HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng Kiểm tra glucose huyết trước ăn sáng, bữa trưa, bữa chiều, và trước khi ngủ Thêm insulin tác dụng nhanh vào trước bữa ăn nếu mức glucose huyết tăng cao nhất Bắt đầu 4 ĐV và chỉnh liều từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa trên mức glucose huyết NPH hoặc Glargine hoặc Detemir 1 lần mỗi ngày Bắt đầu với liều 10 U hoặc 0.2 ĐV/kg, thay đổi từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa trên glucose huyết trước ăn sáng cho đến khi đạt mục tiêu (70-130 mg/dL)
  • 35. Bắt đầu dùng insulin như thế nào cho bệnh nhân Đái tháo đường Type 2? IDF Global Guideline cho ĐTĐ Type 2 Insulin là phương tiện hiệu quả nhất đề giảm glucose huyết Insulin có thể được khởi trị bằng insulin nền hoặc insulin trộn sẵn Bắt đầu dùng insulin khi đã dùng thuốc viên đến liều tối đa dung nạp được mà HbA1c vẫn >7.5 % (HbA1c) Bắt đầu bằng liều thấp, tăng liều nhanh nếu chưa đạt mục tiêu trong tháng đầu IDF. Global Guideline for Type 2 Diabetes. 2005
  • 36. Dùng Insulin ngay lúc mới chẩn đoán ĐTĐ type 2 • Gày • Có triệu chứng lâm sàng của tăng glucose huyết • HbA1c >11% • Glucose huyết đói> 300 mg/dL (16.7 mmol/L) • Glucose huyết bất kỳ > 350 mg/dL (19.4 mmol/L)
  • 37. Biến chứng của sự sử dụng insulin • Hạ đường huyết • Hạ Kali huyết • Tăng cân • Tăng đường huyết do phản ứng (hiện tượng Somogyi) • Hiện tượng Dawn • Dị ứng • Lọan dưỡng mỡ: – Teo mỡ – Phì đại mô mỡ
  • 38. Hiện tượng Somogyi 0 10 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nguyên nhân: Do tăng các hormon đối kháng insulin khi có hạ glucose huyết về đêm. Tăng sản xuất glucose từ gan. Đề kháng insulin do tác dụng của các hormon kháng insulin Xử trí: Giảm insulin tác dụng trung bình hoặc dài trước ăn chiều. Tiêm insulin vào lúc 21 giờ, trước khi ngủ Ăn bữa lỡ trước khi đi ngủ.
  • 39.
  • 40. Chú ý khi tiêm Insulin • Khi tiêm Insulin, cần ăn đúng giờ và đủ lượng carbohydrate trong mỗi bữa ăn • Thay đổi chỗ tiêm tại 1 vùng • Bảo quản thuốc ở +2ºC đến +8ºC • Tránh ánh sáng, nắng • Bút tiêm: để ở nhiệt độ phòng (25ºC), đứng • Lọ thuốc có 10 ml, gồm 2 loại – 1ml có 40 đơn vị Quốc tế (IU) U 40 – 1ml có 100 đơn vị Quốc tế (IU) U 100 • Nếu dùng lọ thuốc, phải dùng bơm tiêm phù hợp – U 40 dùng bơm tiêm insulin 1ml chia 40 đơn vị – U 100 dùng bơm tiêm 1ml chia 100 đơn vị
  • 41. Các vị trí và cách tiêm insulin
  • 42. Kết luận • Cần nhấn mạnh tiết chế, luyện tập và giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị • Trong thực hành lâm sàng, cần chọn lựa ứng dụng guidelines trong từng trường hợp cụ thể • Ở bệnh nhân già, nên cảnh giác bệnh nhân có thể bị suy chức năng nhiều cơ quan (nhất là chức năng thận) • Ở bệnh nhân có nhiều bệnh đi kèm, người già yếu, cần chọn mục tiêu glucose huyết cao hơn ở người trẻ • Nắm vững đặc điểm của từng loại thuốc và cách sử dụng để chọn lựa phù hợp với bệnh nhân
  • 43. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN