SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
Download to read offline
1 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
MỤC LỤC
PHẦN I: Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát
triển năng lực học sinh
1. Phối hợp đa dạng các phƣơng pháp trong dạy học môn Sinh. Dƣơng Ngọc
Thảo– Giáo viên trƣờng THPT TP Sóc Trăng........................................................ 4
2. Một số kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định
hƣớng phát triển năng lực. Huỳnh Văn Điện – Giáo viên trƣờng THPT Ngã Năm 7
3. Phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực học sinh. Trần Thị Kiều
– Giáo viên trƣờng THPT Mai Thanh Thế .................................................... ...... 15
4. Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh tại trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. Thạch Thị Si Viêl – Giáo viên
trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. ................................................................. 20
5. Hiệu quả của việc tổ chức tham quan thực tế cho học sinh THPT. Nguyễn Thị
Thu Hƣơng – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ........... 26
PHẦN II: Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi
6. Bồi dƣỡng học sinh giỏi tại trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Đặng
Nhƣ Ngọc – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ............. 29
7. Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Sinh trƣờng THPT. Nguyễn Thúy Tố
Minh – Giáo viên trƣờng THPT Phú Tâm. ........................................................ 32
8. Phƣơng pháp giải bài tập Sinh học. Trịnh Hoàng Nam – Giáo viên THPT Trần
Văn Bảy................................................................................................................ 37
9. Một vài kinh nghiệm trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi. Nhóm GV Bộ môn
Sinh – Trƣờng THPT Phan Văn Hùng................................................................. 50
PHẦN III: Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn
10. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn ở trƣờng THPT
Thiều Văn Chỏi. Trần Thị Quyên – Giáo viên trƣờng THPT Thiều Văn Chỏi... 53
11. Một số vấn đề trong dạy học theo chủ đề tích hợp. liên môn sinh học THPT.
Ngô Tấn nguyên – Giáo viên trƣờng THPT Lƣơng Đình Của. ............................ 57
12. Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Công nghệ và Sinh học lớp 10 tại trƣờng
THPT Kế Sách. Nguyễn Văn Tiếp – Giáo viên trƣờng THPT Kế Sách............... 61
PHẦN IV: Dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ phân tử
13. Hƣớngdẫn học sinh làm bài tập cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử -
Sinh học 12 cơ bản. Nguyễn Thị Tuyết Trinh – Giáo viên trƣờng THPT An Thạnh
3............................................................................................................................ 66
14. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề biến dị, di truyền ở cấp độ phân tử.
Tổ Sinh – trƣờng THCS – THPT Mỹ Thuận ....................................................... 71
2 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
15. Phƣơng pháp giải bài tập di truyền ở cấp độ phân tử. Nguyễn Thị Ngọc Hà –
Giáo viên trƣờng THPT Ngọc Tố. ........................................................................ 78
16. Xây dựng mạch kiến thức và thời lƣợng thực hiện dạy học theo chủ đề “Di
truyền và biến dị ở cấp độ phân tử”. Tổ Sinh – Trƣờng THPT Đại Ngãi............. 82
17. Biến dị - Di truyền ở cấp độ phân tử. Lâm Thị Mỹ Tiên và Lý Thị Mỹ Phƣơng
– Giáo viên trƣờng THPT Văn Ngọc Chính ......................................................... 85
PHẦN V: dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ tế bào.
18. Cách viết giao tử khi quá trình giàm phân bình thƣờng và bất bình thƣờng bằng
sơ đồ. Chao Phép – Giáo viên trƣờng THPT Lai Hòa. ........................................ 89
19. Biến dị - di truyền ở cấp độ tế bào. Trƣơng Ngọc Bích – Giáo viên trƣờng
THCS&THPT DTNT Thạnh Phú. ...................................................................... 102
PHẦN VI: Dạy học theo chủ đề di truyền học quần thể.
20. Phƣơng pháp giải bài tập di truyền học quần thể. Lâm Thanh Mộng – Giáo viên
trƣờng THPT Hòa Tú. ......................................................................................... 106
21. Di truyền học quần thể. Trần Thị Phƣợng – Giáo viên trƣờng THPT Thuận
Hòa....................................................................................................................... 113
22. Dạy học theo chủ đề chƣơng III: Di truyền học quần thể Sinh học 12. Lâm
Đặng Trúc Lâm – P.HT trƣờng THPT Mỹ Hƣơng. ............................................ 119
23. Phƣơng pháp giải một số vài dạng bài tập di truyền học quần thể - Chƣơng
trình sinh học 12. Huỳnh Văn Miền – Giáo viên trƣờng THPT Đoàn Văn Tố. . 129
24. Một số dạng bài tập di truyền học quần thể thƣờng gặp trong các đề thi tốt
nghiệp, đại học, cao đẳng. Trần Thị Thu Thủy – Giáo viên trƣờng THPT Huỳnh
Hữu Nghĩa ........................................................................................................... 137
25. Sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm MCQ để dạy học bài “cấu trúc di truyền
của quần thể” – chƣơng trình Sinh học 12. Huỳnh Văn Miền. Giáo viên trƣờng
THPT Đoàn Văn Tố ............................................................................................ 145
PHẦN VII: Kinh nghiệm giải dạy các quy luật di truyền
26. Một số phƣơng pháp giải bài tập xác suất trong Sinh học. Lê Tấn Thái Bình –
Giáo viên trƣờng THPT Mỹ Xuyên. ................................................................... 150
27. Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề các quy luật di truyền. Nguyễn Thị Mỹ
Duyên – Giáo viên trƣờng THPT Hoàng Diệu. .................................................. 156
28. Một vài kinh nghiệm giải bài tập tổng hợp các quy luật di truyền trong Sinh
học lớp 12. Bộ môn Sinh - Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến.............................. 161
29. Các quy luật di truyền Sinh học 12. Phạm Vĩnh Trinh – Giáo viên trƣờng
THPT Thạnh Tân................................................................................................. 164
30. Nhận biết và giải nhanh một số bài tập quy luật di truyền. Huỳnh Thị Yến
Ngọc – Giáo viên trƣờng THPT Mỹ Xuyên........................................................ 169
3 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
LỜI NÓI ĐẦU
Căn cứ công văn số 2122/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 10 năm 2016 của
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Sóc Trăng về việc tổ chức dạy học và hƣớng dẫn
ôn tập chuẩn bị kỳ thi THPT quốc gia năm 2017;
Trƣờng THPT An Lạc Thôn tổ chức Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp
nâng cao chất lượng môn Sinh học cấp THPT”. Nhằm tạo điều kiện cho giáo
viên dạy môn Sinh học trao đổi, thảo luận để tìm ra cách dạy và học nhằm nâng
cao chất lƣợng bộ môn. Giúp cho học sinh làm chủ kiến thức, kỹ năng và đạt kết
quả tốt trong kỳ thi học sinh giỏi, THPT quốc gia.
Hội thảo tập trung thảo luận các vấn đề sau:
1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh;
2. Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi;
3. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn;
4. Dạy học theo chủ đề Biến dị- Di truyền ở cấp độ phân tử;
5. Dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ tế bào;
6. Dạy học theo chủ đề Di truyền học quần thể;
7. Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Các quy luật di truyền.
Việc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ và phát triển chuyên môn là nhiệm vụ
thƣờng xuyên, quan trọng của mỗi giáo viên. Trong thời gian hội thảo không thể
báo các hết các tham luận. Ban tổ chức hy vọng quý thầy cô sẽ nghiên cứu và vận
dụng những kinh nghiệm theo sự sáng tạo riêng của mỗi ngƣời.
Do hạn chế về thời gian nên chắc chắn Kỷ yếu không tránh khỏi những sai
sót, rất mong nhận những ý kiến đóng góp, các bài tham luận quý báo của quý thầy
cô.
BAN TỔ CHỨC
4 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
PHẦN I
ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
PHỐI HỢP DA DẠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP
TRONG DẠY HỌC MÔN SINH
Dương Ngọc Thảo
Trường THPT TP Sóc Trăng
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học. Để thực hiện đƣợc điều đó, nhất
định phải chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ kiến thức sang dạy cách
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, đồng thời phải chuyển từ cách đánh giá
kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng
kiến thức giải quyết vấn đề. Trƣớc bối cảnh đó cũng nhƣ để chuẩn bị cho quá trình đổi
mới chƣơng trình sau năm 2015, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng
phát triển năng lực của học sinh là cần thiết.
Về với hội nghị hôm nay tôi xin nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp
nhằm góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học môn sinh ở trƣờng phổ thông hiện
nay:
1. Thực trạng của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay:
- Trong những năm qua , tôi nói riêng và quý đồng nghiệp cả nƣớc nói chung đã thực
hiện nhiều công việc trong đổi mới phƣơng pháp dạy học và đã đạt đƣợc những thành công
bƣớc đầu. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng nhƣ thông qua việc dự giờ đồng
nghiệp tại trƣờng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát
huy tính tích cực của học sinh chƣa nhiều. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phƣơng pháp
dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên, số giáo viên thƣờng xuyên chủ động, sáng tạo
trong việc phối hợp các phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ sử dụng các phƣơng pháp dạy
học tích cực còn ít. Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phƣơng
tiện dạy học chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trƣờng trung học phổ
thông. Nhìn chung giáo viên chúng ta còn nhiều lúng túng trong việc đổi mới.
- Hoạt động kiểm tra đánh giá (thƣờng xuyên và định kì) chƣa bảo đảm yêu
cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện
kiến thức đã học, ít quan tâm đến vận dụng kiến thức.
- Việc đổi mới hiện tại chủ yếu đang đƣợc triển khai trên giấy nhiều hơn là đi vào
thực tế dạy học ở từng địa phƣơng và từng trƣờng.
- Chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành đang rất nặng, mâu thuẫn giữa dung
lƣợng kiến thức với thời gian thực hiện. Mặc dù đã giảm tải nhƣng vẫn yêu cầu tối thiểu
về đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng. . .
- Học sinh hiện tại đang rất lƣời học, ngại tìm hiểu, ngại đọc sách, làm việc ở nhà
rất hạn chế dẫn đến việc thực hiện đổi mới của giáo viên rất khó khăn.
5 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học:
- Kết hợp đa dạng các phƣơng pháp dạy học:
Mỗi phƣơng pháp và hình thức dạy học có những ƣu, nhựơc điểm và giới hạn sử
dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phƣơng pháp và hình thức dạy học trong toàn
bộ quá trình dạy học là phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất
lƣợng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình
thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau với mục đích biến lớp học thành môi trƣờng
giao tiếp giữa GV – HS, HS – HS.
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề:
Trong mỗi tiết học, học sinh luôn đƣợc đặt trong một tình huống có vấn đề, thông
qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận
thức. Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng có thể là
những tình huống gắn với thực tiễn, nội dung của câu hỏi nêu vấn đề có thể liên quan đến
nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn.
- Vận dụng dạy học định hƣớng hành động:
Trong quá trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các
sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay
chân. Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hƣớng hành động,
trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với
các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể công
bố.
- Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy
học:
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa phƣơng tiện, thiết bị dạy học với phƣơng pháp dạy học
tạo ra hứng thú học tập cho học sinh. Nếu ứng dụng CNTT vào bài giảng sẽ giúp GV có
nhiều hƣớng để triển khai vấn đề học tập cho HS dễ dàng hơn.Tăng cƣờng sử dụng phần
mềm dạy học, cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E–Learning),
trƣờng học kết nối sẽ giúp quá trình dạy học đƣợc thuận lợi hơn.
- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo:
Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phƣơng pháp dạy học. Ngày nay
ngƣời ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng
tạo của ngƣời học nhƣ “động não”, “tia chớp”, “bể cá", XYZ,...
- Chú trọng các phƣơng pháp dạy học đặc thù của môn sinh học:
Bên cạnh những phƣơng pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khác
nhau thì việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy
học môn sinh. Ví dụ: Thí nghiệm - thực hành là một phƣơng pháp dạy học đặc thù quan
trọng của môn sinh học.
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh:
Hƣớng dẫn học sinh tự học qua sách vở, tài liệu tham khảo, giao tài khoản học tập
trên THKN... là một trong những phƣơng pháp dạy học đang đƣợc quan tâm ngày nay và
chúng ta cần tiếp cận để đi kịp thời đại ...
3. Kiến nghị đề xuất:
6 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
- Đối với nhà trƣờng:
Cần đổi mới mạnh mẽ cách thức quản lý bằng việc ứng dụng CNTT, tổ chức hội
thảo đổi mới phƣơng pháp dạy học thƣờng xuyên mỗi năm học, mạnh dạn đầu tƣ nhiều
hơn cho chuyên môn, cung cấp kinh phí cho các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NC KH
trong học sinh.. . . .
- Đối với tổ chuyên môn:
Xây dựng chƣơng trình bộ môn phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng, sinh
hoạt tổ chuyên môn lấy hoạt động đổi mới làm trung tâm bằng việc xây dựng giáo án
chung, chia sẻ kinh nghiệm dạy học. . .
- Đối với giáo viên:
Mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách nhìn, cách tiếp cận bài học mỗi khi lên lớp, tăng
cƣờng giao lƣu, học hỏi với đồng nghiệp và qua mạng internet..
- Đối với học sinh:
Giáo dục ý thức học tập, tinh thần cầu tiến, tinh thần hợp tác, kết hợp chặt chẽ với
gia đình để theo dõi, uốn nắn khi cần thiết . . .
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phƣơng
tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phƣơng
pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình
cần xác định những phƣơng hƣớng riêng cho mỗi đối tƣợng để cải tiến phƣơng pháp dạy
học và kinh nghiệm của cá nhân./.
7 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Huỳnh Văn Điện
Trường THPT Ngã Năm
Đổi mới chƣơng trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phƣơng pháp dạy học
(PPDH) và đem lại những thay đổi về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Tất cả những đổi
mới này đều đƣợc biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của ngƣời dạy và
ngƣời học.
Một giờ học tốt là một giờ học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của cả ngƣời dạy và ngƣời học nhằm nâng cao tri thức, bồi dƣỡng năng lực hợp
tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động
tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho ngƣời học.
Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống nhƣ: bám sát mục tiêu giáo dục,
nội dung dạy học…; giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới nhƣ: hƣớng HS
đến việc rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự
tin; đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tƣơng tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với
nhau.
Ngoài việc nắm vững những định hƣớng đổi mới PPDH nhƣ trên, để có đƣợc
những giờ dạy học tốt, ngƣời GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và
thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Bản thân xin
đƣợc đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hƣớng đổi mới
PPDH.
1. Quy trình chuẩn bị một giờ học
Hoạt động chuẩn bị cho một giờ dạy học đối với GV thƣờng đƣợc thể hiện qua
việc chuẩn bị Kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tƣơng tác
giữa GV với HS, giữa HS với HS nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của bài học.
Căn cứ trên Kế hoạch dạy học thể hiện qua mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục,
cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học và cách đánh giá kết quả học
tập của HS. Chính vì thế, hoạt động chuẩn bị cho một giờ học có vai trò và ý nghĩa rất
quan trọng, quyết định nhiều tới chất lƣợng và hiệu quả giờ dạy học.
a. Các bước thiết kế một Kế hoạch dạy học
- Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ năng
(KN) và thái độ. Bƣớc này là khâu rất quan trọng, không thể thiếu của mỗi Kế hoạch dạy
học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm.
- Bƣớc 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để hiểu chính xác, đầy đủ
những nội dung của bài học. Bƣớc này trƣớc hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hƣớng
dẫn tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới chọn đọc
thêm tƣ liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học.
- Bƣớc 3: Xác định khả năng nhận thức của HS, xác định những KT, KN mà HS
đã có và cần có; dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các
8 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
phƣơng án giải quyết. Bƣớc này GV không những phải nắm vững nội dung bài học mà
còn phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phƣơng tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học
và đánh giá cho phù hợp.
- Bƣớc 4: Lựa chọn PPDH, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và
cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Bƣớc
này GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn
luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào những tình
huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn.
- Bƣớc 5: Thiết kế Kế hoạch dạy học.
b. Cấu trúc của một Kế hoạch dạy học được thể hiện ở các nội dung sau:
- Mục tiêu bài học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT, KN, thái độ;
- Chuẩn bị về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học:
+ GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật....), các phƣơng
tiện (máy chiếu, TV, máy tính,....) và tài liệu dạy học cần thiết;
+ HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập
cần thiết).
- Tổ chức các hoạt động dạy học:
+ Tên hoạt động, mục tiêu, cách tiến hành và thời lƣợng cho hoạt động
2. Thực hiện giờ dạy học
a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra kiến thức đã học và những KT, KN đã học có liên quan đến bài mới.
- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ
dùng học tập cần thiết))
Lƣu ý: Việc kiểm tra sự chuẩn bị của HS có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có thể đan
xen trong quá trình dạy bài mới.
b. Tổ chức dạy và học bài mới
- GV giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt đƣợc
mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho HS.
- GV tổ chức, hƣớng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài
học, nhằm đạt đƣợc mục tiêu bài học với sự vận dụng PPDH phù hợp.
c. Luyện tập, củng cố
GV hƣớng dẫn HS củng cố, khắc sâu những KT, KN, thái độ đã có thông qua hoạt
động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau.
d. Đánh giá
- Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và
tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn.
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
e. Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
9 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
- GV hƣớng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua câu hỏi, làm bài tập,
thực hành, thí nghiệm,…).
- GV hƣớng dẫn HS chuẩn bị bài học mới.
* Lƣu ý: Tùy theo đặc trƣng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ HS,
điều kiện cơ sở vật chất… GV có thể vận dụng các bƣớc thực hiện một giờ dạy học nhƣ
trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc.
Sự thành công của một giờ dạy theo định hƣớng đổi mới PPDH phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cả ngƣời
dạy và cả ngƣời học.
Những phần trình bày trên đây chỉ là những kinh nghiệm bản thân trong nhiều
năm qua ở trƣờng phổ thông.
THI T K MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG
PHÁP DẠY HỌC T CH CỰC
A. Sơ lƣợc về lý thuyết dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
Thay cho việc dạy học đang đƣợc thực hiện theo từng bài, từng tiết trong sách
giáo khoa nhƣ hiện nay, các tổ chuyên môn căn cứ vào chƣơng trình và sách giáo khoa
hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử
dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng. Trên cơ sở rà
soát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chƣơng trình hiện hành và các hoạt động học
dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, xác định năng lực,
phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề hoặc bài học đã xây dựng.
Tăng tính chủ động, thái độ học tập tích cực của học sinh, khắc phục hoàn toàn
cách dạy theo lối truyền thụ một chiều, tránh tình trạng cho học sinh ghi chép quá nhiều,
thiếu trọng tâm. Kết hợp một cách linh hoạt các phƣơng pháp dạy học, kết hợp có hiệu
quả giữa PPDH truyền thống và PPDH hiện đại.
Xây dựng kế hoạch dạy học cần đảm bảo các nguyên tắc: Nâng cao kết quả thực
hiện mục tiêu giáo dục của chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành; học sinh đƣợc
cung cấp kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chƣơng trình giáo dục phổ thông; đƣợc hình
thành, phát triển các phẩm chất, năng lực; đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính
thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
B. Thiết kế kế hoạch bài học
Thiết kết kế hoạch bài học: “Chuyên đề 4 : Phân bào” Chuyên đề này gồm các bài
trong chƣơng IV, thuộc Phần 2. Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT. Thời lƣợng 3 tiết
(gồm các bài 18, 19, 20 sinh 10 CB)
I. Mục tiêu chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng:
1.Kiến thức
- Nêu đƣợc khái niệm chu kì tế bào.
- Mô tả đƣợc chu kì tế bào.
- Trình bày đƣợc đặc điểm các pha của kì trung gian.
- Xác định đƣợc các loại tế bào tham gia quá trình nguyên phân, mô tả đƣợc diễn
biến của từng giai đoạn nguyên phân.
- Nêu đƣợc kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- Xác định đƣợc loại tế bào tham gia quá trình giảm phân, mô tả đƣợc diễn biến
10 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
của từng giai đoạn giảm phân, đặc biệt là trạng thái của các cặp NST tƣơng đồng, diễn
biến chính ở kì đầu của giảm phân I.
- Nêu đƣợc kết quả và ý nghĩa của quá trình giảm phân.
2. Kĩ năng
- Quan sát hình ảnh, mô hình, phim, tiêu bản mô tả diễn biến của quá trình nguyên
phân, giảm phân.
- Phân loại sự kiện diễn ra trong quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân.
- Tìm mối quan hệ giữa quá trình nguyên phân, quá trình giảm phân và thụ tinh
trong quá trình hát triển cá thể.
3. Thái độ
- Yêu khoa học, say mê nghiên cứu, sáng tạo.
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội trong việc tránh xa tác nhân đột
biến, sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu để tránh phát sinh đột biến số lƣợng NST.
- Tự chủ trong quan hệ tình cảm.
4. Năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự chủ, tự quản lí
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học
- Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
II. Chuẩn bị về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
* Giáo viên
- Tranh vẽ quá trình phát triển ở ngƣời, chu kì tế bào.
- Tranh vẽ cá kì nguyên phân, giảm phân.
- Phim mô tả sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST ở kì đầu của giảm phân I.
- Phiếu học tập.
* Học sinh : Giấy A4, bút màu.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Tiết 1
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. CHU KÌ T BÀO
- Chu kì tế bào: Là khoản thời gian giữa 2 lần phân bào.
- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
- Các giai đoạn của chu kì tế bào:
- Kì trung gian:
+ Chiếm thời gian dài nhất trong chu kì tế bào.
+ Đƣợc chia thành 3 pha:
11 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
* Pha G1: Là thời kì tế bào tổng hợp các chất cần cho sinh trƣởng. Vào cuối pha
G1 có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào vƣợt qua đƣợc mới đi vào pha S và diễn ra quá
trình nguyên phân.
* Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử .
* Pha G2: Tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cho phân bào( tổng hợp prôtêin
histon....).
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- Nguyên phân: Là hình thức phân chia tế bào sinh dƣỡng và sinh dục sơ khai, xảy
ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực.
- Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
1. Phân chia nhân: đƣợc chia thành 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
- Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc
hình thành; Màng nhân và nhân con biến mất.
- Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng
xích đạo của thoi vô sắc thành 1 hàng.
- Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, mỗi NST đơn đi về 2 cực của tế
bào.
- Kì cuối: NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện; thoi vô sắc biến
mất.
2. Phân chia tế bào chất:
- Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con
có bộ NST giống nhau và giống mẹ.
III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
* Về sinh học:
- Cơ thể đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản
- Cơ thể đa bào: nguyên phân giúp cơ thể sinh trƣởng
* Về mặt thực tiễn: Phƣơng pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ
sở của quá trình nguyên phân.
* Hoạt động 1: Tạo tình huống giới thiệu bài học: 3 – 5 phút
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu
Từ một hợp tử ban đầu ,
làm thế nào để phát triển
thành cơ thể hoàn chỉnh.
Do quá trình nguyên phân
của hợp tử
Hợp tử phát triển nhờ
nguyên phân
* Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức: 3 - 5 phút
- Kiểm tra kiến thức đã học
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ngoài giờ lên lớp
12 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu
Trình bày diễn biến của pha
sáng trong quang hợp?
- Trình bày nội dung Vị trí, nguyên liệu, sản
phẩm
Trong pha sáng đã cung cấp
sản phẩm quang trong nào
cho pha tối?
ATP, NADPH
* Hoạt động 3: Triển khai kiến thức: 18 - 20 phút
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu
Nội dung 1:Tìm hiểu về chu kì tế
bào và các giai đoạn
- GV treo tranh “Chu kì tế bào”,
yêu cầu HS quan sát và kết hợp
với việc đọc SGK phần I trang 71
từ đó nêu khái niệm chu kì tế bào
và mô tả các giai đoạn trong chu
kì tế bào.
- GV yêu cầu HS nêu những diễn
biến chính của pha G1, S, G2, của
kì trung gian.
- GV đặt câu hỏi: Bệnh ung thƣ là
một ví dụ cho thấy tế bào ung thƣ
đã thoát khỏi các cơ chế điều hòa
phân bào. Vậy điều hòa phân bào
là gì? Điều hòa phân bào có vai
trò gì đối với cơ thể đa bào?
- HS quan sát, đọc SGK và
hình thành các nội dung : khái
niệm chu kì tế bào và các giai
đoạn trong chu kì tế bào.
- HS đọc SGK phần I trang 71
và suy luận để trả lời độc lập.
- HS đọc SGK phần I trang
71, 72 và suy luận để trả lời
độc lập.
- Nêu đƣợc
khái niệm và
nêu 2 giai đoạn
trong chu kì.
- Đặc điểm
chính của G1,
S, G2.
- Điều khiển
thời gian và tốc
độ phân chia tế
bào có vai trò
đảm bảo sự
sinh trƣởng và
phát triển bình
thƣờng của cơ
thể.
Nội dung 2: Tìm hiểu quá trình
phân chia nhân và tế bào chất
- GV treo tranh và yêu cầu HS
quan sát hình và cho biết cơ chế
hình thành đuôi ở thằn lằn sau khi
bị đứt?
- HS mâu thuẫn Tại sao thằn
lằn lại tái tạo đƣợc đuôi? Cơ
chế nào giúp thằn lằn tái tạo
đuôi?
- Do cơ chế
nguyên phân
13 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
- GV chia HS thành nhiều nhóm,
mỗi nhóm khoảng 4 – 7 HS hoàn
thành các giai đoạn trong phân
chia nhân và đặc điểm mỗi giai
đoạn?
Nội dung 3: Tìm hiểu ý nghĩa
nguyên phân
- GV yêu cầu HS giải thích 1 số
hiện tƣợng sau
+ Đứt tay -> liền lại
+ Nuôi mô thực vật -> nhiều cây
- HS trong mỗi nhóm thảo
luận, sau đó nêu ý kiến từng
nhóm.
- Nêu đƣợc ý nghĩa của
nguyên phân
- Trình bày
đƣợc 4 kì và
đặc điểm mỗi
kì
- Ý nghĩa sinh
học và thực
tiễn
* Hoạt động 4: Bài tập củng cố - vận dụng: 8 – 10 phút
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu
Loại tế bào nào tham gia nguyên
phân?
Sinh dƣỡng và sinh dục sơ
khai
Tế bào sinh
dƣỡng
Tại sao ở kì giữa NST co xoắn
cực đại trƣớc khi bƣớc vào kì
sau?
Suy nghĩ thảo luận trả lời Dễ phân chia
không bị rối
Ở kì giữa NST tập trung thành 1
hàng, vì sao? Nếu NST nằm lệch
thì sao?
Dễ phân li về 2 cực của tế
bào
Cân bằng lực
kéo ở 2 đầu của
thoi phân bào
Sự phân chia tế bào chất ở tế bào
thực vật khác với tế bào động vật
ntn?
Suy nghĩ thảo luận trả lời Thực vật hình
thành vách
ngăn, động vật
co thắt
* Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: 3 – 5 phút
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu
Chia lớp làm 4 nhóm và hoàn
thành nội dung sao?
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm
kì đầu của giảm phân I
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm
kì giữa, sau, cuối của giảm
phân I
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm
các kì của giảm phân II
- Đặc điểm
chính các kì
giảm phân
- Qua 2 lần phân
bào tạo 4 tế bào
con có bộ NST
giảm một nữa so
với tế bào mẹ
14 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
+ Nhóm 4: kết quả của giảm
phân, sự khác nhau trong giảm
phân giữa tinh trùng và trứng
- Giao tử đực
tạo 4 tinh trùng,
giao tử cái tạo 1
trứng và 3 thể
cực
15 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
Trần Thị Kiều
Trường THPT Mai Thanh Thế
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học sinh là một trong
những quan điểm giáo dục và đã trở thành xu thế chung ở các nƣớc trên thế giới. Ở Việt
Nam, dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học sinh đang đƣợc Bộ Giáo
Dục đào tạo quan tâm chỉ đạo. Dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học
sinh đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở những quan điểm tích cực về quá trình học tập và quá
trình dạy học. Việc vận dụng hợp lí quan điểm giáo dục trong dạy và học góp phần phát
triển năng lực của ngƣời học, giúp đào tạo ra đƣợc những con ngƣời vừa hồng, vừa
chuyên là những chủ nhân của đất nƣớc trong tƣơng lai.
Vì vậy, mỗi giáo viên (GV) bằng phƣơng pháp nào đó có thể giúp học sinh (HS)
của mình hiểu bài, khắc sâu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt đễ
giải quyết mọi tình huống trong thực tiễn. Để có thể làm đƣợc điều đó, thì mỗi nhà giáo
không ngừng tìm kiếm, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực.
Mặt khác, theo dự kiến thay sách giáo khoa năm 2018 của Bộ Giáo dục đào tạo,
thực hiện chủ trƣơng đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục; gắn liền giáo dục trong nhà
trƣờng với thực tiễn cuộc sống; góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học
sinh trung học. Từ những lý do trên, nên Tôi quyết định chọn chuyên đề „„Phƣơng pháp
dạy học phát triển năng lực của học sinh‟‟.
B. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo
hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ
năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ
chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”
Dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng nực của học sinh có nghĩa là chuyển từ
chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ
chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc cái gì
vào thực tiễn cuộc sống. Để thực hiện đƣợc điều này, thì mỗi GV phải đổi mới phƣơng
pháp dạy học của bản thân. Tăng cƣờng hình thức học tập theo nhóm, phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học, độc lập,
sáng tạo tƣ duy của HS. Vận dụng một cách linh hoạt các phƣơng pháp chung và phƣơng
pháp riêng của bộ môn sinh học để dạy học, phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự mình
hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên”.
16 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Mục tiêu của việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh là làm cho
quá trình học tập ở học sinh trở nên tích cực hơn, hình thành cho học sinh cách học, học
ở mọi hình thức (tự học, học qua sách giáo khoa, qua tài liệu, sách tham khảo, học qua
internet,...), phát triển năng lực cho ngƣời học. Học sinh đƣợc chủ động, trãi nghệm, sáng
tạo, đặc biệt có thể vận dụng kiến thức học đƣợc để giải quyết các tình huống thực tiễn
một cách sáng tạo và hợp lí.
2. Cơ sở thực tiễn
Năm 2013, Sở giáo dục đào tạo Sóc Trăng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên trong
tỉnh về việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực của học
sinh.
Năm 2016, Sở giáo dục đào tạo Sóc Trăng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên trong
tỉnh về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học „„tích hợp liên môn‟‟ nhằm giúp HS có thể tự
mình tìm kiến thức và có thể vận dụng kiến thức từ những môn học khác nhau để giải
quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
Trƣờng THPT Mai Thanh Thế, đang áp dụng việc dạy học theo hƣớng phát triển
năng lực của học sinh, đang áp dụng phiếu đánh giá giờ dạy của giáo viên theo công văn
số 5555 hƣớng tới việc đánh giá quá trình học tập của học sinh qua việc tổ chức hoạt
động giảng dạy của giáo viên.
Bên cạnh đó, vẫn còn một số giáo viên đã quen với lối dạy học truyền thống, chƣa
thích nghi với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của
ngƣời học. Quan trọng hơn hết là ở học sinh, học sinh vẫn chƣa làm quen với việc tự
mình đi tìm kiến thức, các em học theo lối dạy học truyền thống, Thầy dạy cái gì thì trò
học cái ấy, các em chƣa biết tự mình tìm kiếm tài liệu bổ sung kiến thức cho bản thân.
3. Giải pháp
Môn sinh học sinh học là 1 môn khoa học gắn liền với thực tiễn cuộc sống, nên kiến
thức môn sinh học rất gần gũi với học sinh. Vì vậy, để thực hiện việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh, bằng kinh nghiệm của bản
thân, Tôi xin đƣa ra một số biện pháp sau:
* Đổi mới trong cách truyền thụ nội dung kiến thức
- Đối với nội dung kiến thức thuộc về khái niệm: giáo viên (GV) có thể dạy theo
phƣơng pháp quy nạp. Đầu tiên GV có thể đƣa ví dụ, tranh ảnh hoặc sơ đồ,… từ những
tƣ liệu, học liệu GV đƣa ra, yêu cầu HS rút ra khái niệm. Ví dụ để dạy khái niệm quần
thể, GV cho HS xem hình ảnh hay ví dụ. Qua đó, GV để hƣớng HS tới hình thành khái
niệm.
- Đối với kiến thức thuộc về cơ chế, quá trình hình thành: GV có thể đƣa tranh
ảnh, sơ đồ, sau đó yêu cầu HS rút ra nội dung cốt lõi của cơ chế, quá trình đó. Ví dụ để
dạy kiến thức về cơ chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,… GV cho HS xem video cơ
chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,…Qua tranh ảnh, sơ đồ, đoạn video, GV yêu cầu
HS rút ra diễn biến cơ chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,…. Để có thể phát triển năng
lực tƣ duy của HS thì GV có thể cho HS vận dụng giải bài tập sau khi học cơ chế đó.
- Đối với kiến thức thuộc dạng công thức sinh học: GV có thể dạy theo phƣơng
pháp quy náp có nghĩa là từ kiến thức về lý thuyết kết hợp tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ,…từ
đó rút ra công thức, từ công thức GV có thể yêu cầu HS giải bài tập, từ dễ đến khó. Ví dụ
17 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
để hình thành công thức tính tổng số nuclêôtit, chiều dài của gen, số liên kết
hiđrô,…trong chƣơng trình sinh học 10, GV cho HS xem tranh ảnh phân tử ADN, qua
tranh ảnh GV yêu cầu HS rút ra công thức. Để có thể phát triển năng lực tƣ duy của HS
thì GV có thể cho HS vận dụng giải bài tập sau khi học.
* Đổi mới kiểm tra đánh giá: Kiểm tra là hình thức đánh giá lại quá trình học tập
của HS. Trong giáo dục có rất nhiều hình thức kiểm tra đánh giá nhƣ kiểm tra viết (kiểm
tra tự luận, kiểm tra trắc nghiệm, kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm,…); kiểm tra
miệng (trả bài, trình bày, tranh luận, thảo luận,..) và kiểm tra bằng lời nhận xét của giáo
viên, kiểm tra lẫn nhau giữa các HS,…Để có thể phát triển năng lực sự tƣ duy, tìm tòi của
HS thì GV phải gắn quá trình học tập của HS với việc kiểm tra đánh giá. Dù hình thức
kiểm tra nào đi nữa, mục đích của việc kiểm tra là đánh giá đƣợc và chính xác quá trình
học tập của học sinh, phân loại đƣợc học sinh. Để có thể phân loại đƣợc học lực của HS
thì bộ câu hỏi của GV phải theo hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học (bộ câu hỏi phải
đủ các cấp độ nhận thức. Vì vậy, mỗi GV phải thay đổi cách kiểm tra đánh giá HS.
* Đổi mới phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học: Để có thể phát triển đƣợc
năng lực tƣ duy của HS, Tôi xin đƣa ra 1 số biện pháp sau:
- Cải tiến các phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống: Đổi mới PPDH không
có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống. Phƣơng pháp dạy học truyền thống không
phải lúc nào cũng hạn chế, phƣơng pháp mới cũng không phải lúc nào cũng tốt, mà từ các
PPDH truyền thống chúng ta có thể phát triển nó hơn, cải tiến nó hơn, cái gì không tốt thì
chúng ta loại bỏ, cái gì tốt thì chúng ta áp dụng và nâng cấp hơn. Vì vậy, bên cạnh các
PPDH truyền thống chúng ta cần kết hợp sử dụng các PPDH mới, có thể phát triển đƣợc
năng lực tƣ duy, tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, tự giác, trãi nghiệm, sáng tạo của
của học sinh. Để có thể phát triển năng lực của HS thì ngƣời giáo viên cần chú ý đến hệ
thống câu hỏi dẫn dắc HS đi từ dễ đến khó, hạn chế hỏi HS những câu hỏi đúng hay
không ? đúng hay sai ? nếu có hỏi thì GV phải yêu câu HS giải thích tại sao đúng hoặc tại
sao không ? Giáo viên nên tăng cƣờng những câu hỏi dạng hiểu, vận dụng. Phƣơng pháp
dạy học truyền thống thì GV nói gì HS nghe, ghi theo, GV đọc và HS ghi bài; còn
phƣơng pháp dạy học hiện đại thì HS sẽ tự mình làm chủ kiến thức, tự ghi bài theo hƣớng
dẫn của GV.
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học (PPDH): Phƣơng pháp dạy học là
cách thức mà GV hƣớng dẫn HS tìm kiến thức. Nếu GV chỉ chọn 1 PPDH nhất định nào
đó thì nó sẽ không mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Vì vậy, đòi hỏi mỗi GV cần phải
kết hợp đa dạng các phƣơng pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học
thì mới có thể phát huy tính tích cực chủ động của HS và nâng cao chất lƣợng dạy học.
Tùy vào nội dung của bài học mà chúng ta chọn phƣơng pháp này hay phƣơng pháp
khác, tùy vào cách đặt câu hỏi, nội dung của câu hỏi mà GV có thể cho từng cá nhân trả
lời trực tiếp hay cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập với thời gian
qui định (theo nhóm 2 HS, hay nhóm lớn có nhiều học sinh).
- Dạy học giải quyết vấn đề: Dạy học giải quyết vấn đề có nghĩa là GV có thể giới
thiệu 1 tình huống có vấn đề hoặc cho 1 bài tập có vấn đề, tạo sự mâu thuẫn giữa kiến
thức cũ với kiến thức mới để kích thích HS phải tƣ duy tìm ra đáp án, giải thích tại sao lại
xảy ra nhƣ vậy. Ví dụ nhƣ chúng ta dạy quy luật liên kết gen, hoán vị gen chúng ta tạo ra
tình huống có vấn đề cùng 1 thí nghiệm giống nhƣ thí nghiệm của Menđen nhƣng tại sao
kết quả thí nghiệm lại không giống với kết quả thí nghiệm của Menđen. Trên cơ sở mâu
18 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
thuẫn giữa cái cũ và cái mới kích thích HS phải tìm ra câu trả lời, kích thích tƣ duy của
HS.
- Dạy học theo chủ đề: Dạy học theo chủ đề là một quan điểm dạy học gắn lý
thuyết với thực tiễn, trong đó việc dạy học đƣợc tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn
với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp. Dạy học theo chủ đề bao gồm dạy
học theo chủ đề đơn môn hoặc dạy học theo chủ đề liên môn.
Dạy học theo chủ đề đơn môn có nghĩa là GV có thể hệ thống kiến thức lại thành
những chủ đề riêng biệt, các chủ đề này có thể nằm trong chƣơng trình một khối lớp, hai
khối lớp hoặc ba khối lớp. GV có thể chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận và báo cáo các chủ để của mỗi nhóm, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Ví dụ sinh
học 12 chúng ta có thể sắp xếp mỗi chƣơng là 1 chủ đề để dạy.
Dạy học theo chủ đề liên môn có nghĩa là GV có thể hệ thống kiến thức lại thành
những chủ đề riêng biệt, các chủ đề này có nội dung kiến thức liên quan đến 2 môn hoặc
3 môn. Các chủ đề này có nội dung kiến thức nằm trong chƣơng trình 1 khối lớp, 2 khối
lớp hoặc 3 khối lớp. GV có thể chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và
báo cáo các chủ để chủa mỗi nhóm, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Qua việc dạy học
theo chủ đề, HS có thể vận dụng kiến thức học đƣợc ở 1 môn, 2 môn hoặc 3 môn để giải
quyết những tình huống trong thực tiễn trong cuộc sống. Ví dụ GV có thể sắp xếp kiến
thức môn sinh học thành những chủ đề có liên quan đến những môn học khác (nhƣ lí,
hóa,..) nhƣ chủ đề đột biến nhiễm sắc thể, đột biến gen, gen, prôtêin,….
- Dạy học theo dự án: Dạy học theo dự án là hình thức dạy học mà học sinh thực
hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt
động trí tuệ và hoạt động tay chân. Mỗi nhóm cùng nhau thảo luận tìm kiếm thông tin,
hình ảnh, số liệu,…tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV phân công. Mỗi nhóm có
tạo ra các sản phẩm có thể công bố sản phẩm. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng
nhiều nguyên lý và quan điểm dạy học hiện đại nhƣ lý thuyết kiến tạo, dạy học định
hƣớng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo,..Ví dụ
khi dạy bài 46 sinh học 12, GV có thể cho mỗi nhóm hoàn thành 1 chủ đề (nhƣ tình trạng
ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc khí,…) ở địa phƣơng mà các em đang sinh sống, có tìm, số
liệu minh chứng và báo cáo.
- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ
dạy học: Môn sinh học là một môn gắn lý thuyết với thực tiễn, vì vậy phƣơng tiện dạy
học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhằm tăng cƣờng tính
tích cực và trãi nghiệm sáng tạo của HS thì các phƣơng tiện trực quan và thí nghiệm, thực
hành có ý nghĩa rất quan trọng. Phƣơng tiện dạy học sinh học rất đa dạng, GV có thể sử
dụng tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, mẩu vật thật nhƣ cây, con,… hoặc kết hợp các phƣơng
tiện công nghệ thông tin nhƣ video, trình chiếu, e-learning, trƣờng học kết nối,…Bằng
cách riêng GV có thể đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh khai thác kiến thức từ những
phƣơng tiện hoặc công nghệ thông tin trong dạy học. Ví dụ để dạy nội dung kiến thức về
cấu tạo hoa trong sinh sản hữu tính ở thực vật thì GV có thể đƣa mẩu vật đó là 1 cành hoa
hoặc chiếu hình ảnh 1 cành hoa, GV đặt câu hỏi giúp HS gợi mở để rút ra nội dung kiến
thức về cơ quan sinh sản đực và cái của hoa.
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học: Sơ đồ tƣ duy trong dạy học môn sinh học là
một trong những hình thức dạy học giúp học sinh có thể hệ thống đƣợc kiến thức môn
sinh học 1 cách tổng thể và vận dụng kiến thức môn học 1 cách linh hoạt để giải các đề
19 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
thi. Ví dụ để dạy nội kiến thức phần biến dị trong chƣơng trình sinh học 12, GV có thể
đƣa sơ đồ tƣ duy giúp HS hệ thống kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức tốt hơn.
- Sử dụng thí nghiệm, thực hành trong dạy học sinh học: Thí nghiệm, thực hành
trong dạy học môn sinh học là 1 phƣơng pháp dạy học có thể phát triển năng lực của HS,
giúp HS chủ động tìm kiến thức và vận dụng kiến thức linh hoạt vào thực tiễn cuộc sống.
Ví dụ để dạy kiến thức khuếch tán trong chƣơng trình sinh học 10, 11 thì GV có thể đƣa
ví dụ hoặc làm thí nghiệm, yêu cầu HS rút ra đặc điểm cơ bản của khuếch tán và vận
dụng nó linh hoạt đời sống hàng ngày nhƣ rửa rau, trái cây,…
4. Kết quả
Năm học 2015-2016, Tôi đƣợc nhà trƣờng phân công dạy 2 khối là khối 11 và khối 12.
Sau khi Tôi áp dụng việc đổi mới phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực của HS. Tôi
có thu đƣợc kết quả điểm trung bình môn qua bảng thống kê sau:
Bảng 1: Thống kê kết quả giảng dạy học năm học 2015-2016
Khối
sỉ số
Giỏi Khá
Trung
Bình
Yếu
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
12 63 59 94 3 5 0 0 0 0
K10 311 114 37 144 46 65 21 0 0
TỔNG SỐ 374 173 46 147 39 65 17 0 0
Qua phân tích bảng 1, tôi nhận thấy học sinh đạt loại giỏi là 46%, loại khá là 39%
và loại trung bình là 17%, không có loại yếu. Vì vậy, với việc dạy học theo hƣớng phát
triển năng lực của học sinh đã mang lại hiệu quả cao cho ngƣời học. Đồng thời cũng góp
phần thúc đẩy hiệu quả đào tạo của ngành giáo dục tiến thêm bƣớc nữa trong tƣơng lai.
C. K T LUẬN
Có rất nhiều phƣơng pháp để có thể phát triển năng lực của HS, phƣơng pháp nào
cũng có cái ƣu điểm và hạn chế riêng. Vì thế, tùy vào từng nội dung bài học mà chúng ta
có thể áp dụng phƣơng pháp này hay phƣơng pháp khác. Bằng cách riêng mà mỗi GV
chúng ta có thể kết hợp nhiều phƣơng pháp trong hoạt động dạy học của mình nhằm phát
triển đƣợc năng lực của học sinh. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học còn đòi hỏi ở mỗi
GV cần đầu tƣ nhiều hơn nữa cho hoạt động dạy và HS thì cần phải chủ động, tích cực
trong hoạt động học. Nhà trƣờng cũng cần tạo điều kiện về phƣơng tiện, cơ sở vật chất
cho hoạt động dạy học,
Cần cung cấp thêm sách báo, tài liệu tham khảo khác có liên quan đến chuyên
ngành sinh học để cho GV và HS có thêm tài tham khảo.
Đối với giáo viên, cần tích cực học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để nâng cao
kiến thức và phƣơng pháp dạy học bộ môn./.
20 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG
THPT DTNT HUỲNH CƢƠNG
Thạch Thị Si Viêl
Trường THPTDTNT Huỳnh Cương
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu
mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục
thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực.Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị
quyết số 29-NQ/TW8 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo là “Đổi mới hình
thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo”. Trong xu
hƣớng chuyển đổi đó, việc đổi mới dạy và học theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực
ngƣời học đang đƣợc chú trọng. Bên cạnh đó việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh cũng phải theo hƣớng phát triển năng lực. Trong bài tham luận này tôi xin trình
bày một hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực.
II. NỘI DUNG
Để hƣớng việc dạy và học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh, tôi sẽ áp dụng
phƣơng pháp dạy học theo chủ đề, HS làm việc theo nhóm là chủ yếu. Ở phƣơng pháp
này GV phải tự thiết kế một chủ đề cụ thể và hƣớng dẫn học sinh làm việc theo mục tiêu
tiếp cận năng lực mà chủ đề hƣớng tới. Nhƣ vậy một chủ đề cần đảm bảo các bƣớc sau:
- Xác định chủ đề.
- Mạch kiến thức của chủ đề: trong phần nay GV liệt kê các kiến thức cần đạt
đƣợc trong chủ đề.
- Xác định các năng lực hƣớng tới của chủ đề.
- Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của
học sinh qua chủ đề.
- Hệ thống câu hỏi, thực hành thí nghiệm theo mức độ đã mô tả.
- Tiến trình dạy học của chủ đề.
Dƣới đây là một hoạt động cụ thể:
CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG.
1. Mạch kiến thức của chủ đề:
- Khái niệm hệ sinh thái.
- Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
- Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất.
- Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
- Tháp sinh thái.
- Chu trình sinh địa hóa.
+ Chu trình cacbon: trong chu trinh cacbon đặc biệt chú ý tới hiệu ứng nhà kính.
+ Chu trình nƣớc: liên hệ với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc.
- Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
- Thực hành: Quản lí và sử dụng bên vững tài nguyên thiên nhiên.
2. Xác định các năng lực hƣớng tới của chủ đề
a. Các năng lực chung:
21 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Tên năng lực Các kĩ năng thành phần
NL tự học
- Học sinh tự xác định mục tiêu học tập
- Học sinh lập kế hoạch học tập cụ thể về: thời gian, nội dung công
việc, ngƣời thực hiện, sản phẩm.
- Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan
NL giải quyết
vấn đề
Giải quyết tình huống gặp trong thực tế tại khuôn viên trƣờng
- Các hệ sinh thái cụ thể (có hình ảnh kèm theo)
- Thực trạng về môi trƣờng (trong phòng ở, lớp học và khuôn viên
nhà trƣờng) và hƣớng giải quyết
- Chu trình Cacbon trong trƣờng và khu vực lận cận, hƣớng khắc
phục hiệu ứng nhà kính.
- Thực trạng điện và nƣớc sạch sử dụng trong khu nội trú, đề ra các
biện pháp sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc.
NL tƣ duy
HS tự đề suất ra ý tƣởng:
- Bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại trƣờng
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hiện có tại địa phƣơng.
NL sử dụng
CNTT và
truyền thông
(ICT)
- Sử dụng thành thạo internet để sƣu tầm hình ảnh về hệ sinh thái,
thực trạng môi trƣờng ở địa phƣơng.
- Cập nhật thông tin trên các phƣơng tiện thông tin để biết một số
vấn đề thời sự về môi trƣờng
- Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan; biết sử dụng tốt các phần mềm
hỗ trợ nhƣ: power point, projestor, video, flash, ….
NL sử dụng
ngôn ngữ
Diễn đạt thành thạo khi lên trình bày các báo cáo của nhóm
NL giao tiếp Tuyên truyền cách bảo vệ môi trƣờng
b. Các năng lực chuyên biệt:
Các kĩ năng khoa học
Các kĩ năng Các kĩ năng ứng với nội dung chủ đề
Quan sát
- Các kiểu hệ sinh thái trong nhà trƣờng
- Môi trƣờng xung quanh
- Mối quan hệ dinh dƣỡng trong hệ sinh thái tại cánh đồng của
gia đình
Phân loại
- Phân loại các kiểu hệ sinh thái
- Phân loại chuỗi thức ăn và lƣới thức ăn
- Phân loại các bậc dinh dƣỡng và tháp sinh thái
- Phân loại các chu trình sinh địa hóa
Tìm mối liên hệ - Mối liên hệ giữa việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
22 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
trƣờng
Tính toán - Hiệu suất sinh thái qua các bậc dinh dƣỡng
Đƣa ra các tiên
đoán, nhận định
- Tiên đoán về môi trƣờng tại trƣờng học và địa phƣơng
Thí nghiệm
- Thiết kế thí nghiệm: Quản lý và sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên
3. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của
học sinh qua chủ đề
Nội dung
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Hệ sinh thái
- Nêu khái niệm
về hệ sinh thái
- Nêu ví dụ
- Các kiểu hệ
sinh thái trên trái
đất
NL tự học
NL phân loại
- So sánh hệ
sinh thái tự
nhiên và hệ
sinh thái nhân
tạo
NL tƣ duy
- Ví dụ về hệ
sinh thái tại
trƣờng
NL quan sát
- Phân tích thành
phần cấu trúc của hệ
sinh thái vừa ví dụ.
- Thực trạng về hệ
sinh thái tại trƣờng
NL tƣ duy
- Hƣớng phát triển
trong tƣơng lai đối
với hệ sinh thái tại
trƣờng
NL tƣ duy và NL
giải quyết tình
huống
Trao đổi vật
chất trong hệ
sinh thái
- Các khái niệm:
chuỗi thức ăn,
lƣới thức ăn, bậc
dinh dƣỡng, tháp
sinh thái, sinh
quyển.
- Nêu ví dụ cụ
thể cho từng
khái niệm
NL tự học
- So sánh các
chuỗi thức ăn
- So sánh lƣới
thức ăn trong
hệ sinh thái tự
nhiên và hệ
sinh thái nhân
tạo
NL tự học
NL tƣ duy
- Phân biệt 3
loại tháp sinh
thái
NL phân loại
- Lấy ví dụ cụ
thể về chuỗi
thức ăn và
lƣới thức tại
nới mình đang
sống
NL tƣ duy
NL quan sát
Chu trình
sinh địa hóa
- Khái niêm về
chu trình sinh
- Lập sơ đồ về chu
trình cacbon và chu
23 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
và sinh
quyển
địa hóa
NL tự học
trình nƣớc tại trƣờng
hoặc tại thành phố
Sóc Trăng
- Hƣớng khắc phục
hiệu ứng nhà kính.
- Thực trạng nƣớc
sạch sử dụng trong
khu nội trú, đề ra
các biện pháp sử
dụng tiết kiệm nƣớc
NL tƣ duy, NL
quan sát và NL giải
quyết tình huống
Dòng năng
lƣợng trong
hệ sinh thái
và hiệu suất
sinh thái
- Nêu sự phân
bố năng lƣợng
trên trái đất
- khái niệm hiệu
suất sinh thái
NL tự học
- Giải thích về
quá trình
truyền năng
lƣợng qua các
bậc dinh dƣỡng
trong hệ sinh
thái.
NL tự học
NL tƣ duy
- Tính hiệu suất sinh
thái
NL tính toán
Thực hành:
Quản lí và
sử dụng bền
vững tài
nguyên thiên
nhiên
- Phân tích việc sử
dụng điện, nƣớc
trong nhà trƣờng.
Đề suất biện pháp
sự dụng điện, nƣớc
tiết kiệm mà đem lại
hiệu quả cao nhất.
NL thí nghiệm
NL giải quyết tình
huống
4. Hệ thống câu hỏi, thực hành thí nghiệm theo mức độ đã mô tả
24 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Một hình ảnh đƣợc ghi nhận tại thành phố Sóc Trăng. Từ hình ảnh trên hãy trả lời
các câu hỏi sau:
Câu 1. Trong hình có các kiểu hệ sinh thái nào?
A. Hệ sinh thái tự nhiên
B. Hệ sinh thái nhân tao
C. Cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
D. Không phải là một hệ sinh thái
Câu 2. Phân tích thành phần cấu trúc của hệ sinh thái vừa nêu trong hình.
Câu 3. Thiết lập sơ đồ chu trình cacbon cho hệ sinh thái trong hình ảnh? Em có nhận xét
gì trong chu trình cac bon trên. Dự đoán về thực trạng và đề suất các biện pháp nhằm cải
thiện hệ sinh thái thành phố Sóc Trăng.
Hình ảnh trên ghi nhận tại khuôn viên trƣờng THPT DTNT Huỳnh cƣơng. Năm
học 2016 – 2017 trƣờng với tổng số HS là 594 . Tháng 11/2016 toàn trƣờng tiêu thụ
2114m3
nƣớc và 11.710 kWh điện, đây là mức tiêu thụ rất cao. Từ thông tin trên hãy
trả lời các câu hỏi sau:
Câu 4. Em có nhận xét gì về môi trƣờng sinh thái tại nhà trƣờng? Đế suất các biện pháp
nhằm cải thiện tốt hơn môi trƣờng sinh thái tại trƣờng.
Câu 5. Đề suất các giải pháp nhằm sử dụng tiết kiệm điện và nƣớc trong nhà trƣờng
nhƣng đem lại hiệu quả cao nhất.
5. Tiến trình dạy học của chủ đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Chia nhóm hoạt động
- Theo dõi hoạt động của các nhóm
- Kết nối hoạt động của các nhóm
- Nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động
của các nhóm
- Các nhóm lập kế hoạch chi tiết và phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
- Thu thập kiến thức, thảo luận nhóm để
hoàn thành các kiến thức của chủ đề. Đồng
thời trả lời các câu hỏi trong hệ thống câu
hỏi của chủ đề mà giáo viên đƣa ra.
- Đặt các câu hỏi về chủ đề mà nhóm gặp
trong quá trình làm việc.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo
- Các nhóm tranh luận
25 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
III. K T LUẬN:
Trong những bƣớc đầu tìm hiểu về phƣơng pháp dạy học theo định phát huy năng lực
của học sinh tôi nhận thấy phƣơng pháp dạy học này có nhiều ƣu điểm, vì nó giúp ngƣời
học chủ động và tích cực hơn trong học tập và sáng tạo, ngoài ra còn tạo điều kiện để các
em làm việc hợp tác và tìm kiếm thông tin góp phần khắc phục đƣợc những hạn chế của
phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng nội dung.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc áp dụng phƣơng pháp dạy học môn
Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Do kinh nghiệm còn hạn chế
nên bài tham luận còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý vị lãnh đạo
cùng quý đồng nghiệp./.
26 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC THAM QUAN THỰC T
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Nguyễn Thị Thu Hương
Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai
MỞ ĐẦU
Hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng là thành phần quan trọng không thể tách
rời trong chƣơng trình giáo dục. Sự việc này góp phần làm cho các môn học thêm sinh
động, thực tế, vui hơn và quan trọng nhất là những giá trị thiết thực mà học sinh nhận
đƣợc từ hoạt động này tạo tiền đề để các em phát triển nhân cách, tri thức, năng khiếu
một cách toàn diện. Vì lẽ đó, bên cạnh những hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức trong
nhà trƣờng, từ năm học 2011 – 2012 đến nay, tổ Sinh – KTNN cùng một số tổ chuyên
môn khác của trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai đã tổ chức các chuyến tham
quan thực tế ngoài tự nhiên cho học sinh lớp chuyên. Mỗi chuyến tham quan đều gắn với
việc thực hiện một chuyên đề cụ thể nhằm tăng cƣờng kỹ năng nghiên cứu và tinh thần
học tập nghiêm túc của các em học sinh.
PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC
Thời gian và địa điểm tham quan
Chuyến tham quan đƣợc tổ chức ít nhất một lần mỗi năm, ngay khi vừa kết thúc
thi học kì 1, vào tuần trả bài thi. Nhƣ vậy, học sinh có thể đi tham quan nhiều ngày mà
không ảnh hƣởng đến việc học các môn khác.
Tùy vào từng chuyên đề cụ thể mà chọn địa điểm tham quan phù hợp. Ví dụ: Để
thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu đa dạng sinh học rừng ngập mặn Sóc Trăng”, chúng tôi đã
phối hợp với các Cán bộ Kiểm lâm hƣớng dẫn học sinh tham quan rừng ngập mặn tỉnh
nhà; thực hiện chuyên đề “Trồng rau thủy canh và bán thủy canh”, học sinh đƣợc tham
quan vƣờn cà chua bán thủy canh của nông dân Nguyễn Văn Đẹp ở tỉnh Bình Dƣơng;
thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu về các nguồn năng lƣợng sạch”, học sinh đƣợc tham quan
Nhà máy Điện gió tỉnh Bạc Liêu; thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật
biển”, học sinh đƣợc tham quan Viện Hải dƣơng học Nha Trang; thực hiện chuyên đề
“Tìm hiểu qui trình sản xuất cà phê chồn và trà”, học sinh đƣợc tham quan các trang trại
cà phê và đồi chè ở TP Đà Lạt,…
Tổ chức tham quan
Ban tổ chức cần khảo sát trƣớc nơi tham quan, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thực
phẩm và nhất là sự an toàn tuyệt đối cho học sinh. Nên giới hạn số lƣợng học sinh tham
gia phù hợp với sức chứa của nơi đến. Cố gắng vận động các nguồn tài chính hỗ trợ cho
học sinh vƣợt khó học giởi, miễn hoặc giảm giá vé cho các em đạt giải cao trong các kì
thì,…Điều này sẽ tạo nên phong trào học tập tích cực trong nhà trƣờng.
Lập kế hoạch chặt chẽ với lịch trình tham quan chi tiết, nội dung các chuyên đề sẽ
thực hiện, kinh phí đóng góp, đơn đăng kí tham gia với chữ kí của phụ huynh… Cho học
sinh tự nguyện đăng kí trƣớc khi tham quan khoảng 2 tuần, nếu số lƣợng học sinh quá
đông có thể hợp tác với một công ty du lịch uy tín tổ chức theo yêu cầu của tổ chuyên
môn.
27 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Nhiều tổ chuyên môn có thể kết hợp với nhau hƣớng dẫn các em thực hiện nhiều
chuyên đề thuộc nhiều lĩnh vực trong cùng một chuyến đi. Điều này sẽ tiết kiệm đƣợc
nhiều thời gian và công sức tổ chức, đồng thời có sự chia sẻ trách nhiệm quản lí học sinh
cũng nhƣ tăng cƣờng sự kết nối giữa nhiều giáo viên và học sinh trong trƣờng.
Trƣớc khi tham quan, học sinh đƣợc phổ biến lịch trình và phân nhóm để thực
hiện nội dung chuyên đề. Nên chia thành nhiều chuyên đề nhỏ, mỗi chuyên đề phân công
cho tối đa 15 học sinh thực hiện và có ít nhất một giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn.
Cụ thể, khi tham quan rừng ngập mặn Sóc Trăng, học sinh đƣợc phân thành nhóm
thu mẫu thực vật và nhóm thu mẫu động vật. Phƣơng pháp thu mẫu và xử lí mẫu vật, giáo
viên phổ biến trƣớc khi đi và trực tiếp hƣớng dẫn ngoài thực địa. Ở mỗi nơi thu mẫu, học
sinh đều ghi chép cẩn thận các đặc điểm sinh thái của các loài sinh vật thông qua quan sát
hoặc phỏng vấn nhân dân địa phƣơng. Hoặc trƣớc khi tham quan vƣờn cà chua thủy canh,
học sinh đƣợc hƣớng dẫn nghiên cứu tài liệu về kỹ thuật trồng cây thủy canh, tìm hiểu
những thông tin sơ bộ trên báo đài về nơi mình sẽ đến tham quan.
Chƣơng trình tham quan cụ thể sẽ đƣợc thiết kế sao cho phù hợp với đặc điểm
từng nơi đến. Chẳng hạn khi tổ chức tham quan rừng ngập mặn, dựa vào đặc điểm sinh
thái khu vực, chúng tôi cho học sinh tham quan ở 2 địa điểm: 1. Rừng bần trồng ở bãi bồi
rừng ngập mặn huyện Cù Lao Dung; 2. Rừng đƣớc và vƣờn ƣơm cây ngập mặn huyện
Vĩnh Châu. Ngoài ra, để chuyến đi thật sự hiệu quả và thuyết phục, chúng tôi còn liên hệ
với với cán bộ hoặc ngƣời dân trực tiếp hƣớng dẫn các em tìm hiểu những thông tin thực
tế của địa phƣơng. Học sinh sẽ ghi chép, chụp ảnh, phỏng vấn, quay clip,… làm nguồn tƣ
liệu cho chuyên đề.
Kết quả
Kết thúc chuyến tham quan, học sinh phải làm bài thu hoạch (có thể viết bài dƣới
dạng chuyên đề hoặc biên tập các đoạn clip tạo thành một bài phóng sự hoàn chỉnh), xử lí
và trƣng bày mẫu vật trong phòng thí nghiệm. Đây sẽ là phƣơng tiện trực quan quý giá
phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Tất cả các học sinh đều thực hiện nhiệm vụ rất
nghiêm túc và hiệu quả, ai cũng nhiệt tình chăm chút cho các mẫu vật do chính mình
mang về. Các nội dung này đƣợc tập hợp để thực hiện một buổi báo cáo chuyên đề cấp
trƣờng. Buổi báo cáo do chính các em học sinh thực hiện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
nhờ tính thực tế của nó.
Hiệu quả giáo dục của chƣơng trình tham quan thể hiện rất rõ rệt. Hầu hết các em
học sinh đều thích thú, hào hứng khi đƣợc tự mình khám phá nhiều điều mà trƣớc đây chỉ
đƣợc biết qua sách vở. Các em rất chăm chú khi nghe cán bộ hoặc dân địa phƣơng chia sẻ
nhiều thông tin thú vị về rừng hay qui trình trồng cà chua thủy canh, chủ động nêu ra
nhiều câu hỏi thắc mắc hay rất hăng hái trong khi thu thập các mẫu vật. Học sinh đƣợc bổ
sung kiến thức khoa học và mở rộng tầm hiểu biết về xã hội, về cuộc sống đa dạng của
ngƣời dân địa phƣơng, đây cũng là dịp tốt nhất để giáo viên thực hiện công tác giáo dục
môi trƣờng cho các em. Bên cạnh mục tiêu học tập, tham quan thực tế còn giúp học sinh
giải trí, thƣ giãn hiệu quả sau những giờ học căng thẳng trong nhà trƣờng. Các học sinh
có thêm sự khăng khít, tình đoàn kết giữa các thành viên, trang bị cho các em kinh
nghiệm sống tập thể trong gia đình, nhà trƣờng và ngoài xã hội.
K T LUẬN
28 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Tham quan thực tế đã trở thành hoạt động thƣờng niên của một số tổ chuyên môn
của trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Các chuyến đi đã đƣợc tổ chức thành
công tốt đẹp, nhận đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình của học sinh, và trên hết là sự tin tƣởng
và ủng hộ của phụ huynh vào nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng lên rõ rệt. Đi thực tế
ngoài tự nhiên không chỉ là cách bổ trợ kiến thức vô cùng hiệu quả cho các môn học
trong nhà trƣờng mà còn là dịp để các em nâng cao kỹ năng sống cho bản thân, rèn luyện
tính tự lập, là dịp để các em chứng minh cho cha mẹ thấy rằng mình đã thực sự trƣởng
thành, đã thực sự biết tự lo cho bản thân khi không có ngƣời thân bên cạnh. Đây sẽ là sự
chuẩn bị rất cần thiết cho học sinh tự tin bƣớc vào các bậc học sau khi tốt nghiệp trung
học phổ thông.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC CHUY N THAM QUAN
Hình 1. Tham quan vƣờn cà chua thủy
canh - tỉnh Bình Dƣơng
Hình 2. Báo cáo chuyên đề về rừng ngập
mặn
Hình 3- 4. Tham quan Thung lũng Tình yêu – TP Đà Lạt
29 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
PHẦN II
KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Đặng Như Ngọc
Trường THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nếu nhƣ trƣớc đây chất lƣợng giáo dục của một trƣờng THPT đƣợc đánh giá dựa trên
tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp THPT và đậu vào các trƣờng đại học, cao đẳng thì vài năm
gần đây, kết quả thi học sinh giỏi (HSG) cũng góp phần không nhỏ vào việc khẳng định
thƣơng hiệu nhà trƣờng. Thực tế này đã tạo động lực để các trƣờng THPT trong tỉnh quan
tâm nhiều hơn công tác bồi dƣỡng học sinh năng khiếu.
Đối với trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, bồi dƣỡng học sinh giỏi đƣợc
xem là nhiệm vụ trọng tâm của toàn thể giáo viên nhà trƣờng, góp phần khẳng định vị thế
và uy tín của nhà trƣờng trong hệ thống trƣờng chuyên của quốc gia. Trong 3 năm trở lại
đây, thành tích học sinh giỏi của trƣờng trong các kì thi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp
quốc gia không ngừng tăng về số lƣợng và thứ hạng giải thƣởng. Tuy vậy, kết quả này
chƣa đều ở các bộ môn và môn Sinh học vẫn nằm trong nhóm có thành tích HSG quốc
gia thấp. Để cải thiện kết quả học sinh giỏi bộ môn, các thầy cô tổ Sinh chúng tôi không
ngừng tìm biện pháp, thay đổi cách giảng dạy cũng nhƣ tự rèn luyện về mặt chuyên môn.
Và chúng tôi xin mạnh dạn chia sẽ với quý thầy cô thông qua bài tham luận “Bồi dƣỡng
học sinh giỏi môn Sinh ở Trƣờng THPT Chuyên NTMK”.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
2.1 Đặc điểm tình hình dạy học sinh giỏi tại trường THPT Chuyên NTMK
 Thuận lợi:
- Đƣợc sự quan tâm của Sở Giáo dục – Đào tạo về công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi
- Đƣợc sự chỉ đạo tận tình của lãnh đạo nhà trƣờng
- Các em học sinh chăm ngoan, cần cù và chịu khó
- Toàn thể giáo viên trong tổ rất quyết tâm với công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, đam mê
nghiên cứu và giảng dạy tận tình các chuyên đề đƣợc phân công.
- Tổ luôn tạo sự đoàn kết thống nhất cao trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi
 Khó khăn:
- Ít đƣợc dự hội nghị chuyên đề về bồi dƣỡng học sinh giỏi
- Khả năng tự nghiên cứu của học sinh còn hạn chế
- Nguồn học sinh giỏi môn Sinh từ cấp THCS trên địa bạn chƣa phát huy hết tiềm năng.
30 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
- Các học sinh có năng lực còn e dè, phân vân lựa chọn giữa thi học sinh giỏi và thi đại
học
- Chế độ bồi dƣỡng cho giáo viên tham gia dạy đội tuyển chƣa đƣợc quan tâm nhiều.
2.2 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường
2.2.1 Thành lập đội tuyển
Từ năm học 2014 – 2015 trở về trƣớc, chúng tôi lựa chọn đội tuyển theo hình thức tập
trung một lần. Cụ thể, khi bắt đầu học kì I, GV sẽ thông báo tất cả các lớp về thời gian
thành lập đội tuyển để các em đăng ký. Song song đó, khi giảng dạy trên lớp, nếu phát
hiện học sinh ƣu tú, giáo viên sẽ khuyến khích để các em tham gia vào đội tuyển. Sau đó,
tiến hành dạy và chọn đội tuyển để đi thi vào khoảng cuối tháng 8. Sau khi có kết quả học
sinh giỏi tỉnh, giáo viên sẽ tiếp tục bồi dƣỡng và chọn lựa học sinh tham gia các kì thi
khác nhƣ Olympic 30/4, Trại hè phƣơng nam.
Do thời gian thi học sinh giỏi cấp tỉnh là vào giữa tháng 9, nên với cách làm này,
chúng tôi thƣờng bỏ sót cũng nhƣ chƣa đánh giá hết năng lực của học sinh. Kết quả, khi
các em tham gia các kì thi cấp khu vực và cấp quốc gia, thành tích chƣa cao.
Từ năm học 2015 – 2016, chúng tôi thay đổi cách thức tuyển chọn HSG. Đối với đội
tuyển có sẵn (những học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi cấp tỉnh và khu vực), chúng
tôi tổ chức bồi dƣỡng ngay sau khi các em kết thúc học kì II và hoàn thành những nội
dung cơ bản trƣớc khi bắt đầu năm học mới. Đây là đội tuyển chủ lực tham dự các kì thi
cấp tỉnh và khu vực cho bộ môn.
Đối với đội dự tuyển, chúng tôi tổ chức đăng kí và dạy ngay sau khi có kết quả trúng
tuyển vào lớp 10. Lúc bắt đầu, giáo viên chỉ dạy vài chuyên đề với nội dung đại cƣơng và
đƣa tài liệu, hƣớng dẫn các em cách nghiên cứu tài liệu. Trong suốt quá trình dạy, giáo
viên sẽ có những bài kiểm tra đánh giá theo định kì. Đến giữa tháng 8, các em sẽ làm một
bài thi cấp trƣờng. Dựa trên kết quả bài thi và các bài kiểm tra, chúng tôi sẽ chọn đội
tuyển chính thức tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Đây là nguồn để chúng tôi tiếp tục
bổ sung vào đội tuyển của bộ môn.
2.2.2 Xây dựng chương trình bồi dưỡng
 Phân công giáo viên bồi dƣỡng
Đối với môn Sinh, chúng tôi phân thành các chuyên đề chính: sinh học tế bào, vi sinh
vật, sinh lí thực vật, sinh lí động vật, di truyền – tiến hóa, sinh thái học và thực hành thí
nghiệm. Mỗi giáo viên trong tổ phụ trách từ 1 đến 2 chuyên đề và giảng dạy theo nguyên
tắc từ cơ bản đến nâng cao.
 Tài liệu
- Bộ sách giáo khoa Sinh học 10, 11, 12
- Bộ sách chuyên đề dành cho học sinh trƣờng chuyên
- Sinh học Campbell – tài liệu dịch
2.2.3Phương pháp bồi dưỡng
- Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy và chịu trách nhiệm về chuyên đề mình phụ trách
- Tiến hành dạy từ cơ bản đến nâng cao
31 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
- Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá kết hợp giải các đề thi
- Giáo viên chấm và sửa bài, chỉ ra những điểm mạnh, yếu cơ bản của mỗi bài
2.3 Kết quả thi học sinh giỏi từ năm 2014 – 2016
Kì thi
Tổng số
HS tham
dự
Số HS
đạt giải
Chi tiết
HSG cấp
tỉnh
2014-2015 10 9 2 giải nhất, 1 giải nhì, 5 giải ba
và 1 giải khuyến khích
2015 - 2016 10 9 2 giải nhất, 6 giải nhì và 1 giải
khuyến khích
2016 - 2017 15 15 1 giải nhất, 7 giải nhì, 5 giải ba
và 2 giải khuyến khích
HSG
quốc gia
2014-2015 5 1 1 giải khuyến khích
2015 - 2016 4 0
2016 - 2017 (chƣa thi)
Olympic
30/4
2014-2015 3 2 1 huy chƣơng bạc, 1 huy
chƣơng đồng
2015 - 2016 4 3 2 huy chƣơng bạc, 1 huy
chƣơng đồng
2016 - 2017 (chƣa thi)
Trại hè
phƣơng
nam
2014-2015 5 2 2 huy chƣơng bạc
2015 - 2016 3 3 2 huy chƣơng bạc, 1 huy
chƣơng đồng
2016 - 2017 (Chƣa thi)
III. K T LUẬN
Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của tất cả giáo viên của trƣờng THPT
Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Để thành công, ngoài yếu tố học sinh có năng khiếu, vai
trò ngƣời thầy là rất lớn. Thầy Cô là ngƣời giúp học sinh mở hệ thống tri thức, hƣớng dẫn
còn đƣờng để các em tiếp nhận tri thức và là ngƣời truyền cảm hứng để học sinh tham gia
đội tuyển, cố gắng học hỏi và đạt thành tích.
Trên đây là một số kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi của tổ sinh đƣợc đút kết qua
thực tế giảng dạy đội tuyển tại trƣờng. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành của
quý thầy cô để chúng tôi tiếp tục làm tốt công việc này trong những năm học tiếp theo./.
32 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH TRƢỜNG THPT
Nguyễn Thúy Tố Minh
Trường THPT Phú Tâm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao
chất lƣợng giảng dạy, bồi dƣỡng nhân tài và đây cũng là một trong những phong trào mũi
nhọn đƣợc đặt lên hàng đầu trong nhà trƣờng. Bồi dƣỡng học sinh giỏi là công việc mang
tính lâu dài, đòi hỏi kinh nghiệm, cái tâm và cái tầm của thầy; lòng đam mê và nhiệt
huyết của trò. Vì vậy khi giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi có thành công hay không còn
tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng là việc phát hiện và chọn
đƣợc học sinh, có kế hoạch và thời gian bồi dƣỡng hợp lí.
- Trong những năm gần đây, qua các kỳ thi HSG vòng Tỉnh, trƣờng THPT Phú
Tâm đã đạt đƣợc thành công nhỏ góp phần vào việc thúc đẩy phong trào chung của toàn
trƣờng. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày các vấn đề dƣới hình thức trao đổi và
chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
1. Thuận lợi:
- Đƣợc sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát và kịp thời của BGH, có kế hoạch cụ thể, lâu
dài trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị tƣơng đối đầy đủ.
- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, có
lòng đam mê và nhiệt tình trong công việc.
- Học sinh giỏi đƣợc chọn và bồi dƣỡng khi kết thúc học kì I của lớp 10, 11 và
trong dịp hè nên các em có nhiều thời gian học tập.
2. Khó khăn:
- Giáo viên dạy bồi dƣỡng vừa phải bảo đảm chất lƣợng đại trà, vừa phải hoàn
thành chỉ tiêu chất lƣợng và công tác kiêm nhiệm do đó việc đầu tƣ cho công tác bồi
dƣỡng học sinh giỏi có phần bị hạn chế.
- Tốn nhiều thời gian nghiên cứu khi giải các bài toán khó.
- Vào đầu năm học, học sinh học chƣơng trình chính khóa phải học nhiều môn,
cộng thêm chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi nên các em rất hạn chế về thời gian tự
học và tự nghiên cứu.
- Trong một thời gian ngắn các em phải nhớ nhiều kiến thức và các dạng bài tập
một cách khái quát, hệ thống hóa kiến thức từ cơ bản đến nâng cao của toàn cấp.
III. GIẢI PHÁP:
1. Công tác tuyển chọn học sinh giỏi:
33 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Đây là khâu đầu tiên và rất quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến kết quả cuối cùng.
Vì vậy trong công tác tuyển chọn học sinh giỏi cần lƣu ý các vấn đề:
1.1. Đối tƣợng dự tuyển:
Đối tƣợng học sinh đƣợc tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi để dự thi HSG bộ
môn chủ yếu là học sinh lớp 12. Riêng môn Sinh, chúng tôi còn chọn thêm học sinh lớp
11, những em học sinh xuất sắc sẽ đƣợc GVBM đề xuất để đƣợc tham gia kì thi tuyển
chọn cùng các anh chị lớp 12 đƣa vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh.
Trên cơ sở đó sau khi kết thúc học kì I của chƣơng trình lớp 10, GVBM sẽ phân
hóa, phát hiện đƣợc những học sinh có tƣ duy tốt, vững kiến thức bộ môn, đam mê học
tập và định hƣớng giúp các em lựa chọn môn học theo sở thích.
Việc chọn học sinh giỏi ở lớp 11 sẽ giảm áp lực cho khối 12 và tạo tính ổn định về
chất lƣợng của đội tuyển qua các năm học.
1.2. Yêu cầu đối với học sinh giỏi:
- Học sinh phải có khả năng tự học cao.
- Học sinh phải có lòng tự tin, đam mê bộ môn, thích nghiên cứu, hiểu thế giới
sống và có nguyện vọng muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi.
- Học sinh phải giỏi, chuyên cần, có trí nhớ tốt, có độ nhạy về chuyên môn, chữ
viết khá rõ ràng, cẩn thận, sạch đẹp. Đặc biệt lƣu ý các học sinh ở bậc THCS các em đã
tham gia kì thi HSG môn Sinh và đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh.
- Có khả năng hệ thống hóa đƣợc kiến thức trong từng bài, từng chƣơng và từng
phần ở từng khối, kể cả kiến thức đã đƣợc học ở cấp II.
- Biết cách nhận biết suy luận đƣợc vấn đề, không gập khuôn, vận dụng đƣợc kiến
thức cơ bản để giải thích các câu hỏi nâng cao.
- Có kĩ năng sử dụng dụng cụ thiết bị thực hành thí nghiệm, biết các phản ứng hóa
học đặc trƣng đƣợc dùng trong bộ môn Sinh.
- Học sinh phải có định hƣớng thi đại học khối B.
1.3. Yêu cầu đối với ngƣời thầy:
- Phải có kế hoạch giảng dạy cụ thể, nắm vững phƣơng châm: dạy chắc cơ bản
mới nâng cao.
- Nhiệt tình, tâm huyết và có năng lực chuyên môn vững.
- Luôn phối hợp với GVBM để tìm ra những em học sinh có năng khiếu.
- Phải đạt “ cái tâm ” và phải luôn luyện “ cái tầm”. Cái tâm thể hiện ở cách nghĩ,
cách làm. Luyện cái tầm: phải đầu tƣ nghiên cứu kiến thức bộ môn sâu và rộng, phải có
nhiều tài liệu phục vụ cho việc bồi dƣỡng học sinh giỏi.
- Lựa chọn trang Web hữu ích, chuyên đề hay trên mạng internet.
- Luôn lắng nghe và học hỏi kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp.
- Tham khảo các đề thi học sinh giỏi tỉnh, đề thi học sinh giỏi quốc gia…..
2. Quy trình bồi dƣỡng học sinh giỏi:
2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi:
34 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”
Sau khi đã phát hiện và thành lập đƣợc đội tuyển để dự thi HSG cấp tỉnh, việc tiếp
theo là xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên giảng dạy theo chuyên đề, bám sát chuẩn
kiến thức, kĩ năng và phân bố thời gian hợp lí. Trong đó có một giáo viên chịu trách
nhiệm chung để kiểm tra từng chuyên đề.
2.2. Nội dung bồi dƣỡng:
Do đối tƣợng học sinh bồi dƣỡng là học sinh lớp 10,11 nên giáo viên dạy theo
hƣớng vừa ôn, vừa học trong thời gian 8 tháng theo kế hoạch gồm các nội dung:
* Tháng 01, 02, 03 : gồm các chuyên đề:
- Ôn lý thuyết nội dung chƣơng trình sinh 10 cơ bản và nâng cao.
- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến
dị:
- Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào.
- Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử.
- Học sinh làm bài kiểm tra.
* Tháng 04, 05: gồm các chuyên đề:
- Sinh học cơ thể chƣơng trình Sinh 11 cơ bản và nâng cao .
- Hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức, giải thích hiện tƣợng phần sinh học cơ thể.
- Học sinh làm bài kiểm tra.
* Tháng 06, 07: gồm các chuyên đề:
- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về tính quy luật của hiện tƣợng di truyền:
Quy luật Menđen, tƣơng tác gen, liên kết gen, hoán vị gen và quy luật di truyền liên kết
với giới tính.
- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về di truyền học quần thể.
- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về di truyền học ngƣời.
- Học sinh làm bài kiểm tra.
* Tháng 08: gồm các chuyên đề:
- Tiến hóa và sinh thái lớp 12 cơ bản và nâng cao.
- Hƣớng dẫn làm các bài thực hành có trong chƣơng trình Sinh học THPT và bài
phúc trình: làm tiêu bản, giải thích các hiện tƣợng có trong thí nghiệm.
- Học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp.
* Tháng 9:
- Học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp.
2.3. Phƣơng pháp bồi dƣỡng:
Môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, làm thế nào để học sinh lĩnh hội và
nắm vững đƣợc kiến thức trong một thời gian ngắn với cả chƣơng trình Sinh lớp 10,11,12
? Để giải quyết đƣợc vấn đề trên, cần lƣu ý một số nguyên tắc sau:
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019
Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019

More Related Content

What's hot

Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...
Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...
Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nguyễn Bá Quý
 
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...jackjohn45
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...Nguyên Phạm
 
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcChau Phan
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
 
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
 
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
 
Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...
Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...
Luận văn: Dạy học một số chủ đề trong môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dụ...
 
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bàoLuận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
 
Luận văn: Tích hợp mô hình hóa toán học với biểu diễn trực quan
Luận văn: Tích hợp mô hình hóa toán học với biểu diễn trực quanLuận văn: Tích hợp mô hình hóa toán học với biểu diễn trực quan
Luận văn: Tích hợp mô hình hóa toán học với biểu diễn trực quan
 
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
 
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đ
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đLuận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đ
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đ
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
 
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đLuận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
 
Luận văn: Nghiên cứu mô hình phân lớp câu hỏi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu mô hình phân lớp câu hỏi và ứng dụng, 9đLuận văn: Nghiên cứu mô hình phân lớp câu hỏi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu mô hình phân lớp câu hỏi và ứng dụng, 9đ
 

Similar to Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019

Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...
Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...
Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...
Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...
Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...Garment Space Blog0
 
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...
Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...
Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Trần Đức Anh
 
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328Garment Space Blog0
 
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thôngNâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thôngjackjohn45
 
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...nataliej4
 
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...HanaTiti
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...NOT
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019 (20)

Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...
Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...
Đề tài: Dạy học chuyên đề tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển n...
 
Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...
Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...
Van dung mo_hinh_hoc_tap_tren_co_so_van_de_problem_based_learning_vao_to_chuc...
 
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương HalogenPhát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
 
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
Luận văn: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất...
 
Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...
Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...
Th s31 077_dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bấ...
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
 
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAYLuận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
 
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
Thiet ke bai_luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_9328
 
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thôngNâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
 
Khóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂMKhóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂM
 
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
 
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hà...
 
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...
Xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần Quang hình học – Vật ...
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
 
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOTĐề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 

More from hanhha12

Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...hanhha12
 
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...hanhha12
 
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019hanhha12
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...hanhha12
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...hanhha12
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...hanhha12
 
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...hanhha12
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...hanhha12
 
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019hanhha12
 
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...hanhha12
 
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...hanhha12
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...hanhha12
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...hanhha12
 

More from hanhha12 (20)

Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
 
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
 
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
 
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
 
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
 
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
 
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
 
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
 
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
 
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
 
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
 
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
 

Recently uploaded

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT_10393812092019

  • 1. 1 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” MỤC LỤC PHẦN I: Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 1. Phối hợp đa dạng các phƣơng pháp trong dạy học môn Sinh. Dƣơng Ngọc Thảo– Giáo viên trƣờng THPT TP Sóc Trăng........................................................ 4 2. Một số kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực. Huỳnh Văn Điện – Giáo viên trƣờng THPT Ngã Năm 7 3. Phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực học sinh. Trần Thị Kiều – Giáo viên trƣờng THPT Mai Thanh Thế .................................................... ...... 15 4. Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. Thạch Thị Si Viêl – Giáo viên trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. ................................................................. 20 5. Hiệu quả của việc tổ chức tham quan thực tế cho học sinh THPT. Nguyễn Thị Thu Hƣơng – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ........... 26 PHẦN II: Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi 6. Bồi dƣỡng học sinh giỏi tại trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Đặng Nhƣ Ngọc – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ............. 29 7. Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Sinh trƣờng THPT. Nguyễn Thúy Tố Minh – Giáo viên trƣờng THPT Phú Tâm. ........................................................ 32 8. Phƣơng pháp giải bài tập Sinh học. Trịnh Hoàng Nam – Giáo viên THPT Trần Văn Bảy................................................................................................................ 37 9. Một vài kinh nghiệm trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi. Nhóm GV Bộ môn Sinh – Trƣờng THPT Phan Văn Hùng................................................................. 50 PHẦN III: Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn 10. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn ở trƣờng THPT Thiều Văn Chỏi. Trần Thị Quyên – Giáo viên trƣờng THPT Thiều Văn Chỏi... 53 11. Một số vấn đề trong dạy học theo chủ đề tích hợp. liên môn sinh học THPT. Ngô Tấn nguyên – Giáo viên trƣờng THPT Lƣơng Đình Của. ............................ 57 12. Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Công nghệ và Sinh học lớp 10 tại trƣờng THPT Kế Sách. Nguyễn Văn Tiếp – Giáo viên trƣờng THPT Kế Sách............... 61 PHẦN IV: Dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ phân tử 13. Hƣớngdẫn học sinh làm bài tập cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - Sinh học 12 cơ bản. Nguyễn Thị Tuyết Trinh – Giáo viên trƣờng THPT An Thạnh 3............................................................................................................................ 66 14. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề biến dị, di truyền ở cấp độ phân tử. Tổ Sinh – trƣờng THCS – THPT Mỹ Thuận ....................................................... 71
  • 2. 2 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” 15. Phƣơng pháp giải bài tập di truyền ở cấp độ phân tử. Nguyễn Thị Ngọc Hà – Giáo viên trƣờng THPT Ngọc Tố. ........................................................................ 78 16. Xây dựng mạch kiến thức và thời lƣợng thực hiện dạy học theo chủ đề “Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử”. Tổ Sinh – Trƣờng THPT Đại Ngãi............. 82 17. Biến dị - Di truyền ở cấp độ phân tử. Lâm Thị Mỹ Tiên và Lý Thị Mỹ Phƣơng – Giáo viên trƣờng THPT Văn Ngọc Chính ......................................................... 85 PHẦN V: dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ tế bào. 18. Cách viết giao tử khi quá trình giàm phân bình thƣờng và bất bình thƣờng bằng sơ đồ. Chao Phép – Giáo viên trƣờng THPT Lai Hòa. ........................................ 89 19. Biến dị - di truyền ở cấp độ tế bào. Trƣơng Ngọc Bích – Giáo viên trƣờng THCS&THPT DTNT Thạnh Phú. ...................................................................... 102 PHẦN VI: Dạy học theo chủ đề di truyền học quần thể. 20. Phƣơng pháp giải bài tập di truyền học quần thể. Lâm Thanh Mộng – Giáo viên trƣờng THPT Hòa Tú. ......................................................................................... 106 21. Di truyền học quần thể. Trần Thị Phƣợng – Giáo viên trƣờng THPT Thuận Hòa....................................................................................................................... 113 22. Dạy học theo chủ đề chƣơng III: Di truyền học quần thể Sinh học 12. Lâm Đặng Trúc Lâm – P.HT trƣờng THPT Mỹ Hƣơng. ............................................ 119 23. Phƣơng pháp giải một số vài dạng bài tập di truyền học quần thể - Chƣơng trình sinh học 12. Huỳnh Văn Miền – Giáo viên trƣờng THPT Đoàn Văn Tố. . 129 24. Một số dạng bài tập di truyền học quần thể thƣờng gặp trong các đề thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng. Trần Thị Thu Thủy – Giáo viên trƣờng THPT Huỳnh Hữu Nghĩa ........................................................................................................... 137 25. Sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm MCQ để dạy học bài “cấu trúc di truyền của quần thể” – chƣơng trình Sinh học 12. Huỳnh Văn Miền. Giáo viên trƣờng THPT Đoàn Văn Tố ............................................................................................ 145 PHẦN VII: Kinh nghiệm giải dạy các quy luật di truyền 26. Một số phƣơng pháp giải bài tập xác suất trong Sinh học. Lê Tấn Thái Bình – Giáo viên trƣờng THPT Mỹ Xuyên. ................................................................... 150 27. Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề các quy luật di truyền. Nguyễn Thị Mỹ Duyên – Giáo viên trƣờng THPT Hoàng Diệu. .................................................. 156 28. Một vài kinh nghiệm giải bài tập tổng hợp các quy luật di truyền trong Sinh học lớp 12. Bộ môn Sinh - Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến.............................. 161 29. Các quy luật di truyền Sinh học 12. Phạm Vĩnh Trinh – Giáo viên trƣờng THPT Thạnh Tân................................................................................................. 164 30. Nhận biết và giải nhanh một số bài tập quy luật di truyền. Huỳnh Thị Yến Ngọc – Giáo viên trƣờng THPT Mỹ Xuyên........................................................ 169
  • 3. 3 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” LỜI NÓI ĐẦU Căn cứ công văn số 2122/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 10 năm 2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Sóc Trăng về việc tổ chức dạy học và hƣớng dẫn ôn tập chuẩn bị kỳ thi THPT quốc gia năm 2017; Trƣờng THPT An Lạc Thôn tổ chức Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môn Sinh học cấp THPT”. Nhằm tạo điều kiện cho giáo viên dạy môn Sinh học trao đổi, thảo luận để tìm ra cách dạy và học nhằm nâng cao chất lƣợng bộ môn. Giúp cho học sinh làm chủ kiến thức, kỹ năng và đạt kết quả tốt trong kỳ thi học sinh giỏi, THPT quốc gia. Hội thảo tập trung thảo luận các vấn đề sau: 1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh; 2. Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi; 3. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn; 4. Dạy học theo chủ đề Biến dị- Di truyền ở cấp độ phân tử; 5. Dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ tế bào; 6. Dạy học theo chủ đề Di truyền học quần thể; 7. Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Các quy luật di truyền. Việc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ và phát triển chuyên môn là nhiệm vụ thƣờng xuyên, quan trọng của mỗi giáo viên. Trong thời gian hội thảo không thể báo các hết các tham luận. Ban tổ chức hy vọng quý thầy cô sẽ nghiên cứu và vận dụng những kinh nghiệm theo sự sáng tạo riêng của mỗi ngƣời. Do hạn chế về thời gian nên chắc chắn Kỷ yếu không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận những ý kiến đóng góp, các bài tham luận quý báo của quý thầy cô. BAN TỔ CHỨC
  • 4. 4 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” PHẦN I ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH PHỐI HỢP DA DẠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC MÔN SINH Dương Ngọc Thảo Trường THPT TP Sóc Trăng Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học. Để thực hiện đƣợc điều đó, nhất định phải chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, đồng thời phải chuyển từ cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề. Trƣớc bối cảnh đó cũng nhƣ để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chƣơng trình sau năm 2015, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh là cần thiết. Về với hội nghị hôm nay tôi xin nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học môn sinh ở trƣờng phổ thông hiện nay: 1. Thực trạng của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: - Trong những năm qua , tôi nói riêng và quý đồng nghiệp cả nƣớc nói chung đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phƣơng pháp dạy học và đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng nhƣ thông qua việc dự giờ đồng nghiệp tại trƣờng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh chƣa nhiều. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phƣơng pháp dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên, số giáo viên thƣờng xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực còn ít. Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phƣơng tiện dạy học chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trƣờng trung học phổ thông. Nhìn chung giáo viên chúng ta còn nhiều lúng túng trong việc đổi mới. - Hoạt động kiểm tra đánh giá (thƣờng xuyên và định kì) chƣa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức đã học, ít quan tâm đến vận dụng kiến thức. - Việc đổi mới hiện tại chủ yếu đang đƣợc triển khai trên giấy nhiều hơn là đi vào thực tế dạy học ở từng địa phƣơng và từng trƣờng. - Chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành đang rất nặng, mâu thuẫn giữa dung lƣợng kiến thức với thời gian thực hiện. Mặc dù đã giảm tải nhƣng vẫn yêu cầu tối thiểu về đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng. . . - Học sinh hiện tại đang rất lƣời học, ngại tìm hiểu, ngại đọc sách, làm việc ở nhà rất hạn chế dẫn đến việc thực hiện đổi mới của giáo viên rất khó khăn.
  • 5. 5 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” 2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học: - Kết hợp đa dạng các phƣơng pháp dạy học: Mỗi phƣơng pháp và hình thức dạy học có những ƣu, nhựơc điểm và giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phƣơng pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lƣợng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau với mục đích biến lớp học thành môi trƣờng giao tiếp giữa GV – HS, HS – HS. - Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề: Trong mỗi tiết học, học sinh luôn đƣợc đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận thức. Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng có thể là những tình huống gắn với thực tiễn, nội dung của câu hỏi nêu vấn đề có thể liên quan đến nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn. - Vận dụng dạy học định hƣớng hành động: Trong quá trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hƣớng hành động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể công bố. - Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa phƣơng tiện, thiết bị dạy học với phƣơng pháp dạy học tạo ra hứng thú học tập cho học sinh. Nếu ứng dụng CNTT vào bài giảng sẽ giúp GV có nhiều hƣớng để triển khai vấn đề học tập cho HS dễ dàng hơn.Tăng cƣờng sử dụng phần mềm dạy học, cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E–Learning), trƣờng học kết nối sẽ giúp quá trình dạy học đƣợc thuận lợi hơn. - Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo: Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phƣơng pháp dạy học. Ngày nay ngƣời ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngƣời học nhƣ “động não”, “tia chớp”, “bể cá", XYZ,... - Chú trọng các phƣơng pháp dạy học đặc thù của môn sinh học: Bên cạnh những phƣơng pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khác nhau thì việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy học môn sinh. Ví dụ: Thí nghiệm - thực hành là một phƣơng pháp dạy học đặc thù quan trọng của môn sinh học. - Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh: Hƣớng dẫn học sinh tự học qua sách vở, tài liệu tham khảo, giao tài khoản học tập trên THKN... là một trong những phƣơng pháp dạy học đang đƣợc quan tâm ngày nay và chúng ta cần tiếp cận để đi kịp thời đại ... 3. Kiến nghị đề xuất:
  • 6. 6 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” - Đối với nhà trƣờng: Cần đổi mới mạnh mẽ cách thức quản lý bằng việc ứng dụng CNTT, tổ chức hội thảo đổi mới phƣơng pháp dạy học thƣờng xuyên mỗi năm học, mạnh dạn đầu tƣ nhiều hơn cho chuyên môn, cung cấp kinh phí cho các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NC KH trong học sinh.. . . . - Đối với tổ chuyên môn: Xây dựng chƣơng trình bộ môn phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng, sinh hoạt tổ chuyên môn lấy hoạt động đổi mới làm trung tâm bằng việc xây dựng giáo án chung, chia sẻ kinh nghiệm dạy học. . . - Đối với giáo viên: Mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách nhìn, cách tiếp cận bài học mỗi khi lên lớp, tăng cƣờng giao lƣu, học hỏi với đồng nghiệp và qua mạng internet.. - Đối với học sinh: Giáo dục ý thức học tập, tinh thần cầu tiến, tinh thần hợp tác, kết hợp chặt chẽ với gia đình để theo dõi, uốn nắn khi cần thiết . . . Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phƣơng tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phƣơng pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phƣơng hƣớng riêng cho mỗi đối tƣợng để cải tiến phƣơng pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân./.
  • 7. 7 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Huỳnh Văn Điện Trường THPT Ngã Năm Đổi mới chƣơng trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) và đem lại những thay đổi về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Tất cả những đổi mới này đều đƣợc biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học. Một giờ học tốt là một giờ học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả ngƣời dạy và ngƣời học nhằm nâng cao tri thức, bồi dƣỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho ngƣời học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống nhƣ: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học…; giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới nhƣ: hƣớng HS đến việc rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tƣơng tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau. Ngoài việc nắm vững những định hƣớng đổi mới PPDH nhƣ trên, để có đƣợc những giờ dạy học tốt, ngƣời GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Bản thân xin đƣợc đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hƣớng đổi mới PPDH. 1. Quy trình chuẩn bị một giờ học Hoạt động chuẩn bị cho một giờ dạy học đối với GV thƣờng đƣợc thể hiện qua việc chuẩn bị Kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tƣơng tác giữa GV với HS, giữa HS với HS nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của bài học. Căn cứ trên Kế hoạch dạy học thể hiện qua mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học và cách đánh giá kết quả học tập của HS. Chính vì thế, hoạt động chuẩn bị cho một giờ học có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, quyết định nhiều tới chất lƣợng và hiệu quả giờ dạy học. a. Các bước thiết kế một Kế hoạch dạy học - Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ năng (KN) và thái độ. Bƣớc này là khâu rất quan trọng, không thể thiếu của mỗi Kế hoạch dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm. - Bƣớc 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học. Bƣớc này trƣớc hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hƣớng dẫn tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới chọn đọc thêm tƣ liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học. - Bƣớc 3: Xác định khả năng nhận thức của HS, xác định những KT, KN mà HS đã có và cần có; dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các
  • 8. 8 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” phƣơng án giải quyết. Bƣớc này GV không những phải nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phƣơng tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học và đánh giá cho phù hợp. - Bƣớc 4: Lựa chọn PPDH, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Bƣớc này GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn. - Bƣớc 5: Thiết kế Kế hoạch dạy học. b. Cấu trúc của một Kế hoạch dạy học được thể hiện ở các nội dung sau: - Mục tiêu bài học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT, KN, thái độ; - Chuẩn bị về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học: + GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật....), các phƣơng tiện (máy chiếu, TV, máy tính,....) và tài liệu dạy học cần thiết; + HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết). - Tổ chức các hoạt động dạy học: + Tên hoạt động, mục tiêu, cách tiến hành và thời lƣợng cho hoạt động 2. Thực hiện giờ dạy học a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Kiểm tra kiến thức đã học và những KT, KN đã học có liên quan đến bài mới. - Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết)) Lƣu ý: Việc kiểm tra sự chuẩn bị của HS có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có thể đan xen trong quá trình dạy bài mới. b. Tổ chức dạy và học bài mới - GV giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho HS. - GV tổ chức, hƣớng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, nhằm đạt đƣợc mục tiêu bài học với sự vận dụng PPDH phù hợp. c. Luyện tập, củng cố GV hƣớng dẫn HS củng cố, khắc sâu những KT, KN, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau. d. Đánh giá - Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. e. Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
  • 9. 9 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” - GV hƣớng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua câu hỏi, làm bài tập, thực hành, thí nghiệm,…). - GV hƣớng dẫn HS chuẩn bị bài học mới. * Lƣu ý: Tùy theo đặc trƣng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ HS, điều kiện cơ sở vật chất… GV có thể vận dụng các bƣớc thực hiện một giờ dạy học nhƣ trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc. Sự thành công của một giờ dạy theo định hƣớng đổi mới PPDH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cả ngƣời dạy và cả ngƣời học. Những phần trình bày trên đây chỉ là những kinh nghiệm bản thân trong nhiều năm qua ở trƣờng phổ thông. THI T K MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC T CH CỰC A. Sơ lƣợc về lý thuyết dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực Thay cho việc dạy học đang đƣợc thực hiện theo từng bài, từng tiết trong sách giáo khoa nhƣ hiện nay, các tổ chuyên môn căn cứ vào chƣơng trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng. Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chƣơng trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, xác định năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề hoặc bài học đã xây dựng. Tăng tính chủ động, thái độ học tập tích cực của học sinh, khắc phục hoàn toàn cách dạy theo lối truyền thụ một chiều, tránh tình trạng cho học sinh ghi chép quá nhiều, thiếu trọng tâm. Kết hợp một cách linh hoạt các phƣơng pháp dạy học, kết hợp có hiệu quả giữa PPDH truyền thống và PPDH hiện đại. Xây dựng kế hoạch dạy học cần đảm bảo các nguyên tắc: Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành; học sinh đƣợc cung cấp kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chƣơng trình giáo dục phổ thông; đƣợc hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực; đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục. B. Thiết kế kế hoạch bài học Thiết kết kế hoạch bài học: “Chuyên đề 4 : Phân bào” Chuyên đề này gồm các bài trong chƣơng IV, thuộc Phần 2. Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT. Thời lƣợng 3 tiết (gồm các bài 18, 19, 20 sinh 10 CB) I. Mục tiêu chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng: 1.Kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm chu kì tế bào. - Mô tả đƣợc chu kì tế bào. - Trình bày đƣợc đặc điểm các pha của kì trung gian. - Xác định đƣợc các loại tế bào tham gia quá trình nguyên phân, mô tả đƣợc diễn biến của từng giai đoạn nguyên phân. - Nêu đƣợc kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân. - Xác định đƣợc loại tế bào tham gia quá trình giảm phân, mô tả đƣợc diễn biến
  • 10. 10 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” của từng giai đoạn giảm phân, đặc biệt là trạng thái của các cặp NST tƣơng đồng, diễn biến chính ở kì đầu của giảm phân I. - Nêu đƣợc kết quả và ý nghĩa của quá trình giảm phân. 2. Kĩ năng - Quan sát hình ảnh, mô hình, phim, tiêu bản mô tả diễn biến của quá trình nguyên phân, giảm phân. - Phân loại sự kiện diễn ra trong quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân. - Tìm mối quan hệ giữa quá trình nguyên phân, quá trình giảm phân và thụ tinh trong quá trình hát triển cá thể. 3. Thái độ - Yêu khoa học, say mê nghiên cứu, sáng tạo. - Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội trong việc tránh xa tác nhân đột biến, sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu để tránh phát sinh đột biến số lƣợng NST. - Tự chủ trong quan hệ tình cảm. 4. Năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự chủ, tự quản lí - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học - Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ - Năng lực tính toán II. Chuẩn bị về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học * Giáo viên - Tranh vẽ quá trình phát triển ở ngƣời, chu kì tế bào. - Tranh vẽ cá kì nguyên phân, giảm phân. - Phim mô tả sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST ở kì đầu của giảm phân I. - Phiếu học tập. * Học sinh : Giấy A4, bút màu. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Tiết 1 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. CHU KÌ T BÀO - Chu kì tế bào: Là khoản thời gian giữa 2 lần phân bào. - Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân. - Các giai đoạn của chu kì tế bào: - Kì trung gian: + Chiếm thời gian dài nhất trong chu kì tế bào. + Đƣợc chia thành 3 pha:
  • 11. 11 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” * Pha G1: Là thời kì tế bào tổng hợp các chất cần cho sinh trƣởng. Vào cuối pha G1 có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào vƣợt qua đƣợc mới đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân. * Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử . * Pha G2: Tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cho phân bào( tổng hợp prôtêin histon....). II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN - Nguyên phân: Là hình thức phân chia tế bào sinh dƣỡng và sinh dục sơ khai, xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực. - Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 1. Phân chia nhân: đƣợc chia thành 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. - Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành; Màng nhân và nhân con biến mất. - Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thành 1 hàng. - Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, mỗi NST đơn đi về 2 cực của tế bào. - Kì cuối: NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện; thoi vô sắc biến mất. 2. Phân chia tế bào chất: - Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ. III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN * Về sinh học: - Cơ thể đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản - Cơ thể đa bào: nguyên phân giúp cơ thể sinh trƣởng * Về mặt thực tiễn: Phƣơng pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. * Hoạt động 1: Tạo tình huống giới thiệu bài học: 3 – 5 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu Từ một hợp tử ban đầu , làm thế nào để phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh. Do quá trình nguyên phân của hợp tử Hợp tử phát triển nhờ nguyên phân * Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức: 3 - 5 phút - Kiểm tra kiến thức đã học - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ngoài giờ lên lớp
  • 12. 12 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu Trình bày diễn biến của pha sáng trong quang hợp? - Trình bày nội dung Vị trí, nguyên liệu, sản phẩm Trong pha sáng đã cung cấp sản phẩm quang trong nào cho pha tối? ATP, NADPH * Hoạt động 3: Triển khai kiến thức: 18 - 20 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu Nội dung 1:Tìm hiểu về chu kì tế bào và các giai đoạn - GV treo tranh “Chu kì tế bào”, yêu cầu HS quan sát và kết hợp với việc đọc SGK phần I trang 71 từ đó nêu khái niệm chu kì tế bào và mô tả các giai đoạn trong chu kì tế bào. - GV yêu cầu HS nêu những diễn biến chính của pha G1, S, G2, của kì trung gian. - GV đặt câu hỏi: Bệnh ung thƣ là một ví dụ cho thấy tế bào ung thƣ đã thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào. Vậy điều hòa phân bào là gì? Điều hòa phân bào có vai trò gì đối với cơ thể đa bào? - HS quan sát, đọc SGK và hình thành các nội dung : khái niệm chu kì tế bào và các giai đoạn trong chu kì tế bào. - HS đọc SGK phần I trang 71 và suy luận để trả lời độc lập. - HS đọc SGK phần I trang 71, 72 và suy luận để trả lời độc lập. - Nêu đƣợc khái niệm và nêu 2 giai đoạn trong chu kì. - Đặc điểm chính của G1, S, G2. - Điều khiển thời gian và tốc độ phân chia tế bào có vai trò đảm bảo sự sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cơ thể. Nội dung 2: Tìm hiểu quá trình phân chia nhân và tế bào chất - GV treo tranh và yêu cầu HS quan sát hình và cho biết cơ chế hình thành đuôi ở thằn lằn sau khi bị đứt? - HS mâu thuẫn Tại sao thằn lằn lại tái tạo đƣợc đuôi? Cơ chế nào giúp thằn lằn tái tạo đuôi? - Do cơ chế nguyên phân
  • 13. 13 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” - GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 – 7 HS hoàn thành các giai đoạn trong phân chia nhân và đặc điểm mỗi giai đoạn? Nội dung 3: Tìm hiểu ý nghĩa nguyên phân - GV yêu cầu HS giải thích 1 số hiện tƣợng sau + Đứt tay -> liền lại + Nuôi mô thực vật -> nhiều cây - HS trong mỗi nhóm thảo luận, sau đó nêu ý kiến từng nhóm. - Nêu đƣợc ý nghĩa của nguyên phân - Trình bày đƣợc 4 kì và đặc điểm mỗi kì - Ý nghĩa sinh học và thực tiễn * Hoạt động 4: Bài tập củng cố - vận dụng: 8 – 10 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu Loại tế bào nào tham gia nguyên phân? Sinh dƣỡng và sinh dục sơ khai Tế bào sinh dƣỡng Tại sao ở kì giữa NST co xoắn cực đại trƣớc khi bƣớc vào kì sau? Suy nghĩ thảo luận trả lời Dễ phân chia không bị rối Ở kì giữa NST tập trung thành 1 hàng, vì sao? Nếu NST nằm lệch thì sao? Dễ phân li về 2 cực của tế bào Cân bằng lực kéo ở 2 đầu của thoi phân bào Sự phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật khác với tế bào động vật ntn? Suy nghĩ thảo luận trả lời Thực vật hình thành vách ngăn, động vật co thắt * Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: 3 – 5 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu Chia lớp làm 4 nhóm và hoàn thành nội dung sao? + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm kì đầu của giảm phân I + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm kì giữa, sau, cuối của giảm phân I + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm các kì của giảm phân II - Đặc điểm chính các kì giảm phân - Qua 2 lần phân bào tạo 4 tế bào con có bộ NST giảm một nữa so với tế bào mẹ
  • 14. 14 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” + Nhóm 4: kết quả của giảm phân, sự khác nhau trong giảm phân giữa tinh trùng và trứng - Giao tử đực tạo 4 tinh trùng, giao tử cái tạo 1 trứng và 3 thể cực
  • 15. 15 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Trần Thị Kiều Trường THPT Mai Thanh Thế A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học sinh là một trong những quan điểm giáo dục và đã trở thành xu thế chung ở các nƣớc trên thế giới. Ở Việt Nam, dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học sinh đang đƣợc Bộ Giáo Dục đào tạo quan tâm chỉ đạo. Dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học sinh đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở những quan điểm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học. Việc vận dụng hợp lí quan điểm giáo dục trong dạy và học góp phần phát triển năng lực của ngƣời học, giúp đào tạo ra đƣợc những con ngƣời vừa hồng, vừa chuyên là những chủ nhân của đất nƣớc trong tƣơng lai. Vì vậy, mỗi giáo viên (GV) bằng phƣơng pháp nào đó có thể giúp học sinh (HS) của mình hiểu bài, khắc sâu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt đễ giải quyết mọi tình huống trong thực tiễn. Để có thể làm đƣợc điều đó, thì mỗi nhà giáo không ngừng tìm kiếm, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực. Mặt khác, theo dự kiến thay sách giáo khoa năm 2018 của Bộ Giáo dục đào tạo, thực hiện chủ trƣơng đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục; gắn liền giáo dục trong nhà trƣờng với thực tiễn cuộc sống; góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học. Từ những lý do trên, nên Tôi quyết định chọn chuyên đề „„Phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực của học sinh‟‟. B. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” Dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng nực của học sinh có nghĩa là chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc cái gì vào thực tiễn cuộc sống. Để thực hiện đƣợc điều này, thì mỗi GV phải đổi mới phƣơng pháp dạy học của bản thân. Tăng cƣờng hình thức học tập theo nhóm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học, độc lập, sáng tạo tƣ duy của HS. Vận dụng một cách linh hoạt các phƣơng pháp chung và phƣơng pháp riêng của bộ môn sinh học để dạy học, phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên”.
  • 16. 16 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Mục tiêu của việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh là làm cho quá trình học tập ở học sinh trở nên tích cực hơn, hình thành cho học sinh cách học, học ở mọi hình thức (tự học, học qua sách giáo khoa, qua tài liệu, sách tham khảo, học qua internet,...), phát triển năng lực cho ngƣời học. Học sinh đƣợc chủ động, trãi nghệm, sáng tạo, đặc biệt có thể vận dụng kiến thức học đƣợc để giải quyết các tình huống thực tiễn một cách sáng tạo và hợp lí. 2. Cơ sở thực tiễn Năm 2013, Sở giáo dục đào tạo Sóc Trăng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên trong tỉnh về việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Năm 2016, Sở giáo dục đào tạo Sóc Trăng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên trong tỉnh về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học „„tích hợp liên môn‟‟ nhằm giúp HS có thể tự mình tìm kiến thức và có thể vận dụng kiến thức từ những môn học khác nhau để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Trƣờng THPT Mai Thanh Thế, đang áp dụng việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh, đang áp dụng phiếu đánh giá giờ dạy của giáo viên theo công văn số 5555 hƣớng tới việc đánh giá quá trình học tập của học sinh qua việc tổ chức hoạt động giảng dạy của giáo viên. Bên cạnh đó, vẫn còn một số giáo viên đã quen với lối dạy học truyền thống, chƣa thích nghi với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học. Quan trọng hơn hết là ở học sinh, học sinh vẫn chƣa làm quen với việc tự mình đi tìm kiến thức, các em học theo lối dạy học truyền thống, Thầy dạy cái gì thì trò học cái ấy, các em chƣa biết tự mình tìm kiếm tài liệu bổ sung kiến thức cho bản thân. 3. Giải pháp Môn sinh học sinh học là 1 môn khoa học gắn liền với thực tiễn cuộc sống, nên kiến thức môn sinh học rất gần gũi với học sinh. Vì vậy, để thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh, bằng kinh nghiệm của bản thân, Tôi xin đƣa ra một số biện pháp sau: * Đổi mới trong cách truyền thụ nội dung kiến thức - Đối với nội dung kiến thức thuộc về khái niệm: giáo viên (GV) có thể dạy theo phƣơng pháp quy nạp. Đầu tiên GV có thể đƣa ví dụ, tranh ảnh hoặc sơ đồ,… từ những tƣ liệu, học liệu GV đƣa ra, yêu cầu HS rút ra khái niệm. Ví dụ để dạy khái niệm quần thể, GV cho HS xem hình ảnh hay ví dụ. Qua đó, GV để hƣớng HS tới hình thành khái niệm. - Đối với kiến thức thuộc về cơ chế, quá trình hình thành: GV có thể đƣa tranh ảnh, sơ đồ, sau đó yêu cầu HS rút ra nội dung cốt lõi của cơ chế, quá trình đó. Ví dụ để dạy kiến thức về cơ chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,… GV cho HS xem video cơ chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,…Qua tranh ảnh, sơ đồ, đoạn video, GV yêu cầu HS rút ra diễn biến cơ chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,…. Để có thể phát triển năng lực tƣ duy của HS thì GV có thể cho HS vận dụng giải bài tập sau khi học cơ chế đó. - Đối với kiến thức thuộc dạng công thức sinh học: GV có thể dạy theo phƣơng pháp quy náp có nghĩa là từ kiến thức về lý thuyết kết hợp tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ,…từ đó rút ra công thức, từ công thức GV có thể yêu cầu HS giải bài tập, từ dễ đến khó. Ví dụ
  • 17. 17 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” để hình thành công thức tính tổng số nuclêôtit, chiều dài của gen, số liên kết hiđrô,…trong chƣơng trình sinh học 10, GV cho HS xem tranh ảnh phân tử ADN, qua tranh ảnh GV yêu cầu HS rút ra công thức. Để có thể phát triển năng lực tƣ duy của HS thì GV có thể cho HS vận dụng giải bài tập sau khi học. * Đổi mới kiểm tra đánh giá: Kiểm tra là hình thức đánh giá lại quá trình học tập của HS. Trong giáo dục có rất nhiều hình thức kiểm tra đánh giá nhƣ kiểm tra viết (kiểm tra tự luận, kiểm tra trắc nghiệm, kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm,…); kiểm tra miệng (trả bài, trình bày, tranh luận, thảo luận,..) và kiểm tra bằng lời nhận xét của giáo viên, kiểm tra lẫn nhau giữa các HS,…Để có thể phát triển năng lực sự tƣ duy, tìm tòi của HS thì GV phải gắn quá trình học tập của HS với việc kiểm tra đánh giá. Dù hình thức kiểm tra nào đi nữa, mục đích của việc kiểm tra là đánh giá đƣợc và chính xác quá trình học tập của học sinh, phân loại đƣợc học sinh. Để có thể phân loại đƣợc học lực của HS thì bộ câu hỏi của GV phải theo hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học (bộ câu hỏi phải đủ các cấp độ nhận thức. Vì vậy, mỗi GV phải thay đổi cách kiểm tra đánh giá HS. * Đổi mới phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học: Để có thể phát triển đƣợc năng lực tƣ duy của HS, Tôi xin đƣa ra 1 số biện pháp sau: - Cải tiến các phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống: Đổi mới PPDH không có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống. Phƣơng pháp dạy học truyền thống không phải lúc nào cũng hạn chế, phƣơng pháp mới cũng không phải lúc nào cũng tốt, mà từ các PPDH truyền thống chúng ta có thể phát triển nó hơn, cải tiến nó hơn, cái gì không tốt thì chúng ta loại bỏ, cái gì tốt thì chúng ta áp dụng và nâng cấp hơn. Vì vậy, bên cạnh các PPDH truyền thống chúng ta cần kết hợp sử dụng các PPDH mới, có thể phát triển đƣợc năng lực tƣ duy, tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, tự giác, trãi nghiệm, sáng tạo của của học sinh. Để có thể phát triển năng lực của HS thì ngƣời giáo viên cần chú ý đến hệ thống câu hỏi dẫn dắc HS đi từ dễ đến khó, hạn chế hỏi HS những câu hỏi đúng hay không ? đúng hay sai ? nếu có hỏi thì GV phải yêu câu HS giải thích tại sao đúng hoặc tại sao không ? Giáo viên nên tăng cƣờng những câu hỏi dạng hiểu, vận dụng. Phƣơng pháp dạy học truyền thống thì GV nói gì HS nghe, ghi theo, GV đọc và HS ghi bài; còn phƣơng pháp dạy học hiện đại thì HS sẽ tự mình làm chủ kiến thức, tự ghi bài theo hƣớng dẫn của GV. - Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học (PPDH): Phƣơng pháp dạy học là cách thức mà GV hƣớng dẫn HS tìm kiến thức. Nếu GV chỉ chọn 1 PPDH nhất định nào đó thì nó sẽ không mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Vì vậy, đòi hỏi mỗi GV cần phải kết hợp đa dạng các phƣơng pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học thì mới có thể phát huy tính tích cực chủ động của HS và nâng cao chất lƣợng dạy học. Tùy vào nội dung của bài học mà chúng ta chọn phƣơng pháp này hay phƣơng pháp khác, tùy vào cách đặt câu hỏi, nội dung của câu hỏi mà GV có thể cho từng cá nhân trả lời trực tiếp hay cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập với thời gian qui định (theo nhóm 2 HS, hay nhóm lớn có nhiều học sinh). - Dạy học giải quyết vấn đề: Dạy học giải quyết vấn đề có nghĩa là GV có thể giới thiệu 1 tình huống có vấn đề hoặc cho 1 bài tập có vấn đề, tạo sự mâu thuẫn giữa kiến thức cũ với kiến thức mới để kích thích HS phải tƣ duy tìm ra đáp án, giải thích tại sao lại xảy ra nhƣ vậy. Ví dụ nhƣ chúng ta dạy quy luật liên kết gen, hoán vị gen chúng ta tạo ra tình huống có vấn đề cùng 1 thí nghiệm giống nhƣ thí nghiệm của Menđen nhƣng tại sao kết quả thí nghiệm lại không giống với kết quả thí nghiệm của Menđen. Trên cơ sở mâu
  • 18. 18 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” thuẫn giữa cái cũ và cái mới kích thích HS phải tìm ra câu trả lời, kích thích tƣ duy của HS. - Dạy học theo chủ đề: Dạy học theo chủ đề là một quan điểm dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn, trong đó việc dạy học đƣợc tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp. Dạy học theo chủ đề bao gồm dạy học theo chủ đề đơn môn hoặc dạy học theo chủ đề liên môn. Dạy học theo chủ đề đơn môn có nghĩa là GV có thể hệ thống kiến thức lại thành những chủ đề riêng biệt, các chủ đề này có thể nằm trong chƣơng trình một khối lớp, hai khối lớp hoặc ba khối lớp. GV có thể chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và báo cáo các chủ để của mỗi nhóm, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Ví dụ sinh học 12 chúng ta có thể sắp xếp mỗi chƣơng là 1 chủ đề để dạy. Dạy học theo chủ đề liên môn có nghĩa là GV có thể hệ thống kiến thức lại thành những chủ đề riêng biệt, các chủ đề này có nội dung kiến thức liên quan đến 2 môn hoặc 3 môn. Các chủ đề này có nội dung kiến thức nằm trong chƣơng trình 1 khối lớp, 2 khối lớp hoặc 3 khối lớp. GV có thể chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và báo cáo các chủ để chủa mỗi nhóm, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Qua việc dạy học theo chủ đề, HS có thể vận dụng kiến thức học đƣợc ở 1 môn, 2 môn hoặc 3 môn để giải quyết những tình huống trong thực tiễn trong cuộc sống. Ví dụ GV có thể sắp xếp kiến thức môn sinh học thành những chủ đề có liên quan đến những môn học khác (nhƣ lí, hóa,..) nhƣ chủ đề đột biến nhiễm sắc thể, đột biến gen, gen, prôtêin,…. - Dạy học theo dự án: Dạy học theo dự án là hình thức dạy học mà học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Mỗi nhóm cùng nhau thảo luận tìm kiếm thông tin, hình ảnh, số liệu,…tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV phân công. Mỗi nhóm có tạo ra các sản phẩm có thể công bố sản phẩm. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều nguyên lý và quan điểm dạy học hiện đại nhƣ lý thuyết kiến tạo, dạy học định hƣớng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo,..Ví dụ khi dạy bài 46 sinh học 12, GV có thể cho mỗi nhóm hoàn thành 1 chủ đề (nhƣ tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc khí,…) ở địa phƣơng mà các em đang sinh sống, có tìm, số liệu minh chứng và báo cáo. - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học: Môn sinh học là một môn gắn lý thuyết với thực tiễn, vì vậy phƣơng tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhằm tăng cƣờng tính tích cực và trãi nghiệm sáng tạo của HS thì các phƣơng tiện trực quan và thí nghiệm, thực hành có ý nghĩa rất quan trọng. Phƣơng tiện dạy học sinh học rất đa dạng, GV có thể sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, mẩu vật thật nhƣ cây, con,… hoặc kết hợp các phƣơng tiện công nghệ thông tin nhƣ video, trình chiếu, e-learning, trƣờng học kết nối,…Bằng cách riêng GV có thể đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh khai thác kiến thức từ những phƣơng tiện hoặc công nghệ thông tin trong dạy học. Ví dụ để dạy nội dung kiến thức về cấu tạo hoa trong sinh sản hữu tính ở thực vật thì GV có thể đƣa mẩu vật đó là 1 cành hoa hoặc chiếu hình ảnh 1 cành hoa, GV đặt câu hỏi giúp HS gợi mở để rút ra nội dung kiến thức về cơ quan sinh sản đực và cái của hoa. - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học: Sơ đồ tƣ duy trong dạy học môn sinh học là một trong những hình thức dạy học giúp học sinh có thể hệ thống đƣợc kiến thức môn sinh học 1 cách tổng thể và vận dụng kiến thức môn học 1 cách linh hoạt để giải các đề
  • 19. 19 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” thi. Ví dụ để dạy nội kiến thức phần biến dị trong chƣơng trình sinh học 12, GV có thể đƣa sơ đồ tƣ duy giúp HS hệ thống kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức tốt hơn. - Sử dụng thí nghiệm, thực hành trong dạy học sinh học: Thí nghiệm, thực hành trong dạy học môn sinh học là 1 phƣơng pháp dạy học có thể phát triển năng lực của HS, giúp HS chủ động tìm kiến thức và vận dụng kiến thức linh hoạt vào thực tiễn cuộc sống. Ví dụ để dạy kiến thức khuếch tán trong chƣơng trình sinh học 10, 11 thì GV có thể đƣa ví dụ hoặc làm thí nghiệm, yêu cầu HS rút ra đặc điểm cơ bản của khuếch tán và vận dụng nó linh hoạt đời sống hàng ngày nhƣ rửa rau, trái cây,… 4. Kết quả Năm học 2015-2016, Tôi đƣợc nhà trƣờng phân công dạy 2 khối là khối 11 và khối 12. Sau khi Tôi áp dụng việc đổi mới phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực của HS. Tôi có thu đƣợc kết quả điểm trung bình môn qua bảng thống kê sau: Bảng 1: Thống kê kết quả giảng dạy học năm học 2015-2016 Khối sỉ số Giỏi Khá Trung Bình Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 12 63 59 94 3 5 0 0 0 0 K10 311 114 37 144 46 65 21 0 0 TỔNG SỐ 374 173 46 147 39 65 17 0 0 Qua phân tích bảng 1, tôi nhận thấy học sinh đạt loại giỏi là 46%, loại khá là 39% và loại trung bình là 17%, không có loại yếu. Vì vậy, với việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh đã mang lại hiệu quả cao cho ngƣời học. Đồng thời cũng góp phần thúc đẩy hiệu quả đào tạo của ngành giáo dục tiến thêm bƣớc nữa trong tƣơng lai. C. K T LUẬN Có rất nhiều phƣơng pháp để có thể phát triển năng lực của HS, phƣơng pháp nào cũng có cái ƣu điểm và hạn chế riêng. Vì thế, tùy vào từng nội dung bài học mà chúng ta có thể áp dụng phƣơng pháp này hay phƣơng pháp khác. Bằng cách riêng mà mỗi GV chúng ta có thể kết hợp nhiều phƣơng pháp trong hoạt động dạy học của mình nhằm phát triển đƣợc năng lực của học sinh. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học còn đòi hỏi ở mỗi GV cần đầu tƣ nhiều hơn nữa cho hoạt động dạy và HS thì cần phải chủ động, tích cực trong hoạt động học. Nhà trƣờng cũng cần tạo điều kiện về phƣơng tiện, cơ sở vật chất cho hoạt động dạy học, Cần cung cấp thêm sách báo, tài liệu tham khảo khác có liên quan đến chuyên ngành sinh học để cho GV và HS có thêm tài tham khảo. Đối với giáo viên, cần tích cực học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để nâng cao kiến thức và phƣơng pháp dạy học bộ môn./.
  • 20. 20 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THPT DTNT HUỲNH CƢƠNG Thạch Thị Si Viêl Trường THPTDTNT Huỳnh Cương I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực.Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết số 29-NQ/TW8 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo là “Đổi mới hình thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo”. Trong xu hƣớng chuyển đổi đó, việc đổi mới dạy và học theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học đang đƣợc chú trọng. Bên cạnh đó việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải theo hƣớng phát triển năng lực. Trong bài tham luận này tôi xin trình bày một hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực. II. NỘI DUNG Để hƣớng việc dạy và học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh, tôi sẽ áp dụng phƣơng pháp dạy học theo chủ đề, HS làm việc theo nhóm là chủ yếu. Ở phƣơng pháp này GV phải tự thiết kế một chủ đề cụ thể và hƣớng dẫn học sinh làm việc theo mục tiêu tiếp cận năng lực mà chủ đề hƣớng tới. Nhƣ vậy một chủ đề cần đảm bảo các bƣớc sau: - Xác định chủ đề. - Mạch kiến thức của chủ đề: trong phần nay GV liệt kê các kiến thức cần đạt đƣợc trong chủ đề. - Xác định các năng lực hƣớng tới của chủ đề. - Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề. - Hệ thống câu hỏi, thực hành thí nghiệm theo mức độ đã mô tả. - Tiến trình dạy học của chủ đề. Dƣới đây là một hoạt động cụ thể: CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG. 1. Mạch kiến thức của chủ đề: - Khái niệm hệ sinh thái. - Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. - Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất. - Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái. - Tháp sinh thái. - Chu trình sinh địa hóa. + Chu trình cacbon: trong chu trinh cacbon đặc biệt chú ý tới hiệu ứng nhà kính. + Chu trình nƣớc: liên hệ với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc. - Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. - Thực hành: Quản lí và sử dụng bên vững tài nguyên thiên nhiên. 2. Xác định các năng lực hƣớng tới của chủ đề a. Các năng lực chung:
  • 21. 21 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Tên năng lực Các kĩ năng thành phần NL tự học - Học sinh tự xác định mục tiêu học tập - Học sinh lập kế hoạch học tập cụ thể về: thời gian, nội dung công việc, ngƣời thực hiện, sản phẩm. - Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan NL giải quyết vấn đề Giải quyết tình huống gặp trong thực tế tại khuôn viên trƣờng - Các hệ sinh thái cụ thể (có hình ảnh kèm theo) - Thực trạng về môi trƣờng (trong phòng ở, lớp học và khuôn viên nhà trƣờng) và hƣớng giải quyết - Chu trình Cacbon trong trƣờng và khu vực lận cận, hƣớng khắc phục hiệu ứng nhà kính. - Thực trạng điện và nƣớc sạch sử dụng trong khu nội trú, đề ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc. NL tƣ duy HS tự đề suất ra ý tƣởng: - Bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại trƣờng - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hiện có tại địa phƣơng. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) - Sử dụng thành thạo internet để sƣu tầm hình ảnh về hệ sinh thái, thực trạng môi trƣờng ở địa phƣơng. - Cập nhật thông tin trên các phƣơng tiện thông tin để biết một số vấn đề thời sự về môi trƣờng - Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan; biết sử dụng tốt các phần mềm hỗ trợ nhƣ: power point, projestor, video, flash, …. NL sử dụng ngôn ngữ Diễn đạt thành thạo khi lên trình bày các báo cáo của nhóm NL giao tiếp Tuyên truyền cách bảo vệ môi trƣờng b. Các năng lực chuyên biệt: Các kĩ năng khoa học Các kĩ năng Các kĩ năng ứng với nội dung chủ đề Quan sát - Các kiểu hệ sinh thái trong nhà trƣờng - Môi trƣờng xung quanh - Mối quan hệ dinh dƣỡng trong hệ sinh thái tại cánh đồng của gia đình Phân loại - Phân loại các kiểu hệ sinh thái - Phân loại chuỗi thức ăn và lƣới thức ăn - Phân loại các bậc dinh dƣỡng và tháp sinh thái - Phân loại các chu trình sinh địa hóa Tìm mối liên hệ - Mối liên hệ giữa việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
  • 22. 22 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” trƣờng Tính toán - Hiệu suất sinh thái qua các bậc dinh dƣỡng Đƣa ra các tiên đoán, nhận định - Tiên đoán về môi trƣờng tại trƣờng học và địa phƣơng Thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 3. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề Nội dung Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hệ sinh thái - Nêu khái niệm về hệ sinh thái - Nêu ví dụ - Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất NL tự học NL phân loại - So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo NL tƣ duy - Ví dụ về hệ sinh thái tại trƣờng NL quan sát - Phân tích thành phần cấu trúc của hệ sinh thái vừa ví dụ. - Thực trạng về hệ sinh thái tại trƣờng NL tƣ duy - Hƣớng phát triển trong tƣơng lai đối với hệ sinh thái tại trƣờng NL tƣ duy và NL giải quyết tình huống Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Các khái niệm: chuỗi thức ăn, lƣới thức ăn, bậc dinh dƣỡng, tháp sinh thái, sinh quyển. - Nêu ví dụ cụ thể cho từng khái niệm NL tự học - So sánh các chuỗi thức ăn - So sánh lƣới thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo NL tự học NL tƣ duy - Phân biệt 3 loại tháp sinh thái NL phân loại - Lấy ví dụ cụ thể về chuỗi thức ăn và lƣới thức tại nới mình đang sống NL tƣ duy NL quan sát Chu trình sinh địa hóa - Khái niêm về chu trình sinh - Lập sơ đồ về chu trình cacbon và chu
  • 23. 23 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” và sinh quyển địa hóa NL tự học trình nƣớc tại trƣờng hoặc tại thành phố Sóc Trăng - Hƣớng khắc phục hiệu ứng nhà kính. - Thực trạng nƣớc sạch sử dụng trong khu nội trú, đề ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm nƣớc NL tƣ duy, NL quan sát và NL giải quyết tình huống Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái - Nêu sự phân bố năng lƣợng trên trái đất - khái niệm hiệu suất sinh thái NL tự học - Giải thích về quá trình truyền năng lƣợng qua các bậc dinh dƣỡng trong hệ sinh thái. NL tự học NL tƣ duy - Tính hiệu suất sinh thái NL tính toán Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Phân tích việc sử dụng điện, nƣớc trong nhà trƣờng. Đề suất biện pháp sự dụng điện, nƣớc tiết kiệm mà đem lại hiệu quả cao nhất. NL thí nghiệm NL giải quyết tình huống 4. Hệ thống câu hỏi, thực hành thí nghiệm theo mức độ đã mô tả
  • 24. 24 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Một hình ảnh đƣợc ghi nhận tại thành phố Sóc Trăng. Từ hình ảnh trên hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Trong hình có các kiểu hệ sinh thái nào? A. Hệ sinh thái tự nhiên B. Hệ sinh thái nhân tao C. Cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo D. Không phải là một hệ sinh thái Câu 2. Phân tích thành phần cấu trúc của hệ sinh thái vừa nêu trong hình. Câu 3. Thiết lập sơ đồ chu trình cacbon cho hệ sinh thái trong hình ảnh? Em có nhận xét gì trong chu trình cac bon trên. Dự đoán về thực trạng và đề suất các biện pháp nhằm cải thiện hệ sinh thái thành phố Sóc Trăng. Hình ảnh trên ghi nhận tại khuôn viên trƣờng THPT DTNT Huỳnh cƣơng. Năm học 2016 – 2017 trƣờng với tổng số HS là 594 . Tháng 11/2016 toàn trƣờng tiêu thụ 2114m3 nƣớc và 11.710 kWh điện, đây là mức tiêu thụ rất cao. Từ thông tin trên hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 4. Em có nhận xét gì về môi trƣờng sinh thái tại nhà trƣờng? Đế suất các biện pháp nhằm cải thiện tốt hơn môi trƣờng sinh thái tại trƣờng. Câu 5. Đề suất các giải pháp nhằm sử dụng tiết kiệm điện và nƣớc trong nhà trƣờng nhƣng đem lại hiệu quả cao nhất. 5. Tiến trình dạy học của chủ đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chia nhóm hoạt động - Theo dõi hoạt động của các nhóm - Kết nối hoạt động của các nhóm - Nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của các nhóm - Các nhóm lập kế hoạch chi tiết và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên - Thu thập kiến thức, thảo luận nhóm để hoàn thành các kiến thức của chủ đề. Đồng thời trả lời các câu hỏi trong hệ thống câu hỏi của chủ đề mà giáo viên đƣa ra. - Đặt các câu hỏi về chủ đề mà nhóm gặp trong quá trình làm việc. - Đại diện các nhóm lên báo cáo - Các nhóm tranh luận
  • 25. 25 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” III. K T LUẬN: Trong những bƣớc đầu tìm hiểu về phƣơng pháp dạy học theo định phát huy năng lực của học sinh tôi nhận thấy phƣơng pháp dạy học này có nhiều ƣu điểm, vì nó giúp ngƣời học chủ động và tích cực hơn trong học tập và sáng tạo, ngoài ra còn tạo điều kiện để các em làm việc hợp tác và tìm kiếm thông tin góp phần khắc phục đƣợc những hạn chế của phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng nội dung. Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc áp dụng phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Do kinh nghiệm còn hạn chế nên bài tham luận còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý vị lãnh đạo cùng quý đồng nghiệp./.
  • 26. 26 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC THAM QUAN THỰC T CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thu Hương Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai MỞ ĐẦU Hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng là thành phần quan trọng không thể tách rời trong chƣơng trình giáo dục. Sự việc này góp phần làm cho các môn học thêm sinh động, thực tế, vui hơn và quan trọng nhất là những giá trị thiết thực mà học sinh nhận đƣợc từ hoạt động này tạo tiền đề để các em phát triển nhân cách, tri thức, năng khiếu một cách toàn diện. Vì lẽ đó, bên cạnh những hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức trong nhà trƣờng, từ năm học 2011 – 2012 đến nay, tổ Sinh – KTNN cùng một số tổ chuyên môn khác của trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai đã tổ chức các chuyến tham quan thực tế ngoài tự nhiên cho học sinh lớp chuyên. Mỗi chuyến tham quan đều gắn với việc thực hiện một chuyên đề cụ thể nhằm tăng cƣờng kỹ năng nghiên cứu và tinh thần học tập nghiêm túc của các em học sinh. PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC Thời gian và địa điểm tham quan Chuyến tham quan đƣợc tổ chức ít nhất một lần mỗi năm, ngay khi vừa kết thúc thi học kì 1, vào tuần trả bài thi. Nhƣ vậy, học sinh có thể đi tham quan nhiều ngày mà không ảnh hƣởng đến việc học các môn khác. Tùy vào từng chuyên đề cụ thể mà chọn địa điểm tham quan phù hợp. Ví dụ: Để thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu đa dạng sinh học rừng ngập mặn Sóc Trăng”, chúng tôi đã phối hợp với các Cán bộ Kiểm lâm hƣớng dẫn học sinh tham quan rừng ngập mặn tỉnh nhà; thực hiện chuyên đề “Trồng rau thủy canh và bán thủy canh”, học sinh đƣợc tham quan vƣờn cà chua bán thủy canh của nông dân Nguyễn Văn Đẹp ở tỉnh Bình Dƣơng; thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu về các nguồn năng lƣợng sạch”, học sinh đƣợc tham quan Nhà máy Điện gió tỉnh Bạc Liêu; thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật biển”, học sinh đƣợc tham quan Viện Hải dƣơng học Nha Trang; thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu qui trình sản xuất cà phê chồn và trà”, học sinh đƣợc tham quan các trang trại cà phê và đồi chè ở TP Đà Lạt,… Tổ chức tham quan Ban tổ chức cần khảo sát trƣớc nơi tham quan, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thực phẩm và nhất là sự an toàn tuyệt đối cho học sinh. Nên giới hạn số lƣợng học sinh tham gia phù hợp với sức chứa của nơi đến. Cố gắng vận động các nguồn tài chính hỗ trợ cho học sinh vƣợt khó học giởi, miễn hoặc giảm giá vé cho các em đạt giải cao trong các kì thì,…Điều này sẽ tạo nên phong trào học tập tích cực trong nhà trƣờng. Lập kế hoạch chặt chẽ với lịch trình tham quan chi tiết, nội dung các chuyên đề sẽ thực hiện, kinh phí đóng góp, đơn đăng kí tham gia với chữ kí của phụ huynh… Cho học sinh tự nguyện đăng kí trƣớc khi tham quan khoảng 2 tuần, nếu số lƣợng học sinh quá đông có thể hợp tác với một công ty du lịch uy tín tổ chức theo yêu cầu của tổ chuyên môn.
  • 27. 27 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Nhiều tổ chuyên môn có thể kết hợp với nhau hƣớng dẫn các em thực hiện nhiều chuyên đề thuộc nhiều lĩnh vực trong cùng một chuyến đi. Điều này sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian và công sức tổ chức, đồng thời có sự chia sẻ trách nhiệm quản lí học sinh cũng nhƣ tăng cƣờng sự kết nối giữa nhiều giáo viên và học sinh trong trƣờng. Trƣớc khi tham quan, học sinh đƣợc phổ biến lịch trình và phân nhóm để thực hiện nội dung chuyên đề. Nên chia thành nhiều chuyên đề nhỏ, mỗi chuyên đề phân công cho tối đa 15 học sinh thực hiện và có ít nhất một giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn. Cụ thể, khi tham quan rừng ngập mặn Sóc Trăng, học sinh đƣợc phân thành nhóm thu mẫu thực vật và nhóm thu mẫu động vật. Phƣơng pháp thu mẫu và xử lí mẫu vật, giáo viên phổ biến trƣớc khi đi và trực tiếp hƣớng dẫn ngoài thực địa. Ở mỗi nơi thu mẫu, học sinh đều ghi chép cẩn thận các đặc điểm sinh thái của các loài sinh vật thông qua quan sát hoặc phỏng vấn nhân dân địa phƣơng. Hoặc trƣớc khi tham quan vƣờn cà chua thủy canh, học sinh đƣợc hƣớng dẫn nghiên cứu tài liệu về kỹ thuật trồng cây thủy canh, tìm hiểu những thông tin sơ bộ trên báo đài về nơi mình sẽ đến tham quan. Chƣơng trình tham quan cụ thể sẽ đƣợc thiết kế sao cho phù hợp với đặc điểm từng nơi đến. Chẳng hạn khi tổ chức tham quan rừng ngập mặn, dựa vào đặc điểm sinh thái khu vực, chúng tôi cho học sinh tham quan ở 2 địa điểm: 1. Rừng bần trồng ở bãi bồi rừng ngập mặn huyện Cù Lao Dung; 2. Rừng đƣớc và vƣờn ƣơm cây ngập mặn huyện Vĩnh Châu. Ngoài ra, để chuyến đi thật sự hiệu quả và thuyết phục, chúng tôi còn liên hệ với với cán bộ hoặc ngƣời dân trực tiếp hƣớng dẫn các em tìm hiểu những thông tin thực tế của địa phƣơng. Học sinh sẽ ghi chép, chụp ảnh, phỏng vấn, quay clip,… làm nguồn tƣ liệu cho chuyên đề. Kết quả Kết thúc chuyến tham quan, học sinh phải làm bài thu hoạch (có thể viết bài dƣới dạng chuyên đề hoặc biên tập các đoạn clip tạo thành một bài phóng sự hoàn chỉnh), xử lí và trƣng bày mẫu vật trong phòng thí nghiệm. Đây sẽ là phƣơng tiện trực quan quý giá phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Tất cả các học sinh đều thực hiện nhiệm vụ rất nghiêm túc và hiệu quả, ai cũng nhiệt tình chăm chút cho các mẫu vật do chính mình mang về. Các nội dung này đƣợc tập hợp để thực hiện một buổi báo cáo chuyên đề cấp trƣờng. Buổi báo cáo do chính các em học sinh thực hiện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn nhờ tính thực tế của nó. Hiệu quả giáo dục của chƣơng trình tham quan thể hiện rất rõ rệt. Hầu hết các em học sinh đều thích thú, hào hứng khi đƣợc tự mình khám phá nhiều điều mà trƣớc đây chỉ đƣợc biết qua sách vở. Các em rất chăm chú khi nghe cán bộ hoặc dân địa phƣơng chia sẻ nhiều thông tin thú vị về rừng hay qui trình trồng cà chua thủy canh, chủ động nêu ra nhiều câu hỏi thắc mắc hay rất hăng hái trong khi thu thập các mẫu vật. Học sinh đƣợc bổ sung kiến thức khoa học và mở rộng tầm hiểu biết về xã hội, về cuộc sống đa dạng của ngƣời dân địa phƣơng, đây cũng là dịp tốt nhất để giáo viên thực hiện công tác giáo dục môi trƣờng cho các em. Bên cạnh mục tiêu học tập, tham quan thực tế còn giúp học sinh giải trí, thƣ giãn hiệu quả sau những giờ học căng thẳng trong nhà trƣờng. Các học sinh có thêm sự khăng khít, tình đoàn kết giữa các thành viên, trang bị cho các em kinh nghiệm sống tập thể trong gia đình, nhà trƣờng và ngoài xã hội. K T LUẬN
  • 28. 28 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Tham quan thực tế đã trở thành hoạt động thƣờng niên của một số tổ chuyên môn của trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Các chuyến đi đã đƣợc tổ chức thành công tốt đẹp, nhận đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình của học sinh, và trên hết là sự tin tƣởng và ủng hộ của phụ huynh vào nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng lên rõ rệt. Đi thực tế ngoài tự nhiên không chỉ là cách bổ trợ kiến thức vô cùng hiệu quả cho các môn học trong nhà trƣờng mà còn là dịp để các em nâng cao kỹ năng sống cho bản thân, rèn luyện tính tự lập, là dịp để các em chứng minh cho cha mẹ thấy rằng mình đã thực sự trƣởng thành, đã thực sự biết tự lo cho bản thân khi không có ngƣời thân bên cạnh. Đây sẽ là sự chuẩn bị rất cần thiết cho học sinh tự tin bƣớc vào các bậc học sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC CHUY N THAM QUAN Hình 1. Tham quan vƣờn cà chua thủy canh - tỉnh Bình Dƣơng Hình 2. Báo cáo chuyên đề về rừng ngập mặn Hình 3- 4. Tham quan Thung lũng Tình yêu – TP Đà Lạt
  • 29. 29 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” PHẦN II KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI Đặng Như Ngọc Trường THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu nhƣ trƣớc đây chất lƣợng giáo dục của một trƣờng THPT đƣợc đánh giá dựa trên tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp THPT và đậu vào các trƣờng đại học, cao đẳng thì vài năm gần đây, kết quả thi học sinh giỏi (HSG) cũng góp phần không nhỏ vào việc khẳng định thƣơng hiệu nhà trƣờng. Thực tế này đã tạo động lực để các trƣờng THPT trong tỉnh quan tâm nhiều hơn công tác bồi dƣỡng học sinh năng khiếu. Đối với trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, bồi dƣỡng học sinh giỏi đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm của toàn thể giáo viên nhà trƣờng, góp phần khẳng định vị thế và uy tín của nhà trƣờng trong hệ thống trƣờng chuyên của quốc gia. Trong 3 năm trở lại đây, thành tích học sinh giỏi của trƣờng trong các kì thi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp quốc gia không ngừng tăng về số lƣợng và thứ hạng giải thƣởng. Tuy vậy, kết quả này chƣa đều ở các bộ môn và môn Sinh học vẫn nằm trong nhóm có thành tích HSG quốc gia thấp. Để cải thiện kết quả học sinh giỏi bộ môn, các thầy cô tổ Sinh chúng tôi không ngừng tìm biện pháp, thay đổi cách giảng dạy cũng nhƣ tự rèn luyện về mặt chuyên môn. Và chúng tôi xin mạnh dạn chia sẽ với quý thầy cô thông qua bài tham luận “Bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Sinh ở Trƣờng THPT Chuyên NTMK”. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2.1 Đặc điểm tình hình dạy học sinh giỏi tại trường THPT Chuyên NTMK  Thuận lợi: - Đƣợc sự quan tâm của Sở Giáo dục – Đào tạo về công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi - Đƣợc sự chỉ đạo tận tình của lãnh đạo nhà trƣờng - Các em học sinh chăm ngoan, cần cù và chịu khó - Toàn thể giáo viên trong tổ rất quyết tâm với công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, đam mê nghiên cứu và giảng dạy tận tình các chuyên đề đƣợc phân công. - Tổ luôn tạo sự đoàn kết thống nhất cao trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi  Khó khăn: - Ít đƣợc dự hội nghị chuyên đề về bồi dƣỡng học sinh giỏi - Khả năng tự nghiên cứu của học sinh còn hạn chế - Nguồn học sinh giỏi môn Sinh từ cấp THCS trên địa bạn chƣa phát huy hết tiềm năng.
  • 30. 30 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” - Các học sinh có năng lực còn e dè, phân vân lựa chọn giữa thi học sinh giỏi và thi đại học - Chế độ bồi dƣỡng cho giáo viên tham gia dạy đội tuyển chƣa đƣợc quan tâm nhiều. 2.2 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường 2.2.1 Thành lập đội tuyển Từ năm học 2014 – 2015 trở về trƣớc, chúng tôi lựa chọn đội tuyển theo hình thức tập trung một lần. Cụ thể, khi bắt đầu học kì I, GV sẽ thông báo tất cả các lớp về thời gian thành lập đội tuyển để các em đăng ký. Song song đó, khi giảng dạy trên lớp, nếu phát hiện học sinh ƣu tú, giáo viên sẽ khuyến khích để các em tham gia vào đội tuyển. Sau đó, tiến hành dạy và chọn đội tuyển để đi thi vào khoảng cuối tháng 8. Sau khi có kết quả học sinh giỏi tỉnh, giáo viên sẽ tiếp tục bồi dƣỡng và chọn lựa học sinh tham gia các kì thi khác nhƣ Olympic 30/4, Trại hè phƣơng nam. Do thời gian thi học sinh giỏi cấp tỉnh là vào giữa tháng 9, nên với cách làm này, chúng tôi thƣờng bỏ sót cũng nhƣ chƣa đánh giá hết năng lực của học sinh. Kết quả, khi các em tham gia các kì thi cấp khu vực và cấp quốc gia, thành tích chƣa cao. Từ năm học 2015 – 2016, chúng tôi thay đổi cách thức tuyển chọn HSG. Đối với đội tuyển có sẵn (những học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi cấp tỉnh và khu vực), chúng tôi tổ chức bồi dƣỡng ngay sau khi các em kết thúc học kì II và hoàn thành những nội dung cơ bản trƣớc khi bắt đầu năm học mới. Đây là đội tuyển chủ lực tham dự các kì thi cấp tỉnh và khu vực cho bộ môn. Đối với đội dự tuyển, chúng tôi tổ chức đăng kí và dạy ngay sau khi có kết quả trúng tuyển vào lớp 10. Lúc bắt đầu, giáo viên chỉ dạy vài chuyên đề với nội dung đại cƣơng và đƣa tài liệu, hƣớng dẫn các em cách nghiên cứu tài liệu. Trong suốt quá trình dạy, giáo viên sẽ có những bài kiểm tra đánh giá theo định kì. Đến giữa tháng 8, các em sẽ làm một bài thi cấp trƣờng. Dựa trên kết quả bài thi và các bài kiểm tra, chúng tôi sẽ chọn đội tuyển chính thức tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Đây là nguồn để chúng tôi tiếp tục bổ sung vào đội tuyển của bộ môn. 2.2.2 Xây dựng chương trình bồi dưỡng  Phân công giáo viên bồi dƣỡng Đối với môn Sinh, chúng tôi phân thành các chuyên đề chính: sinh học tế bào, vi sinh vật, sinh lí thực vật, sinh lí động vật, di truyền – tiến hóa, sinh thái học và thực hành thí nghiệm. Mỗi giáo viên trong tổ phụ trách từ 1 đến 2 chuyên đề và giảng dạy theo nguyên tắc từ cơ bản đến nâng cao.  Tài liệu - Bộ sách giáo khoa Sinh học 10, 11, 12 - Bộ sách chuyên đề dành cho học sinh trƣờng chuyên - Sinh học Campbell – tài liệu dịch 2.2.3Phương pháp bồi dưỡng - Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy và chịu trách nhiệm về chuyên đề mình phụ trách - Tiến hành dạy từ cơ bản đến nâng cao
  • 31. 31 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” - Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá kết hợp giải các đề thi - Giáo viên chấm và sửa bài, chỉ ra những điểm mạnh, yếu cơ bản của mỗi bài 2.3 Kết quả thi học sinh giỏi từ năm 2014 – 2016 Kì thi Tổng số HS tham dự Số HS đạt giải Chi tiết HSG cấp tỉnh 2014-2015 10 9 2 giải nhất, 1 giải nhì, 5 giải ba và 1 giải khuyến khích 2015 - 2016 10 9 2 giải nhất, 6 giải nhì và 1 giải khuyến khích 2016 - 2017 15 15 1 giải nhất, 7 giải nhì, 5 giải ba và 2 giải khuyến khích HSG quốc gia 2014-2015 5 1 1 giải khuyến khích 2015 - 2016 4 0 2016 - 2017 (chƣa thi) Olympic 30/4 2014-2015 3 2 1 huy chƣơng bạc, 1 huy chƣơng đồng 2015 - 2016 4 3 2 huy chƣơng bạc, 1 huy chƣơng đồng 2016 - 2017 (chƣa thi) Trại hè phƣơng nam 2014-2015 5 2 2 huy chƣơng bạc 2015 - 2016 3 3 2 huy chƣơng bạc, 1 huy chƣơng đồng 2016 - 2017 (Chƣa thi) III. K T LUẬN Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của tất cả giáo viên của trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Để thành công, ngoài yếu tố học sinh có năng khiếu, vai trò ngƣời thầy là rất lớn. Thầy Cô là ngƣời giúp học sinh mở hệ thống tri thức, hƣớng dẫn còn đƣờng để các em tiếp nhận tri thức và là ngƣời truyền cảm hứng để học sinh tham gia đội tuyển, cố gắng học hỏi và đạt thành tích. Trên đây là một số kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi của tổ sinh đƣợc đút kết qua thực tế giảng dạy đội tuyển tại trƣờng. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành của quý thầy cô để chúng tôi tiếp tục làm tốt công việc này trong những năm học tiếp theo./.
  • 32. 32 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH TRƢỜNG THPT Nguyễn Thúy Tố Minh Trường THPT Phú Tâm I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy, bồi dƣỡng nhân tài và đây cũng là một trong những phong trào mũi nhọn đƣợc đặt lên hàng đầu trong nhà trƣờng. Bồi dƣỡng học sinh giỏi là công việc mang tính lâu dài, đòi hỏi kinh nghiệm, cái tâm và cái tầm của thầy; lòng đam mê và nhiệt huyết của trò. Vì vậy khi giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi có thành công hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng là việc phát hiện và chọn đƣợc học sinh, có kế hoạch và thời gian bồi dƣỡng hợp lí. - Trong những năm gần đây, qua các kỳ thi HSG vòng Tỉnh, trƣờng THPT Phú Tâm đã đạt đƣợc thành công nhỏ góp phần vào việc thúc đẩy phong trào chung của toàn trƣờng. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày các vấn đề dƣới hình thức trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI 1. Thuận lợi: - Đƣợc sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát và kịp thời của BGH, có kế hoạch cụ thể, lâu dài trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Cơ sở vật chất và trang thiết bị tƣơng đối đầy đủ. - Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, có lòng đam mê và nhiệt tình trong công việc. - Học sinh giỏi đƣợc chọn và bồi dƣỡng khi kết thúc học kì I của lớp 10, 11 và trong dịp hè nên các em có nhiều thời gian học tập. 2. Khó khăn: - Giáo viên dạy bồi dƣỡng vừa phải bảo đảm chất lƣợng đại trà, vừa phải hoàn thành chỉ tiêu chất lƣợng và công tác kiêm nhiệm do đó việc đầu tƣ cho công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi có phần bị hạn chế. - Tốn nhiều thời gian nghiên cứu khi giải các bài toán khó. - Vào đầu năm học, học sinh học chƣơng trình chính khóa phải học nhiều môn, cộng thêm chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi nên các em rất hạn chế về thời gian tự học và tự nghiên cứu. - Trong một thời gian ngắn các em phải nhớ nhiều kiến thức và các dạng bài tập một cách khái quát, hệ thống hóa kiến thức từ cơ bản đến nâng cao của toàn cấp. III. GIẢI PHÁP: 1. Công tác tuyển chọn học sinh giỏi:
  • 33. 33 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Đây là khâu đầu tiên và rất quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến kết quả cuối cùng. Vì vậy trong công tác tuyển chọn học sinh giỏi cần lƣu ý các vấn đề: 1.1. Đối tƣợng dự tuyển: Đối tƣợng học sinh đƣợc tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi để dự thi HSG bộ môn chủ yếu là học sinh lớp 12. Riêng môn Sinh, chúng tôi còn chọn thêm học sinh lớp 11, những em học sinh xuất sắc sẽ đƣợc GVBM đề xuất để đƣợc tham gia kì thi tuyển chọn cùng các anh chị lớp 12 đƣa vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh. Trên cơ sở đó sau khi kết thúc học kì I của chƣơng trình lớp 10, GVBM sẽ phân hóa, phát hiện đƣợc những học sinh có tƣ duy tốt, vững kiến thức bộ môn, đam mê học tập và định hƣớng giúp các em lựa chọn môn học theo sở thích. Việc chọn học sinh giỏi ở lớp 11 sẽ giảm áp lực cho khối 12 và tạo tính ổn định về chất lƣợng của đội tuyển qua các năm học. 1.2. Yêu cầu đối với học sinh giỏi: - Học sinh phải có khả năng tự học cao. - Học sinh phải có lòng tự tin, đam mê bộ môn, thích nghiên cứu, hiểu thế giới sống và có nguyện vọng muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi. - Học sinh phải giỏi, chuyên cần, có trí nhớ tốt, có độ nhạy về chuyên môn, chữ viết khá rõ ràng, cẩn thận, sạch đẹp. Đặc biệt lƣu ý các học sinh ở bậc THCS các em đã tham gia kì thi HSG môn Sinh và đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh. - Có khả năng hệ thống hóa đƣợc kiến thức trong từng bài, từng chƣơng và từng phần ở từng khối, kể cả kiến thức đã đƣợc học ở cấp II. - Biết cách nhận biết suy luận đƣợc vấn đề, không gập khuôn, vận dụng đƣợc kiến thức cơ bản để giải thích các câu hỏi nâng cao. - Có kĩ năng sử dụng dụng cụ thiết bị thực hành thí nghiệm, biết các phản ứng hóa học đặc trƣng đƣợc dùng trong bộ môn Sinh. - Học sinh phải có định hƣớng thi đại học khối B. 1.3. Yêu cầu đối với ngƣời thầy: - Phải có kế hoạch giảng dạy cụ thể, nắm vững phƣơng châm: dạy chắc cơ bản mới nâng cao. - Nhiệt tình, tâm huyết và có năng lực chuyên môn vững. - Luôn phối hợp với GVBM để tìm ra những em học sinh có năng khiếu. - Phải đạt “ cái tâm ” và phải luôn luyện “ cái tầm”. Cái tâm thể hiện ở cách nghĩ, cách làm. Luyện cái tầm: phải đầu tƣ nghiên cứu kiến thức bộ môn sâu và rộng, phải có nhiều tài liệu phục vụ cho việc bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Lựa chọn trang Web hữu ích, chuyên đề hay trên mạng internet. - Luôn lắng nghe và học hỏi kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp. - Tham khảo các đề thi học sinh giỏi tỉnh, đề thi học sinh giỏi quốc gia….. 2. Quy trình bồi dƣỡng học sinh giỏi: 2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi:
  • 34. 34 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” Sau khi đã phát hiện và thành lập đƣợc đội tuyển để dự thi HSG cấp tỉnh, việc tiếp theo là xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên giảng dạy theo chuyên đề, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và phân bố thời gian hợp lí. Trong đó có một giáo viên chịu trách nhiệm chung để kiểm tra từng chuyên đề. 2.2. Nội dung bồi dƣỡng: Do đối tƣợng học sinh bồi dƣỡng là học sinh lớp 10,11 nên giáo viên dạy theo hƣớng vừa ôn, vừa học trong thời gian 8 tháng theo kế hoạch gồm các nội dung: * Tháng 01, 02, 03 : gồm các chuyên đề: - Ôn lý thuyết nội dung chƣơng trình sinh 10 cơ bản và nâng cao. - Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị: - Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào. - Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử. - Học sinh làm bài kiểm tra. * Tháng 04, 05: gồm các chuyên đề: - Sinh học cơ thể chƣơng trình Sinh 11 cơ bản và nâng cao . - Hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức, giải thích hiện tƣợng phần sinh học cơ thể. - Học sinh làm bài kiểm tra. * Tháng 06, 07: gồm các chuyên đề: - Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về tính quy luật của hiện tƣợng di truyền: Quy luật Menđen, tƣơng tác gen, liên kết gen, hoán vị gen và quy luật di truyền liên kết với giới tính. - Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về di truyền học quần thể. - Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về di truyền học ngƣời. - Học sinh làm bài kiểm tra. * Tháng 08: gồm các chuyên đề: - Tiến hóa và sinh thái lớp 12 cơ bản và nâng cao. - Hƣớng dẫn làm các bài thực hành có trong chƣơng trình Sinh học THPT và bài phúc trình: làm tiêu bản, giải thích các hiện tƣợng có trong thí nghiệm. - Học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp. * Tháng 9: - Học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp. 2.3. Phƣơng pháp bồi dƣỡng: Môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, làm thế nào để học sinh lĩnh hội và nắm vững đƣợc kiến thức trong một thời gian ngắn với cả chƣơng trình Sinh lớp 10,11,12 ? Để giải quyết đƣợc vấn đề trên, cần lƣu ý một số nguyên tắc sau: