SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG..................................................................3
I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN.........................................3
1. Khái niệm........................................................................................................3
2. Phân loại tài sản lưu động.............................................................................4
3. Kết cấu TSLĐ .................................................................................................4
II. Quản lý tài sản lưu động.................................................................................5
1. Quản lý dự trữ tồn kho...................................................................................6
2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao .............................9
3. Quản lý các khoản phải thu.........................................................................13
3.1 Chính sách tín dụng thương mại ..........................................................13
3.2 Phân tích tín dụng thương mại.............................................................14
CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...................................................................18
I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN.......................................18
1. Khái niệm......................................................................................................18
2. Phân loại tài sản cố định .............................................................................18
3. Kết cấu TSCĐ...............................................................................................18
II. Quản lí TSCĐ.................................................................................................18
1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao....................................18
1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ................................................................18
1.1.1 Hao mòn ............................................................................................18
1.1.2 Khấu hao:..........................................................................................18
1.2 Trích khấu hao TSCĐ...........................................................................18
1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân: .....................................18
1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh ..........................................................21
1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ ........................................................21
2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp...................................22
1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ ......................................................................22
1.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định .............................................................22
1.3 Hàm lượng vốn,tài sản cố định ............................................................23
1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định..............................................................23
1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động................................................23
2
1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho..................................................................23
1.5.2 Ký thu tiền bình quân ........................................................................24
1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động).....................24
1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ ....................................................................25
1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ.......................................................................25
1.6 .Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.............................................................25
3
CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN
1. Khái niệm
Tài sản của doanh nghiệp có thể được chia thành tư liệu lao động và đối
tượng lao động. Trong đó tư liệu lao động lại bao gồm tài sản cố định và công cụ
lao động. Do đó tài sản của doanh nghiệp còn có thể chia thành TSCĐ và TSLĐ
trong đó TSLĐ gồm công cụ lao động và đối tượng lao động.TSLĐ cảu DN là
những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luẩn chuyển, do đó nó giúp cho DN có
thể quay vòng vốn nhanh hơn, giảm chi phí sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm.
Theo HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM Tiêu
chuẩn số 12 - Phân loại tài sản Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2008/QĐ-
BTCngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Tài sản lưu động: là
những tài sản tham gia một lần vào quy trình sản xuất và chuyển hóa hoàn toàn
hình thái vật chất của nó vào sản phẩm hoặc những tài sản được mua, bán hoặc có
chu kỳ sử dụng từ 01 năm trở xuống.
Ví dụ:
+ TSLĐ trong khâu dự trữ: nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế,
công cụ lao động
+ TSLĐ trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm..
+ TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, tiền, các khoản thế chấp
ký quỹ ký cược ngắn hạn, tiền trong thanh toán….
Tóm lại: TSLĐ của DN là toàn bộ những TS thuộc quyền sở hữu của DN có
thời gian sử dụng, thu hồi, hoặc luân chuyển giá trị trong vòng 1 năm hoặc 1 chú kì
sxkd của DN. Trong bảng cân đối kế toán của DN, TSLĐ được thể hiện ở các bộ
phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho.
4
2. Phân loại tài sản lưu động
+ TSLĐ luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình
sxkd của DN
+ Mỗi bộ phận TSLĐ có đặc điểm luân chuyển giá trị khác nhau
+ TSLĐ luân chuyển giá trị nhanh hơn TSCĐ
+ TSLĐ trong các DN có lĩnh vực, ngành nghề, nghiệp vụ sxkd khác nhau
thì đặc điểm luân chuyển giá trị cũng khác nhau.
+ Giá trị các loại TSLĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản
của DN
3. Kết cấu TSLĐ
Để tìm hiểu về kết cấu TSLĐ trước tiên chúng ta đến với khái niệm chu kỳ
vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi
thanh toán khoản mục nguyên vật liệu đến khi thu được tiền từ những khoản phải
thu do việc bán sản phẩm cuối cùng. Mục tiêu của doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ
vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Khi đó
lợi nhuận sẽ tăng lên và chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn
và mỗi nguồn tài trợ đều phát sinh một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm.
Các khoản mục của TSLĐ gồm: tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn, các khoản phải thu, dự trữ tồn kho, TSLĐ khác.
Tiền mặt: tiền mặt hiện có cảu một doanh nghiệp bao gồm toàn bộ lượng
tiền trong két và các khoản tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng. Nó được sử
dụng để trả lương cho công nhân viên, trả tiền mua nguyên vật liệu, dịch
vụ... Công việc của nhà quản lý tài chính là trả lời được câu hỏi: doanh
nghiệp nên giữ một lượng tiền mặt bao nhiêu là hợp lý, phù hợp với yêu
cầu sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: vì tiền mặt là loại tài sản ko sinh lời
hoặc sinh lời thấp nên các DN muốn duy trì một lượng tài sản có tính
lỏng cao thường đầu tư vào các loại chứng khoán ngắn hạn. Bao gồm: tín
phiếu kho bạc và thương phiếu ngắn hạn. Khi số dư tiền mặt nhiều doanh
5
nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoản có khả năng thanh khoản cao,
nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách
dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Do đó trong quản trị tài chính người ta sử
dụng chúng để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn.
Các khoản phải thu: là một trong những bộ phận quan trọng của TSLĐ.
Trong nền kinh tế thị trường việc mua bán chịu là ko thể thiếu. Các hóa
đơn mua chịu, chưa được thanh toán thể hiện quan hệ tín dụng thương
mại và chúng tạo nên khoản mục “phải thu khách hàng”. Quy mô của các
khoản phải thu ko chỉ phụ thuộc vào quy mô của DN mà còn phụ thuộc
vào chính sách tín dụng của DN đó. Do vậy nhiệm vụ của các nhà tài
chính là đưa ra quyết định có nên bán chịu hay ko? Nên bán chịu cho
những đối tượng nào? Điều khoản của việc bán chịu ra sao?.. Ngoài “phải
thu khách hàng” DN còn có các khoản phải thu khác như thu tiền trả
trước cho người bán, thu nội bộ… nhưng chiếm tý trọng nhỏ, ko làm ảnh
hưởng nhiều tới tình hình tài chính của DN.
Dự trữ, tồn kho: là toàn bộ nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,
vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa…tồn kho trong các kho
của DN.
TSLĐ khác: tạm ứng chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài sản chờ
xử lý, các khoản ký cược ký quỹ…
II. Quản lý tài sản lưu động
Tài sản lưu động đóng vai trò tối quan trọng trong mọi quá trình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và
phát triển cũng phải quan tâm tới việc quản lý và sử dụng TSLĐ sao cho có hiệu
quả. Việc quản lý và sử dụng TSLĐ có tác động rất lớn đến việc tăng hay giảm chi
phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của
doanh nghiệp.Quản lý TSLĐ là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp duy trì một
khối lượng các TSLĐ với cơ cấu hợp lý để nâng cao hiệu quả SXKD. Hay thực
6
chất là việc trả lời câu hỏi: DN có nên dữ trữ tiền mặt ko và dự trữ bao nhiêu? Có
nên bán chịu ko và nếu có thì cần những điều khoản nào cho phù hợp? Có nên mua
chịu hay là đi vay để trả tiền ngay?...
Trong phần này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về cách quản lý dự trữ, tồn kho
và quản lý tiền mặt cùng các chứng khoán thanh khoản cao.
1. Quản lý dự trữ tồn kho
Hàng hóa tồn kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm.
Các doanh nghiệp ko thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần
phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dữ trự ko trực tiếp tạo ra lợi nhuận
nhưng có vai trò rất lớn để cho quá trình sxkd tiến hành được bình thường. Do đó
Mỗi DN phải tính toán duy trì một lượng dự trữ với cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho
quá trình sxkd được liên tục và có hiệu quả.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ:
+ Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, chu kỳ sản xuất
của DN
+ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường
+ Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp
+ Xu hướng biến động giá cả
+ Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm
+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…
Kết cấu chi phí tồn kho:
+ Chi phí hoạt động: chi phí bốc xếp hàng hóa, bảo hiểm hàng hóa, chi
phí do giảm giá trị hàng hóa, chi phí hao hụt mất mát, chi phí bảo quản…
+ Chi phí tài chính: chi phí sử dụng vốn như trả lãi tiền vay, chi phí về
thuế, khấu hao.
Hai chi phí trên được gọi là chi phí lưu kho hay chi phí tồn trữ
+ Chi phí đặt hàng hay chi phí hợp đồng: chi phí quản lý giao dịch và vận
chuyển hàng hóa..
7
Quản lý dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất EOQ
Giả thiết của mô hình EOQ:
+ Lượng hàng đặt mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau
+ Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời gian mua hàng là
xác định
+ Chi phí mua của mỗi đơn vị ko bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được
đặt
+ ko xảy ra hiện tượng hết hàng.
Mô hình EOQ
+ Gọi số lượng mỗi lần cung ứng hàng hóa là Q thì dự trữ trung bình là
Q/2
+ Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hóa thì tổng chi phí lưu kho của
doanh nghiệp là :
TC1 = C1
2
Q
Tổng chi phí lưu kho sẽ tăng nếu số lượng hàng mỗi lần cung ứng tăng
+ Gọi D là toàn bộ lượng hàng hóa cần sử dụng trong một đơn vị thời
gian thì số lượng lần cung ứng hàng hóa là:
n =
Q
D
+ Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng là:
TC2 = C2
Q
D
Tổng chi phí đặt hàng tăng nếu số lượng mỗi lần cung ứng giảm
+ Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hóa thì:
TC = TC1 + TC2 = C1
2
Q + C2
Q
D
*Đồ thị
8
+ Gọi Q*
là khối lượng hàng cung ứng mỗi lần tối ưu tức là ứng với tổng
chi phí dự trữ là thấp nhất.
Lấy vi phân TC theo Q ta sẽ được :
Q*
=
1
22
C
DC
+ Trong thực tế các doanh nghiệp còn cần xác định điểm đặt hàng mới
phù hợp để kịp bổ sung nguyên vật liệu đồng thời ko làm phát sinh nhiều
chi phí tồn trữ.
Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong một
đơn vị thời gian (x) Độ dài thời gian giao hàng
+ Tuy nhiên, nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày ko phải là số cố định mà
chúng biến động ko ngừng đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất mang tính
thời vụ hoặc hàng hóa nhạy cảm với thị trường. Do đó để đảm bảo cho sự
ổn định của sản xuất, DN cần phải duy trì một lượng hàng tồn kho dự trữ
an toàn.
Lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn là lượng hàng hóa dự trữ thêm vào
lượng dự trữ tại thời điểm đặt hàng
Nên thực tế:
Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong một đơn
vị thời gian (x) Độ dài thời gian giao hàng (+) Lượng dự trữ an toàn
Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu một ví dụ cụ thể để hiểu thêm về quản lý
dự trữ theo mô hình EOQ:
Bài toán:Nhu cầu về hàng hóa sử dụng của 1 DN là 1600 đơn vị/năm,
cường độ tiêu thụ hàng là đều đặn. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 2 triệu đồng, chi phí
lưu kho đơn vị hàng hóa là 1 triệu đồng, số ngày làm việc mỗi năm là 320 ngày,
thời gian giao hàng là 4 ngày không kể ngày nghỉ và lượng dự trữ an toàn là 10
đơn vị.
Ta có:
9
Lượng hàng hóa mỗi lần cung ứng tối ưu là :
Q*
=
1
22
C
DC
=
1
216002
= 80 (đơn vị)
Số lần đặt hàng trong năm là :
n= *
Q
D
=
80
1600
= 20 lần
Chi phí dặt hàng trong năm là :
TC2 = C2
Q
D
= C2 n = 2 20 = 40 triệu
Chi phí lưu kho hàng hóa là :
TC1 = C1
2
Q =
2
80
1 = 40 triệu
Nguyên liệu tồn kho được dùng mỗi ngày là 1600:320= 5 đơn vị/ngày
DN sẽ tiến hành đặt hàng khi lượng nguyên liệu trong kho chỉ còn lại :
4 5= 20 đơn vị
Trong thực tế khi tính đến lượng dự trữ an toàn thì điểm đặt hàng mới sẽ là :
4 5 + 10 = 30 đơn vị
2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao
Lý do giữ tiền mặt và lợi thế của việc giữ tiền mặt
Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc
tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất.
Lý do giữ tiền mặt:
- Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày
- Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh
nghiệp (Số dư bù đắp)
- Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường
trước được của các luồng tiền vào và ra.
10
- Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng.
Lợi thế của việc giữ tiền mặt:
- Khi mua các hàng hóa dịch vụ nếu có đủ tiền mặt, cty có thể được hưởng
lợi thế chiết khẩu.
- Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanh
nghiệp có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởng
mức tín dụng rộng rãi.
- Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội thuận lợi
trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi trả.
- Đáp ứng được những nhu cầu trong trường hợp khẩn cấp như đình công,
hỏa hoạn, chiến dịch marketing của đối thủ cạnh tranh, vượt qua khó
khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh doanh.
Quản lý tiền mặt
Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng và
liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền mặt như các loại
chứng khoán có khả năng thanh khoản cao.Các loại chứng khoán này giữ vai trò
như một “bước đệm” cho tiền mặt vì thế sử dụng chứng khoán có khả năng thanh
khoản cao là một trong những cách để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn. Ta
có thể thấy qua sơ đồ luân chuyển sau:
11
Theo sơ đồ này, khi số dư tiền mặt nhiều, doanh nghiệp có thể đầu tư vào
chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển
đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí.
Bên cạnh đó, ở mô hình EOQ ta có lượng dự trữ tiền mặt tối ưu M* là:
Trong đó:
M*: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm
Cb : Chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh khoản
i : lãi suất
 Nếu lãi suất cao thì người ta càng giữ ít tiền mặt và ngược lại
 Nếu chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao họ lại càng giữ nhiều tiền
mặt.
Mức dự trữ tiền mặt dự kiến :
- Dao động trong một khoảng
- Nếu lượng tiền mặt ở dưới mức thấp -> bán chứng khoán
- Nếu lượng tiền mặt vượt quá mức giới hạn -> mua chứng khoán
Các chứng khoán thanh
khoản cao
Đầu tư tạm thời bằng
cách mua chứng
khoán có tính thanh
khoản cao
Bán những chứng
khoán thanh khoản
cao để bổ sung cho
tiền mặt
Tiền mặt
Dòng thu
tiền mặt
Dòng chi
tiền mặt
12
- Khoảng dao động phụ thuộc vào :
+ Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ.
+ Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán.
+ Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ lại giữ ít tiền và do vậy khoảng dao
động tiền mặt sẽ giảm xuống.
- Công thức:
Trong đó:
d : khoảng dao động tiền mặt
Cb : Chi phí cho một lần giao dịch mua bán chứng khoán
Vb : Phương sai của thu chi ngân quỹ
i : Lãi suất
Mức tiền mặt theo thiết kế :
VD: Công ty sông Hồng có:
Dự định lượng tiên mặt dự trữ tối thiểu là : 5000 đv
Vb = 490000 đv
i = 0,4%/ngày
Cb = 2 đv
Giải
Khoảng dao động của tiền mặt dự trữ là :
13
Giới hạn trên của lượng tiền mặt dự trữ là:
5000+1353,7= 6353,7 đv
Mức tiền mặt theo thiết kế là :
Ta có đồ thị:
Kết luận:
- Khi mà DN hoàn toàn dự kiến được luồng tiền vào và tiền ra một cách chắc
chắn thì hầu như DN chỉ cần giữ lại một lượng tiền không đáng kể, còn lị
sẽ đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời.
- Luồng tiền vào và ra của DN hàng ngày là rất lớn nên chi phí cho việc mua
bán chứng khoán trở nên quá nhỏ. Do vậy hoạt động mua bán này nên diễn
ra thường xuyên, hàng ngày.
3. Quản lý các khoản phải thu
3.1 Chính sách tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình
thức mua bán chịu hàng hóa.Đối với DN TDTM có thể làm cho họ đứng vững trên
thị trường và trở nên giàu có nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt
động kinh doanh. Điều đó thể hiện qua những nét cơ bản sau:
- TDTM tác động đến doanh thu bán hàng.
- TDTM làm giảm được chi phí tồn kho của hàng hóa.
- TDTM làm cho tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế
phần nào về hao mòn vô hình.
- TDTM làm tăng chi phí trong hoạt động DN, tăng chi phí đòi nợ, chi phí
trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời gian cấp TD
càng dài thì chi phí ròng càng lớn đồng thời rủi ro cũng càng lớn.
KL: Những tác động trên buộc các nhà quản lý phải cân nhắc thu chi từ đó
quyết định nên có TDTM không, các điều khoản như thế nào là phù hợp.
14
Doanh thu có khuynh hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng được nới lỏng.
3.2 Phân tích tín dụng thương mại
 Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng.
Các tài liệu được sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảng cân
đối kế toán, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm
tra tìm hiểu qua các khách hàng khác.
Phương pháp phân tích có thể là : Dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán
đoán (phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách hàng, thế chấp,
điều kiện kinh tế…)
 Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị
=>để quyết định có nên cấp hay không được dựa vào việc tính NPV của luồng tiền.
Cùng xét tiếp ví dụ của công ty sông Hồng:
+ Giả định những năm gần đây công ty không thực hiện cấp tín dụng cho
khách hàng và đến nay thấy cần phải thay đổi.
+ HIện tại có một khách hàng đề nghị khoản tín dụng 30 ngày.
+ Luồng tiền vào ngân quỹ hàng tháng bỏ qua chi phí cố định.
Ký hiệu Ví dụ
P Giá bán đơn vị sp 59 đv
Q Số lượng hàng hóa bán được trong một tháng trong
trường hợp thanh toán ngay.
200
Q’ Số lượng hàng hóa trong trường hợp bán chịu. 220
V Chi phí biến đổi của một đơn vị sp 25
R Tỷ lệ phần tram của hàng hóa chịu không thu được tiền 2%
C Chi phí cho việc đòi nợ và tài trợ bù đắp cho khoản phải
thu
1,5%
I Chiết khấu tính theo tỉ lệ phần tram đối với hàng tiền
ngay
R Doanh lợi yêu cầu thu được hàng tháng 2%
15
BPV Giá trị hiện tại ròng của việc thay đổi chính sách
Ta có:
- Khi khách hàng thanh toán ngay thì tiền vào ngân quỹ hàng tháng là:
(P-V).Q
- Khi công ty cấp tín dụng 30 ngày cho khách hàng, lượngtiền vào ngân quỹ
hàng tháng (chưa tính rủi ro và chiết khấu) là:
(P-V).Q’
 Lượng tiền vào ngân quỹ tăng thêm:
(P-V).Q-(P-V).Q’=(P-V)(Q’-Q)
Do bán chịu cho khách hàng 30 ngày nên lượng tiền tăng thực là:
Nếu xem xét một cách khái quát thì chi phí của việc chuyển đổi chính sách sẽ được
tính như sau:
Do lượng hàng hóa tiêu thụ từ Q tăng lên Q’ nên để sản xuất khối lượng sp (Q’-Q)
chi phí sẽ tăng lên là:
V(Q’-Q)=25(220-200)=500 đv
Lượng tiền P.Q lẽ ra được thu ở đầu tháng, bây giờ đến tận cuối tháng.
Do vậy tổng chi phí chuyển đổi chính sách là:
P.Q+V(Q’-Q)=12300 đv
Ta có:
Tức là khi bỏ qua các yếu tố khác thì chính sách bán chịu là hoàn toàn có
lợi.
16
Thực tiễn hoạt động của các DN cho thấy khi bán chịu sẽ phát sinh rủi ro vỡ
nợ của khách hàng, tức là DN không thu được tiền. Khi đó DN sẽ quy định giá bán
cao hơn giá bán chịu khi trả tiền ngay và có quan hệ:
Như vậy, khi thực hiện bán chịu vừa đồng thời tăng được khối lượng tiêu
thụ và vừa tăng được giá cả. Tuy nhiên, chi phí cũng được tăng thêm do phải tăng
thêm chi phí cho đòi nợ và tài trợ cho khoản phải thu cũng như cho rủi ro có thể
xảy ra. Lượng tiền vào ngân quỹ lúc này sẽ là:
Và lượng tiền tăng thực là:
(Cho P’=60 đv)
Tổng chi phí chuyển đổi chính sách là:
= 184,35 đv
Do vậy việc bán chịu trong điều kiện như trên là có lợi cho DN
 Theo dõi khoản phải thu
Thông thường người ta dựa vào các chỉ tiêu, phương pháp và mô hình sao:
- Kỳ thu tiền bình quân
Công thức:
17
VD: Công ty sông Hồng:
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Doanh số bán (triệu đồng) 20 35 30
Giá trị hóa đơn bán chịu đến 31/3
(%doanh số bán)
10% 20% 80%
Ta có:
Tổng giá trị các khoản phải thu là : 0,1*20+0,2*35+0,8*30=35 (triệu đồng)
Doanh thu bình quân hàng tháng là :
Kỳ thu tiền bình quân là :
 Phải mất 37 ngày, một đơn vị tiền bán hàng trước đó mới được thu hồi.
KL: Kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng
thì cũng có nghĩa là vốn của DN bị ứ đọng ở khâu thanh toán => nhà quản lý có
biện pháp can thiệp kịp thời
- Sắp xếp “tuổi” của các khoản phải thu.
Nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có
biện pháp giải quyết thu nợ đến hạn.
- Xác định số dư khoản phải thu.
Sử dụng phương pháp này DN hoàn toàn có thể thấy được nợ tồn đọng của
khách hàng nợ doanh nghiệp.
18
CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN
1. Khái niệm
2. Phân loại tài sản cố định
3. Kết cấu TSCĐ
II. Quản lí TSCĐ
1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao.
1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ.
1.1.1 Hao mòn
- Khái niệm: hao mòn là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ đó
do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến
bộ khoa học kĩ thuật,… trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
- Phân loại: gồm 2 loại là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
- Đặc điểm: khách quan
+ Hao mòn hữu hình: là loại hao mòn do DN sử dụng TSCĐ và do môi trường
+ Hao mòn vô hình: là loại hao mòn xảy ra do tiến bộ kĩ thuật, làm cho TSCĐ
bị giảm giá hoặc lỗi thời.
1.1.2 Khấu hao:
- Là việc tính toán và phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào
chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ đó.
- Đặc điểm: chủ quan, nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TS
1.2 Trích khấu hao TSCĐ
- Phương pháp trích khấu hao thường được sử dụng ở các DN là phương
pháp khấu hao bình quân theo thời gian, khấu hao nhanh, khấu hao lũy thoái
1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân:
- Tính số khấu hao hàng năm
Mk= (1)
+ Trong đó:
Mk: số khấu hao hàng năm
19
NG: nguyên giá của TSCĐ
T: thời gian sử dụng đị nh mức của TSCĐ
- Nguyên giá của TSCĐ được xác đị nh trong 2 TH như sau:
TH1: TSCĐ là của DN:
NG= NGB – D +C1 (2)
Trong đó:
NGB: giá mua ghi trên hóa đơn
D: chiết khấu mua hàng
C1: chi phí vận chuyển, lắp đặt và chạy thử lần đầu
TH2: TSCĐ là do đi thuê
+ trong hợp đồng ghi giá trị các khoản chi bên thuê phải trả mỗi năm
NG= (3)
Trong đó:
NG : nguyên giá của TSCĐ
G: giá trị các khoản chi bên thuê phải trả mỗi năm theo hợp đồng thuê.
i: lãi suất vay vốn tính theo năm ghi trong hợp đồng thuê, nếu hợp đồng
không quy đị nh lãi suất thì i được xác đị nh theo lãi suất vay vốn trên thị
trường
n: thời hạn thuê theo hợp đồng thuê TSCĐ
Hoặc: hiện nay nước ta tính nguyên giá TSCĐ theo công thức:
NG= (4)
20
Ví dụ 1: công ty cho thuê tài chính A kí hợp đồng cho thuê 1 TSCĐ với DN B.
Biết:
- DN B thuê trong n=5 năm
- Thời gian sử dụng TSCĐ đó được xác đị nh là T=6 năm
- Tổng số tiền DN B phải trả cho công ti A là G=10 triệu đồng(
gồm cả nợ và lãi phải trả) cho cả kì thuê tài sản
- Lãi suất theo năm ghi trong hợp đồng thuê tài sản là i= 4%.
Tính khấu hao hàng năm của TSCĐ trên????
Bài làm:
- B1: xác đị nh nguyên giá của TSCĐ theo công thức (4)
NG= = 8.219 triệu đồng (4)
- B2: xác đị nh khấu hao hàng năm theo công thức (1)
Mk= =1.370 triệu đồng
+ trong trường hợp hợp đồng ghi tổng số tiền mà bên đi thuê phải trả cho
cả giai đoạn thuê thì nguyên giá được xác đị nh như sau:
NG= - (I.n) (5)
Trong đó:
: tổng nợ phải trả theo hợp đồng thuê
I: số tiền lãi phải trả mỗi năm
n: số năm thuê tài sản
Ví dụ 2: công ty cho thuê tài chính Y kí hợp đồng cho thuê 1 TSCĐ với DN B.
Biết:
- DN B thuê trong n=5 năm
21
- Tổng số tiền DN B phải trả cho công ti Y cho cả 5 năm là 50 triệu
đồng, mỗi năm trả 10 triệu đồng, trong đó nợ phải trả là 8 tr, lãi
phải trả là 2 tr.
Tính nguyên giá của TSCĐ trên????
Bài làm:
Áp dụng công thức (5) ta có:
NG= 50-(2*5)= 40 triệu đồng.
- Ngoài ra công thức để tính tỉ lệ khấu hao hàng năm là:
Tk= (6)
Hoặc
Tk= (7)
Ví dụ 3: 1 TSCĐ được xác đị nh tuổi thọ là T=5 năm  tỉ lệ khấu hao hằng
năm là 1/T= 1/5 100% = 20%
1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh
Trong các trường hợp cụ thể: tài sản được đầu tư bằng vốn vay ngân
hàng, tài sản có khả năng nhanh chóng bị hao mòn vô hình,.. thì có thể áp
dụng phương pháp khấu hao nhanh hay khấu hao lũy thoái
Ví dụ 4: TSCĐ có:
- Nguyên giá NG= 1000
- Thời gian sử dụng: T=5 năm
- Được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng
Tỉ lệ khấu hao hàng năm là Tk=1/5 100% = 20%
Tuy nhiên để nhanh chóng thu hồi vốn trả nợ thì DN có thể
sử dụng pp khấu hao nhanh bằng cách khấu hao trong 4 năm
với tỉ lệ khấu hao 30%, 25%, 25%, 20%.
1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ
22
Thông thường các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ quỹ khấu hao của tài
sản cố đị nh để tái đầu tư, thay thế, đổi mới tài sản cố đị nh. Tuy nhiên, khi
chưa có nhu cầu tái tạo lại tài sản cố đị nh, doanh nghiệp có quyền sử dụng
linh hoạt số khấu hao lũy kế phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của
mình.
Trong các tổng công ty Nhà nước, việc huy động số khấu hao lũy kế
của tài sản cố đị nh của các đơn vị thành viên phải tuân theo đúng các quy
đị nh về chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước.
Quản lý quá trình mua sắm, sửa chữa, nhượng bán và thanh lý tài sản
cố đị nh được thực hiện thông qua nghiên cứu dự án đầu tư của doanh
nghiệp.
2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp
Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ,năng lực khai thác và sử dụng
vốn tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất,kinh doanh nhằm
mục đích tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí.
1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị TSCĐ trong kì tạo ra được bao nhiêu đơn vị
doanh thu,chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao.
TSCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của nguyên giá TSCĐ
có ở đầu kì và cuối kỳ,khấu hao lũy kế cuối kỳ trước chuyển sang
TSCĐ bình quân = (Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ)/ 2
NG TSCĐ cuối kỳ = Nguyên giá đầu kỳ + Nguyên giá tăng trong kỳ – Nguyên
giá giảm trong kỳ
1.2Hiệu suất sử dụng vốn cố định
23
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố đị nh được đầu tư vào sản xuất
kinh doanh đem lại bao nhiê đơn vị doanh thu.Chỉ tiêu này càng lớn chứng
tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố đị nh càng cao
-
VCĐ đầu ( cuối) kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu (cuối) kỳ – Số khấu hao lũy kế
đầu (cuối ) kỳ
- Khấu hao lũy kế đầu kì này là khấu hao lũy kế cuối kì trước chuyển sang
Khấu hao lũy kế cuối kỳ = khấu hao lũy kế đầu kì + khấu hao tăng
trong kì – khấu hao giảm trong kỳ
1.3Hàm lượng vốn,tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đơn vị doanh thu cần dử dụng bao
nhiêu đơn vị vốn,tài sản cố đị nh.Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất
sử dụng vốn,TSCĐ càng cao
Hàm lượng vốn TSCĐ =
1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị VCĐ được đầu tư vào sản xuất kinh
doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng(lợi nhuận sau thuế)
Hiệu quả sử dụng VCĐ trong 1 kì =
Lợi nhuận sau thuế ở đây là phần lợi nhuận được tạo ra từ việc sử
dụng TSCĐ,không tính các khoản lãi do các hoạt động khác tạo ra như hoạt
động tài chính,góp vốn liên doanh…
1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động
1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chueyenr hàng tồn kho trong một thời
kì nhất đị nh,qua chỉ tiêu này giúp nhà quản lí tài chính xác đị nh mức dự
trữ vật tư,hàng hóa hợp lí trong chu kì sản xuất kinh doanh.
24
Vòng quay dự trữ,tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân là bình quân số học của vật tư,hàng hóa dự trữ
đầu và cuối kì
hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho đầu kì + hàng tồn kho cuỗi kì)/2
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán
hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp.
1.5.2 Ký thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này cho biết sô ngày cần thiết để thu được các khoản phải
thu;chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay khoản phải thu trong kì =
Các khoản phải thu bình quân là bình quân số học của các khoản phải thu
ở đầu và cuối kỳ
Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là
cao.Ngược lại với chỉ số vòng quay các khoản phải thu, chỉ sốkỳ thu tiền
bình quân càng nhỏ thì tốc độ thu hồi công nợ phải thu của doanh nghiệp
càng nhanh.
1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động)
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dungj trong kì đem lại bao
nhiêu đơn vị doanh thu thuần,chỉ tiêu này cầng lớn chứng tỏ hiệu suất sử
ụng TSLĐ cao.
Vòng quay TSLĐ trong kì =
TSLĐ bình quân trong kì là bình quân sô học của TSLĐ có ở đầu và cuối kì.
Kỳ tính vòng quay TSLĐ thường là 1 năm.Khi đó TSLĐ sử dụng bình quân
trong kì được tính theo công thức :
TSLĐ sử dụng bình quân trong năm =
25
=
Trong đó,TSLĐ sử dụng bình quân mỗi tháng là bình quan số học TSLĐ có ở
đầu và cuối tháng.Đến đây,TSLĐ sử dụng bình quân trong năm tính theo công
thức :
TSLĐ sử dụng bình quân trong năm =
1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn TSLĐ.Nó cho biết mỗi
đơn vị TSLĐ có trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị LNST.
Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kì =
1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ
Chỉ tiêu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị daonh thu,DN phải sử
dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ.Chỉ tiêu này càng thấp.hiệu quả kinh tế
càng cao.
Mức đảm nhiệm TSLĐ =
1.6 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
(1) Hệ số sinh lợi tổng tài sản =
(2) Hệ số doanh lợi =
(3) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

More Related Content

What's hot

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Nguyễn Công Huy
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhDigiword Ha Noi
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giảiHệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giảiBUG Corporation
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Nhí Minh
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng long
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng longPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng long
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng longhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyHạnh Vũ
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcHương Nguyễn
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Nguyễn Công Huy
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Hột Mít
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Thanh Huyền
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCNguyễn Công Huy
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 

What's hot (20)

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài Chính
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOTĐề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOT
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giảiHệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng long
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng longPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng long
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần cầu 3 thăng long
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOTLuận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
 
Đề tài phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Habada RẤT HAY
Đề tài phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Habada  RẤT HAYĐề tài phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Habada  RẤT HAY
Đề tài phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Habada RẤT HAY
 
Chuong 3 cac khai niem
Chuong 3   cac khai niemChuong 3   cac khai niem
Chuong 3 cac khai niem
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 

Viewers also liked

Chương 4. qt tài sản lưu động
Chương 4. qt tài sản lưu độngChương 4. qt tài sản lưu động
Chương 4. qt tài sản lưu độngDoan Tran Ngocvu
 
Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan Văn
Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan VănQuản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan Văn
Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan VănNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...
Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...
Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuong 7 quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQD
Chuong 7   quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQDChuong 7   quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQD
Chuong 7 quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQDDung Nguyen
 
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...Nguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhNgọc Ánh Nguyễn
 
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhấtkiemtienonline2030
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...NOT
 
19 quan-tri_van_phong
19  quan-tri_van_phong19  quan-tri_van_phong
19 quan-tri_van_phongvuthanhtien
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Quan tri nhan luc
Quan tri nhan lucQuan tri nhan luc
Quan tri nhan lucPhuc Hoang
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong so (huynh ba hoc cd qtvp k32 c)
Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong  so (huynh ba hoc   cd qtvp k32 c)Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong  so (huynh ba hoc   cd qtvp k32 c)
Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong so (huynh ba hoc cd qtvp k32 c)Học Huỳnh Bá
 

Viewers also liked (20)

Chương 4. qt tài sản lưu động
Chương 4. qt tài sản lưu độngChương 4. qt tài sản lưu động
Chương 4. qt tài sản lưu động
 
Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan Văn
Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan VănQuản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan Văn
Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp by Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
 
Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...
Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...
Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại quốc tế v...
 
Chuong 7 quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQD
Chuong 7   quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQDChuong 7   quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQD
Chuong 7 quan ly tai san ngan han cua dn ĐH KTQD
 
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
 
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
 
Chuong 7(2)
Chuong 7(2)Chuong 7(2)
Chuong 7(2)
 
19 quan-tri_van_phong
19  quan-tri_van_phong19  quan-tri_van_phong
19 quan-tri_van_phong
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Quan tri nhan luc
Quan tri nhan lucQuan tri nhan luc
Quan tri nhan luc
 
Slide quan tri nguon nhan luc
Slide quan tri nguon nhan luc Slide quan tri nguon nhan luc
Slide quan tri nguon nhan luc
 
Dàn ý
Dàn ýDàn ý
Dàn ý
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh phát tr...
 
Bài giảng tổ chức sự kiện
Bài giảng tổ chức sự kiệnBài giảng tổ chức sự kiện
Bài giảng tổ chức sự kiện
 
Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong so (huynh ba hoc cd qtvp k32 c)
Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong  so (huynh ba hoc   cd qtvp k32 c)Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong  so (huynh ba hoc   cd qtvp k32 c)
Bai thuyet trinh ve viec tiep khach noi cong so (huynh ba hoc cd qtvp k32 c)
 

Similar to Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạtPhân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường ThịnhKế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnhluanvantrust
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ke toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat la
Ke toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat laKe toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat la
Ke toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat laTN VIETNAM PRODUCTION CO.,LTD
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinhNgoc Tu
 

Similar to Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final) (20)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạtPhân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty xây dựng đô thị Thăng Long
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty xây dựng đô thị Thăng LongĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty xây dựng đô thị Thăng Long
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty xây dựng đô thị Thăng Long
 
Vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngVốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại doanh nghiệp.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
 
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường ThịnhKế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cao su Sao Vàng
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cao su Sao VàngĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cao su Sao Vàng
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cao su Sao Vàng
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh ở công ty DEL-TA Hà Nội
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh ở công ty DEL-TA Hà NộiĐề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh ở công ty DEL-TA Hà Nội
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh ở công ty DEL-TA Hà Nội
 
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấy
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấyĐề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấy
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty giấy
 
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đLuận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
 
Đề tài: Tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty Xây lắp
Đề tài: Tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty Xây lắpĐề tài: Tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty Xây lắp
Đề tài: Tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty Xây lắp
 
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệpLuận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Công ty xi măng, 9đ - Gửi miễn phí ...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4
 
Ke toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat la
Ke toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat laKe toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat la
Ke toan ban hang trong kinh doanh may giat cong nghiep, hoa chat giat la
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinh
 

Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

  • 1. 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG..................................................................3 I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN.........................................3 1. Khái niệm........................................................................................................3 2. Phân loại tài sản lưu động.............................................................................4 3. Kết cấu TSLĐ .................................................................................................4 II. Quản lý tài sản lưu động.................................................................................5 1. Quản lý dự trữ tồn kho...................................................................................6 2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao .............................9 3. Quản lý các khoản phải thu.........................................................................13 3.1 Chính sách tín dụng thương mại ..........................................................13 3.2 Phân tích tín dụng thương mại.............................................................14 CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...................................................................18 I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN.......................................18 1. Khái niệm......................................................................................................18 2. Phân loại tài sản cố định .............................................................................18 3. Kết cấu TSCĐ...............................................................................................18 II. Quản lí TSCĐ.................................................................................................18 1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao....................................18 1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ................................................................18 1.1.1 Hao mòn ............................................................................................18 1.1.2 Khấu hao:..........................................................................................18 1.2 Trích khấu hao TSCĐ...........................................................................18 1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân: .....................................18 1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh ..........................................................21 1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ ........................................................21 2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp...................................22 1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ ......................................................................22 1.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định .............................................................22 1.3 Hàm lượng vốn,tài sản cố định ............................................................23 1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định..............................................................23 1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động................................................23
  • 2. 2 1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho..................................................................23 1.5.2 Ký thu tiền bình quân ........................................................................24 1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động).....................24 1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ ....................................................................25 1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ.......................................................................25 1.6 .Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.............................................................25
  • 3. 3 CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN 1. Khái niệm Tài sản của doanh nghiệp có thể được chia thành tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó tư liệu lao động lại bao gồm tài sản cố định và công cụ lao động. Do đó tài sản của doanh nghiệp còn có thể chia thành TSCĐ và TSLĐ trong đó TSLĐ gồm công cụ lao động và đối tượng lao động.TSLĐ cảu DN là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luẩn chuyển, do đó nó giúp cho DN có thể quay vòng vốn nhanh hơn, giảm chi phí sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm. Theo HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM Tiêu chuẩn số 12 - Phân loại tài sản Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2008/QĐ- BTCngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Tài sản lưu động: là những tài sản tham gia một lần vào quy trình sản xuất và chuyển hóa hoàn toàn hình thái vật chất của nó vào sản phẩm hoặc những tài sản được mua, bán hoặc có chu kỳ sử dụng từ 01 năm trở xuống. Ví dụ: + TSLĐ trong khâu dự trữ: nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động + TSLĐ trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.. + TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, tiền, các khoản thế chấp ký quỹ ký cược ngắn hạn, tiền trong thanh toán…. Tóm lại: TSLĐ của DN là toàn bộ những TS thuộc quyền sở hữu của DN có thời gian sử dụng, thu hồi, hoặc luân chuyển giá trị trong vòng 1 năm hoặc 1 chú kì sxkd của DN. Trong bảng cân đối kế toán của DN, TSLĐ được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho.
  • 4. 4 2. Phân loại tài sản lưu động + TSLĐ luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình sxkd của DN + Mỗi bộ phận TSLĐ có đặc điểm luân chuyển giá trị khác nhau + TSLĐ luân chuyển giá trị nhanh hơn TSCĐ + TSLĐ trong các DN có lĩnh vực, ngành nghề, nghiệp vụ sxkd khác nhau thì đặc điểm luân chuyển giá trị cũng khác nhau. + Giá trị các loại TSLĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của DN 3. Kết cấu TSLĐ Để tìm hiểu về kết cấu TSLĐ trước tiên chúng ta đến với khái niệm chu kỳ vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán khoản mục nguyên vật liệu đến khi thu được tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng. Mục tiêu của doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Khi đó lợi nhuận sẽ tăng lên và chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều phát sinh một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm. Các khoản mục của TSLĐ gồm: tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, dự trữ tồn kho, TSLĐ khác. Tiền mặt: tiền mặt hiện có cảu một doanh nghiệp bao gồm toàn bộ lượng tiền trong két và các khoản tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng. Nó được sử dụng để trả lương cho công nhân viên, trả tiền mua nguyên vật liệu, dịch vụ... Công việc của nhà quản lý tài chính là trả lời được câu hỏi: doanh nghiệp nên giữ một lượng tiền mặt bao nhiêu là hợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: vì tiền mặt là loại tài sản ko sinh lời hoặc sinh lời thấp nên các DN muốn duy trì một lượng tài sản có tính lỏng cao thường đầu tư vào các loại chứng khoán ngắn hạn. Bao gồm: tín phiếu kho bạc và thương phiếu ngắn hạn. Khi số dư tiền mặt nhiều doanh
  • 5. 5 nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoản có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Do đó trong quản trị tài chính người ta sử dụng chúng để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn. Các khoản phải thu: là một trong những bộ phận quan trọng của TSLĐ. Trong nền kinh tế thị trường việc mua bán chịu là ko thể thiếu. Các hóa đơn mua chịu, chưa được thanh toán thể hiện quan hệ tín dụng thương mại và chúng tạo nên khoản mục “phải thu khách hàng”. Quy mô của các khoản phải thu ko chỉ phụ thuộc vào quy mô của DN mà còn phụ thuộc vào chính sách tín dụng của DN đó. Do vậy nhiệm vụ của các nhà tài chính là đưa ra quyết định có nên bán chịu hay ko? Nên bán chịu cho những đối tượng nào? Điều khoản của việc bán chịu ra sao?.. Ngoài “phải thu khách hàng” DN còn có các khoản phải thu khác như thu tiền trả trước cho người bán, thu nội bộ… nhưng chiếm tý trọng nhỏ, ko làm ảnh hưởng nhiều tới tình hình tài chính của DN. Dự trữ, tồn kho: là toàn bộ nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa…tồn kho trong các kho của DN. TSLĐ khác: tạm ứng chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài sản chờ xử lý, các khoản ký cược ký quỹ… II. Quản lý tài sản lưu động Tài sản lưu động đóng vai trò tối quan trọng trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải quan tâm tới việc quản lý và sử dụng TSLĐ sao cho có hiệu quả. Việc quản lý và sử dụng TSLĐ có tác động rất lớn đến việc tăng hay giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Quản lý TSLĐ là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp duy trì một khối lượng các TSLĐ với cơ cấu hợp lý để nâng cao hiệu quả SXKD. Hay thực
  • 6. 6 chất là việc trả lời câu hỏi: DN có nên dữ trữ tiền mặt ko và dự trữ bao nhiêu? Có nên bán chịu ko và nếu có thì cần những điều khoản nào cho phù hợp? Có nên mua chịu hay là đi vay để trả tiền ngay?... Trong phần này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về cách quản lý dự trữ, tồn kho và quản lý tiền mặt cùng các chứng khoán thanh khoản cao. 1. Quản lý dự trữ tồn kho Hàng hóa tồn kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm. Các doanh nghiệp ko thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dữ trự ko trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng có vai trò rất lớn để cho quá trình sxkd tiến hành được bình thường. Do đó Mỗi DN phải tính toán duy trì một lượng dự trữ với cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho quá trình sxkd được liên tục và có hiệu quả. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ: + Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, chu kỳ sản xuất của DN + Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường + Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp + Xu hướng biến động giá cả + Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm + Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm… Kết cấu chi phí tồn kho: + Chi phí hoạt động: chi phí bốc xếp hàng hóa, bảo hiểm hàng hóa, chi phí do giảm giá trị hàng hóa, chi phí hao hụt mất mát, chi phí bảo quản… + Chi phí tài chính: chi phí sử dụng vốn như trả lãi tiền vay, chi phí về thuế, khấu hao. Hai chi phí trên được gọi là chi phí lưu kho hay chi phí tồn trữ + Chi phí đặt hàng hay chi phí hợp đồng: chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hóa..
  • 7. 7 Quản lý dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất EOQ Giả thiết của mô hình EOQ: + Lượng hàng đặt mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau + Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời gian mua hàng là xác định + Chi phí mua của mỗi đơn vị ko bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt + ko xảy ra hiện tượng hết hàng. Mô hình EOQ + Gọi số lượng mỗi lần cung ứng hàng hóa là Q thì dự trữ trung bình là Q/2 + Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hóa thì tổng chi phí lưu kho của doanh nghiệp là : TC1 = C1 2 Q Tổng chi phí lưu kho sẽ tăng nếu số lượng hàng mỗi lần cung ứng tăng + Gọi D là toàn bộ lượng hàng hóa cần sử dụng trong một đơn vị thời gian thì số lượng lần cung ứng hàng hóa là: n = Q D + Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng là: TC2 = C2 Q D Tổng chi phí đặt hàng tăng nếu số lượng mỗi lần cung ứng giảm + Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hóa thì: TC = TC1 + TC2 = C1 2 Q + C2 Q D *Đồ thị
  • 8. 8 + Gọi Q* là khối lượng hàng cung ứng mỗi lần tối ưu tức là ứng với tổng chi phí dự trữ là thấp nhất. Lấy vi phân TC theo Q ta sẽ được : Q* = 1 22 C DC + Trong thực tế các doanh nghiệp còn cần xác định điểm đặt hàng mới phù hợp để kịp bổ sung nguyên vật liệu đồng thời ko làm phát sinh nhiều chi phí tồn trữ. Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong một đơn vị thời gian (x) Độ dài thời gian giao hàng + Tuy nhiên, nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày ko phải là số cố định mà chúng biến động ko ngừng đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ hoặc hàng hóa nhạy cảm với thị trường. Do đó để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, DN cần phải duy trì một lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn. Lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn là lượng hàng hóa dự trữ thêm vào lượng dự trữ tại thời điểm đặt hàng Nên thực tế: Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong một đơn vị thời gian (x) Độ dài thời gian giao hàng (+) Lượng dự trữ an toàn Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu một ví dụ cụ thể để hiểu thêm về quản lý dự trữ theo mô hình EOQ: Bài toán:Nhu cầu về hàng hóa sử dụng của 1 DN là 1600 đơn vị/năm, cường độ tiêu thụ hàng là đều đặn. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 2 triệu đồng, chi phí lưu kho đơn vị hàng hóa là 1 triệu đồng, số ngày làm việc mỗi năm là 320 ngày, thời gian giao hàng là 4 ngày không kể ngày nghỉ và lượng dự trữ an toàn là 10 đơn vị. Ta có:
  • 9. 9 Lượng hàng hóa mỗi lần cung ứng tối ưu là : Q* = 1 22 C DC = 1 216002 = 80 (đơn vị) Số lần đặt hàng trong năm là : n= * Q D = 80 1600 = 20 lần Chi phí dặt hàng trong năm là : TC2 = C2 Q D = C2 n = 2 20 = 40 triệu Chi phí lưu kho hàng hóa là : TC1 = C1 2 Q = 2 80 1 = 40 triệu Nguyên liệu tồn kho được dùng mỗi ngày là 1600:320= 5 đơn vị/ngày DN sẽ tiến hành đặt hàng khi lượng nguyên liệu trong kho chỉ còn lại : 4 5= 20 đơn vị Trong thực tế khi tính đến lượng dự trữ an toàn thì điểm đặt hàng mới sẽ là : 4 5 + 10 = 30 đơn vị 2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao Lý do giữ tiền mặt và lợi thế của việc giữ tiền mặt Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Lý do giữ tiền mặt: - Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày - Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp (Số dư bù đắp) - Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường trước được của các luồng tiền vào và ra.
  • 10. 10 - Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng. Lợi thế của việc giữ tiền mặt: - Khi mua các hàng hóa dịch vụ nếu có đủ tiền mặt, cty có thể được hưởng lợi thế chiết khẩu. - Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanh nghiệp có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởng mức tín dụng rộng rãi. - Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi trả. - Đáp ứng được những nhu cầu trong trường hợp khẩn cấp như đình công, hỏa hoạn, chiến dịch marketing của đối thủ cạnh tranh, vượt qua khó khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh doanh. Quản lý tiền mặt Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng và liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền mặt như các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao.Các loại chứng khoán này giữ vai trò như một “bước đệm” cho tiền mặt vì thế sử dụng chứng khoán có khả năng thanh khoản cao là một trong những cách để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn. Ta có thể thấy qua sơ đồ luân chuyển sau:
  • 11. 11 Theo sơ đồ này, khi số dư tiền mặt nhiều, doanh nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Bên cạnh đó, ở mô hình EOQ ta có lượng dự trữ tiền mặt tối ưu M* là: Trong đó: M*: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm Cb : Chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh khoản i : lãi suất  Nếu lãi suất cao thì người ta càng giữ ít tiền mặt và ngược lại  Nếu chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao họ lại càng giữ nhiều tiền mặt. Mức dự trữ tiền mặt dự kiến : - Dao động trong một khoảng - Nếu lượng tiền mặt ở dưới mức thấp -> bán chứng khoán - Nếu lượng tiền mặt vượt quá mức giới hạn -> mua chứng khoán Các chứng khoán thanh khoản cao Đầu tư tạm thời bằng cách mua chứng khoán có tính thanh khoản cao Bán những chứng khoán thanh khoản cao để bổ sung cho tiền mặt Tiền mặt Dòng thu tiền mặt Dòng chi tiền mặt
  • 12. 12 - Khoảng dao động phụ thuộc vào : + Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ. + Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán. + Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ lại giữ ít tiền và do vậy khoảng dao động tiền mặt sẽ giảm xuống. - Công thức: Trong đó: d : khoảng dao động tiền mặt Cb : Chi phí cho một lần giao dịch mua bán chứng khoán Vb : Phương sai của thu chi ngân quỹ i : Lãi suất Mức tiền mặt theo thiết kế : VD: Công ty sông Hồng có: Dự định lượng tiên mặt dự trữ tối thiểu là : 5000 đv Vb = 490000 đv i = 0,4%/ngày Cb = 2 đv Giải Khoảng dao động của tiền mặt dự trữ là :
  • 13. 13 Giới hạn trên của lượng tiền mặt dự trữ là: 5000+1353,7= 6353,7 đv Mức tiền mặt theo thiết kế là : Ta có đồ thị: Kết luận: - Khi mà DN hoàn toàn dự kiến được luồng tiền vào và tiền ra một cách chắc chắn thì hầu như DN chỉ cần giữ lại một lượng tiền không đáng kể, còn lị sẽ đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời. - Luồng tiền vào và ra của DN hàng ngày là rất lớn nên chi phí cho việc mua bán chứng khoán trở nên quá nhỏ. Do vậy hoạt động mua bán này nên diễn ra thường xuyên, hàng ngày. 3. Quản lý các khoản phải thu 3.1 Chính sách tín dụng thương mại Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.Đối với DN TDTM có thể làm cho họ đứng vững trên thị trường và trở nên giàu có nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh. Điều đó thể hiện qua những nét cơ bản sau: - TDTM tác động đến doanh thu bán hàng. - TDTM làm giảm được chi phí tồn kho của hàng hóa. - TDTM làm cho tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế phần nào về hao mòn vô hình. - TDTM làm tăng chi phí trong hoạt động DN, tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời gian cấp TD càng dài thì chi phí ròng càng lớn đồng thời rủi ro cũng càng lớn. KL: Những tác động trên buộc các nhà quản lý phải cân nhắc thu chi từ đó quyết định nên có TDTM không, các điều khoản như thế nào là phù hợp.
  • 14. 14 Doanh thu có khuynh hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng được nới lỏng. 3.2 Phân tích tín dụng thương mại  Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng. Các tài liệu được sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảng cân đối kế toán, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra tìm hiểu qua các khách hàng khác. Phương pháp phân tích có thể là : Dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán đoán (phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách hàng, thế chấp, điều kiện kinh tế…)  Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị =>để quyết định có nên cấp hay không được dựa vào việc tính NPV của luồng tiền. Cùng xét tiếp ví dụ của công ty sông Hồng: + Giả định những năm gần đây công ty không thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng và đến nay thấy cần phải thay đổi. + HIện tại có một khách hàng đề nghị khoản tín dụng 30 ngày. + Luồng tiền vào ngân quỹ hàng tháng bỏ qua chi phí cố định. Ký hiệu Ví dụ P Giá bán đơn vị sp 59 đv Q Số lượng hàng hóa bán được trong một tháng trong trường hợp thanh toán ngay. 200 Q’ Số lượng hàng hóa trong trường hợp bán chịu. 220 V Chi phí biến đổi của một đơn vị sp 25 R Tỷ lệ phần tram của hàng hóa chịu không thu được tiền 2% C Chi phí cho việc đòi nợ và tài trợ bù đắp cho khoản phải thu 1,5% I Chiết khấu tính theo tỉ lệ phần tram đối với hàng tiền ngay R Doanh lợi yêu cầu thu được hàng tháng 2%
  • 15. 15 BPV Giá trị hiện tại ròng của việc thay đổi chính sách Ta có: - Khi khách hàng thanh toán ngay thì tiền vào ngân quỹ hàng tháng là: (P-V).Q - Khi công ty cấp tín dụng 30 ngày cho khách hàng, lượngtiền vào ngân quỹ hàng tháng (chưa tính rủi ro và chiết khấu) là: (P-V).Q’  Lượng tiền vào ngân quỹ tăng thêm: (P-V).Q-(P-V).Q’=(P-V)(Q’-Q) Do bán chịu cho khách hàng 30 ngày nên lượng tiền tăng thực là: Nếu xem xét một cách khái quát thì chi phí của việc chuyển đổi chính sách sẽ được tính như sau: Do lượng hàng hóa tiêu thụ từ Q tăng lên Q’ nên để sản xuất khối lượng sp (Q’-Q) chi phí sẽ tăng lên là: V(Q’-Q)=25(220-200)=500 đv Lượng tiền P.Q lẽ ra được thu ở đầu tháng, bây giờ đến tận cuối tháng. Do vậy tổng chi phí chuyển đổi chính sách là: P.Q+V(Q’-Q)=12300 đv Ta có: Tức là khi bỏ qua các yếu tố khác thì chính sách bán chịu là hoàn toàn có lợi.
  • 16. 16 Thực tiễn hoạt động của các DN cho thấy khi bán chịu sẽ phát sinh rủi ro vỡ nợ của khách hàng, tức là DN không thu được tiền. Khi đó DN sẽ quy định giá bán cao hơn giá bán chịu khi trả tiền ngay và có quan hệ: Như vậy, khi thực hiện bán chịu vừa đồng thời tăng được khối lượng tiêu thụ và vừa tăng được giá cả. Tuy nhiên, chi phí cũng được tăng thêm do phải tăng thêm chi phí cho đòi nợ và tài trợ cho khoản phải thu cũng như cho rủi ro có thể xảy ra. Lượng tiền vào ngân quỹ lúc này sẽ là: Và lượng tiền tăng thực là: (Cho P’=60 đv) Tổng chi phí chuyển đổi chính sách là: = 184,35 đv Do vậy việc bán chịu trong điều kiện như trên là có lợi cho DN  Theo dõi khoản phải thu Thông thường người ta dựa vào các chỉ tiêu, phương pháp và mô hình sao: - Kỳ thu tiền bình quân Công thức:
  • 17. 17 VD: Công ty sông Hồng: Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Doanh số bán (triệu đồng) 20 35 30 Giá trị hóa đơn bán chịu đến 31/3 (%doanh số bán) 10% 20% 80% Ta có: Tổng giá trị các khoản phải thu là : 0,1*20+0,2*35+0,8*30=35 (triệu đồng) Doanh thu bình quân hàng tháng là : Kỳ thu tiền bình quân là :  Phải mất 37 ngày, một đơn vị tiền bán hàng trước đó mới được thu hồi. KL: Kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của DN bị ứ đọng ở khâu thanh toán => nhà quản lý có biện pháp can thiệp kịp thời - Sắp xếp “tuổi” của các khoản phải thu. Nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết thu nợ đến hạn. - Xác định số dư khoản phải thu. Sử dụng phương pháp này DN hoàn toàn có thể thấy được nợ tồn đọng của khách hàng nợ doanh nghiệp.
  • 18. 18 CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN 1. Khái niệm 2. Phân loại tài sản cố định 3. Kết cấu TSCĐ II. Quản lí TSCĐ 1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao. 1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ. 1.1.1 Hao mòn - Khái niệm: hao mòn là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ đó do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kĩ thuật,… trong quá trình hoạt động của TSCĐ. - Phân loại: gồm 2 loại là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình - Đặc điểm: khách quan + Hao mòn hữu hình: là loại hao mòn do DN sử dụng TSCĐ và do môi trường + Hao mòn vô hình: là loại hao mòn xảy ra do tiến bộ kĩ thuật, làm cho TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi thời. 1.1.2 Khấu hao: - Là việc tính toán và phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ đó. - Đặc điểm: chủ quan, nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TS 1.2 Trích khấu hao TSCĐ - Phương pháp trích khấu hao thường được sử dụng ở các DN là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian, khấu hao nhanh, khấu hao lũy thoái 1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân: - Tính số khấu hao hàng năm Mk= (1) + Trong đó: Mk: số khấu hao hàng năm
  • 19. 19 NG: nguyên giá của TSCĐ T: thời gian sử dụng đị nh mức của TSCĐ - Nguyên giá của TSCĐ được xác đị nh trong 2 TH như sau: TH1: TSCĐ là của DN: NG= NGB – D +C1 (2) Trong đó: NGB: giá mua ghi trên hóa đơn D: chiết khấu mua hàng C1: chi phí vận chuyển, lắp đặt và chạy thử lần đầu TH2: TSCĐ là do đi thuê + trong hợp đồng ghi giá trị các khoản chi bên thuê phải trả mỗi năm NG= (3) Trong đó: NG : nguyên giá của TSCĐ G: giá trị các khoản chi bên thuê phải trả mỗi năm theo hợp đồng thuê. i: lãi suất vay vốn tính theo năm ghi trong hợp đồng thuê, nếu hợp đồng không quy đị nh lãi suất thì i được xác đị nh theo lãi suất vay vốn trên thị trường n: thời hạn thuê theo hợp đồng thuê TSCĐ Hoặc: hiện nay nước ta tính nguyên giá TSCĐ theo công thức: NG= (4)
  • 20. 20 Ví dụ 1: công ty cho thuê tài chính A kí hợp đồng cho thuê 1 TSCĐ với DN B. Biết: - DN B thuê trong n=5 năm - Thời gian sử dụng TSCĐ đó được xác đị nh là T=6 năm - Tổng số tiền DN B phải trả cho công ti A là G=10 triệu đồng( gồm cả nợ và lãi phải trả) cho cả kì thuê tài sản - Lãi suất theo năm ghi trong hợp đồng thuê tài sản là i= 4%. Tính khấu hao hàng năm của TSCĐ trên???? Bài làm: - B1: xác đị nh nguyên giá của TSCĐ theo công thức (4) NG= = 8.219 triệu đồng (4) - B2: xác đị nh khấu hao hàng năm theo công thức (1) Mk= =1.370 triệu đồng + trong trường hợp hợp đồng ghi tổng số tiền mà bên đi thuê phải trả cho cả giai đoạn thuê thì nguyên giá được xác đị nh như sau: NG= - (I.n) (5) Trong đó: : tổng nợ phải trả theo hợp đồng thuê I: số tiền lãi phải trả mỗi năm n: số năm thuê tài sản Ví dụ 2: công ty cho thuê tài chính Y kí hợp đồng cho thuê 1 TSCĐ với DN B. Biết: - DN B thuê trong n=5 năm
  • 21. 21 - Tổng số tiền DN B phải trả cho công ti Y cho cả 5 năm là 50 triệu đồng, mỗi năm trả 10 triệu đồng, trong đó nợ phải trả là 8 tr, lãi phải trả là 2 tr. Tính nguyên giá của TSCĐ trên???? Bài làm: Áp dụng công thức (5) ta có: NG= 50-(2*5)= 40 triệu đồng. - Ngoài ra công thức để tính tỉ lệ khấu hao hàng năm là: Tk= (6) Hoặc Tk= (7) Ví dụ 3: 1 TSCĐ được xác đị nh tuổi thọ là T=5 năm  tỉ lệ khấu hao hằng năm là 1/T= 1/5 100% = 20% 1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh Trong các trường hợp cụ thể: tài sản được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng, tài sản có khả năng nhanh chóng bị hao mòn vô hình,.. thì có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh hay khấu hao lũy thoái Ví dụ 4: TSCĐ có: - Nguyên giá NG= 1000 - Thời gian sử dụng: T=5 năm - Được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng Tỉ lệ khấu hao hàng năm là Tk=1/5 100% = 20% Tuy nhiên để nhanh chóng thu hồi vốn trả nợ thì DN có thể sử dụng pp khấu hao nhanh bằng cách khấu hao trong 4 năm với tỉ lệ khấu hao 30%, 25%, 25%, 20%. 1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ
  • 22. 22 Thông thường các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ quỹ khấu hao của tài sản cố đị nh để tái đầu tư, thay thế, đổi mới tài sản cố đị nh. Tuy nhiên, khi chưa có nhu cầu tái tạo lại tài sản cố đị nh, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao lũy kế phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Trong các tổng công ty Nhà nước, việc huy động số khấu hao lũy kế của tài sản cố đị nh của các đơn vị thành viên phải tuân theo đúng các quy đị nh về chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước. Quản lý quá trình mua sắm, sửa chữa, nhượng bán và thanh lý tài sản cố đị nh được thực hiện thông qua nghiên cứu dự án đầu tư của doanh nghiệp. 2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ,năng lực khai thác và sử dụng vốn tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất,kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí. 1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị TSCĐ trong kì tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu,chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao. TSCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của nguyên giá TSCĐ có ở đầu kì và cuối kỳ,khấu hao lũy kế cuối kỳ trước chuyển sang TSCĐ bình quân = (Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ)/ 2 NG TSCĐ cuối kỳ = Nguyên giá đầu kỳ + Nguyên giá tăng trong kỳ – Nguyên giá giảm trong kỳ 1.2Hiệu suất sử dụng vốn cố định
  • 23. 23 Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố đị nh được đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiê đơn vị doanh thu.Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố đị nh càng cao - VCĐ đầu ( cuối) kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu (cuối) kỳ – Số khấu hao lũy kế đầu (cuối ) kỳ - Khấu hao lũy kế đầu kì này là khấu hao lũy kế cuối kì trước chuyển sang Khấu hao lũy kế cuối kỳ = khấu hao lũy kế đầu kì + khấu hao tăng trong kì – khấu hao giảm trong kỳ 1.3Hàm lượng vốn,tài sản cố định Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đơn vị doanh thu cần dử dụng bao nhiêu đơn vị vốn,tài sản cố đị nh.Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn,TSCĐ càng cao Hàm lượng vốn TSCĐ = 1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị VCĐ được đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng(lợi nhuận sau thuế) Hiệu quả sử dụng VCĐ trong 1 kì = Lợi nhuận sau thuế ở đây là phần lợi nhuận được tạo ra từ việc sử dụng TSCĐ,không tính các khoản lãi do các hoạt động khác tạo ra như hoạt động tài chính,góp vốn liên doanh… 1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động 1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chueyenr hàng tồn kho trong một thời kì nhất đị nh,qua chỉ tiêu này giúp nhà quản lí tài chính xác đị nh mức dự trữ vật tư,hàng hóa hợp lí trong chu kì sản xuất kinh doanh.
  • 24. 24 Vòng quay dự trữ,tồn kho = Hàng tồn kho bình quân là bình quân số học của vật tư,hàng hóa dự trữ đầu và cuối kì hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho đầu kì + hàng tồn kho cuỗi kì)/2 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. 1.5.2 Ký thu tiền bình quân Chỉ tiêu này cho biết sô ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu;chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản phải thu trong kì = Các khoản phải thu bình quân là bình quân số học của các khoản phải thu ở đầu và cuối kỳ Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao.Ngược lại với chỉ số vòng quay các khoản phải thu, chỉ sốkỳ thu tiền bình quân càng nhỏ thì tốc độ thu hồi công nợ phải thu của doanh nghiệp càng nhanh. 1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động) Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dungj trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần,chỉ tiêu này cầng lớn chứng tỏ hiệu suất sử ụng TSLĐ cao. Vòng quay TSLĐ trong kì = TSLĐ bình quân trong kì là bình quân sô học của TSLĐ có ở đầu và cuối kì. Kỳ tính vòng quay TSLĐ thường là 1 năm.Khi đó TSLĐ sử dụng bình quân trong kì được tính theo công thức : TSLĐ sử dụng bình quân trong năm =
  • 25. 25 = Trong đó,TSLĐ sử dụng bình quân mỗi tháng là bình quan số học TSLĐ có ở đầu và cuối tháng.Đến đây,TSLĐ sử dụng bình quân trong năm tính theo công thức : TSLĐ sử dụng bình quân trong năm = 1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn TSLĐ.Nó cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị LNST. Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kì = 1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ Chỉ tiêu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị daonh thu,DN phải sử dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ.Chỉ tiêu này càng thấp.hiệu quả kinh tế càng cao. Mức đảm nhiệm TSLĐ = 1.6 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (1) Hệ số sinh lợi tổng tài sản = (2) Hệ số doanh lợi = (3) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =