SlideShare a Scribd company logo
1 of 137
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CN THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
GVTH: Th.S VÕ THỊ THUÝ HẰNG
Email: vothithuyhang2018@gmail.com
2
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH
1.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3
1.1. Tổng quan về báo cáo tài chính
1.1.1. Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính
- Kế toán là hệ thống ghi chép và tóm tắt các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các giao dịch tài
chính.
- Thông tin kế toán là căn cứ quan trọng để lập báo
cáo tài chính và phải đảm bào yêu cầu sau:
+ Trung thực và hợp lý
+ Đầy đủ
+ Kịp thời
+ Dễ hiểu
+ Có thể so sánh được
4
1.1. Tổng quan về báo cáo tài chính
1.1.1. Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo
được lập theo chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành, phản ánh các thông tin
kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh
nghiệp.
-
Tổng quan về Hệ thống BCTC
BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền
lưu chuyển của doanh nghiệp.
BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số
đông những người sử dụng trong việc
đưa ra các quyết định kinh tế.
1.1.1
YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo tài chính
phải trung thực
hợp lý và khách
quan.
7
1.1.1. Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính
- Theo quy định hiện hành về chế độ báo cáo tài
chính:
+ DNNN và DN có quy mô lớn: lập BCTC năm
và BCTC giữa niên độ (hàng quý). Trường
hợp tổng công ty hoặc công ty có đơn vị kế
toán trực thuộc thì còn phải lập thêm BCTC
tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất.
+ DN có quy mô nhỏ và vừa: chỉ cần lập báo
cáo tài chính năm.
1.1.2. Phân loại báo cáo tài chính
BCTCgiữaniênđộ
Nội dung phản ánh Thời gian lập
Căn cứ
Bảngcânđốikếtoán
BCTCDNđộclập
BCTCtổnghợp
BCTCnăm
BCTChợpnhất
Tính bắt buộcPhạm vi thông tin
BCkếtquảHĐSXKD
BCLưuchuyểnTTệ
BCThuyếtminh
BCTCbắtbuộc
BCTChướngdẫn
9
+ Báo cáo phản ánh tổng quát tình hình tài
sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
(Balance sheet).
+ Báo cáo phản ánh doanh thu, thu nhập, chi
phí và kết quả hoạt động kinh doanh (P &
L - Profit and loss).
+ Báo cáo phản ánh tình hình lưu chuyển tiền
tệ (Cash flow).
+ Báo cáo thuyết minh.
10
Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ
- Áp dụng cho các DNNN, DN có niêm yết
trên TTCK. Kỳ lập là hàng quý, có thể
hàng tháng.
- Bao gồm các báo cáo: Bảng CĐKT, Báo
cáo kết quả HĐSXKD, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo
tài chính.
11
+ Báo cáo tài chính bắt buộc: là báo cáo
mà mọi doanh nghiệp phải lập, gửi
theo định kỳ như: bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh,….
+ Báo cáo tài chính hướng dẫn: như
BCTC của kiểm toán viên, báo cáo chi
phí bán hàng, báo cáo chi phí quản lý,
…
12
+ Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập.
+ Báo cáo tài chính hợp nhất: được tổng công
ty hoặc công ty mẹ trên cơ sở hợp nhất các
báo cáo của công ty mẹ với các công ty
con.
+ Báo cáo tài chính tổng hợp: áp dụng cho
tổng công ty nhà nước không có công ty
con hoặc các đơn vị kế toán trực thuộc. Nó
được đơn vị cấp trên lập nhằm tổng hợp
tình hình tài chính của đơn vị.
1.1.3 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
14
1.1.3.1 Bảng cân đối kế toán: thể hiện tình hình
tài chính, phản ánh tổng quát tình hình tài sản và
nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại
một thời điểm cụ thể.
Bao gồm:
-  Tài sản
-  Nguồn vốn
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
“Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có
thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai”
Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản
TS ngắn hạn
TS dài hạn
 Được báo cáo theo giá trị nào?
Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh
Giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá trị thị trường
NỢ PHẢI TRẢ
“Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp
phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua
mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các
nguồn lực của mình”
Nguyên tắc sắp xếp: theo thời hạn nợ
•  Nợ ngắn hạn
•  Nợ dài hạn
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
17
NGUỒN VỐN
§  Vốn chủ sở hữu: là giá trị vốn của doanh
nghiệp được tính bằng số chênh lệch giữa
giá trị tài sản của doanh nghiệp trừ (-) đi
nợ phải trả.
§  Vốn chủ sở hữu bao gồm:
ü Vốn đầu tư của chủ sở hữu
ü Thặng dư vốn cổ phần
ü Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
18
1.1.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
phản ánh tóm lược các khoản doanh thu,
chi phí và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp phát sinh trong một kỳ kế toán.
Bao gồm:
ü Doanh thu
ü Chi phí
ü Lợi nhuận
Lợi nhuận thuần
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Hoạt động
ngừng lại
Những thay đổi
trong chính sách
kế toán
Các khoản
mục bất thường
Hoạt động
tiếp tục
20
1.1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (báo
cáo ngân lưu): phản ánh lượng tiền hình
thành và lượng tiền sử dụng phát sinh
trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp (khả
năng tạo tiền và sử dụng tiền của doanh
nghiệp).
Dòng tiền vào – Dòng tiền ra = Dòng tiền thuần trong kỳ
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và
sử dụng tiền trong kỳ.
Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng
(giảm) trong kỳ
I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX
II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX
III.Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ $ XXX
Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX
Tiền tồn cuối kỳ $ XXX
Công ty XYZ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Năm 2009
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Dòng tiền
lưu chuyển
trong 3 loại
hoạt động.
Dòng tiền ra
•  Tiền lương và tiền công
•  Thanh toán cho nhà cung cấp
•  Nộp thuế
•  Tiền lãi đi vay
Dòng tiền vào
•  Thu từ khách hàng
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Là dòng tiền
liên quan tới
các hoạt
động kinh
doanh hàng
ngày và tạo
ra doanh thu
chủ yếu của
doanh
nghiệp.
Dòng tiền ra
•  Mua tài sản cố định
•  Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn
•  Mua trái phiếu, cho vay
Dòng tiền vào
•  Bán tài sản cố định
•  Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn
•  Thu hồi nợ cho vay (gốc)
•  Cổ tức nhận được
•  Tiền lãi cho vay
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Là dòng
tiền liên
quan tới các
hoạt động
mua bán
TSCĐ và
đầu tư dài
hạn.
25
Dòng tiền ra
•  Trả cổ tức
•  Mua cổ phiếu quĩ
•  Trả lại các khoản vay
•  Chủ sở hữu rút vốn
Dòng tiền vào
•  Phát hành cổ phiếu
•  Phát hành trái phiếu
•  Vay ngắn hạn và dài hạn
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Là dòng
tiền liên
quan tới
các hoạt
động thay
đổi về qui
mô và kết
cấu của
vốn chủ sở
hữu và vốn
vay của
doanh
nghiệp.
LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
  Phương pháp trực tiếp
  Sử dụng số liệu chi tiết TK 111, 112 để trình bày theo từng nội
dung thu, chi.
  Phương pháp gián tiếp
  Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ.
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đều
phải áp dụng phương pháp trực tiếp.
Lợi nhuận thuần &
lưu chuyển tiền thuần
từ HĐKD
Doanh thu
Chi phí
Lợi
nhuận
Loại bỏ doanh thu không thu tiền
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD
Loại bỏ chi phí không chi tiền
Lưu chuyển tiền từ HĐKD
(Phương pháp gián tiếp)
  Chi phí không chi tiền
  Lỗ của các hoạt động khác
(ngoài HĐKD)
  Biến động giảm TS ngắn
hạn
  Biến động tăng Nợ ngắn hạn
  Lãi của các hoạt động khác
(ngoài HĐKD)
  Biến động tăng TS ngắn hạn
  Biến động giảm Nợ ngắn
hạn
Lợi nhuận
trước thuếCộng Trừ
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
29
Mẫu số B 02 - DN
Năm 2013
Đơn vị tính: 1000đ
mã thuyết Năm Năm
số minh nay trước
I, Lưu chuyển tiền từ hoạt đông kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế
2. Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao TSCĐ +
Các khoản dự phòng + / ( - )
Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + )
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + )
+
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi của vốn lưu động
Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + )
Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + )
Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + )
Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp)+ / ( - )
Tiền lãi vay đã trả -
Thuế TNDN đã nộp -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
CHỈ TIÊU
Chi phí lãi vay
Công ty XYZ
Đ/c:
ĐT:
LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
30
mã thuyết Năm Năm
số minh nay trước
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ -
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ +
3. Tiền chi cho vay -
4. Tiền thu hồi nợ cho vay +
5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn -
6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn +
+
CHỈ TIÊU
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia
LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
31
mã thuyết Năm Năm
số minh nay trước
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp +
2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp -
3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn +
4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay -
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính -
6. Tiền chi trả cổ tức -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạtđộng tài chính
CHỈ TIÊU
LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính: là bảng giải trình
giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về Bảng CĐKT, Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
Thông tin trình bày:
1
Các chính
sách kế
toán áp
dụng
2
Thông tin
bổ sung
cho các
khoản
mục trên
BCTC
3
Biến động
vốn chủ
sở hữu
4
Các thông
tin khác
NGUYÊN TẮC LẬP BCTC
  Nguyên tắc hoạt động liên tục
  Đòi hỏi giám đốc DN cần đánh giá về khả năng
hoạt động liên tục của DN để quyết định các
BCTC có được lập trên cơ sở giả định hoạt động
liên tục không.
  Nguyên tắc cơ sở dồn tích
  Phải lập BCTC theo cơ sở kế toán dồn tích, trừ
các thông tin liên quan đến luồng tiền
3
34
NGUYÊN TẮC LẬP BCTC
  Nguyên tắc nhất quán
  Trình bày & phân loại các khoản mục trong BCTC
phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác.
  Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp
  Khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng rẽ
trên BCTC
  Khoản mục không trọng yếu phải được trình bày tập
hợp vào những khoản mục có cùng tính chất
NGUYÊN TẮC LẬP BCTC
  Nguyên tắc bù trừ
  Các khoản mục Tài sản & Nợ phải trả trình bày
trên BCTC không được phép bù trừ (trừ khi có
qui định riêng).
  Doanh thu và Chi phí chỉ được phép bù trừ khi
có qui định tại các chuẩn mực riêng.
  Nguyên tắc có thể so sánh
  Số liệu trên BCTC kỳ này cần được trình bày
tương ứng với các số liệu trên các BCTC kỳ
trước.
36
Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất
Là BCTC của 1 tập đoàn hay công ty
mẹ được trình bày như BCTC của
doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất báo
cáo của công ty mẹ và công ty con.
Bao gồm: Bảng CĐKT hợp nhất, Báo
cáo kết quả HĐSXKD, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo
tài chính.
37
Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp
Là BCTC do đơn vị cấp trên hoặc Tổng
công ty nhà nước không có công ty con
lập nhằm tổng hợp tình hình tài chính và
tình hình kinh doanh của toàn đơn vị
mình. Nó được lập trên cơ sở tổng hợp
toàn bộ BCTC của tất cả các đơn vị
thành viên, kể cả bản thân đơn vị cấp
trên và trình bày như báo cáo tài chính
của đơn vị độc lập.
VÌ SAO PHẢI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH?
1
Kiểm tra mối
liên hệ giữa
các con số trên
các BCTC &
phát hiện xu
hướng biến
động của các
con số đó.
2
Sử dụng số
liệu quá khứ
để dự đoán
về tình hình
tương lai.
3
Đánh giá hoạt
đ ộ n g c ủ a
doanh nghiệp
n h ằ m p h á t
hiện ra các
vấn đề cần
tháo gỡ.
38
1.2. Phân tích báo cáo tài chính
39
1.2. Phân tích báo cáo tài chính
1.2.1. Khái niệm
- Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, phân
tích và so sánh số liệu tài chính trong kỳ hiện tại
với các kỳ kinh doanh đã qua của doanh nghiệp.
- Mục tiêu: đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối
tượng sử dụng trong việc đưa ra quyết định kinh
tế.
- Các đối tượng quan tâm đến phân tích BCTC:
Doanh nghiệp (HĐQT, BGĐ, người lao động),
chủ nợ và người cho vay, khách hàng và nhà
cung cấp, các nhà đầu tư và nhà quản lý khác.
CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH BCTC
Báo cáo tài
chính
Báo cáo
thường
niên, báo
cáo ngành
Sổ kế toán
chi tiết
40
1.2.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BCTC
41
4.  Phân tích dưới góc độ nhà đầu tư trên
thị trường chứng khoán
5.  Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài
chính & phá sản
PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT
1.  Phân tích cấu trúc tài chính
2.  Phân tích khả năng thanh toán
3.  Phân tích hiệu quả kinh doanh
PHÂN TÍCH CƠ BẢN
6.  Dự báo tài chính
7.  Định giá doanh nghiệp
PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG
42
1.2.3. Ý nghĩa
- Giúp cho nhà quản trị và cơ quan chủ quản đưa
ra những giải pháp kịp thời và hiệu quả cho
doanh nghiệp.
- Các cổ đông và nhà đầu tư đưa ra những quyết
định đầu tư đúng đắn.
- Làm cơ sở cho các chủ nợ, người cho vay cũng
như khách hàng và nhà cung cấp để đưa ra quyết
định cho vay hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
- Các nhà quản lý khác kiểm soát được tình hình tài
chính và hoạt động SXKD của DN.
43
1.2.4. Nhiệm vụ
- Cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích để các
bên quan tâm trên các quan điểm khác
nhau đưa ra những quyết định kinh tế đúng
đắn nhất cho mình.
- Cung cấp thông tin về nguồn vốn, tài sản,
kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD, tình
hình và khả năng thanh toán, tình hình
công nợ của doanh nghiệp.
44
1.2.5. Mục đích PTBCTC
Bảng cân
đối kế toán
(Balance
sheet)
BC kết
quả KD
(Income
statement)
BC lưu chuyển
tiền tệ
(Cash flow)
Sức khoẻ:
Tình trạng tài
chính có lành
mạnh hay
không? Công ty
có nguy cơ phá
sản hay không?
Phát triển:
Cty có ăn nên
làm ra hay
không? Có tiềm
năng phát triển
trong tương lai
hay không?
Quản lý tiền:
Dòng tiền của
cty có luân
chuyển như thế
nào?
45
Chương 2. Phương pháp kỹ thuật phân
tích báo cáo tài chính
2.1. Các phương pháp phân tích báo cáo
tài chính
2.1.1. Phương pháp so sánh
2.1.2. Phương pháp Dupon
2.2. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính
46
2.1. Các phương pháp phân tích báo
cáo tài chính
2.1.1. Phương pháp so sánh
-Muïc ñích: giuùp nhaø phaân tích ñaùnh giaù ñöôïc söï
thay ñoåi veà quy moâ hoaït ñoäng cuûa doanh
nghieäp, keát caáu taøi saûn, nguoàn voán… => nhaø
phaân tích naém ñöôïc caùc khuynh höôùng taøi
chính trong töông lai cuûa doanh nghieäp.
47
2.1. Các phương pháp phân tích báo cáo
tài chính
2.1.1. Phương pháp so sánh
- Các nguyên tắc cơ bản:
* Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh:
Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được
lựa chọn làm căn cứ để so sánh gọi là kỳ gốc.
+ Kỳ gốc: Kỳ trước hoặc kỳ dự kiến (kế hoạch, dự
toán, định mức)
+ Kỳ thực hiện
48
- Các nguyên tắc cơ bản:
* Điều kiện so sánh được:
Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các
chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất.
Thực tế, thường điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ
tiêu kinh tế cần được quan tâm hơn cả là về thời gian và
không gian.
+ Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng
một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba
mặt sau:
- Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
- Phải cùng một phương pháp phân tích.
- Phải cùng một đơn vị đo lường
+ Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải được quy đổi
về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
49
- Các nguyên tắc cơ bản:
* Kỹ thuật so sánh:
Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tương
đối hoặc số bình quân.
+ So sánh bằng số tuyệt đối: ∆A = A1 – A0
+So sánh bằng số tương đối:
Hoặc A1
A0
x 100 (%)
∆ A
A0
x 100 (%)
Phân tích ngang
Time
So sánh tình trạng tài chính và kết quả hoạt động
của một công ty giữa các kỳ (cùng hàng trên báo
cáo).
CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
50
Biến động
số tiền
Giá trị kỳ
phân tích
Giá trị
kỳ gốc= –
CÁC BÁO CÁO SO SÁNH
Tỷ lệ
biến động
Biến động số tiền
Giá trị kỳ gốc 100= ×
The image cannot be
displayed. Your computer may
not have enough memory to
open the image, or the image
may have been corrupted.
Restart your computer, and
then open the file again. If the
red x still appears, you may
have to delete the image and
then insert it again.
51
TÀI SẢN
Năm nay Năm trước
triệu đồng %
A.#Tài#sản#ngắn#hạn 5,457,515####### 4,651,660###### 805,855######## 17.32%
1. Tiền và tương đương tiền 1,198,148 692,948 505,200 72.91%
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2,660 178,587 (175,927) -98.51%
3. Phải thu ngắn hạn 2,714,988 2,414,268 300,720 12.46%
Phải thu khách hàng 664,820 417,799 247,021 59.12%
Trả trước cho người bán 1,305,172 987,544 317,628 32.16%
4. Hàng tồn kho 1,287,834 1,127,389 160,445 14.23%
5. Tài sản ngắn hạn khác 253,885 238,468 15,417 6.47%
B.#Tài#sản#dài#hạn 11,254,467##### 9,342,541###### 1,911,926##### 20.46%
1. Phải thu dài hạn 5,255,583 - 5,255,583
2. Tài sản cố định 679,801 6,909,842 (6,230,041) -90.16%
3. Bất động sản đầu tư 194,394 119,867 74,527 62.17%
4. Đầu tư tài chính dài hạn 5,120,924 2,304,262 2,816,662 122.24%
5. Tài sản dài hạn khác 3,765 8,570 (4,805) -56.07%
Tổng#tài#sản 16,711,982##### 13,994,201#### 2,717,781##### 19.42%
chênh lệch
Vinaconex
Bảng cân đối kế toán
tại ngày 31/12/2017
(triệu đồng)52
53
So sánh tình trạng tài chính, kết quả
hoạt động của một công ty với một
mức cơ sở (100%).
CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
P
h
â
n
t
í
c
h
d
ọ
c
Tính % qui mô chung
% qui mô chung Giá trị phân tích
Giá trị gốc
100= ×
Báo cáo tài chính Giá trị gốc
Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản
Báo cáo kết quả KD Doanh thu
Báo cáo lưu chuyển tiền Tổng LCT thuần trong kì
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUI MÔ CHUNG
54
55
TÀI SẢN
Triệu đồng % triệu đồng %
A.#Tài#sản#ngắn#hạn 5,457,515####### 32.66% 4,651,660##### 33.24%
1. Tiền và tương đương tiền 1,198,148 7.17% 692,948 4.95%
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2,660 0.02% 178,587 1.28%
3. Phải thu ngắn hạn 2,714,988 16.25% 2,414,268 17.25%
Phải thu khách hàng 664,820 3.98% 417,799 2.99%
Trả trước cho người bán 1,305,172 7.81% 987,544 7.06%
4. Hàng tồn kho 1,287,834 7.71% 1,127,389 8.06%
5. Tài sản ngắn hạn khác 253,885 1.52% 238,468 1.70%
B.#Tài#sản#dài#hạn 11,254,467##### 67.34% 9,342,541##### 66.76%
1. Phải thu dài hạn 5,255,583 31.45% - 0.00%
2. Tài sản cố định 679,801 4.07% 6,909,842 49.38%
3. Bất động sản đầu tư 194,394 1.16% 119,867 0.86%
4. Đầu tư tài chính dài hạn 5,120,924 30.64% 2,304,262 16.47%
5. Tài sản dài hạn khác 3,765 0.02% 8,570 0.06%
Tổng#tài#sản 16,711,982##### 100.00% 13,994,201### 100.00%
Vinaconex
Bảng cân đối kế toán
tại ngày 31/12/2017
Năm nay Năm trước
56
NGUỒN VỐN
Triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng %
A.#Nợ#phải#trả 13,304,711#### 79.6% 12,500,424###### 89.3% 804,287######## 6.4% 89.7%
I. Nợ ngắn hạn 6,825,859 40.8% 5,132,196 36.7% 1,693,663 33.0% 4.2%
1. Vay và nợ ngắn hạn 1,069,495 6.4% 1,906,353 13.6% (836,858) +43.9% +7.2%
2. Phải trả người bán 429,319 2.6% 320,984 2.3% 108,335 33.8% 0.3%
3. Người mua trả tiền trước 1,924,379 11.5% 1,928,689 13.8% (4,310) +0.2% +2.3%
4. Phải trả phải nộp NH khác 2,655,856 15.9% 287,344 2.1% 2,368,512 824.3% 13.8%
II. Nợ dài hạn 6,478,852 38.8% 7,368,228 52.7% (889,376) +12.1% +13.9%
Vay nợ dài hạn 6,477,428 38.8% 6,468,342 46.2% 9,086 0.1% +7.5%
B.#Nguồn#vốn#chủ#sở#hữu 3,407,270####### 20.4% 1,493,778######## 10.7% 1,913,492##### 128.1% 9.7%
1. Vốn điều lệ 1,850,804 11.1% 1,499,852 10.7% 350,952 23.4% 0.4%
2. Thặng dư vốn cổ phần 350,952 2.1% - 0.0% 350,952 2.1%
3. Chênh lệch tỉ giá hối đoán 327 0.0% (467,575) +3.3% 467,902 +100.1% 3.3%
4. Quĩ đầu tư phát triển 161,047 1.0% 77,119 0.6% 83,928 108.8% 0.4%
5. Quĩ dự phòng tài chính 42,802 0.3% 27,542 0.2% 15,260 55.4% 0.1%
6. LN sau thuế chưa p.phối 414,768 2.5% 170,190 1.2% 244,578 143.7% 1.3%
Tổng#nguồn#vốn 16,711,981#### 13,994,202###### 100.0% 2,717,779##### 19.4%
Năm nay Năm trước
Vinaconex
Bảng cân đối kế toán
tại ngày 31/12/2017
Chênh lệch
57
triệu&đồng % triệu&đồng % triệu&đồng& tỉ&lệ&% tỉ&trọng&%
1 Doanh&thu&thuần&BH&&&CCDV 3,849,352&&&&&& 100.0% 2,848,155&&&&&& 100.0% 1,001,197&&&&&& 35.2% 0.0%
2 Giá&vốn&hàng&bán 3,574,803&&&&&& 92.9% 2,767,680&&&&&& 97.2% 807,123&&&&&&&& 29.2% K4.3%
3 Lợi&nhuận&gộp&từ&BH&&&CCDV 274,549&&&&&&&& 7.1% 80,475&&&&&&&&&& 2.8% 194,074&&&&&&&& 241.2% 4.3%
4 Doanh&thu&hoạt&động&tài&chính 802,940&&&&&&&& 20.9% 199,225&&&&&&&& 7.0% 603,715&&&&&&&& 303.0% 13.9%
5 Chi&phí&tài&chính 581,012&&&&&&&& 15.1% 112,749&&&&&&&& 4.0% 468,263&&&&&&&& 415.3% 11.1%
!!!!!!trong!đó!chi!phí!lãi!vay 356,843&&&&&&&& 9.3% 34,061&&&&&&&&&& 1.2% 322,782&&&&&&&& 947.7% 8.1%
6 Chi&phí&bán&hàng 2,770&&&&&&&&&&&& 0.1% 54,100&&&&&&&&&& 1.9% (51,330)&&&&&&&&& K94.9% K1.8%
7 Chi&phí&quản&lí&DN 331,893&&&&&&&& 8.6% 226,096&&&&&&&& 7.9% 105,797&&&&&&&& 46.8% 0.7%
8 Lợi&nhuận&thuần&từ&HĐKD 161,814&&&&&&&& 4.2% (113,245)&&&&&&& K4.0% 275,059&&&&&&&& 8.2%
9 Thu&nhập&khác 968,632&&&&&&&& 25.2% 423,067&&&&&&&& 14.9% 545,565&&&&&&&& 129.0% 10.3%
10 Chi&phí&khác 574,717&&&&&&&& 14.9% 3,705&&&&&&&&&&&& 0.1% 571,012&&&&&&&& 15411.9% 14.8%
11 Lợi&nhuận&từ&hoạt&động&&khác 393,915&&&&&&&& 10.2% 419,362&&&&&&&& 14.7% (25,447)&&&&&&&&& K6.1% K4.5%
12 Tổng&LN&kế&toán&trước&thuế 555,729&&&&&&&& 14.4% 306,117&&&&&&&& 10.7% 249,612&&&&&&&& 81.5% 3.7%
13 Chi&phí&thuế&TNDN&hiện&hành 140,464&&&&&&&& 3.6% 925&&&&&&&&&&&&&&& 0.0% 139,539&&&&&&&& 15085.3% 3.6%
14 Lợi&nhuận&sau&thuế&TNDN 415,265&&&&&&&& 10.8% 305,192&&&&&&&& 10.7% 110,073&&&&&&&& 36.1% 0.1%
Chỉ&tiêu
Năm&nay Năm&trước Chênh&lệch
Vinaconex
Báo&cáo&kết&quả&hoạt&động&kinh&doanh
Cho&năm&tài&chính&kết&thúc&ngày&31/12/2017
Phân tích biểu đồ cho BCKQKD của công ty
Clover năm 2011.
BIỂU ĐỒ QUI MÔ CHUNG
2007
Revenues 100,0%
Cost of goods sold 69,2
Selling and administrative 24,7
Net interest 1,2
Income taxes 1,4
Other gains 0,2
Net earnings 3,6
Net income per share
Giá vốn hàng
bán
69.0%CPBH&QL
24.6%
Lãi vay
1.20%
thuế TNDN
1.4%
lợi nhuận
khác
0.2%
Lợi nhuận
thuần
3.6%
58
59
-  Đo lường các mối quan hệ then chốt
giữa các khoản mục trên BCTC.
(Chương 4)
PHÂN TÍCH TỶ SỐ (CHỈ SỐ)
2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC
A
B
=
A
C
x
C
D
x
D
B
60
2.1.2 Phương pháp Dupont
61
2.2. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính
2.2.1. Lập kế hoạch phân tích
- Xác định mục tiêu phân tích
- Xây dựng chương trình phân tích
2.2.2. Trình tự phân tích
- Sưu tầm tài liệu và xử lý số liệu
- Tính toán, phân tích và dự toán
- Tổng hợp kết quả và rút ra kết luận.
2.2.3. Hoàn thành công việc phân tích
- Lập báo cáo phân tích và hoàn thiện hồ sơ
phân tích
Qui trình phân tích BCTC
62
BƯỚC 1
Xác định
mục tiêu
phân tích
BƯỚC 2
Xác định
nội dung
cần phân
tích
BƯỚC 3
Thu thập
dữ liệu
phân tích
BƯỚC 4
Xử lí dữ
liệu phân
tích
BƯỚC 5
Tổng hợp
kết quả
phân tích
63
Chương 3. PHÂN TÍCH KHÁI
QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
3.1. Đánh giá khái quát tình hình
nguồn vốn và tài sản (Cấu trúc tài
chính); Doanh thu, chi phí, lợi nhuận
của doanh nghiệp.
3.2. Phân tích tính cân đối giữa tài
sản và nguồn vốn
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ
GÌ?
64
Tài sản ngắn hạn
Đầu tư dài hạn
Tài sản cố định vô hình
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản cố định hữu hình
Vay dài hạn
Nợ ngắn hạn
Vốn cổ phần ưu đãi
Vốn cổ phần phổ
thông
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
Các quĩ thuộc vốn
chủ sở hữu
Tài sản cố định thuê tài
chính
Tài sản
(sử dụng vốn)
Nguồn vốn
(huy động vốn)
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
  Cấu trúc tài chính là cơ cấu các loại nguồn vốn hình
thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp.
  Mục tiêu phân tích: Xem xét việc huy động & sử dụng vốn
của DN.
  Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán
  Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
•  Với các kỳ trước
•  Với các doanh nghiệp khác
•  Với trung bình ngành
65
66
3.1.1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI SẢN
- Đánh giá sự biến động của Tổng tài sản:
tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
- Đánh giá cơ cấu tài sản: tỷ trọng của
từng bộ phận trong cơ cấu tổng tài sản
của doanh nghiệp
67
PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
Chỉ tiêu
số
tiền
Tỷ
trọng
%
số
tiền
Tỷ
trọng
% số tiền
Tỷ lệ
%
Tỷ
trọng
%
A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư
4. Đầu tư tài chính dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác
Cộng 100 100
với đầu năm
Công ty ABC
Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Năm 2017
Cuối năm Đầu năm Cuối năm so
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TÀI SẢN
  Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS
  Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS
68
69
PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU TÀI SẢN
Chỉ tiêu Cao Thấp
Tiền/Tổng TS Tăng khả năng thanh toán (+)
Lãng phí vốn (-)
Giảm khả năng thanh toán (-)
Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+)
Hàng tồn kho/
Tổng TS
Lãng phí vốn (-)
Tránh nguy cơ “cháy kho” (+)
Đáp ứng nhu cầu khách hàng (+)
Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+)
Nguy cơ “cháy kho” (-)
Mất khách hàng (-)
Nợ phải thu/
Tổng TS
Bị chiếm dụng vốn (-)
Khuyến khích tăng doanh thu (+)
Hạn chế vốn bị chiếm dụng (+)
Không khuyến khích tăng
doanh thu (-)
TSCĐ/Tổng
TS (Hệ số đầu
tư TSCĐ)
Đầu tư cho tương lai, đòn bẩy
kinh doanh cao (+)
Rủi ro kinh doanh cao (-)
Rủi ro kinh doanh thấp (+)
Đòn bẩy kinh doanh thấp (-)
70
3.1.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH HÌNH NGUỒN VỐN
- Đánh giá sự biến động của Tổng nguồn vốn: nợ phải
trả và vốn chủ sở hữu
- Đánh giá cơ cấu nguồn vốn: tỷ trọng của từng bộ
phận trong cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
- Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
§ Tỷ trọng tài sản ngắn hạn/tổng tài sản
§ Tỷ trọng tài sản dài hạn/tổng tài sản
§ Tỷ trọng nợ phải trả/tổng nguồn vốn
§ Tỷ trọng vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu
số
tiền
Tỷ trọng
% số tiền
Tỷ trọng
% số tiền
Tỷ lệ
%
Tỷ
trọng
%
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quĩ khác
Cộng 100 100
với đầu năm
Công ty ABC
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Năm 2017
Cuối năm Đầu năm Cuối năm so
PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
71
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN
  Nợ phải trả/Tổng NV = Hệ số nợ
  Vốn chủ sở hữu/Tổng NV = Hệ số tài trợ
Chỉ tiêu Cao Thấp
Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-)
Đòn bẩy tài chính cao (+)
Độc lập tài chính cao (+)
Đòn bẩy tài chính thấp (-)
72
73
PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Chỉ tiêu Cao Thấp
Vốn vay/Tổng
NV
Rủi ro cao (-)
Chi phí lãi vay cao (-)
Lợi về thuế TNDN (+)
Rủi ro thấp (+)
Chi phí lãi vay thấp (+)
Không được lợi về thuế TNDN (-)
Phải trả
người bán/
Tổng NV
Tăng cường vốn sử dụng cho
HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+)
Không được hưởng các khoản
chiết khấu (-)
Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD
(Hạn chế chiếm dụng vốn) (-)
Được hưởng các khoản chiết
khấu (+)
3.2. PHÂN TÍCH TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN
VÀ NGUỐN VỐN
1
Theo quan
điểm luân
chuyển vốn
2
Theo tính ổn
định của
nguồn tài trợ
74
75
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa:
+ Tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn được hình thành từ
nợ ngắn hạn? Hay… và một phần vốn
chủ sở hữu
+ Tài sản dài hạn với nợ dài hạn. Tài
sản dài hạn được hình thành từ nguồn
dài hạn? hay … và một phần vốn chủ
sở hữu.
Tiền
Tài sản KD
Quá trình
KD
CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN
76
TIỀN VỐN KINH DOANH CÓ TỪ ĐÂU ?
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
Nguồn vốn trong thanh toán
(Nợ phải trả người bán,…)
77
TIỀN VỐN KINH DOANH ĐI ĐÂU?
TS dài hạn (Máy móc thiết bị, …)
TS ngắn hạn (NVL, Hàng hoá, …)
TS trong thanh toán (Phải thu ở
khách hàng,…)
78
79
Vốn chủ sở
hữu + Vốn
vay + Nguồn
vốn trong
thanh toán
Tài sản hoạt
động + Tài
sản trong
thanh toán
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN
80
(Vốn chủ sở hữu
+ Vốn vay)
–
Tài sản hoạt
động
Tài sản trong
thanh toán
–
Nguồn vốn
trong thanh
toán
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN
81
Vốn đầu tư
TS
hoạt
động
Vốn
thừa
(thiếu)
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN
Nếu hiệu số dương (+), DN không sử dụng hết số
vốn hiện có, bị chiếm dụng vốn.
Nếu hiệu số âm (-), nhu cầu TS kinh doanh vượt
quá số vốn hiện có, đi chiếm dụng vốn.
  Hai loại vốn tài trợ cho HĐKD
 Vốn thường xuyên (vốn dài hạn)
•  Vốn chủ sở hữu
•  Vay nợ dài hạn
 Vốn tạm thời (vốn ngắn hạn)
•  Vay nợ ngắn hạn
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
82
TS ngắn
hạn
TS dài hạn Vốn tạm
thời
Vốn thường
xuyên
+ = +
Tài trợ
Tài trợ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
83
VỐN TẠM THỜI
40
VỐN THƯỜNG XUYÊN
60
TÀI SẢN NGẮN HẠN
40
TÀI SẢN DÀI HẠN
60
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
CÂN BẰNG LÍ TƯỞNG
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
84
VỐN TẠM THỜI
65
VỐN THƯỜNG XUYÊN
35
TÀI SẢN NGẮN HẠN
40
TÀI SẢN DÀI HẠN
60
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
85
VỐN TẠM THỜI
20
VỐN THƯỜNG XUYÊN
80
TÀI SẢN NGẮN HẠN
40
TÀI SẢN DÀI HẠN
60
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
86
87
VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN
Ưu điểm Nhược điểm
• Chi phí thấp
• TS thế chấp thấp
• Linh hoạt
• Rủi ro cao
• Chi phí đàm phán cao
• Các nhà đầu tư kém tin tưởng
88
VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN
Ưu điểm Nhược điểm
• An toàn
• Các nhà đầu tư tin tưởng
• Chi phí cao
• Kém linh hoạt
• TS thế chấp nhiều
Vốn hoạt động thuần
(Vốn lưu động thuần)
=
TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
=
Vốn thường xuyên - TS dài hạn
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
89
  Vốn hoạt động thuần = 0 → Cân bằng lý tưởng
  Vốn hoạt động thuần > 0 → TS dài hạn & một phần
TS ngắn hạn được tài trợ bằng vốn dài hạn
  Vốn hoạt động thuần < 0 → Các vấn đề về dòng
tiền & khả năng thanh toán
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
90
91
3.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản
và nguốn vốn
Nếu một phần vốn chủ sở hữu tài trợ cho
tài sản ngắn hạn là tốt, chứng tỏ doanh
nghiệp có vốn chủ sở hữu tham gia vào vốn
lưu động.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
92
Các
chỉ tiêu
khác
Tỉ lệ NV thường
xuyên/TS dài hạn
Tỉ lệ NV tạm thời/
TS ngắn hạn
Tỉ lệ TS cố định/
VCSH
93
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
4.1. Tỷ số khả năng thanh toán
4.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động (Tỷ số quản lý tài
sản)
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn
4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu
94
4.1. Tỷ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh
khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp. Giá trị
của các hệ số khả năng hoàn trả nợ vay càng lớn
cho thấy càng đảm bảo khả năng trả nợ vay của
doanh nghiệp.
Tỷ số khả năng thanh toán bao gồm 3 tỷ số sau
đây:
+ Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát
+ Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn
+ Tỷ số khả năng thanh toán dài hạn
95
4.1. Tỷ số khả năng thanh toán
4.1.1. Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát:
Đo lường khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản tổng quát cho biết
mỗi đồng nợ phải trả của DN có bao nhiêu đồng
tài sản tương ứng có thể thanh toán.
Tỷ số khả năng
thanh toán tổng quát
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
=
96
4.1.2. Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Khả
năng thanh toán hiện thời hay hiện hành):
Đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi
đồng nợ ngắn hạn phải trả của DN có bao nhiêu
đồng tài sản ngắn hạn tương ứng có thể sử dụng
để thanh toán.
Tỷ số khả năng
thanh toán ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
97
4.1.3. Tỷ số khả năng thanh toán dài hạn:
Đo lường khả năng thanh toán nợ dài hạn của
doanh nghiệp.
Tỷ số khả năng
thanh toán dài hạn
Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
=
98
4.1.4. Tỷ số thanh toán nhanh: đo lường khả
năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của DN
có bao nhiêu đồng tài sản có thể huy động ngay để
thanh toán.
Tỷ số khả năng thanh
toán nhanh
Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
=
Hoặc
Tiền +đầu tư tài chính ngắn hạn+Các khoản
phải thu ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
99
4.1.5. Tỷ số thanh toán bằng tiền:
Đo lường khả năng thanh toán bằng tiền của doanh
nghiệp.
Tỷ số khả năng thanh
toán nhanh bằng tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
=
100
Tỷ số KN thanh toán
Năm
2014
Năm
2015
Chênh
lệch
Khả năng thanh toán tổng
quát
4.32 4.19 -0.12
Khả năng thanh toán ngắn
hạn
2.85 2.79 -0.06
Khả năng thanh toán dài hạn 19.84 19.54 -0.29
Khả năng thanh toán nhanh 2.16 2.12 -0.04
Khả năng thanh toán bằng
tiền
0.28 0.23 -0.05
Bảng 4.1: Tỷ số khả năng thanh toán của DN XYZ
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tính toán
4,32
2,85
19,84
2,16
0,28
4,19
2,79
19,54
2,12
0,00
5,00
10,00
15,00
20,00
25,00
Khả năng thanh toán
tổng quát
Khả năng thanh toán
ngắn hạn
Khả năng thanh toán
dài hạn
Khả năng thanh toán
nhanh
Khả năng thanh toán
bằng tiền
Năm 2014
Năm 2015
Hình 4.1: Tỷ số khả năng thanh toán của DN XYZ
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp
101
102
Hình 4.2: Tỷ số khả năng thanh toán của DN XYZ so với ngành
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp
2,85
2,16
2,79
2,12
2,46
1,65
0,00
0,50
1,00
1,50
2,00
2,50
3,00
Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh
Năm 2014
Năm 2015
Ngành
103
4.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động (Tỷ số quản
lý tài sản)
Phản ánh hiệu quả sử dụng, quản lý tài sản của
doanh nghiệp. Tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt
động bào gồm các tỷ số sau đây:
§ Vòng quay hàng tồn kho
§ Vòng quay khoản phải thu
§ Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
§ Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
§ Hiệu quả sử dụng tài sản nói chung
Lưu ý: số bình quân được xác định bằng trung bình giữa
số đầu kỳ và số cuối kỳ trong bảng cân đối kế toán.
104
4.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động
4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho: đánh
giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của
doanh nghiệp và đo lường số vòng quay
hàng tồn kho trong 1 năm hoặc số ngày
tồn kho.
105
4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng
tồn kho
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
=
Số ngày hàng tồn
kho
Số ngày trong năm (365)
Số vòng quay hàng tồn kho
=
Ý nghĩa: Số vòng quay HTK cho biết bình quân hàng tồn
kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh
thu. Số ngày TK cho biết bình quân TK của DN mất hết
bao nhiêu ngày.
Vòng quay HTK càng cao thì số ngày TK càng thấp và
ngược lại.
106
4.2.2. Vòng quay khoản phải thu: đo
lường hiệu quả và chất lượng quản lý
khoản phải thu. Nó cho biết bình quân
một khoản phải thu thu mất bao nhiêu
ngày.
Số vòng quay khoản
phải thu
Doanh thu (DT bán chịu)
Bình quân khoản phải thu
=
Kỳ thu tiền bình
quân
Số ngày trong năm (365)
Số vòng quay khoản phải thu
=
107
Bảng 4.2: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tính toán
Tỷ số hiệu quả hoạt động
Năm
2014
Năm
2015
Δ
Vòng quay hàng tồn kho
(vòng)
6.63 6.41 -0.22
Ngày tồn kho bình quân
(ngày)
55.05 56.93 1.88
Vòng quay khoản phải thu
(vòng)
12.70 14.61 1.91
Kỳ thu tiền bình quân
(ngày)
28.74 24.98 -3.76
108
6,63
55,05
12,70
28,74
6,41
56,93
14,61
24,98
0,00
10,00
20,00
30,00
40,00
50,00
60,00
Vòng quay hàng
tồn kho (vòng)
Ngày tồn kho
bình quân (ngày)
Vòng quay
khoản phải thu
(vòng)
Kỳ thu tiền bình
quân (ngày)
Năm 2014
Năm 2015
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp
Hình 4.3: Các tỷ số hiệu quả hoạt động năm 2015 so với 2014
109
4.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn:
phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp. Tỷ số này cho thấy: một đồng tài
sản ngắn hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
trong kỳ.
Hay:
Số vòng quay TSNH
Doanh thu thuần KD
TSNH bình quân
=Hiệu suất sử dụng TSNH
Doanh thu thuần KD
TSNH bình quân
x 100%
=
110
4.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn:
phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
của doanh nghiệp. Tỷ số này cho thấy: một
đồng tài sản dài hạn tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu trong kỳ.
Hay:
Số vòng quay của
TSDH
Doanh thu thuần KD
TSDH bình quân
=
=Hiệu suất sử dụng TSDH
Doanh thu thuần KD
TSDH bình quân
x 100%
111
4.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định
của doanh nghiệp. Tỷ số này cho thấy: một
đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu trong kỳ.
Hay:
Số vòng quay của
TSCĐ
Doanh thu thuần KD
TSCĐ bình quân
=
=Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Doanh thu thuần KD
TSCĐ bình quân
x 100%
112
4.2.5. Vòng quay tổng tài sản (sức sản
xuất của tài sản): đo lường hiệu quả sử
dụng tài sản nói chung của doanh nghiệp.
Số vòng quay càng cao thì hiệu quả sử
dụng tài sản càng lớn.
Hay:
Số vòng quay của
tổng tài sản
Doanh thu thuần KD
Tổng tài sản bình quân
=
=Hiệu suất sử dụng Tổng TS
Doanh thu thuần KD
Tổng TS bình quân
x 100%
113
Bảng 4.3: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ (tt)
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tính toán
Tỷ số hiệu quả hoạt động
Năm
2014
Năm
2015
Δ
Vòng quay Tài sản ngắn hạn
(vòng)
2.45 2.49 0.03
Vòng quay tài sản dài hạn
(vòng)
3.48 3.82 0.34
Vòng quay tài sản cố định
(vòng)
3.93 4.69 0.76
Vòng quay tổng tài sản (vòng) 1.44 1.51 0.07
tỷ suất đầu tư tài sản cố định
(%)
34.50% 29.89% -0.05
Suất sinh lời của tài sản cố định
(%)
68.15% 90.85% 0.23
114
Hình 4.4: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ (tt)
2,45
3,48
3,93
1,44
34,50%
68,15%
2,49
3,82
4,69
1,51
29,89%
90,85%
0,00
0,50
1,00
1,50
2,00
2,50
3,00
3,50
4,00
4,50
5,00
Vòng quay Tài
sản ngắn hạn
(vòng)
Vòng quay tài
sản dài hạn
(vòng)
Vòng quay tài
sản cố định
(vòng)
Vòng quay tổng
tài sản (vòng)
tỷ suất đầu tư tài
sản cố định (%)
Suất sinh lời của
tài sản cố định
(%)
Năm 2014
Năm 2015
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp
115
Hình 4.5: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ so với ngành
Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp
6,63
12,70
2,45
1,44
6,41
14,61
2,49 1,51
9,13
10,50
2,23
1,33
0,00
2,00
4,00
6,00
8,00
10,00
12,00
14,00
16,00
Vòng quay
hàng tồn kho
(vòng)
Vòng quay
khoản phải thu
(vòng)
Vòng quay Tài
sản ngắn hạn
(vòng)
Vòng quay tổng
tài sản (vòng)
Năm 2014
Năm 2015
Ngành
116
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản:
Phản ánh và đo lường mức độ sử dụng nợ
của DN để tài trợ cho tổng tài sản.
Tỷ số nợ trên tổng TS
(Hệ số nợ D/A)
Nợ phải trả
Tổng tài sản
=
Hệ số tài trợ
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
= = 1 – Hệ số nợ
Đvt: lần; Nếu sử dụng % thì kết quả tính nhân với 100%
117
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh
nghiệp trong mối quan hệ tương quan với
mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.
Tỷ số nợ trên vốn CSH
(Tỷ số D/E)
Nợ phải trả
Vốn CSH
=
Đvt: lần; Nếu sử dụng % thì kết quả tính nhân với 100%
118
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Một số công thức mở rộng khác
Tỷ số nợ DH trên vốn CSH
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
=
Tỷ suất tài trợ TSCĐ
Vốn CSH
Tài sản cố định
=
Tỷ suất đầu tư TSCĐ
Tài sản cố định
Tổng tài sản
=
Đvt: % (kết quả tính nhân với 100%)
119
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.3. Tỷ số khả năng trả lãi vay:
Phản ánh khả năng trả lãi vay của doanh
nghiệp từ lợi nhuận hoạt động SXKD.
Tỷ số khả năng
thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay (EBIT)
Chi phí lãi vay
=
120
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.4. Tỷ số khả năng trả nợ:
Đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi từ các
nguồn doanh thu, khấu hao và lợi nhuận
trước thuế. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ
gốc và lãi vay thì có bao nhiêu đồng có thể
sử dụng để trả nợ.
Tỷ số khả năng trả nợ
Doanh thu + Khấu hao + EBIT
Nợ gốc + chi phí lãi vay
=
121
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.4. Tỷ số khả năng trả nợ:
§ Khấu hao là số chênh lệch giữa số
cuối kỳ và đầu kỳ
§ Chi phí lãi vay nằm trong mục chi
phí tài chính của Báo cáo KQHĐKD
122
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
4.3.5.1. Đòn bẩy tài chính:
Đo lường sự nhạy cảm của lợi nhuận sau thuế
trước sự thay đổi của EBIT. Độ nhạy cảm này
phụ thuộc vào tỷ lệ nợ chiếm trong tổng nguốn
vốn (hay còn gọi là đòn cân nợ). Đòn bẩy tài
chính càng lớn càng làm tăng suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu.
123
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
4.3.5.1. Đòn bẩy tài chính:
Đòn bẩy tài chính
(FL)
Tốc độ thay
đổi của ROE
Tốc độ thay đổi
của EBIT
=
EBIT
EBT
=
124
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
4.3.5.2. Đòn bẩy kinh doanh hay còn gọi là đòn
cân định phí:
Là sự phân tích mối quan hệ giữa chi phí cố
định và chi phí biến đổi. Thể hiện mức độ sử
dụng định phí hoạt động của doanh nghiệp. Đo
lường sự nhạy cảm của EBIT trước sự thay đổi
của sản lượng hoạt động. Mức độ nhạy cảm này
phụ thuộc vào cơ cấu chi phí của doanh nghiệp
(tức định phí hay biến phí).
125
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
4.3.5.2. Đòn bẩy kinh doanh hay còn
gọi là đòn cân định phí:
Độ lớn đòn bẩy kinh
doanh (OL)
Doanh thu – biến phí
Doanh thu – biến phí – định phí
=
126
4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính)
4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
4.3.5.3. Đòn bẩy tổng hợp:
Là sự kết hợp giữa đòn bẩy tài chính
và đòn bẩy kinh doanh. Đo lường sự
thay đổi của lãi ròng trước sự biến
động của tình hình hoạt động kinh
doanh của DN
TL = FL x OL
127
4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn
4.4.1. Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi
vay so với tổng tài sản:
Đánh giá khả năng sinh lời cơ bản của
doanh nghiệp chưa kể đến thuế và đòn bẩy
tài chính của DN. Tỷ số này cho biết một
đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Tỷ số EBIT so với
tổng TS
EBIT
Bình quân tổng TS
= x 100%
128
4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn
4.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài
sản (ROA):
Phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản (đo
lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài
sản). Cho biết một đồng tài sản có khả
năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROA
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
= x 100%
129
4.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài
sản (ROA):
ROA
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
= x
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
ROA = Tỷ lệ lãi ròng (ROS) x Số vòng quay tổng tài
sản
130
4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn
4.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ
sở hữu:
Là tỷ số quan trọng của doanh nghiệp. Đo
lường khả năng sinh lời trên vốn chủ sở
hữu. Cho biết một đồng vốn chủ sở hữu
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROE
Lợi nhuận sau thuế
Vốn CSH bình quân
= x 100%
131
4.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở
hữu:
ROE
EAT
Doanh thu
thuần
= x
Doanh thu
thuần
TS bình quân
x
TS bình quân
VCSH bình quân
ROE = ROS x Vòng quay tổng TS x Hệ số tài sản/VCSH
132
4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh
thu
4.4.4. Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI)
ROI
EBIT x (1-thuế suất thuế TNDN)
(Vốn vay + vốn CSH) bình quân
= x 100%
ROI
EAT + CP lãi vay x (1-thuế suất thuế TNDN)
(Vốn vay + vốn CSH) bình quân
= x 100%
133
4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu
4.5.1. Tỷ lệ lãi gộp: Phản ánh mối quan hệ
giữa lợi nhuận gộp và doanh thu. Tỷ số này
cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận gộp.
Tỷ lệ lãi gộp
Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần từ KD
= x 100%
134
4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu
4.5.2. Tỷ lệ EBIT: Phản ánh mối quan hệ
giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
và doanh thu. Tỷ số này cho biết một đồng
doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trước thuế và lãi vay.
Tỷ lệ EBIT
EBIT
Doanh thu thuần từ KD
= x 100%
135
4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu
4.5.3. Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh:
Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh và doanh thu. Tỷ số này
cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Tỷ lệ lãi từ HĐKD
Lợi nhuận từ HĐKD
Doanh thu thuần từ KD
= x 100%
136
4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu
4.5.4. Tỷ lệ lãi ròng: Phản ánh mối quan hệ
giữa lợi nhuận ròng và doanh thu. Tỷ số này
cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng.
Tỷ lệ lãi ròng (ROS)
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần từ KD
= x 100%
 Bai giang phan tich tai chinh

More Related Content

What's hot

Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngJenny Pham
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Nhí Minh
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLcaoxuanthang
 
Bài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chínhBài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chínhKetoantaichinh.net
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyHạnh Vũ
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdfBài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdfMan_Ebook
 

What's hot (20)

Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Bt dinh gia
Bt dinh giaBt dinh gia
Bt dinh gia
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 
Bài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chínhBài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chính
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdfBài tập Nguyên lý kế toán.pdf
Bài tập Nguyên lý kế toán.pdf
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOTĐề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty, HOT
 

Similar to Bai giang phan tich tai chinh

Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhdaihocsaodo
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhHoàng Diệu
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinhhuuvinh2012
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7    He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7    He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinhhuuvinh2012
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7   He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7   He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinhvinhnhung291988
 
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptBAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptTuan498654
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...luanvantrust
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpAskSock Ngô Quang Đạo
 
Đối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánĐối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánTrang Dinh
 
He thong bao cao tai chinh
He thong bao cao tai chinhHe thong bao cao tai chinh
He thong bao cao tai chinhPham Ngoc Quang
 
Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"Tuấn Anh
 
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...mokoboo56
 
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...nataliej4
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfLuanvan84
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpssuser499fca
 

Similar to Bai giang phan tich tai chinh (20)

Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7    He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7    He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7   He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7   He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptBAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
 
TANET - Kế toán 1
TANET - Kế toán 1TANET - Kế toán 1
TANET - Kế toán 1
 
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
 
Đối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánĐối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toán
 
He thong bao cao tai chinh
He thong bao cao tai chinhHe thong bao cao tai chinh
He thong bao cao tai chinh
 
Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"
 
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
 
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docxCơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp.docx
 
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán Và Báo Cáo Kết Q...
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdf
 
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông ÁĐề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
 
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 

Bai giang phan tich tai chinh

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CN THỰC PHẨM TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH GVTH: Th.S VÕ THỊ THUÝ HẰNG Email: vothithuyhang2018@gmail.com
  • 2. 2 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  • 3. 3 1.1. Tổng quan về báo cáo tài chính 1.1.1. Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính - Kế toán là hệ thống ghi chép và tóm tắt các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các giao dịch tài chính. - Thông tin kế toán là căn cứ quan trọng để lập báo cáo tài chính và phải đảm bào yêu cầu sau: + Trung thực và hợp lý + Đầy đủ + Kịp thời + Dễ hiểu + Có thể so sánh được
  • 4. 4 1.1. Tổng quan về báo cáo tài chính 1.1.1. Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính - Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. -
  • 5. Tổng quan về Hệ thống BCTC BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp. BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 1.1.1
  • 6. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính phải trung thực hợp lý và khách quan.
  • 7. 7 1.1.1. Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính - Theo quy định hiện hành về chế độ báo cáo tài chính: + DNNN và DN có quy mô lớn: lập BCTC năm và BCTC giữa niên độ (hàng quý). Trường hợp tổng công ty hoặc công ty có đơn vị kế toán trực thuộc thì còn phải lập thêm BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất. + DN có quy mô nhỏ và vừa: chỉ cần lập báo cáo tài chính năm.
  • 8. 1.1.2. Phân loại báo cáo tài chính BCTCgiữaniênđộ Nội dung phản ánh Thời gian lập Căn cứ Bảngcânđốikếtoán BCTCDNđộclập BCTCtổnghợp BCTCnăm BCTChợpnhất Tính bắt buộcPhạm vi thông tin BCkếtquảHĐSXKD BCLưuchuyểnTTệ BCThuyếtminh BCTCbắtbuộc BCTChướngdẫn
  • 9. 9 + Báo cáo phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp (Balance sheet). + Báo cáo phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh (P & L - Profit and loss). + Báo cáo phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ (Cash flow). + Báo cáo thuyết minh.
  • 10. 10 Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ - Áp dụng cho các DNNN, DN có niêm yết trên TTCK. Kỳ lập là hàng quý, có thể hàng tháng. - Bao gồm các báo cáo: Bảng CĐKT, Báo cáo kết quả HĐSXKD, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
  • 11. 11 + Báo cáo tài chính bắt buộc: là báo cáo mà mọi doanh nghiệp phải lập, gửi theo định kỳ như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,…. + Báo cáo tài chính hướng dẫn: như BCTC của kiểm toán viên, báo cáo chi phí bán hàng, báo cáo chi phí quản lý, …
  • 12. 12 + Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập. + Báo cáo tài chính hợp nhất: được tổng công ty hoặc công ty mẹ trên cơ sở hợp nhất các báo cáo của công ty mẹ với các công ty con. + Báo cáo tài chính tổng hợp: áp dụng cho tổng công ty nhà nước không có công ty con hoặc các đơn vị kế toán trực thuộc. Nó được đơn vị cấp trên lập nhằm tổng hợp tình hình tài chính của đơn vị.
  • 13. 1.1.3 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính
  • 14. 14 1.1.3.1 Bảng cân đối kế toán: thể hiện tình hình tài chính, phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể. Bao gồm: -  Tài sản -  Nguồn vốn
  • 15. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai” Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản TS ngắn hạn TS dài hạn  Được báo cáo theo giá trị nào? Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh Giá trị thuần có thể thực hiện được Giá trị thị trường
  • 16. NỢ PHẢI TRẢ “Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình” Nguyên tắc sắp xếp: theo thời hạn nợ •  Nợ ngắn hạn •  Nợ dài hạn THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
  • 17. 17 NGUỒN VỐN §  Vốn chủ sở hữu: là giá trị vốn của doanh nghiệp được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của doanh nghiệp trừ (-) đi nợ phải trả. §  Vốn chủ sở hữu bao gồm: ü Vốn đầu tư của chủ sở hữu ü Thặng dư vốn cổ phần ü Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
  • 18. 18 1.1.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh: phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ kế toán. Bao gồm: ü Doanh thu ü Chi phí ü Lợi nhuận
  • 19. Lợi nhuận thuần BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Hoạt động ngừng lại Những thay đổi trong chính sách kế toán Các khoản mục bất thường Hoạt động tiếp tục
  • 20. 20 1.1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (báo cáo ngân lưu): phản ánh lượng tiền hình thành và lượng tiền sử dụng phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp (khả năng tạo tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp). Dòng tiền vào – Dòng tiền ra = Dòng tiền thuần trong kỳ
  • 21. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong kỳ. Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng (giảm) trong kỳ
  • 22. I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX III.Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ $ XXX Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX Tiền tồn cuối kỳ $ XXX Công ty XYZ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2009 THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Dòng tiền lưu chuyển trong 3 loại hoạt động.
  • 23. Dòng tiền ra •  Tiền lương và tiền công •  Thanh toán cho nhà cung cấp •  Nộp thuế •  Tiền lãi đi vay Dòng tiền vào •  Thu từ khách hàng DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động kinh doanh hàng ngày và tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.
  • 24. Dòng tiền ra •  Mua tài sản cố định •  Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn •  Mua trái phiếu, cho vay Dòng tiền vào •  Bán tài sản cố định •  Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn •  Thu hồi nợ cho vay (gốc) •  Cổ tức nhận được •  Tiền lãi cho vay DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động mua bán TSCĐ và đầu tư dài hạn.
  • 25. 25 Dòng tiền ra •  Trả cổ tức •  Mua cổ phiếu quĩ •  Trả lại các khoản vay •  Chủ sở hữu rút vốn Dòng tiền vào •  Phát hành cổ phiếu •  Phát hành trái phiếu •  Vay ngắn hạn và dài hạn DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động thay đổi về qui mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
  • 26. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ   Phương pháp trực tiếp   Sử dụng số liệu chi tiết TK 111, 112 để trình bày theo từng nội dung thu, chi.   Phương pháp gián tiếp   Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đều phải áp dụng phương pháp trực tiếp.
  • 27. Lợi nhuận thuần & lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Loại bỏ doanh thu không thu tiền Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Loại bỏ chi phí không chi tiền
  • 28. Lưu chuyển tiền từ HĐKD (Phương pháp gián tiếp)   Chi phí không chi tiền   Lỗ của các hoạt động khác (ngoài HĐKD)   Biến động giảm TS ngắn hạn   Biến động tăng Nợ ngắn hạn   Lãi của các hoạt động khác (ngoài HĐKD)   Biến động tăng TS ngắn hạn   Biến động giảm Nợ ngắn hạn Lợi nhuận trước thuếCộng Trừ Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
  • 29. 29 Mẫu số B 02 - DN Năm 2013 Đơn vị tính: 1000đ mã thuyết Năm Năm số minh nay trước I, Lưu chuyển tiền từ hoạt đông kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ + Các khoản dự phòng + / ( - ) Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + ) Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + ) + 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi của vốn lưu động Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + ) Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + ) Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + ) Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp)+ / ( - ) Tiền lãi vay đã trả - Thuế TNDN đã nộp - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHỈ TIÊU Chi phí lãi vay Công ty XYZ Đ/c: ĐT: LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
  • 30. 30 mã thuyết Năm Năm số minh nay trước II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ - 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ + 3. Tiền chi cho vay - 4. Tiền thu hồi nợ cho vay + 5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn - 6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn + + CHỈ TIÊU 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
  • 31. 31 mã thuyết Năm Năm số minh nay trước III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp + 2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp - 3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn + 4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay - 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính - 6. Tiền chi trả cổ tức - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạtđộng tài chính CHỈ TIÊU LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
  • 32. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính: là bảng giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về Bảng CĐKT, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thông tin trình bày: 1 Các chính sách kế toán áp dụng 2 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC 3 Biến động vốn chủ sở hữu 4 Các thông tin khác
  • 33. NGUYÊN TẮC LẬP BCTC   Nguyên tắc hoạt động liên tục   Đòi hỏi giám đốc DN cần đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của DN để quyết định các BCTC có được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục không.   Nguyên tắc cơ sở dồn tích   Phải lập BCTC theo cơ sở kế toán dồn tích, trừ các thông tin liên quan đến luồng tiền 3
  • 34. 34 NGUYÊN TẮC LẬP BCTC   Nguyên tắc nhất quán   Trình bày & phân loại các khoản mục trong BCTC phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác.   Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp   Khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng rẽ trên BCTC   Khoản mục không trọng yếu phải được trình bày tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất
  • 35. NGUYÊN TẮC LẬP BCTC   Nguyên tắc bù trừ   Các khoản mục Tài sản & Nợ phải trả trình bày trên BCTC không được phép bù trừ (trừ khi có qui định riêng).   Doanh thu và Chi phí chỉ được phép bù trừ khi có qui định tại các chuẩn mực riêng.   Nguyên tắc có thể so sánh   Số liệu trên BCTC kỳ này cần được trình bày tương ứng với các số liệu trên các BCTC kỳ trước.
  • 36. 36 Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất Là BCTC của 1 tập đoàn hay công ty mẹ được trình bày như BCTC của doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và công ty con. Bao gồm: Bảng CĐKT hợp nhất, Báo cáo kết quả HĐSXKD, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
  • 37. 37 Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp Là BCTC do đơn vị cấp trên hoặc Tổng công ty nhà nước không có công ty con lập nhằm tổng hợp tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của toàn đơn vị mình. Nó được lập trên cơ sở tổng hợp toàn bộ BCTC của tất cả các đơn vị thành viên, kể cả bản thân đơn vị cấp trên và trình bày như báo cáo tài chính của đơn vị độc lập.
  • 38. VÌ SAO PHẢI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH? 1 Kiểm tra mối liên hệ giữa các con số trên các BCTC & phát hiện xu hướng biến động của các con số đó. 2 Sử dụng số liệu quá khứ để dự đoán về tình hình tương lai. 3 Đánh giá hoạt đ ộ n g c ủ a doanh nghiệp n h ằ m p h á t hiện ra các vấn đề cần tháo gỡ. 38 1.2. Phân tích báo cáo tài chính
  • 39. 39 1.2. Phân tích báo cáo tài chính 1.2.1. Khái niệm - Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, phân tích và so sánh số liệu tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua của doanh nghiệp. - Mục tiêu: đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng trong việc đưa ra quyết định kinh tế. - Các đối tượng quan tâm đến phân tích BCTC: Doanh nghiệp (HĐQT, BGĐ, người lao động), chủ nợ và người cho vay, khách hàng và nhà cung cấp, các nhà đầu tư và nhà quản lý khác.
  • 40. CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH BCTC Báo cáo tài chính Báo cáo thường niên, báo cáo ngành Sổ kế toán chi tiết 40
  • 41. 1.2.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BCTC 41 4.  Phân tích dưới góc độ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán 5.  Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính & phá sản PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT 1.  Phân tích cấu trúc tài chính 2.  Phân tích khả năng thanh toán 3.  Phân tích hiệu quả kinh doanh PHÂN TÍCH CƠ BẢN 6.  Dự báo tài chính 7.  Định giá doanh nghiệp PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG
  • 42. 42 1.2.3. Ý nghĩa - Giúp cho nhà quản trị và cơ quan chủ quản đưa ra những giải pháp kịp thời và hiệu quả cho doanh nghiệp. - Các cổ đông và nhà đầu tư đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn. - Làm cơ sở cho các chủ nợ, người cho vay cũng như khách hàng và nhà cung cấp để đưa ra quyết định cho vay hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ. - Các nhà quản lý khác kiểm soát được tình hình tài chính và hoạt động SXKD của DN.
  • 43. 43 1.2.4. Nhiệm vụ - Cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích để các bên quan tâm trên các quan điểm khác nhau đưa ra những quyết định kinh tế đúng đắn nhất cho mình. - Cung cấp thông tin về nguồn vốn, tài sản, kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD, tình hình và khả năng thanh toán, tình hình công nợ của doanh nghiệp.
  • 44. 44 1.2.5. Mục đích PTBCTC Bảng cân đối kế toán (Balance sheet) BC kết quả KD (Income statement) BC lưu chuyển tiền tệ (Cash flow) Sức khoẻ: Tình trạng tài chính có lành mạnh hay không? Công ty có nguy cơ phá sản hay không? Phát triển: Cty có ăn nên làm ra hay không? Có tiềm năng phát triển trong tương lai hay không? Quản lý tiền: Dòng tiền của cty có luân chuyển như thế nào?
  • 45. 45 Chương 2. Phương pháp kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính 2.1. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính 2.1.1. Phương pháp so sánh 2.1.2. Phương pháp Dupon 2.2. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính
  • 46. 46 2.1. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính 2.1.1. Phương pháp so sánh -Muïc ñích: giuùp nhaø phaân tích ñaùnh giaù ñöôïc söï thay ñoåi veà quy moâ hoaït ñoäng cuûa doanh nghieäp, keát caáu taøi saûn, nguoàn voán… => nhaø phaân tích naém ñöôïc caùc khuynh höôùng taøi chính trong töông lai cuûa doanh nghieäp.
  • 47. 47 2.1. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính 2.1.1. Phương pháp so sánh - Các nguyên tắc cơ bản: * Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh gọi là kỳ gốc. + Kỳ gốc: Kỳ trước hoặc kỳ dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) + Kỳ thực hiện
  • 48. 48 - Các nguyên tắc cơ bản: * Điều kiện so sánh được: Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất. Thực tế, thường điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm hơn cả là về thời gian và không gian. + Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau: - Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế. - Phải cùng một phương pháp phân tích. - Phải cùng một đơn vị đo lường + Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
  • 49. 49 - Các nguyên tắc cơ bản: * Kỹ thuật so sánh: Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. + So sánh bằng số tuyệt đối: ∆A = A1 – A0 +So sánh bằng số tương đối: Hoặc A1 A0 x 100 (%) ∆ A A0 x 100 (%)
  • 50. Phân tích ngang Time So sánh tình trạng tài chính và kết quả hoạt động của một công ty giữa các kỳ (cùng hàng trên báo cáo). CÔNG CỤ PHÂN TÍCH 50
  • 51. Biến động số tiền Giá trị kỳ phân tích Giá trị kỳ gốc= – CÁC BÁO CÁO SO SÁNH Tỷ lệ biến động Biến động số tiền Giá trị kỳ gốc 100= × The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again. 51
  • 52. TÀI SẢN Năm nay Năm trước triệu đồng % A.#Tài#sản#ngắn#hạn 5,457,515####### 4,651,660###### 805,855######## 17.32% 1. Tiền và tương đương tiền 1,198,148 692,948 505,200 72.91% 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2,660 178,587 (175,927) -98.51% 3. Phải thu ngắn hạn 2,714,988 2,414,268 300,720 12.46% Phải thu khách hàng 664,820 417,799 247,021 59.12% Trả trước cho người bán 1,305,172 987,544 317,628 32.16% 4. Hàng tồn kho 1,287,834 1,127,389 160,445 14.23% 5. Tài sản ngắn hạn khác 253,885 238,468 15,417 6.47% B.#Tài#sản#dài#hạn 11,254,467##### 9,342,541###### 1,911,926##### 20.46% 1. Phải thu dài hạn 5,255,583 - 5,255,583 2. Tài sản cố định 679,801 6,909,842 (6,230,041) -90.16% 3. Bất động sản đầu tư 194,394 119,867 74,527 62.17% 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5,120,924 2,304,262 2,816,662 122.24% 5. Tài sản dài hạn khác 3,765 8,570 (4,805) -56.07% Tổng#tài#sản 16,711,982##### 13,994,201#### 2,717,781##### 19.42% chênh lệch Vinaconex Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2017 (triệu đồng)52
  • 53. 53 So sánh tình trạng tài chính, kết quả hoạt động của một công ty với một mức cơ sở (100%). CÔNG CỤ PHÂN TÍCH P h â n t í c h d ọ c
  • 54. Tính % qui mô chung % qui mô chung Giá trị phân tích Giá trị gốc 100= × Báo cáo tài chính Giá trị gốc Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản Báo cáo kết quả KD Doanh thu Báo cáo lưu chuyển tiền Tổng LCT thuần trong kì BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUI MÔ CHUNG 54
  • 55. 55 TÀI SẢN Triệu đồng % triệu đồng % A.#Tài#sản#ngắn#hạn 5,457,515####### 32.66% 4,651,660##### 33.24% 1. Tiền và tương đương tiền 1,198,148 7.17% 692,948 4.95% 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2,660 0.02% 178,587 1.28% 3. Phải thu ngắn hạn 2,714,988 16.25% 2,414,268 17.25% Phải thu khách hàng 664,820 3.98% 417,799 2.99% Trả trước cho người bán 1,305,172 7.81% 987,544 7.06% 4. Hàng tồn kho 1,287,834 7.71% 1,127,389 8.06% 5. Tài sản ngắn hạn khác 253,885 1.52% 238,468 1.70% B.#Tài#sản#dài#hạn 11,254,467##### 67.34% 9,342,541##### 66.76% 1. Phải thu dài hạn 5,255,583 31.45% - 0.00% 2. Tài sản cố định 679,801 4.07% 6,909,842 49.38% 3. Bất động sản đầu tư 194,394 1.16% 119,867 0.86% 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5,120,924 30.64% 2,304,262 16.47% 5. Tài sản dài hạn khác 3,765 0.02% 8,570 0.06% Tổng#tài#sản 16,711,982##### 100.00% 13,994,201### 100.00% Vinaconex Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2017 Năm nay Năm trước
  • 56. 56 NGUỒN VỐN Triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng % A.#Nợ#phải#trả 13,304,711#### 79.6% 12,500,424###### 89.3% 804,287######## 6.4% 89.7% I. Nợ ngắn hạn 6,825,859 40.8% 5,132,196 36.7% 1,693,663 33.0% 4.2% 1. Vay và nợ ngắn hạn 1,069,495 6.4% 1,906,353 13.6% (836,858) +43.9% +7.2% 2. Phải trả người bán 429,319 2.6% 320,984 2.3% 108,335 33.8% 0.3% 3. Người mua trả tiền trước 1,924,379 11.5% 1,928,689 13.8% (4,310) +0.2% +2.3% 4. Phải trả phải nộp NH khác 2,655,856 15.9% 287,344 2.1% 2,368,512 824.3% 13.8% II. Nợ dài hạn 6,478,852 38.8% 7,368,228 52.7% (889,376) +12.1% +13.9% Vay nợ dài hạn 6,477,428 38.8% 6,468,342 46.2% 9,086 0.1% +7.5% B.#Nguồn#vốn#chủ#sở#hữu 3,407,270####### 20.4% 1,493,778######## 10.7% 1,913,492##### 128.1% 9.7% 1. Vốn điều lệ 1,850,804 11.1% 1,499,852 10.7% 350,952 23.4% 0.4% 2. Thặng dư vốn cổ phần 350,952 2.1% - 0.0% 350,952 2.1% 3. Chênh lệch tỉ giá hối đoán 327 0.0% (467,575) +3.3% 467,902 +100.1% 3.3% 4. Quĩ đầu tư phát triển 161,047 1.0% 77,119 0.6% 83,928 108.8% 0.4% 5. Quĩ dự phòng tài chính 42,802 0.3% 27,542 0.2% 15,260 55.4% 0.1% 6. LN sau thuế chưa p.phối 414,768 2.5% 170,190 1.2% 244,578 143.7% 1.3% Tổng#nguồn#vốn 16,711,981#### 13,994,202###### 100.0% 2,717,779##### 19.4% Năm nay Năm trước Vinaconex Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2017 Chênh lệch
  • 57. 57 triệu&đồng % triệu&đồng % triệu&đồng& tỉ&lệ&% tỉ&trọng&% 1 Doanh&thu&thuần&BH&&&CCDV 3,849,352&&&&&& 100.0% 2,848,155&&&&&& 100.0% 1,001,197&&&&&& 35.2% 0.0% 2 Giá&vốn&hàng&bán 3,574,803&&&&&& 92.9% 2,767,680&&&&&& 97.2% 807,123&&&&&&&& 29.2% K4.3% 3 Lợi&nhuận&gộp&từ&BH&&&CCDV 274,549&&&&&&&& 7.1% 80,475&&&&&&&&&& 2.8% 194,074&&&&&&&& 241.2% 4.3% 4 Doanh&thu&hoạt&động&tài&chính 802,940&&&&&&&& 20.9% 199,225&&&&&&&& 7.0% 603,715&&&&&&&& 303.0% 13.9% 5 Chi&phí&tài&chính 581,012&&&&&&&& 15.1% 112,749&&&&&&&& 4.0% 468,263&&&&&&&& 415.3% 11.1% !!!!!!trong!đó!chi!phí!lãi!vay 356,843&&&&&&&& 9.3% 34,061&&&&&&&&&& 1.2% 322,782&&&&&&&& 947.7% 8.1% 6 Chi&phí&bán&hàng 2,770&&&&&&&&&&&& 0.1% 54,100&&&&&&&&&& 1.9% (51,330)&&&&&&&&& K94.9% K1.8% 7 Chi&phí&quản&lí&DN 331,893&&&&&&&& 8.6% 226,096&&&&&&&& 7.9% 105,797&&&&&&&& 46.8% 0.7% 8 Lợi&nhuận&thuần&từ&HĐKD 161,814&&&&&&&& 4.2% (113,245)&&&&&&& K4.0% 275,059&&&&&&&& 8.2% 9 Thu&nhập&khác 968,632&&&&&&&& 25.2% 423,067&&&&&&&& 14.9% 545,565&&&&&&&& 129.0% 10.3% 10 Chi&phí&khác 574,717&&&&&&&& 14.9% 3,705&&&&&&&&&&&& 0.1% 571,012&&&&&&&& 15411.9% 14.8% 11 Lợi&nhuận&từ&hoạt&động&&khác 393,915&&&&&&&& 10.2% 419,362&&&&&&&& 14.7% (25,447)&&&&&&&&& K6.1% K4.5% 12 Tổng&LN&kế&toán&trước&thuế 555,729&&&&&&&& 14.4% 306,117&&&&&&&& 10.7% 249,612&&&&&&&& 81.5% 3.7% 13 Chi&phí&thuế&TNDN&hiện&hành 140,464&&&&&&&& 3.6% 925&&&&&&&&&&&&&&& 0.0% 139,539&&&&&&&& 15085.3% 3.6% 14 Lợi&nhuận&sau&thuế&TNDN 415,265&&&&&&&& 10.8% 305,192&&&&&&&& 10.7% 110,073&&&&&&&& 36.1% 0.1% Chỉ&tiêu Năm&nay Năm&trước Chênh&lệch Vinaconex Báo&cáo&kết&quả&hoạt&động&kinh&doanh Cho&năm&tài&chính&kết&thúc&ngày&31/12/2017
  • 58. Phân tích biểu đồ cho BCKQKD của công ty Clover năm 2011. BIỂU ĐỒ QUI MÔ CHUNG 2007 Revenues 100,0% Cost of goods sold 69,2 Selling and administrative 24,7 Net interest 1,2 Income taxes 1,4 Other gains 0,2 Net earnings 3,6 Net income per share Giá vốn hàng bán 69.0%CPBH&QL 24.6% Lãi vay 1.20% thuế TNDN 1.4% lợi nhuận khác 0.2% Lợi nhuận thuần 3.6% 58
  • 59. 59 -  Đo lường các mối quan hệ then chốt giữa các khoản mục trên BCTC. (Chương 4) PHÂN TÍCH TỶ SỐ (CHỈ SỐ)
  • 60. 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC A B = A C x C D x D B 60 2.1.2 Phương pháp Dupont
  • 61. 61 2.2. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính 2.2.1. Lập kế hoạch phân tích - Xác định mục tiêu phân tích - Xây dựng chương trình phân tích 2.2.2. Trình tự phân tích - Sưu tầm tài liệu và xử lý số liệu - Tính toán, phân tích và dự toán - Tổng hợp kết quả và rút ra kết luận. 2.2.3. Hoàn thành công việc phân tích - Lập báo cáo phân tích và hoàn thiện hồ sơ phân tích
  • 62. Qui trình phân tích BCTC 62 BƯỚC 1 Xác định mục tiêu phân tích BƯỚC 2 Xác định nội dung cần phân tích BƯỚC 3 Thu thập dữ liệu phân tích BƯỚC 4 Xử lí dữ liệu phân tích BƯỚC 5 Tổng hợp kết quả phân tích
  • 63. 63 Chương 3. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 3.1. Đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn và tài sản (Cấu trúc tài chính); Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp. 3.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
  • 64. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ? 64 Tài sản ngắn hạn Đầu tư dài hạn Tài sản cố định vô hình Chi phí trả trước dài hạn Tài sản cố định hữu hình Vay dài hạn Nợ ngắn hạn Vốn cổ phần ưu đãi Vốn cổ phần phổ thông Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Các quĩ thuộc vốn chủ sở hữu Tài sản cố định thuê tài chính Tài sản (sử dụng vốn) Nguồn vốn (huy động vốn)
  • 65. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH   Cấu trúc tài chính là cơ cấu các loại nguồn vốn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp.   Mục tiêu phân tích: Xem xét việc huy động & sử dụng vốn của DN.   Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán   Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh •  Với các kỳ trước •  Với các doanh nghiệp khác •  Với trung bình ngành 65
  • 66. 66 3.1.1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI SẢN - Đánh giá sự biến động của Tổng tài sản: tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. - Đánh giá cơ cấu tài sản: tỷ trọng của từng bộ phận trong cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp
  • 67. 67 PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN Chỉ tiêu số tiền Tỷ trọng % số tiền Tỷ trọng % số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng % A. Tài sản ngắn hạn 1. Tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn 1. Phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác Cộng 100 100 với đầu năm Công ty ABC Bảng phân tích cơ cấu tài sản Năm 2017 Cuối năm Đầu năm Cuối năm so
  • 68. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TÀI SẢN   Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS   Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS 68
  • 69. 69 PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU TÀI SẢN Chỉ tiêu Cao Thấp Tiền/Tổng TS Tăng khả năng thanh toán (+) Lãng phí vốn (-) Giảm khả năng thanh toán (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+) Hàng tồn kho/ Tổng TS Lãng phí vốn (-) Tránh nguy cơ “cháy kho” (+) Đáp ứng nhu cầu khách hàng (+) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+) Nguy cơ “cháy kho” (-) Mất khách hàng (-) Nợ phải thu/ Tổng TS Bị chiếm dụng vốn (-) Khuyến khích tăng doanh thu (+) Hạn chế vốn bị chiếm dụng (+) Không khuyến khích tăng doanh thu (-) TSCĐ/Tổng TS (Hệ số đầu tư TSCĐ) Đầu tư cho tương lai, đòn bẩy kinh doanh cao (+) Rủi ro kinh doanh cao (-) Rủi ro kinh doanh thấp (+) Đòn bẩy kinh doanh thấp (-)
  • 70. 70 3.1.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH HÌNH NGUỒN VỐN - Đánh giá sự biến động của Tổng nguồn vốn: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu - Đánh giá cơ cấu nguồn vốn: tỷ trọng của từng bộ phận trong cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp - Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn: § Tỷ trọng tài sản ngắn hạn/tổng tài sản § Tỷ trọng tài sản dài hạn/tổng tài sản § Tỷ trọng nợ phải trả/tổng nguồn vốn § Tỷ trọng vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn
  • 71. Chỉ tiêu số tiền Tỷ trọng % số tiền Tỷ trọng % số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng % A. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quĩ khác Cộng 100 100 với đầu năm Công ty ABC Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Năm 2017 Cuối năm Đầu năm Cuối năm so PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN 71
  • 72. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN   Nợ phải trả/Tổng NV = Hệ số nợ   Vốn chủ sở hữu/Tổng NV = Hệ số tài trợ Chỉ tiêu Cao Thấp Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-) Đòn bẩy tài chính cao (+) Độc lập tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-) 72
  • 73. 73 PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU NGUỒN VỐN Chỉ tiêu Cao Thấp Vốn vay/Tổng NV Rủi ro cao (-) Chi phí lãi vay cao (-) Lợi về thuế TNDN (+) Rủi ro thấp (+) Chi phí lãi vay thấp (+) Không được lợi về thuế TNDN (-) Phải trả người bán/ Tổng NV Tăng cường vốn sử dụng cho HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+) Không được hưởng các khoản chiết khấu (-) Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD (Hạn chế chiếm dụng vốn) (-) Được hưởng các khoản chiết khấu (+)
  • 74. 3.2. PHÂN TÍCH TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỐN VỐN 1 Theo quan điểm luân chuyển vốn 2 Theo tính ổn định của nguồn tài trợ 74
  • 75. 75 - Tìm hiểu mối quan hệ giữa: + Tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn được hình thành từ nợ ngắn hạn? Hay… và một phần vốn chủ sở hữu + Tài sản dài hạn với nợ dài hạn. Tài sản dài hạn được hình thành từ nguồn dài hạn? hay … và một phần vốn chủ sở hữu.
  • 76. Tiền Tài sản KD Quá trình KD CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN 76
  • 77. TIỀN VỐN KINH DOANH CÓ TỪ ĐÂU ? Vốn chủ sở hữu Vốn vay Nguồn vốn trong thanh toán (Nợ phải trả người bán,…) 77
  • 78. TIỀN VỐN KINH DOANH ĐI ĐÂU? TS dài hạn (Máy móc thiết bị, …) TS ngắn hạn (NVL, Hàng hoá, …) TS trong thanh toán (Phải thu ở khách hàng,…) 78
  • 79. 79 Vốn chủ sở hữu + Vốn vay + Nguồn vốn trong thanh toán Tài sản hoạt động + Tài sản trong thanh toán PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN
  • 80. 80 (Vốn chủ sở hữu + Vốn vay) – Tài sản hoạt động Tài sản trong thanh toán – Nguồn vốn trong thanh toán PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN
  • 81. 81 Vốn đầu tư TS hoạt động Vốn thừa (thiếu) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN Nếu hiệu số dương (+), DN không sử dụng hết số vốn hiện có, bị chiếm dụng vốn. Nếu hiệu số âm (-), nhu cầu TS kinh doanh vượt quá số vốn hiện có, đi chiếm dụng vốn.
  • 82.   Hai loại vốn tài trợ cho HĐKD  Vốn thường xuyên (vốn dài hạn) •  Vốn chủ sở hữu •  Vay nợ dài hạn  Vốn tạm thời (vốn ngắn hạn) •  Vay nợ ngắn hạn PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 82
  • 83. TS ngắn hạn TS dài hạn Vốn tạm thời Vốn thường xuyên + = + Tài trợ Tài trợ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 83
  • 84. VỐN TẠM THỜI 40 VỐN THƯỜNG XUYÊN 60 TÀI SẢN NGẮN HẠN 40 TÀI SẢN DÀI HẠN 60 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ CÂN BẰNG LÍ TƯỞNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 84
  • 85. VỐN TẠM THỜI 65 VỐN THƯỜNG XUYÊN 35 TÀI SẢN NGẮN HẠN 40 TÀI SẢN DÀI HẠN 60 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN TÀI SẢN NGUỒN VỐN 85
  • 86. VỐN TẠM THỜI 20 VỐN THƯỜNG XUYÊN 80 TÀI SẢN NGẮN HẠN 40 TÀI SẢN DÀI HẠN 60 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN NGUỒN VỐN 86
  • 87. 87 VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN Ưu điểm Nhược điểm • Chi phí thấp • TS thế chấp thấp • Linh hoạt • Rủi ro cao • Chi phí đàm phán cao • Các nhà đầu tư kém tin tưởng
  • 88. 88 VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN Ưu điểm Nhược điểm • An toàn • Các nhà đầu tư tin tưởng • Chi phí cao • Kém linh hoạt • TS thế chấp nhiều
  • 89. Vốn hoạt động thuần (Vốn lưu động thuần) = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn = Vốn thường xuyên - TS dài hạn PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 89
  • 90.   Vốn hoạt động thuần = 0 → Cân bằng lý tưởng   Vốn hoạt động thuần > 0 → TS dài hạn & một phần TS ngắn hạn được tài trợ bằng vốn dài hạn   Vốn hoạt động thuần < 0 → Các vấn đề về dòng tiền & khả năng thanh toán PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 90
  • 91. 91 3.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguốn vốn Nếu một phần vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản ngắn hạn là tốt, chứng tỏ doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tham gia vào vốn lưu động.
  • 92. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 92 Các chỉ tiêu khác Tỉ lệ NV thường xuyên/TS dài hạn Tỉ lệ NV tạm thời/ TS ngắn hạn Tỉ lệ TS cố định/ VCSH
  • 93. 93 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 4.1. Tỷ số khả năng thanh toán 4.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động (Tỷ số quản lý tài sản) 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn 4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu
  • 94. 94 4.1. Tỷ số khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp. Giá trị của các hệ số khả năng hoàn trả nợ vay càng lớn cho thấy càng đảm bảo khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp. Tỷ số khả năng thanh toán bao gồm 3 tỷ số sau đây: + Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát + Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn + Tỷ số khả năng thanh toán dài hạn
  • 95. 95 4.1. Tỷ số khả năng thanh toán 4.1.1. Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát: Đo lường khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản tổng quát cho biết mỗi đồng nợ phải trả của DN có bao nhiêu đồng tài sản tương ứng có thể thanh toán. Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát Tổng tài sản Tổng nợ phải trả =
  • 96. 96 4.1.2. Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện thời hay hiện hành): Đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của DN có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn tương ứng có thể sử dụng để thanh toán. Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn =
  • 97. 97 4.1.3. Tỷ số khả năng thanh toán dài hạn: Đo lường khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp. Tỷ số khả năng thanh toán dài hạn Tài sản dài hạn Nợ dài hạn =
  • 98. 98 4.1.4. Tỷ số thanh toán nhanh: đo lường khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Ý nghĩa: Mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của DN có bao nhiêu đồng tài sản có thể huy động ngay để thanh toán. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho Nợ ngắn hạn = Hoặc Tiền +đầu tư tài chính ngắn hạn+Các khoản phải thu ngắn hạn Nợ ngắn hạn =
  • 99. 99 4.1.5. Tỷ số thanh toán bằng tiền: Đo lường khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn =
  • 100. 100 Tỷ số KN thanh toán Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch Khả năng thanh toán tổng quát 4.32 4.19 -0.12 Khả năng thanh toán ngắn hạn 2.85 2.79 -0.06 Khả năng thanh toán dài hạn 19.84 19.54 -0.29 Khả năng thanh toán nhanh 2.16 2.12 -0.04 Khả năng thanh toán bằng tiền 0.28 0.23 -0.05 Bảng 4.1: Tỷ số khả năng thanh toán của DN XYZ Nguồn: BCTC của DN, tác giả tính toán
  • 101. 4,32 2,85 19,84 2,16 0,28 4,19 2,79 19,54 2,12 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 Khả năng thanh toán tổng quát Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán dài hạn Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán bằng tiền Năm 2014 Năm 2015 Hình 4.1: Tỷ số khả năng thanh toán của DN XYZ Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp 101
  • 102. 102 Hình 4.2: Tỷ số khả năng thanh toán của DN XYZ so với ngành Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp 2,85 2,16 2,79 2,12 2,46 1,65 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Năm 2014 Năm 2015 Ngành
  • 103. 103 4.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động (Tỷ số quản lý tài sản) Phản ánh hiệu quả sử dụng, quản lý tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động bào gồm các tỷ số sau đây: § Vòng quay hàng tồn kho § Vòng quay khoản phải thu § Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn § Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn § Hiệu quả sử dụng tài sản nói chung Lưu ý: số bình quân được xác định bằng trung bình giữa số đầu kỳ và số cuối kỳ trong bảng cân đối kế toán.
  • 104. 104 4.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động 4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho: đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp và đo lường số vòng quay hàng tồn kho trong 1 năm hoặc số ngày tồn kho.
  • 105. 105 4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân = Số ngày hàng tồn kho Số ngày trong năm (365) Số vòng quay hàng tồn kho = Ý nghĩa: Số vòng quay HTK cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Số ngày TK cho biết bình quân TK của DN mất hết bao nhiêu ngày. Vòng quay HTK càng cao thì số ngày TK càng thấp và ngược lại.
  • 106. 106 4.2.2. Vòng quay khoản phải thu: đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân một khoản phải thu thu mất bao nhiêu ngày. Số vòng quay khoản phải thu Doanh thu (DT bán chịu) Bình quân khoản phải thu = Kỳ thu tiền bình quân Số ngày trong năm (365) Số vòng quay khoản phải thu =
  • 107. 107 Bảng 4.2: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ Nguồn: BCTC của DN, tác giả tính toán Tỷ số hiệu quả hoạt động Năm 2014 Năm 2015 Δ Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 6.63 6.41 -0.22 Ngày tồn kho bình quân (ngày) 55.05 56.93 1.88 Vòng quay khoản phải thu (vòng) 12.70 14.61 1.91 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 28.74 24.98 -3.76
  • 108. 108 6,63 55,05 12,70 28,74 6,41 56,93 14,61 24,98 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) Ngày tồn kho bình quân (ngày) Vòng quay khoản phải thu (vòng) Kỳ thu tiền bình quân (ngày) Năm 2014 Năm 2015 Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp Hình 4.3: Các tỷ số hiệu quả hoạt động năm 2015 so với 2014
  • 109. 109 4.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ số này cho thấy: một đồng tài sản ngắn hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Hay: Số vòng quay TSNH Doanh thu thuần KD TSNH bình quân =Hiệu suất sử dụng TSNH Doanh thu thuần KD TSNH bình quân x 100% =
  • 110. 110 4.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn: phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp. Tỷ số này cho thấy: một đồng tài sản dài hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Hay: Số vòng quay của TSDH Doanh thu thuần KD TSDH bình quân = =Hiệu suất sử dụng TSDH Doanh thu thuần KD TSDH bình quân x 100%
  • 111. 111 4.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Tỷ số này cho thấy: một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Hay: Số vòng quay của TSCĐ Doanh thu thuần KD TSCĐ bình quân = =Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu thuần KD TSCĐ bình quân x 100%
  • 112. 112 4.2.5. Vòng quay tổng tài sản (sức sản xuất của tài sản): đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung của doanh nghiệp. Số vòng quay càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn. Hay: Số vòng quay của tổng tài sản Doanh thu thuần KD Tổng tài sản bình quân = =Hiệu suất sử dụng Tổng TS Doanh thu thuần KD Tổng TS bình quân x 100%
  • 113. 113 Bảng 4.3: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ (tt) Nguồn: BCTC của DN, tác giả tính toán Tỷ số hiệu quả hoạt động Năm 2014 Năm 2015 Δ Vòng quay Tài sản ngắn hạn (vòng) 2.45 2.49 0.03 Vòng quay tài sản dài hạn (vòng) 3.48 3.82 0.34 Vòng quay tài sản cố định (vòng) 3.93 4.69 0.76 Vòng quay tổng tài sản (vòng) 1.44 1.51 0.07 tỷ suất đầu tư tài sản cố định (%) 34.50% 29.89% -0.05 Suất sinh lời của tài sản cố định (%) 68.15% 90.85% 0.23
  • 114. 114 Hình 4.4: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ (tt) 2,45 3,48 3,93 1,44 34,50% 68,15% 2,49 3,82 4,69 1,51 29,89% 90,85% 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50 5,00 Vòng quay Tài sản ngắn hạn (vòng) Vòng quay tài sản dài hạn (vòng) Vòng quay tài sản cố định (vòng) Vòng quay tổng tài sản (vòng) tỷ suất đầu tư tài sản cố định (%) Suất sinh lời của tài sản cố định (%) Năm 2014 Năm 2015 Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp
  • 115. 115 Hình 4.5: Tỷ số hiệu quả hoạt động của DN XYZ so với ngành Nguồn: BCTC của DN, tác giả tổng hợp 6,63 12,70 2,45 1,44 6,41 14,61 2,49 1,51 9,13 10,50 2,23 1,33 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) Vòng quay khoản phải thu (vòng) Vòng quay Tài sản ngắn hạn (vòng) Vòng quay tổng tài sản (vòng) Năm 2014 Năm 2015 Ngành
  • 116. 116 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Phản ánh và đo lường mức độ sử dụng nợ của DN để tài trợ cho tổng tài sản. Tỷ số nợ trên tổng TS (Hệ số nợ D/A) Nợ phải trả Tổng tài sản = Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn = = 1 – Hệ số nợ Đvt: lần; Nếu sử dụng % thì kết quả tính nhân với 100%
  • 117. 117 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Tỷ số nợ trên vốn CSH (Tỷ số D/E) Nợ phải trả Vốn CSH = Đvt: lần; Nếu sử dụng % thì kết quả tính nhân với 100%
  • 118. 118 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Một số công thức mở rộng khác Tỷ số nợ DH trên vốn CSH Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu = Tỷ suất tài trợ TSCĐ Vốn CSH Tài sản cố định = Tỷ suất đầu tư TSCĐ Tài sản cố định Tổng tài sản = Đvt: % (kết quả tính nhân với 100%)
  • 119. 119 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.3. Tỷ số khả năng trả lãi vay: Phản ánh khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động SXKD. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Chi phí lãi vay =
  • 120. 120 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.4. Tỷ số khả năng trả nợ: Đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi từ các nguồn doanh thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi vay thì có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ. Tỷ số khả năng trả nợ Doanh thu + Khấu hao + EBIT Nợ gốc + chi phí lãi vay =
  • 121. 121 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.4. Tỷ số khả năng trả nợ: § Khấu hao là số chênh lệch giữa số cuối kỳ và đầu kỳ § Chi phí lãi vay nằm trong mục chi phí tài chính của Báo cáo KQHĐKD
  • 122. 122 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 4.3.5.1. Đòn bẩy tài chính: Đo lường sự nhạy cảm của lợi nhuận sau thuế trước sự thay đổi của EBIT. Độ nhạy cảm này phụ thuộc vào tỷ lệ nợ chiếm trong tổng nguốn vốn (hay còn gọi là đòn cân nợ). Đòn bẩy tài chính càng lớn càng làm tăng suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
  • 123. 123 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 4.3.5.1. Đòn bẩy tài chính: Đòn bẩy tài chính (FL) Tốc độ thay đổi của ROE Tốc độ thay đổi của EBIT = EBIT EBT =
  • 124. 124 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 4.3.5.2. Đòn bẩy kinh doanh hay còn gọi là đòn cân định phí: Là sự phân tích mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. Thể hiện mức độ sử dụng định phí hoạt động của doanh nghiệp. Đo lường sự nhạy cảm của EBIT trước sự thay đổi của sản lượng hoạt động. Mức độ nhạy cảm này phụ thuộc vào cơ cấu chi phí của doanh nghiệp (tức định phí hay biến phí).
  • 125. 125 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 4.3.5.2. Đòn bẩy kinh doanh hay còn gọi là đòn cân định phí: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (OL) Doanh thu – biến phí Doanh thu – biến phí – định phí =
  • 126. 126 4.3. Tỷ số quản lý nợ (Cơ cấu tài chính) 4.3.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 4.3.5.3. Đòn bẩy tổng hợp: Là sự kết hợp giữa đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh. Đo lường sự thay đổi của lãi ròng trước sự biến động của tình hình hoạt động kinh doanh của DN TL = FL x OL
  • 127. 127 4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn 4.4.1. Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản: Đánh giá khả năng sinh lời cơ bản của doanh nghiệp chưa kể đến thuế và đòn bẩy tài chính của DN. Tỷ số này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số EBIT so với tổng TS EBIT Bình quân tổng TS = x 100%
  • 128. 128 4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn 4.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): Phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản (đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản). Cho biết một đồng tài sản có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROA Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân = x 100%
  • 129. 129 4.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): ROA Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần = x Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân ROA = Tỷ lệ lãi ròng (ROS) x Số vòng quay tổng tài sản
  • 130. 130 4.4. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn 4.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: Là tỷ số quan trọng của doanh nghiệp. Đo lường khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE Lợi nhuận sau thuế Vốn CSH bình quân = x 100%
  • 131. 131 4.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: ROE EAT Doanh thu thuần = x Doanh thu thuần TS bình quân x TS bình quân VCSH bình quân ROE = ROS x Vòng quay tổng TS x Hệ số tài sản/VCSH
  • 132. 132 4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu 4.4.4. Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI) ROI EBIT x (1-thuế suất thuế TNDN) (Vốn vay + vốn CSH) bình quân = x 100% ROI EAT + CP lãi vay x (1-thuế suất thuế TNDN) (Vốn vay + vốn CSH) bình quân = x 100%
  • 133. 133 4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu 4.5.1. Tỷ lệ lãi gộp: Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận gộp và doanh thu. Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Tỷ lệ lãi gộp Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần từ KD = x 100%
  • 134. 134 4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu 4.5.2. Tỷ lệ EBIT: Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) và doanh thu. Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Tỷ lệ EBIT EBIT Doanh thu thuần từ KD = x 100%
  • 135. 135 4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu 4.5.3. Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và doanh thu. Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Tỷ lệ lãi từ HĐKD Lợi nhuận từ HĐKD Doanh thu thuần từ KD = x 100%
  • 136. 136 4.5. Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh thu 4.5.4. Tỷ lệ lãi ròng: Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu. Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ lệ lãi ròng (ROS) Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần từ KD = x 100%