SlideShare a Scribd company logo
1 of 372
Làm quen với vật lí
Bài 1:
Hình bên là các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và công
nghệ của nhân loại. Em đã biết gì về các nhà khoa học này?
Khởi động
Cha đẻ của phương
pháp thực nghiệm
Người tìm ra định luật
vạn vật hấp dẫn
Người tìm ra thuyết tương
đối và công thức E = mc2
Newton (1642 -1727)
Galilei (1564-1642) Einstein (1879-1955)
Thảo luận
Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở.
Em thích nhất lĩnh vực nào của Vật lí? Tại sao?
Vật lý
Cơ học Nhiệt Điện-từ Quang học
Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí
Đối tượng nghiên cứu của Vật lí
Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm: các dạng vận động của
VẬT CHẤT (chất, trường) và NĂNG LƯỢNG
*Thuật ngữ “vật lí” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "physiko" có nghĩa là “kiến thức về tự nhiên”
Vào năm 1905,
nhà vật lý vĩ đại
Albert Einstein đã
đưa ra được biểu
thức mô tả mối liên
hệ giữa năng
lượng và khối
lượng
E = mc2
Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí
Các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí rất đa dạng:
 Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học
 Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử,
Thuyết tương đối, …
Vật lí nghiên cứu rất nhiều đối tượng từ vi mô đến vĩ mô
Việc học tập môn Vật lí giúp các em hình thành, phát triển
năng lực vật lí với các biểu hiện chính sau đây:
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã
học để khám phá, giải quyết các vấn
đề có liên quan trong học tập cũng
như trong đời sống
Có được những kiến
thức, kĩ năng cơ bản về
vật lí
Nhận biết được năng lực,
sở trường của bản thân,
định hướng nghề nghiệp
Sử dụng đòn bẩy
nâng vật nặng
Sử dụng nam châm để
giải quyết nạn đinh tặc
chọn nghề phù hợp
sở trường
Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí
Quá trình phát triển của vật lí
Vật lí có quan hệ với mọi ngành khoa học và là cơ sở của khoa học tự nhiên
Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Các khái niệm, định luật, nguyên lí của Vật lí được sử dụng
rộng rãi trong mọi lĩnh vực của KHTN.
*Hiện nay có nhiều lĩnh vực liên môn như Vật lí sinh học, Vật lí địa lí, Vật lí thiên văn, Hóa lí, Sinh học lượng tử, Hoá học lượng tử
VD: giải thích cơ chế của các hiện tượng tự nhiên, từ các hiện trạng xảy ra trong
thế giới sinh học, các phản ứng hoá học đến các hiện tượng xảy ra trong vũ trụ,...
Ngón chân tắc kè có
hàng triệu sợi lông li ti,
và hàng tỷ điểm tiếp xúc
làm tăng lực tương tác
phân tử Vander waals
Thảo luận
Kiến thức về từ trường trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của
chim di trú
Vật lí là cơ sở của công nghệ
Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Cách mạng công nghiệp 1: thay sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc (máy hơi nước)
Máy hơi nước do James Watt sáng chế năm 1765 dựa trên nhưng kết quả
nghiên cứu về Nhiệt của Vật lí đã tạo nên bước khởi đầu cho CMCN 1.0
Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.
Vật lí là cơ sở của công nghệ
Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Cách mạng công nghiệp 2: chuyển từ động cơ đốt trong → động cơ điện
Nhờ việc khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ của Faraday mà sau đó các
máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại và là
một trong những cơ sở cho sự ra đời của cuộc CMCN 2.0 (cuối thế kỉ 19).
Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.
Vật lí là cơ sở của công nghệ
Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Cách mạng công nghiệp 3: tự động hóa quá trình sản xuất
CMCN 3 bắt đầu vào những năm 70 của thế kỉ XX, với đặc trưng là tự động hoá
các quá trình sản xuất (xây dựng các dây truyền sản xuất tự động cũng là nhờ có
những thành tựu nghiên cứu về điện tử, chất bán dẫn và vi mạch,... của Vật lí học
Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.
Vật lí là cơ sở của công nghệ
Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.
Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Cách mạng công nghiệp 4: sử dụng trí tuệ nhân tạo,robot, internet toàn
cầu, công nghệ vật liệu siêu nhỏ (nano)
CMCN 4 (từ đầu thế kỉ XXI) với tốc độ phát triển và mức độ ảnh hưởng vượt xa các cuộc CMCN trước đó.
Với sự xuất hiện từ bóng đèn thông minh, điện thoại thông minh đến nhà ở thông minh, nhà máy thông
minh.Tất cả đều dựa trên những thành tựu của các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau của Vật lí hiện đại.
Vật lí là cơ sở của công nghệ
Vai trò của Vật lí trong sự phát triển các công nghệ nêu trên cho thấy sự
ảnh hưởng to lớn của nó đối với cuộc sống con người.
Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Tuy nhiên, việc ứng dụng các thành tựu của Vật lí vào công nghệ không chỉ mang
lại lợi ích cho nhân loại mà còn có thể làm ô nhiễm môi trường sống, huỷ hoại hệ
sinh thái, nếu không được sử dụng dùng phương pháp, đúng mục đích
Thông tin liên lạc
VD: Tin tức, tiếng nói, hình ảnh được truyền
đi nhanh chóng đến mọi nơi trên thế giới
→ thế giới hiện nay trở nên “phẳng” hơn.
Thảo luận
Hãy nói về ảnh hưởng của Vật lí đối với một số lĩnh vực như: giao thông
vận tải; thông tin liên lạc; năng lượng; du hành vũ trụ.
VD: tiến bộ vật lí lượng tử và Vật lí bán dẫn đã góp
phần tạo ra công nghệ chế tạo pin và acquy thế hệ
mới → thúc đẩy ngành sản xuất ô tô điện.
Năng lượng – giao thông vận tải
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp thực nghiệm
Từ việc quan sát sự rơi của các vật nặng nhẹ khác nhau mà Aristotle
(ở Hy Lạp) sống vào những năm 300 TCN cho rằng:
“Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng rơi càng nhanh"
Ông đã lập luận: “Bốn hòn đá buộc lại với nhau, rơi nhanh gấp 4 lần một hòn đá cũng
giống như xe kéo bằng bốn con ngựa chạy nhanh gấp 4 lần xe kéo bằng một con ngựa”
Dựa trên quan sát suy luận
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp thực nghiệm
Galileo Galilei, 1564 - 1642
Tại tháp nghiêng Pisa, Galilei đã thả rơi hai vật có khối lượng khác nhau
(nhưng cùng hình dạng) cho thấy hai vật rơi và chạm đất cùng lúc.
Điều này đã bác bỏ quan niệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
Phương pháp
thực nghiệm là
phương pháp
quan trọng của
Vật lí.
1. Xác định vấn đề
cần nghiên cứu
2. Quan sát, thu
thập thông tin
3. Đưa ra dự đoán
4. Thí nghiệm
kiểm tra dự đoán
5. Kết luận.
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp mô hình
Đây là phương pháp dùng các mô hình để nghiên cứu, giải thích các
tính chất của vật thật, tìm ra cơ chế hoạt động của nó.
Các loại mô hình thường dùng ở trường phổ thông
Mô hình vật chất Mô hình toán học
Mô hình lí thuyết
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp mô hình
Là các vật thu nhỏ hoặc phóng to của vật thật, có một số đặc điểm giống vật thật.
Quả địa cầu trong phòng thí
nghiệm là ví dụ về mô hình vật
chất thu nhỏ của Trái Đất
Hệ Mặt Trời có thể coi là mô hình vật chất
phóng to của mẫu nguyên tử của Rutherford.
Mô hình vật chất
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp mô hình
• Khi nghiên cứu chuyển
động của một ô tô đang
chạy trên đường dài, người
ta coi ô tô là một chất điểm”
Mô hình lí thuyết:
→ Chất điểm, tia sáng nêu trên là các ví dụ về mô hình lí thuyết
• Khi nghiên cứu về ánh sáng
người ta dùng mô hình tia
sáng để biểu diễn đường
truyền của ánh sáng
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp mô hình
Đó là các công thức, phương trình, đồ thị, kí hiệu,... của Toán học
dùng để mô tả các đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu.
Mô hình toán học:
  . 
VD: Phương trình   . 
là mô hình toán học của
chuyển động thẳng đều.
Ví dụ: Vectơ dùng để mô tả
một đại lượng có hướng như
lực, độ dịch chuyển…
100 N
200 N
1. Xác định đối tượng cần mô hình hóa
2. Xây dựng mô hình (giả thuyết)
3. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình
Điều chỉnh mô hình
nếu cần
4. Kết luận.
Phương pháp nghiên cứu vật lí
Phương pháp mô hình
Các bước cần thiết cho việc xây dựng mọi loại mô hình:
VIDEO TÍNH HUỐNG
https://www.youtube.com/watch?v=YdTKC3U3gNc
https://www.youtube.com/watch?v=juwkcHh-Tuo
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
1. Sử dụng các thiết bị điện
Sử dụng các
thiết bị điện
trong phòng
thí nghiệm
như thể nào
để đảm bảo
an toàn
Bộ chuyển đổi điện áp
Máy biến áp
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
1. Sử dụng các thiết bị điện
Quan sát hình ảnh 2.1trả lời câu C1 trong phiếu
học tập?
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
2. Sử dụng các thiết bị nhiệt
và thủy tinh.
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
1. Sử dụng các thiết bị
điện
Quan sát hình ảnh trả lời
câu C2 trong phiếu học tập?
Thí nghiệm: Đo nhiệt độ sôi của
nước
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
2. Sử dụng các thiết bị nhiệt
và thủy tinh.
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
1. Sử dụng các thiết bị
điện
Quan sát hình ảnh 2.3 trả lời câu C3 trong phiếu
học tập?
3. Sử dụng các thiết bị
quang học.
Hình 2.3. Bộ thí nghiệm
quang hình.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
2. Sử dụng các thiết bị nhiệt
và thủy tinh.
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
1. Sử dụng các thiết bị
điện
3. Sử dụng các thiết bị
quang học.
- Chức năng của hai thiết bị
trên là biến đổi điện áp trong
nguồn điện.
- Giống nhau: Cả hai đều
dùng để biến đổi điện áp.
- Khác nhau:
-Bộ chuyển đổi điện áp
(Hình 2.1b) sử dụng điện áp
vào là: 220 – 240V AC.
- Các điện áp đầu ra là 12V
AC.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
2. Sử dụng các thiết bị nhiệt
và thủy tinh.
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
1. Sử dụng các thiết bị
điện
3. Sử dụng các thiết bị
quang học.
Những nguy cơ có thể gây mất
an toàn hoặc hỏng các thiết bị
khi sử dụng thiết bị chuyển đổi
điện áp này là:
- Sử dụng quá công suất của
thiết bị = làm tổn hao điện
năng, giảm tuổi thọ của thiết
bị.
- Khi sử dụng máy biến áp
phải đặt nút điều chỉnh điện áp
ở mức thấp nhất rồi tăng dần
lên.
Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ của nước,
hoạt động dựa trên cơ sở dãn nở vì nhiệt
của các chất như: thủy ngân, rượu, ...
được làm bằng thủy tinh dễ vỡ = Khi
tiến hành thí nghiệm cần cẩn thận, không
để làm rơi, vỡ do thủy ngân trong nhiệt
kế là một chất rất độc hại.
Bình thủy tinh chịu nhiệt: có thể chịu
được nhiệt độ rất cao = không dùng tay
cầm trực tiếp vào bình.
Đèn cồn: dùng để đun sôi nước. Được
thiết kế gồm: + 1 bầu đựng cồn bằng thủy
tinh + 1 sợi bấc thường được dệt bằng sợi
bông+ 1 chiếc chụp đèn bằng thủy tinh
hoặc kim loại.
.- Đèn chiếu sáng: = Tránh rơi,
vỡ; để nơi khô thoáng, tránh nơi
ẩm thấp, gần chất gây cháy nổ.
- Thấu kính: bằng thủy tinh, được
lắp trong khung nhựa, gắn trên trụ
nhôm = Mỏng, dễ vỡ cần để trên
cao, cất gọn gàng khi sử dụng
xong.
- Màn ảnh: có màu trắng mờ, gắn
trên trụ nhôm = Để nơi khô
thoáng, tránh bụi bẩn.
- Gương phẳng: bằng thủy tinh, dễ
vỡ, sắc, nhọn = Khi sử dụng cần
cẩn thẩn, tránh để rơi, vỡ.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
Hình 2.4. Một số thao tác có thể gây mất an toàn
khi sử dụng thiết bị thí nghiệm.
Quan sát hình ảnh 2.4
trả lời câu C4 trong phiếu
học tập?
1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử
dụng.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử
dụng.
2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện
Quan sát hình ảnh 2.5
trả lời câu C trong phiếu
học tập?
Hình 2.5. Ampeke
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho
người sử dụng.
2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện
Quan sát hình ảnh 2.6
trả lời câu C7 trong phiếu
học tập?
3. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực
hành.
Hình 2.7. Một số tình huống thực hiện thí nghiệm trong
phòng thực hành.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho
người sử dụng.
2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện 3. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực
hành.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho
người sử dụng.
2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện 3. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực
hành.
a. Tay chạm vào phần kim loại dẫn
điện ở phích điện → bị giật
b. cầm vào phần dây điện, cách xa
phích điện → có thể làm dây điện
bị đứt
c. Dây hở, cầm tay trần vào dây
điện mà không có đồ bảo hộ → rất
dễ bị giật điện
d. Mắt nhìn trực tiếp vào tia laser
gây nguy hiểm cho mắt
e. để lửa to, kẹp cốc thủy tinh quá
gần với đèn cồn → hư hỏng thiết
bị thí nghiệm.
- Giới hạn đo của ampe kế ở
hình 2.5 là 3A.
- Nếu sử dụng ampe kế để đo
dòng điện vượt quá giới hạn
đo thì có thể làm cho ampe kế
bị hư hỏng
a. Để các kẹp điện gần nhau: có thể
gây ra chập điện
b. Để chất dễ cháy gần thí nghiệm
mạch điện: rất dễ làm các tia điện
bén vào gây cháy nổ
c. Không đeo găng tay cao su khi
làm thí nghiệm với nhiệt độ cao: có
nguy cơ bị bỏng.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
- Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị
và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu
trên các thiết bị thí nghiệm.
- Kiểm tra cẩn thận thiết bị,
phương tiện, dụng cụ thí
nghiệm trước khi sử dụng.
- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi
được sự cho phép của giáo viên
hướng dẫn thí nghiệm
- Chỉ cắm phích/giắc
cắm của thiết bị điện
vào ổ cắm khi hiệu
điện thế của nguồn
điện tương ứng với
hiệu điện thế định
mức của dụng cụ
- Tắt công tắc nguồn
thiết bị điện trước
khi cắm hoặc tháo
thiết bị điện.
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
- Phải vệ sinh, sắp
xếp gọn gàng, các
thiết bị và dụng cụ thí
nghiệm, bỏ chất thải
thí nghiệm vào đúng
nơi quy định sau khi
tiến hành thí nghiệm.
- Phải bố trí dây điện gọn gàng,
không bị vướng khi qua lại
- Không tiếp xúc trực tiếp
với các vật và các thiết bị
thí nghiệm có nhiệt độ cao
khi không có dụng cụ bảo
hộ.
Không để nước cũng như các dung dịch dẫn
điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.
Giữ khoảng cách an
toàn khi tiến hành thí
nghiệm nung nóng các
vật, thí nghiệm có các
vật bắn ra, tia laser.
Các biển báo trong phòng thí nghiệm
Chất độc sức khỏe Chất độc môi trường Nơi nguy hiểm về điện Lối thoát hiểm
Chất dễ cháy Chất ăn mòn Nơi cấm lửa Nơi có chất phóng xạ
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
Thảo luận nhóm cho biết ý
nghĩa của các biển cảnh báo và
công dụng của các dụng cụ
trong hai bảng trên
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
Cảnh báo chất phóng xạ
Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát
nhiệt
Điện áp cao nguy hiểm chết người
Cảnh báo nguy cơ chất độc
Chất ăn mòn
Chất độc môi trường
Lối thoái hiểm
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.
Bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm
bảo thị lực của người trong phòng thí nghiệm
Bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước
Chống hóa chất, chống khuẩn
III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
EM ĐÃ HỌC
* Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị trong
phòng thực hành, cần đọc kĩ hướng dẫn và các kí
hiệu trên thiết bị
*Thực hiện nghiêm túc các quy định về an
toàn trong phòng thực hành
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
EM CÓ BIẾT
1. Khi sử dụng thiết bị đo điện,
phải luôn đặt ở thang đo phù
hợp?
2. Khi sử dụng máy biến áp, phải
đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức
thấp nhất rồi tăng dần lên?
Khi sử dụng đồng hồ đo điện đa
năng, bạn cần chú ý đến vấn đề là
việc chỉnh sai thang đo sẽ khiến cho
đồng hồ dễ bị hư hoặc không thể
tiến hành đo được giá trị cần đo
Khi sử dụng máy biến áp phải đặt
nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp
nhất rồi tăng lên để không sử dụng
quá công suất của thiết bị
→ Tránh làm tổn hao điện năng,
giảm tuổi thọ của thiết bị
HỌC TẬP VÀ
LÀM VIỆC AN
TOÀN.
Bài 3. THỰC HÀNH
TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO.
GHI KẾT QUẢ
Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
Nhiệm vụ 1: Em hãy dùng thước đo chiều dài
của cùng 1 quyển sgk Vật lí và ghi kết quả lên
bảng (mời 3 HS)
? Các kết quả đo có giống nhau không
? Nguyên nhân sai khác là gì
Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
Nhiệm vụ nhóm: Thảo luận phương án và tiến
hành đo tốc độ chuyển động của chiếc ô tô đồ
chơi chỉ dùng thước và đồng hồ bấm giây, trả lời
câu hỏi trong sgk ra giấy A4, nộp kết quả khi kết
thúc
Thời gian thực hiện: 7 phút
Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
! Đo tốc độ chuyển động: đo quãng đường S và thời
gian t
! Phép đo trực tiếp:
đo quãng đường S và thời gian t
! Tốc độ chuyển động: v =
ௌ
௧
! Phép đo gián tiếp: đo tốc độ thông qua công
thức v =
ௌ
௧
Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
Bảng số liệu VD
về kết quả phép đo
n S(m) t (s)
1 0,501 7,1
2 0,500 7,3
3 0,499 6,9
4 0,501 7,0
5 0,500 6,8
? Nguyên nhân gây sai số trong phép đo?
- Do dụng cụ
- Do thao tác, giác quan ...
? Có thể phân ra mấy loại sai số?
- Sai số hệ thống (sai số dụng cụ)
- Sai số ngẫu nhiên
? Cách khắc phục từng loại sai số
Đo nhiều lần
Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
Bảng số liệu VD
về kết quả phép đo
n S(m) t (s)
1 0,501 7,1
2 0,500 7,3
3 0,499 6,9
4 0,501 7,0
5 0,500 6,8
? Tính sai số của phép đo quãng đường
Giá trị TB:
ܵ =
଴,ହ଴ଵା଴,ହ଴଴ା଴,ସଽଽା଴,ହ଴ଵା଴,ହ଴଴
ହ
≈0,500(m)
Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối:
∆ࡿ૚= ࡿ − ࡿ૚ = ૙, ૞૙૙ − ૙, ૞૙૚ = ૙, ૙૙૚(m)
∆ࡿ૛= ૙, ૞૙૙ − ૙, ૞૙૙ = ૙(m)
∆ࡿ૜ = ૙, ૝ૢૢ − ૙, ૞૙૙ = ૙, ૙૙૚(m)
∆ࡿ૝ = ૙, ૙૙૚(m); ∆ࡿ૞ = ૙
Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình:
∆ܵ =
଴,଴଴ଵା଴ା଴,଴଴ଵା଴,଴଴ଵା଴
ହ
≈0,001(m)
Ghi kết quả: S = 0,500 ±૙, ૙૙૚(࢓)
Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
Bảng số liệu VD
về kết quả phép đo
n S(m) t (s)
1 0,501 7,1
2 0,500 7,3
3 0,499 6,9
4 0,501 7,0
5 0,500 6,8
? Tính sai số của phép đo thời gian
Giá trị TB:
‫ݐ‬ = 7,02(‫)ݏ‬
Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối:
∆࢚૚=૙, ૙ૡ ࢙ ; ∆࢚૛=૙, ૛ૡ ࢙ ; ∆࢚૜ = ૙, ૚૛ ࢙
∆࢚૝ = ૙, ૙૛ ࢙ ; ∆࢚૞ = ૙, ૚૛ ࢙
Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình:
∆‫ݐ‬ ≈0,14(s)
Ghi kết quả: t = 7,02±૙, ૚૝(࢙)
Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
S = 0,500 ±૙, ૙૙૚ ࢓ ; t = 7,02±૙, ૚૝(࢙)
Tốc độ trung bình:
࢜ =
ௌ
௧
=
଴,ହ଴଴
଻,଴ଶ
≈ 0,071
௠
௦
Sai số tỉ đối:
ߜ‫ݐ‬ =
∆௧
௧
. 100% = 1,99%; ߜܵ =
∆ௌ
ௌ
. 100% = 0,20%
ߜ‫ݒ‬ = ߜ‫ݐ‬ + ߜܵ = 2,19%
Sai số tuyệt đối của vận tốc:
∆‫ܞ‬ = ઼‫ܞ‬. ࢜ ≈ ૙, ૙૙૛(m/s)
Ghi kết quả: v = 0,071±0,002
௠
௦
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
- Hoàn thành bảng 3.1 và các
câu hỏi
- Học bài, trả lời câu hỏi
phần: em có thể
- Tự đọc phần: em có biết
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Bài 4:
Thảo luận cặp đôi ( 5 Phút) :
1. Tan học, em đứng dưới gốc cây gần
cổng trường học, em hãy nêu cách chỉ vị
trí chính xác của mình để ba mẹ đến
dón.?
2.Hãy nêu cách chỉ đường tứ nhà em đến
trường?
3. Một ô tô đi tới điểm O của một ngã tư
đường có 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc
với tốc độ không đổi 36km/h. Nếu ô tô đi
tiếp thì sau 10s
a. Quãng đường đi được của ô tô là bao
nhiêu mét?
b. Vị trí của ô tô là điểm nào trên hình vẽ
a.Quãng đường đi tiếp của ô tô là 100m
b.Vì chưa biết hướng chuyển động của ô
tô nên có thể là các vị trí B,L,E,H
Để biết được vị trí của một
vật ta cần biết những đại
lượng vật lí nào?
BÀI 4: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG
ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
II
I
Vị trí của các chuyển động tại các
thời điểm
Độ dịch chuyển
III
Phân biệt độ dịch chuyển và quãng
đường đi được
Tổng hợp độ dịch chuyển
09
NỘI DUNG
I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm
Tìm vị trí của điểm A và B trên hệ trục toạ độ xoy (hình 4.1)?



 - Chọn một vật khác làm mốc
- Gắn vật với trục toạ độ ox hoặc hệ toạ
độ xoy có gốc trùng với vị trí vật làm
mốc
- Các giá trị trên các trục toạ độ được
xác định theo tỉ lệ xác định.
* Để xác định vị trí của vật ta cần:
*Trong thực tế người ta thường chọn hệ toạ độ trùng với hệ toạ
độ địa lí có:
- Gốc là vị trí vật mốc.
- Trục hoành là đường nối hai
hướng địa lí Đông – Tây
- Trục tung là đường nối hai hướng
địa lí Bắc – Nam.




I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm
Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ
toạ độ địa lí , xác định vị trí của
thành phố Hải Phòng so với vị trí
Thủ đô Hà Nội?
I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm
Vị trí của thành phố Hải Phòng cách trung tâm thủ đô Hà Nội
120 km về phía Đông – Bắc.
Ví dụ:
Làm thế nào để xác định thời điểm các em tới trường ?
- Chọn gốc thời gian.
- Đo khoảng thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc
đến thời điểm cần xác định.
  6ℎ
Khoảng thời
gian chuyển
động Δt =1h
Xác định vị trí của vật A trên trục
ox vẽ trên hình 4.3 tại thời điểm
11h. Biết vật chuyển động thẳng
mỗi giờ đi được 40km
Thời gian vật dịch chuyển là: 11 - 8 =3h
Mỗi giờ đi được 40km, nên 3h đi được 40.3=120km
II. ĐỘ DỊCH CHUYỂN
Muốn xác định được vị trí của vật ta cần
biết thêm thông tin gì?
Biết thêm hướng chuyển động
Giả sử hướng chuyển động của ô tô là
Bắc –Nam thì ô tô ở vị trí nào trên bản
đồ?
Ô tô ở vị trí điểm B trên bản đồ
Độ dịch
chuyển
Vừa cho
biết độ dài
Vừa cho biết
hướng dịch
chuyển
Vừa cho biết
hướng dịch
chuyển
II. ĐỘ DỊCH CHUYỂN
Độ dịch
chuyển
Vừa cho
biết độ dài
Vừa cho biết
hướng dịch
chuyển
Độ dịch chuyển được mô tả bằng một mũi tên nối vị trí đầu
và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ dịch
chuyển. Kí hiệu 
⃗
O x
X0
(+)

⃗
O x
X0
(+)

⃗
Xác định các độ dịch chuyển mô tả
ở hình 4.5 trong toạ độ địa lí.
Trả lời:
= 200 m ( Bắc)
 = 200 m (Đông Bắc)
 = 300 m ( Tây)
 = 100 m ( Đông)
III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
1. Hãy so sánh độ lớn của độ dịch
và quãng đường đi được của ba
chuyển động ở hình 4.6.
2. Theo em, khi nào độ lớn của độ
dịch chuyển và quãng đường đi
được có độ lớn bằng nhau?
Trả lời:
1. Quãng đường đi được từ
ngắn đến dài : 2 -1 -3
2. Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ
lớn bằng nhau khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều
III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
1. Chọn gốc toạ độ là vị trí nhà bạn A, trục OX trùng với
đường đi từ nhà bạn A tới trường.
a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm
xăng tới siêu thị.
b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A trên cả chuyển
đi trên.
Bạn A đi từ nhà qua trạm
xăng, tới siêu thị mua đồ rồi
quay về nhà cất đồ, sau đó đi
xe đến trường ( hình 4.7)
III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
3. Dựa vào bảng số liệu trên hãy cho biết quãng đường đi được và độ dịch
chuyển có bằng nhau không khi vật chuyển động thẳng và không đổi chiều?
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 5
Bạn A đi từ nhà qua trạm
xăng, tới siêu thị mua đồ rồi
quay về nhà cất đồ, sau đó đi
xe đến trường ( hình 4.7)
2. Vẽ bảng 4.1 vào vở và ghi
kết quả tính được ở câu 1
vào ô thích hợp.
Chuyển động Quãng đường đi
được
Độ dịch chuyển
Từ trạm xăng tới
siêu thị
Sxs= dxs=
Cả chuyển đi S = d =
III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
a. Quãng đường bạn A đi từ
trạm xăng tới siêu thị:
800-400 = 400 (m)
Độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị.
800-400 = 400 (m)
b. Quãng đường đi được của bạn A trên cả chuyển đi trên.
+ Quãng đường đi được của bạn A đi từ nhà đến siêu thị là 800m.
+ Quãng đường đi được của bạn A quay về nhà cất đồ là 800m.
+ Quãng đường đi được của bạn A đi từ nhà đến trường là 1200m.
Quãng đường đi được của bạn A trên cả chuyển đi trên là.
800 + 800 +1200 = 2800 (m)
III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
Điểm xuất phát của bạn A là nhà,
điểm kết thúc là Trường nên độ
dịch chuyển của bạn A trên cả
chuyến đi 1200 m.
Chuyển động Quãng đường đi
được
Độ dịch chuyển
Từ trạm xăng tới siêu
thị
Sxs= 400 m dxs= 400 m
Cả chuyển đi S = 2800 m d = 1200 m
3. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển có bằng nhau khi vật chuyển
động thẳng và không đổi chiều
IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN
Hai người đi xe đạp từ A đến C , người
thứ nhất đi từ A đến B, rồi từ B đến C.
Người thứ hai đi thẳng từ A đến C. Cả
hai đi đến đích cùng lúc.
a. Hãy tính quãng đường đi được và độ
dịch chuyển của người thứ nhất và thứ
hai.
Người thứ nhất Người thứ hai
Quãng đường đi được
Độ dịch chuyển
b. So sánh và nhận xét kết quả
IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN
PHIẾU HỌC TẬP 6
Người thứ nhất Người thứ hai
Quãng đường đi được   8km  5,7km
Độ dịch chuyển   5,7 km   5,7 
b. So sánh và nhận xét kết quả
+ Người thứ nhất và người thứ hai có cùng độ dịch chuyển
+ Người thứ nhất đi quãng đường dài hơn người thứ hai.
- Có thể sử dụng phép cộng vecto để tổng hợp độ dịch chuyển.
IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN
Luyện tập
Bài 1: s= 13 km, d=5km (theo hướng tây - nam)
2 2
OA AB
+ ( )
2 2
50 50 50 2 m
= + =
Bài 2: d = OB =
d = 70,7 m (450 theo hướng động - nam)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
TÌM KHO BÁU
Câu 1: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây
chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch
chuyển?
A. Có phương và chiều xác định
B. Có đơn vị đo là mét.
C. Có thể có độ lớn bằng 0.
D. Không thể có độ lớn bằng 0.
✗
✔
✔
✔
✔
✗
✗
Luyện tập
Câu 2: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có
độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
✗
✔
✔
✔
✔
✗
✗
Luyện tập
Câu 2: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có
độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
✗
✔
✔
✔
✔
✗
✗
Luyện tập
THANKS!
Tốc độ và vận tốc
Bài 5:
Khởi động
Trong đời sống, tốc độ và vận tốc là hai đại lượng đều dùng để mô tả sự
nhanh chậm của chuyển động. Em đã từng sử dụng hai đại lượng này
trong những trường hợp cụ thể nào?
“Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo
hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 10-15km”
“Pulisic là cầu thủ có khả năng di chuyển rất
nhanh lên đến 33,8 km/h”
Tốc độ
Người ta dùng hai cách sau đây để xác định độ nhanh hay chậm của
chuyển động:
- So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian.
- So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường.
facebook:vatlytrucquan
1. Tốc độ trung bình
Ví dụ: trong cuộc thi bơi thì người ta so sánh thời gian để bơi cùng
một quãng đường (100m, 400m..).
Hoạt động
Một vận động viên người Nam Phi đã lập kỷ lục | thế giới về chạy ba cư li:
100 m, 200 m và 400 m. Hãy dùng hai cách trên để xác định vận động viên
này chạy nhanh nhất ở cự li nào.
Kỉ lục chạy ba cự li của một vận
động viên người Nam Phi
Cự li chạy (m) Thời gian chạy (s)
100 9,64
200 19,94
400 43,45
Tốc độ trung bình =
Quãng đường
Thời gian
 


Lưu ý: Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh chậm của chuyển động
Tốc độ
 Người ta thường dùng quãng đường đi được trong cùng một đơn vị
thời gian để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động.
 Đại lượng này gọi là tốc độ trung bình của chuyển động (gọi tắt là tốc
độ trung bình),
1. Tốc độ trung bình
Lưu ý
Nếu gọi quãng đường đi được tại thời điểm t1 là s1, tại thời điểm t2 là s2 thì:
 Khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: ∆t = t2 - t1
 Quãng đường đi được trong thời gian ∆t là: ∆s = s2 - s1
 Tốc độ trung bình của chuyển động:  
's
't
(*)
*Tại sao tốc độ này được gọi là tốc độ trung bình?
Câu hỏi
Hãy tính tốc độ trung bình ra đơn vị m/s và km/h của nữ vận động viên
tại một số giải thi đấu dựa vào Bảng 5.2
Thành tích của một nữ vận
động viên Việt Nam
Giải thi
đấu
Cự li
chạy (m)
Thời gian
chạy (s)
Điền kinh
quốc gia
2016
100 11,64
SEA Games
29 (2017)
100 11,56
SEA Games
30 (2019)
100 11,54
Tốc độ
Trên xe máy hoặc ô tô, đồng hồ tốc độ (tốc kế) đặt trước mặt người lái
xe, chỉ tốc độ mà xe đang chạy vào thời điểm người lái xe đọc số chỉ
của tốc kế. Tốc độ này được gọi là tốc độ tức thời.
facebook:vatlytrucquan
2. Tốc độ tức thời
Tốc kế trên xe máy
Tốc kế trên ô tô
Câu hỏi
Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc 7 giờ. Sau 5 phút xe đạt tốc
độ 30 km/h. Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc độ lên thêm 15 km/h, Đến gần
trường, xe giảm dần tốc độ và dừng trước cổng trường lúc 7 giờ 30 phút.
a) Tính tốc độ trung bình của xe
máy chở A khi đi từ nhà đến
trường. Biết quãng đường từ nhà
đến trường dài 15 km.
b) Tính tốc độ của xe vào lúc 7 giờ
15 phút và 7 giờ 30 phút. Tốc độ
này là tốc độ gi?
Vận tốc
 Biết tốc độ và thời gian chuyển động nhưng chưa biết hướng chuyển
động thì chưa thể xác định được vị trí của vật.
facebook:vatlytrucquan
1. Vận tốc trung bình
→Phải chỉ rõ hướng “Dự báo trong 24
giờ tới, bão di chuyển theo hướng
tây bắc, mỗi giờ đi được 10-15km”
Ví dụ: biết được tốc độ cơn bão và
thời gian nhưng không biết được
hướng đi của bão thì không thể xác
định được vị trí của cơn bão
 Biết tốc độ, thời gian chuyển động và hướng chuyển động của
vật thì có thể xác định được vị trí của vật.
Câu hỏi
Một người đi xe máy đi từ ngã tư với tốc độ trung bình 30 km/h theo
hướng Bắc. Sau 3 phút người đó đến vị trí nào trên hình?
Câu hỏi
Theo em biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc? Tại sao?
a)


b) 
c)


d)
Vận tốc
 Trong Vật lí, người ta dùng thương số của độ dịch chuyển và thời gian
dịch chuyển để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động theo một
hướng xác định
 Đại lượng này được gọi là vận tốc trung bình, kí hiệu là
1. Vận tốc trung bình


'
'
ta có thể viết:
' : độ dịch chuyển trong
thời gian 't
Vận tốc
Vì độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ nên vận tốc cũng
là một đại lượng vectơ. Vectơ vận tốc có:
- Gốc nằm trên vật chuyển động;
- Hướng là hướng của độ dịch chuyển
- Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc.
1. Vận tốc trung bình

'
'
' : độ dịch chuyển trong thời gian 't
Vận tốc
Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định,
được kí hiệu là :
2. Vận tốc tức thời

'
'
Với 't rất nhỏ
Câu hỏi
Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC. Biết bạn A đi đoạn
đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC= 300 m hết 4 phút
Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ
nhà đến trường
A B
C
Vận tốc
Ví dụ: Một đoàn tàu chạy thẳng với vận tốc trung bình 36 km/h so với mặt
đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với vận tốc 1m/s so với mặt sàn tàu.
a) Hành khách này tham gia mấy chuyển động?
b) Làm cách nào để xác định được vận tốc của hành khách đối với mặt đường?
3. Tổng hợp vận tốc
a. Tổng hợp hai vận tốc cùng phương
Vận tốc
Ví dụ: Một đoàn tàu chạy thẳng với vận tốc trung bình 36 km/h so với mặt
đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với vận tốc 1m/s so với mặt sàn tàu.
a) Hành khách này tham gia mấy chuyển động?
b) Làm cách nào để xác định được vận tốc của hành khách đối với mặt đường?
3. Tổng hợp vận tốc
a. Tổng hợp hai vận tốc cùng phương
Giải
a) Hành khách này tham gia 2 chuyển động:
• Chuyển động với vận tốc 1m/s so với sàn tàu
• Chuyển động do tàu kéo đi (chuyển động kéo
theo) với vận tốc bằng vận tốc của tàu so với
mặt đường.
Chuyển động của hành khách so với mặt đường
là tổng hợp của hai chuyển động trên
Vận tốc
Ví dụ: Một đoàn tàu chạy thẳng với vận tốc trung bình 36 km/h so với mặt
đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với vận tốc 1m/s so với mặt sàn tàu.
a) Hành khách này tham gia mấy chuyển động?
b) Làm cách nào để xác định được vận tốc của hành khách đối với mặt đường?
3. Tổng hợp vận tốc
a. Tổng hợp hai vận tốc cùng phương
Giải
b) Nếu gọi:
 : vận tốc của hành khách so với tàu
 ∶ vận tốc của tàu so với mặt đường
 : vận tốc của hành khách so với mặt đường
Do các chuyển động đều cùng hướng chạy của đoàn tàu nên:
V1,3 = V1,2 + V2,3 = 1 m/s + 10 m/s = 11 m/s.
Hướng của vận tốc là hướng đoàn tàu chạy.
 =
Câu hỏi
1. Hãy xác định vận tốc của hành khách đối với mặt đường nếu người
này chuyển động về cuối đoàn tàu với vận tốc có cùng độ lớn 1 m/s.
Câu hỏi
2. Một ca nô chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt 21,5
km/h. Ca nô này chạy xuôi dòng sông trong 1 giờ rồi quay lại thì phải mất
2 giờ nữa mới về tới vị trí ban đầu. Hãy tính vận tốc chảy của dòng sông.
Vận tốc
Ví dụ: Một ca nô chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 18 km/h. Nếu
ca nô chạy ngang một con sông có dòng chảy theo hướng Bắc - Nam với vận
tốc lên tới 5 m/s thì vận tốc tối đa nó có thể đạt được so với bờ sông là bao
nhiêu và theo hướng nào?
3. Tổng hợp vận tốc
b. Tổng hợp hai vận tốc vuông góc với nhau
Giải
Gọi vận tốc của ca nô đối với mặt nước  ;
vận tốc của nước chảy đối với bờ sông là .



Vận tốc của ca nô đối với bờ sông là:  =   .
Suy ra:  = ,

 ,

= 52  52 = 7,07 m/s
Vì AB = BC nên ∆ABC là tam giác vuông cân và 
 = 450.
Hướng của vận tốc nghiêng 450 theo hướng Đông - Nam
Câu hỏi
Một máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s thì bị gió từ
hướng Tây thổi vào với vận tốc 20 m/s. Xác định vận tốc tổng hợp của
máy bay lúc này
B
N
Đ
T
200 m/s
20 m/s
Giáo viên: Đoàn văn Doanh
Chào các em
Giáo viên: Đoàn văn Doanh
Định nghĩa và viết biểu thức tốc độ trung bình?
Tốc độ trung bình là đại lượng
xác định bằng thương số giữa
quãng đường vật đi được và
thời gian để vật thực hiện
quãng đường đó
 

Δ
Tốc độ trung bình trong
khoảng thời gian rất nhỏ
là tốc độ tức thời (kí hiệu
v) diễn tả sự nhanh,
chậm của chuyển động
tại thời điểm đó
Thế nào là tốc độ tức thời
Độ dịch chuyển là gì?
Gốc
Gốc
Hướng
Hướng
Tại vị trí ban đầu
Từ vị trí đầu đến vị trí cuối
Độ lớn
Độ lớn Khoảng cách giữa vị trí đầu và cuối
Là một đại lượng
vectơ  có:
d = x2 – x2 = Δx
Định nghĩa và viết biểu thức vận tốc trung bình?
Vận tốc trung bình là đại lượng véc tơ
được xác định bằng thương số giữa độ
dịch chuyển của vật và thời gian để vật
thực hiện dịch chuyển đó
Định nghĩa vận tốc tức thời?
Xét trong một khoảng thời gian rất nhỏ, vận tốc trung bình sẽ trở thành vận tốc
tứcthời. Độ lớn củavận tốc tứcthời chính làtốcđộ tứcthời
Vận tốc tức thời tại thời của vật tại một thời điểm được xác định bởi độ dốc của
tiếp tuyến với đồ thị (d-t) tại thời điểm đangxét
1
Tốc độ tức thời tại một thời điểm chính là độ lớn của độ dốc tiếp tuyến
của đồ thị (d-t) tại thời điểm đó
2
Viết công thức xác định vận tốc tổng hợp?
Vận tốc tổng hợp:
v  v  v
Người đi xe máy làm sao để
biết được đang chuyển động
nhanh hay chậm tại một thời
điểm nào đó?
Tốc kế
Đối với những vật không
gắn tốc kế, Làm sao để
biết được vật chuyển động
nhanh hay chậm tại một
thời điểm nào đó?
BÀI 6: THỰC HÀNH
ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG
CÁCH ĐO TỐC ĐỘ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I
MỤC ĐÍCH
Đo được tốc độ trung bình và tốc
độ tức thời của vật chuyển động
1. Để đo tốc độ chuyển động
của một vật ta cần đo những
đại lượng nào?
2. Dùng dụng cụ gì để đo
quãng đường và thời gian
chuyển động của vật?
1. Để đo tốc độ chuyển động của một vật ta cần đo
thời gian và quãng đường chuyển động của vật đó.
2.



 Để đo được quãng đường đi được của vật
chuyển động trong một khoảng thời gian, ta cho xe
chuyển động trên một máng thẳng có độ chia
quãng đường trên máng



 Để đo thời gian di chuyển của vật trên một
quãng đường, ta sử dụng đồng hồ bấm giây để đo
CÁCH ĐO TỐC ĐỘ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
I
GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
II
Tìm hiểu thang đo
thời gian và chức
năng của các chế độ
đo (MODE) trên
đồng hồ đo thời gian
hiện số
Thang đo: Bên nút thang đo có ghi giới hạn đo
(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của đồng hồ
là: 9,999 s – 0,001 s và 99,99 s – 0,01 s.
MODE: Chọn kiểu làm việc
cho máy đo thời gian
MODE A: Đo thời gian vật
chắn cổng quang điện nối với
ổ A.
MODE B: Đo thời gian vật
chắn cổng quang điện nối với
ổ B.
MODE A + B: Đo tổng của
hai khoảng thời gian vật chắn
cổng quang điện nối với ổ A
và vật chắn cổng quang điện
nối với ổ B.
MODE A↔B: Đo
thời gian vật chuyển
động từ cổng quang
điện nối với ổ A tới
cổng quang điện nối
với ổ B.
MODE T: Đo khoảng
thời gian T của từng
chu kì dao động.
Nút RESET: Đặt lại
chỉ số của đồng hồ về
giá trị 0.000.
GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
II
GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
II
Tìm hiểu
đồng hồ cần
rung
Cần rung đều đặn khoảng 50 lần trong 1 s và đánh dấu các chấm trên
banggiấygắnvào xe chuyển động.



 Đo khoảng cách giữa các dấu chấm xác định được quãng đường đi
đượccủa xe trong0,02 s(hình 6.5)
GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
II
THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
III
DỤNGCỤ
Đồng hồ đo
thời gian hiện
số
Cổng quang
điện
Nam châm
điện
Máng có giá
đỡ gắn thước
đo
Bi thép
Giá đỡ
Thước cặp
đo đường
kính viên bi
Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương
án đó.
Phương án 1.
Tạo một máng thẳng có độ chia các vạch
trên máng, dùng đồng hồ bấm giây để đo
thời gian
Phương án 2.
Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số
THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
III
Phươngán 1. Phươngán 2.
Ưuđiểm Nhượcđiểm
Phươngán
án 1
Phươngán
2
Dễ thiết kế, ít tốn chi phí
Sai số thấp, kết quả đo chính
xác hơn phương án 1
Sai số cao, do khi bắt đầu vật di chuyển hay
khi vật kết thúc thì tay ta bấm đồng hồ thì sẽ
không được chính xác
Chi phí cao
THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
III
PHIẾU HỌC TẬP
1. Làm thế nàođể bi
thép rơi
qu
acổng qu
a
ng đi
ện?
2. Sử dụng đồng hồ đothời
gi
a
n hi
ện số và cổng qu
a
ng
đi
ện để đo tốc độ chu
yển
động có ưu đi
ểm, nhược
đi
ểm gì?
1. Đặt bi thép tại vị trí tiếp xúc với nam châm điện và bị giữ lại ở đó.
Nhấn nút công tắc kép để ngắt điện vào nam châm điện
 bi thép lăn xuống và chuyển động đi qua cổng quang điện
2. Ưu điểm: Đo thời gian chính xác đến hàng nghìn giây, được điều
khiển bằng cổng quang điện.
Nhược điểm: Chi phí mua thiết bị đắt, thiết bị đo cồng kềnh
PHIẾU HỌC TẬP
3. Làm thế nào xác định được
tốc độ trung bình của viên bi khi
đi từ cổng quang điện E đến
cổng quang điện F?
4. Làm thế nào xác định được
tốc độ tức thời của viên bi khi đi
qua cổng quang điện E hoặc
cổng quang điện F?
Đo tốc độ trung bình
1
• Tính quãng đường EF, lấy số đo trên máng nhôm
2
• Lấy số đo thời gian trên đồng hồ hiện số, lấy thời gian
vật đi qua cổng E đến khi qua cổng F
3
• Đo thời gian ít nhất 3 lần
4
• Lập bảng, tính tốc độ qua 3 lần đo, tính theo công thức v
= s/t
5
• Tính tốc độ trung bình: ̅
Đo tốc độ tức thời
1
• Đo đường kình viên bi.
2
• Ghi kết quả thời gian hiện trên cổng E hoặc F
3
• Đo thời gian ít nhất 3 lần
4
• Lập bảng, tính tốc độ qua 3 lần đo, tính theo công
thức vt = s/t
5
• Tính tốc độ trung bình: ̅
PHIẾU HỌC TẬP
5. Xác định các yếu tố có thể
gây sa
isố tro
ng thí nghi
ệm và
tìm cách để gi
ảm sa
i
số.
6. Khisử dụng đồng hồ đothời
gi
a
n phảiđể ở vị trí nàokhiđo
tốc độ tru
ng bình và khiđotốc
độ tức thời
.
5. Yếu tố có thể gây sai số: dụng cụ đo thời gian, đo quãng đường
Cách làm giảm sai số: đo nhiều lần, cẩn thận, cải tiến bộ thí nghiệm
6. Khi đo tốc độ trung bình: Đặt đồng hồ ở chế độ MODE A ↔ B
Khi đo tốc độ tức thời: Đặt đồng hồ ở chế độ MODE B
Đo tốc độ trung bình
01 Bố trí thí nghiệm như hình 6.6
Bước 1
02 Nới vít hãm và đặt ống quang điện E cách
chân phần gốc của máng nghiêng
Bước 2
03 Nối 2 cổng quang điện E, F ở hai ổ cắm A,
B ở mặt sau của đồng hồ đo thời gian
Bước 3
04 Đặt MODE đồng hồ đo thời gian hiện số ở
chế độ thích hợp (A l B)
Bước 4
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Đo tốc độ trung bình
05 Nới vít cổng quang điện dịch chuyển đến vị
trí thích hợp và vặn chặt để định vị. Đo
quãng đường EF và ghi số liệu vào bảng 6.1
Bước 5
07 Nhấn nút RESET của đồng hồ đo thời gian
hiện số để chuyển các số hiển thị về giá trị
ban đầu 0.000
Bước 7
06 Đặt viên bi thép lên máng nghiêng tại vị trí
tiếp xúc với nam châm điện N và bị giữ lại ở
đó.
Bước 6
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Đo tốc độ trung bình
10 Dịch chuyển cổng quang điện ra
xa dần nam châm điện, thực hiện
lại các thao tác 6, 7, 8, 9 ba lần.
Ghi lại thời gian t tương ứng với
quãng đường s.
Bước 10
09 Ghi lại các giá trị thời gian hiển
thị trên đồng hồ
Bước 9
08 Nhấn nút của hộp công tắc kép để ngắt
điện vào nam châm điện. Bi thép lăn xuống
và chuyển động đi qua cổng quang điện
Bước 8
Bảng 6.1.
s = ……… (m); 's = ……… (m)
Lần đothời
gi
an Giá trị
trung
bình
Sai số
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Thời
gian t
(s)
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Đo tốc độ tức thời
01 Nới vít cổng quang điện, dịch
chuyển đến vị tri thích hợp và vặn
chặt để định vị.
Bước 1
02 Sử dụng thước cặp đo đường kính viên bi
Bước 2
03 Bật công tắc nguồn đồng hồ đo thời gian
hiện số bậc MODE ở A hoặc B
Bước 3
04 Đặt viên bi thép lên máng nghiêng tại vị trí
tiếp xúc với nam châm điện N và bị giữ lại
ở đó.
Bước 4
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Đo tốc độ tức thời
08 Nhấn nút của hộp công tắc kép để ngắt
điện vào nam châm điện. bi thép lăn xuống
và chuyển động đi qua cổng quang điện
Bước 8
07 Nhấn nút RESET của đồng hồ đo thời gian
hiện số để chuyển các số hiển thị về giá trị
ban đầu 0.000
Bước 7
Đo tốc độ tức thời
10 Dịch chuyển cổng quang điện ra
xa dần nam châm điện, thực hiện
lại các thao tác 6, 7, 8, 9 ba lần.
Ghi lại thời gian t tương ứng với
quãng đường s.
Bước 10
09 Ghi lại các giá trị thời gian hiển
thị trên đồng hồ
Bước 9
Bảng 6.2.
d = ……… (m); 'd = ……… (m)
Lần đothời
gi
an Giá trị
trung
bình
Sai số
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Thời
gian t
(s)
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Ghi kết quả vào
bảng số liệu?
Bảng 6.1.
s = 0,5 (m); 's = 0,0005 (m)
Lần đo thời gian Giá trị
trung
bình
Sai số
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Thời
gian t
(s)
0,777 0,780 0,776 0,778
Sai số:
't1 = 0,001 (s); 't2 = 0,002 (s); 't3 = 0,002 (s)
 ∆ 
∆  ∆  ∆
3
 0,002 
G  !  ! 
∆
̅

∆
̅
 0,3 %
 #  . !  0,002 
%

  0,643 ! 0,002 
m
s
0,002
 
̅
̅
 0,643 
%
Ghi kết quả vào
bảng số liệu?
Sai số:
∆t1 = 0,001 (s); ∆t2 = 0,000 (s); ∆t3 = 0,001 (s)
 ∆ 
∆  ∆  ∆
3
 0,001 
G  !  ! 
∆
̅

∆
̅
 2,2 %
 #  . !  0,014 
%

  0,625 r 0,014 
m
s
 
,̅
̅
 0,625 
%

Bảng 6.2.
d = 0,02 (m); 'd = 0,00002 (m)
Lần đo thời gian Giá trị
trung
bình
Sai số
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Thời
gian t
(s)
0,033 0,032 0,031 0,032 0,001
Nhận xét:
Tốc độ trung bình gần
bằng tốc độ tức thời
o Viên bi gần như
chuyển động đều.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
 Tìm hiểu thêm:
+ Sử dụng cảm biến chuyển động để đo tôc độ của xe.
+ Sử dụng ảnh hoạt nghiệm hoặc camera quay chuyển động
của xe → dùng phần mềm phân tích video trên máy tính →
Vẽ đồ thị s – t và xác định tốc độ của xe
 Xem trước bài đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
KẾT NỐI TRI THỨC – VẬT LÍ 10
Bài 7: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH
CHUYỂN – THỜI GIAN
Hãy nêu tính chất của các chuyển động thẳng có đồ thị mô tả ở những hình sau?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Chuyển động thẳng là gì? Lấy ví dụ.
Câu 2. Khi vật chuyển động thẳng theo một chiều
không đổi thì độ dịch chuyển và quãng đường,
vận tốc và tốc độ như thế nào?
Câu 3. Khi vật đang chuyển động thẳng theo
chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong
khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó độ
dịch chuyển và quãng đường, vận tốc và tốc độ
như thế nào?
I. Chuyển động thẳng
- Chuyển động thẳng là chuyển động thường gặp trong đời sống, có
quỹ đạo chuyển động là đường thẳng.
I. Chuyển động thẳng
Khi chuyển động thẳng theo một
chiều không đổi thì độ dịch
chuyển và quãng đường đi được
có độ lớn như nhau d = s, vận tốc
và tốc độ có độ lơn như nhau v =
υ.
Khi vật đang chuyển động thẳng
theo chiều dương, nếu đổi chiều
chuyển động thì trong khoảng
thời gian chuyển động ngược
chiều đó quãng đường đi được
vẫn có giá trị dương, còn độ dịch
chuyển có giá trị âm; tốc độ vẫn
có giá trị dương còn vận tốc có giá
trị âm.
Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ,
vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ
trường đến siêu thị (Hình 7.1). Coi chuyển động của
bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết
25 s.
Đi từ nhà đến trường:
- Quãng đường đi được của bạn A là: s=1000ms=1000m
- Độ dịch chuyển:
Do chuyển động của bạn A từ nhà đến trường là chuyển
động thẳng, không đổi chiều nên độ dịch chuyển bằng
quãng đường đi được: s=d=1000m
- Thời gian bạn A đi từ nhà đến trường là:
t =
ଵ଴଴଴.ଶହ
ଵ଴଴
= 250s
- Tốc độ: v =
௦
௧
=
ଵ଴଴଴
ଶହ଴
= 4(m/s)
- Vận tốc: v =
ௗ
௧
=
ଵ଴଴଴
ଶହ଴
= 4(m/s)
Đi từ trường đến siêu thị:
- Quãng đường đi được của bạn A là:
s=1000−800=200m
- Độ dịch chuyển: dịch chuyển ngược chiều dương
nên d=−200m
- Thời gian bạn A đi từ trường đến siêu thị là:
t =
ଶ଴଴.ଶହ
ଵ଴଴
= 50s
- Tốc độ: v =
௦
௧
=
ଶ଴଴
ହ଴
= 4(m/s)
- Vận tốc: v =
ௗ
௧
= -
ଶ଴଴
ହ଴
= -4(m/s)
II. ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN
TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động cho phép mô tả
chuyển động và xác định một số thông tin của chuyển động.
II. ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN
TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
1. Cách vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d – t) trong chuyển động
thẳng đều.
Dựa vào bảng ghi số liệu hãy vẽ đồ thị trên trục tung (trục độ
dịch chuyển) 1cm ứng với 200m; trên trục hoành (trục thời
gian) 1cm ứng với 50s
Độ dịch
chuyển
(m)
0 200 400 600 800 1000 800
Thời gian
(s)
0 50 100 150 200 250 300
Dựa vào đồ thị bên hãy xác định:
1. Trong 25s đầu mỗi giây người đó bơi được bao
nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s.
2. Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi?
3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều
nào?
4. Trong 20s cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được
bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra
m/s.
5. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó
khi bơi từ B đến C.
6. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó
trong cả quá trình bơi.
1. Từ đồ thị ta thấy, trong 25s đầu người đó chuyển
động thẳng từ O – A và không đổi chiều, độ dịch
chuyển trong 25 s đầu là 50 m.
Suy ra: Mỗi giây người đó bơi được:
ହ଴
ଶହ
= 2(m/s)
Vận tốc của người đó là: v =
ௗ
௧
=
ହ଴
ଶହ
= 2(m/s)
2. Từ A – B: người đó không bơi = Người đó
không bơi từ giây 25 đến giây 35.
3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược chiều
dương.
4. Từ đồ thị ta thấy:
- Giây thứ 40 có d1 = 45 m
- Giây thứ 60 có d2 = 25 m
Trong 20 s cuối, mỗi giây người đó bơi
được |25−45| : 20=1(m)
- Vận tốc của người đó là: v=
୼ௗ
୼௧
=
ௗమିௗభ
୼௧
=
ଶହିସହ
ଶ଴
= −1(m/s)
5. - Tại B: d1 =50m; ‫ݐ‬ଵ=35s
- Tại C: d2 =25m; ‫ݐ‬ଶ =60s
Từ B - C, độ dịch chuyển là:
Δd= d2 − d1 =25−50=−25m
Vận tốc của người đó khi bơi từ B - C là:
v=
୼ௗ
୼௧
=
ௗమିௗభ
୼௧
=
ିଶହ
଺଴ିଷହ
=
=
=
= -
-
-
-1 m/s
6. Độ dịch chuyển của người đó trong cả quá trình bơi là:
Δd=25m
Vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi là:
v=
୼ௗ
୼௧
=
ଶହ
଺଴
≈0,417(m/s)
III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển
III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển
III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển
III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển –
–
–
– thời gian
thời gian
thời gian
thời gian
trong chuyển động thẳng.
trong chuyển động thẳng.
trong chuyển động thẳng.
trong chuyển động thẳng.
• Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời
gian có thể tính được giá trị của
vận tốc.
• Độ dốc của đồ thị độ dịch
chuyển – thời gian trong chuyển
động thẳng cho biết độ lớn vận
tốc chuyển động.
Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung của
bài.
Chuyển động biến đổi – Gia tốc
Bài 8:
Khởi động
Hình dưới là ảnh chụp hoạt
nghiệm thí nghiệm về sự thay đổi
vận tốc của một ô tô đồ chơi
chạy bằng pin có gần anten
dùng để điều khiển từ xa, trong
ba giai đoạn chuyển động. Vận
tốc trong ba giai đoạn chuyển
động này có gì giống nhau, khác
nhau?
Cho hs quan sát video và nhận xét
Chuyển động biến đổi
• Một ô tô đang đứng yên, bắt đầu chuyển động sẽ chuyển động nhanh
dần (vận tốc tăng dần)
facebook:vatlytrucquan
Ví dụ một xe tải hãm phanh sẽ
chuyển động chậm dần
Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi
• Khi đang chuyển động muốn dừng lại sẽ phải chuyển động chậm dần
(vận tốc giảm dần).
Câu hỏi
Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động biến đổi trong cuộc sống.
Chuyển động của xe đua Chuyển động của con báo đang săn mồi
Gia tốc của chuyển động biến đổi
Để xác định được sự thay đổi vận tốc theo thời gian, phải biết vận tốc tức
thời của chuyển động tại các thời điểm khác nhau.
facebook:vatlytrucquan
 Các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô được trang bị tốc kế là thiết bị đo trực tiếp
vận tốc tức thời.
 Do đó có thể dùng tốc kế trên xe máy hoặc ô tô để tìm hiểu sự thay đổi vận tốc của
chuyển động biến đổi
1. Khái niệm gia tốc
Gia tốc của chuyển động biến đổi
facebook:vatlytrucquan
Bảng dưới đây ghi vận tốc tức thời đo bởi tốc kế của một ô tô sau các khoảng thời
gian 2 s kể từ khi bắt đầu chạy trên một đường thẳng
Bảng trên cho thấy vận tốc của ô tô tăng dần theo thời gian:
Ô tô chuyển động nhanh dần.
1. Khái niệm gia tốc
Thời điểm t(s) 0 2 4 6 8
Vận tốc tức thời vt km/h 0 9 19 30 45
m/s 0 2,50 5,28 8,33 15,00
Câu hỏi
1. Xác định độ biến thiên vận tốc sau 8 s của chuyển động trên.
2. Xác định độ biến thiên của vận tốc sau mỗi giây của chuyển động trên
trong 4 s đầu và trong 4 s cuối.
3. Các đại lượng xác định được ở cầu 2 cho ta biết điều gì về sự thay đổi
vận tốc của chuyển động trên?
Thời điểm t(s) 0 2 4 6 8
Vận tốc tức thời vt km/h 0 9 19 30 45
m/s 0 2,50 5,28 8,33 15,00
Gia tốc a là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc
 
Δ
Δ

  
  
∆v: đơn vị m/s
∆t : đơn vị s
a: đơn vị m/s2
Gia tốc của chuyển động biến đổi
Nếu trong thời gian Δ biến thiên vận tốc là Δ, thì:
Độ biến thiên của vận tốc trong một đơn vị thời gian là:
Vận tốc là đại lượng vectơ nên
gia tốc cũng là đại lượng vectơ 
⃗ 
Δ
⃗
Δ
1. Khái niệm gia tốc
Gia tốc của chuyển động biến đổi
Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s
đạt vận tốc 12 m/s.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ
lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại?
2. Bài tập ví dụ
Δ
Δ

12  10
5
 0,4 /2
Gia tốc của chuyển động biến đổi
Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s
đạt vận tốc 12 m/s.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ
lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại?
2. Bài tập ví dụ
Giải
Gia tốc của xe   0,4 /2
Δ 
Δ


0  12
0,4
 30 
Xe dừng lại sau 30 s
Câu hỏi
1. a) Tính gia tốc của ô tô trên 4 đoạn đường trong hình.
b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có gì đặc biệt so với sự thay đổi
vận tốc trên các đoạn đường khác?
Câu hỏi
2. Một con báo đang chạy với vận tốc 30 m/s thì chuyển động chậm dần khi tới
gần một con suối. Trong 3 giây, vận tốc của nó giảm còn 9 m/s. Tính gia tốc của
con báo.
Câu 2
• + Giải:
• Gia tốc của con báo là:
• a =
∆
∆






= -7 m/
Câu hỏi
3. Đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một ô tô
thể thao đang chạy thử về phía Bắc. Tính gia tốc của ô tô:
a) Trong 4s đầu.
b) Từ giây thứ 4 đến giây thứ 12.
c) Từ giây thứ 12 đến giây thứ 20.
d) Từ giây thứ 20 đến giây thứ 28,
v (m/s)
t(s)
10
20
-20
8
4 12 16 20 24 28
0
-10
Câu 3
• Trả lời:
• a) Gia tốc của ô tô trong 4 giây đầu là:
•  
∆
∆



5 m/
• b) Gia tốc của ô tô trong từ giây thứ 4 đến giây thứ 12
là:
•  
∆
∆



0 m/
• c) Gia tốc của ô tô từ giây thứ 12 đến giây thứ 20 là:
•  
∆!
∆!



-2,5 m/
• d) Gia tốc của ô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là:
•  
∆
∆


#
 2,5 m/
v (m/s)
t(s)
10
20
-
20
8
4 1
2
1
6
2
0
2
4
2
8
0
-
10
Luyện tập
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất. Chuyển động biến đổi là
A. Chuyển động có vận tốc thay đổi
B. Là những chuyển động có vận tốc tăng dần.
C. Là những chuyển động có vận tốc giảm dần.
D. Là những chuyển động đứng yên.
Câu 2: Gia tốc là
A. Khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ.
B. Khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ.
C. Là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
D. Là tên gọi khác của đại lượng 
⃗
Câu 3: Chọn đáp án đúng.
A. Khi 
⃗ cùng chiều với 
⃗ thì chuyển động là chậm dần.
B. Khi 
⃗ cùng chiều với 
⃗ thì chuyển động là nhanh dần.
C. Khi 
⃗ ngược chiều với 
⃗ thì chuyển động là nhanh dần.
D. Khi a.v  0 thì chuyển động là chậm dần.
Câu 4: Đơn vị đo của gia tốc là
A. m/
B. 
/m
C. s/m
D. m/
Câu 5: Chuyển động của quả bóng lăn xuống dốc là
A. Chuyển động chậm dần
B. Chuyển động chậm dần đều
C. Chuyển động nhanh dần
D. Chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều. Gia tốc
Bài 9:
Giống nhau: Khác nhau
∆v = hs
a. Vận tốc tăng đều b.Vận tốc giảm đều
Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều
PHIẾU HT 2
1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì ?
2. Công thức tính gia tốc , vận tốc của chuyển đông thẳng biến đổi
đều ?
Độ lớn của vận tốc tăng đều
theo thời gian
Độ lớn của vận tốc tức thời giảm
đều theo thời gian
độ lớn vận tốc thay đổi (tăng hoặc giảm)
đều theo thời gian
a.Định nghĩa.
1. Vận tốc và giatốc tro
ng chu
yển động thảng biến đổi đều
b.Giatốc
Biểu thức độ lớn  
Δ
Δ

  
  
 
Δ
⃗
Δ


⃗  
⃗
  
Vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

⃗ cùng chiều 
⃗

⃗ ngược chiều 
⃗
So sánh hướng của vecto
gia tốc và vận tốc trong
chuyển động thẳng BĐĐ ?
Gia tốc
Gia tốc tức thời (a)
a = 0 a z 0
a = hằng số a ≠ hằng số
Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng biến đổi
Chuyển động
biến đổi đều
Chuyển động
biến đổi phức tạp
Không xét!
Độ lớn vận tốc thay
đổi (tăng giảm)
đều theo thời gian
Độ lớn vận tốc
không đổi
theo thời gian
Vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
c.Vận tốc
Xét thời điểm t0 = 0, vật chuyển động có vận tốc v0. Tại thời điểm t, vật có vận tốc v.
PT vận tốc của vật CĐ thẳng biến đổi đều:
v= 6-2t
v =2,5t
Viết phương trình v-t ứng với 2
chuyển động trên?
2 Đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều
a.Dùng đồ thị v-t
v(m/s)
t(s)
O
v
v
t
∆t
d = S(OPQH)
Q
H
P
=

(OP+QH)*OH
=


(    . 
1. Vẽ đồ thị và biểu diễn độ dịch chuyển của chuyển động thẳng đều
có v = 3m/s sau 5 s chuyển động ?
2. Vận dụng xác định độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến
đổi đều dựa trên đồ thị vận tốc thời gian?
(HD : xét trong khoảng ∆t  có thể coi sự thay đổi của vận tốc
là không đáng kể nên chuyển động có thể coi là đều
+Tính độ dịch chuyển ∆
∆
∆
∆d trong khoảng thời gian rất nhỏ ∆
∆
∆
∆t
+Tính độ dịch chuyển d trong suốt thời gian t = n∆
∆
∆
∆t )
O
t(s)
v(m/s)
3
5
Độ dịch chuyển của CĐTBĐĐ
b. Công thức tính
Độ dịch chuyển của CĐTBĐĐ
Độ dịch chuyển của vật sau khoảng thời gian: ∆t = t - 0 = t
chính là diện tích hình thang OPQH:
O
P
C
v(m/s)
t(s)
Q



H
Thảo luận
Hãy rút ra phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển.
Khử biến thời gian t trong các phương trình
Phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển:
 

2  
   
ta rút ra được biểu thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển.
2  2  2
Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
Chọn gốc thời gian là lúc vật ở chân dốc, chiều dương cùng chiều chuyển động.
Áp dụng phương trình, suy ra:
Như vậy, gia tốc có độ lớn không đổi bằng 0,16 m/s2 và có chiều ngược chiều
dương quy ước là chiều chuyển động, do đó vật chuyển động chậm dần đều.
Bài giải
Ví dụ 1: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m. Tốc độ ở dưới chân dốc là 18 km/h
và ở đầu dốc lúc đến nơi là 3 m/s. Tính gia tốc của chuyển động và thời gian lên
dốc. Coi chuyển động trên là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Thời gian chuyển động lên dốc:
 




=


!
,$

.%
= 


 0,16 m/s2
 


= %



 0,16
 12,5)
+Mô tả chuyển động
+Tính d(4; 2;3)
+a(4)
+a(4-6)
+ d(4) =

4.8 = 16m
HD
+d(2)=


(-4).2= -4m
+d(3) = -4.3= -12m
+a
(4)=
*
+
= -2m/s2
+a
(4-6)=
,

= -2m/s2
LUYỆN TẬP
Câu 1: Chuyển động nào sau đây có quí đạo là một đường thẳng ?
A, chuyển động của đu quay B. chuyển động của chiếc lá rơi trong gió
C. chuyển động của viên phấn thả rơi D, chuyển động của ô tô trên đường
Câu 2.Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 10s đạt tốc độ 2m/s. Gia tốc chuyển động của vật là :
A. 2m/s2 B. 0,2m/s2 C. 5m/s2 D. 20m/s2
Câu 3 : Một vật chuyển động có phương trình vận tốc là : v= 2+t (m,s). Gia tốc của vật có độ lớn :
A. 2m/s2 B. 1m/s2 C. 3m/s2 D. 1/2 m/s2
Câu 4: Một xe máy đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần .Sau 10s vận tốc giảm
còn 5m/s. Gia tốc chuyển động của xe máy là :
A. 0,9m/s2 B. - 0,5m/s2 C. 3,1m/s2 D. 1m/s2
Câu 5: Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,4m/s2. vận tốc vật đạt được sau 5 s chuyển
động là :
A. 2m/s B. 0,8m/s C. 1,25m/s D. 5,4m/s.
Câu 6: Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t thính theo s, v tính theo m/s. Quãng
đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là
A. 26 m. B. 16 m. C. 34 m. D. 49 m.
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ
II. SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi tự do
2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do
3. Công thức rơi tự do
Đặt vấn đề:
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ
* Thí nghiệm 1: Thả rơi một quả bóng và chiếc lá.
Ö
Ö
Ö
Ö Quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá
* Thí nghiệm 2: Thả 2 tờ giấy giống nhau, một tờ
vo tròn, một tờ giữ nguyên.
Ö
Ö
Ö
Ö Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn
* Thí nghiệm 3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích
thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh.
Ö
Ö
Ö
Ö Hai viên bi rơi như nhau
Vì lực cản của không khí td
lên bóng không đáng kể so
với trọng lực, còn chiếc lá
thì ngược lại.
Vì tờ giấy phẳng chịu tác
dụng của lực cản của
không khí lớn hơn nên rơi
chậm hơn.
Vì lực cản củakhông khí tác
dụng lên 2 viên bi đều không
đáng kể so với trọng lực tác
dụng lên chúng.
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ
Kết luận: Trong không khí, các vật rơi nhanh chậm khác
nhau do có ảnh hưởng của sức cản của không khí.
? Nếu loại bỏ sức cản của không khí thì vật rơi như thế nào?
II. SỰ RƠI TỰ DO
II. SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi tự do
Ö
Ö
Ö
ÖSự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng
kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do.
Ví dụ: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi
tự do? Tại sao?
A. Chiếc lá đa
ng rơi.
B. Hạt bụi chuyển động trong không khí.
C. Quả tạ rơi trong không khí.
D. Vận động viên đa
ng nhảy dù.
II. SỰ RƠI TỰ DO
2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do
a. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do.
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
b. Tính chất của chuyển động rơi tự do
b. Tính chất của chuyển động rơi tự do
ÖChuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
II. SỰ RƠI TỰ DO
Ở cùng một nơi trên Trái Đất mọi vật rơi tự do cùng với
một giatốc.
Gia tốc rơi tự do kí hiệu là g, giá trị của g phụ thuộc vào vĩ độ
địa lí và độ cao. Ở bề mặt Trái Đất người ta thường lấy g bằng
9,8m/s2
II. SỰ RƠI TỰ DO
c. Gia tốc rơi tự do
3.Công thức của sự rơi tự do
Chuyển động thẳng biến
đổi đều
Sự rơi tự do
0
t
v v at
= +
2
0
1
2
d v t at
= +
2 2
0 2
t
v v ad
− =
t
v g t
=
2
1
2
d s gt
= =
2
2
t
v gs
=
Bài tập vận dụng: Một người thả hòn bi từ trên ca
o xuống đất và đo được
thời gia
n rơi là 3,1 s. Bỏ quasức cản củakhông khí. Lấy g=9,8m/s2.
a
. Tính độ ca
o củanơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.
b. Tính quãng đường rơi được trong 0,5s cuối trước khi chạm đất.
Hướng dẫn giải
a. Độ cao: 2
1
2
h d gt
= =
Vận tốc: v g t
=
b. Tính quãng đường rơi được
trong 2,6 s.
3,1s
2,6s
0,5s
Bài giải
a
. Độ ca
o củanơi thả hòn bi là:
2 2
1 1
.9,8.3,1 47,089( )
2 2
h d gt m
= = = =
Vận tốc lúc chạm đất là:
9,8.3,1 30,38( / )
v gt m s
= = =
b. Quãng đường rơi được trong 2,6s đầu là:
2 2
2 ,6
1 1
9, 8.2, 6 33,124( )
2 2
s gt m
= = =
Quãng đường đi được trong 0,5s cuối là:
0,5 47, 089 33,124 13, 965( )
s m
= − =
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Thực hành đo gia tốc rơi tự do
Bài 11:
Các vật xung quanh ta đều có xu hướng rơi về phía Trái Đất do
tác dụng của trọng lực.
Khởi động
Vận động viên nhảy dù, ở độ cao nhất định thường vận động viên
sẽ để rơi tự do khoảng một phút rồi mới bật dù.
Khởi động
Vấn đề đưa ra là làm thế nào để xác định được gia tốc rơi tự do
của vận động viên trong khi họ chuyển động rất nhanh? Cần
những dụng cụ gì để đo chính xác thời gian chuyển động?
Khởi động
Hoạt động cá nhân
Hãy nêu ưu điểm của phương pháp đo thời gian bằng đồng hồ đo thời
gian hiện số và cổng quang điện?
Kỹ thuật khăn trải bàn
Thảo luận về phương án thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do dựa trên hoạt
động sau: Thả trụ thép rơi qua cổng quang điện trên máng đứng.
Câu 1: Xác định gia tốc rơi tự do
của trụ thép theo công thức nào?
Câu 2: Để xác định gia tốc rơi tự
do của trụ thép cần đo đại lượng
nào?
Câu 3: Làm thế nào để trụ thép rơi
qua cổng quang điện?
Câu 4: Cần đặt chế độ đo của đồng
hồ ở vị trí nào để đo được đại lượng
cần đo?
1. Mục đích: Đo được gia tốc rơi tự do
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Đo gia tốc rơi tự do trên cơ sở đo quãng đường và thời gian rơi
của vật bằng thép hình trụ.
2. Cơ sở lí thuyết:
 


gt2
3. Dụng cụ:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
- Máng đứng, có gắn dây dọi (1).
- Vật bằng thép hình trụ (2).
- Nam châm điện N, dùng để giữ và thả
trụ thép (3).
- Cổng quang điện (4).
- Giá đỡ có đế ba chân, có vít chỉnh cân
bằng và trụ thép (5).
- Đồng hồ đo thời gian hiện số (6).
- Công tắc kép (7).
4. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bước 1:
• Cắm nam châm điện vào ổ
A và cổng quang vào ổ B ở
mặt sau của đồng hồ đo thời
gian hiện số.
Bước 2:
• Đặt MODE đồng hồ đo
thời gian hiện số ở chế độ
thích hợp.
4. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bước 3:
• Đặt trụ thép tại vị trí tiếp
xúc với nam châm điện N và
bị giữ lại ở đó.
Bước 4:
• Nhấn nút RESET của đồng
hồ MC964 để chuyển các số
hiển thị về giá trị ban đầu
0.000
4. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bước 5:
• Nhấn nút của hộp công
tắc kép để ngắt điện vào
nam châm điện: Trụ thép
rơi xuống và chuyển động
đi qua cổng quang điện
Bước 6:
• Ghi lại các giá trị thời gian
hiển thị trên đồng hồ vào
Bảng 11.1.
4. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bước 7:
• Dịch chuyển cổng quang
điện ra xa dần nam châm
điện, thực hiện lại các thao
tác 3, 4, 5, 6 bốn lần nữa.
Ghi các giá trị thời gian t
tương ứng với quãng
đường s vào Bảng 11.1
trong báo cáo thực hành.
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi
Quãng đường
s (m)
Thời gian rơi t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
0,4
0,6
0,8
1,0
1,2
Lưu ý: Thực hiện thí nghiệm với 5 giá trị s khác nhau. Ứng với mỗi giá trị của s, tiến hành đo
thời gian rơi của vật 5 lần.
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 0,4m
Đại lượng
Lần đo thời gian
t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
s = 0,4m
Gia tốc trong các lần đo  


Giá trị trung bình của gia tốc 


 
    
 ⋯
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần
đo ∆
∆
∆
∆g = 
  
Sai số tuyệt đối trung bình '
' 
'  '  '  '  '
 ⋯
Kết quả   ̅  ∆  ⋯
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 0,6m
Đại lượng
Lần đo thời gian
t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
s = 0,4m
Gia tốc trong các lần đo  


Giá trị trung bình của gia tốc 


 
    
 ⋯
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần
đo ∆
∆
∆
∆g = 
  
Sai số tuyệt đối trung bình '
' 
'  '  '  '  '
 ⋯
Kết quả   ̅  ∆  ⋯
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 0,8m
Đại lượng
Lần đo thời gian
t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
s = 0,4m
Gia tốc trong các lần đo  


Giá trị trung bình của gia tốc 


 
    
 ⋯
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần
đo ∆
∆
∆
∆g = 
  
Sai số tuyệt đối trung bình '
' 
'  '  '  '  '
 ⋯
Kết quả   ̅  ∆  ⋯
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 1,0m
Đại lượng
Lần đo thời gian
t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
s = 0,4m
Gia tốc trong các lần đo  


Giá trị trung bình của gia tốc 


 
    
 ⋯
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần
đo ∆
∆
∆
∆g = 
  
Sai số tuyệt đối trung bình '
' 
'  '  '  '  '
 ⋯
Kết quả   ̅  ∆  ⋯
5. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do
Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 1,2m
Đại lượng
Lần đo thời gian
t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
s = 0,4m
Gia tốc trong các lần đo  


Giá trị trung bình của gia tốc 


 
    
 ⋯
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần
đo ∆
∆
∆
∆g = 
  
Sai số tuyệt đối trung bình '
' 
'  '  '  '  '
 ⋯
Kết quả   ̅  ∆  ⋯
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm sau khi tiến hành thí nghiệm theo phương án đã chọn
và trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 2: Tại sao lại dùng trụ thép làm vật rơi trong thí
nghiệm? Có thể dùng viên bi thép được không? Giải thích
tại sao?
Câu 3: Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 trên hệ tọa độ
(s – t2).
Câu 4: Nhận xét chung về dạng đồ thị mô tả mối quan hệ s
và t2 rồi rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự
do?
Câu 5: Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm khác để đo
gia tốc rơi tự do?
Luyện tập
Thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét về
tính chất của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do?
- Chiều của chuyển động rơi tự do?
- Tính chất của chuyển động rơi tự do?
- Độ lớn của gia tốc rơi tự do?
Câu 2. Điều kiện để một vật rơi tự do là gì?
Câu 3. Khi nào vật rơi trong không khí được coi là
rơi tự do?
Vận dụng
Link tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=lYiAyJx6L1c
Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do tại nhà bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây
hoặc điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá
trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này.
BÀI 12.
CHUYỂN ðỘNG NÉM
Hãy quan sát đoạn video sau?
https://www.youtube.com/watch?v=ps14FZrAp_s
I. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Một số hình ảnh ví dụ về
chuyện động ném
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
H1. Thế nào là chuyển động ném ngang?
H2. Quan sát thí nghiệm H12.1, em hãy cho biết hai viên bi có chạm đất cùng lúc
không? Có thể dựa vào dấu hiệu gì để có kết luận đó?
H3. Hãy nhận xét về sự thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng của hai viên bi sau
những khoảng thời gian bằng nhau?
H4. Dựa vào ảnh chụp hoạt nghiệm hãy chứng minh thành phần chuyển động theo
phương ngang là chuyển động thẳng đều? Xây dựng biểu thức tính tầm bay xa theo
phương ngang.
H5. Xây dựng công thức tính thời gian chuyển động ném?
THÍ NGHIỆM
https://www.youtube.com/watch?v=hgnqK5I1y-A
I. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
1. Khái niệm
- Là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.
2. Thí nghiệm
- Hai bi từ cùng một độ cao: Bi A chuyển động ném ngang, Bi B rơi tự do đều chạm đất cùng một lúc.
- Thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng của Bi A giống chuyển động rơi tự do của bi B.
3. Phân tích kết quả thí nghiệm
- Chuyển động ném ngang được phân tích thành hai thành phần: thành phần chuyển động theo
phương thẳng đứng và thành phần chuyển động theo phương nằm ngang.
- Độ cao của vật H =



Thời gian rơi: t =


- Tầm bay xa: L = v0.t = v0.
LUYỆN TẬP CHUYỂN ðỘNG NÉM NGANG
LUYỆN TẬP CHUYỂN ðỘNG NÉM NGANG
1a. Do t =


nên vật ném từ độ cao h1 sẽ chạm đất
trước.
1b. Do : L = v0.t = v0.


nên vật ném từ độ cao h2 sẽ
có tầm bay xa, xa hơn.
2.
a. t = 10s.
b. L = 1000m
c. v = 140 m/s
II. CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HOẠT ĐỘNG NHÓM CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
1. Thế nào là chuyển động ném xiên? Chuyển động ném
xiên được phân tích thành các thành phần như thế nào?
2. xây dựng công thức xác định độ cao cực đại và tầm bay
xa của chuyển động ném xiên?
II. CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
1. Phân tích chuyển động ném xiên.
Chuyển động ném xiên được phân tích thành hai thành phần:
thành phần theo phương thẳng đứng và thành phần theo
phương ngang.
2. Công thức xác định tầm bay cao và tầm bay xa của
chuyển động ném xiên.
LUYỆN TẬP CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHUYỂN ĐỘNG NÉM
HDVN: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Nếu tôi có tầm nhìn xa hơn những người
khác, đó là vì tôi đứng trên vai của những
người khổng lồ
Isaac Newton (1642 – 1727)
Nhà vật lý học, nhà thiên văn học,
nhà triết học, nhà toán học,
nhà thần học và nhà giả kim thuật
người Anh
Galileo Galilei
(1564 – 1642)
Nhà thiên văn học,
vật lý học, toán học
và triết học người Ý
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 13:
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
CÂN BẰNG LỰC
* NHẮC LẠI VỀ LỰC.
* Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác
mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
* Lực là đại lượng véc tơ:
- Gốc: là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều: là phương và chiều tác dụng của lực.
- Độ dài: biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ lệ xích nhất định).
* Giá của lực là đường thẳng mang vec tơ lực
F

* Đơn vị của lực: là niutơn (N)
Một số ví dụ biểu diễn lực

⃗
1
F


2
F
I. TỔNG HỢP LỰC. HỢP LỰC TÁC DỤNG
1. Định nghĩa:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào
cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các
lực ấy.
Lực thay thế này gọi là hợp lực, các lực được thay thế gọi
là các lực thành phần.
1 2
F=F +F
2. Tổng hợp các lực cùng phương
 

 

F = + F = |−|
Quy tắc hình bình hành: 1 2
F F F
= +
  
F1
F2
F
Độ lớn:  −    + 
3. Tổng hợp các lực đồng quy
F2 = F1
2 + F2
2 +2F1F2.cosα
α
N
M
P
- là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia
tốc cho vật
1. Các lực cân bằng
T


Có những lực nào tác dụng lên quả nặng? Các lực này do vật nào
gây ra?
- Hai lực cân bằng là hai lực:
+ Cùng tác dụng vào một vật
+ Cùng độ lớn
+ Cùng giá và ngược chiều
II. CÁC LỰC CÂN BẰNG VÀ KHÔNG CÂN BẰNG
0
....
3
2
1





=
+
+
+
= F
F
F
F

⃗ −
⃗
M N
O
F1
F3
F2
F

⃗ 
⃗ + 
⃗ + 
⃗ 0

⃗ + 
⃗ −
⃗
2. Các lực không cân bằng


- Các lực có hợp lực khác không là các lực không cân bằng, khi tác
dụng đồng thời vào một vật thì có thể làm thay đổi chuyển động
của vật.
III. Phân tích lực
P2
P1
P
1. Quy tắc phân tích lực:
Quy tắc hình bình hành
- Định nghĩa: Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều
lực tác dụng đồng thời và gây ra hiệu quả giống hệt như lực ấy.
- Các lực thay thế này gọi là lực thành phần.
F
α
F1
F2
2. Lưu ý:
- Chỉ khi biết 1 lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương
vuông góc nào thì mới phân tích lực đó theo hai
phương ấy.
α
α
α
α
P


α
2
P


1
P


Làm vật trượt
xuống
Ép vật xuống mặt
phẳng nghiêng
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf

More Related Content

What's hot

Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatdoivaban93
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiNguyen Thanh Tu Collection
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...VuKirikou
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfPhan Cang
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatHuu Tho Nguyen
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vatChương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vatdoivaban93
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngHuy Hoang
 

What's hot (20)

Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vat
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vatChương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
 

Similar to POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf

Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docxBai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docxssusered915a1
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theoryLê Đại-Nam
 
Bai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptx
Bai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptxBai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptx
Bai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptxtrieudam2
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanowww. mientayvn.com
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
thuốc.pdf
thuốc.pdfthuốc.pdf
thuốc.pdfHuyDz1
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOChgntptagore
 
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...nataliej4
 
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASERKhái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASERVuKirikou
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieuMira Koi
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf (20)

Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docxBai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Bai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptx
Bai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptxBai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptx
Bai 1 Khai quat ve mon vat li- VẬT LÝ LỚP 10.pptx
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiênSự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
 
thuốc.pdf
thuốc.pdfthuốc.pdf
thuốc.pdf
 
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hocBai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
 
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASERKhái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (18)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf

  • 1. Làm quen với vật lí Bài 1:
  • 2. Hình bên là các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và công nghệ của nhân loại. Em đã biết gì về các nhà khoa học này? Khởi động Cha đẻ của phương pháp thực nghiệm Người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn Người tìm ra thuyết tương đối và công thức E = mc2 Newton (1642 -1727) Galilei (1564-1642) Einstein (1879-1955)
  • 3. Thảo luận Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở. Em thích nhất lĩnh vực nào của Vật lí? Tại sao? Vật lý Cơ học Nhiệt Điện-từ Quang học
  • 4. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Đối tượng nghiên cứu của Vật lí Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm: các dạng vận động của VẬT CHẤT (chất, trường) và NĂNG LƯỢNG *Thuật ngữ “vật lí” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "physiko" có nghĩa là “kiến thức về tự nhiên” Vào năm 1905, nhà vật lý vĩ đại Albert Einstein đã đưa ra được biểu thức mô tả mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng E = mc2
  • 5. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí rất đa dạng:  Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học  Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối, … Vật lí nghiên cứu rất nhiều đối tượng từ vi mô đến vĩ mô
  • 6. Việc học tập môn Vật lí giúp các em hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện chính sau đây: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để khám phá, giải quyết các vấn đề có liên quan trong học tập cũng như trong đời sống Có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản về vật lí Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp Sử dụng đòn bẩy nâng vật nặng Sử dụng nam châm để giải quyết nạn đinh tặc chọn nghề phù hợp sở trường Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí
  • 7. Quá trình phát triển của vật lí
  • 8. Vật lí có quan hệ với mọi ngành khoa học và là cơ sở của khoa học tự nhiên Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Các khái niệm, định luật, nguyên lí của Vật lí được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của KHTN. *Hiện nay có nhiều lĩnh vực liên môn như Vật lí sinh học, Vật lí địa lí, Vật lí thiên văn, Hóa lí, Sinh học lượng tử, Hoá học lượng tử VD: giải thích cơ chế của các hiện tượng tự nhiên, từ các hiện trạng xảy ra trong thế giới sinh học, các phản ứng hoá học đến các hiện tượng xảy ra trong vũ trụ,... Ngón chân tắc kè có hàng triệu sợi lông li ti, và hàng tỷ điểm tiếp xúc làm tăng lực tương tác phân tử Vander waals
  • 9. Thảo luận Kiến thức về từ trường trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của chim di trú
  • 10. Vật lí là cơ sở của công nghệ Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Cách mạng công nghiệp 1: thay sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc (máy hơi nước) Máy hơi nước do James Watt sáng chế năm 1765 dựa trên nhưng kết quả nghiên cứu về Nhiệt của Vật lí đã tạo nên bước khởi đầu cho CMCN 1.0 Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.
  • 11. Vật lí là cơ sở của công nghệ Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Cách mạng công nghiệp 2: chuyển từ động cơ đốt trong → động cơ điện Nhờ việc khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ của Faraday mà sau đó các máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại và là một trong những cơ sở cho sự ra đời của cuộc CMCN 2.0 (cuối thế kỉ 19). Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.
  • 12. Vật lí là cơ sở của công nghệ Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Cách mạng công nghiệp 3: tự động hóa quá trình sản xuất CMCN 3 bắt đầu vào những năm 70 của thế kỉ XX, với đặc trưng là tự động hoá các quá trình sản xuất (xây dựng các dây truyền sản xuất tự động cũng là nhờ có những thành tựu nghiên cứu về điện tử, chất bán dẫn và vi mạch,... của Vật lí học Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.
  • 13. Vật lí là cơ sở của công nghệ Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ. Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Cách mạng công nghiệp 4: sử dụng trí tuệ nhân tạo,robot, internet toàn cầu, công nghệ vật liệu siêu nhỏ (nano) CMCN 4 (từ đầu thế kỉ XXI) với tốc độ phát triển và mức độ ảnh hưởng vượt xa các cuộc CMCN trước đó. Với sự xuất hiện từ bóng đèn thông minh, điện thoại thông minh đến nhà ở thông minh, nhà máy thông minh.Tất cả đều dựa trên những thành tựu của các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau của Vật lí hiện đại.
  • 14. Vật lí là cơ sở của công nghệ Vai trò của Vật lí trong sự phát triển các công nghệ nêu trên cho thấy sự ảnh hưởng to lớn của nó đối với cuộc sống con người. Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Tuy nhiên, việc ứng dụng các thành tựu của Vật lí vào công nghệ không chỉ mang lại lợi ích cho nhân loại mà còn có thể làm ô nhiễm môi trường sống, huỷ hoại hệ sinh thái, nếu không được sử dụng dùng phương pháp, đúng mục đích
  • 15. Thông tin liên lạc VD: Tin tức, tiếng nói, hình ảnh được truyền đi nhanh chóng đến mọi nơi trên thế giới → thế giới hiện nay trở nên “phẳng” hơn. Thảo luận Hãy nói về ảnh hưởng của Vật lí đối với một số lĩnh vực như: giao thông vận tải; thông tin liên lạc; năng lượng; du hành vũ trụ. VD: tiến bộ vật lí lượng tử và Vật lí bán dẫn đã góp phần tạo ra công nghệ chế tạo pin và acquy thế hệ mới → thúc đẩy ngành sản xuất ô tô điện. Năng lượng – giao thông vận tải
  • 16. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp thực nghiệm Từ việc quan sát sự rơi của các vật nặng nhẹ khác nhau mà Aristotle (ở Hy Lạp) sống vào những năm 300 TCN cho rằng: “Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng rơi càng nhanh" Ông đã lập luận: “Bốn hòn đá buộc lại với nhau, rơi nhanh gấp 4 lần một hòn đá cũng giống như xe kéo bằng bốn con ngựa chạy nhanh gấp 4 lần xe kéo bằng một con ngựa” Dựa trên quan sát suy luận
  • 17. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp thực nghiệm Galileo Galilei, 1564 - 1642 Tại tháp nghiêng Pisa, Galilei đã thả rơi hai vật có khối lượng khác nhau (nhưng cùng hình dạng) cho thấy hai vật rơi và chạm đất cùng lúc. Điều này đã bác bỏ quan niệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Phương pháp thực nghiệm là phương pháp quan trọng của Vật lí.
  • 18. 1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu 2. Quan sát, thu thập thông tin 3. Đưa ra dự đoán 4. Thí nghiệm kiểm tra dự đoán 5. Kết luận. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp thực nghiệm
  • 19. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp mô hình Đây là phương pháp dùng các mô hình để nghiên cứu, giải thích các tính chất của vật thật, tìm ra cơ chế hoạt động của nó. Các loại mô hình thường dùng ở trường phổ thông Mô hình vật chất Mô hình toán học Mô hình lí thuyết
  • 20. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp mô hình Là các vật thu nhỏ hoặc phóng to của vật thật, có một số đặc điểm giống vật thật. Quả địa cầu trong phòng thí nghiệm là ví dụ về mô hình vật chất thu nhỏ của Trái Đất Hệ Mặt Trời có thể coi là mô hình vật chất phóng to của mẫu nguyên tử của Rutherford. Mô hình vật chất
  • 21. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp mô hình • Khi nghiên cứu chuyển động của một ô tô đang chạy trên đường dài, người ta coi ô tô là một chất điểm” Mô hình lí thuyết: → Chất điểm, tia sáng nêu trên là các ví dụ về mô hình lí thuyết • Khi nghiên cứu về ánh sáng người ta dùng mô hình tia sáng để biểu diễn đường truyền của ánh sáng
  • 22. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp mô hình Đó là các công thức, phương trình, đồ thị, kí hiệu,... của Toán học dùng để mô tả các đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu. Mô hình toán học: . VD: Phương trình . là mô hình toán học của chuyển động thẳng đều. Ví dụ: Vectơ dùng để mô tả một đại lượng có hướng như lực, độ dịch chuyển… 100 N 200 N
  • 23. 1. Xác định đối tượng cần mô hình hóa 2. Xây dựng mô hình (giả thuyết) 3. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình Điều chỉnh mô hình nếu cần 4. Kết luận. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp mô hình Các bước cần thiết cho việc xây dựng mọi loại mô hình:
  • 25. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 1. Sử dụng các thiết bị điện Sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm như thể nào để đảm bảo an toàn Bộ chuyển đổi điện áp Máy biến áp
  • 26. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 1. Sử dụng các thiết bị điện Quan sát hình ảnh 2.1trả lời câu C1 trong phiếu học tập?
  • 27. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 2. Sử dụng các thiết bị nhiệt và thủy tinh. I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 1. Sử dụng các thiết bị điện Quan sát hình ảnh trả lời câu C2 trong phiếu học tập? Thí nghiệm: Đo nhiệt độ sôi của nước
  • 28. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 2. Sử dụng các thiết bị nhiệt và thủy tinh. I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 1. Sử dụng các thiết bị điện Quan sát hình ảnh 2.3 trả lời câu C3 trong phiếu học tập? 3. Sử dụng các thiết bị quang học. Hình 2.3. Bộ thí nghiệm quang hình.
  • 29. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 2. Sử dụng các thiết bị nhiệt và thủy tinh. I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 1. Sử dụng các thiết bị điện 3. Sử dụng các thiết bị quang học. - Chức năng của hai thiết bị trên là biến đổi điện áp trong nguồn điện. - Giống nhau: Cả hai đều dùng để biến đổi điện áp. - Khác nhau: -Bộ chuyển đổi điện áp (Hình 2.1b) sử dụng điện áp vào là: 220 – 240V AC. - Các điện áp đầu ra là 12V AC.
  • 30. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 2. Sử dụng các thiết bị nhiệt và thủy tinh. I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 1. Sử dụng các thiết bị điện 3. Sử dụng các thiết bị quang học. Những nguy cơ có thể gây mất an toàn hoặc hỏng các thiết bị khi sử dụng thiết bị chuyển đổi điện áp này là: - Sử dụng quá công suất của thiết bị = làm tổn hao điện năng, giảm tuổi thọ của thiết bị. - Khi sử dụng máy biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng dần lên. Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ của nước, hoạt động dựa trên cơ sở dãn nở vì nhiệt của các chất như: thủy ngân, rượu, ... được làm bằng thủy tinh dễ vỡ = Khi tiến hành thí nghiệm cần cẩn thận, không để làm rơi, vỡ do thủy ngân trong nhiệt kế là một chất rất độc hại. Bình thủy tinh chịu nhiệt: có thể chịu được nhiệt độ rất cao = không dùng tay cầm trực tiếp vào bình. Đèn cồn: dùng để đun sôi nước. Được thiết kế gồm: + 1 bầu đựng cồn bằng thủy tinh + 1 sợi bấc thường được dệt bằng sợi bông+ 1 chiếc chụp đèn bằng thủy tinh hoặc kim loại. .- Đèn chiếu sáng: = Tránh rơi, vỡ; để nơi khô thoáng, tránh nơi ẩm thấp, gần chất gây cháy nổ. - Thấu kính: bằng thủy tinh, được lắp trong khung nhựa, gắn trên trụ nhôm = Mỏng, dễ vỡ cần để trên cao, cất gọn gàng khi sử dụng xong. - Màn ảnh: có màu trắng mờ, gắn trên trụ nhôm = Để nơi khô thoáng, tránh bụi bẩn. - Gương phẳng: bằng thủy tinh, dễ vỡ, sắc, nhọn = Khi sử dụng cần cẩn thẩn, tránh để rơi, vỡ.
  • 31. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. Hình 2.4. Một số thao tác có thể gây mất an toàn khi sử dụng thiết bị thí nghiệm. Quan sát hình ảnh 2.4 trả lời câu C4 trong phiếu học tập? 1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng.
  • 32. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. 1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng. 2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện Quan sát hình ảnh 2.5 trả lời câu C trong phiếu học tập? Hình 2.5. Ampeke
  • 33. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. 1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng. 2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện Quan sát hình ảnh 2.6 trả lời câu C7 trong phiếu học tập? 3. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành. Hình 2.7. Một số tình huống thực hiện thí nghiệm trong phòng thực hành.
  • 34. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. 1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng. 2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện 3. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành.
  • 35. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. 1. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng. 2. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện 3. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành. a. Tay chạm vào phần kim loại dẫn điện ở phích điện → bị giật b. cầm vào phần dây điện, cách xa phích điện → có thể làm dây điện bị đứt c. Dây hở, cầm tay trần vào dây điện mà không có đồ bảo hộ → rất dễ bị giật điện d. Mắt nhìn trực tiếp vào tia laser gây nguy hiểm cho mắt e. để lửa to, kẹp cốc thủy tinh quá gần với đèn cồn → hư hỏng thiết bị thí nghiệm. - Giới hạn đo của ampe kế ở hình 2.5 là 3A. - Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt quá giới hạn đo thì có thể làm cho ampe kế bị hư hỏng a. Để các kẹp điện gần nhau: có thể gây ra chập điện b. Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện: rất dễ làm các tia điện bén vào gây cháy nổ c. Không đeo găng tay cao su khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao: có nguy cơ bị bỏng.
  • 36. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
  • 37. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành - Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. - Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. - Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm - Chỉ cắm phích/giắc cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn điện tương ứng với hiệu điện thế định mức của dụng cụ - Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
  • 38. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành - Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm. - Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại - Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi không có dụng cụ bảo hộ. Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện. Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật bắn ra, tia laser.
  • 39. Các biển báo trong phòng thí nghiệm Chất độc sức khỏe Chất độc môi trường Nơi nguy hiểm về điện Lối thoát hiểm Chất dễ cháy Chất ăn mòn Nơi cấm lửa Nơi có chất phóng xạ BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
  • 40. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành Thảo luận nhóm cho biết ý nghĩa của các biển cảnh báo và công dụng của các dụng cụ trong hai bảng trên
  • 41. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành Cảnh báo chất phóng xạ Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt Điện áp cao nguy hiểm chết người Cảnh báo nguy cơ chất độc Chất ăn mòn Chất độc môi trường Lối thoái hiểm
  • 42. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. Bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong phòng thí nghiệm Bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước Chống hóa chất, chống khuẩn III. Qui tắc an toàn trong phòng thực hành
  • 43. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM EM ĐÃ HỌC * Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị trong phòng thực hành, cần đọc kĩ hướng dẫn và các kí hiệu trên thiết bị *Thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn trong phòng thực hành
  • 44. BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM EM CÓ BIẾT 1. Khi sử dụng thiết bị đo điện, phải luôn đặt ở thang đo phù hợp? 2. Khi sử dụng máy biến áp, phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng dần lên? Khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng, bạn cần chú ý đến vấn đề là việc chỉnh sai thang đo sẽ khiến cho đồng hồ dễ bị hư hoặc không thể tiến hành đo được giá trị cần đo Khi sử dụng máy biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng lên để không sử dụng quá công suất của thiết bị → Tránh làm tổn hao điện năng, giảm tuổi thọ của thiết bị
  • 45. HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC AN TOÀN.
  • 46.
  • 47. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
  • 48. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ Nhiệm vụ 1: Em hãy dùng thước đo chiều dài của cùng 1 quyển sgk Vật lí và ghi kết quả lên bảng (mời 3 HS) ? Các kết quả đo có giống nhau không ? Nguyên nhân sai khác là gì
  • 49. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ Nhiệm vụ nhóm: Thảo luận phương án và tiến hành đo tốc độ chuyển động của chiếc ô tô đồ chơi chỉ dùng thước và đồng hồ bấm giây, trả lời câu hỏi trong sgk ra giấy A4, nộp kết quả khi kết thúc Thời gian thực hiện: 7 phút
  • 50. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ ! Đo tốc độ chuyển động: đo quãng đường S và thời gian t ! Phép đo trực tiếp: đo quãng đường S và thời gian t ! Tốc độ chuyển động: v = ௌ ௧ ! Phép đo gián tiếp: đo tốc độ thông qua công thức v = ௌ ௧
  • 51. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ Bảng số liệu VD về kết quả phép đo n S(m) t (s) 1 0,501 7,1 2 0,500 7,3 3 0,499 6,9 4 0,501 7,0 5 0,500 6,8 ? Nguyên nhân gây sai số trong phép đo? - Do dụng cụ - Do thao tác, giác quan ... ? Có thể phân ra mấy loại sai số? - Sai số hệ thống (sai số dụng cụ) - Sai số ngẫu nhiên ? Cách khắc phục từng loại sai số Đo nhiều lần
  • 52. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ Bảng số liệu VD về kết quả phép đo n S(m) t (s) 1 0,501 7,1 2 0,500 7,3 3 0,499 6,9 4 0,501 7,0 5 0,500 6,8 ? Tính sai số của phép đo quãng đường Giá trị TB: ܵ = ଴,ହ଴ଵା଴,ହ଴଴ା଴,ସଽଽା଴,ହ଴ଵା଴,ହ଴଴ ହ ≈0,500(m) Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối: ∆ࡿ૚= ࡿ − ࡿ૚ = ૙, ૞૙૙ − ૙, ૞૙૚ = ૙, ૙૙૚(m) ∆ࡿ૛= ૙, ૞૙૙ − ૙, ૞૙૙ = ૙(m) ∆ࡿ૜ = ૙, ૝ૢૢ − ૙, ૞૙૙ = ૙, ૙૙૚(m) ∆ࡿ૝ = ૙, ૙૙૚(m); ∆ࡿ૞ = ૙ Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình: ∆ܵ = ଴,଴଴ଵା଴ା଴,଴଴ଵା଴,଴଴ଵା଴ ହ ≈0,001(m) Ghi kết quả: S = 0,500 ±૙, ૙૙૚(࢓)
  • 53. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ Bảng số liệu VD về kết quả phép đo n S(m) t (s) 1 0,501 7,1 2 0,500 7,3 3 0,499 6,9 4 0,501 7,0 5 0,500 6,8 ? Tính sai số của phép đo thời gian Giá trị TB: ‫ݐ‬ = 7,02(‫)ݏ‬ Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối: ∆࢚૚=૙, ૙ૡ ࢙ ; ∆࢚૛=૙, ૛ૡ ࢙ ; ∆࢚૜ = ૙, ૚૛ ࢙ ∆࢚૝ = ૙, ૙૛ ࢙ ; ∆࢚૞ = ૙, ૚૛ ࢙ Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình: ∆‫ݐ‬ ≈0,14(s) Ghi kết quả: t = 7,02±૙, ૚૝(࢙)
  • 54. Bài 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ S = 0,500 ±૙, ૙૙૚ ࢓ ; t = 7,02±૙, ૚૝(࢙) Tốc độ trung bình: ࢜ = ௌ ௧ = ଴,ହ଴଴ ଻,଴ଶ ≈ 0,071 ௠ ௦ Sai số tỉ đối: ߜ‫ݐ‬ = ∆௧ ௧ . 100% = 1,99%; ߜܵ = ∆ௌ ௌ . 100% = 0,20% ߜ‫ݒ‬ = ߜ‫ݐ‬ + ߜܵ = 2,19% Sai số tuyệt đối của vận tốc: ∆‫ܞ‬ = ઼‫ܞ‬. ࢜ ≈ ૙, ૙૙૛(m/s) Ghi kết quả: v = 0,071±0,002 ௠ ௦
  • 55. GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: - Hoàn thành bảng 3.1 và các câu hỏi - Học bài, trả lời câu hỏi phần: em có thể - Tự đọc phần: em có biết
  • 56. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được Bài 4:
  • 57. Thảo luận cặp đôi ( 5 Phút) : 1. Tan học, em đứng dưới gốc cây gần cổng trường học, em hãy nêu cách chỉ vị trí chính xác của mình để ba mẹ đến dón.? 2.Hãy nêu cách chỉ đường tứ nhà em đến trường? 3. Một ô tô đi tới điểm O của một ngã tư đường có 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc với tốc độ không đổi 36km/h. Nếu ô tô đi tiếp thì sau 10s a. Quãng đường đi được của ô tô là bao nhiêu mét? b. Vị trí của ô tô là điểm nào trên hình vẽ
  • 58. a.Quãng đường đi tiếp của ô tô là 100m b.Vì chưa biết hướng chuyển động của ô tô nên có thể là các vị trí B,L,E,H Để biết được vị trí của một vật ta cần biết những đại lượng vật lí nào?
  • 59. BÀI 4: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
  • 60. II I Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Độ dịch chuyển III Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được Tổng hợp độ dịch chuyển 09 NỘI DUNG
  • 61. I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Tìm vị trí của điểm A và B trên hệ trục toạ độ xoy (hình 4.1)?     - Chọn một vật khác làm mốc - Gắn vật với trục toạ độ ox hoặc hệ toạ độ xoy có gốc trùng với vị trí vật làm mốc - Các giá trị trên các trục toạ độ được xác định theo tỉ lệ xác định. * Để xác định vị trí của vật ta cần:
  • 62. *Trong thực tế người ta thường chọn hệ toạ độ trùng với hệ toạ độ địa lí có: - Gốc là vị trí vật mốc. - Trục hoành là đường nối hai hướng địa lí Đông – Tây - Trục tung là đường nối hai hướng địa lí Bắc – Nam.    
  • 63. I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ toạ độ địa lí , xác định vị trí của thành phố Hải Phòng so với vị trí Thủ đô Hà Nội?
  • 64. I. Vị trí của các chuyển động tại các thời điểm Vị trí của thành phố Hải Phòng cách trung tâm thủ đô Hà Nội 120 km về phía Đông – Bắc.
  • 65. Ví dụ: Làm thế nào để xác định thời điểm các em tới trường ? - Chọn gốc thời gian. - Đo khoảng thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định. 6ℎ Khoảng thời gian chuyển động Δt =1h
  • 66. Xác định vị trí của vật A trên trục ox vẽ trên hình 4.3 tại thời điểm 11h. Biết vật chuyển động thẳng mỗi giờ đi được 40km Thời gian vật dịch chuyển là: 11 - 8 =3h Mỗi giờ đi được 40km, nên 3h đi được 40.3=120km
  • 67. II. ĐỘ DỊCH CHUYỂN Muốn xác định được vị trí của vật ta cần biết thêm thông tin gì? Biết thêm hướng chuyển động Giả sử hướng chuyển động của ô tô là Bắc –Nam thì ô tô ở vị trí nào trên bản đồ? Ô tô ở vị trí điểm B trên bản đồ Độ dịch chuyển Vừa cho biết độ dài Vừa cho biết hướng dịch chuyển Vừa cho biết hướng dịch chuyển
  • 68. II. ĐỘ DỊCH CHUYỂN Độ dịch chuyển Vừa cho biết độ dài Vừa cho biết hướng dịch chuyển Độ dịch chuyển được mô tả bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ dịch chuyển. Kí hiệu ⃗
  • 71. Xác định các độ dịch chuyển mô tả ở hình 4.5 trong toạ độ địa lí. Trả lời: = 200 m ( Bắc) = 200 m (Đông Bắc) = 300 m ( Tây) = 100 m ( Đông)
  • 72. III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 1. Hãy so sánh độ lớn của độ dịch và quãng đường đi được của ba chuyển động ở hình 4.6. 2. Theo em, khi nào độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn bằng nhau? Trả lời: 1. Quãng đường đi được từ ngắn đến dài : 2 -1 -3 2. Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn bằng nhau khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều
  • 73. III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 1. Chọn gốc toạ độ là vị trí nhà bạn A, trục OX trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường. a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị. b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A trên cả chuyển đi trên. Bạn A đi từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường ( hình 4.7)
  • 74. III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 3. Dựa vào bảng số liệu trên hãy cho biết quãng đường đi được và độ dịch chuyển có bằng nhau không khi vật chuyển động thẳng và không đổi chiều? Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 5 Bạn A đi từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường ( hình 4.7) 2. Vẽ bảng 4.1 vào vở và ghi kết quả tính được ở câu 1 vào ô thích hợp. Chuyển động Quãng đường đi được Độ dịch chuyển Từ trạm xăng tới siêu thị Sxs= dxs= Cả chuyển đi S = d =
  • 75. III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC a. Quãng đường bạn A đi từ trạm xăng tới siêu thị: 800-400 = 400 (m) Độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị. 800-400 = 400 (m) b. Quãng đường đi được của bạn A trên cả chuyển đi trên. + Quãng đường đi được của bạn A đi từ nhà đến siêu thị là 800m. + Quãng đường đi được của bạn A quay về nhà cất đồ là 800m. + Quãng đường đi được của bạn A đi từ nhà đến trường là 1200m. Quãng đường đi được của bạn A trên cả chuyển đi trên là. 800 + 800 +1200 = 2800 (m)
  • 76. III. PHÂN BIỆT ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC Điểm xuất phát của bạn A là nhà, điểm kết thúc là Trường nên độ dịch chuyển của bạn A trên cả chuyến đi 1200 m. Chuyển động Quãng đường đi được Độ dịch chuyển Từ trạm xăng tới siêu thị Sxs= 400 m dxs= 400 m Cả chuyển đi S = 2800 m d = 1200 m 3. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển có bằng nhau khi vật chuyển động thẳng và không đổi chiều
  • 77. IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN Hai người đi xe đạp từ A đến C , người thứ nhất đi từ A đến B, rồi từ B đến C. Người thứ hai đi thẳng từ A đến C. Cả hai đi đến đích cùng lúc. a. Hãy tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của người thứ nhất và thứ hai. Người thứ nhất Người thứ hai Quãng đường đi được Độ dịch chuyển b. So sánh và nhận xét kết quả
  • 78. IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN PHIẾU HỌC TẬP 6 Người thứ nhất Người thứ hai Quãng đường đi được 8km 5,7km Độ dịch chuyển 5,7 km 5,7 b. So sánh và nhận xét kết quả + Người thứ nhất và người thứ hai có cùng độ dịch chuyển + Người thứ nhất đi quãng đường dài hơn người thứ hai.
  • 79. - Có thể sử dụng phép cộng vecto để tổng hợp độ dịch chuyển. IV. TỔNG HỢP ĐỘ DỊCH CHUYỂN
  • 80. Luyện tập Bài 1: s= 13 km, d=5km (theo hướng tây - nam) 2 2 OA AB + ( ) 2 2 50 50 50 2 m = + = Bài 2: d = OB = d = 70,7 m (450 theo hướng động - nam)
  • 81. Câu 1 Câu 2 Câu 3 TÌM KHO BÁU
  • 82. Câu 1: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển? A. Có phương và chiều xác định B. Có đơn vị đo là mét. C. Có thể có độ lớn bằng 0. D. Không thể có độ lớn bằng 0. ✗ ✔ ✔ ✔ ✔ ✗ ✗ Luyện tập
  • 83. Câu 2: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. ✗ ✔ ✔ ✔ ✔ ✗ ✗ Luyện tập
  • 84. Câu 2: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. ✗ ✔ ✔ ✔ ✔ ✗ ✗ Luyện tập
  • 86. Tốc độ và vận tốc Bài 5:
  • 87. Khởi động Trong đời sống, tốc độ và vận tốc là hai đại lượng đều dùng để mô tả sự nhanh chậm của chuyển động. Em đã từng sử dụng hai đại lượng này trong những trường hợp cụ thể nào? “Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 10-15km” “Pulisic là cầu thủ có khả năng di chuyển rất nhanh lên đến 33,8 km/h”
  • 88. Tốc độ Người ta dùng hai cách sau đây để xác định độ nhanh hay chậm của chuyển động: - So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian. - So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường. facebook:vatlytrucquan 1. Tốc độ trung bình Ví dụ: trong cuộc thi bơi thì người ta so sánh thời gian để bơi cùng một quãng đường (100m, 400m..).
  • 89. Hoạt động Một vận động viên người Nam Phi đã lập kỷ lục | thế giới về chạy ba cư li: 100 m, 200 m và 400 m. Hãy dùng hai cách trên để xác định vận động viên này chạy nhanh nhất ở cự li nào. Kỉ lục chạy ba cự li của một vận động viên người Nam Phi Cự li chạy (m) Thời gian chạy (s) 100 9,64 200 19,94 400 43,45
  • 90. Tốc độ trung bình = Quãng đường Thời gian Lưu ý: Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh chậm của chuyển động Tốc độ  Người ta thường dùng quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động.  Đại lượng này gọi là tốc độ trung bình của chuyển động (gọi tắt là tốc độ trung bình), 1. Tốc độ trung bình
  • 91. Lưu ý Nếu gọi quãng đường đi được tại thời điểm t1 là s1, tại thời điểm t2 là s2 thì:  Khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: ∆t = t2 - t1  Quãng đường đi được trong thời gian ∆t là: ∆s = s2 - s1  Tốc độ trung bình của chuyển động: 's 't (*) *Tại sao tốc độ này được gọi là tốc độ trung bình?
  • 92. Câu hỏi Hãy tính tốc độ trung bình ra đơn vị m/s và km/h của nữ vận động viên tại một số giải thi đấu dựa vào Bảng 5.2 Thành tích của một nữ vận động viên Việt Nam Giải thi đấu Cự li chạy (m) Thời gian chạy (s) Điền kinh quốc gia 2016 100 11,64 SEA Games 29 (2017) 100 11,56 SEA Games 30 (2019) 100 11,54
  • 93. Tốc độ Trên xe máy hoặc ô tô, đồng hồ tốc độ (tốc kế) đặt trước mặt người lái xe, chỉ tốc độ mà xe đang chạy vào thời điểm người lái xe đọc số chỉ của tốc kế. Tốc độ này được gọi là tốc độ tức thời. facebook:vatlytrucquan 2. Tốc độ tức thời Tốc kế trên xe máy Tốc kế trên ô tô
  • 94. Câu hỏi Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc 7 giờ. Sau 5 phút xe đạt tốc độ 30 km/h. Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc độ lên thêm 15 km/h, Đến gần trường, xe giảm dần tốc độ và dừng trước cổng trường lúc 7 giờ 30 phút. a) Tính tốc độ trung bình của xe máy chở A khi đi từ nhà đến trường. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 15 km. b) Tính tốc độ của xe vào lúc 7 giờ 15 phút và 7 giờ 30 phút. Tốc độ này là tốc độ gi?
  • 95. Vận tốc  Biết tốc độ và thời gian chuyển động nhưng chưa biết hướng chuyển động thì chưa thể xác định được vị trí của vật. facebook:vatlytrucquan 1. Vận tốc trung bình →Phải chỉ rõ hướng “Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 10-15km” Ví dụ: biết được tốc độ cơn bão và thời gian nhưng không biết được hướng đi của bão thì không thể xác định được vị trí của cơn bão  Biết tốc độ, thời gian chuyển động và hướng chuyển động của vật thì có thể xác định được vị trí của vật.
  • 96. Câu hỏi Một người đi xe máy đi từ ngã tư với tốc độ trung bình 30 km/h theo hướng Bắc. Sau 3 phút người đó đến vị trí nào trên hình?
  • 97. Câu hỏi Theo em biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc? Tại sao? a) b) c) d)
  • 98. Vận tốc  Trong Vật lí, người ta dùng thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động theo một hướng xác định  Đại lượng này được gọi là vận tốc trung bình, kí hiệu là 1. Vận tốc trung bình ' ' ta có thể viết: ' : độ dịch chuyển trong thời gian 't
  • 99. Vận tốc Vì độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ nên vận tốc cũng là một đại lượng vectơ. Vectơ vận tốc có: - Gốc nằm trên vật chuyển động; - Hướng là hướng của độ dịch chuyển - Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc. 1. Vận tốc trung bình ' ' ' : độ dịch chuyển trong thời gian 't
  • 100. Vận tốc Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được kí hiệu là : 2. Vận tốc tức thời ' ' Với 't rất nhỏ
  • 101. Câu hỏi Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC. Biết bạn A đi đoạn đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC= 300 m hết 4 phút Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường A B C
  • 102. Vận tốc Ví dụ: Một đoàn tàu chạy thẳng với vận tốc trung bình 36 km/h so với mặt đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với vận tốc 1m/s so với mặt sàn tàu. a) Hành khách này tham gia mấy chuyển động? b) Làm cách nào để xác định được vận tốc của hành khách đối với mặt đường? 3. Tổng hợp vận tốc a. Tổng hợp hai vận tốc cùng phương
  • 103. Vận tốc Ví dụ: Một đoàn tàu chạy thẳng với vận tốc trung bình 36 km/h so với mặt đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với vận tốc 1m/s so với mặt sàn tàu. a) Hành khách này tham gia mấy chuyển động? b) Làm cách nào để xác định được vận tốc của hành khách đối với mặt đường? 3. Tổng hợp vận tốc a. Tổng hợp hai vận tốc cùng phương Giải a) Hành khách này tham gia 2 chuyển động: • Chuyển động với vận tốc 1m/s so với sàn tàu • Chuyển động do tàu kéo đi (chuyển động kéo theo) với vận tốc bằng vận tốc của tàu so với mặt đường. Chuyển động của hành khách so với mặt đường là tổng hợp của hai chuyển động trên
  • 104. Vận tốc Ví dụ: Một đoàn tàu chạy thẳng với vận tốc trung bình 36 km/h so với mặt đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với vận tốc 1m/s so với mặt sàn tàu. a) Hành khách này tham gia mấy chuyển động? b) Làm cách nào để xác định được vận tốc của hành khách đối với mặt đường? 3. Tổng hợp vận tốc a. Tổng hợp hai vận tốc cùng phương Giải b) Nếu gọi: : vận tốc của hành khách so với tàu ∶ vận tốc của tàu so với mặt đường : vận tốc của hành khách so với mặt đường Do các chuyển động đều cùng hướng chạy của đoàn tàu nên: V1,3 = V1,2 + V2,3 = 1 m/s + 10 m/s = 11 m/s. Hướng của vận tốc là hướng đoàn tàu chạy. =
  • 105. Câu hỏi 1. Hãy xác định vận tốc của hành khách đối với mặt đường nếu người này chuyển động về cuối đoàn tàu với vận tốc có cùng độ lớn 1 m/s.
  • 106. Câu hỏi 2. Một ca nô chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt 21,5 km/h. Ca nô này chạy xuôi dòng sông trong 1 giờ rồi quay lại thì phải mất 2 giờ nữa mới về tới vị trí ban đầu. Hãy tính vận tốc chảy của dòng sông.
  • 107. Vận tốc Ví dụ: Một ca nô chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 18 km/h. Nếu ca nô chạy ngang một con sông có dòng chảy theo hướng Bắc - Nam với vận tốc lên tới 5 m/s thì vận tốc tối đa nó có thể đạt được so với bờ sông là bao nhiêu và theo hướng nào? 3. Tổng hợp vận tốc b. Tổng hợp hai vận tốc vuông góc với nhau Giải Gọi vận tốc của ca nô đối với mặt nước ; vận tốc của nước chảy đối với bờ sông là . Vận tốc của ca nô đối với bờ sông là: = . Suy ra: = , , = 52 52 = 7,07 m/s Vì AB = BC nên ∆ABC là tam giác vuông cân và = 450. Hướng của vận tốc nghiêng 450 theo hướng Đông - Nam
  • 108. Câu hỏi Một máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s thì bị gió từ hướng Tây thổi vào với vận tốc 20 m/s. Xác định vận tốc tổng hợp của máy bay lúc này B N Đ T 200 m/s 20 m/s
  • 109. Giáo viên: Đoàn văn Doanh
  • 110. Chào các em Giáo viên: Đoàn văn Doanh
  • 111.
  • 112. Định nghĩa và viết biểu thức tốc độ trung bình? Tốc độ trung bình là đại lượng xác định bằng thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian để vật thực hiện quãng đường đó Δ
  • 113. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian rất nhỏ là tốc độ tức thời (kí hiệu v) diễn tả sự nhanh, chậm của chuyển động tại thời điểm đó Thế nào là tốc độ tức thời
  • 114. Độ dịch chuyển là gì? Gốc Gốc Hướng Hướng Tại vị trí ban đầu Từ vị trí đầu đến vị trí cuối Độ lớn Độ lớn Khoảng cách giữa vị trí đầu và cuối Là một đại lượng vectơ có: d = x2 – x2 = Δx
  • 115. Định nghĩa và viết biểu thức vận tốc trung bình? Vận tốc trung bình là đại lượng véc tơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện dịch chuyển đó
  • 116. Định nghĩa vận tốc tức thời? Xét trong một khoảng thời gian rất nhỏ, vận tốc trung bình sẽ trở thành vận tốc tứcthời. Độ lớn củavận tốc tứcthời chính làtốcđộ tứcthời Vận tốc tức thời tại thời của vật tại một thời điểm được xác định bởi độ dốc của tiếp tuyến với đồ thị (d-t) tại thời điểm đangxét 1 Tốc độ tức thời tại một thời điểm chính là độ lớn của độ dốc tiếp tuyến của đồ thị (d-t) tại thời điểm đó 2
  • 117. Viết công thức xác định vận tốc tổng hợp? Vận tốc tổng hợp: v v v
  • 118. Người đi xe máy làm sao để biết được đang chuyển động nhanh hay chậm tại một thời điểm nào đó? Tốc kế
  • 119. Đối với những vật không gắn tốc kế, Làm sao để biết được vật chuyển động nhanh hay chậm tại một thời điểm nào đó?
  • 120. BÀI 6: THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG
  • 121. CÁCH ĐO TỐC ĐỘ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I MỤC ĐÍCH Đo được tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của vật chuyển động
  • 122. 1. Để đo tốc độ chuyển động của một vật ta cần đo những đại lượng nào? 2. Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật? 1. Để đo tốc độ chuyển động của một vật ta cần đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật đó. 2.     Để đo được quãng đường đi được của vật chuyển động trong một khoảng thời gian, ta cho xe chuyển động trên một máng thẳng có độ chia quãng đường trên máng     Để đo thời gian di chuyển của vật trên một quãng đường, ta sử dụng đồng hồ bấm giây để đo CÁCH ĐO TỐC ĐỘ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I
  • 123. GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN II Tìm hiểu thang đo thời gian và chức năng của các chế độ đo (MODE) trên đồng hồ đo thời gian hiện số Thang đo: Bên nút thang đo có ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của đồng hồ là: 9,999 s – 0,001 s và 99,99 s – 0,01 s.
  • 124. MODE: Chọn kiểu làm việc cho máy đo thời gian MODE A: Đo thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ A. MODE B: Đo thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ B. MODE A + B: Đo tổng của hai khoảng thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ A và vật chắn cổng quang điện nối với ổ B. MODE A↔B: Đo thời gian vật chuyển động từ cổng quang điện nối với ổ A tới cổng quang điện nối với ổ B. MODE T: Đo khoảng thời gian T của từng chu kì dao động. Nút RESET: Đặt lại chỉ số của đồng hồ về giá trị 0.000. GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN II
  • 125. GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN II
  • 126. Tìm hiểu đồng hồ cần rung Cần rung đều đặn khoảng 50 lần trong 1 s và đánh dấu các chấm trên banggiấygắnvào xe chuyển động.     Đo khoảng cách giữa các dấu chấm xác định được quãng đường đi đượccủa xe trong0,02 s(hình 6.5) GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN II
  • 127. THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG III DỤNGCỤ Đồng hồ đo thời gian hiện số Cổng quang điện Nam châm điện Máng có giá đỡ gắn thước đo Bi thép Giá đỡ Thước cặp đo đường kính viên bi
  • 128. Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó. Phương án 1. Tạo một máng thẳng có độ chia các vạch trên máng, dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian Phương án 2. Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG III
  • 129. Phươngán 1. Phươngán 2. Ưuđiểm Nhượcđiểm Phươngán án 1 Phươngán 2 Dễ thiết kế, ít tốn chi phí Sai số thấp, kết quả đo chính xác hơn phương án 1 Sai số cao, do khi bắt đầu vật di chuyển hay khi vật kết thúc thì tay ta bấm đồng hồ thì sẽ không được chính xác Chi phí cao THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG III
  • 130. PHIẾU HỌC TẬP 1. Làm thế nàođể bi thép rơi qu acổng qu a ng đi ện? 2. Sử dụng đồng hồ đothời gi a n hi ện số và cổng qu a ng đi ện để đo tốc độ chu yển động có ưu đi ểm, nhược đi ểm gì? 1. Đặt bi thép tại vị trí tiếp xúc với nam châm điện và bị giữ lại ở đó. Nhấn nút công tắc kép để ngắt điện vào nam châm điện  bi thép lăn xuống và chuyển động đi qua cổng quang điện 2. Ưu điểm: Đo thời gian chính xác đến hàng nghìn giây, được điều khiển bằng cổng quang điện. Nhược điểm: Chi phí mua thiết bị đắt, thiết bị đo cồng kềnh
  • 131. PHIẾU HỌC TẬP 3. Làm thế nào xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F? 4. Làm thế nào xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F?
  • 132. Đo tốc độ trung bình 1 • Tính quãng đường EF, lấy số đo trên máng nhôm 2 • Lấy số đo thời gian trên đồng hồ hiện số, lấy thời gian vật đi qua cổng E đến khi qua cổng F 3 • Đo thời gian ít nhất 3 lần 4 • Lập bảng, tính tốc độ qua 3 lần đo, tính theo công thức v = s/t 5 • Tính tốc độ trung bình: ̅
  • 133. Đo tốc độ tức thời 1 • Đo đường kình viên bi. 2 • Ghi kết quả thời gian hiện trên cổng E hoặc F 3 • Đo thời gian ít nhất 3 lần 4 • Lập bảng, tính tốc độ qua 3 lần đo, tính theo công thức vt = s/t 5 • Tính tốc độ trung bình: ̅
  • 134. PHIẾU HỌC TẬP 5. Xác định các yếu tố có thể gây sa isố tro ng thí nghi ệm và tìm cách để gi ảm sa i số. 6. Khisử dụng đồng hồ đothời gi a n phảiđể ở vị trí nàokhiđo tốc độ tru ng bình và khiđotốc độ tức thời . 5. Yếu tố có thể gây sai số: dụng cụ đo thời gian, đo quãng đường Cách làm giảm sai số: đo nhiều lần, cẩn thận, cải tiến bộ thí nghiệm 6. Khi đo tốc độ trung bình: Đặt đồng hồ ở chế độ MODE A ↔ B Khi đo tốc độ tức thời: Đặt đồng hồ ở chế độ MODE B
  • 135. Đo tốc độ trung bình 01 Bố trí thí nghiệm như hình 6.6 Bước 1 02 Nới vít hãm và đặt ống quang điện E cách chân phần gốc của máng nghiêng Bước 2 03 Nối 2 cổng quang điện E, F ở hai ổ cắm A, B ở mặt sau của đồng hồ đo thời gian Bước 3 04 Đặt MODE đồng hồ đo thời gian hiện số ở chế độ thích hợp (A l B) Bước 4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
  • 136. Đo tốc độ trung bình 05 Nới vít cổng quang điện dịch chuyển đến vị trí thích hợp và vặn chặt để định vị. Đo quãng đường EF và ghi số liệu vào bảng 6.1 Bước 5 07 Nhấn nút RESET của đồng hồ đo thời gian hiện số để chuyển các số hiển thị về giá trị ban đầu 0.000 Bước 7 06 Đặt viên bi thép lên máng nghiêng tại vị trí tiếp xúc với nam châm điện N và bị giữ lại ở đó. Bước 6 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
  • 137. Đo tốc độ trung bình 10 Dịch chuyển cổng quang điện ra xa dần nam châm điện, thực hiện lại các thao tác 6, 7, 8, 9 ba lần. Ghi lại thời gian t tương ứng với quãng đường s. Bước 10 09 Ghi lại các giá trị thời gian hiển thị trên đồng hồ Bước 9 08 Nhấn nút của hộp công tắc kép để ngắt điện vào nam châm điện. Bi thép lăn xuống và chuyển động đi qua cổng quang điện Bước 8 Bảng 6.1. s = ……… (m); 's = ……… (m) Lần đothời gi an Giá trị trung bình Sai số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian t (s) TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
  • 138. Đo tốc độ tức thời 01 Nới vít cổng quang điện, dịch chuyển đến vị tri thích hợp và vặn chặt để định vị. Bước 1 02 Sử dụng thước cặp đo đường kính viên bi Bước 2 03 Bật công tắc nguồn đồng hồ đo thời gian hiện số bậc MODE ở A hoặc B Bước 3 04 Đặt viên bi thép lên máng nghiêng tại vị trí tiếp xúc với nam châm điện N và bị giữ lại ở đó. Bước 4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
  • 139. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Đo tốc độ tức thời 08 Nhấn nút của hộp công tắc kép để ngắt điện vào nam châm điện. bi thép lăn xuống và chuyển động đi qua cổng quang điện Bước 8 07 Nhấn nút RESET của đồng hồ đo thời gian hiện số để chuyển các số hiển thị về giá trị ban đầu 0.000 Bước 7
  • 140. Đo tốc độ tức thời 10 Dịch chuyển cổng quang điện ra xa dần nam châm điện, thực hiện lại các thao tác 6, 7, 8, 9 ba lần. Ghi lại thời gian t tương ứng với quãng đường s. Bước 10 09 Ghi lại các giá trị thời gian hiển thị trên đồng hồ Bước 9 Bảng 6.2. d = ……… (m); 'd = ……… (m) Lần đothời gi an Giá trị trung bình Sai số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian t (s) TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
  • 141. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Ghi kết quả vào bảng số liệu? Bảng 6.1. s = 0,5 (m); 's = 0,0005 (m) Lần đo thời gian Giá trị trung bình Sai số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian t (s) 0,777 0,780 0,776 0,778 Sai số: 't1 = 0,001 (s); 't2 = 0,002 (s); 't3 = 0,002 (s)  ∆ ∆ ∆ ∆ 3 0,002 G ! ! ∆ ̅ ∆ ̅ 0,3 %  # . ! 0,002 % 0,643 ! 0,002 m s 0,002 ̅ ̅ 0,643 %
  • 142. Ghi kết quả vào bảng số liệu? Sai số: ∆t1 = 0,001 (s); ∆t2 = 0,000 (s); ∆t3 = 0,001 (s)  ∆ ∆ ∆ ∆ 3 0,001 G ! ! ∆ ̅ ∆ ̅ 2,2 %  # . ! 0,014 % 0,625 r 0,014 m s ,̅ ̅ 0,625 % Bảng 6.2. d = 0,02 (m); 'd = 0,00002 (m) Lần đo thời gian Giá trị trung bình Sai số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian t (s) 0,033 0,032 0,031 0,032 0,001 Nhận xét: Tốc độ trung bình gần bằng tốc độ tức thời o Viên bi gần như chuyển động đều. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  • 143. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ  Tìm hiểu thêm: + Sử dụng cảm biến chuyển động để đo tôc độ của xe. + Sử dụng ảnh hoạt nghiệm hoặc camera quay chuyển động của xe → dùng phần mềm phân tích video trên máy tính → Vẽ đồ thị s – t và xác định tốc độ của xe  Xem trước bài đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
  • 144.
  • 145. KẾT NỐI TRI THỨC – VẬT LÍ 10
  • 146. Bài 7: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN
  • 147. Hãy nêu tính chất của các chuyển động thẳng có đồ thị mô tả ở những hình sau?
  • 148. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Chuyển động thẳng là gì? Lấy ví dụ. Câu 2. Khi vật chuyển động thẳng theo một chiều không đổi thì độ dịch chuyển và quãng đường, vận tốc và tốc độ như thế nào? Câu 3. Khi vật đang chuyển động thẳng theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó độ dịch chuyển và quãng đường, vận tốc và tốc độ như thế nào?
  • 149. I. Chuyển động thẳng - Chuyển động thẳng là chuyển động thường gặp trong đời sống, có quỹ đạo chuyển động là đường thẳng.
  • 150. I. Chuyển động thẳng Khi chuyển động thẳng theo một chiều không đổi thì độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn như nhau d = s, vận tốc và tốc độ có độ lơn như nhau v = υ. Khi vật đang chuyển động thẳng theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó quãng đường đi được vẫn có giá trị dương, còn độ dịch chuyển có giá trị âm; tốc độ vẫn có giá trị dương còn vận tốc có giá trị âm.
  • 151. Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ trường đến siêu thị (Hình 7.1). Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết 25 s.
  • 152. Đi từ nhà đến trường: - Quãng đường đi được của bạn A là: s=1000ms=1000m - Độ dịch chuyển: Do chuyển động của bạn A từ nhà đến trường là chuyển động thẳng, không đổi chiều nên độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được: s=d=1000m - Thời gian bạn A đi từ nhà đến trường là: t = ଵ଴଴଴.ଶହ ଵ଴଴ = 250s - Tốc độ: v = ௦ ௧ = ଵ଴଴଴ ଶହ଴ = 4(m/s) - Vận tốc: v = ௗ ௧ = ଵ଴଴଴ ଶହ଴ = 4(m/s) Đi từ trường đến siêu thị: - Quãng đường đi được của bạn A là: s=1000−800=200m - Độ dịch chuyển: dịch chuyển ngược chiều dương nên d=−200m - Thời gian bạn A đi từ trường đến siêu thị là: t = ଶ଴଴.ଶହ ଵ଴଴ = 50s - Tốc độ: v = ௦ ௧ = ଶ଴଴ ହ଴ = 4(m/s) - Vận tốc: v = ௗ ௧ = - ଶ଴଴ ହ଴ = -4(m/s)
  • 153. II. ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động cho phép mô tả chuyển động và xác định một số thông tin của chuyển động.
  • 154. II. ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 1. Cách vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d – t) trong chuyển động thẳng đều.
  • 155. Dựa vào bảng ghi số liệu hãy vẽ đồ thị trên trục tung (trục độ dịch chuyển) 1cm ứng với 200m; trên trục hoành (trục thời gian) 1cm ứng với 50s Độ dịch chuyển (m) 0 200 400 600 800 1000 800 Thời gian (s) 0 50 100 150 200 250 300
  • 156.
  • 157. Dựa vào đồ thị bên hãy xác định: 1. Trong 25s đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s. 2. Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi? 3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều nào? 4. Trong 20s cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s. 5. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C. 6. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.
  • 158. 1. Từ đồ thị ta thấy, trong 25s đầu người đó chuyển động thẳng từ O – A và không đổi chiều, độ dịch chuyển trong 25 s đầu là 50 m. Suy ra: Mỗi giây người đó bơi được: ହ଴ ଶହ = 2(m/s) Vận tốc của người đó là: v = ௗ ௧ = ହ଴ ଶହ = 2(m/s) 2. Từ A – B: người đó không bơi = Người đó không bơi từ giây 25 đến giây 35. 3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược chiều dương. 4. Từ đồ thị ta thấy: - Giây thứ 40 có d1 = 45 m - Giây thứ 60 có d2 = 25 m Trong 20 s cuối, mỗi giây người đó bơi được |25−45| : 20=1(m) - Vận tốc của người đó là: v= ୼ௗ ୼௧ = ௗమିௗభ ୼௧ = ଶହିସହ ଶ଴ = −1(m/s) 5. - Tại B: d1 =50m; ‫ݐ‬ଵ=35s - Tại C: d2 =25m; ‫ݐ‬ଶ =60s Từ B - C, độ dịch chuyển là: Δd= d2 − d1 =25−50=−25m Vận tốc của người đó khi bơi từ B - C là: v= ୼ௗ ୼௧ = ௗమିௗభ ୼௧ = ିଶହ ଺଴ିଷହ = = = = - - - -1 m/s 6. Độ dịch chuyển của người đó trong cả quá trình bơi là: Δd=25m Vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi là: v= ୼ௗ ୼௧ = ଶହ ଺଴ ≈0,417(m/s)
  • 159. III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển – – – – thời gian thời gian thời gian thời gian trong chuyển động thẳng. trong chuyển động thẳng. trong chuyển động thẳng. trong chuyển động thẳng. • Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian có thể tính được giá trị của vận tốc. • Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng cho biết độ lớn vận tốc chuyển động.
  • 160. Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung của bài.
  • 161.
  • 162. Chuyển động biến đổi – Gia tốc Bài 8:
  • 163. Khởi động Hình dưới là ảnh chụp hoạt nghiệm thí nghiệm về sự thay đổi vận tốc của một ô tô đồ chơi chạy bằng pin có gần anten dùng để điều khiển từ xa, trong ba giai đoạn chuyển động. Vận tốc trong ba giai đoạn chuyển động này có gì giống nhau, khác nhau? Cho hs quan sát video và nhận xét
  • 164. Chuyển động biến đổi • Một ô tô đang đứng yên, bắt đầu chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần (vận tốc tăng dần) facebook:vatlytrucquan Ví dụ một xe tải hãm phanh sẽ chuyển động chậm dần Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi • Khi đang chuyển động muốn dừng lại sẽ phải chuyển động chậm dần (vận tốc giảm dần).
  • 165. Câu hỏi Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động biến đổi trong cuộc sống. Chuyển động của xe đua Chuyển động của con báo đang săn mồi
  • 166. Gia tốc của chuyển động biến đổi Để xác định được sự thay đổi vận tốc theo thời gian, phải biết vận tốc tức thời của chuyển động tại các thời điểm khác nhau. facebook:vatlytrucquan  Các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô được trang bị tốc kế là thiết bị đo trực tiếp vận tốc tức thời.  Do đó có thể dùng tốc kế trên xe máy hoặc ô tô để tìm hiểu sự thay đổi vận tốc của chuyển động biến đổi 1. Khái niệm gia tốc
  • 167. Gia tốc của chuyển động biến đổi facebook:vatlytrucquan Bảng dưới đây ghi vận tốc tức thời đo bởi tốc kế của một ô tô sau các khoảng thời gian 2 s kể từ khi bắt đầu chạy trên một đường thẳng Bảng trên cho thấy vận tốc của ô tô tăng dần theo thời gian: Ô tô chuyển động nhanh dần. 1. Khái niệm gia tốc Thời điểm t(s) 0 2 4 6 8 Vận tốc tức thời vt km/h 0 9 19 30 45 m/s 0 2,50 5,28 8,33 15,00
  • 168. Câu hỏi 1. Xác định độ biến thiên vận tốc sau 8 s của chuyển động trên. 2. Xác định độ biến thiên của vận tốc sau mỗi giây của chuyển động trên trong 4 s đầu và trong 4 s cuối. 3. Các đại lượng xác định được ở cầu 2 cho ta biết điều gì về sự thay đổi vận tốc của chuyển động trên? Thời điểm t(s) 0 2 4 6 8 Vận tốc tức thời vt km/h 0 9 19 30 45 m/s 0 2,50 5,28 8,33 15,00
  • 169. Gia tốc a là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc Δ Δ ∆v: đơn vị m/s ∆t : đơn vị s a: đơn vị m/s2 Gia tốc của chuyển động biến đổi Nếu trong thời gian Δ biến thiên vận tốc là Δ, thì: Độ biến thiên của vận tốc trong một đơn vị thời gian là: Vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ ⃗ Δ ⃗ Δ 1. Khái niệm gia tốc
  • 170. Gia tốc của chuyển động biến đổi Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s đạt vận tốc 12 m/s. a) Tính gia tốc của xe. b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại? 2. Bài tập ví dụ
  • 171. Δ Δ 12 10 5 0,4 /2 Gia tốc của chuyển động biến đổi Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s đạt vận tốc 12 m/s. a) Tính gia tốc của xe. b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại? 2. Bài tập ví dụ Giải Gia tốc của xe 0,4 /2 Δ Δ 0 12 0,4 30 Xe dừng lại sau 30 s
  • 172. Câu hỏi 1. a) Tính gia tốc của ô tô trên 4 đoạn đường trong hình. b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có gì đặc biệt so với sự thay đổi vận tốc trên các đoạn đường khác?
  • 173. Câu hỏi 2. Một con báo đang chạy với vận tốc 30 m/s thì chuyển động chậm dần khi tới gần một con suối. Trong 3 giây, vận tốc của nó giảm còn 9 m/s. Tính gia tốc của con báo.
  • 174. Câu 2 • + Giải: • Gia tốc của con báo là: • a = ∆ ∆ = -7 m/
  • 175. Câu hỏi 3. Đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một ô tô thể thao đang chạy thử về phía Bắc. Tính gia tốc của ô tô: a) Trong 4s đầu. b) Từ giây thứ 4 đến giây thứ 12. c) Từ giây thứ 12 đến giây thứ 20. d) Từ giây thứ 20 đến giây thứ 28, v (m/s) t(s) 10 20 -20 8 4 12 16 20 24 28 0 -10
  • 176. Câu 3 • Trả lời: • a) Gia tốc của ô tô trong 4 giây đầu là: • ∆ ∆ 5 m/ • b) Gia tốc của ô tô trong từ giây thứ 4 đến giây thứ 12 là: • ∆ ∆ 0 m/ • c) Gia tốc của ô tô từ giây thứ 12 đến giây thứ 20 là: • ∆! ∆! -2,5 m/ • d) Gia tốc của ô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là: • ∆ ∆ # 2,5 m/ v (m/s) t(s) 10 20 - 20 8 4 1 2 1 6 2 0 2 4 2 8 0 - 10
  • 177. Luyện tập Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất. Chuyển động biến đổi là A. Chuyển động có vận tốc thay đổi B. Là những chuyển động có vận tốc tăng dần. C. Là những chuyển động có vận tốc giảm dần. D. Là những chuyển động đứng yên.
  • 178. Câu 2: Gia tốc là A. Khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. B. Khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. C. Là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. Là tên gọi khác của đại lượng ⃗
  • 179. Câu 3: Chọn đáp án đúng. A. Khi ⃗ cùng chiều với ⃗ thì chuyển động là chậm dần. B. Khi ⃗ cùng chiều với ⃗ thì chuyển động là nhanh dần. C. Khi ⃗ ngược chiều với ⃗ thì chuyển động là nhanh dần. D. Khi a.v 0 thì chuyển động là chậm dần.
  • 180. Câu 4: Đơn vị đo của gia tốc là A. m/ B. /m C. s/m D. m/
  • 181. Câu 5: Chuyển động của quả bóng lăn xuống dốc là A. Chuyển động chậm dần B. Chuyển động chậm dần đều C. Chuyển động nhanh dần D. Chuyển động thẳng đều
  • 182. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Gia tốc Bài 9:
  • 183. Giống nhau: Khác nhau ∆v = hs a. Vận tốc tăng đều b.Vận tốc giảm đều Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • 184. PHIẾU HT 2 1. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì ? 2. Công thức tính gia tốc , vận tốc của chuyển đông thẳng biến đổi đều ?
  • 185. Độ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian Độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian độ lớn vận tốc thay đổi (tăng hoặc giảm) đều theo thời gian a.Định nghĩa. 1. Vận tốc và giatốc tro ng chu yển động thảng biến đổi đều
  • 186. b.Giatốc Biểu thức độ lớn Δ Δ Δ ⃗ Δ ⃗ ⃗ Vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ⃗ cùng chiều ⃗ ⃗ ngược chiều ⃗ So sánh hướng của vecto gia tốc và vận tốc trong chuyển động thẳng BĐĐ ?
  • 187. Gia tốc Gia tốc tức thời (a) a = 0 a z 0 a = hằng số a ≠ hằng số Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng biến đổi Chuyển động biến đổi đều Chuyển động biến đổi phức tạp Không xét! Độ lớn vận tốc thay đổi (tăng giảm) đều theo thời gian Độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian Vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
  • 188. c.Vận tốc Xét thời điểm t0 = 0, vật chuyển động có vận tốc v0. Tại thời điểm t, vật có vận tốc v. PT vận tốc của vật CĐ thẳng biến đổi đều:
  • 189. v= 6-2t v =2,5t Viết phương trình v-t ứng với 2 chuyển động trên?
  • 190. 2 Đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều
  • 191. a.Dùng đồ thị v-t v(m/s) t(s) O v v t ∆t d = S(OPQH) Q H P = (OP+QH)*OH = ( . 1. Vẽ đồ thị và biểu diễn độ dịch chuyển của chuyển động thẳng đều có v = 3m/s sau 5 s chuyển động ? 2. Vận dụng xác định độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều dựa trên đồ thị vận tốc thời gian? (HD : xét trong khoảng ∆t có thể coi sự thay đổi của vận tốc là không đáng kể nên chuyển động có thể coi là đều +Tính độ dịch chuyển ∆ ∆ ∆ ∆d trong khoảng thời gian rất nhỏ ∆ ∆ ∆ ∆t +Tính độ dịch chuyển d trong suốt thời gian t = n∆ ∆ ∆ ∆t ) O t(s) v(m/s) 3 5 Độ dịch chuyển của CĐTBĐĐ
  • 192. b. Công thức tính Độ dịch chuyển của CĐTBĐĐ Độ dịch chuyển của vật sau khoảng thời gian: ∆t = t - 0 = t chính là diện tích hình thang OPQH: O P C v(m/s) t(s) Q H
  • 193. Thảo luận Hãy rút ra phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển. Khử biến thời gian t trong các phương trình Phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển: 2 ta rút ra được biểu thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển. 2 2 2
  • 194. Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều Chọn gốc thời gian là lúc vật ở chân dốc, chiều dương cùng chiều chuyển động. Áp dụng phương trình, suy ra: Như vậy, gia tốc có độ lớn không đổi bằng 0,16 m/s2 và có chiều ngược chiều dương quy ước là chiều chuyển động, do đó vật chuyển động chậm dần đều. Bài giải Ví dụ 1: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m. Tốc độ ở dưới chân dốc là 18 km/h và ở đầu dốc lúc đến nơi là 3 m/s. Tính gia tốc của chuyển động và thời gian lên dốc. Coi chuyển động trên là chuyển động thẳng chậm dần đều. Thời gian chuyển động lên dốc: = ! ,$ .% = 0,16 m/s2 = % 0,16 12,5)
  • 195. +Mô tả chuyển động +Tính d(4; 2;3) +a(4) +a(4-6) + d(4) = 4.8 = 16m HD +d(2)= (-4).2= -4m +d(3) = -4.3= -12m +a (4)= * + = -2m/s2 +a (4-6)= , = -2m/s2
  • 196. LUYỆN TẬP Câu 1: Chuyển động nào sau đây có quí đạo là một đường thẳng ? A, chuyển động của đu quay B. chuyển động của chiếc lá rơi trong gió C. chuyển động của viên phấn thả rơi D, chuyển động của ô tô trên đường Câu 2.Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 10s đạt tốc độ 2m/s. Gia tốc chuyển động của vật là : A. 2m/s2 B. 0,2m/s2 C. 5m/s2 D. 20m/s2 Câu 3 : Một vật chuyển động có phương trình vận tốc là : v= 2+t (m,s). Gia tốc của vật có độ lớn : A. 2m/s2 B. 1m/s2 C. 3m/s2 D. 1/2 m/s2 Câu 4: Một xe máy đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần .Sau 10s vận tốc giảm còn 5m/s. Gia tốc chuyển động của xe máy là : A. 0,9m/s2 B. - 0,5m/s2 C. 3,1m/s2 D. 1m/s2 Câu 5: Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,4m/s2. vận tốc vật đạt được sau 5 s chuyển động là : A. 2m/s B. 0,8m/s C. 1,25m/s D. 5,4m/s. Câu 6: Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t thính theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là A. 26 m. B. 16 m. C. 34 m. D. 49 m.
  • 197.
  • 198. BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ II. SỰ RƠI TỰ DO 1. Sự rơi tự do 2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do 3. Công thức rơi tự do
  • 200. I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ * Thí nghiệm 1: Thả rơi một quả bóng và chiếc lá. Ö Ö Ö Ö Quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá * Thí nghiệm 2: Thả 2 tờ giấy giống nhau, một tờ vo tròn, một tờ giữ nguyên. Ö Ö Ö Ö Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn * Thí nghiệm 3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh. Ö Ö Ö Ö Hai viên bi rơi như nhau Vì lực cản của không khí td lên bóng không đáng kể so với trọng lực, còn chiếc lá thì ngược lại. Vì tờ giấy phẳng chịu tác dụng của lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn. Vì lực cản củakhông khí tác dụng lên 2 viên bi đều không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên chúng.
  • 201. I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ Kết luận: Trong không khí, các vật rơi nhanh chậm khác nhau do có ảnh hưởng của sức cản của không khí. ? Nếu loại bỏ sức cản của không khí thì vật rơi như thế nào?
  • 202. II. SỰ RƠI TỰ DO
  • 203. II. SỰ RƠI TỰ DO 1. Sự rơi tự do Ö Ö Ö ÖSự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do. Ví dụ: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? Tại sao? A. Chiếc lá đa ng rơi. B. Hạt bụi chuyển động trong không khí. C. Quả tạ rơi trong không khí. D. Vận động viên đa ng nhảy dù.
  • 204. II. SỰ RƠI TỰ DO 2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do a. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do. - Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. - Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. b. Tính chất của chuyển động rơi tự do
  • 205. b. Tính chất của chuyển động rơi tự do ÖChuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. II. SỰ RƠI TỰ DO
  • 206. Ở cùng một nơi trên Trái Đất mọi vật rơi tự do cùng với một giatốc. Gia tốc rơi tự do kí hiệu là g, giá trị của g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí và độ cao. Ở bề mặt Trái Đất người ta thường lấy g bằng 9,8m/s2 II. SỰ RƠI TỰ DO c. Gia tốc rơi tự do
  • 207. 3.Công thức của sự rơi tự do Chuyển động thẳng biến đổi đều Sự rơi tự do 0 t v v at = + 2 0 1 2 d v t at = + 2 2 0 2 t v v ad − = t v g t = 2 1 2 d s gt = = 2 2 t v gs =
  • 208. Bài tập vận dụng: Một người thả hòn bi từ trên ca o xuống đất và đo được thời gia n rơi là 3,1 s. Bỏ quasức cản củakhông khí. Lấy g=9,8m/s2. a . Tính độ ca o củanơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất. b. Tính quãng đường rơi được trong 0,5s cuối trước khi chạm đất. Hướng dẫn giải a. Độ cao: 2 1 2 h d gt = = Vận tốc: v g t = b. Tính quãng đường rơi được trong 2,6 s. 3,1s 2,6s 0,5s
  • 209. Bài giải a . Độ ca o củanơi thả hòn bi là: 2 2 1 1 .9,8.3,1 47,089( ) 2 2 h d gt m = = = = Vận tốc lúc chạm đất là: 9,8.3,1 30,38( / ) v gt m s = = = b. Quãng đường rơi được trong 2,6s đầu là: 2 2 2 ,6 1 1 9, 8.2, 6 33,124( ) 2 2 s gt m = = = Quãng đường đi được trong 0,5s cuối là: 0,5 47, 089 33,124 13, 965( ) s m = − =
  • 210. CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!
  • 211. Thực hành đo gia tốc rơi tự do Bài 11:
  • 212. Các vật xung quanh ta đều có xu hướng rơi về phía Trái Đất do tác dụng của trọng lực. Khởi động
  • 213. Vận động viên nhảy dù, ở độ cao nhất định thường vận động viên sẽ để rơi tự do khoảng một phút rồi mới bật dù. Khởi động
  • 214. Vấn đề đưa ra là làm thế nào để xác định được gia tốc rơi tự do của vận động viên trong khi họ chuyển động rất nhanh? Cần những dụng cụ gì để đo chính xác thời gian chuyển động? Khởi động
  • 215. Hoạt động cá nhân Hãy nêu ưu điểm của phương pháp đo thời gian bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện?
  • 216. Kỹ thuật khăn trải bàn Thảo luận về phương án thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do dựa trên hoạt động sau: Thả trụ thép rơi qua cổng quang điện trên máng đứng. Câu 1: Xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép theo công thức nào? Câu 2: Để xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép cần đo đại lượng nào? Câu 3: Làm thế nào để trụ thép rơi qua cổng quang điện? Câu 4: Cần đặt chế độ đo của đồng hồ ở vị trí nào để đo được đại lượng cần đo?
  • 217. 1. Mục đích: Đo được gia tốc rơi tự do Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Đo gia tốc rơi tự do trên cơ sở đo quãng đường và thời gian rơi của vật bằng thép hình trụ. 2. Cơ sở lí thuyết: gt2
  • 218. 3. Dụng cụ: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do - Máng đứng, có gắn dây dọi (1). - Vật bằng thép hình trụ (2). - Nam châm điện N, dùng để giữ và thả trụ thép (3). - Cổng quang điện (4). - Giá đỡ có đế ba chân, có vít chỉnh cân bằng và trụ thép (5). - Đồng hồ đo thời gian hiện số (6). - Công tắc kép (7).
  • 219. 4. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bước 1: • Cắm nam châm điện vào ổ A và cổng quang vào ổ B ở mặt sau của đồng hồ đo thời gian hiện số. Bước 2: • Đặt MODE đồng hồ đo thời gian hiện số ở chế độ thích hợp.
  • 220. 4. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bước 3: • Đặt trụ thép tại vị trí tiếp xúc với nam châm điện N và bị giữ lại ở đó. Bước 4: • Nhấn nút RESET của đồng hồ MC964 để chuyển các số hiển thị về giá trị ban đầu 0.000
  • 221. 4. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bước 5: • Nhấn nút của hộp công tắc kép để ngắt điện vào nam châm điện: Trụ thép rơi xuống và chuyển động đi qua cổng quang điện Bước 6: • Ghi lại các giá trị thời gian hiển thị trên đồng hồ vào Bảng 11.1.
  • 222. 4. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bước 7: • Dịch chuyển cổng quang điện ra xa dần nam châm điện, thực hiện lại các thao tác 3, 4, 5, 6 bốn lần nữa. Ghi các giá trị thời gian t tương ứng với quãng đường s vào Bảng 11.1 trong báo cáo thực hành.
  • 223. 5. Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi Quãng đường s (m) Thời gian rơi t (s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Lưu ý: Thực hiện thí nghiệm với 5 giá trị s khác nhau. Ứng với mỗi giá trị của s, tiến hành đo thời gian rơi của vật 5 lần.
  • 224. 5. Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 0,4m Đại lượng Lần đo thời gian t (s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 s = 0,4m Gia tốc trong các lần đo Giá trị trung bình của gia tốc ⋯ Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo ∆ ∆ ∆ ∆g = Sai số tuyệt đối trung bình ' ' ' ' ' ' ' ⋯ Kết quả ̅ ∆ ⋯
  • 225. 5. Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 0,6m Đại lượng Lần đo thời gian t (s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 s = 0,4m Gia tốc trong các lần đo Giá trị trung bình của gia tốc ⋯ Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo ∆ ∆ ∆ ∆g = Sai số tuyệt đối trung bình ' ' ' ' ' ' ' ⋯ Kết quả ̅ ∆ ⋯
  • 226. 5. Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 0,8m Đại lượng Lần đo thời gian t (s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 s = 0,4m Gia tốc trong các lần đo Giá trị trung bình của gia tốc ⋯ Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo ∆ ∆ ∆ ∆g = Sai số tuyệt đối trung bình ' ' ' ' ' ' ' ⋯ Kết quả ̅ ∆ ⋯
  • 227. 5. Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 1,0m Đại lượng Lần đo thời gian t (s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 s = 0,4m Gia tốc trong các lần đo Giá trị trung bình của gia tốc ⋯ Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo ∆ ∆ ∆ ∆g = Sai số tuyệt đối trung bình ' ' ' ' ' ' ' ⋯ Kết quả ̅ ∆ ⋯
  • 228. 5. Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bảng số liệu đo thời gian trong chuyển động rơi ứng với s = 1,2m Đại lượng Lần đo thời gian t (s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 s = 0,4m Gia tốc trong các lần đo Giá trị trung bình của gia tốc ⋯ Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo ∆ ∆ ∆ ∆g = Sai số tuyệt đối trung bình ' ' ' ' ' ' ' ⋯ Kết quả ̅ ∆ ⋯
  • 229. Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm sau khi tiến hành thí nghiệm theo phương án đã chọn và trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 2: Tại sao lại dùng trụ thép làm vật rơi trong thí nghiệm? Có thể dùng viên bi thép được không? Giải thích tại sao? Câu 3: Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 trên hệ tọa độ (s – t2). Câu 4: Nhận xét chung về dạng đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 rồi rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do? Câu 5: Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm khác để đo gia tốc rơi tự do?
  • 230. Luyện tập Thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1. Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét về tính chất của chuyển động rơi tự do - Phương của chuyển động rơi tự do? - Chiều của chuyển động rơi tự do? - Tính chất của chuyển động rơi tự do? - Độ lớn của gia tốc rơi tự do? Câu 2. Điều kiện để một vật rơi tự do là gì? Câu 3. Khi nào vật rơi trong không khí được coi là rơi tự do?
  • 231. Vận dụng Link tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=lYiAyJx6L1c Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do tại nhà bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này.
  • 233. Hãy quan sát đoạn video sau? https://www.youtube.com/watch?v=ps14FZrAp_s
  • 234. I. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Một số hình ảnh ví dụ về chuyện động ném
  • 235. HOẠT ĐỘNG NHÓM CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG H1. Thế nào là chuyển động ném ngang? H2. Quan sát thí nghiệm H12.1, em hãy cho biết hai viên bi có chạm đất cùng lúc không? Có thể dựa vào dấu hiệu gì để có kết luận đó? H3. Hãy nhận xét về sự thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng của hai viên bi sau những khoảng thời gian bằng nhau? H4. Dựa vào ảnh chụp hoạt nghiệm hãy chứng minh thành phần chuyển động theo phương ngang là chuyển động thẳng đều? Xây dựng biểu thức tính tầm bay xa theo phương ngang. H5. Xây dựng công thức tính thời gian chuyển động ném?
  • 237. I. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 1. Khái niệm - Là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. 2. Thí nghiệm - Hai bi từ cùng một độ cao: Bi A chuyển động ném ngang, Bi B rơi tự do đều chạm đất cùng một lúc. - Thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng của Bi A giống chuyển động rơi tự do của bi B. 3. Phân tích kết quả thí nghiệm - Chuyển động ném ngang được phân tích thành hai thành phần: thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng và thành phần chuyển động theo phương nằm ngang. - Độ cao của vật H = Thời gian rơi: t = - Tầm bay xa: L = v0.t = v0.
  • 238. LUYỆN TẬP CHUYỂN ðỘNG NÉM NGANG
  • 239. LUYỆN TẬP CHUYỂN ðỘNG NÉM NGANG 1a. Do t = nên vật ném từ độ cao h1 sẽ chạm đất trước. 1b. Do : L = v0.t = v0. nên vật ném từ độ cao h2 sẽ có tầm bay xa, xa hơn. 2. a. t = 10s. b. L = 1000m c. v = 140 m/s
  • 240. II. CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 241. HOẠT ĐỘNG NHÓM CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN 1. Thế nào là chuyển động ném xiên? Chuyển động ném xiên được phân tích thành các thành phần như thế nào? 2. xây dựng công thức xác định độ cao cực đại và tầm bay xa của chuyển động ném xiên?
  • 242. II. CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN 1. Phân tích chuyển động ném xiên. Chuyển động ném xiên được phân tích thành hai thành phần: thành phần theo phương thẳng đứng và thành phần theo phương ngang. 2. Công thức xác định tầm bay cao và tầm bay xa của chuyển động ném xiên.
  • 243. LUYỆN TẬP CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
  • 246. HDVN: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
  • 247. Nếu tôi có tầm nhìn xa hơn những người khác, đó là vì tôi đứng trên vai của những người khổng lồ Isaac Newton (1642 – 1727) Nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh Galileo Galilei (1564 – 1642) Nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
  • 248. Bài 13: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. CÂN BẰNG LỰC
  • 249. * NHẮC LẠI VỀ LỰC.
  • 250. * Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. * Lực là đại lượng véc tơ: - Gốc: là điểm đặt của lực. - Phương và chiều: là phương và chiều tác dụng của lực. - Độ dài: biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ lệ xích nhất định). * Giá của lực là đường thẳng mang vec tơ lực F * Đơn vị của lực: là niutơn (N)
  • 251. Một số ví dụ biểu diễn lực ⃗
  • 253. I. TỔNG HỢP LỰC. HỢP LỰC TÁC DỤNG 1. Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực, các lực được thay thế gọi là các lực thành phần. 1 2 F=F +F
  • 254. 2. Tổng hợp các lực cùng phương F = + F = |−|
  • 255. Quy tắc hình bình hành: 1 2 F F F = + F1 F2 F Độ lớn: − + 3. Tổng hợp các lực đồng quy F2 = F1 2 + F2 2 +2F1F2.cosα α
  • 256. N M P - là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia tốc cho vật 1. Các lực cân bằng T Có những lực nào tác dụng lên quả nặng? Các lực này do vật nào gây ra? - Hai lực cân bằng là hai lực: + Cùng tác dụng vào một vật + Cùng độ lớn + Cùng giá và ngược chiều II. CÁC LỰC CÂN BẰNG VÀ KHÔNG CÂN BẰNG 0 .... 3 2 1 = + + + = F F F F ⃗ − ⃗
  • 257. M N O F1 F3 F2 F ⃗ ⃗ + ⃗ + ⃗ 0 ⃗ + ⃗ − ⃗
  • 258. 2. Các lực không cân bằng - Các lực có hợp lực khác không là các lực không cân bằng, khi tác dụng đồng thời vào một vật thì có thể làm thay đổi chuyển động của vật.
  • 259. III. Phân tích lực P2 P1 P
  • 260. 1. Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành - Định nghĩa: Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây ra hiệu quả giống hệt như lực ấy. - Các lực thay thế này gọi là lực thành phần. F α F1 F2
  • 261. 2. Lưu ý: - Chỉ khi biết 1 lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương vuông góc nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. α α α α P α 2 P 1 P Làm vật trượt xuống Ép vật xuống mặt phẳng nghiêng