SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
CHƯƠNG 9
ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
I. TỶ LỆ BẢN ĐỒ
a. Định nghĩa: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài đoạn thẳng trên bản đồ với
độ dài nằm ngang của nó ở mặt đất. Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn bằng phân
số với tỷ số bằng 1 và ký hiệu 1/M
Ví dụ: Đoạn thẳng ab trên bản đồ có độ dài :14,5mm, tương ứng với độ dài
nằm ngang của nó ở mặt đất là 72,50m vậy bản đồ có tỷ lệ là
M
1
5000
1
72500
5,14
==
b. Phân loại
Ở nước ta phân 3 loại:
- Tỷ lệ nhỏ 1/50000 và nhỏ hơn
- Tỷ lệ vừa 1/10000 ÷ 1/5000
- Tỷ lệ lớn 1/5000 và lớn hơn
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỂM CHI TIẾT ĐỂ VẼ BẢN ĐỒ
PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
- Phạm vi áp dụng: thường được áp dụng để đo vẽ ở những nơi có diện tích
không lớn lắm và để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn.
Trong phương pháp toàn đạc, vị trí điểm chi tiết chủ yếu được xác định
bằng phương pháp tọa độ cực mà trục cực là hướng I-II rồi đo góc cực của β
và khoảng cách S.
P
I
II
III
IV
C
β
β
β
1
2
1'
2'
3'
1
2
3
M'
M
S
a. Máy và dụng cụ đo
Máy Kinh vĩ + mia hoặc máy toàn đạc điện tử + gương
b. Phương pháp đo chi tiết
* Tổ chức nhóm đo: cần tối thiểu 5 người
- 1 người đứng máy
- 1 người ghi sổ
- 1 người vẽ sơ họa, theo dõi và kiểm tra
- 2 người đi mia
* Thao tác tại trạm đo
- Đối với các loại máy quang học thông thường
+ Định tâm, cân máy và đo chiều cao i của máy tại trạm đo.
+ Định hướng: Chọn điểm khống chế đã biết( có cả trên bản vẽ và ngoài thực
địa, nếu vẽ tại chỗ) làm điểm định hướng và đặt số độ 00
0’
0’’
rồi khóa ốc hãm
bàn độ .
+ Để đo các điểm chi tiết, mở ốc hãm quay máy ngắm mia ở điểm chi tiết,
đọc ba dây thị cự cắt trên mia ( dây trên, dây giữa, dây dưới) hoặc đọc trực
tiếp khoảng cách ngang (nếu là máy kinh vĩ có dây thị cự cong). Tiếp theo
đọc góc nghiêng V, cuối cùng đọc số trên bàn độ ngang.
TT
điểm
đo
Giá trị trên mia Số đọc bàn độ
Khoảng
cách ngang S
Hiệu
độ
cao
Độ
cao
Ghi
chúDây trên Dây giữa
Dây
dưới
Ngang Đứng
1
2240 1685 1130
600
30’ 800
30’20”
2
2830 1846 862
820
10’ 880
25’15”
3
2270 1707 1144
1120
35’ 900
30’55”
4
1862 1047 0232
1400
50’ 700
50’10”
5
2210 1328 446
1720
42’ 1100
20’45”
….
Mẫu sổ đo điểm chi tiết
Trạm máy T1 ; HT1
Hướng chuẩn: T1 – T2
Chiều cao máy i=1,45m, MOTT = 900
Người đo: Trần Văn A
Người ghi: Trần Văn B
Ngày 4 tháng 10 năm 1998
Chú ý:
+ Khi ghi sổ phải ghi chú đặc điểm của các điểm chi tiết (mép đường, đỉnh
gò, ngã ba...) đồng thời phải vẽ sơ họa đoạn đo, trên đó có đánh dấu trạm đo,
điểm định hướng, vị trí các điểm chi tiết, hình dạng địa hình, địa vật, đường
viền khi đo (bằng các ký hiệu).
+ Đo hết các điểm tại trạm máy , phải quay máy ngắm kiểm tra lại điểm
định hướng. Nếu thấy kết quả kiểm tra sai khác ≤ ±5’
thì không phải đo lại.
+ Ở nơi tương đối bằng phẳng ta có thể đo cao điểm chi tiết theo phương
pháp đo cao từ trước bằng cách để ống kính nằm ngang.
+ Để tránh nhầm lẫn, người vẽ sơ họa phải thường xuyên đối chiếu số điểm
ghi trong sơ đồ và sổ để tránh nhầm lẫn. Người đi mia cũng thường xuyên
kiểm tra xem sơ họa vẽ có đúng không. Người đi mia cần đặt mia đứng ở
các điểm đặc trưng của địa hình, địa vật và đảm bảo đủ mật độ điểm.
M
M
a) b)
c)
Các phương pháp đi mia
Để tránh nhầm lẫn người đi mia nên đi theo các tia, hay vòng tròn đồng tâm,
hoặc đi theo dáng đường đồng mức
- Đối với máy toàn đạc điện tử
+ Đặt máy vào vị trí, dọi tâm cân máy.
+ Đo chiều cao máy và nhập tọa độ điểm đặt máy.
+ Định hướng và nhập thông số định hướng cho trạm máy.
+ Đo các điểm chi tiết: sử dụng gương đặt tại điểm chi tiết, ngắm gương và
sử dụng các phím chức năng để đo và ghi dữ liệu, thời gian đo và ghi cho
mỗi điểm rất ngắn chỉ tính bằng giây.
b. Phương pháp vẽ điểm chi tiết
* Tính toán các đại lượng đo
Khoảng cách ngang S = Kn cos2
V
Hiệu độ cao h
Độ cao điểm chi tiết Hi = HM + hi
liVKnliStgVhi −+=−+= 2sin.
2
1
A
a
ra
III. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC
Định nghĩa: Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên
mặt đất, hay nói cách khác, đường đồng mức là giao tuyến giữa mặt đất tự
nhiên với các mặt phẳng song song với mặt thủy chuẩn ở những độ cao khác
nhau.
P1
10
P2
P3
P4
40
30
20
10
20
30
40
Tính chất:
- Những điểm nằm trên cùng một đường đồng mức thì có cùng độ cao.
- Đường đồng mức là những đường cong liên tục, khép kín. Nếu kích thước
tờ giấy vẽ bị hạn chế mà đường đồng mức không khép kín được, thì phải kéo
dài tận tới biên tờ giấy vẽ.
- Chỗ nào các đường đồng mức xa nhau (thưa) thì chỗ đó mặt đất dốc thoải.
Chỗ nào các đường đồng mức gần nhau thì nơi đó mặt đất dốc nhiều, chỗ
nào các đường đồng mức trùng nhau thì chỗ đó là vách đứng hoặc bờ lở.
- Các đường đồng mức không cắt nhau, trừ trường hợp thể hiện núi dạng hàm
ếch, hoặc hang động.
P1
P2
Đường đồng
mức dạng
núi hàm ếch
Các phương pháp vẽ đường đồng mức
a. Phương pháp giải tích
Ví dụ: Trên giấy đã biết độ cao hai điểm A và B là HA = 21,20m, HB = 24,60m,
độ dài ab = 18 mm (đo được trên giấy) yêu cầu vẽ đường đồng mức với khoảng
cao đều h = 1m. Tìm vị trí đường đồng mức 22, 23, 24 trong đoạn ab.
A
B
21.20
24.60
b242322
a
h∆
h1∆
x1
h2∆
x2
.
h
ab
h
x
h
x
2
2
1
1
∆
=
∆
=
∆
∆h1
= 22,00 – 21,20 = 0,80m.
∆h2
= 24,60 – 24,00 = 0,60m.
∆h = 24,60 – 21,20 = 3,4m.
Với các trị số đã biết tìm được
x1 và x2 .
Trên giấy vẽ theo hướng ab, từ a đo 1 đoạn = x1 được điểm có độ cao
22,00m. Theo hướng ba, từ b đo 1 đoạn = x2 được điểm có độ cao 24,00m.
Còn lại đoạn ở giữa, chia đều để được điểm có độ cao chênh nhau 1m vì
h=1m.
b. Phương pháp kẻ đường song song
0
2
4
6
8
10
a
24
26
b
A B
C
24
24
2523
23
23
22
22
22
21.20 24.60
25
24.20
25 D
c. Phương pháp ước lượng

More Related Content

What's hot

Bai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bkBai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bkMichael Scofield
 
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01Hao Nhien Thai Bao
 
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnamsDethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnamsNghia Phan
 
Sucben43
Sucben43Sucben43
Sucben43Phi Phi
 
Sucbenvatlieu36
Sucbenvatlieu36Sucbenvatlieu36
Sucbenvatlieu36Phi Phi
 
Ch¦+ng ii
Ch¦+ng iiCh¦+ng ii
Ch¦+ng iiTtx Love
 
Sucben37
Sucben37Sucben37
Sucben37Phi Phi
 
Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1Phi Phi
 
đề Cương ôn thi tin học ứng dụng đường
đề Cương ôn thi tin học ứng dụng đườngđề Cương ôn thi tin học ứng dụng đường
đề Cương ôn thi tin học ứng dụng đườngTruong Chinh Do
 
Từ điển việt anh
Từ điển việt anhTừ điển việt anh
Từ điển việt anhhanhdollar
 
Sucben42
Sucben42Sucben42
Sucben42Phi Phi
 
Ch¦+ng vi
Ch¦+ng viCh¦+ng vi
Ch¦+ng viTtx Love
 
Sucben35
Sucben35Sucben35
Sucben35Phi Phi
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Phi Phi
 
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAYCUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAYNGUYEN THANH CUONG
 

What's hot (20)

Bai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bkBai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bk
 
Ch¦+ng x
Ch¦+ng xCh¦+ng x
Ch¦+ng x
 
40 0975
40 097540 0975
40 0975
 
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
 
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnamsDethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
 
Sucben43
Sucben43Sucben43
Sucben43
 
Sucbenvatlieu36
Sucbenvatlieu36Sucbenvatlieu36
Sucbenvatlieu36
 
Ch¦+ng ii
Ch¦+ng iiCh¦+ng ii
Ch¦+ng ii
 
Sucben37
Sucben37Sucben37
Sucben37
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1
 
đề Cương ôn thi tin học ứng dụng đường
đề Cương ôn thi tin học ứng dụng đườngđề Cương ôn thi tin học ứng dụng đường
đề Cương ôn thi tin học ứng dụng đường
 
Từ điển việt anh
Từ điển việt anhTừ điển việt anh
Từ điển việt anh
 
Sucben42
Sucben42Sucben42
Sucben42
 
Ch¦+ng vi
Ch¦+ng viCh¦+ng vi
Ch¦+ng vi
 
Sucben35
Sucben35Sucben35
Sucben35
 
Autocad
AutocadAutocad
Autocad
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAYCUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
 

Similar to Ch¦+ng ix

Chuong 9 do ve ban do dia hinhnew
Chuong 9  do ve ban do dia hinhnewChuong 9  do ve ban do dia hinhnew
Chuong 9 do ve ban do dia hinhnewTtx Love
 
Báo cáo-thực-tập-năm-2017
Báo cáo-thực-tập-năm-2017Báo cáo-thực-tập-năm-2017
Báo cáo-thực-tập-năm-2017vongoccuong
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaPhi Lê
 
Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008topconhanoi
 
Thuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slope
Thuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slopeThuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slope
Thuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slopeplamxd
 
NỘP THẦY HUY.docx
NỘP THẦY HUY.docxNỘP THẦY HUY.docx
NỘP THẦY HUY.docxLong Hoàng
 
Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản
Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ BảnHướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản
Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ BảnLovePH1
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007Thu Vien Co Khi
 
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liSai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liThinh Kuppi
 
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Huytraining
 
Huong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdf
Huong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdfHuong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdf
Huong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdfMai
 
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdfBG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdfTomNgok
 
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Bria Conroy
 

Similar to Ch¦+ng ix (20)

Chuong 9 do ve ban do dia hinhnew
Chuong 9  do ve ban do dia hinhnewChuong 9  do ve ban do dia hinhnew
Chuong 9 do ve ban do dia hinhnew
 
Báo cáo-thực-tập-năm-2017
Báo cáo-thực-tập-năm-2017Báo cáo-thực-tập-năm-2017
Báo cáo-thực-tập-năm-2017
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
Học vẽ inventor
Học vẽ inventorHọc vẽ inventor
Học vẽ inventor
 
Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008
 
Thuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slope
Thuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slopeThuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slope
Thuyet minh do_an_chuyen_de_geo_slope
 
Giao trinh tien Mastercam co ban
Giao trinh tien Mastercam co banGiao trinh tien Mastercam co ban
Giao trinh tien Mastercam co ban
 
Cd 8
Cd 8Cd 8
Cd 8
 
NỘP THẦY HUY.docx
NỘP THẦY HUY.docxNỘP THẦY HUY.docx
NỘP THẦY HUY.docx
 
Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản
Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ BảnHướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản
Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản
 
Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...
Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...
Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...
 
Bt hinh10-c3
Bt hinh10-c3Bt hinh10-c3
Bt hinh10-c3
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
 
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liSai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
 
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
 
Huong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdf
Huong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdfHuong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdf
Huong dan tinh KL dao-dap bang ACAD va Excel.pdf
 
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdfBG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
 
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
 
4. ky nang uoc dat
4. ky nang uoc dat4. ky nang uoc dat
4. ky nang uoc dat
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 

More from Ttx Love

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfTtx Love
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILETtx Love
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpTtx Love
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Ttx Love
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Ttx Love
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Ttx Love
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Ttx Love
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTtx Love
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTtx Love
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopTtx Love
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardTtx Love
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangTtx Love
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civilTtx Love
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Ttx Love
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midasTtx Love
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Ttx Love
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9Ttx Love
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6Ttx Love
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1Ttx Love
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Ttx Love
 

More from Ttx Love (20)

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILE
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hop
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hang
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civil
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midas
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8
 

Ch¦+ng ix

  • 1. CHƯƠNG 9 ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH I. TỶ LỆ BẢN ĐỒ a. Định nghĩa: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài đoạn thẳng trên bản đồ với độ dài nằm ngang của nó ở mặt đất. Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn bằng phân số với tỷ số bằng 1 và ký hiệu 1/M Ví dụ: Đoạn thẳng ab trên bản đồ có độ dài :14,5mm, tương ứng với độ dài nằm ngang của nó ở mặt đất là 72,50m vậy bản đồ có tỷ lệ là M 1 5000 1 72500 5,14 ==
  • 2. b. Phân loại Ở nước ta phân 3 loại: - Tỷ lệ nhỏ 1/50000 và nhỏ hơn - Tỷ lệ vừa 1/10000 ÷ 1/5000 - Tỷ lệ lớn 1/5000 và lớn hơn
  • 3. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỂM CHI TIẾT ĐỂ VẼ BẢN ĐỒ PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC - Phạm vi áp dụng: thường được áp dụng để đo vẽ ở những nơi có diện tích không lớn lắm và để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn. Trong phương pháp toàn đạc, vị trí điểm chi tiết chủ yếu được xác định bằng phương pháp tọa độ cực mà trục cực là hướng I-II rồi đo góc cực của β và khoảng cách S. P I II III IV C β β β 1 2 1' 2' 3' 1 2 3 M' M S
  • 4. a. Máy và dụng cụ đo Máy Kinh vĩ + mia hoặc máy toàn đạc điện tử + gương b. Phương pháp đo chi tiết * Tổ chức nhóm đo: cần tối thiểu 5 người - 1 người đứng máy - 1 người ghi sổ - 1 người vẽ sơ họa, theo dõi và kiểm tra - 2 người đi mia * Thao tác tại trạm đo - Đối với các loại máy quang học thông thường + Định tâm, cân máy và đo chiều cao i của máy tại trạm đo. + Định hướng: Chọn điểm khống chế đã biết( có cả trên bản vẽ và ngoài thực địa, nếu vẽ tại chỗ) làm điểm định hướng và đặt số độ 00 0’ 0’’ rồi khóa ốc hãm bàn độ .
  • 5. + Để đo các điểm chi tiết, mở ốc hãm quay máy ngắm mia ở điểm chi tiết, đọc ba dây thị cự cắt trên mia ( dây trên, dây giữa, dây dưới) hoặc đọc trực tiếp khoảng cách ngang (nếu là máy kinh vĩ có dây thị cự cong). Tiếp theo đọc góc nghiêng V, cuối cùng đọc số trên bàn độ ngang.
  • 6. TT điểm đo Giá trị trên mia Số đọc bàn độ Khoảng cách ngang S Hiệu độ cao Độ cao Ghi chúDây trên Dây giữa Dây dưới Ngang Đứng 1 2240 1685 1130 600 30’ 800 30’20” 2 2830 1846 862 820 10’ 880 25’15” 3 2270 1707 1144 1120 35’ 900 30’55” 4 1862 1047 0232 1400 50’ 700 50’10” 5 2210 1328 446 1720 42’ 1100 20’45” …. Mẫu sổ đo điểm chi tiết Trạm máy T1 ; HT1 Hướng chuẩn: T1 – T2 Chiều cao máy i=1,45m, MOTT = 900 Người đo: Trần Văn A Người ghi: Trần Văn B Ngày 4 tháng 10 năm 1998
  • 7. Chú ý: + Khi ghi sổ phải ghi chú đặc điểm của các điểm chi tiết (mép đường, đỉnh gò, ngã ba...) đồng thời phải vẽ sơ họa đoạn đo, trên đó có đánh dấu trạm đo, điểm định hướng, vị trí các điểm chi tiết, hình dạng địa hình, địa vật, đường viền khi đo (bằng các ký hiệu). + Đo hết các điểm tại trạm máy , phải quay máy ngắm kiểm tra lại điểm định hướng. Nếu thấy kết quả kiểm tra sai khác ≤ ±5’ thì không phải đo lại. + Ở nơi tương đối bằng phẳng ta có thể đo cao điểm chi tiết theo phương pháp đo cao từ trước bằng cách để ống kính nằm ngang. + Để tránh nhầm lẫn, người vẽ sơ họa phải thường xuyên đối chiếu số điểm ghi trong sơ đồ và sổ để tránh nhầm lẫn. Người đi mia cũng thường xuyên kiểm tra xem sơ họa vẽ có đúng không. Người đi mia cần đặt mia đứng ở các điểm đặc trưng của địa hình, địa vật và đảm bảo đủ mật độ điểm.
  • 8. M M a) b) c) Các phương pháp đi mia Để tránh nhầm lẫn người đi mia nên đi theo các tia, hay vòng tròn đồng tâm, hoặc đi theo dáng đường đồng mức
  • 9. - Đối với máy toàn đạc điện tử + Đặt máy vào vị trí, dọi tâm cân máy. + Đo chiều cao máy và nhập tọa độ điểm đặt máy. + Định hướng và nhập thông số định hướng cho trạm máy. + Đo các điểm chi tiết: sử dụng gương đặt tại điểm chi tiết, ngắm gương và sử dụng các phím chức năng để đo và ghi dữ liệu, thời gian đo và ghi cho mỗi điểm rất ngắn chỉ tính bằng giây.
  • 10. b. Phương pháp vẽ điểm chi tiết * Tính toán các đại lượng đo Khoảng cách ngang S = Kn cos2 V Hiệu độ cao h Độ cao điểm chi tiết Hi = HM + hi liVKnliStgVhi −+=−+= 2sin. 2 1 A a ra
  • 11. III. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC Định nghĩa: Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên mặt đất, hay nói cách khác, đường đồng mức là giao tuyến giữa mặt đất tự nhiên với các mặt phẳng song song với mặt thủy chuẩn ở những độ cao khác nhau. P1 10 P2 P3 P4 40 30 20 10 20 30 40
  • 12. Tính chất: - Những điểm nằm trên cùng một đường đồng mức thì có cùng độ cao. - Đường đồng mức là những đường cong liên tục, khép kín. Nếu kích thước tờ giấy vẽ bị hạn chế mà đường đồng mức không khép kín được, thì phải kéo dài tận tới biên tờ giấy vẽ. - Chỗ nào các đường đồng mức xa nhau (thưa) thì chỗ đó mặt đất dốc thoải. Chỗ nào các đường đồng mức gần nhau thì nơi đó mặt đất dốc nhiều, chỗ nào các đường đồng mức trùng nhau thì chỗ đó là vách đứng hoặc bờ lở. - Các đường đồng mức không cắt nhau, trừ trường hợp thể hiện núi dạng hàm ếch, hoặc hang động. P1 P2 Đường đồng mức dạng núi hàm ếch
  • 13. Các phương pháp vẽ đường đồng mức a. Phương pháp giải tích Ví dụ: Trên giấy đã biết độ cao hai điểm A và B là HA = 21,20m, HB = 24,60m, độ dài ab = 18 mm (đo được trên giấy) yêu cầu vẽ đường đồng mức với khoảng cao đều h = 1m. Tìm vị trí đường đồng mức 22, 23, 24 trong đoạn ab. A B 21.20 24.60 b242322 a h∆ h1∆ x1 h2∆ x2 . h ab h x h x 2 2 1 1 ∆ = ∆ = ∆ ∆h1 = 22,00 – 21,20 = 0,80m. ∆h2 = 24,60 – 24,00 = 0,60m. ∆h = 24,60 – 21,20 = 3,4m. Với các trị số đã biết tìm được x1 và x2 . Trên giấy vẽ theo hướng ab, từ a đo 1 đoạn = x1 được điểm có độ cao 22,00m. Theo hướng ba, từ b đo 1 đoạn = x2 được điểm có độ cao 24,00m. Còn lại đoạn ở giữa, chia đều để được điểm có độ cao chênh nhau 1m vì h=1m.
  • 14. b. Phương pháp kẻ đường song song 0 2 4 6 8 10 a 24 26 b A B C 24 24 2523 23 23 22 22 22 21.20 24.60 25 24.20 25 D c. Phương pháp ước lượng