SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
GOLDSUN MOULD & CNC MACHINERYCO.,LTD
CÔNG TY TNHH KHUÔN MẪU VÀ MÁY CNC GOLDSUN
HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG
PHẦN MỀM JDPAINT
( DÙNG CHO MÁY ĐIÊU KHẮC )
VPĐD PANYU XINTAI SCIENCE & TECHNICAL CO.,LTD GUANG
ZHOU
Địa chỉ : 324 Đường La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-5120480 Fax: 04-5120480
Email : goldsun-cnc@fpt.vn
Trang 1
PHẦN I
Cách sử dụng thanh công cụ
JD Paint 4.0 có rất nhiều thanh công cụ, thông qua thanh công cụ có thể thao
tác mệnh lệnh một cách thuận tiện, nhanh gọn. Dưới sẽ giới thiệu một số cách
sử dụng thanh công cụ khác nhau.
I. THANH TRẠNG THÁI
Với mục đích sử dụng các trạng thái làm việc và công cụ sử dụng khách nhau
JD Paint đã định nghĩa ra 7 trạng thái làm việc. Mỗi trạng tháI làm việc khác nhau
chịu trách nhiệm một nhiệm vụ riêng. CàI đặt và thay đổi trạng tháI làm việc có
thể thông qua việc kích hoạt nút tương quan trên thanh công cụ.
1. Trạng thái công cụ lựa chọn hình vẽ:
Đây là trạng thái làm việc thường gặp của JD Paint. Với trạng thái này có thể
tiến hành các thao tác lựa chọn đối tượng, vẽ hình, lập trình, thay đổi, tạo mặt
cong, tạo ra đường gia công.
2. Trạng thái công cụ sửa điểm gấp khúc:
Đây là một trạng thái làm việc đặc biệt của JD Paint. Dưới trạng thái này
có thể quan sát được cấu thành cơ bản của điểm gấp khúc hình vẽ, đồng thời
thông qua đó tiến hành thao tác di chuyển, kéo dài, xoá… đối với điểm gấp
khúc, đường cong. Đối với các hình vẽ, chữ, biểu tượng nghệ thuật thường gặp
có thể tiến hành sửa chữa, sử lý đổi hình từng phần.
3. Trạng thái công cụ sửa đường biên hình vẽ:
Dưới trạng thái này có thể sửa đường biên hình vẽ một cách thuận tiện. Trạng
thái hình sửa đường biên có thể cài đặt.
4. Trạng thái công cụ cài đặt chữ:
Dưới trạng thái này có thể thêm chữ, cài chữ, chế bản chữ.
abc
Trang 2
5. Trạng thái công cụ biến hình nghệ thuật:
Dưới trạng thái này có thể biến hình vẽ, chữ thành hình nghệ thuật, trạng thái
biến hình nghệ thuật có thể cài đặt.
6. Công cụ đIều chỉnh phƣơng hƣớng:
Dưới trạng thái này có thể khiến đường dao và hình vẽ xoay ngược
7. Công cụ quan sát 3D:
Dưới trạng thái này JD Paint có thể khiến hình vẽ đã có hiển thị dưới dạng 3D,
người sử dụng có thể đIều chỉnh để quan sát bằng hệ toạ độ để quan sát dưới
góc độ 3D.
II. THANH CÔNG CỤ TẬP HỢP
Thanh công cụ này có chức năng tập hợp nhiều thanh công cụ mệnh lệnh lại
với nhau, thống nhất thông qua việc kích vào kí hiệu hoặc phím F2 để thay
đổi, màn hình sẽ hiện ra bảng như hình 2-20 dưới đây :
(v) Thanh công cụ thường dùng(1)
Thanh công cụ đồ hoạ(2)
Thanh công cụ biên tập(3)
Thanh công cụ thay đổi(4)
Thanh công cụ đường khắc(5)
Thanh công cụ quan sát (6)
Thanh công cụ đo lường (7)
Chọn thanh công cụ trước(H)
Tab
Hình 2 - 20
Thông thường, ta thường chọn “thanh công cụ thường dùng”. Khi thực hiện
các thao tác tương quan, ta có thể kích hoạt chuột vào 1 trong 6 thanh công cụ
nêu trên. Sau khi kích hoạt xong, thanh công cụ tập hợp thay đổi thành thanh
công cụ được chọn. Cũng có thể sau khi ấn phím F2, sau đó ấn tiếp vào số tương
xứng bên phải thanh công cụ, là có thể vào được thanh công cụ lựa chọn.
Trang 3
Cũng có thể bằng cách ấn vào “ Tab” để thay đổi thanh công cụ lựa chọn.
III. THANH CÔNG CỤ HOA TIÊU:
Thanh công cụ này có thể hướng người sử dụng thực hiện công việc có liên
quan đến thao tác hoặc trạng thái hiện tại.
Khi bước vào màn hình của JD Paint 4.0, sẽ gặp hộp thoại trạng thái của
thanh công cụ hoa tiêu như hình 2 -21 :
Điều chỉnh Cự li: 1 mm
Điều chỉnh Góc độ: 15 độ
[A] Lựa chọn
[S] Trạng thái ẩn
[D] Khoá
[F] Thứ tự
[G] Đối xứng
[H]
Hình 2 - 21
Trang 4
PHẦN II : TÌM THUỘC TÍNH HÌNH VẼ
I/ TÌM KÍCH THƢỚC CỦA HÌNH VẼ ĐƠN LẺ
Chọn hình vẽ, kích hoạt chuột phải, menu hoa tiêu hiển thị như sau:
Mệnh lệnh lặp lại (1): Vẽ đường mẫu Ctrl+Tab
Mệnh lệnh lặp lại (2): Cung tròn 3 điểm
Thuộc tính hình vẽ (A)
Quan sát cửa sổ (W) F5
Quan sát toàn bộ (A) F6
Quan sát lựa chọn (S) F7
Quan sát phần trước (L) F8
Quan sát toàn bộ màn hình F12
Vẽ lại (R) Ctrl R
Kích chuột vào “Thuộc tính hình vẽ”, sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
1. Tìm thuộc tính nhiều hình
Chọn nhều hình, tìm thuộc tính của chúng, như hình dưới :
Thuộc tính hình vẽ (A)
Quan sát cửa sổ (W) F5
Quan sát toàn bộ (A) F6
Quan sát lựa chọn (S) F7
Quan sát phần trước (L) F8
Quan sát toàn bộ màn hình F12
Vẽ lại (R) Ctrl R
Khi xuất hiện hộp thoại như hình 5-48, chỉ hiển thị hộp thoại “Qui cách
chung”, hơn nữa hộp thoại “Qui cách chung” chỉ thể hiện kích thước to nhỏ
và vị trí hình vẽ.
2. Đo kích thước
Thông qua “ thanh trạng thái “ và phương pháp “ tìm thuộc tính của hình vẽ “
chỉ có thể tìm được kích thước to ,nhỏ, dài, rộng, cao của hình vẽ . Nhưng
muốn tìm vị trí của điểm , khoảng cách giữa hai điểm , bán kính của cung tròn
…thì nhất định phải sử dụng thanh công cụ đo kích thước như hình vẽ sau :
Trang 5
(P) điểm Đo toạ độ vị trí của một điểm
(D) khoảng cách Đo khoảng cách giữa hai điểm
(G) Độ dài Đo chiều dài đường cong
(S) Kích thước Đo dài, rộng, cao của hình vẽ
(L) Góc đường
thẳng
Đo góc giữa hai đường thẳng
(A) Góc cung
tròn
Đo góc, bán kính ,vị trí tâm của cung tròn
 Sử dụng bàn phím thực hiện lệnh :
(P) điểm Alt+MP
(D) Khoảng cách Alt+MD
(G) Chiều dài Alt+MG
(S) kích thước Alt+MS
(L) Góc đường thẳng Alt+ML
(A ) Góc cung tròn Alt+MA
Ví dụ để đo kích thước :
Sau khi kích vào “lệnh đo kích thước” biểu tượng chuột trên màn hình sẽ
chuyển thành
Sau đó chọn một điểm bất kỳ di chuột tạo thành hình bao hình vẽ như hình vẽ
sau
Kích chuột trái để kết thúc lệnh, phía dưới màn hình sẽ hiển thị lần lượt kích
thức hình vẽ như sau : dài, rộng, cao : ( ... , ...,... )
Trang 6
LỆNH VẼ TRÊN JDPAINT
1. Chọn điểm :
Lệnh : Điểm (P)
Cách thức lệnh : Draw (D) Điểm (P)
Tổ hợp phím : Alt+D-P
Phím chức năng :
Sau khi thực hiện lệnh, biểu tượng chuột chuyển thành : “+”
- ấn chuột tại điểm bất kỳ trên màn hình
- Nhập toạ độ gốc
- Nhập toạ độ X,Y
2. Đường thẳng
Lệnh : (L)
Cách thức lệnh: Draw (D) - Điểm (L)
Tổ hợp bàn phím : Alt+D-L
Phím tắt : Ctrl+Q
Phím chức năng :
* Trong lệnh đường thẳng có các lệnh nhỏ như sau :
(A) Đường thẳng qua hai điểm
(S) Góc đường thẳng
(D) Đường phân giác
(F) Đường tiếp 2 cung tròn
(G) Đường thẳng vuông góc cung tròn
(H) Khoảng cách dịch chuyển đường
(J) Dịch chuyển đường qua điểm
(K) Đường thẳng tiếp xúc cung tròn
A. Đường thẳng qua hai điểm :
- ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) –A
- Nhập toạ độ gốc
- Nhập độ dài trục X hoặc Y ( Ví dụ 30,0 )
- Sẽ được hình như sau: 0,0 30,0
A B
x
Trang 7
B. Góc đường thẳng :
- ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) –S
- Nhập toạ độ gốc
- Nhập độ góc ( ví dụ góc 450 )
- Nhập độ dài đường thẳng ( 100 )
- Sẽ được hình như sau:
C. Đường phân góc
- ,8ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) –D
- Chọn đường thẳng thứ nhất ấn vào đường A
- Chọn đường thẳng thứ nhất ấn vào đường B
- Nhập độ dài đường thẳng
- Sẽ được hình như sau
D. Đường tiếp xúc hai cung tròn
- ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) - F
- Chọn cung tròn 1 ( ấn chuột vào một điểm bất kỳ trên cung tròn thứ nhất )
- Chọn cung tròn 2 ( ấn chuột vào một điểm bất kỳ trên cung tròn thứ nhất )
- Sẽ được hình như sau:
E. Đường thẳng vuông góc cung tròn
- ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – G
- Chọn 1 điểm bất kỳ trên cung tròn
- Chọn đường thẳng
450
A C
B
A C
B
2
1
Trang 8
- Sẽ được hình như sau :
F. Khoảng cách dịch chuyển đường A
- ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – H
- Chọn đường thẳng cần dịch chuyển A’
- Nhập độ dài cần dịch chuyển ( ví dụ 20 )
- Sẽ xuất hiện mũi tên hai đầu 
G. Dịch chuyển đường qua một điểm
- ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – J
- Chọn đường thẳng
- Chọn điểm
- Sau khi kích vào điểm đã chọn, việc vẽ đường song song với đường thẳng
đã chọn, qua một điểm đã hoàn thành.
- Kích chuột phải để kết thúc lệnh này.
A o -------A-o--------------------
H.Vẽ đường thẳng tiếp xúc với đường thẳng cho trước và tiếp xúc với cung
tròn: A
- Ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – K
- Chọn đường thẳng
- Chọn cung tròn B
Điểm đã chọn
Trang 9
- Nếu là đường tròn, có thể vẽ được 2 đường. C
3. Vẽ cung tròn
- Lệnh : (A) Cung tròn
- Cách thức lệnh : Draw (D)  Cung tròn (A)
- Bàn phím : Alt +D A
- Phím tắt : Ctrl + A
- Biểu tượng :
Các lệnh chức năng như sau :
[A] Cung tròn qua 3 điểm Qua 3 điểm đã biết, vẽ một cung tròn
[S] Cung tròn qua 2 điểm
Vẽ cung tròn sau khi đã xác định được điểm đầu,
điểm cuối, bán kính
[D] Góc bán kính tâm cung
tròn
Vẽ cung tròn khi biết tâm, bán kính, góc cung
tròn
[F] Tiếp xúc với 1 hình
Vẽ cung tròn khi biết bán kính cung và điểm tiếp
xúc của cung tròn với hình khác.
[G] Tiếp xúc với 2 hình
Vẽ cung tròn khi biết bán kính cung và 2 hình
tiếp xúc với cung tròn
[H] Tiếp xúc với 3 hình Vẽ cung tròn tiếp xúc với 3 hình cho trứơc
[J] Cung tròn và 2 đường
thẳng
Vẽ cung tròn khi biết tâm cung tròn nằm trên 1
đường thẳng, đồng thời cung tròn này tiếp xúc
với 1 đường thẳng
[K] Hình tròn Vẽ hình tròn
Hình 6 - 31
Trang 10
a.Vẽ cung tròn qua 3 điểm :
Ví dụ : Vẽ cung tròn qua 3 đỉnh của 1 tam giác.
Thao tác :
(1) Nhập lệnh : Draw (D)  Cung tròn (A) [A] Cung tròn qua 3 điểm
(2) Nhập điểm thứ nhất
Thanh trạng thái xuất hiện dòng chữ : “Cung tròn qua 3 điểm : nhập điểm thứ
nhất”. Lúc đó, dùng trỏ chuột kích vào vị trí gần đỉnh A của tam giác ABC.
(3) Nhập điểm thứ hai :Khi thanh trạng thái xuất hiện dòng chữ : “Cung tròn 3
điểm : nhập điểm thứ 2”, thì kích chuột vào vị trí gần đỉnh B của tam giác.
(4) Nhập điểm thứ 3 : Cùng với sự xuất hiện thanh trạng thái : “Cung tròn qua 3
điểm : nhập điểm thứ 3”, trên màn hình sẽ xuất hiện 1 cung tròn màu xanh đi qua
2 điểm A, B và kéo dài tới vị trí của trỏ chuột. Lúc này ta kích chuột vào vị trí
gần đỉnh C
(5) Kết thúc quá trình vẽ, nhấn chuột phải.
b. Vẽ cung tròn qua 2 điểm :
Ví dụ : Vẽ cung tròn có R = 50mm, đi qua đỉnh A,B của hình chữ nhật có chiều
dài 90mm, rộng 30mm.
Thao tác :
(1) Nhập lệnh vẽ Draw (D)-cung tròn (A) – cung tròn qua hai điểm (S)
(2) Nhập điểm đầu của cung tròn
Thanh trạng thái hiện thị dòng chữ “Cung tròn qua hai điểm : Nhập điểm đầu
cung tròn , kích chuột vào vị trí gần đỉnh A của hình chữ nhật.
(3) Nhập điểm cuối của cung tròn , các bước thao tác tiếp theo giống phần trên
(4) Nhập bán kính cung tròn
Thanh trạng thái hiển thị “ cung tròn qua hai điểm : Nhập bán kính cung tròn “,
nhập 50
(5) Chọn phần cung tròn cần vẽ . Sau khi nhập 50 ấn ENTER sẽ xuất hiện hai
đường tròn màu xanh qua điểm A,B. Lúc đó thanh trạng thái hiển thị “ Cung tròn
qua hai điểm: Lựa chọn phần cung tròn cần vẽ , lúc đó kích chuột vào phần biên
của cung tròn cần giữ lại . Sau cùng ấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ .
Trang 11
c. Vẽ cung tròn khi biết tâm, bán kính, độ cung
Ví dụ : Vẽ cung tròn , tâm: (0,0) , bán kính 20mm, độ cung 900
Thao tác :
(1) Nhập lệnh vẽ Draw (D) - cung tròn (A) - (D)
(2) Nhập độ tâm cung tròn : dùng bàn phím nhập toạ độ gốc (0,0)
(3) Nhập bán kính cung tròn, sau khi nhập toạ độ gốc (0,0) ấn ENTER, nhập
bán kính là 20 ấn ENTER. Sẽ xuất hiện hình tròn màu xanh
(4) Nhập độ góc đầu tiên của cung tròn là 0 ấn ENTER
(5) Nhập độ gốc cuối là 90 ấn ENTER. ấn chuột phải để kết thúc lệnh
d. Vẽ cung tròn tiếp xúc với một hình
Ví dụ : Vẽ cung tròn bán kính 30 mm, đi qua trung điểm của một đường thẳng và
tiếp xúc với đường thẳng đó :
Thao tác :
(1) Nhập lệnh lệnh vẽ Draw (D)-cung tròn (A) – (F)
(2) Chọn đường cong : Thanh trạngthái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : lựa chọn
đường cong 1 “ dùng chuột chọn đường thẳng, đường thẳng đó chuyển thành màu
xanh.
(3) Chọn điểmn trên đường cong: Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 :
lựa chọn điểm trên đường cong “ di chuột đến gần trung điểm của đường thẳng
đã được lựa chọn .
(4) Nhập bán kính cung tròn: Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 :
nhập bán kính cung tròn “ dùng bàn phím nhập bán kính 30, ấn ENTER, hai phía
của đường thẳng sẽ xuất hiện hai đường tròn tiếp xúc với đường thẳng đó
(5) Chọn phần cung tròn như cần vẽ : Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với
hình 1 : lựa chọn phần cung tròn cần vẽ “ kích chuột vào phần cung tròn cần vẽ
sau đó ấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ .
Trang 12
e. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 2 hình
Ví dụ: Vẽ cung tròn đồng thời tiếp xúc với 2 hình tròn, trong đó: r1=20, r2=40,
O1O2 = 80, cung tròn cần vẽ có r3 = 50.
Thao tác :
(1) Nhập lệnh :Draw (D) Cung tròn (A) [G]
(2) chọn đường cong 1 : Thanh công cụ hiển thị : “Tiếp xúc với 2 hình : chọn
đường cong 1”, dùng trỏ chuột kích vào phía trên đường tròn thứ nhất. Đường
tròn 1 sẽ chuyển sang màu xanh.
(3) Chọn đường cong 2 : Làm tương tự như với đường tròn 2.
(4) Nhập bán kính cung tròn : Thanh trạng thái hiển thị : “Tiếp xúc với 2 hình,
nhập bán kính cung tròn :”, Sau khi nhập 50, nhấn ENTER, cung tròn cần vẽ tiếp
xúc với phần trên 2 hình tròn sẽ xuất hiện.
1
2 2
Nếu muốn vẽ cung tròn tiếp xúc với phần trên hình tròn 1, đồng thời tiếp
xúc với phần dưới hình tròn 2, thì khi thực hiện bước 3, thay vì vào phía trên hình
tròn 2, ta kích vào phía dưới hình tròn đó.
1 2
Trang 13
Tất cả những cung tròn tiếp xúc đáp ứng đủ những điều kiện trên có rất nhiều.
f. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 3 hình khác :
Ví dụ : Vẽ cung tròn tiếp xúc với 2 đoạn thẳng AB, AC và 1 đường tròn.
AB = AC = 100mm , góc BAC = 450 , r1 = 25mm, AO1 = 100mm.
Thao tác:
(1) Nhập lệnh : DRAW (D) Cung tròn (A)  [H]
(2) Chọn đường cong 1 : Thanh trạng thái hiển thị “Tiếp xúc với 3 hình : chọn
đường cong 1 : ”, kích chuột vào đoạn AB, đoạn AB sẽ chuyển thành màu xanh.
(3) Chọn đường cong 2 : làm tương tự như với bước 2.
(4) Chọn đường cong 3 : tiếp xúc với đường tròn có 2 dạng.
* Tiếp xúc phần trái hình tròn 1: kích chuột vào phần trái hình tròn
* Tiếp xúc phần phải hình tròn 1: kích chuột vào phần phải hình tròn
B B
1
A A A
C 1 C
g.Vẽ một cung tròn có tâm nằm trên 1 đường thẳng, và tiếp xúc với 1 đường
thẳng khác.
Ví dụ : Vẽ đường tròn có r = 50mm, tâm nằm trên đường thẳng AB, tiếp xúc với
AC.
Thao tác:
(1) Nhập lệnh : Draw (D) Cung tròn (A) [J]
(2) Chọn đường thẳng tiếp xúc với cung tròn : Nếu chọn AB là đường thẳng tiếp
xúc với cung tròn thì kích chuột vào AB, AB sẽ chuyển sang màu xanh.
(3) Chọn đường thẳng chứa tâm cung tròn : kích chuột vào đường AC, đường AC
cũng sẽ chuyển sang màu xanh.
(4) Nhập bán kính cung tròn bằng 50, nhấn ENTER, sẽ xuất hiện hình tròn đáp
ứng đủ các điều kiện trên.
(5) Kích chuột vào phần cung tròn cần giữ lại. Sau đó nhấn chuột phải để kết
thúc quá trình vẽ. B
Trang 14
A
C
h. Vẽ đường cong
Thao tác:
(1)Nhập lệnh: Draw (D) Đường mẫu (N)
(2)ấn phím: Alt + D N
(3)Kích chuột vào phím chức năng
(4)Sau khi kích chuột vào phím chức năng biểu tượng chuột sẽ biến
thành .

[A] Đóng đường cong
[S] Đặt đầu điểm cắt
[D] Xoá bỏ điểm trên
i. Vẽ hình tròn
Thao tác:
Nhập lệnh: Draw (D) Tròn (C)
ấn nút: Alt + D  C
Phím chức năng:
Chuột hiển thị:
Sau đó lựa chọn cách vẽ đường tròn bằng cách nhắp chuột vào bảng sau
[A] Vẽ đường tròn qua 2 điểm (Lợi dùng hai điểm đầu của
đường kính đường tròn để vẽ
[S] Vẽ đường tròn qua 3 điểm ( Lợi dụng 3 điểm không năm trên
một đường thẳng để vẽ đường tròn)
[D] Tâm đường tròn và bán kính (Lợi dụng tâm đường tròn và
bán kính để vẽ đường tròn)
[F] Tâm đường tròn và đường kính ( Lợi dụng tâm đường tròn và
Trang 15
đường kính để vẽ đường tròn)
j. Vẽ đường elíp
Thao tác:
Nhập lệnh:
Nhập lệnh: Draw (D) Elíp (E)
ấn nút: Alt + D  E
Phím chức năng:
Chuột hiển thị:
Sau đó lựa chọn cách vẽ hình Elíp bằng cách nhắp chuột vào bảng sau.
[A] Đường Elíp đi qua 2 điểm (Vẽ đường Elíp đã biết chiều dài,
rộng)
[S] Đường Elíp có tâm và bán kính (Vẽ đường Elíp đã biết độ dài
2 trục)
k. Vẽ hình chữ nhật
Thao tác:
Nhập lệnh:
Nhập lệnh: Draw (D)  Chữ nhật (R)
ấn nút: Alt + D  R
Phím chức năng:
Chuột hiển thị:
Sau đó lựa chọn đinh dạng hình chữ nhật bằng cách nhắp chuột vào bảng sau.
[A] Hình chữ nhật góc vuông
[S] Hình chữ nhật góc tròn
L. Vẽ hình ngôi sao
Thao tác:
Nhập lệnh:
Nhập lệnh: Draw (D)  ngôi sao (S)
ấn nút: Alt + D  S
Trang 16
Phím chức năng:
Chuột hiển thị:
Trang 17
Sau đó lựa chọn định dạng ngôi sao theo bảng sau:
[A] Hình sao một bán kính
[S] Hình sao 2 bán kính
[D] Hình sao dạng cung tròn
m. Vẽ hình đa giác
Thao tác:
Nhập lệnh:
Nhập lệnh: Draw (D)  Đa giác (M)
ấn nút: Alt + D  M
Phím chức năng:
Chuột hiển thị:
Sau đó lựa chọn định dạng đa giác theo bảng sau:
[A] Đa giác nội tiếp
[S] Đa giác ngoại tiếp
Ví dụ có các hình sau:
n. Vẽ đường kép
Thao tác:
Nhập lệnh:
Nhập lệnh: Draw (D)  đường kép (D)
ấn nút: Alt + D D
Phím chức năng:
Chuột hiển thị:
Trang 18
o. Vẽ hình mũi tên
Thao tác:
Nhập lệnh:
Nhập lệnh: Draw (D)  mũi tên (W)
ấn nút: Alt + D  W
Phím chức năng:
Chuột hiển thị:
Sau đó lựa chọn định dạng mũi tên theo bảng sau:
[A] Mũi tên đầu nhọn
[S] Mũi tên đầu vuông
[D] Mũi tên nét đơn

Trang 19
NHẬP VÀ CHẾ BẢN KÝ TỰ
I/ Công cụ chế bản ký tự
Kích chuột vào phím hoặc nhấn phím “F3+4”, chuột hiển thị thành
“ ”
Màn hình máy tính sẽ hiển thị bảng sau:
II/ Đặt ký tự trên đƣờng cong
Thao tác:
(1)Khởi động thanh công cụ cài đặt ký tự
(2)Đặt thước quang học trên cung tròn
III/ Chế bản cơ bản ký tự.
1. Lựa chọn chuỗi ký tự và kiểu ký tự
Khi nhập ký tự không được thao tác các lệnh khác. Nếu thực hiện các lệnh khác
thì buộc phải lựa chọn lại chuỗi ký tự. Thao tác rất đơn giản: Kích chuột vào bất
kỳ điểm nào trên hình vẽ, sau đó kích lại vào chuỗi ký tự, chuỗi ký tự sẽ lập tức
trở lại trạng thái lựa chọn. Lúc này mới thực hiện các thao tác căn chỉnh đường
chuẩn, đưa vào hình vẽ, lấy hình chuẩn...
2. Căn chỉnh ký tự theo đường chuẩn
Kích chuột vào hộp công cụ Sau khi hiện ra bảng chế bản ký tự, lựa
Chủ yếu dùng để thêm dạng ký tự thường dùng
Định dạng loại ký tự được chọn:
Chiều rộng ký tự: ....mm
Chiều cao ký tự: .....mm
Độ nghiêng ký tự: .......mm
Khoảng cách giữa các ký tự: ....mm
Khoảng cách giữa các hàng: ....mm
Căn chỉnh : Căn lề trái , Căn giữa, Căn lề phải
Cài đặt tham số đường cong
Chỉnh sửa toàn bộ chuỗi ký tự
Chỉnh sửa loại ký tự được chọn
Điều chỉnh độ cao chuỗi ký tự
Điều chỉnh độ dài chuỗi ký tự
Điều chỉnh chuỗi ký tự không đặt trên đường cong
Đưa ký tự vào hình vẽ
Lấy đường căn cho chuỗi ký tự
abc
abc

More Related Content

What's hot

Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)Trung tâm Advance Cad
 
Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)
Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)
Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)Trung tâm Advance Cad
 
Giáo trình khuôn dập NX 11 cơ bản
Giáo trình khuôn dập NX 11 cơ bảnGiáo trình khuôn dập NX 11 cơ bản
Giáo trình khuôn dập NX 11 cơ bảnTrung tâm Advance Cad
 
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016 Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016 Trung tâm Advance Cad
 
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)Trung tâm Advance Cad
 
Giáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiết
Giáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiếtGiáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiết
Giáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiếtCNC khac da
 
Giáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng Việt
Giáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng ViệtGiáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng Việt
Giáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng Việtlycatminh
 
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015Cadcamcnc Học
 
Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016
Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016
Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016Trung tâm Advance Cad
 
Giáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhất
Giáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhấtGiáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhất
Giáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhấtTrung tâm Advance Cad
 
Giáo trình tự học Creo Parametric cơ bản Demo
Giáo trình tự học Creo Parametric cơ bản DemoGiáo trình tự học Creo Parametric cơ bản Demo
Giáo trình tự học Creo Parametric cơ bản DemoTrung tâm Advance Cad
 
1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptx
1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptx1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptx
1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptxDungNguyen69008
 
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDFTai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDFTinLengoc
 
Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)
Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)
Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)Trung tâm Advance Cad
 

What's hot (20)

Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
 
Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)
Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)
Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)
 
Giáo trình khuôn dập NX 11 cơ bản
Giáo trình khuôn dập NX 11 cơ bảnGiáo trình khuôn dập NX 11 cơ bản
Giáo trình khuôn dập NX 11 cơ bản
 
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016 Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
 
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
 
Giáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiết
Giáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiếtGiáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiết
Giáo trình mastercam x5, x7, x9, x10 tiếng việt chi tiết
 
Giáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng Việt
Giáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng ViệtGiáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng Việt
Giáo trình tự học Adobe Illustrator CS6 bằng tiếng Việt
 
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
 
Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016
Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016
Giáo trình lập trình phay Solidcam 2016
 
UỐN CƠ HỌC
UỐN CƠ HỌCUỐN CƠ HỌC
UỐN CƠ HỌC
 
Giáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhất
Giáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhấtGiáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhất
Giáo trình tự học Autodesk Inventor mới nhất
 
Mô phỏng với creo 2.0
Mô phỏng với creo 2.0Mô phỏng với creo 2.0
Mô phỏng với creo 2.0
 
Giáo trình tự học Creo Parametric cơ bản Demo
Giáo trình tự học Creo Parametric cơ bản DemoGiáo trình tự học Creo Parametric cơ bản Demo
Giáo trình tự học Creo Parametric cơ bản Demo
 
Giáo trình tiện CNC ( demo)
Giáo trình tiện CNC ( demo)Giáo trình tiện CNC ( demo)
Giáo trình tiện CNC ( demo)
 
Lắp ráp (Inventor)
Lắp ráp (Inventor)Lắp ráp (Inventor)
Lắp ráp (Inventor)
 
Hướng dẫn sử dụng Layout trong cad
Hướng dẫn sử dụng Layout trong cadHướng dẫn sử dụng Layout trong cad
Hướng dẫn sử dụng Layout trong cad
 
1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptx
1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptx1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptx
1. Bài 1_Giới thiệu photoshop.pptx
 
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDFTai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
 
Học vẽ inventor
Học vẽ inventorHọc vẽ inventor
Học vẽ inventor
 
Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)
Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)
Hướng dẫn phân tích mô phỏng solidworks (demo)
 

Similar to Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản

1 nh dang-acad-2012-phan2_d
1 nh dang-acad-2012-phan2_d1 nh dang-acad-2012-phan2_d
1 nh dang-acad-2012-phan2_dckm2000
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007Thu Vien Co Khi
 
Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014
Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014
Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014Trung tâm Advance Cad
 
Bai giangthuchanhautocad2000
Bai giangthuchanhautocad2000Bai giangthuchanhautocad2000
Bai giangthuchanhautocad2000Trung Xuan
 
Tự học Autocad 2007 full
Tự học Autocad 2007 fullTự học Autocad 2007 full
Tự học Autocad 2007 fullHades Nguyễn
 
Giáo trình Autocad 2007 full Tiếng Việt
Giáo trình Autocad 2007 full Tiếng ViệtGiáo trình Autocad 2007 full Tiếng Việt
Giáo trình Autocad 2007 full Tiếng ViệtPixwaresVitNam
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản "Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản Thu Vien Co Khi
 
Tra cuu lenh_trong_auto_cad
Tra cuu lenh_trong_auto_cadTra cuu lenh_trong_auto_cad
Tra cuu lenh_trong_auto_cadTruong Dinh
 
Giao trinh sketchup 2015 - 2016
Giao trinh sketchup 2015 - 2016Giao trinh sketchup 2015 - 2016
Giao trinh sketchup 2015 - 2016Kian Nguyen
 
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdfBG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdfTomNgok
 
Chương I: Tổng quan về AutoCAD
Chương I: Tổng quan về AutoCADChương I: Tổng quan về AutoCAD
Chương I: Tổng quan về AutoCADcongnghebim
 
6 slide bai giang thiet ke do hoa co ban
6 slide bai giang thiet ke do hoa co ban6 slide bai giang thiet ke do hoa co ban
6 slide bai giang thiet ke do hoa co banPhi Phi
 
Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)
Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)
Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)Trung tâm Advance Cad
 
Hướng dẫn sử dụng máy cắt Laser
Hướng dẫn sử dụng máy cắt LaserHướng dẫn sử dụng máy cắt Laser
Hướng dẫn sử dụng máy cắt LaserMua Sắm Giá Tốt
 
Đề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khí
Đề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khíĐề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khí
Đề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khíTrung tâm Advance Cad
 

Similar to Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản (20)

1 nh dang-acad-2012-phan2_d
1 nh dang-acad-2012-phan2_d1 nh dang-acad-2012-phan2_d
1 nh dang-acad-2012-phan2_d
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
"Thu Vien Sach Co Khi" – Tra cứu Lệnh Trong Autocad 2007
 
SKETCHUP 1-2-3.pdf
SKETCHUP 1-2-3.pdfSKETCHUP 1-2-3.pdf
SKETCHUP 1-2-3.pdf
 
Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014
Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014
Hướng dẫn sử dụng Autocad Mechanical 2014
 
Bai giangthuchanhautocad2000
Bai giangthuchanhautocad2000Bai giangthuchanhautocad2000
Bai giangthuchanhautocad2000
 
Tự học Autocad 2007 full
Tự học Autocad 2007 fullTự học Autocad 2007 full
Tự học Autocad 2007 full
 
Giáo trình Autocad 2007 full Tiếng Việt
Giáo trình Autocad 2007 full Tiếng ViệtGiáo trình Autocad 2007 full Tiếng Việt
Giáo trình Autocad 2007 full Tiếng Việt
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản "Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
"Thu Vien Sach Co Khi" – Inventor và các lệnh cơ bản
 
Tra cuu lenh_trong_auto_cad
Tra cuu lenh_trong_auto_cadTra cuu lenh_trong_auto_cad
Tra cuu lenh_trong_auto_cad
 
Giao trinh sketchup 2015 - 2016
Giao trinh sketchup 2015 - 2016Giao trinh sketchup 2015 - 2016
Giao trinh sketchup 2015 - 2016
 
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdfBG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
BG_DUNGHINH_SKETCHUP_2020_Publish.pdf
 
Chương I: Tổng quan về AutoCAD
Chương I: Tổng quan về AutoCADChương I: Tổng quan về AutoCAD
Chương I: Tổng quan về AutoCAD
 
Mẹo hay autocad
Mẹo hay autocadMẹo hay autocad
Mẹo hay autocad
 
6 slide bai giang thiet ke do hoa co ban
6 slide bai giang thiet ke do hoa co ban6 slide bai giang thiet ke do hoa co ban
6 slide bai giang thiet ke do hoa co ban
 
Gioi thieu sketch part
Gioi thieu sketch partGioi thieu sketch part
Gioi thieu sketch part
 
Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)
Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)
Hướng dẫn thiết kế 3D với Delcam Powershape (Demo)
 
Inventor 2008 Pro
Inventor 2008 ProInventor 2008 Pro
Inventor 2008 Pro
 
Hướng dẫn sử dụng máy cắt Laser
Hướng dẫn sử dụng máy cắt LaserHướng dẫn sử dụng máy cắt Laser
Hướng dẫn sử dụng máy cắt Laser
 
Autocad
AutocadAutocad
Autocad
 
Đề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khí
Đề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khíĐề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khí
Đề 1: Kiểm tra đầu vào Autocad cho kỹ sư cơ khí
 

Hướng Dẫn Sử Dụng JDPaint 5.21 Cơ Bản

  • 1. GOLDSUN MOULD & CNC MACHINERYCO.,LTD CÔNG TY TNHH KHUÔN MẪU VÀ MÁY CNC GOLDSUN HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM JDPAINT ( DÙNG CHO MÁY ĐIÊU KHẮC ) VPĐD PANYU XINTAI SCIENCE & TECHNICAL CO.,LTD GUANG ZHOU Địa chỉ : 324 Đường La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04-5120480 Fax: 04-5120480 Email : goldsun-cnc@fpt.vn
  • 2. Trang 1 PHẦN I Cách sử dụng thanh công cụ JD Paint 4.0 có rất nhiều thanh công cụ, thông qua thanh công cụ có thể thao tác mệnh lệnh một cách thuận tiện, nhanh gọn. Dưới sẽ giới thiệu một số cách sử dụng thanh công cụ khác nhau. I. THANH TRẠNG THÁI Với mục đích sử dụng các trạng thái làm việc và công cụ sử dụng khách nhau JD Paint đã định nghĩa ra 7 trạng thái làm việc. Mỗi trạng tháI làm việc khác nhau chịu trách nhiệm một nhiệm vụ riêng. CàI đặt và thay đổi trạng tháI làm việc có thể thông qua việc kích hoạt nút tương quan trên thanh công cụ. 1. Trạng thái công cụ lựa chọn hình vẽ: Đây là trạng thái làm việc thường gặp của JD Paint. Với trạng thái này có thể tiến hành các thao tác lựa chọn đối tượng, vẽ hình, lập trình, thay đổi, tạo mặt cong, tạo ra đường gia công. 2. Trạng thái công cụ sửa điểm gấp khúc: Đây là một trạng thái làm việc đặc biệt của JD Paint. Dưới trạng thái này có thể quan sát được cấu thành cơ bản của điểm gấp khúc hình vẽ, đồng thời thông qua đó tiến hành thao tác di chuyển, kéo dài, xoá… đối với điểm gấp khúc, đường cong. Đối với các hình vẽ, chữ, biểu tượng nghệ thuật thường gặp có thể tiến hành sửa chữa, sử lý đổi hình từng phần. 3. Trạng thái công cụ sửa đường biên hình vẽ: Dưới trạng thái này có thể sửa đường biên hình vẽ một cách thuận tiện. Trạng thái hình sửa đường biên có thể cài đặt. 4. Trạng thái công cụ cài đặt chữ: Dưới trạng thái này có thể thêm chữ, cài chữ, chế bản chữ. abc
  • 3. Trang 2 5. Trạng thái công cụ biến hình nghệ thuật: Dưới trạng thái này có thể biến hình vẽ, chữ thành hình nghệ thuật, trạng thái biến hình nghệ thuật có thể cài đặt. 6. Công cụ đIều chỉnh phƣơng hƣớng: Dưới trạng thái này có thể khiến đường dao và hình vẽ xoay ngược 7. Công cụ quan sát 3D: Dưới trạng thái này JD Paint có thể khiến hình vẽ đã có hiển thị dưới dạng 3D, người sử dụng có thể đIều chỉnh để quan sát bằng hệ toạ độ để quan sát dưới góc độ 3D. II. THANH CÔNG CỤ TẬP HỢP Thanh công cụ này có chức năng tập hợp nhiều thanh công cụ mệnh lệnh lại với nhau, thống nhất thông qua việc kích vào kí hiệu hoặc phím F2 để thay đổi, màn hình sẽ hiện ra bảng như hình 2-20 dưới đây : (v) Thanh công cụ thường dùng(1) Thanh công cụ đồ hoạ(2) Thanh công cụ biên tập(3) Thanh công cụ thay đổi(4) Thanh công cụ đường khắc(5) Thanh công cụ quan sát (6) Thanh công cụ đo lường (7) Chọn thanh công cụ trước(H) Tab Hình 2 - 20 Thông thường, ta thường chọn “thanh công cụ thường dùng”. Khi thực hiện các thao tác tương quan, ta có thể kích hoạt chuột vào 1 trong 6 thanh công cụ nêu trên. Sau khi kích hoạt xong, thanh công cụ tập hợp thay đổi thành thanh công cụ được chọn. Cũng có thể sau khi ấn phím F2, sau đó ấn tiếp vào số tương xứng bên phải thanh công cụ, là có thể vào được thanh công cụ lựa chọn.
  • 4. Trang 3 Cũng có thể bằng cách ấn vào “ Tab” để thay đổi thanh công cụ lựa chọn. III. THANH CÔNG CỤ HOA TIÊU: Thanh công cụ này có thể hướng người sử dụng thực hiện công việc có liên quan đến thao tác hoặc trạng thái hiện tại. Khi bước vào màn hình của JD Paint 4.0, sẽ gặp hộp thoại trạng thái của thanh công cụ hoa tiêu như hình 2 -21 : Điều chỉnh Cự li: 1 mm Điều chỉnh Góc độ: 15 độ [A] Lựa chọn [S] Trạng thái ẩn [D] Khoá [F] Thứ tự [G] Đối xứng [H] Hình 2 - 21
  • 5. Trang 4 PHẦN II : TÌM THUỘC TÍNH HÌNH VẼ I/ TÌM KÍCH THƢỚC CỦA HÌNH VẼ ĐƠN LẺ Chọn hình vẽ, kích hoạt chuột phải, menu hoa tiêu hiển thị như sau: Mệnh lệnh lặp lại (1): Vẽ đường mẫu Ctrl+Tab Mệnh lệnh lặp lại (2): Cung tròn 3 điểm Thuộc tính hình vẽ (A) Quan sát cửa sổ (W) F5 Quan sát toàn bộ (A) F6 Quan sát lựa chọn (S) F7 Quan sát phần trước (L) F8 Quan sát toàn bộ màn hình F12 Vẽ lại (R) Ctrl R Kích chuột vào “Thuộc tính hình vẽ”, sẽ xuất hiện hộp thoại như sau: 1. Tìm thuộc tính nhiều hình Chọn nhều hình, tìm thuộc tính của chúng, như hình dưới : Thuộc tính hình vẽ (A) Quan sát cửa sổ (W) F5 Quan sát toàn bộ (A) F6 Quan sát lựa chọn (S) F7 Quan sát phần trước (L) F8 Quan sát toàn bộ màn hình F12 Vẽ lại (R) Ctrl R Khi xuất hiện hộp thoại như hình 5-48, chỉ hiển thị hộp thoại “Qui cách chung”, hơn nữa hộp thoại “Qui cách chung” chỉ thể hiện kích thước to nhỏ và vị trí hình vẽ. 2. Đo kích thước Thông qua “ thanh trạng thái “ và phương pháp “ tìm thuộc tính của hình vẽ “ chỉ có thể tìm được kích thước to ,nhỏ, dài, rộng, cao của hình vẽ . Nhưng muốn tìm vị trí của điểm , khoảng cách giữa hai điểm , bán kính của cung tròn …thì nhất định phải sử dụng thanh công cụ đo kích thước như hình vẽ sau :
  • 6. Trang 5 (P) điểm Đo toạ độ vị trí của một điểm (D) khoảng cách Đo khoảng cách giữa hai điểm (G) Độ dài Đo chiều dài đường cong (S) Kích thước Đo dài, rộng, cao của hình vẽ (L) Góc đường thẳng Đo góc giữa hai đường thẳng (A) Góc cung tròn Đo góc, bán kính ,vị trí tâm của cung tròn  Sử dụng bàn phím thực hiện lệnh : (P) điểm Alt+MP (D) Khoảng cách Alt+MD (G) Chiều dài Alt+MG (S) kích thước Alt+MS (L) Góc đường thẳng Alt+ML (A ) Góc cung tròn Alt+MA Ví dụ để đo kích thước : Sau khi kích vào “lệnh đo kích thước” biểu tượng chuột trên màn hình sẽ chuyển thành Sau đó chọn một điểm bất kỳ di chuột tạo thành hình bao hình vẽ như hình vẽ sau Kích chuột trái để kết thúc lệnh, phía dưới màn hình sẽ hiển thị lần lượt kích thức hình vẽ như sau : dài, rộng, cao : ( ... , ...,... )
  • 7. Trang 6 LỆNH VẼ TRÊN JDPAINT 1. Chọn điểm : Lệnh : Điểm (P) Cách thức lệnh : Draw (D) Điểm (P) Tổ hợp phím : Alt+D-P Phím chức năng : Sau khi thực hiện lệnh, biểu tượng chuột chuyển thành : “+” - ấn chuột tại điểm bất kỳ trên màn hình - Nhập toạ độ gốc - Nhập toạ độ X,Y 2. Đường thẳng Lệnh : (L) Cách thức lệnh: Draw (D) - Điểm (L) Tổ hợp bàn phím : Alt+D-L Phím tắt : Ctrl+Q Phím chức năng : * Trong lệnh đường thẳng có các lệnh nhỏ như sau : (A) Đường thẳng qua hai điểm (S) Góc đường thẳng (D) Đường phân giác (F) Đường tiếp 2 cung tròn (G) Đường thẳng vuông góc cung tròn (H) Khoảng cách dịch chuyển đường (J) Dịch chuyển đường qua điểm (K) Đường thẳng tiếp xúc cung tròn A. Đường thẳng qua hai điểm : - ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) –A - Nhập toạ độ gốc - Nhập độ dài trục X hoặc Y ( Ví dụ 30,0 ) - Sẽ được hình như sau: 0,0 30,0 A B x
  • 8. Trang 7 B. Góc đường thẳng : - ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) –S - Nhập toạ độ gốc - Nhập độ góc ( ví dụ góc 450 ) - Nhập độ dài đường thẳng ( 100 ) - Sẽ được hình như sau: C. Đường phân góc - ,8ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) –D - Chọn đường thẳng thứ nhất ấn vào đường A - Chọn đường thẳng thứ nhất ấn vào đường B - Nhập độ dài đường thẳng - Sẽ được hình như sau D. Đường tiếp xúc hai cung tròn - ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) - F - Chọn cung tròn 1 ( ấn chuột vào một điểm bất kỳ trên cung tròn thứ nhất ) - Chọn cung tròn 2 ( ấn chuột vào một điểm bất kỳ trên cung tròn thứ nhất ) - Sẽ được hình như sau: E. Đường thẳng vuông góc cung tròn - ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – G - Chọn 1 điểm bất kỳ trên cung tròn - Chọn đường thẳng 450 A C B A C B 2 1
  • 9. Trang 8 - Sẽ được hình như sau : F. Khoảng cách dịch chuyển đường A - ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – H - Chọn đường thẳng cần dịch chuyển A’ - Nhập độ dài cần dịch chuyển ( ví dụ 20 ) - Sẽ xuất hiện mũi tên hai đầu  G. Dịch chuyển đường qua một điểm - ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – J - Chọn đường thẳng - Chọn điểm - Sau khi kích vào điểm đã chọn, việc vẽ đường song song với đường thẳng đã chọn, qua một điểm đã hoàn thành. - Kích chuột phải để kết thúc lệnh này. A o -------A-o-------------------- H.Vẽ đường thẳng tiếp xúc với đường thẳng cho trước và tiếp xúc với cung tròn: A - Ấn lệnh Draw(D) - đường thẳng (L) – K - Chọn đường thẳng - Chọn cung tròn B Điểm đã chọn
  • 10. Trang 9 - Nếu là đường tròn, có thể vẽ được 2 đường. C 3. Vẽ cung tròn - Lệnh : (A) Cung tròn - Cách thức lệnh : Draw (D)  Cung tròn (A) - Bàn phím : Alt +D A - Phím tắt : Ctrl + A - Biểu tượng : Các lệnh chức năng như sau : [A] Cung tròn qua 3 điểm Qua 3 điểm đã biết, vẽ một cung tròn [S] Cung tròn qua 2 điểm Vẽ cung tròn sau khi đã xác định được điểm đầu, điểm cuối, bán kính [D] Góc bán kính tâm cung tròn Vẽ cung tròn khi biết tâm, bán kính, góc cung tròn [F] Tiếp xúc với 1 hình Vẽ cung tròn khi biết bán kính cung và điểm tiếp xúc của cung tròn với hình khác. [G] Tiếp xúc với 2 hình Vẽ cung tròn khi biết bán kính cung và 2 hình tiếp xúc với cung tròn [H] Tiếp xúc với 3 hình Vẽ cung tròn tiếp xúc với 3 hình cho trứơc [J] Cung tròn và 2 đường thẳng Vẽ cung tròn khi biết tâm cung tròn nằm trên 1 đường thẳng, đồng thời cung tròn này tiếp xúc với 1 đường thẳng [K] Hình tròn Vẽ hình tròn Hình 6 - 31
  • 11. Trang 10 a.Vẽ cung tròn qua 3 điểm : Ví dụ : Vẽ cung tròn qua 3 đỉnh của 1 tam giác. Thao tác : (1) Nhập lệnh : Draw (D)  Cung tròn (A) [A] Cung tròn qua 3 điểm (2) Nhập điểm thứ nhất Thanh trạng thái xuất hiện dòng chữ : “Cung tròn qua 3 điểm : nhập điểm thứ nhất”. Lúc đó, dùng trỏ chuột kích vào vị trí gần đỉnh A của tam giác ABC. (3) Nhập điểm thứ hai :Khi thanh trạng thái xuất hiện dòng chữ : “Cung tròn 3 điểm : nhập điểm thứ 2”, thì kích chuột vào vị trí gần đỉnh B của tam giác. (4) Nhập điểm thứ 3 : Cùng với sự xuất hiện thanh trạng thái : “Cung tròn qua 3 điểm : nhập điểm thứ 3”, trên màn hình sẽ xuất hiện 1 cung tròn màu xanh đi qua 2 điểm A, B và kéo dài tới vị trí của trỏ chuột. Lúc này ta kích chuột vào vị trí gần đỉnh C (5) Kết thúc quá trình vẽ, nhấn chuột phải. b. Vẽ cung tròn qua 2 điểm : Ví dụ : Vẽ cung tròn có R = 50mm, đi qua đỉnh A,B của hình chữ nhật có chiều dài 90mm, rộng 30mm. Thao tác : (1) Nhập lệnh vẽ Draw (D)-cung tròn (A) – cung tròn qua hai điểm (S) (2) Nhập điểm đầu của cung tròn Thanh trạng thái hiện thị dòng chữ “Cung tròn qua hai điểm : Nhập điểm đầu cung tròn , kích chuột vào vị trí gần đỉnh A của hình chữ nhật. (3) Nhập điểm cuối của cung tròn , các bước thao tác tiếp theo giống phần trên (4) Nhập bán kính cung tròn Thanh trạng thái hiển thị “ cung tròn qua hai điểm : Nhập bán kính cung tròn “, nhập 50 (5) Chọn phần cung tròn cần vẽ . Sau khi nhập 50 ấn ENTER sẽ xuất hiện hai đường tròn màu xanh qua điểm A,B. Lúc đó thanh trạng thái hiển thị “ Cung tròn qua hai điểm: Lựa chọn phần cung tròn cần vẽ , lúc đó kích chuột vào phần biên của cung tròn cần giữ lại . Sau cùng ấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ .
  • 12. Trang 11 c. Vẽ cung tròn khi biết tâm, bán kính, độ cung Ví dụ : Vẽ cung tròn , tâm: (0,0) , bán kính 20mm, độ cung 900 Thao tác : (1) Nhập lệnh vẽ Draw (D) - cung tròn (A) - (D) (2) Nhập độ tâm cung tròn : dùng bàn phím nhập toạ độ gốc (0,0) (3) Nhập bán kính cung tròn, sau khi nhập toạ độ gốc (0,0) ấn ENTER, nhập bán kính là 20 ấn ENTER. Sẽ xuất hiện hình tròn màu xanh (4) Nhập độ góc đầu tiên của cung tròn là 0 ấn ENTER (5) Nhập độ gốc cuối là 90 ấn ENTER. ấn chuột phải để kết thúc lệnh d. Vẽ cung tròn tiếp xúc với một hình Ví dụ : Vẽ cung tròn bán kính 30 mm, đi qua trung điểm của một đường thẳng và tiếp xúc với đường thẳng đó : Thao tác : (1) Nhập lệnh lệnh vẽ Draw (D)-cung tròn (A) – (F) (2) Chọn đường cong : Thanh trạngthái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : lựa chọn đường cong 1 “ dùng chuột chọn đường thẳng, đường thẳng đó chuyển thành màu xanh. (3) Chọn điểmn trên đường cong: Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : lựa chọn điểm trên đường cong “ di chuột đến gần trung điểm của đường thẳng đã được lựa chọn . (4) Nhập bán kính cung tròn: Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : nhập bán kính cung tròn “ dùng bàn phím nhập bán kính 30, ấn ENTER, hai phía của đường thẳng sẽ xuất hiện hai đường tròn tiếp xúc với đường thẳng đó (5) Chọn phần cung tròn như cần vẽ : Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : lựa chọn phần cung tròn cần vẽ “ kích chuột vào phần cung tròn cần vẽ sau đó ấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ .
  • 13. Trang 12 e. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 2 hình Ví dụ: Vẽ cung tròn đồng thời tiếp xúc với 2 hình tròn, trong đó: r1=20, r2=40, O1O2 = 80, cung tròn cần vẽ có r3 = 50. Thao tác : (1) Nhập lệnh :Draw (D) Cung tròn (A) [G] (2) chọn đường cong 1 : Thanh công cụ hiển thị : “Tiếp xúc với 2 hình : chọn đường cong 1”, dùng trỏ chuột kích vào phía trên đường tròn thứ nhất. Đường tròn 1 sẽ chuyển sang màu xanh. (3) Chọn đường cong 2 : Làm tương tự như với đường tròn 2. (4) Nhập bán kính cung tròn : Thanh trạng thái hiển thị : “Tiếp xúc với 2 hình, nhập bán kính cung tròn :”, Sau khi nhập 50, nhấn ENTER, cung tròn cần vẽ tiếp xúc với phần trên 2 hình tròn sẽ xuất hiện. 1 2 2 Nếu muốn vẽ cung tròn tiếp xúc với phần trên hình tròn 1, đồng thời tiếp xúc với phần dưới hình tròn 2, thì khi thực hiện bước 3, thay vì vào phía trên hình tròn 2, ta kích vào phía dưới hình tròn đó. 1 2
  • 14. Trang 13 Tất cả những cung tròn tiếp xúc đáp ứng đủ những điều kiện trên có rất nhiều. f. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 3 hình khác : Ví dụ : Vẽ cung tròn tiếp xúc với 2 đoạn thẳng AB, AC và 1 đường tròn. AB = AC = 100mm , góc BAC = 450 , r1 = 25mm, AO1 = 100mm. Thao tác: (1) Nhập lệnh : DRAW (D) Cung tròn (A)  [H] (2) Chọn đường cong 1 : Thanh trạng thái hiển thị “Tiếp xúc với 3 hình : chọn đường cong 1 : ”, kích chuột vào đoạn AB, đoạn AB sẽ chuyển thành màu xanh. (3) Chọn đường cong 2 : làm tương tự như với bước 2. (4) Chọn đường cong 3 : tiếp xúc với đường tròn có 2 dạng. * Tiếp xúc phần trái hình tròn 1: kích chuột vào phần trái hình tròn * Tiếp xúc phần phải hình tròn 1: kích chuột vào phần phải hình tròn B B 1 A A A C 1 C g.Vẽ một cung tròn có tâm nằm trên 1 đường thẳng, và tiếp xúc với 1 đường thẳng khác. Ví dụ : Vẽ đường tròn có r = 50mm, tâm nằm trên đường thẳng AB, tiếp xúc với AC. Thao tác: (1) Nhập lệnh : Draw (D) Cung tròn (A) [J] (2) Chọn đường thẳng tiếp xúc với cung tròn : Nếu chọn AB là đường thẳng tiếp xúc với cung tròn thì kích chuột vào AB, AB sẽ chuyển sang màu xanh. (3) Chọn đường thẳng chứa tâm cung tròn : kích chuột vào đường AC, đường AC cũng sẽ chuyển sang màu xanh. (4) Nhập bán kính cung tròn bằng 50, nhấn ENTER, sẽ xuất hiện hình tròn đáp ứng đủ các điều kiện trên. (5) Kích chuột vào phần cung tròn cần giữ lại. Sau đó nhấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ. B
  • 15. Trang 14 A C h. Vẽ đường cong Thao tác: (1)Nhập lệnh: Draw (D) Đường mẫu (N) (2)ấn phím: Alt + D N (3)Kích chuột vào phím chức năng (4)Sau khi kích chuột vào phím chức năng biểu tượng chuột sẽ biến thành .  [A] Đóng đường cong [S] Đặt đầu điểm cắt [D] Xoá bỏ điểm trên i. Vẽ hình tròn Thao tác: Nhập lệnh: Draw (D) Tròn (C) ấn nút: Alt + D  C Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn cách vẽ đường tròn bằng cách nhắp chuột vào bảng sau [A] Vẽ đường tròn qua 2 điểm (Lợi dùng hai điểm đầu của đường kính đường tròn để vẽ [S] Vẽ đường tròn qua 3 điểm ( Lợi dụng 3 điểm không năm trên một đường thẳng để vẽ đường tròn) [D] Tâm đường tròn và bán kính (Lợi dụng tâm đường tròn và bán kính để vẽ đường tròn) [F] Tâm đường tròn và đường kính ( Lợi dụng tâm đường tròn và
  • 16. Trang 15 đường kính để vẽ đường tròn) j. Vẽ đường elíp Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D) Elíp (E) ấn nút: Alt + D  E Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn cách vẽ hình Elíp bằng cách nhắp chuột vào bảng sau. [A] Đường Elíp đi qua 2 điểm (Vẽ đường Elíp đã biết chiều dài, rộng) [S] Đường Elíp có tâm và bán kính (Vẽ đường Elíp đã biết độ dài 2 trục) k. Vẽ hình chữ nhật Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D)  Chữ nhật (R) ấn nút: Alt + D  R Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn đinh dạng hình chữ nhật bằng cách nhắp chuột vào bảng sau. [A] Hình chữ nhật góc vuông [S] Hình chữ nhật góc tròn L. Vẽ hình ngôi sao Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D)  ngôi sao (S) ấn nút: Alt + D  S
  • 17. Trang 16 Phím chức năng: Chuột hiển thị:
  • 18. Trang 17 Sau đó lựa chọn định dạng ngôi sao theo bảng sau: [A] Hình sao một bán kính [S] Hình sao 2 bán kính [D] Hình sao dạng cung tròn m. Vẽ hình đa giác Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D)  Đa giác (M) ấn nút: Alt + D  M Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn định dạng đa giác theo bảng sau: [A] Đa giác nội tiếp [S] Đa giác ngoại tiếp Ví dụ có các hình sau: n. Vẽ đường kép Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D)  đường kép (D) ấn nút: Alt + D D Phím chức năng: Chuột hiển thị:
  • 19. Trang 18 o. Vẽ hình mũi tên Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D)  mũi tên (W) ấn nút: Alt + D  W Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn định dạng mũi tên theo bảng sau: [A] Mũi tên đầu nhọn [S] Mũi tên đầu vuông [D] Mũi tên nét đơn 
  • 20. Trang 19 NHẬP VÀ CHẾ BẢN KÝ TỰ I/ Công cụ chế bản ký tự Kích chuột vào phím hoặc nhấn phím “F3+4”, chuột hiển thị thành “ ” Màn hình máy tính sẽ hiển thị bảng sau: II/ Đặt ký tự trên đƣờng cong Thao tác: (1)Khởi động thanh công cụ cài đặt ký tự (2)Đặt thước quang học trên cung tròn III/ Chế bản cơ bản ký tự. 1. Lựa chọn chuỗi ký tự và kiểu ký tự Khi nhập ký tự không được thao tác các lệnh khác. Nếu thực hiện các lệnh khác thì buộc phải lựa chọn lại chuỗi ký tự. Thao tác rất đơn giản: Kích chuột vào bất kỳ điểm nào trên hình vẽ, sau đó kích lại vào chuỗi ký tự, chuỗi ký tự sẽ lập tức trở lại trạng thái lựa chọn. Lúc này mới thực hiện các thao tác căn chỉnh đường chuẩn, đưa vào hình vẽ, lấy hình chuẩn... 2. Căn chỉnh ký tự theo đường chuẩn Kích chuột vào hộp công cụ Sau khi hiện ra bảng chế bản ký tự, lựa Chủ yếu dùng để thêm dạng ký tự thường dùng Định dạng loại ký tự được chọn: Chiều rộng ký tự: ....mm Chiều cao ký tự: .....mm Độ nghiêng ký tự: .......mm Khoảng cách giữa các ký tự: ....mm Khoảng cách giữa các hàng: ....mm Căn chỉnh : Căn lề trái , Căn giữa, Căn lề phải Cài đặt tham số đường cong Chỉnh sửa toàn bộ chuỗi ký tự Chỉnh sửa loại ký tự được chọn Điều chỉnh độ cao chuỗi ký tự Điều chỉnh độ dài chuỗi ký tự Điều chỉnh chuỗi ký tự không đặt trên đường cong Đưa ký tự vào hình vẽ Lấy đường căn cho chuỗi ký tự abc abc