SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
1
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
CHƯƠNG I
BẢN ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
1.1.Kháiniệm chung
1.1.1.Khái niệm về Bản Đồ
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thực tế địa lý được ký hiệu hóa thể
hiện các yếu tố đặc điểm một cáchcó chọn lọc. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ
và được khái quát hóa một phần bề mặt quả đất lên mặt phẳng nằm ngang
theo phép chiếu hình bản đồ với những nguyên tắc biên tập khoa học.
Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt trái
đất trên đó bản đồ thể hiện những thành phần của thiên nhiên và kết quả hoạt
động của conngười mà mắt ta có thể cảm nhận được.
Trên bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ, các đốitượng có trên bề mặt đất
được chọn lọc biểu diễn, các đốitượng này chứa đựng lượng thông tin và nó
phụ thuộc vào không gian, thời gian và mục đíchsửdụng:
-Tính không gian xác định khu vực được tiến hành đo vẽ thành lập
bản đồ.
-Tính thời gian ghi nhận trên bản đồ hiện trạng của bề mặt trái đất ở
thời điểm tiến hành đo vẽ.
-Mục đíchsử dụng chi phốinội dung và độ chính xác thành lập bản
đồ.
* Mục đích sử dụng của BĐĐH
Bản đồ địa hình có vai trò rất quan trọng trong khoa học và trong thực
tiễn bao gồm :trong xây dựng công nghiệp, dân dụng, năng lượng, giao
thông và trong các công trình khác.Bản đồ có nhiều tỷ lệ, ứng với mỗi loại tỷ
lệ lại có những mục đíchsử dụng khác nhau.
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
2
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
-Bản đồ tỷ lệ lớn : thường được sử dụng để thiết kế mặt bằng xây
dựng các công trình xây dựng, các thành phố, các điểm dân cư, để lập thiết
kế kỹ thuật các xí nghiệp công nghiệp và các trạm phát điện, dùng để tiến
hành thăm dò và tìm kiếm, thăm dò và tính toán trữ lượng các khoáng sản,
dùng trong công tác quy hoạch và cải tạo đồng ruộng.
-Bản đồ tỷ lệ trung bình : dùng trong công tác quy hoạch ruộng đất và
làm cơ sở để đo vẽ thổ nhưỡng, thực vật, thiết kế các công trình thủy nông,
dùng để chọn tuyến đường giao thông, để khảo sát các phương án xây dựng
thành phố.
-Bản đồ tỷ lệ nhỏ : dùng trong quy hoạch và tổ chức các vùng kinh tế,
để chọn các tuyến đường sắt, đường ôtô và kênh đào giao thông…
1.1.2.Cơsở toánhọc của BĐĐH
Cơ sở toán học của BĐĐHnhằm đảm bảo độ chính xác của bản đồ,
đáp ứng yêu cầu sử dụng, đồng thời có thể ghép nhiều mảnh bản đồ lại với
nhau mà vẫn giữ được tính nhất quán.
1, Cơ sở trắc địa
Cơ sở trắc địa của bản đồ được đặc trưng bởi Elipxoid trái đất và hệ
thống mạng lưới khống chế trắc địa.
* Hiện nay các bản đồ địa hình Việt Nam được thành lập trong hệ quy
chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN 2000 với các thông số như sau :
- Elipxoid quy chiếu quốc gia là Elipxoid WGS-84.
- Vị trí Elipxoid quy chiếu quốc gia là Elipxoid-84 toàn cầu được xác
định phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng các điểm GPS cạnh
dài có độ cao thủy chuẩn phân bố trên toàn lãnh thổ.
- Điểm gốc tọa độ quốc gia : Điểm N00 đặt tại khuôn viên viện nghiên
cứu địa chính.Điểm gốc độ cao được lấy tại Hòn Dấu Hải Phòng.
* Hệ thống mạng lưới trắc địa :
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
3
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
Hệ thống mạng lưới khống chế trắc địa : Là hệ thống các điểm được
chọn và đánh dấu mốc vững chắc trên mặt đất, chúng liên kết với nhau tạo
thành các mạng lưới.Mạng lưới khống chế trắc địa được xây dựng theo
nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác
thấp.
Mạng lưới khống chế trắc địa nhà nước của Việt Nam cả về mặt
phẳng và độ cao được xây dựng theo 4 hạng tuần tự là hạng I, hạng II, hạng
III, và hạng IV.Lưới hạng I trùm phủ quốc gia, lưới hạng II được chêm vào
lưới hạng I, sau đó được chêm dày thêm bằng lưới hạng III và hạng IV.
Tùy vào yêu cầu của công việc mà lập thêm các lưới khống chế cấp
thấp hơn như : lưới giải tích, lưới đường chuyền hoặc lưới khống chế đo vẽ.
Nhưng các lưới này phải đo nối với lưới khống chế nhà nước.
Các quy định khác về cơ sở toán học phải tuân thủ theo các quy định
của quy phạm hiện hành.
2.Phépchiếu bản đồ
Bề mặt hình cầu của trái đất chỉ có thể được biểu thị đồng dạng trên
quả địa cầu, để nghiên cứu bề mặt trái đất một cách chi tiết chúng ta bắt
buộc phải sử dụng bản đồ, vấn đề cần thiết là phải biểu thị bề mặt hình cầu
của trái đất lên mặt phẳng.Việc chuyển từ mặt Elipxoid lên mặt phẳng là nhờ
phép chiếu bản đồ.
Phép chiếu bản đồ thể hiện quan hệ tọa độ các điểm trên mặt đất và
tọa độ các điểm trên mặt phẳng bằng phương pháp toán học.
Tùy thuộc vào tính chất biểu diễn hoặc mặt phẳng phụ trợ ta có các
phép chiếu khác nhau như: phép chiếu đồng góc, đồng diện tích, phép chiếu
tự do, phép chiếu giữ độ dài theo một hướng nhất định, chiếu hình nón,
chiếu hình trụ giả, hình nón giả và chiếu phương vị :
a.Phépchiếu Gauss-krugervà hệ tọa độ phẳng Gauss-kruger
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
4
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
NK K
'
Q '
O
Q C
Y
X
oxích
dao
500 km
Hình 1.1. Phép chiếu Gauss-kruger
* Phép chiếu Gauss-kruger : Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc dùng để
tính tọa độ của mạng lưới trắc địa cũng như tính toán lưới tọa độ bản đồ
dùng cho bản đồ địa hình tỷ lệ lớn.
Phép chiếu chia bề mặt trái đất thành 60 múi mỗi múi 0
6 và đánh số
thứ tự từ tây sang đông tính từ kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn
Grennwich.Mỗi múi được chia thành hai phần đốixứng nhau qua kinh tuyến
trục
Diện tích của múi chiếu lớn hơn trên mặt cầu.Hệ số biến dạng trên
kinh tuyến giữa bằng 1 và tăng từ kinh tuyến giữa về hai kinh tuyến biên
giảm từ xích đạo về hai cực.
* Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-kruger; Hệ tọa độ này được
xây dựng trên mặt phẳng múi 0
6 của phép chiếu Gauss-kruger.Trongđó
nhận hình chiếu của kinh tuyến gốc làm trục X cònnhận Xích Đạo làm trục
Y.
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
5
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
Như vậy ; nếu tính từ điểm gốc về phía bắc X mang dấu dương, về
phía nam mang dấu âm, cònY về phía đông mang dấu dương về phía tây
mang dấu âm
Để tính toán tránh trị số Y âm người ta quy ước điểm gốc có tọa độ
0X =0 và 0Y =500km.
500 km
O
X
Y
Hình 1.2. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-kruger
Để tính trị số kinh độ của kinh tuyến giữa múi thứ n nào đó ta sử dụng
công thức sau :
00
36  nn (1.1)
b.Phép chiếu UTM và hệ tạo độ phẳng UTM
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
6
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
N
o
s
N
S
o
+
-
+
-
a ) b )
Hình 1.3. Phép chiếu UTM
*Phép chiếu UTM : Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc thỏa mãn
điều kiện kinh tuyến giữa là đường thẳng và trục đối xứng độ biến dạng về
chiều dài và diện tíchlớn nhất ở vùng giao nhau giữa xích đạo với kinh
tuyến giữa và tại hai kinh tuyến biên.
Tỷ lệ độ dài 0m trên kinh tuyến trục là 0m =0, 9996 với múi 0
6 và
0m =0, 9999 với múi 0
3 .
Trong phép chiếu UTM có hai đường chuẩn có giá trị 0m =1 .Hai
đường này đối xứng nhau qua kinh tuyến trục và cắt xích đạo tại những điểm
cách kinh tuyến giữa một khoảng  .Do đó trị số biến dạng trong phép chiếu
UTM nhỏ hơn trong phép chiếu Gauss-kruger.
*Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM (N, E):
Trong phép chiếu UTM hình chiếu của kinh tuyến giữa và xích đạo là
hai đường thẳng vuông góc với nhau và được chọn làm hệ trục tọa độ.Đặc
điểm của hệ tọa độ này được mô tả trong (hình I-4), trong đó M là điểm cần
xác định tọa độ O là giao điểm của hình chiếu kinh tuyến giữa O’Zvà xích
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
7
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
đạo
O’E.
xích dao
E
M
Z
F
O '
EM
500km
O
N
L
E '
NM
Hình 1.4. Hệ tọa độ vuông góc UTM.
Trong cùng một hệ quy chiếu tọa độ phẳng của lưới chiếu UTM được
tính thông qua tọa độ phẳng của lưới chiếu Gauss-krugertheo công thức
sau :
GUTM XKX .0 (1.2)
000.500)000.500.(0  GUTM YKY (1.3)
GUTM   (1.4)
Trong đó :
0K =0.9996 cho múi 0
6
0K =0.9999 cho múi 0
3
( UTMX , UTMY ) là tọa độ phẳng của lưới chiếu UTM.
( GX , GY ) là tọa độ phẳng của lưới chiếu Gauss-kruger.
UTM và 0 là góc lệch kinh tuyến tương ứng của lưới chiếu UTM và lưới chiếu
Gauss-kruger.
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
8
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
3.Tỷlệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ của bề mặt trái đất khi biểu thị trên
bản đồ. Trị số của tỷ lệ chung nhất thiết phải được chỉ rõ trên bản đồ có ba
phương pháp thể hiện tỷ lệ.
- Tỷ lệ số : thể hiện bằng một phân số mà tử là 1 cònmẫu số thay
cho mức độ thu nhỏ của mặt đất.Tỷ lệ này được viết dưới dạng
1:10 000 hoặc 1/10 000.
- Tỷ lệ chữ : nêu rõ một đơn vị trên bản đồ tương ứng với độ dài là
bao nhiêu đó ngoài thực địa.
- Thước tỷ lệ : là hình vẽ có thể dùng nó để đo trên bản đồ.Thước tỷ
lệ là thẳng hay xiên cho phép đo độ chính xác cao hơn.
Về hệ thống tỷ lệ bản đồ ở nước ta bao gồm các tỷ lệ sau :
1/1.000 000 , 1/100 000, 1/50 000, 1/25 000, 1/10 000……,
1/2000 và lớn hơn.
4.Khung và lưới
Khung bản đồ bao gồm khung trong và khung ngoài, khung trong giới
hạn diện tích đo vẽ khung ngoài dùng để trang trí.
Lưới trên bản đồ có 2 loại lưới tọa độ địa lý hoặc lưới tọa độ vuông
góc.trên bản đồ địa hình thường sử dụng lưới tọa độ vuông góc.
5.Hệ thống ký hiệu quy ước
Là toàn bộ những ghi chú quy ước dùng trên bản đồ một tỷ lệ nhất
định của ý nghĩa nội dung và đặc tính sử dụng, hệ thống ký hiệu quy ước
phải tuân theo quy phạm của nhà nước.
Ký hiệu bản đồ là những hình vẽ được quy ước chung để biểu diễn
cho những địa vật về mặt chất lượng cũng như số lượng.
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
9
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
Trên bản đồ địa hình, khu vực được biểu diễn bằng một hệ thống ký
hiệu quy ước cùng với chữ ghi các địa danh và các giải thích ngắn gọn.Ký
hiệu cho biết hình dạng, vị trí không gian và những đặc tính của địa vật.
Chúng rất dễ nhận thấy và dễ nhớ. Các địa vật cùng loại thường được biểu
diễn bằng những ký hiệu có những nét giống nhau.Màu sắc, kích thước và
đặc điểm trình bày ký hiệu cũng có một ý nghĩa nhất định.
Trong bản đồ học, người ta phân ký hiệu ra làm ba loại là ký hiệu theo
tỷ lệ, ký hiệu phi tỷ lệ và ký hiệu nửa tỷ lệ.
-Ký hiệu theo tỷ lệ là những ký hiệu được sử dụng để biểu diễn những
đối tượng có kích thước lớn.
- Ký hiệu phi tỷ lệ là những ký hiệu được sử dụng để biểu diễn những
địa vật có kích thước quá bé, không thể biểu diễn các đường nét của chúng
theo tỷ lệ bản đồ. Đó là những biểu tượng hình học nhỏ hay những hình vẽ
đơn giản của những đốitượng mà chúng tượng trưng. Một điểm nào đó trên
hình vẽ sẽ được gắn tọa độ để chỉ đúng vị trí thực địa của địa vật ấy ngoài
thực địa
- Ký hiệu nửa tỷ lệ dùng để biểu thị những đốitượng chạy dài như
sông, suối, đường, ranh giới. Ký hiệu nửa tỷ lệ là loại ký hiệu chỉ giữ được
tỷ lệ theo chiều dài đốitượng. Chiều rộng của nó thường được biểu diễn
tăng lên so với thực tế.
Ngoài các nét vẽ-ký hiệu, trên bản đồ địa hình còn có thể thấy các chữ
ghi địa danh , tên điểm dân cư, các chữ số độ cao, số dân, các chỉ số của
rừng các chữ ghi này được trình bày bằng các màu sắc khác nhau, cỡ chữ to
nhỏ khác nhau. Toàn bộ chữ ghi trên bản đồ giúp việc chuyền đạt thông tin
về nội dung bản đồ nên cũng được coilà một ký hiệu. Để có những trữ
lượng thông tin lớn, chữ ghi trên bản đồ được trình bày theo khuôn mẫu
nhất định về cỡ chữ, kiểu chữ, độ nghiêng và màu sắc của chữ.
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
10
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
Nguyên tắc ghi chú trên bản đồ phải tuân theo nguyên tắc đầu chữ
quay lên, ngoài ra ghi chú đường phố sẽ ghi theo hướng đường phố.
6.Phânmảnh đánh số
Phụ thuộc vào bản đồ và lãnh thổ cần thành lập mỗi mảnh bản đồ của
bản đồ nhiều mảnh được ký hiệu theo hệ thống nhất định dưới dạng tên ghi
chú bổ sung cho tên chung của mảnh.
Từ mảnh bản đồ 1:1 000 000 chia thành 144 bản đồ 1:100 000 có kích
thước  =20’ và  =30’ được đánh số hiệu bằng chữ Ả Rập từ 1, 2, 3…,
144.
Chia bản đồ 1:100 000 thành 4 mảnh 1:50 000 có kích thước  =10’
và  =15’ và được ký hiệu là A, B, C và D
Từ mảnh 1:50 000 chia thành 4 mảnh 1:25 000 có kích thước  =5’
và  =7’30” và được ký hiệu là a, b, c và d
Từ mảnh 1:25 000 được chia thành 4 mảnh 1:10 000 có kích thước
 =2’30” và  =3’45” và được ký hiệu là 1, 2, 3 và 4
Từ mảnh 1:10 000 chia thành 384 mảnh 1:5000 có kíchthước là
 =1’15” và  =1’15” và được đánh số hiệu bằng chữ số Ả Rập từ 1, 2,
…, 384
1.1.3.Những tính chất cơ bản của BĐ ĐH
- Tính trực quan của bản đồ : bản đồ cho ta khả năng bao quát và tiếp
thu nhanh chóng những yếu tố chủ yếu và quan trọng nhất của nội dung bản
đồ. Nó phản ánh chi tiết các đốitượng được biểu thị. Bằng bản đồ người sử
dụng có thể tìm ra quy luật của sự phân bố các đối tượng và hiện tượng trên
bề mặt trái đất.
- Tính đo được : đây là một tính chất quan trọng của bản đồ . Tính
chất này có liên quan chặt chẽ với cơ sở toán học của bản đồ. Căn cứ và tỷ lệ
và phép chiếu của bản đồ, căn cứ vào các thang bậc của các ký hiệu quy ước
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
11
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
người sử dụng bản đồ có khả năng xác định được rất nhiều các trị số khác
nhau như : tọa độ, biên độ, khoảng cách , diện tích, thể tích, phương hướng
và nhiều trị số khác.
- Tính thông tin :đó là khả năng lưu trữ và truyền đạt cho người sử
dụng những tin tức các nhau về các đối tượng và các hiện tượng
1.1.4.Nộidung của BĐĐH
1. Cơ sở toán học
Địa vật định hướng là những đối tượng cho phép ta xác định vị trí
nhanh chóng và chính xác trên bản đồ thường được biểu thị bằng các đối
tượng phi tỷ lệ trên thực tế là những địa vật dễ nhận biết hoặc nhô cao so với
mặt đất.
Các điểm thuộc lưới khống chế cơ sở được biểu thị với mức độ chi
tiết và độ chính xác phụ thuộc vào tỷ lệ cũng như mức độ sử dụng của bản
đồ.
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10 000 và lớn hơn các điểm khống chế trắc địa
có chôn mốc cố định phải được biểu thị lên bản đồ.
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25 000 đến 1/100 000 biểu thị các điểm của
mạng lưới trắc địa nhà nước hạng I, II, III và IV, các điểm đường chuyền và
các điểm thủy chuẩn.
2. Các điểm dân cư và các đối tượng kinh tế, văn hóa xã hội
Các điểm dân cư là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản
đồ địa hình. Tỷ lệ bản đồ địa hình càng lớn thì mức độ càng chi tiết, các
điểm dân cư được đặc trưng bởi kiểu cư chú, số người và ý nghĩa hành chính
– chính trị của nó. Khi thể hiện các điểm dân cư trên bản đồ phải giữ được
đặc trưng về quy hoạch, cấu trúc.
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn thì sự biểu thị các điểm dân cư càng tỉ mỉ,
phạm vi dân cư phải biểu thị khép kín bằng các ký hiệu tương ứng, nhà trong
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
12
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
vùng dân cư phải biểu thị tính chất (chịu lửa, kém chịu lửa), quy mô (lớn,
nhỏ, số tầng).
Các công trình công cộng phải biểu thị tính chất kinh tế, xã hội, văn
hóa của chúng như nhà máy, trụ sở ủy ban, bưu điện…
3. Thủy hệ và các công trình liên quan
Các yếu tố thủy hệ được biểu thị tỉ mỉ, trên bản đồ địa hình biểu thị
các đường bờ biển, bờ hồ, song, ngòi, mương, kênh, rạch,…Các đường bờ
nước được thể hiện trên bản đồ theo đúng đặc điểm của từng kiểu bờ. Đồng
thời còn phải thể hiện các thiết bị phụ thuộc thủy hệ như các bến cảng, trạm
thủy điện, đập…
Sự biểu thị các yếu tố thủy hệ còn được bổ sung bằng các đặc trưng
chất lượng như độ mặn của nước, độ sâu và rộng của sông, tốc độ dòng
chảy…
4. Mạng lưới đường giao thông
Trên các bản đồ địa hình mạng lưới đường được thể hiện tỉ mỉ về khả
năng giao thông và trạng thái của đường. Mạng lưới đường được thể hiện
chi tiết và khái lược tùy thuộc vào tỷ lệ của bản đồ, cần phải phản ánh đúng
mật độ của lưới đường, hướng và vị trí của các conđường, chất lượng của
chúng. Khi lựa chọn phải xét đến ý nghĩa của đường. Phải biểu thị những
con đường đảm bảo mối liên hệ giữa các điểm dân cư với nhau, các ga xe
lửa, các bến tàu, sân bay…
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn phải biểu thị tất cả các con đường như :
đường sắt, đường ôtô, đường nhựa, đường đất lớn – nhỏ, đường mòn, chú ý
biểu thị vị trí hạ hoặc nâng cấp đường, cầu cống, cột cây số…
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
13
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
5. Lớp phủ thực vật – thổ nhưỡng
Trên các bản đồ địa hình biểu thị các loại rừng, vườn cây, đồn điền,
ruộng, đồng cỏ, tài nguyên, cát, đất mặn, đầm lầy…Ranh giới các khu thực
phủ và các loại đất được biểu thị bằng các đường nét đứt hoặc dãy các dấu
chấm, ở diện tích bên trong đường viền thì vẽ các ký hiệu quy ước đặc trưng
cho từng loại thực vật hoặc đất. Ranh giới của các loại thực vật và đất cần
được thể hiện chính xác về phương diện đồ họa, thể hiện rõ ràng những chỗ
ngoặt có ý nghĩa định hướng.
6. Ranh giới
Bản đồ địa hình khi thể hiện ranh giới, địa giới hành chính thì ngoài
biên giới quốc gia cònthể hiện đầy đủ địa giới hành chính của các cấp. Các
đường ranh giới phân chia hành chính cần phải thể hiện rõ ràng chính xác
theo địa giới hành chính, theo các tài liệu của Nhà Nước. Các mốc địa giới
khi đo vẽ phải xác định chính xác và vẽ đúng vị trí. Đường ranh giới hành
chính cấp cao được thay thế cho đường ranh giới hành chính cấp thấp và
được khép kín.
Ranh giới thực vật và các địa vật khác được phân ra làm hai loại, loại
chính xác và loại không chính xác thể hiện bằng ký hiệu tương ứng.
Các đường ranh giới phân chia hành chính – chính trị đòihỏi phải thể
hiện rõ ràng, chính xác và theo đúng quy định trong quy phạm.
7. Dáng đất
Dáng đất trên bản đồ địa hình được biểu thị bằng các đường bình độ
và các điểm độ cao. Ngoài đường bình độ và độ cao ra còn sử dụng rất nhiều
các ký hiệu khác bổ trợ để mô tả rõ hơn đặc điểm của các phần tử và dạng
tiểu địa hình như đèo hố, gò, vách sụt, vách đá, bãi đá, ngọn đá. Như vậy
bằng việc sử dụng các ký hiệu mô tả được các kiểu địa hình khác nhau như :
Địa hình đồinúi, địa hình bằng phẳng, địa hình cát, địa hình đầm lầy…
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
14
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
Quy định chung trên một tờ bản đồ chỉ có một khoảng cao đều, trong
trường hợp địa hình có độtbiến như núi và đồng bằng kề nhau, chen nhau
thì cho phép trên một mảnh bản đồ có hai loại khoảng cao đều.
1.1.5. Độ chính xác của nội dung bản đồ địa hình
- Sai số trung phương của điểm khống chế mặt phẳng ảnh so với điểm
khống chế nhà nước gần nhất không vượt quá 0,2 mm theo tỷ lệ bản đồ ở
vùng quang đãng, và 0,3 mm trên bản đồ ở vùng ẩn khuất.
- Sai số giới hạn của điểm khống chế độ cao đo vẽ sau bình sai so với
độ cao của mốc độ cao gần nhất không vượt quá 1/5 khoảng cao đều cơ bản
ở vùng đồng bằng và 1/3 khoảng cao đều ở vùng rừng núi.
- Sai số trung bình vị trí mặt phẳng các địa vật cố định, chủ yếu so với
điểm khống chế đo vẽ gần nhất 0,5 mm trên bản đồ, đối với địa vật thứ yếu
không quá 0,7 mm.
- Trong thành phố và khu công nghiệp sai số tương hỗ giữa các địa vật
cố định, quan trọng không được lớn hơn 0,4 mm.
- Sai số trung bình đo vẽ dáng đất so với điểm khống chế độ cao gần
nhất, tính theo khoảng cao đều cơ bản không vượt quá 1/4 khoảng cao đều
đối với vùng bằng phẳng và 1/3 khoảng cao đều so với vùng rừng núi.
1.2 Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình
Từ tính chất đa dạng của các thể loại bản đồ mà việc phân loại các
phương pháp thành lập bản đồ phải mang tính tổng quát cao. Dưới đây là mô
hình các phương pháp thành lập bản đồ thông dụng nhất.
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
15
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
Hình 1.5. Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình.
Các Phương pháp thành lập bản đồ
Đo vẽ trực tiếp
ngoài thực địa
Đo vẽ bằng ảnh chụp Biên tập từ
bản đồ tỷ lệ lớn
Phương
pháp
bàn
đạc
Phương
pháp
toàn
đạc
Phương
pháp đo
GPS
động
Phương
pháp đo
ảnh đơn
Phương
pháp đo
ảnh lập
thể
Phương
pháp
phối
hợp
trên
nền ảnh
nắn
quang
cơ
Phương
pháp
phối
hợp
ảnh nắn
và kỹ
thuật số
hóa
Phương
pháp đo
ảnh
tương
tự
Phương
pháp đo
ảnh giải
tích
Phương
pháp đo
ảnh số
ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG
16
SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 51139
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (7)

Dem de tai-nckh--ban-in
Dem de tai-nckh--ban-inDem de tai-nckh--ban-in
Dem de tai-nckh--ban-in
 
dem Slide nckh dong
dem Slide nckh  dongdem Slide nckh  dong
dem Slide nckh dong
 
Cd 8
Cd 8Cd 8
Cd 8
 
Ch¦+ng x
Ch¦+ng xCh¦+ng x
Ch¦+ng x
 
Trường đại học giao thông vận tải cơ
Trường đại học giao thông vận tải cơTrường đại học giao thông vận tải cơ
Trường đại học giao thông vận tải cơ
 
Trac dia cong trinh.nhom7
Trac dia cong trinh.nhom7Trac dia cong trinh.nhom7
Trac dia cong trinh.nhom7
 
Ch¦+ng ix
Ch¦+ng ixCh¦+ng ix
Ch¦+ng ix
 

Similar to Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản đồ địa hình

07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]Quoc Nguyen
 
Thông tư quy định về bản đồ địa chính
Thông tư quy định về bản đồ địa chínhThông tư quy định về bản đồ địa chính
Thông tư quy định về bản đồ địa chínhVanBanMuaBanNhanh
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenKhuất Thanh
 
Chuong6 pdf-luoi khongche trac dia
Chuong6 pdf-luoi khongche trac diaChuong6 pdf-luoi khongche trac dia
Chuong6 pdf-luoi khongche trac diathai lehong
 
Trắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách KhoaTrắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách KhoaCông Đỗ
 
Đề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISĐề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISNgô Doãn Tình
 
Tìm hiểu về GPS
Tìm hiểu về GPSTìm hiểu về GPS
Tìm hiểu về GPSTruong Ho
 
CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxCO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxLeTuanNguyen3
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhHải Dương
 
Phan 2 chuong 6 - vien tham ve tinh
Phan 2   chuong 6 - vien tham ve tinhPhan 2   chuong 6 - vien tham ve tinh
Phan 2 chuong 6 - vien tham ve tinhbien14
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180TommyAdam111
 
Vien tham - 8 tien xu ly anh
Vien tham - 8 tien xu ly anhVien tham - 8 tien xu ly anh
Vien tham - 8 tien xu ly anhttungbmt
 
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản đồ địa hình (16)

07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]
 
Thông tư quy định về bản đồ địa chính
Thông tư quy định về bản đồ địa chínhThông tư quy định về bản đồ địa chính
Thông tư quy định về bản đồ địa chính
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nen
 
Cách đo máy kinh vĩ
Cách đo máy kinh vĩCách đo máy kinh vĩ
Cách đo máy kinh vĩ
 
Chuong6 pdf-luoi khongche trac dia
Chuong6 pdf-luoi khongche trac diaChuong6 pdf-luoi khongche trac dia
Chuong6 pdf-luoi khongche trac dia
 
Học sap 2000 co ban
Học sap 2000 co banHọc sap 2000 co ban
Học sap 2000 co ban
 
Học sap 2000 cơ bản
Học sap 2000 cơ bảnHọc sap 2000 cơ bản
Học sap 2000 cơ bản
 
Trắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách KhoaTrắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách Khoa
 
Đề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISĐề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GIS
 
Tìm hiểu về GPS
Tìm hiểu về GPSTìm hiểu về GPS
Tìm hiểu về GPS
 
CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxCO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
 
Phan 2 chuong 6 - vien tham ve tinh
Phan 2   chuong 6 - vien tham ve tinhPhan 2   chuong 6 - vien tham ve tinh
Phan 2 chuong 6 - vien tham ve tinh
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180
 
Vien tham - 8 tien xu ly anh
Vien tham - 8 tien xu ly anhVien tham - 8 tien xu ly anh
Vien tham - 8 tien xu ly anh
 
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản đồ địa hình

  • 1. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 1 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY CHƯƠNG I BẢN ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 1.1.Kháiniệm chung 1.1.1.Khái niệm về Bản Đồ Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thực tế địa lý được ký hiệu hóa thể hiện các yếu tố đặc điểm một cáchcó chọn lọc. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và được khái quát hóa một phần bề mặt quả đất lên mặt phẳng nằm ngang theo phép chiếu hình bản đồ với những nguyên tắc biên tập khoa học. Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt trái đất trên đó bản đồ thể hiện những thành phần của thiên nhiên và kết quả hoạt động của conngười mà mắt ta có thể cảm nhận được. Trên bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ, các đốitượng có trên bề mặt đất được chọn lọc biểu diễn, các đốitượng này chứa đựng lượng thông tin và nó phụ thuộc vào không gian, thời gian và mục đíchsửdụng: -Tính không gian xác định khu vực được tiến hành đo vẽ thành lập bản đồ. -Tính thời gian ghi nhận trên bản đồ hiện trạng của bề mặt trái đất ở thời điểm tiến hành đo vẽ. -Mục đíchsử dụng chi phốinội dung và độ chính xác thành lập bản đồ. * Mục đích sử dụng của BĐĐH Bản đồ địa hình có vai trò rất quan trọng trong khoa học và trong thực tiễn bao gồm :trong xây dựng công nghiệp, dân dụng, năng lượng, giao thông và trong các công trình khác.Bản đồ có nhiều tỷ lệ, ứng với mỗi loại tỷ lệ lại có những mục đíchsử dụng khác nhau.
  • 2. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 2 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY -Bản đồ tỷ lệ lớn : thường được sử dụng để thiết kế mặt bằng xây dựng các công trình xây dựng, các thành phố, các điểm dân cư, để lập thiết kế kỹ thuật các xí nghiệp công nghiệp và các trạm phát điện, dùng để tiến hành thăm dò và tìm kiếm, thăm dò và tính toán trữ lượng các khoáng sản, dùng trong công tác quy hoạch và cải tạo đồng ruộng. -Bản đồ tỷ lệ trung bình : dùng trong công tác quy hoạch ruộng đất và làm cơ sở để đo vẽ thổ nhưỡng, thực vật, thiết kế các công trình thủy nông, dùng để chọn tuyến đường giao thông, để khảo sát các phương án xây dựng thành phố. -Bản đồ tỷ lệ nhỏ : dùng trong quy hoạch và tổ chức các vùng kinh tế, để chọn các tuyến đường sắt, đường ôtô và kênh đào giao thông… 1.1.2.Cơsở toánhọc của BĐĐH Cơ sở toán học của BĐĐHnhằm đảm bảo độ chính xác của bản đồ, đáp ứng yêu cầu sử dụng, đồng thời có thể ghép nhiều mảnh bản đồ lại với nhau mà vẫn giữ được tính nhất quán. 1, Cơ sở trắc địa Cơ sở trắc địa của bản đồ được đặc trưng bởi Elipxoid trái đất và hệ thống mạng lưới khống chế trắc địa. * Hiện nay các bản đồ địa hình Việt Nam được thành lập trong hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN 2000 với các thông số như sau : - Elipxoid quy chiếu quốc gia là Elipxoid WGS-84. - Vị trí Elipxoid quy chiếu quốc gia là Elipxoid-84 toàn cầu được xác định phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng các điểm GPS cạnh dài có độ cao thủy chuẩn phân bố trên toàn lãnh thổ. - Điểm gốc tọa độ quốc gia : Điểm N00 đặt tại khuôn viên viện nghiên cứu địa chính.Điểm gốc độ cao được lấy tại Hòn Dấu Hải Phòng. * Hệ thống mạng lưới trắc địa :
  • 3. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 3 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY Hệ thống mạng lưới khống chế trắc địa : Là hệ thống các điểm được chọn và đánh dấu mốc vững chắc trên mặt đất, chúng liên kết với nhau tạo thành các mạng lưới.Mạng lưới khống chế trắc địa được xây dựng theo nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Mạng lưới khống chế trắc địa nhà nước của Việt Nam cả về mặt phẳng và độ cao được xây dựng theo 4 hạng tuần tự là hạng I, hạng II, hạng III, và hạng IV.Lưới hạng I trùm phủ quốc gia, lưới hạng II được chêm vào lưới hạng I, sau đó được chêm dày thêm bằng lưới hạng III và hạng IV. Tùy vào yêu cầu của công việc mà lập thêm các lưới khống chế cấp thấp hơn như : lưới giải tích, lưới đường chuyền hoặc lưới khống chế đo vẽ. Nhưng các lưới này phải đo nối với lưới khống chế nhà nước. Các quy định khác về cơ sở toán học phải tuân thủ theo các quy định của quy phạm hiện hành. 2.Phépchiếu bản đồ Bề mặt hình cầu của trái đất chỉ có thể được biểu thị đồng dạng trên quả địa cầu, để nghiên cứu bề mặt trái đất một cách chi tiết chúng ta bắt buộc phải sử dụng bản đồ, vấn đề cần thiết là phải biểu thị bề mặt hình cầu của trái đất lên mặt phẳng.Việc chuyển từ mặt Elipxoid lên mặt phẳng là nhờ phép chiếu bản đồ. Phép chiếu bản đồ thể hiện quan hệ tọa độ các điểm trên mặt đất và tọa độ các điểm trên mặt phẳng bằng phương pháp toán học. Tùy thuộc vào tính chất biểu diễn hoặc mặt phẳng phụ trợ ta có các phép chiếu khác nhau như: phép chiếu đồng góc, đồng diện tích, phép chiếu tự do, phép chiếu giữ độ dài theo một hướng nhất định, chiếu hình nón, chiếu hình trụ giả, hình nón giả và chiếu phương vị : a.Phépchiếu Gauss-krugervà hệ tọa độ phẳng Gauss-kruger
  • 4. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 4 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY NK K ' Q ' O Q C Y X oxích dao 500 km Hình 1.1. Phép chiếu Gauss-kruger * Phép chiếu Gauss-kruger : Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc dùng để tính tọa độ của mạng lưới trắc địa cũng như tính toán lưới tọa độ bản đồ dùng cho bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Phép chiếu chia bề mặt trái đất thành 60 múi mỗi múi 0 6 và đánh số thứ tự từ tây sang đông tính từ kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grennwich.Mỗi múi được chia thành hai phần đốixứng nhau qua kinh tuyến trục Diện tích của múi chiếu lớn hơn trên mặt cầu.Hệ số biến dạng trên kinh tuyến giữa bằng 1 và tăng từ kinh tuyến giữa về hai kinh tuyến biên giảm từ xích đạo về hai cực. * Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-kruger; Hệ tọa độ này được xây dựng trên mặt phẳng múi 0 6 của phép chiếu Gauss-kruger.Trongđó nhận hình chiếu của kinh tuyến gốc làm trục X cònnhận Xích Đạo làm trục Y.
  • 5. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 5 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY Như vậy ; nếu tính từ điểm gốc về phía bắc X mang dấu dương, về phía nam mang dấu âm, cònY về phía đông mang dấu dương về phía tây mang dấu âm Để tính toán tránh trị số Y âm người ta quy ước điểm gốc có tọa độ 0X =0 và 0Y =500km. 500 km O X Y Hình 1.2. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-kruger Để tính trị số kinh độ của kinh tuyến giữa múi thứ n nào đó ta sử dụng công thức sau : 00 36  nn (1.1) b.Phép chiếu UTM và hệ tạo độ phẳng UTM
  • 6. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 6 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY N o s N S o + - + - a ) b ) Hình 1.3. Phép chiếu UTM *Phép chiếu UTM : Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc thỏa mãn điều kiện kinh tuyến giữa là đường thẳng và trục đối xứng độ biến dạng về chiều dài và diện tíchlớn nhất ở vùng giao nhau giữa xích đạo với kinh tuyến giữa và tại hai kinh tuyến biên. Tỷ lệ độ dài 0m trên kinh tuyến trục là 0m =0, 9996 với múi 0 6 và 0m =0, 9999 với múi 0 3 . Trong phép chiếu UTM có hai đường chuẩn có giá trị 0m =1 .Hai đường này đối xứng nhau qua kinh tuyến trục và cắt xích đạo tại những điểm cách kinh tuyến giữa một khoảng  .Do đó trị số biến dạng trong phép chiếu UTM nhỏ hơn trong phép chiếu Gauss-kruger. *Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM (N, E): Trong phép chiếu UTM hình chiếu của kinh tuyến giữa và xích đạo là hai đường thẳng vuông góc với nhau và được chọn làm hệ trục tọa độ.Đặc điểm của hệ tọa độ này được mô tả trong (hình I-4), trong đó M là điểm cần xác định tọa độ O là giao điểm của hình chiếu kinh tuyến giữa O’Zvà xích
  • 7. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 7 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY đạo O’E. xích dao E M Z F O ' EM 500km O N L E ' NM Hình 1.4. Hệ tọa độ vuông góc UTM. Trong cùng một hệ quy chiếu tọa độ phẳng của lưới chiếu UTM được tính thông qua tọa độ phẳng của lưới chiếu Gauss-krugertheo công thức sau : GUTM XKX .0 (1.2) 000.500)000.500.(0  GUTM YKY (1.3) GUTM   (1.4) Trong đó : 0K =0.9996 cho múi 0 6 0K =0.9999 cho múi 0 3 ( UTMX , UTMY ) là tọa độ phẳng của lưới chiếu UTM. ( GX , GY ) là tọa độ phẳng của lưới chiếu Gauss-kruger. UTM và 0 là góc lệch kinh tuyến tương ứng của lưới chiếu UTM và lưới chiếu Gauss-kruger.
  • 8. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 8 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY 3.Tỷlệ bản đồ Tỷ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ của bề mặt trái đất khi biểu thị trên bản đồ. Trị số của tỷ lệ chung nhất thiết phải được chỉ rõ trên bản đồ có ba phương pháp thể hiện tỷ lệ. - Tỷ lệ số : thể hiện bằng một phân số mà tử là 1 cònmẫu số thay cho mức độ thu nhỏ của mặt đất.Tỷ lệ này được viết dưới dạng 1:10 000 hoặc 1/10 000. - Tỷ lệ chữ : nêu rõ một đơn vị trên bản đồ tương ứng với độ dài là bao nhiêu đó ngoài thực địa. - Thước tỷ lệ : là hình vẽ có thể dùng nó để đo trên bản đồ.Thước tỷ lệ là thẳng hay xiên cho phép đo độ chính xác cao hơn. Về hệ thống tỷ lệ bản đồ ở nước ta bao gồm các tỷ lệ sau : 1/1.000 000 , 1/100 000, 1/50 000, 1/25 000, 1/10 000……, 1/2000 và lớn hơn. 4.Khung và lưới Khung bản đồ bao gồm khung trong và khung ngoài, khung trong giới hạn diện tích đo vẽ khung ngoài dùng để trang trí. Lưới trên bản đồ có 2 loại lưới tọa độ địa lý hoặc lưới tọa độ vuông góc.trên bản đồ địa hình thường sử dụng lưới tọa độ vuông góc. 5.Hệ thống ký hiệu quy ước Là toàn bộ những ghi chú quy ước dùng trên bản đồ một tỷ lệ nhất định của ý nghĩa nội dung và đặc tính sử dụng, hệ thống ký hiệu quy ước phải tuân theo quy phạm của nhà nước. Ký hiệu bản đồ là những hình vẽ được quy ước chung để biểu diễn cho những địa vật về mặt chất lượng cũng như số lượng.
  • 9. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 9 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY Trên bản đồ địa hình, khu vực được biểu diễn bằng một hệ thống ký hiệu quy ước cùng với chữ ghi các địa danh và các giải thích ngắn gọn.Ký hiệu cho biết hình dạng, vị trí không gian và những đặc tính của địa vật. Chúng rất dễ nhận thấy và dễ nhớ. Các địa vật cùng loại thường được biểu diễn bằng những ký hiệu có những nét giống nhau.Màu sắc, kích thước và đặc điểm trình bày ký hiệu cũng có một ý nghĩa nhất định. Trong bản đồ học, người ta phân ký hiệu ra làm ba loại là ký hiệu theo tỷ lệ, ký hiệu phi tỷ lệ và ký hiệu nửa tỷ lệ. -Ký hiệu theo tỷ lệ là những ký hiệu được sử dụng để biểu diễn những đối tượng có kích thước lớn. - Ký hiệu phi tỷ lệ là những ký hiệu được sử dụng để biểu diễn những địa vật có kích thước quá bé, không thể biểu diễn các đường nét của chúng theo tỷ lệ bản đồ. Đó là những biểu tượng hình học nhỏ hay những hình vẽ đơn giản của những đốitượng mà chúng tượng trưng. Một điểm nào đó trên hình vẽ sẽ được gắn tọa độ để chỉ đúng vị trí thực địa của địa vật ấy ngoài thực địa - Ký hiệu nửa tỷ lệ dùng để biểu thị những đốitượng chạy dài như sông, suối, đường, ranh giới. Ký hiệu nửa tỷ lệ là loại ký hiệu chỉ giữ được tỷ lệ theo chiều dài đốitượng. Chiều rộng của nó thường được biểu diễn tăng lên so với thực tế. Ngoài các nét vẽ-ký hiệu, trên bản đồ địa hình còn có thể thấy các chữ ghi địa danh , tên điểm dân cư, các chữ số độ cao, số dân, các chỉ số của rừng các chữ ghi này được trình bày bằng các màu sắc khác nhau, cỡ chữ to nhỏ khác nhau. Toàn bộ chữ ghi trên bản đồ giúp việc chuyền đạt thông tin về nội dung bản đồ nên cũng được coilà một ký hiệu. Để có những trữ lượng thông tin lớn, chữ ghi trên bản đồ được trình bày theo khuôn mẫu nhất định về cỡ chữ, kiểu chữ, độ nghiêng và màu sắc của chữ.
  • 10. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 10 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY Nguyên tắc ghi chú trên bản đồ phải tuân theo nguyên tắc đầu chữ quay lên, ngoài ra ghi chú đường phố sẽ ghi theo hướng đường phố. 6.Phânmảnh đánh số Phụ thuộc vào bản đồ và lãnh thổ cần thành lập mỗi mảnh bản đồ của bản đồ nhiều mảnh được ký hiệu theo hệ thống nhất định dưới dạng tên ghi chú bổ sung cho tên chung của mảnh. Từ mảnh bản đồ 1:1 000 000 chia thành 144 bản đồ 1:100 000 có kích thước  =20’ và  =30’ được đánh số hiệu bằng chữ Ả Rập từ 1, 2, 3…, 144. Chia bản đồ 1:100 000 thành 4 mảnh 1:50 000 có kích thước  =10’ và  =15’ và được ký hiệu là A, B, C và D Từ mảnh 1:50 000 chia thành 4 mảnh 1:25 000 có kích thước  =5’ và  =7’30” và được ký hiệu là a, b, c và d Từ mảnh 1:25 000 được chia thành 4 mảnh 1:10 000 có kích thước  =2’30” và  =3’45” và được ký hiệu là 1, 2, 3 và 4 Từ mảnh 1:10 000 chia thành 384 mảnh 1:5000 có kíchthước là  =1’15” và  =1’15” và được đánh số hiệu bằng chữ số Ả Rập từ 1, 2, …, 384 1.1.3.Những tính chất cơ bản của BĐ ĐH - Tính trực quan của bản đồ : bản đồ cho ta khả năng bao quát và tiếp thu nhanh chóng những yếu tố chủ yếu và quan trọng nhất của nội dung bản đồ. Nó phản ánh chi tiết các đốitượng được biểu thị. Bằng bản đồ người sử dụng có thể tìm ra quy luật của sự phân bố các đối tượng và hiện tượng trên bề mặt trái đất. - Tính đo được : đây là một tính chất quan trọng của bản đồ . Tính chất này có liên quan chặt chẽ với cơ sở toán học của bản đồ. Căn cứ và tỷ lệ và phép chiếu của bản đồ, căn cứ vào các thang bậc của các ký hiệu quy ước
  • 11. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 11 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY người sử dụng bản đồ có khả năng xác định được rất nhiều các trị số khác nhau như : tọa độ, biên độ, khoảng cách , diện tích, thể tích, phương hướng và nhiều trị số khác. - Tính thông tin :đó là khả năng lưu trữ và truyền đạt cho người sử dụng những tin tức các nhau về các đối tượng và các hiện tượng 1.1.4.Nộidung của BĐĐH 1. Cơ sở toán học Địa vật định hướng là những đối tượng cho phép ta xác định vị trí nhanh chóng và chính xác trên bản đồ thường được biểu thị bằng các đối tượng phi tỷ lệ trên thực tế là những địa vật dễ nhận biết hoặc nhô cao so với mặt đất. Các điểm thuộc lưới khống chế cơ sở được biểu thị với mức độ chi tiết và độ chính xác phụ thuộc vào tỷ lệ cũng như mức độ sử dụng của bản đồ. Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10 000 và lớn hơn các điểm khống chế trắc địa có chôn mốc cố định phải được biểu thị lên bản đồ. Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25 000 đến 1/100 000 biểu thị các điểm của mạng lưới trắc địa nhà nước hạng I, II, III và IV, các điểm đường chuyền và các điểm thủy chuẩn. 2. Các điểm dân cư và các đối tượng kinh tế, văn hóa xã hội Các điểm dân cư là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa hình. Tỷ lệ bản đồ địa hình càng lớn thì mức độ càng chi tiết, các điểm dân cư được đặc trưng bởi kiểu cư chú, số người và ý nghĩa hành chính – chính trị của nó. Khi thể hiện các điểm dân cư trên bản đồ phải giữ được đặc trưng về quy hoạch, cấu trúc. Trên các bản đồ tỷ lệ lớn thì sự biểu thị các điểm dân cư càng tỉ mỉ, phạm vi dân cư phải biểu thị khép kín bằng các ký hiệu tương ứng, nhà trong
  • 12. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 12 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY vùng dân cư phải biểu thị tính chất (chịu lửa, kém chịu lửa), quy mô (lớn, nhỏ, số tầng). Các công trình công cộng phải biểu thị tính chất kinh tế, xã hội, văn hóa của chúng như nhà máy, trụ sở ủy ban, bưu điện… 3. Thủy hệ và các công trình liên quan Các yếu tố thủy hệ được biểu thị tỉ mỉ, trên bản đồ địa hình biểu thị các đường bờ biển, bờ hồ, song, ngòi, mương, kênh, rạch,…Các đường bờ nước được thể hiện trên bản đồ theo đúng đặc điểm của từng kiểu bờ. Đồng thời còn phải thể hiện các thiết bị phụ thuộc thủy hệ như các bến cảng, trạm thủy điện, đập… Sự biểu thị các yếu tố thủy hệ còn được bổ sung bằng các đặc trưng chất lượng như độ mặn của nước, độ sâu và rộng của sông, tốc độ dòng chảy… 4. Mạng lưới đường giao thông Trên các bản đồ địa hình mạng lưới đường được thể hiện tỉ mỉ về khả năng giao thông và trạng thái của đường. Mạng lưới đường được thể hiện chi tiết và khái lược tùy thuộc vào tỷ lệ của bản đồ, cần phải phản ánh đúng mật độ của lưới đường, hướng và vị trí của các conđường, chất lượng của chúng. Khi lựa chọn phải xét đến ý nghĩa của đường. Phải biểu thị những con đường đảm bảo mối liên hệ giữa các điểm dân cư với nhau, các ga xe lửa, các bến tàu, sân bay… Trên các bản đồ tỷ lệ lớn phải biểu thị tất cả các con đường như : đường sắt, đường ôtô, đường nhựa, đường đất lớn – nhỏ, đường mòn, chú ý biểu thị vị trí hạ hoặc nâng cấp đường, cầu cống, cột cây số…
  • 13. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 13 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY 5. Lớp phủ thực vật – thổ nhưỡng Trên các bản đồ địa hình biểu thị các loại rừng, vườn cây, đồn điền, ruộng, đồng cỏ, tài nguyên, cát, đất mặn, đầm lầy…Ranh giới các khu thực phủ và các loại đất được biểu thị bằng các đường nét đứt hoặc dãy các dấu chấm, ở diện tích bên trong đường viền thì vẽ các ký hiệu quy ước đặc trưng cho từng loại thực vật hoặc đất. Ranh giới của các loại thực vật và đất cần được thể hiện chính xác về phương diện đồ họa, thể hiện rõ ràng những chỗ ngoặt có ý nghĩa định hướng. 6. Ranh giới Bản đồ địa hình khi thể hiện ranh giới, địa giới hành chính thì ngoài biên giới quốc gia cònthể hiện đầy đủ địa giới hành chính của các cấp. Các đường ranh giới phân chia hành chính cần phải thể hiện rõ ràng chính xác theo địa giới hành chính, theo các tài liệu của Nhà Nước. Các mốc địa giới khi đo vẽ phải xác định chính xác và vẽ đúng vị trí. Đường ranh giới hành chính cấp cao được thay thế cho đường ranh giới hành chính cấp thấp và được khép kín. Ranh giới thực vật và các địa vật khác được phân ra làm hai loại, loại chính xác và loại không chính xác thể hiện bằng ký hiệu tương ứng. Các đường ranh giới phân chia hành chính – chính trị đòihỏi phải thể hiện rõ ràng, chính xác và theo đúng quy định trong quy phạm. 7. Dáng đất Dáng đất trên bản đồ địa hình được biểu thị bằng các đường bình độ và các điểm độ cao. Ngoài đường bình độ và độ cao ra còn sử dụng rất nhiều các ký hiệu khác bổ trợ để mô tả rõ hơn đặc điểm của các phần tử và dạng tiểu địa hình như đèo hố, gò, vách sụt, vách đá, bãi đá, ngọn đá. Như vậy bằng việc sử dụng các ký hiệu mô tả được các kiểu địa hình khác nhau như : Địa hình đồinúi, địa hình bằng phẳng, địa hình cát, địa hình đầm lầy…
  • 14. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 14 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY Quy định chung trên một tờ bản đồ chỉ có một khoảng cao đều, trong trường hợp địa hình có độtbiến như núi và đồng bằng kề nhau, chen nhau thì cho phép trên một mảnh bản đồ có hai loại khoảng cao đều. 1.1.5. Độ chính xác của nội dung bản đồ địa hình - Sai số trung phương của điểm khống chế mặt phẳng ảnh so với điểm khống chế nhà nước gần nhất không vượt quá 0,2 mm theo tỷ lệ bản đồ ở vùng quang đãng, và 0,3 mm trên bản đồ ở vùng ẩn khuất. - Sai số giới hạn của điểm khống chế độ cao đo vẽ sau bình sai so với độ cao của mốc độ cao gần nhất không vượt quá 1/5 khoảng cao đều cơ bản ở vùng đồng bằng và 1/3 khoảng cao đều ở vùng rừng núi. - Sai số trung bình vị trí mặt phẳng các địa vật cố định, chủ yếu so với điểm khống chế đo vẽ gần nhất 0,5 mm trên bản đồ, đối với địa vật thứ yếu không quá 0,7 mm. - Trong thành phố và khu công nghiệp sai số tương hỗ giữa các địa vật cố định, quan trọng không được lớn hơn 0,4 mm. - Sai số trung bình đo vẽ dáng đất so với điểm khống chế độ cao gần nhất, tính theo khoảng cao đều cơ bản không vượt quá 1/4 khoảng cao đều đối với vùng bằng phẳng và 1/3 khoảng cao đều so với vùng rừng núi. 1.2 Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình Từ tính chất đa dạng của các thể loại bản đồ mà việc phân loại các phương pháp thành lập bản đồ phải mang tính tổng quát cao. Dưới đây là mô hình các phương pháp thành lập bản đồ thông dụng nhất.
  • 15. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 15 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY Hình 1.5. Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình. Các Phương pháp thành lập bản đồ Đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa Đo vẽ bằng ảnh chụp Biên tập từ bản đồ tỷ lệ lớn Phương pháp bàn đạc Phương pháp toàn đạc Phương pháp đo GPS động Phương pháp đo ảnh đơn Phương pháp đo ảnh lập thể Phương pháp phối hợp trên nền ảnh nắn quang cơ Phương pháp phối hợp ảnh nắn và kỹ thuật số hóa Phương pháp đo ảnh tương tự Phương pháp đo ảnh giải tích Phương pháp đo ảnh số
  • 16. ĐĐỒỒ ÁÁNN TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP TTRRẮẮCC ĐĐỊỊAA PPHHỔỔ TTHHÔÔNNGG 16 SV: LƯƠNG VĂN CHUNG ThS: HOÀNG THỊ THỦY DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51139 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562