SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ Dự Án
Xây Dựng Khu Dân Cư PALM HIEGHTS
SVTH : TRẦN THẾ THẮNG
CBHD : Th. S PHẠM THANH TOÀN
HÀ MINH VƯƠNG
GVHD: TS. THÁI PHƯƠNG VŨ
TP. Hồ Chí Minh, 8/2023
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
DỰ ÁN
XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PALM HIEGHTS
SVTH : TRẦN THẾ THẮNG
CBHD : Th.S PHẠM THANH TOÀN
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
HÀ SINH VƯƠNG
GVHD: TS. THÁI PHƯƠNG VŨ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 4
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
Khoa Môi Trường
NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Trần Thế Thắng
Lớp : 06LTĐHV.MT1
Ngành : Công nghệ Kỹ Thuật Môi Trường
1. Ngày bắt đầu thực tập: 25/06/2023
2. Ngày kết thúc thực tập: 05/09/2023
3. Tên đề tài: Báo cáo quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây Dựng khu dân cư Palm
Hieghts
4. Yêu cầu ban đầu:
- Tên và địa chỉ cơ quan thực tập.
- Tên đề tài thực tập.
- Đề cương chủ đề cần tìm trong suốt quá trình thực tâp.
5. Nội dung chính của báo cáo:
- Mở đầu : Giới thiệu lý do chọn đề tài
- Chương 1. Giới thiệu cơ quan/công ty thực tập
- Chương 2. Tổng quan về chủ đề tìm hiểu
- Chương 3. Kết quả tìm hiểu thực tế
- Chương 4. Đề xuất và kiến nghị
Kết luận và kiến nghị (1 trang)
Tài liệu tham khảo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 5
6. Các yêu cầu khác:
- Nhật ký thực tập : có chữ ký hàng tuần của cán bộ hướng dẫn.
- Xác nhận của cơ quan thực tập: Có chữ ký và đóng dấu đỏ.
TP.HCM, ngày 08 tháng 08 năm 2023
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. THÁI PHƯƠNG VŨ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 6
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng …… năm 2023 .
CƠ QUAN THỰC TẬP
(Ký tên và đóng dấu)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 .
TS. THÁI PHƯƠNG VŨ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 8
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP........................................................................4
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................12
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................14
1. Đặt vấn đề ..............................................................................................................14
2. Nội dung thực tập...................................................................................................14
3. Ý nghĩa thực tập.....................................................................................................14
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP ...................................................15
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm. .................................................15
1.2. Chức năng và nhiệm vụ ......................................................................................15
1.3. Tổ chức và nhân sự.............................................................................................16
1.4. Phòng ban thực tập..............................................................................................17
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PALM HEIGHTS ...........................................18
2.1. Thông tin chung.................................................................................................18
2.2. Giới thiệu chung về dựng án...............................................................................18
2.2.1. Mô tả tóm tắt dự án ......................................................................................18
2.2.2. Kiểu/ loại quan trắc......................................................................................21
2.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí thực hiện quan trắc....21
2.2.4. Bản đồ/ sơ đồ minh họa điểm quan trắc.......................................................22
2.3. DANH MỤC CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC THEO ĐỢT ...........................23
2.4. DANH MỤC THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM
....................................................................................................................................24
2.5. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU .........25
2.6. DANH MỤC PHƯƠNG PHÁP ĐO TẠI HIỆN TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ..............................................................................27
2.7. MÔ TẢ ĐỊA ĐIỂM QUAN TRẮC....................................................................29
2.8. THÔNG TIN LẤY MẪU ...................................................................................31
2.8. CÔNG TÁC QA/QC TRONG QUAN TRẮC....................................................31
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 9
2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc...........................................................33
2.8.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị...................................................................33
2.8.3. QA/QC tại hiện trường.................................................................................33
2.8.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm...................................................................40
2.8.5. Hiệu chuẩn thiết bị .......................................................................................45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ............................................48
3.1. Chất lượng môi trường không khí ......................................................................48
3.1.1. Kết quả giám sát chất lượng không khí. ......................................................48
3.1.2. Hàm lượng bụi lơ lửng (TSP) .....................................................................48
3.1.3. Hàm lượng SO2 ............................................................................................49
3.1.4. Hàm lượng NO2............................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Chất lượng tiếng ồn ............................................................................................51
3.3. Chất lượng độ rung .............................................................................................52
3.4. Chất lượng nước mặt ..........................................Error! Bookmark not defined.
3.5. Chất lượng nước thải ..........................................................................................54
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP..........................Error! Bookmark not defined.
1. Quản lý chất thải rắn:.............................................Error! Bookmark not defined.
2. Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: ................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................57
KẾT LUẬN................................................................................................................58
KIẾN NGHỊ...............................................................................................................58
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 10
DANH MỤC BẢNG
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 11
DANH MỤC HÌNH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 12
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
CEECO Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng
dụng
COD Nhu cầu oxy hóa học
KNV Kiểm nghiệm viên
MPĐ Máy phát điện
PTCL Phụ trách chất lượng
PTKT Phụ trách kỹ thuật
PTNMT Phòng Tài Nguyên Môi Trường
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
STNMT Sở Tài nguyên và Môi trường
TSP Tổng bụi lơ lửng
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 13
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của
nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ
trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Môi trường cũng như gửi
lời cảm ơn đặc biệt đến TS. THÁI PHƯƠNG VŨ đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi
hoàn thành báo cáo này trong thời gian qua.
Không thể không nhắc tới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Trung tâm Môi trường và
Sinh thái Ứng dụng – CEECO, đặc biệt anh PHẠM THANH TOÀN cùng sự giúp đỡ
nhiệt tình của các anh chị trong trung tâm, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong
suốt thời gian thực tập.
Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể quý thầy cô trường Đại học Tài Nguyên và
Môi Trường – Khoa Môi trường – TS. THÁI PHƯƠNG VŨ và anh, chị tại Trung tâm
Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO – Anh PHẠM THANH TOÀN dồi dào
sức khỏe, gặt hái thành công và giữ mãi ngọn lửa nhiệt huyết, niềm tin để tiếp tục thực
hiện công việc của mình.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Tp.Hồ Chí Minh, ngày…..tháng 08 năm 2023
Trần Thế Thắng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 14
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ngày nay tốc độ hội nhập và phát triển kinh tế của nước ta ngày càng cao đồng nghĩa
với nhu cầu xây dựng khu dân cư. Công ty TNHH An Phong chịu trách nhiệm về thi
công xây dựng và quản lý môi trường tại khu dự án Palm Heights.
Trong quá trình thi công xây dựng dự ấn, tại công trường sẽ phát sinh rất nhiều chất thải
ra ngoài môi trường như khí thải, nước thải, chất thải răn…Nếu chúng không được quản
lý tốt, đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường và làm mất mỹ quan khu vực. Do đó nhà
thầu An Phong đã liên kết với Trung tâm Môi trường Sinh Thái Ứng Dụng. Để giám sát
và kiểm soát những tác động về ô nhiễm môi trường thì Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường
Định Kỳ trong quá trình thi công dự án là rất cần thiết. Trên cơ sở đó em chọn đề tài cho
Báo cáo thực tập tốt nghiệp là “Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ - Dự án xây
dựng khu dân cư Palm Heights’’.
2. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu chức năng, tổ chức, nhiệm vụ của công ty.
- Hiện trạng làm việc tại công ty.
- Tìm hiểu quy trình thực hiện Báo cáo giám sát môi trường định kì tại công ty.
- Khảo sát thực tế tại công trường các dự án của Công ty; đặc biệt là Dự án được chọn
làm đề tài thực tập.
- Tiến hành viết Báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho Dự án xây dựng khu dân cư
Palm Heights.
3. Ý nghĩa thực tập
Nắm được những nội dung cơ bản của công tác quan trắc môi trường ngoài công trường
dự án.
Hiểu được sự khác biệt giữa việc học và đọc thông tư nghị định với việc hiểu và áp dụng
thông tư nghị định để thực hiện báo cáo giám sát môi trường trên thực tế làm việc tại
công ty và khảo sát thực tế tại công trường của các Dự án.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 15
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP
Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO
- Tên gọi: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng
- Tên tiếng Anh: Center of Environment and Applied Ecology
- Tên viết tắt: CEECO
 Trụ sở chính:
Cao ốc 135B Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM
Phòng thí nghiệm: 76/19 Tây Hoà, Phường Phước Long A, Quận 9, Tp.HCM
 Điện thoại:
Phòng tư vấn : 028.36402353
Phòng đào tạo : 028. 37282799
Phòng thí nghiệm : 028. 37283519
Phòng hành chính - kế toán : 028.36402354
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm.
Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO được Sở Khoa Học và Công
Nghệ TP. Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ
số 117/QĐ-KHCN ngày 20 tháng 04 năm 2005.
Sau 1 năm, năm 2006 Công ty thành lập công ty thành lập phòng thí nghiệm.
Năm 2015 Công ty nhận chứng chỉ VIMCERTS số 064.
Năm 2016 công ty thành lập phòng đào tạo.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ
 Nghiên cứu và triển khai các đề tài khoa học và công nghệ phục vụ nhiệm vụ
bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế – xã hội một cách bền vững.
 Tư vấn về chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp kỹ thuật và
công nghệ về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, hồi phục, cải thiện
chất lượng môi trường, thực hiện phát triển bền vững.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 16
 Đánh giá tác động môi trường của các dự án, các chương trình, các quy hoạch,
kế hoạch phát triển KT-XH.
 Quan trắc môi trường và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng
môi trường tại các địa phương, các thành phố, thị trấn, khu công nghiệp, vùng
nông nghiệp, các lưu vực sông.
 Tiến hành các hoạt động giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến thức và thông tin,
nâng cao nhận thức về môi trường phục vụ các cơ quan quản lý của Nhà nước,
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các khu du lịch, các trường, các tổ chức, đoàn
thể xã hội và các cộng đồng nhân dân.
 Hợp tác với các tổ chức và công ty ở trong nước, nước ngoài và tổ chức quốc tế
theo các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu, triển khai, các thỏa thuận và
hợp đồng song phương hay đa phương về bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững, nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của Việt Nam và góp phần
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu vực.
1.3. Tổ chức và nhân sự.
Tổ chức quản lý của trung tâm.
Hình 1. Sơ đồ tổ chức của Công Ty Môi Trường Sinh Thái Ứng Dụng.
Trung tâm do Ban lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo và điều hành. Trung tâm có các phòng ban
sau:
a. Phòng Tư vấn môi trường.
Thực hiện các đề tài nghiên cứu, quan trắc môi trường, đánh giá hiện trạng môi trường,
quy hoạch môi trường cho các tỉnh thành.
Thực hiện các báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo giám sát môi trường. Xây
dựng và giám sát các chương trình tái định cư (RAP) cho các dự án trong và ngoài nước.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 17
b. Phòng quan trắc môi trường.
Thực hiện quan trắc môi trường cho các dự án xây dựng, nhà máy, cơ sở sản xuất- kinh
doanh-dịch vụ.
c. Phòng thí nghiệm.
Thực hiện phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm, không khí, tiếng ồn, độ rung, đất,
trầm tích.
d. Phòng đào tạo.
Đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ quản lý môi trường, đặc biệt là quản lý môi trường
trong dự án xây dựng nhằm nâng cao tay nghề cho các đối tượng chính là sinh viên sắp
sửa và mới ra trường và được cấp chứng nhận sau khi hoàn thành khóa đào tạo.
Hợp tác hoặc được hỗ trợ từ các công ty, tổ chúc nước ngoài về lĩnh vực môi trường.
1.4. Phòng ban thực tập.
Vị trí thực tập để hoàn thiện Báo cáo Thực tập tốt nghiệp là ở phòng Quan Trắc Môi
Trường và phòng Tư Vấn Môi Trường thuộc Trung Tâm Môi Trường Sinh Thái Ứng
Dụng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 18
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI
TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU D
2.1. Thông tin chung
Tên dự án: Dự án xây dựng khu dân cư Palm Hieghts
Nhà thầu thi công: Công ty TNHH Xây Dựng An Phong
2.2. Giới thiệu chung về dựng án
2.2.1. Mô tả tóm tắt dự án
a) Tên dự án
DỰ ÁN PALM HEIGHTS
tại phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.
b) Chủ đầu tư
- Tên Công ty: CÔNG TY TNHH NAM RẠCH CHIẾC
- Tổng Giám đốc: ÔNG NGUYỄN ĐỨC MINH
- Địa chỉ: 65 Lê Lợi, phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM.
c) Nhà thầu xây dựng
- Tên Công ty: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG AN PHONG
- Địa chỉ: 55 – 57 Khu C, Đường Vũ Tông Phan, Khu Đô thị An Phú – An Khánh,
Phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.
d) Vị trí dự án
Dự án được triển khai tại phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. Vị trí tiếp
giáp của Dự án như sau:
- Phía Bắc: giáp đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây.
- Phía Tây: giáp nút giao thông An Phú.
- Phía Tây – Nam và Đông - Nam: giáp sông Giồng Ông Tố.
- Phía Đông: giáp đường nội bộ số 4 của khu dân cư Nam Rạch Chiếc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 19
Hình 2.1. Vị trí khu dự án Palm Heights
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 20
Hình 2.2. Tứ cận tiếp giáp của Dự án
Hình 2.3. Phối cảnh dự án Palm Heights
e) Quy mô dự án
Tổng diện tích dự án Palm Heights là 16.842 m2
. Đây là khu nhà ở chung cư cao tầng.
Trong đó:
 Diện tích xây dựng nhà ở: 6.737, 12 m2
.
 Diện tích sàn xây dựng: 88.813,59 m2
.
 Tầng cao tối đa: 35 tầng (trong đó bao gồm 1 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật và 1 tầng
mái).
Diện tích cây xanh, vườn dạo: 6239,53 m2
.
Dân số: 2.461 người.
Số căn hộ: 816 căn.
g) Nhu cầu sử dụng điện
Nhu cầu dùng điện: nguồn điện cấp cho công trình từ Công ty điện lực Thủ Thiêm.
Nhu cầu sử dụng nước: Công trình đang sử dụng nguồn nước cấp từ Công ty Cổ phần
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 21
cấp nước Thủ Đức. Đồng thời, công trường có sử dụng thêm nước giếng khoan (hoá
đơn tiền nước sẽ được đính kèm trong phụ lục của báo cáo).
2.2.2. Kiểu/ loại quan trắc
Thực hiện quan trắc môi trường đối với không khí, khí thải, tiếng ồn và độ rung.
Thực hiện quan trắc chất phát thải đối với nguồn nước thải trong khu vực dự án
2.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí thực hiện quan trắc
Tổng diện tích tự nhiên của quận 2 là 5017 ha. Ngày đầu mới thành lập, diện tích
đất nông nghiệp chiếm 2.543,8 ha. Đến năm 2016, diện tích đất nông nghiệp còn 1.611
ha, đất dân cư chiếm 1.402 ha. Các phường có diện tích nhỏ là phường Thủ Thiêm với
150 ha, phường An Khánh với 23 0 ha và phường Bình An 23 7 ha. Địa hình quận 2 bao
gồm cả gò và bưng, kênh rạch chiếm 24,7% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn địa hình
thấp trũng, có độ cao trung bình khoảng từ 1,5m đến 3m với mực nước biển, độ dốc theo
hướng Bắc – Nam. Đây là vùng bưng trũng, bị nhiễm phèn, mặn, thường ngập nước lúc
triều cường, nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, muốn có năng suất và hiệu
quả cao phải đầu tư lớn.
Quận 2 có vị trí và nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành một đô thị mới. Là đầu
mối giao thông về đường bộ, đường sắt nội đô, đường thủy nối liền Thành phố với các
tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu; có tiềm năng về quỹ đất xây dựng;
mật độ dân số còn thưa thớt, được bao quanh bởi các sông rạch lớn, môi trường còn
hoang sơ…Ngày 07/12/1998, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số
6577/QĐ-UB-QLĐT phê duyệt quy hoạch chung quận 2 đến năm 2020, theo quy hoạch
thì chức năng và động lực phát triển chủ yếu là “Trung tâm Dịch vụ - Thương mại –
Công nghiệp – Văn hóa – Thể dục thể thao” với quy mô dân số ổn định khoảng 600.000
dân, quy hoạch chung còn xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đô thị, các khu chức năng chủ
yếu, đó là cơ sở căn bản cho định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận 2,
hiện quận đang hoàn tất đồ án điều chỉnh quy hoạch chung quận 2 theo nhiệm vụ điều
chỉnh quy hoạch đã được thành phố phê duyệt tại Quyết định số 3165/QĐ-UBND vào
năm 20151. Ngày 25/12/2015, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số
6565/QĐ-UBND và Quyết định số 6566/QĐ-UBND về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch
chung xây dựng Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm tỷ lệ 1/5000 và phê duyệt quy
hoạch chi tiết Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm tỷ lệ 1/2000.
Kể từ khi thành lập quận đến nay, đảng bộ, chính quyền và nhân dân Quận 2 đã
đoàn kết, nỗ lực, phát huy truyền thống cách mạng, kế thừa thành tựu đạt được, khai
thác thuận lợi về vị trí địa lý, đất đai, các công trình trọng điểm của Nhà nước đầu tư
trên địa bàn; huy động mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển quận. Đảng bộ và chính
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 22
quyền Quận 2 đã có nhiều chủ trương giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn, đạt
được những kết quả quan trọng về kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, tạo thêm tiền đề
cho sự phát triển. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng
định hướng, tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại đạt cao hơn mức phấn đấu và đang có
xu hướng phát triển; Các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã và đang được
tăng cường, nhất là các công trình giao thông, trường học, các cơ sở văn hóa được quan
tâm đầu tư đưa vào sử dụng; đặc biệt là tập trung công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện
đúng tiến độ đối với công tác bồi thường thu hồi đất các dự án, công trình trọng điểm
theo chỉ đạo của thành phố, nhất là tập trung công tác bồi thường, thu hồi đất và tái định
cư của khu đô thị mới Thủ Thiêm, Đai lộ Đông Tây... Các hoạt động văn hóa văn nghệ,
thể dục thể thao, y tế, giáo dục và đào tạo, dạy nghề…có bước phát triển tích cực; An
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
2.2.4. Bản đồ/ sơ đồ minh họa điểm quan trắc
Vị trí các điểm quan trắc được minh họa trong hình 2.4. bên dưới
KT
KK1
NT
NM2
NM1
KK2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 23
Hình 2.4. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc
2.3. DANH MỤC CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC THEO ĐỢT
Chương trình quan trắc môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng được thiết lập
dựa trên đặc thù của ngành xây dựng cũng như các đối tượng chịu tác động trong quá
trình xây dựng, từ đó chọn ra vị trí, thời gian, tần suất thu mẫu và các thông số cụ thể để
quan trắc môi trường. Chương trình quan trắc môi trường của Dự án đã được Sở Tài
nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh phê duyệt theo bảng sau:
Bảng 2.1. Danh mục thành phần, thông số quan trắc
STT Nhóm thông số Thông số
I Thành phần môi trường không khí
1 Không khí trong khu vực xây dựng Bụi tổng số (TSP), SO2, NO2, CO.
II Thành phần môi trường tiếng ồn
1 Tiếng ồn Leq
III Thành phần môi trường độ rung
1. Độ rung Laeq
IV Thành phần môi trường khí thải
1. Khí thải tại máy phát điện
Tiếng ồn, Lưu lượng, bụi, SO2, NOx,
CO.
V Thành phần môi trường nước thải
1 Nước thải trong xây dựng
pH, TSS, BOD5, COD, Zn, Pb,
Amoni, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ
ĐTV, Coliform
VI Thành phần môi trường nước mặt
1 Nước mặt lấy tại sông Giồng Ông Tố pH, DO, TSS, Coliform, COD, Sulfat
(SO4
2-
), Sắt (Fe), NO3
-
(theo N), PO4
3-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 24
(theo P), Dầu mỡ động thực vật,
BOD5
VII Thành phần môi trường chất thải
1
Chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng và chất
thải nguy hại
Lượng thải
2.4. DANH MỤC THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Bảng 2.2. Thông tin về thiết bị phòng quan trắc và phòng thí nghiệm
STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất
Tần suất
hiệu chuẩn
I Thiết bị quan trắc
1 Dụng cụ đo độ ồn chỉ thị số NL-21 RION-JAPAN 01 Năm
3 Lưu lượng kế đo khí 224-PCXR4 SKC-USA 01 Năm
4 Thiết bị lấy mẫu bụi H809VI RADECO - USA 01 Năm
5 Máy đo DO AD 630 ADWA 01 Năm
6 Máy đo pH HI 211 HANNA 01 Năm
7 Dụng cụ đo đa năng AD330 ADWA 01 Năm
II Thiết bị thí nghiệm
1 Máy quang phổ khả kiến DR 3900 HACH-USA 01 Năm
2 Cân điện tử AUX-220 SHIMADZU 01 Năm
3 Tủ sấy UNB 400
MEMMERT
GERMANY
01 Năm
4 Máy đo COD HI HANNA 01 Năm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 25
STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất
Tần suất
hiệu chuẩn
839800-02 HUNGARY
5 Bể điều nhiệt WNB 7
MEMMERT
GERMANY
01 Năm
6 Nhiệt ẩm kế không khí TH 600 MENGTE 01 Năm
2.5. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU
Công ty TNHH Xây Dựng An Phong tiến hành đo đạc chất lượng môi trường
không khí vào ngày 27/04/2023 . Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
nước thải theo TCVN 6663-1:2011, TCVN 5999:1995, TCVN 6663-3:2008. Mỗi thành
phần môi trường có các phương pháp lấy mẫu khác nhau như sau:
Bảng 2.3. Phương pháp lấy mẫu hiện trường
STT Thông số
Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp Thực hiện
I Thành phần môi trường không khí, khí thải
1. Bụi 5067 - 1995
- Lấy mẫu từ 10- 30 phút
- Lưu lượng lấy 100 l /phút
- Filter paper GA-100
- Size 47mm
2. Tiếng ồn TCVN 7878 – 2 : 2010
- Khoảng thời gian đo là 10 phút
- Giá trị ồn được máy tự động lưu theo
PP tích phân.
3. Độ rung TCVN 6963:2001
Giá trị quan sát, lấy giá trị gia tốc
trung bình của 10 giá trị lớn nhất
trong 100 giá trị đo được (mỗi giá
trị đo trong 5 giây)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 26
STT Thông số
Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp Thực hiện
4. SO2 5971 - 1995
- Lấy mẫu từ 10 - 30 phút
- Lưu lượng lấy 1lít/phút
- Dung dịch hấp thụ TCM (HgCl2, KCl,
EDTA)
5. NO2 6137 - 2009
- Lấy mẫu từ 10- 30 phút
- Lưu lượng lấy 1lít/phút
- Dung dịch hấp thụ:
NH2C6H4SO2.2HCl +
HOOC(CHOH)2COOH +
HOOCCH2)N(CH2)2N(CH2COONa)2.2
H2O
6. CO HD-TMBQK 01
- Lấy mẫu từ 10-30 phút
- Lưu lượng lấy 1lít/phút
- Dung dịch hấp thụ PdCl2
II Thành phần môi trường nước thải
1 pH TCVN 6492:2011 Đo tại hiện trường
2
Nhu cầu oxy
sinh hoá
(BOD20
5)
TCVN 6001-2:2008
Phương pháp ủ và áp kế bằng cách sử
dụng thiết bị chuyên môn có tên BOD
Trak.
3
Nhu cầu oxy
hoá học
(COD)
SMEWW 5220C:2012
Phương pháp oxy hoá sử dụng K2Cr2O7
trong môi trườnhg acid và chuẩn độ với
Sắt Ammonium Sulfate; sử dụng
Hg2SO4 để loại trừ tác động của Cl-
trong trường hợp nồng độ COD thấp và
chloride cao.
4 Nitrat (NO3
-
) TCVN 623 0:1996 Quang phổ tia cực tím UV-VIS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 27
STT Thông số
Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp Thực hiện
Phương pháp so màu
5
Photphat
(PO4
3-
)
TCVN 6202:2008
Quang phổ tia cực tím UV-VIS
Phương pháp so màu
6
Dầu mỡ động
thực vật
SMEWW 5520B:2012 Phương pháp trọng lượng
7 T.Coliform TCVN 623 7-2:2009 Ống nghiệm
8 TSS TCVN 6625:2000 Phương pháp trọng lượng
9 Amoni TCVN 5988: 1995 Phương pháp chưng cất và chuẩn độ
2.6. DANH MỤC PHƯƠNG PHÁP ĐO TẠI HIỆN TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Bảng 2.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
TT Thông số
Phương pháp phân tích
Giới hạn phát
hiện
TCVN Phương pháp
1 Tiếng ồn
TCVN
7878-2:2010
In xuất kết quả qua kết nối
máy ồn tích phân với máy tính
30 – 140 dB
2 Độ rung 6963-2001
Đọc và tính toán kết quả đo
được theo TCVN 6963-2001
20 – 150 dB
3 Bụi 5067 - 1995
Xác định hàm lượng bụi lơ
lửng trong không khí theo
phương pháp khối lượng
0,05mg/m3
4 SO2 5971 - 1995 Xác định nồng độ khối lượng
của Lưu huỳnh dioxit theo
0,01mg/m3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 28
TT Thông số
Phương pháp phân tích
Giới hạn phát
hiện
TCVN Phương pháp
phương pháp
Tetracloromercurat
(TCM)/ Pararosanilin
5 NO2 6137 - 2009
Phương pháp phân tích dựa
trên phương pháp Griess –
Saltzman cải biên.
0,01mg/m3
6 CO HD-TMBQK 01
Phương pháp hấp thu bằng
dung dịch PdCl2/ So màu
0,5mg/m3
7 pH
TCVN
6492 - 2011
Đo tại hiện trường 2 ÷ 12
8
Nhu cầu oxy
sinh hoá
(BOD20
5)
TCVN
6001-1:2008
Phương pháp ủ và áp kế bằng
cách sử dụng thiết bị chuyên
môn có tên BOD Trak.
1,0 mg/L
9
Nhu cầu oxy
hoá học
(COD)
SMEWW
5220C:2012
Phưong pháp oxy hoá sử dụng
K2Cr2O7 (hoặc KMnO4 đối
với nước ngầm)
2 mg/l
10 NO3
- TCVN 623 0-
1996
Quang phổ tia cực tím UV-
VIS
Phương pháp so màu
1 mg/l
11 PO4
3- TCVN 6202-
2008
Quang phổ tia cực tím UV-
VIS
Phương pháp so màu
0.01 mg/l
12 Dầu mỡ
SMEWW
5520B-2012
Phương pháp trọng lượng 0.3 mg/l
13 T.Coliform
TCVN 623 7-2-
2009
Ống nghiệm
3
MPN/100mL
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 29
2.7. MÔ TẢ ĐỊA ĐIỂM QUAN TRẮC
Chương trình quan trắc môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng được thiết
lập dựa trên đặc thù của ngành xây dựng cũng như các đối tượng chịu tác động trong
quá trình xây dựng, từ đó chọn ra vị trí, thời gian, tần suất thu mẫu và các thông số cụ
thể để quan trắc môi trường. Chương trình quan trắc môi trường của Dự án đã được Sở
Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh phê duyệt theo bảng sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ
24
Bảng 2.5. Danh mục điểm quan trắc (QT)
STT
Tên điểm
QT
Ký
hiệu
điểm
QT
Kiểu
QT
Vị trí lấy mẫu Mô
tả
điểm
QT
Tọa độ VN
2000
I Thành phần môi trường không khí, tiếng ồn và độ rung
1
Điểm quan
trắc 1
KK1
Quan trắc
môi trường
tác động
576848 1158261
Khu vực bên
trong công
trường xây
dựng
2
Điểm quan
trắc 2
KK2
Quan trắc
môi trường
tác động
576880 1158232
Tiếng ồn
cách máy
phát điện
15m
II Thành phần khí thải
1
Điểm quan
trắc 1
K1
Quantrắc
môi trường
tác động
576879 1158219
Ống khói
máy phát
điện
II Thành phần môi trường nước mặt
1
Điểm quan
trắc 1
NM1
Quan trắc
môi trường
tác động
576862 1158215
Lấy tại
mương dẫn
nước thải của
dự án đổ ra
sông Giồng
Ông Tố
2
Điểm quan
trắc 2
NM2
Quan trắc
môi trường
tác động
576802 1158248
Lấy tại
thượng
nguồn sông
Giồng Ông
Tố của dự án
III Giám sát nước thải
1
Điển giám
sát nước
thải
NT
Quan trắc
môi trường
tác động
576922 1158246
Lấy tại hệ
thống thu
gom nước
thải xây dựng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 31
2.8. THÔNG TIN LẤY MẪU
Thời điểm quan trắc khi công trường đang thi công. Lấy mẫu vào ngày 27/07/2023 trong
điều kiện công trường hoạt động bình thường, được mô tả cụ thể theo bảng sau:
Bảng 2.6. Điều kiện lấy mẫu
STT
Ký
hiệu
mẫu
Ngày lấy
mẫu
Giờ lấy
mẫu
Đặc điểm
thời tiết
Điều kiện lấy
mẫu
Tên người lấy
mẫu
I Thành phần môi trường không khí, tiếng ồn và độ rung
1. KK1 27/07/2023 09h20 Trời nắng
Công trường
hoạt động bình
thường
Trần Quang Trận
2. KK2 27/07/2023 09h45 Trời nắng
Công trường
hoạt động bình
thường
II Thành phần môi trường khí thải
1. KT 27/07/2023 10h00 Trời nắng
Công trường
hoạt động bình
thường
Trần Quang Trận
III Thành phần môi trường nước thải
1. NT 27/07/2023 09h55 Trời nắng
Công trường
hoạt động bình
thường
Phan Thị Thùy
Dương
IV Thành phần môi trường nước mặt
1. NM1 27/07/2023 10h30 Trời nắng
Công trường
hoạt động bình
thường
Phan Thị Thùy
Dương
2. NM2 27/07/2023 10h40 Trời nắng
Công trường
hoạt động bình
thường
2.8. CÔNG TÁC QA/QC TRONG QUAN TRẮC
Quy trình thực hiện kiểm soát chất lượng trong quá trình thu mẫu và phân tích được cụ
thể hóa trong sơ đồ tại Hình 2.5 bên dưới:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 27
Hình 2.5. Sơ đồ tổ chức và quy trình kiểm soát
chất lượng kiểm nghiệm (QA/QC)
Chuẩn bị
Đo đạc và lấy mẫu
Bảo quản mẫu
Phân tích
Xử lý số liệu
Phân tích số liệu
Báo cáo
Phòng thí nghiệm
Ngoài thực địa
QA/QC:
Trần
Quang Lâm
Kiểm soát
bình chứa
mẫu
Kiểm tra
thiết bị quan
trắc
Hóa chất
bảo quản
Mẫu trắng
Mẫu lặp
Mẫu thêm
chuẩn
Tay nghề
KNV
Tham gia
thử nghiệm
thành thạo
Trưởng
nhóm
hiện
trường:
Ngô
Tùng
Điền Tiếng ồn, độ
rung, không khí,
khí thải:
Trần Quang Trận
Nước mặt, nước
thải:
Phan Thị Thùy
Dương
Trưởng
PTN:
Ngô
Đình
Tuấn
Kiểm nghiệm
viên phân tích
nước
Kiểm nghiệm
viên phân tích
tiếng ồn, độ rung
Kiểm nghiệm
viên phân tích
không khí
Phụ trách tổng hợp báo cáo:
Từ Như Quỳnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 33
2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
a. Mục đích:
o Chương trình quan trắc môi trường được Công ty TNHH Xây Dựng An Phong
thực hiện đảm bảo kiểm soát việc thực hiện tốt các cam kết Bảo vệ môi trường.
b. Mục tiêu:
o Đảm bảo công tác lấy mẫu nước và bảo quản mẫu ngoài hiện trường, bao gồm:
nước sông và nước thải.
o Các nhân viên thu mẫu của trung tâm có trách nhiệm thực hiện theo kế hoạch
nhằm đảm bảo chất lượng của mẫu cho đến khi được chuyển về phòng thí nghiệm.
o Mẫu chuyển về Phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt.
c. Các biện pháp an toàn con người, thiết bị:
Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng (CEECO) cam kết thực hiện các biện
pháp nhằm đảm bảo an toàn cho người và các công trình thiết bị và các công trình xây
dựng khác trong khu vực khảo sát, các biện pháp bảo vệ môi trường và giữ gìn cảnh
quan trong khu vực khảo sát. Do tính chất công tác quan trắc môi trường đơn thuần
không xâm phạm đến các công trình hiện hữu, lượng mẫu thu thập (nước thải, không
khí) là rất ít và không ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực dự án. Tuy nhiên,
công tác thu mẫu khí thải tiềm ẩn rủi ro nhất định khí làm việc trên cao nên CEECO sẽ
trang bị các thiết bị an toàn cần thiết cho công tác (nếu có). Tất cả các nhân viên thực
hiện cho dự án đều có bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
2.8.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị
Nêu tóm tắt công tác chuẩn bị, phân công cụ thể: về nhân lực, dụng cụ, thiết bị, hóa chất,
phương pháp.
Tại hiện trường có 02 nhóm:
Nhóm 1: Quan trắc không khí, tiếng ồn và rung
Nhóm 2: Quan trắc chất lượng nước thải, khí thải.
Đo tại hiện trường các thông số pH, các mẫu sau khi được bảo quản sẽ được đưa ngay
về Phòng thí nghiệm để phân tích chất lượng môi trường theo Quy chuẩn Việt Nam.
Tại phòng thí nghiệm:
Tiến hành phân tích ngay sau khi chuyển về phòng thí nghiệm các thông số được liệt kê
trong mục 2.8.3 phần e.
Danh sách nhân lực và thiết bị quan trắc (Đã được liệt kê ở phần 2.3)
2.8.3. QA/QC tại hiện trường
2.8.3.1. Thu mẫu nước thải
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 34
a. Phạm vi áp dụng.
 Hướng dẫn này đề ra những nguyên tắc cần áp dụng để thực hiện chương trình lấy
mẫu, kỹ thuật lấy và bảo quản các mẫu nước nước thải công nghiệp và nước thải sinh
hoạt thô hoặc đã qua xử lý để đánh giá các đặc tính lý hóa, hóa học, sinh học.
 Căn cứ vào các thông số cần phân tích ta có những quy định lấy mẫu và bảo quản cụ
thể cho từng chỉ tiêu.
 Các nhân viên thu mẫu của trung tâm có trách nhiệm thực hiện theo hướng dẫn này
nhằm đảm bảo chất lượng của mẫu cho đến khi được chuyển về phòng thí nghiệm.
b. Tài liệu tham khảo.
 TCVN 5999 - 1995: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu nước thải.
 TCVN 6663 - 3: 2008: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản và xử lý
mẫu.
c. Công tác chuẩn bị.
 Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:
 Mục đích của việc lấy mẫu nhằm lựa chọn phương pháp lấy mẫu cho phù hợp.
 Chuẩn bị các tài liệu, các bản đồ, thông tin chung về khu vực lấy mẫu.
 Theo dõi các điều kiện khí hậu, thời tiết.
 Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết: kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị,
đo thủ trước khi mang ra hiện trường.
 Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ thực hiện việc thu và bảo quản mẫu.
 Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu.
 Chuẩn bị biên bản nhật ký hiện trường.
 Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho việc thu mẫu dài ngày.
 Thiết bị lấy mẫu.
 Dụng cụ lấy mẫu nước thải được dùng là xô được làm từ vật liệu trơ không gây ảnh
hưởng đến kết quả phân tích. Bình chứa mẫu được dùng theo quy định bảng bảo
quản mẫu có thể là nhựa hoặc thủy tinh.
 Súc rửa dụng cụ lấy mẫu:
o Tất cả dụng cụ có tiếp xúc với nước thải cần phải được súc rửa bình lấy mẫu bằng
cách lấy đủ nước cần lấy vào bình rồi xoay bình để nước láng đều tất cả bề mặt
bên trong bình. Đổ bỏ nước súc rửa trong bình vào phía hạ lưu nơi lấy mẫu hoặc
theo cách thức sao cho nước súc rửa đó không làm nhiễm bẫn nước nơi được lấy
mẫu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 35
o Đối với lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu dầu và mỡ, chất hoạt động bề mặt, vi sinh
thì không được tráng bình bằng nước cần lây vì đều đó ảnh hưởng đến kết quả
phân tích.
 Dụng cụ lấy mẫu bề mặt.
- Để lấy mẫu phân tích hoá học thường chỉ cần nhúng một bình rộng miệng (thí dụ
xô hoặc ca) xuống ngay dưới các mặt nước 25 cm.
- Khi dùng xô để lấy mẫu tổ hợp thì thể tích của xô cần phải chính xác đến 5%.
 Thiết bị lấy mẫu phân tầng.
- Loại này chứa một ống bình trụ hở cả hai đầu và hai nắp hoặc nút vừa khít gá
trên bản lề. Hai nắp được mở khi thiết bị được nhúng tới độ sâu cần thiết. Sau đó
thiết bị hoạt động nhờ sức nặng của dây cáp thả xuống và lò xo được nhả ra, làm
các nắp hoặc nút được đóng chặt (thiết bị này được sử dụng khi có kế hoạch lấy
mẫu theo yêu cầu).
d. Cách lấy mẫu.
 Chọn điểm lấy mẫu.
 Điểm được chọn lấy mẫu phải đại diện cho dòng nước thải cần được kiểm tra.
 Lựa chọn phương pháp lấy mẫu.
 Chọn phương thức lấy mẫu phụ thuộc mục tiêu của chương trình lấy mẫu.
 Các loại mẫu cần lấy:
 Mẫu đơn: toàn bộ thể tích mẫu được lấy tại một thời điểm.
 Mẫu tổ hợp: được chuẩn bị bằng cách trộn một số mẫu đơn hoặc bằng cách lấy
liên tục từng phần nhỏ của dòng nước thải, có 2 loại mẫu nước thải tổ hợp:
 Mẫu theo thời gian: trộn những mẫu đơn có thể tích bằng nhau và được lấy trong
những khoản thời gian bằng nhau trong chu kỳ lấy mẫu.
 Mẫu theo dòng chảy: trộn những mẫu đơn sao cho thể tích của mẫu tỉ lệ với tốc
độ hoặc thể tích của dòng chảy trong suốt thời gian lấy mẫu.
 Các trường hợp lấy mẫu cụ thể như sau.
 Lấy mẫu ở cống thải: cần xem bản vẽ hệ thống cống, sau đó kiểm tra thực địa, phải
đảm bảo mẫu được lấy phải đại diện cho mục đích lấy mẫu.
 Lấy mẫu ở cống rãnh và hố ga: cần dọn sạch địa điểm chọn lấy. Chọn điểm lấy mẫu
tại nơi có dòng xoáy mạnh để đảm bảo khả năng pha trộn tốt, nếu không có dòng
chảy rối thì tạo ra bằng cách thu hẹp dòng chảy như dùng vách ngăn. Điểm lấy mẫu
phải nằm ở 1/3 chiều sâu dưới bề mặt nước. Khi lấy mẫu ở hố ga, nơi nguy hiểm
người lấy mẫu cần phải sử dụng các thiết bị an toàn trước khi lấy mẫu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 36
 Lấy mẫu ở các trạm xử lý nước: khi chọn địa điểm lấy mẫu nước ở trạm xử lý cần
luôn ghi nhớ mục tiêu của chương trình lấy mẫu. Khi lấy mẫu nước thải cần cố gắng
khắc phục hoặc giảm thiểu sự không đồng đều do các chất lơ lững gây ra, sự phân
tầng nhiệt ở các dòng thải công nghiệp bằng cách tăng cường khả năng khuấy trộn
của dòng chảy.
 Lấy mẫu nước bề mặt: cần sử dụng bình lấy mẫu miệng rộng đề hớt lớp nước bề mặt.
 Lấy mẫu vi sinh.
 Sử dụng bình thủy tinh dung tích 250 ml được hấp khử trùng ở nhiệt độ 1000
C.
 Mẫu được lấy vào bình với 2/3 dung tích.
 Mẫu được bảo quản ở nhiệt độ lạnh < 50
C.
e. Bảo quản mẫu.
Phương thức bảo quản chỉ tiêu phân tích được trình bày cụ thể trong bảng 2.7 sau:
Bảng 2.7. Phương thức bảo quản mẫu
Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản
Thời gian tồn
trữ tối đa
Loại
bình
chứa
N-NO2
Acid hóa mẫu bằng H2SO4 đậm
đặc đến pH<2, 1 – 5 0
C
24 giờ P, BG
N-NO3
Acid hóa mẫu bằng H2SO4 đậm
đặc đến pH<2, 1 – 5 0
C
24 giờ P, BG
Phosphate Làm lạnh 1 – 5 0
C 48 giờ BG, G
Phospho tổng số
Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2
Làm lạnh 1 – 5 0
C
1 tháng P hoặc G
Fe, Mn, Zn, Cu,
Mn, Ni, Na, K, Cd,
As, Cr, Pb, Se
Acid hóa mẫu bằng HNO3 đậm
đặc đến pH<2, 1 – 5 0
C
1 tháng P, BG
Cặn lơ lửng (TSS),
Sunfua,
Làm lạnh 1 – 5 0
C 48 giờ P, G
Nhu cầu oxi hoá
học (COD)
Axít hoá đến pH<2 bằng
H2SO4 đậm đặc
5 ngày P hoặc G
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 37
Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản
Thời gian tồn
trữ tối đa
Loại
bình
chứa
Nhu cầu oxi sinh
học (BOD)
Làm lạnh 1 – 5 0
C 24 h P hoặc G
KMnO4 Làm lạnh 1 – 5 0
C, tối
24 giờ
(nên đo tại chỗ)
P hoặc G
NH4, Tổng Nitơ
Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2
Làm lạnh 1 – 5 0
C
1 tháng P hoặc G
Sunfat Làm lạnh 1 – 5 0
C 24 h P hoặc G
Độ cứng tổng số Làm lạnh 1 – 5 0
C 24 h P hoặc G
Florua Làm lạnh 1 – 5 0
C 1 tháng P hoặc G
Màu Làm lạnh 1 – 5 0
C 24 h P hoặc G
Cyanua
Thêm NaOH đến pH >12
Làm lạnh 1 – 5 0
C, tối
1 tuần P
Dầu và mỡ Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2 1 tháng
G rửa
được với
dung môi.
Phenol
Ức chế bằng CuSO4 và axit hóa
bằng H3PO4 đến pH <4.
21 ngày P hoặc G
Chất hoạt động bề
mặt
Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2
Làm lạnh 1 – 5 0
C
2 ngày G
Chú thích:
 P: chất dẻo (PE, PTFE, PVC, PET);
 G: thủy tinh;
 BG: thủy tinh bosilicat
f. Vận chuyển mẫu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 38
 Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt. Phải
giữ mẫu ở chỗ tối và nhiệt độ thấp.
 Khi vận chuyển mẫu phải đảm an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển.
 Hóa chất dùng để bảo quản mẫu phải là loại tinh khiết để phân tích.
g. Nhận dạng mẫu.
 Các bình mẫu cần được đánh dấu rõ ràng và bền. Nếu cần dùng nhiều bình cho một
mẫu, thường phải đánh dấu bình bằng mã số theo quy định quản lý mẫu (QD-QLM)
và ghi chép đầy đủ chi tiết về mẫu vào biểu mẫu BM-01-TMBQ.
h. Kiểm soát chất lượng.
 Mẫu trắng hiện trường:
 Lấy khoảng 500 ml nước cất 2 lần mang ra khu vực thu mẫu.
 Chuyển lượng nước cất vào một chai lấy mẫu khác với điền kiện môi trường tương
tự như mẫu được lấy tại hiện trường.
 Số lượng mẫu trắng hiện trường cần thực hiện như sau:
- Không vượt quá 10% tổng số mẫu thực cần quan trắc.
- Trường hợp số lượng mẫu thực cần quan trắc của một chương trình
quan trắc nhỏ hơn 30 mẫu thì số lượng mẫu được sử dụng ít nhất là 03 mẫu.
 Mẫu được bảo quản và vận chuyển về phòng thí nghiệm giống như mẫu thật.
 Nhân viên nhận mẫu lựa chọn 1 đến 2 thông số cần kiểm tra phù hợp với các thông
số quan trắc của dự án, ra phiếu phân việc cho kiểm nghiệm viên thực hiện phân tích.
 Kết quả phải phân tích < “LOD” của phòng thí nghiệm. Kết qủa được kiểm soát bởi
phụ trách chất lượng.
2.8.3.2. Thu mẫu và bảo quản mẫu không khí, bụi
a. Nguyên tắc:
 Mẫu được thu phải đảm bảo tính đại diện, tính đầy đủ cho mục đích sử dụng số liệu.
b. Tài liệu tham khảo:
 Thông tư số: 28/2011/TT-BTNMT: Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường không
khí xung quanh và tiếng ồn.
c. Công tác chuẩn bị:
 Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:
 Mục đích của việc lấy mẫu nhằm lựa chọn phương pháp lấy mẫu cho phù hợp.
 Chuẩn bị các tài liệu, các bản đồ, thông tin chung về khu vực lấy mẫu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 39
 Theo dõi các điều kiện khí hậu, thời tiết.
 Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết: kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị.
Chuẩn bị máy đo tọa độ GPS
 Chuẩn bị dụng cụ thực hiện việc thu và bảo quản mẫu.
 Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu.
 Chuẩn bị biên bản nhật ký hiện trường.
 Chuẩn bị bút viết kính, băng dính giấy để ghi nhãn mẫu, găng tay
 Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho việc thu mẫu dài ngày.
d. Kỹ thuật thu mẫu.
 Kỹ thuật thu mẫu tại hiện trường quyết định khá lớn đến việc xác định nồng độ thực
của các chất ô nhiễm trong không khí tại khu vực lấy mẫu. Một số lưu ý trong công
tác lấy mẫu:
- Thiết bị phải đủ tính pháp lý hoặc tối thiểu cũng phải tự chuẩn trước khi đến hiện
trường thu mẫu.
- Phải đeo găng tay khi thao tác quan trắc
- Chiều cao thu mẫu cách mặt đất 1.5m đó là tầm hít thở trung bình của con người vả
lại ở độ cao này đã loại trừ được đa số các hạt bụi lắng.
- Trong giám sát hiện trạng cần tuân thủ phương pháp phân bố mẫu theo mạng lưới,
đủ khả năng đại diện cho môi trường khu vực cần giám sát
- Trong giám sát nồng độ các chất ô nhiễm do nguồn thải gây nên tại mặt đất, phải thu
mẫu tại những điểm dưới hướng gió, khoảng cách từ 4 đến 40 lần chiều cao ống
khói.
- Tại hiện trường, chọn đúng vị trí thu mẫu theo yêu cầu, khi thu mẫu phải để đầu
Impinger quay về hướng gió tới để giảm nhẹ sức hút của máy hút khí.
- Tốc độ hút khí tuân thủ tiêu chuẩn quy định của phương pháp, nếu tốc độ hút lớn
chất ô nhiễm không hấp thụ hoàn toàn mà thất thoát theo dòng khí ra ngoài Impinger,
gây sai số âm cho kết quả.
- Khả năng phân tán khí trong dung dịch hấp thụ cũng là vấn đề lưu ý, bọt khí phân
tán càng nhỏ, càng đều trong dung dịch thì hiệu suất hấp thụ càng cao.
- Luôn nhớ ghi nhận thông số đo các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp
suất khí quyển, hướng gió) điều kiện thời tiết, khí tượng và một số bất thường khác
trong qúa trình thực hiện thu mẫu ở hiện trường.
- Sơ đồ lắp đặt hệ thống thu mẫu khí như sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 40
Đầu khí vào (cách mặt đất 1,5 m) → cái lọc bông thủy tinh → bình hấp thụ 1→ bình
hấp thụ 2 → bình nước cất → bình hút ẩm → bơm hút có van chỉnh lưu lượng
Chuẩn bị dung dịch hấp thu trước khi đo: Hình bên dưới minh hoạ bình chứa dung dịch
hấp thu khí.
Hình 2.6. Bình chứa dung dịch hấp thu khí
e. Bảo quản và vận chuyển.
 Các phức được tạo thành trong quá trình thu mẫu thường chịu tác động mạnh bởi
ánh nắng mặt trời, do vậy Impinger cần được bọc đen trong quá trình thu mẫu.
 Mẫu khí sau khi hấp thụ được chuyển vào ống nghiệm thủy tinh đậy nút chắc chắn,
ghi nhận thông tin nhận dạng mẫu.
 Đặt ống nghiệm trên giá và chèn cẩn thận trong thùng bảo quản lạnh và phân tích
trong vòng 24 giờ.
 Đối với mẫu bụi sau khi thu mẫu cần cho giấy có chứa bụi vào bao kẹp, đặt trong
các đĩa thủy tinh kín, bảo quản ở điều kiện thường.
 Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt.
 Khi vận chuyển mẫu phải đảm an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển
Lưu ý: Quan trắc viên tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành và tuân thủ quy trình thao tác
chuẩn trong lấy bảo quản và vận chuyển mẫu.
2.8.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm
a. Mục đích:
Nhằm đưa ra phương thức nhất quán trong việc kiểm tra năng lực thử nghiệm đối
với các phương pháp thử nghiệm do phòng thử nghiệm thực hiện.
b. Phạm vi áp dụng:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 41
Áp dụng cho các phương pháp thử nghiệm.
c. Định nghĩa
- Kiểm tra năng lực thử nghiệm: Việc xác định khả năng thử nghiệm của phòng thử
nghiệm bằng cách so sánh giữa các phòng thử nghiệm.
- Mẫu QC (Quality control): là mẫu được dùng để kiểm soát chất lượng của phép
thử nghiệm. Mẫu QC là mẫu có nồng độ đã được biết trước hoặc mẫu thêm chuẩn.
- PTCL: Phụ trách chất lượng.
- KNV: kiểm nghiệm viên.
d. Thủ tục
Bảng 2.8. Thủ tục kiểm soát chất lượng phòng thí nghiệm
Người thực hiện Công việc Biểu mẫu
PTCL Chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm soát năng lực
thử nghiệm của PTN bao gồm việc tham gia các
chương trình so sánh liên phòng do các đơn vị bên
ngoài tổ chức hoặc lập kế hoạch kiểm tra tay nghề do
phòng thử nghiệm tổ chức.
Trình lãnh đạo phê duyệt kế hoạch.
A. Tham gia chương trình kiểm tra năng lực do
bên ngoài tổ chức:
PTCL 1. Lập kế hoạch kiểm tra phương pháp thử cho một
năm, đảm bảo mỗi chỉ tiêu đăng kí đều phải được
kiểm tra ít nhất 1 lần/năm
Kế hoạch kiểm
tra phương pháp
thử
PTCL 2. Nhận thông báo, giấy mời tham gia chương trình.
- Đăng ký tham gia.
- Nhận mẫu thử nghiệm.
PTCL 3. Phân công người thực hiện.
KNV 4. Thực hiện việc thử nghiệm và báo cáo kết quả theo
thủ tục kiểm soát dữ liệu.
PTCL Đánh giá kết quả thực hiện:
+ Nếu đạt yêu cầu gởi kết quả thử nghiệm cho đơn
vị tổ chức.
+ Nếu không đạt yêu cầu thực hiện lại từ bước 3.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 42
Người thực hiện Công việc Biểu mẫu
PTCL 6. Sau khi nhận báo cáo kết quả của đơn vị tổ chức,
nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục theo
thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa.
B. Gửi mẫu kiểm nghiệm liên phòng
PTCL Căn cứ vào kế hoạch gửi mẫu liên phòng, xác định
các chỉ tiêu cần phải chủ động gửi mẫu liên phòng để
kiểm tra tính đúng đắn của phương pháp đang thực
hiện.
Kế hoạch kiểm
tra phương pháp
thử
PTCL 2. Xác định những PTN phù hợp với yêu cầu theo thủ
tục hợp đồng phụ. Lưu hồ sơ.
PTCL 3. Phân công người thực hiện
PTCL 4. Chuẩn bị mẫu thử nghiệm liên phòng
(Hướng dẫn chuẩn bị mẫu gửi liên phòng/ mẫu kiểm
tra tay nghề kiểm nghiệm viên)
KNV 5. Thực hiện gửi mẫu – chú ý phải ghi rõ các yêu cầu
sau vào phiếu nhận mẫu tại nơi gửi:
+ Chỉ tiêu thực hiện kèm phương pháp thử nghiệm
+ Ghi rõ đây là mẫu thử nghiệm thành thạo
KNV 6. Thực hiện việc thử nghiệm và báo cáo kết quả theo
thủ tục kiểm soát dữ liệu.
PTCL 7. Đánh giá kết quả thực hiện dựa trên kết quả của
những PTN khác.
+ Kết quả chỉ đạt khi có kết quả kiểm nghiệm tại PTN
± độ không đảm bảo đo của chỉ tiêu phải nằm trong
kết quả ít nhất 2 PTN khác.
+ Nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục
theo thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa.
PTCL 8. Ghi kết quả vào biễu mẫu kiểm tra/ đánh giá
phương pháp thử
Kiểm tra/ đánh
giá phương pháp
thử
C. Chương trình đánh giá tay nghề
PTCL 1. Căn cứ kế hoạch đánh giá tay nghề, sử dụng thêm
chuẩn vào mẫu nền để đánh giá và phân công người
Kế hoạch đánh
giá tay nghề
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 43
Người thực hiện Công việc Biểu mẫu
thực hiện. Đảm bảo mỗi KNV phải được đánh giá ít
nhất 1 lần/năm.
kiểm nghiệm
viên
PTCL 2. Phân công người thực hiện
PTCL 3. Chuẩn bị mẫu kiểm tra tay nghề
4. Thực hiện việc thử nghiệm và báo cáo kết quả theo
thủ tục kiểm soát dữ liệu.
5. Đánh giá kết quả thực hiện dựa trên hiệu suất thu
hồi.
Nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục theo
thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa và thực
hiện lại từ bước 2.
6. Ghi kết quả vào biễu mẫu phiếu đánh giá tay nghề
kiểm nghiệm viên
Phiếu đánh giá
tay nghề kiểm
nghiệm viên
D. Kiểm soát kết quả của mỗi loạt mẫu thử
nghiệm
PTCL 1. Thực hiện xây dựng biểu đồ kiểm soát chất lượng
theo hướng dẫn xây dựng biểu đồ kiểm soát chất
lượng.
KNV 2. Mỗi loạt mẫu thử nghiệm cần thực hiện ít nhất một
mẫu QC. Báo cáo kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ
liệu
PTCL 3. Kết quả mẫu QC sẽ được PTCL cập nhật vào biểu
đồ kiểm soát chất lượng.
Đánh giá kết quả thử nghiệm theo hướng dẫn xây
dựng biểu đồ kiểm soát chất lượng.
PTCL/KNV 4. Nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục
theo thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa.
PTCL E. Lưu hồ sơ
Kiểm soát thiết bị quan trắc và phân tích
Thiết bị được phòng thí nghiệm kiểm soát theo quy trình sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 44
Bảng 2.9. Thủ tục kiểm soát thiết bị quan trắc và phân tích
Người thực hiện Các bước tiến hành Biểu mẫu
PTKT
1. Xác định nhu cầu
Hằng năm, căn cứ điều kiện hoạt động thực tế, xác định
các thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm có ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm:
- Lập danh sách thiết bị cần hiệu chuẩn
- Kế hoạch hiệu chuẩn bao gồm hiệu chuẩn nội bộ và
hiệu chuẩn bên ngoài, trình lãnh đạo phê duyệt.
Danh sách
thiết bị cần
hiệu chuẩn/
kiểm tra
Kế hoạch
hiệu chuẩn
TPTN
PTKT
2. Phê duyệt
Phê duyệt danh sách thiết bị và kế hoạch hiệu chuẩn
thiết bị.
PTKT
3.Thực hiện hiệu chuẩn, kiểm tra
3.1 Kiểm tra trước khi sử dụng
- Phân công nhân viên tiến hành kiểm tra theo các tài
liệu hướng dẫn phù hợp với điều kiện tiến hành thử
nghiệm (tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia, hướng
dẫn hiệu chuẩn của nhà cung cấp thiết bị)
- Phải bảo đảm tính liên kết chuẩn của thiết bị được sử
dụng làm chuẩn.
Tiến hành hiệu chuẩn/ kiểm tra:
- Ghi kết quả hiệu chuẩn/ kiểm tra vào “ Phiếu hiệu
chuẩn/ kiểm tra nội bộ ”
- Nếu thiết bị đạt yêu cầu, dán nhãn hiệu chuẩn chỉ rõ
tình trạng hiệu chuẩn, ngày hiệu chuẩn, thời gian hiệu
chuẩn, người/bộ phận hiệu chuẩn.
- Nếu thiết bị không đạt yêu cầu, dán nhãn “Không sử
dụng” và báo cáo cho Trưởng phòng thí nghiệm.
Phân công
kiểm tra nội
bộ thiết bị.
Phiếu hiệu
chuẩn/ kiểm
tra nội bộ
PTKT
3.2 Kiểm tra giữa kỳ hiệu chuẩn
- Ghi kết quả hiệu chuẩn/ kiểm tra vào “ Phiếu hiệu
chuẩn/ kiểm tra nội bộ ”
- Nếu thiết bị đạt yêu cầu, dán nhãn hiệu chuẩn chỉ rõ
tình trạng hiệu chuẩn, ngày hiệu chuẩn, thời gian hiệu
chuẩn, người/bộ phận hiệu chuẩn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 45
2.8.5. Hiệu chuẩn thiết bị
- Hiệu chuẩn công tác (hiệu chuẩn nội bộ) theo Bảng 2.10.
Bảng 2.10. Tên thiết bị hiệu chuẩn
TT Chỉ tiêu Tên thiết bị
A. Nước thải
1. pH Máy đo pH HANNA HI 2211
2. Chất rắn hoà tan Multi – Parameter- Dụng cụ đo đa năng
3. BOD5 Cân phân tích, tủ ấm
4. Sunfua (H2S) Cân phân tích, máy so màu
5. Amoni (theo N) Cân phân tích
- Nếu thiết bị không đạt yêu cầu, dán nhãn “Không sử
dụng” và báo cáo cho Trưởng phòng thí nghiệm.
PTKT
3.3 Hiệu chuẩn/ kiểm tra bên ngoài
Xem xét kết quả hiệu chuẩn và quyết định:
Nếu thiết bị không đạt:
Yêu cầu hiệu chuẩn lại bằng cách liên hệ mời cơ quan
bên ngoài hiệu chuẩn theo kế hoạch hiệu chuẩn đã được
phê duyệt hoặc
Liên hệ với đơn vị cung ứng, đơn vị bảo trì sửa chữa để
gửi thiết bị ra ngoài sửa chữa, hoặc
Yêu cầu các phòng ban có sử dụng thiết bị không đạt
yêu cầu phải thu hồi các kết quả đo kiểm và tiến hành
kiểm tra lại mẫu / sản phẩm bằng các thiết bị đã được
hiệu chuẩn, hoặc
Xem xét lại chu kỳ hiệu chuẩn của thiết bị này, hoặc
Đề nghị thanh lý.
- Khi nhận giấy chứng nhận hiệu chuẩn, xem xét lại
kết quả hiệu chuẩn để xác định độ chính xác của thiết
bị phù hợp với yêu cầu sử dụng và ký tắt mặt sau giấy
chứng nhận hiệu chuẩn.
- Nếu kết quả không phù hợp, dán nhãn “không sử
dụng” và thực hiện bước 3.2 hoặc báo cáo ban giám đốc
giải quyết.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 46
6. Tổng Nito Cân phân tích, bể điều nhiệt, máy so màu
7. Tổng Photpho Cân phân tích, máy so màu
8. Dầu mỡ khoáng Cân phân tích, tủ sấy
9. Tổng các chất
hoạt động bề mặt
Cân phân tích, tủ sấy
10. Coliform Cân phân tích, tủ cấy vi sinh
B Không khí xung quanh
1. Bụi Cân phân tích, tủ sấy
2. SO2 Cân phân tích, máy so màu
3. NOx Cân phân tích, máy so màu
4. CO Cân phân tích, máy so màu
Bảng 2.11. Kết quả hiệu chuẩn
TT Thiết bị Tiêu chí đánh giá Kết quả hiệu chuẩn Đánh giá
1.
Cân phân tích 4 số
SHIMADZU BL
1200H
Quả cân:
1 ± 0,0005 g
1,0002 g Đạt
2.
Tủ Sấy
MEMMERT
GERMANY-
UNB 400
1050
C ± 20
C 105,1 0
C Đạt
3.
Tủ ấm BOD Trak
- SHELLAB-
USA - LI5-2
200
C ± 1 0
C 20,2 0
C Đạt
4.
Máy so màu
HACH-USA-
DR 3900
Chuẩn K2Cr2O7 (20g/l)
tại bước sóng 350 nm
có độ hấp thụ Abs =
0,640 ± 0,010
0,642 Đạt
5.
Tủ cấy vi sinh –
MEMMERT
GERMANY
370
C ± 2 0
C 37, 1 0
C Đạt
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 47
TT Thiết bị Tiêu chí đánh giá Kết quả hiệu chuẩn Đánh giá
- INB 400
6.
Bể điều nhiệt
MEMMERT
GERMANY -
WNB 7
800
C ± 20
C 79,5 0
C Đạt
Ghi chú: Kết quả hiệu chuẩn công tác (hiệu chuẩn nội bộ) trên dựa vào báo cáo hiệu
chuẩn thiết bị hằng ngày theo thủ tục hiệu chuẩn, kiểm tra thiết bi.
(*) Tiêu chí đánh giá dựa trên độ không đảm bảo đo dựa trên giới hạn cho phép của
nhà sản xuất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 48
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
3.1. Chất lượng môi trường không khí
3.1.1. Kết quả giám sát chất lượng không khí.
Bảng 3.1. Kết quả đo đạc chất lượng không khí
(Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 )
Ghi chú:
+ KK1: khu vực bên trong công trường xây dựng.
+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Nhận xét:
Hàm lượng bụi đo được ở các tháng có sự dao động từ 0,192 đến 0,283 mg/m3
. Tại tháng
04/2023 và tháng 07/2023 có hàm lượng bụi lơ lửng cao nhất, do việc đốt rác của những
dân cư địa phương gần đó đã ảnh hưởng đến hàm lượng bụi lơ lửng trong tháng này.
Tuy nhiên các kết quả quan trắc ở các tháng vẫn nằm trong giới hạn cho phép (0,3
mg/m3
) của QCVN 05:2013/BVMT.
Kết quả SO2 tại các tháng dao động nhẹ từ 0,067 đến 0,082 mg/m3
với kết quả này thấp
hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.
Hàm lượng NO2 và CO tại vị trí quan trắc trong tháng 07/2023 lần lượt là 0,059 mg/m3
và 3,67 mg/m3
. Kết quả này thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT.
3.1.2. Hàm lượng bụi lơ lửng (TSP)
Kết quả hàm lượng TSP giữa các vị trí được thể hiện qua bảng
ST
T
Thông
số
Đơn
vị
Kết quả (KK1) QCVN
05:2013/
BTNMT
Tháng
10/2017
Tháng
01/2023
Tháng
04/2023
Tháng
07/2023
1
Bụi lơ
lửng
mg/m3 0,192 0,236 0,283 0,264 0,3
2 SO2 mg/m3 0,067 0,083 0,074 0,082 0,35
3 NO2 mg/m3 0,054 0,069 0,062 0,059 0,2
4 CO mg/m3 3,76 4,57 4,15 3,76 30
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 49
Hình 3.1. Nồng độ TSP tại các vị trí quan trắc
3.1.3. Hàm lượng SO2
Giá trị SO2 trong tháng được thể hiện trong bảng sau:
0.192
0.236
0.283
0.264
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018
mg/m3
TSP
TSP QCVN 05:2013/BTNMT
0.067
0.083 0.074 0.082
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018
mg/m3 SO2
SO2 QCVN 05:2013/BTNMT
10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
10/2017 01/2018 04/2018 07/2108
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 50
Hình 3.2. Nồng độ SO2 tại các vị trí quan trắc
3.1.4. Hàm lượng NO2
Kết quả NO2 trong tháng được thể hiện trong bảng sau:
Hình 3.3. Nồng độ NO2 tại các vị trí quan trắc
3.1.5. Hàm lượng CO
Kết quả CO trong tháng được thể hiện trong bảng sau:
Hình 3.4. Nồng độ CO tại các vị trí quan trắc
0.054
0.069 0.062 0.059
0.2 0.2 0.2 0.2
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018
Chart Title
NO2 QCVN 05:2013/BTNMT
10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
3.76 4.57 4.15 3.76
0
5
10
15
20
25
30
35
Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018
mg/m3 CO
CO QCVN 05:2013/BTNMT
10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 51
3.2. Chất lượng tiếng ồn
Kết quả của mức độ tiếng ồn xung quanh tại các vị trí quan trắc được thể hiện trong
Bảng 13 và Bảng 14.
Bảng 3.2. Kết quả giám sát tiếng ồn
TT Vị trí
Kết quả
(dBA) QCVN
24:2016/BYT
Tháng
10/2017
Tháng
01/2017
Tháng
04/2023
Tháng
07/2023
1 KK1 64,7 71,7 69,3 65,8
85
2 KK2 74,1 75,5 68,5 66,8
(Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 )
Ghi chú:
+ KK1: khu vực bên trong công trường, KK2: tiếng ồn cách máy phát điện 15m.
+ QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép
tiếng ồn tại nơi làm việc.
Nhận xét:
- Độ ồn Leq đo được tại tháng 7/2023 vị trí lần lượt dao động trong khoảng 65,8 dBA.
Tất cả kết quả đều thấp hơn rất nhiều so với giá trị quy định (85 dBA) trong Quy chuẩn
Việt Nam QCVN 26:2010/BTNMT. Như vậy, độ ồn trong giờ làm việc hoàn toàn đáp
ứng được Quy chuẩn.
. Tóm lại: Kết quả quan trắc cho thấy hầu hết tất cả vị trí mức ồn không có sự chênh
lệnh đáng kể giữa các vị trí và dao động xung quanh giá trị nền đo đạc. Điều này cho
thấy, hoạt động của dự án chưa gây ra ảnh hưởng ồn đến môi trường xung quanh. Tất
cả giá trị mức ồn đều nằm trong mức giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 52
Hình 3.5. Mức ồn tại các vị trí quan trắc
3.3. Chất lượng độ rung
Kết quả của mức rung xung quanh tại các vị trí quan trắc được thể hiện trong
Bảng 15 và Bảng 16.
Bảng 3.3. Kết quả giám sát độ rung
ST
T
Vị trí
Kết quả (dB)
QCVN
27:2010/BTNMT
Tháng
10/2017
Tháng
01/2017
Tháng
04/2023
Tháng
07/2023
1 KK1 54,8 58,4 57,6 55,1 75
(Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 )
Ghi chú:
QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung.
Nhận xét:
- Độ rung đo được tại tháng 7/2023 vị trí lần lượt dao động trong khoảng 52,2 – 55,1
dB. Tất cả kết quả đều thấp hơn rất nhiều so với giá trị quy định (75 dB) trong Quy
chuẩn Việt Nam QCVN 27:2010/BTNMT. Như vậy, độ rung trong giờ làm việc hoàn
toàn đáp ứng được Quy chuẩn.
64.7
71.7
69.3
65.8
74.1 75.5
68.5 66.8
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018
dBA
Tiếng ồn
KK1 KK2 QCVN 24:2016/BYT
10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 53
 Tóm lại: Kết quả quan trắc cho thấy hầu hết tất cả vị trí mức rung không có sự chênh
lệnh đáng kể giữa các vị trí và dao động xung quanh giá trị nền đo đạc. Điều này
cho thấy, hoạt động của dự án chưa gây ra ảnh hưởng rung đến môi trường xung
quanh. Tất cả giá trị mức rung đều nằm trong mức giới hạn cho phép của QCVN
27:2010/BTNMT.
Hình 3.6. Mức rung tại các vị trí quan trắc
3.4. Kết quả giám sát chất lượng nước mặt
Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại công trường xây dựng được trình bày như sau:
Bảng 3.5. Kết quả quan trắc nước mặt khu vực dự án
Stt Thông số Đơn vị
Kết quả QCVN
08-MT:2015/
BTNMT
Cột B1
Tháng
01/2023
Tháng
04/2023
NM1 NM2 NM1 NM2
1 pH - 7,13 6,85 7,92 7,74 5,5-9
2 DO mg/L 4,16 4,35 4,54 4,27 ≥ 4
3 TSS mg/L 42 36 12 41 50
4 BOD5 mg/L 12 13 14 15 15
5 COD mg/L 21 24 26 29 30
6 Sulfat (SO4
2-
) mg/L 38,0 36,6 43,2 35,1 -
7 Sắt (Fe) mg/L 0,135 0,127 0,148 0,361 1,5
54.8
58.4 57.6
55.1
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018
dB
Độ rung
KK1 QCVN 27:2010/BTNMT
10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 54
Stt Thông số Đơn vị
Kết quả QCVN
08-MT:2015/
BTNMT
Cột B1
Tháng
01/2023
Tháng
04/2023
NM1 NM2 NM1 NM2
8 NO3
-
(theo N) mg/L 0,311 0,219 1,67 1,29 10
9 PO4
3-
(theo P) mg/L 0,023 0,027 0,031 0,035 0,3
10
Dầu mỡ động
thực vật
mg/L KPH KPH KPH KPH 1
11 Coliform
MPN/100m
L
490 210 930 1500 7.500
(Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 04/2023 )
Ghi chú:
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
- Cột B1: dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu
chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
Nhận xét:
Tóm lại: Kết quả quan trắc cho thấy hầu hết tất cả vị trí mức rung không có sự chênh
lệnh đáng kể giữa các vị trí và dao động xung quanh giá trị nền đo đạc. Điều này cho
thấy, hoạt động của dự án chưa gây ra ảnh hưởng rung đến môi trường xung quanh.
Tất cả giá trị mức rung đều nằm trong mức giới hạn cho phép của QCVN
27:2010/BTNMT.
3.5. Chất lượng nước thải
Kết quả phân tích mẫu nước thải tại công trường xây dựng được trình bày như sau:
Bảng 3.6. Kết quả giám sát chất lượng nước thải
TT Thông số Đơn vị
Kết quả QCVN
40:2011/BTNMT
(cột B)
Tháng
04/2023
Tháng
07/2023
1 pH - 8,16 8,74 5,5-9
2 TSS mg/L 32 28 100
3 BOD5 mg/L 11 35 50
4 COD mg/L 19 63 150
5 Kẽm (Zn) mg/L 0,038 0,048 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 55
6 Chì (Pb) mg/L KPH KPH 0,5
7 Amoni (theo N) mg/L 1,84 2,67 10
8 Tổng Nitơ mg/L 6,32 7,59 40
9 Tổng Photpho mg/L 0,58 0,82 6
10 Dầu mỡ khoáng mg/L 0,37 0,43 10
11 Coliform MPN/100mL 11 x 102
26 x 102
5.000
(Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 )
Ghi chú:
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Cột B: quy
định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước
không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
-KPH: Không phát hiện.
Nhận xét:
a. Chỉ số pH:
Chỉ số pH khá đồng nhất tại vị trí quan trắc, không có sự khác biệt đáng kể ở cùng một
vị trí. Tất cả các giá trị đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT
– B – Kq=0,9 (5,5 – 9).
b. Chất rắn lơ lửng (TSS):
Hàm lượng TSS tại vị trí quan trắc trong tháng 07/2023 biến thiên từ 12 – 42 mg/L, kết
quả này thấp hơn mức giá trị giới hạn (90 mg/L) trong QCVN 40:2011/BTNMT – B –
Kq=0,9.
c. Ô nhiễm hữu cơ (Chỉ số COD, BOD5):
Chỉ số BOD5 và COD được dùng để biểu thị mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước:
 Chỉ số BOD5 biến thiên từ 15 – 22 mgO2/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của QCVN
40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (45 mgO2/L).
 Chỉ số COD biến thiên từ 29 – 41 mgO2/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của QCVN
40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (135 mgO2/L).
a. Ô nhiễm dinh dưỡng (Chỉ số NH4
+
, Tổng Nitơ, Tổng Photpho):
 Chỉ số NH4
+
biến thiên từ 1,65 – 7,39 mg/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của
QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (9 mg/L).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 56
 Chỉ số Tổng Nitơ biến thiên từ 5,38 – 11,6 mg/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của
QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (36 mg/L).
 Chỉ số Tổng Photpho biến thiên từ 0,53 – 1,14 mg/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn
của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (5,4 mg/L).
e. f./ Dầu khoáng:
Hàm lượng dầu khoáng tại vị trí quan trắc trong Tháng 07/2023 rất thấp; dao động trong
khoảng 0,23 – 0,29 mg/L. Kết quả này vẫn nằm trong mức cho phép (9 mg/L) của
QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9.
f. Vi sinh:
Giá trị Tổng Coliform trong tháng 07/2023 biến thiên từ 150 – 930 MPN/100mL, thấp
hơn rất nhiều so với QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (4500 MPN/100mL).
Tóm lại: Nhìn chung, các thông số đều thấp hơn rất nhiều so với QCVN
40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9. Kết quả quan trắc cho thấy một số sự thay đổi đáng
kể về các tính chất hóa lý của nguồn nước so với đợt quan trắc nền như Tổng Photpho,
Dầu khoáng, Tổng Coliform.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 57
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP/CẢI TIẾN
Các biện pháp Bảo vệ môi trường cho Khu vực Dự án được liệt kê cụ thể như sau:
1./ Quản lý chất thải rắn:
- Các loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải xây dựng được tập trung lưu giữ tại
2 khu vực riêng biệt, có dán nhãn lưu trữ.
- Chất thải rắn sinh hoạt giao cho đơn vị chuyên trách được xác nhận bởi chính
quyền địa phương thu gom và xử lý, còn chất thải xây dựng sẽ được giao cho đơn vị có
chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý.
- Chất thải bentonite sẽ được đổ vào bãi thải đã được Nhà thầu chính của Gói thầu
đăng kí; kèm theo đó phải được Tư vấn và Chủ đầu tư của Dự án.
2./ Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:
- Các thiết bị đóng cọc hoặc ép cọc chỉ được hoạt động từ 6 giờ đến 11 giờ 30 và
từ 13 giờ đến 23 giờ. Các thiết bị gây ra mức ồn và độ rung cao không được hoạt động
vào ban đêm.
- Công nhân làm việc ở khu vực có máy móc có mức ồn cao như xếp chồng, trộn
bê tông, khoan cọc,… được cung cấp nút bịt tai chống ồn để giảm thiểu ảnh hưởng tác
động tiếng ồn đến sức khỏe.
Nhà thầu chính phải nghiêm túc thực hiện công tác bảo vệ môi trường cho Dự án, tiến
hành quan trắc chất lượng môi trường định kỳ theo như yêu cầu của Kế hoạch quản lý
Môi trường của Công trường Gói thầu A6.
Nếu phát sinh các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của dân cư xung
quanh khu cực Gói thầu thì Nhà thầu chính có trách nhiệm giải quyết; thông báo cho
Chính quyền địa phương và người dân xung quanh.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Nhìn chung, quá trình khảo sát thực tế, đo đạc lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu ô
nhiễm môi trường tại công trường xây dựng dự án Palm Heights cho thấy Công ty TNHH
Xây dựng An Phong đã quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường trong quá trình xây
dựng. Các vấn đề môi trường liên quan đến quá trình xây dựng như khí thải, nước thải,
chất thải rắn, chất thải nguy hại đều đã được xử lý đúng theo yêu cầu của pháp luật.
Để đáp ứng các yêu cầu về mặt môi trường, trong thời gian tới Công ty chúng tôi
sẽ tiếp tục duy trì các biện pháp bảo vệ môi trường sau:
- Duy trì các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí tại công trường.
- Duy trì các biện pháp vệ sinh môi trường nước nhằm đảm bảo nước thải được xử
lý đạt quy chuẩn trước khi thải vào môi trường.
- Duy trì quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại theo đúng quy định của pháp
luật, giữ gìn vệ sinh công trường sạch sẽ.
- Phối hợp với cơ quan có chức năng thực hiện chương trình giám sát định kỳ môi
trường và gửi báo cáo giám sát môi trường đến Sở Tài Nguyên và Môi Trường
và Phòng Tài nguyên Môi trường Quận 2 theo định kỳ 3 tháng 1 lần.
KIẾN NGHỊ
Công ty TNHH Xây Dựng An Phong xin cam kết thực hiện nghiêm túc các biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động của công ty như đã cam kết
trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và Báo cáo giám sát môi trường này.
Kiến nghị Sở Tài Nguyên Môi Trường phòng Tài nguyên và Môi trường quận 2,
Thành phố Hồ Chí Minh xét duyệt báo cáo kết quả giám sát chất lượng môi trường
(tháng 07 năm 2023 ) của công ty.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1./ Hướng dẫn các biện pháp an toàn môi trường và xã hội của JICA;
2./ Hướng dẫn các biện pháp an toàn của ADB: Tuyên bố chính sách an toàn năm 2009;
3./ Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Kế hoạch quản lý môi trường của dự án
(EMP): <http://www.adb.org/projects/documents/gms-ben-luc-long-thanh-expressway-
project-multi-tranche-finacing-facility>;
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 60
PHỤ LỤC 1
TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Dự án: Dự án Khu dân cư Palm Heights
2. Diện tích xây dựng nhà ở: 6.737, 12 m2
;
Diện tích sàn xây dựng : 88.813,59 m2
Tầng cao tối đa: 35 tầng (trong đó bao gồm 1 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật và 1 tầng
máy).
3. Tình trạng kiểm soát ô nhiễm:
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể các chất gây ô nhiễm không khí (như
bụi, các khí SO2, NO2, CO) gây ảnh hưởng đến nhân viên trong công trường và
khuếch tán ra môi trường không khí xung quanh, dự án đã thực hiện các biện
pháp sau:
- Tất cả các loại xe được phủ vật liệu khi vận chuyển.
- Thiết bị và máy móc cơ khí được bảo trì thường xuyên để giảm thiểu ô
nhiễm do khói xe.
- Dự án sử dụng lưới che chắn bao quanh công trình nhằm hạn chế tối đa
phát tán bụi vào môi trường và đảm bảo an toàn lao động cho công nhân.
- Tiến hành phun nước trên công trường nơi có các xe vận chuyển vật liệu đi
qua.
- Sử dụng tường bằng tôn cao 3m để che chắn xung quanh công trình, giảm
thiểu phát tán bụi ra môi trường xung quanh.
- Máy phát điện được đặt tại khu vực riêng biệt, ít người qua lại.
- Công trường lắp nhà vệ sinh di động cho công nhân sử dụng.
- Nhà thầu Công ty TNHH Xây Dựng An Phong hợp đồng với đơn vị có chức
năng thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải nguy hại trong quá trình thi công
xây dựng theo định kỳ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights
SVTH: Trần Thế Thắng
GVHD: TS. Thái Phương Vũ 61
Hiện trường công trường Lấy mẫu không khí (KK1)
Lấy mẫu khí thải (KK2) Lấy mẫu nước thải (NT)
Lấy mẫu nước mặt (NM1) Lấy mẫu nước mặt (NM2)

More Related Content

Similar to Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ Dự Án Xây Dựng Khu Dân Cư.

Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...
Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...
Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...
Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...
Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)
Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)
Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)Thanhxuan Pham
 
Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...
Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...
Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
đồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phát
đồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phátđồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phát
đồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phátTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú LươngĐề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016nguyenhausp
 
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại Học
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại HọcLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại Học
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại HọcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...
Đề tài khóa luận năm 2024  Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...Đề tài khóa luận năm 2024  Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...
Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...
Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt namNghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ Dự Án Xây Dựng Khu Dân Cư. (20)

Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Thủy sản Mi...
 
Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...
Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...
Đề tài luận văn 2024 Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt đ...
 
Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...
Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...
Xây dựng phương pháp phát hiện thực phẩm biến đổi gen có nguồn gốc thực vật d...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Năng Cao Hiệu Quả Bán Hàng Fpt Viễn Thông.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Năng Cao Hiệu Quả Bán Hàng Fpt Viễn Thông.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Năng Cao Hiệu Quả Bán Hàng Fpt Viễn Thông.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Năng Cao Hiệu Quả Bán Hàng Fpt Viễn Thông.docx
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Bột Nước Cốt Dừa.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Bột Nước Cốt Dừa.docKhóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Bột Nước Cốt Dừa.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Bột Nước Cốt Dừa.doc
 
Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)
Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)
Luan van tot_nghiep_j08lt_20130405064036_15188_mp60 (1)
 
Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...
Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...
Bào Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Về Công Tác Bảo Vệ Môi Trườ...
 
khoa luan tot nghiep nganh dia chinh, hay
khoa luan tot nghiep nganh dia chinh, haykhoa luan tot nghiep nganh dia chinh, hay
khoa luan tot nghiep nganh dia chinh, hay
 
đồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phát
đồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phátđồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phát
đồ áN ngành may công tác đảm bảo an toàn lao động trong xí nghiệp may bình phát
 
BÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAY
BÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAYBÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAY
BÀI MẪU khóa luận: Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, HAY
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú LươngĐề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương
 
Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016
 
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại Học
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại HọcLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại Học
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Sản Công trường Đại Học
 
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...
Đề tài khóa luận năm 2024  Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...Đề tài khóa luận năm 2024  Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người lao...
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm.docKhóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm.doc
 
Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...
Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...
Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano Titan dioxit tập trên s...
 
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt namNghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
Nghiên cứu quy trình sản xuất natto từ đậu nành việt nam
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0909.232.620 / Baocaothuctap.net

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0909.232.620 / Baocaothuctap.net (20)

Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.
 
Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.
Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.
Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.
 
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
 
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng  VietinBank.Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng  VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
 
Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.
Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.
Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.
 
Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.
Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.
Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.
 
Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty
Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công TyCông Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty
Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty
 
Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.
 
Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBank
Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBankThực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBank
Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBank
 
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.
 
Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.
Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.
Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.
 
Assignment On Translation Education.
Assignment On Translation Education.Assignment On Translation Education.
Assignment On Translation Education.
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.
Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.
Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất ThànhBáo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
 
Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.
 
Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
 
Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty  Theo Pháp Luật.Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty  Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ Dự Án Xây Dựng Khu Dân Cư.

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM KHOA MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ Dự Án Xây Dựng Khu Dân Cư PALM HIEGHTS SVTH : TRẦN THẾ THẮNG CBHD : Th. S PHẠM THANH TOÀN HÀ MINH VƯƠNG GVHD: TS. THÁI PHƯƠNG VŨ TP. Hồ Chí Minh, 8/2023
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM KHOA MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PALM HIEGHTS SVTH : TRẦN THẾ THẮNG CBHD : Th.S PHẠM THANH TOÀN
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET HÀ SINH VƯƠNG GVHD: TS. THÁI PHƯƠNG VŨ
  • 4. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 4 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM Khoa Môi Trường NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Thế Thắng Lớp : 06LTĐHV.MT1 Ngành : Công nghệ Kỹ Thuật Môi Trường 1. Ngày bắt đầu thực tập: 25/06/2023 2. Ngày kết thúc thực tập: 05/09/2023 3. Tên đề tài: Báo cáo quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây Dựng khu dân cư Palm Hieghts 4. Yêu cầu ban đầu: - Tên và địa chỉ cơ quan thực tập. - Tên đề tài thực tập. - Đề cương chủ đề cần tìm trong suốt quá trình thực tâp. 5. Nội dung chính của báo cáo: - Mở đầu : Giới thiệu lý do chọn đề tài - Chương 1. Giới thiệu cơ quan/công ty thực tập - Chương 2. Tổng quan về chủ đề tìm hiểu - Chương 3. Kết quả tìm hiểu thực tế - Chương 4. Đề xuất và kiến nghị Kết luận và kiến nghị (1 trang) Tài liệu tham khảo
  • 5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 5 6. Các yêu cầu khác: - Nhật ký thực tập : có chữ ký hàng tuần của cán bộ hướng dẫn. - Xác nhận của cơ quan thực tập: Có chữ ký và đóng dấu đỏ. TP.HCM, ngày 08 tháng 08 năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS. THÁI PHƯƠNG VŨ
  • 6. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 6 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng …… năm 2023 . CƠ QUAN THỰC TẬP (Ký tên và đóng dấu)
  • 7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 7 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 . TS. THÁI PHƯƠNG VŨ
  • 8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 8 MỤC LỤC NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP........................................................................4 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................12 MỞ ĐẦU .......................................................................................................................14 1. Đặt vấn đề ..............................................................................................................14 2. Nội dung thực tập...................................................................................................14 3. Ý nghĩa thực tập.....................................................................................................14 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP ...................................................15 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm. .................................................15 1.2. Chức năng và nhiệm vụ ......................................................................................15 1.3. Tổ chức và nhân sự.............................................................................................16 1.4. Phòng ban thực tập..............................................................................................17 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PALM HEIGHTS ...........................................18 2.1. Thông tin chung.................................................................................................18 2.2. Giới thiệu chung về dựng án...............................................................................18 2.2.1. Mô tả tóm tắt dự án ......................................................................................18 2.2.2. Kiểu/ loại quan trắc......................................................................................21 2.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí thực hiện quan trắc....21 2.2.4. Bản đồ/ sơ đồ minh họa điểm quan trắc.......................................................22 2.3. DANH MỤC CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC THEO ĐỢT ...........................23 2.4. DANH MỤC THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM ....................................................................................................................................24 2.5. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU .........25 2.6. DANH MỤC PHƯƠNG PHÁP ĐO TẠI HIỆN TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ..............................................................................27 2.7. MÔ TẢ ĐỊA ĐIỂM QUAN TRẮC....................................................................29 2.8. THÔNG TIN LẤY MẪU ...................................................................................31 2.8. CÔNG TÁC QA/QC TRONG QUAN TRẮC....................................................31
  • 9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 9 2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc...........................................................33 2.8.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị...................................................................33 2.8.3. QA/QC tại hiện trường.................................................................................33 2.8.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm...................................................................40 2.8.5. Hiệu chuẩn thiết bị .......................................................................................45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ............................................48 3.1. Chất lượng môi trường không khí ......................................................................48 3.1.1. Kết quả giám sát chất lượng không khí. ......................................................48 3.1.2. Hàm lượng bụi lơ lửng (TSP) .....................................................................48 3.1.3. Hàm lượng SO2 ............................................................................................49 3.1.4. Hàm lượng NO2............................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Chất lượng tiếng ồn ............................................................................................51 3.3. Chất lượng độ rung .............................................................................................52 3.4. Chất lượng nước mặt ..........................................Error! Bookmark not defined. 3.5. Chất lượng nước thải ..........................................................................................54 CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP..........................Error! Bookmark not defined. 1. Quản lý chất thải rắn:.............................................Error! Bookmark not defined. 2. Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: ................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................57 KẾT LUẬN................................................................................................................58 KIẾN NGHỊ...............................................................................................................58
  • 10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 10 DANH MỤC BẢNG
  • 11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 11 DANH MỤC HÌNH
  • 12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 12 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa CEECO Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng COD Nhu cầu oxy hóa học KNV Kiểm nghiệm viên MPĐ Máy phát điện PTCL Phụ trách chất lượng PTKT Phụ trách kỹ thuật PTNMT Phòng Tài Nguyên Môi Trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam STNMT Sở Tài nguyên và Môi trường TSP Tổng bụi lơ lửng TSS Tổng chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
  • 13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 13 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Môi trường cũng như gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS. THÁI PHƯƠNG VŨ đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo này trong thời gian qua. Không thể không nhắc tới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO, đặc biệt anh PHẠM THANH TOÀN cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong trung tâm, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể quý thầy cô trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường – Khoa Môi trường – TS. THÁI PHƯƠNG VŨ và anh, chị tại Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO – Anh PHẠM THANH TOÀN dồi dào sức khỏe, gặt hái thành công và giữ mãi ngọn lửa nhiệt huyết, niềm tin để tiếp tục thực hiện công việc của mình. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày…..tháng 08 năm 2023 Trần Thế Thắng
  • 14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 14 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngày nay tốc độ hội nhập và phát triển kinh tế của nước ta ngày càng cao đồng nghĩa với nhu cầu xây dựng khu dân cư. Công ty TNHH An Phong chịu trách nhiệm về thi công xây dựng và quản lý môi trường tại khu dự án Palm Heights. Trong quá trình thi công xây dựng dự ấn, tại công trường sẽ phát sinh rất nhiều chất thải ra ngoài môi trường như khí thải, nước thải, chất thải răn…Nếu chúng không được quản lý tốt, đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường và làm mất mỹ quan khu vực. Do đó nhà thầu An Phong đã liên kết với Trung tâm Môi trường Sinh Thái Ứng Dụng. Để giám sát và kiểm soát những tác động về ô nhiễm môi trường thì Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ trong quá trình thi công dự án là rất cần thiết. Trên cơ sở đó em chọn đề tài cho Báo cáo thực tập tốt nghiệp là “Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ - Dự án xây dựng khu dân cư Palm Heights’’. 2. Nội dung thực tập - Tìm hiểu chức năng, tổ chức, nhiệm vụ của công ty. - Hiện trạng làm việc tại công ty. - Tìm hiểu quy trình thực hiện Báo cáo giám sát môi trường định kì tại công ty. - Khảo sát thực tế tại công trường các dự án của Công ty; đặc biệt là Dự án được chọn làm đề tài thực tập. - Tiến hành viết Báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho Dự án xây dựng khu dân cư Palm Heights. 3. Ý nghĩa thực tập Nắm được những nội dung cơ bản của công tác quan trắc môi trường ngoài công trường dự án. Hiểu được sự khác biệt giữa việc học và đọc thông tư nghị định với việc hiểu và áp dụng thông tư nghị định để thực hiện báo cáo giám sát môi trường trên thực tế làm việc tại công ty và khảo sát thực tế tại công trường của các Dự án.
  • 15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 15 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO - Tên gọi: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng - Tên tiếng Anh: Center of Environment and Applied Ecology - Tên viết tắt: CEECO  Trụ sở chính: Cao ốc 135B Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM Phòng thí nghiệm: 76/19 Tây Hoà, Phường Phước Long A, Quận 9, Tp.HCM  Điện thoại: Phòng tư vấn : 028.36402353 Phòng đào tạo : 028. 37282799 Phòng thí nghiệm : 028. 37283519 Phòng hành chính - kế toán : 028.36402354 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm. Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng dụng – CEECO được Sở Khoa Học và Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số 117/QĐ-KHCN ngày 20 tháng 04 năm 2005. Sau 1 năm, năm 2006 Công ty thành lập công ty thành lập phòng thí nghiệm. Năm 2015 Công ty nhận chứng chỉ VIMCERTS số 064. Năm 2016 công ty thành lập phòng đào tạo. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ  Nghiên cứu và triển khai các đề tài khoa học và công nghệ phục vụ nhiệm vụ bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế – xã hội một cách bền vững.  Tư vấn về chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp kỹ thuật và công nghệ về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, hồi phục, cải thiện chất lượng môi trường, thực hiện phát triển bền vững.
  • 16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 16  Đánh giá tác động môi trường của các dự án, các chương trình, các quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH.  Quan trắc môi trường và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường tại các địa phương, các thành phố, thị trấn, khu công nghiệp, vùng nông nghiệp, các lưu vực sông.  Tiến hành các hoạt động giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến thức và thông tin, nâng cao nhận thức về môi trường phục vụ các cơ quan quản lý của Nhà nước, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các khu du lịch, các trường, các tổ chức, đoàn thể xã hội và các cộng đồng nhân dân.  Hợp tác với các tổ chức và công ty ở trong nước, nước ngoài và tổ chức quốc tế theo các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu, triển khai, các thỏa thuận và hợp đồng song phương hay đa phương về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của Việt Nam và góp phần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu vực. 1.3. Tổ chức và nhân sự. Tổ chức quản lý của trung tâm. Hình 1. Sơ đồ tổ chức của Công Ty Môi Trường Sinh Thái Ứng Dụng. Trung tâm do Ban lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo và điều hành. Trung tâm có các phòng ban sau: a. Phòng Tư vấn môi trường. Thực hiện các đề tài nghiên cứu, quan trắc môi trường, đánh giá hiện trạng môi trường, quy hoạch môi trường cho các tỉnh thành. Thực hiện các báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo giám sát môi trường. Xây dựng và giám sát các chương trình tái định cư (RAP) cho các dự án trong và ngoài nước.
  • 17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 17 b. Phòng quan trắc môi trường. Thực hiện quan trắc môi trường cho các dự án xây dựng, nhà máy, cơ sở sản xuất- kinh doanh-dịch vụ. c. Phòng thí nghiệm. Thực hiện phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm, không khí, tiếng ồn, độ rung, đất, trầm tích. d. Phòng đào tạo. Đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ quản lý môi trường, đặc biệt là quản lý môi trường trong dự án xây dựng nhằm nâng cao tay nghề cho các đối tượng chính là sinh viên sắp sửa và mới ra trường và được cấp chứng nhận sau khi hoàn thành khóa đào tạo. Hợp tác hoặc được hỗ trợ từ các công ty, tổ chúc nước ngoài về lĩnh vực môi trường. 1.4. Phòng ban thực tập. Vị trí thực tập để hoàn thiện Báo cáo Thực tập tốt nghiệp là ở phòng Quan Trắc Môi Trường và phòng Tư Vấn Môi Trường thuộc Trung Tâm Môi Trường Sinh Thái Ứng Dụng.
  • 18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 18 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU D 2.1. Thông tin chung Tên dự án: Dự án xây dựng khu dân cư Palm Hieghts Nhà thầu thi công: Công ty TNHH Xây Dựng An Phong 2.2. Giới thiệu chung về dựng án 2.2.1. Mô tả tóm tắt dự án a) Tên dự án DỰ ÁN PALM HEIGHTS tại phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. b) Chủ đầu tư - Tên Công ty: CÔNG TY TNHH NAM RẠCH CHIẾC - Tổng Giám đốc: ÔNG NGUYỄN ĐỨC MINH - Địa chỉ: 65 Lê Lợi, phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM. c) Nhà thầu xây dựng - Tên Công ty: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG AN PHONG - Địa chỉ: 55 – 57 Khu C, Đường Vũ Tông Phan, Khu Đô thị An Phú – An Khánh, Phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. d) Vị trí dự án Dự án được triển khai tại phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. Vị trí tiếp giáp của Dự án như sau: - Phía Bắc: giáp đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây. - Phía Tây: giáp nút giao thông An Phú. - Phía Tây – Nam và Đông - Nam: giáp sông Giồng Ông Tố. - Phía Đông: giáp đường nội bộ số 4 của khu dân cư Nam Rạch Chiếc.
  • 19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 19 Hình 2.1. Vị trí khu dự án Palm Heights
  • 20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 20 Hình 2.2. Tứ cận tiếp giáp của Dự án Hình 2.3. Phối cảnh dự án Palm Heights e) Quy mô dự án Tổng diện tích dự án Palm Heights là 16.842 m2 . Đây là khu nhà ở chung cư cao tầng. Trong đó:  Diện tích xây dựng nhà ở: 6.737, 12 m2 .  Diện tích sàn xây dựng: 88.813,59 m2 .  Tầng cao tối đa: 35 tầng (trong đó bao gồm 1 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật và 1 tầng mái). Diện tích cây xanh, vườn dạo: 6239,53 m2 . Dân số: 2.461 người. Số căn hộ: 816 căn. g) Nhu cầu sử dụng điện Nhu cầu dùng điện: nguồn điện cấp cho công trình từ Công ty điện lực Thủ Thiêm. Nhu cầu sử dụng nước: Công trình đang sử dụng nguồn nước cấp từ Công ty Cổ phần
  • 21. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 21 cấp nước Thủ Đức. Đồng thời, công trường có sử dụng thêm nước giếng khoan (hoá đơn tiền nước sẽ được đính kèm trong phụ lục của báo cáo). 2.2.2. Kiểu/ loại quan trắc Thực hiện quan trắc môi trường đối với không khí, khí thải, tiếng ồn và độ rung. Thực hiện quan trắc chất phát thải đối với nguồn nước thải trong khu vực dự án 2.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí thực hiện quan trắc Tổng diện tích tự nhiên của quận 2 là 5017 ha. Ngày đầu mới thành lập, diện tích đất nông nghiệp chiếm 2.543,8 ha. Đến năm 2016, diện tích đất nông nghiệp còn 1.611 ha, đất dân cư chiếm 1.402 ha. Các phường có diện tích nhỏ là phường Thủ Thiêm với 150 ha, phường An Khánh với 23 0 ha và phường Bình An 23 7 ha. Địa hình quận 2 bao gồm cả gò và bưng, kênh rạch chiếm 24,7% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn địa hình thấp trũng, có độ cao trung bình khoảng từ 1,5m đến 3m với mực nước biển, độ dốc theo hướng Bắc – Nam. Đây là vùng bưng trũng, bị nhiễm phèn, mặn, thường ngập nước lúc triều cường, nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, muốn có năng suất và hiệu quả cao phải đầu tư lớn. Quận 2 có vị trí và nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành một đô thị mới. Là đầu mối giao thông về đường bộ, đường sắt nội đô, đường thủy nối liền Thành phố với các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu; có tiềm năng về quỹ đất xây dựng; mật độ dân số còn thưa thớt, được bao quanh bởi các sông rạch lớn, môi trường còn hoang sơ…Ngày 07/12/1998, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 6577/QĐ-UB-QLĐT phê duyệt quy hoạch chung quận 2 đến năm 2020, theo quy hoạch thì chức năng và động lực phát triển chủ yếu là “Trung tâm Dịch vụ - Thương mại – Công nghiệp – Văn hóa – Thể dục thể thao” với quy mô dân số ổn định khoảng 600.000 dân, quy hoạch chung còn xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đô thị, các khu chức năng chủ yếu, đó là cơ sở căn bản cho định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận 2, hiện quận đang hoàn tất đồ án điều chỉnh quy hoạch chung quận 2 theo nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch đã được thành phố phê duyệt tại Quyết định số 3165/QĐ-UBND vào năm 20151. Ngày 25/12/2015, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 6565/QĐ-UBND và Quyết định số 6566/QĐ-UBND về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm tỷ lệ 1/5000 và phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm tỷ lệ 1/2000. Kể từ khi thành lập quận đến nay, đảng bộ, chính quyền và nhân dân Quận 2 đã đoàn kết, nỗ lực, phát huy truyền thống cách mạng, kế thừa thành tựu đạt được, khai thác thuận lợi về vị trí địa lý, đất đai, các công trình trọng điểm của Nhà nước đầu tư trên địa bàn; huy động mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển quận. Đảng bộ và chính
  • 22. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 22 quyền Quận 2 đã có nhiều chủ trương giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn, đạt được những kết quả quan trọng về kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, tạo thêm tiền đề cho sự phát triển. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng, tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại đạt cao hơn mức phấn đấu và đang có xu hướng phát triển; Các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã và đang được tăng cường, nhất là các công trình giao thông, trường học, các cơ sở văn hóa được quan tâm đầu tư đưa vào sử dụng; đặc biệt là tập trung công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện đúng tiến độ đối với công tác bồi thường thu hồi đất các dự án, công trình trọng điểm theo chỉ đạo của thành phố, nhất là tập trung công tác bồi thường, thu hồi đất và tái định cư của khu đô thị mới Thủ Thiêm, Đai lộ Đông Tây... Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, y tế, giáo dục và đào tạo, dạy nghề…có bước phát triển tích cực; An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. 2.2.4. Bản đồ/ sơ đồ minh họa điểm quan trắc Vị trí các điểm quan trắc được minh họa trong hình 2.4. bên dưới KT KK1 NT NM2 NM1 KK2
  • 23. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 23 Hình 2.4. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc 2.3. DANH MỤC CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC THEO ĐỢT Chương trình quan trắc môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng được thiết lập dựa trên đặc thù của ngành xây dựng cũng như các đối tượng chịu tác động trong quá trình xây dựng, từ đó chọn ra vị trí, thời gian, tần suất thu mẫu và các thông số cụ thể để quan trắc môi trường. Chương trình quan trắc môi trường của Dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh phê duyệt theo bảng sau: Bảng 2.1. Danh mục thành phần, thông số quan trắc STT Nhóm thông số Thông số I Thành phần môi trường không khí 1 Không khí trong khu vực xây dựng Bụi tổng số (TSP), SO2, NO2, CO. II Thành phần môi trường tiếng ồn 1 Tiếng ồn Leq III Thành phần môi trường độ rung 1. Độ rung Laeq IV Thành phần môi trường khí thải 1. Khí thải tại máy phát điện Tiếng ồn, Lưu lượng, bụi, SO2, NOx, CO. V Thành phần môi trường nước thải 1 Nước thải trong xây dựng pH, TSS, BOD5, COD, Zn, Pb, Amoni, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ ĐTV, Coliform VI Thành phần môi trường nước mặt 1 Nước mặt lấy tại sông Giồng Ông Tố pH, DO, TSS, Coliform, COD, Sulfat (SO4 2- ), Sắt (Fe), NO3 - (theo N), PO4 3-
  • 24. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 24 (theo P), Dầu mỡ động thực vật, BOD5 VII Thành phần môi trường chất thải 1 Chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng và chất thải nguy hại Lượng thải 2.4. DANH MỤC THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM Bảng 2.2. Thông tin về thiết bị phòng quan trắc và phòng thí nghiệm STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất Tần suất hiệu chuẩn I Thiết bị quan trắc 1 Dụng cụ đo độ ồn chỉ thị số NL-21 RION-JAPAN 01 Năm 3 Lưu lượng kế đo khí 224-PCXR4 SKC-USA 01 Năm 4 Thiết bị lấy mẫu bụi H809VI RADECO - USA 01 Năm 5 Máy đo DO AD 630 ADWA 01 Năm 6 Máy đo pH HI 211 HANNA 01 Năm 7 Dụng cụ đo đa năng AD330 ADWA 01 Năm II Thiết bị thí nghiệm 1 Máy quang phổ khả kiến DR 3900 HACH-USA 01 Năm 2 Cân điện tử AUX-220 SHIMADZU 01 Năm 3 Tủ sấy UNB 400 MEMMERT GERMANY 01 Năm 4 Máy đo COD HI HANNA 01 Năm
  • 25. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 25 STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất Tần suất hiệu chuẩn 839800-02 HUNGARY 5 Bể điều nhiệt WNB 7 MEMMERT GERMANY 01 Năm 6 Nhiệt ẩm kế không khí TH 600 MENGTE 01 Năm 2.5. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU Công ty TNHH Xây Dựng An Phong tiến hành đo đạc chất lượng môi trường không khí vào ngày 27/04/2023 . Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu nước thải theo TCVN 6663-1:2011, TCVN 5999:1995, TCVN 6663-3:2008. Mỗi thành phần môi trường có các phương pháp lấy mẫu khác nhau như sau: Bảng 2.3. Phương pháp lấy mẫu hiện trường STT Thông số Phương pháp lấy mẫu Phương pháp Thực hiện I Thành phần môi trường không khí, khí thải 1. Bụi 5067 - 1995 - Lấy mẫu từ 10- 30 phút - Lưu lượng lấy 100 l /phút - Filter paper GA-100 - Size 47mm 2. Tiếng ồn TCVN 7878 – 2 : 2010 - Khoảng thời gian đo là 10 phút - Giá trị ồn được máy tự động lưu theo PP tích phân. 3. Độ rung TCVN 6963:2001 Giá trị quan sát, lấy giá trị gia tốc trung bình của 10 giá trị lớn nhất trong 100 giá trị đo được (mỗi giá trị đo trong 5 giây)
  • 26. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 26 STT Thông số Phương pháp lấy mẫu Phương pháp Thực hiện 4. SO2 5971 - 1995 - Lấy mẫu từ 10 - 30 phút - Lưu lượng lấy 1lít/phút - Dung dịch hấp thụ TCM (HgCl2, KCl, EDTA) 5. NO2 6137 - 2009 - Lấy mẫu từ 10- 30 phút - Lưu lượng lấy 1lít/phút - Dung dịch hấp thụ: NH2C6H4SO2.2HCl + HOOC(CHOH)2COOH + HOOCCH2)N(CH2)2N(CH2COONa)2.2 H2O 6. CO HD-TMBQK 01 - Lấy mẫu từ 10-30 phút - Lưu lượng lấy 1lít/phút - Dung dịch hấp thụ PdCl2 II Thành phần môi trường nước thải 1 pH TCVN 6492:2011 Đo tại hiện trường 2 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD20 5) TCVN 6001-2:2008 Phương pháp ủ và áp kế bằng cách sử dụng thiết bị chuyên môn có tên BOD Trak. 3 Nhu cầu oxy hoá học (COD) SMEWW 5220C:2012 Phương pháp oxy hoá sử dụng K2Cr2O7 trong môi trườnhg acid và chuẩn độ với Sắt Ammonium Sulfate; sử dụng Hg2SO4 để loại trừ tác động của Cl- trong trường hợp nồng độ COD thấp và chloride cao. 4 Nitrat (NO3 - ) TCVN 623 0:1996 Quang phổ tia cực tím UV-VIS
  • 27. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 27 STT Thông số Phương pháp lấy mẫu Phương pháp Thực hiện Phương pháp so màu 5 Photphat (PO4 3- ) TCVN 6202:2008 Quang phổ tia cực tím UV-VIS Phương pháp so màu 6 Dầu mỡ động thực vật SMEWW 5520B:2012 Phương pháp trọng lượng 7 T.Coliform TCVN 623 7-2:2009 Ống nghiệm 8 TSS TCVN 6625:2000 Phương pháp trọng lượng 9 Amoni TCVN 5988: 1995 Phương pháp chưng cất và chuẩn độ 2.6. DANH MỤC PHƯƠNG PHÁP ĐO TẠI HIỆN TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Bảng 2.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm TT Thông số Phương pháp phân tích Giới hạn phát hiện TCVN Phương pháp 1 Tiếng ồn TCVN 7878-2:2010 In xuất kết quả qua kết nối máy ồn tích phân với máy tính 30 – 140 dB 2 Độ rung 6963-2001 Đọc và tính toán kết quả đo được theo TCVN 6963-2001 20 – 150 dB 3 Bụi 5067 - 1995 Xác định hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí theo phương pháp khối lượng 0,05mg/m3 4 SO2 5971 - 1995 Xác định nồng độ khối lượng của Lưu huỳnh dioxit theo 0,01mg/m3
  • 28. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 28 TT Thông số Phương pháp phân tích Giới hạn phát hiện TCVN Phương pháp phương pháp Tetracloromercurat (TCM)/ Pararosanilin 5 NO2 6137 - 2009 Phương pháp phân tích dựa trên phương pháp Griess – Saltzman cải biên. 0,01mg/m3 6 CO HD-TMBQK 01 Phương pháp hấp thu bằng dung dịch PdCl2/ So màu 0,5mg/m3 7 pH TCVN 6492 - 2011 Đo tại hiện trường 2 ÷ 12 8 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD20 5) TCVN 6001-1:2008 Phương pháp ủ và áp kế bằng cách sử dụng thiết bị chuyên môn có tên BOD Trak. 1,0 mg/L 9 Nhu cầu oxy hoá học (COD) SMEWW 5220C:2012 Phưong pháp oxy hoá sử dụng K2Cr2O7 (hoặc KMnO4 đối với nước ngầm) 2 mg/l 10 NO3 - TCVN 623 0- 1996 Quang phổ tia cực tím UV- VIS Phương pháp so màu 1 mg/l 11 PO4 3- TCVN 6202- 2008 Quang phổ tia cực tím UV- VIS Phương pháp so màu 0.01 mg/l 12 Dầu mỡ SMEWW 5520B-2012 Phương pháp trọng lượng 0.3 mg/l 13 T.Coliform TCVN 623 7-2- 2009 Ống nghiệm 3 MPN/100mL
  • 29. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 29 2.7. MÔ TẢ ĐỊA ĐIỂM QUAN TRẮC Chương trình quan trắc môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng được thiết lập dựa trên đặc thù của ngành xây dựng cũng như các đối tượng chịu tác động trong quá trình xây dựng, từ đó chọn ra vị trí, thời gian, tần suất thu mẫu và các thông số cụ thể để quan trắc môi trường. Chương trình quan trắc môi trường của Dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh phê duyệt theo bảng sau:
  • 30. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 24 Bảng 2.5. Danh mục điểm quan trắc (QT) STT Tên điểm QT Ký hiệu điểm QT Kiểu QT Vị trí lấy mẫu Mô tả điểm QT Tọa độ VN 2000 I Thành phần môi trường không khí, tiếng ồn và độ rung 1 Điểm quan trắc 1 KK1 Quan trắc môi trường tác động 576848 1158261 Khu vực bên trong công trường xây dựng 2 Điểm quan trắc 2 KK2 Quan trắc môi trường tác động 576880 1158232 Tiếng ồn cách máy phát điện 15m II Thành phần khí thải 1 Điểm quan trắc 1 K1 Quantrắc môi trường tác động 576879 1158219 Ống khói máy phát điện II Thành phần môi trường nước mặt 1 Điểm quan trắc 1 NM1 Quan trắc môi trường tác động 576862 1158215 Lấy tại mương dẫn nước thải của dự án đổ ra sông Giồng Ông Tố 2 Điểm quan trắc 2 NM2 Quan trắc môi trường tác động 576802 1158248 Lấy tại thượng nguồn sông Giồng Ông Tố của dự án III Giám sát nước thải 1 Điển giám sát nước thải NT Quan trắc môi trường tác động 576922 1158246 Lấy tại hệ thống thu gom nước thải xây dựng
  • 31. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 31 2.8. THÔNG TIN LẤY MẪU Thời điểm quan trắc khi công trường đang thi công. Lấy mẫu vào ngày 27/07/2023 trong điều kiện công trường hoạt động bình thường, được mô tả cụ thể theo bảng sau: Bảng 2.6. Điều kiện lấy mẫu STT Ký hiệu mẫu Ngày lấy mẫu Giờ lấy mẫu Đặc điểm thời tiết Điều kiện lấy mẫu Tên người lấy mẫu I Thành phần môi trường không khí, tiếng ồn và độ rung 1. KK1 27/07/2023 09h20 Trời nắng Công trường hoạt động bình thường Trần Quang Trận 2. KK2 27/07/2023 09h45 Trời nắng Công trường hoạt động bình thường II Thành phần môi trường khí thải 1. KT 27/07/2023 10h00 Trời nắng Công trường hoạt động bình thường Trần Quang Trận III Thành phần môi trường nước thải 1. NT 27/07/2023 09h55 Trời nắng Công trường hoạt động bình thường Phan Thị Thùy Dương IV Thành phần môi trường nước mặt 1. NM1 27/07/2023 10h30 Trời nắng Công trường hoạt động bình thường Phan Thị Thùy Dương 2. NM2 27/07/2023 10h40 Trời nắng Công trường hoạt động bình thường 2.8. CÔNG TÁC QA/QC TRONG QUAN TRẮC Quy trình thực hiện kiểm soát chất lượng trong quá trình thu mẫu và phân tích được cụ thể hóa trong sơ đồ tại Hình 2.5 bên dưới:
  • 32. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 27 Hình 2.5. Sơ đồ tổ chức và quy trình kiểm soát chất lượng kiểm nghiệm (QA/QC) Chuẩn bị Đo đạc và lấy mẫu Bảo quản mẫu Phân tích Xử lý số liệu Phân tích số liệu Báo cáo Phòng thí nghiệm Ngoài thực địa QA/QC: Trần Quang Lâm Kiểm soát bình chứa mẫu Kiểm tra thiết bị quan trắc Hóa chất bảo quản Mẫu trắng Mẫu lặp Mẫu thêm chuẩn Tay nghề KNV Tham gia thử nghiệm thành thạo Trưởng nhóm hiện trường: Ngô Tùng Điền Tiếng ồn, độ rung, không khí, khí thải: Trần Quang Trận Nước mặt, nước thải: Phan Thị Thùy Dương Trưởng PTN: Ngô Đình Tuấn Kiểm nghiệm viên phân tích nước Kiểm nghiệm viên phân tích tiếng ồn, độ rung Kiểm nghiệm viên phân tích không khí Phụ trách tổng hợp báo cáo: Từ Như Quỳnh
  • 33. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 33 2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc a. Mục đích: o Chương trình quan trắc môi trường được Công ty TNHH Xây Dựng An Phong thực hiện đảm bảo kiểm soát việc thực hiện tốt các cam kết Bảo vệ môi trường. b. Mục tiêu: o Đảm bảo công tác lấy mẫu nước và bảo quản mẫu ngoài hiện trường, bao gồm: nước sông và nước thải. o Các nhân viên thu mẫu của trung tâm có trách nhiệm thực hiện theo kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng của mẫu cho đến khi được chuyển về phòng thí nghiệm. o Mẫu chuyển về Phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt. c. Các biện pháp an toàn con người, thiết bị: Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng (CEECO) cam kết thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho người và các công trình thiết bị và các công trình xây dựng khác trong khu vực khảo sát, các biện pháp bảo vệ môi trường và giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo sát. Do tính chất công tác quan trắc môi trường đơn thuần không xâm phạm đến các công trình hiện hữu, lượng mẫu thu thập (nước thải, không khí) là rất ít và không ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực dự án. Tuy nhiên, công tác thu mẫu khí thải tiềm ẩn rủi ro nhất định khí làm việc trên cao nên CEECO sẽ trang bị các thiết bị an toàn cần thiết cho công tác (nếu có). Tất cả các nhân viên thực hiện cho dự án đều có bảo hiểm theo quy định của pháp luật. 2.8.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị Nêu tóm tắt công tác chuẩn bị, phân công cụ thể: về nhân lực, dụng cụ, thiết bị, hóa chất, phương pháp. Tại hiện trường có 02 nhóm: Nhóm 1: Quan trắc không khí, tiếng ồn và rung Nhóm 2: Quan trắc chất lượng nước thải, khí thải. Đo tại hiện trường các thông số pH, các mẫu sau khi được bảo quản sẽ được đưa ngay về Phòng thí nghiệm để phân tích chất lượng môi trường theo Quy chuẩn Việt Nam. Tại phòng thí nghiệm: Tiến hành phân tích ngay sau khi chuyển về phòng thí nghiệm các thông số được liệt kê trong mục 2.8.3 phần e. Danh sách nhân lực và thiết bị quan trắc (Đã được liệt kê ở phần 2.3) 2.8.3. QA/QC tại hiện trường 2.8.3.1. Thu mẫu nước thải
  • 34. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 34 a. Phạm vi áp dụng.  Hướng dẫn này đề ra những nguyên tắc cần áp dụng để thực hiện chương trình lấy mẫu, kỹ thuật lấy và bảo quản các mẫu nước nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt thô hoặc đã qua xử lý để đánh giá các đặc tính lý hóa, hóa học, sinh học.  Căn cứ vào các thông số cần phân tích ta có những quy định lấy mẫu và bảo quản cụ thể cho từng chỉ tiêu.  Các nhân viên thu mẫu của trung tâm có trách nhiệm thực hiện theo hướng dẫn này nhằm đảm bảo chất lượng của mẫu cho đến khi được chuyển về phòng thí nghiệm. b. Tài liệu tham khảo.  TCVN 5999 - 1995: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu nước thải.  TCVN 6663 - 3: 2008: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. c. Công tác chuẩn bị.  Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:  Mục đích của việc lấy mẫu nhằm lựa chọn phương pháp lấy mẫu cho phù hợp.  Chuẩn bị các tài liệu, các bản đồ, thông tin chung về khu vực lấy mẫu.  Theo dõi các điều kiện khí hậu, thời tiết.  Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết: kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị, đo thủ trước khi mang ra hiện trường.  Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ thực hiện việc thu và bảo quản mẫu.  Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu.  Chuẩn bị biên bản nhật ký hiện trường.  Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho việc thu mẫu dài ngày.  Thiết bị lấy mẫu.  Dụng cụ lấy mẫu nước thải được dùng là xô được làm từ vật liệu trơ không gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Bình chứa mẫu được dùng theo quy định bảng bảo quản mẫu có thể là nhựa hoặc thủy tinh.  Súc rửa dụng cụ lấy mẫu: o Tất cả dụng cụ có tiếp xúc với nước thải cần phải được súc rửa bình lấy mẫu bằng cách lấy đủ nước cần lấy vào bình rồi xoay bình để nước láng đều tất cả bề mặt bên trong bình. Đổ bỏ nước súc rửa trong bình vào phía hạ lưu nơi lấy mẫu hoặc theo cách thức sao cho nước súc rửa đó không làm nhiễm bẫn nước nơi được lấy mẫu.
  • 35. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 35 o Đối với lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu dầu và mỡ, chất hoạt động bề mặt, vi sinh thì không được tráng bình bằng nước cần lây vì đều đó ảnh hưởng đến kết quả phân tích.  Dụng cụ lấy mẫu bề mặt. - Để lấy mẫu phân tích hoá học thường chỉ cần nhúng một bình rộng miệng (thí dụ xô hoặc ca) xuống ngay dưới các mặt nước 25 cm. - Khi dùng xô để lấy mẫu tổ hợp thì thể tích của xô cần phải chính xác đến 5%.  Thiết bị lấy mẫu phân tầng. - Loại này chứa một ống bình trụ hở cả hai đầu và hai nắp hoặc nút vừa khít gá trên bản lề. Hai nắp được mở khi thiết bị được nhúng tới độ sâu cần thiết. Sau đó thiết bị hoạt động nhờ sức nặng của dây cáp thả xuống và lò xo được nhả ra, làm các nắp hoặc nút được đóng chặt (thiết bị này được sử dụng khi có kế hoạch lấy mẫu theo yêu cầu). d. Cách lấy mẫu.  Chọn điểm lấy mẫu.  Điểm được chọn lấy mẫu phải đại diện cho dòng nước thải cần được kiểm tra.  Lựa chọn phương pháp lấy mẫu.  Chọn phương thức lấy mẫu phụ thuộc mục tiêu của chương trình lấy mẫu.  Các loại mẫu cần lấy:  Mẫu đơn: toàn bộ thể tích mẫu được lấy tại một thời điểm.  Mẫu tổ hợp: được chuẩn bị bằng cách trộn một số mẫu đơn hoặc bằng cách lấy liên tục từng phần nhỏ của dòng nước thải, có 2 loại mẫu nước thải tổ hợp:  Mẫu theo thời gian: trộn những mẫu đơn có thể tích bằng nhau và được lấy trong những khoản thời gian bằng nhau trong chu kỳ lấy mẫu.  Mẫu theo dòng chảy: trộn những mẫu đơn sao cho thể tích của mẫu tỉ lệ với tốc độ hoặc thể tích của dòng chảy trong suốt thời gian lấy mẫu.  Các trường hợp lấy mẫu cụ thể như sau.  Lấy mẫu ở cống thải: cần xem bản vẽ hệ thống cống, sau đó kiểm tra thực địa, phải đảm bảo mẫu được lấy phải đại diện cho mục đích lấy mẫu.  Lấy mẫu ở cống rãnh và hố ga: cần dọn sạch địa điểm chọn lấy. Chọn điểm lấy mẫu tại nơi có dòng xoáy mạnh để đảm bảo khả năng pha trộn tốt, nếu không có dòng chảy rối thì tạo ra bằng cách thu hẹp dòng chảy như dùng vách ngăn. Điểm lấy mẫu phải nằm ở 1/3 chiều sâu dưới bề mặt nước. Khi lấy mẫu ở hố ga, nơi nguy hiểm người lấy mẫu cần phải sử dụng các thiết bị an toàn trước khi lấy mẫu
  • 36. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 36  Lấy mẫu ở các trạm xử lý nước: khi chọn địa điểm lấy mẫu nước ở trạm xử lý cần luôn ghi nhớ mục tiêu của chương trình lấy mẫu. Khi lấy mẫu nước thải cần cố gắng khắc phục hoặc giảm thiểu sự không đồng đều do các chất lơ lững gây ra, sự phân tầng nhiệt ở các dòng thải công nghiệp bằng cách tăng cường khả năng khuấy trộn của dòng chảy.  Lấy mẫu nước bề mặt: cần sử dụng bình lấy mẫu miệng rộng đề hớt lớp nước bề mặt.  Lấy mẫu vi sinh.  Sử dụng bình thủy tinh dung tích 250 ml được hấp khử trùng ở nhiệt độ 1000 C.  Mẫu được lấy vào bình với 2/3 dung tích.  Mẫu được bảo quản ở nhiệt độ lạnh < 50 C. e. Bảo quản mẫu. Phương thức bảo quản chỉ tiêu phân tích được trình bày cụ thể trong bảng 2.7 sau: Bảng 2.7. Phương thức bảo quản mẫu Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản Thời gian tồn trữ tối đa Loại bình chứa N-NO2 Acid hóa mẫu bằng H2SO4 đậm đặc đến pH<2, 1 – 5 0 C 24 giờ P, BG N-NO3 Acid hóa mẫu bằng H2SO4 đậm đặc đến pH<2, 1 – 5 0 C 24 giờ P, BG Phosphate Làm lạnh 1 – 5 0 C 48 giờ BG, G Phospho tổng số Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2 Làm lạnh 1 – 5 0 C 1 tháng P hoặc G Fe, Mn, Zn, Cu, Mn, Ni, Na, K, Cd, As, Cr, Pb, Se Acid hóa mẫu bằng HNO3 đậm đặc đến pH<2, 1 – 5 0 C 1 tháng P, BG Cặn lơ lửng (TSS), Sunfua, Làm lạnh 1 – 5 0 C 48 giờ P, G Nhu cầu oxi hoá học (COD) Axít hoá đến pH<2 bằng H2SO4 đậm đặc 5 ngày P hoặc G
  • 37. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 37 Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản Thời gian tồn trữ tối đa Loại bình chứa Nhu cầu oxi sinh học (BOD) Làm lạnh 1 – 5 0 C 24 h P hoặc G KMnO4 Làm lạnh 1 – 5 0 C, tối 24 giờ (nên đo tại chỗ) P hoặc G NH4, Tổng Nitơ Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2 Làm lạnh 1 – 5 0 C 1 tháng P hoặc G Sunfat Làm lạnh 1 – 5 0 C 24 h P hoặc G Độ cứng tổng số Làm lạnh 1 – 5 0 C 24 h P hoặc G Florua Làm lạnh 1 – 5 0 C 1 tháng P hoặc G Màu Làm lạnh 1 – 5 0 C 24 h P hoặc G Cyanua Thêm NaOH đến pH >12 Làm lạnh 1 – 5 0 C, tối 1 tuần P Dầu và mỡ Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2 1 tháng G rửa được với dung môi. Phenol Ức chế bằng CuSO4 và axit hóa bằng H3PO4 đến pH <4. 21 ngày P hoặc G Chất hoạt động bề mặt Acid hóa với H2SO4đđ đến pH <2 Làm lạnh 1 – 5 0 C 2 ngày G Chú thích:  P: chất dẻo (PE, PTFE, PVC, PET);  G: thủy tinh;  BG: thủy tinh bosilicat f. Vận chuyển mẫu.
  • 38. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 38  Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt. Phải giữ mẫu ở chỗ tối và nhiệt độ thấp.  Khi vận chuyển mẫu phải đảm an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển.  Hóa chất dùng để bảo quản mẫu phải là loại tinh khiết để phân tích. g. Nhận dạng mẫu.  Các bình mẫu cần được đánh dấu rõ ràng và bền. Nếu cần dùng nhiều bình cho một mẫu, thường phải đánh dấu bình bằng mã số theo quy định quản lý mẫu (QD-QLM) và ghi chép đầy đủ chi tiết về mẫu vào biểu mẫu BM-01-TMBQ. h. Kiểm soát chất lượng.  Mẫu trắng hiện trường:  Lấy khoảng 500 ml nước cất 2 lần mang ra khu vực thu mẫu.  Chuyển lượng nước cất vào một chai lấy mẫu khác với điền kiện môi trường tương tự như mẫu được lấy tại hiện trường.  Số lượng mẫu trắng hiện trường cần thực hiện như sau: - Không vượt quá 10% tổng số mẫu thực cần quan trắc. - Trường hợp số lượng mẫu thực cần quan trắc của một chương trình quan trắc nhỏ hơn 30 mẫu thì số lượng mẫu được sử dụng ít nhất là 03 mẫu.  Mẫu được bảo quản và vận chuyển về phòng thí nghiệm giống như mẫu thật.  Nhân viên nhận mẫu lựa chọn 1 đến 2 thông số cần kiểm tra phù hợp với các thông số quan trắc của dự án, ra phiếu phân việc cho kiểm nghiệm viên thực hiện phân tích.  Kết quả phải phân tích < “LOD” của phòng thí nghiệm. Kết qủa được kiểm soát bởi phụ trách chất lượng. 2.8.3.2. Thu mẫu và bảo quản mẫu không khí, bụi a. Nguyên tắc:  Mẫu được thu phải đảm bảo tính đại diện, tính đầy đủ cho mục đích sử dụng số liệu. b. Tài liệu tham khảo:  Thông tư số: 28/2011/TT-BTNMT: Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn. c. Công tác chuẩn bị:  Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:  Mục đích của việc lấy mẫu nhằm lựa chọn phương pháp lấy mẫu cho phù hợp.  Chuẩn bị các tài liệu, các bản đồ, thông tin chung về khu vực lấy mẫu.
  • 39. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 39  Theo dõi các điều kiện khí hậu, thời tiết.  Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết: kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị. Chuẩn bị máy đo tọa độ GPS  Chuẩn bị dụng cụ thực hiện việc thu và bảo quản mẫu.  Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu.  Chuẩn bị biên bản nhật ký hiện trường.  Chuẩn bị bút viết kính, băng dính giấy để ghi nhãn mẫu, găng tay  Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho việc thu mẫu dài ngày. d. Kỹ thuật thu mẫu.  Kỹ thuật thu mẫu tại hiện trường quyết định khá lớn đến việc xác định nồng độ thực của các chất ô nhiễm trong không khí tại khu vực lấy mẫu. Một số lưu ý trong công tác lấy mẫu: - Thiết bị phải đủ tính pháp lý hoặc tối thiểu cũng phải tự chuẩn trước khi đến hiện trường thu mẫu. - Phải đeo găng tay khi thao tác quan trắc - Chiều cao thu mẫu cách mặt đất 1.5m đó là tầm hít thở trung bình của con người vả lại ở độ cao này đã loại trừ được đa số các hạt bụi lắng. - Trong giám sát hiện trạng cần tuân thủ phương pháp phân bố mẫu theo mạng lưới, đủ khả năng đại diện cho môi trường khu vực cần giám sát - Trong giám sát nồng độ các chất ô nhiễm do nguồn thải gây nên tại mặt đất, phải thu mẫu tại những điểm dưới hướng gió, khoảng cách từ 4 đến 40 lần chiều cao ống khói. - Tại hiện trường, chọn đúng vị trí thu mẫu theo yêu cầu, khi thu mẫu phải để đầu Impinger quay về hướng gió tới để giảm nhẹ sức hút của máy hút khí. - Tốc độ hút khí tuân thủ tiêu chuẩn quy định của phương pháp, nếu tốc độ hút lớn chất ô nhiễm không hấp thụ hoàn toàn mà thất thoát theo dòng khí ra ngoài Impinger, gây sai số âm cho kết quả. - Khả năng phân tán khí trong dung dịch hấp thụ cũng là vấn đề lưu ý, bọt khí phân tán càng nhỏ, càng đều trong dung dịch thì hiệu suất hấp thụ càng cao. - Luôn nhớ ghi nhận thông số đo các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất khí quyển, hướng gió) điều kiện thời tiết, khí tượng và một số bất thường khác trong qúa trình thực hiện thu mẫu ở hiện trường. - Sơ đồ lắp đặt hệ thống thu mẫu khí như sau:
  • 40. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 40 Đầu khí vào (cách mặt đất 1,5 m) → cái lọc bông thủy tinh → bình hấp thụ 1→ bình hấp thụ 2 → bình nước cất → bình hút ẩm → bơm hút có van chỉnh lưu lượng Chuẩn bị dung dịch hấp thu trước khi đo: Hình bên dưới minh hoạ bình chứa dung dịch hấp thu khí. Hình 2.6. Bình chứa dung dịch hấp thu khí e. Bảo quản và vận chuyển.  Các phức được tạo thành trong quá trình thu mẫu thường chịu tác động mạnh bởi ánh nắng mặt trời, do vậy Impinger cần được bọc đen trong quá trình thu mẫu.  Mẫu khí sau khi hấp thụ được chuyển vào ống nghiệm thủy tinh đậy nút chắc chắn, ghi nhận thông tin nhận dạng mẫu.  Đặt ống nghiệm trên giá và chèn cẩn thận trong thùng bảo quản lạnh và phân tích trong vòng 24 giờ.  Đối với mẫu bụi sau khi thu mẫu cần cho giấy có chứa bụi vào bao kẹp, đặt trong các đĩa thủy tinh kín, bảo quản ở điều kiện thường.  Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt.  Khi vận chuyển mẫu phải đảm an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển Lưu ý: Quan trắc viên tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành và tuân thủ quy trình thao tác chuẩn trong lấy bảo quản và vận chuyển mẫu. 2.8.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm a. Mục đích: Nhằm đưa ra phương thức nhất quán trong việc kiểm tra năng lực thử nghiệm đối với các phương pháp thử nghiệm do phòng thử nghiệm thực hiện. b. Phạm vi áp dụng:
  • 41. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 41 Áp dụng cho các phương pháp thử nghiệm. c. Định nghĩa - Kiểm tra năng lực thử nghiệm: Việc xác định khả năng thử nghiệm của phòng thử nghiệm bằng cách so sánh giữa các phòng thử nghiệm. - Mẫu QC (Quality control): là mẫu được dùng để kiểm soát chất lượng của phép thử nghiệm. Mẫu QC là mẫu có nồng độ đã được biết trước hoặc mẫu thêm chuẩn. - PTCL: Phụ trách chất lượng. - KNV: kiểm nghiệm viên. d. Thủ tục Bảng 2.8. Thủ tục kiểm soát chất lượng phòng thí nghiệm Người thực hiện Công việc Biểu mẫu PTCL Chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm soát năng lực thử nghiệm của PTN bao gồm việc tham gia các chương trình so sánh liên phòng do các đơn vị bên ngoài tổ chức hoặc lập kế hoạch kiểm tra tay nghề do phòng thử nghiệm tổ chức. Trình lãnh đạo phê duyệt kế hoạch. A. Tham gia chương trình kiểm tra năng lực do bên ngoài tổ chức: PTCL 1. Lập kế hoạch kiểm tra phương pháp thử cho một năm, đảm bảo mỗi chỉ tiêu đăng kí đều phải được kiểm tra ít nhất 1 lần/năm Kế hoạch kiểm tra phương pháp thử PTCL 2. Nhận thông báo, giấy mời tham gia chương trình. - Đăng ký tham gia. - Nhận mẫu thử nghiệm. PTCL 3. Phân công người thực hiện. KNV 4. Thực hiện việc thử nghiệm và báo cáo kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ liệu. PTCL Đánh giá kết quả thực hiện: + Nếu đạt yêu cầu gởi kết quả thử nghiệm cho đơn vị tổ chức. + Nếu không đạt yêu cầu thực hiện lại từ bước 3.
  • 42. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 42 Người thực hiện Công việc Biểu mẫu PTCL 6. Sau khi nhận báo cáo kết quả của đơn vị tổ chức, nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục theo thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa. B. Gửi mẫu kiểm nghiệm liên phòng PTCL Căn cứ vào kế hoạch gửi mẫu liên phòng, xác định các chỉ tiêu cần phải chủ động gửi mẫu liên phòng để kiểm tra tính đúng đắn của phương pháp đang thực hiện. Kế hoạch kiểm tra phương pháp thử PTCL 2. Xác định những PTN phù hợp với yêu cầu theo thủ tục hợp đồng phụ. Lưu hồ sơ. PTCL 3. Phân công người thực hiện PTCL 4. Chuẩn bị mẫu thử nghiệm liên phòng (Hướng dẫn chuẩn bị mẫu gửi liên phòng/ mẫu kiểm tra tay nghề kiểm nghiệm viên) KNV 5. Thực hiện gửi mẫu – chú ý phải ghi rõ các yêu cầu sau vào phiếu nhận mẫu tại nơi gửi: + Chỉ tiêu thực hiện kèm phương pháp thử nghiệm + Ghi rõ đây là mẫu thử nghiệm thành thạo KNV 6. Thực hiện việc thử nghiệm và báo cáo kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ liệu. PTCL 7. Đánh giá kết quả thực hiện dựa trên kết quả của những PTN khác. + Kết quả chỉ đạt khi có kết quả kiểm nghiệm tại PTN ± độ không đảm bảo đo của chỉ tiêu phải nằm trong kết quả ít nhất 2 PTN khác. + Nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục theo thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa. PTCL 8. Ghi kết quả vào biễu mẫu kiểm tra/ đánh giá phương pháp thử Kiểm tra/ đánh giá phương pháp thử C. Chương trình đánh giá tay nghề PTCL 1. Căn cứ kế hoạch đánh giá tay nghề, sử dụng thêm chuẩn vào mẫu nền để đánh giá và phân công người Kế hoạch đánh giá tay nghề
  • 43. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 43 Người thực hiện Công việc Biểu mẫu thực hiện. Đảm bảo mỗi KNV phải được đánh giá ít nhất 1 lần/năm. kiểm nghiệm viên PTCL 2. Phân công người thực hiện PTCL 3. Chuẩn bị mẫu kiểm tra tay nghề 4. Thực hiện việc thử nghiệm và báo cáo kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ liệu. 5. Đánh giá kết quả thực hiện dựa trên hiệu suất thu hồi. Nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục theo thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa và thực hiện lại từ bước 2. 6. Ghi kết quả vào biễu mẫu phiếu đánh giá tay nghề kiểm nghiệm viên Phiếu đánh giá tay nghề kiểm nghiệm viên D. Kiểm soát kết quả của mỗi loạt mẫu thử nghiệm PTCL 1. Thực hiện xây dựng biểu đồ kiểm soát chất lượng theo hướng dẫn xây dựng biểu đồ kiểm soát chất lượng. KNV 2. Mỗi loạt mẫu thử nghiệm cần thực hiện ít nhất một mẫu QC. Báo cáo kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ liệu PTCL 3. Kết quả mẫu QC sẽ được PTCL cập nhật vào biểu đồ kiểm soát chất lượng. Đánh giá kết quả thử nghiệm theo hướng dẫn xây dựng biểu đồ kiểm soát chất lượng. PTCL/KNV 4. Nếu không đạt yêu cầu thực hiện việc khắc phục theo thủ tục hành động khắc phục/ phòng ngừa. PTCL E. Lưu hồ sơ Kiểm soát thiết bị quan trắc và phân tích Thiết bị được phòng thí nghiệm kiểm soát theo quy trình sau:
  • 44. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 44 Bảng 2.9. Thủ tục kiểm soát thiết bị quan trắc và phân tích Người thực hiện Các bước tiến hành Biểu mẫu PTKT 1. Xác định nhu cầu Hằng năm, căn cứ điều kiện hoạt động thực tế, xác định các thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: - Lập danh sách thiết bị cần hiệu chuẩn - Kế hoạch hiệu chuẩn bao gồm hiệu chuẩn nội bộ và hiệu chuẩn bên ngoài, trình lãnh đạo phê duyệt. Danh sách thiết bị cần hiệu chuẩn/ kiểm tra Kế hoạch hiệu chuẩn TPTN PTKT 2. Phê duyệt Phê duyệt danh sách thiết bị và kế hoạch hiệu chuẩn thiết bị. PTKT 3.Thực hiện hiệu chuẩn, kiểm tra 3.1 Kiểm tra trước khi sử dụng - Phân công nhân viên tiến hành kiểm tra theo các tài liệu hướng dẫn phù hợp với điều kiện tiến hành thử nghiệm (tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia, hướng dẫn hiệu chuẩn của nhà cung cấp thiết bị) - Phải bảo đảm tính liên kết chuẩn của thiết bị được sử dụng làm chuẩn. Tiến hành hiệu chuẩn/ kiểm tra: - Ghi kết quả hiệu chuẩn/ kiểm tra vào “ Phiếu hiệu chuẩn/ kiểm tra nội bộ ” - Nếu thiết bị đạt yêu cầu, dán nhãn hiệu chuẩn chỉ rõ tình trạng hiệu chuẩn, ngày hiệu chuẩn, thời gian hiệu chuẩn, người/bộ phận hiệu chuẩn. - Nếu thiết bị không đạt yêu cầu, dán nhãn “Không sử dụng” và báo cáo cho Trưởng phòng thí nghiệm. Phân công kiểm tra nội bộ thiết bị. Phiếu hiệu chuẩn/ kiểm tra nội bộ PTKT 3.2 Kiểm tra giữa kỳ hiệu chuẩn - Ghi kết quả hiệu chuẩn/ kiểm tra vào “ Phiếu hiệu chuẩn/ kiểm tra nội bộ ” - Nếu thiết bị đạt yêu cầu, dán nhãn hiệu chuẩn chỉ rõ tình trạng hiệu chuẩn, ngày hiệu chuẩn, thời gian hiệu chuẩn, người/bộ phận hiệu chuẩn.
  • 45. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 45 2.8.5. Hiệu chuẩn thiết bị - Hiệu chuẩn công tác (hiệu chuẩn nội bộ) theo Bảng 2.10. Bảng 2.10. Tên thiết bị hiệu chuẩn TT Chỉ tiêu Tên thiết bị A. Nước thải 1. pH Máy đo pH HANNA HI 2211 2. Chất rắn hoà tan Multi – Parameter- Dụng cụ đo đa năng 3. BOD5 Cân phân tích, tủ ấm 4. Sunfua (H2S) Cân phân tích, máy so màu 5. Amoni (theo N) Cân phân tích - Nếu thiết bị không đạt yêu cầu, dán nhãn “Không sử dụng” và báo cáo cho Trưởng phòng thí nghiệm. PTKT 3.3 Hiệu chuẩn/ kiểm tra bên ngoài Xem xét kết quả hiệu chuẩn và quyết định: Nếu thiết bị không đạt: Yêu cầu hiệu chuẩn lại bằng cách liên hệ mời cơ quan bên ngoài hiệu chuẩn theo kế hoạch hiệu chuẩn đã được phê duyệt hoặc Liên hệ với đơn vị cung ứng, đơn vị bảo trì sửa chữa để gửi thiết bị ra ngoài sửa chữa, hoặc Yêu cầu các phòng ban có sử dụng thiết bị không đạt yêu cầu phải thu hồi các kết quả đo kiểm và tiến hành kiểm tra lại mẫu / sản phẩm bằng các thiết bị đã được hiệu chuẩn, hoặc Xem xét lại chu kỳ hiệu chuẩn của thiết bị này, hoặc Đề nghị thanh lý. - Khi nhận giấy chứng nhận hiệu chuẩn, xem xét lại kết quả hiệu chuẩn để xác định độ chính xác của thiết bị phù hợp với yêu cầu sử dụng và ký tắt mặt sau giấy chứng nhận hiệu chuẩn. - Nếu kết quả không phù hợp, dán nhãn “không sử dụng” và thực hiện bước 3.2 hoặc báo cáo ban giám đốc giải quyết.
  • 46. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 46 6. Tổng Nito Cân phân tích, bể điều nhiệt, máy so màu 7. Tổng Photpho Cân phân tích, máy so màu 8. Dầu mỡ khoáng Cân phân tích, tủ sấy 9. Tổng các chất hoạt động bề mặt Cân phân tích, tủ sấy 10. Coliform Cân phân tích, tủ cấy vi sinh B Không khí xung quanh 1. Bụi Cân phân tích, tủ sấy 2. SO2 Cân phân tích, máy so màu 3. NOx Cân phân tích, máy so màu 4. CO Cân phân tích, máy so màu Bảng 2.11. Kết quả hiệu chuẩn TT Thiết bị Tiêu chí đánh giá Kết quả hiệu chuẩn Đánh giá 1. Cân phân tích 4 số SHIMADZU BL 1200H Quả cân: 1 ± 0,0005 g 1,0002 g Đạt 2. Tủ Sấy MEMMERT GERMANY- UNB 400 1050 C ± 20 C 105,1 0 C Đạt 3. Tủ ấm BOD Trak - SHELLAB- USA - LI5-2 200 C ± 1 0 C 20,2 0 C Đạt 4. Máy so màu HACH-USA- DR 3900 Chuẩn K2Cr2O7 (20g/l) tại bước sóng 350 nm có độ hấp thụ Abs = 0,640 ± 0,010 0,642 Đạt 5. Tủ cấy vi sinh – MEMMERT GERMANY 370 C ± 2 0 C 37, 1 0 C Đạt
  • 47. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 47 TT Thiết bị Tiêu chí đánh giá Kết quả hiệu chuẩn Đánh giá - INB 400 6. Bể điều nhiệt MEMMERT GERMANY - WNB 7 800 C ± 20 C 79,5 0 C Đạt Ghi chú: Kết quả hiệu chuẩn công tác (hiệu chuẩn nội bộ) trên dựa vào báo cáo hiệu chuẩn thiết bị hằng ngày theo thủ tục hiệu chuẩn, kiểm tra thiết bi. (*) Tiêu chí đánh giá dựa trên độ không đảm bảo đo dựa trên giới hạn cho phép của nhà sản xuất.
  • 48. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 3.1. Chất lượng môi trường không khí 3.1.1. Kết quả giám sát chất lượng không khí. Bảng 3.1. Kết quả đo đạc chất lượng không khí (Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 ) Ghi chú: + KK1: khu vực bên trong công trường xây dựng. + QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. Nhận xét: Hàm lượng bụi đo được ở các tháng có sự dao động từ 0,192 đến 0,283 mg/m3 . Tại tháng 04/2023 và tháng 07/2023 có hàm lượng bụi lơ lửng cao nhất, do việc đốt rác của những dân cư địa phương gần đó đã ảnh hưởng đến hàm lượng bụi lơ lửng trong tháng này. Tuy nhiên các kết quả quan trắc ở các tháng vẫn nằm trong giới hạn cho phép (0,3 mg/m3 ) của QCVN 05:2013/BVMT. Kết quả SO2 tại các tháng dao động nhẹ từ 0,067 đến 0,082 mg/m3 với kết quả này thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Hàm lượng NO2 và CO tại vị trí quan trắc trong tháng 07/2023 lần lượt là 0,059 mg/m3 và 3,67 mg/m3 . Kết quả này thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. 3.1.2. Hàm lượng bụi lơ lửng (TSP) Kết quả hàm lượng TSP giữa các vị trí được thể hiện qua bảng ST T Thông số Đơn vị Kết quả (KK1) QCVN 05:2013/ BTNMT Tháng 10/2017 Tháng 01/2023 Tháng 04/2023 Tháng 07/2023 1 Bụi lơ lửng mg/m3 0,192 0,236 0,283 0,264 0,3 2 SO2 mg/m3 0,067 0,083 0,074 0,082 0,35 3 NO2 mg/m3 0,054 0,069 0,062 0,059 0,2 4 CO mg/m3 3,76 4,57 4,15 3,76 30
  • 49. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 49 Hình 3.1. Nồng độ TSP tại các vị trí quan trắc 3.1.3. Hàm lượng SO2 Giá trị SO2 trong tháng được thể hiện trong bảng sau: 0.192 0.236 0.283 0.264 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018 mg/m3 TSP TSP QCVN 05:2013/BTNMT 0.067 0.083 0.074 0.082 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018 mg/m3 SO2 SO2 QCVN 05:2013/BTNMT 10/2017 01/2018 04/2018 07/2018 10/2017 01/2018 04/2018 07/2108
  • 50. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 50 Hình 3.2. Nồng độ SO2 tại các vị trí quan trắc 3.1.4. Hàm lượng NO2 Kết quả NO2 trong tháng được thể hiện trong bảng sau: Hình 3.3. Nồng độ NO2 tại các vị trí quan trắc 3.1.5. Hàm lượng CO Kết quả CO trong tháng được thể hiện trong bảng sau: Hình 3.4. Nồng độ CO tại các vị trí quan trắc 0.054 0.069 0.062 0.059 0.2 0.2 0.2 0.2 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018 Chart Title NO2 QCVN 05:2013/BTNMT 10/2017 01/2018 04/2018 07/2018 3.76 4.57 4.15 3.76 0 5 10 15 20 25 30 35 Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018 mg/m3 CO CO QCVN 05:2013/BTNMT 10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
  • 51. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 51 3.2. Chất lượng tiếng ồn Kết quả của mức độ tiếng ồn xung quanh tại các vị trí quan trắc được thể hiện trong Bảng 13 và Bảng 14. Bảng 3.2. Kết quả giám sát tiếng ồn TT Vị trí Kết quả (dBA) QCVN 24:2016/BYT Tháng 10/2017 Tháng 01/2017 Tháng 04/2023 Tháng 07/2023 1 KK1 64,7 71,7 69,3 65,8 85 2 KK2 74,1 75,5 68,5 66,8 (Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 ) Ghi chú: + KK1: khu vực bên trong công trường, KK2: tiếng ồn cách máy phát điện 15m. + QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc. Nhận xét: - Độ ồn Leq đo được tại tháng 7/2023 vị trí lần lượt dao động trong khoảng 65,8 dBA. Tất cả kết quả đều thấp hơn rất nhiều so với giá trị quy định (85 dBA) trong Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26:2010/BTNMT. Như vậy, độ ồn trong giờ làm việc hoàn toàn đáp ứng được Quy chuẩn. . Tóm lại: Kết quả quan trắc cho thấy hầu hết tất cả vị trí mức ồn không có sự chênh lệnh đáng kể giữa các vị trí và dao động xung quanh giá trị nền đo đạc. Điều này cho thấy, hoạt động của dự án chưa gây ra ảnh hưởng ồn đến môi trường xung quanh. Tất cả giá trị mức ồn đều nằm trong mức giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT
  • 52. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 52 Hình 3.5. Mức ồn tại các vị trí quan trắc 3.3. Chất lượng độ rung Kết quả của mức rung xung quanh tại các vị trí quan trắc được thể hiện trong Bảng 15 và Bảng 16. Bảng 3.3. Kết quả giám sát độ rung ST T Vị trí Kết quả (dB) QCVN 27:2010/BTNMT Tháng 10/2017 Tháng 01/2017 Tháng 04/2023 Tháng 07/2023 1 KK1 54,8 58,4 57,6 55,1 75 (Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 ) Ghi chú: QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung. Nhận xét: - Độ rung đo được tại tháng 7/2023 vị trí lần lượt dao động trong khoảng 52,2 – 55,1 dB. Tất cả kết quả đều thấp hơn rất nhiều so với giá trị quy định (75 dB) trong Quy chuẩn Việt Nam QCVN 27:2010/BTNMT. Như vậy, độ rung trong giờ làm việc hoàn toàn đáp ứng được Quy chuẩn. 64.7 71.7 69.3 65.8 74.1 75.5 68.5 66.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018 dBA Tiếng ồn KK1 KK2 QCVN 24:2016/BYT 10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
  • 53. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 53  Tóm lại: Kết quả quan trắc cho thấy hầu hết tất cả vị trí mức rung không có sự chênh lệnh đáng kể giữa các vị trí và dao động xung quanh giá trị nền đo đạc. Điều này cho thấy, hoạt động của dự án chưa gây ra ảnh hưởng rung đến môi trường xung quanh. Tất cả giá trị mức rung đều nằm trong mức giới hạn cho phép của QCVN 27:2010/BTNMT. Hình 3.6. Mức rung tại các vị trí quan trắc 3.4. Kết quả giám sát chất lượng nước mặt Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại công trường xây dựng được trình bày như sau: Bảng 3.5. Kết quả quan trắc nước mặt khu vực dự án Stt Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 08-MT:2015/ BTNMT Cột B1 Tháng 01/2023 Tháng 04/2023 NM1 NM2 NM1 NM2 1 pH - 7,13 6,85 7,92 7,74 5,5-9 2 DO mg/L 4,16 4,35 4,54 4,27 ≥ 4 3 TSS mg/L 42 36 12 41 50 4 BOD5 mg/L 12 13 14 15 15 5 COD mg/L 21 24 26 29 30 6 Sulfat (SO4 2- ) mg/L 38,0 36,6 43,2 35,1 - 7 Sắt (Fe) mg/L 0,135 0,127 0,148 0,361 1,5 54.8 58.4 57.6 55.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tháng 07/2017 Tháng 10/2017 Tháng 01/2018 Tháng 04/2018 dB Độ rung KK1 QCVN 27:2010/BTNMT 10/2017 01/2018 04/2018 07/2018
  • 54. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 54 Stt Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 08-MT:2015/ BTNMT Cột B1 Tháng 01/2023 Tháng 04/2023 NM1 NM2 NM1 NM2 8 NO3 - (theo N) mg/L 0,311 0,219 1,67 1,29 10 9 PO4 3- (theo P) mg/L 0,023 0,027 0,031 0,035 0,3 10 Dầu mỡ động thực vật mg/L KPH KPH KPH KPH 1 11 Coliform MPN/100m L 490 210 930 1500 7.500 (Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 04/2023 ) Ghi chú: - QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - Cột B1: dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Nhận xét: Tóm lại: Kết quả quan trắc cho thấy hầu hết tất cả vị trí mức rung không có sự chênh lệnh đáng kể giữa các vị trí và dao động xung quanh giá trị nền đo đạc. Điều này cho thấy, hoạt động của dự án chưa gây ra ảnh hưởng rung đến môi trường xung quanh. Tất cả giá trị mức rung đều nằm trong mức giới hạn cho phép của QCVN 27:2010/BTNMT. 3.5. Chất lượng nước thải Kết quả phân tích mẫu nước thải tại công trường xây dựng được trình bày như sau: Bảng 3.6. Kết quả giám sát chất lượng nước thải TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) Tháng 04/2023 Tháng 07/2023 1 pH - 8,16 8,74 5,5-9 2 TSS mg/L 32 28 100 3 BOD5 mg/L 11 35 50 4 COD mg/L 19 63 150 5 Kẽm (Zn) mg/L 0,038 0,048 3
  • 55. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 55 6 Chì (Pb) mg/L KPH KPH 0,5 7 Amoni (theo N) mg/L 1,84 2,67 10 8 Tổng Nitơ mg/L 6,32 7,59 40 9 Tổng Photpho mg/L 0,58 0,82 6 10 Dầu mỡ khoáng mg/L 0,37 0,43 10 11 Coliform MPN/100mL 11 x 102 26 x 102 5.000 (Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái Ứng Dụng – CEECO, tháng 07/2023 ) Ghi chú: - QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Cột B: quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. -KPH: Không phát hiện. Nhận xét: a. Chỉ số pH: Chỉ số pH khá đồng nhất tại vị trí quan trắc, không có sự khác biệt đáng kể ở cùng một vị trí. Tất cả các giá trị đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (5,5 – 9). b. Chất rắn lơ lửng (TSS): Hàm lượng TSS tại vị trí quan trắc trong tháng 07/2023 biến thiên từ 12 – 42 mg/L, kết quả này thấp hơn mức giá trị giới hạn (90 mg/L) trong QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9. c. Ô nhiễm hữu cơ (Chỉ số COD, BOD5): Chỉ số BOD5 và COD được dùng để biểu thị mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước:  Chỉ số BOD5 biến thiên từ 15 – 22 mgO2/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (45 mgO2/L).  Chỉ số COD biến thiên từ 29 – 41 mgO2/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (135 mgO2/L). a. Ô nhiễm dinh dưỡng (Chỉ số NH4 + , Tổng Nitơ, Tổng Photpho):  Chỉ số NH4 + biến thiên từ 1,65 – 7,39 mg/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (9 mg/L).
  • 56. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 56  Chỉ số Tổng Nitơ biến thiên từ 5,38 – 11,6 mg/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (36 mg/L).  Chỉ số Tổng Photpho biến thiên từ 0,53 – 1,14 mg/l, hoàn toàn đạt mức giới hạn của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (5,4 mg/L). e. f./ Dầu khoáng: Hàm lượng dầu khoáng tại vị trí quan trắc trong Tháng 07/2023 rất thấp; dao động trong khoảng 0,23 – 0,29 mg/L. Kết quả này vẫn nằm trong mức cho phép (9 mg/L) của QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9. f. Vi sinh: Giá trị Tổng Coliform trong tháng 07/2023 biến thiên từ 150 – 930 MPN/100mL, thấp hơn rất nhiều so với QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9 (4500 MPN/100mL). Tóm lại: Nhìn chung, các thông số đều thấp hơn rất nhiều so với QCVN 40:2011/BTNMT – B – Kq=0,9. Kết quả quan trắc cho thấy một số sự thay đổi đáng kể về các tính chất hóa lý của nguồn nước so với đợt quan trắc nền như Tổng Photpho, Dầu khoáng, Tổng Coliform.
  • 57. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 57 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP/CẢI TIẾN Các biện pháp Bảo vệ môi trường cho Khu vực Dự án được liệt kê cụ thể như sau: 1./ Quản lý chất thải rắn: - Các loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải xây dựng được tập trung lưu giữ tại 2 khu vực riêng biệt, có dán nhãn lưu trữ. - Chất thải rắn sinh hoạt giao cho đơn vị chuyên trách được xác nhận bởi chính quyền địa phương thu gom và xử lý, còn chất thải xây dựng sẽ được giao cho đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý. - Chất thải bentonite sẽ được đổ vào bãi thải đã được Nhà thầu chính của Gói thầu đăng kí; kèm theo đó phải được Tư vấn và Chủ đầu tư của Dự án. 2./ Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: - Các thiết bị đóng cọc hoặc ép cọc chỉ được hoạt động từ 6 giờ đến 11 giờ 30 và từ 13 giờ đến 23 giờ. Các thiết bị gây ra mức ồn và độ rung cao không được hoạt động vào ban đêm. - Công nhân làm việc ở khu vực có máy móc có mức ồn cao như xếp chồng, trộn bê tông, khoan cọc,… được cung cấp nút bịt tai chống ồn để giảm thiểu ảnh hưởng tác động tiếng ồn đến sức khỏe. Nhà thầu chính phải nghiêm túc thực hiện công tác bảo vệ môi trường cho Dự án, tiến hành quan trắc chất lượng môi trường định kỳ theo như yêu cầu của Kế hoạch quản lý Môi trường của Công trường Gói thầu A6. Nếu phát sinh các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của dân cư xung quanh khu cực Gói thầu thì Nhà thầu chính có trách nhiệm giải quyết; thông báo cho Chính quyền địa phương và người dân xung quanh.
  • 58. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhìn chung, quá trình khảo sát thực tế, đo đạc lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường tại công trường xây dựng dự án Palm Heights cho thấy Công ty TNHH Xây dựng An Phong đã quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng. Các vấn đề môi trường liên quan đến quá trình xây dựng như khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại đều đã được xử lý đúng theo yêu cầu của pháp luật. Để đáp ứng các yêu cầu về mặt môi trường, trong thời gian tới Công ty chúng tôi sẽ tiếp tục duy trì các biện pháp bảo vệ môi trường sau: - Duy trì các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí tại công trường. - Duy trì các biện pháp vệ sinh môi trường nước nhằm đảm bảo nước thải được xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải vào môi trường. - Duy trì quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại theo đúng quy định của pháp luật, giữ gìn vệ sinh công trường sạch sẽ. - Phối hợp với cơ quan có chức năng thực hiện chương trình giám sát định kỳ môi trường và gửi báo cáo giám sát môi trường đến Sở Tài Nguyên và Môi Trường và Phòng Tài nguyên Môi trường Quận 2 theo định kỳ 3 tháng 1 lần. KIẾN NGHỊ Công ty TNHH Xây Dựng An Phong xin cam kết thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động của công ty như đã cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và Báo cáo giám sát môi trường này. Kiến nghị Sở Tài Nguyên Môi Trường phòng Tài nguyên và Môi trường quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh xét duyệt báo cáo kết quả giám sát chất lượng môi trường (tháng 07 năm 2023 ) của công ty. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
  • 59. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1./ Hướng dẫn các biện pháp an toàn môi trường và xã hội của JICA; 2./ Hướng dẫn các biện pháp an toàn của ADB: Tuyên bố chính sách an toàn năm 2009; 3./ Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Kế hoạch quản lý môi trường của dự án (EMP): <http://www.adb.org/projects/documents/gms-ben-luc-long-thanh-expressway- project-multi-tranche-finacing-facility>;
  • 60. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 60 PHỤ LỤC 1 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Dự án: Dự án Khu dân cư Palm Heights 2. Diện tích xây dựng nhà ở: 6.737, 12 m2 ; Diện tích sàn xây dựng : 88.813,59 m2 Tầng cao tối đa: 35 tầng (trong đó bao gồm 1 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật và 1 tầng máy). 3. Tình trạng kiểm soát ô nhiễm: Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể các chất gây ô nhiễm không khí (như bụi, các khí SO2, NO2, CO) gây ảnh hưởng đến nhân viên trong công trường và khuếch tán ra môi trường không khí xung quanh, dự án đã thực hiện các biện pháp sau: - Tất cả các loại xe được phủ vật liệu khi vận chuyển. - Thiết bị và máy móc cơ khí được bảo trì thường xuyên để giảm thiểu ô nhiễm do khói xe. - Dự án sử dụng lưới che chắn bao quanh công trình nhằm hạn chế tối đa phát tán bụi vào môi trường và đảm bảo an toàn lao động cho công nhân. - Tiến hành phun nước trên công trường nơi có các xe vận chuyển vật liệu đi qua. - Sử dụng tường bằng tôn cao 3m để che chắn xung quanh công trình, giảm thiểu phát tán bụi ra môi trường xung quanh. - Máy phát điện được đặt tại khu vực riêng biệt, ít người qua lại. - Công trường lắp nhà vệ sinh di động cho công nhân sử dụng. - Nhà thầu Công ty TNHH Xây Dựng An Phong hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải nguy hại trong quá trình thi công xây dựng theo định kỳ.
  • 61. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo Quan trắc Môi trường định kỳ Dự án Xây dựng khu dân cư Palm Heights SVTH: Trần Thế Thắng GVHD: TS. Thái Phương Vũ 61 Hiện trường công trường Lấy mẫu không khí (KK1) Lấy mẫu khí thải (KK2) Lấy mẫu nước thải (NT) Lấy mẫu nước mặt (NM1) Lấy mẫu nước mặt (NM2)