SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
GV: Nguyễn Thị Hồng
Email: nguyenhong@hnue.edu.vn
Giới thiệu môn học
 Số tín chỉ: 3
 Chuyên cần: nghỉ quá 20 % số buổi Cấm thi
 Điểm giữa kì: 2 bài
 Kiểm tra viết
 Bài tập nhóm
 Điểm giữa kì <3  Cấm thi
 Thi hết học phần: Thi viết
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ
BIỂU DIỄN NGÔN NGỮ
Nội dung
I. Nhắc lại một số kiến thức toán liên quan
II. Khái niệm chung về ngôn ngữ
III. Hệ viết lại và vấn đề biểu diễn ngôn ngữ
IV. Văn phạm
I. Một số kiến thức toán liên quan
 Tập hợp
 Kí hiệu: A, B, C, …
 Cách cho:
- Liệt kê: A={0, 2, 4, 6, 8}
- Chỉ ra tính chất của phần tử: B={x/x là số chẵn}
Tập hợp
 Các phép toán trên tập hợp:
• Hợp: AB={x/xA hoặc xB}
• Giao: AB={x/xA và xB}
• Hiệu: AB={x/xA và xB}
• Tích Đề-các A×B={(a,b)/aA và bB}
• Lũy thừa 2A hay (A) là tập mọi tập con của A
Tập hợp
 Tập đếm được:
 Khái niệm: Một tập hợp được gọi là đếm được nếu
tồn tại một song ánh từ tập đó vào tập N số tự nhiên
VD: Tập số chẵn, tập số nguyên
 Định lý: Tập hợp các tập con của một tập hợp đếm
được là không đếm được
Quan hệ
 Định nghĩa: Cho hai tập hợp A và B. Ta gọi quan hệ(hai
ngôi) giữa A và B là tập hợp các cặp có thứ tự (a,b) sao cho
aA và bB. R A×B
 Kí hiệu: R(a,b) R ta viết aRb
 Tính chất: R={(a,a)|a A} là quan hệ đồng nhất trên A
 Phản xạ: nếu a A: aRa
 Bắc cầu (truyền ứng): a, b, c A: aRb và bRc kéo theo
aRc
 Đối xứng: a, b A: aRb kéo theo bRa.
 R là phản đối xứng nếu a, b A: aRb và bRa kéo theo
a=b
Quan hệ
 Quan hệ phản xạ và truyền ứng  quan hệ tiền thứ tự
 Quan hệ tiền thứ tự đối xứng  quan hệ tương đương
 Quan hệ tiền thứ tự phản đối xứng  quan hệ thứ tự bộ
phận
 Quan hệ thứ tự bộ phận sao cho a, bA: aRb hoặc bRa
quan hệ thứ tự toàn phần
 VD: quan hệ <, ≤, =, đồng dư modun m là các các quan hệ
có tính chất gì?
Quan hệ…
 Bao đóng của quan hệ:
 Bao đóng truyền ứng (phản xạ, đối xứng) của quan
hệ R trên tập A là tập nhỏ nhất chứa quan hệ đã
cho mà có tính chất truyền ứng (phản xạ, đối
xứng)
 Ví dụ:
 Cho quan hệ R={(x1,x1); (x1,x2); (x2,x3)}
 Quan hệ R xác định trên A={x1, x2, x3}
 Bao đóng phản xạ của R:
{(x1,x1); (x1,x2); (x2,x3); (x2,x2); (x3,x3)}
Đồ thị
 Định nghĩa:Đồ thị G=(V, E) trong đó:
- V là một tập hữu hạn các đỉnh hay nút
- E là tập hợp các cặp đỉnh (cạnh)
 Ví dụ: G=(V,E) trong đó:
- V={1,2,3,4,5,6}
- E={(1,2), (1,5), (2,3), (2,5),
(3,4), (4,5), (4,6) }
Đồ thị …
 Đồ thị có hướng: G=(V,E) trong đó E là cặp đỉnh có thứ tự
(cung)
 Cây: là đồ thị có hướng có một nút là Gốc, các nút cha, nút con
Phép chứng minh quy nạp
 Phép chứng minh quy nạp:
 Quy nạp theo biến nào?
 Cơ sở quy nạp: P(0)
 Giả thiết quy nạp: P(n-1) kéo theo P(n)
II. Ngôn ngữ
 Bộ chữ
 Xâu
 Các phép toán trên xâu
 Ngôn ngữ
 Các phép toán trên ngôn ngữ
Một số ví dụ
 Ví dụ 1: ngôn ngữ Tiếng Việt
 Tập hợp các từ Tiếng Việt: “Tôi”, “bạn”, “chơi”, “ăn”,
…
 Tập hợp các câu Tiếng Việt có nghĩa được xây dựng
từ các từ Tiếng Việt:
“Tôi ăn cơm”
“Tôi đi ngủ”
 Các câu gồm hữu hạn các từ Tiếng Việt không có
nghĩa thì không thuộc ngôn ngữ Tiếng Việt
Một số ví dụ
 Ví dụ 2: Ngôn ngữ lập trình Pascal:
 Từ các kí hiệu cơ sở: chu số(0, …,9), chữ cái (a,
…,z), các kí hiệu đặc biệt (#, &, …)
 Các từ tố được xây dựng từ các kí hiệu cơ sở:
BEGIN, END, Return, :=, …
 Không phải tất cả các từ được xây dựng từ các kí
hiệu cơ sở đều là từ tố.
Một số ví dụ
 Nhận xét:
 Một ngôn ngữ (tự nhiên hoặc nhân tạo) đều gồm: tập
hợp hữu hạn các đối tượng sơ đẳng (từ Tiếng Việt, các
kí hiệu cơ sở) và từ các đối tượng này xây dựng được
các đơn vị mang nghĩa (câu, từ tố)
 Như vậy, nghiên cứu ngôn ngữ phải đề cập đến:
 Quy tắc tạo lập đơn vị mang nghĩa từ các đối tượng
sơ đẳng
 Phương pháp xác định nghĩa của các câu
Ngôn ngữ
 Bộ chữ (bảng chữ): là tập hữu hạn các kí hiệu(chữ,
kí tự). Số phần tử của bộ chữ V kí hiệu là #V
 Ví dụ:
 Ngôn ngữ Tiếng Việt: bộ chữ là các từ Tiếng Việt.
 Ngôn ngữ các từ tố Pascal: bộ chữ là các kí hiệu cơ sở:
chữ cái, chữ số, kí hiệu đặc biệt.
II. Ngôn ngữ
 Xâu (từ, câu): trên bộ chữ V là một dãy các kí hiệu trong V
viết liên liền nhau.
 Ví dụ: Cho V là {0,1}
 Xâu: 00101 là xâu trên bộ chữ V
0 0001  không là xâu trên V
10a001 không là xâu trên V
Xâu…
 Chiều dài xâu: là số kí hiệu trong xâu
 Xâu rỗng là xâu có chiều dài là 0. Kí hiệu:ε(hoặc )
 Xâu con là một phần của xâu.
Ví dụ: xâu w=abc có các xâu con là ε, a, b, c, ab, bc,
abc.
 Cho bộ chữ V, Kí hiệu: V* là tập các xâu trên V, V+ là
tập các xâu không rỗng trên V
Xâu …
 Tiền tố: của một xâu là xâu con ở đầu xâu
 Hậu tố: của một xâu là xâu con ở cuối xâu
Ví dụ: w=abcd
 Tiền tố: ε, a, ab, abc, abcd
Hậu tố: ε, d, cd, bcd, abcd
Xâu …
 Một số quy ước: Cho bộ chữ V
 Vn (nN) là tập hợp các xâu trên V có độ dài n
 V0={}: xâu rỗng là xâu trên mọi bộ chữ;
 V1=V: các xâu có độ dài 1 là đồng nhất với các kí
hiệu
 V* là tập hợp tất cả các xâu trên V.
V*= U Vi (i≥0)
 V+ là tập các xâu không rỗng trên V
V+= U Vi (i>0)
Các phép toán trên xâu
 Ghép tiếp (tích ghép): là kết nối hai xâu x và y thành xâu
xy.
Nếu x= a1a2…an, y= b1b2…bm thì x.y= c1c2…cn+m
(ci=ai với i=1, …,n và cn+i=bi với i=1, …,m)
Ví dụ: xâu x=abc, y=bca
 Kết quả ghép tiếp là xâu xy=abcbca
 Đảo ngược: là viết xâu theo thứ tự ngược lại. Kí hiệu: đảo
ngược của xâu u là xâu uR
Ví dụ: u=abcde
Xâu đảo ngược là xâu uR=edcba
Định nghĩa ngôn ngữ
 Định nghĩa:
 Ta gọi ngôn ngữ trên bộ chữ V là một tập hợp bất kì
các xâu trên V.
 , {} là ngôn ngữ trên bộ chữ bất kì
 V* là tập tất cả các xâu trên V kể cả 
 V+ là tập tất cả các xâu trên V không kể 
 L là ngôn ngữ trên V nếu LV*
 ,{ε}, V1, V2, …, V* là ngôn ngữ trên V
Định nghĩa ngôn ngữ
 Ví dụ: V={a,b}. Các ngôn ngữ trên V
 , {} là ngôn ngữ trên V
 V1 ={a, b} là ngôn ngữ gồm các xâu độ dài 1 trên V
 V2 = {aa, ab, bb, ba} là ngôn ngữ gồm các xâu độ
dài 2 trên V
 V*={ε, a, b, ab, aab, abb, aaa, …}
 L={a, b, ab} là ngôn ngữ trên V
Các phép toán trên ngôn ngữ
 Ghép tiếp(tích ghép): Cho hai ngôn ngữ L1 và L2, ghép
tiếp của ngôn ngữ L1 và L2:
L1L2={xy|xL1, yL2}
 Đảo ngược: là ngôn ngữ có được bằng cách đảo ngược
tất cả các xâu của ngôn ngữ đó:
LR={wR, w L}
Các phép toán trên ngôn ngữ
 Lũy thừa nguyên:
 L0={ε}
 Li=L.Li-1 (với i=1,2,3, …)
 Ghép lặp * và +:
 L*=L0L1L2…
 L+=L1L2…
III. Hệ viết lại và vấn đề biểu diễn ngôn ngữ
 Biểu diễn ngôn ngữ:
 Cách 1: liệt kệ các phần tử của ngôn ngữ (ngôn ngữ
là hữu hạn)
 Cách 2: Chỉ ra các tính chất của phần tử
- Cho cơ chế sản sinh ra các xâu thuộc ngôn ngữ
(văn phạm)
- Cho cơ chế đoán nhận các xâu thuộc ngôn ngữ
(Ôtômát)
Hệ viết lại
 Định nghĩa:
 Là một bộ đôi W=(V,P) trong đó:
- V là một bộ chữ
- P là tập hữu hạn các cặp xâu trên V có dạng (,)
 Mỗi cặp (,) được gọi là một quy tắc viết lại (nếu
gặp xâu  thì ta có thể thay thế bằng xâu )
 Cặp (,) có thể viết dưới dạng: , được gọi là
một sản xuất
 Nếu 1, 2, …, k thì ta viết:
1|2|…|k
Hệ viết lại
 Suy dẫn trực tiếp: Cho hệ viết lại W=(V, P), x,y V*
x suy dẫn trực tiếp ra y nếu tồn tại các xâu u, , , v
sao cho:
 x=uv
 y=uv
  là một sản xuất trong P
 Kí hiệu: x=>y hoặc x=>y
w
Hệ viết lại
 Suy dẫn (dẫn xuất): Cho hệ viết lại W=(V, P), x,y
V*, y được dẫn xuất từ x (x là đầu, y là đích) nếu tồn
tại các xâu 1, 2, 3, …k sao cho:
 x= 1
 y= k
 i =>i+1 là suy dẫn trực tiếp
 Kí hiệu: x=>*y hoặc x=>*y
w
Hệ viết lại…
 Ví dụ: Cho hệ viết lại sau:
 V={0, 1, +}
 P={0+00, 0+11, 1+01, 1+10}
 Các suy dẫn trong hệ này:
 0+0+1+1 => 0+1+1 => 1+1 => 0
 0+0+1+1 => 0+1+1 => 0+0 => 0
Hệ viết lại…
 Định lý hợp suy dẫn:
Cho hệ viết lại (V, P) và cho u1, …un , v, …vn là các
xâu trong V*.
Nếu: u1 =>* v1
…
un =>* vn
Thì: u1…un => * v1 …vn
IV.Văn phạm
 Định nghĩa: là một bộ bốn G=(, , P, S) trong đó:
  là bộ chữ kết thúc (tập kí hiệu kết thúc)
  là bộ chữ không kết thúc (tập kí hiệu không kết
thúc)
 S   là kí hiệu bắt đầu
 P là tập các sản xuất
 ,  là hai bộ chữ rời nhau, V=  là bộ chữ của
văn phạm
IV.Văn phạm
 Ví dụ: Cho văn phạm
G=({S,A,B}, {a,b}, S, P) trong đó P:
SaAS|bBS|ε
AaaA|b
BbbA|a
Văn phạm
 Ví dụ: Văn phạm Tiếng Việt
 <Câu><Chủ ngữ><vị ngữ>
 <Chủ ngữ> <danh từ>|<tên>
 <vị ngữ> <động từ>
 <danh từ> ”bố”| “mẹ”| “gà”| “bò”| …
 <Tên> ”Minh”| ”Hà”| ”Hồng”| “Lan”…
 <động từ>”Ăn”| “ngủ”| “chơi”…
Văn phạm
 Ví dụ: Văn phạm ngôn ngữ lập trình Pascal
 <Tên><Chữ cái>|<Tên><Chữ cái>|<Tên><Chữ
số>|<Tên> _
 <Chữ cái>a|…|z|A|…|Z
 <Chữ số>0|…|9
Văn phạm
 Ngôn ngữ sinh bởi văn phạm:
 L(G)={x*|S=>*
px}
 L(G) là tập tất cả các xâu gồm toàn kí hiệu kết thúc
được suy dẫn ra từ kí hiệu bắt đầu
 Hai văn phạm được gọi là tương đương nếu chúng
sản sinh ra cùng một ngông ngữ:
G tương đương G’ L(G)=L(G’)
Văn phạm
 Phân loại văn phạm:
 Văn phạm loại 0 (văn phạm ngữ cấu): văn phạm
tổng quát
 Văn phạm loại 1 (Văn phạm cảm ngữ cảnh): mọi
quy tắc có dạng:
A w (, V*; A, wV+)
 Văn phạm loại 2 (văn phạm phi ngữ cảnh) mọi quy
tắc có dạng:
 Aw (A, wV*)
 Aε là sản xuất ε; AB(B ) là sản xuất đơn
Văn phạm …
 Ví dụ 2: Cho văn phạm G=({a,b},{},S,P) trong đó
P gồm các sản xuất:
 SaS|Sb|
 Ngôn ngữ được sinh bởi văn phạm:
 L={anbm| n,m≥0}
 Ngôn ngữ được sinh bởi văn phạm L là ngôn ngữ
gồm các kí hiệu a và b trong đó các kí hiệu a đứng
trước các kí hiệu b.
Phân loại văn phạm …
 Văn phạm loại 3: (Văn phạm chính quy)
 văn phạm tuyến tính (VPTT) phải nếu quy tắc có
một trong hai dạng sau:
 AwB (A, B , w*)
 Aw (A, w*)
 Nếu |w|≤1VPTT phải đơn
 Văn phạm tuyến tính trái nếu quy tắc có một trong
hai dạng sau:
 ABw (A, B , w*)
 Aw (A, w*)
 Nếu |w|≤1VPTT trái đơn
Văn phạm loại 3…
 Định lý: Cho VPTT phải G. Tồn tại một VPTT phải
đơn G’ tương đương với G
 Định lý: Cho VPTT trái G. Tồn tại một VPTT trái đơn
G’ tương đương với G
 Định lý: Cho VPTT phải G. Tồn tại một VPTT trái G’
tương đương với G
Văn phạm loại 3 …
 Bài toán: Cho VPTT phải G, tìm VPTT phải đơn G’
tương đương G.
Văn phạm
 Một ngôn ngữ được gọi là đệ quy kể được, cảm ngữ
cảnh, phi ngữ cảnh, chính quy nếu có một văn phạm
tổng quát, cảm ngữ cảnh, phi ngữ cảnh, chính quy
phải sinh ra nó

More Related Content

Similar to 6b49ae50-67be-40a7-b710-bf434c6c4373Chuong-1.-Dai-cuong-ve-ngon-ngu-va-bieu-dien-ngon-ngu.ppt

Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATBài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Hiệp Mông Chí
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
Nguyen Vietnam
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Laurent Koscielny
 

Similar to 6b49ae50-67be-40a7-b710-bf434c6c4373Chuong-1.-Dai-cuong-ve-ngon-ngu-va-bieu-dien-ngon-ngu.ppt (20)

Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATBài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
Lttt
LtttLttt
Lttt
 
Ontap01
Ontap01Ontap01
Ontap01
 
Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bảnKiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bản
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
 
Ctdl de so 14
Ctdl   de so 14Ctdl   de so 14
Ctdl de so 14
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.docỨng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
 
07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 

6b49ae50-67be-40a7-b710-bf434c6c4373Chuong-1.-Dai-cuong-ve-ngon-ngu-va-bieu-dien-ngon-ngu.ppt

  • 1. NGÔN NGỮ HÌNH THỨC GV: Nguyễn Thị Hồng Email: nguyenhong@hnue.edu.vn
  • 2. Giới thiệu môn học  Số tín chỉ: 3  Chuyên cần: nghỉ quá 20 % số buổi Cấm thi  Điểm giữa kì: 2 bài  Kiểm tra viết  Bài tập nhóm  Điểm giữa kì <3  Cấm thi  Thi hết học phần: Thi viết
  • 3. Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ BIỂU DIỄN NGÔN NGỮ
  • 4. Nội dung I. Nhắc lại một số kiến thức toán liên quan II. Khái niệm chung về ngôn ngữ III. Hệ viết lại và vấn đề biểu diễn ngôn ngữ IV. Văn phạm
  • 5. I. Một số kiến thức toán liên quan  Tập hợp  Kí hiệu: A, B, C, …  Cách cho: - Liệt kê: A={0, 2, 4, 6, 8} - Chỉ ra tính chất của phần tử: B={x/x là số chẵn}
  • 6. Tập hợp  Các phép toán trên tập hợp: • Hợp: AB={x/xA hoặc xB} • Giao: AB={x/xA và xB} • Hiệu: AB={x/xA và xB} • Tích Đề-các A×B={(a,b)/aA và bB} • Lũy thừa 2A hay (A) là tập mọi tập con của A
  • 7. Tập hợp  Tập đếm được:  Khái niệm: Một tập hợp được gọi là đếm được nếu tồn tại một song ánh từ tập đó vào tập N số tự nhiên VD: Tập số chẵn, tập số nguyên  Định lý: Tập hợp các tập con của một tập hợp đếm được là không đếm được
  • 8. Quan hệ  Định nghĩa: Cho hai tập hợp A và B. Ta gọi quan hệ(hai ngôi) giữa A và B là tập hợp các cặp có thứ tự (a,b) sao cho aA và bB. R A×B  Kí hiệu: R(a,b) R ta viết aRb  Tính chất: R={(a,a)|a A} là quan hệ đồng nhất trên A  Phản xạ: nếu a A: aRa  Bắc cầu (truyền ứng): a, b, c A: aRb và bRc kéo theo aRc  Đối xứng: a, b A: aRb kéo theo bRa.  R là phản đối xứng nếu a, b A: aRb và bRa kéo theo a=b
  • 9. Quan hệ  Quan hệ phản xạ và truyền ứng  quan hệ tiền thứ tự  Quan hệ tiền thứ tự đối xứng  quan hệ tương đương  Quan hệ tiền thứ tự phản đối xứng  quan hệ thứ tự bộ phận  Quan hệ thứ tự bộ phận sao cho a, bA: aRb hoặc bRa quan hệ thứ tự toàn phần  VD: quan hệ <, ≤, =, đồng dư modun m là các các quan hệ có tính chất gì?
  • 10. Quan hệ…  Bao đóng của quan hệ:  Bao đóng truyền ứng (phản xạ, đối xứng) của quan hệ R trên tập A là tập nhỏ nhất chứa quan hệ đã cho mà có tính chất truyền ứng (phản xạ, đối xứng)  Ví dụ:  Cho quan hệ R={(x1,x1); (x1,x2); (x2,x3)}  Quan hệ R xác định trên A={x1, x2, x3}  Bao đóng phản xạ của R: {(x1,x1); (x1,x2); (x2,x3); (x2,x2); (x3,x3)}
  • 11. Đồ thị  Định nghĩa:Đồ thị G=(V, E) trong đó: - V là một tập hữu hạn các đỉnh hay nút - E là tập hợp các cặp đỉnh (cạnh)  Ví dụ: G=(V,E) trong đó: - V={1,2,3,4,5,6} - E={(1,2), (1,5), (2,3), (2,5), (3,4), (4,5), (4,6) }
  • 12. Đồ thị …  Đồ thị có hướng: G=(V,E) trong đó E là cặp đỉnh có thứ tự (cung)  Cây: là đồ thị có hướng có một nút là Gốc, các nút cha, nút con
  • 13. Phép chứng minh quy nạp  Phép chứng minh quy nạp:  Quy nạp theo biến nào?  Cơ sở quy nạp: P(0)  Giả thiết quy nạp: P(n-1) kéo theo P(n)
  • 14. II. Ngôn ngữ  Bộ chữ  Xâu  Các phép toán trên xâu  Ngôn ngữ  Các phép toán trên ngôn ngữ
  • 15. Một số ví dụ  Ví dụ 1: ngôn ngữ Tiếng Việt  Tập hợp các từ Tiếng Việt: “Tôi”, “bạn”, “chơi”, “ăn”, …  Tập hợp các câu Tiếng Việt có nghĩa được xây dựng từ các từ Tiếng Việt: “Tôi ăn cơm” “Tôi đi ngủ”  Các câu gồm hữu hạn các từ Tiếng Việt không có nghĩa thì không thuộc ngôn ngữ Tiếng Việt
  • 16. Một số ví dụ  Ví dụ 2: Ngôn ngữ lập trình Pascal:  Từ các kí hiệu cơ sở: chu số(0, …,9), chữ cái (a, …,z), các kí hiệu đặc biệt (#, &, …)  Các từ tố được xây dựng từ các kí hiệu cơ sở: BEGIN, END, Return, :=, …  Không phải tất cả các từ được xây dựng từ các kí hiệu cơ sở đều là từ tố.
  • 17. Một số ví dụ  Nhận xét:  Một ngôn ngữ (tự nhiên hoặc nhân tạo) đều gồm: tập hợp hữu hạn các đối tượng sơ đẳng (từ Tiếng Việt, các kí hiệu cơ sở) và từ các đối tượng này xây dựng được các đơn vị mang nghĩa (câu, từ tố)  Như vậy, nghiên cứu ngôn ngữ phải đề cập đến:  Quy tắc tạo lập đơn vị mang nghĩa từ các đối tượng sơ đẳng  Phương pháp xác định nghĩa của các câu
  • 18. Ngôn ngữ  Bộ chữ (bảng chữ): là tập hữu hạn các kí hiệu(chữ, kí tự). Số phần tử của bộ chữ V kí hiệu là #V  Ví dụ:  Ngôn ngữ Tiếng Việt: bộ chữ là các từ Tiếng Việt.  Ngôn ngữ các từ tố Pascal: bộ chữ là các kí hiệu cơ sở: chữ cái, chữ số, kí hiệu đặc biệt.
  • 19. II. Ngôn ngữ  Xâu (từ, câu): trên bộ chữ V là một dãy các kí hiệu trong V viết liên liền nhau.  Ví dụ: Cho V là {0,1}  Xâu: 00101 là xâu trên bộ chữ V 0 0001  không là xâu trên V 10a001 không là xâu trên V
  • 20. Xâu…  Chiều dài xâu: là số kí hiệu trong xâu  Xâu rỗng là xâu có chiều dài là 0. Kí hiệu:ε(hoặc )  Xâu con là một phần của xâu. Ví dụ: xâu w=abc có các xâu con là ε, a, b, c, ab, bc, abc.  Cho bộ chữ V, Kí hiệu: V* là tập các xâu trên V, V+ là tập các xâu không rỗng trên V
  • 21. Xâu …  Tiền tố: của một xâu là xâu con ở đầu xâu  Hậu tố: của một xâu là xâu con ở cuối xâu Ví dụ: w=abcd  Tiền tố: ε, a, ab, abc, abcd Hậu tố: ε, d, cd, bcd, abcd
  • 22. Xâu …  Một số quy ước: Cho bộ chữ V  Vn (nN) là tập hợp các xâu trên V có độ dài n  V0={}: xâu rỗng là xâu trên mọi bộ chữ;  V1=V: các xâu có độ dài 1 là đồng nhất với các kí hiệu  V* là tập hợp tất cả các xâu trên V. V*= U Vi (i≥0)  V+ là tập các xâu không rỗng trên V V+= U Vi (i>0)
  • 23. Các phép toán trên xâu  Ghép tiếp (tích ghép): là kết nối hai xâu x và y thành xâu xy. Nếu x= a1a2…an, y= b1b2…bm thì x.y= c1c2…cn+m (ci=ai với i=1, …,n và cn+i=bi với i=1, …,m) Ví dụ: xâu x=abc, y=bca  Kết quả ghép tiếp là xâu xy=abcbca  Đảo ngược: là viết xâu theo thứ tự ngược lại. Kí hiệu: đảo ngược của xâu u là xâu uR Ví dụ: u=abcde Xâu đảo ngược là xâu uR=edcba
  • 24. Định nghĩa ngôn ngữ  Định nghĩa:  Ta gọi ngôn ngữ trên bộ chữ V là một tập hợp bất kì các xâu trên V.  , {} là ngôn ngữ trên bộ chữ bất kì  V* là tập tất cả các xâu trên V kể cả   V+ là tập tất cả các xâu trên V không kể   L là ngôn ngữ trên V nếu LV*  ,{ε}, V1, V2, …, V* là ngôn ngữ trên V
  • 25. Định nghĩa ngôn ngữ  Ví dụ: V={a,b}. Các ngôn ngữ trên V  , {} là ngôn ngữ trên V  V1 ={a, b} là ngôn ngữ gồm các xâu độ dài 1 trên V  V2 = {aa, ab, bb, ba} là ngôn ngữ gồm các xâu độ dài 2 trên V  V*={ε, a, b, ab, aab, abb, aaa, …}  L={a, b, ab} là ngôn ngữ trên V
  • 26. Các phép toán trên ngôn ngữ  Ghép tiếp(tích ghép): Cho hai ngôn ngữ L1 và L2, ghép tiếp của ngôn ngữ L1 và L2: L1L2={xy|xL1, yL2}  Đảo ngược: là ngôn ngữ có được bằng cách đảo ngược tất cả các xâu của ngôn ngữ đó: LR={wR, w L}
  • 27. Các phép toán trên ngôn ngữ  Lũy thừa nguyên:  L0={ε}  Li=L.Li-1 (với i=1,2,3, …)  Ghép lặp * và +:  L*=L0L1L2…  L+=L1L2…
  • 28. III. Hệ viết lại và vấn đề biểu diễn ngôn ngữ  Biểu diễn ngôn ngữ:  Cách 1: liệt kệ các phần tử của ngôn ngữ (ngôn ngữ là hữu hạn)  Cách 2: Chỉ ra các tính chất của phần tử - Cho cơ chế sản sinh ra các xâu thuộc ngôn ngữ (văn phạm) - Cho cơ chế đoán nhận các xâu thuộc ngôn ngữ (Ôtômát)
  • 29. Hệ viết lại  Định nghĩa:  Là một bộ đôi W=(V,P) trong đó: - V là một bộ chữ - P là tập hữu hạn các cặp xâu trên V có dạng (,)  Mỗi cặp (,) được gọi là một quy tắc viết lại (nếu gặp xâu  thì ta có thể thay thế bằng xâu )  Cặp (,) có thể viết dưới dạng: , được gọi là một sản xuất  Nếu 1, 2, …, k thì ta viết: 1|2|…|k
  • 30. Hệ viết lại  Suy dẫn trực tiếp: Cho hệ viết lại W=(V, P), x,y V* x suy dẫn trực tiếp ra y nếu tồn tại các xâu u, , , v sao cho:  x=uv  y=uv   là một sản xuất trong P  Kí hiệu: x=>y hoặc x=>y w
  • 31. Hệ viết lại  Suy dẫn (dẫn xuất): Cho hệ viết lại W=(V, P), x,y V*, y được dẫn xuất từ x (x là đầu, y là đích) nếu tồn tại các xâu 1, 2, 3, …k sao cho:  x= 1  y= k  i =>i+1 là suy dẫn trực tiếp  Kí hiệu: x=>*y hoặc x=>*y w
  • 32. Hệ viết lại…  Ví dụ: Cho hệ viết lại sau:  V={0, 1, +}  P={0+00, 0+11, 1+01, 1+10}  Các suy dẫn trong hệ này:  0+0+1+1 => 0+1+1 => 1+1 => 0  0+0+1+1 => 0+1+1 => 0+0 => 0
  • 33. Hệ viết lại…  Định lý hợp suy dẫn: Cho hệ viết lại (V, P) và cho u1, …un , v, …vn là các xâu trong V*. Nếu: u1 =>* v1 … un =>* vn Thì: u1…un => * v1 …vn
  • 34. IV.Văn phạm  Định nghĩa: là một bộ bốn G=(, , P, S) trong đó:   là bộ chữ kết thúc (tập kí hiệu kết thúc)   là bộ chữ không kết thúc (tập kí hiệu không kết thúc)  S   là kí hiệu bắt đầu  P là tập các sản xuất  ,  là hai bộ chữ rời nhau, V=  là bộ chữ của văn phạm
  • 35. IV.Văn phạm  Ví dụ: Cho văn phạm G=({S,A,B}, {a,b}, S, P) trong đó P: SaAS|bBS|ε AaaA|b BbbA|a
  • 36. Văn phạm  Ví dụ: Văn phạm Tiếng Việt  <Câu><Chủ ngữ><vị ngữ>  <Chủ ngữ> <danh từ>|<tên>  <vị ngữ> <động từ>  <danh từ> ”bố”| “mẹ”| “gà”| “bò”| …  <Tên> ”Minh”| ”Hà”| ”Hồng”| “Lan”…  <động từ>”Ăn”| “ngủ”| “chơi”…
  • 37. Văn phạm  Ví dụ: Văn phạm ngôn ngữ lập trình Pascal  <Tên><Chữ cái>|<Tên><Chữ cái>|<Tên><Chữ số>|<Tên> _  <Chữ cái>a|…|z|A|…|Z  <Chữ số>0|…|9
  • 38. Văn phạm  Ngôn ngữ sinh bởi văn phạm:  L(G)={x*|S=>* px}  L(G) là tập tất cả các xâu gồm toàn kí hiệu kết thúc được suy dẫn ra từ kí hiệu bắt đầu  Hai văn phạm được gọi là tương đương nếu chúng sản sinh ra cùng một ngông ngữ: G tương đương G’ L(G)=L(G’)
  • 39. Văn phạm  Phân loại văn phạm:  Văn phạm loại 0 (văn phạm ngữ cấu): văn phạm tổng quát  Văn phạm loại 1 (Văn phạm cảm ngữ cảnh): mọi quy tắc có dạng: A w (, V*; A, wV+)  Văn phạm loại 2 (văn phạm phi ngữ cảnh) mọi quy tắc có dạng:  Aw (A, wV*)  Aε là sản xuất ε; AB(B ) là sản xuất đơn
  • 40. Văn phạm …  Ví dụ 2: Cho văn phạm G=({a,b},{},S,P) trong đó P gồm các sản xuất:  SaS|Sb|  Ngôn ngữ được sinh bởi văn phạm:  L={anbm| n,m≥0}  Ngôn ngữ được sinh bởi văn phạm L là ngôn ngữ gồm các kí hiệu a và b trong đó các kí hiệu a đứng trước các kí hiệu b.
  • 41. Phân loại văn phạm …  Văn phạm loại 3: (Văn phạm chính quy)  văn phạm tuyến tính (VPTT) phải nếu quy tắc có một trong hai dạng sau:  AwB (A, B , w*)  Aw (A, w*)  Nếu |w|≤1VPTT phải đơn  Văn phạm tuyến tính trái nếu quy tắc có một trong hai dạng sau:  ABw (A, B , w*)  Aw (A, w*)  Nếu |w|≤1VPTT trái đơn
  • 42. Văn phạm loại 3…  Định lý: Cho VPTT phải G. Tồn tại một VPTT phải đơn G’ tương đương với G  Định lý: Cho VPTT trái G. Tồn tại một VPTT trái đơn G’ tương đương với G  Định lý: Cho VPTT phải G. Tồn tại một VPTT trái G’ tương đương với G
  • 43. Văn phạm loại 3 …  Bài toán: Cho VPTT phải G, tìm VPTT phải đơn G’ tương đương G.
  • 44. Văn phạm  Một ngôn ngữ được gọi là đệ quy kể được, cảm ngữ cảnh, phi ngữ cảnh, chính quy nếu có một văn phạm tổng quát, cảm ngữ cảnh, phi ngữ cảnh, chính quy phải sinh ra nó