SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
TS. BS. Nguyễn Thanh Hùng
Ngày 31/03/2017
VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ EM
Infection of the nervous system can
involve:
•the meninges (meningitis)
•or the brain substance itself
(encephalitis),
•or both (meningoencephalitis).
Additionally, infections can be acute or
chronic.
The organisms that are involved in
infection are bacterial, parasitic or
viral.
•Acute bacterial meningitis (purulent meningitis)
•Viral meningitis
•Fungal meningitis
•Viral encephalitis
•Tuberculous meningitis
Tác nhân vi trùng thường gặp
<3tháng 3th-5 >5t
• Group B
streptococci
• Escherichia coli
• Listeria
monocytogenes
• Hemophillus
Influenzea type B
(HiB)
• Streptococcus
Pneumoniae
• Nesseria
Meningitidis
• Streptococcus
Pneumoniae
• Nesseria
Meningitidis
DẤU HIỆU LÂM SÀNG
• Hội chứng nhiễm trùng
• Hội chứng màng não
• Hội chứng não: rối loạn tri giác, co gồng, dấu hiệu
TK khu trú, h/c tăng áp lực sọ não.
Hỏi bệnh sử – tiền sử
● Sốt.
● Ói mọi thứ.
● Co giật.
● Biếng ăn, bú kém hoặc bỏ bú.
● Trẻ lớn: đau đầu.
● Tiền căn: chảy mủ tai, viêm xoang.
Thăm khám
● Tìm dấu viêm màng não: thóp phồng ở trẻ nhỏ;
cổ cứng, Kernig, Brudzinski (+) ở trẻ lớn.
● Tìm dấu hiệu gợi ý chẩn đoán nguyên nhân: dấu
tử ban đi kèm (não mô cầu), dấu hiệu chảy mủ tai,
dấu hiệu viêm phổi, dấu hiệu thiếu máu (HIB).
● Tìm dấu hiệu bệnh nặng hay biến chứng:
- Tăng áp lực sọ não: thay đổi tri giác, tăng hay
giảm trương lực cơ, mạch chậm, huyết áp tăng,
thay đổi nhịp thở.
- Trụy mạch, dấu thần kinh định vị.
Đề nghị xét nghiệm
● Chọc dò tủy sống: tất cả các trường hợp nghi ngờ VMN.
DNT: đạm, đường, lactate, tế bào, nhuộm Gram, KN hòa tan, cấy.
• Cấy máu, CTM, đường huyết cùng lúc chọc dò.
● CRP
● Siêu âm xuyên thóp khi có nghi ngờ áp xe não hay biến chứng tràn
dịch dưới màng cứng.
● CT scanner: khi có nghi ngờ áp xe hay cần phân biệt khối choán chỗ
hay siêu âm có nghi ngờ khối choán chỗ.
● X-quang phổi khi nghi ngờ có viêm phổi kèm theo.
● Ion đồ, Natri nước tiểu: khi có rối loạn tri giác.
Diagnosis – lumbar puncture
• Contraindications:
• Respiratory distress (positioning)
•  ICP reported to increase risk of herniation
• Cellulitis at area of tap
• Bleeding disorder
Chống chỉ định chọc dò tủy sống:
• Tăng áp lực nội sọ,
• Rối loạn đông máu nặng,
• Nhiễm trùng vùng thắt lưng,
• Co giật kéo dài,
• Suy hô hấp có nguy cơ ngừng thở,
• Suy tuần hoàn.
Sơ sinh Ngoài tuổi > Sơ sinh
Màu sắc Trắng trong, vàng trong,
hồng nhạt
Trắng trong
Đạm (g/l) 0,5-1 <0,4
Đường (mg%) 30-40 50-60
Lactate (mmmol/l) <3 <3
Bạch cầu (/mm3) <30 (L) <5 (L)
Chẩn đoán xác định
● Sốt kèm dấu màng não.
● Dịch não tủy:
- Mờ hay đục như nước vo gạo.
- Đạm tăng > 0,4 g/l. (sơ sinh > 1,7 g/l), đường giảm (< 1/2
đường máu, thử cùng lúc), lactate > 3 mmol/L, tế bào tăng,
đa số là bạch cầu đa nhân (50%).
Chẩn đoán có thể
● Sốt, dấu màng não + DNT: tế bào tăng, đa số đơn nhân +
CTM: bạch cầu tăng, đa số đa nhân; CRP > 20 mg/l, hoặc:
● Sốt, dấu màng não + DNT tế bào tăng, đa số đơn nhân +
bệnh nhân đã điều trị kháng sinh tuyến trước.
Chẩn đoán phân biệt
● Viêm màng não siêu vi: Tổng trạng bệnh nhân tốt, DNT đa số tế
bào đơn nhân, CRP bình thường. Cần theo dõi sát LS, không điều
trị KS, nếu cần chọc dò tủy sống kiểm tra.
● Lao màng não: Tiền căn tiếp xúc lao, chưa chủng ngừa BCG,
bệnh sử kéo dài (> 7 ngày), DNT đa số đơn nhân, đường DNT giảm,
X-quang phổi gợi ý lao, IDR dương tính.
● Xuất huyết não - màng não: hình ảnh XH não trên siêu âm; khi
chọc dò DNT hồng không đông, CT scan giúp chẩn đoán xác định.
● U não, áp xe não: khi có dấu thần kinh định vị, siêu âm nghi ngờ
có khối choán chỗ, CT scan giúp chẩn đoán xác định.
Febrile convulsion
• Trẻ 6th-6tuổi
• Tiền căn sốt cao co giật/ bản thân, gia đình
• Co giật lan tỏa
• Cơn co giật ngắn
• Không có bất kỳ dấu hiệu thần kinh khu trú nào sau cơn co giật.
Nguyên tắc điều trị
● Điều trị suy hô hấp, sốc nếu có.
● Kháng sinh phù hợp: nhạy cảm với vi trùng, thấm qua màng não
tốt, đường tĩnh mạch.
● Chống phù não nếu có.
● Xử trí kịp thời các biến chứng khác: co giật, rối loạn điện giải, hạ
đường huyết.
● Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ.
Chọn lựa kháng sinh ban đầu: Khi có chống chỉ định chọc dò tủy sống và
không loại được VMN.
● Theo lứa tuổi: khi không làm được hoặc kết quả soi, KN hòa tan
trong DNT âm tính, các dấu hiệu LS không gợi ý nguyên nhân.
- < 3 tháng: phối hợp 3 kháng sinh: Cephalosporin III + Ampicillin +
Gentamycin.
- > 3 tháng: Cephalosporin III. Nếu dị ứng Cephalosporin: Chloramphenicol.
● Trường hợp đã dùng kháng sinh ở tuyến trước:
- Nếu lâm sàng và dịch não tủy cải thiện thì tiếp tục kháng sinh đã dùng.
- Nếu lâm sàng, DNT chưa cải thiện và KS không giống
phác đồ thì đổi KS theo phác đồ.
Xử trí tiếp theo
a. Nếu nhuộm Gram và/hoặc kháng nguyên hòa tan trong dịch não
tủy dương tính và lâm sàng không cải thiện:
● H. influenzea B: Cephalosporin thế hệ III (Cefotaxim,
Ceftriaxon).
● N. meningitidis: Cephalosporin thế hệ III.
● Streptococus pneumoniae: Cephalosporin thế hệ III liều cao đơn
thuần.
● E.coli: Cephalosporin thế hệ III. Khi có thay đổi tri giác hoặc/và
đã điều trị tuyến trước: Meropenem.
● Staphylococcus aureus: Oxacillin.
b. Nếu lâm sàng diễn tiến tốt: tiếp tục kháng sinh cho đủ thời gian. Không cần
chọc dò kiểm tra ngoại trừ do Streptococus pneumoniae, tụ cầu hoặc trẻ dưới 3
tháng tuổi.
● N. meningitidis: 5 - 7 ngày.
● H. influenzea B: 7 - 10 ngày.
● Phế cầu: 10 - 14 ngày.
● Trẻ < 3 tháng hay do S.aureus: 14 – 21 ngày.
● Các trường hợp khác ít nhất 10 ngày.
c. Nếu diễn tiến lâm sàng không tốt: cần có quyết định đổi kháng sinh khi lâm
sàng và dịch não tủy sau 36 - 48 giờ không cải thiện.
● Khi có quyết định đổi kháng sinh dựa vào:
- Nếu cấy DNT dương tính: kháng sinh đồ.
- Nếu cấy DNT âm tính: nhuộm Gram, kháng nguyên hòa tan (KNHT)
dương tính: dựa vào khả năng nhạy cảm của vi trùng.
- Nếu nhuộm Gram, KNHT âm tính: dựa vào lứa tuổi dự đoán sự kháng
thuốc của loại vi trùng:
+ Streptococus pneumoniae: phối hợp thêm Vancomycin và Rifapicin
uống.
+ H.influenzae: phối hợp thêm Pefloxacin.
+ E.coli: Meropenem.
+ Nghi ngờ vi trùng Gram âm kháng thuốc: Meropenem.
d. Liều lượng kháng sinh
● Ampicillin: 200 mg/Kg/ngày TM chia 4 lần.
● Chloramphenicol: 75-100 mg/kg/ngày TM chia 4 lần.
● Cefotaxim: 200 mg/Kg/ngày TM chia 4 lần. (Nếu S.pneumoniae 300 mg/Kg/ngày).
● Ceftriaxon: 100 mg/Kg/ngày TM chia 1-2 lần. Nếu dùng 2 lần/ngày, liều đầu
tiên là 75 mg/kg/liều.
● Ceftazidim: 150 mg/Kg/ngày TM chia 3 lần.
● Cefepim: 150 mg/kg/ngày TM chia 3 lần.
● Gentamycin: 5 - 7 mg/Kg/ngày TB.
● Oxacillin: 200 mg/Kg/ngày TM chia 6 lần.
● Vancomycin: 60 mg/Kg/ngày chia 4 lần TTM trong 60 phút.
● Pefloxacin: 20 - 30 mg/Kg/ngày chia 2-3 lần pha trong Glucose 5% trong
30phút.
● Meropenem: 120 mg/kg/ngày TM chia 3 lần (liều tối đa 3 g/ngày).
● Trẻ dưới 4 tuần tuổi: liều kháng sinh xem phác đồ viêm màng não sơ sinh
Dexamethason
● Chỉ định: viêm màng não mủ kết quả Latex (+) với HiB.
● Hiện nay có bằng chứng cho thấy Dexamethason có thể
phòng ngừa được di chứng điếc ở các trường hợp VMN do
HiB. Dùng trước 15 phút hay cùng lúc với liều đầu KS: 0,6
mg/Kg/ngày chia làm 4 lần trong 3 – 4 ngày.
Chỉ dùng khi bệnh nhân chưa sử dụng kháng sinh đường tiêm.
Xử trí cấp cứu
● Xử trí suy hô hấp, sốc, co giật.
● Chống phù não: Dấu hiệu gợi ý phù não: tăng trương lực cơ, thay
đổi tri giác, mạch chậm, huyết áp tăng, thay đổi nhịp thở, đáy mắt
phù gai.
- Nằm đầu cao 30°, cổ thẳng.
- Thở Oxy hoặc giúp thở (tăng thông khí).
- Hạn chế nước: 1/2 - 2/3 nhu cầu, hạn chế dung dịch không chứa
điện giải.
- Mannitol 0,5 – 1 g/Kg/ liều có thể lặp lại sau 6 - 8 giờ
hay Furosemid: 1 mg/Kg TB hay TM lặp lại mỗi 6 - 8 giờ nếu cần.
● Điều chỉnh nước - điện giải: Nếu có rối loạn tri giác và không có
dấu hiệu thiếu nước thì hạn chế lượng dịch nhập còn 1/2 - 2/3 nhu
cầu căn bản.
- Na+/máu = 120 -130 mEq/l và Na+/nước tiểu ≥ 20 mEq/l: hạn chế
dịch bằng 1/2 - 2/3 nhu cầu căn bản.
- Na+/máu < 120 mEq/l: hạn chế dịch bằng 1/2 nhu cầu căn bản và
có thể bù Na+ bằng đường TM, kết hợp lợi tiểu.
Theo dõi
● Theo dõi lâm sàng: sinh hiệu, tri giác, dấu TK định vị để phát hiện
kịp thời dấu hiệu tăng áp lực sọ não và các biến chứng khác.
● Chọc dò tủy sống khi nghi ngờ kháng thuốc.
● Ion đồ mỗi ngày khi bệnh nhân mê.
THEO DÕI, TÁI KHÁM
● Nếu có di chứng cần tái khám mỗi 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng tùy
tình trạng di chứng thần kinh.
● Phòng ngừa cho người tiếp xúc trong gia đình của các trẻ nghi
ngờ nguyên nhân do não mô cầu.
Meningitis - Acute complications
• Hydrocephalus
• Subdural effusion or empyema
~30%
• Stroke
• Abscess
• Dural sinus thrombophlebitis
Bacterial meningitis - Outcomes
• Neonates: ~20% mortality
• Older infants and children:
• <10% mortality
• 33% neurologic abnormalities at discharge
• 11% abnormalities 5 years later
• Sensorineural hearing loss 2 - 29%
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM

More Related Content

What's hot

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯBỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
ĐA ỐI
ĐA ỐIĐA ỐI
ĐA ỐISoM
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpThanh Liem Vo
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 

What's hot (20)

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯBỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINH
 
ĐA ỐI
ĐA ỐIĐA ỐI
ĐA ỐI
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 

Similar to VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM

Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuSauDaiHocYHGD
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻSauDaiHocYHGD
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngPhiều Phơ Tơ Ráp
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườiSoM
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichChương Mã
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHSoM
 
BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...
BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...
BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...SoM
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườiSoM
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emSoM
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 

Similar to VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM (20)

Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...
BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...
BỆNH PHỔI LẮNG ĐỌNG HEMOSIDERIN VÔ CĂN Ở TRÊN 1 TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG KẾT HỢP H...
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM

  • 1. TS. BS. Nguyễn Thanh Hùng Ngày 31/03/2017 VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ EM
  • 2. Infection of the nervous system can involve: •the meninges (meningitis) •or the brain substance itself (encephalitis), •or both (meningoencephalitis). Additionally, infections can be acute or chronic. The organisms that are involved in infection are bacterial, parasitic or viral.
  • 3. •Acute bacterial meningitis (purulent meningitis) •Viral meningitis •Fungal meningitis •Viral encephalitis •Tuberculous meningitis
  • 4. Tác nhân vi trùng thường gặp <3tháng 3th-5 >5t • Group B streptococci • Escherichia coli • Listeria monocytogenes • Hemophillus Influenzea type B (HiB) • Streptococcus Pneumoniae • Nesseria Meningitidis • Streptococcus Pneumoniae • Nesseria Meningitidis
  • 5.
  • 6. DẤU HIỆU LÂM SÀNG • Hội chứng nhiễm trùng • Hội chứng màng não • Hội chứng não: rối loạn tri giác, co gồng, dấu hiệu TK khu trú, h/c tăng áp lực sọ não.
  • 7. Hỏi bệnh sử – tiền sử ● Sốt. ● Ói mọi thứ. ● Co giật. ● Biếng ăn, bú kém hoặc bỏ bú. ● Trẻ lớn: đau đầu. ● Tiền căn: chảy mủ tai, viêm xoang.
  • 8. Thăm khám ● Tìm dấu viêm màng não: thóp phồng ở trẻ nhỏ; cổ cứng, Kernig, Brudzinski (+) ở trẻ lớn. ● Tìm dấu hiệu gợi ý chẩn đoán nguyên nhân: dấu tử ban đi kèm (não mô cầu), dấu hiệu chảy mủ tai, dấu hiệu viêm phổi, dấu hiệu thiếu máu (HIB). ● Tìm dấu hiệu bệnh nặng hay biến chứng: - Tăng áp lực sọ não: thay đổi tri giác, tăng hay giảm trương lực cơ, mạch chậm, huyết áp tăng, thay đổi nhịp thở. - Trụy mạch, dấu thần kinh định vị.
  • 9.
  • 10. Đề nghị xét nghiệm ● Chọc dò tủy sống: tất cả các trường hợp nghi ngờ VMN. DNT: đạm, đường, lactate, tế bào, nhuộm Gram, KN hòa tan, cấy. • Cấy máu, CTM, đường huyết cùng lúc chọc dò. ● CRP ● Siêu âm xuyên thóp khi có nghi ngờ áp xe não hay biến chứng tràn dịch dưới màng cứng. ● CT scanner: khi có nghi ngờ áp xe hay cần phân biệt khối choán chỗ hay siêu âm có nghi ngờ khối choán chỗ. ● X-quang phổi khi nghi ngờ có viêm phổi kèm theo. ● Ion đồ, Natri nước tiểu: khi có rối loạn tri giác.
  • 11. Diagnosis – lumbar puncture • Contraindications: • Respiratory distress (positioning) •  ICP reported to increase risk of herniation • Cellulitis at area of tap • Bleeding disorder
  • 12. Chống chỉ định chọc dò tủy sống: • Tăng áp lực nội sọ, • Rối loạn đông máu nặng, • Nhiễm trùng vùng thắt lưng, • Co giật kéo dài, • Suy hô hấp có nguy cơ ngừng thở, • Suy tuần hoàn.
  • 13. Sơ sinh Ngoài tuổi > Sơ sinh Màu sắc Trắng trong, vàng trong, hồng nhạt Trắng trong Đạm (g/l) 0,5-1 <0,4 Đường (mg%) 30-40 50-60 Lactate (mmmol/l) <3 <3 Bạch cầu (/mm3) <30 (L) <5 (L)
  • 14. Chẩn đoán xác định ● Sốt kèm dấu màng não. ● Dịch não tủy: - Mờ hay đục như nước vo gạo. - Đạm tăng > 0,4 g/l. (sơ sinh > 1,7 g/l), đường giảm (< 1/2 đường máu, thử cùng lúc), lactate > 3 mmol/L, tế bào tăng, đa số là bạch cầu đa nhân (50%).
  • 15. Chẩn đoán có thể ● Sốt, dấu màng não + DNT: tế bào tăng, đa số đơn nhân + CTM: bạch cầu tăng, đa số đa nhân; CRP > 20 mg/l, hoặc: ● Sốt, dấu màng não + DNT tế bào tăng, đa số đơn nhân + bệnh nhân đã điều trị kháng sinh tuyến trước.
  • 16. Chẩn đoán phân biệt ● Viêm màng não siêu vi: Tổng trạng bệnh nhân tốt, DNT đa số tế bào đơn nhân, CRP bình thường. Cần theo dõi sát LS, không điều trị KS, nếu cần chọc dò tủy sống kiểm tra. ● Lao màng não: Tiền căn tiếp xúc lao, chưa chủng ngừa BCG, bệnh sử kéo dài (> 7 ngày), DNT đa số đơn nhân, đường DNT giảm, X-quang phổi gợi ý lao, IDR dương tính. ● Xuất huyết não - màng não: hình ảnh XH não trên siêu âm; khi chọc dò DNT hồng không đông, CT scan giúp chẩn đoán xác định. ● U não, áp xe não: khi có dấu thần kinh định vị, siêu âm nghi ngờ có khối choán chỗ, CT scan giúp chẩn đoán xác định.
  • 17. Febrile convulsion • Trẻ 6th-6tuổi • Tiền căn sốt cao co giật/ bản thân, gia đình • Co giật lan tỏa • Cơn co giật ngắn • Không có bất kỳ dấu hiệu thần kinh khu trú nào sau cơn co giật.
  • 18.
  • 19. Nguyên tắc điều trị ● Điều trị suy hô hấp, sốc nếu có. ● Kháng sinh phù hợp: nhạy cảm với vi trùng, thấm qua màng não tốt, đường tĩnh mạch. ● Chống phù não nếu có. ● Xử trí kịp thời các biến chứng khác: co giật, rối loạn điện giải, hạ đường huyết. ● Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ.
  • 20. Chọn lựa kháng sinh ban đầu: Khi có chống chỉ định chọc dò tủy sống và không loại được VMN. ● Theo lứa tuổi: khi không làm được hoặc kết quả soi, KN hòa tan trong DNT âm tính, các dấu hiệu LS không gợi ý nguyên nhân. - < 3 tháng: phối hợp 3 kháng sinh: Cephalosporin III + Ampicillin + Gentamycin. - > 3 tháng: Cephalosporin III. Nếu dị ứng Cephalosporin: Chloramphenicol. ● Trường hợp đã dùng kháng sinh ở tuyến trước: - Nếu lâm sàng và dịch não tủy cải thiện thì tiếp tục kháng sinh đã dùng. - Nếu lâm sàng, DNT chưa cải thiện và KS không giống phác đồ thì đổi KS theo phác đồ.
  • 21. Xử trí tiếp theo a. Nếu nhuộm Gram và/hoặc kháng nguyên hòa tan trong dịch não tủy dương tính và lâm sàng không cải thiện: ● H. influenzea B: Cephalosporin thế hệ III (Cefotaxim, Ceftriaxon). ● N. meningitidis: Cephalosporin thế hệ III. ● Streptococus pneumoniae: Cephalosporin thế hệ III liều cao đơn thuần. ● E.coli: Cephalosporin thế hệ III. Khi có thay đổi tri giác hoặc/và đã điều trị tuyến trước: Meropenem. ● Staphylococcus aureus: Oxacillin.
  • 22. b. Nếu lâm sàng diễn tiến tốt: tiếp tục kháng sinh cho đủ thời gian. Không cần chọc dò kiểm tra ngoại trừ do Streptococus pneumoniae, tụ cầu hoặc trẻ dưới 3 tháng tuổi. ● N. meningitidis: 5 - 7 ngày. ● H. influenzea B: 7 - 10 ngày. ● Phế cầu: 10 - 14 ngày. ● Trẻ < 3 tháng hay do S.aureus: 14 – 21 ngày. ● Các trường hợp khác ít nhất 10 ngày.
  • 23. c. Nếu diễn tiến lâm sàng không tốt: cần có quyết định đổi kháng sinh khi lâm sàng và dịch não tủy sau 36 - 48 giờ không cải thiện. ● Khi có quyết định đổi kháng sinh dựa vào: - Nếu cấy DNT dương tính: kháng sinh đồ. - Nếu cấy DNT âm tính: nhuộm Gram, kháng nguyên hòa tan (KNHT) dương tính: dựa vào khả năng nhạy cảm của vi trùng. - Nếu nhuộm Gram, KNHT âm tính: dựa vào lứa tuổi dự đoán sự kháng thuốc của loại vi trùng: + Streptococus pneumoniae: phối hợp thêm Vancomycin và Rifapicin uống. + H.influenzae: phối hợp thêm Pefloxacin. + E.coli: Meropenem. + Nghi ngờ vi trùng Gram âm kháng thuốc: Meropenem.
  • 24. d. Liều lượng kháng sinh ● Ampicillin: 200 mg/Kg/ngày TM chia 4 lần. ● Chloramphenicol: 75-100 mg/kg/ngày TM chia 4 lần. ● Cefotaxim: 200 mg/Kg/ngày TM chia 4 lần. (Nếu S.pneumoniae 300 mg/Kg/ngày). ● Ceftriaxon: 100 mg/Kg/ngày TM chia 1-2 lần. Nếu dùng 2 lần/ngày, liều đầu tiên là 75 mg/kg/liều. ● Ceftazidim: 150 mg/Kg/ngày TM chia 3 lần. ● Cefepim: 150 mg/kg/ngày TM chia 3 lần. ● Gentamycin: 5 - 7 mg/Kg/ngày TB. ● Oxacillin: 200 mg/Kg/ngày TM chia 6 lần. ● Vancomycin: 60 mg/Kg/ngày chia 4 lần TTM trong 60 phút. ● Pefloxacin: 20 - 30 mg/Kg/ngày chia 2-3 lần pha trong Glucose 5% trong 30phút. ● Meropenem: 120 mg/kg/ngày TM chia 3 lần (liều tối đa 3 g/ngày). ● Trẻ dưới 4 tuần tuổi: liều kháng sinh xem phác đồ viêm màng não sơ sinh
  • 25. Dexamethason ● Chỉ định: viêm màng não mủ kết quả Latex (+) với HiB. ● Hiện nay có bằng chứng cho thấy Dexamethason có thể phòng ngừa được di chứng điếc ở các trường hợp VMN do HiB. Dùng trước 15 phút hay cùng lúc với liều đầu KS: 0,6 mg/Kg/ngày chia làm 4 lần trong 3 – 4 ngày. Chỉ dùng khi bệnh nhân chưa sử dụng kháng sinh đường tiêm.
  • 26. Xử trí cấp cứu ● Xử trí suy hô hấp, sốc, co giật. ● Chống phù não: Dấu hiệu gợi ý phù não: tăng trương lực cơ, thay đổi tri giác, mạch chậm, huyết áp tăng, thay đổi nhịp thở, đáy mắt phù gai. - Nằm đầu cao 30°, cổ thẳng. - Thở Oxy hoặc giúp thở (tăng thông khí). - Hạn chế nước: 1/2 - 2/3 nhu cầu, hạn chế dung dịch không chứa điện giải. - Mannitol 0,5 – 1 g/Kg/ liều có thể lặp lại sau 6 - 8 giờ hay Furosemid: 1 mg/Kg TB hay TM lặp lại mỗi 6 - 8 giờ nếu cần.
  • 27. ● Điều chỉnh nước - điện giải: Nếu có rối loạn tri giác và không có dấu hiệu thiếu nước thì hạn chế lượng dịch nhập còn 1/2 - 2/3 nhu cầu căn bản. - Na+/máu = 120 -130 mEq/l và Na+/nước tiểu ≥ 20 mEq/l: hạn chế dịch bằng 1/2 - 2/3 nhu cầu căn bản. - Na+/máu < 120 mEq/l: hạn chế dịch bằng 1/2 nhu cầu căn bản và có thể bù Na+ bằng đường TM, kết hợp lợi tiểu.
  • 28. Theo dõi ● Theo dõi lâm sàng: sinh hiệu, tri giác, dấu TK định vị để phát hiện kịp thời dấu hiệu tăng áp lực sọ não và các biến chứng khác. ● Chọc dò tủy sống khi nghi ngờ kháng thuốc. ● Ion đồ mỗi ngày khi bệnh nhân mê.
  • 29. THEO DÕI, TÁI KHÁM ● Nếu có di chứng cần tái khám mỗi 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng tùy tình trạng di chứng thần kinh. ● Phòng ngừa cho người tiếp xúc trong gia đình của các trẻ nghi ngờ nguyên nhân do não mô cầu.
  • 30. Meningitis - Acute complications • Hydrocephalus • Subdural effusion or empyema ~30% • Stroke • Abscess • Dural sinus thrombophlebitis
  • 31. Bacterial meningitis - Outcomes • Neonates: ~20% mortality • Older infants and children: • <10% mortality • 33% neurologic abnormalities at discharge • 11% abnormalities 5 years later • Sensorineural hearing loss 2 - 29%