SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Download to read offline
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
1
Câu 1: Trình bày nguyên lý thứ nhất nhiệt động học, hệ quả và ứng dụng trong y học.
Trả lời:
- Phátbiểu nguyên lý: Độ biến thiên năng lượng toàn phần của hệ trong quá trình biến đổi
có giá trị bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá trình biến đổi đó.
Q
A
W 

 Trong đó W
 : Độ biến thiên năng lượng của hệ.
A : Công.
Q : Nhiệt lượng
Ta biết năng lượng của hệ W = Wđ+ Wt + U vì Wđ+ Wt= constnên W
 = U
 do đó
Q
A
U 

 tức là độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng trong quá trình
biến đổiđó.
Hệ quả và ứng dụng trong y học:
* Hệ quả:
Nếu ta ký hiệu: A là công mà hệ nhận được, A’ là công mà hệ thực hiện khi đó ta có A’
= - A.
Nếu Q Là nhiệt lượng mà hệ nhận được, Q’ Là nhiệt lượng mà hệ toả ra ta có Q’ = - Q.
=> Q
A
U 

 => '
A
U
A
U
Q 




 .
Hệ quả được phát biểu như sau: Nếu hệ nhận được nhiệt lượng Q thì sẽ biến đổinội năng và
thực hiện công.
*Ứng dụng trong Y học:
Nguyên lý 1 áp dụng cho hệ thống sống được viết đưới dạng:
Q
 = E
 + A
 + M

Q
 : là nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn.
E
 : là năng lượng mất do môi trường xung quanh.
A
 : là công mà cơ thể thực hiện.
M
 : là năng lượng dự trữ.
- Đây là phương trình cơ bản của quá trình cân bằng nhiệt đối với cơ thể người, người ta thấy
rằng năng lượng do thức ăn cung cấp bằng năng lượng toả ra. Nhiệt lượng được sinh ra ở cơ
thể được chia làm 2 loại nhiệt lượng sơ cấp và nhiệt lượng thứ cấp:
+ Nhiệt lượng sơ cấp:là kết quả phân tán năng lượng nhiệt trong quá trình trao đổi vật chất bởi
những phản ứng hoá sinh.nhiệt lượng này toẩ ra sau khi cơ thể hấp thu thức ăn và ôxy.
+ Nhiệt lượng thứ cấp:xuất hiện trong quá trình ôxy hoá các liên kết giàu năng lượng, khi các
liên kết này đứt chúng giải phóng năng lượng để thực hiện 1 công và cuối cùng biến thành
nhiệt.
- Đối với cơ thể bình thường lượng năng lượng dự trữ vào cơ thể khoảng 50% khi bệnh lý thì
năng lượng này giảm xuống, phần năng lượng do cơ thể toả ra ở dạng nhiệt lượng sơ cấp
chiếm phần lớn. Tỉ lệ trên phụ thuộc vào tỉ lệ, cường độ toả nhiệt, cường độ sinh nhiệt.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
2
- Trong Y học ứng dụng chế tạo “Bom nhiệt” là thiết bị để xác định nhiệt lượng của một khẩu
phần thức ăn sinh ra. Từ đó xây dựng được các chế độ dinh dưỡng hợp lý cho từng cơ thể
sống trong từng giai đoạn phát triển và trong từng tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, ngành nghề
làm việc.
Câu 2: Trình bày nguyên lý 2 nhiệt động học, nêu ứng dụng của nó trong hệ thống sống:
Trả lời
* Nguyên lý 2 của nhiệt động học có một số cáchphát biểu như sau:
- Tính trật tự của 1 hệ cô lập chỉ có thể giữ nguyên hoặc giảm dần.
- Không thể tồn tại trong tự nhiên 1 chu trình mà kết quả mà biến nhiệt thành công mà
không để lại 1 dấu vết gì ở môi trường xung quanh.
- Trong 1 hệ cô lập, chỉ quá trình nào kéo theo việc tăng entropi mới có thể tự diễn biến,
giới hạn của sự tự diễn biến là hệ đạt đến trạng thái có trị số cực đại của entropi. Hay chiều
diễn biến của quá trình nhiệt động học sảy ra theo chiều hướng tăng entropi ( S ) và Smax khi
hệ quả đạt tới trạng thái cân bằng động.
- Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 2 tức là động cơ chuyển động tuần
hoàn, cho ta công bằng cách nhận nhiệt lượng và làm lạnh từ cùngmột nguồn.
* ứng dụng trong hệ thống sống:
- Trạng thái dừng của hệ thống sống:
+ Vì hệ thống sống là 1 hệ mở đặc biệt, luôn sảy ra trao đổivật chất và năng lượng với môi
trường bên ngoài.
+ Trong hệ cô lập trạng thái cân bằng được thiết lập sau khi phản ứng hay quá trình biến đổi
kết thúc hệ không thay đổitheo thời gian.
+ Trạng thái dừng của hệ thống sống là trạng thái các tính chất của hệ không thay đổi, các
thông số lý hoá, các đại lượng động học được bảo toàn. Ví dụ: Độ PH, To, ....
- Sự biến đổientropi trong hệ thống sống: tại trạng thái dừng của hệ có giá trị không đổikhi
chuyển từ trạng thái dừng này đến trạng thái dừng khác, S thay đổi một lượng

S S2- S1.
- Đối với hệ mở trao đổivật chất, năng lượng với môi trường bên ngoài chia thành 2 phần dS
= dSi+ dSe trong đó: + dSi là phần thay đổiS do tương tác bên trong hệ.( dSi > 0 )
+ dSe là phần thay đổiS do tương tác bên ngoài.(dSe có thể có giá trị dương hoặc âm hoặc =
0)
- Khi dSe= 0, dS = dSi khi đó phần thay đổi S trong toàn bộ hệ thống được xác định bằng sự
tăng S bên trong của hệ.
- Khi dSe> 0, dS > 0 thì S luôn tăng ( giai đoạn phát triển )
- Khi dSe < 0 có 3 trường hợp:
+ | dSe| < | dSi| => dS = dSi + dSe > 0
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
3
+ | dSe| > | dSi| => dS < 0 => S giảm, tính trật tự tăng.
+ | dSe| = | dSi| => dS = 0 Đây là trường hợp ứng với trạng thái dừng. Là trạng thái có S
= constan từ đó dS = dSi + dSe chia cả 2 vế cho dt ta được:
dt
dSe
dt
dSi
dt
dS


ứng với trạng thái dừng gọi là công thức Prigôgin. ở trạng thái dừng:
dt
dS
= 0 =>
dt
dSe
dt
dSi

 # 0
Tóm lại: Để duy trì sự sống cần trao đổi vật chất và năng lượng và năng lượng với môi trường
bên ngoài hay môi trường bên ngoài là điều kiện tồn tại của hệ thống sống.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
4
Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau của 3 hiện tượng vận chuyển vật chất cơ bản
trong cơ thể sinh vật:
Giống nhau:
- Đều là sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sinh vật.
- Có nhiệm vụ là mang các chất cần thiết tới các cơ quan, các bộ phận, các mô và tế bào,
đào thải các chất có hại cho sự sống.
- Là các quá trình phức tạp xảy ra theo nhiều cơ chế và thuộc nhiều yếu tố nhưng tất cả
các quá trình vận chuyển này đều xảy ra theo những cơ chế vật lý và có thể giải thích bằng
những qui luật vật lý.
Khác nhau:
Nội
dung
Khuếch tán Thẩm thấu Lọc - siêu lọc
Khái
niệm
- Các phân tử luôn luôn
chuyển động hỗn loạn nên
khi để 2 tập hợp phân tử đủ
gần nhau thì dù chúng ở thể
nào? rắn, lỏng, khí chúng
cũng chuyển động ngẫu
nhiên, xuyên lẫn nhau thì
đó là hiện tượng khuyếch
tán.
- Thẩm thấu là quá trình vận
chuyển chất dung môi qua
màng ngăn hai dung dịch
có thành phần khác nhau.
- Lọc là hiện tượng dung
dịch chuyển thành dòng
qua các lỗ của màng ngăn
cách dưới tác dụng của lực
đặt lên dung dịch.
- siêu lọc là hiện tượng lọc
qua màng ngăn với điều
kiện màng lọc ngăn lại các
đại lượng phân tử cho các
phân tử và ion nhỏ đi qua.
Bản
chất
- Sự chuyển động nhiệt hỗn
loạn của các chất hoà tan
theo mọi phương dẫn đến
trạng thái có nồng độ cân
bằng trên toàn bộ thể tích.
- dòng dung môi được vận
chuyển từ phía dung dịch
có nồng độ thấp sang phía
dung dịch có nồng độ cao
hơn qua màng ngăn cách.
- Trong hiện tượng siêu lọc
dòng vật chất là dòng dung
dịch tức bao gồm cả dung
môi và và các chất hoà tan.
Cơ
chế
Chất hòa tan chuyển động từ
nơi có nồng độ cao về nơi
có nồng độ thấp cùng chiều
Gradien nồng độ
Dòng vật chất chuyển động
từ phía dung dịch có nồng
độ thấp hơn sang phía dung
dịch có nồng độ cao hơn
qua màng ngăn cách nghĩa
là ngược chiều Gradien
nồng độ.
Dòng vật chất có thể vận
chuyển ngược hoặc cùng
chiều Gradien nồng độ,
chiều vận chuyển là chiều
của tổng hợp các lực tác
dụng lên dung dịch.
Động
lực
Sự tồn tại của Gradien
không cần tác dụng của
ngoại lực, cơ thể cũng
không tiêu tốn năng lượng
mà chính sự không đồng
nhất về nồng độ là động lực
cho hiện tượng này.
Có sự tồn tại Gradien nồng
độ, cơ thể cũng không tiêu
tốn năng lượng, không cần
tác dụng của lực, áp suất
thẩm thấu hay sự chênh
lệch áp suất thẩm thấu giữa
2 phía của màng bán thấm
Cơ thể phải tiêu tốn năng
lượng và có tác dụng của
lực năng lượng này sẽ do
các phân tử dự trữ năng
lượng ATP cung cấp.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
5
là động lực của hiện tượng
này.
Vai trò
Là một trong những hiện
tượng vận chuyển vật chất
quan trọng nhất: trao đổi
khí, dung dịch sinh học,
vận chuyển thụ động qua
màng tế bào.
- Trao đổi chất.
- Đưa ra các khái niệm:
đẳng trương, nhược trương,
ưu trương.
- Giải thích một số hiện
tượng trong y học.
- Lọc bỏ các tạp chất, độc
chất.
ứng
dụng
- Trong chẩn đoán: Đo ghi
điện, xét nghiệm...
- Trong điều trị: Rối loạn
điện giải, tiêu hoá...
- Trong Chẩn đoán: Phù,
giảm áp, truyền dịch,...
- Trong điều trị: Xác định độ
trương của huyết thanh,..
- Trong chẩn đoán: Chẩn
đoán 1 số bệnh về thận,...
- Trong điều trị: Thẩm phân
máu, chạy thận nhân tạo,...
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
6
Câu 4: Trình bày thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sátđược trong thí nghiệm,
từ đó rút ra kết luận về sự xuất hiện và lan truyền của điện thế hoạt động.
1) Thí nghiệm:
a) Dụng cụ: - Một điện kế cực nhạy G
- 2 vi điện cực có kích thước rất nhỏ.
Đối tượng nghiên cứu là một sợi dây thần kinh.
b) Tiến hành:
* Phương pháp 2 pha
- Bước 1: Đặt 2 vi điện cực ( I và II ) Tiếp xúc với 2 điểm A và B cùng nằm trên bề mặt bên
ngoài sợi Thần kinh. Quan sát kim điện kế G thấy kim không hề nhúc nhích tức là giữa 2
điểm A - B không có sự chênh lệch về điện thế.
I II
A B
- Bước 2: Kích thích sợi dây thần kinh tại điểm C ( bằng chọc kim hoặc xung điện...)
I II I II
A B A B
C C
I II I II
A B A B
C C
I II
A B
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
7
C
- Thoạt đầu kim điện thế quay sang phải đến 1 giá trị nào đó kim dừng lại và bắt đầu đảo
chiều quay nhưng qua vị trí số 0, kim không dừng lại mà tiếp tục lệch sang trái. Đến vị trí
đối diện, kim dừng lại rồi 1 lần nữa đảo chiều quay trở về vị trí số 0 ban đầu. có thể biểu
diễn kết quả quan sát thấy trên bằng đồ thị sau:
U (AB)
0
T ( s )
2) Giải thích Thí nghiệm:
- Lúc đầu điện thế tại điểm A và B cùng có giá trị dương và bằng nhau suy ra điện thế giữa 2
điểm này ( cùng ở bên ngoài màng ) = 0 => kim điện thế chỉ số 0.
- Dưới tác dụng của tác nhân kích thích tại điểm C xuát hiện 1 hưng phấn kèm theo đó là 1
điện tích âm mà giá trị của nó chính là điện thế hoạt động, điện thế âm này lan truyền dọc
theo sợi thần kinh.
- Khi lan truyền đến A điện thế tại A đang giữ giá trị dương sẽ trở thành mang giá trị âm còn
điện thế tại B vẫn dương do đó xuất hiện sự chênh lệch điện thế giữa A và B nên kim điện
kế quay và cho ta biết giá trị của độ chênh lệch lúc đó.
- Hưng phấn truyền qua A đến khoảng giữa A và B khi đó điện thế tại A lại mang giá trị
dương và B vẫn mang giá trị dương nên U AB Triệt tiêu ---> kim điện kế quay về vị trí số 0.
- Hưng phấn lan truyền đến B lúc này điện thế của B lại mang giá trị âm còn A mang giá trị
dương ---> Sự chênh lệch điện thế lại xuất hiện nhưng có chiều ngược với trường hợp ban
đầu do đó kim điện kế quay và chỉ về giá trị ở phía đối diện.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
8
- Hưng phấn tiếp tục lan truyền qua B và đi ra xa khi đó điện thế tại B lại trở về giá trị dương
và sự chênh lệch điện thế giữa A và B cũng triệt tiêu ---> kim điện thế trở về 0 và dừng lại.
* Kết luận:
- Dưới tác dụng của tác nhân kích thích bên trong sợi dây thần kinh xuất hiện một điện thế,
điện thế này được gọi là điện thế hoạt động. Điện thế này mang giá trị âm và lan truyền dọc
theo sợi dây thần kinh.
- Điện thế hoạt động chính là sự biến đổi độtngột của điện thế nghỉ dưới tác dụng của tác
nhân kích thích.( Nghĩa là biên độ của điện thế hoạt động = biên độ của điện thế nghỉ của tổ
chức, tế bào ).
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
9
Câu 5: Trình bày những nội dung chính của lý thuyết ion màng, vận dụng để giải thích
cơ chế tồn tại của điện thế nghỉ.
* Lý thuyết ion màng:
- các ion K+ ,NA+, CL- các ion đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động điện của mọi TB và tổ
chức sống.
- Nồng độ các ion nói trên giữa 2 phía của màng luôn luôn có sự chênh lệch đáng kể, chẳng
hạn nồng độ K+ trong TB > K+ ngoài TB khoảng 40 lần, cònnồng độ NA+ và CL- ở ngoài
lớn trong TB khoảng 10 lần .
- Màng TB có tính thấm lọc lựa đối với các ion này. Cụ thể ở trạng thái nghỉ chỉ có K+ qua
lại màng còn NA+,CL- không qua màng được.
- Khi TB ở trạng thái hưng phấn, tức là nó bị kích thích hoặc đang từ trạng thái nghỉ ngơi
chuyển sang trạng thái làm việc, tính thấm của màng sẽ thay đổimột cách đột ngột đối với
ion Na+, ở trạng thái nghỉ tính thấm của màng đối với K+ : Na+ : CL- =1 : 0,04 : 0,45 ; ở
trạng thái hoạt động tính thấm của màng đối với các ion này là 1: 20 : 0,45. Nghĩa là tính
thấm của màng đốivới Na+ tăng gấp 500 lần.
* Cơ chế của điện thế nghỉ:
- ở nội dung 1 và 2 của lý thuyết ion màng chỉ ra rằng các ion giữa 2 phía của màng có sự
chênh lệch về nồng độ. Vì vậy luôn có xu hướng các ion K+ từ trong ra ngoài TB và các ion
NA+, CL- từ ngoài vào trong TB theo hiện tượng khuếch tán mà chưa tính đến vai trò của
màng thì theo chiều Gradien nồng độ.
- ở nội dung thứ 3 của lý thuyết ion màng nói về tính thấm của màng có tính lọc lựa, ở trạng
thái nghỉ chỉ có K+ qua lại màng được, nên các ion này sẽ khuếch tán từ trong TB nơi có
nồng độ cao ra phía ngoài màng nơi có nồng độ thấp. Cũng có nghĩa là đã có một dòng điện
tích dương dịch chuyển từ trong TB ra ngoài màng. Do vậy tính trung hoà điện ở TB, tổ
chức bị phá vỡ, kết quả là lượng điện tích ở phía ngoài màng sẽ tăng lên còntrong TB sẽ
giảm đi do đó xuất hiện sự chênh lệch về điện thế giữa 2 phía của màng mà giá trị của sự
chênh lệch đó được gọi là điện thế nghỉ.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
10
Câu 6: Trình bày những nội dung chính của lý thuyết ion màng. Vận dụng để giải thích
cơ chế tồn tại của điện thế hoạt động.
* Lý thuyết ion màng:
- Các ion K+, NA+, CL- là các ion đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động điện của mọi TB và tổ
chức sống.
- Nồng độ các ion nói trên giữa 2 phía của màng luôn luôn có sự chênh lệch đáng kể, chẳng
hạn nồng độ K+ trong TB > K+ ngoài TB khoảng 40 lần, cònnồng độ NA+ và CL- ở ngoài
lớn trong TB khoảng 10 lần .
- Màng TB có tính thấm lọc lựa đối với các ion này. Cụ thể ở trạng thái nghỉ chỉ có K+ qua
lại màng còn NA+, CL- không qua màng được.
- Khi TB ở trạng thái hưng phấn, tức là nó bị kích thích hoặc đang từ trạng thái nghỉ ngơi
chuyển sang trạng thái làm việc, tính thấm của màng sẽ thay đổimột cách đột ngột đối với
ion Na+, ở trạng thái nghỉ tính thấm của màng đối với K+ : Na+ : CL- =1 : 0,04 : 0,45 ; ở
trạng thái hoạt động tính thấm của màng đối với các ion này là 1: 20 : 0,45. Nghĩa là tính
thấm của màng đốivới NA+ tăng gấp 500 lần.
* Cơ chế phát sinh điện thế hoạtđộng.
Khi TB ở trạng thái hưng phấn do tính thấm của TB đối với Na+ đã tăng gấp 500 lần do đó
các ion Na+ từ phía ngoài là nơi có nồng độ cao sẽ ào ạt tràn vào trong TB nơi có nồng độ
thấp dưới tác dụng của Gradien nồng độ, làm cho lượng điện tích dương bên trong TB đã
tăng và do đó sự chênh lệch về điện tích giữa 2 phía của màng cũng bị triệt tiêu. Điều đó
cũng có nghĩa là đã xuất hiện một sự chênh lệch về điện thế nhưng có chiều ngược với chiều
điện thế nghỉ, độ chênh lệch về điện thế khi TB ở trạng thái hưng phấn được gọi là điện thế
hoạt động. Điều giải thích nói trên hoàn toàn phù hợp với các kết quả quan sát được trong
thực nghiệm. Nghĩa là điện thế hoạt động chính là sự biến đổiđột ngột của điện thế nghỉ khi
TB bị kích thích hoặc khi nó từ trạng thái nghỉ ngơi chuyển sang trạng thái hoạt động.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
11
Câu 7: Bản chất của ánh sáng, các đại lượng đặc trưng cho tính sóng và hạt của ánh
sáng, các hiện tượng sảy ra khi ánh sáng truyền tới môi trường.
* Bản chất của ánh sáng là lưỡng tính sóng hạt.
- Tính sóng : là sóng điện từ. Sóng điện từ gồm 2 véc tơ cường độ được đặc trưng bởi 2
véc tơ là véc tơ cường độ điện trường E và véc tơ cường độ từ trường H vuông góc với nhau
và vuông góc với phương truyền sóng tai gốc O. Véc tơ E và H biến đổi theo quy luật hình
sin.
E = E0 Cos( 

t
 ) (1)
H = H0 Cos( 

t
 )(2)
Trong đó: E0 và H0 là biên độ của véc tơ E và H.
 là tần số gốc.
 là pha ban đầu
- Tính hạt : ánh sáng bao gồm vô số các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôncó năng lượng
lượng tử là:  = h. 
- Các đại lượng đặc trưng cho tính sónghạt là :
Tần số sóng : v, tần số góc : v

 2

Bước sóng :  = v. T = v/
Chu kỳ: T = 1/
* Các hiện tượng xảy ra khi ánh sáng truyền tới môi trường :
- Hiện tượng hấp thụ ánh sáng:
+ Chùm Photonđi qua một lớp vật chất thì bị lớp vật chất đó hấp thụ, số lượng chùm photon
sau khi đi qua vật chất giảm. Cường độ ánh sáng khi đi qua môi trường vật chất giảm theo
quy luật:
Ix = I0.e- x

Trong đó: -  Là hệ số hấp thụ.
- x là chiều dày của lớp vật chất.
+ Sự hấp thụ của các chất khác nhau đối với bước sóng khác nhau tạo nên màu sắc của vật.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
12
- Hiện tượng phát quang.
- Hiện tượng khúc xạ.
- Hiện tượng nhiễu xạ.
- Hiện tượng phát sáng.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
13
Câu 8: Trình bày hiện tượng hấp thụ ánh sáng và phát quang .Giải thích màu sắc của
vật, cho ví dụ minh hoạ.
* Hiện tượng hấp phụ ánh sáng : Chùm photon đi qua một lớp vật chất thì bị lớp vật chất
đó hấp thụ, số lượng chùm photon sau khi qua vật chất giảm. Cường độ ánh sáng khi đi qua
môi trường vật chất giảm theo quy luật: Ix=I0.e - x
 ( Trong đó  là hệ số hấp thụ, x là
chiều dầy lớp vật chất ).
Sự hấp thụ của các chất khác nhau đối với bước sóng khác nhau tạo nên màu sắc của vật.
* Hiện tượng phát quang:các phản ứng hoá sinh bao giờ cũng đi liền với sự hấp thụ và phát
xạ nhiệt. Ta có thể giải thích cơ chế hấp thụ và phát sáng trên cơ sở phân tích sơ đồ năng
lượng của nguyên tử.
Dưới tác dụng của lượng tử, hay tác dụng bức xạ nhiệt các điện tử của nguyên tử hấp thụ
năng lượng ấy chuyển từ mức năng lượng cơ bản sang mức năng lượng cao hơn (mức năng
lượng ở trạng thái kích thích). Quá trình đó có thể coi là quá trình tích luỹ năng lượng.
Nhưng trạng thái này là trạng thái không bền vững luôn luôn có xu hướng trở về trạn thái
ban đầu (cơ bản) bằng cách giải phóng một phần năng lượng tích luỹ ở dạng nhiệt (dạng
không phát quang) hoặc năng lượng dưới dạng lượng tử (dạng phát quang) hoặc có thể sử
dụng trong các phản ứng quang hoá.
Có 2 dạng phát quang cơ bản; huỳnh quang và lân quang.
Huỳnh quang: Là sự bức xạ lượng tử ánh sáng do các điện tử chuyển từ trạng thái kích
xuống trạng thái cơ bản.
Lân quang: Là bức xạ lượng tử ánh sáng do các phân tử phát ra khi chúng chuyển từ trạng
thái kích thích xuống trạng thái cơ bản.
* Giải thích màu sắccủa vật, cho ví dụ minhhoạ:
Ta thấy ánh sáng trắng bao gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi chùm ánh
sáng này được chiếu vào các vật có bản chất khác nhau thì sẽ bị hấp thụ khác nhau. Vật
không hấp thụ màu nào thì vật có màu đấy.
Ví dụ : Máu màu đỏ vì máu không hấp thụ tia màu đỏ khi bị ánh sáng chiếu vào.
Lá cây màu xanh vì khi ánh sáng chiếu vào lá cây không hấp thụ màu xanh.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
14
Câu 9: Trình bày một vài tác dụng của ánh sáng đối với các phản ứng sinh lý của sự
sống.
* Quang hợp:
Quang hợp là một hiệu ứng sảy ra ở cây xanh dưới tác dụng của ánh sáng, trong đó có sự khử
CO2, tạo O2 và Hydrat cacbonmà kết quả là cây xanh tích tụ năng lượng từ ánh sáng bị hấp
thụ trong các chất được tạo thành.
Quang hợp là một quá trình mang tầm vóc quan trọng số 1 đốivới sự sống. Nó cung cấp thức
ăn, Coluza và trăm ngàn loại hoá chất cần thiết khác cho sự sống muôn loài.
Đặc biệt hơn, nhờ quá trình quang hợp trải qua hàng trăm triệu năm của cây xanh đã tích luỹ
vào tạo nên những mỏ năng lượng khổng lồ: Than đá, dầu lửa, khí thiên nhiên.
Trong chuỗi dài các phản ứng quang hợp có một phản ứng vô cùng quan trọng mà nếu không
có ánh sáng (nhv) thì sẽ không thể sảy ra được:
CO2 + 2 H2O + nhv = CH2O + O2 + H2O
* Sinh tổng hợp sắc tố và Vitamin:
- Một trong những phản ứng quang sinh lý chức năng có tầm quang trọng lớn trong sự tồn tại
và phát triển của sự sống là các phản ứng quang tổng hợp các sắc tố và vitamin.
- Trong chuỗi tự nhiên của chuỗi các phản ứng sinh tổng hợp dẫn đến sự tạo thành trong TB
các sắc tố và vitamin, có tồn tại các phản ứng quang hoá. Điều đó cho phép khẳng định vai
trò không htể thiếu của các lượng tử ánh sáng trong việc tổng hợp các chất nói trên.
VD: Sinh tổng hợp vitamin D, dưới tác dụng của các lượng tử ánh sáng bất kỳ 1 tiền chất nào
trong số ergosterol, Lumisterol, Taxisterol, Preergocalcipherol đều dẫn đến sự tạo thành
vitamin D. Bản chất của sự quang hoá chính là sự phá vỡ liên kết đồng hoá trị C- C trong
vòng Benzen giữa các nguyên tử các bon 9 và 10 ở ergostel và lumisterol dưới tác dụng của
ánh sáng tử ngoại.
- Nói chung trong các phản ứng này năng lượng của ánh sáng cần thiết để cung cấp năng
lượng cho phản ứng chứ không dẫn đến sự dự trữ năng lượng trong các sản phẩm của phản
ứng như trong quá trình quang hợp.
- Giai đoạn quang hoá thường xảy ra ở giữa hoặc cuối của chuỗi sinh tổng hợp, các chất trên
không đồng đều cho nên biểu hiện lâm sàng rất phức tạp. Do vậy việc chẩn đoán bệnh cần
phải nhiều công phu và cần có những dụng cụ riêng biệt.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
15
* Phản ứng thông tin: ánh sáng mang các thông tin về môi trường ngoài đến cho sinh vật:
Hoa hướng dương hướng theo mặt trời, hàng loạt các loài hoa nở theo khoảng thời gian xác
định trong ngày, hàng loạt vi khuẩn phản ứng khi chiếu sáng...Mắt hầu như là cơ quan hoàn
chỉnh nhất để tiếp nhận ánh sáng( cường độ, bước sóng...)tạo ra các sung động thần kinh
dẫn lên não giúp ta nhận thức được môi trường xung quanh. Phản ứng quang hoá phân huỷ
sắc tố thị giác phát sinh các xung động thần kinh truyền lên dây thần kinh thị giác để có cảm
giác sáng là phản ứng thông tin.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
16
Câu 10:Trình bày một vài tác dụng quang động lực cơ bản lên hoạt động sống.
Tác dụng quang động lực là sự tổn thương không hồi phục một số chức năng sinh lý và cấu
trúc của sinh hệ dưới tác dụng của ánh sáng với sự tham gia của O2 và chất hoạt hoá.
* Tác dụng lên Protit và Axitnuclêic.
- Những công trình thí nghiệm chứng tỏ: Quang động lực làm giảm tính kích hoạt của các
mem và ức chế tính kháng nguyên của chúng. VD : Khi có chất Metylen kích hoạt ánh sáng
sẽ làm cho hoạt tính của trypzin giảm đi.
- Tác dụng quang động lực làm giảm khả năng hoà tan và làm tăng độ nhớt của Protein và
các sắc tố Globulin trong máu.VD: Khi chiếu ánh sáng vào dung dịch Actomiozine với hoạt
chất là eritroxine thì Actomiozine sẽ chuyển sang trạng thái gel, sau đó nếu khuấy lên thì
chất này lại trở về trạng thái lỏng. Người ta thấy hiện tượng tương tự đốivới các phân tử
ATP khi bị chiếu sáng với sự tham gia của eritroxine .
- Tác dụng quang động lực làm giảm đáng kể độ nhớt và khả năng lắng của các Axitnucleic.
Những tổn thương có tính chất cấu trúc của các cấu trúc của các Axitnucleic dưới tác dụng
quang động lực dẫn đến sự phá huỷ hoạt tính sinh học của chúng.
* Tác dụng lên cơ thể sinh vật:
- Quan sát tác dụng quang động lực lên các TB và các mô nuôi cấy người ta thấy tác dụng
quang động lực làm rối loạn quá trình sống – trước hết là quá trình quang hợp. Một số súc
vật như trâu, bò, ngựa...ăn phải thực vật có chứa chất hoạt hoá sẽ bị sạm, loét da và rụng
lông.
- Nhiều chất hoạt hoá phản ứng quang động lực có khả năng gây ung thư. Chiếu bức xạ nhìn
thấy có cường độ mạnh vào chuột sau khi tiêm chất hoạt hoá là Pocpirin hay Eozin ta thấy
sau một thời gian chuột bị ung thư.
- Đối với người già chất Pocpirin không bị phân huỷ, lượng này được tích luỹ dưới da, do đó
tỷ lệ ung thư ở người già thường cao hơn ở các lứa tuổi khác.
* Tác dụng lên dược chất.
- Trong điều trị người ta thường dùng nhiều loại thuốc, trong đó có chứa thành phần các chất
hoạt hoá. Các loại Sunphonamite là một VD điển hình, một trng những tác dụng phụ của
loại thuốc này là : Làm tăng lượng Pocpirin trong máu. Khi chiếu ánh sáng vào da thì có thể
gay ra các rối loạn thần kinh.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
17
- Tác dụng quang động lực cũng còn thấy ở một số các loại Bacbiturat là các dược chất
thường dùng điều chế thuốc ngủ. Khi sử dụng thuốc này người bệnh phải kiêng ra nắng, vì
dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời các chất Pocpirin sẽ gây nên các rối loạn về men, các
triệu chứng như bị nhiễn độc chì , các rối loạn da, thần kinh ...
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
18
Câu 11 : Nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát Laser:
a) Nguyên lý cấu tạo : Gồm 3 bộ phận chính:
*Cấu trúc điển hình của máy phát tia Laser :
Gương phản xạ Buồng cộng hưởng với Gương phản xạ
100 % hoạt chất laser 70 - 98 %
Chùm tia laser
* Gồm 3 bộ phận chính:
- Môi trường hoạtchất : Bình thường trong cuộc sống hằng ngày hấp thụ ánh sáng và dẫn
truyền ánh sáng là những hiện tượng phổ biến, hiện tượng khuyếch đại ánh sáng rất hiếm
thấy vì các nguyên tử vật chất chủ yếu ở các trạng thái cơ bản. Nghĩa là khi môi trường ở
trạng thái cân bằng, số điện tử ở mức thấp (n1) bao giờ cũng lớn hơn số điện tử ở mức kích
thích n2. Để có hiệu ứng Laser (chùm ánh sáng được khuyếch đại) ta phải tạo ra môi trường
đặc biệt mà ở đấy hiện tượng phát xạ cưỡng bức phải mạnh hơn hiện tượng hấp thụ. Hiệu
ứng này chỉ sảy ra ở môi trường mà các điện tử ở mức n2 lớn hơn số điện tử ở mức n1 (n2 >
n1). Môi trường đặc biệt như vậy gọi là môi trường đảo ngược độ tích luỹ. Môi trường này là
thành phần cơ bản của mội máy Laser, có tên là hoạt chất Laser.
- Nguồn kích thích : Ngoài hoạt chất, môi laser bất kỳ phải có nguồn nuôi cung cấp năng
lượng, là nơi cung cấp năng lượng cho hoạt chất laser. Nhờ năng lượng này mà các điện tử di
chuyển được lên mức kích thích và duy trì đảo ngược độ tích luỹ của diện tử trong hoạt chất
của Laser. Bơm năng lượng có thể là bộ phận phát sáng (đèn Xênôn cho Laser Rubi) , là máy
phát tần số cao (Laser khí), là dòng điện có mật độ dòng điện lên đến hàng ngàn A/ cm2 .
- Buồng cộng hưởng :
+ Buồng cộng hưởng có chức năng tăng cường sự khuếch đại ánh sáng bằng cách làm cho ánh
sáng phản xạ nhiều lần qua hoạt chất.
+ Cấu trúc hình dạng của buồng cộng hưởng rất đa dạng. Loại đơn giản nhất gồm 2 gương
ghép đối diện sao cho trục quang học của chúng trùng nhau ở 2 đầu buồng quang học cho
E2
E1
E2
E1
E2
E1
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
19
phép chùm ánh sáng qua lại hoạt chất nhiều hơn trước khi dạt trạng thái ổn định và phát ra tia
Laser qua gương bán mờ. Buồng cộng hưởng còn có ý nghĩa chỉ cho phép ánh sáng có bước
sóng ( ) thoả mãn ĐK sau: m
L /
2

 (Trong đó L là độ dài giữa 2 gương, m là số tự nhiên)
Vì vậy Laser mang tính đơn sắc.
b) Nguyên tắc hoạt động của máyphát Laser :
Các tia Laser đầu tiên sinh ra trong môi trường Laser phản xạ đi lại trong môi trường, kích
thích môi trường làm phát ra các tia khác. Khi đạt trạng thái ổn định các tia Laser đi qua
gương phản xạ một phần đi ra ngoài tạo thành lối ra của chùm Laser. Chùm Laser có thể phát
liên tục hoặc phát thành xung.
Câu 12 : Trình bày những ứng dụng phổ biến của Lasertrong y học .
Thiết bị laser trong y học được chia làm 2 nhóm chính :
+ Nhóm thiết bị điều trị.
+ Nhóm thiết bị chẩn đoán.
1. Trong chẩn đoán :
Người ta sử dụng Laser như nguồn sáng kích thích huỳnh quang của những chất khác nhau
trong các tổ chức sống. Do đó, nhờ nghiên cứu phổ huỳnh quang, ta có thể chẩn đoán bệnh
một cách chính xác. VD :
- Máy cắt lớp Laser kết hợp với vi xử lý và computer
- Phổ Doppler để đo dòng máu sử dụng trong nghiên cứu vi tuần hoàn
- Phân tích phổ phát xạ hoặc kính hiển vi Laser..
2. Trong điều trị :
* Laser trong chuyên khoa mắt : Là lĩnh vực ứng dụng có ý nghĩa lớn nhất của Laser. Công
nghệ hàn bong võng mạc và chữa bệnh Glucom đã giúp cho hàng triệu người khỏi mùu loà.
- Laser Ecimer với bước sóng vùng cực tím xung quanh 200 mm để chỉnh độ cng của
giác mạc, tạo cơ sở chữa bệnh loạn thị, viễn thị và cận thị.
- Laser He-Ne giúp làm giảm nhanh quá trình viêm, đẩy nhanh quá trình biểu mô hoá,
phục hồi sự nhạy cảm của giác mạc vì vậy dùng điều trị bỏng nhiệt, bỏng hoá chất, loét giác
mạc.
* Laser chữa các tổn thương da.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
20
- Laser công suất cao đặc biệt là Laser CO2đãđiều trị các u mạch nông hoàn toàn không sẹo.
Nhờ đó Laser trở thành một công cụ không thể thiếu cho chuyên khoa thẩm mỹ da.Laser
CO2, Laser Rubi với chế độ xung cực ngắn có thể xoá nếp nhăn, nốt ruồi mụn cơm, sẹo lồi,
các vết săm, tàn nhang.
- Đối với Laser công suất thấp: Được sử dụng để điều trị các vết loét loạn dưỡng, các dạng
Eczema, viêm bì da thần kinh, vẩy nến, trứng cá đỏ để nâng cao hiệu quả điều trị , những
năm gần nhau người ta phối hợp chiếu Laser với thuốc cảm quang và chống viêm.
* Laser trong lĩnh vực ngoại khoa:
- Trong phẫu thuật: Phương pháp mổ bằng laser ngày càng được áp dụng phổ biến. Người ta
dùng chùm tia Laser CO2 có mật độ công suất cao thay cho dao mổ thông thường, chùm
Laser đó được gọi là dao laser hay dao quang. Sử dụng dao quang trong phẫu thuật an toàn
và chính xác hơn nhiều so với dùng dao thường hay dao điện. Ngoài ra đường rạch bằng dao
quang thì nhỏ hơn các loại dao thường và cầm máu tốt hơn.
Trong tim mạch: Hiện nay thành tựu lớn nhất về ứng dụng Laser trong chuyên khoa tim
mạch là kỹ thuật tạo hình bằng Laser Ecimer. Dùng Laser kết hợp với nôị soitrong phẫu
thuật bằng YAG: Nd có thể tạo hình van và hàn các lỗ thông nhĩ, thông liên thất. Nhờ đó
Laser có thẻ điều trị được các bệnh nhồi máu cơ tim, suy mạch vành nhẹ, cao HA, tai biến
mạch máu não.
- Trong các trường hợp nhiễm trùng ngoại khoa: Do có tác dụng tốt, Laser nội mạch được sử
dụng rộng rãi với mục đích phòng và điều trị nhiều loại nhiễm trùng ngoại khoa.
- Ngoài ra, Laser còn ứng dụng điều trị các bệnh lý về mạch (xơ vữa, xơ cứng mạch máu) và
điều trị các chứng loạn dưỡng.
* Trong lĩnh vực nội khoa :
- Bệnh của cơ quan hô hấp: Phương pháp chiếu Laser bên ngoài được thay dần bằng phương
pháp nội khí quản và nội mạch. Chiếu Laser He-Ne phối hợp trong điều trị viêm phổi mãn
làm bệnh khỏi nhanh hơn: Làm tăng sinh hồng cầu, làm ổn định dần các enzym và làm bình
thường hoá quá trình trao đổinăng lượng. Chiếu Laser nội khí quản cho trẻ em bị viêm phổi
không đặc hiệu mãn tính có tác dụng tăng chuyển hoá trong tế bào nhờ đó rút ngắn thời gian
điều trị.
- Bệnh của cơ quan tiêu hoá: Laser năng lượng thấp có tác dụng kích thích quá trình tái tạo
tổ chức hạt và quá trình biểu mô hoá do đó nó có tác dụng tại chỗ điều trị các tổn thương lót
đường tiêu hoá.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
21
- Laser trong các bệnh về khớp : Khi chiếu Laser ánh sáng đỏ có tác dụng giảm đau và chống
viêm ở các bệnh nhân bị bệnh thấp khớp. Chiếu Laser cũng có hiệu quả những tổn thương
thoái hoá nặng ở các khớp lớn và sau những tổn thương bộ máy vận động.
* Laser trong đông y và chuyên ngànhthần kinh:
Người ta đã phát minh ra một loại thiết bị y tế đặc biệt gọi là laser châm cứu. Các hệ Laser
châm cứu có hiệu quả hơn so với các Laser châm cũng như các phương pháp dùng kim
thông thường. Đầu bútLaser được gắn với hệ thống dò huyệt và khi tìm đún huyệt mới bắt
đầu chiếu huyệt. Nhờ đó trường hợp chệch huyệt là rất hiếm khi sảy ra nhờ đó bệnh nhân
không bị đau mà hiệu quả cao. Thiết bị này cũng cho phép chiếu nhiều trường hợp cùng một
lúc. Dùng Laser châm cứu có thể điều trị được rất nhiều bệnh : đau dây thần kinh tam thoa,
viêm khớp, đáI đường, đau dây thần kinh toạ ngoài ra còn để điều trị các bệnh thần kinh
như: Liệt VII, tai biến mạch máu não.
* Trong điều trị ung thư: đó là biện pháp điều trị bằng quang động lực, tức là chiếu chùm
Laser vào các mô, cơ quan để kích thích các hoá chất đã được đưa ra , ứng dụng phương
pháp này trong điều trị ung thư. Ngoài ra Laser cònđược sử dụng trong nhiều chuyên
ngành khác: Sản khoa, RHM, TMH.
Tóm lại: Laser được sử dụng rộng rãi trong y học, tuỳ vào mục đích điều trị mà ta có thể sử
dụng các loại Laser khác nhau.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
22
Câu 13:Trình bày cấutạo, cơ chế hoạt động của hệ tuần hoàn. Vai trò của tim và mạch
máu.
* Cấu tạo,cơ chế hoạtđộng.
- Hệ tuần hoàn có 2 vòng khép kín:
Phổi
Trái Phải
+ Vòng tiểu tuần hoàn:vận chuyển máu từ tim phải đến phổi, ở đó máu hấp thụ 02 và
đào thải CO2 rồi chảy về tim trái.
+ Vòng đạituần hoàn: Đưa máu tờ tim trái qua hệ thống ĐM xuống tất cả các phủ tạng,tổ
chức, cơ quan của cơ thể. ở đây máu cung cấp O2 lấy CO2 và trao đổicác vật chất cần thiêt
rồi cuối cùng qua hệ TM về tim phải.
Như vậy máu ra khỏi TT trái qua hệ thống ĐM, mao mạch, TM rồi đổ TN phải. Trong buồng
tim máu chạy theo 1 chiều nhất định nhờ sự co bóp của tim, tính đàn hồi của thành mạch, các
van trong buồng tim và trong lòng mạch.
+ Tim:
- Quả tim là 1 cơ rỗng được vách ngăn chia thành 2 nửa tim phải và tim trái. ở mỗi ngăn lại
được phân thành TT và TN nhờ van tim, van làm cho máu chỉ chuyển động theo 1 chiều từ
TN xuống TT mà không có chiều ngược lại.
N N
T T
Mô Cơ quan
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
23
- Cơ tim có cấu tạo đặc biệt gồm những sợi cơ vân liên kết với nhau thành 1 mạng. Cơ tim
chỉ có khi nào cường độ kích thích đạt quá “ngưỡng” và khi đó lực co của tim tăng nhanh để
đạt giá trị lớn nhất ngay. Trong cơ tim có cấu tạo tổ chức đặc biệt với chúc năng phát động
và dẫn truyền xung động để kích thích cơ tim co bóp đều đặn , tổ chức đó gồm: Nút xoang
nhĩ (Nút Kett - Plack ), nút nhĩ thất, bó Hiss.
+ Mạch máu:
- Hệ thống mạch máu trong cơ thể dầy đặc, được phân nhánh nhiều lần và có kích thước rất
khác nhau, bao gồm ĐM, TM có đường kính lớn và các mao mạch có đường kính nhỏ.
- Thành mạch máu được cấu tạo bởi nhiều lớp, trong đó thành phần chủ yếu là tổ chức liên kết
có các sợi đàn hồi và các thớ cơ trơn. Trong thành các mạch máu lớn có nhiều sợi đàn hồi,
còn ở các mạch máu nhỏ thì lóp cơ trơn nhiều hơn.
- Lớp cơ trơn có khả năng giữ một thể trạng trương lực cơ quyết định tiết diện của ống mạch.
Sự co giãn của cơ trơn để thay đổi tiết diện lòng mạch được điều khiển bằng hệ thần kinh
thực vật và các nội tiết tố.
- Trong lòng mạch còn có hệ thống các van. Hệ thống van của động mạch làm cho máu chỉ
chảy theo hướng từ tim đi các nơi, nghĩa là từ mạch, máu lớn về mạch máu nhỏ mà không
chảy ngược lại được. Các van tĩnh mạch làm cho dòng máu chỉ chảy được từ TM nhỏ về TM
lớn rrồi về tim.
- Tác dụng đàn hồi của thành mạch : Đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì dòng chảy liên
tục và tăng áp xuất dòng chảy. Van trong hệ thống TM giúp cho dòng máu TM có lúc chảy
ngược với chiều của trọng lực.
* Cơ chế hoạt động:
Tim co bóp một cách đều đặn theo chiều từ nhĩ xuống thất nhưng lại đồng thời hướng theo
chiều ngang nghĩa là 2 nhĩ hoặc 2 thất co hoặc giãn đồng thời, nhưng sau khi tâm nhĩ co rồi
mới đến tâm thất co quá trình đó lặp đi lặp lại theo 1 chu kỳ điều hoà như vậy chu kỳ hoạt
động của tim khởi đầu là một hoạt động co giãn ở tâm nhĩ, qua tâm thất cho tới khi hoạt động
đó xuất hiện trở lại ở tâm nhĩ.
Chu kỳ đó gồm các hoạt động Tâm nhĩ thu ( Co ), Tâm thất thu, tâm nhĩ trương ( Giãn ) và
tâm thất trương, thời gian tồn tại các loại hoạt động này tuỳ thuộc vào nhịp đập của tim.
Một chu kỳ hoạt động của tim bao gồm 1 tâm thu kéo dài 0,4 s và 1 thời kỳ tâm trương kéo
dài 0,4 s. Tim hoạt động đều đặn như vậy tạo nên nhịp điệu khoảng 60 - 80 lần co giãn / phút.
Đôi khi do tình trạng đặc biệt, tần số thay đổinhưng các giai đoạn trong 1 chu kỳ vẫn có tỉ lệ
nhất định.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
24
Câu 14:Trình bày cấutạo, cơ chế hoạt động của hệ thống hô hấp.
* Cấu tạo: Hoạt động hô hấp được thực hiện ở cơ quan hô hấp bao gồm : mũi, hầu, khí phế
quản và phổi.Phổi là tổ chức xốp tiếp sát với lồng ngực qua các màng phổi. Nhờ đó phổi có
thể lại hoặc giãn ra theo lồng ngực, thành phần cấu trúc cơ bản của phổi là các phế nang.
Phế nang là những túi nhỏ, rỗng có khả năng chứa đầy không khí và được cấu tạo bởi một
lớp TB mỏng. Vì vậy khối khí trong phế nang dễ dàng tiếp xúc với lớp mao mạch phong
phú xung quanh. Trong phổi luôn luôn tồn tại một lượng khí dự trữ để làm cho phổi không
bị xẹp xuống dưới tác dụng của áp xuất khí quyển lên thành ngực. Lượng khí này chiếm
khoảng 1000 ml ở cả 2 lá phổi.
* Cơ chế hoạt động:
- Cơ chế hít vào: Màng hổi ngăn cáchphổi với lồng ngực gồm 2 lá lá thành và lá tạng, giữa 2
lá gọi là khoang màng phổi: Động tác hít vào thực hiện được là nhờ tăng thể tích lồng ngực
bằng cách nâng các xương sườn lên và hạ cơ hoành xuống. Cơ hoành rất quan trọng trong
hô hấp. Thể tích lồng ngực tăng lên trước hết làm giảm áp xuất khoang màng phổi, nhờ đó
phổi có thể giãn ra và do vậy áp xuất trong các phế nang giảm xuống. Sự xuất hiện liệu áp
xuất giữa khí quyển và phế nang làm cho không khí di chuyển thành dòng từ ngoài vào
phổi.
- Cơ chế thở ra: Không khí từ phổi đẩy ra ngoài là do thể tích lồng ngực bị giảm xuống điều
đó làm tăng áp lực khoang màng phổi, lúc này do áp lực từ khoang màng phổi, các phế nang
co lại làm chon áp xuất không khí trong phế nang tăng lên cao hơn áp xuất khí quyển. Do
vậy dòng khí chuyển từ phổi ra ngoài.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
25
Câu 15:Trình bày những yếu tố ảnh hưởng tới tuần hoàn máu.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tuần hoàn máu, trước hết là các hoạt động chủ quan của cơ
thể làm tăng quá trình chuyển hoá, các rối loạn bệnh lý ngay tại hệ thống tuần hoàn và các
hoạt động sinh hoạt khác của cơ thể. ở dây ta chỉ đề cập tới các yếu tố khách quan, quan
trọng ảnh hưởng tới hoạt động của tim, thành mạch hay khối lượng thể dịch của cơ thể.
* Hoạt động của cơ bắp:Trọng lượng cơ vân chiếm đến 40 % trọng lượng cơ thể, khi cơ
bắp hoạt động mạnh nhu cầu năng lượng của nó tăng lên do đó hệ tuần hoàn phải tăng
cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu vật chất và năng lượng. Người ta thấy lúc lao động
nhu cầu O2 tăng gấp 8 -10 lần so với lúc nghỉ. Cơ thể đáp ứng bằng cách tăng tần số co bóp
của tim. Ngoài ra tuần hoàn của mao mạch cũng thay đổi theo nhu cầu của cơ thể. Lúc cơ
hoạt động mạnh hơn số lượng các mao mach tham gia vận chuyển máu sẽ tăng lên. Cơ chế
này được thực hiện nhờ hoạt động cơ trơn nằm ngay trước mao mạch cũng giãn ra hay co
vào dưới ảnh hưởng của áp xuất dòng máu và tác dụng của nội tiết tố.
Tuy nhiên sự co rút cơ quá mức có thể gây trở ngại cho sự vận chuyển máu tại cơ đó. Tăng
quá trình chuyển hoá khi tăng họat động của cơ cũng tạo nên nhiều sản phẩm mới: axit,
adrenalin, Histamin Các sản phẩm mới này ảnh hưởng đến tính co giãn của thành mao mạch
và do đó ảnh đến sự lưu thông máu.
* ảnh hưởng của trọng trường: ở tư thế đứng máu từ động mạch dễ dàng chảy xuống các
phủ tạng ở bụng và các chi dưới nhờ tác dụng phụ của trọng lực . Nếu từ tư thế nằm chuyển
sang tư thế đứng nhịp tim bao giờ cũng tăn lên để đảm bảo khối lượng máu được đẩy ra
trong một đơn vị thời gian là không thay đổi. Cơ chế này được giải thích theo định luật
Starling là sức đẩy của quả tim tuỳ thuộc vào độ giãn dài của sợi cơ tim. Độ giãn dài đó lại
tuỳ thuộc vào lượng máu chảy từ TM vào tim ở thời kỳ tâm trương. Lượng máu từ các TM
phía dưới tim đổ về tim đã bị giảm bớt phần nào vì tác dụng của trọng lực. Do đó áp xuất
máu do tim co bóp sẽ giảm đi. Độ giảm áp xuất đó cân bằng với tác dụng trọng trường mà
dòng máu ĐM chảy từ tim xuống chi dưới thu nhận được được.
* ảnh hưởng của nhiệt độ và môi trường:
Nhiệt độ xung quanh tăng lên gây ảnh hưởng trực tiếp đến thân nhiệt. Một trong những cơ
chế tự điều chỉnh thân nhiệt của cơ thể là tăng lưu lượng máu tới bề mặt da do các mao
mach ở da được giãn rộng bản thân sự tăng nhiệt độ môi trường cũng làm giãn các mạch ở
da. Để giữ vững áp xuất trong máu, cơ thể tự điều chỉnh bằng cách co mạch ở trong các phủ
tạng. Một số phủ tạng một khối lượng máu rất lớn như: Gan, lách, phổi. Về phương diện
tuần hoàn các phủ tạng đó đóng vai trò như các hồ chứa để điều chỉnh lưu lượng máu trong
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
26
toàn thân thích hợp với nhu cầu cơ thể. Do những tìn trạng bệnh lý nào đó, cơ chế điều
chỉnh đó rối loạn nên sự tăng nhiệt độ môi trường có thể độtngột gây hạ đường huyết tạm
thời. Cũng theo một cơ chế tương tự, khi cơ thể tăng cường hoạt động nhu cầu máu sẽ tăng,
sẽ có ảnh hưởng đến lưu lượng máu ở vùng khác trong cơ thể hay hoạt động của chính bản
thân tim mạch.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
27
Câu 16:Trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp:
ơ
1. Yếu tố bên trong:
Mọi hoạt động thở, lưu thông khí, hoạt động của các phế nang đều ảnh hưởng đến hô hấp.
ảnh hưởng của hệ tuần hoàn như sự thay đổi về khối lượng và chất lượng máu (kể cả hồng cầu
và huyết tương) đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận chuyển O2 và CO2. Hoạt động chuyển
hóa ở tế bào, mô làm cho tốc độ sử dụng O2 và sản sinh CO2 khác nhau.
Tất cả các yếu tố đó đều ảnh hưởng đến hô hấp. Mọi hoạt động chức năng của conngười đều
liên quan chặt chẽ đến hô hấp.
2. Các yếu tố bên ngoài:
ảnh hưởng của trọng trường:
Khi hô hấp, lực cản của khí liên quan đến trường hấp dẫn của trái đất và sẽ thay đổitheo giai
đoạn của chu kỳ hô hấp và vị trí của cơ thể trong không gian.
ở trên mặt đất, khi hít vào trọng lượng lồng ngực sẽ gây ra lực cản các cơ hít vào thở ra, chính
nhân tố này làm giảm thể tích lồng ngực. Trọng lực của cơ quan trong ổ bụng (ở tư thế đứng)
sẽ tác động lên cơ hoành và có xu hướng kéo nó xuống dưới điều đó tạo điều kiện cho động
tác hít vào, cản trở động tác thở ra.
ảnhhưởng của tỷ lệ khí thành phần:
Như ta đã biết oxy rất cần cho cơ thể, cơ thể bình thường thích nghi với áp xuất khoảng 100
tor, CO2 có tác dụng kích thích hô hấp. Do vậy cơ thể đòi hỏi không khí có hàm lượng O2 và
CO2 bình thường.
Nếu hàm lượng O2 tăng lên tới 50% thì cơ thể có thể còn chịu được nhưng nếu chỉ thở đơn
thuần O2 cơ thể sẽ rối loạn nghiêm trọng và có thể tử vong.
ảnh hưởng của áp suất khí quyển:
Khi lên cao thì áp suất khí quyển giảm và các phân áp khí thành phần cũng giảm điều đó dẫn
đến tình trạng thiếu oxy trong cơ thể. Để đáp ứng hệ hoạt động hô hấp của cơ thể tăng lên
hoặc cơ thể bị rối loạn tùy theo mức độ.
Khi lặn xuống sâu áp suất của nước tác động lên lồng ngực tăng dần. Do đó ảnh hưởng đến
khả năng hô hấp của cơ thể. Người ta tính toán ra rằng chiều sâu tối đa của người có thể hoạt
động bình thường khi ở độ sâu 35m, còn sâu 90m chỉ chịu được 1-2 giờ. Tuy vậy nếu từ độ
sâu đó độtngột ngoi lên cao mà không có biện pháp bảo vệ sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Đó
là hiện tượng tạo bọt khí trong lòng mạch máu, nhất là các mạch máu nhỏ ở tim, não. Cơ chế
phát sinh các bọt khí này như sau: ở dưới nước sâu conngười chịu một áp lực lớn hơn 1at.
Các khí khuếch tán vào máu tăng lên tỷ lệ với áp suất cao đó. Ví dụ: ở áp suất bình thường
trong 1ml máu có 0,0098 ml khí nitơ khi lặn xuống sâu 40m cơ thể chịu áp suất 5 at do đó
lượng nitơ khuếch tán vào trong máu sẽ tăng lên gấp 5 lần so với mức bình thường. Nếu sau
đó đột ngột ngoi lên mặt nước, ni tơ trong máu sẽ giảm tùy theo áp suất do độ sâu gây ra,
phần khí cònlại sẽ nhanh chóng trở về dạng khí, các khí đó chưa kịp thấm ra ngoài để
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
28
khuếch tán đi ra và sẽ tạo thành các bọt khí trong lòng mạch. Vì vậy biện pháp quan trọng là
phải giảm áp suất từ từ bằng cách ngoi lên dần hoặc dùng các thiết bị để làm giảm dần áp
suất xung quanh cơ thể mặc dù đã lên bờ.
Tóm lại sự trao đổi khí trong cơ thể tuân theo qui luật động học chất khí và chịu tác động trực
tiếp của nhiều qui luật sinh học phức tạp. chức năng hô hấp liên quan chặt chẽ tới các chức
năng khác và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện của môi trường bên ngoài.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
29
Câu 17:trình bày cơ chế tác dụng của dòng điện một chiều lên cơ thể sống và ứng dụng
trong điều trị:
Tác dụng của dòng điện một chiều:
Điện giải liệu pháp:
Chúng ta đã biết: cơ thể sinh vật là một môi trường chứa đầy các dung dịch điện ly, bao gồm
các ion dương và ion âm.
Trong vật lý và kỹ thuật, chúng ta cũng đã biết: khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua một dung
dịch điện ly, bên trong dung dịch và tại các điện cực sẽ xuất hiện các phản ứng hóa học mà
kết quả là tạo ra các chất mới tại các điện cực đó. Tác dụng đó gọi là tác dụng điện hóa của
dòng điện một chiều.
Trong y học, tác dụng điện hóa của dòng điện một chiều đã được ứng dụng trong 1 phương
pháp chữa bệnh có tên gọi là điện giải liệu pháp.
Người ta đặt các điện cực trực tiếp lên các vị trí cần điều trị trên cơ thể, rồi thiết lập một điện
trường không đổi bằng cáchchọn các điện cực có tính chất hóa học khác nhau, người ta có
thể tạo ra tại vùng đặt các điện cực đó các loại acid, ba zơ hay những phức hợp hóa chất cần
thiết để điều trị các bệnh tương ứng.
Ion hóa liệu pháp:
Dưới tác dụng của điện trường tạo bởi 2 điện cực trái dấu, bên trong dung dịch sẽ xuất hiện
các dòng ion chuyển dời về phía 2 điện cực. Trong đó các ion âm chuyển về phía cực dương
và ngược lại. tính chất này được ứng dụng trong một phương pháp điều trị trong y học gọi là
ion hóa liệu pháp.
Mục đích của phương pháp này là sử dụng dòng điện 1 chiều để đưa các ion thuốc cần thiết
vào cơ thể (chẳng hạn phương pháp điện châm, thủy châm …)
Lưu ý: cần tránh tác dụng điện hóa của dòng điện 1 chiều bằng cách quấn điện cực bằng bông
có tẩm dung dịch dẫn điện (KCL).
Ganvanyliệu pháp:
Dòng điện 1 chiều truyền qua cơ thể sẽ gây ra những tác dụng sinh lý đặc hiệu như: làm giảm
ngưỡng kích thích của sợi cơ vận động, giảm tính đáp ứng của thần kinh cảm giác, do đó có
tác dụng giảm đau, gây giãn mạch ở phần cơ thể giữa 2 điện cực tăng cường dinh dưỡng cho
vùng có dòng điện chạy qua.
Đó chính là nguyên tắc của 1 phương pháp điều trị sử dụng dòng điện 1 chiều Ganvany liệu
pháp.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
30
Câu 18:trình bày cơ chế tác dụng của dòng điện xoay chiều lên cơ thể và ứng dụng
trong điều trị:
Dòng điện soay chiều là dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. Trong y học
căn cứ vào tần số chia thành các dòng điện soay chiều sau:
+ Dòng hạ tần: f < 1000 Hz
+ Dòng trung tần: 1000 < f < 3000 Hz
+ Dòng cao tần: > 3000 Hz
Tác dụng của dòng điện xoaychiều hạ tần và trung tần:
Khác với dòng điện 1 chiều, dòng điện xoay chiều hạ tần và trung tần có cường độ thay đổi
khi tăng khi giảm nên có tác dụng làm co và giãn cơ do đó có tác dụng tập luyện cho cơ làm
cơ lực được tăng cường.
Tác dụng này thể hiện rõ nhất ở dòng điện xoay chiều có tần số trong khoảng 40 - 180 Hz.
chính vì vậy dòng hạ tần thường được sử dụng để kích thích và chống teo cơ. Ngoài ra khi cơ
bị co giật thì sự lưu thông máu cũng được tăng cường, do đó dinh dưỡng cơ cũng được phát
huy.
Đối với dòng trung tần có tần số 5000 Hz trở lên, tác động kích thích vận động thể hiện rõ rệt
hơn tác dụng kích thích cảm giác, nói khác đi là cơ bị co không có cảm giác đau.
Các loại xung vuông có tần số thích hợp trong vùng trung tâm còn được sử dụng để gây
“choáng điện”, nghĩa là gây 1 cơn co giật nhân tạo (kích thích điện xuyên qua sọ). Đây là
phương pháp điều trị rất hiệu nghiệm đốivới một số bệnh tâm thần có chu kỳ. Những xung
vuông có biên độ 150 V kéo dài 1-2/1000s có thể kích thích tim từ ngoài lồng ngực. Chúng
thường được dùng một cách có kết quả tốt trong trường hợp tim ngừng đập ở giai đoạn tâm
trương. Trong trường hợp đau tim kéo dài, ngày nay bệnh nhân có thể mang theo trên mình
một máy đảm bảo nhịp tim thường xuyên, đó là máy Pace-Maker một loại máy phát xung
điện kích thích có kích thước nhỏ, chạy pin và các điện cực kích thích có thể bố trí ngay trên
màng tim.
Tác dụng của dòng caotần:
Dòng điện cao tần có tác dụng vào cơ thể không gây hiện tượng điện phân và không kích
thích cơ thần kinh.
Năng lượng của dòng cao tần được biến thành nhiệt năng trong khu vực có dòng điện đi qua.
Tác dụng nhiệt của dòng cao tần làm tăng cường lưu thông máu, làm dịu cơn đau, tăng cường
chuyển hóa vật chất, thư giãn thần kinh và cơ... do đó dòng cao tần thường được dùng để
điều trị các bệnh viêm thần kinh, một số bệnh ngoài da và đau ở các khớp nông.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
31
Ngoài ra hiệu ứng nhiệt của dòng cao tần còn được dùng để cắt hoặc đốt nhiệt, đó là phương
pháp dùng để tiêu diệt các tổ chức sống trong cơ thể mà không gây chảy máu, không gây mủ,
sẹo nhỏ trắng không dính.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
32
Câu 19:Cơ chế hiện tượng điện giật, nguyên nhân chính gây tử vong do điện giật.
Nguyên tắc chung về an toàn điện.
Dòng điện cũng như nhiều yếu tố vật lý khác, nếu tác động vào cơ thể với một mức độ thích
hợp sẽ cho kết quả dương tính, phù hợp với mục đích và lợi ích của con người.
Tuy nhiên trong trường hợp tai biến bất ngờ, dòng điện tác động lên cơ thể quá ngưỡng cho
phép thì điện trở thành mối nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của conngười theo các cơ
chế sau:
- Cơ chế gây nguy hiểm thứ nhất là do tác dụng nhiệt của dòng điện: khi dòng điện chạy qua
cơ thể do hiệu ứng Jun đoạn cơ thể có dòng điện chạy qua sẽ tỏa ra một nhiệt lượng khá lớn
(Q = RI2t) gây bỏng. Mức độ bỏng phụ thuộc vào độ ẩm của da, cường độ dòng điện
(0,1A/cm2) và thời gian.
- Cơ chế gây nguy hiểm thứ 2 là do tác dụng kích thích cơ và thần kinh: Đặc biệt đốivới dòng
điện xoay chiều tần số thấp (trong đó có dòng điện sinh hoạt). Khi cường độ dòng điện đủ lớn
thì cơ và thần kinh bị kích thích mạnh và liên tục làm cho ý thức người bị nạn không còn có
khả năng điều khiển được. Vì thế, trong đa số trường hợp nếu chạm tay vào dòng điện thì các
cơ khép bao giờ cũng co mạnh hơn các cơ duỗivì vậy người bị nạn thường giữ chặt vào vật
dẫn điện, không tự ý rút tay ra mặc dù lúc đầu tiên vẫn nhận thức được rằng mình đang gặp
nạn.
Những tai nạn chết người do điện giật đa số thường xảy ra độtngột. Người bị nạn ngã xuống
không kịp kêu sau vài giây, chậm lắm là vài phút nạn nhân sẽ chết.
Có 2 nguyên nhân gây tử vong là:
- Do bị ngừng thở xảy ra theo 2 cơ chế:
+ Các cơ hô hấp bị co cứng.
+ Thần kinh hô hấp bị kích thích tại một đoạn nào đó.
- Do tim ngừng đập độtngột ở giai đoạn tâm trương - rong trường hợp này mổ tử thi không có
sự xung huyết của các nội tạng và không phát hiện dấu vết cụ thể nào để giải thích cơ chế gây
tai nạn.
* Đề phòng tai nạn do điện:
Nguyên tắc chính để đề phòng và giảm bớt mức độ nguy hiểm của tai nạn do điện là:
- Giảm bớt điện áp nhỏ nhất đến mức có thể.
- Tăng điện trở tiếp xúc: Nguyên tắc đầu tiên là không đi chân đất khi vận hành các thiết
bị điện, tay chân, giày rép phải khô ráo, tốt nhất là các loại thiết bị điện phải được bọc bằng
vỏ nhựa hoặc gỗ, các núm chỉnh công tắc tránh làm bằng kim loại.
- Thực hiện nối đất tốt cho tất cả máy thiết bị.
- Thực hiện các biện pháp cách ly chỗ nguy hiểm bằng các vật cách điện hoặc bằng lưới
kim loại có nối đất.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
33
- Tăng cường giáo dục rộng rãi ý thức về đề phòng tai nạn về điện. Chú ý đặt các bảng
tín hiệu sự nguy hiểm tại các nơi trọng yếu hoặc có khả năng gây tai nạn.
-
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
34
Câu 20:Tính chấtcủa tia phóng xạ:
Tia phóng xạ bao gồm những hạt vi mô tích điện (hạt  , hạt 
 , 
 ) và bức xạ điện từ (tia  )
được sinh ra do sự biến đổi của hạt nhân nguyên tử.
1. Tính chất hạt  :
- Chùm hạt  phát ra từ một chất phóng xạ thì có năng lượng như nhau, nên người ta
nói chùm hạt  có tính chất đơn năng, hạt  phát ra từ các nguyên tố khác nhau có năng
lượng từ 4-9 Mev.
- Khả năng đâm xuyên của hạt  không cao. Quãng đường (đoạn đường thực hiện quá
trình oxy hóa) trong chất khí khoảng 2,5-9 cm, trong cơ thể khoảng 0,04 mm. vì vậy chỉ cần
một tờ giấy mỏng có thể cản lại tia  .
- Hạt  có khả năng ion hóa rất lớn, trên quãng chạy của nó trong chất khí có thể tạo ra
từ 100000 đến 250000 cặp ion, trung bình tạo ra 4000 cặp ion/1cm, càng về cuối quãng chạy
khả năng ion hóa càng tăng lên.
- Năng lượng của hạt tới sẽ giảm đi sau mỗi lần oxy hóa và cuối cùng nhận thêm 2 điện
tử để biến thành nguyên tử Heli. Hạt  là hạt mang điện nên quĩ đạo của nó trong từ trường
là một đường cong.
2. Tính chất hạt  :
- Hạt  có vận tốc khoảng (1-3).108
m/s, tia có năng lượng lớn nhất đạt tới 90% vận
tốc ánh sáng. Hạt  của các chất phóng xạ có giá trị năng lượng cực đại trong khoảng 1,1-3
Mev.
- Do khối lượng của hạt  nhỏ nên khi tương tác với vật chất quĩ đạo của hạt  là một
đường gấp khúc. Vì thế không xác định được quãng chạy của tia  mà chỉ xác định được
chiều dày của lớp vật chất mà nó đi qua.
- Khả năng đâm xuyên của hạt  tốt hơn hạt  . trong không khí hạt  có quãng chạy
từ 10 cm đến vài mét, trong cơ thể nó đi được khoảng 5mm. Do chùm tia  không đơn năng
nên khi sử dụng người ta chỉ cần dùng thêm một miếng nhôm có độ dày mỏng khác nhau để
lọc bớt nhằm thu được mức năng lượng mong muốn.
- Khả năng ion hóa môi trường vật chất kém hơn hạt  , trong không khí hạt  tạo ra từ
10000 đến 25000 ion, trung bình nó tạo ra khoảng 75 cặp ion/ 1cm quãng chạy.
- Năng lượng của hạt tới sẽ giảm đi sau mỗi lần ion hóa và cuối cùng đạt tới mức năng
lượng của chuyển động nhiệt thì không còn khả năng ion hóa và kích thích nguyên tử. Hạt

 sẽ trở thành một điện tử tự do hoặc kết hợp với một ion dương hay một nguyên tử nào đó
trong vật chất. Hạt 
 sẽ kết hợp với một điện tử tự do để biến thành 2 lượng tử Gamma.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
35
- Hạt  bị tác dụng trong từ trường, quĩ đạo của hạt 
 là một đường cong ngược chiều
với quĩ đạo của hạt 
 và hạt  .
3. Tính chất tia  :
- Tia  là dòng photon có năng lượng lớn, bước sóng ngắn. năng lượng cực đại trong
khoảng 1,1-3,5 Mev.
- Tia  có khả năng đâm xuyên rất lớn, trong không khí có thể đi được 10 đến hàng
trăm mét, trong chất hữu cơ nó xuyên được vào rất sâu, nó dễ dàng xuyên qua cơ thể con
- người. Thực tế người ta dùng vật liệu là chì và bê tông có độ dày lớn để cản lại tia  .
- Khả năng ion hóa của tia  không cao, trên quãng đường trong không khí chỉ tạo ra từ
10 đến 250 cặp ion.
- Khi tác động vào môi trường vật chất thì truyền hết năng lượng qua một lần tương tác,
sản phẩm của quá trình tương tác là các hạt vi mô tích điện có năng lượng lớn lại tiếp tục ion
hóa vật chất. Vì vậy tia  có tác dụng gián tiếp ion hóa vật chất.
- Tia  có bản chất là sóng điện từ nên trong từ trường nó không bị tác dụng, đường đi
của tia là một đường thẳng.
-
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
36
Câu 21 : Trình bày cơ chế tác dụng trực tiếp và gián tiếp của bức xạ ion hóa lên tổ chức
sống, các tổn thương sớm và hiệu ứng muộn :
1. Cơ chế trực tiếp :
Năng lượng của bức xạ trực tiếp truyền cho các phân tử cấu tạo nên các tổ chức sống mà chủ
yếu là các đại phân tử hữu cơ. năng lượng đó gây nên:
+ Các quá trình kích thích và ion hóa các nguyên tử, phân tử.
+ Các phản ứng hóa học xảy ra giữa các phân tử mới tạo thành sau khi bị kích thích hoặc ion
hóa.
Hậu quả là các phân tử hữu cơ quan trọng trong cơ thể sống bị tổn thương gây nên các tác
dụng sinh học tiếp theo như tổn thương chức năng hoạt động, gây độtbiến gen, hủy hoại tế
bào...
Các quá trình kích thích và ion hóa các nguyên tử, phân tử, các phản ứng hóa học xảy ra giữa
các phân tử trước hết gây nên các tổn thương tại đó và sau có thể lan truyền ra các phân tử
khác xung quanh.
2. Cơ chế tác dụng gián tiếp:
Bức xạ ion hóa tác dụng lên các phân tử nước gây nên những biến đổiở đó tạo ra các sản
phẩm hóa học mới là các ion dương hoặc âm (H2 O- , H2 O+, H+, OH-) và các phân tử ở trạng
thái kích thích (H2 O* , H2 O*, H*, OH*...).
Các sản phẩm mới này sẽ gây nên các phản ứng hóa học với các phân tử hữu cơ của tổ chức
sinh học và làm biến đổi chúng.
Như vậy, năng lượng của chùm tia đã có tác dụng lên các phân tử hữu cơ của tổ chức sống,
gián tiếp thông qua phân tử nước có trong đó.
Hai cơ chế tác dụng trực tiếp và gián tiếp đều có giá trị quan trọng của nó. ở mọi lúc, mọi chỗ,
cả 2 cơ chế đó đều tồn tại nhưng tùy thuộc vào môi trường và điều kiện mà có lúc cơ chế này
có vị trí và vai trò lớn hơn cơ chế kia. Hai cơ chế đó hỗ trợ cho nhau và giúp chúng ta hiểu
sâu sắc hơn bản chất của các quá trình phóng xạ sinh học.
3. Các tổn thương sớm:
Các tổn thương sớm thường xuất hiện khi cơ thể bị chiếu những liều cao trong một khoảng
thời gian ngắn. biểu hiện của tổn thương sớm ở một số cơ quan:
- Thần kinh trung ương:
Với liều chiếu rất cao gây chết ngay trong vài phút hay vài giờ sau chiếu xạ chủ yếu do các rối
loạn thần kinh trung ương.
- Máu và cơ quan tạo máu:
Mô lympho và tủy xương là những tổ chức nhạy cảm cao với bức xạ. sau chiếu xạ liều cao
chúng có thể ngừng hoạt động và số lượng tế bào trong máu ngoại vi giảm xuống nhanh
chóng. Mức độ tổn thương và thời gian kéo dài tổn thương phụ thuộc vào liều chiếu và thời
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
37
gian chiếu. Biểu hiện lâm sàng ở đây là các triệu chứng xuất huyết, phù, thiếu máu. xét
nghiệm máu cho thấy giảm số lượng lympho, bạch cầu hạt, tiểu cầu và hồng cầu. xét nghiệm
tủy xương thấy giảm sinh sản cả 3 dòng, sớm nhất là dòng hồng cầu.
- Hệ tiêu hóa:
Chiếu xạ liều cao gây tổn thương niêm mạc ống vị tràng gây ảnh hưởng đến việc tiết dịch của
các tuyến tiêu hóa với các triệu chứng như ỉa chảy, sútcân, nhiễm độc máu, giảm sức đề
kháng của cơ thể. Những thay đổi trong hệ thống tiêu hóa thường quyết định hậu quả của
bệnh phóng xạ.
- Da :
Sau chiếu xạ liều cao thường thấy xuất hiện các ban đỏ trên da, viêm da, xạm da. Các tổn
thương này có thể dẫn tới viêm loét, thoái hóa, hoại tử da hoặc phát triển các khối u ác tính ở
da.
- Cơ quan sinh dục:
Các tuyến sinh dục có độ nhạy cảm cao với bức xạ. cơ quan sinh dục nam nhạy cảm với bức
xạ cao hơn cơ quan sinh dục nữ. liều chiếu 1Gy lên cơ quan sinh dục có thể gây vô sinh tạm
thời ở nam, liều 6 Gy gây vô sinh lâu dài với cả nam và nữ.
- Sự pháttriển ở phôithai:
Những bất thường có thể xuất hiện trong quá trình phát triển phôi thai và thai nhi khi người
mẹ bị chiếu xạ trong thời gian mang thai, đặc biệt trong giai đoạn đầu, với các biểu hiện như
xảy thai, thai chết lưu, hoặc sinh ra những đứa trẻ bị dị tật bẩm sinh.
4. Các hiệu ứng muộn:
Hiệu ứng muộn thường gặp ở những người bị chiếu xạ thấp và trường diễn do nghề nghiệp
phải thường xuyên tiếp xúc với phóng xạ. các hiệu ứng muộn chia thành 2 loại:
- Hiệu ứng sinh thể: Giảm tuổi thọ, đục thủy tinh thể, tần số xuất hiện các bệnh ung thư cao
hơn bình thường. Các bệnh ung thư thường gặp là ung thư máu, ung thư xương, ung thư da,
ung thư phổi…
- Hiệu ứng di truyền: tăng tần số xuất hiện các độtbiến về di truyền, dị tật bẩm sinh, quái thai.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
38
Câu 22:Trình bày ứng dụng của tia phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị:
1. ứng dụng của tia phóng xạ trong chẩn đoán:
- Cơ sở: dựa trên cơ sở phương pháp nguyên tử đánh dấu và sự hấp thụ bức xạ khác
nhau giữa các tế bào và mô cũng như mô lành cũng như mô bệnh.
- Yêu cầu: Lựa chọn các đồng vị phóng xạ có độc tính phóng xạ thấp, dễ hấp thu bằng
các máy đo phóng xạ, chu kỳ bán rã không ngắn quá hoặc dài quá, thải trừ khỏi cơ thể trong
một thời gian không dài.
Ví dụ: P32 có T = 14,5 ngày, phát tia  có năng lượng 1,7 Mev. Dùng để chẩn đoán và điều trị
bệnh về máu, điều trị giảm đau do di căn ung thư xương…
I131 có T = 8,05 ngày, phát tia  có năng lượng 0,2 MeV và tia  có năng lượng 0,008; 0,282;
363; 0,637 MeV. Dùng để chẩn đoán chức năng tuyến giáp, chức năng thận, hấp thụ ở đường
tiêu hóa…
- Phân loại: Phương pháp chẩn đoán bằng đồng vị phóng xạ được phân thành 2 nhóm
chính:
Chẩn đoán trên toàn bộ cơ thể bệnh nhân (invivo)
Chẩn đoán bằng các dịch thể sinh vật như : nước tiểu, máu hay tổ chức tế bào (invitro).
- Các phương pháp chẩn đoán: dựa theo tính chất kỹ thuật và phương tiện nghiên cứu
người ta chia thành 4 phương pháp sau:
Xạ kế ống nghiệm: Là phương pháp xác định độ phóng xạ trên các mẫu (xạ kế invitro).
Tùy theo yêu cầu chẩn đoán mà người ta đưa các đồng vị phóng xạ vào cơ thể sau đó lấy ra
các mẫu máu, nước tiểu, dịch thể sinh vật… căn cứ vào trang bị máy móc có thể đo được
toàn bộ khối lượng dịch thể hoặc chỉ đo 1 phần nhỏ rồi tính ra độ phóng xạ toàn bộ (Ví dụ:
xác định lượng máu lưu hành trong cơ thể)
Xạ kế lâm sàng: dùng để theo dõisự tích tụ của chất phóng xạ ở một tổ chức cơ quan
nào đó trong cơ thể. ví dụ đo độ tập trung Iode tại tuyến giáp, mức độ hấp thụ Na ở các tổ
chức và mô… thường dùng trong các trường hợp cần đo 1 lần hoặc nhiều lần cách nhau
những khoảng thời gian nhất định. Giá trị đó được biểu thị bằng tỷ số phần trăm so với tổng
số lượng chất phóng xạ đưa vào hoặc so với phóng xạ ở khu vực cần đối chứng.
Xạ ký lâm sàng: ở phương pháp này sau khối khuếch đại người ta thay bộ tự ghi cho
bộ đếm xung do đó kết quả do hoạt tính phóng xạ được biểu diễn thành một đường cong liên
tục theo thời gian như xạ thận đồ, xạ tâm đồ, xạ não đồ…
Xạ hình: là phương pháp ghi hình ảnh sự phân bố của phóng xạ ở bên trong các phủ
tạng bằng cách đo độ phóng xạ của chúng từ bên ngoài cơ thể. Phương pháp này được tiến
hành qua 2 bước:
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
39
Đưa dược chất phóng xạ (DCPX) và DCPX đó phải tập trung được ở những mô
cơ quan định nghiên cứu và phải được lưu trữ ở đó trong một thời gian dài.
Sự phân bố trong không gian của DCPX sẽ được ghi thành hình ảnh. Hình ảnh
này gọi là xạ hình đồ, ghi hình nhấp nháy.
Xạ hình không chỉ là phương pháp chẩn đoán hình ảnh đơn thuần về hình thái mà nó còngiúp
ta hiểu và đánh giá được chức năng của cơ quan, phủ tạng và một số biến đổi bệnh lý khác.
2. ứng dụng của tia phóng xạ trong điều trị:
- Cơ sở của việc dùng đồng vị phóng xạ trong điều trị là hiệu ứng sinh vật học của các
bức xạ ion hóa trên cơ thể sống. Độ nhạy cảm của phóng xạ của các loại tế bào và mô rất
khác nhau, đặc biệt tế bào ung thư là những tế bào đang phát triển mạnh rất nhạy cảm với tia
xạ. do vậy nếu chiếu cùng một liều bức xạ thì tiêu diệt được mô ung thư còn mô bình thường
không có biến đổi gì nguy hiểm. Đó cũng chính là nguyên tắc điều trị bằng tia phóng xạ.
- Các phương pháp điều trị:
Điều trị chiếu ngoài: sử dụng máy phát tia  cứng và các máy gia tốc để hủy diệt
các tổ chức bệnh. Đây là phương pháp chủ yếu trong điều trị ung thư. Mục tiêu là phải đưa
được một liều xạ mạnh để tiêu diệt tế bào ung thư mà không ảnh hưởng đến tế bào lành, do
vậy phải chiếu phân đoạn thành nhiều liều nhỏ và chiếu từ nhiều phía.
Ví dụ: Sử dụng tác dụng sinh học của tia Gamma từ nguồn Co60 hay tia X từ máy gia tốc
vòng,.... để điều trị nhiều loại ung thư như: ung thư vòm họng, ung thư vú, ung thư bàng
quang...
Điều trị áp sát: dùng tia Gamma để điều trị các bệnh máu hay điều trị các tổ chức
ngoài da (u máu nông) bằng tấm áp P32. phương pháp đưa nguồn tới sát vị trí càn chiếu qua
một hệ thống ống dẫn gọi là phương pháp điều trị áp sát nạp nguồn sau.
Ví dụ: Điều trị áp sát để điều trị nhiều loại ung thư, đặc biệt ung thư ở các hốc tự nhiên của cơ
thể như: ung thư trực tràng, ung thư cổ tử cung...
Điều trị chiu trong (điều trị bằng nguồn hở).
Nguyên lý của phương pháp: dựa trên định đề Henvesy (1934) : cơ thể sống không phân biệt
các đồng vị của cùng một nguyên tố. Điều đó có nghĩa là khi đưa vào cơ thể sống các đồng vị
của cùng một nguyên tố thì chúng tham gia vào các phản ứng sinh học và cùng chịu chung
một số phận chuyển hóa. Vì vậy khi biết một nguyên tố hóa học hoặc một chất nào đó tham
gia vào quá trình chuyển hóa ở một tổ chức hoặc một cơ quan nào đó của cơ thể, thuốc phóng
xạ tập trung tại tổ chức bệnh sẽ phát huy tác dụng điều trị
ví dụ:
Điều trị các bệnh lý tuyến giáp trạng (Basedow, ung thư ...) bằng I131. phương
pháp này sử dụng tác dụng sinh học của bức xạ  của nguồn phóng xạ để tiêu diệt tế bào
tuyến giáp. Do tuyến giáp háo Iode, nên khi bệnh nhân được uống Iode phóng xạ, thuốc sẽ
tập trung tại tuyến giáp và tổ chức di căn để diệt tế bào bệnh. Bức xạ  có quãng đường đi
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
40
trong mô ngắn cỡ vài cm, do đó chỉ có tác dụng tại chỗ mà không ảnh hưởng đến tế bào lành
xung quanh.
Điều trị giảm đau do di căn ung thư xương bằng P32 , Sr89, Sm153 ... đây là
phương pháp điều trị giảm đau hiệu quả, không gây nghiện, tác dụng của thuốc kéo dài.
Ngoài ra, dược chất phóng xạ còn được dùng để điều trị nhiều bệnh lý khác. Như
các bệnh máu (đa u tủy, bệnh bạch huyết, bệnh đa hồng cầu...) hay một số ung thư không có
chỉ định phẫu thuật và hóa trị liệu ...
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
41
Câu 23:Trình nguyên lý cấutạo và nguyên tắc hoạt động của nguồn phát tia X:
1. Nguyên lý cấu tạo : Gồm 4 bộ phận chính sau:
Bóng pháttia X:
- Là một bóng thủy tinh đã rút gần hết không khí, trong bóng có:
+ Ka tốt (K) : là một sợi dây Vonfram sẽ được đốtnóng bằng dòng điện hạ thế có I = 3-5A khi
K nóng  20000 C thì sẽ trở thành nguồn phát nhiệt điện tử.
+ A nốt (A): là một tấm kim loại thường làm bằng Tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao, có vai
trò kìm hãm các điện tử đã được gia tốc từ K bắn sang.
- Bóng phat tia X được đựng trong một vỏ bằng chì, chỉ có 1 cửa sổ để chùm tia X cần
dùng đi qua.
Nguồn điện:
Là một máy biến thế gồm 2 phần:
- Cuộn sơ cấp: nối vào điện lưới 220V.
- Cuộn thứ cấp : gồm 2 cuộn một cuộn tạo nên điện thế 6V dùng để đốtnóng K, một
cuộn tăng điện thế > 100KV (có thể đến 300KV) tác dụng vào A và K.
Các thiết bị điều khiển điện thế và cường độ dòng điện:
- K1: Điều chỉnh cường độ dòng điện đốtnóng K.
- K2: điều chỉnh điện áp tác dụng vào A và K.
Bộ phận lọc và định hướng tia X:
- Bộ phận lọc tia X:
+ Được làm bằng một tấm kim loại pha chì gắn vào bóng X quang, phía trước của sổ có tia X
phát ra
+ Tác dụng: để có chùm tia X tương đốiđơn sắc. tia X càng đơn sắc, khi chiếu chụp thì hình
ảnh càng rõ nét hơn.
- Bộ phận định hướng tia X:
+ Được làm bằng những ống kim loại có hình trụ hoặc hình nón, thường được kết hợp với bộ
phận lọc tia X đặt trong một hộp trước bóng X quang.
+ Tác dụng: khu trú, hướng chùm tia X vào bộ phận cần chụp và giảm diện tích của cơ thể bị
chiếu.
2. Nguyên tắc hoạt động của nguồn pháttia X:
Chùm tia X được phát ra từ A của bóng phát tia X theo 2 cơ chế: phát bức xạ hãm và bức xạ
đặc trưng.
- Bức xạ hãm: xuất hiện khi có 1 chùm eletron có động năng đủ lớn đến đập lên A. Do
tác dụng bởi trường giữa hạt nhân và các lớp vỏ eletron của nguyên tử chất làm A not nên các
eletron bị làm chậm lại (bị hãm). Vì bị hãm các eletron mất một phần năng lượng, phần năng
lượng mất đi đó được phát ra dưới dạng sóng điện từ đó chính là tia X hãm.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
42
- Bức xạ đặc trưng: tia X đặc trưng xuất hiện khi các eletron bắn ra từ K có động năng
khá lớn xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử làm bật eletron từ các lớp vỏ
bên ngoài ra khỏi nguyên tử thì lập tức có các electron ở mức độ năng lượng cao hơn nhảy về
chiếm chỗ đồng thời phần năng lượng dư thừa phát ra dưới dạng sóng điện từ đó chính là tia
X đặc trưng.
-
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
43
Câu 24:Trình bày ứng dụng của tia X trong chẩn đoán và điều trị:
1. Trong chẩn đoán:
Có 2 phương pháp:
- Chiếu X quang: hình ảnh của tổ chức được phản ánh trên màn huỳnh quang. Trong
phương pháp này nhân viên X quang ngồi sau màn hình và quan sát hình ảnh phủ tạng của
bệnh nhân trên màn hình. Hình ảnh cần phải liên tục trong khoảng 30s hoặc hơn nữa.
Ngày nay với việc áp dụng màn hình tăng sáng hình ảnh sẽ được tăng độ đậm, nhạt, hình ảnh
rõ nét hơn và giảm được liều chiếu xạ cho bệnh nhân và nhân viên. Đặc biệt khi hình ảnh
truyền qua một máy thu hình, cán bộ X quang có thể ngồi tại một phòng khác, được che chắn
tốt mà vẫn chẩn đoán được qua hình ảnh.
- Chụp X quang: Hình ảnh của tổ chức được phản ánh trên phim X quang thường có 2
phương pháp được ứng dụng trên lâm sàng: chụp X quang thường qui và chụp cắt lớp vi tính.
+ Chụp X quang thường: Hình ảnh của các bộ phận được phản ánh một cáchđơn giản hoặc bị
chồng lấp, không thấy hết được kích thước, chiều sâu, độ lớn của các bộ phận và các tổn
thương trong cơ thể, thường dùng để phát hiện các tổn thương xương và tổ chức cản quang.
+ Chụp cắt lớp: Một nguồn X quang chiếu qua người bệnh tới hệ thống các đầu dò có định
hướng. Hệ thống đầu dò được quay quanh cơ thể, hình ảnh thu được sẽ là hình ảnh cắt lớp,
phương pháp này làm rõ được các chi tiết mà trong chụp X quang thông thường bị chồng lấp
vì vậy có thể phát hiện được những khối u ở sâu.
2. Trong điều trị:
Tia X được ứng dụng chủ yếu trong điều trị những bệnh nhân bị ung thư. Dựa vào tác dụng
sinh vật học của tia X có khả năng diệt bào mà người ta áp dụng vào một phương pháp điều
trị có tên: xạ trị.
Xạ trị được dùng chủ yếu trong điều trị ung thư. Do tế bào ung thư có độ nhạy cảm phóng xạ
lớn hơn tế bào lành, do đó dùng tia X chiếu vào các khối u ác tính để làm biến đổitrạng thái
hoạt động, hạn chế sự phát triển dẫn đến tiêu diệt hoàn toàn các tế bào ung thư. Mục tiêu là
phải dựa vào một liều xạ mạnh vào nơi ung thư mà không gây tổn thương cho mô lành xung
quanh.
Yêu cầu phải đạt tới liều hấp thu vài chục Gray và phải chiếu phân đoạn thành nhiều liều nhỏ.
Chiếu phân đoạn là rất cần thiết, vừa ít gây tai biến, vừa nâng cao hiệu lực điều trị. Phương
pháp đơn giản là dùng X quang khoảng 220 KV, nhưng khi khối u ở sâu hơn thì phần da sẽ bị
chiếu liều cao hơn ở khối u. Trong trường hợp này nên dùng bức xạ mạnh có khả năng xuyên
sâu. Ví dụ: X quang năng lượng cao khoảng 6 Mev.
Bên cạnh việc chọn năng lượng thích hợp cần giảm bớt liều chiếu xạ ở mô lành bằng cách
chiếu từ nhiều phía hướng vào khối u. với những máy hiện đại có thể dùng nguồn xạ quay
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
44
liên tục quanh khối u để điều trị. Như vậy khối u bị chiếu liên tục nhưng liều ở phần mềm
lành bên ngoài được giàn trải nên liều xạ từng chỗ không lớn.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
45
Câu 25:Trình các nguyên tắc về an toàn bức xạ đối với nguồn xạ kín:
Nguồn phóng xạ kín là nguồn có kết cấu kín và chắc chắn không để chất phóng xạ lọt ra ngoài
môi trường khi sử dụng, bảo quản và cả khi vận chuyển các nguồn bức xạ kín như các nguồn
: CO60, Cs137, kim Radi để điều trị ung thư. Vì vậy khi làm việc với nguồn xạ kín cần tuân thủ
các biện pháp chống chiếu ngoài sau:
1. Giảm thời gian tiếp xúc với bức xạ:
Rút ngắn thời gian tiếp xúc với phóng xạ là biện pháp đơn giản nhưng rất có hiệu quả để giảm
liều chiếu. Vì vậy nhân viên thạo nghề là yếu tố quan trọng để giảm bớt thời gian tiếp xúc với
phóng xạ. Muốn vậy nhân viên phải luyện tập thao tác rất thành thạo và chuẩn bị kỹ lưỡng
trước khi bắt đầu công việc tiếp xúc với phóng xạ.
2. Tăng khoảng cách từ nguồn tới người làm việc:
Đây là một biện pháp đơn giản và đáng tin cậy vì cường độ bức xạ giảm tỷ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách. Thường dùng các thiết bị thao tác từ xa. Trong những cơ sở đặc biệt có
sử dụng nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, thường dùng người máy hoặc các thiết bị điều
khiển tự động (máy xạ trị)
3. Che chắn bức xạ:
Khi không thể kéo dài khoảng cách hơn nữa hoặc thấy chưa an toàn người ta dùng các tấm
chắn để hấp thụ một phần năng lượng của bức xạ. Thông thường người ta chia làm 5 loại tấm
chắn như sau:
- Tấm chắn dạng bình chứa (Contener) chủ yếu dùng để bảo quản và vận chuyển các
chất phóng ạ trong trạng thái không làm việc.
- Tấm chắn là thiết bị (glove box, tủ hoot...)bao bọc toàn bộ nguồn phát trong trạng thái
làm việc của nhân viên và thường di động trong một vùng hoạt động lớn (tấm chì di động,
gạch chì ...).
- Tấm chắn bộ phận của các công trình xây dựng: tường, trần cửa nhà của phòng máy
phải được thiết kế đặc biệt để bảo vệ cho các phòng lân cận.
- Màn chắn bảo hiểm cá nhân: như áo chì, kính chì, quần áo, găng tay, ủng pha chì để
bảo vệ nhân viên và bệnh nhân trong quá trình chẩn đoán và điều trị bằng tia xạ.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
46
Câu 26:Trình bày các nguyên tắc về an toàn bức xạ đối với nguồn xạ hở:
1. Kỹ thuật an toàn bức xạ đối với nhân viên làm việc:
Nhân viên làm việc tại các cơ sở y học hạt nhân cần hết sức trú trọng tránh nguy cơ nhiễm xạ
nhỏ nhưng thường xuyên cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Giữ sạch sẽ tuyệt đốicác diện tích làm việc. Rải giấy thấm trên mặt bàn khi thao tác
với phóng xạ, để thấm ngay được chất phóng xạ rơi rớt.
- Tuyệt đối không ngậm miệng hút các Pipet, phải dùng một cách có hệ thống qui trình
thao tác có khoảng cách.
- Thao tác với phóng xạ phải giữ khoảng cách thích hợp, tận dụng các phương tiện cản
tia và cất ngay nguồn vào kho ngay khi thao tác xong.
- Thay quần áo trong phòng sạch (không có hoạt tính) đã qui định. Không mang các đồ
dùng cá nhân vào phòng thao tác với phóng xạ.
- Không hút thuốc, không ăn uống tại các phòng có thao tác với chất phóng xạ, vì đây là
một cách gây nhiễm xạ quan trọng.
- Thực hiện các biện pháp kiểm tra: đếm số lượng các tế bào máu 6 tháng/1 lân, mang
liều lượng kế cá nhân (phim hoặc bút), kiểm tra cách thao tác, kiểm tra mức độ sạch phóng
xạ của quần áo, dụng cụ...
2. Bảo vệ bệnh nhân:
Mục đích chính là tránh cho bệnh nhân những chiếu xạ không cần thiết và hạn chế liều ở mức
thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu chẩn đoán và điều trị.
Nguyên tắc:
- Chỉ định đúng: cân nhắc kỹ, tránh những kiểm tra không cần thiết, tránh dùng chất
phóng xạ cho phụ nữ có thai, nghi có thai hoặc đang cho con bú trừ khi có chỉ định lâm sàng
bắt buộc. chỉ dùng cho trẻ am khi không còn biện pháp nào khác thay thế. Và hoạt tính phóng
xạ phải giảm theo qui định.
- Tận giảm liều chiếu: máy móc thiết bị chụp chiếu phải đảm bảo thông số kỹ thuật, đảm
bảo chất lượng phim chụp, khư trú thường nhìn trong chụp chiếu ở mức tối thiểu cần thiết.
- Bảo vệ các cơ quan nhạy cảm với phóng xạ của cơ thể (tuyến sinh dục, thủy tinh thể,
tuyến giáp, tuyến vú…) cần được che chắn bằng dụng cụ bảo vệ thích hợp (tạp dề cao su chì,
găng tay cao su chì, áo choàng bảo vệ, bình phong chì) khi chụp chiếu.
- Bệnh nhân được dùng phóng xạ để điều trị cần nằm trong phòng riêng, buồng bệnh
được rải chất liệu dễ tẩy rửa phòng khi bệnh nhân nôn hoặc đánh đổ chất phóng xạ ra nền nhà
hoặc bàn ghế.
- Bệnh nhân được phép ngoại trú nếu:
Tổng liều đưa vào dưới 30mCi.
Đo xạ cách bệnh nhân 1m, suất liều dưới 5 mR/h
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
47
Câu 27:Cơ chế hiện tượng điện tim, đồ thị điện tim và ý nghĩa các sóng.
* Cơ chế hiện tượng điện tim:
- Dao động do tim phát ra là do sự biến đổi hiệu điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng
TB cơ tim. Sự biến đổihiệu điện thế này bắt nguồn từ sự di chuyển của các ion ( K+ , NA+,
CL- ) từ ngoài vào trong TB và trong TB ra ngoài khi TB cơ tim hoạt động. Lúc này tính
thấm của màng TB đối với các loại ion luôn luôn biến đổi.
- Khi TB bắt đầu hoạt động ( bị kích thích) điện thế mặt ngoài màng TB sẽ trở thành âm tính
tương đối, so với mặt trong. Gọilà hiện tượng khử cực. Sau đó TB dần dần lập lại thế cân
bằng ion lúc nghỉ, điện thế mặt ngoài trở lại dương tính tương đối( tái lập cực dương ) gọi
là hiện tượng tái cực.
* Đồ thị điện tim:Mỗi nhịp co bóp của tim, bút ghi của máy điện tim vẽ lên băng giấy một
đường cong đặc trưng có dạng như hình vẽ được gọi là đồ thị điện tim hay điện tâm đồ.
Hình vẽ:
Hình vẽ cho thấy 1 điện tâm đồ ở trạng thái bình thường với các sóng P, Q, R, S, T. Ta nhận
thấy các sóng không đồng nhất về hình dáng, khác nhau về thời gian và biên độ sóng. Phức
bộ ORS không phải lúc nào cũng có, nếu có thì sóng Q(-) sảy ra trước tiếp theo là sóng R
(+) và tiếp đến là sóng S (-).
Độ lớn của sóng được tính từ đường đẳng điện và đợn vị đo bằng milivôn, thời gian kéo dài
của sóng đo bằng giây (s).
* ý nghĩa các sóng:
- Sóng P : Biểu thị thời gian khử cực nhĩ, nếu sóng P có A > 0,3 mv ta có thể nghĩ đến một
sự kích thích bị rối loạn của tâm nhĩ. Thời gian của sóng P xác định sự kéo dài của kích
thích vào quãng 0,1 giây. Nếu > 0,1 s là có rối loạn trong sự dẫn truyền điện của tâm nhĩ.
Nếu sóng P có dạng nhiều răng cưa đó là biểu hiện của sự nhiễm trùng trong bệnh thấp khớp
cấp hoặc do tổn thương thực thể của tim ở lớp giữa các cơ tim.
- Phức bộ sóng ORS : Biểu hiện sự kích thích của tâm thất, A của sóng R bình thường
( 0,6- 1,6 mv) , thời gian của phức bộ sóng ORS thường 0,06- 0,09 (s) .
- Sóng T: Biểu thị quá trình tái cực thất có A ( 0,25-0,5 mv ) và thời gian khoảng 0,25
giây.
- Khoảng S - T : Tương ứng với thời kỳ kích thích bao trùm tất cả các cơ tim.
ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC
48
- Thời gian PQ : Thời giandẫn truyền nhĩ thất, bình thường 0,12 - 0,2 giây.
- Với tần số tim bình thường khoảng 75 lần/phút thì sau sóng T (hay U) tim sẽ nghỉ đập
khoảng 0,28 giây thể hiện bằng một khoảng đồng điện rồi lại tiếp sang nhát bóp sau với một
loạt sóng P, Q, R, S, T, U khác và cứ như thế tiếp diễn mãi. Thời gian nghỉ trên gọi là thời
kỳ tâm trương toàn thể của tim.
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuVuKirikou
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án nataliej4
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocLe Tran Anh
 
[Bài giảng, chi trên] xương chi trên yct
[Bài giảng, chi trên] xương chi trên   yct[Bài giảng, chi trên] xương chi trên   yct
[Bài giảng, chi trên] xương chi trên ycttailieuhoctapctump
 
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤCGIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤCSoM
 
ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013SoM
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co dau mat co, pass
[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co dau mat co, pass[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co dau mat co, pass
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co dau mat co, passtailieuhoctapctump
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà NộiGiải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà NộiVuKirikou
 
[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoi
[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoi[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoi
[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoitailieuhoctapctump
 
CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2
CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2 CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2
CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2 Tín Nguyễn-Trương
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongLe Khac Thien Luan
 
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinhGiải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinhVmu Share
 

What's hot (20)

Giai phau vung nguc bung
Giai phau vung nguc bungGiai phau vung nguc bung
Giai phau vung nguc bung
 
Thuc hanh mo
Thuc hanh moThuc hanh mo
Thuc hanh mo
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
 
GP Hệ sinh dục
GP Hệ sinh dụcGP Hệ sinh dục
GP Hệ sinh dục
 
[Bài giảng, chi trên] xương chi trên yct
[Bài giảng, chi trên] xương chi trên   yct[Bài giảng, chi trên] xương chi trên   yct
[Bài giảng, chi trên] xương chi trên yct
 
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤCGIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
 
ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013
 
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌCNHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co dau mat co, pass
[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co dau mat co, pass[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co dau mat co, pass
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co dau mat co, pass
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà NộiGiải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
 
[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoi
[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoi[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoi
[Bài giảng, chi dưới] xuong chi duoi
 
CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2
CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2 CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2
CHÚ THÍCH MÔ HÌNH GIẢI PHẪU 2
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
GIẢI PHẪU CẲNG TAY
GIẢI PHẪU CẲNG TAYGIẢI PHẪU CẲNG TAY
GIẢI PHẪU CẲNG TAY
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinhGiải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
 
XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ
XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔXƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ
XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ
 

Similar to Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)

Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênVuKirikou
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINHVuKirikou
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxTrangNgc32
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhVuKirikou
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNUVuKirikou
 
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfBÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfThoPhm316666
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)VuKirikou
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hnthanhliem101283
 
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Long Nguyen
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocLinh Nguyen
 
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016VuKirikou
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptTunNguynVn75
 
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 

Similar to Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf) (20)

Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
 
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfBÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
 
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
 
BÀI 1.docx
BÀI 1.docxBÀI 1.docx
BÀI 1.docx
 
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
 
than kinh.PDF
than kinh.PDFthan kinh.PDF
than kinh.PDF
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hoc
 
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
 
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
 
đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1
 

More from VuKirikou

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2VuKirikou
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyVuKirikou
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangVuKirikou
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcVuKirikou
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuVuKirikou
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGVuKirikou
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngVuKirikou
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhVuKirikou
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVuKirikou
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngVuKirikou
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05VuKirikou
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpVuKirikou
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiVuKirikou
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyVuKirikou
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số ReynoldsVuKirikou
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnVuKirikou
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsVuKirikou
 
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)VuKirikou
 
Tiểu cầu - Sinh lý học
Tiểu cầu - Sinh lý họcTiểu cầu - Sinh lý học
Tiểu cầu - Sinh lý họcVuKirikou
 
Sinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpSinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpVuKirikou
 

More from VuKirikou (20)

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
 
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
 
Tiểu cầu - Sinh lý học
Tiểu cầu - Sinh lý họcTiểu cầu - Sinh lý học
Tiểu cầu - Sinh lý học
 
Sinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpSinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấp
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)

  • 1. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 1 Câu 1: Trình bày nguyên lý thứ nhất nhiệt động học, hệ quả và ứng dụng trong y học. Trả lời: - Phátbiểu nguyên lý: Độ biến thiên năng lượng toàn phần của hệ trong quá trình biến đổi có giá trị bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá trình biến đổi đó. Q A W    Trong đó W  : Độ biến thiên năng lượng của hệ. A : Công. Q : Nhiệt lượng Ta biết năng lượng của hệ W = Wđ+ Wt + U vì Wđ+ Wt= constnên W  = U  do đó Q A U    tức là độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng trong quá trình biến đổiđó. Hệ quả và ứng dụng trong y học: * Hệ quả: Nếu ta ký hiệu: A là công mà hệ nhận được, A’ là công mà hệ thực hiện khi đó ta có A’ = - A. Nếu Q Là nhiệt lượng mà hệ nhận được, Q’ Là nhiệt lượng mà hệ toả ra ta có Q’ = - Q. => Q A U    => ' A U A U Q       . Hệ quả được phát biểu như sau: Nếu hệ nhận được nhiệt lượng Q thì sẽ biến đổinội năng và thực hiện công. *Ứng dụng trong Y học: Nguyên lý 1 áp dụng cho hệ thống sống được viết đưới dạng: Q  = E  + A  + M  Q  : là nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn. E  : là năng lượng mất do môi trường xung quanh. A  : là công mà cơ thể thực hiện. M  : là năng lượng dự trữ. - Đây là phương trình cơ bản của quá trình cân bằng nhiệt đối với cơ thể người, người ta thấy rằng năng lượng do thức ăn cung cấp bằng năng lượng toả ra. Nhiệt lượng được sinh ra ở cơ thể được chia làm 2 loại nhiệt lượng sơ cấp và nhiệt lượng thứ cấp: + Nhiệt lượng sơ cấp:là kết quả phân tán năng lượng nhiệt trong quá trình trao đổi vật chất bởi những phản ứng hoá sinh.nhiệt lượng này toẩ ra sau khi cơ thể hấp thu thức ăn và ôxy. + Nhiệt lượng thứ cấp:xuất hiện trong quá trình ôxy hoá các liên kết giàu năng lượng, khi các liên kết này đứt chúng giải phóng năng lượng để thực hiện 1 công và cuối cùng biến thành nhiệt. - Đối với cơ thể bình thường lượng năng lượng dự trữ vào cơ thể khoảng 50% khi bệnh lý thì năng lượng này giảm xuống, phần năng lượng do cơ thể toả ra ở dạng nhiệt lượng sơ cấp chiếm phần lớn. Tỉ lệ trên phụ thuộc vào tỉ lệ, cường độ toả nhiệt, cường độ sinh nhiệt.
  • 2. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 2 - Trong Y học ứng dụng chế tạo “Bom nhiệt” là thiết bị để xác định nhiệt lượng của một khẩu phần thức ăn sinh ra. Từ đó xây dựng được các chế độ dinh dưỡng hợp lý cho từng cơ thể sống trong từng giai đoạn phát triển và trong từng tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, ngành nghề làm việc. Câu 2: Trình bày nguyên lý 2 nhiệt động học, nêu ứng dụng của nó trong hệ thống sống: Trả lời * Nguyên lý 2 của nhiệt động học có một số cáchphát biểu như sau: - Tính trật tự của 1 hệ cô lập chỉ có thể giữ nguyên hoặc giảm dần. - Không thể tồn tại trong tự nhiên 1 chu trình mà kết quả mà biến nhiệt thành công mà không để lại 1 dấu vết gì ở môi trường xung quanh. - Trong 1 hệ cô lập, chỉ quá trình nào kéo theo việc tăng entropi mới có thể tự diễn biến, giới hạn của sự tự diễn biến là hệ đạt đến trạng thái có trị số cực đại của entropi. Hay chiều diễn biến của quá trình nhiệt động học sảy ra theo chiều hướng tăng entropi ( S ) và Smax khi hệ quả đạt tới trạng thái cân bằng động. - Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 2 tức là động cơ chuyển động tuần hoàn, cho ta công bằng cách nhận nhiệt lượng và làm lạnh từ cùngmột nguồn. * ứng dụng trong hệ thống sống: - Trạng thái dừng của hệ thống sống: + Vì hệ thống sống là 1 hệ mở đặc biệt, luôn sảy ra trao đổivật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài. + Trong hệ cô lập trạng thái cân bằng được thiết lập sau khi phản ứng hay quá trình biến đổi kết thúc hệ không thay đổitheo thời gian. + Trạng thái dừng của hệ thống sống là trạng thái các tính chất của hệ không thay đổi, các thông số lý hoá, các đại lượng động học được bảo toàn. Ví dụ: Độ PH, To, .... - Sự biến đổientropi trong hệ thống sống: tại trạng thái dừng của hệ có giá trị không đổikhi chuyển từ trạng thái dừng này đến trạng thái dừng khác, S thay đổi một lượng  S S2- S1. - Đối với hệ mở trao đổivật chất, năng lượng với môi trường bên ngoài chia thành 2 phần dS = dSi+ dSe trong đó: + dSi là phần thay đổiS do tương tác bên trong hệ.( dSi > 0 ) + dSe là phần thay đổiS do tương tác bên ngoài.(dSe có thể có giá trị dương hoặc âm hoặc = 0) - Khi dSe= 0, dS = dSi khi đó phần thay đổi S trong toàn bộ hệ thống được xác định bằng sự tăng S bên trong của hệ. - Khi dSe> 0, dS > 0 thì S luôn tăng ( giai đoạn phát triển ) - Khi dSe < 0 có 3 trường hợp: + | dSe| < | dSi| => dS = dSi + dSe > 0
  • 3. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 3 + | dSe| > | dSi| => dS < 0 => S giảm, tính trật tự tăng. + | dSe| = | dSi| => dS = 0 Đây là trường hợp ứng với trạng thái dừng. Là trạng thái có S = constan từ đó dS = dSi + dSe chia cả 2 vế cho dt ta được: dt dSe dt dSi dt dS   ứng với trạng thái dừng gọi là công thức Prigôgin. ở trạng thái dừng: dt dS = 0 => dt dSe dt dSi   # 0 Tóm lại: Để duy trì sự sống cần trao đổi vật chất và năng lượng và năng lượng với môi trường bên ngoài hay môi trường bên ngoài là điều kiện tồn tại của hệ thống sống.
  • 4. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 4 Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau của 3 hiện tượng vận chuyển vật chất cơ bản trong cơ thể sinh vật: Giống nhau: - Đều là sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sinh vật. - Có nhiệm vụ là mang các chất cần thiết tới các cơ quan, các bộ phận, các mô và tế bào, đào thải các chất có hại cho sự sống. - Là các quá trình phức tạp xảy ra theo nhiều cơ chế và thuộc nhiều yếu tố nhưng tất cả các quá trình vận chuyển này đều xảy ra theo những cơ chế vật lý và có thể giải thích bằng những qui luật vật lý. Khác nhau: Nội dung Khuếch tán Thẩm thấu Lọc - siêu lọc Khái niệm - Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn nên khi để 2 tập hợp phân tử đủ gần nhau thì dù chúng ở thể nào? rắn, lỏng, khí chúng cũng chuyển động ngẫu nhiên, xuyên lẫn nhau thì đó là hiện tượng khuyếch tán. - Thẩm thấu là quá trình vận chuyển chất dung môi qua màng ngăn hai dung dịch có thành phần khác nhau. - Lọc là hiện tượng dung dịch chuyển thành dòng qua các lỗ của màng ngăn cách dưới tác dụng của lực đặt lên dung dịch. - siêu lọc là hiện tượng lọc qua màng ngăn với điều kiện màng lọc ngăn lại các đại lượng phân tử cho các phân tử và ion nhỏ đi qua. Bản chất - Sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các chất hoà tan theo mọi phương dẫn đến trạng thái có nồng độ cân bằng trên toàn bộ thể tích. - dòng dung môi được vận chuyển từ phía dung dịch có nồng độ thấp sang phía dung dịch có nồng độ cao hơn qua màng ngăn cách. - Trong hiện tượng siêu lọc dòng vật chất là dòng dung dịch tức bao gồm cả dung môi và và các chất hoà tan. Cơ chế Chất hòa tan chuyển động từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp cùng chiều Gradien nồng độ Dòng vật chất chuyển động từ phía dung dịch có nồng độ thấp hơn sang phía dung dịch có nồng độ cao hơn qua màng ngăn cách nghĩa là ngược chiều Gradien nồng độ. Dòng vật chất có thể vận chuyển ngược hoặc cùng chiều Gradien nồng độ, chiều vận chuyển là chiều của tổng hợp các lực tác dụng lên dung dịch. Động lực Sự tồn tại của Gradien không cần tác dụng của ngoại lực, cơ thể cũng không tiêu tốn năng lượng mà chính sự không đồng nhất về nồng độ là động lực cho hiện tượng này. Có sự tồn tại Gradien nồng độ, cơ thể cũng không tiêu tốn năng lượng, không cần tác dụng của lực, áp suất thẩm thấu hay sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa 2 phía của màng bán thấm Cơ thể phải tiêu tốn năng lượng và có tác dụng của lực năng lượng này sẽ do các phân tử dự trữ năng lượng ATP cung cấp.
  • 5. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 5 là động lực của hiện tượng này. Vai trò Là một trong những hiện tượng vận chuyển vật chất quan trọng nhất: trao đổi khí, dung dịch sinh học, vận chuyển thụ động qua màng tế bào. - Trao đổi chất. - Đưa ra các khái niệm: đẳng trương, nhược trương, ưu trương. - Giải thích một số hiện tượng trong y học. - Lọc bỏ các tạp chất, độc chất. ứng dụng - Trong chẩn đoán: Đo ghi điện, xét nghiệm... - Trong điều trị: Rối loạn điện giải, tiêu hoá... - Trong Chẩn đoán: Phù, giảm áp, truyền dịch,... - Trong điều trị: Xác định độ trương của huyết thanh,.. - Trong chẩn đoán: Chẩn đoán 1 số bệnh về thận,... - Trong điều trị: Thẩm phân máu, chạy thận nhân tạo,...
  • 6. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 6 Câu 4: Trình bày thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sátđược trong thí nghiệm, từ đó rút ra kết luận về sự xuất hiện và lan truyền của điện thế hoạt động. 1) Thí nghiệm: a) Dụng cụ: - Một điện kế cực nhạy G - 2 vi điện cực có kích thước rất nhỏ. Đối tượng nghiên cứu là một sợi dây thần kinh. b) Tiến hành: * Phương pháp 2 pha - Bước 1: Đặt 2 vi điện cực ( I và II ) Tiếp xúc với 2 điểm A và B cùng nằm trên bề mặt bên ngoài sợi Thần kinh. Quan sát kim điện kế G thấy kim không hề nhúc nhích tức là giữa 2 điểm A - B không có sự chênh lệch về điện thế. I II A B - Bước 2: Kích thích sợi dây thần kinh tại điểm C ( bằng chọc kim hoặc xung điện...) I II I II A B A B C C I II I II A B A B C C I II A B
  • 7. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 7 C - Thoạt đầu kim điện thế quay sang phải đến 1 giá trị nào đó kim dừng lại và bắt đầu đảo chiều quay nhưng qua vị trí số 0, kim không dừng lại mà tiếp tục lệch sang trái. Đến vị trí đối diện, kim dừng lại rồi 1 lần nữa đảo chiều quay trở về vị trí số 0 ban đầu. có thể biểu diễn kết quả quan sát thấy trên bằng đồ thị sau: U (AB) 0 T ( s ) 2) Giải thích Thí nghiệm: - Lúc đầu điện thế tại điểm A và B cùng có giá trị dương và bằng nhau suy ra điện thế giữa 2 điểm này ( cùng ở bên ngoài màng ) = 0 => kim điện thế chỉ số 0. - Dưới tác dụng của tác nhân kích thích tại điểm C xuát hiện 1 hưng phấn kèm theo đó là 1 điện tích âm mà giá trị của nó chính là điện thế hoạt động, điện thế âm này lan truyền dọc theo sợi thần kinh. - Khi lan truyền đến A điện thế tại A đang giữ giá trị dương sẽ trở thành mang giá trị âm còn điện thế tại B vẫn dương do đó xuất hiện sự chênh lệch điện thế giữa A và B nên kim điện kế quay và cho ta biết giá trị của độ chênh lệch lúc đó. - Hưng phấn truyền qua A đến khoảng giữa A và B khi đó điện thế tại A lại mang giá trị dương và B vẫn mang giá trị dương nên U AB Triệt tiêu ---> kim điện kế quay về vị trí số 0. - Hưng phấn lan truyền đến B lúc này điện thế của B lại mang giá trị âm còn A mang giá trị dương ---> Sự chênh lệch điện thế lại xuất hiện nhưng có chiều ngược với trường hợp ban đầu do đó kim điện kế quay và chỉ về giá trị ở phía đối diện.
  • 8. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 8 - Hưng phấn tiếp tục lan truyền qua B và đi ra xa khi đó điện thế tại B lại trở về giá trị dương và sự chênh lệch điện thế giữa A và B cũng triệt tiêu ---> kim điện thế trở về 0 và dừng lại. * Kết luận: - Dưới tác dụng của tác nhân kích thích bên trong sợi dây thần kinh xuất hiện một điện thế, điện thế này được gọi là điện thế hoạt động. Điện thế này mang giá trị âm và lan truyền dọc theo sợi dây thần kinh. - Điện thế hoạt động chính là sự biến đổi độtngột của điện thế nghỉ dưới tác dụng của tác nhân kích thích.( Nghĩa là biên độ của điện thế hoạt động = biên độ của điện thế nghỉ của tổ chức, tế bào ).
  • 9. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 9 Câu 5: Trình bày những nội dung chính của lý thuyết ion màng, vận dụng để giải thích cơ chế tồn tại của điện thế nghỉ. * Lý thuyết ion màng: - các ion K+ ,NA+, CL- các ion đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động điện của mọi TB và tổ chức sống. - Nồng độ các ion nói trên giữa 2 phía của màng luôn luôn có sự chênh lệch đáng kể, chẳng hạn nồng độ K+ trong TB > K+ ngoài TB khoảng 40 lần, cònnồng độ NA+ và CL- ở ngoài lớn trong TB khoảng 10 lần . - Màng TB có tính thấm lọc lựa đối với các ion này. Cụ thể ở trạng thái nghỉ chỉ có K+ qua lại màng còn NA+,CL- không qua màng được. - Khi TB ở trạng thái hưng phấn, tức là nó bị kích thích hoặc đang từ trạng thái nghỉ ngơi chuyển sang trạng thái làm việc, tính thấm của màng sẽ thay đổimột cách đột ngột đối với ion Na+, ở trạng thái nghỉ tính thấm của màng đối với K+ : Na+ : CL- =1 : 0,04 : 0,45 ; ở trạng thái hoạt động tính thấm của màng đối với các ion này là 1: 20 : 0,45. Nghĩa là tính thấm của màng đốivới Na+ tăng gấp 500 lần. * Cơ chế của điện thế nghỉ: - ở nội dung 1 và 2 của lý thuyết ion màng chỉ ra rằng các ion giữa 2 phía của màng có sự chênh lệch về nồng độ. Vì vậy luôn có xu hướng các ion K+ từ trong ra ngoài TB và các ion NA+, CL- từ ngoài vào trong TB theo hiện tượng khuếch tán mà chưa tính đến vai trò của màng thì theo chiều Gradien nồng độ. - ở nội dung thứ 3 của lý thuyết ion màng nói về tính thấm của màng có tính lọc lựa, ở trạng thái nghỉ chỉ có K+ qua lại màng được, nên các ion này sẽ khuếch tán từ trong TB nơi có nồng độ cao ra phía ngoài màng nơi có nồng độ thấp. Cũng có nghĩa là đã có một dòng điện tích dương dịch chuyển từ trong TB ra ngoài màng. Do vậy tính trung hoà điện ở TB, tổ chức bị phá vỡ, kết quả là lượng điện tích ở phía ngoài màng sẽ tăng lên còntrong TB sẽ giảm đi do đó xuất hiện sự chênh lệch về điện thế giữa 2 phía của màng mà giá trị của sự chênh lệch đó được gọi là điện thế nghỉ.
  • 10. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 10 Câu 6: Trình bày những nội dung chính của lý thuyết ion màng. Vận dụng để giải thích cơ chế tồn tại của điện thế hoạt động. * Lý thuyết ion màng: - Các ion K+, NA+, CL- là các ion đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động điện của mọi TB và tổ chức sống. - Nồng độ các ion nói trên giữa 2 phía của màng luôn luôn có sự chênh lệch đáng kể, chẳng hạn nồng độ K+ trong TB > K+ ngoài TB khoảng 40 lần, cònnồng độ NA+ và CL- ở ngoài lớn trong TB khoảng 10 lần . - Màng TB có tính thấm lọc lựa đối với các ion này. Cụ thể ở trạng thái nghỉ chỉ có K+ qua lại màng còn NA+, CL- không qua màng được. - Khi TB ở trạng thái hưng phấn, tức là nó bị kích thích hoặc đang từ trạng thái nghỉ ngơi chuyển sang trạng thái làm việc, tính thấm của màng sẽ thay đổimột cách đột ngột đối với ion Na+, ở trạng thái nghỉ tính thấm của màng đối với K+ : Na+ : CL- =1 : 0,04 : 0,45 ; ở trạng thái hoạt động tính thấm của màng đối với các ion này là 1: 20 : 0,45. Nghĩa là tính thấm của màng đốivới NA+ tăng gấp 500 lần. * Cơ chế phát sinh điện thế hoạtđộng. Khi TB ở trạng thái hưng phấn do tính thấm của TB đối với Na+ đã tăng gấp 500 lần do đó các ion Na+ từ phía ngoài là nơi có nồng độ cao sẽ ào ạt tràn vào trong TB nơi có nồng độ thấp dưới tác dụng của Gradien nồng độ, làm cho lượng điện tích dương bên trong TB đã tăng và do đó sự chênh lệch về điện tích giữa 2 phía của màng cũng bị triệt tiêu. Điều đó cũng có nghĩa là đã xuất hiện một sự chênh lệch về điện thế nhưng có chiều ngược với chiều điện thế nghỉ, độ chênh lệch về điện thế khi TB ở trạng thái hưng phấn được gọi là điện thế hoạt động. Điều giải thích nói trên hoàn toàn phù hợp với các kết quả quan sát được trong thực nghiệm. Nghĩa là điện thế hoạt động chính là sự biến đổiđột ngột của điện thế nghỉ khi TB bị kích thích hoặc khi nó từ trạng thái nghỉ ngơi chuyển sang trạng thái hoạt động.
  • 11. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 11 Câu 7: Bản chất của ánh sáng, các đại lượng đặc trưng cho tính sóng và hạt của ánh sáng, các hiện tượng sảy ra khi ánh sáng truyền tới môi trường. * Bản chất của ánh sáng là lưỡng tính sóng hạt. - Tính sóng : là sóng điện từ. Sóng điện từ gồm 2 véc tơ cường độ được đặc trưng bởi 2 véc tơ là véc tơ cường độ điện trường E và véc tơ cường độ từ trường H vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng tai gốc O. Véc tơ E và H biến đổi theo quy luật hình sin. E = E0 Cos(   t  ) (1) H = H0 Cos(   t  )(2) Trong đó: E0 và H0 là biên độ của véc tơ E và H.  là tần số gốc.  là pha ban đầu - Tính hạt : ánh sáng bao gồm vô số các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôncó năng lượng lượng tử là:  = h.  - Các đại lượng đặc trưng cho tính sónghạt là : Tần số sóng : v, tần số góc : v   2  Bước sóng :  = v. T = v/ Chu kỳ: T = 1/ * Các hiện tượng xảy ra khi ánh sáng truyền tới môi trường : - Hiện tượng hấp thụ ánh sáng: + Chùm Photonđi qua một lớp vật chất thì bị lớp vật chất đó hấp thụ, số lượng chùm photon sau khi đi qua vật chất giảm. Cường độ ánh sáng khi đi qua môi trường vật chất giảm theo quy luật: Ix = I0.e- x  Trong đó: -  Là hệ số hấp thụ. - x là chiều dày của lớp vật chất. + Sự hấp thụ của các chất khác nhau đối với bước sóng khác nhau tạo nên màu sắc của vật.
  • 12. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 12 - Hiện tượng phát quang. - Hiện tượng khúc xạ. - Hiện tượng nhiễu xạ. - Hiện tượng phát sáng.
  • 13. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 13 Câu 8: Trình bày hiện tượng hấp thụ ánh sáng và phát quang .Giải thích màu sắc của vật, cho ví dụ minh hoạ. * Hiện tượng hấp phụ ánh sáng : Chùm photon đi qua một lớp vật chất thì bị lớp vật chất đó hấp thụ, số lượng chùm photon sau khi qua vật chất giảm. Cường độ ánh sáng khi đi qua môi trường vật chất giảm theo quy luật: Ix=I0.e - x  ( Trong đó  là hệ số hấp thụ, x là chiều dầy lớp vật chất ). Sự hấp thụ của các chất khác nhau đối với bước sóng khác nhau tạo nên màu sắc của vật. * Hiện tượng phát quang:các phản ứng hoá sinh bao giờ cũng đi liền với sự hấp thụ và phát xạ nhiệt. Ta có thể giải thích cơ chế hấp thụ và phát sáng trên cơ sở phân tích sơ đồ năng lượng của nguyên tử. Dưới tác dụng của lượng tử, hay tác dụng bức xạ nhiệt các điện tử của nguyên tử hấp thụ năng lượng ấy chuyển từ mức năng lượng cơ bản sang mức năng lượng cao hơn (mức năng lượng ở trạng thái kích thích). Quá trình đó có thể coi là quá trình tích luỹ năng lượng. Nhưng trạng thái này là trạng thái không bền vững luôn luôn có xu hướng trở về trạn thái ban đầu (cơ bản) bằng cách giải phóng một phần năng lượng tích luỹ ở dạng nhiệt (dạng không phát quang) hoặc năng lượng dưới dạng lượng tử (dạng phát quang) hoặc có thể sử dụng trong các phản ứng quang hoá. Có 2 dạng phát quang cơ bản; huỳnh quang và lân quang. Huỳnh quang: Là sự bức xạ lượng tử ánh sáng do các điện tử chuyển từ trạng thái kích xuống trạng thái cơ bản. Lân quang: Là bức xạ lượng tử ánh sáng do các phân tử phát ra khi chúng chuyển từ trạng thái kích thích xuống trạng thái cơ bản. * Giải thích màu sắccủa vật, cho ví dụ minhhoạ: Ta thấy ánh sáng trắng bao gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi chùm ánh sáng này được chiếu vào các vật có bản chất khác nhau thì sẽ bị hấp thụ khác nhau. Vật không hấp thụ màu nào thì vật có màu đấy. Ví dụ : Máu màu đỏ vì máu không hấp thụ tia màu đỏ khi bị ánh sáng chiếu vào. Lá cây màu xanh vì khi ánh sáng chiếu vào lá cây không hấp thụ màu xanh.
  • 14. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 14 Câu 9: Trình bày một vài tác dụng của ánh sáng đối với các phản ứng sinh lý của sự sống. * Quang hợp: Quang hợp là một hiệu ứng sảy ra ở cây xanh dưới tác dụng của ánh sáng, trong đó có sự khử CO2, tạo O2 và Hydrat cacbonmà kết quả là cây xanh tích tụ năng lượng từ ánh sáng bị hấp thụ trong các chất được tạo thành. Quang hợp là một quá trình mang tầm vóc quan trọng số 1 đốivới sự sống. Nó cung cấp thức ăn, Coluza và trăm ngàn loại hoá chất cần thiết khác cho sự sống muôn loài. Đặc biệt hơn, nhờ quá trình quang hợp trải qua hàng trăm triệu năm của cây xanh đã tích luỹ vào tạo nên những mỏ năng lượng khổng lồ: Than đá, dầu lửa, khí thiên nhiên. Trong chuỗi dài các phản ứng quang hợp có một phản ứng vô cùng quan trọng mà nếu không có ánh sáng (nhv) thì sẽ không thể sảy ra được: CO2 + 2 H2O + nhv = CH2O + O2 + H2O * Sinh tổng hợp sắc tố và Vitamin: - Một trong những phản ứng quang sinh lý chức năng có tầm quang trọng lớn trong sự tồn tại và phát triển của sự sống là các phản ứng quang tổng hợp các sắc tố và vitamin. - Trong chuỗi tự nhiên của chuỗi các phản ứng sinh tổng hợp dẫn đến sự tạo thành trong TB các sắc tố và vitamin, có tồn tại các phản ứng quang hoá. Điều đó cho phép khẳng định vai trò không htể thiếu của các lượng tử ánh sáng trong việc tổng hợp các chất nói trên. VD: Sinh tổng hợp vitamin D, dưới tác dụng của các lượng tử ánh sáng bất kỳ 1 tiền chất nào trong số ergosterol, Lumisterol, Taxisterol, Preergocalcipherol đều dẫn đến sự tạo thành vitamin D. Bản chất của sự quang hoá chính là sự phá vỡ liên kết đồng hoá trị C- C trong vòng Benzen giữa các nguyên tử các bon 9 và 10 ở ergostel và lumisterol dưới tác dụng của ánh sáng tử ngoại. - Nói chung trong các phản ứng này năng lượng của ánh sáng cần thiết để cung cấp năng lượng cho phản ứng chứ không dẫn đến sự dự trữ năng lượng trong các sản phẩm của phản ứng như trong quá trình quang hợp. - Giai đoạn quang hoá thường xảy ra ở giữa hoặc cuối của chuỗi sinh tổng hợp, các chất trên không đồng đều cho nên biểu hiện lâm sàng rất phức tạp. Do vậy việc chẩn đoán bệnh cần phải nhiều công phu và cần có những dụng cụ riêng biệt.
  • 15. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 15 * Phản ứng thông tin: ánh sáng mang các thông tin về môi trường ngoài đến cho sinh vật: Hoa hướng dương hướng theo mặt trời, hàng loạt các loài hoa nở theo khoảng thời gian xác định trong ngày, hàng loạt vi khuẩn phản ứng khi chiếu sáng...Mắt hầu như là cơ quan hoàn chỉnh nhất để tiếp nhận ánh sáng( cường độ, bước sóng...)tạo ra các sung động thần kinh dẫn lên não giúp ta nhận thức được môi trường xung quanh. Phản ứng quang hoá phân huỷ sắc tố thị giác phát sinh các xung động thần kinh truyền lên dây thần kinh thị giác để có cảm giác sáng là phản ứng thông tin.
  • 16. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 16 Câu 10:Trình bày một vài tác dụng quang động lực cơ bản lên hoạt động sống. Tác dụng quang động lực là sự tổn thương không hồi phục một số chức năng sinh lý và cấu trúc của sinh hệ dưới tác dụng của ánh sáng với sự tham gia của O2 và chất hoạt hoá. * Tác dụng lên Protit và Axitnuclêic. - Những công trình thí nghiệm chứng tỏ: Quang động lực làm giảm tính kích hoạt của các mem và ức chế tính kháng nguyên của chúng. VD : Khi có chất Metylen kích hoạt ánh sáng sẽ làm cho hoạt tính của trypzin giảm đi. - Tác dụng quang động lực làm giảm khả năng hoà tan và làm tăng độ nhớt của Protein và các sắc tố Globulin trong máu.VD: Khi chiếu ánh sáng vào dung dịch Actomiozine với hoạt chất là eritroxine thì Actomiozine sẽ chuyển sang trạng thái gel, sau đó nếu khuấy lên thì chất này lại trở về trạng thái lỏng. Người ta thấy hiện tượng tương tự đốivới các phân tử ATP khi bị chiếu sáng với sự tham gia của eritroxine . - Tác dụng quang động lực làm giảm đáng kể độ nhớt và khả năng lắng của các Axitnucleic. Những tổn thương có tính chất cấu trúc của các cấu trúc của các Axitnucleic dưới tác dụng quang động lực dẫn đến sự phá huỷ hoạt tính sinh học của chúng. * Tác dụng lên cơ thể sinh vật: - Quan sát tác dụng quang động lực lên các TB và các mô nuôi cấy người ta thấy tác dụng quang động lực làm rối loạn quá trình sống – trước hết là quá trình quang hợp. Một số súc vật như trâu, bò, ngựa...ăn phải thực vật có chứa chất hoạt hoá sẽ bị sạm, loét da và rụng lông. - Nhiều chất hoạt hoá phản ứng quang động lực có khả năng gây ung thư. Chiếu bức xạ nhìn thấy có cường độ mạnh vào chuột sau khi tiêm chất hoạt hoá là Pocpirin hay Eozin ta thấy sau một thời gian chuột bị ung thư. - Đối với người già chất Pocpirin không bị phân huỷ, lượng này được tích luỹ dưới da, do đó tỷ lệ ung thư ở người già thường cao hơn ở các lứa tuổi khác. * Tác dụng lên dược chất. - Trong điều trị người ta thường dùng nhiều loại thuốc, trong đó có chứa thành phần các chất hoạt hoá. Các loại Sunphonamite là một VD điển hình, một trng những tác dụng phụ của loại thuốc này là : Làm tăng lượng Pocpirin trong máu. Khi chiếu ánh sáng vào da thì có thể gay ra các rối loạn thần kinh.
  • 17. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 17 - Tác dụng quang động lực cũng còn thấy ở một số các loại Bacbiturat là các dược chất thường dùng điều chế thuốc ngủ. Khi sử dụng thuốc này người bệnh phải kiêng ra nắng, vì dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời các chất Pocpirin sẽ gây nên các rối loạn về men, các triệu chứng như bị nhiễn độc chì , các rối loạn da, thần kinh ...
  • 18. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 18 Câu 11 : Nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát Laser: a) Nguyên lý cấu tạo : Gồm 3 bộ phận chính: *Cấu trúc điển hình của máy phát tia Laser : Gương phản xạ Buồng cộng hưởng với Gương phản xạ 100 % hoạt chất laser 70 - 98 % Chùm tia laser * Gồm 3 bộ phận chính: - Môi trường hoạtchất : Bình thường trong cuộc sống hằng ngày hấp thụ ánh sáng và dẫn truyền ánh sáng là những hiện tượng phổ biến, hiện tượng khuyếch đại ánh sáng rất hiếm thấy vì các nguyên tử vật chất chủ yếu ở các trạng thái cơ bản. Nghĩa là khi môi trường ở trạng thái cân bằng, số điện tử ở mức thấp (n1) bao giờ cũng lớn hơn số điện tử ở mức kích thích n2. Để có hiệu ứng Laser (chùm ánh sáng được khuyếch đại) ta phải tạo ra môi trường đặc biệt mà ở đấy hiện tượng phát xạ cưỡng bức phải mạnh hơn hiện tượng hấp thụ. Hiệu ứng này chỉ sảy ra ở môi trường mà các điện tử ở mức n2 lớn hơn số điện tử ở mức n1 (n2 > n1). Môi trường đặc biệt như vậy gọi là môi trường đảo ngược độ tích luỹ. Môi trường này là thành phần cơ bản của mội máy Laser, có tên là hoạt chất Laser. - Nguồn kích thích : Ngoài hoạt chất, môi laser bất kỳ phải có nguồn nuôi cung cấp năng lượng, là nơi cung cấp năng lượng cho hoạt chất laser. Nhờ năng lượng này mà các điện tử di chuyển được lên mức kích thích và duy trì đảo ngược độ tích luỹ của diện tử trong hoạt chất của Laser. Bơm năng lượng có thể là bộ phận phát sáng (đèn Xênôn cho Laser Rubi) , là máy phát tần số cao (Laser khí), là dòng điện có mật độ dòng điện lên đến hàng ngàn A/ cm2 . - Buồng cộng hưởng : + Buồng cộng hưởng có chức năng tăng cường sự khuếch đại ánh sáng bằng cách làm cho ánh sáng phản xạ nhiều lần qua hoạt chất. + Cấu trúc hình dạng của buồng cộng hưởng rất đa dạng. Loại đơn giản nhất gồm 2 gương ghép đối diện sao cho trục quang học của chúng trùng nhau ở 2 đầu buồng quang học cho E2 E1 E2 E1 E2 E1
  • 19. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 19 phép chùm ánh sáng qua lại hoạt chất nhiều hơn trước khi dạt trạng thái ổn định và phát ra tia Laser qua gương bán mờ. Buồng cộng hưởng còn có ý nghĩa chỉ cho phép ánh sáng có bước sóng ( ) thoả mãn ĐK sau: m L / 2   (Trong đó L là độ dài giữa 2 gương, m là số tự nhiên) Vì vậy Laser mang tính đơn sắc. b) Nguyên tắc hoạt động của máyphát Laser : Các tia Laser đầu tiên sinh ra trong môi trường Laser phản xạ đi lại trong môi trường, kích thích môi trường làm phát ra các tia khác. Khi đạt trạng thái ổn định các tia Laser đi qua gương phản xạ một phần đi ra ngoài tạo thành lối ra của chùm Laser. Chùm Laser có thể phát liên tục hoặc phát thành xung. Câu 12 : Trình bày những ứng dụng phổ biến của Lasertrong y học . Thiết bị laser trong y học được chia làm 2 nhóm chính : + Nhóm thiết bị điều trị. + Nhóm thiết bị chẩn đoán. 1. Trong chẩn đoán : Người ta sử dụng Laser như nguồn sáng kích thích huỳnh quang của những chất khác nhau trong các tổ chức sống. Do đó, nhờ nghiên cứu phổ huỳnh quang, ta có thể chẩn đoán bệnh một cách chính xác. VD : - Máy cắt lớp Laser kết hợp với vi xử lý và computer - Phổ Doppler để đo dòng máu sử dụng trong nghiên cứu vi tuần hoàn - Phân tích phổ phát xạ hoặc kính hiển vi Laser.. 2. Trong điều trị : * Laser trong chuyên khoa mắt : Là lĩnh vực ứng dụng có ý nghĩa lớn nhất của Laser. Công nghệ hàn bong võng mạc và chữa bệnh Glucom đã giúp cho hàng triệu người khỏi mùu loà. - Laser Ecimer với bước sóng vùng cực tím xung quanh 200 mm để chỉnh độ cng của giác mạc, tạo cơ sở chữa bệnh loạn thị, viễn thị và cận thị. - Laser He-Ne giúp làm giảm nhanh quá trình viêm, đẩy nhanh quá trình biểu mô hoá, phục hồi sự nhạy cảm của giác mạc vì vậy dùng điều trị bỏng nhiệt, bỏng hoá chất, loét giác mạc. * Laser chữa các tổn thương da.
  • 20. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 20 - Laser công suất cao đặc biệt là Laser CO2đãđiều trị các u mạch nông hoàn toàn không sẹo. Nhờ đó Laser trở thành một công cụ không thể thiếu cho chuyên khoa thẩm mỹ da.Laser CO2, Laser Rubi với chế độ xung cực ngắn có thể xoá nếp nhăn, nốt ruồi mụn cơm, sẹo lồi, các vết săm, tàn nhang. - Đối với Laser công suất thấp: Được sử dụng để điều trị các vết loét loạn dưỡng, các dạng Eczema, viêm bì da thần kinh, vẩy nến, trứng cá đỏ để nâng cao hiệu quả điều trị , những năm gần nhau người ta phối hợp chiếu Laser với thuốc cảm quang và chống viêm. * Laser trong lĩnh vực ngoại khoa: - Trong phẫu thuật: Phương pháp mổ bằng laser ngày càng được áp dụng phổ biến. Người ta dùng chùm tia Laser CO2 có mật độ công suất cao thay cho dao mổ thông thường, chùm Laser đó được gọi là dao laser hay dao quang. Sử dụng dao quang trong phẫu thuật an toàn và chính xác hơn nhiều so với dùng dao thường hay dao điện. Ngoài ra đường rạch bằng dao quang thì nhỏ hơn các loại dao thường và cầm máu tốt hơn. Trong tim mạch: Hiện nay thành tựu lớn nhất về ứng dụng Laser trong chuyên khoa tim mạch là kỹ thuật tạo hình bằng Laser Ecimer. Dùng Laser kết hợp với nôị soitrong phẫu thuật bằng YAG: Nd có thể tạo hình van và hàn các lỗ thông nhĩ, thông liên thất. Nhờ đó Laser có thẻ điều trị được các bệnh nhồi máu cơ tim, suy mạch vành nhẹ, cao HA, tai biến mạch máu não. - Trong các trường hợp nhiễm trùng ngoại khoa: Do có tác dụng tốt, Laser nội mạch được sử dụng rộng rãi với mục đích phòng và điều trị nhiều loại nhiễm trùng ngoại khoa. - Ngoài ra, Laser còn ứng dụng điều trị các bệnh lý về mạch (xơ vữa, xơ cứng mạch máu) và điều trị các chứng loạn dưỡng. * Trong lĩnh vực nội khoa : - Bệnh của cơ quan hô hấp: Phương pháp chiếu Laser bên ngoài được thay dần bằng phương pháp nội khí quản và nội mạch. Chiếu Laser He-Ne phối hợp trong điều trị viêm phổi mãn làm bệnh khỏi nhanh hơn: Làm tăng sinh hồng cầu, làm ổn định dần các enzym và làm bình thường hoá quá trình trao đổinăng lượng. Chiếu Laser nội khí quản cho trẻ em bị viêm phổi không đặc hiệu mãn tính có tác dụng tăng chuyển hoá trong tế bào nhờ đó rút ngắn thời gian điều trị. - Bệnh của cơ quan tiêu hoá: Laser năng lượng thấp có tác dụng kích thích quá trình tái tạo tổ chức hạt và quá trình biểu mô hoá do đó nó có tác dụng tại chỗ điều trị các tổn thương lót đường tiêu hoá.
  • 21. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 21 - Laser trong các bệnh về khớp : Khi chiếu Laser ánh sáng đỏ có tác dụng giảm đau và chống viêm ở các bệnh nhân bị bệnh thấp khớp. Chiếu Laser cũng có hiệu quả những tổn thương thoái hoá nặng ở các khớp lớn và sau những tổn thương bộ máy vận động. * Laser trong đông y và chuyên ngànhthần kinh: Người ta đã phát minh ra một loại thiết bị y tế đặc biệt gọi là laser châm cứu. Các hệ Laser châm cứu có hiệu quả hơn so với các Laser châm cũng như các phương pháp dùng kim thông thường. Đầu bútLaser được gắn với hệ thống dò huyệt và khi tìm đún huyệt mới bắt đầu chiếu huyệt. Nhờ đó trường hợp chệch huyệt là rất hiếm khi sảy ra nhờ đó bệnh nhân không bị đau mà hiệu quả cao. Thiết bị này cũng cho phép chiếu nhiều trường hợp cùng một lúc. Dùng Laser châm cứu có thể điều trị được rất nhiều bệnh : đau dây thần kinh tam thoa, viêm khớp, đáI đường, đau dây thần kinh toạ ngoài ra còn để điều trị các bệnh thần kinh như: Liệt VII, tai biến mạch máu não. * Trong điều trị ung thư: đó là biện pháp điều trị bằng quang động lực, tức là chiếu chùm Laser vào các mô, cơ quan để kích thích các hoá chất đã được đưa ra , ứng dụng phương pháp này trong điều trị ung thư. Ngoài ra Laser cònđược sử dụng trong nhiều chuyên ngành khác: Sản khoa, RHM, TMH. Tóm lại: Laser được sử dụng rộng rãi trong y học, tuỳ vào mục đích điều trị mà ta có thể sử dụng các loại Laser khác nhau.
  • 22. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 22 Câu 13:Trình bày cấutạo, cơ chế hoạt động của hệ tuần hoàn. Vai trò của tim và mạch máu. * Cấu tạo,cơ chế hoạtđộng. - Hệ tuần hoàn có 2 vòng khép kín: Phổi Trái Phải + Vòng tiểu tuần hoàn:vận chuyển máu từ tim phải đến phổi, ở đó máu hấp thụ 02 và đào thải CO2 rồi chảy về tim trái. + Vòng đạituần hoàn: Đưa máu tờ tim trái qua hệ thống ĐM xuống tất cả các phủ tạng,tổ chức, cơ quan của cơ thể. ở đây máu cung cấp O2 lấy CO2 và trao đổicác vật chất cần thiêt rồi cuối cùng qua hệ TM về tim phải. Như vậy máu ra khỏi TT trái qua hệ thống ĐM, mao mạch, TM rồi đổ TN phải. Trong buồng tim máu chạy theo 1 chiều nhất định nhờ sự co bóp của tim, tính đàn hồi của thành mạch, các van trong buồng tim và trong lòng mạch. + Tim: - Quả tim là 1 cơ rỗng được vách ngăn chia thành 2 nửa tim phải và tim trái. ở mỗi ngăn lại được phân thành TT và TN nhờ van tim, van làm cho máu chỉ chuyển động theo 1 chiều từ TN xuống TT mà không có chiều ngược lại. N N T T Mô Cơ quan
  • 23. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 23 - Cơ tim có cấu tạo đặc biệt gồm những sợi cơ vân liên kết với nhau thành 1 mạng. Cơ tim chỉ có khi nào cường độ kích thích đạt quá “ngưỡng” và khi đó lực co của tim tăng nhanh để đạt giá trị lớn nhất ngay. Trong cơ tim có cấu tạo tổ chức đặc biệt với chúc năng phát động và dẫn truyền xung động để kích thích cơ tim co bóp đều đặn , tổ chức đó gồm: Nút xoang nhĩ (Nút Kett - Plack ), nút nhĩ thất, bó Hiss. + Mạch máu: - Hệ thống mạch máu trong cơ thể dầy đặc, được phân nhánh nhiều lần và có kích thước rất khác nhau, bao gồm ĐM, TM có đường kính lớn và các mao mạch có đường kính nhỏ. - Thành mạch máu được cấu tạo bởi nhiều lớp, trong đó thành phần chủ yếu là tổ chức liên kết có các sợi đàn hồi và các thớ cơ trơn. Trong thành các mạch máu lớn có nhiều sợi đàn hồi, còn ở các mạch máu nhỏ thì lóp cơ trơn nhiều hơn. - Lớp cơ trơn có khả năng giữ một thể trạng trương lực cơ quyết định tiết diện của ống mạch. Sự co giãn của cơ trơn để thay đổi tiết diện lòng mạch được điều khiển bằng hệ thần kinh thực vật và các nội tiết tố. - Trong lòng mạch còn có hệ thống các van. Hệ thống van của động mạch làm cho máu chỉ chảy theo hướng từ tim đi các nơi, nghĩa là từ mạch, máu lớn về mạch máu nhỏ mà không chảy ngược lại được. Các van tĩnh mạch làm cho dòng máu chỉ chảy được từ TM nhỏ về TM lớn rrồi về tim. - Tác dụng đàn hồi của thành mạch : Đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì dòng chảy liên tục và tăng áp xuất dòng chảy. Van trong hệ thống TM giúp cho dòng máu TM có lúc chảy ngược với chiều của trọng lực. * Cơ chế hoạt động: Tim co bóp một cách đều đặn theo chiều từ nhĩ xuống thất nhưng lại đồng thời hướng theo chiều ngang nghĩa là 2 nhĩ hoặc 2 thất co hoặc giãn đồng thời, nhưng sau khi tâm nhĩ co rồi mới đến tâm thất co quá trình đó lặp đi lặp lại theo 1 chu kỳ điều hoà như vậy chu kỳ hoạt động của tim khởi đầu là một hoạt động co giãn ở tâm nhĩ, qua tâm thất cho tới khi hoạt động đó xuất hiện trở lại ở tâm nhĩ. Chu kỳ đó gồm các hoạt động Tâm nhĩ thu ( Co ), Tâm thất thu, tâm nhĩ trương ( Giãn ) và tâm thất trương, thời gian tồn tại các loại hoạt động này tuỳ thuộc vào nhịp đập của tim. Một chu kỳ hoạt động của tim bao gồm 1 tâm thu kéo dài 0,4 s và 1 thời kỳ tâm trương kéo dài 0,4 s. Tim hoạt động đều đặn như vậy tạo nên nhịp điệu khoảng 60 - 80 lần co giãn / phút. Đôi khi do tình trạng đặc biệt, tần số thay đổinhưng các giai đoạn trong 1 chu kỳ vẫn có tỉ lệ nhất định.
  • 24. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 24 Câu 14:Trình bày cấutạo, cơ chế hoạt động của hệ thống hô hấp. * Cấu tạo: Hoạt động hô hấp được thực hiện ở cơ quan hô hấp bao gồm : mũi, hầu, khí phế quản và phổi.Phổi là tổ chức xốp tiếp sát với lồng ngực qua các màng phổi. Nhờ đó phổi có thể lại hoặc giãn ra theo lồng ngực, thành phần cấu trúc cơ bản của phổi là các phế nang. Phế nang là những túi nhỏ, rỗng có khả năng chứa đầy không khí và được cấu tạo bởi một lớp TB mỏng. Vì vậy khối khí trong phế nang dễ dàng tiếp xúc với lớp mao mạch phong phú xung quanh. Trong phổi luôn luôn tồn tại một lượng khí dự trữ để làm cho phổi không bị xẹp xuống dưới tác dụng của áp xuất khí quyển lên thành ngực. Lượng khí này chiếm khoảng 1000 ml ở cả 2 lá phổi. * Cơ chế hoạt động: - Cơ chế hít vào: Màng hổi ngăn cáchphổi với lồng ngực gồm 2 lá lá thành và lá tạng, giữa 2 lá gọi là khoang màng phổi: Động tác hít vào thực hiện được là nhờ tăng thể tích lồng ngực bằng cách nâng các xương sườn lên và hạ cơ hoành xuống. Cơ hoành rất quan trọng trong hô hấp. Thể tích lồng ngực tăng lên trước hết làm giảm áp xuất khoang màng phổi, nhờ đó phổi có thể giãn ra và do vậy áp xuất trong các phế nang giảm xuống. Sự xuất hiện liệu áp xuất giữa khí quyển và phế nang làm cho không khí di chuyển thành dòng từ ngoài vào phổi. - Cơ chế thở ra: Không khí từ phổi đẩy ra ngoài là do thể tích lồng ngực bị giảm xuống điều đó làm tăng áp lực khoang màng phổi, lúc này do áp lực từ khoang màng phổi, các phế nang co lại làm chon áp xuất không khí trong phế nang tăng lên cao hơn áp xuất khí quyển. Do vậy dòng khí chuyển từ phổi ra ngoài.
  • 25. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 25 Câu 15:Trình bày những yếu tố ảnh hưởng tới tuần hoàn máu. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tuần hoàn máu, trước hết là các hoạt động chủ quan của cơ thể làm tăng quá trình chuyển hoá, các rối loạn bệnh lý ngay tại hệ thống tuần hoàn và các hoạt động sinh hoạt khác của cơ thể. ở dây ta chỉ đề cập tới các yếu tố khách quan, quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động của tim, thành mạch hay khối lượng thể dịch của cơ thể. * Hoạt động của cơ bắp:Trọng lượng cơ vân chiếm đến 40 % trọng lượng cơ thể, khi cơ bắp hoạt động mạnh nhu cầu năng lượng của nó tăng lên do đó hệ tuần hoàn phải tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu vật chất và năng lượng. Người ta thấy lúc lao động nhu cầu O2 tăng gấp 8 -10 lần so với lúc nghỉ. Cơ thể đáp ứng bằng cách tăng tần số co bóp của tim. Ngoài ra tuần hoàn của mao mạch cũng thay đổi theo nhu cầu của cơ thể. Lúc cơ hoạt động mạnh hơn số lượng các mao mach tham gia vận chuyển máu sẽ tăng lên. Cơ chế này được thực hiện nhờ hoạt động cơ trơn nằm ngay trước mao mạch cũng giãn ra hay co vào dưới ảnh hưởng của áp xuất dòng máu và tác dụng của nội tiết tố. Tuy nhiên sự co rút cơ quá mức có thể gây trở ngại cho sự vận chuyển máu tại cơ đó. Tăng quá trình chuyển hoá khi tăng họat động của cơ cũng tạo nên nhiều sản phẩm mới: axit, adrenalin, Histamin Các sản phẩm mới này ảnh hưởng đến tính co giãn của thành mao mạch và do đó ảnh đến sự lưu thông máu. * ảnh hưởng của trọng trường: ở tư thế đứng máu từ động mạch dễ dàng chảy xuống các phủ tạng ở bụng và các chi dưới nhờ tác dụng phụ của trọng lực . Nếu từ tư thế nằm chuyển sang tư thế đứng nhịp tim bao giờ cũng tăn lên để đảm bảo khối lượng máu được đẩy ra trong một đơn vị thời gian là không thay đổi. Cơ chế này được giải thích theo định luật Starling là sức đẩy của quả tim tuỳ thuộc vào độ giãn dài của sợi cơ tim. Độ giãn dài đó lại tuỳ thuộc vào lượng máu chảy từ TM vào tim ở thời kỳ tâm trương. Lượng máu từ các TM phía dưới tim đổ về tim đã bị giảm bớt phần nào vì tác dụng của trọng lực. Do đó áp xuất máu do tim co bóp sẽ giảm đi. Độ giảm áp xuất đó cân bằng với tác dụng trọng trường mà dòng máu ĐM chảy từ tim xuống chi dưới thu nhận được được. * ảnh hưởng của nhiệt độ và môi trường: Nhiệt độ xung quanh tăng lên gây ảnh hưởng trực tiếp đến thân nhiệt. Một trong những cơ chế tự điều chỉnh thân nhiệt của cơ thể là tăng lưu lượng máu tới bề mặt da do các mao mach ở da được giãn rộng bản thân sự tăng nhiệt độ môi trường cũng làm giãn các mạch ở da. Để giữ vững áp xuất trong máu, cơ thể tự điều chỉnh bằng cách co mạch ở trong các phủ tạng. Một số phủ tạng một khối lượng máu rất lớn như: Gan, lách, phổi. Về phương diện tuần hoàn các phủ tạng đó đóng vai trò như các hồ chứa để điều chỉnh lưu lượng máu trong
  • 26. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 26 toàn thân thích hợp với nhu cầu cơ thể. Do những tìn trạng bệnh lý nào đó, cơ chế điều chỉnh đó rối loạn nên sự tăng nhiệt độ môi trường có thể độtngột gây hạ đường huyết tạm thời. Cũng theo một cơ chế tương tự, khi cơ thể tăng cường hoạt động nhu cầu máu sẽ tăng, sẽ có ảnh hưởng đến lưu lượng máu ở vùng khác trong cơ thể hay hoạt động của chính bản thân tim mạch.
  • 27. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 27 Câu 16:Trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp: ơ 1. Yếu tố bên trong: Mọi hoạt động thở, lưu thông khí, hoạt động của các phế nang đều ảnh hưởng đến hô hấp. ảnh hưởng của hệ tuần hoàn như sự thay đổi về khối lượng và chất lượng máu (kể cả hồng cầu và huyết tương) đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận chuyển O2 và CO2. Hoạt động chuyển hóa ở tế bào, mô làm cho tốc độ sử dụng O2 và sản sinh CO2 khác nhau. Tất cả các yếu tố đó đều ảnh hưởng đến hô hấp. Mọi hoạt động chức năng của conngười đều liên quan chặt chẽ đến hô hấp. 2. Các yếu tố bên ngoài: ảnh hưởng của trọng trường: Khi hô hấp, lực cản của khí liên quan đến trường hấp dẫn của trái đất và sẽ thay đổitheo giai đoạn của chu kỳ hô hấp và vị trí của cơ thể trong không gian. ở trên mặt đất, khi hít vào trọng lượng lồng ngực sẽ gây ra lực cản các cơ hít vào thở ra, chính nhân tố này làm giảm thể tích lồng ngực. Trọng lực của cơ quan trong ổ bụng (ở tư thế đứng) sẽ tác động lên cơ hoành và có xu hướng kéo nó xuống dưới điều đó tạo điều kiện cho động tác hít vào, cản trở động tác thở ra. ảnhhưởng của tỷ lệ khí thành phần: Như ta đã biết oxy rất cần cho cơ thể, cơ thể bình thường thích nghi với áp xuất khoảng 100 tor, CO2 có tác dụng kích thích hô hấp. Do vậy cơ thể đòi hỏi không khí có hàm lượng O2 và CO2 bình thường. Nếu hàm lượng O2 tăng lên tới 50% thì cơ thể có thể còn chịu được nhưng nếu chỉ thở đơn thuần O2 cơ thể sẽ rối loạn nghiêm trọng và có thể tử vong. ảnh hưởng của áp suất khí quyển: Khi lên cao thì áp suất khí quyển giảm và các phân áp khí thành phần cũng giảm điều đó dẫn đến tình trạng thiếu oxy trong cơ thể. Để đáp ứng hệ hoạt động hô hấp của cơ thể tăng lên hoặc cơ thể bị rối loạn tùy theo mức độ. Khi lặn xuống sâu áp suất của nước tác động lên lồng ngực tăng dần. Do đó ảnh hưởng đến khả năng hô hấp của cơ thể. Người ta tính toán ra rằng chiều sâu tối đa của người có thể hoạt động bình thường khi ở độ sâu 35m, còn sâu 90m chỉ chịu được 1-2 giờ. Tuy vậy nếu từ độ sâu đó độtngột ngoi lên cao mà không có biện pháp bảo vệ sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Đó là hiện tượng tạo bọt khí trong lòng mạch máu, nhất là các mạch máu nhỏ ở tim, não. Cơ chế phát sinh các bọt khí này như sau: ở dưới nước sâu conngười chịu một áp lực lớn hơn 1at. Các khí khuếch tán vào máu tăng lên tỷ lệ với áp suất cao đó. Ví dụ: ở áp suất bình thường trong 1ml máu có 0,0098 ml khí nitơ khi lặn xuống sâu 40m cơ thể chịu áp suất 5 at do đó lượng nitơ khuếch tán vào trong máu sẽ tăng lên gấp 5 lần so với mức bình thường. Nếu sau đó đột ngột ngoi lên mặt nước, ni tơ trong máu sẽ giảm tùy theo áp suất do độ sâu gây ra, phần khí cònlại sẽ nhanh chóng trở về dạng khí, các khí đó chưa kịp thấm ra ngoài để
  • 28. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 28 khuếch tán đi ra và sẽ tạo thành các bọt khí trong lòng mạch. Vì vậy biện pháp quan trọng là phải giảm áp suất từ từ bằng cách ngoi lên dần hoặc dùng các thiết bị để làm giảm dần áp suất xung quanh cơ thể mặc dù đã lên bờ. Tóm lại sự trao đổi khí trong cơ thể tuân theo qui luật động học chất khí và chịu tác động trực tiếp của nhiều qui luật sinh học phức tạp. chức năng hô hấp liên quan chặt chẽ tới các chức năng khác và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện của môi trường bên ngoài.
  • 29. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 29 Câu 17:trình bày cơ chế tác dụng của dòng điện một chiều lên cơ thể sống và ứng dụng trong điều trị: Tác dụng của dòng điện một chiều: Điện giải liệu pháp: Chúng ta đã biết: cơ thể sinh vật là một môi trường chứa đầy các dung dịch điện ly, bao gồm các ion dương và ion âm. Trong vật lý và kỹ thuật, chúng ta cũng đã biết: khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua một dung dịch điện ly, bên trong dung dịch và tại các điện cực sẽ xuất hiện các phản ứng hóa học mà kết quả là tạo ra các chất mới tại các điện cực đó. Tác dụng đó gọi là tác dụng điện hóa của dòng điện một chiều. Trong y học, tác dụng điện hóa của dòng điện một chiều đã được ứng dụng trong 1 phương pháp chữa bệnh có tên gọi là điện giải liệu pháp. Người ta đặt các điện cực trực tiếp lên các vị trí cần điều trị trên cơ thể, rồi thiết lập một điện trường không đổi bằng cáchchọn các điện cực có tính chất hóa học khác nhau, người ta có thể tạo ra tại vùng đặt các điện cực đó các loại acid, ba zơ hay những phức hợp hóa chất cần thiết để điều trị các bệnh tương ứng. Ion hóa liệu pháp: Dưới tác dụng của điện trường tạo bởi 2 điện cực trái dấu, bên trong dung dịch sẽ xuất hiện các dòng ion chuyển dời về phía 2 điện cực. Trong đó các ion âm chuyển về phía cực dương và ngược lại. tính chất này được ứng dụng trong một phương pháp điều trị trong y học gọi là ion hóa liệu pháp. Mục đích của phương pháp này là sử dụng dòng điện 1 chiều để đưa các ion thuốc cần thiết vào cơ thể (chẳng hạn phương pháp điện châm, thủy châm …) Lưu ý: cần tránh tác dụng điện hóa của dòng điện 1 chiều bằng cách quấn điện cực bằng bông có tẩm dung dịch dẫn điện (KCL). Ganvanyliệu pháp: Dòng điện 1 chiều truyền qua cơ thể sẽ gây ra những tác dụng sinh lý đặc hiệu như: làm giảm ngưỡng kích thích của sợi cơ vận động, giảm tính đáp ứng của thần kinh cảm giác, do đó có tác dụng giảm đau, gây giãn mạch ở phần cơ thể giữa 2 điện cực tăng cường dinh dưỡng cho vùng có dòng điện chạy qua. Đó chính là nguyên tắc của 1 phương pháp điều trị sử dụng dòng điện 1 chiều Ganvany liệu pháp.
  • 30. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 30 Câu 18:trình bày cơ chế tác dụng của dòng điện xoay chiều lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị: Dòng điện soay chiều là dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. Trong y học căn cứ vào tần số chia thành các dòng điện soay chiều sau: + Dòng hạ tần: f < 1000 Hz + Dòng trung tần: 1000 < f < 3000 Hz + Dòng cao tần: > 3000 Hz Tác dụng của dòng điện xoaychiều hạ tần và trung tần: Khác với dòng điện 1 chiều, dòng điện xoay chiều hạ tần và trung tần có cường độ thay đổi khi tăng khi giảm nên có tác dụng làm co và giãn cơ do đó có tác dụng tập luyện cho cơ làm cơ lực được tăng cường. Tác dụng này thể hiện rõ nhất ở dòng điện xoay chiều có tần số trong khoảng 40 - 180 Hz. chính vì vậy dòng hạ tần thường được sử dụng để kích thích và chống teo cơ. Ngoài ra khi cơ bị co giật thì sự lưu thông máu cũng được tăng cường, do đó dinh dưỡng cơ cũng được phát huy. Đối với dòng trung tần có tần số 5000 Hz trở lên, tác động kích thích vận động thể hiện rõ rệt hơn tác dụng kích thích cảm giác, nói khác đi là cơ bị co không có cảm giác đau. Các loại xung vuông có tần số thích hợp trong vùng trung tâm còn được sử dụng để gây “choáng điện”, nghĩa là gây 1 cơn co giật nhân tạo (kích thích điện xuyên qua sọ). Đây là phương pháp điều trị rất hiệu nghiệm đốivới một số bệnh tâm thần có chu kỳ. Những xung vuông có biên độ 150 V kéo dài 1-2/1000s có thể kích thích tim từ ngoài lồng ngực. Chúng thường được dùng một cách có kết quả tốt trong trường hợp tim ngừng đập ở giai đoạn tâm trương. Trong trường hợp đau tim kéo dài, ngày nay bệnh nhân có thể mang theo trên mình một máy đảm bảo nhịp tim thường xuyên, đó là máy Pace-Maker một loại máy phát xung điện kích thích có kích thước nhỏ, chạy pin và các điện cực kích thích có thể bố trí ngay trên màng tim. Tác dụng của dòng caotần: Dòng điện cao tần có tác dụng vào cơ thể không gây hiện tượng điện phân và không kích thích cơ thần kinh. Năng lượng của dòng cao tần được biến thành nhiệt năng trong khu vực có dòng điện đi qua. Tác dụng nhiệt của dòng cao tần làm tăng cường lưu thông máu, làm dịu cơn đau, tăng cường chuyển hóa vật chất, thư giãn thần kinh và cơ... do đó dòng cao tần thường được dùng để điều trị các bệnh viêm thần kinh, một số bệnh ngoài da và đau ở các khớp nông.
  • 31. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 31 Ngoài ra hiệu ứng nhiệt của dòng cao tần còn được dùng để cắt hoặc đốt nhiệt, đó là phương pháp dùng để tiêu diệt các tổ chức sống trong cơ thể mà không gây chảy máu, không gây mủ, sẹo nhỏ trắng không dính.
  • 32. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 32 Câu 19:Cơ chế hiện tượng điện giật, nguyên nhân chính gây tử vong do điện giật. Nguyên tắc chung về an toàn điện. Dòng điện cũng như nhiều yếu tố vật lý khác, nếu tác động vào cơ thể với một mức độ thích hợp sẽ cho kết quả dương tính, phù hợp với mục đích và lợi ích của con người. Tuy nhiên trong trường hợp tai biến bất ngờ, dòng điện tác động lên cơ thể quá ngưỡng cho phép thì điện trở thành mối nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của conngười theo các cơ chế sau: - Cơ chế gây nguy hiểm thứ nhất là do tác dụng nhiệt của dòng điện: khi dòng điện chạy qua cơ thể do hiệu ứng Jun đoạn cơ thể có dòng điện chạy qua sẽ tỏa ra một nhiệt lượng khá lớn (Q = RI2t) gây bỏng. Mức độ bỏng phụ thuộc vào độ ẩm của da, cường độ dòng điện (0,1A/cm2) và thời gian. - Cơ chế gây nguy hiểm thứ 2 là do tác dụng kích thích cơ và thần kinh: Đặc biệt đốivới dòng điện xoay chiều tần số thấp (trong đó có dòng điện sinh hoạt). Khi cường độ dòng điện đủ lớn thì cơ và thần kinh bị kích thích mạnh và liên tục làm cho ý thức người bị nạn không còn có khả năng điều khiển được. Vì thế, trong đa số trường hợp nếu chạm tay vào dòng điện thì các cơ khép bao giờ cũng co mạnh hơn các cơ duỗivì vậy người bị nạn thường giữ chặt vào vật dẫn điện, không tự ý rút tay ra mặc dù lúc đầu tiên vẫn nhận thức được rằng mình đang gặp nạn. Những tai nạn chết người do điện giật đa số thường xảy ra độtngột. Người bị nạn ngã xuống không kịp kêu sau vài giây, chậm lắm là vài phút nạn nhân sẽ chết. Có 2 nguyên nhân gây tử vong là: - Do bị ngừng thở xảy ra theo 2 cơ chế: + Các cơ hô hấp bị co cứng. + Thần kinh hô hấp bị kích thích tại một đoạn nào đó. - Do tim ngừng đập độtngột ở giai đoạn tâm trương - rong trường hợp này mổ tử thi không có sự xung huyết của các nội tạng và không phát hiện dấu vết cụ thể nào để giải thích cơ chế gây tai nạn. * Đề phòng tai nạn do điện: Nguyên tắc chính để đề phòng và giảm bớt mức độ nguy hiểm của tai nạn do điện là: - Giảm bớt điện áp nhỏ nhất đến mức có thể. - Tăng điện trở tiếp xúc: Nguyên tắc đầu tiên là không đi chân đất khi vận hành các thiết bị điện, tay chân, giày rép phải khô ráo, tốt nhất là các loại thiết bị điện phải được bọc bằng vỏ nhựa hoặc gỗ, các núm chỉnh công tắc tránh làm bằng kim loại. - Thực hiện nối đất tốt cho tất cả máy thiết bị. - Thực hiện các biện pháp cách ly chỗ nguy hiểm bằng các vật cách điện hoặc bằng lưới kim loại có nối đất.
  • 33. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 33 - Tăng cường giáo dục rộng rãi ý thức về đề phòng tai nạn về điện. Chú ý đặt các bảng tín hiệu sự nguy hiểm tại các nơi trọng yếu hoặc có khả năng gây tai nạn. -
  • 34. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 34 Câu 20:Tính chấtcủa tia phóng xạ: Tia phóng xạ bao gồm những hạt vi mô tích điện (hạt  , hạt   ,   ) và bức xạ điện từ (tia  ) được sinh ra do sự biến đổi của hạt nhân nguyên tử. 1. Tính chất hạt  : - Chùm hạt  phát ra từ một chất phóng xạ thì có năng lượng như nhau, nên người ta nói chùm hạt  có tính chất đơn năng, hạt  phát ra từ các nguyên tố khác nhau có năng lượng từ 4-9 Mev. - Khả năng đâm xuyên của hạt  không cao. Quãng đường (đoạn đường thực hiện quá trình oxy hóa) trong chất khí khoảng 2,5-9 cm, trong cơ thể khoảng 0,04 mm. vì vậy chỉ cần một tờ giấy mỏng có thể cản lại tia  . - Hạt  có khả năng ion hóa rất lớn, trên quãng chạy của nó trong chất khí có thể tạo ra từ 100000 đến 250000 cặp ion, trung bình tạo ra 4000 cặp ion/1cm, càng về cuối quãng chạy khả năng ion hóa càng tăng lên. - Năng lượng của hạt tới sẽ giảm đi sau mỗi lần oxy hóa và cuối cùng nhận thêm 2 điện tử để biến thành nguyên tử Heli. Hạt  là hạt mang điện nên quĩ đạo của nó trong từ trường là một đường cong. 2. Tính chất hạt  : - Hạt  có vận tốc khoảng (1-3).108 m/s, tia có năng lượng lớn nhất đạt tới 90% vận tốc ánh sáng. Hạt  của các chất phóng xạ có giá trị năng lượng cực đại trong khoảng 1,1-3 Mev. - Do khối lượng của hạt  nhỏ nên khi tương tác với vật chất quĩ đạo của hạt  là một đường gấp khúc. Vì thế không xác định được quãng chạy của tia  mà chỉ xác định được chiều dày của lớp vật chất mà nó đi qua. - Khả năng đâm xuyên của hạt  tốt hơn hạt  . trong không khí hạt  có quãng chạy từ 10 cm đến vài mét, trong cơ thể nó đi được khoảng 5mm. Do chùm tia  không đơn năng nên khi sử dụng người ta chỉ cần dùng thêm một miếng nhôm có độ dày mỏng khác nhau để lọc bớt nhằm thu được mức năng lượng mong muốn. - Khả năng ion hóa môi trường vật chất kém hơn hạt  , trong không khí hạt  tạo ra từ 10000 đến 25000 ion, trung bình nó tạo ra khoảng 75 cặp ion/ 1cm quãng chạy. - Năng lượng của hạt tới sẽ giảm đi sau mỗi lần ion hóa và cuối cùng đạt tới mức năng lượng của chuyển động nhiệt thì không còn khả năng ion hóa và kích thích nguyên tử. Hạt   sẽ trở thành một điện tử tự do hoặc kết hợp với một ion dương hay một nguyên tử nào đó trong vật chất. Hạt   sẽ kết hợp với một điện tử tự do để biến thành 2 lượng tử Gamma.
  • 35. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 35 - Hạt  bị tác dụng trong từ trường, quĩ đạo của hạt   là một đường cong ngược chiều với quĩ đạo của hạt   và hạt  . 3. Tính chất tia  : - Tia  là dòng photon có năng lượng lớn, bước sóng ngắn. năng lượng cực đại trong khoảng 1,1-3,5 Mev. - Tia  có khả năng đâm xuyên rất lớn, trong không khí có thể đi được 10 đến hàng trăm mét, trong chất hữu cơ nó xuyên được vào rất sâu, nó dễ dàng xuyên qua cơ thể con - người. Thực tế người ta dùng vật liệu là chì và bê tông có độ dày lớn để cản lại tia  . - Khả năng ion hóa của tia  không cao, trên quãng đường trong không khí chỉ tạo ra từ 10 đến 250 cặp ion. - Khi tác động vào môi trường vật chất thì truyền hết năng lượng qua một lần tương tác, sản phẩm của quá trình tương tác là các hạt vi mô tích điện có năng lượng lớn lại tiếp tục ion hóa vật chất. Vì vậy tia  có tác dụng gián tiếp ion hóa vật chất. - Tia  có bản chất là sóng điện từ nên trong từ trường nó không bị tác dụng, đường đi của tia là một đường thẳng. -
  • 36. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 36 Câu 21 : Trình bày cơ chế tác dụng trực tiếp và gián tiếp của bức xạ ion hóa lên tổ chức sống, các tổn thương sớm và hiệu ứng muộn : 1. Cơ chế trực tiếp : Năng lượng của bức xạ trực tiếp truyền cho các phân tử cấu tạo nên các tổ chức sống mà chủ yếu là các đại phân tử hữu cơ. năng lượng đó gây nên: + Các quá trình kích thích và ion hóa các nguyên tử, phân tử. + Các phản ứng hóa học xảy ra giữa các phân tử mới tạo thành sau khi bị kích thích hoặc ion hóa. Hậu quả là các phân tử hữu cơ quan trọng trong cơ thể sống bị tổn thương gây nên các tác dụng sinh học tiếp theo như tổn thương chức năng hoạt động, gây độtbiến gen, hủy hoại tế bào... Các quá trình kích thích và ion hóa các nguyên tử, phân tử, các phản ứng hóa học xảy ra giữa các phân tử trước hết gây nên các tổn thương tại đó và sau có thể lan truyền ra các phân tử khác xung quanh. 2. Cơ chế tác dụng gián tiếp: Bức xạ ion hóa tác dụng lên các phân tử nước gây nên những biến đổiở đó tạo ra các sản phẩm hóa học mới là các ion dương hoặc âm (H2 O- , H2 O+, H+, OH-) và các phân tử ở trạng thái kích thích (H2 O* , H2 O*, H*, OH*...). Các sản phẩm mới này sẽ gây nên các phản ứng hóa học với các phân tử hữu cơ của tổ chức sinh học và làm biến đổi chúng. Như vậy, năng lượng của chùm tia đã có tác dụng lên các phân tử hữu cơ của tổ chức sống, gián tiếp thông qua phân tử nước có trong đó. Hai cơ chế tác dụng trực tiếp và gián tiếp đều có giá trị quan trọng của nó. ở mọi lúc, mọi chỗ, cả 2 cơ chế đó đều tồn tại nhưng tùy thuộc vào môi trường và điều kiện mà có lúc cơ chế này có vị trí và vai trò lớn hơn cơ chế kia. Hai cơ chế đó hỗ trợ cho nhau và giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn bản chất của các quá trình phóng xạ sinh học. 3. Các tổn thương sớm: Các tổn thương sớm thường xuất hiện khi cơ thể bị chiếu những liều cao trong một khoảng thời gian ngắn. biểu hiện của tổn thương sớm ở một số cơ quan: - Thần kinh trung ương: Với liều chiếu rất cao gây chết ngay trong vài phút hay vài giờ sau chiếu xạ chủ yếu do các rối loạn thần kinh trung ương. - Máu và cơ quan tạo máu: Mô lympho và tủy xương là những tổ chức nhạy cảm cao với bức xạ. sau chiếu xạ liều cao chúng có thể ngừng hoạt động và số lượng tế bào trong máu ngoại vi giảm xuống nhanh chóng. Mức độ tổn thương và thời gian kéo dài tổn thương phụ thuộc vào liều chiếu và thời
  • 37. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 37 gian chiếu. Biểu hiện lâm sàng ở đây là các triệu chứng xuất huyết, phù, thiếu máu. xét nghiệm máu cho thấy giảm số lượng lympho, bạch cầu hạt, tiểu cầu và hồng cầu. xét nghiệm tủy xương thấy giảm sinh sản cả 3 dòng, sớm nhất là dòng hồng cầu. - Hệ tiêu hóa: Chiếu xạ liều cao gây tổn thương niêm mạc ống vị tràng gây ảnh hưởng đến việc tiết dịch của các tuyến tiêu hóa với các triệu chứng như ỉa chảy, sútcân, nhiễm độc máu, giảm sức đề kháng của cơ thể. Những thay đổi trong hệ thống tiêu hóa thường quyết định hậu quả của bệnh phóng xạ. - Da : Sau chiếu xạ liều cao thường thấy xuất hiện các ban đỏ trên da, viêm da, xạm da. Các tổn thương này có thể dẫn tới viêm loét, thoái hóa, hoại tử da hoặc phát triển các khối u ác tính ở da. - Cơ quan sinh dục: Các tuyến sinh dục có độ nhạy cảm cao với bức xạ. cơ quan sinh dục nam nhạy cảm với bức xạ cao hơn cơ quan sinh dục nữ. liều chiếu 1Gy lên cơ quan sinh dục có thể gây vô sinh tạm thời ở nam, liều 6 Gy gây vô sinh lâu dài với cả nam và nữ. - Sự pháttriển ở phôithai: Những bất thường có thể xuất hiện trong quá trình phát triển phôi thai và thai nhi khi người mẹ bị chiếu xạ trong thời gian mang thai, đặc biệt trong giai đoạn đầu, với các biểu hiện như xảy thai, thai chết lưu, hoặc sinh ra những đứa trẻ bị dị tật bẩm sinh. 4. Các hiệu ứng muộn: Hiệu ứng muộn thường gặp ở những người bị chiếu xạ thấp và trường diễn do nghề nghiệp phải thường xuyên tiếp xúc với phóng xạ. các hiệu ứng muộn chia thành 2 loại: - Hiệu ứng sinh thể: Giảm tuổi thọ, đục thủy tinh thể, tần số xuất hiện các bệnh ung thư cao hơn bình thường. Các bệnh ung thư thường gặp là ung thư máu, ung thư xương, ung thư da, ung thư phổi… - Hiệu ứng di truyền: tăng tần số xuất hiện các độtbiến về di truyền, dị tật bẩm sinh, quái thai.
  • 38. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 38 Câu 22:Trình bày ứng dụng của tia phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị: 1. ứng dụng của tia phóng xạ trong chẩn đoán: - Cơ sở: dựa trên cơ sở phương pháp nguyên tử đánh dấu và sự hấp thụ bức xạ khác nhau giữa các tế bào và mô cũng như mô lành cũng như mô bệnh. - Yêu cầu: Lựa chọn các đồng vị phóng xạ có độc tính phóng xạ thấp, dễ hấp thu bằng các máy đo phóng xạ, chu kỳ bán rã không ngắn quá hoặc dài quá, thải trừ khỏi cơ thể trong một thời gian không dài. Ví dụ: P32 có T = 14,5 ngày, phát tia  có năng lượng 1,7 Mev. Dùng để chẩn đoán và điều trị bệnh về máu, điều trị giảm đau do di căn ung thư xương… I131 có T = 8,05 ngày, phát tia  có năng lượng 0,2 MeV và tia  có năng lượng 0,008; 0,282; 363; 0,637 MeV. Dùng để chẩn đoán chức năng tuyến giáp, chức năng thận, hấp thụ ở đường tiêu hóa… - Phân loại: Phương pháp chẩn đoán bằng đồng vị phóng xạ được phân thành 2 nhóm chính: Chẩn đoán trên toàn bộ cơ thể bệnh nhân (invivo) Chẩn đoán bằng các dịch thể sinh vật như : nước tiểu, máu hay tổ chức tế bào (invitro). - Các phương pháp chẩn đoán: dựa theo tính chất kỹ thuật và phương tiện nghiên cứu người ta chia thành 4 phương pháp sau: Xạ kế ống nghiệm: Là phương pháp xác định độ phóng xạ trên các mẫu (xạ kế invitro). Tùy theo yêu cầu chẩn đoán mà người ta đưa các đồng vị phóng xạ vào cơ thể sau đó lấy ra các mẫu máu, nước tiểu, dịch thể sinh vật… căn cứ vào trang bị máy móc có thể đo được toàn bộ khối lượng dịch thể hoặc chỉ đo 1 phần nhỏ rồi tính ra độ phóng xạ toàn bộ (Ví dụ: xác định lượng máu lưu hành trong cơ thể) Xạ kế lâm sàng: dùng để theo dõisự tích tụ của chất phóng xạ ở một tổ chức cơ quan nào đó trong cơ thể. ví dụ đo độ tập trung Iode tại tuyến giáp, mức độ hấp thụ Na ở các tổ chức và mô… thường dùng trong các trường hợp cần đo 1 lần hoặc nhiều lần cách nhau những khoảng thời gian nhất định. Giá trị đó được biểu thị bằng tỷ số phần trăm so với tổng số lượng chất phóng xạ đưa vào hoặc so với phóng xạ ở khu vực cần đối chứng. Xạ ký lâm sàng: ở phương pháp này sau khối khuếch đại người ta thay bộ tự ghi cho bộ đếm xung do đó kết quả do hoạt tính phóng xạ được biểu diễn thành một đường cong liên tục theo thời gian như xạ thận đồ, xạ tâm đồ, xạ não đồ… Xạ hình: là phương pháp ghi hình ảnh sự phân bố của phóng xạ ở bên trong các phủ tạng bằng cách đo độ phóng xạ của chúng từ bên ngoài cơ thể. Phương pháp này được tiến hành qua 2 bước:
  • 39. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 39 Đưa dược chất phóng xạ (DCPX) và DCPX đó phải tập trung được ở những mô cơ quan định nghiên cứu và phải được lưu trữ ở đó trong một thời gian dài. Sự phân bố trong không gian của DCPX sẽ được ghi thành hình ảnh. Hình ảnh này gọi là xạ hình đồ, ghi hình nhấp nháy. Xạ hình không chỉ là phương pháp chẩn đoán hình ảnh đơn thuần về hình thái mà nó còngiúp ta hiểu và đánh giá được chức năng của cơ quan, phủ tạng và một số biến đổi bệnh lý khác. 2. ứng dụng của tia phóng xạ trong điều trị: - Cơ sở của việc dùng đồng vị phóng xạ trong điều trị là hiệu ứng sinh vật học của các bức xạ ion hóa trên cơ thể sống. Độ nhạy cảm của phóng xạ của các loại tế bào và mô rất khác nhau, đặc biệt tế bào ung thư là những tế bào đang phát triển mạnh rất nhạy cảm với tia xạ. do vậy nếu chiếu cùng một liều bức xạ thì tiêu diệt được mô ung thư còn mô bình thường không có biến đổi gì nguy hiểm. Đó cũng chính là nguyên tắc điều trị bằng tia phóng xạ. - Các phương pháp điều trị: Điều trị chiếu ngoài: sử dụng máy phát tia  cứng và các máy gia tốc để hủy diệt các tổ chức bệnh. Đây là phương pháp chủ yếu trong điều trị ung thư. Mục tiêu là phải đưa được một liều xạ mạnh để tiêu diệt tế bào ung thư mà không ảnh hưởng đến tế bào lành, do vậy phải chiếu phân đoạn thành nhiều liều nhỏ và chiếu từ nhiều phía. Ví dụ: Sử dụng tác dụng sinh học của tia Gamma từ nguồn Co60 hay tia X từ máy gia tốc vòng,.... để điều trị nhiều loại ung thư như: ung thư vòm họng, ung thư vú, ung thư bàng quang... Điều trị áp sát: dùng tia Gamma để điều trị các bệnh máu hay điều trị các tổ chức ngoài da (u máu nông) bằng tấm áp P32. phương pháp đưa nguồn tới sát vị trí càn chiếu qua một hệ thống ống dẫn gọi là phương pháp điều trị áp sát nạp nguồn sau. Ví dụ: Điều trị áp sát để điều trị nhiều loại ung thư, đặc biệt ung thư ở các hốc tự nhiên của cơ thể như: ung thư trực tràng, ung thư cổ tử cung... Điều trị chiu trong (điều trị bằng nguồn hở). Nguyên lý của phương pháp: dựa trên định đề Henvesy (1934) : cơ thể sống không phân biệt các đồng vị của cùng một nguyên tố. Điều đó có nghĩa là khi đưa vào cơ thể sống các đồng vị của cùng một nguyên tố thì chúng tham gia vào các phản ứng sinh học và cùng chịu chung một số phận chuyển hóa. Vì vậy khi biết một nguyên tố hóa học hoặc một chất nào đó tham gia vào quá trình chuyển hóa ở một tổ chức hoặc một cơ quan nào đó của cơ thể, thuốc phóng xạ tập trung tại tổ chức bệnh sẽ phát huy tác dụng điều trị ví dụ: Điều trị các bệnh lý tuyến giáp trạng (Basedow, ung thư ...) bằng I131. phương pháp này sử dụng tác dụng sinh học của bức xạ  của nguồn phóng xạ để tiêu diệt tế bào tuyến giáp. Do tuyến giáp háo Iode, nên khi bệnh nhân được uống Iode phóng xạ, thuốc sẽ tập trung tại tuyến giáp và tổ chức di căn để diệt tế bào bệnh. Bức xạ  có quãng đường đi
  • 40. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 40 trong mô ngắn cỡ vài cm, do đó chỉ có tác dụng tại chỗ mà không ảnh hưởng đến tế bào lành xung quanh. Điều trị giảm đau do di căn ung thư xương bằng P32 , Sr89, Sm153 ... đây là phương pháp điều trị giảm đau hiệu quả, không gây nghiện, tác dụng của thuốc kéo dài. Ngoài ra, dược chất phóng xạ còn được dùng để điều trị nhiều bệnh lý khác. Như các bệnh máu (đa u tủy, bệnh bạch huyết, bệnh đa hồng cầu...) hay một số ung thư không có chỉ định phẫu thuật và hóa trị liệu ...
  • 41. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 41 Câu 23:Trình nguyên lý cấutạo và nguyên tắc hoạt động của nguồn phát tia X: 1. Nguyên lý cấu tạo : Gồm 4 bộ phận chính sau: Bóng pháttia X: - Là một bóng thủy tinh đã rút gần hết không khí, trong bóng có: + Ka tốt (K) : là một sợi dây Vonfram sẽ được đốtnóng bằng dòng điện hạ thế có I = 3-5A khi K nóng  20000 C thì sẽ trở thành nguồn phát nhiệt điện tử. + A nốt (A): là một tấm kim loại thường làm bằng Tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao, có vai trò kìm hãm các điện tử đã được gia tốc từ K bắn sang. - Bóng phat tia X được đựng trong một vỏ bằng chì, chỉ có 1 cửa sổ để chùm tia X cần dùng đi qua. Nguồn điện: Là một máy biến thế gồm 2 phần: - Cuộn sơ cấp: nối vào điện lưới 220V. - Cuộn thứ cấp : gồm 2 cuộn một cuộn tạo nên điện thế 6V dùng để đốtnóng K, một cuộn tăng điện thế > 100KV (có thể đến 300KV) tác dụng vào A và K. Các thiết bị điều khiển điện thế và cường độ dòng điện: - K1: Điều chỉnh cường độ dòng điện đốtnóng K. - K2: điều chỉnh điện áp tác dụng vào A và K. Bộ phận lọc và định hướng tia X: - Bộ phận lọc tia X: + Được làm bằng một tấm kim loại pha chì gắn vào bóng X quang, phía trước của sổ có tia X phát ra + Tác dụng: để có chùm tia X tương đốiđơn sắc. tia X càng đơn sắc, khi chiếu chụp thì hình ảnh càng rõ nét hơn. - Bộ phận định hướng tia X: + Được làm bằng những ống kim loại có hình trụ hoặc hình nón, thường được kết hợp với bộ phận lọc tia X đặt trong một hộp trước bóng X quang. + Tác dụng: khu trú, hướng chùm tia X vào bộ phận cần chụp và giảm diện tích của cơ thể bị chiếu. 2. Nguyên tắc hoạt động của nguồn pháttia X: Chùm tia X được phát ra từ A của bóng phát tia X theo 2 cơ chế: phát bức xạ hãm và bức xạ đặc trưng. - Bức xạ hãm: xuất hiện khi có 1 chùm eletron có động năng đủ lớn đến đập lên A. Do tác dụng bởi trường giữa hạt nhân và các lớp vỏ eletron của nguyên tử chất làm A not nên các eletron bị làm chậm lại (bị hãm). Vì bị hãm các eletron mất một phần năng lượng, phần năng lượng mất đi đó được phát ra dưới dạng sóng điện từ đó chính là tia X hãm.
  • 42. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 42 - Bức xạ đặc trưng: tia X đặc trưng xuất hiện khi các eletron bắn ra từ K có động năng khá lớn xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử làm bật eletron từ các lớp vỏ bên ngoài ra khỏi nguyên tử thì lập tức có các electron ở mức độ năng lượng cao hơn nhảy về chiếm chỗ đồng thời phần năng lượng dư thừa phát ra dưới dạng sóng điện từ đó chính là tia X đặc trưng. -
  • 43. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 43 Câu 24:Trình bày ứng dụng của tia X trong chẩn đoán và điều trị: 1. Trong chẩn đoán: Có 2 phương pháp: - Chiếu X quang: hình ảnh của tổ chức được phản ánh trên màn huỳnh quang. Trong phương pháp này nhân viên X quang ngồi sau màn hình và quan sát hình ảnh phủ tạng của bệnh nhân trên màn hình. Hình ảnh cần phải liên tục trong khoảng 30s hoặc hơn nữa. Ngày nay với việc áp dụng màn hình tăng sáng hình ảnh sẽ được tăng độ đậm, nhạt, hình ảnh rõ nét hơn và giảm được liều chiếu xạ cho bệnh nhân và nhân viên. Đặc biệt khi hình ảnh truyền qua một máy thu hình, cán bộ X quang có thể ngồi tại một phòng khác, được che chắn tốt mà vẫn chẩn đoán được qua hình ảnh. - Chụp X quang: Hình ảnh của tổ chức được phản ánh trên phim X quang thường có 2 phương pháp được ứng dụng trên lâm sàng: chụp X quang thường qui và chụp cắt lớp vi tính. + Chụp X quang thường: Hình ảnh của các bộ phận được phản ánh một cáchđơn giản hoặc bị chồng lấp, không thấy hết được kích thước, chiều sâu, độ lớn của các bộ phận và các tổn thương trong cơ thể, thường dùng để phát hiện các tổn thương xương và tổ chức cản quang. + Chụp cắt lớp: Một nguồn X quang chiếu qua người bệnh tới hệ thống các đầu dò có định hướng. Hệ thống đầu dò được quay quanh cơ thể, hình ảnh thu được sẽ là hình ảnh cắt lớp, phương pháp này làm rõ được các chi tiết mà trong chụp X quang thông thường bị chồng lấp vì vậy có thể phát hiện được những khối u ở sâu. 2. Trong điều trị: Tia X được ứng dụng chủ yếu trong điều trị những bệnh nhân bị ung thư. Dựa vào tác dụng sinh vật học của tia X có khả năng diệt bào mà người ta áp dụng vào một phương pháp điều trị có tên: xạ trị. Xạ trị được dùng chủ yếu trong điều trị ung thư. Do tế bào ung thư có độ nhạy cảm phóng xạ lớn hơn tế bào lành, do đó dùng tia X chiếu vào các khối u ác tính để làm biến đổitrạng thái hoạt động, hạn chế sự phát triển dẫn đến tiêu diệt hoàn toàn các tế bào ung thư. Mục tiêu là phải dựa vào một liều xạ mạnh vào nơi ung thư mà không gây tổn thương cho mô lành xung quanh. Yêu cầu phải đạt tới liều hấp thu vài chục Gray và phải chiếu phân đoạn thành nhiều liều nhỏ. Chiếu phân đoạn là rất cần thiết, vừa ít gây tai biến, vừa nâng cao hiệu lực điều trị. Phương pháp đơn giản là dùng X quang khoảng 220 KV, nhưng khi khối u ở sâu hơn thì phần da sẽ bị chiếu liều cao hơn ở khối u. Trong trường hợp này nên dùng bức xạ mạnh có khả năng xuyên sâu. Ví dụ: X quang năng lượng cao khoảng 6 Mev. Bên cạnh việc chọn năng lượng thích hợp cần giảm bớt liều chiếu xạ ở mô lành bằng cách chiếu từ nhiều phía hướng vào khối u. với những máy hiện đại có thể dùng nguồn xạ quay
  • 44. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 44 liên tục quanh khối u để điều trị. Như vậy khối u bị chiếu liên tục nhưng liều ở phần mềm lành bên ngoài được giàn trải nên liều xạ từng chỗ không lớn.
  • 45. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 45 Câu 25:Trình các nguyên tắc về an toàn bức xạ đối với nguồn xạ kín: Nguồn phóng xạ kín là nguồn có kết cấu kín và chắc chắn không để chất phóng xạ lọt ra ngoài môi trường khi sử dụng, bảo quản và cả khi vận chuyển các nguồn bức xạ kín như các nguồn : CO60, Cs137, kim Radi để điều trị ung thư. Vì vậy khi làm việc với nguồn xạ kín cần tuân thủ các biện pháp chống chiếu ngoài sau: 1. Giảm thời gian tiếp xúc với bức xạ: Rút ngắn thời gian tiếp xúc với phóng xạ là biện pháp đơn giản nhưng rất có hiệu quả để giảm liều chiếu. Vì vậy nhân viên thạo nghề là yếu tố quan trọng để giảm bớt thời gian tiếp xúc với phóng xạ. Muốn vậy nhân viên phải luyện tập thao tác rất thành thạo và chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bắt đầu công việc tiếp xúc với phóng xạ. 2. Tăng khoảng cách từ nguồn tới người làm việc: Đây là một biện pháp đơn giản và đáng tin cậy vì cường độ bức xạ giảm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Thường dùng các thiết bị thao tác từ xa. Trong những cơ sở đặc biệt có sử dụng nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, thường dùng người máy hoặc các thiết bị điều khiển tự động (máy xạ trị) 3. Che chắn bức xạ: Khi không thể kéo dài khoảng cách hơn nữa hoặc thấy chưa an toàn người ta dùng các tấm chắn để hấp thụ một phần năng lượng của bức xạ. Thông thường người ta chia làm 5 loại tấm chắn như sau: - Tấm chắn dạng bình chứa (Contener) chủ yếu dùng để bảo quản và vận chuyển các chất phóng ạ trong trạng thái không làm việc. - Tấm chắn là thiết bị (glove box, tủ hoot...)bao bọc toàn bộ nguồn phát trong trạng thái làm việc của nhân viên và thường di động trong một vùng hoạt động lớn (tấm chì di động, gạch chì ...). - Tấm chắn bộ phận của các công trình xây dựng: tường, trần cửa nhà của phòng máy phải được thiết kế đặc biệt để bảo vệ cho các phòng lân cận. - Màn chắn bảo hiểm cá nhân: như áo chì, kính chì, quần áo, găng tay, ủng pha chì để bảo vệ nhân viên và bệnh nhân trong quá trình chẩn đoán và điều trị bằng tia xạ.
  • 46. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 46 Câu 26:Trình bày các nguyên tắc về an toàn bức xạ đối với nguồn xạ hở: 1. Kỹ thuật an toàn bức xạ đối với nhân viên làm việc: Nhân viên làm việc tại các cơ sở y học hạt nhân cần hết sức trú trọng tránh nguy cơ nhiễm xạ nhỏ nhưng thường xuyên cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Giữ sạch sẽ tuyệt đốicác diện tích làm việc. Rải giấy thấm trên mặt bàn khi thao tác với phóng xạ, để thấm ngay được chất phóng xạ rơi rớt. - Tuyệt đối không ngậm miệng hút các Pipet, phải dùng một cách có hệ thống qui trình thao tác có khoảng cách. - Thao tác với phóng xạ phải giữ khoảng cách thích hợp, tận dụng các phương tiện cản tia và cất ngay nguồn vào kho ngay khi thao tác xong. - Thay quần áo trong phòng sạch (không có hoạt tính) đã qui định. Không mang các đồ dùng cá nhân vào phòng thao tác với phóng xạ. - Không hút thuốc, không ăn uống tại các phòng có thao tác với chất phóng xạ, vì đây là một cách gây nhiễm xạ quan trọng. - Thực hiện các biện pháp kiểm tra: đếm số lượng các tế bào máu 6 tháng/1 lân, mang liều lượng kế cá nhân (phim hoặc bút), kiểm tra cách thao tác, kiểm tra mức độ sạch phóng xạ của quần áo, dụng cụ... 2. Bảo vệ bệnh nhân: Mục đích chính là tránh cho bệnh nhân những chiếu xạ không cần thiết và hạn chế liều ở mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu chẩn đoán và điều trị. Nguyên tắc: - Chỉ định đúng: cân nhắc kỹ, tránh những kiểm tra không cần thiết, tránh dùng chất phóng xạ cho phụ nữ có thai, nghi có thai hoặc đang cho con bú trừ khi có chỉ định lâm sàng bắt buộc. chỉ dùng cho trẻ am khi không còn biện pháp nào khác thay thế. Và hoạt tính phóng xạ phải giảm theo qui định. - Tận giảm liều chiếu: máy móc thiết bị chụp chiếu phải đảm bảo thông số kỹ thuật, đảm bảo chất lượng phim chụp, khư trú thường nhìn trong chụp chiếu ở mức tối thiểu cần thiết. - Bảo vệ các cơ quan nhạy cảm với phóng xạ của cơ thể (tuyến sinh dục, thủy tinh thể, tuyến giáp, tuyến vú…) cần được che chắn bằng dụng cụ bảo vệ thích hợp (tạp dề cao su chì, găng tay cao su chì, áo choàng bảo vệ, bình phong chì) khi chụp chiếu. - Bệnh nhân được dùng phóng xạ để điều trị cần nằm trong phòng riêng, buồng bệnh được rải chất liệu dễ tẩy rửa phòng khi bệnh nhân nôn hoặc đánh đổ chất phóng xạ ra nền nhà hoặc bàn ghế. - Bệnh nhân được phép ngoại trú nếu: Tổng liều đưa vào dưới 30mCi. Đo xạ cách bệnh nhân 1m, suất liều dưới 5 mR/h
  • 47. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 47 Câu 27:Cơ chế hiện tượng điện tim, đồ thị điện tim và ý nghĩa các sóng. * Cơ chế hiện tượng điện tim: - Dao động do tim phát ra là do sự biến đổi hiệu điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng TB cơ tim. Sự biến đổihiệu điện thế này bắt nguồn từ sự di chuyển của các ion ( K+ , NA+, CL- ) từ ngoài vào trong TB và trong TB ra ngoài khi TB cơ tim hoạt động. Lúc này tính thấm của màng TB đối với các loại ion luôn luôn biến đổi. - Khi TB bắt đầu hoạt động ( bị kích thích) điện thế mặt ngoài màng TB sẽ trở thành âm tính tương đối, so với mặt trong. Gọilà hiện tượng khử cực. Sau đó TB dần dần lập lại thế cân bằng ion lúc nghỉ, điện thế mặt ngoài trở lại dương tính tương đối( tái lập cực dương ) gọi là hiện tượng tái cực. * Đồ thị điện tim:Mỗi nhịp co bóp của tim, bút ghi của máy điện tim vẽ lên băng giấy một đường cong đặc trưng có dạng như hình vẽ được gọi là đồ thị điện tim hay điện tâm đồ. Hình vẽ: Hình vẽ cho thấy 1 điện tâm đồ ở trạng thái bình thường với các sóng P, Q, R, S, T. Ta nhận thấy các sóng không đồng nhất về hình dáng, khác nhau về thời gian và biên độ sóng. Phức bộ ORS không phải lúc nào cũng có, nếu có thì sóng Q(-) sảy ra trước tiếp theo là sóng R (+) và tiếp đến là sóng S (-). Độ lớn của sóng được tính từ đường đẳng điện và đợn vị đo bằng milivôn, thời gian kéo dài của sóng đo bằng giây (s). * ý nghĩa các sóng: - Sóng P : Biểu thị thời gian khử cực nhĩ, nếu sóng P có A > 0,3 mv ta có thể nghĩ đến một sự kích thích bị rối loạn của tâm nhĩ. Thời gian của sóng P xác định sự kéo dài của kích thích vào quãng 0,1 giây. Nếu > 0,1 s là có rối loạn trong sự dẫn truyền điện của tâm nhĩ. Nếu sóng P có dạng nhiều răng cưa đó là biểu hiện của sự nhiễm trùng trong bệnh thấp khớp cấp hoặc do tổn thương thực thể của tim ở lớp giữa các cơ tim. - Phức bộ sóng ORS : Biểu hiện sự kích thích của tâm thất, A của sóng R bình thường ( 0,6- 1,6 mv) , thời gian của phức bộ sóng ORS thường 0,06- 0,09 (s) . - Sóng T: Biểu thị quá trình tái cực thất có A ( 0,25-0,5 mv ) và thời gian khoảng 0,25 giây. - Khoảng S - T : Tương ứng với thời kỳ kích thích bao trùm tất cả các cơ tim.
  • 48. ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Y HỌC 48 - Thời gian PQ : Thời giandẫn truyền nhĩ thất, bình thường 0,12 - 0,2 giây. - Với tần số tim bình thường khoảng 75 lần/phút thì sau sóng T (hay U) tim sẽ nghỉ đập khoảng 0,28 giây thể hiện bằng một khoảng đồng điện rồi lại tiếp sang nhát bóp sau với một loạt sóng P, Q, R, S, T, U khác và cứ như thế tiếp diễn mãi. Thời gian nghỉ trên gọi là thời kỳ tâm trương toàn thể của tim.