SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
BÀI 1
SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRÊN CƠ THỂ SỐNG
* * *
A. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình và chiều tiến triển của quá trình hay biến đổi năng lượng trong tự
nhiên trên tập lớn các phần tử tạo thành một hệ thống – hệ nhiệt động.
- Hệ nhiệt động gồm tập hợp của nhiều phần tử. Dựa vào tính chất tương tác giữa hệ với môi trường xung quanh,
hệ nhiệt động được chia thành 3 loại: hệ cô lập, hệ kín và hệ mở.
+ Hệ cô lập → không trao đổi vật chất và năng lượng (E) với mt xung quanh.
+ Hệ kín → Chỉ trao đổi E với mt xung quanh, không trao đổi vật chất qua biên giới của hệ.
+ Hệ mở → Luôn có sự trao đổi vật chất và E với môi trường xung quanh.
- Cơ thể sinh vật là một hệ mở, tuy nhiên có ba đặc điểm khác so với các hệ mở khác:
+ Là dạng tồn tại đặc biệt của các Protid và các chất tạo thành.
+ Có khả năng tự tái tạo.
+ Có khả năng phát triển.
I. Nhiệt lượng và nhiệt dung riêng
- Nhiệt năng → Dạng năng lượng dự trữ trong vật chất, có được nhờ vào sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các
phân tử cấu thành vật.
+ Nhiệt năng của một vật = Tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo thành vật đó.
+ Khi nhiệt độ của vật càng cao → Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh → Nhiệt
năng của vật càng lớn  Nhiệt năng và nhiệt độ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
+ Khi có sự khác biệt về nhiệt độ giữa các vật → Nhiệt năng có thể được trao đổi giữa chúng.
+ Nhiệt năng có thể được thay đổi bằng 2 cách: Thực hiện công & truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng (Q) → Phần nhiệt năng mà vật nhận được thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
+ Công thức tính: Q = mc∆t = mc∆T .
+ Đơn vị nhiệt lượng: Calo (cal) hoặc Jun (J) ; 1 cal ≈ 4,18 J
+ Calo là nhiệt lượng làm nóng 1 gam nước từ 14,5 0C đến 15,5 0C.
+ Nhiệt lượng thường được đo bằng nhiệt lượng kế.
- Nhiệt dung riêng của vật chất (C) → Lượng nhiệt cần thiết truyền cho một đơn vị khối lượng vật chất để nhiệt
độ của vật đó +10C.
+ Đơn vị nhiệt dung riêng (C): cal/gam.độ → Cần truyền 1 cal để 1 g nước +10C .
+ Nhiệt dung riêng của cơ thể người vào khoảng 0,83 cal/gam.độ ; của máu vào khoảng 0,93 cal/gam.độ ; của
xương đặc là vào khoảng 0,3 – 0,4 cal/gam.độ .
II. Sự truyền nhiệt
- Nhiệt có thể được trao đổi giữa các vật và hệ vật thông qua ba cách: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ.
+ Dẫn nhiệt → Sự truyền nhiệt năng tiếp xúc từ phần này sang phần khác của một hay nhiều vật ...
+ Đối lưu → Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí → Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất
lỏng và chất khí.
+ Bức xạ → Sự truyền nhiệt bằng sóng điện từ, có thể xảy ra ở chân không.
* Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
 Nhiệt năng không bị mất đi mà chỉ trao đổi.
III. Công cơ học
- Đặc trưng cho tương tác về phương diện E.
- Chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng và làm vật chuyển dời.
- Công thức tính: 𝒅𝑨 = 𝑭
⃑
⃑ .𝒅𝒔
⃑ = |𝑭
⃑
⃑ |.|𝒅𝒔
⃑ |.𝐜𝐨𝐬𝜶
 Công là mộtđạilượngđặctrưng chomứcđộtrao đổi E của hệ trong chuyển động có hướng.
IV. Liên hệ giữa công và nhiệt lượng
- Công và nhiệt lượng:
+ Đều là các đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi E giữa các vật.
+ Có mối quan hệ chặt chẽ, có thể chuyển hóa cho nhau.
+ 1cal ≈ 4,18J .
- Ở mỗi trạng thái khác nhau, E của hệ có giá trị xác định, chứ ở mỗi trạng thái không có công và nhiệt, E của hệ
không phụ thuộc vào quá trình đưa đến trạng thái đó. Chỉ khi nào hệ biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái
khác theo những con đường khác nhau thì công và nhiệt trong những quá trình đó mới có những giá trị khác nhau
 Công và nhiệt là hàm của quá trình.
V. Nội năng
- Nội năng (U) → Năng lượng dự trữ toàn phần của tất cả các dạng chuyển động và tương tác của tất cả các phần
tử trong hệ.
- Các thành phần của nội năng trong một hệ gồm:
+ E chuyển động nhiệt ;
+ E dao động của các phân tử, nguyên tử ;
+ E điện tử quỹ đạo ;
+ E hạt nhân ; ...
- Động năng của chuyển động của tập thể của hệ, thế năng mà hệ tương tác với bên ngoài không phải là thành
phần nội năng của hệ.
- Mỗi hệ đều có một nội năng U xác định, nhưng vẫn chưa thể xác định trị số tuyệt đối nội năng U, mà chỉ xác
định được sự thay đổi nội năng dU.
- Nội năng của hệ là hàm đơn giá của trạng thái của hệ  Hàm trạng thái.
- Nếu hệ thực hiện một chu trình (thay đổi qua các trạng thái khác nhau rồi trở về trạng thái ban đầu) thì ∆U = 0.
- Nếu hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thì ∆U = U2 – U1 .
B. NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. PHÁT BIỂU NGUYÊN LÍ
- Giả sử có một hệ nhận nhiệt lượng là δQ. Nếu như hệ thực hiện công δA lên môi trường ngoài thì công này lấy
ở phần nhiệt lượng mà vật thu được.
δQ = dU + δA
Trong đó: dU → Sự biến thiên nội năng, U là hàm của trạng thái.
δQ → Nhiệt lượng mà hệ nhận được và là hàm của quá trình.
δA → Công mà hệ sinh ra và là hàm của quá trình.
* Phát biểu nguyên lí I:
“Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ và biến ra công thực hiện bởi lực
của hệ đặt lên môi trường ngoài”.
II. HỆ QUẢ
- Khi δQ = 0 (không nhận E từ môi trường ngoài) thì δA = -dU  Nếu không cung cấp nhiệt lượng cho hệ, để
hệ sinh công δA thì nội năng của hệ buộc phải giảm một lượng dU.
- Khi δQ = 0 và dU = 0 (lúc này hệ thực hiện một chu trình) thì δA = 0 (hệ không thể sinh công)
 Không thể tồn tại những động cơ vĩnh cữu loại I (những động cơ không cần cung cấp năng lượng δQ cũng
sinh công δA mà nội năng lại không thay đổi) .
- Trong trường hợp hệ cô lập thì δQ = δA = 0  dU = 0  U1 = U2  Nội năng của hệ cô lập được bảo toàn.
III. ĐỊNH LUẬT HESS
- Là một hệ quả của nguyên lí I nhiệt động lực học.
- Phát biểu: “Năng lượng sinh ra bởi quá trình hóa học phức tạp không phụ thuộc vàocác giai
đoạn trung gian mà chỉ phụ thuộc vào các trạng thái ban đầu và cuối cùng của hệ hóa học”.
- Trong y học, định luật Hess được ứng dụng rộng rãi để xác định khả năng sinh nhiệt của thức ăn cho cơ thể
→ Bằng nhiệt lượng sinh ra trong quá trình oxy hóa thức ăn trong cơ thể, xác định bằng nhiệt lượng kế.
C. ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I CHO HỆ THỐNG SỐNG
I. CÁC DẠNG CÔNG TRONG CƠ THỂ
- Công sinh học được chia thành các dạng cơ bản sau:
+ Công cơ học → Công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của cơ thể, được thực hiện bởi cơ khi chúng co lại.
+ Công hóa học → Công sinh ra khi tổng hợp các chất có trọng lượng phân tử cao từ các chất có trọng lượng
phân tử thấp, và khi thực hiện các phản ứng hóa học xác định.
+ Công thẩm thấu → Công vận chuyển các chất khác nhau qua màng từ nơi có C thấp đến nơi có C cao → Vận
chuyển tích cực.
+ Công điện → Công vận chuyển các hạt mang điện (e hay các ion) trong điện trường, được thực hiện khi cơ thể
sinh ra khi điện thế sinh vật và dẫn truyền kích thích trong tế bào.
II. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TỪ THỨC ĂN
III. NHIỆT CỦA CƠ THỂ
IV. KIỂM SOÁT NHIỆT TRÊN BỀ MẶT DA
V. HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÍ I
- Không cho biết dạng E này có thể biến đổi hoàn toàn thành dạng E khác hay không, mà chỉ cho biết sự tương
đương về lượng giữa chúng khi tham gia vào các quá trình biến đổi → Không nói rõ: Các quá trình nhiệt động
trong tự nhiên đều xảy ra theo hay chiều.

More Related Content

What's hot

SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxTrangNgc32
 
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)VuKirikou
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongLe Khac Thien Luan
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngthuvan3004
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóadrnobita
 
Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1
Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1
Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1Tran Van Hoang
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Minh Tân Đinh Hoàng
 

What's hot (12)

SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
Đề Lý Sinh kỳ II (19-20 UMP)
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Trao doi chat va q p1
Trao doi chat va q  p1Trao doi chat va q  p1
Trao doi chat va q p1
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sống
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóa
 
Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1
Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1
Cau hoi-on-tap-mon-sinh-hoc-lop-11 1
 
Tổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thứcTổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thức
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
 
Ly 8-nhiet nang-tho
Ly 8-nhiet nang-thoLy 8-nhiet nang-tho
Ly 8-nhiet nang-tho
 

Similar to BÀI 1.docx

Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhVuKirikou
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatHoàng Thái Việt
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hnthanhliem101283
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocLinh Nguyen
 
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệtDẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệtMinhDuy925559
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangTrinh Van Quang
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2baolanchi
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocThuong Nguyen
 
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫnVLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫntuituhoc
 
Vận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiVận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiTan Ha Duc
 
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdfssuser972a6c
 

Similar to BÀI 1.docx (20)

Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
BG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptxBG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptx
 
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hoc
 
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệtDẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫnVLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
 
Vận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiVận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơi
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
 
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdftailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
tailieuxanh_vat_ly_thuc_phamc4_8806.pdf
 

BÀI 1.docx

  • 1. BÀI 1 SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRÊN CƠ THỂ SỐNG * * * A. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình và chiều tiến triển của quá trình hay biến đổi năng lượng trong tự nhiên trên tập lớn các phần tử tạo thành một hệ thống – hệ nhiệt động. - Hệ nhiệt động gồm tập hợp của nhiều phần tử. Dựa vào tính chất tương tác giữa hệ với môi trường xung quanh, hệ nhiệt động được chia thành 3 loại: hệ cô lập, hệ kín và hệ mở. + Hệ cô lập → không trao đổi vật chất và năng lượng (E) với mt xung quanh. + Hệ kín → Chỉ trao đổi E với mt xung quanh, không trao đổi vật chất qua biên giới của hệ. + Hệ mở → Luôn có sự trao đổi vật chất và E với môi trường xung quanh. - Cơ thể sinh vật là một hệ mở, tuy nhiên có ba đặc điểm khác so với các hệ mở khác: + Là dạng tồn tại đặc biệt của các Protid và các chất tạo thành. + Có khả năng tự tái tạo. + Có khả năng phát triển. I. Nhiệt lượng và nhiệt dung riêng - Nhiệt năng → Dạng năng lượng dự trữ trong vật chất, có được nhờ vào sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các phân tử cấu thành vật. + Nhiệt năng của một vật = Tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo thành vật đó. + Khi nhiệt độ của vật càng cao → Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh → Nhiệt năng của vật càng lớn  Nhiệt năng và nhiệt độ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. + Khi có sự khác biệt về nhiệt độ giữa các vật → Nhiệt năng có thể được trao đổi giữa chúng. + Nhiệt năng có thể được thay đổi bằng 2 cách: Thực hiện công & truyền nhiệt. - Nhiệt lượng (Q) → Phần nhiệt năng mà vật nhận được thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. + Công thức tính: Q = mc∆t = mc∆T . + Đơn vị nhiệt lượng: Calo (cal) hoặc Jun (J) ; 1 cal ≈ 4,18 J + Calo là nhiệt lượng làm nóng 1 gam nước từ 14,5 0C đến 15,5 0C. + Nhiệt lượng thường được đo bằng nhiệt lượng kế. - Nhiệt dung riêng của vật chất (C) → Lượng nhiệt cần thiết truyền cho một đơn vị khối lượng vật chất để nhiệt độ của vật đó +10C. + Đơn vị nhiệt dung riêng (C): cal/gam.độ → Cần truyền 1 cal để 1 g nước +10C . + Nhiệt dung riêng của cơ thể người vào khoảng 0,83 cal/gam.độ ; của máu vào khoảng 0,93 cal/gam.độ ; của xương đặc là vào khoảng 0,3 – 0,4 cal/gam.độ . II. Sự truyền nhiệt - Nhiệt có thể được trao đổi giữa các vật và hệ vật thông qua ba cách: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. + Dẫn nhiệt → Sự truyền nhiệt năng tiếp xúc từ phần này sang phần khác của một hay nhiều vật ... + Đối lưu → Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí → Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. + Bức xạ → Sự truyền nhiệt bằng sóng điện từ, có thể xảy ra ở chân không. * Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào  Nhiệt năng không bị mất đi mà chỉ trao đổi.
  • 2. III. Công cơ học - Đặc trưng cho tương tác về phương diện E. - Chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng và làm vật chuyển dời. - Công thức tính: 𝒅𝑨 = 𝑭 ⃑ ⃑ .𝒅𝒔 ⃑ = |𝑭 ⃑ ⃑ |.|𝒅𝒔 ⃑ |.𝐜𝐨𝐬𝜶  Công là mộtđạilượngđặctrưng chomứcđộtrao đổi E của hệ trong chuyển động có hướng. IV. Liên hệ giữa công và nhiệt lượng - Công và nhiệt lượng: + Đều là các đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi E giữa các vật. + Có mối quan hệ chặt chẽ, có thể chuyển hóa cho nhau. + 1cal ≈ 4,18J . - Ở mỗi trạng thái khác nhau, E của hệ có giá trị xác định, chứ ở mỗi trạng thái không có công và nhiệt, E của hệ không phụ thuộc vào quá trình đưa đến trạng thái đó. Chỉ khi nào hệ biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác theo những con đường khác nhau thì công và nhiệt trong những quá trình đó mới có những giá trị khác nhau  Công và nhiệt là hàm của quá trình. V. Nội năng - Nội năng (U) → Năng lượng dự trữ toàn phần của tất cả các dạng chuyển động và tương tác của tất cả các phần tử trong hệ. - Các thành phần của nội năng trong một hệ gồm: + E chuyển động nhiệt ; + E dao động của các phân tử, nguyên tử ; + E điện tử quỹ đạo ; + E hạt nhân ; ... - Động năng của chuyển động của tập thể của hệ, thế năng mà hệ tương tác với bên ngoài không phải là thành phần nội năng của hệ. - Mỗi hệ đều có một nội năng U xác định, nhưng vẫn chưa thể xác định trị số tuyệt đối nội năng U, mà chỉ xác định được sự thay đổi nội năng dU. - Nội năng của hệ là hàm đơn giá của trạng thái của hệ  Hàm trạng thái. - Nếu hệ thực hiện một chu trình (thay đổi qua các trạng thái khác nhau rồi trở về trạng thái ban đầu) thì ∆U = 0. - Nếu hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thì ∆U = U2 – U1 . B. NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. PHÁT BIỂU NGUYÊN LÍ - Giả sử có một hệ nhận nhiệt lượng là δQ. Nếu như hệ thực hiện công δA lên môi trường ngoài thì công này lấy ở phần nhiệt lượng mà vật thu được. δQ = dU + δA Trong đó: dU → Sự biến thiên nội năng, U là hàm của trạng thái. δQ → Nhiệt lượng mà hệ nhận được và là hàm của quá trình. δA → Công mà hệ sinh ra và là hàm của quá trình. * Phát biểu nguyên lí I: “Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ và biến ra công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngoài”.
  • 3. II. HỆ QUẢ - Khi δQ = 0 (không nhận E từ môi trường ngoài) thì δA = -dU  Nếu không cung cấp nhiệt lượng cho hệ, để hệ sinh công δA thì nội năng của hệ buộc phải giảm một lượng dU. - Khi δQ = 0 và dU = 0 (lúc này hệ thực hiện một chu trình) thì δA = 0 (hệ không thể sinh công)  Không thể tồn tại những động cơ vĩnh cữu loại I (những động cơ không cần cung cấp năng lượng δQ cũng sinh công δA mà nội năng lại không thay đổi) . - Trong trường hợp hệ cô lập thì δQ = δA = 0  dU = 0  U1 = U2  Nội năng của hệ cô lập được bảo toàn. III. ĐỊNH LUẬT HESS - Là một hệ quả của nguyên lí I nhiệt động lực học. - Phát biểu: “Năng lượng sinh ra bởi quá trình hóa học phức tạp không phụ thuộc vàocác giai đoạn trung gian mà chỉ phụ thuộc vào các trạng thái ban đầu và cuối cùng của hệ hóa học”. - Trong y học, định luật Hess được ứng dụng rộng rãi để xác định khả năng sinh nhiệt của thức ăn cho cơ thể → Bằng nhiệt lượng sinh ra trong quá trình oxy hóa thức ăn trong cơ thể, xác định bằng nhiệt lượng kế. C. ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I CHO HỆ THỐNG SỐNG I. CÁC DẠNG CÔNG TRONG CƠ THỂ - Công sinh học được chia thành các dạng cơ bản sau: + Công cơ học → Công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của cơ thể, được thực hiện bởi cơ khi chúng co lại. + Công hóa học → Công sinh ra khi tổng hợp các chất có trọng lượng phân tử cao từ các chất có trọng lượng phân tử thấp, và khi thực hiện các phản ứng hóa học xác định. + Công thẩm thấu → Công vận chuyển các chất khác nhau qua màng từ nơi có C thấp đến nơi có C cao → Vận chuyển tích cực. + Công điện → Công vận chuyển các hạt mang điện (e hay các ion) trong điện trường, được thực hiện khi cơ thể sinh ra khi điện thế sinh vật và dẫn truyền kích thích trong tế bào. II. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TỪ THỨC ĂN III. NHIỆT CỦA CƠ THỂ IV. KIỂM SOÁT NHIỆT TRÊN BỀ MẶT DA V. HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÍ I - Không cho biết dạng E này có thể biến đổi hoàn toàn thành dạng E khác hay không, mà chỉ cho biết sự tương đương về lượng giữa chúng khi tham gia vào các quá trình biến đổi → Không nói rõ: Các quá trình nhiệt động trong tự nhiên đều xảy ra theo hay chiều.